You are on page 1of 13

Đề tham khảo ngữ văn : 90 phút

Đọc hiểu ( 3 điểm)


Văn bản 1

Câu hỏi 2 :
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Nhu cầu về khẩu trang y tế tăng vọt, mặt hàng này trở nên khan hiếm. Rất nhiều
cửa hàng dược phẩm đã tăng giá loại hàng này lên gấp nhiều lần để kiếm lời bất
chính. Tình hình “căng” đến mức trong cuộc họp trực tuyến sáng ngày 1/2/2020,
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã phải yêu cầu: “Từ giờ phút này trở đi, nếu người
dân có bằng chứng, hình ảnh bất kỳ nhà thuốc nào tăng giá bán (khẩu trang y tế),
thì không cần thanh tra xuống làm việc, Bộ Y tế rút giấy phép ngay lập tức cửa hiệu
đó. Đây là vấn đề kỷ cương và đạo đức”. Kết quả là hơn 1.200 hiệu thuốc trên toàn
quốc đã bị xử phạt với số tiền hàng tỷ đồng.
Thế nhưng ngay trong những ngày bị dịch viêm phổi cấp hoành hành, đã có những
việc làm mang đầy ý nghĩa của nhiều tổ chức, cá nhân trên dải đất hình chữ S: Phát
khẩu trang y tế miễn phí cho người dân để phòng bệnh.
Đó là chuỗi cửa hàng dược phẩm số 66 phố Chùa Láng (quận Đống Đa, TP Hà Nội),
… Anh Dương Đại Dũng, đã phát miễn phí hàng ngàn khẩu trang y tế cho người
dân.
Đó là đơn vị chuyển phát nhanh Viettel Post, bỏ tiền ra mua hàng ngàn khẩu trang
để cấp phát cho dân. Đó là ban quản lý chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình) cấp miễn phí hơn 1 vạn khẩu trang y tế cho du khách đến chùa dịp
đầu xuân. Rồi thành phố Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và rất nhiều tỉnh, thành phố
khác trên cả nước… cũng có hàng chục địa chỉ phát khẩu trang miễn phí.
Cổ nhân có câu “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, chiếc khẩu trang y tế có
giá trị chỉ vài ngàn bạc, không bằng một chén nước chè ở quán nước vỉa hè. Nhưng
trong trận dịch này, những kẻ bất lương đã đội giá lên vài ba chục lần.
Việc đội giá này không chỉ là hành vi móc túi người dân một cách trái pháp luật, vô
nhân đạo, thậm chí là một tội ác, mà còn gieo rắc tâm lý hoang mang cho xã hội.
Đối nghịch với cảnh đó, việc phát khẩu trang miễn phí cho người dân của những tổ
chức, cá nhân nói trên là một hành động vô cùng đẹp đẽ và nhân văn, thể hiện tấm
lòng “bầu ơi thương lấy bí cùng”, tấm lòng “lá lành đùm lá rách”, tấm lòng nhường
cơm sẻ áo những lúc hoạn nạn, đã được cha ông ta xây dựng và dầy công vun đắp
từ hàng ngàn năm qua.
Những tấm khẩu trang tuy giá trị nhỏ nhoi, nhưng đã làm ấm lòng những người
được nhận, làm giảm nguy cơ lây bệnh, nhiễm bệnh của hàng ngàn người trên cả
nước.
Những việc làm đó rất đáng được tôn vinh.
(Theo Vũ Hữu Sự, https://nongnghiep.vn/tinh-nguoi-giua-dich-
viem-phoi-cap-post257680.html)
Câu 2.1
Xác định phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên.

 A
Nghệ thuật

 B
Báo chí

 C
Sinh hoạt

 D
Khoa học
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.2
Trong đoạn trích, tác giả phê phán đối tượng nào?

 A
Nhiều cửa hàng dược phẩm tăng giá bán khẩu trang kiếm lời bất chính

 B
Nhiều cửa hàng thực phẩm tăng giá kiếm lời bất chính

 C
Nhiều siêu thị đầu cơ tích trữ lương thực

 D
Nhiều người dân ồ ạt tích trữ lương thực
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.3
Câu ca dao, tục ngữ nào không được nhắc đến trong văn bản trên?

