You are on page 1of 31

MỤC LỤC

Lời mở đầu ................................................................................................................ 2


Danh mục từ viết tắt...................................................................................................3
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TỦ BTS 3900 CỦA HUAWEI................................4
1.1 Cấu trúc hệ thống tủ BTS 3900............................................................................4
1.2 Chức năng các thành phần trong tủ BTS..............................................................4
1.2.1 BBU (Baseband Unit)............................................................................4
1.2.2 DRFU (Double Radio Filter Unit).........................................................7
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH LẮP ĐẶT BTS 3900.................................................11
2.1 Lắp đặt phần oudoor...........................................................................................11
2.1.1 Lắp đặt antenna....................................................................................11
2.1.2 Lắp đặt jumper outdoor........................................................................12
2.1.3 Chỉnh hướng và tilt của anten...............................................................13
2.2 Lắp đặt indoor....................................................................................................15
2.2.1 Lắp đặt cầu cáp.....................................................................................15
2.2.2 Lắp đặt tủ BTS3900.............................................................................16
2.2.3 Lắp đặt cấu hình...................................................................................17
2.2.4 Cách đấu nối trong card BBU..............................................................19
2.2.5 Cách đấu nối trong card UPEU............................................................21
2.3. Cách đấu cảnh báo............................................................................................22
2.4 Lắp đặt tủ nguồn.................................................................................................23
2.5 Qui cách dán nhãn thuộc dự án VNP1732BTS..................................................25
2.6 Những vấn đề Huawei sẽ kiểm tra.....................................................................30
Kết luận...............................................................................................................................31

1
LỜI MỞ ĐẦU
Như ta đã biết, trạm thu phát gốc (BTS) là một phần của thiết bị tạo điều kiện
giao tiếp không dây giữa thiết bị người dùng (UE) với một mạng lưới truyền thông di
động.BTS gồm tất cả các thiết bị giao tiếp truyền dẫn và vô tuyến cần thiết (hệ thống
anten,bộ khuếch đại tần và các thiết bị số cần thiết) dù trạm phủ một hay nhiều ô.
Nhiệm vụ chủ yếu của nó là truyền dẫn vô tuyến.Về mặt vật lý BTS phải đuợc đặt ở
vị trí gần anten để đạt được sự bao phủ vô tuyến cần thiết. BTS như là một modem vô
tuyến phức tạp. Trong đợt thực tập lần này, được tiếp cận thực tế một quy trình lắp đặt
trạm BTS, được quan sát các thiết bị viễn thông, bổ sung đuợc một số kinh nghiệm
thực tiễn. Nhận thấy được giữa thực tiễn và lý thuyết có sự khác biệt rõ ràng, một phần
là do mỗi thiết bị viễn thông cần có một thông số chuẩn nhất định và cũng phụ thuộc
vào điều kiện thực tế mà lắp đặt một hệ thống BTS sao cho tối ưu nhất. Bài báo cáo
này, là những gì tụi em rút ra đuợc sau quá trình thực tập, và cũng mô tả một cách chi
tiết công việc cũng như quy trình lắp đặt trạm thu phát gốc. Để có thể hòan thành bài
báo cáo, em đã tham khảo qua các tài liệu về tủ 3900 của hãng HUAWEI cùng với sự
giúp đỡ của các anh trong bộ phận kỹ thuật công ty KASATI.

2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DCDU-01 (Direct Current Distribution Unit) : bộ cấp dòng một chiều
DRFU (Double Radio Filter Unit ) :bộ lọc sóng đôi
FAN (FAN unit ):quạt
GATM (GSM Antenna and TMA Control module): mô-đun điều khiển TMA và
angten GSM
GTMU (GSM Transmission & Management Unit for BBU):bộ phận quản lý và
chuyển giao GSM cho BBU
PMU (Power and Environment Monitoring Unit) :bộ phận giám sát môi trường và
nguồn
PSU (AC/DC)Power Supply Unit(AC/DC) :bộ cung cấp nguồn AC
PSU (DC/DC)Power Supply Unit(DC/DC) : bộ cung cấp nguồn DC
UBFA (Universal BBU Fan unit type A(2U) ):quạt chung cho BBU
UEIU (Universal Environment Interface Unit) : bộ giao diện môi trường chung
UELP (Universal E1/T1 Lightning Protection unit): bộ chống sét chung
UPEU (Universal Power and Environment interface Unit):bộ giao diện môi trường và
nguồn chung
BBU(Baseband Unit):khối băng gốc
TMA(Tower Mouted Aplifier):Bộ khuếch đại đỉnh cột

