You are on page 1of 11

Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.

389

TAEducation
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HÀNG THÁNG LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2019
Môn: Toán
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ LẦN SỐ 09

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B C B C A C D A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D C B D C B A C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A C A A C D D D C A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C B B A C B A B C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C D C A C D C D B
ĐÁP ÁN CHI TIẾT TỪ CÂU 26 – 50
Câu 26: Cho các số thực dương a , b khác 1 . Biết rằng bất
kỳ đường thẳng nào song song với trục Ox mà cắt
các đường y  a x , y  b x , trục tung lần lượt tại H ,
K và A thì AH  3 AK (hình vẽ bên). Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. a 3  b . B. b  3a .
C. ab3  1. D. a 3b  1 .
Lời giải: Ta xét đường thẳng  HK  : y  k khi đó:
y  k
 Tọa độ H là nghiệm của hệ:   xH  log a k .
 y  a xH

y  k
 Tọa độ K là nghiệm của hệ:   xK  logb k .
y  b
xK

Giả sử vị trí của K , H như hình vẽ tức là xH  0  xK . Khi đó AH  3 AK  xH  3xK


1 3
 log a k  3logb k    log k b  3log k a  0  b.a 3  1 . Chọn D.
log k a log k b

Câu 27: Tại Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, nhằm giới thiệu
sản phẩm đồ hộp Cá sốt cà Mai Vàng mới ra mắt, công ty
VISSAN dự định xếp đủ 400 hộp theo số lượng 1, 2, 3, ...
từ trên xuống dưới (số hộp cá trên mỗi hàng xếp từ trên
xuống là các số liên tiếp – minh họa như hình bên). Khi đó
hàng dưới cùng phải xếp bao nhiêu hộp cá?
A. 37. B. 30 C. 32. D. 39.
n  n  1
Lời giải: Ta có:  780 suy ra n  39 .
2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 1/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

9
x
 5   3  x 25
Câu 28: Cho phương trình   3    có hai nghiệm x1 và x2 . Tích x1 x2 là?
3 5 9
A. 4 . B. 12 . C. 1 . D. 3 .
9 3
x
x  3
x
5 3  
3 x 25 5 x 25 3
Lời giải:      ( x  0)      x   2  x2  2x  3  0   Chọn D.
3 5 9 3 9 x  x  1
Câu 29: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A ; BC  a ; ABC  30 .
Biết cạnh bên của lăng trụ bằng a 3 . Thể tích khối lăng trụ là:
3a 3 2a 3 3
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. . D. .
8 3
a 3
Lời giải: Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AB  BC.cos ABC  a.cos 30  ;
2
a
AC  BC.sin 30  .
2
1 1 a 3.a a 2 3
Hình lăng trụ có chiều cao AA  a 3 , diện tích đáy: S ABC  AB. AC  .  .
2 2 4 8
a 2 3 3a 3
Thể tích khối lăng trụ là: V  a 3.  . Chọn C.
8 8
x 1
Câu 30: Gọi d là tiếp tuyến của hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 . Khi đó d tạo với hai
x2
trục tọa độ một tam giác có diện tích là
169 121 25 49
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 6 6 6
3
Lời giải: Ta có: Tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị là M  3; 4  . f   x   , f   3  3 .
  
2
x 2
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  3; 4  là: y  3.  x  3  4 hay y  3 x  13 .
 13 
Các giao điểm của tiếp tuyến này với các trục tọa độ là A  0;13 , B   ;0  .
 3 
1 1 13 169 169
Tam giác OAB tạo thành có diện tích là S  OA.OB  .13.  . Vậy S  . Chọn A.
2 2 3 6 6
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có thể tích bằng 1 . Trên cạnh SC
lấy điểm E sao cho SE  3EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
1 2 S
A. . B. .
4 3
3 1
C. . D. .
8 6
Lời giải: Ta có:
VSEBD SE SB SD SE 3
     A
VSCBD SC SB SD SC 4 D
E
3 3 1 3
 VSEBD  VSCBD   VSABCD  .
4 4 2 8 B C
Chọn C.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 2/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1  1 c
Câu 32: Trên đoạn  ;1 hàm số f  x    x3  bx  có giá trị lớn nhất trùng với giá trị nhỏ nhất
6  3 2
3 b
của hàm số g  x   8 x3  có và đạt tại cùng một điểm. Giá trị của biểu thức S   c là?
32 x 3
17 1 25
A. . B. . C. 1. D. .
16 2 24
1 1
Lời giải: Dễ có min g  x   g    . Mặt khác do hàm số f  x  có điểm uốn x  0 suy ra để trên
1 
;1 4 2
 6 

