You are on page 1of 84

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


***&***

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến cấp tỉnh

Chúng tôi là:

Tỷ lệ
(%)
Trình
Ngày. đóng góp
Đơn vị Chức động
TT Họ và tên tháng, vào việc
công tác vụ chuyên
năm sinh tạo ra
môn
sáng
kiến
Trường
Nhóm Thạc sĩ
1 Đinh Thị Bắc 12/12/1983 THPT Yên 50%
trưởng Vật lí
Khánh B
Trường
Giáo Cử nhân
2 Đinh Xuân Phúc 11/01/1986 THPT Yên 20%
viên Vật lí
Khánh B
Trường
Giáo Thạc sĩ
3 Hà Thị Thu Hà 01/08/1986 THPT Yên 10%
viên Vật lí
Khánh B
Trường
Phạm Thị Kim Giáo Thạc sĩ
4 06/12/1987 THPT Yên 10%
Thoa viên Vật lí
Khánh B
Trường
Giáo Thạc sĩ
5 Đinh Thị Lan 14/11/1986 THPT Yên 10%
viên Vật lí
Khánh B

1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng


- Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học môn Vật Lí chủ đề: An toàn - Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết
kiệm điện năng với hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, dùng cho
giảng dạy bộ môn Vật lí, Công nghệ, Nghề điện dân dụng.

SK Vật lí 2017 1
2. Nội dung
2.1. Giải pháp cũ thường làm
Trong chương trình cấp trung học phổ thông các kiến thức về an toàn, sản xuất
và truyền tải điện nằm rải rác ở ba môn Vật lí 12, Kĩ thuật công nghiệp 12 và Nghề
điện dân dụng 11. Cụ thể:
- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều” gồm các nội
dung: (6 tiết)
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm: (05 tiết )
Bài 22: Hệ thống điện quốc gia
Bài 23: Mạch điện xoay chiều 3 pha
Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm: (05 tiết)
Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng
Bài 7: Một số vấn đề chung về máy biến áp
Khi giảng dạy nội dung kiến thức trên, các giáo viên thường thực hiện bài dạy
trong các tiết trong phân phối chương trình một cách độc lập, các nội dung các môn
trùng lặp mất nhiều thời gian, học sinh thiếu sáng tạo, thụ động.
*) Ưu điểm:
- Giáo viên có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, giờ dạy tương đối sinh động, trực quan.
- Giáo viên không mất nhiều thời gian chuẩn bị.
- Tự chủ về phân phối chương trình môn học.
- Học sinh làm tốt bài tập tính toán.
*) Hạn chế:
- Những kiến thức này dạy ở những thời điểm khác nhau, có sự trùng lặp kiến
thức và chưa logic ở ba môn học, chưa phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục.
- Kiến thức sản xuất và truyền tải điện tương đối nặng và khô khan làm cho học
sinh khó lĩnh hội.
- Phương pháp tiếp cận kiến thức phần này còn truyền thống, chưa gây được sự
hứng thú cho học sinh, học sinh không thích học.

SK Vật lí 2017 2
2.2. Giải pháp mới cải tiến:
2.2.1. Xây dựng chương trình tích hợp: “An toàn - Sản xuất - Truyền tải – Sử
dụng tiết kiệm điện năng” Thời lượng 05 buổi làm việc tập trung trong đó 01 buổi
báo cáo và thăm quan học tập tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình. Trong đó bao gồm
các nội dung tích hợp sau:

- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều”
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm:
+ Hệ thống điện quốc gia
+ Mạch điện xoay chiều 3 pha
+ Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm:
+ An toàn điện
+ Máy biến áp
2.2.2. Dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề “An toàn - Sản xuất - Truyền tải - Sử
dụng tiết kiệm điện năng”
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Chủ đề dạy học “ Sản xuất và truyền tải điện năng” là chủ đề mà lượng kiến
thức khá nặng và khó tiếp thu. Bên cạnh đó còn là vấn đề quan trọng trong đời sống
sinh hoạt cũng như trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
- Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình là một trong những hình thức sản xuất điện
năng, có vị trí cách trường 4km thuận lợi cho việc tham quan trải nghiệm.
- Các em học sinh lớp 12 phù hợp cho việc tìm hiểu nhà máy nhiệt điện. Vừa
khắc sâu kiến thức vừa hường nghiệp rất tốt.

Bước 2: Đặt tên cho hoạt động

Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện

Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện

Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện

Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện

SK Vật lí 2017 3
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động

Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện

Hoạt động này giúp cho học sinh:


- Nắm được vì sao phải sử dụng điện an toàn, các biện pháp an toàn khi sử
dụng điện trong sinh hoạt và trong sản xuất.
- Biết cách sơ cứu, xử lí khi có tai nạn điện xảy ra
- Phương tiện bảo hộ lao động và công tác an toàn về điện của nhà máy nhiệt điện.
- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo, thao tác trong quá trình xây
dựng kế hoạch.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.

Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện

Hoạt động này giúp học sinh:

- Nắm vững được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu và phân tích được các hình thức sản xuất điện.
- Nguyên tắc hoạt động của nhà máy nhiệt điện.

- Cách bố trí các bộ phận quan trọng của nhà máy nhiệt điện.

- Hoạt động này yêu cầu học sinh phải xây dựng được mô hình sản xuất điện
của nhà máy nhiệt điện.
- Nêu được những ảnh hưởng của việc sản xuất điện với môi trường và cách khắc phục.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.

Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện

Hoạt động này giúp học sinh:


- Trình bầy được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao phí điện
năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó đưa ra
những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích chỉ ra
biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.

SK Vật lí 2017 4
- Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp. Chế
tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.
- Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác.

- Cách truyền tải điện từ máy phát.

- Các dụng cụ điều khiển và đo điện.

- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo trong quá trình xây dựng kế
hoạch thực hiện hoạt động.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề
được đặt ra.

Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện

Hoạt động này giúp cho học sinh:

- Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.

- Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm điện.

- Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.


- Phát triển năng lực thực hiện, năng lực sáng tạo trong quá trình xây dựng kế
hoạch thực hiện hoạt động.

- Kĩ năng hoạt động nhóm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề.

Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động

Hoạt động 1: Nghiên cứu về an toàn điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng điện an toàn

+ Nhiệm vụ 2: Các biện pháp an toàn điện

+ Nhiệm vụ 3: Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra

- Hình thức: Sân khấu hóa kết hợp thuyết trình

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, dụng cụ an toàn điện, các dụng cụ sơ cứu...

SK Vật lí 2017 5
Hoạt động 2: Nghiên cứu về sản xuất điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

+ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu nguyên tắc sản xuất điện năng

+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các hình thức sản xuất điện và những ảnh hưởng
với môi trường

- Hình thức: Thi giữa các nhóm kết hợp thuyết trình

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, mô hình sản xuất điện

Hoạt động 3: Nghiên cứu về truyền tải điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:


Nhiệm vụ 1: Trình bày được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao
phí điện năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó
đưa ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích
chỉ ra biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ 2: Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy
biến áp. Chế tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác
- Phương pháp: Nhằm giúp học sinh hoàn thành các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử
dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Ở đây, học sinh được đặt mình trong tình
huống có vấn đề cụ thể, thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh nắm vững được các
tri thức đã học hơn, lĩnh hội tri thức mới cụ thể ở đây là tri thức về truyền tải điện, gần
gũi với đời sống; có được kĩ năng mới như: lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm…
- Hình thức: Học sinh hoạt động theo nhóm, tự trải nghiệm trong môi trường
sống, thuyết trình báo cáo.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, mô hình truyền tải điện…

Hoạt động 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

Nhiệm vụ 1: Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.

SK Vật lí 2017 6
Nhiệm vụ 2: Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm
điện. Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.
- Hình thức: Sân khấu hóa.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,…
Bước 5: Lập kế hoạch
Phân công nhiệm vụ cho giáo viên phụ trách:
+ Đ/c Bắc: Phụ trách chung, lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ và viết phần lí
luận chung, tổng hợp trình bầy quyển chuyên đề, liên hệ với nhà máy điện cùng đ/c
Thanh Hp.
+ Chủ đề 1: “An toàn điện” phụ trách đ/c Phạm Thị Sơn, đ/c Nguyễn Thị Vân
Anh, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, xây
dựng và trình bày chủ đề “An toàn điện”
+ Chủ đề 2: “Sản xuất điện” phụ trách đ/c Đinh Xuân Phúc, đ/c Đinh Thị Bắc Đ/c
Bùi Xuân Hồ, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
cơ sở lí thuyết và nguyên lí sản xuất điện, xây dựng và trình bày chủ đề “Sản xuất điện”
+ Chủ đề 3: “ Truyền tải điện” phụ trách đ/c Đinh Thị Lan, đ/c Hà Thị Thu Hà,
Đ/c Tạ Văn Bình, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu cơ sở lí thuyết và nguyên lí truyền tải điện, xây dựng và trình bày chủ đề “Truyền
tải điện”
+ Chủ đề 4: “Sử dụng tiết kiệm điện” phụ trách đ/c Tạ Thị Quyên, đ/c Phạm
Kim Thoa, Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu,
xây dựng và trình bày chủ đề “Sử dụng tiết kiệm điện”
+ Trải nghiệm thực tế: “Quan sát, thao tác sản xuất và truyền tải điện” phụ trách
Kĩ sư Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình.

Buổi 1: Giáo viên làm việc chung với học sinh tham gia hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, phân nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Số học sinh tham gia: 40 chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một chủ đề

- Địa điểm: Trường THPT Yên Khánh B

Khi đã tập hợp đầy đủ các em học sinh sẽ tham gia buổi hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, giáo viên nêu nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo về chủ đề “An toàn -
Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết kiệm điện năng”. Giáo viên cũng giới thiệu đợt

SK Vật lí 2017 7
hoạt động này gồm 2 phần chính: Phần thứ nhất là tìm hiểu về kiến thức trọng tâm trong
chủ đề, ứng dụng trong thực tế; Phần thứ hai là trải nghiệm thực tế tại nhà máy nhiệt điện
Ninh Bình. Giáo viên định hướng cho học sinh về nội dung của phần thứ hai.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, đăng kí tham gia và thành lập các
nhóm. Khi đã thành lập các nhóm đăng kí vào các hướng nghiên cứu nêu trên của
giáo viên, giáo viên yêu cầu các nhóm cử ra nhóm trưởng, ghi lại tên, số điện thoại liên
lạc và địa chỉ của các thành viên trong nhóm mình. Đồng thời các nhóm trưởng cũng
ghi lại số điện thoại của giáo viên để tiện liên lạc khi gặp khó khăn cần trao đổi với
giáo viên. Qua thông tin của các nhóm chúng tôi được biết các em đăng kí vào các
nhóm là do các em trong cùng một nhóm có cùng lòng yêu thích, đam mê tìm hiểu,
học hỏi theo các hướng nghiên cứu nêu trên và có thể hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong
quá trình thực hiện ý tưởng của mình.
Sau khi đã chia nhóm, giáo viên yêu cầu các nhóm tự họp, bàn bạc và đưa ra ý
tưởng phù hợp với nhóm mình và với hướng nghiên cứu mà nhóm đã lựa chọn. Vẽ
phác họa sơ đồ ý tưởng của mình và xét tính khả thi của ý tưởng.
Giáo viên gia hạn cho các nhóm về bàn bạc và suy nghĩ đăng kí ý tưởng của
nhóm sau một tuần và hẹn lịch gặp gỡ làm việc với từng nhóm cụ thể. Trong quá
trình suy nghĩ các nhóm trao đổi thảo luận xin góp ý của giáo viên.
Buổi 2: Giáo viên phụ trách hướng dẫn từng nhóm thảo luận

Sau thời gian gia hạn cho các nhóm, giáo viên hẹn gặp và làm việc cụ thể với
từng nhóm.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bả n giấ y
Trong bước này, cần phải xác định:

Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?

Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?

Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?

Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.

Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.

Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho
từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.

SK Vật lí 2017 8
Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.

Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa
chương trình đó bằng căn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.

Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.
2.2.3. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp
+ Là giải pháp mang nội dung tích hợp cao: Nội dung tích hợp ở nhiều môn học,
phương pháp tiếp cận nội dung mới mẻ chưa từng được áp dụng ở trường THPT nào.
+ Giúp giáo viên giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm được thời gian
cung cấp kiến thức lí thuyết vận dụng vào thực tiễn cho học sinh, học sinh lĩnh hội
kiến thức trực quan, sinh động, hiểu đúng bản chất vật lý, không bị ngộ nhận.
+ Học sinh hoàn toàn chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức, tự tin trong mọi
hoạt động, hứng thú và yêu thích môn học qua trải nghiệm sáng tạo.
+ Quy mô của giải pháp lớn: Giải pháp có thể kết hợp được nhiều giáo viên và
học sinh toàn khối tham gia cùng lúc.
+ Phù hợp với sự chỉ đạo của Bộ GD &ĐT, của Sở GD & ĐT trong việc tăng
cường dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn và trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh
học tập chủ động, sáng tạo.
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
3.1. Hiệu quả kinh tế
- Tổ chức được tập trung với số lượng học sinh lớn, tiết kiệm được thời gian:
Theo chương trình thì tổng số tiết là 10 tiết. Số lớp học chương trình 10 lớp
Phương pháp truyền thống Trải nghiệm sáng tạo
16 tiết x10lớp x 45 phút =7200phút=120h Buổi 1: Làm việc trong 2h
Buổi 2: Làm việc trong 4h
Buổi 3: Làm việc trong 4h
Tổng thời gian: 10h
- Tiết kiệm kinh phí:
Phương pháp truyền thống Trải nghiệm sáng tạo
16 tiết x 10lớp x 45.000đ = 7.200.000đ 10h x 60 phút : 45 phút =13,333
14 x 45.000đ x 9 giáo viên = 5.670.000 đ