 A
Một miếng khi đói bằng một gói khi no

 B
Bầu ơi thương lấy bí cùng

 C
Lá lành đùm lá rách

 D
Thương người như thể thương thân
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.4
Bản thân cần làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh?
 A
Tuyên truyền cho mọi người hiểu được mức độ nguy hiểm của virut Corona, mức độ
lây lan, khả năng lây lan.

 B
Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định phòng chống dịch bệnh của Đảng và nhà
nước.

 C
Chia sẻ, giúp đỡ những người chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh

 D
Tất cả các đáp án trên
Văn bản 2

Trắc nghiệm Đề đọc hiểu số 8 Văn 12


Làm bài tập
Câu hỏi 1 :
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Đọc thơ, có người như nhà thực vật
Đọc mùa quả, hoa chói mắt
Có người như nhà địa chất
Đọc ngầm cái gì ở sâu trong đất
Cái mạch ngầm văn bản phía sau văn.
Kẻ đọc dương, người lại nghe cái âm âm.
Cái nhạc trưởng chỉ huy trong tiềm thức
(Đọc thơ mạch ngầm văn bản - Chế Lan Viên).
Câu 1.1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:

 A
Biểu cảm

 B
Nghị luận

 C
Tự sự

 D
Miêu tả
Xem đáp án - lời giải
Câu 1.2
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
 A
Phong cách ngôn ngữ báo chí

 B
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

 C
Phong cách ngôn ngữ chính luận

 D
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Xem đáp án - lời giải
Câu 1.3
Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ dưới đây:

Đọc thơ, có người như nhà thực vật


Đọc mùa quả, hoa chói mắt
 A
Phép điệp

 B
Phép so sánh

 C
Pháp nhân hóa

 D
Đáp án A và B
Xem đáp án - lời giải
Câu 1.4
Anh /chị hiểu thế nào là đọc thơ theo kiểu nhà địa chất mà Chế Lan Viên đã nói đến
trong đoạn thơ trên?

 A
Đọc bề nổi trên mặt ngôn từ

 B
Đọc thầm bằng mắt

 C
Đọc mạch ngầm của văn bản

 D
Đọc nơi tĩnh lặng
Xem đáp án - lời giải
Câu hỏi 2 :
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Nhu cầu về khẩu trang y tế tăng vọt, mặt hàng này trở nên khan hiếm. Rất nhiều
cửa hàng dược phẩm đã tăng giá loại hàng này lên gấp nhiều lần để kiếm lời bất
chính. Tình hình “căng” đến mức trong cuộc họp trực tuyến sáng ngày 1/2/2020,
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã phải yêu cầu: “Từ giờ phút này trở đi, nếu người
dân có bằng chứng, hình ảnh bất kỳ nhà thuốc nào tăng giá bán (khẩu trang y tế),
thì không cần thanh tra xuống làm việc, Bộ Y tế rút giấy phép ngay lập tức cửa hiệu
đó. Đây là vấn đề kỷ cương và đạo đức”. Kết quả là hơn 1.200 hiệu thuốc trên toàn
quốc đã bị xử phạt với số tiền hàng tỷ đồng.
Thế nhưng ngay trong những ngày bị dịch viêm phổi cấp hoành hành, đã có những
việc làm mang đầy ý nghĩa của nhiều tổ chức, cá nhân trên dải đất hình chữ S: Phát
khẩu trang y tế miễn phí cho người dân để phòng bệnh.
Đó là chuỗi cửa hàng dược phẩm số 66 phố Chùa Láng (quận Đống Đa, TP Hà Nội),
… Anh Dương Đại Dũng, đã phát miễn phí hàng ngàn khẩu trang y tế cho người
dân.
Đó là đơn vị chuyển phát nhanh Viettel Post, bỏ tiền ra mua hàng ngàn khẩu trang
để cấp phát cho dân. Đó là ban quản lý chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình) cấp miễn phí hơn 1 vạn khẩu trang y tế cho du khách đến chùa dịp
đầu xuân. Rồi thành phố Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và rất nhiều tỉnh, thành phố
khác trên cả nước… cũng có hàng chục địa chỉ phát khẩu trang miễn phí.
Cổ nhân có câu “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, chiếc khẩu trang y tế có
giá trị chỉ vài ngàn bạc, không bằng một chén nước chè ở quán nước vỉa hè. Nhưng
trong trận dịch này, những kẻ bất lương đã đội giá lên vài ba chục lần.
Việc đội giá này không chỉ là hành vi móc túi người dân một cách trái pháp luật, vô
nhân đạo, thậm chí là một tội ác, mà còn gieo rắc tâm lý hoang mang cho xã hội.
Đối nghịch với cảnh đó, việc phát khẩu trang miễn phí cho người dân của những tổ
chức, cá nhân nói trên là một hành động vô cùng đẹp đẽ và nhân văn, thể hiện tấm
lòng “bầu ơi thương lấy bí cùng”, tấm lòng “lá lành đùm lá rách”, tấm lòng nhường
cơm sẻ áo những lúc hoạn nạn, đã được cha ông ta xây dựng và dầy công vun đắp
từ hàng ngàn năm qua.
Những tấm khẩu trang tuy giá trị nhỏ nhoi, nhưng đã làm ấm lòng những người
được nhận, làm giảm nguy cơ lây bệnh, nhiễm bệnh của hàng ngàn người trên cả
nước.
Những việc làm đó rất đáng được tôn vinh.
(Theo Vũ Hữu Sự, https://nongnghiep.vn/tinh-nguoi-giua-dich-
viem-phoi-cap-post257680.html)
Câu 2.1
Xác định phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên.

