You are on page 1of 39

26/10/2023

PBL1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ


TS. BÙI MINH HIỂN

TUẦN 7&8

THEN VÀ TRỤC

I. THEN
II. TRỤC

Table of contents
2

1
26/10/2023

I. TRỤC
1. Tổng quan
o Trục dùng truyền mômen xoắn T và đỡ các ctm quay

2. Kết cấu trục

o Đ/k ngõng trục theo tiêu chuẩn ổ lăn: 15, 17, 20, 25, 30, 35, 40, 45,…, 150 (tuỳ loại ổ)
o Đ/k không lắp có thể lấy không tiêu chuẩn
 Đ/k lắp ctm quay, hoặc bạc nên lấy theo dãy k/t thẳng tiêu chuẩn: “15 ; 16 ; 17 ;18 ; 19
; 20 ; 21 ; 22 ; 24 ; 25 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 40 ; 42 ; 45 ; 48 ; 50 ; 52 ; 55 ;
60 ; 63; 65 ; 70 ; 80 ; 85 ; 95 ; 100 ; 105 ; 110 ; 120 ; 125 ; 130 ; 140 ; 150 ; 160...”
4

2
26/10/2023

3. Dạng hỏng, chỉ tiêu tính trục và vật liệu


3.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính
o Gãy trục
 Quá tải
 Tập trung ứ/s lớn: kết cấu hoặc gia công bề mặt kém
 Lắp ráp và sử dụng không đúng kỹ thuật
o Mòn ngõng trục  dính, xước mất khả năng làm việc
o Trục không đủ độ cứng  ảnh hưởng ổ, hỏng bề mặt làm việc bộ truyền, giảm độ
c/x gia công
o Dao động  tải trọng động phụ
o 𝐥/𝐝 > 𝟏𝟓  mất ổn định, cong trục khi tải dọc trục

3.2 Các chỉ tiêu tính

o Trục không quay  ứ/s tĩnh  tính độ bền tĩnh (quá tải)
σ ≤ [σ ]
o Trục quay chậm  tính độ bền mỏi và tĩnh
σ đ ≤ [σ] và σ ≤ [σ ]
o Trục quay nhanh  tính độ bền mỏi: σ đ ≤ [σ]
o Tính kiểm nghiệm h/s an toàn: S ≥ [S]
o Tính kiểm độ cứng: y ≤ y , θ ≤ θ , φ ≤ [φ]
o Trục vít me: F ≤ [F ] kiểm nghiệm độ ổn định (l/d > 7)

3
26/10/2023

2.3. Vật liệu trục


o Thông thường: C35, C45, 40Cr (40X), 40CrNi (40XH), 40CrNiTi (40XHT) thường
hoá, tôi cải thiện
o Trục quay nhanh, lắp ổ trượt: 20Cr (20X), 12CrNi (12XH), 18CrMnT (18XΓT) thấm
carbon, tôi
o Ứ/s cho phép
[𝜎] = 𝜎 . 𝜀 /[𝑆]
[𝜎 ] = (0,4 ÷ 0,5). 𝜎

𝜏 = 0,25. 𝜎
[𝜏 ] = (0,22 ÷ 0,25). 𝜎

[𝜎 ] = 0,8. 𝜎

Cơ tính một số mác thép chế tạo trục

4
26/10/2023

3. Tính độ bền trục


3.1. Các bước thiết kế trục
o Tính sơ bộ đ/k toàn trục
o Định kết cấu trục, k/c gối đỡ và ctm quay, điểm đặt lực
o Tính đ/k và các đoạn trục (tính gần đúng)
o Tính chính xác trục: kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
o Kiểm nghiệm quá tải
o Kiểm nghiệm độ cứng và dao động trục (nếu cần)

10

10

5
26/10/2023

3.2. Tính sơ bộ đường kính trục


 Theo kinh nghiệm:
 Trục vào HGT: d = 0,8 ÷ 1,2 dđ
 Trục bị dẫn: d = 0,3 ÷ 0,35 a
 Theo mômen xoắn T (lấy τ thấp do chưa biết M)

T 9,55.10 . P
d≥ = mm
0,2 τ 0,2 τ n

 τ = 20 ÷ 30 MPa với thép 35, 40, 45, CT5, 40X


• Giá trị nhỏ cho trục vào HGT, lớn cho trục ra HGT
 τ = 12 ÷ 15 MPa cho trục tại tiết diện nguy hiểm