SK Vật lí 2017 9
- Huy động được xã hội hóa giáo dục: tổng số tiền 27.400.000 đồng
+ Huy động được sự ủng hộ của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình ủng hộ:
Xe đưa đón giáo viên và học sinh: 6 ca xe x 2.000.000 = 12.000.000 đồng
Cơ sở vật chất: Hội trường tổ chức, loa đài âm thanh, máy chiếu, máy tính ...
Nước uống: 580 người x 10.000 đồng= 5.800.000 đồng
+ Huy động được phụ huynh học sinh: Phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ
cho con em tham gia trải nghiêm, hỗ trợ con em chuẩn bị bài học:
480 hs x 20.000đ =9.600.000 đồng
- Thiết lập được mối quan hệ dài lâu giữa nhà trường và doanh nghiệp.
3.2. Hiệu quả xã hội
*) Đối với học sinh:
- Các em học sinh thu được lượng kiến thức rất bổ ích, rất rộng của nhiều môn
học Vật lí, Kĩ công nghiệp, Nghề điện dân dụng, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Ngoại
ngữ ... trong một chuyên đề. Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức từ sách vở qua việc trải nghiệm
thực tế. Phát huy được tính chủ động sáng tạo của mỗi học sinh. Học sinh được vận dụng
tổng hợp kiến thức vào trong điều kiện thực tiễn để giải quyết những vấn đề cụ thể.
- Rèn luyện cho học sinh biết đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau hoàn thành
nhiệm vụ. Góp phần hình thành tính cách tác phong của người trong xã hội công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Qua hoạt động giúp học sinh ý thức được trách nhiệm của
mình với bản thân, với các bạn, với thầy cô và với mọi người.
- Từ hoạt động trải nghiệm các em hình thành được công việc của các kĩ sư,
công nhân góp phần định hướng nghề nghiệp. Góp phần giáo dục lịch sử địa phương,
địa lí địa phương.
*) Đối với giáo viên:
- Rèn luyện phương pháp làm việc mới phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục
hiện nay. Giáo viên đóng vai trò là người định hướng, hướng dẫn học sinh. Giúp giáo
viên ngày càng năng động hơn, người giáo viên không chỉ dạy học bó hẹp trong phạm
vi trường học mà còn cần phải tìm hiểu liên hệ với xã hội, giao lưu học hỏi nâng cao
tay nghề. Từ đó truyền thụ những kiến thức thực tiễn, sự say mê nghiên cứu khoa học,
trải nghiệm cho học sinh

SK Vật lí 2017 10
- Qua chuyên đề giáo viên được gần gũi với học sinh, hiểu hơn về các em từ đó
tìm ra những điểm sáng tạo và những tài năng ở học sinh để tập chung phát huy các
điểm mạnh và rèn luyện những điểm yếu của học sinh
- Từ làm chuyên đề các thầy cô cũng củng cố được tinh thần tập thể đoàn kết,
tương trợ lẫn nhau, tạo nên sự thành công.
*) Đối với nhà trường:
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lí nói riêng, các môn học
của nhà trường nói chung phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học đang
từng bước được tiến hành như hiện nay.
- Tạo nên sự chuyển biến phương pháp giáo dục các bộ môn khác trong nhà
trường nhờ sự tiên phong. Bộ môn Lịch sử, Văn học, Hóa học cũng đã có kế hoạch
tương tự giúp học sinh trải nghiệm.
- Nhà trường xếp thứ 3 toàn tỉnh trong kì thi học sinh giỏi
- Tạo được sự hứng khởi say mê của học sinh, thu hút được sự tham gia của phụ
huynh học sinh, sự quan tâm của xã hội, các doanh nghiệp, nâng cao được vị thế của
nhà trường với nhân dân trên địa bàn.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa nhà trường và Công ty cổ phần Nhiệt điện
Ninh Bình cho học sinh thăm quan trải nghiệm không chỉ trong năm học này mà còn
các năm học tiếp theo.
*) Đối với giáo dục THPT Ninh Bình:
- Chuyên đề đã tạo được hiệu ứng lan tỏa trong các trường THPT. Đổi mới để
tiến bộ, đổi mới để bắt kịp thời đại.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình với Công
ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng.
*) Điều kiện áp dụng: Tất cả các giáo viên giảng dạy Vật lí, Kĩ công nghiệp và
Nghề điện học cấp THPT áp dụng được.
*) Khả năng áp dụng:
- Sáng kiến được sử rất rộng: Về nội dung lý thuyết có thể từng lớp tìm hiểu
riêng, nội dung trải nghiệm có thể toàn khối tham gia.
- Có thể áp dụng nội dung cho toàn bộ học sinh lớp 12 các trường THPT.

SK Vật lí 2017 11
5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
Trình độ Nội dung công
TT Họ và tên Nơi công tác
chuyên môn việc hỗ trợ
Trường THPT Dạy học theo
1 Tạ Văn Bình Cử nhân Vật Lý
Yên Khánh B sáng kiến
2 Trường THPT Dạy học theo
Tạ Thị Quyên Cử nhân Vật Lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
3 Nguyễn Thị Vân Anh Cử nhân Vật Lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Cử nhân Kỹ Dạy học theo
4 Phạm Thị Sơn
Yên Khánh B Thuật CN sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
7 Đinh Thị Bắc Thạc sĩ Vật lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
8 Đinh Xuân Phúc Cử nhân Vật lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
9 Hà Thị Thu Hà Thạc sĩ Vật lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
10 Phạm Thị Kim Thoa Thạc sĩ Vật lý
Yên Khánh B sáng kiến
Trường THPT Dạy học theo
11 Đinh Thị Lan Thạc sĩ Vật lý
Yên Khánh B sáng kiến

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Yên Khánh, ngày 22 tháng 9 năm 2017


XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI NỘP ĐƠN
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ T/m nhóm tác giả:
Nhóm trưởng chuyên môn

Đinh Thị Bắc

SK Vật lí 2017 12
PHỤ LỤC
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

I. BUỔI LÀM VIỆC THỨ NHẤT

Giáo viên làm việc chung với học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng
tạo, phân nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Số học sinh tham gia: 40 chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một chủ đề

- Địa điểm: Trường THPT Yên Khánh B

Khi đã tập hợp đầy đủ các em học sinh sẽ tham gia buổi hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, giáo viên nêu nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo về chủ đề: “An toàn
-Sản xuất - Truyền tải - Sử dụng tiết kiệm điện năng” bao gồm các hoạt động:

1. Hoạt động 1: Phổ biến cho học sinh các hình thức trải nghiệm sáng tạo.
- Hình thức có tính khám phá: thực địa, thực tế, tham quan, dã ngoại, cắm trại,...
- Hình thức có tính triển khai: dự án và nghiên cứu khoa học, sáng tạo KHKT,
hội thảo, câu lạc bộ, ...
- Hình thức các hội thi, cuộc thi: thi viết, thi vẽ, thi tìm hiểu, đố vui, giải ô chữ,
thi tiểu phẩm, thiết kế thời trang, kể chuyện, chụp ảnh, thuyết trình, tạo video clip,... về
một chủ đề nào đó.
- Hình thức có tính trình diễn: diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa, tổ chức trò
chơi,...
- Hình thức có tính cống hiến, tuân thủ: thực hành lao động việc nhà, việc
trường, lao động công ích, tổ chức sự kiện, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo
– hoạt động tình nguyện vì xã hội,...v..v

2. Hoạt động 2: Các nội dung kiến thức cần chuẩn bị cho chủ đề

- Chương trình môn Vật lí 12 chương III “Dòng điện xoay chiều” gồm các bài:
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Chương trình môn Công nghệ 12 gồm:
+ Hệ thống điện quốc gia

SK Vật lí 2017 13
+ Mạch điện xoay chiều 3 pha
+ Máy điện xoay chiều ba pha. Máy biến áp ba pha
- Chương trình nghề điện dân dụng 11 gồm:
+ An toàn điện
+ Máy biến áp
3. Hoạt động 3: Xây dựng các nội dung trên thành 4 chủ đề

Chủ đề : An toàn điện

Chủ đề 2: Sản xuất điện

Chủ đề 3: Truyền tải điện

Chủ đề 4: Sử dụng tiết kiệm điện

Giáo viên cũng giới thiệu đợt hoạt động này gồm 2 phần chính:

Phần thứ nhất: tìm hiểu về kiến thức trọng tâm trong chủ đề, ứng dụng trong
thực tế;

Phần thứ hai: trải nghiệm thực tế tại nhà máy nhiệt điện Ninh Bình.

4. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Nhóm 1: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ AN TOÀN ĐIỆN’’

Nhóm 2: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ SẢN XUẤT ĐIỆN’’

Nhóm 3: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN
PHỐI ĐIỆN’’

Nhóm 4: Xây dựng các nội dung cho chủ đề ‘‘ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM
ĐIỆN’’

SK Vật lí 2017 14
5. Hoạt động 5. Lập danh sách thành viên các nhóm.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 1

Chức
Họ và tên Nhiệm vụ Số điện thoại
vụ

Phân công các công việc, liên Nhóm


Nguyễn Thùy Linh 01688.262.454
lạc, tổng hợp chung, báo cáo. trưởng

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng Nhóm


Tạ Hà Ly
điện an toàn. Phó

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng


Lại T.Thanh Phương 01633.887.892
điện an toàn.

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng


Lê Quốc Lập 0968.259.350
điện an toàn.

Tìm hiểu tại sao phải sử dụng


Đinh Ngọc Hoan 0978.435.503
điện an toàn.

Tìm hiểu các nguyên nhân


Đỗ Đăng Quang gây ra tai nạn điện, biện pháp 01239.761.669
sơ cứu khi bị điện giật.

Tìm hiểu các nguyên nhân


Đinh Văn Đức gây ra tai nạn điện, biện pháp 01626.367.865
sơ cứu khi bị điện giật.

Tìm hiểu các nguyên nhân


Đinh Thị Hiền Lương gây ra tai nạn điện, biện pháp 0964.875.863
sơ cứu khi bị điện giật.

Tìm hiểu các nguyên nhân


Đào Thị Hồng Hạnh gây ra tai nạn điện, biện pháp 0974.209.215
sơ cứu khi bị điện giật.

Tìm hiểu các nguyên nhân


Đinh Đức Anh gây ra tai nạn điện, biện pháp 0919.035.168
sơ cứu khi bị điện giật.

SK Vật lí 2017 15
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 2
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 2

Họ và tên Nhiệm vụ Chức vụ Số điện thoại

Tổng hợp, liên lạc, báo cáo, Nhóm


Phan Thị Mỹ 01626.342.024
phân công các nhiệm vụ trưởng

Ngiên cứu các nguồn nguyên Nhóm


Mai Thùy Linh liệu để sản xuất điện, các nguồn 01232.390.416
phó
sản xuất điện chính của nước ta.

Ngiên cứu các nguồn nguyên


Đinh Thị Liên liệu để sản xuất điện, các nguồn 0966.247.030
sản xuất điện chính của nước ta.

Ngiên cứu các nguồn nguyên


Đinh Thị Thu Yên liệu để sản xuất điện, các nguồn 01684.502.058
sản xuất điện chính của nước ta.

Ngiên cứu các nguồn nguyên


Đinh Thị Thương liệu để sản xuất điện, các nguồn
sản xuất điện chính của nước ta.

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra


Nguyễn Thị Lan
dòng điện xoay chiều, máy phát 01298.502.358
Anh
điện xoay chiều.

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra


Lại Thị Thùy Linh dòng điện xoay chiều, máy phát 01658.695.909
điện xoay chiều.

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra


Cao Thị Ngọc Thư dòng điện xoay chiều, máy phát 0168.226.973
điện xoay chiều.

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra


Phan Thế Vinh dòng điện xoay chiều, máy phát 0868.926.094
điện xoay chiều.

Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra


Bùi Sinh Thọ dòng điện xoay chiều, máy phát 0904.889.468
điện xoay chiều.

SK Vật lí 2017 16
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 3

Họ và tên Nhiệm vụ Chức vụ Số điện thoại

Phạm Đình Nhật Tổng hợp, báo cáo. Nhóm 0904.825.032


trưởng

Phạm Thị Mai Anh Thuyết trình, Nghiên cứu bài Nhóm
toán truyền tải điện năng. phó

Đinh Thanh Huyền Nghiên cứu bài toán truyền tải 01258.272.375
điện năng.

An Đức Nguyên Nghiên cứu bài toán truyền tải 0906.186.631


điện năng.

Tạ Mạnh Tuấn Nghiên cứu lý thuyết về máy 01686.191.633


biến áp.

Đinh Thị Lan Nghiên cứu lý thuyết về máy 0966.401.163


biến áp.

Phạm Hồ Nam Nghiên cứu lý thuyết về máy


biến áp, chế tạo 1 máy biến áp.

Phạm Thu Huyền Nghiên cứu về các cách mắc 01639.798.670


mạch hình sao và hình tam giác.

Bùi Tràn Duy Tôn Nghiên cứu về các cách mắc


mạch hình sao và hình tam giác.

Đinh Ngọc Huyền Nghiên cứu về các cách mắc 0911.192.862


mạch hình sao và hình tam giác.

SK Vật lí 2017 17
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM: 4

Họ và tên Nhiệm vụ Chức vụ Số điện thoại

Đinh Thị Vân Anh Tổng hợp, báo cáo, liên lạc. Nhóm 01665.089.536
trưởng

Phạm Trung Kiên Nghiên cứu nội dung tại sao Nhóm 0971.125.803
phải tiết kiệm điện? phó

Hoàng Thu Huyền Nghiên cứu nội dung tại sao 01685.058.610
phải tiết kiệm điện?

Nguyễn Thị Nhung Nghiên cứu nội dung tại sao 01662.289.676
phải tiết kiệm điện?

Tạ Duy Công Nghiên cứu các biện pháp tiết


kiệm điện.

Đinh Thanh Hương Nghiên cứu các biện pháp tiết 0944.955.137
kiệm điện.

Phạm Thị Ngọc Nghiên cứu các biện pháp tiết 01666.125.410
kiệm điện.

Trương Hoài Nam Nghiên cứu các biện pháp tiết 01662.339.862
kiệm điện.

Vũ Minh Tuấn Nghiên cứu các biện pháp tiết 01696.625.506


kiệm điện.

Đinh Văn Công Nghiên cứu các biện pháp tiết 01658.421.316
kiệm điện.

SK Vật lí 2017 18
6. Hoạt động 6. Chuyển giao các nhiệm vụ học tập cho các nhóm:

Nhóm 1: Nghiên cứu về an toàn điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng điện an toàn

Nhiệm vụ 2: Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

Nhiệm vụ 3: Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra

Nhiệm vụ 4: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.

Nhóm 2: Nghiên cứu về sản xuất điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu nguyên tắc sản xuất điện năng

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các hình thức sản xuất điện và những ảnh hưởng
với môi trường

Nhiệm vụ 3: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận
trình bày.

