You are on page 1of 67

Chương 1.

Hóa học và đo lường

Nội dung 1: Tính toán các phép tính và ghi kết quả với số chữ số có nghĩa đúng
Bài 1. Có bao nhiêu chữ số có nghĩa trong các kết quả đo sau
a. 73.0000 g b. 0.0503 kg
c. 6.300 cm d. 0.80090 m
e. 5.10 x10-7 m f. 2.010 s

Bài 2. Có bao nhiêu chữ số có nghĩa trong các kết quả đo sau. Trường hợp nào có số chữ số có
nghĩa không xác định được? Giải thích?
(a) 450; (b) 98.6; (c) 0.0033; (d) 902.10; (e) 0.02173; (f) 7000; (g) 7.02; (h) 67,000,000

Bài 3. Biểu diễn các kết quả đo sau với BỐN chữ số có nghĩa
(a) 3984.6; (b) 422.04; (c) 186,000; (d) 33,900; (e) 6.321x104 (f). 5.0472x104

Bài 4. Tính toán các phép tính sau và ghi kết quả với số chử số có nghĩa đúng
a. (8.71 x 0.301)/0.031
b. 0.71 + 92.2
c. 934 x 0.00435 + 107
d. (847.89 - 847.73)x14673

Bài 5. Tính toán các phép tính sau và ghi kết quả với số chử số có nghĩa đúng
a) (0.025×0.0035)/(2.16×10-2 ) =

b) 62.356/(0.000456×6.422×10-3) =

c) (8.21×104×1.3×10-3)/(0.00236× 4.071×10-2) =

d) 12.06x1022 + 11.32x1042 - 11.26x1032 =

e) 0.236 + 128.55 - 102.1 =

f) (1.302×103 + 952.7)/(1.57×102 - 12.22) =

Bài 6. Tính toán các phép tính sau và ghi kết quả với số chử số có nghĩa đúng
a) 0.71+92.2
b) 934x0.00435 + 107
c) (847.89 - 847.73)x14673

Bài 7. Tính toán các phép tính sau và ghi kết quả với số chử số có nghĩa đúng
a) 8.937 - 8.930
b) 8.937 + 8.930
c) 0.00015x54.6 + 1.002
Chương 2. Nguyên tử, phân tử và ions

Nội dung 1: Số electron, proton, neutron trong nguyên tử, đồng vị

Bài 1. Li tự nhiên có là hỗn hợp các đồng vị 63 Li và 73 Li. Xác định số proton, neutron, electron
của mỗi đồng vị Li trên.

Bài 2. Hãy xác định số lượng proton, neutron, electron có trong các nguyên tử và ion sau:

, , , , ,

Bài 3. Cho các nguyên tử: ; , , , , .. Hãy tính số p, số n, số e của các


nguyên tử này. Những nguyên tử nào là đồng vị? Đồng khối? Cho biết tên các nguyên tố.

Bài 4. Một nguyên tử có 38 proton và 50 neutron, viết ký hiệu nguyên tử cho nguyên tố này.
Bài 5. Một nguyên tử 17 proton và 18 neutron, viết ký hiệu nguyên tử cho nguyên tố này.
Bài 6. Một nguyên tử 14 proton và 14 neutron, viết ký hiệu nguyên tử cho nguyên tố này.
Bài 7. Một nguyên tử 11 proton và 11 neutron, viết ký hiệu nguyên tử cho nguyên tố này.
Bài 8. Clor tự nhiên có hai đồng vị Cl-35 và Cl-37. Xác định số proton, neutron và electron của
mỗi đồng vị Cl.

Bài 9. Số proton và neutron của một số nguyên tử được cho trong bảng sau. Nguyên tố nào có
cùng số khối A với nguyên tử A

Nguyên tố Số proton Số neutron


A 18 19
B 16 19
C 18 18
D 17 20

Bài 10. Số proton và neutron của một số nguyên tử được cho trong bảng sau. Nguyên tố nào có
cùng số khối A với nguyên tử A

Nguyên tố Số proton Số neutron


A 32 39
B 32 38
C 38 50
D 33 38

Nội dung 2: Khối lượng nguyên tử

Bài 11. Trong tự nhiên Sắt có 4 đồng vị như sau:

Đồng vị Khối lượng (amu) Hàm lượng (%)


54 Fe 53,9396 5,82
56 Fe 55,9349 91,66
57Fe 56,9354 2,19
58Fe 57,9333 0,33
Hãy tính khối lượng nguyên tử trung bình của Fe?

Bài 12. Trong tự nhiên Crom có các đồng vị như sau:

Đồng vị Khối lượng (amu) Hàm lượng (%)


50 49.9461 0.0435
52 51.9405 0.8379
53 52.9407 0.0950
54 53.9389 0.0236
Hãy tính khối lượng nguyên tử trung bình của Crom?

.
Bài 13. Trong tự nhiên Clor có các đồng vị như sau:

Đồng vị Khối lượng (amu) Hàm lượng (%)


35Cl 34.96885 0.75771
37Cl 36.96590 0.24229
Hãy tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clor?

Bài 14. Kali có các đồng vị tự nhiên là 39K, 38.963707 amu, 40K, 39.963999 amu, 41K. Hàm
lượng % đồng vị của 39K và 41K tương ứng là 93.2581% và 6.7302%. Tính khối lượng nguyên tử
của đồng vị 41K. Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Kali là 39.0983 amu.

Bài 15. Bo có khối lượng nguyên tử trung bình là 10.811 amu. Trong tự nhiên có hai đồng vị 10B
và 11B có khối lượng nguyên tử tương ứng là 10.012937 amu và 11.009305 amu. Xác định hàm
lượng % hai đồng vị bo có trong tự nhiên.
Chương 7. Thuyết lượng tử của nguyên tử

Nội dung1: Tính toán năng lượng của photon

Bài 1. Phổ vạch màu đỏ của Li xuất hiện ở 671 nm (6.71x10-7 m). Tính năng lượng của một
photon của ánh sáng này.

Bài 2. Hãy xác định tần số, số sóng và năng lượng của bức xạ có bước sóng bằng 410 nm.

Bài 3. Biết rằng một số vạch phổ của nguyên tử hidro nằm trong vùng UV được đặc trưng bằng
những bước chuyển electron từ các lớp vỏ bên ngoài về lớp vỏ sát nhân (có n =1). Hãy tính bước
sóng của các vạch phổ khi electron chuyển từ:
a) n = 3 về n = 1 b) n = 4 về n =1
Bài 4. Dựa vào công thức của Bohr hãy xác định:
a) Bước sóng (nm) của các vạch phổ ứng với quá trình chuyển electron từ mức năng lượng có
n=4, 5, 6, 7 xuống mức n=3 trong nguyên tử Hydro.
b) Năng lượng kích thích dùng để chuyển electron trong nguyên tử Hydro từ mức cơ bản lên
mức có n=3.
c) Năng lượng ion hóa (năng lượng cần để bứt electron ra khỏi nguyên tử) của nguyên tử
Hydro.

Bài 5. Hãy tính bước sóng de Broglie cho các vật sau:
a) Electron (khối lượng 9,11031 kg) chuyển động với vận tốc 108 m/s.
b) Quả bóng đá (khối lượng 0,4 kg) chuyển động với vận tốc 5 m/s.
c) Có nhận xét gì về tính chất sóng của hai vật.
Bài 6. Hãy xác định độ bất định về vị trí của hai vật chuyển động sau:
a) Electron (khối lượng 9,11031 kg) chuyển động với vận tốc 108 m/s
b) Viên đạn (m = 1gam) chuyển động với vận tốc 30 m/s, giả thiết rằng sai số tương đối về
vận tốc cho cả hai trường hợp là ∆v/v=105.
c) Có nhận xét gì về chuyển động của hai vật.
Bài 7. Orbital là gì? Hãy cho biết ý nghĩa của hàm sóng?
Bài 8. Hãy giải thích các kí hiệu sau đây: 1s; 2s; 2p; 4p; 3d; 4f.
Bài 9. Trong số các kí hiệu orbital sau đây, kí hiệu nào là sai? Tại sao? 1s, 1p, 7d, 9s, 3f, 4f, 2d.
Bài 10. Trong các bộ số lượng tử sau đây, bộ nào là đúng? bộ nào không thể hiện trạng thái cho
phép của electron trong nguyên tử? Tại sao?
a) n = 2,  = 1 , m = –1 b) n = 1,  = 1, m = 0
c) n = 1,  = 0 , m = +2 d) n = 3,  = 2, m = +2
e) n = 0,  = 0, m= 0 f) n = 2,  = –1, m = +1
Bài 11. Trong nguyên tử hiđro có bao nhiêu orbital có thể được kí hiệu là:
a) 5p b) 3px c) 4d d) 4s e) 5f

Cho biết các số lượng tử ứng với các orbital đó?

Bài 12. Hãy cho biết ý nghĩa của các số lượng tử n, , m.
Bài 13. Có bao nhiêu orbital 2p? Các orbital đó có điểm gì giống nhau? khác nhau?
Bài 14. Giữa các orbital 2s và 3s; 2p và 3p có điểm gì khác nhau?
Bài 15. Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron có giá trị của các số lượng tử như sau:
a) n = 1,  = 0, m = 0 b) n = 2,  = 1 c) n = 2,  = 1, m = -1
d) n = 3 e) n = 3,  = 2 f) n = 3,  = 2, m = +1
Chương 8: Cấu hình electron và bảng HTTH

Bài 1. Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố có số thứ tự (Z) như sau:
5, 7, 10, 17, 22, 24, 29, 47, 59. Hãy cho biết các nguyên tố đó thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào?
Những electron nào là electron hóa trị của chúng?

Bài 2. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII
b) Nguyên tố thuộc chu kì 5, phân nhóm chính nhóm I
c) Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VII
d) Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II

Bài 3. Trong số những nguyên tố dưới đây hãy cho biết những nguyên tố nào thuộc cùng một
chu kì hoặc cùng một phân nhóm của bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích.
Ti (Z = 22) S (Z = 16) N (Z = 7) P (Z = 15)
Zr (Z = 40) Cr (Z = 24) Mo (Z = 42) V (Z = 23)

Bài 4. Đối với mỗi cặp nguyên tố sau đây:


(i) Li và K (ii) S và Se (iii) B và N (iv) S và Cl
Hãy cho biết và giải thích:
a) Nguyên tố nào có ái lực với electron mạnh hơn?
b) Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa cao hơn?
c) Nguyên tố nào có bán kính lớn hơn?

Bài 5. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của K (Z = 19) nhỏ hơn so với của Ca (Z = 20), nhưng
năng lượng ion hóa thứ hai (I2) của K lại lớn hơn của Ca. Hãy giải thích tại sao lại có sự ngược
nhau như vậy?
Bài 6. Trong số các nguyên tố: Na (Z = 11); Mg (Z = 12); P (Z = 15), S (Z = 16), nguyên tố nào
có năng lượng ion hóa nhỏ nhất? Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa lớn nhất? Tại sao?

Bài 7. Một nguyên tố có 3 trị số năng lượng ion hóa đầu tiên (tính ra kJ/mol) là: 11800; 500;
7300.
a) Hãy chỉ ra năng lượng ion hoá thứ nhất, thứ hai, thứ ba của nguyên tố.
b) Nguyên tố đã cho là nguyên tố nào trong 3 nguyên tố sau đây: Zn, Li, Cl. Vì sao?
Bài 8. Cấu hình electron của một số nguyên tố (ở trạng thái cơ bản) được cho như sau:
(i) 1s2 2s2 2p5 (ii) 1s2 2s2 2p6 3s1 (i) [Ar] 4s2
(iv) [Kr] 5s2 4d2 (v) [Kr]5s2 4d10 5p4 (vi) [Ar] 4s2 3d10
Hãy cho biết:
a) Các nguyên tố đó chiếm vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
b) Các nguyên tố đó thể hiện khuynh hướng nhường electron hay nhận electron mạnh hơn?
Các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim loại?
c) Viết cấu hình electron của ion đơn giản tạo thành từ các nguyên tử của các nguyên tố đó.

Bài 9. Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ
nhất:
a) Na, Mg, Al b) C, N, O c) B, N, P

Bài 10. Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần ái lực electron thứ nhất:
a) F, Cl, Br, I b) Si, P, Cl c) K, Na, Li d) S, Cl, Se

Bài 11. Sắp các ion trong mỗi dãy sau theo trật tự bán kính tăng dần:
a) Cu, Cu+, Cu2+ b) Mg2+, Al3+, F-, Na+
c) S2-, Se2-, O2- d) Mg2+, Be2+, Ca2+, Ba2+

Bài 12. So sánh kích thước của các nguyên tử và ion sau:
a) Mg2+ và Na+ b) Na+ và Ne c) K+ và Cu+
d) Ca2+, Sc3+, Ga3+, Cl e) B3+, Al3+, Ga3+

Bài 13. Ion X3+ có cấu hình electron là: [Ar] 3d3. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. X
là nguyên tố thuộc chu kỳ nào? phân nhóm nào? là kim loại hay phi kim?

Bài 14. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây: Cl, Al, Na, P, F theo trật tự tăng dần của:
a) Bán kính nguyên tử b) Năng lượng ion hóa c) Ái lực electron mạnh dần

Bài 15. Tra số liệu trong sổ tay hóa học và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của năng lượng ion hóa
thứ nhất theo đơn vị điện tích hạt nhân (Z) cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3. Giải thích quy luật
biến đổi.
Bài 16. Thực nghiệm cho biết năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) và năng lượng ion hoá thứ hai (I2)
của ba nguyên tử sau (tính ra kJ/mol):
Li Be B
I1 : 520 899 801
I2 : 7300 1757 2430

Hãy giải thích vì sao:


a) I1 của Be lớn hơn I1 của Li, B.
b) I2 của B nhỏ hơn I2 của Li nhưng lớn hơn I2 của Be.
c) I2 của Be nhỏ hơn I2 của Li.
Chương 9&10. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị;

Bài 1. Giữa các nguyên tử có thể hình thành các loại liên kết nào? Hãy cho biết đặc tính của các
loại liên kết đó.

Bài 2. Hãy giải thích sự khác nhau giữa các khái niệm:
a) Liên kết cộng hóa trị và liên kết cộng hóa trị phân cực.
b) Liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết ion.

Bài 3. Hãy cho biết liên kết trong các chất sau thuộc loại liên kết gì?
NaF, Cl2, CO2, SO2, HF, Be, Si, Cu, Fe.
Bài 4. Hãy cho biết liên kết trong các chất sau đây thuộc loại liên kết nào? Giải thích.
a) NaF b) Cl2 c) CO2 d) SO2
e) HF g) Be h) Si i) C
Bài 5. Viết công thức Lewis, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, xác định hình
dạng phân tử của các phân tử sau:
CF4; NF3; OF2; BF3; BeH2; TeF4; AsF5; KrF2; KrF4; SeF6; XeOF4; XeOF2; XeO4.
Bài 6. Dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO 2;
SO3; SO42-; S2O32- (có mạch S–S–O); S2O82- (có mạch O–S–O–O–S–O); SF4; SF6; SF2; F3S–SF.

Bài 7. Viết công thức Lewis cho các phân tử và ion sau: CO; CO 32-; H2CO3; HCO3-. Dựa vào
công thức Lewis hãy so sánh độ dài nối của liên kết C-O trong các ion và hợp chất trên.

Bài 8. Sắp xếp các phân từ dạng AF n sau theo thứ tự tăng dần của giá trị góc liên kết F–A–F:
BF3, BeF2, CF4, NF3, OF2.

Bài 9. Độ âm điện là gì? Cho biết ý nghĩa của khái niệm độ âm điện khi đánh giá bản chất của
liên kết hóa học. Việc gán cho mỗi nguyên tố một giá trị độ âm điện không đổi có hợp lí không?
Tại sao?

Bài 10. Chỉ dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy sắp xếp các
nguyên tố trong mỗi nhóm theo chiều tăng dần của độ âm điện:
a) Mg, Si, Cl b) P, As, Sb
Bài 11. Dựa vào khái niệm độ âm điện thay đổi hãy sắp xếp các nguyên tử và ion trong mỗi dãy
theo trật tự độ âm điện tăng dần:
a) O2-, O-, O b) Na+, Mg2+, Al3+

Bài 12. Dựa vào qui luật biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn,
hãy sắp xếp các liên kết sau theo trật tự tăng dần độ phân cực:
a) C–F; Si–F; Ge–F; F–F
b) P–Cl, S–Cl; As–Cl; Cl–Cl
c) Al–Br; Al–F; Al–Cl; F–F

Bài 13. Theo quan điểm của thuyết VB, điều kiện cần thiết để các nguyên tử tạo liên kết cộng hóa
trị với nhau là gì? Các orbital nào có thể là các orbital hóa trị? Thế nào là liên kết , , liên kết
đơn, liên kết bội?

Bài 14. Năng lượng liên kết cộng hóa trị là gì? Ý nghĩa của nó? Độ bền của liên kết cộng hóa trị
phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Bài 15. Năng lượng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị như sau:
Liên kết Eliên kết (kJ/mol) Liên kết Eliên kết (kJ/mol)
H–F 566 H–Br 366
H–Cl 432 H–I 298
So sánh độ bền liên kết và giải thích nguyên nhân thay đổi dựa trên thuyết VB.
Bài 16. Biết năng lượng phân ly D của phân tử F 2 và Cl2 lần lượt là 159 và 243 kJ/mol, trong khi
đó độ dài liên kết F–F và Cl–Cl lần lượt là 1,41 và 1,99 Å. Giải thích sự thay đổi năng lượng liên
kết dựa trên sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo VB.

Bài 17. Hãy nêu định nghĩa về hóa trị, thế nào là điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa? Số oxi hóa
của các nguyên tố có luôn trùng với hóa trị của chúng trong các hợp chất hay không? Tại sao?

Bài 18. Hãy cho biết cấu hình electron và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tử N
và P. Xét xem các nguyên tố đó có thể có hóa trị mấy? Số oxi hóa mấy?

Bài 19. Dùng thuyết liên kết hóa trị giải thích sự tạo thành các phân tử sau: N2, F2, Cl2.

Bài 20. Sự lai hóa là gì? Hãy cho ví dụ.

Bài 21.

a) Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: C2H6, C2H4, C2H2.

b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong các phân tử trên.
Bài 22.

a) Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: CO2, SiF4, SF6

b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng của các phân tử trên.

Bài 23. Viết công thức cấu tạo, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm của các phân
tử và ion sau: O2, O3, H2O, H2O2, CO2, SO2, BF3, BF4-, PO43-, SO42-, ClO-, ClO2-,ClO3-, ClO4-.

Bài 24. Thế nào là một lưỡng cực? Momen lưỡng cực là gì? Hãy cho biết một phân tử có momen
lưỡng cực bằng không (= 0) và một phân tử có momen lưỡng cực khác không ( 0).

Bài 25. So sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của các phân tử trong dãy sau và giải thích:
H2O, H2S, H2Se, H2Te.

Bài 26. Các phân tử sau có momen lưỡng cực hay không? Giải thích?
a) CF4 b) CO2 c) H2O d) BF3

Bài 27. Moment lưỡng cực của các phân tử SO 2 bằng 1,67 D, còn moment lưỡng cực phân tử
CO2 bằng không. Giải thích?

Bài 28. Phân tử NF3 (0,24 D) có moment lưỡng cực nhỏ hơn nhiều so với phân tử NH 3 (1,46 D).
Giải thích?

Bài 29. Phân tử allene có công thức cấu tạo như sau: H 2C=C=CH2. Hãy cho biết 4 nguyên tử H
có nằm trên cùng một mặt phẳng hay không? Giải thích?

Bài 30. Biacetyl (CH3(CO)2CH3) và acetoin (CH3CH(OH)(CO)CH3) là hai hợp chất được cho
thêm vào magarin làm cho magarin có mùi vị giống như bơ. Hãy viết công thức Lewis, dự đoán
trạng thái tạp chủng của các nguyên tử cacbon trong hai phân tử này.

Bài 31. Cho biết 4 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong biacetyl có nằm trên cùng một mặt phẳng
hay không? Giải thích.

O OH

O O
biacetyl acetoin

Bài 32. Công thức Lewis của Al2Cl6 và I2Cl6 như sau:
Hãy cho biết phân tử nào có cấu trúc phẳng? Giải thích?

Bài 33. Vẽ giản đồ năng lượng các MO và cấu hình electron của các phân tử: O 2+, O2, O2-, O22-,
N2, F2+, F2, B2, C2, Be2, CN, CN-, CO.
a) Tính bậc liên kết trong phân tử?
b) Nhận xét độ bền liên kết và độ dài liên kết.
c) Nhận xét về từ tính của các chất.

Bài 34. Trong số các phân tử và ion sau, phân tử và ion nào có thể tồn tại? Giải thích?
a) H2+; H2; H2-; H22- b) He2; He2+; He22+ c) Be2; Li2; B2

Bài 35. Viết cấu hình electron theo thuyết MO cho các phân tử và ion sau. Tính toán các giá trị
bậc liên kết. Cho biết chất nào là thuận từ, nghịch từ?
a) O2; O2+; O2-; O22- b) CN; CN-; CN+ c) H2; B2; F2 d) N2; N2+; N2-

Bài 36. Hãy giải thích vì sao năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử N 2 (1501 KJ/mol) lại lớn
hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử N (1402 KJ/mol).

Bài 37. Phân tử F2 có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn hơn hay nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ
nhất của nguyên tử F? Giải thích?

Bài 38. Sử dụng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO để mô tả liên kết trong ion C 22- (có trong
phân tử CaC2)

Bài 39. Mô tả liên kết trong NO; NO-; NO+ bằng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO. Dựa vào
thuyết MO hãy dự đoán sự biến đổi về độ biền liên kết, độ dài nối N–O trong 3 phân tử này.
Chương 11. Trạng thái của vật chất, chất lỏng và rắn

Bài 1. Giản đồ pha của CO2 được trình bày trong Hình 2.
a) Hãy cho biết ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO2 tồn tại ở thể gì?
b) Hãy mô tả quá trình chuyển pha xảy ra khi giảm dần nhiệt độ của CO 2 từ 31oC tới -60oC
(trong khi giữ nguyên áp suất 6 atm).
c) Giải thích vì sao băng khô (CO 2 rắn) không nóng chảy mà chỉ thăng hoa ở điều kiện nhiệt
độ áp suất thường.