1  1 1
đoạn  ;1 hàm số có giá trị lớn nhất tại x  khi và chỉ khi đây là điểm cực đại.
6  2 4
 1 1  1 b c 1  1
f         b
1 1   
4 2  192 4 2 2  16
Vậy min f  x   f        . Vậy S  1. Chọn C.
1  4 2  1 1
  b  0 c  47
 6 ;1 f '   0
  
4 
 16  48

Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và S
AB  BC  2a; cạnh bên SA   ABC  và SA  2a. M là trung
điểm của cạnh AC. Tính khoảng cách giữa BC và SM .
a 3 2a 5
A. . B. .
3 5
B
A
a 5 2a 3
C. . D. . S
5 3 M

Lời giải: Gọi N là trung điểm của AB  BC / /  SMN  . C

nên d  BC , SM   d  BC ,  SMN    d  B,  SMN   .


Mà d  B,  SMN    d  A,  SMN   K
Kẻ AK  SN , mà MN   SAB   AK  MN .
Suy ra AK   SMN   d  A,  SMN    AK .
B
SA. AN 2a.a 2a A N
Trong SAN , có AK    .
SN 4a  a
2 2 5
2a 5 M
Vậy d  BC , SM   . Chọn B.
5
Câu 34: Một chiếc hộp các-tông đựng vừa vặn 8 lon nước ngọt C
có bán kính đáy 2cm bên trong như hình vẽ bên. Tính thể tích của
thùng các-tông biết rằng mỗi lon nước có chiều cao là 7cm .
 
A. V  168 2  3 cm3  
B. V  336 1  3 cm3

C. V  168 1  2 3  cm 3
D. V  168 1  3  cm 3

Lời giải: Gọi a là chiều dài thùng, b là chiều rộng thùng


Ta có: a  6 R  12 ; b  2 R  16 R 2  4 R 2  4  82  42  4 1  3  
   
Vậy: V  abh  12.4. 1  3 .7  336 1  3 . Chọn đáp án B.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 3/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

3sin x  cos x  1
Câu 35: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  .
2 cos x  sin x  4
Tổng M  m là
2 11 9
A. . B. . C. 1 . D. .
11 2 11
3sin x  cos x  1
Lời giải: Ta có y    y  3 sin x   2 y  1 cos x  4 y  1,  .
2cos x  sin x  4
9
PT (*) có nghiệm   y  3   2 y  1   4 y  1  11y 2  2 y  9  0    y  1 .
2 2 2

11
9 2
Vậy M  max y  1; m  min y    M  m  . Chọn A.
11 11
Nhắc lại: Phương trình a sin x  b cos x  c có nghiệm khi và chỉ khi a 2  b 2  c 2 .
2sin x  1
Áp dụng: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Tính
2  sin x
tổng M  m . ĐS: M  m  0 .

Câu 36: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề


nào dưới đây đúng ?
A. a  0, b  0, c  0, d  0 .
B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 .
D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Lời giải: +) Đồ thị hàm số có hướng đi lên khi x   , suy ra a  0  loại B.
+) Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm, suy ra d  0 .
 x  x  0 ab  0 a 0 b  0
+) Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thoả mãn  1 2    . Chọn C.
 x1 x2  0 ac  0 c  0
Cách xét dấu nhanh các hệ số của hàm bậc ba, bậc bốn trùng phương và hàm phân thức nhất biến
 Xét hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  .
a0
 Dấu của a : dựa vào hướng đi lên, xuống của đồ thị khi x   , .
a0
y0  0  d  0
 Dấu của d : dựa vào giao điểm M  0; y0  của đồ thị với trục Oy , y0  0  d  0 .
y0  0  d  0
0 cuc tri: b  3ac  0  dau c
2 dau a ,b ?

 Dấu của c : dựa vào cực trị: xCD .xCT  0  ac  0 .


