You are on page 1of 79

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI

CHÍNH

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KẾ TOÁN TOÁN CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

Bài số 1:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống dưới đây:
1. Thông tin kế toán cần đáp ứng được các yêu cầu sau:
a. Trung thực, khách quan
b. Có thể so sánh được
c. Kịp thời
d. Tất cả các đáp án trên
2. Mục đích chủ yếu khi ban hành và sử dụng các nguyên tắc kế toán được thừa nhận rộng rãi
(GAAP) là:
a. Hướng dẫn các doanh nghiệp biết cách lập báo cáo tài chính
b. Hạn chế rủi ro và sai sót trong khi trình bày thông tin kế toán trên sổ sách và báo cáo tài
chính
c. Tạo sự thống nhất trong việc sử dụng và trình bày các thông tin kế toán
d. Không phải các đáp án trên
3. Trong tháng 7/N, Công ty A đã giao cho Công ty B toàn bộ lô hàng và được Công ty B
thanh toán 2/3 tiền hàng. Số tiền còn lại Công ty B sẽ thanh toán nốt vào đầu tháng 9/N. Công
ty A sẽ:
a. Ghi nhận doanh thu của lô hàng vào tháng 7/N
b. Ghi nhận doanh thu của hàng vào tháng 9/N
c. Chi đều cho 3 tháng 7, tháng 8, tháng 9
d. Không ghi nhận vào doanh thu tháng nào
4. Đối tượng kế toán là:
a. Tiền, vật tư và tài sản cố định
b. Nguồn kinh phí, quỹ
c. Tài sản quốc gia;
d. Tất cả các đáp án trên
5. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố cơ bản (bắt buộc) của bản chứng từ:
a. Tên chứng từ
b. Tên, địa chỉ của doanh nghiệp có liên quan đến nghiệp vụ phát sinh
c. Thời gian lập và số hiệu của chứng từ
d. Nội dung kinh tế của nghiệp vụ
e. Hình ảnh bảo mật
f. Cả (a), (b), (c) và (d)

Bài số 2:
Trả lời Đúng/Sai và giải thích
1. Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý điều hành đơn
vị kế toán không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được đảm nhiệm làm kế toán
2. Mỗi đơn vị được kế toán được phép mở hai hệ thống sổ kế toán: Sổ kế toán nội bộ để theo
dõi tất cả các khoản chi phí hợp lý và không hợp lý. Sổ kế toán chính thức để ghi nhận các
khoản chi phí hợp lý
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH1
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

3. Ngày 20/3/N công ty A bán hàng và chỉ xuất phiếu Xuất kho cho công ty B. Ngày 15/4/N
công ty B thanh toán, công ty A mới xuất hóa đơn gửi công ty B.
4. Đơn vị kế toán được thêm mới và chi tiết các tài khoản kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý
của đơn vị
5. Công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán được phép lựa chọn QĐ15/2006/QĐ-
BTC hoặc QĐ 48/2006/QĐ-BTC để áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp?
Công ty Xi măng X trong năm 2003 đã có nhiều cải tiến về nâng cao chất lượng sản phẩm, mở
rộng thị trường, đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Trong năm có
một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Bài số 3:
a/ Công ty đã nhập một hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm hiện đại trị giá 3.000.000 USD
(đã bao gồm thuế nhập khẩu nhưng chưa bao gồm thuế GTGT). Việc đầu tư này của Công ty
nhằm thực hiện kế hoạch do Ban Giám đốc đề ra là tăng độ ổn định về chất lượng sản phẩm.
b/ Cùng với việc đầu tư dây chuyền mới trên, để đa dạng hoá sản phẩm, Công ty đã ký hợp
đồng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá với một Công ty Xi măng H nổi tiếng khác trong việc sử
dụng tên sản phẩm của công ty này cho sản phẩm do Công ty X sản xuất trong vòng 10 năm
(từ năm 2012 đến năm 2021) và tin chắc rằng với việc sử dụng thương hiệu như vậy, giá bán
của mỗi tấn xi măng sẽ tăng 20%. Theo hợp đồng ký kết, Công ty đã trả cho Công ty H số tiền
1 tỷ đồng.
c/ Năm 2011, Phòng kế toán Công ty đã mua phần mềm kế toán AS với chi phí là 6.000 USD,
Công ty đã hạch toán là tài sản cố định vô hình với thời gian trích khấu hao là 4 năm (từ năm
2011 đến năm 2014). Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ nhân viên và đặc thù của ngành, phần
mềm AS chỉ sử dụng trong năm 2011 rồi dừng lại do không đáp ứng được yêu cầu công tác kế
toán. Năm 2012, Công ty đã mua phần mềm MISA để thay thế, chi phí của phần mềm mới chỉ
bằng 50% phần mềm cũ.
d/ Công ty đã đầu tư thêm 3.000 m2 nhà kho, do hạn chế nguồn vốn, năm 2012, Công ty đã
vay BIDV 20 tỷ đồng với lãi suất 14%/ năm, số tiền vay được rút ngay sau khi ký hợp đồng
vay.
Yêu cầu: Dựa theo Chuẩn mực kế toán Việt nam số 01, bạn hãy cho biết chúng ta nên trình
bày các chỉ tiêu sau đây ở trên mục nào của Báo cáo tài chính năm 2012 và vì sao?
Tài sản Công nợ Vốn Doanh Chi phí
thu
1. Giá trị hệ thống kiểm tra hiện đại
2. Giá trị hợp đồng thương hiệu H?
3. Giá trị còn lại phần mềm AS là
4.500 USD
4. Chi phí lãi vay phải trả Ngân hàng

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH2
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

CHƯƠNG II: CHƯƠNG KẾ TOÁN VẬT LIỆU & CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Bài số 1:
Tai một doanh nghiệp có tài liệu về vật liệu X trong tháng 2/N:
I. Tồn kho đầu tháng: 6.000 m, đơn giá 10.000 đồng/m
II. Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
1. Ngày 3: Xuất 2.000 m để sản xuất sản phẩm
2. Ngày 6: Xuất 1.000 m cho nhu cầu chung ở phân xưởng
3. Ngày 7: Thu mua nhập kho 5.000 m, giá mua ghi trên hoá đơn phải trả Công ty K là
56.100.000 đồng (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặt cả
thuế GTGT 10% là 660.000 đồng. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản
sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
4. Ngày 12: Dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 5.000 m nhập kho. Giá mua chưa thuế 10.000
đồng/m, thuế GTGT 1.000 đồng/m, chi phí vận chuyển phải trả cho Công ty M cả thuế GTGT
10% là 2.200.000 đồng.
5. Ngày 15: Xuất 6.000 m để sản xuất sản phẩm.
6. Ngày 28: Mua của Công ty V 1.000 m, giá mua chưa có thuế GTGT là 10.200 đồng/m, thuế
GTGT 10%. Hàng đã nhập kho đủ.
Yêu cầu:
1. Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hãy xác định giá
thực tế vật liệu X nhập, xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp sau đây:
- Phương pháp nhập trước, xuất trước
- Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
2. Hãy thực hiện yêu cầu trên trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp?

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH3
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

Bài số 2:
Tại 1 doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình về vật liệu trong
tháng như sau:
I. Tồn kho đầu tháng 5/N:
- Vật liệu A: Số lượng 200 kg, đơn giá 125.000 đ/kg
.0
- Vật liệu B: Số lượng 250 kg, đơn giá 82.000 đ/kg
II. Trong tháng 5/N phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Ngày 3/5, nhập 500 kg vật liệu A mà hoá đơn của số vật liệu này đã về từ tháng trước. Đơn
giá mua chưa thuế là 121.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Công ty đã trả tiền người bán bằng
chuyển khoản. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là
1.320.000đ.
2. Ngày 4/5, nhập 500 kg Vật liệu B, đơn giá chưa thuế 80.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Chiết
khấu thương mại mà doanh nghiệp được hưởng là 2% tính trên giá mua chưa thuế GTGT.
Côty chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu bao gồm cả thuế GTGT
10% là 1.100.000đ, đã chi bằng tiền mặt.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH3
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

3. Ngày 15/3, nhập Vật liệu A, đơn giá mua chưa thuế là 123.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Số
lượng theo hoá đơn là 220 kg, số lượng thực nhập là 200 kg, số lượng thiếu chưa xác định
được nguyên nhân. Công ty chưa trả tiền người bán.
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên về đến doanh nghiệp bao gồm cả thuế GTGT 10%
là 1.320.000đ đã trả bằng tiền mặt.
4. Ngày 21/5, nhập kho 230kg vật liệu B, đơn giá mua chưa thuế là 81.500đ/kg, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên về đến doanh nghiệp bao gồm cả thuế GTGT
10% là 1.100.000đ. Công ty đã thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt.
5. Ngày 28/5, nhận được hoá đơn của người cung cấp vật liệu B, số lượng theo hoá đơn là
500kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT là 80.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Cuối tháng, số vật liệu
trên chưa về nhập kho Công ty.
Yêu cầu:
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên?
2/ Phản ánh vào tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết?

Bài số 3:
Tại Doanh nghiệp X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình về Vật liệu,
CCDC trong tháng như sau (ĐVT: đồng):
I. Số dư đầu tháng 3/N của 1 số tài khoản sau:
- TK 152 : 59.820.000
+ VL chính: 50.000.000 Số lượng tồn: 100 kg
+ VL phụ: 6.300.000 Số lượng tồn: 90 kg
+ Nhiên liệu: 2.500.000 Số lượng tồn: 100 lít
+ PT thay thế: 1.020.000 Số lượng tồn: 24 chiếc
- TK 153(A): 3.000.000 Số lượng tồn: 15 chiếc
- TK 151: 5.500.000 - TK 111: 15.000.000
- TK 112: 50.000.000
- TK 331 (Công ty A – Hoá đơn 35, 27/2):12.500.000
II. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Phiếu nhập kho số 31 ngày 2/3 nhập số vật liệu phụ theo hoá đơn đã nhận tháng 2 số 28 ngày
25/2 của Công ty H. Giá ghi trên hoá đơn 58.875.000 (chưa có thuế GTGT 10%), số lượng là
785 kg, Công ty chưa thanh toán tiền hàng.
2. Phiếu chi tiền mặt số 54 ngày 2/3 chi trả tiền vận chuyển bốc dỡ số vật liệu phụ này là:
700.000.
3. Phiếu nhập kho số 32 ngày 5/3 nhập 400kg vật liệu chính mua của Công ty A, kèm hoá đơn
số 42 ngày 1/3 giá hoá đơn (chưa thuế GTGT 10%) là 200.000.000, Công ty chưa thanh toán
tiền hàng.
4. Phiếu chi tiền mặt số 57 ngày 5/3 chi trả tiền vận chuyển bốc dỡ vật liệu chính 5.500.000
bao gồm cả thuế GTGT 10%.
5. Phiếu nhập kho số 33 ngày 20/3 nhập 60 phụ tùng thay thế của Công ty X, kèm theo hoá
đơn số 58 ngày 20/3 giá ghi trên hoá đơn 3.000.000 (chưa có thuế GTGT 10%). Công ty đã
thanh toán bằng tiền mặt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN


LỰC
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

6. Phiếu nhập kho số 34 ngày 22/3 nhập 12 công cụ dụng cụ loại A của Công ty X kèm hoá
đơn số 59 ngày 20/3 giá hoá đơn (chưa có thuế GTGT 10%) 2.450.000. Công ty đã thanh toán
bằng tiền mặt.
7. Nhận được hoá đơn số 45 ngày 27/3 mua 270 kg vật liệu chính của Công ty A giá chưa thuế
GTGT 10% là 129.600.000, Công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Yêu cầu :
1. Hãy xác định giá thực tế vật liệu nhập, xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo
phương pháp nhập trước- xuất trước, phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ và so sánh.
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan?

Bài số 4:
Tại Công ty X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình trong tháng như sau:
I. Tình hình tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ đầu tháng 3/N:
Loại vật tư Số lượng (kg, chiếc) Giá đơn vị thực tế
1. Vật liệu A 40.000 kg 70.000 đ/kg
2. Vật liệu B 5.000 kg 50.000 đ/kg
3. Công cụ C 200 100.000 đ/ chiếc
chiếc

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/N:


1. Ngày 3/3, thu mua nhập kho 100.000 kg vật liệu A theo giá mua chưa có thuế GTGT
10% là
72.000 đ/kg, tiền hàng chưa thanh toán cho Công ty K. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã trả bằng
tiền mặt 5.500.000 đ (cả thuế GTGT 10%)
2. Ngày 10/3, xuất kho 80.000 kg vật liệu A và 3.000 kg vật liệu B cho sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 12/3, vay ngắn hạn ngân hàng để mua một số vật tư theo giá mua chưa thuế GTGT
10% (hàng đã nhập kho) bao gồm:
- 40.000 kg vật liệu A, đơn giá 71.000 đ/kg
- 8.000 kg vật liệu B, đơn giá 50.000 đ/kg
- 200 chiếc công cụ C, đơn giá 112.000 đ/chiếc.
4. Ngày 15/3, xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Xuất 50.000 kg vật liệu A để trực tiếp chế tạo sản phẩm và 20.000 kg vật liệu A để
góp vốn tham gia liên doanh ngắn hạn với Công ty Y. Giá trị vốn góp được ghi nhận
1.200.000.000 đồng.
- Xuất vật liệu B trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.000 kg, cho nhu cầu khác ở phân xưởng
sản xuất: 500 kg, cho quản lý doanh nghiệp: 500 kg
- Xuất công cụ, dụng cụ C cho phân xưởng sản xuất 200 chiếc, dự tính phân bổ 2 lần
5. Ngày 20/3, xuất dùng 30 chiếc công cụ C dùng cho quản lý doanh nghiệp và 30 chiếc công
cụ C cho bộ phận bán hàng (thuộc loại phân bổ 1lần).
6. Ngày 25/3, xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Xuất 10.000 kg vật liệu A để trực tiếp chế tạo sản phẩm
- Xuất 2.000 kg vật liệu B trực tiếp sản xuất sản phẩm
7. Ngày 26/3, mua của Công ty Z 200 chiếc công cụ D, chưa trả tiền theo giá mua cả thuế
GTGT 10% là 33.000.000 đồng, số hàng trên chưa về nhập kho.
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH5
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

Yêu cầu:

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH5
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (giá trị vật liệu
xuất kho tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ)?

Bài số 5:
Tại Công ty Phương Đông tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình về vật liệu,
CCDC trong tháng như sau:
I. Tình hình tồn kho vật liệu, dụng cụ đầu tháng 3/N:
Loại vật tư Số lượng (kg, chiếc) Giá đơn vị thực tế (đ)
1. Vật liệu A 40.000 kg 61.000
2. Vật liệu B 7.000 kg 50.000
3. Dụng cụ C 200 100.000
chiếc
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/N:
1. Thu mua nhập kho 100.000 kg vật liệu A theo giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 60.000
đ/kg, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán cho Công ty K. Công tác phí của bộ phận
thu mua đã trả bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 13.600.000 đồng (trong đó thuế GTGT là
1.200.000 đồng).
2. Xuất kho 80.000 kg vật liệu A và 3.000 kg vật liệu B cho sản xuất sản phẩm.
3. Vay ngắn hạn ngân hàng để mua vật tư theo giá mua chưa thuế GTGT 10% (hàng đã nhập
kho) bao gồm:
- 40.000 kg vật liệu A, đơn giá 61.000 đ/kg
- 6.000 kg vật liệu B, đơn giá 51.000 đ/kg
- 200 chiếc dụng cụ C sản xuất, đơn giá 102.000 đ/chiếc.
4. Xuất kho vật tư sử dụng cho sản xuất kinh doanh:
- Xuất 50.000 kg vật liệu Ađể trực tiếp chế tạo sản phẩm
- Xuất vật liệu B trực tiếp sản xuất sản phẩm 5.000 kg, cho nhu cầu khác ở phân xưởng
sản xuất 500 kg, cho quản lý doanh nghiệp 500 kg.
- Xuất dụng cụ C cho sản xuất 200 chiếc, dự tính phân bổ 4 lần.
5. Xuất dùng 100 chiếc dụng cụ C dùng cho quản lý doanh nghiệp (phân bổ 2 lần) và 50 chiếc
dụng cụ cho bộ phận bán hàng (phân bổ 1 lần).
6. Xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Xuất 10.000 kg vật liệu A để trực tiếp chế tạo sản phẩm
- Xuất vật liệu B trực tiếp sản xuất sản phẩm 2.000 kg, cho bộ phận bán hàng 500 kg.
7. Mua của Công ty Z 200 chiếc dụng cụ D, dụng cụ theo giá mua cả thuế GTGT 10% là
29.700.000 đồng, hàng đã về nhập kho. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt là 1.100.000
đồng (cả thuế GTGT 10%).
Yêu cầu:
1/ Hãy xác định giá thực tế vật liệu nhập, xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo
phương pháp: Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ ?
2/ Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào sơ đồ tài khoản liên quan?

Bài số 6:

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH6
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

Tại Công ty Thành Công tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình về công cụ,
dụng cụ trong như sau: ( Đơn vị tính:1.000 đồng):

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH6
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

I. Tình hình CCDC tồn kho và đang dùng theo giá thực tế đầu tháng 10/N như sau:
Chỉ tiêu Số tiền
1. Công cụ, dụng cụ tồn kho 100.000
2. Công cụ, dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần: -
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 1 20.000
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 2 15.000
- Tại văn phòng Công ty 10.000
3. Công cụ, dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 6 lần (xuất dùng từ tháng -
8/N): 48.000
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 1 36.000
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 2 24.000
- Tại bộ phận bán hàng 24.000
- Tại văn phòng Công ty
II. Trong tháng 10/N, có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Xuất dùng công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần theo giá thực tế, sử dụng cho phân
xưởng sản xuất chính số 1: 14.000, cho phân xưởng sản xuất chính số 2: 15.000.
2. Thu mua một số công cụ, dụng cụ của Công ty Y theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT
5%) là 34.650. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán
được hưởng. Số công cụ, dụng cụ này được sử dụng trực tiếp cho phân xưởng sản xuất chính
số 1: 60%, cho văn phòng Công ty: 40%. Được biết doanh nghiệp dự tính phân bổ 3 lần.
3. Các bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ, dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 2 lần như
sau:
- Phân xưởng sản xuất chính số 1 báo hỏng 20.000, phế liệu thu hồi (bán thu bằng tiền
mặt) cả thuế GTGT 5% là 168.
- Phân xưởng sản xuất chính số 2 báo hỏng 15.000, phế liệu thu hồi nhập kho 100.
4. Phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 6 lần xuất dùng từ kỳ trước
vào chi phí của các bộ phận sử dụng.
5. Dùng tiền gửi ngân hàng thu mua một số công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ một lần dùng
trực tiếp cho phân xưởng sản xuất chính số 1. Tổng số tiền phải trả 5.250, trong đó thuế GTGT
250.
6. Mua một số công cụ, dụng cụ của Công ty R và đã kiểm nhận, nhập kho theo tổng giá thanh
toán 105.000, trong đó thuế GTGT 5.000. Người bán chấp nhận giảm giá cho doanh nghiệp
1%. Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
2. Cho biết giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ, phân bổ trong kỳ và còn lại
chưa phân bổ cuối kỳ và giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ.

Bài số 7:
Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh M, trong kỳ có các tài liệu liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp được kế toán ghi nhận như sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- Tài khoản 152 : 600 kg vật liệu X, 90.000 đồng/kg.
300 kg vật liệu Y, 29.000 đồng/kg.
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH7
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

- Tài khoản 159: 6.000.000 đồng.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH7
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:


1. Mua 220 kg vật liệu X nhập kho, giá mua 93.500 đồng/kg (giá đã bao gồm thuế GTGT
10%), doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản.
2. Nhập kho 200 kg vật liệu Y, giá mua 33.000 đồng/kg (giá đã bao gồm thuế GTGT 10%), đã
thanh toán 1/2 tiền mua hàng cho người bán, số còn lại nợ kỳ sau thanh toán.
3. Mua 300 kg vật liệu Y nhập kho, giá mua 29.500 đồng/kg, giá chưa bao gồm thuế GTGT
10%, toàn bộ tiền hàng nợ lại người bán chưa thanh toán.
4. Mua 500 kg vật liệu X nhập kho, giá mua 88.000 đồng/kg (giá đã bao gồm thuế GTGT
10%), doanh nghiệp chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
5. Công ty tiến hành kiểm kê hàng tồn kho, phát hiện thiếu 20kg vật liệu X , chưa xác định rõ
nguyên nhân chờ xử lý.
6. Căn cứ quyết định xử lý, công ty bắt nhân viên thủ kho bồi thường giá trị vật liệu chính hao
hụt ngoài phạm vi hao hụt cho phép là 1%.
7. Cuối kỳ kế toán, giá trị thuần có thể thực hiện được của vật liệu X tồn kho là
70.000đồng/kg, vật liệu Y tồn kho là 30.500 đồng/kg.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định xem cuối kỳ kế toán có phải tiến hành trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho hay không (với giả sử rằng giá bán của sản phẩm do vật liệu X tham
gia vào sản xuất nhỏ hơn giá thành sản xuất của sản phẩm)?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Biết rằng doanh nghiệp M:
- Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên đối với hàng tồn kho.
- Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

Bài số 8:
Công ty Tân Thành kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước
xuất trước, có các số liệu liên quan được kế toán ghi nhận trong các tài liệu sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
Tài khoản 152: 2.000.000.000 đồng.
- Tài khoản 152A: 550.000.000 đồng
- Tài khoản 152B: 450.000.000 đồng
- Tài khoản 152C: 350.000.000 đồng
- Tài khoản 152D: 650.000.000 đồng
Tài khoản 153: 20.000.000 đồng
B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Xuất kho vật liệu chính A có trị giá 110.000.000 đồng để sản xuất sản phẩm.
2. Xuất vật liệu phụ B có trị giá 85.000.000 đồng cho phân xưởng sản xuất.
3. Xuất nhiên liệu C có trị giá 15.000.000 đồng cho bọ phận sản xuất, 5.000.000 cho bộ phận
bán hàng.
4. Xuất nguyên liệu D có trị giá 300.000.000 đồng để góp vốn đầu tư vào công ty liên doanh.
Giá trị đánh giá lại là 315.000.000 đồng.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH8
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

5. Nhập lại kho một số vật liệu A đã xuất dùng nhưng không sử dụng hết, có trị giá 7.500.000
đồng.
6. Xuất vật liệu phụ B có trị giá 70.000.000 đồng để cấp cho đơn vị cấp dưới.
7. Xuất nhiên liệu C có trị giá 30.000.000 đòng cho đơn vị cấp dưới mượn tạm.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản tổng hợp và chi tiết tài khoản nguyên vật liệu?