Chương 1

3
SƠ LƯỢC VỀ TỦ BTS 3900 CỦA HUAWEI
1.1 Cấu trúc hệ thống tủ BTS 3900
- BTS3900 này bao gồm BBU3900, các DRFU, tủ macro. BBU3900 và DRFUs
được cài đặt trong tủ macro.

Hình 1.1: Cấu trúc tủ BTS


- Các thành phần BTS3900 là BBU, DRFU, DCDU-01, GATM, QLDA, PSU, và
bộ phận FAN.
1.2 Chức năng các thành phần trong tủ BTS
1.2.1 BBU (Baseband Unit)
- Là đơn vị điều khiển băng gốc và cho phép tương tác giữa các trạm BTS,BSC.
Gồm UEIU, GTMU, UELP, UBFA, và UPEU.

Hình 1.2: Module BBU 3900


● UEIU (Universal Environment Interface Unit) truyền tín hiệu giám sát, tín hiệu
báo động từ các thiết bị bên ngoài cho board điều khiển chính.

4
Hình 1.3: Board UEIU
UEIU thực hiện các chức năng sau:
- Cung cấp 2 cổng tín hiệu RS 485
- Cung cấp tám cổng liên lạc báo động
● GTMU (The GSM Transmission, Timing, and Management Unit for BBU)
điều khiển và quản lý toàn bộ BTS. Nó cung cấp giao diện liên quan đến clock tham
chiếu, nguồn cung cấp, OM, và báo động bên ngoài.

Hình 1.4: Board GTMU


GTMU thực hiện các chức năng sau:
- Điều khiển, duy trì, và điều hành các trạm BTS
- Cung cấp quản lý lỗi, quản lý cấu hình, quản lý hiệu suất, và quản lý bảo mật

- Màn hình các module quạt và cung cấp nguồn cho mô-đun
- phân phối và quản lý tín hiệu clock BTS
- Cung cấp đầu vào clock để thử nghiệm
- Cung cấp cổng Ethernet để bảo trì nội hạt

5
- Cung cấp bốn E1 đầu vào
- Cung cấp cổng CPRI giao tiếp với các mô-đun RF.
● UELP (This describes the Universal E1/T1 Lightning Protection Unit). Đây là
board tùy chọn được cài đặt trong các SLPU hoặc BBU. UELP cung cấp bảo vệ chống
sét cho bốn tín hiệu E1/ T1.

Hình 1.5: Board UELP


● UBFA (This describes the Universal BBU Fan Unit Type A) chức năng :
- Điều khiển tốc độ quạt
- Báo cáo tình trạng quat cho board kiểm soát chính
- Phát hiện nhiệt độ tại lỗ vào không khí

Hình 1.6: Bảng UBFA


● UPEU (This describes the Universal Power and Environment Interface
Unit)

6
- Nó chuyển đổi -48 V hoặc 24 V DC đến 12V DC
- Cung cấp hai tín hiệu RS485 và tám báo động
- Cung cấp các kết nối ngược lại bảo vệ cho kết nối cáp điện
UPEU được phân làm 2 loại: UPEA, UPEB.

Hình 1.7: Board UPEA

Hình 1.8 : Board UPEB

1.2.2 DRFU (Double Radio Filter Unit)


Là một bộ lọc vô tuyến đôi xử lý hai sóng mang. DRFU thực hiện điều chế và
giải điều chế giữa các tín hiệu baseband và tín hiệu RF, xử lý dữ liệu, kết hợp và chia
tín hiệu.

