You are on page 1of 18

BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

- SỐ PHỨC -

BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ngày 11 tháng 4 năm 2020

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 1 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Gồm 3 dạng:
− Dạng đại số
− Dạng lượng giác
− Dạng mũ

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 2 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC

Số phức z = a + bi, với i2 = −1


− Số phức liên hợp: z̄ = a − bi
− a = a + 0i là số phức (a là số thực)
− z = 0 + bi(b 6= 0) là số thuần ảo
− Các phép toán của số phức (Xem giáo trình)

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 3 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC

Số phức có một điểm và ngược lại ứng với một điểm có một số phức
⇒ Số phức là điểm
p
- Modul của số phức là |z| = a2 + b2 = r
- a = r cos ϕ, b = r sin ϕ ⇒ z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
trong đó ϕ được gọi là argument của z. Ký hiệu: arg(z)
Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 4 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC


Cách tìm arg(z):
π
- a=0→ϕ=±
2
b
- a 6= 0 : tan ϕ =
a
b
⇒ ϕ = arctan + kπ
a
* a>0:k=0
* a < 0 : k = ±1

1 Khoảng cách giữa 2 điểm M1 (a1 , b1 ) ≡ z1 = a1 + ib1 và


M2 (a2 , b2 ) ≡ z2 = a2 + ib2 là
q
|z1 − z2 | = (a1 − a2 )2 + (b1 − b2 )2
z1 r1
2 = [cos(ϕ1 − ϕ2 ) + i sin(ϕ1 − ϕ2 )]
z2 r2
3 z1 .z2 = r1 .r2 [cos(ϕ1 + ϕ2 ) + i sin(ϕ1 + ϕ2 )]

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 5 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC

Tính chất của mod(z):


- |z|2 = |z|.|z̄| = |z̄|2 ⇒ |z| = |z̄|
- |z1 .z2 | = |z1 |.|z2 |
z1 |z1 |
- | |=
z2 |z2 |
- |z | = |z|n
n

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 6 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

DẠNG MŨ CỦA SỐ PHỨC

- Có dạng : z = r.eiϕ = r.(cos ϕ + i sin ϕ)


- Cho z1 = r1 .eiϕ1 và z2 = r2 .eiϕ2

1 z1 .z2 = r1 .r2 .ei(ϕ1 +ϕ2 )


z1 r1
2 = ei(ϕ1 −ϕ2 ) , z2 6= 0
z2 r2

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 7 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

NÂNG SỐ PHỨC LÊN LŨY THỪA


* in = ia , với a là phần dư của n:4
* z n = (a + ib)n = Cn0 an + Cn1 an−1 (bi) + Cn2 an−2 (bi)2 + ... + Cnn (bi)n
* z n = rn .einϕ = rn .(cos(nϕ) + i sin(nϕ))
KHAI CĂN  SỐ PHỨC
√ √ ϕ + k2π ϕ + k2π √ ϕ+k2π

n n
z = r cos + i sin = n rei n
n n
trong đó k = 0, n − 1
Căn bậc n của số phức z có đúng n nghiệm phân biệt.
ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠI SỐ
Đa thức bậc n có đúng n nghiệm kể cả nghiệm bội. Nếu z là
nghiệm của đa thức với hệ số thực thì z cũng là nghiệm của đa
thức đó.

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 8 / 18
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

QUĨ TÍCH CỦA SỐ PHỨC TRONG MẶT PHẲNG


PHỨC

1 Đường tròn: |z − z0 | = r ⇒ z thuộc đường tròn tâm z0 , bán kính r.


2 Ellip: |z − z1 | + |z − z2 | = 2a, điều kiện |z1 − z2 | = 2c < 2a.
3 |z − z1 | = |z − z2 | ⇒ z thuộc đường trung trực của đoạn thẳng qua
z1 và z2 .
4 z = z0 + a.eiϕ , trong đó z0 là điểm đi qua
* a cố định, ϕ thay đổi: z thuộc cung tròn có bán kính a.
* a thay đổi, ϕ cố định: z thuộc nửa đường thẳng.