11

11

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu
Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ thuộc vào
sơ đồ động:
• Chiều dài may ơ chi tiết quay
• Chiều rộng ổ
• Khe hở cần thiết và các yếu tố khác

12

12

6
26/10/2023

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

Từ đường kính trục có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn theo Bảng 10.2

13

13

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu
Chiều dài may ơ:

14

14

7
26/10/2023

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

15

15

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

16

16

8
26/10/2023

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

17

17

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

18

18

9
26/10/2023

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

19

19

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

20

20

10
26/10/2023

3.3. Định kết cấu và sơ đồ tính trục (tính gần đúng)


a. Định kết cấu

Khoảng cách ctm trục vào hoặc ra HGT 1 cấp BR trụ


21

21

22 Khoảng cách ctm trên trục trung gian HGT 2 cấp BR trụ

22

11
26/10/2023

23 Khoảng cách ctm bố trí trục II và III HGT 2 cấp phân đôi

23

24
Khoảng cách ctm HGT 2 cấp đồng trục
24

12
26/10/2023

Khoảng cách ctm HGT 2 cấp côn-trụ


25

25

b. Lực tác dụng lên trục (BR trụ)

26

26

13
26/10/2023

b. Lực tác dụng lên trục (BR côn răng thẳng)

27

27

b. Lực tác dụng lên trục

28

28

14
26/10/2023

 Lực tác dụng trong BT xích, đai


• Lực 𝐹 hướng về tâm bánh kia của bộ truyền
• 𝐹 phân thành 2 lực 𝐹 và 𝐹 nếu (𝐹 , 0𝑥) = 𝛼

29

29

 Khớp nối:

𝐷 Trục I

• Chiều: F ngược chiều lực vòng F (chiều làm tăng mômen uốn)
• Độ lớn: F = 0,2 ÷ 0,3 F với F = 2T /D
30

30

15
26/10/2023

 Lực hướng tâm tại ổ:

Ổ lăn Ổ trượt

31

31

𝐹
𝐹
Bánh 2
x 𝐼𝐼 𝐼𝐼𝐼
𝐹

𝐼 Bánh 3
y
𝜔 𝐹

TH các trục không nằm trong 1 mặt phẳng

• 𝐹 : lực hướng tâm của bánh thứ k lên trục thứ i


• 𝐹 : lực tiếp tuyến của bánh thứ k lên trục thứ i

32

32

16
26/10/2023

c. Sơ đồ đặt lực và tính lực gối, vẽ biểu đồ mômen


 Vẽ sơ đồ trục và c/t quay gắn trên trục (chú ý k/c giữa các c/t trên trục)

 Tính phản lực gối theo zOx và zOy gồm Fl R ; Fl R - phản lực gối phương
x/y của ổ i lên trục k
 Vẽ biểu đồ Q , Q ; biểu đồ M , M theo zOx và zOy và biểu đồ mômen xoắn T
 Tính mômen uốn tổng M ( ) và mômen tương đươn M đ( )

M = M + M Nmm

Mđ = M( ) + 0,75T Nmm

33

33

c. Sơ đồ đặt lực và tính lực gối, vẽ biểu đồ mômen


 Tính đ/k trục tại tiết diện nguy hiểm I-I:

d = M ( ) /(0,1 σ)

• Đoạn trục có rãnh then: tăng d lên 5 ÷ 10%


 Tính đ/k trục rỗng:

d = M ( ) /[0,1(1 − β )σ]

với β = d ( ) /d với d ( ) là đ/k trong của trục rỗng tại tiết diện (i − i)

34

34

17
26/10/2023

4. Trình tự thiết kế

1. Chọn vật liệu, tra σ , σ và [τ]


2. Xác định lực lên trục
3. Tính dsb, xác định l các đoạn trục (nếu biết l  bỏ qua tính d )
4. Thiết kế sơ bộ kết cấu trục, vẽ biểu đồ mômen. Tính gần đúng trục đ/k trục tại các tiết
diện nguy hiểm
5. Tính c/x trục qua việc kiểm nghiệm trục theo h/s an toàn
6. Kiểm tra kết cấu lần cuối, kiểm bền quả tải, dập then và then hoa. Kiểm tra độ cứng và
dao động cho trục quan trọng
7. Vẽ kết cấu trục