7
Hình 1.9: Bảng DRFU
Tủ macro dùng để đặt các BBU3900 và DRFU. Ngoài ra, tủ macro còn cung cấp
các chức năng như phân phối điện, tản nhiệt, và tăng bảo vệ 002E
● DRFU thực hiện các chức năng sau:
- Nó điều chế tín hiệu baseband đến GSM tín hiệu RF bằng cách sử dụng chuyển
đổi tần số trực tiếp các kênh truyền. Sau khi khuếch đại hoặc kết hợp các tín hiệu
RF, DRFU gửi tín hiệu đến ăng-ten để truyền.
- Nó nhận được tín hiệu RF từ ăng-ten và chuyển đổi các tín hiệu RF thành tín
hiệu IF.Sau khi khuếch đại, chuyển đổi A/D,qua bộ lọc và thực hiện Automatic
Gain Control (AGC), DRFU sẽ gửi các tín hiệu đến các BBU để xử lý
- Nó thực hiện kiểm soát nguồn và phát hiện sóng đứng.
- Nó thực hiện việc phát hiện dòng ngược lại.
- Nó hỗ trợ tổng hợp tần số và kiểm tra vòng lặp.
- Nó tạo ra những clock CPRI, thu hồi clock CPRI của xung đồng bộ bị mất, và
phát hiện báo động.

Hình 1.10: Cấu trúc chức năng của DRFU


 Các chức năng của đơn vị giao diện tốc độ cao như sau:
- Thích ứng các tín hiệu từ các BBU cho các dơn vị xử lý tín hiệu
- Thích ứng các tín hiệu từ bộ phận xử lý tín hiệu cho BBU
Các đơn vị xử lý tín hiệu bao gồm hai kênh uplink RX, hai kênh downlink TX

8
 Các chức năng của các kênh uplink RX như sau:
- Down-chuyển đổi tín hiệu RF thành tín hiệu IF
- Khuếch đậi các tín hiệu IF và thực hiện giải mã IQ
- Thực hiện chuyển đổi A/D
- Lấy tín hiệu số
- Thực hiện lọc
- Thực hiện Digital Automatic Gain Control (DAGC)
- Đóng gói dữ liệu
 Các chức năng của các kênh downlink TX như sau:
- Mở gói các tín hiệu clock, tín hiệu điều khiển, và tín hiệu dữ liệu từ BBU và
gửi cho các đơn vị liên quan
- Định hình và lọc các tín hiệu đường xuống
- thuc hien chuyển đổi D/A qua DAC và thực hiện điều chế IQ
- Thực hiện chuyển đổi các tín hiệu RF đến băng phát. Các bộ khuếch đại điện
khuếch đại tín hiệu RF công suất thấp từ bộ phận xử lý tín hiệu.
 Các chức năng của ghép song công đôi như sau:
- Ghép các tín hiệu RX và TX tín hiệu
- Kết hợp các tín hiệu RX và tín hiệu TX để chúng chia sẻ cho kênh ăng ten
cùng loại
- Lọc các tín hiệu nhận được và các tín hiệu phát
● GATM (The GSM antenna and TMA control module ) có chức năng sau
- Kiểm soát các ăng ten RET
- Cung cấp điện cho TMA
- Báo cáo tín hiệu điều khiển báo động RET
- Giám sát hiện hành từ các feeder.

Hình 1.11: Board GATM


● DCDU-01(The direction current distribution unit )

9
- Nhận -48 V DC đầu vào
- Cung cấp các đầu ra -48 V DC cho các board và các module khác trong tủ
- Cung cấp xung bảo vệ
● FAN để thông gió, tản nhiệt cho tủ
- Xác định nhiệt độ để điều chỉnh quạt.
Bộ phận quạt gồm 4 quạt

Hình 1.12: Board FAN Unit


-PSU bộ biến đổi DC/DC hoặc AC/DC  tạo nguồn -48v cung cấp cho các thành
phần

Chương 2
QUI TRÌNH LẮP ĐẶT BTS 3900
2.1 Lắp đặt phần oudoor
2.1.1 Lắp đặt antenna
Chúng ta sử dụng loại anten single ( Băng tần 900Mhz hoặc 1800Mhz và tilt điện
là “Không độ điện” .

