You are on page 1of 414

CHUYÊN ĐỀ I.

DAO ĐỘNG CƠ MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ........................................................................................... 6
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ............................................................................................................ 6
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ................... 6
Dạng 1. Các phƣơng pháp biểu diễn dao động điều hòa và các đại lƣợng đặc trƣng ............... 6
1. Các bài toán yêu cầu sử dụng linh hoạt các phƣơng trình ...................................................... 6
1.1. Các phương trình phụ thuộc thời gian .................................................................................... 6
1.2. Các phương trình độc lập với thời gian ................................................................................... 8
2. Các bài toán sử dụng vòng tròn lƣợng giác ............................................................................ 12
2.1.Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà.......................................................................... 12
2.2. Khoảng thời gian để véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều, ngược chiều .............................. 13
2.3. Tìm li độ và hướng chuyển động ............................................................................................ 14
2.4. Tìm trạng thái quá khứ và tương lai ...................................................................................... 15
2.4.1.Tìm trạng thái quá khứ và tƣơng lai đối với bài toán chƣa cho biết phƣơng trình của x,
v, a, F... ........................................................................................................................................... 15
2.4.2. Tìm trạng thái quá khứ và tƣơng lai đối với bài toán cho biết phƣơng trình của x, v, a,
F... ................................................................................................................................................... 19
2.5. Tìm số lần đi qua một vị trí nhất định trong một khoảng thời gian ...................................... 24
2.6. Viết phương trình dao động điều hòa .................................................................................... 28
Dạng 2. Bài toán liên quan đến thời gian .................................................................................... 49
1. Thời gian đi từ x1 đến x2 ........................................................................................................... 49
1.1. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến vị trí cân bằng và đến vị trí biên....................................... 49
1.2. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến x2 ....................................................................................... 53
1.3. Thời gian ngắn nhất liên quan đến vận tốc, động lượng ...................................................... 57
1.4. Thời gian ngắn nhất liên quan đến gia tốc, lực, năng lượng................................................ 60
2. Thời điểm vật qua x1 ................................................................................................................. 64
2.1. Thời điểm vật qua x1 theo chiều dương (âm) ......................................................................... 64
2.2. Thời điểm vật qua x1 tính cả hai chiều................................................................................... 66
2.3.Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn b ....................................................................... 68
2.4. Thời điểm liên quan đến vận tốc, gia tốc, lực... ..................................................................... 70
Dạng 3. Bài toán liên quan đến quãng đƣờng ............................................................................. 82
1. Quãng đƣờng đi đƣợc tối đa, tối thiểu .................................................................................... 82
1.1 Trường hợp Δt < T/2    t   .................................................................................. 82
T T
1.2 Trường hợp Δt’ > T/2  t '  n  t với 0  t  ........................................................ 85
2 2
2. Quãng đƣờng đi......................................................................................................................... 90
2.1 Quãng đường đi được từ t1 đến t2 ............................................................................................ 90
2.2 Thời gian đi quãng đường nhất định .................................................................................... 100
Dạng 4. Bài toán liên quan đến vừa thời gian vừa quãng đƣờng ............................................ 109
1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ............................................................................... 109
1.1. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình ...................................................................... 109
1.2. Biết vận tốc trung bình và tốc độ trung bình tính các đại lượng khác ............................... 116
2. Các bài toán liên quan vừa quãng đƣờng vừa thời gian ...................................................... 117
Dạng 5. Bài toán liên quan đến chứng minh hệ dao động điều hòa ........................................ 123

File word: ducdu84@gmail.com -- 1 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO .................................................................................................. 127
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ........................................................................................................ 127
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ............... 128
Dạng 1. Bài toán liên quan đến công thức ω, f, T, m, k ........................................................... 128
1. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy chiếu quán tính .......................................................... 128
2. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy phi quán tính ............................................................. 131
Dạng 2. Bài toán liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng ............................................... 137
1. Vận dụng công thức tính cơ năng, thế năng, động năng ..................................................... 137
2. Khoảng thời gian liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng. ......................................... 141
Dạng 3. Bài toán liên quan đến cắt ghép lò xo .......................................................................... 152
1. Cắt lò xo ................................................................................................................................... 152
2. Ghép lò xo ................................................................................................................................ 158
Dạng 4. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo và thời gian lò xo nén, dãn .................... 163
1. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo ............................................................................ 163
2. Bài toán liên quan đến thời gian lò xo nén dãn .................................................................... 170
Dạng 5. Bài toán liên quan đến lực đàn hồi lực kéo về ............................................................ 180
1. Con lắc lò xo dao động theo phƣơng ngang .......................................................................... 181
2. Con lắc lò xo dao dộng theo phƣong thẳng đứng, xiên ........................................................ 183
Dạng 6. Bài toán liên quan đến sợi dây trong cơ hệ ................................................................. 195
Dạng 7. Bài toán liên quan đến kích thích dao động ................................................................ 200
1. Kích thích dao động bằng va chạm ....................................................................................... 200
1.1. Va chạm theo phương ngang ............................................................................................... 200
1.2. Va chạm theo phương thẳng đứng ....................................................................................... 205
2. Kích thích dao động bằng lực ................................................................................................ 208
Dạng 8. Bài toán liên quan đến hai vật...................................................................................... 215
1. Các vật cùng dao động theo phƣơng ngang .......................................................................... 215
1.1. Hai vật tách rời ở vị trí cân bằng ...................................................................................... 215
1.2. Cắt bớt vật (đặt thêm vật) ...................................................................................................... 219
1.3. Liên kết giữa hai vật ............................................................................................................. 222
2. Các vật cùng dao động theo phƣơng thẳng đứng ................................................................. 227
2.1. Cắt bớt vật.............................................................................................................................. 227
2.2. Đặt thêm vật .......................................................................................................................... 228
CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN ...................................................................................................... 239
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ........................................................................................................ 239
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ............... 240
Dạng 1. Bài toán liên quan đến công thức tính ω, f, T ............................................................. 240
Dạng 2. Bài toán liên quan đến năng lƣợng dao động ............................................................. 247
Dạng 3. Bài toán liên quan đến vận tốc của vật, lực căng sợi dây, gia tốc ............................. 253
Dạng 4. Bài toán liên quan đến va chạm con lắc đơn............................................................... 262
Dạng 5. Bài toán liên quan đến thay đổi chu kì ........................................................................ 269
1. Chu kì thay đổi lớn ................................................................................................................. 269
2. Chu kỳ thay đổi nhỏ ................................................................................................................ 270
3. Đồng hồ quả lắc ....................................................................................................................... 273
Dạng 6. Bài toán liên quan đến dao động con lắc đơn có thêm trƣờng lực ............................ 280

1. Khi F có phƣơng thẳng đứng ................................................................................................. 282

2. Khi F có phƣơng ngang ......................................................................................................... 290

File word: ducdu84@gmail.com -- 2 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ MỤC LỤC

3. Khi F có phƣơng xiên ............................................................................................................ 295
Dạng 7. Bài toán liên quan đến hệ con lắc và chuyển động của vật sau khi dây đút............. 305
1. Hệ con lắc thay đổi .................................................................................................................. 305
2. Chuyển động của vật sau khi dây đứt ................................................................................... 308
CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC.
CỘNG HƢỞNG .......................................................................................................................... 313
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ........................................................................................................ 313
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ............... 314
Dạng 1. Bài toán liên quan đến hiện tƣợng cộng hƣởng .......................................................... 314
Dạng 2. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc lò xo ........................................ 318
1. Khảo sát gần đúng .................................................................................................................. 318
2. Khảo sát chi tiết....................................................................................................................... 323
2.1. Dao động theo phương ngang .............................................................................................. 323
2.2. Dao động theo phương thẳng đứng ..................................................................................... 342
Dạng 3. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc đơn ......................................... 354
CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ ....................................................... 363
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ........................................................................................................ 363
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ............... 363
Dạng 1. Bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa ..................................................... 363
Dạng 2. Bài toán ngƣợc và “biến tƣớng” trong tổng hợp dao động điều hòa ........................ 382
1. Bài toán ngƣợc trong tổng hợp dao động điều hoà .............................................................. 382
2. “Biến tƣớng” trong tổng hợp dao động điều hoà ................................................................. 388
3. Hai chất điểm dao động điều hòa trên 2 đƣờng thẳng song song hoặc trong hai mặt phẳng
song song có cùng vị trí cân bằng là ở gốc tọa độ ..................................................................... 392
4. Hiện tƣợng trùng phùng và gặp nhau ................................................................................... 399
4.1. Hiện tượng trùng phùng với hai con lắc có chu kì khác nhau nhiều ................................. 399
4.2. Hiện tượng trùng phùng với hai con lắc có chu kì xấp xỉ nhau ......................................... 400
4.3. Hiện tượng gặp nhau của hai con lắc .................................................................................. 401

File word: ducdu84@gmail.com -- 3 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
+ Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng.
+ Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, trạng thái dao
động (vị trí, vận tốc,..) được lặp lại như cũ.
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời
gian.
 x  A cos  t   

 v  x '  A sin  t   

a  v '   A cos  t   
2

F  ma  m2 A cos t  
  
 
+ Nếu x  Asin  t    thì có thể biến đổi thành x  A cos  t    
 2
x min  A x max   A
a max  2 A A O A a max  2 A
v0 v0
v đổi chiều v đổi chiều

x0
a0
v max  A
a đổi chiều

B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Các phương pháp biểu diễn dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng
2. Bài toán liên quan đến thời gian.
3. Bài toán liên quan đến quãng đường.
4. Bài toán liên quan đến vừa thời gian và quãng đường.
5. Bài toán liên quan đến chứng minh hệ dao động điều hòa.
Dạng 1. Các phƣơng pháp biểu diễn dao động điều hòa và các đại lƣợng đặc trƣng
Phương pháp giải
Một dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng:
+ Phương trình
+ Hình chiếu của chuyển động tròn đều
+ Véc tơ quay
+ Số phức.
Khi giải toán nếu chúng ta sử dụng hợp lí các biểu diễn trên thì sẽ có được lời giải hay và ngắn
gọn.
1. Các bài toán yêu cầu sử dụng linh hoạt các phƣơng trình
1.1. Các phƣơng trình phụ thuộc thời gian
x  A cos  t  
v  x '  Asin  t  
a  v'  2 Acos  t  

File word: ducdu84@gmail.com -- 6 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
F  ma  m2 Acos  t  
kx 2 m2 A2 m2 A2
Wt   cos 2  t    1  cos  2t  2 
2 2 4 
mv2 m2 A 2 m2 A 2
Wd   sin 2  t    1  cos  2t  2 
2 2 4 
m2 A 2 kA 2
W = W t + Wd  
2 2
Phương pháp chung: Đối chiếu phương trình của bài toán với phưong trình tổng quát để tìm
các đại lượng.
Ví dụ 1: (ĐH − 2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  3cos t (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 9,4 cm/s.
B. Chu ki của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Hướng dẫn
Tốc độ cực đại: vmax = A = 9,4 cm/s => Chọn A.
Ví dụ 2: (ĐH − 2012) Một vật nhỏ có khối lượng 250 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một
lực kéo về có biểu thức F = − 0,4cos4t (N) (t đo bằng s). Dao động của vật có biên độ là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
Đối chiếu F = − 0,4cos4t (N) với biểu thức tổng quát F = − mω2Acos  t   
  4  rad / s 
 2  A  0,1 m   Chọn D
m A  0, 4  N 
Ví dụ 3: Một vật nhỏ khối lượng 0,5 (kg) dao động điều hoà có phương trình li độ x = 8cos30t
(cm) (t đo bằng giây) thì lúc t = 1 (s) vật
A. có li độ 4 2 (cm). B. có vậntốc − 120 cm/s.
C. có gia tốc 36 3 (m/s ). 2
D. chịu tác dụng hợp lực có độ lớn 5,55N.
Hướng dẫn
Đối chiếu với các phương trinh tổng quát ta tính được:
 x  0, 08cos 30t  m  x  0, 08cos 30.1  0, 012  m 
 
 v  x '  2, 4sin 30t  m / s  t 1 v  2, 4sin 30.1  2,37  m / s 
  
a  v '  72 cos 30t  m / s  a  v '  72 cos 30.1  11,12  m / s 
2 2

 
F  ma  36 cos 30t  N  F  ma  36 cos 30.1  5,55  N 
 Chọn D.
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v  3 cos3t (cm/s). Gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2cm, v = 0. B. x = 0, v = 3π cm/s. C. x= − 2 cm, v = 0. D. x = 0, v = − π cm/s.
Hướng dẫn
Đối chiếu với các phương trình tổng quát ta tính được:

File word: ducdu84@gmail.com -- 7 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x  A cos  3t     
   
    2
 v  x '  3A sin  3t     3A cos  3t     A  1 cm 
  2 
  
 x  0  1cos  3.0  2   0
    Chọn B.
 v  3 cos  3.0   3  cm / s 
  0
Ví dụ 5: (THPTQG – 2017) Một vật dao động điều x(cm)
hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao t(s)
động là. 0
A. 10 rad/s. B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s. D. 5 rad/s. 0, 2
Hướng dẫn
* Chu kỳ T=0,4s    2 / T  5 rad / s  Chọn C.
Chú ý: Bốn trường hợp đặc biệt khi chọn gốc thời gian là lúc: vật ở vị trí biên dương và qua vị
trí cân bằng theochiều âm, vật ở biên âm và vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

  t 
2

x  A sin t x  A cos t

  t     t

x  A cos t x  A sin t


  t 
2

1.2. Các phƣơng trình độc lập với thời gian


 2 v2
x  2  A
2

 
a  2 x kx 2 mv 2 m2 A 2 kA 2
 ; W  Wt  Wd    
F  m2 x  kx 2 2 2 2

k  m2
Phƣơng pháp chung: Biến đổi về phương trình hoặc hệ phương trình có chứa đại lượng cần
tìm và đại lượng đã biết.
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 (cm) thì vận tốc v1  40 3 (cm/s) và
khi vật có li độ x 2  4 2 (cm) thỉ vận tốc v1  40 2  cm / s  (cm/s). Động năng biến thiên với
chu kỳ
A. 0,1 s. B. 0,8 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn
v2
Áp dụng công thức: x 2   A2
2

File word: ducdu84@gmail.com -- 8 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 
2
40 3
A 2  42 

 2 2
    10  rad / s   T   0, 2  s 
  
2
 40 2
 
2
A 2  4 2 

 2
Động năng và thế năng đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ là:
T
T '   0,1 s   Chọn A.
2
Ví dụ 2: Vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo dao động điều hoà tại các thời điểm t1,t2 có giá trị
tương ứng là v1 = 0,12 m/s, v2 = 0,16 m/s, a1= 0,64 m/s2, a2 = 0,48 m/s2. Biên độ và tần số góc dao
động của con lắc là:
A. A = 5 cm, ω = 4 rad/s. B. A = 3 cm, ω = 6 rad/s.
C. A = 4 cm, ω = 5 rad/s. D. A = 6 cm, ω = 3 rad/s.
Hướng dẫn
v2 a 2 x a 2 v2
Áp dụng công thức: x 2   A 2   4  2  A2
2
 
 0, 482 0,162
  2  A2 A  0, 05  m 
 4  
    Chọn A.
  4  rad / s 
2 2
 0, 64  0,12  A 2 
 4
 2
Ví dụ 3: (ĐH − 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí
cân bằng thì tốc độ của nó là 30 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 15 cm/s thìgia tốc của nó có độ
lớn là 90 3cm / s 2 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Hướng dẫn
v2
Phối hợp với công thức: x 2   A 2 ;a  2 x; v max  A ta suy ra:
2
2 2
 90 3   15 2
2
 aA   v 
 2      1   A      1  A  5  cm   Chọn A.
  30 
2
 vmax   vmax   30
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A.Tìm độ lớn li độ x
mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại.
A. A B. 0. C. A 2. D. 0,5A 2.
Hướng dẫn
Công suất của lực bằng tích độ lớn của lực  F  k x  và tốc độ v.

k v k  2 v 2  kA 2
P  F.v  .2 x .  x  2  
2  2    2
kA 2 v2 A2 A
 Pmax   x2  2   x   Chọn D.
2  2 2
Ở trên ta đã áp dụng bất đẳng thức 2ab  a  b , dấu „=‟ xẩy ra khi a = b.
2 2

Ví dụ 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn
vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5 cm. Khi ở vị trí cao nhất lò xo

File word: ducdu84@gmail.com -- 9 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
không biến dạng. Lấy g = 10 m/s . Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời
cực đại bằng
A. 0,41 W. B. 0,64 W. C. 0,5 W. sD. 0,32 W.
Hướng dẫn
Tại vị trí cân bằng: mg  k 0  A.
k g g
Tần số góc:    
m  0 A
Công suất tức thời của trọng lực: Pcs  F.v  P.v  mgv với v là tốc độ của vật m.
g
Pmax  mgvmax  kA .A  kA Ag  40.2,5.102 2,5.102.10  0,5W
A
 Chọn C.
Ví dụ 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 2 s và biên độ 10 cm. Tại thời
điểm t, lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148 N và động lượng của vật lúc đó p =
0,0628 kgm/s. Tính khối lượng của vật nặng.
A. 0,25 kg. B. 0,20 kg. C. 0,10 kg. D. 0,15 kg.
Hướng dẫn
Từ công thức tính độ lớn lực hồi phục F  k x  m2 x , độ lớn động lượngcủa vật p = mv ta
v2
rút ra |x| và v rồi thay vào: x 2   A 2 ta được:
2
 2
F2 p2      rad / s  ; A  0,1 m 
  A 2
mà  T
m m
2 4 2 2
F  0,148  N  ; p  0, 0628  kgm / s 

nên suy ra: m  0,25 (kg) => Chọn A.
Ví dụ 7: Gọi M là điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa.
Biết gia tốc tại A và B lần lượt là − 3 cm/s2 và 6 cm/s2 đồng thời chiều dài đoạn AM gấp đôi chiều
dài đoạn BM. Tính gia tốc tại M.
A. 2 cm/s2. B. 1 cm/s2. C. 4 cm/s2. D. 3 cm/s2.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức a   x cho các điểm A, B, M và lưu ý AM = 2MB nên
2

x A  2x B 2 x A  22 x B
xM  xA  2  xB  xM   xM   2 x M 
3 3
a A  2a B
 aM   3  cm / s 2   Chọn D.
3
Ví dụ 8: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5
cm, tốc độ của nó bằng
A. 27,21 cm/s. B. 12,56 cm/s. C. 20,08 cm/s. D. 18,84 cm/s.
Hướng dẫn
v2
Từ công thức: x 2  2  A 2 suy ra:

2 2
v   A2  x 2  A2  x 2  102  52  27, 21 cm / s   Chọn A.
T 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 10 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 9: Một quả cầu dao động điều hoà với biên độ 5 (cm), chu kỳ 0,4 (s). Tính vận tốc cùa quả
cầu tại thời điểm vật có li độ 3 (cm) và đang chuyển động theo chiều dương.
A. v = 62,8 (cm/s). B. v = ± 62,8 (cm/s) C. v = − 62,8 (cm/s). D. v = 62,8 (m/s).
Hướng dẫn
 2 v2
x  2  A 2
2

   v   A2  x 2  A 2  x 2  62,8  cm / s   Chọn A
v  0 T

Chú ý:
Các bài toàn đơn giản như: cho x tính v hoặc cho v tính x. Từ các công thức
 A
v  A A x
2 2
 2 v2
A  x  2 
2

   2 ta suy ra các điểm đặc biệt


 v  A  x  A 1  v 
 max   
  A 
A A
x  0  v  A. x   v   Wd  Wt
2 2
A 3 A
x A v 0 x   v   Wt  3Wd
2 2
A A 3
x   v   Wd  Wt
2 2
2 2
v2 x  v 
Từ A  x       1
2 2

  A   A 
2

 Đồ thị liên hệ x, v là đường elip và các bán trục A và ωA.


Ví dụ 10: Một vật nhỏ có khối lượng 0,3 kg dao động
điều hòa dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của vật trùng 2

với O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đồ thị biểu diễn


x(cm)
mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật như hình vẽ. 0
5 5
Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao
động là 2

A.24N. B. 30N. C. 1,2N. D. 27N.


Hướng dẫn
2
x  v 
2
A  5  cm   0,05  m 
* Từ      1 
 A   A  A  2  m / s 
   40  rad / s   Fmax  kA  m2 A  24  N   Chọn A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 11 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 11: (THPTQG − 2016) Cho hai vật dao động điều
v
hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox.
Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thắng vuông (1)

góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv,


đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và x
li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ (2)
giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo
về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là
bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng
của vật 1 là
A. 1/3. B. 3. C. 1/27. D. 27.

Hướng dẫn

 1 1
A
 A  3 2
m 2  1A1  A 2
2 2
x  v   2 2 m112 A1  m2 22 A2
* Từ       1 A      27
 A   A   2 3 m1  2 A 2  A1

 A1
 Chọn D.
2. Các bài toán sử dụng vòng tròn lƣợng giác
Kinh nghiệm cho thấy, những bài toán không liên
quan đến hướng của dao động điều hòa hoặc liên
quan vận tốc hoặc gia tốc thì nên giải bài toán bằng
cách sử dụng các phương trình; còn nếu liên quan
đến hướng thì khi sử dụng vòng tròn lượng giác sẽ
cho lời giải ngắn gọn!
Ta đã biết, hình chiếu của chuyển động tròn đều
trên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo biểu diễn
một dao động điều hòa: x  A cos  t  

+ Ở nửa trên vòng tròn thì hình chiếu đi theo chiều âm, còn ở dưới thì hình chiếu đi theo chiều
dương!
2.1.Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
Phương pháp chung:
Dựa vào mối quan hệ giữa các đại lượng trong dao động điều hòa và trong chuyển động tròn
đều.
x  A cos  t   = Hình chiếu của CĐTĐ: bán kính bằng A, tần số góc ω, tốc độ dài
vT  A.
2
x  v 
2 2 2
v2 x  v 
x  2  A    
2
 1     1
  A   A   A   vT 
Ví dụ 1: (THPTQG − 2016): Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính
10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.
File word: ducdu84@gmail.com -- 12 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
*Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc  thì hình
chiếu của nó trên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo sẽ dao động điều hòa với biên độ đúng
bằng R và tần số góc đúng bằng 
*Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với
biên độ A = 10 cm và tần số góc  = 5 rad/s => tốc độ cực đại là vmax  A = 50 cm/s => Chọn B.
Ví dụ 2: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính R với tốc độ 100
cm/s. Gọi P là hình chiếu cùa M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một
đoạn 6 (cm) nó có tốc độ là 50 (cm/s). Giá trị R bằng
A. 4 3 (cm). B. 2,5 (cm) C. 6 3 (cm). D. 5 (cm)
Hướng dẫn
2
x  v 
2
62 502
* Sử dụng:       1  2   1  A  4 3  cm   Chọn A.
 A   vT  A 1002
2.2. Khoảng thời gian để véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều, ngƣợc chiều
Phƣơng pháp chung:
Viết phương trìnnh dưới dạng: x  Acos  t   ;    t   rồi phối hợp với vòng tròn
lượng giác.
 
Chú ý rằng v luôn cùng hướng với hướng chuyển động, a luôn hướng về vị trí cân bằng.
/2  a  0 
  Vật đi từ x = A đến x = 0  0   
 v  0 2
(II) (I)  a  0 
  Vật đi từ x = 0 đến x = -A  
 v  0 2
0 

2  a  0  3
 v  0 Vật đi từ x = - A đến x = 0    

(III) (IV) 2
 a  0
  Vật đi từ x = 0 đến x = a  3    2
 v  0 2
3 / 2
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(5πt+ π/2) (cm).
Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trongkhoảng thời gian nào (kể
từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2 s <t<0,3 s. B. 0,0s<t<0,l s. C. 0,3 s <t< 0,4 s. D. 0,1 s < t <0,2 s.
Hướng dẫn
Muốn v> 0, a > 0 thì chất điểm chuyển động tròn đều phải thuộc góc (III) (Vật đi từ x = − A
đến x = 0):
 3
  5t    0,1s  t  0, 2s  Chọn D.
2 2
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x= Acos(5πt + π/2) (cm).
Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc sẽ có cùng chiều âm của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ
thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s<t<0,3 s. B. 0,0 s <t<0,1 s. C. 0,3 s<t<0,4 s. D. 0,1 s<t<0,2 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 13 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Muốn v< 0, a < 0 thì chất điểm chuyển động tròn đều phải thuộc góc (I) (Vật đi từ x = A đến x
= 0). Vì    5t   / 2    / 2 nên (  ) phải bắt đầu từ 2π :
 5
2  5t    0,3s  t  0, 4s  Chọn C.
2 2
2.3. Tìm li độ và hƣớng chuyển động
Phƣơng pháp chung
Vật chuyển động về vị trí cân bằng là nhanh dần (không đều) và chuyển động ra xa vị trí cân
bằng là chậm dần (không đều).
 x  A cos  t     x  t 0  A cos  .t 0   
t  t0
Cách 1:   
 v  x '  A sin  t     v t0   A sin  .t 0   
+ v t 0  > 0: Vật đi theo chiều dương (x đang tăng).

+ v t 0  < 0: Vật đi theo chiều âm (x đang giảm),


Cách 2:
Xác định vị trí trên vòng lượng giác ở thời điểm t 0 :   .t 0  .
Nếu thuộc nửa trên vòng tròn lượng giác thì hình chiếu chuyển động theo chiều âm (li độ đang
giảm).
Nếu thuộc nửa dưới vòng tròn lượng giác thì hình chiếu chuyển động theo chiều dương (li độ
đang tăng).
Li độ dao động điều hòa: x  A cos  t0 

Vận tốc dao động điều hòa: v = x' = in t0 

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x  2 2 cos 10t  3 / 4  , trong đó x
tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Lúc t = 0 s vật có
A. li độ − 2 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ − 2 cm và đang đi theo chiều dương.
C. li độ +2 cm và đang đi theo chiều dương. D. li độ +2 cm và đang đi theo chiều âm.
Hướng dẫn
  3 
 x  0  2 2 cos 10.0  4   2  cm 
  
Cách 1:   Chọn A.
 v  x '  20 2 sin 10.0  3p   0
  0  
  4 

/2 /2
  3 / 4   25.2   / 4

  0
2

3 / 2 3 / 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 14 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  3  3
   0  10.0    :Chuyen dong theo chieu am
  4  4
Cách 2:   Chọn A.
 x  2 2 cos 3  2cm

 4
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa có phương trinh li độ x  2cos 10t   / 4  , trong đó x tính
bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Lúc t = 5 s vật chuyển động
A. nhanh dần theo chiều dương của trục Ox. B. nhanh dần theo chiều âm của trục Ox.
C. chậm dần theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần theo chiều âm của trục Ox.
Hướng dẫn
  
5  10.5    25.2  (xem hình phía trên)
 4  4
=> Chuyển động theo chiều âm về vị trí cân bằng (nhanh dần) => Chọn B.
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  2cos  2t   / 6  (cm), trong đó t
được tính theo đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại.
C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
Hướng dẫn
 
  t    2.0,5     hình chiếu đang chuyển
6 6
động về vị trí cân bằng nên động năng đang tăng => Chọn
A.

/6

2.4. Tìm trạng thái quá khứ và tƣơng lai


2.4.1.Tìm trạng thái quá khứ và tƣơng lai đối với bài toán chƣa cho biết phƣơng trình của x,
v, a, F...
Phƣơng pháp chung:
+ Dựa vào trạng thái ở thời điểm t0 để xác định vị trí tương Tương lai
ứng trên vòng tròn lượng giác.
t0
+ Để tìm trạng thái ở thời điểm ( t 0  t ) ta quét theo chiều
âm một góc   t. Quá khứ

+ Để tìm trạng thái ở thời điểm ( t 0  t ) ta quét theo


chiều dương một góc   t

Ví dụ 1: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ 1 m/s trên đường tròn đường kính 0,5 m.
Hình chiếu M‟ của điểm M lên đường kính của đường ưòn dao động điều hòa. Biết tại thời điểm t
= t0, M‟ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Hỏi trước thời điểm và sau thời điểm t0 là 8,5 s hình
chiếu M‟ ở vị trí nào và đi theo chiều nào?
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 15 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Cách 1: Dùng VTLG
 50
 A  25  cm 
 2
Biên độ và tần số góc lần lượt là: 
  vT   100  4  rad / s 

 A 25
Góc cần quét:   t  34rad  10,8225  5.2  0,08225

Tương lai M Quá khứ Tương lai M Quá khứ

M ' 0,5 x x 0,5 M '


0,32 0,32

+ Để tìm trạng thái ở thời điểm t = t0 − 8,5 s ta chỉ cần quét theo chiều âm góc 0,8225π:
x  25cos  0,3225  13, 2 > 0 . Lúc này chất điểm nằm ở nửa dưới nên hình chiếu đi theo
chiều dương.
+ Để tìm trạng thái ở thời điểm t = t0+ 8,5 s ta chỉ cần quét theo chiều dương góc 0,8225π. Suy
ra: x  25cos0,3225  13, 2cm < 0. Lúc này chất điểm nằm ở nửa dưới nên hình chiếu đi theo
chiều dương.
Cách 2: Dùng PTLG
Không làm mất tính tổng quát của bài toán ta chọn gốc thời gian t = t0= 0 thì phương trình li độ
  
 x  25cos  4t  2   cm 
  
và phương trình vận tốc có dạng: 
 v  x '  4.25cos  4t     cm / s 
  
 2
Để tìm trạng thái trước thời điểm t0 một khoảng 8,5s 
  t 
ta chọn t = − 8,5s 2

  
 x  25cos  4.8,5  2   13, 2  cm 
  
   t     t
 v  x '  4.25sin  4.8,5     84,9  cm / s   0
  
 2
Lúc này vật có li độ 13,2 cm và đang đi theo chiều
dương. 
  t 
2
Để tìm trạng thái sau thời điểm t0 một khoảng 8,5 s ta
cho t = +8,5 s:

  
 x  25cos  4.8,5  2   13, 2  cm 
  

 v  x '  4.25sin 4.8,5     84,9  cm / s   0

  
  2

File word: ducdu84@gmail.com -- 16 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Lúc này vật có li độ − 13,2 cm và đang đi theo chiều dương.
Chú ý: Phối hợp cả hai phương pháp chúng ta có thể rút ra quy trình giải nhanh cho loại bài
toán này như sau:
Bƣớc 1: Chọn gốc thời gian t = t0= 0 và dùng VTLG để viết pha dao động:   t  
Bƣớc 2: Lần lượt thay t = − Δt và t = +Δt để tìm trạng thái quá khứ và trạng thái tương lai:
x  A cos 
  t    
v  Asin 
v > 0: Vật đi theo chiều dương (x đang tăng)
v < 0: Vật đi theo chiều âm (x đang giảm)
Ví dụ 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn bán kính 0,25
m. Hình chiếu M‟ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Biết tại thời
điểm han đầu, M‟ đi qua vị trí x = A/2 theo chiều âm. Tại thời điểm t
A. 24,9 cm theo chiều dương C. 22,6 cm theo chiều dương.
B. 24,9 cm theo chiều âm. D. 22,6 cm theo chiều âm.
Hướng dẫn
* Biên độ và tần số góc: 
  t 
vT
A  25  cm  ;    3  rad / s  3
A

Pha dao động có dạng:   3t  
3 3

Thay t = 8 s thì A
 x  A cos   24,9  cm  2
  3.8  
3 v  A sin   6, 4  cm / s   0

Ví dụ 3: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với
biên độ A.Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo
chiều
A. dương qua vị trí có li độ A/ 2 . B. âm qua vị trí có li độ A 2 .
C. dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Hướng dẫn
2
Chọn lại gốc thời gian t = t0= 4,25 s thì pha dao động có dạng:   t  t
T

Để tìm trạng thái ban đầu ta cho t = − 4,25 s thì


 A
 x  A cos  
  4, 25   2  Chọn A.
 v  A sin 
   t
Sau khi đã hiểu rõ phương pháp học sinh có thể rút gọn
cách trình bày để phù hợp với hình thức thi trắc nghiêm.

Ví dụ 4: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 1,5 (s), với
biên độ A.Sau khi dao động được 3,25 (s) vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo
chiều A.dương qua vị trí có li độ
File word: ducdu84@gmail.com -- 17 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. dương qua vị trị li độ A/2 B. âm qua vị trí có li độ A/2.
C. dương qua vị trí có li độ − A/2. D. âm qua vị trí có li độ − A/2.
Hướng dẫn
2 4t
Chọn lại gốc thời gian t = t0= 3,25 s thì   t 
T 3
Để tìm trạng thái ban đầu ta cho t = − 3,25 s thì
 A
43, 25  x  A cos   
  2  Chọn D.
3  v  A sin   0
Ví dụ 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn đường kính 0,5
m. Hình chiếu M‟ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Biết tại thời
điểm ban đầu, M‟ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tại thời điểm t = 8 s hình chiếu M‟qua li
độ
A. − 10,17 cm theo chiều dương. B. − 22,64 cm theo chiều âm.
C. 22,64 cm theo chiều dương. D. 22,64 cm theo chiều âm.
Hướng dẫn
vT 
A  0, 25  m  ;    3  rad / s     3t 
A 2
t 8   x  A cos   0, 2264  m 

  3.8    Chọn D.
2  v  A sin   0

Ví dụ 6: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A tại thời điểm t1 = 1,2 s vật đang ở vị
trí x = A/2 theo chiều âm, tại thời điểm t2 = 9,2 s vật đang ở biên âm và đã đi qua vị trí cân bằng 3
lần tính từ thời điểm t1. Hỏi tại thời điểm ban đầu thì vật đang ở đâu và đi theo chiều nào.
A. 0,98 chuyển động theo chiều âm. B. 0,98A chuyển động theo chiều dương
C. 0,588A chuyển động theo chiều âm. D. 0,55A chuyển động theo chiều âm.
Hướng dẫn
Chọn lại gốc thời gian t = t1 = 1,2 s thì pha dao

 M1   t 
động có dạng:   t  3
3
Từ M1 quay một vòng (ứng với thời gian T) thì 
vật qua vị trí cân bằng 2 lần, rồi quay tiếp một góc 3
M2
2π/3 (ứng với thời gian T/3) vật đến biên âm và tổng A
cộng đã qua vị trí cân bằng 3 lần.
2
T
Tacó: T   9, 2  1, 2  T  6 
s
3
2 
   rad / s 
T 3
Để tìm trạng thái ban đầu ta cho t = − 1,2 s thì
1, 2    x  A cos   0,98A
     Chọn B
3 3 15  v  A sin   0

File word: ducdu84@gmail.com -- 18 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2.4.2. Tìm trạng thái quá khứ và tƣơng lai đối với bài toán cho biết phƣơng trình của x, v, a,
F...
Phƣơng pháp chung:
Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x1.
Cách 1: Giải phương trình bằng PTLG.
Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng Δt.
* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + φ) cho x = x1.
Lấy nghiệm t     ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v< 0) hoặc
t     ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)
(với 0    arccos  x1  A   shift cos  x1  A    )
* Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó Δt giây là:
 x  A cos  t     x  A cos  t   
 hoặc 
 v  A sin  t     v  A sin  t   
Ngày nay với sự xuất hiện của máy tính cầm tay như Casio 570ES, 570ESplus...ta xây dựng
quy trình giải nhanh như sau:
*Li độ và vận tốc sau thời điểm t một khoảng thời gian Δt lần lượt bấm như sau:
A cos  t  shift cos  x1  A  

A sin  t  shift cos  x1  A  
* Li độ và vận tốc trước thời điểm t một khoảng thời gian Δt lần lượt bấm như sau:
A cos  t  shift cos  x1  A  

 sin  t  shift cos  x1  A  
(Lấy dấu cộng trước shift cos( x1  A ) nếu ở thời điểm t li độ đang giảm (đitheo chiều âm) và
lấy dấu trừ nếu i độ đang tăng (đi theo chiều dương))
Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác (VTLG)
Ví dụ 1: Một vật dao động theo phương trình x = 4.cos(πt/6) (cm) (t đo bằng giây). Tại thời điểm
ti li độ là 2 3 cm và đang giảm. Tính li độ sau thời điểm t1 là 3 (s).
A. − 2,5 cm. B. − 2 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
 t
 x  4 cos  2 3
 t  
  x  t  3  4 cos  t  3 s
6
Cách 1: Dùng PTLG:  
 t
 v  x '   4.sin  0 6 6 6

 6 6
 t  
 x  t  3  4cos     2  cm   Chọn B.
 6 2
Bấm máy tính chọn đơn vị góc rad

 

Bấm nhấm: 4cos  x3  shift cos 2 3  4  rồi bấm = sẽ được – 2  Chọn B.
6 
Cách 2:Dùng VTLG:

File word: ducdu84@gmail.com -- 19 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Tại thời điểm t1 có li độ là 2 3 cm và đang giảm nên M2
chất điểm chuyển động đều nằm tại M1
M1
+ Để tìm trạng thái ở thời điểm t = t1 + 3 s ta quét theo  
  t1  
 2 6
chiều dương góc:   t  và lúc này chuyển động 
2 6

tròn đều nằm tại M2. Điểm M2 nằm ở nửa trên vòng tròn 2 2 3
nên hình chiếu của nó đi theo chiều âm (x đang giảm).
Li độ của dao động lúc này là:
 
x 2  4cos     2  cm  => Chọn B.
6 2
Chú ý: Phối hợp cả hai phương pháp chúng ta có thể rút ra quy trình giải nhanh cho loại bài
toán này như sau:
Bƣớc 1: Chọn gốc thời gian t = t0và dùng VTLG để viết pha dao động:   t  . .
Bƣớc 2: Thay t = − Δt và t = +Δt để tìm trạng thái quá khứ và trạng thái tương lai:
x  A cos 
  t    
v  Asin 
v > 0: Vật đi theo chiều dương (x đang tăng)
v < 0: Vật đi theo chiều âm (x đang giảm)
Cách 3: Chọn lại gốc thời gian t = t1 thì pha dao động
t  t 
có dạng:     
6 6 6 6
Để tìm trạng thái sau đó 3 s ta cho t = +3 s thì 
6
.3  2  x  A cos   2
    2 3
6 6 3  v  A sin   0
 Chọn B.

Kinh nghiệm: Chọn lại gốc thời gian trùng với trạng thái đã biết tức là viết lại pha dao động
 x  A cos 
  t   . Từ đó ta tìm được trạng thái quá khứ hoặc tương lai 
 v  A sin 
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5sin(5πt + φ) (x tính bằng cm và
t tính bằng giây). Tại thời điểm t0, chất điểm có li độ 3 cm và đang tăng. Gọi li độ và vận tốc của
chất điểm ở thời điểm trước đó 0,1 s và sau đó 0,1 (s) lần lượt là x1, v1, x2, v2. Chọn phương án
đúng.
A. x1 = 4cm. B. x2= − 4cm. C. v1 = − 15π cm/s. D. v2= − 15π cm/s.
Hướng dẫn
Chọn lại gốc thời gian t = t0và viết phương trình li độ dạng hàm cos thì pha dao động

File word: ducdu84@gmail.com -- 20 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
3
có dạng:   5t  arccos .
5
Để tìm trạng thái trước t0 là 0,1 s ta cho t = − 0,1 s
3 3
1  5.0,1  arccos
5 arccos
3
5
 x1`  A cos 1`  4  cm  5

 v1  A sin 1  15  cm 
Để tìm trạng thái sau t0 là 0,1 s ta cho t = +0,1 s thì 3
  5t  arccos
5

3  x 2  A cos  2  4  cm 
 2  5.0,1  arccos  
5  v2  A sin  2  15  cm 
Kinh nghiệm: Đối với bài toán liên quan đến chiều tăng (giảm) (chiều dương, chiều âm)thì nên
dùng VTLG. Đối với bài toán không liên quan đến chiều tăng giảm (chiều dương chiều âm) thì
nên dùng PTLG.
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20cos2πt (cm) (t đo
bằng giây). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 10 3 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó
1/12 (s) là
A. 10 cm hoặc 5 cm. B. 20 cm hoặc 15 cm.
C. 10 cm hoặc 15 cm. D. 10 cm hoặc 20 cm.
Hướng dẫn
Bài toán này nên dàng phương pháp GPTLG vì bài toán không nói rõ qua li độ 10 3 cm đi theo
 
 2t  6
chiều dương hay chiều âm: x  20 cos 2t  10 3  
 2t   
 6
 1     10  cm 
x 11/12  20cos 2  t    40cos        Chọn D
 12   6 6   20  cm 
Bấm nhấp tính (chọn gốc rad)

 12
1
 

Bấm nhập: 20cos  2x.  shift cos 10 3  20  rồi bấm = sẽ được 10.


 12
1
 

Bấm nhập: 20cos  2.  shift cos 10 3  20  rồi bầm = sẽ được 20.

 x 2  10  cm 
  Chọn B.
 x 2  20  cm 
Nếu tính vận tốc thì bấm máy tính (chọn đơn vị góc rad)

 12
1
 

Bấm nhập: 20cos  2x.  shift cos 10 3  20  rồi bấm = sẽ được − 108,8.



1
 

Bấm nhập: 20cos  2.  shift cos 10 3  20  rồi bầm = sẽ được 0.
12 

File word: ducdu84@gmail.com -- 21 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x 2  10  cm 
  Chọn B.
 x 2  20  cm 
Ví dụ 4: Một vật dao động điêu hòa theo phương ngang, trong thời gian 100 giây nó thực hiện
đúng 50 dao động. Tại thời điềm t vật có li độ 2 cm và vận tốc 4 3 (cm/s). Hãy tính li độ cua vật
đó ở thời điềm (t + 1/3 s)
A. 7 cm B. – 7cm C. 8 cm D. – 8 cm
Hướng dẫn
t 2  x  A cos t  2

T 2    rad / s   
n T  v  A sin t  4 3  A sin tt  4 3

 1    
x 1
 A cos   t    A cos  t    A cos t.cos  Asin t.sin  7  cm 
t 
 3  3  3 3 3
Bấm máy tính (chọn đơn vị góc rad):
v12
Tính A trước: A  x1 
2
 2 13  cm 
2
 1  2 
Bấm nhập: 2 13 cos  .  shift cos    rồi bấm = sẽ được 7
 3  2 13  
 x 2  7  cm   Chọn A.
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hòa dọc theo Ox với tần số góc π rad/s. Tại thời điểm t vật có li độ
2 cm và vận tốc 4 3 (cm/s). Vận tốc của vật đó ở thời điểm (t + 1/3 s) gần giá trị nào nhất trong
số các giá trị sau đây?
A. 16 cm/s. B. − 5 cm/s. C. 5 cm/s. D. − 16 cm/s.
Hướng dẫn
 x  A cos t  2


 v  A sin t  4 3  A sin t  4 3

 1    
v 1
 Asin  t    Asin  t    Asin t.cos  A cos t.sin
t 
 3  2  3 3 3

  3  cm / s   5, 44  cm / s   Chọn C.
Bấm máy tính (chọn đơn vị góc rad):
v12
Tính A trước: A  x1 
2
 2 3  cm 
2
 1  2 
Bấm nhập: 2 13 sin   x  shift cos    rồi bấm= sẽ được 5,44  Chọn C.
 3  2 13  
Ví dụ 6: Xét con lắc dao động điều hòa với tần số dao động là ω = 10π (rad/s). Thời điểm t = 0,1
(s), vật nằm tại li độ x = +2 cm và có trí cân bằng. Hỏi tại thời điểm t = 0,05 (s), vật đang ở li độ và
có vận tốc bằng bao nhiêu:
A. x = +2cm, v = + 0,2π m/s. B. x = − 2 cm, v = − 0,2 π m/s.
C. x = − 2cm, v = + 0,2 π m/s. D. x = + 2cm, v = − 0,2 π m/s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 22 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x  A cos10t1  2  cm 

 v  10A sin t1  20  cm / s   A sin10t1  2
x  A cos10  t1  0,05   Asin10t1  2  cm 
t  t1  0,05s  
v  10Asin   t1  0,05  10A cos10t1  20  cm / s 
 Chọn A.
Ví dụ 7: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox (O và vị trí cân bằng) với tần số góc 4π (rad/s).
Tại thời điểm t0 vật có vận tốc 4 3 cm/s. Hãy tính li độ của vật đó ở thời điểm  t 0  0,875s 

A. 3 cm B.  3  cm  C. 2cm. D. – 2cm.
Hướng dẫn
 x  A cos 4t


 v  4A sin 4t  4 3

 
x 1
 A cos 4  t  0,875  A cos  4  7.   Asin 4t   3  cm   Chọn B
t 
 2  2
Trao đổi: Bài toán này chưa cho A nhưng cho v1 vẫn tính được x2 là do nó trùng với trường
T
hợp đặc biệt t 2  t1   2.3  1 nên x 2  v1 /    3 . Một trong những điểm khác nhau căn
4
bản giữa hình thức thi tự luận và thi trắc nghiệm là ở chỗ, thi tự luận thường có xu hướng giải
quyết một bài toán tổng quát, còn thi trắc nghiệm thì thường đặc biệt hóa bài toán tổng quát. Vì
vậy, nếu để ý đến các trường hợp đặc biệt thì khi gặp bài toán khó ta có cảm giác như bài toán dễ.
1) Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian t 2  t1  nT. (chúng tôi gọi là hai thời điểm
cùng pha) thì x 2  x1 ; v2  v1 ;a 2  a1.....
T
2) Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian t 2  t1   2n  1 (chúng tôi gọi là hai thời
2
điểm ngược pha) thì x 2  x1 ; v2  v1 ;a 2  a1....
T
3) Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian t 2  t1   2n  1 (chúng tôi gọi làhai thời
4
điểm vuông pha) thì x12  x 22  A2 ; v12  v22  v2max ;a12  a 22  a 2max , v2  x1 ; v1  x 2 ( khi n lẻ
thì v2  x1 ; v1  x 2 và khi n chẵn thì v2  x1 ; v1  x 2 .
Ví dụ 8: Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6 cm,
sau đó T/4 vật có tốc độ 12π cm/s. Tìm T.
A. 1 s. B. 2 s. C. 2 D. 0,5 s.
Hướng dẫn
 T
 t 2  t1   A 2  x12  x 22
 4 v 22 v
  x 2
    2  2  rad / s 

2 1 2
A 2  x 2  v 2 x1


2
2
2
T  1 s   Chọn A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 23 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 9: (ĐH − 2012) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng
m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5
cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng
A. 0,5 kg. B. 1,2 kg. C. 0,8 kg. D.l ,0 kg.
Hướng dẫn
 T
 t 2  t1  4  A  x1  x 2
2 2 2

v2 v
  x12  22    2  10  rad / s 
A 2  x 2  v 2
2
 x1
 2
2

k
m  1 kg   Chọn D.
2
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điêu hòa với chu kì T. Biết ở thời điểm t
vật cách vị trí cân bằng 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Hỏi khi vật ở vị trí cân
bằng lò xo dãn bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,075 m. B. 0,15 m. C. 0,1 m. D. 0,05 m.
Hướng dẫn
Vì x, v vuông pha nhau mà hai thời điểm lại vuông t 2  t1   2n  1 T / 4 nên
v1 v 50
  2   10  rad / s 
x2 x1 5
mg g
Độ dãn của lò xo ở vị ở VTCB: l0   2  0,1 m   Chọn C.
k 
Ví dụ 11: Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một thời điểm t = t1 vật có li độ x1 = − 6
cm, sau đó 2,75 s vật có vận tốc là
A. 12 3 cm/s. B. 6 3 cm/s. C. − 12π cm/s. D. 12π cm/s.
Hướng dẫn
T T
Vì t 2  t1  2,75   2x5  1   2n  1  n  5 : là số lẻ nên
4 4
v2  x1  12  cm / s   Chọn C.
2.5. Tìm số lần đi qua một vị trí nhất định trong một khoảng thời gian
Cách 1 : Giải phương trình lượng giác.
Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, ω|, Wđ, F) từ thời điểm t1
đến t2.
*Giải phương trình lượng giác được các nghiệm.
*Từ t1  t  t2 => Phạm vi giá trị của k  Z .
* Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.
Lưu ý:
+ Trong mỗi chu kỳ vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần.

+ Mỗi một chu kỳ vật đạt vận tốc v hai lần ở 2 vị trí đối xứng nhau qua vị trí cân bằng và đạt
tốc độ v bốn lần mỗi vị trí 2 lần do đi theo 2 chiều âm dương.
+ Đối với gia tốc thì kết quả như với li độ.
+ Nếu t = t1 tính từ vị trí khảo sát thì cả quá trình được cộng thêm một lần vật đi qua li độ đó,
vận tốc đó...
Cách 2:Dùng đồ thị:

File word: ducdu84@gmail.com -- 24 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Dựa vào phương trình dao dộng vẽ đồ thị x (v, a, F, Wt, Wd) theo thời gian
+ Xác định số giao điểm của đồ thị với đường thẳng x = x0 trong khoảng thời gian  t1 ; t 2 
Cách 3: Dùng vòng tròn lượng giác.
+ Viết phương trình dưới dạng hàm cos: x  Acos  t   ;    t  
+ Xác định vị trí xuất phát.
+ Xác định góc quét    . t  n.2     (n là số nguyên)
+ Qua điểm x kẻ đường vuông góc với Ox sẽ cắt vòng tròn tại hai điểm (một điểm ở nửa trên
vòng tròn có hình chiếu đi theo chiều âm và điểm còn lại có hình chiếu đi theo chiều dương).
+ Đếm số lần quét qua điểm cần tìm.
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(π/2 + π/2) (cm) (t đo bằng giây).
Từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) vật đi qua vị trí x = − 2 cm là
A. 3 lần trong đó 2 lân đi theo chiều dương và 1 lần đi theo chiều âm.
B. 3 lần trong đó 1 lần đi theo chiều dương và 2 lần đi theo chiều âm.
C. 5 lần trong đó 3 lần đi theo chiều dương và 2 lần đi theo chiều âm.
D. 5 lần trong đó 2 lần đi theo chiều dương và 3 lần đi theo chiều âm.
Hướng dẫn
Cách 1: Giải phương trình lượng giác.
Từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) số lần vật đi qua vị trí x = − 2 cm theo chiều
dương được xác định như sau:
  t  
 x  4 cos  2  2   2
   t  2 7 0 t 5
     k2  t    4k  k 1
t 
 v  2 sin     0 2 2 3 3
  
  2 2
Từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) số lần vật đi qua vị trí x = − 2 cm theo chiều âm
được xác định như sau:
  t  
 x  4 cos  2  2   2
   t  2 1 0 t 5
     2  t   4    1
 v  2 sin  t     0 2 2 3 3
  
  2 2
 Chọn B.
Cách 2: Dùng đồ thị. Vẽ đồ thị x theo t.
x(cm)

t(s)
0

2
4
1 2 3 4 5 6

File word: ducdu84@gmail.com -- 25 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Qua điểmx = − 2 cm kẻ đường song song với trục hoành thì trong khoảng thời gian [0, 5s] nó
cắt đồ thị tại 3 điểm, tức là vật qua vị trí x = − 2 cm ba lần (hai lần đi theo chiều âm và một lần đi
theo chiều dưong) => Chọn B.
Cách 3: Dùng vòng tròn lượng giác 
  t1  
 t   t  2
x  4cos       
 2 2 2 2
.0  
Vị trí bắt đầu quét:  t1 
 
2 2 2
Góc quét thêm:   2  0,5 2

  
2  0,5  Chọn B
1vong co 2 lan

co1lan theo chieu am
(1lan theo chieu duong va1lan theo chieu am)

Kinh nghiệm: Đối với hình thức thi trắc nghiệm đòi hỏi phải ra quyết định nhanh và chỉnh xác
thì nên rèn luyện theo cách 3.
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5πt + π/6) cm (t đo bằng s). Trong
khoảng thời gian từ thời điểm t1 = 0,4 (s) đến thờ điểm t2 = 2,9 (s) vật đi qua vị trí x = 3,6 cm được
mấy lần
A. 13 lần. B. 12 lần. C. 11 lần. D. 7 lần.
Hướng dẫn
   
x  6cos  5t      5t 
 6 6   2 

 t1 
6
 
Vị trí bắt đầu quét:  t1   5.0, 4   2 
6 6
Góc quét thêm:   t  12,5 3, 6
  
6.2  0,5
6 vong co12 lan

co1lan

 Qua x = 3,6 cm có 13 lần  Chọn A.