35

35

5. Thiết kế trục
Số liệu cho trước
• Trục 2 đỡ bánh 02 bánh răng: côn thẳng và trụ răng
nghiêng
• Momen xoắn T = 15069,41 Nmm
• Số vòng quay n = 181,25 vg/ph
• Các lực tác dụng lên BR côn: Ft2, Fa2, Fr2
• Các lực tác dụng lên BR trụ: Ft3, Fa3, Fr3
Yêu cầu thiết kế trục để đảm bảo điều kiện làm việc

36

18
26/10/2023

5. Thiết kế trục
Các bước thực hiện
• Bước 1: Chọn vật liệu
• Bước 2: Chọn sơ bộ đường kính
• Bước 3: Xác định chiều rộng ổ lăn
• Bước 4: Tính toán phác thảo các kích thuớc độ dài trục
• Bước 5: Tính toán lực tác dụng lên trục
• Bước 6: Xác định đường kính trục

37

5. Thiết kế trục

38

19
26/10/2023

5. Thiết kế trục

39

5. Thiết kế trục

40

20
26/10/2023

5. Thiết kế trục

41

5. Thiết kế trục

42

21
26/10/2023

5. Thiết kế trục

43

5. Thiết kế trục

44

22
26/10/2023

5. Thiết kế trục

45

5. Thiết kế trục

46

23
26/10/2023

5. Thiết kế trục

47

5. Thiết kế trục

48

24
26/10/2023

5. Thiết kế trục

49

5. Thiết kế trục

50

25
26/10/2023

5. Thiết kế trục

51

5. Thiết kế trục

52

26
26/10/2023

Ví dụ về tính trục

53

54

27
26/10/2023

55

Các thông số đã biết trên trục I


Mômen xoắn T1 30752Nmm
ĐK t/b BRN dm1 49,2 mm
l11, l12, l13

. .
1. Lực vòng 𝐅𝐭𝟏 = = = 1250 (N)
,

2. Lực dọc trục 𝐅𝐚𝟏 = F . tgα. sinδ = 1250. tg20 . sin13,64 = 107,28 (N)

3. Lực hướng kính 𝐅𝐫𝟏 = F . tgα. cosδ = 1250. tg20 . cos13,64 = 442,12 (N)

56

28
26/10/2023

Các thông số đã biết trên trục I


Mômen xoắn T1 30752Nmm
ĐK t/b BRN dm1 49,2 mm
l11, l12, l13
Ft1 1250 N
Fa1 107,28 N
Fr1 442,12 N

4. Phản lực tại gối B theo phương x

M( ) = R .l −F .l =0 F( ) =R +R −F =0

⟹R =F −R = −962,9 (N)
F .l
⟹R = = 2212,9 (N)
l

57

Các thông số đã biết trên trục I


Mômen xoắn T1 30752Nmm
ĐK t/b BRN dm1 49,2 mm
l11, l12, l13
Ft1 1250 N
Fa1 107,28 N
Fr1 442,12 N

5. Phản lực tại gối B theo phương y

M( ) = R .l − F .l +M =0 F( ) =R +R −F =0

F .l −M ⟹R =F −R = −372,429 (N)
⟹R = = 744,99 (N)
l

58

29
26/10/2023

Các thông số trên trục I


Mômen xoắn T1 30752Nmm
ĐK t/b BRN dm1 49,2 mm
l11, l12, l13
Ft1 1250 N
Fa1 107,28 N
Fr1 442,12 N
R -962,9 N
R -372,426 N
R 2212,9 N
R 744,99 N

59

Các thông số trên trục I


Mômen xoắn T1 30752Nmm
ĐK t/b BRN dm1 49,2 mm
l11, l12, l13
Ft1 1250 N
Fa1 107,28 N
Fr1 442,12 N
6. Mômen trên trục I R -962,9 N
d
M =F = 2639 Nmm R -372,426 N
2
R 2212,9 N
d
M =F = 30750 Nmm R 744,99 N
2
M = R . l = −26069,8 Nmm
M = R . l = −67403 (Nmm)

60

30
26/10/2023

Mômen theo phương y


MBy -26069,8 Nmm
Ma1 2639 Nmm
Mômen theo phương x
MBx -67403 Nmm
Mômen theo phương z
(Mz) T1 30750 Nmm