Bài số 9:
Công ty thương mại Hà Linh kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong kỳ có các tài liệu sau:
1. Nhập khẩu trực tiếp một lô hàng theo giá CIF: 900.000.000 đồng. Chưa trả tiền cho người
bán.
- Thuế nhập khẩu phải nộp là 40%,
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%.
- Chi phí vận chuyển bốc dỡ từ cửa khẩu về kho của doanh nghiệp là 12.000.000
đồng, chưa kể thuế GTGT 10%, đã thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
2. Nhập kho một lô hàng do nhận góp vốn liên doanh của đơn vị M, hội đồng liên doanh xác
định trị giá: 280.000.000 đồng.
3. Nhập kho hàng hóa mua của công ty H, chưa thanh toán tiền, giá mua chưa có thuế GTGT
là 162.000.000 đồng. Thuế GTGT 10%. Chi phí thuê vận chuyển chưa kể thuế GTGT 10%

2.500.000 đồng, đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Nhận được hóa đơn mua hàng của công ty Z, tổng giá thanh toán 264.000.000 đồng, trong
đó thuế GTGT 10%. Số hàng này đã nhập kho từ kỳ trước theo giá tạm tính 225.000.000
đồng.
5. Xuất kho hàng hóa góp vốn liên doanh dài hạn với đơn vị Y, giá vốn: 300.000.000 đồng,
hội đồng liên doanh xác định trị giá: 325.000.000 đồng.
6. Xuất kho hàng hóa thuê gia công, giá vốn: 78.000.000 đồng.
7. Xuất kho hàng hóa gửi bán đại lý, giá vốn 116.000.000 đồng
8. Thanh toán tiền mua hàng trong kỳ cho công ty H bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ
chiết khấu thanh toán 1%.
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên?

Bài số 10:
Doanh nghiệp sản xuất Thành An trong tháng 6/N có các tài liệu sau đây: (đơn vị tính: đồng VN)
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK 151: 45.000.000 đồng (vật tư mua của công ty X đã trả tiền)
- TK 1521: 220.000.000 đồng
- TK 1522: 85.000.000 đồng
B. Các chứng từ về nhập xuất vật tư nhận được trong tháng:
1. Phiếu nhập kho số 32 nhập kho số vật liệu mua của công ty Y và biên bản kiểm nghiệm vật
tư có nội dung:
- Trị giá vật liệu chính nhập kho: 176.000.000 đồng
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH9
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

- Trị giá vật liệu phụ nhập kho: 38.000.000 đồng.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOANH9
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 10 of 70
CHÍNH

- Trị giá vật liệu phụ thiếu chưa rõ nguyên nhân: 2.000.000 đồng.
2. Phiếu nhập kho số 33 nhập kho số vật tư của công ty X tháng trước đã trả tiền, trị giá
45.000.000 đồng.
3. Phiếu chi tiền mặt số 100 trả tiền chi phí vận chuyển số vật liệu của công ty Y:
- Số tiền: 1.900.000.đồng.
- Thuế GTGT 10%: 190.000 đồng.
4. Giấy báo nợ của ngân hàng về nội dung trả cho công ty M tiền chi phí vận chuyển số vật
liệu mua của công ty X 5.500.000 đồng (giá đã bao gồm thuế GTGT 10%)
5. Phiếu xuất kho số 25, xuất vật liệu chính dùng cho sả xuất, trị giá 67.000.000 đồng.
6. Phiếu xuất kho số 26, xuất vật liệu phụ cho sản xuất, trị giá: 14.900.000 đồng.
7. Nhận được hóa đơn GTGT số 1234 của công ty Z về việc mua 1.500 dụng cụ :
- Tổng giá mua chưa thuế GTGT: 18.000.000 đồng.
- Thuế GTGT 10%
- Chưa trả tiền cho công ty Z.
8. Biên bản kiểm kê vật tư phát hiện tình trạng vật tư:
- Thiếu vật liệu chính, trị giá : 5.600.000 đồng.
- Thừa vật liệu phụ, trị giá: 2.800.000 đồng.
Vật tư thừa thiếu chưa xác định rõ nguyên
nhân.
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên?

Bài số 11:
Công ty Xi măng X hàng năm phải nhập khẩu một lượng lớn Klinker cho sản xuất. Trong năm
N, do tình hình thị trường dự kiến giá Clinker nhập khẩu tăng mạnh, Giám đốc công ty đã
quyết định tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước thay vì phương pháp
bình quân gia quyền đã áp dụng từ năm N-1 trở về trước. Vì theo ông, cách tính này giúp ông
xác định được lợi nhuận của Công ty chính xác hơn.
Yêu cầu:
Là Kế toán trưởng của Công ty, anh / chị hãy đánh giá quyết định của Giám đốc. Nếu thực
hiện theo quyết định của Giám đốc, anh / chị cần trình bày vấn đề này như thế nào trong Báo
cáo tài chính của Công ty cho năm N phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02?
Bài số 12:
Số dư tại 31/12/20X2 về hàng tồn kho liên quan đến mặt hàng xi măng của Công ty ABC như
sau:
STT Nhóm /tên hàng Giá gốc Giá trị thuần Giá trình bày
(ĐG*SL) (ĐG*SL) BCTC
A Nguyên vật liệu
1 Clinker 1.000.000 800.000
2 Bao PC 30 1.500.000 1.000.000
3 Phụ gia 500.000 550.000
B Thành phẩm
1 PC 30 700.000 650.000
2 PC 40 800.000 950.000
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H0
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 11 of 70
CHÍNH

Yêu cầu: Anh/ Chị hãy xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên Báo cáo tài chính
tại ngày 31/12/20X2 phù hợp với Chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho?

Biết rằng:
Nguyên vật liệu để sản xuất PC30 chiếm 40%, nguyên vật liệu để sản xuất PC 40 chiếm 60%.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H1
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 12 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG III: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN


Bài số 1:
Có tài liệu tại Công ty sản xuất Hồng Hà như sau (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Ngày 3/6, mua một ôtô vận tải theo tổng giá thanh toán 385.000 (trong đó thuế GTGT
35.000), đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 2.000, đã trả bằng tiền
mặt. TSCĐ trên được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. TSCĐ được đưa vào sử dụng ngay và
số năm khấu hao dự kiến là 6 năm.
2. Ngày 20/6, nhập khẩu 1 thiết bị sản xuất của Đức, giá hoá đơn là 500.000, theo hợp đồng
doanh nghiệp chưa trả tiền người bán, thuế nhập khẩu là 30%, thuế GTGT hàng nhập khẩu là
10%. Theo thông báo thuế của Hải quan, doanh nghiệp đã nộp 2 loại thuế trên bằng tiền mặt.
Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 4.500 (chưa tính thuế VAT 10%), đã trả bằng tiền gửi
ngân hàng. TSCĐ trên có thời gian sử dụng là 10 năm, dự trữ đến đầu tháng 7 mới đưa vào sử
dụng. TSCĐ này được đẩu tư một nửa bằng nguồn vốn kinh doanh, một nửa bằng vốn vay
ngân hàng.
3. Ngày 25/6, người nhận thầu bàn giao một khu nhà xưởng mới. Tổng số tiền phải trả theo
hợp đồng gồm cả thuế GTGT là 379.500. Số tiền doanh nghiệp đã ứng cho người nhận thầu
tính đến thời điểm bàn giao là 150.000. Sau khi giữ lại 5% giá trị công trình để bảo hành, số
còn lại doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản. TSCĐ này được đầu tư bằng nguồn
vốn chủ sở hữu và được đưa vào sử dụng ngay, thời gian sử dụng là 10 năm.
4. Ngày 26/6, doanh nghiệp được cấp trên cấp 1 số máy móc thiết bị quản lý văn phòng, giá trị là
50.0000đồng, đã đưa vào sử dụng ngay, thời gian sử dụng ước tính là 6 năm.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ trên và phản ánh vào sơ đồ TK kế toán liên quan.
2. Xác định số khấu hao tăng trong năm của các loại TSCĐ trên.
Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ

Bài số 2:
Cho tài liệu về TSCĐ tại doanh nghiệp X như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
1. Bộ phận XDCB bàn giao khu nhà văn phòng, đầu tư bằng vốn xây dựng cơ bản. Giá trị
quyết toán công trình là 360.000, thời gian sử dụng 20 năm.
2. Mua 1 thiết bị sản xuất, giá thanh toán là 550.000 (VAT 10%). Chi phí vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử đã chi bằng tiền mặt là 4.400 (trong đó VAT là 400). Thiết bị này được đầu tư bằng
quỹ đầu tư phát triển, dự kiến sử dụng trong 12 năm.
3. Mua 1 thiết bị sản xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp theo tổng giá thanh toán là 66.000
(VAT 10%). Doanh nghiệp vay dài hạn để thanh toán. Số thiết bị này sử dụng trong 4 năm.
4. Dùng tiền gửi ngân hàng thuộc vốn đầu tư XDCB mua 1 dây chuyền công nghệ sản xuất
theo tổng giá thanh toán là 715.000 (VAT 10%) và hiện đang thuê lắp đặt. Chi phí lắp đặt phải
trả theo giá chưa thuế là 14.800 (VAT 10%), thời gian sử dụng là 10 năm.
5. Mua 1 dây chuyền sản xuất dùng cho phân xưởng sản xuất. Giá mua phải trả là 330.000
(VAT 10%); trong đó: Giá trị hữu hình của thiết bị là 277.200, giá trị vô hình của công nghệ
chuyển giao là 52.800. Nguồn vốn bù đắp từ quỹ đầu tư phát triển, doanh nghiệp đã trả bằng
tiền gửi ngân hàng, thời gian sử dụng là 10 năm.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào sơ đồ TK kế toán liên quan theo:
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H2
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 13 of 70
CHÍNH

1/ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H2
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 14 of 70
CHÍNH

2/ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT trực tiếp.

Bài số 3:
Cho tình hình TSCĐ trong tháng tại một doanh nghiệp như sau (ĐVT: 1.000đ):
1. Nhận vốn góp liên doanh dài hạn từ Công ty H bằng một thiết bị sản xuất theo giá thoả
thuận của 2 bên là 2.360.000. Các chi phí tiếp nhận đã chi bằng tiền mặt do doanh nghiệp chịu
4.000 (lấy từ nguồn vốn kinh doanh).
2. Thanh lý 1 nhà kho của phân xưởng sản xuất số 1, đã khấu hao hết, nguyên giá là 36.000;
chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt là 5.000, phế liệu thu hồi là 10.000
3. Nhượng bán một số phương tiện vận tải thuộc bộ phận bán hàng, nguyên giá là 120.000, đã
hao mòn 80.000. Khách hàng chấp nhận với giá (chưa thuế) 52.000, thuế suất GTGT là 10%.
4. Thuê ngắn hạn của Công ty M một thiết bị dùng cho hoạt động bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê
160.000. Thời hạn thuê là 2 tháng. Tiền thuê đã trả toàn bộ (kể cả thuế GTGT 10%) bằng tiền
vay ngắn hạn 8.800.
5. Đơn vị cho thuê dài hạn nhượng quyền sở hữu toàn bộ số thiết bị mà đơn vị thuê trước đây.
Nguyên giá 132.000, hao mòn luỹ kế 84.000. Số tiền mà đơn vị phải trả để được nhận quyền
sở hữu là 33.000, đã trả bằng chuyển khoản (lấy từ quỹ đầu tư phát triển).
6. Doanh nghiệp thuê tài chính 1 thiết bị sản xuất, theo hợp đồng số nợ gốc là 660.000, bao
gồm cả thuế GTGT 10%, thời gian thuê là 5 năm, đây là hợp đồng thuê mua.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.
Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ

Bài số 4:
Có tài liệu sau đây về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 8/N (1.000 đồng):
1. Ngày 1/8, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của Công ty V bằng một số TSCĐ dùng cho sản
xuất theo giá thoả thuận như sau:
- Nhà xưởng sản xuất: 300.000, thời gian sử dụng 10 năm.
- Thiết bị sản xuất: 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
- Công nghệ sản xuất: 600.000, thời gian sử dụng 5 năm.
2. Ngày 5/8, mua một dây chuyền sản xuất của Công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất. Giá
mua phải trả theo hoá đơn (cả thuế GTGT 10%) 440.000, trong đó:
+ Giá trị thiết bị sản xuất 250.000 (khấu hao trong 8 năm)
+ Giá trị công nghệ chuyển giao 150.000 (khấu hao trong 4 năm).
+ Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng (cả thuế GTGT 10%) là
13.200.
Tiền mua TSCĐ, Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn.
3. Ngày 8/8, thuê ngắn hạn của Công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận bán hàng. Giá trị
TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ (kể cả thuế
GTGT 10%) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500.
4. Ngày 10/8, thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất, đã khấu hao hết từ tháng 5/N,
nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt
5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H3
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 15 of 70
CHÍNH

5. Ngày 12/8, gửi một thiết bị sản xuất tham gia liên doanh dài hạn với Công ty B, nguyên giá
300.000, giá trị hao mòn luỹ kế 55.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000.
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 10%.
6. Ngày 15/8, mua ngoài một thiết bị quản lý sử dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua (cả
thuế GTGT 5%) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi Ngân hàng thuộc nguồn vốn kinh doanh. Chi
phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.200 (cả thuế GTGT 10%). Tỷ lệ khấu
hao bình quân năm của TSCĐ này là 15%.
7. Ngày 20/8, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao. Giá
quyết toán của ngôi nhà 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản. Thời gian tính khấu hao 20 năm.
8. Ngày 20/8, tiến hành sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn
vốn khấu hao và đã hoàn thành, bàn giao trong tháng. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài
chưa trả cho Công ty V (cả thuế GTGT 10%) là 198.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong,
TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa
là 300.000, hao mòn luỹ kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.
9. Ngày 25/8, tiến hành sửa chữa lớn ngoài kế hoạch một thiết bị sản xuất và đã hoàn thành,
bàn giao trong tháng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho Công ty W (cả thuế GTGT
10%) là 66.000. Được biết từ tháng 1 đến tháng 5, doanh nghiệp đã trích trước chi phí sửa
chữa lớn theo kế hoạch tổng số 50.000.
Yêu cầu:
1. Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng 8/N.
Biết khấu hao TSCĐ trong tháng 7/N của doanh nghiệp như sau:
- Phân xưởng sản xuất: 7.850
- Bộ phận bán hàng: 1.800
- Bộ phận QLDN: 5.400
Và trong tháng 7/N không có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh.
3. Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng 9/N.
Biết trong tháng 9/N không có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
Bài số 5:
Tài liệu cho tại một doanh nghiệp tháng 6/N (1.000 đồng):
I. Số dư đầu tháng trên một số tài khoản:
- TK 211: 3.000.000 - TK 213: 600.000
- TK 2141: 600.000 - TK 212: 800.000
- TK 2142: 200.000 - TK 2143: 200.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 5/6, nhượng bán một TSCĐ hữu hình thuộc bộ phận sản xuất, nguyên giá 340.000, đã
khấu hao tới ngày nhượng bán là 200.000, tỷ lệ khấu hao bình quân 10% năm. Thu nhượng
bán bằng tiền gửi ngân hàng là 154.000 (cả thuế GTGT 10%), chi phí sửa chữa để bán TSCĐ
bằng tiền mặt 4.000.
2. Ngày 8/6, mua phần mềm quản lý sử dụng cho bộ phận văn phòng. Giá mua TSCĐ (cả thuế
VAT 10%) là 33.000, chưa thanh toán cho Công ty V. Thời gian khấu hao đăng ký là 3 năm.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H4
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 16 of 70
CHÍNH

3. Ngày 10/6, bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao một TSCĐ hữu hình cho bộ phận bán hàng.
Giá trị tài sản theo quyết toán là 360.000, thời gian sử dụng đăng ký 20 năm. TSCĐ đầu tư
bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
4. Ngày 12/6, tiến hành sửa chữa nâng cấp một TSCĐ hữu hình của bộ phận bán hàng, đã
hoàn thành bàn giao. Tài liệu liên quan đến TSCĐ sửa chữa như sau:
- Nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa: 240.000
- Tỷ lệ khấu hao bình quân 12% năm
- Hao mòn luỹ kế của TSCĐ: 120.000
- Giá trị TSCĐ tăng thêm sau sửa chữa 180.000. Thời gian khấu hao trên giá trị còn lại
sau khi nâng cấp TSCĐ là 8 năm.
- Nguồn vốn nâng cấp TSCĐ là quỹ đầu tư phát triển
5. Ngày 15/6, tiến hành sửa chữa lớn theo kế hoạch một thiết bị sản xuất và đã hoàn thành, bàn
giao trong tháng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho Công ty V (cả thuế GTGT
10%) là 66.000. Được biết từ tháng 1 đến tháng 5, doanh nghiệp đã trích trước chi phí sửa
chữa lớn theo kế hoạch tổng số 65.000.
Yêu cầu:
1. Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao cho tháng 6/N. Biết trong tháng 5/N không có
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
Biết: Tổng số khấu hao TSCĐ trích trong tháng 5/N: 80.000 (trong đó khấu hao TSCĐ
hữu hình là 70.000, khấu hao TSCĐ vô hình là 3.000, khấu hao TSCĐ thuê tài chính là
7.000). Số khấu hao được phân bổ cho:
- Chi phí sản xuất chung: 60.000
- Chi phí bán hàng: 8.000
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 12.000
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh.
3. Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao cho tháng 7/N. Giả sử trong tháng 7/N không có
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
4. Nếu sửa chữa TSCĐ nâng cấp cho trên là loại sửa chữa lớn định kỳ theo kế hoạch
sửa chữa lớn thì kế toán ghi như thế nào?
Bài số 6:
I. Cho số dư của 1 số tài khoản ngày 01/05/N của 1 doanh nghiệp sản xuất, áp dụng
phương pháp thuế GTGT khấu trừ:
- TK 211: 7.250.000.000 - TK 214: 3.875.000.000
- TK 213: 900.000.000 Trong đó: + TK 2141: 3.655.000.000
- TK 221: 400.000.000 + TK 2143: 225.000.000
II. Trong tháng 5/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 2/5, nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn bằng 1 thiết bị sản xuất theo giá thoả thuận là
160.000.000 đồng. Biết trị giá vốn góp của doanh nghiệp là 150.000.000 đồng; số chêch lệch
doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt thuộc nguồn vốn kinh doanh. Thời gian khấu hao là
10 năm.
2. Ngày 3/5, nhập khẩu 1 thiết bị quản lý bán hàng, trị giá theo hợp đồng là 400.000.000 đồng,
thuế nhập khẩu là 20%, thuế GTGT hàng nhập khẩu là 10%. Chi phí vận chuyển, lắp đặt đã trả
bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 5.500.000 đồng. Doanh nghiệp đã trả tiền cho
bên
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H5
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 17 of 70
CHÍNH

bán bằng chuyển khoản. TSCĐ này được đầu tư 100% bằng nguồn vốn đầu tư phát triển.
TSCĐ được đưa vào sử dụng ngay và thời gian khấu hao là 10 năm.
3. Ngày 9/5, nhượng bán một ôtô thuộc bộ phận quản lý, nguyên giá là 250.000.000 đồng, đã
khấu hao được 150.000.000 đồng. Chi phí sửa chữa, tân trang trước khi bán bằng tiền mặt bao
gồm cả thuế GTGT 10% là 11.000.000 đồng; giá bán được người mua chấp nhận thanh toán là
143.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Biết thời gian khấu hao là 10 năm.
4. Ngày 10/5, doanh nghiệp thuê 1 thiết bị quản lý văn phòng, thời gian thuê 3 tháng; giá trị
TSCĐ thuê là 50.000.000 đồng, tiền thuê đã trả toàn bộ bao gồm cả thuế GTGT 10% là
3.300.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
5. Ngày 18/5, sửa chữa lớn khu nhà văn phòng (đã có kế hoạch trích trước) bàn giao của người
nhận thầu. Trị giá khi ký hợp đồng gồm cả thuế GTGT là 49.500.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Doanh nghiệp đã trả tiền cho người nhận thầu bằng tiền gửi ngân hàng. Số chi phí trích trước

48.000.000 đồng, số trích quá được đưa vào thu nhập của doanh nghiệp.
6. Ngày 20/5, thanh lý 1 thiết bị sản xuất, đã khấu hao hết trong năm N-1, nguyên giá là
200.000.000 đồng; chi phí thanh lý bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 4.400.000
đồng, phế liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt là 6.600.000 (thuế GTGT 10%).
Yêu cầu:
1. Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/N. Biết trong tháng 4/N không có
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 4/N cho các bộ phận như sau:
- Sản xuất: 22.500.000 đồng
- Bán hàng: 3.500.000 đồng
- QLDN: 5.500.000 đồng
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ TK kế toán liên quan

Bài số 7:
Tình hình TSCĐ tại 1 Công ty tháng 6/N (1.000 đồng):
1. Ngày 1/6, bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao 1 dãy nhà văn phòng dành cho bộ phận
quản lý, dự kiến sử dụng trong 20 năm. Giá quyết toán của công trình được duyệt là 5.400.000.
Tài sản cố định này đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản 50%, nguồn vốn kinh doanh
50%.
2. Ngày 5/6, mua sắm một số thiết bị sản xuất, giá mua theo hoá đơn (kể cả thuế GTGT 5%)
441.000. Số TSCĐ này đã được thanh toán bằng tiền vay dài hạn 200.000 và bằng tiền gửi
Ngân hàng 241.000 (trong đó 180.000 thuộc nguồn vốn kinh doanh, 61.000 thuộc quỹ đầu tư
phát triển). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của số thiết bị này là 10% năm.
3. Ngày 7/6, nhượng bán một phương tiện vận tải thuộc bộ phận bán hàng, nguyên giá
240.000, đã hao mòn 80.000. Khách hàng mua với giá thanh toán (thuế GTGT 10%) là
165.000. Tỷ lệ khấu hao của phương tiện này là 10% năm.
4. Ngày 10/6, thanh lý một nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng 1/N, nguyên
giá 180.000. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000. Giá trị phế liệu bán thu hồi bằng tiền
11.000 (trong đó thuế GTGT là 1.000). Biết tỷ lệ khấu hao của nhà kho này là 12% năm.
5. Ngày 15/6, góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát với Công ty M, nguyên giá
270.000, đã khấu hao 50.000. Theo đánh giá, giá trị vốn góp được xác định là 260.000. Tỷ lệ
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H6
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 18 of 70
CHÍNH

khấu hao của TSCĐ này là 12% năm.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H6
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 19 of 70
CHÍNH

6. Ngày 20/6, theo kế hoạch, đơn vị thuê Công ty N sửa chữa nâng cấp 1 thiết bị quản lý bằng
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao trong kỳ với
tổng số tiền trả cho người nhận thầu sửa chữa (cả thuế GTGT 5%) là 105.840. Biết nguyên giá
của TSCĐ trước khi sửa chữa 360.000, đã khấu hao trong 4 năm, tổng số 172.800, tỷ lệ khấu
hao bình quân năm 12%. Sau khi sửa chữa, TSCĐ này sẽ sử dụng được 8 năm.
7. Ngày 30/6, kiểm kê định kỳ phát hiện:
- Thiếu 1 thiết bị dùng ở bộ phận sản xuất. Nguyên giá 150.000, đã khấu hao 30.000, tỷ
lệ khấu hao bình quân năm 10%.
- Thừa một thiết bị văn phòng mua từ tháng 1/N do chưa ghi sổ. Giá mua (cả thuế
GTGT 5%) 37.800, chưa trả tiền cho Công ty V. TSCĐ này đầu tư bằng nguồn vốn khấu hao,
tỷ lệ khấu hao 12% năm. Công ty quyết định trích khấu hao từ tháng 4/N và toàn bộ số khấu
hao trích bổ sung đó sẽ được tính vào chi phí của tháng 6/N.
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 6/N. Biết trong tháng 5/N không có
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.
Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N: 60.000, trong đó:
- Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất: 45.000
- Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý: 5.000
- Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng: 10.000
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
3. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 7/N. Giả sử trong tháng 7/N không
có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.