Kinh nghiệm: Nếu bài toán cho phương trình dao động dạng sin thì ta đổi về dạng cos:
 
x  A sin  t     A cos  t    
 2
Ví dụ 3: (ĐH − 2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π/6)
(cm) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi
qua vị trí có li độ x = +1 cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 26 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
     
 x  3sin  5t  6   3cos  5t  6  2 
    

 x  3cos  5t       5t  
  
 3 3 1
 
Vị trí bắt đầu quét:  0  5.0  
3 3
Góc quét thêm:   t  5
  2.2    
2 vong qua 4 lan qua1lan   t1  
3
 Vật qua vị trí x = 1cm là 5 lần  Chọn D.
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  10cos  5t   / 3 (cm)( t tính
bằng s). Sau khoảng thời gian 4,2s kể từ t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ − 5cm theo chiều dương
bao nhiêu lần:
A. 20 lần. B. 10 lần. C. 21 lần D. 11 lần
Hướng dẫn
   
x  10cos  5t      5t 
 3 3
 
Vị trí bắt đầu quét:  0  5.0  
3 3
5 5
Góc quét thêm:   t  21
  10.2
   
10 vong qua10 lan co 0 lan

 Vật qua vị trí x = − 5 cm theo chiều dương là 10 lần


 Chọn D. 
  0  
3
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà theo phưong trình li độ: x = 2cos(3πt + π/4) cm.Số lần vật đạt
tốc độ cực đại trong giây đầu tiên là
A. 4 lần. B. 2 lần. C. 1 lần. D. 3 lần.
Hướng dẫn
Tốc độ cực đại khi vật qua VTCB (x = 0) 
  0 
  4
Vịtrí bắt đầu quét:  0  3.0  
4 4
Góc quét thêm:   t  3
  2    
1vong qua 2 lan qua1lan
O

 Vật qua vị trí x = 0cm là 3 lần  Chọn D.


Kinh nghiêm: Đối với các bài toán liên quan đến v, a, F, Wt,
Wđ thì dựa vào công thức độc lập với thời gian để quy về x.s
Ví dụ 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt − π/3) (cm) (t tính bằng
giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, số lần động năng của chất điểm bằng 8 lần thế
năng của chất điểm là
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 10 lần. D. 9 lần.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 27 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 8
 Wd  W
 9
Wd  8Wt   2 2
 W  W  kx  1 kA  x  A  1 cm 
1


t
9 2 9 2 3 1
1 O
 
Vị trí bắt đầu quét:  0  5.0  
3 3
Góc quét thêm:   t  5

  2.2
     Tổng cộng 10 lần  Chọn C. 
2 vong 8lan 2 lan 3

2.6. Viết phƣơng trình dao động điều hòa


Thực chất của viết phương trình dao động điều hòa là xác định các đại lượng A, ω và  của
phương trình x  A cos  t  
Cách 1:
 2 k g
  2f   
 T m 

 v2 v max a max 2W Snua chu ky Schu ky Chieu dai quy dao
 A  x 2
   2    
2   k 2 4 2

 x  A cos  t   
 t 0  x  0  A cos 
 A  ?
   
 v  A sin  t   
  v 0  A sin    ?

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác x 0  Acos ; v0  0 thuộc dưới trên vòng tròn, v0< 0,
thuộc nửa trên vòng tròn
Cách 3: Dùng máy tính cầm tay Casio Fx 570es

 x  A cos  t     x 0  A cos   a
t 0  x 0  A cos  
Cơ sở:      v0
 v  A sin  t     v0  A sin     A sin   b

Một dao động điều hòa x  A cos  t   có thể biểu diễn bằng một số phức

x  A  Aei  Acos   i.Asin   a  bi


v0
Phƣơng pháp: x  x 0  i  A  x  A cos  t   

Thao tác bấm máy:
Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện: CMPLX

Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình xuất hiện chữ R

v0
Bấm nhập: x 0  i

Bấm SHIFT 2 3 
(Màn hình sẽ hiện A , đó là biên độ A và pha ban đầu φ).

File word: ducdu84@gmail.com -- 28 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hoà theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với chu kì 2,09 (s).
Lúc t = 0 chất điểm có li độ là +3 cm và vận tốc là 9 3 cm/s. Viết phương trình dao động của
chất điểm.
Hướng dẫn

Cách 1:
A  6  cm 
2  x  A cos  t    3  A cos  
  3  rad / s   t 0
    
T  v  A sin  t    9 3  3A sin    
 3
  
 x  6cos  3t    cm 
 3
Cách 2: Dùng máy tính Casio 570ES Thao tác bấm máy;
Thao tác bấm máy:
Bấm: MODE 2 Màn hình xuất hiện: CMPLX

Bấm: SHIFT MODE 4 Màn hình xuất hiện chữ R

v0
Bấm nhập: x 0  i với x 0  3cm; v0  9 3 cm / s và   3  rad / s 

1
Bấm: SHIFT 2 3  sẽ được 6  
3
Kết quả này có nghĩa là:
 
x  6cos  3t    cm 
 3

Quy trình giải nhanh:


1) Để viết phương trình dao động dạng hàm cos khi cho biết x0, v0 và ω ta nhập:
v shift 23
x 0  0 i   A  x  A cos  t   

2) Để viết phương trình dao động dạng hàm sin khi cho biết x0, v0 và ω ta nhập:
v
x 0  0 i 
shift 23
 A  x  Asin  t  i 

Lúc t = 0, nếu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì x0 = 0 và v0 = ωA.
Lúc t = 0, nếu vật qua vị trì cân bằng theo chiều âm thì x 0  0 và v0  A .
Lúc t = 0, nếu vật qua vị trí biên dương thì x0 = +A và v0 = 0.
Lúc t = 0, nếu vật qua vị trí biên âm thì x0 = − A và v0 = 0.
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà theo phương ngang trong 100 s nó thực hiện được 50 dao
động và cách vị trí cân bằng 5 cm thì có tốc độ 5 3 (cm/s). Lấy π2 = 10. Viết phương trình dao
động điều hoà của vật dạng hàm cos, nếu chọn gốc thời gian là lúc:
a) Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
b) Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
c) Vật đi qua vị trí có tọa độ− 5cm theo chiều âm với vận tốc 5 3  cm / s 

File word: ducdu84@gmail.com -- 29 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
t 100 2
Chu kỳ: T    2  s  . Tần số góc:      rad / s 
n 50 T
v2
Biên độ x2   10  cm 
2
.10 1  
a) 0  shift 23 
i   10    x  10cos  t    cm 
 2  2
.10 1  
b) 0  i 
shift 23
10   x  10cos  t   cm
 2  2
5 3 2  2 
c) 5  i 
shift
10   x  10cos  t    cm 
 3  3 
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0, li độ x 0   2(cm) vận tốc
v0   2(cm / s) và gia tốc a 0  22 (cm / s 2 ) . Viết phương trình dao động của vật dưới dạng
hàm số cos
A. x = 2cos(πt − π/3) cm. B. x = 4cos(πt + 5π/6) cm.
C. x = 2cos(πt + 3π/4) cm. D.x = 4cos(πt − π/6) cm.
Hướng dẫn
a0
Tần số góc:       rad / s 
x0
v0
Nhập số liệu theo công thức: x 0  i sẽ được:

 2 3  3 
 2 i 
shift 23
 2   x  2cos  t    cm   Chọn C.
 4  4
Chú ý: Với các bài toán số liệu không tường minh thì không nên dùng phương pháp số phức.
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi
qua vị trí có toạ độ dương và có vận tốc bằng − ωA/2. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asin(ωt − π/6). B. x = Acos(ωt – 2π/3).
C. x = Acos(ωt + π/6). D. x = Asin(ωt + π/3).
Hướng dẫn
 
 x  A cos  t   
  x  A cos   0    6

t 0
   

 v   A sin  t     v  A sin   A / 2  x  A cos  t   
  
  6
 Chọn C.
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng
là 0,5 s; quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 8 cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ x  2 3
cm theo chiều dương. Phương trình dao động là:
A. x = 8cos(2πt − π/3) cm. B. x = 4cos(2πt + 5π/6) cm.
C. x = 8cos(2πt + π/6) cm. D. x = 4cos(2πt − π/6) cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 30 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T 2
 2  0,5  s   T  1 s     T  2  rad / s 

A  Snua chu ky  4  cm 
 2
 5

 x  A cos  2 .1,5     2 3   6

t 1,.5 s 
    Chọn B.
 v  2A sin  2.1,5     0  x  4cos  2t  5 

  
  6 
Ví dụ 6: (ĐH − 2011) Một chất điểm dao động điêu hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất
điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chấtđiểm đi qua vị trí có li độ 2
cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π2 = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x= 6cos(20t − π/6) (cm). B. x = 4cos(20t + π/3) (cm).
C. x = 4cos(20t − π/3) (cm). D. x = 6cos(20t + π/6) (cm).
Hướng dẫn
Không cần tính toán đã biết chắc chắn ω = 20 (rad/s). Gốc thời 
gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm 2
nên chuyển động tròn đều phải nằm ở nửa trên vòng tròn
=> chỉ có thể là B hoặc D.
Để ý x0 = Acosφ thì chỉ B thỏa mãn => chọn B.
Bình luận: Đối với hình thức thi trắc nghiệm gặp bài toán 
3
viết phương trình dao động nên khai thác thế mạnh của VTLG  0
và chú ý loại trừ trong 4 phương án (vì vậy có thể không dùng
đến một vài số liệu của bài toán).



2
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo dao động điêu hoà với biên độ A = 5 cm, chu kì T = 0,5 s. Phương
trình dao động của vật với gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều dương là
A. x = 5cos(4πt − π/6) (cm). B. x = 5cos(4πt − π/3) (cm).
C. x = 5cos(2πt + 5π/6) (cm). D. x = 5cos(πt + π/6) (cm).
Hướng dẫn
Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2,5 cm 
theo chiều dương nên chuyển động tròn đều phải nằm ở nửa 2
dưới vòng tròn => chỉ có thể là A hoặc B! Không cần tính
toán đã biết chắc chắn ω = 4π (rad/s)!
Để ý x0 = Acosφ thỉ chỉ B thỏa mãn => chọn B.
Chú ý: Bốn trường hợp đặc biệt cần nhớ đế tiết kiệm thời
gian khi làm bài:   0
1) Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật ở biên dương (x = +A) 
3
thì pha dao động và phương trình li độ lần lượt là:
  t

   
 x  A cos t  A sin  t  2  
   2

File word: ducdu84@gmail.com -- 31 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha dao động và
 
  t  2
phương trình li độ lần lượt là: 
 x  A cos  t     A sin t
  2
3) Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật ở biên âm (x = − A) thì pha dao động và phương trình li độ
  t  

lần lượt là:   
 x  A cos  t     A cos t  A sin  t  2 
  

  t 
2

x  A sin t x  A cos t

  t     t

x  A cos t x  A sin t


  t 
2

4) Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha dao động và
 
   t 
 2
phương trình li độ lần lượt là: 
 x  A cos  t     A sin 

  2
Ví dụ 8: Vật dao động điều hòa với tần số góc 2π (rad/s), vào thời điểm t = 0, quả cầu đi qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Vào thời điểm t = 1/12 (s) quả cầu có li độ z = 5 cm. Phương trình dao
động là
A. x = 10sin(2πt + π) cm. B. x = 10sin(2πt) cm.
C. x = 5sin(2πt + π/2) cm. D. x = 5sin(2πt) cm.
Hướng dẫn
Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương nên: x  Asin 2t
1 
x  1   A sin 2.  5cm  A sin  A  10cm  Chọn B.
 
 12 
12 6
Ví dụ 9: (ĐH − 2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 10 cm,
chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phươngtrình dao động
của vật là:
   
A. x  10cos  2t    cm  . B. x  10cos  2t    cm  .
 2  2
   
C. x  10cos  t    cm  . D. x  10 cos  t    cm  .
 2  2
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 32 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
    rad / s  . Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân bằng theochiều dương
T
 x  Asin   Acos  t   / 2   Chọn D.
Kinh nghiệm: Nếu bài toán cho biết w, v0 , a0 thì ta tính ωA trước rồi đến ω, φtheo quy trình
như sau:
 m2 A 2 2W
W   A  ?
 2 m
 v  x '  A sin t  
   t 0  v0  A sin    ?
   
a  v '   cos  t  i 
 a  0  A cos    ?

 
Nếu x  Asin  t    thì biến đổi dạng cos: x  A cos  t    
 2
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x  A cos  t   cm (t đo bằng
giây). Vật có khối lượng 500 g, cơ năng của con lắc bằng 0,01 (J). Lấy mốc thời gian khi vật có
vận tốc 0,1 m/s và gia tốc là − 1 m/s2. Pha ban đầu của dao động là
A. 7π/6. B. –π/3. C. π/6. D. –π/6.
Hướng dẫn
 m2 A 2 2W
W   A   0, 2
 2 m
 v  x '  A sin t   Chọn D.
   t 0 0, 2sin   0,1 
   

a  v '   cos  t  i  .0, 2 cos   1 6
Ví dụ 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trinh: x = Acos(ωt + φ) cm (t đo bằng giây).
Khi t = 0 vật đi qua vị trí x  3 2 cm, theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Tính φ.
A. π/6. B. 3π/4. C. 2π/3. D. π/4.
Hướng dẫn
 1 
 x 0  A cos   3 2  cos   2     4
 x  A cos  t    t 0

   v  x '  A sin   0
 v  x '  A sin  t     2 2
 Wd  Wt  W  kx 0  kA  A  x 0 2  6  cm 
 2 2 4

  Chọn D.
4
Ví dụ 12: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, theo phương trình x =
Acos(ωt + φ). Khi t = 0 thì x = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình
dao động của vật là
A. x = 3 3 cos(8πt − π/6) cm. B. x = 2 3 cos(8πt − π/6) cm.
C. x = 6cos(8πt + π/6) cm. D. x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 33 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
*Ta có: ω = 2πf = 8π (rad/s); T = l/f = 1/4 s >Δt = 1/24 s
=> Trong thời gian Δt = 1/24 s vật chưa quay hết được một  / 6
vòng.
* Góc quét:

  2   t  8 / 24   / 3     / 6.

* Biên độ A  x 0 / cos   3 / cos   / 6   2 3 .  / 6

 ChọnB
Ví dụ 13: (THPTQG − 2017) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời
gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
v(cm / s)

t(s)
0
0,1 0, 2
2,5
5

3  20  3  20 
A. x  cos  t    cm  B. x  cos  t    cm 
4  3 6 4  3 6
3  20  3  20 
C. x  cos  t    cm  D. x  cos  t    cm 
8  3 6 8  3 6
Hướng dẫn

2 20
*Chu kì: T = 6 ô = 6.0,1/4 = 0,3 s      rad / s 
T 3
 20t  
*Khi t = 0 thì vmax/2 và đang đi theo chiều âm nên v  5cos     cm / s  (cm/s)
 3 3
  20t   3
 x  A cos  3  i 
   

A  cm 
4
* Đối chiếu với:    Chọn B.
 v  A cos  20t         
 
  3 2   6
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Dưới tác dụng của một lực F = −0,8sin5t (N) (với t đo bằng giây) vật có khối lượng 400 g
dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 18cm. B. 8 cm. C. 32 cm. D. 30 cm.
Bài 2: Vật dao động cho bởi phương trình: x = sin2(πt + π/2) − cos2(πt + π/2) (cm), t đo bằng giây.
Hỏi vật có dao động điều hòa không? nếu có tính chu kì dao động.
A. không. B. có, T = 0,5s. C. có, T =ls. D. có, T = 1,5 s.
Bài 3: Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa có dạng a = 20πsin(4πt − π/2), với a đo
bằng cm/s2 và t đo bằng s. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của vật dao động lúc t = 0,0625 s là −2,5 2 cm/s.
B. Li độ dao động cực đại là 5 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 34 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
C. chu kì dao động là 1 s.
D. tốc độ cực đại là 20π cm/s.
Bài 4: Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa có dạng a = 8cos(20t − π/2), với a đo
bằng m/s2 và t đo bằng s. Phương trình dao động của vật là
A. x = 0,02cos(20t + π/2) (cm). B. x = 2cos(20t + π/2) (cm),
C. x = 2cos(20t − π/2) (cm). D. x = 4cos(20t + π/2) (cm).
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = Acos(ωt +
π) cm. Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5 s. Sau khoảng thời gian t
= 0,625 s kể từ lúc bắt đầu dao động, chất điểm đang ở vị trí có li độ
A. x  0 B. x  0,5A 3cm . C. x  0,5A 2cm D. x = 0,5A.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm
tiếp theo cũng có vận tốc bằng không và hai điểm đó cách nhau 10 (cm).
A. Chu kì dao động là 0,025 (s). B. Tần số dao động là 20 (Hz),
C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Tốc độ cực đại là 2 m/s.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp
theo cũng có vận tốc bằng 0, hai điểm cách nhau 10 (cm). Chọn phương án đúng
A. Chu kì dao động là 0,025 (s). B. Tần số dao động là 10 (Hz),
C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Vận tốc cực đại của vật là 2π (m/s).
Bài 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asinωt (cm). Sau khi bắt đầu daođộng 1/8 chu
kì vật có li độ 2 2 cm. Sau 1/4 chu kì từ lúc bắt đầu dao động vật có li độ là
A. 2cm. B. 3cm. C. 4 cm. D. 2 3 cm.
Bài 9: Li độ của vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Nếu vận tốc cực đại là
vmax = 8π (cm/s) và gia tốc cực đại amax = 16π2 (cm/s2) thì
A. A = 3(cm). B. A = 4(cm). C. A = 5(cm). D. A = 8(cm).
Bài 10: Một chất điểm khối lượng 0,01 kg dao động điều hòa một đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 5
Hz. Tại thời điểm t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Hợp lực tác
dụng vào chất điểm lúc t = 0,95 s có độ lớn
A. 0,2N. B. 0,1 N. C. 0N. D. 0,15N.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa có dạng hàm cos với biên độ bằng 6 cm. Vận tốc vật khi pha
dao động là π /6 là −60 cm/s. Chu kì của dao động này là
A. 0,314 s. B. 3,18 s. C. 0,543 s. D. 20 s.
Bài 12: Phương trình dao động của vật dao động điều hòa: x = Acos(ωt + π/2) cm gốc thời gian đã
chọn là lúc vật
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều đương. B. ở vị trí biên dương,
C. đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. D. ở biên âm.
Bài 13: Một dao động điều hòa có phương trình x = −5cos(5πt − π/2) (cm). Biên độ và pha ban
đầu của dao động là
A. 5 cm; −π/2. B. 5 cm; π/2. C. 5 cm; π. D. −5 cm; 0.
Bài 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/2) (cm). Gốc thời gian
được chọn vào lúc
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí biên dương,
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. ở biên âm.
Bài 15: Trong các phương trình sau, phương trình nào mô tả chuyển động của vật dao động điều
hoà?

File word: ducdu84@gmail.com -- 35 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
   
A. x  5cos 10t    .sin   10t  cm. B. x  5t cos 10t  
 3   2
5  
C. x  sin 10t    D. x  2cos 10  .sin 10t  
t  2
Bài 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t
tính bằng s) thì
A. chu kì dao động là 4 s.
B. độ dài quỹ đạo là 8 cm.
C. lúc t = 0 , chất điểm chuyển động theo chiều âm.
D. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn 8 cm.
Bài 17: Phát biểu nào sau đây khôngđúng khi nói về dao động điều hòa của chất điểm?
A. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng không đổi.
B. Động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian
C. Tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của nó.
D. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của chất điểm.
Bài 18: Phát biểu nào sau đây khôngđúng? Gia tốc của một vật dao động điều hoà
A. luôn hướng về vị trí cân bằng. B. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
C. luôn ngược pha với li độ của vật. D. có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động.
Bài 19: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không,
C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.
Bài 20: Trong dao động điều hòa, những đại lượng biến thiên theo thời gian cùng tần số với vận
tốc là
A. li độ, gia tốc và lực phục hồi. B. động năng, thế năng và lực phục hồi.
C. li độ, gia tốc và động năng. D. li độ, động năng và thế năng.
Bài 21: Trong chuyển động dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là
không thay đổi theo thời gian?
A. vận tốc, lực, năng lượng toàn phần. B. gia tốc, chu kỳ, lực.
C. biên độ, tần số, năng lượng toàn phần. D. biên độ, tần số, gia tốc.
Bài 22: Tìm kết luận sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm trên một đoạn thẳng nào
đó.
A. Trong mỗi chu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng một nửa chu kì dao
động.
B. Lực hồi phục (hợp lực tác dụng vào vật) có độ lớn tăng dần kho tốc độ của vật giảm dần.
C. Trong một chu kì dao động có 2 lần động năng bằng một nửa cơ năng dao động.
D. Tốc độ của vật giảm dần khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra phía biên.
Bài 23: Một chất điểm có khối lượng 100 g chuyển động trên trục Ox dưới tác dụng của lực F =
−2,5x (x là tọa độ của vật đo bằng m, F đo bằng N). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vật này dao động điều hòa.
B. Gia tốc của vật đổi chiều khi vật có tọa độ x = A (A là biên độ dao động)
C. Gia tốc của vật a = −25x (m/s2).
D. Khi vận tốc của vật có giá trị bé nhất, vật đi qua vị trí cân bằng.
1.B 2.C 3.A 4.B 5.C 6.B 7.D 8.C 9.B 10.A
11.A 12.C 13.B 14.C 15.D 16.C 17.C 18.D 19.B 20.A
21.C 22.C 23.B
PHẦN 2
File word: ducdu84@gmail.com -- 36 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động
điều hoà. Tại thời điểm vật có li độ 3 cm thì nó có vận tốc 15 3 (cm/s). Xác định biên độ.
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D. 10 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 2,5 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 10 cm/s và 0,5 3 m/s2. Biên độ
dao động của viên bi là
A. 16cm B. 4cm C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
Bài 3: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20π (cm/s)
và gia tốc cực đại của vật là 200π2 (cm/s2). Tính biên độ dao động.
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x quanh gốc tọa độ với phương trình x = Acos(4πt
+ φ) với t tính bằng s. Khi pha dao động là π thì gia tốc của vật là 8 (m/s2). Lấy π2 = 10. Tính biên
độ dao động.
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần
số dao động là:
A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 4,6 Hz. D. 1,2 Hz.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10 cm. Khi vật có li độ 3
cm thì có vận tốc 16π cm/s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,5s B. l,6s C. 1 s D. 2s
Bài 7: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gôc tọa độ. Gia tốc
của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = − 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực
hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Bài 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,25 (kg) và một lò xo nhẹ có độ cứng 100π2
(N/m), dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp độ lớn vận tốc
của vật cực đại là
A. 0,1 (s). B. 0,05 (s). C. 0,025 (s). D. 0,075 (s).
Bài 9: Một dao động điều hòa, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15 3 cm/s, và khi vật có
li độ 3 2 cm thì tốc độ 15 2 cm/s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 (cm/s). B. 25 (cm/s). C. 50 (cm/s). D. 30 (cm/s).
Bài 10: Một vật dao động điều hòa khi có li độ x1 = 2 (cm) thì vận tốc v1  4 3 (cm/s), khi có li
độ x 2  2 2 (cm) thì có vận tốc v2  4 2 (cm/s). Biên độ và tần số dao động của vật là
A. 8 cm và 2 Hz. B. 4 cm và 1 Hz.
C. 4 2 cm và 2Hz. D. 4 2 cm và 1Hz.
Bài 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc
độ của nó là 10 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 5 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 10 3 cm/s2.
Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos10πt (cm) (với t đo bằng giây).
Tốc độ trung bình của chuyển động trong một chu kì là
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.
Bài 13: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 5π cm/s. Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là
File word: ducdu84@gmail.com -- 37 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.
Bài 14: Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều
hòa. Nếu gia tốc tại A và B lần lượt là −2 cm/s2 và 6 cm/s2 thì gia tốc tại M là
A. 2 cm/s2. B. 1 cm/s2. C. 4 cm/s2. D. 3 cm/s2.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 2 cos(25t) cm (t đo bằng s). Vào thời
điểm t = π/100 (s) vận tốc của vật là
A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 50 cm/s. D.−100 (cm/s).
Bài 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ  2 (cm) thì có vận tốc
 2 (cm/s) và gia tốc 2 2 (cm/s2). Tốc độ cực đại của vật là
A. 2πcm/s. B. 20πrad/s. C. 2 cm/s. D. 2π 2 cm/s.
Bài 17: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2)
với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
A. 1,5 cm/s2. B. 144 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2.
Bài 18: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2)
với x tính bằng cm, t tính bằng ms. Tốc độ của vật có giá trị lớn nhất là
A. 1,5 cm/s. B. 144 cm/s. C. 24 cm/s. D. 240 m/s.
Bài 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khi li độ x = 
A/3 tốc độ của vật bằng
A. vmax. B. 2vmax 2 / 3. C. 3vmax / 2. D. vmax / 2.
Bài 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khitốc độ của
vật bằng một phần ba tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn
A. |x| = A/4. B. |x| = A/2. C. |x| = 2 A 2 /3. D. |x| = A/ 2 .
Bài 21: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khi li độ x =
±A/2 tốc độ của vật bằng
A. vmax. B. vmax./2. C. 3 vmax/2. D. vmax / 2 .
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khitốc độ của
vật bằng nửa tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn
A. |x| = A/4. B. |x| = A/2. C. |x| = 3 A/2. D. |x| = A/ 2 .
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax/ 2 . Khi tốc độ
của vật bằng thì li độ thỏa mãn
A. |x| = A/4. B. |x| = A/2. C. |x|= 3 A/2. D. |x| = A/ 2
Bài 24: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,25 s. Khối lượng của vật là m = 250 g
(lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m. B. 100 N/m. C. 120 N/m. D. 160 N/m.
Bài 25: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4
dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực
đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài
A. 6 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 12 cm.
Bài 26: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với chu kì là 2 s. Tại vị trí biên,
gia tốc của vật có độ lớn là 80 cm/s2. Cho π2 = 10. Cơ năng dao động của vật là
A. 3,2 mJ. B. 0,32 mJ. C. 0,32 J. D. 3,2 J.
Bài 27: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, cứ mỗi phút chất điểm thực hiện được
40 dao động toàn phần. Tốc độ cực đại của chất điểm là

File word: ducdu84@gmail.com -- 38 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 33,5 cm/s. B.1,91 cm/s. C. 320 cm/s. D. 50 cm/s.
Bài 28: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Trong quá trình dao
động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π (cm/s). Khi động năng của vật gấp 3 lần thế năng thì
nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 2,9 cm. B. 4,33 cm. C. 2,5 cm. D. 3,53 cm.
Bài 29: Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Khi vật có li độ x = 3 cm thì
vận tốc của nó có độ lớn là
A. 2π cm/s. B. 16π cm/s. C. 32π cm/s. D. 64π cm/s.
Bài 30: Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ
cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 16 m/s2 và cơ năng bằng
64 mJ. Độ cứng lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
A. 40 N/m; 1,6 m/s. B. 40 N/m; 16 m/s. C. 80 N/m; 8 m/s. D. 80 N/m; 80 cm/s.
Bài 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng E. Khi vật có li độ x = 2A/3 thì động
năng của vật là
A. E/9. B. 4E/9. C. 5E/9. D. E/3.
Bài 32: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng là k = 100 N/m.
Biết vật xuống thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 10 cm rồi truyền cho vật một vận
tốc 1 m/s hướng về vị trí cân bằng. Tính động năng cực đại của vật trong quá ưình dao động điều
hòa?
A. 1J. B. 2,5 J, C. 1,5 J. D. 0,5 J.
Bài 33: Động lượng và gia tốc của vật nặng 1 kg dao động điều hòa tại các thời điểm t1 , t2 có giá
trị tương ứng là p1 = 0,12 kgm/s, p2 = 0,16 kgm/s, a1= 0,64 m/s2, a2 = 0,48 m/s2. Biên độ và tần số
góc dao động của con lắc là:
A. A = 5 cm, ω = 4 rad/s. B. A = 3 cm, ω = 6 rad/s.
C. A = 4 cm, ω = 5 rad/s. D. A = 6 cm, ω = 3 rad/s.
Bài 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang với biên độ 12cm. Khi động
năng của vật gấp 3 lần thế năng của lò xo, vật có li độ
A. ±3 cm. B. ±6 cm. C. ±9 cm. D.  6 2 cm
Bài 35: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(20t + φ) (cm), trong đó t
được tính bằng giây. Khi chất điểm có li độ 2 cm thì tốc độ của nó là
A. 80 2 m/s. B. 0,8 2 m/s. C. 40 2 cm/s. D. 80 cm/s.
Bài 36: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,2 s biên độ 10 em và có động năng cực đại là 0,5
J. Tìm kết luận sai?
A. Động năng của vật tăng dần khi vật tiến về vị trí cân bằng.
B. Trong mỗi chu kì dao động có 2 lần vật đạt động năng bằng 0,5 J.
C. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,ls.
D. Khi vật đi qua vị trrí có li độ bằng 5 cm thì động năng của vật bằng một nửa động năng cực
đại.
Bài 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động
điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ
dao động của viên bi là
A. 16 cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
Bài 38: Một chất điểm khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s (lấy π2 =
10). Năng lượng dao động của vật là
A.12J. B. 6 J. C. 12 mJ. D. 6 mJ.

File word: ducdu84@gmail.com -- 39 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 39: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32 mJ. Tại thời
điểm ban đầu vật có vận tốc v = 40 3 cm/ss và gia tốc a = −8 m/s2. Biên độ dao động là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Bài 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 200 g dao động
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 40 cm/s
và 4 15 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.
Bài 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng
khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 50 cm/s. Biên độ dao
động của con lắc là
A. − 5 cm. B. 5 2 cm. C. 6 cm. D. 10 2 cm.
Bài 42: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động
điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ
dao động của viên bi là
A. 8 cm. B. 4 cm C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.
Bài 43: Cho một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 5cos(20t + π/6) cm. Tại vị trí mà thế
năng lớn gấp ba lần động năng thì tốc độ của vật bằng :
A. 100 cm/s. B. 75 cm/s. C. 50 2 cm/s D. 50 cm/s.
Bài 44: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối
lượng của vật là m = 400 g, lấy π2 = 10. Động năng cực đại của vật là
A. 0,12041. B. 0,2048 J. C. 2,408 J. D. 1.204.1.
Bài 45: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng là m = 100 g, dao động điều hòa theo phương
trình: x = 4cos( 10 5 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi có li độ x = 2 cm là
A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,03 J. D. 0,04 J.
Bài 46: Một chất điểm khối lượng 100 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x =
4cos4t cm. Khi chất điểm chuyển động qua vị trí x = 2 cm, động năng của nó là
A. 0,32 mJ. B. 0,96 mJ. C. 1,28 mJ. D. 0,64 mJ.
Bài 47: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng 500 g, dao động điều hòa với chu kì
T = 0,445 s. Cơ năng của con lắc là 0,08 J. Lấy π = 3,14. Biên độ dao động của con lắc là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Bài 48: Vật dao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại của nó thì tỉ số
giữa thế năng và động năng là:
A. 2. B. 3. C. 1/2. D. 1/3.
Bài 49: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Trong quá trình dao
động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π (cm/s). Khi động năng của vật gấp 3 lần thế năng thì
nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn?
A. 2,9 cm. B. 4,33 cm. C. 2,5 cm, D. 3,53 cm.
1.B 2.B 3.A 4.A 5.C 6.A 7.B 8.B 9.D 10.B
11.A 12.A 13.A 14.A 15.D 16.A 17.C 18.D 19.B 20.C
21.C 22.C 23.D 24.D 25.D 26.A 27.A 28.C 29.C 30.D
31.C 32.A 33.A 34.B 35.B 36.D 37.B 38.D 39.B 40.B
41.B 42.B 43.D 44.B 45.C 46.B 47.B 48.B 49.C
PHẦN 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 40 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Một chất điểm M chuyển động hòn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10 cm với tốc độ 100
cm/s. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số
góc
A. 10 (rad/s). B. 20 (rạd/s). C. 5 (rad/s). D. 100 (rad/s).
Bài 2: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc độ v.
Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20
(rad/s). Giá trị v là?
A. 10 (cm/s). B. 20 (cm/s). C. 50 (cm/s). D. 100 (cm/s).
Bài 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ 50 (cm/s). Hình
chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 20
(rad/s) và biên độ là
A. 10 (cm). B. 2,5 (cm). C. 50 (cm). D. 5 (cm).
Bài 4: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10 cm với tốc độ 100
cm/s. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một
đoạn 5 3 (cm) nó có tốc độ là
A. 10 (cm/s). B. 20 (cm/s). C. 50 (cm/s). D. 100 (cm/s).
Bài 5: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 10 cm với tốc độ 100
cm/s. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một
đoạn b nó có tốc độ là 50 3 (cm/s). Giá trị b là
A. 10 (cm). B. 2,5 (cm). C. 50 (cm). D. 5 (cm).
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos5πt (cm). Véc tơ
vận tốc hướng theo chiều âm và véc tơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong khoảng
thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s < t < 0,3s. B. 0,0s < t< 0,1s. C. 0,3s< t< 0,4s. D. 0,ls<t<0,2s.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(5πt + π/4) (cm).
Véc tơ vận tốc hướng theo chiều âm và véc tơ gia tốc hướng theo chiều dương của trục Ox trong
khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s < t < 0,3s. B. 0,05s < t < 0,15s. C. 0,3s < t < 0,4s. D. 0,ls < t < 0,2s.
Bài 8: Chọn câu sai. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc O trùng với vị trí cân bằng
của vật. Vào thời điểm t vật đi qua điểm M có vận tốc v = −20 cm/s và gia tốc a = −2 m/s2. Vào
thời điểm đó vật
A. chuyển động nhanh dần. B. có li độ dương,
C. chuyển động chậm dần. D. đang đi về O.
Bài 9: Chọn phát biểu sai?
A. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc
cosin) theo thời gian: x = Acos(ωt + φ) trong đó A, ω, φ là những hằng số.
B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống
một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một véctơ không đổi.
D. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(17t + π/3) cm (t
đo bằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật có
A. li độ −2 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ −2 cm và đang đi theo chiều dương
C. li độ +2 cm và đang đi theo chiều dương. D. li độ +2 cm và đang đi theo chiều âm.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt – π/3), trong đó x tính bằng xen
ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật qua vị trí có li độ

File word: ducdu84@gmail.com -- 41 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. x = −1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. x = −1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Bài 12: Chọn phương án sai khi nói về dao động điều hòa :
A. Thời gian dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại.
B. Thời gian đi qua vị trí cân bằng 2 lần liên tiếp là 1 chu kì.
C. Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc.
D. Khi gia tốc đổi dấu thì vận tốc có độ lớn cực đại.
Bài 13: Một vật dao động điều hòa có tần số 2 Hz và biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật
chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động
theo
A. chiều dương qua vị trí có li độ −2 cm. B. chiều âm qua vị trí có li độ 2 3 cm
C. chiều âm qua vị trí cân bằng. D. chiều âm qua vị trí có li độ −2 cm.
Bài 14: Một chất điểm chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn đường lánh 0,5 m. Hình
chiếu M' của M lên đường kính của đường tròn dao động điều hòa. Tại t = 0 thì M' qua vị trí cân
bằng theo chiều âm. Khi t = 4 s li độ của M' là
A. −12,5 cm. B. 13,4 cm. C. −13,4 cm. D. 12,5 cm.
Bài 15: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A tại thời điểm t1 = 1,2 s vật đang ở vị trí
cân bằng theo chiều dương, tại thời điểm t2 = 4,7 s vật đang ở biên âm và đã đi qua vị trí cân bằng
3 lần tính từ thời điểm t1 (không tính lần ở t1). Hỏi tại thời điểm ban đầu thì vật đang ở đầu và đi
theo chiều nào.
A. 0 chuyển động theo chiều âm. B. 0,588A chuyển động theo chiều dương
C. 0,588A chuyển động theo chiều âm. D. 0,55A chuyển động theo chiều âm.
Bài 16: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với
biên độ A.Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo
chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,
C. dương qua vị trí có li độ −A/2. D. âm qua vị trí có li độ −A/2.
Bài 17: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 1,5 (s), với
biên độ A.Sau khi dao động được 3,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo
chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,
C. dương qua vị trí có li độ −A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Bài 18: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với
biên độ A.Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo
chiều
A. dương qua vị trí có li độ A/ 2 . B. âm qua vị trí có li độ −A/ 2
C. dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Bài 19: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì 2 (s), với biên độ A.Sau khi dao động
được 4,25 (s) vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí có li độ −A/ 2 . B. âm qua vị trí có li độ +A/ 2 .
C. dương qua vị trí có li độ A/2. D. âm qua vị trí có li độ A/2.
1.A 2.D 3.B 4.C 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.D
11.B 12.B 13.D 14.B 15.C 16.A 17.C 18.B 19.A 20.

File word: ducdu84@gmail.com -- 42 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
PHẦN 4
Bài 1: Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x
= 2 cm. Tại thời điểm t1 + 6 (s) có li độ là:
A. +2 cm. B. − 4,8 cm. C. −2 cm. D. + 3,2 cm.
Bài 2: Một dao động điều hòa có phương trình x= 5cos(πt/3) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x
= 4 cm. Tại thời điểm t1 + 3 (s) có li độ là:
A. +4 cm. B. − 4,8 cm. C. −4 cm. D. + 3,2 cm.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4,5cos(2πt + π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2 cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5 s là?
A. 2 cm. B. 3 cm. C. −2 cm. D. −4 cm.
Bài 4: Một dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(0,2πt) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x
= 1 cm. Tại thời điểm t1 + 5 (s) có li độ là:
A. + 3 cm. B. − 3 cm. C.−1 cm. D.+ lcm.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với chu
kỳ 1 s . Tại thời điểm t = 0 s chất điểm ở li độ x = 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Tại thời điểm t = 2,5 s chất điểm ở vị trí có li độ
A. x = −2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. x = + 2 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng
C. x = 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.
D. x = −2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật
ở thời điểm t0 + 0,5 (s) là
A. π 3 (cm/s). B. 2π (cm/s). C. 2 3 (cm/s). D. −2π (cm/s).
Bài 7: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật
ở thời điểm t0 + 3,5 (s) là
A. π 3 (cm/s). B. −2π (cm/s). C. 2π 3 (cm/s). D. 2π (cm/s).
Bài 8: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), hai lần liên tiếp vận tốc của
nó triệt tiêu là 1 (s). Tại thời điểm t vật có vận tốc 4π 3 (cm/s). Hãy tính li độ của vật đó ở thời
điểm (t + 1/2 s)
A. 4 3 cm B. − 7 cm. C. 8 cm. D. − 8 cm.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + φ) (x tính bằng cm và t
tính bằng giây). Tại thời điểm t, chất điểm có li độ 2 cm và đang tăng. Li độ chất điểm ở thời điểm
sau đó 0,1 (s) là
A. −1 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. −2 cm.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2πt (cm). Vào
một thời điểm nào đó vật có li độ là 5 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó 1/8 (s) là:
A. 17,2 cm hoặc 7 cm. B. −10,2 cm hoặc 14,4 cm.
C. 7 cm hoặc−10,2 cm. D. 17,2 cm hoặc−10,2 cm.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong
khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống
0,8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1, Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất
điểm ở thời điểm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wđ2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động
năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:
0,5 4 2 2 2
x12  x 22  A 2 1 ; A  v max T  2  ;a12  a 22  2 v max ; v2  x1` 5 
 T T
File word: ducdu84@gmail.com -- 43 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2 2 2
v1  x 2  6  ;9W1  16Wd1  7  ; 4Wt 2  3Wd2 8  ;a1  v 2 9  ;a 2  v1 10 
T T T
Số hệ thức đúng là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa với phuong trình x = 8cos(4πt + π/4) cm (t đo bằng giây). Biết
ở thời điểm t0 vật chuyển động theo chiều dương qua li độ x = 4 cm. Sau thời điểm đó 1/24 (s) thì
vật có li độ
A. x = 4 3 cm và chuyển động theo chiều dương.
B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.
C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương.
D. x = 4 3 cm và chuyển động theo chiều âm.
Bài 13: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s). Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc 4π 3
(cm/s). Hãy tính vận tốc của vật ở thời điểm t + 1/3 (s)
A. π/3 (cm/s). B.  2 (cm/s). C. 2 3 (cm/s). D. 2π 3 s (cm/s).
Bài 14: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s, tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = −2 cm
và có độ lớn vận tốc là 2π 3 (cm/s), lấy π2 = 10, gia tốc của vật lúc t = 1 s có giá trị
A. −20 (cm/s2). B. 20 3 (cm/s2). C. 20 (cm/s2) D. −20 3 cm/s2
Bài 15: Vật vật dao động điều hòa với chu kì π/2 s. Tại thời điểm t1: v1= 100 cm/s, a1 = −4 m/s2.
Xác định vận tốc và gia tốc vật tại thời điểm t2 = t1 + π/8 (s).
A. −100 cm/s và −4 m/s2. B. 100 cm/s và 4 m/s2
C. 50 3 cm/s và 2 m/s2. D. 50 cm/s và −4 3 m/s2.
Bài 16: Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6
cm, sau đó 0,75 s vật cách vị trí cân bằng 8 cm. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 2 cm
Bài 17: Một vật dao động điều hòa có chu kì 1,2 s với biên độ 12,5 cm. Tại một thời điểm vật cách
vị trí cân bằng 10 cm, sau đó 6,9 s vật cách vị trí cân bằng là
A. 10 cm. B. 8 cm. C. 7,5 cm. D. 872 cm
Bài 18: Một vật dao động điều hòa có chu kì T và biên độ 12 cm. Tại một thời điểm t = t1 vật có li
độ x1 = 6 cm và tốc độ v1, sau đó T/4 vật có tốc độ 12π cm/s. Tìm v1.
A. 12π 3 cm/s. B. 6π 3 cm/s. C. 6 2 cm/s. D. l2π 2 cm/s.
Bài 19: Một vật dao động điều hòa có chu kì T và biên độ 10 cm. Tại một thời điểm t = t1 vật có li
độ x1 = 6 cm và tốc độ v1, sau đó 3T/4 vật có tốc độ 12π cm/s. Tìm v1.
A. 12π 3 cm/s. B. 6π 3 cm/s. C. 16πcm/s. D. l2π 2 cm/s.
Bài 20: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân
bằng 6 cm, sau đó nửa chu kì dao động vật có tốc độ 60 cm/s. Tìm biên độ.
A. 10cm. B. 8cm. C. 6 2 cm. D. 8 2 cm.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6
cm, sau đó 0,5 s vật có tốc độ lổn cm/s. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 8 2 cm
Bài 22: Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 1 s. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 8
cm, sau đó 0,5 s vật có tốc độ 16π cm/s. Tìm biên độ.
A. 10 cm. B. 8 cm. C. 14 cm. D. 8 2 cm

File word: ducdu84@gmail.com -- 44 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 23: Chất điểm chuyển động trên đường thẳng Ox. Phương trình chuyển động của chất điểm là
x = 10cos(10πt − π/6) cm (t: tính bằng s). Vào thời điểm t1 vật đi qua vị trí có tọa độ 5 cm và theo
chiều âm của trục tọa độ thì đến thời điểm t2 = t1 + 1/30 s thì vật sẽ có li độ x2 là
A. −5 cm. B. 10 cm. C. 0. D. 5 3 cm.
Bài 24: Chất điểm dao động điều hòa với x = 6cos(20πt − π/6) (cm). Ở thời điểm t1, vật có li độ x
= −3 cm và chuyển động ra biên, ở thời điểm t2 = t1 + 0,025 (s), vật
A. có li độ x = 3 cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
B. có li độ x = 3 3 cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng,
C. có li độ x = −3 3 cm và chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
D. có li độ x = −3 3 cm và chuyển động về vị trí cân bằng.
Bài 25: Một vật dao động theo phương trình x = 4.cos(πt/6) (cm) (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1
li độ là 2 3 cm và đang giảm. Tính vận tốc sau thời điểm t1 là 3 (s).
A.−2,5 cm/s. B. −1,8 cm/s. C. 2 cm/s. D. 5,4 cm/s.
Bài 26: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20cos2πt (cm) (t đo
bằng giây). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 10 3 cm thì vận tốc vào thời điểm ngay sau
đó 1/12 (s) là
A. 108,8 cm/s hoặc 0 cm/s. B. 20 cm/s hoặc 15 cm/s.
C. −62,3 cm/s hoặc 125,7 cm/s. D. −108,8 cm/s hoặc 0 cm/s.
Bài 27: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, trong thời gian 100 giây nó thực hiện đúng
50 dao động. Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc 4π 3 (cm/s). Hãy tính li độ của vật đó ở
thời điểm (t + 1/3 s)
A. 7 cm. B. −7 cm. C. 5 cm. D. −5 cm.
Bài 28: Một vật dao động điều hòa dọc theo Ox với tần số góc πrad/s. Tại thời điểm t vật có li độ 2
cm và vận tốc – 4π 3 (cm/s). Vận tốc của vật đó ở thời điểm (t + 1/3 s) gần giá trị nào nhất trong
số các giá trị sau đây?
A. 16 cm/s. B.−5 cm/s. C. 5 cm/s. D. −16 cm/s.
Bài 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹcó độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc
dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời
điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 200 N/m B. 150N/m C. 50N/m D. 100N/m
Bài 30: Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một thời điểm t = t1 vật có vận tốc 12π cm/s,
sau đó 2,75 s vật có li độ là
A. 6 s cm. B. −6 3 cm. C. −6 cm D. 6 cm
1.A 2.C 3.C 4.C 5.A 6.D 7.D 8.A 9.B 10.D
11.C 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.C 18.A 19.C 20.C
21.A 22.D 23.A 24.D 25.B 26.D 27.D 28.D 29.C 30.C
PHẦN 5
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phươmg trình x = 4cos2πt (cm). Trong 2 s
đầu tiên có mấy lần vật đi qua điểm có li độ x = 2 cm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương hình x = 4sin2πt (cm). Trong 2 s
đầu tiên có mấy lần vật đi qua điểm có li độ x = 4 cm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. l.

File word: ducdu84@gmail.com -- 45 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g  2 m/s2, số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là
A. 16. B. 6. C. 4. D.8.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(5πt − π/3) (cm) (t đo bằng giày).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần?
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong
khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là
A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 =
2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (t0 = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị
trí cân bằng
A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(5πt − π/3) (cm). Trong giây đầu tiên
kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm theo chiều dương được mấy lần?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt − π/3) (cm). Trong
khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời
gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời
gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 là
A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
1.C 2.A 3.D 4.B 5.D 6.C 7.A 8.C 9.C 10.C
PHẦN 6
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm ban đầu
vật đi qua vị trí có li độ x = 0,5.A và đang chuyển động về gốc tọa độ thì pha ban đầu φ bằng:
A. –π/6. B. π/6. C. + π/3. D. – π/3
Bài 2: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(πt + φ) cm. Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. Pha ban đầu của dao động
điều hòa là
A. −π/6. B. π/6. C. + π/3. D.− π/3.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí mà vận tốc bằng 0 và sau đó nó đi theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asin(ωt). B. x = Acos(ωt − π/2).
C. x = Asin(ωt + π/2). D. x = Acos(ωt + πt).
Bài 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí mà vận tốc bằng 0 và sau đó nó đi theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asin(ωt). B. x = Acos(ωt − π/2).
C. x = Asin(ωt + π/2). D. x = Acos(ωt + πt).
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
vị trí có toạ độ âm và có vận tốc bằng −ωA/2. Phương trình dao động là
A. x = Asin(ωt). B. x = Asin(ωt – 2π /3).
C. x = Asin(ωt + 2π/3). D. x = Asin(ωt + π).

File word: ducdu84@gmail.com -- 46 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 6: Một vật có khối lượng 500 g, dao động với cơ năng 10 (mJ), theo phương trình: x = Asin(ωt
+ φ) cm (t đo bằng giây), ở thời điểm t = 0, nó có vận tốc 0,1 (m/s) và gia tốc − 3 (m/s2). Tính A
và φ
A. 4 cm, π/2. B. 2 cm, π/3. C. 4 cm, π/4. D. 2 cm, −π/3.
Bài 7 : Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo phương trình
x = Acos(ωt + φ) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc −6,25 3 m/s2. Pha
ban đầu φ bằng
A. −π/6. B. π/6. C. −π/3. D. π/3.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa với tần số 10/π Hz. Khi t = 0 vật có li độ −4 cm và có vận tốc
−80 cm/s. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos(20t + π/4 )(cm). B. x = 4sin(20t + π/4) (cm),
C. x = 4 2 cos(20t + 3π/4) (cm). D. x = 4 2 sin(20t − π/4) (cm).
Bài 9: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì 2 s. Chọn
gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = a/2 theo chiều âm của quỹ đạo. Khi t = 1/6 (s) li độ dao
động của vật là
A. 0. B. −a. C. +a/2. D. −ạ/2.
Bài 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong đoạn thẳng MN dài 16 cm. Chọn gốc
tọa độ vị trí cân bằng O, t = 0 lúc vật cách vị trí cân bằng 4 cm và đang chuyển động nhanh dần
theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động trong phương trình dạng cos là
A. φ = π/6. B. φ = −π/3. C. φ = π/3. D. φ = −2π/3.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt + φ). Ở thời điểm ban đầu t = 0,
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Biết rằng, trong khoảng thờigian 1/60 s đầu tiên, vật đi
được đoạn đường bằng 0,5A 3 . Tần số góc ω và pha ban đầu φ của dao động lần lượt là
A. 10π rad/s và π/2. B. 20π rad/s và π/2.
C. 10π rad/s và −π/2. D. 20π rad/s và −π/2.
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng vị trí thấp nhất đến vị trí cao
nhất cách nhau 0,2 m là 0,75 s. Chọn thời điểm t = 0 là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều
dương Ox và có độ lớn vận tốc là 0,2π/3 (m/s). Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(4πt/3 + π/3) (cm). B. x = 10cos(4πt/3 – 5π/6) (cm).
C. x = 10cos(3πt/4 + π/3) (cm). D. x = 10cos(4πt/3 − π/3) (cm).
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) trên một quỹ đạo thẳng dài
10 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2,5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu
của dao động là
A. π/3. B. π/6. C. −π/3. D. 2π/3.
Bài 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Trục tọa độ có gốc vị trí cân bằng,
phương dọc theo trục của lò xo. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc có độ lớn 20π cm/s. Gia tốc
khi vật tới biên là 2 m/s2. Thời điểm ban đầu của vật có li độ − 10 2 cm và chuyển động về biên.
Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 20cos(πt + π/4) (cm). B. x = 20cos(πt – 3π/4) (cm).
C. X = 20sin(πt – 3π/4) (cm). D. x = 20sin(πt − π/4) (cm).
Bài 15: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g. dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) với biên độ A
= 2 cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 20 3 cm/s và gia tốc a = 4 m/s2. Pha ban đầu của
dao dộng là
A. − π/6. B. π/6. C. −π/3. D. −2π/3.

File word: ducdu84@gmail.com -- 47 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 16: Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) với cơ năng
32 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 40 3 cm/s và gia tốc a = 8 m/s2. Pha ban đầu của
dao động là
A. − π/6. B. π/6. C. −2π/3. D. −π/3.
Bài 17: Một vật dao động điều hòa cứ sau 0,25 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường
vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8cos(2πt − π/2) (cm). B. x = 4cos(4πt + π/2) (cm),
C. x = 8cos(2πt + π/2) (cm). D. x = 4cos(4πt − π/2) (cm).
Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 80 N/m
dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật nặng có vận tốc v0 =
0,2m/s và gia tốc a0 = 4 3 m/s2. Phương trình dao động của con lắc lò xo là
A. x = 2cos(20t + π/6) (cm). B. x = 2cos(20t − π/6) (cm),
C. x = 2cos(20t + 5π/6) (cm). D. x = 2cos(20t – 5π/6) (cm).
Bài 19: Một con lắc lò xo có m = 500 g, dao động điều hòa với cơ năng 10 mJ. Lấy gốcthời gian
khi vật có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc là − 3 m/s2. Pha ban đầu của dao động là
A. π/2. B. −π/6. C. −π/4. D. −π/3.
Bài 20: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với tẩn số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là
x = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 3 cos(8πt − π/6) cm. B. x = 2 3 cos(8πt − π/6) cm.
C. x = 6cos(8πt + πt/6) cm. D. x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm.
Bài 21: Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật dao động điều hòa chuyên độnn qua vị trí x = 2cm ra xa
vị trí cân bằng với tốc độ 20 cm/s. Biết chu kì của dao động T = 0.628 s. Viết phương trình dao
động cho vật?
A. x  2 2 cos 10t  3 / 4  cm. B. x  2 2 cos 10t   / 4  cm.