Nhóm 3: Nghiên cứu về truyền tải điện

- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:


Nhiệm vụ 1: Trình bày được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao
phí điện năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều. Từ đó
đưa ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây truyền tải và phân tích
chỉ ra biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ 2: Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy
biến áp. Chế tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác

Nhiệm vụ 4: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.

Nhóm 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện

SK Vật lí 2017 19
- Nhiệm vụ học tập cụ thể như sau:

Nhiệm vụ 1: Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.

Nhiệm vụ 2: Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm
điện. Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.

Nhiệm vụ 3: Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày.

7. Hoạt động 7. Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ về nhà cho các thành viên.

II. BUỔI LÀM VIỆC THỨ HAI


1. Các nhóm trình bày sơ bộ các nội dung đã chuẩn bị, các phương án trình bày
giáo viên nhận xét góp ý.
Sau thời gian gia hạn cho các nhóm chuẩn bị các nhiệm vụ học tập, giáo viên
gặp gỡ các nhóm để nghe báo cáo sơ bộ các công việc đã thực hiện được và góp ý kiến
cho từng nhóm.

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: 1

Nhiệm Tại sao phải sử dụng điện an toàn?


vụ 1

Sự bất cẩn của người lái xe để cây dầu va vào đường dây điện
500KV, làm mất điện trên diện rộng nhiều giờ của 22 tỉnh phía nam gây
thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng.

SK Vật lí 2017 20
Chập điện gây cháy ở trung tâm thương mại của Hải Dương gây
thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.

Dò rỉ điện gây ra chết người

Sử dụng dây điện không đúng chuẩn gây chập cháy….

Tóm lại, sử dụng điện an toàn là bảo vệ chính chúng ta và những


người xung quanh trước những tổn hại to lớn về sức khỏe, tính mạng và
tài sản.

Nhiệm Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện điện:


vụ 2 - Chạm trực tiếp:
Khi làm việc với đường dây hay các thiết bị điện, con người có thể
chạm vào các phần mang điện, như chạm vào dây dẫn trần đang mang
điện. Khi sử dụng thiết bị điện, có thể có các chỗ cách điện bị nứt, rách, vỡ
để hở phần mang điện, hoặc do gió to, do giông bão làm cho dây điện đứt
rơi xuống, con người hay gia súc có thể chạm vào mà gây ra tai nạn điện.

SK Vật lí 2017 21
Có trường hợp do sửa chữa điện hạ áp không cắt điện cũng có thể
chạm vào phần mang điện. Cũng có khi đã cắt điện để sữa chữa hay kéo
dây điện, khi đang làm thì lại có điện trở lại, gây ra tai nạn điện, do ở chỗ
khác bị chạm vào dây đang có điện hay các hộ dùng điện ở phía sau đóng
điện hay phát nguồn điện dự phòng.

- Chạm điện gián tiếp:


Khi có sự cố do hỏng cách điện, điện dò ra vỏ máy, khi người chạm
vào vỏ máy thì điện đã truyền từ vỏ máy sang người, gây tai nạn. Cách
điện hỏng do chất lượng cách điện kém hoặc do vật liệu làm cách điện bị
lão hoá theo thời gian, do bụi bẩn hoặc không đảm bảo khe hở cách ly.
Những thiết bị hay dụng cụ điện tự lắp cũng có thể là nguyên nhân gây tai
nạn, do vật liệu sử dụng không đảm bảo độ bền điện theo yêu cầu.

Bị tai nạn do hồ quang điện cũng tương tự như bị tai nạn điện gián
tiếp, nhưng đôi khi vừa bị hồ quang vừa bị dòng điện truyền qua người.

- Tai nạn do điện áp bước:


Là tai nạn do dòng điện chạy qua 2 chân lên cơ thể người do 2 chân
đặt ở 2 chỗ có điện thế khác nhau.

Khi có ngắn mạch chạm đất, con người có thể bị điện áp bước nếu
đến gần chỗ chạm đất. Điện áp bước ở mạng điện hạ áp thì nhỏ, còn ở
mạng điện cao áp thì thường rất lớn, dễ gây ra tai nạn điện.

- Tai nạn điện do tác dụng của điện trường mạnh:


Các vùng ở gần trạm hay đường dây siêu cao áp, từ 110kV trở lên,
cường độ điện trường có thể đạt tới trên 25kV/m có thể làm rối loạn hoạt
động bình thường của cơ thể, có thể gây ra tai nạn điện.

- Tai nạn do sét:


Sét đánh cũng là một dạng bị tai nạn điện do giông bão gây ra.
Dòng điện sét có giá trị lớn nhưng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng
có sức phá hoại lớn.

SK Vật lí 2017 22
Nhiệm Xử lí và sơ cứu khi có tai nạn điện xảy ra:
vụ 3 Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật:
- Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn
nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ
một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn
nhân ra khỏi dòng điện . (Lưu ý: Không được dùng tay không mà nên
mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, đi guốc dép khô hay
đứng trên một tấm ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện ra).

- Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát.

- Kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi
nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào
động mạch hai bên cổ nạn nhân. Với nạn nhân không có dấu hiệu thở thì
tiến hành hô hấp nhân tạo và ép tim lồng ngực tại chỗ, cho đến khi tự thở
được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại.

+ Hô hấp nhân tạo: Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ
cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng.
Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra,
ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một
hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại
thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần.
Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20  30 lần

+ Ép tim ngoài lồng ngực: Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn
nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú
hoặc khoang liên sườn 4  5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ
1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra. Người lớn
và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ
dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Nếu phải kết hợp cả ép tim với
thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần (H3).

Với nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng
hay nhẹ. Đặc biệt, kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống

SK Vật lí 2017 23
cổ bởi những tổn thương này có thể gây liệt nếu không sơ cấp cứu kịp
thời, sau đó tiến hành kiểm tra các bộ phận còn lại. Động viên, an ủi để
nạn nhân yên tâm.

- Nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.

Nhiệm Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày:
vụ 4
- Thuyết trình bằng các hình ảnh.

- Giáo viên góp ý: Viết thành 1 vở kịch đóng vai.

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: 2

Nhiệm Nghiên cứu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
vụ 1 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Từ thông qua khung dây tại thời điểm t có biểu thức:
Ф = NBScosωt.
- Từ thông Ф qua khung dây biến thiên theo thời gian, trong khung
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Suất điện động cảm ứng tức thời tại t:
e = -’ = NBSωsinωt
- Nếu khung dây nối kín mạch và có điện trở R thì cường độ dòng
điện trong mạch tức thời tại t là: i = I0 cos(ωt + φi )
Đó là dòng điện xoay chiều
Vậy: Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời
gian theo quy luật của hàm sin hay côsin, với dạng tổng quát:
i =I0.cos(ωt + φi)
Trong đó:
I: là giá trị tức thời của cường độ dòng điện tại thời điểm t.
I0: là giá trị cực đại của cường độ dòng điện, I0 > 0.
ω: là tần số góc, ω > 0
2. Máy phát điện xoay chiều
Máy phát điện xoay chiều về cơ bản là một thiết bị biến đổi cơ năng
thành điện năng nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.

SK Vật lí 2017 24
a) Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm bộ phận chính là
- Roto: phần chuyển động (bao gồm hệ thống các nam châm điện)
- Satato: phần tĩnh (bao gồm các cuộn dây)
Cấu tạo chi tiết của Roto: gồm các nam châm mắc xen kẽ nối tiếp nhau
1 cực bắc và 1 cực nam gọi là các cặp cực.

Cấu tạo chi tiết của stato: gồm các cuộn dây dây giống nhau cố định trên
vòng tròn

Tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha: f = p.n


Trong đó: p: là số cặp cực
n: tốc độ quay của roto (vòng/giây)
f: tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha
Lưu ý: n (vòng/giây) = n/60 (vòng/phút)

SK Vật lí 2017 25
b) Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha:
- Satato: là 3 cuộn dây giống nhau gắn cố định trên một đường tròn
lệch nhau một góc 1200.
- Roto: là một nam châm có thể quay quanh một trục cố định với tốc
độ quay không đổi là ω.
Khi đó trên 3 cuộn dây xuất hiện 3 dòng điện xoay chiều có cùng tần
số góc ω, cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau góc 120o, dòng điện sinh ra
từ máy phát điện xoay chiều ba pha gọi là dòng ba pha.
Cấu tạo bên trong của máy phát điện xoay chiều 3 pha

Nhiệm Tìm hiểu các hình thức sản xuất điện và những ảnh hưởng với môi
vụ 2 trường:
Các nguồn năng lượng sản xuất điện trên trái đất

1. Năng lượng mặt trời

Theo báo cáo dự đoán của Tổ chức Năng lượng Quốc tế


(International Energy Agency), đến năm 2050 mặt trời có thể sẽ trở thành
nguồn điện năng lớn nhất, xếp trên cả nhiên liệu hóa thạch, năng lượng
gió, thủy năng và năng lượng hạt nhân.

Hệ thống năng lượng mặt trời không đòi hỏi thêm nhiên liệu khác để hoạt
động và tác động ô nhiễm môi trường gần như là không có. Ánh sáng mặt
trời có thể được lưu lại thành nhiệt để sử dụng ngay hoặc chuyển đổi

SK Vật lí 2017 26
thành điện năng. Ngoài ra công nghệ còn cho phép biến đổi ánh sáng
thành năng lượng điện thông qua hiệu ứng quang điện... Những hạn chế
của hệ thống năng lượng mặt trời bao gồm chi phí ban đầu cao đòi hỏi
không gian sử dụng khá lớn. Ngoài ra, đối với hầu hết các lựa chọn thay
thế năng lượng mặt trời thì hiệu suất sử dụng có thể bị ảnh hưởng bởi sự ô
nhiễm không khí và thời tiết làm giảm lượng ánh sáng mặt trời.

Nhà máy điện năng lượng mặt trời

2. Than đá

Than đá đã từng là nguồn năng lượng tạo nên cuộc cách mạng công
nghiệp và hiện tại nó vẫn đóng vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu năng
lượng của thế giới. Lợi thế chính của than đá là trữ lượng còn rất nhiều, đủ cung
cấp cho thế giới trong 200 ÷ 300 năm nữa với mức tiêu thụ như hiện nay. Nhờ
vào trữ lượng lớn nên than đá có giá trị kinh tế khá cao và dễ khai thác. Tuy
nhiên việc sử dụng nguyên liệu này tạo ra nhiều tạp chất như lưu huỳnh và nitơ

SK Vật lí 2017 27
lẫn vào không khí hay thể kết hợp với nước trong không khí để tạo thành mưa
axit. Việc đốt than cũng sản sinh ra một lượng lớn carbon dioxide, chất khí mà
theo các nhà khoa học là góp phần vào sự ấm lên toàn cầu.

3. Gió

Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử
dụng năng lượng gió là một trong những phương thức thu thập năng
lượng được biết đến từ thời cổ đại. Khái niệm sử dụng cối xay gió đang
có bước tiến xa hơn khi các nhà khoa học đang muốn tạo ra máy điện trên
bầu trời bằng cách thả nổi cối xay gió ở độ cao 4,5 km trong bầu khí
quyển. Hệ thống này trang bị 4 cánh quạt và 2 tua-bin giúp tạo ra nguồn
điện từ gió. Năng lượng gió hiện nay chỉ chiếm 0,1 % nhu cầu điện của
thế giới, nhưng con số này dự kiến sẽ tăng như nhanh và là một trong
những hình thức của năng lượng sạch trong tương lai. Việc mở rộng khai
thác năng lượng gió cũng gặp những khó khăn không nhỏ bởi hệ thống
này phụ thuộc vào vị trí của nơi có gió mạnh. Nhiều lo ngại chỉ ra rằng
các trang trại gió có thể ảnh hưởng đến thời tiết địa phương, nhưng điều
này vẫn chưa được nghiên cứu một cách triệt để. Các nhà khoa học hy
vọng rằng việc dùng cối xay gió trên bầu trời sẽ giải quyết những vấn đề
hạn chế kể trên vì đây là vị trí có gió thổi mạnh và liên tục.

Máy phát điện sử dụng năng lượng gió

SK Vật lí 2017 28
4. Dầu mỏ
Nhiên liệu này được một số người gọi là vàng đen, cho thấy tầm quan
trọng của nó đối với con người. Các quốc gia lớn trên thế giới đều dựa
vào dầu, và đây cũng là khởi nguồn của nhiều cuộc chiến tranh. Một
trong những lý do mà xăng dầu, dầu thô rất có giá trị bởi nó có thể được
chuyển đổi thành nhiều loại sản phẩm, không chỉ là nguồn năng lượng mà
còn rất nhiều sản phẩm quan trọng khác có giá trị kinh tế cao... Đây cũng
là một trong những nguồn năng lượng hóa thạch đang có trữ lượng lớn
nhưng không có khả năng tái tạo. Một số nhà khoa học dự đoán rằng khai
thác dầu mỏ sẽ đạt tới đỉnh cao trong thời gian tới và Tổ chức Các nước
xuất khẩu dầu lửa (OPEC) cho rằng giá dầu sẽ không thể vượt qua mức
100 USD/thùng trong vòng một thập kỷ.

Khai thác dầu mỏ sẽ đạt tới đỉnh cao trong thời gian tới
Giống như than và khí tự nhiên, dầu là tương đối rẻ so với các nguồn
năng lượng thay thế nhưng việc sử dụng nó đi kèm với thiệt hại về môi
trường được tạo ra một cách đáng kể. Sử dụng dầu tạo ra một lượng lớn
carbon dioxide, và những sự cố tràn dầu có thể gây hại cho các hệ sinh
thái và rất khó khăn để làm sạch.

5. Biomass - nhiên liệu sinh khối

Năng lượng sinh khối, hay nhiên liệu sinh học, bao gồm các vật chất
chứa năng lượng hóa học dự trữ trong chất hữu cơ. Sinh khối là các phế
phẩm từ nông nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp ...), phế phẩm lâm
nghiệp (lá khô, vụn gỗ...). Nhiên liệu sinh khối có thể ở dạng rắn, lỏng,

SK Vật lí 2017 29
khí... được đốt để phóng thích năng lượng như ethanol hay thành dạng khí
sinh học (biogas).

