You are on page 1of 74

thể khỏi phục sửa chữa được, gây tổn thất nghiêm trọng về kinh tế và những

hâu quả về sinh mạng, vì vây cần nghiôn cứu tỉ mỉ để chống lại nó. Hiện có
hẳn một ngành chuyôn nghiên cứu về phá hủy (ữactography). Trong mỗi
trường hợp khác nhau sự phá hủy mang những đặc điểm riêng song co một
cư chế chung là: trước hết bao giờ cũng xuất hiện vết nứt t ể vi dầu tiên ở
trên bề mặt hay ở sâu bên trong, tiếp theo vết nín đó phát triển lên rồi cuối
cùng mới dẫn đến tách đứt, rời. Hãy xét sự phá hủy trong những điều kiện
tài trọng khác nhau.

a. Trong điều kiện tai trọng tĩnh

Tải trọng tĩnh là tải trọng tác dụng (đặt vào) một cách chậm chạp, êm,
tức tăng lên từ từ. Người ta phân hiệt hai dạng phá hủy: giòn và dẻo.
Phá húy giòn và pliú hủy dẻo

Hình 2.9. C á c dạng mặt gãy khi


phá hủy:
a) dạng co thắt mạnh thành điểm,
b) dạng co thắt côn về hai phía,
c) dạng co thắt vừa phải kiểu
chén - dĩa,
d) dạng không thắt, bằng phảng
ngang.

T ùy th eo vùng g ẫy có tiết diộn b iến đổi hay khô n g m à p hân hiệt hai
dạng này. Phá hủy kèm theo biến dạng dẻo với mức độ rõ rệt tức là vùng
gẳy vỡ có tiết diện biến đổi được gọi là phá hủy dẻo; ngược lại khi kèm theo
biến dạng dẻo không rõ rệt tức vùng gẫy vỡ có tiết diện hầu như không biến
đổi được gọi là pha hủy giòn. Co thể phân hiệt dễ dàng hai dạng này khi
thử kéo ở chỗ bị đứt (hình 2.9). Dạng đứt như ở hình 2.9a là phá hủy dẻo ở
các vật liệu có độ dẻo rất cao nên chỗ đứt bị co thắt rất mạnh chỉ còn là một
điểm, khi độ dẻo cao trước khi đứt hị biến dạng đáng kể thành hình côn về
hai phía như hai đáy cốc ráp lại như ở hình 2.9b, ở một số loại cồn thấy có
dang chén - đĩa (chén đặt trên đĩa) như hình 2.9c là loại cổ độ dẻo thấp,

74
trong khi đó loại vật liệu giòn có mặt gãy bằng phẳng, ngang mà trôn bề mặt
hầu như không thấy có thay hình đổi dạng như hình 2.9(1 Rõ ràng là phá
húy giòn là loại không dự báo (không thể biết trước từ các biểu hiện bốn
ngoài) nôn rất nguy hiểm, do vậy nếu phải xảy ra thì bao giờ người ta cũng
mong muốn phá hủy là dẻo, có thể biết trước để thay thế hay sửa chữa.

Hình 2.10. Ảnh hưỏng của nhiệt độ (a) và tốc độ biến dạng é (b) đến
phá hủy giòn và dẻo. (é ,< É 2<É 3)

Phá hủy dẻo phát triển với tốc độ rất châm, cần nhiều năng lượng,
trong khi đó phá hủy giòn phát triển với tốc độ rất lớn (khoảng lOOOm/.ì),
chỉ cần năng lượng nhỏ. Khi phá hủy sự tách rời các phần của vật thể có thể
cắt ngang các hại (mặt gãy nhẵn) hay theo biồn hạt (mặt gãy nổi hạt), trong
đó mật gãy nổi hạt luôn luôn đi kèm với phá hủy giòn.
Phá hủy ở dạng nào chủ yếu là phụ thuộc loại vật liệu: vật liệu dẻo
như thép thường hị phá hủy dẻo, cồn vật liệu giòn như gang thường bị phá
hủy giòn. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ đặl tải trọng: khi
hạ thâ'p nhiệt độ cũng như tăng tốc độ đật tải trọng cũng có thể làm vật liệu
(Jẻo bị phá hùy giòn.
Khi hạ thấp nhiệt độ, ở mọi vật liệu cơ tính đểu biến đổi theo chiều
hướng tăng độ bén và giảm độ dẻo (hình 2.10a), tại nhiệt độ T°hgi - được gọi
là nhiệt độ biến giòn - giói hạn chảy ơ 02bằng giới hạn bền ơ„và độ giãn dài
5 gần như hằng không. Khi thử ở thấp hơn nhiệt độ này ơb < ơ 02 nền tải
Irọng tác dụng đạt đến ơ b trước, gây nôn phá hủy trước khi đạt đến Ơ0J tạo ra
hiến dạng dẻo. Trong thực tế luôn luôn mong mỏi vật liệu có nhiệt độ biến
giòn càng thấp càng tốt, vật liệu được coi là giòn là loại cổ nhiệt độ biến
giòn ở khoảng nhiệt độ thường, vật liệu được coi là dẻo là loại có nhiệt độ

75
biến giòn ở nhiệt độ âm sâu. Nếu như vậy thì khái niệm giòn - dẻo chỉ là
quy ước. Khi tăng tốc độ biến dạng hay đặt tải trọng, vật liệu cỗ khuynh
hướng trở nên giòn tức làm nhiệt độ biến giòn tăng lên (hình 2.1 Ob). Như
vậy ngay cả vật liệu dẻo vẫn có thể bị phá hủy giòn nếu làm việc ở nhiệt độ
thấp (thông thường máy móc, kết cấu ở xứ lạnh dễ có nguy cơ phá hủy giòn
hơn ở xứ nóng) và chịu tải trọng thay đổi đột ngột.
Ngoài ra các yếu tố tập trung ứng suất như vết khía, nứt, tiết diện thay
đổi đột ngột làm ứng suất cục bộ tăng vọt và ơ h giảm mạnh, làm vậtliệu có
xu hướng phá hủy giòn.
C ơ chê phá hủy
N^ười ta cho rằng sự phá hủy cũng theo cơ chế tạo mầm nứt và mầm
nứt phát triển dẫn đến tách rời, tuần tự theo năm giai đoạn sau:
1 ) hìnli thành vết nứt (tếvi),
2 ) vết nia t ế vi phát triển đến kích thước dưới tới hạn,
3) vết nứt t ế vi phát triển đạt đến kích thước tới hạn,
4) vết nứt tới hạn phát triển nhanh,
5) nứt chấm dứt và gãy rời,
trong đó các giai đoạn 1,2 và 4 được coi là quan trọng nhất, đáng để ý nhất.

Hình 2.11. Sự chuyển


động và tích tụ lệch trưởc các
can trở.

Vết mit t ế vi có thể là có sẵn hay sinh ra trong giai đoạn biến dạng
dẻo. Trong vật liệu khó tránh khỏi có những vết rỗng đã có sẵn như rỗ co,
bọt khí, nứt khi kết tinh, các pha có độ bền quá thấp như grafit trong gang...,
cliúng đóng vai trò của mầm khi phá hủy. Trong quá trình biến dạng dẻo,
lệch phát sinh thêm (bởi nguồn Frank - Read) và chuyển động trên mặt
trượt bị nghẽn lại ở trước các cản trở như biên hạt, pha thứ hai như biểu thị

76
ở hình 2.11. Các lệch biên cùng dấu sát nhau tạo nên một khoảng trống
ngay dưới các bán mặt sẽ là điểm xuất phát cho nứt phát triển. Sự phá hủy
hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng phát triển của vết nứt tế vi này, sẽ không
xảy ra phá hủy một khi nứt tế vi này vẫn giữ nguyôn kích thước (không phát
triển). Hơn nữa trong quá trình phát triển lên, vết nứt tế vi này cũng chưa
phải là nguy hiểm nếu kích thước của nó nhỏ hơn giá trị tới hạn. Sự phát
triển nứt xảy ra do ứng suất tập trung theo hiệu ứng góc nhọn ở đỉnh nút
(đinh nứt càng nhon sự tâp trung càng mạnh).

X X'
M ặ t c ắ t ih to x - x '

V
Hình 2.12. Sơ đồ vết rỗng (a) và sự phân bố ứng suất trên tiết diện cắt
ngang qua vết rỗng (b).

Theo A.A Griffith vật liệu có phần rỗng như biểu Ihị ở hình 2.12a thì
ứng suất phân bố không đểu trên tiết diện đi qua vết rỗ, nứt ấy được biểu thị
ở hình 2.12h. Trong trường hơp điển hình, nứt có dạng enlip và định hướng
s;m ('ho chiền Hài củ;i nó vnỏnp góc v<'ri rhip suất tác dụng 1hì úng SIlát cực
đại ở đầu nhọn vết nứt là ơ n, sẽ có giá trị

(2. 1)

trong đó: ơ 0 - ứng suất kéo danh nghĩa (bằng tải trọng chia cho diện
tích mặt cắt ngang mẫu),
a - một nửa chiổu dài vết nứt,
p, - hán kính cong của đính vết nứt.

77
Như vậy vết nứt, rỗ càng dài và càng nhọn thì (a/p t) l/2 càng lớn, sự tập
trung ứng suất càng mạnh. K, = ơ m/ ơ„được gọi là hệ số tập trung ứng suất.
Cần chú ý là hiệu ứng tập trung ứng suất trong vật liệu giòn mạnh hơn
trong vật liệu dẻo là do trong loại vật liệu dẻo khi ứng suất cực đại vượt quá
giói hạn chày sẽ xảy ra biến dạng dẻo, điểu này làm cho sự phân bố ứng suất
ở quanh vùng có yếu tố tập trung sẽ đồng đều hơn và ứng suất lớn nhất ử nơi
tập trung khó đạt được giá trị tính toán theo công thức trên. A.A Griffith
cũng cho rằng khi ứng suất tập trung ở đỉnh nứt vượt quá ứng suất tới hạn ơ.
lúc đó vết nứt sẽ phát triển một cách tự nhiên không gi cản nổi, dẫn đến pha
hủy, lúc đó nguy cơ nứt mới trở nên hiện thực.
Đối với vật liệu giòn, ứng suất tới hạn ơ c cần thiết để phát triển vết nứt

trong đó: E - môđun đàn hồi,


Ỵs - năng lượng bề mặt riêng,
a - một nửa của chiều dài của vết nứt bôn trong.
Trong biểu thức (2.2) tuy không có p, như ở (2.1) song có ngụ ý rằng
bán kính cong ở đây là đủ bé (đỉnh nứt đủ nhọn) để ứng suất cục bộ tăng cao
quá độ bển liên kết của vật liệu.
Đối vói vật liệu dẻo (phần lớn kim loại và vật liệu polyme) đều có biến
dạng dẻo trước khi phá hủy, điéu đó làm cho đỉnh nút tù (cùn, bớt sắc nhọn)
đi, hán kính cong tăng lên, nhờ đó làm tăng ơ c. v ề mặt toán học, trong biểu
thức (2.2) có thể thay ys bằng y, + Yp, trong đó yp biểu thị năng lượng hiến
dạng dẻo đi kèm với phát triển vết nứt. Với vật liệu dẻo cao Yp » Ỵs.
Bây giờ hãy tính ơ c cho từng cách lan truyền vết nứt. Có ba kiểu dịch
chuyển bể mặt vết nứt như hiểu thị ở hình 2.13. Kiổu I là kiểu mở hay kéo
do tải trọng kéo gáy nên, kiểu II và kiểu III lần lượt là kiổu trượt và xé. Kiểu
/ là kiểu thường gặp liơn cả và được đưa vào tính toán.
Nếu vật liệu cổ dạng tấm tương đối mỏng so với kích thước vết nứt sẽ
tồn tại trạng thái lực phảng. Trong trường hợp ngưực lại (tấm tương đối dày
so với kích thước vết nứt) sẽ tồn tại trạng thái gọi là biến dạng Ị)hànfỊ.

7K
Hình 2.13. Ba kiểu dịch chuyển bề mặt vết nứt:
a. Kiểu I - mỏ hay kéo, b. Kiểu II - trượt, c. Kiểu III - xé.

Như đã nói, phá hủy xảy ra do tập trung (ứng suất) làm cho ứng suất
tác dụng ở đỉnh nứt vượt quá giá trị ơ t. (công thức 2.2). Trong yếu tố này có
một giá trị lứi hạn có thể dùng để xác định các điéu kiện của phá hủy giòn;
giá trị tới hạn đó được gọi là độ dai phá hủy K,- và được biểu thị bằng công
thức

trong đó: Y - thòng số không thứ nguyên, phụ thuộc vào cả hình dạng
của cả mẫu lẫn nứt; ví dụ tấm vô hạn có nứt bôn trong dài 2a thì Y = 1, tấm
nửa vô hạn có nứt hình nêm dài a thì Y = 1,1.
Vậy có thể định nghĩa độ (lai phó hủy là tính chất hiểu thị sức bền
chống phá hủy giòn của vật liệu khi có sẵn niũ với thứ nguyên lực X chiều
dài '3/ỉ( MPaVm hay psi-v/íĩr ).

Hình 2.14. Ảnh hưởng của chiểu


4 ------ dày tấm đến độ dai phá hủy.
, I
'ưng su ấ t phăng Ị b iến d ạ n g p h ản g
!
__________ I__________
chiều dãy B

79
Với các mẫu tương đối mỏng giá trị Kc phụ thuộc và giảm đi theo
chiều dày B của mẫu. Từ một chiều dày B nhất định trở lên được xác định
theo công thức

K,
B >2,5
V ơ °-2 J

K( không phụ thuộc vào B (hình 2.14) và đạt giá trị nhỏ nhất được ký
hiệu là K|C, giá trị K]C được gọi là độ dai phá hủy biến dạng phẳng cũng
được xác định hằng công thức (2.3), tức là

K I(, = Y d yíũ ã (2.4)

Bảng 2.1 trình hày các giá trị trên cho các loại vật liệu khác nhau.

Bảng 2.1. Giới hạn chảy và độ dai phá hủy biến dạng phảng của một s ố loại
vật liệu

Vật liộu ơ 02, MFa K|(., M Payfm

Kim loại

Hợp kim nhôm 2024- T351 325 36

Hợp kim nhôm 7075- T651 505 29


Thép hợp kim 4340, tôi + ram 260"C 1640 50
Thép hợp kim 4340, tôi + ram 425°c 1420 87,4

Ceramic
ôxyt nhôm - 3,0+5,3
Thủy tinh - 0,7+0 ,8
Bỏtông - 0 ,2-1,4

Polyme
Polymethyl metacrylale (PMMA) - 1,0

Polystyrene (PS) - 0,84-1,1

KO
b. Trong dieu kiçn tai trọng thav đổi theo chu kv

Trong thực tế nhiều kết cấu và chi tiết máy như cầu, trục, bánh răng
chịu tác dụng của tải trọng không lớn (ngay cả thấp hơn ơ (,2 khá nhiều)
nhưng thay đổi theo chu kỳ, có thể bị phá hủy sau thời gian dài và tương đối
dài (> 10' -ỉ- lO0 chu kỳ). Sự phá hủy như vậy còn được gọi là phá hủy mỏi.
Cũng giống như mọi phá hủy khác, phá hủy mỏi cũng xuất phát từ vết nứt
đầu tiên song với đặc điểm là nó thường nằm à trên hồ mặt là nơi chịu ứng
suất kéo IỚ11 nhất, tạo điểu kiện thuận lợi cho sự tạo thành và phát triển vết
nứt.
Vết nứt tế vi tròn bề mặt có thể là có sẵn như rỗ CO, hot khí, tạp chất,
xước, lồi lõm; do vậy tăng độ bóng bé mặt khi gia công cắt có ý nghĩa đặc
biệt để chống phá hủy mỏi. Ngoài ra nứt cũng có thể sinh ra dưới tác dụng
của tải trong thay đổi theo chu kỳ. Thông thường nếu ở nửa chu kỳ đầu mẫu
chịu kéo, lệch dịch chuyển trên mặt trượt, thoát ra ở bề mặt và tạo ra ở đó
bậc thang nhỏ thì ở nửa chu kỳ tiếp theo mẫu chịu nén, lệch chuyển dời
ngược lại làm bậc thang cũ mất đi, bề mặt bằng phảng như cũ (hình 2.15a).
Quá trình cứ xáy ra như vậy cho đến khi sự trở về không hoàn loàn như cũ
và chỗ bậc thang cũ cổ môt hõm sâu bằng Ihông số mạng, đây chính là vết
nứt đầu liên.
1

b)

Hình 2.15. Chu trình ứng suất và biến dạng khi tải trọng thay đổi theo chu kỳ
(a) và sơ đổ cấu tạo vết nứt mỏi (b):
1- vùng nứt đẩu tiên (mầm), 2. vùng nứt phát triển chậm, 3. vùng gãy tức thời.

Mặt gãy ở chỏ phá húy mỏi có những nét đặc hiệt, nó hầu như có ba
vùng rõ rệt như biểu thị ở hình 2.15b. Vùng I rất nhỏ sát với bẻ mặt là nứt
đầu tiên vùng 2 (vùng mỏi) là vùng nứt phát triển chậm chạp từ bô mặt vào

81
bên trong, có hé mặt nhẵn, phẳng với những dải phân cách các giai đoạn
phát triển của vết nứt. Nứt phát triển từ từ cho đến khi tiết diện còn rất nhỏ
nên ứng suất tác dụng trên nó rất lớn gây ra phá hủy tức thời là vùng 3 (vùng
gãy) có hình dạng đặc (lưng như phá hủy giòn hoặc dẻo đã trình bày.

2.2. C Á C Đ Ặ C TR Ư N G c ơ TÍNH T H Ô N G TH Ư Ờ N G V À
Ý NGHĨA

Cơ tính của vật liệu được biểu thị bằng các đặc trưng cơ học, chúng
cho biết khả năng chịu tải của vật liệu trong các điều kiện tương ứng, là cơ
sở của các tính toán sức bền, khả năng sử dụng vào một mục đích nhất định
và để so sánh các loại vật liệu vói nhau. Các đặc tiling cơ học này được xác
định trên các mẫu nhỏ đã được tiêu chuẩn hóa của các mác vặt liệu, được
trình bày trong các sách tra cứu nên rất tiện lợi cho sử dụng. Khi sử dụng
các sô liệu cơ tính cần chú ý các điểm sau:
- Với vật liệu hoàn toàn như nhau tuy được thử theo mẫu đã được
chuẩn hóa nhưng khác nhau về hình dạng, kích thước (như thử theo các tiêu
chuẩn khác nhau) thì cơ tính đo được vẫn khác nhau, mẫu với kích thước lớn
hao giờ cũng cho cơ lính thấp hơn do xác suất có khuyết lật cao hơn.
- Điều kiện thử mẫu nói chung là đơn giản hơn so với thực tế làm việc
của kết cấu, chi tiết.
- Các phép thử nghiệm thường chỉ tiến hành ở nhiệt độ thường, trong
khi đó thực tế không hoàn toàn như vậy.
Chính vì vậy ngày nay có xu hướng thử nghiệm Irong các điều kiện
gần giống hay giống hoàn toàn với điều kiện làm việc của chi tiết máy (gọi
là thử trên hệ hay sten), tuy đạt được sô' liệu chính xác song rất khó thực
hiện vì đòi hỏi máy lớn, phức tạp, thời gian thử kéo dài.
Do có sự khác nhau về hình dạng, kích thước và điều kiện làm việc
nên chỉ tiêu cơ tính đo được trên mẫu chuẩn không phản ánh đúng 10 0 %
khả năng của chi tiết, kết cấu thực, vẫn cần có những hiệu chỉnh cần thiết.
Tuy nhiên không thể phủ nhân chúng vẫn là cơ sử đáng tin cậy nhất của các
suy đoán, lính toán khi chọn lựa vật liệu và thiết kế. Cần nắm vững các chỉ
tiêu cơ tính thưởng gặp là độ bền, độ dẻo, độ cứng, độ dai va đạp, độ dai phá
hủy biến dạng phẳng cùng các ý nghĩa của chúng.