10
Do đó bộ cùm để chỉnh tilt cơ cho anten nằm phía trên anten
Cụ thể anten sau khi lắp đặt như hình dưới đây

Hình 2.1: Hinh ảnh anten cho trạm single


Lưu ý: Tất cả các trạm anten phải nằm trong vùng chống sét của trụ anten ( Vùng
chống sét trong vòng 45độ) như hình sau.

Hình 2.2: Vùng chống sét của antenna


Feeder trước khi đưa vào phòng máy phải có độ võng để không bị nước vào
phòng máy như hình 2.3 (Bán kính uốn cong >= 20 lần đường kính feeder)

11
Hình 2.3
2.1.2 Lắp đặt jumper outdoor.
Khi lắp đặt jumper outdoor phải quấn băng dính cẩn thận sau khi quấn xong phải
thít bằng lạt nhựa và jumper phải có độ võng để giảm nước theo feeder xuống như
hình 2.4.

-
Hình 2.4
Jumper kết nối vào anten phải chắc chắn và quấn cao su non cẩn thận và phải
buộc lạt nhựa bên ngoài và cắt dư 3mm như hình 2.5.

12
Hình 2.5
2.1.3 Chỉnh hướng và tilt của anten.
Huawei yêu cầu các đơn vị thi công phải lắp đặt hướng và tilt anten phải theo
đúng thiết kế của Huawei một cách chính xác nhất. Huawei cấm không được sử dụng
thước tilt trên anten để chỉnh tilt anten vì kết quả tilt không chính xác!( Sai số cho
phép đối với hướng anten là ±50 hướng tilt anten là ±0.50

Hình 2.6: Dụng cụ kiểm tra hướng và tilt của anten.

• Lắp đặt feeder


Feeder phải được lắp đặt cẩn thận tránh va chạm, méo mó và kẹp cáp phải đồng
đều khoảng cách giữa 2 hàng kẹp cáp là 1.0m-1.2m ( Theo tiêu chuẩn 4 tốt do VNP
ban hành).

13
• Dây tiếp đất cho feeder
Feeder phải được lắp đặt 3 điểm tiếp đất feeder ( 1-Trên đỉnh cột , 2- tại vị trí cầu
cáp ngang và trụ, 3- tại vị trí trước khi đi vào lỗ feeder)
Nếu khoảng cách từ trụ anten vào đến cửa sổ feeder <1m thì chỉ cần 02 điểm tiếp
đất feeder là tại đỉnh trụ và tại vị trí lỗ vào feeder.
Cách bắt tiếp đất feeder vào trụ anten
- Loại trụ tự đứng như hình 2.7

Hình 2.7
- Loại trụ dây co như hình 2.8

Hình 2.8
• Bảng đất oudoor
Bảng đất outoor phải được lắp đặt chắc chắn và cách mặt dưới lỗ feeder outdoor
là 30cm. Các dây đất của feeder phải được lắp đặt vào bảng đất một cách ngăn nắp
nhất và không được chồng chéo lên nhau như hình 2.9

14
Hình 2.9
2.2 Lắp đặt indoor
2.2.1 Lắp đặt cầu cáp.
Cầu cáp indoor phải được lắp đặt ngang với mép dưới của lỗ feeder ,cầu cáp
phải được lắp đặt chắc chắn giữa cầu cáp đứng, cầu cáp ngang phải có dây tiếp đất liên
kết giữa các cầu cáp và nối vào bảng đất chính của thiết bị.
Lưu ý:
- Phải lắp đầy đủ cầu cáp đứng phía sau tủ BTS, tủ nguồn, cầu cáp đứng để đi
dây Acqui và dây đất.(Huawei cung cấp 06 thanh cầu cáp-> không thiếu cầu cáp.
- Bảng đất indoor lắp cách mặt đất 30cm

Hình 2.10
2.2.2 Lắp đặt tủ BTS3900
Lắp đặt tủ BTS3900 phải lắp đặt chắc chắn. Phải cách tủ nguồn 10cm và phải
ngang hàng với tủ nguồn.

