You are on page 1of 245

FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

CHỦ ĐỀ 3. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP


MỤC LỤC
Chủ đề 3. MẠCH R, L, C NỐI TIẾP ...................................................................................................................67
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT..............................................................................................................................67
I. MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP. CỘNG HƢỞNG ĐIỆN...............................................67
1. Phƣơng pháp giản đồ Fre−nen ....................................................................................................................67
a. Định luật về điện áp tức thời........................................................................................................................67
b. Phƣơng pháp giản đồ Fre−nen ....................................................................................................................67
2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp ......................................................................................................................67
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở .............................................................67
b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: ....................................................................................................67
c. Cộng hƣởng điện ...........................................................................................................................................67
II. CÔNG SUẤT CỦA DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT .................................................68
1. Công suất của mạch điện xoay chiều ..........................................................................................................68
a. Biểu thức của công suất ................................................................................................................................68
b. Điện năng tiêu thụ của mạch điện W = P.t (2) ...........................................................................................68
2. Hệ số công suất ..............................................................................................................................................68
a. Biểu thức của hệ số công suất ......................................................................................................................68
a. Tầm quan trọng của hệ số công suất ...........................................................................................................68
c. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp .................................................................................68
B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN .............................................................................................68
Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG TRỞ, ĐỘ LỆCH PHA, GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG, BIỂU
THỨC DÕNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP .....................................................................................................................68
1. Tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng .....................................................................................................68
VÍ DỤ MINH HỌA ...........................................................................................................................................69
2. Biểu thức dòng điện và điện áp....................................................................................................................76
VÍ DỤ MINH HỌA ...........................................................................................................................................76
BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................................80
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................85
Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU DIỄN SỐ PHỨC......................................................................86
1. Ứng dụng viết biểu thức ...............................................................................................................................86
VÍ DỤ MINH HỌA ...........................................................................................................................................86
2. Ứng dụng để tìm hộp kín khi cho biết biểu thức dòng hoặc điện áp. ......................................................90
VÍ DỤ MINH HỌA ...........................................................................................................................................90
BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................................95
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................98
Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN LỆCH PHA ...................99
1. Điều kiện cộng hƣởng:..................................................................................................................................99
VÍ DỤ MINH HỌA ...........................................................................................................................................99
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................102
2. Điều kiện lệch pha ........................................................................................................................................103
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................103

64
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................106
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................109
Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT ........................................110
1. Mạch RLC nối với nguồn xoay chiều .........................................................................................................110
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................110
2. Mạch RL mắc vào nguồn một chiều rồi mắc vào nguồn xoay chiều.......................................................116
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................116
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................119
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................124
Dạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢN ĐỒ VÉC TƠ...........................................................................125
1. Các quy tắc cộng véc tơ ...............................................................................................................................125
2. Cơ sở vật lí của phƣơng pháp giản đồ véc tơ ............................................................................................125
3. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc hình bình hành − Phƣơng pháp véc tơ buộc (véc tơ
chung gốc) .........................................................................................................................................................125
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................127
4.Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác − phƣơng pháp véc tơ trƣợt (véc tơ nối đuôi)132
a. Mạch nối tiếp RLC không quá 3 phần tử ..................................................................................................132
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................133
b. Mạch nối tiếp RLC từ 4 phần tử trở lên....................................................................................................139
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................139
5. Lựa chọn phƣơng pháp đại số hay phƣơng pháp giản đồ véc tơ ............................................................144
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................145
6. Dùng giản đồ véc tơ để viết biểu thức dòng hoặc điện áp ........................................................................148
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................148
7. Phƣơng pháp giản đồ véctơ kép .................................................................................................................152
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................152
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................157
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................163
DẠNG 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CẤU TRÖC MẠCH, HỘP KÍN, GIÁ TRỊ TỨC
THỜI......................................................................................................................................................................163
1. Khi R và giữ nguyên, các phần tử khác thay đổi. .....................................................................................163
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................163
2. Lần lƣợt mắc song song ămpe−kế và vôn−kế vào một đoạn mạch .........................................................168
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................168
3. Hộp kín .........................................................................................................................................................170
VÍ DỤ MINH HỌA ..........................................................................................................................................170
4. Giá trị tức thời..............................................................................................................................................176
a. Tính giá trị tức thời dựa vào biểu thức ......................................................................................................176
b. Giá trị tức thời liên quan đến xu hƣớng tăng giảm ..................................................................................177
c. Cộng các giá trị tức thời (tổng hợp các dao động điều hòa).....................................................................177
d. Dựa vào dấu hiệu vuông pha để tính các đại lƣợng .................................................................................179
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................184
Dạng 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ ...........................................................................................192
1. Điện trở thuần R thay đổi. ..........................................................................................................................193
A. R thay đổi liên quan đến cực trị P .............................................................................................................193
b. R thay đổi liên quan đến cực trị I, UR, UL, UC,URL,URC, ULC ..........................................................205
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................208
1. Điện trở thuần R thay đồi. ..........................................................................................................................208
2. Các đại lƣợng hoặc L hoặc C hoặc ω thay đổi liên quan đến cộng hƣởng. ...........................................215
2.1. Giá trị các đại lƣợng tại vị trí cộng hƣởng. ............................................................................................215
b. Khi cho biết cảm kháng dung kháng khi ω = ω1 và khi ω = ω2 mạch cộng hƣởng thì ......................219
c. Điện áp hiệu dụng trên đoạn LrC cực tiểu khi ......................................................................................219
2.2. Phƣơng pháp chuẩn hóa số liệu ...............................................................................................................222

65
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2.4. Hai trƣờng hợp vuông pha nhau .............................................................................................................237
2.5. Hai trƣờng hợp tần số thay đổi f2 = nf1 liên quan đến điện áp hiệu dụng ...........................................238
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................239
3. Các đại lƣợng L, C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng. ...............................................................246
3.1. Khi L thay đổi đổi để ULmax ..................................................................................................................246
3.2. Khi C thay đổi để UCmax ........................................................................................................................254
3.3. Khi L thay đổi để URLmax. Khi C thay đổi để URCmax ....................................................................263
Định lý thống nhất 2: .......................................................................................................................................270
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................272
4. Tần số ω thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng UL và UC. ..............................................................276
4.1. Điều kiện điện áp hiệu dụng trên tụ, trên cuộn cảm cực đại. ...............................................................276
4. 2. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại .........................................................................................................279
4.3 . Khi ω thay đổi UL = U và UC = U ........................................................................................................282
4.4 Độ lệch pha khi ULmax và UCmax khi ω thay đổi: ..............................................................................284
4.5. Khi ω thay đổi URL hoặc URC cực đại ..................................................................................................290
B. Quan hệ về các tần số góc cực trị. Giá trị URlmax và URcmax .............................................................292
c. Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp URL hoặc URC có cùng giá trị: ..................................................................297
4.6. Phƣơng pháp đánh giá kiểu hàm số. .......................................................................................................300
a. Quan hệ hai trị số của biến với vị trí cực trị..............................................................................................300
b. Quan hệ hai độ lệch pha tại hai trị số của biến vói độ lệch pha tại vị trí cực trị ...................................306
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .....................................................................................................................................307

66
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Chủ đề 3. MẠCH R, L, C NỐI TIẾP
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP. CỘNG HƢỞNG ĐIỆN
1. Phƣơng pháp giản đồ Fre−nen
a. Định luật về điện áp tức thời
Nếu xét trong khoảng thời gian rất ngắn, dòng điện trong mạch xoay chiều chạy theo một chiều nào đó, nghĩa là trong khoảng thời
gian rất ngắn đó dòng điện là dòng điện một chiều. Vì vậy ta có thể áp dụng các định luật về dòng điện một chiều cho các giá trị tức
thời của dòng điện xoay chiều.
Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp
tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy: u = u1 + u2 + u3 + ...
b. Phƣơng pháp giản đồ Fre−nen
* Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó.
* Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính
góc pha.
* Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.
* Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng.
* Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fre−nen tương ứng.
2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
− Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: u  U 2 cos t R L C
− Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch: u  u R  u L  u C A B
M n
− Biểu diễn bằng các vectơ quay: U  UR  UL  UC UL
Trong đó: UR  RI, UL  ZL I; UC  ZC I
− Theo giản đồ:
U2  U2R  U2LC  R 2   ZL  ZC   I2
2 U RC
 
U U 
− Nghĩa là: I  
R2  Z  Z  Z UR I
2
L C

(Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp).


UC
Với Z  R 2   ZL  ZC  gọi là tổng trở của mạch..
2

U LC
b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: tan  
UR
U L  UC ZL  ZC
− Nếu chú ý đến dấu: tan   
UR R
+ Nếu ZL  ZC    0 u sớm pha so với i một góc  .
+ Nếu ZL  ZC    0 : u trễ pha so với i một góc  .
c. Cộng hƣởng điện
− Nếu ZL  ZC thì tan   0    0 : i cùng pha với u.
U
− Lúc đó: Z  R  Imax  .
R
1
− Điều kiện để có cộng hường điện là: ZL  ZC  L 
. Hay 2 LC  1
C
II. CÔNG SUẤT CỦA DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Công suất của mạch điện xoay chiều
a. Biểu thức của công suất
− Điện áp hai đầu mạch: u  U 2 cos t. Mạch
− Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: i  I 2 cos  t   i
− Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều: 
p  ui  2UI cos t cos  t    UI cos   cos  2t  
− Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì: P  UIcos  1 (1)
− Nếu thời gian dùng điện t >>T, thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch trong thời gian đó (U, I không thay
đổi).

67
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
b. Điện năng tiêu thụ của mạch điện W = P.t (2)
2. Hệ số công suất
a. Biểu thức của hệ số công suất
− Từ công thức (1), cos  được gọi là hệ số công suất.
a. Tầm quan trọng của hệ số công suất
− Các động cơ, máy khi vận hành ốn định, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng:
P P2 1
P  UI cos  với cos   0  I   Php  rI 2  r 2
UI cos  U cos 2 
− Nếu cos  nhỏ → Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.
c. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp
R R
cos   hay cos  
Z  1 
2

R 2   L  
 C 
2
UR U
− Công suất trung bình tiêu thụ trog mạch: P  UI cos   U  R    RI 2 .
Z Z Z
B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
1. Bài toán liên quan đến tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng, biếu thức dòng điện và điện áp.
2. Bài toán liên quan đến biếu diễn phức.
3. Bài toán liên quan đến cộng hưởng điện và điều kiện lệch pha.
4. Bài toán liên quan đến công suất và hệ số công suất.
5. Bài toán liên quan đến giản đồ véc tơ.
6. Bài toán liên quan đến thay đoi cấu trúc mạch, hộp kín, giá trị tức thời.
7. Bài toán liên quan đến cực trị.
Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG TRỞ, ĐỘ LỆCH PHA, GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG,
BIỂU THỨC DÕNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

1. Tổng trở, độ lệch pha, giá trị hiệu dụng


Z  R 2   Z  Z  2

Tổng trở: 
L C


 Z    R     ZL   ZC 
2 2

 Z L  ZC U L  U C
 tan   R

UR
Độ lệch pha: 

 tan  
 Z L   ZC   U L   U C
 R  UR
Suy ra:
+   0 : u sớm pha hơn i  mạch có tính cảm kháng.
+   0 : u trễ pha hơn i  mạch có tính dung.
  0 : u,i cùng pha.
U U R U L UC U MN
Cường độ hiệu dụng: I     
Z R ZL ZC ZMN
U
Điện áp trên đoạn mạch: U MN  IZMN  ZMN
Z
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (  ), cuộn dây có điện trở thuần r = 40 (  ) có độ tự cảm L  0,4 /  H  (H) và tụ
điện có điện dung C  1/ 14 mF (mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100  rad / s  (rad/s). Tổng trở của
mạch điện là
A. 150 B. 125 C. 100 2. D. 140.
Hướng dẫn
0, 4 1 1
ZL  L  100.  40    ; ZC    140   
 C 103
100.
14

68
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Z R  r   ZL  ZC   1002   40  140   100 2     Chọn D.
2 2 2

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 , điện trở thuần
30 3 và cuộn cảm có điện trở 50 3 có cảm kháng 280 . Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn cường độ dòng điện là π/4. B. sớm pha hơn cường độ dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn cường độ dòng điện là π/4. D. trễ pha hơn cường độ dòng điện là π/6.
Hướng dẫn
ZL  ZC 280  200 1 
tan         0 : Điện áp sớm pha hơn dòng điện.
Rr 30 3  50 3 3 6
 Chọn B.
Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 40Ω mắc nối
tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB chỉ cuộn dây có điện trở thuần 20Ω , có cảm kháng ZL. Dòng điện qua mạch và điện áp hai đầu đoạn
mạch AB luôn lệch pha nhau 60° ngay cả khi đoạn mạch MB bị nối tắt. Tính ZL.
A. 60 3 . B. 80 3 . C. 100 3 . D. 600.
Hướng dẫn
 Z  ZC   Z L  ZC
tan   L  tan  3
 Rr  40  20
 ZL  100 3   
3
Theo bài ra:  
 tan  '   ZC  tan   tan  '   ZC   3
 R 3  40
 Chọn C.
Ví dụ 4 (THPTQG − 2017): Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
A. 31,4 Ω. B. 15,7 Ω. C. 30 Ω. D. 15 Ω.
300 L H
0
0, 2 0, 4
Hướng dẫn
L 173, 2L L  0,1
* Từ tan   R   R  30     Chọn C.
R tan   300

Ví dụ 5: Một mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R = 30 Ω, tụ điện 1 có điện dung C1  1/  3 (mF) và tụ
điện 2 có điện dung C1  1/  (mF). Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  100 2 cos 100t  (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1,00 A. B. 0,25 A. C. 2A. D. 0,50 A.
Hướng dẫn
1 1 1 1
ZC1    30    ; ZC2    10   
C 103 C 103
100. 100.
3 
U 10
Z  R 2   ZC1  ZC2   50     I    2  A   Chọn C.
2

Z 50
Ví dụ 6: (ĐH − 2011) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,3 A.
Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch

A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,24 A.
Hướng dẫn
 U U U
R  0, 25 ; ZL  0,5 ; ZC  0,3


 0, 24  A   Chọn D.
I  U U

 R   Z L  ZC 
2 2
 U U 
2 2
 U
  

 0, 25 2
 0,5 0,3 

69
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 7: Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 40 (Ω), cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L = 1,6/π (H) và một tụ điện có điện dung C  4.104 /  (F).
Đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện qua mạch có dạng như hình vẽ. Điện áp
i A
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 299 V. B. 240 V. C. 150V D. 75 2 V. 1,5
130 / 3
0
70 / 3 t(m s)

Hướng dẫn
T  130 70  3
Từ đồ thị ta tính được:     .10  T  0, 04  s 
2  3 3 
2  rad 
  50  
T  s 
70 3 7T T T
Vì .10  s     nên thời gian đi từ I = 1,5A đến I = 0 là T/12.
3 12 12 2
 1,5A  I0 / 2  I0  3A.
1 1 1, 6
ZC   4
 50    ; ZL  L  50.  80    .
C 4.10 
50.

3 u(V)
Z  R 2   ZL  ZC   50     U  I.Z  .50  75 2  V   Chọn D.
2

2
Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn thuần cảm có 100
cảm kháng 14 (Ω), điện trở thuần 8 Ω , tụ điện có dung kháng 6 (Ω). Đồ thị phụ thuộc thời t(m s)
8, 75
gian của điện áp hai đầu mạch có dạng như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là 0
13, 75
A. 250 (V). B. 100 (V). C. 62,5 2 (V). D. 125 2 (V).

Hướng dẫn
T
Từ đồ thị ta tính được:  13,75  8,75   T  10  ms 
2
T T T
Vì 8, 75  ms     nên thời gian đi từ u = 100 V đến u = U0 là:
8 4 2
T
 100V  U0 / 2  U0  100 2 V  U  100 V.
8
U U R 2  ZC2 100 782  62
U RC  I.ZRC  ZRC    62,5 2  V   Chọn C.
Z R 2   Z L  ZC  82  14  6 
2 2

Ví dụ 9: Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 (Hz) nối tiếp theo đúng thứ tự: điện trở thuần 50 (Ω); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5 /  (H) và tụ điện có điện dung 0,1/  (mF). Tính độ lệch pha giữa uRL và uLC
A. π/4. B. π /2. C. 3 π/4. D. π/3.
Hướng dẫn
1
ZL  L  50    ; ZC   100   
C
 ZL 
 tan RL  R  1  RL  4 3
  RL  LC   Chọn C.
 tan   ZL  ZC        4
 LC
0
LC
2
Ví dụ 10: (ĐH−2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu
cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 2π/3. B. π/6. C. π/2. D. − π/3.
Hướng dẫn

70
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
ZL 
tan cd   tan  ZL  3R  Zcd  R 2  Z2L  2R
R 3
U Z 2Z
UC  cd  ZC  cd 
3 3 3
Z  ZC 1  
tan   L      cd     Chọn B.
R 3 4 4
Ví dụ 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần L C
R
cảm L có cảm kháng 100 3 , điện trở R = 100 Ω và tụ điện C có dung kháng 200 3 mắc nối A B
tiếp, M là điểm giữa L và R, N là điểm giữa của R và C. Kết quả nào sau đây không đúng? M N
A. Điện áp hai đầu đoạn AN sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π/3.
B. Cường độ dòng điện trễ pha π /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
C. Điện áp hai đầu đoạn AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là 2π/3.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện là π/6.
Hướng dẫn
ZL  ZC 100 3  200 3 
tan AB     3  AB  
R 100 3
Z 100 3 
tan AN    3  AN 
R 100 3
   
AB  C        0 : u AB sớm pha hơn uC là  Chọn B.
3 2 6 6
Ví dụ 12: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây cảm thuần). Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đàu tụ điện. Biết UR  UC  0,5UL thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha 0,25π (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha 0,5 π (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. sớm pha 0,25 π (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha 0,5 π (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn
ZL  ZC U L  UC 
tan     1     Chọn A.
R UR 4
Ví dụ 13: Đặt điện áp 50 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40 Ω và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm là UL = 30 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,4/  2 (H). B. 0,3 /  (H).  
C. 0, 4 /  3 (H). D. 0,2/π(H).
Hướng dẫn
U  U  U  50  U  30  UR  40  V 
2 2
R
2
L
2 2
R
2

U R 40 U 30 Z 0,3
I   1 A   Z L  L   30  A   L  L   H   Chọn B
R 40 I 1  
Ví dụ 14: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL  8R / 3  2ZC . Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 180V B. 120V C. 145V D. 100V
Hướng dẫn
 5R
Z  R 2   Z L  ZC  
2
 8 
Z  R
 L 3
3

  U 200  Chọn B.
 Z  4 R  U R  UR  Z R  5R R  120  V 
 
C
3
 3

 2  Z L  n1 R
U  UR   UL  UC  Z  n R
2

Chú ý: Thay đổi linh kiện tính điện áp   C 2

 2
U  UR   UL  UC   U R  ?
'2 ' ' 2 '

Ví dụ 15: Đoạn mạch xoay− chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 40 V. Thay C bởi tụ điện C‟ thì điện áp
hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V. B. 80V. C. 40V. D. 20 2V
71
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
 U R  60  V 

  ZL  2R  U'L  2U 'R
 U
 L  120  V 
UC  40  V   U  UR2   UL  UC   100  V 
2

 
2
Khi C thay đổi thì U vẫn là 100 V và U'L  2U'R  U2  U'R2  U'L2  UC' 2

 1002  U'R2   2U'R  100   U'R  80  V   Chọn B.


2

Ví dụ 16: Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó
thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50 V, 90 V và 40 V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp
đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 50 2 V. B. 100 V. C. 25V. D. 20 10 V.
Hướng dẫn

 U R  50  V   ZC  1,8R  0,9R '


 

 U L  40  V    ZL  0,8R  0, 4R '
 
 U C  40  V   U  U 2R   U L  U C   502   40  90   50 2  V 
2 2

U2  U'R2   U'L  UC'   502.2  U'R2   0, 4U'R  0,9U'R 


2 2

 U'R  20 10  V   Chọn D
Ví dụ 17: Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu
điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của dây là
A. 128Ω B. 480 Ω C. 96 Ω D. 300 Ω
Hướng dẫn
U2  U2r   UL  UC   Ur2  UL2  2UL UC  UC2  U2rL  2UL UC  UC2
2

1202  1602  2UL .56  562  UL  128  V 


Ur
1602  Ucd
2
 U2r  U2L  U r  96  r   480     Chọn B
I
Ví dụ 18: Đặt một điện áp u  20 2 cos100t (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có
hệ số tự cảm L = 0,12/π (H) và điện trở thuần 9 Ω thì điện áp hiệu dụng trên R là 5 V? V. Hãy tính điện trở R.
A. 30 Ω B. 25 Ω C. 20 Ω. D. 15 Ω.
Hướng dẫn
U L L 4 4
  UL  U; U 2   UR  U r   U2L  400  5 5  U r  U 2r 16

2

2

Ur r 3 3 9
R UR 5 5
Ur  3 5  V     R  r  15     Chọn D.
r Ur 3 3
Ví dụ 19: (QG − 2015) Một học sinh xác định điện dung của tụ điện 1
 W 
1
bằng cách đặt điện áp U  U0 cos t U0 không đổi, ω = 314 rad/s) vào
U2
hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến
1 2 2 1
trở R. Biết 2  2  2 2 2 . 2 trong đó, điện áp u giữa hai đầu R
U U0 U0  C R 0, 0175
được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực
0, 0135
nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
0, 0095

0, 0055

0, 0115
1
R2
106 2 
0, 00 1, 00 2, 00 3, 00 4, 00
−3 −6 −3
A. 1,95.10 F. B. 5,20.10 F. C. 5,20.10 F. D. 1,95.10−6 F.

Hướng dẫn
72
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG

1 2  1 1 
Hệ thức liên hệ viết lại:  2 1  2 2 . 2  1
U 2
U0   C R 
Thay hai điểm có tọa độ (1,00.10−6; 0,0055) và (2,00.10−6; 0,0095) vào hệ thức (1) ta được:
 2  1 6  106
0, 0055  U 2 1  3142 C2 .1, 00.10  1
 0   0, 0055 3142 C2  C  1,95.106  F 
   6
0, 0095  2 1  1 .2, 00.106  0, 0095 1  2.10
   3142 C2
U 02  3142 C2 
 Chọn D.

Chú ý: Có thể căn cứ vào giá trị tức thời tính độ lệch pha.

u  U cos     
 0

  
i  I0 cos t  u L  U 0L cos  t   .
  2
  
u C  U 0C cos  t  
  2
 u L  u1
 
Khi cho biết các giá trị tức thời u L  u 2 thì ta sẽ tìm được  t    1 ;  t     2 ;  t    3 , và phải lựa chọn dấu
u  u  2   2
 C 3

 
cộng hoặc trừ để sao cho  t     t     t   . Từ đó sẽ tìm được .
 2   2
Ví dụ 20: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên
độ của điện áp hai đầu đoạn AB và trênL lầ lượt là U0 và UOL. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng +0,5U0 và
điện áp tức thời trên L bằng +UOL/ 2 . Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là 5 π /12. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π /12. D. trễ pha hơn dòng điện là π /6.
Hướng dẫn
 U0 
u  U 0 cos  t     2   t      3
i  I0 cos t  
u  U cos  t     U 0L   t      
   

0L
 2 2  2 4
 
  t      3  
      0 :u tre ha hon i la :
    12 12

 t     t     t  2   4
 
  2
 
 
  t     
 3 5 5
  0 : u som pha hon i la :
    12 12
  t    
  2  4

Chú ý: Nếu cho giá trị tức thời điện áp ở hai thời điểm thì vẫn có thể tính được  .
Ví dụ 21: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trờ thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và
hữu hạn). Biên độ của điện áp hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và UOL. Ở thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB
bằng +0,5U0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng  U0L / 2 Điện áp hai đầu đoạn mạch?
A. sớm pha hơn dòng điện là π/12. B. sớm pha hơn dòng điện là π /6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π /12. D. trễ pha hơn dòng điện là π /6.
Hướng dẫn
u  U 0 cos  t   

i  I0 cos t    
u L  U 0L cos  t  
  2

73
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U0
u  U 0 cos 100t1     2  
100 t1   100 t1   

  


4 1

 
u  U 0L cos 100 t1  1    U  
  
0L

2 2
   400  2  2
 
100t1      3  
     0 : u sớm pha hơn I là  Chọn B.
 
 100t1      6 6
 
 4 2 4

Chú ý: Nếu cho giá trị tức thời điện áp và dòng điện ở hai thời điểm tính được 
u  U 0 t  t  t0
t 0  ?
 u  u 0 va u giam  tan g 

i  I0 cos  ot    
t  t 0 t
i  0 va i giam  tan g 
  ?
Câu 22: Đặt điện áp 200 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 25 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 V và đang tăng; ở thời
điểm t0 + 1/600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2 A và đang giảm. Tính độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn
mạch AB so với dòng điện qua mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X.
Hướng dẫn
 t  t0 
u  200 2 cos100t  u  200 va u tan g
100t 0  

 4
     0 : Điện áp uAB trễ pha hơn i là π/3. Công suất tiêu thụ
  1   
1
t  t0  3
i  2 2 cos 100t     100  t 0     
400
 t  2 va i giam
  600   4
điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X lần lượt là:
P  UIcos   200  W  và PX  P  I2 R  100  W 
Cách 2:


I0
4

U0 / 2 u i
I0 / 2
 U0
 
 
4 4
t  t0   t   / 6
t  t 0  1/ 600s
Biểu diễn vị trí các véc tơ U 0 và I 0 ở các thời điểm t  t 0 và t  t 0  1/ 600s như hình vẽ
Hai thời điểm này tương ứng với các góc quét:   t  100.1/ 600   / 6.
Từ hình vẽ ta thấy, I 0 sớm pha hơn U 0 là  / 4    / 4      / 3
Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X lần lượt là:
P  UIcos   200  W  và PX  P  I 2 R  100  W  .
Câu 23. Đặt điện áp u  400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 75Ω mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị
400 V, ở thời điểm t + 1/400 (s) cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch X là?
A. 400W B. 200W C. 160W D. 100W
Hướng dẫn

74
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG

i


i u ui

u  400 cos100t t 0


u  400  V 

Cách 1:  t 0
1
 1   
i  2 2 cos 100t     100.     i  
400
i  0 va i giam
  400  2 4
 2
Px  P  R R  UI cos   I2 R  200 2.2cos  2 .75  100  W 
4
 Chọn D.

Cách 2: Dùng véc tơ quay


1    
Vì   t  100.  nên    
400 4 2 4 4
PX  P  PR  UI cos   I2 R
 2
PX  200 2.2cos  2 .75  100  W   Chọn D.
4
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t V  (t tính bằng giây) vào hai đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ,
khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm bằng 5,9ms. Tính hệ số công suất của mạch?
A. 0,5 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,6.
Hướng dẫn

i  I0 cos t
Giả sử biểu thức dòng và biểu thức điện áp:   p  ui
u  U0 cos  t   
Biểu diễn dấu của i,u và tích p = ui như trên hình vẽ.
Phần gạch chéo có dấu âm  Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để p < 0 và khoảng thời gian để p > 0 lần lượt là:
   
t p0  2 
T; t p 0  T  t p 0  1   T
   
 t p  0 .5,9.103
Áp dụng vào bài toán: t p  0  T      cos   0, 6
 T 0, 02
 Chọn D.

 
Kế quả “độc”: Nếu u và i lệch pha nhau là φ thì trong một chu kỳ khoảng thời gian để p = ui < 0 là: t p  0  2  T.
 
Ví dụ 25: Đặt điện áp u  400 2 cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc
nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dung qua đoạn mạch là 2A. Biết trong một chu kỳ khoảng thời gian điện áp hai
đầu đoạn mạch sinh công âm bằng 20/3 ms. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là:
A. 400W. B. 200W. C. 160W. D. 100W.
Hướng dẫn

 20  
Sử dụng kết quả “độc” nói trên t p 0  2.  .103  2. 
 3 100 3
 2
PX  P  PR  UI cos   400.2cos  2 .50  200  W   Chọn B.
3

75
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2. Biểu thức dòng điện và điện áp
Viết biểu thức theo phương pháp truyền thống.
U U U U U
I0  0  0R  0L  0C  0MN
Z R ZL ZC ZMN

 Z  R 2   Z  Z 2
 L C
Z  R 2  Z  Z
 MN MN LMN 
CMN 
 Z  ZC   ZL  ZCMN
 tan   L  tan MN  MN
 R  R MN
u  I0 Z cos  t  i   

u R  I0 R cos  t  i 

a) Nếu cho i  I0 cos  t   thì: u L  I0 .ZL cos  t  i   / 2 

u C  I0 .ZC cos  t  i   / 2 
u  I .Z cos  t     
 MN 0 MN i MN

U0
b) Nếu cho u  U0 cos  t  u  thì i  cos  t  u   
Z
U
c) Nếu cho u MN  U0MN cos  t    thì i  0MN cos  t    MN 
Z
Sau khi viết được biểu thức của i sẽ viết được biểu thức các điện áp khác theo cách trên.
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15Ω, cuộn thuần cảm có cảm khàng ZL = 25Ω và tụ điện có
dung kháng ZC = 10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos 100t   / 4 A thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch
là:
A. u  60cos 100t   / 2  V  . B. u  30 2 cos 100t   / 4  V  .
C. u  60cos 100t   / 4  V  . D. u  630 2 cos 100t   / 2 V  .
Hướng dẫn
 ZL  L  25  Z  R 2   Z  Z   15 2 2

  L C
 1  
ZC   10  tan   L
Z Z  

 C
C
 1     0 : u som ha hon i la
 R 4 4
    
 u  I0 .Zcos 100t     2 2.15 2 cos 100t    V   Chọn A.
 4 4  2
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30Ω , cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω và có cảm kháng 40 Ω, tụ điện có dung kháng 10
Ω. Dòng mạch chính có biểu thức i  2cos 100t   / 6 (A) (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa
cuộn dây và tụ điện.
A. u LrC  60cos 100t   / 3 V  . B. u LrC  60cos 100t   / 4  V  .
C. u LrC  60 2 cos 100t   /12  V  . D. u LrC  60 2 cos 100t  5 /12  V  .
Hướng dẫn
 Z  r 2   Z  Z   30 2   
2
 Lrc L C
 Z L  ZC  
 tan LrC   1  LrC   0 : u LrC som hon i la
 r 4 4
    5 
 u LrC  I0 .ZLrC cos 100t     60 2 cos 100t    V   Chọn D.
 6 4  12 
Ví dụ 3: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung 2.104 /   F ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn
mạch vào nguồn có điện áp u  100 2 cos 100t   / 6  (V) Dòng điện qua mạch là?
A. i  2cos 100t   / 2  (A) B. i  2cos 100t   / 2  (A) .
C. i  2 2 cos 100t   / 3 (A) D. i  2 2 cos 100t   / 2  (A)
Hướng dẫn

76
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1
ZL  L  100    ; ZC   50   
C
 Z  02   Z  Z 2  50   
 L C
 Z  ZC  
 tan   L       0 : u som pha hon i la
 0 2 2
U     
 i  0 cos 100t     2 2 cos 100t    A   Chọn C.
Z  6 2  3
Ví dụ 4: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,6/π (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 1/ 14  (mF). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: u  160cos 100t   /12  (V) thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 W. Biếu
thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i  2cos 100t   / 6  A  . B. i  2 cos 100t   / 6  A  .
C. i  2 cos 100t   / 4  A  . D. i  2 cos 100t   / 4  A  .
Hướng dẫn
1
ZL  L  60    ; ZC   140   
C
U2 R 802.2R
P  I2 R   80   R  80   
R 2   ZL  ZC  R 2   60  140 
2 2

 Z L  ZC 
 tan    1  i    0 
 R 4  u trễ pha hơn I là (i sớm pha hơn)
 Z  R 2   Z  Z 2  80 2 4
 L C

U0     
i cos 100t     2 cos 100t    A   Chọn B.
Z  12 4   6
Ví dụ 5: Đặt điện xoay chiều u  10cos 100t   / 4 (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ diện có dung kháng 30 Ω,
điện trơ thuần R = 10 Ω và cuộn dãy có diện trở thuần 10 Ω có cảm kháng 10 Ω .Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
A. u cd  5cos 100t  3 / 4  V  . B. u cd  200 2 cos 100t   / 6  V  .
C. u cd  200cos 100t   / 6 V  . D. u cd  5cos 100t   / 4  V  .
Hướng dẫn
 Z   R  r    Z  Z   200 2     Z  r  Z2  10 2   
2 2 2
 L C
 cd L
 Z  ZC   
 Z
 tan   L  1  i    tan cd  L  1  cd 
 Rr 4  r 4
 U 10
Biểu thức ucd sớm hơn u là: cd    và U0cd  0 Zcd  .10 2  5  V 
2 Z 20 2
  3 
Do đó: u cd  U0cd cos 100t     5cos 100t    V   Chọn A.
 4 2  4 
Ví dụ 6. Đặt điện áp xoay chiều vào ahi đầu đoạn mạch có R,L, C mắc nối tiếp biết R  10 cuộn cảm thuần có L = 0,1/π(H), tụ điện
C  0,5 /   mF  và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần u L  40 2 cos 100 t   / 2 (V) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là:
A. u  80cos 100t   / 4  V  . B. u  80cos 100t   / 4  V  .
C. u  80 2 cos 100t   / 4  V  . D. u  80 2 cos 100t   / 4  V  .
Hướng dẫn
 1
 ZL  L  10    ; ZC   20     Z  R 2   ZL  ZC 2  10 2   
 C 
  Z  ZC 
    tan   L  1    


L
2  R 4
U0L
Điện áp u trễ hơn i là π/4 mà i trễ pha hơn uL là π/2 nên u trễ pha hơn uL là 3π/4 và U0  Z  80  V  .
ZL

77
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 3 
Do đó: u  U0 cos 100t     80cos 100t    V   Chọn B.
 2 4   4
Ví dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần 30 (Ω), cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm 0,6/π (H) và tụ điện có điện dung 100/π (pF). Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức
u LC  160cos 100t   / 3 (V) (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i  4 2 cos 100t   / 6  A  . B. i  4cos 100t   / 3 A  .
C. i  4cos 100t   / 6  A  . D. i  4cos 100t   / 6  A  .
Hướng dẫn
1
ZL  L  60    ; ZC   100   
C
ZLC  02   ZL  ZC   40   
2

ZL  ZC 
tan LC     LC    0 : u LC trễ pha hơn i là π/2 (i sớm pha hơn).
0 2
U     
 i  0LC cos 100t   LC   4cos 100t    A   Chọn D.
ZLC  3   6
Ví dụ 8: (ĐH−2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa
hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u u u
A. i  . B. i  u 3C. C. i  1 . D. i  2 .
 1 
2
R L
R 2   L  
 C 
Hướng dẫn
u1
Chỉ u1 cùng pha với i nên i   Chọn C.
R

Chú ý: Nếu cho biết biểu thức u, i thì ta sẽ tính được trở kháng.
Ví dụ 9: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3  , có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,00005/π (F).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U0 cos 100t   / 4  (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch
i  2 cos 100t   /12  (A). Xác định L.
A. L  0,5 /   H  . B. L  0,6 /   H  . C. L  1/   H  . D. L  0,5 /   H  .
Hướng dẫn
1  Z  ZC 1 Z  200
ZC   200    ;   u  i    tan   L   L
C 6 R 3 100 3
1
 ZL  100     L   H   Chọn C.

Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R  50 , cuộn cảm thuần L
và tụ điện C thì dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos 100t   / 4 A . Gọi UL và UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên L và
trên C. Hệ thức đúng là:
A. UL  UC  100V B. UC  UL  100V C. UL  UC  50 2V D. UC  UL  100 2V
Hướng dẫn
ZL  ZC UL  UC 
tan     tan   UC  UL  100V  Chọn B.
R IR 4


Chú ý: Nếu có dạng sin thì đổi sang dạng cos: sin  t     cos  t    
 2

78
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 11: Đặt điện áp u  U0 cos  t   / 4  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i  I0 sin  t  5 /12  (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm

A. 1/ 3. B. 1. C. 0,5 3 D. 3
Hướng dẫn
 
u  U0 cos  t  
 4
 5   5    
i  I0 sin  t    I0 cos  t     I0 cos  t  
 12   12 2   12 
 Z  R 1
   u  i   tan   L  tan  3    Chọn A.
3 R 3 ZL 3
Ví dụ 12: Đặt điện áp u  240 2 cos 100t  (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 1,2/π H và tụ điện có điện dung 1/(6π) (mF). Khi điện áp tức thời trên L là 240 V và đang giảm thì điện áp tức thời trên R và
trên tụ lần lượt là
A. uR = 120 V, uC = −120 3 V. B. uR = −120 V, uC = 120 3 V.
C. uR = −120 3 V, uC = 120 V. D. uR = 120 3 V, uC = −120V.
Hướng dẫn
1
Tính ZL  L  120    ; ZC   60   
C
u U0 u 240 2   
i     4  4cos  t    A 
Z R  i  ZL  ZC  60  i 120  60  4  4
  
u R  iR  240 cos 100t  4   V 
  
    
 u L  i.ZL  4 120i   480  480 cos 100t    V 
 4 4  4
  3  3 
u C  iZC  4  60i   240   240 cos 100t    V 
 4 4  4 
  
Vì u L  240V và đang giảm nên 100t     100t 
 4 3 12
   
u R  240 cos  12  4   120 3  V 
  
  Chọn D.
u  240 cos   3 
 C     120  V 
  12 4 

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1: Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (μF) điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 159
(Mh). Tần số dòng điện là 60 (Hz). Tổng trở của mạch điện là?
A. 150 Ω B. 125 Ω. C. 4866 Ω D. 140 Ω.
Bài 2: Mạch điện xoay chiều gồm, cuộn dây có điện trở thuần 750 (Ω), có độ tự cảm 15,92 (H) nối tiếp với điện trở thuần 1200 (Ω).
Tần số của dòng điện là 50 (Hz). Tổng trở của mạch điện là:
A. 6950(Ω). B. 5196(Ω). C. 5142(Ω). D. 5368 (Ω).
Bài 3: (CĐ− 2008) Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu
điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với
pha hiệu điện thể giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hcm góc π/3. B. nhanh hơn góc π/3.
C. nhanh hơn góc π/6. D. chậm hơn góc π/6.
Bài 4: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 o, điện trở thuần 100Ω và
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω. Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π/4. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π/4. D. trễ pha hơn dòng điện là π/6.

79
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 5: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25Ω, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF và cuộn dây thuần cảm.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha π/4 so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị cảm kháng của cuộn dây là
A. 75 Ω. B. 125 Ω. C. 150 Ω. D. 100 Ω.
Bài 6: Cho mạch gồm điện trơ thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện xoay chiều
thì thấy dòng điện i sớm pha π/4 so với điện áp đặt vào mạch. Khi mắc cá R, L, C vào mạch thì thấy dòng điện i chậm pha π/4 so với
điện áp hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ nào sau đây là đúng.
A. ZC = 2ZL. B. R = ZL = ZC. C. ZL = 2ZC. D. ZL = ZC.
Bài 7: Đặt một điện áp xoay chiều U = 300sinωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng
200 Ω, điện trở thuần 100 Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này
bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 2 A
Bài 8: Đặt một điện áp xoay chiều u = 50 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung
0,1/π (mF) điện trở thuần 60Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 20Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng
A. 1,00 A. B. 0,25 A. C. 0,71 A. D. 0,50 A.
Bài 9: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = U0cosωt(V) thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng có giá trị 2 A, 3 A, 1 A. Khi mắc nối tiếp cả 3 phần tử trên vào nguồn u = U0cosωt (V) thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 6 A. B. 3 A. C. 1,2 A. D. 2 A.
Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ điện trở R, chỉ cuộn cảm thuần L và chỉ tụ điện C thì cường độ
hiệu dụng chạy qua lần lượt là 4 A, 6 A và 2 A. Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm các phần tử nói trên mắc nối tiếp thì cường độ
hiệu dụng qua mạch là
A. 12 A. B. 2,4 A. C. 6 A. D. 4 A.
Bài 11: Cuộn dây có điện trở R và hệ số tự cảm L đặt vào hiệu điện thể xoay chiều có tần số góc ω thì cường độ hiệu dụng qua nó là 4
A. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ có điện dung C sao cho 2LCω2 = 1 thì cường độ hiệu dụng có giá trị
A. 4 A. B. 1A. C. 2A. D. 1,5 A.
Bài 12: Một cuộn dây có điện trở thuần 30 (Ω) có độ tự cảm 0,4/π (H) mắc vào nguồn điện xoay chiều có tẩn số góc 150π (rad/s) thì
cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 60 5 V. B. 100 V. C. 150V. D. 75 2 V.
Bài 13: Một mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15(Ω), cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(4π) (H) và tụ điện có điện
dung C = 1/π (mF). Nếu dòng điện qua mạch có tần số góc 100π (rad/s) có giá trị hiệu dụng 2 (A) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch là
A. 60V B. 30 2 V. C. 30 3 V. D. 60 3 V.
Bài 14: Cho mạch điện không phân nhánh, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 40 (Ω), điện trở thuần R = 30 Ω, tụ
điện có dung kháng ZC = 80 (Ω), biết điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200 (V). Điện áp hiệu dụng trên RL là
A. 250V B. 200V C. 100 2 V. D. 125 2 V
Bài 15: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 40Ω có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện vào
nguồn điện xoay chiều tằn số 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 40V B. 80V C. 60V D. 100V
Bài 16: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 0,3/π (H). Điện áp hai đầu mạch: u = U0cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC bằng U0/ 2 thì C bằng
A. 1/(15π) mF. B. 10/(15π) mF. C. 100/(5π) mF. D. 1/(15π) F.
Bài 17: Mạch điện gồm điện trở R = 30 3 Ω nối tiếp với tụ điện C = 1/(3π) (mF). Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 120 2
cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 60(V) B. 120 (V). C. 60 3 (V). D. 60 2 (V).
Bài 18: Mắc đoạn mạch gồm tụ điện nối tiếp với một điện trở vào điện áp u = U0cosωt(V), dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với
u. Nếu tăng điện dung của tụ điện lên /3 lần thì khi đó, dòng điện sẽ lệch pha điện áp một góc
A. π/2. B. π/6. C. π/4. D. 36°.
Bài 19: Một cuộn dây có điện trở thuần 100 3 (Ω), có độ tự cảm 1/π (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,05/π (mF). Điện áp xoay
chiều hai đầu mạch có số tần 50 Hz. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây với điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. 60°. B. 30°. C. 90°. D. 120°.
Bài 20: Cho mạch điện cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 50 2 sin100πt (V); các điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây 50 V. trên tụ diện 60 V. Độ lệch pha của diện áp hai dầu đoạn mạch so với dònụ diên trong mach là
A. 0,2π (rad). B. −0,2π (rad) C. 36,87 (rad). D. −36,87 (rad).

80
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung
kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế
là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với điện áp trên tụ là
A. 0,75π. B. π/6. C. π/3. D. 0,25π.
Bài 22: Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì điện áp trên chúng lệch pha nhau π/3 và điện trở thuần r1
của cuộn 1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp hiệu dụng trên cuộn 1 lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn 2. Tỉ số
hệ số tự cảm của cuộn dây 1 và 2 là:
A. 4, B. 2. C. 1. D. 3.
Bài 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện trở thuần của một cuộn dây lớn gấp 3 lần
cảm kháng của nó. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu tụ điện là
A. π/6. B. 5π/6. C. π/3. D. 2π/3.
Bài 24: Một cuộn cảm nối tiếp với tụ điện C, mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V. Hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ
điện có điện áp hiệu dụng tương ứng 150 V và 250 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và tụ điện là φ, tính tanφ.
A. 3/4. B. −4/37 C. 4/3. D. − 3/5.
Bài 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt. Kí hiệu UR, UL, UC tưong ứng là
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện
qua đoạn mạch
A. trê pha π/2 so với điện áp toàn mạch. B. trễ pha π/4 so với điện áp toàn mạch
C. sớm pha π/2 so với điện áp toàn mạch. D. sớm pha π/4 so với điện áp toàn mạch.
Bài 26: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều u thì điện áp 2 đầu điện trở, cuộn dậy, tụ điện lần lượt là UR, UL và UC Biết UL = 2UC = 2UR/ 3 . Khẳng định
nào sau đây đúng
A. u nhanh pha hơn UR là π/6. B. u chậm pha hơn UL là π/4.
C. u chậm pha hơn UL là π/6. D. u nhanh pha hơn UC là π/4.
Bài 27: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa
hai đầu đoạn mạch lần lượt là: Ucd, UC, U. Biết Ucd = UC 2 và U = UC. Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này?
A. Vì Ucd  UC nên suy ra ZL  ZC , vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng.
B. Cuộn dây có điện trở không đáng kể.
C. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Cuộn dây cỏ điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Bài 28: Đặt điện áp u = U0cosωt với U0, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch này bằng
A. 260 V. B. 220 V. C. 100V. D. 140 V.
Bài 29: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 40
V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 30 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 50 V B. 10V. C. 100V. D. 70 V.
Bài 30: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai
đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 160 V. B. 80V. C. 60 V. D. 40 V.
Bài 31: Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 2/π (mF). Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 5 V, ở hai đầu điện trở là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. 0,3 A B. 0,6A C. 1A D. 1,5 A
Bài 32: Đặt hiệu điện thể xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có
điện dung C. Hiệu điện thể giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng 100 3 V và lệch pha π/6 so với điện áp đặt vào hai đầu
mạch. Giá trị u bằng
A. 150V B. 200/3 V. C. 150 3 V. D. 200 V.
Bài 33: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bới tụ điện C‟ thì điện áp hiệu dụng
trên tụ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40 V. D. 20 2 V
Bài 34: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 40 V, 120 V và 40 V. Thay C bởi tụ điện C‟ thì điện áp hiệu dụng
trên tụ là 60 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 67,12 B. 45,64 V. C. 54,24 V. D. 40,67 V.

81
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 35: Đoạn mạch xoạy chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn đinh thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 40 V. Thay C bởi tụ điện C‟ thì điện áp hiệu dụng
trên tụ là 50 2 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A.100V B. 80V. C. 50 2 V. D. 20 2 V.
Bài 36: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay
đổi. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là UR = 40 V, UL = 40 V, UC = 70 V. Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ là 50 2 V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là
A. 25 2 V. B. 25V. C. 25/3 V. D. 50V.
Bài 37: Đoạn mạch xoay chiều nôi tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R. L và C lần lượt là 30 V, 100 V và 60 V. Thay L bởi cuộn cảm L' thì điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm là 50 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V. B. 80 V. C. 40 V. D. 20 2 V
Bài 38: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 40 V, 50 V và 120 V. Thay R bởi R‟ = 2,5R thì cường độ hiệu
dụng trong mạch là 3,4 A. Dung kháng của tụ bằng
A. 23,3 Ω B. 25 Ω. C. 19,4 Ω. D. 20 Ω
Bài 39: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC, trong đó R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số không
đổi. Khi UR = 10 3 V thì UL = 40 V, UC = 30 V. Nếu điều chỉnh biến trở cho U‟R= 10 V thì U‟L và U‟C có giá trị
A. 69,2 V và 51,9 V. B. 58,7 V và 34,6 V. C. 78,3 V và 32,4 V. D. 45,8 V và 67,1 V.
Bài 40: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn
định thì điện áp hiệu dụng trên R và C lần lượt là 60 V và 80 V. Sau khi tụ điện bị đánh thủng thì điện áp hiệu dụng trên trên R là
A. 20 V. B. 60V. C. 100 V. D. 140V.
Bài 41: Đặt một điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz vào mạch điện gồm điện trở 50 Ω nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng trên
điện trở là 100 V và trên cuộn dây cũng là 100 V. Điện trở r của cuộn dây là
A.15Ω. B. 500. C. 25 Ω. D. 30 Ω.
Bài 42: Đặt một điện áp u = 200 2 cos100πt (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn
dây. Biết điện áp hiệu dụng trên R là 100 V trên cuộn dây là 100 2 V. Điện trở r của cuộn dây là
A. 30 Ω. B. 25 Ω. C. 20 Ω. D. 15 Ω.
Bài 43: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R. cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời
điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đèn nửa giá trị biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu
đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π/4. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π/4. D. trễ pha hơn dòng điện là π/6.
Bài 44: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời
điểm t, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu
đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π/4. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π/4. D. trễ pha hơn dòng điện là π/6.
Bài 45: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu
hạn). Biên độ của điện áp hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng
+0,5U0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng +0,5U0L Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π/12. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π/12. D. trễ pha hơn dỏng điện là π/6.
Bài 46: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu
hạn). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng ở hai thời điểm cách
nhau gần nhất là 1/600 s. Điện áp hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π/3. B. sớm pha hơn dòng điện là π/6.
C. trễ pha hơn dòng điện là π/3. D. trễ pha hơn dòng điện là π/6.
Bài 47: Đặt điện áp u = 400cosl00πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị
400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2 A và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch AB là
A. 400 W. B. 200 W. C. 400V2 W. D. 100 W.
Bài 48: Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị
400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch AB là
82
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.
Bài 49: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối
tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có
giá trị 200 2 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2A và đang giảm. Công suất tiêu thụ
điện của đoạn mạch X là
A. 400 W. B. 300 W. C. 200 W. D. 100 W.
Bài 50: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6/π (H), tụ điện có điện dung 100/π (μF). Dòng
mạch chính có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện.
A. uLC = 160cos(100πt − π/3) (V). B. uLC = 160cos(100πt + 2π/3) (V).
C. uLC = 160 2 cos(100πt − π/3) (V). D. uLC = 160 2 cos(100πt − π/12) (V).
Bài 51: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 50Ω mắc nối
tiếp với điện trở thuần 50Ω. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2 2 cos(100πt − π/4) A. B. i = 2 2 cos(100πt + π/4) A.
C. i = 4cos(100πt − π/4) A. D. i = 4cos(100πt + π/4) A.
Bài 52: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung 2.10−4/π (F) ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch
vào nguồn có điện áp u = 100 2 cos 100πt (V). Dòng điện qua mạch có dạng:
A. i = 2cos(100πt + π/2) (A) B. i = 2cos(100πt − π/2) (A)
C. i = 2 2 cos(100πt − π/2) (A) D. I = 2 2 cos(100πt + π/2) (A)
Bài 53: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần 10 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện
dung C = 200/π (μF). Điện áp ở hai đầu cuộn cảm uL = 80cos(100πt + 2π/3) (V). Điện áp ở hai đầu tụ điện là
A. uC = 200 2 cos(100πt – 5π/6) (V) B. uC = 100 2 cos(100πt – 2π/3) (V)
C. uC = 100cos(100πt – 5π/6) (V) D. uC = 100cos(100πt − π/3) (V)
Bài 54: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng 100Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp hai
đầu cuộn cảm uL = 100cos(100πt + π/6) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện là
A. uC = 100cos(100πt – 5π/6) (V) B. uC = 100cos(100πt − π/2) (V)
C. uC = 50cos(100πt − π/2)(V) D. uC = 50cos(100πt – 5π/6) (V)
Bài 55: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm: một điện trở thuần 100 3 (Ω), một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 1/π (H) và một tụ điện có điện dung 50/π (μF). Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn dây là uRL =
200cosl00πt (V). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200 2 cos(100πt + π/12) (V). B. u =200cos(100πt − π/3) (V).
C. u = 200 2 cos(100πt + π/6) (V). D. u =100 2 cos(100πt + π/6) (V).
Bài 56: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần 100 (Ω), cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung 50/π (μF). Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức uLC =
200.cos(100πt – 5π/6) (V) (t đo bằng giây). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200 2 cos(100πt − π/12) (V). B. u = 200cos(100πt − π/12) (V).
C. u = 200cos(100πt + π/6) (V). D. u = 200 2 cos(100πt − π/3) (V).
Bài 57: (CĐ−2010)Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L mắc nối tiếp thì cuờng độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt + 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm

A. 0,5 B. 1 C. 0,5 3 . D. 3 .
Bài 58: Một điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H) ghép nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u
= 100 2 cos(100πt + π/6) (V) thì dòng điện qua mạch có dạng i = I0cos(100πt − π/6) (A), R có giá trị:
A. 50 (Ω) B. 50 3 (Ω) C. 50/ 3 (Ω) D. 100 3 (Ω)
Bài 59: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt − π/6) thì dòng điện trong mạch là i
= I0cosωt. Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.
Bài 60: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u =
U0cos(ωt + π/3) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt − π/6). Đoạn mạch AB chứa
A. điện trở thuần. B. cuộn dây có điện trở thuần,
C. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). D. tụ điện.
Bài 61: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện trễ pha hơn u
khi
A. Lω < 1/Cω. B. ω = 1/LC. C. Lω = 1/Cω. D. Lω > 1/Cωo.

83
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 62: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đổi
với đoạn mạch này?
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Bài 63: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Nếu tăng tần số dòng điện thì
A. dung kháng giảm. B. độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng
C. cường độ hiệu dụng giảm. D. cảm kháng giảm.
Bài 64: Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc
nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. không thể nhỏ hơn điện trở thuần R. B. không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
C. luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC. D. không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
Bài 65: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu
điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch hễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Bài 66: (CĐ−2010) Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Khi ω < (LC)−0,5 thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Bài 67: cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác theo cách nào dưới đây, để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng
điện qua nó sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng 20 Ω.
A. Một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20 Ω.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20 Ω.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 40 Ω.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.
Bài 68: Một tụ điện có dung kháng 30 (Ω). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện khác dưới đây để được một đoạn
mạch mà dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp ở hai đầu mạch một lượng π/4
A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60 (Ω).
B. một điện trở thuần 15 (Ω) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15 (Ω).
C. một điện trở thuần 30 (Ω) và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 60 (Ω).
D. một điện trở thuần có độ lớn 30 (Ω).
Bài 69: Trong mạch điện RLC, hiệu điện thể hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = U0cos(ωt + π/3) (V) và uC = U0ccos(ωt −
π/3) (V) thì có thể nói:
A. Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha hơn i. C. Mạch có tính dung kháng nên u chậm pha hơn i.
B. Mạch có cộng hưởng điện nên u đồng pha với i. D. Không thể kết luận được về độ pha của u và i.
Bài 70: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở
hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). B. gồm điện trở thuần và tụ điện
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
Bài 71: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,
uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. uR sớm pha π/2 so với uL. B. uL sớm pha π/2 so với uC.
C. uR trễ pha nπ/2 so với uC. D. uL sớm pha π/2 so với uR.
Bài 72: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng 3
. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. π/6. B. π/3. C. π/2. D. π/4.
Bài 73: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số góc ω, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C sao cho LCω2 = 2,5. Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch thì
A. u nhanh pha hơn so với i. B. u chậm pha hơn so với i.
C. u chậm pha hơn so với i là π/2. D. u nhanh pha hơn so với i là π/2.

84
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 74: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R = 50 Ω. cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L và tụ điện C = 0,2/π
mF, M là điểm nối giữa C và cuộn dây. Một điện áp xoay chiều ổn định được mắc vào AM, khi đó dòng điện trong mạch i1 =
2cos(100πt − π/3) (A). Điện áp này mắc vào AB thì dòng điện qua mạch i2 = cos(100πt + π/6) (A). Độ tự cảm của cuộn dây bằng:
A. 0,5/π (H). B. 1/π (H). C. 1,5/π (H). D. 2/π (H).
Bài 75: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cosωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50
mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 100 Ω. B. 100 2 Ω . C. 300Ω. D. 100 2 Ω.
Bài 76: Đặt điện áp 40 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40 Ω và cuộn dây thuần cảm L thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm là 20 V. Độ tự cảm L là
A. 0,4/(π 2 )(H). B. 0,4/π (H). C. 0,4/(π 3 ) (H). D. 0,2/π (H).
Bài 77: Đặt điện áp 150 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40Ω và tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
UC = 90 V. Điện dung của tụ là
A. 4/(3π) (mF). B. 0,3/π (mF). C. 1/(3π) (mF). D. 2/π (mF).
Bài 78: Đặt điện áp U = 200cosl00πt (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 Ω, tụ điện có dung kháng 100 Ω, và cuộn
thuần cảm có độ tụ cảm L. Tính L biết cường độ hiệu dụng trong mạch 1 A.
A. 2/π (H). B. 3/π (H). C. 4/π (H). D. 5/π (H).

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1.B 2.D 3.A 4.C 5.A 6.C 7.B 8.D 9.C 10.B
11.A 12.A 13.B 14.B 15.B 16.B 17.C 18.C 19.A 20.B
21.A 22.C 23.D 24.B 25.B 26.A 27.D 28.C 29.A 30.B
31.B 32.D 33.A 34.B 35.C 36.A 37.C 38.A 39.A 40.C
41.B 42.B 43.D 44.B 45.A 46.C 47.C 48.A 49.C 50.A
51.D 52.C 53.D 54.D 55.B 56.A 57.B 58.C 59.A 60.C
61.D 62.C 63.A 64.A 65.A 66.B 67.D 68.C 69.A 70.A
71.D 72.B 73.A 74.B 75.A 76.C 77.C 78.A

Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU DIỄN SỐ PHỨC


Phương pháp giải
Biểu thức Dạng phức trong máy FX − 570
Tổng trở
Z  R 2   ZL  ZC 
2 Z  R  i  ZL  ZC 
(với i số ảo)
ZMN  R MN
2

 ZLMN  ZCMN 
2

ZMN  R MN  i ZLMN  ZCMN 
ZL  ZLi; ZC  ZCi
(với i số ảo)
Dòng điện i  I0 cos  t  i  i  I0 i
Điện áp u  U0 cos  t  u  u  U0 u
Định luật U u u
Ôm I nhưng i  i
Z Z Z
U u u
I  MN nhưng i  MN i  MN
ZMN ZMN ZMN
U  IZ nhưng u  iZ u  iZ
UMN  I.ZMN nhưng u MN  iZMN u MN  i.ZMN
U u u
U MN  I.ZMN  ZMN nhưng u MN  ZMN u MN  ZMN
Z Z Z
U MN u u MN
U  IZ  Z nhưng u  MN Z u Z
ZMN ZMN ZMN
u uR uL uC u MN
Biểu thức dòng điện i     
Z R ZL ZC ZMN

85
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Cài đặt tính toán với so phức trong máy tính casino fx−570es
+ BẤM MODE 2 (Để cài đặt tính toán với số phức)
+ BẤM SHIFT MODE  3 2 (Để cài đặt hiện thị số phức dạng A )
+ BẤM SHIFT MODE 4 (Để cài đặt đơn vị góc là rad).
1. Ứng dụng viết biểu thức:
Ví dụ 1: Đặt một điện áp xoay chiều u  200cos 100 t   / 3 V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng
50Ω, điện trở thuần 50Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω. Tính tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu đoạn sớm hay trễ hơn dòng
điện trong mạch bao nhiêu? Viết biểu thức dòng điện trong mạch.
Cách 1: Cách truyền thống
Z  R 2   ZL  ZC   50 2   
2

ZL  ZC   
tan   1    0 : u sớm hơn i là (i trễ hơn u là )
R 4 4 4
200       
i cos 100t     2 2 cos 100t    V 
Z  3 4  12 
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay Casio 570es
Cài đặt tính toán với số phức trong máy tính casino fx−570es
+ BẤM MODE 2 (Để cài đặt tính toán với số phức)
+ BẤM SHIFT MODE  3 2 (Để cài đặt hiện thị số phức dạng A )
+ BẤM SHIFT MODE 4 (Để cài đặt đơn vị góc là rad).

 Z  50 2   
 
Z  R  i  ZL  ZC   50  i 100  50   50 2   
4  
ans  4

200
u U0 u 3 
i    2 2
Z R  i  ZL  ZC  50  i 100  50  12
 
 i  2 2 cos 100t    A 
 12 
Thao tác Hiện thị trên màn hình
50 + ENG ( - 50 ) SHIFT 2 3 = CMPLX R Math
50  i 100  50 
1
50 2 
4
Tổng trở là 50 2 và điện áp sớm hơn dòng điện là π/4.
Thao tác Hiện thị trên màn hình
CMPLX R Math
200 SHIFT (-) SHIFT x10 x
3  ANS SHIFT 2 3 =
50  i 100  50 
1
50 2 
4
 
Biểu thức dòng điện: i  2 2 cos 100t    A 
 12 
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  220 2 cos 100 t   / 3  (V) vào hai đầu đoạn mạch theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần
R  50 , tụ điện có điện dung C = 100/π F và cuộn cảm thần có độ tự cảm L  0,5 /  H  mắc nối tiếp
1) Tính tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu đoạn sớm hay trễ hơn dòng điện trong mạch bao nhiêu?
2) Viết biểu thức cùa cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
3) Viết biểu thức điện áp ở hai đầu chứa R và C.
4) Viết biểu thức điện áp ở hai đầu chứa C và L.
Hướng dẫn
1
ZL  L  50    ; ZC   100   
C

86
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Z  510 2   
 
1) Z  R  i  ZL  ZC   50  i  50  100   50 2   
4   
 4
Tính tổng trở của mạch là 50 2; điện áp trễ hơn dòng điện là  / 4.

220 2
u U0 u 3  4, 4 7
2) i   
Z R  i  ZL  ZC  50  i  50  100  12
 7 
 i  4, 4cos 100t   A
 12 

220 2
50  i  0  1100    491,9350, 725
u 3
3) u RC  i.ZRC  .ZRC 
Z 50  i  50  100 
 u RC  491,935cos 100t  0,725 V 

220 2

 0  i  50  100    220
u 3
4) u CL  iZCL  ZCL 
Z 50  i  50  100  12
 
 u CL  220cos 100t    V 
 12 
Ví dụ 3: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15Ω , cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL  25 và tụ điện
có dung kháng ZC  10 Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos 100t   / 6 thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch

A. u  60cos 100t  5 /12  V  . B. u  30 2 cos 100t   / 4  V  .
C. u  60cos 100t   / 4  V  . D. u  30 2 cos 100t  5 /12  V  .
Hướng dẫn
  5  5 
u  i.Z   2 2  x 15  i  25  10    60  u  60cos 100t    V 
 6 12  12 
 Chọn A.
Fx – 570ES:
Bấm 2 2 SHIFT (-) 30 x ( 15 + ENG ( 25  10 ) ) =

Trên màn hình 2 230 x 15  i  25  10  


6075
Fx – 570MS:
Bấm 2 2 SHIFT (-) 30 x ( 15 + ENG ( 25  10 ) )

Bấm SHIFT (+) = sẽ được U0 = 60. Bấm SHIFT = sẽ được φu=75.


Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng 30 Ω, điện trở R = 30 Ω và
tụ điện C có dung kháng 60 Ω. Dòng qua mạch có biểu thức i  2 cos 100t   / 6 (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch chứa LR.
A. u LR  60cos 100t  5 /12 V  . B. u LR  60 2 cos 100t  5 /12  V  .
C. u LR  60 2 cos 100t   / 3 V  . D. u LR  60 2 cos 100t   / 3 V  .
Hướng dẫn
  5
u LR  i.ZLR   2  x  30  i  30  0    60
 6  12
 5 
 u LR  60cos 100t    V   Chọn A.
 12 
Fx – 570ES:
Bấm 2 SHIFT (-) 30 x ( 15 + ENG ( 30  0 ) ) =

Trên màn hình 230x  30  i  30  0  

87
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
6075
Fx – 570MS:
Bấm 2 SHIFT (-) 30 x ( 30 + ENG ( 30  0 ) )

Bấm SHIFT (+) = sẽ được U0LR = 60. Bấm SHIFT = sẽ được φu(Lr)=75.

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u  220 2 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 55 Ω mắc nối tiếp với tụ
điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440 W. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i  4cos 100t   / 4  A  . B. i  2 2 cos 100t   / 4  A  .
C. i  4cos 100t   / 4  A  . D. i  2 2 cos 100t   / 4  A  .
Hướng dẫn
2 2
UR 220 .55
P  I2 R   440  2  ZC  55   
R 2  ZC2 55  ZC2
u 220 2 1  
i   4   i  4cos 100t    A   Chọn C.
Z 55  i  0  55 4  4
Ví dụ 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 , có độ tự cảm 1/π (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 50/π (  F).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: u  200 2 cos 100t   / 4  (V). Biểu thức điện áp tức thời trên cuộn dây là
A. u cd  200 2 cos 100t   / 2  V  . B. u cd  100 2 cos 100t   / 6  V  .
C. u cd  200 2 cos 100t   / 6  V  . D. u cd  100 2 cos 100t   /12  V  .
Hướng dẫn
 ZL  L  100     Z  r  i  Z L  ZC 
 
 1 
 ZC   200     Zcd  r  iZL

 C

200 2 
u
u cd  i.Zcd  Zcd 
Z
4
100 3  i 100  200 
 1
x 100 3  i.1000  200 2 
12

 
 u cd  200 2 cos 100t    V   Chọn A.
 12 
Ví dụ 7: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm L1  0,1/  (H), điện trờ thuần
40Ω và cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L2  0,3 /  (H). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u  160 2 cos100t  V  (V). Viết biểu thức
dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu dụng U RL2 trên đoạn mạch chứa RL2.
A. i  2 2 cos 100t   / 6  A  và URL2  100 2  V  .
B. i  2 2 cos 100t   / 4  A  và URL2  60  V  .
C. i  4cos 100t   / 6  A  và URL2  100  V  .
D. i  4cos 100t   / 4  A  và URL2  100 2  V  .
Hướng dẫn
 ZL1  L1  10   
  Z  R  i  Z L  ZC 

 
 ZL2  L2  30   
  ZRL2  R  ZL2  50

2 2

 U 160 2 1  
i    4    i  4 cos 100t    A 
 Z 40  i 10  30  4  4  Chọn D.

 U RL2  I.ZRL2  2 2.50  100 2  V 
Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C  1/  mF mắc nối tiếp. Nếu biểu thức
của điện áp giữa hai bản tụ điện là u C  50 2 cos 100t  3 / 4  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i  5 2 cos 100t  3 / 4  A  . B. i  5 2 cos100t  A  .
C. i  5 2 cos 100t   / 4  A  . D. i  5cos 100t  3 / 4  A  .
Hướng dẫn

88
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 3

1
  50 2 
 Z 10 u 4  5 2  1 
C i 
C

Z  0  i  0  Z  Z 0  i  0  10  4
 C

 
 i  5 2 cos 100t    A   Chọn C.
 4
Ví dụ 9: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở 100Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng
200 Ω. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biếu thức u L  100cos 100t   / 6 (V) (t đo bằng giây). Biểu thức điện áp
hai đầu đoạn mạch AB là
A. u  100 2 cos 100t  11 /12  V  . B. u  100 2 cos 100t  11 /12  V  .
C. u  50cos 100t   /12  V  . D. u  50 2 cos 100t   /12  V  .
Hướng dẫn

100 
6 x 100  i 100  200   100 2 11
 
u
u  iZ  L Z 
ZL 100i 12
 11 
 u  100 2 cos 100t    V   Chọn A.
 12 
Ví dụ 10: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm điện trở R  25 3  cuộn cảm thuần L có cám kháng 75
và tụ điện C có dung kháng 100Ω. Biết điện áp lức thời trên đoạn mạch chứa RL có biếu thức u RL  90cos 100t   / 6  (V) (t đo
bằng giây). Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. u  30 3 cos 100t   / 3 V  . sB. u  30 2 cos 100t   / 3 V  .
C. u  30 3 cos 100t   / 6  V  . D. u  30 2 cos 100t   / 6  V  .
Hướng dẫn


90
6 x 25 3  i  75  100   30 3 
u  i.Z 
uL
ZRL
Z
25 3  75i
  3
 
 u  30 3 cos 100t    V   Chọn A.
 3
2. Ứng dụng để tìm hộp kín khi cho biết biểu thức dòng hoặc điện áp.
Bấm MODE 2 (Để cài đặt tính toán số phức)
u  U 0 cos  t  u 

* Nếu cho biếu thức dòng và điện áp hai đầu đoạn mạch  thì có thể tìm trở kháng
u  I0 cos  t  i 

u U0 u
Z  R  i  Z L  ZC   
i I0 i
Ví dụ 1: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cám thuần có độ tự cảm 0,6/π (H), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
Biết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: u  240 2 cos100t (V) và
i  4 2 cos 100t   / 6  (A). Giá trị của R và C lần lượt là
A. 30 và 1/  3  mF. B. 75 và 1/  mF.
C. 150 và 1/  3  mF. D. 30 3  và 1/  3  mF.
Hướng dẫn
ZL  L  60  Z  R  i  ZL  ZC   R  i  60  ZC 
u 240 2
Mặt khác: Z    30 3  30i . Từ đó suy ra: R  30 3   
i 4 2  
6
1 103
và 60  ZC  30     ZC  30     C    F  Chọn D.
C 3

89
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần
hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: u  100 2 cos100t  V  và
i  4cos 100t   / 4  (A). Hộp đín X là
A. điện trở thuần 50Ω. B. cảm thuần với cảm kháng ZL = 25 Ω.
C. tụ điện với dung kháng zc  50. D. cảm thuần với cảm kháng ZL = 50 Ω.
Hướng dẫn
u 100 2 
 R  25   
Z  R  i  Z L  ZC     25  25i    Chọn B.
i 4    ZL  ZC  25

4
Ví dụ 3: Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: u  60cos 100t   / 2  (V), i  2sin 100t   / 6  (A). Hỏi trong
đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của
đoạn mạch.
A. R  15 3 ; ZL  15 và P  30  W  . B. R  15 ; ZC  15 3 và P  30 3  W  .
C. R  15 3 ; ZC  15 và P  30 3  W  . D. R  15 3; ZL  15 3 và P  30  W  .
Hướng dẫn
Viết lại biểu thức: i  2sin 100t   / 6 A   2cos 100t   / 3 A  .
 R  15 3   
60 
u
Z  R  i  Z L  ZC    2  15 3  15i  

  ZC  15   

i   ZL  ZC  15     
2 
3 
  ZL  0

 P  I2 R  30 3  W   Chọn B.
Ví dụ 4: Đặt vào hai đầu hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u  100cos 100 t   / 6  (V) thì
cường độ dòng điện qua mạch i  2cos 100t  2 / 3 (A). Neu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức
u  40 2 cos 100 t   / 3 (V) thì cường độ dòng điện i  5 2 cos  200 t   / 6  (A). X có thể chứa?
A. R = 25(Ω), L = 2,5/π (H), C = 10−4/π (F). B. L = 0,7/π (H), C = 10−3/π (F).
C. L = 1,5/π (H), C = 10−4/π (F). D. R = 25(Ω), L = 5/12π (H)
Hướng dẫn

100
u
Z  R  i  Z L  ZC    6  50i  R  0
2 
i 2  ZL  ZC  50
3

400 2 R  0
 ZC  3  80i  
Z  R  i  2ZL   
2  5 2  
Z
  2ZL  C  80
6  2
 Z 0, 7
 ZL  70    
L L  H
100 
   Chọn B.
 ZC  120 C  1 .103  F 
 12
Ví dụ 5: Điện áp ở hai đầu cuộn dây có dạng u  100cos100 t (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i  2cos 100 t   / 3 
(A). Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 25 2 Ω B. 25 Ω C. 50 Ω. D. 125 Ω.
Hướng dẫn
 
  u  i  3

Cách 1:   R  Zcos   25     Chọn B.
 Z  U  50 2  50

 I 2
u 100
Cách 2: Z    25  43,3i  R  25   
i 2  60

90
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Chú ý: Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (đã biết) và MB (chưa biết) mắc nối tiếp. Đê xác định MB ta dựa
u u
vào: ZMB  MB  MB xZAM .
i u AM
Ví dụ 6: Mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối
tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM
và hên đoạn MB lần lượt là: u AM 80cos100t (V) và u MB  200 2 cos 100 t  7 /12  V  (V). Giá trị của r và cảm kháng ZL lần
lượt là
A. 125 Ω và 0,69 H. B. 75 Ω. và 0,69 H. C. 125 Ω và 1,38 H. D. 176,8 Ω và 0,976 H.
Hướng dẫn
7
200 2
u AM u MB u MB 12  50  50i   125  i.216,506
i   ZMB  ZAM 
ZAM ZMB u AM 80
r  125   

 ZL  Chọn A.
 ZL  216,506  L   0, 689  H 
 
Ví dụ 7: Một đoạn mạch AB gồm điện trờ R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần
lượt là u R  120cos100t (V) và u d  120cos 100t   / 3 (V). Kết luận nào không đúng?
A. Cuộn dây có điện trở r khác 0.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu cuộn dây.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là 60 3 .
D. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,5 3 .
Hướng dẫn
 
Điện áp hai đầu đoạn mạch: u AB  u R  u d  120  120  120 3  Chọn C.
3 6
Ví dụ 8: Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu
thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: u AM  80cos 100t   / 4  và u MB  200 2 cos 100t   / 4  (V). Tính
tổng trở của đoạn MB và độ lệch pha của điện áp trên MB so với dòng điện.
A. 250 Ω và π /4. B. 250 Ω và – π/4.
C. 125 2 Ω và − π /2. D. 125 2 Ω và π /2.
Hướng dẫn
  ZMB  250   
200 2
i
u AM

u MB
 ZMB 
u MB
ZAM  4  50  50i   250  
  
ZAM ZMB u AM 80  4 MB 
4  4
 Chọn A.

200 2
(Sau khi nhập vào máy tính: 4  50  50i  nếu bấm phím “=” thì được kết quả 176,77669 + 176,77669i, còn nếu bấm

80 
4

“shift 2 3 = “ thì được kết quả 250 .
4
Ví dụ 9: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 50
(Ω) và điện trỏ thuần R1 = 50 (Ω) mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Điện
áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là u AM  200cos 100t   / 6  (V) và u MB  100cos 100t  5 /12  (V). Hỏi
trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu? Tính tổng trở cùa đoạn mạch AB. Tính độ lệch pha của
điện áp trên AB so với dòng điện. Tính hệ số công suất của mạch AB.
Hướng dẫn

u AB u AM  u MB  u 
Tổng trở phức toàn mạch: ZAB   ZAM  1  MB  ZAM
i u AM  u AM 

91
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 5 
 100  12 
 1    50  5i  . Sau khi nhập vào máy tính số liệu như trên.
  
200 
 6 
* Nếu bấm phím „=‟ ta được kết quả: 67,68 +19,38.
Từ kết quả này ta suy ra: RAB = 67,68 Ω. và ZL(AB) − ZC(AB) = 19,38 Ω (tổng cảm kháng nhiều hơn tổng dung kháng là 19,38 Ω).
* Nếu bấm phím „shift 2 3 =‟ ta được kết quả: 70,4  0,279. Từ kết quả này ta suy ra: ZAB = 70,4 Ω và AB = 0,279 rad (Điện áp
uAB sớm pha hơn i là 0,279 rad).
Hệ số công suất của mạch AB: cos AB = cos0,279 = 0,96.
 5 
 100  12 
Có thể tính trực tiếp c cos AB bằng máy tính Casio fx570es từ kết quả:  1    50  5i 
 
 200 
 6 
Bấm phím „=‟
Bấm „shift 2 1 =‟ (để lấy góc AB )
Bấm „cos =‟ sẽ được kết quả 0,96 (tức là AB = 0,96).
Ví dụ 10: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dụng C = 0,25/π mF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là :
u AM  50 2 cos 100t  7 /12 V và u MB  150cos 100t   /12  (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,68
Hướng dẫn
1
ZC   40
C
  
150
u AB  u AM  u MB   u MB   12  x  40  40i 
ZAB    1   ZAM  1  
i u AM  u AM   50 2 7 
ZAM  12 
Thực hiện các thao tác bấm máy tính:  SHIFT 2 1  cos 
Được kết quả 0,68 nghĩa là cos   0,68  Chọn D.
Ví dụ 11: Cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2/π (H), có điện trở r  100 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện
áp u  120 2 cos100t (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i  0,6 2 cos 100t   / 6  (A) (A). Hiệu điện áp hiệu dụng
giữa 2 đầu đoạn mạch X gần nhất giá trị nào nhất sau đây?
A. 240V. B. 120 3 V. C. 60 2 V. D. 74V.
Hướng dẫn
  
u X  u  u L  u  i.ZL  120 2   0, 2  100  200i   105,159  1, 4625
 6 
105,159
 UX   74,36  V   Chọn D.
2
Ví dụ 12: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ).
R C
A X B
M N
Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp u AB  U0 cos  t   V  ( U0 , ,  không đổi) thì LC2  1; UAN  25 2  V  và UMB  50 2  V  ,
đồng thời uAN sớm pha hơn  / 3 so với uMB. Giá trị của U0 là:
A. 12,5 7V. B. 12,5 14 V C. 25 7 V D. 25 14 V
Hướng dẫn
Cách 1: Ta nhận thấy: U AN
UAN  UMB  UL  UX  UX  UX  2U 600
Vẽ giản đồ véc tơ (nối đuôi), áp dụng định lí hàm số cosin: 1200
U MB
2U X

92
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 2U     50 2 
2 2
 25 2  2.25 2.50 2.cos1200
2

 U  12,5 15 V
 U0  UX 2  25 7V  Chọn C.
Cách 2: Bình phương vô hướng: UAN  UMB  2U ta được:

 25 2   50 2   2.25 2.50 2.cos 600   2U   U  12,5 14  V 


2 2 2

 U0  UX 2  25 7V  Chọn C.
Cách 3: Cộng số phức u AN  u MB  u L  u X  u C  2u X  2u

 u AN  u MB    50  100  
1 1
u Shift 23
 25 70,33
2 2 3 
 U0  25 7V  Chọn C.
Bình luận: Cách 3 sẽ cho hướng phát triển bài toán theo nhiều hướng khác.
Ví du 13: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp
u MN  U0 cos  t   V  ;LC2  3; UAN  25 2  V  ; UMB  50 2  V  đồng thời u AN sớm pha π/3 so với uMB. Giá trị của U0 là:
A. 12,5 43 V. B. 12,5 14 V. C. 6, 25 86 V . D. 25 7 V.
Hướng dẫn
Từ LC2  3 suy ra: ZL  3ZC nên u L  3u C  0
Cộng số phức u AN  3u MB  u L  u X  3u X  3uC  4u X

50  3.100
u AN  3u MB 3 25 43
 uX   
Shift 23
 0,132
4 4 2
 U0  12,5 43 V  Chọn A.