Bài số 8:
Tài liệu tại một doanh nghiệp tháng 8/N (1000 đồng):
I. Số dư đầu tháng trên một số tài khoản:
- Tài khoản 142 (1421) 45.000, trong đó:
+ Chi phí sửa chữa lớn thiết bị H dùng cho sản xuất còn lại chưa phân bổ 20.000
+ Tiền thuê cửa hàng còn lại chưa phân bổ: 25.000
- Tài khoản 335: 70.000, trong đó:
+ Trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị I dùng cho sản xuất 21.000
+ Trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị K dùng cho quản lý: 28.000
+ Trích trước tiền thuê văn phòng đại diện: 21.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Công nhân bộ phận sản xuất tiến hành bảo dưỡng một thiết bị sản xuất và đã hoàn thành
trong tháng. Chi phí bảo dưỡng bao gồm:
- Phụ tùng thay thế 200
- Vật liệu phụ 50
- Tiền lương 500
- Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo quy
định.
2. Thuê ngoài sửa chữa thường xuyên TSCĐ của bộ phận bán hàng và đã hoàn thành trong
tháng. Chi phí sửa chữa đã trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%) là 2.200.
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H7
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 20 of 70
CHÍNH

3. Tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị I: 3.000, thiết bị K:
4.000 và trích trước tiền thuê văn phòng đại diện: 3.000.
4. Phân bổ chi phí sửa chữa lớn thiết bị H: 4.000, tiền thuê cửa hàng: 5.000.
5. Tiến hành sửa chữa lớn đột xuất thiết bị sản xuất L và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí
sửa chữa bao gồm:
- Phụ tùng thay thế: 10.000
- Vật liệu phụ: 500
- Tiền lương: 2.000
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN vào chi phí theo qui định
- Dịch vụ mua ngoài đã trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%) 2.200
Dự kiến chi phí sửa chữa thiết bị sẽ phân bổ trong 2 tháng: tháng 9 và 10/N
6. Tiến hành sửa chữa lớn thiết bị I và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí sửa chữa bao
gồm:
- Phụ tùng thay thế: 16.000
- Tiền công sửa chữa phải trả Công ty A (cả thuế GTGT 10%) 6.600
- Chi phí khác đã trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%)
4.400 Phế liệu thu hồi nhập kho: 500
7. Tiến hành sửa chữa nâng cấp văn phòng quản lý Công ty bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí sửa chữa bao gồm:
- Phụ tùng thay thế: 16.000
- Vật liệu xây dựng cơ bản: 100.000
- Tiền lương công nhân sửa chữa: 16.000
- Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN tính vào chi phí theo quy
định.
- Chi phí khác đã trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%)
6.600 Phế liệu bán thu bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%)
là 2.200
8. Dự kiến tháng 12 sẽ tiến hành sửa chữa lớn xưởng sản xuất với chi phí 30.000 .Doanh
nghiệp quyết định trích trước chi phí sản xuất chữa lớn từ tháng 8 đến tháng 11/N.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
2. Giả sử chi phí sửa chữa thực tế thiết bị I (nghiệp vụ 6) là 20.000 thì phần chênh lệch
được xử lý như thế nào?
3. Xác định mức khấu hao TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp ở nghiệp vụ 7, biết nguyên
giá TSCĐ trước khi sửa chữa 240.000, hao mòn luỹ kế 115.220, tỷ lệ khấu hao bình quân năm
trước khi sửa chữa 12%. Dự kiến sau khi sửa chữa TSCĐ này sử dụng trong 5 năm nữa.

Bài số 9:
Tại Công ty ABC trong năm N phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Công ty mua một thửa đất có diện tích 200m2, giá mua 400.000.000 đ, lệ phí trước bạ 2%,
các chi phí làm giấy tờ 3.000.000 đ, chi phí san lấp 500.000 đ, Công ty chi trả các khoản bằng
tiền mặt.
2. Công ty mua bản quyền 1 bản thiết kế giá chưa thuế 500 triệu đồng, thuế VAT 10%, trả
bằng chuyển khoản.
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H8
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 21 of 70
CHÍNH

3. Nhận vốn góp liên doanh của Công ty Uni bằng:

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H8
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 22 of 70
CHÍNH

 Nhãn hiệu thương mại được đánh giá là 200 triệu đồng.
 Kỹ thuật sản xuất được đánh giá là 400 triệu đồng.
4. Mua một căn nhà làm nơi bán hàng, giá mua 1 tỷ đồng. Trong đó: giá trị đất là 600 triệu
đồng, trị giá phần vật kiến trúc 400 triệu đồng. Thuế trước bạ 2% (cả phần vật kiến trúc lẫn
quyền sử dụng đất). Thanh toán các khoản bằng chuyển khoản.
5. Công ty đã chi cho 1 nhóm nhân viên viết 1 phần mềm quản lý cho Công ty như sau:
 Tiền lương phải trả 12 triệu đồng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo lương.
 Tiền thưởng vì hoàn thành tốt công việc 2 triệu đồng.
6. Thuê tài chính một thiết bị phục vụ cho sản xuất. Bên cho thuê mua tài sản này với giá
400 triệu đồng (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%). Hợp đồng thuê có các điều khoản như:
 Thời gian cho thuê 10 năm kể từ ngày chuyển giao tài sản 01/01/N.
 Chu kỳ thanh toán là 1 năm, đợt thanh toán đầu tiên là ngày giao tài sản.
 Số tiền phải trả mỗi kỳ là:
+ Vốn gốc: 44.000.000 đ (giá chưa thuế + GTGT)
+ Lãi: 2.200.000 đ
Cộng: 46.200.000 đ
Công ty đã nhận tài sản và thanh toán ngay đợt đầu tiên cho bên thuê bằng tiền mặt. Kế toán
phân bổ lãi vào chi phí của 24 tháng (bắt đầu từ tháng này), lãi suất 5.5%.
7. Công ty mua một xưởng cũ, giá mua 500 triệu đồng, trả bằng TGNH. Trong đó giá trị
quyền sử dụng đất là 300 triệu đồng. Lệ phí trước bạ 2%, đã nộp bằng tiền mặt.
Công ty cải tạo lại xưởng để phục vụ cho sản xuất. Chi phí phát sinh chi bằng tiền mặt như sau:
 Chi phí vật tư làm mái, quét vôi, sơn cửa, tráng nền xi măng tổng giá chưa thuế
3.200.000 đ, thuế GTGT 10%.
 Tiền nhân công thuê ngoài 4.500.000 đ.
Việc cải tạo hoàn thành, các chi phí đều được tính vào giá trị của xưởng.
8. Công ty bán một căn nhà (trước đây chuyên dùng cho thuê). Phần quyền sử dụng đất có
nguyên giá là 650 triệu đồng; phần vật kiến trúc có nguyên giá là 800 triệu đồng, số khấu hao
luỹ kế là 350 triệu đồng. Giá bán chưa có thuế 1,5 tỷ đồng, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã
thanh toán bằng chuyển khoản.
9. Công ty cho thuê một căn nhà trong thời gian 1 năm, Công ty thu 6 tháng tiền nhà ngay
khi hợp đồng được ký bằng tiền mặt. Giá chưa có thuế 16 triệu đồng/tháng, thuế GTGT 10%.

Bài số 10:
Công ty Điện lực Hà nội là một công ty kinh doanh điện, Lợi nhuận trước thuế của Công ty
cho năm 2012 là 17 tỷ VNĐ. Trong năm 2012, Công ty đã thực hiện hoạt động bảo dưỡng
định kỳ và theo thế máy cắt cho trạm biến áp Đông Anh với chi phí sửa chữa là 200 triệu, giá
trị máy cắt thay thế là 1,5 tỷ. Việc thay thế máy cắt nhằm đảm bảo độ an toàn của hệ thống
lưới điện (đảm bảo không gặp sự cố), tuổi thọ trung bình để một máy cắt hoạt động an toàn là
3 năm. Toàn bộ chi chí sửa chữa và thay thế máy cắt là 1,7 tỷ đồng đã được Công ty hạch toán
vào chi phí sửa chữa lớn năm 2012.
Yêu cầu: Anh/ chị hãy đánh giá về cách hạch toán khoản chi phí sửa chữa như trên với các yêu
về hạch toán kế toán trong qui định của Chuẩn mực 03 - TSCĐ hữu hình.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN1H9
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 20 of 70
CHÍNH

Bài số 11:
Công ty XYZ là một Công ty cung cấp các dịch vụ Internet trên toàn Việt Nam. Trong năm
2012, Công ty có đầu tư một máy chủ trị giá là 243.000.000 VNĐ. Thời gian sử dụng ước tính
của tài sản này là 6 năm. Ban giám đốc ước tính sau 6 năm, tài sản này sẽ thanh lý được
12.000.000 VNĐ. Sau khi Bộ Tài chính cho phép Công ty được lựa chọn các phương pháp
tính khấu hao TSCĐ, Ban Giám đốc Công ty đang xem xét lựa chọn phương pháp khấu hao
phù hợp cho Công ty.
Yêu cầu: Là kế toán của Công ty, anh/ chị hãy gợi ý cho Ban Giám đốc phương pháp khấu hao
phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty. Để có thể trình lên Ban Giám đốc về ý kiến của
mình các anh/ chị cần phải lập bảng tính toán khấu hao TSCĐ theo 02 phương pháp khác nhau
(đường thẳng và số dư giảm dần) trong 03 năm đầu sử dụng các tài sản này.
Bài số 12:
Công ty Phương Đông hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nhựa tiêu dùng. Ngày 1/1/ 2012,
Công ty ký hợp đồng với Công ty Phú Cường Leasing để thuê dài hạn một máy ép nhựa thuỷ
lực hiện đại. Thời gian thuê là 3 năm (đến 31/12/2014). Thời gian sử dụng kinh tế của hệ
thống máy này là 4 năm. Số tiền thuê bên đi thuê phải trả cuối mỗi năm là 50 triệu đồng. Theo
đánh giá, tại thời điểm ký hợp đồng thuê, giá của hệ thống máy này trên thị trường là 135
triệu. Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê đảm bảo thanh toán cho bên cho thuê 10 triệu
đồng. Lãi suất cho khoản vay tương đương trên thị trường hiện tại là 10%/ năm.
Yêu cầu:Dựa theo hướng dẫn của CMKT số 06 về thuê tài sản, bạn hãy mở sổ kế toán phản
ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho Công ty Phương Đông và Công ty Phú Cường?

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H0
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 21 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Bài số 1:
Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại 1 doanh nghiệp trong tháng 1/N:
I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 20.000.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:
1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 20.000.000
2. Chi quỹ tiền mặt trả lương còn nợ kỳ trước cho CNV: 20.000.000
3. Cuối tháng tính ra số tiền lương phải trả trong tháng:
Bộ phận Lương chính Lương phép Cộng
1. Phân xưởng 1: 108.000.000 9.000.000 117.000.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 100.000.000 9.000.000 109.000.000
- Nhân viên quản lý 8.000.000 - 8.000.000
2. Phân xưởng 2: 130.000.000 4.000.000 134.000.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 120.000.000 4.000.000 124.000.000
- Nhân viên quản lý 10.000.000 - 10.000.000
3. Bộ phận bán hàng 12.000.000 1.000.000 13.000.000
4. Bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000.000 1.000.000 16.000.000
Cộng 265.000.000 15.000.000 280.000.000
4. Các khoản phải trả khác cho công nhân viên trong tháng:
- Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng: 16.000.000; trong đó:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 1 là 6.000.000
+ Công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 2 là 4.000.000
+ Nhân viên quản lý Phân xưởng 1 là 2.000.000
+ Nhân viên quản lý Phân xưởng 2 là 1.500.000
+ Nhân viên bán hàng 500.000
+ Nhân viên quản lý doanh nghiệp là 2.000.000.
- Bảo hiểm xã hội: 5.000.000; trong đó:
+ Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 1 là 3.000.000
+ Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng 2 là 2.000.000.
5. Các khoản khấu trừ vào lương CNV:
- Tạm ứng: 5.000.000
- Phải thu khác: 8.000.000
6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định
7. Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX theo tỷ lệ 2% tiền lương chính thực trả trong
tháng
8. Thanh toán hết lương và các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, tháng 1/N
2. Phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đồ tài khoản liên quan.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H1
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 22 of 70
CHÍNH

Bài số 2:
Tại một doanh nghiệp công nghiệp có tài liệu về lương và các khoản trích theo lương như sau:
(ĐVT: Đồng)
I. Số dư đầu tháng 9/N của một số TK sau:
TK 111: 50.000.000 TK 338 : 17.400.000
TK 112: 950.000.000 TK 3382: 2.400.000
TK 334: 40.000.000 TK 3383: 12.000.000
TK 335: 5.000.000 TK 3384: 1.000.000
(Trích trước lương phép) TK 3389: 2.000.000
II. Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để trả lương kỳ 2 tháng 8/N: 40.000.000,
đồng thời lập UNC nộp BHXH: 12.000.000, BHYT: 2.400.000, KPCĐ: 800.000, BHTN:
2.000.000.
2. Chi tiền mặt để trả lương kỳ 2 tháng 8/N cho CNV: 40.000.000.
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ để tạm ứng lương kỳ 1 tháng 9/N: 37.000.000.
4. Tạm ứng lương kỳ 1 tháng 9/N cho CNV bằng tiền mặt : 37.000.000.
5. Cuối tháng tính lương phải trả cho CNV trong tháng như sau:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 60.000.000.
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 7.500.000.
- Nhân viên bán hàng: 4.500.000.
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.000.
- Lương công nhân nghỉ phép: 2.500.000.
6. Nhận được tiền BHXH từ cơ quan BHXH bằng chuyển khoản là: 2.500.000
7. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định .
8. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên:
- Khấu trừ Bồi thường vật chất: 500.000.
- Trừ tiền tạm ứng thừa: 1.500.000 .
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2. Phản ánh vào tài khoản liên quan.

Bài số 3:
Cho tài liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp sản xuất trong
tháng 7/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK338 : 15.000.000 - TK 334: 70.000.000
+ 3382: 2.000.000 - TK 335:1.500.0000 (Chi tiết trích trước tiền
+ 3383: 9.000.000 lương nghỉ phép của
CNSX)
+ 3384: 3.000.000
+ 3389: 1.000.000
II. Trong tháng 7/N có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ để trả lương tháng trước: 70.000.000
2. Chi tiền mặt thanh toán lương tháng trước cho CNV được: 62.000.000 còn 8.000.000 chưa
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H2
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 23 of 70
CHÍNH

trả được vì công nhân đi vắng chưa lĩnh

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H2
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 24 of 70
CHÍNH

3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ để tạm ứng lương kỳ 1 trong tháng: 40.000.000
4. Tạm ứng lương kỳ 1 cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt: 40.000.000
5. Cuối tháng tính lương phải trả cho các bộ phận
(Xem bảng tổng hợp thanh toán lương)
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
7. Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất theo tỷ lệ 2%.
8. Các khoản khấu trừ lương :
- Trừ tạm ứng : 2.000.000
- Trừ tiền điện, nhà : 5.000.000
Yêu cầu:
1. Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, tháng 7/N?
2. Phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đồ tài khoản liên quan?
Biết rằng: Doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lương theo thang bảng lương do Nhà nước quy
định.

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H3
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 25 of 70
CHÍNH

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP


Tháng 7/N
ĐVT: 1.000 đồng
Lương Lương Lương Lương Phụ Phụ Tổng Tổng
Bộ phận sản thời học, họp phép cấp cấp BH thu nhập lương
phẩm gian TN ca 3 cơ bản
1. Phân xưởng I
- Công nhân sản 20.000 200 500 600 200 4.500 26.000 20.000
xuất
- Nhân viên quản 7.000 100 500 50 2.000 9.650 5.000
lý PX
2. Phân xưởng II
- Công nhân sản 25.000 800 200 300 750 150 5.000 32.200 25.000
xuất
- Nhân viên quản 7.000 100 50 500 50 2.000 9.700 6.000
lý PX
3. Công nhân 6.500 500 150 100 1.500 8.750 5.500
XDCB
4. Nhân viên bán 5.000 100 100 1.800 7.000 4.000
hàng
5. Nhân viên quản 12.000 300 200 1.000 250 4.000 17.750 12.500
lý doanh nghiệp
Cộng 51.500 32.300 1.000 1.050 3.600 800 20.800 111.050 78.000

Bài số 4:
Cho tài liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:
I. Số dư đầu tháng 5/N của một số tài khoản:
- TK338 : 15.000.000 - TK 334 : 50.000.000
+ 3382: 1.000.000 - TK 335: 1.000.0000
+ 3383: 9.000.000 (Chi tiết trích trước tiền lương nghỉ phép của
CNSX)
+ 3384: 2.500.000
+ 3389: 2.500.000
II. Trong tháng 5/N có các nghiệp vụ kinh tế sau :
1. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ để trả lương tháng trước: 50.000.000.
2. Xuất quỹ thanh toán lương kỳ trước cho cán bộ công nhân viên: 50.000.000
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ để tạm ứng lương kỳ 1 trong tháng: 30.000.000
4. Tạm ứng lương kỳ 1 cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt: 30.000.000
5. Cuối tháng tính lương phải trả cho các bộ phận
(Xem bảng tổng hợp thanh toán lương).
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
7. Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất theo tỷ lệ 1,5%.
8. Các khoản khấu trừ lương:
- Trừ tạm ứng : 1.500.000
- Trừ tiền nhà : 3.000.000
BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H4
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 26 of 70
CHÍNH

Yêu cầu:
1. Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, tháng 5/N
2. Phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đồ tài khoản liên quan.
3. Giả định đây là tháng 12/N, kế toán xử lý tiền lương nghỉ phép của công nhân sản
xuất như thế nào? Định khoản và trình bày trên TK 335 ( Chi tiết trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất)
Biết rằng: Doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lương theo thang bảng lương do Nhà nước quy
định.
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 5/N
ĐVT: 1.000 đồng
Lương Lương Lương Phụ Thưởng Tổng Tổng
Lương BHX
Bộ phận sản thời học, cấp quỹ thu lương
phép H
phẩm gian họp TN lương nhập cơ bản
1. Phân xưởng I
- Công nhân sản xuất 20.000 100 700 600 2.000 100 23.500 21.500
- Nhân viên quản lý
7.000 100 100 500 1.050 50 8.800 7.500
PX
2. Phân xưởng II
- Công nhân sản xuất 25.000 500 100 500 550 2.500 150 29.300 26.000
- Nhân viên quản lý
7.000 100 100 500 1.200 100 9.000 8.000
PX
3. Nhân viên bán
4.500 50 150 100 1.000 100 5.900 5.500
hàng
4. Nhân viên quản lý
12.000 200 100 1.000 4.000 200 17.500 16.500
DN
Cộng 45.000 31.000 650 1.650 3.250 11.750 700 94.000 85.000

BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN
LỰC DOAN2H5
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 27 of 70
CHÍNH

Bài số 5:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 10/N như sau (Đơn vị:
1.000 đồng):
1. Tính ra tổng số tiền lương và các khoản khác phải trả công nhân viên trong kỳ:
Bộ phận Lương cấp Bảo hiểm xã Tiền ăn ca Thưởng
bậc hội thi đua
1. Công nhân sản xuất: 270.000 3.000 15.000 14.000
- Phân xưởng chính số 1 120.000 2.000 8.000 8.000
- Phân xưởng chính số 2 150.000 1.000 7.000 6.000
2. Nhân viên quản lý: 25.000 1.000 2.000 4.500
- Phân xưởng chính số 1 15.000 500 1.000 3.000
- Phân xưởng chính số 2 10.000 500 1.000 1.500
3. Nhân viên quản lý DN 18.000 1.000 1.500 2.000
4. Nhân viên bán hàng 15.000 - 1.000 1.000
Cộng 340.000 5.000 22.000 23.000
2. Trích KPCĐ, BHXH, BHTN và BHYT theo tỷ lệ qui định
3. Các khoản khấu trừ vào lương của CNV:
- Tạm ứng thừa của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 2.000; công nhân sản xuất phân
xưởng chính số 1: 2.000
- Bồi thường vật chất: Công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng chính số 2: 3.000
4. Chi tiền mặt thanh toán lương trong tháng cho công nhân viên
Yêu cầu:
1. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản.
2. Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội trong tháng 5/N
Biết rằng: Doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lương theo thang bảng lương do Nhà nước quy
định.