C. x  2 2 cos 10t   / 4  cm. D. x  2 2 cos 10t  3 / 4  cm.


Bài 22: Treo vật khối lượng m = 100 g vào lò xo thẳng đứng độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật đến vị
trí lò xo bị dãn 3 cm rồi thảnhẹ cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Chọn trục toạ độ thẳng
đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Phương trình chuyển động của vật
A. x = 4cosl0πt cm. B. x = 3cos10πt cm.
C. x = 4cos(10πt + π) cm. D. x = 2cos(10πt + π) cm.
Bài 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chu kì 0,05 s. Chọn gốc thời gianlà lúc vật có
li độ x = − 3 3 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 6cos(40πt − π/3) cm. C. x = 6cos(40πt + 5πt/6) cm.
B. x = 6cos(40πt + 2π/3) cm. D. x = 6cos(40πt + π/3) cm.
Bài 24: Một vật dao động điều hoà: Ở li độ x1 = −2 cm vật có vận tốc v1  8 3 cm/s, ở li độ
x 2  2 3 cm vật có vận tốc v2  8 cm/s. Chọn t = 0 là thời điểmvật có li độ x = −A/2 và đang
chuyển động xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm. B. x = 8cos(4πt + πt/3) cm.
C. x = 4cos(4πt – 2π/3) cm. D. x = 8cos(4πt − π/3) cm.
Bài 25: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 gam và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100
N/m dao động điều hòa với biên độ 9cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắ đang đi theo chiều dương

File word: ducdu84@gmail.com -- 48 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
của trục tọa độ, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ đang giảm. Lấy π2 = 10.
Phương trình dao động của con lắc là:
A. x = 9cos(10πt − π/6) cm. B. x = 9cos(10πt + π/6) cm.
C. x = 9cos(10πt – 5π/6) cm. D. x = 9cos(10πt + 5π/6) cm.
Bài 26: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tại thời điểm t = 2,5 s tính từ lúc bắt đầu
dao động, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −2 cm và vận tốc v = − 4 3 cm/s. Phương trình
dao động của chất điểm có thể là
A. x = 4cos(2πt + 2π/3) cm. B. x = 4cos(2πt – 2π/3) cm.
C. x = 4cos(2πt − π/3) cm. D. x = 4cos(2πt + π/3) cm..
1.C 2.C 3.C 4.D 5.B 6.B 7.A 8.C 9.A 10.D
11.D 12.B 13.C 14.C 15.D 16.C 17.A 18.D 19.B 20.B
21.C 22.D 23.C 24.A 25.A 26.C
Dạng 2. Bài toán liên quan đến thời gian
Chúng ta sẽ nghiên cứu các bài toán
+ Thời gian đi từ x1 đến x2.
+ Thời điểm vật qua x0.
1. Thời gian đi từ x1 đến x2
1.1. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến vị trí cân bằng và đến vị trí biên
Phƣơng pháp chung:
Cách 1: Dùng VTLG M2 M1
Xác định góc quét tương ứng với sự dịch chuyển:  

Thời gian: t 

x2 x1

Cách 2: Dùng PTLG


 x 1 x
 x  A sin t1  sin t1  1  t1  arcsin 1
 1 A  A

 x  A cos t  cos t  cos t  x 1 x
1
 t 2  arcos 1
 1`

2 2 2
A  A

File word: ducdu84@gmail.com -- 49 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

x  A sin t x  A sin t
x  A cos t x  A cos t
 X1 x1

A 0 A
t2 t1 t1 t2
x1  A sin t1  A cos t 2

 X1 x1

A 0

1 x 1 x
arcsin 1 arccos 1
 A  A
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng
thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,036 s. B. 0,121 s. C. 2,049 s. D. 6,951 s.
Hướng dẫn
Cách 1: Dùng VTLG
Thời gian ngắn nhất dao động điều hòa đi từ x = 3,5 M
cm đến x = 0 bằng thời gian chuyển động tròn đều đi tròn 

đều đi từ M đến N: t  mà
 10 10
3,5 3,5
sin      0,3576  rad 
10
 0,3576
Nên t    0, 036  s   Chọn A.
 10
Cách 2: Dùng PTLG
1 x 1 3,5
t1  arcsin 1  asin  0,036  s   Chọn A.
 A 10 10
Kinh nghiệm:
1) Quy trình bấm máy tính nhanh: shift sin  3,5  10  10  (máy tính chọn đơn vị góc là rad).
2) Đối với dạng bài này chỉ nên giải theo cách 2 (nếu dùng quen máy tính chỉ hết cỡ 10 s!).
3) Cách nhớ nhanh "đi từ x1 đến VTCB là shift shift sin  x1  A     " "đi từx1 đến VT biên

shift cos  x1  A    
4) Đối với bài toán ngược ta áp dụng công thức: x1  Asin t1  Acos t 2 .
Ví dụ 2: Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = +A đến vị trí x = A/3 là 0,1
s. Chu kì dao động của vật là
A. 1,85 s. B. 1,2 s. C. 0,51 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn
1 x T x T 1
t 2  arccos 1  arccos 1  0,1  arccos  T  0,51 s   Chọn C
 A 2 A 2 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 50 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Đối với các điểm đặc biệt ta dễ dàng tìm được phân bố thời gian như sau:
A A A 3
0 2 2 2 A

T T T T
12 24 24 12
Kinh nghiệm :
A A A 3
1) Nếu số 'xấu‟ x1  0;  ; ; thì dùng:
2 2 2
shift sin  x1      , shift cos  x1     

A A A 3
2) Nếu số „đẹp ‟ x1  0;  ; ; thì dùng trục phân bố thời gian.
2 2 2
Ví dụ 3 : Vật dao động điều hoà với biên độ A.Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến
vị trí có li độ A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,12 s. B. 0,4 s. C. 0,8 s. D. 1,2 s.
Hướng dẫn
Dựa vào trục phân bố thời gian ta tính được thời gian ngắn nhất đi từ x = A/2 đến x = A là T/6.
T
Do đó:  0, 2  T  1, 2  s   ChọnD.
6
Chú ý: Khoảng thời gian trong một chu kì vật cách vị trí cân bằng một khoảng
1 x
+ Nhỏ hơn x1: t  4t1  4 arcsin 1
 A
1 x
+ Lớn hơn x1 là: t  4t 2  4 arccos 1
 A
A  x1 O x1 A

x1 x1 x1 x1
arccos arcsin arcsin arccos
A A A A
   
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5 cm. Khoảng thời gian
trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 2 cm là
A. 0,29 s. B. 16,80 s. C. 0,71 s. D. 0,15 s.
Hướng dẫn
1 x1 T x1 1 2
t  4. arcsin  4. arcsin  4. arcsin  0, 29  s   Chọn A.
 A 2 A 2 4,5
Kinh nghiệm: Nếu x1 trùng với các giá trị đặc biệt thì nên dựa vào trục phân bố thờigian.
Ví dụ 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn nửa biên độ là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 51 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T T
6 6
A 0 A
A
 A
T 2 T
2
6 6
T 2T
Dựa vào trục phân bố thời gian ta tính được: t  4.   Chọn B.
6 3
Chú ý: Nếu cho biết quan hệ t1 và t2 thì ta có thể tính được các đại lượng khác như: T,
A, x1...
T
t1  t 2 
4  2t1
 x  A sin
t1 t2  1 T

 x  A cos t 2
2


1
T
Ví dụ 6 : Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu
vật có li độ x1> 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp ba thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng.
A. x1 = 0,924A. B. x1 = 0,5A 3 . C. x1 = 0,5A 2 . D. x1 = 0,021A.
Hướng dẫn
 T
 t1  t 2  4  T
  t 2  16
Ta có hệ:  t1  3t 2   Chọn A.
  2 T
2t 2 x  A cos  0,924A
 x1  A cos  1 T 16
 T
Ví dụ 7: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ x1 (mà x1  0; ±A), bất kể vật đi theo hướng nào thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất t
nhất định vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Chọn phương án đúng.
A. x1  0, 25A. B. x1  0,5A 3. C. x1  0,5A 2. D. x1  0,5A
Hướng dẫn
T T
Theo yêu cầu của bài toán suy ra: t  2t1  2t 2 mà t1  t 2  nên t1  t 2 
4 8
2t1 2 T A
Do đó; x1  A sin  A sin   Chọn C.
T T 8 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 52 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T
t1  t 2 
4
t2  x1 t1 t1 x1 t2

A O  2t1 A
 x1  A sin T

 x  A cos 2t 2
 1 T
Chú ý: Bài toán tìm khoảng thời gian để vật đi từ li độ x1 đến x2 là bài toán cơ bản, trên cơ sở
bàitoán này chúng ta có thể làm được rất nhiều các bài toán mở rộng khác nhau như:
*Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ x1 đến vận tốc hay gia tốc nào đó.
*Tìm khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến khi vật qua tọa độ x nào đó lần thứ
n.
*Tìm khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến khi vật nhận vận tốc hay gia tốc
nào đó lần thứ n .
*Tìm vận tốc hay tốc độ trung bình trên một quỹ đạo chuyển động nào đó.
*Tìm khoảng thời gian mà lò xo nén, dãn trong một chu kì chuyển động.
*Tìm khoảng thời gian mà bóng đèn sáng, tối trong một chu kì hay trong một khoảng thời gian
nào đó.
*Tìm khoảng thời gian mà tụ điện C phóng hay tích điện từ giá trị q1 đến q2.
*Các bài toán ngược liên quan đến khoảng thời gian,...
1.2. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến x2
Phương pháp chung: M2 M1

 
Cách 1: Dùng VTLG t 

Cách 2: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ x1 x2 x1
đến điểm có li độ x2:
x2 x x x
t  arccos  arccos 1    arcsin 2  arcsin 1  
A A A A

1 x
arccos 2
 A
x  A cos t
x1

O x2
t  ? A x
1 x
arccos 1
 A
 shift cos  x 2  A   shift cos  x1  A    

Qui trình bấm máy tính nhanh: 
 shift sin  x 2  A   shift sin  x1  A    
Kinh nghiệm: Đối với dạng toán này cũng không nên dùng cách 1 vì mất nhiều thời gian!
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x  8cos  7t   / 6  cm. Khoảng thời
gian tối thiểu để vật đi từ li độ 7 cm đến vị trí có li độ 2 cm là
A. 1/24 s. B. 5/12 s. C. 6,65 s. D. 0,12 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 53 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
x2 x 1 2 7 1
t  arccos  arccos 1  arccos  arccos  0,12  s   Chọn D.
A A  8 8 2
Qui trình bấm máy: shift cos  2  8  shift cos  7  8  7 

A A A 3
Kinh nghiệm:Nếu số „đẹp ‟ x1  0;  ; ; thì dùng trục phân bố thời gian.
2 2 2
A 3 A A A A A 3
   A
A 2 2 2 O 2 2 2
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = 8cos(7πt + π/6) cm. Khoảng thời
gian tối thiểu để vật đi từ li độ 4 2 cm đến li độ − 4 3 cm là
A. 1/24 s. B. 5/12 s. C. 1/6 s. D. 1/12 s.
Hướng dẫn
A 3 A A A
   A
A 2 2 2 O 2
x
T T T T T
24 24 12 12 24
Dựa vào trục phân bổ thời gian ta tính được:
T T T T T 7T 7 2 1
t          s   Chọn D.
24 24 12 12 24 24 24  12
Chú ý: Nếu vật chuyển động qua lại nhiều lần thì ta cộng các khoảng thời gian lại.
Ví dụ 3: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A.Thời gian ngắn nhất để
vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại mà véctơ vận tốc có
hướng cùng với hướng của trục toạ độ là
A. T/3. B. 5T/6. C. 2T/3. D. T/6.
Hướng dẫn

T T
4 4
A
A
A
T T 2
4 12
T T 5T
Dựa vào trục phân bô thời gian ta tính được: t  3.    Chọn B
4 12 6
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo đang dao độngđiều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di
chuyển từ vị trí có li độ x1 = − A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 6 s. B. 1/3 s. C. 2 s. D. 3 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 54 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Dựa vào trục phân bổ thời gian ta tính được:
T T T
t     1 s   T  3  s   Chọn B
4 12 3
A A

A 2 O 2 A

T T
4 12
Chú ý: Li độ và tận tốc tại các điểm đặc biệt.
1) Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T/6 thì vật lại đi qua M hoặc O hoặc N (tốc độ tại M và
N khác 0
T T T T
12 M2 N
A 6 0 6 12

T A 3 A 3 T A

12 2 2 12

A A
2 2
Tốc độ tại MvàN đều bằng ωA/2.
2) Cứ sau khoảng thời gian ngan nhất T/8 thì vật lần lượt đi qua M1, M2, M0,M3,M4 (tốc độ tại
M1 và M4 bằng 0)
T T T T
M1 8 M2 8 8 M3 8 M4
0

A A A A

2 2

A A
2 2
Tốc độ tại M1 và M3 đều bằng A / 2.
3) Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T/12 thì vật ỉần lượt đi qua M1, M2, M3, M4, M4, M6, M7
(tốc độ tại M1 và M7 bằng 0)
T T T T T T
M1 12 M 2 12 M3 M4 M5 M 6 12 M 7
12 12 12
A O A A

A 3

A  A 3
2 2 2 2

A A 3 A 3 A
2 2 2 2
Tốc độ tại M2 và M6 đều bằng ωA/2

File word: ducdu84@gmail.com -- 55 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Tốc độ tại M3 và Mô đều bằng A 3 / 2 .
Ví dụ 5: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng
O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05 s thìchất điểm lại đi qua
các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M, N là 20π cm/s. Biên độ A bằng

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4 2 cm. D. 4/3 cm.


Hướng dẫn
T 2 20
Dựa vào trục phân bố thời gian:  0,05  T  0,3s      rad / s 
6 T 3
T T T T
12 M 6 6 N 12

T A 3 T
 A 3
12 2 12
2

A A
2 2
Ví dụ 6: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy
điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì
chất điểm lại đi qua các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 (tốc độ tại M1 và M7 bằng 0). Tốc độ
của nó lúc đi qua điểm M3 là 20π cm/s. Biên độA bằng
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 4 /3 cm.
Hướng dẫn
Dựa vào trục phân bố thời gian.
T 2 10
 0,05  T  0,6s      rad / s 
12 T 3
T T T T T T
M1 12 M 2 12 M3 M4 M5 M 6 12 M 7
12 12 12
A O A A

A 3

A  A 3
2 2 2 2

A A 3 A 3 A
2 2 2 2
10
A 3
A A 3
x M3   v M3   20  3  A  4 3  cm   Chọn D.
2 2 2
Ví dụ 7: Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường
thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó
một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ bằng nửa
vận tốc cực đại vào thời điểm gần nhất là
A. t  t / 3. B. t  t / 6. C. t  t / 4. D. 0,5t  0, 25t.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 56 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M xa T
nhất đến điểm M gần nhất là nửa chu kỳ 2
T M A
nên: t   T  2t
2 A O A 3T
v x2 v2 2 12
Khi v  max thì từ 2  2 2  1
2 A A
A 3 A 3 T
suy ra x  . Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = A đến x  là
2 2 12
vmax T t
Thời điểm gần nhất vật có v  : t   t   Chọn B.
2 12 6
1.3. Thời gian ngắn nhất liên quan đến vận tốc, động lƣợng
Phƣơng pháp chung:
Dựa vào công thức liên hệ vận tốc, động lượng với li độ để quy về li độ.
v2  v  x1  x1  ?
x2   A2  
 v  v2  x 2  ?
2

p  p1  x1  ?
p  mv  
p  p 2  x 2  ?
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời
gian ngắn nhất vật đi từ điểm có toạ độ x = 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại

A.T/8. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Hướng dẫn
A 3 A A A A A 3
   A
A 2 2 2 O 2 2 2
x
T T T T
12 24 24 12
 x1  0

 T  Chọn C.
3
v max 3 x1  0 x 2  A
v2   x2  A  2
 t 
 2 2 6
Chú ý:
1)Vùng tốc độ lớn hơn v1 nằm trong đoạn   x1 ; x1  và vùng tốc độ nhỏ hơn v1 nằm ngoài đoạn
 x1 ; x1 
2)Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ
+ lớn hơn v1 là 4t1.
+ nhỏ hơn v1 là 4t2.

A  x1 x1 A  1 x
 t1  arcsin 1 v12
  A x12   A2
 2
t2 t1 t1 t2  t  arccos x1
1
a1  2 x1
 2 
 A

File word: ducdu84@gmail.com -- 57 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 2 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu ki T. Khoảng thời gian trong mộtchu kỳ để vật
có tốc độ nhỏ hơn 1/3 tốc độ cực đại là
A. T/3. B. 2T/3. C. 0,22T. D. 0,78T.
Hướng dẫn
v12 A 8
Trong công thức x12   A 2 ta thay v1  suy ra x1  A.
2 3 3
Vùng tốc độ nhỏ hơn v1 nằm ngoài đoạn   x1 ; x1  . Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ
nhỏ hơn v1 là 4t2.
1 x T 8
4t 2  4. arccos 1  4 arccos  0, 22T  Chọn C
 A 2 3
Ví dụ 3 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong mộtchu kỳ để vật
có tốc độ lớn hơn 0,5 tốc độ cực đại là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Hướng dẫn
v2 T T
Trong công thức x12  12  A 2 ta thay A 3 A 3
  6 O 6
2 2
A A 3
v1  suy ra x1  .
3 2 T T
6 6

Vùng tốc độ lớn hơn v1 nằm ngoài đoạn   x1 ; x1  . Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ
nhỏ hơn v1 là 4t1.
T 2T
4t1  4.   Chọn B
6 3

Chú ý: Trong các đề thì trắc nghiệm thường là sự chồng chập của nhiều bài toán dê nên để đi đến
bài toán chính ta phải giải quyết bài toán phụ.
Ví dụ 4: (ĐH − 2012) Một chất điểm dao động điều hòavới chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình
của chất điểm ữong một chu kì, v là tốc độ tức thời cùa chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời
gian mà v  0, 25vtb là:
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Hướng dẫn

A  x1 x1 A  1 x
t  arcsin 1 v12
 1  A x12   A2
 2
t2 t1 t1 t2  t  arccos x1
1
a1  2 x1
 
2
A
T T
A 3 A 3
 6 O 6
2 2

T T
6 6

File word: ducdu84@gmail.com -- 58 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

4A  A A 3 T
v1  0, 25v tb  0, 25.  0, 25.4A.   x1   t1 
T 2 2 2 6
2T
+ Vùng tốc độ  v1 nằm trong  x1 ;  x1   t  4t1  t  4t1   Chọn B.
3
Chú ý: Đối với bài toán ngược ta làm theo các bước sau:
Bƣớc 1: Dựa vào vùng tốc độ lớn hơn hoặc bé hơn vì ta biểu diễn t1 hoặc t2 theo  .
Bƣớc 2: Thay vào phương trình x1  Asin t1  Acos t 2
v12
Bƣớc 3: Thay vào phương trình x12   A2 . .
2
Ví dụ 5 : Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lón vận tốc không vượt quá 16 cm/s là T/3. Tần số góc dao động
của vật là
A. 4 rad/s. B. 3 rad/s. C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.
Hướng dẫn
Để tốc độ không vượt /v1/ = 16 cm/s thì vật phải ở ngoài đoạn [ − x1; x1]
T T A 3
4t 2   t 2   x1   4 3  cm 
3 12 2
Thay số vào phương trình: A  x1 x1 A
v2 256
x12  12  A 2  48  2  64    4  rad / s 
  t2 t1 t1 t2
 Chọn A. T T
Kinh nghiệm: Nếu ẩn số ω nằm cả trong hàm 12 12
O
sin hoặc hàm cos và cả nằm độc lập phía ngoài
 x1 x1
thì nên dùng chức năng giải phương trình T T
SOLVE của máy tính cầm tay. 12 12

Ví dụ 6 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để
tốc độ dao động không nhỏ hơn π (m/s) là 1/15 (s). Tính tần số góc dao động của vật có thể là.
A. 6,48 rad/s. B. 43,91 rad/s. C. 6,36rad/s. D. 39,95 rad/s.
Hướng dẫn
Vùng tốc độ lớn hon v1 nằm trong đoạn [ − x1; x1]. Khoảng thời gian trong mộtchu kì tốc đô
1 1
lớn hơn v1 là 4t1, tức là: 4t1  s  t1   s 
15 60

Tính được: x1  A sin t1  10sin  cm 
60
100
2
v2 2 
Thay vào phương x  12  A 2 ta được: 10 sin
2 2
  102

1
60 2

  sin    60    10    1    39,95  rad / s   Chọn D.


2 2

Chú ý: Khi dùng máy tính cầm tay Casio fx − 570ES để giải phương trình
sin    60  10  
2
 1 thì phải nhớ đơn vị là rad, để có kí tự x ta bấm ALPHA )
2

File word: ducdu84@gmail.com -- 59 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
để có dấu “=” thì bấm ALPHA CALC và cuối cùng bấm SHIFT CALC  . Đợi một lúc thì trên
màn hình hiện ra kết quả là 39,947747.
Vì máy tính chỉ đưa ra một trong số các nghiệm của phương trình đó! Ví dụ còn có nghiệm
275,89 chẳng hạn. Vậy khi gặp bài toán trắc nghiệm cách nhanh nhất
là thay bốn phương án vào phương trình  sin    60    10    1
2 2

Ví dụ 7: (CĐ − 2012) Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng
100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảngthời gian ngắn nhất để vận
tốc của vật có giá trị từ − 40 cm/s đến 40 3 cm/s là
A. π/40 (s). B. π/120 (s). C. π/20 (s). D. π/60 (s).
Hướng dẫn
 v  A 3
 v1   max   x1   
k  2  2 
v max  A  A  80  cm / s   
m  v max 3  A
v2    x2   
 2  2

T T T 1 m 
t     .2  s 
12 6 4 4 k 40

A 3 A
 
2 2
T / 12

T/6 A
T T T
T   
12 6 4
1.4. Thời gian ngắn nhất liên quan đến gia tốc, lực, năng lƣợng
Phƣơng pháp chung:
Dựa vào công thức liên hệ gia tốc, lực với li độ để quy về li độ.
 a  a 1  x1  ?
a   x  
2

 a  a 2  x 2  ?

F  kx  m2 x  F  F1  x1  ?
 
 F  F2  x 2  ?
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N.
Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi
qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời
điểm
A.T/8. B. T/16. C. T/6/ D. T/12.
Hướng dẫn
 x1  0,5A x1 0,5A  x 2  0 T
  t   Chọn D.
 2
a  0  x 2  0 12

File word: ducdu84@gmail.com -- 60 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T
12

M I O N
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là
12 N. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật chịu tác dụng của lực kéo lòxo 6 3 N là 0,1 (s).
Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,4 (s). B. 0,3 (s). C. 0,6 (s). D. 0,1 (s)
Hướng dẫn
F1  kx1 6 3 Fmax A 3
    x1 
Fmax  kA 12 A 2

A 3 A 3
Vật đi xung quanh vị trí biên từ x  đến x  A rồi đến x 
2 2
T T T
Thời gian sẽ là: t     0,1  T  0,6  s   Chọn C
12 12 6
T
A
12 A

A 3
T
2 12

Ví dụ 3: Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Lúc t = 0 vật có vận tốc v1 = +1,5 m/s và thế năng đang giảm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao
nhiêu thì vật có gia tốc bằng − 15π (m/s2)?
A. 0,05 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 1/12 s.
Hướng dẫn
Từ các công thức: a max   A và vmax  A suy ra   a max / vmax  10  rad / s 
2

T T
6 12

A 
A 3 O A A
2 2
 A 
 v1  1,5  
 2 
 T T 1 2

 Wt dang giam  t A 3 A    .  0, 05  s   Chọn A.
 
2

2
6 12 4 
a A
a 2  15   max  x 2  
2 2
Chú ý:
1) Vùng |a| lớn hơn |a1| nằm ngoài đoạn [ − x1; x1] và vùng |a| nhỏ hơn |a1| nằm trong đoạn [ −
x1; x1].

File word: ducdu84@gmail.com -- 61 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Khoảng thời gian trong một chu kì |a|
+ lớn hơn a1 là 4t2.
+ nhỏ hơn a1 là 4t1.

A  x1 x1 A  1 x1
 t1   arcsin A x12 
v12
 A2
 2
t2 t1 t1 t2  t  1 arccos x1 a1  2 x1
 2  A
T T
A 3 A 3
 6 O 6
2 2

Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì π/2 (s), tốc độ cực đại của vật là 40
(cm/s). Tính thời gian trong một chu kì gia tốc của vật không nhỏ hon 96 (cm/s2).
A. 0,78 s. B. 0,71 s. C. 0,87 s. D. 0,93 s.
Hướng dẫn
Tần số góc ω = 2π/T = 4 (rad/s)
a
Từ các công thức vmax  A suy ra A  vmax /   10  cm  Ta có: x1  12  6  cm 

Vùng a1 lớn hơn 96 (cm/s2) nằm ngoài  x1  1 x1
A A  t1   arcsin A
x1

đoạn  x1 ; x1 t2 t1 t1 t2  t  1 arccos x1
 2  A
Khoảng thời gian trong một chu kỳ |a| lớn T T
A 3 A 3
hơn 96 (cm/s2) là 4t2 tức là:  6 O 6
2 2
1 x 1 6
4t 2  4. arccos 1  4. arccos  0,93  s  T T
 A 4 10 6 6
 Chọn D.

Ví dụ 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong mộtchu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc bé hơn 1/2 gia tốc cực đại là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Hướng dẫn
T T
A 12 12 A

2 2
A O A
T T
12 12
a1
A
Ta có: x1  
 2 2

Vùng |a| nhỏ hơn |a1|. Khoảng thời gian trong một chu kỳ |a| nhỏ hơn |a1| là 4t1 tức là
T T
4t1  4.   Chọn A.
12 3
Chú ý: Đối với bài toán ngược ta làm theo các bước sau:

File word: ducdu84@gmail.com -- 62 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bƣớc 1: Dựa vào trong |a| lớn hơn hoặc bé hơn |a1| ta biểu diễn t1 hoặc t2 theo ω.
Bƣớc 2: Thay vào phương trình x1  Asin t1  Acos t 2
Bƣớc 3: Thay vào phương trình a1  2 x1
Ví dụ 6: (ĐH−2010) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong
một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là
T/3. Lấy π2= 10. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Hướng dẫn
Để độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 thì vật nằm trong đoạn [−x1; x1]. Khoảng thời gian
trong một chu kì |a| nhỏ hơn 100 cm/s2 là 4t1, tức là 4t1 = T/3 => t1 = T/12
2 T
Thay vào phương trình x1  A sin t1  5sin .  2,5  cm 
T 12
a1 
Tần số góc:    2  f   1 Hz   Chọn D.
x1 2
Chú ý: Nếu khoảng thời gian liên quan đến Wt, Wd thì ta quy về li độ nhờ các công thức độc
kx 2 mv2 kA 2
lập với thời gian và : W  Wt  Wd   
2 2 2
Ví dụ 7: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Tính thời gian trong một chu kì Wt  2Wd
A. 0,196 s. B. 0,146 s. C. 0,096 s. D. 0,304 s.
Hướng dẫn
Qui về li độ: Wt  2Wd A  x1 x1 A
 1
 W  3 W t2 t1 t1 t2
 2 2
 W  2 W  kx1  2 kA  x  2 A  1 x1
 t
3 2 3 2
1
3
 t1   arcsin A

Vùng Wt  2Wd nằm trong đoạn [−x1; x1].  t  1 arccos x1
Khoảng thời gian trong một chu kì Wt  2Wd  2  A
là 4t1 tức là:
1 2
4t1  4. arcsin  0,304  s   Chọn D.
2.2 3
Ví dụ 8: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc −1,5 m/s và thế năng đang giảm. Hỏi vào thời điểm nào sau đây
vật có gia tốc bằng 15 π (m/s2)?
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,20 s. D. 0,05s.
Hướng dẫn
 a max 2
  v  10  rad / s   T    0, 2  s 
 v max  A 

max

 max
a  2
A v 2
A  max
 a max

File word: ducdu84@gmail.com -- 63 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

vmax A 3
Thời điểm ban đầu v1  1,5  m / s     x1  vì lúc này thế năng đang giảm nên
2 2
A 3
x1 
2

Khi a 2  15  m / s 2  
a max A
thì x 2  
2 2
Thời điểm lần 1, lần 2, lần 3, lần 4 vật có gia tốc a  15  m / s2  lần lượt là:

 2  2
 
 3 6  0, 05  s  3
1t 
  (1)
6
 4 
 
t 2  3 6  7 s 
  60
 t  t  T  0, 25 s
3 1 
 19
t 4  t 2  T  s 
A 3
 60 A (2) 2
 4
2
3
Mở rộng:
2013
1) Thời điểm lần thứ 2013:  1006 dư 1 nên: t 2013  1006T  t1
2
2014
2) Thời điểm lần thứ 2014:  1006 dư 2 nên: t 2012  1006T  t 2
2
2. Thời điểm vật qua x1
2.1. Thời điểm vật qua x1 theo chiều dƣơng (âm)
Phương pháp chung:
Cách 1: Giải hệ phương trình:
 x  A cos  t     x1
  t  t 01  kT
   t 01 , t 02  0  k,   0,1, 2....
 v  A sin  t     v1
  t  t 02  T
Cách 2: Dùng VTLG
Tìm vị trí xuất phát: 0  t1  
Xác định vị trí cần đến.
Tìm góc quét: .

Thời gian: t 

Cách 3: Chỉ dùng VTLG để xác định thời điểm đầu tiên.
Tìm vị trí xuất phát : 0   .0  
* Tìm:
+ Thời điểm đầu tiên vật đến x1 theo chiều dương t1 : 
cac thoi diem
t  t1  kT  k  0,1, 2....
Thời điểm đầu tiên vật đến x2 theo chiều âm t1 : 
cac thoi diem
t  t1  kT  k  0,1, 2....
Lần thứ 1 vật đến x = x1 theo chiều dương (âm) là : t1

File word: ducdu84@gmail.com -- 64 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Lần thứ 2 vật đến x = x1 theo chiều dương (âm) là : t 2  t1  T .
………………..
Lần thứ n vật đến x = x1 theo chiều dương (âm) là t n  t1   n  1 T .
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(π/2 − π/3), trong đó x tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x  2 3 cm theo chiều
âm lần thứ 2 là
A. t = 6,00s. B. t = 5,50 s. C. t = 5,00s. D. t = 5,75 s.
Hướng dẫn
Cách 1: Dùng PTLG
  t     t   3
 x  4 cos  2  3   2 3 cos    
     2 3 2 t  
      n.2
 x  v '  2  t     0 sin  t     0 2 3 6
     
 2 3    2 3
t  1  n.4  0  n  0,1, 2,3....
Lần thứ 2 ứng với n = 1 nên t = 5(s)  Chọn C.
Cách 2: Dùng VTLG

N A 3 M T
A 3 12
2
 2
6

A
3 2 T
6
 
0   0  
3 3
Vị trí xuất phát trên VTLG là điểm M, điểm cần đến là N. Lần thứ 2 đi qua N cần quét một góc

 2
 t 2
   2 , tương ứng với thời gian: t    5 s 
2  
2
2
Cách 3: Chỉ dùng VTLG để xác định thời điểm đầu tiên: T   4 s 

 .0   
Vị trí xuấ phát:  0    
 2 3  3
Vị trí cần đến là điểm M trên VTLG.
T T T
Thời điểm vật đến x1  2 3cm theo chiều âm là: t1     1 s 
6 12 4
Thời điểm lần 2 vật đến x1  2 3 cm theo chiều âm là t 2  t1  T  5  s   Chọn C.
Kinh nghiệm:
1) Bài toán tìm các thời điểm vật qua x1 theo chiều dương (âm) thì nên dùng cách 1.

File word: ducdu84@gmail.com -- 65 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Bài toán tìm thời điểm lần thứ n vật qua x1 theo chiều dương (âm) thì nên dùng cách 2, 3.
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π/4), trong đó x tính
bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x
= −3 cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 10 là
A. t = 245/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t = 253/24 s.
Hướng dẫn
2
T  1 s  
 4
Lần 1 vật đến x = −3 cm theo chiều dương:
T T T
T T T T 13T 13
t1       s  6 12 8
8 12 6 6 24 24
A
Lần 10 vật đến x = −3 cm theo chiều dương: T  A
2
2
13 229 6
t  t1  9T   9.1   s   Chọn C.
24 24

2.2. Thời điểm vật qua x1 tính cả hai chiều


Phương pháp chung:
Cách 1: Giải phương trình: x  Acos  t    x1
x1 t      k2 t  ?
 cos  t      cos     1
A t      .2  t 2  ?
Trong một chu kì vật qua mỗi vị trí biên một lần và các vị trí khác hai lần. Để tìm hai thời điểm
đầu tiên (t1 và t2) có thể dùng PTLG hoặc VTLG. Để tìm thời điểm ta làm như sau:
du1: t  nT  t1
(Số lần)/2 = n 
du 2 :t  nT  t 2
Cách 2: Dùng VTLG:
+ Tìm vị trí xuất phát: 0   .0  
+ Tìm vị trí cần đến.
+ Tìm góc quét .

+ Thời gian: t 

Ví dụ 1: (ĐH−2011)Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt/3) (x tính
bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −2 cm lần thứ 2011 tại thời
điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Hướng dẫn
2
Cách 1: Giải PTLG: T   3s 

 2t 2

2t 2t 1 
 3 3  t1  1  s 

4 cos  2  cos   
3 3 2 t 2  2 s 
 2t   2  2 

 3 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 66 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 1005 dư 1  t 2.10051  1005T  t1  1005.3  1  3016 s   Chọn C


2011
2
Cách 2: Dùng VTLG
Quay một vòng đi qua li độ x = −2 cm là hai lần. Để có (1)
lần thứ 2011 = 2.1005 + 1 thì phải quay 1005 vòng và
2
quay thêm một góc 2π/3, tức là tổng góc quay:
3
  1005.2  2 / 3 2
Thời gian: M
2
1005.2 
 3  3016  s   Chọn C.
t 
 2
3 (2)

Ví dụ 2: Một vật dao động có phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6) . Tính từ lúc t = 0 vật đi
qua li độ x  2 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm nào?
A. t = 1508,5 s. B. t = 1509,625 s. C. t = 1508,625 s. D. t = 1510,125 s.
Hướng dẫn
Cách 1: Giải PTLG 5 (2)
2
T  1,5  s  ; 6

 4t 5  3
x  2 3  cos    A 3

 3 6  2 2

 4t 5 
 3  6  6  2  t 2  1  s 
 4
 4t  5     2  t  0, 75  s  3
 3 1 (1)
6 6
t 2012  t 2.1005 2  1005T  t 2
t 2012 .  1005.1,5  1  1508,5  s 
Cách 2: Dùng VTLG
Quay một vòng đi qua li độ x  2 3 cm là hai lần.
Để có lần thứ 2012 = 2.1005 + 2 thì phải quay 1005 vòng và quay thêm một góc 4π/3, tức là
tổng góc quay:   1005.2  4 / 3
4
1005.2 
 3  1508,5  s   Chọn A.
Thời gian: t  
 4
3
Ví dụ 3: (THPTQG − 2017) Một vật daọ động theo phương trình x = 5cos(5πt − π/3) (cm) (t tính
bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = −2,5 cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s. B.403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 67 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
* Vì 2017 = 2.1008+ 1
T
nên t  1008T   403, 4  s   Chọn B.
2

2,5



3
2.3.Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn b
Phương pháp chung:
Trong một chu kì vật qua mỗi vị trí biên một lần và các vị trí khác hai lần. Vì vậy nếu b = 0
hoặc b = A thì trong một chu kì có 2 lần |x| = b, ngược lại trong một chu kì có 4 lần |x| = b (hai lần
vật qua x = +b và hai lần qua x = −b). Để tìm bốn thời điểm đầu tiên t1, t2, t3 và u có thể dùng
du1: t  nT  t1
du 2 : t  nt  t
 2
PTLG hoặc VTLG. Để tìm thời điểm tiếp theo ta làm như sau:(Số lần)/4 = n: 
du 3  nT  t 3
du 4  nt  t 4
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10π/3 + π/6) cm. Xác định thời
điểm thứ 2015 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s. B. 301,85s. C. 302,25 s. D. 301,95 s.
Hướng dẫn
2 (1)
 0, 6  s  . Ta nhận thấy:
(2)
T
 TT
2015 T
 503 dư 3  t  503T  t nên ta chỉ cần tìm 4
6 6
4
t3 A A A 3
T 2
T T T 7T 7T
 302,15  s 
2 2
t3      t  503T  6
6 4 6 12 12
 Chọn A. (3) (4)

Chú ý: Nếu khoảng thời gian liên quan đến Wt, Wđ thì ta quy về li độ nhờ các công thức độc
kx 2 mv2 kA 2
lập với thời gian: W  Wt  Wd   
2 2 2
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5π/3 + π/3) cm. Xác định thời điểm
thứ 2012 vật có động năng bằng thế năng.
A. 60,265 s. B. 60,355 s. C. 60,325 s. D. 60,295 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 68 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
T  0,12  s  . Từ điều kiện:
 (1) (4)
1 A
Wt  Wd  W  x  . T T T
2 2
4 12 8
2012
Ta nhận thấy:  502 dư 4
4 A

A T T A
 t  502T  t 4 nên ta chỉ cần tìm t4. 2 2
4 4 2
T T T T T 23T
t4       (2) (3)
12 4 4 4 8 24
17T
 t  502T   60,355  s   Chọn B.
24
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10πt + 2π/3) cm. Xác định thời
điểm thứ 100 vật có động năng bằng thế năng và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
A. 19,92 s. B. 9,96 s. C. 20,12 s. D. 10,06 s.
Hướng dẫn
Chu kì T = 2π/ω = 0,2 (s). Trong một chu kì chì có hai 2
thời điểm động năng bằng thế năng và vật đang chuyển
3
động về phía vị trí cân bằng. Hai thời điểm đầu tiên là
(2)
t1 và t2. Để tìm các thời điểm tiếp theo ta làm như sau:
So lan du1: t  nT  t1 T T
 n 8
du 2 : t  nT  t 2
6
2
100
Ta nhận thấy:  49 dư 2  t  49T  t 2 nên T
2
6
ta chỉ cần tìm t2
(1)
T T T 19T 19T
t2      t100  49T   9,96  s 
6 2 8 24 24

Ví dụ 4: Một vật nhỏ dao động mà phương trình vận tốc v = 5πcos(πt + π/6) cm/s. Tốc độ trung
bình của vật tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ hai là
A. 6,34 cm/s. B. 21,12 cm/s. C. 15,74 cm/s. D. 3,66 cm/s.
Hướng dẫn
2
T Đối chiếu với phương trình tống quát ta suy ra phương trình li độ

 x  A cos  t   
  
    với v  5 cos  t   suy ra:
 v   A sin  t     A cos  t      6
  2

File word: ducdu84@gmail.com -- 69 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

    rad / s  (2)

   T
 A  5  cm   x  5cos  t    cm  A
  3 2 12
    A 3

 3 T
6 2
 1 (1)
1  Wd  4 W 
Từ điều kiện: Wd  Wt   
3 3
W  3 W  x  A 3
 t 4 2

Thời điểm lần thứ 2 động năng bằng một phần ba thế năng thì vật đi được quãng đường và thời
 A  A 3
S    A    3,17  cm 
 2  2 
gian tương ứng là:  nên tốc độ trung bình trong khoảng thời
 T T
t  6  12  0,5  s 

S
gian đó là: v tb   6,34  cm / s   Chọn A.
t
2.4. Thời điểm liên quan đến vận tốc, gia tốc, lực...
Phƣơng pháp chung:
Cách 1: Giải trực tiếp phương trình phụ thuộc t của v, a, F...
Cách 2: Dựa vào các phương trình độc lập với thời gian để quy về li độ.
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5πt − π/4) (cm) (t đo bằng
giây). Thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc −15π (cm/s) là
A. 1/60 s. B. 11/60 s. C. 5/12 s. D. 13/60 s.
Hướng dẫn
   5 2
  5t  4  6  k.2  t  60  k 5  0  k  0,1, 2...
v  x '  30 sin  5t    15  
 4 5t    5  n.2  t  13  n 2  0  n  0,1, 2....
 4 6 60 5
 5
 k  0  t   s   Lan1
 60

k  0  t  13  s   Lan 2

 60
Ví dụ 2: Một vật dao động với phương trình x = 6cos(10πt/3) (cm). Tính từ t = 0 thời điểm lần thứ
2013 vật có tốc độ 10π cm/s là
A. 302,35 s. B. 301,85 s. C. 302,05 s. D. 302,15 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 70 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
T  0, 6  s  .
 (2) (1)
Thay tốc độ 10π cm/s vào phương trình:
v2
x2   A 2  x  3 3  cm  
A 3 A 3
2
2 (3) (4) 2
2013
Ta nhận thấy:  503 dư 1
4
 t  503T  t1 nên ta chỉ cần tìm t1
T T
t1   t  503T   301,85  s   Chọn B
12 12
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng
thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí có li độ +10 cm
A. 0,036 s. B. 0,121 s. C. 2,049 s. D. 6,951 s.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 (cm) và chu kì 0,9 (s). Khoảng thời gian
ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,1035 s. B. 0,1215 s. C. 6,9601 s. D. 5,9315s.
Bài 3 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 (cm) và chu kì 0,9 (s). Khoảng thời gian
ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3 cm đến li độ +4 cm là
A. 0,1035 s. B. 0,1215 s. C. 6,9601s. D.5,9315s.
Bài 4 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời
gian ngắn nhất vật đi từ điểm có toạ độ x = 0 đến điểm có toạ độ x = A/2 là
A. T/24. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 5 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời
gian ngắn nhất vật đi từ toạ độ x = 0 đến toạ độ x  A / 2 là
A. T/8. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 6 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm
trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ
x = −A/2
A. T/8. B. T/6. C. T/4. D. T/3.
Bài 7 : Một dao động điều hòa có chu kì dao động là 4 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có
li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại là:
A. 1/3 s. B. 2/3 s. C. 1 s. D. 2 s.
Bài 8 : Một dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữahai lần liên tiếp tốc độ của
vật cực đại là 0,05 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +2 cm đến li độ +4 cm
là:
A. 1/120 s. B. 1/60 s. C. 1/80 s. D. 1/100 s.
Bài 9 : Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,25
S. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian ngắn nhất vật đi từ E đến Q là
A. 1/24 (s). B. 1/16 (s). C. 1/6 (s). D. 1/12 (s).
Bài 10 : Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 1 cm, thời gian mỗi
lần đi hết đoạn thẳng từ đầu nọ đến đầu kia là 0,5 s. Gọi O là điểm chính giữa AB, P là điểm chính
giữa OB.Tính thời gian mà điểm ấy đi hết đoạn thẳng OP và PB.
A. tOP = 1/12 s; tPB = 1/6 s. B. tOP = 1/8 s; tPB = 1/8 s.
C. tOP = 1/6 s; tPB = 1/12 s. D. tOP = 1/4 s; tPB = 1/6 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 71 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 11: Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực
đại là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5 cm. Khoảng thời gian
trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 2 cm là
A. 0,29 s. B. 16,80 s. C. 0,71 s. D. 0,15 s.
Bài 13: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 0,5 2 biên độ là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 0,5 3 biên độ là
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 16: Một chất đièm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỷ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 0,5 2 biên độ là
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 17 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 0,5 3 biên độ là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 18 : Một chất điểm dao động điều hòa. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí
cân bằng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là 1 s. Chu kì dao động là
A. 3s. B. 1,5s. C. 6s. D. 2s
Bài 19 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tọa độ âm là
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 20: Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m
đang dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở
cách vị trí cân bằng lớn hơn 1 cm là bao nhiêu?
A 0,32 s B. 0,22 s. C. 0,42 s. D. 0,52 s.
Bài 21: Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ x0> 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp bốn thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,924A. B. x0 = 0 5A 3 C. x0 = 0,95A. D. x0 = 0,022A.
Bài 22: Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ x0> 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp đôi thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,25A. B. x0 = 0,5A 3 . C. x0 = 0,5A 2 . D. x0 =0.5A.
Bài 23: Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ x0> 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng chỉ bằng một nửa
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A.Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,25A B. x0 = 0,5A 3 . C. x0 = 0,5A 2 . D. x0 = 0,5A

File word: ducdu84@gmail.com -- 72 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 24: Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A.Tại thời điểm ban đầu vật
có li độ x0> 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng cũng bằng thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A.Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,25A B. x0 = 0,5A 3 . C. x0 = 0,5A 2 . D. x0 = 0,5A
1.B 2.B 3.A 4.D 5.A 6.D 7.B 8.B 9.D 10.A
11.D 12.C 13.A 14.D 15.B 16.D 17.A 18.A 19.D 20.C
21.C 22.B 23.D 24.C
PHẦN 2
Bài 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x = 8cos(7πt + π/6)cm. Khoảng thời gian
tối thiểu để vật đi từ li độ 4cm đến vị trí có li điị 4 3 cm là?
A. 1/24 s. B. 5/12 s. C. 1/14 s. D. 1/12 s.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời
gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A / 2 đến li độ x = A/2 là
A.T/24. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x =
−0,5 A đến vị trí có x = +0,5A là
A. T/2. B. T/12. C. T/4. D. T/6.
Bài 4: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = Asinωt (cm) (t tính bằng s). Sau khi dao động
được 1/8 chu kỳ dao động vật có li độ 2 2 cm. Biên độ dao động là
A. 4 2 cm B. 2cm. C. 2 2 cm. D. 4 cm.
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm
của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ O đến Q rồi đến E là
A. 5T/6. B. 5T/12. C. T/12. D. 7T/12.
Bài 6: Một vặt dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O là trung điểm của PO và
E là điểm thuộc OQ sao cho OE = OQ/ 2 . Thời gian để vật đi từ O đến Q rồi đến E là
A. 3T/8. B. 5T/8. C. T/12. D. 7T/12.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm
của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ O đến P rồi đến E là
A. 5T/6. B. 5T/8. C. T/12. D. 7T/12.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos2πt (cm), t đo bằng giây. Vật phải mất
thời gian tối thiểu bao nhiêu giây để đi từ vị trí x = +8 cm về vị trí x = 4 cm mà véctơ vận tốc cùng
hướng với hướng của trục toạ độ
A. 1/3 s. B. 5/6 s. C. 1/2 s. D. 1/6 s.
Bài 9: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O.
Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các
điểm M, O, N và tốc độ tại M và N khác 0. Chu kì bằng
A. 0.3 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s.
Bài 10: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đọạn tham đó có năm
điểm theo đúng thứ tự M, N, O, P và Q với O là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi
qua các điểm M, N, O, P và Q (tốc độ tại M và Q bằng 0). Chu kỳ bằng
A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s.
Bài 11: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có năm
điểm theo đúng thứ tự M, N, O, P và Q với O là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi
qua các điểm M, N, O, P và Q (tốc độ tại Mvà Q bằng 0). Tốc độ của nó lúc đi qua các điểm N, P
là 20π cm/s. Biên độ A bằng
File word: ducdu84@gmail.com -- 73 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4 2 cm. D. 4 3 cm.
Bài 12: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy
điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M1 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì
chất điểm lại đi quạ các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 (tốc độ tại M1và M2 bằng 0). Chu kì
bằng
A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,6 s.
Bài 13: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy
điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì
chất điểm lại đi qua các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7và M7 (tốc độ tại M1và M7 bằng 0).
Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M4 là 20π cm/s. Biên độ A bằng
A.4cm. B. 6cm. C. 4 2 cm. D. 4 3 cm.
Bài 14: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy
điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì
chất điểm lại đi qua các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 (tốc độ tại M1 và M7 bằng 0). Tốc độ
của nó lúc đi qua điểm M2 là 20nπ cm/s. Biên độ A bằng
A. 4cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 4 2 cm
Bài 15: Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường
thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó
một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì vật gân điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được
cực đại vào thời điểm gần nhất là
A. t + Δt. B. t + 0,5Δt. C. 0,5(t + Δt). D. 0,5t + 0,25Δt.
Bài 16: Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố
định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm
M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì vật gần điểm M nhất. Vật cách vị trí cân
bằng một khoảng 0,5A vào thời điểm gân nhất là
A. t + Δt/3. B. t + Δt/6, C. 0,5(t + Δt). D. 0,5t + 0,25Δt.
Bài 17: Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố
định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật gần điểm
M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì vật xa điểm M nhất. Vật cách vị trí cân
bằng một khoảng A/ 2 vào thời điểm gần nhất là
A. t + Δt/3. B. t + Δt/6. C. t + Δt/4. D. 0,5t+ 0,25Δt.
Bài 18: Khoảng thời gian ngắn nhất mà một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A thực
hiện khi di chuyển giữa hai vị trí có li độ x1 = A/2 và x2 = 0,5A 3 là
A.T/6. B. T/8. C. 0,5T( 3 −1). D. T/12.
Bài 19: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hòa chuyển động từ li độ x1 = −A/2 đến
x2 = 0,5A 3 là
A. T/4. B. T/3. C. T/2. D. T/6.
Bài 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng có chiều dài 8 cm. Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 4 cm đến x2  2 3 cm là 2 s. Tốc độ cực đại của vật trong quá
trình dao động là:
A. T/8 B. T/16 C. T/6 D. T/12
1.C 2.A 3.D 4.D 5.B 6.A 7.D 8.B 9.A 10.B
11.C 12.D 13.B 14.C 15.B 16.A 17.C 18.D 19.A 20.C
PHẦN 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 74 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T với vận tốc cực đại vmax. Thời gian ngắn
nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5v max 3 là:
A. T/8. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại vmax. Thời gian ngắn nhất
vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 0,5vmax 2 là:
A. T/8. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 3: Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 100 g, dây treo dài 5 m. Đưa quả cầu sao cho sợi
dây lệch so với vị trí cân bằng một góc 0,05 rad rồi thả không vận tốc. Chọn gốc thời gian là lúc
buông vật, chiều dương là chiều khi bắt đầu dao động. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc sau
khi buông một khoảng  2 /12 s là
A. −8 m/s. B. 1/8 m/s. C. − 2 /8 m/s. D. 2 /8 m/s.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. T/3 B. 2T/3. C. T/6. D. T/12.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tốc độ nhỏ hơn 1 / 2 tốcđộ cực đại là
A.T/8. B. T/16. C.T/6. D. T/2.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tốc độ nhỏ hơn 0,5 3 tốc độ cực đại là
A. 2T/3. B. T/16. C. T/6. D. T/12.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tốc độ lớn hơn 1/ 2 tốc độ cực đại là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/4. D. T/2.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có tốc độ lớn hơn 0,5 3 tốc độ cực đại là
A. 173. B. 2T/3. C. T/4. D. T/2.
Bài 9: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz, biên độ A.Khoảng thời gian trong một chu kỳ
để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. 1/12 (s). B. 124 (s). C. 1/3 (s). D. 1/6 (s).
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10 2 cm/s là 0,5T.
Lấy π2= 10. Tần số dao động của vật là
A. 3 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 1 Hz.
Bài 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá 20πcm/s là T/3. Chu
kì dao động của vật là
A. 0,433 s. B. 0,250 s. C. 2,31 s. D. 4,00 s.
Bài 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc lớn hơn 16 cm/s là T/2. Tần số góc dao động của vật

