You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

THÔNG TIN CÁ NHÂN


1. Họ và tên: HỒ KHÁNH VÂN
2. Ngày sinh: 28/5/1982 Nơi sinh: Đơn Dương- Lâm Đồng
3. Nam/nữ: Nữ
4. Nơi đang công tác:
Trường/viện: Đại học KHXH & NV TP.HCM
Phòng/ Khoa: Văn học
Bộ môn: Lý luận và Phê bình Văn học
Phòng thí nghiệm:
Chức vụ: Phó Trưởng Khoa Văn học; Phụ trách Đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia trường
Phổ thông Năng khiếu
Kinh nghiệm: Đảm nhiệm vai trò Bí thư Đoàn Khoa Văn học và chủ nhiệm Câu lạc bộ
Văn học từ năm 2005 đến năm 2009, tham gia công tác tổ chức hội thảo (trong nước và
quốc tế, mỗi năm 2 lần) và công tác tổ chức các sự kiện nghệ thuật từ năm 2004 (đặc biệt
là các hoạt động kỷ niệm ngày thơ Việt Nam, sự kiện đêm nhạc Trịnh Công Sơn), đảm

1
nhiệm vai trò phó Trưởng Khoa Văn học từ năm 2018, nắm vai trò quản lý công tác tổ
chức hội thảo và quản lý kinh phí hội thảo khoa học (kinh phí 200 triệu đồng với hội thảo
cấp quốc gia và 500 triệu đồng với hội thảo cấp quốc tế).
5. Học vị: Tiến sĩ năm đạt: 2020
6. Học hàm: năm phong:
7. Liên lạc:
TT Cơ quan Cá nhân
537 Nguyễn Duy Trinh, P.
1 Địa chỉ 10-12 Đinh Tiên Hoàng , Q1 Bình Trưng Đông, Q.2,
Tp.HCM
2 Điện thoại/ fax 38293828 – Ext 146 0975191697
vanhoc_ngonngu@yahoo.com;
3 Email hokhanhvan1982@gmail.com
vanhoc_ngonngu@hcmussh.edu.vn
4 Website www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
8. Trình độ ngoại ngữ:
Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài
T Tên ngoại liệu
T ngữ Tố Kh T Tố Kh T Tố Kh T Tố Kh T
t á B t á B t á B t á B
1 Tiếng Anh x x x x
2 Tiếng x x x x
Trung

9. Thời gian công tác:


Thời gian Nơi công tác Chức vụ
Từ 2004 -
Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH & NV Phó Trưởng Khoa
nay

10. Quá trình đào tạo:


Bậc đào Thời Chuyên
Nơi đào tạo Tên luận án tốt nghiệp
tạo gian ngành
2000 -
Đại học ĐHKHXH&NV Văn học Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ.
2004
ĐHKHXH&NV Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist
2005 - Văn học Việt criticism) nghiên cứu một số tác phẩm văn
Thạc sỹ
2008 Nam xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ năm
1990 đến nay.
Tiến sĩ 2016- ĐHKHXH&NV Lý luận văn Phê bình nữ quyền và văn xuôi nữ giới
2019 học Việt Nam, Trung Quốc đương đại
(Nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân và

2
Thiết Ngưng)

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY


1. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu
1.%2%. Lĩnh vực chuyên môn:
- Lĩnh vực: Giáo dục
- Chuyên ngành: Văn học, Lịch sử nữ giới
- Chuyên môn: Lý luận văn học, Phê bình nữ quyền, Lịch sử nữ giới
2.%2%. Hướng nghiên cứu:
1. Lý thuyết nữ quyền trong phê bình và nghiên cứu văn học
2. Lịch sử phụ nữ trong đời sống và văn học
3. Lý luận văn học
2. Quá trình nghiên cứu
Thời Chủ Ngày
Mã số & gian Kinh phí nhiệm nghiệm thu Kết
TT Tên đề tài/dự án
cấp quản lý thực (triệu đồng) /Tham quả
hiện gia
Trọng Tham
Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di
điểm gia
sản văn học quốc ngữ Nam Bộ
ĐHQG,
từ cuối TK.XIX – đầu TK.XX 2006-
1 MS: 2009 Tốt
2008
B2005-
18b-07-

Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di Trọng Tham
sản văn học Nam Bộ 1930-1945 điểm gia
ĐHQG, 2008-
2 2011 Tốt
MS: 2010
B2008-
08b-01TĐ
Trường
ĐH Khoa
Lý thuyết nữ quyền trong văn
học xã hội 3/2010 – 15 triệu Chủ
3 học: Lịch sử, quan niệm và 24/1/2011 Tốt
và Nhân 1/2011 đồng nhiệm
phương pháp
văn
Tp.HCM
Trường
ĐH Khoa
Phong cách nghệ thuật
học xã hội 3/2012 – 15 triệu Chủ
4 trong tác phẩm điện ảnh 11/10/2013 Tốt
và Nhân 10/2013 đồng nhiệm
của đạo diễn Tsai Ming Liang
văn
Tp.HCM
5 Nghiên cứu, lý luận, phê bình Đề tài 2013- 700 triệu Thành 25/4/2017 Xuất

3
trọng
văn học quốc ngữ ở Nam Bộ
điểm cấp 2017 viên sắc
trước 1954
ĐHQG
Sự du nhập các lý thuyết văn học
2013- Thành Xuất
6 phương Tây vào Miền Nam Việt Nafosted 5/2017
2017 viên sắc
Nam giai đoạn 1954- 1975

3. Đã và đang hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh
Sản phẩm
của đề
Tên SV, HVCH, Năm tốt Bậc đào tài/dự án
TT Tên luận văn
NCS nghiệp tạo
(chỉ ghi mã
số)
Phương thức tự sự trong các sáng
1. Sv. Lê Thế Việt 2008 Đại học
tác của Banana Yoshimoto
Truyện ngắn và tiểu thuyết của
2. Sv. Trần Nguyệt Thu 2011 Đại học
Dạ Ngân
Nghệ thuật tự sự trong tiểu
Sv. Phạm Nguyễn
3. thuyết Và khi tro bụi của Đoàn 2012 Đại học
Mỹ Tiên
Minh Phượng
Đọc Chuyện người tùy nữ của
4. Sv. Ngô Quốc Trung Margaret Atwood từ lý thuyết 2013 Đại học
phê bình nữ quyền
Những đặc trưng nghệ thuật
Sv. Phùng Thị
5. trong tiểu thuyết của nhà văn 2014 Đại học
Phương
Thuận

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ


1. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học (chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo)

Sản
phẩm
của đề Năm
Tác giả/ Bút
TT Tên sách tài/ dự Nhà xuất bản xuất
đồng tác giả danh
án bản
(chỉ ghi
mã số)
1 Niên giám Bình luận Văn học Hội nghiên 1999 Đồng tác giả Hồ
cứu và giảng Khánh
dạy Văn học Vân
Tp.HCM

4
2 Văn học cận đại Đông Á từ góc NXB Tổng Hợp 2011 Đồng tác giả Hồ
nhìn so sánh Tp.HCM Khánh
Vân
3 Văn học Việt Nam và Nhật Bản NXB. Đại học 2015 Đồng tác giả Hồ
trong bối cảnh toàn cầu hóa Quốc gia Khánh
TP.HCM, Vân
4 Đại thi hào dân tộc, danh nhân NXB. Đại học 2015 Đồng tác giả Hồ
văn hóa Nguyễn Du Quốc gia Khánh
TP.HCM, Vân
5 Văn học và giới nữ (Một số vấn đề ISBN 978- 2016 Đồng tác giả Hồ
lý luận và lịch sử) 604-77-2575-5 Khánh
Vân

2. Các bài báo

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số Sản phẩm của
Số hiệu
TT của tạp chí, đề tài/ dự án Điểm IF
ISSN
trang đăng bài viết, năm xuất bản (chỉ ghi mã số)
Lê Tiến Dũng - Hồ Khánh Vân - Bửu Đình
– Nhà tiểu thuyết Nam Bộ (viết chung với
6.
tác giả Lê Tiến Dũng) - Tập san Khoa học
Xã hội và Nhân văn - Số 36, 9/2006
Hồ Khánh Vân - Motif chặt dây leo khổng
lồ trong thần thoại Lào về nguồn gốc loài
7.
người - Tập san Khoa học Xã hội và Nhân
văn - Số 40, tháng 9/2007
Hồ Khánh Vân - Học văn trong những giờ
8. ngoài lớp - Tạp chí Văn nghệ Tp.HCM - Số
23/2004
Hội thảo: Đổi mới phương pháp giảng dạy
môn Văn ở bậc PTTH và Đại học- Hội thảo
9. Đôi điều suy nghĩ về việc dạy và học môn
Ngữ văn từ bậc Phổ thông trung học đến
bậc Đại học, 2/2008.
Về nguồn gốc của văn học: đi từ quan niệm
của Aristote và Lưu Hiệp đến quan niệm
10. của lý luận văn học Mác – xít- Hội thảo:
Cái nhìn mới về lý luận văn học cổ điển
Trung Quốc.
Những biến thể của nghịch dị trong thế giới
11. nghệ thuật Banana- Hội thảo: Văn học Việt
Nam và văn học Đông Á, Đông Nam Á.
12. Phác thảo gương mặt thơ nữ từ những cây
bút Việt Nam đương đại- Hội thảo Thơ Việt