Ví dụ 14: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn R C
mạch X và tụ điện (hình vẽ). Biết điên áp A
M
X
N
B

u AB  U0 cos  t   V  ;LC2  2; UAN  UMB  50 2 (V),


đồng thời uAN sớm pha 2 / 3 so với uMB. Xác định góc lệch pha
giữa uAB và uMN.
A. π /6 B. π/4. C. π/3. D. π12.
Hướng dẫn
Từ LC  2 suy ra ZL  2ZC nên u L  2u C  0
2

Cộng số phức:
*u AN  2u MB  u L  u X  2u X  2u C  3u X

 2
100  2.100
 u  u AN  2u MB  3 Shift 23
 57, 735

 X
3 3 6

 u AN  2u AB
*u AN  u MB  u X  u L  u X  u X  u C  u X  u AB  u AN  u MB  3

 2
 2.100  100
2u AN  u MB 3 
 u AB     57, 735
Shift 23

 3 3 2
 u AB sớm pha hơn uMNlà π/2 – π/6 = π/3  Chọn C.
Bình luận: Bài toán sẽ khó hơn khi kết hợp với đồ thị. Đây là ý tưởng cho đồ thị để viết biểu thức, từ biểu thức dùng số phức để
xác định điện áp.
Ví du 20. (ĐH − 2014) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng
ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là

93
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
u 102 V 

2 u AN
1
C N L t 10  2 s 
X 0
A M B
1 1 2
2
u MB
1
2
6 3

A. 173V. B. 86 V. C. 99,5 V. D. 102 V.


Hướng dẫn
2 1
Chu kỳ: T  4    .102  0, 02  s     2f  100  rad / s 
3 6
Biểu thức: u AN  200cos100t  V 
T T
Vì uMB sớm hơn uAN là: 2.  tương đương về pha là π/3 nên:
12 6
 
u MB  100cos 100t    V 
 3
Vì 3u L  4u C  0 nên 7u X  4u AN  3u MB

800  300
4u  3u MB 3  140, 6980, 267  U  140, 698  99,5  V 
 u X  AN  X
7 7 2
 Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Một đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm có điện trở R = 50 3 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung
kháng 50 Ω. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u = 200cos(100πt + π/12) (V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch.
A. i = 2cos(100πt + π/2) (A). B. i = 2cos(100πt − π/12) (A).
C. i = 2 2 cos(100πt − π/3) (A). D. i = 2 cos(100πt − π/12) (A).
Bài 2: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80Ω, một cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω, có độ tự cảm 0,318 (H) và
một tụ điện có điện dung 15,9 (μF). Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200 V, có tần số 50 Hz và pha
ban đầu bằng không (có dạng hàm cos). Biểu thức dòng điện là
A. i = 2cos(100πt + π/4) (A). B. i = 2cos(100πt−π/4) (A).
C. i = 2 2 cos(100πt− π/4) (A). D. i = 2 cos(100πt + π/4) (A).
Bài 3: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 3 Ωvà độ tự cảm 0,1/π (H) mắc nối tiếp với một tụ điện
có điện dung 0,5/π (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 100 2 cos100πt (V). Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là
A. i = 10cos(100πt +π/2) (A). B. i = 5cos(100πt + π/6) (A).
C. i = 5 2 cos(100πt+π/6) (A). D. i = 5 2 cos(100πt − π/6) (A).
Bài 4: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 Ω, một cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω, có độ tự cảm 0,318 (H) và
một tụ điện có điện dung 15,9 (μF). Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200 (V), có tần số 50 (Hz) và pha
ban đầu bằng π/4. Viết biểu thức của dòng điện.
A. i = 2cos(100πt + π/2) (A). B. i = 2cos(100πt + π/4) (A).
C. i = 2cos(100πt) (A). D. i = 2cos(100πt+ 3π/4) (A).
Bài 5: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL = 25 Ω. và tụ điện có
dung kháng ZC = 10 Ω .Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + πt/4) (A) thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch

A. u = 60cos(100πt + π/2) (V). B. u = 30 2 cos(100πt + π/4) (V).
C. u = 60cos(100πt − π/4)(V). D. u = 30 2 cos(100πt − π/2) (V).
Bài 6: Cho một mạch điện mắc nối tiếp gồm một điện trở R = 40 (Ω), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/π (H) và một tụ điện có
điện dung C = 2.10−4/π (F). Dòng điện qua mạch là i = 3cos(100πt) (A). Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
A. u = 150cos(100πt + 37) (V) B. u = 240cos(100πt + π/6) (V))
C. u = 150cos(100πt + 0,64) (V) D. u= 150cos(100πt + 0,75) (V)

94
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 7: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15 3 Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL = 25 Ω và tụ điện
có dung kháng ZC = 10 Ω Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/6) (A) thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 60cos(100πt + 5π/12) (V). B. u = 30 2 cos(100πt + π/4) (V).
C. u = 60cos(100πt + π/3)(V). D. u = 30 2 cos(100πt – 5π/12) (V).
Bài 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng 30 Ω, điện trở R = 30 Ω và tụ
điện C có dung kháng 30 Ω. Dòng qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/6) (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
chứa RC.
A. uRC = 60cos(100πt + 5π/12) (V). B. uRC = 60cos(100πt − π/12) (V).
C. uRC = 60 2 cos(100πt − π/3) (V). D. uRC = 60 2 cos(100πt + π/3) (V).
Bài 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/π (H), tụ điện có điện dung 100/π (μF). Dòng
mạch chính có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện.
A. uLC = 160cos(100πt − π/3) (V). B. uLC = 160cos(100πt + 2π/3) (V).
C. uLC = 160 2 cos(100πt − π/3) (V). D. uLC = 160 2 cos(100πt + π/3) (V).
Bài 10: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện có điện dung l/π (mF) và cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω có độ tự cảm 0,1/π (H),
được mắc vào mạng điện xoay chiều có biểu thức u = 10 2 cos100πt (V). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
A. ucd = 20cos(100πt + π/4) (V). B. ucd = 200 2 cos(100πt + π/6) (V).
C. ucd = 200cos(100πt + π/6) (V). D. ucd = 200cos(100πt + π/12) (V).
Bài 11: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1/π (H) và tụ điện có điện
dung C = 250/π (μF). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cos100πt (V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu
dụng uRC trên đoạn chứa RC.
A. i = 2 2 cos(100πt + π/6) (A) và uRC = 100 2 (V).
B. i = 2 2 cos(100πt + π/3) (A) và uRC = 100 (V).
C. i = 4cos(100πt − π/6) (A) và uRC = 100 (V).
D. i = 4cos(100πt + π/4) (A) và uRC = 100 2 (V).
Bài 12: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần 40Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,3/π (H) và tụ điện có điện
dung C = 1 /(7π) (mF). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 160cosl00πt (V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu
dụng uL trên cuộn cảm.
A. i = 2 2 cos(100πt + π/6) (A) và UL = 100(V).
B. i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A) và UL = 60 (V).
C. i = 4cos(100πt − π/6) (A) và UL = 100 (V).
D. i = 4cos(100πt + π/4) (A) và UL = 100(V).
Bài 13: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng
200 Ω Biết điện áp tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức uC = 100cos(100πt − π/6) (V) (t đo bằng giây). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn
mạch AB là
A. u = 100cos(100πt + π/4) (V). B. u = 50 2 cos(100πt + π/3) (V).
C. u = 50cos(100πt + π/12) (V). D. u = 50 2 cos(100πt + π/12) (V).
Bài 14: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R = 25Ω, cuộn cảm có cảm kháng 100 Ω, có điện trở hoạt động 100 Ω
và tụ điện có dung kháng 200 Ω. Biết điện áp tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức uC = 100cos(100πt − π/6) (V) (t đo bằng giây).
Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là
A. ucd = 100cos(100πt + π/12) (V). B. ucd = 50 2 cos(100πt + π/12) (V).
C. ucd = 62,5 2 cos(100πt + π/12) (V). D. ucd = 50 2 cos(100πt + 7π/12) (V).
Bài 15: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ tự cảm 1/π (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 50/π (μF).
Biết biểu thức điện áp tức thời trên cuộn dây ucd = 100 2 cos(100πt + π/12) (V). Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. u = 200 2 cos(100πt + π/12) (V). B. u = 100 2 cos(100πt − π/4) (V).
C. u = 200 2 cos(100πt + π/6) (V). D. u= 100 2 cos(100πt + π/6) (V).
Bài 16: Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp (điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện). Cho biết điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: u = 80 2 cos(100πt + π/2) (V) và i = 8cos(100πt + π/4) (A). Hai phần tử và giá trị của
chúng là
A. R, C; R = 10 Ω, ZC= 10 Ω. B. R, L; R = 10 Ω, ZL= 10 Ω.
C. L, C; ZC = 10 Ω, ZL= 10 Ω. D. R, L; R = 10 Ω, ZL =20 Ω
Bài 17: Một cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp u = 120 2 cos(100πt + π/6) (V) thì
dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt − π/12) (A). Giá trị của R là

95
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 30 Ω. B. 75Ω. C. 60Ω. D. 30 3 Ω
Bài 18: Một cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp u = 80cos(120πt + π/8) (V) thì dòng
điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos(120πt − π/8) (A). Giá trị của R và cảm kháng lần lượt là
A. 40 Ω và 40 Ω. B. 75 Ω và 60 Ω. C. 60 Ω và 60 Ω. D. 30Ω và 60 3 Ω.
Bài 19: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Khi điện áp hai đầu mạch
u = 200cos(100πt− π/2) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 4cos(100πt − π/3) (A). Đoạn mạch có hai phần tử
A. RL, tổng trở 50 Ω. B. RL, cảm kháng bằng 25 Ω.
C. RC, và R = 25 3 Ω. D. RC và R = 25Ω
Bài 20: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch
có biểu thức: u = 100 2 cos(100πt − π/2) (V) và i = 10 2 cos(100πt − π/4) (A). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần và tụ điện.
B. Đoạn mạch chứa điện trở thuần và tụ điện
C. Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần và điện trở.
D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω.
Bài 21: Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: u = 60cos100πt (V), i = 0,5sin(100πt + π/6) (A). Hỏi trong đoạn mạch
có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tưcmg ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn
mạch.
A. R = 60 3 Ω; ZL = 60 Ω và P = 7,5 (W).
B. R = 60 Ω; ZC = 60 3 Ω và P = 7,5 3 (W).
C. R = 60 3 Ω; ZC = 60 Ω và P = 7,5 3 (W).
D. R = 60Ω; ZL = 60 3 Ω và P = 7,5 (W).
Bài 22: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6) (V) thì cường
độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + 2π/3) (A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2 cos(200πt + 2π/3)
(V) thì cường độ dòng điện i = 2 cos(200πt + π/6) (A). X có thể chứa
A. R = 25 (Ω), L = 2,5/π(H), C = 10 −4/π (F). B. L= 5/(12π) (H), C = 1,5.10−4/π (F).
−4
C. L = 1,5/π (H), C = 1,5.10 /π (F). D. R = 25 (Ω), L = 5/(12π) (H).
Bài 23: Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 90 Ω mắc nối
tiếp với tụ điện có dung kháng 90 Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có cảm kháng ZL. Biết biểu thức điện áp trên đoạn
AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 180 2 cos(100πt − π/2) (V) và uMB = 60 2 cos100πt (V). Giá trị của r và cảm kháng ZL lần
lượt là
A. 40 Ω và 40 Ω. B. 30 Ω và 30 Ω.
C. 60Ω và 60Ω. D. 30 3 Ω và 60 3 Ω.
Bài 24: Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối
tiếp với tụ điện có dung kháng 90Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có cảm kháng ZL .Biết biểu thức điện áp trên đoạn
AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 180 2 cos(100πt − π/2) (V) và uMB = 200 2 cos100πt (V). Chọn kết quả đúng.
A. r = 100/3Ω. B. r =150Ω. C. ZL=100Ω D. ZL= 500/9 Ω.
Bài 25: Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối
tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có cảm kháng ZL. Biết biểu thức điện áp trên đoạn
AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cosl00πt (V) và uMB =200 2 cos(100πt + π/2) (V). Giá trị của r và cảm kháng ZL lần lượt

A. 40 Ω và 40 Ω. B. 176,8 Ω và 176,8 Ω.
C. 60 Ω. và 60 2 Ω. D. 30 3 Ω và 60 3 n.
Bài 26: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 3 Ω, có cảm kháng 90 Ω mắc nối tiếp với tụ
điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cos(100πt + π/4) (V) và uMB =
200cos(100πt − π/3) (V). Tính tổng trở của đoạn MB và độ lệch pha của điện áp trên MB so với dòng điện.
A. 250 Ω và π/4. B. 200 Ω và −5π/12.
C. 200Ω và +5π/12. D. 125 2 Ω và π/2.
Bài 27: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu
thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cos100πt (V) và uMB = 100cos(100πt + π/2) (V). Hỏi trên AB tổng
cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
A. nhiều hơn 112,5 Ω. B. ít hơn 112,5 Ω.

96
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. nhiều hơn 12,5 Ω. D. ít hơn 12,5 Ω.
Bài 28: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40Ω, đoạn mạch MB chỉ gồm các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM = 50 2 cos(100πt – 7π/12) V và uMB = 150cos100πt (V). Tổng
điện trở thuần của đoạn mạch AB là
A. 32,6Ω. B. 118,7Ω. C. 63,9Ω. D. 100Ω.
Bài 29: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40 Ω, đoạn mạch MB chỉ gồm các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uAM = 50 2 cos(100πt – 7π/12) V và uMB = 150cos100πt (V). Hỏi
trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
A. nhiều hơn 32,6 Ω. B. ít hơn 32,6 Ω. C. nhiều hơn 63,9 Ω. D. ít hơn 63,9 Ω.
Bài 30: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40 Ω, đoạn mạch MB chỉ gồm các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uAM = 50 2 cos(100πt – 7π/12) V và uMB = 150cos100πt (V). Tổng
trở của đoạn mạch AB là
A. 32,6Ω. B. 118,7 Ω C. 63,9Ω. D. 100Ω.
Bài 31: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40 Ω, đoạn mạch MB chỉ gồm các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lân lượt là: uAM = 50 2 cos(100πt – 7π/12) V và uMB = 150cos100πt (V). Tính
độ lệch pha của điện áp trên AB so với dòng điện.
A. 32,6°. B. −32,5°. C. 100°. D. −100°.
Bài 32: Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu thức
điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cos100πt (V) và uMB = 100cos(100πt + π/2) (V). Hệ số công suất của
đoạn mạch AB là
A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,99.
Bài 33: Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50 Ω. mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu thức
điện áp hên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cosl00πt (V) và uMB = 90cos(100πt + π/3) (V). Hệ số công suất của đoạn
mạch AB là
A. 0,97. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,99.
Bài 34: Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 70Ω. mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω. Biết biểu thức
điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM = 80cosl00πt (V) và uMB = 90cos(100πt + 2π/3) (V). Hệ số công suất của đoạn
mạch AB là
A. 0,97. B. 0,86. C. 0,95. D. 0,99.
Bài 35: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 0,5/π
H và điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và NB lần
lượt là uAN = 200cos(100πt + π/6)(V) và uNB =100 6 cos(100πt – 5π/12) (V). Hệ số công suất của mạch AB có giá trị xấp xỉ
A. 0,966. B. 0,867. C. 0,710. D. 0,920.
Bài 36: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào hai đầu AB một
điện áp u = 120cos(100πt + π/12) (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6cos(100πt − π/12) (A). Tim hiệu điện áp hiệu
dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X.
A.240 V− B. 60 3 V. C. 60 2 V. D. 120 V.
Bài 37: Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp u = 120 2
cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100πt + π/6) (A). Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn
mạch X.
A. 240V B. 120 3 V. C. 60 2 V. D. 120V.
Bài 38: Cho mạch điện xoay chiều R, L nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 100 2 cos(100πt) (V) thì biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100πt − π/4) (A). Tính R, L.
A. 50 Ω; 2/π H. B. 50 2 Ω; 2 /π H. C. 50 Ω; 0,5/π H. D. 100 Ω; 1/πH.
Bài 39: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử cơ bản (R hoặc L hoặc C) mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu mạch và dòng
điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100πt − π/2) (V); i = 5cos(100πt − π/3) (A). Đáp án nào sau đây đúng?
A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, cảm kháng 40 Ω
B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 Ω

97
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, dung kháng 20 Ω
D. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, dung kháng 40 Ω
Bài 40: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200 2 cos(100πt − π) (V); i = 5sin(100πt − π/3) (A). Đoạn mạch có hai phần tử
A. R−C, có tổng trở 40 2 Ω. B. L−C, có tổng trở 40 Ω.
C. R−L, có tổng trở 40 2 Ω. D. R−C, có tổng trở 40 Ω.
Bài 41 : (ĐH − 2013) Đặt điện áp có u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có điện
dung C = 0,5.10−4/π (F) và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2,2cos(100πt + π/4) A. B. i = 2,2 2 cos(100πt + π/4) A.
C. i = 2,2cos(100πt − π/4)A. D. i =2,2 2 cos(100πt − π/4)A.
Bài 42: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X X C
L
và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp uAB =U0cos(ωt + φ) (V); LCω2 = A B
2,UAN = UMB = 50 2 (V) đồng thời UAN sớm pha 2π/3 so với UMB− M N
Xác định góc lệch pha giữa UAB và UMB.
A. π/6. B. π/2. C. π/3. D. π/12.

1.B 2.A 3.C 4.A 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.A
11.D 12.B 13.D 14.D 15.B 16.B 17.C 18.A 19.C 20.B
21.D 22.B 23.B 24.D 25.B 26.B 27.C 28.D 29.C 30.B
31.A 32.D 33.A 34.B 35.A 36.C 37.B 38.C 39.C 40.A
41.A 42.B

98
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG HƢỞNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN LỆCH PHA
1. Điều kiện cộng hƣởng:
 1 1 1
 ZL  ZC  L  C    LC  f  2 LC  T  2 LC

 1
  ZL   ZC   L   C

 U U2
I max   Pcong _ huong  Imax R 
2

 R R
Hệ quả của hiện tượng: 

 tan   0    0 nen u  u ,i cung pha   U L  U
 R
 U C  U

Ví dụ 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số
thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng (Do thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng
hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
A. 20 . B. 0,25 0 . C. 0,5 0 . D. 4 0 .
Hướng dẫn
 20
 ZL  L  20     L  
 0

Z  1 1
 80     C 


C
C 800
1 1
Để xảy ra cộng hưởng:     20  Chọn A.
LC 20 1
.
0 800
Ví dụ 2: Một cuộn dây có điện trở thuần 100 (Ω) và có độ tự cảm 1/π (H), nối tiếp với tụ điện có điện dung 500/π (  F). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C
một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
A. 500 /   F . B. 250 /   F . C. 125 /   F . D. 50 /   F .
Hướng dẫn
1 1 125
Để   0 thì ZC  ZC1  ZL      C1  F  Chọn C
C C1 
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 42 f 2 LC  1 . Khi thay đổi R thì
A. điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Hướng dẫn
Từ điều kiện 4 f LC  1 suy ra ZL  ZC , tức là trong mạch xảy ra cộng hưởng và lúc này:
2 2

+ UR  U  không đổi R. (1)

+ Z  R 2   ZL  ZC   R  Z thay đổi (2)


2

U2
+ P  P thay đổi. (3)
R
R
cos    1  không đổi R. (4)
Z
Từ (1), (2), (3), (4)  Chọn C.
Ví dụ 4: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện hở thuần của mạch R = 50 Ω. Khi xảy ra cộng hường ở tần số f1 thì cường độ
dòng điện bằng 1 A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thi cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây
khi còn ở tần số f1 là
A. 25 Ω. B. 50 Ω. C. 37,5 Ω. D. 75 Ω.
Hướng dẫn
Khi f = f1 thì ZC1  ZL1 và U  UR  I1R  50  V 

99
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U
Khi f = 2f1 thì ZL2  2ZL1 ; ZC2  ZC1 / 2  ZL1 / 2 và Z2  R 2   ZL2  ZC2  
2

I2
50
hay 502  2, 25.ZL1
2
  ZL1  25     Chọn A
0,8
Ví dụ 5: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
u  U0 cos t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LC2  1
và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 90°. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
R1 C R2 L
A B
M
A. 85 W. B. 135 W. C. 110W. D. 170 W.
Hướng dẫn
 U2
 LZ  Z  P 
R1  R 2
C

Đặt điện áp vào AB: 
 tan  .tan   1   ZC . ZL  1  Z2  R R
 AM MB
R1 R 2
L 1 2

Đặt điện áp vào MB:


U2 R U2 R 2 U2
P '  I' 2 R 2  2 2 2  2   P  85  W   Chọn A.
R 2  ZL R 2  R 1 R 2 R1  R 2
Chú ý: Nếu cho biểu thức u, uL hoặc uC ta tính được độ lệch pha của u với uL hoặc uC.
Mặt khác uL sớm hơn i là π/2 và uc trễ pha hơn i là π/2; từ đó suy ra φ
Ví dụ 6: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch mọt điện áp
u  U 2 cos t  V  thì điện áp hai đầu tụ điện C là u C  U 2 cos  t   / 3 V  . Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng?
A. 1/3 B. 1/2 C. 1. D. 2
Hướng dẫn

Vì I luôn luôn sớm hơn U C là π/2 và theo bài ra U sớm hơn U C là π/3 nên U trễ pha hơn I là π/6, tức là    .
6
Z  ZC 
Do đó: tan  L  tan  R   ZC  ZL  3  0.
R 6
Dựa vào biểu thức u và uC suy ra : UAB  UC nên nên ZAB  ZC hay

R 2   ZL  ZC   ZC  2  ZC  ZL   ZC  ZC  2ZL  Chọn D.
2

Ví dụ 7: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu
đoạn AB là u  U0 cos t (V) thì điện áp trên L là u L  2U0 2 cos  t   / 4  (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của
tụ bằng
A. C 2. B. 0,75C. C. 0,5C. D. 2C.
Hướng dẫn

Vì I luôn luôn trễ hơn U C là π/2 và theo bài ra U trễ hơn U L là π/4 nên U sớm pha hơn I là π/4, tức là   .
4
ZL  ZC 
tan    tan  R   ZL  ZC   0
R 4
4
UL  2 2U AB  ZL  2 2 R 2   ZL  ZC   ZL  2.2  ZL  ZC   ZL  ZC
2

3
4 1 4 1 3
Để xảy ra cộng hưởng thì: Z'C  ZL  ZC'  ZC    C'  C  Chọn B.
3 C' 3 C 4
Ví dụ 8: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 120 Ω thì cảm kháng cuộn cảm là 25 Ω và dung kháng của tụ là 100 Ω . Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện
áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là
A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V. D. 60 V.
Hướng dẫn

100
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 ZL  L  25     Z  L  50   
'

  ' 2  L

 1    1
 ZC   100     ZC   50   
 C  C
Z'L  ZC  Xảy ra cộng hưởng  UR  U  120  V   Chọn B.
Ví dụ 9: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U thì dung kháng gấp bốn lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U.
Giá trị k bằng
A. 0,5. B. 2. C. 4. D. 0,25.
Hướng dẫn
 1 1
 ZC  4ZL   4L  LC  2 1 1
 C 4  Xảy ra cộng hưởng  'L   LC  2
 U R  U  'C '

1 1
  2  ' 2  2  Chọn B.
 '2
4
Ví dụ 10: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C và điện áp ở hai đầu cuộn
cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 40 (V). B. 30 (V). C. 50 (V). D. 20 (V).
Hướng dẫn
 
U L sớm pha hơn dòng điện I là ; U L lệch pha với U AB là
2 2
 R  U  100  V 
 U
Suy ra U AB cùng pha với dòng điện I  Cộng hưởng  
 Z L  ZC

L 1
R 2  6, 25  6, 25L.  6, 25ZL .ZC  6, 25ZL2  ZL  0, 4R
C C
 UL  0, 4UR  40  V   Chọn A.
Chú ý: Từ điều kiện cộng hưởng để tinh các điện áp, ta vận dụng các công thức sau:
 U 2  U R2   U L  U C 2  U R  U L, R C

 0
U2  U2  U2  U  U  ?
 cd R L C L R C L, R
 U 2RC  U 2R  U C2   U R  U r 2   U L  U C 2

 0
 2
 U rL  U r  U L ; U rLC  U r   U L  U C 
2 2 2 2 2


 0

Ví dụ 11: Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều u  100 2 cos t
(V), ω không đổi. Điều chỉnh điện dung để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm bằng 200 (V). Khi đó
hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là
A. 100 3  V  . B. 200 (V). C. 100 (V). D. 100 2  V  .
Hướng dẫn
 U  U   U L  U C   U R  U  100
 2 2 2

U L  UC    Chọn A.
R

 U
 cd
2
 U 2
r  U 2
L  200 2
 100 2
 U 2
C  U C  100 3  V 
Ví dụ 12: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R−C và điện áp giữa đầu đoạn C−Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V
và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 30 2 V. B. 60 2V. C. 30 3V. D. 30V.
Hướng dẫn
 U R  U r  120
 U   U R  U r    U L  U C   120
 2 2 2 2

U L  UC     U r  90
 U R  U C  U r   U L  U C   90
2
  2
2 2 2 2

 U R  U C  90
2

101
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U R  30  V 
  Chọn B.
 U C  60 2  V 
Chú ý: Tại vị trí cộng hưởng thì Imax> Pmax> URmax. Để xác định xu thế tăng giảm ta căn cứ vào phạm vi biến thiên: càng gần vị trí
cộng hưởng thì I, P, UR càng lớn; càng xa vị trí cộng hưởng thì các đại lượng đó càng bé.
Ví dụ 13: Đặt điện áp xoay chiều u  220cos10t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm l/π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc nối tiếp. Nếu thay đổi điện dung C từ 200/π (  F) đến 50 /   F  thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. giảm. B. tăng. C. cực đại tại C  C2 . D. tăng rồi giảm.
Hướng dẫn
Khi mạch cộng hưởng:
1 1 100 I
L   C0   F
C L 2

200 50
Vì  F  C0   F nên I tăng rồi giảm  Chọn D.
 
Chú ý:
Khi mạch R1L1C1 xảy ra cộng hưởng ta có: 12 L1C1  1.
50 100 200 C
Khi mạch R2L2C2 xảy ra cộng hưởng ta có: 22 L2 C2  1.
  

1 1
Khi mach R1L1C1 nối tiếp R2L2C2 xảy ra cộng hưởng ta có: L1  L2   .
C1 C2
 2 1
1 L1C1  1   12 L1
 C1
 2 1
Nếu cho liên hệ L thì khử C: 2 L 2 C2  1   22 L 2
 C 2
 1 1
L1  L 2  
 C1 C2
 2  L1  L2   12 L1  22 L2
 2 1
1 L1C1  1  L1  2 C

Nếu cho liên hệ C thì khử L:  1 1

 L C  1  L  1
2


2 2 2 2
22 C2
1 1  1 1  1  1 1 
L1  L2    2  2  2   
C1 C2  1 C1 2 C2    C1 C2 
Sau khi tìm được liên hệ các ω ta suy ra liện hệ các f hoặc các T.
Ví dụ 14: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là
ω0 và 2 ω0 . Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch
thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
A. 0 3. B. 1,50 C. 0 13. D. 0,50 13.
Hướng dẫn
 2 1
1 L1C1  1   12 L1
 C1
 2 1
2 L 2 C2  1   22 L 2
 C 2
 1 1
L1  L 2    2  L1  L 2   12 L1  22 L 2
 C 1  C 2

2 .4L1  02 .3L1    0,50 13  Chọn D.


Ví dụ 15: Mạch xoay chiều R1, L1, C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hường f1. Mạch R2, L2, C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng I2.
Biết C1 = 2C2 và f2 = 2f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là
A. f1 2 B. f1 C. 2f1 D. f1 3
Hướng dẫn
102
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1
12 L1C1  1  L1 
12 C1
1 1
22 L2 C2  1  L2  
 C2 212 C1
2
2

1 1  1 1  1 2
L1  L2    2  2  2       1 2  Chọn A.
C1 C2 
 1 1
C 2 1 
C C1 C1

Ví dụ 16: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn
mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f. B. l,5f. C. 2f. D. 3f.
Hướng dẫn
Cả hai đoạn mạch cùng cộng hưởng với tần số f nên khi ghép nối tiếp chúng cũng cộng hường với tần số f
 Chọn A
2. Điều kiện lệch pha
*Trên đoạn mạch không phân nhánh chỉ chứa các phần tử R, L và C. Giả sử M, N, P và Q là các điểm trên đoạn mạch đó. Độ lệch
pha của u MN , u PQ so với dòng điện lần lượt là:
ZLMN  ZCMN ZLPQ  ZCPQ
tan MN  và tan PQ 
R MN R PQ
ZLMN  ZCMN ZLPQ  ZCPQ
* u MN  u PQ khi và chỉ khi tan MN tan PQ  1  .  1
R MN R PQ
Ví dụ 1: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện ưở thuần 100 Ω mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện u  U0 cos100 t (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với
điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
A. 40 /   F . B. 80 /   F . C. 10 /   F . D. 50 /   F .
Hướng dẫn
ZL  L  100   
ZL  ZC ZL 100  ZC 100
Vì u  u AM nên tan .tan AM  1  .  1  .  1
R R 100 100
1 5
 ZC  200     C   .105  F   Chọn D.
ZC 
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4/π (H), điện trở thuần R và
tụ điện có điện dung C = 0,1/(π ) (mF). Nếu điện áp hai đầu đoạn chứa RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn chứa RC thì R bằng
A. 30 Ω B. 200 Ω. C. 300 Ω. D. 120 Ω.
Hướng dẫn
1

L C L
tan RL .tan RC  1  .  1  R   200     Chọn B
R R C
tan 2  tan 1
Chú ý: Nếu 2  1   thì tan  2  1    thì tan  2  1    tan 
1  tan 2 .tan 1
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở
thuần R  100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, đoạn MB chi có tụ điện có dung 200 Ω. Biết điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/6. Giá trị ZL bằng
A. 50/3 Ω. B. 100 Ω C. 100 Ω. D. 300 Ω
Hướng dẫn
 ZL ZL
 tan  AM  R 
 100 3

 tan   L Z  Z Z  200
C
 L


AB
R 100 3

Vì điện áp giữa hai đầu mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/6 nên suy ra AM  AB 
6

103
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
tan AM  tan AB  200.100 3 1
Cách 1:  tan  
1  tan AM tan AB
 
2
6 100 3  ZL  200ZL
2 3

Z2L  200ZL  30000  0  ZL  300    Chọn D.


Cách 2: Thử 4 phương án ta nhận thấy chỉ có phương án D là đúng.
 ZL ZL 300 
 tan AM  R    AM 

 100 3 100 3 3
  AM  AB 
 tan   LZ  Z Z  200 300  200  6
C
 L   AB 


AB
R 100 3 100 3 6
Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 200 Ω. Nếu độ lệch
pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch là 5π/12 thì cảm kháng của cuộn dây bằng
 
A. 100 2  3 Ω hoặc 100 3 Ω. B. 100 Ω

C. 100 3 . D. 300 Ω hoặc 100 3 .


Hướng dẫn
 ZL ZL
1  tan AM  R  100
Cách 1: ZC   200    ; 
C  tan   ZL  ZC  ZL  200
 AB
R 100
ZL ZL  200

5 tan cd  tan  5 1
cd      tan  100 100 
12 1  tan cd tan  12 Z Z  200 2 3
1 L . L
100 100
 ZL  100 3   
 
 Z2L  200ZL  10000 2 3  3  0    Chọn A
 
 ZL  100 2  3   

Cách 2: Khi đi thi nếu làm theo cách 1 sẽ mất nhiều thời gian để giải phương trình bậc 2.
Để khác phục khó khăn này ta dùng phương pháp thử trực tiếp bốn phương án.
Bước 1: Với ZL = 100 Ω thì ( AM   / 4 và MB   / 4 => không đúng.
Bước 2: Với ZL = 100 3 Ω thì AM   / 3 và MB   /12 => đúng.
Bước 3: Với ZL = 300 Ω thì không hợp lý.
Bước 4: Kết luận chọn A.
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150 Ω
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC  10  và ZC  200  thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn
kém nhau π/3. Điện trở R bằng
A. 50 3 . B. 100Ω. C. 100 3 . D. 50 .
Hướng dẫn
 Z  Z 50
 tan 1  
L C1

R R 1 2  tan 1  tan 2 
Cách 1:   3
  tan
 tan   LZ  Z 50 1  tan  tan  3
C2
 2 1
 2
R R
50 50

R R  3  R  50 3     Chọn A.
50 50
1 .
R R
 ZL  ZC1 50  
 tan 1     1 
   
 R  50 3     Chọn A.
R R 6
 
1 2
Cách 2:  3

 tan   L Z  Z 50  
C2
  
 2
R R  2 6
Ví dụ 6: Sử dụng một điện áp xoay chiều ổn định và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L. Khi mắc lần lượt hai
đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào điện áp nói trên thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2π/3 và có
cùng giá trị hiệu dụng 2 A. Khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào điện áp nói trên thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

A. 4 A B. 3 A C. 1A D. 2 A
104
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
 ZL
 tan 1  R 2 
1 2  1  2
I1  I 2  ZRL  ZRC  ZL  ZC    3 3
 Z L  ZC  R 3
 tan    ZC
 2
R
U U
U  I1.ZRL  2 R 2  Z2L  4R  I    4  A   Chọn A.
R   Z L  ZC  R
2 2

Ví dụ 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với điện trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch chỉ tần số góc ω
thay đổi được. Ta thấy có 2 giá trị của ω là ω1 và ω2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt là φ1
và φ2. Cho biết φ1 + φ2 = π/4. Chọn hệ thức đúng:
A.  1  2  RL  R 2  12 L2 . B.  1  2  RL  R 2  12 L2 .
C.  1  2  RL  R 2  212 L2 . D.  1  2  RL  R 2  212 L2 .
Hướng dẫn
 1L
 tan 1  R  tan 1  tan 2
1 2  
4 1 tan 1 tan 2
1 1L 2 L L  L
    1 1 . 2
 tan   2 L R R R R
 2
R
  1  2  RL  R 2  12 L2  Chọn A.
Ví dụ 8: Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị ban đầu thì cường độ hiệu
dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha π/3 so với điện áp u đặt vào mạch. Nếu ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi
hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào?
A. I không đồi, độ lệch pha không đối B. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi
C. I giảm 2 lần, độ lệch không đổi D. I và độ lệch đều giảm.
Hướng dẫn
 U
I  2
  1 
R 2   L  
  C 
 Tăng R và L lên 2 lần và giảm C 2 lần.
 1
 L 
 tan   C  tan    3
 R 3
Suy ra:
+ I giảm 2 lần
+ Độ lệch pha không đổi.
 Chọn C.
Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u  100 5 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có dung kháng ZC  3R . Khi L  L0 thì dòng điện có giá trị hiệu dụng I và sớm pha hơn điện
áp hai đầu đoạn mạch. Khi L  2L0 thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 0,51 và trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ2 > 0.
Xác địn tan 2
A. tan 2  1. B. tan 2  0,5. C. tan 2  2. D. tan 2  1,5.
Hướng dẫn
 U
I1  I 
R   ZL1  3R 
2 2
U ZL 2  2Z1 
I  
R   Z L  ZC 
2
I  0,5I  U
 ZL1  2,5R
2    
2 2
 R 2Z 1 3R
Z  ZC 2ZL1  3R 2.2,5  3R
tan 2  L2    2  Chọn C
R R R

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1: Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 (Hz) nối tiếp RLC, cuộn cảm thuần có độ tự cảm l/π (H). Nếu điện áp trên L lệch pha π/2
so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện dung của tụ bằng

105
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 500/π(μF). B. 250/π (μF). C. 100/π (μF). D. 50/π (μF).
Bài 2: Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 (Hz) nối tiếp RLC, điện dung của tụ 50/π (μF). Nếu điện áp trên C lệch pha π/2 so với
điện áp hai đầu đoạn mạch thì cuộn cảm thuần có độ tự cảm bằng
A. 0,1/π (H). B. 2/π (H). C. 0,2/π (H). D. 1/π (H).
Bài 3: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp tần số 50 (Hz). Điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1/π
(H), tụ điện có điện dung C. Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện

A. 3,18 (μF). B. 50/π (μF). C. 1/π (mF). D. 0,1/π (mF).
Bài 4: (ĐH−2012)Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện
trở R
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để Ucmax
C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi f để Ucmax.
Bài 5: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh điện áp u = U0cosl00πt thì hiệu điện thể hai đầu mạch lệch
pha π/3 so với cường độ dòng điện. Biết cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho điện dung C
tăng lên hai lần so với giá trị ban đầu thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị bằng
A. 20/ 3 Ω. B. 20 3 Ω. C. 10 3 Ω D. 5 3 Ω.
Bài 6: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 100 W. Khi đó LCω2 = 1 và
độ lệch pha giữa uAM và uMB là 90°. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
A. 100 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 70 W.
Bài 7: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu
đoạn AB là u = U0cosωt (V) thì điện áp trên L là uL = U0cos(ωt + π/3) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng
A. C 3 . B. C 3 . C. 0.5C. D. 2C.
Bài 8: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu
đoạn AB là u = 2U0cosωt (V) thì điện áp trên C là uC = U0cos(ωt – 2π/3) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ
bằng
A. C 3 . B. C. 2 C. C/2. D. 2C.
Bài 9: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 8
cosωt (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uC = Ucos(ωt – 3π/4) (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng
A. 3/4. B. 1/3. C. 4/3. D. 2.
Bài 10: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng trên các phần tử R, L, C làn lượt là 30 V, 50
V và 90 V. Khi thay tụ C bởi tụ C‟ để mạch có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 50 V. B. 45V. C. 60 V. D. 40V.
Bài 11: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U thì cảm kháng cuộn cảm gấp bốn lần dung kháng của tụ. Nếu chỉ giảm tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng hai
đầu điện trở R là U. Giá trị k bằng
A. 0,5. B. 2. C. 4. D. 0,25.
Bài 12: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz. Điều chỉnh L để L = CR2 và điện áp ở hai đầu cuộn cảm
lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 50(V). D. 200 (V).
Bài 13: Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Điều chỉnh L để L = 0,25CR2 và điện áp ở hai đầu cuộn cảm
lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 40 (V). B. 30 (V). C. 50(V). D. 20 (V).
Bài 14: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R−C và điện áp giữa đầu đoạn C−Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và
trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V3V. D. 30V.
Bài 15: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R − C và điện áp giữa đầu đoạn C − Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và
trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 30 17 V. B. 60 2 V. C. 30 3 V. D. 30V.
Bài 16: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC có tần số 50 Hz, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,25/π (H). Tụ điện có điện
dung biến thiên đang được điều chỉnh ở giá trị C1 = 400/π ((J.F). Điện trở thuần R không đổi. Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị
Cl cường độ hiệu dung của dòng điện sẽ
A. Tăng. B. Giảm.
106
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. Lúc đầu tăng sau đó giảm. D. Lúc đầu giảm sau đó tăng.
Bài 17: Đoạn mạch gồm điện trở thuần 30 Q, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) nối tiếp.
Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc co thay đổi được. Khi cho ω thay đổi từ 50π
rad/s đến 150π rad/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
A. tăng rồi sau đó giảm. B. giảm,
C. tăng. D. giảm rồi sau đó tăng.
Bài 18: Đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4/π (H) và tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) nối tiếp. Mắc
đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Khi cho f thay đổi từ 20 Hz đến 30 Hz
thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
A. tăng rồi sau đó giảm. B. giảm,
C. tăng. D. giảm rồi sau đó tăng.
Bài 19: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hcm cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số
của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ sô tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Bài 20: Chọn câu SAI trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện
áp đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên L tãng. B. Công suất trung bình trên mạch giảm,
C. Hệ số công suất của mạch giảm. D. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.
Bài 21: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f0 gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối
tiếp. Nếu chỉ tăng dần tần số từ giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng trên R tăng rồi giảm. Chọn kết luận đúng.
A. ZL > ZC. B. ZL < ZC.
C. ZL = ZC. D. cuộn dây có điện trở thuần bằng 0.
Bài 22: Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi thay
đổi
A. tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.
B. điện trở R để điện áp hên tụ đạt cực đại.
C điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại.
D. độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.
Bài 23: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì kết luận nào sau đây SAI?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R.
D. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.
Bài 24: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số lần lượt là f và 2f.
Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp đôi độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ
cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là
A. f 3 . B. 1,5f C. 2f. D. 3f.
Bài 25: Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R1, L1, C1 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω1 và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R2,
L2, C2 mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω2. Biết ω1  ω2 và L1 = 2L2. Mắc nối tiếp 2 mạch X và Y với nhau thì tần số
góc khi cộng hưởng của mạch này là :
12  222 212  22 2  2
A.   12 B.   C.   D.   1
3 3 3
Bài 26: Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω0
và ω0/2. Biết điện dung của mạch 2 bằng một nửa điện dung của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một
mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều cỏ tần số là
A. 0 3 . B. l,5ω0. C. 2ω0 3 . D. 0 / 3
Bài 27: (CĐ−2011) Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.
Bài 28: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
D. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.

107
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 29: Gọi u, uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện hở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện
C của đoạn mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì
A. u = uC. B. uL = uC. C. uR = u. D. uR = uL.
Bài 30: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp. Chỉ
thay đổi tần số góc ω để LCω2 = 2. Chọn phương án đúng.
A. Khi giảm ω thì công suất tiêu thụ trên mạch luôn giảm.
B. Tần số góc ω bằng 2 lần tần số góc riêng của mạch
C. Để mạch có cộng hưởng ta phải tăng ω.
D. Dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.
Bài 31: (ĐH−2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện hở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai
đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây
và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL − Zc). B. R2 = Zc(Zc − ZL). C. R2 = ZL(ZC − ZL). D. R2 = ZL(ZL ZC).
Bài 32: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R rồi nối tiếp với
tụ điện có điện dung C. Biết điện áp tức thời hai đầu cuộn dây lệch pha 90° so với điện áp tức thời trên đoạn RC. Hệ thức nào sau đây
là đúng?
A C/L = R.r. B. L = C. R.r. C. L.C = R.r. D. L/C = r/R.
Bài 33: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm 3 phần tử theo đúng thứ tự: cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C.
Nếu điện áp trên đoạn mạch chứa RL lệch pha π/2 so với điện áp trên đoạn mạch chứa RC thì
A. R2 = LC. B. R2.C = L. C. LR2 = C. D. R2C + C = L.
Bài 34: Xét mạch điện xoay chiều tần số 50 (Hz) gồm điện trở thuần 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H), mắc nối tiếp
với tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp trên cuộn cảm lệch pha nhau π/2. Điện dung của tụ điện là:
A. 500/π (μF). B. 250/π (μF). C. 100/π (μF). D. 50/π (μF).
Bài 35: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω, độ tự cảm 0,4/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Nếu điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu
mạch thì điện dung C của tụ điện là
A. 0,12/(5π) (mF). B. 0,16/(π) (mF). C. 0,2/(π) (mF). D. 0,l/(l,6π) (mF).
Bài 36: Xét mạch điện xoay chiều tần số 50 (Hz) gồm cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω, có độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ điện. Điện
áp hai đầu đoạn mạch và điện áp trên cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhung lệch pha nhau π/2. Điện dung của tụ điện là:
A. 15,9 μF. B. 31,4 μF. C. 31,8 μF. D. 1,59 μF.
Bài 37: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có
dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Nếu R2 = ZL.ZC thì
A. công suất của mạch sẽ giảm nếu thay đổi dung kháng ZC.
B. điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn điện áp hên đoạn mạch RC là π/2.
D. điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π/4.
Bài 38: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm
điện trở thuần R = 100 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/π (mF). Biết điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/3. Độ tự cảm của cuộn cảm bằng
A. 1/(4π) (H). B. l/(2π)(H) C. 1/(5π) (H). D. 1/π (H).
Bài 39: Xét mạch điện xoay chiều tần số 50 (Hz) mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20Ω và tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C tăng lên 5 lần so với giá tri lúc cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện lệch pha nhau
π/3. Giá trị R là
A. 16/3 Ω. B. 4/3 Ω. C. 80/ 3 Ω. D. 16/ 3 Ω.
Bài 40: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch măc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150 Ω
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC = 100 Ω và ZC = 200 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn
kém nhau π/4. Điện trở R bằng
A. 50 3 Ω. B. 100 Ω C. 100 3 Ω. D. 121 Ω.
Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 350 Ω
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC = 50 Ω và ZC = 250 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém
nhau π/6. Điện trở R bằng
A. 50 3 Ω. B. 100 Ω. C. 100 3 Ω. D. 121 Ω
Bài 42: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm 1,25/71 (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Khi C = C1 = 0,2/π (mF) và C = C1 = 0,1/π (mF)
thì pha ban đầu của dòng điện trong mạch hơn kém nhau π/6. Điện trở R bằng
A. 50Ω. B. 100 3 Ω. C. 100 Ω. D. 25 3 Ω.

108
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 43: Cho mạch điện RLC, điện áp hai đầu mạch điện là u = 200 2 cos(100πt) (V), với L thay đổi được. Khi mạch có L = L1 = 3
3 /π (H) và L = L2 = 3 /π (H) thì mạch có cùng cường độ hiệu dụng nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau góc 2π/3. Điện trở thuần
của toàn mạch là
A. 50Ω. B. 100 3 Ω. C. 100Ω. D. 25 3 Ω..
Bài 44: Đặt điện áp U = 30cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung 0,5/π mF
và biến trở R Khi R = R1 = 90 và R = R2 = 16 Ω thì độ lệch pha giữa u và dòng điện trong mạch lần lượt là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 =
−π/2. Tính L.
A. 0,2/πH. B. 0,08/πH. C. 0,8/πH. D. 0,02/πH.
Bài 45: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch ổn định, tần số f. Ta
thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 thì độ lệch pha của hiệu điện thể hai đầu đoạn mạch với dòng điện lần lượt là φ1 và φ2. Cho
biết φ1 + φ2 = π/2. Chọn hệ thức đúng:
A. 2πfL = R1R2 B. (2πfL)2 = R1R2 C. 2πfL2 = R1R2 D. 2πfL2 =(R1R2)2
Bài 46: Mạch điện xoay chiều nối tiếp tần số góc 200π (rad/s) gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Khi L = 4/π (H) và L = 1/π (H) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch các góc lần lượt là φ1 và φ2. Biết
φ1 + φ2 = 90°. Giá trị của R bằng
A. 80 Ω. B. 400 Ω. C. 100Ω. D. 50 Ω.
Bài 47: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là
u = 100 2 sinl00πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha π/3 so
với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R là
A. 50 Ω. B. 60 Ω. C. 50/3Ω. D. 30 Ω.
Bài 48: (CĐ−2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3 Ω. B. 40/ 3 Ω C. 40Ω. D. 20 3 Ω.
Bài 49: (ĐH − 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở
thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện
thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.
Bài 50: Một đoạn mạch RLC nối tiếp có điện trở thuần là 30 Ω. Biết cường độ dòng điện sớm pha π/3 so với điện áp ở hai đầu đoạn
mạch, cuộn dây có cảm kháng là 70 Ω. Tìm tổng trở của đoạn mạch.
A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 60 Ω.
Bài 51: Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 100 mH và tụ điện có điện dung 1 μF được nối vào
nguồn xoay chiều có tần số 1000 Hz. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là là 75 độ. Giá trị của điện trơ thuần
sẽ là
A. 12,6 Ω. B. 126 Ω. C. 175 Ω. D. 1810 Ω.
Bài 52: Một cuộn dây có điện trở thuần 10 (Ω) nối với nguồn điện xoay chiều tần số là 60 (Hz). Biết dòng điện qua mạch lệch pha π/4
so với điện áp hai đầu cuộn dây. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,2 (H) B. 31,8 (mH) C. 26,5 (mH) D. 0,167 (H)

1.C 2.B 3.C 4.A 5.A 6.A 7.C 8.C 9.B 10.A
11.B 12.D 13.C 14.D 15.A 16.B 17.A 18.A 19.D 20.A
21.B 22.C 23.C 24.A 25.C 26.D 27.B 28.A 29.C 30.B
31.C 32.B 33.B 34.C 35.B 36.C 37.C 38.D 39.D 40.D
41.C 42.D 43.C 44.B 45.B 46.B 47.C 48.A 49.A 50.D
51.B 52.C

Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Mạch RLC nối với nguồn xoay chiều
U2 R
Công suất tỏa nhiêt: P  I 2 R  2
R   Z L  ZC 
2

R R
Hệ số công suất: cos   
Z R 2   Z L  ZC 
2

Điện năng tiêu thụ sau thời gian t: A = Pt.


Ví dụ 1: Một mạch AB nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C  0,1/ 8 mF, điện trở R = 100 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π H
và có điện trở r = 200 Ω. Mắc AB vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần số 50 Hz.
1) Tính hệ số công suất của cuộn dây và của mạch AB.
109
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2) Tính công suất của cuộn dây và của mạch AB. Tính điện năng mà mạch AB tiêu thụ trong một phút.
Hướng dẫn
 ZL  L  200   

Dung kháng và cảm kháng:  1
 ZC   800   
 C
1) Hệ số công suất của cuộn dây và của đoạn mạch AB lần lượt là:
 r 200 1
cos cd  2    0, 707
 r  ZL 2
200  200
2 2
2
 Rr 100  200
cos     0, 447
  R  r 
2
  Z  Z 
2
100  200 
2
  200  800 
2
 L C

2) Công suất của cuộn dây và của mạch AB lần lượt là:
 U2 r 2202.200 968
Pcd  I R 
2
  W
 R  r    ZL  ZC  100  200    200  800  45
2 2 2 2


P  I 2 R  r  U2  R  r  2202. 100  200  484
     W
    L C 
       15
2 2 2 2
 R r Z Z 100 200 200 800
484
Điện năng mà đoạn mạch AB tiêu thụ trong một phút A  Pt  .60  1936  J 
15
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều AB có tần số f mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thứ tự AM, MN và MB. Đoạn AM chỉ R, đoạn
MN chỉ có ống dây có điện trở r và độ tự cảm L và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C. Công suất tiêu thụ trung bình ở đoạn.
A. MN là U2MN / r B. AB là U2AN /  R  r  . C. NB là 2fCU2NB . D. AM là U2AM / R.
Hướng dẫn
U2 2
U AM
PAM  I2 R  AM .R   Chọn D.
R2 R
Chú ý: Nếu cho biế cosφ , U và R thì tính theo công thức:
 U
I  Z U2
P  UI cos   P cos 2 
Z  R R
 cos 
Câu 3: Đặt điện áp u  400cos 100t   / 3 (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 600. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150W. B. 250W. C. 100W D. 50W.
Hướng dẫn

 
2

U2 200 2
P cos 2   cos 2 600  100  W   Chọn C.
R 200
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U 2 cos100 t (V). Khi U = 100 V thì cường độ dòng điện
trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi U  100 3 V, để cường độ dòng điện hiệu
dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch fren điện trở R0 có giá trị
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 73,2 Ω.
Hướng dẫn
 U2 1002 
 P cos 2   50  cos 2  R  50   
 R R 3

 tan   ZL  ZC  tan   Z  Z  R 3  50 3   

 R 3
L C

100 3 100
I'  I    R 0  100     Chọn B.
R  R0    Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2 2

Ví dụ 5: Đặt điện áp u  200cos100t (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 15,9 µF và
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm
pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định
A. L1  3 /   H  và i  2 cos 100t   / 4  A  .

110
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
B. L1  1/   H  và i  2 cos 100t   / 4  A  .
C. L1  3 /   H  và i  cos 100t   / 4  A  .
D. L1  1/   H  và i  2 cos 100t   / 4  A  .
Hướng dẫn
 U 2
100 .22

P  cos 2   100  cos 2       
 R 100 4  i  2 cos 100t    A 
P  I2 R  100  I 2 .100  I  1A  4

1
L1 
tan   C  L  1 H  Chọn B.
R 
Ví dụ 6: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt
vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện là 60° thì công suất tiêu thụ trong
mạch là 50 W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất là
A. 100 W. B. 200 W. C. 50W. D. 120 W.
Hướng dẫn
U2 P cos 2
 cos 2

P  UI cos   cos 2   2  2
 P2  P1 2
 200  W   Chọn B
R P1 cos2 1 cos2 1
P2 cos 2 2
Chú ý: Kết hợp  với điều kiện 1  2   ta tính được các đai lượng khác.
P1 cos 2 1
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C =
C1 dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là
P2. Biết P2 = 3P1 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.
A. 1   / 6 và 2.   / 3. B. 1   / 6 và 2   / 3.
C. 1   / 3 và 2   / 6. D. 1   / 4 và 2   / 4.
Hướng dẫn
 U 2
P cos 2 2
cos 2 2

P  cos 2   3  2    3
 R P1 cos 2 1 cos 2 1

C  C  Z  Z            


2 1 C2 C1 2 1
2
2 1
2
cos 2  sin 1 
 3   1    Chọn C.
cos 1 cos 1 3
Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Khi đó dòng điện
trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ cùa mạch là P1. Lấy một tụ điện khác C‟ = 4C1 mắc song song với tụ điện C1 thì dòng điện trong
mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết P1 = 3P2 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch với i1 và i2.
A. 1   / 6 và 2.   / 3. B. 1   / 6 và 2   / 3.
C. 1   / 4 và 2   / 4. D. 1   / 4 và 2   / 4.
Hướng dẫn
 U 2
P cos 1 cos 1
2 2
1
P  UI cos   cos 2   3  1   
 R P2 cos 2 2 cos 2 2 3

C  C  C '  5C  Z  C1           
Z 


2 1 1 C2
5
2 1
2
2 1
2
1 cos 2  sin 1 
    1    Chọn B
3 cos 1 cos 1 6
Ví dụ 9: Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
thay đổi. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch u  U 2 cos100t V. Khi C =C1 thì công suất mạch có giá tri là 240 W và
i  I 2 sin 100t   / 3 A. Khi C = C2 thì công suất của mạch cực đại. Xác định công suất cực đại đó?
A. 300 W. B. 320 W. C. 960 W. D. 480 W.
Hướng dẫn
Viết lại i  I 2 sin 100t   / 3  I 2 cos 100t   / 3   / 2 

111
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 i  I 2 cos 100t   / 6 A  .

cos 2   Pcộng hưởng cos2   240  Pcộng hưởng cos 2   Pcộng hưởng  320  W  .
U2
P
R 6
 Chọn B.
Ví dụ 10: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn
mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.
Hướng dẫn
 U  U R  UC  150  90  U R  120  V 
 2 2 2 0 2


P  I R  I.U R  240  W 
2

 Chọn C.
Ví dụ 11: Đặt một điện áp u  100 2 cos100t (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn nach gồm tụ C nối tiếp với cuộn dây thi điện
áp hiệu dụng trên tụ là 100 3 V và trên cuộn dây là 200 V. Điện trở thuần của cuộn dây 50 Ω . Công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch là:
A. 150 W. B. 100 W. C. 120 W. D. 200 W.
Hướng dẫn
 Ucd

2
 U r2  U L2  2002
 2
 U  U r   U L  UC   U r  U L  2U L U C  U C
2 2 2 2 2

 1002  2002  3.1002  200 3.UL
 U  100 3
 U2
 L  P  I2 r  r  200  W   Chọn D.
 U r  100
 r
Ví dụ 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung (mF). Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều
u  120 2 cos50 t (V) thì thấy điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π /6, đồng thời điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 28,9 W. C. 240 W. D. 57,7 W.
Hướng dẫn
1 U  U
ZC   200    ; tan   L  tan  U L  r
C Ur 6 3
 1 1 U  U  100  V 
 U C  2 U cd  2 U r  U L  3
2 2

   100
 U 2  U 2   U  U 2  1002 UC  U L  V
 r L C  3
UC 1 U
I   A   r  r  200 3   
ZC 2 3 I
2
 1 
P  I2 r    .200 3  28,9  W   Chọn B.
2 3
Ví dụ 14: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω.
Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
A. 50 (Ω). B. 30 (Ω). C. 67 (Ω). D. 100 (Ω).
Hướng dẫn
 R
cos    0, 6
R   Z L  ZC   ZC  0,5ZL  40   

2 2

   Chọn B.
cos   R 
 R  30   
 0, 6
 RC
R 2  ZC2

Ví dụ 15: Mạch điện xoay chiêu gồm cuộn dây măc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu
cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,75.
Hướng dẫn

112
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U  U   U L  UC 
 120  U   U L  120 2  U L  60
2
 
2 2 2 2

 2
R
 
R

 UC  Ucd  U R  U L 120  U R  U L  U R  60 3

2 2 2 2 2 2
 
UR
 cos    0,87  Chọn B.
R
Ví dụ 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở thuần. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch, trên điện trở R, trên cuộn dây và trên tụ lần lượt là 75 (V), 25 (V), 25 (V) và 75 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là
A. 1/7. B. 0,6. C. 7/25. D. 1/25.
Hướng dẫn

 Ucd  U r  U L
2 2 2

 2
 U   U R  U r    U L  UC    U r  U L   U R  2U R U r  2U L U C  U C
2 2 2 2 2 2

252  U 2r  U 2L

 2
75  25  25  2.35U R  2U L .75  75

2 2 2

 U R  20  V 
 U  Ur
  cos   R  0, 6  Chọn B.
 U L  15  V 
 U
Ví dụ 17: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch và trên cuộn cảm lần lượt là 360 V và 212 V. Hệ số công suất của toàn mạch cosφ = 0,6. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 500 (V). B. 200 (V). C. 320 (V). D. 400 (V).
Hướng dẫn
U
cos   R  0,8  U R  0,6U  216  V 
U
U2  U2R   UL  UC   3602  2162   212  UC   UC  500  V   Chọn A
2 2

Ví dụ 18: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và
hệ số công suất của mạch cosφ = 0,8. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A). B. 2 (A). C. 3,2 (A). D. 4 (A).
Hướng dẫn
U
ZL  ZC  UL  UC ;cos   R  0,8  U R  0,8U  240  V 
U
U2  U2R   UL  UC   3002  2402   UL  140   UL  320  V 
2 2

UL
I  4  A   Chọn D.
ZL
U2 R
Chú ý: Nếu biết công suất tiêu thụ trên toàn mạch để tính điện trở hoặc cosφ ta dựa vào công thức: P  I 2 R 
R 2   Z L  ZC 
2

Ví dụ 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u  400cos 100t (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần
R có độ tự cảm 0,2/π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 100 /   F . Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng
A. 5 Ω . B. 10 Ω hoặc 200 Ω. C. 15 Ω hoặc 100 Ω. D. 40 Ω hoặc 160 Ω.
Hướng dẫn
1
ZL  L  20    ; ZC   100   
C
U2 U2 R 2002.2R
P  I2 R  R   400 
Z2 R 2   ZL  ZC  R 2   20  100 
2 2

 R  40   
 R 2  200R  6400  0    Chọn D.
 R  160   
Ví dụ 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần
R có cảm kháng 140 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 200 Ω. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 320 W. Hệ số công suất
của mạch là
A. 0,4. B. 0,6 hoặc 0,8. C. 0,45 hoặc 0,65. D. 0,75.
Hướng dẫn
113
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1
ZL  L  140    ; ZC   200   
C
U2 U2 R 2002.R
P  I2 R  R   320   R 2  125R  3600  0
Z2 R 2   ZL  ZC  R 2  140  200 
2 2

 R R
 R  80     cos   Z   0,8
R  140  200 
2 2

  Chọn B.
 R  45     cos   R
 0, 6
    
2 2
 R 140 200
Ví dụ 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có dung kháng ZC. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W và không thay đổi nếu
mắc vào hai đầu L một ampe−kế có điện trở không đáng kế. Giá trị R và ZC lần lượt là
A. 40 Ω và 30 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω. C. 30 Ω và 30 Ω. D. 20 Ω và 50 Ω.
Hướng dẫn
U2 R 1002 R C R
Pmax  2   100
R  Z  Z  R  100  Z  B
2 2 2
L C C
Mạch điện lúc đầu
U2 R 1002 R
Psau  2   100 C R
R  ZC2 R 2  ZC2 A B

 C
Z  50    Mạch điện lúc sau
  Chọn B.
R  50   

Ví dụ 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có
cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R
bằng
A. 5 Ω. B. 10 Ω hoặc 200 Ω. C. 15 Ω hoặc 100 Ω. D. 20 Ω.
Hướng dẫn
U2 U2 R 1002 R
PR  I2 R  2 R   40 
 R  r    ZL  ZC   R  20    60  20 
2 2 2 2
Z
 R  10   
 R 2  210R  2000  0    Chọn B.
 R  200   
Ví dụ 23: Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u  50 2 cos100t
(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện làn lượt là UL = 30 V và UC = 60 V. Biết công suất tiêu thụ trong mạch
là 20 W. Giá trị R bằng
A. 80 Ω. B. 10 Ω. C. 15 Ω. D. 20 Ω.
Hướng dẫn
 U 2  U 2R   U L  U C 2  502  U 2R   30  60 2  U R  40  V 

 U2 402  Chọn A.
P  I R  R2 .R  20 
2
 R  80   
 R R
Ví dụ 24: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trớ 10 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
u  40 6 cos100t (V), (t đo bằng giây) thì cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là π/6 và công suất tỏa
nhiệt trên R là 50 W. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1 A hoặc 5 A. B. 5 A hoặc 3 A. C. 2 A hoặc 5 A. D. 2 A hoặc 4 A.
Hướng dẫn
3  I  1  A 
UI cos   PR  I2 r  40 3.I.  50  I 2 .10    Chọn A.
2  I  5  A 
Ví dụ 25: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω mắc nối tiếp với một bóng đèn 120 V − 60 W. Nối hai đầu mạch điện với
nguồn điện xoay chiều 220 V − 50 Hz, thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là:
A. 1,19 H. B. 1,15 H. C. 0,639 H. D. 0,636 H.
Hướng dẫn
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua và điện trở thuần của đèn:

114
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Pd 60 L, r
Id  U  120  0,5  A 
 d

U
R  d  120  240   


d
Id 0,5
U 220
Z    R d  r   100L    L  1,15  H   Chọn B.
2 2

Id 0,5
Ví dụ 26: (ĐH − 2014) Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi
đốt có ghi 220 V − 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu
nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp, coi điện trờ của đèn như nhau, bỏ qua độ tự
cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345 Ω. B. 484 Ω. C. 475 Ω. D. 274 Ω.
Hướng dẫn
U U2
Điện trở của đèn: Rđ  d  d  484   
Id Pd
Lúc đầu mạch R d LC , sau đó tụ nối tắt thì mạch chỉ còn RdL.

Vì P'  P / 2 nên I '  I / 2 hay Z'  Z 2  R d2  ZL2  2 R d2   ZL  ZC 


2

 Z2L  4ZC ZL   2ZC2  R d2   0 . Điều kiện để phương trình này có nghiệm với biến số ZL là:

  4ZC2   2ZC2  R d2   0  ZC 
R
 342, 23     Chọn D.
2
Ví dụ 27: Đặt điện áp u  120sin 100t   / 3 (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức
i  4cos 100 t   / 6 (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 240 3 W. B. 120 W. C. 240 W. D. 120 3 W.
Hướng dẫn
Cách 1:
    
u  120sin 100t  3   120 cos 100t  6   V 
     
    u  i  
i  4 cos 100t     A  3
  
  6 

P  UI cos   60 2.2 2 cos  120  W   Chọn B.
3
1
Cách 2: Gọi i* là số phức liên hợp của I thì công suất phức: P  i*u
2
  
*
1 1
P  i *u   4  120    120  207,85i  P  120  W   Chọn B.
2 2 6  6
(Phần thực của công suất phức là công suất tiêu thụ còn phần ảo là công suất phản kháng).
1   
Thao tác bấm máy tính: sau khi nhập  4  bấm shift 2 2 x 120    sau đó bấm  được kế quả 120  207,85i .
2 6  6
Ví dụ 28: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần
lượt có biểu thức: u AD  100 2 cos 100t   / 2  (V), u DB  100 6 cos 100t  2 / 3 (V) và i  2 cos 100t   / 3 (A). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 173,2 W. B. 242 W. C. 186,6 W. D. 250 W.
Hướng dẫn

Cách 1: Điện áp tổng: u  u AD  u DB .


− Công suất phức:
   2 
*
1 1
P  i* u   2  100 2  100 6   173, 2  200i
2 2 3  2 3 
 P  173, 2  W   Chọn A.
Cách 2:

115
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
PAB  PAD  PDB  UAB Icos AD  UDBIcos DB
 100.1.cos   / 2   / 3  100 3.1.cos  2 / 3   / 3  100 3  W   Chọn A.
2. Mạch RL mắc vào nguồn một chiều rồi mắc vào nguồn xoay chiều
* Mạch nối tiếp chứa tụ cho dòng xoay chiều đi R L
qua nhưng không cho dòng một chiều đi qua.

* Mạch nối tiếp RL vừa cho dòng xoay chiều đi vừa cho dòng một chiều đi qua. Nhưng L chỉ cản trở dòng xoay chiều còn không
có tác dụng cản trở dòng một chiều.
U U2
Nguồn 1 chiều: I1  ; P1  I12 R 
R R
U U2 R
Nguồn xoay chiều: I2  ; P2  I 22 R  2 ; ZL  L
R 2  Z2L R  Z2L
Ví dụ 1: (ĐH − 2012) Khi đặt vào hai đâu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π (H) một hiệu điện thế một chiều 12 (V) thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là 0,4 (A). Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 (Hz) và giá trị hiệu dụng
12 (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A.
Hướng dẫn
U U
Nguồn 1 chiều: I1   R   30   
R I1
 ZL  L  40   

Nguồn xoay chiều:  U 12  Chọn C.
I    0, 24  A 
2
 R  ZL
2 2
30  40
2 2

Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,35/π (H) một điện áp không đổi 12 V thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là
28,8 (W). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 25 V thì còng suất tỏa nhiệt trên
cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 14,4 (W). B. 5,0 (W). C. 2,5 (W). D. 28,8 (W)
Hướng dẫn
U2 U2
Nguồn 1 chiều: P1  R  5
R P1
 ZL  L  35   

Nguồn xoay chiều:  U2 R 252.5  Chọn C
 P    2,5  W 
R  ZL 5  35
2 2 2 2 2

Ví dụ 3: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12 V thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,24 A. Đặt vào hai đầu ống
dây một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1 A. Mắc
mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 87 F vào mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch
là:
A. 50 W. B. 200W. C. 120 W. D. 100 W.
Hướng dẫn
U U
Nguồn 1 chiều (RL) I1   R   50   
R I1
U 100
Nguồn xoay chiều (RL): I2  1  ZL  50 3   
R Z
2 2
L 502  ZL2
1
Nguồn xoay chiều RLC: ZC   36,6   
C
U2 R 1002.50
P3  I32 R    100  W   Chọn D.
R 2   Z L  ZC   
2 2
502  50 3  36, 6
Ví dụ 4: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,25/π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u  150 2 cos120t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i  5 2 cos 120t   / 4  A  . B. i  5cos 120t   / 4  A  .

116
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. i  5 2 cos 120t   / 4  A  . D. i  5cos 120t   / 4  A  .
Hướng dẫn
U
Mắc vào nguồn 1 chiều : R   30   
I

 ZL  L  30   

 U
Mắc vào nguồn xoay chiều  Z  R 2  ZL2  30 2     I 0  0  5  A 
 Z
 ZL  
 tan   R  1    4  0: u som hon i: 4
 i  5cos 120t   / 4 A   Chọn D.
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 vào hai đầu một điện trở thuần R thì công suất tiêu thụ là P. Khi đặt vào hai đầu
điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U0 thì công suất tiêu thụ trên R là
A. P. B. 2P. C. P 2 . D. 4P
Hướng dẫn

U 2 U02
Nguồn xoay chiều : P  I2 R   (1)
R 2R
U2
Nguồn một chiều : P '  I2 R  0 (2)
R
Từ (1) và (2)  P'  2P  Chọn B
Chú ý:
 
1) Khi mắc đồng thời nguồn một chiều và xoay chiều u  a  b 2 cos  t    vào mạch nối tiếp chứa tụ thì chỉ dòng điện xoay
b
chiều đi qua: I xc 
R 2   Z L  ZC 
2

 
2) Khi mắc đồng thời nguồn một chiều và xoay chiều u  a  b 2 cos  t   vào mạch nối tiếp lchông chứa tụ thì cả dòng điện
xoay chiều và dòng một chiều đều đi qua:
b a
I xc  ; I1c  Do đó, dòng hiệu dụng qua mạch: I  I2xc  I1c2
R  Z  Z  R
2 2
L C

Ví dụ 6: Mạch gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = 1/π H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u  400cos2 50t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị bằng
A. 1A B. 3,26 A. C. 2  2 A. D. 5 A.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: u  400cos2 50t   200  200cos 100t  V 
U1c 200
Dòng 1 chiều: I1c    2A
R Z
2 2
1L 1002  02
U xc 100 2
Dòng chiều chiều: I xc    1 A 
R Z
2 2
L 1002  1002

 I  I1c2  I2xc  5  A   Chọn D.


Ví dụ 7: Đặt một điện áp có biểu thức u  200 2 cos2 100t  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,25/π (H) mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là
A. 280 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 80 W.
Hướng dẫn

Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: u  100 2  100 2 cos 200t  V 
2
U  U2 R
 ZL  200L  50    ; P  I R  I R   1c  R  2
2 2

R  Z2L
1c xc
 R 

117
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2 2
100 .2 100 .100
P   280  W   Chọn A.
100 1002  502
Ví dụ 8: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R  ZC  100    một nguồn điện tổng hợp có biểu thức
u  100cos 100 t   / 4  100 V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W.
Hướng dẫn
Dòng 1 chiều không qua tụ chi có dòng xoay chiều đi qua:
U2 R
P  I2 R   25  W   Chọn C.
R 2  ZC2
Ví dụ 9: Đặt một điện áp có biểu thức u  200cos2 100t   400cos3 100t  V  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R =
100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H) mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 480 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 680 W.
Hướng dẫn
Dùng công thức hạ bậc viết lại:
u  100  100cos  200t   300cos 100t   100cos  300t  V 
Công suất mạch tiêu thụ: P  I12 R  I22 R  I32 R  I42 R

      
2 2 2

  100 
2 50 2 150 2 50 2  R  500, 4 
P     2  2  2   
  R  R   200L  R  100L  R   300L 
2 2 2

 
 Chọn A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần 12 (Ω) nối tiếp với tụ điện có dung kháng 16 (Ω), biết điện áp hiệu dụng hai
đầu mạch là U = 56 (V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
A. 32 (W). B. 62,7 (W). C. 156,8 (W). D. 94,08 (W).
Bài 2: Mạch điện mắc nối tiếp tần số 100 Hz gồm điện trở thuần R = 15 (Ω), cuộn dây có độ tự cảm L = 25 mH và tụ điện có điện
dung C = 35 μF. Hệ số công suất:
A. 0 B. 0,02 C. 0,45 D.0,89
Bài 3: Một cuộn dây có điện trở thuần 20 (Ω), có độ tự cảm 0,1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 400/π (μF). Điện áp hai
đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 cos(100πt) (V). Hãy tính công suất và hệ số công suất của đoạn mạch.
A. 400W và 0,6 B. 400W và 0,9 C. 460,8W và 0,8. D. 470,9W và 0,6
Bài 4: Cho một đoạn mạch gồm điện trở 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở 30Ω và độ tự cảm 0,3/π(H). Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch này điện áp 100V – 50Hz cuộn dây sẽ tiêu thụ công suất
A. 160 W. B. 120 W. C. 0W. D. 40 W.
Bài 5: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RCL nối tiếp, R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 2/π H, tụ
điện có điện dung C = 0,1/(2π) (mF). Tính công suất mạch tiêu thụ:
A. 200 W. B. 500 W. C. 300 W. D. 400 W.
Bài 6: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm 0,1/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 0,2/π (mF) và một điện
trở R. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 100cos100πt (V). Tính công suất tiêu thụ trên mạch, biết tổng trở của mạch 50 (Ω).
A. 120 W. B. 40 W. C. 60 W. D. 80 W.
Bài 7: Đặt điện áp u = 200cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thể ở hai đầu
đoạn mạch lệch pha nhau 30°. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150 W. B. 250 W. C. 100 W. D. 50 W.
Bài 8: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thể ở hai đầu
đoạn mạch lệch pha nhau 60°. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 150 W. B. 250 W. C. 100W. D. 50 W.
Bài 9: Đặt điện áp 250 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần và cuộn cảm thuần thì cường độ hiệu dụng
dòng qua mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A 200 W B. 180 W. C. 240 W. D. 400 W.
Bài 10: Mắc cuộn dây có độ tự cảm 0,1/π (H) vào mạch xoay chiều có điện áp u = 5cos100πt (V) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn
dây là 0,25 A. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 0,450 W. B. 0,200 W. C. 0,625 W. D. 0,550 W.
Bài 11: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là u, hai đầu cuộn dây
là U 2 và hai đầu đoạn mạch AB là U 5 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. U2/R. B. 3U2/R. C. 2U2/R. D. 0,5U2/R.
118
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 12: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U, hai đầu cuộn dây
là U 2 và hai đầu đoạn mạch AB là U 3 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. U2/R. B. 3U2/R. C. 2U2/R. D. 0,5U2/R.
Bài 13: (ĐH − 2007) Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không
đổi và L = 1/π H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu môi phân tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ đoạn mạch là
A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W.
Bài 14: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường
độ dòng điện trong mạch là π/3. Biết điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 3 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của
mạch là
A. 0,125. B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75.
Bài 15: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha với điện áp
hai đầu tụ điện một góc 150° và có giá trị hiệu dung gấp 3 lần điện áp hiệu dụng trên tụ. Hệ số công suất của bằng
A. 0,75 B.10,80 C. 0,85 D. 0,87
Bài 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở 110 Ω.
Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440 W. B.115 W. C. 172,7 W. D. 460 W.
Bài 17: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 60 Ω. Độ
lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng 0,8 và hệ số công suất của cà mạch cũng bằng 0,8. Điện trở thuần R có giá trị
A. 50 (Ω). B. 30 (Ω). C. 40 (Ω). D. 100 (Ω).
Bài 18: Điện trở thuần 80Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1,6/π (H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều tần số 50Hz, hệ số công suất của đoạn mạch cosφ = 0,8. Biết đoạn mạch có tính dung kháng. Tụ điện có
điện dung là:
A. 0,1/(π) (mF). B. 1/(π) (mF). C. 1/(2,2π) (mF). D.0,l/(2,2π) (mF).
Bài 19: Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 50 2 cos 100πt
(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là uL = 30 V và uC = 60 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,8. D. 0,75.
Bài 20: Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 60 V − 50 Hz thì điện
áp hiệu dụng trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và bằng 60 V. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,5 D. 0,75.
Bài 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây và điện trở thuần. Dùng vôn−kế có điện trở rất lớn đo hai đầu cuộn
dây, điện trở và cả đoạn mạch được các giá trị tương ứng là 50 V, 70 V và 100 V. Hệ số công suất của toàn mạch là
A. 0,37. B. 0,89. C. 0,85. D. 0,7.
Bài 22: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC cuộn dây thuần cảm. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, lần lượt đo
điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ tương ứng là u, uC và uL. Biết u = uC = 2.uL. Hệ số công
suất của mạch điện là
A. 0,5 2 . B. 0,5 C. 1 D. 0,5 3
Bài 23: Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của
mạch cosφ = 0,8. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị
A. 100 (V). B. 200 (V). C. 320 (V). D. 400 (V).
Bài 24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt
là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ sổ công suấr của mạch cosφ = 0,8. Điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây cỏ giả trị
A. 100 (V). B. 200 (V). C. 300 (V). D. 400 (V).
Bài 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz thì hệ số
cõng suất cua toàn mạch là 0,6 và hệ số công suất của cuộn dây là 0,8. Điện áp hiệu dụng trên cuộn dày là
A. 96 V. B. 72 V. C. 90 V. D. 150 V.
Bài 26: Đặt điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz vào đoạn mạch AB thì tiêu thụ công suất trong mạch là 60 W và cường độ hiệu dụng
qua mạch là 2 A. Hệ số công suất của mạch AB là
A. 0,6. B. 0,02. C. 0,15 . D. 0,89.
Bài 27: Đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào đoạn mạch AB thì tiêu thụ công suất trong mạch là 160 W và cường độ hiệu dụng
qua mạch là 2 A. Hệ số công suất của mạch AB là
A, 0,6. B. 0,36. C. 0,15. D. 0,89.
Bài 28: Một cuộn cảm khi mắc với điện áp xoay chiều 50 V thì tiêu thụ công suất 1,5 W. Biết dòng qua cuộn cảm là 0,2 A. Tính hệ số
công suất của cuộn cảm.
A. 0. B. 0,02. C. 0,15. D. 0,89.

119
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 1,4/π (H), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung 50/π (μF). Nếu công suất tiêu thụ R là 320 W thì R bằng
A. 45 Ω hoặc 80 Ω. B. 10 Ω hoặc 200 Ω. C. 15 Ω hoạc 100 Ω. D. 40 Ω hoặc 160 Ω.
Bài 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 225 V. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R
có cảm kháng 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40 Q. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 405 W. Tính R.
A. 40 Ω hoặc 30 Ω. B. 80 Ω hoặc 45 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Bài 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trơ thuần R và có độ tự
cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 2000 W và không thay đổi nếu tụ điện bị nối
tắt. Tính R.
A. 40 Ω. B. 10 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Bài 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 225 V. Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R
có cảm kháng 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40 Ω. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 405 W. Hệ số công suất của
mạch là
A. 0,4 B. 0,6 hoặc 0,8. C. 0,45 hoặc 0,65. D. 0,75.
Bài 33: Đặt điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω có cảm
kháng 60 Ω, tụ điện có dung kháng 20Ωvà điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 80 W thì R bằng
A. 85 Ω hoặc 20 Ω. B. 10 Ω hoặc 200 Ω.
C. 85 Ω hoạc 100 Ω. D. 20 Ω hoặc 100 Ω.
Bài 34: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 c0s100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có dung kháng 20 Ω
và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có điện trở thuần 50 Ω. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 10 (W)
A. 50 Ωhoặc 890Ω. B. 10 Ω hoặc 890 Ω .
C. 100 Ω hoăc 10 Ω. D. 200 Ω hoăc 10 Ω
Bài 35: Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 125 2 cos100πt
(V). Điện áp hiệu dụng ờ hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là uL = 160 V và uC = 60 V. Biết công suất tiêu thụ trong mạch
là 45 W. Giá trị R bằng
A. 80 Ω. B. 100Ω. C. 125 Ω. D. 120 Ω.
Bài 36: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở 20 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 220
2 cos100πt (V), (t đo bằng giây) thì cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là φ (cosφ = 0,9) và công suất tỏa
nhiệt trên R là 178 W. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1 A hoặc 8,9 A. B. 5 A hoặc 3 A. C. 2 A hoặc 5 A. D. 2 A hoặc 4 A.
Bài 37: Một đèn điện có ghi 110 V − 100 W mắc nối tiếp với một điện trở R rồi mắc vào một mạch điện xoay chiều có u = 220 2
cos(100πt) (V). Để đèn sáng bình thưởng, điện trở R phải có giá trị
A. 121Ω. B. 1210 Ω. C. 110Ω. D. 100/11Ω.
Bài 38: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm bóng đèn có ghi 110 V − 100 W và điện trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u = 200 cos100πt (V). Để đèn sáng bình thưởng, R phải có giá trị bằng
A. 1210 Ω. B. 99Ω. C. 100 2 Ω. D. 200 2 Ω.
Bài 39: (CĐ−201l)Đặt điện áp u = 220 2 cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110 V − 50 W mắc
nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện
và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là
A. π/2. B. π/6. C. π/3. D. π/4.
Bài 40: Một ống dây có điện trở r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 6 V, thì cường độ dòng điện
trong ống dây là 0,12 A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ
dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1 A. Giá trị của r và L là
A. r = 50Ω; L = 0,25 H. B. r = 100 Ω; L = 0,25 H.
C. r= 100 Ω; L = 0,28 H. D. r = 50 Ω; L = 0,28 H.
Bài 41: Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm 0,35/π (H) một điện áp không đổi 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2,4 A.
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 25 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
nó bằng bao nhiêu?
A. 5/7 B. 1/ 2 A. C. 2,4A. D. 2 A.
Bài 42: Cuộn dây có độ tự cảm L = 159 mH khi mắc vào hiệu điện thể một chiều u = 100 V thì cường độ dòng điện I = 2 A. Khi mắc
cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều 120 V − 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là
A. 1,5A B. 4A C. 1,7A D. 1,2A
Bài 43: Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào điện áp một chiều 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
0,4 A. Khi mắc vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây
là 1 A. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dày khi mắc vào nguồn xoay chiều.
A. 10 W. B. 250W. C. 25W. D. 100W.

120
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 44: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu
cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3 A. Xác định điện
trở thuần và cảm kháng của cuộn dây đối với dòng diện xoay chiều.
A. 125 Ω; 24 Ω B. 24 Ω; 50 Ω C. 18Ω;24Ω. D. 24 Ω; 60 Ω.
Bài 45: Một ống dây có điện trở R và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12 V thì cường độ dòng điện
trong ống dây là 0,24 A. Tính điện trở thuần R.
A. R > 50 Ω. B. 50 Ω < R < 100 Ω. C. R=100Ω. D. R = 50 Ω
Bài 46: Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thể không đổi U thì công suất tiêu thụ là P1 và nếu mắc vào hiệu điện thể xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2. Hệ thức nào đúng?
A. P1 > P2 B. P1 < P2 C. P1 = P2 D. P1 < P2
Bài 47: Đặt hiệu điện thế một chiều u (V) vào hai đầu cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là I (A). Đặt hiệu điện thể xoay
chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U (V) vào hai đầu cuộn cảm đó thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1/2. Tỉ số điện trở
thuần và cảm kháng của cuộn dây trong trường hợp này là
A. 1/ 3 . B. 0,5. C. 2. D. 3 .
Bài 48: Điện trở R mắc với cuộn cảm thuần với độ tự cảm L = 1/π (H), mắc mạch điện vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thể 100
(V) thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 (A). Khi mắc mạch điện vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V) thì
dòng điện qua mạch có biểu thức là
A. i = 2 2 cos(100πt − π/4) (A). B. i = 2cos(100πt + π/4) (A).
C. i = 2 2 cos(100πt + π/4) (A). D. i = 2cos(100πt − π/4) (A).
Bài 49: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15 Ω và tụ điện có điện dung C = 25/π (μF). Hai đầu đoạn
mạch có một điện áp xoay chiều 50 V − 1000 Hz và một điện áp một chiều 25 V. Cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch bằng
A. 1 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1,4 A.
Bài 50: Mạch gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 0,1/π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có u = 400cos250πt
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị bằng
A. 1 A. B. 3,26 A. C. (2 + 2 ) A. D. 0 A
Bài 51: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω, C = 0,1/π (mF) và cuộn dây thuần cảm L = 1/πH. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có dạng u = 400cos250πt (V). Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch?
A. 1A B. 2 A. C. (2 + 2 )A. D. 0A
Bài 52: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω, C = 0,05/π (mF) và cuộn dây thuần cảm L = 1/π H. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có dạng u = 100 2 cos(100πt + π/4) +100 (V). Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R.
A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W.
Bài 53: Đặt vào hai đầu điện trở R = 100 Ω một nguồn điện tổng hợp cố biểu thức u = 50 2 cos(100πt + π/4) +50 (V). Tìm công
suất tỏa nhiệt trên điện trở R.
A. 75 W. B. 50 W. C. 0W. D. 100 W.
Bài 54: Đặt một điện áp có biểu thức u = 200 2 cos2(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 Ω và tụ điện có
điện dung C = 10−4/π (F) mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là
A. 200 W. B. 50 W. C. 400 W. D. 80 W.
Bài 55: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u = 100 2 cos(100πt − π/6) (V), thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 4 2 cos(100πt − π/2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 200 W. B. 400W C. 600W D. 100W
Bài 56: (ĐH−2008) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 220 2 cos(ωt − π/2) (V), thì cường độ dòng i = 2 2 cos(ωt − π/4) (A).
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 220 2 W. B. 440 W. C. 440 2 W. D. 220 W.
Bài 57: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u = 220 2 cos(ωt + π/6) (V), thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch có biểu thức là i = I0cos(ωt + π/2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 220 W. Tính I0.
A. 2 A. B. 1A C. 2 2 A. D. 2A.
Bài 58: (CĐ−2009) Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3 W B. 50W C. 50 3 W D. 100W
Bài 59: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt − π/6) (V), t tính bằng giây (s), vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện gồm một
điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + πt/6) (A), tính
bằng giây (s). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. 70,7 W. B. 141,4 W. C. 122,4 W. D. 99,9 W.