82
2 . 2 . 1 . ♦)(> h ển (tĩn h )

Thử tĩnh là dạng thử phổ biến nhất trong đó tải trọng đặt vào một cách
từ từ hay với tốc độ láng tải trọng không đáng kể. Độ bổn là tập hợp của các
đặc trưng cư học phản ánh sức chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh của vật liệu
chúng được xác định bằng ứng suất quy ước của tải trọng gây ra các đột
hiến về hình học cho mẫu đo. Tùy theo dạng cửa tải trọng tác dụng người ta
phân hiệt độ hổn kéo, nén, uốn, xoắn... Thông thường các sỏ liệu đo cho độ
hên và (tộ /léo lò do thử kéo nên không cẩn phải ghi chú gì cả, trong các
trường hợp cùn lại đều phải ghi chú loại thử gì (nén hay uốn hay xoắn...).
Căn cứ vào hiểu đồ lải trọng - độ giãn dài nhận được khi kéo mẫu như trình
bày ở hình 2 .1 xác định được độ bền và độ dẻo.

a. Các chi tiêu

Các chi tiêu phản ánh độ bền lĩnh là các giới hạn đàn hồi, chảy và bền,
CÌƯƠC đo theo đơn vị của ứng suất: kCthwn2, Hu, MPa, Nimm2, psi, ksi (theo
xu hướng chung, sách dùng đơn vị MHd trong khi các tiêu chuẩn về vật liệu
của TCVN hiện hành vẫn dùng kCi/mni ). Trước đây dùng đơn vị đo kG /m m 2
nhưng nay đơn vị thống dụng quốc tế là h’d (pascal) song đơn vị này quá
nhỏ, lPa « 1 0 7 kG /m nr nôn thường dùng bôi của I1Ó là M P a, lMPa =
l()c’Pa. Riêng Hoa kỳ, Anh dùng hệ riêng là psi. lpsi = llbf/in2, song đơn vị
này hơi nhỏ, lpsi = 6,9.10’Pa, nên dùng bội của nó là ksi, lksi = 103psi.
Quan hộ giữa các đơn vị thường gặp như sau:
lk íì/m n r » lOM l’a, l M l ’a « 0,1 k(ĩ/m nr
lksi « 0,7U3k(ỉ/m m2, lk (ì/m m 2 ® 1,45 ksi,
lM l*a ~ 0,145 ksi, l k s i « 6,9MIJa.
Theo giá trị tăng dần lần lượt được các giới hạn sau.
Cìiới hợn (làn h ồ i <T„, là ứng Sllât lótn nhất tác dung lên m ẫ u khi hỏ tải
trong mẫu không bị thay đổi hình dạng và kích thước (luy nhiên rất khổ
xác định được điều này nên thường quy định tạo ra đô hiến dạng dư là
p,01 -T 0,05% của chiều dài ban đầu, lúc đó ký hiệu là Ơ0.0I hay ơ ft05) theo
iông thức:

———M h*(ỉ,
s„
trong đó: - F,lh, Fom, F0(„ - lần lượt là tải trong (lực) kéo ứng với đoạn nằm
ngang trên biểu đồ kéo và găy nên biến dạng dư rất nhỏ nhưng có

83
thồ nhận thấy được là 0,01% hay 0,05%, tính theo N,
- Sn - diện tích mặt cắt ngang ban đầu của mẫu, tính theo mm2.
Giới hạn chảy vật lý ơch là ứng suất tại đó vật liệu bị "chảy", tức là
ứng suất bé nhất hắt đầu gây nên biến dạng dẻo, thường được xác định ứng
với đoạn nằm ngang trên biểu đồ kéo. Đối với đa số kim loại và hợp kim
thường không cổ đoạn nằm ngang này nên thường dùng giới hạn chảy quy
ước.
Giới hạn chảy quy ước ơn2 là ứng suất dưói tác dụng của nó sau khi
bỏ tải trọng mẫu hị hiến dạng dư là 0 ,2 0 % của chiểu dài han đầu

ơ ,,, = — - MPa
s.
trong đổ: - Ff, -, - tải trọng (lực) kéo ứng với tạo ra độ hiến dạng dư là
0 ,2 0 % của chiều dài ban đầu của mẫu, N .

Các số liệu về giới hạn chảy là cho theo loại này.


Giới hạn bền Ơ Ị, là ứng suất cao nhất gây ra hiến dạng cục bộ rồi dẫn
đến phá hủy

trong đó: - Fh - tải trọng (lực) kéo cao nhất trên biểu đồ kéo,
Qua các chí tiêu này có thể xác định được khả năng làm việc của vật
liệu dưới tải trọng kéo đã cho. Như giới hạn đàn hồi rất quan trọng đối với
lòxo, nhíp vì khi làm việc quá <3đh vật liệu không còn đàn hổi hoàn toàn; giới
hạn chảy rất quan trọng với các chi tiết lắp ghép không cho phép làm việc
quá ơ„, vì vật liệu hi hiến dạng dẻo, các kết cấu thống thưòrtig đưríc tính
toán trên cơ sở của ơ h chỉ với yêu cầu không bị gãy, vỡ.

b. Các vếu tố ánh hư(mg

Độ bền được coi như chỉ tiêu cơ tính quan trọng nhất. Nâng cao độ
bển trong khi vẫn bảo đảm tốt độ dẻo, độ dai là phương hướng chủ yếu của
vật liệu học. Trong chế tạo cơ khí cũng như xây dựng, yêu cầu sử dụng vật
liệu với độ bền ngày một cao vì thỏa mãn được các yêu cầu kinh tế - kỹ
thuật quan trọng nhất:

84
- tăng khả năng chịu tải,
- tăng tuổi thọ, và
- giảm nhẹ khối lượng vật liệu sử dụng,
đế tạo ra các máy móc, kết cấu mạnh hơn, bền hơn, rẻ và nhỏ gọn hơn.

Hình 2.16. Sự phụ thuộc của giới hạn


bền vào mật độ lệch:
1. độ bến lý thuyết,
2. đơn tinh thê’ dạng sợi (râu),
3. kim loại nguyên chất, ủ.
4. hợp kim, biến dạng, nhiệt luyện.

Có nhiều phương pháp nâng cao độ bền của kim loại và vật liệu song
đều dựa trôn nguyên lý cơ bản là: cản trở chuyển động của lệch khi trượt
bằng cách giảm hoặc tăng mật độ lệch. Sự phụ Ihuộc độ bển vào mật độ lệch
được biểu diễn trên hình 2.16. Các kim loại nguyên chất ở trạng thái ã cỏ
một độ lệcli thấp nltất, vào khoảng lQHcm'2 (tức trong ỉ cm3 có 10scm trục
lệcli) VCI có í/ộ bền thấp nhất (ứng với vùng cực tiểu trôn đường cong). Hiện
tượng này được giải thích như sau: lệch có tính dễ trượt, với mậl độ như vậy
chúng dỗ trượt nhất lức trượt với ứng suất bé nhất, do đó có độ bền thấp
nhât. Neil rãiifi hav ỊỊiám mạt độ lệch so vời mưc nay, dở lìén đều lùng lên.
Khi giảm xuống dưới mức này độ bồn tăng lên rất mạnh do giảm nguồn phát
sinh trượt và nếu không có lệch (mạng tinh thể lý tưởng) độ bền sẽ đạt được
độ bền lý thuyết; điều này đã được chứng minh: đơn tinh thể dạng sợi (râu,
whisker) rất mảnh (dày 0,5 -ỉ- 2 (Jtn, dài 2 -ỉ- 10mm) được chế tạo bằng
phương pháp đặc biột (ngưng tụ từ trạng thái hơi từ một trung tâm) trong
phòng thí nghiệm, với rất ít lệch có độ bển gần lới lý thuyết. Như giới hạn
bền của tinh thể dạng sợi của sắt là 13000MPa, đồng - 3000MHa, kẽm -
2250MFa trong khi độ bền thực tế với độ sạch kỹ thuật (tạp chất khoảng
0,2% ) của sắt là 250MP(I, đổng - 200MHa, kẽm - \50M Fa Rõ ràng về mặt

85
lý thuyết đây là phương pháp rất có hiệu quả để làm tăng độ bền, song
không thể áp dụng trong thực tế vì khỏng Ihể chế tạo các tinh thể không
khuyết tật kể trôn với kích thước lớn hơn giới hạn đó. Trong thực t ế chỉ có
thề tăng độ bền hằng rách tăng mật (tộ lệch lên quá giới hạn k ể trên. Khi
làm cho mật độ lệch tãng lên, lệch trở nôn quá dày đặc, các trục lệch giao
nhau tạo nôn các chối rất ổn định cản trở mạnh chuyển động của lệch tức lá
muốn gây trượt phải tác dụng ứng suất lớn hơn do đó độ bền tăng lên. Các
hiện pháp thực tế làm tăng độ bền đều nhờ tăng mật độ lệch lên tới giá trị
\0 U

c. C ác biộn p h áp hóa bền vặt liệu

Biến dạng deo. Nhờ áp dụng các công nghệ biến dạng dẻo, ngoài khả
năng cổ thể tạo nên các hán thành phẩm có hình dạng và kích thước theo ý
muốn, còn làm cho vật liệu trở nên bền hơn nhờ hiệu ứng làm lăng xô lệch
mạng nên khó tạo thành mặt trượt và tăng mật độ lệch, làm lăng độ bén.
Nhờ các nguyên công hiến dạng dẻo (ở nhiệt độ thường) rất Ihông dụng như
dập, gò, uốn, gập, kéo, cán tạo nên hiến cứng mà độ cứng đô bồn tăng lên
nhiều lần như đã trình bày ở 2.1.3.
IIọp kim hóa (đưa ihêm nguyôn tố thứ hai vào kim loại nguyên chất)
để tạo nôn dung dịch rắn (thay thế hoặc xen kẽ) làm lăng xô lệch mạng và
mật đô lệch, trong nhiều trường hợp điều này không những không làm tăng
mà còn làm giảm giá thành tạo nôn hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao. Trong
thực tế chủ yếu sử dụng nhiểu loại vật liệu này cho mục đích chịu tải vì đáp
ứng tốt yôu cầu của vật liệu kết cấu: tăng độ bền nhưng không làm xấu (tuy
có giảm) độ dẻo, độ dai.
Tạo các p ha cứ ng phân lán hay hóa bền tiết pha. Đưa vào hợp kim
một nguyên tố thứ hai (thường với lượng nhỏ) để tạo nôn các phần tử có độ
cứng cao song có kích thước rất nhỏ và phân tán, có tác dụng như những
chốt cản trượt trong nén dung dịch rắn bền và dẻo trên, làm tăng độ bền lên
mức cao hơn nữa.
N hiệt luyện tòi + ram. Các h(Jp kim, đặc biệt là thép và môt số loại
hựp kim đồng, nhôm, titan rất nhạy cảm với nguyên công nhiệt luyện: tôi và
sau đó là ram - tạo nên sự quá bão hòa cao của nguyên tố thứ hai trong dung
dịch rắn thông thường nên làm tăng độ bền của hợp kim lên mức cao hơn
nữa. Tôi + ram cũng như các phương pháp hóa - nhiệt luyện như thấm
cacbon, thấm nitơ... được ứng dụng rất rộng rãi trong chế tạo cơ khí để tăng
độ bền, độ cứng, tính chống mài mòn của chi tiết máy và dụng cụ.

86
Làm n hò hạt. Các phương pháp hóa bền kể trên nổi chung đều có
chung nhược điểm là ít nhiều làm giảm độ dẻo, độ dai, riông phương pháp
làm hạt nhỏ này làm lãng lất cả các chí tiêu bén, dẻo, dai kể trên như đã
trìn h b à y ở m ụ c 2 .1 .3 u .

Nói chung đổ đạt độ bén càng cao càng phải áp dụng tổng hợp nhiểu
phương pháp hóa h ồ n kể trên như sẽ n g h i ê n cứu sau này.

2 .2 .2 . t)ộ d é o

Độ deo là lập híTp của các chi liêu cư tính phản ánh độ biến dạng dư
của vật liệu khi hị phá hủy dưới tải trọng tĩnh, nó quyết định khả năng chịu
hiến dạng dẻo, gia cồng áp lực của vật liệu như dập (sâu hay nông), dát
mỏng, kéo sơi... Như đã biêì khả năng chịu hiến dạng dẻo là tính công nghệ
quan trọng bậc nhâì của vậl liệu, nhờ đổ vật liệu mới dễ tạo hình ử dạng dài
vári các prồlĩn khác nhau thích hợp cho vận chuyển, lắp ráp và sử dụng (hiện
nhiều vật liệu có các đặc tính sử dụng rất tốt - như siêu dẫn nhưng một trong
những lý do khiến íl triển vọng là đo không thể biến dạng dẻo, kéo sợi được
như đã trình hày ở mục 0.3).

a. C ác chi tiêu

Người ta đánh giá độ dẻo cùng vứi độ bển khi thử kéo bằng đo sự thay
đổi tương đôi của độ dài và tiết diện mẫu sau khi hị phá húy qua hai chỉ tiêu:
độ eiãn dài tươne đôi vù đổ thắt tiết diện tương đối.
Độ ÍỊÌỠII dài rương đối â% và độ thắt tiết diện tương dôi ụ/% được xác
định llìeo các công thức

5 = li 100% , vị/ = - ’- - S' 100%


1„ s„
lum j; đó: l„, Sn - cliiéu dùi, diûn tích m ât cal n gang ban đ ẩu củ a m ẫu thử,
- lị, S| - chiều dài, diện tích mặt cắt ngang sau khi đứt của mẫu
Ihử.

b. rínli siêu dóc»

Vật liệu được coi là dẻo khi có độ giãn dài tương đối ỗ khoảng vài
chục phần trăm, ư môt số vật liệu và trong một số điẻu kiện ổ có thể đạt tới
giá trị cao, hơn 100% (100 -ỉ- 1000%), được gọi là siêu dẻo. Hợp kim siêu
dẻo được dùng để chế tạo các sản phẩm có dạng rỗng, dài với tiết diện

87
không đồng đểu kiểu như chai, lọ, ống, còn trong sản xuất thông thường có
thể giảm đáng kể lực ép cũng như tiết kiệm năng lượng. Có thể đạt được
hiệu ứng siêu dẻo bằng cách:
- làm cho hạt thật nhỏ mịn (cỡ hạt khoảng 10 ụm), đẳng trục, đồng đểu
và ổn định khi biến dạng, đây là yếu tố quan trọng nhất,
- hiến dạng ở nhiệt độ cao cỡ (0,6 -ỉ- 0,85) Ts°,
- tốc độ biến dạng cỡ 10'4 -H lO' V (tức 0,01 -ỉ- 0,1%/.?).
Ỏ trạng thái siêu dẻo sự trượt xảy ra chủ yếu theo biên hạt (hầu như
không theo cơ chế chuyển dời lệch trong hạt như thông thường).

2.2.3. Đ ộ dai va đập

Rất nhiều chi tiết máy làm việc dưới tải trọng đặt vào với tốc độ lớn,
đột ngột hay nói khác đi là chịu va đập, như ôtô khi gặp chướng ngại, bị xóc
hay phanh đột ngột. Một cách đánh giá khả năng chống phá hủy của vật liệu
khi chịu tải trọng động như vậy là cách thử va đập bằng cách uốn, tức đo
công phá hủy hay độ dai va đập. Cũng có thể đoán định công phá hủy đó
qua biểu đồ kéo. Qua hai hiểu đồ kéo trình bày ở hình 2.17 thấy rằng
vật liệu tương ứng với đường AB có công phá hủy (nếu quan niệm công =
lực X độ dài) bé vì diện tích mà đường cong chiếm chỗ (phần gạch chéo)
khá nhỏ, trong khi đó vật liệu tương ứng với đường AB' có công phá hủy
lớn. Một cách gần đúng có thể coi độ dai va đập tỷ lệ với tích số của độ bền
với độ d ẻo (giớ i hạn bền kéo hay giới hạn chảy X độ giãn dài tương đối).
Thử va đập bằng cách dùng búa rơi kiểu con lắc để phá vỡ mẫu chuẩn, qua
đó xác định công phá hủy bằng cách xác định hiệu thế năng của con lắc
trước và sau một hành trình rơi (hình 2.18).

Hình 2.17. Các dạng biểu đổ kéo và


công phá hủy.

A c C'
d iê n d an g

88
Hùili 2.18. Mô hinh xác định độ dai va đập.

89
Mẫu Ihử độ dai va đập có tiết diện lOx 10 /W7Í dài 55mm (mẫu Charpy)
và 75mm (Izod) với rãnh khía hình chữ u hay chữ V (để tạo yếu tố tập trung
ứng suất) ở một mặt bôn thường là rông 2mm và sâu 2 mm (cần nhớ là hình
dạng và độ sâu rãnh có ảnh hưởng lớn đến kết quả đo). TCVN chỉ quy định
thử theo mẫu Charpy và ký hiệu đô dai va đập bằng aK là công phá hủy một
đơn vị diện lích mặt cắt ngang mẫu, tính theo công thức:

a k = ——Nm/crn2 hay kỉ/m 2 hay kGmlcm2
s
trong đó: AK là cổng phá hủy mặt cắt ngang s hình chữ nhật qua rãnh khía
l()x 8 mtn.

Đơn vị đo cũ là kGm/cm2, hiện dùng đơn vị công là J (1J = lN.m ),


quan hệ giữa chúng như sau:
lkG m /cm 2 » l()J/cm2; lk j/m 2 » 0,01kG m /cm 2;
lkG m /cm 2 « l()0kj/m 2.
Các nước phương Tây thường khổng xác định độ dai va đập tính cho
một đơn vị diện tích như trên mà chỉ đơn Ihuán bằng công phá hủy AK theo
đợn v ị ./ hay hội của nó là u . Cần phải nắm vững điều này khi so sánh các
số liệu độ dai từ các nguồn lư liộu khác nhau.
Ví dụ công phá hủy AK của vật liộu của môt nước phương Tây là 10(1/
sẽ ứng với độ dai va đập aK theo TCVN (rO CT) là:
100./ 0,1kJ „ e n K „ _i
cl K = ------------ — ----------- — = — — = 1 2 5 0 kỉ/ni
(0,01 xO.OOX)///2 0,()(KK)8

hay \2,5kGmJcnr
Qua độ lớn của đô dai va độp có thể phán đoán vé khả năng chịu tải
trọng va đập cứa vật liệu, như thưừng yêu câu các chi tiết chịu va đập phái
có aK tối thiểu 200LHní1 (IkG m lcnr theo đơn vị cũ hay công phá hủy AK tối
Ihiểu 16./), các chi tiết chịu va đập cao phải có aK> 10 0 0 U ỉm 2.
Vì coi độ dai va đập aK tỷ lệ với tích (ơ 02 X 5) nồn cải thiện các hiện
pháp nâng cao đồng thời hai thông số trên sẽ làm tăng rất mạnh chỉ tiêu cơ
tính này. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dai va đập là:
- Lủm cho hạt nhỏ mịn là phương pháp tác động tốt nhất đến độ dai v
đập, các phương pháp hóa hển khác tuy làm tăng mạnh độ bồn nhưng cũng
làm giảm mạnh độ dẻo nên có thể tác dụng ngược lại.

90
- Để tránh tác hại này người ta hay áp dụng kiểu hóa bền b ề mặt (lõi
vẫn giữ nguyên tổ chức ban đầu với độ dẻo cao) - nhu tôi bề mặt, hóa - nhiệt
luyện - có tác dụng tốt vừa nâng cao độ bền, độ cứng, tính chống mài mòn
mà vẫn duy trì độ dai cao, chống va độp tốt.
- Hình dạng hạt tròn, đa cạnh có độ dai cao hơn khi hạt có dạng tấm,
hình kim.
- Sô' lượng, hình dạng, kích thước và sự phân bố của các pha giòn;
chúng có số lượng càng nhiều, kích thước càng lớn, có dạng tấm hay lưới
liên lục, phân hô càng không đồng đéu càng làm giảm độ dai va đập.
Đó dai va đập là chỉ tiêu cơ tính có tính chất định lính, không được
đưa vào các cône thức tính toán sức bén, tuy vậy vẫn được sử dụng độc lập
để so sánh khả năng chịu tải va đập giữa các vật liệu với nhau, hơn nữa nó
dễ thực hiện hơn.

2.2.4. í)ộ d ai p h á h ủ y b iế n d ạ n g p h ắ n g (plane - strain fracture toughness)

Như đã nói trong phần phá hủy, độ dai phá hủy hiến dạng phang KIC là
chi tiêu cư tính quan trọng nhất để đánh giá khả năng chống phá hủy giòn
của vậl liệu, nó là chỉ tiêu cơ tính có tính định lượng, lất giá trị mới được
đưa vào I|uy chuẩn gần đây. Tuy nhiên cách thử này rất phức tạp cả về mẫu
thử, thiết bị cũng như cách tính toán.

^max

LL .
ạụ

0
dộ dịch ch u yển V

Hình 2.19. Mầu thử độ dai phá hủy Hình 2.20. Biểu đồ kéo khi thử
biên dạng phẳng trước (a) và sau (b) độ dai phá hủy biến dạng phảng.
khi thử.

91
Mấu thử có nhiểu dạng, trên hình 2.19 trình hày dạng mẫu đơn giản
nhất. Chi tiết quan trọng nhất ở đây là tạo nên vết nứt mỏi ở đầu nhọn rãnh
với các yồu cầu khá nghiêm ngặt:
- phải cùng chiểu với rãnh khía và chạy dài trốn suốt chiểu dày của
mẫu B = W / 2 ,
- trên cả hai bé mặt ngoài, vết nứt mỏi trôn bề mặt nào cũng phải ăn
sâu vào ít nhất là 1,3»//»,
- chiều dài a (bằng rãnh ban đầu + nứt mỏi) phải bằng B hay
0,45-i-0,55W, tỷ lệ W/B trong điều kiện tiêu chuẩn bằng 2.
Quá trình thử qua các hước:
- đặt ngàm trục vào hai lỗ, rồi tác dụng lực kéo vào đó, sao cho rãnh
khía và nứt mỏi được mở rông ra (nứt phát triển theo kiểu I), như vậy mẫu hị
kéo lệch tâm,
- trong quá trình kéo, đo đồng thời hai thông số là lực kéo F và độ mở
(dịch chuyển) V giữa hai mặt đối diện của rãnh khía khi bị kéo, mở (hình
2.19), xây dựng biểu đồ tải trọng kéo - độ mở V như hình 2.20.
Đ ể tính Kw trước tiên phải tính giá trị Kq như sau:
- xác định tải trọng Fq là tải Irọng tương ứng với thời điểm vết nứt hắt
đầu phát triển không ổn định (nhanh và tự nhiỏn) theo các hước sau đây:
+ kẻ đường thẳng mới qua qua gốc tọa độ sao cho có độ nghiông bằng
0,95 so với độ nghiồng của đoạn thẳng OA trên biểu đồ, đường này cắt
đường cong ở Fj, Fy được lấy bằng Fj, FQ = F5,
+ tính tỷ lệ Fm„ /F Q, nếu tỷ lệ này không vượt quá 1,10 thì Fự được
dùng tiếp tục để tính Kg; nếu tỷ lộ này vượt quá 1 ,1 0 thì phép thử không có
giá trị vì F0 tính được không tỷ lệ với KIC, lúc này phải kiểm nghiệm thêm
xem tỷ lệ 2,5(Kq/ơOJ2) lớn hay nhỏ hơn B hay a. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn cả R
lẫn a thì Ky được xác định chính là K10. Nếu cũng không phù hợp thì phải
thử lại với mẫu lớn (dày) hơn.
- Giá trị Kq được xác định theo công thức riêng cho từng loại mẫu.
Với mẫu ngắn như trên
Ky = (FQ/BW 'fl). f (a/W ) MFa.m 112
trong đó: Fq - tài trọng kéo được xác định như trên, kN,
B, w , a - chiều dày mẫu, chiều rộng mẫu, chiều dài nứt, cm.