2 cuc tri: 
dau a ?
 dau c
xCD .xCT  0  ac  0
b
0 cuc tri: dua vao diem uon x  
3a
2b
 Dấu của b : dựa vào cực trị: xCD  xCT    0  ab  0 
dau a ?
 dau b .
3a
2 cuc tri:
2b
xCD  xCT   0  ab  0
3a
 Xét hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c  a  0  .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 4/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

a0
 Dấu của a : dựa vào hướng đi lên, xuống của đồ thị khi x   , .
a0
y0  0  c  0
 Dấu của c : dựa vào giao điểm M  0; y0  của đồ thị với trục Oy , y0  0  c  0 .
y0  0  c  0
1 cuc tri : ab  0
 Dấu của b : dựa vào cực trị: 
dau a ?
 dau b .
3 cuc tri : ab  0
ax  b
 Xét hàm số nhất biến y   c  0, ad  bc  0  .
cx  d
a
 Dấu của ac : dựa vào tiệm cận ngang y   dấu ac .
c
d
 Dấu của cd : dựa vào tiệm cận đứng x    dấu cd .
c
b
 Dấu của ab : dựa vào giao điểm với trục Ox x    dấu ab .
a
b
 Dấu của bd : dựa vào giao điểm với trục Oy x   dấu bd .
d
 Dấu của ad : dựa vào tích ac .cd
ab .bd
 dấu ad .
 Dấu của bc : dựa vào tích 
ac .ab
cd .bd
 dấu bc .
Ham so dong bien: ad  bc  0
 Dấu của ad  bc : dựa vào tính đơn điệu .
Ham so nghich bien: ad  bc  0
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và B , AB  a 2, AD  2 BC  2a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AB và AD . Góc giữa hai mặt
phẳng  SAC  và  SMN  bằng ?
A. 45 . B. 90 .
C. 60 . D. 30 .
Lời giải: Xét hai tam giác vuông ABC và NAM có:
AB BC
  2  ABC ~ NAM (c.g.c).
AN AM
 AC  MN
Suy ra BAC  ANM  BAC  AMN  90 hay AC  MN . Vậy   MN   SAC  .
 MN  SA
Do đó   SAC  ,  SMN    90 . Chọn B.
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  2 x 3  3  m  1 x 2  6mx có hai
điểm cực trị A, B và A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d : x  y  3  0 .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
x  1
Lời giải: Ta có y  6 x 2  6  m  1 x  6m  0   . Hàm số có hai điểm cực trị  m  1 .
x  m
Khi đó ta có toạ độ hai điểm cực trị là A 1;3m  1 và B  m; m3  3m 2  .
A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d : x  y  3  0 suy ra:

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 5/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

 m  1 m3  3m 2  3m  1
  3 0 m  3m  2m  8  0
3 2

 2 2   3  m  2 . Chọn A.
 m  1   m  3m  3m  1  0
3 2 
 m  3m 2
 2 m  0

Nhắc lại: Hai điểm cực trị A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  của đồ thị hàm số y  Ax3  Bx 2  Cx  D đối xứng nhau
qua đường thẳng d : ax  by  c  0 .
 a  x1  x2  b  y1  y2 
 I  d   c 0
Khi đó ta có    2 2 , ( I là trung điểm AB ).
 AB.ud  0 b  x  x   a  y  y   0
 2 1 2 1

Áp dụng: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 3  6mx 2  32m3 có các điểm
cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
x  0
Lời giải: Ta có y  3x 2  12mx  0   . Hàm số có hai điểm cực trị  m  0 .
 x  4m
Khi đó ta có toạ độ hai điểm cực trị là A  0;32m3  và B  4m;0  .

2m  16m  0 2
3

A , B đối xứng nhau qua đường thẳng y  x suy ra :  m .


4m  32m  0

3
4

Câu 39: Cho hai hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d


và y  g  x   px 2  qx  r với a, p  0 và có
đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích của
phần hình phẳng được tô màu trong hình vẽ
1
bằng . Tính thể tích vật thể tròn xoay được
2
tạo bởi việc quay xung quanh Ox hình phẳng
 H  giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  f  x  ,
y  g  x  , trục tung và đường thẳng x  1 .
69 17  
A. V  B. V  C. V  D. V 
200 70 2 4
Lời giải: Ta có phương trình hoành độ giao điểm là ax  x  1 x  2   0 do đó diện tích của hình phẳng
2
1 a
trong bài toán là  a  x  x  1 x  2  dx   a  1 . Khi đó: f  x   g  x   x 3  3x 2  2 x .
2 0
2
Mặt khác parabol y  g  x   px 2  qx  r đi qua các điểm  0;1 , 1;0  ,  2;1 là y  g  x   x 2  2 x  1 do
đó ta suy ra f  x   x3  2 x 2  1 .
17
1
Vậy thể tích cần tìm: V    f 2  x   g 2  x  dx  .
0
70
BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ: Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số bậc ba và đường thẳng ở hình vẽ
8
bên S  . Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành
3
2512
bởi việc quay hình bên quanh trục Ox . ĐS: V  .
105