 A
Nghệ thuật

 B
Báo chí

 C
Sinh hoạt

 D
Khoa học
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.2
Trong đoạn trích, tác giả phê phán đối tượng nào?

 A
Nhiều cửa hàng dược phẩm tăng giá bán khẩu trang kiếm lời bất chính

 B
Nhiều cửa hàng thực phẩm tăng giá kiếm lời bất chính

 C
Nhiều siêu thị đầu cơ tích trữ lương thực

 D
Nhiều người dân ồ ạt tích trữ lương thực
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.3
Câu ca dao, tục ngữ nào không được nhắc đến trong văn bản trên?

 A
Một miếng khi đói bằng một gói khi no

 B
Bầu ơi thương lấy bí cùng

 C
Lá lành đùm lá rách

 D
Thương người như thể thương thân
Xem đáp án - lời giải
Câu 2.4
Bản thân cần làm gì để chung tay đẩy lùi dịch bệnh?

 A
Tuyên truyền cho mọi người hiểu được mức độ nguy hiểm của virut Corona, mức độ
lây lan, khả năng lây lan.

 B
Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định phòng chống dịch bệnh của Đảng và nhà
nước.

 C
Chia sẻ, giúp đỡ những người chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh

 D
Tất cả các đáp án trên
Xem đáp án - lời giải
Câu hỏi 3 :
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Của bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu trải qua cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!…
(Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3.1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

 A
Biểu cảm

 B
Miêu tả

 C
Tự sự

 D
Nghị luận
Xem đáp án - lời giải
Câu 3.2
Câu truyện cổ tích nào được nhắc đến trong văn bản trên?

 A
Cây khế, Sọ Dừa
 B
Tấm Cám, Cây khế
 C
Tấm Cám, Sọ Dừa
 D
Tấm Cám, Trầu Cau
Xem đáp án - lời giải
Câu 3.3
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ:

Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa


Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
 A
Hoán dụ

 B
Nhân hóa

 C
Ẩn dụ

 D
So sánh
Xem đáp án - lời giải
Câu 3.4
Văn bản trên ca ngợi điều gì?

 A
Tinh thần tương thân tương ái của người Việt Nam

 B
Niềm tin mãnh liệt của con người vào tương lai tốt đẹp hơn

 C
Ca ngợi sức sống mãnh liệt của con người trước bão tố cuộc đời

 D
Ca ngợi niềm tin và sức sống của con người Việt Nam
Xem đáp án - lời giải
Câu hỏi 4 :
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
Bất cứ ai trong chúng ta cũng khao khát có được một cuộc sống đầy cảm hứng,
hạnh phúc và thành công. Tuy nhiên, để đạt được những gì bạn thật sự mong ước,
tất cả đều phải xuất phát từ việc nhận ra sự quan trọng và tìm được cho mình một
thái độ sống thông minh và tích cực nhất.
Một thái độ sống tích cực sẽ giúp bạn luôn lạc quan, yêu đời, tự tin để nhẹ
nhàng lướt qua mọi gian nan, thử thách trong cuộc sống. Ngược lại, một thái độ
sống tiêu cực sẽ đóng chặt bạn vào những suy nghĩ, cách nhìn phiến diện, vị kỷ, tự
ti, đau khổ và dễ dàng dẫn đến thất bại, bất hạnh.
Thái độ của bạn ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống và quyết định kết
quả của mọi việc bạn làm.
Chúng ta ai cũng ít nhất một đôi lần mắc phải sai lầm, gặp thất bại, hay ở một
trạng thái tinh thần chán nản tồi tệ – nhưng không vì thế mà chúng ta mãi bị ám
ảnh, day dứt mà không bao giờ dám tin mình sẽ khác đi hay không dám làm một
điều gì cả. Chính thái độ sống của chúng ta sau những va vấp ấy sẽ quyết định:
Liệu chúng ta có cho phép mình trượt dài trên những thất bại triền miên hay sự va
vấp ấy sẽ chính là một cơ hội, một bài học, một trải nghiệm quí báu để chúng ta
vươn lên, vững vàng và hoàn thiện mình hơn?
(Thay Thái Độ – Đổi Cuộc Đời 2 – Keith D. Harrell)
Câu 4.1
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