92
(2+a/W )(0,886+4,64a/W - 13,32a2AV2 + 14,72a3/ w 3 - 5,6a 4/ w 4)
f(a/W) = --------------------------------------------- ------------------------------------------
(1 - a/W )3/2

Giá trị K]r cùng ơn-, của một số vật liệu được trình bày ở bảng 2.1.
ý nghĩa của KIL
Theo biểu thức (2.4) ba biến số quyết định đến K,r (khả năng phá hủy
của chi tiết) là ơ (ứng suất tác dụng), a (kích thước vết nứt có sẵn), trong
điểu kiện Y đã được xác định. Khi thiết kế điều quan trọng đầu tiên là phải
xác định hiến số nào đã được quy định do điều kiện làm việc hay cần phải
khống chế. Nếu đã có hay dự đoán được các số liệu về hai biến số đầu thì
hiến số thứ ha cũng xác định theo. Ví dụ:
- khi đã biết Kị,- của vật liệu và a (qua phưưng tiện dò khuyết tật
không phá hủy) thì ứng suất thiết kế (hay tới hạn) ơ phải có

Y y/Tta
như thế với ứng suất lác dụng nhỏ hơn giá trị trên thì chi tiết không thể hị
phá hủy;

- nếu đã biết ứng suất tác dụng ơ và K|C thì kích thước cho vết nứt cho
phép lớn nhất a phải là

K,
a<- (2.5)
ơY

Như vậy nếu hằng phương tiện thử nghiệm (cho phép phát hiện được
nứt có kích thước tới giới hạn theo công thức trên) không thấy có khuyết tật
th ì c ó th ổ t in là c h i tiôt k h ô n g th ổ b i p h á h ủ y t r o n p c á c đ i ồ u k iô n đó.

2.2.5. Đ ộ cứng

a. Đặc điém

Đo độ cứng là phương pháp xác định cơ tính đơn giản nhất (trong
nhiều trường hợp không phải làm mẫu đo như các phương pháp trên), nhanh
chóng nliủì, được dùng phổ biến nhất và cũng có nhiều ý nghĩa quan trọng.
Tiến hành đo độ cứng bằng cách ấn (ép) một tải trọng xác định lên bề mặt

93
vật liệu cần đo thông qua mũi đâm làm bằng vật liệu eứng hầu như không
chịu biến dạng dẻo (thép tôi cứng, hợp kim cứng, kim cương) sẽ để lại trên
hề mặt một vết lõm; lõm càng to hoặc càng sâu thì độ cứng càng thấp và
ngược lại.
Vậy độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu
thông qua mũi đâm. Độ cứng có những đặc điểm sau:
- độ cứng chỉ hiểu thị tính chất của bề mặt mà không biểu thị chung
cho toàn sản phẩm một khi vật liệu có cấu Irúc khftng đổng nha't (ví dụ do
có sự sai khác giữa bề mặt và lõi chẳng hạn),
- độ cứng biểu thị khả năng chống mài mòn của vật liệu; độ cứng càng
cao tính chống mài mòn càng tốt,
- đối với vật liệu đồng nhất (như ở trạng thái ủ) độ cứng có quan hệ
xác định với giới han bền và khả năng gia công cắt; nói chung độ cứng càng
cao giới hạn hển càng cao và tính gia công cắt càng kém,
- đo độ cứng đơn giản hơn nhiều so với các phương pháp trôn do:
+ mẫu nói chung là nhỏ và đơn giản, trong nhiều trường hợp không
cần làm mẫu, có Ihể thử ngay trên sản phẩm,
+ nhanh (thời gian chỉ vài chục giây, thậm chí ngắn hơn),
+ không phá hủy,
+ có thể thực hiện trên vật mỏng,
+ thiết bị thử nhỏ gọn và rẻ hơn.
Chính vì vậy đo độ cứng là việc làm thường xuyên của sản xuất cơ khí
và cả trong nghiên cứu.
Có hai loại độ cứng: thô đại và tế vi. Nói chung độ cứng thường dùng
đéu là (tộ cứng thô đại vì mũi đâm và tải trọng đủ lớn đổ làm biến dạng
nhiéu hạt và pha, nôn giá trị đo được phản ánh khả năng chống lại biến dạng
dẻo của tập hợp các hạt, pha trong vùng tiếp xúc với mũi đâm và lâncận
Khi đo độ cứng t ế vi người ta phải dùng mũi đâm bé và đặc biệt là tảitrọn
nhỏ tác dụng vào từng hạt, thậm chí từng pha riêng rẽ với sự trợ giúp của
kính hiển vi quang học. Cách này phức tạp hơn nôn chỉ dùng trong nghiên
cứu khoa học. Tất cả độ cứng được ký hiệu bắt đầu bằng chữ H (hardness)
với chữ tiếp theo chi loại. Sơ đồ của các phương pháp Ihử độ cứng trình bày
ở hình 2 . 2 1 .

94
Hình 2.21. S ơ đổ tác dụng tải trọng của các phương pháp đo độ cứng:
a. Brinen, b. Rôcvel, c. Vicke.

b. t)ộ cứng H rincn HB

Xác định độ cứng Brinen bằng cách ấn một tải trọng F xác định lên hẻ
mặt phăng vạt liệu qua viên hi cứng có đường kính D, sau khi thôi tác dụng,
tái trọng đổ lụi trên bổ mặt vêì lõm với đường kính d (hình 2.21 a). Số đo độ
cứng Brinen được xác định bằng tỷ số của tải trọng F với diện tích mặt lõm
có dạng chỏm cầu s, có thứ nguyên như của ứng suất, kGlmnr
2F
kGlmm2,
s 7 iD (D - n /d 2 - d 2
đôi với thép, gang dùng hi cổ D = 10»/«/, F = 3000kCì, thời gian giữ tải trọng
15.V (với các vật liệu khác có quy định khác) được coi là điều kiện tiêu chuẩn
và được ký hiệu đơn giản bằng HB và số đo được (không cần ghi thứ
nguyôn), ví dụ HR 229.
Khi đo ở các diổu kiện khác bắt buộc phải ghi rõ các số chỉ lần lượt
các diều kiện trên, ví dụ HBW50/20 229 là giá trị độ cứng 229kG/tmn2 đo bằng
hi 5nnn, tải 750IcCì, g iữ lâu 20.S. Hiện vẫn chưa có quy định dùng đơn vị
MHa cho HR, nếu muốn dùng đơn vị này phải ghi rõ, ví dụ HB 2290 MHa.
Uu điếm lớn nhất của giá trị HB là giữa nó với ơ h có quan hệ bâc nhất
vóri nhau nôn có thể không cần thử kéo vẫn có thể đoán được giới hạn hển,
mối quan hê đó ở môt số kim loại như sau:
Thóp cán (trừ không gi, bền nóng) ơ h « 0,34 HB,
- Thép đúc ơ b * (0,3 -ỉ- 0,4) HB,
- Gaim xám ơ h * (HR - 60) / 6 ,
- Đồng, latông, hrông ở trạng thái biến cứng ơ h » 0,40HB,

95
- Đồng, latông, brông ở trạng thái ủ ơ h « 0,55HB,
- Đura ơ b » 0,35HB.
Tuy nhiên độ cứng HB cũng có những nhược điểm sau:
+ không thể đo các vật liệu có độ cứng cao hơn HB 450 (vì bi chỉ làm
hằng thép được tôi cứng, lúc đó chính bi cũng bị méo, làm sai kết quả đo),
không đo cho thép tôi, lớp hóa bền (đây mới là đối tượng quan trọng nhất
của đo độ cứng), chỉ dùng để đo độ cứng các vật liệu có độ cứng thấp và
trung bình,
+ mẫu đo phải có mặt bằng phẳng và đủ dày, do vết lõm khá to nên
thường không đo trên thành phẩm,
+ không cho phép đo trên các loại trục (vì có mặt cong),
+ tương đối chậm vì quy trình hơi dài: phải giữ tải trọng vài chục giây,
đo đường kính vết lõm bằng lúp sau đó tra bảng tính mới ra kết quả.
Chính vì vậy trong sản suất thường dùng cách đo Rôcvel hơn.

c. Độ cứng Rôcvel HR (HRC, HRA, HRB)

Đo độ cứng Rôcvel HR (hình 2 .2 lh) tiện lợi hơn do nhanh, kết quả đo
cho ngay trôn máy và đo được các vật liệu từ tương dối mềm đến cứng, vết
lõm khá nhỏ thường không ảnh hưởng đến bề mặt làm việc, có thể đo các
vật mỏng, lứp hóa hồn và ngay trên thành phẩm. Khác với HB, HR là loại độ
cứng quy ước (không có thứ nguyên) xác định bởi chiều sâu dư quy ước e
gây ra hởi tác dụng của việc đặt vào rồi bỏ đi của tải trọng chính F (nhớ là
không phải bằng tải trọng tổng F +f, f là tải trọng sơ bộ 10ẢG). Số đo
Rôcvel xác định như sau: cứ chiều sâu thực h kể trôn tăng thêm 0,002mm
thì độ cứng giảm đi một đơn vị so với mức khởi tính:
HR = k - e
tro n g đ ó : - k - h ệ s ố (h a y m ứ c k hở i tín h ), k = 100 vói c á c th a n g A, c - dùng
mũi nón góc ở đỉnh 120° bằng kim cương, k = 130 cho thang B -
dùng mũi bi thép,
- e = h/ 0 , 0 0 2 , h tính theo mm [chiều sâu e này được xác định bằng
đồng hồ so (indicator) ngay trẽn máy nên biết ngay kết quả].
Độ cứng Rôcvel có nhiều thang trong đó phổ hiến hơn cả có ba thang
A, B, c.
- Độ cứng Rôcvel theo các thang c , A ký hiệu là HRC, HRA được đo
bằng mũi hình nón bằng kim cương (là vật liệu cứng nhất) nôn có thể đo

96
được vật liệu cứng như thép tôi, lớp hóa - nhiệt luyện... Tải trọng chính F =
14(U<7 cho thang c và F = 50kG cho thang A. Độ cứng HRC được dùng rất
phổ biến cho thép sau khi tôi, tôi + ram, thấm cacbon; còn HRA cho thép
với các lớp thấm mỏng như thấm nitơ, cacbon - nitơ... Do vết lõm khá nhỏ,
người ta có thể đo ngay trôn thành phẩm và trên mặt trục (với trục nhỏ phải
hiộu chỉnh một chút) nôn rất tiện dùng.
- Độ cứng Rôcvel theo thang B ký hiệu là HRB được đo hằng mũi bi
bằng thép tôi song có đường kính nhỏ hơn, D = l,5H8wm (1/16/rt.) nên chỉ
có thể đo các vật liệu có độ cứng vừa phải như thép ủ, thường hóa, gang
đúc... Tải trọng chính F = 90kCì.
Trong các nhà máy cơ khí thường dùng cách đo Rôcvel vì áp dụng
được cho thép, gang ở mọi dạng nhiệt luyện. Tuy nhiên để đo chính xác độ
cứng của lớp dày dưới 0,30mm phải dùng các thang super với các tải trọng
đặt vào nhỏ hơn.

d. Độ cứng Vicke HV
Là loại độ cứng có phương pháp đo tương tự như Brinen, tức cũng
được đo bằng tỷ số F / s và có thứ nguyên ứng suất (kGlmm2) song với
những khác hiệt sau:
- mũi đâm làm bằng kim cương hình tháp bốn mặt đều với góc ở đỉnh
giữa hai mặl đối diện là 136° như hiểu thị ở hình 2 .2 lc,
- tải trọng lác dụng nhỏ, từ 1 đến ÌOOẢÍĨ, trong đó mức 30kG với thời
gian giữ tải trọng 10 -ỉ- 155 được coi là điều kiện tiêu chuẩn,
- khi thay đổi tải trọng tỷ lộ giữa tải trọng và bình phương đường chéo
vết lõm nhận được luôn luôn không đổi, điều này cho phép dùng tải trọng
thay đổi mà không ảnh hưởng đến kết quả đo (xem công thức ở sau), với vật
mỏng có thể dùng tải trọng nhỏ thích hợp (các phương pháp trôn không có
được ưu điểm này).
V ì vữy đ o c ứ n p v i c k c đ ư ơ c d ù n g đ ổ đ o đ ô c ứ n g c h o m o i v ât liô u từ rất
mềm đến rất cứng với lớp cần đo rất mỏng (có thể tới 0,04 -ỉ- 0,06mm) trong
các mẫu mỏng (dày 0,3 T 0,5mm), được coi là độ cứng chuẩn trong nghiên
cứu khoa học. Số đo độ cứng Vicke được xác định theo công thức:
- a = 136°,
- d - giá trị Irung bình số học của hai đường chéo vết lõm, mm.
Cũng giống như HB, độ cứng Vicke ở điểu kiện tiêu chuẩn chỉ cần viết
bằng HV với số đo, ví dụ HV300 (không cần ghi thứ nguyôn), nếu ở điều
kiện phi tiêu chuẩn phải ghi thôm về tải trọng, thời gian giữ, ví dụ HV 10/3„
300 là độ cứng HV khi đo dưới tải trong 10W7, thời gian giữ 30.9 là
ĨOOkG/mm2.
. Độ cứng tế vi dựa trôn phương pháp Vicke song với tải trọng nhỏ (tính
theo gam) với sự trợ giúp của kính hiển vi quang học.

c. Chuyên đổi giữa các thang độ cứng

Giữa các loại, thang độ cứng kể trôn HB, HRC, HRA, HRB, HV
không có công thức chuyển đổi bằng toán học. Muốn biết tương quan giữa
chúng phải dùng bảng tra (trong tài liệu thí nghiệm) được xác lập bằng thực
nghiệm. Các giá trị trốn cùng một hàng ngang là cứng như nhau. Ví dụ với
các mức độ cứng:
- thấp: HV240 * HB240 * HRC20 * HRA60.5 * HRR 100;
- tương đối cao: HV513 » HB475 * HRC50 * HRA75.9 * HRB không có;
- cao: HV697 * HR không có « HRC60 * HRA81,2 « HRB không có.
Một cách rất quy ước, đối với thép có thể tạm phân chia các mức đỏ
cứng như sau:
+ mềm: HB < 150, + thấp: HR * 200,
+ trung bình: HB * 300+450, + tương đối cao: HRC ss 50+58,
+ cao: HRC * 60-Ỉ-65, + rất cao: HRC > 65.

2.3. NUNG KIM LOẠI Đ Ã Q U A BIÊN D ẠN G D É O -


THẢI BỀN - BIẾN D ẠN G NÓNG

2.3.1. T rạng thái kim loại đà qua biến dạng deo

Như đã trình hày, sau khi hiến dạng dẻo kim loại bị biến cứng, hóa
bén (do mạng tinh Ihể bị xô lệch với mật độ lệch cao, tồn tại ứng suất bên
trong...), ở trạng thái không cân bằng với năng lượng dự trữ cao và có xu

98
hướng trở về trạng thái cân bằng với các diễn biến ngược lại, trở về mạng
cân bằng ban đầu không có xô lệch mạng do biến dạng dẻo và ứng suất bên
trong. Với đa số kim loại, hợp kim, quá trình này xảy ra rất chậm ở nhiệt độ
thường, nung nóng làm tăng khả năng dịch chuyển của nguyên tử, làm quá
trình trở về đó nhanh hơn. Nếu nhu hiến đổi tính chất chủ yếu khi biến dạng
dẻo là hóa hên thì khi nung nóng nó (kim loại đã qua biến dạng dẻo) là thải
bền. Trong nhiều trường hợp người ta phải khôi phục lại trạng thái ban đầu:
dẻo và mềm bằng cách nung nóng lại, vì các lý do sau:
- để liếp tục hiến dạng dẻo (ví dụ, khi kéo sợi, kim loại ngày một
cứng, giòn, cần năng lượng ngày một lớn hơn và cổ nguy cơ đứt gãy, đến
một lúc nào đó phải khôi phục tính dẻo, giảm độ cứng mới có thể kéo tiếp
được),
- để có thể gia công cắt,
khử bỏ ứng suất bèn trong để tránh phá hủy giòn.
Hãy xét các quá trình xảy ra khi^nung nóng kim loại đã qua biến dạng
dẻo.

2.3.2. C ác giai đ oạn chuyển biên khi nung

Theo nhiệt độ nung nóng tăng lên, trong kim loại đã qua hiến dạng
dẻo lần lượt có các hiến đổi với các giai đoạn sau đây.

a. Hổi phục

0 nhiệt độ thấp ((hông thường dưới 0,1 + 0 ,2 TS(I) trong kim loại đã
qua biến dạng dẻo xảy ra các quá trình hồi phục, đó là các biến đổi nhỏ
trong mạng tinh thể bị xô lệch như: giảm sai lệch mạng nói chung (chủ yếu
là loại điểm và đặc biệt là nút trống), giảm mật độ lệch và ứng suất bôn
trong.... trong khi đổ tổ chức tế vi chưa biến đổi (vẫn là các hạl bj kéo dài
với nhiều đường trượt). Tính châì vật lý có thay đổi chút ít (như giảm điện
trở) song cơ tính thì hầu như chưa thay đổi: vẫn còn ở trạng thái hóa bền.

b. Kết tinh lại (kết tinh lại lần thứ nhất)

Đây là giai đoạn quan trọng nhất với các đột hiến về cấu trúc mạng
tinh thể, tổ chức tế vi và tính chất
Bản cliát kết tinh lại
Khi nung nóng cao hơn nhiệt độ nhất định (gọi là nhiệt độ kết tinh

99
lại), trong mạng tinh thể bị xô lệch có quá trình hình thành các hạt mới
không có các sai lệch do biến dạng dẻo gây ra theo cơ chế tạo mẩm và phát
triển mầm như kết tinh:
- Mầm là những vùng không chứa sai lệch do biến dạng dẻo; chúng
sinh ra chủ yếu ở những vùng bị xô lệch mạnh nhất, năng lượng dự trữ cao
nhất nôn kém ổn định nhất (như mặt trượt, biên hạt) do đó dỗ trở về trạng
thái cân bằng với ít sai lệch nhất. Như vậy kim loại bị biến dạng dẻo càng
mạnh, mầm kết tinh lại sẽ được tạo nên càng nhiều nên hạt càng nhỏ.
- Sự phát triển tiếp theo là quá trình tự nhiôn.
Sau khi kết thúc kết tinh lại, có các hạt hoàn toàn mới đa cạnh với
mạng tinh th ể ít sai lệch nhất như trước khi bị biến dạng dẻo và mọi tính
chất trở lại mức như trước khi bị biến dạng tức xảy ra quá trình thải bền: độ
dẻo tăng lên và độ bén, độ cứng giảm đi một cách đột ngột. Ở đây có hai
vấn đề đáng quan tâm là nhiệt độ tiến hành quá trình này và kích thước hạt
nhận được.
N hiệt do
Nhiệt độ kết tinh lại là nhiệt độ nhỏ nhất tại đó xảy ra quá trình kết
tinh lại (tạo mầm và phát triển mầm) với tốc độ đáng kể. Do kết tinh lại phụ
thuộc vào sự dịch chuyển xa của nguyồn tử nên nhiệt độ của quá trình đó -
T';, - phụ Ihuộc vào nhiệt độ nóng chảy - Ts° - theo công thức

Tkutl = a.Ts° (cả hai nhiệt độ đều tính theo nK)

trong đổ hệ số a phụ thuộc vào độ sạch của kim loại, mức độ biến dạng và
thời gian giữ nhiệt. Trong điểu kiện thường gặp nhất: mức độ biến dạng lớn
(> 40 H- 50%), thời gian giữ nhiệt khi nung nóng khoảng 1/ỉ, đối với kim loại
nguyên chấl kỹ thuậl thì a « 0,4, kim loại tinh khiết (hầu như nguyên chất)
a « 0,2 + 0,3. hợp kim là dung dịch rắn a » 0,5 T 0,8. Độ biến dạng cànp
lớn, thời gian ủ càng dài hệ số a tương ứng càng nhỏ. Trên cơ sở này có thể
tính được nhiệt độ ii để khôi phục các tính chất ban đầu cho các kim loại và
hợp kim, một việc làm thường phải giải quyết Irong công nghệ gia công kim
loại.
Như vậy các kim loại (nguyôn chất kỹ Ihuật) thường gặp có nhiệt độ
kết tinh lại khác nhau, như sau:
Fe (tỊ! = 1539°C) - 450°c, Cu (t" = 1083°C) - 270°c,

AI (ts = 660°C) - 100°c, Pb, Zn, Sn (tỉtrên dưới 300°C) - < t° thường

100
Tó chức té vi và dộ hạt
Sau kết (inh lại được các hạt mới đa cạnh, đẳng trục, mất hẳn dạng hạt
méo, kéo dài; song điều cần bàn ở đây là độ hạt, vì như đã biết nó có ảnh
hưởng lởn đến cơ tính (hạt càng nhỏ càng tốt). Người ta nhận thấy sau kết
tinh lại độ hạt phụ thuộc chủ yếu vào ha yếu tố sau.
- Mức độ hiến dạng. Nói chung kim loại bị biến dạng dẻo càng mạnh,
sau khi ú kết tinh lại hạt tạo thành càng nhỏ, điều này được giải thích là do
xô lệch mạng mạnh tạo nôn nhiều mầm. Chính vì vậy ngoài ]ý do năng suất
ra người ta thường cố gắng hiến dạng với lượng ép lớn để tạo hạt nhổ khi kết
tinh lại. Biến dạng nhỏ với lượng ép 2 -í- 8 % chỉ tạo ra rất ít vùng xô lệch
nên tạo ra ít mầm, hạt tạo thành rất lớn, độ biến dạng như vậy được gọi là độ
hiến dạng tới hạn, thường phải tránh. Tuy nhiên trong trường hợp ngược lại
cẩn hạt to (trong thép kỹ thuật điện) lại phải lợi dụng hiộu ứng này.
- Nhiệt độ ủ. Nhiệt độ ủ càng cao lốc độ tạo mầm và phát triển mầm
đều tăng nhưng tốc độ phát triển lăng nhanh hơn nôn hạt to lên.
- Thời gian ỊỊÌữ nhiệt. Thời gian giữ nhiệt tại nhiệt độ ủ càng dài càng
có điểu kiện cho hạt phát triển nên hạt càng lớn.