5
Nam đương đại

Hồ Khánh Vân - Bước đầu tìm hiểu một số ISSN 1859-


khái niệm cơ bản của lý thuyết phê bìn3h 3208
13. nữ quyền- Số chuyên đề năm 2010 - Niên
giám Bình luận Văn học 2010 – Tạp chí Đại
học Sài Gòn.
Hồ Khánh Vân - Ý thức nữ quyền và sự ISSN 1859-
phát triển bước đầu của văn học nữ Nam 2856
14. Bộ trong tiến trình hiện đại hóa văn học
dân tộc đầu thế kỷ XX – Tạp chí Nghiên cứu
văn học số tháng 7/2010.
Hồ Khánh Vân - Từ quan niệm về lối viết ISSN 1859-
nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập 3208
15. một phương pháp nghiên cứu trong phê
bình nữ quyền – Niên giám Bình luận Văn
học 2011 – Tạp chí Đại học Sài Gòn.
Hồ Khánh Vân - Một vài lý giải về hiện ISSN 1859-
tượng tự thuật trong sáng tác văn xuôi của 3208
các tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến
16.
nay - Số chuyên đề năm 2012- Niên giám
Bình luận Văn học 2012 – Tạp chí Đại học
Sài Gòn.
Hồ Khánh Vân - Phê bình văn học nữ
17. quyền - Số 47, ngày 24/11/2012 - Văn nghệ
Trẻ.
Hồ Khánh Vân- Tự thuật tính dục - Một lối
viết nữ (L’écriture féminine) trong văn xuôi
nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay- Hội
18.
thảo Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học
Việt Nam đương đại – Viện Văn học,
10/2012.
Về yếu tố tính dục và lối viết thân thể (Body
writing) trong văn xuôi nữ hiện đại- Hội
19.
thảo Khoa học Trẻ trường ĐHKHXH&NV
Tp.HCM, 12/2012.
Từ tín ngưỡng thờ mẫu đến hình tượng
người mẹ trong sáng tác văn xuôi của một
20.
số nhà văn nữ Việt Nam hiện đại- Hội thảo
Văn học và văn hóa tâm linh.
Hồ Khánh Vân - Vài nét phác họa về tư ISSN 1859-
tưởng của bốn nhà nữ quyền tiên phong- 3208
21. Niên san 2013 - 2014 Niên giám Bình luận
Văn học 2013- 2014 – Tạp chí Đại học Sài
Gòn.

6
Hồ Khánh Vân - Ý thức về địa vị “giới thứ ISSN 0494-
hai” trong một số sáng tác văn xuôi của 6928
22. các tác giả nữ Việt Nam và Trung Quốc từ
năm 1980 đến nay - Số tháng 4 năm 2015
Tạp chí Nghiên cứu văn học.
Vấn đề nữ quyền trên báo chí ở đô thị miền
Nam giai đoạn 1954- 1975 - Báo cáo các
23.
kết quả nghiên cứu giới và xã hội- Đại học
Hoa Sen- tháng 8/2016
Đọc Phê bình văn chương của Hoàng Hạ ISBN 978-
24. Huệ- Hội thảo Những vấn đề văn học và 604-73-
ngôn ngữ Nam Bộ- năm 2016 4665-3
Miss Granny: Từ một hiện tượng của điện
ảnh Hàn Quốc đến làn sóng phiên bản ở
25.
Châu Á- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hàn ISSN 1016-
Quốc- Số mùa đông/ 2016 0744
Vấn đề phụ nữ và ý thức nữ quyền trong xã
hội Việt Nam, Trung Quốc từ thời trung đại
đến thời hiện đại
26 (từ góc nhìn so sánh)- Hội thảo Khoa học
quốc tế Giao lưu tư tưởng văn hóa Việt
Nam- Trung Quốc- 2017.

