You are on page 1of 25

Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO HK1

Câu 1: (THPT BÙl THỊ XUÂN) Vào ngày 15 thàng tháng, ông An đều đến gửi tiết kiệm
tại ngân hàng X số tiền 5 triệu đồng theo hình thức lãi kép với kì hạn một tháng, lãi suất
tiết kiệm không đổi trong suốt quá trình gửi là 7,2%/ năm. Hỏi đúng 3 năm kể từ ngày
bắt đầu gửi, ông An thu được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu (làm tròn đến nghìn
đồng)?
A. 201453000 (đồng).
B. 195251000 (đồng).
C. 195257000 (đồng).
D. 201448000 (đồng).

Câu 2: (THPT BÙl THỊ XUÂN) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để đồ thị
hàm số 𝑦 = 𝑚𝑥 + √4𝑥 + 1 có tiệm cận ngang?
A. 0 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 1 .

Câu 3: (THPT BÙl THỊ XUÂN) Cho hàm số 𝑦 = (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ, 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≠ 0). Có


đồ thị như hình vẽ.

Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 𝑥 = 2.
A. 𝑦 = −𝑥.
B. 𝑦 = −𝑥 + 4.
C. 𝑦 = 2𝑥 + 4.
D. 𝑦 = 𝑥 − 4.

Câu 4: (THPT BÙI THI XUÂN) Từ một khúc gỗ hình trụ có đường kính 𝑑 = 60( cm)
và chiều cao ℎ = 5( m), người thợ mộc cần xẻ thành một cái xà có dạng hình hộp chữ
nhật cùng chiều cao với khúc gồ. Hỏi lượng gỗ bỏ đi tối thiểu là bao nhiêu 𝑚 ?
A. 0,514 .
B. 1,927 .
C. 4,755.
D. 0,964 .

1
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 5: (THPT BÙI THI XUÂN) Cho hình chóp tam giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng
2𝑎, góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶) bằng 60∘ . Tính khoảng cách 𝑑 giữa hai
đường thẳng 𝑆𝐴 và 𝐵𝐶.

A. 𝑑 = .

B. 𝑑 = .

C. 𝑑 = .

D. 𝑑 = .

Câu 6: (THPT BÙI THỊ XUÂN) Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − (𝑚 + 1)𝑥 + 𝑥 + 2𝑚 + 1 có đồ


thị (C) ( 𝑚 là tham số thực). Gọi 𝑚 , 𝑚 là các giá trị của 𝑚 để đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 𝑥 +
𝑚 + 1 cắt (𝐶) tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với
(𝐶) tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 bằng 19. Tính tổng 𝑆 = 𝑚 + 𝑚 .
A. 𝑆 = 0
B. 𝑆 = 2.
C. 𝑆 = −2.
D. 𝑆 = −4.

Câu 7: (THPT CHUYÊN TRÀN ĐAI NGHĨA) Một cốc đựng nước dạng hình trụ có
chiều cao 15 cm, đường kính đáy 8 cm và có mực nước trong cốc là 12 cm. Thả vào cốc
nước ba viên bi có cùng bán kính bằng 2 cm. Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu
cm biết rằng ba viên bi chìm hẳn trong nước?
A. 1 cm.
B. 1,5 cm.
C. 12,5 cm.
D. 15 cm.

Câu 8: (THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA) Có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt của
phương trình log √ (𝑥 + 3) + log (𝑥 − 1) = 2log (4𝑥) ?
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 1 .

Câu 9: (THPT NGUYẼ̃N THỊ MINH KHAI) Một nhóm công nhân cần xây dựng một hố
ga không nắp có dạng hình hộp chữ nhật với thể tích 3,2( m ); chiều cao của hố ga gấp
đôi chiều rộng của đáy hố ga. Hãy xác định diện tích của đáy hố ga để khi xây tiết kiệm
nguyên vật liệu nhất?
A. 16(𝑚 ).
B. 1,6(𝑚 ).
C. 1,2(𝑚 ).
D. 12( m ).

2
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 10: (THPT NGUYẼ̃N THỊ MINH KHAI) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚
để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)√4 − 𝑥 có ba điểm cực trị.
A. (−5; 7) ∖ {1}.
B. [−5; 7] ∖ {1}.
C. (−1; 3) ∖ {1}.
D. [−1; 3] ∖ {1}.

Câu 11: (THPT NGUYẼ̃N THỊ MINH KHAI) Số các giá trị nguyên của tham số 𝑚 để
phương trình log √ (𝑥 − 1) = log (𝑚𝑥 − 8) có hai nghiệm phân biệt là
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 1 .