Hình 2.22. Sự biên đổi của tổ chức


và cơ tinh của kim loại đã qua biến
danq dẻo khi bi nung nóng.

101
Trong thực tế thường biến dạng với lượng ép lớn (> 40 -r 50%), khi ủ
chú ý không tâng nhiệt độ quá mức quy định và thời gian giữ chi khoảng \h
(tối đa không quá 2h) để tạo ra hạt nhỏ. Tùy Ihuộc vào kích thưức hạt đạt
được sau khi kết tinh lại to hay nhỏ hơn, cơ tính sẽ có biến đổi tương ứng so
với trước khi biến dạng, ủ kết tinh lại là phương pháp nhiệt luyện tạo hạt
nhỏ duy nhất cho các kim loại, hợp kim không có chuyển biến thù hình.

c. Két tỉnh lại lần thứ hai

Sau khi kết tinh lại như trên (còn được gọi là kết tinh lại lần thứ nhất)
nếu tiếp tục nâng cao nhiệt độ hay kéo dài thời gian giữ nhiệt sẽ có quá trình
sát nhập của các hạt nhỏ hơn bao quanh vào hạt lớn, hay nói khác đi hạt lớn
"nuốt" hạt bé làm hạt to lốn thêm. Sự phát triển hạt là quá trình tự nhiốn vì
nó làm giảm tổng hiên giới hạt do đó làm giảm tổng năng lượng dự trữ. Quá
trình này được gọi là kết tinh lại lần thứ hai và thường phải tránh. Có Ihể
hình dung sự biến đổi tổ chức (hạt) và cơ tính của kim loại đã qua hiến dạng
dẻo khi bị nung nóng ở hình 2 .2 2 .

2.3.3. Biến dạng nóng

a. Khái niệm

Khi gia công kim loại bằng áp lực có phân hiệt ở trạng thái nóng và
trạng thái nguội. Vậy nung nóng hay để nguội (không nung nóng) có phải là
đặc trưng phân biệt giữa chúng hay không ?
Theo quan điểm của vật liệu học thì biến dạng Iióng là biền dạng dẻo
ở nhiệt (tộ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại cùa nó, còn ở thấp hơn là biến dạng
nguội. Như vậy không nhất thiết nung nóng là đặc trưng cho biến dạng
nóng. Ví dụ: biến dạng dẻo voníram (W) ở nhiệt độ cao đến 1000°c vẫn là
biến dạng nguội vì vẫn còn thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại của nó (1200°C),
tro n g khi đ ó chì (P b), th iếc (Sn), kẽm (Z n ) biốn dụng (ở n h iệt đ ổ thường)
bao giờ cũng là biến dạng nóng vì nhiệt độ kết tinh lại của chúng thấp hơn
0°c. Thưòmg hiến dạng nóng ở nhiệt độ 0,7 -ỉ- 0,75 Ts° .
b. Các quá trình xảy ra

Hãy xét các quá trình xảy ra khi biến dạng nóng và ảnh hưởng của
chúng đến cơ tính. Khi hiến dạng nóng bao giờ cũng có hai quá trình đối lập
nhau xảy ra:

102
- hiến dạng dẻo làm xô lệch mạng tạo nôn hóa bền, biến cứng, nhưng
sau đó là
- kết tinh lại làm mất xô lệch mạng gây ra thải bền, giảm độ cứng.
Cho nên sau hiến dạng nóng cơ tính kim loại sẽ thay đổi theo chiều
hướng của quá trình mạnh hơn. Trong trường hợp lý tưởng, hiệu ứng thải
bền đủ lớn nhờ nhiệt độ kếl thúc hiến dạng vẫn còn cao hơn nhiệt độ kết
linh lại và thời gian tồn tại ở khoảng nhiệt độ này đủ dài để hoàn thành quá
trình kết tinh lại, thì sau biến dạng nóng kim loại vẫn giữ được độ dẻo cao,
độ bền, độ cứng thấp (không bị hiến cứng). Trong thực tế sản xuất khó đạt
được các điều kiện Iren (thường do nguyên nhân công nghệ) nôn sau biến
dạng nóng kim loại vần bị hiến cứng một phần và đổ hồi phục độ cứng và độ
tico vẫn phải đưa đi ú kết linh lại tiếp theo (có thể tránh phần nào hiến cứng
hằng cách sau khi kết Ihúc hiến dạng nóng vùi ngay kim loại vào cát hay vôi
hột đổ tránh mất nhiệt).

c. C ác đặc diêm

So vi'fi hiến dạng nguội, hiến dạng nóng có những ưu, nhược điểm nhất
định.
Về ưu (liếm
- lỗ hổng hẹp lại trong quá trình, nhờ nhiột độ cao (gần nhiệt độ chảy
hơn) khuếch tán mạnh nôn hàn kín lại, cải thiện được tổ chức kim loại,
- nhờ nhiệt độ cao, tính dẻo cao hơn nôn khó bị nứt, không cần lực ép
lớn mà vãn đạt được lượng ép lớn, nhờ vậy có năng suất cao và gia công
được các phôi lớn và rất lớn,
- nhít kết tinh lại nốn không có hoặc giảm được hiến cứng, có thể
không phải ú để thải bền,
- nh('t lượng ép lớn, nhiệt độ ủ hợp iý có thể cải thiện độ hạt (điều này
rất quan trọng với loại hợp kim có nhiều pha thứ hai cứng và giòn) bảo đảm
cơ tính lổng hợp tốt. Đổ đạt yêu cầu này thường tiến hành biến dạng liên tục
ở nhiệt độ cao với lượng ép lớn, không kết Ihúc hiến dạng ở nhiệt độ cao
hơn Tÿ, nhiều.

Vê nhược ctiểm
+ khó khống chế nhiệt độ đồng đéu trên phôi, nhất là phôi mỏng hoặc
lórn, do đó khó đạt được đồng nhất vẻ tổ chức và cơ tính,

103
+ khó khống chế chính xác hình dạng, kích thước sản phẩm với độ
chính xác cao do có sự giãn nở (khi nung) và co lại (khi nguội),
+ chất lượng hé mật không cao: độ bóng kém do vẩy ôxyt, có thể có
khuyết tật (như với thép: ôxy hóa, thoát cacbon).
Thông-thường biến dạng nguội có đặc tính ngược lại.

Hình 2.23. T ổ chức thớ của trục khuỷu theo cá c phương pháp chẽ tạo khác
nhau: a. tạo phôi bằng dập nóng (tốt), b. cắt từ một thỏi thép nguyên (xấu).

Cả khi biến dạng nguội lẫn nóng đều tạo nên thớ. Khi biến dạng dẻo
các tạp chất (ôxyt, nitrit, sunfit...) bị bẹp, nhỏ vụn ra, kéo dài theo phương
biến dạng tạo nôn hề mặt phân cách giữa các lớp hay gọi là thớ. Điều này rõ
rệt hơn khi biến dạng nóng. Do tạo thớ, kim loại và hợp kim có tính dị
hướng mạnh (cơ tính theo phương dọc thớ bao giờ cũng cao hơn phương cắt
ngang). Khi thớ phân bô' hợp lý có thể tạo cho sản phẩm độ bẻn cao. Nói
chung yêu cầu thớ phân bố theo viền chu vi trong các phôi dập nóng như
bánh răng, trục khuỷu. Trên hình 2.23 trình bày hai tổ chức thớ cho trục
khuỷu bằng cách dập nóng từ một thanh (hình a) và bằng cách cắt gọt từ
một phôi cán lớn (hình b). Rõ ràng là dập nóng cho tạo thớ tốt hơn.

104
Phần II

HỢP KIM VÀ BIẾN ĐỔI T ổ CHỨC

Chương 3
HOP KIM VÀ GIẢN ĐỔ PHA

Trong thực tê, đặc hiệt trong cơ khí và xây dựng, người ta không dùng
Ihuần kim loại nguyên chất, nguyên tố hóa học và hợp chấl hóa học mà
thường, là tố hợp các chất cơ bản trên. Khi hòa trôn các nguyên tố, hợp chất
hóa học vói nhau hiìnu cách nấu chảy lỏng chúng, trong quá trình làm nguội
liếp theo các chất đưa vào có những tương tác với nhau, tạo nên cấu trúc mới
và đo đó có tính chất khác đi, đôi khi khác hắn, vật liệu trở nôn đa dạng hơn,
thích ứne him troné sử dung. Chính chương này giải quyết vấn đề đổ cho hệ
hợp kim (vật liệu kim loại) và các nguyên lý cho hợp kim cũng hoàn toàn
thích hợp và ứng dụng được cho hệ vật liệu vô cơ - ceramic và có thể cả cho
hệ vậl liệu hữu cơ - polyme.

3.1. C Ấ U T R Ú C TINH TH E C Ủ A HỢP KIM

3.1.1. K hái n iệ m vê họp kim

a. Định nghĩa

Hop kim 1(1 vật th ể của nhiều nịỊuyên tô và mong tính kim loại (dẫn
điện, dẫn nhiệt cao, ciỏo, dễ biến dạng, có ánh kim). Hợp kim được tạo thành
Irèn cơ sớ kim loại: giữa hai kim loại với nhau (như latông: Cu và Zn) mà
cũng có thể là giữa một kim loại với một á kim (như thép, gang: Fe và C),
song nguyên tô chính vẫn là kim loại, đó là hơp kim đưn giản hay giữa

105
nguyên tố chính là kim loại với hai hay Iihiểu nguyốn tố khác, đó là hơp kim
phức tạp. Nguyên tố kim loại chính, chứa nhiều nhất (> 50%) được gọi là
nền hay nguyên tố chủ. Thành phần của các nguyên tố trong hợp kim (và
trong ceramic) thường được biểu thị bằng phần trăm khối lượng (khi bằng
phần trăm nguyên tử phải chỉ định rõ kèm theo), trong polyme được hiểu thị
hằng phần trăm thể tích.

b. Ưu việt của họp kim

Các kim loại Iiguyôn chất thể hiện rõ ưu việt trong dẫn nhiệt, dẫn điện
vì chúng cổ các chi liêu này cao nhất nhu các dây dẫn điện đéu dươc làm
bằng nhôm, đồng nguyên chất. Tuy nhiên trong chế tạo cơ khí, thiết bị, đồ
dùng... các vật liệu đem dùng thường là hợp kim vì so với các kim loại
nguyên chất nó có các đặc tính phù hưp hơn vổ sử dụng, gia công và kinh tế.
]) Trước hết cát vật liệu cơ khí phải có độ hển cao để chịu đươc tải
cao khi làm việc nhưng đổng thời cũng không được giòn để dẫn đến phá
hủy. Các kim loại nguyên chất nói chung rất dẻo (rất dễ dát mỏng, kéo sơi
ngay ử trạng thái nguội - nhiệt độ thường) nhưng có độ hển, độ cứng, tính
chông mài mòn kém xa hợp kim (từ vài ba đến hàng chục lần). Nhờ vậy khi
dùng hợp kim tuổi bén của máy, kết cấu tăng lên gấp hôi. Tuy nhiên độ hổn,
đô cứng tăng lên Ihường dẫn đến làm giảm độ dẻo, độ dai gây ra giòn song
vẫn phải còn đủ, tốt khi sử dụng. Quyết định chọn độ hến, độ cứng cao đến
mức nào bị hạn chế hởi độ dẻo và độ dai cho phép cho mỗi hường hợp cụ
ihể để vừa có thể chịu lải tốt nhất vừa không hị phá hủy giòn. Nhờ vậy cho
đến hiện nay hơp kim vẫn là loại vật liệu có sự kết hợp tốt nhất các đặc tính
cơ học kể trên với tỷ lộ áp đảo trong máy móc và thiết bị.
2) Tính CÔIIỊỊIIí;hệ đa dạng và thích hợp. Để tạo thành hán thành phẩm
và sản phẩm, vật liệu phải có khả năng chế biến thích hợp và được gọi là
tính công nghệ. Kim loại nguyôn chất tuy dẽ hiến dạng dẻo nhưng khổ cắt
gọt, đúc và không hóa bền được bằng nhiệt luyện. Trái lại, hợp kim với
nhiều chủng loại khác nhau có thể cổ các tính công nghệ đa dạng phù hợp
V(íri điều kiện riêng khi gia công, chế tạo sản phẩm cụ thể.
- Hầu như mọi hợp kim đều có thể tạo hình được bằng một trong hai
phương pháp: hiến dụng dẻo: cán, kéo, ép chảy (chủ yếu cho các bán thành
phẩm dài), rèn (tạo phôi cho cắt gọt), dâp (thành sản phẩm) và đúc (chủ yếu
cho các sản phẩm cổ hình dạng phức tạp).
- Nổi chung hợp kim cổ tính gia công cắt nhất định để bảo đảm sản
phẩm có kích thước, hình dạng chính xác, bề mặt nhẵn hóng, điều này đặc
hiệt quan trọng khi láp ghép với nhau trong máy móc, thiết bị.

106
- Nhiều hợp kim, đặc biệt là thép (chiếm tới 90% tổng sản lượng vật
liệu kim loại) rất nhạy cảm với nhiệt luyện để tạo ra cơ tính đa dạng phù hợp
với điểu kiện làm việc và gia công.
3) Trong nhiều trường hợp, luyện hợp kim đơn giản và rẻ hơn so với
luyện kim loại nguyên chất, do không phải chi phí để khử nhiều nguyôn tố
lẫn vào. Có thể thấy điều đó qua hai trường hợp thường gặp sau.
- So với luyện sắt nguyên chất, luyện hợp kim Fe - c (thép và gang)
đơn giản hơn do nhiệt độ chảy thấp hơn (xem hình 3.18) và không phải hay
ít phải khử bỏ cachón trong sản phẩm của lò cao. Xét vổ mặt đòi hỏi độ hển
cao, việc luyện sắl đòi hỏi khử bỏ cachón và các tạp chất khác một cách triệt
đò không những khôn ti cần thiết mà còn có hại.
- Khi pha Zn vào kim loại chủ Cu ta đưực latông vừa hển lại vừa rỏ
hơn (do kẽm rẻ h<»n đồng khá nhiều).

c. Mộl sô khái niệm


Khi khai) sát hơp kim cũng như các vật liệu khác, thường gặp một số
khái niệm mói cẩn phân định cho rõ.
• r ấ n tứ là các nguyên lố (hay hợp chất hóa hoc bền vững) cấu tạo
nên hợp kim. Ví dụ latông (liơp kim Cu - Zn) có hai cấu tử là Cu và Zn.
Nhiều khi còn phân biệt cấu tử hòa tan với cấu tử dung mối (mục 3.1.2a).
• Hệ lù từ dùng để chí một tập hợp vật thể riêng biệt của hợp kim
trong điều kiện xác định hoặc là một loạt hợp kim khác nhau với các cấu tử
giông nhau.
• Hhu là tổ phẩn đồng nhất của hệ (hợp kim) có cấu trúc và các tính
chất cơ - lý - hóa xác định, giữa các pha có bé mặt phân cách. Các đơn chất,
các dung dịch lỏng, các dung dịch rắn, chất khí, các dạng thù hình là các
pha khác nhau. Ví dụ:
- N ưứe ở 0°c là hệ một cấu tử (hợp chất hóa học hổn vững H ,0 ) và có
hai pha (pha rán: nước đá, pha lỏng: nước).
- Chi liốt hằng hơp kim Cu - Ni (hình 3.10b và 3.11) là hệ hai cấu tử
(Cu và Ni) song chỉ có một pha (dung dịch rắn của hai kim loại đó).
• Trạng thái cán bằng (ồti định)
Về mặt nhiệt động học, trạng thái cân bằng hay ổn định gắn liền với
khái niệm vổ nâng lượng tự do là đại lượng phụ thuộc vào năng lượng dự trữ
(nội năng) của hệ cũng như mức độ sắp xếp trật tự của các nguyên tử, phân
tử. Hệ ở trạng thái cân hằng (ổn định) khi các pha của nó đểu có năng lượng
tự do nhỏ nliất trong các điểu kiện vé nhiệt độ, áp suất và thành phần xác

107
định. Điều này cũng cổ nghĩa trong các điều kiện đó các đặc tính (cấu trúc,
lính chất) của hệ hoàn toàn không biến đổi theo thời gian, cứ lổn tại như vậy
mãi mãi. Thông thường hệ với rác pha ở trạng thái rân hằtiỊỊ hao ỊỊÌỜ cũng
cũiiị! có độ hên, độ cứng thứp nhất, không có ứriịỊ suất hên trong, xô lệch
mạng tinh th ể ít Iihất và được hình thành khi làm nguội với tốc iỉộ chậm.

Hình Ĩ . I . Sơ đổ biểu thị các vị trí


ổn định (1 ), không ổn định (2 ) và giả
ổn định (3).

• Trạng thúi không càn bung (không Ổn dịnli)


Khi Ihuy đổi nhiệt độ và áp suất sẽ kéo theo sự tăng năng lương tự do,
hộ trở nên không cân hằng, lúc đó rất có thể hệ có hiến đổi đột ngột sang
trạng thái cân hằng mới với năng lượng tự do nhỏ hơn tức là có chuyển pha.
Nói chung trạng thái (tổ chức) không cân hằng là không ổn định, luôn luôn
có xu hướng tự biến đổi sang trạng thái (tổ chức) cân bằng, ổn định, nhất là
khi bị nung nóng; tuy nhiên trong nhiổu trường hợp, ở nhiệt độ Ihường quá
trình hiến đổi này không nhận thấy được hay với tốc độ rấl nhỏ nôn trong
thực tế trạng thái không cân bằng này vẫn tồn tại lâu dài, mặc dù vể mặt lý
ihuyếl không thổ tổn tại vĩnh viỗn. Trạng thái (tổ chức) không cân bằng cổ ý
nghĩa quan trọng trong thực tế vì thường đáp ứng được các yêu cầu cơ tính
(hổn, cứng) CHO hơn. Trạng thái không rán hằng (tược hình thành với tốc độ
HÍỊIUÌÌ nhanh vò KÌt nlúéii hợp kim, itỢc biệt lù ihéị) dược sử diỊHỊỊ (lùm việc)
ở trạniỊ thái này.
• Trạng thái giá on dinh
Cũng lần tại khái niệm về trạng thái (tổ chức) giả ổn định khi trạng
thái cân bang hay ổn định luyệt đối chỉ tồn tại trôn lý thuyết, đòi hỏi phải
làm nguội vô cùng chậm đến mức rất khó xảy ra trong thực tế (xem ví dụ ở
hợp kim Fe - c , mục 3.3). Vậy giả ổn định thực chất là không ổn định
nhưng thực tế lại tồn tại một cách ổn định ngay cả khi hị nung nóng trong
một phạm vi nào dó.

10K
Đô phân biÇ’l ha trạng thái (tổ chức) trôn có thê dùng sơ đồ ở hình 3.1:
trong tự nhiên viên hi ớ vị trí 1 là trạng thái ổn định vì có thế nâng (năng
lượng dự trữ) nhó nhất; vị trí 2 rõ rà nu là không ổn định vì có thế năng lớn
nhài, dể dàng chuyến sang các vi trí 1, 3; vi trí 3 đươc coi là giả ổn định, có
thế năng lifting đối Ihâp luy cao hơn vị trí 1 song khó hay không thể chuyển
về vị trí này do phái vưirt qua môt hàng rào năng lương AG khá lứn.

d. Phùn loại t á c lư n n y t á c
Phương pháp chõ tạo hợp kim Ihông dụng nhất là hòa trộn (nấu chảy
rồi làm nguôi) các câu lử. 0 trạng thái lỏng nói chung các cấu tử đều tương
lác với nhau tạo nên dung dịch lỏng - pha đổng nhất. Người ta đặc hiệt quan
tâm đến các lương lác giữa các cấu tử ở trạng thái rắn vì chính điểu này mới
quyết định cấu trúc và do đó tính chất của hợp kim. ( ) đây có thể có hai
trương hơp lớn Xiiy ra: k hôn g và c ổ lương tác với nhau.
Khi hai cấu tử A và B không có tương tác vói nhau, tức "trơ" vóri nhau,
các nguyên lử, ion cúa từng cấu tử không đan xen vào nhau, chúng giữ lại cả
hai kiểu mạng của các cấu tử Ihành phần, dưới dạng các hạt riêng rẽ của hai
pha nằm cạnh nhau Vt'ri tổ chức tê vi hiểu thị ở hình 3.2a, hỗn hợp A + R.

B
a)

Hình -ỉ.2. Tô’ chức tế vi của hợp kim của hai kim loại:
a.không tương tác với nhau A+B, b. hòa tan vâi nhau thành dung dịch rắn A(B).

Khi hai cấu lử A và R có tương tác veri nhau, tức nguyên tử của các
cáu lử đan xen vào nhau lạo 11CI1 môt pha duy nhất, không CÒI1 lại các hạl
l ient: rẽ của từng cấu tử, lúc này có thổ có hai Irường hợp xảy ra:

109
- hòa tan thành dung dịch rắn, lúc đó hợp kim giữ lại một trong hai
kiểu mạng han đầu làm nền, có tổ chức một pha như kim loại nguyên chất
(hình 3.2b),
- phản ứng hóa học với nhau thành hợp chất hóa học, lúc đó không
còn cả hai kiểu mạng ban đầu, mà tạo nên kiểu mạng mới khác hẳn.
Lần lượt khảo sát hai kiểu tương tác này.