Bài số 6:
Trích tài liệu về lương và các khoản trích nộp theo lương tại một doanh nghiệp sản xuất mang
tính thời vụ tháng 12/N như sau (1.000 đồng):
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- TK 334: 50.000 - TK 138 (1388): 4.000
- TK 338: 23.000 - TK 335 (trích trước lương phép): 7.000
+ TK3382: 3.000
+ TK3383: 15.000
+ TK3384: 3.000
+ TK 3389: 2.000
II. Các nghiệp vụ pháp sinh trong tháng:
1. Rút tiền gửi Ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 60.000
2. Trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho CNV.
3. Tính ra số tiền lương phải trả trong tháng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 28 of 70
CHÍNH

- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 100.000, sản phẩm B : 150.000
(trong đó lương chính: 140.000, lương phép: 10.000), sản phẩm C: 120.000. Công nhân chữa
lớn TSCĐ tự làm: 9.000.
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 30.000
- Lương nhân viên bán hàng: 20.000
- Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000
4. Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ
1% tiền lương chính trong tháng.
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT và BHTN theo tỷ lệ quy định.
6. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt: 260.000
7. Tạm ứng kỳ I cho công nhân viên bằng tiền mặt: 50% số lương phải trả.
8. Tiền thưởng thi đua phải trả cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm:
+ Sản phẩm A: 6.000
+ Sản phẩm B: 10.000
+ Sản phẩm C: 5.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 4000
- Nhân viên bán hàng: 1.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000
9. BHXH phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 3.000, nhân viên QLDN là 2.000
10. Các khoản khác trừ vào thu nhập của CNV:
- Thuế thu nhập cá nhân: 10.000
- Bồi thường vật chất trong tháng: 5.000
11. Nộp hết BHXH, BHYT, BHTN chưa nộp tháng trước và số đã trích trong tháng cùng với
số KPCĐ trong tháng (1%) bằng chuyển khoản.
12. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 300.000
13. Thanh toán hết lương và các khoản khác cho CNV trong tháng bằng tiền mặt (trừ số đi
vắng chưa lĩnh 15.000).
14. Nộp hết số thuế thu nhập cá nhân cho Ngân sách bằng chuyển khoản.
Yêu cầu:
1. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ tài khoản liên quan.
2. Lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12/N.

Bài số 7:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 1/N được thể hiện
trong bảng thanh toán lương bên dưới. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan sau:
1. Tính lương phải trả cho người lao động.
2. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
3. Xác định thuế thu nhập cá nhân đối với người lao động có thu nhập cao và khấu trừ vào tiền
lương.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 29 of 70
CHÍNH

4. Thanh toán tiền lương cho người lao động bằng tiền mặt.
5. Xử lý khoản trích trước thừa tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất. (Biết rằng:
Số dư đầu tháng TK 335 (Trích trước tiền lương phép là: 700.000)
6. Nộp thuế thu nhập cá nhân cho người lao động bằng chuyển khoản.
7. Nộp BHXH, BHYT, BHTN bằng chuyển khoản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Page 29 of 70

BẢNG THANH TOÁN TIỀN


LƯƠNG ĐVT: VNĐ
Tháng 1/N
S Phụ cấp - Trợ cấp Các khoản phải khấu trừ vào lương
Lương thời Lương thực Lương Tổng thu
T Bộ phận BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh
gian tế phép Chức vụ Đi lại Ăn trưa Cộng nhập Thuế Cộng
T (7%) (1,5%) (1%)
A Bộ phận SX -
5,255,000 33,610,000 317,385 300,000 1,700,000 3,310,000 5,310,000 44,492,385 2,741,550 587,475 391,650 3,720,675 40,771,710
Công nhân TT
sx 33,610,000 317,385 1,500,000 3,010,000 4,510,000 38,437,385 2,352,700 504,150 336,100 3,192,950 34,927,050
NV quản lý
PX 5,255,000 300,000 200,000 300,000 800,000 6,055,000 388,850 83,325 55,550 527,725 5,527,275
B Bộ phận BH
27,135,000 750,000 800,000 1,860,000 3,410,000 30,545,000 1,899,450 407,025 271,350 371,621 2,949,446 27,595,554
Bộ phận QL
C DN 42,000,000 1,950,000 2,600,000 1,500,000 6,050,000 48,050,000 2,940,000 630,000 420,000 2,401,988 6,391,988 41,658,012
-

Cộng 74,390,000 33,610,000 317,385 3,000,000 5,100,000 6,670,000 14,770,000 123,087,385 7,581,000 1,624,500 1,083,000 2,773,609 13,062,109 110,025,276

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 30 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG V: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THANH TOÁN


Bài số 1:
Tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
ttháng 5/N (đơn vị: đồng):
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản
-TK111: 15.000.000; -TK 311: 150.000.000
-TK112: 250.000.000; -TK 315: 50.000.000
-TK131: 22.000.000;
-TK244: 50.000.000;
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Ngày 2: Báo Nợ số 8201, thanh toán nợ đến hạn: 20.000.000; Phiếu thu số 250 thu tiền khách
hàng nợ: 22.000.000 (gồm cả thuế GTGT 10%).
2. Ngày 6: Phiếu chi số 151, chi tạm ứng cho CNV mua văn phòng phẩm: 1.000.000; Báo Nợ
số 8202 rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt chuẩn bị trả lương cho CNV 50.000.000 (phiếu
thu 251).
3. Ngày 10: Phiếu chi số 152, chi tiền mặt trả lương cho công nhân viên: 50.000.000; Phiếu chi
số 153, chi mua vật liệu phụ: 11.000.000 (gồm cả thuế GTGT 10%)
4. Ngày 11: Phiếu chi số 154, ứng trước tiền cho nhà cung cấp 5.000.000.
5. Ngày 12: Báo Nợ số 8203, thanh toán tiền vay ngắn hạn: 50.000.000; báo Có số 2050, thu
tiền bán hàng, tổng số thu: 88.000.000 (cả thuế GTGT 10%),
6. Ngày 18: Chiết khấu cho khách hàng 1% (NV5), doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt
(phiếu chi số 155).
7. Ngày 22: Phiếu thu số 252, thu tiền bồi thường cá nhân: 5.000.000; phiếu chi số 156, chi tiền
hội nghị khách hàng: 3.000.000
8. Ngày 29: Nhận lại tiền ký quỹ dài hạn bằng tiền mặt: 15.000.000, kèm theo Phiếu thu số 253.
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào các tài khoản liên quan?

Bài số 2:
Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tháng 12/N như sau:
I. Tình hình đầu tháng
- Ngoại tệ tại quỹ: 90.000 USD, tại Ngân hàng 160.000 USD
- Tiền Việt Nam tại quỹ: 350.000.000 VNĐ, tại Ngân hàng 500.000.000 VNĐ, đang
chuyển 50.000.000 VNĐ
- Phải thu khách hàng P: 50.000 USD
- Phải trả tiền hàng cho công ty Q: 40.000
USD Tỷ giá thực tế đầu tháng: 20.500
VNĐ/USD
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
1. Ngày 2, thu tiền bán hàng 440.000.000 VNĐ (trong đó thuế GTGT 40.000.000 VNĐ) nộp
thẳng vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 31 of 70
CHÍNH

2. Ngày 5, nhận Giấy Báo Có của Ngân hàng về số tiền do khách hàng P trả nợ tiền hàng còn
nợ kỳ trước 50.000 USD. Tỷ giá thực tế trong ngày: 20.800 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ
20.500VNĐ/USD.
3. Ngày 6, nhận Giấy Báo Nợ của Ngân hàng về việc dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền
mua vật liệu kỳ trước cho Công ty Q số tiền 40.000 USD. Công ty Q chấp nhận chiết khấu cho
doanh nghiệp 1% bằng ngoại tệ. Tỷ giá thực tế trong ngày 20.800 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ là
20.200VNĐ/USD.
4. Ngày 8, nhận giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi,
số tiền 490.000.000 VNĐ
5. Ngày 10, xuất kho một số thành phẩm theo giá vốn 400.000.000 VNĐ bán trực tiếp cho Công
ty R với giá được chấp nhận 35.200 USD (kể cả thuế GTGT 10%: 3.200 USD). Tỷ giá thực tế
trong ngày 21.000 VNĐ/USD
6. Ngày 13, mua một TSCĐ hữu hình của Công ty Z theo giá (cả thuế GTGT 10%) là 33.000
USD trả bằng chuyển khoản 50% (đã nhận được giấy báo Nợ). Được biết TSCĐ này được đầu
tư bằng quỹ đầu tư phát triển 15.000 USD, nguồn vốn XDCB 10.000 USD, còn lại là nguồn
vốn kinh doanh. Tỷ giá thực tế trong ngày: 21.000 VNĐ/USD
7. Ngày 15, Công ty R thanh toán cho doanh nghiệp 60% số tiền hàng bằng tiền mặt (USD).
Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu cho R 0,5% trừ vào số nợ còn lại. Tỷ giá thực tế trong ngày
21.000VNĐ/USD
8. Ngày 18, mua vật liệu chính của Công ty N trả bằng tiền mặt theo tổng giá thanh toán (cả
thuế GTGT 10%) là 22.000 USD. Hàng đã nhập kho đầy đủ. Tỷ giá thực tế trong ngày 20.800
VNĐ/USD
9. Ngày 20, đặt trước cho Công ty C 25.000 USD bằng tiền mặt để mua vật liệu. Tỷ giá thực tế
trong ngày 20.800 VNĐ/USD
10. Ngày 23, bán 20.000 USD chuyển khoản đã thu bằng tiền mặt theo tỷ giá thực tế 20.800
VNĐ/USD
11. Ngày 24, số lãi phải trả cho Công ty V (là đơn vị tham gia liên doanh) theo kế hoạch trong
tháng 20.000 USD. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt 20.000 USD. Tỷ giá thực tế 20.800
VNĐ/USD
12. Ngày 27, Công ty E đặt trước 30.000 USD bằng tiền mặt để mua hàng. Tỷ giá thực tế
21.050 VNĐ/USD
13. Ngày 30, thanh toán nốt số nợ mua TSCĐ cho Công ty Z bằng chuyển khoản (đã nhận giấy
báo Nợ) số tiền 264.990.000 VNĐ. Tỷ giá thực tế 21.050VNĐ/USD
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào sơ đồ TK liên quan.
2. Cuối niên độ kế toán (31/12) đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ, biết tỷ giá
giao dịch bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12 là 21.050 VNĐ/USD
Biết: Công ty tính giá xuất ngoại tệ theo phương pháp bình quân cuối kỳ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 32 of 70
CHÍNH

Bài số 3:
Tài liệu về tình hình thanh toán tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT phương pháp khấu trừ
(1.000 đồng):
I. Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản:
- TK 331:
+ Dư Nợ: 300.000, trong đó: Công ty L: 300.000
+ Dư Có: 1.020.000, trong đó:
 Công ty A: 240.000
 Nhà máy C: 150.000
 Công ty B: 450.000
 Xí nghiệp D: 180.000
- TK 131:
+ Dư Nợ: 400.000, trong đó:
 Khách hàng Y: 250.000
 Khách hàng X: 150.000
+ Dư Có: 100.000, trong đó:
 Công ty K: 100.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Thanh toán tiền mua vật liệu kỳ trước cho Công ty B bằng tiền mặt toàn bộ số còn nợ sau khi
trừ chiết khấu thanh toán 3% được hưởng.
2. Mua của nhà cung cấp L một số công cụ nhỏ, tổng giá thanh toán 33.000 (trong đó thuế
GTGT 3.000). Hàng đã kiểm nhận nhập kho đủ.
3. Thu tiền của khách hàng Y qua ngân hàng toàn bộ số nợ
4. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho Công ty K trị giá thanh toán 440.000 (trong đó thuế
GTGT 40.000) giá vốn 320.000
5. Mua một số vật liệu của Công ty H theo giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) 330.000. Tiền
hàng mới thanh toán 50% bằng chuyển khoản. Cuối tháng hàng chưa về.
6. Mua của Công ty P (tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) một số vật liệu theo giá
thanh toán 150.000..
7. Nhà cung cấp L giao cho đơn vị một số vật liệu chính trị giá thanh toán 253.000 (trong đó
thuế GTGT 23.000). Đơn vị đã kiểm nhận nhập kho đủ. Số tiền ứng thừa được nhà cung cấp L
trả lại bằng tiền mặt
8. Số hàng gửi bán kỳ trước được khách hàng Q chấp nhận thanh toán theo tổng giá thanh toán
(cả thuế GTGT 10%) là 440.000. Được biết giá vốn hàng gửi bán được chấp nhận 330.000
9. Khách hàng Q thanh toán toàn bộ tiền hàng qua ngân hàng (đã nhận giấy báo Có). Doanh
nghiệp chấp nhận chiết khấu cho Q 2% nhưng chưa thanh toán.
Yêu cầu:
1. Xác định số thuế GTGT được khấu trừ và số còn phải nộp trong kỳ.
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan
3. Hãy nêu các định khoản phản ánh tình hình trên trong trường hợp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 33 of 70
CHÍNH

Bài số 4:
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình sau:
I. Số dư đầu tháng 6/N của một số tài khoản như sau
TK 111 :8.000.000 TK 112 : 130.000.000
TK 131 : 65.000.000 TK 141(H): 5.000.000
TK 311 : 35.000.000
II. Trong tháng 6/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Ngày 2/6 thu tiền bán hàng bằng séc nộp thẳng vào ngân hàng, số tiền: 57.200.000 ( cả thuế
GTGT 10%).
2. Ngày 2/6 thu hồi khoản ký cược ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền: 6.000.000 theo Phiếu thu số
1263.
3. Anh H thanh toán tiền tạm ứng. Anh H đã mua vật liệu nhập kho theo tổng giá thanh toán:
4.620.000 (cả thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển 50.000. Số tạm ứng thừa trừ vào lương.
4. Ngày 4/6 thu tiền lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn tháng trước bằng tiền mặt, số tiền:
6.500.000 theo Phiếu thu số 1264
5. Ngày 5/6 trả lại tiền đã thu hộ đơn vị phụ thuộc, số tiền: 44.000.000 (cả thuế GTGT 10%)
theo giấy báo nợ sô 1234.
6. Ngày 7/6 trả lại tiền nhận ký cược dài hạn trước đây bằng tiền gửi ngân hàng, số tiền:
10.000.000 theo Giấy Báo Nợ số 1235.
7. Ngày 15/6 nhận lại tiền đã chi hộ đơn vị phụ thuộc để mua nguyên vật liệu, số tiền:
64.200.000 theo Giấy Báo Có số 987.
8. Bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, giá bán: 35.000.000, giá gốc: 32.000.000, đơn vị đã nhận
Giấy Báo Có số 988.
9. Ngày 17/6 giấy nộp tiền mặt vào ngân hàng, số tiền: 15.000.000
10.Ngân hàng báo có về toàn bộ tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của đơn
vị theo Giấy Báo Có số 989.
11. Ngày 21/6 trả trước thuê dài hạn tài sản cố định, số tiền: 47.000.000 bằng tiền gửi ngân
hàng theo Giấy Báo Nợ số 1236
12. Ngày 25/6 thu tiền bán hàng tháng trước bằng tiền gửi ngân hàng theo Giấy Báo Có số 990,
số tiền: 34.100.000 (cả thuế GTGT: 10%).
13. Ngày 27/6, nhận Giấy Báo Nợ số 1237 về việc ngân hàng trích tiền gửi ngân hàng của
doanh nghiệp để trả tiền vay ngắn hạn: 35.000.000, trả lãi vay: 1.200.000.
14. Ngày 29/6 mua nguyên vật liệu nhập kho theo tổng giá thanh toán: 25.300.000 (cả thuế
GTGT 10%). Sau khi trừ chiết khấu thanh toán 2% đơn vị đã trả 20.000.000 bằng tiền gửi ngân
hàng theo Giấy Báo Nợ số 1238, số còn lại trả bằng tiền mặt theo Phiếu Chi số 456.
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan
Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 34 of 70
CHÍNH

Bài số 5:
Doanh nghiệp X trong tháng 1/N có các chứng từ sau:
I. Số dư đầu tháng
TK 111: 37.300.000
Chi tiết TK 1111: 13.210.000
TK 1112: 30.000.000 (1.500 USD)
II. Các chứng từ phát sinh trong tháng
1. Phiếu thu số 01 ngày 2/1, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ 48.000.000
2. Phiếu chi số 01 ngày 4/1, tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên 38.000.000
3. Phiếu chi số 02 ngày 4/1, tạm ứng tiền công tác cho A 500.000
4. Phiếu thu số 02 ngày 5/1, thu tiền bán hàng trực tiếp tại kho giá bán : 20.000.000, thuế GTGT
2000.000
5. Phiếu chi số 03 ngày 6/1, trả tiền lãi vay vốn ngắn hạn 320.000
6. Phiếu thu số 03 ngày 9/1, nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạn 10.000.000
7. Phiếu chi số 04 ngày 10/1, chi ngoại tệ mua trái phiếu ngắn hạn của công ty C: 500USD (tỷ
giá thực tế xuất quỹ 1USD = 20.500VNĐ)
8. Phiếu thu số 04 ngày 13/1, nhượng lại một cổ phiếu ngắn hạn trên thị trường giá vốn cổ phiếu
5.000.000, giá bán: 5.400.000
9. Phiếu chi số 05 ngày 15/1, thanh toán cho công ty Y chuyển tiền qua bưu điện 2.000.000
10. Phiếu chi số 06 ngày 15/1, trả hộ tiền mua vật liệu cho đơn vị phụ phuộc 6.000.000
Yêu cầu
Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan
Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bài số 6:
Doanh nghiệp X trong tháng 1/N có các chứng từ sau:
I. Số dư đầu tháng
TK 112: 460.600.000
Chi tiết TK 1121: 250.000.000
TK 1122: 200.000.000 (10.000 USD)
II. Các chứng từ phát sinh trong tháng
1. Giấy Báo Nợ số 24 ngày3/1 Trả séc chuyển khoản số tiền mua công cụ dụng cụ nhập kho, giá
mua chưa thuế VAT 10%: 4.500.000
2. Giấy Báo Nợ số 25 ngày 9/1 Trả uỷ nhiệm chi số 15 tiền điện sản xuất cho chi nhánh điện số
1: 1.980.000
3. Giấy Báo Có 50 ngày 11/1 Nhận séc chuyển khoản của công ty A về tiền ký quỹ dài hạn
thuê một căn nhà của doanh nghiệp 15.000.000
4. Giấy Báo Có số 51 ngày 18/1 Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng chuyển khoản giá bán chưa
thuế VAT 10% 50.000.000
Trong đó: Thu bằng tiền Việt Nam
22.860.000 Thu bằng ngoại tệ
2.000USD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 35 of 70
CHÍNH

Tỷ giá thực tế của ngân hàng 1USD=20.500VNĐ


5. Giấy Báo Nợ số 26 ngày 18/1 Trả lại một phần vốn góp liên doanh cho đơn vị tham gia liên
doanh có yêu cầu rút vốn 5.500.000
6. Giấy Báo Nợ số 27 ngày 20/1 Trả tiền cho đơn vị phụ thuộc tiền mua tài sản cố định hữu
hình 5.000.000
7. Ngày 22/1 Nộp séc vào ngân hàng theo bảng kê
- Séc số 0245 do công ty B trả nợ: 5.000.000
- Séc số 0184 do công ty C trả nợ: 7.000.000
- Séc số 0746 do công ty D trả nợ: 8.000.000
8. Giấy Báo Nợ số 49 ngày 25/1, trả uỷ nhiệm chi số 16 nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
30.000.000
9. Giấy Báo Có số 52 ngày 28/1, nhận tiền đã chi hộ đơn vị phụ thuộc 10.000.000
10. Giấy Báo Có số 53 ngày 30/1, thu tiền nhượng bán TSCĐ hữu hình 5.000.000
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan
Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bài số 7:
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình sau (1.000 đồng):
I. Số dư đầu tháng 5/N của một số tài khoản như sau:
- TK 131 (Dư Nợ): 540.000, trong đó: - TK 331 (Dư Có): 530.000
+ TK 131M: 320.000 + TK 331A: 250.000
+ TK 131N: 220.000 + TK 331B: 280.000
- TK 131 (Dư Có): 270.000, trong đó: - TK 111: 54.000
+ TK 131P: 150.000 - TK 112: 357.000
+ TK 131Q: 120.000 - TK 144: 75.000
- TK 121: 75.000 - TK 311: 95.000
- TK 344: 12.000
II. Trong tháng 5/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Ngày 1/5 Công ty M thanh toán tiền hàng 253.000 bằng chuyển khoản (Giấy Báo Có 982),
công ty chấp nhận chiết khấu thanh toán 2% và đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số
445.
2. Ngày 2/5 thu hồi khoản ký cược ngắn hạn bằng tiền mặt, số tiền: 75.000 theo phiếu thu số 641.
3. Ngày 4/5 thu tiền lãi đầu tư chứng khoán ngắn hạn tháng trước bằng tiền mặt, số tiền: 5.000
theo phiếu thu số 642
4. Ngày 5/5 trả bớt một phần nợ cho Công ty B 135.000 (theo giấy báo Nợ số 875).
5. Ngày 7/5 trả lại tiền nhận ký cược dài hạn trước đây bằng tiền gửi ngân hàng, số tiền: 12.000
theo giấy báo Nợ số 876.
6. Ngày 15/5 nhận lại tiền đã chi hộ đơn vị phụ thuộc để mua nguyên vật liệu, số tiền: 13.200
(bao gồm cả thuế 10%) theo giấy báo Có số 983.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 36 of 70
CHÍNH

