You are on page 1of 11

Ngày soạn: 02/12/2023

Ngày dạy:

TIẾT 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu.
- Nhận ra tính hợp lí của dữ liệu được biểu diễn.
- Phát hiện mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức kĩ năng trong môn học.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được vấn đề khi phân biểu đồ.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô
hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích biểu đồ.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Giao nhiệm vụ Bài tập 1:
a. - Hai biểu đồ này cùng biểu diễn một dãy
Bài tập 1: Cho hai biểu đồ (a) và (b) dữ liệu.
Sản lượng (triệu tấn)
- Bảng thống kê
50 47.5
42.9 năm
40 34 38

30 Sản
20 lượng
10
0
2017 2018 2019 2020
b. Tỉ lệ chiều cao và tỉ lệ giữa số liệu trong
năm
biểu đồ (a) bằng nhau và bằng
(a)
Sản lượng (triệu tấn)
50 47.5 Trong biểu đồ (b) tỉ lệ chiều cao không bằng
45 42.9
40 34
38 tỉ lệ giữa số liệu trong biểu đồ.
35
30 Nguyên nhân vì ở biểu đồ (b) gốc của trục
2017 2018 2019 2020
năm đứng không phải là số .

(b)
a. hai biểu đồ trên có biểu diễn cùng một
tập dữ liệu không? Lập bảng thống kê cho
tập dữ liệu đó.
b. So sánh tỉ lệ chiều cao và tỉ lệ giữa số
liệu trong năm và năm .
- HS quan sát hai biểu đồ, so sánh phân tích
số liệu thu được từ hai biểu đồ này và đưa
ra nhận xét.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện
- Lưu ý sự khác nhau về điểm gốc giữa trục
đứng của hai biểu đồ.
*Chốt kiến thức
+ Trong biểu đồ cột khi gốc của trục đứng
khác thì tỉ lệ chiều cao giữa các cột
không bằng tỉ lệ số liệu mà chúng biểu
diễn.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 2:


Bài tập 2: Cho hai biểu đồ a. ở biểu đồ bên trái đoạn thẳng cuối cùng có
độ dốc cao hơn.
b. Không thể nhận định trong năm GDP
của Việt Nam tăng đột biến vì trục ngang của
biểu đồ chia tỉ lệ không đều giữa các đoạn
a. so sánh độ dốc của hai đoạn thẳng cuối
thẳng.
cùng trong hai biểu đồ trên.

b. Có thể nhận định năm GDP của


Việt Nam tăng đột biến hay không? Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ
Lưu ý các điểm quan sát trên trục ngang
được chia tỉ lệ đã đều nhau chưa?
- HS quan sát biểu đồ đưa ra nhận xét.
Dự kiến câu trả lời của HS: ở biểu đồ bên
trái đoạn thẳng cuối cùng có độ dốc cao
hơn.
- Không thể nhận định GDP của Việt Nam
tăng đột biến vì đoạn thẳng này nối từ năm
đến năm .
* Chốt kiến thức:
+ Trong biểu đồ đoạn thẳng khi các điểm
quan sát trên trục ngang không đều nhau ta
không thể dựa và độ dốc để kết luận về độ
tăng hay giảm của đại lượng được biểu
diễn.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 3:


Bài tập 3: Biểu đồ sau biểu diễn kế hoạch a. Khoản chi tiêu cho ăn uống là lớn nhất.
chi tiêu của một gia đình.

b. vì nên

số tiền dành cho sinh hoạt gấp lần tiền


tiết kiệm.
c. số tiền tiết kiệm được là

triệu đồng
a. Em hãy cho biết khoản chi tiêu nào là lớn
nhất? Vậy nếu tổng thu nhập là triệu đồng thì
b. Số tiền dành cho Chi phí sinh hoạt gấp tiết kiệm được triệu đồng mỗi tháng.
bao nhiêu lần tiền tiết kiệm?
c. Giả sử mỗi tháng thu nhập của gia đình là

triệu thì khoản tiết kiệm được là bao


nhiêu?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn:
Cách tính tiền tiết kiệm:
Tiền tiết kiệm bằng tổng thu nhập nhân với
phần trăm tương ứng.
Học sinh quan sát biểu đồ và trả lời các câu
hỏi
Dự kiến câu trả lời
+ Khoản chi tiêu cho ăn uống là lớn nhất.