61

62

31
26/10/2023

7. Tính đường kính trục


Với d = 25 mm, vật liệu thép 45, có σ ≥ 600, tra bảng xác định được σ = 63 MPa
Đường kính tại các mặt cắt được tính theo công thức Mômen theo phương y
MBy -26069,8 Nmm

d= Ma1 2639 Nmm
0,1 σ
Mômen theo phương x
MBx -67403 Nmm
Mđ= M + M + 0,75M
Mômen theo phương z
T1 30750 Nmm

63

Mômen theo phương y


7. Tính đường kính trục MBy -26069,8 Nmm
• Tại A (lắp khớp nối) Ma1 2639 Nmm
Mômen theo phương x
Mđ= 0 + 0 + 0,75. 30750
MBx -67403 Nmm
= 26632 Nmm Mômen theo phương z
T1 30750 Nmm
d = = 16,6 (mm)
, .

Vị trí lắp khớp nối với động cơ, lấy bằng 0,8 đk
trục động cơ, dđc = 32 mm, do vậy:
d = 0,8.32 = 25,6 mm, lấy d = 25 (mm)

64

32
26/10/2023

Mômen theo phương y


7. Tính đường kính trục MBy -26069,8 Nmm
• Tại B (lắp ổ) Ma1 2639 Nmm
M đ tính tương tự tại A, do vậy Mômen theo phương x
d = 16,6 (mm) MBx -67403 Nmm
Mômen theo phương z
T1 30750 Nmm

65

Mômen theo phương y


7. Tính đường kính trục MBy -26069,8 Nmm
• Tại C (lắp ổ) Ma1 2639 Nmm
Mômen theo phương x
Mđ= 67403 + 26069,8 + 0,75. 30750 MBx -67403 Nmm
= 77019,28 Nmm Mômen theo phương z
,
T1 30750 Nmm
d = = 23 (mm)
, .

66

33
26/10/2023

7. Tính đường kính trục


• Tại D (lắp BR)

Mđ= 0 + 2639 + 0,75. 30750


= 26760, 7 Nmm
,
d = = 16,195 (mm)
, .
Mômen theo phương y
Trục tại D có rãnh then nên lấy đk trục tăng lên 4%
MBy -26069,8 Nmm
d = 16,195 + 16,195 = 16,84 (mm) Ma1 2639 Nmm
Mômen theo phương x
MBx -67403 Nmm
Mômen theo phương z
T1 30750 Nmm
67

7. Tính đường kính trục


• Từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và khả năng công nghệ, chọn đường kính các
đoạn trục như sau
Đường kính các đoạn trục
d 25 mm
d =d 30 mm
d 20 mm

68

34
26/10/2023

1. THEN

Kích thước then bằng


 Thường lấy: l ≈ 0,8.B
 Then lắp trục: N9/h9, dạng đơn chiếc: P9/h9
 Then lắp rãnh: JS9/h9, nếu l > 2.d dùng D10/h9
69

69

1. THEN

a. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính


o Dập b/m tiếp xúc giữa then và rãnh then (trục và mayơ)
o Then bị cắt đứt qua tiết diện b.l

𝜎 ≤ 𝜎
o Chỉ tiêu tính:
𝜏 ≤ [𝜏 ]

70

70

35
26/10/2023

1. THEN BẰNG
b. Tính ứng suất và ứng suất cho phép
o 𝝈𝒅 : ứ/s dập trên bề mặt tiếp xúc
2. 𝐾. 𝑇 𝐾. 𝐹
𝜎 = = ≤ [𝜎 ]
(ℎ − 𝑡 )𝑑. 𝑙 (ℎ − 𝑡 ). 𝑙

 𝐾: h/s tải phân bố không đều, 𝑘 = 1 ÷ 1,3


o [𝝈𝒅 ]: ứ/s dập cho phép (MPa)
 𝑇: mômen xoắn (Nmm); 𝐹 : lực vòng (N)
 ℎ: chiều cao then  𝜎 = 50 ÷ 70 𝑀𝑃𝑎 (làm việc liên
tục, hết khả năng tải)
 𝑡 : độ sâu rãnh trên trục; 𝑡 ≈ 0,4. ℎ: sâu rãnh
trên mayơ  𝜎 = 130 ÷ 180 𝑀𝑃𝑎 (hoạt động
ở tốc độ trung bình, tải trọng nhẹ)
 𝑙 : chiều dài làm việc của then
 𝜎 = 70 ÷ 100 𝑀𝑃𝑎 (mayơ bằng
• Then đầu bằng: 𝑙 = 𝑙
gang, chịu tải không đổi)
• 71Then đầu tròn: 𝑙 = 𝑙 − 𝑏