3.1.2. D ung dịch rắn

a. K hái niệm - ph ân loại


Giống như trong dung dịch lỏng, câu tử nào nhiều hơn được gọi là
dung môi và ít hơn là chất tan, trong dung dịch rắn còn phân biệt chúng theo
cách: cấu lử nào giữ lại được kiểu mạng được gọi là dung môi, còn các
nguyên tử chất hòa tan sắp xếp lại trong mạng dung môi một cách đều đặn
và ngẫu nhiên. Như vậy dung dịch rắn là pha đồng nhất có cấu trúc mạng
như của dung môi (tức của nguyôn tố chủ) nhưng với thành phần (hay còn
gọi là nồng độ) có thể thay đổi trong một phạm vi mà không làm mất đi sự
đồng nhất đổ. Ký hiệu dung dịch rắn là A(B) có kiểu mạng của A là cấu tử
dung môi, R là cấu tử hòa tan; như vậy B(A) có kiểu mạng của B là dung
môi, A - chất tan.
Các nguyên tử hòa tan được sắp xếp lại trong mạng tinh thể dung môi
theo hai kiểu khác nhau, tương ứng với hai loại dung dịch rắn: thay th ế \ữ
xen k ẽ như hiểu thị ở hình 3.3 trong đó các vòng tròn gạch chéo và tô đen
biểu thị các nguyên tử hòa tan trong mạng cấu tử dung môi (vòng trắng). Rõ
ràng ở đây yếu tố hình học có ý nghĩa quan trọng.

ìhay thi

Hình 3.3. S ơ đổ sắp xếp nguyên tử hòa


tan thay thế và xen kẽ vào dung môi có
mạng lập phương tâm mặt, mặt (100).

xen k ĩ

Lần lượt xét từng loại dung dịch rắn.

110
b. Dill!” dịch ran thav t lie

Trong dung dịch rắn thay thế các nguyên lứ hòa tan chiếm chỗ hay
thay thế vào đúng các vị trí nút mạng của kim loại chủ, tức là vẫn cổ kicũ
mạng vù số nguyên tử trong ô cơ sở đúng như của cấu tử dung môi. v ề mặt
hình học có thể thấy sự Ihay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác ít nhiéu
đểu gáy ra xô lệch mạne vì không có hai nguyên lố nào có đường kính
nguyên tử hoàn toùn giống nhau, vì vậy sự thay thế chỉ xảy ra đối với các
nguyên lô có kích thước nguyên tử khác nhau ít như giữa các kim loại với sự
sai lệch kliôiiíi quá 15%. Vượt quá giới hạn này sự thay thế lẫn nhau là rất
khó vì làm mạnc xô lệch quá mạnh, trơ nôn mất ổn định.
Sự thay thê trong dung dịch rắn thường chi là có hạn vì nồng đò chất
lan càng limu mạnu càng hị xô lệch cho đến nồng độ hão hòa, lúc này nếu
lanu nữa sè lạo 11011 pha mới (dung dịch rắn khác hay pha trung gian), nồng
đỏ bão hòa đó đươc uoi là íỊÌỚi hạn hòa tan. Trong thực tế có một số cặp kim
loại chúng có thê hòa tan vô hạn vào nhau tức tạo nôn một dãy các dung
dịch rắn có Iiồim độ thay đổi một cách liên tục từ 100%A + 0%B qua 50%A
+ 50 %R cho đến o'%A + 100%B như hiểu thị ờ hình 3.4.
Người la nhận thấy có bốn yếu tô ảnh hưởng đến khả năng hòa tan vô
hạn hay có hạn cùa một cặp nguyên tỏ (ở đáy chi là các yếu tố rần mà chưa
<•/// vì không phủi cặp nào thỏa mãn cả bôn yếu tố này cũng tạo thành dung
dịch rắn vô hạn) là các tương quan sau.

r$TT r ^ B

B c) d) •)

Hình 3.4. S ơ đồ thay thế để tạo nên dãy dung dịch rắn liên tục (hòa tan
vô hạn) giữa hai kim loại A và B khi lượng B tăng dần: a. nguyên tố A;
b, c, d. dãy dung dịch rắn liên tục của A và B; e. nguyên tố B.

- Tươiiịỉ (¡11(111 về kiểu mạng: nếu cùng kiểu mạng mới có thể hòa tan
vô hạn, khác kiểu niụnu chi có (hể hòa tan có hạn.
- Tương </11(111 về kích thước: nếu đường kính nguyên tử sai khác nhau

111
ít (< 8 %) mói có thể hồa tan vô hạn, sai khác nhau nhiều (8 -r 15%) chỉ có
thể hòa tan có hạn, sai khác nhau rất nhiều (> 15%) có khả năng không hòa
lan lẫn nhau.
- Tương quan về nồng độ điện tử (số lượng điện tử hóa trị tính c
một nguyên tử): nếu đại lượng này vượt quá giá trị xác định đối với loại
dung dịch rắn đã cho sẽ tạo nên pha khác tức dung dịch rắn chỉ là có hạn.
Chi các nguyên tố cùng hóa trị mới có thể hòa tan vô hạn vào nhau, các
nguyôn tố khác nhau vổ hóa trị chỉ có thể hòa tan có hạn.
- Tương quan về tính âm điện. Trong hóa học tính âm điện (hườ
dùng để hiểu thị kha năng tương tác hóa học tạo thành phân tử. Nếu hai
nguyôn tố có tính âm điện khác biệt nhau rất nhiều dẻ tạo nên hợp chất hóa
học, pha trung gian, sẽ hạn chế khả năng hòa tan vào nhau thành dung dịch
rắn và ngược lại.
Hai tương quai) sau cùng thường được đánh giá qua sự gần nhau trong
hảng tuẩn hoàn: các nguyên tố ở trong cùng một nhổm hay ở những nhóm
cạnh nhau thường có cấu tạo lórp vỏ điện tử hóa trị, tính âm điện và các đặc
tính lý - hóa (đặc hiệt là nhiệt độ chảy) giống nhau, dỗ tạo thành dung dịch
rắn hòa tan vô hạn. Chi cần không đạt một trong bốn yếu tố trên dung dịch
rắn tạo thành chỉ có thể là cổ hạn. Đa số các cặp nguyên tố tạo nốn loại
dung dịch rắn này.
Các cặp nguyên tố hình thành dung dịch rắn vô hạn chỉ có thổ xảy ra
giữa các kim loại, một sô' cặp trong chúng thỏa mãn các điều kiện kể trên.
Ví dụ: Ag - Au (mạng A l, Ar = 0,20%, cùng nhóm IB), Cu - Ni (mạng A l,
Ar = 2,70%, IB và VIII) Fe„ - Cr (mạng A2, Ar = 0,70%, VIR và VIII)
Nói chung sự phân bố nguyên tử hòa lan trong mạng tinh thể chủ
(dung môi) là đổu đặn, có tính ngẫu nhiên và được gọi là dung dịch rắn
khônịỉ trật tụ. Tuy nhiên ở một số hệ (ví dụ hệ Au - Cu) trong một số điểu
kiện (nhiệt độ, nổng độ) các nguyôn tử hòa tan tuy vẫn phân bố đều đặn
song lại có qũy luật (ví dụ trong mạng A l, chúng chiêm hoặc là tất cả các
đỉnh hoặc IÌ1 giữa tai cả các mặt hôn của hình lập phương), lúc đó có dìUìỊỊ
ílịrh rắn trật tự V('»i Ihành phán (nồng độ) cố định hay hiến đổi hẹp và có
tính chất hơi khác (nói chung là giòn hơn).

c. Dung dịch rắn xen kẽ

Trong dung dịch rắn xen kẽ các nguyên tử hòa tan phải có kích thước
bé hơn hẳn để co thể “lọt“ vào lỗ hổng trong mạng của kim loại chủ (dung
môi), tức là vẫn có kiểu mạng như kim loại chủ nhưng số nguyôn tử trong ô

112
cơ sở tăng lỏn. Như đã nói ở chương 1, tất cả các lỗ hổng đéu rất nhỏ nên
chỉ một số á kim với hán kính nguyên tử bé như: hyđrô (0,046nw), nitơ
(0,071/wn), cacbon (0,077/wn) và đôi khi cả bo (0,09 \nm) mới có khả năng
hòa tan xen kẽ vào các kim loại chuyển tiếp có bán kính nguyên tử lớn như
sắt (0,1241 nni), crôm (0,1249/;w), vonfram (0,1371«m), môlipđen
(0,136«m), vanađi (í),132«/m), titan (0,145/í/w)... Lỗ hổng lớn nhất trong các
mạng tinh thể kim loại là loại lám mặt của AI có Ilỏ/ rchù là 0,414, trong
thực tế trừ H ra không có á kim nào nhỏ đến mức vừa kích Ihước này, tuy
nhiên vẫn có thể chen vào ở một số lỗ hổng và đẩy các nguyên tử chủ bao
quanh giãn ra, gây ra xô lệch mạnh mạng (hình 3.5a). Do số lỏ hổng này là
có hạn và các nguyên tử á kim không thổ chui vào mọi lỗ hổng của mạng (vì
như thế sẽ gây ra xô lệch quá mạnh làm mất ổn định) nên dung dịch rắn xen
kẽ không thể có loại hòa tan vồ hạn, chỉ có thể là loại có hạn, hơn nữa độ
hòa tan thường là nhỏ và rất nhỏ. Có thể thấy rõ điều này khi xél hợp kim Fe
- c với hai dung dịch rắn xen kẽ điển hình của cacbon trong sắt là austenit
(mục 3.3.2c) và mactenxit (mục 4.2.4a). Sự thay thế cũng gây ra xô lệch
mạng, tùy theo quan hệ kích thước nguyên tử mà các nguyên tử chủ bao
quanh nguyên tử hòa tan có thể bị giãn ra khi rht > rcllil (hình 3.5b) hay co
vào khi rht < rchù (hình 3.5c).

a) b) c)

Hình .í .5. Sự xô lệch mạng trong dung dịch rắn:


a hòa tan xen kẽ.
b. hòa tan thay thế khi rh, > rchủ
c. hòa tan thay thế khi rh|<rchủ.

d. Các đặc tinh cua dung dịch rấn

Về mặt cấu trúc dung dịch rắn của hợp kim có kiểu mạng tinh thể vẫn
là kiéu mạng của kim loại dung môi. Đặc tính cơ hản này quyết định các
đặc trưng cơ, lý, hóa tính của dung dịch rắn, vể cơ bàn nó vẫn giữ được các
tính chít cơ bản của kim loại chủ hay nền.Do vậy dung dịchrắn trong hợp

113
kim có những đặc trưng cơ học phổ hiến như sau.
1) Mạng tinh thể có các kiểu đơn giản và xít chặt (A l, A2...) của kirr
loại với liên kết kim loại.
2) D o c ó cấu trúc m ạ n g n hư vậ y nôn về c ơ bản du n g d ịc h rắn vẫn CC
cơ tính như kim loại cơ sở, đó là tính dẻo, tuy nhiên có làm thay đổi thec
hướng phù hợp hơn cho vật liệu kết cấu, đổ là:
- tính dẻo luy có giảm đi song vẫn đủ cao, dể biến dạng dẻo tạo nôn
các bán thành phẩm dài tiện lợi cho sử dụng [cũng có rất ít trường hợp làm
tăng độ dẻo mà điển hình là dung dịch rắn Cu(Zn) với 30%Zn còn dẻo hơii
cả Cu (xem 6.2.2a)l,
- tăng độ bền, độ cứng, khả năng chịu tải hơn hẳn kim loại nguyên
chất.
Sự Hiến đổi tính chất như trên càng mạnh khi nồng độ chất tan càng
lớn. Tuy nhiẽn khi nồng độ này quá lớn, mạng hị xô lệch quá mạnh, đố bồn,
độ cứng tuy tăng lên mạnh nhưng độ dẻo cũng bị giảm mạnh tương ứng, gây
ra giòn, dễ hị gãy, vỡ. Do vậy cổ thể tìm được nồng độ chất tan thích hợp
cho các yêu cẩu khác nhau về các chỉ tiêu cơ tính kể trên và bao giờ sử dụng
hựp kim cũng có lợi về cơ tính hơn kim loại nguyên chất.
3) Dung dịch rắn tuy cũng có tính dẫn nhiệt, dẫn điện song kém hơn
kim loại nguyên chất. Sự hòa tan cũng có thổ làm thay đổi đột ngột điện thổ
điện cực do đó có ảnh hưởng tốl đến tính chống ăn mòn điện hóa (mục
5.5.2d).
Trong lất cả các hợp kim kết cấu, dung dịch rắn bao giờ cũng là phu
cơ bản chiếm trôn dưới 90% thậm chí chỉ có pha này (100%).

3.1.3. Pha trung gian

Các hơp chất hóa học có trong hơp kim thường được gọi là pha trung
gian bởi vì trốn giản đồ pha nó có vị trí ở giữa, trung ỊỊĨan giữa các đung
dịch rắn có hạn ở hai đầu mút.

a. Bản chut và p h ân loại

Thường hiểu hơp chất hóa học tạo thành tuân theo quy luật hóa trị.
Các hợp chất này mang các đặc điểm sau.
1) Có mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn với nguyổn tổ thành phần.

1 14
2) Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tô' và hiểu diễn bằng
công thức hóa học AniB„ với m, n là các số nguyên.
3) Tính chất khác hẳn các nguyôn tố thành phần với đặc điểm là giòn
(khác hẳn với kim loại).
4) Có nhiệt độ nóng chảy cố định và khi tạo thành tỏa ra một lượng
nhiệt đáng kể.
Trong hợp kim rất ít gặp các hợp chất với hóa trị (thường gặp nhiều
(rong vật liệu vô cơ - ceramic) với tư cách là pha tham gia quyết đinh tính
chất (có thể Ihấy chúng trong hơp kim dưới dạng vật lẫn, tạp chất như ôxyt,
sunfit với lượng rất nhỏ). Phần lớn các hợp chất hỏa học trong hợp kim cổ
những đặc điểm khác với các hợp chất hóa học theo hóa trị như sau:
- không tuân theo quy luật hóa trị,
- không có thành phần hóa học chính xác (hay nói đúng hơn dao động
trong một khoảng quanh thành phần chính xác theo công thức),
- có liên kết kim loại.
Các pha trung gian trong hợp kim thường gặp gồm có: pha xen kẽ, pha
điện tử và pha Laves.

b. Pha xcn kẽ
Là pha tạo nên giữa các kim loại chuyển tiếp (có hán kính nguyên tử
lớn) với các á kim có bán kính nguyôn tử bé như cacbon, nitơ, hyđrô (và
bo): cacbit, nitrit, hyđrit (và borit). Cấu trúc mạng của pha xen kẽ được xác
định bởi tương quan kích thước nguyôn lử giữa á kim (X) và kim loại (M):
- nếu rx/ rM< 0,59 các nguyên tự kim loại trong pha này sắp xếp theo
một trong ha kiểu mạng đơn giản thường gặp là A l, A2, A3 (nhung không
giữ lại kiểu mạng vốn có), còn các nguyên tử á kim xen kẽ vào các lỗ hổng
trong mạng, tạo nôn hơp chất với các công thức đơn giản như M4X, M ,x,
MX.
- nếu rx / rM > 0,59 sẽ tạo nôn hợp chất với mạng tinh thể phức tạp
(đưực gọi là pha xen kỗ với mạng phức tạp) với các công thức phức tạp hơn
như M.X, M 7X „ M 2,x„.
Đặc lính nổi bật của pha xen kẽ là có nhiệt độ chảy rất cao (thường >
2000 H- 3()00"C), rất cứng (HV > 2000 -ỉ- 5000) và giòn, có vai trò rất lớn
trong hóa bền, nâng cao tính chống mài mòn và chịu nhiệt của hợp kim.
Do hyđrô và nitơ có kích thước nguyên tử khá nhỏ nên tỷ số trên <
0,59, các hyđrit, nitrit đều là pha xen kẽ mạng đơn giản. Các nitrit Fe4N,

115
Fe,N, Mo 2N, Cr,N... được tạo thành khi thấm nitơ nâng cao mạnh độ cứng,
tính chống mài mòn của thép. Do cachón có kích thước nguyôn tử lớn hơn
nên ngoài sự tạo thành pha xen kẽ cổ kiểu mạng đơn giản như w c , TiC,
Mo2C, v c chúng còn tạo nôn các cacbit với kiểu mạng phức lạp như Fe3C,
M n,c\ C 17C,, Cr,,C„. Các cachit trên là thành phẩn chủ yếu của hơp kim
cứng và có trong các Ihép có tác dụng làm lãng độ cứng và tính chống mài
mòn.

c. Phu điện tử (Hum - Rothery)

Là hợp chất hóa học có nồng đô điện tử N (số điện tử hóa trị tính cho
một nguyên tứ) xác định là: 3/2 (21/14), 21/13 và 7/4 (21/12), mù mỗi tỷ lộ
ứng với môi cấu trúc mạng phức tạp nhất định.
V('ri nồng độ điện lử 3/2 được gọi là pha ß với kiểu mạng lập phương
lâm khối hay lập phương phức tạp hoặc sáu phương, với nồng độ 21/13 được
gọi là pha y với m ạng phức tạp, với nồng đô 7/4 dươc gọi là pha E với m ạng
sáu phương xếp chặt. Pha điện tử được tạo thành bởi các kim loại giữa hai
nhóm: hóa trị một (Cu, Ag, Au, Li, Na) và chuyển tiếp (Mil, Fe, Co...) với
hóa trị từ hai đến năm (Be, Mg, Zn, Cd, Al...). Ví dụ hệ Cu - Zn tạo nên một
loại pha điện tứ: CuXn (pha ß, N = 3/2), Cu 5Zn 8 (pha y, N = 21/13), C u /n ,
(pha E, N = 7/4).

d. I’ha Laves
Tạo nên hởi hai nguyôn tố A, B cổ tỷ lệ bán kính nguyên tử rA / rB =
1,2 (có thê biển đổi trong khoảng 1,1 + 1,6) với công thức AB2 có kiểu
mạng sáu phương xếp chặt như M gZn„ MgNi2 hay lập phương tâm mặt
(MgCiụ).
Ngoài các pha trên trong các hợp kim đôi khi còn gặp các pha khác
như ơ, X, ô, (1 ...
Du dũc lính nổi l)ùt lìi giòn I1ÔII không buo giỉy dùng liơịì kim với lổ
chức chí có một pha duy nhất là pha trung gian. Trong các hợp kim lượng
các pha trung gian thường chiếm tỷ lộ nhỏ < 10% (đôi khi tới 20 -ỉ- 30%),
bôn cạnh dung dịch rắn, cổ tác dụng cản trượt tăng độ bền, độ cứng.

3.2. GIẢN Đ Ổ P H A C Ủ A HỆ HAI C Ấ U TỬ

Tuy đã biết tương tác có thể xảy ra giữa hai nguyên tố, nhưng qua đó
cũng không thể xác định cụ thể và chính xác các tương tác đó nếu khống

116
dựa trên các thực nghiệm đô xây dựng các giản đồ pha cho từng cặp cụ thể.
Giản dồ pha chính là giản dồ hiếu thi sự biến đổi rồ’ chức pha Theo nhiệt độ
và thành /ìliíhi của liệ ở trạng thái cản hàiìị’. Như vậy nói chung giản đồ pha
chi hoàn toàn đúng vù phù hợp với hợp kim ở trạng thái cân hằng (làm nguôi
rất chậm hay (Vtrạng thái ủ), còn trong trường hợp làm nguội thông thường
(tronp không khí) llurìVng gáy ra ít nhiều sai khác, không hoàn toàn hay
không phù litrp với uiiin đồ pha. Tuy nhiên giản đổ pha vẫn là cơ sở xác định
c ấ u trúc c ù a licíp k im đ ã c h o (ứ n u Vl'ri thàn h phần và n h iệt đ ô x á c đ ịn h ),
những sai lệch xuất hiện hoàn toàn có thể lý giải đươc. Vì vậy giản đổ pha là
eônti cụ quan Irọiie đổ khảo sát hơp kim (và ceramic), qua đó có thể biết
điểu chính yếu nhất là cấu trúc. Biếl đoc và phân tích eiản đố pha là điều
cấn thiếl cơ sở đố hiếu và sử dụng tốt hơp kim và ceramic.
Do mức đô cần lliiốt yêu cầu ở đây chí trình hày giản đổ pha của hệ
hai câu lử, tức chi ứne vói hơp kim dơn giản.

3.2.1. Q uv tắc phu và ứng dụng

Trạng thái cùn hằng của hệ đươc xTíc định bởi các yếu tố hên trong
(thành phún hóa hoe) và hên ngoài (nhiệt đô, áp suất), tuy nhiên trong đó
các yếu lố phụ tlmôc lẫn nhau.
Bậc tự ílo là sô lương các yếu lô độc lập có thổ thay đổi được trong
ui('*i hạn xác định mà không làm thay đổi trạng thái của hệ, tức là không làm
thay đổi sô pha đã có. Quan hệ giữa sô’ pha H (phase), số cấu tử c
(component) và số bâc lự do F (freedom) được xác định bằng định luật hay
quy tắc pha cùa Ciihhs (hằng toán hoc có thổ chứng minh được quy tắc này).
Do việc nghiên cứu vít sử dụng vật liệu thường diễn ra trong khí quyển nên
ánh hưởng cùa úp suất không được tính đến nôn sô yếu tố hên ngoài chí còn
lại môt (là nhiệt đô) và quy tắc pha cổ dạng sau:
F = c - p+ I
Nếu F = 0 hệ là vô biến, không có yếu tố nào cổ thổ thay đổi được, lúc
(tó p = c + 1 (số pha nhiều hơn số cấu tử là một). Ví dụ kim loại nguyên
chất (C = 1) khi nónu chảy hay kết tinh lổn tại hai pha (P = 2, lỏng, rắn), số
bậc tự do hung không (F = 1 - 2 + 1), điểu này chứng tỏ kim loại nguyôn
chất kct linh hay nónu chảy luồn xảy ra ở nhiệt độ không đổi.
Nếu F =1 hệ là đơn biến, chí có một yếu tô (hoặc là nhiệt độ hoặc là
thành phần) có thể Ihay đổi dươc, lúc đó p = c (sô pha hằng số cấu tử). Ví
till, liợp kim Cu - Ni (Vnhiệt độ thường có lổ chức là dung dịch rắn, khi nung

117
nóng sẽ chảy thành dung dịch lỏng, vậy trong quá trình nóng chảy số pha
của hựp kim là hai (dung dịch rắn, lỏng), số bậc tự do bằng một (F = 2 - 2 +
1 ), điểu này chứng lổ quá trình trên xảy ra trong một khoảng nhiệt độ (tức là
nhiệt độ biến đổi) hoặc là tại một nhiệt độ nào đó trong quá trình nóng chảy
ta có thể thay đổi chút ít thành phần (thêm bớt Cu, Ni) mà vẫn giữ cho hợp
kim ở trạng thái hai pha này.
Nếu F = 2 hộ là nhị biến, cùng một lúc có thổ thay đổi cả hai yếu tố
nhiệt độ và thành phần, lúc đó p = c - 1 (số pha ít hơn số cấu tử là một). Ví
dụ, phần lớn các hệ hai cấu tử ở trạng thái lỏng đểu hòa tan vô hạn vào nhau
nên lúc đổ chỉ có mốt pha là dung dịch lỏng và số bậc tự do bằng hai (F = 2
- 1 + 1 ), điều này chứng tỏ ở trạng thái lỏng của hệ ta có thể thay đổi đổng
thời nhiệt độ và thành phần khá dễ dàng mà vẫn chỉ tồn tại một pha.
Rất thường gặp các trường hợp kể trên khi khảo sát giản đồ pha. Cần
chú ý rằng số bậc tự do không thể có giá trị âm, giá trị nhỏ nhất là hằng
không, do vậy số pha nhiều nhất của hệ ở trạng thái cân bằng là Pmax = c + 1
tức là không thể lớn hom số cấu tử quá một đơn vị. Như vậy trong hệ một
cấu tử P,nax = 2, hai cấu tử Pmax = 3, ba cấu tử Pmaj = 4... Điều này giúp ích
rất nhiều cho việc xác định các pha của hộ; ví dụ trong hệ hai cấu tử từ một
pha chỉ có thể tạo ra tối đa hai pha khác.

