You are on page 1of 8

CHƯƠNG I: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ CỦA MẠCH

Cấu trúc mạch điều khiển động cơ


1.Mạch tạo dao động

Khối mạch tạo giao động được nối với lần lượt 2 chân XTAL1 và XTAL2 được
sử dụng để tạo dao động cho vi xử lý thông qua thạch anh X1 có tần số 11.0592MHz
còn hai tụ C1 và C2 có giá trị 33pF được mắc song song để chống nhiễu và ổn định
cho vi xử lý.
Với thạch anh có tần số 11.0592MHz, ta tính được chu kì của thạch anh

Chu kì lệnh:
2.Phím có chống rung(chân RST)
Chân RST tích cực mức cao nên trong mạch trên sử dụng điện trở kéo (8.2kΩ),
để kéo điện áp tại chân RST về mức thâp khi không nhấn nút.
Vì tiếp điểm của nút nhấn ở rất gần nhau nên ở mạch có mắc song song với nút
nhấn một con tụ 10µF để san phẳng tín hiệu điện áp do hiện tượng rung phím.
Khi được nhấn nút, cổng RST sẽ được nối lên 5V. Nếu cổng RST được giữ ở
mức cao trong ít nhất 2 chu kì lệnh thì nạch sẽ được RESET
3.Chân EA(External Access)
Chân EA được nối với đất để chỉ định cho vi xử lý chọn bộ nhớ chương trình
ngoài.
 EA = 1 = 5V;chọn bộ nhớ chương trình trong ROM nội.
 EA = 0 =0V; chọn bộ nhớ chương trình ngoài.
4.Ngắt phím sử dụng IC74148(giải mã)

Mạch gồm 3 phím bấm mắc song song với tụ có chức năng chống rung, khi
không bấm phím thì IC74148 được nối tới đất nhận tín hiệu là 0, khi không bấm phím
thì tín hiệu vào IC74148 là 1.
Phím được nối với vi xử lí thông qua IC74148 gồm 8 đầu vào và 3 đầu ra dùng
để tiết kiệm chân vi xử lí.

Bảng chân lí IC74148


5.Động cơ

Mạch gồm có động cơ hoạt động với hiệu điện thế 5V được mắc với 4 điot để
ngăn dòng ngược chạy về vi xử lí.
Sử dụng L293D để điều khiển chiều quay của động cơ thay thế cho 8 transistor.
Cho EN=1 và IN1=0 thì động cơ quay theo chiều thuận và ngược lại
Chân VSS và V là chân cấp nguồn cho động cơ
GND chân nối đất
Trong mạch thì được nối với nguồn 5V
Động cơ 1 chiều điện áp 5V
6.LCD

Sử dụng LCD chế độ 4 bit nên chỉ nối 4 byte cao của LCD với 4 byte của của
cổng p2
Chân VSS nối Đất
Chân VDD nối nguồn 5v
Chân VEE nối với 1 biến trở để điều chỉnh sáng tối cho LCD
Để đảm bảo dòng vào LCD ta nối nối tiếp 1 điện trở với biến trở để tránh cháy
LCD
Chân RS cho phép ghi dữ liệu hoặc data vào thanh ghi trongLCD
Chân RW chọn chức năng đọc dữ liệu hoặc ghi dữ liệu vào LCD
Chân E cho phép hiển thị lên LCD hoặc cài đặt cho LCD
Giao tiếp đèn LCD hiển thị kí tự(alphanumeric LCD):

CHƯƠNG II: CODE ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

You might also like