Câu 12: (THPT NGUYẼ̃N THỊ MINH KHAI) Từ một miếng tôn hình tròn có bán kính
𝑅 = 9( cm), người ta muốn làm một cái phễu bằng cách cắt đi một hình quạt của hình
tròn này và gấp phần còn lại thành một hình nón (như hình vẽ). Hình nón có thể tích lớn
nhất khi độ dài cung tròn (cm) của hình quạt tạo thành hình nón có giá trị bằng

A. 8𝜋√6.
B. 2𝜋√6.
C. 𝜋√6.
D. 6𝜋√6.

Câu 13: (THPT NGUYẼ̃N THỊ MINH KHAI) Tứ diện 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có △ 𝐴𝐵𝐶 cân tại
𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 . Biết khoảng cách từ 𝑆 đến mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) gấp đôi chiều cao kẻ từ 𝐴 trong
tam giác 𝐴𝐵𝐶 , △ 𝑆𝐴𝐵 vuông tại 𝐵,△ 𝑆𝐴𝐶 vuông tại 𝐶. Tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 ?
A. 𝑅 = 𝑎√2.
B. 𝑅 = 𝑎√3
C. 𝑅 =𝑎
D. 𝑅 = 2𝑎.

3
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 14: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Gọi 𝑆 là tập các giá trị nguyên của tham
số 𝑚 để đồ thị hàm số 𝑦 = có ít hơn 2 đường tiệm cận đứng. Số phần tử
của 𝑆 là
A. 6 .
B. 5 .
C. 4 .
D. 3 .

Câu 15: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho đồ thị (𝐶): 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2. Gọi
𝐴, 𝐵 là hai điểm thuộc (𝐶), gọi 𝑑 , 𝑑 lần lượt là hai tiếp tuyến tại 𝐴 và 𝐵. Biết 𝑑 song
song 𝑑 và 𝐴𝐵 = 4√2, khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑 là

A. .

B. .
C. 2√5.

D. .

Câu 16: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho 𝑎, 𝑏 là các số dương lớn hơn 1 sao
cho tồn tại số dương 𝑐 khác 1 thỏa mãn 2(log 𝑐 + log 𝑐) = 9log 𝑐. Tìm giá trị lớn
nhất của log 𝑏.
A. √2.
B. √3.
C. 2 .
D. 3 .

Câu 17: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho khối chóp S.ABCD có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷
là hình thang có đáy lớn 𝐴𝐵, 𝐴𝐵 = 2𝐶𝐷. Gọi 𝑁 là trung điểm 𝑆𝐶, một mặt phẳng (𝛼)
chứa 𝐴𝑁 và song song với 𝐵𝐷 cắt 𝑆𝐵, 𝑆𝐷 lần lượt tại 𝑀 và 𝑃. Tính tỉ số thể tích
𝑆. 𝐴𝑀𝑁𝑃 và 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷
A. .
B.
C.
D. .

Câu 18: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 =
𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎. Tập hợp các điểm 𝑀 trong không gian sao cho ∠𝐴𝑀𝐵 = ∠𝐴𝑀𝐷 = 90∘ là
một đường tròn có bán kính là

A. 𝑅 = .
B. 𝑅 = 𝑎√3.

C. 𝑅 = .

D. 𝑅 = .

4
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 19: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho phương trình (3log 𝑥 −
5log 𝑥 − 6log 𝑥 + 8)√7 − 𝑚 + 1 = 0 với 𝑚 ∈ ℝ. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
dương của 𝑚 để phương trình đã cho có đúng ba nghiệm phân biệt?
A. 47 .
B. 48 .
C. 49 .
D. 50 .

Câu 20: (THPT TRẦN PHÚ) Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 ∈ ℝ∗ . Hỏi có bao nhiều
giá trị thực của 𝑚 để đồ thị của hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận đứng?
A. 3 .
B. 2 .
C. 4 .
D. 1 .

Câu 21: (THPT TRẦN PHÚ) Một hình tứ diện đều có cạnh bằng 𝑎, có một đỉnh trùng
với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn của hình nón. Khi đó diện
tích xung quanh của hình nón là:

A. .

B. .
C. 𝜋√3𝑎 .

D. .

Câu 22: (THPT TRẦN PHÚ) Một nóc nhà cao tầng có dạng một hình nón. Người ta
muốn xây một bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (như hình vẽ
minh họa). Biết 𝑆𝑂 = 6(𝑚), 𝑂𝐵 = 5(𝑚) và 𝑂𝐻 = 𝑥(𝑚), 𝑥 ∈ (0; 6). Tìm 𝑥 để bể hình
trụ có thể tích lớn nhất.

A. 𝑥 = 3.
B. 𝑥 = 4.
C. 𝑥 = 2.
D. 𝑥 = 1,5

5
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 23: (THPT HÙNG VƯƠNG) Gọi 𝑥 , 𝑥 là hai nghiệm của phương trình: 9 −
10𝑚 ⋅ 3 + 9𝑚 = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 sao cho tổng 𝑥 + 𝑥 = 2.
A. 𝑚 = −1.
B. 𝑚 = 5.
C. 𝑚 = 1.
D. 𝑚 = −5.