71

I. THEN BẰNG
b. Tính ứng suất và ứng suất cho phép

o 𝝉𝒄 : ứ/s cắt trên tiết diện then


𝐾. 𝐹 2. 𝐾. 𝑇
𝜏 = = ≤ [𝜏 ]
𝑏. 𝑙 𝑏. 𝑑. 𝑙

o [𝝉𝒄 ]: ứ/s cắt cho phép (MPa), thép và gang lấy:


 Tải tĩnh: 𝜏 = 120 𝑀𝑃𝑎
 Tải va đập nhẹ: 𝜏 = 90 𝑀𝑃𝑎
 Tải va đập mạnh: 𝜏 = 50 𝑀𝑃𝑎

72

72

36
26/10/2023

I. THEN BẰNG
 Bài toán thiết kế
Cho chi tiết bạc và trục, mômen xoắn lên trục 𝑇
o Tính chọn then cho mối ghép đủ bền?
1. Xác định ứ/s cho phép: 𝜎 ; [𝜏 ]
2. Từ đ/k trục d  chọn b và h
. . .
3. Giả sử: 𝜎 ≤ [𝜎 ]  𝑙 ≥ =
( ) .[ ] ( ).[ ]

. . .
4. Giả sử: 𝜏 ≤ [𝜏 ] 𝑙 ≥ =
.[ ] . .[ ]

• Nếu 𝑙 ≤ 0,8. 𝐵: lấy 𝑙 = 0,8𝐵


• Nếu 0,8. 𝐵 ≤ 𝑙 ≤ 1,4. 𝐵: lấy 𝑙 = 0,8𝐵, làm 2 then
73 • Nếu 𝑙 ≥ 1,4. 𝐵: dùng ghép then hoa
73

I. THEN BẰNG

e) Ví dụ 2: Thiết kế mối ghép then bằng,


• đ/k trục 𝑑 = 30𝑚𝑚;
• chiều rộng mayơ 𝐵 = 45𝑚𝑚,
• vật liệu trục và mayơ là thép C45 và C35.
• Mômen 𝑇 = 180.000𝑁𝑚𝑚,
• lắp cố định, chế độ tải nặng.
Tính chiều dài then đảm bảo độ bền?

74

74

37
26/10/2023

I. THEN BẰNG

 Giải:
 Chọn vật liệu then: C45
 Chế độ tải nặng: lấy 𝜎 = 70𝑀𝑃𝑎; [𝜏 ] = 50𝑀𝑃𝑎
 Tra bảng 9.1a  k/t then: 𝑏 × ℎ = 8 × 7; 𝑡 = 4; 𝑡 = 2,8; dùng then bằng đầu vuông

 Mối ghép đủ bền cắt: 𝜏 ≤ 𝜏

2. 𝐾. 𝑇
𝜏 = ≤ 𝜏
𝑏. 𝑑. 𝑙

2. 𝐾. 𝑇 2.1,2.180000
𝑙 ≥ = = 36 mm
𝑑. 𝑏. 𝜏 30.8.50

75

75

I. THEN BẰNG

 Chiều dài then nên: 𝑙 < 0,8 ÷ 0,9 𝐵 = 0,8 ÷ 0,9 . 45 = 36 ÷ 40,5

 chọn 𝑙 = 36𝑚𝑚

 Kiểm nghiệm then theo bền dập:


2. 𝐾. 𝑇 2.1,2.180000
𝜎 = = = 133,33MPa > 𝜎 = 70𝑀𝑃𝑎
𝑑. 𝑙 . ℎ − 𝑡 30.36. 7 − 4

 Phải dùng 2 then lệch nhau góc 180 , mỗi then dài 36mm

76

76

38
26/10/2023

I. THEN BẰNG

 Vẽ kếu cấu mối ghép: 45

𝑙 = 36
∅30

77

77

39

You might also like