You are on page 1of 14

Bài thuyết trình của nhóm 4

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC NGUYÊN TẮC XÂY


DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN
DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐÓ CỦA ĐẢNG TA HIỆN
NAY
NỘI DUNG

I. Tập chung dân chủ trong giáo trình tư


tưởng HCM.
II. Tập thể lãnh đạo ,cá nhân phụ trách
trong giáp trình tư tưởng HCM.
III. Tự phê bình và phê bình trong giáo
trình tư tưởng HCM.
IV. Kỷ luật nghiêm minh ,tự giác.
V. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
VI. Liên hệ mật thiết với nhân dân .
I. Tập chung dân chủ trong giáo trình tư tưởng
HCM
1. Khái niệm:
• Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt
Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tạo và vận dụng một cách sáng tạo vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam.Nguyên tắc này bao gồm hai mặt: tập trung và dân
chủ, gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể tách rời.

2. Nội dung:
• Tập trung: Thể hiện sự thống nhất ý chí,
hành động trong Đảng, từ trên xuống
dưới, từ dưới lên trên, đảm bảo sự lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
• Dân chủ: Thể hiện quyền làm chủ của
nhân dân, được thực hiện thông qua các
hoạt động như: thảo luận, đóng góp ý
kiến, bầu cử, kiểm tra, giám sát...
3. Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ:

• Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ.
• Phải phát huy dân chủ trong mọi hoạt động của Đảng, từ việc xây dựng Đảng,
hoạch định đường lối, chủ trương đến việc tổ chức thực hiện.
• Phải đảm bảo sự tập trung thống nhất trong Đảng, trên cơ sở dân chủ, tự
nguyện, kỷ luật
4. Ý nghĩa:
 Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Nguyên tắc này đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội,
góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
 Nguyên tắc này cũng góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây
dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh

5.Kết luận
=>> Nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự
phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. Tập thể lãnh đạo ,cá nhân phụ trách
trong giáo trình tư tưởng HCM
1. Khái niệm:
• Tập thể lãnh đạo: là sự bàn bạc, thảo luận, quyết định của tập thể lãnh đạo
(Ban Chấp hành Trung ương, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ các
cấp…) để đi đến thống nhất ý chí, hành động trong Đảng.
• Cá nhân phụ trách: là cá nhân được giao nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể để tổ
chức thực hiện các quyết định của tập thể lãnh đạo.

2. Mối quan hệ:


• Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách là hai mặt của một nguyên tắc, là
sự kết hợp giữa dân chủ và tập trung.
• Tập thể lãnh đạo là cơ sở để cá nhân phụ trách thực hiện nhiệm vụ. Cá
nhân phụ trách là người chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo về việc
thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Ý nghĩa:

• Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là một trong những
nguyên tắc cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nguyên tắc này đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã
hội, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
• Nguyên tắc này cũng góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
• Thủ tướng Chính phủ được Quốc hội giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện
các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước là thể hiện nguyên tắc cá
nhân phụ trách.

Kết luận:
“ Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là một nguyên tắc quan trọng, có ý
nghĩa to lớn đối với sự phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mỗi cán bộ, đảng viên
cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu trong việc thực hiện nguyên tắc
này, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoàn thành tốt vai trò
lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội. ”
III. Tự phê bình và phê bình trong giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

Khái niệm :

Tự phê bình: là việc mỗi cá nhân tự


giác nhận thức, đánh giá những ưu
điểm, khuyết điểm của bản thân
trong công việc, trong cuộc sống và
đề ra biện pháp khắc phục.

Phê bình: là việc góp ý cho người


khác nhằm giúp họ nhận thức được
những ưu điểm, khuyết điểm của
bản thân để sửa chữa, hoàn thiện.
2. Nguyên tắc:
• Thực hiện trên tinh thần đồng chí, thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
• Phải khách quan, trung thực, đúng đắn, không có ý định hạ thấp uy tín của đồng chí.
• Phải nêu cả ưu điểm và khuyết điểm, tập trung vào những vấn đề chính.
• Phải có thái độ cầu thị, tiếp thu ý kiến phê bình của đồng chí.

3. Ý nghĩa :
• Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
• Đây là biện pháp quan trọng để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, củng cố
đoàn kết thống nhất trong Đảng và trong xã hội.