A. 2 2 rad/s B. 3 rad/s C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 75 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 14: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao
động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật
có giá trị từ −40 cm/s (lúc này vật có li độ âm) đến lúc vận tốc 40 3 cm/s là
A. π/40 (s). B. π/24 (s). C. 7π/120 (s). D. π/60 (s).
Bài 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm
trong thời gian dài, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà
v  0, 25vtb là
A.T/6. B. 2T/3. C. T/3. D. T/2.
1.C 2.A 3.D 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.D 10.D
11.B 12.A 13.C 14.A 15.C
PHẦN 4
Bài l: Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Lúc t = 0 vật có vận tốc v1 = −1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao
nhiêu thì vật có gia tốc bằng −15π (m/s2)?
A 0,05 s. B. 1/12 s. C. 0,10 s. D. 0,20 s.
Bài 2: Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π(m/s2).
Lúc t = 0 vật có vận tốc v1 = +1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao
nhiêu thì vật có gia tốc bằng −15π (m/s2)?
A. 0,05 s. B. 0,15 s. C. 0,10s. D. 0,20 s.
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/2 gia tốc cực đại là
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/12.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/ 2 gia tốc cực đại là
A.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc lớn hơn 0,5 3 gia tốc cực đại là
A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc bé hơn 1/ 2 gia tốc cực đại là
Á.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật
có độ lớn gia tốc bé hơn 0,5 3 gia tốc cực đại là
Á.T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì π/2 (s), tốc độ cực đại của vật là 40 (cm/s).
Tính thời gian trong một chu kì độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 0,8 (m/s2).
A. 0,78 s. B. 0,71 s. C. 0,87 s. D. 1,05 s.
Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Tần số
góc dao động của vật
A. 4 rad/s. B. 3 rad/s. C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 6 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 30 2 cm/s2 là T/2. Lấy
π2 = 10. Giá trị của T là

File word: ducdu84@gmail.com -- 76 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 4 s. B. 3 s. C. 2s. D. 5 s.
Bài 11: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và
biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn
500 2 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là
A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40N/m. D. 30 N/m.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Tính thời gian trong một chu kì thế năng
không nhỏ hơn 2 lần động năng.
A. 0,196s. B. 0,146 s. C. 0,096 s. D. 0,304s
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với tân số 2 Hz, biên độ A.Thời gian trong một chu kì vật có
Wđ≥ 8Wt là
A. 0,054 (s). B. 0,108 (s). C. 0,392 (s). D. 0,196 (s).
Bài 14: Chọn phương án sai. Trong một chu kì T của dao động điều hoà, khoảng thời gian mà
A. tốc độ tăng dần là T/2.
B. vận tốc và gia tốc cùng chiều là T/2.
C. tốc độ nhỏ hơn một nửa tốc độ cực đại là T/3.
D. động năng nhỏ hơn một nửa cơ năng là T/4.
Bài 15: Một vật dao động điều hoà, nếu tại một thời điểm t nào đó vật có động năng bằng 1/3 thế
năng và động năng đang giảm dần thì 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng. Hỏi bao
lâu sau thời điểm t thì vật có động năng cực đại?
A, 1 s. B. 2 s. C. 2/3 s. D. 3/4 s.
Bài 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì
T, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m/s2 là T/3. Lấy π2
= 10. Tần số dao động của vật là
A. 8 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Bài 17: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây
vật có gia tốc bằng 15π (m/s2)?
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,20 s. D. 0,05 s.
Bài 18: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia tốcbằng 15π (m/s2)
vào thời điểm lần thứ 2013 là
A. 201,317 s. B. 201,283 s. C. 201,350 s. D. 201,25 s.
Bài 19: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia tốcbằng 15π (m/s2)
vào thời điểm lần thứ 2014 là
A. 201,317 s. B. 201,283 s. C. 201,350 s. D. 201,25 s.
Bài 20: Vật dao động điều hòa có vận. tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc −1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia tốc bằng 15π (m/s2)
vào thời điểm lần thứ 2013 là?
A. 201,317 s. B. 201,283 s. C. 201,350 s. D. 201,25 s.
Bai 21: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc −1,5 m/s và thế năng đang tăng. Vật có gia tố bằng 15π (m/s2)
vào thời điểm lần thứ 2014 là:
A. 201,383 s. B. 201,283 s. C. 201,350 s. D. 201,317 s.
1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.D 7.B 8.D 9.D 10.C
11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 16.C 17.B 18.B 19.C 20.D

File word: ducdu84@gmail.com -- 77 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
21.A
PHẦN 5
Bài 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T − π/3). Thời điểm lần đầu tiên
vật có toạ độ −A là
A. 5T/6. B. 5T/8. C. 2T/3. D. 7T/12.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4sin(4πt − π/6) (t đo bằng giây). Thời
điểm lần đầu tiên kể từ t = 0 mà vật trở lại vị trí ban đầu là
A. 1/3 (s). B. 1/12 (s). C. 1/6 (s). D. 2/3 (s).
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π/4), trong đó x tính
bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x
= −3 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 10 là
A. t = 245/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t = 253/24 s.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/6), trong đó x tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm theo
chiều âm. Thời điểm lần thứ 20 là
A. t= 19,25 s. B. t = 20,5 s. C. t = 235/12 s. D. t = 247/12 s.
Bài 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/6), trong đó x tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm theo
chiều dương. Thời điểm lần thứ 20 là
A. t = 19,5 s. B. t = 20,5 s. C. t = 235/12 s. D. t = 247/12 s.
Bài 6: Một vật dao động điềuhòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Chọn gốc thời gian lá lúc nó đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chỉ xét vật đi qua điểm có li độ 2 cm theo chiều âm. Thời
diêm lần thứ 2 là
A. 1/8 (s). B. 3/8 (s). C. 5/6 (s). D. 17/6 (s).
Bài 7: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt (cm) (t đo bằng giây). Kể từ thời điểm
t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ hai ở thời điểm
A. 5/8 s B. 3/8 s. C. 7/8 s. D. 1/8 s.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ
cực đại. Thời điểm nào trong số các thời điểm sau, chất điểm không đi qua vị trí cân bằng theo
dương?
A. 1/8 (s). B. 3/8 (s). C. 7/8 (s). D. 11/8 (s).
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt, trong đó x tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +3
cm theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 2 là
A. t = 1/24 s. B. t = 11/6 T C. t= 1/24 s. D. t = 1/6 s.
Bài 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(πt + π), trong đó x tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ
x  3 2 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 3 là
A. t= 15/4 s. B. t= 11/6 s. C. t = 23/4 s. D. t= 1/6 s.
Bài 11: Một con lắc lò xo có khối lượng m và có độ cứng k. Từ vị trí cân bằng kéo vật một đoạn 6
cm rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s theo phương trùng với trục của lò
xo. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ −3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ +3
cm lần thứ 2.
A. 7π /60 s. B. π/10s. C. π/15s. D. π/60 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 78 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 12: Ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò xo dãn 10 cm.
Cho g = 10 m/s2. Khi con lắc dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực
đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. 0,1π (s). B. 0,15π (s). C. 0,2π (s). D. 0,3 (s).
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt/2 − π/3) (cm). Thời gian từ lúc
vật bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí x = −5 cm lần thứ hai theo chiều dương là
A. 9 s. B. 7 s. C. 11s. D. 4s.
Bài 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm trong đó t
Tính bằng giây (s). Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x  5 3 cm theo chiều dương
của trục toạ độ?
A. t = 5/3 s. B. t = 1 s. C. t = 4/3 s. D. t= 1/3 s.
Bài 15: Vận tốc tức thời của một vật dao động là v = 30πcos(5πt + π/6) cm/s. Vào thời điểm nào
sau đây vật sẽ đi qua điểm có li độ 3 cm theo chiều âm của trục toạ độ?
A, 1/15 s. B. 0,2 s. C. 2/15 s. D. 0,4 s.
1.C 2.A 3.B 4.A 5.C 6.D 7.C 8.A 9.B 10.C
11.B 12.B 13.B 14.C 15.C
PHẦN 6
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt – 2π/3) cm (t đo bằng
giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là
A, 0,5 s. B. 1/6 s. C. 1,5 s. D. 0,25 s.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt – 2π/3) cm (t đo bằng
giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ 231 kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 115,5 s. B. 691/6 s. C. 151,5 s. D. 31,25 s.
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt – 2π/3) cm (t đo bằng
giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x  A / 2 lần thứ 232 kể từ lúc bắt đầu dao động là
A 115,5 s. B. 691/6 s. C. 151,5 s. D. 31,25 s.
Bài 4: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0
vật đi qua li độ x = − 2 cm lần thứ 7 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t= 7,375 s.
Bài 5: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0
vật đi qua li độ x = − 2 cm lần thứ 8 vào thời điểm nào?
A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(2πt + π/2) cm. Chất điểm đi
qua vị trí x = 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm
A. 1006,885 s. B. 1004,885 s. C.1005,885 s. D.1007,885 s.
Bài 7: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0
vật đi qua li độ x = − 2 cm lần thứ 2010 vào thời điểm nào?
A. t= 1507,375 s. B. t = 1507,475 s. C. t = 1507,875 s. D. t= 101/24 s.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π/4), trong đó x tính
bằng xen ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 10 chất điểm đi qua vị trí có li độ x
= −3 cm là
A. t= 109/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t= 101/24 s.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π/4), trong đó x tính
bằng xen ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 9 chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
−3 cm là
A. t= 109/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t= 101/24 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 79 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/6), trong đó x tính bằng xen
ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Hỏi lần thứ 2009 vật đi qua vị trí có li độ x = −1 cm là thời
điểm nào?
A. t = 1004,25 s. B. t= 1004,45 s. C. t = 2008,25 s. D. t = 208,25 s.
Bài 11: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cosl0πt, trong đó x tính bằng xen
ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 8 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +3 cm là
A.t= 1/24 s. B. t = 47/30 s. C. t = 23/30 s. D. t= 5/6 s.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt – 2π/3) cm. Thời gian
chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là 0,5 s. Giá trị 
bằng
A. 2π (rad/s). B. π(rad/s). C. 3π (rad/s). D. 4π (rad/s).
Bài 13: Một con lắc dao động điều hòa với li độ x = Acos(πt − π/2) (cm) (t đo bằng giây). Thời
gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu khảo sát đen khi vật có li độ x = − A/2 (cm) là
A. 1/6 s. B. 5/6 s. C. 7/6 s. D. 1 s.
1.A 2.B 3.A 4.B 5.C 6.C 7.A 8.A 9.D 10.A
11.C 12.A 13.C
PHẦN 7
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6cos 10t / 3   / 6  cm. Xác định thời
điểm thứ 2013 vật cách vị trí cân bằng 3cm.
A. 302,15 s. B. 301,85 s. C. 302,25 s. D. 301,95s.
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10πt/3 + π/6) cm. Xác định thời điểm
thứ 2014 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s. B. 301,85 s. C. 302,25 s. D. 301,95s.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(50πt/3 + π/3) cm. Xác định thời điểm
thứ 2011 vật có động năng bằng thế năng.
A. 60,265 s. B. 60,355 s. C. 60,325 s. D. 60,295s.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10πt/3 + π/6) cm. Xác định thời điểm
thứ 2016 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 302,15 s. B. 301,85 s. C. 302,25 s. D. 301,95s.
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6.cos(10πt + π/6) cm. Xác định thời điểm
thứ 300 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 30,02 s. B. 28,95 s. C. 14,85 s. D. 14,95 s.
Bài 6: Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0s, thì thời điểm lần
thứ 3 mà |x| = 0,5A là
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 7T/6. D. 4T/6.
Bài 7: Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm
lần thứ 5 mà |x| = 0,5A là
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 7T/6. D. 4176.

Bài 8: Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm
lần thứ 201 mà |x| = 0,5 A là
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305T/6.
Bài 9: Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm
lần thứ 202 mà |x| = 0,5A là
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305T/6.

File word: ducdu84@gmail.com -- 80 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 10: Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điẽm t = 0 s, thì thời điểm
lần thứ 203 mà |x| = 0,5A là
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305T/6.
Bài 11: Một dao động điều hòa với li độ có dạng x = Acos(100πt − π/3) (A) (t đo bằng giây). Thời
điểm thứ 3 mà |x| = A / 2 là
A. t = 7/1200 (s). B. t = 13/1200 (s). C. t = 19/1200 (s). D. t = 1/48 (s).
Bài 12: Một dao động điều hòa với li độ có dạng x = Acos(100πt − π/3) (A) (t đo bằng giây). Thời
điểm thứ 5 mà |x| =A/ 2 là
A. t = 7/1200 (s). B. t = 13/1200 (s). C. t = 19/1200 (s). D. t = l/48(s).
Bài 13: Một dao động điều hòa với li độ có dạng x = Acos(100πt − π/3) (A) (t đo bằng giây). Thời
điểm thứ 2010 mà |x|=A/ 2 là
A. 12043/12000 (s). B. 9649/1200 (s). C. 2411/240 (s). D. 1/48 (s).
Bài 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6.cos(10πt + 2π/3) cm. Xác định thời
điểm thứ 2021 vật có động năng bằng thế năng.
A. 50,53s B. 202,l s. C. 101,01 s. D. 100,75 s.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Xác định thời điểm
thứ 2012 vật có động năng bằng thế năng.
A. 502,58 s. B. 502,71 s. C. 502,96 s. D. 502,33 s.
Bài 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6.cos(10πt + π/6) cm. Xác định thời điểm
thứ 300 vật cách vị trí cân bằng 3 cm và có động năng đang giảm.
A. 30,02 s. B. 28,95 s. C. 29,45 s. D. 29,95 s.
Bài 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10πt + 2π/3) cm. Xác định thời điểm
thứ 200 vật có động năng bằng thế năng và chuyển động về phía biên.
A. 20,1 s. B. 18,97 s. C. 19,9 s D. 21,03 s.
Bài 18: Một vật nhỏ dao động mà phương trình vận tốc v = 5πcos(πt + π/6) cm/s. Vận tốc trung
bình của vật tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ hai là
A. 6,34 cm/s. B. 21,12 cm/s. C. 15,74 cm/s. D. 3,66 cm/s.
Bài 19: Một vật dao động với phương trình x = 9cos(10πt/3) (cm). Tính từ t = 0 thời điểm lần thứ
2014 gia tốc của vật có độ lớn 50π2 cm/s là
A. 302,35 s. B. 301,85 s. C. 302,00 s. D. 302,15 s.
Bài 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cosl0πt (cm) (t đo bằng giây). Thời điểm
lần đầu tiên vật có vận tốc +20π 2 cm/s là:
A. 1/40 (s). B. 1/8 (s). C. 3/40 (s). D. 1/20 (s).
Bài 21: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí
cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại O thời
điểm
A. t = T/4. B. t = T/6. C. t = T/8. D. t = T/2.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc có li độ cực đại
thì trong một chu kì đầu tiên vận tốc có độ lớn cực đại vào các thời điểm
A. 176 và T/4. B. T/4 và 3T/4. C. T/4 và T/2. D. 3T/4 và T/12.
Bài 23: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật có vận tốc bằng
không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại lần thứ 3 là
A. 7T/6. B. 2T/3. C. T/2. D. 4T/3.
1.B 2.D 3.C 4.C 5.D 6.D 7.C 8.A 9.B 10.C
11.B 12.D 13.C 14.C 15.C 16.D 17.C 18.D 19.C 20.B

File word: ducdu84@gmail.com -- 81 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
21.B 22.B 23.B
Dạng 3. Bài toán liên quan đến quãng đƣờng
Chúng ta sẽ nghiên cứu các bài toán:
+ Quãng đuờng đi được tối đa, tối thiểu.
+ Quãng đuờng đi được từ t1 đến t2.
1. Quãng đƣờng đi đƣợc tối đa, tối thiểu
1.1 Trƣờng hợp Δt < T/2    t  
Trong dao động điều hòa, càng gần vị trí biên thì tốc độ càng bé. Vì vậy trong cùng một
khoảng thời gian nhất định muốn đi đuợc quãng đuờng lớn nhất thì đi xu quanh vị trí cân bằng và
muốn đi được quãng đuờng bé nhất thì đi xung quanh vị biên.
Cách 1: Dùng PTLG

x  A sin t x  A sin t
x  A cos t x  A cos t
 X1 x1

A 0 A
t2 t1 t1 t2
x1  A sin t1  A cos t 2

 X1 x1

A 0 A

Smax  2x1 Smin  2  A  x1 

t 
+ Quãng đường cực đại:  t1   Smax  2A sin  t1  2A sin
2 2
t 
+ Quãng đường cực tiểu:  t 2   Smin  2  A  A cos t 2   2A  2A cos
2 2
Cách 2: Dùng VTLG



Smax
2

 
A sin A cos
2 2

  Quy trình giải nhanh:


Smax  2A sin 2 +   t
  t  
Smin  2A 1  cos   + Smax  sin  đi xung quanh VTCB.
  2  + Smin  cos  đi xung quanh VT biên.

File word: ducdu84@gmail.com -- 82 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc 10 (rad/s) và biên độ 10
(cm). Trong khoảng thời gian 0,2 (s), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần
lượt là
A. 16,83 cm và 9,19 cm. B. 0,35 cm và 9,19 cm.
C. 16,83 cm và 3,05 cm. D. 0,35 cm và 3,05 cm.
Hướng dẫn
 
Smax  2A sin 2  2.sin1  16,83  cm 
  t  2  rad   
Smin  2A 1  cos    2.10 1  cos1  9,19  cm 
  2 
 Chọn A (Vì đơn vị tính là rad nên khi bấm máy cần cẩn thận đơn vị!)
T T T
Chú ý: Đối với các khoảng thời gian đặc biệt: ; ; ..... để tìm Smax ,Smin nhanh ta sử dụng
3 4 6
sự phân bổ thời gian và lưu ý Smax  đi quanh VTCB, Smin  đi quanh VT biên.
A A
 T
2 12 0 T
12 2 A
x
A
 A
2 T
8 0 T
8 2 A
x

A 3 A 3

2
T
6 0
T
6 2 A
x

A T
0 2
6 A
x
T
6
A
T
0 2 8 A
x
T
8

A 3
A
T
0 2 12
x
T
12

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và
chu kỳ T. Gọi S1, S2 lần lượt là quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời
gian T/3 và quãng đường lớn nhất mà vật có thề đi được trong khoảng thời gian T/6 thì
A. S1>S2. B. S1 = S2 = A. C. S1 = S2 = A 3 . D. S1< S2.
Hướng dẫn
Trong khoảng thời gian T/3 để đi được quãng đường nhỏ nhất thì vật đi xung quanh vị trí biên
mỗi nửa một khoảng thời gian T/6 tương ứng với quãng đường A/2.
Vì vậy: S1 = A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 83 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A T
6 A
0 2 x
T
6
Trong khoảng thời gian T/6 để đi được quãng đường lớn nhất thi vật đi xung quanh vị trí cân
bằng mỗi nửa một khoảng thời gian T/12 tương ứng với quãng đường A/2.
Vì vậy: S2 = A.
A A
 T
2 12 0 T
12 2 A
x
 Chọn B
Kinh nghiệm: Kết quả bài toán này được đề cập khá nhiều trong các đề thi. Để dễ nhớ ta viết
dưới dạng:
+ S  T   A : Đi xung quanh VTCB mỗi nửa A/2
max  
6

+ S T
 A : Đi quanh VT biên mỗi nửa A/2Đi quanh VT biên mỗi nửa A/2
min  
3

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
0,2 s là 6 3 cm. Tính tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 53,5 cm/s. B. 54,9 cm/s. C. 54,4 cm/s. D. 53,1 cm/s.
Hướng dẫn
 t .0, 2 10
Smax  2Asin  2Asin  6 3  2.6sin   rad / s 
2 2 2 3
10 2 2
v   A2  x 2  6  3  54, 4  cm / s   Chọn C.
3
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hoà cứ trong mỗi chu kì thì có 1/3 thời gian vật cách vị trí cân
bằng không quá 10 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong 1/6 chu kì dao động là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 10 3 cm
Hướng dẫn
Khoảng thời gian trong một chu kì vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn x1 là:
1 x T T 10 10 
t  4 arcsin 1   4 arcs   sin  A  20  cm 
 A 3 2 A A 6
Quãng đường lớn nhất có thể đi được trong T/6 là Smax = A = 20 cm => Chọn C.
Chú ý:Đối với bài toán tìm thời gian cực đại và cực tiểu để đi được quãng đường S thì cần lưu
ý: Thời gian cực đại ứng với công thức quãng đường cực tiểu. Thời gian cực tiểu ứng với công
thức quãng đường cực đại.
 
 t min  Smin  2A sin 2  t min  t
    t  
 t max  Smin  2A 1  cos    t max  t
 
 2 
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc π rad/s. Thờigian ngắn nhất
để vật đi được quãng đường 16,2 cm là
A. 0,25 (s). B. 0,3 (s). C. 0,35 (s). D. 0,45 (s).
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 84 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Thời gian cực tiểu ứng với công thức quãng đường cực đại:
 2t
Smax  2A sin  16, 2  2.10sin  t  0,3  s  Chọn B.
2 2
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc 2π rad/s. Thời gian dài nhất
để vật đi được quãng đường 10,92 cm là
A. 0,25 (s). B. 0,3 (s). C. 0,35 (s). D. 0,45 (s).
Hướng dẫn
Thời gian cực đại ứng với công thức quãng đường cực tiểu:
    t 
Smin  2A 1  cos   10,92  2.10 1  cos 2   t  0,35  s   Chọn C.
 2   2
Ví dụ 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với chu kì 0,1 s. Thời gian dài nhất để
vật đi được quãng đường 10 cm là
A. 1/15 (s). B. 1/40 (s). C. 1/60 (s). D. 1/30 (s).
Hướng dẫn
Thời gian dài nhất ứng với vật đi chậm nhất. Muốn vậy vậy đi xung quanh vị trí biên (VD: x =
A) từ x = A/2 đến x = A rồi đến x = A/2.
T T
6 6
A O A

A A
T  T
6 2 2 6
T T T 1
Thời gian sẽ đi là: t      s   Chọn D.
6 6 3 30
T T
1.2 Trƣờng hợp Δt’ > T/2  t '  n  t với 0  t 
2 2
T
Vì quãng đường đi được trong khoảng thời gian n luôn luôn là n.2A nên quãng đường lớn
2
nhất hay nhỏ nhất là do Δt quyết định.

Smax  n.2A  Smax  n.2A  2A sin : Đi xung quanh VTCB.
2
  
Smin  n.2A  Smin  n.2A  2A 1  cos  : Đi quanh VT biên.
 2 
Hai trường hợp đơn giản xuất hiện nhiều trong các đề thi:
 T T
t '  n 2  6  Smax  n.2A  A
'

  
n.2A

Smin  A

t '  n T  T  S'  n.2A  A
 2 3
min

  
n.2A Smin

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A.Quãng đường vật đi được tối đa
trong khoảng thời gian 5T/3 là
A. 5A. B. 7A C. 3A. D. 6,5A.
Hướng dẫn
Nhận diện đây là trường hợp đơn giản nên có thể giải nhanh:
File word: ducdu84@gmail.com -- 85 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
5T T T
t '  3   S'max  3.2A  A  7A  Chọn B.
3 2 6
3.2A Smax  A

 t '
  n, m
Quy trình giải nhanh:  0,5T
t  t ' n .0,5T

 
 S  2A sin S'max  n.2A  Smax
 max 2 
  t    '
S  2A  2A cos  Smin  n.2A  Smin



min
2
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos4πt (cm) (với t đo bằng
giây). Trong thời gian 7/6 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30 3 cm
Hướng dẫn
T
A 6
O 2 A
x
T
6
2 T t ' 7
T  0,5  s    0, 25  s     0, 25  4, 66667
 2 T 6
2
 7 1 T T T T
 t '   s   4.0, 25   4.   4. 
 6 6 2 3  2 3  Chọn C.
 4.2A Smin  A

 Smin  4.2A  A  45  cm 

'

Ví dụ 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 2 s quãng đường dài nhất mà vật
đi được là 12 cm. Tìm chu kì dao động
A. 3 (s). B. 4,2 (s). C. 7,5 (s). D. 1 (s).
Hướng dẫn
T T
S'max  12cm  8cm  4cm  2A   A   2  6  2  T  3  s   Chọn A
T/ 2 T/6

1) Để tìm thời gian để đi được quãng đường dài nhất là S' ta phân tích như sau:
T T 0,5S
S'  n.2A
  S
  t  n  arcsin
nT/ 2 1 0,5S T 0,5S 2  A
2. arcsin  arcsin
 A  A

2) Để tìm thời gian để đi được quãng đường ngắn nhất là S‟ ta phân tích như sau:
T T A  0,5S
S'  n.2A
  S
  t  n  arcsin
nT/ 2 1 A  0,5S T 0,5S 2  A
2. arcsin  arcsin
 A  A

Ví dụ 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường dài nhất mà
vật đi được là 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?

File word: ducdu84@gmail.com -- 86 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 17,8 (cm). B. 14,2 (cm). C. 17,5 (cm). D. 10,8 (cm).
Hướng dẫn
S'  18  cm   16  cm   2  cm   2.2A 2  cm 
  
T 
T 0,5.2
arcsin
 4

T 1
 t T arcsin  3, 2  2,9618  s 
 4
T
t '  2,3s   0,8191  S'min  8  2,834  10,8  cm 

2  2  0,8191 
Smin  2A 1 cos .
2A 8   2,834
 T 2 

Ví dụ 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường ngắn nhất mà
vật đi được là 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường dài nhất vật đi được là bao nhiêu?
A. 15,5 (cm). B. 15,2 (cm). C. 17,5 (cm). D. 10,8 (cm).
Hướng dẫn
S'  18  cm   16cm  2cm  2.2A
  2cm

T T 4  0,5.2
arcsin
 4

T 3
tT arccos  3, 2  T  2,6015  s 
 4
T
t '  2,3s   0,999  S'max  8  7, 475  15,5  cm 

2 Smax  2A sin
2  0,099
.  7,475
2A 8 T 2

Kinh nghiệm: Đề thi trắc nghiệm thường liên quan đến các trường hợp đặc biệt:
T T
1) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối đa là S' = n.2A + A thì t '  n 
2 6
Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó chỉ có thể ở 1 trong 2 vị trí:
A A 3
x v
2 2
T T
2) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối thiểu là S' = n.2A + A thì t '  n
 .
2 3
Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó chỉ có thể ở 1 trong 2 vị trí:
A A 3
x v
2 2
T T
3) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối đa là S' = n.2A + A 2 thì t '  n
 .
2 4
Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó vật chỉ có thể ở một trong hai vị trí:
A A
x v
2 2
4) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối thiểu là S'= n.2A +  2A  A 2  thì

T T
t '  n  . Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó vật chỉ có thể ở một trong hai
2 4
A A
vị trí: x   v
2 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 87 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T T
5) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối đa là S' = n.2A + A 3 thì t '  n 
2 3
Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó vật chỉ có thể ở một trong hai vị trí:
A 3 A
x v
2 2
6) Trong thời gian Δt' quãng đường đi được tối thiểu là S'  n.2A  2A  A 3 thì 
T T
t '  n  . Đồng thời khi bắt đầu và kết thúc quãng đường đó vật chỉ có thể ở một trong
2 6
A 3 A
hai vị trí: x   v
2 2
Ví dụ 6: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Trong khoảng thời gian 1 (s), quãng
đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thúc quãng
đường.
A. 42,5 cm/s. B. 48,66 cm/s. C. 27,2 cm/s. D. 31,4 cm/s.
Hướng dẫn
T T
S'min  18cm  2A
  A  2  3  1  T  1, 2  s 
T/ 2 T/3

A
Khi kết thúc quãng đường vật ở li độ x  
2
T
A 6
O 2 A
x
T
6

A 3 2 3
Khi x    v  vmax  A  27, 2  cm / s   Chọn C.
2 2 T 2
Chú ý: Một số bài toán là sự chồng chập của nhiều bài toán dễ. Chúng ta nên giải quyết lần
lượt các bài toán nhỏ.
Ví dụ 7: (ĐH−2012) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao
động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định
của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ
lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.
Hướng dẫn
T
A O 12 A

A 3
T
2 12

File word: ducdu84@gmail.com -- 88 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

F  k x 5 3 F x A 3
    x 

  10 F A 2
Fmax  kA  
max

 2  1  W  A  A  20  cm 
 W  kA 10 Fmax 2

 2
A 3 A 3
Vì là lực kéo nên lúc này lò xo dãn. Vật đi từ x  đến x = A rồi đến x  .
2 2
T T T
Thời gian đi sẽ là: t     0,1  T  0, 6  s 
12 12 6
T T
t  0, 4s  0,3  0,1    S'max  3A  60  cm   Chọn B
2
 6

2A Smax  A

A A
 T T
A 2 12 O 12 2 A

 x1 x1
Smax  A
Chú ý: Đối với bài toán tìm thời gian cực đại và cực tiểu để đi được quãng đường S thì cần lưu
ý: Thời gian cực đại ứng với công thức quãng đường cực tiểu. Thời gian cực tiểu ứng với công
thức quãng đường cực đại.
'  ' T
 t min  Smax  n.2A  2A sin 2  t min  n. 2  t
'

    t  
 t 'max  S'max  n.2A  2A 1  cos    t '  n. T  t
  2  
max
2
' T
 t min  Smax  n.2A
   Smax  t 'min  n.  t
'
 2
 n
T
2
t


 t '  S'  n.2A  S  t '  n. T  t
 max min   min max
2
T
 n
2
t

' T T
 t  n. 
T T
 min
Smax   Smin    A
2 6
Trường hợp xuất hiện nhiều trong các đề thi: S  n.2A  A   6 3

 t '  n. T  T


max
2 3
Ví dụ 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài 7A là
A. 13T/6. B. 13T/3. C. 11T/6. D. T/4.
Hướng dẫn
T T 11T
t 'max  S'min  7A  3.2A
  A  t max  3. 2  3  6  Chọn C.
'

T T
3.
2 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 89 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T
A 6
O 2 A
x
T
6
Smin  A
Ví dụ 9: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi
quãng đường 2011A là
A. 3017/(6f). B. 4021/(8f). C. 2001/(4f). D. 1508/(3f).
Hướng dẫn
T T 3017
t 'max  S'min  2011A  1005.2A
  A   t max  1005 2  3  6f  Chọn A.
'

T T
1005
2 3

2. Quãng đƣờng đi
2.1 Quãng đƣờng đi đƣợc từ t1 đến t2
Phƣơng pháp chung
 t 2  t1
  n, q
* Nếu biểu diễn: t 2  t1  nT  t  T
t   t 2  t1   nT

Quãng đường đi được: S = n.4A + Sthêm, với Sthêm là quãng đường đi được từ thời điểm t1 + nT
đến thời điểm t2.
 t 2  t1
T  0,5T  m, q
* Nếu biểu diễn t 2  t1  m  t 
2 t   t  t   m T
 2 1
2
Quãng đường đi được: S = m.2A + Sthêm, với Sthêm là quãng đường đi được từ thời điểm t1 +
mT/2 đến thời điểm t2.
Để tìm Sthêm thông thường dùng ba cách sau:
Cách 1:
Dùng trục thời gian để xác định quãng đường dịch chuyển từ trạng thái 1 đến trạng thái 2.
Cách 2:
Dùng vòng tròn lượng giác để xác định quãng đường dịch chuyển từ trạng thái 1 đến trạng thái
2.
Cách 3:
Dùng tích phân xác định.
Cơ sở phƣơng pháp:
dx dx ds
v  v    ds  v dt ( trong đó ds là quãng đường đi được trong thời gian dt)
dt dt dt
t2

Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1 + mT/2 đến t2: Sthêm  
t1  mT / 2
v dt

(chính là diện tích phần tô màu):

File word: ducdu84@gmail.com -- 90 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
v
2T t

t
0

t1 t2

Nếu phương trình li độ x  A cos  t   thì phương trình vận tốc v  Asin  t  

Để tính tích phân này ta có thể dùng máy tính cần tay CASIO fx−570ES, 570ES Plus.
Các bƣớc thực với máy tính cầm tay CASIO fx−570ES, 570ES Plus

Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa – Kết quả


Chỉ định dạng nhập/ xuất toán Bấm SHIF MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.
Chọn đơn vị đo góc là Rad Bấm SHIF MODE 4 Màn hình hiển thị chữ R.
(R)
Thực hiện phép tính tích phân
Bấm phím  Màn hình hiển thị:  dx

Dùng hàm trị tuyệt đối (Abs)


Bấm SHIFT  Màn hình hiểu thị:  dx

Biến t thay bằng X Bấm ALPHA ) Màn hình hiển thị X

Nhập hàm và các cận lấy tích Bấm: hàm và các cận Hiển thị:
phân t2

 A sin  x    dx
t1  mT/ 2

Bấm dầu bằng (=) Bấm 


Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 23/6 (s) là:
A. 40 cm. B. 57,5 cm. C. 40,5 cm. D. 56 cm.
Hướng dẫn
2
Cách 1: T   0,5  s 

t 2  t1
Vì  3.333 = 3,333 nên có thể viết t 2  t1  3T  t
T
7
với t   t 2  t1   3T   s  (s)
6
Sthem  1,5  3  4,5  cm 

x
3 O 1,5 3
Quãng đường đi được: S = 3.4A + Sthêm = 36 + Sthêm.
File word: ducdu84@gmail.com -- 91 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Vì Sthêm< 4A = 12 cm => 36 cm < S < 48 cm nên phương án cần chọn chỉ còn A hoặc C.
  13     23  
 x1  3cos  4. 6  3   1,5cm  x 2  3cos  4. 6  3   3cm
     
 
 v  4.3sin  4. 13     0 v  4.3.sin  4. 23     0
 1    2  
 6 3   6 3
Quãng đường đi được: S = 36 + Sthêm = 40,5 (cm)=>Chọn C.
Cách 2:
Từ phương trình x = 3cos(4πt − π/3) cm, pha dao động:    4t   / 3
13  
Vị trí bắt đầu quét: 1   t1  4.   4.2 
6 3 3
 23 13  2
Góc cần quét:     t 2  t1   4     3.2  
 6 6  3x
4A 12A 3

Sthem  A cos 600  A 1,5A

 S  12A  1,5A  13,5A  40,5  cm


1  4.2 
3
2
 
3

A
2

t 2  t1
Cách 3: Vì  6, 667 nên m = 6
0,5T
t2

Quãng đường đi: S  m.2A   A sin  t    dt


t1  mT/ 2

23
6
  81
S  6.2.3   4.3sin  4t   dt   40,5  cm 
13
 6.0,5/ 2
 2  2
6

Dùng máy tính nhập số liệu như sau (Để có dấu tuyệt đổi bấm SHIFT hyp
Sau đó bấm dấu “=” sẽ được kết quả như trên.
(Bài này bấm máy tính chờ khoảng 3 giây sẽ có kết quả)
Chú ý: Tốc độ tính nhanh hay chậm của máy tính phụ thuộc vào cận lấy tích phân pha ban
đầu.
Quy trình giải nhanh:

File word: ducdu84@gmail.com -- 92 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 t2
 x  A cos  t     S  m.2A   A sin  t    dt
t  t  t1  mT / 2
m   2 1
 0,5T   t2

 x  A sin  t     S  m.2A   A cos  t    dt



 t1  mT / 2

 t2
 x  A cos  t     S  m.4A   A sin  t    dt

t  t  t1  mT / 2
m   2 1
 T  t2

 x  A sin  t     S  m.4A   A cos  t    dt



 t1  mT / 2

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 2 (s) là:
A. 40 cm. B. 32,5 cm. C. 30,5 cm. D. 31 cm.
Hướng dẫn
 1 
2
 t 2  t1    t2

m 
 
12
   7, 67   7  S  m.2A   A sin  t    dt
 0,5T   0,5.0,5  t1  mT/ 2
 
 
2
 7.2.2    4.2sin  4t   dt  31 cm   Chọn D.
1
 7.0,5/ 2
 3
12

Bài này bấm máy tính chờ khoảng 5 giây sẽ có kết quả ngay
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa x = 6cos(4πt − π/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:
A. 44 cm. B. 40 cm. C. 69 cm. D. 45 cm.
Hướng dẫn
  
Cách 1: Pha dao động:    4t   1  4.2 
 3 3
13  
Vị trí bắt đầu quét: 1   t1   4.   4.2  . A
6 3 3 O
2
 37 13 
Vị trí bắt đầu quét:     t 2  t1   4   
 12 6  5
 
3

5
  1.2
   S  4A  3,5A  45  cm   Chọn D.
1.4A 3

Sthem  0,5A  3A

 37 13 

 t 2  t1   12 6 
t2

Cách 2: m         3, 76   3  S  m.2A   A sin  t   dt


 0,5T   0,5.0,5  t1  mT/ 2
 

File word: ducdu84@gmail.com -- 93 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
37
12
 
S  3.2.6   4.6sin  4t   dt  45  cm 
13
 3x0,5/ 2
 3
6

(Bài này bấm máy tính chờ khoảng 5 giây sẽ thấy kết quả)
Ví dụ 4: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v
= − 4π cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là?
A. 25,94 cm. B. 26,34 cm. C. 24,345 cm D. 30,63 cm.
Hướng dẫn
Cách 1:

v2
  2f    rad / s   A  x  02 2 4

0

Sthem  A 2
 4 
2

A  42   4 2  cm 
2
A A
Dùng vòng tròn lượng giác xác định quãng đường 
2
đi: 2


Vị trí bắt đầu quét: 1 
4
Góc cần quét:     t 2  t1 

 
    2, 25  0   1.2
    S  4A  A 2  30, 63  cm   Chọn D.
1x 4A 4 4

Sthem  A 2

 t  t   2,5  0  2 t

Cách 2: m   2 1       2,5  2  S  m.2A   A sin  t   dt


 0,5T   0,5.2  t1  mT/ 2


2,5

S  2.2.4 2  .4 2 sin  t   dt  30,63  cm 

0  2.2/ 2  4
(Bài này bấm máy tính chờ khoảng 5 giây sẽ thấy kết quả)
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Ban
đầu vật đi qua O theo chiều dương. Đến thời điểm t = 19T/12 vật đi được quãng đường là
A. 4,5A. B. 6,5A. C. 7,5A. D. 6,2A.
Hướng dẫn
Cách 1:
 2 
x  A cos  t    
7
 T 2 6

2   A
Vị trí bắt đầu quét 1  .0    
2
T 2 2

1  
2

Góc cần quét :


2  19T  
    t 2  t1     0   1.2 
T  12  4A 6
Sthem

File word: ducdu84@gmail.com -- 94 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
S  4A  A  A  0,5A  6,5A  Chọn B
Cách 2:
 19 
T  0
 t 2  t1   12
n   1
 T   T 
 
19
T
2  2  
t2 12
S  n.4A   A sin  t    dt  1.4.A   A sin  t   dt  6,5A
t1  nT 0 1.T
T  T 2
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x = 5cos(4πt + π/3) (x đo bằng cm,
t đo bằng s). Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 0,875 s, quãng đường vật đi được và số lần đi
qua điểm có li độ x = 3,5 cm lần lượt là
A. 36,8 cm và 4 lần. B. 32,5 cm và 3 lần.C. 32,5 cm và 4 lần. D. 36,8 cm và 3 lần.
Hướng dẫn
  
Vị trí bắt đầu góc quét: 1   t1   4.0   1 
3 3 3
Góc cần quét:     t 2  t1   4  0,875  0 
600
3 3,5
  1.2
  2 300
4A 2 lan 
Sthem va them1lan   1,5
S  20
  5cos 60  5  5  5cos30  36,8  cm 

0 0

4A Sthem

Tổng số lần đi qua x = 3,5 cm là 3 lần  Chọn D.


Chú ý: Đối với đề thi trắc nghiệm thông thường liên quan đến các trường hợp đặc biệt sau đây:
+ Bất kể vật xuất phát từ đâu, quãng đường vật đi sau một chu kì luôn luôn là 4A.
t 2  t1  kt  S  k.4A
+ Bất kể vật xuất phát từ đâu, quãng đường vật đỉ sau nửa chu kì luôn luôn là 2A.
T
t 2  t1  m  S  m.2A.
2
+ Nếu vật xuất phát từ vị trí cân bằng (x(t1) = 0) hoặc từ vị trí biên (x(t1) = ± A) thì quãng
đường vật đi sau một phần tư chu kì là A.
T
t 2  t1  n  S  nA
4
t 2  t1
+ Căn cứ vào tỉ số: q
0,5T
− Số nguyên  S  q.2A.

− Số bán nguyên và x  t1   0; A  S   q.2  A


Ví dụ 7: (ĐH−2014) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường
vật đi được trong một chu kì là
A. 10cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 95 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Quãng đường đi được trong 1 chu kì: S = 4A = 20 cm => Chọn D.
Ví dụ 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình
dao động x = 2.cos(2πt − π/12) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm t1 =
13/6 (s) đến thời điểm t2 = 11/3 s là bao nhiêu?
A. 9 cm. B. 27 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
t  t 11/ 3  13 / 6
q 2 1   3 
So nguyen
 S  q.2A  4.2A  12  cm   Chọn D.
0,5T 0,5.1
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos(4πt − π/8) cm (t đo bằng giây).
Quãng đường vật đi được từ t1 = 0,03125 (s) đến t2 = 2,90625 (s) là
A. 116 cm. B. 80 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.
Hướng dẫn
t t 2,9025  0, 03125
q 2 1   11,5  So ban nguyen
 

0,5T 0,5.0,5 x t1   A cos  4 .0,03125    A
 8

S  q.2A  92  cm   Chọn D.
Chú ý: Có thể dùng phương pháp “Rào”: để loại trừ các phương án.
t t
+ Quãng đường đi được „trung bình‟ vào cỡ: S  2 1 .2A
0,5T
t  t 
2A sin  2A 1  cos 
S  Smin 2  2 
+ Độ chênh lệch với giá trị thực vào cỡ: A  max 
2 2
t t 

 A  sin
 2
 cos
2

 1  A 2  1  0, 4A


+ Quãng đường đi được vào cỡ: S  S  0, 4A
Ví dụ 10: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) theo phương trình
x = 10sinπt (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm 2,4 s là
A. 49,51 cm. B. 56,92 cm. C. 56,93 cm. D. 33,51 cm.
Hướng dẫn
Cách 1:
 t 2  t1 2, 4  0
S  .2A  .4A  4,8A  48  cm 
 0,5T 2  Chọn A.
A  0, 4A  4  cm   44cm  S  52cm
 max
 t  t   2, 4  0 
Cách 2: n   2 1     1
 T   2 

t2 2,4

S  n.4A   t sin  t    dt  1.4.10   .10sin  t   dt  49,51 cm 
t1  nT 0 1x 2  2
(Bài này bấm máy tính chờ khoảng 5 giây sẽ thấy kết quả)
Ví dụ 11: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 8cos(4πt +
π/6) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,375 đến thời điểm t2 = 4,75
(s) là
A. 149 cm. B. 127 cm. C. 117 cm. D. 169 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 96 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
Cách 1:
 t 2  t1 4, 75  2,375
S  .2A  .4A  152cm
 0,5T 0,5A Chọn A.
A  0, 4A  3, 2cm  148,8  S  155, 2 
 max
 t  t   4, 75  2,375 
Cách 2: n   2 1    4
 T   0,5 

t2 4,75

S  n.4A   A sin  t    dt  128   32 sin  4t   dt  149  cm 
t1  nT 2,375  4.0,5  6
(Bài này bẩm mảy tính chờ khoảng 3 phút sẽ thấy kết quả)
Ví dụ 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa x = 4.cos3ωt (cm) (t tính bằng giây).
1) Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 (s) đến thời điểm 13/3 s là bao nhiêu?
A. 108 cm. B. 54 cm. C. 88 cm. D. 156 cm.
2) Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 4,5 s là bao nhiêu?
A. 108 cm B. 54 cm. C. 80 cm. D. 156 cm.
3) Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 20/9 s là baonhiêu?
A. 48 cm. B. 54 cm. C. 72 cm. D. 60 cm.
Hướng dẫn
13 2

t t
1) q  2 1  5 3  11  S  q.2A  88cm  Chọn C
0,5T 2
0,5.
3
t 2  t1 4,5  0
2) q   13,5 mà x t1  A  S  q.2A  108cm  Chọn A.
0,5T 2
0,5.
3
20
0
t 2  t1 20 q.2A  0, 4A  S  q.2A  0, 4A
3) q   9    Chọn B.
0,5T 0,5.
2 3 51,17cm  S  54, 49cm 
3
Cách 2:
 20 
 0
 t 2  t1   9
n  3
 T   2 
 3 
20
t2 9
S  n.4A   A sin  t    dt  3.4.4   3.4sin  3t  dt  54  cm 
t1  nT 2
0  3.
3

(Bài này bấm máy thính chờ khoảng 3 phút sẽ thấy kết quả)

Ví dụ 13: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt −
π/12) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 17/24 đến thời điểm t2 =
25/8 (s) là
A. 16,6 cm. B. 18,3 cm. C. 19,27 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn
File word: ducdu84@gmail.com -- 97 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Vị trí bắt đầu quét:
17  4
1   t1   2.  
24 12 3
Góc cần quét:     t 2  t1  B O 300
C
 25 17    
  2     2.2    600
 8 24  
2.4A 6 2 6

Sthem 5
 
S  2.4A  Acos60  A  A  Acos30
9 0
6
 19, 27  cm   Chọn C. 4
1 
3
Chú ý: Một số bài toán chưa cho biết T hoặc A thông qua bài toán phụ để ta xác định được các
đại lượng đó rồi mới tính quãng đường.
Ví dụ 14: Vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 8cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây).
Sau thời gian 0,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường 4 cm. Hỏi sau khoảng thời gian
12,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường bao nhiêu?
A. 100 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 132 cm.
Hướng dẫn
T
 0,5  T  6  s 
12
4 0
8 8
S  4  cm 
T
t  12,5  s   2.6  0,5  2T
   S  64  4  68  cm   Chọn B
2x 4A  64  cm  12

4cm

Chú ý: Một số bài toán chưa cho biết vị trí xuất phát thì thông qua bài toán phụ để ta xác định
được vị trí xuất phát rồi mới tính quãng đường.
Ví dụ 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật
chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 802 2 (cm/s2). Quãng
đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00cm. B. 210,00 cm. C. 214,14cm. D. 205,86 cm.
Hướng dẫn
1
Chu kì và tần số góc: T   0,5  s  ;   2f  4  rad / s  .
f
Thời điểm t = 2 s = 4T vật trở lại trạng thái lúc t = 0. Như vậy, tại t = 0 vật chuyển động theo
a A
chiều dương và có gia tốc 802 2 (cm/s2) suy ra li độ lúc đầu: x 0   02  5 2  cm  
 2
5 2 0 5 2
10 10
T T
8 8
Quãng đường vật đi tù lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s:

File word: ducdu84@gmail.com -- 98 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T
t = 2,625(5) = 5.0,5 + 0,125= 5T
 
5x 4A  200 4
10 2

 S  200  10 2  214,14  cm   Chọn C.


Ví dụ 16: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Vật có khối lượng 250 g và độ
cứng lò xo là 100 N/m. Lấy gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước.
Quãng đường vật đi được sau π/20 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là
A. 8 cm;−80 cm/s. B. 4 cm; 80 cm/s. C. 8 cm; 80 cm/s. D. 4 cm; −80 cm/s.
Hướng dẫn
m 
Chu kỳ: T  2  s 
k 10
Lúc t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương sau π/20 s = T/2 đầu tiên vật qua vị trí
cân bằng theo chiều âm với vận tốc là v  A   80(cm / s) và quãng đường vật đã đi được là
S = 2A = 8 cm => Chọn A.
Ví dụ 17: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm và trong thời gian 5 s vật thực hiện được 10
dao động. Lúc t = 0 vật đi qua li độ x = −2 cm theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi
được sau 0,75 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là
A. 24 cm; 8 3 cm/s. B. 8 cm; 8 3 cm/s.
C. 8 cm; 8π cm/s. D. 4 cm; −8π cm/s.
Hướng dẫn
t 5
Chu kỳ: T    0,5  s 
n 10


x0  
A  x  0,5A  2  cm 

 2    
T 

  v  0,5A 3  8 3  cm / s   Chọn A.
t 0,75 s 3.
Lúc t  0 :   2

v   A 3 


0
2 S  3.2A  24  cm 

Chú ý: Nếu cho nhiều thời điểm khác nhau thì cần phải xử lý linh hoạt và phối họp nhiều thông
tin của bài toán để tìm nhanh li độ, hướng chuyển động, vận tốc, gia tốc...
Ví dụ 18: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân
bằng O với tốc độ vmax. Đến thời điểm t1 = 0,05 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm
2 lần, đến thời điểm t2 =10t1 thì chất điểm đi được quãng dđường là 24 cm. Vận tốc cực đại của
chất điểm là
A. 4,8π cm/s. B. 30π cm/s. C. 12π cm/s. D. 24πcm/s.
Hướng dẫn
A A T
Khi v  thì x  và t1   0, 05  T  0, 4  s 
2 2 8

File word: ducdu84@gmail.com -- 99 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A
0 2

A T A
8
T
4
Đến thời điểm t2 =10t1 = 0,5 s = T + T/4 thì chất điểm đi được quãng đường 24cm
2
24cm  S  4A  A  A  4,8  cm   v max  A  24  cm / s   Chọn D.
T
Ví dụ 19: Một dao động điều hòa x = Acos(ωt −π/3), sau thời gian 2/3 s vật trở lại vị trí ban đầu
và đi được quãng đường 8 cm. Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013.
A. 16 cm. B. 32 cm. C. 3228 cm. D. 8 cm.
Hướng dẫn
Vì sau thời gian 2/3 s vật trở lại vị trí ban đầu và đi được 
T T
   T  2 s  3

quãng đường 8 cm nên:  6 6
 A  A  8  A  8  cm 

2 2 A/2
* Trong giây thứ 2013 (t = T/2) quãng đường đi được là:
O
S = 2A = 16 cm  Chọn A.