Hình 2: Giản đồ pha của CO2


Bài 2. Giữa các phân tử HF và phân tử nước có thể tạo thành các liên kết hydrogen theo kiểu
nào? Vẽ hình biểu diễn các liên kết đó.

Bài 3. So sánh nhiệt độ nóng chảy của CaO và KI, biết rằng hai chất có cùng kiểu mạng tinh
thể. Giải thích:

Bài 4. Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần vào giải thích: H 2O, SO2, SiO2,
O2.

Bài 5. Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần và giải thích:
a) C5H12, C4H9OH, C5H11OH b) F2, Cl2, Br2, I2 c) HF, HCl, HBr, HI

Bài 6. Nhiệt độ sôi và phân tử lượng của các chất như sau:
a) Giải thích tại sao phân tử lượng của (B), (C) nhỏ hơn của (A) và (D) nhưng chúng lại có
nhiệt độ sôi cao hơn?
b) Tại sao nhiệt độ sôi của (C) cao hơn của (B)?

Bài 7. Chất khí nào dễ hóa lỏng nhất trong các khí sau: CH4, CO2, F2, NH3? Tại sao?

Bài 8. Chất nào trong các dãy sau tan nhiều trong nước nhất? Tại sao?
a) C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S b) CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3

Bài 9. Các hợp chất liên kết cộng hóa trị có cấu trúc mạng tinh thể và nhiệt độ nóng chảy thế
nào? So sánh cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy của CO2 và SiO2? Giải thích?
Chương 12: Dung dịch

Bài 1. Một dung dịch ethanol – nước được pha bằng cách hòa tan 10,00 ml ethanol
(CH3CH2OH) có d = 0,789 g/ml với lượng đủ nước để tạo ra 100 ml dung dịch có d = 0,982
g/ml. Tính toán nồng độ của ethanol theo các giá trị: tỷ lệ % thể tích, nồng độ %, phân mol (tỷ lệ
mol), nồng độ mol, nồng độ molan? Lưu ý nêu các giả định cần thiết (nếu có) cho các tính toán
này.

Bài 2. 11,3 ml methanol lỏng được hòa tan vào nước để tạo ra 75,0 ml dung dịch với khối lượng
riêng 0,980 g/ml. Tính phân mol, nồng độ mol và nồng độ molan của dung dịch? Lưu ý nêu các
giả định cần thiết (nếu có) cho các tính toán này.

Bài 3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tạo ra dung dịch lý tưởng, gần lý tưởng, không
lý tưởng hoặc không thể tạo ra dung dịch. Giải thích
a) CH3CH2OH, nước b) hexane, octane c) octanol và nước

Bài 4. Tinh thể I2 rắn tan trong dung môi nào: nước hay CCl4. Giải thích.

Bài 5. Một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan 95 g NH4Cl trong 200 g H2O ở 60oC.
a) Tính lượng muối NH4Cl kết tinh khi hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC? Biết độ tan NH4Cl
trong nước ở 20 oC và 60 oC lần lượt là 38 g NH4Cl/100 g H2O và 56 g NH4Cl/100 g H2O.
b) Nêu giải pháp để làm tăng hiệu suất kết tinh của NH4Cl.

Bài 6. Ở 0 oC và áp suất riêng phần của oxy là 1 atm, độ tan của O 2 trong nước là 2,18  10-3
mol O2/lít nước. Tính nồng độ mol của O2 trong dung dịch nước bão hòa khí O2 ở điều kiện áp

suất khí quyển bình thường ( = 0,2095 atm)?

Bài 7. Độ tan của N2 trong máu tại nhiệt độ 37 oC và 1 atm là 6,2  10-4 M. Nếu một thợ lặn hít
không khí (phân mol N2 = 0,78) ở độ sâu với bình khí có áp suất 2,5 atm, hãy tính nồng độ N 2 có
trong máu?

Bài 8. Áp suất hơi của benzene và toluene ở 25 oC lần lượt là 95,1 và 28,4 mmHg. Từ hai chất
này, người ta pha một dung dịch với phân mol của benzene là 0,4. Tính áp suất riêng phần của
từng chất lỏng và áp suất hơi tổng cộng của dung dịch?

Bài 9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch sucrose (C12H22O11) có nồng độ 0,001 M ở 25oC?

Bài 10. Biết 50 ml dung dịch huyết thanh chứa 1,08 g albumin. Dung dịch này có áp suất thẩm
thấu là 5,85 mmHg ở 298K. Tính khối lượng mol của albumin?

Bài 11. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch MgCl2 có nồng độ 0,053 M ở 25oC?
Bài 12. Hòa tan 1,20 g một hợp chất cộng hóa trị vào 50 g benzen. Nhiệt độ đông đặc của dung
dịch là 4,92 oC. Xác định khối lượng phân tử của hợp chất trên. Biết rằng nhiệt độ đông đặc của
benzen là 5,48 oC và kđ là 5,12 oC/m.

Bài 13. Nicotine, hợp chất chiết xuất từ lá cây thuốc lá, là một chất lỏng có thể hòa tan hoàn toàn
vào nước ở nhiệt độ dưới 60oC. Biết hằng số nghiệm đông của nước là 1,86oC.m-1:
a) Tính toán nồng độ molan của dung dịch nicotine, biết dung dịch đông đặc ở -0,450oC?
b) Nếu dung dịch trên thu được bằng cách hòa tan 1,921 g nicotine vào 48,92 g nước, hãy tính
khối lượng mol của nicotine.

Bài 14. Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch MgCl 2 với nồng độ molan là 0,00145 m? Biết hằng
số nghiệm đông của nước là 1,86oC.m-1.

Bài 15. Dung dịch NH3 trong nước và dung dịch acid acetic (HC 2H3O2) trong nước đều là các
dung dịch dẫn điện yếu. Tuy nhiên, khi trộn hai dung dịch này với nhau ta được dung dịch với độ
dẫn điện cao hơn. Giải thích.
Chương 6: Nhiệt động học

Bài 1. (EX7-9A) The standard heat of combustion of propene, C3H6(g), is -2058 kJ/mol. Use
this value and the standard enthalpy of formation of CO2(g) and water(l) to determine ΔHo for the
hydrogenation of propene to propane.
Nhiệt đốt cháy chuẩn của propene, C3H6(g), là -2058 kJ/mol C3H6(g), của propane C3H8(g), là -
2219 kJ/mol C3H8(g) Hãy sử dụng dữ liệu này và tra cứu thêm các dữ liệu nhiệt hình thành
chuẩn của CO2(g) và nước(l) để xác định ΔH o của quá trình hydrogen hóa của propene thành
propane.

C3H6(k) + 9/2O2(k) = 3CO2 (k) + 3H2O(l), ΔH°comb = -2058 kJ/mol

C3H8 (k) + 5O2(k)= 3CO2(l) + 4H2O(l), ΔH°comb =-2219 kJ/mol

H2(k)+1/2O2(k) = H2O(l), ΔH°f = -285.8 kJ/mol, ΔH°comb = -285.8 kJ/mol

C(r, graphite) + O2 = CO2 (k),

C3H6 (k) + H2(k) = C3H8(k), ΔH°r

Đáp án = ΔH°r = -2058 + (-285.8) – (-2219) = -124,8 kJ/mol

1. Tính ΔH° :
Dựa trên giá trị ΔH°f = nhiệt tạo thành mol chuẩn (Tổng ΔH°f (sản phẩm) – Tổng ΔH°f (tác chất))

Dựa trên giá trị ΔH°comb = nhiệt đốt cháy mol chuẩn (thiêu nhiệt) (Tổng ΔH°comb (tác chất) – Tổng
ΔH°comb (sảm phẩm))

H-H + O=O = H-O-H

1 kJmol 2 kJ/mol = 1 ; LK O-H = 2 kJ mol.

(1 + 2) – 2(2) = -1kJ/mol. ΔH°

ΔG° = ΔH°-TΔS° <0

ΔG°<0, tự phát xảy ra


ΔG°>0, không tự phát xảy ra
ΔG°=0, phản ứng đạt cân bằng

1. ΔH° = -, ΔS° = -, ΔG° âm ở nhiệt độ thấp, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thấp.
2. ΔH° = -, ΔS° = +, ΔG° âm ở mọi nhiệt độ, phản ứng tự phát xảy ra ở mọi T.
3. ΔH° = +, ΔS° = +, ΔG° âm ở nhiệt độ cao, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ cao.
4. ΔH° = +, ΔS° = -, ΔG° dương ở mọi nhiệt độ, phản ứng không tự phát xảy ra ở mọi T.

-4 – T(-2) <0

2T<4

T<2K

Bài 2. (EX7-9B) From the data in Practice Example 17 and the following equation, determine
the standard enthalpy of combustion of one mole of 2-propanol, CH3CH(O)CH3(l).
Sử dụng các kết quả tính toán của bài tập 1 kết hợp với dữ liệu dưới đây để xác định nhiệt đốt
cháy chuẩn của một mole 2-propanol CH3CH(OH)CH3(l)

1. CH3CH=CH2(g) + H2O(l) → CH3CH(OH)CH3(l) ΔHo = -52,3 kJ mol-1


1’. CH3CH(OH)CH3(l) → CH3CH=CH2(g) + H2O(l), ΔHo = 52,3 kJ mol-1
2. C3H6(k) + 9/2O2(k) = 3CO2 (k) + 3H2O(l), ΔH°comb = -2058 kJ mol-1

CH3CH(OH)CH3(l) + 9/2O2(k) → 3CO2(k) + 4H2O(l), ΔHo

Đáp án : -2005,7 kJ mol-1.

Bài 3. (EX7-10A) The standard enthalpy of formation for the amino acid leucine is -637,3
kJ/mol C6H13O2N(s). Write the chemical equation to which this value applied.
Nhiệt hình thành chuẩn của amino acid leucine là -637,3 kJ/mol C 6H13O2N(s). Hãy viết phương
trình hóa học tương ứng với giá trị này.

Bài 4. (EX7-10B) How is ΔHo for the following reaction related to the standard enthalpy of
formation of NH3(g) listed in Table 7.2? What is the value of ΔHo = ?
Giá trị ΔHo của phản ứng dưới đây liên hệ như thế nào với nhiệt hình thành chuẩn của NH 3(g)
trong bảng 7.2? Giá trị của ΔHo là bao nhiêu?
2NH3(g)  N2(g) + 3H2(g) = -2ΔH°f (NH3) = 2*46,11 kJ/mol.

1/2N2(g) + 3/2H2(g) NH3 (g), ΔH°f = -46,11 kJ/mol

Bài 5. (EX7-11A) Use data from Table 7.2 to calculate the standard enthalpy of combustion of
ethanol, CH3CH2OH(l), at 298.15 K.
Sử dụng dữ liệu trong bảng 7.2 để tính nhiệt đốt cháy chuẩn của ethanol, CH 3CH2OH(l), tại
298,15 K.

CH3CH2OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(l)


Dựa trên giá trị ΔH°f = nhiệt tạo thành mol chuẩn (Tổng ΔH°f (sản phẩm) – Tổng ΔH°f (tác chất))

Dựa trên giá trị ΔH°comb = nhiệt đốt cháy mol chuẩn (thiêu nhiệt) (Tổng ΔH°comb (tác chất) – Tổng
ΔH°comb (sảm phẩm))

Bài 6. (EX7-11B) Calculate the standard enthalpy of combustion at 298.15 K per mole of a
gaseous fuel that contains C3H8 and C4H10 in the mole fractions 0.62 and 0.38, respectively.
Hãy tính nhiệt đốt cháy chuẩn tại 298,15 K cho 1 mol của một nhiên liệu khí chứa C 3H8 và C4H10
với tỷ lệ phân mol tương ứng là 0,62 va 0,38.

Đáp án : -2469.75 kJ

Bài 7. (EX7-12A) The overall reaction that occurs in photosynthesis in plants is:
6 CO2(g) + 6 H2O(l) → C6H12O6(s) + 6 O2(g; ΔHo = 2803 kJ mol-1.
Use this value and the standard enthalpy of formation of CO 2(g) and water(l) from Table 7.2 to
determine the standard enthalpy of formation of glucose, C6H12O6(s) at 298 K

Phản ứng chung xảy ra trong quá trình quang hợp của thực vật là:
6 CO2(g) + 6 H2O(l) → C6H12O6(s) + 6 O2(g); ΔHo = 2803 kJ mol-1
Hãy sử dụng dữ liệu này và tra cứu thêm các dữ liệu nhiệt hình thành mol chuẩn của CO 2(g) và
H2O(l) cần thiết trong bảng 7.2 để xác định nhiệt hình thành chuẩn của glucose, C 6H12O6(s) tại
298 K.

Đáp án = -1272.8 kJ mol-1.

Bài 8. (EX7-12B) A handbook lists the standard enthalpy of combustion of gaseous dimethyl
ether at 298 K as -31,70 kJ/g(CH3)2O (g). What is the standard molar enthalpy of formation of
dimethyl ether at 298 K? Use this value and the standard enthalpy of formation of CO 2(g) and
water(l) from Table 7.2.

Một handbook liệt kê nhiệt đốt cháy chuẩn của dimethyl ether tại 298 K là -31,70 kJ/g (CH 3)2O
(g). Hãy sử dụng dữ liệu này và tra cứu thêm các dữ liệu nhiệt hình thành mol chuẩn của CO 2(g)
và H2O(l) cần thiết trong bảng 7.2 để xác định nhiệt hình thành mol chuẩn của khí dimethyl
ether tại 298 K.

Đáp án = -186.2 kJ mol-1


25. (E137) Write the balanced chemical equations for reactions that have the following as their
standard enthalpy changes.
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học tương ứng cho các nhiệt tiêu chuẩn sau
o
a. ∆ H f = 82,05 kJ/mol N2O(k)

N2(k) + 1/2O2(k) → N2O(k)


o
b. ∆ H f = −394,1 kJ/mol SO2Cl2 (l)

S(s, rhombic) + O2(k) + Cl2(k) → SO2Cl2 (l)


o
c. ∆ H comb= −1527 kJ/mol CH3CH2COOH (l)

CH3CH2COOH(l) + 7/2 O2(k) → 3CO2(k) + 3H2O(l)

26. (E70) Given the following information:


1 3 o
N2 (k) + H2 (k) → NH3 (k) ∆ H 1 = −46.2 kJ
2 2
5 3 o
NH3 (k) + O2 (k) → NO (k) + H2O (l) ∆ H 2 = −292.3 kJ
4 2
1 o
H2 (k) + O2 (k) → H2O (l) ∆ H 3 = −285.8 kJ
2
Determine ∆ H ❑o for the following reaction: N2 (k) + O2 (k) → 2 NO (k), expressed in term
of ∆ H 1o, ∆ H 2o and ∆ H 3o.
Cho biết phản ứng:
1 3 o
N2 (k) + H2 (k) → NH3 (k) ∆ H 1 = −46,2 kJ
2 2
5 3 o
NH3 (k) + O2 (k) → NO (k) + H2O (l) ∆ H 2 = −292,3 kJ
4 2
1 o
H2 (k) + O2 (k) → H2O (l) ∆ H 3 = −285,8 kJ
2

N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) 2*∆ H 1o = −46,2 kJ


5
2NH3 (k) + O2 (k) → 2NO (k) + 3 H2O (l) 2*∆ H 2o= −292,3 kJ
2
3
3H2 (k) + O2 (k) → 3H2O (l) 3*∆ H 3o= −285,8 kJ
2

3
3H2O (l) → 3H2 (k) + O2 (k) -3*∆ H 3o= −285,8 kJ
2
Hãy xác định ∆ H ❑o của phản ứng sau: N2 (k) + O2 (k) → 2 NO (k)

Đáp án = 180.4 kJ mol-1.

27. (E77) One glucose molecule, C6H12O6 (s) is converted to two lactic acid molecules,
CH3CH(OH)COOH (r) during glycolysis. Given the combustion reactions of glucose and lactic
acid, determine the standard enthalpy for glycolysis.
Trong quá trình lên men, một phân tử glucose, C 6H12O6 (r) sẽ chuyển hóa thành hai phân tử acid
lactic, CH3CH(OH)COOH (r). Cho biết nhiệt phản ứng đốt cháy của glucose và acid lactic, hãy
xác định enthalpy tiêu chuẩn của quá trình chuyển hóa trên.
∆ H 1 =  2808 kJ mol-1
o
C6H12O6 (r) + 6 O2 (k) → 6 CO2 (k) + 6 H2O (l);
CH3CH(OH)COOH (r) + 3 O2 (k) → 3 CO2 (k) + 3 H2O (l); ∆ H 2o=  1344 kJ mol-1

28. (E81) Use the information given here, data from Appendix D, and equation (7.21) to calculate
the standard enthalpy of formation per mole of ZnS(s).
Tra cứu bảng số liệu nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, hãy tính nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của ZnS
rắn theo phản ứng sau:
2 ZnS (r) + 3 O2 (k) → 2 ZnO (r) + 2 SO2 (k); ∆ H o= 878,2 kJ mol-1.
o
∆H f ZnO(r) = -348.3 kJ mol-1; ; ∆ H of SO2(k)= -296.8 kJ mol-1
Đáp án = 206 kJ mol-1.

29. (E91) The decomposition of limestone, CaCO3 (s), into quicklime, CaO(s), and CO2 (g) is
carried out in a gas-fired kiln. Use data from Appendix D to determine how much heat is
required to decompose 1,35.103 kg CaCO3(s). (Assume that heats of reaction are the same as at
and 1 bar.)
Nhiệt phân CaCO3 (r) cho ra CaO (r) và CO2 (k). Từ bảng số liệu nhiệt tạo thành tiêu chuẩn,
hãy tính cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng để nhiệt phân 1,35.10 3 kg CaCO3 rắn ở điều kiện
chuẩn.

Cho biết ∆ H of CaCO3(s) = -1206.9 kJ mol-1; ∆ H of CaO (r) = -635.1 kJ mol-1;


o
∆ H f CO2(k)= -393.5 kJ mol-1

30. (E100) Determine the missing values of in the diagram


shown below.
Hãy xác định giá trị ∆ H ❑o còn thiếu ở chu trình sau biết
o
∆ H f , NO (k)= 33,18 kJ/mol
2

31. (E101) A particular natural gas consists, in mole percents, of 83.0% CH 4, 11.2% C2H6 and 5.8%
C3H8. A 385 L sample of this gas, measured at 22.6 oC and 739 mmHg, is burned at constant
pressure in an excess of oxygen gas. How much heat, in kilojoules, is evolved in the combustion
reaction?
Một hỗn hợp khí gồm 83,0 % CH4, 11,2% C2H6 và 5,8 % C3H8 theo số mol. Một thể tích 385 L
hỗn hợp khí có nhiệt độ 22,6 oC và áp suất là 739 mmHg được đốt cháy với oxy dư ở điều kiện
đẳng áp. Vậy có bao nhiêu nhiệt (kJ) tỏa ra khi đốt lượng hỗn hợp khí trên?

32. (E138) The standard molar heats of combustion of C(graphite) and CO(g) are −393.5 and −283.0
kJ/mol respectively. Use those data and that for the following reaction
CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) có ∆ H ❑o = −108 kJ to calculate the standard molar enthalpy of
formation of COCl2(g).
Nhiệt đốt cháy mol tiêu chuẩn của carbon graphite là −393,5 kJ/mol và của khí carbon
monoxide là −283,0 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của khí phosgene (COCl 2),
biết phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) có ∆ H ❑o = −108 kJ
33. (E122) We can use the heat liberated by a neutralization reaction as a means of establishing the
stoichiometry of the reaction. The data in the table are for the reaction of 1.00 M NaOH with
1.00 M citric acid, C6H8O7, in a total solution volume of 60.0 mL.
(a) Why is the temperature change in the neutralization greatest when the reactants are in their exact
stoichiometric proportions? That is, why not use an excess of one of the reactants to ensure that
the neutralization has gone to completion to achieve the maximum temperature increase.
(b) Rewrite the formula of citric acid to reflect more precisely its acidic properties. Then write a
balanced net ionic equation for the neutralization reaction.
Phản ứng trung hòa giữa các lượng thể tích khác nhau của NaOH nồng độ 1,00 M với acid
citric C6H8O7 nồng độ 1,00 M được ghi nhận ở bảng bên dưới.
a. Tại sao nhiệt độ của phản ứng thay đổi nhiều nhất khi phản ứng trung hòa xảy ra hoàn toàn.
b. Hãy viết công thức cấu tạo thể hiện tính acid của acid citric. Từ đó viết phương trình phản ứng
trung hòa trên.
CHAPTER 19 THERMODYNAMIC CHEMISTRY: ENTROPY – GIBBS ENERGY
(NHIỆT ĐỘNG HỌC: ENTROPY – NĂNG LƯỢNG TỰ DO)

Bài 1. (EX 19.1)


A. Predict whether entropy increases or decreases in each of the following reactions.
(a) The Claus process for removing H2S from natural gas:

2 H2S (g) + SO2(g) → 3 S(s) + 2 H2O(g)

(b) The decomposition of mercury(II) oxide: 2 HgO (s) → 2 Hg(l) + O2(k)

B. Predict whether entropy increases or decreases or whether the outcome is uncertain in each of
the following reactions.
(a) Zn(s) + Ag2O(s) → ZnO(s) + 2 Ag(s)
(b) the chlor-alkali process, 2 Cl-(aq) + 2 H2O(l) → 2 OH-(aq) + Cl2(g) + H2(g)
Dự đoán entropy tăng, giảm hay không thể dự đoán (kèm giải thích) cho các phản ứng sau:
a. 2 H2S (k) + SO2(k) → 3 S(r) + 2 H2O(k)

b. 2 HgO(r) → 2 Hg(l) + O2(k)

c.Zn(r) + Ag2O(r) → ZnO(r) + 2 Ag(r)

d. 2 Cl-(dd) + 2 H2O(l) → 2 OH-(dd) + Cl2(k) + H2(k)

Bài 2. (EX 19.2) A. What is the standard molar entropy of vaporization, for a
chlorofluorocarbon that once was heavily used in refrigeration systems? Its normal boiling point
is −29,79 oC and ∆H°vap = 20.2 kJ.mol-1.
Hãy tính entropy mol chuẩn ∆S ovap cho quá trình bay hơi của CCl 2F2, cho biết nhiệt độ sôi của
CCl2F2 là −29,79 oC và nhiệt hóa hơi ∆Hovap = 20,2 kJ.mol−1.