15
Đỉnh uốn cong dây jumper cách mặt tủ 20- 25 cm như hình 2.11

Đỉnh uốn cong


cách mặt tủ
20-25cm

10cm

Hình 2.11
Lưu ý: Việc phân bố dây trên đỉnh tủ BTS3900
- Dây nguồn DC và dây đất vàng xanh đi bên trái tủ ( Buộc sát vào bề mặt tủ
BTS)
- Dây truyền dẫn E1 và dây cảnh báo đi bên phải tủ ( Buộc sát vào bề mặt tủ
BTS)
- Dây jumper đi giữa và phải uốn cong như hình trên và đỉnh uốn cong cách
mặt tủ khoảng 20-25cm.
2.2.3 Lắp đặt cấu hình.

16
Cấu hình 2/2/2 Cấu hình 4/4/4

Hình 2.12: Lắp đặt cấu hình cho tủ BTS

Hình 2.13: Cấu hình 2/2/2


Lưu ý:
- Đối với cấu hình 2/2/2 các card DRFU gắn vào các khe 0/2/4 của tủ BTS3900.
- Jumper gắn vào port ANT1 và port ANT2 trên mỗi card DRFU.

17
- Các dây CPRI nối từ card BBU đến cổng CPRI-0 trên card DRFU. Các dây
này đã được Huawei lắp sẵn tại nhà máy không cần tháo ra lắp lại.
- Đối với cấu hinh 2/2/2 không cần đấu chéo dây RX

Hình 2.14: Cấu hình 4/4/4

Lưu ý:
- Đối với cấu hình 4/4/4 các card DRFU gắn vào tất cả các khe các khe của tủ
BTS3900.
- Jumper gắn vào 06 port ANT1 của mỗi DRFU và port ANT2 trên mỗi card
DRFU để trống
- Các dây CPRI nối từ card BBU đến cổng CPRI-0 trên card DRFU.
- Dây thu đấu chéo nhau tại cổng RX1 ( RX1-in to RX1-out)
Lưu ý chung :
Để tránh lỗi VSWR nên làm connecter-jumper indoor nối vào tủ BTS trước -> cố
định dây jumper rồi mới làm connecter-jumper nối tới feeder sau sẽ giảm thiểu lỗi
VSWR tại indoor.
2.2.4 Cách đấu nối trong card BBU

18
Hình 2.15: Cách đấu nối trong card BBU
Lưu ý :đối với card GTMU
- Phải nối các dây CPRI từ card GTMU đến card DRFU tương ứng và chính
xác.
- Huawei đã sét mặc định luồng E1 là 120Ohm tại card GTMU cụ thể như hình
2.16

Hình 2.16

19
Dây truyền dẫn nối từ card GTMU đến hộp DDF phải quấn hết trong hộp DDF
không được cắt bỏ ,Các dây tiếp đất không được cắt bỏ mà để lại dự phòng .Không nối
sợi tiếp đất vào chân S hoặc bar đất trong hộp DDF như hình 2.17

4
1-Phải gắn các phiến Krone thừa vào hộp DDF.
2- Phải đấu đủ 04 luồng vào phiến Krone.
3- Phải để lại dao bắn phiến Krone trong hộ
DDF không được mang đi.
4- Phải đấu tiếp đất cho hộp DDF

Hình 2.17
• Qui luật màu cho truyền dẫn E1 cho BTS3900
STT Luồng số Màu Ghi Chú
Blue/White RX
1 1
Gray/White TX
Orange/White RX
2 2
Red/Blue TX
Green/White RX
3 3
Red/Orange TX
Brown/White RX
4 4
Red/green TX