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 6/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

 x  3  2t

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 :  y  1  t và
 z  1  4t

x4 y2 z4
2 :   . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 2 1
A. 1 và  2 chéo nhau và vuông góc nhau. B. 1 cắt và không vuông góc với  2 .
C. 1 cắt và vuông góc với  2 . D. 1 và  2 song song với nhau.
Lời giải: u1  2; 1; 4  , u2  3;1; 1  u1.u2  0  1   2 .

Lấy A  3;1; 1  1 , B  4; 2;4    2  u1 , u2  . AB  0

Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  1  z  1  z 2  1  z 3 ?

A. 1 B. 2 C. 5 D. 4
Lời giải: Ta có 2 cách giải sau:
Cách 1: P  1  z  1  z 2  1  z 3  1  z  z 2  z 3  1  z  z 2 1  z  1  z  1  z  2 .
Cách 2: Đặt z  a  bi khi đó:
 
Với 1  z  1  z  1  z  1  z  z  z  2  2a  1  z  2  2a .
2 2

1
Với 1  z 2  z z   zz 2 a .
z


Với 1  z 3  1  z 3  1  z
2 3
  1  z  z  1  2   z  z   3z z  z  z   1  z
3 3 3
3
 8a 3  6a  2 .

Vậy P  1  z  1  z 2  1  z 3  2  2a  2 a  8a 3  6a  2, a   1;1 . Chọn B.


BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ
Áp dụng 1: Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  z 2  1  1  z . Tính T  a  b . ĐS: T  2  2
Áp dụng 2: Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
9
biểu thức P  z 4  3z 2  1  z 2  1 . Tính S  ab . ĐS: S 
4

Câu 42: Cho các số thực dương x, y , z , x  y thỏa mãn ln  x  y   z và ln  x 2  y 2   z  2 . Giả sử


c  z 1
a, b, c là các số hữu tỷ sao cho x3  y 3  a.e3 z  b.e Tổng a  b  c bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải: Đặt t  e z . Khi đó x3  y 3  at 3  b  te  .
c

ln  x  y   z  x  y  e  t
z
e 2t  t 2
Ta có     xy  .
ln  x  y   z  2
z 2
 x  y  e  e t
2 2 2 2 2
2

e 2t  t 2 1 3 1 3
Khi đó x  y   x  y   3xy  x  y   t  3. .t   t 3   te  . Suy ra a   ; b  ; c  2 .
3 3 3 3 2

2 2 2 2 2
Vậy a  b  c  3 . Chọn C.

1 b2
Câu 43: Cho 0  a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log 2b a  log a 3 ?
2 a a

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 7/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1 3 5
A. . B. 3 . C.  . D. .
2 2 2
1 1 1 b2
Lời giải: Ta có log a  .log b a 
2 2
 ; log a 3  2 log a b  3 .
b
4 b 4  log b  12 a
a a 4 log 2a a
a
1 1 1
Vậy P  .  2 log a b  3   2 x  3  f  x  , (với x  log a b ).
2 4  log a b  1 2
8  x  1
2

Do 0  a  b  1  0  log a b  1  x   0;1 .
1 1 5
Ta có P   1  x   1  x   1  3 3 . 1  x  . 1  x   1 
8  x  1 8  x  1
2 2
2

Câu 44: Thể tích khối chóp S . ABC có độ dài các cạnh SA  BC  5 , SB  AC  6 , SC  AB  4 là?
35 2 15 6
A. V  2 95 B. V  C. V  D. V  2 105
2 4

Lời giải: Áp dụng công thức: V 


2
12
a 2
 b2  c 2  . a 2  b 2  c 2  . b 2  c 2  a 2 .