 A
Tự sự

 B
Miêu tả

 C
Biểu cảm

 D
Nghị luận
Xem đáp án - lời giải
Câu 4.2
Theo tác giả, tác dụng của thái độ sống tích cực là gì?

 A
Giúp bạn luôn lạc quan, yêu đời, tự tin để nhẹ nhàng lướt qua mọi gian nan, thử
thách trong cuộc sống.

 B
Giúp bạn luôn vui vẻ khi phải đối diện với mọi gian nan, thử thách trong cuộc sống.

 C
Giúp bạn mở rộng nhiều mối quan hệ tốt đẹp.

 D
Giúp bạn có được nhiều cơ hội mới.
Xem đáp án - lời giải
Câu 4.3
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu dưới đây: Liệu chúng ta có cho phép
mình trượt dài trên những thất bại triền miên hay sự va vấp ấy sẽ chính là một cơ
hội, một bài học, một trải nghiệm quí báu để chúng ta vươn lên, vững vàng và hoàn
thiện mình hơn?
Chọn đáp án không phù hợp:

 A
Liệt kê

 B
So sánh

 C
Câu hỏi tu từ

 D
Điệp từ
Xem đáp án - lời giải
Câu 4.4
Thông điệp rút ra từ văn bản trên?

 A
Hãy cố gắng làm những điều vĩ đại để cống hiến cho cuộc đời

 B
Hãy thay đổi thái độ sống, hãy sống với những cảm xúc tích cực.

 C
Cuộc sống sẽ chẳng có ý nghĩa nếu bạn không được làm chính mình

 D
Nếu bạn không thể làm những điều vĩ đại thì hãy làm những việc có ý nghĩa
Văn bản 3

Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa
đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác
giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách
đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.
Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã
trình bày và biện giải.
Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.
Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao
thông lại được đặt lên hàng đầu?
Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất
trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt
sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối
mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay
không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục
cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.
Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một
thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày
nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều
luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể
xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào
trong một đất nước văn minh.
Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao
nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào
cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão
Tử).
(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)
Câu 7.1
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên:

 A
Nghị luận

 B
Tự sự

 C
Miêu tả

 D
Thuyết minh
Xem đáp án - lời giải
Câu 7.2
Theo đoạn trích, nội dung nào được đặt lên hàng đầu cuốn sách?

 A
Tuân thủ biện pháp phòng chống dịch bệnh

 B
Tuân thủ Hiến pháp

 C
Tuân thủ Luật Giao thông
 D
Tôn trọng con người
Xem đáp án - lời giải
Câu 7.3
Xác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong những câu văn sau: “Một ngày
nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và
dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc
tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp,
khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”.
 A
Ẩn dụ

 B
Nhân hóa

 C
So sánh

 D
Điệp cú pháp
Xem đáp án - lời giải
Câu 7.4
Giải pháp để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biết tôn
trọng luật pháp?

 A
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức của người dân.

 B
Tăng cường công tác điều hành, giám sát các hoạt động giao thông.

 C
Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm luật giao thông.

 D
Tất cả các đáp án trên

Phần làm văn ( 7 điểm)

Phần 1 cảm nhận 4 câu thơ( 3 điểm)

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Chiều Chiều oai linh thác gầm thét


Đêm đêm Mường Hịch

Phần 2 Nghị
luận xã hội Phải chăng chỉ có điều ngọt ngào mới làm nên
yêu thương?( 4 điểm)

You might also like