Câu 24: (THPT HÙNG VƯƠGG) Một ly trà sữa hình trụ có chiều cao ℎ = 10( cm) và
đường kính đường tròn đáy bằng 6( cm) đang chứa trà sữa, biết mực nước trong ly ở vị
trí ly, người ta bỏ vào 54 viên trân châu hình khối cầu đường kính 1( cm), khi đó thì
mực nước trong chiếc ly dâng lên cách mặt phẳng đáy ly là bao nhiêu? (giả sủ viên trân
châu không ngấm nước)
A. 7( cm).
B. 9( cm).
C. 8( cm).
D. 6( cm).

Câu 25: (THPT PHÚ NHUẬN) Cho lăng trụ tam giác 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 . Gọi 𝑀 là trung
điểm cạnh bên 𝐴𝐴 . Biết tứ diện 𝑀𝐴𝐵𝐶 là tứ diện đều cạnh 𝑎. Tính thể tích 𝑉 của khối
lăng trụ đã cho.
⋅√
A. 𝑉 = .

B. 𝑉 = .

C. 𝑉 = .

D. 𝑉 = .

Câu 26: (THPT PHÚ NHUẬN) Số nghiệm của phương trình log 𝑥 + log 𝑥 +
log 𝑥 + ⋯ + log 𝑥 + log 𝑥= là
A. 2019 .
B. 1 .
C. 2020 .
D. 2 .

Câu 27: (THPT NGUYỄN CÔNG TRÚ) Một người dùng một cái ca hình bán cầu (nửa
mặt cầu) có bán kính là 3 cm để múc nước đổ vào trong một thùng hình trụ chiều cao
3 cm và bán kính đáy bằng 12 cm. Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ nước thì nước đầy
thùng? (Biết sau mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy)

6
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 20 lần.
B. 10 lần.
C. 24 lần.
D. 12 lần.

Câu 28: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để phương trình
(𝑚 + 1)(log 𝑥) − (2𝑚 − 3)log 𝑥 + 𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm 𝑥 , 𝑥 thỏa 0 < 𝑥 <
1<𝑥 .
A. 5 .
B. 7 .
C. Vô số.
D. 6 .

Câu 29: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Một hình nón (𝑁) có đỉnh và đường tròn đáy
thuộc mặt câu (𝑆). Biết bán kính mặt câu 𝑅 = 10 và chiêu cao nón ℎ = 16. Diện tích
xung quanh của hình nón (𝑁) bằng:

A. 80𝜋.
B. 64𝜋√3.
C. 64𝜋√2.
D. 64𝜋√5.

Câu 30: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Cho mặt câu (𝑆) có bán kính bằng 3 và hình
trụ (𝐻) có hai đường tròn đáy thuộc mặt cầu (𝑆). Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối
trụ được tạo nên bởi hình trụ (𝐻).

7
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 12𝜋.

B. .
C. .
D. 12𝜋√3.

Câu 31: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Số nghiệm thực của phương trình (𝑥 −
1)log 𝑥 = 𝑥 + 1 là:
A. 3 .
B. 2
C. 1
D. 0 .

Câu 31: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị 𝑦 = 𝑓′(𝑥)
như hình vẽ sau:

Hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 1) − −𝑥 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (4; +∞).
B. (1; 3).
C. (0; 2).
D. (2; 4)

Câu 33: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Từ hình vuông có cạnh bằng 6 người ta cắt bỏ
các tam giác vuông cân tạo thành hình tô đậm như hình vẽ. Sau đó người ta gập thành
hình hộp chữ nhật không nắp. Tính thể tích lớn nhất của khối hộp.

8
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 10√2.
B. 11√2.
C. 8√2.
D. 9√2.

Câu 34: (THPT NGUYẼ̃N KHUYẾN Q10) Cho đồ thị (𝐶): 𝑦 = cắt 𝑂𝑥 tại 2
điểm phân biệt có hoành độ 𝑥 , 𝑥 thỏa 𝑥 + 𝑥 + 3𝑥 𝑥 < 17 khi tham số 𝑚 là
A. 𝑚 ∈ ℝ.
−2 < 𝑚 < −1
B. 1<𝑚<2 .
𝑚≠
−2 < 𝑚 < −1
C. .
1<𝑚<2
−2 < 𝑚 < 2
D. .
𝑚≠0
Câu 35: (THPT NGUYẼ̃N KHUYẾN Q10) Tập các giá trị của 𝑚 để phương trình
2( ) ⋅ log (𝑥 − 2𝑥 + 3) = 4| |
⋅ log (2|𝑥 − 𝑚| + 2) có đúng ba nghiệm phân
biệt là
A. ; −1; .
B. − ; 1;
C. ; 1;
D. ; 1; − .