Nhiên liệu sinh học

Nhưng không giống như một số nguồn năng lượng tái tạo khác, năng
lượng sinh khối không thực sự sạch vì khi chất đốt hữu cơ sẽ tạo ra một
lượng lớn carbon dioxide. Ngoài ra để sử dụng rộng rãi thì người ta phải
tìm cách bù đắp bằng việc trồng các loại cây phát triển nhanh và cỏ để
dùng làm nguồn cung cấp nhiên liệu. Các nhà khoa học cũng đang thử
nghiệm với việc sử dụng vi khuẩn để tác động vào sinh khối và sản xuất
hydro để làm nhiên liệu. Đây là một nguồn nhiên liêu sinh học thay thế
khá thú vị nhưng gây tranh cãi ở quá trình quy trình biến đổi nhiệt (TCP).
Không giống như các nhiên liệu tự nhiên thông thường, TCP có thể
chuyển đổi hầu như bất kỳ loại chất hữu cơ thành dầu lửa và nước nhưng
lượng chất thải gây hiệu ứng nhà kính cũng không giảm được bao nhiêu.

6. Thủy điện

SK Vật lí 2017 30
Thủy điện đang là một phần quan trọng của nguồn năng lượng
Thủy điện hiện tại chiếm 20% nguồn điện năng của thế giới. Tính đến
gần đây, thủy điện được cho rằng năng lượng nước là một nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú mà không đòi hỏi thêm nhiên liệu và
không gây ô nhiễm. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu mới đây chỉ ra một số
thách thức của các đập thủy điện có thể có thể tạo lượng đáng kể của
carbon dioxide và methane qua sự phân rã của các nguyên liệu thực vật
ngập nước. Một nhược điểm của đập nước là mọi người dân sống xung
quanh thường phải di dời. Trong trường hợp của Dự án đập Tam Hiệp ở
Trung Quốc - đập lớn nhất trên thế giới khi hoàn thành trong năm 2009 -
1,9 triệu người đã được di chuyển và vô số các di tích lịch sử đã bị ngập
lụt và biến mất. Và một vấn đề lớn của thủy điện là việc ngăn sông, đắp
đập không phù hợp sẽ làm thay đổi hệ sinh thái trong khu vực và là một
trong những nguyên nhân gây ra hạn hán, ngập lụt…

7. Năng lượng đại dương


Đại dương bao phủ 70% diện tích bề mặt Trái đất, và nước là một bộ
thu năng lượng mặt trời tự nhiên. Việc chuyển đổi năng lượng nhiệt của
đại dương (OTEC) nhằm khai thác bộ thu năng lượng này và sử dụng sự
khác biệt nhiệt độ giữa bề mặt nước được làm nóng bởi ánh nắng mặt trời
và nguồn năng lượng nước ở dưới độ sâu của đại dương để tạo ra điện.
Nhà máy OTEC thường phân ra thành 3 loại:
Chu kỳ khép kín: Một chất lỏng có điểm sôi thấp như amoniac được
làm nóng bằng nước biển ấm. Hơi nước tạo ra được sử dụng để vận hành
tua-bin phát điện rồi sau đó được làm lạnh bằng nước biển lạnh. Nhưng
thiết bị bay hơi và ngưng tụ của hệ thống này phải sử dụng bề mặt trao
đổi nhiệt, cồng kềnh, tiêu thụ một lượng lớn kim loại, và khó khăn để duy
trì.
Chu kỳ mở: Tương tự như chu kỳ OTEC khép kín, ngoại trừ không
có chất lỏng trung gian thấp (như khí propan, isobutan, freon,
amoniac…). Hệ thống làm nước sôi trong thiết bị bay hơi và biến thành
hơi. Hơi nước chạy từ vòi phun tua-bin làm phát điện. Xả hơi từ tua-bin

SK Vật lí 2017 31
vào bình ngưng được làm mát bằng nước biển vùng lạnh.
Chu kỳ lai: Chu kỳ OTEC đóng được sử dụng để tạo ra điện, sau đó
được tạo ra môi trường áp suất thấp cần thiết cho chu kỳ mở cửa.
Nhà máy OTEC có thể tăng thêm nguồn nước ngọt, và hơn nữa nước
biển giàu chất dinh dưỡng lấy từ đáy đại dương có thể được dùng để nuôi
cấy vi sinh vật và thực vật biển. Hạn chế chủ yếu của OTEC chính là hiệu
suất chuyển đổi nhiệt năng thành điện năng quá thấp khi hệ thống này chỉ
hoạt động dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ nhỏ, thường khoảng 200C.

Đại dương bao phủ 70 % diện tích bề mặt trái đất và là một bộ thu
năng lượng mặt trời tự nhiên

8. Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân


Albert Einstein đã nói rằng ranh giới giữa vật chất và năng lượng

SK Vật lí 2017 32
không còn rõ ràng. Năng lượng có thể được tạo ra bởi các nguyên tử - quá
trình chia tách hoặc kết hợp được gọi là sự phân hạch và nhiệt hạch tương
ứng. Phân hạch hạt nhân phóng xạ có hại và tạo ra lượng lớn chất phóng
xạ, có tác động hàng ngàn năm và có thể phá hủy toàn bộ hệ sinh thái nếu
bị rò rỉ. Lo ngại lớn hơn nữa là năng lượng hạt nhân đã và đang được sử
dụng như một loại vũ khí có sức hủy diệt kinh khủng.

Hiện nay, hầu hết các nhà máy điện hạt nhân sử dụng phản ứng phân
hạch, đòi hỏi một lượng lớn năng lượng để sản xuất và duy trì ở nhiệt độ
cao cần thiết. Ý tưởng tổng hợp nhiệt hạch âm thanh - về mặt kỹ thuật
được hiểu là tổng hợp nhiệt hạch bằng quán tính âm thanh - xuất xứ từ
một hiện tượng tự nhiên phát quang do âm thanh (sonolumi-nescence).
Nguyên lý hoạt động ở đây là sử dụng các loa phóng thanh gắn vào bình
chứa đầy chất lỏng rồi truyền sóng áp suất, kích thích sự chuyển động các
bọt sóng âm. Các bọt này lớn lên và tan vỡ tuần hoàn, tạo nên các chớp
loé sáng thấy được, kéo dài không quá 50 picô giây. Bọt tạo ra nhiệt độ
và áp suất có thể đạt đến mức khởi động được phản ứng tổng hợp nhiệt
hạch. Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu một phương pháp để tạo ra
phản ứng tổng hợp hạt nhân được kiểm soát bằng cách đẩy các ion hydro
"nặng" trong điện trường mạnh.

9. Pin nhiên liệu

Ngay từ thời điểm xuất hiện, pin nhiên liệu hydro được xem như sự thay
thế hoàn hảo cho các loại nhiên liệu hóa thạch. Các nhà khoa học có thể tạo
ra điện bằng cách sử dụng hydro và oxy mà không gây ảnh hưởng đến môi
trường. Xe hơi chạy bằng pin nhiên liệu hydro không chỉ mang đến hiệu suất
tốt hơn động cơ đốt trong mà khí thải duy nhất của nó sẽ là nước.

Thật không may, trong khi hydro là nguyên tố có nhiều nhất trong vũ
trụ nhưng ở trái đất thì hầu hết nó được gắn liền với các phân tử như
nước. Điều đó có nghĩa là hydro tinh khiết phải được sản xuất bởi các
nguồn năng lượng khác - mà trong nhiều trường hợp liên quan đến nhiên
liệu hóa thạch. Một vấn đề khác với hydro là nó không thể nén một cách

SK Vật lí 2017 33
dễ dàng hoặc an toàn, và đòi hỏi bể lớn để lưu trữ. Ngoài ra các nguyên tử
hydro có xu hướng thất thoát thông qua vật liệu làm bình chứa.

Xe hơi chạy pin nhiên liệu


IV. Các nguồn năng lượng điện tại nước ta
1. Thủy điện
Nhà máy thủy điện là nơi chuyển đổi sức nước (thủy năng) thành điện
năng. Gần 18% năng lượng điện trên thế giới được sản xuất từ nhà máy
thủy điện. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa
trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền
Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông là bờ biển dài trên
3.400km nên nước ta có hệ thống sông ngòi khá dày đặc với hơn 3.450 hệ
thống. Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy nên tiềm năng thuỷ
điện (TĐ) của nước ta tương đối lớn. Theo tính toán lý thuyết, tổng công
suất TĐ của nước ta vào khoảng 35.000MW, trong đó 60% tập trung tại
miền Bắc, 27% phân bố ở miền Trung và 13% thuộc khu vực miền Nam.
Tiềm năng kỹ thuật (tiềm năng có thể khai thác khả thi) vào khoảng
26.000MW, tương ứng với gần 970 dự án được quy hoạch, hàng năm có
thể sản xuất hơn 100 tỷ kWh, trong đó nói riêng thuỷ điện nhỏ (TĐN) có
tới 800 dự án, với tổng điện năng khoảng 15 - 20 tỉ kWh/năm.

Đến năm 2013, tổng số dự án TĐ đã đưa vào vận hành là 268, với tổng
công suất 14.240,5 MW. Hiện có 205 dự án với tổng công suất 6.1988,8
MW đang xây dựng và dự kiến đưa vào vận hành trong giai đoạn 2015-
2017. Như vậy, theo kế hoạch, đến năm 2017, có 473 dự án sẽ đưa vào

SK Vật lí 2017 34
khai thác vận hành, với tổng công suất là 21.229,3 MW, chiếm gần 82%
tổng công suất tiềm năng kỹ thuật của thủy điện. Năm 2012, các nhà máy
TĐ đóng góp 48,26% (13.000 MW) và 43,9% (tương ứng 53 tỷ kWh)
điện năng cho ngành điện.

Có thể nói, cho đến nay các dự án TĐ lớn có công suất trên 100MW
hầu như đã được khai thác hết. Các dự án có vị trí thuận lợi, có chi phí
đầu tư thấp cũng đã được triển khai thi công. Còn lại trong tương lai gần,
các dự án TĐ công suất nhỏ sẽ được đầu tư khai thác. Các nhà máy thủy
điện ở Việt Nam như: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Trị An, Yali…

2. Nhiệt điện

Nhà máy nhiệt điện là nơi chuyển nhiệt năng thành điện năng. Sự
khác biệt lớn nhất của nhà máy nhiệt điện so với các nhà máy khác là có
các nguồn nhiên liệu khác nhau. Trong 60 năm qua, các nhà máy nhiệt
điện luôn giữ vai trò chủ đạo đối với hệ thống điện quốc gia. Năm 1985,
công suất đặt của cả nước 1.605,3 MW, nhiệt điện (bao gồm nhiệt điện
than, dầu, tua bin khí) chiếm 81,9% cơ cấu nguồn điện với 70% sản
lượng điện của cả nước. Đến năm 1995, toàn bộ hệ thống có 4.549,7
MW, nhiệt điện chiếm 36,6% cơ cấu nguồn và 28% sản lượng của cả
nước.

Năm 2005, hệ thống có 8.871 MW, nhiệt điện chiếm 41% cơ cấu
nguồn điện và 48% sản lượng điện của cả nước. Đặc biệt, tính đến hết
năm 2013, tổng công suất đặt hệ thống điện quốc gia là 30.597 MW,
trong đó, nhiệt điện là 15.539 MW chiếm 50,79% và chiếm 53,64% sản
lượng điện toàn hệ thống. Những con số trên đã chứng minh cho vai trò
đặc biệt quan trọng của nhiệt điện đối với hệ thống điện quốc gia.

Mặc dù nguồn thủy điện có ưu thế đặc biệt là giá thành rẻ, song nhược
điểm là phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến tình hình khí tượng, thủy văn.
Do đó, trong quá trình phát triển hệ thống nguồn, đồng thời với việc tận
dụng ưu thế nguồn năng lượng giá rẻ của thủy điện, việc chú trọng phát
triển các nguồn nhiệt điện đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát

SK Vật lí 2017 35
triển phụ tải là rất quan trọng để có sự điều tiết hoạt động hợp lý giữa
thủy điện và nhiệt điện.

Theo Quy hoạch điện VII, trong thời gian tới, nhiều trung tâm nhiệt
điện lớn sẽ được xây dựng và đưa vào vận hành như, Duyên Hải, Long
Phú, Sông Hậu, Vân Phong, Vĩnh Tân, Quảng Trị, Vũng Áng, Quảng
Trạch, Nghi Sơn, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương,… làm tăng đáng kể
công suất nguồn và sản lượng điện từ các nguồn nhiệt điện. Tổng công
suất nhiệt điện đốt than năm 2020 sẽ chiếm 48% tổng công suất đặt, sản
xuất khoảng 46,8% sản lượng điện sản xuất, đến năm 2030 chiếm 51,6%
tổng công suất đặt, sản xuất khoảng 56,4% lượng điện sản xuất; tổng
công suất nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên (gồm cả LNG) năm 2020
chiếm 16,5% tổng công suất đặt, sản xuất khoảng 24% lượng điện sản
xuất, đến năm 2030 chiếm 11,8% tổng công suất đặt, sản xuất khoảng
14,8% lượng điện sản xuất.

Như vậy, theo quy hoạch đến năm 2020 tổng công suất các nhà máy
nhiệt điện (than, khí) đạt khoảng 64,5% tổng công suất đặt, sản xuất
khoảng 70,8% sản lượng điện và đến năm 2030 tổng công suất các nhà
máy nhiệt điện (than, khí) chiếm 63,4% tổng công suất đặt, sản xuất
khoảng 71,2% sản lượng điện.

Tuy nhiên, việc phát triển nhiệt điện cũng đứng trước những thách
thức không nhỏ, khi nguồn than và khí trong nước sẽ không đủ cung cấp
cho các nhà máy điện, phải nhập khẩu nhiên liệu. Do đó, việc đảm bảo
ổn định, lâu dài nguồn nhiên liệu than, khí, trong đó có nguồn nhiên liệu
nhập khẩu, cung cấp ổn định cho các nhà máy nhiệt điện sẽ có vai trò đặc
biệt quan trọng, đảm bảo đủ điện cho phát triển đất nước.

Ở Việt Nam, có một số nhà máy nhiệt điện sau: Nhiệt điện Ninh Bình,
nhiệt điện Mạo Khê hay nhiệt điện Bà Rịa, Thủ Đức,….

3. Điện gió

Nhà máy điện gió là nhà máy điện dùng năng lượng gió chuyển thành

SK Vật lí 2017 36
điện năng.

