You are on page 1of 2

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng,

là vũ khí
sắc bén để làm cho Đảng ta trong sạch, vững mạnh. Người chỉ rõ:mục đích phê bình cốt để
giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa chữa cách làm việc cho tốt hơn, đúng
hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ. Cũng vì đối tượng phê bình là đồng chí của mình và
bản thân mình, mục đích vì sự vững mạnh và tiến bộ của Đảng, nên việc phê bình và thực
hiện tự phê bình vừa phải nghiêm túc nhưng cũng rất thân ái: tự phê bình mình cũng như
phê bình người phảiráo riết, triệt để, thật thủ, không nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ
cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời, chở dùng những lời mỉa mai, chua cay, châm chọc.
Phê bình việc làm, chứ không phải phê bình người. Người nêu lên những căn bệnh mà
người cán bộ thường mắc phải cần phê bình, sửa chữa. Đó là bệnh chủ quan, bệnh hẹp hòi
và bệnh ba hoa.
Một là, bệnh chủ quan. Đó là chứng bệnh nguy hiểm gây tác hại lớn cho cách mạng. Vì mắc
bệnh chủ quan, cán bộ, đảng viên ta thưởng giải
quyết công việc xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà không căn cứ vào điều kiện cụ thể và
quy luật khách quan. Do không biết nhận rõ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, khăng khăng
làm theo ý mình, nên kết quả thưởng nhận lấy thất bại. Hai là
Thứ hai, bệnh hẹp hòi. Đây là căn bệnh rất nguy hiểm mà nhiều cán bộ, đảng viên vẫn mắc
phải. Trong, thì căn bệnh này làm cho Đảng không đoàn kết, thống nhất. Ngoài, phá hoại
khối đoàn kết toàn dân. Nhiều căn bệnh như cục bộ chủ nghĩa, cá nhân chủ nghĩa, cá nhân
chủ nghĩa, khuynh hướng tham danh, hám địa vị, dìm hàng người tốt, tham nhũng... đều do
bệnh hẹp hòi gây ra! Biểu hiện của bệnh hẹp hòi là tham danh lợi, nên khi phụ trách một bộ
phận, lỗi người này, kéo người khác, thích ai thì kéo vào, không thích thì đẩy ra. Thế là chỉ
biết mình, chỉ biết phận mình mà quên cả Đảng. Bệnh hẹp hòi là trái với nguyên tắc tập
trung, thống nhất trong Đảng. Cho đến nay, vì bệnh hẹp hòi, đã nảy sinh những mâu thuẫn
giữa bộ phận và toàn thể, đảng viên với Đảng, cán bộ địa phương và cán bộ biệt phái, cán
bộ quân đội và cán bộ mặt trận, cán bộ mới. và các cựu quan chức, cơ quan này, cơ quan
khác. Bệnh hẹp hòi của cán bộ, đảng viên còn biểu hiện ở tính tự phụ, khinh người, không
muốn biết, muốn học ưu điểm của người khác. Những cán bộ, đảng viên mắc bệnh này

Hai là, bệnh hẹp hòi. Đây là căn bệnh rất nguy hiểm, mà nhiều cán bộ và đảng viên còn mắc
phải. Trong, thì bệnh này ngăn cản Đảng thống nhất và đoàn
kết. Ngoài, thì nó phá hoại sự đoàn kết toàn dân. Nhiều thứ bệnh, như chủ nghĩa địa
phương, chủ nghĩa bản vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham danh vọng, tham địa vị,
dìm người giỏi, bệnh hủ hóa... đều do bệnh hẹp hỏi mà ra! Biểu hiện
của bệnh hẹp hòi là ham danh vọng và địa vị, cho nên khi phụ trách một bộ phận
nào thì lôi người này, kéo người khác, ưa ai thì kéo vào, không ưa thì tìm cách đẩy
ra. Thế là chỉ biết có mình, chỉ biết có bộ phận mình mà quên cả Đảng. Bệnh hẹp
hỏi trái hẳn với nguyên tắc tập trung và thống nhất trong Đảng. Từ trước đến nay,
vi bệnh hẹp hòi mà có những sự lủng củng giữa bộ phận và toàn cục, đảng viên với
Đảng, cán bộ địa phương với cán bộ phái đến, cán bộ quân sự với cán bộ mặt trận,
cán bộ mới và cán bộ cũ, cơ quan này và cơ quan khác. Bệnh hẹp hòi của cán bộ,
đảng viên còn biểu hiện ở thói tự tôn tự đại, khinh rẻ người ta, không muốn biết,
muốn học những ưu điểm của người khác. Những cán bộ, đảng viên mắc bệnh này
Chủ đề:
Toàn bộ tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” thể hiện nỗi khắc khoải chính trị, những ưu tư, băn
khoăn của Bác Hồ và mong muốn cán bộ cách mạng thay đổi phong cách làm việc để tất cả
vì nhân dân phục vụ. Nếu nhìn từ góc độ này thì chúng ta thấy cả cuộc đời của Bác là nỗi
niềm đau đáu vì hạnh phúc của nhân dân. Qua tác phẩm này, chúng ta hiểu được một điều
sâu sắc rằng: Bác quan tâm đến nhân dân với tất cả tấm lòng và tình cảm của Người. Cũng
xuất phát từ tình cảm đó mà trong “Sửa đổi lối làm việc” Bác đặt vấn đề cho những người
phục vụ nhân dân, “người lãnh đạo là người đầy tớ của nhân dân” phải có phẩm chất và
đạo đức cách mạng. Bác yêu cầu những cán bộ cách mạng phải trung thành tuyệt đối với lý
tưởng và mục tiêu của Đảng là suốt đời rèn luyện đạo đức cách mạng để phục vụ nhân dân.
Chính vì nỗi lo lắng ấy, nên Bác đã đặt ra vấn đề rèn luyện đạo đức đối với các đồng chí
của mình. tác phẩm này, Bác trang bị cho
các đồng chí của mình các công cụ và tiêu chuẩn đạo đức nhằm hai mục đích rất rõ ràng:
Thứ nhất là, thu hút sự ủng hộ của nhân dân để tiến hành một cách thuận lợi cuộc kháng
chiến; và thứ hai là, để cán bộ cách mạng sửa chữa những thói hư, tật xấu thường có trong
mỗi người để rèn luyện và nêu cao đạo đức cách mạng, nhất là trong điều kiện Đảng cầm
quyền. hành. Đồng thời báo cáo tình hình Bác quan niệm: cán bộ cách mạng là những
người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ, giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi của
dân cho Chính phủ rõ, để đặt chính sách cho đúng. Từ định hướng đó, Người khẳng định
rằng, cán bộ là cái "gốc" của mọi công việc. Công việc thành công hay thất bại đều do cán
bộ tốt hay xấu có ảnh hưởng quyết định tạo nên. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”,
Người phê kém trong công tác cán bộ, đồng thời đề ra những quan điểm và giải pháp về
vấn đề

You might also like