Câu 36: (THPT NGUYẼ̃N KHUYẾN Q10) Cho hình trụ có chiều cao ℎ = 𝑎√3, bán
kính 𝑟 = 𝑎. Gọi 𝑂, 𝑂 lần lượt là tâm của hai đường tròn đáy. Trên hai đường tròn đáy lần
lượt lấy hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝑂𝑂 chéo nhau và góc giữa
𝐴𝐵, 𝑂𝑂 bằng 30∘ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝑂𝑂 bằng:

A. .
B. 𝑎√3.

C. .
D. 𝑎√6

9
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 37: (THPT NGUYẼ̃N THƯợNG HIỀN) Cho một hình nón có bán kính đáy là 𝑅,
chiều cao 2𝑅, ngoại tiếp một hình cầu 𝑆(𝑂; 𝑟). Khi đó thể tích khối trụ ngoại tiếp hình
cầu 𝑆(𝑂; 𝑟) là

A. .
( √ )

B. .
(√ )

C. .

D. .

Câu 38: (THPT NGUYẼ̃N THƯỢNG HIỀN) Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có ∠𝐴𝐵𝐶 = 45∘ ,

∡𝐴𝐶𝐵 = 30∘ , 𝐴𝐵 = . Quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 xung quanh cạnh 𝐵𝐶 ta được khối tròn xoay
có thể tích 𝑉 bằng:
( √ )
A. 𝑉 =
√ ( √ )
B. 𝑉 = .
( √ )
C. 𝑉 = .
( √ )
D. 𝑉 = .

Câu 39: (THPT NGUYẼ̃N THƯỢNG HIỀN) Cho 𝑥; 𝑦 là các số thực dương thỏa mãn
5 + +𝑥+1= +3 + 𝑦(𝑥 − 2). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑇 =
𝑥 + 𝑦.
A. 𝑇 = 1 + √5.
B. 𝑇 = 3 + 2√3.
C. 𝑇 = 5 + 3√2.
D. 𝑇 = 2 + 3√2

Câu 40: (THPT GIA ĐỊNH) Cho phương trình sau:

10
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

2 = 1 + 3(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)(2 + 1)

Biết rằng phương trình đã cho có hai nghiệm 𝑥 , 𝑥 . Khi đó tích 𝑥 ⋅ 𝑥 bằng:
A. 512 .
B. 132 .
C. -380 .
D. 256 .

Câu 41: (THPT GIA ĐỊNH) Phương trình 25 − 4.5 + 6 = 𝑚 có đúng ba nghiệm
khi:
A. 2 < 𝑚 < 3.
B. 𝑚 = 3.
C. 𝑚 = 2.
D. 𝑚 > 3.

Câu 42: (THPT GIA ĐỊNH) Cho 𝑎 > 𝑏 > 0 và 2log (𝑎 − 𝑏) = log 𝑎 + log 𝑏 + 2.
Tỉ số bằng:
A. 3 + 2√2.
B. 1 .
C. 3 − 2√2.
D. 2 .

Câu 43: (THPT NGUYẼ̃N HŨU HUÂN) Cho hai số thực 𝑎, 𝑏 thỏa log |𝑎| +
log 𝑏 = 5 và log |𝑏| + log 𝑎 = 7. Giá trị của 𝑆 = |𝑎| − |𝑏| bằng
A. 120 .
B. 702 .
C. 453 .
D. 672 .

Câu 44: (THPT NGUYỄN HỮU HUÂN) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị như hình vẽ
bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên 𝑚 ∈ [1; 2020] sao cho phương trình 𝑓(𝑒 ) = log 𝑚
có đúng 1 nghiệm?

A. 2006 .
B. 2005

11
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

C. 2004
D. 2021 .

Câu 45: (TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP) Một công ty sản xuất thùng đựng sơn
dạng hình trụ có thể tích 1( m ). Biết chi phí để làm mặt xung quanh và đáy thùng là
100.000oông/m , chi phí để làm nắp đáy là 50.000 đông /m . Tính chi phí thấp nhất
để công ty làm ra thùng sơn trên (làm tròn đến hàng ngàn).
A. 503000 đồng.
B. 317000 đồng.
C. 714000 đồng.
D. 1047000 đồng

Câu 46: (TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP) Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh
đáy bằng 𝑎, khoảng cách giữa 𝐵𝐶 và 𝑆𝐴 bằng . Tính thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶.


A. .

B. .

C. .

D.

Câu 47: (TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP) Trong phòng thí nghiệm có một loài vi
khuẩn có quy luật sinh sản như sau: Cứ sau 1 giờ thì số vi khuẩn nhân lên gấp đôi và tự
chết đi 3 con. Theo quy luật đó, hỏi sau 24 giờ số con vi khuẩn trong phòng thí nghiệm là
bao nhiêu con, biết rằng ban đầu trong phòng thí nghiệm có 10 con vi khuẩn?
A. 7 ⋅ 2 + 3.
B. 7.2 + 3.
C. 7.2 − 3.
D. 7.2 − 3.

Câu 48: (THPT MẠC ĐĨNH CHI) Cho hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính tổng 𝑆 = 𝑓 +
𝑓 + ⋯+ 𝑓 .
A. 𝑆 = 2019.
B. 𝑆 = 1009
C. 𝑆 = 1010
D. 𝑆 = 2018.