Trong 20 thị trường lớn nhất thế giới, Đức là nước dẫn đầu về sử dụng
năng lượng gió để chuyển thành điện. Cho đến nay, có khoảng 48 dự án
điện gió đã đăng ký trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở
các tỉnh miền Trung và Nam bộ, với tổng công suất đăng ký gần 5.000
MW, quy mô công suất của các dự án từ 6 MW đến 250 MW. Tuy nhiên,
hiện nay do suất đầu tư của dự án điện gió vẫn còn khá cao, trong khi giá
mua điện gió là khá thấp 1.614 đồng/ kWh (tương đương khoảng 7,8
UScents/ kWh) theo Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg12, cao hơn 310
đồng/ kWh so với mức giá điện bình quân hiện nay là 1.304 đồng/ kWh,
được xem là chưa hấp dẫn các nhà đầu tư điện gió trong và ngoài nước.
Do vậy, cho đến nay mới chỉ duy nhất một dự án điện gió ở Xã Bình
Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận là hoàn thiện giai đoạn 2 từ
2011, với công suất lắp đặt 30 MW (20 tuabin gió x 1,5 MW mỗi tua bin).

Tại Việt Nam, có các nhà máy điện gió như: Nhà máy điện gió Bạc
Liêu, nhà máy điện gió Cà Mau, nhà máy điện gió Phú Lạc…

Nhiệm Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày:
vụ 3
- Xây dựng thành bài giảng dưới dạng thuyết trình, phỏng vấn.

- Giáo viên góp ý: Tạo ra 1 chương trình dưới dạng trò chơi, hoạt
động thi giữa các nhóm, các nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm là
nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM: 3 Nghiên cứu về truyền tải điện
Trình bày được công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, hao phí
Nhiệm
điện năng trên đường dây truyền tải, hiệu suất của mạch điện xoay chiều.
vụ 1
Từ đó đưa ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây
truyền tải và phân tích chỉ ra biện pháp triệt để và hiệu quả nhất.
Bài toán truyền tải điện năng đi xa:
Công suất hao phí trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng từ
nhà máy điện đến nơi tiêu thụ

SK Vật lí 2017 37
P '2 .R
2
Công suất hao phí: P  I R = (U 2 A cos  ')
2

Php càng lớn => năng lượng điện mất đi vô ích càng lớn => gây thiệt
hại cho nhà sản xuất điện => các nhà máy điện luôn mong muốn giảm Php
Các phương án giảm công suất hao phí khi truyền tải điện năng
a/ Giảm điện trở r trên dây tải điện:
l
R
S
- Sử dụng các vật liệu đắt tiền (vàng, bạc) làm dây tải điện (ρ nhỏ)
- Tăng tiết diện S của dây dẫn => dây dẫn trở nên nặng và tốn nhiều vật
liệu hơn
=> Phương án giảm công suất hao phí bằng cách giảm r làm tốn thêm
nhiều kinh phí hơn.
b) Tăng giá trị của hệ số công suất cosφ:
- Phương án này cũng phát sinh nhiều tốn kém do phải sử dụng các
loại tụ điện đắt tiền ở những nơi tiêu thụ điện năng => không khả thi.
c) Tăng điện áp truyền tải
- Dễ dàng thực hiện bằng cách sử dụng máy biến áp
Trong thực tế để truyền tải điện năng đi xa, các nhà máy điện tại Việt
Nam đã sử dụng các đường dây cao thế (điện thế cao) thông qua việc sử
dụng máy tăng áp tại các nhà máy phát điện.

Hình ảnh đường dây tải điện 500kV


Trong quá trình truyền tải điện đi xa tại nơi tiêu thụ điện sẽ có các
chạm biến áp lắp đặt rất nhiều các loại máy biến áp để hạ áp đường dây
500kV thành các điện áp thấp hơn, khi truyền tải đến các hộ gia đình điện
áp phù hợp với các thiết bị điện là 220V.

SK Vật lí 2017 38
Hình ảnh máy biến áp đặt tại trạm biến áp
Nêu được đinh nghĩa, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
Nhiệm Chế tạo (quấn) máy biến áp đơn giản.
vụ 2 Máy biến áp là những thiết bị điện có khả năng thay đổi điện áp trong
mạch điện xoay chiều.
1. Cấu tạo của máy biến áp:
Bộ phận chính của máy biến áp là một khung sắt non (có pha silic)
gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện lại với nhau để hạn chế dòng điện
Fu-cô (Foucalt).
Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây nối với nguồn phát điện.
Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây nối với các thiết bị tiêu thụ điện.

Hình minh họa một máy biến áp đơn giản.

Cách vẽ máy biến áp trong mạch điện:

2. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp:


Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và hiện

SK Vật lí 2017 39
tượng tự cảm.
Dòng điện xoay chiều qua cuộn thứ cấp biến thiên => sinh ra từ trường
biến thiên (hiện tượng tự cảm).
Từ trường biến thiên đi qua khung sắt dịch chuyển sang cuộn thứ cấp
=> sinh ra dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp (hiện tượng cảm ứng
điện từ)
Ảnh minh họa nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

3. Công thức máy biến áp:


Công thức của máy biến áp lý tưởng:
U1 N1

U 2 N2
Chế độ không tải:

U1 N1 I 2
 
Chế độ có tải: U 2 N 2 I1

Trong đó:

+ U1; U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp (V)

+ I1; I2 lần lượt là cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp (A)

+ N1; N2: lần lượt là số vòng của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp

+ Nếu N2 > N1 hay (N2/ N1 > 1) => U2 > U1 => máy tăng áp.

+ Nếu N2 < N1 hay (N2/ N1 < 1) => U2 < U1 => máy hạ áp.

Nhiệm Tìm hiểu cách mắc điện hình sao, hình tam giác
vụ 3 + Mắc hình sao: ba điểm đầu của ba cuộn dây được nối với 3 mạch
ngoài bằng 3 dây dẫn, gọi là dây pha. Ba điểm cuối nối chung với nhau

SK Vật lí 2017 40
trước rồi nối với 3 mạch ngoài bằng một dây dẫn gọi là dây trung hòa.
Nếu tải tiêu thụ cũng được nối hình sao và tải đối xứng (3 tải giống
nhau) thì cường độ dòng điện trong dây trung hòa bằng 0.
Nếu tải không đối xứng (3 tải không giống nhau) thì cường độ dòng
điện trong dây trung hoà khác 0 nhưng nhỏ hơn nhiều so với cường độ
dòng điện trong các dây pha.
Khi mắc hình sao ta có: Ud = Up (Ud là điện áp giữa hai dây pha,
Up là điện áp giữa dây pha và dây trung hoà).

+ Mắc hình tam giác: điểm cuối cuộn này nối với điểm đầu của cuộn
tiếp theo theo tuần tự thành ba điểm nối chung. Ba điểm nối đó được nối
với 3 mạch ngoài bằng 3 dây pha.

Cách mắc này đòi hỏi 3 tải tiêu thụ phải giống nhau.

Nhiệm Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình bày:
vụ 4
- Thiết kế dưới dạng bài giảng thuyết trình, tương tác.

- Giáo viên góp ý: phải chú ý các kiến thức cốt lõi.

KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM 4: Nghiên cứu về sử dụng tiết kiệm điện

Nhiệm Trình bầy được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.
vụ 1 Điện năng có vai trò quan trọng trong:
- Sản xuất: điện năng là nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị,... góp
phần tự động hóa, tăng năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con
người.
- Đời sống: năng lượng điện sử dụng để vận hành các đồ dùng, thiết bị
điện giúp cuộc sống con người đầy đủ tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn.

Nhiệm Học sinh phải thuyết phục được mọi người vì sao phải tiết kiệm điện.
vụ 2 Trình bầy được các cách tiết kiệm điện.

SK Vật lí 2017 41
1. Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia, đến năm
2050, nhu cầu về năng lượng ở nước ta sẽ tăng lên 15 lần và chất thải
cacbon phát ra do tiêu dùng năng lượng sẽ tăng 26 lần so với năm 2000.
Bởi vậy, nếu không kịp thời có những chính sách phát triển năng lượng
bền vững, thì Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng và
chuyển thành nước nhập khẩu năng lượng, điện năng trong tương lai.
Bên cạnh việc thiếu hụt năng lượng lớn, Việt Nam cũng đang đối mặt
với một thực trạng còn đáng lo ngại hơn, đó là sử dụng năng lượng lãng
phí và thiếu hiệu quả. Chính vì vậy sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả cũng
là một biện pháp hữu hiệu khắc phục những khó khăn trên.
Ngoài ra, tiết kiệm điện sẽ tiết kiệm chi phí trong gia đình, cơ quan và
toàn xã hội. Và ý nghĩa lớn lao hơn cả là bảo vệ môi trường, tức là bảo vệ
chính sự sống an bình của con cháu chúng ta, cũng chính là góp phần duy
trì điều kiện tồn tại lâu dài của loài người trên trái đất. Tiết kiệm điện trên
tầm vĩ mô, giúp cho loài người bớt phung phí các tài nguyên quý giá như
than đá, dầu mỏ, khí đốt. Việc giảm bớt quy mô xây dựng tràn lan các
công trình thuỷ điện sẽ giúp dòng chảy các con sông thuận theo tự nhiên,
làm cho đồng bằng mầu mỡ tránh nguy cơ xa mạc hoá, biến đổi dẫn đến
diệt chủng các loại động vật, thực vật trong tự nhiên; Việc hạn chế xây
dựng các nhà máy điện nguyên tử sẽ giảm bớt nguy cơ dò rỉ phóng xạ
nguy hiểm, và ảnh hưởng nguy hại đến môi trường lâu dài khi phải tìm
cách xử lý các chất thải từ nhà máy điện nguyên tử. Có thể còn nhiều
nguy cơ tiềm ẩn khác nữa mà chúng ta chưa lường tới
Chúng ta may mắn có được điện dùng khá thoải mái trong sản xuất,
sinh hoạt, nhưng có rất nhiều người ở vùng sâu vùng xa chưa có được
niềm vui đó. Nhiều nước phát triển khác sử dụng điện thừa thãi phung phí
và xa hoa trong khi ở nhiều nước dân chúng còn đói ăn và không biết gì
đến đèn điện. Một ngày kia nếu họ có đủ điều kiện để ước mơ đến ánh
sáng điện thì .. các nguồn cho sản xuất điện trên trái đất đã bị khai thác
cạn kiệt. Trong khi đó, dù không được hưởng lợi ích từ điện, nhưng họ
vẫn phải chịu hậu quả chung của việc môi trường bị suy thoái do sản xuất

SK Vật lí 2017 42
và tiêu dùng điện gây ra. Như vậy sử dụng năng lượng điện hợp lý ở tầm
vĩ mô còn là vấn đề công bằng xã hội và là vấn đề của lương tâm và trách
nhiệm của loài người.
2. Các biện pháp tiết kiệm điện năng
a) Về phía nhà nước
Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương triển khai Chương trình mục tiêu
quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (VNEEP) trên phạm
vi cả nước. Theo đó:
- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch xây dựng đô
thị trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo, như: mặt trời, gió,
sinh học, đại dương… chúng ta cần nghiên cứu, tiếp cận những công
nghệ mới hơn, hiện đại hơn để loại bỏ được những nhược điểm của nguồn
năng lượng tái tạo và đưa chúng trở thành nguồn cung cấp năng lượng
chính trong tương lai. từng bước loại bỏ rào cản về thể chế, cơ chế tài
chính cho đầu tư năng lượng mới và tái tạo, khai thác hiệu quả nguồn thu
từ cơ chế phát triển sạch.
- Cần có chính sách đối với doanh nghiệp: Vướng mắc lớn nhất của các
doanh nghiệp hiện nay đó là việc huy động vốn để đầu tư đổi mới công
nghệ, thiết bị theo hướng tiết kiệm năng lượng. Vì vậy, Bộ Công Thương
cần phối hợp với các sở, ban, ngành, các trung tâm tiết kiệm năng lượng
tạo cơ chế nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn khi thực
hiện các hoạt động tiết kiệm năng lượng. Đồng thời, hỗ trợ các doanh
nghiệp giảm thiểu tối đa chi phí năng lượng trong bối cảnh sản xuất khó
khăn và chi phí năng lượng đang tăng cao. Áp dụng các biện pháp khuyến
khích và bắt buộc đổi mới công nghệ, thiết bị của các ngành sử dụng
nhiều điện như thép, xi măng, hóa chất...; cấm nhập khẩu các thiết bị, máy
móc, dây chuyền, công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều điện năng…
- Ngoài việc tuyên truyền rộng rãi, tăng cường tư vấn để người dân và
doanh nghiệp có ý thức và nắm vững các giải pháp tiết kiệm năng lượng,
Chính phủ phải có chế tài xử lý nghiêm minh, kiểm tra, giám sát tiêu thụ
điện ở các doanh nghiệp. Có chính sách giá bán điện hợp lý theo giờ cao

SK Vật lí 2017 43
điểm, thấp điểm; giá điện theo mùa và theo nhóm đối tượng sử dụng.
- Cấp chứng nhận dán nhãn năng lượng cho các chủng loại sản phẩm
để tạo ra sự minh bạch về hiệu suất năng lượng giữa các thương hiệu, tạo
sự cạnh tranh giữa các thương hiệu lớn, cạnh tranh giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp về đẳng cấp.
b) Về phía doanh nghiệp, cơ quan nhà nước
- Cần thay đổi nhận thức về vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả. Coi tiết kiệm năng lượng là một hoạt động đem lại lợi nhuận
không nhỏ trong bài toán thu-chi và tiết kiệm năng lượng là tiết kiệm tiền
cho chính doanh nghiệp.
- Cần xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp với trình độ
công nghệ và cần có chiến lược dài hạn về sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả phù hợp với từng đơn vị.
- Chú trọng đầu tư các thiết bị mới, hiện đại; đảm bảo tối ưu hóa quy
trình công nghệ sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến mà các nước
trên thế giới đã áp dụng thành công.
- Mỗi doanh nghiệp cần có cán bộ chuyên môn phụ trách về quản lý
năng lượng. Đồng thời, tiếp tục đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ này.
- Thực hành sử dụng điện hợp lí và tiết kiệm ở các cơ quan và nơi công
cộng, tích cực chống sử dụng điện lãng phí: thực hiện tắt tất cả các thiết bị
dùng điện không cần thiết khi ra khỏi phòng và hết giờ làm việc, tận dụng
tối đa ánh sáng và hóng gió tự nhiên, tắt bớt đèn chiếu sáng khi số người
làm việc trong phòng giảm; giảm ít nhất 50% số lượng đèn chiếu sáng
chung ở các hành lang, khu vực sân, vườn, hàng rào. Khi thay đèn ống
huỳnh quang, chỉ dùng đèn ống huỳnh quang “gầy” (T8, T5); thay bóng
đèn sợi đốt bằng bóng đèn compact, chỉ sử dụng điều hòa nhiệt độ khi thật
sự cần thiết và chỉ để chế độ làm mát và dùng quạt điện thay thế cho điều
hòa khi trời không quá nóng. Máy vi tính chỉ được sử dụng cho công việc
của cơ quan, xong công việc phải cắt điện, không được dùng việc khác cá
nhân (chơi cờ, chơi game, đọc báo vv...) Chú ý tiết kiệm điện trong chiếu
sáng đường phố.

