You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ


NHÓM 20.19

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên : Phạm Thanh Tài

Hồ Nhật Quang

Trần Quang Phú

Lê Văn Quốc

Lớp: 20C4CLC2

Đà Nẵng, tháng 11/2022

Mục lục
Mục lục.................................................................................................................................

Lời Nói Đầu..........................................................................................................................

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ÔTÔ...................................................................

1.1.Xác định các kích thước cơ bản của xe.........................................................3

1.2.Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn:.......................................4

1.3.Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng lên ô tô.................................5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO................................................................................

2.1 Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.....................................7

2.2 Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực............................................11

2.2.1. Tỷ số truyền của truyền lực chính......................................................................

2.2.2, Tỷ số truyền của hộp số.....................................................................................

2.3.Xây dựng đồ thị...........................................................................................14

2.3.1.Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô..................

2.3.2.Phương trình cân bằng công suất và đồ thị cân bằng công suất của ôtô............

2.3.3.Đồ thị nhân tố động lực học...............................................................................

2.3.4.Xác định khả năng tăng tốc của ôtô – xây dựng đồ thị gia tốc...........................

2.3.5.Xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc..............................

2.3.5.1. Xây dựng đồ thị gia tốc ngược....................................................................

2.3.5.2.Cách tính thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô....................

2.3.5.3. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô
..................................................................................................................................

2.3.5.4. Vẽ đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc................................

KẾT LUẬN........................................................................................................................
Lời Nói Đầu
Lý thuyết ôtô là một trong những môn cơ sở then chốt của chuyên ngành cơ
khí ôtô có liên quan đến các tính chất khai thác để đảm bảo tính an toàn, ổn định và
hiệu quả trong quá trình sử dụng. Các tính chất bao gồm: động lực học kéo, tính kinh
tế nhiên liệu, động lực học phanh, tính ổn định , cơ động, êm dịu…
Bài Tập lớn môn học Lý thuyết ôtô là một phần của môn học, với việc vận dụng
những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ôtô để vận dụng
để tính toán sức kéo và động lực học kéo, xác định các thong số cơ bản của động cơ
hay hệ thống truyền lực của một loại ôtô cụ thể. Qua đó, biết được một số thống số
kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc vủa ôtô khi kéo, từ đó
hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố nâng cao kiến
thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức phục vụ
cho công việc sau này.
Nội dung bài tập lớn gồm 2 chương :
- CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ÔTÔ
- CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Nội dung bài tập lớn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy TRẦN VĂN NHƯ.
Bộ môn cơ khí ôtô – Đại học Giao Thông Vận Tải.
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH ÔTÔ
1.1.Xác định các kích thước cơ bản của xe
- Bảng vẽ kỹ thuật của xe MISUBISHI FUSO CANTER /FA140

– Các kích thước cơ bản:

STT Thông số Ký hiệu Kích thước Đơn vị

1 Chiều dài toàn bộ L0 6880 mm

2 Chiều rộng toàn bộ B0 2190 mm

3 Chiều cao toàn bộ H0 2415 mm

4 Chiều dài cơ sở L 3760 mm

5 Vết bánh trước B1 1790 mm

6 Vết bánh sau B2 1690 mm

7 Khoảng sáng gầm xe H1 230 mm

8 Vận tốc tối đa Vmax 80 Km/h

1.2.Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn:


a) Thông số theo thiết kế phác thảo:
– Loại động cơ: Diesel,04 xilanh thẳng hàng, tubo tăng áp
– Dung tích công tác: Vc = 2907 (cc)
– Công suất tối đa: Pmax = 136 (mã lực) = 101 (kW)
– nN = 2500( vòng/ phút )
– Mômen xoắn tối đa:Mmax = 420 (N.m)
– Vận tốc lớn nhất: vmax =80 (km/h) 22,22(m/s)
– Hệ thống truyền lực:

+ Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động


+ Hộp số tự động 6 số tiến, 1 số lùi
b) Thông số chọn:
– Trọng lượng bản thân: 1865 kg
– Trọng lượng hành khách: 60 kg/người
– Trọng lượng hành lí: 20 kg/người
– Hiệu suất truyền lực: ηtl =0 ,9

– Hệ số cản không khí: K=0,25


– Hệ số cản lăn khi V<22 m/s là f 0=0,015
c) Thông số tính chọn :
– Hệ số cản mặt đường tương ứng với Vmax

( )
2
V max
f =f 0∗ 1+
1500

( )
2
2 2 ,22
f =0,015∗ 1+ =0 , 02
1500

– Bán kính bánh xe :

{
H
(¿ % )
8.2 5:t ỷ l ệ
có kí hiệu: 8.25R16=> B
16 : Đườ ng k í n h trong c ủ al ố p (inc h)

H
⇒ =8.25 % ⇒ H =265∗8.25 %=21 ,9 ( mm )
B
 Bán kính thiết kế của bánh xe:
16
r0 = 21,9+ . 25,4 = 225,1 (mm) = 0,255 (m)
2

 Bán kính động học và bán kính động lực học của bánh xe:
rb = rk = λ.r0
với λ: Hệ số kể đến biến dạng lốp (λ=0,93÷0,95)
Chọn lốp có áp suất cao λ = 0,94
→ rb = rk = 0,94¿0,255 = 0,24 (m).
Diện tích cản chính diện:

F = 0,78.B0.H0 = 0,78. 2,190. 2,415 = 4,125 ( m2 )


Công thức bánh xe: 4x2

1.3.Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng lên ô tô.