3
2.2 Thời gian đi quãng đƣờng nhất định
Phƣơng pháp chung
+ Các trường hợp riêng:
Quãng đường đi được sau nửa chu kỳ là 2A và sau nT/2 là n.2A.
Quãng đường đi được sau một chu kỳ là 4A và sau mT là m.4A.
Nếu vật xuất phát từ vị trí cân bằng (x(t1) = 0) hoặc vị trí biên (x(t1) = ±A) thì quãng đường đi
được sau 1/4 chu kì là A và sau nT/4 là nA.
+ Các trường hợp khác:
Phối hợp vòng tròn lượng giác với trục thời gian để xác định.
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo phương trình: x = 5cos(2π/3 − π/3) (cm). Kể từ thời
điểm t = 0, sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5 cm?
A. 1,25 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 100 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Thời gian ngắn nhất đi từ x = A/2 đến x = A rồi đến x = 0
T T 5 2
là: t min    .  1, 25  s   Chọn A.
9 4 12 
Chú ý: + Nếu S < 4A thì t < T. 5cm
+ Nếu S > 4A thì t > T: O A
2,5cm
S  n.4A
   Sthem  nT  T 2
 nT

t
 
 T 1  
S  n.4A
   2A
  Sthem

 t  nT   t
2 3
 nT T
2
l

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
5cos(2πt/3 − π/3) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 90 cm kể từ thời
điểm ban đầu t = 0?
A. 7,5 s. B. 8,5 s. C. 13,5 s. D. 8,25 s.
Hướng dẫn
S  90cm  4.20  10  4.4A   2A

4T 0,5T

2
 t  4T  0,5T  4,5T  4,5  13,5  s   Chọn B

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà, cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường
vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. Vận tốc cực đại của dao động là
A. 8π cm/s. B. 32 cm/s. C. 32πcm/s. D. 16πcm/s.
Hướng dẫn
T 1
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp: Wt  Wd :   s   T  0,5  s 
4 8
Quãng đường đi được trong 1 chu kỳ (0,5s) là 4A  16  A  4  cm 
2
 vmax  A  A  16  cm / s   Chọn D.
T
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo
chiều dương. Đến thời điểm t = π/15 (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ còn lại một nửa
so với ban đầu. Đến thời điểm t = 0,3π (s) vật đã đi được quãng đường 12 cm. Tốc độ cực đại của
vật là
A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.
Hướng dẫn
 x1  0
 T 
 1
v2
x 2  2  A2 A 3  t1    T  0, 4  s 
 v 2  A  
x2  6 15
 2 2
3T
t 2  0,3   S  3  12  cm   A  4  cm 
4
2
 vmax  A  A  20  cm / s   Chọn A.
T
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2π/T + π/3) cm (t đo bằng giây).
Sau thời gian 19T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 19,5 cm. Biên độ dao động
là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 101 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.
Hướng dẫn
Dùng vòng tròn lượng giác: 
1 
2   3
Vị trí bắt đầu quét: 1   t1   .0  
T 3 3 7
 
6
2  19T 
Góc cần quét:     t 2  t1   .  0 C O B
T  12 
  
  1x2
   
1x 4A 6 2 12



Sthem  BO  OC  CO  A cos  A  A
3

S  4A  Sthem  6,5A
 19,5  6,5A  A  3  cm   Chọn A.
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + π/3) cm (t đo bằng giây).
Tính từ lúc t = 0 quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2A và trong 2/3 s là 9 cm. Giá trị
của A và ω là
A. 12 cm và π rad/s. B. 6 cm và π rad/s.C. 12 cm và 2π rad/s. D. 6 cm và 2π rad/s.
Hướng dẫn
Quãng đường đi được trong thời gian 0,5T luôn là 2A nên:
2 
0,5  1 s   T  2  s        rad / s 
T 1 
3
2 T T T
t     T T
3 3 12 4 4 12
Dựa vào vòng tròn lượng giác tính được:
O A
S  1,5A hay 9  1,5A  A  6  cm   Chọn B
2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG


Bài 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A B. 1,5.A. C. A 2 D. A. 3
Bài 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A−A− B. 1,5A. C. A. 3 D. A 2
Bài 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi đươc là
A. ( 3 − 1)A. B. 1,5.A. C. A 3 D. A.(2 − 2 ).
Bài 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. ( 3 − 1)A. B. 1,5.A. 
C. A 2  3  D. A.(2 − 2 ).
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T và biên độ A.Vị trí cân bằng
của chất điểm trùng với gốc tọa độ. Trong khoảng thời gian Δt (0 <Δt < T/2), quãng đường lớn
nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là Smax và Smin. Lựa chọn phương án đúng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 102 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. Smax = 2Asin(πΔt/T); Smin = 2Acos(πΔt/T).
B. Smax = 2Asin(πΔt/T); Smin = 2A − 2Acos(πΔt/T).
C. Smax = 2Asin(2πΔt/T); Smin = 2Acos(2 πΔt/T).
D. Smax = 2Asin(2πΔt/T); Smin = 2A − 2Acos(2 πΔt/T).
Bài 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm (với t đo bằng giây).
Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s).
A. 3cm. B. 3 3cm. C. 2 3 cm. D. 4 3cm.
Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3
chất điểm không thể đi được quãng đường bằng:
A. 1,6A. B. 1,7A. C. 1,5A. D. 1,8A.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A.Trong
khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A.Chu kì dao động điều
hòa là
A. 5 (s). B. 3 (s). C. 4 (s). D. 2,5 (s).
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trong khoảng thời gian 1/3 (s) vật đi
được quãng đường lớn nhất bằng biên độ. Tần số dao động của vật là
A. 2,00 Hz. B. 0,25 Hz. C. 0,75 Hz. D. 0,50 Hz.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong
0,5 s là 10 cm. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A. 39,95 cm/s. B. 41,9 cm/s. C. 40,65 cm/s. D. 41,2 cm/s.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A 2 là
A. T/8. B. T/4. C. T/6. D. T/12.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A là
A. T/6. B.T/4. C. T/3. D.T/8.
Bài 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A là
A.T/6. B. T/4. C.T/3. D. T/8.
Bài 14: Chọn phương án sai khi nói về vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân
bằng), với biên độ A và chu kì T.
A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có biên đến vị trí mà tại đó động năng bằng một nửa giá
trị cực đại là T/8.
B. Để đi được quãng đường A cần thời gian tối thiểu là T/6.
C. Quãng đường đi được tối thiểu trong khoảng thời gian T/3 là A.
D. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo chiều
dương đồng thời lưc kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là T/6.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất
và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t1 /t2 bằng
A. 2. B. 1/2. C. 1/3. D. 0,5 2 .
Bài 16: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A.Quãng đường vật đi được tối đa
trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 3A B. A C. 3 A. D. 1,5A 3 .
Bài 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm và chu kỳ T = 1,2 s. Quãng đường lớn
nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là

File word: ducdu84@gmail.com -- 103 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 34,4 cm. B. 42 cm. C. 30 cm. D. 30 3 cm.
Bài 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A.Quãng đường vật đi được tối đa
trong khoảng thời gian 7T/6 là
A. 5A B.A C. 3 A. D. 1,5A 3 .
Bài 19: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm) (với t đo bằng s).
Trong khoảng thời gian 7/6 (s). Quãng đường lớn nhất vật có thể đi được là
A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30 3 cm
Bài 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong
1s là 20 cm. Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy π2 =10.
A. 4,82 m/s2. B. 248,42 cm/s2. C. 3,96 m/s2. D. 284,44 cm/s2.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong
một giây là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 31,4 cm/s. B. 26,5 cm/s. C. 27,2 cm/s. D. 28,1 cm/s.
Bài 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài 9A là
A. 13T/6. B. 13T/3. C. T/6. D. T/4.
Bài 23: Cho vật dao động điều hòa biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian 5T/4 là
A. 2,5A. B. 5A. C. A(4 + 3 ). D. A(4 + 2 ).
Bài 24: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A.Quãng đường vật đi được tối đa
trong khoảng thời gian 5T/3 là
A. 3A. B. 5A. C. 6,5A. D. 7A.
1.C 2.C 3.D 4.C 5.B 6.D 7.D 8.B 9.D 10.B
11.B 12.A 13.C 14.D 15.B 16.A 17.B 18.A 19.B 20.D
21.C 22.A 23.D 24.D
PHẦN 2
Bài 1: Nếu phương trình dao động x = 4.cos(3πt + π/3) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi
được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s là bao nhiêu?
A. 36 cm. B. 44 cm. C. 40 cm. D. 88 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m và vật có khối lượng m = 200g. Con
lắc dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Tổng quãng đường vật đi được trong 0,04π 10 s đầu tiên

A. 16 cm. B. 24 cm. C. 48 cm. D. 32 cm.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(2πt − π/3) cm (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13,25 (s) đến thời điểm t2= 16,75 (s) là:
A. 125 cm. B. 45 cm. C. 70 cm. D. 35 cm.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = l,25cos(2πt − π/12) (cm) (t đo bằng giây).
Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ t = 0 là
A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm.
Bài 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình dao
động x = 3.cos(3πt) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm 3 s là
A. 24 cm. B. 54 cm. C. 36 cm. D. 12 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 104 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g,
dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng.
Quãng đường vật đi được trong 0,1π (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250g,
dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật cách vị trí cân bằng 2
cm. Quãng đường vật đi được trong 0,1π (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24cm. C. 16 cm. D. 12 cm.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(2πt − π/3) cm (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 161/12 (s) đến thời điểm t2 = 103/6 (s) là
A. 125 cm. B. 45 cm. C. 70 cm. D. 75 cm.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x= 4cos(4πt − π/2) (cm).
Trong 1,125 s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 32 cm. B. 36 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt cm (t đo bằng giây). Quãng
đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosπt cm (t đo bằng giây). Quãng đường
vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 3,5 s là
A. 35 cm. B. 2,5 cm. C. 1 cm. D. 0 cm.
Bài 12: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng 100π (N/m) và một vật có khối lượng 250/π (g),
dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được
trong 0,125 s đầu tiên là
A. 24 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 30 cm.
Bài 13: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi
chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian 0,75 s kể từ lúc đi qua vị trí cân bằng hòn đi
được một đoạn đường là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.
Bài 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kl dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 là
A. A/2 B. 2A. C. 1,5A. D. A/4.
Bài 15: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng 250 g, dao
động điều hòa với biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường
vật đi được trong 0,7π/12 (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 27 cm. C. 6 cm. D. 15 cm.
Bài 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
5.sin(2πt + π/6) cm (t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến
thời điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm.
Bài 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương hình: x = 6cos(4πt − π/3) cm (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 8/3 (s) là
A. 134,5 cm. B. 126 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.
Bài 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 8/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 103,5 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 105 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6sin(4πt + π/6) cm (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 103,5 cm. C. 147 cm. D. 121 cm.
Bài 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 45 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật
chuyển động ngược chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80π2 2 (cm/s2). Quãng
đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00 cm. B. 210,00 cm. C. 214,14 cm. D. 205,86 cm.

Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt − π/3)
cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 121 cm. B. 117 cm. C. 96cm. D. 141 cm.
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 12cos(50t − π/2)
cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = π/12 (s) là
A. 90 cm. B. 96 cm. C. 102 cm. D. 108 cm.
Bài 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4πt cm (t đo bằng
giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 0,125 (s) là
A. 3,5 cm. B. 7 cm. C. 4,5 cm. D. 2,3 cm.
Bài 25: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4πt cm (t đo bằng
giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 0,625 (s) là
A. 31,5 cm. B. 3,5 cm. C. 29,5 cm. D. 30,3 cm.
Bài 26: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4πt cm (t đo bằng
giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 1,225 (s) là
A. 31,5 cm. B. 66,2 cm. C. 29,5 cm. D. 30,3 cm.
Bài 27: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 9cos(10πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian 1/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được quãng đường là:
A. 6 (cm). B. 12 (cm). C. 8 (cm). D. 9 (cm).
Bài 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 9cos(10πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian 4/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được quãng đường là:
A. 36 (cm). B. 50 (cm). C. 48 (cm). D. 45 (cm).
Bài 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
5.cos(2πt − π/3) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1 (s) đến thời
điểm t2 = 7/6 (s) là
A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 3,3 cm. D. 7,5 cm.
Bài 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt + π/6) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= 37/12 (s) là:
A. 148 cm. B. 149 cm. C. 147 cm. D. 121 cm.
Bài 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6sin(4πt + π /6) cm (t
đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0,5 s đến thời điểm t = 43/12 (s) là:
A. 148 cm. B. 145 cm. C. 147 cm. D. 120 cm.
Bài 32: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình dao
động x = 5.cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm 7/6 (s) là
A. 9 cm. B. 22,5 cm. C. 24 cm. D. 23,3 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 106 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình dao
động x = 4.sin3πt (cm) (t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm 41/18 s là
A. 9 cm. B. 52 cm. C. 54,7 cm. D. 54 cm.
Bài 34: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 =
0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 là
A. 1,5A. B. 4A/3. C. 2A. D. 2,5A.
Bài 35: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng 250 g, dao
động điều hòa với biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường
vật đi được trong 0,7π /6 (s) đầu tiên là
A. 28 cm. B. 15 cm. C. 29 cm. D. 27 cm.
Bài 36: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 9.cos(2πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian 5/12 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được quãng đường là
A. 6(cm). B. 15 (cm). C. 13,5 (cm). D. 9 (cm).
Bài 37: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4.cos(ωt – 2π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian 1/3 chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được quãng đường là:
A. 6 (cm). B. 4 (cm). C. 8 (cm). D. 5,3 (cm).
Bài 38: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4,5cos(10πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian 1,25 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi được quãng đường là:
A. 126 (cm) B. 120 (cm). C. 112,5(cm). D. 110,85 (cm).
Bài 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối lượng 100
(g). Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20π 3
(cm/s) hướng lên. Lấy π2 = 10; g = 10 (m/s2). Trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc bắt đầu chuyển động
quãng đường vật đi được là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 4,58 (cm). D. 2,54 (cm).
Bài 40: Một vật dao động với phương trình x = 4 2 cos(5πt – 3π/4) (cm) (t đo bằng giây). Quãng
đường vật đi từ thời điểm t1 = 0,ls đến t2 = 6 s là
A. 84,4 cm. B. 333,8 cm. C. 331,4cm. D. 337,5 cm.
Bài 41: Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(3πt + π/3) (cm) (trong đó t tính bằng giây).
Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s là
A. 44 cm. B. 88 cm. C. 36 cm. D. 132 cm.
Bài 42: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1 s. Tại thời điểm t = 0,
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong
khoảng thời gian 2,375 s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là
A. 55,76 cm. B. 48 cm. C. 42 cm. D. 50 cm.
1.D 2.D 3.C 4.D 5.B 6.B 7.C 8.D 9.B 10.D
11.A 12.D 13.D 14.C 15.D 16.C 17.B 18.D 19.C 20.B
21.D 22.B 23.C 24.A 25.A 26.B 27.D 28.D 29.A 30.B
31.C 32.B 33.D 34.A 35.C 36.C 37.A 38.D 39.A 40.C
41.B 42.A
PHẦN 3
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m và vật có khối lượng 250g, dao động
điều hoà. Quãng đường vật đi được trong 0,05π (s) là 12 cm. Tính biên độ.
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 16cm. D. 2 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 107 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t = O vật đi qua vị trí cân bằng
O với tốc độ v0, đến thời điểm t = 0,05 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ đã giảm 2
lần, đến thời điểm t = 0,5 s thì chất điểm đã đi được quãng đường là 24 cm. Giá trị của v0 là
A. 20π cm/s. B. 24π cm/s. C. 30π cm/s. D. 40π cm/s.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều
dương. Đến thời điểm t = 1/3 (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ còn lại bằng 0,5 3 lần
tốc độ ban đầu. Đến thời điểm t = 5/3 (s) vật đã đi được quãng đường 6 cm. Tốc độ cực đại của vật

A. 2π cm/s. B. 3π cm/s. C. π cm/s. D. 4π cm/s.
Bài 4: Vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v =
+4π cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 24,28 cm. B. 26,34 cm. C. 24,34 cm. D. 30,63 cm.
Bài 5: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(2πt − π/2) cm (t đo bằng giây). Trong
khoảng thời gian 5/12 s đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu con lắc đi được quãng đường 6 cm. Biên
độ dao động là
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Sau thời gian 7T/12
kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ là
A. 30/7 cm. B. 6 cm. C. 4 cm D. 8 cm.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3) cm (t đo bằng giây). Kể từ
thời điểm t = 0, quãng đường vật đi được trong thời gian 2 s là 4A và trong 2/3 s là 12 cm. Giá trị
của A là:
A. 7,2 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 6,4 cm.
Bài 8: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt – 2π/3) cm (t đo bằng giây). Thời
gian vật đi quãng đường 5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 1/4 (s). B. 1/2 (s). C. 1/6 (s). D. 1/12 (s).
Bài 9: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cosωt (cm). Sau khoảng thời gian 1/30 (s) kể
từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 9 cm. Tần số góc của vật là
A. 20π (rad/s). B. 15π (rad/s). C. 25π (rad/s). D. 10π (rad/s).
Bài 10: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5sm(10πt − π/2) (cm) (t đo bằng giây). Thời
gian vật đi quãng đường 12,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 1/15 s. B. 2/15 s. C. 1/30 s. D. 1/12 s.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
2cos(2πt + π/2) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 99 cm kể từ thời điểm
ban đầu t = 0?
A. 11,25 s. B. 12,25 s. C. 12,08 s. D. 12,42 s.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
10cos(πt + π/3) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 30 cm kể từ thời điểm
ban đầu t = 0?
A. 1,25 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. . D. 4/3 s.
Bài 13: Một vật nhỏ nặng 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình li độ x = 4sinωt (cm). Trong
khoảng thời gian π/30 s đầu tiên kể từ thời điểm t =0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 30 N/m. B. 40 N/m. C. 50 N/m. D. 6 N/m.
Bài 14: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng). Biết
rằng tại thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang hướng về vị trí

File word: ducdu84@gmail.com -- 108 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t = 0,025 s thế năng đạt giá trị cực tiểu lần thứ nhất và
vật đã đi được quãng đường 4 2 cm. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x = 8cos(10πt− 3π/4) cm. B. x = 8cos(10πt + π/4) cm.
C. x = 4 2 cos(5πt – 2π/3) cm. D. x = 4 2 cos(5πt + 2π/3) cm.
Bài 15: Vật dao động điều hòa theo phương trình li độ x = 4sin(20t − π/6) (cm). Tốc độ của vật
sau khi đi quãng đường s = 2 cm (kể từ t = 0) là .
A. 69,3 cm/s. B. 0 cm/s. C. 80 cm/s. D. 1 cm/s.
Bài 16: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(πt + φ). Tại thời điểm
ban đầu vật ở vị trí có toạ độ x = −A. Sau t1 = π/30 (s) vận tốc chưa một lần giảm và có độ lớn
bằng1/2 vận tốc cực đại của nó. Sau t2 = 4π/15 (s) vật đã đi được 10 cm. Giá trị của A và ω là
A. 5 cm và 10 rad/s. B. 5 cm và 5 rad/s. C. 4 cm và 10 rad/s. D. 4 cm và 5 rad/s.
Bài 17: Chọn phương án sai. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân
bằng) với biên độ A, với chu kì T. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian
A. T/4 kể từ khi vật ở vị trí cân bằng là A.
B. T/4 kể từ khi vật ở vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu là A.
C. T/2 là 2A.
D. T/4 không thế lớn hơn A.
Bài 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x =
2cos(2πt + π/2) (cm). Hỏi sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 97 cm kể từ thời điểm
ban đầu t = 0?
A. 11,25 s. B. 12,25 s. C. 12,08 s. D. 12,42 s.
Bài 19: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(πt − π/6) (cm) (t đo bằng giây). Thời
gian vât đi quãng đường 5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển đông là:
A. 0.25 s. B. 0.5 s C. 1/6 s. D. 1/12 s.
1.B 2.B 3.A 4.A 5.D 6.C 7.B 8.C 9.A 10.B
11.D 12.D 13.B 14.A 15.C 16.D 17.D 18.C 19.C 20.
Dạng 4. Bài toán liên quan đến vừa thời gian vừa quãng đƣờng
1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
1.1. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
Phƣơng pháp chung:
Do doi x x 2  x1  x1  A cos  t   
Vận tốc trung bình: v    
Thoi gian t  x 2  A cos  t 2   
t 2  t1 
Tốc độ trung bình:
Quang duong S S
v    (Dùng vòng tròn LG hoặc PTLG để tính S )
Thoi gian t t 2  t1
Vận tốc trung bình có thể âm, dương hoặc bằng 0 nhưng tốc độ trung bình luôn dương.
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động với phương trình: x = 3,8cos(20t − π/3) (cm) (t đo bằng s). Vận
tốc trung bình của chất điểm sau 1,9π/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là
A. 500/π (m/s). B. 150/π (cm/s). C. 6/π (m/s). D. 6/π (cm/s).
Hướng dẫn
   1,9  
x  0  3,8cos  23.0    1,9  cm  ; x 1,9  /6  3,8cos  20.    3,8  cm 
 3  6 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 109 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
x x 2  x1 3,8  1,9 6
Vận tốc trung bình: v      cm / s   Chọn D.
t t 1,9 
6
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động với phương trình: x = 3,8cos(20t − π/3) (cm) (t đo bằng s). Tốc
độ trung bình của chất điểm sau 1,9π/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là
A. 500/π (m/s). B. 150/π (cm/s). C. 6/π (m/s). D. 6/π (cm/s).
Hướng dẫn
Cách 1: Dùng vòng tròn lượng giác để tính quãng đường đi được.
Pha dao động:    20t   / 3
A
 
Vị trí bắt đầu quét 1  20.0   2
3 3 O 1,9cm
Góc cần quét:
 1,9 
    t 2  t1   20   0 
 6  1  
3

  
3.2 
3x 4A 12A  45.6 3
Sthem  0,5A 1,9

S  45,6  1,9  47,5  cm 


S 47,5 150
Tốc độ trung bình: v     cm / s   Chọn B.
t 1,9 
6
 1,96 
0
 t 2  t1   6
n  3
 T   2 

 20 
1,9 


t2

6
S  n.4A   A sin  t    dt  3.4.3,8   20.3,8sin  20t   dt
t1  nT
0  3.
  3
10

S 47,5 150
Tốc độ trung bình: v     cm / s   Chọn B.
t 1,9 
6
Quy trình bấm máy tính giải nhanh
 t2
 m.2A   A sin  t    dt
 S
 x  A cos  t     v 
t1  mT / 2

t  t  t 2  t 1 t 2  t1
m   2 1
 0,5T   t2

 m.2A   A cos  t    dt
 x  A sin t    v  S 
   t1  mT / 2

 t 2  t1 t 2  t1

File word: ducdu84@gmail.com -- 110 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 t2
 n.4A   A sin  t    dt
 S
 x  A cos  t     v 
t1  nT

t  t  t 2  t 1 t 2  t1
m   2 1
 T  t2

 n.4A   A cos  t    dt
 x  A sin t    v  S 
   t1  nT

 t 2  t 1 t 2  t1
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà x = 6cos(4πt − π/3) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình
của vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 49,09 cm/s. B. 40,54 cm/s. C. 54,59 cm/s. D. 45 cm/s.
Hướng dẫn
t2
 37 13 
 m.2A   A sin  t    dt
 t 2  t1   12 6 
   0,5.0,5   3, 67   3  v 
t1  mT/ 2
m
 0,5T    t 2  t1
 
37
12
 
3.2.6 
13
 4.6sin  4t   dt
 3
 3x0,5/ 2
v  6
 49, 09  cm / s   Chọn A.
37 13

12 6
(Bài này bấm máy tính chờ khoảng 5 giây sẽ thấy kết quả)
Chú ý:Cách dùng máy tính chiếm ưu thế vượt trội so với các truyền thống. Bài toán tìm quãng
đường đi được hoặc tốc độ trung bình từ t1 đến t2 nếu giải theo cách truyền thống thì học sinh có
học lực trung bình trở xuống thường “bị dị ứng", nhưng nếu giải theo cách mới thì mọi chuyện sẽ
ổn. Tuy nhiên, đã nói xuôi thì cũng nói ngược lại, không có cách giải nào là vạn năng cả “cao
nhân ắt có cao nhân trị". Ta sẽ thấy ở các ví dụ tiếp theo.
Ví dụ 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 14cos(4πt + π/3) (cm). Vận tốc trung bình
và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian kể từ t = 0 đèn khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương lần thứ nhất lần lượt là
A. – 24 cm/s và 120 cm.s B. 24 cm/s và 120 cm/s.
C. 120 cm/s và 24 cm/s. D. −120 cm/s và 24 cm/s.
Hướng dẫn
Khoảng thời gian kể từ t = 0 đến khi vật đi qua vị 
trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là 3
7T 7
t   s T T
12 24 4 12 14
14
Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình lần lượt là:
T O 7
x  x1 0  7
v 2   24  cm / s  4
t 2  t1 7
24
S 7  14  14
v    120  cm / s 
t 2  t1 7
24

File word: ducdu84@gmail.com -- 111 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 Chọn A.
Ví dụ 5. (ĐH – 2010). Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian
ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = −A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là
A. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T.
Hướng dẫn
S 1,5A 9A A S  1,5A
v     Chọn B.  A
t T  T 2T A 2 O
4 12
T T
12 4
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ +A/2 và –A/2 lần lượt là t1 và t2. Tính tỉ số vận
tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 và t = t1 và từ t = 0 đến t = t2
A. −1,4. B. – 7. C. 7 D. 1,4
Hướng dẫn
x x 2  x1
Vận tốc trung bình: v  
t t
A
 (1) A
A 2 O

(2) A
2
 A
 0
x 2  x1 2 6A
 v1   
  t T T
 12 v1
   7  Chọn B.
 A v2
 0
 v  x 2  x1  2 
6A
 2 t 7T 7T

 12
Ví dụ 7: Một vạt dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ + A/2 và – A/2 lần lượt là t1 và t2. Tính tỉ số tốc
độ trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = t1 và từ t = 0 đến t = t2.
A. −1,4. B. −7. C. 7. D. 1,4.
Hướng dẫn
A
 (1) A
A 2 O

(2) A
2

File word: ducdu84@gmail.com -- 112 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 A
 2 6A
 v1  T 
T
S  v1
Tốc độ trung bình: v   12   1, 4  Chọn D.
t  v2
2,5A 30A
 v2  
 7T 7T
 12
Ví dụ 8: (ĐH−2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất
khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế
năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Hướng dẫn

 
A 3 A A A A 3
 5 3 1
S 2 2 2
v   2 2 
t T T

1 O A
24 24 6 T
T
v  21,96  cm / s   Chọn D. 24 24

Wd  3Wt Wd  Wt Wd  3Wt
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối
lượng 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo M ra khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 4 (cm) rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Tính tốc độ trung bình của M sau khi nó
đi được quãng đường là 2 (cm) kể từ khi bắt đầu chuyển động. Lấy π2 = 10.
A. 60 cm/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.
2cm
A O
0,5A A

Hướng dẫn
A
m 0, 2 x  Ax2 
T
T  2  2  0, 4  s  
t  2
k 50 6
Quãng đường đi được: S  2  cm   A / 2
S 2.6  cm 
v    30  
t 0, 4  s 
Ví dụ 10: (ĐH−2014) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu
kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá
trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.
Hướng dẫn
Biên độ A = 14/2 = 7 cm. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu (amin = −ω2A) khi x = +A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 113 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 T 7
 t   T  s 
 S
 v tb   27  cm / s 
Thời gian và quãng đường đi được:  6 6
S  A  4A  31,5  cm  t

 2
Chú ý: Nếu bài toán liên quan đến pha dao động thì dựa vào vòng tròn lượng giác:
+ Tìm vị trí đầu và vị trí cuối trên đường tròn.
ΔS = Chiều dài hình chiếu dịch chuyển.

S   2  1  t 

S
v
t
Ví dụ 11: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A.Tốc độ trung
bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −π/2 đến +π/3 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.
Hướng dẫn

S  1,5A 
 5T 
t    S 3, 6 A  Chọn C
2 12  v  t  T
3
T
A T
Chú ý:Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất: 2 6
 Smin S'min
 min
v  
t t '
 '
v S S
 max  max
 max t t '


2
 
 2A sin
Smax 2
 v max  
T  t t
Nếu t     t   : 
2    
2A 1  cos 
 Smin  2 
v
 min  
t t
 
 n.2A  2A sin
S'max n.2A  Smin 2
 v max   
T  t ' t ' t '
Nếu t '  n  t : 
2    
n.2A  2A 1  cos 
 S'min n.2A  Smin  2 
 v min  t '  t '

t '
Ví dụ 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và
chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T/3 là
A. 3  
3  1 A / T. B. 3A / T. C. 3 3A / T. D. 3A / T.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 114 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2 T 2     
  t  .   Smin  2A 1  cos   2A 1  cos   A
T 3 3  2   3
Smin 3A
 v    Chọn B.
min t T
Ví dụ 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và
chu kỳ T. Gọi v1 và v2 lần lượt là tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng
thời gian T/3 và tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được ttong khoảng thời gian T/6.
Tính tỉ số v1/v2.
A. 1. B. 0,5. C.2. D. 3.
Hướng dẫn
T 2    Smax 3A
t     t   Smin  2A 1  cos   A  v1  
3 3  2  t T
T   S 6A
t     t   Smax  2Asin  A  v2  max 
6 3 2 t T
v2
  0,5  Chọn B.
v1
Chú ý: Nếu liên quan đến ảnh của vật qua thấu kinh thì áp dụng công thức thấu kinh ở
1 1 1
  
Lớp 11:  d d ' f
k   d '
 d
Ví dụ 14: Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính họi tụ có tiêu cự f = 10cm cách thấu
kính 15cm. Cho M dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s trên trục Ox vuông góc với trục chính của
thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 5cm. Tính tốc độ trung bình của ảnh M‟ của
điểm sáng M trong 1 chu kỳ dao động?
A. 16cm/s. B. 15 cm/s. C. 20cm/s. D. 25 cm/s.
Hướng dẫn
d' f 10
Độ phóng đại ánh: k      2
d d  f 15  10
Ảnh thật M‟ dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ:
A '  A k  10  cm 
4A ' 4.10
Tốc độ trung bình trong 1 chu kì: v tb   20  cm / s 
T 2
Mở rộng: Nếu điểm sáng dao động dọc theo trục chính thì áp dụng công thức thấu kính để tìm
 ' d1f
d1  d  f

vị trí ảnh khi vật ở hai vị trí biên: 
1
 S  d1'  d '2
d 
' d 2 f
 2 d 2  f
Ví dụ 15: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = −15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của
thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P‟ là ảnh
của P qua thấu kính. Khi p dao động theo phương vuông góc với trục chính với biên độ 15 cm thì
ảnh ảo dao động với biên độ 5 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz với biên độ
5 cm thì P‟ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng

File word: ducdu84@gmail.com -- 115 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 1,25 m/s. B. 6,0 m/s. C. 0,1125m/s. D. 2,25 m/s.
Hướng dẫn
d' f 5 15
* Độ phóng đại ảnh: k       d  30  cm 
d df 15 d  15
d1f 35  15
* Khi d1  30  5  35  cm   d1'    10,5  cm 
d1  f 35  15
d1f 25  15
* Khi d 2  30  5  25  cm   d '2    9,375  cm 
d1  f 25  15
 Trong nửa chu kì ảnh đi được: 10,5 − 9,375 = 1,125 cm.
 Trong 1 chu kì (T = l/f = 0,2 s) ảnh đi được: 2.1,125 = 2,25 cm = 0,0225 m.
0, 0225
* Tốc độ trung bình trong 1 chu kì: v tb   0,1125  m / s   Chọn C.
0, 2
1.2. Biết vận tốc trung bình và tốc độ trung bình tính các đại lƣợng khác
Phƣơng pháp chung:
Dựa vào định nghĩa để suy ngược:
 v  0  x 2  x1`
Do doi x x 2  x1 
Vận tốc trung bình: v     v  0  x 2  x1
Thoi gian t t 2  t1 
 v  0  x 2  x1

Quang duong S S
Tốc độ trung bình: v   
Thoi gian t t 2  t1
 x  A; x 2  A
* Hai điểm liên tiếp trên quỹ đạo có v = 0 thì:  1 và thời gian đi ngắn nhất giữa
 x1  A; x 2  A
T
hai điểm này là: t 2  t1 
2
 A A
 x1   ; x2 
A 2 2
* Hai điểm liên tiếp trên quỹ đạo có: v  thì:  và thời gian ngắn
2  A A
 x1  ; x2  
 2 2
T
nhất giữa hai điểm này là t 2  t1 
4
 A A
x   ; x2 
A 3  1 2 2 và thời gian ngắn
* Hai điểm liên tiếp trên quỹ đạo có: v  thì: 
2 A
x  ; x   A
 1 2 2 2
T
nhất giữa hai điểm này là t 2  t1  .
6

File word: ducdu84@gmail.com -- 116 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A 3 A A A A A 3
   A
A 2 2 2 O 2 2 2
x
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
A A 3 A A
2 2 2
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên
tiếp t1 = 2,8s và t2 = 3,6 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là:
A. 4cm. B. 5cm. C. 2cm D. 3cm.
Hướng dẫn
 x 2  x1
 v  t  0  x 2  x1

  x1   A x  x1 2A
v  0  x  A   v 2  10   A  4  cm   Chọn A.
  2
x   A t 0,8
 T
t   t 2  t1
 2
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox (với O là vị trí cân bằng) có tốc độ bằng
nửa giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8 s và t2 = 3,6 s và vận tốc trung bình trong
khoảng thời gian đó là 30 3 /  (cm/s). Tốc độ dao động cực đại là
A. 15 cm/s. B. 10π cm/s. C. 8 cm/s. D. 20 cm/s.
Hướng dẫn
T T
A 3 A 3
 6 6
2 2

S  A 3

2

A x 2  2  A2
v
A 3
v   x  
 2 2

t  T  T  t  t  0,8 s  T  2, 4 s
 2 1  
6 6
x 30 3 A 3 24 2
 v     A   cm   vmax  A  20  cm / s   Chọn D.
t  0,8  T
2. Các bài toán liên quan vừa quãng đƣờng vừa thời gian
Phƣơng pháp chung:
* Vật dao động điều hòa đi từ xM đến xN (lúc này đi theo một chiều) và đi tiếp một đoạn đường S
đủ một chu kì thì: 4A  s  x N  x M .

A xM O xN A

s
* Vật dao động điều hòa từ −x1 đến x1 trong thời gian 2t1 (lúc này đi theo một chiều) và đi tiếp một
2
thời gian Δt thì đủ một chu kỳ: T  2t1  t  x1  A sin t1.
T

File word: ducdu84@gmail.com -- 117 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A  x1 t1 O t1 x1
A

T  2t1  t t 2
x1  A sin t1
T
* Vật dao động điều hòa từ điểm M đi một đoạn đường s(lúc này đi theo một chiều) thì đến biên
s  A  x1
 2
và đi tiếp T/n( với T/4 < T/n < T/2) thì trở về M:  T T  x1  A sin t1
   x1 T
n 4
T
A O t1 M
4 A

A x1 2
x1  A sin t1
T
* Vật dao động điều hòa từ điểm M đi một đoạn đường s( lúc này đi theo một chiều đến biên và đi
s  A  x
 2
tiếp T/n ( với T/n < T/4) thì trở về M:  T T  x1  A sin t1
   t1 T
n 4

A O t1 M A

x1
2
x1  A sin t1
T
* Vật dao động điều hòa trong T/n (với T/2 > T/n < T) vạt đi từ −x1 đến x1:
T 2
T  2t1   x1  A sin t1
n T
A  x1 O x1
t1 t1 A

T  2t1 
T 2
x1  A sin t1
n T
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x = − 5cm đến N có li
độ x = + 5cm. Vật đi tiếp 18 cm nữa thì quay lại M đủ một chu kỳ. Biên độ:
A. 7cm. B. 6cm. C. 8cm. D. 9cm.
Hướng dẫn
A xM O xN A

s  xN  xM 18  10
A   7  cm   Chọn A.
4 4
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x = − 2,5 cm đến N
có li độ x = +2,5 cm trong 0,5 s. Vật đi tiếp 0,9 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao
động điều hòa là

File word: ducdu84@gmail.com -- 118 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A 5 2 cm B. 2,775 cm. C. 5,000 cm. D. 2,275 cm.
Hướng dẫn
2
x1  A sin 2
T  2t1  t  0,5  0,9  1, 4  s  
t1
T
 2,5  Asin .0, 25
1, 4
 A  2,775  cm   Chọn B.

A  x1 O t1 x1
t1 A

T  2t1  t t 2
x1  A sin t1
T
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 1/3 chu
kì tiếp theo đi được 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 6 cm. C. 16 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
s  A  x1  x1  9  A x  A sin 2 
 2 T
T  9  A  A sin  A  6  cm   Chọn B
1
T T T

   t1  t1  T 12
3 4 12
T
A 4 O t1 M A

A x1 2
x1  Asin t1
T
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa trong 0,8 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x = −3 cm đến
điểm N có li độ x =3 cm. Tìm biên độ dao động.
A. 6 cm. B. 273,6 cm. C. 9 cm. D. 5,1 cm.
Hướng dẫn
A  x1 O x1
t1 t1 A

T  2t1 
T 2
x1  A sin t1
n T
2 2
T  2t1  0,8T  t1  0,1T  x1  A sin t1  3  A sin .0,1T
T T
 A  5,1 cm   Chọn D.
Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà trẽn trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O. Ban đầu vật đi
qua vị trí cân bằng, ở thời điểm t1 = π/6 (s) thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng của vật giảm đi
4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban đầu đến thời điểm t2 = 5π/12 (s) vật đi được quãng đường 12 cm.
Tốc độ ban đầu của vật là
A. 16 cm/s. B. 16 m/s. C. 8 cm/s. D. 24 cm/s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 119 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T T
6 12
0,5 3A

O 0,5A
T
6
Wmax A A 3 T 
Wd  v x ; t1  t 4 3    T  
4 2 2 0
2
6 6
5 5T T T
t2      S  1,5A  12  1,5A  A  8  cm 
12 12 4 6
A 0,5A

2
vmax  A  136  cm / s   Chọn B.
T
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos(20t + π/2) (m) (t đo bằng giây).
Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = 0 là
A. −π (m/s). B. 2/π (m/s). C. −2/π (m/s). D. π (m/s).
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,04cosl0πt (m) (t đo bằng giây). Vận tốc
trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = 0 là
A.−1,6 m/s. B.+1,6 m/s. C. −0,8 m/s. D.+0,8 m/s.
Bài 3: Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6cos(10πt) (cm) (t đo bằng giây). Tính
vận tốc trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ t = 0 là
A.+1,2 m/s. B. −l,2m/s. C. −2 m/s. D. +2 m/s.
Bài 4: Một vật dao động với chu kỳ 4 s trên quỹ đạo có chiều dài 2 cm theo phương trình x =
Acos(ωt + π/4) cm. Vận tốc trung bình của vật sau 3 s là
A. 0,5 cm/s. B. −lcm/s. C. 0 cm/s. D. −1,4 cm/s.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ
vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí có li độ x = −A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là
A. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q
là 0,5 s. Gọi O, E, F lần lượt là trung điểm của PQ, OP và OQ. Tốc độ trung bình của chất điểm
trên đoạn EF là
A. 1,2 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,6 m/s. p. 0,4 m/s.
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M
có khối lượng 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo M ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 4 (cm) rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Tính tốc độ trung bình của M
sau khi nó đi được quãng đường là 6 (cm) kể từ khi bắt đầu chuyển động. Lấy π2 = 10.
A. 60 cm/s. B. 45 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình li độ x = 5cos(4πt + π/3) ( cm) (t đo bằng s).
Tốc độ trung bình và vận tốc trung bỉnh của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời
điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất lần lượt là
A. 60 cm/s và 8,6 cm/s. B. 42,9 cm/s và −8,6 cm/s.
C. 42,9 cm/s và 8,6 cm/s. D. 30 cm/s và 8,6 cm/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 120 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 9: Vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ 6 cm, thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1 s. Tốc độ trung bình con lắc trong nửa
chu kỳ là:
A. 5 cm/s. B. 10 cm/s. C. 20 cm/s. D. 15 cm/s.
Bài 10: Một chất điểm dao động điều hòa (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A.Tốc độ trung
bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −π/2 đến 0 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.
Bài 11: Một chất điểm dao động điều hòa (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A.Tốc độ trung
bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −π/2 đến −π/3 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 6A/T.
Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A.Tốc độ trung
bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −π/3 đến +π/3 bằng
A.3A/T. B. 4A/T. C . 6A/T. D. 2A/T.
Bài 13: Một chất điểm dao động điều hòa (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A.Tốc độ trung
bình của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −2π/3 đến +π/3 bằng
A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.
Bài 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T/6 là
A. 4,5A/T. B. 6A/T. C. 3 A/T. D. 1,5 3 A/T.
Bài 15: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A.Tốc độ trung bình lớn nhất của vật
thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 4,5A/T B. 6A/T C. 3 A/T D. 1,5 3 A/T
Bài 16: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(2πt − π/6) (cm) (t đo bằng
giây). Xác định tốc độ trung bình nhỏ nhất mà chất điểm đạt được trong khoảng thời gian 4/3 (s).
A. 30 (cm/s). B. 36 (cm/s). C. 24 (cm/s). D. 6 (cm/s).
Bài 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(20πt) (cm) (t đo bằng giây).
Xác định tốc độ trung bình lớn nhất mà chất điểm đạt được trong khoảng thời gian 1/6 chu kì.
A. 100 (cm/s). B. 50π (cm/s). C. 100π (cm/s). D. 300 (cm/s).
Bài 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và chu kì T = 0,2 s. Tốc độ trung bình
lớn nhất của vật trong khoảng thời gian Δt = 1/15 s là
A. 1,5 m/s. B. 1,3 m/s. C. 2,1 m/s. D. 2,6 m/s.
Bài 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T = 0,4 s. Khi vật có li độ 1,2 cm thì
động năng chiếm 96% cơ năng. Tốc độ trung bình trong 1 chu kì là
A. 1,2 m/s. B. 0,3 m/s. C. 0,2 m/s. D. 0,6 m/s.
Bài 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 23/6 (s) là
A. 16,2 cm/s. B. 40,54 cm/s. C. 24,3 cm/s. D. 45 cm/s.
Bài 21: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(4πt − π/3) cm (t
đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 2 (s) là
A. 16,2 cm/s. B. 40,54 cm/s. C. 24,3 cm/s. D. 45cm/s.
Bài 22: Vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v =
− 4π cm/s. Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 2,5 (s) gần nhất giá trị
nào sau đây?
A. 11 cm/s. B. 12 cm/s. C. 54 cm/s. D. 15 cm/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 121 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình dao
động x = 2.cos(2πt − π/12) (cm) (t tính bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 13/6
(s) đến thời điểm t2 = 11/3 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 11 cm/s. B. 12 cm/s. C. 54 cm/s. D. 7 cm/s.
Bài 24: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x= 4cos(4πt − π/8) cm (t đo bằng giây). Tốc
độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 0,03125 (s) đến thời điểm t2 = 2,90625 (s) gần nhất giá trị
nào sau đây?
A. 11 cm/s. B. 12 cm/s. C. 54 cm/s. D. 27 cm/s.
Bài 25: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 8cos(4πt + π/6)
cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 2,375 (s) đến thời điểm t2 = 4,75
(s) gần nhất giá trí nào sau đây?
A. 49 cm/s. B. 4054 cm/s. C. 549 cm/s. D. 45 cm/s.
Bài 26: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt − π/12)
cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8
(s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 9 cm/s. B. 4 cm/s. C. 5 cm/s. D. 11 cm/s.
Bài 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật
chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80π2 2 (cm/s2). Tốc độ
trung bình của vật từ thời điểm t1 = 0,0625 (s) đến thời điểm T2 = 0,1875 (s) gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 99 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 65 cm/s.
1.C 2.C 3.B 4.C 5.A 6.C 7.B 8.B 9.C 10.B
11.D 12.A 13.B 14.B 15.A 16.A 17.D 18.D 19.D 20.C
21.A 22.B 23.D 24.D 25.A 26.A 27.C
PHẦN 2
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
t1 = 2,8 s và t2 = 3,6 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là 10 cm/s. Tốc độ dao động
cực đại là
A. 4πcm/s. B. 5πcm/s. C. 2πcm/s. D. 3π cm/s.
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox (với O là vị trí cân bằng) có vận tốc bằng
nửa giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8 s và t2 = 3,6 s và vận tốc trung bình trong
khoảng thời gian đó là −10 3 cm/s. Biên độ dao động là
A. 4cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
t1 = 2,8 s và t2 = 3,6 s và vận tốctrung bình trong khoảng thời gian đó là 10 cm/s. Tọa độ chất điểm
tại thời điểm t = 0 là
A. 0 cm. B. −3 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
Bài 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
t1 = 1,75 s và t2 = 2,5 s và vận tốctrung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tọa độ chất
điểm tại thời điểm t = 0 là
A. 0 cm. B. −3 cm. C. −4 cm. D.−8 cm.
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp
cách nhau 0,25 s và khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Biên độ dao động và tần số lần lượt là
A. 36cm và 2Hz. B. 72 cm và 2Hz. C. 18 cm và 2Hz. D. 36cm và 4Hz.
Bài 6: Một vật dao động điều hòa, đi từ M có li độ x = − 5 cm đến N có li độ x = +7 cm. Vật đi
tiếp 18 cm nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động là
File word: ducdu84@gmail.com -- 122 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 7 cm. B. 7,5 cm. C. 8 cm. D. 9 cm.
Bài 7: Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ x = − 5 cm đến N có li độ x = +5 cm trong
0,25 s. Vật đi tiếp 0,75 s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động điều hòa là
A. 5 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 9 cm.
Bài 8: Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ x = − 5 cm đến N có li độ x = +5 cm trong
0,25 s. Vật đi tiếp 0,5 s nữa thì quay lại M đủ một chu kỳ. Biên độ dao động điều hòa là
A. 5 2 cm. B.6 cm C.10 cm D. 10 3 cm.
Bài 9: Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 0,35 chu
kì tiếp theo đi được 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 5,685 cm. C. 16 cm. D. 5,668 cm.
Bài 10: Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 8 (cm) thì đến biên. Trong 1/3 chu
là tiếp theo đi được 8 cm. Vật đi thêm 0,5 (s) thì đủ một chu kì. Tính chu kì và biên độ dao động.
A. 12 cm và 2 s. B. 16/3 cm và 1,5 s. C. 16/3 cm và 2 s. D. 12 cm và 1,5 s.
Bài 11: Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1 = −3 cm đến
điểm N có li độ x2 = 3 cm. Tìm biên độ dao động.
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 9 cm. D. 12 cm.
Bài 12: Một vật dao động điều hòa lúc t = 0, nó đi qua điểm M trên quỹ đạo và lần đầu tiên đến vị
trí cân bằng hết 1/3 chu kì. Trong 5/12 chu kì tiếp theo vật đi được 15 cm. Vật đi tiếp một đoạn s
nữa thì về M đủ một chu kì. Tìm s.
A. 13,66 cm. B. 10,00 cm C. 12,00 cm, D. 15,00 cm
1.B 2.C 3.A 4.B 5.C 6.B 7.A 8.D 9.D 10.B
11.A 12.A 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
Dạng 5. Bài toán liên quan đến chứng minh hệ dao động điều hòa
Phƣơng pháp giải
Muốn chứng minh vật dao động điều hoà, cần xác định được hợp lực tác dụng lên vật (theo
phương chuyển động) ở li độ x và chứng minh được rằng hợp lực có dạng F =−kx .
Các bƣớc chứng minh hệ dao động điều hòa:
Bƣớc 1: Xét vật tại vị trí cân bằng để rút ra điều kiện.
Bƣớc 2: Xét vật tại vị trí có li độ x để rút ra biểu thức hợp lực: F = − Kx
k m 1 k
Bƣớc 3:   ;T  2 ;f  (với m = VD).
m k 2 m
Ví dụ 1: Một khối gỗ hình trụ có khối lượng riêng 0,64 (g/cm3), cao 0,1 (m) được thả nổi trên mặt
nước (nước có khối lượng riêng 1 (g/cm3)). Từ vị trí cân bằng ấn khối gỗ xuống theo phương
thẳng đứng một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 (m/s2). Tính chu kì dao động.
A. l1,6πs. B. 1,2 s. C. 0,80 s. D. 0,16πs.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 123 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P = mg và lực đẩy 
FA
Acsimet FA = Vdg = Shdg.
Tại vị trí cân bằng: mg = Shodg.
Tại vị trí có li độ x, hợp lực tác dụng lên vật:
F  mg  S  h 0  x  dt  Sdgx
x
m ShD
Chu kỳ: T  2  2  0,16  s   Chọn D.
k Sdg


mg
Ví dụ 2: Một lò xo có độ cứng k, một đầu gắn vào điểm treo cố định, đầu kia gắn vào một khối gỗ
hình trụ có khối lượng m và tiết diện ngang là S nhúng một phần trong chất lỏng có khối lượng
riêng d.Kích thích cho vật dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Viết biểu thức
tính chu kì dao động.
m m 2m Sm
A. T  2 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2
k  Sdg k  2Sdg k  Sdg k  dg
Hướng dẫn
Vật chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực P = mg, lực đàn hồi F = kΔl
và lực đẩy Acsimate FA = Vdg = Shdg
Tại vị trí cân bằng: mg =kΔl0 + Sh0dg  
Tại vị trí có li độ x hợp lức tác dụng lên vật: FA Fdh

F  mg  k   0  x   S  h 0  x  dt    k  sdg  x

k

x
m m
Chu kỳ: T  2  2  Chọn A.
k k  Sdg

mg

Ví dụ 3: Hãy tưởng tượng rằng chúng ta có một cái giếng xuyên qua
Trái Đất dọc theo trục quay của nó. Xem Trái Đất như một khối cầu
đồng chất và bỏ qua lực cản của không khí. Hãy tính thời gian cần
x
thiết để vật chuyển động đến miệng giếng phía đối diện? Biết gia tốc
tại mặt đất là g =10 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6400 km.
A. 41,89 phút. B. 14,89 phút.
C. 51,25 phút. D. 49,81 phút
Hướng dẫn
GM '
3
F mg ' 2 R2 M ' R2 V ' R2  x  x mg
  x  2.  2 .  2 .    F   x
Fmax mg GM x M x V x R R R
R2
m R
Chứng tỏ vật dao động điều hòa với chu kỳ: T  2  2
k g
Thời gian cần thiết để vật chuyển động đến miệng giếng phía đối diện là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 124 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T R 6400.103
t     41,89 (phút)  Chọn A.
2 g 10
Chú ý: Tốc độ của vật tại tâm Trải Đất chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa:
2
vmax  A  R  gR  10.6400.103  8.103  m / s   8  cm / h 

(Vận tốc vũ trụ cấp 1 cũng là v1  gR )
Ví dụ 4: Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đình của mặt phẳng nghiêng góc 30°. Hệ số ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi theo quy luật   0,1x với x là quãng đường đi
được.Khi đến chân mặt phẳng nghiêng thì vậy dừng lại. Thời gian từ lúc bắt đầu trượt cho đến khi
dừng lại là
A. 2,675 s. B. 3,376 s. C. 5,345 s. D. 4,378 s.
Hướng dẫn
Theo phương Ox hợp lực tác dụng lên vật: 
N
F  F1  Fmax  mg sin   N x
 mg sin   0,1xmg cos  
Fms
 0,1mg cos  x  10 tan   
F1
Đặt X  x  10 tan  thì F  0,1mg cos .X
 
k

Chứng tỏ vật dao động điều hòa với chu kỳ: F2 

m m 1
T  2  2  T  2  6, 752  s 
k 0,1mg cos  0,1.10.cos 300
T
Thời gian từ lúc bắt đầu trượt cho đến khi dừng lại là t   3,376  s 
2
 Chọn B.
Ví dụ 5: Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của đoàn tàu hoả. Khi tàu đứng yên, con lắc
dao động bé với chu kì T. Hãy tính chu kì dao động bé T‟ của con lắc khi đoàn tàu này chuyển
động với tốc độ v trên một đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán
kính cong R. Cho biết gia tốc trọng trường là g; bán kính cong R là rất lớn so với chiều dài con lắc
và khoảng cách giữa hai thanh ray. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng.
Hướng dẫn
Chu kỳ dao động bé của con lắc khi đứng yên và khi chuyển động lần lượt là:
 
T  2 
 g T' g g
    T'  T . Trong đó g‟ là gia tốc trọng trường biểu kiến
T '  2   T g ' g '

 g'

  Flt   v2 v2
g'  g   g  a tt , với a lt   (Vì  <<R)
m R   sin  R

File word: ducdu84@gmail.com -- 125 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 
a tt

 
g g'
 
Trên hình vẽ ta có: g  a lt nên:

v2 g 2 R 2  v4 g gR
g '  g 2  a lt2  g 2  2
  T'  T T
R R g' 4
v  g2 R 2
4

Mở rộng: Nếu thay con lắc đơn bằng con lắc lò xo thì sẽ thế nào?
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo một đầu cố định một đầu gắn với vật nhỏ cỏ khối lượng m. Hệ dao
động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Tìm chu kì dao động. Biết lò xo dãn đều, có
độ cứng k và có khối lượng m0.
m1  m0 / 3 m  m0 / 2 m  m0 m  3m0
A. T  2 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2 .
k k k k
Hướng dẫn
L

 d m 
v

Giả sử tại thời điểm t, vật dao động có li độ x, có tốc độ v thì phần tử vi phân trên lò xocó khối
m
lượng dm có chiều dài d thỏa mãn: dm  0 d . Hơn nữa, vì lò xo dãn đều nên tốc độ của phần
L
v
từ dm là: v1  .
L
Do đó, cơ năng của hệ:
2 2
m0 d  v   m 
  m  0  v2
kx 2 mv2 m0 v2 kx 2 
L
kx 2 mv 2 L L 3 
W       
2 2 0
2 2 2 6 2 2
m  m0 / 3
Suy ra chu kì dao động của hệ: T  2  Chọn A.
k
Ví dụ 7: Cho hai cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, ròng rọc có khối
lượng không đáng kể, bỏ qua khối lượng lò xo, ma sát và lực cản. Kích thích dao động điều hoà
với chu kì dao động với chu kì lần lượt là TA và TB. Chọn phương án đúng.
m 4m 2m 2m
A. TA  2 . B. TB  2 . C. TA  2 . D. TB  2 .
k k k k

File word: ducdu84@gmail.com -- 126 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
* Xét cơ hệ hình A.
Vì ròng rọc cố định nên khi vật dịch chuyển một đoạn
x thì lò xo biến dạng thêm môt đoan cũng là x => Cơ hệ k

m
này giống như con lắc lò xo: TA  2 m
k k
* Xét cơ hệ hình A.
Vì ròng rọc cố động nên khi vật dịch chuyển một đoạn m
x thì lò xo biến dạng một đoạn là x/2 => Cơ năng của hệ: Hình a Hình b

mv2 k  0,5x 
2

W 
2 2
vx ' k
Đạo hàm theo thời gian: 0  mvv ' 0, 25kxx ' 
a  v '  x ''
 x '' x0
4m
k 4m
 B   TB  2  Chọn A,B.
4m k
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, một đầu gắn vào điểm treo cố định, đầu kia gắn vào một
khối gỗ hình trụ có khối lượng m = 1 kg và tiết diện ngang là S = 50 cm2 nhúng một phần trong
chất lỏng có khối lượng riêng d = 1 kg/dm3. Kích thích cho vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường là g = 10 m/s2. Tính chu kì dao động.
A 0,2 s B. 0,3 s C. 0,4 s D. 0,6 s
2
Bài 2: Cho một vật hình trụ, khối lượng 400g, diện tích đáy 50 cm , nổi trong nước, trục hình trụ
có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một
đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi thả ra cho nó dao động điều hòa. Khối lượng riêng của nước
1 kg/dm3. Xem gia tốc trọng trường bằng 10 (m/s2). Tính chu kỳ dao động.
A. T = 1,6 s. B. T = 1,2 s. C. T = 0,80s. D.T = 0,56s.
Bài 3: Một viên bi khối lượng m đứng cân bằng ở mặt trong của bán cầu bán kính R = 1 m, g = 10
= π2 (m/s2). Kéo vật lệch 1 đoạn nhỏ và để nó trượt tự do trên mặt cong này. Tần số góc dao động
của m là
A. 1,5π (rad/s). B. 0,5 (rad/s). C. 1 (rad/s). D. π (rad/s).
Bài 4: Hãy tưởng tượng rằng chúng ta có một cái giêng xuyên qua
Trái Đất dọc theo trục quay của nó. Xem Trái Đất như một khối cầu
đồng chất và bỏ qua lực cản của không khí. Hãy tính tốc độ của vật x
khi rơi qua tâm Trái Đất? Biết gia tốc tại mặt đất là g = 9,8 m/s2, bán
kính Trái Đất R = 6400 km.
A. 7,9km/s. B. 15,8 km/s.
C. 11,2km/s. D. 16,6km/s.