SK Vật lí 2017 44
- Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt trong việc tiết kiệm
điện. Nhắc nhở và có biện pháp đối với người sử dụng điện lãng phí,
không đúng mục đích.
- Những sáng kiến về tiết kiệm điện có hiệu quả đều phải khen thưởng
kịp thời và áp dụng ngay.
- Cần xây dựng một định mức về tiêu thụ điện cho các cơ quan trong
toàn quốc.
c) Về phía người dân
Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng là cách vừa tiết kiệm vì lợi ích cho
cá nhân, cho gia đình, cho con cháu mai sau, vừa làm giảm những nguy
gây hại cho môi trường. Vì vậy, mỗi cá nhân ngoài việc tiết kiệm những
nguồn năng lượng mà mình đang sử dụng, thì cần chung tay góp sức cùng
cộng đồng, doanh nghiệp ủng hộ, tham gia các hoạt động tiết kiệm năng
lượng, như: hưởng ứng Giờ Trái đất, thi đua “Gia đình tiết kiệm điện”…

Nhiệm Thảo luận đưa ra các cách thức, phương tiện, hình thức tiếp cận trình
vụ 3 bày:

- Hỏi đáp, kết hợp thuyết trình.

- Giáo viên góp ý: Tạo thành 1 vở kịch có tính chất tuyên truyền về
tiết kiệm.

III. BUỔI LÀM VIỆC THỨ 3


Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho
từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.

Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.

Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa
chương trình đó bằng văn bản.

* Nhóm 1 : An toàn điện

Truyền tải nội dung bằng kịch : “SỰ CỐ ĐIỆN”

SK Vật lí 2017 45
NỔ, ÁNH SÁNG, KHÓI
Bà: Có cái tiếng gì nó nổ ấy nhỉ?... Ông ơi, Ông, ra đây mà xem có cái gì
nó nổ đây này!
Ông: Ôi giời ơi, cái bà này, tôi có nghe thấy cái gì đâu.
Bà: Tai ông bị sao ấy chứ, rõ ràng tôi nghe thấy cái gì nó nổ mà
<đi quanh nhà một lúc rồi ngửi thấy mùi khét>
Bà: Ông ơi, Ông … Ông có ngửi thấy mùi gì không?
Ông: Ừ, hình như đúng thật đấy bà ạ. Tôi thấy hơi khen khét
<lại đi quanh nhà rồi nhận ra dây điện bị nổ và đang cháy>
Bà: Ối giời ơi, Ông ơi, chập điện rồi đây này, phải làm sao đây .. chết rồi!
Ông: Ô hay cái Bà này, cứ bình tĩnh đã xem nào, cứ nhắng hết cả lên làm tôi lại
rối.
Bà: Ông gọi cho mấy anh thợ điện đến để họ xem cho chứ, mình có biết cái gì
đâu cơ chứ.
<Ông lọ mọ đi tìm điện thoại>
Bà: Ông nhanh nhanh lên xem nào, cứ lề mà lề mề, nó mà cháy hết là toi luôn 2
cái thân già này đấy.
Ông: Rồi rồi, giờ tôi gọi đây
<2 Ông Bà luống cuống với chiếc điện thoại>
Cháu: “Đi học về là đi học về, em vào nhà em chào cha mẹ”
<rồi dừng khựng lại 1 lúc – có mùi gì khét thế nhỉ?>
A…. Cháu chào Ông Bà, Cháu mới đi học về ạ!
Bà: Ầu ầu…rồi quay sang Ông. Sao rồi Ông, lâu thế!
Ông: Ơ Bà ơi, sao cái điện thoại của tôi nó lại đen xì thế này? Hay nó vừa bị
chập điện mất toi rồi nhờ?
Cháu: Bà ơi, nhà mình có chuyện gì vậy ạ? Cháu về đến cổng thì ngửi thấy mùi
khét, Bà có nấu gì để bị khét không đấy ạ? Cháu là cháu đói bụng lắm rồi.
Bà: Nhà mình bị chập điện Cháu ạ. Mà 2 Ông Bà thì già cả rồi có biết xử lý gì
đâu cơ chứ lại không gọi được cho thợ điện.
Cháu: Bà ơi, muốn xử lý chập cháy do điện trước hết mình phải dập cầu dao,
Át tô mát để đảm bảo tất cả các thiết bị điện trong nhà đã được đóng ngắt đã. Thế Ông
Bà đã dập cầu dao chưa ạ?
<Lúc này chạy đến ngó cầu dao rồi dập luôn>
Ông: ông đã dập cầu dao từ lúc trước rồi cháu ạ. Nhà mình dây điện đã cũ, giả
sử nếu bà cháu bị điện giật thì phải làm sao?
Cháu: Trước hết ông phải dập cầu dao, sau đó dùng dao có cán gỗ chặt đứt
dây. Nhớ là dao phải có cán gỗ đấy ông nhé.
Bà: cháu bà giỏi quá.

SK Vật lí 2017 46
Cháu: ông bà có thể kéo áo nạn nhân nhưng tuyệt đối không được động vào
người nạn nhân đấy nhé.
Ông: vậy sau đó có đưa bà đi bện viện không cháu?
Cháu: có, nhưng phải sơ cứu trước khi đi ông nhé.
Bà: cháu bà thật là giỏi, học ở trường THPT Yên Khánh B được nhiều điều bổ
ích quá!
Ông: Bọn trẻ bây giờ vừa được học lí thuyết vừa được học thực hành, thật là tốt
quá!
Tất cả chúng ta hãy vì AN TOÀN ĐIỆN!
*) Nhóm 2 : Sản xuất điện

Đưa câu hỏi có giải thưởng

*) Nhóm 3: Truyền tải điện

Chuẩn bị mô hình

*) Nhóm 4 : Sử dụng tiết kiệm điện

Kịch bản “Vua Hùng kén rể”


VH: Xin kính chào bà con đất Việt - “ ta là Hùng Vương Đời Chót Đây”. Ta có
một người con gái xinh đẹp như hoa, tính cách dịu dàng nay con ta đến tuổi lấy chồng.
Ta muốn kén cho con gái ta một người chồng xứng đáng. Mị Nương con: Cha sẽ cho
con toàn quyền kén chọn. Vậyh bây giò con hãy nói tiêu chuẩn của con cho ta xem
nào.
MN: Thưa phụ Vương, con muốn lấy một người chồng đẹp trai, phong độ, hiếm
có, khó tìm nhưng người đó phgải thực sự có tài
HV: OK. Vậy thì Lạc Hầu đâu, hãy mở hội kén phò mã cha ta
Hoạy cảnh:ST và TT đi ra (xem clip)
Đồng hô:Hoàng thượng vạn tuế, vạn tuế, vạn vạn tuế
VH: Bình thân
Hai ngươi từ đâu đến?
STinh: Bẩm- Thần là Sơn Tinh chúa vùng non cao
TTinh: Thần là TT chúa vùng nước thẳm
VH:Vậy hai ngươi có tài cán gì?
ST: Bẩm thần có tài xây thành chuyển núi và nhảy hip hop cực đỉnh
VH: Vậy nhảy đi
HC: ST+TT nhảy
VH: Cái món hip hop này trông thật là phê. Còn Thủy Tinh?
TT: Bẩm thần có tài hô mưa mưa đến, gọi gió gió về và có thể hát rap cực đỉnh
VH:Hát đi
TT: Hát rap....(xem clip)
Mị Nương con thấy thế nào?
MN: Tâu phụ vương con thấy hai chàng đều tài giỏi. Nhưng con thích người
biết tiết kiệm điện cơ.

SK Vật lí 2017 47
VH: oh. Tiết kiệm điện á? Tưởng gì.chứ tiết kiệm điện là thương thôi. Nhưng
con gái ra cành vàng lá ngọc sao không ước nhà lầu xe hơi. đi chơi quốc tế mà lại ước
cái tầm thường như thế?
MN: Không tầm thường đâu cha ơi!
Con nói cha nghe này. Đây là vấn đề lớn lao của toàn nhân loại. Bơi vì thế kỉ
21 này là thế kỉ của máy móc hiện đại. Mà hiện đại thì hại điệnnhưng điện thì đang
khan hiếm.
TT: Tất cả là chỉ tại thằng ST kia nó lại để dân tình chặt phá cây rừng làm thủy
điện đó ạ.
ST: TT tại nhà ngươi ấy. Nhà ngươi làm ô nhiễm nguồn đất
HC: Tại nhà ngươi. Tại nhà ngươi....
VH: Vậy thì tại ai?
MN: Theo con là tại loài người kia kìa.
Phụ Vương biết không: Không khí bây giò đang ô nhiễm nặng nề. Tầng ôzôn
đang bị thủng 1 lỗ rất to gây hiệu ứng nhà kính. Trái Đất đang nóng dần lên làm cho
băng 2 cực tan ra. Khí hậy biến đổi không ngừng. Cho nên việc phải làm luôn và ngay
bây giờ là chúng ta phải biết tiết kiệm điện đấy cha ạ.
VH: Ôi con gái ta đi học trường “THPT YKB” có khác. Nói cứ hay như đài ấy.
Này 2 khanh kia. Bây giờ 2 ngươi hãy tham gia vào cuộc thi kén rể. Đường lên thành
Phong Châu(“Khánh Cư”). Các ngươi hay đưa ra các biện pháp tiết kiệm điện tốt nhất.
Ai là người chiến thắng ts sẽ gả con gái của ta cho. Cuộc thi bắt đầu.
ST: Muôn tâu thần sẽ tắt hết, tắt hết khi không sử dụng mọi bóng điện khi
không sừ dụng
TT: Còn thần sẽ tắt cầu dao khi đi ra khỏi nhà.

ST: Thần sẽ thiết kế nhà cửa sao cho TT: Còn thần sẽ thay hết đèn sợi đốt
hợp lí, rất ít bóng đèn điện bằng đèn compact để tiết kiệm điện 4 lần

- Còn thần lúc nào học bài sẽ bật đèn - Như thế thì nhầm nhò gì thân sẽ mở
lên không thì thần sẽ tắt cái rụp. Như vậy toang cửa sổ ra lấy ánh sáng từ nhà bên
sẽ tiết kiệm điện đến mức tối đa kia rọi vào lấy ánh sáng đèn điện từ bên
kia chiếu vào
- Còn thân sẽ làm taát tần tật việc vào
ban ngày để lúc thánh phố lên dèn là lúc - Ồ vậy nhà ngươi đi ngủ như gà ak.
thần buông màn đi ngủ Tối không xem thời sự giải trí gì à? ST
-Bẩm thần sẽ bắt đom đóm bỏ vào lọ đúng là đồ lạc hậu. Thần đây buổi tối thần
thủy tinh để học bài. Noi gương trạng cũng tắt hết điện để tiết kiệm điện. Nhưng
Nguyễn Hiền ngày trước ạ thần đây sang nhà hàng xóm để xem nhờ
tivi ạ
-Còn thần sẽ đến các cây, lấy lửa để có
ánh sáng học như Mạc Đĩnh Chi ngày
trước ạ.
VH: Hai ngươi quả thật ngang sức ngang tài. Đều là những người siêu tiết
kiệm. Nhưng thời đại bây giờ là thời đại này là thời đại nào rồi mà các ngươi bắt con
gái ta còn thắt lưng buộc bụng; sống mãi trong đêm trường trung cổ như vậy được.
Thôi ta có ý này. Đây là vòng thi thứ 2. Ai xó sính lễ hiện đại nhưng phải tiết kiệm
dâng lên cho ta xem nào

SK Vật lí 2017 48
ST: Muôn tâu bệ hạ. Thần sẽ dâng lên bệ hạ 1 chiếc Iphone8 đời mới đa chức
năng nhưng lại siêu tiết kiệm điện
VH: Tốt còn thủy tinh
TT: Dạ thần mượn cái này chút ạ ....” alô Sam Sung Trend đấy ạ. À món đồ nào
đắt nhất ấy, phải tiết kiệm điện nhưng phải hiện đại và tiết kiệm hơn Iphone8 đấy nhá.
Cái gì Tivi tinh thể lỏng 100 inch ấy à. Được đấy cho tôi đến sân khấu “nhà máy
NĐiện” trong vòng 7 nốt nhạc thôi, tới đi. Dạ thần xin dâng(Hoàng Thượng) chiếc ti vi
tinh thể lỏng 100 inch mới nhất đấy ạ.
VH: Được. Đây là vòng thi cuối cùng quyết định ai sẽ là con rể của ta. Hai
ngươi ai có khẩu ngữ về tiết kiệm điện thật hay thì hãy nói xem nào?
TT: Câu của thần là: “ Tiết kiệm nước là ích nước lợi nhà”
ST: Bẩm câu siêu.... của thần là: “ Tắt khi không sử dụng”
MN: Thưa cha. Con chọn chàng Sơn Tinh vì con thích điện thoại Iphone8 và
Logo là: “ Tắt khi không sử dụng”.
VH: ST xin chứng mừng bây giờ ngươi sẽ là con rể quícủa ta. Thủy Tinh ngươi
cũng đừng buồn mà làm lũ lụt hại dân ta sẽ nhận ngươi làm con nuôi của ta. Kể từ bây
giờ 2 ngươi nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện
“TẮT KHI KHÔNG SỬ DỤNG”
Bài hát: “Tiết kiệm điện”