Câu 49: (THPT MẠC ĐĨNH CHI) Cho khối trụ (𝑇) có chiều cao bằng 2 và có hai đáy là
hai hình tròn tâm 𝑂 và 𝑂 . Trên đường tròn tâm 𝑂, ta lấy điểm 𝐴 và trên đường tròn tâm
𝑂 ta lấy điểm 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 4 và khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵 và 𝑂𝑂 bằng
1 (xem hình vẽ). Tính thể tích khối trụ (𝑇).

12
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 4𝜋.
B. 8𝜋.
C. 12𝜋.
D. 16𝜋

Câu 50: ( THPT MẠC ĐĨNH CHI ) Cho hình chóp S.ABC có 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐴𝐵 = 𝑎, ∡𝐵𝐴𝐶 =
120∘ và 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶). Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑆𝐵 và 𝑆𝐶.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝐴. 𝐵𝐶𝑁𝑀 bằng
A. 𝑎.
B. 𝑎√3.
C. 𝑎√2.
D. 2𝑎.

Câu 51: (THPT MẠC ĐĨNH CHI) Cho hình nón có chiều cao bằng 2𝑅 và bán kính
đường tròn đáy bằng 𝑅. Xét hình trụ nội tiếp hình nón sao cho thể tích khối trụ lớn nhất,
khi đó bán kính đáy của khối trụ bằng?

A. .
B. .
C. .
D. .

13
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 52: ( THPT MẠC ĐĨNH CHI) Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị là (𝐶). Gọi 𝐼 là giao
điểm của hai đường tiệm cận của (𝐶). Tiếp tuyến của (𝐶) cắt hai đường tiệm cận của (𝐶)
tại hai điểm 𝐴, 𝐵. Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐼𝐴𝐵 bằng:
A. 2𝜋.
B. 4𝜋.
C. 2√2𝜋.
D. 4√2𝜋

Câu 53: ( THPT TRUNNG VUOONG) Quy trình đóng gói đồng xu 5000đ Việt Nam tại
một ngân hàng như sau, người ta cứ chồng 40xu lên nhau để được một thanh xu hình trụ
rồi lấy miếng giấy bao xung quanh (hình bên) (bề dày của miếng giấy là không đáng kể.
Sau đó người ta xếp những thanh xu hình trụ vào một hộp bìa có dạng hình hộp chữ nhật
có chiều cao bằng với chiều cao thanh xu. Rồi cuối cùng người ta niêm phong lại.

Tổng giá trị tiền xu 5000đ đang có tại ngân hàng là 3.200.000đ. Biết đồng 5000 đ có bề
dày 2,21 mm và có đường kính 25,5 mm. Diện tích toàn phần nhỏ nhất của hộp bìa có
thể được thiết kế để đóng gói tiền xu có tại ngân hàng là
A. 55450,8 mm .
B. 57566,2 mm .
C. 56875,2 mm .
D. 54736,4 mm

Câu 54: ( THPT TRUNNG VUOONG) Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 để
hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (−∞; −10) bằng
A. 2 .
B. 0 .
C. 3 .
D. 1 .

Câu 55: ( THPT TRẦN HƯNG ĐẠO) Một khối cầu ngoại tiếp tứ diện đều có thể tích
bằng 72𝜋𝑎 √2. Khi đó, độ dài một cạnh của tứ diện đều là
A. 6𝑎√2.

14
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

B. 6𝑎.
C. 4𝑎√3.
D. 4𝑎.

Câu 56: (THPT TRẦN HƯNG ĐAOO) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực 𝑚
để phương trình −2⋅ + 𝑚 − 1 = 0 có nghiệm thuộc nửa khoảng (0; 1].
A. ;2 .
B. ;2 .
C. ;2 .
D. ;2 .

Câu 57: (THPT TRẦ HUNG ĐẠO) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10
của tham số 𝑚 để bất phương trình 𝑚 ⋅ 9 + (𝑚 − 1) ⋅ 3 + 𝑚 − 1 > 0 có tập nghiệm
là ℝ ?
A. 3 .
B. 9
C. 2
D. 18 .

Câu 58: (THPT TRẦ HƯNG ĐẠO) Cho lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 có đáy là tam giác vuông
tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 = 𝑎√2. Biết góc giữa mặt phẳng (𝐴 𝐵𝐶) và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) bằng
60∘ và hình chiếu vuông góc của 𝐴 trên (𝐴𝐵𝐶) là trung điểm 𝐻 của 𝐴𝐵. Tính thể tích 𝑉
của khối lăng trụ đó.

A. 𝑉 = .
B. 𝑉 = .

C. 𝑉 = .
D. 𝑉 =

Câu 59: (THPT TRÀN HƯNG ĐẠO) Gọi (𝑇) là hình trụ tạo thành khi quay một hình
chữ nhật có chu vi bằng 36 cm quanh một cạnh của nó. Hỏi diện tích của hình chữ nhật
bằng bao nhiêu để thể tích khối trụ (𝑇) lớn nhất?
A. 36 cm .
B. 324 cm .
C. 81 cm .
D. 72 cm .

Câu 60: (THPT Võ THỊ SÁU) Phương trình: 9 −3 =3 − 1 có


4 nghiệm phân biệt. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 ∈ (−4; 4) ?
A. 5 .
B. 7 .