121
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 60: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt
có biểu thức: uAD = 100 2 cos(100πt + π/2) (V); uDB = 100 6 cos(100πt + 2π/3) (V) và i = 2 cos(100πt + π/2) (A). Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch AB là
A. 100 W. B. 242 W. C. 186,6 W. D. 250 W.
Bài 61: Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính hệ số công suất cosφ = R/Z áp dụng cho mọi loại mạch điện (với R, Z là tổng điện trở thuần và tổng trở toàn
mạch).
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thể và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thể xoay chiều ở hai đầu mạch.
Bài 62: Đặt điện áp u =U0cos(2πt/T) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng chu kỳ T còn các đại lượng khác được
giữ nguyên thì điều nào sau đây không đúng
A. Công suất tiêu thụ của mạch có thể tăng hoặc giảm. B. Dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch giảm. D. Tổng trở của mạch giảm.
Bài 63:(CĐ−2011) Đặt điện áp u = 150 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm ;điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiểp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ sổ công suất của đoạn mạch là
A. 0,5 B. 3 /2 C. 3 /3 D. 1
Bài 64: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào
hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện là 60° thì công suất tiêu thụ trong mạch là
50 W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch lệch pha với dòng là 45° thì mạch tiêu thụ công suất là
A, 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 120 W.
Bài 65: Mạch RLC xoay chiều không phân nhánh tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có ZL = 100 Ω. Điều chỉnh để
ZC = 200Ω thì thấy công suất tỏa nhiệt của mạch chỉ bằng một nửa giá trị công suất khi xảy ra cộng hưởng. Tính R.
A. 300 Ω B. 50 Ω. C. 100 Ω D. 60 Ω
Bài 66: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1
dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi C = C2 < C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ
là P2. Biết P2 = (7 − 4 3 )P1 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.
A. φ1 = π/12 và φ2 = −5π/12. B. φ1 = −π/6 và φ2 = π/3.
C. φ1 = −π/3 và φ2 = π/6. D. φ1 = −π/4 và φ2 = π/3.
Bài 67: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
C = C1 dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi C = C2 > C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất
tiêu thụ là P2. Biết P2 = P1 và i1 vuông góc gới i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2
A. φ1 = π/12 và φ2 = −5π/12. B. φ1 = −π/6 và φ2 = π/3.
C. φ1 = π/4 và φ2 = −π/4. D. φ1 = −π/4 và φ2 = π/4.
Bài 68: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm L, nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điện áp hai đầu mạch u = U0cos100πt (V). Khi C = C1 thì công suất của mạch 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là i
= I0cos(100πt − π/3) (A). Công suất cực đại là
A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W.
Bài 69: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm L, nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điện áp hai đầu mạch u = U0cos100πt (V). Khi C = C1 thì công suất của mạch 200 W và cường độ dòng điện qua mạch là i
= I0cos(100πt + π/3) (A). Công suất cực đại là
A. 400 W. B. 200 3 W C. 800 W. D. 300 W.
Bài 70: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi C
thì công suất tiêu thụ cực đại của toàn nạch là 900 W. Khi C = C1 để biểu thức dòng điện qua mạch i = I0cos(100πt − π/6) A), lúc này
công suất của mạch tiêu thụ là
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đổi với nhau.
D. có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Bài 71: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch
Bài 72: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 (cosφ = 0) trong trường hợp nào sau đây?
A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. Đoạn mạch có điện trở bằng 0.
C. Đoạn mạch không có tụ điện. D. Đoạn mạch không có cuộn cảm.

122
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 73: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R
và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = UORcosωt (V) và ud = U0dcos(ωt + π/2) (V). Kết luận nào sau đây là sai:
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần
C. Cuộn dây là thuần cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
Bài 74: Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220 V −50 Hz. Nếu mắc nó
vào mạng điện xoay chiều 220 V − 60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ
A, tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi D. tăng 1,2 lần.
Bài 75: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u thì dòng điện xoay chiều
trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc φ và có giá trị hiệu dụng I. Công suất tức thời trong mạch có giá trị lớn nhất là
A. 2UI. B. UI. C. UIcosφ. D. UIcosφ + UI.
Bài 76: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Thay đổi tần số của dòng điện một lượng rất nhỏ và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận sau đây SAI?
A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Bài 77: (ĐH − 2013) Đặt điện áp u = U0cos(100πt − π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện
thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π/12) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.
Bài 78: (CĐ − 2014) Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là i = 2 2 cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 3 W B. 200W C. 400W D. 100W
Bài 79: Mạch gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u = 200cos2100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cỏ giá trị bằng
A. 1,118 A. B. 3,26 A. C. 0,5 A. D. 5 A
Bài 80: Mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,5/π H và tụ điện có điện dung C = 50/π (μF). Điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200cos2100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị bằng
A. 1,118A B .0,572 A. C. 0,5A D. 0,5 6 A.
1.D 2.C 3.C 4.D 5.D 6.C 7.A 8.D 9.D 10.C
11.C 12.A 13.A 14.C 15.D 16.A 17.C 18.D 19.C 20.B
21.B 22.D 23.C 24.D 25.C 26.C 27.B 28.C 29.A 30.B
31.B 32.B 33.A 34.B 35.C 36.A 37.A 38.B 39.C 40.D
41.B 42.C 43.C 44.C 45.D 46.A 47.A 48.D 49.C 50.A
51.B 52.A 53.B 54.D 55.A 56.A 57.C 58.C 59.A 60.D
61.A 62.D 63.D 64.A 65.C 66.A 67.C 68.A 69.C 70.B
71.C 72.B 73.B 74.C 75.D 76.A 77.B 78.D 79.A 80.B

Dạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢN ĐỒ VÉC TƠ


Phương pháp giải
Đa số học sinh thường dùng phương pháp đại số các bài toán điện còn phương pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Điều
đó là rất đáng tiếc vì phương pháp giản đồ véc tơ dùng giải các bài toán rất hay và ngắn gọn đặc biệt là các bài toán liên quan đến
nhiều điện áp hiệu dụng, liên quan đến nhiều độ lệch pha. Có nhiều bài toán khi giải bằng phương pháp đại số rất dài dòng và phức
tạp còn khi giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ thì tỏ ra rất hiệu quả.
Trong các tài liệu hiện có, các tác giả hay đề cập đến hai phương pháp, phương pháp véc tơ buộc (véc tơ chung gốc) và phương
pháp véc tơ trượt (véc tơ nối đuôi). Hai phương pháp đó là kết quả của việc vận dụng hai quy tắc cộng véc tơ trong hình học: quy tắc
hình bình hành và quy tắc tam giác.
Theo chúng tôi, một trong những vấn đề trọng tâm của việc giải bài toán bằng giản đồ véc tơ là cộng các véc tơ.
1. Các quy tắc cộng véc tơ
Trong toán học để cộng hai véc tơ a và b , SGK hình học, giới thiệu hai quy tắc: quy tắc tam giác và quy tắc hình bình hành.

123
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG

a b
a b
B
B
b a
C
C
O
A b
Hình a Hình b
D
a) Quy tắc tam giác
Nội dung của quy tắc tam giác là: Từ điểm A tuỳ ý ta vẽ véc tơ AB  a , rồi từ điểm B ta vẽ véc tơ BC  b . Khi đó véc tơ AC
được gọi là tổng của hai véc tơ a và b (Xem hình a).
b) Quy tắc hình bình hành
Nội dung của quy tắc hình bình hành là: Từ điểm O tuỳ ý ta vẽ hai véc tơ OB  a và OB  b , sau đó dựng điểm C sao cho OBCD
là hình bình hành thì véc tơ OC là tổng của hai véc tơ a và b (Xem hình b) . Ta thấy khi dùng quy tắc hình bình hành các véc tơ
đều có chung một gốc O nên gọi là các véc tơ buộc.
Góc hợp bởi hai vec tơ a và b là góc BOD (nhỏ hơn 180°).
Vận dụng quy tắc hình bình hành để cộng các véc tơ trong bài toán điện xoay chiều ta có phương pháp véc tơ buộc, còn nếu vận
dụng quy tắc tam giác thì ta có phương pháp véc tơ trượt (“các véc tơ nối đuôi nhau”).
2. Cơ sở vật lí của phƣơng pháp giản đồ véc tơ
Xét mạch điện như hình A. Đặt vào 2 đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều. Tại một thời điểm bất ki, cường độ dòng điện ở mọi
chỗ trên mạch điện là như nhau. Nếu cường độ dòng điện đó có biểu thức là: i  I0 cos t thỉ biểu thức điện áp giữa hai điểm AM,
MN và NB lần lượt là:
  
u AM  U L 2 cos  t  2 
  

u MN  U R 2 cos t  V 

u  U 2 cos  t   
 NB C  
 2
+ Do đó, điện áp hai đầu A, B là: u AB  u AM  u MN  u UB .
+ Các đại lượng biến thiên điều hoà cùng tần số nên chúng có thể biểu diễn bằng các véc tơ Frexnel: UAB  UL  UR  UC (trong
đó độ lớn của các véc tơ biểu thị điện áp hiệu dụng của nó).
+ Để thực hiện cộng các véc tơ trên ta phải vận dụng một trong hai quy tắc cộng véc tơ.
3. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc hình bình hành − Phƣơng pháp véc tơ buộc (véc tơ chung gốc)
Vẽ giản đồ véc tơ theo phương pháp véc tơ buộc gồm các bước như sau:
* Chọn ngang là trục dòng điện, điểm O làm gốc
UL * Vẽ lần lượt các véc tơ biểu diễn các điện áp cùng
chung gốc O theo nguyên tắc:
+ L – lên.
+ C – xuống.
Độ dài các véc tơ tơ tỉ lệ với các giá trị hiệu dụng
UR I tương ứng.
O * Chỉ tổng hợp các véc tơ điện áp có liên quan đến dữ
liệu của bài toán.
* Biểu diễn các số liệu trên giản đồ
* Dựa và các hệ thức lượng trong tam giác để tìm ra
UC các điện áp hoặc góc chưa biết.
Một số điểm cần lưu ý:
* Các điện áp trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà chiều dài tỉ lệ với điện áp hiệu dụng của nó.
* Độ lệch pha giữa các điện áp là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng. Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ
dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục I. Véc tơ “nằm trên” (hướng lên trên) sẽ nhanh pha hơn véc tơ “nằm dưới”
(hướng xuống dưới).

124
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
* Việc giải các bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và các góc của các tam giác hoặc tứ giác, nhờ các hệ thức lượng trong
tam giác vuông, các hệ thức lượng giác, các định lí hàm số sin, hàm số cos và các công thức toán học.

UL UL
UC
UR

UR UR
O I O I

UC UC
* Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước 3 (hai cạnh một góc hoặc hai góc một cạnh hoặc ba cạnh) trong số 6 yếu
(ba góc trong và ba cạnh).
Tìm trên giản đồ véctơ tam giác biết trước ba yếu tố (hai cạnh một góc, hai góc một cạnh), sau đó giải tam giác đó để tìm các yếu
tố chưa biết, cứ tiếp tục như vậy cho các tam giác còn lại.
Độ dài cạnh của tam giác trên giản đồ biểu thị điện áp hiệu dụng, độ lớn góc biểu thị độ lệch pha.
Một số hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a 2  b 2  c 2
 2
b h  b '.c '
c 1 1 1
h
 2  2 2
 h b c
b  a.b '
2
b' c'

a
Một số hệ thức lượng trong tam giác thường:
A a 2  b 2  c2  2bc cos A

 a b c
  
b c  sin A sin B sin C

C B
a

Phương pháp véc tơ buộc chỉ hiệu quả vì các bài toán có R R C
L
nằm giữa đồng thời liên qua đến điện áp bắt chéo UAM ; UMB A B
M N
Ví dụ 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N
là 400 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°. Điện
áp hiệu dụng trên R là
A. 240 (V) B. 120 (V) C. 500 (V) D. 180 (V)
Hướng dẫn

125
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Vì mạch điện có R nằm giữa đồng thời liên
C
qua đến điện áp bắt chéo ( UAN  UMB ) nên ta L R
dùng phương pháp véc tơ buộc (chung gốc) để A B
M N
tổng hợp các véc tơ điện áp đó:
UAN  UR  UL , UMB  UR  UC UL U AN
UL
Hệ thức lượng:
1 1 1 bc 400
2
 2  2 h
h b c b  c2
2

hc UR ? UR
UR  h  O O
b2  c2 I 300 I
300.400
  240  V   Chọn A. UC UC U MB
3002  4002

Chú ý: Khi sử dụng giản đồ véc tơ ta tính được điện áp hiệu dụng và độ lệch pha.
 UR UL UC
I  R  Z  Z
Từ đó có thể tính được dòng điện, công suất:  L C
P  I 2 R

Ví dụ 2: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và M
là 150 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm N và B là 200 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°.
Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 100 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 180 (V).
Hướng dẫn
Vì liên quan đến UAN  UMB nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các véc tơ điện áp đó: UAN  UR  UL ; UMB  UR  UC
Hệ thức lượng : h2 = b'.c'.
200
UR  .150  100  V   Chọn A.
3
L R C
A B
M N

b c
h
UL UL U AN
b/ c/
120
a
150 a 2  b 2  c 2
 2
h  b c
/
UR ? UR
O O 1 1 1
I 200 / 3
I  2  2 2
UC UC
200 / 3 h b c
U MB b 2  a.b /

L 1 Z ZC
Chú ý: Nếu cho biết R 2  thì suy ra: R 2  L.  ZL ZC  L  1
C C R R
 tan RL .tan RC  1  URL  URC

126
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm L R C
thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng
URC  0,75URL và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867 UL
Hướng dẫn 
L a
R 2   ZL ZC  U R2  U L UC   vuông tại O
C
cos   0,8 UR
 tan   0,75  
sin   0,6 
 U R  0, 75a cos   0, 6a 0, 75a
 R
 U C  0, 75a sin   0, 45a  cos   UC UR C
 U  a cos  Z
 L
UR
cos    0,864  Chọn B.
U 2R   U L  U C 
2

Ví dụ 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu
dụng URL  3URC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 7 / 2 B. 3 / 5 . C. 3 / 7 . D. 2 / 5 .
Hướng dẫn
L U RL
R2   ZL ZC  U R2  U L UC  OU RC U RL vuông tại O UL
C 
   300 a 3
 U R  a cos   0,5a 3

  U C  a sin   0,5a UR

 U L  a 3 cos   1,5a 
R UR 3 a
 cos      Chọn C. UC U RC
Z UR   U L  UC  7
2 2

Chú ý: Nếu dùng phương pháp véc tơ buộc thì không nên vẽ các véc tơ tổng!
Chỉ nên vẽ các véc tơ điện áp bắt chéo để tính các điện áp thành phần UR; UL; UC rồi áp dụng công thức:
U  UC U
U  U R2   U L  UC  ; tan   L ;cos   R .
2 2

UR U
Ví dụ 5: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ
điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ có cuộn cảm thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D
là 100 3 (V) và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1 (A). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 60°
nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là
A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 3 Ω D. 20 Ω.
Hướng dẫn
Tam giác cân có một góc 60° là tam A C R L
giác đều nên:
U B C D
U L  UC  R U BD
3 UL
Từ đó suy ra mạch cộng hưởng: UL
UR  U  100 3  V 
Dựa vào giản đồ véc tơ tính được: UR 100 3
UR
0
U O O 60
U C  R  100  V  I I
3 ?
U
 ZC  C  100    UC
I UC
 Chọn B. U AC
Kinh nghiệm: Phương pháp véc tơ buộc khá hiệu quả với bài toán có R ở giữa đồng thời liên quan đến điện áp bắt chéo. Phương
pháp này thường liên quan đến các đoạn mạch sau:

127
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C R L L R C

C R L, r L, r R C

R C L, r L C L, r

Ví dụ 6: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 60
(V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 40 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°, điện áp
tức thời trên đoạn MB và trên đoạn NB lệch pha nhau 30° và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 (A). Điện trở thuần của cuộn dây

A. 40 Ω . B. 10 Ω . C. 50 Ω . D. 20 Ω .
Hướng dẫn
OUR UMB : UR  40 3.sin 300  20 3  V  L, r R C
OUR  r UAN : UR  r  60.sin 600  30 3  V  M N
Ur U AN
 UR  10 3  V   r   10    UL
I
60
 Chọn B
Bình luận: Bài toán sẽ khó hơn nếu ta cho hiệu UL – 300 UR UR r
UC. O I
UR

300
40 3

UC U MB
Ví dụ 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ
C, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trở R0. Điện áp hiệu dụng
hai điểm A và N là 100 2 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 100 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch
pha nhau 81,12°. Tính điện áp hiệu dụng trên tụ biết nó lớn hơn điện áp hiệu dụng trên L là 27 V.
A. 40 V. B. 60 V. C. 27V. D. 92 V.
Hướng dẫn
A C R L R0

M N D
U MB
UL UL
100

UR  UR
O O 
I UR0 I
UR 0 UR  R0
100 2 x

UC UC U AN
Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc tơ:
 x  27
  arcsin 100 x  27 x

 81.120
 arcsin  arcsin  81,120  x  92  V 
  arcsin x 100 100 2
 100 2
128
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Chú ý: Nếu cho biết R  nr thì UR  r   n  1 Ur .
Ví dụ 8: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm thẹo đúng thứ tự A, N, M và B. Giữa hai điểm A và N chỉ có
điện trở thuần R, giữa hai điểm N và M chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r = R), giữa 2 điểm M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp U − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng trên đoạn NB và bằng 30 5  V  . Điện áp tức thời trên
đoạn AM vuông pha với điện áp trên đoạn NB. Giá trị của U bằng?
A. 30V B. 90V C. 60 2V. D. 120 V.
Hướng dẫn

UL UL U AM
30 5
UR UR

O O
Ur I  Ur UR r I
30 5

U LC U NB
UL
UC
UC
 Ur
OU r U NB : sin   sin  1
 30 5 1
  tan       arctan
OU U : cos   R  r U 2U r cos  2 2
 R r AM
30 5 30 5
 U R  r  30 5.cos   60
  U  U2R  r  ULC
2
 60 2  V   Chọn C.
 U LC  30 5.cos   60
Chú ý: Mắt xích quan trọng trong bài toán trên là xác định góc .
Ví dụ 9: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Cuộn dây điện trở thuần r = 0,5R. Điện
áp hiệu dụng trên đoạn AN là U 3 và trên đoạn MB là U. Điện áp tức thời trê đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°. Điện áp
tức thời UAN sớm pha hcm dòng điện là
A. 60°. B. 45°. C. 30°. D. 15°.
Hướng dẫn
 Ur
OU r U MB : sin   U UL U AN
 U 3
OU R  r U AN : cos   U R  r  3U r
 U 3 U 3  UR
O
sin  1 Ur UR r I
tan       300  Chọn C 
U
cos  3
Bình luận: Bài toán sẽ khó hơn nếu cho U, yêu cầu
tìm UAN hoặc UMB.
U LC U MB
UL

UC
Ví dụ 10: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r = R/4), giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp 100 2  50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN bằng 150V. Điện áp tức thời trên đoạn AN vuông pha
với điện áp trên đoạn MB. Điện áp hiệu dụng trên MB bằng:
A. 30 V. B. 90 V. C. 56,33 V. D. 36,23 V.
Hướng dẫn

129
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Ur
OU rx U MB : sin   x 30 30
  tan      arctan
OU U : cos   R  r  U 5U r x x
 R r AN
150 150
 30 
U 2  U 2R  r  U LC
2 UR r 150 cos 

ULC  x cos   
 2.1002  1502  x 2 cos2  arctan 
 x 
Dùng chức năng SOLVE của máy tính cầm tay ta giải được x  56,33  V   Chọn C.
Bình luận: Trong cách giải trên mục đích chính là tìm x. Để tìm x ta phải dùng thêm biến α, rồi từ biến α trở về biến x. Giải
phương trình với biến x.
Ví dụ 11: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm đoạn mạch AM chỉ chứa R, đoạn MN chỉ chứa cuộn dây và đoạn NB chí chứa tụ
C. Biết u AN  u MB ;R  2Zd ; u MB  100 5  V  và UMN = 100 (V). Giá trị UAB gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau?
A. 210V. B. 180 V. C. 250V. D. 300V.
Hướng dẫn
R L, r C
A B
M N

U AN
UL UL

UR UR

O O
Ur I  Ur UR r I

U LC U MB
UL
UC
UC

Vì R  2Zd nên UR  2Ud  100 2  V 


U Ur
Xét OU LC U MB : sin      arcsin
U MB 100 5


Xét OU R  r U AN : U L  U R  r tan   100 2  U r tan arcsin Ur
100 5
 Ur 
 
2
Mà U2MN  Ur2  UL2 nên 1002  U 2r  100 2  U r tan 2  arcsin 
 100 5 

 U R  r  150 2  V 

 U r  70, 710678  50 2  V   
 U LC  U MB  x  150 2  V 

2 2

 U  U2R  r  ULC
2
 300  V   Chọn D.

130
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
4.Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác − phƣơng pháp véc tơ trƣợt (véc tơ nối đuôi)
a. Mạch nối tiếp RLC không quá 3 phần tử L R C
Vẽ giản đồ véc tơ theo phương pháp véc tơ trượt gồm các bước như A B
sau: M N
+ Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó là M UR N
điểm A).
+ Vẽ lần lượt các véc tơ điện áp từ đầu mạch đến cuối mạch
UC
AM, MN, NB “nối đuôi nhau” theo nguyên tắc: L − đi lên, R − đi
UL
ngang, C − đi xuống.
+ Nối A với B thì véc tơ uNB U AB B
AB
A
I

Một số điểm cần lưu ý:


* Chọn trục ngang là trục dòng điện.
* Chọn điểm đầu mạch A làm gốc.
* Vẽ lần lượt từ A sang B theo nguyên tắc nối L, r R C
đuôi nhau: A B
L – Đi lên M
R – Đi ngang.
C – Đi xuống.
(Giữa A và M có cả UL và Ur)
Ur M UR N M N

UC UC
UL
UL
U AB B U AB B
AB AB
A A
I Ur I
Hình a Hình b

* Nếu cuộn dây không thuần cảm (trên đoạn AM có cả L và r (Xem hình a dưới đây)) thì UAB  UL  Ur  UR  UC ta vẽ L trước
như sau: L − đi lên, r − đi ngang, R − đi ngang và C − đi xuống (Xem hình a) hoặc vẽ r trước như sau: r − đi ngang, L − đi lên, R − đi
ngang và C − đi xuống (Xem hình b).
* Nếu mạch điện có nhiều phân tử thì ta cũng vẽ được giản đồ một cách đơn giản như phương pháp đã nêu.
L1 R1 C1 R2 L2 R3 C2
A
B
M UR3
U R1 N
D E

U C1 U L2
U L1 U C2
UR2
F O

A I

131
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 1: (GIẢN ĐỒ R−rL) Đoạn mạch điện xoay L, r
R
chiều gồm điện trở thuần 30 (Ω) mắc nối tiếp với A B
cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là M
120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với B
điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với
điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng
qua mạch bằng? 120V UL
A. 3 3  A  . B. 3  A  . 30 0
60 0

A
C. 4  A  . D. 2  A. UR M Ur I

Hướng dẫn
AMB cân tại M  UR  MB  120  V 
UR
I  4  A   Chọn C.
R
Ví dụ 2: (GIẢN ĐỒ R−rL) Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V. Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 0,5. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,6
Hướng dẫn
Cách 1: Áp dụng định lý hàm số cos cho tam giác L, r
R
702  1502  2002 A B
AMB: cos AMB   0,6 M
2.70.150
B
 cos cd  0,6  Chọn D.
Cách 2: Bình phương vô hướng hai vế 200V
UL
AB  AM  MB 150V
cd
Ta được: 70V
A
AB2  AM2  MB2  2AM.MB.cos cd M
UR Ur E I
200  70  150  2.70.150.cos cd
2 2 2

 cos cd  0,6.


Ví dụ 3: (GIẢN Đồ R−rL) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 35 V, 85 V và 75 2 V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40 W. Tổng điện trở thuần
của toàn mạch là?
A. 50 (Ω). B. 35 (Ω). C. 40 (Ω). D. 75 (Ω).
Hướng dẫn

 
2
352  75 2  852 R L, r
2
cos    A B
2.35.75 2 2 M
 UR  r  AE  ABcos  B
 75  V   U r  45  V  75 2V
P 85V UL
Pr  I2 r  I.U r  I  r  1 A  cd
Ur  35V
A
UR  r M Ur E
rR   75     Chọn D UR I
I
Ví dụ 4: (GIẢN ĐỒ L−R−C) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hiệu dụng trên L là 200 2
(V) và trên đoạn chứa RC là 200 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 100 2 (V). D. 100 3 (V).
Hướng dẫn

132
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Vẽ giản đồ véc tơ trượt. Vì AB  MB nên B A L R C
phải nằm trên trục dòng điện. Xét  AMB là tam
giác vuông cân tại B nên AMB = 45° M N B
 AMB  459  NMB  450   NMB là M
UR N
tam giác vuông cân tại N
200V
NB 450 UC
 UC   100 2  V   Chọn C.
2 UL
200 2V B
200V
A
I
Ví dụ 5: (GIẢN ĐỒ L−R−C) Đặt điện áp u  120 2 cos 100t  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng trên AM bằng một nửa trên MB. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 40 3 V. B. 220 / 3 V. C. 120 V. D. 40 V.
Hướng dẫn

UR M
2
600 3
A L R C UL U AM
M B
I
A
120V
UC
U

B
Áp dụng định lý hàm số cos cho  AMB:
AB2  AM2  MB2  2AM.MB.cos600
1202  AM2  4.AM2  2AM.2AM.0,5  AM  40 3  V   Chọn A.
Ví dụ 6: (GIẢN ĐỒ Lr−C) Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200
V − 50 Hz thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 120°. Điện áp hiệu dụng trên
tụ là
A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.
Hướng dẫn
ΔAMB là tam giác đều  UC  U  200  V   Chọn B.

UR M
1200
600
A L, r R C UL
M B U cd
I
A
200V
UC
U

B
Ví dụ 7: (GIẢN ĐỒ Lr−C) Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện
trong mạch và điện áp hai đầu mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 3 lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của
điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là
A. π/3. B. π /2. C. π /4. D. π /6.

133
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
UR M

A L, r R C UL
M B U cd
cd I
A
600
200V
U 300 U C

B
UC Ucd
Áp dụng định lí hàm số sin cho ΔAMB: 
sin  60  cd 
0
sin 300

 sin  600  cd  


3
 600  cd  1200  cd  600  Chọn A.
2
Ví dụ 8: (GIẢN Đồ Lr−C) Đặt điện áp 100 V − 25 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C = 0,1/π (mF). Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π/6, đồng thời
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là
A. 100 73 W. B. 50/73 W. C. 200W. D. 120 W.
Hướng dẫn
UR M

A L, r R C U cd
M B UL UC
0
30 E I
A

U
B
1 1 U
ZC    200    . ΔAMB vuông nên ME  Ucd .sin 300  cd  UC  E  B  Mạch cộng hưởng
C 104 2
50.

 UC  U R tan 300  U R  U C 3  R  ZC 3  200 3   

 U2 1002 50  Chọn B.
P    W
 R 200 3 3
Ví dụ 9: (GIẢN Đồ C−L−R) Đặt điện áp u  U0 cos  t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện,
một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu MB gấp 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0,573. B. 0,5 2 . C. 0,50. D. 1.
Hướng dẫn

134
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C L R
A B
M

UR
B

300 I
A

UC UL

MB
M
ΔAMB cân tại A nên
AMB  300  MB  600  cos MB  0,5  Chọn C.
Ví dụ 10: (GIẢN Đồ C−L−R) Đặt điện áp u  U0 cos  t (U0 và ω không đổi)vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ
điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 20° so với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0,5 3 . B. 0,64. C. 0,50. D. 0,5 2 .
Hướng dẫn
A C L R B
M
A
200
700
UR 200
MB B

UC UL

MB

ΔAMB cân tại M nên 200  MB  700  MB  500  cos MB  0,64  Chọn B.
Ví dụ 11: (GIẢN ĐỒ R−L−C) Đặt điện áp u  U0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 50 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có
điện dung 10−4/π (F). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L
bằng
A. 1/π (H). B. 0,5/ π (H). C. 2 /  (H). D. 3/ π (H).
Hướng dẫn

135
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A C L R B
M
M

60 UL
UR ZC  100
A 60 0
2a 2a
R  50 3 a 3
UC
U
a a
B
ZL 0,5
Tam giác AMB đều: ZL  50  L    H   Chọn B.
 
Ví dụ 12: (GIẢN ĐỒ R−L−C) Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm điên trơ thuần 100 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện
dung 0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π /3. Giá trị L bằng
A. 2/ π (H). B. 1/ π (H). C. 3 /  (H). D. 3/ π (H).
Hướng dẫn

UL
UR I
A
A C L R E
B
M UC

B

3
1
ZC   200   
C

Xét Δ AEB: BE  AE.cot an  100   
3
Z 1
 ZL  ZC  BE  100     L  L   H   Chọn B.
 
Ví dụ 13: (GIẢN ĐỒ R−L−C) Đặt điện áp xoay chiều 300 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chỉ có tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch MB là 140 V và dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là  sao cho cos   0,8 . Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là
A. 300 V. B. 200 V. C. 500 V. D. 400 V.
Hướng dẫn

136
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
AE  300cos   240  V  A C L R B
BE  300sin   300 1  cos   180
2 M
 EM  EB  BM  320 M
AM  AE 2  EM 2
UC
 2402  3202  400  V  U L 140
 Chọn D.
300 B

A
UR E
Ví dụ 14: (GIẢN ĐỒ C−rL) Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/3
so với cường độ dòng điện và lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng 100 V,
khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là
A. 60 V và 60 3 V. B. 200 V và 100 3 V. C. 60 3 Vvà l00V. D. 100 3 V và 200 V.
Hướng dẫn
 100 A C
 U cd  tan 300  100 3  V 
L B
Xét AMB :   Chọn B. M
 U  100  200  V 
 C sin 300 A I

100V

UC B
U cd
300 UL
UR
M
Ví dụ 15: (GIẢN ĐỒ C−rL) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 200 Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp.
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biếu thức u  120 2 cos 100t   / 3 (V) thì thấy điện áp giữa
hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là?
A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144 W.
Hướng dẫn
Δ AMB là cân tại B:
A C L B
UC  MB2  AB2  120 2  V  M
cd  45 0

 I
 UC A
I  Z  0, 6 2  A 
 C

MB 100V
ΔAMB là cân tại B: U r   60 2  V 
2
B
 Pr  I r  I.Ur  72  W   Chọn A.
2 UC
120V
UL
cd UR
M N
Ví dụ 16: (GIẢN ĐỒ R−C−L) Trên đoạn mạch xoay chiêu không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào AB
một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 60°, điện áp tức thời trên
đoạn AB và trên đoạn NB lệch pha nhau 60°. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A.120 (V). B. 60 (V). C. 60 2 (v) D. 100 (V).
Hướng dẫn

137
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
NB
ΔANB đều nên: NB  AB  120  V   UC  MN   60  V   Chọn B.
2
A R C L
M B
600
B

120V
UL
UR M I
A 600
UC

N
b. Mạch nối tiếp RLC từ 4 phần tử trở lên.
Đối với mạch có 4 phần tử trở lên mà không liên quan đến điện áp bắt chéo hoặc R ở giữa thì nên dùng phương pháp véc tơ trượt.
Ví dụ 1: (GIẢN Đồ R−C−rL) Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp 90 3V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên R và trên đoạn MB đều là 90 (V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
AN và MB lệch pha nhau π/2. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 100 2 (V). D. 60 3 (V).
Hướng dẫn
A R C L, r

M N B UL

B
U MB U
0 U LC
90 3 30
UL
90 90 3
90
0
30 90
A  M
UR 600 90
I I
O
UC 
Ur UR
Ur
N
UC U AN
Cách 1: Dùng phương pháp véc tơ trượt:
+ ΔAMB cân góc ở đáy 300    300
Ur
+ U AN   60 3  V 
cos 
Cách 2: Dùng phương pháp véc tơ buộc:
+ Hình thoi có góc 600    300
U
U AN  R  60 3  V 
cos 
Bình luận: Cách giải 2 phải vẽ nhiều đường nét phức tạp!
Ví dụ 2: (GIẢN Đồ R−C−rL) Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều 240V − 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau π/3, uAB và uMB lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên
R là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 80 3 (V). D. 60 3 (V).
Hướng dẫn

138
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
B

UL
M I
R C L, r 300 600
A B A
M N UR
UC

Ur
N
ΔANB cân tại M: (vì ABM  600  300  300 )
UR AB
Theo định lý hàm số sin: 0
  U R  80 3  V   Chọn C.
sin 30 sin1200
Ví dụ 3: (GIẢN ĐỒ R−C−rL) Đặt điện áp xoay chiều u  120 6 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 0,5 A. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn MB
gồm cuộn cảm. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π/2. Điện áp hiệu dụng
trên R bằng một nửa điện áp hiệu dụng trên đoạn AM. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 60 (W). B. 90 (W). C. 90 3 (W). D. 60 3 (W).
Hướng dẫn
B

120 3
UL

R C L, r  N 600 I
A B A
M N UR
UC

Ur
M
AN 1 3
AMN : sin     cos   1  sin 2  
AM 2 2
3
P  UIcos   120 3.0,5.  90  W   Chọn B.
2
Ví dụ 4: (GIẢN ĐỒ Lr−R−C) Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60 Ω , giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu
dụng hai điểm A và N là 120 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 80 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB
lệch pha nhau 90°, điện áp tức thời trên MB và trên NB lệch pha nhau 30°. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 Ω. B. 60 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Hướng dẫn

Ur M UR
E N
300

UL 120V
80 3V
UC
A I

300

MNB : MN  UR  MB.sin 300  40 3  V 


AEN  EN  AN.cos300  60 3  V   Ur  EN  MN  20 3

139
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
r U 1 R
  r   r   30     Chọn C.
R UR 2 2
Ví dụ 5: (GIẢN Đồ Lr−R−C) Đặt điện áp xoay chiều u  120 6 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có (tiện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ liệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A.
Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với (điện áp hai đầu đoạn mạch là π/2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là
A. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W.
Hướng dẫn
U L, r R C
MFB : sin   R  0,5 A B
U MB M N
 N
 Ur M UR
6
120 
P  UIcos 
UL

 120 3.0,5.cos  90  W  120 3 UC
6
 Chọn C.  I
A 
120 3

B
Kinh nghiệm:
+ Khi cho biết độ lệch pha bằng nhau thì trên giản đồ véc tơ ta có thể có tam giác cân!
Ví dụ 6: (GIẢN ĐỒ Lr – R – C) Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN, và MN thỏa mãn hệ thức
UAB  UAN  UMN 3  120 3  V  . Dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 2  A  . Điện áp tức thời trên AN và trên đoạnh AB lệch
pha nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM và dòng điện. Tính cảm kháng của cuộn dây.
A. 60 3 . . B. 15 6 . C. 30 3 . D. 30 2 .
Hướng dẫn

Tam giác ANB cân tại A. L, r R C


Vì MAI  NAB  MAN   A B
M N
 AMN cân tại M và   300
UL  120 3 sin   60 3 Ur M UR N
U 120 
 ZL  L  15 6   
I UL
120 3 UC

 I
A 
120 3

B
Ví dụ 7: (GIẢN Đồ C−R−rL) Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự
cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số
chỉ lần lượt là 50 V, 30 2 V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là π/4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 30 V. B. 30 2 V C. 60 V. D. 20 V.
Hướng dẫn

140
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C R L
A
M N B

A I

80V B

UC 30 2V UL
30V
UR Ur
450
M 50v N 30V E
ΔAMB là tam giác vuông cân tại E
=> NE = EB = 30V => ME = MN + NE = 8ƠV = AB
=> Tứ giác AMNB là hình ch ữ nhật =>UC = AM = EB = 30(V) => Chọn A.
Ví dụ 8: (GIẢN ĐÒ C−R−rL) Một mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm: đoạn AN chứa tụ điện C nối tiếp với điện trở thuần R và
đoạn NB chỉ có cuộn dây có độ tự cảm có điện trở thuần r. Điện áp hiệu dụng trên các đoạn AN, NB và AB lần lượt là 80 V, 170 V
và 150 V. Cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A. Hệ số công suất của đoạn AN là 0,8. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là
A. 138 Ω. B. 30 2 Ω. C. 60 Ω. D. 90 Ω.
Hướng dẫn

Tam giác vuông ΔAMN: cos AN  0,8  sin AN  1  cos 2 AN  0,6
ΔANB là tam giác vuông tại A vì: NB2  AN2  AB2
 ABE  ANB  AN (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
UR  Ur AE
 AF  AB.sin AN  90  V   R  r    90     Chọn D
I I
B

150V AN

UL
A
C R L 170V I
A F
M N B 80V
UC

Ur
M E
UR N
Ví dụ 9: (GIẢN ĐỒ R−rL−C) Đặt điện áp xoay chiều u  80cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có
độ tự cảm L, có điện trở thuần r và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của mạch là 40 W. Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn
cảm và trên tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 60 V. Giá trị r bằng
A. 50 Ω. B. 15 Ω. C. 20 Ω. D. 30 Ω.
Hướng dẫn
MNE : NE  MN2  ME2  625  x 2  EB  60  625  x 2


AEB : AB2  AE 2  EB2  3200   25  x   60  625  x 2  x  15
2

P 40 U
P  UI cos   I.AE  I    1 A   r  r  15     Chọn B.
AE 40 I
Có thể dùng máy tính Casio 570es để giải phương trình và bấm như sau:

141
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bấm ANPHA CALC

 
2
Giải phương trình 3200   25  x   60  625  x 2
2

Bấm ANPHA ) Bấm ANPHA )


Nhập xong bấm SHIFT CAKC Bấm 
N

R L, r C UL
A B A 25V M x E I
M N 
UR Ur 25V
UC
40 2V
60V

B
Đối với loại bài toán này mắc xích quan trọng là tìm Ur. Sau khi tìm được UL ta sẽ tìm được hệ số công suất và công suất:
 U  Ur 
2
R  r UR  Ur
cos    ; P  I2  R  r   R
Z U Rr
Ví dụ 10: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm R L, r C
theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở A B
R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R M N N
và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện
dung C = 50/π pF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện 200
áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp UL UC
trên AB là u AB  U0 cos 100t   /12  V. Biểu thức điện áp trên NB UR Ur
là A
M I
A. u NB  200 2 cos 100t  5 /12  V.
B. u NB  200 2 cos 100t   / 4 V.
C. u NB  200cos 100t   / 4 V. B
D. u NB  200 2 cos 100t  7 /12  V. 

Hướng dẫn
1
ZL  L  100    ; ZC   200     2ZL
C
AM là đường trung tuyến của ΔANB.
Suy ra: M là trọng tâm của ΔANB. Mặt khác M cũng là trực tâm nên ΔANB là tam giác đều.
 NB  200V
   
    u NB  200 2 cos 100t     V 
  3  U NB tre hon U AB : 3  12 3

Kinh nghiệm: Nếu tam giác ANB đều thì ZC = ZL.


Dựa vào ý tưởng này người ta đã “sáng tác ” ra các “bài toán lạ
Ví dụ 11: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm có
điện trở r và đoạn MB chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AM và AB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 60°. Điện áp trên
cuộn cảm vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số r/R là?
A. 0,5. B. 2. C. 1. D. 0,87.
Hướng dẫn

142
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
M M
L, r C
A B
M UL

UR Ur UR Ur I
A A
G
UC UC

B B
Tam giác AMB là tam giác đều vì có AM = AB và góc MAB  60 . Do đó, G vừa là trực tâm vừa là trọng tâm
0

 UR  Ur  R  2r  Chọn A.
Ví dụ 12: (THPTQG − 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào R hai đầu đoạn mach AB như hình bên thì dòng
điện qua đoạn mạch có cường độ là i  2 2 cos t  A  . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt
là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 200 W. B. 110 W. C. 220 W. D. 100 W.
Hướng dẫn
N N

30
UL UC
A UR M Ur A 30 M x
E E 100

U 100
B B

NE  EB  NB  302  x 2  1002   x  30   100  x  25


2

 P  I2  R  r   I  UR  Ur   2 30  25  110  W   Chọn B.


5. Lựa chọn phƣơng pháp đại số hay phƣơng pháp giản đồ véc tơ
Với một bài toán cụ thể có thể dùng hoặc phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véc tơ buộc hoặc phương pháp giản đồ
véc tơ trượt. Trong ba cách giải đó với một dạng cụ thể thì sẽ có một cách giải nhanh và ngắn gọn nhất.
Với bài toán có ít liên quan đến các điện áp hiệu dụng hoặc liên quan ít đến độ lệch pha và nếu chỉ sử dụng các công thức cơ bản
mà có thể nhận được kết quà nhanh chóng thì ta dùng phương pháp đại số.
Với bài toán liên quan đến nhiều điện áp hiệu dụng liên quan đến nhiều độ lệch pha thì nên dùng phương pháp giản đồ véc tơ:
1) Nếu mạch có R ở giữa đồng thời có bắt chéo về điện áp thì nên dùng phương pháp véc tơ chung gốc.
2) Ngược lại nên dùng phương pháp véc tơ nối đuôi.
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều 60 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD
gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn DB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AD và trên DB đều là 60 V. Hỏi dòng
điện trong mạch sớm hay trễ hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB?
A. trễ hơn 60°. B. sớm hơn 60°. C. sớm hơn 30°. D. trễ hơn 30°.
Hướng dẫn
Cách 1: Phương pháp đại số
 U 2  U 2R  U 2L  2U L U C
U  UR   UL  UC 
  602  U L  30
2

2 2
600 60
 2  2 
 U AD  U R  U L  U AD  U R  U L  U R  30 3
2 2

2 2


 60 2

Z  ZC U L  UC 1 
tan   L        Chọn C.
R UR 3 6

Cách 2: Phương pháp véc tơ buộc. Từ OUUAD đều      Chọn C.
6

143
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
L, r R C
A B
D
UL
UL U AD UR D UR D
60V UL UL U AD
UR UR I 60 60
O O  60V I
A A 
UC 60
U UC
60V U
B B

UC UC

Cách 3: Phương pháp véc tơ trượt. Từ Δ ADB đều      Chọn C.
6
Bình luận: Với bài toán này thì phương pháp véc tơ trượt hay hơn phương pháp véc tơ buộc. Nhưng trong ví dụ tiếp theo thì
ngược lại.
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chì có tụ điện, giữa hai
điềm M và N chỉ có điện trớ R, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cam thuần. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và trên MB là 120 2 V
và 200 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 98,13°. Tính điện áp hiệu dụng trên R.
A. 120 V. B. 100 V. C. 250 V. D. 160 V.
Hướng dẫn
Cách 1: Phương pháp véc tơ trượt.
NE2  AE2  AN2  2AN.AEcos98,130  NE  280
AN NE
  sin   0,6  U R  MB.sin   120  V   Chọn A.
sin  sin 98,130
E

B B

A A 980

200 200 
0
98

120 2 120 2

M N M N
Cách 2: Phương pháp véc tơ buộc
UL U MB
UL
200 
UR UR
O O
I 900

120 2

UC UC U AN

EF2  OE2  OF2  2OE.OFcos98,130  EF  280


OF EF
  sin   0,6
sin  sin 98,130
 UR  OE.sin   120  V   Chọn A.
Trao đổi:
Xem vi dụ tiếp theo để khắc ghi cách sử dụng các phương pháp khi giải bài toán điện xoay chiều.
Ví dụ 3: (GIẢN ĐỒ R−rL−C) Đặt điện áp u  U 2 cos 100t   / 6  V vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AB có bốn điểm theo
đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây có cảm kháng 100 Ω
có điện trở r = 0,5R, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có dung kháng 200 Ω. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 (V). Điện áp tức

144
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
thời trên đoạn MN và AB lệch pha nhau π/2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là i  I 2 cos 100t   A thì giá trị của I và φ
lần lượt là
A. 1 A và π/3. B. 2 A và π /3. C. 2 A và π /4. D. 1A và π /4.
Hướng dẫn
Cách 1: Phương pháp đại số:
Z Z  ZC 100
tan MN tan AB  1  L . L  1  r  
r Rr 3
U AN U AN 200
I    1 A 
ZAN R  r  Z2L  
2 2
100 3  1002

ZL  ZC 1 
tan         0:
Rr 3 6
Điện áp trễ pha hơn dòng điện là π /6 hay dòng điện sớm pha hơn điện áp là π /6.
    
 i  I 2 cos 100t     2 cos 100t    A   Chọn A.
 6 6  3
Cách 2: Phương pHáp giản đồ véc tơ buộc:
E
UL U AN
UL U MN

Ur UR Ur UR
O I O
 G H I

U AB

UC UC
Tổng hợp các véc tơ điện áp theo quy tắc hình bình:
UMN  Ur  UL ; UAN  UR  UMN ; UAB  UAN  UC
Xét ΔOEF (UAN = 200V, H là trung điểm EF, OG = GH) điểm G vừa là trọng tâm vừa là trực tâm nên tam giác này là tam giác
 UC
 U C  200V  I  Z  1A
đều  C

   
 6
  
 i  2 cos 100t     A 
 6 6
Cách 3: Phương pháp giản đồ véc tơ trượt:
R r,L C
A B
M N
N N

UL 200 UL
Ur
A UR A  UR MUr I
UC UC
B
M vừa là trọng tâm vừa là trực tâm của tam giác ΔANB nên tam giác này là tam giác đều.
U
Từ đó suy ra: UC  U AN  200  V   I  C  1 A  và I sớm pha hơn U AB là π/6.
ZC

145
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
  
Do đó: i  2 cos 100t     A 
 6 6
Chú ý: Với bài toán chứa hộp kín thì nên dùng phương pháp véc tơ nối đuôi.
Ví dụ 4: Có hai hộp kín X và Y chỉ chứa các phần tử ghép nối tiếp và trong chúng chỉ có thể chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ
điện. Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào hai đầu X, thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 2 A và sớm pha so với điện áp là
π/2. Nếu thay X bởi Y thì dòng điện có giá trị hiệu dụng vẫn bằng 2 A nhưng cùng pha với điện áp. Khi đặt điện áp đó vào đoạn mạch
gồm X và Y mắc nối tiếp thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A
/4
220V
UX

M B
UY
A. 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp. B. 2 (A) và sớm pha π /4 so với điện áp.
C. 0,5 2 (A) và sớm pha π /3 so với điện áp. D. 0,5 2 (A) và trễ pha π /3 so với điện.
Hướng dẫn
U 220
ZX  Z Y    110   
I 2
Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ trượt, từ tam giác vuông cân AMB:
 U
UP  UQ   110 2  V  U Q 110 2
 2 I   2 A
MAB  450 ZQ 110

Từ giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là π /4
=> Chọn B.
Ví dụ 5: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng
bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π /3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong
các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trớ thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0,125 2 A và trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. 0,125 2 A và sớm pha π /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. 1/ 3 A và sớm pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. 1/ 3 A và trễ pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn
U 220 A
ZP  ZQ    220    /3 
I 1
Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ trượt, từ tam 220V
giác vuông cân AMB:
UP 1200
U0 
M B
MBA  MAB  300
 U 220 3
 UP U 220 I P   A

 sin MBA sin AMB  U P   V  Z P 220 3 3
 3
Từ giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/6  Chọn C.
Ví dụ 6: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng
bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là π/6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π/2.
Biểt trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trớ thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối
tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 11 2 A và trễ pha π /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. 11 2 A và sớm pha π /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. 5,5 A và sớm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. 5,5 A và trễ pha π /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn
146
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U 220
Z P  ZQ    40   
I 5,5 UP
Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ trượt, từ tam giác /3
vuông cân AMB: /6
A
U P  U Q  U  220  V 
UQ
UQ 220
I   5,5  A  220V
ZQ 40
Từ giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là B
π/6  Chọn C.
6. Dùng giản đồ véc tơ để viết biểu thức dòng hoặc điện áp
* Nếu cho biết tường minh các đại lượng thì nên dùng phương pháp đại số hoặc phương pháp số phức để viết biếu thức.
* Nếu còn có một vài đại lượng chưa biết thì đề viết biểu thức cách hiệu qủa nhất là dùng giản đồ véc tơ.
Ví dụ 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung 1 /(3π) (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều: u  120cos100t (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính R và viết biểu thức dòng điện qua mạch?
A. R = 30 Ω và i  2 2 cos 100t   / 4  (A). B. R = 30 Ω. và i  2 cos 100t   / 4  (A).
C. R= 10 3 Ω và i  4cos 100t   / 6  (A). D. R = 30 Ω và i  4cos 100t   / 6  (A).
Hướng dẫn
1
ZC   30    ; U 2  U R2  UC2  602.2  602  UC2  UC  60  U R
C
R  Z  30

 u 120 1
 Z  R  i  0  ZC   i   30  i.30  2 2 4 
 Z
 
 i  2 cos 100t    A   Chọn A.
 4
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  60 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp.
Đoạn AD gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L =0,2/π (H), đoạn DB chỉ có tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn
AD là 60 (V) và trên đoạn DB là 60 (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là
R L C
A B
D
A. i  2 cos 100t   / 4  A  . B. i  4cos 100t   / 3 A  .
C. i  4cos 100t   / 6  A  . D. i  1,5 2 cos 100t   / 6  A  .
Hướng dẫn
Cách 1: Kết hợp phương pháp đại số và phương pháp số phức
 2  U L  30
 ZL  L  20 60  U R23   U L  60 
2 
 2  2  U R  30 3

   L C 
     
2
 U C  60
2 2 2
 U U R U U 60 U R U L 120U L
 2  
 U AD  U R  U L
2 2 602
 2 I  U L  1,5  A 
60  U R  U L
2 2
 ZL
 UR
R  I  20 3
  Z  R  i  ZL  ZC   20 3  i  20  40 
 Z  U C  40 so ao bam ENG
 C I
u 60 2 1  
i   1,5 2   i  1,5 2 cos 100t    A   Chọn D
Z 20 3  i  20  40  6  6
Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ buộc

147
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UL
60
60 UL
UL UR
60 
A UR 60

60 UC 60 U
U
B UC
ZL  L  20   
OUUAD là tam giác đều nên:    / 6 và UL  UAD / 2 = 30 (V). Dòng điện sớm pha hon điện áp là π/6 và có giá trị hiệu dụng
UL   
I  1,5  A   i  1,5 2 cos 100t     A   Chọn D.
ZL  6 6
Cách 3: Phương pháp giản đồ véc tơ trượt
ΔADC là tam giác đều nên:    / 6 và UL  UAD / 2  30 (V).
UL
Dòng điện sớm pha hcm điện áp là n/6 và có giá trị hiệu dụng: I   1,5  A 
ZL
UL   
I  1,5  A   i  1,5 2 cos 100t     A   Chọn D.
ZL  6 6
Ví dụ 3: Mạch điện gồm cuộn dây mắc nổi tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u  200cos 100t   /12 (V) thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 120°.
Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. u cd  100 2 cos 100t   / 3 V  . B. u cd  200cos 100t   / 6 V  .
C. u cd  200cos 100t   / 3 V  . D. u cd  100 2 cos 100t  5 /12  V  .
Hướng dẫn

Ur M
1200
UL Ucd 600
R r,L C I
A B A 600
M N
UC
U
B
Từ giản đồ ta suy ra, ΔAMB là tam giác đều, vì vậy, Ucd có cùng biên độ như u nhưng sớm pha hơn u là π/3 => Chọn D.
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u  100 6 cos 100 t   / 4  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối
tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là
100 V và 200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A. u cd  100 2 cos 100t   / 2  V  . B. u cd  200cos 100t   / 4 V  .
C. u cd  200 2 cos 100t  3 / 4  V  . D. u cd  100 2 cos 100t  3 / 4  V  .
Hướng dẫn

148
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ur UL,r
UL 100V UL 100V
r,L C I O Ur I
R A
B
M N U UC
100 3 200V 100 3 200V

B B U

UC
Từ giản đồ ta dễ thấy, ΔAMB là tam giác vuông tại A (vì MB2 = AB2 + AM2 )

U cd sớm pha hơn U là .
2
  
u cd  100 2 cos 100t     V   Chọn D.
 4 2
Ví dụ 5: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện rồi mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u  120cos100 t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RC là 60 V và hai đầu cuộn dây là 60 V. Biểu
thức điện áp hai đầu đoạn mạch RC là
A. u RC  60cos 100t   / 4  V. B. u RC  60 2 cos 100t   / 4  V.
C. u RC  60cos 100t   / 4  V. D. u RC  60 2 cos 100t   / 4 V.
Hướng dẫn
A R r,L C
B
M N
A I
450 60 2 B
U
UC URC URL 60 UL
60

UR M Ur
Từ giản đồ ta dễ thấy, ΔAMB là tam giác vuông cân tại M nên:
  
U RC trễ pha hơn U là  u RC  60 2 cos 100t    V   Chọn D.
4  4
Chú ý: Dựa vào dấu hiệu vuông pha và dùng phương pháp loại trừ có thể phát hiện nhanh phương án đúng mà không cần phải sử
hết dự kiện của bài toán.
Ví dụ 6: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt
vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V) thì điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai điểm MB lệch pha so vái
cường độ dòng điện lần lượt là π/6 và π /3. Biểu thức điện áp giữa hai điểm AM có thể là
A. u AM  50 2 cos 100t   / 3 V. B. u AM  50 2 cos 100t   / 6 V.
C. u AM  100cos 100t   / 3 V. D. u AM  100cos 100t   / 6 V.
Hướng dẫn

149
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C R L B
A N
M
A I
 B
100 UL
UC URC

UR M Ur
Vì U AM trễ pha hơn I là π/6 còn U MB sớm pha hơn I là π/3 nên UAM  UMB hay ΔAMB vuông tại M. Từ đó suy ra U AM trễ
pha hơn U MB một góc α sao cho AM = ABcosα.
Ta nhận thấy chỉ phương án A thỏa mãn điều kiện này => Chọn A.
Chú ý: Khi cho liên quan đến điện áp lần lượt để viết biểu thức điện áp bắt chéo ta nên vẽ giản đồ véc tơ trượt!
Ví dụ 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là
300 V và lệch pha với điện áp trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên NB là u NB  50 6 cos 100t  2 / 3 V. Điện áp tức thời trên
MB là
A. u MB  100 3 cos 100t  5 /12  V. B. u MB  100 2 cos 100t   / 2  V.
C. u MB  50 3 cos 100t  5 /12  V. D. u MB  100 6 cos 100t   / 3 V.
Hướng dẫn

N
M 600 5/6
300
300V
L R C 50 3
A B
M N
I
A 
B

MN  300cos 600  150  V 


MB  MN 2  NB2  100 3  V 

MNB vuông tại N   MN  
 tan    3     U MB som hon U NB :
 NB 3 3
 2  
u MB  100 3 2 cos 100t     V   Chọn D
 3 3
7. Phƣơng pháp giản đồ véctơ kép
Khi gặp các bài toán liên quan đến độ lệch pha của các dòng điện trong hai trường hợp do sự thay đổi của các thông số của mạch,
ta phải vẽ hai giản đồ véc tơ. Hai giản đồ này có chung véctơ tổng U . Để giải quyết bài toán này, chúng ta tịnh tiến hai giản đồ lại
gần nhau sao cho véc tơ tổng trùng nhau.
Ta đã biết với mạch RLC nối tiếp thì: U  UR  UL  UC  UR  ULC ( U R cùng pha với I , còn U LC thì vuông pha với I )

150
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
I1
I1
UR1 ULC1
UR1 ULC1
U
U
Trường hơp 1: ZL1  ZC1
U
U UR2 ULC2
UR2 ULC2
I2
I2
Ghép hai giản đồ
Trường hơp 2:ZL2  ZC2

Nếu hai dòng điện vuông pha với nhau thì tứ giác trên giản đồ ghép là hình chữ nhật.
 U R1  U LC2  I1R1  I2  ZL2  ZC2 

Do đó: 
 U R 2  U LC1  I 2 R 2  I1  ZC1  ZL1 

Ví dụ 1: Một cuộn dây có điện trở R và cảm cảm kháng ZL nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC trong mạch xoay chiều có điện áp
u  U0 cos t (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1 và công suất mạch tiêu thụ là 30 W. Nếu tần số góc tăng 3
lần thì dòng điện chậm pha hơn u góc 2  900  1 và công suất mạch tiêu thụ là 270 W. Chọn các phương án đúng.
A. ZL  2R . B. ZC = 5R. C. ZC = 3,5R. D. ZL = 0,5R.
Hướng dẫn
P2  9P1  I2  3I1


Ta thấy   ZL2  3ZL1


 2  3   ZC1
 ZC2  3
1

 
Vẽ giản đồ véctơ: i1 sớm pha hơn u, i2 trễ pha hơn u; Vì I1  I2 nên tứ giác AM1BM2 là hình chữ nhật.
U  UR 2 I1  ZC1  ZL1   I2 R

Ta có hệ:  LC1 
 U LC2  U R1 I2  ZL2  ZC2  I1R

I1  ZC1  ZL1   3I1R
  ZL1  0,5R
  ZC1    Chọn C, D.
3I1  3ZL1    I1R  ZC1  3,5R
  3 
UR1
1
1
U ULC1 2 U
UR2 ULC1
1 U
UR2 Ghép hai giản đồ
ULC2

ULC2
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều 150 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (L thuần cảm) và C thay đổi được. Có hai giá trị
của C là C1 và C2 làm cho U2L  6U1L . Biết rằng hai dòng điện i1 và i2 lệch nhau 114°. Tính U1R.
A. 24,66 V. B. 21,17 V. C. 25,56 V. D. 136,25 V.
Hướng dẫn
Vì U2L  6U1L nên U2R  6U1R . Đặt U1R  x thì U2R  6x.
Theo bài ra:
UR1
1  arccos x 6x
1   2  1140 
UR 2  arccos
U
 arccos  1140  x  21,17  V   Chọn B.
2  arccos 150 150
U

151
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
I1
I1
UR1 ULC1
UR1 ULC1
U
ZL1  ZC1  U
 U
U UR2 ULC2
UR2 ULC2
I2
I2
Ghép hai giản đồ
Trường hơp 2:ZL2  ZC2

Ví dụ 3: Đặt điện áp u  180 2 cos t (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có
điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc 15U và φ2.
Biết 1  2 = 90°. Giá trị U bằng
A. 45V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V.
Hướng dẫn
Cách 1:
Vì I1  I2 nên tứ giác AM1BM2 là hình chữ nhật.
U R1
1 U R1
1
U LC1
U 2 U
UR 2 U LC1
1 U
UR 2 Ghép hai giản đồ
U LC2

U LC2

U  UR 2
Ta có hệ:  LC1  U 2AB  U LC1
2
 U LC2
2

 U LC2  U R1

   U  45  V   Chọn A.
2
 1802  U2  U 15
Cách 2:
Vì 1  2  900  sin 2 1  sin 2 2  1 B
U MB1 U U U 15
Mà sin 1   ;sin 2  MB2 
U AB 180 U AB 180
2
 U   U 15 
2

      1  U  45  V   Chọn A.
 180   180  A M
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn
mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự
cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng n lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc
π/2. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB khi chưa thay đổi L.
U nU U nU
A. . B. . C. . D. .
1 n 2
1 n 2
1 n 1 n
Hướng dẫn
Vì 1  2  900  sin 2 1  sin 2 2  1 B
U MB1 U MB1 U nUMB1
Mà sin 1   ;sin 2  MB2 
U AB U U AB U
2 2
 U   nU  U

  MB1    MB1   1  U MB1 
 U   U  1 n2 A M

152
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 5: (ĐH − 2013) Đặt điện áp u  U0 cos t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc
nổi tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2)
và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = π/2 – φ1 và điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 130 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.
Hướng dẫn
Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục U làm chuẩn.
  U R 2  3U R1  3a
 U RL2  3U RL1  I 2  3I1  

Ta thấy:   U L2  3U L1  3b
 Z
 C2  3C1  ZC2  C1
 3
 U R1  a

U C2  UC1  U L2  U R1  U R 2  U L1  3b  a  3a  b  b  2a  U R 2  3a
 U  2a
 L1
a 2   3a 
2
U U 2R1  U R2 2 U
     U  45 2  U 0  90  V 
AN1 U 2R1  U L1 45 a 2   2a 
2 2

N1
UL1 U  U U
C1 L1 R2

UR1
A M1 R L C
A B
M N
UR2 U

UL2
M2 B UC2  UL2 UR1
Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục I làm chuẩn.
Lấy truc I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của các véctơ AM và véctơ MB không thay đôi (chỉ thay đôi vê độ lớn) còn véctơ
U thì có chiều dài không đổi (đầu mút quay trên đường tròn tâm A).
R L C
A B
M N
M2 M2

M1 M1

B2 B1
I 2 I A 1 I
A A 2
1

B1 B1
Vì AM2 = 3AM1 nên I2 = 3I1. Mặt khác, C2 = 3C1 nên ZC2 = ZC1/3. Suy ra, điện áp hiệu dụng trên tụ không thay đổi => B1M1 và
B2M2 bằng nhau và song song với nhau => M1B1B2M2 là hình bình hành => B1B2 = M1M2 = AM2 – AM1 = 135 − 45 = 90.
Tam giác AB1B2 vuông cân tại A nên U = AB1 = AB2 = B1B2/ 2 = 45 2 V
 U0  U 2  90 V  Chọn C.
Bình luận:
1) Nếu UC1  UC2 thì cách 2 không thể dùng được.
2) Nếu UC1  UC2 thì cách 2 ngắn gọn hơn cách 1 và nên dùng cách 2.

153
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1  2
3) Từ cách 2 có thể khái quát như sau: U RL  2U sin
2
Ví dụ 6: Đặt điện áp u  U0 cos t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nổi tiếp với tụ
điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2) và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 4C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = π/2 – φ1 và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 120 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.
Hướng dẫn
Ta thấy:
N1
  U R 2  3U R1  3a
 U RL2  3U RL1  I 2  3I1   UL1 U  U U
  U L2  3U L1  3b
C1 L1 R2
 UR
 M1 L C
1
Z A
 C2  4C1  ZC2  C1 A R B
 4 M N
UR2 U

UL2
M2 B UC2  UL2 UR1
3 3
 UC2  UC1  U L2  U R1   UR 2  UL1 
4 4

 U R1  a
3 
 3b  a   3a  b   b  2a  U R 2  3a
4  13
 U L1  a
 9
a 2   3a 
2
U U 2R1  U R2 2 U
   
AN1 U 2R1  U L1
2 45  13 
2

a2   a 
9 
 U  81  U 0  81 2  114, 6  V 
Bình luận: Vì UC1  UC2 nên không dùng được cách 2.
Ví dụ 4: Đặt điện áp u  U0 cos t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nổi tiếp với tụ
điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π /2) và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2  2 / 3  1 và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn A dây là 135 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 130 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.
Hướng dẫn
R L C
A B M2
M N

M1
B1

A 1 I
2

B1
Lấy trục I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của các véctơ AM và véctơ MB không thay i đổi (chỉ thay đổi về độ lớn) còn
véctơ u thỉ có chiều dài không đổi (đầu mút quay trên đường tròn tâm A).
Vì AM2  3AM1 nên I2  3I1 . Mặt khác, C2 = 3C1 nên ZC2 = ZC1/3. Suy ra, điện áp hiệu dụng trên tụ không thay đổi =B2M2 bằng
nhau và song song với nhau => M1B1B2M2 là hình bình hành M1M2 = AM2 – AM1 = 135 − 45 = 90. Tam giác AB1B2 cân tại A nên:

154
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 B1B2   U  U  2UU cos  1  2 
2 2 2

2
 902  2U 2  2U 2 cos  U  30 3  V   U0  U 2  30 6  73  V 
3
 Chọn D
Nhận xét: Vì UC1  UC2 nên ta đã giải theo cách 2. Đến đây nếu nhớ công thức “độc” ở trên thì không cần thiết giải tuần tự và có
thể giải tắt như sau:
2
1  2 U0
U RL  2U sin  135  45  2 sin 3  U 0  30 6  V 
2 2 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn
cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 30 Ω. giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A
và N là 75 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 100 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3 A. B. 2 A. C. 1 A. D. 4 A.
Bài 2: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn
cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là
200 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 150 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°. Biết
dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt − π/6) (A). Công suất tiêu thụ của mạch là
A.120 2 W B. 100 W. C. 240 W. D. 120 W.
Bài 3: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu
dụng uRL = 3 uRC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RC.
A. 2 /7. B. 0,5 3 . C. 3 / 7 . D. 0,5
Bài 4: Mạch điên xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tư gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu
dụng URL = 3 URC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RL.
A. 2 /7. B. 0,5 3 . C. 3 / 7 . D. 0,5
Bài 5: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu
dụng URC = 0,75URL và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RC.
A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867.
Bài 6: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ
điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và C
là 100 3 (V) và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1 (A). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 60°
nhưng giá tri hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là
A. 40H B. 100H C. 50 3 Q D. 20 Ω
Bài 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B,C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ
điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D
là 100 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 60° nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Điện áp hiệu
dụng hai điểm C và D là
A. 220 3 V. B. 220/ 3 V. C. 100V. D.110V.
Bài 8: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hại điểm A và M chỉ có cuộn
dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 120(V) và
điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 80 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°, điện áp tức thời
trên đoạn MB và trên đoạn NB lệch pha nhau 30° và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 (A). Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 H. B. 60 H. C. 50 H. D. 20 Ω.
Bài 9: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điếm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giũa hai điểm A và M chỉ có điện
trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r = R/4), giữa hai diêm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng
trên đoạn AN là 300 (V) và trên đoạn MB là 60 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và tiền đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp
tức thời uAN sớm pha hơn dòng diện là
A. 60°. B. 45°. C. 30°. D. 15°.
Bài 10: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U
2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện qua mạch lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây
và lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu cả đọan mạch. Xác định u.
A. 60 3 V. B. 60 2 V. C. 30 6 V. D. 90V.

155
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 11: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuôn dây. Tổng
trở của mạch bằng
A. 30 3 (Ω). B. 30(H). C. 90 (Ω). D. 60 2 (H).
Bài 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm. Dùng vôn−kế
có điện trở rất lớn để đo điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm thì số chỉ lần lượt là 100 (V) và 150 (V). Hệ số công suất của
mạch là
A. 0,25. B. 0,6875. C. 0,95. D. 0,75.
Bài 13: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 30Ω, mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một
điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giũa hai đầu điện trở R và hai đầu cuộn dây lần lượt là 132 V và 144 V.
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 751,5 W. B. 1600 W. C. 774,4 W. D. 1240 W.
Bài 14: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp u = U0cosωt (V) thì dòng điện trong
mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay C1 = 3C thì dòng điện chậm pha hơn u
góc φ2 = 90° − φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90 V. Tìm U0.
A. 12 5 V. B. 6 5 V. C. 60V. D. 60 2 V.
Bài 15: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN chỉ
có cuộn cảm thuần L, đoạn NB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng 200 3 (V). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AN bằng
A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 400V. D. 300 V.
Bài 16: Đặt điện áp u = 60 2 cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN chỉ có
cuộn cảm thuần L, đoạn NB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có cảm kháng ZC = R. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB. Điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
A. 30 2 V. B. 60 3 V. C. 80V. D. 30V.
Bài 17: (CĐ−2010) Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch AM bằng
A. 220 2 V. B. 220/ 3 V. C. 220V. D. 110 V.
Bài 18: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2) và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là 40 V. Khi C = 4C0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = 0,705π – φ1 và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là 160 V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 64 V. B. 130 V. C. 95 V. D. 75 V.
Bài 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dày so với
cường dộ dòng điện trong mạch là π/6. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đậu cuộn dây. Độ lệch
pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dãy so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là?
A. π/3. B. π/2. C. π/4/ D. 2π/3
Bài 20: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay chiều đặt vào hai
đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 100 V hệ số công suất trên toàn mạch là 0,6 và hệ số công suất trên cuộn dây là 0,8. Điện áp giữa
hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng là
A. 125V. B. 45V. C. 75 V. D. 90 V.
Bài 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,l/π mF. Hai đầu mạch điện duy trì điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u và tần số không đổi. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có biểu thức
lần lượt là ucd = 120 2 cos(100πt + π/2) V và uC = 120 2 cos(100πt − π/6) V. Công suất điện của mạch có giá trị
A. 144 W. B. 72W. C. 72 3 W. D. 144 3 W.
Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn NB chỉ có tụ điện. Biết hệ số công suất trên AB và trên AN lần lượt là 0,6
và 0,8. Điện áp hiệu dụng trên AN là
A. 96V. B. 72 V. C. 90 V. D. 150 V.
Bài 23: Đoạn mạch xoay chiều AB (tần số 50 Hz) gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 50 3 Ω mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có dung kháng 100 Ω. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
A. l/π (H). B. 0,5/π (H). C. 0,5 2 /π(H). D. 1,5/π (H).

156
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt ( trong đó U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch
AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần với cảm kháng có giá trị bằng 3 lần R mắc nối
tiếp, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB bằng điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu AB. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha π/3 so với điện áp đặt vào hai đầu AB.
B. Điện áp giữa hai đầu NB lệch pha 2π/3 so với điện áp đặt vào hai đầu AB.
C. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0,5.
D. Điện áp đặt vào hai đầu AB sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ và cuộn dây thì điện áp hai đầu
cuộn dây có giá trị hiệu dụng là u và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là π/2. Điện áp hiệu dụng hai trên tụ là
A. 2U B. 0,5U 2 . C. U 2 . D. U
Bài 26: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 400 2 và cuộn cảm có điện trở
thuần r. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/3 so với dòng điện, còn điện áp giữa hai bản tụ lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch. Điện trở r bằng
A. 100 3 Ω B. 300Ω. C. 100Ω D. 300 3 Ω.
Bài 27: Cho mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm: đoạn mạch AM chỉ chứa C và đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn dây. Biết
UAM  2UMB ; uAB nhanh pha 30° so với uAM. Điện áp trên MB nhanh pha so với dòng điện một góc là
A. 45°. B. 90°. C. 15°. D. 75°.
Bài 28: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều
120 V − 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 90°, điện áp tức thời trên đoạn AB và trên đoạn NB
lệch pha nhau 45°. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 120 (V). B. 60 (V). C. 60 2 (V). D. 100 3 (V).
Bài 29: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3/π (H). Đặt vào AB
một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 90°, điện áp tức thời trên
đoạn AB và trên đoạn NB lệch pha nhau 45°. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 4 2 (A). B. 0,4 2 (A). C. 4(A). D. 0,2 2 (A).
Bài 30: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần R = 80 Ω, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp 240 V − 50 Hz thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 3 (A) và điện áp hiệu dụng trên đoạn MB là 80 3 (V).
Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là
A. 80 (V). B. 160 (V). C. 100 2 (V). D. 160 3 (V).
Bài 31: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =
120 2 cos100πt (V) thì trong mạch có cộng hưởng điện và điện áp hiệu dụng trên AN và NB bằng nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R là
A. 30 V. B. 60 V. C. 90V. D. 50 V.
Bài 32: Trên đoạn mạch xoav chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần R = 80 Ω, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai diêm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp 240 V − 50 Hz thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 3 (A) và điện áp hiệu dụng trên đoạn MB là 80 3 (V).
Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau π/2. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là
A. 80 (V). B. 160 (V). C. 10072 (V). D. 10073 (V).
Bài 33: Mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C rồi mắc nối tiếp với cuộn dây có
điện trở thuần r = 50Ω, có độ tự cảm L = 0,5 3 /π (H). Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 120° so với điện áp hai đầu đoạn mạch RC.
Điện dung của tụ là
A. 50 3 /(3π) (μF). B. 250 3 /(3π) (μF) C. 250/π (μF). D. 500 3 /π(μF).
Bài 34: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là
cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
100/π (μF). Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 200 (V) và trên đoạn MB là 100 2 (V). Điện áp trên đoạn AM lệch pha so với điện
áp trên đoạn MB là 5π/12. Xác định r.
A− 100 Ω B. 100/ 2 Ω. C. 100 3 Ω. D. 100 2 Ω.
Bài 35: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có ba điểm theo đúng thứ tự A, M và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn
dây và giữa hai điểm M và B gồm điện trở thuần R ghép nối tiếp với tụ điện mà dung kháng cũng bằng R. Điện áp hiệu dụng hai điểm

157
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A và M là 200 3 (V) và cường độ hiệu dụng trong mạch là 2 (A). Điện áp tức thời ưên đoạn AM và trên đoạn MB lệch pha nhau
75°. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 20Ω.
Bài 36: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M. N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN và MN
thỏa mân hệ thức UAB = UAN = UMN 3 = 60 3 (V). Dòng hiệu dụng trong mạch là 2 (A). Điện áp tức thời trên AN và trên đoạn AB
lệch pha nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM và dòng điện. Tính cảm kháng của cuộn
A. 15 3 Ω. B. 15 6 Ω. C. 30 3 Ω. D. 30 6 Ω.
Bài 37: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN và MN
thỏa mãn hệ thức UAB = UAN =
UMN 3 = 120 5 (V). Dòng hiệu dụng trong mạch là 2 2 (A). Điện áp tức thời trên AN và trên đoạn AB lệch pha nhau một góc
đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM và dòng điện. Tính điện trở thuần của cuộn dây.
A. 15 3 Ω. B. 15 6 Ω. C. 30 3 Ω. D. 30 2 Ω.
Bài 38: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn
lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 60 V, 80 V và 100 V. Biết điện áp tức thời
trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là π/3. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 40V. B. 40 3 V C. 160V. D. 80V.
Bài 39: Đặt một điện áp u = 50 2 cos100πt (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện và
cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng trên tụ là 80 V trên cuộn dây là 10 26 V và trên điện trở R là 30 V. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch là
A. 20 W. B. 30 W. C. 50 W. D. 40 W.
Bài 40: Trên đoạn mạch xọay chiều không phàn nhánh có bốn điểm thẹo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175
V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất cua
toàn mạch là
A. 7/15. B. 1/25. C. 7/25. D. 1/7.
Bài 41: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giũa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 75
V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 75 (V). Hệ số công suất của toàn
mạch là
A. 7/25. B. 0,6. C. 7/15. D. 0,8.
Bài 42: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 65
V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 13 (V), trên đoạn MN là 13 (V) và trên đoạn NB là 65 (V). Hệ số công suất của toàn
mạch là
A. 10/13. B. 5/13. C. 12/13. D. 6/13.
Bài 43: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 65
V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 13 (V), trên đoạn MN là 13 (V) và trên đoạn NB là 65 (V). Công suất tiêu thụ trong
toàn mạch là 25 W. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 4A. B. 2 A. C. 3A. D. 1 A.
Bài 44: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 65
V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 13 (V), trên đoạn MN là 13 (V) và trên đoạn NB là 65 (V). Công suất tiêu thụ trong
toàn mạch là 25 W. Cuộn dây có điện trở thuần và cảm kháng lần lượt là
A. 12 Ωvà 5 Ω B. 5 Ω và 12 Ω. C. 10 Ω và 5Ω D. 5Ω và l0Ω.
Bài 45: Đặt điện áp xoay chiều u = 41 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, có
điện trở thuần r và tụ điện C thì cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,4 A. Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và
trên tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 29 V. Giá trị r bằng
A. 50Ω B. 15 Ω. C. 37,5 Ω. D. 30 Ω.
Bài 46: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm có cảm
kháng ZL và đoạn MB chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AM và AB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 60°. Điện áp trên
cuộn cảm vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số ZL/R là
A. 0,5. B. 2. C. 1. D. 0,87.