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 9 / 18
BÀI TẬP

PHẦN II: BÀI TẬP SỐ PHỨC

π π π π
   
Bài 1: Cho z1 = 4 cos + i sin và z2 = 2 cos + i sin .
3 3 4 4
z1
Tìm dạng đại số của số phức và z1 .z2 .
z2
Bài 2: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để
 √ n
1 −1 + i 3 là số thực
 √ n
2 − 3 + i là số thuần ảo
√ !n
−1 + i 3
3 là số thực.
1+i

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 10 / 18
BÀI TẬP

Bài 3: Tìm mod(z)


√ và arg(z):
2 + i 12
1 z =
1+√ i
1+i 3
2 z =
(1 − i)2010
√ 10
3 z = 3 + i .(1 − i)7
 √ 10
1+i 3
4 z =
−1 + i
Bài 4: Tìm mod(z) , mod(w)
z 2 .(1 + 3i)
1 w = , với z = 3 − 4i
z(1 − 7i)
√ !2
5z 3 1+i 3
2 =
(1 + i)2 3 + 4i
2
z .i 2020
3 w = , với z = 5
z
3 + 4i
4 z =
i2021
Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 11 / 18
BÀI TẬP

Bài 5: Tính

3 √ √
1 i , 3 z với 2iz = 1 − i.
1+i
2 z = √ . Tính z 2019 .
1+i 3

1+i 3 √
3 z =
2019
. Tính 11 z.
(1 − i).i
√ 2 1+i
4 z = (1 − i 3) √ . Tính z 100 .
3−i
Bài 6: Giải phương trình:
1 2z 3 − 13z 2 + 35z − 30 − (4z − 6)i = 0, biết phương trình có 1
nghiệm thực.
2 z 4 + 2z 3 + 2z 2 − 8z + 16 = 0, biết phương trình có 1 nghiệm
z1 = −2 + 2i.
3 z 4 + z 3 + 3z 2 + z + 2 = 0, biết phương trình có 1 nghiệm z = i

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 12 / 18
BÀI TẬP

Bài 7: Tìm tập hợp số phức thỏa mãn:


π
1 0 ≤ arg[(i + 1)z] ≤
3
2 2
2 z +z =2

3 |z + 2 − 3i| = |z + 4 + i|
π
4 |arg(z)| =
3
5 |z − 2 + i| = |z + 4 − 3i|
6 z 2 .z + z.z 2 = z + z

7 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức w = (1 + i 3)z + 2 − 5i , với
z thỏa mãn |z − 3 + 4i| = 2
8 z = 1 + i.ea+2i với ∀a ∈ R
π
9 |z − 2 − 2i| = 3 và arg(z) =
3

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 13 / 18
BÀI TẬP

Một số câu trắc nghiệm

Câu 1: Cho z1 và z2 là nghiệm của phương trình z 2 − 2z + 2 − 2i = 0.


Vậy (z1 − z2 )2 bằng:
A. 6i - 2 B. 8i -4 C. 3i D. -6i
Câu 2: Tập hợp điểm trên mặt phẳng phức thỏa |z − 1 − i| = 1 và
|z + 2 − i| = |z + 2 + i| là:
A. Tập hợp có hai điểm B. Tập hợp có một điểm
C. Tập rỗng D. Đáp án√khác
Câu 3: Tìm argument của số phức z = (1 + i 3)3 .(1 − i)5
π π 3π 3π
A. − B. C.− D.
4 4 4 4
z 5 .i2019
Câu 4: Tìm modul của w biết w = và |z| = 2
z2
A. - 4 B.8 C.- 8 D.4