∆Sovap = ∆Hovap/T = 20,2*10^3Jmol-1/(-29,79+273,15)K = 83 J mol-1K-1.

Bài 3. (EX 19.2) B. The entropy change for the transition from solid rhombic sulfur to solid
monoclinic sulfur at What is the standard molar enthalpy change, ∆H otr, for this
transition
Sự thay đổi entropy mol chuẩn cho quá trình chuyển trạng thái thù hình từ rhombic sulfur rắn sang
monoclinic sulfur rắn ở 95,5 oC là ∆Sotr = 1,09 J.mol−1K−1. Hãy tính enthalpy mol chuẩn ∆Hotr
cho quá trình chuyển trạng thái trên.

T = 95,5 °C =K
∆Sotr = 1,09 J.mol−1K−1
∆Hotr
∆Sotr = ∆Hotr/T suy ra = ∆Hotr = ∆Sotr*T = 1,09 J.mol−1K−1*(95,5+273,15)K = 402 J/mol

Bài 4. (EX 19.3) A. Use data from Appendix D to calculate the standard molar entropy change
for the synthesis of ammonia from its elements.
N2(k) + 3 H2(k) → 2 NH3(k) ∆So298K = ?
Sử dụng các số liệu entropy mol chuẩn của các chất (tra cứu trong Handbook) để tính biến thiên
entropy mol chuẩn cho phản ứng tổng hợp ammonia ở 25 oC:
N2(k) + 3 H2(k) → 2 NH3(k) ∆So298K = ?

S° N2 (k) = 191.6 J mol-1 K-1; S° H2 (k) = 130.6 J mol-1 K-1; S° NH3 (k) = 192.7 J mol-1 K-1

Đáp án = -198 J mol-1 K-1

Bài 5. (EX 19.3) B. N2O3 is an unstable oxide that readily decomposes. The decomposition of
1.00 mol of N2O3(g) to nitrogen monoxide and nitrogen dioxide at 25 °C is accompanied by the
entropy change ∆S° = 138.5 J K-1. What is the standard molar entropy of N2O3(g) at 25 °C?
N2O3 là một oxid không bền, dễ bị phân hủy theo phương trình phản ứng sau:
N2O3(k) → NO(k) + NO2(k) có ∆So298K = 138,5 J. mol-1K−1
Hãy tính entropy mol tiêu chuẩn của N2O3(k) ở 25 oC.
Chất NO (k) NO2 (k)
S° J mol-1 K-1 210.6 239.9

Đáp án = 312 Jmol-1K-1.


Bài 6. (EX 19.4) A. Which of the four cases in Table 19.1would apply to each of the following
reactions:
(a) N2(g) + 3 H2(g) → 2 NH3(g) ∆Ho298K = −92,22 kJ

(b) 2 C(graphite) + 2 H2(g) → C2H4(g) ∆Ho298K = 52,26 kJ

Dự đoán các phản ứng sau có xảy ra tự nhiên ở nhiệt độ thường hay không?

a. N2(k) + 3 H2(k) → 2 NH3(k) ∆Ho298K = −92,22 kJ

b. 2 C(graphite) + 2 H2(k) → C2H4(k) ∆Ho298K = 52,26 kJ

∆So298K = S°2*NH3(k) – (S°N2(k)+3* S°H2(k)) = 2*192,7 – (191,6+3*130,6) = -198 J mol-1K-1.

∆Go298K = ∆Ho298K - T∆So298K = −92,22 *10^3 J mol-1 -298*(-198 J mol-1K-1) = -33216 J mol-1.

∆Go = −92,22 *10^3 J mol-1 -T*(-198 J mol-1K-1)>0


Suy ra T > 465,75 K, T > 192,75 °C.

Bài 7. (EX 19.4) B. Under what temperature conditions would the following reactions occur
spontaneously? (a) The decomposition of calcium carbonate into calcium oxide and carbon
dioxide. (b) The roasting of zinc sulfide in oxygen to form zinc oxide and sulfur dioxide. This
exothermic reaction releases 439.1 kJ for every mole of zinc sulfide that reacts.
Ở điều kiện nhiệt độ nào để các phản ứng sau xảy ra tự nhiên?
a. CaCO3(r) → CaO(r) +CO2(k), ∆Ho +, ∆So +

b. ZnS(r) + 3/2 O2(k) → ZnO(r) + SO2(k) ∆Ho298K = −439,1 kJ, ∆So -

Bài 8. (EX 19.5) A. Determine ∆Go at 298.15 K for the reaction 4 Fe(r) + 3 O 2(k) → 2
Fe2O3(r) ∆Ho298K = −1648 kJ mol-1 and ∆So298K = −549,3 J mol-1 K−1
Tính ∆G ở 298 K cho phản ứng sau: 4 Fe(r) + 3 O2(k) → 2 Fe2O3(r) ∆Go298K = ?
o

Cho biết ∆Ho298K = −1648 kJ mol-1 và ∆So298K = −549,3 J mol-1 K−1


Đáp án = -1484 kJ mol-1.

Bài 9. (EX 19.5) B. Determine for the reaction in Example 19-5 by using data from Appendix
D. Compare the two results.
Tính ∆Go ở 298 K cho phản ứng sau bằng cách sử dụng năng lượng tự do mol chuẩn của các
chất (tra trong Handbook) 2 NO (k) + O2 (k) → 2 NO2 (k) ∆Go298K = ?

∆Gof 298K (NO) = 210.6 kJ mol-1; ∆Gof 298K (NO2) = 239.9 kJ mol-1;

Đáp án = 58.6 kJ mol-1.

Hướng dẫn : 2 phương pháp tính ∆G


∆G = ∆H -T∆S
∆G = Tổng ∆Gf sảm phẩm – ∆Gf tác chất

Bài 10.(E.2) Arrange the entropy changes of the following processes, all at 25 oC, in the
expected order of increasing ∆S and explain your reasoning:
a. H2O (l, 1 atm) → H2O (k, 1 atm)
b. CO2 (s, 1 atm) → CO2 (k, 10 mmHg)
c. H2O (l, 1 atm) → H2O (k, 10 mmHg)
Sắp xếp sự biến đổi entropy (∆S) của các quá trình (tại 25 oC) sau đây theo thứ tự tăng dần:
a. H2O (l, 1 atm) → H2O (k, 1 atm)
b. CO2 (s, 1 atm) → CO2 (k, 10 mmHg)
c. H2O (l, 1 atm) → H2O (k, 10 mmHg)
Bài 11. (E.10) Pentane is one of the most volatile of the hydrocarbons in gasoline. At 298.15 K,
the following enthalpies of formation are given for pentane ∆ H of C5H12 (l): -173,5 kJ mol-1; ∆ H of
C5H12 (k) = -146,9 kJ
(a) Estimate the normal boiling point of pentane.
(b) Estimate ∆ G o for the vaporization of pentane at 298 K.
(c) Comment on the significance of the sign of ∆ G o at 298 K.
Pentane là một trong những hydrocarbon dễ bay hơi trong xăng. Tại 298.15 K, các giá trị enthalpy
tạo thành của pentane có giá trị sau: ∆ H of C5H12 (l) = -173,5 kJ mol -1; ∆ H of C5H12 (k) = -146,9 kJ
mol-1.
a. Ước lượng nhiệt độ sôi của pentane.
b. Ước lượng giá trị ∆ G o cho quá trình hóa hơi của pentane tại 298 K.
c. Rút ra nhận xét từ giá trị ∆ G o tại 298 K thu được.

Bài 12.(E.31) Assess the feasibility of the reaction N 2H4 (k) + 2 OF2 (k) → N2F4 (k) + 2 H2O (k)
by determining each of the following quantities for this reaction at 25 oC
(a) ∆So (The standard molar entropy of N2F4 (g) is 301.2 J K-1)
(b) ∆Ho (Use data from Table 10.3 and FO and NF bond energies of 222 and
301 kJ mol-1 respectively)
(c) ∆G°
Cho phản ứng: N2H4 (k) + 2 OF2 (k) → N2F4 (k) + 2 H2O (k). Xác định các giá trị sau và nhận xét
chiều phản ứng tại 25 oC.
a. ∆So (biết So298 N2F4 (k) = 301,2 J.K-1).
b. ∆Ho (sử dụng số liệu trong bảng 10.3 và năng lượng liên kết của F-O và N-F tương ứng là 222
và 301 kJ mol-1.
c. ∆Go.

Bài 13. (E.72) Consider the vaporization of water: H2O(l) → H2O(g) at 100 °C with H2O(l) in its
standard state, but with the partial pressure of H2O(g) at 2.0 atm. Which of the following
statements about this vaporization at 100 °C are true?
(a) ∆Go = 0; (b) ∆G = 0; (c) ∆Go > 0; (d) ∆G > 0. Explain
Xem xét quá trình hóa hơi nước: H 2O(l) → H2O (k) tại 100 oC, với H2O(l) trong trạng thái
chuẩn, H2O (k) có áp suất riêng phần là 2,0 atm. Phát biểu nào sau đây về quá trình trên là
đúng? (a) ∆Go = 0; (b) ∆G = 0; (c) ∆Go > 0; (d) ∆G > 0. Giải thích.

Bài 14. (E.6) Which substance in each of the following pairs would have the greater entropy?
Explain. (a) at and 1 atm: 1 mol H2O (l) or 1 mol H2O (g)
(b) at and 1 atm: 50.0 g Fe(s) or 0.80 mol Fe(s)
(c) 1 mol Br2 (l, 1 atm, 8 oC) or 1 mol Br2 (s, 1 atm, -8 oC)
(d) 0.312 mol SO2 (g, 0.110 atm, 32.5 oC) or O2 0.284 mol (g, 15.0 atm, 22.3 oC)
So sánh giá trị entropy trong mỗi cặp chất sau:
a. Tại 75 oC và 1 atm: 1 mol H2O(l) và 1 mol H2O (k)
b. Tại 5 oC và 1 atm: 50,0 g Fe(r) và 0.80 mol Fe(r)
c. 1 mol Br2 (l, 1 atm, 8 oC) và 1 mol Br2 (s, 1 atm, -8 oC)
d. 0,312 mol SO2 (k, 0,110 atm, 32,5 oC) hay 0,284 mol O2 (k, 15,0 atm, 22,3 oC).
Bài 15. (E.8) By analogy to and how would you define entropy of formation? Which would have
the largest entropy of formation: CH4 (g), CH3CH2OH (l), or CS2(l)? First make a qualitative
prediction; then test your prediction with data from Appendix D.
Dự đoán chất nào trong các chất sau có entropy tạo thành lớn nhất: CH 4 (k), CH3CH2OH (l),
hay CS2(l). Sau đó kiểm tra bằng các số liệu tra trong phụ lục D.

Bài 16. (E.36) Calculate the equilibrium constant and Gibbs energy for the reaction CO (k) + 2
H2 (k) → CH3OH (k) tại 483 K by using the data tables from Appendix D. Are the values
determined here different from or the same as those in exercise 35? Explain.
Tính năng lượng tự do Gibbs của phản ứng sau CO (k) + 2 H 2 (k) → CH3OH (k) tại 483 K. (Tra
các số liệu trong phụ lục D).
Bài 17. (E.55) Use data from Appendix D to establish at 298 K for the reaction: 2 NaHCO 3(s) →
Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2 (g) (a) ∆So (b) ∆Ho (c) ∆Go (d) K.
Cho phản ứng: 2 NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + H2O(l) + CO2 (k). Tính các giá trị ∆So, ∆Ho, ∆Go,
K.

Bài 18. (E.109) A handbook lists the following standard enthalpies of formation at 298 K for
cyclopentane ∆ H of C5H10 (l) = -105.9 kJ mol-1, and ∆ H of C5H10 (k) = -77.2 kJ mol-1
(a) Estimate the normal boiling point of cyclopentane.
(b) Estimate ∆ G o for the vaporization of cyclopentane at 298 K
(c) Comment on the significance of the sign of ∆ G o at 298 K
Cho các số liệu ∆ H of C5H10 (l) = -105,9 kJ mol-1; ∆ H of C5H10 (k) = -77,2 kJ mol-1
a. Ước lượng nhiệt độ sôi của cyclopentane.
b. Ước lượng ∆Go cho quá trình hóa hơi của cyclopentane tại 298 K.
c. Nhận xét về dấu của ∆Go tại 298 K.

Bài 19. (E.110) Consider the reaction: NH4NO3 (s) ⇌ N2O (g) + 2 H2O(l) at 298 K.
(a) Is the forward reaction endothermic or exothermic?
(b) What is the value of ∆Go at 298 K?
(c) What is the value of K at 298 K?
(d) Does the reaction tend to occur spontaneously at temperatures above 298 K, below 298 K, both,
or neither
Xét phản ứng NH4NO3(r) ⇌ N2O (k) + 2 H2O(l) tại 298 K.
a. Phản ứng thuận thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
b. Tính giá trị ∆Go tại 298 K.
c. Tính K tại 298 K.

Bài 20. (E.111) Which of the following diagrams represents an equilibrium constant closest to 1?
Đồ thị nào trong các đồ thị sau minh họa hằng số cân bằng có giá trị gần 1?
Bài 21. (E.112) At room temperature and normal atmospheric pressure, is the entropy of the
universe positive, negative, or zero for the transition of carbon dioxide solid to liquid?
Tại nhiệt độ phòng và áp suất thường, entropy của vũ trụ âm, dương hay bằng không cho sự chuyển
pha của CO2 rắn thành lỏng?
Chương 14 : Động hóa học

Expressing the Rate of a Reaction - Biểu thức tốc độ của phản ứng
Bài 1. (EX-14-1A) At some point in the reaction 2 A + B ® C + D, [A] = 0.3629 M. At a time
8.25 min later [A] = 0.3187. What is the average rate of reaction during this time interval,
expressed in M s-1?
Xét phản ứng 2 A + B ® C + D ở tại thời điểm [A] = 0,3629 M. Sau 8,25 phút [A] = 0,3187 M.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị M/s) trong khoản thời gian trên.

Bài 2. (EX-14-1B) In the reaction 2 A ® 3 B, [A] drops from 0.5684 M to 0.5522 M in 2.50
min. What is the average rate of formation of B during this time interval, expressed in M s-1?
Trong phản ứng 2 A ® 3 B, [A] giảm từ 0,5684 M đến 0,5522 M trong 2,50 phút. Tính tốc độ
trung bình của sự hình thành B (theo đơn vị M/s) trong khoản thời gian trên.

Establishing the Order of a Reaction - Xác định bậc phản ứng

Bài 3. (EX-14-3A) The decomposition of N2O5 is given by the following equation: 2 N2O5 ®
4 NO2 + O2. At an initial [N2O5]0 = 3.15 M, the initial rate of reaction = 5.4510-5 M s-1 and
when [N2O5]0 = 0.78 M, the initial rate of reaction = 1.3510-5 M s-1. Determine the order of
this decomposition reaction.
Xét phản ứng phân hủy N2O5 theo phương trình sau: 2 N2O5 ® 4 NO2 + O2
Khi nồng độ đầu của [N 2O5]0 = 3,15 M tốc độ đầu của phản ứng = 5,4510-5 Ms-1 và khi
[N2O5]0 = 0,78 M tốc độ đầu của phản ứng = 1,3510-5 Ms-1. Xác định bậc của phản ứng
phân hủy này.

Bài 4. (EX-14-3B) Consider a hypothetical Experiment 4 in Table 14.3, in which the initial
conditions are [HgCl2]0 = 0.025 M and [C2O42-]0 = 0.045, v = k [HgCl2]2 [C2O42-]2. Predict
the initial rate of reaction.
Dự đoán tốc độ đầu của phản ứng: 2 HgCl2 + C2O42- ® 2Cl- + 2CO2 + Hg2Cl2
Biết nồng độ đầu của [HgCl2]0 = 0,025 M và [C2O42-]0 = 0,045.

Bài 5. (EX-14-4A) A reaction has the rate law: v = k [A]2[B]. When [A] = 1.12 M and [B] =
0.87 M and the rate of reaction = 4.7810-2 M s-1. What is the value of the rate constant, k?
Một phản ứng có phương trình động học v = k [A] 2[B]. Khi nồng độ [A] = 1,12 M và [B] =
0,87 M, tốc độ của phản ứng = 4,7810-2 Ms-1. Xác định hằng số tốc độ k của phản ứng.

Bài 6. (EX-14-4B) What is the rate of reaction 2 HgCl2 + C2O42- ® 2 Cl- + 2 CO2 + Hg2Cl2,
v = k [HgCl2]2 [C2O42-]2, at the point where [HgCl2] = 0.050 M and [C2O42-]0 = 0.025 M.
Phản ứng 2HgCl2 + C2O42- ® 2Cl- + 2CO2 + Hg2Cl2. Có phương trình động học là: v = k
[HgCl2]2 [C2O42-]2. Xác định tốc độ của phản ứng khi [HgCl 2] = 0,050 M và [C2O42-]0 =
0,025 M.

Integrated Rate Law - Phương trình động học dạng tích phân

Bài 7. (EX-14-5A) The reaction A ® 2 B + C is first order. If the initial [A] = 2.80 M and
k = 3.0210-3 s-1, what is the value of [A] after 325 s?
Phản ứng A ® 2B + C là phản ứng bậc 1. Nếu nồng độ đầu của [A] = 2,80 M và
k = 3,0210-3 s-1. Xác định [A] sau 325 s.

Bài 8. (EX-14-5B) Use data in the following Figure and Table, together with equation
ln [ A ]t =−kt +ln [ A ] 0, to show that the decomposition of H2O2 is a first-order reaction. [Hint: Use
a pair of data points for H2O20 and H2O2t and their corresponding times to solve for k. Repeat
this calculation using other sets of data. How should the results compare?]
Chứng tỏ phản ứng phân hủy H 2O2 là phản ứng bậc 1, H2O2 (aq) ® H2O (l) + 1/2O2 (k). Sử
dụng đồ thị và bảng dữ liệu động học sau.

Expressing Fraction (or Percent) of Reactant Consumed in a First-Order Reaction - Tỉ lệ


(phần %) độ chuyển hóa trong phản ứng bậc 1
Bài 9. (EX-14-6A) Consider the first-order reaction A ® P with k = 2.9510-3 s-1. What percent
of A remains after 150 s?
Xét phản ứng bậc 1: A ® P với k = 2,95.10-3 s-1. Sau 150 s, % còn lại của A bao nhiêu?

Bài 10. (EX-14-6B) At what time after the start of the reaction is a sample of [H2O2] two-thirds
decomposed?
Mất bao lâu để lượng mẫu [H2O2] bị phân hủy 2/3 so với thời điểm bắt đầu phản ứng. Biết
phản ứng phân hủy H2O2 tuân theo động học bậc 1. H2O2(aq) ® H2O(l) + 1/2O2(k)

Applying First-Order Kinetics to a Reaction Involving Gases - Áp dụng động học bậc 1 cho
phản ứng liên quan đến khí

Bài 11. (EX-14-7A) Di-t-butyl peroxide (DTBP) is used as a catalyst in the manufacture of
polymers. In the gaseous state, DTBP decomposes into acetone and ethane by a first-order
reaction.
C8H18O2(g) ® 2 CH3COCH3(g) + CH3CH3(g)
Start with DTBP at a pressure of 800.0 mmHg at 147 °C. What will be the pressure of DTBP at t
= 125, if t1/2 = 8,0.101 min. [Hint: Because 125 min is not an exact multiple of the half-life, you
must use equation ln ⁡¿ ¿ . Can you see that the answer is between 200 and 400 mmHg?]

Di-t-butyl peroxide (DTBP) được dùng như một chất xúc tác trong sản xuất polymer. Ở trạng
thái khí, DTBP phân hủy thành acetone và ethane theo phản phản ứng bậc 1.
C8H18O2(k) ® 2 CH3COCH3(k) + CH3CH3(k)
Nếu bắt đầu DTBP với áp suất 800,0 mmHg ở 147 °C thì áp suất của DTBP ở t = 125 phút là
bao nhiêu? Nếu biết t1/2 = 8,0.101 phút.