158
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 47: Đặt điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối riếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm l/π H, tụ điện có điện dung C = 0,2/π mF và điện trở R. Biết điện áp tírc thời trên tụ chậm pha hơn điện áp tức thời trên AB là
1200. Tính R.
A. 50Ω B. 50 3 Ω D. 50/ 3 Ω D. 100Ω
Bài 48: Đặt điện áp u = Ucos(100πt + π/6) V vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AB có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa
hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chì có cuộn dây có cảm kháng 100 Ω có điện trở r = 0,5R, giữa 2
điểm N và B chỉ có tụ điện có dung kháng 200 Ω. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 (V). Điện áp tức thời trên đoạn MN và AB
lệch pha nhau π/2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là i = I 2 cos(100πt + φi) A thì giá trị của I và φi lần lượt là
A. 1 A và π/3. B. 2 A và π/3. C. 2 A và π/4. D. 1 A và πt/4.
Bài 49: Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ điện, giữa hai
điểm M và N chỉ có điện trở R, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và trên MB là 100 V và
100 2 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 105°. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm và trên tụ lần lượt là
A. 110 V và 83 V. B. 50 6 Vvà 50 2 V. C. 100 V và 127V. D. 127 V và 100 V.
Bài 50: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn các đoạn mạch
chứa LR và RC lần lượt có biểu thức: uLR = 150cos(100πt + π/3) V và uRC = 50 6 cos(100πt − π/12) V. Cho R = 25 Ω. Cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,0A B. 3 2 A. C. 1,5 2 A. D. 2,7A.
Bài 51: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng
bằng 0,25 A nhưng đổi với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π/2 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết
trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp
thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0,125 2 A và trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. 0,125 2 A và sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. 0,25A và sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. 0,25 A và trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Bài 52: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V − 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt
bằng 1 A và 3 A, đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là π/2 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết
trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp
thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0,125 2 và trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. 0,125 2 A và sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. 0,5 3 A và sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. 0,5 3 A và trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Bài 53: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện có điện dung C = 50/π μF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là
π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0cos(100πt + π/12) V. Biểu thức điện áp trên AN là
A. uAN = 200 2 cos(100πt + 5π/12) V. B. uAN = 200 2 cos(100πt − π/4) V.
C. uAN =200cos(100πt + π/4)V. D. uAN = 200 2 cos(100πt + πtI/12) V.
Bài 54: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện có điện dung C = 50/π μF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 300 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là
π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0cos(100πt + π/12) V. Biểu thức điện áp trên MN là
A. uMN = 100 2 cos(100πt + π/12) V. B. uMN =100 6 (100πt − π/3)V.
C. uMN = 100 2 cos(100πt − π/3) V. D. uMN =100 6 cos(100πt+ 7π/12) V.
Bài 55: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = l/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện có điện dung C = 50/π μF. Điện áp trôn đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là
π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0cos(100πt + π/12) V. Biểu thức dòng điện trong mạch là
A. i − 2cos(100πt − π/3) A. B. i = 2 cos(100πt − π/4) A.
C. i = 2cos(100πt + π/3) A. D. i = 2 cos(100πt + π/4) A.
Bài 56: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều: u = 120cosl00πt (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Tính cảm kháng ZL và viết biểu thức dòng điện qua
mạch?
159
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. ZL = 30 3 Ω và i = 2 2 cos(100πt + π/6) (A).
B. ZL = 30 Ω và i = 2 2 cos(100πt − π/4) (A).
C. ZL = 10 Ω và i = 4cos(100πt − π/6) (A).
D. ZL = 30 Ω và i = 4cos(100πt + π/6) (A).
Bài 57: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 30Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều: u = 120cos(100πt + π/3) (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 60 V. Viết biểu thức dòng điện qua mạch.
A. i = 2 2 cos(100πt + π/12) (A). B. i = 2 2 cos(100πt − π/4) (A).
C. i = 4cos(100πt − π/6) (A). D. i = 4cos(100πt + π/6) (A).
Bài 58: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện mà dòng điện có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + πt/4) (A).
Điện áp hiệu dụng trên điện trở và trên tụ đều bằng 100 (V). Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:
A. u = 200 2 cos(100πt + π/4) (V). B. u = 200cosl00πt (V)).
C. u = 100 2 cos100ret (V). D. u = 200cos(100πt + πt/2) (V).
Bài 59: Mạch điện gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt − π/2)
(V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(cat − π/4) (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. u0 = RI0cos(ωt – 3π/4) (V). B. uC = (U0/R)cos(ωt + π/4) (V).
C. uC = ZCI0cos(ωt + π/4) (V). D. uC = RI0cos(ωt − π/2) (V).
Bài 60: Đặt điện áp xoay chiều u = 80cosl00πt (V) vàó hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD
gồm điện trở thuần R = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn DB chỉ có tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AD là 50 (V)
và trên đoạn DB là 70 (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A.i = 2 cos(100πt + π/4) (A). B. i = 4cos(100πt + π/3) (A).
C. i = 4cos(100πt − π/6) (A). D. i = 4cos(100πt + π/6) (A).
Bài 61: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
và tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên tụ gấp đôi nhau trên cuộn cảm. Điện áp trên cuộn cảm lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch là
2π/3. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. uC = 100 2 cos(100πt + π/2) (V). B. uC = 100cos(100πt + π/4) (V).
C. uC = 100 2 cos100πt (V). D. uC = 100 2 cos(100πt − π/3) (V).
Bài 62: Nối cuộn cảm với một tụ điện có điện dung C để được đoạn mạch AB. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có
biểu thức u = 120 2 cos(100πt − π/4) (V) thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá tri hiệu dụng 120 3 V và lệch pha π/6 so với điện
áp hai đầu mạch. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là?
A. u = 120 2 cos(100πt + 5π/12) (V). B. u = 120 2 cos(100πt + π/3) (V).
C. u = 120 2 cos(100πt + 5π/12) (V). D. u = 120 6 cos(100πt + π/3) (V).
Bài 63: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức u = 100 2 cos100πt − π/2) (V). Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng 100 (V) và lệch pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch là π/2. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
A. uC = 200cos(100πt − π/2) (V). B. uC = 200cos(100πt – 3π/4) (V).
C. uC = 200 2 cos(100πt + πt/4) (V). D. uC = 200cos(100πt + π/4) (V).
Bài 64: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch u = 100 6 cos100πt (V). Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha
hơn điện áp hai đầu mạch là π/6. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần L là
A. uL = 150 6 cos(100πt + 2π/3) (V). B. uL = 50 2 cos(100πt + 2π/3) (V).
C. uL = 50 2 cos(100πt – 2π/3) (V). D. uL = 100 2 cos(100πt – 2π/3) (V).
Bài 65: Mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM điện trở thuần R = 10Ω mắc nối tiếp với tụ
điện. Đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cosl00πt (V). Dòng điện trong
mạch chậm pha hơn u góc 45° và nhanh pha hơn điện áp tức thời trên AM một góc 45°. Biểu thức điện áp tức thời trên AM là
A. uAM = 100 2 cos(100πt + πt/2) (V). B. uAM = 100 2 cos(100πt − π/4) (V).
C. uAM = 100cos(100πt + π/4) (V). D. uAM = 100 2 cos(100πt − π/2) (V).
Bài 66: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung C, đoạn mạch
MB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,25/π (H) và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng U và tần số không đổi thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt − π/3) (A), đồng thời điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu các đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị và bằng u. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch AB là
A. u = 100 2 cos(100πt − π/2) (V). B. u = 100 2 cos(100πt − π/6) (V).
C. u = 100cos(100πt − π/2) (V). D. u = 100cos(100πt − π/6) (V).

160
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 67: Đặt điện áp u = 200cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB
chứa cuộn dây. Điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai điểm MB lệch pha so với dòng điện lần lượt là φAM và φMB sao cho φMB − φAM
= π/2. Biểu thức điện áp giữa hai điểm AM có thể là
A. uAM = 50 2 cos(100πt − π/3) (V). B. uAM = 50 2 cos(100πt − π /6) (V).
C. uAM = 100cos(100πt − π/3) (V). D. uAM = 100cos(100πt − π/6) (V).
Bài 68: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là
100 V và lệch pha với điện áp hên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là uNB = 50 6 cos(100πt − 2π/3) V. Điện áp tức thời
trên đoạn MB là
A. uMB = 100 3 cos(100πt – 5π/12) V. B. uMB = 100 2 cos(100πt − π/2) V.
C. uMB = 50 3 cos(100πt – 5π/12) V. D. uMB = 50 3 cos(100πt − πĨ/2) V.
Bài 69: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời các đoạn mạch: uAN
= 100 2 cos(100πt) V, uNB = 50 6 cos(100πt – 2π/3) V. Điện áp tức thời trên đoạn MB là
A. uMB =100 3 cos(100πt – 5π/12) V. B. uMB = 100 3 cos(100πt − π/4) V.
C. uMB = 50 3 cos(100πt – 5π/12) V. D. uMB = 50 3 cos(100πt − π/2) V.
Bài 70: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ
điện, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Biểu thức điện áp trê đoạn AB, AN và
MB lần lượt là: uAB = U0cos(100t + φu) V, uAN =100 2 cos(100πt − π/6) V và uMB = 100 2 cos(100πt + π/2) V. Tính φu.
A. 0. B. −π/3. C. π/3. D. π/6.
Bài 71: Đoạn mạch gồm một cuộn dây ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay chiều, điện áp hai đầu
cuộn dây có giá trị hiệu dụng 100 V, lệch pha π/6 so với dòng điện và lệch pha π/2 so với điện áp nguồn. Điện áp hiệu dụng trên tụ và
của nguồn lần lượt là
A. 100 3 (V) và 200 (V). B. 200 (V) và 100 3 (V).
C. 60 3 (V) và 100 (V). D. 60 (V) và 60 3 (V).
Bài 72: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay
chiều, dung kháng của tụ bằng 40Ω, điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với dòng điện, còn điện áp giữa hai bản tụ lệch pha π/3
so với điện áp nguồn. Điện trở r của cuộn dây có giá trị nào?
A. r = 10 3 Ω. B. r = 30Ω C. r = 10Ω D. r = 30 3 Ω
1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.C 7.C 8.D 9.C 10.A
11.A 12.B 13.A 14.C 15.C 16.A 17.C 18.A 19.A 20.A
21.C 22.D 23.B 24.B 25.C 26.A 27.D 28.C 29.B 30.D
31.B 32.B 33.B 34.C 35.C 36.A 37.A 38.B 39.D 40.C
41.B 42.B 43.D 44.A 45.C 46.D 47.B 48.A 49.B 50.A
51.B 52.C 53.A 54.D 55.D 56.B 57.A 58.B 59.A 60.A
61.C 62.C 63.B 64.A 65.D 66.A 67.C 68.B 69.A 70.D
71.B 72.A

DẠNG 6. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CẤU TRÖC MẠCH, HỘP KÍN, GIÁ TRỊ TỨC THỜI
1. Khi R và u  U0 cos  t   giữ nguyên, các phần tử khác thay đổi.
U U R U
* Cường độ hiệu dụng tính bằng công thức: I   .  cos 
Z R Z R
U U R U
* Khi liên quan đến công suất tiêu thụ toàn mạch, từ công thức P = I2R, thay I   .  cos , ta nhận được:
Z R Z R
U2
P cos 2   Pcộng hưởng cos 2 
R
Ví dụ 1: Đoạn mạch không phân nhánh RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ hiệu dụng, công suất và hệ số công
suất của mạch lần lượt là 3 A, 90 W và 0,6. Khi thay LC bằng L‟C‟ thì hệ số công suất của mạch là 0,8. Tính cường độ hiệu dụng và
công suất mạch tiêu thụ.
Hướng dẫn
U I2 cos 2 I2 0,8
Từ công thức: I  cos       I2  4  A 
R I1 cos 1 3 0, 6

161
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
P  cos 2 
2
U2
P2  0,8 
Từ công thức: P  cos 2   2        P2  160  W 
R P1  cos 1  90  0, 6 
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f
và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha với dòng điện là π/4. Để hệ số công suất toàn mạch bằng 1
thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ điện và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì
công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 100 W. B. 150 W. C. 75W. D. 170,7 W.
Hướng dẫn
U2
Từ công thức: P  cos 2  = Pcộng hưởng cos 2 
R

 P  200cos  100  W   Chọn A.
4
Kinh nghiệm: Mắt xích của dạng toán này là cosφ2, vì vậy, người ta nảy ra ý tưởng bắt phải dùng giản đồ véc tơ để tính cosφ2.
Ví dụ 3: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần Ri mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 160 W và có hệ số
công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau
π/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 120 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.
Hướng dẫn
U2
+ Mạch R1CR2L cộng hưởng: P  .
R1  R 2
U2
+ Mạch R1R2L: P '  cos 2   P cos 2   120cos 2 
R1  R 2
B
R1 C R2 L
A B UL
M N
Nối tắt C 300 600
R1 R2 L A I
A B UR1 M UR2 E
M
Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân AMB tính được φ = 30° nên:
P '  160cos2 300  120  W   Chọn A.
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số
50 Hz và có giá trị hiệu dụng u không đổi. Điện áp giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng nhưng
lệch pha nhau góc π/3. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100 µF và khi đó công
suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 80 W. B. 75 W. C. 86,6 W. D. 70,7 W.
Hướng dẫn
R r,L
A B
M
B

UL
 600
A E I
UR1 M UR2
Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân AMB tính được φ = 30°.
P  PCH cos2 
Lúc đầu : φ = 30°
Sau có cộng hưởng: PCH  100  W 
 P  PCH cos2   100cos2 300  75  W   Chọn B.

162
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 5: Đặt điện áp u  180 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 3 , cuộn dây (có điện trở
thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 120 3W . Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không
đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 60 3V . Dung kháng
của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 3 . B. 30 3. C. 15 3. D. 90.
Hướng dẫn
U2  R  r 
Lúc đầu công suất mạch tiêu thụ: P  I 2  R  r   1 .
R  r   Z L  ZC 
2 2

R C L,r
A B
M N
Nối tắt C
R r,L
A B
M
B
180
60 3 UL
30 0 rL 600
A I
UR 60 3 M Ur E
Sau đó tụ nối tắt, vẽ giản đồ véc tơ trượt và từ giản đồ ta nhận thấy ΔAMB cân tại M
r  ZMB cos 600  30 3   
ZMB  R  60 3     
 ZL  ZMB sin 60  90   
0

1802.90 3
Thay r và ZL vào (1) 120 3   ZC  90     Chọn D.
    90  ZC 
2 2
90 3
Ví dụ 6: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện
áp xoay chiều ổn định. Điện áp hiệu dụng trên L và C bằng nhau và bằng hai lần điện áp hiệu dụng trên R. Công suất tiêu thụ trong
toàn mạch là P. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng
A. P/2. B. 0,2P. C. 2P. D. P.
Hướng dẫn
U2 R U2
* Mạch RLC: U L  UC  2U R  ZL  ZC  2R  P  I 2 R  2 
R   Z L  ZC 
2
R
0
2 2
UR U P
* Mạch RL : P '  I 2 R     Chọn B.
R  ZL R.5 5
2 2

Chú ý: Nếu phần tử nào bị nối tắt thì phần tử đó xem như không không có trong mạch.
Ví dụ 7: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện
áp xoay chiều ổn định. Điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200 V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản
cực của nó) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng
A. 100 2 V. B. 200V. C. 200 2 V . D.100V.
Hướng dẫn
 R  Z L  ZC

* Mạch RLC: U L  UC  2U R  200V  
 U  U R   U L  UC   200  V 
2 2

* Mạch RL : U2  U2R  U2L  2002  2U2R  UR  100 2  V   Chọn A.
Ví dụ 8: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 40 Ω mắc
nối tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB chỉ cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω, có cảm kháng ZL. Dòng điện qua mạch và điện áp hai đầu
đoạn mạch AB luôn lệch pha nhau 60° ngay cả khi đoạn mạch MB bị nối tắt. Tính ZL.
A. 60 3 Ω. B. 80 3 Ω. C. 100 3 Ω. D. 60 Ω.
Hướng dẫn

163
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
R C L,r
A B
M N
Nối tắt MB
R C
A B
M
ZL  ZC
* Trước khi nối tắt: tan    tan 600
Rr
* Sau khi nối tắt: tan    C  tan  600 
Z
R

Từ đó giải ra: ZL  100 3     Chọn C.


Chú ý:
1) Đối với mạch RLC, khi R và u  U0 cos  t  u  giữ nguyên dấu và nếu biểu thức của dòng điện trước và sau khi nối tắt C
i1  I 2 cos  t  i1 
lần lượt là: 
i 2  I 2 cos  t  i2 
   i2  Z  ZC
  i1  tan 1  L
 u 2      R
ZC  2ZL 
1
 

  i2   
i1  2    tan   LZ
  2
2 R
2) Đối với mạch RLC, khi R và u  U0 cos  t  u  giữ nguyên, nếu biểu thức của dòng điện trước và sau khi nối tắt L lần lượt
i1  I 2 cos  t  i1 
là: 
i 2  I 2 cos  t  i2 
 i1  i2  Z  ZC
u  2 1   
tan 1  L
R
ZL  2ZC   
  i2 i1
  
 2    tan    Z C
 2  2
R
CM:
1) u  U0 cos  t  u 

Trước và sau khi mất C thì I1  I2  R 2   ZL  ZC   R 2  ZL2  ZC  2ZL


2

ZL  ZC Z  
+ Trước: tan i    L  tan     i    i1  I0 cos  t  u   
R R  
 i1 
ZL  
+ Sau: tan 2   tan   2    i 2  I0 cos  t  u   
R  
 i 2 
 i1  i2
u  2

  i1  i2
 2
2) u  U0 cos  t  u 

Trước và sau khi mất L thì I1  I2  R 2   ZL  ZC   R 2  ZC2  ZL  2ZC


2

Z L  ZC Z C  
+ Trước: tan 1    tan   1    i1  I0 cos  t  u   
R R  
 i1 
 ZC  
+ Sau: tan 2   tan     2    i 2  I0 cos  t  u   
R  
 i 2 

164
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 i1  i2
u  2

  i2 i1
 
 2
Ví dụ 9: (CĐ−2009)Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i1  I0 cos 100t   / 4  (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
i 2  I0 cos 100t   /12  (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u  60 2 cos 100t   /12   V  . B. u  60 2 cos 100t   / 6   V  .
C. u  60 2 cos 100t   /12   V  . D. u  60 2 cos 100t   / 6   V  .
Hướng dẫn
u  U0 cos  t  u 

Trước và sau khi mất C thì I1  I2  R 2   ZL  ZC   R 2  ZL2  ZC  2ZL


2

ZL  ZC Z  
+ Trước: tan 1    L  tan     i    i1  I0 cos  t  u   
R R  
 i1 
ZL  
+ Sau: tan 2   tan   2    i 2  I0 cos  t  u   
R  
 i 2 
  i2 
 u  i1   Chọn C.
2 12
Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có
cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1  I0 cos 100t   / 4  (A). Nếu ngắt bỏ cuộn
cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2  I0 cos 100t  3 / 4  (A). Dung kháng của tụ bằng
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 50 Ω.
Hướng dẫn
u  U0 cos  t  u 

Trước và sau khi mất L thì I1  I2  R 2   ZL  ZC   R 2  ZC2  ZL  2ZC


2

Z L  ZC Z C  
+ Trước: tan 1    tan   1    i1  I0 cos  t  u   
R R  
 i1 
 ZC  
+ Sau: tan 2   tan     2    i 2  I0 cos  t  u   
R  
 i 2 
  i1  Z
   i2   C  tan   1  Chọn A
2 4 R
Ví dụ 11: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1  3cos 100t  (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì
cường độ dòng điện qua mạch là i 2  3cos 100t   / 3 (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt là
A. cos 1  1,cos 2  0,5. B. cos 1  cos 2  0,5 3.
C. cos 1  cos 2  0,75. D. cos 1  cos 2  0,5.
Hướng dẫn
Sau khi đã hiểu kĩ phương pháp, bây giờ ta có thể làm tắt:
i1  i2  3
   cos 1  cos 2  cos    Chọn B.
2 6 2
Ví dụ 12: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở R và tụ điện. Biết
điện áp hiệu dụng trên tụ gấp 1,2 lần trên cuộn cảm. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ hiệu dụng không đổi và bằng 0,5 A. Cảm kháng
của cuộn cảm là
A. 120 Ω. B. 80 Ω. C. 160 Ω. D. 180 Ω.
Hướng dẫn

165
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Trước và sau khi mất C mà I1  I2  R 2   ZL  ZC   R 2  ZL2  ZC  2ZL
2

4
UC  1, 2 U RL  ZC  1, 2 R 2  ZL2  2ZL  1, 2 R 2  ZL2  R  ZL
3
U U 5 100
Sau Z   R 2  Z2L   ZL   ZL  120     Chọn A.
I I 3 0,5
Ví dụ 13: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R  60    , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U vào hai đầu đoạn mạch nổi tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
i1  2 cos 100t   /12  A  và i 2  2 cos 100t  7 /12  (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì
dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i  2 2 cos 100t   / 3 A  . B. i  2cos 100t   / 4  A  .
C. i  2 2 cos 100t   / 4  A  . D. i  2cos 100t   / 3 A  .
Hướng dẫn
 ZL
 tan 1  R  1  
u  U 0 cos 100t  u  ; I1  I 2  Z1  Z2  ZL  ZC  
 tan    ZC    
 2
R
2

  
i1  I0 cos 100t  u     
   
   /12   u 4
 
     
i 2  I0 cos 100t  u     3
  7  /12 

R  
Z1  Z2   120  U0  I0 Z1  120 2  V   u  120 2 cos 100t    V 
cos   4
u  
RLC cộng hưởng  i   2 2 cos 100t    A   Chọn C
R  4
2. Lần lƣợt mắc song song ămpe−kế và vôn−kế vào một đoạn mạch
* Thông thường điện trở của ămpe−kế rất nhỏ và điện trở của vôn−kế rất lớn, vì vây, ămpe−kế mắc song song với đoạn mạch nào
thì đoạn mạch đó xem như không có còn vôn−kế mắc song song thì không ảnh hưởng đến mạch.
* Số chỉ ampe – kế là cường độ hiệu dụng chạy qua nó và số chỉ của vôn – kế là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch mắc
song song.
 ZL
 tan   R
Mắc ammpe – kế song song với C thì C bị nối tắt 
 U  I R 2  Z2
 1 L

UV  UC

Mắc vôn – kế song song với C thì:  2
U  U R   U L  UC 
2 2

R L C
A B

  ZC
 tan   R
Mắc ampe – kế song song với L thì L bị nối tắt: 
 U  I R 2  Z2
 A C

UV  UL

Mắc vôn – kế song song với L thì  2
U  U R   U L  UC 
2 2

R L C
A B

166
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 1: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
= 0,5ZC. Khi nối hai cực của tụ điện một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 1 A và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với
điện áp hai đầu đoạn AB là π/4. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ 100 V. Giá trị của R là
A. 50 Ω. B. 158 Ω. C. 100 Ω. D. 30 Ω.
Hướng dẫn
 ZL 
 tan   R  tan 4  ZL  R
Khi mắc ămpe−kế song song với C thì C bị nối tắt: 
 U  I Z  I R 2  Z2  R 2
 A A L

Khi mắc vôn−kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng và UC  UV  100V
 UL  0,5UC  50  V   UR
Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiểu nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt dùng vôn kế có điện trở
rất lớn ăm−pe kế có điện trở không đáng kể mắc song song với cuộn cảm thì hệ số công suất của toàn mạch tương ứng là 0,6 và 0,8
đồng thời số chỉ của vôn kế là 200 V, sổ chỉ của ăm−pe kế là 1 A. Giá trị R là
A. 128 Ω. B. 160 Ω. C. 96 Ω. D. 100 Ω.
Hướng dẫn
Khi mắc ămpe−kế song song với L thì L bị nối tắt:
 R R 3R
 0,8  cos     ZC 
 Z R  ZC
2 2 4


 U  I A Z  I A R  ZC  1, 25R
2 2

Khi mắc vôn kế song song với L thì mạch không ảnh hưởng và UL  UV  200V
3R
R ZC  25R
0, 6  cos   
4
ZL 
R 2   Z L  ZC  12
2

 12 12
R  25 ZL  U R  25 U L  96  V 

 Z  3R  U  3 U  72  V 
 C 4
C
4
R

Thay vào hệ thức: U2  U3R   UL  UC 


2

1, 25R    96   200  72   R  128     Chọn A


2 2 2

Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm cuộn cảm và tụ điện C. Khi nối hai cực của tụ điện một ampe kế có điện trở rất
nhỏ thì số chỉ của nó là 4A và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn AB là π/4. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế
có điện trở rất lớn thì nó chỉ 100 V và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc π/4. Dung
kháng của tụ là?
A. 50 Ω. B. 75 Ω. C. 25 Ω. D. 12,5 Ω.
Hướng dẫn
 ZL 
 tan   R  tan 4  ZL  R
Khi mắc ămpe−kế song song với C thì C bị nối tắt : 
 U  I Z  4 R 2  Z2  4R 2
 A L

Khi mắc vôn−kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng và UC  UV = 100 V.

Vì uC lệch pha so với uAB là π/4 nên AB  
4
ZL  ZC
tan AB   ZC  2R
R
U
U L  U R  C  50  V  . Mà U2  U2R   UL  UC 
2

2
    50    50  100   R  12,5  ZC  25     Chọn C.
2
 4R 2
2 2

Ví dụ 4: Đặt nguồn điện xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nối hai
đầu tụ điện với một ampe kế lý tưởng thì thấy nó chỉ 1A, đồng thời dòng điện tức thời chạy qua nó chậm pha π/6 so với điện áp hai
đầu đoạn mạch. Nếu thay đổi ampe kế bằng một vôn kế lý tưởng thì nó chỉ 167,3V đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha một góc
π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 175V. B. 150V. C. 110V. D. 125V.

167
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
Khi mắc ampe kế song song với C bị nối tắt: RL  30 . Khi
0

vôn kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng 600
UC  UV  167,3V UL I
Vẽ giản đồ véc tơ trượt áp dụng định lý hàm số sin: 300
167,3 U 450 U R
0
  U  150  V  UC
sin 75 sin 600 167,3
 Chọn B. U
450
Chú ý: Nếu lần lượt mắc song song ampe kế và vôn kế
vào cuộn cảm có điện trở thì có thể sử dụng giản đồ véc tơ.

450

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm. Khi nối hai
đầu cuộn cảm một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 3 A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ
60 V, đồng thời điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn cảm là?
A. 40Ω. B. 40 3 Ω. C. 20 3 Ω. D. 60Ω.
Hướng dẫn
UR

UC I
0
R C 120

A B U RC 600
60 UL

Ur
U
Khi mắc ampe kế song song với Lr thì Lr bị nối tắt: ZRC  40 3    .
I
Khi mắc vôn kế song ssong với C thì mạch không ảnh hưởng và ULr = UV = 60V.
Vẽ giản đồ véc tơ trượt, áp dụng định lý hàm số cos:
URC  1202  602  2.120.60.cos 600  60 3
ZrL U 60 60
  rL   ZrL  ZRC   40     Chọn A.
ZRC U RC 60 3 60 3
Ví dụ 6: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C và cuộn dây D. Khi tần số dòng điện bằng 1000 Hz người ta đo được điện áp hiệu dụng
trên tụ là 2 V, trên cuộn dây là 3 V, hai đầu đoạn mạch 1 V và cường độ hiệu dụng trong mạch bằng 1 mA. Cảm kháng của cuộn
dây là:
A. 750 Ω. B. 75 Ω. C. 150 Ω. D. 1500 Ω.
Hướng dẫn
 2 U cd
 r  ZL  I  1000 3
2
UC
ZC   2000       ZL  1500     Chọn D.
I  r 2   Z  Z 2  U  1000
 L C
I
Chú ý:
1) Nếu ZL = ZC thì UC = UL; UR = U R.
2) Nếu mất C và I hoặc UR không thay đổi thì ZC  2ZL ; UC  2UL và URL  U R.
3) Nếu mất L mà I hoặc UR không thay đổi thì ZL  2ZC ; UL  2UC và URC  U R.
Ví dụ 7: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. k
Cuộn dây là thuần cảm, các vôn kế nhiệt có điện trở
rất lớn. Khi khoá k đang mở. Điều nào sau đây là R L C
A B
đúng về quan hệ các số chỉ vôn kế? Biết nếu khoá k
đóng thì số chì vôn kế V1 không đổi.
V1 V2 V3

A. Số chỉ V3 bằng số chỉ V1. B. số chi V3 bằng số chỉ V2.


C. Số chi V3 lớn gấp 2 lần số chỉ V2. D. số chỉ V3 bằng 0,5 lần sổ chỉ V2.

168
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
Vì mất C mà UV1 = UR không thay đổi nên I không đổi và Z không đổi, tức là:
R 2   ZL  ZC   R 2  ZL2  ZC  2ZL  UV3  2U V2  Chọn C.
2

3. Hộp kín
Phương pháp đại số:
* Căn cứ “đầu vào” của bài toán để đặt ra các giả thiết có thể xẩy ra.
* Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp.
* Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra của bài toán.
  u  i

Dựa vào độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch:  Z L  ZC
 tan  
 R
Nếu   u  i : mạch chỉ có R hoặc RLC.
Nếu   u  i   / 2 mạch chỉ có L hoặc mạch có cả L, C nhưng ZL > ZC.
Nếu   u  i   / 2 mạch chỉ có C hoặc mạch có cả L, C nhưng ZL  ZC
Nếu 0    u  i   / 2 mạch có RLC (ZL > ZC) hoặc mạch chứa R và L.
Nếu  / 2    u  i  0 : mạch có RLC(ZL <ZC) hoặc mạch chứa R và C.
Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ:
* Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch đã biết.
* Căn cứ vào dự kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ.
* Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng tỏ hộp đen.
Ví dụ 1: Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u  220 2 cos100t  V (V). Ta ghép vào một phần tử X (trong số R, L, C) thì
dòng điện qua mạch đo được là 0,5 (A) và trễ pha π/2 so với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R, L, C) thì dòng điện qua
mạch cùng pha so với u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5 (A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi ghép vào nguồn trên thì dòng điện qua
mạch có cường độ
A. 0,25 2 (A) và trễ pha π/4 so với U B. 0,5 2 (A) và sớm pha π /4 so với U
C. 0,5 2 (A) và trễ pha π /4 so với U D. 0,25 2 (A) và sớm pha π /4 so với U
Hướng dẫn

U
* Khi mắc X thì i trễ pha hơnu là π/2 nên Z  L  ZL   440   
I
U
* Khi mắc Y thì i cùng pha với u nên Y  R  R   440   
I
 ZL 
 tan   R  1    4

* Khi X nối tiếp với Y thì: 
U U  Chọn A.
I    0, 25 2  A 


Z R 2  ZL2
Ví dụ 2: Một mạch điện AB gồm hai hộp kính X và Y mắc nối tiếp nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt
vào AB một hiệu điện thế không đổi 12 (V), thì hiệu điện thế giữa hai đầu Y là 12V. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos 100 t   / 3 (V) thì điện áp giữa hai đầu X là u  501 6 cos 100t   / 6  V  , cường độ dòng điện của mạch
i  2 2 cos 100t   / 6  A  (A). Nếu thay bằng điện áp u  100 2 cos  200t   / 3 (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là
4 / 7 A và điện áp hiệu dụng trên Y là 200 / 7 V. Hộp kín X chứa điện trở thuần
A. 25 3 còn Y chứa tụ điện có điện dung 0, 4 /   F và điện trở thuần 25 6 .
B. 25 3 cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) và điện trở thuần 1/π (nF) còn Y chứa tụ điện có điện dung 0,4/π (mF)
C. 25 6  còn Y chứa tụ điện có điện dung 0,15/π (mF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5/(12π)(H).
D. 25 3 còn Y chứa tụ điện có điện dung 0,15π (mF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5/(12π) (H).
Hướng dẫn
Dòng không đổi bị tụ cản trở nên Y có tụ và X không có tụ
* Vì ( UY  UAB )  Loại B.
50 6
Vì X  0 nên X chứa điện trở R và R   25 3     Loại C.
2 2

169
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
100 2
Lúc này: ZAB   50     Loại A  Chọn D
2 2
Chú ý: A X X B
1) Nếu U2AB  U2X  U2Y thì UX  UY .
2) Nếu U2Y  U2X  U2AB thì UX  UAB .
3) Nếu U2X  U2AB  U2Y thì UAB  UY . UX UY
4) Nếu UAB  UX  UY thì U X cùng pha U Y .
5) Nếu UAB  UX  UY thì U X ngược pha với U Y .
UAB
Ví dụ 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với pần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ
điện và cuộn dây có điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 6 cos  t  thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử
X, Y đo được là U 2 và U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì:
A. Cuộn dây và C. B. C và R.
C. Cuộn dây và R D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn.
Hướng dẫn
U 3  U 2 
2 2
 U2  U X  U Y  X, Y  c, R  Chọn B.
Ví dụ 4: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử điện trở thuần, tụ điện và
cuộn dây. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên X là U 3 và trên Y là
2U. Hai phân tử X và Y tương ứng là

A. X là cuộn dây thuần cảm và Y là tụ điện.


B. X là cuộn dây không thuần cảm và Y là tụ điện.
C. X tụ điện và Y cuộn dây không thuần cảm.
D. X là điện trở thuần và Y là cuộn dây không thuần cảm
Hướng dẫn

L,r C
A B
Ur M
A UX
X X B UL
A
UAB Ur
UX UY

B
UAB
 U AB  U X  U Y

 2  U AB  U X  Chọn B
 U r  U X  U AB

2 2

Ví dụ 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây nối tiếp với hộp kín X. Hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn
dây, tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, trên cuộn dây và trên hộp kín lần lượt là 220V, 100V và 120V. Hộp kín X là
A. cuộn dây có điện trở thuần. B. tụ điện.
C. điện trở. D. cuộn dây thuần cảm.
Hướng dẫn
Vì 220  100  120  U  Ucd  UX  Điện áp trên cuộn dây và trên hộp kín phải cùng pha. Do đó, X phải chứa RL  Chọn A.
Ví dụ 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng ZL và điện trở thuần R mắc R Lx , tụ điện có dung kháng ZCx . Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu hộp kín lần lượt là u1 và u2 = 2u1. Trong hộp kín là
A. cuộn thuần cảm và tụ điện, với ZL  2ZLx  ZCx .
B. điện trở thuần và tụ điện, với R X  2R và ZCx  2ZL .
C. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R X  2R và ZLx  2ZL .
D. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R X  R và ZLx  2ZL

170
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
Vì u 2  2u1 nên điện áp trên cuộn dây và trên hộp kín phải cùng pha.
Do đó, X phải chứa RL sao cho R X  2R và ZLx  2ZL  Chọn C.
Chú ý:
i  I0 cos t L,r X
 A B
 Z
1) u Lr  U 01 cos  t  Lr  ; tan Lr  L
 r
u X  U 02 cos  t  X 

Nếu ux đạt cực đại trễ hơn uLr về thời gian là
2
T/n ( tức là về pha là 2π/n) thì X  Lr 
n
i  I 0 cos t R C X
 A B
 Z M N
2) u RC  U 01 cos  t  RC  ; tan RC  L
 r
 u
 X  U 02 cos  t   X 
2
Nếu ux đạt cực đại sớm hơn uRC về thời gian là T/n ( tức là về pha là 2π/n) thì X  RC 
n
Ví dụ 7 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω , có cảm kháng 100 3 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1
điện áp tức thời trên cuộn dày cực đại đến thời điểm t2 = t1 + T/4 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời tiên hộp kín cực đại. Hộp
kín X có thể là
A. cuộn cảm có điện trở thuần. B. tụ điện nôi tiêp với điện trở thuần.
C. cuộn cảm thuần. D. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
Hướng dẫn
 ZL 
 tan Lr  r  3  Lr  3

 tan X  ZLX  ZCX
 RX
Vì ux đạt cực đại trễ hơn uLr về thời gian là T/4 ( tức là về pha là π/2) nên:
  
X  Lr    . Ta thấy    X  0 nên X có thể là điện trở mắc nối tiếp với tụ.
2 6 2
 Chọn B.
Ví dụ 8: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω, có cảm kháng 100 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1
điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điềm t2 = t1 + 3T/8 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại.
Hộp kín X có thể là
A. cuộn cảm có điện trở thuần. B. tụ điện nối tiếp với điện trở thuần,
C. tụ điện. D. cuộn cảm thuần.
Hướng dẫn
  2t  
u cd  U 01 cos  T  4 
ZL      2t 
tan cd   1  cd     i  I0 cos 
r 4 u  U cos  2t     T 
 X 02  X 
  T 
2 3T 3
Ucd sớm pha hơn uX về thời gian là 3T/8 và về pha là .  .
T 8 4
 3 
 X      X có thể là tụ điện  Chọn C.
4 4 2
Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB thì cường
độ hiệu dụng qua mạch là 3 (A). Điện áp tức thời trên AM và MB lệch pha nhau π/2. Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có cảm
kháng 20 3 Ω nối tiếp với điện trở thuần 20 Ω và đoạn mạch MB là hộp kín X. Đoạn mạch X chứa hai trong ba phân tử hoặc điện
trở thuần R0 hoặc cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL0 hoặc tụ điện có dung kháng ZC0 mắc nối tiếp. Hộp X chứa
A. R 0  93 và ZC0  54, 2. B. R 0  46, 2 và ZC0  26,7.
C. ZL0  120 và ZC0  54, 2. D. ZL0  120 và ZC0  120.
Hướng dẫn

171
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UR M URO
E
UL UAM
RM X UCO
L cd 600
A B A I
200V 
U
B
ZL
tan cd   3  cd  600
R

   120  V 
2
Ucd  I.Zcd  I R 2  ZL2  3 202  20 3

AMB vuông tại M  MB  AB2  AM2  2002  1202  160  V 


 U
 U R 0  160sin   80 3  R 0  r0  46, 2   
 I
MEB vuông tại E    cd  600 
U
 U  160cos   80  Z  C0  26, 7   
 C0 C0
I
 Chọn B.
Ví dụ 10: Một cuộn dây có điện trở thuần R  100 3 và độ tự cảm L = 3/π (H). Mắc nối tiếp với cuộn dây một đoạn mạch X có
tổng trở ZX mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 120 V, tần số 50 Hz thì thấy dòng điện qua mạch nhanh
pha 30° so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X và có giá trị hiệu dụng 0,3 A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là bao nhiêu?
A. 30W B. 27W. C. 9 3W . D. 18 3W .
Hướng dẫn
Z
Zcd  R  ZL  200 3     UCd  I.Zcd  60 3  V  ; tan cd  L  3  cd  600
2 2

R
Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn AM trước, rồi vẽ tiếp L,r M X
đoạn MB trễ pha hơn dòng điện là 30°. Ta nhận A B
thấy ΔAMB vuông tại M nên:

   60  V 
2
UX  MB  1202  60 3 M
 PX  UX I cos x  60.0,3.cos300  9 3  W  . 300
0
60
 Chọn C 60 3 B
Bình luận: Sau khi tìm được MB sẽ tìm được góc α 
rồi góc φ và P  UIcos . 120V
600 
A

Ví dụ 11: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u  250 2 cos100 t (V) thì dòng điện qua cuộn
dây có giá trị hiệu dụng là 5 A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/6. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường
độ hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
L,r M X
A B

M
0
30 X

B
120V
0
30
A
A. 200 W. B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.
Hướng dẫn

172
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U 250 
Zcd    5    và cd 
I 5 6
Khi mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X: Ucd  I.Zcd  3.50  150  V 
   Ucd  UX
Vẽ giản đồ véc tơ: X    U  Ucd  U X   U 2  UCd
2
 U 2X
2 6 3
 2502  1502  U2X  UX  200  V   PX  UX I cos X  300  W   Chọn B.
Ví dụ 12: Một mạch điện xoay chiều AB tần số 50 Hz nối tiếp theo thứ tự Ampe kế nhiệt, hộp kín X và hộp kín Y (X, Y chỉ có một
linh kiện hoặc điện trở hoặc cuộn cảm hoặc tụ điện). M là điểm nối giữa X và Y. Ampe kế chỉ 1 A, công suất của mạch AB là
P  5 6 W; UAM  UMB  10V và UAB  10 3 V . Hãy xác định X, Y.
Hướng dẫn
Công suất toàn mạch: P  UI cos AB  5 6  10 3.1.cos AB
 cos AB   / 4 . Vì X, Y chỉ chứa một linh kiện nên cả X và Y đều chứa các cuộn dây.
Tam giác AMB cân tại M phải nằm ở vị trí như trên hình vẽ.
B

AB /4 ULY

1200
M 60 15
0 0

300 ULX URV


A 150
URX
 UL
 U LX  AM sin15  2,588  V   ZLX  I  2,588   
0


 U  AM cos150  9, 659 V  R  U RX  9, 659 
 RX   X  
I
Từ giản đồ: 
 U  MBsin 750  9, 659  V   Z  U L  9, 659   
 LY LY
I
 U
 U RY  MBcos 75  2,588  V   R Y  RX  2,588   
0
 I
Ví dụ 13: Hai cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm lần lượt là R1, L1 và R2, L2 được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tưcmg ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để
U = U1 + U2 là
A. L1/R1 = L2/R2. B. L1/R2 = L2/R1. C. L1.L2 = R1.R2. D. L1.L2 = 2R1.R2.
Hướng dẫn
L1 L2 L L
U  U1  U 2  1  2  tan 1  tan 2    1  2  Chọn A.
R1 R2 R1 R 2
Ví dụ 14: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với thau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C2. Khi đặt vào hai đầu A, B
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch MB là U2. Nếu U  U1  U2 thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. C1R1=C2R2. B. C1R2 = C2R1. C. C1C2=R1R2. D. C1C2R1R2= 1.
Hướng dẫn
1 1

C1 C2
U  U1  U 2  1  2  tan 1  tan 2    R1C1  R 2 C2  Chọn A.
R1 R2
4. Giá trị tức thời
A. Tính giá trị tức thời dựa vào biểu thức
Khi liên quan đến giá trị tức thời của u và i thì trước tiên phải viết biểu thức của các đại lượng đó trước.
Ví dụ 1: Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u  U0 cos 100t   / 4  (V). Biết điện áp này sớm pha π/3 đối với cường
độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 2 A. Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 1/300 (s) là
A. 2 2 (A). B. 1 (A). C. 3 (A). D. 2(A).
Hướng dẫn

173
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
     
u  U 0 cos 100t  4  i  2 2 cos 100t  12 
     
   Chọn D.

i  I cos 100t     i  100  
  1/300   2 2 cos     2A


0
 4 3    300 12 

Ví dụ 2: Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40 3  . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/π (H), và một tụ
điện có điện dung 1 /(8π ) (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i  I0 cos 100t  2 / 3 (A). Tại thời điểm ban đầu điện áp hai
đầu đoạn mạch có giá trị 40 2 (V). Tính I0.
A. 6 (A). B. 1,5 (A). C. 2 (A). D. 3 (A) .
Hướng dẫn
 80
Z  R 2   Z L  ZC   
2

1 

ZL  L  40    ; ZC   80     
3
C  tan   ZL  ZC   3     
 R 3
  2 
i  I0 cos 100t  3 
  

u  I Z cos 100t       I 80 cos 100t   
2
 0   0
  3  3
80
u  0  I0cos 100.0     40 2  V   I0  1,5  A   Chọn B.
3
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos 100t   / 2  (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có điện
dung C = 0,2/π (mF) và điện trở thuần R = 50 Ω. Hỏi sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì
điện tích trên tụ điện bằng 0?
A. 25 (µs). B. 750 (µs). C. 2,5 (µs). D. 12,5 (µs).
Hướng dẫn
 1
 ZC  C  50

 tan    ZC  1     
 R 4
Do u trễ pha hơn i là π/4 mà uC trễ pha hơn i là π/2 nên uC trễ pha hơn u là π/4
  
Do đó u C  U0C cos 100t   
 4 2
   
100t  4  2  2  t  12,5.10  s 
3

uC  0    Chọn C.
100t         t  2,5.103  s 
 4 2 2
Ví dụ 4: Đặt điện áp u  80cos 100t   / 4  V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 0,4/π H. Khi điện áp tức thời hên cuộn cảm là 20 2 V thì dòng điện tức thời qua mạch là
A. 6 / 2 A hoặc  6 / 2A. B. 6 A hoặc  6 A.
C. 3 / 2 A hoặc  3 / 2 A. D. 2 / 2 A hoặc  2 / 2 A.
Hướng dẫn
 U0
I0   2 A
ZL  L  40     Z  R 2  ZL2  40 2      Z
 U  I Z  40 2  V 
 0L 0 L

  
i  2 cos 100t  2   A 
Vì i trễ pha hơn uL là π/2 nên có thể chọn:   
u  40 2 cos 100t V
 L   
Cho u L  20 2 tính ra 100t   / 3 thay các giá trị này vào i tính được 6 / 2 A hoặc i   6 / 2 A  Chọn A.

174
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
b. Giá trị tức thời liên quan đến xu hƣớng tăng giảm
Đối với bài toán dạng này thông thường làm như sau:
* Viết biểu thức các đại lượng có liên quan.
* Dựa vào VTLG và xu hướng tăng giảm để xác định t   (tăng thì nằm nửa dưới VTLG. Còn giảm nằm ở nửa trên):
Thay giá trị của ωt vào biểu thức cần tính.
Ví dụ 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp
xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50(V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai bản tụ điện có giá trị uC = 70(V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A. 0 B. 50 2  V  . C. 50  V  . D. 50 2  V 
Hướng dẫn
ZL 
tan RL   1  RL 
R 4
Nếu biểu thức dòng điện là:
70
  
u C  70 2 cos  t  2   V 

  
4
i  I0 cos t   70 2
    
u  50 2 cos t   V  t  
 RL   2 4
  4
Theo bài ra uC = 70 V và đang tăng nên nằm dưới
  
VTLG t     t  . Thay các giá trị này vào uRL ta được:
2 4 4
   
u RL  50 2 cos  t    50 2 cos     0  Chọn A.
 4 4 4
Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R 3 mắc nối tiếp với tụ điện C một điện
áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50(V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai bản tụ điện có giá trị uC = 35 2 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A. 25 6  V  . B. 50 2  V  . C. 50  V  . D. 50 2  V 
Hướng dẫn
Z 
tan RL  L  3  RL 
R 3
    uC 35 2   5
u C  70 2 cos  t  2   t     t 
  
dang giam
2 3 6
i  I0 cos t  
u  50 2 cos  t     50 2 cos  5     25 6  V 
 RL    
  3  6 3
 Chọn A.
c. Cộng các giá trị tức thời (tổng hợp các dao động điều hòa)
Ta cần phân biệt các giá trị cực đại (U0; I0 luôn dương) giá trị hiệu dụng (U, I luôn dương) và giá trị tức thời (u, i có thể âm,
dương, bằng 0)
u u 
U02  U0R   U0L  U0C  ; U 2  U R2   U L  UC  ; u  u R  u L  u C  L   C 
2 2 2

 ZL ZC 
Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng
ZC = 3ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch điện là
A. 55 V. B. 60 V. C. 50 V. D. 25 V.
Hướng dẫn
ZL
Thay u R  40  V  ;u C  30  V  và u L  u C  10  V  vào hệ thức:
ZC
u  u R  u L  u C  u  40   10   30  60  V   Chọn B
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng
ZC = 3ZL. Vào một thời điểm điện áp hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì điện áp
trên R là
A. 20 V. B. 60 V. C. 50 V. D. 100 V.
Hướng dẫn

175
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
u  40

u R  u  u L  u C u L  30  u R  40   90   30  100  V   Chọn D.
u  3u  90
 C L

Chú ý: Nếu A, B, C theo đúng thứ tự là ba điểm trên đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh và biểu thức điện áp tức thời
trên các đoạn mạch AB, BC lần lượt là: u AB  U01 cos  t  1  V  u BC  U02 cos  t  2  (V) thì biểu thức điện áp trên đoạn AC là
u AC  u AB  u BC .
 U 02  U 01
2
 U 02
2
 2U 01U 02 cos  2  1 

Cách 1:  U 01 sin 1  U 02 sin 2
 tan   U cos   U cos 
 01 1 02 2

Cách 2: u AC  U011  U02 2  ...


Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AB, BC lần lượt là u AB  60cos 100t   / 6  V  ; u BC  60 3 cos 100t  2 / 3 (V) . Điện áp hiệu dụng giữa hai
điểm A, C là:
A. 128 V. B. 60 2 V. C. 120 V. D. 155 V.
Hướng dẫn

U0  U01
2
 U02
2
 2U01 U02 cos  2  1   602  3.602  2.60.60 3 cos  120  V 
2
U0
U  60 2  V   Chọn B
2
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp
xoay chiều ổn định u AB  200 2 cos 100t   / 3 (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là
u NB  50 2 sin 100t  5 / 6  V  . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là
A. u AN  150 2 sin 100t   / 3 V  . B. u AN  150 2 cos 120t   / 3 V  .
C. u AN  150 2 cos 100t   / 3 V  . D. u AN  250 2 cos 100t   / 3 V  .
Hướng dẫn
 5   
u NB  50 2 sin 100t    50 2 cos 100t    V 
 6   3
 
u AB  u AN  u NB  u AN  u AB  u NB  150 2 cos 100t    V   Chọn C.
 3
Ví dụ 5: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C và D là 4 điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên
các đoạn mạch AB, BC và CD lần lượt là u1  400 2 cos 100t   / 4 (V); u 2  400cos 100t   / 2 V  ,
u3  500cos 100t   V  . Xác định điện áp cực đại giữa hai điểm A, D.
A. 100 2 V. B. 100V. C. 200V. D. 200 2 V.
Hướng dẫn
Cách 1:
u  u1  u 2  u3  cos t  A1 cos 1  A2 cos 2  ...  sin t  A1 sin 1  A2 sin 2  ...
   
u  cos100t  400 4.cos  400cos  500cos   
 4 2 
   
 sin100t  400 4.sin  400sin  500sin  
 4 2 
 100cos100t  V   100cos 100t   V   Chọn B
 
Cách 2: u  44 2  400   500  100
4 2
 u  100cos 100t    V   Chọn B
Ví dụ 6: Đặt điện áp u  U0 cos 100t  7 /12  (V) vào hai đoạn mạch AMB thì biểu thức điện áp hai đầu các đoạn mạch AM và
MB lần lượt là u AM  100cos 100t   / 4  (V) và u MB  U01 cos 100t  3 / 4  (V). Giá trị Uo và U01 lần lượt là
A. 100 2 V và 100V. B. 100 3 V và 200V.
176
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. 100 V và 100 2V. D. 200 V và 100 3V.
Hướng dẫn
Phương trình u  u AM  u MB hay
 7     3 
U0 cos 100t    100cos 100t    U10 cos 100t   đúng với t.
 12   4  4 
Để tính các biên độ còn lại thì ta có thể chọn các t đặc biệt.
1
* Chọn t   (s) thì:
400
  7       3 
U0 cos      100cos      U10 cos      U0  200  V  .
 4 12   4 4  4 4 
1
* Chọn t   s  thì:
400
  7      3 
 200cos     100cos     U10 cos     U10  100 3  V 
 4 12   4 4  4 4 
 Chọn D.
Chú ý: Nếu sử dụng thành thạo mảy tính tổng hợp dao động thì có thể dùng phương pháp thử tương đổi nhanh.
d. Dựa vào dấu hiệu vuông pha để tính các đại lƣợng
T
* Hai thời điểm vuông pha t 2  t1   2k  1  x12  x 22  A 2
4
2 2
 x   y 
* Hai đại lượng x, y vuông pha:     1
 x max   y max 
 u 2
  uL 
2

 R
     1

 U R 2   U L 2 
Chẳng hạn, uR vuông pha với uL và uC nên:  2 2
 u R   u C 
      1
 U R 2   U C 2 
Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở
R là 200 Ω. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là
100 6 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
A. 582 V. B. 615 V. C. 300V. D. 200 V.
Hướng dẫn
2 2 2 2
 uR   uL   100 6   100 6 
* 
 U 2   U 2 
 1        1  U L  200 3  V 
 R   L   200 2   U L 2 
* u  u R  u L  u C  100 2  100 6 100 6  u C  u C  100  
2  2 6 V 
2
 uR   uC 

2
 100 6   100 2  2 6 
 1  
2
 
* 
U 2 U 2    1
 R   C   200 2   UC 2 


 UC  200 1  2 3  V 
 U  U2R   UL  UC   2002  200  200 3    582  V   Chọn A
2 2

Ví dụ 2: Đoạn mạch xoay chiều theo đúng thứ tự R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ so với cường
độ dòng điện tức thời qua mạch và biên độ điện áp trên R là UOR. ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là ULC
và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR thì
A. U0R  u LC cos   u R sin . B. U0R  u LC sin   u R cos .
C.  u LC    u R / tan    UOR  D.  u R    u LC / tan    UOR 
2 2 2 2 2 2

Hướng dẫn

177
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U 0LC
 tan   U  U 0LC  U OR tan  2
 0R  u LC 
  uR  
2
  U 0R  Chọn D.
2


2 2

 R u   u   tan 
 U    U   1
LC

 0R   0LC 
Chú ý: Vì uR vuông pha với uL và uC nên ở một thời điểm nào đó uR = 0 thì:
 u L  U0L ; u C   U0C

 u L   U0L ; u C   U0C
Ví dụ 3: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi uL; uC; uR lần lượt là điện áp
tức thời rên L, C và R. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời u L  t1   20 2 V;u C  t1   10 2 V;u R  t1   0V . Tại thời điểm t2 các giá trị

tức thời u L t 2   10 2 V;u C t 2   5 2  V  ;u R  t2   15 2 V . Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?
A. 50V B. 20V C. 30 2 V. D. 20 2 V.
Hướng dẫn
u R  0  U0L  20 2  V 
t  t1   
u L   U0L  20 2  V  ; u C  U0C  10 2  V   U0C  10 2  V 
2 2
 15 2   10 2 
2 2
 u   u 
t  t 2   R    L   1        1  U0R  10 6  V 
 U0R   U0L   UOR   20 2 
U0  U0R   U0L  U02   20 2  V   Chọn D.
2 2

Ví dụ 4: Đặt điện áp 50 2 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp trên đoạn AM và
đoạn MB lệch pha nhau π/2. Vào thời điểm t0 điệp áp trên AM = 64 V thì điện áp trên MB = 36. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có
thể là:
A. 40 2 V. B. 50 V. C. 30 2 V. D. 50 2 V.
Hướng dẫn
 u 2
  u 
2
 64   36  2 2

 AM    MB   1     1
u AM  u MB   U 0 AM   U 0MB    U 0AM   U 0MB 
 2  2
 U 0AM  U 0MB  U 0  U 0AM  U 0MB  100
2 2 2 2

 U0AM  80  V   U AM  40 2  V 
  Chọn A.
 U0MB  60  V 
Ví dụ 5: Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ cuộn cảm
thuần cảm kháng 50 3 , đoạn MN chỉ điện trở R = 50 Ω và đoạn NB chỉ có tụ điện với dung kháng 50 / 3  . Vào thời điểm t0, điện
áp trên AN bằng 80 3 V thì điện áp trên MB là 60 V. Tính U0.
A. 100V . B. 150 V. C. 50 7 V. D. 100 3 V.
Hướng dẫn
Cách 1:
 Z 
 tan AN  L  3  AN  ; ZAN  R 2  ZL2  100   
 R 3
  u AN  u MB
 Z 1  100
 tan MB  C
  MB   ; ZMB  R 2  ZC2  

 R 3 6 3
 
 80 3   60 
2 2 2
 u AN   u MB 
     1        1  I0  3  A 
 I0 .ZAN   I0 .ZMB   100I 0   100 I0 
 3 
50 21
 U0  I0 Z  I0 R 2   ZL  ZC   3.  50 7  V   Chọn C.
2

178
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Z 
 tan AN  L  3  AN  ; ZAN  R 2  ZL2  100   
 R 3
Cách 2: 
Z 1  100
 tan MB   C    MB   ; ZMB  R 2  ZC2   

 R 3 5 3

i  I cos t
 0

  
u AN  100I0 cos  t    80 3  I0  3
  3
 100    
u MB  I0 cos  t    60  I0 sin  t    0, 6 3
 3  6  3
50 21
 U0  I0 Z  I0 R 2   ZL  ZC   3.  50 7  V   Chọn C.
2

3
Ví dụ 6: (ĐH − 2013) Đặt điện áp u  220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 0,8/π H và tụ điện có điện dung 1/(6π) mF. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. 440V. B. 330V. C. 440 3 V. D. 330 3 V.
Hướng dẫn
U0
I0   11 A 
R   Z L  ZC 
2 2

2
 110 3   u L 2
2 2
u   u 
u R  u L   R    L   1        1  u L  440  V 
 I 0 R   I 0 ZL   11.20   11.80 
 Chọn A.
Chú ý: Điều kiện vuông pha có thể tra hình dưới biểu thức L  rRC.
LC Z Z
 rR   ZL ZC  L . C  1  tan rL .tan RC  1  u rL  u RC
C r R
Ví dụ 7: Đặt điện áp u  100cos  t   /12  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm
tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào
thời điểm t0, điện áp trên MB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là
A. 50V B. 50 3 V. C. 40 2 V. D. 30 2 V.
Hướng dẫn
 u 2
  u 
2

Z L  ZC  AM    MB   1
L  rRC   1  u AM  u MB   U 0AM   U 0MB 
r R  2
 U 0AM  U 0MB  U 0
2 2

 36 2  64 2
    U 0AM  60  V   U AM  30 2  V 
 1 
  U 0AM   U 0MB    Chọn D.
 2  U 0MB  80  V 

 U 0AM  U 0MB  100
2 2

Ví dụ 8: Đặt điện áp u  100cos  t   /12  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm
tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào
thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 3 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM có thể là
A. u AM  50cos  t  5 /12  V  . B. u AM  50cos  t   / 4   V  .
C. u AM  200cos  t   / 4  V  . D. u AM  200cos  t  5 /12  V  .
Hướng dẫn
 u 2
  u MB 
2

Z L  ZC  AM
   1
L  rRC   1  u AM  u MB   U 0AM   U 0MB 
R R  2
 U 0AM  U 0MB  U0
2 2

179
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 30   40 3 
2 2
I
  1  U 0AM  50  V 
 A
  
  U 0AM   U0MB   B
 2  U 0MB  50 3  V  100V
 U 0AM  U 0MB  100
2 2
UC 50V 50 3 UL
Từ giản đồ véc tơ ta thấy uAM trễ pha hơn uAB là π/3 nên
UR U r
  
u AM  50cos  t     V   Chọn B M
 12 3 
Ví dụ 9: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ
có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn
lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1
Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ phơn điện áp trên AB một góc α2. Biết
1  2   / 2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra công hưởng.
R C r,L
A B
M N
A. 0,6. B. 0,8. C. 1. D. 0,75
Hướng dẫn
 U
 cos 1  1 2 2 U
 U U  U  U2  1 U
   1    2   1  0,75
 1  0, 6
cos   U 2  sin  U  U  U


2
U
1

UR B M UR
A 1 U
U 2
U1
U2
M
M
Chú ý: Từ điều kiện R 2  r 2  L / C suy ra u AM  u MB .
 U UR
sin   R
 AM MB
  tan   AM  tan         2  900  cos   sin 2
cos   U r U r AM

 MB MB
Ví dụ 10: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có
điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết R 2  r 2  L / C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB
lớn gấp 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của AB là
A. 0,887 B. 0,755. C. 0,866. D. 0,975.
Hướng dẫn
MB
UAM  UNB  ΔAMB vuông tại M  tan    3    600
AM
Vì R  r nên           900  300  cos   0,866  Chọn C.
B
U

C R r,L B A 
A 
M URC UrL UL
UC
UR  Ur
M
Ví dụ 11: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở R, còn đoạn MB chỉ
có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r = R. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi được thì điện áp
tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2. Khi   1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với

180
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
điện áp trên AB một góc α1 . Khi   2 thì điện áp hiệu dụng trên AM là U2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hon điện áp trên AB
một góc α2 . Biết 1  2   / 2 và U1  U2 3 Tính hệ số công suất của mạch ứng với ω1 và ω2.
A. 0,87 và 0,87. B. 0,45 và 0,75. C. 0,75 và 0,45. D. 0,96 và 0,96.
Hướng dẫn
C R r,L B B
M U
U B 
A 
 URC UrL  URC
UL UrL UL
UC UC
UR  Ur
UR  Ur
M
M
 UR UR
sin   AM
UR  Ur    tan   AM  MB  tan     
cos   U r Ur AM
 MB MB
   2  90  cos   sin 2
0

 U
 TH1 : cos 1  1 2 2 U
 U  U1   U 2  U2  1 U1 3
  
U  U   1  3

U
TH : cos   2  sin      U 2


2 2
U
1

3 3 3
 cos 1   cos 1  ;cos  2  0,5  cos 2 
2 2 2
Kinh nghiệm:
2
Từ cách giải bài toán ra rút ra công thức giải nhanh: cos 1  cos 2 
k  k 1
2 3
Áp dụng k  3  cos 1  cos 2  
 3
1
3 2

Chú ý:
* Khi L thay đổi để ULmax thì URC  U (URC và U là hai cạnh của tam giác vuông còn ULmax là cạnh huyền, UR là đường cao thuộc
2
 u RC   u 2 1 1 1
cạnh huyền): 
U      1; 2  2  2
 RC 2   U 2  U RC U UR
* Khi C thay đổi để UCmax thì URL  U (URL và Ulà hai cạnh của tam giác vuông còn UCmax là cạnh huyền, UR là đường cao thuộc
2
 u RL   u 2 1 1 1
cạnh huyền): 
U      1; 2  2  2
 RL 2   U 2  U RL U U R

Vi du 12: Cho mach diên xoay chiêu R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều
chỉnh C để điện áp hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 100 2 V . Khi điện áp tức thời ở hai đầu
đoạn mạch là 100 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm là 100 6V . Tính trị hiệu dụng của
điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB
A. 50V. B. 615V C. 200V. D. 300V
Hướng dẫn
 u 2
  u 2  100 6 2  100 2 2
 RL
    1       1
 U RL 2   U 2  
U C max  U RL  U     U RL 2   U 2 
 1 1 1  1 1 1
 U2  U2  U2  U 2  U 2  1002.2
 RL R  RL
 U  200  V   Chọn C.

181
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện biến đổi đặt dưới điện áp xoay
chiều ổn định. Khi điện dung của tụ là C1 thì hệ số công suất của mạch là 0,5 và công suất mạch là 100 W. Khi điện dung của tụ là C2
thì công suất của mạch là 0,8 và công suất mạch bằng
A. 160 W. B. 256 W. C. 40 W. D. 62,5 W.
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và
có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau
góc π/4. Để hệ số công suất toàn mạch bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu
thụ hên mạch là 200 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 100 W. B. 150W. C. 75 W. D. 170,7 W.
Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp giữa trên R và trên cuộn dây có cùng giá trị
hiệu dụng nhưng lệch pha nhau góc π/3. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch 1 tụ có điện dung 100 μF
và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?
A. 80W B. 75W. C. 86,6 W. D. 70,7 W.
Bài 4: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều
có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số
công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha với điện áp trên AM và trên AB lần lượt là
π/3và π/12, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 60 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180W.
Bài 5: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở R, cuộn dây và tụ điện. Khi đó đoạn mạch
AB tiêu thụ công suất bằng 320 W và có hệ số công suất bằng 0,8. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu điện trở và cuộn dây
có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 75 W. B. 375 W. C. 90 W. D. 180W.
Bài 6: Cho đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với
tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay
chiều có chu kì T  2 LC và có giá trị hiệu dụng không đổi vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất P1. Nếu
nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π/3, công suất tiêu thụ
của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 180 W. Giá trị của P1 là
A. 320 W. B. 360 W. C. 240W. D. 200 W.
Bài 7: Đặt điện áp u = U 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở
thuần R và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của toàn mạch là P và điện áp hiệu dụng trên các phần tử L, R và C bằng nhau. Nếu nối tắt
tụ C thì công suất mà mạch tiêu thụ là
A. P‟ = P. B. P‟ = 2P. C. P‟ = 0,5P. D. P‟=P/ 2 .
Bài 8: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thể xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thể hiệu
dụng trên các phần tử R, L (thuần cảm), và C đều bằng nhau và bằng 20 V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thể hiệu dụng hai đầu điện
trở bằng:
A. 30 2 V B. 10 2 V. C. 20V. D.10V.
Bài 9: Một điện trở thuần R, mắc vào mạng điện xoay chiều 100 (V) − 50 (Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 2 (A).
Mắc điện trở nói trên nối tiếp với một tụ điện rồi mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần rồi mới nối vào mạng điện nói trên thì dòng điện
lệch pha với hai đầu đoạn mạch là π/4. Cường độ hiệu dụng lúc này là
A. 1A B. 2 (A). C. 2(A). D. 2 2 (A).
Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là i1 = I0cos(100πt + π/2) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt − π/6)
(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 60 2 cos(100πt + π/6) (V). B. u = 60 2 cos(100πt − π/6) (V).
C. u = 60 2 cos(100πt + π/3) (V). D. u = 60 cos(100πt − π/3) (V).
Bài 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt + φu) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua
đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt − π/2) (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm thuần L (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 =
I0cos(100πt + π/6) (A). Giá trị của φu là
A. π/6. B. −π/6. C. π/3. D. −π/3.
Bài 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt + φu) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i
= I0cos(100πt + π/2) (A). Nếu ghép nối tiếp thêm một tụ điện vào mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i‟ = I 2 cos(10Ũπt
+ πt) (A). Giá trị của φu là
A. π/4. B. 3π/4. C. −π/4. D. −π/2.

182
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 13: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là il = I0cos(100πt + πt/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện (nối tắt) thì
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt − π/12) (A). Tỉ số ZL và R bằng
A. 1/ 3 B. 3 C. ½ D. 2
Bài 14: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới
hiệu điện thể xoay chiều có giá trị hiêu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3sin(100πt) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì
cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3sin(100πt − π/3) (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt là
A. 1 và 0,5. B. bằng nhau bằng 0,5 3
C. bằng nhau bằng 0,75. D. bằng nhau bằng 0,5.
Bài 15: Một cuộn dây có điện trở thuần R, có độ tự cảm L = 1/π (H) được mắc vào mạng điện 100 (V) − 50 (Hz) thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua nó là 1/ 2 (A). Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4 μF) rồi mắc vào mạng điện
200 (V) − 200 (Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là 1/ 2 (A). Điện dung C có giá trị là
A. 2,18 (μF). B. 1,20 (μF). C. 3,75 (μF). D. 1,40 (μF).
Bài 16: Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được và tổng điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch điện là u = 100
2 cos100πt (V). Khi C tăng 2 lần thì cường độ hiệu dụng vẫn như cũ nhưng pha ban đầu của dòng điện thay đổi một góc π/2. Biểu
thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là
A. i = 2cos(100πt + π/4) (A). B. i = 2cos(100πt − π/4) (A).
C. i = cos(100πt + 3π/4) (A). D. i = cos(100πt + πt/4) (A).
Bài 17: Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được và tổng điện trở thuần của mạch là 50 Ω. Điện áp hai đầu mạch điện là u =
100cos100πt (V). Khi C giảm 2 lần thì cường độ hiệu dụng vẫn như cũ nhưng pha ban đầu của dòng điện thay đổi một góc 2π/3. Biểu
thức cường độ dòng điện trước khi giảm điện dung là
A. i = 2cos(100πt + π/3) (A). B. i = 2cos(100πt − π/3) (A).
C. i = cos(100πt − π/3) (A). D. I =cos(100πt + πt/3) (A).
Bài 18: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng Zc và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
= 0,5ZC. Khi nối hai đầu cuộn cảm một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 1 A và dòng điện qua ampe kế sớm pha so với
điện áp hai đầu đoạn AB là π/4. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ 100 V. Giá trị của R là
A. 50 Ω. B. 158 Ω. C. 100Ω. D. 30 Ω.
Bài 19: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gom điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi nối hai cực của tụ điện một
ampe kế cỏ điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 0,5 A và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn AB là π/6. Nếu
thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ 100 V và điện áp giữa hai đầu vôn kế ữễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
AB một góc π/2. Giá trị R là
A 150 Ω. B. 200 Ω. C. 250 Ω. D. 300 Ω.
Bài 20: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt dùng vôn kế có điện trở rất
lớn ăm−pe kế có điện trở không đáng kế mắc song song với tụ thì hệ số công suất của toàn mạch đều bằng 0,5 2 và số chỉ của vôn kế
là 20 V, số chỉ của ăm−pe kế là 0,1 A. Giá trị R là
A. 100 3 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 100 Ω.
Bài 21: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt dùng vôn kế có điện trở rất
lớn ăm−pe kế có điện trở không đáng kế mắc song song với tụ thì hệ số công suất của toàn mạch đều bằng 0,5 3 và số chỉ của vôn
kế là 20 V, số chỉ của ăm−pe kế là 0,1 A. Giá trị R là
A. 100 3 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 100 Ω.
Bài 22: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối
tiếp với cuộn thuần cảm cỏ độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 Ω).
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cosωt (V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch
MB thì ampe kế chỉ 0,5 2 (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá
trị cực đại. số chỉ của vôn kế là
A.100V. B. 50 2 V. C. 100 2 V. D. 50V.
Bài 23: Đặt điện áp xoay chiều 60 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm. Khi nối hai đầu
cuộn cảm một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 3 A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ 60
V, đồng thời điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn cảm là
A. 40Ω. B. 40 3 Ω. C. 20 3 . D. 60Ω.
Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm. Khi nối hai
đầu cuộn cảm một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 2 A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó chỉ
100 V, đồng thời điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha góc α (cosα = 0,6) so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn
cảm là
A. 40Ω B. 40 3 Ω. C. 20 3 . D. 60Ω.

183
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều 150 V − 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm. Khi nối hai
đầu cuộn cảm một ampe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 15/13 A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn thì nó
chỉ 140 V, đồng thời điện áp tức thời hai đầu vôn kế lệch pha góc α (cos α = 0,6) so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở cuộn
cảm là
A. 150 Ω. B. 40 3 Ω C. 140 Ω D. 130 Ω.
Bài 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở R0. Cho R = 40 Ω, R0 = 20 Ω. Khi không nối tắt hai đầu cuộn dây hay
nối hai đầu cuôn dây bằng dây nối, dòng điện qua R đều lệch pha π/3 so với u. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 100 3 π. B. 60Ω C. 60 3 π. D. 80 3 Ω
Bài 27: (CĐ 2007)Đặt điện áp u = 125 2 cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 3,5 A. B. 2,0 A. C. 2,5 A. D. 1,8 A.
Bài 28: Một đoạn mạch nối tiếp gồm, hai điện trở R1, R2 (trong đó R2 = 2R1) và cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một
nguổn xoay chiều có biên độ điện áp U0 = 100 2 V. Dùng vôn kế (có điện trở rất lớn) đo được điện áp của cuộn cảm là 80 V. Nếu
mắc vôn kế vào hai đầu điện trở R1 thì vôn kế sẽ chỉ
A. U1 = 20V B. U1 = 28,3V C. U1 = 60V D. U1 = 40 V.
Bài 29: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây k
là thuần cảm, các vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Khi khoá
k đang mở. Điều nào sau đây là đúng về quan hệ các số chỉ R L C
A B
vòn kế ? Biết nếu khoá k đóng thì số chỉ vôn kế V1 không
đổi.
A. Số chỉ V3 bằng số chỉ V1. V1 V2 V3
B.Số chỉ V3 bằng số chỉ V2
C. Số chỉ V3 lớn gấp 2 lần số chỉ V2.
D. Số chỉ V3 bằng 0,5 lần số chỉ V2
Bài 30: Cho đoạn mạch xoay chiều với cuộn dây thuần cảm R L C
nhu hình vẽ. Các vôn kế nhiệt có điện hở rất lớn. Điều A B
chỉnh các thông số trong mạch để có sự cộng hưởng khi đó
số chỉ các vôn kế luôn luôn bằng nhau là V1 V2 V3
A. Số chỉ của V1, V3 và V.
B. Số chỉ của V1 và V2.
C. Số chỉ của V1 và V. V
D. Số chỉ của V1, V2 và V3.
Bài 31: Trong đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 với điện áp xoay chiều
đặt vào phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định X và Y.
A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm.
B. Y là tụ điện, X là điện trở.
C. X là điện trở, Y là cuộn dây có điện trở thuần r  0.
D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.
Bài 32: Trong một đoạn mạch nối tiếp có 2 phần tử là “phần tử 1” và “phần tử 2”. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu của “phần tử 1”
chậm pha π/2 với dòng điện trong mạch còn điện áp xoay chiều giữa hai đầu của “phần tử 2” nhanh pha φ2 với dòng điện trong mạch,
cho 0 < φ2< π/2.
A. Phần tử 1 là tụ điện, phần tử 2 là cuộn dây thuần cảm.
B. Phần tử 1 là điện trở, phần tử 2 là tụ điện.
C. Phần tử 1 là điện trở, phần tử 2 là cuộn dây có điện trở thuần r khác 0.
D. Phần tử 1 là tụ điện, phần tử 2 là cuộn dây có điện trở thuần r khác 0.
Bài 33: Một mạch điện xoay chiều gồm hộp 1 ghép nối tiếp với hộp 2. Trong hộp 1 có một phần tử, trong hộp 2 có hai phần tử mắc
nối tiếp với nhau, các phần tử trong mạch là điện trở R, tụ điện C hoặc cuộn dây thuần cảm L. Điện áp tức thời trên hộp 1 nhanh pha
π/2 với dòng điện trong mạch, còn điện áp tức thời trên hộp 2 chậm pha π/6 với dòng điện trong mạch.
A. Hộp 1 có điện trở R, hộp 2 có một điện trở và một tụ điện
B. Hộp 1 có điện trở R, hộp 2 có một điện trở và cuộn dây thuần cảm.
C. Hộp 1 có tụ điện, hộp 2 có điện trở và cuộn dây thuần cảm.
D. Hộp 1 có cuộn dây thuần cảm, hộp 2 có điện trở và tụ điện.
Bài 34: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với hộp X. Hộp X gồm 2 phần tử trọng số 3 phần tử sau: điện trở
thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Biết điện áp trên X sớm pha π/3 so với điện áp fren điện trờ. Hộp X gồm
A. điện trở Rx và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với ZL = 3Rx .
B. điện trở Rx và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với ZL = R X / 3 .
C. điện trở Rx và tụ C mắc nối tiếp với ZC = 3R X .
D. cuộn dây thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp với ZC  ZL / 3 .

184
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 35: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với hộp X. Hộp X gồm 2 phần tử trong số 3 phần tử sau:
điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp trên AB chậm pha π/6 so với dòng điện trong mạch. Hộp
X gồm
A. R và L. B. L và C sao cho cảm kháng ZL bằng dung kháng ZC.
C. L và C. D. R và C.
Bài 36: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp. X hoặc Y là một trong ba yếu tố, R, L, C. Cho biết dòng điện
trong mạch trễ pha π/3 với điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch. Xác định X, Y và quan hệ giữa trị số của chúng.
A. (X) là cuộn dây thuần cảm L, (Y) là điện trở R, R  ZL 3 .
B. (X) là tụ điện C, (Y) là điện trở R, R  ZC 3
C. (X) là điện trở R, (Y) là cuộn dây thuần cảm, ZL  R 3 .
D. (X) là tụ điện C, (Y) là cuộn dây thuần cảm, ZC  R 3
Bài 37: Một mạch điện xoay chiều 200 2 V − 50 Hz gồm biến trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung 50/π (μF) rồi nối tiếp với hộp
kín X. Hộp kín X chỉ là cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất toàn mạch cực đại khi đó dòng điện trong mạch
có giá trị hiệu dụng 2 (A) và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Hộp kín X là:
A. tụ điện có điện dung 50/π (μF). B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H).
C. tụ điện có điện dung 100/π (μF). D. cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H).
Bài 38: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt
vào AB nguổn điện không đổi có hiệu điện thể bằng 20 (V) thì đo được cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Khi mắc vào AB
nguổn điện xoay chiều u = 120cosl00t (V), thì đo được cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,5 A. Đoạn mạch AB chứa
A. R và L, với R = 10 Ω và L = 0,56 H.
B. R và C, với R = 40 Ω và C = 2,5. 10−4 F.
C. R và L hoặc R và C, với R = 40 Ω và L = 0,4 H hoặc C = 2,5. 10−4 F.
D. R và L, với R = 40 Ω. và L = 0,4 H.
Bài 39: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai hộp nối tiếp X và Y. Hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây,
tụ điện mắc nối tiếp. Hộp Y gồm điện trở nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, trên hộp X và trên hộp Y lần lượt
là 250V, 200V và 150V. Hộp kín X là
A. cuộn dây cảm thuần. B. cuộn dây có điện trở khác không,
C. tụ điện. D. điện frở thuần.
Bài 40: Đặt một điện áp u = 30 2 cosπt (V) vào hai đầu đoạn mạch có 2 phần tử X nối tiếp với Y, trong đó X và Y là 1 trong 3 phần
tử sau đây: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng phần tử X là 40 V và trên phần tử Y là 50 V. Biết mạch không
cộng hưởng. Hai phần tử X và Y lần lượt là:
A. tụ C và cuộn dây không thuần cảm. B. cuộn dây không thuần cảm và tụ C.
C. điện trở R và tụ điện C. D. điện trở R và cuộn dây không thuần cảm.
Bài 41: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện rồi nối tiếp với hộp kín X. Hộp kín X chỉ là một trong ba
phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, trên đoạn RC và trên hộp kín lần lượt là 250 V,
150 V và 200 V. Hộp kín X là:
A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không,
C. Tụ điện. D. Điện trở thuần.
Bài 42: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y chứa một hoặc hai trong ba phần tử: điện
trở thuần, tụ điện, cuộn dây, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/3)V khi ấy
điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là Ux = 100 3 V và UY = 100 V điều nào sau đây mô tả không đúng về các
khả năng có thể xảy ra đổi với Y và X:
A. X chứa cuộn dây và điện trở, Y chứa cuộn dây và điện trở.
B. Y chứa tụ điện và cuộn dây, X chứa điện trở.
C. X chứa tụ điện và điện trở, Y chứa cuộn dây và tụ điện.
D. X chứa tụ điện và điện trở, Y chứa cuộn dây và điện trở.
Bài 43: Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt − π/3) (V) vào đoạn mạch AB gồm hộp kín X nối tiếp với tụ điện C. X chỉ chứa một
trong ba phần tử hoặc điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần hoặc tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng trên hộp kín và trên tụ C đều bằng 55
2 (V). Hộp kín X là
A. cuộn dây có điện trở thuần. B. tụ điện.
C. điện trờ. D. cuộn dây thuần cảm.
Bài 44: Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện nối tiếp với hộp kín X. Hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ
điện. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, trên tụ điện và trên hộp kín lần lượt là 145,6 V, 103,2 V và 248,8 V. Hộp kín X là:
A. Cuộn dây có điện trở thuần. B. Tụ điện.
C. Điện trở. D. Cuộn dây thuần cảm.

185
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 45: Một mạch điện xoay chiều gồm, điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần rồi nói tiếp với hộp kín X. Biết tổng trở của
mạch được tính bằng biểu thức: Z = u/i, trong đó u, i là điện áp tức thời hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Hộp
kín X có thể là
A. tu điên. B. điên trở thuần. C. cuộn cảm thuần. D. cuộn cảm.
Bài 46: Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phân tử X và Y nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử X và Y lần lượt là 2U và U. Hai phần tử đó là
A. cuộn cảm thuần và tụ điện. B. cuộn cảm và Y là tụ điện,
C. tụ điện và điện trờ. D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Bài 47: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω, có cảm kháng 100 3 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1
điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2 = t1 + T/12 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại.
Hộp kín X có thể là
A. cuộn cảm có điện trở thuần. B. tụ điện nối tiếp với điện trở thuần,
C. cuộn cảm thuần. D. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
Bài 48: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω, có cảm kháng 50 3 Ω nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1
điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2 = t1 + T/6 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp
kín X có thể là
A. cuộn cảm có điện trở thuần. B. tụ điện nối tiếp với điện trở thuần,
C. điện trở. D. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
Bài 49: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω và độ tự cảm L = 3/π (H). Mắc nối tiếp với cuộn dây một đoạn mạch X có tổng trở
Zx rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 120 V, tần số 50 Hz thì thấy dòng điện qua mạch nhanh pha 30°
so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X và có giá trị hiệu dụng 0,3 A. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 30W. B. 27 W. C. 9 3 W. D. 18 3 W.
Bài 50: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu
dụng là 2 A và trễ pha 60° so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng 1 A và sớm pha 30° so với điện áp
hai đầu mạch X. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi ghép thêm X là
A.120W. B. 300W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.
Bài 51: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cosl00πt(V) thì cường độ dòng điện
hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc 60°. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch X là:
A. 200 W B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.
Bài 52: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có biểu thức: i = I0cos(100πt + π/4) (A). Tại thời điểm t = 0,06 (s) dòng có giá trị
0,5 (A). Cường độ hiệu dụng bằng
A. 1 (A B. 2 (A). C. 0,5 (A) D. 1/ 2 (A).
Bài 53: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có biểu
thức: U = U0cos(100πt − π/2) (V). Khi t = 0 dòng có giá trị −2,75 2 (A). Tính U0.
A. 220 (V). B. 110 2 (V). C. 220 2 (V). D. 440\ 2 (V).
Bài 54: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt − π/2) (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung
kháng 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần 50 Ω. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ở thời điểm t = 1/1200 (s) là 2 2 (A). Tính
U0.
A. 220 (V). B. 110 2 (V). C. 200 2 (V). D. 100 6 (V).
Bài 55: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần 10 3 (Ω) và độ tự cảm 0,l/π (H) mắc nối tiếp với một tụ
điện có điện dung 1/(2π) (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 100 2 cos100πt (V). Cường độ
dòng điện qua mạch khi t = 1/600 (s) là:
A. +2,5 2 (A). B. 2,5 (A) C. −2,5 (A) C. −2,5 2 (A).
Bài 56: Một mạch điện RLC mắc nối tiếp: điện trở R = 75 (Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,25/π (H), và tụ điện có điện
dung C = 200/π (μF). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150 2 cos(100πt − π/4) (V). Dòng điện tức thời trong mạch tại thời
điểm t = 0,0025 (s) là:
A. 2 (A). B. 2 (A). C. 1(A). D. 1,5 2 (A).
Bài 57: Mạch RLC nối tiếp gồm: điện trở thuần 50 (Ω); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H) và tụ điện có điện dung 0,1/π
(mF). Dòng điện qua mạch có dạng biểu thức: i = 2cos(100πt − π/2) (A). Điện áp hai đầu mạch ở thời điểm t = 0,01 (s) là:
A. +100 (V). B. −200 2 (V). C. −200 (V). D. +200 2 (V).