3.2.2. (ỉiả n đổ pha và côn g dụng

Giản đồ pha (còn gọi là giản đồ trạng thái hay giản đồ cân bằng) của
một hệ là công cụ để biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt độ, thành phần và số
lượng (tỷ lệ) các pha (hoặc tổ chức) của hệ đó ở trạng thái cân bằng. Các hệ
cổ giản đồ pha khác nhau và chúng được xây dựng chi hằng thực nghiệm.
Trong thực tế không có hai giản đồ pha nào giống nhau hoàn toàn vì tương
tác giữa các cấu tử xảy ra rất phức tạp từ kiểu pha, các phản ứng cho đến
nhiệt độ tạo thành. Hiện nay người ta đã xây dựng được hầu hết các hệ hai
cấu tử giữa các kim loại, kim loại với á kim và các hệ ba cấu tử thường gặp
rất thuận tiện cho việc tra cứu.
Hệ một cấu tử không có sự hiến đổi thành phần nôn giản đồ pha của
nổ chỉ co mọt trục, trên đó đánh dấu nhiệt độ chảy (kếl tinh) và các nhiệt độ
chuyển hiến thù hình (nếu có) như ở hình 3.6 cho trường hợp của sắt.
Giản đồ pha hệ hai cấu tử có hai trục: trục tung biểu thị nhiột độ, trục
hoành hiểu thị thành phần (thường theo % khối lượng) với những đường
phân chia các khu vực pha theo các nguyên tắc sau:

118
- Xen giữa hai khu vực một pha là khu vực hai pha tương ứng.
- Mỗi điểm trô n ■trục hoành biểu thị một thành phần xác định của
hệ. Theo chiéu từ trái sang phải tỷ lệ cấu tử B tăng lên, còn từ phải sang trái
lý lệ của cấu tử A lãng lên, hai đầu mút tương ứng với hai cấu tử nguyôn
chất: A (trái), R (phải). Ví dụ trên hình 3.7 điổm c ứng với thành phần có
30% B ((ý lệ của cấu lử thứ hai là phần còn lại, tức 70%A), điểm D’ 80%R +
20% A.

L (lõng)
1533 ■

■F's (Az)
1392 -

’S' -Fer (A,ì ■5


tỉ
V

911 - to ỈO J 0 40 ÍO 60 70 SO 30 100
ih ã n h phân , % B B

Hình .■>’/>. Giản đố pha Hình 3.7. Các trục của giản đổ pha
của sắt. hệ hai cấu tử.

- Đư«'*nu thắng đứng hất kỳ hiểu thị một thành phần xác định nhưng ử
c;k' nhiệt độ khác nhau. Ví dụ đường thẳng đứng qua D hiểu thị sự thay đổi
nhiệt độ củi» thành phần này (K()%B +20%A).
- Hai trục tung chính là giản đồ pha của lừng cấu tử tương ứng (trái
cho A, phải cho R).
l>o (lược biểu thi trôn mỹt phẳne một cách chính xác nôn từ giản đổ
pha của hộ hai câu tử dỗ dàng xác định được các thông số sau đây cho một
thành phần xác định ớ nhiệt độ nào đó.
• Các pha tồn tại. Căn cứ vào điểm nhiệt độ - thành phần đã cho (tạm
uọi là tọa độ) nằm trong vùng nào của giản đồ pha sẽ có tổ chức pha tương
ứng với vùim đó: nằm à vùng một pha, hợp kim có tổ chức một pha; nằm
trong vùng hai pha - có tổ chức hai pha.
• Tliànli phần plui. Nếu tọa độ nằm trong vùng một pha thì thành phần
của pha cấu lạo nên hợp kim hằng chính thành phần của hợp kim đã chọn.

119
Khi tọa độ nằm trong vùng hai pha việc xác định có phức tạp hơn: kẻ đường
nằm ngang (đẳng nhiệt) qua tọa độ này, hai giao điểm của nó với hai đường
hiên giới với hai vùng một pha gần nhất sẽ chỉ rõ thành phần của từng pha
tương ứng.
• Tỷ lệ (về sỏ lượng) giữa các phơ hoặc tổ chức. Tiếp theo có thể xá
định được tỷ lệ giữa chúng nhờ quy tắc đòn bẩy hay cánh tay đòn theo
nguyên tắc sau: ba điổm trên (tọa độ và hai pha) tạo nên hai đoạn thang mà
độ dài của mỗi đoạn hiểu thị tỷ lệ tương đối của pha đối diện trong hợp kim,
hay một cách đơn giản:
lượn a pha trái ãộ dài đoạn thẳng phải (cíòn bên phủi)

lượng pha phải độ dài đoạn tliẳng trái (đồn hên trái)

giống như sự cân bànu của đòn hẩy


lượn,iỊ pha trái X đòn trái = lưựniỊ pha phải X (tòn phải ( h ìn h 3 .K ) .

pha irái HK pha phái

I— i ------------ 1

Hình 3.8. Sự cân bằng của đòn bẩy.

• Suy (toán tính chất của hợp kim.


Theo quy tắc k ít hợp thì tính chất của hợp kim Phk là tổng hợp tính
chất của từng pha p...Iheo tỷ lệ hậc nhất

p hk = ẺI % P h a p nh„

Ngoài ra từ giản đổ pha của hệ hai cấu tử cũng biết được:


• N hiệt ííộ chảv (kết tinh): thường hợp kim nóng chảy (kết tinh) trong
một khoảng nhiệt độ (bắt đầu và kết thúc) tương ứng với hai đường chạy
ngang suốt giản đổ, đường chạy ngang trôn được gọi là đường lỏng -
liquidus (ở cao hơn đường này hợp kim hoàn toàn ở trạng thái lỏng), đường

120
Iiuang sát (V dưứi đư<ĩc goi là (ỉưởnq rắn (hay đưrttig đặc) - solidus (ở tháp
hơn đường này hựp kim hoàn loàn ở trạng thái rắn).
• Các chuyển hiển pha. Sự xuất hiện hoặc hiến mất của các pha (khi
nung và khi nguội chậm) cũng như nhiệt độ xảy ra, tương ứng với các đường
¿Vdưới đườiiịi đặc.
• Dự th á n các lổ chức tạo thành ử trạng thái không cân hảng (khi
nguội nhanh).
Vì vậy giãn đồ pha là căn cứ không thể thiếu khi nghiên cứu các hệ
hợp kim. Giản đồ pha hai cấu lử của các hộ thực tế có loại rất phức tạp, song
dù phức tạp đến bao nhiêu cũng có thể coi như gồm nhiều giản đồ cơ bản
cỏp lại. Dưới đây khái) sát một số dạng thường gập trong các giản đồ đó mà
các cấu tứ đều hòa lan vô hạn vào nhau (Vtrạng thái lỏng, song khác nhau vồ
tương lác (Vtrạng thái rắn với vận dụng xác định các thông tin trốn cho các
trườnc liơp cụ thể.

3.2.3 . (ỉiú n đồ loại I

Hình .í.9. Dạng tổng quát của giản đổ pha loại I (a) và giản đổ pha Pb - Sb (b).

Là £Ìán đổ pha của hệ hai cấu lử không có bâì kỳ tương tác nào, chúng
lạo nên hỗn hợp riêng rẽ của hai cấu tử, có dạng tổng quát trình bày ở hình
3.9a và hộ diên hình có kiểu này là hộ chì - antimoan (Pb - Sh) ở hình 3.9b.
Giản đồ chỉ gồm cập đường lỏng — rắn, trong đó dường trên AEB là đường
lóng, đường nằm ngang dưới CED (245°C) là đường rắn, A là nhiệt độ chảy
(kếl linh) của cấu tử A (Pb với 327°C), B - nhiệt độ chảy (kết tinh) của cấu
tử B (Sh - 63 rC ). Hơp kim sẽ nóng chảy hay kết tinh trong khoảng giữa hai

121
đường này với sự tổn tại của hai hay ba pha (pha lỏng với một hoặc cả hai
pha rắn A, R).
Hãy xét sự kết tinh của một hợp kim cụ thể gồm 60%B (Sh) + 40%A
(Pb). Đường thẳng đứng biểu thị hợp kim này cắt các đường lỏng, rắn tương
ứng ở 1 (5(M)°C), 2 (245°C), đổ là hai mốc nhiệt độ đáng chú ý:
+ ở cao hơn 1 (500°C) hợp kim ở trạng thái lỏng hoàn toàn L,
+ ở thấp hơn 2 (245"C) hợp kim ở trạng thái rắn A +R (Ph + Sh),
+ ở trong khoảng 1 H- 2 (500 -ỉ- 245°C) hợp kim ử trạng thái lỏng + rắn:
L + B (L + Sb) ứng vúri quá trình kết tinh hay nóng chảy.
Vậy 1 (500"C) là nhiệt độ bắl đầu kít linh hay kếl thúc nóng chảy và 2
(245°C) là nhiệt độ hắt đầu nóng chảy hay kết thúc kết tinh.
Sự kêì tinh của hợp kim từ trạng thái lỏng xảy ra như sau.
- Làm nguội đến 1 (5(K)"C) hợp kim lỏng bắl đẩu kết tinh ra tinh thổ R
(Sh) cũng (Vnhiệt độ này ứng với 1
- Làm nguội tiếp tục, tinh thể R (Sb) tạo thành càng nhiều làm tỷ lệ R
(Sb) trong hợp kim lỏng còn lại giảm đi nên điểm biểu diễn (tọa độ) dịch
sang trái theo đường lỏng từ 1 đến E. Ví dụ ở t" (400°C) hợp kim lỏng (còn
lại) với toa đỏ ở điểm a ” (37%Sb) và linh thể R với tọa đô ở điểm a’ tức
100%B (10()%Sh). Áp dụng quy tắc cánh tay đòn, tỷ lô của hai pha này là
L B, = aa' / aa" hay L „ / Sb K10 = (100 - 60) / (60 - 37) = 40 / 23
tức pha lỏng 40 / 63 (63,5%), rắn 23 / 63 (36,5%).
- Khi làm nguôi đến đưừng rắn CED (245°C) hợp kim lỏng (còn lại)
nghèo R (Sb) đi nữa và cổ tọa độ ở điểm E (13%Sb), CÒI1 pha rắn R (Sb) ứng
với điểm D. Tỷ lộ của hai pha này là
Le / B„ = 2D / 2E hay L,j / Sh1Wl = (100 - 60) / (60 - 13) = 40 / 47.
tức pha 1ỎI1ỊỊ chỉ còn khoảng 46%, pha rắn (Sb) đã kết tinh là 54%.
Có nhận xét là tuy có hai cấu tử A và R (Pb và Sb) nhưng cho đến đây
hợp kim mới chỉ kết tinh ra B (Sb) và mới chỉ có một phần R (Sh) trong hợp
kim (54 trong 60%) k ít tinh, cấu tử kia (A, Pb) chưa kết tinh.
- Tại nhiệt độ của đưòng rắn CED (245"C), Lg (L |3) kết tinh ra cả hai
cấu tử A+R (Ph + Sb) cùng một lúc, hỗn hợp của hai pha rắn được tạo thành
c ù n g m ột lú c (đồn g thíri) từ pha lỏ n g như vậ y được g ọ i là cứng tinh (cùng
kếl tinh) hay eutectic
Lị. ----- » (A + R) hay L 13 ----- » (Pb + Sb).

122
Đó là phán ứng cùng tinh. Quy ước biểu thị tổ chức cùng tinh trong
ngoặc đơn.
Sự kết tinh kết thúc ở đây và khi làm nguội đến nhiệt độ thường không
có chuyển hiến gì khác. Cuối cùng hợp kim này có tổ chức B + (A + B) hay
Sb + (Pb + Sb), trong đó B (Sb) được tạo thành trước ở nhiệt độ cao hơn nên
có kích thưóre hạt lứn (độ quá nguội nhỏ) còn cùng tinh (A + B) hay (Pb +
Sh) được tạo ihành sau ở nhiệt độ thấp hơn nên có cấu tạo (kích thước hạt)
các pha nhỏ mịn hơn (do độ quá nguội lớn).
Có thể tính dễ dàng tỷ lệ các pha và tổ chức của hợp kim 60%Sb +
40% Ph như sau:
- lý lộ vổ pha Pb / Sb = (100 - 60) / (60 - 0) = 40 / 60 hay 40%Pb,
60%Sb,
- tý lộ về tổ chức Sh / (Pb+Sb) = (60 - 1 3 ) / (100 - 60) = 47 / 40 hay
54% là Sb (dộc lập) CÒI1 lại 4(1% là cùng tinh (Pb + Sh).
Tương lự bằng các nguyên tắc đã I1ÔU ở mục 3.2.2 có thổ biết được
diễn biến kết tinh (sự tạo thành các tổ chức) của mọi hơp kim của hệ. Ví dụ,
loại 90% Ph + 10%Sh sẽ kếl tinh ra chì (Pb) trước cho đến 245°c cũng kết
tinh ra cùng linh (Ph + Sb). Như vậy các hợp kim của giản đồ loại I kết tinh
theo thứ tự sau: “thoạt tiên pha lỏng kết tinh ra m ột tmntỊ hai râu tử HỊỊIIvén
<hất trước và 1(1111 cho pha lỏng nghèo cấu tử này và biến đổi thành phần
đến điểm CÙIHỊ tinh E, đến (7(7 Vpha lỏnịỊ còn lọi mới kết tinh ra cấu tử thứ
hai tức m hai cấu tử riiiiỊỊ một lúc
Ngoài ra có nhận xét là thoại tiên khi đưa thôm cấu lử khác vào cấu tử
hất kỳ đểu làm cho nhiệt đô kết tinh giảm đi, đạt đến giá trị Ihấp nhất sau đó
mới tãng lên.
Quy ước:
• H'*p k i m c ó th ím li p h ẩ n <1 c h í n h đ i ổ m E h u y lû n CÛI1 đ ư ư c g o i lù h o p
kim cùng linh hay eutectic (có nhiệt đồ chảy thấp nhất, thấp hơn cả cấu tử
dỗ chảy nhất), nó kết tinh ngay ra hai cấu tử cùng mốt lúc và ở nhiệt độ
không đổi.
• Hợp kim có thành phán ở bôn trái, hên phải điểm E được gọi lần lượt
là hợp kim trước cùng tinh (hay hypoeutectic), sau cùng tinh (hay
hypereuteclie), so v«'*i loại cùng tinh chúng có nhiệt độ chảy cao hơn, kết
tinh ra một cấu lử trưức và xảy ra trong một khoảng nhiệt độ.

123
3.2.4. (ỉiả n đổ loại II

Là giản đổ pha của hộ hai cấu tử với tương tác hòa lan vô hạn vào
nhau, có dạng tổng quát trình bày ở hình 3.1 Oa và các hệ điển hình cổ kiểu
này là hộ đồng - niken (Cu - Ni) ở hình 3.1 o.h và hệ AUOị - C r,0 , ở hình
3.10c, có dạng của hai đường cong khép kín, trong đó đường trên là đường
lỏng, đường dưới là đường rắn, dưới đường rắn là vùng tồn tại của dung dịch
rán a có thành phẩn thay đổi liên tục. Các hợp kim của hệ này có quy luật
kếl tinh rất giống nhau: “nếu lây đơn vị đo là lượng cứu tử thành phần khó
chày hơn thì thoại liên hỢỊì kim lỏng kết tinh ra duiiỊỊ ciịrh rắn ỊỊÍtìit hơn, vì
th ể pha lỏtii’ ròn lai hi nghèo đi, SOIIÍỊ khi lùm nguôi chậm tiếp tục (ÌIIIIỊỊ
(lịcli rắn tạo thành hiến đổi thành phần theo hướiiỊỊ iiiỊhèo (íi và cuối cùng
(lạt dúnịỊ như thành phần rủa hợp kim“.

°c Lòng

500 - (d u n g dich răn hoã ian


vở hạn của Cu yã N i )

100%A /00% B Cu ỈO 40 60 80 Ni
b) VoNi

•c

Hình 3.10. Dạng tổng quát của giản đổ


pha loại II (a) và cá c giản đổ pha hệ Cu
v ô h ạ n A Ịjũ j - C fjO j) - Ni (b) hệ Al20 3 - Cr^Oa (c).

AIị Oị 20 40 60 80 Crỉ Oì

c) % ^ri

124
Hãy xét sự kết tinh của một hơp kim cụ thể 35%Ni + 65%Cu như ở
h ìn h 3.1 ].

- o 1300°c ứng với điểm 1 (nằm trong vùng L), hợp kim ở trạng thái
lỏng (chưa kết tinh), trạng thái này tồn tại cho đến điểm 2. Ỏ 1270°c ứng
vứị điểm 2 (chạm vào đường lỏng), hợp kim bắt đầu kết tinh ra dung dịch
rắn a : (49%Ni). Tiếp lục làm nguội chậm, lượng a càng nhiều lên, L càng
íl đi vù thành phần của hai pha này biến đổi tương ứng th eo đười IU rắn và
đường lỏng theo chiều giảm của Ni (là cấu tử khó chảy hơn).
- Có thể tính dỗ dàng tỷ lệ giữa hai pha này ở nhiệt độ xác định, ví dụ
ớ điếm 3, 1250"C". V»'ri ha loa độ: hơp kim 3 - 35%Ni và hai pha: lỏng 3 ’ -
30%Ni, climu dịch nin a 3 ” - 43%Ni

Hình S d đố biểu diễn sự hình thành tổ chức khi kết tinh ở trạng thái
cân bằng của hợp kim 35%Ni + 65%Cu.

L, / = 33” / 33’ = (43 - 35) / (35 - 30) = 8 / 5 ,


L, = 33” / 3 ’3 = (43 - 35) / (43 - 30) = X / 13 = 0,615 hay 61,5%,
a ’„ = 33’ / 3 3 ” = (35 - 30) / (43 - 30) = 5 / 13= 0,3X5 hay 38,5%.

125
- Đến 1220"C ứng với điểm 4 (chạm vào đường rắn), dung dịch rắn a
có thành phần ứng với điểm 4 tức đúng hằng thành phần của hợp kim, đoạn
33” (bôn phải) hằng không tức không còn pha lỏng (lúc đó có thể coi còn
một giọt lỏng ứng với điểm 4 ’ với 23%Ni, khi giọt lỏng này kết tinh xong sự
kết tinh coi như đã kết thúc). Như vậy lúc đầu có khác xa, song trong quá
trình kết tinh dung dịch rắn tạo thành biến đổi dần dần về đúng thành phần
của hợp kim. Tuy nhiên điều này chỉ đạt được khi kết tinh cân bằng tức khi
làm nguội chậm và rất chậm nhờ kịp xảy ra khuếch tán làm đểu thành phần.
Nếu làm nguội nhanh, do không kịp khuếch tán làm đều thành phần, trong
mỗi hạt dung dịch rắn tạo thành sẽ có nhiều lớp với các thành phần khác
nhau: ở trung tâm giàu cấu tử khó chảy hơn cả, càng gần hiên giới càng
nghèo đi. Hiện lượng này được gụi là thiên tích trong hỏn thân hạt. Đổ tránh
nó phải tiến hành nguội chậm khi đúc hay khắc phục bằng cách ủ khuếch
tán vật đúc ở nhiệt đô gần đường rắn. Trong giản đồ loại I cũng cổ thể xảy
ra thiên tích với kiểu khác gọi ]à thiên tích theo khối lượng khi hai cấu tử có
khối lượng riêng khác nhau rõ rệt, cấu tử kết tinh trước nếu nhẹ hơn thì nổi
lên, nếu nặng hơn thì chìm xuống dưới thỏi. Để tránh nó phải tiến hành
nguội nhanh khi đúc và một khi đã hị thiên tích loại này không có cách gì
khác phục được.