SK Vật lí 2017 49
B. BÁO CÁO VÀ TRẢI NGHIỆM

SK Vật lí 2017 50
SK Vật lí 2017 51
SK Vật lí 2017 52
SK Vật lí 2017 53
SK Vật lí 2017 54
SK Vật lí 2017 55
SK Vật lí 2017 56
SK Vật lí 2017 57
SK Vật lí 2017 58
SK Vật lí 2017 59
SK Vật lí 2017 60
CHỦ ĐỀ 4
SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. Ý nghĩa của việc tiết kiệm điện
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia thì đến năm 2050, nhu
cầu về năng lượng ở nước ta sẽ tăng lên 15 lần và chất thải cacbon phát ra do tiêu dùng
năng lượng sẽ tăng 26 lần so với năm 2000. Bởi vậy, nếu không kịp thời có những chính
sách phát triển năng lượng bền vững, thì Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng
lượng và chuyển thành nước nhập khẩu năng lượng, điện năng trong tương lai.
Bên cạnh việc thiếu hụt năng lượng lớn, Việt Nam cũng đang đối mặt với một
thực trạng còn đáng lo ngại hơn, đó là sử dụng năng lượng lãng phí và thiếu hiệu quả.
Chính vì vậy sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả cũng là một biện pháp hữu hiệu khắc
phục những khó khăn trên.
Ngoài ra, tiết kiệm điện sẽ tiết kiệm chi phí trong gia đình, cơ quan và toàn xã
hội. Và ý nghĩa lớn lao hơn cả là bảo vệ môi trường, tức là bảo vệ chính sự sống an
bình của con cháu chúng ta, cũng chính là góp phần duy trì điều kiện tồn tại lâu dài
của loài người trên trái đất. Tiết kiệm điện trên tầm vĩ mô, giúp cho loài người bớt
phung phí các tài nguyên quý giá như than đá, dầu mỏ, khí đốt. Việc giảm bớt quy mô
xây dựng tràn lan các công trình thuỷ điện sẽ giúp dòng chảy các con sông thuận theo
tự nhiên, làm cho đồng bằng mầu mỡ tránh nguy cơ xa mạc hoá, biến đổi dẫn đến diệt
chủng các loại động vật, thực vật trong tự nhiên; Việc hạn chế xây dựng các nhà máy
điện nguyên tử sẽ giảm bớt nguy cơ dò rỉ phóng xạ nguy hiểm, và ảnh hưởng nguy hại
đến môi trường lâu dài khi phải tìm cách xử lý các chất thải từ nhà máy điện nguyên
tử. Có thể còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn khác nữa mà chúng ta chưa lường tới
Chúng ta may mắn có được điện dùng khá thoải mái trong sản xuất, sinh hoạt,
nhưng có rất nhiều người ở vùng sâu vùng xa chưa có được niềm vui đó. Nhiều nước
phát triển khác sử dụng điện thừa thãi phung phí và xa hoa trong khi ở nhiều nước dân
chúng còn đói ăn và không biết gì đến đèn điện. Một ngày kia nếu họ có đủ điều kiện
để ước mơ đến ánh sáng điện thì .. các nguồn cho sản xuất điện trên trái đất đã bị khai
thác cạn kiệt. Trong khi đó, dù không được hưởng lợi ích từ điện, nhưng họ vẫn phải
chịu hậu quả chung của việc môi trường bị suy thoái do sản xuất và tiêu dùng điện gây
ra. Như vậy sử dụng năng lượng điện hợp lý ở tầm vĩ mô còn là vấn đề công bằng xã
hội và là vấn đề của lương tâm và trách nhiệm của loài người.

SK Vật lí 2017 61
II. Các biện pháp tiết kiệm điện năng
1. Về phía nhà nước
Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia
về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (VNEEP) trên phạm vi cả nước. Theo đó:
- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch xây dựng đô thị trong
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo, như: mặt trời, gió, sinh học,
đại dương… chúng ta cần nghiên cứu, tiếp cận những công nghệ mới hơn, hiện đại
hơn để loại bỏ được những nhược điểm của nguồn năng lượng tái tạo và đưa chúng trở
thành nguồn cung cấp năng lượng chính trong tương lai. từng bước loại bỏ rào cản về
thể chế, cơ chế tài chính cho đầu tư năng lượng mới và tái tạo, khai thác hiệu quả
nguồn thu từ cơ chế phát triển sạch.
- Cần có chính sách đối với doanh nghiệp: Vướng mắc lớn nhất của các doanh
nghiệp hiện nay đó là việc huy động vốn để đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị theo
hướng tiết kiệm năng lượng. Vì vậy, Bộ Công Thương cần phối hợp với các sở, ban,
ngành, các trung tâm tiết kiệm năng lượng tạo cơ chế nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp
tháo gỡ khó khăn khi thực hiện các hoạt động tiết kiệm năng lượng. Đồng thời, hỗ trợ
các doanh nghiệp giảm thiểu tối đa chi phí năng lượng trong bối cảnh sản xuất khó khăn
và chi phí năng lượng đang tăng cao. Áp dụng các biện pháp khuyến khích và bắt buộc
đổi mới công nghệ, thiết bị của các ngành sử dụng nhiều điện như thép, xi măng, hóa
chất...; cấm nhập khẩu các thiết bị, máy móc, dây chuyền, công nghệ lạc hậu, tiêu tốn
nhiều điện năng…
- Ngoài việc tuyên truyền rộng rãi, tăng cường tư vấn để người dân và doanh nghiệp
có ý thức và nắm vững các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Chính phủ phải có chế tài xử lý
nghiêm minh, kiểm tra, giám sát tiêu thụ điện ở các doanh nghiệp. Có chính sách giá bán điện
hợp lý theo giờ cao điểm, thấp điểm; giá điện theo mùa và theo nhóm đối tượng sử dụng.
- Cấp chứng nhận dán nhãn năng lượng cho các chủng loại sản phẩm để tạo ra
sự minh bạch về hiệu suất năng lượng giữa các thương hiệu, tạo sự cạnh tranh giữa các
thương hiệu lớn, cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp về đẳng cấp.
2. Về phía doanh nghiệp, cơ quan nhà nước
- Cần thay đổi nhận thức về vấn đề sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

SK Vật lí 2017 62
Coi tiết kiệm năng lượng là một hoạt động đem lại lợi nhuận không nhỏ trong bài toán
thu-chi và tiết kiệm năng lượng là tiết kiệm tiền cho chính doanh nghiệp.
- Cần xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp với trình độ công nghệ
và cần có chiến lược dài hạn về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với
từng đơn vị.
- Chú trọng đầu tư các thiết bị mới, hiện đại; đảm bảo tối ưu hóa quy trình công
nghệ sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến mà các nước trên thế giới đã áp dụng
thành công.
- Mỗi doanh nghiệp cần có cán bộ chuyên môn phụ trách về quản lý năng
lượng. Đồng thời, tiếp tục đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ này.
- Thực hành sử dụng điện hợp lí và tiết kiệm ở các cơ quan và nơi công cộng,
tích cực chống sử dụng điện lãng phí: thực hiện tắt tất cả các thiết bị dùng điện không
cần thiết khi ra khỏi phòng và hết giờ làm việc, tận dụng tối đa ánh sáng và hóng gió
tự nhiên, tắt bớt đèn chiếu sáng khi số người làm việc trong phòng giảm; giảm ít nhất
50% số lượng đèn chiếu sáng chung ở các hành lang, khu vực sân, vườn, hàng rào. Khi
thay đèn ống huỳnh quang, chỉ dùng đèn ống huỳnh quang “gầy” (T8, T5); thay bóng
đèn sợi đốt bằng bóng đèn compact, chỉ sử dụng điều hòa nhiệt độ khi thật sự cần thiết
và chỉ để chế độ làm mát và dùng quạt điện thay thế cho điều hòa khi trời không quá
nóng. Máy vi tính chỉ được sử dụng cho công việc của cơ quan, xong công việc phải
cắt điện, không được dùng việc khác cá nhân (chơi cờ, chơi game, đọc báo vv...) Chú
ý tiết kiệm điện trong chiếu sáng đường phố.
- Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt trong việc tiết kiệm điện. Nhắc
nhở và có biện pháp đối với người sử dụng điện lãng phí, không đúng mục đích.
- Những sáng kiến về tiết kiệm điện có hiệu quả đều phải khen thưởng kịp thời
và áp dụng ngay.
- Cần xây dựng một định mức về tiêu thụ điện cho các cơ quan trong toàn quốc.
3. Về phía người dân
Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng là cách vừa tiết kiệm vì lợi ích cho cá nhân,
cho gia đình, cho con cháu mai sau, vừa làm giảm những nguy gây hại cho môi
trường. Vì vậy, mỗi cá nhân ngoài việc tiết kiệm những nguồn năng lượng mà mình
đang sử dụng, thì cần chung tay góp sức cùng cộng đồng, doanh nghiệp ủng hộ, tham

SK Vật lí 2017 63
gia các hoạt động tiết kiệm năng lượng, như: hưởng ứng Giờ Trái đất, thi đua “Gia
đình tiết kiệm điện”…
II. TRẢI NGHIỆM
- Học sinh được các kĩ sư nhà máy và các thầy cô giáo hướng dẫn đi thăm quan
trải nghiệm các công đoạn sản xuất điện.
- Yêu cầu về nhà viết bài thu hoạch.
C. MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI HỌC TẬP VÀ THĂM QUAN TRẢI NGHIỆM

SK Vật lí 2017 64
SK Vật lí 2017 65
SK Vật lí 2017 66
SK Vật lí 2017 67
SK Vật lí 2017 68
SK Vật lí 2017 69
SK Vật lí 2017 70
SK Vật lí 2017 71
SK Vật lí 2017 72
SK Vật lí 2017 73
SK Vật lí 2017 74
D. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU CHUYÊN ĐỀ
I. Bài thu hoạch của các nhóm.
Nhóm 1
Ngày 10 tháng 3 năm 2017 là một ngày học đáng nhớ và ý nghĩa đối với tập
thể lớp chúng em. Đây không phải là lần đầu tiên chúng em được tham gia học tập trải
nghiệm thực tế nhưng đây là lần đầu tiên chúng em được chủ động kiến thức, được thể
hiện nội dung trước rất nhiều thầy cô trong toàn tỉnh và được các thầy cô khen ngợi rất
nhiều. Rất vinh dự chúng em và các thầy cô trong trường THPT Yên Khánh B được
đón rất nhiều các thầy cô là lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình, các thầy cô
dạy Vật lý của các trường THPT trong tỉnh đã quan tâm về dự.
Nhóm 1 chúng em được giao nhiệm vụ tìm hiểu và trình bày nội dung 1: Chủ
đề AN TOÀN ĐIỆN. Nhóm chúng em gồm 10 thành viên, sau thời gian 2 tuần làm
việc dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo dạy Vật lý và công nghệ trong trường,
nhóm chúng em đã đoàn kết thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Kết quả chúng em
đã tìm hiểu được rất nhiều nội dung kiến thức ý nghĩa cho chủ đề, chúng em đã viết
kịch bản, diễn tập thành 1 vở kịch về chủ đề AN TOÀN ĐIỆN. Mục đích là truyền tải
tới tất cả mọi người các nội dung: Tại sao phải an toàn điện, các nguyên nhân gây ra
tai nạn điện và các biện pháp để đảm bảo an toàn điện.
Khi tham gia trải nghiệm thực tế tại nhà máy nhiệt điện ninh bình chúng em
được đi tham quan, được các kỹ sư nhà máy trực tiếp hướng dẫn các biện pháp đảm
bảo antoàn, sơ cấp cứu khi có tai nạn điện.
Đặc biệt trong chủ đề 2 SẢN XUẤT ĐIỆN chúng em đã được tìm hiểu thực tế
quy trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Ninh Bình mà trước đó chúng em chỉ
biết học trong sách vở ( về máy phát điện, là hơi, tuapin…). Chúng em hiểu rõ hơn về
nguyên tắc tạo ra dòng điện là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, nguồn nhiên liệu
của nhà máy nhiệt điện là than, than được đưa vào nhà máy qua các băng truyền sau
đó được nghiền rất nhỏ và phun vào trong lò. Than cháy sinh ra nhiệt, nhiệt này nấu
nước trong các lò hơi làm nước bay hơi, hơi nước được dẫn truyền đi và làm quay
tuapin của máy phát điện, tuapin quay làm roto máy phát điện cũng quay theo và tạo ra
điện. Nguồn điện tạo ra được truyền tải đi để sử dụng cho tỉnh Ninh Bình và hòa
chung vào điện lưới quốc gia.

SK Vật lí 2017 75
Chúng em cũng được các kỹ sư nhà máy cho tham quan hệ thống sử lý chất thải
của nhà máy. Quả thật ban đầu chúng em nghĩ nhà máy gây ra ô nhiễm môi trường sẽ
rất lớn nhưng đến đây chúng em mới được biết nhà máy là một điểm sáng trong công
nghệ sử lý môi trường trong toàn quốc.
Cuối cùng chúng em trân thành cảm ơn các thầy cô trong trường THPT Yên
Khánh B đã cho chúng em các tiết học bổ ích.
Nhóm 2
Nhóm 2 nghiên cứu về các nội dung chủ đề 2 SẢN XUẤT ĐIỆN, được các thầy cô
hướng dẫn các nội dung tìm hiểu cụ thể là: Các nguồn nguyên liệu để sản xuất điện,
các nguồn sản xuất điện chính ở nước ta, nguyên tắc tọa ra dòng điện xoay chiều, các
máy phát điện xoay chiều. Được đến nhà máy nhiệt điện trình bày các nội dung kiến
thức trên và kiểm nghiệm kiến thức bằng thực tế sau buổi học chúng em thấy thật ý
nghĩa.
Chúng em được hiểu sâu hơn về cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nguồn
nguyên liệu để sản xuất điện của nhà máy là than, than được đưa vào nhà máy qua
các băng truyền tải:
Hệ thống băng tải kéo dài hàng trăm mét từ cảng than vào nhà máy:

SK Vật lí 2017 76
Các băng truyền đều được điều khiển tự động hóa và có các hệ thống theo giõi
từ các phòng chức năng. Than đưa vào nhà máy được nghiền rất nhỏ và phun vào là
đốt, nhiệt tạo ra nấu nước làm nước bay hơi, hơi nước được dẫn đi làm quay tuapin,
tuapin quay kéo roto của máy phát điện quay và tạo ra dòng điện.
Đây là một số hình ảnh chúng em thu được về hoạt động của nhà máy
Nhóm 3
1. Về cảm nhận

Đây là lần trải nghiệm thực tế ý nghĩa nhất của thời học sinh chúng em. Được
các thầy cô hướng dẫn chúng em tự chủ động về các nội dung và đặc biệt được các
thầy cô trong tỉnh tham dự cùng chúng em trải nghiệm để đánh giá các công việc mà
chúng em làm được và thu được, thật vui khi được các thầy cô đánh giá cao chúng em.
Chúng em rất vui và luôn ước ao có nhiều giờ học như thế, chúng em được tự chủ
động được kiểm nghiệm kiến thức của chuyên đề bằng thực tế. Không biết nói gì hơn
chúng em xin trân thành cảm ơn các thầy cô.