- Xe MISUBISHI FUSO CANTER /FA140

+ Tự trọng (trọng lượng bản thân): G0 = 3300 (kG)


+ Tải trọng (hàng hoá, hành lý, ...): Gh = 6700 (kG)
→ Trọng lượng: + G0 – tự trọng
+ n – số người (n = 3)
G = G0 + n.(A + Gh) + A – khối lượng người
+ Gh – khối lượng hành lý

 G = 3300 + 3.(60 + 6700) = 23580 (kG)

- Vậy trọng lượng toàn bộ của xe: G = 23580 (kG)= 231239,94 (N)

- Phân bố trọng lượng: xe con tải trọng tác dụng lên cầu trước (G 1) chiếm từ 55% ÷
65%.
- Chọn G1 = 60%G
 G1 = 60% . 23580= 14148 (kG)= 138743,96 (N)
 G2 = (1 – 60%).23580= 9432 (kG)= 92495,97 (N)

Vậy G1 = 138743,96 (N); G2 = 92495,97 (N).

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO

2.1 Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ
- Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của
các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo số vòng quay của
trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:
+ Đường công suất: Ne = f(ne)
+ Đường mômen xoắn : Me = f(ne)
+ Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge = f(ne)

[ ( ) ( ) ( )]
2 3
ne n n
- Ne = (Ne)max . a . +b . e −c . e (CT 1-3 GT ) (1)
nN nN nN

ne
- Đặt λ = . với động cơ xăng không hạn chế tốc độ có (λ = 1,1 ÷ 1,2).
nN

Chọn λ = 1,1 (đối với động cơ xăng)

N ev
N ev
( ) ( ) ( )
2 3
→ (Ne)max = n n n = (2)
a . e +b . e −c . e 2
a . λ+b . λ −c . λ
3
nN nN nN
+ Động cơ xăng : a = b = c =1 ( a, b, c là các hệ số thực nghiệm)
+ vmax = 170 (km/h )

1000
vmax = 170. = 47,22 (m/s )
3600
- Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự
phụ thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của
động cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:
+ Đường công suất: Ne = f(ne)
+ Đường mômen xoắn : Me = f(ne)
+ Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge = f(ne)

[ ( ) ( ) ( )]
2 3
ne n n
- Ne = (Ne)max . a . +b . e −c . e (CT 1-3 GT ) (1)
nN nN nN

ne
- Đặt λ = . với động cơ diesel không hạn chế tốc độ có (λ = 1,3 ÷ 1,4).
nN

Chọn λ = 1,1 (đối với động cơ xăng)


114,076
N ev
N ev
( ) ( ) ( )
2 3
→ (Ne)max = n n n = (2)
a . e +b . e −c . e 2
a . λ+b . λ −c . λ
3
nN nN nN
+ Động cơ xăng : a = 0,5 ; b = 1,5; c = 1 ( a, b, c là các hệ số thực nghiệm)
+ vmax = 76 (km/h )
1000
 vmax = 80. = 22,22 (m/s )
3600
1
+ Nev = ƞ .[ G . f . v max + K . F . ( v max ) ]
3
(CT 3-5 , tr 102)
tl

 G = 23580 (kG) =231239,94 (N)


 vmax = 22,2(m/s ) > 22 (m/s ). Vậy hệ số cản lăn f được tính:

( ) ( )
2 2
V max
f =f 0∗ 1+ = f =0,015∗ 1+ 22 , 22 = 0,02
1500 1500

 K – hệ số cản khí động học ( chọn K = 0,25)


 F: diện tích cản chính diện :
 Hiệu suất truyền lực: ƞtl = 0,9 (tr 15)
 Hệ số cản tổng cộng của đường: ψ max = 0,4.
1
→ Nev = × [ 231239 ,94 ×0 , 0 2× 22 ,22+ 0 ,25 × 4,125 × ( 22 , 22 )3 ]=¿ 114076,507
0,9
(W)

 Nev = 114,076 (KW)


- Vậy công suất động cơ của theo điều kiện cản chuyển động:
Nev = 114,076 (kW)
- Công suất cực đại của động cơ:
(2) → Nemax = 134,48725 (kW)
- Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài:
+ Tính công suất của động cơ ở số vòng quay khác nhau: (sử dụng công thức
ledeman)
(1) → Ne = (Ne)max .[ a . λ+ b . λ2−c . λ3 ] (kW)
Trong đó : - Ne max và nN – công suất cực đại của động cơ và số vòng quay tương
ứng
- N e và ne : công suất và số vòng quay ở 1 thời điểm trên đường đặc
tính
+ Tính mômen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay n e khác nhau :
N e [kW ]
Me = 9550. (N.m)
ne [v / p]
+ Lập bảng:
- Các thông số nN; Ne ; Me đã có công thức tính

ne
- Cho λ = với λ = 0,1; 0,2; 0,3; ….; 1,1
nN

You might also like