Bài 12. (EX-14-7B) Use data from Table 14.4 to determine (a) the partial pressure of ethylene
oxide, and (b) the total gas pressure after 30.0 h in a reaction vessel at 415 °C, if the initial partial
pressure of (CH2)2O is 782 mmHg.
Sử dụng bản dữ liệu động học sau, xác định áp suất riêng phần của ethylene oxide và áp suất khí
tổng cộng sau 30,0 giờ trong bình phản ứng ở 415 °C, biết áp suất riêng phần ban đầu của
ethylene oxide là 782 mmHg.
Bài 13. (EX-14-8A) In the decomposition reaction B ® products, the following data are
obtained.
What are the order of this reaction and its rate constant k?
Xét phản ứng phân hủy B ® Sản phẩm, với dữ liệu động học theo sau. Xác định bậc và hằng số
tốc độ phản ứng k?

t (s) 0 25 50 75 100 150 200 250


[B] (M) 0.88 0.74 0.62 0.52 0.44 0.31 0.22 0.16

Bài 14. (EX-14-8B) The following data are obtained for the reaction A  P. What are the order
of this reaction and its rate constant, k?
Xác định bậc và hằng số k của phản ứng A  P, với dự liệu động học sau:

t (phút) 0 4.22 6.6 10.61 14.48 18.00


[A] (M) 0.250 0.210 0.188 0.150 0.114 0.083

Arrhenius Equation - Phương trình Arrhenius

Bài 15. (EX-14-9A) What is the half-life of the first-order decomposition of N 2O5 at 75.0 °C?
With Ea =1,06.105 J/mol and k = 3,46.10-5 s-1 at 298 K.
Phản ứng phân hủy N2O5 trong CCl4 tuân theo động học bậc 1. Có E a =1,06.105 J/mol,
k = 3,46.10-5s-1 ở 298 K. Tìm thời gian bán hủy của phản ứng phân hủy N2O5 ở 75,0 °C.
N2O5 (in CCl4) → N2O4 (in CCl4) + ½ (g)

Bài 16. (EX-14-9B) At what temperature will it take 1.50 h for two-thirds of a sample of N 2O5
in to decompose in Example 17.
Phản ứng phân hủy N2O5 trong CCl4 tuân theo động học bậc 1. Có E a =1,06.105 J/mol,
k = 3,46.10-5 s-1 ở 298 K. Xác định nhiệt độ phản ứng để 2/3 lượng mẫu N 2O5 trong CCl4 phân
hủy trong 1,5 h?
Chương 15: Cân bằng hóa học

EXAMPLES - VÍ DỤ

Bài 1. (EX-15-1A) In another experiment also carried out at 298 K, equal concentrations of
[Cu ] = [Sn4+] = [Sn2+] are found to be in equilibrium in reaction
+

2 Cu2+(aq) + Sn2+(aq) 2 Cu+(aq) + Sn4+(dd), K = 1,48. What must be the equilibrium


2+
concentration of [Cu ]?
Tại 300 K, phản ứng 2Cu2+(dd) + Sn2+(dd) 2Cu+(dd) + Sn4+(dd) có hằng số cân bằng K =
1,48 và nồng độ lúc cân bằng của các chất: [Cu ] = [Sn4+] = [Sn2+]. Tính nồng độ của Cu2+ lúc
+

cân bằng.

Bài 2. (EX-15-1B) At for the reaction 2 Fe3+(aq) + Hg22+(aq) 2 Fe2+(aq) + 2 Hg2+(aq). If the
3+ 2+ 2+
equilibrium concentrations of Fe ; Hg and Fe are 0.015 M; 0.0025 M and 0.0018 M,
respectively, what is the equilibrium concentration of Hg22+?
Ở 25 oC, phản ứng 2 Fe3+(dd) + Hg22+(dd) 2 Fe2+(dd) + 2 Hg2+(dd) có hằng số cân bằng K
= 9,14x10-6. Nếu cho nồng độ cân bằng của Fe3+; Hg2+ và Fe2+ lần lượt là 0,015; 0,0025 và
0,0018 M. Tính nồng độ của Hg22+ lúc cân bằng.

Bài 3. (EX-15-2A) The following K value is given at 298 K for the synthesis of from its
elements
N2(g) + 3 H2(g) 2 NH3(g), K = 5.8x105
Use this data to determine the value of K at 298 K for the reaction
1 2
N2(g) + H2(g) NH3(g).
3 3
Ở 298 K hằng số cân bằng của phản ứng
N2(k) + 3 H2(k) 2 NH3(k) có giá trị K = 5,8x105.
1 2
Tính giá trị hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 298 K: N2(k) + H2(k) NH3(k).
3 3

1
Bài 4. (EX-15-2B) For the reaction NO(g) + O2(g) NO2(g) at 184 °C, K = 1.2x102. What
2
is the value of K at 184 °C for the reaction 2 NO2(g) 2 NO(g) + O2(g).
1
Cho phản ứng: NO(k) + O2(k) NO2(k) có giá trị K = 1,2x102 ở 184oC. Tính hằng số cân
2
bằng K tại 184 oC của phản ứng sau: 2 NO2(k) 2 NO(k) + O2(k).

Bài 5. (EX-15-3A) For the reaction 2 NH3(g) N2(g) + 3 H2(g) at 298 K, KC = 2.8x10-9.
What is the value of KP for this reaction?
Tại 298 K, phản ứng 2 NH 3(k) N2(k) + 3 H2(k) có hằng số cân bằng K C = 2,8x10-9. Tính
giá trị hằng số cân bằng KP của phản ứng trên ở 298 K.

Bài 6. (EX-15-3B) At 1065 °C, for the reaction 2 H2S(g) 2 H2(g) + S2(g), KP = 1.2x10-2.
1
What is the value of KC for the reaction H2(g) + S2(g) H2S(g) at 1065 °C?
2
Tại 1065 oC, phản ứng 2 H2S(k) 2 H2(k) + S2(k) có hằng số cân bằng K P = 1,2x10-2. Tính
1
giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng H2(k) + S2(k) H2S(k) tại nhiệt độ trên.
2

Bài 7. (EX-15-4A) Teeth are made principally from the mineral hydroxyapatite, which can be
dissolved in acidic solution such as that produced by bacteria in the mouth. The reaction that
occurs is Ca5(PO4)3OH(s) + 4 H+(aq) 5 Ca2+(aq) + 3 HPO42-(aq) + H2O(l). Write the
equilibrium constant expression for this reaction.
Thành phần cấu tạo chính của răng là khoáng hydroxyapatite Ca 5(PO4)3OH, chất này có thể bị
tan trong dung dịch acid (sinh ra do các vi khuẩn có trong khoang miệng) theo phản ứng sau:
Ca5(PO4)3OH(r) + 4 H+(dd) 5 Ca2+(dd) + 3 HPO42-(dd) + H2O(l). Hãy viết biểu thức tính
hằng số cân bằng KC cho phản ứng trên.

Bài 8. (EX-15-4B) The steam–iron process is used to generate mostly for use in hydrogenating
oils. Iron metal and steam react [H2O(g)] to produce Fe3O4(s) và H2(g). Write expressions for KC
and for KP this reversible reaction. How are the values of K C and KP related to each other?
Explain.
Sắt kim loại phản ứng với hơi nước [H 2O(k)] tạo sản phẩm Fe3O4(r) và H2(k). Hãy viết phương
trình phản ứng và biểu thức tính hằng số cân bằng K C, KP và cho biết mối liên hệ giữa chúng.
Giải thích.

Bài 9. (EX-15-5A) In reaction CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) at 1100 K, KC = 1.00, equal
masses of CO, H2O, CO2, and H2 are mixed at a temperature of about 1100 K. When equilibrium
is established, which substance(s) will show an increase in quantity and which will show a
decrease compared with the initial quantities?
Cho cân bằng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) ở 1100 K có KC = 1,00. Nếu trộn cùng khối
lượng của các chất CO, H 2O, CO2, và H2 thì sau khi cân bằng được thiết lập, chất nào có khối
lượng tăng và chất nào có khối lượng giảm so với khối lượng ban đầu?

Bài 10. (EX-15-5B) For the reaction PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k), KC = 0.0454 at 261 °C. If a
vessel is filled with these gases such that the initial partial pressures are P PCl3 = 2.19 atm, PCl2 =
0.88 atm, and PPCl5 = 19.7 atm in which direction will a net change occur?
Cho phản ứng PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) có giá trị KC = 0,0454 tại 261 oC. Nếu ban đầu cho
các khí trên vào bình phản ứng với P PCl3 = 2,19 atm, PCl2 = 0,88 atm, và PPCl5 = 19,7 atm thì phản
ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào?

Bài 11. (EX-15-6A) Given the reaction 2 CO(g) + O2(g) 2 CO2(g) what is the effect of
adding O2(g) to a constant-volume equilibrium mixture?
Cho biết phản ứng dịch chuyển theo chiều nào khi cho thêm O 2(k) vào hệ cân bằng sau trong
điều kiện thể tích không đổi: 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k).

Bài 12. (EX-15-6B) Calcination of limestone (decomposition by heating), CaCO3(s) CaO(s)


+ CO2(g), is the commercial source of quicklime, CaO(s). After this equilibrium has been
established in a constanttemperature, constant-volume container, what is the effect on the
equilibrium amounts of materials caused by adding some (a) CaO(s); (b) (c) CO2(g); CaCO3(s)?
Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín ở nhiệt độ xác định: CaCO 3(r) CaO(r) +
CO2(k). Cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi thêm vào cân bằng: (a) CaO rắn; (b)
Khí CO2; (c) CaCO3 rắn.

Bài 13. (EX-15-7A) The reaction N2O4(g) 2 NO2(g) is at equilibrium in a 3.00 L cylinder.
What would be the effect on the concentrations of N2O4(g) and NO2(g) if the pressure were
doubled (that is, cylinder volume decreased to 1.50 L)?
Thực hiện phản ứng N2O4(k) 2 NO2(k) trong bình có dung tích 3 lít. Khi phản ứng đạt cân
bằng, nếu tăng áp suất lên gấp đôi (bằng cách giảm thể tích bình phản ứng còn 1,5 lít) thì nồng
độ của khí N2O4 và khí NO2 sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 14. (EX-15-7B) How is the equilibrium amount of H2(g) produced in the water–gas shift
reaction affected by changing the total gas pressure or the system volume? Explain.

CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g)

Xét cân bằng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k).


Cân bằng trên dịch chuyển như thế nào khi thay đổi thể tích bình hoặc áp suất tổng?

Bài 15. (EX-15-8A) The reaction N2O4(g) 2 NO2(g) has ∆Ho = +57.2 kJ. Will the amount of
NO2(g) formed from be greater at high or low temperatures?
Cho phản ứng: N2O4(k) 2 NO2(k) có ∆Ho = +57,2 kJ. Để tăng hiệu suất tạo thành sản
phẩm NO2(k) nên thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hay thấp? Giải thích

Bài 16. (EX-15-8B) The enthalpy of formation of NH3 is ∆Hof[NH3(g)] = -46,11 kJ/mol. Will the
concentration of NH3 in an equilibrium mixture with its elements be greater at 100 or at 300 °C?
Explain.
Nhiệt hình thành của NH3 là ∆Hof[NH3(k)] = -46,11 kJ/mol NH3. Khi tăng nhiệt độ từ 100 oC lên
300 oC thì tỉ lệ nồng độ NH3 so với nồng độ của các tác chất ban đầu thay đổi như thế nào?

Bài 17. (EX-15-9A) Equilibrium is established in a 3.00 L flask at 1405 K for the reaction
2 H2S(g) 2 H2(g) + S2(g). At equilibrium, there is 0.11 mol S 2(g); 0.22 mol H2(g); and 2.78
mol H2S(g). What is the value of KC for this reaction?
Xét cân bằng sau ở 1405 K: 2 H2S(k) 2 H2(k) + S2(k). Tại thời điểm cân bằng có 0,11 mol
S2(k); 0,22 mol H2(k); và 2,78 mol H2S(k). Tính giá trị KC cho phản ứng trên.

Bài 18. (EX-15-9B) Equilibrium is established at 25 °C in the reaction N 2O4(g) 2 NO2(g), KC


= 4.61x10 . If NO2 = 0.0236 M in a 2.26 L flask, how many grams of N2O4 are also present?
–3

Cho cân bằng: N2O4(k) 2 NO2(k) có KC = 4,61x10–3 ở 25 oC. Trong bình cầu 2,26 lít chứa
khí NO2 với nồng độ lúc cân bằng là 0,0236 M. Tính khối lượng của N 2O4 tại thời điểm cân
bằng.

Bài 19. (EX-15-10A) A 5.00 L evacuated flask is filled with 1.86 mol NOBr. At equilibrium at 25
o
C, there is 0.082 mol of Br2 present. Determine KC and KP for the reaction 2 NOBr(k) 2
NO(k) + Br2(k).
Trong một bình chân không với dung tích 5,00 lít chứa 1,86 mol NOBr. Tại thời điểm cân bằng ở
25 oC có 0,082 mol Br2. Tính giá trị KC và KP cho phản ứng 2 NOBr(k) 2 NO(k) + Br2(k).
Bài 20. (EX-15-10B) 0.100 mol SO2 and 0.100 mol O2 are introduced into an evacuated 1.52 L
flask at 900 K. When equilibrium is reached, the amount of SO3 found is 0.0916 mol. Use these
data to determine for the reaction 2 SO3(g) 2 SO2(g) + O2(g).
0,100 mol SO2 và 0,100 mol O2 cho vào bình chân không với dung tích 1,52 lít ở 900 K. Khi cân
bằng được thiết lập thì số mol khí SO 3 thu được là 0,0916 mol. Tính giá trị K P cho phản ứng 2
SO3(k) 2 SO2(k) + O2(k).

Bài 21. (EX-15-11A) Sodium hydrogen carbonate (baking soda) decomposes at elevated
temperatures and is one of the sources of when this compound is used in baking.

2 NaHCO3(s) Na2CO3(s) + H2O(g) + CO2(g); Kp = 0.231 at 100 °C

What is the partial pressure of when this equilibrium is established starting with NaHCO3(s).

Ở 100 0C, phản ứng: 2 NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(k) + CO2(k) có Kp = 0,231. Tính áp
suất riêng phần của CO2(k) tại thời điểm cân bằng nếu ban đầu cho vào bình chỉ có NaHCO3(r).

Bài 22. (EX-15-11B) Ammonium hydrogen sulfide, used as a photographic developer, is unstable
and dissociates at room temperature.
NH4HS(g) NH3(g) + H2S(g); Kp = 0.108 at 25 oC
(a) A sample of NH4HS(g) is introduced into an evacuated flask at. What is the total gas pressure
at equilibrium?
(b) If enough additional NH3(g) is added to the flask to raise its partial pressure to 0.500 bar at
equilibrium, what will be the total gas pressure when equilibrium is reestablished?

NH4HS là một chất không bền dễ bị phân hủy ở nhiệt độ phòng theo phương trình sau:
NH4HS(r) NH3(k) + H2S(k) có Kp = 0,108 ở 25 oC
(a) Cho mẫu NH4HS rắn vào bình chân không ở 25 oC. Tính áp suất tổng của khí tại thời điểm
cân bằng.
(b) Nếu thêm một lượng NH3(k) vào bình phản ứng trên để nâng áp suất riêng phần của nó tại
thời điểm cân bằng đạt được 0,500 atm. Tính áp suất tổng khi cân bằng được thiết lập lại.

Bài 23. (EX-15-12A) If 0.150 mol H2(g) and 0.200 mol I2(g) are introduced into a 15.0 L flask at
445 °C and allowed to come to equilibrium, how many moles of HI(g) will be present?

H2(k) + I2(k) 2 HI(k); KC = 50.2 at 445 °C

Hằng số cân bằng KC của phản ứng sau là 50,2 ở 445 oC: H2(k) + I2(k) 2 HI(k)
o
Nếu có 0,150 mol H2(k) và 0,200 mol I2(k) ở 445 C trong một bình dung tích là 15,0 lít thì khi
đạt đến cân bằng, số mol HI là bao nhiêu?

Bài 24. (EX-15-12B) A 0.0240 mol sample of N2O4(g) is allowed to come to equilibrium with in
a 0.372 L flask at 25 °C.

N2O4(g) 2 NO2(g); KC = 4.61x10-3 at 25 oC


(a) Calculate the amount of N2O4 present at equilibrium
(b) Suppose this equilibrium mixture is transferred to a 10.0 L flask. Will the equilibrium amount
of increase or decrease? Explain. Calculate the number of moles of in the new equilibrium
condition
Cho 0,0240 mol N2O4(k) vào trong bình có dung tích 0,372 lít ở 25 oC để đạt trạng thái cân bằng
theo phương trình sau: N2O4(k) 2 NO2(k) có KC = 4,61x10-3 ở 25 oC.
a. Tính số mol N2O4 tại thời điểm cân bằng.
b. Khi tăng thể tích bình từ 0,372 lít lên đến 10,0 lít thì lượng N 2O4 tăng hay giảm. Giải thích.
Tính số mol N2O4 tại thời điểm cân bằng mới.

Bài 25. (EX-15-13A) Excess Ag(s) is added to 1.20 M Fe3+(aq). Given that

Ag+(aq) + Fe2+(aq) Ag(s) + Fe3+(aq); KC = 2.98

What are the equilibrium concentrations of the species in solution?


Một lượng dư Ag(r) được thêm vào dung dịch Fe3+ có nồng độ 1,20 M.
Cho biết phản ứng: Ag+(dd) + Fe2+(dd) Ag(r) + Fe3+(dd) có KC = 2,98. Tính nồng độ các
chất trong dung dịch tại trạng thái cân bằng.

Bài 26. (EX-15-13B) A solution is prepared with [V3+] = [Cr2+] = 0.0100 M and [V 2+] = [Cr3+] =
0.150 M. The following reaction occurs

V3+(aq) + Cr2+(aq) V2+(aq) + Cr3+(aq); KC = 7.2x102

What are the ion concentrations when equilibrium is established? [Hint: The algebra can be
greatly simplified by extracting the square root of both sides of an equation at the appropriate
point.]
Cho phản ứng: V3+(dd) + Cr2+(dd) V2+(dd) + Cr3+(dd) có KC = 7,2x102.
Một dung dịch có nồng độ ban đầu [V ] = [Cr2+] = 0,0100 M và [V2+] = [Cr3+] = 0,150 M.
3+

Tính nồng độ các ion khi cân bằng được thiết lập.

EXERCISES - BÀI TẬP

Writing Equilibrium Constants Expression - Viết biểu thức tính hằng số cân bằng

Bài 1. (E3) Write equilibrium constant expressions, for the reaction


a) 2 NO(g) + O2(g) ⇌ 2 NO2(g)
b) Zn(s) + 2Ag+(aq) ⇌ Zn2+(aq) + 2 Ag(s)
c) Mg(OH)2(s) + CO32-(aq) ⇌ MgCO3(s) + 2 OH-(aq)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng Kc của các phản ứng sau:
a) 2 NO(k) + O2(k) ⇌ 2 NO2(k)
b) Zn(r) + 2Ag+(dd) ⇌ Zn2+(dd) + 2 Ag(r)
c) Mg(OH)2(r) + CO32-(dd) ⇌ MgCO3(r) + 2 OH-(dd)

Bài 2. (E7) Determine values of Kc from the Kp values given


a) SO2Cl2(g) ⇌ SO2(g) + Cl2(g) ; Kp = 2.9x10-2 at 303 K
b) 2 NO(g) + O2(g) ⇌ 2 NO2(g) ; Kp = 1.48x104 at 184 °C
c) Sb2S3(s) + 3 H2(g) ⇌ 2 Sb(g) + 3 H2S(g) ; Kp = 0.429 at 713 K
Xác định Kc từ Kp của các phản ứng sau
a) SO2Cl2(k) ⇌ SO2(k) + Cl2(k) ; Kp = 2,9x10-2 ở 303 K
b) 2 NO(k) + O2(k) ⇌ 2 NO2(k) ; Kp = 1,48x104 ở 184 °C
c) Sb2S3(r) + 3 H2(k) ⇌ 2 Sb(r) + 3 H2S(k) ; Kp = 0,429 ở 713 K

Bài 3. (E11) Determine Kc for the reaction


½ N2(g) + ½ O2(g) + ½ Br2(g) ⇌ NOBr(g)
from the following information (at 298 K):
2 NO(g) ⇌ N2(g) + O2(g) ; Kc = 2.1x1030
NO(g) + ½ Br2(g) ⇌ NOBr(g) ; Kc = 1.4
Xác định Kc cho phản ứng
½ N2(k) + ½ O2(k) + ½ Br2(k) ⇌ NOBr(k)
cho biết (ở 298 K):
2 NO(k) ⇌ N2(k) + O2(k) ; Kc = 2,1x1030
NO(k) + ½ Br2(k) ⇌ NOBr(k) ; Kc = 1,4

Bài 4. (E21) Write the equilibrium constant expression for the following reaction
Fe(OH)3 + 3 H+(aq) ⇌ Fe3+(aq) + 3 H2O(l) ; K = 9.1x103
and compute the equilibrium concentration for Fe3+ at pH = 7 (i.e., ¿ = 1.0x10-7)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng cho phản ứng sau :
Fe(OH)3 + 3 H+(dd) ⇌ Fe3+(dd) + 3 H2O(l) ; K = 9,1x103
Tính nồng độ của ion Fe3+ ở trạng thái cân bằng trong môi trường có pH = 7 (vd., ¿ = 1,0x10-7).

Bài 5. (E23) Equilibrium is established at 1000 K, where K C = 281 for the reaction
2 SO2(g) + O2(g) ⇌ 2 SO3(g). The equilibrium amount of O2 in a 0.185 L flask is 0.00247 mol.
What is the ratio of [SO2] to [SO3] in this equilibrium mixture.
Trạng thái cân bằng được thiết lập ở 1000 K, với K c = 281 cho phản ứng 2 SO 2(k) + O2(k) ⇌ 2
SO3(k). Số mol O2 ở trạng thái cân bằng trong bình 0,185 L là 0,00247 mol. Tính tỉ lệ
[SO2]/[SO3] của hỗn hợp cân bằng này.
Bài 6. (E27) An equilibrium mixture at 1000 K contains 0.276 mol H 2, 0.276 mol CO2, 0.224
mol CO and 0.224 mol H2O.
CO2(g) + H2(g) ⇌ CO(g) + H2O(g)
(a) Show that for this reaction, KC is independent of the reaction volume,V.
(b) Determine the value of KC and KP.
Một hỗn hợp ở trạng thái cân bằng ở 1000 K chứa 0,276 mol H 2, 0,276 mol CO2, 0,224 mol CO
và 0,224 mol H2O.
CO2(k) + H2(k) ⇌ CO(k) + H2O(k)
a) Chứng minh rằng trong phản ứng trên, Kc không phụ thuộc vào thể tích của bình phản ứng, V.
b) Xác định giá trị Kc và Kp.