1.D 2.D 3.D 4.A


CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Phƣơng trình chuyển động của con lắc lò xo
+ Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định,
đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m.
+ Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = − kx.

File word: ducdu84@gmail.com -- 127 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
k k
+ Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma  kx  a  x  0 . Đặt: 2  viết lại:
m m
x '' 2 x  0 ; nghiệm của phương trình là x  A cos  t   là một hệ dao động điều hòa
m
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2 .
k
+ Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và được gọi là lực kéo về
hay lực hồi phục.Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều
hòa
Biểu thức tính lực kéo về: F = − kx.
2. Năng lƣợng của con lắc lò xo
1 1
+ Thế năng: Wt  kx 2  kA 2 cos 2  t   
2 2
1 1
+ Động năng : Wđ  vm2  m2 A 2 sin 2  t   
2 2
Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc  '  2
tần số, tần số f‟ = 2f và chu kì T‟ = T/2.
1 1
+ Cơ năng: W = Wt+ Wđ= kA 2  m2 A 2 = hằng số.
2 2
Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
3. Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.
a. Điều kiện đầu:
 x  x0   A cos   x 0
Khi t = 0 thì: 
 v 0  A sin   v0
• Giải hệ trên ta được A và ω.
b. Sự kích thích dao động:
+ Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng đến li độ x0 và thả nhẹ (v0 = 0).
+ Từ vị trí cân bằng (x0 = 0) truyền cho vật vận tốc v0.
+ Trong trường hợp tổng quát để kích thích cho hệ dao động ta đua vật ra khỏi vị trí cân bằng
đến li độ x0 và đồng thời truyền cho vật vận tốc v0.
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bài toán liên quan đến công thức tính ω, f, T, m và k.
2. Bài toán liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng.
3. Bài toán liên quan đến cắt ghép lò xo.
4. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo.
5. Bài toán liên quan đến lực đàn hồi lực hồi phục (lực kéo về).
6. Bài toán liên quan đến sợi dây trong cơ hệ.
7. Bài toán liên quan đến lách thích dao động.
8. Bài toán liên quan đến hai vật.
Dạng 1. Bài toán liên quan đến công thức ω, f, T, m, k
1. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy chiếu quán tính

File word: ducdu84@gmail.com -- 128 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

k  1 k 2 m t
 ;f   ;T   2 
m 2 2 m  k n
m'
2
T' k  m'
* Cố định k cho m biến đổi: 
T m m
2
k
 m1 t1
T1  2 
 k n
 m 2 t 2 1 1 1
T2  2    2  2
 T1  T2  TT
2 2 2 2
k n  f1 f 2 f T
  2 
m  m t T1  T2  Tn
2 2
T  2 1 2

tong 1  1  1
 tong
k n tong  f12 f 22 f h2

 m1  m 2 t hieu
Thieu  2 
 k n hieu
 M T02 M
 0
T  2   
 k 4 2 k
* Phương pháp đo khối lượng:  m?
 Mm T 2
Mm
T  2 k
 2 
4 k

m
M M

Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động
điều hoà. Nếu khối lượng 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì
khối lượng m bằng
A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g.
Hướng dẫn
m2
2
T2 k  m 2  1  m 2  m  50 gam  Chọn C.
 2  
T1 m1 m1 2 200
2
k
Ví dụ 2: Một lò xo có độ cứng 96 N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m1, m2 vào lò xo và
kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện được 10
dao động, m2 thực hiện được 5 dao động. Nếu heo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động
của hệ là π/2 (s). Giá trị của m1 là:
A. 1 kg. B. 4,8 kg. C. 1,2 kg. D. 3 kg.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 129 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 m1 t
T1  2 
 k 10
 m 2 t m  4m1
T2  2   2  m1  1, 2  kg   Chọn C.
 k 5 m1  m 2  6
 m1  m 2 
T  2 
 k 2
Ví dụ 3: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối
lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của
nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo
được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng của
nhà du hành là
A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
Hướng dẫn
 m  m0
T  2  2,5
 k
  m0  64  kg   Chọn B.
 m
T  2 k  1
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 200 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại
thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = −ωx
. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 85 N/m. B. 50 N/m. C. 20 N/m. D. 25 N/m.
Hướng dẫn
Thay x = Asinωt, v= x‟=ωAcosωt vào v = −ωx ta được
tan t  1  t   / 4  n  t  0  n  1, 2,....
Lần thứ 5 ứng với n = 5  .0,95   / 4  5
   5 rad / s  k  m2  50  N / m   Chọn B.

Chú ý : Dựa vào quan hệ thuận nghịch để rút ra biếu thức liên hệ. T tỉ lệ thuận với m và tỉ lệ
nghịch với k .
Ví dụ 4: Một lò xo nhẹ lần lượt liên kết với các vật có khối lượng m1, m2 và m thì chu kỳ dao
động lần lượt bằng T1 = 1,6 s, T2= 1,8 s và T. Nếu m2  2m12  5m22 thì T bằng
A. 2,0 s. B. 2,7 s. C. 2,8 s. D. 4,6 s.
Hướng dẫn
T tỉ lệ thuận với m hay m2 tỉ lệ với T4 nên từ hệ thức m2  2m12  5m22 suy ra :
1 1 1 T1T2
4
 2 4  5. 4  T   1,1 s   Chọn A.
T T1 T2 4
2T24  5T14
Ví dụ 5: Một vật nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động
lần lượt bằng T1 = 1,6 s, T2= 1,8 s và T. Nếu k 2  2k12  5k 22 thì T bằng
A. 1,1 s. B. 2,7 s. C. 2,8 s. D. 4,6 s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 130 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T tỉ lệ nghịch với K hay k2 tỉ lệ nghịch với T4 nên từ hệ thức k 2  2k12  5k 22 suy ra
1 1 1 T1T2
 2. 4  5. 4  T   1,1 s   Chọn A
T4 T1 T2 4
2T22  5T14
Ví dụ 6: Ba lò xo giống hệt nhau, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo lần lượt các
vật có khối lượng m1, m2 và m3. Kéo ba vật xuống dưởi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng để
ba lò xo dãn thêm một lượng như nhau rồi thả nhẹ thì ba vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại
lần lượt là v01 = 5 m/s, v02 = 8 m/s và v03. Nếu m3 = 2m1 + 3m2 thì v03 bằng
A. 8,5 m/s. B. 2,7 m/s. C. 2,8 m/s. D. 4,6 m/s.
Hướng dẫn
k
Tốc độ cực đại: v0  A  A tỉ lệ ngịch với m hay tỉ lệ nghịch với 1/ v 02 nên từ hệ thức
m
1 1 1 1 1 1
m3  2m1  3m2  2
 2 2  3 2  2  2. 2  3. 2  v03  2,8  m / s   Chọn C.
v03 v01 v03 v03 5 8
Ví dụ 7: Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k.2 và k3, đầu trên treo vào
các điểm cố định, đầu dưới treo các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các
lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J,
W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng
A. 25 mJ. B. 14,7 mJ. C. 19,8 mJ. D. 24,6 mJ.
Hướng dẫn
1  mg 
2 2
1 2 1 1  mg 
Cơ năng dao động W  kA  k   0   k   
2
tỉ lệ với 1/k nên từ hệ
2 2 2  k  2 k
1 1 3 1 1
thức k3  2,5k1  3k 2 suy ra:  2,5   2,5.  3.  W3  0, 025  J   Chọn A.
W3 W1 W2 0,1 0, 2
2. Con lắc lò xo dao động trong hệ quy phi quán tính

*Khi hệ quy chiếu chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a thì vật dao động của con lắc
 
sẽ chịu thêm một lực quán tính Fqt  ma ; Còn nếu hệ quy chiếu quay đều với tốc độ góc ω thì
chịu thêm lực li tâm có hướng ra tâm và có độ lớn:
mv2
Flt   m2 r
r
Ví dụ 1: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400
g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm
đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với
gia tốc a = g/10. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật sau đó là
A. 17 cm. B.19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.
Hướng dẫn
Biên độ dao động con lắc lúc đầu:
   min 48  32
A  max   8  cm 
2 2
Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất, người ta cho thang   b
O m
F   ma
máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì vật nặng O C

a
của con lắc chịu tác dụng lực quán tính hướng lên trên và có độ
lớn Fqt  ma  0, 4N

File word: ducdu84@gmail.com -- 131 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch lên trên một đoạn
Fqt
b  1, 6  cm  Sau đó vật dao động biên độ là A‟= 8 +1,6 = 9,6 cm => Chọn D.
k
Kinh nghiệm: Con lắc lò xo treo trong thang máy đứng yên, đang dao độngđiều hòa theo
phương thẳng đứng, đúng lúc nó có li độ xC (vận tốc vC   A2  x C2 nếu vật đang đi theo chiều

dương và vận tốc vC   A2  x C2 nếu vật đang đi theo chiều âm) thì thang máy chuyển động
  
biến đổi đều với gia tốc a . Khi đó, vật dao động chịu thêm lực quán tinh Fqt  ma nên VTCB
 F
mới dịch theo hướng của Fqt một đoạn b  qt . Ngay tại lúc này, đối với gốc tọa độ mới, vật có li
k
x  x c  b v2
độ và vận tốc:  m  A m  x 2m  m2
 v m  vc 
 
(Lấy +b khi Fqt theo chiều âm và lẩy −b khi Fqt hướng theo dương)

Om
  b
F  ma OC OC
  b
vC xC vC xC Om

  
a F  ma

Ví dụ 2: Một con lắc lò xo được treo trcn trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc
lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 (s) và biên độ A = 5 (cm). Vừa lúc quả cầu con lắc
đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 (m/s2). Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc lò xo
lúc này là
A. 5 3 cm. B. 5 cm. C. 3 5 cm. D. 7 cm.
Hướng dẫn
Tần số góc:
2
  5  rad / s 
T
Độ dãn lò xo tại VTCB lúc thang máy đứng yên:
mg g
 0   2  4  cm  x C   0
k   0
Tại thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng 
vC OC
(nó có li độ so với vị trí cân bằng cũ là xC = −4 cm và có Om b

vận tốc vC   A2  x 2  15  rad / s  , người ta cho thang  


F  ma
máy đi lên nhanh dần đều với gia toc a = g/2 m/s2 thì vật
nặng của con lắc chịu

File word: ducdu84@gmail.com -- 132 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
tác dụng lực quán tính hướng xuống và có độ lớn Fqt = ma. Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ
F ma
dịch xuống dưới một đoạn b = qt  = 2 (cm).
k k
Như vậy, tại thời điểm này vật có li độ so với vị trí cân bằng mới là xm = xC− b = −6 cm và có
vận tốc v = 1571 cm/s. Do đó, biên độ dao động mới:
 15 
2
v2
A '  x 2m    6 
   3 5  cm   Chọn C.
2

2  5 
Ví dụ 3: Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. Con lắc gồm vật nhỏ có khối
lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A.Ở thời điểm t nào đó khi
con lắc đang dao động thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi lên theo phương thẳng
đứng. Nếu tại thời điểm t con lắc
A. qua VTCB thì biên độ dao động sẽ tăng lên.
B. ở vị trí biên trên thì biên độ dao động sẽ giảm đi. 
a
C. ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động sẽ tăng lên.
D. Qua VTCB thì biên độ dao động sẽ không thay đổi.
Hướng dẫn
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì vật
nặng của con lắc chịu tác dụng lực quán tính hướng xuống và có
độ lớn Fqt = ma. Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch xuống
Fqt ma
dưới một đoạn b  
k k
 0 M
Giả sử tại thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động nhanh x
dần đều lên trên, vật M có li độ x so với Oc (có li độ so với Om OC
là x + b). M
b
Om
 2 v2
 A  x 2
  
2 F   ma
 A'   x  b   A2  x 2 
2
Ta có:  2
 A '2   x  b  2  v
 2

 
Khi x  0  A '   0  b 2  A 2  0 2  b 2  A 2  A



Khi x   A  A '   A  b    A  A   A  b  A
2 2 2


Khi xx  A  A '   A  b 2   A 2  A 2   A  b


Ví dụ 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm độ cứng k = 20 N/m gắn lò xo trên thanh nhẹ OA
nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O; đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200 g sao cho
quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên thanh ngang OA. Nếu cho thanh quay tròn đều với
tốc độ góc 4,47 rad/s xung quanh trục thẳng đứng đi qua O thì chiều dài của lò xo lúc này là:
A. 30 cm. B. 25 cm. C. 24 cm. D. 27 cm.
Hướng dẫn
Lực li tâm ( Flt  m2 r  m2   0   0  ) cân bằng với lực 

hướng tàm (chính là lực đàn hồi của lò xo Fdh  k 0 ) nên
 
 0, 2.4, 47  0, 2   0   20 0
Fdh Flt
2

m2   0   0   k 0
  0  0, 05  m 

File word: ducdu84@gmail.com -- 133 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chiều dài lò xo lúc này là:  0   0  25  cm   Chọn B.
Chú ý: Nếu tính được tốc độ góc ω thì góc quay được, số vòng quay được trong thời gian Δt
  t

lần lượt là:   t
n  2  2
Ví dụ 5: Một lò xo nhẹ gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O; đầu còn
lại gắn quả cầu có khối lượng m sao cho quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên thanh
ngang OA (thanh ngang xuyên qua quả cầu) thì chu kì dao động là T = 0,85 s. Nếu cho thanh quay
tròn đều với tốc độ góc ω xung quanh trục thẳng đứng đi qua O thì chu kì dao động lúc này là T‟ =
1 s. Tính ω.
A. 3,9 rad/s. B. 2,5 rad/s. C. 3,4 rad/s. D. 2,7 rad/s.
Hướng dẫn
m
Chu kì dao động lúc đầu: T  2 .
k
m
Khi thanh quay, chu kỳ: T '  2 Để tính k‟ ta xét trong hệ quy chiếu quay:
k'
*Tại VTCB, lực li tâm cân bằng với lực đàn hồi: m2   0   0   k 0
*Tại VT li độ x, hợp lực tác dụng: F  m2   0  l0  x   k  l  x 
 m  k 4 2
T  2    2

 
 F   k  m2 x Do đó: 
k

m T
  k  2  4
2
k' T '  2  m
 2
m
 k' k  m2  m T '2
4 2 4  2 1 1
 2      2 2  2  3,9  rad / s   Chọn A.
T 2 T '2 T T'
Ví dụ 6: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên OA = 20 cm, dãn thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1 N.
Treo hòn bi m = 100 g vào đầu A của lò xo rồi quay đều lò xo với tốc độ góc (O xung quanh trục
thẳng đứng đi qua điểm O của lò xo, khi ấy trục lò xo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°.
Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lò xo lúc này và co lần lượt là
A. 25 ran và 2 5 rad/s. B. 40 cm và 5 2 rad/s.
C. 30 cm và 2 5 rad/s. D. 30 cm và 5 rad/s
Hướng dẫn
T 0,1
Độ cứng của lò xo: k    10  N / m 
 0, 01
 
Khi lò xo quay tạo ra hình nón tròn xoay, hợp lực P và Fdh đóng vai trò là lực hướng tâm.
 

600 600

 Fdh
Fdh

Fht

 
P P

File word: ducdu84@gmail.com -- 134 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
mg
Từ hình vẽ: P  Fdh cos   mg  k 0 cos   l0   0, 2  m   20  cm 
k cos 
    0   0  0, 4  m 

g tan  g tan 
Fht  P tan   mr2  mg tan       5 2  rad / s 
r  sin 
 Chọn B.
Ví dụ 7: Lò xo khối lượng không đáng kể có chiều tự nhiên 17,5 cm. Dưới tác dụng của lực kéo F
= 0,15 N, lò xo bị dãn 1,5 cm. Treo vật khối lượng m = 150 g vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò
xo được treo vào điểm cố định M. Cho M quay đều quanh trục MN thẳng đứng với tốc độ góc ω
thì trục lò xo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Cho gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. số vòng
quay được của lò xo sau 98 s gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 80. B. 90. C. 101. D. 75.
Hướng dẫn
F 0,15
Độ cứng của lò xo: k    10  N / m 
l 0, 015
 
Khi lò xo quay tạo ra hình nón tròn xoay, hợp lực P và Fdh đóng vai trò là lực hướng tâm.
 

600 600

 Fdh
Fdh

Fht

 
P P
Từ hình vẽ:
 mg
P  Fdh cos   l0  k cos   0,3  m      0  l0  0, 475  m 

F  P tan   mr2  mg tan     g tan   g tan   6, 49  rad 
 ht r  sin 
 t 6, 49.98
Số vòng quay: n     101  Chọn C.
2 2 2
 mg
 0  k cos 
  t
Quy trình giải nhanh:  n 
  g 2 2
   0  l0  cos 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 2 s. Nếu cho
con lắc lò xo dao động điều hòa biên độ 10 cm thì chu kì là
A. 2,0 s. B. 3,0 s C. 2,5 s. D. 0,4 s.
Bài 2: Khi gắn một vật có khối lượng m1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó
dao động với chu kì T1 = 1 s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với
chu kì T2 = 0,5 s. Khối lượng m2 bằng

File word: ducdu84@gmail.com -- 135 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 3 kg. B. 1 kg. C. 0,5kg. D. 2 kg.
Bài 3: Môt đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ
dao động là T1 = 1,2 s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6 s. Tính chu kỳ
dao động khi treo đông thời m1 và m2 vào lò xo
A. 2,0 s. B. 3,0 s. C. 2,5 s. D. 3,5 s.
Bài 4: Một lò xo có độ cứng 100 N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m1, m2 vào lò xo và
kích thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện được 3 dao
động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ
là 0,2π (s). Giá trị của m1 là:
A. 0,1 kg. B. 0,9 kg. C. 1,2 kg. D. 0,3 kg.
Bài 5: Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 thì chu kỳ lần lượt
là T1 và T2. Biết T2 = 2T1 và k1 + k2 = 5 N/m. Giá trị của k1 và k2 là
A. k1 = 4 N/m & k2 = 1 N/m. B. k1 = 3 N/m & k2 = 2 N/m.
C. k1 = 2 N/m & k2 = 3 N/m. D. k1 = 1 N/m & k2 = 4 N/m.
Bài 6: Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với
biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ
bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,3 s. B. 0,15 s. C. 0,6 s D. 0,423 s.
Bài 7: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa , có độ cứng hai lò xo bằng nhau nhưng khối lượng các
vật hơn kém nhau 90 g. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện 12 dao động trong
khi con lắc 2 thực hiện 15 dao động. Khối lượng các vật nặng của con lắc 1 và con lắc 2 lần lượt là
A 450 g và 360 g. B. 270 g và 180 g. C. 250 gvà 160 g. D. 210 g và 120 g.
Bài 8: (ĐH − 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động
điều hòaNếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Bài 9: Con lắc lò xo có tần số tăng gấp đôi nếu khối lượng của quả cầu con lắc bớt đi 600 g. Khối
lượng của quả cầu con lắc là
A. 1200 g. B. 1000 g. C. 900 g. D. 800 g.
Bài 10: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối
lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của
nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiêc ghê dao động. Chu kì dao động đo
được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s, còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Lấy π2 = 10.
Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 63 kg. C. 75kg. D. 12 kg.
Bài 11: Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên OA = 50 cm, độ cứng 20 N/m. Treo lò xo OA thẳng
đứng , O cố định. Móc quả nặng m = 1 kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo
phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628 s. Điểm C cách điểm O một khoảng
bằng:
A. 20 cm. B. 7,5.cm. C. 15cm. D. 10 cm.
Bài 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm độ cứng k = 20 N/m gắn lò xo trên thanh nhẹ OA
nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O; đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200 g sao cho
quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên thanh ngang OA. Cho thanh quay tròn đều xung
quanh trục thẳng đứng đi qua O thì chiều dài của lò xo lúc này là 25 cm. Trong 14 s thanh OA
quay được số vòng gần nhất giá trị nào sau đây
A. 30. B. 10. C. 22. D. 7.

File word: ducdu84@gmail.com -- 136 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 13: Lò xo khối lượng không đáng kể có chiều tự nhiên 20 cm, có độ cứng 100 N/m. Treo vật
khối lượng m = 50 g vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo được treo vào điểm cố định M. Cho
M quay đều quanh trục MN thẳng đứng với tốc độ góc ω thì trục lò xo hợp với phương thẳng đứng
thì lò xo dài 22,5 cm. Cho gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Số vòng quay được của lò xo sau 1 s gần
nhất giá trị nào sau đây?
A. 4 B. 2 C. 7 D. 5
1.A 2.B 3.A 4.B 5.A 6.A 7.C 8.D 9.D 10.B
Dạng 2. Bài toán liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng
Ta xét các bài toán sau:
+ Vận dụng công thức tính cơ năng, thế năng, động năng.
+ Khoảng thời gian liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng.
1. Vận dụng công thức tính cơ năng, thế năng, động năng
Phương pháp giải:
x  A cos  t   
 
v  A sin  t     A cos  t    
 2

 kx 2 kA 2 kA 2  '  2
 tW   cos 2
 t     1  cos  2t  2  
2 2 4   
 f '  2f
 W  mv  m A sin 2  t     kA 1  cos  2t  2   
2 2 2 2


d
2 2 4   T '  T
 2
t k 2
T '   2f 
n m T
kx 2 mv2 m2 A 2 kA 2 mv2max
W  Wt  Wd     
2 2 2 2 2
k  m2
 ma  mv2
2

 a ma  W  
a   x  x   2  
2
2k 2
  k
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho
con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,2 m/s
thì gia tốc của nó là − 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 0,02 J. B. 0,05 J. C. 0,04 J. D. 0,01 J.
Hướng dẫn

 
2
 ma
 ma  mv2 1. 3 1.0, 22
a 2
kx 2 mv2 x  2 x  k
W   W      0, 05  J 
2 2 2k 2 2.50 2
Ví dụ 2: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4t
cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường đi vật được tối đa trong một phần tư chu kì là 0,1 2
m. Cơ năng của vật bằng
A. 0,16 J. B. 0,72 J. C. 0,045 J. D. 0,08 J.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 137 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Từ bài toán phụ „quãng đường đi vật được tối đa trong một phần tư chu kì là 0,1 2m để tìm A:
2 T  
  t  .   Smax  2A sin  A  0,1 m 
T 4 2  2
0,1 2 
A 2

m2 A 1, 42.0,12
Cơ năng: W    0, 08  J   Chọn D.
2 2
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả
nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π
cm/s. Cơ năng dao dao động của con lắc là
A. 320 J. B. 6,4.10−2J. C. 3,2.10−2J. D. 3,2 J.
Hướng dẫn
 m 
T  2  s 
kA 2 20.0, 082

k 5 W   0, 064  J   Chọn B
 v  4A  160  4A  A  8  cm  2 2
 T  /5
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa
với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 7 cm thì động
năng của con lắc bằng
A. 0,255 J. B. 3,2 mJ. C. 25,5 mJ. D. 0,32 J.
Hướng dẫn
kA 2 kx 2 100
Wd  W  Wt 
2

2

2
 0,12  0, 072   0, 255  J   Chọn A.

Ví dụ 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ dao động điều hòaKhi
vật có động năng 0,01 J thì nó cách vị trí cân bằng 1 cm. Hỏi khi nó có động năng 0,005 J thì nó
cách vị trí cân bằng bao nhiêu?
A. 6cm. B. 4,5cm C. 2 cm D. 3cm.
Hướng dẫn
 100.0, 012
 W  0, 01 

2
kx
 x 2  0, 01 2  m   Chọn C.
2
W  W1   2
2  W  0, 005  100.x 2
 2
Ví dụ 6: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 1 kg, lò xo độ cứng 100 N/m đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc 30°. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông tay nhẹ để vật dao động điều hoà.
Tính động năng cực đại của vật. Lấy g = 10 m/s2
A. 0,45 J. B. 0,32 J. C. 0,05J. D. 0,045 J.
Hướng dẫn
mg sin 
kl0  mg sin   k 0   0,05  m   A  lmax  l0  0,03  m 
k
kA 2
Wd max  W   0, 045  J   Chọn D.
2
Ví dụ 7: Một vật có khối lượng m =100 g dao động điều hòa với chu kì T = π/10 (s), biên độ 5 cm.
Tại vị trí vật có gia tốc a = 1200 cm/s2 thì động năng của vật bằng
A. 320 J. B. 1601 C. 32 mJ. D. 16 mJ.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 138 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 2
  T  20  rad / s   k  m  40  N / m 
2


  Chọn C.
 Wd  W  kx  kA  kA  40  0, 052  12   0, 032  J 
2 2 2 2

 2 2 24 2  204 
Ví dụ 8: (CĐ−2010) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng,
ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng
của vật là?
A. 3/4. B. 1/4. C. 4/3. D. 1/2
Hướng dẫn
mv 2
Wd 1
 22  0,52   Chọn B.
W mv max 4
2
Ví dụ 9 : (CĐ−2010) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
3 1 kx 2 1 kA 2 A
Wd  W  Wt  W    x    3  cm   Chọn D.
4 4 2 4 2 2
Ví dụ 10 : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với
tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau
thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 2 m/s. Biên dộ dao của con lắc là
A. 6cm. B. 6cm C. 12 cm. D. 12 2 cm.
Hướng dẫn
W mv2 m2 A 2
Wd  Wt     A  0,12  m   Chọn C.
2 2 2.2
Ví dụ 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, mốc thế năng ở vị trí cân
bằng, khi thế năng bằng 1/8 động năng thì
A. lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng 1/3 lực đàn hồi cực đại.
B. tốc độ của vật bằng 1/3 tốc độ cực đại.
C. lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng 1/9 lực đàn hồi cực đại.
D. vật cách vị trí tốc độ bằng 0 một khoảng gần nhất là 2/3 biên độ.
Hướng dẫn
Toàn bộ có 9 phần: thế năng “chiếm 1 phần” và động năng “chiếm 8 phần”
 1 kx 2 1 kA 2 A F F
 W  W    x   F  k x  max  d max

t
1 9 2 9 2 3 2 2
Wt  Wd  2 2
8  W  8 W  mv  8 mv max  v  8 v
 d 9 2 9 2 9
max

Vật cách VTCN một khoảng A/3 tức là cách vị trí biên 2A/3 → Chọn D
Chú ý: Với bài toán cho biết W, x, v (hoặc a) yêu cầu tìm A thì trước tiên ta tính k trước (nếu
chưa biết) rồi mới tính A

File word: ducdu84@gmail.com -- 139 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 kx 2 mv 2
 W  
2 2 2W
. 2 2 2
k ?A 
 W  m a  mv k
 2k 2
Ví dụ 12: Con lắc lò xo mà vật dao động có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ
năng 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc −6,25 3 m/s2. Biên độ của
dao động là
A. 2cm. B. 3cm. C. 4 cm. D. 5cm.
Hướng dẫn

 
2
 ma  6, 25 3
2
mv2 1.0, 252
W   125.103    k  625  N / m 
2k 2 2k 2
2W
A  0, 02  m   Chọn A.
k
Ví dụ 13: Con lắc lò xo mà vật dao động có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với cơ năng 2
mJ. Biết gia tốc cực đại 80 cm/s2. Biên độ và tần số góc của dao động là
A. 4 cm và 5 rad/s. B. 0,005 cm và 40π rad/s.C. 10 cm và 2 rad/s. D. 5 cm và 4 rad/s.
Hướng dẫn
 m2 A 2  0,1.2 A 2
  4  rad / s 
3
W  2.10 
 2  2   Chọn D.
a  2 A 0,8  2 A A  0, 05  m 
 max 
Chú ý:Bài toán cho biết W, v0, a0 yêu cầu tìm ω, φthì trước tiên ta tính ωA.
 m2 A 2 2W
W   A  ?
 2 m
 v  x '  A sin t  
   t 0 v0  A sin    ?
   
a  v '  A cos  t   
 a  0  A cos    ?
Ví dụ 14: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trinh x = Acos(ωt + φ) cm. Vật có
khối lượng 500 g, cơ năng của con lắc bằng 0,01 (J). Lấy mốc thời gian khivật có vận tốc 0,1 m/s
và gia tốc là −1 m/s2. Giá trị ω và φ lần lượt là
A. 10/ 3 rad/s và 7π/6. B.10 rad/s và –π/3. C. 10 rad/s và π/6. D. 10/ 3 rad/s và –π/6.
Hướng dẫn
m2 A 2 2W
W  A   0, 2  m / s 
2 m
 10


 v  x '  A sin   t    t 0  0, 2sin   0,1 
 3
     Chọn D.

 a  v '  A cos  t      .0, 2 cos   1    

 6
Ví dụ 15: (THPTQG − 2017) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao
động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha của dao động là π/2 thì vận tốc của vật là 20 3cm / s . Lấy
π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,18 J.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 140 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 x  A cos  t  
  t  

x  0

* Khi   2

 v  A sin  t   
  v  A  20 3

2 k
 

2 m
 A  2 3  cm 

A 3 kA2 kA2 3 kA2


* Khi x  3   Wd  W  Wt     0, 03  J   Chọn A.
2 2 2 4 8
2. Khoảng thời gian liên quan đến cơ năng, thế năng, động năng.
Nếu Wt = nWđ thì toàn bộ có (n + 1) phần: thế năng “chiếm n phần” và động năng “chiếm 1
phần”
 n kx 2 n kA 2 n
 Wt  W  x A   x1
Wt  nWd   n 1 2 n 1 2 n 1
W  1 W
 d n  1

A  x1 O x1 A
x

x1 x1 x1 x1
arccos arcsin arcsin arccos
A A A A
   
A 3 A A A A A 3
   A
A 2 2 2 O 2 2 2
x
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
A
Wt  Wd Wt  Wd

Wt  3Wd Wd  3Wt Wd  3Wt Wt  3Wd

A  x1 A  1 x
O x1 t  arcsin 1
x
1  A  2t  ?
  1
 t  1 arccos x1  2t 2  ?
t2 t1 t1 t2 

2
 A
Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp Wt = nWđ là 2t1 hoặc 2t2.
x 1  T
* Nếu n  1 1    0,71 thì 2t1  2t 2  4
A 2
x 1  T T
* Nếu n  1 1   0,71  thì 2t1  ; 2t 2   t min  2t 2
A 2  4 4

File word: ducdu84@gmail.com -- 141 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
x 1  T T
* Nếu n  1 1   0,71  thì 2t1  ; 2t 2   t min  2t1
A 2  4 4
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo dao động với tần số góc 20 (rad/s). Tại thời điểm t1 và t2 = t1 + Δt vật
có thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng bốn lần động năng. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. 0,111 s. B. 0,046 s. C. 0,500 s. D. 0,750 s.
Hướng dẫn
4 A A  x1 O x1 A
Wt  4Wd  W  x  0,8A  x
5 2
1 x
 t min  2t 2  2. arccos 1 t2 t1 t1 t2
 A
1
 2. arccos 0,8  0, 046  Chọn B
20
Ví dụ 2: Vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5s khi vật qua vị trí cân bằng nó có
tốc độ 20π cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua có vị trí li độ x  2,5 3 cm và đang chuyển
động về vị trí can bằng. Vật có động năng bằng ba lần thế năng lần thứ hai kể từ khi bắt đầu
chuyển động tại thời điểm:
A. t = 0,25 s. B. t = 1,5s C. t = 0,125s D. t = 2,5s
Hướng dẫn
A 3 A A A A A 3
   A
A 2 2 2 O 2 2 2
x
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
A
Wt  Wd Wt  Wd

Wt  3Wd Wd  3Wt Wd  3Wt Wt  3Wd

t 5 2 v
T   0,5  s      4  rad / s   A  max  5  cm 
n 10 T 
T T T T T
t2       0,125  s   Chọn C.
24 24 12 12 4
Ví dụ 3 : Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa mỗi phút thực hiện được 30 dao động.
Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật đi qua hai điểm trên quỹ đạo mà tại các điểm đó động năng
của chất điểm bằng một phần ba thế năng là
A. 7/12 s. B. 2/3 s. C. 1/3 s. D. 10/12 s.
Hướng dẫn
t 1 1 3 A 3
T  2  s  ; Wd  Wt  W  Wt'  W  x  
n 3 4 4 2
A 3 A 3 T 2
Thời gian đi ngắn nhất từ x   đến x  là   s   Chọn B.
2 2 3 3
Ví dụ 4: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Tại một thời điểm vật có động năngbằng một
nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05 (s ) động năng của vật
File word: ducdu84@gmail.com -- 142 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng. B. bằng hai lần thế năng
C. bằng thế năng. D. bằng một nửa thế năng.
Hướng dẫn
A A

A 2 O 2 A
x
T T T T
8 8 8 8
 1 T
T  f  0, 4  s   t  0, 05  8

  Chọn A.
 Wd  1 W  Wt  x   A   x  0  Wd  W
ShifT/8


 2 2  x   A  Wd  0
Chú ý: Với bài toán cho biết khoảng thời gian yêu cầu tìm W thì làm theo quy trình sau:
2 m2 A 2
t  ?  T  ?    W
T 2
A 3 A A A A A 3
  
A 2 2 2 O 2 2 2 A
x
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12

A  x1 O x1 A
x

x1 x1 x1 x1
arccos arcsin arcsin arccos
A A A A
   
Ví dụ 5: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với
biên độ 10cm. Thời gian ngấn nhất vật đi từ vị trí x = − 6cm đến vị trí x = + 6cm là 0,1 (s). Cơ
năng dao động của vật là:
A. 0,5J. B. 0,83J. C. 0,43J. D. 1,72J.
Hướng dẫn
1 6
0,1  2. arcsin    12,87  rad / s 
 10
m2 A 2 1.12,87 2.0,12
W   0,83  J   Chọn B.
2 2
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng). Thời
gian ngắn nhất đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x  0,5A 3 là π/6 (s). Tại điểm cách vị trí cân bằng 2
cm thì nó có vận tốc là 4 3 cm/s. Khối lượng quả cầu là 100 g. Năng lượng dao động của nó là
A. 0,32 mJ. B. 0,16 mJ. C. 0,26 mJ. D. 0,36 mJ.
Hướng dẫn
T  2
   2  rad / s   k  m2  0,1.22  0, 4  N / m 
6 6 T

File word: ducdu84@gmail.com -- 143 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A A A 3
O 2 2 2 A
x
T T
T
24 24
12
T
6

 
2

kx 2 mv2 0, 4.0, 022 0,1 0, 04 3


W     0,32  mJ   Chọn A.
2 2 2 2
Ví dụ 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acosωt. Thời điểm lần thứ hai thế
năng bằng 3 lần động năng là
A. π/(12ω). B. 5π/(6ω). C. 0,25π/ω. D. π/(6ω).
Hướng dẫn
 x1  A

 3 kx 2 3 kA 2 A 3
 Wt  3Wd  W    x2  
 4 2 4 2 2

0,5A 3 O 0,5A 3

T/6 T/6 T /12


T/4


3

+ Lần 1: Wt  3Wd là đi từ x = A đến


A / 2
O



3

A 3 T T 5 5
+ Lần 2: Wt  3Wd là đi từ x  A đến x    t1    T  .
2 4 6 12 6
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng 100π2
N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương ngang một đoạn A, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều
hòaSau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu, kể từ lúc thả vật thì động năng vật bằng 3 lần
thế năng đàn hồi lò xo?
A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 1/60 s. D. 2/15 s.
Hướng dẫn

A
O
T / 12 T/6
T/4

 x1  A

 1 1 kx 2 1 kA 2 A
 Wt  W  W    x2  
 3 4 2 4 2 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 144 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Lần đầu tiên Wđ = 3Wt là vật đi từ x = A đến x = A/2:
1 1 m 1
t 2  T  .2   s   Chọn B.
6 6 k 30
Chú ý:
*Nếu bài toán cho biết đồ thị phụ thuộc thời gian thì từ đồ thị viết phương trình rồi từ
đó tính các đại lượng khác.
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo đang dao động
Wđh(J)
điều hòaHình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời 2
gian t. Giá trị t0gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,63 s. B. 0,72 s. 1
C. 0,64 s. D. 0,66 s.
o
0, 25 t 0 0,75 t(s)
Hướng dẫn
T' 2
* Từ  0, 25  T '  1 s    '   2  rad / s   Wd  1  cos 2t
4 T'
k 0,5 t 0  0,75
 1, 6  1  cos 2 t 0        1  t 0  0, 6476  Chọn C.
0t  0,3524  
Ví dụ 10: (THPTQG − 2017) Một con lắc lò xo đang Wđ(J)
dao động điều hòaHình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. 2
Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s. B. 0,24 s. 1
C. 0,22 s. D. 0,20s
O
0, 25 t1 t 2 0, 75 t(s)
Hướng dẫn
T' 2
* Từ  0, 25  T '  1 s    '   2  rad / s   Wd  1  cos 2T
T T'
1,8  1  cos 2t1  t1  0,3976
  t 2  t1  0, 25  Chọn B.
1, 6  1  cos 2t 2  t 2  0, 6476
Chú ý:
*Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp các đại lượng x, v, a, F, p, Wt, Wd bằng 0 hoặc có độ lớn cực
đại là T/2.
*Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp Wt = Wd là T/4.
*Nếu lúc đầu vật ở vị trí biên hoặc vị trí cân bằng thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T/2 vật
lại các vị trí cân bằng một khoảng như cũ.
*Nếu lúc đầu vật cách vị trí cân bằng một khoảng x0 mà cử sau khoảng thời gian ngan nhất Δt
(Δt<T) vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ thì x 0  A / 2 và Δt = T/4.
Ví dụ 11: (ĐH−2009)Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa
theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoáng thời gian
0,05 thì động năng và thế năng cúa vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng
bằng
A. 50 N/m B. 100 N/m C. 25 N/m D. 200 N/m

File word: ducdu84@gmail.com -- 145 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
T 2
  0, 05  s      10  rad / s 
4 T  Chọn A.
k  m2  50  N / m 

Ví dụ 12: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(ωt + π/2)
(cm); t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng
nửa cơ năng. Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không (k là số nguyên)?
A. π/40 + kπ/40. B. π/40 + kπ/20. C.−π/40 + kπ/10. D. π/20 + kπ/20.
Hướng dẫn
T  
 4  40 (s)  T  10  s 

 v  x '  4 sin  2t     4 cos 2t  0  2t    k  t    k 
  
 T 2 T T 2 40 20
 Chọn B
Ví dụ 13: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì
động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6
giây là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Hướng dẫn
A 0,5A 0,5A
O A
T / 12 T / 12

T
 0, 25  s   T = l(s). Để đi được quãng đường lớn nhất trong thời gian 1/6 (s):
4
A A
T/6 thì vật phải đi xung quanh VTCB: S    A = 4(cm) => Chọn D.
2 2
Ví dụ 14: (ĐH−2014) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động
điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =
π/48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm
t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm.
Hướng dẫn
t  t1 t  t2
T T
12 8

A A / 2 0 A
A/ 2
 A
x 2 
Tại thời điểm t2 động năng bằng thế năng:  2
W  W  W
 t  t2  d t2 
 0,128  J 

Tại thời điểm t1 = 0 thì Wđ  0,096H  3W / 4; Wt  W / 4 nên lúc này x 0  A / 2


Ta có thể biểu diễn quá trình chuyển động như trên hình vẽ sau:

File word: ducdu84@gmail.com -- 146 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
Ta có: t1  T /13  T / 8   / 48  s   T  0,1s     20  rad / s 
T
m2 A 2 2W 2.0,128
Biên độ tính từ công thức: W  A   0, 08  m   8  cm 
2 m2 0,1.202
 Chọn C
Ví dụ 15: (THPTQG − 2017) Một con lắclò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng
trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc
gần nhất với giá trị nào sau đây?

Wđh(J)

0,50
0, 25

O 0,1 0, 2 0,3 t(s)


A. 0,65 kg. B. 0,35 kg. C. 0,55 kg. D. 0,45 kg
Hướng dẫn
 1
0,5625  m2  l0  A 
2

1 1 

* Tính Wdh  kl  m  l0  x  
2 2 2 2
2 2 0, 0625  1 m2  l  A 2
 2
0

 mg 2g
A  2l0  2 k  2 T  0,3
20 
 2
 3
m  0,56  kg   Chọn C.
0, 0625  m2  l   m
1 2 1 g
 2
0
2 2
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9 (N/m), khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hoà.
Tại thời điểm vật có toạ 2 3 (cm) thì vật có vận tốc 6 (cm/s). Tính cơ năng dao động.
A. 10 mJ. B. 20 mJ. C. 7,2 mJ. D. 72 mJ.
Bài 2: Một vật nhỏ khối lượng 85 g dao động điều hòa với chu kỳ π/10 (s). Tại vị trí vật có tốc độ
40 cm/s thì gia tốc của nó là 8 m/s2. Năng lượng dao động là
A 1360 L B. 34 J C. 34 mL D.13,6mJ.
Bài 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m, biên độ 4 cm. Cơ năng dao động là
A. 0.12.1. B. 0,24 J. C. 0,3 J. D. 0,2 J.
Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng 2/π2 (kg) dao động điều hòa với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 cm.
Tính cơ năng dao động.
A. 2,5 (J). B. 250 (J). C. 0,25 (J). D. 0,5 (J).
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,25 kg dao động điều hòa theo phương ngang mà trong 1
giây thực hiện được 4 dao động. Biết động năng cực đại của vật là 0,288 J. Tính chiều dài quỹ đạo
dao động.
File word: ducdu84@gmail.com -- 147 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Bài 6: Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì T = 2 s. Tính
năng lượng của dao động.
A. 10 mJ. B. 20 m1 C. 6 mJ. D. 72 mJ.
Bài 7: Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực
đại là 30π (m/s2). Năng lượng của vật trong quá trình dao động là
A. 1,8 J. B. 9,01. C. 0,9 J. D. 0,45 J.
Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(4t +
π/2) cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần sáu chu kì là 10
cm. Cơ năng của vật bằng
A. 0,09 J. B. 0,72 J. C. 0,045J. D. 0,08 J.
Bài 9: Treo lần lượt hai vật nhỏ có khối lượng m và 2m vào cùng một lò xo và kích thích cho
chúng dao động điều hòa với cùng một cơ năng nhất định. Tỉ số biên độ của trường hợp 1 và
trường hợp 2 là
A. l. B. 2. C. 2 . D. 1/ 2 .
Bài 10: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa
với biên độ 0,05 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí biên 4 cm thì động năng
của con lắc bằng
A. 0,045 J. B. 1,2 mJ. C. 4,5 mJ. D. 0,12 J.
Bài 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho
quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở vị trí ứng li độ 3 (cm).
A. 0,032 J B. 320 J C. 0,018 J D. 0,5 J
Bài 12: Một con lắc lò xo gồm: lò xo có độ cứng k gắn với quả cầu có khối lượng m = 0,4 (kg).
Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 1 (m/s). Hãy tính thế năng của quả cầu khi tốc độ của nó
là 0,5 (m/s).
A. 0,032 J B. 320J C. 0,018 J D. 0,15 J
Bài 13: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt) (cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,50 s B. 1,00 s C. 0,50 s D. 0,25 s
Bài 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòaBiết lò xo có độ cứng 49 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100 g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 7 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 6 Hz.
Bài 15: Một vật nhỏ khối lượng 1 (kg) thực hiện dao động điều hòa với biên độ 0,1 (m). Động
năng của vật biến thiên với chu kì bằng 0,25π (s). Cơ năng dao động là
A. 0,32 J. B. 0,64 J. C. 0,08 J. D. 0,16 J.
Bài 16: Một lò xo thẳng đứng độ cứng 40 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng. Khi vật
cân bằng lò xo dài 28 cm. Kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lò xo dài 30 cm rồi buông nhẹ.
Động năng của vật lúc lò xo dài 26 cm là
A. 0 mJ. B. 2 mL C. 5 mJ. D. 1 mJ.
Bài 17: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao
động điều hoà, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1/3 động năng thì lực đàn hồi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng
A. một nửa lực đàn hồi cực đại. B. 1/3 lực đàn hồi cực đại.
C. 1/4 lực đàn hồi cực đại. D. 2/3 lực đàn hồi cực đại.
Bài 18: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 (cm). Tỉ số động năng và thế
năng của vật tại li độ 1,5 cm là

File word: ducdu84@gmail.com -- 148 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 7/9. B. 9/7. C. 7/16. D. 9/16.
Bài 19: Một con lắc lò xo mà vật có khối lượng 100 g. Vật dao động điều hòa với tần số 5 Hz, cơ
năng là 0,08 J. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2 cm là
A. 3. B. 13. C. 12. D. 4.
Bài 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo
phương thẳng đứng thêm 3 (cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.
Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1 (cm), tỉ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là
A. 1/3. B. 1/8. C. 1/2. D. 1/9.
Bài 21: Trong một dao động điều hòa, khi vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại của nó thì
tỉ số giữa thế năng và động năng là:
A2 B. 3. C. 4 D. 5.
Bài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = π/2 (s). Khi đi qua vị trí cân bằng con
lắc có tốc độ 0,4 (m/s). Khi động năng của con lắc gấp 3 lần thế năng thì con lắc có li độ
A. x = ± 5 2 cm. B. x = ±5cm. C. x = ±5 3 cm. D. x = ±10cm.
Bài 23: Một vật dao động điều hoà, tại vị trí động năng gấp 2 lần thế năng gia tốc của vật nhỏ hơn
gia tốc cực đại:
A. 2 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 3 lần
Bài 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A.Khi thế năng bằng n lần động năng thì li độ của
vật là:
A. x  A / 1  1/ n  B. x  A / 1  n  C. x  A / 1  n  D. x A/ 1  1/ n 
Bài 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Khi thế năng bằng n lần động
năng thì vận tốc của vật là:
A. v  A 1  1/ n  B. v  A / 1  n  C. v  A / 1  n  D. v  A 1  1/ n 
Bài 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = l,25cos(20t) cm (t đo bằng giây). Vận tốc
tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
A. ±25 cm/s. B. ±12,5cm/sT C. ±10 cm/s. D. ±7,5 cm/s.

Bài 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khói lượng m = 100 g. Vật dao động với
phương trình: x = 4cos(20t) (cm). Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì li độ của vật là:
A. ±3,46 cm. B. 3,46 cm. C. ±3,76 cm. D. 3,76 cm.
Bài 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A.Li độ của vật khi
động năng của vật bằng hai lần thế năng của lò xo là
A. x = ±A/ 2 . B. x = +A/2. C. x = ± A/4. D. x = ±A/ 3
Bài 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo vật nặng có khối lượng 2 (kg) dao động điều hòa với tốc độ
cực đại 60 (cm/s). Tại vị trí có toạ độ 3 2 (cm/s) thế năng bằng động năng. Tính độ cứng của lò
xo.
A. 100 2 (N/m). B. 200 (N/m). C. 10 2 (N/m). D. 50 2 (N/m).
Bài 30: Vật dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng của nó
chiếm 96% cơ năng toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì
là:
A. 30 cm/s. B. 60 cm/s. C. 20 cm/s. D. 12 cm/s.
Bài 31: Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa với cơ năng 10
(mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì nó có li độ là 3 cm. Độ cứng của lò xo là:
A. 30 N/m. B.40N/m. C. 50N/m. D. 60N/m.
File word: ducdu84@gmail.com -- 149 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 32: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hòa với cơ năng 0,125 J. Tại
thời điểm vật có vận tốc 0,25 (m/s) thì có gia tốc −6,25 3 (m/s2). Tính độ cứng lò xo.
A. 100N/m. B. 200 N/m. C. 625 N/m. D. 400 N/m.
Bài 33: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòaGốc thế năng chọn ở
vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là
20 3 cm/s và −400 cm/s2. Biên độ dao động là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Bài 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + π/6) cm (t đo bằng giây). Cơ
năng của vật là 7,2 (mJ). Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là
A. 1 kg và 2 cm. B. 1 kg và 4 cm. C. 0,1 kg và 2 cm. D. 0,1 kg và 20 cm.
Bài 35: Con lắc lò xo có khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo phương
trình x = Acos(ωt + φ) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc −6,25 3 m/s2.
Giá trị ω và φ lần lượt là
A. 9 rad/s và π/3. B. 9 rad/s và − π/3. C. 25 rad/s và π/6. D. 25 rad/s và − π/6.
1.C 2.D 3.A 4.C 5.D 6.C 7.D 8.D 9.A 10.D
11.A 12.D 13.D 14.A 15.C 16.A 17.A 18.A 19.A 20.B
21.B 22.B 23.D 24.A 25.B 26.B 27.A 28.D 29.B 30.B
31.C 32.C 33.B 34.A 35.D
PHẦN 2
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động có phương trình li độ x = Acos(2πt/3) (cm; s). Tại thời điểm t1
và t2 = t1 + Δt, vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,75 s.
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động có phương trình li độ x = Acos(2πt/3) (cm;s). Tại thời điểm t1
và t2 = t1 + Δt, vật có thể năng bằng ba lần động năng. Giá trí nhỏ nhất của Δt là
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,75 s.
Bài 3: Một con lắc lò xo dao động có phương trình li độ x = Acos(2πt/3) (cm; s). Tại thời điểm t1
và t2 = t1 + Δt, vật có thể năng bằng động năng. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,75 s.
Bài 4: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật dao động điều hòa
là 40 ms. Chu kỳ dao động của vật là
A. 160 ms. B. 0,240 s. C. 0,080 s. D. 120 ms.
Bài 5: Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ 2 s. Biết tại thời điểm t = 0,1 s
thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau
vào thời điểm là:
A. 0,6 5. B. 1,1 s. C. 1,6s. D. 2,1 J.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm, vật có khối lượng 1 kg. Thời gian
ngắn nhất đi từ điểm có toạ độ −10 cm đến điểm có toạ độ +10 cm là π/10 (s). Tính cơ năng dao
động.
A. 0,5 J. B. 0,16 J. C. 0,3 J. D. 0,36 J.
Bài 7: Một vật có khối lượng 1 (kg) dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với
biên độ 10 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = − 5 cm đến vị trí x = + 5 cm là π/30 (s). Cơ
năng dao động của vật là:
A. 0,5 J. B. 0,16 J. C. 0,3 J. D. 0,36 J.