186
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 58: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có
biểu thức: U = U0cos100πt) (V) (t đo bằng giây). Khi t = 19/1200 (s) dòng có giá trị −2 3 (A). Tính U0.
A. 160 6 (V). B. 80 6 (V). C. 220 2 (V). D. 160 2 (V).
Bài 59: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm: một điện trở thuần 100 3 (Ω), một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 1/π (H) và một tụ điện có điện dung 50/π (μF). Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn dây là uRL =
200cosl00πt (V). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch khi t = 1/600 (s)là:
A. 100 3 (V). B. 100 2 (V). C. 200 (V). D. 100 (V).
Bài 60: Cho một đoạn mạch gồm điện trở 50 Ω nối tiếp với tụ điện cỏ điện dung 63,66 μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =
100 2 cos(100 πt − π/4) (V). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch khi t = 1/300 (s) là:
A 2 (A) B. 1 (A) C. 2 (A). D. 3 (A).
Bài 61 : Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 80 (Ω), một cuộn dây có điện trở thuần r = 20 (Ω), có độ tự cảm L
= 0,318 (H) và một tụ điện có điện dung C = 15,9 (μF). Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos(100πt − π/4) (V)
(t đo bằng giây). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 1/300 (s) là
A. 3 (A). B. − 3 (A). C. 1 (A) D. −1 (A)
Bài 62: Đặt điện áp xoay chiều u = 200.cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H)
và điện trở thuần R = 100 Ω. Tại thời điểm t = 1 (s) cường độ dòng điện trong mạch là
A. − 2 (A). B. −1(A). C. +1(A). D. 2 (A).
Bài 63: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt − π/2) (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có
dung kháng 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần 50 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch bằng 2 3 (A) ở thời điểm đầu tiên là
A. 1/1200 (s). B. 1/240 (s). C. 7,5 (ms). D. 2,5 (ms).
Bài 64: Dòng điện qua đoạn mạch chỉ có cuộn dây với độ tự cảm 1/π (H) và điện trở 100 Ω có biểu thức i = 2cos(100πt − π/6 ) (A).
Lần đầu tiên điện áp hai đầu cuộn dây bằng 0 là
A. 17/1200 (s). B. 1/240 (s). C. 7,5 (ms). D. 2,5 (ms)
Bài 65: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = l/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Thời điểm đầu tiên dòng điện trong mạch triệt tiêu là
A. 25 (μs). B. 750 (μs). C. 7,5 (ms). D. 2,5 (ms).
Bài 66: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R 3 mắc nối tiếp với tụ điện C một điện
áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và Uc = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai bản tụ điện có giá trị uC = 35 2 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 0. B. − 50 2 (V). C. 50(V). D. 50 2 (V).
Bài 67: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp
xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai bản tụ điện có giá trị uC = 70 (V) và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 0. B. − 50 2 (V). C. 50(V). D. 50 2 (V).
Bài 68: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp
xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn dây có giá trị Ucd = 50 (V) và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị là
A. 0. B. −70 2 (V). C. 50(V). D. 70 2 (V).
Bài 69: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp
xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bàn tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn dây có giá trị Ucd = 50 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị là
A. 0. B. −70 2 (V). C. 50(V). D. 70 2 (V).
Bài 70: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng
ZC = 2ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thể trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch điện là
A. 55 V. B. 85 V. C. 50 V. D. 25 V.
Bài 71: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng
ZC = 2ZL. Vào một thời điểm điện áp hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm có giá trị tức thời tương ứng là 80 V và 30 V thì điện áp
trên R là
A. 55 V. B. 110 V. C. 50 V. D. 20 Ỵ.
Bài 72: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AB, BC lần lượt là: uAB = 60cos(100πt + π/6) (V), uBC = 100cos(100πt + π/3) (V). Xác định điện áp cực đại giữa hai điểm
A, C.
A. 128 V. B. 130 V. C. 132 V. D. 155 V.

187
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 73: Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biêt biểu thức điện áp trên các đoạn AM,
MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6) (V); uMB = 50cos(πt + π/2) (V). Điện áp cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị
A. 60,23 (V). B. 78,1 (V). C. 72,5 (V). D. 90(V).
Bài 74: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100πt (V)
và uBC = 3 cos (100πt − π/2) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thể uAC.
A. uAC = 2 cos(100πt + π/3) (V). B. uAC = 2cos(100πt + π/3) (V).
C. uAC = 2 2 cos(100πt) (V). D. uAC = 2cos(100πt − π/3) (V).
Bài 75: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AB (chứa cuộn dây), AC (chứa tụ nối tiếp với điện trở) lần lượt là: uAB = 100 2 sin(100πt) (V), uAC = 50 2 sin(100πt −
π/3) (V). Biểu thức điện áp hiệu dụng giữa hai điểm B, C là
A. uBC = 50 2 sin(100πt – 5π/6) (V). B. uBC = 50 2 sin(100πt + πt/6) (V).
C. uBC = 100 2 sin(100πt) (V). D. uBC = 100 2 sin(100πt − π/6) (V).
Bài 76: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C, D là 4 điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AB, BC, CD lần lượt là: u1= 150cos(100πt) (V), u2 = 50 3 cos(100πt + π/2) (V), u3 = 100 3 cos(100πt +
5π/6) (V) (t đo bằng giây). Điện áp giữa hai điểm A, D khi t = 1/600 (s) là
A. −50 3 V. B. +50 3 V. C. 200 V. D. −200 V.
Bài 77: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, M và B là 3 điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u1 = 120 2 cos(100πt) (V), u2 = 120 2 cos(100πt + π/3) (V), (t đo bằng giây). Điện áp giữa hai
điểm A, B khi t = 1/600 (s) là
A. −60 6 V. B. +60 6 V. C. 120 V. D. −200V.
Bài 78: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, M và B là 3 điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u1 = 60 2 cos(100πt) (V), u2 = 60 2 cos(100πt + π/3) (V), (t đo bằng giây). Điện áp hiệu dụng
giữa hai điểm A, B là
A. 60 6 V. B. +60 3 V. C. 120V. D. 60V.
Bài 79: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các
đoạn mạch AB, BC và AC lần lượt là: uAB = U01cos(100πt + π/6) (V), uBC = U02cos(100πt + 2π/3) (V) và uAC = 120cos(100πt + π/2)
(V). Giá trị U01 và U02 lần lượt là
A. 60 3 V và 120 V. B. 60 3 V và 60 V.
C. 60Vvà 60 3 V. D. 120 V và 60 3 V.
Bài 80: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) (V) vào hai đoạn mạch AMB thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB lần
lượt có biểu thức uAM = U01cos100πt (V) và uMB = 60 2 cos(100πt + π/3) (V). Giá trị U0 và U01 lần lượt là
A. 60 2 V và 60 6 V. B. 60 6 V và 60 2 V.
C. 60 2 V và 60 2 V. D. 60 6 V và 60 6 V.
Bài 81: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi uL, uC, uR lần lượt là điện áp
tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = −10 3 V, uC(t1) = 30 3 V, uR(t1) = 15 V. Tại thời điểm t2 các giá
trị tức thời uL(t2) = 20 V, uC(t2) = −60 V, uR(t2) = V. Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?
A. 50V. B. 60 V. C. 40V. D. 40 3 V
Bài 82: Đặt điện áp U = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ
điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào
thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 3 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn
AM có thể là
A. 50V B. 50 3 V. C. 25 2 V. D. 25 6 V.
Bài 83: Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ
điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào
thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 3 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM có thể là
A. uAM = 50cos(ωt – 5π/12) (V). B. uAM = 50cos(ωt − π/4) (V).
C. uAM = 200cos(ωt – 5π/12) (V). D. uAM = 200cos(ωt − π/4) (V).
Bài 84: Đặt điện ấp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ
điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào
thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 3 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch MB có thể là
A. uMB = 50cos(ωt + π/4) (V). B. uMB = 50cos(ωt + 5π/12) (V).
188
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. uMB = 50 3 cos(ωt + t/4) (V). D. uMB = 50 3 cos(ωt + 5π/12) (V).
Bài 85: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có
cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì diện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch
pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1. Điều
chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2. Biết α1 + α2 =
π/2 và U2 = 0,75U1. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng.
A. 0,6. B. 0,8. C. 1. D. 0,75.
Bài 86: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện
dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết R2 = r2 = L/C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng
0,75 điện áp hiệu dụng hai đầu MB. Hệ số công suất của AB là
A. 0,887 B. 0,960 C. 0,866 D. 0,9754
Bài 87: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện
dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết R2 = r2 = L/C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng 0,8
điện áp hiệu dụng hai đầu MB. Hệ số công suất AB là
A. 0,887. B. 0,960. C. 0,866. D. 0,976.
Bài 88: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở R, còn đoạn MB chỉ có
cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn
lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng. Khi ω = ω1 thì điện áp trên AM có giá
trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1. Khi ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng trên AM là U2 và điện áp tức thời trên
AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2. Biết α1 + α2 = π/2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch ứng với ω1 và ω2.
A. 0,75 và 0,75. B. 0,45 và 0,75. C. 0,75 và 0,45 D. 0,96 và 0,96.
Bài 89: Đoạn mạch đoạn xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ C và MB là cuộn
dây. Biết điện áp trên MB và trên AM luôn vuông pha nhau khi tần số thay đôi. Khi có cộng hưởng thì UAM = UMB. Khi tần sổ là f1 thì
UAM = U1 và trễ pha hơn UAB góc α1. khi f = f2 thì UAM = U2 và trễ pha hơn UAB góc α2. Nếu α1 + α2 = 90° thì hệ số công suất của
mạch ứng với f1 vả f2 lần lượt là
2U U 2U U UU 2U U
A. cos 1  2 1 22 ;cos 2  2 1 22 . B. cos 1  2 1 2 2 ;cos 2  2 1 22 .
U1  U 2 U1  U 2 U1  U 2 U1  U 2
2U1U 2 UU U1U 2 UU
C. cos 1  ;cos 2  2 1 2 2 . D. cos 1  ;cos 2  2 1 2 2 .
U12  U 22 U1  U 2 U12  U 22 U1  U 2
Bài 90: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều
chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 100 3 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu
đoạn mạch là 200 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm là −200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch AB là
A. 200 3 V B. 615 B C. 200 V. D. 300 V.
Bài 91: Đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp với đoạn mạch MB gồm R2L2C2. Gọi điện áp hiệu dụng trên AB, AM và MB lần lượt là
UAB, UAM và UMB. Nếu UAB = UAM + UMB thì phát biểu nào sau là SAI?
A. Điện áp tức thời hai đầu đoạn AB đồng pha với đoạn MB
B. Điện áp tức thời hai đầu đoạn AM đông pha với đoạn MB.
C. Hệ số công suất trên đoạn AM bằng hệ số công suất trên đoạn MB.
D. Hệ số công suất ừên đoạn AM không bằng hệ số công suất trên đoạn MB.
Bài 92: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kính X chứa 2 trong ba phần tử R,
L, C. Khi đó hiệu điện thể hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch UAB và hai đầu cuộn dây U1, hai đầu hộp X là U2 thỏa mãn UAB = U1 + U2.
Trong hộp X chứa
A. L và C. B. R và L.
C. Không có phần tử nào thỏa mãn. D. R và C.
Bài 93: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, mạch có tính cảm kháng. Khi dòng điện trong mạch có giá trị tức thời i = 0 thì trong
những kết quả sau đây kết quả nào sai về điện áp tức thời 2 đầu mỗi phần tử (uR, uL, uC) và 2 đầu toàn mạch (u).
A. u = 0. B. uC = ±U0C. C. uL = ±U0L. D. UR = 0.
1.B 2.D 3.B 4.A 5.B 6.C 7.C 8.B 9.B 10.A
11.B 12.B 13.A 14.B 15.B 16.D 17.C 18.B 19.D 20.D
21.A 22.B 23.C 24.D 25.C 26.A 27.C 28.A 29.D 30.C
31.B 32.D 33.D 34.A 35.D 36.C 37.B 38.D 39.B 40.B
41.B 42.A 43.B 44.D 45.A 46.A 47.A 48.B 49.D 50.A
51.D 52.C 53.C 54.C 55.A 56.B 57.A 58.A 59.A 60.B
61.C 62.C 63.A 64.B 65.C 66.A 67.B 68.A 69.B 70.A
71.B 72.D 73.B 74.D 75.A 76.A 77.B 78.B 79.C 80.B
81.A 82.C 83.B 84.C 85.B 86.B 87.D 88.D 89.A 90.A
189
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
91.D 92.B 93.A

Dạng 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ


Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một đại lượng (Z, I, UR, UL, UC, UMN, P...) khi có một yếu tố biến thiên (R, ZL, ZC, ω )
thông thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:
Trƣờng hợp 1: Cho biết số liệu tường minh thì nên dùng chức năng TABLE của máy tính ASIO 570ES và làm theo các bước sau:
* Từ cơ sở vật lý để thiết lập hàm số của đại lượng cần tìm max, min theo biến số.
* Kĩ thuật Casio:
+ Bấm mode 7 và nhập hàm:
+ Chọn Start ?; chọn End ?; Step ? ta sẽ được bảng kết quả
* Nếu trong bảng kết quả nhận thấy giá trị hàm số tăng đến giá trị cực đại rồi giảm hoặc giảm đến giá trị cực đại rồi tăng thì ta sẽ
biết được vị trí cực đại hoặc cực tiểu
* Nếu trong bảng kết quả nhận thấy giá trị hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm thì ta bấm phím AC để chọn lại Start và End.
Trƣờng hợp 2: Một số đại lượng chưa cho biết số liệu tường minh thì làm theo các bước sau:
Bước 1: Biểu diễn đại lượng cần tìm cực trị là một hàm của biến số thay đổi (R, ZL,ZC, ω).
Bước 2: Để tìm max, min ta thường dùng: Bất đẳng thức Côsi (tìm R để Pmax) hoặc tam thức bậc 2 (tìm ω, ZL để ULmax, tìm ω, ZC
để UCmax) hoặc đạo hàm khảo sát hàm số để tìm max, min (tìm ZL để URLmax, tìm ZC để URCmax). Riêng đối với bài toán tìm ULmax khi L
thay đổi hoặc tìm UCmax khi C thay đổi thì có thể dùng giản đồ véc tơ phối họp với định lí hàm số sin. Đặc biệt, lần đầu tiên tác giả
dùng biến đổi hàm lượng giác để tìm để ULmax khi L thay đổi và UCmax khi C thay đổi.
Một bài toán có thể giải theo nhiều cách nhưng thường chỉ có một cách hay và ngắn gọn. Vì vậy, nên tránh tình trạng "Dùng dao
mổ trâu để cắt tiết gà”
* Bất đẳng thức Côsi nếu a, b là hai số dương thì
 a  b   2 a.b
a  b  2. a.b  
min

a  b Dấu “=” xảy ra khi a = b.


 
a.b
max


2
Khi tích 2 số không đổi, tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau.
Khi tổng 2 số không đổi, tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằng nhau.
 ZL  ZC 
2

R  2 Z L  ZC dấu “=” xảy ra khi R  ZL  ZC


R
Z  Z 
2

R  r  L C  2 ZL  ZC . Dấu “=” xảy ra khi R  r  ZL  ZC


R  r
* Tam thức bậc hai: y  f (x)  ax 2  bx  c  a  0 
y
y ymax
a 0
a 0
ymin

0 x0 x 0 x0 x

b  4ac  b 2
a > 0 thì tại đỉnh Parabol: x 0  có y min  
2a 4a 4a
 4ac  b 2 b
a < 0 thì y max   khi x 0  
4a 4a 2a
* Đạo hàm khảo sát hàm số:

f(b)
f(a)

O a b x

190
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hàm số y = f(x) có cực trị khi f‟ (x) = 0
Giải phương trình f (x) = 0
Lập bảng biến thiên tìm cực trị.
Nếu hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một đoạn [a, b] thì max và min là hai giá trị của hàm tại hai đầu VD: Trong đoạn
[a,b]:
f(b) lớn nhất.
f(a) nhỏ nhất.
* Biến đổi lượng giác:
 
 a b 
y  a cos x  b sin x  a  b 
2 2
cos x  sin x 
 a 2  b2 a 2  b2 
 cos  
 0 sin 0 
b
y  a 2  b2 cos  x  0  với tan 0  ymax  a 2  b2 khi x  0
a
1. Điện trở thuần R thay đổi.
A. R thay đổi liên quan đến cực trị P
* Mạch RLC:
 U2
UR 2
U 2
U 2
 max
P 
P  I2 R     2 Z L  ZC
R   Z L  ZC   Z  ZC  2 Z L  ZC 
2 2 2

R L  R 0  Z L  ZC
R
Dạng đồ thị của P theo R:
P
R1R 2   ZL  ZC 2  R 02
2
U
2R 0 
 U2
R1  R 2 
 P
R L C
P B
M N

A
R1 R 0 R2

U2 R
Để tìm hai giá trị R1; R2 có cùng P thì từ P 
R 2   Z L  ZC 
2

R1R 2   ZL  ZC   R 02 2

U2 
R  R   ZL  ZC   0, theo định lý Viet: 
2 2
U2
P R1  R 2 
 P
R  0  Pmin  0

 U2
Từ đồ thị ta nhận thấy: R  R 0  Pmax 
 2R 0
R    P  0
 min

Ví dụ 1: (ĐH−2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (vớivới ZC  ZL ) và tần số dòng điện trong
mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó
A. R 0  ZL  ZC . B. Pm  U2 / R 0 . C. Pm  Z2L / ZC . D. R 0  ZL  ZC
Hướng dẫn
 U2
U2 R U2 U2 Pm 
P  I2 R     2 ZL  ZC  Chọn D.
R 2   Z L  ZC   Z L  ZC  2 Z L  ZC 
2 2

R  R 0  Z L  ZC
R
Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1π (mF) và biến trở R. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch
đạt giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25 Hz. B. 40Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
191
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn

0, 2 1
Pmax  R  ZL  ZC  ZL  ZC  190  2f.   190
 2f. 0,1 .103

 0, 4f 2  190f  5000  0  f  25  Hz   Chọn A.

Bình luận: Để tránh giải phương trình bậc hai phức tạp ta có thể dùng phương pháp thử như sau:
 ZL  L  10

f  25  Hz     50  rad / s    1  ZL  ZC  190   
 ZC   200
 C
 ZL  L  16

f  40  Hz     80  rad / s    1  ZL  ZC  109   
 ZC   125
 C
 ZL  L  20

f  50  Hz     100  rad / s    1  ZL  ZC  80   
 ZC   100
 C
 ZL  L  32

f  80  Hz     160  rad / s    1  ZL  ZC  30,5   
 ZC   62,5
 C
Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/π (µF); cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π (H) và biến trở R. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  200cos100t (V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở
và công suất cực đại là
A. 120 Ω và 250 W. B. 120 Ω và 250/3 W.
C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Hướng dẫn
 ZL  L  80    R 0  ZL  ZC  120   
 
Cách 1:  1   U2 250  Chọn B
 ZC   200    Pmax   W
 C  2R 0 3
Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy tính CASIO để tìm cực đại.
 ZL  L  80   
 U2 R 1002.2.R
* Cơ sở vật lý:  1  P  I2 R  2  2
 ZC   200    R   Z L  ZC  R  1202
2

 C
x F(x)
90 80
*Kĩ thuật Casio:
1002.2x 100 81,96
+ Bấm mode 7 và nhập hàm F x   110 83,01
x 2  1202
+ Chọn Start 0; chọn End 150; Step 10 ta sẽ có bảng kế quả 120 83,33
130 83,06
+ Ta nhận thấy: giá trị của hàm đạt cực đại là 83,33 tại x = 120  Chọn B.
Ví dụ 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 100 /   F nối tiếp. Đặt vào hai
đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn
dây có giá trị:
A. π (H). B. 1/ π (H). C. 2/ π (H). D. 1 ,5/ π (H).
Hướng dẫn
1 U2 1002 2
ZC   100     Pmax   50   L   H   Chọn C.
C 2 Z L  ZC 2 ZL  100 
Ví dụ 5: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W.
Khi R  18 thì mạch tiêu thụ công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W .

192
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
 Z0  ZL  ZC  24   

 U2 U2

 max 2R
P   200  U  40 6  V 
 0 2.24
U2 R 9600.18
P   192  W  Chọn C
R   Z L  ZC  182  242
2 2

Ví dụ 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = l/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban
đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công
suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần. B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. D. giảm dần.
Hướng dẫn
P

10 20 R
R

1
ZL  L  20    ; ZC   10   
C
Pmax  R 0  ZL  ZC  10  
Lúc đầu R  20    rồi tăng dần thì càng ngày càng xa giá trị cực đại nên P giảm dần
 Chọn D
Ví dụ 7: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi và điều chinh R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R
là 45 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 2R0.
A. 56,92 V. B. 52,96 V. C. 62,59 V. D. 69,52 V.
Hướng dẫn
* Khi R  R 0 : Pmax  R 0  ZL  ZC  UL  UC  UR0  45  V 

 U  U2R0   UL  UC   45 2  V  (Giá trị này không thay đổi !)


2

U'
 U'L  UC'  R mà U2  U'R2   U'L  U'C  nên:
R 2
* Khi R  2R 0  ZL  ZC 
2 2
U'R2
452.2  U'R2   U'R  18 10  56,92  V   Chọn A.
4
Ví dụ 8: (ĐH−2008) Đặt điện áp u  U0 cos  t  (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự
cảm và điện dung đuợc giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công
suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/ 2.
Hướng dẫn
R0 1
Pmax  R 0  ZL  ZC  cos     Chọn D.
R   Z L  ZC 
2
2 2
0

Bình luận thêm:


Z  ZC 
tan   L  1      Lúc này dòng điện lệch pha so với điện áp π/4.
R0 4
U U
I 
R   Z L  ZC 
2
2 R0 2
0

U
U 2  U 2R 0   U L  UC   U R 0  U L  UC 
2

193
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 9: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200 Ω và tụ điện có dung kháng 100
Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u  100 2 cos100t . Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100 Ω hoặc 150 Ω. B. 100 Ω hoặc 50 Ω
C. 200 Ω hoặc 150 Ω. D. 200 Ω hoặc 50 Ω.
Hướng dẫn
UR2 2
100 R  R  200  
P  I2 R  2  40  2   Chọn D.
1

R   Z L  ZC  R  100  R 2  50   
2 2

Ví dụ 10: (CĐ−2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 40 5  . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ cùa đoạn mạch lần lượt là
P1 và P2 = 2P1. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2.
Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 20 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 20 Ω, R2 = 160 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 160 Ω.
Hướng dẫn
2 2 2
UR P2  2P1 UR UR
P  I2 R  2   2 22  2 2 12
R  ZC 2
R 2  ZC R1  ZC

 R 22  ZC2  4  R12  ZC2 


UZC UC1  2UC 2 UZC 2UZC
UC  IZC    
R Z
2 2
C R Z
2
1
2
C R Z
2
2
2
C

R1  20   

  Chọn C.
R 2  160   

Ví dụ 11: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một
điện áp u  100 2 cos100t (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nếu R1 + R2
= 100 Ω. thì giá trị công suất đó bằng
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Hướng dẫn
U2 R U2 U2
P  I2 R  2  R2    Z L  ZC   0  R 1  R 2 
2

R   ZL  ZC 
2
P P
U2
P  100  W   Chọn D.
R1  R 2
Chú ý: Khi có hai giá trị R1 và R2 để có cùng P thì có thể giải nhanh khi dựa vào:
R1R 2   ZL  ZC 2  R 02
 U2
 U 2 và Pmax 
R1  R 2  2R 0
 P
Ví dụ 12: (CĐ−2010) Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R.
Ứng với hai giá trị R1  20 và R 2  80 thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V
Hướng dẫn
R1R 2  ZL2

 U2  Chọn B.
R1  R 2   U  P  R1  R 2   200  V 
 P
Ví dụ 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì
mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với
R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Hướng dẫn
 R1 R1
cos 1    0, 6
    
2 2
2 
2
R Z Z R R R
R 1 R 2   Z L  ZC  
1 L C 1 1 2
 Chọn B.
cos   R2 R2
  0,8
 2
R 22   ZL  ZC  R 22  R1R 2
2

194
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 14: Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u  120 2 cos120t (V). Biết rằng ứng với hai giá trị cùa biến trở: R1 = 18 Ω và R2 =
32 Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất đoạn mạch AB không thể nhận giá trị:
A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144 W. D. P = 576 W.
Hướng dẫn
2
U
Từ R1R 2   ZL  ZC   R 02 và Pmax 
2
suy ra:
2R 0
U2
Pmax   300  W   P  300  W   Chọn D.
2 R1R 2
Ví dụ 15: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H) và tụ điện có điện dung 0,1/
π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u  U 2 cos100t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau cùa biến trở là R1
và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch đều là P. Chọn kết luận đúng.
A. R1R 2  50002 . B. R1  R 2  2U2 / P.
C. P  U2 /100. D. P  U2 /100.
Hướng dẫn
1
ZL  L  50    ; ZC   100   
C
U2 U2
R1R 2   ZL  ZC   2500  2   Pmax  
2

2 ZL  ZC 100
U2 U2
R1  R 2  P  Chọn D.
P 100
Ví dụ 16: Mạch điện xoay chiều cồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị
R  45    hoặc R 2  80 thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại
bằng
A. 250 W. B. 80 2 W C. 100 W. D. 250 3 W.
Hướng dẫn
R1R 2   ZL  ZC 2  R 02
 U2
Từ  U 2 và P max  suy ra:
R1  R 2  2R 0
 P
P  R1  R 2  80  45  80  250
Pmax     W   Chọn D
2 R1 R 2 2 45.80 3
Ví dụ 17: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24 Ω thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18 Ω hoặc 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
như nhau và giá trị đó bằng
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Hướng dẫn
R1R 2   ZL  ZC 2  R 02
 U2 2P R1R 2
Từ  U 2 và P  suy ra P  max  288  W 
R1  R 2
max
R1  R 2  2R 0
 P
 Chọn A.
Ví dụ 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch
như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch
i  2cos 100t   /12  (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u  50 2 cos 100t  7 /12  V  . B. u  50 2 cos 100t  5 /12  V  .
C. u  40 2 cos 100t   / 6  V  . D. u  40cos 100t   / 3 V  .
Hướng dẫn
Từ R1R 2   ZL  ZC   R  R 0  R1R 2  20   
2 2
0

195
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 R0 1 
cos    
R 0   Z L  ZC  4
2
2 2


 Z  R 0   ZL  ZC   20 2  U 0  I0 Z  40 2
2 2

   
+ Khi     u  40 2 cos 100t     V 
4  12 4
   
+ Khi     u  40 2 cos 100t     V 
4  12 4 
 Chọn C.
Ví dụ 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  120 2 cos100 t (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên
mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2 và ZC  ZL . Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu
thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là
A. i  10 2 cos 100t   / 4  A  . B. i  10 2 cos 100t   / 4  A  .
C. i  10cos 100t   / 4  A  . D. i  10cos 100t   / 4  A  .
Hướng dẫn
 Z L  ZC 
 tan 3  R  1  3  
4

R 3  ZL  ZC  R1R 2  12     
3

U U0
I03  0   10  A 
 Z3 R 2
  Z  Z 
2
 1 L C

 
 i  10cos 100t    A   Chọn C.
 4
Chú ý:
R1R 2   ZL  ZC 2  R 02

1) Khi có hai giá trị R1 và R2 để P1  P2  P thì  U2
R1  R 2 
 P
Z  ZC ZL  ZC 
 L  1  tan 1  tan 2  1  1  2  
R1 R2 2
 U2
2) Đảo lại: Nếu 1  2   thì P1  P2  P 
2 R1  R 2
Ví dụ 20: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện
qua mạch ứng với các giá trị R1 = 270 Ω và R2 = 480 Ω của R là φ1 và φ2. Biết 1  2   / 2 . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Hướng dẫn
 U 2
150 2
Vì 1  2  nên P1  P2  P    30  W   Chọn D.
2 R1  R 2 270  480
Ví dụ 21: Cho mạch điện tần số 50 Hz mắc nối tiếp gồm tụ C  0,5 /  mF , cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9 Ω và R2 = 16 Ω. của R là là φ1 và φ2. Biết 1  2   / 2 .và
mạch có tính dung kháng.
Tính L.
A. 0,2/π H. B. 0,08/π H. C. 0,8/π H. D. 0,02/π H.
Hướng dẫn
1
Tính: ZC   20   
C
U2 R U2
Từ P   R2  R   Z L  ZC   0
2

R   Z L  ZC 
2 2
P
Theo định lý Viet:

196
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
ZL  ZC ZL  ZC 
R1R 2   ZL  ZC    1  tan 1 tan 2  1  1  2  
2
.
R1 R1 2
Theo bài ra: ZC  ZL  R1R 2  20  ZL  9.16
ZL 0,08
 ZL  8     L    H   Chọn B.
 
Ví dụ 22: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng
điện trong mạch là i  2 2 cos  t   / 3 (A). Khi R = R1 thì công suất hên mạch là P và biểu thức dòng điện trong mạch là
i1  2 cos  t    (A). Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch vẫn là P. Hãy viểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này.
A. i 2  10 2 cos  t   / 6   A  . B. i 2  2 cos  t   / 6   A  .
C. i 2  14 cos  t  0,198  A  . D. i 2  14 cos  t  5 /12   A  .
Hướng dẫn

Không làm mất tính tổng quát, giả sử ZL > ZC. Khi đó điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện.
Z  ZC 
* Khi R = R0 thì Pmax  R 0  ZL  ZC  tan   L 1   . Lúc này dòng điện trễ pha so với điện áp là π/4 và
R0 4

U0  I0 R 20   ZL  ZC   4R 0 nên biểu thức:


2

u  4R 0 cos  t   / 3   / 4  V   4R 0 cos  t  7 /12  V 


U0 4R 0
* Khi R  R1 thì I01    2  R1  R 0 7
R   ZL  ZC  R12  R 02
2 2
1

* Vì R = R2 thì công suất tiêu thụ cũng là O nên R1R 2  R 02 .


R0 U0 4R 0
Từ R1R 2  R 02 suy ra R 2   I02    14  A 
R   Z L  ZC 
2
7 2
R 02
2  R 02
7
ZL  ZC R0
tan 2    7  2  0,385
R2 R0 / 7
i 2  14 cos  t  7 /12  0,385  14 cos  t  0,198  A   Chọn C.
Chú ý: Để so sánh công suất tỏa nhiệt ta có thể dùng đồ thị P theo R. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
P
U2
2R 0

R1 R 0 R2

* R càng gần R0 thì công suất càng lớn, càng xa R0 thì công suất càng bé  R 0  ZL  ZC 
* P1  P2  P thì R 0  ZL  ZC  R1R 2

R 3   R1 ; R 2   P3  P


R 3   R1 ; R 2   P3  P

Ví dụ 23: Một mạch điện xoay chiều gồm điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì
công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω và 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần
lượt là P1, P2 và P3. Nếu P1 = P2 = P thì
A. P3 > P. B. P3 = Pmax C. P3 < P. D. P3 = P.
Hướng dẫn
Vì R 3   R1 ;R 2   P3  P  Chọn A.
Chú ý:
197
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây" như sau: Từ P3 kẻ đường song song với trục hoành nếu P4 trên dây
thì P4 > P3 và nếu dưới dây thì P4 < P3.
2) Để tìm công suất lớn nhất trong so các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng
dây
Ví dụ 24: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng
18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω, và 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5 và P6. Nếu P1 = P6 thì trong
các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P5.
Hướng dẫn
Vị trí đỉnh: R  R1R 6  24   
Vì R càng gần R0 thì P càng lớn nên chỉ cần
so sánh công suất ứng với R3 và R4 nằm gần P
R0 nhất và hai phía đối với R0 U2
Để so sánh P3 và P3 ta dùng phương pháp 2R0
“giăng dây”. Từ P3 kể đường song song với
trục hoành và nhật thấy P4 nằm dưới dây
nên P4< P3  Chọn B. P
R 2
0  R 3 R 3'  242  22.R 3'  R 3'  26, 2 

R3 R0 R3/ R4 R
 R 4  R 2 ;R 3'   P3  P4
Chú ý: Khi cuộn dây có điện trở thuần có công suất tiêu thụ trên R và cả r.
 U2 r
Ur2
Ur 2
 r max
P 
Pr  I 2 r   2 r 2   Z L  ZC 
2
2 
 R  r    Z L  ZC  r   Z L  Z C   R  0
2 2

 0r
U3 R
PR  I 2 R 
R  r   Z L  ZC 
2 2

R L,r C
A B
M N
 U2
 PR max 

2 2
U U 2R 0R  2r
P8   
r   Z L  ZC  2 r   Z L  ZC 
2 2
 2r 
2 2
R  2r R 0R  r   ZL  ZC 
2 2

R 
U2  R  r  U2
P  I2  R  r    (xét r  ZL  ZC )
 R  r    Z L  ZC  Z  Z 
2 2 2

R  r  L C
R  r
 U2
U2 U2 Pmax 
P   2 Z L  ZC
 Z L  ZC  2 Z L  ZC 
2

R  r   R 0  r  Z L  ZC
R  r
U2  R  r 
Nếu hai giá trị R1, R2 có cùng P thì từ: P 
R  r   Z L  ZC 
2 2

U2
 R  r   R  r    ZL  ZC   0 Theo định lý Viet: P
2 2
R1 rR2 r ZL ZC2 R0 r2
P 

R1 r R2 r 
U2
U2
 R1  r  R 2  r    ZL  ZC 2   R 0  r 2 2R0 r P  P

 U2 U2r
 R1  r    R 2  r   r2 ZL ZC2
 P
Dạng đồ thị của P theo R
Từ đồ thị ta nhận thấy :
R1R0R2 R

198
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U r 2

R  0  P  2
r   Z L  ZC 
2


R    Pmax  0

R  R 0  Pmax  U2

 2R0  r
* Trong trường hợp r  ZL  ZC thì đồ thị P theo R
P
có dạng như hình bên. Từ đồ thị ta nhận thấy:
 U2 r
R  0  Pmax  2
r   Z L  ZC 
2


R    Pmin  0
R

Ví dụ 25: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C.
Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn
dây−tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là
A. 0, 25 10 B. 1/ 2 C. 2 / 4 D. 0,5 10 .
Hướng dẫn
U R  r
2
U 2
P  I2  R  r   
 R  r    Z L  ZC  Z  Z 
2 2 2

R  r  L C
R  r
Pmax   R  r   ZL  ZC

U r 2   Z L  ZC 
2
U 5
U rLC  I.ZrLC    0, 2U 10  Chọn A.
R  r   Z L  ZC 
2 2
2 2
Ví dụ 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi R = 15 Ω hoặc R = 39 Ω
công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 27 Ω. B. 25 Ω C. 32 Ω. D. 36 Ω.
Hướng dẫn
 R1  r  R 2  r    ZL  ZC   R0  r 
2 2

R 0  10  15  1039  10  R 0  25    Chọn B.


Ví dụ 27: Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10 Ω và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch
và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 Ω và R2 = 470 Ω của R là φ1 và φ2. Biết 1  2   / 2 . Cho điện áp hiệu dụng
hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và 2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Hướng dẫn
U R  r
2

Nếu hai giá trị R1, R2 để P1  P2  P thì P 


 R  r    Z L  ZC 
2 2

 R1  r  R 2  r    ZL  ZC  2

U2 
 R  r      L C
   
2 2
R r Z Z 0  U2
P  R1  r    R 2  r  
 P
Z  ZC ZL  ZC 
 L  1  tan 1 tan 2  1  1  2 
R1  r R 2  r 2
 U2
Đảo lại: Nếu 1  2  thì P1  P2  P 
2  R1  r    R 2  r 

199
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
150
  30  W   Chọn D.
 260  10    470  10 
Ví dụ 28: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp cuộn dây, có điện thuần 40 Ω, có cảm kháng 60 Ω, tụ điện có dung kháng 80 Ω và
một biến trở R  0  R    . Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định 200V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch
đạt giá trị cực đại là:
A. 1000 (W) B. 1400 (W) C. 8000 (W) D. 125 (W)
Hướng dẫn
U2  R  r  U2  R  r 
P  I2  R  r   
R  r
 R  r    Z L  ZC 
2 2 2

U2  0  r  2002.40
Nếu áp dụng Pmax  R  0  Pmax    800  W  
 0  r    Z L  ZC  402  202
2 2

Chọn C.
Ví dụ 29: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm L = 0,7/π (H), tu điện có điện dung 0,1/π(mF) và một biên trở R. Điện áp ở đầu đoạn
mạch ổn định 120 V − 50 Hz. Khi R = R0 thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là Pm .Giá trị R0 và Pm lần lượt là?
A. 30 (Ω) B. 50 (Ω) và 240 (W). C. 50 (Ω) D. 30 (Ω) và 80 (W).
Hướng dẫn
2 2
UR U
Cách 1: P  I 2 R  
 R  r    ZL  ZC  R   ZL  ZC   r 2  2r
2 2 2

R
Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy tính CASIO để tìm cực đại.
 U2
 Pmax   80  W 

2
U
    
2 2
P  2 Z L Z C r 2r Chọn C
2  ZL  ZC   r 2  2r 
2

R   ZL  ZC   r  50   
2 2

Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy CASO để tìm cực đại.
U2 R 1202 R
* Cơ sở vật lý: P  I2 R  
 R  r    ZL  ZC   R  40    70  100 
2 2 2 2

* Kỹ thuật Casio:
1202 x
+ Bấm mode 7 và nhập hàm F x  
 x  40   302
2

+ Chọn Start 0; chọn End 150; Step 10 ta sẽ được bảng x F(x)


kết quả 30 74,48
+ Ta nhận thấy: giá trị của hàm đạt cực đại là 80 tại 40 74,90
x = 50 50 80
60 79,26
Bình luận: Dùng chức năng TABLE giải quyết hài toán tương đối ngắn gọn tuy nhiên đa số các bái toán đều không cho số liệu
tường minh nên chúng ta không nên lạm dụng. Mà nên học theo con đường biến đổi thông thường
Cách nhớ nhanh: Công suất trên biến trở cực đại khi biến trở = tổng trở phần còn lại:
R 0  Zcon lai

 U2
P 
 2  R 0  R con lai 
R max

Câu 30. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω có cảm kháng 50 3 và tụ điện có
dung kháng 20 3 . Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suát của mạch khi đó là:
A. 2 / 7. B. 0,5 3. C. 0,5 2 . D. 3 / 7.
Hướng dẫn
PR max  R 0  Zcòn lại  r 2   ZL  ZC   60   
2

R0  r 60  30 3
tan     Chọn B
 R 0  r    Z L  ZC   60  30    2
2 2 2
 50 3  20 3
2

200
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Câu 31. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, cỏn là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
định. Điều chỉnh lần lượt biến trỏ R có giá trị R1  50 và R 2  10 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn
mạch cực đại . Tính r?
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Hướng dẫn
P r  30   
 R max  R1  Zcon lai  r   ZL  ZC   50    
2 2

   Chọn C.
 P  R  Z  Z  r  10    
 ZL  ZC  40   
 max 2 L C

Bình luận: Sau khi tìm được r và ZL  ZC ta tính được các giá trị công suất cực đại trên R, toàn mạch và trên r.
 U2
R  R1  r 2   ZL  ZC   PR max 
2

 2  R1  r   PR max R 2  r
 
 R1  r
 U2  Pmax
R  R 2  0   ZL  ZC   r  Pmax  
2 2

 2R2  r  Pr max  2r  R 2  r 
  Pmax r 2   Z  Z 2
R  0  Pmax 
U2 r  L C

 r   Z L  ZC 
2 2

Ví dụ 32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r  30 , còn R là biến trở . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn
mạch cực đại Pmax. Nếu PRmax/Pmax = 0,5 và R2 = R1/5 thì R1 bằng
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 70 Ω.
Hướng dẫn
R1
 30
P R r
Từ công thức: R max  2 thay số vào 0,5  5  R1  50     Chọn A.
Pmax R1  r R1  30
Ví dụ 33: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn
định. Khi R = 76 Ω. thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có
giá trị lớn nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 bằng
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω.
Hướng dẫn
PR max  R1  Zcon lai  r 2   ZL  ZC   r 2   ZL  ZC   762
2 2

PR max R 2  r
Pmax  R 2  r  Zcon lai  ZL  ZC nên r 2   R 2  r   762 1 , 
2

Pmax R1  r
R2  r 1
   2
76  r 2
Từ (1) và (2) giải ra: r  45, 6 và R 2  15, 2  Chọn C.
Chú ý: Khi PRmax thì R = Zcòn lại, nếu vẽ giản đồ véc tơ ta sẽ dựa vào tam giác cân trên giản đồ. Tam giác AMB cân tại M nên:

con lai 0,5U R  R con lai UR  UR con lai


cos   cos   
2 UR 2 U

R Zconlai
A B
M
A UR M B
 conlai 0,5U
U
0,5U N Uconlai 0,5U N Uconlai
U conlai
0,5U 
B A UR M
Ví dụ 34: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất
trên R lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở. Hệ số công
suất của mạch khi đó là
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.
Hướng dẫn

201
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
0,5U 0,5.1,5U R
cos     0, 75  ChọnB
UR UR
Ví dụ 35: Đặt điện áp u  U 2 cos100t (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng
ZL  40    , điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V. Tính U.
A. 150 V. B. 261 V. C. 277V. D. 100 V.
Hướng dẫn
ZL  ZC  rLC 
tan rLC   1  rLC      
r 4 2 8
0,5U 
cos    U  2U R cos   2.150cos  277  V   Chọn C
UR 8
Ví dụ 36: Đặt điện áp 170 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện
trở R0. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V. D. 45 V.
Hướng dẫn
U2 U2
P  I2 R  R   max
 R  R 0    Z L  ZC   ZL  ZC   R 02
2 2 2

R  2R 0
R
R  ZL  ZC   R 02  UR  ULR0C
2

0,5U
Dựa vào kết quả này ta sẽ vẽ giản đồ vec tơ giản đồ tính được cos  
UR
R  R 0 UR  UR0
Mặt khác: cos    nên suy ra:
Z U
0,5U U R  U R 0 0,5.170 100  U R0
    U R 0  44,5  V   Chọn A
UR U 100 170
R L C R0
A B
M N
UR

0,5U
0,5U
LCR0

A UR M
I

Chú ý: Nếu bài toán diễn đạt bằng đồ thị thì chúng ta phối hợp công thức tổng quát với đồ thị đã cho. Đọc các số liệu từ đồ thị để
ráp vào công thức đã biết:
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều A PW
u  U 2 cos t (với U và ω không
đổi) vào 2 đoạn mạch AB như hình
vẽ. R là biến trở, cuộn dây thuần cảm L
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung K
C. Biết LC  2 . Gọi P là công suất
2
R
tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị
trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ B
C 0 30 R 

thuộc P vào R trong trường hợp k mở ứng với đường (1) và trong trường họp k đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện
trở r là?
A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 120 Ω. D. 15 Ω.
Hướng dẫn
* Từ LC2  2 suy ra ZL  2ZC nên ZLC  ZL  ZC  ZC .

202
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U r 2

PrR max  2 R0


 r  Z2LC
 2 2
P  U R  U r  R  30 U 2 .30 U2 r 4 4 U2
   P 
 R 2  ZC2 r 2  Z2LC 302  ZC2 r 2  Z2C 5
max
 5 2ZC
 ZC  15  30  loai   r  30  ZLC  loai 
   Chọn C.
 ZC  60  r  120
b. R thay đổi liên quan đến cực trị I, UR, UL, UC,URL,URC, ULC
* I, UL,UC luôn nghịch biến theo r.
U  U L  IZL I, U L , U C
I 
R 2   Z L  ZC 
2
 UC  IZC
 UZL
 U L max  Z  Z
U 
R  0  I max 
L C
;
Z L  ZC  UZC
U C max 

 Z L  ZC
R    Imin  0; UL min  0; UCmin  0
O R
* UR luôn đồng biến trên R
UR
U
U R  IR 
 Z L  ZC 
2

1
R2
R  0  U R min  0

R    U R max  0

R
* URL luôn nghịch biến theo R khi ZC < 2ZL và U RC
luôn đồng biến khi ZC> 2ZL
R 2  Z2L ZC  2ZL
U RL  I.ZRL  U
R 2   Z L  ZC 
2
U
 ZL ZC  2ZL
R  0  U RL  U Z  Z
 L C
R    U  U
 RL O R
* URC luôn nghịch biến theo R khi ZL < 2ZC và U RC
luôn đồng biến khi ZL > 2ZC
R 2  ZC2 ZL  2ZC
U RC  I.ZRC  U
R 2   Z L  ZC 
2
U
 ZC ZL  2ZC
R  0  U RC  U Z  Z
 L C
R    U  U
 RC O R
* Các trƣờng hợp đề thi hay khai thác:
UR
U R  IR   U R  ZC  ZL
R 2   Z L  ZC 
2

(mạch cộng hưởng)


R 2  Z2L
U RL  I.ZRL  U  UR  ZC  2ZL (ZC ra đi = 2 lần ZL ở lại)
R 2   Z L  ZC 
2

R 2  ZC2
U RC  IZRC  U  UR  ZL  2ZC (ZL ra đi = 2 lần ZC ở lại)
R 2   Z L  ZC 
2

203
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp, có ZL  100; ZC  200 ,R là biến trở (0 < R <
 0  R    . Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  100 2 cos100t (V). Điều chỉnh R để U L max khi đó?
A. R = 0 và ULmax = 200 V. B. R = 100Ω và ULmax = 200 V.
C. R =0 và ULmax = 100 V. D. R = 100Ω và ULmax = 100 V.
Hướng dẫn
 UZL
UZL UZL  U L max   100  V 
U L  IZL    Z L  ZC  Chọn C.
R 2   Z L  ZC 
2 Z L  ZC 
R  0
Ví dụ 2: (ĐH−2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc
nối tiếp theo thứ tụ gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn
cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị
không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng?
A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V.
Hướng dẫn
UR
U R  IR   R  ZL  ZC1  0  ZC1  ZL
R 2   ZL  ZC1 
2

C1
C  ZC  2ZC1  2ZL  U RL  IZRL
2
R 2  Z2L R 2  Z2L
U U  U  200  V   Chọn A.
R 2   Z L  ZC  R 2   ZL  2ZL 
2 2

Ví dụ 3: (ĐH−2010) Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN
gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1  0,5  LC 
0,5
. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc?
A. 0,51 / 2 B. 1 / 2. C. 1 / 2 D. 21
Hướng dẫn
R Z
2 2
U RL  IZRL  U  R  ZL2   ZL  ZC   ZC  2ZL
L 2

R   Z L  ZC 
2 2

1 1
  2L  o  2  1 2  Chọn B
C 2 LC
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos t (V) (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch
gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn
mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng    2LC 
0,5
. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 50 Ω; R2 = 100 Ω, R3 =
150 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3. C. U1 = U3 > U2. D. U1 = U2 = U3.
Hướng dẫn
R 2  Z2L
ZC  2ZL  U RL  I.ZRL  U  U  R  Chọn D.
R 2   ZL  ZC 
2

Ví dụ 5: Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện
có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R. N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω1; ω2, ω3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN. giữa
hai đầu AN. giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. 3  2 / 3  1 / 2. B. 3  22  21
C. 3  2 / 2  1 / 2. D. 3  22  1 2.
Hướng dẫn
1
ω1 xảy ra cộng hưởng địện nên 1  .
LC
1
ω2 làm cho URL  U nên ZC2  2ZL2  2 
2 LC

204
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
ω3 làm cho URC  U nên ZL3  2ZC3  3 
LC
Suy ra 3  22  1 2  Chọn D.
Ví dụ 6: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối
tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ
nhất của tụ điện là
A. 25/π (µF). B. 50/π (µF). C. 0,1/ π (µF). D. 0,2/π (µF).
Hướng dẫn
R 2  Z2L
U RL  I.ZRL  U.  R  ZL2   ZL  ZC   ZC  2ZL
2

R 2   ZL  ZC 
2

U
Z  R 2  Z2L   100     ZL  100   
I
1 50
 ZC  2ZL  200     C   .106  F   Chọn B.
100.200 
Ví dụ 7: (ĐH−2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch
khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2
.Biết UC1  2UC2 ; UR 2  2UR1 . Giá trị của cos 1 và cos 2 là:
A. cos 1  1/ 3,cos 2  2 / 5. B. cos 1  1/ 3,cos 2  1/ 3.
C. cos 1  1/ 5,cos 2  2 / 5. D. cos 1  0,5 / 2,cos 2  1/ 2.
Hướng dẫn
U U
I 
Z R 2  ZC2
 U  I.Z UC1  2UC 2  I1  2I2  Z2  2Z1
 R12  ZC2  2 R12  ZC2


C C
R 2  4R1
 U R 2  2U R1 R2 R1 
 U R  ?  2  ZC  2R1

 R 2
1  Z 2
C R 2
 Z 2
C

 R1 1
cos 1  
 R 1  ZC
2 2
5
  Chọn C.
cos   R2 2

 2
R 22  ZC2 5

Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t (V) vào mạch AB gồm các phân tử mắc nối tiếp theo thứ tự là biển trở R, tụ điện có
điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa R và C, N là điểm nối giữa C và L. Khi L
= L1 nếu thay đổi R thì UAM không đổi. Khi L = L1 + 0,4 H, nếu thay đổi R thì UAN không đổi. Tìm C.
A. 1,5.10−4F. B. 2,0.10−4F. C. 2,5.10−4F. D. 1,0 .10−4F.
Hướng dẫn
1
Khi L  L1 nếu thay đổi R thì UAM không đổi nên ZL  ZC  10L  100L 
100C
Khi L  L1  0, 4H , nếu thay đổi R thì UAN không đổi nên ZL =2 ZC
1 1 1
 100  L  0, 4   2.   40  2.  C  2,5.104  F   Chọn C.
100C 100C 100C

205
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 9: (THPTQG − 2017) Đặt điện áp xoay chiều có U RL (V) U C  V 
giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp theo thứ tự 320 gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp 320
hiệu dụng ở hai đầu đoạn 240 mạch gồm R và L, UC là
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ 240
thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc của URL và UC theo giá U RL
trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện 160
áp 80 hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là UC
A. 120 V. B. 140 V. 80
C. 160 V. D. 180 V.
0 40 80 120 R 
Hướng dẫn
R Z
2 2
U
* Vì U RL  IZRL  U L
  U  R  ZC  2ZL
R   Z L  ZC  Z  Z  2Z 
2 2

1  C 2C 2 L
R  ZL
 U RL  U  200

* Khi R  80  m   U CV  240  U R  U RL
2
 U 2L  160  V   Chọn C.
 U  0, 6 U  120
 L C

Định lí thống nhất 1: Khi R thay đổi:


R X
A B


 U2
 R  Zcon lai  R X2   ZLX  ZCX 
2
PR max 

 2R  RX 
U2
+ Nếu R X  ZLX  ZCX thì: P R  R X    R  R X  Zcon lai  ZLX  ZCX
max
2R  RX 
U2 R X
+ Nếu R X  ZLX  ZCX thì: P R  R x   R 0
R 2X   ZLX  ZCX 
max 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Điện trở thuần R thay đồi.
Bài 1: Cho mạch RLC không phân nhánh có R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch ổn định. Giá trị
R để công suất mạch cực đại là:
A. R = ZL. B. R = ZC. C. R = ZL + ZC. D. R =|ZL−ZC|.
Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/π(H) và tụ điện có điện dung 0,1/π
(mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 2 sin100πt (V). Xác định R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực
đại.
A. 10 Ω. B. 120 Ω. C. 100 Ω. D. 40 Ω.
Bài 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω và độ tự cảm 0,191 (H), tụ điện có điện dung 0,5/π (mF), biến trở
R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100πt (V). Xác định R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại.
Xác định công suất tiêu thụ cực đại trên toàn mạch.
A. 125 W. B. 225 W. C. 135 W. D. 425 W.
Bài 4: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/π (H) mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số 100 Hz và cố giá trị hiệu dụng 120 (V). Xác định công suất tiêu thụ cực đại trên toàn mạch.
A. 60 W. B. 225 W. C. 120W. D. 425 W.
Bài 5: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = l/π (H) và tụ có điện dung C = 10−4/2π (F). Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị cực
đại của công suất là
A. 800 (W). B. 200 (W). C. 400 (W). D. 100 (W).
Bài 6: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Điện
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U0cosωt (V). Khi thay đổi R, công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất bằng
A. 2U02 / ZL  ZC B. U02 / ZL  ZC C. 0,5U02 / ZL  ZC D. 0, 25U02 / ZL  ZC

206
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 7: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C, điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u = U.cosωt (V).
Điều chỉnh R đến giá trị để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
A. ωCU2/2. B. CU2 / 2 C. CU2 D. 0, 25CU2
Bài 8: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm l/π (H), tụ điện có điện dung không đổi C và một biến
trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz. Thay đổi giá trị của biến
trơ R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Điện dung C trong mạch có giá trị
A. 10/π (μF). B. 100/π (μF). C. 25/π (μF). D. 50/π (μF).
Bài 9: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có 100/π (μF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H). Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = U 2 cos(100πt − π/3) V. Giá trị lớn nhất của công suất trên đoạn mạch là 144 W. U có giá trị
bằng
A.100V. B. 200 V. C. 120 V. D. 120 V2 V
Bài 10: Đặt điện áp u = U0cos(100πt − π/3) V hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM chỉ có tụ điện C,
đoạn MB gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Khi R = 200Ω thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch cực đại và bằng 100
W. Lúc này dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp u và điện áp hiệu dụng hai điểm MB bằng 200 V. Tính dung kháng của tụ.
A. 100 Ω B. 200 Ω. C. 300 Ω. D. 400Ω.
Bài 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1 /π (mF), R là một biến trở với giá trị ban
đầu R = 20Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công
suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dân sau đó giảm dần. B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. D. giảm dần.
Bài 12: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100 Ω, tụ điện có dung kháng là 200 Ω,
R là biến trở thay đổi từ 20Ω đến 80 Ω. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất.
A. 100 Ω. B. 20 Ω. C. 50 Ω D. 80 Ω.
Bài 13: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100Ω. tụ điện có dung kháng là 200 Ω.
R là biến trở thay đổi từ 110 Ω đến 180 Ω. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất.
A. 100 Ω. B. 110 Ω. C. 150 Ω. D. 180 Ω.
Bài 14: Cho mạch điện gồm một cuộn dây độ tự cảm l/π (H) điện trở 50 Ω. mắc nối tiếp với một điện trở R có giá trị thay đổi được và
tụ điện có điện dung 50/π (μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thể xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Lúc đầu R = 25 Ω,
sau đó tăng R thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.
Bài 15: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trơ R. cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều thì mạch
điện có tính cảm kháng. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ mạch cực đại. Khi đỏ
A. điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện qua mạch.
B. điện áp ở hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. điện áp ở hai đầu điện trở cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Bài 16: (CĐ−2010)Đặt điện áp u = 200cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 1/π (H). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch bằng
A. 1A B. 2A C. 2A D. 0,5 2 A
Bài 17: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều rồi điều
chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện có độ
lớn là
A. π/2. B. π/3. C. π/4. D. π/6.
Bài 18: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh R
đến khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên R và điện áp hiệu dụng hên toàn mạch là
A. 0,5. B. 1/ 2 C. 2 /4 D. 2 /3
Bài 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 2 V. Đoạn mạch đó gồm tụ điện và điện
trở thuần có R thay đổi. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch là 1 A. Giá trị của
R khi đó là
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 50 2 Ω D. 100 2 Ω.
Bài 20: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với L = 1,2 H, C = 500/3 μF và R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = 240cosl00t V. Khi R = R0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thê hiệu dụng giữa hai
đầu R là
A. UR = 120 V. B. UR = 120 2 V. C. UR = 60X/2 V. D. UR = 240V.

207
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ tự cảm của cuộn thuần cảm là 1/π (H), điện dung của tụ là 1/(6π) (mF). Đặt
vào 2 đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(1007tt) (V) thì công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có
giá trị:
A. 160Ω hoặc 40Ω. B. 100Ω C. 60Ω hoặc 100Ω D. 20Ω hoặc 80Ω
Bài 22: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 150 2 cosl00πt (V), (t đo bằng giây) thì cuộn
cảm thuần có cảm kháng 200 Ω, tụ điện có dung kháng 80 Ω và và công suất tỏa nhiệt trên R là 90 W. Điện trở thuần của mạch là?
A. 160 Ω hoặc 90 Ω B. 100 Ω
C. 60Ω hoặc 100 Ω D. 20 Ω hoặc 80 Ω.
Bài 23: Mạch không phân nhánh RLC có R thay đổi được. Điện áp xoay chiều 2 đầu mạch ổn định, số giá trị điện trở R làm cho công
suất tiêu thụ trong mạch có giá trị nhất định P nhỏ hơn giá trị cực đại là:
A. Ba giá trị. B. có 2 giá trị
C. Một giá trị D. Nhiều giá trị của R
Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 100 Ω. Điều chỉnh R thì
tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi R = R1 bằng 2,5 lần điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi R = R2. Các giá trị R1, R2 lần lượt là
A. 50 Ω và 100 Ω. B. 40 Ω và 250 Ω. C. 50 Ω và 200 Ω. D. 25 Ω và 100 Ω.
Bài 25: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/π (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị cua R là R1và R2 thì công suất cua mạch bằng nhau.
Tích R1R2 bằng
A. 10 Ω2 B. 100 Ω2 C. 1000 Ω2 D. 10000 Ω2
Bài 26: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng Zc, một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và một biến trở R được mắc
nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị 8 Ω hoặc 50 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của |ZL – ZC| bằng
A. 400 Ω. B. 27 Ω. C. 58 Ω. D. 20 Ω.
Bài 27: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một
điện áp u = 100 2 cos100πt (V). Khi để biến trở ở giá trị 20 Ω hoặc 30 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị
đó bằng
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Bài 28: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một
điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ hên đoạn mạch là như
nhau. Giá trị công suất đó bằng
A. U2  R1  R 2  /  R1R 2  B. U2 /  R1R 2 
0,5

C. 2U2 /  R1  R 2  D. U2 /  R1  R 2 
Bài 29: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết độ tự cảm L = 0,5/TC H, điện dung của tụ C = 10−4/π F và điện trở R thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thể ổn định có biểu thức: u = U 2 cos100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá
trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các
giá trị khả dĩ của P?
A. R1 + R2 = U2/P. B. |R1 − R2| = 50Ω.
C. P < U2/100. D. R1.R2 = 2500 Ω2.
Bài 30: Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến
trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ số công suất tiêu thụ của mạch ứng
với giá trị của R1.
A. 0,707. B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6
Bài 31: Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến
trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ số công suất tiêu thụ của mạch ứng
với giá trị của R1
A. 0,707. B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6
Bài 32: Một mạch xoay chiều gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có tần số không đổi. Khi điều chính biến trở R = Rm = 30Ω thì công suất trong mạch cực đại Pmax. Có hai giá trị của
biến trở R1, R2 đều cho công suất trong mạch cực đại Pm. Có hai giá trị của biến trở R1, R2 đều cho công suất tiêu thụ trên mạch như
nhau (nhỏ hơn Pm). Nếu R1 = 20Ω có giá trị là:
A. 10Ω B. 45Ω C. 50Ω D. 40Ω
Bài 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở. Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị
khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là
A. R1R2 = R02. B. R1R2 = 2 R02. C. R1R2 = 0,5 R02.. D. R1R2 = 3 R02..
Bài 34: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một
điện áp u = 120 2 cos100πt (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau.
Xác định công suất cực đại mà mạch đạt được.
208
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 288 W. B. 144 W. C. 600 W. D. 300 W.
Bài 35: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt giá trị cực
đại. Nếu từ giá trị đó tăng thêm 10 Ω hoặc giảm bớt 5 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch đều là P0. Giá trị của R0 là
A. 7,5 Ω. B. 15 Ω. C. 10Ω. D. 50 Ω
Bài 36: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R = 42,25 Ω hoặc R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt
+ π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u = 140,4 2 cos(100πt + π/12) (V). B. u = 70,2 2 cos(100πt – 5π/12) (V).
C. u = 140,4 2 cos(100πt − π/3) (V). D. u = 70,2 2 cos(100πt + π/3) (V).
Bài 37: Đặt điện áp u = 80 2 cos(100πt – 5π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến ừở. Khi R = 80
Ω hoặc R = 20 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất.
Lúc này, cường độ dòng điện qua mạch có thể có biếu thức
A. i = 2 cos(100πt − 2π/3) (A). B. i = 2 cos(100πt − π/3) (A).
C. i = 2cos(100πt − 2π/3) (A). D. i = 2cos(100πT− π/3) (A).
Bài 38: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 thì
mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng độ lớn độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1 và φ2.
Chọn hệ thức đúng.
A. φ1 − φ2 = π/2. B. φ1 + φ2 = π/2. C. φ1 + φ2= π/4. D. φ1 = φ2.
Bài 39: Đặt điện áp u = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung 0,5/π mF và biến trở R.
Khi R = R1 = 9Ω và R = R2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và dòng điện trong mạch lần lượt là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch
tiêu thụ tương ứng là P1 và P2. Biết φ1 + φ2 = π/2. Tính P1 và P2
A. P1 = 18 W; P2 = 18 W. B. P1 = 18 W; P2 = 24 W.
C. P1 = 24 W; P2 = 18 W. D. P1 = 24 W; P2 = 24 W.
Bài 40: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua
mạch ứng với các giá trị R1 = 270 Ω và R2 = 130 Ω của R là là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương ứng là P1 và P2.
Biết Biết φ1 + φ2 = π/2 và P1 = 100 W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 250V.
Bài 41: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì
công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω, 24 Ω và 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
lần lượt là P1, P2, P3 và P4. Nếu P1 = P2 thì
A. P4 > P2. B. P3 = Pmax. C. P3 <P3. D. P3 = P4.
Bài 42: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biẾn trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì
công suất toa nhiệt bằng P1 chỉ ứng với một giá trị R1. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là R2 hoặc R3 thì công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch đều là P2. Chọn hệ thức đúng.
A. R1(R2 + R3) = R2R3.B. R12 = R2R3. C. R12 = 2R2R3. D. 2R1= R2 + R3.
Bài 43: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 20 Ω công
suất tỏa nhiệt trên mạch cực đại là Pmax. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 32 Ω, 24 Ωvà 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là
P1, P2, P3 và P4. Trong các giá trị P1, P2, P3 và P4 giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P1.
Bài 44: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 20Ω công suất
tỏa nhiệt trên mạch cực đại là Pmax. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 32 Ω, 22 Ω và 40 Ω. thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lân lượt là
P1, P2, P3 và P4. Trong các giá trị P1, P2, P3 và P4 giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P1.
Bài 45: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r có cảm cảm kháng ZL và tụ điện có dung
kháng ZC sao cho r < |ZL – ZC|. Điện áp hai đầu đoạn mạch U = U 2 cosωt. Tìm R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại.
A. R = r + (ZL − ZC). B. R = −r + (ZL − ZC).
C. R = r + |ZL – ZC| D. R = −r + |ZL – ZC|.
Bài 46: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω và độ tự cảm 0,191 (H), tụ điện có điện dung 0,5/π (mF), biến
trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cosl00πt (V). Tính R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại.
A.10 2 . B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 40Ω
Bài 47: Một cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω có độ tự cảm 0,159 (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dung 1/π (mF) rồi mắc nối tiếp với
biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cosl00πt (V). Thay đổi R để công suất tiêu thụ
trên toàn mạch cực đại. Công suất cực đại đó bằng
A. 60 W. B. 225 W. C. 135 W. D. 250 W.
Bài 48: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C.
Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên R và điện áp hiệu
dụng trên toàn mạch là

209
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 0,5 B. 1/ 2 C. 2 /4. D. 2 /3.
Bài 49: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r. Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất
toàn mạch cực đại. Gọi R1, R2 là hai giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của toàn mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai
đại lượng này là
A. (R1 + r) (R2 + r) = (R0 + r)2. B. (R1 − r) (R2 − r) = (R0 + r)2.
2
C. (R1 − r) (R2 − r) = (R0 − r) . D. 2(R1 + R2)r = (R0 + r)2.
Bài 50: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi R = 20 Ω hoặc R = 110 Ω công
suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 50 Ω B. 24Ω. C. 90 Ω. D. 50 Ω.
Bài 51: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần
30Ω và cảm kháng 120 Ω. Khi giá trị cua biến trở R = R0 và R = 3R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau. Giá trị R0 của biến
trở là:
A. 17,3 Ω B. 69,3 Ω C. 50 Ω. D. 40 Ω.
Bài 52: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở 10 Ω, tụ điện và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và
dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 Ω và R2 = 120 Ω của R là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương ứng
là P1 và P2. Biết φ1 + φ2 = π/2 và P1 = 100 W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V. B. 100 V. C. 150 y. D. 250 V.
Bài 53: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có cảm kháng 90 (Ω), tụ điện có dung kháng
60 (Ω) và một biến trở R (0 ≤ R ≤  ). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt
trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 200/3 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 640 (W).
Bài 54: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có độ tự cảm 0,8/π (H), tụ điện có điện dung
0,2/π (mF) và một biến trở (0 ≤ R ≤  ). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt
trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 460 (W). B. 144 (W). C. 640 (W). D. 484 (W).
Bài 55: Đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8 μF và một cuộn dây có điện trở thuần 70 Ω, độ tự cảm 1/π H.
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz. Giá trị của R để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt

A. 0 và 378,4 W. B. 200 Ω và 378,4 W.
C. 10 Ω và 78,4 W. D. 30 Ω và 100 W.
Bài 56: Một cuộn dây có điện trở thuần 15 (Ω), độ tự cảm L = 0,2/π (H) mắc nối tiếp với một biến trở R. Biết điện áp ở hai đầu đoạn
mạch: uAB = 80sin(100πt) (V). Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 30W. B. 32 W. C. 64 W. D. 40 W.
Bài 57: Một đoạn mạch măc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 15 (Ω), độ tự cảm L = 0,3/π (H), tụ điện có điện dung 1/π (mF)
và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 100 V − 50 Hz. Khi thay đối R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị
cực đại là
A. 160 W B. 144 W C. 80 W D. 125 W
Bài 58: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω có cảm kháng 50 3 Ω và tụ điện có
dung kháng 80 3 Ω. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suất của toàn mạch khi đó là
A. 2 / 7 . B. 0,5 3 . C. 0,5 2 . D. 3/ 7 .
Bài 59: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện hở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50 Ω và R2 = 10 Ω thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên
đoạn mạch cực đại Pmax. Tỉ số PRmax/Pmax bằng
A. 2. B. 1/2. C. 5. D. 1/5.
Bài 60: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của
R thì nhận thấy với R = 20 Ω, công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha π/3 so với điện áp ở
hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?
A. 10Ω. B. 1073 Ω C. 7,3 Ω. D. 14,1 Ω.
Bài 61: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π H điện trở
thuần r = 20 Ω và tụ điện có điện dung C = l/(6π) mF. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch chửa cuộn dây và tu điện là 100 V. Tinh U0.
A. 200 V. B. 261V. C. 185 V. D. 100 V.
Bài 62: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R (0 ≤ R ≤  ), cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung
kháng 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cos100πt (V). Điều chỉnh biến trở để cường độ hiệu dụng đạt cực đại.
Chọn phương án SAI.
A. Cường độ hiệu dụng khi đó là 2 (A).
B. Công suất của mạch khi đó là 40 (W).
C. Điện trở thuần khi đó R = 0.
210
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
D. Công suất của mach khi đỏ là 0 (W).
Bài 63: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100 Ω, Zc = 200 Ω, R là biến trở (0 ≤ R ≤  ).. Biết điện áp hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u = 100 2 cos100irt (V). Điều chỉnh R để Ucmax khi đó
A. R = 0 và Ucmax = 200 V. B. R = 100 Ω và Ucmax = 200 V.
C. R = 0 và Ucmax= 100 V. D. R= 100Ω và Ucmax= 100 V.
Bài 64: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và biến trở R (0 ≤ R ≤  ).. Khi đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thỏa mãn 4π2f2LC = 1. Khi chỉ thay đổi R thì
A. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
D. độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện thay đổi.
Bài 65: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 0,2/π mF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có
biểu thức: u = U0cos 100πt (V). Để uC lệch pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị bằng
A. R = 100Ω. B. R =150 3 Ω. C. R = 50Ω. D. R= 100 2 Ω.
Bài 66: Một mạch điệp áp xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω và tụ điện có dung
kháng ZC. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên R không thay đổi. Giá trị của ZC bằng
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D. 200 Ω.
Bài 67: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch măc nối tiếp theo thứ tự
gồm biên trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện có điện dung C. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với L
= L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với L = 2L1
thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa RC bằng 100 V. Giá trị U bằng
A. 200V. B. 100 2 V. C. 100V. D. 200 2 V.
Bài 68: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω. và tụ điện có dung kháng
ZC. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL không thay đổi. Giá trị ZC bằng
A, 50 Ω. B. 10 Ω. C. 20 Ω D. 200Ω
Bài 69: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π (H) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai
đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL không thay đổi. Giá trị C bằng
A. 50/π(μF). B. 100/(3π) (μF). C. 25/π (μF). D. 100/π (μF).
Bài 70: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng 25
Ω. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RC không thay đổi. Giá trị ZL bằng
A. 50Ω B. 12,5 Ω C. 20 Ω D. 200 Ω
Bài 71: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có
dung kháng ZC. Nếu điện áp hiệu dụng trên đoạn RC không thay đổi khi chỉ R thay đổi thi
A. ZL = 2ZC. B. ZC = 2 ZL. C. ZL = 3 ZC. D. ZL = ZC
Bài 72: Một mạch điện xoay chiều RLC măc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC .
Khi chỉ R thay đổi mà ZL = 2 ZC diện áp hiệu dụng trên đoạn RC.
A. không thay đổi. B. luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch,
C. luôn giảm. D. có lúc tăng có lúc giảm.
Bài 73: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có
thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu
để hiệu điện thể URL không phụ thuộc vào R?
A. ω = ω0. B. ω = 2 ω0. C. ω = ω0/ 2 . D. ω = ω0 2 .
Bài 74: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C =
100/π (μF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50
Hz. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng
A. 3/π H. B. 2/πH. C. 0,5/π H. D. 1/πH.
Bài 75: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC = 0,5ZL.
Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100 2 sin100πt (V) và điện áp hiệu dụng trên R là 60 (V). Điện áp hiệu dụng trên tụ
A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V.
Bài 76: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở
có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R1 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 =
2UC2, UR2 = 3UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. cos 1  3 / 35;cos 2  0,6 B. cos 1  1/ 5;cos 2  1/ 3
C. cos 1  1/ 5;cos 2  2 / 5 D. cos 1  0,5 / 2 ; cos 2  1/ 2

211
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 77: Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động bằng 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(3π) H và tụ
điện có điện dung 250/(3π) μF. Điện áp xoay chiều giữa A và B có tần số 60 Hz và có giá trị hiệu dụng là 220 V luôn không đổi. Nếu
mắc thêm điện trở thuần R‟ với R thì công suất tiêu thụ của mạch AB là 387,2 W. Giá trị của R‟
A. 60 Ω. B. 80 Ω. C. 30 Ω D. 20 Ω.
Bài 78: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (V) vào mạch RLC nối tiếp. Khi u = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ
pha hơn điện áp là π/3và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi điện áp hiệu dụng U = 100 3 V, để cường độ dòng điện
hiệu dụng không đổi thì cần ghép với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị
A. 50 Ω và ghép nối tiếp. B. 100 và ghép nối tiếp,
C. 200 Ω và ghép song song. D. 73,2 Ω và ghép song song.
Bài 79: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 10 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω. Mắc
thêm điện trở R nối tiếp vào mạch bằng bao nhiêu để tổng trở Z = ZL + ZC.
A. 40 6 Ω. B. 10Ω. C. 20Ω. D. 20 5 Ω.
Bài 80: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 10 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Mắc
thêm điện trở R nối tiếp vào mạch bằng bao nhiêu để tổng trở Z2 = ZLZC.
A. 40 6 Ω. B. 10Ω. C. 20Ω. D. 20 5 Ω.
Bài 81: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tự điện C. Chỉ thay đổi tần số góc ω thì mạch
cộng hưởng khi ω = ω0. Để điện áp trên hiệu dụng đoạn mạch chứa RL không phụ thuộc R thì tần số ω bằng
A. 0,5 ω0 2 . B. 2 ω0. C. ω0 2 . D. 0,5 ω0.
Bài 82: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, và tụ điện C cuộn cảm thuần L. Chỉ thay đổ tần số góc ω thì mạch
cộng hưởng khi ω = ω0. Để điện áp trên hiệu dụng đoạn mạch chửa RC không phụ thuộc R thì tần số ω bằng
A. 2 ω0 2 . B. 2 ω0. C. ω0 2 . D. 0,5 ω0.
Bài 83: Một đoạn mạch xoay chiều tần số góc ω nối tiếp AB gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần r (giả sử chỉ có r thay đồi)
vả tụ điện có điện dung C. Tần số góc cộng hưởng của mạch là ω0. Khi r thay đổi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây không đổi. Giá trị
ω bằng
A. ω0. B. ω0/ 2 C. ω0 2 . D. 2 ω0.
Bài 84: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với tần số góc ω theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R
và tụ điện có điện dung C sao cho LCω2 = 2. Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch thì điện
áp
A. hiệu dụng trên đoạn RL không phụ thuộc R.
B. u chậm pha hơn so với i.
C. hiệu dụng trên đoạn RC không phụ thuộc R.
D. u nhanh pha hơn so với i là π/2.
Bài 85: Một đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở và tụ điện. Tần số góc riêng của mạch là Cũ. Đặt vào AB một điện áp u
= 120 2 cos(ωt/ 2 ) (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 60 3 V. B. 120 V. C. 220 2 V. D. 60V.

1.D 2.C 3.A 4.A 5.B 6.D 7.D 8.D 9.C 10.D
11.D 12.D 13.B 14.C 15.D 16.A 17.C 18.B 19.A 20.A
21.D 22.A 23.B 24.B 25.D 26.D 27.B 28.D 29.B 30.B
31.D 32.B 33.A 34.D 35.C 36.D 37.C 38.B 39.A 40.A
41.B 42.B 43.D 44.B 45.D 46.B 47.D 48.C 49.A 50.D
51.C 52.A 53.D 54.C 55.A 56.D 57.D 58.B 59.B 60.C
61.B 62.B 63.A 64.B 65.C 66.B 67.C 68.D 69.C 70.A
71.A 72.A 73.C 74.B 75.B 76.A 77.C 78.B 79.D 80.B
81.A 82.C 83.B 84.C 85.B 86. 87. 88. 89. 90.

2. Các đại lƣợng hoặc L hoặc C hoặc ω thay đổi liên quan đến cộng hƣởng.
2.1. Giá trị các đại lƣợng tại vị trí cộng hƣởng.
a. Điều kiện cộng hƣởng:
 1
 ZL  ZC  L  C U U
 I  max 
 Z  Z  L  1  R  r    Z L  ZC  R r
  L  C   C
2 2

212
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U L  IZL
R R max  I max R  U  IZ
  C
Pmax  I max r
2 C

  RL
U  IZ
PR max  I max R
2 RL
 U  IZ
P  I2  R  r   RC RC
 max max
 U LC  IZLC
Ví dụ 1: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω, có độ tự cảm 0,1/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi, điện trở
thuần R và một ămpe kế có điện trở rất nhỏ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 50 V − 50 Hz. Thay đổi C thì số chỉ của ampe kế
là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C là
A. R  50 Ω và C = 2/π mF. B. R = 50 Ω và C = 1/π mF.
C. R = 40 Ω và C = 2/π mF. D. R = 40 Ω và C = 1/π mF.
Hướng dẫn
U 1
I  max  L  0
2 1 
2 C
 R  r   L  
 C 
 1 103
 C    F
 1002 2 .
0,1 
 
 U
I max   1 A   R  r  50  R  40   
 Rr
 Chọn D.
Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn u(V)
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đối được,
tụ điện có điện dung 1/(6π) (mF) và điện trở
40 Ω. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp 100
hai đầu mạch có dạng như hình vẽ. Xác định
L để URC đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực 8, 75 t(ms)
đại đó. 0
A. L = 0,15/π (H). 13, 75
B. L = 0,8/π (H).
C. URcmax = 125 (V).
D. URcmax =135 (V).

Hướng dẫn
T
Từ đồ thị ta tính được:  13,75  8,75  T  10  ms 
2
T T T
Vì 8, 75  ms   0,875T    nên thời gian đi từ u = 100 V đến u = U0 là T/8
8 4 2
 100V  U0 / 2  U0  100 2 V  u  100 2 cos  200t   / 4  V
1
* Tính ZC   30   
C
 U R 2  ZC2
 U RC max   125  V 
U 
U RC  I.ZRC  R 2  ZC2   R
R   Z L  ZC  
2
2 Z 0,15
 ZL  ZL  30  L  L  H
  
 Chọn A, C.
Chú ý:
U2
Khi R thay đổi thì Pmax1  khi R 0  ZL  ZC .
2R 0
U2
Khi L, C và ω thay đổi thì Pmax 2  khi ZL  ZC
R
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một tụ điện C và một biến trở R.
Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu L = L1, cho R thay đổi khi R = R1 thì công

213
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là (P1)max = 92 W. Sau đó có định R = R1, cho L thay đổi, khi L = L2 thì công suất tiêu thụ của
mạch AB lớn nhất là (P2)max. Giá trị của (P2)max bằng
A. 276 W. B. 46 W. C. 184 W. D. 92 W.
Hướng dẫn
U2
Khi R thay đổi thì Pmax1 
2R1
U2
Khi L, C và ω thay đổi thì Pmax 2   Pmax 2  2Pmax1  184  W   Chọn C.
R1
Ví dụ 4: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức
u  U0 cos t (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ là 2U0. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A. 3U0 2 B. U0. C. 1,5U0 2. D. 4U0 2.
Hướng dẫn
2
Ur U U
Pr  I2 r   max  ZL  ZC  Z  r  I max   0
 ZL  ZC 
2 2
r r r 2
 U0
 U C  IZC  .ZC  2U 0  ZC  2 2.r
 r 2
  Chọn C.
 U  I.Z  U 0 r 2  Z2  U 0 r 2  8r 2  3U 0
 cd cd
r 2
L
r 2 2
Ví dụ 5: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 2R và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi thay đổi C đến giá trị C0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại là Pmax = 100 W. Khi thay đổi C đến giá trị
bằng 2C0 thì công suất tiêu thụ trên mạch là :
A. 25 W. B. 80 W. C. 60 W. D. 50 W.
Hướng dẫn
 U2
Pmax   100  W 
Pmax  Cộng hưởng   R
 Z  Z  2R
 C0 L

1 U2 R U2
C  2C0  ZC  ZC0  R  P  2   50  W   Chọn D.
R   ZL  ZC 
2
2 2R
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 90 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 120 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Hướng dẫn
U U
U L  I.ZL  .ZL  ZL  120  V   Chọn A.
R 2   Z L  ZC  R2  0
2

Ví dụ 7: Đặt điện áp 150 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Thay đổi C để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì giá trị đó bằng 250 V. Lúc này, điện áp hiệu dụng trên
tụ bằng
A. 200V. B. 100V. C. 100 2 V. D. 150 2 V.
Hướng dẫn
U R Z 2 2
U L  UC

U cd  I.Zcd  L
 max  ZL  ZC  
R 2   Z L  ZC   U R  U  150  V 

2

0
2
Ucd  UR2  UL2  2502  UL  200  UC  200  V   Chọn A.
Ví dụ 8: Một cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω, có độ tự cảm 0,5/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Lúc đầu C = 0,1/π (mF) sau đó giảm dần điện dung thì góc lệch
pha giữa điện áp trên cuộn dây và điện áp toàn mạch lúc đầu
A. π/2 và không thay đổi. B. π /4 và sau đó tăng dần. UL U RL
C. π /4 và sau đó giảm dần. D. π /2 và sau đó tăng dần.

UR
214 I

U
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
 ZL  L  50     Z 
 tan cd  L  1  cd 
  r 4
 1 
Z 
 C1 C  100    Z
 tan   L  Z C1
 1    

 1 
 r 4

 cd     Chọn D.
2

Ví dụ 9: Đặt điện áp u  100 2 cos t (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 25/(36π) H và tụ điện có điện dung 10−4/π (F). Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5 A. Giá trị của ω là
A. 150π rad/s. B. 50 π rad/s. C. 100 π rad/s. D. 120 π rad/s.
Hướng dẫn
U 100 1
I   0,5  L     120  rad / s   Chọn D.
Z  1 
2 C
200   L 
2

 C 
Ví dụ 10: Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có R = 50 Ω, L
= 1/(6π) H và C = 10/(24π) mF. Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC đạt giá trị cực tiểu thì tần số bằng
A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 55 Hz. D. 40 Hz.
Hướng dẫn
U
U LC  IZLC  ZL  ZC  min  0  ZL  ZC
R   Z L  ZC 
2 2

1 1
f    60  Hz   Chọn A.
2 LC 1 102
2 .
6 24
Ví dụ 11: Gọi u, uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ
điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại
lượng giảm theo là độ lệch pha giữa
A. u và uC. B. uL và uR. C. uL và u . D. uR và uC.
Hướng dẫn
Lúc đầu mạch có tính cảm kháng nên U nằm trên I . Sau đó f giảm thì cảm kháng giảm dần nên U quay về phía I nghĩa là độ
lệch pha giữa u và uC giảm  Chọn A.
Ví dụ 12: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp. Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U0 sin100t (V). Hiện
tại dòng điện i sớm pha hon điện áp u. Nếu chỉ tăng điện dung C từ từ thi hệ số công suất của mạch ban đầu sẽ
A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm nhẹ rồi tăng ngay. D. giảm. UL
Hướng dẫn UC
 ZC  Z L U
 1
cos   R Khi tăng C thì ZC 
 C
R   ZC  Z L 
2 2
 O
UR I
giảm nên  ZC  ZL  giảm  cos  tăng
2

 Chọn B.
UC
Ví dụ 13: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp điện trở thuần 100 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  2 3 /  (H). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U0 cos 2ft , f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì i chậm pha π /3 so với u. Để i cùng pha với
u thì f có giá trị là
A. 40 Hz. B. 50 2 Hz. C. 100 Hz. D. 25 2 Hz.
Hướng dẫn
1 1
2fL  200 3  4

2fC  tan  100C  C  10  F 
tan  
R 3 100  3

215
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1 1
Cộng hưởng: f = f0    25 2  Hz   Chọn D.
2 LC 2 3 104
2
  3
Chú ý: Khi gặp bài toán lớn liên quan đến công suất thì nên sửa hình dạng linh hoạt:
U2 R U2
P  I2 R  2  cos 2 
R   ZL  ZC 
2
R

Ví dụ 14: (QG − 2015) Lần lượt đặt điện áp u  U 2 cos t P(W)


(U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X
và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu 60
diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. 40
Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối 20 PY
tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL  ZL1  ZL2 và dung PX
kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) 0 1 2 3 
là ZC  ZC1  ZC2 . Khi   2 , công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A X Y B
A. 14 W. B. 10 W C. 22W. D. 18 W.