7. Ngày 16/5 bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, giá bán: 30.000, giá gốc: 32.000, đơn vị đã
nhận giấy báo Có số 984.
8. Ngày 17/5 giấy nộp tiền mặt vào ngân hàng, số tiền: 25.000.000
9. Ngày 21/5 bán hàng cho Công ty N theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% là 176.000, giá
vốn thành phẩm xuất kho là 128.000. Công ty N chưa trả tiền.
10. Ngày 22/5 mua nguyên vật liệu nhập kho theo giá chưa thuế: 25.000, thuế GTGT 10%. Sau
khi trừ chiết khấu thanh toán 2% đơn vị đã trả 18.500 bằng tiền gửi ngân hàng theo giấy báo
Nợ số 877, số còn lại trả bằng tiền mặt theo phiếu chi số 446.
11. Ngày 25/5, Công ty N trả toàn bộ số nợ kỳ trước và kỳ này bằng chuyển khoản (Giấy báo
Có số 985). Đơn vị đã chấp nhận chiết khấu thanh toán 1% và đã thanh toán bằng tiền mặt theo
phiếu chi số 447.
12. Công ty bán sản phẩm cho Công ty P theo giá hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT 10 là
180.000, giá vốn thành phẩm xuất kho là 135.000. Công ty P chấp nhận thanh toán trừ vào số
đã tạm ứng trước, số còn lại nợ đến tháng sau.
13. Ngày 27/5, trả bớt một phần nợ vay ngắn hạn bằng chuyển khoản theo giấy báo Nợ số 878
là 55.000.
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan?
Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bài số 8:
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình sau:
I. Số dư đầu tháng 7/N của một số tài khoản
TK 111: 15.000 TK 111: 120.000 TK 131: 100.000
TK 141(P): 18.000 TK 311: 40.000 TK 244: 25.000
II. Trong tháng 7/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Ngày 1/7, mua một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 53.000 đã trả bằng
chuyển khoản theo giấy báo Nợ số 1701. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt theo phiếu
chi 701 là 1.320 (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Thiết bị này được đầu tư toàn bộ bằng nguồn
vốn kinh doanh.
2. Thu hồi khoản ký cược dài hạn trước đây bằng tiền gửi ngân hàng theo giấy báo Có số 1711
ngày 6/7.
3. Thanh toán với đơn vị phụ thuộc đã chi hộ bằng tiền gửi ngân hàng theo giấy báo Nợ số 1702
ngày 10/7, số tiền: 40.000
4. Chi tạm ứng cho anh P - Phòng Vật tư, số tiền 15.000 theo phiếu chi số 702 ngày 11/7.
5. Trả trước tiền thuê dài hạn TSCĐ bằng tiền gửi ngân hàng theo giấy báo Nợ số 1703 ngày
13/7, số tiền: 25.000
6. Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng séc, số tiền 32.000
7. Nhận được giấy báo Có số 1712 ngày 18/7 về việc toàn bộ tiền đang chuyển đã vào tiền gửi
ngân hàng của đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 37 of 70
CHÍNH

8. Ngày 20/7, anh P thanh toán tiền tạm ứng, anh P đã mua nguyên vật liệu nhập kho theo giá
chưa thuế là 16.000 (thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển 500, số vượt chi Anh P đã nhận lại
bằng tiền mặt theo phiếu chi số 703.
9. Bán chứng khoán ngắn hạn, giá bán: 54.500, giá gốc: 52.000, đơn vị đã thu bằng tiền gửi
ngân hàng theo giấy Có số 1713 ngày 21/7
10. Ngày 22/7, vay ngắn hạn thanh toán cho nhà cung cấp số tiền: 140.000
11. Nhận lại tiền đã chi hộ đơn vị phụ thuộc số tiền: 55.000 bằng tiền mặt theo phiếu thu số 711
ngày 23/7.
12. Ngày 25/7, mua nguyên vật liệu nhập kho theo tổng giá thanh toán: 36.300 (thuế GTGT
10%) đơn vị đã trả bằng tiền gửi ngân hàng theo giấy báo Nợ số 1704, số tiền: 24.000, còn lại
bằng tiền mặt theo phiếu chi số 704.
13. Thu tiền nợ của khách hàng, số tiền 35.000 (Phiếu thu số 712 ngày 28/7)
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan?
Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Bài số 9:
Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ liên quan đến ngoại tệ
tháng 8/N như sau:
I. Tình hình đầu tháng
- TK 111: - TK 112:
+ TK 1111: 300.000.000 + TK 1121:
+ TK 1112: (50.000 USD & 10.000 EUR) + TK 1122: (80.000USD)
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1USD = 20.050 VND; 1EUR = 27.720 VND

II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng


1. Ngày 2/8, mua một xe tải với giá mua chưa thuế GTGT 10% 35.000 USD. Toàn bộ đã trả
bằng tiền mặt. Tỷ giá thực tế trong ngày là 20.150 VND/USD và doanh nghiệp đã đầu tư từ
nguồn vốn kinh doanh.
2. Ngày 5/8, Công ty P đặt trước bằng tiền mặt để mua hàng 20.000 EUR. Tỷ giá thực tế trong
ngày là 27.300 VND/EUR
3. Ngày 12/8, nhận ký cược ký quỹ dài hạn bằng tiền mặt là 25.000USD. Tỷ giá thực tế trong
ngày là 20.200 VND/USD.
4. Ngày 15/8, dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hàng cho Công ty B, số tiền 20.000 USD,
tỷ giá thực tế trong ngày là 20.550 VND/USD.
5. Ngày 20/8, bán 15.000 USD tiền gửi ngân hàng để mua hàng. Tỷ giá thực tế trong ngày là
20.450 VND/USD. Người mua chưa trả tiền.
6. Ngày 29/8, Công ty thanh toán số lãi phải trả cho Công ty E (là đơn vị liên doanh) bằng tiền
gửi ngân hàng là 15.000 USD, tỷ giá thực tế trong ngày là 20.350 VND/USD.
Yêu cầu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 38 of 70
CHÍNH

1. Xác định mức chênh lệch tỷ giá cuối tháng biết:


- Tỷ giá cuối tháng: 1USD = 20.400 VND; 1 EUR = 27.800 VND
- Doanh nghiệp xác định tỷ giá ghi sổ xuất dùng theo phương pháp nhập trước - xuất
trước.
2. Định khoản và phản ánh vào các tài khoản có liên quan.

Bài số 10:
Tài liệu tại Công ty M (Công ty chính) và 3 đơn vị thành viên trực thuộc hạch toán độc lập là
Công ty A, B, C trong kỳ (1.000 đồng):
I. Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản:
1. Tại Công ty M:
- TK 136 (1361): 600.000; Trong đó: 1361(A): 240.000; 1361 (B): 300.000; 1361 (C): 60.000
- TK 136 (1368): 150.000; Trong đó: 1368 (A): 80.000; 1368 (C): 70.000
2. Tại Công ty A:
- TK 336 (M): 80.000
- TK 1368 (C): 60.000
3. Tại Công ty B:
- Tài khoản 336: 120.000; trong đó M: 70.000, C: 50.000
4. Tại Công ty C:
- TK 336 (A): 60.000
- TK 1368 (B): 50.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Công ty M gửi giấy báo thu kinh phí quản lý cho các đơn vị thành viên, tổng số tiền 50.000;
trong đó, Công ty A: 15.000, Công ty B: 30.000, Công ty C: 5.000.
2. Công ty M trả hộ tiền vay dài hạn đến hạn trả cho Công ty A 60.000 bằng chuyển khoản.
3. Nhận kinh phí cho các đơn vị thành viên nộp bằng chuyển khoản 50.000 (A: 15.000, B:
30.000, C: 5.000).
4. Cấp vốn kinh doanh cho Công ty C bằng TSCĐ hữu hình, nguyên giá 300.000, hao mòn lũy kế
50.000. Theo đánh giá, TSCĐ này được ghi nhận vốn cấp 240.000.
5. Công ty B xuất kho sản phẩm bán trực tiếp cho Công ty C theo giá bán chưa thuế GTGT
200.000, thuế GTGT 20.000. Giá vốn của sản phẩm xuất bán: 180.000.
6. Công ty C được người mua chấp nhận hàng gửi bán kỳ trước, giá vốn 130.000, giá bán
176.000 (trong đó thuế GTGT 16.000). Tiền hàng được Công ty M thu hộ bằng chuyển khoản.
7. Số khấu hao cơ bản Công ty M đã thu ở Công ty B bằng tiền mặt là 10.000. Được biết số
khấu hao này không hoàn lại cho B.
8. Tiến hành thanh toán bù trừ theo đối tượng.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên
quan tại Công ty M.
2. Định khoản và phản ánh vào các tài khoản có liên quan tại các đơn vị thành viên
(Công ty A, B, C).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 39 of 70
CHÍNH

Bài số 11:
Năm 2012, Công ty Xi măng H quyết định đầu tư dây truyền sản xuất xi măng số 2, để xây
dụng dây truyền này, công ty phải nhập khẩu nhiều thiết bị của nước ngoài và phải thanh toán
bằng đồng USD, cũng như vay nhiều khoản nợ dài hạn và ngắn hạn gốc ngoại tệ.
Yêu cầu: Theo anh/chị, chênh lệch tỷ giá năm 2012 bao gồm chênh lệch tỷ giá phát sinh và
chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ gốc ngoại tệ này được xử lý như thế nào?
Bài số 12:
Trong năm N (giai đoạn kinh doanh), Công ty Xi măng ABC có phát sinh nghiệp vụ về chênh
lệch tỷ giá như sau:
1. Khoản chênh lệch tỷ giá từ nghiệp vụ thanh toán một khoản nợ phải trả gốc ngoại tệ như
sau: Số tiền ghi nhận phải trả ban đầu (trong năm N) bằng đồng Việt Nam là 150 tỷ. Do tỷ
giá giảm dần trong năm nên khi thanh toán khoản nợ này số tiền bằng đồng Việt Nam phải
trả là 140 tỷ đồng.
2. Khoản chênh lệch tỷ giá do thu hồi một khoản nợ phải thu gốc ngoại tệ như sau: Số tiền ghi
nhận phải thu ban đầu là 60 tỷ VNĐ. Khi thanh toán thực tế, số tiền bằng đồng Việt Nam
thu được là 54 tỷ đồng.
3. Tại 31/12/N, Công ty thực hiện đánh giá lại một khoản nợ phải thu gốc ngoại tệ và phát sinh
chênh lệch tỷ giá như sau: Số nợ phải thu được ghi nhận ban đầu bằng đồng Việt Nam là 30
tỷ đồng. Cuối năm khi đánh giá lại số dư này, khoản phải thu được ghi nhận là 27 tỷ đồng.
4. Tại 31/12/N, Công ty thực hiện đánh giá lại một khoản nợ vay dài hạn phải trả gốc ngoại tệ
và phát sinh chênh lệch tỷ giá như sau: Số nợ phải trả được ghi nhận ban đầu bằng đồng
Việt Nam là 1800 tỷ đồng. Cuối năm khi đánh giá lại số dư này, khoản phải trả được ghi
nhận là 1620 tỷ đồng.
Theo anh/chị, cách ghi nhận nào sau đây là phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam?
a. Phản ánh 190 tỷ VNĐ (10 tỷ bút toán 1 và 180 tỷ bút toán 4) vào thu nhập, 9 tỷ đồng (chênh
lệch 6 tỷ bút toán 2 và 3 tỷ bút toán 3) vào chi phí.
b. Phản ánh 181 tỷ đồng (chênh lệch 190 tỷ trừ 9 tỷ) vào thu nhập.
c. Phản ánh 10 tỷ đồng vào thu nhập, 9 tỷ đồngvào chi phí và 180 tỷ treo lại trên tài khoản 413.
d. Phản ánh 10 tỷ đồng vào thu nhập, 6 tỷ đồng vào chi phí và 173 tỷ đồng ( 180 tỷ bút toán 4
trừ 3 tỷ bút toán 3) vào thu nhập.
e. Cách ghi nhận khác
Việc ghi chú trên báo cáo tài chính cho cách đã lựa chọn như thế nào?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 40 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM

Bài số 1:
Cho thông tin về Công ty CP phụ tùng máy số 1
Các sản phẩm chủ yếu của công ty
- Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu:
+ Sơ mi, piston, xéc măng, supáp, bánh răng… là phụ tùng thay thế cho các loại động cơ ô
tô, máy động lực phục vụ cho các ngành GTVT, nông ngư nghiệp.
+ Máy cày tay, máy cắt lúa rải hàng, thiết bị chế biến chè hộ gia đình và cuốc bàn “con
công” phục vụ cơ khí hoá nông nghiệp nông thôn,…..
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm Sơmi của Công ty được thể hiện như sau:
Gang Thép Kim loại màu

Chế tạo phôi

Đúc Rèn dập

Kho phôi và bán thành phẩm

Gia công cơ khí Nhiệt luyện

Tiện – Phay – Bào – Mài - Khoan Mạ - Đánh bóng

Gia công nguội

Lắp ráp Bán thành phẩm mua ngoài

KCS – Bao gói


Kho thành phẩm
KCS Bao gói

- Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp: Chuyên môn hoá các bộ phận. Như xưởng rèn
và xưởng đúc chuyên rèn dập và đúc phôi, các xưởng cơ khí 1, cơ khí 2,… chuyên phay, bào,
tiện,…Các phân xưỏng sản xuất các mặt hàng, các mặt hàng này được luân chuyển đến xưởng
nhiệt luyện sau đó từ xưởng nhiệt luyện các hàng được đưa đến xưởng bao gói đóng gói thành
phẩm và được chuyển đến kho thành phẩm.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 41 of 70
CHÍNH

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng Phòng Phòng Phòng


Phòng
thương kế kỹ luyện
tổng
Phòng Phòng mại hoạch thuật Phòng kim
hợp ảo vệ tài vụ KCS
b

Bộ phận sản xuất


PX PX PX PX PX PX PX PX PX bao PX khai PX
Đúc Rèn Cơ Cơ Xéc Cơ Dụng Nhiệt gói thác Lắp
khí khí măng điện cụ luyện vật tư ráp
1 2

Quan hệ tham mưu báo cáo

Quan hệ chỉ huy trực tuyến

Quan hệ kiểm tra giám sát và phục vụ sản xuất

Yêu cầu: Hãy chỉ ra đối tượng tập hợp chi phí? Đối tượng tính giá thành? Và tài khoản chi tiết,
tổng hợp được sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty CP phụ tùng
máy số 1?

Bài số 2:
Tại một doanh nghiệp có 2 phân xưởng cùng tham gia chế biến sản phẩm A theo quy trình phức
tạp kiểu liên tục. Trong tháng 7/N, doanh nghiệp có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Xuất kho vật liệu chính cho phân xưởng 1 chế tạo sản phẩm là 100.000.000 đồng.
2. Xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm tại:
- Phân xưởng 1 là 32.000.000 đồng
- Phân xưởng 2 là 24.000.000 đồng
3. Xuất nhiên liệu cho sản xuất:
- Phân xưởng 1 là 2.000.000 đồng
- Phân xưởng 2 là 3.000.000 đồng
- Bán hàng là 1.000.000 đồng
- Quản lý doanh nghiệp là 1.500.000 đồng
4. Dịch vụ điện, nước mua ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh, chưa trả tiền người bán là
5.500.000 đồng (trong đó thuế GTGT 10%), dùng cho:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 42 of 70
CHÍNH

- Phân xưởng 1 là 1.000.000 đồng


- Phân xưởng 2 là 1.250.000 đồng
- Bán hàng là 750.000 đồng
- Quản lý doanh nghiệp là 2.000.000 đồng
5. Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên trong doanh nghiệp như sau:
- Công nhân sản xuất của phân xưởng 1 là 30.000.000 đồng, phân xưởng 2 là 22.000.000 đồng.
- Nhân viên quản lý phân xưởng 1 là 4.000.000 đồng, phân xưởng 2 là 3.000.000 đồng
- Nhân viên bán hàng là 7.500.000 đồng
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp là 8.500.000 đồng
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Tính khấu hao TSCĐ tại:
- Phân xưởng 1 là 2.250.000 đồng, phân xưởng 2 là 1.500.000 đồng
- Bán hàng là 3.250.000 đồng
- Quản lý doanh nghiệp là 4.500.000 đồng
8. Các chi phí khác bằng tiền mặt :
- Phân xưởng 1 là 1.000.000 đồng
- Phân xưởng 2 là 503.000 đồng
- Bán hàng là 1.000.000 đồng
- Quản lý doanh nghiệp là 2.000.000 đồng
9. Cuối tháng, phân xưởng 1 đã hoàn thành được 1.800 nửa thành phẩm, còn dở dang 400 sản
phẩm với mức độ hoàn thành 50%. Phân xưởng 2 sau khi nhận nửa thành phẩm từ phân
xưởng 1 chuyển sang tiến hành chế tạo, hoàn thành 1.500 sản phẩm còn 300 sản phẩm dở
dang, mức độ hoàn thành 50%.
Yêu cầu:
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng.
2. Tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm và thành phẩm.
3. Phản ánh vào sổ kế toán tài khoản 154.
Biết: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào một lần trong kỳ.
- Doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ.
- Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.

Bài số 3:
Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B trên cùng một dây chuyền sản xuất. Trong
tháng 2/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau (1.000 đồng):
1. Xuất kho vật tư cho sản xuất:
- Vật liệu chính trực tiếp chế tạo sản phẩm của sản xuất chính 583.800
- Vật liệu phụ sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm của sản xuất chính 20.433, sửa chữa
thường xuyên máy móc của phân xưởng sản xuất chính 2.000, cho quản lý doanh nghiệp 2.000
- Nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất phụ 5.000, cho quản lý doanh nghiệp 3.000
- Công cụ nhỏ sử dụng cho phân xưởng sản xuất phụ (thuộc loại phân bổ 2 lần) 12.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 43 of 70
CHÍNH

2. Trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị sản xuất chính 7.070
3. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân viên:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 80.000, sản phẩm B: 40.000, công nhân sản
xuất của phân xưởng phụ: 10.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 15.000, sản xuất phụ: 2.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 13.500
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định.
5. Điện mua ngoài trong tháng chưa trả tiền theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là
22.880, trong đó sử dụng ở bộ phận sản xuất chính: 20.220, bộ phận QLDN: 2.860, thuế suất
GTGT 10%
6. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng phân bổ cho các bộ phận sử dụng:
- Bộ phận sản xuất chính: 13.000
- Bộ phận sản xuất phụ: 3.000
- Bộ phận QLDN: 4.000
7. Toàn bộ sản phẩm của sản xuất phụ được dùng phục vụ cho sản xuất chính chế tạo sản phẩm
8. Trong kỳ doanh nghiệp đã chế biến được 200 tấn sản phẩm A (trong đó nhập kho 160 tấn,
gửi bán 40 tấn), nhập kho 100 tấn sản phẩm B.
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, biết:
- Doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng
- Vật liệu chính được phân bổ theo định mức tiêu hao (định mức tiêu hao vật liệu chính
để sản xuất 1 tấn sản phẩm A là 1,5 tấn, sản phẩm B là 1 tấn). Giá thành định mức 1 tấn vật
liệu chính là 1.390.000 đồng.
- Vật liệu phụ được phân bổ cho các sản phẩm theo chi phí vật liệu chính.
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm theo tiền lương công nhân viên trực
tiếp sản xuất.
- Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.
2. Phản ánh vào các nghiệp vụ trên vào sơ đồ tài khoản liên quan.

Bài số 4:
Tại 1 doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn sản xuất 2 loại sản phẩm A và B.
- Chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp được như sau:
Chi phí SP A SP B Cộng
- CPVLTT 90.000.000 180.000.000 270.000.000
- CPNCTT 10.000.000 20.000.000 30.000.000
- CPSXC 60.000.000 120.000.000 180.000.000
Cộng 160.000.000 320.000.000 480.000.000
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng:
Chi phí SP A SP B
- CPVLTT 30.000.000 20.000.000
- CPNCTT 1.000.000 2.000.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 44 of 70
CHÍNH

- CPSXC 6.000.000 12.000.000


Cộng 37.000.000 34.000.000
Cuối tháng sản phẩm A hoàn thành 100 sản phẩm, còn lại 20 sảnphẩm dở dang mức độ hoàn
thành 50%. Sản phẩm B cuối tháng hoàn thành 80 sản phẩm, còn lại 20 sản phẩm dở dang mức
độ hoàn thành 40%, khi nhập kho phát hiện 2 sản phẩm hỏng không sửa chữa được (sản phẩm
hỏng ngoài định mức). Theo biên bản xử lý số sản phẩm hỏng: giá trị vật liệu thu hồi là
1.500.000, bắt bồi thường: 2.000.000.
Trong kỳ, mức sản xuất thực tế trong kỳ chỉ đạt 70% công suất bình thường. Chi phí sản xuất
chung khả biến trong kỳ chiếm 30% trong tổng số chi phí sản xuất chung.

Yêu cầu:
1. Tính giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
2. Phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan.

Bài số 5:
Tại một doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, gồm 3 giai đoạn:
1. Chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp được:
Khoản mục chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
- CPVLTT 500.000.000 - -
- CPNCTT 90.000.000 86.400.000 67.260.000
- CPSXC 360.000.000 345.600.000 269.040.000
Cộng 950.000.000 432.000.000 336.300.000
2. Theo báo cáo sản lượng các phân xưởng:
a. Phân xưởng 1: Cuối tháng hoàn thành 200 NTP1, còn lại 50 sản phẩm dở dang mức độ
hoàn thành 50%
b. Phân xưởng 2: Nhận 200 NTP1 chế biến hoàn thành 180 NTP 2, còn lại 20 sản phẩm dở
dang mức độ hoàn thành 60%
c. Phân xưởng 3: Nhận 180 NTP 2 chế biến hoàn thành 170 sản phẩm, còn lại 10 sản phẩm dở
dang mức độ hoàn thành 70%.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành NTP và giá thành thành phẩm.
2. Tính giá thành TP theo phương pháp không tính NTP.
Biết rằng: Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.