Bài 7. (E31) In the reaction 2 SO2(g) + O2(g) ⇌ 2 SO3(g), 0.455 mol SO2, 0.183 mol O2, and
0.568 mol SO3 are introduced simultaneously into a 1.90 Lvessel at 1000 K.
(a) If Kc = 2.8x102, is this mixture at equilibrium?
(b) If not, in which direction will a net change occur?
Trong phản ứng 2 SO2(k) + O2(k) ⇌ 2 SO3(k), 0,455 mol SO2, 0,183 mol O2, và 0,568 mol SO3
được cho đồng thời vào bình phản ứng 1,90 L ở 1000 K.
a) Nếu Kc = 2,8x102, hỗn hợp này có đang ở trạng thái cân bằng chưa?
b) Nếu chưa, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào?

Bài 8. (E35) Starting with 0.3500 mol CO(g) and 0.05500 mol COCl2(g) in a 3.050 L flask at
668 K, how many moles of Cl2(g) will be present at equilibrium?
CO(g) + Cl2(g) ⇌ COCl2(g) ; Kc = 1,2x103 ở 668 K

Cho một hỗn hợp ban đầu có chứa 0,3500 mol CO(k), 0,05500 mol COCl 2(k) trong bình phản
ứng 3,050 L ở 668 K. Tính số mol của Cl2(k) ở trạng thái cân bằng.
CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2(k) ; Kc = 1,2x103 ở 668 K

Bài 9. (E37) Equilibrium is established in a 2.50 L flask at 250 for the reaction
PCl5(g) ⇌ PCl3(g) + Cl2(g) ; Kc = 3.8x10-2
How many moles of PCl5, PCl3 and Cl2 are present at equilibrium, if
(a) 0.550 mol each of and are initially introduced into the flask?
(b) 0.610 mol alone is introduced into the flask?
Cân bằng được thiết lập trong một bình 2,5 L ở 250 °C cho phản ứng sau
PCl5(k) ⇌ PCl3(k) + Cl2(k) ; Kc = 3,8x10-2
Tính số mol của PCl5, PCl3 và Cl2 ở trạng thái cân bằng nếu
a) Cho 0,550 mol PCl5 và 0,550 PCl3 vào bình phản ứng.
b) Chỉ cho 0,610 mol PCl5 vào bình phản ứng.

Bài 10. (E57) Explain how each of the following affects the amount H 2 of present in an
equilibrium mixture in the reaction 3 Fe(s) + 4 H 2O(g) ⇌ Fe3O4(g) + 4 H2(g); ∆rH° = -150 kJ
mol-1.
(a) Raising the temperature of the mixture
(b) Introducing more Fe (s)
(c) Doubling the volume of the container holding the mixture
(d) Adding an appropriate catalyst.
Giải thích sự ảnh hưởng của các yếu tố sau đến sự hình thành khí H 2 trong một hỗn hợp ở trạng
thái cân bằng trong phản ứng sau:
3 Fe(r) + 4 H2O(k) ⇌ Fe3O4(k) + 4 H2(k) ; ∆rH° = -150 kJ mol-1
a) Tăng nhiệt độ của hỗn hợp
b) Thêm H2O ở thể tích không đổi
c) Tăng thể tích của bình chứa lên hai lần
d) Thêm một xúc tác thích hợp

Bài 11. (E76) Asample of air with a mole ratio N 2 to O2 of 79 : 21 is heated to 2500 K. When
equilibrium is established in a closed container with air initially at 1.00 atm, the mole percent of
NO is found to be 1.8%. Calculate Kp for the reaction.
N2(g) + O2(g) ⇌ 2 NO(g)
Một mẫu không khí với tỉ lệ mol N2 : O2 là 79 : 21 được nung nóng đến 2500 K. Khi cân bằng
được thiết lập trong một bình kín với hỗn hợp khí ban đầu và áp suất 1,00 atm, phần trăm mol
NO thu được là 1,8%. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng.
N2(k) + O2(k) ⇌ 2 NO(k)

Bài 12. (E81) Nitrogen dioxide obtained as a cylinder gas is always a mixture of NO 2(g) and
N2O4(g). A 5.00 g sample obtained from such a cylinder is sealed in a 0.500 L flask at 298 K.
What is the mole fraction of NO2 in this mixture?
N2O4(g) ⇌ 2 NO2(g) ; Kc = 4.61x10-3
Nitrogen dioxide thu được từ khí của xi lanh luôn ở dạng hỗn hợp NO 2(k) và N2O4(k). Một mẫu
5,00 g khí thu được từ xi lanh được cho vào bình đóng kín ở 298 K. Tính phân mol của khí NO 2
trong hỗn hợp này.
N2O4(k) ⇌ 2 NO2(k) ; Kc = 4,61x10-3

Bài 13. (E75) Starting with SO3(g) at 1.00 atm, what will be the total pressure when equilibrium
is reached in the following reaction at 700 K?
2 SO3(g) ⇌ 2 SO2(g) + O2(g) ; Kp = 1,6x10-5

Bắt đầu phản ứng với SO3(k) ở 1,00 atm. Tính áp suất toàn phần khi trạng thái cân bằng được
thiết lập cho phản ứng sau ở 700 K?
2 SO3(k) ⇌ 2 SO2(k) + O2(k) ; Kp = 1,6x10-5

Bài 14. (E78) The decomposition of salicylic acid to phenol and carbon dioxide was carried out
at
200.0 °C, a temperature at which the reactant and products are all gaseous. A 0.300 g sample of
salicylic acid was introduced into a 50.0 mLreaction vessel, and equilibrium was established.
The equilibrium mixture was rapidly cooled to condense salicylic acid and phenol as solids; the
CO2(g) was collected over mercury and its volume was measured at 20.0 °C and 730 mmHg. In
two identical experiments, the volumes of CO2(g) obtained were 48.2 and 48.5 mL, respectively.
Calculate KP for this reaction.

Quá trình phân hủy acid salicylic thành phenol và CO 2 được thực hiện ở 200,0 °C, ở nhiệt độ
này, toàn bộ tác chất và sản phẩm đều ở dạng khí. Một mẫu 0,300 g acid salicylic được cho vào
bình phản ứng 50,0 mL và cân bằng được thiết lập. Hôn hợp cân bằng sau đó được làm lạnh
nhanh để ngưng tụ acid salicylic và phenol dạng rắn. Khí CO 2 được thu lại và thể tích của nó
được đo ở 20,0 °C và 730 mmHg. Trong hai thí nghiệm lập lại, thể tích CO 2 thu được lần lượt là
48,2 và 48,5 mL. Tính hằng số cân bằng Kp cho phản ứng này, cho áp suất trong khí quyển.

Bài 15. (E91) Recall the formation of methanol from synthesis gas, the reversible reaction at the
heart of a process with great potential for the future production of automotive fuels (page 663)

CO(g) + 2 H2(g) ⇌ CH3OH(g) ; Kc = 14.5 ở 483 K.


Aparticular synthesis gas consisting of 35.0 mole percent CO(g) and 65.0 mole percent H 2(g) at
a total pressure of 100.0 atm at 483 K is allowed to come to equilibrium. Determine the partial
pressure of CH3OH(g) in the equilibrium mixture.

Methanol có thể được tổng hợp từ hỗn hợp khí CO và H 2, được gọi là khí tổng hợp. Phản ứng
thuận nghịch này có nhiều tiềm năng ứng dụng trong việc sản xuất nhiên liệu cho động cơ ôtô.

CO(k) + 2 H2(k) ⇌ CH3OH(k) ; Kc = 14,5 ở 483 K.

Một hỗn khí tổng hợp cụ thể chứa 35 % mol CO(k) và 65 % mol H 2(k) ở áp suất toàn phần 100,0
atm và 483 K được thiết lập trạng thái cân bằng. Xác định áp suất riêng phần của CH 3OH(k)
trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng.

Bài 16. (E86) A solution is prepared having these initial concentration [Fe 3+] = [Hg22+] = 0.5000
M; [Fe2+] = [Hg2+] = 0.03000 M.

2 Fe3+(aq) + Hg22+(aq) ⇌ 2 Fe2+(aq) + 2 Hg2+(aq) ; Kc = 9.14x10-6

What will be the ion concentrations at equilibrium?


Một dung dịch được chuẩn bị có chứa nồng độ các ion ban đầu là [Fe3+] = [Hg22+] = 0,5000 M;
[Fe2+] = [Hg2+] = 0,03000 M.

2 Fe3+(dd) + Hg22+(dd) ⇌ 2 Fe2+(dd) + 2 Hg2+(dd) ; Kc = 9,14x10-6


Tính nồng độ các ion ở trạng thái cân bằng.

Bài 17. (E85) Amixture of H2S and CH4 in the mole ratio 2: 1 was brought to equilibrium at 700
°C and a total pressure of 1 atm. On analysis, the equilibrium mixture was found to contain
9.54x10-3 mol H2S. The present CS2(g) at equilibrium was converted successively to H 2SO4 and
then to BaSO4; 1.42x10-3 mol BaSO4 was obtained. Use these data to determine K P at 700 °C for
the reaction.

2 H2S(g) + CH4(g) ⇌ CS2(g) + 4 H2(g) ; Kp = ? at 700 °C

Một hỗn hợp H2S và CH4 với tỉ lệ mol 2:1 được thiết lập trạng thái cân bằng ở 700 °C và áp suất
toàn phần là 1 atm. Dự trên phân tích, hỗn hợp ở trạng thái cân bằng chứa 9,54x10 -3 mol H2S.
CS2 thu được ở trạng thái cân bằng được chuyển hóa hoàn toàn thành H 2SO4 và sau đó là
BaSO4, thu được 1,42x10-3 mol BaSO4. Sử dụng các dữ liệu trên để tính hằng số cân bằng K p của
phản ứng ở 700 °C. Giả sử áp suất được thể hiện trong khí quyển.

2 H2S(k) + CH4(k) ⇌ CS2(k) + 4 H2(k) ; Kp = ? ở 700 °C

Bài 18. (E98-11th) For a reaction of the form A + B ⇌ C + D, andstarting from an initial
reaction mixture containing equal amounts of A and B, show that (a) 99.999% of the reactants
are consumed if K = 1010 and (b) 99.999% of the reactants remain if K = 10-10.
Cho một phản ứng dưới dạng A + B ⇌ C + D, và bắt đầu phản ứng với hỗn hợp chứa cùng số
mol A và B. Chứng minh rằng ở trạng thái cân bằng:
a) 99,999% tác chất được tiêu thụ, nếu K = 1010
b) 99,999% tác chất còn lại nếu K = 10-10

Bài 19. (E92) A classic experiment in equilibrium studies dating from 1862 involved the reaction
in solution of ethanol (C2H5OH) and acetic acid (CH3COOH) to produce ethyl acetate and water.
C2H5OH + CH3COOH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
The reaction can be followed by analyzing the equilibrium mixture for its acetic acid content.

2 CH3COOH(aq) + Ba(OH)2(aq) ⇌ Ba(CH3COO)2(aq) + 2 H2O(l)

In one experiment, a mixture of 1.000 mol acetic acid and 0.5000 mol ethanol is brought to
equilibrium. Asample containing exactly one-hundredth of the equilibrium mixture requires
28.85 mL 0.1000 M Ba(OH)2 for its titration. Calculate the equilibrium.

Một trong những thí nghiệm cổ điển trong nghiên cứu cân bằng là phản ứng trong dung dịch
giữa ethanol (C2H5OH) và acid acetic (CH3COOH) để tạo thành etyl acetate (CH 3COOC2H5) và
nước.
C2H5OH + CH3COOH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O

Phản ứng có thể được theo dõi bằng phân tích lượng acid trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng

2 CH3COOH(dd) + Ba(OH)2(dd) ⇌ Ba(CH3COO)2(dd) + 2 H2O(l)

Trong một thí nghiệm, một hỗn hợp 1,000 mol acid acetic và 0,500 mol ethannol được cho phản
ứng đến trạng thái cân bằng. Một mẫu chứa chính xác một phần trăm hỗn hợp cân bằng cần
8,25 mL dung chị Ba(OH)2 0,1000 M để chuẩn độ. Tính hằng số cân bằng K c của phản ứng giữa
ethanol và acid acetic dựa trên thí nghiệm này.

Bài 20. (E97) In organic synthesis many reactions produce very little yield, that is K << 1.
Consider the following hypothetical reaction: A(dd) + B(dd) ⇌ C(dd), K = 1x10-2. We can
extract product, C, from the aqueous layer by adding an organic layer in which C(aq) ⇌ C(or),
K = 15. Given initial concentrations of [A] = 0.1 M, [B] = 0.1 M and [C] = 0.1 M, calculate how
much C will be found in the organic layer. If the organic layer was not present, how much C
would be produced?
Trong tổng hợp hữu cơ, nhiều phản ứng có hiệu suất rất thấp, K << 1. Cho phản ứng giả thiết
sau : A(dd) + B(dd) ⇌ C(dd), K = 1x10-2. Chúng ta có thể trích sản phẩn C trong pha nước
sang pha hữu cơ theo phương trình C(dd) ⇌ C(hc), K = 15. Cho nồng độ ban đầu của [A] =
0,1 M, [B] = 0,1 M và [C] = 0,1 M. Tính số lượng sản phẩm C thu được trong pha hữu cơ. Nếu
không có pha hữu cơ trong hệ phản ứng, số lượng sản phẩm C thu được là bao nhiêu?

Bài 22. (EX 19.7)


A. Use the data in Appendix D to decide whether the following reaction is spontaneous under
standard conditions at 298.15 K. N2O4(g) → 2 NO2(g)
B. If a gaseous mixture of and both at a pressure of 0.5 bar, is introduced into a
previously evacuated vessel, which of the two gases will spontaneously convert into the other at
298.15 K.
a. Sử dụng các số liệu nhiệt động cần thiết của các chất (tra cứu trong Handbook), cho biết phản
ứng sau có xảy ra tự nhiên ở nhiệt độ 298 K không? N2O4(k) → 2 NO2(k)

b. Nếu ban đầu trong bình có hỗn hợp hai khí N 2O4 và NO2 với áp suất mỗi khí là 0,5 bar thì phản
ứng trên sẽ xảy ra tự nhiên theo chiều nào? Giải thích.

Bài 23.  (EX 19.8) A. Determine the equilibrium constant at 298.15 K for AgI(s)  Ag+(aq) +
I−(aq) Compare your answer to the for AgI in Appendix D.
Sử dụng các số liệu nhiệt động cần thiết của các chất (tra cứu trong Handbook) tính hằng số cân
bằng cho quá trình sau ở 298K: AgI(r)  Ag+(dd) + I−(dd)
So sánh với trị số Ksp của AgI tra trong bảng.

Bài 24. (EX 19.8) B. At 298.15 K, should manganese dioxide react to an appreciable extent with
1 M HCl(aq), producing manganese(II) ion in solution and chlorine gas?
Tại 25 oC, mangan dioxit có phản ứng với một mức độ đáng kể với dung dịch HCl 1 M để tạo ra
ion mangan (II) trong dung dịch và khí chlorine không?

Bài 25. (E.41) Use thermodynamic data at 298 K to decide in which direction the reaction 2 SO 2
(g) + O2 (g) ⇌ 2 SO3 (g) is spontaneous when the partial pressures of SO 2, O2 and SO3 are
1,0x10-4, 0.20, and 0.10 atm, respectively.
Dùng các số liệu nhiệt động tại 298 K xác định chiều tự diễn ra của phản ứng sau: 2 SO 2 (k) +
O2 (k) ⇌ 2 SO3 (k) tại áp suất riêng phần của SO 2, O2 và SO3 lần lượt là 1,0.10-4; 0,20 và 0,10
atm.

Bài 26. (E.86) The decomposition of the poisonous gas phosgene is represented by the equation
COCl2 (k) ⇌ CO (k) + Cl2. Values of for this reaction are K p = 6.7x10-9 at 99.8 oC and 4.44x10-2
at 395 oC. At what temperature is 15% dissociated when the total gas pressure is maintained at
1.00 atm?
Sự phân hủy của khí độc phosgene được minh họa qua phương trình: COCl 2 (k) ⇌ CO (k) + Cl2
(k). Giá trị KP của phương trình là 6,7.10-9 tại 99,8 oC và 4,44.10-2 tại 395 oC. Khi áp suất tổng
được duy trì là 1 atm, xác định nhiệt độ tại đó 15% COCl2 bị phân hủy.
Chương 16. Acid và base
Bài 1. (EX 16-1A) A. For each of the following reactions, identify the acids and bases in both
the forward and reverse directions
Chỉ ra các acid và base theo cả hai chiều thuận và nghịch trong các cân bằng dưới đây: HF +
H2O = F– + H3O+
a. HSO4– + NH3 = SO42– + NH4+
b. CH3COO– + HCl = CH3COOH + Cl–

Bài 2. (EX 16-1B) Of the following species, one is acidic, one is basic, and one is amphiprotic
in their reactions with water: HNO 2, PO43–, HCO3–. Write the four equations needed to represent
these facts.
Viết 4 phương trình minh hoạ tính acid, base và lưỡng tính acid-base (amphiprotic) lần lượt của
các chất sau: HNO2, PO43–, HCO3–.

Bài 3. (EX 16-2A) Students found that a yogurt sample had a pH of 2.85. What are the [H +] and

[OH ] of the yogurt?
Một số sinh viên đo được pH của một mẫu sữa chua cho kết quả 2,85. Tính nồng độ các ion H +
và OH– có trong mẫu sữa chua trên.

Bài 4. (EX 16-2B) The pH of a solution of HCl in water is found to be 2.50. What volume of
water would you add to 1.00 L of this solution to raise the pH to 3.10.
pH của một dung dịch HCl trong nước là 2,50, tính lượng nước cần thiết phải thêm vào 1,00 L
dung dịch trên để pH tăng lên 3,10.

Bài 5. (EX 16-3A) 0.0025 M solution of HI(aq) has Calculate and the pH of the solution.
Biết rằng dung dịch HI(aq) 0,0025M có nồng độ [H3O+] = 0,0025 M, tính nồng độ các ion I–,
OH– và pH của dung dịch trên.

Bài 6. (EX 16-3) B. If 535 mLof gaseous HCl, at and 747 mmHg, is dissolved in enough water
to prepare 625 mL of solution, what is the pH of this solution?
Hòa tan 535 mL khí HCl (ở điều kiện 26,5 oC và 747 mmHg) vào lượng nước vừa đủ để tạo
thành 625mL dung dịch. Tính pH của dung dịch trên.

Bài 7. (EX 16-4A) Milk of magnesia is a saturated solution of Its solubility is 9.63 mg
Mg(OH)2/100.0 mL solution at 20 oC. What is the pH of saturated at Mg(OH)2 at 20 oC.

Sữa magnesia (một loại thuốc nhuận tràng) là một dung dịch bão hoà của Mg(OH) 2. Biết rằng
dung dịch này có độ tan 9,63 mg Mg(OH) 2/100.0 mL dung dịch (ở 20 oC), tính pH của sữa
magnesia ở 20 oC.

Bài 8. (EX 16-4B) Calculate the pH of an aqueous solution that is 3.00% KOH, by mass, and
has a density of 1.0242g/mL.
Tính pH của một dung dịch nước chứa 3,00% KOH (theo khối lượng) và có tỷ trọng 1,0242
g/mL.
Bài 9. (EX 16-5A) Hypochlorous acid, HOCl, is used in water treatment and as a disinfectant in
swimming pools. A 0.150 M solution of HOCl has a pH of 4.18. Determine Ka for hypochlorous
acid.
Acid HOCl được sử dụng trong xử lý nước và tẩy uế cho hồ bơi. Biết rằng dung dịch HOCl
0,150 M có pH = 4,18, xác định Ka của HOCl.

Bài 10. (EX 16-5B) The much-abused drug cocaine is an alkaloid. Alkaloids are noted for their
bitter taste, an indication of their basic properties. Cocaine is soluble in water to the extent of
solution, and a saturated solution has a. What is the value of for cocaine?
Cocain (chiết xuất từ là coca, là một loại ma tuý bị lạm dụng nhiều nhất hiện nay và bị cấm tang
trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng trái phép trên thế giới do gây nghiện và hoang tưởng) là một
alkaloid có vị đắng đặc trưng. Biết rằng cocain, C 17H21O4N, có độ tan lên đến 0,17 g/ 100 mL
dung dịch và dung dịch cocain bão hoà có pH= 10,08, tính Kb của cocain.
C17H21O4N + H2O = C17H21O4NH+ + OH– Kb = ?
C17H21O4N + H2O = C17H21O4NH+ + OH– Kb = ?