15 6
Với a  SA  5, b  SB  6, c  SC  4  V  . Chọn C.
4
Chú ý nhắc lại các công thức thể tích đặc biệt quan trọng

Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong  10;10  để đồ thị hàm số y  log 2  x 2  4 x  m  có
hai đường tiệm cận đứng?
A. 14 B. 5 C. 16 D. 18
Lời giải: Để có 2 đường tiệm cận đứng thì phương trình x  4 x  m  0 có 2 nghiệm phân biệt do đó
2

  4  m  0  m  4 khi đó chỉ có 14 giá trị nguyên của tham số thực m thỏa mãn điều kiện.
Nhắc lại kiến thức:
 Đồ thị hàm số y  log a x có đường tiệm cận đứng là trục tung x  0 do đó tổng quát ta được
đồ thị hàm số y  log a f  x  có đường tiệm cận đứng được sinh ra từ phương trình f  x   0 có
nghiệm.
 Đồ thị hàm số y  a   sẽ có đường tiệm cận ngang y  c nếu tồn tại lim a    c .
f x f x
x 

BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ: Tìm các đường tiệm cận của các đồ thị hàm số sau:
a) y  log 2  x3  3x  2  ĐS: TCĐ x  2; x  1 .
x x
y  2x ĐS: TCN y  0 vì lim 2 x 0.
3 3
b)
x 

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 8/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389
1 1

c) y2 x2  x
ĐS: TCN y  1 vì lim 2 x2  x
 20  1 .
x 

Câu 46: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O ' , chiều cao 2R và bán kính đáy R . Một
mặt phẳng   đi qua trung điểm I của OO ' và tạo với OO ' một góc 30 . Hỏi   cắt
đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?
2R 4R 2R 2 2R
A. B. C. D.
3 3 3 3 3
Lời giải: Gọi AB là giao tuyến của mặt phẳng   giao với mặt phẳng đáy của hình trụ. Khi đó mặt
phẳng   trung với mặt phẳng  IAB  . Kẻ OH  AB , khi đó H là trung điểm của AB

Ta có góc giữa OO ' và mặt phẳng  IAB  là góc OIH  30


R 3 R 6 2R 2
 OH   HB  OB 2  OH 2   AB 
3 3 3

Câu 47: Chọn ngẫu nhiên 2 số thực a, b   0;3 . Tính xác suất để hàm số y  x 3  3ax 2  3bx  1 đồng
biến trên tập số thực?
3 3 3 92 3 2 3
A. B. C. D.
3 3 9 9
Lời giải: Ta có y  3x 2  6ax  3b  0 x   y  9a 2  9b  0  b  a 2 .

Khi đó không gian mẫu là tập hợp các điểm I  a; b  nằm trong hình vuông MNPO và các biến cố là tập
các điểm I  a; b  nằm trong phần được tô màu trong hình vẽ bên (là tập các điểm thỏa mãn điều kiện
b  a 2 hay còn gọi là các điểm nằm phía trên parabol b  a 2 và nằm trong hình vuông MNPO ).
3

  3  a  da
2
Sto mau 2 3
Do vậy xác suất P   0
 .
S MNPO 9 9
BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ: Chọn ngẫu nhiên hai số thực a, b   0;1 . Tính xác suất để phương
trình x3  3ax 2  b  0 có tối đa hai nghiệm.
Hướng dẫn giải
Để phương trình có tối đa hai nghiệm phân biệt thì đồ thị hàm số y  x3  3ax 2  b không có điểm cực trị
nào hoặc có hai điểm cực trị nằm về cùng một phía hoặc có một điểm nằm trên
trục hoành.
Trường hợp 1: Nếu không có điểm cực trị thì a  0 .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 9/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Trường hợp 2: Nếu a  0 thì tọa độ hai điểm cực trị là  0;b  và  2a; b  4a 3  nên điều kiện để có tối đa

hai nghiệm là b  b  4a 3   0  b  4a 3 .
1
3
4
S S 3
Do vậy xác suất cần tìm là: P   S  1  4 x dx  4
3
3
.
S ABCD 1 0 4

Câu 48: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và hàm số
y  g  x   xf  x 2  có đồ thị trên đoạn  0; 2 được mô phỏng
5
như hình vẽ bên. Biết diện tích miền tô màu là S  , tính tích
2
4
phân I   f  x  dx .
1