2.2.5 Cách đấu nối trong card UPEU.

20
Cáp ảnh báo quạt

EMU

Cáp nối cảnh báo ngoài

Cáp nối
Cáp ảnh báo nguồn cảnh báo
DCDU.Một đầu đấu vào nguồn cho
DCDU và một đầu để trống tủ nguồn
DCDU dự phòng. Emerson

Hình 2.18: Cách đấu nối card UPEU


2.3. Cách đấu cảnh báo.
Cách đấu nối cảnh báo ngoài cho BTS3900
- Trước khi đấu nối cảnh báo ngoài phải đánh dấu cẩn thận các loại cảnh báo
ngoài tránh bị nhầm lẫn sẽ hỏng alarm box.

21
To BBU power

PGND

Temp. &
Humidity

EMU

Water

15cm

Gate
Smoke

Mặt trên hộp cảnh báo ngoài

22
Hình 2.19: Cách đấu cảnh báo nguồn cho BTS3900

• Cách đấu cảnh báo nguồn cho BTS3900

Mặt trên Alarm Box

Trong rectifier đấu như hình 2.20.

Hình 2.20: Cách đấu nối trong rectifier


Chú ý:

23
Dự án VNP1732 Huawei cấp 40m dây loại 2 đôi để đấu cảnh báo ngoài và cảnh
báo nguồn đó để nối 04 cảnh báo từ Rectifier đến Alarm box phải sử dụng 02 đôi đây
để đấu nối cảnh báo như hình trên.

2.4 Lắp đặt tủ nguồn.


Tủ nguồn cung cấp cho BTS dự án VNP1732BTS tại khu vực phía Nam là loại tủ
PS48300/1800-X6
Lắp đặt tủ nguồn.
Yêu cầu: Tủ nguồn phải lắp đặt chắc chắn, phải FIX chắc chắn 04 ốc tại chân tủ và
cách tủ BTS 10cm.
Đấu nối dây AC input và dây đất
Dây AC nối từ AC box đến tủ nguồn như sau.
1: Dây đỏ đấu nối đến pha 1
2: Dây vàng đấu nối đến pha 2
3: Dây xanh đấu nối đến pha 3
4: Dây đen đấu nối đến pha trung tinh.
( Tuyệt đối không đấu nối dây đất nguồn AC đến đây đất tủ nguồn Emerson)
• Dây đất cung cấp cho dự án VNP1732BTS là loại dây đất vàng xanh loại
25mm2 nối từ điểm tiếp đất chính của tủ nguồn đến bảng đất và chỉ cần 01
sợi.

Hình 2.21: Cách đấu nối dây đất trong tủ Rectifier

24
• Dây acqui nối vào 02 cầu chì lớn loại 160Ah
• Thiết bị BTS nối vào cầu chì loại 100Ah
• Dây nguồn của hộp cảnh báo ngoài nối vào CB 10Ah

Dây acqui nối vào Thiết bị BTS nối Dây nguồn của hộp
02 cầu chì lớn loại vào cầu chì loại cảnh báo ngoài nối
160Ah 100Ah vào CB 10Ah
Hình 2.22

2.5 Qui cách dán nhãn thuộc dự án VNP1732BTS

25
Nhãn dây nguồn Accqui -48V
Kiểu Nhãn:
Nhãn đã được in sẵn
như hình bên
Dùng cho dây nguồn
Vị trí dán nhãn accqui -48V màu xanh
Dùng cho dây
1. Tại vị trí accqui, cách đầu nguồn accqui
0V màu đen
connector 2cm
2. Trong tủ nguồn cách đầu Số “1” thể hiện số của tổ acqui
connnector 2cm
3. Trên thang cầu cáp đứng phía trên Trên cầu cáp đứng
tủ nguồn phía trên tủ nguồn

(tham khảo hình bên dưới) Bên trong


tủ nguồn
(cách đầu
connector
Tại vị trí
nối 2cm)
acqui
(cách đầu
connector
nối 2cm)

Nhãn Accqui
Kiểu Nhãn:

Nhãn đã được in sẵn như hình bên

Đánh dấu cực –48V Đánh dấu cực


+0V

Đánh dấu số của bình acqui

Vị trí dán nhãn


(tham khảo hình bên dưới)

Đánh
dấu cực
accqui Đánh số
của bình
accqui

26
Hình 2.23: Nhãn cho cho bộ phận cảnh báo.

Nhãn cáp tín hiệu


Kiểu Nhãn:
Nhãn đã được in sẵn như hình bên
Số phân biệt các sợi cáp

Khoảng trống dùng để gi thông tin


Vị trí dán nhãn
Có 3 vị trí dãn nhãn như sau:
1. Trong hộp DDF
Nhãn cáp tín hiệu trên
2. Trên nóc tủ BTS (cách connector 2cm) thang cầu cáp đứng
3. Trên thang cầu cáp đứng, phía trên tủ nguồn và tủ BTS phía trên tủ nguồn và tủ
BTS

Nhãn cáp
Nhãn cáp luồng E1
luồng E1 và cáp
và và cáp cảnh báo
cảnh báo trên trong
trên nóc tủ hộp DDF
BTS

27
Nhãn dây tiếp đất (màu vàng-xanh)
Kiểu Nhãn:
Nhãn cho dây tiếp địa có thể dùng một trong 2
loại dưới đây

1. Nhãn PGND in sẵn


Ô trống ghi số của cáp, dùng để phân biệt các
cáp với nhau

2. Nhãn trắng có dây thít


Phải gi đầy đủ thông tin trýớc khi dán nhãn

Vị trí dán nhãn

Có 3 vị trí dãn nhãn như sau:


1. Cách điểm đấu nối trên thanh đồng tiếp địa 2cm
2. Cách điểm đấu nối bên trong tủ nguồn hoặc tủ BTS 2cm
3. Trên thang cáp đứng phía trên tủ BTS và tủ nguồn
(Tham khảo trong hình vẽ trang bên dưới )

Nhãn cáp nguồn của thiết bị BTS, Truyền dẫn

Kiểu Nhãn:
Nhãn cho dây nguồn của các thiết bị có thể sử dụng
2 loại dưới đây
Nhãn cho cáp Ô trống gi số của cáp,
nguồn màu xanh dùng để phân biệt giữa
-48V các thiết bị
Nhãn cho cáp
nguồn màu
đen 0V

Nhãn trắng có dây thít


Nhãn cho cho cáp nguồn màu
xanh -48V
Phải gi đầy đủ thông tin trýớc
khi dán nhãn

28
Nhãn cáp nguồn -48V của thiết bị

Vị trí dán nhãn


Có 3 vị trí dãn nhãn như sau:
1. Trong tủ nguồn, cách điểm đấu nối 2cm
2. Trên nóc tủ BTS
3. Trên thang cáp đứng phía trên tủ BTS và tủ
nguồn
(Tham khảo trong hình)

Nhãn cho Jumper và Feeder


Dự án VNP1732 gián cả nhãn nhựa và nhãn nhãn băng keo màu
1. Dùng băng dính màu làm nhãn cho Feeder và
Jumper:
Màu đỏ: Sector 1
Màu vàng: Sector 2
Màu Xanh: Sector 3

2. Vị trí dán nhãn:


Jumper: 2 đầu Jumper cách
connector 2cm
Feeder: 4 điểm (Trên cột cách
connector feeder-jumper
ngoài trời 2cm, ở giữa cột,
trýớc cửa sổ feeder, Cách
connector feeder – Jumper
trong phòng 2cm

29
Hình 2.24: Dán nhãn cho Jumper và feeder
Nhãn cho feeder và jumper bao gồm 05 điểm( Bao gồm cả nhãn nhựa và nhãn băng
keo màu như hình 2.25

Hình 2.25

30
2.6 Những vấn đề Huawei sẽ kiểm tra.

• Hướng, tilt,chéo feeder.


• Đấu nối cảnh báo./ đấu acqui
• Dây truyền dẫn đi sát dây nguồn
• Các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng mạng của thiêt bị.

31

You might also like