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 14 / 18
BÀI TẬP

Câu 5: Cho phương trình a4 z 4 + a3 z 3 + a2 z 2 + a1 z + a0 = 0(∗) với


ai ∈ R, a4 6= 0 và z ∈ C. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. (∗) có 4 nghiệm 1 + i, 2 + i, 3 + i, 3 − i
B. (∗) có ba nghiệm ( kể cả nghiệm bội )
C. Nếu z = 2 − i là nghiệm của (∗) thì đa thức vế trái của (∗) chia
hết cho z 2 − 4z + 5
D. Các câu khác sai. √ √
Câu 6: Tìm argument của z = (−1 + i 3)5 .( 3 − i)12
2π π 4π
A. B. C. π D.
3 3 3
Câu 7: Tập hợp tất cả các số phức |z − 3 − 3i| = |z + 3 + 3i| trong mặt
phẳng phức là:
A. Trục Oy B. Đường thẳng y = x
C. Đường thẳng y = −x D. Đáp án khác.

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 15 / 18
BÀI TẬP


3
Câu 8: Tìm −8 trongtập số phức với k
= 0; 1; 2
π + k2π π + k2π
 
A. 2 cos + i sin
 3  3
π + k2π π + k2π
  
B. −2 cos + i sin
3 3
C. 2 [cos(π + k2π) + i sin(π + k2π)] D. Đáp án khác.
Câu 9: Tìm tập hợp tất cả các số phức z thỏa 0 < arg(z) < 2, trong
mặt phẳng phức là:
A. Đường tròn B. Đường thẳng
C. Nửa mặt phẳng D. Các câu đều sai
Câu 10: Trong mặt phẳng phức, tập hợp các số phức
w = (1 + i)z + 2 − i, với z là số phức thỏa |z + 2 − i| = 2 là
A. Đường √ tròn B. Khác C. Ellip D. Đường thẳng
5
Câu 11: Tìm −1 trong tập số phức với k = 0; 4
π π π + k2π π + k2π
       
A. cos + i sin B. cos + i sin
5  5 5 5
k2π k2π

C. cos + i sin D. Các câu kia sai
5 5
Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 16 / 18
BÀI TẬP


Câu 12: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để số z = (− 3 + i)n là
một số thuần ảo
A. n = 2 B. √
n=4 C. Khác D. n = 3
1+i 3 √
11
Câu 13: Cho z = . Tính z
(1 − i).i2019
√ π 2π
A. { 2e(− 2 +k 11 )i , k ∈ Z}
22
B. Các câu khác sai
√ −π +k2π √ π 2π
D. { 2e(− 11 +k 11 )i , k ∈ Z}
3
C. { 2e 11 i , k ∈ Z}
11 11

1+i
Câu 14: Cho z = √ . Tính z 2019
√ 1 + i 3√ √ √
2 πi 2 −πi 2 πi 2 π
A. 1010 e 12 B. 1010 e 4 C. 1010 e 4 D. 1010 e− 12 i
2 2 2 2
Câu 15: Cho số phức z có arg(z) = 12o . Số nào sau đây là một
argument của z 2019
A. 12o B. 108o C. 2031o D. 231√ o

Câu 16: Cho 2 số phức z và w thỏa |z| = |w| = 1 và |z + w| = 3. Tìm


|z − w| √
A. 1 B. 2 C. 2 D. 3
Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 17 / 18
BÀI TẬP

Câu 17: √ Tìm số nguyên n dương nhỏ nhất để z n là số thực, biết


2 + i 12
z=
1+i
A. 12 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 18: Cho z1 và z2 là nghiệm của phương trình:
z 2 + 3z + 1 − 2i = 0. Tìm w = z1 2 + z2 2
A. 7 + 4i B.1 − 2i C. i D. 3 + i
z(1 + 2i)
Câu 19: Tìm modul của w biết w = và z = 2 − 4i
z2
√ 1
A. -4 B. 4 C. 5 D.
2

Ths. Lê Nguyễn Hạnh Vy BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Ngày 11 tháng 4 năm 2020 18 / 18

You might also like