15
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

C. 3 .
D. 4 .

Câu 61: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Cho số thực 𝑥 ∈ 0; thỏa


log (sin 𝑥) + log (cos 𝑥) = −1. Khi đó giá trị của biểu thức 𝑃 = log (sin 𝑥 +
cos 𝑥) bằng
A. .
B. log 3.
C. .
D. log .

Câu 62: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình
thang vuông tại 𝐴, 𝐵. Cạnh 𝐴𝐵 = 2𝑎, 𝐴𝐷 = 3𝐵𝐶 = 3𝑎, SA vuông góc với (𝐴𝐵𝐶𝐷). Góc
giữa mặt bên (𝑆𝐶𝐷) và mặt đáy (𝐴𝐵𝐶𝐷) là 60∘ . Tính thể tích của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷
theo 𝑎.
A. 2√6𝑎 .
B. 6√6𝑎
C. 2√3𝑎
D. 6√3𝑎 .

Câu 63: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Để đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 + 𝑚 −


1 có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 2 , giá trị của tham số 𝑚 thuộc
khoảng nào sau đây?
A. (2; 3).
B. (−1; 0).
C. (0; 1).
D. (1; 2)

Câu 64: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Tổng các số nguyên 𝑚 để phương trình
3 + 𝑥 − 2𝑥 − 3 − 𝑚 = 0 có đúng một nghiệm thuộc đoạn [0;3] là
A. -1 .
B. 5 .
C. 6 .
D. 3 .

Câu 65: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Một hình nón được gọi là nội tiếp mặt cầu
nếu đỉnh và đường tròn đáy của hình nón nằm trên mặt cầu. Tìm chiều cao ℎ của hình
nón có thể tích lớn nhất nội tiếp mặt cầu có bán kính 𝑅 = 3.
A. .
B. 4 .
C. .
D. .

16
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 66: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Cho lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là
tam giác vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 1, 𝐴𝐶 = 2. Hình chiếu của 𝐴 lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) trùng với
trung điểm cạnh 𝐵𝐶. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐶𝐶 và 𝐴 𝐵 là √2. Thể tích
khối lăng trụ đã cho bằng
A. .

B. .
C. √2.
D. 1 .

Câu 67: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Cho phương trình log (𝑥 − 6𝑥 +
12) = log √ √𝑥 + 2. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình có
nghiệm duy nhất. Số phần tử của 𝑆 là
A. 0 .
B. 1
C. 2
D. 3 .

Câu 68: (PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU-CS2) Cho hình chóp S. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là
hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎, tam giác 𝑆𝐴𝐵 đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
đáy. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐷, 𝐶𝐷. Tính bán kính của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.DMN.

A. .

B. .

C. .

D.

Câu 69: (THPT BÌNH PHƯỚC) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số 𝑔(𝑥) = 2𝑓 (𝑥) + 4𝑓 (𝑥) + 1 là


A. 3 .
B. 5 .
C. 4 .
D. 9 .

17
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

Câu 70: (THPT TRẦN KHAI NGUYÊN) Cho phương trình 𝑥 + 6𝑥 − 𝑚 𝑥 +


(15 − 3𝑚 )𝑥 − 6𝑚𝑥 + 10 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để phương
trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt trên đoạn ; 2
A. 3 .
B. 8 .
C. 5 .
D. 0 .

Câu 71: (THPT TRÀN KHAI NGUYÊN) Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của
tham số 𝑚 sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = trên đoạn [1;2] bằng 2. Số
phần tử của tập 𝑆 là
A. 1 .
B. 2
C. 3
D. 4 .

Câu 72: (THPT NGUYẼ̃N HŨUU HUÂN) Cho hình chóp S.ABC có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶),
𝐴𝐵 = 3, 𝐴𝐶 = 2 và góc ∡𝐵𝐴𝐶 = 60∘ . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là hình chiếu vuông góc của 𝐴
trên 𝑆𝐵, 𝑆𝐶. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.A. BCNM.
A. .

B. 1 .
C. √2.

D. .

Câu 73: (THPT NGUYẼ̃N HỬU HUÂN) Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số 𝑚
để tập nghiệm của phương trình 2 −2 =2 −2 có đúng 2
phần tử?
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1 .

Câu 74: (THPT NGUYẼ̃N DU) Có bao nhiêu số nguyên của tham số 𝑚 ∈
[−2020; 2019) để bất phương trình log (2𝑥 − 5𝑥 + 1) − 𝑚 >
𝑚 log (2𝑥 − 5𝑥 + 1) có nghiệm với mọi 𝑥 ≥ 3.
A. 2021 .
B. 2001 .
C. 2020 .
D. 2000 .

Câu 75: (THPT NGUYẼ̃N DU) Đầu mỗi tháng anh Bình gửi vào ngân hàng số tiền 3
triệu đồng với lãi suất không thay đổi là 0,6% / tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng
(khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh Bình được số tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên?
A. 33 tháng.