+ Số tiền dành cho sinh hoạt gấp lần


tiền tiết kiệm.

+ Nếu thu nhập là triệu đồng thì tiết

kiệm được triệu đồng mỗi tháng.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 4:


Bài tập 4: Cho bảng thống kê các môn thể a. Tổng số học sinh lớp 8A là:
thao yêu thích của các bạn học sinh lớp 8A

Vậy lớp 8A có học sinh.


b. Môn bóng đá là môn có chênh lệch nam
a. Tính tổng số học sinh lớp 8A. nữ chọn cao nhất. (số bạn nam yêu thích
b. Môn thể thao nào có chênh lệch nam, nữ nhiều hơn số bạn nữ yêu thích là bạn)
chọn lớn nhất?
*Thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích bảng số liệu tính toán và đưa
ra câu trả lời.
Dự kiến câu trả lời

+ Tổng số .
+ Môn thể thao chênh lệch lớn nhất là bóng
đá.

*Kết luận, nhận định:


Một số lưu ý khi thực hiện dạng toán này.

+ Trong biểu đồ cột khi gốc của trục đứng khác thì tỉ lệ chiều cao giữa các cột không
bằng tỉ lệ số liệu mà chúng biểu diễn.

+ Trong biểu đồ đoạn thẳng khi các điểm quan sát trên trục ngang không đều nhau ta không
thể dựa và độ dốc để kết luận về độ tăng hay giảm của đại lượng được biểu diễn.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 5:


Bài tập 5: Biểu đồ cơ cấu năng lượng sản a.
Năng Than Dầu Khí .. Nhiên
xuất năm và lượng mỏ liệu ..

Tỉ lệ

b. Năng lượng từ than và Nhiên liệu sinh học


a. Lập bảng thống kê cơ cấu năng lượng sản
tăng lên.
xuất (theo tỉ lệ %) năm . Năng lượng từ dầu thô và khí thiên nhiên
b. nhận xét về sự thay đổi cơ cấu năng giảm đi.

lượng được khai thác, sản xuất năm

so với năm
*Thực hiện nhiệm vụ
* Hướng dẫn:
+ Để lập bảng thống kê cơ cấu năng lượng
ta cần đổi từ đơn vị số lượng sang đơn vị
phần trăm.
+ HS hoàn thành bảng thống kê.
+ Dự kiến câu trả lời của học sinh.
Năng lượng từ than tăng lên.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 6:


Bài tập 6: Cho biểu đồ Giải
a. Tỉ lệ diện tích đất rừng trên tổng diện tích
đất của Indonesia cao hơn Việt Nam.
b. Tỉ lệ diện tích đất rừng trên tổng diện tích
đất của Việt Nam có xu thế tăng dần,
Indonesia có xu thế giảm dần.
a. So sánh tỉ lệ diện tích đất rừng trên tổng c. Bảng thống kê
diện tích đất của hai nước.
Năm 2013 2014 2015 2016 2017
b. Cho biết xu thế tăng, giảm của tỉ lệ diện
Tỉ lệ 44,5 44,9 45,4 46,4 46,5
tích đất rừng trên tổng diện tích đất của mỗi
nước.
c. Lập bảng thống kê về tỉ lệ diện tích đất d. Diện tích đất rừng của Việt Nam năm
rừng của Việt Nam trên tổng diện tích đất

qua các năm.
d. Tổng diện tích đất của Việt Nam,
Diện tích đất
Indonesia tương ứng là ; rừng của Indonesia năm là

. Tính diện tích đất rừng của

mỗi nước trong năm .