File word: ducdu84@gmail.com -- 150 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc đầu từ vị trí cân
bằng người ta kéo vật theo phương ngang 4 cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t = π/30 s kể từ lúc
buông, vật đi được quãng đường dài 6 cm. Cơ năng của vật là:
A. 0,16 J B. 0,32 J. C. 0,48 J. D. 0,54 J.
Bài 9: Vật dao động điều hòa với chu kì 0,9 (s). Tại một thời điểm vật có động năng bằng thế năng
thì sau thời điểm đó 0,0375 (s ) động năng của vật
A. bằng ba lần thế năng hoặc một phần ba thế năng.
B. bằng hai lần thế năng.
C. bằng bốn lần thế năng hoặc một phần tư thế năng.
D. bằng một nửa thế năng.
Bài 10: Một vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động
năng bằng thế năng là 0,66 s. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có thể năng Wt, động năng Wđ và sau
đó thời gian Δt vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3 lần. Giá trị nhỏ nhất
của Δt bằng
A 0,88 s. B. 0,22 s. C. 0,44 s. D. 0,11 s.
Bài 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt + π/6). Thời điểm lần đầu
tiên thế năng bằng động năng là
A. π/(12ω). B. 0,5π/ω. C. 0,25π/ω. D. π/(6ω).
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương hình: x = Acosωt. Thời điểm lần đầu tiên thế
năng bằng 3 lần động năng là
A. π/(12ω). B. 5π/(6ω). C. 0,25π/ω. D. π/(6ω).
Bài 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt + π/6) cm (t đo bằng
giây). Thời điểm lần thứ 3 thế năng bằng động năng là
A. 13π/(12ω). B. π/(12ω); C. 37π/(12ω). D. 25π /(12ω).
Bài 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với tần số 1 Hz, biên độ 2 cm. Chọn
gốc thời gian là lúc vật có li độ −1 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên
vật có động năng cực đại ở trong chu kì thứ hai là
A 7/12 s. B. 13/12 s. C. 15/12 s. D. 10/12 s.
Bài 15: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ
lúc vật có li độ cực đại là 2/15 (s). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,8 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.
Bài 16: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s2).
Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây
vật có gia tốc bằng 15π (m/s2):
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,20 s. D. 0,05 s.
Bài 17: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng
triệt tiêu là
A.T/2. B. T. C. T/4. D. T/3.
Bài 18: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng
cực đại là
A. T/2. B. T. C. T/4. D. T/3.
Bài 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt) cm (t đo bằng giây).
Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng bằng động năng là
A. π/ω. B. 0,5π/ω. C. 0,25π/ω. D. π/(6ω).
Bài 20: (CĐ−2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc
dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí

File word: ducdu84@gmail.com -- 151 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy
π2 = 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 140 g. C. 200 g. D. 100 g.
Bài 21: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T với O là vị trí cân bằng.
Nếu lúc đầu vật có li x = x0 = 0 thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu vật lại cách vị
trí cân bằng một khoảng nhu cũ? Chọn phương án đúng.
A. T/2. B.T. C. T/4. D. T/3.
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A, với O là vị trí
cân bằng. Neu lúc đầu vật có li x = x0 = ±A thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu vật
lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ? Chọn phương án đúng.
A.T/2. B. T. C. T/4. D. T/3.
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A, với O là vị trí
cân bằng. Nếu lúc đầu vật có li x = x0 (với 0 < |x0| < A) thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là
bao nhiêu vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ? Chọn phương án đúng.
A. T/2. B. T. C. T/4. D. T/3.
Bài 24: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 100 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang.
Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ nhỏ hcm biên độ.
Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
A. 250 g. B 50 g. C. 25 g. D. 100 g.
Bài 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x
= Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,05 s thì động năng bằng nửa cơ
năng (chu kì dao động lớn hơn 0,05 s). Số dao động toàn phần con lắc thực hiện được trong mỗi
giây là
A 5. B. 10T C. 20. D. 2,5.
Bài 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang trên một quỹ đạo là một
đoạn thẳng dài 10 cm. Trong một chu kì dao động, cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và
bằng 0,0625 s thì động năng dao động bằng thế năng dao động. Khối lượng của vật nặng là 100 g.
Động năng cực đại của con lắc là
A. 0,04 J B. 0,16 J. C. 0,32 J. D. 0,08 J.
Bài 27: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 30 dao động. Khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng 1/2 cơ năng của nó là
A. 2 s B.0,25 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
1.C 2.C 3.D 4.B 5.A 6.A 7.A 8.B 9.A 10.B
11.A 12.D 13.A 14.B 15.C 16.B 17.A 18.A 19.B 20.A
21.A 22.A 23.C 24.D 25.A 26.D 27.D 28. 29. 30.
Dạng 3. Bài toán liên quan đến cắt ghép lò xo
Ta xét các bài toán:
+ Cắt lò xo.
+ Ghép lò xo.
1. Cắt lò xo
Giả sử lò xo có cấu tạo đồng đều, chiều dài tự nhiên  0 , độ cứng k0, được cắt thành các lò xo
S k 0  0  k11  k 2  2  ....  k n  n
khác nhau. k  E  k  ES  const 
  0  1   2  ...   n

File word: ducdu84@gmail.com -- 152 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 0
k  k 0 
Nếu cắt thành 2 lò xo thì k 0  0  k  k '  '  
k '  k  0
 0
'
 '

0
Nếu lò xo được cắt thành n phần bằng nhau.

1   2  ...   n  0  k1  k 2  ....k n  nk 0
2
+ ω, f tăng n lần.
+ T giảm n lần.
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòaNếu
cắt bớt một nửa chiều dài của lò xo và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Hướng dẫn
m'
2
 T' k '  m ' k '  1 . 1  1  Chọn C.
k  k '  '  k '  k  2k  
' T m m k 8 8 4
2
k
Ví dụ 2: Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m và 3m. Hệ có thể dao động
không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi giữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao động của hai
vật bằng nhau. Tính tỉ số CB/AB khi lò xo không biến dạng.
A. 4. B. 1/3. C. 0,25. D. 3.
Hướng dẫn
A B

C
m AC
2
TAC k AC 1 k CB CB 1
1    AC  3CB    Chọn C.
TCB mCB 3 k AC AB 4
2
k CB
Ví dụ 3: Biết độ dài tự nhiên của lò xo treo vật nặng là 25cm. Nếu cắt bỏ 9 cm lò xo thì chu kỳ
dao động riêng của con lắc:
A. Giảm 25%. B. Giảm 20%. C. Giảm 18%. D. Tăng 20%.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 153 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

m
2
T'
 k '  k '   '  4  80%  Giảm 100% 80%  20%  Chọn B.
T m k  5
2
k
Ví dụ 4: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là 
(cm), (  − 10) (cm) và (  − 30) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ
khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s; 3 s và T. Biết độ
cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiêncủa nó. Giá trị của T là
A. 1,00 s. B. 1,28 s. C. 1,41 s. D. 1,50 s.
Hướng dẫn
m
Từ công thức T  2 và độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài nên:
k
T2 k1    0,1 0,1 3 0,1
  2   1   1    0, 4  m 
T1 k2 1   2 

T3 k1    0,3 0, 4  0,3 1 T
  3     T3  1  1 s   Chọn A.
T1 k2 1  0, 4 4 2

Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng giữ cố định một điểm trên lò xo thì sẽ
không làm thay đổi cơ năng của hệ.
    B
k11  k  k1  k  f1  f
 1 1

 k1A1 kA
2 2
k 1 2 1
 2  2  A1  A k  A 
 1

Ví dụ 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A khi vật đi qua vị trí
cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao
động điều hòa với biên độ là:
A. A / 2. B. 2A. C. A/2 D. A 2
Hướng dẫn
Độ cứng của lò xo còn lại: k11  k  k1  2k
k1A12 kA 2 A
Cơ năng dao động không thay đổi nên:   A1   Chọn A.
2 2 2
Ví dụ 6: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A, dọc theo phương trùng với
trục của lò xo. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách
điểm cố định của lò xo một đoạn bằng b thì sau đó vật sẽ tiếp tụcdao động điều hòa với biên độ
bằng 0,5 3 . Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là
A. 4b/3. B. 4b. C. 2b. D. 3b.
Hướng dẫn
k1A12 kA 2 k 3
Cơ năng dao động không thay đổi nên:   
2 2 k1 4
k 
Mà k11  k  1    b   4b  Chọn B
k1 4

File word: ducdu84@gmail.com -- 154 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí li độ x, giữ cố định một điểm trên lò xo thì thế năng
 2 kx 2
bị nhốt Wnhot  nên cơ năng còn lại:
 2`
k1A12 kA 2  2 kx 2  
W '  W  Wnhot     k11  k  k1  k 
2 2  2  1 

 B

2 1
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta
kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định một phần ba
chiều dài của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 22 cm. B. 4 cm C. 6,25 cm D. 2 7 cm.
Hướng dẫn

 B

2 1
2
 2 kx
Phần thế năng bị nhốt: Wnhot 
 2
k1A12 kA 2  2 kx 2
Cơ năng còn lại: W '  W  Wnhot   
2 2  2
 k 1 2
  
k 2  2 k 2  k1  3 2 2 1 2 2
A1  A  x   A1  8  . 4  6, 25  cm   Chọn C.
k1  k1 
 2  1 3 3 3
 1 3
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100
N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π (cm/s). Đến thời
điểm t = 1/30 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 5 cm. B. 4 cm C. 2 cm. D. 2 2 cm.
Hướng dẫn
m 2 v
T  2  0, 2  s  ;    10  rad / s   A  cb  4  cm 
k T 
1 T A 3
t s x  2 3  cm 
30 6 2
 B

C
2 1
File word: ducdu84@gmail.com -- 155 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 2 kx 2
Phần phần thế năng bị nhốt: Wnhốt 
 2
k1A12 kA 2  2 kx 2
Cơ năng còn lại : W '  W  Wnhot  
2 2  2
 k 1 1
k    2
k 2  2 k 2  1
A1  A  x 
k1  k1 2  1
 1 2

1 2 1 1
 
4  . 2 3  5  cm   Chọn A.
2
 A1 
2 2 2
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100
N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π (cm/s). Đến thời
điểm t = 0,15 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 5cm B. 4cm. C. 2 cm. D. 2 2cm.
Hướng dẫn
m 2 v
T  2  0, 2  s  ;    10  rad / s  ; A  cb  4  cm  ; k '  2k
k T 
Thời điểm giữ cố đỉnh điểm chính giữa lò xo: t = t  3T / 4
3T  A O A
0,15s = , lúc này vật đang ở vị trí biên nên thế
4 t0
năng bằng cơ năng Wt = W. Phần thế năng này

chia đều cho hai nửa nên phần thế năng bị nhốt là 0,5W.
Do đó, cơ năng còn lại: W'  W  Wnhot  0,5W
k 'A '2 kA 2 k
hay  0,5  A '  0,5 A  2  cm   Chọn C.
2 2 k'
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 40
N/m và vật dao động nặng 0,4 kg. Khi t = 0 vật có li độ cực đại x = A.Đến thời điểm t = 7π/30 s
người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. A 5. B. A/2. C. A 7 / 2 D. A 7 / 4
Hướng dẫn
m 
T  2   s  ; k '  2k Thời điểm giữ cố dịnh điểm chính giữa lò xo:
k 5
7 T t0
t s  T  lúc này vật đang ở vị trí x =
30 6 A O A/2 T/6 A
I
A/2 nên thế năng Wt = W/4. Phần thế năng này
chia đều cho hai nửa nên phần thế năng bị nhốt
là Wnhốt = W/8.

Do đó, cơ năng còn lại: W‟ = W – Wnhốt = 7W/8 hay


k 'A' 2 7 kA 2 7 k a 7
  A'  A  Chọn D.
2 8 2 8 k' 4

File word: ducdu84@gmail.com -- 156 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

C
2 1
Quy trình giải nhanh:
A W
Bước 1: Tại thời điểm giữ cố định x   nên thế năng lúc này Wt  2
n n
  W
Bước 2: Phần thế năng bi nhốt Wnhot  nhot Wt  nhot 2
  n
   k 'A '2 kA 2   nhot 
Bước 3: Cơ năng còn lại W '  W  Wnhot  W 1  nhot2    1 2 
 n  2 2  n 

k   nhot   con _lai   nhot 


 A'  A  1 2   A 1 2 
k' n    n 
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo dài dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kì T và biên độ
A.Khi t = 0 vật có li độ x = A.Đến thời điểm t = 19T + T/8 người ta giữ cố định 20% chiều dài của
lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. A 17 /5. B. A/2. C. 3A 2 /5. D. A 7 /4.
Hướng dẫn
A
Tại thời điểm giữ cố định: t  19T  T / 8  x  nên n  2
2
1    3A 2
Áp dụng công thức: A '  A 1 2  với  2 /   0, 2; 1 /   0,8 tính được A '  5
  n 2 
 Chọn C.
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k chiều dài  
một đầu gắn cố định một đầu gắn vào một vật có khối
lượng m kích thích cho lò xo dao động với biên độ  / 2 C
trên mặt phẳng ngang không ma sát khi lò xo bị dãn cực 2 1
đại, tiến hành giữ chặt lò xo cách vật một đoạn bằng 
thì tốc độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?
Hướng dẫn
kA 2
Tại thời điểm giữ cố định x = A thế năng cực đại Wt max   W. Vì chiều dài lò xo bị nhốt
2
1 1
bằng 1/3 chiều dài toàn bộ nên thế năng bị nhốt Wnhot  Wt max  W .
3 3
2 2 kA 2 1 2
Cơ năng còn lại: W '  W  Wnhot  W  k
3 3 2 12
1 2W ' 2 k 2 k 
Mà W '  mv'max
2
 v'max   .  .
2 m m 12 m 6

File word: ducdu84@gmail.com -- 157 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2. Ghép lò xo
Phương pháp giải:
k1
Ghép xen kẽ
k s  k1  k 2 k2
Song song k1 k2

k1  k 2 k1 k2
Nối tiếp
k nt 
2
1 1 1
* Ghép nối tiếp:    ...
k nt k1 k 2
* Ghép song song: ks  k1  k 2  ...
* Nếu một vật có khối lượng m lần lượt liên kết với các lò xo khác nhau thì hệ thức liên hệ:
Tnt2  T12  T22  .... 1 1 1
  f 2  f 2  f 2  ...
1 1 1   nt
 T 2  T 2  T 2  ... f 2  f 2  f 2  ...
1 2

 s 1 2 s 2 2

Ví dụ 1: Khi treo vật có khối lượng m lần lượt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số dao động của các con
lắc lò xo tương ứng là 3 Hz và 4 Hz. Nối 2 lò xo với nhau thành một lò xo rồi treo vật nặng m thì
tần số dao động là
A. 5,0 Hz. B. 2,2 Hz. C. 2,3 Hz. D. 2,4 Hz.
Hướng dẫn
k1k 2
1 k1 1 k2 1 k1  k 2
f1  ;f 2  ;f m 
2 m 2 m 2 m
1 1 1 f1f 2
    fm   2, 4  Hz   Chọn D.
f12 f 22 f m2 f12  f 22

Ví dụ 2: Một vật treo vào hệ gồm n lò xo giống nhau ghép nối tiếp thì chu kỳ dao động lần lượt là
T. Nếu vật đó treo vào hệ n lò xo đó mắc song sóng thì chu kỳ dao động là:
A. T n. B. T / n C/ T / n D. nT
Hướng dẫn
Tnt2  T12  T22  ...Tn2
  
nT12

1
  1  T  ...  1  Tnt2 1  n 2  Ts  Tnt  T  Chọn C.
 Ts2 T12 T22 Tn2 Ts2 n n
  
t
 n 2
T1

Chú ý:: Nếu đúng lúc con lắc đì qua vị trí cân bằng, ghép thêm lò xo thì sẽ không làmthay
 1 1 1
k s As2 k t A 2t kt     ..
đổi cơ năng của hệ:   As  A t  k nt k1 k 2
2 2 ks 
k s  k1  k 2  ...
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8 cm, đúng lúc nó qua vị trí cân bằng thì
người ta ghép nối tiếp thêm một lò xo giống hệt lò xo của nó. Tính biên độ dao động mới của vật

File word: ducdu84@gmail.com -- 158 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 8 2cm B. 4cm. C. 4 3 cm. D. 4 2cm
Hướng dẫn
1 1 1 k
Độ cứng tương đương của hệ lò xo sau:    ks 
ks k k 2
k s As2 kA 2
Cơ năng dao động không thay đổi:   As  8 2  cm   Chọn A.
2 2
Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí có li độ x, một lò xo không còn tham gia dao động thì
phần năng lượng bị mất đúng bằng thế năng đàn hồi của lò xo bị mất.
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A.Lò xo của con lắc
gồm n lò xo ghép song song. Khi vật nặng cách vị trrí cân bằng một đoạn A/n thì một lò xo không
còn tham gia dao động. Tính biên độ dao động mới.
n2  n 1 n2  n 1 n2  n 1 n2  n 1
A. As  B. As  C. As  D. As 
n 2n n 2n
Hướng dẫn
kx 2 kA 2
Phần thế năng đàn hồi chứa trong lò xo bị mất: Wmat  
2 2n 2
k t A 2 k s As2 kA 2
Đây chính là phần cơ năng bị giảm Wt  Ws  Wmat    mà
2 2 2n 2
k t  nk n2  n 1
 nên suy ra As  A  Chọn A.
k s   n  1 k n
Chú ý: Khi cơ hệ có nhiều lò xo, tại vị trí cân bằng của vật hợp lực tác dụng lên vật bằng 0, từ
đó ta biết được trạng thái của các lò xo dãn hay nén.
Ví dụ 5: Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 60 N/m, k2 = L1 m
40 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao x
động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái
cân bằng lò xo L1 bị nén 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo L2 tác dụng L2
vào m khi vật có li độ 1 cm là
A. 1,6 N. B. 2,2 N. C. 0,8 N. D. 1,0 N.
Hướng dẫn
k
Tại VTCB: k1 01  k 2  02   02  1  01  3  cm 
k2
+ Lò xo 1 nén 2cm
+ Lò xo 2 dãn 3cm.
Lo xo nen1cm
Khi x  1cm thi   F2  k 2   02  x   40.0, 04  1, 6  N 
Lo xo dan 4cm
 Chọn A.
Ví dụ 6: Một lò xo nhẹ có độ cứng 120 N/m được kéo căng theo phương nằm ngang và hai đàu
gắn cố định A và B sao cho lò xo dãn 10 cm. Một chất điểm có khối lượng m được gắn vào điểm
chính giữa của lò xo. Kích thích để m dao động nhỏ theo trục Ox trùng với trục của lò xo. Gốc O ở
vị trí cân bằng chiều dương từ A đến B.Tính độ lớn lực tác dụng vào A khi m có li độ 3 cm.
A. 19,2 N. B. 3,6 N. C. 9,6 N. D. 2,4 N.

Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 159 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
O

A B
 01   02  0, 05  m  F1
k0 0
k1  k 2   2k 0  240  N / m 
1
F1  k1   01  x   240.0, 08  19, 2 N  Chọn A.
Ví dụ 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối lượng g F2
không đáng kể, được dùng để treo vật, khối lượng m = 200 g
vào điểm A.Khi cân bằng lò xo dài 33 cm, g = 10 m/s2. Dùng
như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên
đường thẳng đứng, cách nhau 72 cm. VTCB O của vật cách A
một đoạn:
A.30 cm. B. 35 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
Hướng dẫn
1   2  0, 22
mg 0, 2.10    0,15m
k   25  N / m   mg  1
 0 0, 08  1   2   0, 08  2  0, 07m
 k
 OA  25  15  40  cm   Chọn C.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Một lò xo dài 1,2 m độ cứng 120 N/m. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài 100 cm
và 20 cm thì độ cứng tương ứng lần lượt là
A. 144N/m và 720N/m. B. 100 N/m và 20 N/m.
C. 720 N/m và 144 N/m. D. 20 N/m và 100 N/m.
Bài 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xơ dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt
bớt 2/3 chiều dài thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:
A. 3T B. 0,5T 6. C. T/3. D. T/ 3
Bài 3: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. Hỏi phải cắt lò xo trên
thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần thì chu kỳ dao động có giá trị
T‟ = T/2
A. Cắt làm 4 phần. B. cắt làm 6 phần. C. cắt làm 2 phần. D. cắt làm 8 phần.
Bài 4: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. cắt lò xo trên thành 3
phần có chiều dài theo đúng tỉ lệ 1:2:3. Lấy phần ngắn nhất và treo quả cầu vào thì chu kỳ dao
động có giá trị là
A. T/3. B. T / 6. C. T / 3 D. T/6.
Bài 5: Một con lắc lò xo có độ dài 120 cm. cắt bớt chiều dài thì chu kỳ dao động mới chỉ bằng
90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài mới.
A. 148,148 cm. B. 133,33 cm. C. 108 cm. D. 97,2 cm.
Bài 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A.Đúng
lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn
bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A' bằng bao nhiêu
lần biên độ A lúc đầu?

File word: ducdu84@gmail.com -- 160 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. 2 / 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 . 
D. 0, 2 10 . 
Bài 7: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động qua vị
trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng 1/4 chiều dài tự nhiên của lò
xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:
A. A / 2. B. 0,5A. C. A/2. D. A 2 .
Bài 8: Con lắc lò xo nằm ngang daọ động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động qua vị
trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên của lò
xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng
A. A / 2. B. 0,5A 3 . C. A/2. D. 6 A/3.
Bài 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khi vật đi
qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó
vật sẽ dao động điều hòa với
A. biên độ là A/ 2 và tần số f 2. B. biên độ là A/ 2 và tần số f 2 .
C. biên độ là A 2 và tần số f/ 2 . D. biên độ là A 2 và tần số f 2 .
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng người ta
kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định điểm chính
giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 4 2 cm. B. 4 cm C. 6 3cm D. 2 7 cm.
Bài 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A.Đúng lúc con lắc qua
vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo,
kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A‟. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A
A. 2/ 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 .  
D. 2 6 / 3 .
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A.Đúng lúc con lắc qua
vị trí lò xo dãn nhiều nhất người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao
động điều hòa với biên độ A‟. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A‟.
A. 2/ 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 . D. 2
Bài 13: Con lắc gồm lò xo có chiều dài 20 cm và vật nặng khối lượng m, dao động điều hòa với
tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ lò xo đi một đoạn 15 cm thì con lắc sẽ dao động điều hòa với tần số là
A. 4 Hz. B. 2/3 Hz. C. 1,5 Hz. D. 6 Hz.
Bài 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm, khối lượng không đáng kể, đặt trên mặt phẳng
ngang. Hai vật có khối lượng m1 = 30g và m2 = 50g gắn lần lượt vào hai đầu A và B của lò xo. Giữ
cố định 1 điểm C nằm trong khoảng giữa lò xo và cho 2 vật dao động điều hòa theo phương ngang
thì thấy chu kì dao động 2 vật bằng nhau. Khoảng cách AC là
A. 4cm. B. 3,75cm. C. 6,25cm D. 6cm
Bài 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T và biên độ A.Khi
t = 0 vật có li độ x = A.Đến thời điểm t = 19T + T/12 người ta giữ cố định 20% chiều dài của lò
xo. Tính biên độ dao động mới của vật?
A. A 17 / 5. B. A/2. C. 3A 2 / 5 D. A 7 / 4 .
1.A 2.D 3.A 4.B 5.D 6.D 7.B 8.D 9.A 10.D
11.D 12.D 13.A 14.C 15.A 16. 17. 18. 19. 20.
PHẦN 2
Bài 1: Hai lò xo k1, k2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m khi treo vào lò xo kì thì dao
động với chu kỳ T1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Nối hai lò xo

File word: ducdu84@gmail.com -- 161 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ dao động với chu kỳ bao
nhiêu?
A. T = 0,24 s. B. T = 0,6 s. C. T = 0,5s. D. T = 0,4 s.
Bài 2: Ba lò xo có chiều dài bằng nhau có độ cứng lần lượt là 20 N/m, 30 N/m và 60 N/m được
ghép nối tiếp. Một đầu cố định, một đầu gắn với vật có khối lượng m = 1 kg. Lấy π2= 10. Chu kỳ
dao động của hệ là
A. T = 2 s. B. T = 3s. C. T= 1s. D. T = 5 s.
Bài 3: Hai lò xo k1, k2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m khi treo vào lò xo kì thì dao
động với chu kỳ T1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Nối hai lò xo
với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, một đầu gắn cố định, đầu còn lại treo vật nặng
M thì chu kỳ dao động của vật là
A. T = 0,24 s. B. T = 0,6 s. C. T = 0,5s. D. T = 0,4s.
Bài 4: Một vật có khối lượng m được treo lần lượt vào các lò xo k1, k2 và k3 thì chu kỳ dao động
lần lượt là 1s, 3 s và 5 s. Nếu treo vật với các lò xo trên mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động là
A. T = 1 s. B. T = 9s. C. T = 6s. D. T = 3s.
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm, đúng lúc nó qua vị trí cân bằng thì
người ta ghép nối tiếp thêm một lò xo giống hệt lò xo của nó. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 8 2 cm. B. 4cm. C. 4 3 cm. D. 4 2 cm.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A.Lò xo của con lắc
gồm 2 lò xo giống nhau ghép song song. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng một đoạn A/2 thì một lò
xo không còn tham gia dao dộng. Tinh biên độ dao dộng mới.
A. 0,5A 7 B. A / 7 C. A 7 D. 0,5A 7
Bài 7: Một lò xo nhẹ có độ cứng 120 N/m được kéo căng theo phương nằm ngang và hai đầu gắn
cố định A và B sao cho lò xo dãn 10 cm. Một chất điểm có khối lượng m được gắn vào điểm chính
giữa của lò xo. Kích thích để m dao động nhỏ theo trục Ox trùng với trục của lò xo. Gốc O ở vị trí
cân bằng chiều dương từ A đến B.Tính độ lớn lực tác dụng vào B khi m có li độ 3 cm.
A. 4,8 N. B. 3,6 N. C. 9,6 N. D. 2,4 N.
Bài 8: Một lò xo nhẹ có độ cứng 120 N/m được kéo căng theo phương nằm ngang và hai đầu gắn
cố định A và B sao cho lò xo dãn 10 cm. Một chất điểm có khối lượng m được gắn vào điểm chính
giữa của lò xo. Kích thích để m dao động nhỏ theo trục Ox trùng với trục của lò xo. Gốc O ở vị trí
cân bằng chiều dương từ A đến B.Tính độ lớn hợp lực tác dụng vào m khi nó có li độ 3 cm.
A. 7,2 N. B. 14,4 N. C. 9,6 N. D. 3,6 N.
Bài 9: Hai dây cao su vô cùng nhẹ, có độ dài tự nhiên bằng nhau và bằng  0 , có hệ số đàn hồi khi
dãn bằng nhau. Một chất điểm m được gắn với mỗi đầu của đầu dây, các đầu còn lại được kéo
căng theo phương ngang cho đến khi mỗi dây có chiều dài  . Tìm biên độ dao động cực đại của m
để dao động đó là dao động điều hòaBiết rằng dây cao su không tác dụng lên m khi nó bị chùng.
A.     0  / 2. B. 2     0  . C.  0 . D.     0  .
Bài 10: Treo một vật m vào đầu của một chiếc lò xo thì vật m dao động với chu kì 4 s. Cắt lò xo
thành hai phần bằng nhau rồi ghép chúng song song với nhau sau đó mới treo vật m. Chu kì dao
động của vật m là
A. 8s. B. 2 2 s. C. 1 s D. 2s.
Bài 11: Có nhiều lò xo giống nhau có độ cứng k và vật có khối lượng m. Khi mắc vật với một lò
xo và cho dao động thì chu kỳ của hệ là T. Để có hệ dao động có chu kỳ là T / 2 thì cách mắc
nào sau đây là phù hợp?
A. Cần 2 lò xo ghép song song và mắc với vật m.
File word: ducdu84@gmail.com -- 162 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
B. Cần 4 lò xo ghép song song và mắc với vật m.
C. Cần 2 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật m.
D. Cần 4 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật m.
1.C 2.A 3.A 4.C 5.D 6.A 7.A 8.B 9.D 10.D
11.A 12.C
Dạng 4. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo và thời gian lò xo nén, dãn
1. Bài toán liên quan đến chiều dài của lò xo
Phương pháp giải
Xét trường hợp vật ở dưới.
+ Tại VTCB:  CB   0   0
 max   CB  A
+ Tại vị trí li độ x:    CB  x 
 min   CB  A
O

 0
O

 0  0
 0 
O
mg sin  g sin 
mg g  0  
 0   2 k 2
k 
+ Nếu A   thì khi dao động lò xo luôn luôn bị dãn:
+ Dãn ít nhất (khi vật cao nhất):  0  A
+ Dãn nhiều nhất (khi vật thấp nhất):  0  A
+ Nếu A >Δl thì khi dao động lò xo có lúc dãn có lúc nén:
+ Nén nhiều nhất (khi vật cao nhất): A   0
+ Không hiến dạng khi: x   0
+ Dãn nhiều nhất (khi vật thấp nhất):  0  A.
Ví dụ 1: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m,
đầu còn lại được gắn vào một điểm cố định J sao cho vật dao động điều hòa theo phương ngang.
Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm và 30
cm. Chọn phương án sai.
A. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 35 cm.
B. Biên độ dao động là 5 cm.
C. Lực mà lò xo tác dụng lên điểm J luôn là lực kéo.
D. Độ biến dạng của lò xo luôn bằng độ lớn của li độ.
Hướng dẫn
Vì khi ở vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên độ biến dạng của lò xo luôn bằng độ lớn của
li độ => D đúng.
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 163 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
    min
  max  35  cm 
 max   CB  A   0  A  0 2
   A, B đúng
 min   CB  A   0  A A   max   min  5  cm 
 2
Trong một chu kì một nửa thời gian lò xo nén (lực lò xo tác dụng lên J là lực đẩy) và một nửa
thời gian lò xo dãn (lực lò xo tác dụng lên J là lực kéo) => C sai => Chọn C.
Ví dụ 2: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A  4 2 (cm).
Biết lò xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π2= 10. Khoảng
thời gian trong một chu kỳ để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2 2 cm là
A. 2/15 (s). B. 1/15 (s). C. 1/3 (s). D. 0,1 (s)

Hướng dẫn
Để lò xo dãn lớn hơn 2 2 cm = A/2 thì vật có li độ nằm A
trong khoảng x = A/2 đến A: 2 A
O
T T T
t    T
6 6 3 6
1 m 1 0, 2 2
 2  2   s   Chọn A.
3 k 3 50 15
Ví dụ 3: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30 cm có độ cứng là k, đầu trên cố định, đầu dưới
gắn vật m, vật dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng góc 30° với phương trình x = 6cos(10t +
5π/6) (cm) (t đo bằng s) tại nơi có g = 10 (m/s2). Trong quá trình dao động chiều dài cực tiểu của
lò xo là
A. 29 cm. B. 25 cm. C. 31 cm. D. 36 cm.
Hướng dẫn
Độ dãn của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:
mg sin  g sin 
 0    0, 05  m  O
2 2 0

Chiều dài lò xo tại VTCB (  0 là chiều dài tự nhiên)


 CB   0   0  35  cm 
Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): 
 min   cb  A  29  cm   Chọn A.
Chú ý: Khi lò xo có độ dãn Δl thì độ lớn li độ là: x 0     0
Ví dụ 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối lượng 100
(g). Giữ vật theo phưong thẳng đứng làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 3
(cm/s) hướng lên thì vật dao động điều hòaLấy π2 = 10; gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ
dao động là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 4,58 (cm). D. 2,54 (cm).
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 164 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x     0  2  cm 
k mg   0
  10  rad / s  ;  0   1 cm  ; 
m k  v 0  20 3  cm / s 

v02
 A  x 02   4  cm   Chọn B
2
Ví dụ 5: Một lắc lò xo có độ cứng 100 (N/m) treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật có khối
lượng 1 kg tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Giữ vật ở vị trí lò xo còn dãn 7 cm rồi cung
cấp vận tốc 0,4 m/s theo phương thẳng đứng. Ở vị trí thấp nhất lò xo dãn là
A. 5 cm. B. 25 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
mg 1.10
 0    0,1 m   10  cm 
k 100
 x 0     0  7  10  3  cm 
 v2 402
 k  A  x 02  02  9  2  5  cm 
   10  rad / s   10
 m
Khi ở vị trí thấp nhất độ dãn của lò xo:  max   0  A  15  cm  > Chọn C.
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí
cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
trùng với trục của lò xo và khi vật đạt độ cao cực đại, lò xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường g =
10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật dao động là
A. 1,15 m/s. B. 0,5 m/s. C. 10 cm/s. D. 2,5 cm/s.
Hướng dẫn
mg 10
Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng:  0   2
k 
10
Khi ở độ cao cực đại, độ dãn của lò xo:  min   0  A  0, 05  A
2
v2
A2  x 02  02  A  0, 05m
 
A 2  0, 032  0, 42  0,1A  0, 005  
 A  0, 034m
1
  10  rad / s   v max  A  0,5  m / s   Chọn B
0,1A  0, 005
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Vật đang ở vị tríbằng, người
ta truyền cho nó một vận tốc hướng xuống dưới thì sau thời gian π/20(s), vật dừng lại tức thời lần
đầu và khi đó lò xo dãn 20 cm. Lấy gia tốc họng trường g= 10 m/s2. Biết vật dao động điều hòa
theo phươmg thẳng đứng trùng với trục của lò xo.Biên độ dao động là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn
T   2
 T    10  rad / s 
4 20 5 T
mg g
Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  0   2  0,1 m   10  cm 
k 
Độ dãn cực đại của lò xo:  max   0  A  20  10  A  A  10  cm   Chọn B

File word: ducdu84@gmail.com -- 165 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
v2 a 2 v2
Chú ý: Từ các công thức x 2   A 2
;a  2
x    A2 .
2 4 2
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo dãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống
dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà. Gia tốc trọng
trường g = 9,8 (m/s2). Tại thời điểm có vận tốc 50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m/s2. Tính h
A. 3,500 cm. B. 3,066 cm. C. 3,099 cm. D. 6,599 cm.
Hướng dẫn
k g a 2 v2 a 2 v2 2,32 0,52
   280 ; 4  2  A 2  A   2    0, 03099  m  
m  0    
4
2802 280
Chọn C.
Chú ý: Khi vật có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng thì A   0
 mg g g
  2  2 
 k   0
A   0    vcb  A
 mg sin   g sin     g sin 
 k 2  0

 a  a 2 v2 g 2
x    
   4 2 4
2 2 2
a v
    A 2
 
2
x 2  v  A2 4 2  a  v  g sin 
2 2 2 2

 2  4 2 4
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (trùng với trục của lò xo),
khi vật ở cách vị trí cân bằng 5 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng. Cho g = 9,8
m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,7 m/s. B.7m/s. C. 7 2 m/s. D. 0,7/2 m/s.
Hướng dẫn
A   0

 g  vcb  A  g. 0  0, 7  m / s   Chọn A.
  
 0

Ví dụ 10: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 30°. Nâng vật lên đến vị trí
lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 3 m/s2. Lấy gia tốc
họng trường 10 m/s2. Tần số góc bằng
A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5 3 rad/s
Hướng dẫn
 g sin 
A   0  2 a 2 v 2 g 2 sin 2  g 2 sin 2   a 2
 2        4  rad / s 
2
 a  v  A2 4 2 4 v2
 4 2
Chú ý: Chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng, ở vị trí có li độ x (chọn chiều trục Ox hướng xuống) ở
vị trí cao nhất và ở vị trí thấp nhất.
 CB   0   0

File word: ducdu84@gmail.com -- 166 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 kx 2
   CB  x  x     CB 

W
 t
2
 min   CB  A  A   CB   min   2 2
    A  A      W  W  W  kA  kx
 max CB max CB  d t
2 2
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo heo thẳng đứng (coi gia tốc trọng trường là 10 m/s2) quả cầu có khối
lượng 120 g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm và độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật
thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòaĐộng
năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là
A. 24,5 mJ. B. 22 mJ. C. 12 mJ. D. 16,5 mJ.
Hướng dẫn
 CB   0   0  0, 23  m 
mg 0,12.10 
 0    0, 03  m   A   max   CB  0, 265  0, 23  0, 035  m 
k 40 
 x     cb  0, 25  0, 23  0, 02  m 
kA 2 kx 2 40
Wd  W  Wt 
2

2

2
 0, 0352  0, 022   16,5.103  J   Chọn D
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò
xo. Tại các thời điểm t1, t2 và t3 lò xo dãn a cm, 2a cm và 3a cm tưong ứng với tốc độ của vật là
v 8 cm/s; v 7 cm/s và v 2 cm/s. Tỉ số giữa thòi gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ
gần với giá trị nào nhất:
A. 0,4 B. 0,5. C. 0,8 D. 0,6
Hướng dẫn
v2
Thay x     0 vào x 2   A2
2

2 2
v2  A     v2
 A 2      0     
   1  
2   0    0    0 
2

2
 A 
   b  1  8c   2b  1  7c   3b  1  2c
2 2 2 2 2 2
Theo bài ra 
  0 
1 
2. arccos 0
b  0,8
 A 65 t nen  A
      0, 4026  Chọn A.
c  0,32
  0 5 t dan 2 1 
 2 arccos 0
  A
Ví dụ 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò
xo. Tại thời điểm lò xo dãn 2 cm tốc độ của vật là 4v 5 cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 4 cm tốc độ
của vật là 6v 2 cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 6 cm tốc độ của vật là 3v 6 cm/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 1,52 m/s. B. 1,26 m/s. C. 1,43 m/s. D. 1,21 m/s.
Hướng dẫn
v2
Thay x     0 vào x 2   A2
2

File word: ducdu84@gmail.com -- 167 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2 2
v2  A     v2
 A      0   2     1 
2 2

   0    0    0 
2

2
 A 
   b  1  80c   2b  1  72c   3b  1  54c
2 2 2 2 2 2
Theo bài ra: 

 0
2 5 10 A 1609 2 g
c ;b  ;    0   1, 4  cm      10 7
7 7  0 7 b  0

1609
 A   0  0, 2 1609  8, 0225  cm 
7
A   0 8, 0225  1, 4
v tb    125,57  cm / s   Chọn C
1  1 1, 4
arccos 0 arccos
 A 10 7 8, 0225
Chú ý: Trường hợp vật ở trên:

 0 O
O

 0

mg sin  g sin 
mg g  0  
 0   2 k 2
k 
Lúc này khi vật ở VTCB, lò xo bị nén:  0
− Nếu A   0 thì trong quá tình dao động lò xo luôn luôn bị nén
+ Nén nhiều nhất: (  0  A ).
+ Nén ít nhất:   0  A 
− Nếu A   0 thì khi ở vị trí
+ thấp nhất lò xo nén nhiều nhất: A   0 .
+cao nhất lò xo dãn nhiều nhất: A   0 .
Ví dụ 13: Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là 5 cm. Lò xo có độ cứng 80
(N/m), vật nặng có khối lượng 200 (g), lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ dãn cực đại của lò
xo khi vật dao động là
A. 3 (cm). B. 7,5 (cm). C. 2,5 (cm). D. 8 (cm).
Hướng dẫn
mg 0, 2.10
Độ nén lò xo ở VTCB:  0    0, 025  m   2,5  cm 
k 80
Độ dãn cực đại củ lò xo: A   0  2,5  cm   Chọn C.

File word: ducdu84@gmail.com -- 168 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 14: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 1 kg, lò xo độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc 30° (đầu dưới lò xo gắn cố định đầu trên gắn vật). Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2 cm
rồi buông tay không vận tốc đầu thì vật dao động điều hoà. Lấy g = 10 m/s2. Lực tác dụng do tay
tác dụng lên vật ngay trước khi buông tay và động năng cực đại của vật lần lượt là
A. 5 N và 125 mJ. B. 2Nvà0,02J. C. 3 N và 0,45 J. D. 3 N và 45 mJ.
Hướng dẫn
mg sin 
Độ nén của lò xo ở vị trí cân bằng:  0   5  cm 
k
Biên độ:  0    3  cm  ; F  kA  100.0, 03  3  N 
kA 2 100.0, 032
Wd max  W    0, 045  J   Chọn D.
2 2
Ví dụ 15: Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng một góc 37° so với phương
ngang. Tăng góc nghiêng thêm 16° thi khi cân bằng lò xo dài thêm 2 cm. Bỏ qua ma sát và lấy g =
10 m/s2. Tần số góc dao động riêng của con lắc là
A. 12,5 rad/s. B. 9,9rad/s. C. 15 rad/s. D. 5 rad/s.
Hướng dẫn
Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng trong hai trường hợp lần lượt là:
 mg sin  g sin 
 0  k

2 g sin  ' g sin 
  '0   0  
'  mg sin  '  g sin  ' 2 2
 2
0
k
10  sin 530  sin 370 
 0, 02     9,9  rad / s   Chọn B
2 O O
Ví dụ 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm trên
cùng, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng 8cm
M 68
cm
chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần M 3
8cm
là 8 cm (ON > OM). Khi vật treo đi qua vị trí cân bằng thì đoạn N
ON = 68/3 (cm). Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tần số góc 8cm
  34cm
của dao động riêng này là
N
A. 2,5 rad/s. B. 10 rad/s.
C. 10 2 rad/s. D. 5 rad/s.

Hướng dẫn
Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  0  34  8.3  10  cm   0,1 m 

k g
Mà k 0  mg      10  rad / s   Chọn B.
m  0
Ví dụ 17: Một quả nặng có khối lượng m, nằm trên mặt phẳng nằm ngang, được gắn với lò xo nhẹ
có độ cứng k lò xo theo phương thẳng đứng. Đầu tự do của lò xo bắt đầu được nâng lên thẳng
đứng với vận toc V không đổi. Xác định độ biến dạng cực đại của lò xo. 
v
m m mg mg m
A. v . B. 2v C. . D. v
k k k k k
Hướng dẫn
Lúc đầu lò xo cứ dãn dần và khi vật m bắt đầu rời sàn thì lò xo dãn

File word: ducdu84@gmail.com -- 169 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
mg
 0  , lúc này vật ở vị trí cân bằng được truyền vận tốc v (hướng lên)
k
k
và sau đó vật m dao động điều hòa với tần số góc . Do đó biên độ
m
v m mg m
A v và độ dãn cực đại của lò xo là:  0  A  v  Chọn D.
 k k k
Ví dụ 18: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng,
vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 40 cm/s thì đầu ưên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc
cực đại của con lắc.
A. 60 cm/s. B. 58 cm/s. C. 40 2 cm/s D. 67 cm/s.
Hướng dẫn

Khi con lắc lò xo đang rơi tự do thì lò xo không biến dạng.


Ngay khi đầu trên lò xo bị giữ lại, độ lớn li độ của vật đúng
bằng độ dãn của lò xo tại VTCB:
mg g
x 0   0   2  0, 016  m   l,6(cm) và lúc này vât
k 
có vận tốc v0 = 40 cm/s.
Biên độ dao động và vận tốc dao động cực đại lần lượt là:  0 
O v
 v 2
40 2
A  x 02   1, 62  2  1, 6 2  cm 
0

  2
25  Chọn C.

 v max  A  40 2  cm / s 
Ví dụ 19: Một con lắc lò xo nằm ngang có m = 0,2 kg, k = 20N/m. Khi con lắc ở VTCB tác dụng
một lực F = 20 N theo phương trùng với trục của lò xo trong thời gian 0,005 s. Tính biên độ của
vật sau đó xem rằng trong thời gian lực tác dụng vật chưa kịp dịch chuyển
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
dv v v 0
Áp dụng định luật II Niuton: F  mg  m m m 0
dt t t
Ft 20.0, 005 v m
 v0    0,5  m / s   A  0  v0  0, 05  m   Chọn B
m 0, 2  k
2. Bài toán liên quan đến thời gian lò xo nén dãn
Nếu A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn luôn dãn. Vì vậy ta xét các trường hợp
A   0 !

File word: ducdu84@gmail.com -- 170 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A 1  A A A
arccos 0 T T T
nén  A nén nén nén
6 6 8
 0 A A 3 A
 0   0   0 
O 2 O 2 O 2 O
dãn dãn dãn dãn

A A A A

x x x x
Trong một chu kỳ thời gian lò xo nén, thời gian lò xo dãn lần lượt là:
 1  0 T  0
 t nen  2.  arccos A   arccos A

 t  T  2. 1  0  T  T arccos  0
  A 
dan
A
Kinh nghiệm: Trong các đề thi hiện hành phổ biến là trường hợp Δl0 = A/2 Lúc này, trong 1
chu là thời gian lò xo nén là T/3 và thời gian lò xo dãn là 2T/3.
Ví dụ 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng 20 (N/m), vật
nặng khối lượng 200 (g) dao động điều hoà theo phương thẳng
A 1  0
đứng với biên độ 15 (cm), lấy g = 10 (m/s2). Trong một chu kỳ,
nén  arccos A
thời gian lò xo nén là
A. 0,460 s. B. 0,084 s.
 0
C. 0,168 s. D. 0,230 s.
O
Hướng dẫn
dãn

mg 0, 2.10 k 20
 0    0,1 m      10  rad / s 
k 20 m 0, 2 A
Trong 1 chu kỳ thời gian lò xo nén:
1  x
t nen  2. arccos 0
 A
1 0,1
t nen  2. arccos  0,168  s   Chọn C.
10 0,15

File word: ducdu84@gmail.com -- 171 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng (chiều dài tự nhiên của lò
xo 30 cm và khi vật ở VTCB chiều dài của lò xo 31 cm), dao động
A 1 
điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A, lấy g = 10 (m/s2). arccos 0
nén  A
Trong một chu kỳ, thời gian lò xo nén là 0,05 s.
A. 3. B. 1cm.  0
C. 2cm D. 2cm O
Hướng dẫn dãn

 0  31  30  1cm  0, 01 m 
A
k g
   10  rad / s 
m  0 x
Trong 1 chu ký thời gian lò xo nén:
1  1 1
t nen  2. arccos 0  0, 05  2. arccos
 A 10 A
 A  2  cm   Chọn C.