Bài 11. (EX 16-6A) Substituting halogen atoms for hydrogen atoms bound to carbon increases
the strength of carboxylic acids. Show that the pH of 0.100 M CH 2FCOOH, fluoroacetic acid, is
lower than that calculated in Example 16-6 for 0.100 M
CH2FCOOH + H2O = H3O+ + CH2FCOO– Ka = 2,6.10–3
Thay thế nguyên tử hydrogen (nối với nguyên tử C trong phân tử acid carboxylic, CH3COOH)
bằng nguyên tử halogen sẽ làm tăng độ mạnh của acid carboxylic. Bằng các tính toán, hãy
chứng minh rằng pH của dung dịch fluoroacetic acid CH2FCOOH 0,100 M thấp hơn của dung
dịch CH3COOH 0,100M (có pH = 2,89 xem ví dụ 16-6 trang 713).
CH2FCOOH + H2O = H3O+ + CH2FCOO– Ka = 2,6.10–3
Bài 12. (EX 16-6B) Acetylsalicylic acid, is the active component in aspirin. This acid is the cause
of the stomach pset some people get when taking aspirin. Two extra-strength aspirin tablets, each
containing 500 mg of acetylsalicylic acid, are dissolved in 325 mLof water. What is the pH of
this solution? HC9H7O4 + H2O = H3O+ + C9H7O4– Ka = 3,3. 10–4
Acid acetylsalicylic, HC9H7O4, là hoạt chất chính trong thuốc aspirin (thuốc giảm đau, hạ sốt,
chống viêm). Tuy nhiên acid acetylsalicylic có tác dụng phụ gây viêm loét dạ dày (nên thường
được thay thế bằng paracetamol). Hoà tan 2 viên aspirin loại mạnh (extra), mỗi viên chứa 500
mg acid acetylsalicylic vào 325 mL nước. Tính pH của dung dịch trên.
HC9H7O4 + H2O = H3O+ + C9H7O4– Ka = 3,3. 10–4

Bài 13. (EX 16 7A) What is the pH of 0.015 M CH2FCOOH(aq)?
CH2FCOOH + H2O = H3O+ + CH2FCOO– Ka = 2,6.10–3
Tính pH của dung dịch 0,015 M CH2FCOOH(aq)?
CH2FCOOH + H2O = H3O+ + CH2FCOO– Ka = 2,6.10–3
Bài 14. (EX 16-7B) Piperidine is a base found in small amounts in black pepper. What is the pH
of 315 mL of an aqueous solution containing 114 mg piperidine?
C5H11N + H2O = C5H11NH+ + OH– Kb = 1.6×10–3
Piperidine, C5H10NH là một base được tìm thấy trong tiêu đen (có hàm lượng nhỏ), tính pH của
315 mL dung dịch nước chứa 114 mg piperidine.
C5H11N + H2O = C5H11NH+ + OH– Kb = 1,6.10–3
Bài 15. (EX 16-8A) An 0.0284 M aqueous solution of lactic acid, a carboxylic acid that
accumulates in the blood and muscles during physical activity, is found to be 6.7% ionized.
Determine Ka for lactic acid.
CH3CH(OH)COOH + H2O = H3O+ + CH3CH(OH)COO– Ka = ?
Lactic acid là một loại carboxylic acid hình thành và tích tụ trong máu và cơ bắp người khi vận
động cường độ cao và có nồng độ khoảng 0,0284 M. Xác định Ka của acid lactic biết rằng độ
ion hoá của acid này là 6,7%.
CH3CH(OH)COOH + H2O = H3O+ + CH3CH(OH)COO– Ka = ?

Bài 16. (EX 16-9A) Malonic acid, is a diprotic acid used in the manufacture of barbiturates
HOOCCH2COOH + H2O = H3O+ + HOOCCH2COO– Ka1 = 1.4×10–3
HOOCCH2COO– + H2O = H3O+ + –OOCCH2COO– Ka2 = 2.0×10–6
Calculate and in a 1.00 M solution of malonic acid
Malonic HOOCCH2COOH là một acid hai chức được sử dụng trong sản xuất barbiturate (một
loại thuốc ngủ có độc tính thuộc nhóm B gây tác dụng phụ co giật, mê sảng, loạn thần và ít được
dùng).
HOOCCH2COOH + H2O = H3O+ + HOOCCH2COO– Ka1 = 1,4.10–3
HOOCCH2COO– + H2O = H3O+ + –OOCCH2COO– Ka2 = 2,0.10–6
+ – – –
Tính [H3O ], [HOOCCH2COO ] và [ OOCCH2COO ] có trong dung dịch acid malonic 1,00M.

Bài 17. (EX 16-9B) Oxalic acid, found in the leaves of rhubarb and other plants, is a diprotic
acid.
H2C2O4 + H2O = H3O+ + HC2O4– Ka1 = ?
HC2O4 + H2O = H3O+ + C2O42– Ka2 = ?
An aqueous solution that is 1.05 M has pH = 0.67. The free oxalate ion concentration in this
solution is [C2O42–] = 5,3.10–5 M. Determine Ka1 and Ka2 for oxalic acid.
Oxalic là một acid hai chức thường được tìm thấy trong lá cây đại hoàng (là cây thuốc dùng
trong giải độc, tan máu bầm, bí đại tiện, thuộc họ rau răm, phân bố ở Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ
Nhỉ Kỳ) và các thực vật khác.
H2C2O4 + H2O = H3O+ + HC2O4– Ka1 = ?
HC2O4 + H2O = H3O+ + C2O42– Ka2 = ?
Xác định các hằng số Ka1 và Ka2 của acid oxalic biết rằng dung dịch H2C2O4 1,05 M có pH =
0,67 và có nồng độ ion oxalate tự do [C2O42–] = 5,3.10–5 M.

Bài 18. (EX 16-10) A. Calculate [H3O+], [HSO4–] and [SO42–] in 0.20 M H2SO4.
B. Calculate [H3O+], [HSO4–] and [SO42–] in 0.020 M H2SO4. [Hint: Is the assumption that
[HSO4–] = [H3O+] valid?]
Tính [H3O+], [HSO4–] và [SO42–] trong dung dịch H2SO4 nồng độ 0,20 M và 0,020 M.
Gợi ý: giả thiết [H3O+] = [HSO4–] đúng hay sai trong các trường hợp này?

Bài 19. (EX 16-11A) Predict whether each of the following 1.0 M solutions is acidic, basic, or
pH neutral: (a) CH3NH3+NO3– (aq), (b) NaI(aq); (c) NaNO2(aq)
Hãy dự đoán về tính acid, base hay trung tính của các dung dịch có nồng độ 1,0M sau (a)
CH3NH3+NO3– (aq), (b) NaI(aq); (c) NaNO2(aq).
Bài 20. (EX 16-11B) An aqueous solution containing H2PO4– has a pH of about 4.7. Write
equations for two reactions of H2PO4– with water, and explain which reaction occurs to the
greater extent.
Một dung dịch chứa H2PO4– có pH khoảng 4,7. Viết các phương trình cho hai phản ứng của
H2PO4– với nước, giải thích phản ứng nào xảy ra mạnh hơn.

Bài 21. (EX 16-12A) The organic bases cocaine and codeine react with hydrochloric acid to form
salts (similar to the formation of by the reaction of and HCl). If solutions of the following salts
have the same molarity, which solution would have the higher pH: cocaine hydrochloride, or
codeine hydrochloride,

Các base hữu cơ cocain (pK b = 8,41) và codeine (pKb = 7,95) phản ứng với acid HCl tạo thành
muối (tương tự như phản ứng giữa base NH 3 và acid HCl tạo thành muối NH4Cl). Giả thiết các
dung dịch muối cocain hydrochloride, C17H21O4NH+Cl– và codeine hydrochloride
C18H21ClO3NH+Cl– có cùng nồng độ, cho biết dung dịch nào có pH cao hơn ?

Bài 22. (EX 16-12B) Predict whether the solution is acidic, basic, or neutral; and explain the
basis of your prediction
Cho biết dung dịch NH4CN(aq) có tính acid, base hay trung tính? giải thích dự đoán của bạn?

Bài 23. (EX 16-13A) Sodium fluoride, NaF, is found in some toothpaste formulations as an
anticavity agent. What is the pH of 0.10 M NaF(aq)?
Sodium fluoride, NaF là chất chống bám cặn (gây vôi răng) trong kem đánh răng, tính pH của
dung dịch NaF(aq) 0,10 M. Cho biết Ka của aicd HF là 6.8x10-4.

Bài 24. (EX 16-13B) The pH of an aqueous solution of NaCN is 10.38. What is [CN –] in this
solution
Một dung dịch NaCN có pH = 10,38. Tính [CN –] có trong dung dịch trên. Cho biết Ka của HCN
là 4.9x10-10.

Bài 25. (EX 16-14) Explain which is the stronger acid [Hint: Draw plausible Lewis structures]
Chỉ ra acid mạnh nhất trong các cặp acid sau. Giải thích. Gợi ý: Vẽ và dựa vào trúc Lewis của
các acid.
A. (HNO3, HClO4), (CH2FCOOH, CH2BrCOOH),
B. (H3PO4, H2SO3), (CCl3CH2COOH, CCl2FCH2COOH).
Bài 26. (EX 16-15) Identify the Lewis acids and bases in these reactions.
Xác định các acid và base Lewis trong các phản ứng sau:

a. BF3 + NH3  F3BNH3


b. Cr3+ + 6 H2O  [Cr(H2O)63+]
c. Al(OH)3 + OH–  [Al(OH)4] –
d. SnCl4 + 2 Cl–  [SnCl6] –
Bài 27. (EX 17-1A) Determine and HF in 0.500 M HF. Then determine these concentrations in a
solution that is 0.100 M HCl and 0.500 M HF.
Hãy xác định [H3O+] và [HF] trong dung dịch HF 0,500 M. Sau đó hãy xác định các nồng độ
này trong hỗn hợp gồm HCl 0,100 M và HF 0,500 M.

Bài 28. (EX 17-1B) How many drops of 12 M HCl would you add to 1.00 L of CH 3COOH 0.100
M to make [CH3COO–] = 1.0×10–4 M. Assume that 1 drop = 0.05 mL and that the volume of
solution remains 1.00 L after the 12 M HCl is diluted. [Hint: What must be the [H 3O+] in the
solution?
Cần thêm bao nhiêu giọt HCl 12 M vào 1,00 L dung dịch CH3COOH 0,100 M để có [CH3COO–]
= 1,0.10–4 M, giả định rằng dung dịch sau khi thêm vẫn là 1,00 L.
Bài 29. (EX 17-2A) Calculate [H3O+] and [HCOO–] in a solution that is 0.100 M and 0.150 M
NaHCOO.
Hãy xác định [H3O+] và [HCOO–] trong dung dịch gồm HCOOH 0,100 M và HCOONa 0,150
M.
Bài 30. (EX 17-2B) What mass of CH3COONa should be added to 1.00 L of 0.100 M CH3COOH
to produce a solution with pH=5.00? Assume that the volume remains 1.00 L.
Cần thêm bao nhiêu CH3COONa vào 1,00 L dung dịch CH3COOH 0,100 M để tọa thành dung
dịch có pH = 5,00, giả định rằng thể tích dung dịch vẫn là 1,00 L.