Bài số 6:
Tại một doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục. Chi phí sản xuất
trong kỳ đã tập hợp được như sau:
1. Bảng tập hợp chi phí sản xuất 3 giai đoạn:
Khoản mục chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
- CPVLTT 250.000.000 - -
- CPNCTT 19.200.000 26.400.000 25.080.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 45 of 70
CHÍNH

- CPSXC 53.760.000 105.600.000 100.320.000


Cộng 272.960.000 182.000.000 125.400.000
2. Kết quả sản xuất trong tháng:
a. Giai đoạn 1 hoàn thành 450 NTP1 chuyển sang giai đoạn 2, còn lại 50 sản phẩm dở dang
mức độ hoàn thành 60%.
b. Giai đoạn 2 nhận 450 NTP1 chế biến hoàn thành 430 NTP2 chuyển sang giai đoạn 3, còn
lại 20 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 50%.
c. Giai đoạn 3 nhận 430 NTP2 sản xuất hoàn thành 410 sản phẩm A nhập kho và còn lại 20
sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 40%. Khi nhập kho 410 sản phẩm A phát hiện 2 sản
phẩm hỏng không sửa chữa được ( Sản phẩm hỏng ngoài định mức). Theo biên bản xử lý
bắt bồi thường: 400.000, thu hồi vật liệu: 600.000.
Yêu cầu: Tính giá thành NTP và TP theo các khoản mục.
Biết rằng: Mức sản xuất thực tế trong kỳ chỉ đạt 80% công suất bình thường. Chi phí sản xuất
chung khả biến trong kỳ chiếm 40% trong tổng số chi phí sản xuất chung (trong cả 3 giai đoạn).
Bài số 7:
Công ty cơ khí Hồng Hà có 3 phân xưởng: PX đúc, PX cơ khí và PX lắp ráp. Xí nghiệp sản xuất
theo đơn đặt hàng. Đầu tháng 3 có 2 đơn đặt hàng đang làm dở chi phí như sau:
Khoản Đơn đặt hàng 1 Đơn đặt hàng 2
mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 2
PX đúc PX cơ khí PX đúc PX CK PX đúc PX cơ khí
- CPVLTT 30.000.000 10.000.000 36.000.000 10.000.000 45.000.000 15.000.000
- CPNCTT 5.000.000 5.000.000 6.000.000 6.000.000 7.500.000 9.000.000
- CPSXC 20.000.000 25.000.000 24.000.000 26.000.000 30.000.000 35.000.000
Cộng 55.000.000 40.000.000 66.000.000 42.000.000 82.500.000 59.000.000

Chi phí sản xuất tháng 3 đã tập hợp được trong Bảng kê 4:
TK 621 TK 622 TK 627
154. CPSXDD 96.000.000 42.200.000 172.800.000
1541- PX Đúc 66.000.000 13.200.000 52.800.000
1542 - PX cơ khí 30.000.000 15.000.000 60.000.000
- Đơn đặt hàng 1 10.000.000 5.000.000 20.000.000
- Đơn đặt hàng 2 9.000.000 4.000.000 16.000.000
- Đơn đặt hàng 11.000.000 6.000.000 24.000.000
3 1543 - PX lắp - 14.000.000 60.000.000
ráp - 6.000.000 25.000.000
- Đơn đặt hàng 1 - 8.000.000 35.000.000
- Đơn đặt hàng 2
Kết quả sản xuất trong tháng:
- PX đúc hoàn thành 22.000 kg phôi đúc chuyển cho Đơn đặt hàng 2: 10.000 kg, chuyển cho
Đơn đặt hàng 3: 12.000 kg.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 46 of 70
CHÍNH

- Đơn đặt hàng 1 hoàn thành 10 sản phẩm, Đơn đặt hàng 2 sản xuất 5 sản phẩm còn dở dang,
Đơn đặt hàng 3 sản xuất 2 sản phẩm còn dở dang.

Yêu cầu: Xác định giá thành và phản ánh vào tài khoản 154-Chi phí sản xuất kinh doanh?
Biết rằng: Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.

Bài số 8:
Một doanh nghiệp nhận một đơn đặt hàng sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C với số lượng 2.000
SP A, 1.000 SP B và 1.000 SP C. Giá thành dự toán đơn vị sản phẩm do phòng kế toán lập như
sau (1.000 đồng):
- Sản phẩm A: 125
- Sản phẩm B: 150
- Sản phẩm C: 100
Trong tháng, đơn đặt hàng đã hoàn thành, bàn giao. Chi phí sản xuất thực tế được tập hợp như
sau(1.000 đồng):
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 450.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 50.000
- Chi phí sản xuất chung: 30.000
Yêu cầu:
1. Hãy tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp thích hợp? (PP tỷ lệ)
2. Giả sử hệ số quy đổi SP A = 1,25, SP B= 1,5, SP C = 1. Hãy tính tổng giá thành và
giá thành đơn vị sản phẩm từng loại?
Biết rằng: Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.
Kêt cấu CP NVLTT, NCTT,SXC lần lượt là: 60%, 25%, 15%

Bài số 9:
Tài liệu tại một doanh nghiệp tháng 3/N (1000 đồng):
1. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 50.000
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 470.000, trong đó: vật liệu chính: 450.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 60.000
- Chi phí sản xuất chung: 40.000
3. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 35.000
Yêu cầu: Căn cứ vào các trường hợp cụ thể sau đây, hãy tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
sản phẩm theo phương pháp thích hợp trên. Cho biết vì sao lựa chọn phương pháp đó?
1. Doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm K:
- Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị vật liệu chính
- Trong kỳ hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm K
2. Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B
- Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 1000 SP A, 500 SP B
- Hệ số quy đổi: SP A =1, SP B = 1,6
3. Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 47 of 70
CHÍNH

- Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 1000 SP A, 500 SP B


- Giá thành kế hoạch 1 SP A: 200, 1 SP B: 400
Biết rằng: Mức sản xuất thực tế trong kỳ cao hơn công suất bình thường.

Bài số 10:
Tại liệu tại một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm M trong kỳ như sau (1000 đồng):
I. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 30.505, chi tiết:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 25.000 (trong đó vật liệu chính 24.000)
- Chi phí nhân công trực tiếp: 2.985
- Chi phí sản xuất chung: 2.520 (chi phí sản xuất chung khả biến).
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000
2. Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm: 19.790, phục vụ cho sản xuất sản phẩm: 5.000
3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000, nhân viên quản lý phân xưởng:
5.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT,BHTN theo tỷ lệ qui định
5. Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá cả thuế GTGT 10% là
8.800
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng (chi phí SXC cố định): 20.850
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ sản xuất dùng trước đây thuộc loại phân bổ 2 lần,
giá thực tế của số công cụ là 12.000(chi phí SXC cố định). Phế liệu thu hồi bán cho công nhân
viên trừ vào lương 500.
8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất theo kế hoạch: 3.000 (chi phí SXC cố định)
9. Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 5% tiền
lương thực tế phải trả.
10. Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 40.000 sản phẩm M, hỏng không sửa chữa được 500 (tính
theo giá thành công xưởng thực tế) dở dang 9500 sản phẩm (mức độ 60%).
11. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết, nhập lại kho: 4.000
12. Nhận được quyết định xử lý sản phẩm hỏng:
- Công nhân làm hỏng phải bồi thường 2.000
- Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho: 1.000
- Thiệt hại thực tính vào chi phí bất thường
13. Mức sản xuất thực tế trong kỳ chỉ đạt 75% công suất bình thường.

Yêu cầu:
1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp thích hợp
2. Tính giá thành sản phẩm theo khoản mục
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài
khoản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 48 of 70
CHÍNH

Bài số 11:
Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm M và N. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau
(1.000 đồng):
1. Thu mua vật liệu chính của Công ty R theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là
704.000 dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm M 70% và sản phẩm N 30%.
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất cả 2 loại sản phẩm là 14.400, cho nhu cầu khác ở
phân xưởng 1.580
3. Điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá chưa có thuế GTGT là 50.000,
thuế GTGT 5.000
4. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất theo đơn giá: 50/SP M, 30/SP N.
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 14.000
7. Chi phí sản xuất chung khác phát sinh:
- Lương nhân viên phân xưởng 14.000
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định
- Chi bằng tiền mặt 480
- Chi bằng tiền gửi ngân hàng 5.000
8. Tính đến cuối tháng, phân xưởng sản xuất chính đã nhập kho 5.000 sản phẩm M và 7.000 sản
phẩm N hoàn thành
Yêu cầu:
1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm từng loại theo khoản mục
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài
khoản Cho biết:
- Vật liệu phụ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ với chi phí vật liệu chính
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương công nhân sản xuất.
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: sản phẩm M dở dang 2.000 (mức độ hoàn thành 50%),
sản phẩm N dở dang 1.000 (mức độ hoàn thành 20%).
- Giá trị sản phẩm dở dang được tính theo sản lượng ước tính tương đương và đầu kỳ không có
sản phẩm dở dang.
- Mức sản xuất thực tế trong kỳ chỉ đạt 75% công suất bình thường

Bài số 11:
Một doanh nghiệp có 2 phân xưởng sản xuất chính (PX 1 chuyên sản xuất sản phẩm A và phân
xưởng số 2 chuyên sản xuất sản phẩm B1 và B2) và hai phân xưởng sản xuất phụ (phân xưởng
điện và phân xưởng nước) có tài liệu trong tháng 10/N như sau (1.000 đồng):
1. Xuất kho vật liệu chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng số 1 là 540.000,
số 2 là 386.000.
2. Xuất kho nhiên liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất điện là 56.152 và sản xuất nước là 70.500.
3. Tính ra tiền lương phải trả trong kỳ cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất ở PX chính số 1 là 36.000, PX chính số 2 là 68.000, sản
xuất điện là 6.000 và sản xuất nước là 4.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 49 of 70
CHÍNH

- Cho nhân viên phân xưởng sản xuất chính số 1 là 8.000, số 2 là 6.000 và phân xưởng
điện là 2.000 và phân xưởng nước là 2.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định 30,5%.
5. Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất chính số 1 là 10.000, số 2 là 8.800, phân
xưởng điện là 6.000 và phân xưởng nước là 10.860
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài (cả thuế GTGT 10%) đã chi bằng tiền mặt sử dụng cho phân
xưởng chính số 1 là 5.500, số 2 là 4.400, phân xưởng điện là 3.300 và phân xưởng nước là
4.950
7. Phân xưởng điện sản xuất được 143.600 kwh, trong đó:
- Phục vụ phân xưởng nước 8.600 kwh
- Phục vụ chế tạo sản phẩm ở: + PX chính số 1 là 30.000 kwh
+ PX chính số 2 là 52.000 kwh
- Phục vụ QLDN là 13.000 kwh, bán ra ngoài 40.000 kwh, đã thu bằng tiền mặt theo giá
cả thuế GTGT 10% là 35.200.000 đồng.
8. Phân xưởng nước sản xuất được 155.000 m3 nước sạch, trong đó dùng cho PX điện 13.500 m3,
cho PX chính số 1 là 50.000 m3, số 2 là 71.500 m3 và dùng cho quản lý doanh nghiệp 20.000 m3.
9. Phân xưởng sản xuất chính số 1 hoàn thành nhập kho 500 sản phẩm A, gửi bán 1.500 sản
phẩm A, còn dở dang 700 sản phẩm tính theo chi phí vật liệu chính (đầu kỳ không có sản phẩm
dở dang).
10. Phân xưởng sản xuất chính số 2 hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm B1 và 1000 sản phẩm B 2
(không có SP dở dang đầu kỳ và cuối kỳ). Biết hệ số quy đổi của sản phẩm B1 là 1,0; sản phẩm B2
là 0,8.
Yêu cầu:
1. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ
các đối tượng theo phương pháp thích hợp.
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm A và B theo khoản mục.
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.

Bài số 12:
Tại một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng có tình hình trong tháng 6/N như sau (1.000
đồng):
I. Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng:
Khoản mục giá thành Đơn hàng số 1 Đơn hàng số 2
1. Chi phí NVL trực tiếp 350.000 200.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp 50.000 50.000
3. Chi phí sản xuất chung 40.000 35.000
Cộng 440.000 2858.000
II. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
1. Thu mua vật liệu chính của Công ty R theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là
726.000 dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm của đơn số 1 là 75% và sản phẩm đơn số 2 là 25%.
2. Xuất kho vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất sản phẩm là 12.800, cho sửa chữa thường xuyên
TSCĐ của bộ phận sản xuất là 1.580.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 50 of 70
CHÍNH

3. Tính ra tổng số tiền lương phải trả cho:


- Công nhân trực tiếp sản xuất đơn số 1: 40.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất đơn số 2: 20.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định.
5. Phân bổ giá trị công cụ nhỏ xuất dùng từ các tháng trước cho sản xuất 6.000
6. Điện mua ngoài sử dụng cho sản xuất theo giá chưa có thuế GTGT là 20.000, thuế GTGT 2.000
7. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 14.000
8. Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sản xuất 10.000
9. Phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho bộ phận sản xuất 14.940
10. Chi phí phục vụ sản xuất khác đã chi bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%) là 3.300.
11. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho là 20.000, trong đó sản phẩm M là
15.000, sản phẩm N là 5.000.
12. Tính đến cuối tháng, đơn đặt hàng số 1 đã hoàn thành bao gồm 20 sản phẩm nhập kho. Đơn
đặt hàng số 2 chưa hoàn thành.
Yêu cầu:
1. Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn biết vật liệu phụ phân bổ cho từng loại sản
phẩm theo tỷ lệ với chi phí vật liệu chính và chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản
phẩm theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế phát sinh trong tháng.
2. Lập thẻ tính giá thành sản phẩm đơn số 1 theo khoản mục
3. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 51 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG VII : KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Bài số 01:
Tài liệu tại 1 doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 3/N như sau
(1.000 đồng);
I. Tình hình đầu tháng
- Tồn kho thành phẩm:
- Sản phẩm A: 11.500 C, giá thành thực tế: 20
- Sản phẩm B: 15.000 C, giá thành thực tế: 10
- Gửi bán 1.000 sản phẩm A đang chờ công ty X chấp nhận theo giá bán đơn vị chưa có thuế
25, thuế GTGT 10%
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Ngày 3, nhập kho từ bộ phận sản xuất 28.000 sản phẩm A theo giá thành đơn vị thực tế 21;
35.000 sản phẩm B theo giá thành đơn vị thực tế 9,8.
2. Ngày 9, xuất kho bán trực tiếp 18.000 sản phẩm B cho Công ty M với giá đơn vị (cả thuế
GTGT 10%) là 14,3. Tiền hàng đã nhận một nửa bằng tiền mặt.
3. Ngày 15, số hàng gửi bán kỳ trước được Công ty X chấp nhận 1/2. Số còn lại không được
chấp nhận, Công ty đang gửi tại kho của Công ty X.
4. Ngày 20, Công ty vật tư L mua trực tiếp 10.000 sản phẩm A thanh toán bằng chuyển khoản
sau khi trừ 1% chiết khấu được hưởng. Biết giá bán đơn vị (chưa có thuế GTGT) 25. Thuế suất
GTGT 10%.
5. Ngày 25, Công ty K trả lại 500 sản phẩm A đã bán kỳ trước vì chất lượng kém. Đơn vị đã
kiểm nhận nhập kho và chấp nhận thanh toán tiền hàng cho Côn ty K theo giá bán (cả thuế
GTGT 10%) là 13.750. Biết giá vốn của số hàng này 10.000
Yêu cầu:
1. Tính giá thực tế sản phẩm xuất kho theo một trong các phương pháp dưới đây:
- Nhập trước, xuất trước.
- Nhập sau, xuất trước
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản (giả sử doanh nghiệp tính giá thực tế sản
phẩm xuất kho theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ).

Bài số 02:
Một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu tháng 5/ N như sau
(1.000 đồng);
I. Số dư đầu tháng trên một số tài khoản:
- Tài khoản 155: 150.000 (gồm 1.500 sản phẩm).
- Tài khoản 157: 30.000 (gồm 300 sản phẩm)
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 52 of 70
CHÍNH

1. Phân xưởng sản xuất nhập kho 3.500 sản phẩm theo giá thành đơn vị công xưởng thực tế 99.
2. Xuất kho 2.000 sản phẩm bán trực tiếp cho Công ty V theo tổng giá thanh toán (cả thuế
GTGT 10%) là 286.000. Công ty V đã thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng. Chiết khấu
thanh toán chấp nhận và đã trả cho Công ty V bằng tiền mặt theo tỷ lệ 1%.
3. Số sản phẩm gửi bán kỳ trước đã được Công ty Y chấp nhận với giá bán đơn vị chưa thuế
130, thuế GTGT 10%.
4. Xuất kho 2.500 sản phẩm chuyển đến cho Công ty T theo giá bán đơn vị cả thuế GTGT 10% là
143. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ doanh nghiệp đã chi bằng tiền gửi ngân hàng (cả thuế GTGT
5%) là 2.100 (theo hợp đồng bên mua phải chịu khoản chi phí này).
5. Công ty L trả lại 1.000 sản phẩm đã bán từ tháng trước. Doanh nghiệp đã kiểm nhận nhập
kho và thanh toán cho Công ty L bằng chuyển khoản theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT
10%) là
143.000. Được biết giá vốn của số sản phẩm này là 99.000.
6. Công ty T đã nhận được số hàng mà doanh nghiệp chuyển đi ở nghiệp vụ 4 và chấp nhận
thanh toán toàn bộ cùng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
7. Công ty Y thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng ngân phiếu khi trừ 1% chiết khấu thanh toán
được hưởng.
8. Tổng chi phí bán hàng phát sinh: 6.000
9. Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: 10.000
Yêu cầu:
1. Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá
đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.

Bài số 03:
Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm M và N có tài liệu sau (1.000 đồng):
I. Tình hình đầu kỳ:
1. Giá trị sản phẩm dở dang: 30.000
2. Thành phẩm tồn kho: 10.000 sản phẩm M, giá thành đơn vị thực tế: 16
3. Hàng gửi bán: Gửi 3.000 sản phẩm N cho cơ sở đại lý L, giá thành đơn vị thực tế 50, giá bán
đơn vị cả thuế GTGT 10% là 68,2.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000 trong đó dùng cho sản xuất sản phẩm
N là 250.000 và sản phẩm M là 200.000.
2. Xuất vật liệu phụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm: 20.300
3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000 (sản xuất sản phẩm M là 35000 và
sản phẩm N là 25000) nhân viên quản lý phân xưởng: 5.000
4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định (Giả sử lương cơ bản = lương thực
tế phải trả)
5. Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá cả thuế GTGT 10% là
8.800
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 22.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 53 of 70
CHÍNH

7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân bổ 2 lần, giá
thực tế của số công cụ này là 12.000. Phế liệu thu hồi bán cho công nhân viên trừ vào lương
500.
8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất 3.000
9. Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 5% tiền
lương thực tế phải trả.
10. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết nhập lại kho 5.000 (NVL sản xuất sản phẩm M là
3000, sản xuất sản phẩm N là 2000)
11. Nhập kho 20.000 sản phẩm M và 5.000 sản phẩm N
12. Xuất kho 10.000 sản phẩm M bán cho Công ty Y theo phương thức bán trả góp. Được biết
giá bán thu tiền một lần (cả thuế GTGT 10%) là 253.000 trong đó Công ty Y thanh toán lần đầu
bằng chuyển khoản là 103.000, còn lại 150.000 Công ty Y sẽ trả đều trong 10 tháng bằng tiền
mặt với lãi suất thoả thuận 1,2%/tháng.
13. Đại lý L đã bán được 3.000 sản phẩm N. Sau khi trừ hoa hồng được hưởng 7%, đại lý L đã
thanh toán số còn lại bằng chuyển khoản.
14. Xuất kho 15.000 sản phẩm M bán trực tiếp cho Công ty S với giá bán đơn vị cả thuế GTGT
10% là 25,3.
15. Xuất kho 3.000 sản phẩm N giao cho cơ sở đại lý L với giá bán đơn vị cả thuế 68,2. Chi phí
vận chuyển doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt: 2.100 (theo hợp đồng cơ sở đại lý L chịu).
16. Chi phí quản lý phát sinh trong kỳ:
- Tiền lương phải trả công nhân viên: 5.200
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định (Giả sử lương cơ bản = lương
thực tế phải trả)
- Trích khấu hao TSCĐ: 6.000
- Phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ: 5.000
- Chi phí khác bằng tiền mặt: 3.000
17. Các khoản chi phí bán hàng khác phát sinh trong kỳ: 6.000
Yêu cầu:
1. Xác định giá thành thực tế thành phẩm tiêu thụ,
2. Xác định số tiền mà Công ty Y phải thanh toán đều đặn trong 10 tháng
3. Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
4. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.
Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước – xuất trước để tính giá thành phẩm xuất
kho, phân bổ CPSXC theo tiền lương công nhân sản xuất, mức sản xuất bình thường.

Bài số 04:
Có tài liệu sau đây tại một doanh nghiệp tháng 3/N (1.000 đồng):
I. Tình hình đầu tháng:
- Thành phẩm tồn kho:
+ 5.000 sản phẩm A, tổng giá thành: 500.000
+ 3.000 sản phẩm B, tổng giá thành: 120.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 54 of 70
CHÍNH

- Gửi bán 2.000 sản phẩm A chờ công ty X chấp nhận theo giá bán đơn vị có thuế GTGT
10% là 132.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Nhập kho từ bộ phận sản xuất 33.000 sản phẩm A theo giá thành đơn vị thực tế 98, 17.000
sản phẩm B theo giá thành đơn vị thực tế 41.
2. Xuất kho bán trực tiếp 15.000 sản phẩm B cho Công ty M với giá bán đơn vị (chưa có thuế
GTGT 10%) là 50. Sau khi trừ số đặt trước bằng chuyển khoản kỳ trước 300.000, còn lại sẽ
thanh toán ở kỳ sau
3. Số hàng gửi bán kỳ trước được Công ty X chấp nhận 1/2 thuế suất GTGT phải nộp 10%. Số
hàng còn lại Công ty X đã trả doanh nghiệp đã kiểm nhận nhập kho đủ
4. Công ty vật tư L mua trực tiếp 20.000 sản phẩm A thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ
1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Biết giá bán đơn vị (có thuế GTGT 10%) là 132
5. Xuất kho chuyển đến cho Công ty K 12.000 sản phẩm A theo giá bán đơn vị (cả thuế GTGT
10%) 131. Công ty K đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán toàn bộ.
6. Công ty K thanh toán số tiền hàng trong kỳ bằng một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh
toán (cả thuế GTGT 5%) là 1.050.000. Số còn lại Công ty K đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
7. Công ty N trả lại 1.000 sản phẩm A đã bán kỳ trước vì chất lượng kém. Đơn vị đã kiểm tra
và chấp nhận thanh toán tiền hàng cho Công ty N theo giá bán (cả thuế GTGT 10%) là 132.000.
Biết giá vốn của số hàng này 100.000
8. Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ 34.000
9. Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh 35.000
Yêu cầu:
1. Xác định kết quả tiêu thụ biết doanh nghiệp tính giá vốn thành phẩm xuất kho theo
phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.