Ý thức kháng cự chế độ nam quyền trong Niên san Bình 12/2017
27
tiểu thuyết của Dạ Ngân (Việt Nam) và luận Văn học-
Thiết Ngưng (Trung Quốc) từ góc nhìn phê Tạp chí Khoa học
bình nữ quyền
Tự thuật tính dục - Một lối viết nữ Phòng Sau đại 5/10/2017
(L’écriture féminine) trong văn xuôi nữ Việt học- Trường ĐH
28
Nam đương đại Khoa học xã hội
và Nhân văn
tp.HCM
Vấn đề phụ nữ và ý thức nữ quyền trong xã Khoa Văn học- 12/2017
29
hội Việt Nam, Trung Quốc từ thời trung đại Trung tâm nghiên
đến thời hiện đại (từ góc nhìn so sánh) cứu tôn giáo
Masculinity in Prose Writings by Hội thảo của 3/2018
Contemporary Vietnamese and Japanese Hiệp hội Nghiên
Female Writers cứu châu Á
30 (In the cases of Hoang Dieu Do and Amy (Association for
Yamada) Asian Studies),
Washington DC.,
Hoa Kỳ
31 Hội thảo “The Woman in the Story: Đại học 3/2019
Female Protagonism in Japanese California- Hoa
Narratives” tại Đại học California- Hoa Kỳ

7
Kỳ
Sự tái kiến tạo hình tượng nữ giới trong tác Hội thảo của 3/2019
phẩm của Anchee Min Hiệp hội Nghiên
cứu châu Á
32
(Association for
Asian Studies),
Denver, Hoa Kỳ
Lê Tràng Kiều, In trong: Nguyễn Thị Thanh NXB Giáo dục 2019
33 Xuân (chủ biên), Nghiên cứu, Lý luận, Phê Việt Nam 978-604-
bình Văn học ở Nam Bộ thời kỳ 1865-1954. 0-14899-5
NXB Giáo dục 2019
Hoàng Hạ Huệ, In trong: Nguyễn Thị Việt Nam
Thanh Xuân (chủ biên), Nghiên cứu, Lý
luận, Phê bình Văn học ở Nam Bộ thời kỳ
1865-1954. 978-604-
0-14899-5
NXB Văn hóa 978-604-68- 2019
Văn nghệ 5989-5

Ý thức về những cơ chế văn hóa xác lập địa


vị hạng hai của nữ giới
trong văn xuôi Dạ Ngân và Thiết Ngưng
(từ góc nhìn của nhân học văn hóa),
In trong Vượt qua những ranh giới của văn
chương –
Văn học so sánh và hướng nghiên cứu liên
34 ngành.
35 Hành trình và đặc điểm của văn xuôi nữ NXB Văn hóa 978-604-68- 2019
Việt Nam, Trung Quốc hiện đại (từ góc Văn nghệ 5757-0
nhìn so sánh), in trong Kỷ yếu Hội thảo
quốc tế Đông Á: những vấn đề nghiên cứu
36 21 năm nối lại đôi bờ NXB Tổng hợp 978-604- 2019
Tp.HCM 58-9467-5
37 The image of women in Vietnamese Yeol-sang Journal ISSN : 1738- 2021
Folktales (Yeol-sang 2734
Society of
Classical Studies)
38

8
IV. THÔNG TIN KHÁC
Tham gia các chương trình trong và ngoài nước
T
Thời gian Tên chương trình Chức danh
T
Khóa đào tạo về Điện ảnh do quỹ Ford
11/2008 đến
1 phối hợp với trường ĐH Khoa học Xã hội Học viên
9/2009
và Nhân văn Hà Nội tổ chức.
2 3/2011 Khó a đà o tạ o về vấ n đề Giớ i và Tính dụ c Học viên
do Trung tâ m Sá ng kiến Sứ c khỏ a và
Dâ n số phố i hợ p vớ i Trườ ng Đạ i họ c La
Trobe củ a Ú c tổ chứ c.

Ngày 13 tháng 9 năm 2021


Người khai

Hồ Khánh Vân

You might also like