Hướng dẫn
Công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch:
 U2
Khi   1  PX max   Mach X cong huong 
 RX
U2  1 1
PX  cos 2 X  Khi  2  1  PX  PX max  cos 2 X 
RX  2 2
 1 PX2
  2  ZL1  ZC1  R X
 2 R X   ZL1  ZC1 
2

 U2
Khi   3  PY max   Mach Y cong huong 
 RY
U2  1 1
PY  cos 2 Y  Khi   2  3  PY  PY max  cos 2 Y 
RY  3 3
 1 R 2Y
  2  ZL2  ZC2   2R Y
 3 R Y   ZL2  ZC2 
2

Khi X nối tiếp Y và   2 thì công suất tiêu thụ:


U2  R X  R Y  2,5
P  60.  24  W   Chọn C.
 R X  R Y    ZL1  ZL2  ZC1  ZC2   
2 2
2,52  1,5  2

ZL1
b. Khi cho biết cảm kháng dung kháng khi ω = ω1 và khi ω = ω2 mạch cộng hƣởng thì 1  2 .
ZC1
 ZL1  1L
 ZL1
 Z  1  1 LC  Z
2


Chứng minh: 
ZL1
1C  1 
C1 C1

 2 ZL2
Cong huong  2 L  1  LC  1
 2 C 22
Ví dụ 1: Đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là 20 (Ω) và dung kháng là 60 (Ω). Nếu
mắc vào mạng điện có tần số ω2 = 60 (rad/s) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị ω1 là
A. 20 6 (rad/s). B. 50 (rad/s) C. 60 (rad/s) D. 20 3 (rad/s).
Hướng dẫn
 ZL1  1L
 Z 1 1
1  1 LC  L1 . Vì u và i cùng pha nên 2 L   LC  2
2

Z 
 C1  C ZC1 2 C 2
 1

216
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
ZL1 20
 1  2  60  20 3  rad / s   Chọn D.
ZC1 60
Ví dụ 2: (ĐH−2011) Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn
mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f2 = 2f1/ 3 . B. f2 = 0,5f 3 . C. f2 = 0,75f1. D. f2 = 4f1/3.
Hướng dẫn
1 ZL1 f 6 2f
  1   f 2  1  Chọn A.
2 ZC1 f2 8 3
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  U0 cos  2ft  (V) với f thay đổi được. Khi f = 75 Hz
thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại và cảm kháng ZL = 100 Ω. Khi tần số có giá trị f thì thấy dung kháng ZC =
75 Ω . Tần số f là
A. 50 2 Hz. B. 75 2 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz.
Hướng dẫn
1
Khi f = 75Hz thì mạch cộng hưởng: ZL  100  ZC  .
150C
Khi f = f‟ thì dung kháng:
1 100 f '
75  Z'C     f '  100  Hz   Chọn D.
2f 'C 75 75
r
c. Điện áp hiệu dụng trên đoạn LrC cực tiểu U LRC min  U khi ZL  ZC
rR
Chứng minh:
r 2   Z L  ZC 
2
r
U LrC  IZLrC  U  min  ZL  ZC  0 và U LrC min  U
r  R 
2
  Z L  ZC 
2 rR

Đồ thị phụ thuộc ULrC theo (ZL – ZC) có có dạng như


hình bên. U LrC
 r
 ZL  ZC  0  U LrC min  U
 RR

 ZL  ZC    U LrC max  U

Z L  ZC
Ví dụ 1: Đặt một điện áp u  120 2 cos100t (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn dây có
điện trở thuần 10 Ω, chỉ độ tự cảm L thay đổi và một tụ điện C. Khi L thay đổi giá trị cực tiểu của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C là
A. 60 2 V. B. 40V. C. 40 2 V. D. 60 V
Hướng dẫn
r 2   Z L  ZC 
2
U r 2  02
U LrC  I.ZLrC  U  min   40  V   Chọn B.
r  R    Z L  ZC  r  R   02
2 2 2

Ví dụ 2: Đặt một điện áp u  120 2 cos 2ft (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, cuộn dây có
điện trở thuần 16 Ω. có độ tự cảm 0,2/π H và một tụ điện có điện dung C = 1/π mF. Khi chỉ thay đổi f thì thấy điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C
A. đạt giá trị cực tiểu là 20 V. B. đạt giá trị cực đại là 20 V.
C. tăng khi f tăng. D. luôn luôn không đổi và bằng 120 V.

217
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
U LrC
r 2   Z L  ZC 
2

U LrC  IZLrC  120


r  R    Z L  ZC 
2 2

r
ULrC min  U  20  V   Chọn A.
rR

20

Z L  ZC
Ví dụ 3: (ĐH − 2012) Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay
đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến
giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 Ω B. 16 Ω. C. 30 Ω. D. 40 Ω.
Hướng dẫn
r r
U MB min  U LrC min  U  75  200.
rR r  40
 r  24     Chọn A.
Ví dụ 4: Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50
Hz. Cho C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ. Điện trở
thuần của cuộn dây bao nhiêu?
A. 50 Ω. B. 180 Ω. C. 90 Ω. D. 56 Ω.
Hướng dẫn
Xuất phát từ:
U LrC (V)
r 2   Z L  ZC 
2

U rLC  I.ZrLC  U.
 R  r    Z L  ZC 
2 2

* C  0  ZC    UrLC  U  87  V 
1
* UrLC  min  ZL  ZC   100   
2fC 3 145
r 87 r
U rLC min  U.   87.  R  r  5r
Rr 5 Rr 87 / 5
r Z
2 2
* c    ZC  0  U rLC  U 1 C  x104 F 
L

R  r  Z2L
2

r 2  1002
 3 145  87  r  50   
25r 2  1002
 Chọn A.

2.2. Phƣơng pháp chuẩn hóa số liệu


Phương pháp chuẩn hóa số liệu trước đây đã được nhiều tác giả sử dụng dưới nhiều tên gọi khác nhau nhưng nó mới ở mức độ sơ
khai, đến năm 2004 thầy Nguyễn Đình Yên mới nghiên cứu nó một cách hệ thống tương đối hoàn chỉnh.
Trong tài liệu này, phương pháp chuẩn hóa số liệu được mổ xẻ và phát triển thêm một tầm cao mới. Có thể nói vắt tắt về phương
pháp này như sau:
Khi các đại lượng cùng loại phụ thuộc nhau một tỉ lệ nào đó, thì có thể chọn một trong số các đại lượng đó bằng 1.
Bƣớc 1: Xác định công thức liên hệ.
Bƣớc 2: Lập bảng chuẩn hóa.
Bƣớc 3: Thiết lập các phương trình liên hệ và tìm nghiệm.
Ví dụ 1: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60Hz, hệ số
công suất bằng 1. Ở tần số f2 = 120Hz, hệ số công suất là 0,5 2 . Ở tần số f3  90Hz, hệ số công suất của mạch bằng?
A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,81
Hướng dẫn
218
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Cách 1:

* f  f1  60  Hz   cos 1  1  ZL  ZC  a
 Z'L  2a

*f  f 2  120  Hz   2f1   ' mà cos 1  0,5 2 hay
 ZC  0,5a

R R 1
  0,5 2    R  1,5a
R 2   Z'L  Z'C  R 2   2a  0,5a 
2 2
2

 Z''L  1,5a

*f  f3  90  Hz   1,5f1   '' 2a
 ZC 
 3
R 1,5a
 cos 3    0,874  chọn A.
R 2   Z''L  Z''C 
2
 2a 
1,5a   1,5a  
2

 3 
Cách 2: Phương pháp chuẩn hóa số liệu
Vì trường hợp 1, hệ số công suất bằng 1 nên lúc này: ZL  ZC nên chọn bằng 1.
Bảng chuẩn hóa số liệu
R R
(Áp dụng công thức: cos    )
Z R 2   Z L  ZC 
2

Lần Tần số Cảm kháng Dung kháng Hệ số công suất


1 f1 = 60 Hz 1 1 cos 1  1
2 f2 = 120Hz 2 0,5 R
cos 2 
R   2  0,5 
2 2

3 f3 = 90Hz 1,5 2/3 R


cos 3 
R  1,5  2 / 3
2 2

R
Theo bài ra cos 2  0,5 2 nên  0,5 2  R  1,5
R   2  0,5 
2 2

1,5
 cos 3   0,874
1,52  1,5  2 / 3
2

Bình luận: Phương pháp chuẩn hóa số liệu giúp chúng ta đơn giản hóa các bước tính đến mức cực tiểu. Phương pháp này phù hợp
với hình thức thi trắc nghiệm.
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp.
Khi tần số là f1 hoặc f2 = 3f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 và I2 với I2  2I1 . Khi tần số là f3  f1 / 2 cường độ
hiệu dụng trong mạch bằng?
A. 0,5I1 B. 0,6I1 C. 0,8I1 D. 0,78I1
Hướng dẫn
Bảng chuẩn hóa số liệu
U Tần số Dung kháng Cƣờng độ hiệu dụng
Trường hợp 1 1 f1 1 1
I1 
R  12
2

Trường hợp 2 1 f2 = 3f1 1/3 1


I2 
2
1
R2   
 3
Trường hợp 3 1 f3  f1 / 2 2 1
I3 
 
2
R2  2

U U
(Áp dụng công thức: I   )
Z R  ZC2
2

219
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
R 2R 7
Theo bài ra: I 2  2I1   R
1
2
R 12 2 3
R2   
 3
2
 7
   1
I3 R2 1  3 
    0,8  Chọn C
I1
 
2 2
 7
R2  2
 2
2
  
 3 
Ví dụ 3: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (trong đó U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp.
Khi tần số f1 hoặc f2 = 3f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 và I2 với I2 = 4I1. Khi tần số f3  f1 / 2 cường độ hiệu
dụng trong mạch bằng?
A. 0,5I1 B. 0,6I1 C. 0,8I1 D. 0,579I1
Hướng dẫn:
Bảng chuẩn hóa số liệu
Tần số Điện áp hiệu dụng Dung kháng Cƣờng độ I
f1 1 1 1
I1 
R  12
2

f2 = 3f1 3 1/3 1
I2 
2
1
R  
2

 3
f3  f1 / 2 1 2 1
I3 
 2
2
2 R2 

U U
(Áp dụng công thức: I   )
Z R  ZC2
2

3 1 65
Theo bài ra I2  4I1 nên  4 R
1
2
R 1
2 2 63
R2   
3
65 2
1
I R 2  12 63
 3    0,579  Chọn D
I1
   
2
65 2
2 R2  2 2  2
63
Ví dụ 4: (ĐH – 2014) Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch
AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điệm trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB
chỉ có cuộn cảm thuần và độ tự cảm L. Biết 2L > R2C. Khi f = 60Hz hoặc f = 90Hz thì cường độ dòng điệu hiệu dụng trong mạch có
cùng giá trị. Khi f = 30Hz điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1350 so với điện áp hở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị
của f1 bằng
A. 60Hz B. 80Hz C. 50Hz D. 120Hz
Hướng dẫn
Bảng chuẩn hóa số liệu
f(Hz) U ZL ZC I hoặc UC hoặc tan 
60 1 1 a 1
I1 
R  1  a 
2 2

=f1 1,5 1,5 2a/3 1,5


I2 
R  1,5  2a / 3
2 2

30 0,5 0,5 2a 0,5.2a


UC3 
R   0,5  2a 
2 2

120 2 2 0,5a 2.0,5a


UC4 
R 2   2  0,5a 
2

220
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
f1 60a/f1 ZC 60a / f1
tan RC   
R R
U U UZC
(Áp dụng I   ; UC  I.ZC 
Z R   ZL  ZC  R   Z L  ZC 
2 2 2 2

Vì UC3  UC4 nên R C L


0,5.2a 2.0,5a A B
  a 1 M N
R 2   0,5  2a  R 2   2  0,5a 
2 2
UL
Từ I1  I2 suy ra :
1 1,5 5
 R
R  1  1 R  1,5  2.1/ 3 3
2 2
2 2
1350 UR
I
* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC 135 mà uL sớm 0 O
pha hơn i là 900 nên uRC trễ pha hơn i là 450, tức là 450
60.1/ f1
RC  450 hay tan RC  1   1
5 /3 U RC
 f1  36 5  80  Hz   Chọn B
UC

Ví dụ 5: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (f thay đổi được, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện
trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Kh f = 50Hz thì UC = U. Khi f = 125Hz thì UL = U. Để điện áp uRC lệch pha một góc 1350
so với điện áp uL thì tần số?
A. 62,5Hz B. 31,25Hz C. 75Hz D. 150Hz
Hướng dẫn
L
Từ UC  U  ZC  R 2   ZL  ZC   R 2  2ZL ZC  ZL2  2  ZL2 1
2

  L
 R 2  2Z'L ZC'  ZC' 2  2  Z'C2  2 
2
Từ UL  U  Z'L  R 2  Z'L  ZC'
C

 ZL  ZC f ' 2,5f
'

 Z L  ZC  1
'

 '  Chuẩn hóa  '  R  2ZL ZC  ZL2  2


 Z L  ZC
 
 L
Z  Z C  2,5
Bảng chuẩn hóa số liệu
f(Hz) ZL ZC tan 
50 1 2,5
125 2,5 1
f1 125 / f1 Z 125 / f1
tan RC  C 
R R

* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 1350 mà uL sớm pha hơn i là 900 nên uRC trễ phan hơn i là 450 tức là RC  450 hay
125 / f1
tan RC  1    1  f1  62,5  Hz 
2
 Chọn A.
Ví dụ 6. Trong một hộp đen có hai trong ba linh kiện sau đây mắc nối tiếp: cuộn cảm, điện trở thuần và tụ điện. Khi đặt mạch
u  100 2 cos t  V  thì i  2 cos t  V  . Nếu 1   2 lần thì mạch có hệ số công suất 1/ 2 . Nếu 2   / 2 hệ số công suất là
bao nhiêu?
A. 0,874 B. 0,426 C. 0,625 D. 0,781
Hướng dẫn
Hộp kín chỉ có thể là cuộn cảm (có R) nối nối tiếp với tụ điện.
Vì trường hợp 1, hệ số công suất bằng 1, nên lúc này: ZL  ZC nên chọn bằng 1.
R R
(Áp dụng công thức: cos   
Z R   Z L  ZC 
2 2

Lần Tần số Cảm Dung Hệ số công suất


khảng kháng
1 0   1 1 cos 1  1

221
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2 1   2 2 1/ 2 R
cos 2 
 
2
R2  2  1/ 2
3 2   / 2 0,5 2 R
cos 3 
R   0,5  2 
2 2

R 1 1
Theo bài ra cos 21/ nên  R
 
2 2
2 2
R2  2  1/ 2

1/ 2
 cos 3   0, 426  Chọn B.
1/ 2   0,5  2 
2

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM
chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn MB chứa điện trở R nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC  3R . Lần
lượt cho L  L1 và L  L2  5L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là U1 và U2  5U1 / 97 . Hệ số công
suất của mạch AB khi L = L1 là:
A. 0,36 B. 0,51 C. 0,52 D. 0,54
Hướng dẫn
Từ U2  5U1 / 97 suy ra 97I2  5I1  97Z1  5Z2 .
Chuẩn hóa số liệu: R  1; ZC  3; ZL1  x; ZL2  5x ta được:

97 12   x  3  5 12   5x  3  528x 2  168x  720  0  x  1,3376


2 2

R 1
 cos 1    0,515  Chọn C.
R 2   ZL1  ZC  12  1,3376  3
2 2

2.3. Hai giá trị của  L;C; có cùng Z  I; P; UR 


a. Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng Z (I, UC, UR; P; c cos  ) thì:
 ZL1  ZL2
 ZC  2

  1    0
  khi ZL1  ZL2
    0
1  2   1
      0
  1 khi ZL1  ZL2
  1    0
(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2 )
Chứng minh:
* Từ Z1  Z2  R 2   ZL1  ZC   R 2   ZL2  ZC 
2 2

ZL1  ZL2
  ZL1  ZC     ZL2  ZC   ZC 
2
R R
* Từ Z1  Z2    cos 1  cos 2  1  2
Z1 Z2
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t V  (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện có điện dung C  100 /   F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Nếu L = L1 hoặc L = L2 = 3L1 thì cường độ hiệu
dụng qua mạch như nhau. Trị số L1 là:
A. 2 /   H  B. 1/   H  . C. 0,5 /   H  . D. 1,5 /   H  .
Hướng dẫn
I1  I2  Z1  Z2  R   ZL1  ZC   R   ZL2  ZC 
2 2 2 2

  ZL1  ZC     ZL2  ZC   ZL1  ZL2  2ZC  200   


ZL1 0,5
 ZL1  3ZL1  200  ZL1  50     L1    H   Chọn C.
 
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện có dung kháng 15 và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để cảm kháng lần lượt là ZL  ZL1 và ZL  ZL2 thì mạch tiêu thụ công suất
như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi ZL  ZL1 gấp hai lần khi ZL  ZL2 . Giá trị ZL1 bằng?

222
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 50 B. 150 C. 20. D. 10
Hướng dẫn
P1  P2  Z1  Z2  ZL1  ZL2  2ZC  30   
UZL1 UZL2
U L1  2U L2   2.  ZL1  2ZL2
R   ZL1  ZC  R   ZL2  ZC 
2 2 2 2

 ZL1  20
  Chọn C.
 ZL2  10
Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi, L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 2 cos100t  V  . Thay đổi L, khi L  L1  4 /   H  và khi
L  L2  2 /   H  thì mạch điện có cùng công suất P = 200W. Giá trị R bằng
A. 50. B. 150. C. 20. D. 100.
Hướng dẫn
ZL1  ZL2
P1  P2  Z1  Z2  ZC   300   
2
U2 R 2002 R
P1  2  200   R  100     Chọn D.
R   ZL1  ZC  R 2   400  300 
2 2

Chú ý: Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng I, UC; UR; P thì:
Z  ZL2
ZC  L1 và khi cộng hưởng  Imax ; UC max ; UR max ;Pm  thì ZL0  ZC .
2
Z  ZL2 L  L2
Từ đó suy ra: ZL0  L1  L0  1
2 2
Ví dụ 4: Cho mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện
dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là 3 /  (H) và 3 3 /   H  thì dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng giá
trị tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau 2 / 3 . Giá trị của R và ZC lần lượt là:
A. 100 và 200 3 B. 100 và 100 3
C. 200 và 200 3 D. 200 và 100 3
Hướng dẫn
1  
ZL2  L1  100 3     ZL2  L2  300 3     
2  
ZL1  ZL2
I1  I2  Z1  Z2  Z  ZC   200 3   
2
Z  ZC
Theo bài ra 2  2 / 3     / 3  tan 2  L2  tan 
R
300 3  200 3 
  tan  R  100     Chọn A.
R 3
Chú ý: Khi L thay đổi để so sánh các giá trị I, P; UR;UC có thể dùng đồ thị của chúng theo ZL. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
* ZL càng gần ZL0 thì I, P;UR; UC càng lớn càng xa thì càng bé  ZL0  ZC 
ZL1  ZL2  ZL3   ZL1 ; ZL2   I3  I

* I1  I2  I thì ZL0  ZC  
2  ZL3   ZL1 ; ZL2   I3  I

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R  50; tụ điện
C và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15;30 và 45 thì cường độ hiệu dụng qua mạch
lần lượt là I1; I2 và I3. Nếu I1  I2  I3 thì
A. I3  2I. B. I3  I C. I3  2A D. I3  I
Hướng dẫn

223
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
ZL1  ZL2 ZL  ZL1 ;ZL 2 
ZL0   22,5      I3  I  Chọn B.
2
Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp
“giăng dây” như sau: Từ P3 kẻ đường song song với trục
hoành nếu P4 trên dây thì P4  P3 và dưới dây thì P4 < P3.
2) Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã cho,
ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất bằng phương
pháp „giăng dây”
ZL1 ZL2 ZL3
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15;20;32;38;41 và 65 thì cường độ hiệu dụng qua
mạch lần lượt bằng I1, I2, I3, I4, I5 và I6. Nếu I1 = I6 thì trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là:
A. I5. B. I2. C. I3 D. I4
Hướng dẫn
Z  ZL2
Vị trí đỉnh ZL0  L1  40   
2
Càng gần đỉnh I càng lớn. Vì ZL4 và ZL5 gần ZL6
hơn nên chỉ cần so sánh I4 và I5. Giá trị nào lớn hơn sẽ là
giá trị lớn nhất trong các giá trị đã cho. Từ I4 kẻ đường
thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm có
hoành độ Z'L4 sao cho:
ZL4  Z'L4 38  Z'L2
ZL0   40   Z'L4  42    /
ZL4 ZL4 ZL4
3 2
Vì ZL5   ZL4 ; Z'L4   I5  I4  Chọn A.

b. Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng Z(I; UL;UR; P; cos  ) thì:
 ZC1  ZC2
 ZL  2

  1    0
  khi ZC1  ZC2
    0
1  2   1
      0
  1 khi ZC1  ZC2
  1    0
(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2)
Chứng minh:
Z1  Z2  R 2   ZL  ZC1   R 2   ZL  ZC2 
2 2

ZC1  ZC2
  ZL  ZC1     ZL  ZC2   ZL 
2
R R
Z1  Z2    cos 1  cos 2  1  2
Z1 Z2
Ví dụ 1: (ĐH – 2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị 104 /  4 F hoặc
104 /  2 F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng?
A. 1/ 2  H  . B. 2 /   H  . C. 1/  3  H. D. 3 / H.
Hướng dẫn
1 1 Co cung P  Z1  Z2 Z  ZC2
ZC1   400; ZC2   200   ZL  C1
C1 C2 2
3
 100L  300  L   H   Chọn D.

Ví dụ 2: Mạch RLC nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc vào mạng xoay chiều 200V – 50Hz. Có hai giá trị C1  25 /   F
và C2  50 /   F thì nhiệt lượng tỏa ra trong 10 s đều là 2000J. Điện trở thuần của mạch và độ tự cảm của cuộn dây là
A. 30  và 1/   H  . B. 100 và 3 /   H  .
224
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. 300 và 3 /   H  . D. 100 và 1/   H  .
Hướng dẫn
1 1 Z  ZC2
ZC1   400    ; ZC2   200    
Co cung P  Z1  Z2
 ZL  C1  300
C1 C2 2
3
L H

U 2 Rt 2002.R.10
Q  I2 Rt   2000   R  100     Chọn B.
R 2   ZL  ZC1  R 2  1002
2

ZC1  ZC2
Chú ý: Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng I,UL;UR; P thì ZL  và khi cộng hưởng  Imax , UC max , Pmax  thì
2
ZC1  ZC2 2C1C2
ZC0  ZL . Từ đó suy ra ZC0   C0 
2 C1  C2
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng 100 hoặc 300 thì cường độ hiệu
dụng qua mạch có giá trị bằng nhau. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì dung kháng của tụ bằng?
A. 250. B. 75. C. 100 3. D. 200.
Hướng dẫn
ZC1  ZC2
ZC0   200     Chọn D.
2
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là ZC. Từ giá trị đó, nếu tăng
dung kháng thêm 20 hoặc giảm dung kháng đi 10 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏ từ ZC; phải thay đổi
dung kháng của tụ như thế nào để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất?
A. Tăng thêm 5. B. Tăng thệm 10
C. Tăng thêm 15 D. Giảm đi 15
Hướng dẫn
Z  ZC2  C Z  20   C 
 Z  10
ZC0  C1   ZC  5  Chọn A
2 2
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có đọ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điểu chỉnh điện dung C đến giá trị 104 /   F hoặc
104 / 3 F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau nhưng pha ban đầu của dòng điện hơn kém nhau 2 / 3 .
Giá trị của R bằng?
A. 100 3 B. 100 / 3 C. 100 D. 500
Hướng dẫn
1 1   
ZC1   100     ZC2   300      1
C2 C2 2  
ZC1  ZC2
P1  P2  Z1  Z2  ZL   200   
2
200  100  100
  tan  R      Chọn B.
R 3 3
Ví dụ 6. Cho mạch điện xoay chiều tần số 50Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở
R  100 . Có hai giá trị khác nhau của C là C1 và C2  0,5C1 mạch có cùng công suất tỏa nhiệt nhưng dòng điện lệch pha nhau là

. Giá trị của C1 là:
2
A. 11/  F. B. 25 / F. C. 50 / F. D. 150 / F.
Hướng dẫn
1 1   
Cách 1: ZC1   ZC2   2ZC1   1
C1 C2 2  
ZC  ZC2
P1  P2  Z1  Z2  ZL  1  1,5ZC1
2
  ZL  ZC1
Theo bài ra 2      tan 1   tan 
2 4 R

225
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
0,5ZC1 1 50
  1  ZC1  200     C1   .106  F   Chọn C
100 ZC1 
ZC1  ZC2
Cách 2: ZL   1,5ZC1
2
 
 2  1 
 4
 ZL  ZC1 0,5ZC1 1 50
 tan 1    1  ZC1  200     C1   .106  F 

 R 100 Z C1 
Ví dụ 7: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp gổm R  100 3 ,cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Khi
ZC  ZC1  100 hoặc ZC  ZC2  300 thì công suất tiêu thụ đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng diện qua mạch khi
 
ZC  ZC1 là i1  2 2 cos 110t    A  thì ZC  ZC2 dòng điện qua mạch có biểu thức:
 12 
A. i 2  2 2 cos 110t  5 /12  A  . B. i 2  2cos 110t   / 4  A  .
C. i2  2cos 110t  5 /12  A  . D. i 2  2 2 cos 110t   / 4  A  .
Hướng dẫn
ZC1  ZC2
P1  P2  Z1  Z2  ZL   200   
2
Z  ZC1 1  
tan 1  L   1   u sớm pha hơn i1 là (1)
R 3 6 6
Z  ZC2 1  
tan 2  L   2    i 2 sớm pha hơn u là (2)
R 3 6 6

Từ (1) và (2) suy ra i2 sớm pha hơn i1 là
3
    5 
i 2  2 2 cos 110t     2 2 cos 110t    A   Chọn A.
 12 3   12 
Ví dụ 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R  11,7 3 , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi
C  C1  1/  7488 F hoặc C  C2  1/  4680 F thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi
C  C1 là i1  3 3 cos 120t  5 /12  A  . Khi C  C3 thì hệ số công suất của mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này dòng điện qua
mạch có biểu thức
A. i3  3 2 cos120t  A  B. i3  6cos 120t   / 6  A 
C. i3  6cos 120t   / 4  A  . D. i3  3 3 cos 120t   /12  A 
Hướng dẫn
 1
 ZC1  C  64, 2 Z  ZC2


1 Co cung P  Z1  Z2
  ZL  C1  50, 7   
 Z  1  39 2


C2
C2
Z  ZC1 1  
tan 1  L   1    i1 sớm pha hơn u là
R 3 6 6
Z1  R 2   ZL  ZC1   23, 4   
2

 5    
u  23, 4.3 3 cos 120t     70, 2 3 cos 120t    V 
 12 6   4
 
Khi cộng hưởng: i3  6cos 120t    A   Chọn C.
 4
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần một tụ điện có điện dung C thay đổi được, một
điện trở hoạt động 100 . Giữa AB có một điện áp xoay chiều ổn định u  110 120t   / 3 V  . Khi C  125 /  3 F thì điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. u L  264cos 120t   / 6  V  . B. u L  220cos 120t   / 6  V 
C. u L  220cos 120t   / 2  V  D. u L  110 2 cos 120t   / 2  V 

226
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
1 u  
ZC   200 UL  max
 ZL  ZC  200  i   1,1cos 120t    A 
C Cong huong
R  3
    
u L  i.ZL  1,1    200i   220  220cos 120t    V   Chọn B.
 3 6  6
Chú ý:
* Khi C thay đổi để so sánh các giá trị I, P, UR, UL có thể dùng đồ thị của chúng theo ZC.
Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
* ZC càng gần ZC0 thì I,P, UR,UL càng lớn, càng xa thì càng bé  ZC0  ZL 
ZC1  ZC2  ZC3   ZC1 ; ZC2   I3  I

* I1  I2  I thì ZC0  ZL  
2  ZC3   ZC1 ; ZC2   I3  I

Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos 100 t V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R  50 , cuộn
cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15,50 và 55 thì cường độ hiệu dụng qua mạch
lần lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì:
A. I3  2I B. I3  I C. I3  2A D. I3  I.
Hướng dẫn
Vì ZC3 nằm ngoài  ZC1 ; ZC2  nên < I  Chọn B.
Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp
“giăng dây” như sau: Từ P3 kẻ đường thẳng song song
với trục hoành nếu P4 trên dây thì P4 > P3 và nếu dưới
dây thì P4  P3 ;
2) Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã
cho ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất
bằngphương pháp “giăng dây”.
ZC1 ZC2 ZC3

Ví dụ 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 0,25 / H và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15, 20, 29 và 50 thì cường độ
hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2, I3, I4. Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là:
A. I1. B. I2. C. I3 D. I4.
Hướng dẫn
Vị trí đỉnh ZC0  ZL  L  25   
Càng gần đỉnh I càng lớn. Vì ZC2 và ZC3 gần CC0 hơn
nên chỉ cần so sánh I2 và I3. Giá trị nào lớn hơn sẽ là giá
trị lớn nhất trong số các giá trị đã cho. Từ I2 kẻ đường
thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm có
hoành độ Z'C2 sao cho:
ZC2  Z'C2 20  Z'C2
ZC0   25   ZC2
'
 30
2 2
Vì ZC3   ZC2 ; ZC2   I3  I2  Chọn C
/
' ZC2 ZC3 ZC3

Ví dụ 12. Đặt điện áp xoay chiều ổn đỉnh vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R  100 , cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng 100 hoặc 300 thì cường
độ hiệu dụng qua mạch giá trị bằng nhau. Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dung kháng của tụ bằng.
A. 250 B. 75 C. 100 3 D. 200.
Hướng dẫn
Z  ZC2
I1  I2  R 2   ZL  ZC1   R 2   ZL  ZC2   ZL  C1  200   
2 2

2
R 2  ZC2 1002  2002
UC max  ZC    250     Chọn A.
ZL 200
c. Khi  thay đổi hai giá trị 1 và 2 có cùng Z (I; UR; P; cos  ) thì:

227
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 1
12  LC  cong _ huong
2


  1    0
  khi 1  2
    0
1  2   1
      0
  1 khi 1  2
  1    0
(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2 )
Chứng minh:
2 2
 1   1 
Z1  Z2  R 2   1L    R   2 L 
2

 1 
C  2C 

 1   1  1
  1L      2 L    12 
 1C   2 C  LC
R R
Z1  Z2    cos 1  cos 2  1  2
Z1 Z2
Ví dụ 1: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi   1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
khi   2 . Hệ thức đúng là:
A.  1  2 LC  2. B. 12 LC  1. C.  1  2  LC  4 D.  1  2  LC  1
2 2

Hướng dẫn
U U
Cách 1: I   ; I phụ thuộc  theo kiểu hàm phân thức nên:
Z  1 
2

R 2   L  
 C 
1
0  12   12 LC  1  Chọn B.
LC
Cách 2: I không đổi  Z không thay đổi.
2 2
 1   1  1
R   1L 
2
  R   2 L 
2
  12 
 1C   2 C  LC
Ví dụ 2: Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp chỉ có tần số f dòng điện thay đổi được. Khi f = 12,5Hz và f = 50Hz thì công suất tiêu
thụ của mạch như nhau. Thay đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1 s có bao nhiêu lần cường độ dòng điện
qua mạch bằng 0?
A. 50 B. 15 C. 25 D. 75
Hướng dẫn
U2 R
P  I2 R  2
; P phụ thuộc  theo kiểu hàm phân thức nên:
 1 
R   L 
2

 C 
0  12  f  f1f 2  25  Hz  .
Trong 1 chu kỳ dòng điện = 0 hai lần, mà trong 1s có 25 chu kỳ nên số lần dòng điện = 0 là:
2 . 25 = 50 lần  Chọn A.
Ví dụ 3: (ĐH – 2011). Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1  U 2 cos 100t  1  ;u 2  U 2 cos 120t  2  và
u3  U 2 cos 110t  3  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là i1  I 2 cos 100t  ; i 2  I 2 cos 120t  2 / 3 và
i3  I ' 2 cos 110t  2 / 3 . So sánh I và I‟, ta có:
A. I '  I. B. I  I ' 2. C. I  I '. D. I  I '.
Hướng dẫn

228
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
I
Đồ thị I  theo  có dạng như hình vẽ.
2
 1 
R 2   L  
 C 
Càng gần vị trí đỉnh dòng hiệu dụng càng lớn lên I '  I  Chọn C.
Chú ý:
Khi  thay đổi mà I1 = I2 thì tính được số lần cộng hưởng.

100 110 120


 1
3  0  3   C  3  0  u 3 tre hon i3
1 
 0  12 
3

LC      L  1    0  u som hon i
 3 0 3
3 C
3 3 3

Ví dụ 4: (QG – 2015) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1; u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu
một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì i1  I 2 cos 150t   / 3 ; i 2,  I 2 cos 200t   / 3 và i3  I cos 100t   / 3 . Phát biểu
nào dưới đây đúng.
A. i2 sớm pha hơn so với u2. B. i3 sớm pha hơn so với u3.
C. i1 trễ pha so với u1. D. i1 cùng pha với i2.
Hướng dẫn
Có thể xem mạch RLC có tần số thay đổi.
Vì hai dòng i1 và i2 có cùng giá trị hiệu dụng nên tần số cộng hưởng.
1 1
 0  12  150.200  170  rad / s   3   3 L  i3 sớm pha hơn u3  Chọn B.
LC 3C
Ví dụ 5: Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện có đinẹ dung 0,1/  mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/  H . Nếu đặt một
trong các điện áp xoay chiều sau đây vào hai đầu đoạn mạch trên thì cường độ hiệu dụng trong mạch lớn nhất ứng với điện áp nào?
A. u  U0 cos 105t  V. B. u  U0 cos 85t  V.
C. u  U0 cos  95t  V. D. u  U0 cos  70t  V.
Hướng dẫn
1
Vị trí đỉnh 0  12  100  rad / s 
LC
Ta nhận thấy, càng gần vị trí đỉnh I càng lớn, vì vậy, ta chỉ cần so
sánh hai giá trị gần đỉnh nhất và nằm hai bên đỉnh là 3  95 rad / s I4
và 4  105 rad / s. I3
Từ I kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm
thứ hai có hoành độ 3' được xác định như sau:
02  33'  100   953'  3'  105,3  rad / s 
2
3 4 3/
Vì 2  1 ; 3'  nên I4 > I3  Chọn A
R R
Chú ý: Khi R không đổi và hai giá trị của L hoặc C hoặc  mà Z không thay đổi thì Z1  Z2  
Z1 Z2
    0     0
 cos 1  cos 2   1  1
2    0 2    0
(Lấy   0 khi ZL  ZC và ngược lại)
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2
Ví dụ 6: Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban
đầu của dòng điện qua mạch là  / 6 và  / 3 , còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất của mạch khi f = f1.
A. 0,5 B. 0,71 C. 0,87 D. 0,6
Hướng dẫn
R R
I1  I2  Z1  Z2    cos 2  cos 2  1  2
Z1 Z2
   
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2       .
3  6 4

229
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 
 1  2   cos 1  cos 2  cos  0,71  Chọn B.
4 4
Ví dụ 6: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R  150 3 và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thế u  U0 cos 2ft  V  với f thay đỏi được. Khi f = f1 = 25Hz hay f = f2 = 100Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng
như nhau nhưng lệch pha nhau 2 / 3. Cảm kháng của cuộn dây khi f = f1 là:
A. 600. B. 150. C. 300. D. 450.
Hướng dẫn
1 1 2 2
I1  I2  Z1  Z2  12    1L.  ZL1
LC 1C 1 1
 
 1  
2   3
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2   
3 3   


2
3
1 2
1L  ZL1  ZL1
1C 1 Z 1  4 
tan 1     3  L1  ZL1  150     Chọn B.
R R 150 3
d. Khi  thay đổi hai giá trị 1 và 2 có cùng Z(I;UR; P, cos  ) và cho têm L/C =n2R2 thì ngoài 1  2 còn có thêm
 1  1 2
 1  L  nR  ZC1   nR
 LC    1C 1
 1 2
 12 
  
 L  n2R 2 C  1  1
C
  nR    ZL1  1L  nR 2
 1 2 
2
 1 2 
 Z1  Z2  R   ZL1  ZC1   R 1 n  
2

2 2
  1 
 2

R 1
 cos1  cos 2  
Z1  1 2 
1  n 2   
 2 1 

ZL1  ZC1  1 2 
 tan 1   tan 2   n  
R   1 
 2

Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 50 rad / s và 200 rad / s . Hệ số công suất của mạch
bằng?
A. 2 / 13 B. ½ C. 1/ 2 D. 3 / 12
Hướng dẫn
Cách 1:
 1 2 
Áp dụng kết quả: “Nếu 1 và 2 có cùng Z (I; UR; P, cos  ) và cho thêm L / C  n 2 R 2 thì tan1   tan 2  n   "
  1 
 2

 50 200 
 tan 1   tan 2  1    1,5
 200 50 
1 2
 cos 1  cos 2  
1  tan 1
2
13
R R 1
Cách 2: cos 1  cos 2     12

2 2 LC
1   1 
R 2   1L   R 2   2 L  
 1C   2 C 
L  1
Kết hợp với  R 2 fsuy ra ZC1  R 2 ; ZL1  R
C 1 2

230
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
R 2
 cos 1    Chọn A.
2
    13
R 2   R 1  R 2 
 2 1 
 1
 ZC1  x
L Chuan hoa R 1;ZL1  x;2  4 1  cos 1  cos 2
Cách 3:* Từ R 2     ZL2  4x  Z1  Z2
 ZL1  ZC1   ZL2  ZC2
C  1
 ZC2 
 4x
1 1 1 2
 x   4x   x  0,5  cos 1    Chọn A.
x 4x  1 
2
13
11   0,5 
 0,5 
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định mạch có cùng hệ số công suất 0,35  3 / 73 với hai giá trị của tần số góc 1  100 rad / s và 2 . Giá trị 2 có thể
là:
A. 50 rad / s. B. 100 / 3rad / s. C. 100 / 7 rad / s. D. 100 / 9rad / s.
Hướng dẫn.
Cách 1:
 1 2 
Áp dụng kết quả: “Nếu 1 và 2 có cùng Z (I; UR; P, cos  ) và cho thêm L / C  n 2 R 2 thì tan1   tan 2  n   " .
  1 
 2

Đặt 2  x1.

 1 
2 x  9
1 73 1 
  1  tan 2
  12
  x    1  x   2 
cos 2 1
1
 x  9 x x  1
 9
Cách 2:
R R 1
cos 1  cos 2    LC 
 1 
2

2 12
R 2   1L  1 
 R 2   2 L  
 C   2 C 
1  
Thay L  CR 2 thì được:  R 2 . Thay C  L / R 2 thì được 1`L  R 2
1C 1 2
R 1 3
 cos 1   
 
2
   100 2  73
R 2   R 1  R 2  1    
 2 1   2 100 
2  900
  Chọn D.
2  100
 9
Cách 3:
 1
 ZC1  x
L Chuan hoa R 1;ZL1  x  cos 1  cos 2
* Từ R 2   2  n1
  ZL2  nx   Z1  Z2
 ZL1  ZC1   ZL2  ZC2
C  1
 ZC2 
 nx
n  9
1 1 1 1 3
 x   nx  x  cos 1   
x nx n  1  73 n  1
12    n  9
 n 
 Chọn D.
Ví dụ 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định, mạch tiêu thụ cùng công suất P0 với hai giá trị của tần số f1 và f2. Khi tần số f3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại và
lúc này mạch tiêu thụ công suất P. Nếu f1  f 2  5f3 / 2 thì tỉ số P/P0 gần giá trị nào sau đây?
A. 0,82 B. 1,2 C. 0,66 D. 2,2

231
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Hướng dẫn
Cách 1:
* Khi  thay đổi hai giá trị 1 và 2 mà có cùng I, UR, cos  thì Z2  Z1 hay
2 2
 1   1  1
R 2   1L    R   2 L 
2
  12 
 1 
C  2 C  LC

 1  1 2
 LR  ZC1  R
L  12  1C 1
Kết hợp với điều kiện  R thì ta được: 
2

C 1  1

C
 R 12  ZL1  1L  R 2

2
2 2 1 
 Z2  Z1  R   ZL1  ZC1   R 1  
2
 
  2
 1 
Pmax Pmax
 P2  P1  P0  
 2 1 
2
 
1   
2
 1 1
 1 2
 1 2 
* Khi  thay để UCmax thỉ chuẩn hóa ZL  1; ZC  n;R  2n  2
R2 2 1 2
 cos 2    và n   2 nên cos  
2

R   Z L  ZC  n 1
2
2
R 2C 3
1
2L
2
 P  Pmax cos 2   Pmax
3
L R2 12 12 1  
Mặt khác: 2  n   2  2  12,5.  12,5.  1  2  4, 25
C C 3  1  2 
2
1 2 2 1
 2
2 1
Pmax 4 P 2 / 3 13
 P2  P1  P0   Pmax     2, 2  Chọn D.
4, 25  1 13 P0 4 /13 6
Cách 2:
 ZL  1  f0 f
R 2C 1 R 2CL  f3  f c   0
 1   n  2   ZC  n  2  n 2
* Theo BHD4,
2L n   2 2 2
R  2n  2  2 cos 3  n  1  3
5
1 1 2  3
* Từ P1  P2  P0  12   02  232 
GS 1 2
2
2  2 23
LC
 Z'L  2 2
 R2 4 P cos 2 3 2 / 3
  Z'C  0,5 2  cos 2 2  2      2, 2
 R   Z'L  Z'C  13 P0 cos 2 i 2 4 /13
R  2
 Chọn D.
L
Chú ý: Điều kiện  k 2 R 2 có thể trá hình dưới dạng điều kiện vuông pha.
C
Ví dụ 4: Đặt điện áp u  125 2 cos t  V  ,  thay đổi được vào đoạn mạch nối tiếp AMB. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ
điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha với điện áp trên đoạn MB và r = R. Với
hai giá trị   100 rad / s và   56, 25 rad / s thì mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,96. B. 0,85. C. 0,91. D. 0,82.
Hướng dẫn
L  CR 2
 ZC Z L 
U AM  U MB  tan AM .tan MB  1  .  1   L
R r C  2
 R

232
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 1 2
 R
1 L  CR 2  1C 1
cos 1  cos 2  LC   
12
L
C 
R2  1
1L  R 
 2

R  r 2
 cos 1  2
  0,96  Chọn A.
 1 2     
2

 R  r    R R
2
 4   R 1  R 2 
     1 
2 1
 2

e. Khi  thay đổi hai giá trị 1 và 2 (giả sử 1  2 ) có cùng Z = nR ( I  Imax / n , UR)  U / n, P  Pmax / n,cos   1/ n ) thì
  1    0
  khi 1  2 .

  
1
  2
     1    0
 1 2 LC 2 
    0
cong _ huong 1
  1
 khi 1  2
  1    0

R   1
L   2   1  2 


 n2 1 12 C n 2  1
(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2 )
Chứng minh:
Từ I1  I2  Imax / n  Z1  Z2  nR hay
2 2
 1   1 
R   1L 
2
  R   2 L 
2
  nR
 1C   2 C 
 1
1L   C  R n  1
2


Vì 1  2 thì chỉ có thể xảy ra trường hợp: 
1

 L  1   R n 2  1


2
2 C
Từ hệ thức này có thể đi theo hai hướng:
* Nếu cho biết L mà không cho biết C thì khử C:
 2 1
1 L   1R n 2  1

 L  1  2 
 L  12  22   R n 2  1  1  2   R 
C

2 L  1   R n 2  1 n2 1


2
C
2

* Nếu cho biết C mà không cho biết L thì khử L:


 1 R n2 1
L  2 
 1 1 1 1  1 1   1  2 
  2  2  R n2 1    R
 1 R n2 1 2 C 1 C  1 2  12 C n 2  1
 L   
 22 C 2
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì cường độ hiệu
dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng Imax/ 5 . Cho
 1  2  /  C12   60 , tính R.
A. R = 30 Ω. B. R = 60 Ω. C. R=120 Ω. D. R= 100 Ω.
Hướng dẫn
 1  2  30
Thay các giá trị vào công thức: R    30     Chọn A.
12 C n  1
2
5 1
Ví dụ 2: (ĐH − 2012) Đặt điện áp u  U0 cos t (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị
cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1  2  200 rad/s.
Giá trị của R bằng
A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω.
Hướng dẫn
Ý của bài toán, khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I1  I2  Imax / 2

233
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Sau khi nghiên cứu kĩ phương pháp nói trên, thay giá trị vào công thức:
0,8
L  1  2  .200
R    160     Chọn C.
n2 1 2 1
2.4. Hai trƣờng hợp vuông pha nhau
a. Nếu R và U không đổi, các đại lƣợng khác thay đổi mà trong hai trƣờng hợp dòng điện vuông pha nhau đồng thời
cos 2 2  cos 2 1  1
I2  nI1 thì 
cos 2  n cos 1
Chứng minh:
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên:
cos2 2  sin 2 1  cos2 1  cos2 2  1
 U R1 I1R
cos 1  U  U I2  nI1
Từ    cos 2  n cos 1
U I
cos   R 2  2 R
 2
U U
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R
tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là
A. 1/ 5 . B. 2 / 5 . C. 3 / 2 . D. 3 / 10 .
Hướng dẫn
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên:
cos2 2  sin 2 1  cos2 2  1  cos2 1 (1).
 U R1
cos 1  U cos 2
Mà 
U R 2  U R1 3
  cos 1   2
U
cos   R 2 3
 2
U
cos 2 2 3
Thay (2) vào (1) cos 2 2  1   cos 2   Chọn C
3 2
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt măt vào hai
đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì chỉ số vôn ké tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông góc nhau.
Hệ số công suất của mạch lúc đầu là:
A. 1/ 10 . B. 2 / 5 . C. 3 / 2 . D. 3 / 10 .
Hướng dẫn
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên:
cos2 2  sin 2 1  c2 2  1  cos2 1 1
 U R1
cos 1  U
Mà 
U RL 2  3U RL 3

U R 2  3U R1
 cos 2  3cos 1  2 
cos   U R 2
 2
U
1
Thay (2) vaof (1): 9cos 1  1  cos 1  cos 1   Chọn A.
2 2

10
2.5. Hai trƣờng hợp tần số thay đổi f2 = nf1 liên quan đến điện áp hiệu dụng
Khi thay đổi tần số mà liên quan đến tính điện áp thì ta áp dụng công thức tính điện áp tổng cho hai trường hợp:
* Lúc đầu: U2  UR2   UL  UC   Tính được U và ZL  k1R, ZC  k 2 R
2

* Nếu f‟ = nf thì Z‟L = nZL = nk1R, Z‟C = ZC/n = k2R/n hay U‟L = nklU‟R và U‟C = k2U‟R/n. Thay các biểu thức đó vào phưong
trình: U2  U'R2   U'L  U'C  thì chỉ còn ẩn duy nhất là U‟R.
2

Ví dụ 1 : Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V, 136 V và 34 V. Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu
dụng hên điện trở là?
A. 25 V. B. 50 V. C. 50 2 V D. 80 V.
Hướng dẫn

234
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 U L  U R  ZL  R

* U  U 2R   U L  U C   1362  136  34   170  V  
2 2
U R
 U C  R  ZC 
 4 4
 Z'L  2ZL  2R  U 'L  2U 'R

Thay vào U2  U'R2   U'L  U'C  được
2
* f‟ = 2f   ZC R U 'R
 ZC    UC 
' '

 2 8 8
225U'R2
1702  U'R2   U'R  80  V   Chọn D.
64
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C thì điện áp hiệu dụng hên R, trên L và trên C lần lượt là 120 V, 180 V và 20 V. Nếu chỉ giảm tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu
dụng trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25V. B. 50V. C. 65 V. D. 40V.
Hướng dẫn
 U L  1,5U R  ZL  1,5R

*U  U 2R   U L  U C   1202  180  20   200  V  
2 2
UR R
 U C  6  ZC  6

 ' ZL
 ZL  2  0, 75R  U L  0, 75U R
' '

thay vào U2  U'R2   U'L  U'C 


f 2
* f'  '
2  ' R U
Z  2ZC   U C'  R
 C 3 3
25 2400 800
Được 2002  U'R2  U'R2  U'R   V   U'C   61,5  V   Chọn C.
144 13 13
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch ổn định có tần số 50 (Hz). Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu
dụng của mạch là cực đại. Biết điện dung của tụ điện là l/(15π) (mF). Độ tự cảm L có giá trị
A. 0,5/π (H). B. 1,5/π (H). C. 2,5/π (H). D. 1/π (H).
Bài 2: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Khi cường độ
hiệu dụng trong mạch là cực đại thì kết quả nào sau đây là SAI:
A.U = UR. B. UL = ZLU/R. C. UC = ZCU/R. D. L = 2/(ω2C).
Bài 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung 1/(6π) (mF), điện trở
thuần 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V − 50 Hz. Dòng hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là
A. 5 A. B. 4 A. C. 6A. D. 2 A.
Bài 4: Cho đoạn mạch điện AB mắc nối tiếp gồm một điện trở hoạt động bằng 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được
và một tụ điện. Điện áp giữa A, B có biểu thức u = 200cosωt (V). Cho L thay đổi, khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và
giữa hai đầu tụ điện bằng nhau thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. 2A B. 0,5A. C. 2 A. D. 1/ 2 A.
Bài 5: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C, điện trở 100 Ω. Điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 (V). Điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị cực đại là
A.100 2 (V). B. 200 (V). C. 20 (V). D. 150 (V).
Bài 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện có điện dung l/(6π) (mF). Điều chỉnh L thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị
cực đại bằng
A. 150 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 240 V.
Bài 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 400 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 2 ,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện có điện dung l/(3π) (mF). Điều chỉnh L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch RC đạt giá trị cực đại bằng
A 150 V. B. 500 V. C. 100 V. D. 400 V.
Bài 8: Mạch RLC nôi tiếp có L thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos(ωt + φ ) ổn định. Khi công suất toàn mạch cực
đại thì L có giá trị :
A. L= l/(ω2C). B. L = 0,5/(ω2C). C. L = 0,5/(ωC). D. L = l/(ωC).
Bài 9: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Khi công suất
tiêu thụ của mạch là cực đại thì kết quả nào sau đây là đúng:
A. UL = UR. B. UL = ZCU/R.
C. UC = ZLU/R. D. UL = ZLU/R và UC = ZCU/R.
Bài 10: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Khi công suất
tiêu thụ của mạch là cực đại thì kết quả nào sau đây là SAI:
A. Pmax = RI2max B. Pmax = UImax C. Pmax = U2/R D. Pmax = 2RI2max

235
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 11: Cho mạch điện gồm tụ điện có điện dung 1/(2π) (mF) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm L của cuộn
dây có thể thay đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là u = U0cos100πt (V). Xác định L để công suất tiêu thụ trên
toàn mạch lớn nhất.
A. 2/(3π) (H) B. 1 ,8/π (H) C. 2/π (H) D. 0,2/π (H)
Bài 12: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở
thuần 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V − 50 Hz. Dòng hiệu dụng trong mạch đạt cực đại là
A. 5 A. B. 4A. C. 6A D. 2A.
Bài 13: Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω có độ tự cảm 0,318 (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dung biến thiên. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180cosl00πt (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất tiêu thụ trên toàn
mạch cực đại. Xác định giá trị cực đại đó.
A. 435 W. B. 425 W. C. 415 W. D. 405 W.
Bài 14: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π (H), có điện trở thuần r = 10 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi
được và điện trở thuần R = 30 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100 V − 50 Hz. Công suất trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
A. 187,5 W. B. 250 W. C. 62,5 W. D. 1000/3 W.
Bài 15: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H có điện trở thuần r =10Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được
và điện trở thuần R = 30Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch 100V – 50Hz. Công suất trên R đạt giá trị cực đại là
A. 187,5 W. B. 250 W. C. 62,5 W. D. 1000/3 W.
Bài 16: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm 2/π (H) và có điện trở thuần 30
(Ω) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 60 V − 50 Hz. Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 thì công
suất tiêu thụ trên AB đạt cực đại và bằng 30 (W). Điện trở R và điện dung C1 có giá trị là
A. 90 (Ω) và 50/π (μF). B. 120 (Ω) và 50/π (μF).
C. 120 (Ω) và 100/π (μF). D. 120 (Ω) và 100/π (μF).
Bai 17: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm 1/π (H) và có điện trở thuần 20
(π) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 60 V − 50 Hz. Điều chỉnh điện dung tụ điện đên giá trị C1 thì công
suất tiêu thụ trên AB đạt cực đại và bằng 30 (W). Điện trở R và điện dung C1 có giá trị là
A. 120 (Ω) và 50/π (μF). B. 100 (Ω) và 50/π (μF).
C. 120 (Ω) và 100/π (μF). D. 100 (Ω) và 100/π (μF).
Bài 18: Đặt điện áp 120 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở R = 80Ω, cuộn cảm có điện trở r = 20 Ω và độ
tự cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi C = C0 công suất trên AB cực đại và bằng Pmax. Tính C0 và Pmax
A. C = 0,15/π (mF) và Pmax = 164 W. B. C = 0,05/π (mF) và Pmax = 144 W.
C. C = 0,05/π (mF) và P max = 80 W. D. C = 0,1/π (mF) và Pmax = 120 W.
Bài 19: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng và tần số luôn không đổi. Nếu C giảm thì công suất tiêu thụ cua đoạn mạch sẽ
A. luôn giảm. B. luôn tăng.
C. không thay đổi. D. tăng đến một giả trị cực đại rồi lại giảm.
Bài 20: (CĐ−2011) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đôi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là
100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là
A.100Ω B. 150Ω C. 160 Ω. D. 120 Ω.
Bài 21: Một điện trở thuần 40 Ω mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có độ tự cảm 0,318 (H) rồi mắc nối tiếp tụ điện có điện dung biến thiên.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180cos100πt (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp trên
điện trở cực đại. Xác định giá trị cực đại đó.
A. 128 V. B. 343 V. C. 132 V. D. 127 V.
Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều 250 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở thuần 100 Ω, có độ tự
cảm l/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại bằng
A. 200V. B.150V. C. 200 2 V. D. 250 2 V.
Bài 23: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở 15 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π H và tụ điện có điện
dung 0,5/π mF. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u = 75 2 cosl00πt (V). Ghép thêm tụ C‟ nối tiếp với C thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất (UL)max. Giá trị của C‟ và (UL)max lần lượt là
A. l/πmF và 100 V. B. 1/π mF và 200 V.
C. 0,5/π mF và 200 V. D. 0,5/π mF và 100 V.
Bài 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 200 V B. 50V. C. 100 2 V. D. 50 2 V.
Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 75 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở
thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại thì giá trị cực đại đó bằng 125 V. Điện áp hiệu dụng trên tụ lúc này là
A. 200 V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 50 2 V.

236
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 26: Đoạn mạch xoay chiều tần số 50Hz nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 99Ω có cảm kháng 662,5Ω, tụ điện có điện dung
C0 = 12μF. Để cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu mạch thì phải ghép nối tiếp thêm một tụ có điện
dung bằng
A. 9,36 μF. B. 5,26 μF. C. 6,74 μF. D. 3 μF.
Bài 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 120 2 cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch
là 100Ω. Khi ω thay đổi thì dòng hiệu dụng cực đại có giá trị là
A. 2,5 A. B. 1,2 A. C. 1A. D. 2 A.
Bài 28: Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở 20Ωcó độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung 15,9
μF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V và tần số f thay đổi được. Khi cường độ hiệu dụng đạt giá
trị cực đại thì giá trị của f và cường độ hiệu dụng là
A. 70,78 Hz và 2,5 A. B. 70,78 Hz và 2,0 A.
C. 444,7 Hz và 10 A. D. 31,48 Hz và 2 A.
Bài 29: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 3 /π H, tụ điện và điện trở thuần 100
Ω. Biết chỉ tần số f của dòng điện thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì dòng điện chậm pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để
dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch thì f bằng
A. 100 Hz. B. 50 2 Hz. C. 25 2 Hz. D. 40 Hz.
Bài 30: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 50 Ω, một tụ điện có điện dung 10-4/π (F) và cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm 0,25/π (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ
hiệu dụng 2 (A). Tần số của dòng điện là
A. 50 Hz. B. 50 2 Hz C. 100 Hz. D. 200 Hz.
Bài 31: Mắc vào đoạn mạch RLC không phàn nhánh một nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số f thay đổi được.
Ở tần số f1, xẩy ra cộng hưởng thì cường độ hiệu dụng là 1A. Ở tần số f2 = 2f1 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. cảm kháng
cua mạch khi tần số f1 bằng
A. 25 Ω. B. 50Ω. C. 37,5 Ω. D. 75 Ω.
Bài 32: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thể xoay chiều u =
U0cos(2πft + π/3) V, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50 Hz thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC =
U0ccos(100πt − π/6) V. Khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz thì
A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng. B. cường độ dòng điện I trong mạch giảm
C. hiệu điện thể giữa hai bản tụ UC tăng. D. hiệu điện thể giữa hai đầu cuộn dây UL giảm.
Bài 33: Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn
cảm có điện trở 50 Ω có độ tự cảm L và tụ điện C. Điện áp trên R đạt giá trị cực đại là
A. 150 (V). B. 100 (V). C. 80 (V). D. 20 (V).
Bài 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC măc nối tiếp một điện áp dao động điêu hoà có biểu thức u = 220cosωt (V). Biết điện trở
thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là
A. 220 W. B. 442 W. C. 440 W. D. 242 W.
Bài 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung 0,1/(2π) (mF). Phải điều
chỉnh tần số dòng điện đến giá trị nào thì hệ số công suất mạch cực đại.
A. f = 50 Hz. B. f = 100π 2 Hz. C. f = 50 2 Hz. D. f = 50/ 2 Hz.
Bài 36: (CĐ−2009) Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm 25/(36π) H và tụ điện có điện dung 10−4/π (F) mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ cúa đoạn mạch là 50 W. Giá trị
cua ω là
A. 150π rad/s. B. 50πrad/s. C. 100πrad/s. D. 120πrad/s.
Bài 37: Đặt điện áp u = 200 2 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 400 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,5/π H và tụ điện có điện dung 2.10−4/π (F). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Giá trị của ω là
A. 150 π rad/s. B. 50πrad/s. C. 100πrad/s. D. 120π rad/s.
Bài 38: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 100 Ω và dung kháng 120 π. Nếu giảm chu kỳ của điện áp xoay chiều thì công
suất của mạch
A. tăng. B. giảm,
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Bài 39: (ĐH − 2012) Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để UCmax.
C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi f để UCmax.
Bài 40: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng, nếu ta tăng tần số của dòng điện từ giá trị rất nhỏ đến rất lớn thì hệ số công suất của
mạch
A. không đổi. B. tăng lên rồi giảm xuống,
C. giảm. D. tăng.
Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R và tụ điện C. Khi tăng dần điện trở của biến trở từ giá
trị rất nhỏ đến rất lớn thì nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong một đơn vị thời gian sẽ thế nào?
A. giảm dần đến giá trị nhỏ nhất rồi tăng.B. tăng dần đến giá trị lớn nhất rồi giảm dần.

237
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. giảm dần. D. tăng dần.
Bài 42: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện tức thời toong mạch một
góc nhỏ hơn π/2. Nếu ta chỉ tăng L thì kết luận nào sau đây sai?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm
C. Hiệu điện thể hiệu dụng trên tụ giảm. D. Công suất trên đoạn mạch tăng.
Bài 43: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi
tần số là f1 hoặc f2 = 3f1 thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là cosφ1 và cosφ2 với cosφ2 = 2 cosφ1. Khi tần số là f3 = f1/
2 hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 7 /4. B. 7 /5. C. 5 /4. D. 5 /5.
Bài 44: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (trong đó u tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi
tần số là f1 hoặc f2 = 3f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 và I2 với I2 = 4I1. Khi tần số là f3 = f1/ 2 cường độ hiệu
dụng trong mạch bằng
A. 0,5I1. B. 0,6I1. C. 0,8I1. D. 0,579I1.
Bài 45: Đặt điện áp u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là
f = f1, f = f1 + 150 Hz, f = f1 + 50 Hz thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 180 Hz. B. 150 Hz. C. 120 Hz. D. 100 Hz.
Bài 46: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn dây và một tụ điện có
điện dung thay đổi. Khi điện dung của tụ bằng 0,1/π (mF) của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện
đạt giá trị cực tiểu. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 1/π (H). B. 2/π (H). C. 3/π (H). D. 4/π (H).
Bài 47: Đặt một điện áp u = 110 2 cos100πft (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 100Ω, cuộn dây có
điện trở thuần 10 Ω. và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
dây nối tiếp với tụ điện C là:
A. 110V. B. 55 V. C. 8V. D. 10 V.
Bài 48: Đặt một điện áp u = 150cosl00πt (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 35 Ω, cuộn dây có điện
trở thuần 40 Ω, chỉ độ tự cảm L và một tụ điện C thay đổi. Khi C thay đổi giá trị cực tiêu của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C là
A. 60 2 V. B. 40V. C. 40 2 V. D. 60V.
Bài 49: Đặt một điện áp u = 90 2 cos100πt (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, cuộn dây có điện
trở thuần 10Ω và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi chỉ thay đổi C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
nối tiếp với tụ điện C
A. đạt giá trị cực tiểu là 10 V. B. đạt giá trị cực đại là 10 V.
C. luôn luôn tăng. D. luôn luôn giảm.
Bài 50: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Đoạn mạch đó gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn dây có điện
trở thuần 10 Ω và cảm kháng 30 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự như trên. Khi C = C0
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Giá trị C0 và Umin là
A. 1/π (mF) và 25 V. B. 1/π (mF) và 25 2 V.
C. 1/(3π) (mF) và 25 V. D. 1/(3 π) (mF) và 25 2 V.
Bài 51: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở
hoạt động r = R. Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi tần số thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa tụ và
cuộn dây cực tiểu bằng
A. 0,25U. B. 0,5U. C. U. D. 2U.
Bài 52: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C = 1/π (mF) và cuộn dây có độ tự cảm L =
1/π (mH). Chỉ thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa tụ và cuộn dây cực tiểu thì
A. f = 60 Hz. B. f= 500 Hz. C. f = 50 Hz. D. f= 1000 Hz.
Bàl 53: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π2 (H). Nếu
chỉ thay đổi tần số f để điện áp trên hiệu dụng đoạn mạch chứa tụ và cuộn dây cực tiểu. Khi đó f = 50 Hz. Tính C.
A. 0,5 (mF). B. 0,5/π (mF). C. 0,1/π (mF). D. 0,1 (mF).
Bài 54: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz. Đoạn mạch đó gồm điện trở thuần 20 Ω, cuộn dây có điện
trở thuần 10 Ω và cảm kháng 20 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự như trên. Khi C = C0
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Giá trị Umin là
A. 60V B. 60 2 V. C. 40V. D. 40 2 .
Bài 55: Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung
C và điện trở. Có hai giá trị khác nhau của L là 3/π H và 1/π H thì dòng điện tức thời và điện áp hai đầu đoạn mạch cùng lệch nhau
một góc π/4. Giá trị của C là
A. 0,2/π (mF) B. 0,l/(3π) (mF) C. 0,1/π (mF) D. 0,1/(2π) (mF)
Bài 56: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở
R. Có hai giá trị khác nhau của L là L1 và L2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị L để công suất mạch cực đại là:
A. L = (L1 + L2)0,5. B. L = 0,5(L1 + L2).

238
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. L = 2L1L2/(L1 + L2). D. L = L1L2/(L1 + L2).
Bài 57: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở
R. Có hai giá trị khác nhau của L là 0,5 H và 0,3 H thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị của L để công suất mạch cực đại là:
A. 0,8 H. B. 0,4 H. C. 0,2 H. D. 0,45 H.
Bài 58: Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung
C và điện trở R = 100 Ω. Có hai giá trị khác nhau của L là L1 và 0,5L1 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất nhưng cường độ dòng
điện tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau π/2. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là
A. 0,25/π (H); 0,3/π (mF). B. 2/π (H); 0,1/(3π) (mF).
C. 4/π (H); 0,15/π (mF). D. 4/π (H); 0,l/(3π) (mF).
Bài 59: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, tụ điện C
và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 45 Ω và 15 3 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch
lần lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì
A. I3 = 2I. B. I3 < I. C. I3 = 2,0 A. D. I3 > I.
Bài 60: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, tự điện C
và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 45 Ω và 30 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần
lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì
A. I3 = 2I. B. I3 < I. C. I3 = 2,0A. D. I3 > 2I.
Bài 61: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, tụ điện C
và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 50 Ω và 45 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần
lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì
A. I3 = 2I. B. I3 < I. C. I3 = 2,0A. D. I3 > I.
Bài 62: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung
0,4/π (mF) và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chình ZL lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 29 Ω và 50 Ω thì cường độ hiệu
dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2,13 và I4. Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A. I1 B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 63: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung
0,4/π (mF) và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 32 Ω và 50 Ω thì cường độ hiệu
dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2,I3 và I4. Trong số các cường độ hiệu dụng hên giá trị lớn nhất là
A. I1. B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 64: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm
thuần cỏ cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 32 Ω, 38 Ω, 43 Ω và 65 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch
lần lượt bằng I1, I2,I3,I4,I5 và I6. Nếu I1 = I6 thì trong số các cường độ hiệu dung trên giá tri lởn nhất là
A. I5. B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 65: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu
điện thể u = U0cos2πft (V) với f thay đổi được. Khi f = f1 = 25 Hz hay f = f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Dung kháng của tụ khi f = f1 là
A. 600 Ω. B. 150 Ω. C. 300 Ω. D. 450 Ω.
Bài 66: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ZL, tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được và điện
trở R. Có hai giá trị khác nhau của ZC là ZC1 và ZC2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Chọn phương án đúng.
A. ZC1 + ZC2 = ZL. B. ZC1 + ZC2 = 2ZL.
C. ZC1 + ZC2 = 0,5ZL. D. ZC1 + ZC2 = 4ZL.
Bài 67: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Khi C = 100/π (μF) và C = 50/π (μF) thì cường độ hiệu dụng qua mạch như nhau. Cảm kháng của cuộn
dây là
A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 100Ω. D. 200 Ω.
Bài 68: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R. Có hai giá
trị khác nhau của C là C1 và C2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Giá trị của C để mạch cộng hưởng là:
A. (C1C2)0,5. B. 0,5(C1 + C2).
C. 2(C1C2)/(C1 + C2). D. (C1C2)/(C1 + C2).
Bài 69: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở thuần R =
100 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 và C = 0,5C0 dòng điện qua mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng pha ban đầu
hơn kém nhau π/2. Giá trị ZL là
A. 300 Ω. B. 100Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Bài 70: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R = 100Ω.
Có hai giá trị khác nhau của C là C1 và C2 mạch có cùng công suất nhưng cường độ dòng điện lệch pha nha là π/2. Độ chênh lệch
dung kháng trong hai trường hợp là
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 150 Ω.
Bài 71: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm R = 11,7 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C
= C1 = 1/(7488π) F hoặc khi C = C2 = 1/(4680π) F thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch
khi C = C1 là i1 = 3 3 cos(120πt + 5π/12) (A). Khi C = C2 thì dòng điện qua mạch có biểu thức
A. i2 = 3 2 cos120πt (A). B. i2 = 6cos(120πt + π/6) (A).

239
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C. i2 = 6cos(120πt + π/4) (A). D. i2 = 3 3 cos(120πt + π/12) (A).
Bài 72: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm R = 11,7 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C
= C1 = 1/(7488π) F hoặc khi C = C2 = 1/(4680π) F thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch
khi C = C1 là i1 = 3 3 cos(120πt + 5π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
A. u = 46,8 2 cosl20πt (V). B. u = 46,8cos(120πt + π/6) (V).
C. u = 70,2 3 cos(120πt + π/4) (V). D. u = 70,2 3 cos(120πt + π/12) (V).
Bài 73: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm
thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15 Ω, 30 Ω và 45 Ω. thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần
lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì
A. I3 = 2I. B. I3 < I. C. I3 = 4A. D. I3 = I.
Bài 74: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm
thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15Ω, 15 3 Ω và 45 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần
lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I1 = I2 = I thì
A. I3 = 2I. B. I3 < I C. I3 = 2A. D. I3 > I.
Bài 75: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm 0,25/π H và tụ điện có dung kháng Zc thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 32 Ω và 50 Ω thì cường độ hiệu dụng
qua mạch lần lượt bằng I1, I2,I3 và I4. Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A. I1 B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 76: Đặt điện áp xoay chiều U = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ
điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 32 Ω, 38 Ω, 41 Ω. và 65 Ω thì cường độ hiệu dụng qua
mạch lần lượt bằng I1, I2,I3,I4,I5 và IỂ. Nếu I1 =I6 thì trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A. I5. B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 77: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ
điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15 Ω, 20 Ω, 32 Ω, 38 Ω, 43 Ω và 65 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch
lần lượt bằng I1, I2,I3,I4,I5 và I6. Nếu I1 = I6 thì trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là
A. I1. B. I2. C. I3. D. I4.
Bài 78: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với R0 có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1
hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω
bằng
A. ω = ω1 + ω2. B. ω = 0,5(ω1 + ω2).
C. ω = 2(ω1ω2)0,5. D. ω = (ω1ω2)0,5.
Bài 79: (CĐ 2007) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với ω có
giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω0 = 200 rad/s hoặc ω = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 250π rad/s. B. 125π rad/s. C. 40π rad/s. D. 100π rad/s.
Bài 80: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Khi thay đổi tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi f = f0 thì tổng trở của mạch Z = R. Khi f = fl hoặc f = f2 thì tổng trở của
mạch như nhau. Chọn hệ thức đúng.
A. f0 = f1 + f2. B. 2f0 = f1 + f2. C. f02 = f12 + f22. D. f02 = f1f2.
Bài 81: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì thấy khi f = 40 Hz và f = 90 Hz thì
điện áp hiệu dụng đặt vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng
A. 60 Hz. B. 130 Hz. C. 27,7 Hz. D. 50 Hz.
Bài 82: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 100 Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm 1/π H. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f thay đổi được. Khi thay đổi tần số f tới giá trị f1 = 50 Hz
hoặc f2 = 200 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là
A. 0,025/π mF. B. 0,5/π mF C. 0,05/π mF D. 0,25/π mF
Bài 83: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 80 Hz có cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực
đại. Tiếp tục thay đổi đến các giá trị f = f1 và f = 4f1 thì mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng I. Giá trị của f1 là
A. 46,45 Hz. B. 40 Hz. C. 160 Hz. D. 32 Hz.
Bài 84: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Chỉ thay đổi tần số góc ω thì nhận được biểu thức dòng điện
trong mạch: i1 = I0cos(100πt + π/4) A, i2 = I 2 cos(300πt – 4π/25) A và i3 = I0cos(400πt − π/4) A. Hệ thức đúng là
A. I > I0/ 2 . B. I < I0/ 2 . C. I < I0/ 2 . D. I = I0/ 2 .
Bài 85: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I0cos(160πt + φ1); i2 = I0cos(90πt + φ2) và i3 = I/2
cos(120πt + φ3). Hệ thức đúng là
A. I > I0/ /2 . B. I < I0/ 2 . C. I < I0/ 2 . D. I = I0/ 2 .
Bài 86: Nếu đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = 60π rad/s bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω =

240
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
135π rad/s. Nếu đặt một trong các điện áp xoay chiều sau đây vào hai đầu đoạn mạch nêu trên thì cường độ hiệu dụng trong mạch lớn
nhất ứng với điện áp nào?
A. u = U0cos(115πt) (V). B. u = U0cos(85πt) (V).
C. u = U0cos(100πt) (V). D. u = U0cos(70πt) (V).
Bài 87: Nếu đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Thay đổi ca thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = 60π rad/s bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω =
135π rad/s. Nếu đặt một trong các điện áp xoay chiều sau đây vào hai đầu đoạn mạch nêu hên thì cường độ hiệu dụng trong mạch lớn
nhất ứng với điện áp nào?
A. u = U0cos(115πt) (V). B. u = U0cos(85πt) (V).
C. u = U0cos(95πt) (V). D. u = U0cos(70πt) (V).
Bài 88: Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban
đầu của dòng điện qua mạch là −π/6 và π/12, còn tổng trở mạch vẫn không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi f = f1?
A. 0,92388. B. 0,99998. C. 0,87330. D. 05 3 .
Bài 89: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm
cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1 − ω2 = 60π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng
trong mạch đều bằng Imax/ 5 . Cho L = 1/πH, tính R.
A.R = 30Ω. B. R = 60 Ω. C. R = 120Ω. D. R = 100 Ω
Bài 90: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm
cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1 − ω2 = 240π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng
trong mạch đều bằng Imax/ 5 . Cho L = 1/πH, tính R.
A. R = 30 Ω. B. R = 60Ω. C. R = 120Ω. D. R=100Ω
Bài 91: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm
cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1 − ω2 = 200π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng
trong mạch đều bằng Imax/ 2 . Cho L = 0,75/π H, tính R.
A. R = 200 Ω. B. R = 50 Ω. C. R=150Ω. D. R=100Ω.
Bài 92: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm
cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1 − ω2 = 300π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng
trong mạch đều bằng Imax/ 2 . Cho L = 0,75/π H, , tính R.
A. R = 30Ω B. R = 60Ω. C. R = 90Ω. D. R=100Ω
Bài 93: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0 làm
cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 với ω1 − ω2 = 60π (rad/s) thì cường độ hiệu dụng
trong mạch đều bằng Imax/ 2 . Cho L = 0,75/π H, tính R
A R = 30 Ω. B. R = 60Ω C. R = 90Ω. D. R=100Ω
Bài 94: Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn U rLC
dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz. Cho C thay đổi người ta thu được 100
đồ thị liên hệ giũa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn
dây và tụ điện như hình vẽ. Điện trở thuần của cuộn dây
bao nhiêu?
75

56, 25
0 1 C  mF 
12
A. 50 Ω. B. 70 Ω. C. 90 Ω. D. 56 Ω.
Bài 95: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = 9CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định có tần số góc ω, mạch có cùng tổng trở bằng Z ứng với hai giá trị ω = ω1 và ω = ω2. Giá trị Z bằng
A. R 5 . B 6R C. 0,5R 85 D. 36R.
Bài 96: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 50π rad/s và 200π rad/s. Tổng trở của mạch trong hai
trường hợp trên đều bằng
A. R 13 . B. 6R C. 0,5R 85 D. 36R.
Bài 97: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá tri của tần số góc 100π rad/s và 200π rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch cả
hai trường hợp đều bằng
A. 2/ 13 B. 6 /3. C. 1/ 2 . D. 3/ 2 .
Bài 98: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào đoạn mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp
tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha với điện áp trên đoạn MB và r = R.
Với hai giá trị ω = 200 rad/s và ω = 400 rad/s thì mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,96. B. 0,85. C. 0,94. D. 0,82.

241
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 99: Mạch RLC mắc nối tiếp, khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng 25 Ω và dung kháng 75 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch
đạt giá trị cực đại khi tần số bằng
A. 25f/ 3 . B. f 3 . C. f/ 3 D. 25f 3 .
Bài 100: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào đoạn mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp
tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha với điện áp trên đoạn MB và r = R.
Với hai giá trị ω = ω1 và ω = ω2 thì mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,962. B. 0,866. C. 0,945. D. 0,827.
Bài 101: (ĐH − 2012) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C. Khi ω = ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
Z1L Z1L Z Z
A. 1  2 B. 1  2 C. 1  2 1C D. 1  2 1C
Z1C Z1C Z1L Z1L
Bài 102: Đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 (Ω) và dung kháng là 144 (Ω). Nếu
mắc vào mạng điện có tần số f2 = 120 (Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là
A. 60 (Hz). B. 50 (Hz). C. 30 (Hz). D. 480 (Hz).
Bài 103: Mạch điện xoay chiều chỉ có tần số thay đổi gồm: cuộn dây có điện trở thuần 15 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện. Khi f
= f1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây 125 (V), trên tụ 150 (V) và cường độ hiệu dụng có giá trị 5 (A). Khi f = 60 Hz thì công suất
toàn mạch cực đại. Xác định f1.
A 60 6 Hz. B. 20 6 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz.
Bài 104: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 80 V, 80 V và 20 V. Neu chỉ giảm tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu
dụng trên tụ là
A. 25V B. 50V. C. 50 2 V. D. 100 2 V.
Bài 105: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 80 V, 80 V và 20 V. Nếu chỉ giảm tần số của nguồn 3 lần thì điện áp hiệu
dụng trên R là
A. 1250/13 V. B. 1200/13 V. C. 50 2 . D. 100 2 V.
Bài 106: Đặt điện áp xoay chiều u = 2 cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 20 V, 40 V và 60 V. Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu
dụng trên L là
A. 20,0 V. B. 42,0 V. C. 80,0 V. D. 64,0V.
Bài 107: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = 9CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định có tần số góc ω, mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị ω = ω1 và ω = 4ω1. Cảm kháng và dung kháng của
mạch khi ω = ω1 lần lượt là
A. 6R và 1,5R B, 1,5R vả 6R. C. 3R và 6R. D. 6R và 3R.