Bài số 05:
Công ty S trong kỳ có các tài liệu sau (1.000 đồng):
1. Nhập kho từ sản xuất một số thành phẩm theo tổng giá thành công xưởng thực tế là 550.000
2. Nhập kho số sản phẩm thuê ngoài gia công, hoàn thiện. Số tiền phải trả Công ty F (cả thuế
GTGT 5%) là 10.500. Được biết giá thành công xưởng thực tế của số sản phẩm xuất kho từ
tháng trước thuê Công ty F gia công là 300.000
3. Xuất kho bán trực tiếp cho Công ty H 1 số thành phẩm theo giá thanh toán (cả thuế GTGT
10%) là 440.000. Công ty H đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thanh toán
được hưởng 1%. Được biết giá vốn của số hàng trên là 320.000.
4. Xuất kho chuyển đến cho Công ty I một số thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế
200.000, giá bán (cả thuế GTGT 10%) 264.000. Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ Công ty đã chi
bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) là 2.100. Theo hợp đồng các chi phí này do người mua chịu
5. Xuất kho chuyển đến cho Công ty T một số thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế
150.000, giá bán (cả thuế GTGT 10%) 220.000. Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ Công ty đã chi
bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) 2.100.Theo hợp đồng các chi phí này do người bán chịu.
Công

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 55 of 70
CHÍNH

ty T đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán 50% số hàng. Số hàng không được chấp nhận
Công ty S đã thu hồi nhập kho.
6. Xuất trực tiếp tại bộ phận sản xuất một lô thành phẩm theo giá vốn 200.000 để chuyển tới
cho cơ sở đại lý L theo giá bán cả thuế GTGT 10% là 264.000. Chi phí vận chuyển bốc dỡ
Công ty L đã chi bằng tiền mặt 1.050 (cả thuế GTGT 5%). Hoa hồng đại lý 6%.
7. Xuất kho một lô thành phẩm bán theo phương thức trả góp cho khách hàng M với giá
75.115,213. Tại thời điểm bán khách hàng M thanh toán lần đầu bằng tiền mặt 30.000. Số còn
lại khách hàng M sẽ thanh toán trong vòng 16 tháng với lãi suất bình quân 1%/tháng, mỗi tháng
2.819,7 bằng tiền mặt (biết giá bán thông thường có cả thuế GTGT 10% của lô hàng là 71.500).
Được biết giá vốn của lô hàng trên 54.000
8. Công ty I đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán toàn bộ (kể cả chi phí vận chuyển bốc
dỡ)
9. Cơ sở đại lý L đã bán được toàn bộ số hàng nhận đại lý bằng tiền mặt theo đúng giá quy định
và đã lập Bảng kê hàng hoá bán ra gửi cho Công ty S. Công ty S đã lập Hoá đơn GTGT về số
hàng nói trên.
10. Đại lý L thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản sau khi trừ hoa hồng được hưởng.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản
2. Giả sử đến tháng thứ 7 (sau tháng bán hàng) khách hàng M đủ tiền để thanh toán toàn
bộ số nợ còn lại (10 tháng) bằng tiền mặt thì họ có được hưởng chiết khấu không? Nếu được
Công ty S sẽ hạch toán như thế nào. Lập bảng tính số tiền gốc và lãi phải thu hàng tháng.
3. Ghi các bút toán tại đại lý L

Bài số 6:
Tại công ty cổ phần HSBC tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình sau:
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
TK 111: 20.000.000
TK 112: 300.000.000
TK 131: dư nợ: 55.000.000 chi tiết công ty
K TK 155:
- 155A: 180.000.000, số lượng: 3.000spA, đơn giá: 60.000/sp B
- 155B: 360.000.000, số lượng: 4.000spB, đơn giá:
90.000đ/spB TK 157: 6.000.000 (số lượng: 100 spB, công ty T)
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Xuất tiêu thụ theo kế hoạch cho công ty X: 300 sản phẩm A và 100 sản phẩm B.
2. Công ty X thanh toán theo kế hoạch cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản: 30.000.000
3. Xuất xưởng bán trực tiếp cho công ty Y 200 sản phẩm A và 200 sản phẩm B. Giá thực tế xuất
xưởng: 55.000đ/spA, 95.000đ/spB
4. Công ty Y khiếu nại về chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp đã giảm giá cho công ty Y số
lượng 100 sản phẩm A xuống còn 88.000đ/sản phẩm (cả thuế GTGT 10%).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 56 of 70
CHÍNH

5. Nhập kho từ phân xưởng: 1.000sp A và 500 sản phẩm B, giá thành đơn vị thực tế:
66.000đ/spA và 99.000đ/spB.
6. Xuất kho chuyển đến cho công ty Z: 400 sản phẩm B tiêu thụ theo phương thức hàng gửi bán.
7. Công ty Z chấp nhận thanh toán cho 350 sản phẩm B, còn lại đã trả lại doanh nghiệp đã kiểm
nhận nhập kho.
8. Công ty Y trả bằng chuyển khoản sau khi trừ 2% chiết khấu thanh toán được hưởng.
9. Chiết khấu thương mại cho tất cả các khách hàng theo tỷ lệ 5 % và đã chi bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản có liên quan biết doanh nghiệp tính giá
thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
2. Ghi các bút toán kết chuyển xác định kết quả cần thiết biết chi phí bán hàng tập
hợp được là 25.000.000, chi phí quản lý doanh nghiệp tập hợp được là 46.000.000
Bài
7
Tại một doanh nghiệp có tình hình sau:
1. Bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt: 15.000.000
2. Do nộp thuế muộn, doanh nghiệp đã bị phạt 1.000.000 và chi bằng tiền mặt.
3. Góp vốn thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp là 40%
trong đó :
- Góp bằng TSCĐHH, nguyên giá: 250.000.000, đã hao mòn: 25.000.000, giá thoả
thuận: 240.000.000
- Góp bằng vật liệu trị giá thực tế xuất kho là 80.000.000, giá thoả thuận: 75.000.000
- Góp bằng tiền mặt là 200.000.000
- Góp bằng tiền gửi ngân hàng: 350.000.000
4. Do nhầm lẫn trong kê khai hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp đã bị truy thu thuế xuất khẩu
năm trước là 26.000.000 và bị phạt 5.000.000 đã nộp bằng chuyển khoản.
5. Thanh lý một thiết bị sản xuất, nguyên giá: 45.000.000, đã hao mòn: 45.000.000. Chi phí
tháo dỡ đã chi bằng tiền mặt là 250.000, thu về thanh lý bao gồm phế liệu thu hồi nhập kho trị
giá 1.300.000
6. Khoản nợ của công ty X là 56.000.000, doanh nghiệp đã xử lý xoá nợ nay công ty X đã trả
bằng chuyển khoản 56.000.000
7. Được biếu tặng một thiết bị sản xuất trị giá 180.000.000
8. Doanh nghiệp được hoàn thuế nhập khẩu số tiền là 14.000.000 đã nhận bằng tiền mặt.
9. Thu tiền phạt công ty Y vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký do giao hàng không đúng thời hạn
số tiền là 40.000.000 đã thu bằng tiền gửi ngân hàng.
10. Được giảm thuế GTGT phải nộp số tiền 18.000.000.
11. Khoản nợ công ty T không đòi do bị giải thể số tiền là 3.000.000 doanh nghiệp đã đưa vào
thu nhập.
12. Nhượng bán chứng khoán ngắn hạn, giá gốc chứng khoán: 115.000.000, giá bán là
130.000.000 đã thu bằng TGNH. Biết doanh nghiệp đã lập dự phòng cho số chứng khoán này là
15.000.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 57 of 70
CHÍNH

13. Thu hồi chứng khoán đến hạn thanh toán. Mệnh giá chứng khoán là 50.000.000, giá gốc
chứng khoán là 51.000.000. Doanh nghiệp đã thu bằng tiền gửi ngân hàng với tiền lãi là 8%.
14. Trích trước lãi vay phải trả 6.000.000
15. Lợi nhuận được chia từ hoạt động góp vốn đầu tư là 80.000.000 đã nhận bằng tiền gửi ngân
hàng.
16. Xuất quỹ bán 20.000$, giá bán: 20.800đ/$, giá thực tế xuất quỹ là: 20.600đ/$. Doanh
nghiệp đã thu bằng tiền gửi ngân hàng.
17. Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn: 60.000.000, dự phòng phải thu khó đòi:
40.000.000
Yêu cầu :
1. Định khoản tình hình trên và phản ánh vào tài khoản.
2. Xác định kết quả hoạt động khác và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Bài số 08:
Có tài liệu tại doanh nghiệp thương mại Hoàng Hà trong tháng 7/N:
1. Mua lại 500 cổ phiếu của Công ty Y (thuộc loại đầu tư dài hạn khác) với giá đơn vị là
1.000.000đ; trong đó, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 300.000.000đ; số còn lại thanh toán
chậm sau một tháng, số cổ phiếu này phát hành có mệnh giá là 1.000.000đ/CF.
2. Dùng tiền gửi ngân hàng mua 200 trái phiếu kỳ hạn 5 năm của Công ty M. Mệnh giá trái
phiếu là 500.000đ/TF, lãi suất 9%/năm.
3. Mua 25 trái phiếu đầu tư, mệnh giá 1.000.000đ/TF, thời hạn 2 năm. Đây là loại trái phiếu
chiết khấu do ngân hàng ĐTPT phát hành nên công ty chỉ phái thanh toán 90% mệnh giá và
công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Mua lại 100 trái phiếu của Công ty A với giá đơn vị là 2.150.000đ/TF, được biết số trái
phiếu này do Công ty X phát hành với thời hạn 3 năm, mệnh giá 2.000.000đ/TF. Khi hết hạn
phát hành (còn 5 tháng nữa), người nắm giữ trái phiếu sẽ được Công ty X thanh toán cả gốc và
lãi trên 1 trái phiếu là 2.400.000đ/TF.
5. Thu hồi số trái phiếu chính phủ (loại 5 năm) đến hạn bằng chuyển khoản, trị giá
240.000.000đ. Giá gốc số trái phiếu này là 200.000.000đ.
6. Số cổ tức được hưởng trong kỳ theo thông báo của Công ty Y là 30.000.000đ.
7. Thanh toán toàn bộ số tiền mua cổ phiếu còn đầu tư dài hạn trước đây bằng chuyển khoản.
Đây là trái phiếu chiết khấu do ngân hàng ĐTPT phát hành với mệnh giá 100.000đ/TF, thời
gian 18 tháng. Số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra trước đây cho mỗi trái phiếu là là 90.000đ/TF.
9. Thu hồi số tín phiếu ngắn hạn đến hạn do ngân hàng NN&PTNT phát hành. Tổng số đã thu
bằng tiền mặt 250.000.000đ, số lãi về nghiệp vụ đầu tư này là 20.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.
2. Xác định kết quả của hoạt động tài chính.

Bài số 9:
Tài liệu tại một doanh nghiệp tháng 12/N như sau (1.000 đồng):

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 58 of 70
CHÍNH

1. Khách hàng K thanh toán toàn bộ số nợ phải trả bằng chuyển khoản 200.000. Được biết số
dự phòng phải thu khó đòi đã lập cho khách hàng K là 60.000
2. Nhượng bán số cố phiếu ngắn hạn của Công ty N với giá 250.000, đã thu bằng chuyển khoản.
Được biết giá gốc chứng khoán nhượng bán 220.000, dự phòng giảm giá đã lập là 30.000
3. Khách hàng Q tuyên bố phá sản, do vậy số nợ còn phải thu ở Q được Tổ thanh toán tài sản
thanh toán bằng chuyển khoản 75.000. Số còn lại 100.000, doanh nghiệp xử lý xoá sổ. Số dự
phòng giảm giá đã lập cho khách hàng Q là 120.000
4. Xuất kho bán trực tiếp một số sản phẩm cho Công ty V theo tổng giá thanh toán (cả thuế
GTGT 10%) là 330.000, giá vốn là 300.000. Dự phòng giảm giá đã lập của số hàng trên là
50.000
5. Số dự phòng giảm giá cần trích cho năm sau:
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn
- Vật liệu A: 65.000 - Cổ phiếu X: 45.000
- Dụng cụ C: 30.000 - Cổ phiếu Y: 60.000

Dự phòng phải thu khó đòi Dự phòng giảm giá chứng khoán dài hạn
- Khách hàng T: 85.000 - Cổ phiếu H: 90.000
- Khách hàng R: 40.000 - Cổ phiếu S: 45.000
Yêu cầu:
1. Xác định số dự phòng từng loại không dùng đến đã hoàn nhập trong tháng
2. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản biết số dự phòng giảm giá đã trích năm
trước còn lại tính đến ngày 31/12/N như sau:
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn
- Vật liệu A: 45.000 - Cổ phiếu X: 65.000
- Vật liệu B: 35.000 - Cổ phiếu Y: 30.000
- Dụng cụ C: 60.000 - Cổ phiếu Z: 40.000

Dự phòng phải thu khó đòi Dự phòng giảm giá chứng khoán dài hạn
- Khách hàng P: 100.000 - Cổ phiếu H: 80.000
- Khách hàng R: 60.000 - Cổ phiếu S: 65.000
- Trái phiếu G: 20.000

Bài số 10:
Trong quý 1/N, phát sinh một số nghiệp vụ sau:
1. Bán hàng trực tiếp cho Công ty M với giá vốn hàng bán là 250.000.000 đ, doanh thu cả thuế
là 330.000.000 đ, thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã thu được một nửa bằngtiền mặt.
2. Bán hàng theo kế hoạch cho Công ty N với giá vốn là 100.000.000 đ, doanh thu chưa thuế là
180.000.000 đ, VAT 10%.
3. Số hàng gửi Công ty P đã được chấp nhận thanh toán với giá vốn là 170.000.000 đ, doanh
thu chưa thuế là 230.00.000 đ, VAT 10%. Công ty P đã trả tiền hàng bằng chuyển khoản.
4. Công ty đã thực hiện chiết khấu thương mại 3% cho số hàng đã tiêu thụ của Công ty M, và
đã thực hiện chi bằng tiền mặt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 59 of 70
CHÍNH

5. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng, biết chi phí bán hàng tập hợp trong tháng là
20.000.000đ, chi phí quản lý doanh nghiệp là 35.000.000 đ, chi phí tài chính là 160.000.000đ,
doanh thu tài chính là 150.000.000đ.
6. Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp của quý 1 theo thuế suất thuế TNDN 25% (giả
sử toàn bộ chi phí trên là hợp lệ, hợp lý).
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan

Bài số 11:
Năm 2019, Công ty Thiên Sơn mua hai TSCĐ:

1. TSCĐ A có giá mua là 120.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán là 3 năm, theo
cơ quan thuế là 5 năm;

2. TSCĐ B có giá mua là 100.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán là 2 năm, theo
cơ quan thuế là 4 năm.

- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Giả sử công ty chỉ có tài sản thuế thu nhập
hoãn lại liên quan đến TSCĐ A và B.

Hãy xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại của doanh nghiệp và hạch toán nghiệp vụ
này trong các năm?

Bài số 12:
Năm 2019, Công ty Hoàng An mua hai TSCĐ:
- TSCĐ C có giá mua là 240.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán là 6 năm,
theo cơ quan thuế là 3 năm; TSCĐ E có giá mua là 200.000.000đ, thời gian sử dụng hữu ích
theo kế toán là 5 năm, theo cơ quan thuế là 3 năm.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Giả sử công ty chỉ có thuế thu nhập hoãn
lại phải trả liên quan đến TSCĐ C và E.

Hãy xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả của doanh nghiệp và hạch toán nghiệp vụ
này trong các năm?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 60 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG 8 - KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Bài số 1:

Tại một doanh nghiệp có tài liệu sau:


1. Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định là 100.000.000đ. Doanh nghiệp đã
dùng tiền gửi ngân hàng nộp đầy đủ số thuế này.
2. Tạm trích lập các quỹ doanh nghiệp từ lợi nhuận:
- Quỹ đầu tư phát tiển: 40.000.000
- Quỹ phúc lợi: 18.000.000
3. Khi quyết toán thuế xác định: Số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp là
120.000.000đ. Doanh nghiệp đã dùng tiền gửi ngân hàng nộp bổ sung số thuế này.
4. Bổ sung các quỹ từ lợi nhuận còn lại: Quỹ đầu tư phát triển 10.000.000đ, quỹ khen thưởng
4.000.000đ, quỹ phúc lợi 2.000.000đ.
5. Dùng quỹ khen thưởng để khen thưởng cho công nhân viên 10.000.000đ. Doanh nghiệp đã
chi tiền mặt thanh toán.
6. Tổ chức cho công nhân viên đi tham quan, nghỉ mát trả bằng tiền gửi ngân hàng 10.000.000đ.
7. Chuyển quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn kinh doanh 30.000.000đ.
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào tài khoản kế toán liên quan?

Bài số 2:

Có tài liệu tài một doanh nghiệp trong tháng 8/N như sau:
Số dư các tài khoản phản ánh tiền vay đầu tháng :
- TK 341: 500.000.000
+ 341 – NH N: 200.000.000
+ 341 – NH Y: 300.000.000
+ 341 – NH Z: 350.000.000
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Vay ngắn hạn 165.000.000 từ ngân hàng H để thanh toán tiền mua dụng cụ cho Công ty C.
Số dụng cụ trên đã nhập kho đủ theo giá thanh toán 165.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
2. Vay ngắn hạn 33.000.000đ để mua vật liệu chính, thuế GTGT 10%, hàng đã về nhập kho đủ.
3. Vay dài hạn ngân hàng Y 230.000.000 ứng trước cho người nhận thầu xây dựng cơ bản .
4. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán nợ vay ngắn hạn đến hạn trả 200.000.000 cho Ngân
hàng N.
5. Vay dài hạn ngân hàng 385.000.000đ để trả tiền mua thiết bị sản xuất (giá mua chưa thuế là
350.000.000đ, thuế GTGT 10%), thiết bị đã bàn giao cho bộ phận sử dụng.
6. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán toàn bộ số nợ dài hạn đến hạn trả kỳ này 60.000.000đ.
7. Vay ngắn hạn 100.000.000đ của ngân hàng S để đặt trước tiền mua vật tư cho Công ty F.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 61 of 70
CHÍNH

8. Công ty F chuyển giao cho doanh nghiệp một số vật liệu chính, tổng giá thanh toán
352.000.000đ, thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã tiến hành nhập kho. Sau khi trừ tiền ứng
trước, số còn lại Công ty đã trả bằng tiền mặt.
9. Dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán lãi vay trong tháng:
- Lãi vay dài hạn: 5.200.000đ
- Lãi vay ngắn hạn: 12.000.000đ
Yêu cầu:
Định khoản kế toán nghiệp vụ trên và phản ánh vào sơ đồ TK kế toán liên quan.

Bài số 3: Trích tài liệu tháng 3/N của DN X như sau: (Đơn vị tính: 1000đ)

A. Số dư dầu tháng 3/N của 1 số TK như sau:


- TK 111.1 : 57.000
- TK 341: 210.000
- TK 331 (chi tiết công ty A) dư Có: 120.000
- Các TK khác có số dư bất kỳ.
B. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Ngày 3/3, DN vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán (công ty A) số nợ kỳ
trước: 120.000 và ứng trước tiền hàng kỳ này: 30.000. Tổng số tiền vay là 150.000, thời
hạn vay 6 tháng lãi suất 1.2%/tháng. Thanh toán 1 lần cả gốc và lãi khi đến hạn.
2. Ngày 8/3, DN vay dài hạn ngân hàng để mua ô tô con 4 chỗ trang bị cho Giám đốc, giá
mua chưa có thuế GTGT 700.000, thuế GTGT 10% đã được ngân cho vay thanh toán
thẳng cho bên bán, tổng số tiền vay: 770.000. Ô tô đã nhận và hoàn tất giấy tờ trước bạ,
đăng ký, tiền biển chi bằng tiền mặt: 160.000 từ quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngà 12/3, DN mua vật liệu đã nhập kho đủ, giá mua chưa có thuế GTGT: 270.000, thuế
GTGT 10%. Ngân hàng đã cho vay thanh toán thẳng cho người bán số tiền: 297.000
thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 1.2%/tháng, thanh toán đều cả gốc và lãi.
4. Ngày 15/3, DN nhận ký quỹ ngắn hạn của đơn vị Y bằng ngoại tệ đã nhập quỹ số tiền:
2.000 USD, tỷ giá bình quân liên Ngân hàng (BQLNH) tại thời điểm nhận ký quỹ là
20.800 VND/USD.
5. Ngày 18/3, DN mua công cụ dụng cụ chưa trả tiền người bán số lượng 100 bộ, giá mua
chưa có thuế GTGT: 100.000, thuế GTGT 10.000, hàng về tiền hành kiểm nghiệm số
lượng thực tế 110 bộ đã nhập kho. Số công cụ dụng cụ thừa chưa xác định được nguyên
nhân, trị giá công cụ dụng cụ thừa DN tính theo giá mua chưa có thuế ghi trên hóa đơn
để nhập kho.
6. Ngày 31/3, DN chuyển TGNH trả nợ vay ngắn hạn số nợ gốc 210.000 và trả lãi vay
trong 6 tháng lãi suất 1.2%/tháng. DN có trích trước tiền lãi vay phải trả hàng tháng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Tài liệu bổ sung: DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thực hiện kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 62 of 70
CHÍNH

Bài số 4:

Trích tài liệu quý 4/N của công ty A đang hoạt động như sau: (Đơn vị tính: 1000đ)
A. Số dư đầu quý 4 của 1 số TK:
1. TK 1112: 342.100, TK 007: 22.000 USD. Số ngoại tệ tồn quỹ là số tiền khách hàng
trả 1 lần trong tháng trước. Tỉ giá hối đoái quy đổi ghi sổ kế toán là 20.9.
2. TK 131 bao gồm:
- Công ty H nợ bằng tiền Việt Nam là 33.000
- Công ty K nợ bằng ngoại tệ 11.000 USD tỉ giá khi nhận nợ là 21.1/USD.
3. TK 341 : (NHCT BĐ): 228.250 (vay bằng ngoại tệ là 11.000USD, tỉ giá giao dịch tại
thời điểm vay là 20.75/USD)
4. TK 331 (chi tiết công ty XNKHN) dư Có: 332.640 (số phải trả bằng ngoại tệ là
15.4/USD, tỉ giá khi nhận nợ quy đổi để ghi sổ là 21.6/USD)
Các TK khác có số dư bất kỳ.
B. Trong quý 4 có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Ngày 15/10, DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ tạm ứng cho ông B phòng cung tiêu
8.000 USD để mua vật tư.
2. Ngày 10/11, công ty H trả tiền mua hàng còn nợ kỳ trước bằng ngoại tệ số tiền
2.200USD tỉ giá liên ngân hàng trong ngày là 21.3/USD
3. Ngày 30/11, DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả cho công ty XNK HN là 5.400. Tỉ giá
BQLNH trong ngày là 21.2/USD.
4. Ngày 02/12, công ty K trả tiền mua hàng nợ từ quý trước là 11.000 tỉ giá BQKNH
trong ngày là 21.1/USD.
5. Ngày 29/12, DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả cho công ty XNKHN 5.000 USD, tỉ
giá BQLNH trong ngày 21.4/USD.
6. Ngày 30/12, DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả nợ vay ngắn hạng NHCT BĐ số tiền là
11.000 USD.
7. Ngày 30/12, Ông B lập bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo hóa đơn và phiếu nhập
kho nguyên liệu tổng số tiền trả cho người bán là 7.700 USD. Giá mua vật tư là
7.000USD thuế GTGT 700 USD, tỉ giá hối đoái tại ngày thanh toán là 21.3/USD.
Vật liệu nhập kho đủ. Số ngoại tệ không chi hết đã hoàn tạm ứng lại quỹ.
8. Ngày 30/12, DN chuyển TGNH (tiền VN) trả lãi cho NHCT BĐ là 5.280 đã nhận
được giấy Báo Nợ.
9. Cuối năm tài chính ngày 31/12, DN đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
theo quy định, tỉ giá BQLNH ngày 31/12 là 21.2/USD.
Yêu cầu: Hãy tính toán, định khoản kế toán tình hình trong quý 4/N. Biết rằng Ngoại
tệ xuất quỹ quy đổi ra VNĐ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 63 of 70
CHÍNH

Bài số 5:

Trích tài liệu quý I/N của doanh nghiệp H như sau: (đơn vị tính: 1.000đ)
1. Doanh nghiệp góp vốn liên doanh với hãng EW bằng quyền sử dụng đất. Hội đồng liên
doanh đánh giá và công nhận vốn góp 50.000.000
2. Doanh nghiệp nhận góp vốn liên doanh bằng 1 TSCĐHH đã đưa vào hoạt động. Hội
đồng liên doanh đánh giá 240.000. Chi phí lắp đặt thuê ngoài trả bằng tiền mặt 66.000
trong đó thuế GTGT 10%, lấy từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
3. Doanh nghiệp nhận bàn giao 1 TSCĐHH. Giá mua chưa có thuế GTGT 200.000, thuế
GTGT 10%. Doanh nghiệp thanh toán bằng cổ phiếu công ty.
4. Doanh nghiệp được tổ chức Việt kiều gửi tặng 1 số công cụ dụng cụ trị giá 100.000 đã
làm thủ tục nhập kho.
5. Doanh nghiệp quyết định dùng quỹ phúc lợi ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” chi bằng tiền
mặt là 12.000.
6. Doanh nghiệp chi phúc lợi trong dịp Tết dương lịch cho CBCNV bằng tiền mặt: 21.000
7. Doanh nghiệp nhận được biên bản quyết toán thuế năm N-1, số thuế TNDN còn phải
nộp bổ sung: 14.000
8. Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh quý 1 là 16.000.
9. Xác định số thuế TNDN tạm nộp cho quý I/N là 10.000
10. Doanh nghiệp chuyển khoản nộp thuế TNDN quý I/N đã nhận được Giấy Báo Nợ số
tiền là 10.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.