3.2.5. Giản đổ loại III

Là giản đổ pha của hai cấu tử với tương tác hòa tan cổ hạn vào nhau,
có dạng tổng quát được trình hày ở hình 3.12a và hệ điển hình có kiểu này
là hệ chì - thiếc (Pb - Sn) ở hình 3.12h. Giản đồ có dạng khá giống với giản
đổ loại I với sự khác nhau ở đây là các dung dịch rắn có hạn a và ß thay thế
cho các cấu tử A và R. Các dung dịch I'ấn cỗ hạn trên cơ sở (nền) của các
cấu tử nguyên chất nằm về hai phía đầu mút của giản đồ. ơ đây AEB là
(Mmg lỏng, ACEDB - đường rắn.
Sau đây là vài nhộn xét đối với kiểu giản đồ này.
+ Cũng giống như giản đồ loại I nhiệt độ chảy của cấu tử bất kỳ thoạt
tiên đều giảm đi nếu được đưa Ihôm cấu (ử thứ hai.
+ Điểm E cũng được gọi là điểm cùng tinh (eutectic) và tại đó xảy ra
phản ứng cùng tinh

126
L, ----- > (oc + ß) liay L„,,, ----- » ( a „ , + ß 97 5).
+ Cũng có hợp kim cùng tinh (cổ thành phần đúng diểm E hay lân
cận), trước cùng linh (trái E) và sau cùng tinh (phải E).
+ Các dung dịch rắn ở đây đổu là có hạn với các đường CF và DG chỉ
lõ giới hạn hòa tan. Nói chung độ hòa tan đạt đưực giá trị lớn nhất ở nhiệt
độ cùng tinh và giảm mạnh khi hạ thấp nhiệt độ, nên CF và DG có dạng
xoài chân vế hai phía.
Nhiệt độ

b) %Sr\

Hình 3.12. Dạng tổng quát của giản đổ loại III (a) và giản đó pha
hệ P b - Sn cũng như sơ đổ hình thành tồ chức khi kết tinh ở trạng
thái cân bằng của hợp kim 40%Sn (b).

127
+ Cổ thể chia các hợp kim của hệ thành ba nhóm sau.

• Nhóm chứa rất ít cấu tử Ihứ hai (hên trái F, bên phải G), sau khi kết
tinh xong chỉ có một dung dịch rắn a hoặc ß, có đặc tính như giản đồ loại
II.

• Nhóm chứa một lượng hạn chế cấu tử thứ hai (từ F đến C ’ và D ’ đến
G), han đẩu kết tinh ra dung dịch rắn, song khi nhiệl độ hạ xuống Ihấp hơn
đường CF và DG chúng trở nên quá bão hòa, tiết ra lượng cấu tử hòa tan
Ihừa dưới dạng dung dịch rắn thứ cấp ( a thừa B tiết ra pha ßn giàu R, ß thừa
A tiết ra pha a„ giàu A).

• Nhóm chứa lượng lớn cấu tử thứ hai |từ c (C’) đến D (!_>’) I, han đẩu
kết tinh ra dung dịch rắn (a r hay ß D), pha lỏng còn lại hiến đổi thành phần
theo đưnrng lỏng đến điểm E, tại đây có sự kết tinh của cùng tinh. Các hợp
kim trong nhóm này có diỗn hiến kết tinh khá giống với giản đổ loại I. Ví
dụ, XÓI hợp kim trước cùng tinh có 40%Sn của hệ Pb - Sn (hình 3.12b).

- o cao hơn 245"C hợp kim hoàn toàn ở trạng thái lỏng.

- Tại 245"C hợp kim bắt đáu kết tinh ra a 2 với 13,3%Sn, khi làm
nguội tiếp tục dung dịch rắn được tạo thành và pha lỏng còn lại đẻu biến đổi
Ihành phần theo chiều tăng lên của hàm lượng Sn. Ví dụ, ở 200°c pha a
chứa lK,5%Sn (a’) và L chứa 57%Sn (a” ), tỷ lộ giũa chúng là

ạ , / L, = (57 - 40) / (40 - 18,5) = 17 / 21,5

vậy phu a,- chiếm tỷ lộ 44,2% và Ly - 55,8%.


- Dến Iihiốt đỏ CÙ11£ linh 183nc , (rước khi kốt tinh cùng tinh tỷ lô giữa
hai phii này là

a,- / L, = (61,9 -4 0 ) / ( 4 0 - 19,2) = 2 1 ,9 /2 0 ,8 .

Cũng tại nhiệt đô này sau phản ứng cùng tinh L p ----- > (a r + ß u), hợp
kim có tổ chức a,- + (a r + ß„) với tỷ lệ

a,- / (a,- + ß|,) cũng hằng 21,9 / 20,8.

12«
Như vậy trong tổ chức cuối cùng của hợp kim có hai loại dung dịch
rắn a : loại kết tinh đôc lập ở trong vùng a + L (ở cao hơn 183°C) và loại
cùng kêt tinh với ß ở nhiệt độ không đổi (183nC) và được gọi là a cùng tinh.
Nếu tính lỷ lệ giữa hai pha ß (chỉ có trong cùng tinh) và a (gồm cả loại độc
lập lẫn cả loại c ù n g tin h ) thì ở 183°c có

ß / a = (40 - 19,2) / (97,5 - 40) = 20,H / 57,5, nên ß chiếm tỷ lệ


26,6%, a chiếm lý lệ 73,4%.

Trên hình 3.13 là tổ chức tế vi của hai hợp kim hệ này. Cùng tinh Ph -
S il bao gồm các phân tử Ph nhỏ mịn tối phân hố đểu trôn nền Sn sáng (hình
a). Còn hơp kim trước cùng tinh được khảo sát có tổ chức tế vi (hình h): các
hạl Pb kết tinh trước (hạt tối, to) và phần cùng tinh (Ph + Sn) như của hình a.
Rũ làng là pha hoặc tổ chức nào kết tinh ở nhiệt độ càng Ihấp hạt càng nhỏ
mịn.

Hình 3.13. Tô’ chức tế vi của hợp kim Pb - Sb: a. cùng tinh (a + ß ),
màu tối là a giàu Pb, b. trước cùng tinh với 40%Sn [a độc lập là các
hạt lớn màu tối bị bao bọc bởi cùng tinh (a+ ß )]

129
3.2.6. Giản đồ loại IV

Là giản đồ pha hai cấu tử với tương tác phản ứng hóa học với nhau tạo
ra pha trung gian AmB,„ cổ dạng tổng quát trình bày ở hình 3.14a và hệ điển
hình có kiểu này là hệ magiê - canxi (Mg-Ca) ở hình 3.14b, có dạng ghép
của hai giản đồ loại I: A- A„,Rn (Mg - Mg4Ca3) và A^B^B (MgjCa,- Ca). Ở
đây A,„Bn là pha trung gian ổn định với nhiệt độ chảy cố định, không bị
phân hủy trước khi nóng chảy được coi như một cấu tử,. Hợp kim đem xét
có thành phẩn nằm trong giản đồ nào sẽ được xét trong phạm vi của giản đồ
đó.

Hình 3.14. Dạng tổng quát của giản đổ loại IV (a)


và giản đổ pha hệ Mg - C a (b).

Trên đáy là bốn giản đồ pha hai cáu tử cơ hản nhất. Nói như thê cũng
có nghĩa còn nhiều kiểu giản đồ pha phức tạp với các phản ứng khác.

3.2.7. C ác gián đồ pha vói các phản ứng khác

Phán ứng bao tinh (peritectic) là phản ứng giữa pha lỏng (L) với pha
rắn (Sl) do nó sinh ra trước đó để tạo thành pha rắn mới (S2):

L + Sl ----- > S2

130
Khác với phản ứng cùng tinh đã học L ----- > (SI + S2), đặc điểm của
phản ứng hao tinh là không xảy ra tới cùng (tức không hoàn toàn), do S2 tạo
thành bao bọc lấy SI tạo nên lớp màng ngăn cách không cho L và SI tiếp
xúc với nhau để phản ứng tiếp tục, ngay cả khi làm nguội chậm. Có thể thấy
phàn ứng này ở hợp kim Fe - c với 0,1 -ỉ- 0,5%c với phản ứng L05 + ÕCI|
----- * Yn.ih xảy ra ở 1499°c (xem hình 3.18 và mục 3.3.2b).
Phản ứiiỊỊ CÙHỊỈ tích (eutectoiđ) là phản ứng tạo nôn đồng thời hai pha
rắn SI, S2 từ một pha rắn han đầu s ----- > [SI + S2]. Vậy nó chỉ khác phản
ứng cùng tinh ở pha ban đầu (ở cùng tinh là pha lỏng, ở cùng tích là pha rắn)
và được ký hiệu trong ngoặc vuông [ ]. Cổ thể thấy phản ứng này ở mọi hợp
kim Fe - C:

Fcy(C')nx----- > |F eu + Fe,C] (xem hình 3.18 và mục 3.3.2h).

S ự tiết pha khỏi dung dịch rắn

Trở lại giản đồ pha hệ Pb - Sn (hình 3.12h), hãy xem điều gì xảy ra
với dung dich rắn có hạn với nồng độ chất tan giảm khi làm nguội. Trôn
giản đồ pha, giới hạn hòa tan của Sil trong Pb được biéu thị bằng đường
cong CF. Tại nhiệt độ cùng tinh giới hạn này là 19,2%, ở nhiệt độ thường là
2%Sn. Vúri lnrp kim có 10%Sn sự kết tinh bắt đẩu ở 310°c và kết thúc ở
260°c với sự tạo nên một pha a (với 10%Sn) duy nhất. Trong khoảng từ
260nc đốn 130°c pha này là ổn định do giới hạn hòa tan lớn hơn 10%Sn,
nhưng từ 130°c trở xuống giới hạn hòa tan Sil trong Pb là nhỏ hơn 10%, nôn
một phần Sn thừa ra sẽ được tiết ra khỏi pha a dưới dạng ß là pha giàu Sn. Ở
nhiệt độ thường pha a chỉ chứa được 2%Sn còn pha ß lại không thể hòa tan
nổi Pb nôn đươc coi lù Sn nguyên chất. Ta có tỷ lệ giữa hai pha đó như sau:
pha a chiếm lý lệ (100 - 10) / (100 - 2) = 0,92 hay 92%,
pha p chiếm tỷ lộ (10 - 2 ) / (10 0 - 2 ) = 0,08 hay H%.
Pha ß lạo thành do sự tiết pha từ dung dịch rắn đôi khi được ký hiệu là
ßn đổ phân hiệt với ß hay ß| tạo thành từ pha lỏng (cũng như thế a„ phân
hiệt với a huy a,...)- Đáng chú ý là do xảy ra ở trạng thái rắn, nhiệt độ thấp,
sự khuếch lán khó khăn nôn pha thứ hai cứng được tiết ra có dạng các phần
tứ nhỏ mịn, phân tán, phân bố đều trong nền pha mẹ, nâng cao rất mạnh

131
độ hồn của nhiều hợp kim, hiệu ứng này được gọi là hóa bển tiết pha. Với
nhiều nguyên tố, hợp chất hóa học có biến đổi thù hình theo nhiệt độ, các
giản đồ pha của chúng có dạng phức tạp hơn nhiều, Ngoài các đường CF,
DG còn xuất hiện nhiều đường ở khu vực dưới đường rắn. Dạng điển hình
của loại giản đồ này là hệ Fe - c sẽ được khảo sát ở mục 3.3.

3.2.8. Quan hệ giữa dạng gián đổ pha và tính chât của họp kim

a. Tính chất các pha thành phần

Pha thành phần là pha tạo nên tổ chức của hợp kim. Khi hợp kim có tổ
chức m ột pha thì phu thành phần d u y nhất đ ổ đ ồ n g nhất (đồng nghĩa) VỚI
hợp kim; tính chất của hợp kim là tính chất của pha này. Trường lnrp tổ chức
là hỗn h(rp của nhiều pha thì tính chất của hợp kim là sự tổng hợp hay kết
hợp tính chất của các pha thành phần. Như khảo sát ở các phần trên, các pha
thành phần tạo nôn lổ chức của hơp kim có Ihể là nguyên tố hóa hoc, dung
dịch rắn, phu trung gian và thường gập hơn cả là hợp kim với tổ chức là hỗn
hơp giữa dung dịch lắn và pha trung gian. Hãy xem hai pha cơ bản này có
tính chất phụ thuộc vào các cấu tử thành phần như thế nào?
Như đã nói, dung dịch rắn mang đặc tính cơ bản của cấu tứ chính
(dung môi, chủ với (ý lệ áp đảo từ 50 đến gần 100%) song chịu ảnh hưởng
rõ rệt của cấu tử hòa tan. Khi đưa thêm cấu tử này vào, lính chất biến đổi
không đều: đầu tiôn thay đổi rất mạnh, càng về sau mức độ thay đổi càng
giảm đi (sẽ đạl đến cực trị trong trường hơp hòa tan vô hạn). Vì ihế như biểu
thị ở hình 3.15, lính chất của đung dịch rắn sẽ phụ thuộc vào nồng độ chất
lan theo đường cong, dốc lên hay xuống, nhiều hay ít là lùy tính chất và hộ
cụ thể. Quan hệ tính chất - nồng độ thông thường được xác định hằng thực
nghiệm.
Khác vcri dung dịch rắn, pha trung gian chí xuất hiện khi đưa cấu tử
thứ hai vào với lượng vượl quá giới hạn hòa tan, hơn nữa do cổ cấu trúc
mạng nói chung là phức tạp và khác hẳn với các cấu tử thành phần nôn pha
trung gian thường có tính chất không phụ thuộc vào thành phần và khác hắn
tính chất các cấu tử nguyên chất. Ví dụ, các kim loại nguyên chất thường rất
dẻo, dai và mém, còn các pha trung gian (hợp châ't liên kim loại) thường
giòn, nhiẻu trường hợp có độ cứng cao và rất cao.

132
Hình 3.15. Sự biến đổi tính chất của Hình 3.16. Tinh chất của hợp kim là
dung dịch rắn theo thành phần (nồng hỗn hợp của hai pha (vùng gạch chéo:
độ chất tan), vẽ tương ứng với dung xê dịch tính chất ở vùng phụ cận thành
dịch rắn có hạn biểu thị ở phấn trên, phấn cùng tinh hoặc cùng tích).
PA, P'A là các tính chất cụ thể của
cấu tử chính (dung môi).

b. Tinh chất cua hồn họp các phu


Tính chất của hỗn hựp các pha là sự tổng hơp hay kết hợp tính chất
của từng pha và số lượng (tỷ lệ) của chúng. Ví dụ, xét một hợp kim có
giản đổ loại I như ớ hình 3 .lố (phân trôn), cớ lổ chức A + B, với b%B và
(100 - b)%A. Pha A có tính chất đã cho là PA, pha B là PB, lúc đó tính chất
của h(íp kim sẽ là
I V = ( 100 - b)% .PA+ b%.PB hay PHK = PA+ b%.(P„ - PA).
Quan hộ này có thể hiểu diễn bằng hình 3.16 (phần dưới): tính chất
của hợp kim hiến đổi theo quan hệ bậc nhất với tính chất của hai pha thành
phần hoặc biến đổi theo thành phần với quan hệ đường thẳng (nối giá trị tính
chất của hai pha đổ). Tuy nhiên mối quan hệ đường thẳng như vậy chỉ đúng
khi cùng cỡ hạt và các pha phân bố đổu đặn. Trong trường hựp hạt nhỏ đi,

133
tính chất đạt được sẽ cao hoặc thấp hơn so với quan hệ này, như đối với độ
bền, độ dẻo, độ dai thì cao hơn hẳn. Chính vì lý do như vậy mà tính chất của
hợp kim có thể không tuân theo quan hệ đường thẳng tại điểm cùng tinh,
cùng tích và vùng phụ cận.

Hình 3.17. Tính chất của hợp kim và giản đổ pha, trong đó
PAvà PBlà tính chất của các cấu tử nguyên chất tương ứng.

134
c. Ọuan hệ giữa gián đồ pha và tính chất cùa họp kim

Trôn hình 3.17 đưa ra bốn dạng giản đồ pha Ihường gặp và sự thay đổi
lính chất theo thành phần của mỗi dạng giản đồ.
Trong trường hợp hai cấu tử hòa tan vô hạn vào nhau, tính chất hiến
đổi theo thành phần với quan hệ đường cong có cực trị (hình a vẽ cho trường
liơp cực đại).
Trườnu hợp hai cấu lử tạo nên hỗn hợp thì tùy theo dạng hỗn hợp có
ha kiểu sau đây.
- Hình b là giàn đổ pha với hỗn hợp của hai cấu tử nguyên chất. Ở đây
lính chất b iến đ ổi th e o thành phần V('íi quan h ệ đưừng thẳng ch ạy suốt trục
hoành từ PAđến p,,.
- HÌ11I1 c là uián đồ pha vứi hỗn hưp của hai dung dịch rắn có hạn, do
vậy lính chái biến đổi theo thành phẩn với hai quy luật: phần đường cong ở
hai đầu mút ứng vứi hai dung dịch rắn có hạn và đạt đến p„ và Pp khi bão
hòa và phán đuỉVim thung nôi p„ và Pp khi hơp kim là hỗn hợp của hai dung
dịch rán có hạn ở nồng độ hão hòa này.
- Hình cl là giản đồ pha với hỗn hợp của dung dịch rắn có hạn và pha
Irung uian, đo vậy tính chất hiến đổi theo thành phần với hai quy luật: ở
phần đunu dịch rắn có hạn theo quan hệ đường cong và đạt đến Pu khi nồng
độ đạt đến gii'fi hạn bão hòa, ử phần hỗn hợp theo quan hệ đường thẳng PaPH
(Pu là tính chất cùa pha trung gian).

3.3. GIẢN ĐÕ PHA Fe - c (Fe - Fe3C)

Uián dó pha he - c (chi xél hẹ Fe - F e,Q khá phức lạp, lái đién hình
đế minh họa các lương lác thường gặp và được sử dụng rất nhiổu trong thực
lố. Vì vậy hiểu rõ giản đồ pha này sẽ mang lại nhiều điểu hổ ích.
Nói là giản đổ pha Fe - c song thực tế chỉ khảo sát một phần (phần
uiàu Fe) vứị lượng cacbon đốn 6,67 % (tương ứng với hợp chất Fe,C) - tức
hộ Fe - F e,c. Ngoài ra còn có giản đồ Fe - grafit là hệ cân hằng ổn định
nhất, song trong thực tế rất khổ đạt tới, nên giản đồ Fe - F e ,c cũng được
coi là cân hằng ổn định (đúng hơn là cân hằng ổn định giả).

135
3.3.1. Tương tác giữa Fe và c

Sắt là kim loại khá phổ hiến trong vỏ quả đất. Sắt nguyên chất kỹ thuật
có cơ tính như sau:

HB * 80; ơ b * 2 5 0 MPa\ Ơ0.2 « 120MPa\


5 * 50%; T « 85%; aK * 2500U lm 2
So với các kim loại khác (nhôm, đồng) nó cũng khá dẻo (dỗ biến dạng
nguội), dai, luy bén, cứng hơn nhiều song vẫn còn rất thấp so với yêu cầu sử
dụng. Khi đưa cachón vào sắt, giữa hai nguyên tố này xảy ra cả hai tương
tác (hòa tan thành dung dịch rắn và tạo nên pha trung gian), đều có tác dụng
hóa bén, nhừ đó hợp kim Fe - c trở nôn bền cứng hơn (sắt) và đang được sử
dụng một cách rộng rãi nhất.

a. Sự hòa tan của cacbon vào sắt

Như đã nói do quan hệ kích thước nguyên tử (cacbon nhỏ hơn sắt, rc =
0,077«m, rFt. = 0,1241 nm) nên cacbon chỉ có thể hòa tan có hạn vào sắt ở
dạng dung dịch Iắn xen kẽ. Như đã biết, sắt có hai kiểu mạng tinh thể: lập
phương tâm khối A2 (tồn tại ở < 91 l°c - Feu và U 92 -T- 1539°c - Fe5) và lập
phương tâm mặt AI (911 + 1392°c - Fey) với các lỏ hổng có kích thước
khác nhau và do đó khả năng hòa tan cacbon khác nhau.
Bằng những tính toán hình học đơn giản (đã khảo sát ở 1.4.la) có thể
thấy rằng Fe„ và Fes với mạng lập phương tâm khối tuy mật độ xếp thấp, có
nhiều lỗ hổng, song mỗi lỗ hổng lại có kích thước quá nhỏ (lỗ tám mặt có
r = 0,154rft, lỗ bốn mặt lớn hơn có r = 0,29lrFe), lớn nhất cũng chưa bằng
30% kích thước của nguyên tử sắt hay gần một nửa kích thước nguyên tử
cacbon, chỉ chứa nổi khối cầu r = 0,0364/im, không thể nào chứa nổi nguyên
tử cacbon. Do vậy về nguyên lý Fea và Fes không có khả năng hòa tan
cachón hay độ hoa tan cacbon trong chúng là không đáng ké (có thế coi
hàng không).
Khác với Fe„ và Fes, Fe7 với mạng lập phương tâm mặt A 1 tuy có mật
độ thể tích cao hơn, ít lỗ hổng hơn nhưng lại có loại có kích thước lứn hơn
(lỗ bốn mặt r = 0,225rFe, lỗ tám mặt r = 0,414rFe). 0 lỗ hổng tám mặt này có
thể chứa được khối cầu r = 0,052nm, nên có khả nâng thu xếp để nguyên tử
cachón lụt vào bằng cách giãn các nguyên tử sắt ra xa. Do vậy chỉ có Ftíy
mới hòa tan được cachón, tuy nhiên như đã nói nguyên tử hòa tan không thể
xen kẽ vào mọi lỗ hổng tám mặt đó nôn giới hạn hòa tan cachón (rong F&,

136
chi là trôn đưói 10% nguyên tử.

b.Tưong tác hóa học giữa Fe và c

Khi lượng cachón đưa vào sắt vượt quá giới hạn hòa tan (phụ thuộc
vào dạng thù hình và nhiệt độ), sau khi đi vào các lõ hổng để tạo nôn dung
dịch rắn xen kẽ, các nguyên tử cachón thừa ra sẽ kết hợp với sắt thành F e ,c
noi là xêmentit. Như đã biết đó là pha xen kẽ với kiểu mạng phức tạp, có
thành phẩn 6,67% c + 93,33%Fe.
Thực ra CÒI1 có grafit là pha ổn định hơn xêmentit, tuy nhiên trong hợp
kim thuần Fe - c sự tạo thành grafit là rất khó khăn nếu không muốn nói là
không thể được, vì vậy xốmentit là pha giả ổn định và được coi là ổn định.
Tronc thực l í sự lại) thành grafit có thổ dỗ dàng hơn nhiều khi có các yếu tố
thuận lợi về thành phần và tốc độ nguội (xem 5.6.1b).