1.B 2.D 3.A 4.C 5.C 6.D 7.B 8.A 9.D 10.D
11.D 12.A 13.D 14.C 15.A 16.A 17.D 18.B 19.D 20.A
21.D 22.D 23.C 24.A 25.B 26.A 27.B 28.B 29.C 30.C
31.B 32.B 33.C 34.D 35.C 36.D 37.C 38.D 39.A 40.B
41.B 42.D 43.B 44.D 45.D 46.A 47.D 48.C 49.A 50.C
51.B 52.B 53.D 54.C 55.D 56.B 57.B 58.D 59.D 60.C
61.B 62.C 63.B 64.D 65.A 66.B 67.B 68.C 69.A 70.B
71.D 72.C 73.C 74.B 75.B 76.A 77.D 78.D 79.D 80.D
81.A 82.A 83.B 84.A 85.A 86.B 87.C 88.A 89.A 90.C
91.C 92.D 93.B 94.C 95.C 96.A 97.B 98.C 99.B 100.B
101.B 102.A 103.B 104.B 105.B 106.B 107.B

3. Các đại lƣợng L, C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng.
3.1. Khi L thay đổi đổi để ULmax
L R C
A B
M N
U.ZL UZL
Cách 1: U L  I.ZL  
R 2   ZL  ZC 
2
R 2
 ZC2   2ZC ZL  ZL2
U U b 1 Z R 2  ZC2
UL    max  ax 2  bx  c  min  x     2 C 2  ZL 
ax 2  bx  c ZL R  ZC
R  ZC2 
1 1 2a ZC
2
2
 2ZC . 1
ZL ZL

242
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UZL U R 2  ZC2
Thay biểu thức ZL vào U L  tính ra U L max 
R 2   Z L  ZC  R
2

U R 2  ZC2 R 2  ZC2
2
Z 
a. Khi L thay đổi U L max   U 1   C   ZL 
R  R  ZC
Cách 2: Dùng giản đồ véc tơ
B UL

U
U

b/
UR M I UR a
A  O
I b
h
UC UL c/
U RC
UC
 c
N

AM ZAM R
Ta có: sin    
AN ZAN R  ZC2
2

Áp dụng định lý hàm số sinh cho tam giác ANB


UL U Usin 
  UL   max    900  U  U RC
sin  sin  sin 
 U U R 2  ZC2 Z 
2
U
 U L max    U 1   C   U 1  tan 2 RC 
 sin  R  R  cos RC
Khi đó: 
 Z L  ZC  ZC R  ZC
2 2

 tan .tan RC  1  .  1  ZL 


 R R ZC
U
b. Khi L thay đổi: U L max  U 1  tan 2 RC   tan .tan RC  1
cos RC
c. Khi L thay đổi để UL max  U  URC
 U 2L  U 2r  U C2  a 2  b 2  c 2
 U 2RC

 U 2R  U C  U L  U C   h 2  b 'c '
2
 u   u RC 
2

 2 ;    1
 U  U L  U L  U C   b  ab '  U 2   U RC 2 
2

 1 1 1 1 1 1
 2  2 2  2  2 2
 U R U U RC h b c
Cách 3:
ZL  ZC
Từ công thức tan    ZL  ZC  R tan   ZL  R tan   ZC
R
UZL U  R tan   ZC  U
UL     R sin   ZC cos  
R   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2  R
2 2

U  ZC R  U
UL  R 2  ZC2  cos   sin    R 2  ZC2 cos    0 
 
 R  ZC R  ZC
R 2 2 2 2 R

R
Với tan 0 
ZC
U
Để U L max thì   0 khi đó U L max  R 2  ZC2
R
Với L  L1 và L  L2 mà UL1  UL2 ; từ đó suy ra: cos  1  2   cos  2  0  hay  1  0     2  0   0   1  2  / 2
(Đây là một kết quả độc đáo!)
Cách 4: ( Cho đến thời điểm sách này xuất bản chƣa có sách nào giải theo cách này)

243
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 ZL  ZC  R tan 

 Z L  ZC  ZC  R tan RC
 tan   R  sin    RC 
Từ    ZL  R  tan   tan RC   R
 tan    C Z  cos  cos RC
 RC
R  R
 Z  R 2   ZL  ZC   R 1  tan 2  
2

 cos 
U U U  
U L  I.ZL  ZL  sin    RC   cos    RC  
Z cos RC cos RC  2
U
Để U L max thì 0   / 2  RC khi đó U L max 
cos RC
   
Với L  L1 và L  L2 mà UL1  UL2 , từ đó suy ra cos  1  RC    cos  2  RC   hay
 2  2
     
 1  RC      2  RC     2  2     2RC  20 (Đây là một kết quả độc đáo)
 2  2
c. Khi L thay đổi:
 
U  0   RC
U U     L max
sin    RC  
2
UL  cos    RC   
cos RC cos RC  2    2
U L1  U L2  0  1
 2

Chú ý: Khi L thay đổi để ULmax thì lúc này u sớm pha hơn i là 0   RC  0
2
Ví dụ 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60Ω và điện trở thuần
20Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u  20 5 cos100t (V). Khi cảm kháng bằng ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá
trị cực đại ULmax. Giá trị ZL và ULmax lần lượt là
A. 200 3 Ω và 200 (V). B. 200 3 Ω và 100 (V).
C. 200 Ω và 200 (V). D. 200 Ω và 200 (V).
Hướng dẫn
Trước khi làm bài này, chúng ta phải nhuần nhuyễn phương pháp đã nói trên. Và lúc này ta không nên lặp lại các bước tuần tự mà nên
áp dụng quy hình giải nhanh
U R 2  ZC2 R 2  ZC2
U L max   ZL 
R ZC
 10 10 202  602
 U L max   100  V 
 20
Thay số vào ta được: 
 202  602 200
 ZL   
60 3
Chú ý: Với các bài toán chỉ liên quan đến các U ta nên dùng giản đồ véc tơ để tìm nhanh kết quả.
Ví dụ 2: (ĐH−2011) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có
điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ờ hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48V.
Hướng dẫn
UL max  U  URC , áp dụng hệ thức lượng trong tam B

giác vuông b2  a.b ' ta được U2  UL  UL  UC 


U UL
 U2  100 100  36  U  80  V   Chọn A.
A  UR

UC
U RC

N

244
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai
đầu đoạn mạch u  100 6 cos100t (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là
200 (V). Giá trị ULmax là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Hướng dẫn
UL max  U  UC , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông b2  a.b ' ta được:
U2  UL  UL  UC   3.1002  UL  UL  200  UL  300  V   Chọn C.
Chú ý: Với các bài toán chỉ liên quan đến các U và các độ lệch pha ta nên dùng giản đồ véc tơ hoặc phương pháp lượng giác để
tìm nhanh kết quả
Ví dụ 4: (ĐH−2009) Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn
R 2  ZC2
 ZC
R 2  ZC2 Z L  ZC ZC R 1
Cách 1: L max
U  Z L   tan     
ZC R R ZC 3
 B
  0 : Điện áp sớm pha hơn I, uR là π /6  Chọn A.
6
Cách 2: Dựa vào giản đồ véc tơ ta nhận thấy u sớm pha hơn uR là α U UL
U Z 1 
và tan   C  C      Chọn A.  UR
UR R 3 6 A

U L max  0   RC U RC
UC
2
Cách 3: 
 Z 
  arctan C   0 : N
2 R 6
điện áp sớm pha hơn I, uR là π/6  Chọn A.

Ví dụ 5: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L
để ULmax thì UR  50 3  V  . Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 150 2V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch chứa RC là 50 2 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200V. D. 300 V.
Hướng dẫn
Nhớ lại: B
* Khi L thay đổi để ULmax thì URC  U (URC và U là hai cạnh của
tam giác vuông còn ULmax là cạnh huyền, UR là đường cao của cạnh U UL
huyền).
M
2
 u RC   u 2 A  UR I
1 1 1
      1; 2  2  2
 RC
U 2   U 2  U RC U U R UC
U RC

N

 50 2 2  150 2 2
    1
 U RC 2   U 2 
  U  100 3  V   Chọn A.
 1 1 1
 U 2  U 2  502.3
 RC
Ví dụ 6: Đặt điện áp u  100 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi L thay đổi thì ULmax bằng
A. 125 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Hướng dẫn
245
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U 100
Áp dụng công thức: U L max    125  V   Chọn A.
cos RC 0,8

Ví dụ 7: Đặt điện áp u  100 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi được. Điện áp uRC lệch pha với dòng điện là π/12. Điều chỉnh L để u sớm hơn i là π /6 thì UL bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Hướng dẫn
U
Áp dụng công thức: U L  sin    RC  .
cos RC
100   
UL  sin     73, 2  V   Chọn D.
  6 12 
cos
12
Z  ZC ZL ZC
Chú ý: Từ tan   L    tan RL  tan RC
R R R
Ví dụ 8: Đặt điện áp u  U 2 cos10t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để ULmax thì hệ số công suất của mạch là 0,5. Hệ số công suất của đoạn RL lúc
này là:
A. 0,7. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,4.
Hướng dẫn
Cách 1:
tan  tan RL  tan RC
Khi U L max thì φ > 0 và U  URC  tan  tan RC  1  
1 1
tan RL  tan    tan  arccos 0,5 
tan  tan  arccos 0,5

 1 
 RL  arctan   3   cos RL  0, 4  Chọn D.
 3 
Cách 2:
 R
 U  U RC  tan .tan RC  1  Z  tan 
 C
Khi U L max thì 
Z  R 2
 Z 2
Z R Z
C
 tan RL  L   C
 L ZC R ZC R

1 1  1 
 tan RL  tan     3  RL  arctan   3   cos RL  0, 4
tan  3  3 
 Chọn D.
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Khi công
suất tiêu thụ trên mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm 50 Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Tính
dung kháng của tụ.
A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Hướng dẫn
Pmax  cong huong  ZL1  ZC

Khi L thay đổi  R 2  ZC2 mà ZL2  ZL1  50 nên:
U
 L max  Z L2 
 ZC
100  ZC
2 2
 ZC  50   ZC  200     Chọn D.
ZC
Ví dụ 10: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện ừở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ
tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
Hướng dẫn
Điều kiện để xẩy ra cộng hưởng và ULmax lần lượt là:

246
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
+ Cộng hưởng  ZL1  ZC (1)
R 2  ZC2 R2
+ U L max  ZL2   ZC  (2)
ZC ZC
Từ (1) và (2)  ZL1  ZL2 : Điều này có nghĩa là đang cộng hưởng nếu tăng L thì sẽ tiến đến giá trị ZL2 nghĩa là UL tăng dần đến
giá trị cực đại.
 Chọn C.
Ví dụ 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có
điện hở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm
lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu
dụng cực đại trên tụ?
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 3 lần. D. 2/ 3 lần.
Hướng dẫn
 U R max  U
U 
Khi L thay đổi thì URmax và UCmax  Cộng hưởng  Imax    U
R  U C max  Imax ZC  ZC
 R
U R 2  ZC2
U L max 
R
U R 2  ZC2
Theo bài ra: UL max  2UR max hay  2U  ZC  R 3
R
U L max R 2  ZC2 R 2  R 2 .3 2
    Chọn D.
UC max ZC R 3 3
Ví dụ 12: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với
tụ điện có điện dung C. Đoạn mạch MB chi có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp
u  100 2 cos 100t   / 4  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi đó
u AM  100 2 cos 100t   (V). Giá trị của C và φ lần lượt là
A. 0,2/π (mF) và − π /3. B. 0,1/ π (mF) và − π /3.
C. 0,1/ π (mF) và − π /4. D. 0,05/ π (mF) và − π /4.

Hướng dẫn
Khi UL max  U  URC nên uRC trễ pha hơn u là R C L
π/2. Do đó    / 4 . Vì URC  U  100V nên tam A B
M N
giác AMB vuông cân tại A, suy ra tam giác AEM B
vuông cân tại E  UC  UR  ZC  100
1 0,1.103 U UL
C   F  Chọn C
ZC 
A  UR
E
UC
U RC

M

Ví dụ 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu
đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V. B. 451V. C. 457V. D. 99 V.
Hướng dẫn
UC  max  Cộng hưởng  UR  U  220  V 
1 1 1 1 1 1
U L max  U  U RC        U RC  165  V 
U 2R U 2 U 2RC 1322 2202 U2RC

 UC  URC
2
 U2R  1652  1322  99  V   Chọn D.

247
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 14: Đặt điện áp u  U0 cos t (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và
điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là 0,235α (0 < α < π/2). Khi L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm có giá trị 0,5 ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là α. Giá trị của α gần giá trị nào nhất
sau đây:
A. 0,24 rad. B. 1,49 rad C. 1,35 rad. D. 2,32 rad.
Hướng dẫn
Cách 1:
U
Từ công thức: U L  sin    RC 
cos RC
   
U L max  0   RC  RC  0   UL  UL max sin    0  
2 2  2
 
 0,5U L max  U L max sin    0, 235      1,37  rad   Chọn C.
 2
Cách 2:
ZL  ZC
Từ công thức: tan    ZL  ZC  R tan   ZL  R tan   ZC
R
UZL U  R tan   ZC  U
UL     R sin   ZC cos  
R   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2  R
2 2

U R
UL  R 2  ZC2 cos    0   UL max cos    0  với tan 0 
R ZC
Theo bài ra: UL  0,5UL max , 0  0, 235 và   
nên: cos    0, 235   0,5    1,37  rad   Chọn C
Ví dụ 15: (ĐH − 2013) Đặt điện áp U  U0 cos t (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có
cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ . Giá trị của φ gần
giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad. B. 1,57 rad. C. 0,83 rad. D. 0,26 rad.
Hướng dẫn
Áp dụng: 0   1  2  / 2  0,785  Chọn C.
Ví dụ 16: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở R= 120Ω , tụ điện có điện dung
C = 1/(9π) mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L1 thì ULmax. Giá trị nào của L sau đây thì
UL  0,99UL max  V  ?
A. 3,1/πH. B. 0,21/π H. C. 0,31/π H. D. l/π H.
Hướng dẫn
R
Áp dụng công thức: UL  UL max cos    0  với tan 0  (thay số vào tính ra 0  0,927 rad). Do đó,
ZC
cos    0,927   0,99    1,068rad hoặc   0,785rad
ZL  ZC R tan   ZC
Từ công thức: tan    ZL  R tan   ZC  L 
R 
Thay số vào tính được: L = 3,l/π H hoặc L = 2,1/π H => Chọn A.
Ví dụ 17: Đặt điện áp u  U0 cos t (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì ULmax và lúc này UR = 0,5ULmax. Khi L = L2 thì UCmax. Tính tỉ số
ULmax/UCmax là:
A. 0,41. B. 2. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn
* Khi L = L1 thì ULmax và lúc này UR = 0,5ULmax:
 R 2  ZC2 R 2  ZC2
 U L max  U  ZL   ZC  R

 R ZC  
  U L max  U 2

 U L max  2U R  ZL  2R

248
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U
* Khi L = L2 thì UCmax  Mạch cộng hưởng  UC max  Imax ZC  ZC  U
R
 UL max / UC max  2  Chọn B.
Ví dụ 18: Đặt điện áp u  U0 cos t (Với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại và công suất của
đoạn mạch bằng 75% công suất của đoạn mạch khi cộng hưởng. Khi L = L1 thì điện áp trên L có giá trị hiệu dụng U1 và sớm pha φ1
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi L = L2 thì điện áp trên L có giá trị hiệu dụng U2 và sớm pha φ2 so với điện áp hai đầu đoạn
mạch. Biết U2 = U1 và 2  1   / 3 . Giá trị φ1 bằng
A. π/6. B. π /4. C. π /9. D. π /12.
Hướng dẫn

* Khi L = L1 thì u /i1   1
2
 
* Khi L  L2 thì u /i2   1 
2 3
U2 U2 
* Khi L = L0 thì P  0,75Pmax  cos 2 u /i0  0,75  u /i0 
R R 6
    
* Áp dụng công thức: 2u /i0  u /i2  2.   1   1   1 
6 2 2 3 6
 Chọn A.
Ví dụ 19: Đặt điện áp: u  150 2 cos 100t  (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để UL= ULmax/2 (biết ULmax = 400 V) khi đó URC có thể là
A. 240 V. B. 220V. C.250V. D. 315 V.
Hướng dẫn
UR
M
 U RC UC
L R C 
A B UL 
M       B

U
A
U U Rc U U
Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác AMB:   L  L max
sin  sin      sin  sin 
2
150 U RC 200 400
Thay số vào:   
sin  sin      sin  1
  5
  6    6 ;   arcsin 0,375

  
  U RC  400sin       400sin  arcsin 0,375    315,3  V   Chọn D.
  6
  5 
 U RC  400sin       400sin  arcsin 0,375    55,5  V 
  6 
Chú ý: Khi dùng giản đồ véc tơ để tìm ULmax khi L thay đổi hoặc UCmax khi C thay đổi ta đã dùng định lý hàm sổ sin:
a b c
  . Nếu bài toán yêu cầu tìm điều kiện để (b + c) = max thì ta áp dụng tính chất của dãy ti số bằng nhau:
sin A sin B sin C
a b c bc bc
   
sin A sin B sin C sin B  sin C 2sin B  C cos B  C
2 2
U U RC U U RC  U L U RC  U L
  L  
sin  sin      sin  sin       sin  2sin   2 cos 
2 2

249
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U   2 U
U RC  U L  sin   U RC  U L max     2  
 2 
sin sin
2 2
UR
M
 U RC UC
L R C 
A B UL 
M       B

U
A

Ví dụ 20: Đặt điện áp: u  120 2 cos100t (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB gồm điện trở thuần R  40 3 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
0,25/π(mF). Điều chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.
A. 240V. B. 120 3 V. C. 120V. D. 220 2 V.
Hướng dẫn
1 U R 
Tính ZC   40       arctan R  arctan 
C UC ZC 3
UR
M
 U RC UC
L R C 
A B UL 
M       B

U
A

U U RC U U RC  U L U RC  U L
  L  
sin  sin      sin  sin       sin  2sin   2 cos 
2 2
U   2 U
U RC  U L  sin   U RC  U L max     2  
 2 
sin sin
2 2
120
  U RC  U L max   240  V   Chọn A.

sin
6
3.2. Khi C thay đổi để UCmax
L R C
A B
N
Cách 1:
UZC UZC
UC  IZC  
R   Z L  ZC 
2 2
R 2
Z 2
L   2Z ZC L  ZC2
U U
UC    max
ax  bx  c
 R 2  ZL2  Z12  2ZL . Z1  1
2

C C

b 1 Z R 2  Z2L
 ax 2  bx  c  min  x     2 L 2  ZC 
2a ZC R  ZL ZL
UZC U R 2  ZL2
Thay vào biểu thức ZC vào UC  tính ra: UC max 
R 2   Z L  ZC  R
2

U R 2  Z2L R 2  Z2L
2
Z 
a. Khi C thay đổi UC max   U 1   L   ZC 
R  R  ZL
Cách 2: Dùng giản đồ véc tơ

250
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
N


U
UL b/
b a
UR M I
A  h
c/
UC UC
c

B
AM ZAM R
Ta có: sin    
AN ZAN R  ZC2
2

Áp dụng định lý hàm số sinh cho tam giác ANB:

UC U Usin 
  UL   max    900  U  U RL
sin  sin  sin 
 U U R 2  ZL2 Z 
2
U
 U C max    U 1   L   U 1  tan 2 RL 
 sin  R  R  cos RL
Khi đó: 
 Z L  ZC Z L R  ZL
2 2

 tan  tan RL  1  .  1  ZC 


 R R ZL
U
b. Khi C thay đổi UC max  U 1  tan 2 RL   tan  tan RL  1
cos RL
c. Khi C thay đổi để UC max  U  URL
 U C2  U 2   U 2R  U 2L   a 2  b 2  c 2

 U 2RL

 U 2  U  U  U   h 2  b 'c '  u   u RL 
2 2
 R
 L C L
;    1
 U  U C  U C  U L   b  ab '
2 2
 U 2   U RL 2 

 1  1  1  1  1  1
 U 2R U 2 U RL 2
h 2 b2 c2
Chú ý: Để dễ nhớ thì nên “suy nghĩ” về tính đối xứng L với C.
U R 2  ZC2 R 2  ZC2
+ Khi L thay đổi  U L max   ZL   U  U RC
R ZC
U R 2  Z2L R 2  ZL2
+ Khi C thay đổi  UC max   ZC   U  U RL
R ZL
Cách 3:
ZL  ZC
Từ công thức tan    ZL  ZC  R tan   ZC  ZL  R tan 
R
UZC U
UC    R sin   ZL cos  
R  Z  Z  R
2 2
L C

U  ZL R  U R
UC  R  ZL2  cos   sin    R 2  Z2L cos    0  với tan 0 
R  R 2  Z2 R  ZL
2 2  R ZL
 L 
U
Để UC max thì   0 khi đó UC max  R 2  Z2L
R
Với C = C1 và C= C2 mà UC1  UC2 , từ đó suy ra: cos  1  0   cos  2  0  hay  1  0 
   2  0   0    1  2  / 2 (Đây là một kết quả độc đáo!)
Cách 4: (Cho đến thời điểm sách này xuất bản chưa có sách nào giải theo cách này:

251
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 ZL  ZC  R tan 

 Z L  ZC  ZL  R tan RL
 tan   R  sin    RL 
Từ    ZC  ZL  R tan   R  tan RL  tan    R
 tan   L Z  cos  cos RL
 RL
R  R
 Z  R 2   ZL  ZC   R 1  tan 2  
2

 cos 
UZC U U  
UC  IZC   sin    RL   cos    RL  
Z cos RL cos RL  2
U
Để UC max thì   RL   / 2 khi đó U C max 
cos RL
Với C  C1 và C  C2 mà UC1  UC2 từ đó suy ra cos  1  RL   / 2   cos  2  RL   / 2  hay
 1  RL   / 2    2  RL   / 2  RL   / 2   1  2  / 2 (Đây là một kết quả độc đáo !)
Chú ý: Khi C thay đổi để UCmax thì lúc này i sớm pha hon u là RL   / 2 .
Ví dụ 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20 Ω cuộn dây có độ tự cảm 1,4/π (H) và điện trở thuần 30 Ω và tụ xoay có điện dung
thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u  100 2 cos100t (V). Tìm C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị
cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Hướng dẫn
 U  R  r   Z2L 100 502  1402
2
U    297  V 
 C max Rr 50
 R 2  ZL2 202  1402 1000 1 1
 ZC      C    2, 23.105  F 
 ZL 140 7 ZC 100. 1000
 7
Chú ý: Nếu mạch có nhiều điện trở thuần thì khi áp dụng công thức trên cần thay R   R.

Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30 2  cuộn dây có độ tự cảm 0,3 2 /  (H) và điện trở thuần 30 2 và tụ xoay có
điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u  200cos100t (V). Khi C  Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại Um. Giá trị của Cm và Um lần lượt là
A. 16  F  và 158 V. B. 15  F  và 158 (V)
C. 16  F  và 120 V. D. 15  F  và 120 V.
Hướng dẫn
ZL  L  30 2   

   
2 2
U  R  r   Z2L 100 2 60 2  30 2
2

 U C max    158  V 
 R  r 60 2


   
2 2
    60 2  30 2
2 2
Z  R r Z L
  150 2   
 C ZL 30 2
1
C  10.106  F   Chọn D.
ZC
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC của
tụ thì thấy: Khi ZC  50 thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi ZC  55 thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở
R.
A. 5 3 . B. 5 5 10. . C. 5 2. . D. 5.
Hướng dẫn
U2 R
P  I2 R  2  max  ZC  ZL  50   
R   Z L  ZC 
R 2  Z2L R 2  502
UC max  ZC   55   R  5 10     Chọn B.
ZL 50

252
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 4: Mạch điện gồm điện trở thuân R = 150 Ω , cuộn thuần cảm L
= 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, UC
B có điện áp u  120 2 cos100t (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn 200
thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ?
A. tăng từ 120 V đến 200 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 200 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 220 V rồi giảm về 0.
120
D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.

ZC
0
Hướng dẫn
 U R 2  Z2L 120 1502  2002
 U C max    200  V 
 R 150

 Z  R  ZL  150  200  312,5 
2 2 2 2

 C  
 ZL 200
UZC 120ZC
Dựa vào đồ thị: UC  IZC   theo ZC ta thấy:
R   ZL  ZC  150   200  ZC 
2 2 2 2

C  0  ZC    U C  120  V 

 C    ZC  0  U C  0  Chọn A.
C  C  Z  312,5   U
 m C   C max  200  V 

Ví dụ 5: (ĐH−2011) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/πH và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện
để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng
A. 10 Ω. B. 20 2 Ω. C. 10 2 Ω. D. 20 Ω.
Hướng dẫn
U R 2  Z2L U R 2  202 Z
UC max  U 3  R  L  10 2     Chọn C.
R R 2
Ví dụ 6: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
Hướng dẫn
+ Cộng hưởng ZC1  ZL .
R 2  Z2L R2
+ UC max khi ZC2   ZL   ZC1
ZL ZL
R 2  ZL2
+ Lúc đầu ZC  ZL   UC  UC max UC
ZL
*Sau đó, ZC tăng dần thì UC cũng tăng dần đến giá trị cực đại UCmax
 Chọn C.
I ZC
ZC1 ZC2

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi đó điện áp trên đoạn RL lệch
pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R là
A. 120 V. B. 72 V. C. 96V D. 40 V.
Hướng dẫn

AMB : AM  200  160  120
2 2

  Chọn C.
AMB : AH.MB  AB.AM  U R .200  160.120  U R  96  V 

253
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UR M

UL
L R C 200V
A B
M N A H I

160V
UC
U

Ví dụ 8: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch: u  30 2 cos100t (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện
áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 (V) B. 40 (V). C. 100 (V). D. 30 (V).
Hướng dẫn

 U  U R  U L  UC  U RL  UC
  U RL  UC2  U 2  40  V   Chọn B
 UC max  U  U RL

Ví dụ 9: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều U  U0 cos t (V).
Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì giá trị cực đại đúng bằng 2U0. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A. 3,5U0 B. 3Uo. C. U0 3,5 . D. 2U 0 .
Hướng dẫn
 U  U RL  UC

  U RL  UC2  U 2  U0 3,5  Chọn C.

 C max
U  U  U RL

Ví dụ 10: Cho mạch điện xoay chiều nổi tiếp gồm điện trở R cuộn dây UR M
thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu 
dụng trên tụ cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha hon điện áp hai U L
đầu mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là 
A H I
A. U. B. 2U. C. U 3 . D. 2U / 3 .

Hướng dẫn
Từ giản đồ véc tơ, xét tam giác AMB: UC
U
U 2U
UC max    Chọn D.
sin  3 B

Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi đượcu. Điều
chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ là lớn nhất. Khi có điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 150V. Khi điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch là 100 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL là – 300V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu
đoạn mạch AB
A. 100 3 V B. 615 V. C. 200V. D. 300 V.
Hướng dẫn
Nhớ lại: N
*Khi C thay đổi để UCmax thì URL  U (URL và U là hai cạnh của
tam giác vuông còn UCmax là cạnh huyền, UR là đường cao thuộc cạnh UR L UL
huyền):
2
 u RL   u 
2
1 1 1 UR M I
     
A 
 1;
 U RL   U 2  U 2RL U 2 U 2R
UC
U

 2
300   100 3 
2

       1

  U RL 2   U 2   U  100 3  V 
 1 1 1
 U 2  U 2  1502
 RL

254
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Chọn A.
Chú ý:
 R 2  ZC2
R Z
2 2  ZL 
U  ZC
1) Khi thay đổi L thì U L max  U 
C
với 
R cos RC 
   
 2
RC

Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp:   / 2  RC 
 R 2  ZL2
R Z
2 2  ZC 
U  ZL
2) Khi thay đổi C thì UC max  U L
 với 
R cos RL     
 RL
2
 
Lúc này, dòng điện sớm pha hơn điện áp   RL 
2 
Ví dụ 12: Đặt điện áp u  150 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần
R và cuộn cảm thuần. Biết hệ công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay đổi thì UCmax bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 250 (V).
Hướng dẫn
U 150
Áp dụng công thức: UC max    250  V   Chọn D.
cos RL 0, 6

Ví dụ 13: Đặt điện áp u  200 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở
thuần R, và cuộn cảm thuần. Điện áp URL lệch pha với dòng điện là π/4. Điều chỉnh C để u sớm hon i là π/6 thì Uc bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Hướng dẫn
U
Áp dụng công thức: UC  sin    RL 
cos RL
200   
UC  sin      73, 2  V   Chọn D.
  6 4
cos
2
Ví dụ 14: Mạch điện xoay chiêu AB mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thử tự AM, MN và NB. Đoạn AM chi cuộn cảm thuần,
đoạn MN chứa ampe kế lí tường nổi tiếp với điện trở và đoạn NB chi có tự điện có điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện
dung tới giá trị C0 và uAN vuông pha. Điều chỉnh từ từ C > C0 thì
A. tăng, số chỉ ampe kế tăng. B. giảm, số chỉ ampe kế giảm.
C. giảm, sô chỉ ampe kế tăng. D. tăng, số chỉ ampe kế giảm.
Hướng dẫn
C  C0  U  URL  UC max UR
M
Khi C > C0 thì ZC càng xa vị trí cực đại nên UC giảm nhưng ZC tiến
dần đến vị trí cộng hưởng nên I tăng
U C max
 Chọn C. UL

A H I
Cgiam
UC
U

Ví dụ 15: Đặt điện áp: u  200 2 cos 100t   / 6  (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để UC  UC max / 2 (biết UCmax = 200 V) khi đó URL gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 240 V. B. 220 V. C. 250 V. D. 180 V.
Hướng dẫn

255
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
L R C
M N
A B
M N 

UC
M N 
A
      
U RL U
B
UC
A

U
B

U RL UC2 max  U 2 2002  1202


* Hình a: cos      0,8
UC max UC max 200
* Hình b, theo định lý hàm số cosin: U2  URL
2
 UC2  2URL UC cos 
 U  18,92
 1202  U RL
2
 100  2U RL .100.0,8   RL  Chọn D.
 U RL  23,92
Chú ý: Khi giản đồ véc tơ để tìm ULmax khi L thay đổi hoặc UCmax khi C thay đổi ta đã dùng định lý hàm số sin:
a b c
  . Nếu bài toán yêu cầu điều kiện để ( b+ c) = max thì ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số nào bằng nhau.
sin A sin B sin C
a b c bc bc
   
sin A sin B sin C sin B  sin C 2sin B  C cos B  C
2 2
M N

C 
L R
A B
M N UC

A
     
U B

U U RL U U RL  U C U RL  U C
  C  
sin  sin      sin  sin       sin  2sin    cos 
2 2
U   2 U
U RL  U C  sin   U RL  U C max     2  
 2 
sin sin
2 2

Ví dụ 16: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R  40 3 và
độ tự cảm L = 0,4/πH, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB
một điện áp: u AB  120 2 cos100t (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại
của tổng số này.
A. 240V B. 120 3 V. C. 120V. D. 120 2 V.
Hướng dẫn
UR R 
Tính ZL  L  40       arcsin  arctan 
UL ZL 3
U
Áp dụng:  U RL  U C max   240  V   Chọn A.

sin
2
Chú ý: Có thể phối hợp điều kiện cực trị với giản đồ véc tơ để viết biểu thức u và i.

256
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
C
Ví dụ 17: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm L R MM
A B
điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối M N
tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi UL UC
M là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch M
0 UR
60
điện áp xoay chiều u AB  100 2 cos 100t  u  A
200 UC
V.Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn AM UL
600
cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là UR
100
600
u AM  200 2 cos 100t   / 6  V. Xác định u A B
100 B
600
.

Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại viết biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB lúc này.
Hướng dẫn
R 2  ZL2
*U AM  I.ZAM  U   max.
R 2   Z L  ZC 
2

ZL  ZC  Mạch có cộng hưởng nên vẽ giản đồ véc tơ như hình 1


UR 1
Từ giản đồ véc tơ: cos AM    AM  600  u AB trễ pha hơn uAM là π/3  u   / 2 hay
U 2
 
u AB  100 2 cos 100t    V 
 2
* Khi UC max  U  URL , vẽ giản đồ véc tơ như hình 2
AM  100 tan 600  100 3  V 
   
   u AM  100 6 cos 100t     V 
u AM som pha hon u AB :  2 3
 2
Ví dụ 18: Đặt điện áp xoay chiêu vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R, L và C lần lượt là x, y và z. Nếu z/y = 3 thì z/x bằng?
A. 2 2 / 3. B. 0,75 2. C. 0,75. D. 2 2.
Hướng dẫn
 x  U R max  U
U 
URmax và ULmax cộng hưởng  Imax   U
R  y  U L max  Imax ZL  ZL
 R
U R 2  Z2L z  3y R
z  UC max    R 2  Z2L  3ZL  ZL 
R 2 2
U R 2  ZL2 z
z  0,75 2U   0,75 2  Chọn B.
R x
Ví dụ 19: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L = 2/πH tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 thì UCmax. Giá trị nào của C sau đây thì UC = 0,98UCmax?
A. 44/π µF. B. 4,4/π µF. C. 3,6/π µF. D. 2/π µF.
Hướng dẫn
Cách 1:
ZL
Tính ZL  L  200     RL  arctan  arctan 2
R
Áp dụng công thức: UC  UC max sin    RL 

  0, 2633
 0,98  sin    arctan 2   
  0,6640
1
Từ công thứu: ZC  ZL  R tan   C 
  ZL  R tan 
Thay số vào tính dược: C  44 / F hoặc C  36 / F  Chọn A.
Cách 2:
257
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
R
Áp dụng công thức UC  UC max cos    0  với tan 0  (thay số vào tính ra 0  0, 464rad ). Do đó
ZL
cos    0, 464  0,98    0, 264rad hoặc   0,664rad .
1
Từ công thức: ZC  ZL  R tan   C 
  ZL  R tan 
Thay đổi vào tính được: C  44 /  F hoặc C  36 / F  Chọn A.

Ví dụ 20: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì UC = 40V và uc trễ hơn và uc trễ hơn u là α1. Khi C = C2 thì UC = 40 V và UC trễ hơn u
là 2  1   / 3 . Khi C = C3 thì thì UCmax đồng thời lúc này công suất mach tiêu thụ bàng 50% công suất cực đại mà mạch có thể
đạt được. Tính U.
A. 32,66 V. B. 16,33 V. C. 46,19 V. D. 23,09 V.
Hướng dẫn

* Khi C  C1 thì 1  1  .
2
  
* Khi C  C2 thì 2  1    1 
3 2 3
U2 U2 
* Khi C  C3 thì P  0,5Pmax  cos2 0  0,5  0  
R R 4
U  
Áp dụng công thức: UC  sin    RL   UC max cos    RL  
cos RL  2

 
 U C  U C max  u  RL   
 2 u  RL 
  2
 U C1  U C2   1  RL       2  RL    
 u
2    

  2  2
1 2

 
  
   RL 4
* Thay u   và 2  1  ta được: 
4 3    5


1
12
U U  5  
 UC1  sin  1  RL   40  sin   
cos RL   12 4 
cos
4
40 6
U  32, 66  V   Chọn A.
3
Ví dụ 21: Đặt điện áp u  U0 cos t (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở R, cuộn cảm thuần
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất của
đoạn mạch bằng 75% công suất của đoạn mạch khi cộng hưởng. Khi C = C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng U1 và
trễ pha φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng U2 và trễ pha φ2 so với
điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết U2  U1 và 2  1   / 3 . Giá trị φ1 bằng
A. π/6. B. π /4. C. π /9. D. π /12.
Hướng dẫn

* Khi C = C1 thì u /i1  1  1 
2
 
* Khi C = C2 thì u /i2  1  
3 2
U2 U2 
* Khi C = C0 thì P  0,75Pmax  cos 2 u /i0  0,75  u /i0  
R R 6
    
* Áp dụng công thức: 2u /i0  u /i2  2.  1   1    1 
6 2 3 2 6

258
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Chọn A.
Ví dụ 22: (THPTQG − 2017) Đặt điện áp u  80 2 cos 100t   / 4  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 3 ,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá tri C = C0 để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ
điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i  2cos 100t   / 6   A  . B. i  2 2 cos 100t   / 6   A  .

C. i  2 2 cos 100t   /12   A  . D. i  2cos 100t   /12   A  .


Hướng dẫn

 
2
 U R 2  Z2L 80 20 3  Z2L
 U C max   160   ZL  60
 R 20 3
* Từ 
  
2
R 2
 Z 2 20 3  602
Z  L
  80


C
ZL 60

80 2
u 4 
i   2 2  Chọn C.
Z 20 3  J  60  80  12
Ví dụ 23: (THPTQG − 2017) Đặt điện áp xoay chiều C L R
M N
u  100 2 cos 100t   / 3 (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch A B
gồm điện trở
V1 V2 V3

100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). V1, V2, V3 là các vôn kế xoay chiều có
điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là
A. 248 V. B. 284 V. C. 361 V. D. 316 V.
Hướng dẫn
* Tính
U  R  Z L  ZC  100  x  2 
V  U R  U L  UC  R  ZL 100

ZC 100x
  V 
R 2   Z L  ZC  1  1  x 
2 2

* Kỹ thuật Casio
100  x  2  x F(x)
+ Bấm mode 7 và nhập hàm F x  
1  1  x 
2 1,2 314
1,3 316
+ Chọn Start 1,0 ; chọn End 1,5; Step 0,1 ta sẽ được bảng kết
1,4 315
quả.
+ Ta nhận thấy: Giá trị của hàm đạt cực đại là 316
 Chọn D
3.3. Khi L thay đổi để URLmax. Khi C thay đổi để URCmax
Như chúng ta đã biết, “vạn bất đắc dĩ‟ mới phải dùng đến đạo hàm để tìm cực trị! Đối với hai bài toán “Tìm URLmax khi L thay đổi
và tìm URCmax khi C thay đổi”, trước tháng 1/2015 trong các tài liệu tham khảo chỉ dùng cách duy nhất là đạo hàm khảo sát hàm số
(trong tài liệu này kí hiệu là Cách 1).
Ý tưởng của tôi từ năm 2013 là giải bài toán cực trị điện xoay chiều bằng thương pháp lượng giác và đã thành công với các bài
toán “Tìm ULmax khi L thay đổi và tìm UCmax khi C thay đổi”. Phát triển ý tưởng của tôi đến tháng 12/2014 bạn Nguyễn Công Linh đã
giải quyết thành công với bài toán “Tìm URCmax khi L thay đổi và tìm URCmax khi C thay đổi” (trong tài liệu này kí hiệu là Cách 2).
Tuy nhiên, trong cách giải của bạn Nguyên Công Linh vân còn dính dáng đến đạo hàm và khảo sát hàm số. Trong tài liệu này, tôi
sẽ trình bày thêm cách thứ 3 chỉ dính dáng đến đạo hàm khảo sát hàm số.
KHI L THAY ĐỔI:
Cách 1:
R 2  Z2L Z2L  R 2
U RL  I.ZRL  U.  U.  U. y
R 2   Z L  ZC  Z2L  2ZL ZC   R 2  ZC2 
2

2ZC  Z2L  ZL ZC  R 2  ZC  ZC2  4R 2


y'   0  ZL 
 Z2L  2ZL ZC   R 2  ZC2   2
 

259
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UR UZL Z  ZC2  4R 2
Kết quả 1: U RL max    ZL  C
 ZC  ZC2  4R 2 R 2
2
ZL  ZC  ZL  ZC  R tan 
Cách 2: Từ tan   
R  ZL  ZC  R tan 

R 2   ZC  R tan  
2
R 2  ZL2
 U RL  I.ZRL  U. U
R 2   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2 
2

2 2
Z  Z  Z
 U RL  U. cos    C cos   sin    U. 1   C  cos 2   C sin 2  U y
2

 R   R  R
2
Z  Z 2R
 y '  2  C  cos  sin   2 C cos 2  0  tan 2   tan 20
 R  R ZC
2
 2  2 U
 U RL max  U. 1    cos 0 
2
sin 20 
 tan 20  tan 20 tan 0

U 2R R
Kết quả 2: U RL max   tan 2  tan 20   ZL 
tan 0 ZC tan 0
Cách 3:
2
Z  Z
Từ kết quả: U RL  U. 1   C  cos 2   C .sin 2
 R  R
2 2
1Z  1Z  Z
 U 1   C    C  cos 2  CV sin 2
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  Z  2R
 U 1   C   C  C cos 2  sin 2  . Đặt tan 20  ta được:
2 R  R  2R  ZC

2 2
U RL  U 1   cos  2  20 
tan 20 tan 20 sin 20
2

1  cos 2 20 2cos 20


U RL  U  cos  2  20 
sin 2 20 sin 2 20
Ta nhận thấy: U RL max khi 2  20 và

1  cos 20 
2
1  cos 2 20 2cos 20 U
U RL max  U  U 
sin 2 20 sin 2 20 sin 20
2
tan 0
Kết luận:
U 2R R
1) U RL max   tan 2  tan 20   ZL 
tan 0 ZC tan 0
1  2
2) URL1  URL2   21  20     22  20   0 
2
KHI C THAY ĐỔI:
Cách 1:
R 2  ZC2 ZC2  R 2
U RC  I.ZRC  U.  U.  U. y
R 2   Z L  ZC  ZC2  2ZL ZC   R 2  Z2L 
2

2ZL  ZC2  ZL ZC  R 2  ZL  Z2L  4R 2


y'   0  ZC 
 ZC2  2ZL ZC   R 2  ZL2  
2
2
 

260
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UR UZC Z  Z2L  4R 2
Kết quả 3: U RC max    ZC  L
 ZL  ZL2  4R 2 R 2
2
Cách 2:
ZL  ZC  ZL  ZC  R tan 
Từ tan   
R  ZC  ZL  R tan 

R 2   ZL  R tan  
2
R 2  ZC2
 U RC  I.ZRC  U.  U.
R 2   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2 
2

2 2
Z  Z  Z
 U. cos 2    L cos   sin    U. 1   L  cos 2   L .sin 2  U y
 R   R  R
2
Z  Z 2R
 y '  2  L  cos  sin   2 L cos 2  0  tan  2    tan 20
 R  R ZL
2
 2  2 U
 U RC max  U. 1    cos 0 
2
sin 20 
 tan 20  tan 20 tan 0

U 2R R
Kết quả 4: U RC max   tan  2  tan 20   ZC  
tan 0 ZL tan 0
Cách 3:
2
Z  Z
Từ kết quả: U RC  U. 1   L  cos 2   L sin 2
 R  R
2 2
1Z  1Z  Z
 U 1   L    L  cos 2  L sin 2
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  Z  2R
 U 1   L   L  L cos 2  sin 2 . Đặt tan 20  ta được:
2 R  R  2R  ZL

2 2
U RC  U 1   cos  2  20 
tan 2 20 tan 20 sin 20

1  cos 2 20 2cos 20


U RC  U  cos  2  20 
sin 2 20 sin 2 20
Ta nhận thấy: U RL max khi 2  20 và:

1  cos 20 
2
1  cos 2 20 2cos 20 U
U RL max  U  U 
sin 2 20 sin 2 20 sin 2 20 tan 0
Kết luận:
U 2R R
1) U RC max   tan  2  tan 20   ZL 
tan 0 ZC tan 0
1  2
2) URC1  U RC2   21  20     22  20   0  
2
Chú ý: Để dễ nhớ ta viết chúng đối xứng L, C như sau:
1) Khi L thay đổi:
 ZC  ZC2  4R 2
 Z 
UR UZ U  L
2
* U RL max   L  với 
 ZC  ZC  4R
2 2 R tan 0  tan 2  tan 2  2R
2  0
ZC

261
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 2R 
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là arc  0,5 tan .
 ZC 

 R 2  ZC2
 ZL 
R 2  ZC2 U  ZC
* U L max   với 
R cos RC  tan  tan   1    arctan R
 RC
ZC

R
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là arctan .
ZC
2) Khi C thay đổi:
 Z  ZL2  4R 2
 ZC  L
UR UZC U  2
* U RC max    với 
 ZL  ZL  4R
2 2 R tan 0  tan  2   tan 2  2R
2  0
ZL

 2R 
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là arctan  0,5 tan 
 ZL 

 R 2  Z2L
 CZ 
R 2  Z2L U  ZL
* UC max   với 
R sin 0
'
 tan     tan  '  R
 0
ZL
R
Lúc này, dòng điện sớm pha hơn điện áp là arctan .
ZL

 R 2  Z2L
 U RL  I.ZRL  U
R 2   Z L  ZC 
2

3) Dạng đồ thị của: 
 R 2  ZC2
 U RC  I.ZRC  U
R 2   Z L  ZC 
2

Từ đồ thị suy ra:
 Z U Z  ZC2  4R 2 2R
 U RL max  U L   ZL  C  tan 20     0
 R tan 0 2 ZC

U R U U
U    U cos RC  ZL  0
 RL min R  ZC     
2 2 2 2
1 Z / R 1 tan
 C RC

 Z U Z  Z2L  4R 2 2R
 U RC max  U C   ZC  L  tan 20     0
 R tan  0 2 ZL

U R U U
RC min  U    U cos RL  ZC  0
 R  ZL    1  tan 2 RL
2 2 2
 1 Z L / R

262
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U RL U RC

max max

U U
min min

0 ZL 0 ZC

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở
thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng
của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 50 Ω. B. 180 Ω. C. 90 Ω. D. 56 Ω.
Hướng dẫn
ZC  ZC2  4R 2 80  802  4.302
U RL max  ZL    90     Chọn C
2 2
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều U  U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để URL đạt cực đại. Lúc này, dòng điện
A. trễ hơn u là π/2. B. sớm hơn u là 0,32 rad.
C. trễ hơn u là 0,32 rad. D. sớm hơn u là π/2.
Hướng dẫn
2R 2R 2.30
R RL max  tan 2     0,5arctan  0,5arctan  0,32  rad   0
ZC ZC 80
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 120 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại.
Giá trị cực đại đó là
A. 224 V. B. 360 V. C. 960 V. D. 57 V.
Hướng dẫn
Cách 1:
UR 120.30
U RL max    360  V   Chọn B.
 ZC  Z  4R
2
C
2
80  802  4.302
2 2
Cách 2:
U U 120
U RL max     360  V 
tan 0  2R   2.30 
tan  0,5arctan  tan  0,5arctan 
 ZC   80 

Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch
chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224,8 V. B. 360 V. C. 960 V. D. 288,6 V.
Hướng dẫn
R R R 4
Từ cos RC   0,8   
R Z
2 2
C R Z
2 2
C
ZC 3

U U 200
U RL max     288, 6  V 
tan 0  2R   2.4 
tan  0,5arctan  tan  0,5arctan 
 ZC   3 
 Chọn D.

263
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 5: Đặt điện áp u  U 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm
kháng 120 Ω, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực
đại và giá trị cực đại đó bằng 2U. Dung kháng của tụ lúc này là
A. 160 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Hướng dẫn
UR UR
U RC max   2U   R  80   
 ZL  Z  4R
2
L
2
120  1202  4R 2
2 2
ZL  Z2L  4R 2
ZC   160     Chọn A.
2
Ví dụ 6: Đặt điện áp u  U 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và
giá trị cực đại đó bằng 2U, đồng thời hệ số công suất toàn mạch là ki. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hên L cực đại và hệ số công
suất của mạch là k2. Chọn các phưong án đúng.
A. k1  2 / 5. B. k1  1/ 5. C. k 2  3 / 2. D. k 2  3 / 13.
Hướng dẫn
Cách 1:
 UZL1 UZL1
 U RL max  R  2U  R  ZL1  2R

* Khi L = L1 thì 
 ZC  ZC2  4R 2 ZC  ZC2  4R 2
 Z L1   2R   ZC  1,5R
2 2
R 2
 k1  cos 1   .
R   ZL1  ZC 
2
2 5

R 2  ZC2 R  1,5R 
2 2
13
* Khi L  L2 thì: U L max  ZL2    R
ZC 1,5R 6
R R 3
 k 2  cos    
R   Z L  ZC 
2 2
2
 13  13
R 2   R  1,5R 
6 
 Chọn A, D.
Cách 2:
 U 2R
 U RL max   tan 20 
Dựa vào kết quả:  tan 0 ZC
U     
 L max tan RC .tan 1

 U U
 U RL max  tan   2U  tan   tan 0  0,5
 0 0
* Khi L = L1 và U RL max và 
 R tan 2 tan  0,5 2
 0
 0
 
 ZC 2 1  tan 0 1  0,5
2 2
5
R 2 1 3
* Khi L = L2 và ULmax và tan     cos   
ZC 3 1  tan 
2
13
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không L R C
thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) . Cuộn cảm thuần có độ A B
tự cảm L thay đổi được; điện trở R; tụ điện có điện dung C. M N

Lần lượt điều chỉnh L để UAM và UL cực đại thì uAB lệch pha so với dòng điện trong mạch tương ứng là φ0 và rad (với 0  0
A. 0,32π. B. 0,25 π. C. 0,18 π. D. 0,15 π.
Hướng dẫn

264
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 2R
 U RL max  tan 20  Z
Khi L thay đổi, dựa vào kết quả  C
U   0  1
'
 L max tan RC .tan

 2R
 tan 20  Z

 tan 20  tan 0/  tan 20  2 tan 0,588  0  0,1476
C

 tan  
' R
 0
ZC
 Chọn D.
Ví dụ 8: (ĐH − 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 L R C
A B
V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn M N
cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 Ω; tụ điện có điện dung C U RC
' thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = max
400 V. Giá trị của U1 là?
A. 173 V. B. 80V. C. 111 V. D. 200 V.
U
min

0 ZC

Hướng dẫn
Cách 1:
R 2  ZC2
U RC  I.ZRC  U
R 2   Z L  ZC 
2

 Z  ZL2  4R 2 2UR
 ZC  L  U 2  U RC max 
 2  ZL  Z2L  4R 2

 ZC    U RC    U

 R2 R2
 ZC  0  U RC 0  U  U  U  U
R 2  ZL2 R 2  Z2L
1

 200.200.2
400   ZL  3000  m 
  ZL  Z2L  4.2002
Theo bài ra:   Chọn C.
 2002 2002
 U1  200 2002  Z2  200 2002  3002  110,9  V 
 L

Cách 2:
 U 2R 2
 U RC max  tan   tan 20  Z  tan 
 0 L RL
Áp dụng kết quả: 
U
 U RC min   ZC  0
 1  tan 2 RL

 U 2 1  tan 2 0 1  0,52 3
 tan 0   0,5  tan RL    
 U RC max tan 20 tan 0 0,5 2

U 200
 U RC min    110,94  V 
 1  tan 2 RL 1 9 / 4

Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L = L1
để UMB = 50 V, I = 0,5 A và dòng điện trong mạch trễ pha hon u là 60°. Điều chỉnh L = L2 thì UAM cực đại. Tính L2.

 
A. 1  2 /  H.    
B. 1  3 /  H. C. 2  3 /  2  H.  
D. 1  5 /  2  H.

Hướng dẫn

265
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
* Khi L = L1 thì:
 U MB 50
 ZC  I  0,5  100   

 ZL1  ZC  Z  100  ZC  100   
 tan    tan  L1 
 R 3 R R  100   
 U
 Z  R   ZL1  ZC   I  R   ZL1  100   200
2 2 2 2


ZC  ZC2  4R 2 ZL 1  5
* Khi L = L1 thì: R RL max  ZL 
2
 
 50 1  5     L 


2
H
 Chọn D.
Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều  100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Khi L = L1 thì URL= 40 13 V và U sớm pha hon i là φ (với tanφ = 0,75). Khi L = L2 thì u
sớm pha hon i là π/4 và URL = x. Tính x.
A. 224,8 V. B. 360 V. C. 142,5 V. D. 288,6 V.
Hướng dẫn
ZL  ZC  ZL  ZC  R tan 
Từ tan   
R  ZL  ZC  R tan 
2
Z 
1   C  tan  
R   ZC  R tan  
2
R Z
2 2 2

U RL  I.ZRL  U L
U U  R 
R   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2  1  tan 2 
2 2

2
Z 
1   C  0, 75 
 R   ZC  0, 75
* Khi L  L1  40 13  100
1  0, 75 2
R

1   0, 75  1
2

* Khi L  L2  U RL  100  142,5  V   Chọn C.


1  12
Ví dụ 11 : Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Khi L = L1 thì u sớm pha hon i là φ (với tanφ = 0,75). Khi L = L2 = l,2L1 thì u sớm pha hon
i là π /4 và URL = x. Tính x.
A. 224,8 V. B. 127,5 V. C. 142,5 V. D. 288,6 V
Hướng dẫn
ZL  ZC  ZL  ZC  R tan 
Từ tan   
R  ZL  ZC  R tan 
2
Z 
1   C  tan  
R 2  ZL2 R   ZC  R tan  
2
 R 
U RL  IZRL  U U U
R 2   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2  1  tan 2 
2

ZL2 ZC  R tan 2 ZC  R Z
* Từ ZL  ZC  R tan   1, 2     C  0,5
ZL1 ZC  R tan 1 ZC  R.0, 75 R
2
Z 
1   C  tan 2 
  100 1   0,5  1  25 26 V
2
 R
* Khi L  L2  U RL U  
1  tan 2 2 1  12
 Chọn B.
Ví dụ 12: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C = 1/(3π) mF Khi L = L1 và L = L2 thì URL có cùng giá trị nhưng độ lệch pha của u so với i
lần lượt là π/4 và 0,4266 rad. Tìm R.
A. 50 Ω. B. 36 Ω. C. 40 Ω. D. 30 Ω.
Hướng dẫn
266
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
ZL  ZC  ZL  ZC  R tan 
Từ tan   
R  ZC  ZL  R tan 

R 2   ZL  R tan  
2
R 2  ZC2
 U RC  I.ZRC  U.  U.
R 2   Z L  ZC  R 2  R 2 tan 2 
2

2 2
Z  Z  Z
 U. cos    L cos   sin    U. 1   L  cos 2   L sin 2
2

 R   R  R
2 2
1Z  1Z  Z
 U 1   L    L  cos 2  L sin 2
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  Z  2R
 U 1   L   L  L cos 2  sin 2 . Đặt tan 20  ta được:
2 R  R  2R  ZL

2 2
U RC  U 1   cos  2  20 
tan 2 20 tan 20 .sin 20

1  cos 2 20 2cos 20


U RC  U  cos  2  20 
sin 2 20 sin 2 20
* Từ URC2  URC2  cos  22  20   cos  21  20 

  22  20     21  20   20  2  1  R  0,5ZC tan 2   40 

2R
Bình luận: Công thức “độc::  tan 2o  tan  1  2 
ZC
Định lý thống nhất 2:
1) Khi L thay đổi:
 R 2  ZC2
 L max
U  1  tan  tan  RC  Z L 
U  ZC
U L RL  max  
1  C U
Z ZC  ZC2  4R 2

ZL  RL max   1  tan  tan  RL  Z L 
2
2) Khi C thay đổi:
 R 2  Z2L
 C max
U   1  tan  tan  RL  Z C 
U  ZL
U C RC max  
1  L U
Z ZL  ZL2  4R 2
ZC    1  tan  tan   Z 

RC max RC C
2
Ví dụ 13: (QG − 2015) Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và L
giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí A
tưởng có tồng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ là cấp là 2200 R C
vòng. Nối hai đầu cuộn thứ câp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, A
điện frở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến V
V

giá trị C  103 /  32   F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V ). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng. B. 1650 vòng. C. 550 vòng. D. 1800 vòng.

Hướng dẫn
1
Ta tính ZL  2fL  20    ; ZC   30   
2fC
Cách 1:
R 2  ZC2 ZC2  R 2
Khảo sát: U RC  I.ZRC  U.  U.  U. y
R 2   Z L  ZC  ZC2  2ZL ZC   R 2  Z2L 
2

267
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2ZL  Z  ZL ZC  R
2 2
 ZL  Z2L  4R 2
y' 
C
 0  ZC 
 ZC2  2ZL ZC   R 2  ZL2 
2
2

UR UZC
 U RC max  
 ZL  Z  4R 2
L
2 R
2
 20   20   4R 2
2
30   R  10 3
 2
Thay số: 
 U.30
60 3  10 3  U  60  V 

N1 U1
Áp dụng công thức máy biến áp: 
N2 U2
N1 U1 U1 20
   N1   N 2  N1   2200  550  Chọn C.
N 2  N1 U 2  U1 U 2  U1 60  20
Cách 2:
U
Sử dụng “Định lý thống nhất 2”: U C RC max 
ZL
1
ZC
U
Thay số: 60 3   U  60  V 
20
1
30
N1 U1
Áp dụng công thức máy biến áp: 
N2 U2
N1 U1 U1 20
   N1   N 2  N1   2200  550  Chọn C.
N 2  N1 U 2  U1 U 2  U1 60  20
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1 : Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay
đổi. Xác định cảm kháng của cuộn cảm để điện áp hiệu trên nó cực đại.
 
A. R 2  ZC2 / ZC . B. 0,5 R 2  ZC2 / ZC  

C. 2 R 2  ZC2 / ZC  
D. 0, 25 R 2  ZC2 / ZC 
Bài 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60 Ω và điện trở thuần
20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U0cos100πt (V). Xác đinh độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây đạt giá trị cực đại.
A. 2/(3π) (H). B. 1,8/π (H). C. 0,4/π (H). D. 0,3/π (H).
Bài 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng ZC, điện trở thuần R.
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
   
0,5 0,5
A. U R  ZC B. R  ZC
2 2 2 2
/R R

   
0,5 0,5
C. 0,5U R  ZC D. U R  ZC
2 2 2 2
R R
Bài 4: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung 50/π(μF), điện trở 100 Ω.
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200cosl00πt (V). Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
A. 100 10 (V). B. 200 (V). C. 200 10 (V) D. 150 (V).
Bài 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần
R  3ZC (ZC là dung kháng của tụ). Chỉ thay đổi L cho đến khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại thỉ
A. Hệ số công suất lớn nhất và bằng 1.
B. Điện áp 2 đầu đoạn mạch chậm pha π/3 so với cường độ dòng điện
C. Điện áp 2 đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện.
D. Hiện tượng cộng hưởng điện, điện áp cùng pha với cường độ dòng điện.
Bài 6: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm
độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

268
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
Bài 7: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. vuông pha với điện áp trên đoạn LC. B. vuông pha với điện áp hên L.
C. vuông pha với điện áp trên C. D. vuông pha với điện áp trên đoạn RC.
Bài 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai
đầu đoạn mạch u = 100 6 cos100rtt (V). Khi điện áp hiệu dụng tiên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn
mạch chứa RC là 100 (V). Giá trị ULMax là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Bài 9: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm điện trở R = 60 Ω mắc nối tiếp với tụ C
= l/(8π) mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150 2 cos100πt (V) đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB. Điều chỉ L để uAM và uAB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200 (V). B. 250 (V). C. 237 (V). D. 35 (V).
Bài 10: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và một tụ xoay mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi dung kháng của tụ là ZC thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ cực đại, ta có :
A. ZL = ZC. B. ZL = R + ZC. C. ZL = R − ZC. D. ZCZL = R2 + Z2L.
Bài 11: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở 20 Ω cuộn dây có cảm kháng 100 Ω có điện trở thuần 30 và tụ xoay có điện
dung. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực thì đại dung kháng bằng
A. 104 Ω. B. 125 Ω C. 120 Ω. D. 20 Ω.
Bài 12: Một cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω, có độ tự cảm 1/π H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần sổ 50 Hz. Tính điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng trên nó cực đại.
A. 1/(2π) (mF). B. 0,l/(2π) (mF) C. l/π (mF). D. 0,1/π (mF).
Bài 13: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, tụ điện có điện dung thay đổi và cuộn dây có điện trở thuần r,
cảm kháng ZL. Tính dung kháng của tụ để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại.
A. (R + r)2 + Z2L)/ZL. B. 0,5.(R + r)2 + Z2L)/ZL.
2 2
C. 0,25.(R + r) +Z L)/ZL. D. 2.(R +r)2 + Z2L)/ZL.
Bài 14: Đặt điện áp xoay chiều U = U0cosωt (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R = ZL, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất khi C thay đổi thì quan hệ giữa ω, R, L, C là
A. ω2 = 1/(2RC) B. ω2 = 1/(LC). C. ω2 = 1/(RC). D. ω2 = 1/(2LC).
Bài 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp vào nguồn có điện áp hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55 Hz, hệ số tự
cảm L = 0,3 H và điện trở R = 45 Ω. Điện dung của tụ xoay C bằng bao nhiêu để điện tích trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất?
A. 23,5 μF. B. 33,77 μF. C. 26,9 μF. D. 27,9 μF.
Bài 16: Đặt điện áp u = 150 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ
điện có dung kháng 100 Ω và điện trở R = 75 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và
điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là
A. 100 Ω và 100 2 (V). B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 100 Ω và 250 2 (V). D. 156,25 Ω. và 150 (V).
Bài 17: Đặt điện áp u = 360 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ
điện có dung kháng 160 Ω và điện trở R= 120 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và
điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là
A. 100 Ω và 600 (V). B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 250 Ω và 600 (V). D. 156,25 Ω và 150 (V).
Bài 18: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai
đầu A, B có điện áp u = 120 2 cos100πt (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
A. tăng từ 120 V đến 120 5 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 120 5 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 120 5 V rồi giảm về 0.
D. giảm từ 120 V đến 0 rồỉ tăng đến 120 V.
Bài 19: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch MN gồm hai đoạn AM và AN mắc nối tiếp. Đoạn MA chỉ có cuộn cảm và
đoạn AN chỉ có tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì điện áp
A. tức thời trên MA và AN vuông pha nhau.
B. hiệu dụng trên AN nhỏ hơm trên MA.
C. hiệu dụng trên AN lớn hơn hên MN.
D. hiệu dụng trên AN nhỏ hơn trên MN.
Bài 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng R 2 , và tụ điện có
điện dung thay đổi. Lúc đầu mạch đang có cộng hưởng điện, sau đó chỉ thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ khi đó
A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 1,5 lần. D. giảm 2 lần.
269
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 21: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung
của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
C. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
D. trong mạch có cộng hưởng điện.
Bài 22: Một mạch điện xoay chiều MN nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L (ZL =100 Ω), điện trở R = 100 Ω và tụ điện C
có điện dung thay đổi. A nằm giữa R và C. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất
thì phát biểu nào sau đây sai?
A. ZC > ZMN. B. uMA và uMN khác pha nhau π/2.
C. ZC < ZMN. D. các giá trị hiệu dụng UC > UR > UL.
Bài 23: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi điện áp hiệu dụng trên tụ không vượt quá 2U. Cảm kháng của cuộn cảm là
A. ZL = R. B. ZL = R 3 . C. ZL = R 3 . D.ZL = 3R.
Bài 24: Đặt một nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó điện dung C biến đổi. Khi tụ
điện có điện dung C1 = 1/(3π) mF thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Khi tụ điện có điện dung C2 =
3/(25π) mF thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại. Điện trở R có giá trị là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 0Ω. D. 60 Ω.
Bài 25: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm tụ điện C, điện trở R và cuộn cảm thuần L. Điều chỉnh C để
điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. vuông pha với điện áp trên đoạn RL. B. vuông pha với điện áp trên L.
C. vuông pha với điện áp trên C. D. vuông pha với điện áp trên đoạn RC.
Bài 26: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện chỉ có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện
dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất thì
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Bài 27: Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L, r) và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thể u = 60 2 cos100πt (V).
Điều chỉnh C để UC = UCmax = 100 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là
A. 30 (V). B. 40 (V). C. 50 (V). D. 80 (V).
Bài 28: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 60 3 Ω, có cảm kháng là 60 Ω và tụ điện. Chỉ thay đổi điện
dung của tụ để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, lúc đó dòng điện qua mạch
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/3.
B. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/6.
C. chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/3.
D. chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/6.
Bài 29: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện hở R = 20 Ω và cảm kháng ZL = 20 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thể u = 40cosωt V. Khi C = C0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị
cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thể giữa hai bản tụ so với hiệu điện thể U một góc
A. 90°. B. 45°. C. 135°. D. 60°.
Bài 30: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện hở R = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7/π H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thể u = 140cos(100t − π/2) V. Thay đổi C thì thấy khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng
trên tụ điện đạt cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thể giữa hai đầu cuộn dây là
A. u1 = 140cosl00πt V. B. u1 = 140cos(100πt + π/4) V.
C. u1 = 70 2 cos(100πt + πt/4) V. D. u1 = 70 2 cos100πt.
Bài 31: Đặt điện áp 100 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 150 Ω, điện trở thuần R và
tụ điện có điện dung C thay đổi. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng hên tụ cực đại và giá trị cực đại đó là 125 V. Giá trị R bằng
A. 50 Ω B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Bài 32: Đặt điện áp u = U 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần
R = 120 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hên C đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U. Dung
kháng của tụ lúc này là
A 160 3 Ω B. 160 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.
Bài 33: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện hở thuần R = 40 3 Ω và
độ tự cảm L = 0,4/π H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = 240cosl00πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Giá
trị cực đại của tổng là
A. 240V. B. 240 2 V. C. 120 V. D. 120 6 V.
Bài 34: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện hở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 100 2 cos(100πt + (p) V. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là uMA = 200 2 cos100πt V. Tính φ.

270
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. − π/6. B. π/6. C. π/3. D.−π/3.
Bài 35: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 100 2 cos(100πt + φ) V. Thay đổi C để
điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thỉ biểu thức điện áp trên đó là uMA = 200 2 cos100πt V. Nếu thay đổi C để điện áp hiệu
dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA là
A. uMA = 100 6 cos(100πt + π/6) V. B. uMA = 200 6 cos(100πt + π/6) V.
C. uMA = 100 6 cos(100πt + π/3) V. D. uMA = 200 6 cos(100πt + π/3) V.
Bài 36: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 50 6 cos(100πt + φ) V. Thay đổi C để điện
áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là uMA = 100 6 cos(100πt + π/2) V. Nếu thay đổi C để điện áp hiệu
dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA là
A. uMA = 100 6 cos(100πt + 5π/6) V. B. uMA = 50 2 cos(100πt + 5π/6) V.
C. uMA = 100 6 cos(100πt + π/3) V. D. uMA = 50 2 cos(100πt + πt/3) V.
Bài 37: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Gọi A là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN = 50 6 cos(100πt + φ) V. Thay đổi C để điện
áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là uMA = 100 2 cos(100πt + π/2) V. Nếu thay đổi C để điện áp hiệu
dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn AN là
A. uAN = 100 2 cos(100πt + 5π/6) V. B. uAN = 50 2 cos(100πt + 5π/6) V.
C. uAN =100 2 cos(100πt + π/6) V. D. uAN = 50 2 cos(100πt + π/6) V.
Bài 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào đoạn mạch gồm cuộn cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm đều
bằng u đồng thời dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2 6 cos(100πt + π/4) A. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực
đại và dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i2 = 2 2 cos(100πt + 5π/12) A. B. i2 = 3 2 cos(100πt + π/3) A.
C. i2 = 2 3 cos(100πt + 5π/12) A. D. i2 = 2 3 cos(100πt + π/3) A.
Bài 39: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R, L và C lần lượt là x, y và z. Nếu z/y = 5 thì z/x bằng
A. 0,5 5 . B. 0,75 2 . C. 0,75. D. 2 2
Bài 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Các vôn kế lí tường V2 và V2 mắc lần lượt hai đầu R và hai đầu C. Khi C thay đổi để số chỉ V1 cực đại thì giá trị này gấp đôi số
chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ V2 cực đại thì số chỉ này gấp mấy lần số chỉ V2?
A. 2,5. B. 1,24. C. 1,75. D. 0,5 5
Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
có điện dung C = 100 (μF) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Nếu L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ hiệu dụng qua mạch
như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi L = L1 gấp hai lần khi L = L2, lấy π2 = 10. Trị số L1 và L2 tương ứng là
A. 2/π (H) và 1/π (H). B. 2/15 (H) và 1/15 (H).
C. 8/π (H) và 4/π (H). D. 1/60 (H) và 1/120 (H).
Bài 42: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Thay đổi C để dung kháng thoả mãn hệ thức ZCZL = r2 + ZL2. Khi đó, kết luận gì về điện áp giữa hai đầu cuộn dây?
A. Có giá trị nhỏ nhất. B. Đồng pha với điện áp đặt vào đoạn mạch
C. Sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. D. Trễ pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch.
Bài 43: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện hở
thuần R = 100 Ω và tụ điện có dung kháng 200 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng
của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 241Ω. B. 180 Ω. C. 90 Ω. D. 257 Ω.
Bài 44: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 100 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi, điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện có dung kháng 200 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại.
Giá trị cực đại đó là
A. 241V. B. 180 V. C. 90 V. D. 57 V.
Bài 45: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 100 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi, điện trở thuần R > 0 và tụ điện có điện dung l/(9π) mF. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và
giá trị cực đại đó là 200 V. Cảm kháng của cuộn cảm khi đó là
A. 90 Ω. B. 180 Ω. C. 200Ω. D. 120 Ω.
Bài 46: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 150 Ω, điện trở 100 Ω
và tụ điện có điện dung C thay đổi. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC đạt cực đại. Dung kháng của tụ là
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 150Ω. D. 200 Ω.

271
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 47: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 150 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 150 Ω,
điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại.
Giá trị cực đại đó bằng
A. 241V. B. 180 V. C. 150V. D. 300 V.
Bài 48: Mạch điện AB gồm mạch AM mắc nối tiếp với mạch MB. Mạch AM chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H,
mạch MB gồm điện trở hoạt động R = 40 Ω và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Giữa AB có một điện áp xoay chiều u =
200cosl00πt (V). Điều chỉnh C cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB đạt cực đại (UMB)Max. Giá trị của (UMB)Max là
A. 361 V. B. 220V. C. 255 V. D. 281 V.
Bài 49: Đặt điện áp 100 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 150 Ω, điện ứở thuần R và
tụ điện có điện dung C thay đổi. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại và giá trị cực đại đó là 200 V.
Dung kháng của tụ lúc này là
A. 50Ω. B. 100Ω. C. 150Ω D. 200 Ω.
Bài 50: Đặt vào hai đầu mạch AB gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được một điện áp
xoay chiều ổn định. Gọi N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Thay đổi điện dung đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá
trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V
thì điện áp tức thời của đoạn mạch AN là 25 6 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A.150 2 V. B. 75 3 V. C. 75 6 V. D.150V.

1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.D 7.D 8.D 9.B 10.D
11.B 12.B 13.A 14.D 15.A 16.B 17.C 18.A 19.C 20.B
21.B 22.C 23.B 24.B 25.A 26.D 27.D 28.A 29.B 30.A
31.D 32.A 33.B 34.D 35.A 36.B 37.C 38.A 39.A 40.A
41.B 42.C 43.A 44.A 45.D 46.D 47.D 48.C 49.D 50.D
4. Tần số ω thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng UL và UC.
Bài toán: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự càm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều mà chi có tần số góc ω là thay đổi được. Tìm ω để điện
áp hiệu dụng trên tụ cực đại (UC) hoặc trên cuộn cảm cực đại (UL).
4.1. Điều kiện điện áp hiệu dụng trên tụ, trên cuộn cảm cực đại.
(Cho đến thời điểm sách này xuất bản chưa có sách nào giải theo cách này!)
L R2
Đặt Zr   gọi là trở tồ
C 2
Đinh lí BHD1:
1) UC  max  ZL  Z (“Cmax  L tồ”)
2) UL  max  ZC  Z (“L max  C tồ”)
1
U.
CM1: U C  I.ZC  C 
U
 max
 1 
2
 L R2  2 2
R 2   L   L2 C2 4  2    .C   1
 C  a x2 C 2  x c
b
2
L R
 2
x
b
 
2 C 2  L  L  R  Z  Z    Z
2 L  C
2a L C 2 L
UL U
CM2: U L  I.ZL    max
 1 
2
 L R2  1 1
R   L 
2
 L C   2 
2 2 4
. 2 2 1
  C a x2 C 2  L  c
x
b
2
L R

b 1 1 1
x  2 C 2   Z  ZC  Z  L 
2a  1 C Z C
C2
Hệ quả:
1
1) L C   R2
LC

272
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
L L 1 1 1
2) n   .   1
C C Z2 R 2C R2
1 1
2L 2ZL ZC
 1 1
 ZC   C  1  Z
1 

L C
3) Khi   L  suy ra  Z C
Z C  1 L 1
 ZL  L L  L .