4.Kết luận

Tự phê bình và phê bình là một hoạt động quan trọng, cần thiết trong Đảng, trong các tổ chức
quần chúng và trong đời sống xã hội. Mỗi cán bộ, đảng viên và mọi người cần nâng cao ý thức,
trách nhiệm trong việc thực hiện tự phê bình và phê bình để góp phần xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Company Logo
IV. Kỷ luật nghiêm minh tự giác

• Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm
minh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn
trong Đảng:"Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ
luật tự giác ,ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ ,đảng
viên."
• Nghiêm minh là nguyên tắc thuộc về tổ chức Đảng, vì đó là
kỷ luật đối với mọi cán bộ, đảng viên, không phân biệt cán
bộ lãnh đạo cao hay thấp, là cán bộ lãnh đạo hay đảng viên
thường, mọi cán bộ ,đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật
của Đảng.
• Tư giác thuộc về mỗi cán bộ, đảng viên đối với Đảng ,một tổ
chức của những người tự nguyện đứng trong một hàng ngũ
để cùng chiến đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội:
"Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của
họ đối với Đảng".
• Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đảng tổ chức rất nghiêm khắc với các đảng
phải khác và các hội quân chúng. Trong Đảng chỉ kêt nạp những phân tử
hăng hái nhất, cách mạng nhất. Đảng có những điều kiện kỷ luật bắt
buộc mỗi đảng viên phải theo.Không có kỷ luật sắt không có Đảng. Đã
vào Đảng thì phải theo tư tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là
phải làm.Không làm thì đuổi ra khỏi Đảng". Tính nghiêm minh, tự giác
đòi hỏi ở đảng viên phải gương mẫu trong cuộc sống, công tác. Uy tín
của Đảng bắt nguồn tự sự gương mẫu của mỗi đảng viên trong việc tự
giác tuân thủ kỷ luật của Đảng, của Nhà nước, của đoàn thể nhân dân,
từ đó nâng cao được tầm quan trọng và khẳng định vị thế của Đảng.
V. Đoàn kết thống nhất trong Đảng

• Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng cũng
như khối đại đoàn kết toàn dân. Tư tưởng đoàn kết toàn Đảng, toàn dân là một tư tưởng lớn
của Hồ Chí Minh. Quán triệt tư tưởng này trong suốt tiến trình cách mạng
• Việt Nam, Đảng và nhân dân ta đã xây dựng nên khối đoàn kết vững chắc, đảm bảo cho việc
giành được những thăng lợi ngày càng to lớn hơn. Trong Di chúc ,Người viết: "Đoàn kết là
một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.Các đồng chí từ Trung ương đến
các chi bộ phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình".
• Đoàn kết thống nhất phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin;
• cương lĩnh, Điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của tổ chức đảng các
cấp.
• Muốn đoàn kết thống nhất phải thực hành dân chủ rộng rãi ở trong Đảng, thường xuyên tu
dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác, phải
"sống với nhau có tình có nghĩa". Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống
nhất ý chí và hành động, làm cho "Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như
một người".
VI. Liên hệ mật thiết với nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn đề mối
quan hệ giữa Đảng Cộng sản - Giai cấp công nhân - Nhân dân Việt Nam là mối quan
hệ máu thịt, chặt chẽ. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Đảng ta không phải trên trời sa xuống.
Nó ở trong xã hội mà ra" Hồ Chí Minh: Toàn tập. Cán bộ, đảng viên từ nhân dân mà
ra. Dân là gốc của nước, của cách mạng. Với Hồ Chí Minh, nhân dân là chủ thể tích
cực của lịch sử, là giá trị quý báu nhất, cao nhất. Tài dân, sức dân là nguồn lực quan
trọng nhất của phát triển. Muốn phát huy được nguồn lực quan trọng này đê phục
vụ sự nghiệp cách mạng đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải "hòa mình với quân chúng
thành một khổi, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần
chúng", phải hiểu dân, phải học từ nhân dân. Còn nếu "cách xa dân chúng, không
liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại".
Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng ; ngoài lợi ích của
dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác .Ngay từ năm 1945, khi nước
nhà vừa mới giành được độc lập, Hồ Chí Minh nêu lên một quan điểm: Nếu nước độc
lập mà dân không hướng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì, vì
vậy, Đảng phải gần dân, cán bộ, đảng viên phải sâu sát với quần chúng để nắm được
nhu cầu của quần chúng

Hồ Chí Minh đã nhiều lần phê bình những cán bộ, đảng viên "vác mặt quan cách mạng"
xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân. Người nhắc nhở: không phải cứ dán lên trán hai
chữ "cộng sản" là dân tin, dân yêu, dân kính, dân phục, mà phải trong công tác hằng ngày
cố gắng học dân, làm cho dân tin, tức là coi trọng chữ "tín", dân tin Đảng và Đảng tin dân.
Đồng thời, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng "học hỏi quần chúng nhưng không theo
đuôi quần chúng", phải chú ý nâng cao dân chúng

You might also like