You are on page 1of 3

1.

Xác định số oxi hóa của ion tạo phức, số phối trí,
BÀI TẬP dung lượng phối trí của phối tử và gọi tên theo

CHƯƠNG 3. IUPAC các hợp chất phức sau:


[Ni(H2O)4(CO3)2]2-; [Pt(NH3)4]2+; Cs3[Sc(SO4)3];
HỢP CHẤT [Zn(CN)4]2-; Al2[IrI6]3; K4[Fe(CN)6]; Na[Cu(CN)2];
[Co(NH3)5(NCS)]2+; [Pt(N2H4)2]2+; [Pt(NH2OH)4]2+;
PHỐI TRÍ K6[Cu(P2O7)2]; K4[Mn(C2O4)3]; [Cr(en)3]2(SO4)3;
Na3[Cr(C2O4)2(OH)2]; Na3[Ag(S2O3)2]
2. Viết công thức cấu tạo của hợp chất phối trí ứng với các tên gọi sau:
Tetrahydroxoaurate (III), sulfatopentaaminCobalt (III); Iron (II)hexaxianoferrate(III);
tri-etylenediammine copper (II) sulfate; hexaammin Cobalt (III); tetraammin
copper(II) sulfate; amonium hexaflorovanadate (III);
diclorocacbonyldiphynilPlatinium; Sodium tetrahydroxodiaqua chromate (III);
Oktocacbonyl diCobalt;
3. Xác định trạng thái lai hóa của ion tạo phức và vẽ cấu trúc hình học của các hợp
chất phối trí sau:
[Pb(OH)4]2-; [Al(OH)6]3-; [Ag(S2O3)2]3-; [Zn(CN)4]2-; [PF6]-; [Ni(NH3)6]2+; [SnS4]4-;
[B(OH)4]-; [Cu(NH3)2]+; [Mg(H2O)6]2+; [Au(CN)2]-; [Cd(H2O)2(NH3)4]2+;
[Cr(NO2)6]3-; [Ni(CO)4]; [Sn(H2O)Cl2]; [Cr(H2O)6]3+; [TlF6]3-;
4. Vẽ giãn đồ tách năng lượng d-orbital của ion trung tâm trong các phức bát diện.
Xác định số electron chưa ghép đôi và cho biết từ tính của các hợp chất phối trí
sau:
[Sc(OH)6]3-; [MnCl6]2-; [Fe(C2O4)3]3-; [Co(NO2)6]3-; [Fe(CN)5(NCS)]3-; [ToCl6]2-;
[Mn(CN)6]4-; [Cr(NH3)3Cl3]; [Cr(en)3]3+; [Co(NH3)5(NO2)]2+; [Fe(CO)(CN)5]2-;
[Co(CO3)3]3-;
5. Giải thích sự tạo thành của các hợp chất phối trí sau dựa vào liên kết cho-nhận
[BF4]-; [Ni(NH3)6]2+; [Co(H2O)6]2+; [CrF6]3-; [SiF6]2-; [HgI4]2-; [CoF6]3-; [AlF6]3-;
[Cu(H2O)4]2+; [Cd(NH3)4]2+; [Zn(H2O)4]2+; [AlF6]3-;
6. Giải thích lai hóa trong, lai hóa ngoài của những hợp chất phối trí dưới đây theo
thuyết liên kết VB
[NiCl4]2-; [CrF6]3-; Cr(NH3)6]3+; [Co(CN)6]3-; [CoF6]3-;
7. Giải thích từ tính của các hợp chất phối trí dưới đây theo quan điểm thuyết liên
kết VB:
[Ni(NH3)6]2+; [Ni(CN)4]2-; [Zn(OH)4]2-; [AlCl4]-; [Co(CN)6]3-; [CoF6]3-; [NiF6]4-;
[Co(H2O)6]3-; [Co(NH3)6]3+;
8. Dựa vào thuyết trường tinh thể xác định hợp chất phối trí nào dưới đây là phức
spin cao, phức spin thấp? Giải thích?
[CoF6]3-; [Co(CN)6]3-; [CrCl6]3-; [Cr(NH3)6]3+; [FeF6]4-; [Fe(CN)6]4-; [Co(H2O)6]3+;
[Co(CNS)6]3-;
9. Những hợp chất phối trí nào dưới đây có màu? dựa vào thuyết trường tinh thể
hãy giải thích?
[Cu(NH3)2]+; [Cu(NH3)4]2+; [Ag(CN)2]-; [Co(NH3)6]3+; [Zn(OH)4]2-; [Cu(H2O)4]2+
10. Phức [Zn(NH3)4]SO4 có bị hòa tan không nếu thêm kim loại Mg vào dung dịch
phức [Zn(NH3)4]SO4? Cho biết E0 ([Zn(NH3)4]2+/Zn) = -1.04eV; E0 (Mg2+/Mg) =
-2.37eV
11. Ion phức [Ag(S2O3)2]3- có bị hòa tan không nếu thêm vào dung dịch phức trên
một lượng dư ion CN-? Giải thích?
12. Xác định nồng độ của ion Ag+ trong dung dụng K[Ag(CN)2] có nồng độ 0,2M.
Ngoài ra trong 1L dung dịch có chứa 0.1 moL KCN. Cho biết K không bền

[Ag(CN)2]- = 1,0 .10-21.


13. Viết phương trình điện ly thứ nhất ,thứ 2 và phương trình hằng số không bền của
các hợp chất phối trí sau;
[Ag(NH3)2]Cl; [Pt(NH3)3Cl]Cl
14. Có thể hòa tan 0,5moL AgI trong dung dịch ammoniac có nồng độ 1M? Cho biết
K không bền ([Ag(NH3)2]2+) = 6,8. 10-8, Ts (AgI) = 1,5.10-16
15. Phức [Ag(NH3)2]Cl có bị hòa tan không nếu thêm axit acetic vào dung dịch
phức? Cho biết K không bền =([Ag(NH3)2]2+) = 6,8. 10-8; Ka (CH3COOH) = 1,74. 10-5
16. Hãy so sánh độ tan của AgCl trong nước và trong dung dịch NH3. Biết T AgCl =
1,8.10-10 và β=1,0.108
AgCl (R) = Ag+ + Cl- TAgCl = 1,8.10-10
Ag+ + 2NH3 = [Ag(NH3)2]+ β=1,0.108
Cộng 2 vế phương trình trên ta có: AgCl (R) + 2NH3 = [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Hằng số CB phản ứng:
K=¿ ¿
Hòa tan AgCl trong dung dịch NH3 1M. Gọi độ tan của AgCl trong nước và trong
dung dịch Nh3 lần lượt là S1 và S2.
AgCl (R) + 2NH3 = [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Ban đầu: 1 0 0
Cân bằng: (1-2S2) S2 S2
Ta có:
2
S2
K=
¿¿
S2= 0,105 (mol/l)
S1= √ T AgCl =√ 1 , 8.10−5=1,3.10-5
S2/S1= 0,105/1,3.10-5 = 8077 lần. Như vậy agCl tan đáng kể trong NH3

You might also like