3.3.2. (ỉiả n đổ pha Fe - F e ,c và các tổ chức

a. (ỉiá n đổ p ha Kc - F e ,c

Giản đồ pha Fe - c (Fe - Fe,C) được trình bày ở hình 3.18 với các ký
hiệu các tọa độ (nhiệt độ, "C - thành phần cachón, %) đã được quốc tế hóa
như sau:
A (1539-0); R (1499 - 0,5); c (1147-4,3); D (-1250 - 6,67);
E (1147 - 2,14); F (1147 - 6,67); G (9 1 1 -0 ); H (1499 - 0,10);
.1(1499-0,16); K (727 - 6,67); L (0 - 6,67); N (1392 - 0);
p (727 - 0,02); Q (0 - 0,006); s (727 - 0,80).

Một số đường có ý nghĩa thực tế rất quan trọng như sau:


- A BCD là đường lỏng để xác định nhiệt độ chảy lỏng hoàn loàn hay
hắt đầu kếl linh.
- AHJECF là đường rắn để xác định nhiệt độ hắt đầu chảy hay kết
thúc kết tinh.
- ECF ( 1147°C) là đường cùng tinh, xảy ra phản ứng cùng tinh
(eutectic).

137
- PSK (727°C) là đường cùng tích, xảy ra phản ứng cùng tích
(eutectoid).
- ES - giới hạn hòa tan cacbon trong p&y.
- PQ - giới hạn hòa tan cacbon trong Fea.

SU
1 ĩìfA
1499 H
i '
1Ì92 N s* r

1ỈOO

4 s e L(FtjC)

Hình 3.18. Giản đổ pha Fe - c (Fe - Fe3C).

b. C ác chuyên biến khi làm nguội chậm

Như đã nói, trong giản đổ này có khá đầy đủ các chuyển biến đã khảo
sát ở trên.

138
- Chuyến biến hao rinh xảy ra ở 1499°c trong các hựp kim có 0,10 4-
0,50%c: (đưừiiu H.IB)

ÔH + L„ ----- » Yj hay ô fU0 + Lri,„ -----> yn i6 (3.1)


song người ta thưcrng không để ý đến phản ứng này vì xảy ra ở nhiệt độ quá
cao và không có ảnh hưởng gì đến tổ chức của thép khi gia công và sử dụng.
- Chuyển hiến vùng tinh xảy ra ở 1147°c trong các hợp kim có
> 2,14% c (đường ECF)
L ----- > (Yk + Fc,c:,) hay L41 ----- ■» (Y;.i4 + Fe3Cw,7) (3.2)
- Chuyển biên cùng tích xảy ra ở 727°c hầu như với mọi hợp kim
(đưìYng PSK)

Ys ----- > | a h. + Fe,CKJ hay ỴflJt-----> [a f,02 + Fe,C(,(>7] (3.3)


- Sự tiết pha F e ,c dư ra khỏi dung dịch rắn của cachón Irong các dung
dịch rắn: trung Fey theo đường ES và trong Fe„ theo đường FQ.

c. (Tác t(i chức mộf pha

() trạng thái rắn có thể gặp bốn pha sau.


F erit (có thể ký hiệu bằng a hay F hay Fe„) là dung dịch rắn xen kẽ
của cachón trong Fe„ với mạng lập phương lâm khối (a = 0,286 H- 0,291/1«)
sung do lương hòa tan quá nhỏ (lớn nhất là 0,02% c ở 727°c - điểm p, ở
nhiột độ Ihường thấp nhất chỉ còn 0,006%c - điểm Q) nôn có thể coi nó là
Fe,t (theo tính toán lý thuyết ở mục 3.3.la, cachón không thể chui vào lỗ
hổng của Fea, lượng cachón hòa tan không đáng kể này là nằm ở các khuyết
tật mạng, chủ yếu là (Vvùng biên giỏi hạt). Ferit có lính sắt từ nhưng chỉ đến
76X°C. Trên eiản đỏ nó lổn tại trong vùng GPQ (tiếp piáp viíri Fi\. trên trục
sắt). Do không chứa cachón nên cơ tính của ferit chính là của sắt nguyên
chất: dẻo, dai, mồm và kém bền. Trong thực tế ferit có thể hòa tan Si, Mn, p,
Cr... nên sẽ cứng và bền hơn song cũng kém dẻo dai đi. Ferit là một trong
hai pha lổn tại ở nhiệt độ thưòrng và khi sử dụng (< 727°C), song với tỷ lệ
cao nhất (trên dưới 90%), nên 11Ổ đóng góp một tỷ lệ quan trọng trong cơ
lính của hợp kim Fe - c . Tổ chức tế vi của ferit trình bày ở hình 3.19a có
dạng các hạt sáng, đa cạnh.

139
a) b)

Hình ĩ . 19. Tổ chức tế vi của ferit (a) và austenit (b) (x500).

A ustenit [ có thể ký hiệu bằng Y, A, Fer(C) ] là dung dịch rán xen kẽ


của cacbon trong Fcy với mạng lập phương tâm mặt (a « 0,364/ỉ/n) với lượng
hòa tan đáng kể cachón (cao nhất tới 2,14% hay khoảng 8,5% về số nguyên
tử ở 1147nc - điểm E, tức tối đa tính bình quân cứ ba -ỉ- bốn ô cơ sở mới có
thể cho phép một nguyên tử cacbon định vị vào một lỏ hổng tám mặt trong
chúng, ờ 727"C chỉ còn 0,80%c - điểm S). Khác với ferit, austenit khỏng có
tính sắt từ mà cỏ tính thuận từ, nó chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao (> 727°C) trong
vùng NJESG (tiếp giáp với Fey trên trục sắt) nôn không có quan hệ trực tiếp
nào đến khả năng sử dụng của hợp kim nhưng lại có vai trò quyết định trong
biến dạng nóng và nhiệt luyện.
Với tính dẻo rất cao (là đặc điểm của mạng A l) và rất mềm ở nhiệt độ
cao nên biến dạng nóng (dạng chủ yếu đổ tạo phôi và bán thành phẩm) thép
hao giờ cũng được thực hiện ở trạng thái austenil đồng nhất (thường ở trên
dưới 1000"C). Vì thế có thể tiến hành biến dạng nóng moi hợp kim Fe - c
với c < 2,14% dù cho ử nhiệt độ thường ihể hiện độ cứng và tính giòn khá
cao. Làm nguội austenit với tốc độ khác nhau sẽ nhận được hỗn hợp ferit -
xômentit với độ nhỏ mịn khác nhau hay được mactenxit với cơ tính cao và
đa dạng, đáp ứng rộng rãi các yêu cầu sử dụng và gia công. Tổ chức tế vi
của austenit trình bày ở hình 3 .1 % có các hạt sáng, có thể với màu đậm nhạt

140
khác nhau đôi chút (do định hướng khi tẩm thực) và các đường song tinh
(song song) cắt ngang hạt (thể hiện tính dẻo cao).
X cm cntit (có thể ký hiệu hằng Xe, Fe 3C) là pha xen kẽ với kiểu mạng
phức tạp có công thức F e ,c và thành phần 6,67% c, ứng với đường thẳng
đứng DFKL trôn giản đồ. Đặc tính của xêmentit là cứng và giòn, cùng với
ferit nó tạo nên các tổ chức khác nhau của hợp kim Fe - c . Xêmentit có tính
sắt từ yếu nhưng chỉ đến 210°c. Người ta phân hiệt bốn loại xêmentit:
- Xêmentit thứ nhất (Xe,) được tạo thành do giảm nồng độ cacbon
trong hợp kim lỏng theo đường DC khi hạ nhiệt độ, chỉ có ở hợp kim có
> 4,3% c. Do tạo thành ở nhiệt độ cao (> 1147°C) nên xêmentit thứ nhất có
dạng thẳng, thô to (hình 3.24b) đôi khi có thể thấy được bằng mắt thường.
- Xêmentit thứ hoi (XeM) được tạo thành do giảm nồng độ cacbon trong
austenit theo đưừng ES khi hạ nhiệt độ, thường thấy rất rõ ở hợp kim có
> 0,80 cho tới 2,14% c. Do tạo thành ở nhiệt độ tương đối cao (> 727°C) tạo
điều kiện cho sự tập trung ở hiên giới hạt, nôn khi xẽmentit thứ hai với
lượng đủ lớn sẽ tạo thành lưới liên tục hao quanh các hạt austenit ((peclit)
như biểu thị ở hình 3.23, tức tạo ra khung giòn, làm giảm mạnh tính dẻo và
dai của hợp kim.
- Xêmentit thứ ba (Xem) được tạo Ihành đo giảm nồng độ cacbon trong
ferit theo đường PQ khi hạ nhiệt độ, với số lượng (tỷ lệ) rất nhỏ (nhiéu nhất
cũng chỉ là 27oo) nên rất khó pliát hiện trôn tổ chức tế vi và thường được bỏ
qua.
- Xềmentit cùng rícli được tạo thành do chuyển biến cùng tích austenit
----- > peclit. Loại xêmenlit này có vai trò rất quan trọng, được trình bày ở
mục tiếp theo.
(ỉra fit chỉ được tạo thành trong hợp kim Fe - c cao và chứa lượng
đáng kể silic, là pha quan trọng trong lổ chức của gang (mục 5.6).

d. Các tổ chức hai pha


Pcclit (có Ihể ký hiệu bằng p, [Fe„ + Fe 3C]).
Peclit là hỗn hợp cùng tích của ferit và xêmentit được tạo thành
từ austenit với 0 ,8 0 % c và ử 727°c như phản ứng (3.3). Trong peclit có
8 K% ferit và 1 2 % xômentit phán bố đều Irong nhau, nhờ kết hợp giữa một
lượng lớn pha dẻo với lượng nhất định pha cứng, peclit là tổ chức khá bền,
cứng nhưng cũng đủ dẻo, dai đáp ứng rất tốt các yôu cầu của vật liệu kết cấu
và công cụ. Peclit và các biến thể của nó (xoocbit, trôxtit, bainit) có mặt
trong hầu hết các hựp kim Fe - c . Người ta phân hiệt hai loại peclit tấm và
peclit hạt.

141
Peclit tấm (hình 3.20a) thường gặp hơn cả, có cấu trúc tấm (lớp hoặc
phiến), tức là hai pha này đều ở dạng tấm nằm đan xen đều nhau, nốn trên
mặt cắt ngang để lại các vạch theo cùng một hướng hay đa hướng, trong đó
các vạch tối mỏng (với lượng ít hơn) là xêmentit, vạch sáng dày (với lượng
nhiều hơn, gọi là nền) là ferit nên tổng thể có dạng vân.
Peclit hạt (hình 3.20b) ít gặp hơn, có cấu trúc hạt tức xêmentit ở dạng
thu gọn nhất (bé mặt ít nhất) - hạt xêmentit phân bố đều trôn nền ferit. Giữa
hai loại này có sự khác biệt nhỏ về cơ tính: so với peclit hạt, peclit tấm có độ
bén, độ cứng cao hơn, độ dẻo, độ dai thấp hơn đôi chút. Austenit đồng nhất
dễ tạo thành peclit tấm, còn austenit kém đồng nhất dẻ tạo thành pcclit hạt.
Peclit hạt ổn định hơn peclit tấm nôn khi nung lâu ở nhiệt độ tương đối cao
(ví dụ 600 -ỉ- 700°C) peclit tấm có xu hướng chuyển thành peclit hạt.

») »
Hình 3.20. T ổ chức tế vi của peclit tấm (a) và peclit hạt (b) (x500).

Hình 3.21. T ổ chức tế vi của

lêđêburit - (P+Xe) (x500).

142
L éđéburit Icó thổ ký hiệu bằng Le, hay (y + Xc) hay (P + Xc)|.
Lêđêburit là hỗn hợp cùng tinh của austenit và xômentit tạo thành từ
pha lỏng với 4 ,3% c ở 1147°C' nhừ phàn ứng (3.2), luy nhiên khi làm nguội
liếp lục lại có phản ứng cùng tích (3.3) để austenit chuyển hiến thành peclit
1)011 tổ chức tế vi cuối cùng quan sál được (hình 3.21) là hỗn hợp của peclit
tâm (các hạt tôi nhỏ) Irên nền xêmenlit sáng. Lêđêburit cứng và giòn (vì có
quá nhiéu, lới 2/3, là xêmentil) và chỉ có trong hơp kim Fe - c ở dang gang
trắng, ít cặp.
Các lên goi plui và tổ chức kê trôn vói các nghĩa và xuất xứ như sau:
đổ ký niệm các nhà khoa hoc lỗi lạc trong ngành là Robert Austen (người
Anil) cho auslenit, Ledebur (người Đức) cho lêđêburil; lừ bản chất hay đặc
trưng tính chất lù 1'ciTum (sắt, tiếng latinh) cho ferit, pearl (vân) cho peclit,
ccmenl (ximaim, cứnu) cho xêmentit.

3.3.3. l*hãn loại

a. K hái niệm chun).; vê thép, gang

Thép và gang ctổu là hợp kim Fe - c (ngoài ra có thể có ít nhiều các


nguyên tố khác), trong đó phân hiệt ít hơn 2,/4% C là thép, nhiều hơn
2,I4% C là ÍỊƠHỊỊ. MỘI cách gần đúng có thể thấy điểm E trôn giản đồ pha
phân hiệt hai loại vật liệu này: bên trái E là thép, bên phải E lủ gang. Chính
điều này đã giải thích đươc các đặc điểm cơ bản khác nhau giữa chúng.
Như vậy lất cà các thép dù với lượng cachón, tổ chức và cơ tính rất
khác nhau (Vnhiệt độ thường và lương đối cao (< 727nC), nhưng một khi đã
đươc nung nóng cao lum đường GSE tương ứng, đổu chỉ có một pha duy
nhất là auslcnit với đô dẻo lất cao nên rất dỗ hiến dạng. Chính vì vậy thép
được coi là vậl liệu deo, ctươc cung cấp tlưới dạng bán Ihành phẩm cán nóng
(day, thanh, ông, tủm, hình...) rất tiện lợi cho sứ dụng. Các thép ít cacbon
mém vù dẻo cũng có khả năng biến dạng nguội. Tính đúc của thép nói
chung là thấp (do nhiệt độ chảy cao, không có tổ chức cùng tinh) và ít được
sử dụng để chế tạo vật đúc.
Ngược lại với thép, khi nung nóng, gang không thể đạt được tổ chức
môi pha austenit mà hao giờ cũng CÒ11 xômcntit (hay grafit) nôn khổng thế
đem biến dạng nguội lẫn nóng, song hù lại nổ có nhiệt độ chảy thấp hơn,
trong lổ chức có cùng tinh với khả năng điền đầy khuôn cao. Chính vì vậy
uaiig là vậl liệu đúc, chỉ đươc cung cấp dưới dạng vậl đúc (các sản phẩm

143
định hình như chi tiết máy phức tạp: thân bệ, hộp, vỏ hay đơn giản như
ống...). Gang cổ thành phần càng gần cùng tinh tính đúc càng cao. Nói
chung tính dẻo của gang râì thấp, mặc dù một số loại có tính dẻo nhất định
song không hao giờ được đem biến dạng dẻo. Khi lượng cacbon nằm trong
vùng giáp ranh giữa thép và gang (1,80 4- 2 ,2 0 %) cả tính đúc lẫn tính chịu
hiến dạng dẻo đều kém và lúc đó xếp hợp kim Fe - c đó vào loại nào là tùy
thuộc vào các thành phần khác, cách tạo hình và công dụng. Như vậy cũng
không loại trừ một số rất ít trường hợp gang có 1,80 -ỉ- 2 ,00 % c, thép lại có
2 ,2 0 -5- 2,40% c.

b. Các loại thép, gang theo gián đồ pha Fe - c

Căn cứ vào lổ chức khác nhau trên giản đồ pha ta có ha loại thép và ba
loai gang khác nhau.
Thép lương ứng với giản đồ pha Fe - c là loại hợp kim ngoài Fe với c
< 2,14% ra chỉ chứa lượng không đáng kể các nguyên tố khác (xem mục
5 .1.la), được gọi là thép cachón hay thép thường, gồm ha loại nhỏ sau đây.
- Thóp trước rùng tích với lượng cacbon biến đổi từ 0,10 đến 0,70%,
lức ứng với hồn trái điểm s có tổ chức ferit (sáng) + peclit (tối) mà các tổ
chức lế vi được trình hày ở hình 3.22. Fhần lớn thép thường dùng nằm trong
loại nhỏ này song tập trưng hơn cả vào loại < 0,20% c rồi tiếp đến 0,30 -r
0,40% c. Theo tính toán từ quy tắc đòn bẩy, khi lượng cachón tăng lên thì
trên tổ chức tế vi tỷ lệ phần peclit (màu tối) cũng tăng lên, còn phần ferit
(màu sáng) giảm đi. Nếu không chứa cacbon (hay quá ít, 0,02 -ỉ- 0,05%) có
thể coi là sắt nguyên chất với tổ chức hầu như ferit (hình 3.19a) tức chỉ có
các hạt sáng. Với 0,10 % c (hình 3.22a) phần tối (peclit tấm) chiếm khoảng
1/8, vori 0 ,40% c (hình 3.22b) là 1/2 và với 0,60% c (hình 3.22c) là 3/4, cuối
cùng là 0,8 0 % c (hình 2.20a) thì toàn bộ là màu tối (peclit tấm). Vây đối vái
loại thép n ày lư ợ n g ca ch ó n củ a n ó đ ư ợ c tính h ằn g tỷ lệ phần tối nhân Vfíti
0,80%
- Thép cùng tích với thành phần 0,80% c (có thể xô dịch một chút) tức
ứng với điểm s cổ tổ chức chỉ gồm peclit.
- Thép sau (ÍIIIÍỊ rích với thành phần > 0 ,9 0 % c (thường chỉ \ớ\ 1,50%,
cá biệt có thể tới 2.0 -7- 2,2%) tức ở bốn phải điểm s có tổ chức p ec lit+
xêmentit thứ hai Ihưòmg ở dạng lưới sáng hao học lấy peclit tấm như ở hình
3.23.

144
(ỉiinR Iư<ínj' ứnị’ với giản (tồ pha Fe - V ÍFe - Fe,C) là gang trắng, rất
íl đươc sử ilụne tlo quá cứng, giòn, không thể gia công cắt được. Theo sự
khác nhau vé tổ chức la gặp ha loại gang trắng sau.
- Cưviạ trắin; trước cùng tinh với thành phần cacbon ít hơn 4,3% ở bên
trái điểm c, cổ tổ chức peclit + xêmentit thứ hai + lêđồburit (hình 3.24a).
- C!(IIIụ trắng ('ÙIIỊỊ lililí cổ 4,3% c ứng đúng điểm c hay lân cận, với .tổ
chức chỉ là lèđcburil (hình 3.21).
- G tin g trắng sun cía ig lililí với thành phần > 4 ,3 % c ử hên phải điểm
c, có tổ chức lêđêburit + xêmentit thứ nhất (hình 3.24b).
145
Hình 3.23. Tổ chức tế vi
của thép sau cùng tích
(1,20%Ò) (x500).

Hình 3.24. Tổ chức tế vi của gang trắng (x500):


trước cùng tinh (a) và sau cùng tinh (b)

c. Các điểm tói hạn của thcp

Như thấy rõ từ giản đồ pha Fe - c (hình 3.18), trong khu vực của Ihép
có rất nhiều đường ứng với các chuyển biến pha khác nhau. Để đơn giản hóa
việc gọi tôn các chuyển hiến,pha này người ta ký hiệu (đánh số) các đường
tương ứng hàng chữ A (từ tiếng Pháp arrêt có nghĩa là dừng, vì khi có
chuyển hiến pha nhiệt độ hiến đổi chậm lại đôi khi dừng hắn) với các số thứ
tự 0, 1, 2. 3, 4. và n n, chúng được gọi là các điểm (hay nhiệt độ) tới hạn.

146
Các điểm tới hạn thường dùng nhất gồm:
A, - đường PSK (727°C) ứng với chuyển biến austenit <------- » peclit,
có trong mọi loại Ihép.
A, - đường GS (911 -ỉ- 727°C) ứng với bắt đầu tiết ra ferit khỏi austenit
khi làm nguôi hay kết thúc hòa tan ferit vào austenit khi nung nóng, chi có
trong thép trước cùng tích.
Acm- đường ES (1147 4- 727°Q ứng với hắt đầu tiết ra xêmentit khỏi
austenit khi làm nguội hay kết thúc hòa tan xêmentit vào austenit khi nung
nóng, chỉ có trong thép sau cùng tích.
(Các điểm tới hạn khác là A 0 (210°C) - điểm Curi của xêmentit, A,
(768°C) - điểm Curi của ferit, A 4 - đường JN (1499 - 1392°C) ứng với
chuyển hiến y <------- >8 ]. Có thể dỗ dàng xác định (gần đúng) giá trị của
A, và Acn, của các thép có thành phần cacbon khác nhau theo giản đổ pha Fe
- c bằng cách gióng hay tính toán với quy ước các đường tương ứng GS và
ES là thẳng. Tuy nhiên các điểm tới hạn tìm được này chỉ đúng với trạng
thái cân bằng (nung nóng hay làm nguội vô cùng chậm), không phù hợp với
các trường hợp nung nóng, làm nguội thông thường và nhanh. Cũng giống
như các hiện tượng quá nguội (khi kết tinh), quá nung (khi nấu chảy) các
điểm tới hạn này cũng thấp xuống hoặc cao lên khi làm nguội hoặc nung
nóng; tốc đô càng cao sự cách hiệt này càng lớn.
Đổ phùn hiệt cùng một điểm tới hạn cho hai trường hợp: nung nóng và
làm nguội, người ta thôm chữ í' (chauffage) khi nung nóng, thêm chữ /•
(refroidissement) khi làm nguội. Với cùng một thép bao giờ cũng có: Acị >
A ị > Ar,; Ac-, > A, > Ar,..., trong đó A tính theo giản đồ pha còn Ae cao hơn
và phụ thuộc vào tốc độ nung, Ai thấp hơn và phụ thuộc vào tốc độ nguội,
tốc độ càng cao sự sai khác càng mạnh.

147

You might also like