Bài 31. (EX 17-3A) Describe how a mixture of a strong acid (such as HCl) and the salt of a weak
acid (such as CH3COONa) can be a buffer solution. [Hint: What is the reaction that produces
CH3COOH]
Hãy mô tả quá trình hình thành dung dịch đệm từ hỗn hợp của một acid mạnh (ví dụ như HCl)
và muối của một acid yếu. Gợi ý: Phản ứng tạo CH3COOH.
Bài 32. (EX 17-3B) Describe how a mixture of NH3 and HCl can result in a buffer solution.
Hãy mô tả nguyên lý hoạt động của dung dịch đệm hình thành từ hỗn hợp của NH3 và HCl.
Bài 33. (EX 17-4A) What is the pH of a buffer solution prepared by dissolving 23.1 g HCOONa
in a sufficient volume of 0.432 M HCOOH to make 500.0 mL of the buffer?
Tính pH của dung dịch đệm được hình thành từ việc hòa tan 23,1 g HCOONa với một lượng vừa
đủ acid HCOOH 0,432 M để tạo thành 500,0 mL dung dịch.
Bài 34. (EX 17.4A) A handbook states that to prepare 100.0 mL of a particular buffer solution,
mix 63.0 mL of 0.200 M CH3COOH with 37.0 mL of 0.200 M CH3COONa. What is the pH of
this buffer?
Trộn 63,0 mL CH3COOH 0,200 M với 37,0 mL CH 3COONa 0,200 M để tạo thành 100 mL dung
dịch đệm, tính pH của dung dịch này.
Bài 35. (EX 17.5A) How many grams of (NH4)2SO4 must be dissolved in 0.500 L of 0.35 M to
produce a solution with pH=9.00? (Assume that the solution volume remains at 0.500 L.)
Cần thêm bao nhiêu gam (NH4)2SO4 vào 0,500 L dung dịch NH3 0,35 M để tạo thành dung dịch
có pH = 9,00.
Bài 36. (EX 17.5B) In Practice Example 17-3A, we established that an appropriate mixture of a
strong acid and the salt of a weak acid is a buffer solution. Show that a solution made by adding
33.05 g NaCH3COO.3H2O(s) to 300 mL of 0.250 M HCl should have pH ≈ 5.
Chứng minh rằng dung dịch đệm được tạo thành từ 33,05 g CH3COONa.3H2O vào 300 mL dung
dịch HCL 0,250 M có pH = 5,1.
Bài 37. (EX 17-6A) 1.00 L volume of buffer is made with concentrations of 0.350 M (sodium
formate) and 0.550 M (formic acid). (a) What is the initial pH? (b) What is the pH after the
addition of 0.0050 mol HCl(aq)? (Assume that the volume remains 1.00 L) (c) What would be
the pH after the addition of 0.0050 mol NaOH to the original buffer?
1,00 L dung dịch đệm được tạo thành từ HCOONa 0,350 M và HCOOH 0,550 M.
a. Tính pH ban đầu của dung dịch trên
b. Tính pH sau khi thêm vào dung dịch trên một ít HCl 0,0050 M (thể tích vẫn là 1,00 L)
c. Tính pH sau khi thêm vào dung dịch trên một ít NaOH 0,0050 M (thể tích vẫn là 1,00 L)
Bài 38. (EX 17-6B) How many milliliters of 6.0 M HNO3 would you add to 300.0 mL of the
buffer solution of Example 17-6 to change the pH from 5.09 to 5.03?
300,0 ml dung dịch đệm (CH3COOH 0,250 M và CH3COONa 0,560 M) có pH là 5,09, cần thêm
bao nhiêu mL HNO3 6,0 M để giảm pH xuống còn 5,03.
Bài 39. (EX 17-7A) For the titration of 25.00 mL of 0.150 M HCl with 0.250 M NaOH, calculate
(a) the initial pH; (b) the pH when neutralization is 50.0% complete; (c) the pH when
neutralization is 100.0% complete; and (d) the pH when 1.00 mL of NaOH is added beyond the
equivalence point.
Chuẩn độ 25,00 mL HCl 0,150 M bằng NaOH 0,250 M
a. Tính pH ban đầu
b. Tính pH khi 50% phản ứng trung hòa hoàn thành
c. Tính pH khi 100% phản ứng trung hòa hoàn thành
d. Tính pH khi thêm 1,00 mL NaOH trước điểm tương đương
Bài 40. (EX 17-7B) For the titration of 50.00 mL of 0.00812 M Ba(OH)2 with 0.0250 M HCl,
calculate (a) the initial pH; (b) the pH when neutralization is 50.0% complete; (c) the pH when
neutralization is 100.0% complete.
Chuẩn độ 50,00 mL Ba(OH)2 0,00812 M bằng HCl 0,0250 M
a. Tính pH ban đầu
b. Tính pH khi 50% phản ứng trung hòa hoàn thành
c. Tính pH khi 100% phản ứng trung hòa hoàn thành
Bài 41. (EX 17-8A) A 20.00 mL sample of 0.150 M HF solution is titrated with 0.250 M NaOH.
Calculate: (a) the initial pH and the pH when neutralization is, (b) 25.0%, (c) 50.0%, (d) 100.0%
complete. [Hint: What is the initial amount of HF, and what amount remains unneutralized at the
points in question?]
20,00 mL HF 0,150 M được chuẩn độ bằng NaOH 0,250 M. Hãy tính
a. Tính pH ban đầu
b. Tính pH khi 25,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
c. Tính pH khi 50,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
d. Tính pH khi 100,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
Bài 42. (EX 17-8B) For the titration of 50.00 mL of 0.106 M with 0.225 M HCl, calculate (a) the
initial pH and the pH when neutralization is (b) 25.0% complete; (c) 50.0% complete; (d)
100.0% complete.
50,00mL NH3 0,106 M được chuẩn độ bằng HCl 0,225 M. Hãy tính
a. Tính pH ban đầu
b. Tính pH khi 25,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
c. Tính pH khi 50,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
d. Tính pH khi 100,0% phản ứng trung hòa hoàn thành
Bài 43. (EX 17-9A) Using data from Table 16.4, calculate the pH of 1.0 M Na2CO3.
H2CO3 có pKa1 và pKa2 lần lượt là 6,36 và 10,33. Hãy tính pH của dung dịch Na2CO3 1,0 M.
Bài 44. (EX 17-9B) Using data from Table 16.4, calculate the pH of 0.500 M Na2SO3
H2SO3 có pKa1 và pKa2 lần lượt là 1,89 và 7,21. Hãy tính pH của dung dịch Na2SO3 1,0 M.
Bài 45. (E1) For a solution that is 0.275 M CH 3CH2COOH (propionic acid, Ka = 1.3×10–5) and
0.0892 M HI, calculate: (a) [H3O+], (b)[OH−], (c) [C2H5COO−], (d) [I−].
Hòa tan dung dịch acid propionic 0,275M (CH3CH2COOH, Ka = 1,3.10–5) và dung dịch HI
0,0892M. Hãy tính: a. [H3O+] , b. [OH−], c. [C2H5COO−], d. [I−]
Bài 46. (E3) Calculate the change in pH that results from adding
(a) 0.100 mol NaNO2 to 1.00 L of 0.100 M HNO2 (aq)
(b) 0.100 mol NaNO3 to 1.00 L of 0.100 M HNO3 (aq)
Why are the changes not the same? Explain
Giá trị pH của dung dịch thay đổi như thế nào khi thêm:
a. 0,100 mol NaNO2 vào 1,00 L dung dịch HNO2 0,100M
b. 0,100 mol NaNO3 vào 1,00 L dung dịch HNO3 0,100M
Giải thích tại sao sự thay đổi không giống nhau?
Bài 47. (E10) Lactic acid (CH3CH2COOH) is found in sour milk. A solution containing 1.00 g
C2H5COONa in 100.0 mL of 0.0500 M C2H5COOH has a pH=4.11 What is Ka of lactic acid?
Acid lactic (C2H5COOH) tìm thấy trong sữa chua. Hòa tan 1,00g C2H5COONa vào 100,0 mL
dung dịch C2H5COOH 0,0500M thu được dung dịch có pH = 4,11. Tính giá trị Ka của acid
lactic?
Bài 48. (E16) You prepare a buffer solution by dissolving 2.00 g each of benzoic acid
C6H5COOH, and sodium benzoate NaC6H5COO, in 750.0 mL of water.
(a) What is the pH of this buffer? Assume that the solution s volume is 750.0 mL.
(b) Which buffer component, and how much (in grams), would you add to the 750.0 mL of
buffer solution to change its pH to 4.00?
Dung dịch đệm tạo thành từ việc hòa tan 2,00 g acid benzoic (C6H5COOH) và natri benzoate
(C6H5COONa) trong 750,0 mL nước.
a. Tính giá trị pH của dung dịch đệm trên? Xem thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể
b. Nếu thêm vào 0,35 mL dung dịch NH3 15M vào 0,75 L dung dịch đệm ở trên, pH thay đổi như
thế nào?
Bài 49. (E26) An acetic acid sodium acetate buffer can be prepared by the reaction
CH3COO− + H3O+ → CH3COOH + H2O
(CH3COO– từ CH3COONa, H3O+ từ HCl)
(a) If 12.0 g is added to 0.300 L of 0.200 M HCl, what is the pH of the resulting solution?
(b) If 1.00 g is added to the solution in part (a), what is the new pH?
(c) What is the maximum mass of that can be neutralized by the buffer solution of part (a)?
(d) What is the pH of the solution in part (a) following the addition of 5.50 g Ba(OH)2?
Dung dịch đệm (acid acetic, natri acetat) có thể tạo thành từ phản ứng:
CH3COO− + H3O+ → CH3COOH + H2O
(CH3COO– từ CH3COONa, H3O+ từ HCl)
a. Nếu thêm 12,0g CH3COONa vào 0,300 L dung dich HCl 0,200M thì pH của dung dịch là bao
nhiêu?
b. Nếu thêm 1,00 g Ba(OH)2 vào dung dịch ở câu a) thì pH?
c. Cần phải thêm tối đa bao nhiêu gam Ba(OH)2 để trung hòa hết dung dịch đệm ở câu a)?
Bài 50. (E63) Sodium hydrogen sulfate NaHSO4, is an acidic salt with a number of uses, such as
metal pickling (removal of surface deposits). NaHSO 4 is made by the reaction of H2SO4 with
NaCl. To determine the percent NaCl impurity in a 1.016 g sample is titrated with NaOH(aq);
36.56 mL of 0.225 M NaOH is required.
(a) Write the net ionic equation for the neutralization reaction.
(b) Determine the percent NaCl in the sample titrated.
(c) Select a suitable indicator(s) from Figure 17-8.
Natrihydrosunfat (NaHSO4) là một muối có tính acid với một số ứng dụng như tẩy kim loại, loại
bỏ trầm tích bề mặt, tạo thành từ phản ứng H2SO4 và NaCl. Để xác định phần tram NaCl tạp
trong NaHSO4, người ta chuẩn độ 1,016 g mẫu bằng NaOH. Cần dung 36,56 mL dung dịch
NaOH 0,225M.
a. Viết phương trình ion cho phản ứng trung hòa
b. Xác định phần tram NaCl trong mẫu chuẩn độ
c. Chọn chỉ thị phù hợp cho chuẩn độ trên.
Chương 18. Độ tan và Cân bằng phức
Bài 1. (EX 18-1A) Write the solubility product constant expression for (a) (one of the
components of dolomite, a form of limestone) and (b) (used in photographic emulsions).
Viết công thức biểu diễn tích số tan của các chất sau:
a. MgCO3 (một trong các thành phần của thạch vân, là một dạng của đá vôi)
b. Ag3PO4 (dung dịch dạng nhũ làm hiện màu ảnh)
Bài 2. (EX 18-1B) A handbook lists for calcium hydrogen phosphate, a substance used in
dentifrices and as an animal feed supplement. Write (a) the equation for the solubility
equilibrium and (b) the solubility product constant expression for this slightly soluble solute.
Giá trị tích số tan (Ksp) trong sổ tay tra cứu của Ca(HPO4) là 1.107, một hợp chất sử dụng trong
kem đánh răng và cũng như trong thức ăn của gia súc.
a. Hãy viết phương trình biểu diễn cân bằng hòa tan của Ca(HPO4)
b. Hãy viết công thức biểu diễn tích số tan, biết rằng Ca(HPO4) tan rất ít trong nước
3. (EX 18-2A) A handbook lists the aqueous solubility of AgOCN as 7 mg/100 mL at 20 oC. What
is the Ksp of AgOCN at 20 oC.
Sổ tay tra cứu cho biết độ tan của AgOCN trong nước là 7 mg/100 ml ở 20oC. Hãy tính tích số
tan hay hằng số cân bằng hòa tan (Ksp) ở 20 oC của AgOCN.
4. (EX 18-2B) A handbook lists the aqueous solubility of lithium phosphate at 18 oC as 0.034 g
Li3PO4/100 mL soln. What is the Ksp of Li3PO4 at 18 °C?
Sổ tay tra cứu cho biết độ tan của Li3PO4 trong nước ở 18 oC là 0,034 g/100 ml H2O. Tính tích
số tan Ksp của Li3PO4 trong nước ở 18oC.
5. (EX 18-3A) The Ksp of Cu3(AsO4)2 at 25 oC is 7.6×10–36. What is the molar solubility of
Cu3(AsO4)2 in H2O at 25oC.
Tích số tan Ksp của Cu3(AsO4)2 ở 25oC là 7,6.10–36. Xác định độ hòa tan tính theo nồng độ mol
của Cu3(AsO4)2 trong nước ở 25oC.
6. (EX 18-3B) How many milligrams of are dissolved in a 225 mL sample of saturated BaSO 4 (aq)?
Ksp = 1.1×10–10.
Hỏi có bao nhiêu milligram (mg) chất tan BaSO4 hòa tan trong 225 ml dung dịch BaSO4 bão hòa
trong nước? Biết tích số tan Ksp là 1,1.10–10
7. (EX 18-4A) What is the molar solubility of PbI 2 in 0.10 M Pb(NO3)2 (aq). [Hint: To which ion
concentration should the solubility be related?]
Độ tan tính theo nồng độ mol của PbI2 trong 0,10 M Pb(NO3)2 (aq) sẽ như thế nào? Nồng độ của
ion nào trong dung dịch có thể ảnh hưởng đến độ tan của PbI2.
8. (EX 18-4B) What is the molar solubility of in a buffered solution with pH = 8.20?
Độ tan tính theo nồng độ mol của Fe(OH)3 trong dung dịch đệm có pH = 8,20.
9. (EX 18-5A) Three drops of 0.20 M KI are added to 100.0 mL of a 0.010 M solution of AgNO3.
Will a precipitate of silver iodide form?
Nhỏ từ từ dung dịch 0,20 M KI vào 100 ml dung dịch 0,010 M AgNO3. Hỏi rằng có thể có kết tủa
AgI hình thành trong dung dịch không?
10. (EX 18-5B) We saw in Example 18-5 that a 3-drop volume of 0.20 M KI is insufficient to cause
precipitation in 100.0 mL of 0,010 M Pb(NO3)2. What minimum number of drops would be
required to produce the first precipitate?
Khi nhỏ 3 giọt (1 giọt ~ 0,05 ml) dung dịch 0.010 M KI thì không có kết tủa xuất hiện trong
100 ml dung dịch 0,010 M Pb(NO3)2. Hãy xác định số giọt KI tối thiểu để có thể làm xuất hiện
kết tủa trong dung dịch.
11. (EX 18-6A) A typical Ca2+ concentration in seawater is 0.010 M. Will the precipitation of
Ca(OH)2 be complete from a seawater sample in which [OH–] is maintained at 0.040 M.
Nồng độ Ca2+ phổ biến trong nước biển là 0,010 M. Hỏi có thể tạo thành kết tủa Ca(OH)2 trong
nước biển khi nồng độ ion [OH–] được giữ ở 0,040 M.
12. (EX 18-6B) What [OH–] should be maintained in a solution if, after precipitation of Mg 2+ as the
Mg(OH)2(s) remaining Mg2+ is to be at a level of 1 µg Mg2+/L?
Nồng độ ion [OH–] cần là bao nhiêu nếu sau khi ion Mg2+ được kết tủa ở dạng Mg(OH)2 và
nồng độ Mg2+ là ở mức 1 µg Mg2+/L.
13. (EX 18-7A) AgNO3(aq) is slowly added to a solution with [Cl –]= 0,115 M and [Br–]=0,264 M.
What percent of the Br– remains unprecipitated at the point at which AgCl(s) begins to
precipitate?
AgCl, Ksp = 1.8×10–10 AgBr, Ksp= 5.0×10–13
AgNO3(aq) được nhỏ từ từ vào dung dịch có ion [Cl–] có nồng độ 0,115 M và ion [Br–] có nồng
độ 0,264 M. Nồng độ phần trăm của ion Br– cần giữ bao nhiêu để không kết tủa mà ở điểm đó
AgCl(r) bắt đầu kết tủa?
14. (EX 18-8A) Should Mg(OH)2(s) precipitate from a solution that is 0.010 M MgCl2(aq) and also
0,10M NaC2H3O2? Ksp[Mg(OH)2] = 1.8×10–11, Ka(HC2H3O2) = 1.8×10–5 [Hint: What equilibrium
expression establishes in the solution?]
Mg(OH)2 có thể kết tủa từ dung dịch 0.010 M MgCl2(aq) và có chứa 0,10M NaC2H3O2? Biết tích
số tan Ksp [Mg(OH)2] là 1,8.10–11, Ka(HC2H3O2) là 1,8.10–5. Xác định biểu thức cân bằng để tính
nồng độ [OH–] trong dung dịch?
15. (EX 18-8B) Will a precipitate of Fe(OH)3 form from a solution that is 0.013 M Fe 3+ in a buffer
solution that is 0,150 M HC2H3O2 and 0.250 M NaC2H3O2.
Hỏi kết tủa Fe(OH)3 có thể hình thành trong dung dịch chứa 0,013 M Fe3+ trong dung dịch đệm
với 0,150 M HC2H3O2 và 0,250 M NaC2H3O2?
16. (EX 18-9A) What minimum [NH4+] must be present to prevent precipitation of Mn(OH) 2(s) from
a solution that is 0,0050 M MnCl2 and 0,025 M NH3? Ksp= 1.9×1013.
Nồng độ [NH4+] cần phải bao nhiêu để ngăn không có sự xuất hiện kết tủa Mn(OH)2(r) từ dung
dịch chứa 0,0050 M MnCl2 và 0,025 M NH3. Với Mn(OH)2, Ksp= 1,9.1013.
17. (EX 18-9B) What is the molar solubility of Mg(OH) 2 (s) in a solution that is 0.250 M NH 3 and
0.100 M NH4Cl [Hint: Use equation (18.4)]
Độ tan tính theo mol của Mg(OH)2 (r) trong dung dịch có chứa 0,250 M NH3 và 0,100 M
NH4Cl?
18. (EX 18-10A) Copper(II) ion forms both an insoluble hydroxide and the complex ion
[Cu(NH3)4]2+ Write equations to represent the expected reaction when (a) CuSO 4 and NaOH(aq)
are mixed; (b) an excess of NH 3(aq) is added to the product of part (a); and (c) an excess of
HNO3(aq) is added to the product of part (b)
Ion Cu2+ có thể hình thành kết tủa hydroxit không tan hoặc tạo dung dịch phức [Cu(NH3)4]2+.
Hãy viết phương trình để biểu diễn phản ứng hóa học có thể xảy ra khi:
a. Dung dịch CuSO4 trộn với dung dịch NaOH
b. Một lượng dư dung dịch NH3 được cho vào sản phẩm hình thành từ (a)
c. Một lượng dư HNO3 được cho vào sản phẩm hình thành từ (b)
19. (EX 18-10B) Zinc(II) ion forms both an insoluble hydroxide and the complex ions and
[Zn(OH)4]2–. Write four equations to represent the reactions of (a) with followed by (b) enough to
make the product of part (a) acidic; (c) enough NaOH(aq) to make the product of part (b) slightly
basic; (d) enough NaOH(aq) to make the product of part (c) strongly basic.
Ion Zn2+ có thể hình thành kết tủa không tan và dung dịch phức ion [Zn(OH)4]2- và [Zn(NH3)4]2+.
Hãy viết bốn phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi:
a. Dung dịch NH3 và dung dịch ZnSO4
b. Một lượng dung dịch HNO3 vừa đủ để dung dịch từ (a) có tính acid
c. Một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để sản phẩm từ (b) có tính baz yếu
d. Một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để sản phẩm từ (b) có tính baz mạnh
20. (EX 18-11A) Will AgCl(s) precipitate from 1.50 L of a solution that is 0,100 M AgNO 3 and
0.225 M NH3 if 1.00 mL of 3.50 M NaCl is added? [Hint: What are [Ag +] and [Cl–] immediately
after the addition of the 1.00 mL of 3.50 M NaCl? Take into account the dilution of the
NaCl(aq), but assume the total volume remains at 1.50 L.
Hỏi AgCl(r) có thể kết tủa trong 1,5 L dung dịch có chứa 0,100 M AgNO3 và 0.225 M NH3 khi
thêm vào 1,00 mL của 3.50 M NaCl. Biết Kf của [Ag(NH3)2]+ là 1,6.107. (Gợi ý: ion [Ag+] và
[Cl–] tại thời điểm là bao nhiêu sau khi thêm 1,00 mL của 3,5 M NaCl. Cần chú ý đến sự pha
loãng của dung dịch NaCl, nhưng giả thiết rằng thể tích của dung dịch không đổi là 1,5 L)
21. (EX 18-11B) A solution is prepared that is 0.100 M in Pb(NO3)2 and 0.250 M in the
ethylenediaminetetraacetate anion, EDTA4–. Together, Pb2+ and EDTA4– form the complex ion
[Pb(EDTA)]2–. If the solution is also made 0.10 M in I –, will PbI2(s) precipitate? For PbI2,
Ksp=7.1×10–9, for [Pb(EDTA)]2– Kf= 2×1018.
Một dung dịch chứa 0,100 M Pb(NO3)2 và 0,250 M ethylenediaminetetraacetate anion EDTA4–.
Trong cùng dung dịch, ion Pb2+ và EDTA4– tạo thành dung dịch phức ion [PbEDTA]2–. Nếu dung
dịch có chứa 0,10 M I–, hỏi rằng PbI2(r) có thể kết tủa hay không? Biết rằng tích số tan của
PbI2, Ksp = 7,1.10–9; hằng số tạo phức ủa [PbEDTA]2– là Kf = 2.1018.
22. (EX 18-12A) What [NH3]tot is necessary to keep AgCl from precipitating from a solution that is
0.15 M AgNO3 and 0.0075 M NaCl?
Hỏi nồng độ [NH3] tổng cần thiết để giữ cho sự tạo thành kết tủa AgCl từ dung dịch chứa 0,15
M AgNO3 và 0,0075 M NaCl?
23. (EX 18-12B) What minimum concentration of thiosulfate ion, S 2O32–, should be present in 0.10
M AgNO3 so that AgCl(s) does not precipitate when the solution is also made 0.010 M in Cl –.
For AgCl, Ksp= 1.8×10–10, for [Ag(S2O3)2]3–, Kf= 1.7×1013
Hỏi nồng độ tối thiểu của ion thiosulfate, S2O32–, cần thiết trong dung dịch để kết tủa AgCl không
xuất hiện khi có sự hiện diện đồng thời của 0,010 M Cl–? Biết rằng kết tủa AgCl có tích số tan
Ksp = 1,8.10–10 và [Ag(S2O3)2]3– có hằng số tạo phức Kf = 1,7.1013.
24. (EX 18-13A) What is the molar solubility of in a solution containing 0.100 M C 2O42–? For
[Fe(C2O4)3]3–, Kf = 2×1020
Hãy tính độ tan theo nồng độ mol của Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,100 M C2O42–? Biết rằng
[Fe(C2O4)3]3–, Kf = 2.1020.
25. (EX 18-13B) Without doing detailed calculations, show that the order of decreasing solubility in
0.100 M NH3 should be AgCl > AgBr > AgI.
Không cần tính toán chi tiết, hãy thể hiện rằng độ giảm độ tan trong dung dịch 0,100 M NH3
phải là AgCl > AgBr > AgI
26. (EX 18–14A) Show that Ag2S (Kspa = 6×10–30) should precipitate and that FeS (Kspa = 6×102)
should not precipitate from a solution that is 0,010 M Ag + and 0,020 M Fe2+ but otherwise under
the same conditions as in Example 18-14.
Hãy cho thấy Ag2S (Kspa = 6.10–30) sẽ kết tủa và FeS (Kspa = 6.102) sẽ không kết tủa từ trong dung
dịch chứa 0,010 M Ag+ và 0,020 M Fe2+ và bão hòa H2S (0,10 M H2S) và có nồng độ [H3O+]
không đổi là 0,30 M.
27. (EX 18-14B) What is the minimum pH of a solution that is 0.015 M Fe 2+ and saturated in H2S
(0,01 M) from which FeS(s) (Kspa= 6×102) can be precipitated?
Hãy tính pH tối thiểu của dung dịch chứa 0,015 M Fe2+ và bão hòa nồng độ H2S (0,01 M) để có
kết tủa FeS (Kspa = 6.102).
28. (E2) Calculate the aqueous solubility, in moles per liter, of each of the following
Hãy tính độ tan trong nước (tính theo mol/l) của các chất sau đây:
a. BaCrO4, Ksp = 1,2.10–10
b. PbBr2, Ksp = 4,0.10–5
c. CeF3, Ksp = 8.10–16
d. Mg3(AsO4)2, Ksp = 2,1.10–10
29. (E5) Arrange the following solutes in order of increasing molar solubility in water: AgCN,
AgIO3, AgI, AgNO2, Ag2SO4. Explain your reasoning
Hãy sắp xếp các muối sau đây theo thứ tự tăng dần độ tan trong nước: AgCN, AgIO3, AgI,
AgNO2, Ag2SO4. Hãy giải thích lý do.
30. (E6) Which of the following saturated aqueous solutions would have the highest [Mg 2+]: (a)
MgCO3; (b) MgF2; (c) Mg3(PO4)2
Hãy xác định dung dịch bão hòa nào có nồng độ [Mg2+] cao nhất: (a) MgCO3; (b) MgF2; (c)
Mg3(PO4)2
31. (E7) Fluoridated drinking water contains about 1 part per million (ppm) of F – sufficiently soluble
in water to be used as the source of fluoride ion for the fluoridation of drinking water? Explain.
[Hint: Think of 1 ppm as signifying 1g F– per 106 solution].
Nước uống được fluor hóa có chứa một phần triệu (ppm) ion F–. Hỏi rằng CaF2 có đủ hòa tan
trong nước để sử dụng như nguồn cung cấp fluor cho nước uống fluor hóa không? Hãy giải
thích. (Gợi ý: 1 ppm tương ứng là 1 g F– /106 g nước).
32. (E8) In the qualitative cation analysis procedure, Bi 3+ is detected by the appearance of a white
precipitate of bismuthyl hydroxide, BiOOH(s):
BiOOH(r)  BiO+ (aq) + OH– (aq) Ksp= 4×10–10
Calculate the pH of a saturated aqueous solution of BiOOH
Trong quy trình phân tích định tính cation trong nước, Bi3+ được xác định dựa trên sự xuất hiện
kết tủa trắng bismuth hydroxid, BiOOH(r): BiOOH(r)  BiO+ (aq) + OH– (aq) Ksp= 4. 10–10
Hãy tính toán pH của dung dịch bão hòa trong nước của BiOOH.
33. (E12) A 250 mL sample of saturated CaC 2O4 requires 4.8 mL of 0.00134M KMnO 4 (aq) for its
titration in an acidic solution. What is the value of K sp for CaC2O4 obtained with these data? In
the titration reaction, C2O42– is oxidized to and is reduced to CO2 and MnO4– to Mn2+.
250 ml dung dịch bão hòa trong nước của CaC2O4 được chuẩn độ bởi 4,8 ml dung dịch
0,00134M KMnO4 (aq) trong môi trường acid. Hãy xác định tích số tan Ksp của CaC2O4 trong
dung dịch trên. Biết rằng trong phản ứng chuẩn độ, ion C2O42– bị oxy hóa thành CO2 và ion
MnO4– bị khử thành Mn2+
34. (E15) Calculate the molar solubility of Mg(OH)2 (Ksp = 1.8.10–11) in (a) pure water; (b) 0.0862 M
MgCl2; (c) 0.0355 M KOH.
Hãy tính toán độ tan trong nước của Mg(OH)2 (Ksp = 1.8.10–11) trong (a) nước tinh khiết; (b)
0,0862 M MgCl2; (c) 0,0355 M KOH.
35. (E16) How would you expect the presence of each of the following solutes to affect the molar
solubility of CaCO3 in water: (a) Na2CO3 (b) HCl; (c) NaHSO4? Explain.
Hãy cho biết sự hiện diện của các muối sau đây đến độ hòa tan trong nước của muối CaCO3: (a)
Na2CO3; (b) HCl; (c) NaHSO4. Hãy giải thích.
36. (E21) What should [Pb2+] be maintained in Pb(NO3)2 (aq) to produce a solubility of 1.5×10 –4 mol
PbI2/L when Pb2+ is added
Hãy xác định nồng độ Pb2+ của Pb(NO3)2 cần thiết để đạt được độ tan trong nước là 1,5.10–4 mol
PbI2/L khi hòa tan PbI2 trong dung dịch.
37. (E23) Can the solubility of Ag 2CrO4 be lowered to 5.0×10–8 Ag2CrO4/L by using CrO4– as the
common ion? by using Ag+. Explain
Độ tan trong nước của Ag2CrO4 có thể giảm đến giá trị 5,0.10–8 Ag2CrO4/L khi sử dụng CrO4–
như là ion chung? Hay sử dụng ion Ag+ như ion chung để gây ảnh hưởng. Giải thích.
38. (E29) What is the minimum pH at which Cd(OH) 2 will precipitate from a solution that is 0.0055
M in Cd2+(aq)?
Giá trị pH nhỏ nhất để Cd(OH)2 kết tủa từ dung dịch có nồng độ Cd2+ là 0,0055 M.
39. (E31) Will precipitation occur in the following cases?
(a) 0.10 mg NaCl is added to 1.0 L of 0.10 M AgNO3(aq)
(b) One drop (0.05 mL) of 0.10 M KBr is added to 250 mL of a saturated solution of AgCl.
(c) One drop (0.05 mL) of 0.0150 M NaOH (aq) is added to 3.0 L of a solution with 2.0 mg Mg2+
per liter.
Hỏi có kết tủa xảy ra trong các trường hợp sau hay không?
a. 0,10 mg NaCl được cho thêm vào trong 1,0 L 0,10 M AgNO3
b. 1 giọt (0,05 ml) của 0,10 M KBr cho them vào 250 ml dung dịch bão hòa AgCl.
c. 1 giọt (0,05 ml) của 0,0150 M NaOH thêm vào 3,0 L dung dịch 2,0 mg Mg2+/L.
40. (E35) When 200.0 mL of 0.350 M K2CrO4 are added to 200.0 mL of what percentage of 0.0100
M AgNO3(aq) the is left unprecipitated?
Khi 200,0 ml dung dịch 0,350 M K2CrO4 được thêm vào 200,0 ml 0,0100 M AgNO3, nồng độ
phần trăm của ion Ag+ còn lại không kết tủa trong dung dịch?
41. (E38) The ancient Romans added calcium sulfate to wine to clarify it and to remove dissolved
lead. What is the maximum [Pb2+] that might be present in wine to which calcium sulfate has
been added?
Người thời La Mã cổ thường thêm CaSO4 vào trong rượu để làm trong rượu và loại bỏ lượng
chì hòa tan. Hỏi rằng hàm lượng chì lớn nhất có trong rượu là bao nhiêu để CaSO4 thêm vào có
thể giúp loại bỏ được.
42. (E44) AgNO3 (aq) is slowly added to a solution that is 0.250 M NaCl and also 0.0022 M KBr.
(a) Which anion will precipitate first, Cl– or Br–
(b) What is [Ag+] at the point at which the second anion begins to precipitate?
(c) Can the Cl– and Br– be separated effectively by this fractional precipitation?
Dung dịch AgNO3 được cho thêm từ từ vào dung dịch chứa đồng thời 0,250 M NaCl và 0,0022
M KBr.
a. Anion nào sẽ gây kết tủa trước: Cl– hay Br–
b. Nồng độ ion Ag+ cần thiết ở thời điểm xuất hiện kết tủa của anion thứ hai
c. Anion Cl–, Br– có thể tách rời hiệu quả dựa vào các kết tủa phân đoạn của chúng hay không?
43. (E48) To 0.350 L of 0.150 M NH3 is added 0.150 L of 0,100 M MgCl 2. How many grams of
(NH4)2SO4 should be present to prevent precipitation of Mg(OH)2(s).
0,350 L dung dịch 0,150 M NH3 được thêm vào 0,150 L dung dịch MgCl2 0,100 M. Hãy tính khối
lượng (NH4)2SO4 cần thiết để không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
44. (E50) Will the following precipitates form under the given conditions?
(a) PbI2(s), from a solution that is 1.05×10-3 M HI, 1.05×10-3 M NaI and 1.1×10-3 M Pb(NO3)2
(b) Mg(OH)2 (s), from 2.50 L of 0.0150 M Mg(NO3)2 to which is added 1 drop (0.05 mL) of 6.00
M NH3.
(c) Al(OH) (s), from a solution that is 0.010 M in Al3+, 0.010 M CH3COOH and 0,010 M
NaCH3COO.
Hỏi rằng có thể xuất hiện kết tủa hình thành trong các điều kiện sau:
a. Kết tủa PbI2, từ dung dịch chứa 1,05.10-3 M HI, 1,05.10-3 M NaI và 1,1.10-3 M Pb(NO3)2
b. Kết tủa Mg(OH)2, từ 2,50 L dung dịch 0,0150 M Mg(NO3)2 và được thêm vào 1 giọt (0,05 ml)
dung dịch 6,00 M NH3
c. Kết tủa Al(OH), dung dịch 0,010 M Al3+, 0,010 M CH3COOH và 0,010 M NaCH3COO.
45. (E58) A solution is prepared that has [NH3] =1.00 M and [Cl-] =1.00 M. How many grams of
AgNO3 can be dissolved in 1.00 L of this solution without a precipitate of AgCl(s) forming.
Dung dịch chứa nồng độ [NH3] là 1,00 M và [Cl-] là 0,100 M. Hỏi có bao nhiêu gr AgNO3 có
thể hòa tan trong 1,0 L dung dịch mà không làm xuất hiện kết tủa AgCl?
46. (E59) Can Fe2+ and Mn2+ be separated by precipitating FeS(s) and not MnS(s)? Assume [Fe 2+] =
[Mn2+] = [H2S] = 0.10 M. Choose a [H3O+] that ensures maximum precipitation of FeS(s) but not
MnS(s). Will the separation be complete? For FeS, Kspa= 6×102, for MnS Kspa = 3×107.
Hỏi rằng ion Fe2+ và Mn2+ có thể được tách rời bằng dạng kết tủa FeS mà không phải là kết tủa
MnS trong dung dịch không? Giả thiết rằng [Fe2+] = [Mn2+] = [H2S] = 0,10 M. Hãy tính
[H3O+] để chắc chắn kết tủa được nhiều nhất là FeS mà không phải là MnS. Sự kết tủa này có
hoàn toàn không? Biết rằng FeS có Ksp = 6.102, MnS có Kspa = 3.107.
47. (E60) A solution is 0.05 M in Cu2+, in Hg2+ and in Mn2+. Which sulfides will precipitate if the
solution is made to be 0.10 M H 2S and 0.010 M HCl(aq)? For CuS, K spa = 6×10-16, HgS có Kspa =
22×10-32, MnS có Kspa = 3×107
Dung dịch chứa 0,05 M Cu2+, Hg2+ và Mn2+. Kết tủa dạng sulphite nào sẽ hình thành trước khi
thêm dung dịch có 0,10 M H2S và 0,010 M HCl? Biết CuS có Ksp= 6.10-16, HgS có Ksp= 22.10-32,
MnS có Kspa = 3.107.
Chương 20 : Điện hóa học
Bài 1. (EX20-1A) Write the overall equation for the redox reaction that occurs in the voltaic
cell.
Viết phản ứng xảy ra trong pin điện hóa có sơ đồ như sau:
Sc(r)Sc3+(l)║Ag+(l)Ag(r)

Bài 2. (EX20-1B) Draw a voltaic cell in which silver ion is displaced from solution by
aluminum metal.Label the cathode, the anode, and other features of the cell. Show the direction
of flow of electrons. Also, indicate the direction of flow of cations and anions from a salt bridge.
Write an equation for the half-reaction occurring at each electrode, write a balanced equation for
the overall cell reaction, and write a cell diagram.
Vẽ cấu tạo của một pin điện hóa xảy ra phản ứng - kim loại Al đẩy ion Ag + trong dung dịch.
Đánh dấu anod, catod và các tính chất khác của pin. Biểu diễn chiều dòng điện, chiều dịch
chuyển của cation, anion từ cầu muối aga KNO 3. Viết bán phản ứng xảy ra trên điện cực anod,
catod và phản ứng pin. Viết sơ đồ của pin.