2. Về những bài học rút ra sau trải nghiệm.

- Chúng em đoàn kết hơn, có trách nhiệm hơn trong các công việc của mình.

- Rèn luyện cho chúng em sự chủ động trong các nội dung kiến thức. Chúng em
cảm thấy bản thân mình hoàn thiện hơn, trưởng thành hơn, tự tin hơn.

- Kiến thức học trong sách vở được kiểm nghiệm qua thực tế gúp chúng em nhớ
lâu hơn, và thích thú học tập hơn.

- Chúng em cảm nhận thấy vai trò của điện năng, vai trò của những con người
ngày đêm làm việc tạo ra nguồn năng lượng cho chúng ta sử dụng.

- Chúng em cảm thấy có ước ao muốn được làm kỹ sư điện.


3. Về nội dung câu hỏi nghiên cứu:
- Nguyên tắc sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Ninh Bình : Than đưa vào
nhà máy được nghiền rất nhỏ và phun vào là đốt, nhiệt tạo ra nấu nước làm nước bay
hơi, hơi nước được dẫn đi làm quay tuapin, tuapin quay kéo roto của máy phát điện
quay và tạo ra dòng điện. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ đã học.
- Cảm nhận về chuyến đi này: Chúng em thấy thật ý nghĩa và bổ ích.

SK Vật lí 2017 77
Nhóm 4
Nhà máy nhiệt điện tạo ra năng lượng điện theo 2 quá trình: Quá trình 1
chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng (đốt than tạo thành nhiệt, nhiệt này nấu nước làm
nước bay hơi, hơi nước được dẫn đi làm quay tuapin). Quá trình 2: Chuyển hóa cơ
năng thành điện năng ( khi tuapin quay kéo roto của máy phát điện quay và sinh ra
dòng điện) điều này học sinh đã được học trong sách vở. Tuy nhiên, việc xây dựng,
vận hành một nhà máy nhiệt điện cụ thể như thế nào, sự ảnh hưởng tới môi trường
sinh thái và các ngành kinh tế khác của vùng ra sao thì không phải ai cũng biết. Do
vậy, trong chuyên đề liên môn giữa môn Vật Lí và Công nghệ, đã có một chuyến trải
nghiệm thực tế tới Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình vào ngày 10/3 vừa qua.

Cách trường THPT Yên Khánh B chừng 8km về phía bắc, nhà máy Nhiệt điện
Ninh Bình được xây dựng dưới chân núi Cánh Diều một địa danh lịch sử và là một
công trình tự hào của người Ninh Bình.

Tới nhà máy Nhiệt Điện, lớp chúng tôi gồm 40 học sinh và rất vinh dự trong
chuyên đề này được chào đón rất đông các thầy cô giáo là lãnh đạo sở giáo dục, lãnh
đạo nhà máy và các thầy cô trong các trường về dự

Trong hội trường của nhà máy lớp chúng em bước vào học tập tìm hiểu các nội
dung kiến thức của chuyên đề: An toàn – Sản xuất – Truyền tải – Tiết kiệm điện. Nội
dung của bốn chủ đề được các thầy cô trong môn Vật lý và Công nghệ hướng dẫn các
nội dung và truyền đạt trong buổi học. Chúng em muốn truyền đạt tới mọi người
những nội dung của bốn chủ đề sao cho có ý ngĩa nhất.

Sau khi tìm hiểu kiến thức lớp được các kỹ sư của nhà máy đi trải nghiệm thực tế để
tìm hiểu, kiểm nghiệm lại các nội dung đã học. Sau khi kết thúc trải nghiệm, chúng em thấy
thật ý nghĩa, chúng em được hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất điện của nhà máy Nhiệt điện,
ý nghĩa của các công nhân, kỹ sư ngày đêm làm việc để tạo cho chúng ta nguồn năng lượng
không thể thiếu. Chúng em ước ao hơn, phấn đấu hơn để được làm kỹ sư điện. Về môi
trường, nhà máy nhiệt điện rất sạch, không khí trong nhà máy rất trong lành, nguồn nước
thải trong xanh và có cả cá sống nữa. Chứng tỏ vấn đề môi trường không phải là điều lo
ngại như mọi người vẫn nghĩ.

Cuối cùng chúng em cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đã cho chúng em co
buổi học đầy ý nghĩa và đáng nhơ.

SK Vật lí 2017 78
II. Bài tập khảo sát sau chuyên đề.
Câu 1. Gặp người bị điện giật ta phải.
A. Báo cho người khác đến cứu.
B. Điện thoại báo cho điện lực cúp điện.
C. Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu hồi sinh
D.Ngăn cản không cho người khác đến gần vì rất nguy hiểm
Câu 2. Người ta bị điện giật khi :
A. chạm vào vật mang điện B. Có điện trở người nhỏ
C. Có dòng điện qua người D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Khi sử dụng điện, để đảm bảo an toàn thì :
A. Luôn luôn mang găng tay
B. Thường xuyên kiểm tra vỏ thiết bị bằng bút thử điện để tránh hiện tượng
chạm vỏ
C. Nên lắp đặt mạng điện ngầm sẽ đảm bảo an toàn hơn
D. Cúp cầu dao trước khi cắm phích điện
Câu 4. Khi lắp đặt điện, để đảm bảo an toàn ta phải :
A. Nên lắp đặt mạng điện ngầm
B. Tất cả các thiết bị điện đều phải nối đất
C. Không dùng dây điện trần trong nhà, các mối nối, cầu dao phải được cách
điện tốt
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về máy biến áp?
A.Cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có thể có số vòng dây như nhau
B.Tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số các cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mỗi cuộn dây tương ứng đó.
C. Cuộn sơ cấp của máy biến áp có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp.
D. Khi ở chế độ làm việc không tải thì hầu như máy biếp áp không tiêu thụ
điện năng.
Câu 6. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi
tăng thế lên đến 500kV được truyền đi xa bằng dây tải có điện trở 50  . Công suất hao
phí trên đường dây là:
A.20kW B.80V C.20W D.40kW

SK Vật lí 2017 79
Câu 7. Trong máy điến áp lí tưởng, hệ thức nào sau đây đúng?
U1 N 2 I 1 U1 N 2 I 2 U1 N1 I 2 U 2 N2 I 2
A.   B.   C.   D.  
U 2 N1 I 2 U 2 N1 I1 U 2 N 2 I1 U1 N1 I1

Câu 8. Một máy biến áp lí tưởng có N1 = 4000 vòng, N2 = 2000 vòng. Điện áp giữa
hai đầu cuộn sơ cấp là 110V. Điệp áp ở mạch thứ cấp.
A.50V B.60V C.65V D.55V
Câu 9. Một máy biến áp lí tưởng có N1=2000 vòng, N2 = 200 vòng.Cường độ dòng
điện trong cuộn sơ cấp là 5A. Cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp.
A.50A B.10A C.20A D.40A
Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về máy biến áp. Máy biến áp có
thể:
A. tăng điện thế. B. giam điện thế
C. thay đổi tần số dòng điện D. biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 11. Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải
điện năng
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ
C. Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 12. Một máy biến áp có hiệu suất 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10
lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này:
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp lên 10 lần B. là máy tăng thế
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần D. là máy hạ thế.
Câu 13. Trong quá trình truyền tải điện năng. Nếu tăng điện áp lên 100 lần trước khi
truyền tải thì công suất hao phí trên đường dây:
A. tăng 100 lần B. giảm 100 lần C. tăng 10.000 lần D. giảm 10.000 lần.
Câu 14. Một máy biến áp lí tưởng. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Nếu N1>N2 : là máy hạ thế B. Nếu N1<N2 : là máy hạ thế
C. Có thể làm thay đổi cường độ dòng điện D. Không làm thay đổi tần số dòng điện
Câu 15. Nguyên tắt hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện
tượng:
A. hưởng ứng. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện
C. cảm ứng điện từ D. tác dụng của dòng điện lên nam châm
SK Vật lí 2017 80
Câu 16. Nguyên tắt hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng:
A. tác dụng của từ trường lên dòng điện không đổi
B. cảm ứng điện từ
C. cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
D. hưởng ứng tĩnh điện
Câu 17. Một máy phát điện xoay chiều tạo nên một suất điện động
e  E0 2 cos100 t (V ) . Tốc độ quay của roto là 500 vòng/phút. Số cặp cực của roto là:

A. 4 cặp B. 5 cặp C. 6 cặp D. 7 cặp


Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực là p, tần số dòng điện
phát ra là f. Khi đó tốc độ quay của Roto là:
A. n = f/p (vòng/s) B. n = 60.f/p (vòng/s)
C. n = p/f (vòng/s) D. n = 60.p/f (vòng/s)
Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực. Tần số dòng điện phát
ra f = 50Hz. Rôto của máy phát quay với tốc độ:
A. 200 vòng/phút B. 12,5 vòng/phút
C. 1200 vòng/phút D. 750 vòng/phút
Câu 20. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. phần cảm là phần tạo ra dòng điện B. phần cảm là phần tạo ra từ trường
C. phần ứng được gọi là cổ góp D. phần ứng là phần tạo ra từ trường.
Câu 21. Trong máy phát điện xoay chiều;
A. phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động
B. phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng đứng yên.
C. cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp chuyển động
D. Tùy thuộc cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể chuyển động hay
đứng yên.
Câu 22. Một cuộn dây gồm 50 vòng dây, diện tích 0,025m2, đặt trong từ trường đều có
véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây, B = 0,6T. Từ thông qua cuộn dây
là:
A. 0,75Wb B. 0,60Wb C. 0,50Wb D. 0,40Wb
Câu 23. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất
A. hai dây dẫn B. ba dây dẫn
C. bốn dây dẫn D. năm dây dẫn

SK Vật lí 2017 81
Câu 24. . Điện năng truyền đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi
R là điện trở đường dây, P là công suất điện truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos φ
là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
(U cos φ)2 P2 R2 U2
A. R. B. R. C. P D. R
P2 (U cos φ)2 (U cos φ) 2 (P cos φ)2
Câu 25. Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều thay đổi liên tục.
B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.
D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
Câu 26.Những lợi ích về môi trường do việc sử dụng đèn Led mang lại là:
A. Tiêu thụ tiết kiệm điện năng;
B. Giảm lượng khí CO2 thải ra và góp phần bảo vệ môi trường;
C. Không chứa thủy ngân, các chất độc hại, không phát sinh ra tia cực tím, bức xạ
tia hồng ngoại và không gây ô nhiễm môi trường;
D. Tất cả các câu trên.
Câu 27. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i  4 cos(120t ) ( A) .
Dòng điện này:
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D.có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A
Câu 28. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng
i  2 2 cos100 t ( A) . Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. I = 4 A B. I = 2,83 A C. I = 2 A D. I = 1,41 A1
Câu 29. Tại sao phải tiết kiệm điện khi điện có nhiều ứng dụng hiệu quả trong sản
xuất, sinh hoạt, dịch vụ, ... ?
A. Để tiết kiệm tiền điện cho gia đình, doanh nghiệp;
B. Để tiết kiệm việc đầu tư và sản xuất điện;
C. Để tiết kiệm nguồn năng lượng quốc gia;
D. Cả 3 câu trên điều đúng.
Câu 30. Loại đèn nào trên thị trường hiện nay sử dụng tiết kiệm điện năng nhiều nhất?
A Compact; B Sợi đốt; C Led; D Huỳnh quang.

SK Vật lí 2017 82
KẾT QUẢ BÀI LÀM
Họ và tên Số câu đúng Họ và tên Số câu đúng

Nguyễn Thùy Linh 28 Phạm Đình Nhật 28

Tạ Hà Ly 28 Phạm Thị Mai Anh 28

Lại Thị Thanh Phương 28 Đinh Thanh Huyền 30

Lê Quốc Lập 30 An Đức Nguyên 30

Đinh Ngọc Hoan 28 Tạ Mạnh Tuấn 30

Đỗ Đăng Quang 30 Đinh Thị Lan 28

Đinh Văn Đức 25 Phạm Hồ Nam 22

Đinh Thị Hiền Lương 30 Phạm Thu Huyền 20

Đào Thị Hồng Hạnh 22 Bùi Tràn Duy Tôn 22

Đinh Đức Anh 25 Đinh Ngọc Huyền 25

Phan Thị Mỹ 28 Đinh Thị Vân Anh 25

Mai Thùy Linh 22 Phạm Trung Kiên 28

Đinh Thị Liên 25 Hoàng Thu Huyền 28

Đinh Thị Thu Yên 28 Nguyễn Thị Nhung 28

Đinh Thị Thương 27 Tạ Duy Công 26

Nguyễn Thị Lan Anh 30 Đinh Thanh Hương 25

Lại Thị Thùy Linh 22 Phạm Thị Ngọc 22

Cao Thị Ngọc Thư 25 Trương Hoài Nam 26

Phan Thế Vinh 27 Vũ Minh Tuấn 28

Bùi Sinh Thọ 28 Đinh Văn Công 28

SK Vật lí 2017 83
MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến 1

2. Nội dung 2

2.1 Giải pháp cũ thường làm 13

2.2 Giải pháp mới cải tiến 13

3. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt được 9

3.1 Hiệu quả kinh tế 9

3.2 Hiệu quả xã hội 10

4. Điều kiện và khả năng áp dụng 11

5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến 12

PHỤ LỤC

A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 13

B. BÁO CÁO VÀ TRẢI NGHIỆM 50


C. MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI HỌC TẬP VÀ THĂM QUAN TRẢI
64
NGHIỆM

D. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU CHUYÊN ĐỀ 75

SK Vật lí 2017 84

You might also like