You are on page 1of 3

Tiết 1 :

Tìm hiểu đề
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
1. Kiến thức :
+ Ôn tập kiến thức cơ bản về cách viết bài văn nghị luận văn học
+ Nắm được cách tìm hiểu đề trong bài văn nghị luận văn học
2. Kĩ năng : xác định vấn đề nghị luận, thao tác lập luận, phạm vi dẫn chứng.
3. Thái độ : Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán
những quan niệm sai lầm
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lục thẩm mĩ...
II. Chuẩn bị GV và HS
- GV:
+ SGK, SGV, thiết kế bài học, ngữ liệu.
+ Kĩ thuật DH: công não, đặt câu hỏi, chia nhóm
-HS:
+ Ôn tập lại bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động (03 phút)
Hình thức: cả lớp
Kĩ thuật: Trò chơi
B1: GV chia lớp thành 4 đội, tham gia
trò chơi “Học ra đề”. Yêu cầu: Trong HS thực hiện được nhiệm vụ, thể hiện tinh
thời gian 2 phút, các đội sẽ đưa ra các thần tập thể, làm việc nhóm.
dạng về tác phẩm Hai đứa trẻ của HS nhớ lại kiến thức về bài Nghị luận về
Thach Lam một tư tưởng đạo lí.
B2: HS trả lời theo đội.
B3: Đội nào hoàn thành nhanh và đúng,
nhiều đề nhất, đội đó giành chiến thắng.
B4: GV nhận xét, dẫn vào bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Ôn tập chung.


(20 phút) 1. Yêu cầu:
- Hình thức:
2.1.Ôn tập kiến thức cơ bản về nghị + Đẩm bảo cấu trức của bài văn
luận văn học. + Biết cách vận dụng, kết hợp các thao tác
Hình thức: Cả lớp lập luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi + Đảm bảo đúng chính tả, diễn đạt
B1: GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ - Nội dung:
thống câu hỏi gợi mở + Xác định vấn đề NL
? Yêu cầu khi làm một bài văn nghị + Nội dung triển khai rõ ràng, mạch lạc
luận văn học là gì? + Hệ thống luận điểm, luận cứ
? Cách triển khai một bài nghị luận văn 2. Cách thức triển khai bài văn nghị
học? luận văn học
B2: HS suy nghĩ. - Tìm hiểu đề
B3: HS trả lời. - Tìm ý
B4: GV bổ sung và chốt ý - Lập dàn ý
- Viết bài

2.2. Xác định đề II. Xác định đề trong bài văn nghị luận
Hình thức: Cả lớp 1. Yêu cầu xác định đề.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. -Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định các từ
B1: GV hướng dẫn HS ôn lại yêu cầu khoá, từ quan trọng trong đề bài.
xác định đề qua câu hỏi: - Bước 2: Trên cơ sở đó tiến hành xác
Các bước cần thực hiện khi xác định đề định:
là gì? + Nội dung, vấn đề nghị luận
B2: HS suy nghĩ. + Thao tác nghị luận cơ bản
B3: HS trả lời. + Phạm vi dẫn chứng.
B4: GV bổ sung và chốt ý

Hoạt động 3: Luyện tập( 20 phút) 2. Luyện tập


Hình thức: theo nhóm a.Đề bài 1: Phân tích đoạn 1 bài thơ “ Vội
Kĩ thuật: chia nhóm vàng” của Xuân Diệu
Xác định đề:
B1: GV chia 3 nhóm HS, thảo luận làm -Vấn đề nghị luận: Đoạn 1 bài thơ “ Vội
bài: xác định đề cho các đề bài vàng”
Thời gian: 4 phút - Thao tác nghị luận: Phân tích, chứng
Nhóm 1: Đề 1 minh, bình luận
Nhóm 2: Đề 2 - Phạm vi dẫn chứng: Bài Vội vàng và thơ
Nhóm 3: Đề 3 mới.
B2: HS làm việc theo nhóm, hoàn b. Đề bài 2: Phân tích bài thơ “ Đây thôn
thành các câu hỏi. Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử
B3: Đại diện nhóm trình bày, HS nhận Xác định đề:
xét, bổ sung. -Vấn đề nghị luận: Bài thơ Đây thôn Vĩ
B4: GV nhận xét, chốt ý Dạ
-Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh,
bình luận.
-Phạm vi dẫn chứng: bài thơ Đây thôn Vĩ
Dạ và thơ mới.
c. Đề bài 3: Chứng Minh bút pháp lãng
mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn
Tuân
Xác định đề:
-Vấn đề nghị luận: Bút pháp lãng mạn.
-Thao tác lập luận: giải thích, phân tích,
chứng minh, bình luận.
-Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm Chữ người
tử tù.

Hoạt động 4,5: Vận dụng mở rộng(2


phút)
GV hướng dẫn HS về nhà lập dàn ý cho
5 đề bài trên.
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...

Kí duyệt ngày:………………………….

Phạm Thị Xoan

You might also like