Bài 3. (EX20-2A) The cell diagram for an electrochemical cell is written as:
Sơ đồ của một pin điện hóa được viết như sau:
Sn(r)SnCl2(l)║AgNO3(l)Ag(r)
Write the equations for the half-reactions that occur at the electrodes. Balance the overall cell
reaction.
Viết bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và phản ứng pin.
Bài 4. (EX20-2B) The cell diagram for an electrochemical cell is written as
Sơ đồ của một pin điện hóa được viết như sau:
In(r)In(ClO4)3(l)║CdCl2(l)Cd(r)
Write the equations for the half-reactions that occur at the electrodes. Balance the overall cell
reaction.
Viết bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và phản ứng pin.

Bài 5. (EX20-3A) What is E0cell for the reaction in which Cl2 oxidizes Fe2+(aq) to Fe3+(aq)?
Xác định thế pin tiêu chuẩn (sức điện động tiêu chuẩn) E0pincủa phản ứng: Cl2 oxi hóa Fe2+ thành
Fe3+.
Cl2 (k) + 2 Fe2+(dd)  2 Fe3+(dd)+ 2 Cl- (dd) (1.1) Ecell ( E ¿ ¿ pin )¿ = ?
0 0

Bài 6. (EX20-3B) Use data from Table 20.1 to determine E0cell for the redox reaction in which
−¿ ¿
Fe2+(aq) is oxidized to Fe3+(aq) by MnO4 (aq) in acidic solution.
Sử dụng bảng thế điện cực tiêu chuẩn (Bảng 20.1) để tính thế pin tiêu chuẩn (sức điện động tiêu
−¿ ¿
chuẩn) E0pincủa phản ứng: MnO4 oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ trong môi trường acid.
Bài 7. (EX20-4A) In acidic solution, dichromate ion oxidizes oxalic acid, H2C2O4(aq), to
CO2(g) in a reaction with E0cell =1.81 V.
Trong môi trường acid, ion dicromat oxi hóa acid oxalic thành CO 2 theo phản ứng 1.2 với thế
pin chuẩn E0pin= 1,81 V.
Cr2O7- (l) + 3 H2C2O4(l) + 8H+(l)  2 Cr3+(l)+ 7 H2O + 6CO2(k)

Use the value of E0cell for this reaction, together with appropriate data from Table 20.1, to
determine Eo for CO2(g)/H2C2O4(aq) the electrode.
Sử dụng E0pin và bảng thế điện cực tiêu chuẩn để xác định thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực
CO2/H2C2O4.
Bài 8. (EX20-4B) In an acidic solution, O2(g) oxidizes Cr2+(aq) to Cr3+(aq). The O2(g) is reduced
to H2O(l). E0cell for the reaction is 1.653 V. What is the standard electrode potential for the couple
Cr3+/Cr2+?
Trong môi trường acid, O2 oxi hóa Cr2+ thành Cr3+. O2 bị khử thành H2O. Thế pin tiêu chuẩn của
phản ứng là E0pin = 1,653 V. Thế điện cực tiêu chuẩn của cặp Cr3+/Cr2+ là bao nhiêu?

Bài 9. (EX20-5A) Use electrode potential data to determine Go for the reaction:
Sử dụng dữ liệu thế điện cực tiêu chuẩn, hãy xác định năng lượng tự do chuẩn thức G0 của
phản ứng:
Al (r) + 3 Br2 (l)  2 Al3+(l, 1M)+ 6 Br- (l, 1M) G0 =?
Bài 10. (EX20-5B) The hydrogen-oxygen fuel cell is a voltaic cell with a cell reaction of:
Pin nhiên liệu hydro – oxy là một pin điện hóa với phản ứng pin là:
2 H2(k) + O2 (k)  2 H2O (l)
Calculate E0cell for this reaction. [Hint: Use thermodynamic data from Appendix D (Table D-2).]
Tính E0pin cho phản ứng trên. Gợi ý: Sử dụng dữ liệu nhiệt động (H0, S0 hoặc G0).
Bài 11. (EX20-6A) Name one metal ion that Cu(s) will displace from aqueous solution, and
determine E0cell for the reaction.
Tìm một ion kim loại mà kim loại Cu có thể đẩy chúng ra khỏi dung dịch, xác định E0pin của phản
ứng.
Bài 12. (EX20-6B) When sodium metal is added to seawater, which has [Mg 2+] = 0,0512 M, no
magnesium
metal is obtained. According to Eo values, should this displacement reaction occur? What
reaction does occur?
Cho kim loại natri (Na) vào trong nước biển có chứa ion kim loại Mg 2+ (0,0512 M) nhưng không
thấy có kim loại Mg được tạo thành. Dựa vào bảng thế điện cực tiêu chuẩn hãy giải thích phản
ứng xảy ra?
Bài 13. (EX20-7A) An inexpensive way to produce peroxodisulfates would be to pass O 2(g)
through an acidic solution containing sulfate ion. Is this method feasible under standard
conditions?[Hint: What would be the reduction half-reaction?]
Một phương pháp rẻ tiền để điều chế peroxodisulfid (S2O82-) là sục khí O2 qua dung dịch acid
chứa ion sulfat (SO42-). Phương pháp này có khả thi không trong điều kiện tiêu chuẩn. Gợi ý:
Tìm chất oxi hóa phù hợp.
Bài 14. (EX20-7B) Consider the following observations: (1) Aqueous solutions of Sn 2+ are
difficult to maintain because atmospheric oxygen easily oxidizes Sn2+ to Sn4+. (2) One way to
preserve the solutions is to add some metallic tin. Without doing detailed calculations, explain
these two statements by using Eo data.
Quan sát thực tế thấy rằng (1) khó giữ ion Sn 2+ tồn tại trong dung dịch do oxy không khí dễ dàng
oxi hóa Sn2+ thành Sn4+. (2) Bảo vệ Sn2+ trong dung dịch bằng cách thêm kim loại Sn vào dung
dịch trên. Không cẩn tính toán, hãy giải thích 2 hiện tượng trên bằng sử dụng dữ liệu thế điện
cực.
Bài 15. (EX20-8A) Should the displacement of Cu2+ from aqueous solution by Al(s) go to
completion? [Hint: Base your assessment on the value of K for the displacement reaction. We
determined E0cell for this reaction in Example 20-6.]
Kim loại Al có thể đẩy hoàn toàn ion Cu 2+ ra khỏi dung dịch hay không? Gợi ý: Tính K của phản
ứng từ E0pin .
Bài 16. (EX20-8B) Should the reaction of Sn(s) and Pb2+(aq) go to completion? Explain.
Phản ứng giữa Sn và Pb2+ có xảy ra hoàn toàn hay không? Vì sao?

Bài 17. (EX20-9A) Calculate Ecell for the following voltaic cell:
Tính sức điện động (Epin ) của pin điện hóa có sơ đồ sau:
Al(r)Al3+(0,36 M)║Sn4+(0,086 M), Sn2+(0,54 M)Pt

Bài 18. (EX20-9B) Calculate Ecell for the following voltaic cell:
Tính sức điện động (Epin ) của pin điện hóa có sơ đồ sau:
Pt(r)Cl2 (1atm)Cl-(1 M)║Pb2+(0,05 M), H+(0,1 M)PbO2 (r)

Bài 19. (EX20-10A) Will the cell reaction proceed spontaneously as written for the following
cell?
Pin điện hóa có sơ đồ:
Cu(r)Cu2+(0,15 M)║Fe2+(0,35 M), Fe3+(0,25 M)Pt(r).
Phản ứng trong pin có tự xảy ra không?

Bài 20. (EX20-10B) For what ratio of ¿ ¿ ¿will the cell reaction not be spontaneous in either
direction?
Pin điện hóa có sơ đồ như sau:
Ag(r)Ag+(dd)║Hg2+(dd)Hg(l)
Tỉ số ¿ ¿ ¿ sẽ là bao nhiêu để phản ứng trong pin không tự xảy ra.

Bài 21. (EX20-11A) Ksp for AgCl = 1.8 ×1010. What would be the measured Ecell for the
following voltaic cell if the contents of the anode half-cell were saturated AgCl(aq) and AgCl(s)?
Tích số tan của AgCl là 1,8 ×1010, Tính sức điện động của pin điện hóa sau.
AgAg+(AgClbh)║Ag+(0.100 M)Ag(r) Epin = ?

Bài 22. (EX20-11B) Calculate Ksp the given the following concentration cell information.
Tính tích số tan của PbI2 sử dụng thông tin pin nồng độ sau:
PbPb2+(PbI2 bh)║Pb2+(0.100 M)Pb(r) Epin = 0.0567 V
Bài 23. (EX20-12A) Use data from Table 20.1 to predict the probable products when Pt
electrodes are used in the electrolysis of KI(aq)
Dựa vào bảng thế điện cực tiêu chuẩn (Bảng 20.1), hãy dự đoán sản phẩm tạo thành của quá
trình điện phân dung dịch KI sử dụng điện cực Pt.
Bài 24. (EX20-12B) In the electrolysis of AgNO3, what are the expected electrolysis products if
the
anode is silver metal and the cathode is platinum?
Điện phân dung dịch AgNO3 sử dụng điện cực anod là Ag, catod là Pt. Hãy cho biết những sản
phẩm điện phân thu được?
Bài 25. (EX20-13A) If 12.3 g of Cu is deposited at the cathode of an electrolytic cell after 5.50h,
what was the current used?
Kết tủa được 12,3 g Cu trên điện cực catod sau 5,5 giờ điện phân, Hãy cho biết dòng điện đã
dùng trong quá trình điện phân là bao nhiêu?
Bài 26. (EX20-13B) For how long would the electrolysis in Example 20-13 have to be carried
out, using Pt electrodes and a current of 2.13 A, to produce 2.62 L O 2(g) at 26.2 oC at 738 mmHg
pressure at the anode?
Xét quá trình điện phân trong ví dụ 20-13 (điện phân kết tủa Cu từ dung dịch Cu 2+) sử dụng điện
cực Pt với dòng điện 2,13 A. Lượng khí O2 giải phóng trên anod là 2,62 L tại nhiệt độ 26 oC và
áp suất 738 mmHg. Hãy cho biết thời gian điện phân là bao nhiêu?
Bài 27. (E50) Derive a balanced equation for the reaction occurring in the cell:
Cho hệ điện hóa sau
Fe(s) | Fe2+(aq) || Fe3+(aq), Fe2+(aq) | Pt(s)
a) Write the half-reactions.
Viết các bán phản ứng
b) If Eocell = 1.21 V, calculate ΔGo and the equilibrium constant for the reaction.
Nếu thế điện cực Eocell = 1.21 V, xác định ΔGo và KCB
c) Use the Nernst equation to determine the potential for the cell
Áp dụng phương trình Nernst, tính giá trị Ecell của hệ điện hóa
Fe(s) | Fe2+(aq, 10-3 M) || Fe3+(aq, 10-3 M), Fe2+(aq, 0.10 M) | Pt(s)
Bài 28. (E48) For the voltaic cell:
Cho hệ điện hóa sau:
Ag(s) | Ag+(aq, 0.015 M) || Fe3+(aq, 0.055 M), Fe2+(aq, 0.045) | Pt(s)
a) What is Eocell?
Xác định giá trị Eocell
b) As the cell operates, Ecell will increase, decrease, or remain constant with time?Explain.
Khi hệ điện hóa hoạt động, giá trị E sẽ tăng/giảm/giữ nguyên? Giải thích?
c) What will be Ecell when [Ag+] has increased to 0.020 M?
Xác định Ecell khi [Ag+] = 0.020 M
d) What will be [Ag+] when Ecell = 0?
Xác định [Ag+] khi Ecell = 0.010 V
e) What are the ion concentrations when Ecell = 0?
Xác định nồng độ các ion khi Ecell = 0 V
Bài 29. (E54) For the alkaline Leclanché cell:
Mô hình pin Alkaline Lelanché được mô tả như sau:

a) Write the overall cell reaction.


Viết phản ứng tổng cộng diễn ra trong pin
b) Determine Eocell for that cell reaction.
Xác định giá trị Eocell
Bài 30. (E66) An aqueous solution of K2SO4 is electrolyzed by means of Pt electrodes.
Điện phân dung dịch K2SO4 với điện cực trơ Pt
a) Which of the gases should form at the anode? Explain.
Xác định khí tạo thành ở anode? Giải thích.
b) What product should form at the cathode? Explain.
Xác định sản phẩm tạo thành ở cathode? Giải thích.
c) What is the minimum voltage required? Why is the actual voltage needed likely to be higher
than this value?
Thế nhỏ nhất cần đặt vào để thực hiện quá trình điện phân là bao nhiêu ? Tại sao giá trị thế đặt
vào thường lớn hơn giá trị lý thuyết
Bài 31. (E69A) Calculate the mass of Zn deposited at the cathode in 42.5 min when 1.87 A of
current is passed through an aqueous solution of Zn2+
Xác dịnh khối lượng Zn hình thành tại cathode khi điện phân dung dịch Zn 2+ trong thời gian
42.5 phút với cường độ dòng điện 1.87 A.
Bài 32. (E69B) Calculate the time required to produce 2.79 g I2 at the anode if a current of 1.75 A
is passed through KI(aq).
Xác định thời gian cần thiết để tạo thành 2.79 g I 2 tại anode khi điện phân dung dịch KI với
cường độ dòng điện 1.75 A.
Bài 33. (E73) A solution containing both Ag+ and Cu2+ ions is subjected to electrolysis. (a) Which
metal should plate out first? (b) Plating out is finished after a current of 0.75 A is passed through
the solution for 2.50 hours. If the total mass of metal is 3.50 g, what is the mass percent of silver
in the product?
Trong dung dịch chứa đồng thời hai ion Ag+ và Cu2+ ?
a) Trong quá trình điện phân, ion nào sẽ bị khử tạo thành kim loại tự do đầu tiên ?
b) Nếu cuòng độ dòng điện qua hệ là 0.75 A trong 2.5 giờ và tạo thành 3.5 g kim loại thì phần
trăm kim loại Ag trong hỗn hợp là bao nhiêu
Bài 34. (E27) Determine Eocell, ΔG và K of the following reaction
Xác định Eocell, ΔG và K của phản ứng
MnO4-(aq) + 8H+(aq) + 5Ce3+(aq)  5Ce4+(aq) + Mn2+(aq) + 4H2O(l)
Bài 35. (E38) Use the Nernst equation and data from Appendix D to calculate Ecell for each of the
following cells.
Áp dụng phương trình Nernst và các dữ liệu ở Phụ lục D, hãy xác định giá trị E cell của các hệ
điện hóa sau :
a) Mn(s) | Mn2+(aq, 0.40 M) || Cr3+(aq, 0.35 M), Cr2+(aq, 0.25 M) | Pt(s)
b) Mg(s) | Mg2+(aq, 0.016 M) || [Al(OH)4]-(aq, 0.25 M), OH-(aq, 0.042 M) | Pt(s)
10. (E58) Dựa vào bảng thế điện cực chuẩn, hãy tính giá trị sức điện động của các hệ pin sau
a) Zn – Br2
b) Li – F2
Bài 36. (E79) A voltaic cell is constructed based on the following reaction and initial
concentrations:
Cho hệ điện hóa theo phương trình phản ứng:
Fe2+(aq, 0.0050 M) + Ag+(aq, 2.0 M)  Fe3+(aq, 0.0050 M) + Ag(s)
Calculate [Fe2+] when the cell reaction reaches equilibrium.
Xác định nồng độ [Fe2+] khi phản ứng đạt cân bằng.
Bài 37. (E83) It is sometimes possible to separate two metal ions through electrolysis. One ion is
reduced to the free metal at the cathode, and the other remains in solution. In which of these
cases would you expect completeor nearly complete separation:
Phương pháp điện phân có khả năng tách hai ion kim loại trong dung dịch, một in bị khử tại
cathode tạo thành kim loại tự do và ion còn lại vẫn tồn tại trong dung dịch. Trong các trường
hợp sau, trường hợp nào có khả năng tách các ion kim loại
a) Cu2+ và K+
b) Cu2+ và Ag+
c) Pb2+ và Sn2+
Bài 38. (E46) A voltaic cell (Ecell = 0.180 V) is constructed as follows:
Hệ điện hóa sau có Ecell = 0.180 V
Ag(s) | Ag+(bảo hòa Ag3PO4) || Ag+(aq, 0.140 M), | Ag(s)
Determine Ksp of Ag3PO4.
Xác định Ksp của Ag3PO4.
Bài 39. (E19) Write cell reactions for the electrochemical cells diagrammed here, and use data
from Table 20.1 to calculate Eocell for each reaction.
Viết các bán phản ứng, phản ứng tổng cộng và tính Eocell của các hệ điện hóa sau
a) Al(s) | Al3+(aq) || Sn2+(aq) | Sn(s)
b) Pt(s) | Fe2+(aq), Fe3+(aq) || Ag+(aq) | Ag(s)
c) Cr(s) | Cr2+(aq) || Au3+(aq) | Au(s)
d) Pt(s) | O2(g), | H+ (aq) || OH-(aq) | O2(g) | Pt(s)
Bài 40. (E26) Write the equilibrium constant expression for each of the following reactions, and
determine the value of K at Use data from Table 20.1.
Viết biểu thức hằng số cân bằng và xác dịnh K tại 25 oC của các phản ứng sau:
a) 2V3+(aq) + Ni(s)  2V2+(aq) + Ni2+(aq)
b) MnO2(s) + 4H+(aq) + 2Cl-(aq)  Mn2+(aq) + H2O + Cl2(g)
c) 2OCl-(aq)  2Cl-(aq) + O2(g)
Bài 41. (E120) Eocell = – 0.005 V for the following reaction
Cho phản ứng sau với Eocell = – 0.005 V
2Cu+(aq) + Sn4+(aq)  Cu2+(aq) + Sn2+(aq)
a) Can a solution be prepared that is 0.500 M in each of the four ions at 298 K?
Dung dịch có thể tồn tại đồng thời bốn ion với nồng độ mỗi ion là 0.5 M được không ?
b) If not, in what direction must a net reaction occur?
Nếu không, phản ứng nào có thể xảy ra ?
Bài 42. (E32) The theoretical voltage of the aluminum air battery is Eocell = 2.71 V. Use data from
Appendix D and equation (20.28) to determine ΔGof for [Al(OH)4]-.
Sức điện động lý thuyết của pin nhôm – không khí, E o = 2.71 V. Sử dụng Phụ lục D và phương
trình phản ứng, hãy xác định giá trị ΔGof của [Al(OH)4]-.
Bài 43. (E75) Two voltaic cells are assembled in which the following reactions occur.
Cho hai phản ứng:
V2+ + VO2+ + H+ 2V3+ + H2O Eo = 0.616 V
V3+ + Ag+ + H2O  VO2+ + 2H+ + Ag Eo = 0.439 V
Use these data and other values from Table 20.1 to calculate Eo for the half-reaction V3+ + e-
 V2+
Xác định Eo của bán phản ứng V3+ + e-  V2+.

You might also like