Bài số 6:

Trích tài liệu tháng 12/N của công ty D như sau: (đơn vị tính 1.000đ)
1. Ngày 1/12/N, công ty nhận bàn giao đưa vào sử dụng 1 TSCĐHH theo hợp đồng
thuê tài chính, thời hạn thuê 5 năm. Giá trị hợp lý của tài sản thuê là 3.000.000, lãi
thuê phải trả 1%/tháng.
2. Ngày 02/12/N, công ty phát hành 5.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá 1.000,
lãi suất 8%/năm trả lãi sau. Số tiền bán trái phiếu thu theo đúng mệnh giá đã nhập
quỹ là 5.000.000.
3. Ngày 4/12/N, công ty phát hành 3.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá 5.000,
lãi suất 6%/năm trả lãi trước ngay khi phát hành số tiền bán trái phiếu thực tế thu
nhập quỹ: 10.500.000.
4. Ngày 12/12/N, công ty phát hành 2.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá 5.000,
lãi suất 6%/năm, trả lãi sau. Tại thời điểm này, lãi suất huy động vốn của Ngân hàng
trả cho người gửi là 6,3%/năm. Do lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa nên
công ty bán 1 trái phiếu với giá 4.940. Tổng số tiền thu thực tế nhập quỹ là
9.880.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 64 of 70
CHÍNH

5. Ngày 31/12/N, công ty nhận được hóa đơn GTGT về thuê tài sản số nợ gốc phải trả
trong tháng 12/N là 50.000, thuế GTGT là 2.500 tiền lãi thuê phải trả là 30.000.
6. Công ty chuyển TGNH thanh toán tiền thuê TSCĐ thuê tài chính đã nhận được Giấy
báo Nợ.
7. Cuối năm tài chính ngày 31/12/N, công ty xác định và chuyển số nợ dài hạn trả trong
niên độ kế toán năm N+1.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên. Hãy cho biết tại thời điểm trên giá bán 1 trái phiếu
là bao nhiêu thì người mua trái phiếu có được lãi suất bằng lãi suất TGNH.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 65 of 70
CHÍNH

CHƯƠNG 9 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bài số 1:
Trong tháng 5/N có tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ (1.000 đồng):
1. Mua một số vật liệu Z của Công ty H dùng để sản xuất hàng A theo giá thanh toán 330.000,
trong đó thuế GTGT 30.000. Hàng đã kiểm nhận nhập kho đủ. Tiền hàng chưa thanh toán
2. Mua của Công ty P (Công ty P tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) một số vật liệu Y
theo giá thanh toán 200.000 (đã trả bằng chuyển khoản)..
3. Mua một thiết bị sản xuất của Công ty I để phục vụ sản xuất hàng B theo giá thanh toán
550.000 (cả thuế GTGT 50.000). Doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ bằn tiền vay dài hạn
4. Mua một số vật liệu X nhập kho theo giá mua chưa có thuế GTGT 250.000, thuế GTGT
25.000. Tiền hàng đã trả bằng chuyển khoản cho Công ty W sau khi trừ giảm giá 1% được
hưởng. Được biết vật liệu X vừa dùng để sản xuất hàng A (là mặt hàng chịu thuế GTGT) vừa
để sản xuất hàng C (là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt)
5. Xuất kho bán một số thành phẩm cho Công ty F, gồm:
- Sản phẩm A: giá vốn 300.000, giá bán cả thuế GTGT 10% là 440.000
- Sản phẩm B: giá vốn 640.000, giá bán cả thuế GTGT 10% là 880.000
- Sản phẩm C: giá vốn 400.000, giá bán cả thuế tiêu thụ đặc biệt 25% là 600.000
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp (đã trả bằng tiền mặt) là 19.800
(trong đó thuế GTGT 1.800)
7. Xuất kho bán trả góp cho Công ty I một lô sản phẩm B theo giá vốn 150.000, giá bán trả góp là
232.000. Người mua thanh toán lần đầu khi giao hàng bằng tiền mặt 30.000. Được biết giá bán
thu tiền một lần chưa có thuế GTGT của lô hàng trên là 200.000 thuế GTGT 20.000
8. Tạm ứng cho anh D bằng tiền mặt 40.000 để thu mua vật tư
9. Dùng nguồn vốn đầu tư XDCB mua sắm một thiết bị sản xuất của nhà máy Q. Tổng giá
thanh toán 495.000 trong đó thuế GTGT là 45.000. Tiền hàng chưa thanh toán
10. Nhập khẩu một ô tô dùng cho SXKD giá nhập khẩu (CIF) là 30.000 USD, đã thanh toán
bằng chuyển khoản (USD). Thuế suất thuế nhập khẩu 30%. Thuế suất thuế GTGT 10%. Hàng
đã kiểm nhận bàn giao. Tiền thuế nhập khẩu và thuế GTGT đã nộp bằng chuyển khoản. Được
biết tỷ giá thực tế trong ngày giữa đồng Việt Nam và đồng Đô la Mỹ là 19/USD và doanh
nghiệp dùng nguồn vốn kinh doanh để bù đắp.
11. Số hàng gửi bán kỳ trước được người mua chấp nhận và thanh toán bằng chuyển khoản với
giá cả thuế 660.000, trong đó GTGT là 60.000, giá vốn hàng tiêu thụ 500.000
12. Anh D thanh toán tiền tạm ứng trong kỳ gồm:
- Trả tiền mua dụng cụ (đã nhập kho) giá mua cả thuế 36.300, thuế GTGT 3.300
- Chi phí vận chuyển bốc dỡ (cả thuế GTGT 10%)
2.200 Số tiền còn lại anh D đã nộp đủ bằng tiền mặt
13. Tại hội nghị khách hàng doanh nghiệp sử dụng một số sản phẩm để tặng đại biểu. Biết giá
vốn của số sản phẩm trên là 5.000 giá bán chưa thuế là 6.000, thuế suất GTGT 10%.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 66 of 70
CHÍNH

14. Xuất kho một số sản phẩm sử dụng ở phân xưởng sản xuất (10 SP) và sử dụng ở văn phòng
Công ty (5 SP). Biết giá thành sản xuất 1 sản phẩm 400, giá bán chưa thuế 450, thuế suất GTGT
10%
15. Thanh toán tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng chuyển khoản sau khi đã trừ chiết khấu 2%
được hưởng
16. Công ty F thanh toán toàn bộ tiền hàng trong kỳ bằng chuyển khoản. Doanh nghiệp chấp
nhận chiết khấu cho F 2% và đã trả bằng tiền mặt
17. Xuất bán trực tiếp tại phân xưởng một số sản phẩm B cho Công ty V theo giá bán chưa thuế
650.000, thuế suất GTGT 10%, giá vốn hàng tiêu thụ 540.000. Người mua đã trả toàn bộ bằng
chuyển khoản sau khi đã trừ giảm giá 3% được hưởng.
18. Cuối kỳ tiền hành kết chuyển số thuế GTGT được khấu trừ và xác định số thuế GTGT còn
phải nộp
19. Dùng tiền gửi ngân hàng nộp toàn bộ thuế GTGT còn phải nộp trong kỳ.
Yêu cầu:
1. Phân bổ thuế GTGT đầu vào cho hàng A và hàng C
2. Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ
3. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản
4. Trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hãy xác
định số thuế GTGT phải nộp trong tháng biết tổng giá thanh toán của vật tư, dịch vụ sử dụng
tương ứng trong tháng là 1.250.000, thuế suất GTGT 10%.

Bài số 2:
Số dư đầu tháng 12/N của các tài khoản tại một doanh nghiệp (1.000 đồng):
1. TK 111 406.000 15. TK 121 290.000
2. TK 411 2.552.000 16. TK 131
3. TK 211 3.018.000 - Dư Nợ (Công ty V) 348.000
4. TK 213 916.400 - Dư Có (Công ty B) 290.000
5. TK 214 1.102.000 17. TK 151 69.600
- 2141 812.000 18. TK 152 (VLC) 253.000
- 2143 290.000 19. TK 154 110.000
6. TK 241 522.000 20. TK 155 292.600
7. TK 311 348.000 21. TK 157 73.200
8. TK 222 406.000 22. TK 341 696.000
9. TK 331 23. TK 412 (dư Có) 92.800
- Dư Có (Công ty N) 696.000 24. TK 414 255.200
- Dư Nợ (Công ty M) 139.200 25. TK 421 (dư Có) 406.000
10. TK 334 116.000 26. TK 441 626.400
139.200 27. TK 142 (1421) 58.000
11. TK 333
243.600 28. TK 353 208.800
12. TK 315
928.000 - 3531 92.800
13. TK 112

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 67 of 70
CHÍNH

14. TK 129 58.000 - 3532 116.000


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N (1.000 đồng):
1. Công ty V thanh toán toàn bộ số tiền còn nợ kỳ trước bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết
khấu thanh toán 1% được hưởng
2. Dùng tiền mặt thanh toán hết số còn nợ công nhân viên kỳ trước, trong đó số tiền công nhân
đi vắng chưa lĩnh là 16.000
3. Số nợ dài hạn đến hạn trả đã thanh toán trong kỳ bằng chuyển khoản là 143.600
4. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán trả bớt nợ cho Công ty N 396.000, nộp thuế cho Ngân
sách 139.200 và trả tiền vay ngắn hạn 100.000
5. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về việc Công ty L chấp nhận và thanh toán toàn bộ
hàng gửi bán kỳ trước với giá cả thuế 110.000 (trong đó thuế GTGT 10.000)
6. Nộp tiền mặt vào ngân hàng 200.000
7. Đặt trước tiền cho Công ty K bằng chuyển khoản 300.000
8. Nhập kho vật liệu chính theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%):
- Hàng mua đi đường kỳ trước 76.560
- Hàng mua trong kỳ của Công ty K: 682.000
9. Bộ phận XDCB bàn giao một nhà văn phòng quản lý theo giá dự toán 480.000, dự kiến sử
dụng trong 16 năm. Công trình này được đầu tư bằng vốn XDCB 300.000, còn lại bằng quỹ
đầu tư phát triển
10. Xuất kho vật liệu chính để chế biến sản phẩm 650.000
11. Phân bổ giá trị dụng cụ xuất dùng từ kỳ trước vào chi phí sản xuất 15.000, vào chi phí quản
lý 6.000, vào chi phí bán hàng 4.400
12. Tình tiền lương phải trả công nhân viên chức:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 108.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 30.000
- Nhân viên bán hàng: 10.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000
13. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ qui định
14. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ 45.000, trong đó:
- Bộ phận sản xuất 25.000 (TSCĐHH: 20.000, VH: 5.000)
- Bộ phận bán hàng (HH): 4.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 16.000 (HH: 14.000, VH: 2.000)
15. Các chi phí mua ngoài đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng theo tổng giá thanh toán (cả
thuế GTGT 10%) sử dụng cho:
- Sản xuất sản phẩm: 19.690
- Bán hàng: 6.600
- Cho quản lý doanh nghiệp: 15.400
16. Nhượng bán một số chứng khoán ngắn hạn giá gốc 150.000, giá bán 145.000, đã thu bằng
chuyển khoản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 68 of 70
CHÍNH

17. Mua sắm một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTG 5%) là 378.000, đã trả
bằng tiền gửi ngân hàng. TSCĐ này được bù đắp bằng nguồn vốn đầu tư XDCB 130.000, còn
lại bằng nguồn vốn kinh doanh. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%.
18. Số thu nhập được chia từ liên doanh theo thông báo của Công ty J 50.000
19. Nhập kho 18.000 sản phẩm từ sản xuất còn 2.000 sản phẩm dở dang
20. Dùng một thiết bị sản xuất để góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát. Nguyên giá
240.000, đã khấu hao 60.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Giá trị vốn góp liên doanh
được xác nhận 210.000. Tỷ lệ góp vốn của công ty vào liên doanh là 40%.
21. Xuất kho gửi bán 10.000 sản phẩm cho Công ty H với giá cả thuế GTGT 10% là 726.000
22. Tạm ứng cho cán bộ thu mua vật liệu bằng tiền mặt 20.000
23. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên chức 70.000
24. Nhượng bán một thiết bị quản lý, đã thu bằng tiền mặt 63.000 (thuế GTGT 3.000). Nguyên
giá TSCĐ này là 120.000, hao mòn luỹ kế 50.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%
25. Xuất bán trực tiếp 5.000 sản phẩm cho Công ty B với giá được chấp nhận cả thuế GTGT
10% là 363.000. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 10%) là 6.600
26. Số hàng gửi bán trong kỳ đã được Công ty H chấp nhận và thanh toán qua ngân hàng sau
khi đã trừ chiết khấu 1%
27. Công ty Q trả lại 500 sản phẩm đã mua ở kỳ trước. Doanh nghiệp đã kiểm nhận nhập kho
và thanh toán cho Công ty Q bằng tiền vay ngắn hạn theo giá bán cả thuế GTGT 10% của số
hàng này 36.300. Được biết giá thành công xưởng của số sản phẩm này là 26.600
28. Kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ
29. Tính ra số dự phòng phải trích cho năm tới
- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: 10.000
- Dự phòng phải thu khó đòi: 15.000
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 10.000
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ theo khoản mục biết giá trị sản phẩm dở
dang được tính theo giá trị vật liệu chính tiêu hao
2. Tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp
giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ và lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ 5.500 sản phẩm
3. Xác định kết quả tiêu thụ
4. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản
5. Lập bảng cân đối kế toán quý 4/N (giả sử số dư của các tài khoản đầu tháng 12/N
trùng với số dư đầu năm N)
6. Lập báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Bài số 3:
Một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên có tài liệu trong tháng 2/N như sau (1.000 đồng):

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 69 of 70
CHÍNH

1. Nhượng bán một thiết bị sản xuất với giá bán cả thuế GTGT 5% là 252.000. Khách hàng đã
thanh toán cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 150.000, còn lại bằng chuyển khoản. Được biết
nguyên giá thiết bị là 360.000, khấu hao luỹ kế 150.000, tỷ lệ khấu hao cơ bản 10% năm
2. Mua và đưa vào sử dụng ở bộ phận sản xuất một thiết bị giá mua đã có thuế GTGT 5% là
441.000 (đã trả bằng chuyển khoản 50%, còn lại nợ người bán – Công ty V). Chi phí vận
chuyển trả bằng tiền mặt 5.50 (cả thuế GTGT 10%). Thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị 10
năm. Thiết bị được đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh.
3. Xuất vật liệu chính để chế biến sản phẩm: 288.000
4. Trích trước chi phí sửa chữa lớn thiết bị sản xuất 8.820.
5. Tính ra tiền lương phải trả công nhân sản xuất 108.000, nhân viên phẩn xưởng 6.000, nhân
viên bán hàng 3.500 và nhân viên quản lý doanh nghiệp 4.000
6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định
7. Điện mua ngoài chưa trả tiền theo giá có thuế GTGT 10% là 28.600 trong đó sử dụng cho bộ
phận sản xuất 20.020, bộ phận bán hàng 880, bộ phận quản lý doanh nghiệp 7.700
8. Tổng số thành phẩm từng loại sản xuất hoàn thành trong kỳ:
- Sản phẩm A: 1.200 sản phẩm trong đó nhập kho 800 gửi bán cho Công ty P 400
- Sản phẩm B: 1.000 sản phẩm nhập kho
9. Xuất kho 500 sản phẩm A bán trực tiếp cho Công ty Y theo giá bán đơn vị sản phẩm đã có
thuế GTGT 10% là 253
10. Xuất kho 700 sản phẩm B gửi bán cho Công ty K. Chi phí vận chuyển thep hợp đồng người
mua chịu, Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo giá cả thuế GTGT 510 là 4.400
11. Công ty K đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán 500 sản phẩm B gửi bán ở nghiệp vụ
10 theo giá bán đơn vị đã có thuế GTGT 10% là 330 và toàn bộ chi phí vận chuyển. Số còn lại
đơn vị đã kiểm nhận nhưng đang gửi tại kho của Công ty K
12. Công y P đã kiểm nhận và thanh toán bằng chuyển khoản toàn bộ số sản phẩm A mà doanh
nghiệp chuyển đi ở nghiệp vụ 8 với giá có thuế GTGT 10% là 101.200. Chiết khấu thanh toán
2% chấp nhận cho Công ty P nhưng chưa trả
13. Các chi phí bán hàng khác phát sinh
- Mua bao bì chưa thanh toán cho Công ty R theo giá cả thuế GTGT 10% là 3.300 dùng
trực tiếp cho bao gói sản phẩm tiêu thụ
- Phân bổ giá trị công cụ xuất dùng từ kỳ trước vào chi phí bán hàng kỳ này 5.000
14. Các chi phí quản lý doanh nghiệp khác phát sinh trong tháng
- Xuất kho văn phòng phẩm dùng cho văn phòng 500
- Công cụ mua ngoài đã trả bằng tiền mặt theo giá mua cả thuế GTGT 10% là 13.200
được dùng trực tiếp cho bộ phận văn phòng dự kiến phân bổ 2 lần
- Chi phí khác đã chi bằng tiền mặt 2.000

Yêu cầu:
1. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 3/N biết tổng mức khấu hao TSCĐ hữu hình
trong tháng 2 là 30.440, trong đó KHTSCĐ ở bộ phận sản xuất 23.440, bán hàng 3.000, quản lý
doanh nghiệp 4.000

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI Page 70 of 70
CHÍNH

2. Lập bảng tính giá thành sản xuất của sản phẩm theo khoản mục biết hệ số quy đổi SP
A là 1, sản phẩm B là 1,2 và doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng
3. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán liên quan.
4. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Bài số 4:
Cho số dư đầu tháng 9/N của các tài khoản sau:
- TK 111: 150.000.000 - TK 211: 185.000.000
- TK 112: 350.000.000 - TK 214: 15.000.000
- TK 131: 180.000.000 - TK 311: 225.000.000
+ Dư Nợ: 250.000.000 - TK 331: 200.000.000
+ Dư Có: 70.000.000 + Dư Có: 250.000.000
- TK 138: 30.000.000 + Dư Nợ: 50.000.000
+ TK 1381: 10.000.000 - TK 334: 50.000.000
+ TK 1388: 20.000.000 - TK 338: 45.000.000
- TK 152: 150.000.000 + TK 3383: 20.000.000
- TK 153: 15.000.000 + TK 3387: 10.000.000
- TK 154: 25.000.000 + TK 3388: 15.000.000
- TK 155: 30.000.000 - TK 411: 400.000.000
- TK 333 (3331): 10.000.000 - TK 421: 150.000.000
Trong tháng 9/N, phát sinh một số nghiệp vụ sau:
1. Mua nguyên vật liệu đã nhập kho theo giá chưa thuế 70.000.000 đồng, VAT 10%, chưa trả
tiền người bán.
2. Xuất kho vật liệu cho sản xuất sản phẩm là 140.000.000 đ
3. Trả lương cho công nhân viên còn nợ kỳ trước bằng tiền mặt.
4. Tính lương phải trả cho công nhán viên trong tháng là:
- Công nhân sản xuất: 50.000.000đ
- Nhân viên phân xưởng: 10.0000.000đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000.000đ
5. Trích KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN theo tỷ lệ quy định.
6. Trích khấu hao TSCĐ cho sản xuất: 5.000.0000đ, Quản lý doanh nghiệp: 3.000.000đ
7. Chi phí khác bằng tiền mặt cho sản xuất: 10.000.000đ, quản lý doanh nghiệp: 7.000.000đ
8. Nhập kho thành phẩm theo giá thành phân xưởng là: 160.000.000đ.
9. Bán hàng trực tiếp cho khách hàng, giá vốn là 150.000.000đ, giá bán chưa thuế là
220.000.000đ, VAT 10%. Khách hàng đã trả tiền bằng tiền mặt.
10. Kết chuyển thuế GTGT và xác định số thuế GTGT phải nộp.
11. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng của doanh nghiệp.
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào TK kế toán liên quan.
2. Lập Bảng cân đối kế toán ngày 30/9/N.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BỘ MÔN KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN – KHOA QUẢN TRỊ KINH
LỰC DOANH

You might also like