 Z C C Z
 ZC  1
Z 1 1 1 
 L    n . Chuẩn hóa  ZL  n
ZC C Zt R2 
1
2ZL ZC R  2n  2
 Z
 ZL  C L  L L  Z
Z 
4) Khi   C   suy ra  1 1 L 1
L  ZC   C  Z  C . Z
 C C.  
 L
 ZL  1
ZC L 1 1 
  2
 2
 1. Chuẩn hóa:  ZC  n
ZL C Z R R  2n  2
1 
2ZL ZC
Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện
dung 1 µF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá
trị cực đại thì tần số góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s). B. 20000 (rad/s). C. 10000/3 (rad/s). D. 10000 (rad/s).
Hướng dẫn
L R2 15.103 1002
Z      100   
C 2 106 2
1 1
UL max  “C tồ”  ZC  Z   100     10000  rad / s   Chọn D.
C 100.106
Bình luận: Khi giải bằng phương pháp này thì khối lượng tinh toán được giảm xuống mức “cực tiểu” và ta sẽ thấy được hiệu quả
của nó khi gặp các bài toán có số liệu “không đẹp
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 Ω, cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm 0,318 H, tụ điện
có điện dung 15,9 µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là
A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f =61,3Hz. D. f = 385,1 Hz.
Hướng dẫn
L R2 0,318 1002
Z      122,5   
C 2 15,9.106 2
122,5
UC max  “L tồ”  ZL  Z  2fL  122,5  f   61,3 Hz   Chọn C.
2.0,318
Chú ý: Khi ω thay đổi thì:
 L R2 L 1
 U C max  ZL  Zt  C L     C 
 C 2 C LC
 1 
  C L
2

 U R max  Pmax ; I max   Cong huong  R   R


 LC C  R  L
 2
 U L max  ZC  Z  1  L  R  L  L  1
 L C C 2 C LC
C R L

U C max U R max U L max

273
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc ω thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi   100 (rad/s) thì điện áp hiệu
dụng trên hai đầu tụ đạt cực đại, còn khi   400 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là
bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại?
A. 250π (rad/s). B. 200 π (rad/s). C. 500 π (rad/s). D. 300 π (rad/s).
Hướng dẫn
R  L C  200  rad / s   Chọn B
Ví dụ 4: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng U RLC
hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
U
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không UL
đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
UR
UC

O fC fR fL f

Hướng dẫn
* Khi   C thì UCmax, khi   R thì URmax (cộng hưởng), khi   L thì ULmax)
* Ta nhận thấy, từ vị trí   R giảm tần số một lượng nhỏ thì ω dịch về phía C một lượng nhỏ tức là UC sẽ tăng (đồ thị UC đi
lên)  Chọn C.
Ví dụ 5: Nhận xét nào sau đây là SAI? Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có cộng hường, nếu ta tăng tần số
mà vẫn giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch thì:
A. Điện áp hiệu dụng UR giảm.
B. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hon điện áp đặt vào mạch RCL.
C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn R nối tiếp với C sẽ tăng.
D. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm.
Hướng dẫn
1
* Lúc đầu: ZC   L  ZL  I  max; U R  max
C
 U
I  giam dan; U R giam dan
 Z
 1 Z  ZC
* Sau đó tăng:  :  ZC   L  ZL  tan   L 0
 C R
 1
 U RC  I R  2 2 giam
2

 C
u sớm hơn i.  Chọn C.
Ví dụ 6: Đặt một điện áp u  U0 cos t (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn
điều kiện CR2 < 2L. Gọi V1, V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số từ giá trị 0 thì thấy trên mỗi
vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự lần lưựt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A.V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3, V2.
Hướng dẫn
C  R  L  Chọn C.
lam cho UCmax lam cho U R max lam cho U L max

Chú ý: Khi thay đổi để:


R2 Z  Z  Z 1
*UC  max  ZL  Z  ZL  ZL ZC   L 2C L  
2 R 2
1
 tan .tan RL  
2

R2 Z  Z  Z 1
*U L  max  ZC  Z  ZC  ZL ZC   L 2C C  
2 R 2
1
 tan .tan RC  
2

274
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 7: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR2 < 2L. Đặt vào AB một điện áp u AB  U 2 cos t , U ổn định và ω thay đổi. Khi
  C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với dòng
điện lần lượt là RL và φ. Giá trị tan RL tan  là:
A. 0,5. B. 2. C. 1. D. -l.
Hướng dẫn
R2
Khi tần số thay đổi; UC  max  ZL  Z  ZL  ZL ZC 
2
 ZL  ZC  ZL
1 1
 2
   tan  tan RL    Chọn A.
R 2 2
Ví dụ 8: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ
có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L với CR2 < 2L. Đặt vào AB một điện áp u AB  U 2 cos t , u không đổi và ω thay đổi. Khi   L
thì điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là α. Giá trị nhỏ nhất của tanα
là:
A. 2 2. B. 0,5 2 C. 2,5. D. 3.
Hướng dẫn
R2
Khi tần số thay đổi: U L  max  ZC  Z  ZC  ZL ZC 
2
R2
 ZL  ZC   ZC (u sớm hơn i nên   0 )
2ZC
 R2 
 ZC    ZC
Z  ZC  ZC  2ZC  Z 1
 tan .tan RC  L .  . C 
R R R R 2
Gọi α là độ lệch pha của u RC và u thì     RC     RC  , trong đó   0 và  RC   0
tan   tan  RC 
tan   tan    RC    2  tan RL  tan    
1  tan  tan RC
 2.2 tan .tan  RC   2 2  tan min  2 2  Chọn A.
4. 2. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại UL max  UC max
1 L
L CZ L / C C 1
Đặt n    2  
C Z  Z L R 2
R 2C
 1
L C 2 2L
U
Định lý BHD2: U L,C max  U L max  UC max 
1 n2
CM:
 ZC  1

* Khi U L max số liệu được chuẩn hóa:  ZL  n

R  2n  2
UZL n U
 U L max  U 
R   Z L  ZC 
2
2n  2   n  1
2
1  n 2

 ZL  1

* Khi UC max số liệu được chuẩn hóa:  ZC  n

R  2n  2
UZC n U
 UC max  U 
R 2   Z L  ZC  2n  2  1  n 
2
2
1  n 2
Hệ quả:

275
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
 U   C 
2
 U
Từ n  L và U L,C max  suy ra:      1
C 1  n 2  U L,C max   L 
U
Ta có thể viết chung: U C,L max 
2
 
1  C 
 L 
(Để dễ nhớ nên lưu ý “C” trên “L” dưới).
2
   U 
4
2R
Nếu cho ωR và ωC thì ta thay L  sẽ được:  C      1
C 
 R   U C,L max 
2
   U 
4
2
Nếu cho ωR và ωL thì ta thay C  R sẽ được:  R      1
L 
 L   U C,L max 
' f ' T
Cũng nên nhớ thêm:   để tích ứng với các loại đề thi
 f T'
Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có điện
dung 1 µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại
của điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 (V). B. 200 (V). C. 100 (V). D. 250 (V).
Hướng dẫn
 1 1 5
n L   
C R 2C 1002.106 3
1 1 3
2L 2.12,5.10
U 200
U L,C max    250  V   Chọn D.
1 n 2
1  9 / 25
Bình luận:
Khi cần tìm điều kiện của ω ta tính Z .
L 1
Khi tìm giá trị ULmax, UCmax ta tính n theo công thức n  
C R 2C
1
2L
1
Ở ví dụ trên vì cho R, L, C nên ta tỉnh theo n 
R 2C
1
2L
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  50 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi   100 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại
UCmax. Khi   120 rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173V.
Hướng dẫn
 120
n L   1, 2
C 100
U 50
U L,Cmax    90, 45  V   Chọn A
2
1 n 1  1, 22
L f L
Bình luân: Vì cho fL và fC nên ta đã dùng n   .
C f C
Ví dụ 3: (ĐH - 2013) Đặt điện áp u  120 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Khi f = f2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173V.
Hướng dẫn

276
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
 f   2f1 
2
f L fL fC  fR2
n  n   R      2

fC  f C   f1 
U 120
U L,C max    80 3  138,56  V   Chọn B.
2
1 n 1  22
fL
Bình luận: Vì cho fL và fC nên ta đã dùng n  . và f L .fC  f R2 .
fC
Ví dụ 4: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung 1/(6π) mF, cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,3/ π H có điện trở r = 10 Ω và
biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là U1. Khi
R = 30 Ω, thay đổi f thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là U2. Tỉ số U1/U2 bằng
A. 1,58. B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.
Hướng dẫn
* Khi f = 50 Hz, thay đổi R:
UZC
U C1  IZC   max
 R  r    Z L  ZC 
2 2

U.60
  0, 6 10U
 0  10    30  60 
2 2

 1 1
n  
/  6 
 1,8
 
3

2 2
R r C 40 .10
 1 1
 2.0,3 / 
* Khi R  30 thay đổi f:  2L
 U U 9 14
 U C2  U L,C max    U
 1 n 2
1  1,8 2 28
U
 C1  1,58  Chọn A.
U C2

max
max

min

min

1 2 1 2
Chú ý: Nếu bài toán chỉ cho ω biến thiên từ ω1 đến ω2 thì đế tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất ta so sánh giá trị tại hai đầu giới hạn và
giá trị tại đỉnh.
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos t V với ω thay đổi từ 100π rad/s đến 200π rad/s vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở R  80 2  , cuộn cảm thuần với độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung 0,1/π mF. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là:
A. 107, 2 V và 88,4 V. B. 100 V và 50 V. C. 50 V và 100/3 V. D. 50 2 V và 50 V.
Hướng dẫn

 
2

UL L R2 1/  80 2
UL  ; Z    
  60   
 1 
2 C 2 10 / 
4
2
R 2   L  
 C 
1 500
UL max  ZC  Z  60 ;     166, 7  rad / s 
ZC C 3

277
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
100.100
  100  U L   88, 4  V 
80 2   100  100 
2 2
max

100.200
  200  U L   106, 4  V 
80 2    200  50 
2 2

500 100.500 / 3 min


  UL   107, 2  V 
3
80 2    500 / 3  60 
2 2

100 166, 7 200


 Chọn A
Chú ý: Khi ω thay đổi:
 ZL  1

1) Với   C (để UCmax) sau khi chuẩn hóa số liệu:  ZC  n

R  2n  2
 Z  R 2   ZL  ZC   n 2  1  ZC2  Z2  Z2L  UC2 max  U2  U2L
2

 ZC  1

2) Với   L (để ULmax) sau khi chuẩn hóa số liệu:  ZL  n

R  2n  2
 Z  R 2   ZL  ZC   n 2  1  Z2L  Z2  ZC2  U2L max  U2  UC2
2

Ví dụ 6: Đặt điện áp u  150 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi   C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và lúc này
điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là UL. Khi   L thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là 200 V. Giá trị của UL gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 130V. B. 140V. C. 150V D. 100V.
Hướng dẫn
Khi   C thì UCmax và UC2 max  U2  U2L thay UCmax  UL max  200V và U = 150 V ta được:
2002  1502  U2L  UL  50 7  132  V   Chọn A.
Ví dụ 7: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có
điện dung C = 10-3/4,8π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 2 cos  t   (V) có tần số
góc ω thay đổi được. Thay đổi ω thấy rằng tồn tại 1  30 2 rad/s hoặc 2  40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có
giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V. B. 210 V. C. 207 V. D. 115 V.
Hướng dẫn
Tính: ZL1  187,5 2 ; ZC1  80 2; ZL2  250 2 ; ZC2  60 2 
ZL1 ZL2
Từ U L1  U L2    R  200   
R 2   ZL1  ZC1  R 2   ZL2  ZC2 
2 2

1 1 1 U 200
Tính n    3
 3  U L max    212,13  V 
2 2
R C 2
200 .10 1 n 2
1  32
1 1
2L 2.6, 25.4,8
 Chọn B.
4.3 . Khi ω thay đổi UL = U và UC = U
Xét trường hợp: 2L >R2C.
 ZL1  2Z
1 1 
Kết quả 1: Khi UL  U thì 1  .  1 L
2 CZ  ZL1  1L   Z1
 2 CZ
Chứng minh:
Từ UL  U  ZL1  Z1  ZL1  R 2   ZL1  ZC1 
2 2

278
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 1 1
1  2 CZ

2 2
R L R 
 ZC1  2 ZL1 ZC1   2   2Z  
2 C 2 Z   L  1 L
 L1 1
2 CZ
 ZL2  2Z
Z 
Kết quả 2: UC  U thì 2  2  1 1 L 1
L  ZC2   C   Z2
 2 2 C Z
Chứng minh:
Từ UC  U  ZC1  Z2  ZC2  R 2   ZL2  ZC2 
2 2

 Z
R2 L R2 2  2 L
 ZL2  2 ZL ZC2   2   2Z  
2 C 2  ZC2  1  1 . L . 1
 2 C 2 C Z
Chú ý: Ta nhận thấy ω2 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ω1 tùy trường hợp.
1 1 Z L  L R2  L L
* 1  2   2   2Z2   2     R
2

2 CZ L C  C 2  C C
1 1 Z L  L R2  L L
* 1  2   2   2Z2   2     R
2

2 CZ L C C 2  C C

U UL
UL
U

UR
UR
UC
UC
f f
f C f 2 f R f1 fL f C f1 f R f 2 f L

f1  f 2  l / C  R 2 f1  f 2  l / C  R 2

Kết quả 3: Chuẩn hóa các trường hợp:


1 L 1 1
.
Z Z 2 CZ 2 CZ  1
Đặt L1  C2  
 
 1  m
ZC1 ZL2 2Z Z 2 R 2C
2 2
L L
* Khi UL = U, chuẩn hóa ZC  1; ZL  m;R  2m  1
* Khi UC = U, chuẩn hóa ZL  1; ZC  m;R  2m  1
Ví dụ 1: Đặt điện áp u  U 2 cos t  V  (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L = 1/π H, điện trở R = 1000 Ω và tụ điện có điện dung C = 1/π µF . Khi   1 thì UL = U và   2 thì UC = U. Chọn hệ thức
đúng?
A. 1  2  0. B. 2  1000rad / s. C. 1  100rad / s. D. 1  2  100 rad / s
Hướng dẫn
Cách 1:
2
 1 
* Khi   1 thì U L  U  1L  Z1  R 2   1L  
 1C 

1 L 1
 0  R2  2  1   1000  rad / s 
 1C 
2
C 2LC  R 2 C2

279
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
1  1 
* Khi   2 thì UC  U   Z2  R 2   2 L  
2 L  2 C 

L 2 R2
 0  R 2   2 L   2  2    1000  rad / s   Chọn A.
2

C LC L2
Cách 2:
L R2 L R 2 1000
Tính Z      
C 2 C 2 2
1
* Khi UL  U thì ZC1  Zt 2  1   1000  rad / s 
CZC1
ZL2
* Khi UC  U thì ZL2  Z 2  2   1000  rad / s   Chọn A
L
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U 2 cos r (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
= 0,01/π H, điện trở R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C = 1/π µF. Khi   1 thì UL = U và   2  51 / 3 thì UC = max. Chọn
hệ thức đúng.
A. 1  2  2928,9 rad / s. B. 2  5000 rad / s.
C. 1  100 rad / s. D. 1  2  17071 rad / s.
Hướng dẫn
2 2
L R L R
Tính Z      50 2   
C 2 C 2
1
* Nếu UL  U thì ZC1  Z 2  1   10000  rad / s 
CZC1
ZL2
* Khi UC  max thì ZL2  Z  2   5000 2  rad / s   Chọn A, D
L
Ví dụ 3: Đặt điện áp u  100 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R.
và tụ điện C. Khi   1 thì UL = 100 V và khi   2  51 / 3 thì UC = 100 V. Nếu mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào hai đầu tụ thì
số chỉ lớn nhất là
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 181 V.
Hướng dẫn
Khi ω thay đổi:
 ZL  n
1  U
1) ULmax khi L  chuẩn hóa  ZC  1  U L max 
CZ  1 n2
R  2n  2
 ZL  1
Z  U
2) UCmax khi C  chuẩn hóa  ZC  n  U C max 
L  1 n2
 R  2n  2
L 1
Với n   1
C R 2C
2
2L

3) U L  U khi 1  L
2
4) UC  U khi 2  C 2
L  2 U 100
n  1  1, 2  U C max    181 V   Chọn D.
C 2 / 2 1 n 2
1  1, 22
4.4 Độ lệch pha khi ULmax và UCmax khi ω thay đổi:
1 L R2 2
 CZ C 1 2 1 R 
Kết quả 1: Đặt n  L     n  1    
C Z L R2 R 2C L R 2 2  Z 
 1 
L C 2 2L C 2
280
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 Z  ZC  ZC 1
 ZL  n  tan .tan RC  L 
  R R 2
* Khi U L max chuẩn hóa:  ZC  1 
  tan   ZL  ZC  n  1  R
R  2n  2  R 2 2Z
n 1
(Lúc này , u sớm pha hơn I là arctan )
2
 Z  ZC Z L 1
 ZL  1  tan  tan RL  L 
  R R 2
* Khi UC max chuẩn hóa:  ZC  n 
  tan   L Z  Z n  1 R
C
 
R  2n  2  R 2 2Z
n 1
(Lúc này u trễ hơn I là arctan )
2
 Cả hai trường hợp ULmax và UCmax có chung hệ thức “độc” sau đây:
1 2 2 2f C
cos     
1  tan 
2 1 n 1  fL / fC fL  fC

Ví dụ 1: Đặt điện áp u  U0 cos 2ft (V), với f thay đổi được, vào đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 µF. Thay đổi f để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại, khi đó dòng điện
trong mạch
A. trễ pha hơn u là 0,1476 π. B. sớm hơn u là 0,1470 π.
C. trễ hơn u là 0,4636π. D. sớm hou U là 0,4636 π.
Hướng dẫn
Cách 1:
1 L
 L CZ C 1 1
n      1,5
C Z L R2 R 2C 1002.106
 1 2
L C 2 2L 2.15.103
 ZL  n
 Z  ZC n 1
* Khi ULmax chuẩn hóa:  ZC  1  tan   L 
 R 2
R  2n  2
1,5  1
 tan     0,5    0, 4636  rad   0,1476  0
2
 u trễ hơn i là 0, 1476π  Chọn B
Cách 2:
L R2 15.103 1002
Z      100   
C 2 106 2
L R2 R2 Z  ZC R
* UC  max  ZL  Z    ZL ZC   L 
C 2 2 R 2ZL
R 100
 tan        0,1476  0 : u trễ hơn i là 0, 1476π  Chọn B.
2Z 2.100
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft(V) với f thay đổi được vào đoạn mạch không phân nhánh RLC (cuộn dây thuần cảm) biết L
=xR2C với x > 0,5.Thay đổi f để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại. Khi đó dòng điện trong mạch trễ pha điện áp u là φ (với
tan φ = 0,5). Tính x?
A. 1,5. B. 2/3. C. 2. D. 1,8.
Hướng dẫn
R
Áp dụng công thức: tan  
2Z
1 R
   L  1,5R 2 C  x  1,5  Chọn A.
2 L R2
2 
C 2

281
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ví dụ 3: Đặt điện áp u  U0 cos 2ft (V), với f thay đôi được, vào đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi
để f = fC rồi f = fL thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại. Nếu 2fL = 3fC thì hệ sô công suất
khi f = fL bằng bao nhiêu?
A. 2 / 5. B. 3 / 2. C. 0,5 D. 2 / 7
Hướng dẫn
2 2
Áp dụng công thức “độc”: cos     Chọn A.
1  L / C 5
Ví dụ 4: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f0 thì UCmax và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công
suất cực đại. Khi f = f0 + 100 Hz thì ULmax và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f0 và k
A. f0 = 150 Hz. B. k  3 / 2 . C. k  1/ 2 . D. f0 = 50Hz.
Hướng dẫn
Khi f thay đổi thì cos RC  cos L  cos 
3 U2 3 U2 3
Khi f = f0 thì UCmax và P  Pmax  cos 2    k  cos  
4 R 4 R 2
2f C
Áp dụng công thức “độc”: cos  
fL  fC
3 2f 0
   f 0  150  Hz   Chọn A, B.
4 2f 0  100
Chú ý: Khi ω thay đổi để:
 ZC  Z  Z  Z
 

C 

*U L max  Z L  ZC R  R  2Z tan 


 tan    
  ZL  Z tan   Z 1  2 tan  
R 2Z 2

 ZC  1

Chuẩn hóa Z  1  R  2 tan 

 ZL  1  2 tan 
2

 ZL  Z Z  Z
 

L 

*U C max  Z L  ZC R  R  2Z tan 


 tan    
  ZC  Z  R tan   Z 1  2 tan  
R 2Z 2

 ZL  1

Chuẩn hóa Z  1  R  2 tan 

 ZC  1  2 tan 
2

Ví dụ 4: Đặt điện áp u  U 2 cos 2f t(V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = fc thì UCmax và tiêu thụ công suất bằng 2/3 công
suất cực đại. Khi f  2 2f C thì hệ số công suất toàn mạch là
A. 1/ 10. B. 3 / 2. C. 0,5. D. 2 / 13.
Hướng dẫn
Cách 1:
 2 2 1
P  3 Pmax  cos   3  tan    2
2


* Khi f  f C thì:   ZC  ZL 1  2 tan 2    2ZL (Chọn ZL = 1)
U  
 C max R  2ZL tan   2ZL

 Z'L  2 2ZL  2 2
 R 2
* Khi f  2 2f C thì:  ' ZC 1  cos  '  
 ZC   R  Z  Z
2 ' '
 13
 2 2 2 L C

 Chọn D.

282
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Cách 2:
2 2 1
* Khi f = fC thì: P  Pmax  cos 2    tan    1
3 3 2
 ZC  n
 Z  ZC n 1
UC max Chuẩn hóa số liệu  ZL  1  tan   L   2
 R 2
R  2n  2
 ZC  n  2
n 1 1 
Từ (1) và (2)    n  2   ZL  1
2 2 
R  2n  2  2
 Z'L  2 2ZL  2 2
 R 2
* Khi f  2 2f C thì  ' ZC 1  cos  '  
 C
Z   R   Z L  ZC ' 
2 ' 13
 2 2 2
 Chọn D.
Bình luận: Trong trường hợp f thay đổi, có thể tìm ra kết quả tổng quát:
 ZL  1

1) Khi f = fC thì UCmax và chuẩn hóa  R  2 tan 

 ZC  1  2 tan 
2

Z'L  ZC' xZ  ZC / x 2 tan 2   1  x 2


Khi f = xfC thì tan  '   L 
R R 2x tan 
 ZC  1

2) Khi f = fL thì ULmax và chuẩn hóa: R  2 tan 

 ZL  1  2an 
2

xZ  ZC / x x 1  2 tan   1
2 2
Z'L  ZC'
Khi f = xfL thì tan  '   L 
R R 2x tan 
Ví dụ 5: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tại điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = fL thì ULmax và u sớm hơn i là 0,78 rad. Khi f = 2f1
thì u sớm hơn i là?
A. 1,22 rad. B. 1,68 rad. C. 0,73 rad. D. 0,78 rad.
Hướng dẫn
 ZC  1

* Khi f = fL thì ULmax và chuẩn hóa R  2 tan 

 ZL  1  2 tan 
2

* Khi f = 2fL thì


2Z  ZC / 2 2 1  2 tan   1/ 2
2
Z'L  ZC'
tan  '   L   2, 7367
R R 2 tan 
   1, 22  rad   Chọn A.
Chú ý: Khi ω thay đổi:
 ZL  n
1  Z  ZC n 1
1) U L max khi L  chuẩn hóa  ZC  1  tan   L 
CZ  R 2
R  2n  2
 ZL  1
Zt  Z  ZC n 1
2) UC max khi C  chuẩn hóa  ZC  n  tan   L 
L  R 2
R  2n  2
 ZL  Z  m
L  Z  ZC 1
3) U L  U khi 1  chuẩn hóa  ZC  1  sin   L  1
2  Z m
R  2m  1

283
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 ZL  1
 Z  ZC 1
4) UC  U khi 2  C 2 chuẩn hóa  ZC  Z  m  sin   L  1
 Z m
R  2m  1
 1  1 n
Với n  L   1 và m  1    0,5
C R 2C 2 R 2C 2
2 2
2L L
Ví dụ 6: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f1 thì và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất
cực đại. Khi f = f2 - 100 Hz thì UC = U. Khi f = f1, thì ULmax và dòng điện trễ pha hơn u là φ. Tìm f1 và φ.
A. f1 = 200 HZ. B. φ = 0,886. C. φ = 0,686. D. f1 = 150Hz.
Hướng dẫn
 U2 U2
P  0, 75 Pmax  cos 2  '  0, 75  cos 2  '  0, 75  sin  '  0,5
 R R
* Khi f = f1 thì: 
 U  U   ZL  Z  m Z  ZC 1
chuan hoa
  sin  '  L  1
 L
 ZC  1 Z m
 2
 m   1  loai
1 3
 1  0,5    n  2m  4
m  m  2  f1  2  f1  2  f1  200  Hz 
 f1  100
 f1
 ZL  n
 Z  ZC n 1
* Khi f = fL thì U L max chuẩn hóa:  ZC  1  tan   L 
 R 2
R  2n  2
4 1
 tan      0,886  rad   Chọn A, B.
2
Ví dụ 7: Đặt điện áp u  U 2 cos 2ft  V  (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f2 thì UC = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75
công suất cực đại. Khi f = fL thì ULmax và hệ số công suất của mạch là
A. 6 / 7. B. 2/5 C. 5 / 7. D. 1/ 3
Hướng dẫn
 U2 U2
P  0, 75Pmax  cos 2  '  0, 75  cos 2  '  0, 75  sin  '  0,5
 R R
* Khi f = f2 thì: 
 U  U   ZC  Z  m Z  ZC 1
Chuan
  sin  '  L  1
 C  ZL  1 Z m
 2 4
1 m   n  2m 
 1  0,5   3 3
m 
 m  2  n  2m  4
 ZL  n

* Khi f = fL thì ULmax chuẩn hóa:  ZC  1

R  2n  2
 4 2 6
Khi n   cos   
R 2  3 4 / 3 1 7
 cos    
R   Z L  ZC  n 1  2 2
Khi n  4  cos   4  1  5
 Chọn A, B.
Ví dụ 8: Đặt điện áp: u  U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch
AM chứa điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, cố định   0
thay đổi C đến giá trị C = C0 thì tổng điện áp hiệu dụng  UAM  UMB  đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. cố
định C = C0 thay đổi ω để UCmax thì hệ số công suất mạch AB là

284
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 0,83. B. 0,95. C. 0,96. D. 0,78.
Hướng dẫn

/ 2 
C U RL
L R
A B
M N RL UC
A

/ 2 
U
B

* Cố định   0 thay đổi C


  URL  UC max  AMB cân tại M hay ZC  R 2  Z2L
R 1
Đặt ZL  xR thì ZC  R x 2  1  cos   
R   Z L  ZC 
 
2 2 2
1 x2 1  x

Mà cos   0,96 nên x  527 / 336 .


 527
 Z  R
 L 336 L 527.625 2 R 2C 3362
   Z L ZC  2
R    0,1714
 Z  625 R C 336 2L 5.527.625


C
336
1 1
n   1, 21
R C 1  0,1714
2
1
2L
 ZL  2

* Cố định C = C0 thay đổi ω để UCmax ta chuẩn hóa số liệu:  ZC  n

R  2n  2
R 2  n  1 2 2
 cos       0,95
R   Z L  ZC  2  n  1   n  1 n 1 1, 21  1
2 2
2

 Chọn B.
Ví dụ 9: Đặt điện áp: u  U 2 cos t (V) ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch
AM chứa điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, cố định   0
thay đổi L đến giá trị L = L0 thì tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch AB là 2 / 5 . Cố
định L = L0 thay đổi ω để ULmax thì hệ số công suất mạch AB là
A. 0,83. B. 0,95. C. 0,96. D. 0,80.
Hướng dẫn
* Cố định   0 thay đổi L:
  UL  URC max  AMB cân tại M hay ZL  R 2  ZC2
R 1
Đặt ZC  xR thì ZL  R x 2  1  cos   
R   Z L  ZC 
 
2 2 2
1 x2 1  x

UR
M

L R C UC
U RC
A B
M N UL B

U
A

 ZC  0, 75R
Mà cos   2 / 5 nên x  0, 75  
 ZL  1, 25R

285
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
L 15 R C 8 1 1 15
  Z L ZC  R 2   n  
C 16 2L 15 R 2C 1  8 7
1
2L 15
 ZC  1

* Cố định L  L0 thay đổi ω để ULmax ta chuẩn hóa số liệu  ZL  n

R  2n  2
R 2  n  1 2 2
 cos       0,80
R 2   Z L  ZC  2  n  1   n  1 n 1
2
2 15
1
7
 Chọn D
Định lý thống nhất 3: Khi ω thay đổi:
U 1  U
1)U L max 
2
   tan  tan RC
2  U L max  U RL max   2
Z    ZC 
1  C   1   
 ZL    ZL 

U 1 U U
2)U C max     tan  tan RL
 C max
 U RC max  
Z 
2 2 Z 
2

1  L   1  L 
 ZC    ZC 

4.5. Khi ω thay đổi URL hoặc URC cực đại
(Phương pháp này cải tiến từ phương pháp của Nguyễn Đình Yên (đại lượng Y là viết tắt từ chữ Yên) và ý tưởng của Hứa Lâm
Phong (đại lượng p là viết tắt từ chữ Phong))
a. Giá trị ω khi URL và URC
*Bài toán ω thay đổi để URLmax
UZRN R 2  ZL2 U
U RL  U 
Z R  ZL  2ZL ZC  ZC2
2 2
Z  2ZL ZC
2
1 C

R 2  ZL2
1 L 1 L 1 L
Thay ZC    . Đặt x  Z2L ;a  .
C C L C ZL 2C
U U
U RL  
L x  a
 Z2L  1  4a
1
2L 2C x2  R2x
C Z4L  R 2 ZL2
x  a 0.x 2  x  a
Xét hàm y   . Để URlmax thì ymin. Ta khảo sát hàm số:
x2  R2x x2  R 2x  0
0 1 2 0 a 1 a
x 2 x 2
1 R 2
1 0 R 0 x 2  2ax  a 2 R
Ta có: y '   0
 x2  R2x   x2  R2x 
2 2


 x1  a  a  aR  0
2 2


 x 2  a  a  aR  0
 2 2

Ta có bảng biến thiên:


x  x1 0 x2 
y'  0 
 0
y
y min
U RL max
U RL
0 U

286
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 L  L   L  2
2
Y
 ZL  x       R  Y  RL 
 2C  2C   2C  L
Vậy URLmax khi và chỉ khi: 
 L 1 L 1
Z  C Z 
 L CY
* Bài toán ω thay đổi để URcmax
UZRC R 2  ZC2 1
U RC  U U
Z R  ZL  2ZL ZC  ZC2
2 2
Z  2ZL ZC
2
1 L

R 2  ZC2
L 1 L
Thay ZL  L  C . Đặt x  ZC2 ;a 
C ZC 2C
x  a 0.x 2  x  a
Xét y   . Để URcmax thì ymin . Ta khảo sát hàm số
x2  R2x x2  R 2x  0

1 1
U RC  U U
L x  a
 ZC2  1  4a 2
1
2L 2C x  R2x
C ZC4  R 2 ZC2
0 1 0 a 1 a
x2  2 x
x 2  2ax  a 2 R
2
1 R 1 0 R2 0
Ta có: y '   0
x  R2x x  R2x 
2 2 2 2


 x1  a  a  aR  0
2 2


 x 2  a  a  aR  0
 2 2

Ta có bảng biến thiên:


x  x1 0 x2 
y'  0 
 0
y
y min
U RC max
U RC
0 U
 L
2
 L   L  2 1
 ZC  x       R  Y  RC 
 2C  2C   2C  CY
Vậy URCmax khi và chỉ khi: 
 L 1 L 1
 ZL  C Z  C Y
 C

Định lý BHD3:
 U RL max  ZL  Y L  L   L  2
2

Khi ω thay đổi  với Y      R


 U RC max  ZC  Y 2C  2C   2C 
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L = l/π H, điện trở thuần R = 100 2 Ω và tụ điện C = 0,2/π mF. Gọi RL và RC và lần lượt là các giá trị của 0 để URL và URC đạt cực
đại. Chọn kết quả đúng.
A. RL  50 rad / s. B. RC  100 rad / s.
C. RL  RC  160 rad / s. D. RL  RC  50 rad / s.
Hướng dẫn
2
L  L   L  2
* Tính Y      R
2C  2C   2C 

287
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2
1  1   1 
 3
  3 
 3 
.1002.2  100   
2.0, 2.10  2.0, 2.10   2.0, 2.10 
 Y 100
 U RL max  ZL  RL L  Y  RL  L  1/   100  rad / s 

 U RC max  ZC  1  Y  RC  1  1
 50  rad / s 
 RC C CY 100.0, 2.103 / 
 Chọn D.
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos t (V) (ra thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa
cuộn cảm thuần L = l/π H, đoạn MN chứa điện trở thuần R = 50 Ω và đoạn NB chứa tụ điện C = 0,2/π mF. Gọi R , L , C , RL và
RC lần lượt là các giá trị của ra để UR, UL, UC, URI. và URC đạt cực đại. Trong số các kết quả:
200
R  50 2  rad / s  ; L   rad / s  ; RL  50 2  5  rad / s 
3
C  25 3  rad / s  , RC  100 2  5  rad / s 
Số kết quả đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn
1
* Khi URmax thì mạch cộng hưởng: R   50 2  rad / s 
LC
L R2
* Tính Z    25 6   
C 2
 1 1 200
 U L max  ZC   C  Z  L  CZ  6  rad / s 


L

U  ZL  C L  Z  C 
Z
 25 6  rad / s 
 C max L
2
L  L   L  2
* Tính Y      R
2C  2C   2C 
2
1  1   1  2
   3 
 3 
.50  50 1  2   
2.0, 2.103  2.0, 2.10   2.0, 2.10 
 Y
 U RL max  ZL  RL L  Y  RL  L  50 1  2  rad / s 
  Chọn D.
 U RC max  ZC  1  Y  RC  1  100 1  2  rad / s 
 RC C CY
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L = 2/π H, điện trở thuần R  200 2 và tụ điện C  0,1/  mF . Gọi RL và RC lần lượt là các giá trị của ω để URL và URC đạt cực
đại. Tìm u biết rằng khi    RL  RC  / 2 thì mạch tiêu thụ công suất là 208,08 2 W.
A. 220 V. B. 380 V. C. 200 V. D. 289 V.
Hướng dẫn
2
L  L   L  2
* Tính Y      R
2C  2C   2C 
2
1  1   1 
 3
  3 
 3 
.2002.2  200   
2.0, 2.10  2.0, 2.10   2.0, 2.10 
 Y 200
 U RL max  ZL  RL L  Y  RL  L  2 /   100  rad / s 

 U RC max  ZC  1  Y  RC  1  1
 50  rad / s 
 RC C CY 200.0,1.103 / 

288
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 ZL  L  150   

* Khi    RL  RC  / 2  75 rad / s thì  1 400
 ZC   
  C 3
2
U U2 R
Mà P  I2 R    R  2
Z R   Z L  ZC 
2

U 2 .200 2
 208, 08 2  2
 U  289  V   Chọn D.
 400 
200 .2  150 
2

 3 
B. Quan hệ về các tần số góc cực trị. Giá trị U Rlmax và URcmax
 Z
C  L L R2
Phối hợp với kết quả trước đây:  với Z  
L  1 C 2
 Z C


 RL 2 C 1 R 2C  1  R2 
  Y   1  1  2    1  1  2   p 1
L 2  L  2  Z L ZC 

 RC
 1
 RL RC   R2  L C
 LC
 C
 L 1
  L2   n 1

 C Z 1  R C
2

 2L
 ZL  Y

+ Khi   RL thì  L 1
 ZC  .
 C Y
ZL L 1 R 2C 
  Y2  p  1  1  2   0,5  1, 25  n 1
ZC C 2  L 

 ZL  p

Chuẩn hóa số liệu: Chọn ZC  1  
R  p 2p  2

 R 2  Z2L U
 U RL max  U 
R   Z L  ZC 
2
 2
1  p2

 Z L  ZC 1 p  1
 tan    0
 R p 2
(Sau khi đã chuẩn hóa số liệu ta có thể tính được cos, sin, tan của các góc một cách đơn giản)
 ZC  Y

+ Khi   RC thì  L 1
 ZL  C Y

ZC L 1 R 2C 
  Y2  p  1  1  2   0,5  1, 25  n 1
ZL C 2  L 

 ZC  p

Chuẩn hóa só liệu: Chọn ZL  1  
R  p 2p  2

 R 2  ZC2 U
 U RC max  U 
R   Z L  ZC 
2
 2
1  p2

 Z L  ZC 1 p 1
 tan    0
 R p 2
(Sau khi đã chuẩn hóa số liệu ta có thể tính được cos, sin, tan của các góc một cách đơn giản)

289
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Nhận xét:
U
1) U RL max  U RC max 
1  p 2
 1 p 1   1 p 1 
2) Khi URlmax thì u sớm pha hơn i là arctan   . Khi URcmax thì u trễ pha hơn là arctan  
p 2  p 2 
 
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos 2 t (V) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa
cuộn cảm thuần L, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Khi f = f1 thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 200 / 3 V
thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,81. B. 0,85. C. 0,92. D. 0,95.
Hướng dẫn
Cách 1:
Dựa vào kết quả độc sau đây: “ Khi f thay đổi để URcmax thì:
U  1 p 1 
U RC max  và lúc này u trễ pha hơn I là arctan  
1 p 2
p 2 
200 100
Thay số liệu bài toán:  p2
3 1  p 2
 1 p 1   1 2 1 
    arctan     arctan    0,3398  rad   cos   0,94
p 2  2 2 
 Chọn D.
Cách 2:
Khi f thay đổi để URcmax ta chuẩn hóa số liệu:
 R 2  Z2L U
 ZL  1  U RC max  U 
R   Z L  ZC 
2
 

2
1  p 2
 ZC  p 
 cos   R

p
R  p 2p  2 
R   Z L  ZC  p  0,5p  0,5
2 2 2


 200 100
 3  p2
 1  p 2
  Chọn D.
cos   2

8
 0,94
 22  0,5.2  0,5 9

Bình luận: Làm theo cách 2 thì sẽ cơ động hơn không bị trói buộc ở góc φ mà có thể liên quan đến các góc khác.
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  150 2 cos 2 t (V) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa
tụ điện C, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Khi f = f1 thỉ UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 90 5 V thì
hệ số công suất của mạch MB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,81. B. 0,75. C. 0,92. D. 0,95.
Hướng dẫn
 ZL  p

Khi f thay đổi để URLmax ta chuẩn hóa số liệu:  ZC  1

R  p 2p  2
 R 2  ZL2 U U 150
 U RL max  U    p  1,5
    U RC max  90 5
2

 R 2
Z Z 1  p 2

  Chọn B.
L C

 R p 1 p 1,5 1
cos RL     cos RL   0, 71

 R 2
 Z 2
L
p  0,5 2

Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho   1 và   1 - 40
rad/s thì UAN đạt cực đại UMB đạt cực đại. Biết khi đó hệ sô công suất của mạch khi   1 - 40 rad/s bằng 0,9 . Chọn các phương
án đúng.

290
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 1  60rad / s. B. 1  76rad / s. C. 1  89rad / s. D. 1  120rad / s.
Hướng dẫn
 1 p 1 
Khi UMB  URC  max thì u trễ pha hơn i là arctan   hay
p 2 
1 p 1 1  cos 2  p  1 1  0,9 p  1 p  3
tan      tan 2     
p 2 cos 2  2p2 0,9 2p2 p  1,5
p  3  1  60  rad / s 
RL 1 
Theo đề: p nên  3  Chọn A, D.
RC 1  40 p   1  120  rad / s 
 2
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho   1 và   1 - 40
rad/s thì UAN đạt cực đại UMB đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi   1 và   1 - 40 rad/s bằng 2 2 / 3 . Chọn
phương án đúng.
A. 1  60rad / s. B. 1  76rad / s.
C. 1  80rad / s. D. 1  120rad / s.
Hướng dẫn
 ZL  1

Khi UMB  URC  max, chuẩn hóa số liệu:  ZC  p

R  p 2p  2
R 1 2 2 1
 cos      p2
R   Z L  ZC 
2 2
p 1 3 p 1
1 1
2 2p 2
RL 1 1
Theo đề p nên 2   1  80  rad / s   Chọn C.
RC 1  40 1  40
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u  100 6 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa
cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Thay đổi ω để UAN đạt cực đại là URLmax khi đó UMB
lệch pha so với i là α(với tanα = 0,5 / 2 ). Giá trị URLmax gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 V. B. 180 V. C. 250 V. D. 50 V.
Hướng dẫn
 ZL  p

* Khi   RL chuẩn hóa số liệu: Chọn ZC  1  
R  p 2p  2

ZC 1 1 1
 tan MB   0  p2
R p 2p  2 2 2 p 2p  2
R 2  ZL2 p 2
 U RL max  U U 100 3  200  V 
R   Z L  ZC 
2
p 1 22  1
2 2

 Chọn B.
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa cuộn cảm thuần L. Điều chính ω thì UAN đạt cực đại thì
UMN = 150 V và UNB = 170 V. Giá trị UMBmax gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 220V. B. 230V. C. 200V D. 120 V.
Hướng dẫn
 ZL  1

* Khi   RC để URcmax và chuẩn hóa số liệu  ZC  p

R  p 2p  2
UR UL 150 170  ZC  1, 2494

Vì     p  1, 2494  
R ZL p 2p  2 1 R  p 2p  2  0,8824

291
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
2 2
Z   1, 2494 
U RL max  U RC max  U  U  U   C  U R2  150 1     260  V 
2 2 2
R C R
 R   0,8824 
 Chọn B
 U
 U L max  U C max 
 1  n 2
Chú ý: Khi ω thay đổi 
 U RL max  U RC max  U
 1  p 2

R 2C
Với p  0,5  0, 25  0,5  0,5  1, 25  n 1
L
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều u  210 2 cos t (V) (ω thay đổi L M L C
A N
được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoan AM chứa cuộn B
cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ
V1 V2

điện C. Các Vôn kế có điện trở rất lớn. Khi thay đổi ω thì số chỉ cực đại của vôn kế V1 và V2 lần lượt là x và 290 V. Hãy tính x.
A. 350 V. B. 280 V. C. 450 V. D. 300 V.
Hướng dẫn
Ta dựa vào kết quả:
 U
 U L max  U C max 
 1  n 2
Khi ω thay đổi  với p  0,5  1, 25  n 1
 U RL max  U RC max  U
 1  p 2

 210
290   n  1, 45  p  0,5  1, 25  1, 451  1, 25
2
 1 n
Thay số vào: 
210
 x  U RL max   350  V 
 1  1, 252

 Chọn A.
R 2C 1
Định lý BHD 4: Khi ω thay đổi, đặt  2  n  1  2  p  1 p
L n
  ZL  n n
 U L max    L 
  C
Z  1 LC U
1)  và U L max  UC max 
  ZL  1 1 1  n 2
 U     
 ZC  n
C max C
 nLC

  ZL  p p
 U RL max    RL 
  ZC  1 LC U
2)  với U RL max  URC max 
  ZL  1 1 1  p 2
 U     
 ZC  p
RC max RC
 pLC
Với các giá trị (R,L, C) nhất định sẽ tìm được giá trị n > 1 và p > 1.
Ví dụ 8: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 18 mH và tụ điện có điện
dung1µF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số thay đổi được. Gọi L và ωC lần lượt là
các giá trị của ω để UL và UC đạt cực đại. Tìm L , C , UL max và UC max
Hướng dẫn
2 2 6
1 R C 100 .10 5 18
Từ 2  n  1  3
 n
n L 18.10 9 3
 n 18 1
L    8770,58  rad / s 
 LC 12 18.103.106
Tần số 
  1

13 1
 6334,31 rad / s 
 C nLC 18 18.103.106

292
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U 200
Điện áp cực đại: U L max  UC max    289,16  V 
2 2
1 n  18 
1  
 13 
Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L = 1 mH, điện trở thuần R = 100 2 V. và tụ điện C = 0,2 µF. Gọi RL và RC lần lượt là các giá trị của ω để URL và URC đạt cực
đại. Tìm RL , RC , URL max và URC max
Hướng dẫn

 
2
6
R 2 C 100 2 .0, 2.10  p  1
Từ 2  p  1 p   3
4
L 10 p  2
 p 2
RL   3
 100000  rad / s 
 LC 10 .0, 2.106
Tần số: 
  1

1
 50000  rad / s 
 RC 3
2.106
 pLC 2.10 .0,
U 200
Điện áp cực đại: U RL max  U RC max    230,94  V 
2
1 p 1  22
c. Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp URL hoặc URC có cùng giá trị:
Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp URL có cùng giá trị:
U.ZRL R 2  Z2L U
U RL  U 
Z R 2  ZL2  2ZL ZC  ZC2 Z  2ZL ZC
2
1 C

R 2  ZL2
1 L 1 L 1 L
Thay ZC   .  . . Đặt x  Z2L ;a 
C C L C ZL 2C
U U
U RL   . Đặt z  x  a  x  a  z.
L x  a
 Z2L  1  4a
1
2L 2L x2  R2x
C Z4L  R 2 ZL2
U U
U RL  
z 1
1  4a 1  4a
a  z  R a  z a  aR
  2a  R 2 
2 2 2 2
z
z
Hàm kiểu phân thức nên: z02  z1z2   a  x 0    a  x1  a  x 2 
2

2 2
 L 2  L 2  L 2
    RL L       1L      2 L  
 2C   2C   2C 
2
 2   12  22  2RC RC
2

 1  2 RL    1  2  1  2  . Thay   RL  p
 R  
2
R 
2
R 
2
R RL RC RC
2

 2  2 
 1  2p   1  2 21 1  2 22 
2

 R  R 
* Hai giá trị ω1 và ω2 điệnáp URC có cùng giá trị:
UZRC R 2  ZC2 1
U RC  U U
Z R 2  Z2L  2ZL ZC  ZC2 ZL2  2ZL ZC
1
R 2  ZC2
L L 1 L
Thay ZL  L  C  . Đặt x  ZC2 ;a 
C C ZC 2C

293
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1 1
U RC  U U . Đặt z  x  a  x  a  z.
L x  a
 ZC2  1  4a 2
1
2L 2C x  R2x
C ZC4  R 2 ZC2
U U
U RC  
  2a  R 2 
z 1
1  4a 1  4a
a  z  R a  z  a  aR
2 2 2 2
z
z
Hàm kiểu phân thức nên: z02  z1z2   a  x 0    a  x1  a  x 2 
2

2
 L  1 2   L  1 2  L  1 2 
          
 2C  RC C    2C  1C   2C  2 C  
    
 2   2  2  2R RL RC RL
 1  2 2R   1  2 R2 1  2 R2  . Thay 2   p
 RC   1  2  RC RC
2
RC
 2  2 
 1  2p   1  2 R2 1  2 R2 
2

 1  2 
Tóm lại: Khi ω thay đổi, gọi R , RL và RC lần lượt là giá trị tần sổ góc để URmax, URLmax và URCmax
 2  2 
1) Nếu có hai giá trị ω1 và ω2 mà URL có cùng giá trị thì: 1  2 21 1  2 R2   1  2p 
2

 R  2 
 2  2 
2) Nếu có hai giá trị ω1 và ω2 mà URC có cùng giá trị thì: 1  2 R2 1  2 R2   1  2p 
2

 1  2 
RL 1  R 2C 
Với p   1  1  2 
RC 2  L 

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L = 1/π H, điện trở thuần R = 100 2 Ω và tụ điện C = 0,2/π mF. Khi   1 và   2  0, 2 701 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn
RL có cùng giá trị. Tìm ω1.
A. 100rad/s. B. 50 7 rad/s. C. 25 10 rad/s. D. 10 10 rad/s.
Hướng dẫn
 1
R  LC  50 2  rad / s 

* Tính 
   3 
p  RL  1 1  1  2 R C   1 1  1  100 .2.0, 2.10   2
2 2

 RC 2  L  2  1 


Hai giá trị ω1 và ω2 mà URL có cùng giá trị thì:
 12  22    1  
2
 1  
2

1  2 2 1  2 2   1  2p   1  2   1  5, 6    1  2.2 


2 2

 
 R  R 
  2  
  R  
2
 
  1   1, 25  1  R 1, 25  25 10  rad / s   Chọn C.
 R 
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L = 1/π H, điện trở thuần R = 100 2 Ω và tụ điện C = 0,2/π mF. Khi   1 và   2  11/ 6 1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn
RC có cùng giá trị. Tìm ω1.
A. 42,64π rad/s. B. 50 7 rad/s. C. 25 10 rad/s. D. 10 10 rad/s.
Hướng dẫn

294
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 1
R  LC  50 2  rad / s 

* Tính 
  1 1002.2.0, 2.103 
p  RL  1 1  1  2 R C  
2
1  1  2 2
 RC 2  L  2  1 


 2  2 
Hai giá trị ω1 và ω2 mà URL có cùng giá trị thì: 1  2 R2 1  2 R2   1  2p 
2

 1  2 
  R   12  R  
2 2
 R 
2

 1  2   1      1  2.2      2, 75
2

  1   11  1    1 
  
R
 1   42,64  rad / s   Chọn A.
2,75
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft (V) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C sao cho
0,22L = R2C. Khi f  30 11 Hz thỉ UAMmax .Khi f = f1 và f = f2 = 3f1/ 11 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn MB có cùng giá trị.
Tìm f1.
A. 100 Hz. B. 180 Hz. C. 50Hz. D. 110 Hz.
Hướng dẫn
1 R 2C  1
Tính p  1  1  2
2 

  1  1  2.0, 22  1,1
L  2

f RL f2 f2 f2 302.11
Mặt khác: p   RL  RL2  f R2  RL   9000
f RC f RL f RC f R n 1,1
 2  2 
Hai giá trị ω1 và ω2 mà URC có cùng giá trị thì: 1  2 R2 1  2 R2   1  2p 
2

 1  2 
 9000  9000 14 
 1  2 2 1  2. 2 .   1  2.1,1  f1  100  Hz   Chọn A
2

 f1  f1 9 
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft (V) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C sao cho L =
xR2C. Khi f = 300/ 11 Hz thì UMBmax. Khi f = 90 Hz và f = 30 14 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN có cùng giá trị. Tìm x.
A. 35/11. B. 4. C. 4,5. D. 50/11.
Hướng dẫn
f f f f2 3002
p  RL  RL2 RC  2R  f R2  f RC 2
p p
f RC f RC f RC 11
Hai giá trị ω1 và ω2 mà URL có cùng giá trị thì:
 12  22   902.11  302.14.11 
1  2 2 1  2 2   1  2p   1  2 1  2.   1  2p 
2 2
2 
 R  R   300 p  2
300 p 
 p  1,1

1 R 2C  1 1
Mặt khác: p  1  1  2  1  1  2.  nên:
2  L  2 x

1 1 50
1,1  1  1  2.   x   Chọn D
2 x 11
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (U không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
 
đoạn AM chứa điện trở thuần R, đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L  2 /  3 H, có điện trở r và đoạn NB chứa tụ điện có

điện   3  100 3  rad/s thì UMB cực tiểu và dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng I2  21I1 / 3 . Khi   4  k3 thì UAN cực
đại. 12  622  32 . Tìm k.
A. 1,17. B. 1,5. C. 2,15. D. 1,25.
Hướng dẫn

295
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
r 2   Z L  ZC 
2

* Khi   3 thì U MB  IZMB  U  min  ZL  ZC hay:


R  r   Z L  ZC 
2 2

2 1 5.105
100 3.  C  F .
3 100 3C 3
Lúc này, mạch cộng hưởng nên I2  21I1 / 3  Imax  I1  3Imax / 21
* Khi   1 và   2 thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng giá trị I1  3Imax / 21 nên Z1  Z2  R 21 / 3 hay
2 2
 1   1  21
R  r   1L    R  r   L L    R  r
2 2

 1C   2 C  3
 1 2
1L   C  3  R  r 
 1

 L  1   2  R  r 
 2 C
2
2
 1 12  6 22 32
1  300  rad / s 
12   32  
 LC 2  100  rad / s 


2
2 L H
 L  1  2    R  r    3
r  50 
 R  r  200
 3
2
L  L   L 
* URrL max khi và chỉ khi: ZL  RL L      R  r
2

2C  2C   2C 

20000   20000    20000 200


2 2

 4  RL   202, 44  rad / s 


2
 3
4 202, 44
k   1,17  Chọn A
3 100 3
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 2ft (V) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Khi f = f1 và f = f2 = 4f1 thì mạch tiêu
thụ cùng công suất và bằng 16/61 công suất cực đại mà mạch tiêu thụ. Khi f = f0 = 100 3 Hz mạch cộng hưởng. Khi f = f3 và f = f4 =
3f3 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN có cùng giá trị. Tìm f3 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 100 Hz. B. 180 Hz. C. 50 Hz. D. 110 Hz.
Hướng dẫn
Khi   1 và   2 mà cùng I, P, cosφ,UR thì Z1  Z2 suy ra:

 kR  1
L     ZL1  1L  kR
1 L   2
 12 . Nếu cho thêm  k R thì 
2 2 1 2

LC C  1  kR    1 2
 C 1 2  ZC1   C  kR 1
 1

2
 1 2 
 Z2  Z1  R   ZL1  ZC1   R 1  k  
2

2 2
  1 
 2

Imax Pmax
 I 2  I1   P2  P1  2
 1 2 
2
 1 2 
1  k 
2
  1  k 
2
 
1   2 1 
 2
1 16 5 L R 2C
Áp dụng vào bài toán: 2
  k2   2   0,8
 1  61 4 R C L
1  k 2   4 
 4 

296
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1 R C 1
 
2
 p  1  1  2   1  1  2.0,8  1,31
2  L  2
Nếu với hai giá trị ω3 và ω4 có cùng giá trị thì:
 12  22   f32  9.f32 
          1  2.1,31
2 2
 1 2  1 2  1 2p  1 2  1 2.
 2R  2R   100 2
.3  100 2
.3 
 f3  137, 2  Hz   Chọn D
4.6. Phƣơng pháp đánh giá kiểu hàm số.
Ta sẽ giải quyết bài toán hai giá trị của biến số (x1 và x2) có cùng một trị số hàm số (đẳng trị).
Bây giờ chúng ta cần nhớ lại những kết quả chính đã học:
Z  ZL2
* Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L1 có cùng I, UC, UR, P thì ZL0  ZC  L1
2
Z  ZC1
* Khi C thay đổi với hai giá trị C1 và C2 có cùng I;,UL, UR, P thì: ZC0  ZL  C1
2
Z  ZC2
* Khi L thay đổi ULmax khi ZL0  C1
2
R  Z2L
2
* Khi C thay đổi UCmax khi ZC0 
ZL
a. Quan hệ hai trị số của biến với vị trí cực trị
Để giải quyết triệt để loại bài toán hai giá của biến số cho cùng một giá trị hàm số, chúng ta nghiên cứu thêm “Phƣơngpháp đánh
giá loại hàm số" của thầy giáo Nguyễn Anh Vinh sau đây.
+ Hàm tam thức bậc 2 : y = f(x) = ax2 + bx + c
b
* Giá tri của x làm y cực trị ứng với tọa độ đỉnh x 0 
2a
b
* Hai giá trị x1, x2 cho cùng một giá trị của hàm y, theo định lí Viet: x1  x 2  và gọi là quan hệ hàm tam thức bậc 2.
a
1
Từ đó suy ra: x 0   x1  x 2  và gọi là quan hệ hàm tam thức bậc 2
2
b
+ Hàm số kiểu phân thức: y  f (x)  ax 
x
b
* Một cực trị của y ứng với x  
a
* Hai giá trị x1, x2 cho cùng một giá trị của hàm y thì nó là 2 nghiệm của phương trình:
b b
y  ax   ax 2  ?  b  0, theo định lý Viet x1 x 2 
x a
Từ đó suy ra: x 0  x1x 2 và gọi là quan hệ hàm phân thức.
Trong các bài toán điện xoay chiều, mặc dù các đại lượng (I, P, UR, UL, UC) không phụ thuộc vào R, ZL, ZC, ω tường minh là hàm
bậc 2 hay là hàm phân thức chính tắc như trong toán học, nhưng nó có biểu thức dạng “tương tự” theo một hàm mũ hoặc kèm một vài
hằng số nào đó. Lúc đó chúng ta vẫn có thể quan niệm nó thuộc một trong hai loại hàm trên. Cụ thể như sau:
U2 R U2
* P  I2 R   , P phụ thuộc theo kiểu hàm phân thức nên:
R 2   Z L  ZC   Z  ZC 
2 2

R L
R
R 0  R1R 2  ZL  ZC .
U U U2R
* I  ; P  I 2R  2
Z  1 
2
 1 
R   L 
2
 R 2   L  
 C   C 

U U 1
cos    , I, P và cosφ phụ thuộc ω theo kiểu hàm phân thức nên: 0  12  .
Z  1 
2 LC
R 2   L  
  C

297
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
U U U
* I   , I phụ thuộc ZL theo kiểu hàm tam thức bậc hai nên:
Z R   Z L  ZC  Z  2ZL ZC   R 2  ZC2 
2 2 2
L

ZL1  ZL2
ZL0   ZC .
2
U U U
* I   , I phụ thuộc ZC theo kiểm hàm tam thức bậc hai nên:
Z R   Z L  ZC  Z  2ZL ZC   R 2  ZL2 
2 2 2
C

ZL1  ZL2
ZC0   ZL .
2
UZL U
*U L  IZL   ; UL phụ thuộc 1/ZL hàm tam thức bậc hai nên:
R 2   Z L  ZC   R  Z  Z12  2ZC Z1  1
2
2 2
C
L L

1 1

1 Z ZL2 Z
 L1  2 C 2
ZL0 2 R  ZC
UZC U
* U C  IZC   ,UC phụ thuộc 1/ZC theo kiểu hàm bậc hai nên:
R 2   Z L  ZC   R  Z  Z12  2ZL Z1  1
2
2 2
L
C C

1 1

1 Z ZC2 Z
 C1  2 L 2 .
ZC0 2 R  ZL
U 1 U
* U C  I.ZC  .  , U C phụ thuộc ω2 theo kiểu hàm tam thức bậc hai nên:
 1 
2 C L R 2
 2 2
R 2   L   L2 C2 4  2    C  1
  C C C 
12  22
02  .
2
U U 1
* U L  IZL  .L  , UL phụ thuộc theo kiểu tam thức bậc hai nên:
 1  1 1 L R  1 1 2 2
R 2   L   . 4  2   2 2 1
  C LC 
2 2
C 2 L 
1 1
 2
1  2
2
 1 .
02 2
Ví dụ 1: Cho mạch diện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện
trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là L1 và L2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộ cảm có cùng một giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm là:
A. L = (L1 + L2)0,5. B. L = 0,5 (L1 + L2). C. L = 2L1L2/(L1 + L2). D. L = L1L2/ (L1 + L2) .
Hướng dẫn
UZL U
U L  I.ZL   , U L phụ thuộc 1/ZL theo kiểu hàm tam thức bậc 2 lên :
R   Z L  ZC   
2
2 1 1
R  ZC 2  2ZC .
2 2
1
ZL ZL
1 1

1 ZL1 ZL2 2L1L 2
  L0   Chọn C.
ZL0 2 L1  L 2
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh dung kháng bằng 50 Ω , điện trở thuần R và cuộn cảm có cảm kháng ZL thay
đổi. Người ta nhận thấy khi ZL có giá trị tương tứng là 100 Ω và 300 Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị.Tính
R?
A. 25 Ω. B. 19 Ω. C. 50 2 Ω. D. 50 Ω.
Hướng dẫn

298
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
UZL U
U L  I.ZL   , U L phụ thuộc 1/ZL theo kiểm hàm tam thức bậc hai nên:
R   Z L  ZC   R 2  ZC2  . Z12  2ZC . Z1  1
2 2

L L

1 1

1 Z ZL2 Z
 L1  2 C 2
ZL0 2 R  ZC

 1001  3001   R  50 2     Chọn C.


50 1

R 2  502 2
Ví dụ 3: (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bàn tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ
giữa 1 ; 2 và 3 là?

A. 0 
1
2
 1  2  . B. 02 
2
 1  22  .
1 2

1 1 1 1 
C. 0  12 . D.    .
02 2  12 22 
Hướng dẫn
1
U
U C  IZC  C 
U
, U C phụ thuộc 2 theo kiểu hàm tam thức bậc hai nên:
 1 
2
L R  2 2 2
R 2   L   L2 C2 4  2    C  1
 C  C 2 
12  22
02   Chọn B.
2
Ví dụ 4: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn mắc
vào hai đầu tụ điện. Thay đổi C người ta thấy khi C = 40 µF và C = 20 µF thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm C để vôn kế chỉ giá trị cực
đại.
A. 20 µF. B. 10 µF. C. 30 µF. D. 60 µF.
Hướng dẫn
UZC U
UC   ; UC phụ thuộc 1/ZC theo kiểu hàm bậc hai nên:
R   Z L  ZC   R  ZL  Z2  2ZL . Z  1
2
2
2 2 1 1
C C

1 1

1 ZC1 ZC2 Z C  C2
  2 L 2 C 1  30  F  Chọn C.
ZC0 2 R  ZL 2
Ví dụ 5: Đặt một điện áp xoay chiều u  U0 cos 100 t  V vào đoạn mạch RLC có R  100 2  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L <
1,5/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  25 /   F và C2  125 /  3 F thì điện
áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là
A. 50/π (µF). B. 200/(3 π) (µF). C. 20/ π (µF). D. 100/ π (µF).
Hướng dẫn
1 1
ZC1   400    ; ZC2   240   
C1` C2
UZC U
UC   , UC phụ thuộc I/ZC theo kiểu hàm tam thức bậc hai nên:
R 2   Z L  ZC   R  Z  Z12  2ZL Z1  1
2
2 2
L
L C

1 1

1 Z ZC2 Z
 C1  2 L 2
ZC0 2 R  ZL
ZL 1
   ZL  100   
R  ZL 300
2 2

299
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
1 100
U R  max  ZC  ZL  100  C   F  Chọn D.
ZC 
Chú ý:
1) Khi C thay đổi để so sánh các giá trị UC có thể dùng y
đồ thị:
U
UC  theo x  ZC1
 1

R 2  ZC2 2  2ZL .
ZC
1
ZC
1

Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:


1
* x càng gần x 0  ZC0 thì UC càng lớn, càng xa thì
 R 2  ZL2 
càng bé  ZC0  
 ZL  x1 x3 x 2 x

 x 3   x1 ; x 2   UC3  UC

x1  x 2
* UC1  UC2  UC thì x 0  
2  x 3   x1 ; x 2   UC3  UC

2) Để so sánh UC3 và UC4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ UC3 kẻ đường song song với trục hoành nếu UC4
trên dây thì UC4 > UC3 và nếu dưới dây thì UC4 < UC3.
3) Để tìm UC lớn nhất trong số các giá trị đã cho, ta chỉ cẩn so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng dây”
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi.
Gọi UCmax là giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 50 Ω, 150 Ω và 100 Ω thì điện áp hiệu dụng
trên tụ lần lượt bằng UC1, UC2 và UC3. Nếu UC1 = UC2 = a thì
A. UC3 = UCmax B. UC3 > a. C. UC3 < a. D. UC3 = 0,5UCmax
Hướng dẫn
1 x  x2
Ta tính: x1  ZC1  501  0,02; x 2  ZC21
 1501  0,0067; x 0  1  0,0133
2
Vì x 3  x 0 nên UC3  UC max . Vì x3 nằm
Y
trong (x1;x2) nên UC3 > UC2  Chọn B.
Chú ý:
Ymax
+ Hàm kiểu phân thức: x 02  x1x 2 .
x1  x 2
+ Hàm kiểu tam thức: x 0 
2 Y2  Y1
 x 3   x1 ; x 2   Y3  Y1  Y2


 x 3   x1 ; x 2   Y3  Y1  Y2

x1 x 3 x 2 x
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều 220 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100
Ω và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh Zc lần lượt bằng 50 Ω, 100 Ω, 150 Ω và 200 Ω. thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần
lượt bằng UC1, UC2, UC3 và UC4. Trong số các điện áp hiệu dụng nói trên giá trị lớn nhất là
A. UC1. B. UC2 C. UC3. D. UC4.
Hướng dẫn
 x1  ZC1
1
 501  0, 02
 1 1
1 ZL  x 2  ZC2  100  0, 01
x 0  ZC0  2  0, 008 
R  Z2L 1 1
 x 3  ZC3  150  0, 0067
 x  Z1  2001  0, 005
 4 C4

300
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Ta nhận thấy , càng gần đỉnh UC càng giảm. Vì x2
và x3 gần đỉnh hơn nên chỉ cần so sánh UC2 và UC3.
Từ UC2 kẻ đường song song với trục hoành, cắt đồ U C3
thị tại điểm thứ hai có hoành độ x '2 được xác định
x 2  x '2
x0   x '2  0, 006
2 U C2
Vì x3 nằm trong  x 2 ; x '2  nên UC3 lớn hơn 
Chọn C
Chú ý: Một số bài toán kết hợp điều cực đại và
độ lệch pha.

1 1 1
ZC2 ZC3 ZC2
Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi C = C1 thì dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1/6,25 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
tụ cực đại. Tính hệ số công suất mạch AB khi đó.
A. 0,6 B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9.
Hướng dẫn
Z  ZC1 
* C  C1  tan 1  L  tan  R  ZL  ZC1
R 4
 Z  ZC1   ZL2
2
C1 R 2  ZL2
* C  ZC2  6, 25ZC1 ; UC max  ZC2   6, 25ZC1  L
6, 25 ZL ZC
 ZC1  8ZL

 ZC1  ZL  R  3ZL ; ZC2  25ZL
 4 4 16
3ZL
R 4
cos     0,8  Chọn C.
R 2   ZL  ZC2 
2 2 2
 L 
3Z 25Z L 
 4    ZL  16 
   
Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L  2 / H và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 = 0,1/π mF thì dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1/2,5 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai tụ cực đại. Tính tần số góc của dòng điện.
A. 200 π rad/s. B. 50 π rad/s. C. 100 π rad/s. D. 10 π rad/s.
Hướng dẫn
ZL  ZC1 
C  C1  tan 1   tan  R  ZL  ZC1
R 4
 Z  ZC1   Z2L
2
C1 R 2  Z2L
C  ZC2  2,5ZC1 ; UC max  ZC2   2,5ZC1  L
2,5 ZL ZL
ZL 2 104
  2  2 LC1  2  2 .  2    100  rad / s   Chonj C.
ZC1  
Chú ý: Chúng ta nhớ lai các công thức giải nhanh sau đây:
* Khi R thay đổi hai giá trị R1 và R2 mà có cùng P thì Pmax khi: R 0  R1R 2 .
* Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 mà:
L1  L2
+ Có cùng I, UC, UR, P thì Imax,UCmax, URmax, Pmax khi: L0 
2
2L1L 2
+ Có cùng UL thì ULmax khi: L0 
L1  L2
* Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 mà:
2C1C2
+ Có cùng I, UL, UR, P thì Imax, ULmax, URmax, Pmax khi: C0 
C1  C2
C1  C2
+ Có cùng UC thì UCmax khi C0  .
2

301
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
* Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 và ω2 mà
+ Có cùng I,UR, P, thì Imax, URmax, Pmax khi: 0  12
12  22
+ Có cùng UC thì UCmax khi 02  .
2
2  22
+ Có cùng UL thì U L max khi: 02  1
2
Ví dụ 10: Đặt điện áp u  200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi ZC = 80 Ω hoặc ZC = 120 Ω thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi ZC = 150 Ω
hoặc ZC = 300 Ω thì điện áp hiệu dụng giũa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ
điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A. B. 1,4 A. C. 2.0A. D. 1,0 A.
Hướng dẫn
U2 R
  ZL  ZC1   ZL  ZC1  
P1  P2 2
* Từ P  I2 R  2 
2 '

R   Z L  ZC 
2

ZC1  ZC1
'
 ZL   100
2
UZC U
* Từ U C  IZC  
R 2   Z L  ZC  R  Z2L 
2
1 1
2
2
 2ZL 1
ZC b
ZC
a
x2 x

UC 2  UC' 2 b 1 1 2ZL

 x1  x 2     
a ZC2 Z'C2 R 2  Z2L
1 1 2.100
   2  R  100   
150 300 R  1002
U 200
* Khi nối tắt mạch chỉ có RL nên: I    2  A   Chọn B
R Z
2 2
L 1002  1002
Ví dụ 11: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 69 Ω và tụ điện có điện dung C = 177 µF. Đặt
điện áp u  U0 cos t (V) (U0 không đổi và ω thay đổi) vào hai đầu đoạn. Khi   90 (rad/s) và   120 (rad/s) thì UL có cùng
giá trị. Tính L.
A. 0,48 H. B. 0,45 H. C. 0,42 H. D. 0,65 H.
Hướng dẫn
UL U
* Từ U L  IZL  
 1 
2
1 1  L R2  1 1
R 2   L    2   2 2 1
 C  LC 
2 2
4
C 2 L 
1 1  L R2  1 1  U2  b
  2    2 2  1  2   0  x1  x 2  
L2 C2 4 C 2  L   UL  a
a x2 b
x
c

L R  2 2
 692 
 177.10 
1 1 1 1 L 6 2
   2    C    2  6

1 2
2 2
C 2  90  120 
2 2 2 2
 177.10 2 
 L  0, 48  H   Chọn A.
Ví dụ 12: (QG - 2015) Đặt điện áp u  U0 cos 2ft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = 50 Hz hoặc f = f2 = 80 Hz thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 70 Hz. B. 80 Hz. C. 67 Hz. D. 90 Hz.
Hướng dẫn
1 U0
U
Từ U C  I.ZC  C  2  U0
 1 
2
 L R 2

R 2   L   L C   2 
2 2 4
 C  1
2 2

 C  C 2 

302
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
L R  2 22
 L2 C2 4  2    C   0,5  0
a x2 C 2  x c
b

c 0,5 1
Theo định lý Viet: x1x 2   12 22  2 2  0   12 2
a LC LC
 f0  f1f 2 2  50.80 2  75, 2  Hz   Chọn B.
b. Quan hệ hai độ lệch pha tại hai trị số của biến vói độ lệch pha tại vị trí cực trị
Những bài toán lẻ tẻ đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu, nhưng đến cuối năm 2014 thầy Hoàng Đình Tùng mới nghiên cứu
một cách có hệ thống. Dựa trên kết quả nghiên cứu đó tôi sẽ phát triển và mở rộng thêm thành kết quả đẹp hơn.
Bài toán tổng quát: Biến số x (R, L,C, ω) thay đổi đến giá trị x1(R1,L1,C1, ω1) để độ lệch pha u so với i là φ1 và thay đổi đến giá
trị x2 (R2, L2, C2, ω2) để độ lệch pha u so với i là φ2 thì (Z, I, P, UR, UC, URL, URC, ULC) có cùng giá trị. Biến số x (R, L,C, ω) đến giá
trị x0(R0, C0, L0, ω0) để độ lệch pha u so với i là φ0 thì (Z, I, P, UR,UL, UC, URL, URC,ULC) đạt cực trị. Hãy tìm mối liên hệ giữa 1 , 2
và 0
* Khi  UL  URL  UC  URC thì không có mối liên hệ tổng quát để tìm mối liên hệ có thể dùng phƣơng pháp chuẩn hóa
số liệu.

* Khi R P thì 1  2  2 0  (xem chứng minh ở phần R thay đổi liên quan đến P)
2
L U L  U RL 1  2
* Khi  thì 0  (xem chứng minh ở phần L, C thay đổi để liên quan đến điện áp hiệu dụng)
C U C  U RC 2
* Tất cả các trường hợp còn lại thì: 1  2  0  0 (xem chứng minh ở phần L, C, ω thay đổi)

Ví dụ 1: Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tụ' gồm cuộn dây cảm
thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R = R1 thì dòng điện trễ pha một góc α (α > 0) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và
công suất mạch tiêu thụ là P1. Khi R = R2 thì dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P2.
Khi R = R0 thì dòng điện trễ pha 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu P1 = P2 thì
A. α = π/3 và φ0 = π/4. B. α = π/6 và φ0 = π/4.
C. α = π/6 và φ0 = π/6. D. α = π/3 và φ0 = π/3.
Hướng dẫn
Vì i trễ hơn u nên φ >0.

Hai giá trị R1 và R2 có cùng P1  P2 nên 1  2  2 0 
2
 
 
  6
   2  20     Chọn B
2   


0
4
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm
thuần L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì độ lệch pha của u so với i là φ1 và điện áp hiệu dụng trên
tụ là UC1. Khi C = C2 thì độ lệch pha của u so với i là φ2 và điện áp hiệu dụng trên tụ là UC2. Khi C = C0 thì độ lệch pha của u so với i
là φ0 và điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Nếu UC1 = UC2, 2   / 4 và 0   / 6 thì
A. φ1 = -π/3. B. φ1 = -π/6. C. φ1 = -π/4. D. φ1 = -7π/12.
Hướng dẫn

1 
1  2 4 
Hai giá trị C1 và C2 có cùng UC1  UC2 nên  0 
2 2 6
7
 1   Chọn D.
12
Ví dụ 3: Đặt điện áp Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn
dây thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 thì độ lệch pha của u so với i là φ1 và điện
áp hiệu dụng trên đoạn RL là URL1. Khi L = L2 thì độ lệch pha của u so với i là φ2 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RL là URL2. Khi L =
L0 thì độ lệch pha của u so với i là φ0 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RL là cực đại. Nếu URL1 = URL2, φ1 = π/4 và φ2 = π/6 thì
A. φ0 = 5π/12 rad. B. φ0 = π/6 rad. C. φ0 = 5π/24 rad. D. φ0 = π/12 rad.
Hướng dẫn

303
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
 

1  2 4 6 5
Hai giá trị L1 và L2 có cùng URL1  URL2 nên 0   
2 2 24
 Chọn C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện
dung 1 μF. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực
đại thì tần số góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s). B. 20000 (rad/s). C. 10000/3 (rad/s). D. 10000 (rad/s).
Bài 2: Cho đoạn mạch không phân nhánh điện trở 100 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 /π H, tụ điện có điện dung
 
2 /  /104 (F). Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ c đạt giá
trị cực đại thì tần số f có giá trị là:
A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.
Bài 3: Cho đoạn mạch không phân nhánh điện trở 1000 2 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 H, tụ điện có điện dung 10'6 (F).
Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì ω
có giá trị là
A. 400 (rad/s). B. 707 (rad/s). C. 2,5.105 (rad/s). D. 500 (rad/s).
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1,59 H và tụ điện có điện dung 31,8 pF. Đặt vào
hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần
số f có giá trị là
A. f = 148,2 Hz. B. f = 50,00 Hz. C. f = 44,696 Hz. D. f= 23,6 Hz.
Bài 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với ω có giá tri
thay đổi còn U0 không đổi. Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì:
2
 L R2  1 L R2
A.   C    B.   
C 2  L C 2
1/ 2 1/ 2
 L R2   L R2 
C.   C1    D.   C   
C 2  C 2 
Bài 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
cực đại thì
1/ 2 1/ 2
 L R2   L R2 
1
A.   C    B.   C   
C 2  C 2 
1/ 2 1/ 2
 L R2 
1  L R2 
C.   C    D.   C   
C 2  C 2 
Bài 7: Cho đoạn mạch không phân nhánh điện trở 100Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H, tụ điện có điện dung 10-4 (F). Đặt vào
hai đầu mạch điện diện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 3 V và chỉ có tẩn số f thay đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng
trên tụ là
A. 300 (V). B. 200 (V). C. 100(V). D. 250 (V).
Bài 8: Cho đoạn mạch không phân nhánh điện trở 100 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5 H, tụ điện có điện dung 10-4 (F). Đặt
vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V và chỉ có tần số f thay đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng
trên tụ là
A. 300 (V). B. 200 (V). C. 100(V). D. 250 (V).
Bài 9: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có điện
dung 1 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại
của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là
A. 300 V B. 200V C. 100V D. 250V
Bài 10: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung 1/(6π) mF, cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,3/π H có điện trở r = 10 Ω và 1
biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên tại cực đại là U2. Tỉ số
U1/U2 bằng:
A. 1,58. B. 3,15 C. 1,90 D. 6,29

304
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 11: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0coωt, với ω có giá trị thay
đổi còn U0 không đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là
UC UL
A. B.
R 4LC  R C2
R 4LC  R 2 C2
2UL 2UC
C. D.
R 4LC  R C 2
R 4LC  R 2 C2
Bài 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với φ có giá trị
thay đổi còn U0 không đổi. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là
UC UL
A. B.
R 4LC  R C 2 2
R 4LC  R 2 C2
2UL 2UC
C. D.
R 4LC  R C 2 2
R 4LC  R 2 C2
Bài 13: Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số thay
đổi được. Tại tần số 80 Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần số 50 Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để công suất trong
mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị:
A. 10 3 Hz B. 20 10 Hz. C. 10 10 Hz D. 10Hz
Bài 14: Cho mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0, f2 và f2 lần lượt là các giá trị của tần số
dòng điện làm cho điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C cực đại thì
A. f 02  f1f 2 B. 2f0  f1  f 2 C. f 22  f 0 f1 D. f 02  2f1f 2
Bài 15: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng hên tụ giảm.
Bài 16: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u
= U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu
dụng trôn C cực đại. Khi ω chỉ thay đổi từ giá trị ω0 đến giá trị ω1 thì điện áp hiệu dụng trên L
A. tăng rồi giảm B. Luôn tăng C. Giảm rồi tăng D. Luôn giảm
Bài 17: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) với ω thay đổi từ 100π rad/s đến 200π rad/s vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần với độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung 0,1 /π mF. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
A. 59,6 V và 33,3 V. B. 100 V và 50 V.
C. 50V và 100/3 V. D. 50 2 V và 50 V.
Bài 18: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) với ω thay đổi từ 100π rad/s đến 200π rad/s vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần với độ tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung 0,1/π mF. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
A. 88,4 V và 103 V. B. 33,3 V và 14,9 V.
C. 50 V và 100/3 V. D. 50 2 V và 50 V.
Bài 19: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt V Z(x100)
với ω thay đổi từ 100π rad/s đến 200π rad/s vào hai
đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 80 2 Ω,
cuộn cảm thuần với độ tự cảm 1/π H và tụ điện có 6
điện dung 0,l/π mF. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản 5
tụ có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là 4
A. 88,4 V và 26,6 V. B. 100 V và 50 V. 3
C 50 V và 100/3 V. D. 50 2 V và 50 V. 2
1
0 2 4 6 8 1 1, 2 f (x102 Hz)

Bài 20: Khi thay đổi tần số của một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng trở của toàn mạch vào
tần số như sau. Dựa vào đồ thị hãy cho biết chu ki dao động riêng và điện trở thuần của mạch điện?
A. 2 s; 100 Ω. B. 0,2 s; 150 Ω. C. 0,02 s; 100 Ω. D. 0,002 s; 150 Ω.

305
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 21: Đạt điện áp u = 100 2 cos(ωt + φ) V vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm điện trơ thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C,
dùng diện qua mạch là i1 = 2 cos(ωt - π/6) A. Khi nối tất hai đầu cuộn cảm thì dòng điện qua mạch là i2 = 2 cos(ωt + π/2) A. Các
giá trị R, ZL, ZC lần lượt là:
A. 50 3 Ω, 50 Ω, 100 Ω. B. 50 3 Ω, 100 Ω, 50 Ω.
C. 500, 50 3 Ω, 100 3 Ω. C. 50Ω, 100 3 Ω,50 3 Ω.
Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện mắc nối tiếp, trong đó
2r = 3 ZC. Chỉ thay đổi độ tự cảm L, khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là
A. ZL=ZC. B. ZL = 2ZC. C. ZL = 0,5ZC. D. ZL = 1,5ZC.
Bài 23: Đặt điện áp u = U 2 cos100rct V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 3 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ
có điện dung C thay đổi được. Khi C = 0,05/π mF thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại UCmax < 1,5U. Điện áp hai đầu
cuộn dây sẽ đạt cực đại khi C bằng
A. 1/(15π) mF. B. 1/(5π) mF. C. 1/(10π) mF. D. 1/(5π ) mF
Bài 24: Một cuộn cảm có điện trở trong r và độ tự cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f
thay đổi được. Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thể ta thấy giữa hai đầu mạch điện là 37,5 V, giữa hai đầu cuộn cảm là 50 V, giữa hai
bản tụ điện là 17,5 V. Dùng ampekế nhiệt đo cường độ hiệu dụng là 0,1 (A). Khi tần số thay đổi đến giá trị f = 330 Hz thì cường độ
dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tần số f lúc ban đầu là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 500Hz. D. 60Hz.
Bài 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 không đôi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB noi tiếp theo thứ tư gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L = 1/π H, đoạn MN chứa điện trở thuần R = 100 Ωvà đoạn NB chứa tụ điện C = 0,2/π mF. Khi ω =
ω0 thì uAN dạt cực đại. Giá trị ω0 gần nhất giá trị nào sau đây
A. 60rad/s. B. 216rad/s. C. 289rad/s. D. 120 rad/s.
Bài 26: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch nhu nhau
và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là
A. 0,47. B. 0,8. C. 0,96. D. 0,53.
Bài 27: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện
có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần
lượt có biểu thức urL = 80 6 cos(ωt + π/6) V, uC = 40 2 cos(ωt - 2π/3) V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ
số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664
Bài 28: Đặt một điện áp u = U 2 cosωt V (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa
MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 Ω thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thèm bất kỳ tụ
điện C‟ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) đều
nguyên. Giá trị của r và ZC là
A. 210; 120 0. B. 128 0;120 0. C. 128 0; 200 0. D. 210; 200 0.
Bài 29: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = 120 2 cos100πt V. Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trcn mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2
và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là
A. i = 5 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 4cos(100πt + π/3) (A).
C. i = 5 2 cos(100πt + π/4) (A). D. i = 10cos(100πt + πt/4) (A).
Bài 30: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
U0cos(ωt - π/6). Biết U0, C, ω là các hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 220 V và UL = U0Lcos(ωt + π/3),
sau đó tăng R và L lên gấp đôi, khi đó URC bằng
A. 220V. B. 220 2 V. C. 110V. D. 110 2 V.
Bài 31: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tư mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6) (V) thì cường
độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + 2π/3) (A). Nếu thay điện áp trên bằne điện áp khác có biểu thức u = 50 2 cos(200πt + 2π/3)
(V) thì cường độ dòng điện i = 2 cos(200πt + π/6) (A). X chứa
A. R = 25 (Ω), L = 2,5/π (H); C = 10 -4/π (F) B. L= 5/(12π) (H); C = 1,5.10-4/π (F)
-4
C. L = 1,5/π(H); C = 10 /π (F) D. R = 25 (Ω), L = 5/(12π) (H
Bài 32: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ điện có dung kháng
80 3 Ω, cuộn cảm có điện trở thuần 30 Ω và cảm kháng 50 Ω. Khi điều chỉnh trị số của biến trở R để công suất tiêu thụ trên biến trở
cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,707. B. 0,500. C. 0,756. D. 0,866.

306
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
Bài 33: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự
cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V). Biết R2 = r2 = L/C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB
lớn gấp 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A. 1. B. 0,500. C. 0,756. D. 0,866.
Bài 34: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu
dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại hên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp
bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ khi đó?
A. 3. B. 4. C. 1/3. D. 4/3.
Bài 35: Cho mạch điện xoay chiều nôi tiếp gồm cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R. Có hai giá
trị khác nhau của C là 0,6 μF và 0,4 μF thì điện áp hiệu dụng trên R có cùng một giá trị. Giá trị của C để điện áp hiệu dụng trên R cực
đại là
A. 1,2 μ. B. 1 μF. C. 0,24 μF. D. 0,48 μF.
Bài 36: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R. Có hai giá
trị khác nhau của C là 100/π (μF) và 50/π (μF) thì điện áp hiệu dụng trên L có cùng một giá trị. Giá trị của C để điện áp hiệu dụng trên
L cực đại là:
A. 300/π (μF). B. 200/(3π) (μF). C. 150/π (μF), D. 100/(3π) (μF),
Bài 37: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1 = 2.10 /π(F) hoặc C1 = 10-4/1,5.π(F) thỉ công suất của mạch có giá trị
-4

như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại.
A. 10-4/(2π) (F). B. 10-4/π (F). C. 2.10-4/(3π) (F). D. 3.10-4/(2π) (F).
Bài 38: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung kháng của tụ bằng 50 Ω hoặc 150 Ω thì công suất
mạch tiêu thụ bằng nhau. Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dung kháng của tụ bằng
A. 250 Ω. B. 75 Ω. C. 100 3 Ω D. 200 Ω.
Bài 39: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, dung kháng Zc, điện trở thuần R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL
thay đổi. Người ta nhận thấy khi ZL có giá trị ứng với 100 Ω và 300 Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Tính
ZC.
A. 25Ω  31Ω. B. 19 Ω  131 Ω. C. 20Ω  131Ω. D.10Ω  19Ω.
Bài 40: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở
R. Có hai giá trị khác nhau của L là 0,4 H và 0,3 H thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Giá trị của L để điện áp
hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là
A. 0,1H B. 0,34H C. 0,5H. D. 0,15.
Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 = 2ω1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai ban tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = 50 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Tính ω1.
A. 25 2 rad/s. B. 10 10 rad/s. C. 100 3 rad/s. D. 12,5 10 rad/s.
Bài 42: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = 90 rad/s hoặc ω = 120 rad/s thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi
A. 105 rad/s. B. 72 rad/s. C. 150 rad/s D. 75 2 rad/s.
Bài 43: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = 180 rad/s hoặc ω = 240 rad/s thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi
A. 105 rad/s. B. 150 2 rad/s. C. 150rad/s. D. 144 2 rad/s.
Bài 44: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở R, cảm kháng ZL = 50 Ω và tụ điện có điện
dung C thay đổi. Cho C thay đổi, người ta thấy khi dung kháng bằng ZC1 = 50 Ω và bằng ZC2 = 150 2 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ
bằng nhau. Giá trị R bằng
A. 50 2 Ω. B. 75Ω C. 25 2 Ω. D. 50Ω.
Bài 45: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở 37,5Ω, cảm kháng ZL và tụ điện có điện
dung C thay đổi. Cho C thay đổi, người ta thấy khi dung kháng bằng ZC1 = 50 Ω và bằng ZC2 = 150Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ
bằng nhau. Giá trị ZL bằng
A. 100 Ω. B. 75 Ω. C. 37,5 Ω. D. 50 Ω.
Bài 46: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở R, cảm kháng ZL và tụ điện có điện dung C
thay đổi, người ta thấy khi dung kháng bằng ZC1 = 50 Ω và bằng ZC2 = 150Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng nhau. Khi điện áp hiệu
dụng trên tụ cực đại thì dung kháng của tụ bằng
A. 100 Ω. B. 75Ω. C. 37,5 Ω. D. 50 Ω
Bài 47: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C = C1 và C = C2 thỉ điện áp hiệu dụng
đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là

307
FACEBOOK: VẬT LÝ THẦY TRƢỜNG
A. 0,5(C1 + C2). B. (C1 + C2). C. 2(C1 + C2) D. 0,4(C1 + C2)
Bài 48: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C = 1 (μF) và 0,5 (μF) thì điện áp hiệu
dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là
A. 0,75 (μF). B. 1,5 (μF). C. 0,8 (μF). D. 0,5(μF).
Bài 49: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi và một vôn kế có
điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Biết khi C = 4 (μF) và 2 (μF) thì vôn kế chỉ cùng trị số. Để vôn kế chỉ giá trị cực đại thì điện
dung của tụ là
A. 0,75 (μF). B. 4/3(μF). C. 3 (μF). D. 0,5 (μF).
Bài 50: Đặt một điện áp xoay chiều U = U0cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC có R = 75 Ω, tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được.
Khi ZC = 100 Ω hoặc ZC = 300 Ω. thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại thì giá trị
của C là
A. 50/π (mF). B. 2/(15π) (mF) C. 1/(15π) (mF) D. 100/π(mF)
Bài 51: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vàođoạn mạch RLC có R = 60Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
dung kháng ZC thay đổi được. Khi ZC lần lượt là 80 π và 240 π thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Tìm điện dung của tụ để
mạch cộng hưởng.
A. 1/π (mF). B. 1/(6π) (mF). C. 20/π(μF). D. 100/π1 (μF).
Bài 52: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi.
Gọi UCmax là giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 50 Ω, 150 Ω và 200 Ω thì điện áp hiệu dụng
trên tụ lần lượt bằng UC1, UC2 và UC3. Nếu UC1 = UC2 = a thì
A. UC3 = UCmax. B. UC3 > a. C. UC3 < a. D. UC3 = 0,5UCmax.
Bài 53: Đặt điện áp xoay chiều 220 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100
Ω và tụ điện có dung khạng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 50 Ω, 100 Ω, 180 Ω và 200 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần
lượt bằng bằng UC1, UC2 và UC3và UC4. Trong số các điện áp hiệu dụng nói trên giá trị lớn nhất là
A. UC1. B. UC2. C. UC3. D. UC4.
Bài 54: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C
thay đôi được. Khi C = C1 thì dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1/6,25 thì điện áp hiệu dụng giữa
hai tụ cực đại. Tính hệ số công suất mạch AB khi đó.
A. 0,14. B. 0,71. C. 0,8. D. 0,9.
Bài 55: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L = 1/π H và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C = C1 = 0,1/π mF thì dòng điện sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1/2,5 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai tụ cực đại. Tính tần số góc của dòng điện.
A. 200π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100πrad/s. D. 10πrad/s.
Bài 56: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm và tụ điện có dung
kháng Zc thay đổi. Khi ZC = ZC1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 500 (V). Khi ZC = 0,4ZC1 thì dòng
điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị u bằng
A. 100 5 (V). B. 50 5 (V). C. 100 (V) D. 50 (V).
Bài 57: Mạch điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện u = U 2 cosωt
(V). Khi C = C1 = 2.10-4/π (F) thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại và giá trị cực đại đó bằng 100 5 (V), khi C = 2,5C1 th cường độ
dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị U bằng?
A. 50 V. B. 100 V C. 100 2 V D. 50 5 V

1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.B 7.B 8.C 9.D 10.C
11.C 12.C 13.B 14.A 15.D 16.D 17.A 18.B 19.A 20.D
21.D 22.D 23.B 24.C 25.C 26.C 27.B 28.D 29.D 30.A
31.B 32.D 33.D 34.D 35.D 36.B 37.B 38.D 39.B 40.B
41.B 42.B 43.D 44.C 45.C 46.B 47.A 48.A 49.C 50.B
51.B 52.C 53.B 54.A 55.B 56.A 57.B 58. 59. 60.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!
308

You might also like