You are on page 1of 2

DẠNG BÀI TẬP MẠCH CẦU CÂN BẰNG VÀ KHÔNG CÂN BẰNG – T2 – 8 – 5 – 2023 :

Chú ý: Các em vẽ hình rõ ràng – viết chữ to và giãn dòng – không làm tắt.
Thầy cảm ơn !
A. LÝ THUYẾT: Mạch cầu là mạch gồm 5 điện trở như hình.
I. Mạch cầu cân bằng
1. Điều kiện để mạch cầu cân bằng là:
R1 R 3
I5  0  R1.R 4  R 2 .R 3  
R2 R4
2. Chứng minh:
Khi: I5 = 0 => I1 = I2 và I3 = I4
I1.R1 I2 .R 2 R R
=> U1 = U3 và U2 = U4    1 2 (đpcm)
I3 .R 3 I4 .R 4 R3 R 4
 Khi đó có thể bỏ R5 hoặc chập hai điểm M và N lại, nên
mạch điện được vẽ lại …..
II. Mạch cầu không cân bằng.
1. Trường hợp đặc biệt: Mạch cầu không cân bằng đối xứng (gọi tắt là mạch cầu đối xứng)
*) Điều kiện để mạch cầu đối xứng là:
R1 = R4 và R2 = R3 (1) I + -
U
Khi đó: I1 = I4 và I2 = I3
*) Chứng minh : sử dụng phương pháp cộng thế và định lý nút: I1 R1 C I2 R2
Giả sử dòng điện đi qua R5 có chiều từ C đến D I5
R5
=> I1 = I5 + I2 và I3 + I5 = I4 R3 R4
Mà : U = U1 + U2 = I1 . R1 + I2 . R2 D I4
I3
=> U = ( I2 + I5 ) . R1 + I2 R2 = I2 ( R1 + R2 ) + I5 R1 . (2)
Lại có: U = U3 + U4 = I3 . R3 + I4 . R4 = I3 R3 + ( I3 + I5 ) . R4
=> U = I3 ( R3 + R4 ) + I5 R4 . (3)
Từ (1); (2) và (3) => I2 = I3 => I1 = I4 (đpcm)
2. Trường hợp tổng quát: sử dụng phương pháp cộng thế và định lý nút.
Phương pháp 1: Đặt ẩn là dòng điện
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Chú ý: Các em vẽ hình rõ ràng – viết chữ to và giãn dòng – không làm tắt.
Thầy cảm ơn !
I + U -

Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó : I1 R1 I2 R2


U = 6V luôn không đổi, R1 = 1, R2 = 2, R3 = 3 ; R4 = 6 ;
R5 = 6 . Điện trở của các dây dẫn không đáng kể. R5
a. Tính điện trở tương đương của mạch. R3 R4
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
I3 I4

I + U -
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó :
U = 3V luôn không đổi, R1 = 3, R2 = 2, R3 = 3 ; R4 = 5 ; I1 R1 I2 R2
R5 = 3 . Điện trở của các dây dẫn không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở tương đương của R5
mạch. R3 R4
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
I3 I4

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Các đèn Đ1, Đ2 đều ghi 3V
Các đèn Đ3, Đ4 đều ghi 3V – 0,15A ; đèn Đ5 ghi 3V – 0,1A; các Đ1 Đ2
đèn Đ7 và Đ8 đều ghi 6V, biết đèn Đ1 và Đ2 giống nhau; đèn Đ5
Đ5 Đ6
và Đ6 giống nhau A
a) Biết khi khóa K mở, đèn Đ4 và Đ5 sáng bình thường. Đ3 Đ4
Hỏi khi khóa K mở, các đèn mắc với nhau như thế nào và vẽ lại Đ7
sơ đồ mạch điện cách mắc các bóng đèn, khi đó các đèn sáng như Đ8
thế nào ? Tìm số chỉ am pe kế và tính hiệu điện thế UMN giữa hai M K N
đầu đoạn mạch ? _
+
b) Hỏi khi khóa K đóng thì các đèn mắc với nhau như thế
nào, khi đó các đèn sáng như thế nào và tìm số chỉ ampe kế? Nêu
cách mắc.

You might also like