You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI 1: NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM
PHẦN MỞ ĐẦU: Trình bày lý do chọn đề tài
PHẦN NỘI DUNG
I. Bối cảnh lịch sự Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Một là, làm rõ đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới sự thống trị và khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp.
II. Quá trình sàng lọc của lịch sử và dân tộc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam
2.1. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
-Phong trào Cần Vương (1885-1896)
-Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
-Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
2.2. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản
-Phong trào Đông Du (1905-1908)
-Phong trào Duy Tân (1906-1908)
-Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930)
-Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
-Nhiệm vụ cấp thiết
Hai là, làm rõ những nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam theo
các khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930.
2.3. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng vô sản
Ba là, làm rõ việc xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản và
sự chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam của Nguyễn Ái
Quốc
III. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Bốn là, sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản; sự ra đời ba
tổ chức cộng sản và sự thống nhất các tổ chức đó thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.2. Giá trị của vệc thành lập Đảng
Năm là, làm sáng tỏ ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
2. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỷ XX, đưa cách
mạng Việt Nam tiến lên con đường mới – con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội,
Về đường lối chính trị
Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với Đảng
b) Chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng;
Sự phát triển của giai cấp vô sản
PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like