5 5
A. I  B. I 
4 2
C. I  5 D. I  10
2 4 4
Lời giải: Ta có S   xf  x  dx  S   f  t  dt   f  x  dx  I  I  2S  5 .
2 1 1 1
1 1
2 21 2

Câu 49: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn đồng thời các điều kiện: 2 z1 z2  5  z2 z3  z3 z1   0, z3  2,
z1  z2  5 . Tính giá trị của z1  2 z2  3z3 ?
A. z1  2 z2  3z3  3 B. z1  2 z2  3z3  8 C. z1  2 z2  3z3  4 D. z1  2 z2  3z3  3
Lời giải: Ta gọi A  z1  , B  z2  , C  z3  . Khi đó OA  OB  5, OC  2 .

Mặt khác: 2 z1 z2  5  z2 z3  z3 z1   0  z1 z2 z3  z1 z2 z3  z1 z2 z3  0
2 2 2


 z1 z2 z3 z3  z1 z1 z2 z3  z1 z2 z2 z3  0  z1 z2 z3 z1  z2  z3  0 . 
Mặt khác vì z1 , z2 , z3  0 suy ra z1  z2  z3  0  z1  z2  z3  0  OA  OB  OC  0 hay O là trọng
tâm của tam giác ABC .
Cách 1: Suy đoán tọa độ của các điểm A, B, C:
Để O là trọng tâm của tam giác ABC và OA  OB  5, OC  2 ,
có vô số các bộ số A, B, C như vậy do đó ta chọn tọa độ các điểm
như sau: A  1; 2  , B  2; 1 , C  1; 1 .

Khi đó: z1  2 z2  3z3  OA  2OB  3OC   0; 3  3 .


Cách 2: Giải bằng phương pháp hình học thuần túy:
Gọi D, E là trung điểm của AB và BC . Ta có:

  
z1  2 z2  3z3  OA  OC  2 OB  OC  2 2OD  OE 
 
 z1  2 z2  3z3  4 4OD 2  OE 2  4ODOE  4  4OD 2  OE 2  4OD.OE.cos DOE 
2

1 5 1 5
Mặt khác dễ có: OD  OA  , OE  OB  .
2 2 2 2
3 2 AB 3 2
Tam giác ABC cân tại C nên OD  OB  BD   BC  BD 2  CD 2  3  DE   .
2 2 2
LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 10/11
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Do vậy z1  2 z2  3z3  4  4OD 2  OE 2  4OD.OE.cos DOE   4  6OD 2  3OE 2  2 DE 2   9 . Chọn D.


2

BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ: Cho 3 số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 20 z1  15 z2  12 z3 ;


z1  z2  10 và 9 z2 z3  16 z1 z3  25 z1 z2 hãy tính z1  z3 ?
Hướng dẫn giải
z1 z2 z3
Ta có    k  z1  3k ; z2  4k ; z3  5k .
3 4 5
Ta có: 9 z2 z3  16 z1 z3  25 z1 z2  z1 z2 z3  z2 z1 z3  z3 z1 z2  z1  z2  z3  z1  z2  z3 .
2 2 2

A D C

O B

Khi đó A  z1  , B  z2  , C  z3  tạo thành hình chữ nhật với điểm O đồng thời z1  z2  10  AB  OC  10

OB 2
suy ra OA  6, OB  8 . Do vậy: z1  z3  2OD  2 OA2   2 36  16  4 13 .
4

Câu 50: Có bao nhiêu số nguyên m   2020; 2020 để đồ thị hàm số y  x3   m  1 x 2   m  2  x  2


có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A. 4037 B. 4040 C. 4036 D. 4041
Lời giải: Đồ thị hàm bậc 3 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành khi phương trình hoành độ
giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
Do đó: x3   m  1 x 2   m  2  x  2  0   x  1  x 2  mx  2   0 có 3 nghiệm phân biệt.
Do x 2  mx  2  0 luôn có 2 nghiệm trái dấu do đó điều kiện đơn giản chỉ là 12  m.1  2  0  m  1 .
BÀI TẬP ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ: Tìm m để đồ thị hàm số y  x3   2m  1 x 2   2m  1 x  1 có hai
cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
Hướng dẫn giải
  0
 m  1
x3   2m  1 x 2   2m  1 x  1  0   x  1  x 2  2mx  1  0 có 3 nghiệm khi .   .

 f 1  0  m  1

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 11/11

You might also like