18
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

B. 31 tháng.
C. 30 tháng.
D. 32 tháng.

Câu 76: (THPT TRƯNG VƯONG) Cho các đồ thị (𝐶 ): 𝑦 = 𝑎 và (𝐶 ): 𝑦 = 𝑏 như


trong hình vẽ (𝑎, 𝑏 > 0). Đường thẳng 𝑦 = 2 cắt trục tung 𝑂𝑦, (𝐶 ), (𝐶 ) lần lượt tại
𝑀, 𝑁, 𝑃 thỏa mãn 𝑀𝑁 = 4𝑁𝑃. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. 4𝑎 = 5𝑏.
B. 5𝑎 = 4𝑏
C. 𝑎 = 𝑏
D. 𝑎 = 𝑏 .

Câu 77: (THPT TRUNG VUƠNG) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 trên
khoảng (−20; 20) sao cho đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + 2 cắt trục hoành tại 3 điểm
phân biệt?
A. 17 .
B. 18 .
C. 15 .
D. 16 .

Câu 78: (THPT LƯƠNG THẾ VINH) Cho hình chóp S.ABCD có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình
thang vuông tại 𝐴 và 𝐷, 𝐴𝐵 = 𝐴𝐷 = 2𝑎, 𝐶𝐷 = 𝑎. Điểm 𝐼 là trung điểm của cạnh 𝐴𝐷, mặt
phẳng (𝑆𝐼𝐵) và(SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷). Mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với
(𝐴𝐵𝐶𝐷) một góc 60∘ . Tính khoảng cách từ 𝐷 đến (𝑆𝐵𝐶) theo 𝑎.

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 79: (THPT LƯƠNG THẾ VINH) Cho hàm số 𝑓(𝑥) = |2𝑥 − 6𝑥 + 𝑚|, gọi 𝐴 là
giá trị lớn nhất của hàm số 𝑓(𝑥) trên đoạn [1;3]. Số giá trị nguyên của tham số 𝑚 để 𝐴 <

19
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

2020 là
A. 2019.
B. 4033 .
C. 4031 .
D. 4032 .

Câu 80: (THPT LƯONG THẾ VINH) Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log (9𝑎 +
𝑏 + 1) + log (3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng:
A. 6 .
B. 9 .
C. .
D. .

Câu 81: (THPT LƯƠNG THẾ VINH) Biết rằng đồ thị (𝐶): 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 3𝑥 có đúng
một tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 𝑑. Hãy tìm hệ số góc 𝑘 của đường thẳng 𝑑.
A. 𝑘 = −4.
B. 𝑘 = 4.
C. 𝑘 = − .
D. 𝑘 = .

Câu 82: (THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN) Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của tham số 𝑚 để phương trình + + = 𝑚 có ba nghiệm phân biệt. Số phần
( )
tử của tập 𝑆 là
A. 7 .
B. 5 .
C. Vô số
D. 6 .

Câu 83: (THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥)
có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình 𝑓(𝑥) > log 𝑥 + 𝑚 đúng với mọi 𝑥 ∈ (1; 6) khi và chỉ khi
A. 𝑚 ≤ 𝑓(6) − log 6.
B. 𝑚 ≥ 𝑓(6) − log 6.
C. 𝑚 ≥ 𝑓(1).
D. 𝑚 ≤ 𝑓(1).

Câu 84: (THPT NGUYẼ̃N THƯỢNG HIỀN) Có tất cả bao nhiêu cặp số (𝑥; 𝑦) với 𝑥, 𝑦
là các số nguyên thỏa mãn 0 ≤ 𝑥 < 2020 và 3(9 + 2𝑦) = 𝑥 + log (𝑥 + 1) − 2 ?

20
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 2 .
B. 4 .
C. 3 .
D. 5 .

Câu 85: (THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 +


𝑐𝑥 + 𝑑 có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khi đó tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình |𝑓(𝑥)| = 𝑚 có bốn nghiệm phân
biệt 𝑥 < 𝑥 < 𝑥 < < 𝑥 là
A. 0 < 𝑚 ≤ 1.
B. < 𝑚 < 1.
C. ≤ 𝑚 < 1.
D. 0 < 𝑚 < 1.

Câu 86: (CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA) Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + (2𝑚 + 1)𝑥 +
(𝑚 + 2)𝑥 + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑓(|𝑥|) có 5 điểm
cực trị.
A. −2 < 𝑚 < − .
B. 𝑚 < − ∨ 𝑚 > 1.
C. − < 𝑚 < 2.
D. −2 < 𝑚 < − .

Câu 87: (THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA) Một khối đồ chơi có dạng khối nón,
chiêu cao bằng 20 cm, trong đó có chứa một lượng nước. Nếu đặt khối đồ chơi theo hình
𝐻 thì chiêu cao lượng nước bằng chiêu cao của khối nón. Hỏi nếu đặt khối đồ chơi
theo hình 𝐻 thì chiêu cao ℎ của lượng nước trong khối đo gân với giá trị nào sau đây?