*Thực hiện nhiệm vụ
* Hướng dẫn:
Diện tích đất rừng bằng Tổng diện tích đất
nhân với phần trăm tương ứng.
HS tìm hiểu bài toán và trả lời các câu hỏi.
* dự kiến câu trả lời của học sinh.
+ Tỉ lệ diện tích đất rừng của Việt Nam
tăng dần, Indonesia giảm dần.
+ HS hoàn thành bảng thống kê.
+ Tính diện tích đất rừng của mỗi nước.

* Giao nhiệm vụ Bài tập 7:


Bài tập 7: Cho biểu đồ: a. Thị phần xuất khẩu gạo của Thái Lan có
xu hướng giảm dần.
b. Bảng thống kê.
Năm

Thị
phần

a. nhận xét về xu thế của thị phần xuất khẩu


gạo của Thái Lan trong các năm từ
đến năm .
b. Lập bảng thống kê thị phần xuất khẩu
gạo của Việt Nam trong giai đoạn này.
*Thực hiện nhiệm vụ
HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài
tập 8.
Dự kiến câu trả lời của học sinh.
+ Thị phần xuất khẩu gạo của Thái Lan có
xu hướng giảm dần.
Hoàn thành bảng thống kê

* Những lưu ý rút ra:


Khi phân tích số liệu ta có thể kết hợp thông tin từ hai biểu đồ.
+ Để so sánh sự biến đổi theo thời gian của hai hay nhiều đại lượng ta nên biểu diễn chúng
trên cùng một biểu đồ.

Hướng dẫn về nhà:


- Ôn tập lại kiến thức chương V
- Chuẩn bị trước bài Kết quả có thể và kết quả thuận lợi
Ngày soạn: 02/12/2023
Ngày dạy: 09/12/2023 (8A3)
CHƯƠNG VIII MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
TIẾT 10. KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ KẾT QUẢ THUẬN LỢI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Xác định kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giao tiếp toán học.
* Năng lực đặc thù:
- Xác định được kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, máy tính
cầm tay.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính cầm tay.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tạo tâm thế hứng
thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: Tổ chức trò chơi để có được tình huống xuất hiện kết quả của trò chơi, thực
nghiệm.
c) Sản phẩm: Số trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu một học sinh lên bảng rút thăm
- Giáo viên hướng dẫn HS: luật chơi.
Cô giáo chuẩn bị cái thăm được đánh số từ đến
, trong đó từ số đến số thuộc lĩnh vực lịch sử -
địa lý, số đến số thuộc lĩnh vực khoa học tự
nhiên, từ số đến số thuộc lĩnh vực Văn học; từ
số đến số thuộc lĩnh vực toán học
Gv gọi 1 hs lên bảng và yêu cầu em hãy rút một thăm
và trả lời các số hỏi
- Em thích số hỏi thuộc lĩnh vực gì?
- Em rút 1 lần có thể được số hỏi thuộc lĩnh vực đó
không?
- Thăm em đang cầm là số hỏi số mấy?
*Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ.
- HS nắm bắt luật chơi.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
*Đánh giá kết quả
GV: Đối với một số thành động, thí nghiệm chúng ta
không thể đoán trước được kết quả nhưng ta có thể liệt
kê các kết quả có thể xảy ra, vậy đấy là nội dung bài
ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về kết quả
có thể của hành động, thực nghiệm, kết quả thuận lợi của biến cố.
b) Nội dung: Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu trong sách giáo khoa, quan sát trên màn
chiếu, nghe giảng, trao đổi, thảo luận để chiếm lĩnh kiến thức.
c) Sản phẩm: Kiến thức của học sinh về kết quả có thể của hành động, thực nghiệm, kết
quả thuận lợi của biến cố.
d) Tổ chức thực hiện:
1. Kết quả có thể của hành động, thực nghiệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1. Kết quả có thể của hành động, thực
-Gv yêu cầu học sinh quan sát máy chiều và nghiệm
đọc ví dụ 1. Ví dụ 1: SGK(60)
Gv hướng dẫn phần kí hiệu và yêu cầu : Giải: Kí hiệu quả cầu xanh được đánh
? quả cầu này giống nhau hay khác nhau? số là và 4 quả
? Em có thể rút được quả cầu nào?
cầu màu đỏ được được số là
? Vậy ta có thể có mấy kết quả xảy ra?
Từ đó Gv đưa ra các kết quả có thể xảy ra của
Các kết quả có thể của hành động là
hành động.
-GV chiếu luyện tập lên màn hình và yêu cầu
HS hoạt động theo cặp.
Gv yêu cầu hs tranh luận theo nhóm phần tranh Có tất cả kết quả
luận SGK Luyện tập 1:
? Có sự phân biệt giữa các quả bóng có cùng Trong cụm từ “ TOÁN HỌC VÀ TUỔI
kích thước và cùng màu không? TRẺ” có các chữ cái:
Hs hoạt động theo nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ Vậy các két quả có thể xảy ra là:
Gv yêu cầu thực hiện các yêu cầu và quan sát
để hỗ trợ các em khi cần thiết.
Hs quan sát giáo viên hướng dẫn và trả lời số
hỏi
Hs: Các quả bóng này khác nhau.
Hs:em có thể rút được các kết quả