21
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. ℎ ≈ 5,09( cm).
B. ℎ ≈ 6,67( cm).
C. ℎ ≈ 2,21( cm).
D. ℎ ≈ 5,93( cm).

Câu 88: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên và có
đạo hàm trên ℝ. Biết hàm số 𝑔(𝑥) = 𝑓 ln √𝑥 + 1 − 𝑥 có đồ thị như hình bên. Hàm
số 𝑓 đồng biến trên

A. (−∞; −1).
B. (1; +∞).
C. (−∞; −2).
D. (−1; 1).

Câu 89: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hàm số 𝑓(𝑥) = |𝑥 − 3𝑥 −


𝑥 (𝑚 − 2) + 3𝑚 𝑥 − 2𝑚 |. Số giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số có ít hơn 7
điểm cực trị là
A. 5 .
B. 2 .

22
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

C. 3 .
D. 4 .

Câu 90: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho bất phương trình

4 − 2 (3𝑥 + 2020 ⋅ 2021 − 1) + 2020 ⋅ 2021(3𝑥 − 1) < 0.

Số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình là


A. 2 .
B. vô số.
C. 18 .
D. 19 .

Câu 91: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hình chóp S.ABCD có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷
là hình bình hành. Các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃, 𝑄 lân lượt trên các cạnh 𝑆𝐴, 𝑆𝐵, 𝑆𝐶, 𝑆𝐷 thỏa = ,
= , = , = . Biết thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là 𝑉, thể tích khối tứ diện 𝑀𝑁𝑃𝑄
là.
A. .
B.
C. .
D. .

Câu 92: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Phương trình 3𝑥 − 6𝑥 + ln (𝑥 + 1) +


1 = 0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 2 .
B. 3 .
C. 1 .
D. 4 .

Câu 93: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
𝑚 ∈ [−10; 10] để bất phương trình sau

(6 + 2√7) + (2 − 𝑚)(3 − √7) − (𝑚 − 1)2 ≥ 0

nghiệm đúng với mọi 𝑥 ∈ ℝ


A. 10 .
B. 9 .
C. 12 .
D. 11 .

Câu 94: (CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hàm số 𝑦 = [ ]√


. Số giá
( )
trị thực của tham số 𝑚 sao cho 10𝑚 là số nguyên và đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận

A. 11 .

23
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

B. 12
C. 9
D. 8 .

Câu 95: (THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG) Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục và có đạo
hàm trên ℝ. Biết rằng hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó hàm số 𝑔(𝑥) =
3𝑓(𝑥 − 2𝑥 + 2) − 2𝑥 − 6𝑥 + 18𝑥 có bao nhiêu điểm cực đại?

A. 4 .
B. 2 .
C. 1 .
D. 3

Câu 96: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRƯ) Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương
trình 𝑚 ⋅ 9 − 2(2𝑚 − 5)3 + 6𝑚 − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu?
A. −3 < 𝑚 < .
B. −3 < 𝑚 < 0.
C. 0 < 𝑚 < .
D. 0 < 𝑚 < .

Câu 97: (THPT NGUYẼ̃N CÔNG TRỨ) Anh kỹ sư 𝐵 làm cho công ty 𝑋 với mức lương
năm đầu tiên là 30 (triệu)/tháng, kể từ năm thứ hai trở đi mỗi năm anh được tăng lương
thêm 10% của mức lương của năm trước đó. Hỏi nhanh nhất sau bao nhiêu năm thì tổng
thu nhập lương của anh 𝐵 ở công ty đó lớn hơn 10 tỉ đồng?
A. 16 năm.
B. 13 năm.
C. 15 năm.
D. 14 năm.

Câu 98: (THTH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM) Một bồn nước có dạng hình trụ, chiều cao 2 m,
bán kính đáy là 0,5 m được đặt nằm ngang trên mặt sàn bằng phẳng. Hỏi khi chiều cao
mực nước trong bồn là 0,25 m thì thể tích nước trong bồn là bao nhiêu? (kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).

24
Trần Lê Vĩnh Phúc (0833 420 428) Trung tâm tri thức NP (Số 7, đường số 2, cư xá Đô thành)

A. 392,70 lít.
B. 433,01 lít
C. 307,09 lít
D. 1570,80 lít.

Câu 99: (THPT PHÚ NHUẬN) Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 = 2√3, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam
giác đều và hình chiếu vuông góc của điểm 𝐴 lên mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) là trực tâm 𝐻 của
tam giác 𝑆𝐵𝐶 ( 𝐻 nằm trong tam giác 𝑆𝐵𝐶 ). Giả sử góc giữa hai mặt phẳng (𝐻𝐴𝐵) và
(𝐴𝐵𝐶) có số đo bằng 30∘ . Tính thể tích của khối chóp S.ABC.

A. .
B. 3√3

C.

D. .

Câu 100: (THPT PHÚ NHUẬN) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số 𝑚 để
giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = nhỏ hơn 2 ?
A. 2
B. 5
C. 4 .
D. 1 .

25

You might also like