Hs ta có thể có 9 kết quả xảy.


Tranh luận:
Hs trao đổi theo cặp và hoàn thành vào vở.
Bạn Vuông nói đúng
Hs trao đổi theo cặp phần tranh luận
* Báo cáo kết quả
Gv gọi hs nhận xét và bổ xung ( nếu cần).
Hs nhận xét và bổ xung nếu cần.
* Kết luận và nhận định
Gv: đối với một hành động, thực nghiệm
chúng ta cố gắng xác định được tất cả các kết
quả có thể xảy ra.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học xác định các kết quả có thể và
kết quả thuận lợi của biến cố
b) Nội dung: Bài tập 8.1a SGK
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ Bài 8.1:
Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 8.1 a) Các kết quả có thể của thực nghiệm là
? Khi gieo xúc xắc ta thu được các kế quả
nào?
? Hợp số là số có tính chất gì?
*Thực hiện nhiệm vụ
Gv yêu cầu thực hiện các yêu cầu và quan sát
để hỗ trợ các em khi cần thiết
Gv gọi hs lên bảng trình bày các yêu cầu
Hs hoạt động cá nhân các yêu cầu
Hs hoàn thành vào vở
Hs lên bảng trình bày theo yêu cầu
* Báo cáo kết quả
Gv gọi hs nhận xét và bổ xung (nếu cần)
Hs nhận xét và bổ xung nếu cần
* Kết luận và nhận định
Gv đưa ra kết luận
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế giúp học sinh hiểu sâu hơn về khái
niệm kết quả có thể
b) Nội dung: Bài tập 8.2 SGK
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ Bài 8.2:
Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài 8.2 a) Kết quả có thể của hành động là:
? Em hãy nêu khái niệm số nguyên tố?
? Em hãy nêu khái niệm số chính phương
*Thực hiện nhiệm vụ
Gv yêu cầu thực hiện các yêu cầu và quan sát
để hỗ trợ các em khi cần thiết
Hs lên bảng trình bày theo yêu cầu
* Báo cáo kết quả
Gv gọi hs nhận xét và bổ xung (nếu cần)
Hs nhận xét và bổ xung nếu cần
* Kết luận và nhận định
Gv đưa ra kết luận
* DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại: các khái niệm về kết quả có thể có của hành động, thực nghiệm,
- Xem trước và chuẩn bị phần 2. kết quả thuận lợi của biến cố.

You might also like