Ví dụ 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng


kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo với vị hí lò xo dãn 7,5
A
cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa, sau khoảng thời gian T
nén
ngắn nhất π/60 (s) thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. 6
Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Thời gian mà lò xo bị nén A
trong một chu kì là  0 
2 O
A. π/20 (s). B. π/60 (s).
dãn
C. π/30 (s). D. π/15 (s).
Hướng dẫn
Không làm mất tính tổng quát có thể xem, lúc đầu x = −A
A
sau đó gia tốc còn một nửa tức x = −A/2:
T   2
t x  A x 0,5A    T  s      20  rad / s  x
6 60 10 T

mg g
 0   2  2,5  cm   A   max   0  5  cm 
k 
T 
  s   Chọn C.
Trong 1 chu kỳ thời gian lò xo nén: t nen  2.
6 30
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 100
g, lấy gia tốc ừọng trường g = π2 = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1 cm rồi
truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 (cm/s) hướng thẳng đứng thì vật dao động điều hòaThời gian lò
xo bị nén trong một chu kỳ là
A. 1/15 (s). B. 1/30 (s). C. 1/6 (s). D. 1/3 (s).
Hướng dẫn
2 v2
  10  rad / s   A  x 2  2  2  cm 
T 

File word: ducdu84@gmail.com -- 172 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
mg A
 0   0, 01 m   1 cm  
k 2
T 1 2 1
Trong 1 chu kì thời gian lò xo nén: t nen  2.  .  s
6 3  15
 Chọn A.
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ nặng m = 100 g dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với biên độ 6 cm, chu kì T = π/5 (s) tại nơi có g = 10 m/s2. Tính thời gian trong một
chu kì, lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ hơn 1,3 N.
A. 0,21 s. B. 0,18 s. C. 0,15s. D. 0,12 s.
Hướng dẫn
2 mg g
  10  rad / s    0   2  0,1 m   10  cm   A  6  cm 
T k 
 Lò xo luôn dãn. Khi lực đàn hồi 1,3 N thì lò xo dãn một đoạn:
F F 1,3
     0,13  m   x     0  3  cm 
k m 2
0,1.100
Trong 1 chu kì thời gian vật có li độ:
1 x 2 3 
t  2. ar cos  arccos   0, 21 s   Chọn A.
 A 10 6 15
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòaChu kì và
biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x‟x
thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc A
thời gian t = 0 khi vật qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều dương. Lấy nén
gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t
= 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiếu là 
A. 1/5 (s). B. 7/30 (s). C. 3/10 (s). D. 1/30 (s). O
Hƣớng dẫn dãn
2
mg T A
   2 g  0,04  m   4  cm  
k 4 2
A
A A
Thời gian từ x   x  A  x  0  x   là:
2 2 x
T T T T 1
     s   Chọn A.
6 4 12 2 5
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo nhẹ có độ
cứng k = 25 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cânbằng một đoạn 2 cm, rồi
truyền cho nó vận tốc 10 3 cm/s theo phương thẳng đứng chiều dương hướng lên. Biết vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Cho g = π2 = 10 m/s2. Xác định
khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lò xo dãn 2 cm lần đầu tiên.
A. 1/20 (s). B. 1/60 (s). C. 1/30 (s). D. 1/15 (s).
Hướng dẫn
m 0,1 2
T  2  2  0, 4     5  rad / s 
k 25 T

File word: ducdu84@gmail.com -- 173 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 
2
v2 10 3 mg
A  x  02  22 
2
 4  cm  ;  0   0, 04  m   4  cm 
  5 
0 2
k
Lò xo dãn 2 cm thì x = 2 cm = A/2. Thời gian đi từ x = A/2 đến x = 0 rồi đến x = A/2 là:
T T T 1
   s 
12 12 6 15 x
Ví dụ 8: Treo một vật vào một lò xo thì nó dãn 4 cm. Từ vị trí cân
bằng, nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo bị nén 4 cm và
A
thả nhẹ tại thời điểm t = 0 thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng trùng với trục của lò xo. Lấy g = π2 m/s2. Hãy xác định thời điểm A
thứ 147 lò xo có chiều dài tự nhiên. 
2
A. 29,27 s. B. 27,29 s. C. 28,26 s. D. 26,28 s.
Hướng dẫn O
mg g 2
0, 04  m    0   2 T  T  0, 4  s 
k 4
Vì A = 8 cm nên lò xo không biến dạng thì x = 4 cm = A/2.
Lần thứ nhất lò xo không biến dạng là vật đi từ x = A đến x = A/2
ứng với thời gian: t1 = T/6. A
Lần thứ hai lò xo không biến dạng là vật đi từ x = A đến x = −A rồi
đến x = A/2 ứng với thời gian: t2 = 5T/6. Vì 147 chia 2 bằng 73 dư 1
T
nên: t147  t 2.731  73T  t1  73T   29, 27  s   Chọn A.
6

Ví dụ 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng


100 (N/m) và vật nặng khối lượng 100 (g). Kéo vật theo
phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 (cm), rồi
truyền cho nó vận tốc 20π 3 (cm/s) hướng lên. Chọn trục A
toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gôc toạ độ là vị trí cân bằng, 2
T
gôc thời gian lúc trayên vận tốC. Lấy gia tốc trọng trường g = O 12
A
10 (m/s2); π2 = 10. Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ quãng  0 dãn
T
đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là
A. 5,46 (cm). B. 7,46 (cm). C. 6,00 (cm). D. 6,54 (cm).
O 4
nén
Hướng dẫn A
A

 mg
 0  k  1 cm 

 x 0     0  2  cm 
 v02
  A  x 2
  4  cm   S  0,5A  A  6  cm   Chọn C.
 v  20 3  cm / s  2
0


  k  10  rad / s 

 m

File word: ducdu84@gmail.com -- 174 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Trường hợp vật ở trên thì ngược lại.
Nếu A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn luôn nén. Vì vậy, ta chỉ xét trường hợp
A   0 ! Trong một chu kì thời gian lò xo dãn, thời gian lò xo nén lần lượt là:
 1  T 
 t  2. arccos 0  arccos 0
 dan  A  A

 t  T  2 1 ar cos  0  T  T ar cos  0
 nen
  A  A
Ví dụ 10: Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò
xo không biến dạng là
A. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s)
Hướng dẫn
Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà lò xo không biến dạng chính là thời
gian ngắn nhất đi từ x = A/2 đến x = −A:
T T T
t     1 s   Chọn A.
12 4 3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 40 (N/m) và vật nặng khối lượng 100 (g).
Lấy π2 = 10; gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn 3,5
(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 (cm/s) hướng lên thì vật dao động điều hòaBiên độ dao động là
A. 2 (cm). B. 3,6 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.
Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 62,5 (N/m) và vật nặng khối lượng 100
(g). Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn 3,2 (cm), rồi tmyền cho nó vận tốc 60 (cm/s)
hướng lên thì vật dao động điều hòaLấy π2 = 10; gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao
động là
A. 5,46 (cm). B. 4,00 (cm). C. 0,8 13 (cm). D. 2,54(cm)
Bài 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không
vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi
vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc
có giá trị là:
A. 2rad/s. B. 3 rad/s. C. 4rad/s. D. 5 3 rad/s
Bài 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không
vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi
vận tốc của vật là 3 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số
góc có giá trị là:
A. 5rad/s. B. 3 rad/s. C. 4rad/s. D. 5 3 rad/s
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng (trùng với trục của lò xo), khi vật ở
cách vị trí cân bằng 4 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng. Cho gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 0,626 m/s. B. 6,26 cm/s. C. 6,26 m/s. D. 0,633 m/s.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có
gia tốc trọng trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo dãn:

File word: ducdu84@gmail.com -- 175 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
A. ω/g. B. ω /g. C. g/ω2. D. g/ω.
Bài 7: Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Cho con lắc
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 14 (rad/s) tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8 (m/s2). Độ dãn cảu lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A.1 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.
Bài 8: Một vật nặng gắn vào lò xo và đặt trên mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt phẳng ngang thì
lò xo dãn ra một đoạn 0,4 (cm). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hãy tính chu kỳ dao động
của con lắc.
A 0,178 (s). B. 1,78 (s). C. 0,562 (s). D. 222 (s).
Bài 9: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo trên mặt phăng nghiêng, đầu trên cố định, đầu dưới
gắn vật có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 4,9 2 (cm). Cho con lắc
dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng theo phương trình x = 6.cos(10t + 5π /6) (cm) (t đo
bằng giây) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt
phẳng ngang là
A. 30°. B. 45 . C. 60°. D. 15°.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò
xo là 30 cm, còn trong khi dao dộng chiều dài biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Lấy gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. 60 2 cm/s. B. 30 2 cm/s. C. 30 cm/s D. 60 cm/s
Bài 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2 cm. Khi lò xo có chiều dài cực
tiểu thì nó bị nén 4 cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó
A. dãn 4 cm. B. dãn 8 cm. C. dãn 2 cm. D. nén 2 cm.
Bài 12: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Cho con lắc dạo động điều
hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 20 (rad/s), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2), ở một thời điểm nào đó vận tốc vật dao động triệt tiêu thì lò xo bị nén 1,5 cm. Khi lò xo
dãn 6,5 cm thì tốc độ dao động của vật là
A. 1 m/s. B. 0 cm/s. C. 10 cm/s. D. 2,5 cm/s.
Bài 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
trùng với trục của lò xo và khi vật treo đạt độ cao cực đại, lò xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2. Biên độ dao động là
A. 5 cm. B. 1,15 m. C. 17 cm. D. 2,5 cm.
Bài 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng 1,5 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc 30 cm/s thì nó dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng trùng với trục của lò xo và khi vật treo đạt độ cao cực tiểu, lò xo dãn 8 cm. Lấy gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật là
A. 0,3 2 m/s. B. 1,15 m/s. C. 10 2 cm/s. D. 25 2 cm/s.
Bài 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (coi gia tốc trọng trường 10 m/s2) quả cầu có khối
lượng 100 g. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm và chiều dài khi ở vị trí cân bằng là 22,5 cm.
Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ cho nó
dao động điều hòaĐộng năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là
A. 24 mJ. B. 22 mJ. C. 12 mJ. D. 16,5 mJ.
Bài 16: Một lò xo đặt trên mặt phăng nghiêng (nghiêng so với mặt phăng ngang một góc 30°), đầu
dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt

File word: ducdu84@gmail.com -- 176 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc
trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại của lò xo khi vật dao động là
A. 3 (cm). B. 10 (cm). C. 7 (cm). D. 8 (cm).
Bài 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng M và lò xo nhẹ có độ cứng k. Vật dao động
điều hòa trên giá đỡ cố định dọc theo trục lò xo và đặt nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc
30°. Biên độ dao động 10 cm và lực đàn hồi của lò xo đạt cực đại khi lò nén 15 cm. Tần số góc
dao dộng là
A. 10 30 rad/s. B. 20 6 rad/s. C. 10rad/s. D. 10 3 rad/s.
Bài 18: Chọn phương án sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định,
đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Al0. Cho con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A >Δl0). Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị nén cực đại một lượng là A − Δl0.
B. bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0
C. không biến dạng khi vật ở vị trí cân bằng.
D. cố lúc bị nén có lúc bị dãn có lúc không biến dạng.
Bài 19: Chọn phương án sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định,
đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đúng với biên độ là A (A <Δl0). Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị dãn cực tiểu một lượng là Δl0 − A.
B. bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0.
C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo.
D. có lúc bị nén có lúc bị dãn có lúc không biến dạng.
Bài 20: Chọn phương án sai. Một lò xo có độ cúng là k treo trên mặt phẳng nghiêng, đầu trên cố
định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là  . Cho
con lắc dao động điều hòa theo mặt phẳng nghiêng với biên độ là A tại nơi có gia tốc trọng trường
g.
A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng 0 nêu A >  .
B. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động bằng k(Δl − A) nếu A <
 .
C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá hình dao động bằng k(Δl + A).
D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang a tính theo công thức mg = k .sin . .
Bài 21: Một lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng. Tại vị trí cân bằng, lò xo
dãn 4 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật (theo phương thẳng đứng) xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi
buông nhẹ. Độ lớn gia tốc của vật lúc vừa được buông ra là
A. 4,90 m/s2. B. 49,0 m/s2. C. 4,90 cm/s2. D. 49,0 cm/s2.
Bài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trung bình cứ mỗi phút vật
thực hiện 240 dao động toàn phần. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài nhỏ nhất là 50cm,
chiều dài lớn nhất là 60cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương của trục tọa độ hướng
xuống dưới, gốc thời gian là lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Phương trình vận tốc của vật?
A. v = 40πcos(8πt) (cm/s). B. v = 40πsin(8πt + π) (cm/s),
C. v = 40πsin(8πt) (cm/s). D. v = 80πsin(8πt) (cm/s).
Bài 23: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 200 g treo vào lò xo độ cứng 100
N/m. Cho vật dao động theo phương thăng đứng với biên độ A = 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến
dạng cực đại của lò xo trong quá hình dao động là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm, D. 2 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 177 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 24: Một con lắc lò xo có tần số riêng là 20 rad/s, được thả rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng,
vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 50 3 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Cho g = 10
m/s2. Biên độ của con lắc lò xo khi dao động điều hòa là
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 2,5 cm. D. 4,5 cm.
Bài 25: Một quả nặng có khối lượng m = 1 kg, nằm trên mặt phẳng nằm ngang, được gắn với lò xo
nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, theo phương thẳng đứng. Đầu tự do của lò xo bắt đầu được nâng lên
thẳng đứng với vận tốc v = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ biến dạng cực đại của lò xo.
A. 1/3 s. B. 0,2 s. C. 0,1 s. D. 0,3 s.
Bài 26: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật
nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực
đại của con lắc.
A. 60 cm/s. B. 58 cm/s. C. 73 cm/s. D. 67 cm/s.
1.D 2.C 3.D 4.A 5.A 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B
11.B 12.B 13.A 14.A 15.A 16.D 17.C 18.C 19.D 20.D
21.A 22.C 23.B 24.A 25.D 26.B 27. 28. 29. 30.
PHẦN 2
Bài 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng độ cứng k = 50 (N/m) vật nặng có khối lượng m = 200 gam
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A  4 2 cm, lấy g = π2 (m/s2). Trong một
chu kỳ, thời gian lò xo nén là:
A. 1/3s. B. 0,2s. C. 0,1s D. 0,3s
Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo dãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích
thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một
chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng
A. 6 (cm). B. 3(cm). C. 3 2 (cm). D. 2 3 (cm).
Bài 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo dãn 6 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích
thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thây thời gian lò xo bị dãn trong một
chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ dãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động

A. 12 B. 18 (cm) C. 9 (cm) D. 24 (cm).
Bài 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 (N/m), vật nặng khối lượng m = 200 (g) dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 (cm), lấy g = 10 (m/s2). Trong một chu
kỳ T, thời gian lò xo dãn là
A. π/15 (s). B. π/30 (s). C. π/12 (s). D. π/24 (s).
Bài 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, biên độ dao động có độ lớn gấp 2 lần độ dãn của lò xo khi
vật ở vị trí cân bằng. T1 số giữa thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì là
A. 2. B. 1/2. C. 3. D. 1/3.
Bài 6: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để qủa nặng dao
động điều hòa theo phương thang đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
T/4. Biên dộ dao động của vật là
A. 1,5 / 2. B.  2 C. 1,5 D. 2
Bài 7: Treo quá cầu nhỏ có khối lượng 1 kg vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho qua
cầu dao động thẳng đứng. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Biết trong một chu kì dao động, thời
gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Biên độ dao động của quá cầu là
A. 10cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 15 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 178 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn  0 . Từ vị trí
cân bằng kéo vật xuống một đoạn A rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với tần số góc ω. Gọi t0 là thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ
 
A. cos    0,5t 0   0 . B. cos    t 0   0
A A.
 0 
C. cos  0,5t   . D. cos  t 0   0 .
A A
Bài 9: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo có đầu trên được giữ cố định. Khi vật cân bằng lò
xo dãn 2,0 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, người ta thấy, chiều
dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo là 12 cm và 20 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,81 m/s2. Trong
một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị kéo dãn là
A. 63,0 ms. B. 142 ms. C. 284 ms. D. 189 ms.
Bài 10: Một lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ dãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là  0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
biên độ là A = 2.  0 và chu kì 3 (s). Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí cao nhất đến khi lò
xo không biến dạng là
A. 1 (s). B. 1,5 (s). C. 0,75 (s). D. 0,5 (s)
Bài 11: Một lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ dãn của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là  0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
biên dộ là A = 2.  0 và chu kì 3 (s). Thời gian ngắn nhất kế từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò
xo không biến dạng
A. 1 (s). B. 1,5 (s). C. 0,75 (s). D. 0,5 (s).
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s và biên độ 4 2
cm. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
A 1/30 s. B. 1/15 s. C. 1/20 s. D. 1/5 s.
Bài 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s và biên độ 8 cm.
Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 và lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 1/30 s B. 1/15 s. C. 1/10 s. D. 1/5 s.
Bài 14: Treo vật khối lượng 250 g vào lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống thẳng đứng
đến khi lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, trục thẳng đứng, chiều
dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật, g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc thà vật đến khi vật qua
vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là
A. π/20 (s). B. π/10 (s). C. π/30 (s). D. π/15 (s).
Bài 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình x =
6sin(5πt + π/3) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ
t = 0 đến thời điểm đạt độ cao cực đại lần thứ hai là
A. 1/6 (s). B. 13/30 (s). C. 11/30 (s). D. 7/30 (s).
Bài 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi
độ lớn cực đại đến lúc lực đàn hồi độ lớn cực tiểu là T/3, với T là chu kì dao động của con lắC.
Hãy tính tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 2 cm. Lấy g = π2 m/s2.
A. 87,6 cm/s. B. 106,45 cm/s. C. 83,12 cm/s. D. 57,3 cm/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 179 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 17: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) và vật nặng khối lượng 100
(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc
20 3 (cm/s) hướng xuống. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân
bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2); π2 = 10. Trong
khoảng thời gian 1/12 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là
A. 1,46 (cm). B. 7,46 (cm). C. 2,00 (cm). D. 0,54 (cm).
Bài 18: Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là 5 cm. Lò xo có độ cứng 80
(N/m), vật nặng có khối lượng 200 (g), lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Trong một chu kỳ, thời
gian lò xo nén là
A. π/15 (s) B. π /12(S) C. π/30(s) D. π/24 (s)
Bài 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm dọc theo thanh thẳng đứng trùng
với trục của lò xo gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m (khi ở vị trí
cân bằng lò xo bị nén). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Tính thời gian lò xo bị dãn trong
một chu kì.
A. π/30 (s) B. π/15(s) C. π/10 (s) D. π/5 (s)
Bài 20: Một lò xo có độ cứng 100 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật nhỏ có
khối lượng 1 kg, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Biết trong một chu kì dao động, thời gian lò xo nén gấp đôi
thời gian lò xo dãn. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 10 cm B.30cm C. 20 cm D. 15 cm
Bài 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có
độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 7,5 cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòaLấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và thời gian
lò xo nén trong một chu kì dao động là
A. 2. B. 3.14. C. 0,5. D.3.
Bài 22: Cho g = 10 m/s2, ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò
xo dãn 10 cm. Thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị tri cân
bằng lần thứ hai là
A. 0,1π (s) B. 0,15 π (s) C. 0,2 π (s) D. 0,3 π (s)
Bài 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 2Δl0 tìm thời gian Fđh cùng chiều với Fhp
trong một chu kỳ:
A. T/6. B. 5T/6. C. T/2. D.T/3.
1.C 2.A 3.B 4.A 5.B 6.B 7.C 8.A 9.D 10.D
11.A 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.A 18.A 19.A 20.C
21.A 22.B 23.B
Dạng 5. Bài toán liên quan đến lực đàn hồi lực kéo về
Ta xét các bài toán:
+ Con lắc lò xo dao động theo phương ngang.
+ Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, xiên.
Phƣơng pháp giải
+ Lực kéo về luôn có xu hướng đưa vật về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với li độ (F = k|x|). + Lực đàn
hồi luôn có xu hướng đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng, có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của
lò xo (Fd = k|A  |).

File word: ducdu84@gmail.com -- 180 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Con lắc lò xo dao động theo phƣơng ngang
*Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực hồi phục và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không
biến dạng).
  x  Fdh  F  k   k x

 F
 x 

2
v
x  A sin  t     Fdh max  Fmax  kA  m2 A  x 2  2  A 2 
k
 v  p
 m
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động
điều hoà dọc theo trục Ox theo phương ngang (O là vị trí cản bằng) theo phương trình x = 6cos(ωt
+ π/3) (cm). Tính lực đàn hồi lò xo ở thời điềm t =0,4π (s).
A. 150 N. B. 1,5 N. C. 300 N. D. 3,0 N.
Hướng dẫn
k  
  5  rad / s   x  0,4   6cos  5.0, 4    3  cm   0, 03  m 
m  3
Fd  Fhp  k x  50.0, 03  1,5  N   Chọn B
Ví dụ 2: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo được kích thích dao động điều
hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Khi tốc độ của vật là 60 cm/s thì lực đàn hồi tác
dụng lên vật bằng 8 N. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn

Fd
Fd  Fhp  k x  m2 x  x   0, 08  m   8  cm 
m2
v2
 A  x2   10  cm   Chọn C.
2
Chú ý: Khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, khi lò xo nén lực đàn hồi là lực đẩy. Trong một T
thời gian lò xo nén bằng thời gian lò xo dãn bằng T/2. Trong các trường hợp
khác ta vẽ trục tọa độ để xác định thời gian lò xo nén dãn.
 x1 O x1 A
x  1 x1
 t1   arcsin A

 t  1 arccos x1
 
2
A
t2 t1 t1 t2

*Độ lớn lực đàn hồi lớn hơn F1 = kx1 thì vật nằm ngoài khoảng (−x1; x1), ứng với thời gian
trong một chu kì là 4t2.
*Độ lớn lực đàn hồi nhỏ hơn F1 = kx1thì vật nằm trong khoảng (−x1; x1),ứng với thời gian
trong một chu kì là 4t1.
*Độ lớn lực kéo nhỏ hơn F1 = kx1thì vật nằm trong khoảng (0; x1), ứng với thời gian trong một
chu kì là 2t1.
* Độ lớn lực kéo lớn hơn F1 = kx1thì vật nằm trong khoảng (x1; A), ứng với thời gian trong một
chu kì là 2t2.

File word: ducdu84@gmail.com -- 181 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
* Độ lớn lực đẩy nhỏ hơn F1 = kx1thì vật nằm trong khoảng (−x1; 0), ứng với thời gian trong
một chu kì là 2t1.
* Độ lớn lực kéo lớn hơn F1 = kx1thì vật nằm trong khoảng (−A; −x1), ứng với thời gian ừong
một chu kì là 2t2.
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò
xo là 2 N và năng lượng dao động là 0,1 J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không
nhỏ hơn 1 N là 0,1 s. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A. 314,1 cm/s. B.31,4 cm/s. C. 402,5 cm/s. D. 209,44 cm/s.
Hướng dẫn
x1 F 1 A T
 1   x1   t 2 
A Fmax 2 2 6
T
Trong 1 chu kì thời gian lực kéo lớn hon 1 N là 2t 2   0,1 s   T  0,3  s 
3
 kA 2
W   0,1 2
 2  A  0,1 m   10  cm   v max  A  A  209, 44  cm / s 
F  kA  2 T
 max
 Chọn D
 x1 O x1 A
x  1 x1
 t1   arcsin A

 t  1 arccos x1
 
2
A
t2 t1 t1 t2

Ví dụ 4 (ĐH – 2012) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao
dộng 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Gọi J là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất
giữa hai lần liên tiếp điểm J chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s. Tính quãng đường lớn nhất
mà vật đi được trong 0,7s
A. 100cm. B. 40cm. C. 64cm. D. 60cm
Hướng dẫn
x1 F A 3 T
 1  x1   t2 
A Fmax 2 12
T
Trong 1 chu kỳ thời gian lực kéo lớn hơn 1N là 0,1  2t 2   T  0, 6  s 
6
 4T T T
 kA 2 t  0, 7  s   2 
W  1 
 A  0, 2  m   20  cm   
6 2 6
 2 2.2A Smax  A
F  kA  10 
 max Smax  5A  100  cm 
 Chọn A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 182 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x1 O x1 A
A T T A

x A 2 12 O 12 2 A

Smax  A
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ 4 cm. Biết khối
lượng của vật 100 g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn, lớn hon 2 N là
2T/3 (T là chu kì dao động của con lắc). Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn
 x1 O x1 A
x  1 x
 t1  arcsin 1
  A

 t  arccos x1
1


2
 A

Độ lớn lực đàn hồi lớn hơn F1 = kx1 thì vật phải ở ngoài đoạn [−x1; x1].
2T T A
Trong 1 chu kỳ khoảng thời gian là: 4t 2   t 2   x1   0, 02  m 
3 6 2
F1 m 0,1
k  100  N / m   T  2  2  0, 2  s   Chọn A.
x1 k 100
Ví dụ 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang x = Acos(ωt + φ). Vậtdao động gồm
m1 và m2 gắn chặt với nhau. Lực tương tác cực đại giữa m1 và m2 là 10 N và thời gian ngắn nhất
giữa hai lần điểm J chịu tác dụng lực kéo 5 /3 N là 0,1 s. Tính T.
A. 0,2 s. B. 0,6 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn
x1 F A 3 T  x1 O x1 A
 1  x1   t2 
A Fmax 2 12 x
Khoảng thời gian ngắn nhất hai lần liên tiếp
J chịu lực kéo là 2t2 = T/6
T
 0,1   T  0, 6  s   Chọn B
6
2. Con lắc lò xo dao dộng theo phƣong thẳng đứng, xiên
+Lực hồi phục hay lực kéo về VTCB, có độ lớn Fhp  k x  m2 x . .
+Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh= k( là độ biến
dạng của lò xo).
* Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực hồi phục và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không
biến dạng).
Trƣờng hợp vật ở dƣới.
* Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng, gọi  0 là độ biến dạng của
lò xo ở VTCB.
+ Khi chọn chiều dương hướng xuống dưới thì biểu thức lực đàn hồi lúc vật có li độ x:

File word: ducdu84@gmail.com -- 183 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Fdh  k  k   0  x 
Fdh  0 : Lò xo dãn => Lực đàn hồi là lực kéo.
Fdh  0 : Lò xo nén => Lực đàn hồi là lực đẩy.
(Khi chọn chiều dương hướng lên thì Fdh  k  k   0  x 
+ Lực đàn hồi cực đại (là lực kéo) FMax  k   0  A   FK max ( lúc vật ở vị trí thấp nhất)
O

 0
O

 0  0
 0 
O
mg sin  g sin 
mg g  0  
 0   2 k 2
k 
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A   0  Fmin  k   0  A   FK min (là lực kéo).
* Nếu A   0  Fmin  0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng).
Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FN max  k  A   0  (lúc vật ở vịcao nhất).
Trƣờng hợp vật ở trên:

 0 O
O

 0

mg sin  g sin 
mg g  0  
 0   2 k 2
k 

 CB   0   0     min
A  max
  2
 min   0   0  A  
      A    max   min
 max 0 0  CB 2
+ Lực đàn hồi cực đại (là lực đây, lực nén):
+ Lực đàn hồi cực tiểu (lực nén):
* Nếu A   0  FN min  FMin  k  0  A 
* Nếu A   0  FMin  0
Lực kéo đàn hồi cực đại: FK max  k  A   0  (lúc vật ở vị trí cao nhất)

File word: ducdu84@gmail.com -- 184 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối
lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị 
F
trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g =
10 m/s2. Khi vật có li độ +2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo
có độ lớn
A. 2 N và hướng xuống. B. 2 N và hướng lên.
 0
C. 7 N và hướng lên. D. 7 N và hướng xuống.
Hướng dẫn O
mg
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB:  0   0, 05  m 
k
Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính là lực đàn hồi: x
Fdh  k   0  x   100  0, 05  0, 02   7  N   0  Lực kéo =>
Chọn D.
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, m = 100 g, x = 4cos(10t – 2π/3) (cm) (chiều dương
hướng lên). Tìm Fđh và Fhp tại thời điểm vật đó đi được quãng đường 3 cm?
A. Fdh = 0,9 N và Fhp = 0,1 N.
B. Fdh = 0,1 N và Fhp = 0,9 N.
C. Fdh = 1,2N và Fhp = 0,2 N.
D. Fdh = 0,2 N và Fhp = 1,2 N.
Hướng dẫn
Độ cứng của lò xo và độ dãn của lò xo ở VTCB:
0,1m 0, 04
k  m2  10  N / m 
 0, 01
 mg

 0   0,1  m  O
 k 3cm
0, 02m
  2 
 x  4 cos 10t  3   2  cm  0, 04m
  
Lúc đầu: 
 v  x '  40sin 10t  2   20 3  cm / s   0
  
 3 

Sau khi đi được quãng đường 3 cm thì lúc này vật có li độ x = 1 cm và độ dãn của lò xo là 
= 0,1 − 0,01 = 0,09 m.
Độ lớn lực đàn hồi và lực hồi phục:
Fdh  k  10.0, 09  0,9  N 

  Chọn A.
Fhp  kx  10.0, 01  0,1 N 

Ví dụ 3: Con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số
góc ω = 10 rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc
dao động của vật triệt tiêu. Độ lớn lực của lò xo tác dụng vào điểm treo khi vật ở trên vị trí cân
bằng và có tốc độ 80 cm/s là
A. 2,4 N. B. 2 N. C. 1,6 N. D. 3,2 N.
Hướng dẫn
Vì khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu nên:
mg g
A   0   2  0,1 m 
k 
Li độ khi vật ớ trên vị trí cân bằng và có tốc độ 80 cm/s:
File word: ducdu84@gmail.com -- 185 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
v2
x2   A 2  x  6  cm   0,06  m 
2
Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính là lực đàn hồi:
Fdh  k   0  x   1, 6  N   Chọn C
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo có k = 16 (N/m) treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật có khối lượng 100
g. Vật đang ở vị trí cân bằng dùng lực F để kéo vật theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ thì nó
dao động điều hoà với biên độ 5 cm, lấy g = 10 (m/s2). Tính F.
A. 1,8N. B. 6,4N. C. 0,8N. D. 3,2N
Hướng dẫn
Fk  kA  0,8  N   Chọn C.
Chú ý: Để tính lực đàn hồi cực đại, cực tiếu ta làm như sau :
Fmax  k   0  A 

  0  Fmin  k   0  A 
 
Fdiem _ cao _ nhat  k   0  A    Fmin  0
  0   F
   nen _ max  k  A   0 
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m được treo
thẳng đứng. Nâng quả cầu lên thẳng đứng bằng lực F = 0,8 N cho tới khi quả cầu đứng yên rồi
buông tay cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo

A. 1,8 N và 0N. B. 1,0 N và 0,2 N. C. 0,8 N và 0,2 N. D. 1,8 N và 0,2 N.
Hướng dẫn
mg F
 0   0,025  m  ;A   0,02  m 
k k
Fdiem _ cao _ nhat  k   0  A   0, 2  N   0  Fmin  0, 2  N 

Fmax  k   0  A   1,8  N   Chon D.
Ví dụ 6: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo
phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vật thực hiện 50 dao động mất 20
s. Cho g = π2 = 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao
động là:
A. 1/5. B. 1/4. C. 1/7. D. 0.

Hướng dẫn
 t 20 2
T  n  50    T  5  rad / s 
 F k   0  A  1
  min    Chọn C.
  mg  g  0, 04  m   A  0, 03  m  Fmax k   0  A  7
 0
 k 2
Chú ý:
Nếu lò xo chỉ chịu được lực kéo tối đa là Fo thì điều kiện lò xo không bị đứt là: Fmax  F0
Ví dụ 7: Một đầu lò xo gắn vào điếm M cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m = 1 kg, dao động điều
hoà theo phương trình x = Asin(10t −π/2) (cm, s). Biết điểm M chỉ chịuđươc lưc kéo tối đa là 12
N. Tìm điều kiên A để lò xo không bị tuột ra khỏi điểm M.
Xét các trường hợp con lắc lò xo dao động theo phương (Lấy g = 10 m/s2) :

File word: ducdu84@gmail.com -- 186 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1) nằm ngang; 2) treo thăng đứng; 3) treo trên mặt phang nghiêm góc 30°.
Hướng dẫn
Độ cứng của lò xo: k  m2  100  N / m 
1) Fmax  kA  129N  A  0,12  m 
mg
2)  0   0,1 m   Fmax  k   0  A   12  N   A  0,02  m 
k
mg sin 300
3)  0   0,05  m   Fmax  k   0  A   12  N   A  0,07  m 
k
Chú ý :
1) Nếu A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn dãn (lực đàn hồi luôn là lực kéo
Fkeo _ max  k   0  A  ;Fkeo _ min  k   0  A 
2) Nếu A >Δl0 thì trong quá trình dao động lò xo có lúc dãn, có lúc nén và có lúc không biến
dạng
A   0 :
+ Vị trí thấp nhất: FTN  k   0  A 
+ Vị trí cao nhất: FCN  k   0  A 
+ Lực kéo cực đại: Fkeo _ max  k   0  A 
+ Lực nén cực đại: Fkeo _ min  k  A   0 
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2). Khi
vật dao động điều hòa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N còn lực kéo cực đại lên điểm treo J
là 4 N. Gia tốc cực đại của vật dao động là:
A. 10 2 m/s2. B. 30 2 m/s2. C. 40 2 m/s2. D. 30 m/s2.
Hướng dẫn
Lực kéo cực đại: Fkeo _ max  k   0  A   4N ; Lựcnén cực đại: Fnen_ max  k  A   0   2N
 3
 A

A  3  g   30  m / s 2   Chọn D.
k k g
  a max  2 A  A 
  1 m  0


0
k
Ví dụ 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động 0,02
(J). Lực đàn hồi cực đại của lò xo 4 (N). Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 2 (N).
Biên độ dao động bằng
A. 2 (cm). B. 4 (cm). C. 1 (cm). D. 3 (cm).
Fmax  k   0  A   6N 

   kA  4
F  k 0  2N 

Hướng dẫn  CB  Chọn C.
 kA 2
1
W   k.A.A  0, 02  0,5.4A  A  0, 01 m 
 2 2
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (lấy g = 10 m/s2) quả cầu có khối lượng 200 g dao
động điều hòa với cơ năng dao động 0,08 J. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không
và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 25 cm. B. 40 cm. C. 35 cm. D. 30 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 187 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
*Khi v = 0 thì vật ở vị trí thấp nhất hoặc cao nhất. Nếu vật ở vị trí thấp nhất thì lực đàn hồi
F  k   0  A   k 0  mg  2N. Điều này mâu thuẫn với đề bài, vậy lúc đó ở vị trí cao nhất và
lò xo nén một đoạn  A   0  :
F  k  A   0   kA  mg  kA  4  N 

 k.A.A 4.A  k  100  N / m 
W   0, 08   A  0, 04
 2 2
mg
 0   0,02  m 
k
 min   CB  A   0   0  A   0   min  A   0  30  cm   Chọn D.
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ 1 s, sau 2,5 s kể từ lúc
bắt đầu dao động vật có li độ 5 2cm cm đi theo chiều âm với tốc độ 10 2 cm/s. Chọn trục tọa
độ Ox thẳng đứng, gốc tại vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống. Biết lực đàn hồi của lò xo
nhỏ nhất 6 N. Lấy g = π2 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật lúc t = 0 là
A.12,3 N. B.7,2 N. C. 8,2 N. D. 12,8 N.
Hướng dẫn
 v2
 A  x 2  2  0,1 m 
2  
  2 
T   mg  g  0, 25 m  A
 0  
k 2
 x  A cos  t   
 t  2,5 s  5 2  10cos  2.2,5   
 
    
 v  A sin  t   
 10 2  2.10sin  2.2,5   
 4

   
x  10cos  2t   cm  x  0  10cos  2.0    5 2  cm 
 4  4


F 0


k  0  x  0   0, 25  0, 05 2
 F 0  12,8  N   Chọn D.
Fmin k   0  A  0, 25  0,1
 Fmax  Fkeo _ max  k   0  A  F   A
A   0    max  0
  min
F  Fkeo _ min  k  0 
  A Fmin  0  A
Chú ý: 
 Fmax  Fkeo _ max  k   0  A  F
A   0    max  
 Fmin  0 Fmin
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A.Trong quá trình dao
động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34 cm và 20 cm, Tỉ số lực đàn hồi lớn nhất và
nhỏ nhất của lò xo là 10/3. Lấy π2 = 10 và g = 10m/s2. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 15 cm. B. 14 cm. C. 16 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
Fmax k   0  A    0   0  A    0  max   0
  
Fmin k   0  A    0   0  A    0  min   0
10 34   0
    0  14  cm   Chọn B
3 20   0

File word: ducdu84@gmail.com -- 188 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 13: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số
giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá hình dao động là 13/3. Lấy gia tốc
trọng trường g = π2 m/s2. Chu kì dao động của vật là
A. 0,8 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 2,5 s.
Hướng dẫn
Fmax k   0  A  13  0  0,1
     0  0,16  m 
Fmin k   0  A  5  0  0,1

m  0
 T  2  2  0,8  s   Chọn A.
k g
Ví dụ 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động. Khi vật mà dao động
điều hòa số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 4. Lấy
gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Biết độ dãn cực đại của lò xo là 16 cm. Chu kì dao động của vật

A. 0,63s B. 0,5s C. 0,25s. D. 2,5s
Hướng dẫn
F k  0   0  A
  A
4  max   0,16  max  0  A
 A  0, 6 0   0  0,1 m 
Fmin k   0  A   0  A

m  0
 T  2  2  0,63  s   Chọn A.
k A
Ví dụ 15: (ĐH − 2013): Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm
O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới
I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá hình dao
động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo dãn
đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là:
A. 2,9 Hz. B. 2,5 Hz. C. 3,5 Hz. D. 1,7 Hz.
Hướng dẫn
Fmax A  
  3    2A
Fmin   A
1 g
 max    A  3. 12  10     A    4  cm   f   2,5  Hz 
2 
 Chọn B.
Bình luận: Đoạn MN dãn 2 cm thì cả lò xo dãn 3.2 = 6 cm.
Ví dụ 16: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng 250 g gắn vào một lò xo có độ cứng 100
N/m. Từ vị trí cân bằng của vật người ta kéo vật xuống để lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo lò xo
là 4,5 N rồi truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy gia tốc trọng trường
10 m/s2. Chọn Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt
đầu dao động. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4sin(20t + π/6) (cm). C. x = 4sin(20t −π/6)(cm).
B. x = 2sin(20t −π/2) (cm). D. x = 4sin(20t −π/3)(cm).
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 189 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 mg  v0  40 3  cm / s 
    0, 025  m 
 0 
 x 0       0   2  cm  
k
 k
  F  0, 045  m     20  rad / s 

 k  m
 
 x  A sin  t   
 t 0 2  A sin 
   
     6  Chọn C.
 v  A cos  t   
 40 3  20A cos  A  4  cm 


Ví dụ 17: Con lắc lò xo có k = 50 N/m, m = 200 g treo thẳng đứng. Giữ vật để lò xo nén 4 cm rồi
thả nhẹ lúc t = 0. Tính tmin để Fdh = 0,5Fdhmax và đang giảm.
A. 0,28 s. B. 0,12 s. C. 0,10 s. D. 0,13 s.
Hướng dẫn
k 2
  5 10  rad / s   T   0, 4  s 
m 
mg
 0   0,04  m   A  0,08  m 
k P 0, 08m
F k   0  A  0, 04m
F  max  k   0  x    x  0,02m E
2 2 0, 04m T
O
T 1 x 2 x 0, 02m
t1   ar cos 1 1 x 1
2  A arccos 1
 A
0, 4 1 0,02 Q 0, 08m
  arccos  0, 28  s   Chọn A.
2 5 10 0,08
Chú ý:Lực đàn hồi luôn hướng về E (khi vật ở E lò xo không biến dạng), cỏn lực kéo về luôn
hướng về O (O là vị trí cân bằng của vật):
1) Trong đoạn PE lực đàn hồi và lực hồi phục (lực kéo về) đều hướng xuống.
2) Trong đoạn EO lực đàn hồi hướng lên và lực hồi phục (lực kéo về) hướng xuống.
3) Trong đoạn OQ lực đàn hồi và lực hồi phục (lực kéo về) đều hướng lên.
Như vậy, lực đàn hồi và lực kéo về chỉ ngược hướng nhau khi vật ở trong khoảng OE. Vì trong
một chu kì vật qua OE hai lần nên khoảng thời gian trong một chu là để lực đàn hồi và lực kéo về
ngược hướng nhau làt = 2t0E.

Ví dụ 18: Con lắc lò xo có k = 50 N/m, m = 200 g treo thẳng đứng. Giữ vật để lò xo nén 4 cm rồi
thả nhẹ lúc t = 0. Tính thời gian trong một chu kì mà lực đàn hồi và lực kéo về ngược hướng.
A/ 1/15s B. 0,12 s. C. 0,10 s. D. 1/3s
Hướng dẫn
Trong đoạn EO lực đàn hồi hướng lên và lực hồi phục (lực kéo về) hướng xuống
T 1
t  2t EO  2.   s   Chọn A.
12 15

File word: ducdu84@gmail.com -- 190 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 19: (ĐH−2014) Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố
định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2
s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời A
gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều nén
lực kéo về là E
A. 0,2 s. B. 0,1 s.  0
C. 0,3 s. D. 0,4 s. O
Hướng dẫn dãn
Vì tdãn/tnén = 2 nên A = 2Δl0.
Lực đàn hồi và lực kéo về ngược hướng khi vật ở trong đoạn
0  x   0 . A
Khoảng thời gian cần tính chính
t  2t 0E  2.T /12  0, 2 s   Chọn A.
Ví dụ 20: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng α = 30° khi v = 1 m/s thì a = 3 m/s2. Khi vật ở
vị trí cao nhất thì Fdh = 0. Tính ω.
A. 28 rad/s. B. 4rad/s. C. 10rad/s. D. 13 rad/s.
Hướng dẫn
v2 a 2 x a 2 v2
x2   A 2   4  2  A2
 2
  O
Khi ở vị trí cao nhất Fđ = 0
mg sin 
nên A   0 
2
 0
Do đó:

a 2 v2 g 2 sin 2 
     4  rad / s   Chọn A
4 2 4
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(10t − π/2)
(cm) (với t đo bằng s). Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm π/60 s là:
A. 5 N. B. 0,25 N. C. 1,2 N. D. 0.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm quả cầu 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình: x = 2cos(0,2t + π/6) cm (với t đo bằng ms). Độ lớn lực đàn hồi cực đại là
A. 0,016 N. B. 1,6.106 N. C. 0,0008 N. D. 80 N.
Bài 3: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lực đàn hồi cực đại bằng 0,5 N và gia tốc cực
đại bằng 50 (cm/s2). Khối lượng của vật là
A. 1,5 kg. B. 1 kg. C. 0,5 kg. D. 2kg.
Bài 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng 0,2 J. Khi lực đàn
hồi của lò xo có độ lớn 2 N thì động năng của con lắc và thế năng bằng nhau, thời gian lò xo bị
nén trong một chu kì là 0,5 s. Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 83,62 cm/s. B. 62,83cm/s. C. 156,52 cm/s. D. 125,66 cm/s.
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi cực đại là 10 N.
Gọi J là điểm gắn lò xo với vật cố định. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm J
chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1 s. Tính chu kì dao động.
A. 0,2 s. B. 0,6 S. C. 0,3 s. D. 0,4 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 191 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực
đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi J là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
liên tiếp điểm J chịu tác dụng của lực kẻo 5 3 N là 0,1 s. Tính tốc độ dao đỏng cực đại.
A. 83,62 cm/s. B. 209,44 cm/s. C. 156,52 cm/s. D. 125,66 cm/s.
Bài 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với cơ năng toàn phần 0,03 J, độ
lớn của lực đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là 1,5 N. Độ cứng của lò xo và biên độ dao động là
A. 75 N/m; 2 cm. B. 37,5 N/m; 4 cm. C. 30 N/m; 5 cm. D. 50 N/m; 3 cm.
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang với biên độ 6 cm. Khi vật có
li độ 3 cm thì thế năng đàn hồi của lò xo
A. bằng động năng của vật. B. lớn gấp ba động năng của vật.
C. bằng một nửa động năng của vật. D. bằng một phần ba động năng của vật.
Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(ωt +
π/3); (x đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lưọng vật m = 100 g. Tại thời điểm vật đang chuyển
động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,2 N thì vật có gia tốc
A. −2 m/s2. B. 4 m/s2. C. −4 m/s2. D. 2m/s2.
1.A 2.D 3.B 4.D 5.B 6.B 7.B 8.D 9.A
PHẦN 2
Bài 1 : Gắn một vật có khối lượng 400 g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật
cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5 cm theo
phương thẳng đứng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Kể từ lúc
thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7 cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao
nhiêu? Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
A. 2,8 N B. 2 N. C. 4,8 N. D. 3,2 N.
Bài 2: Gắn một vật có khối lượng 400 g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật
cân bằng lò xo dãn một đoạn 5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm theo
phương thẳng đứng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Kể từ lúc
thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 15 cm, thì lúc đó lực lò xo tác dụng lên điểm treo là lực kéo
hay lực đẩy? Độ lớn bao nhiêu? Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
A. đẩy 3,2 N. B. đẩy 1,6 N. C. kéo 1,6 N. D. kéo 3,2 N.
Bài 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng m = 100 g, chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng chiều
dương hướng lên trên. Biết phương trình dao động của con lắc x = 4cos(10t + π/3) cm, g = 10
m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3 cm kể từ t =
0 là
A. 1,1 N. B. 1,6 N. C. 0,9 N. D. 2,0 N.
Bài 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 1 kg, dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với tần số góc là 10 rad/s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng
đứng, chiều dương hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực dàn hồi tác dụng vào vật có li độ + 3
cm là
A. 1 N. B. 3 N. C. 5,5 N. D. 7N.
Bài 5: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn vào điểm M cố định, đầu còn lại gắn
một vật nhỏ m = 1 kg. Vật m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Asin(10t
− π/2) cm. Biết điểm M chỉ chịu được lực kéo tối đa là 2 N. Để lò xo không bị tuột ra khỏi điểm M
thì biên độ dao động thỏa mãn
A. A ≤ 4 cm. B. A ≤ 2 cm. C. A ≤ 4,5 cm. D. A ≤ 2,5 cm.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không
đáng kể và có độ cứng 40 N/m, vật nặng có khối lượng 200 gam. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng

File word: ducdu84@gmail.com -- 192 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại
và cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây
A. FMax = 2 N; Fmin = 1,2 N. B. FMax = 4 N; Fmin = 2 N.
C. FMax = 2N; Fmin = 0N. D. FMax = 4 N; Fmin =0 N.
Bài 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là: x
= 6cos(10t) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Khối lượng của vật nặng m = 100 g. Lấy g = 10
(m/s2). Độ lớn và chiều của lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc khi vật ở vị trí cao nhất là
A. F = 4 N và F hướng xuống. B. F = 0,4 N và F hướng lên.
C. F = 0. D. F = 0,4 N và F hướng xuống.
Bài 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là :x
= 6 2 cos(5πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Khối lượng của vật nặng m = 100 g. Lấy
g = 10 (m/s2) và π2 = 10. Độ lớn và chiều của lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc khi vật ở
vị trí cao nhất là
A. F = 3,12 N và F hướng lên. B. F = 1,12 N và F hướng lên.
C. F = 0. D. F= 1,12 N và F hướng xuống.
Bài 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và một vật nhỏ có khối lượng 100 (g), được treo thẳng
đứng vào một giá cố định. Tại vị trí cân bằng O của vật, lò xo dãn 2,5 (cm). Kéo vật dọc theo trục
lò xo xuống dưới vị trí cân bằng O một đoạn 2 (cm) rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu 40 3
(cm/s) thì nó dao động điều hòa. Tính độ lớn của lực lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí
cao nhất. Cho gia tốc trọng lượng 10 (m/s2)
A. 0,6 N. B. 0,8 N. C. 2,6 N. D. 2,5 N.
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 20 rad/s tại vị
trí có gia tốc trọng trường 10 m/s2, khi qua vị trí có li độ 2 cm vật có vận tốc 40 3 cm/s. Lực đàn
hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn là
A. 0,2 N. B. 0,4 N. C. 0,1 N. D. 0.
Bài 11: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cốđịnh, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng,
gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hòa trên Ox với phương trình x = l0sinl0t (cm),
(t đo bằng giây) lấy g = 10 m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A. 10N. B. 1N C. 0 N. D. 1,8N
Bài 12: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nhỏ. Vật nhỏ dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm
và độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều
dài ngắn nhất có độ lớn là
A. 5 N. B. 1 N. C. 0N. D. 4N.
Bài 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng biên độ A.Lực đàn hồi thay
đổi khoảng 2 N đến 9 N, tính khối lượng m, lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
A. 0,3 kg. B. 0,4 kg. C. 0,55 kg. D. 0,8 kg.
Bài 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có 400 g dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do
10 (m/s2). Lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6 N, khi vật qua vị trí cân bằng lực đàn hồi của lò xo là
4 N. Gia tốc cực đại của vật là
A. 5 cm/s2. B. 10 m/s2. C. 5 m/s2. D. 10 cm/s2.
Bài 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 10 m/s2, có độ cứng của
lò xo 100 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần
lượt là: 6 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 30 5 cm/s. B. 40 5 cm/s. C. 30 5 cm/s. D. 60 5 cm/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 193 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2), có độ cứng 50
(N/m). Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4
N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 30 5 cm/s. B. 40 5 cm/s. C. 30 3 cm/s. D. 60 5 cm/s.
2
Bài 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (coi gia tốc trọng trường 10m/s ) quả cầu có khối lượng
200 g dao động điều hòa. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì
vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là.
A. 25 mJ. B. 40 mJ. C. 0,35 J. D. 0,08 J.
Bài 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (treo thẳng đứng) gồm lò xo có
độ cứng 10 N/m và vật dao động nặng 0,25 kg (coi gia tốc trọng trường 10m/s2). Lực đàn hồi có
độ lớn nhỏ nhất là 0,5 N và là lực kéo. Biên độ dao động bằng
A. 2 (cm). B. 4 (cm). C. 20 (cm). D. 25(cm).
Bài 20: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa
lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy gia tốc trọng
trường g = π2 m/s2. Tần số dao động là:
A. 1 Hz. B. 0,5 Hz. C. 0,25 Hz. D. 2,5 Hz.
Bài 21 : Một con lắc lò xo được kích thích dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian
vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5 s; tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lượng
vật khi nó ở vị trí thấp nhất là 76/75. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ dao dộng của con lắc là
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 3 cm.
Bài 22: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động điều hòa trên phương thẳng đứng thì độ
lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng
A. độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo.
B. độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo
C. độ lớn của lực đàn hồi lò xo.
D. trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi lò xo.
Bài 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động thì tỷ
số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Cho g = 10 m/s2. Gia tốc cực đại của dao động là
A. 3 m/s2. B. 4 m/s2. C. 5 m/s2. D. 6 m/s2.
Bài 24: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống một đoạn 3 cm rồi thả
nhẹ cho vật dao động. Trong thời gian 20 s con lắc thực hiện được 50 dao động, cho g = π2 m/s2.
Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là
A. 7 B. 6. C. 4. D. 5.
Bài 25: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng k = 100 N/m rồi
cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ bằng 5cm. Lực mà lò xo tác dụng
vào thời điểm treo lò xo có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng
A. 15 N và 10 N. B. 5N và l0N. C. 10N và 0N. D. 15 N và 5 N.
Bài 26: Con lắc lò xo có k = 50 N/m, m = 200 g treo thẳng đứng. Giữ vật để lò xo nén 4 cm rồi thả
nhẹ lúc t = 0. Tính thời gian trong một chu kì mà lực đàn hồi và lực kéo về cùng hướng.
A. 1/15 s. B. 0,12 s. C. 0,10 s. D. 1/3 s.
Bài 27: Một con lẳc lò xo được treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nhỏ
khối lượng m = 40 g. Coi con lắc dao động điều hòa. Trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo
về ngược chiều với lực đàn hồi là 1/15s. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 12 cm.
Bài 28: Một con lắc lò xo treo thưangr đứng dao động điều hòa với chu kỳ 1 s, sau 2,5 s kể từ lúc
bắt đầu dao động vật có li độ −5 2 cm đi theo chiều âm với tốc độ 10 2 cm/s. Chọn trục tọa độ

File word: ducdu84@gmail.com -- 194 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ox thăng đứng, gốc tại vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống. Biết lực đàn hồi của lò xo
nhó nhất 6 N. Lấy g = π2 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật lúc t = 0.125 s là
A.12,3 N. B. 14 N. C. 8,2 N. D. 12,8 N.
Bài 29: Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục thẳng đứng của nó với phương trình x = 2,25 2
cos(20πt/3) cm, t tính bằng s. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực kéo về ngược hướng với
lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. 0,1 s. B. 0,05 s. C. 0,15 s. D. 0,075 s.
Bài 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo khối
lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao
động theo phương trình: x = 4cos(10t + π/3) cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào
vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường 3 cm (kể từ thời điểm ban đầu) là
A. 1,1N B. 1,6N. C. 0,9N. D. 2N
1.D 2.B 3.A 4.D 5.B 6.D 7.D 8.B 9.A 10.D
11.C 12.B 13.C 14.C 15.B 16.D 17.B 18.D 19.C 20.A
21.D 22.C 23.C 24.A 25.D 26.D 27.C 28.B 29.D 30.A
Dạng 6. Bài toán liên quan đến sợi dây trong cơ hệ
Phƣơng pháp chung
Muốn hệ dao động điều hòa thì sợi dây phải luôn căng muốn vậy lò xo
mg
phải luôn dãn, tức là A   0 
k
Lực căng sợi dây luôn bằng độ lớn lực đàn hồi (lực kéo) :
R  k  k   0  x 
+ R min  k   0  A   mg  kA (Khi vật ở VT cao nhất) O
x
+ R max  k   0  A   mg  kA ( Khi vật ở VT thấp nhất )
Nếu sợi dây chỉ chịu được lực kéo tối đa F0 thì điều kiện để sợi dây
không đứt là R max  F0
Ví dụ 1 : Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo.
Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương
trình x = Acos(l0t) cm. Lấy g = 10 (m/s2). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo toi đa là 3 N thì biên
độ dao động A phải thoả mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứt
A. 0  A  5  cm  B. 0  A  10cm
C. 5cm  A  10cm D. 0  A  8cm
Hướng dẫn
k  m2  20  N / m 

 mg
mg  k 0   0 
 k
R max  k   0  A   mg  kA

mg
+ Để sợi dây luôn căng: A   0   0,1 m 
k
+ Để sợi dây không đổi R max  mg  kA  3
 0  A  0,05  m 

File word: ducdu84@gmail.com -- 195 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 Chọn A.
Ví dụ 2: Một vật khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi
dây nhẹ không dãn tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Phía dưới
vật M có gắn một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo M
gắn vật nhỏ khối lượng m. Biên độ dao động thẳng đứng của m
tối đa bằng bao nhiêu thì dây treo chưa bị chùng?
A. (mg + M)/k. B. (M + m)g/k.
C. (Mg + m)/k. D. (M + 2m)g/k.
mg g
Hướng dẫn m O  0   2
x k 
Nếu A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn kéo M
nên sợi dây luôn được kéo căng.
Vì vậy ta xét trường hợp A > Δl0 khi đó khi vật ở vị trí caonhất lò
xo đẩy M một lực Fd  k  A   max   kA  mg .
Một sợi đây luôn căng thì Fdmax (không lớn hơn) trọng lượng của M tức là:
m  M g
kA  mg  Mg  A   Chọn B.
k
Ví dụ 3: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi
dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi
dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa.Lần đầu tiên vật A lên đến vị
trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 70 cm. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn
Ngay sau khi đốt dây:
* B rơi tự do với gia tốc hướng xuống dưới có độ cứng bằng g
* A dao động điều hòa xung quanh với vị trí cân bằng mới Om
mBg Om
với biên độ A  có gia tốc hướng lên trên và có độ lớn mBg
k A
k
k m g mA Oc
a A  2 A  .A  B
mA mA
m  mg
Vật A: T  2  s; A   0,1 m  mB
k 5 k x
 T
 t   0,1  s 

Khi o vi tri cao nhat
 2
SA  2A  0, 2  m 

10.  0,1 
2
1
Vật B: SB  gt 2   0,5  m 
2 2
 Khoảng cách 2 vật: SA  SB    0,1m  Chọn C.
Ví dụ 4: Cho hệ con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 1 kg, người ta
treo vật có khối lượng m2 = 2 kg dưới m1 bằng sợi dây (g = 10 m/s2= π2 m/s2). Khi hệ đang cân
bằng thì người ta đốt dây nối. Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu
chuyển động, sổ lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí
cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10 s là

File word: ducdu84@gmail.com -- 196 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 19 lần. B. 16 lần. C. 18 lần. D. 17 lần.
Hướng dẫn
m 
T  2  s  t  10s  15,915T  16 lần  Chọn B.
k 5
Ví dụ 5: Một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới
gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 200 g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 200 g bằng
một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng
đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi
vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g =
10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị một khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.
Hướng dẫn
Độ dãn lò xo tại VTCB:
 m  mB  g  0,1  0,1 .10
 0  A   0,1 m 
k 20
Hệ dao động với biên độ A  20cm  0, 2  m    0  0
A
Vật B đi lên được quãng đường S1 = 0,3 m (|x| = A/2) thì
lò xo không biến dạng (lực căng sợi dây = 0 và sợi dây bắt
đầu chùng lại). Lúc này vật B đi lên chậm dần đều với tốc độ A O
S2
3 3 k
v A  A  3  m / s  . Vật B đi lên thêm được A
2 2 m
v2 3 S
quãng đường S2    0,15  m  S1
2g 2.10
B
Như vậy, khi vật B đổi chiều chuyển động thì nó đi được
quãng đường S  S1  S2  0, 45m . Đúng lúc này, sợi dây bị
A
tuột ra và nó rơi tự do. Khi nó trở về vị trí ban đầu, nó rơi
được quãng đường s = 0,45 m và thời gian rơi là:
2S 2.0, 45
t   0,3  s   Chọn A.
g 10
Chú ý: Nếu A   0 thì hệ hai vật luôn dao động điều hòa, còn nếu A   thì vật B chuyển
động giống như vật ném thẳng đứng từ dưới lên
Ví dụ 6: Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một
điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo.
Vật B có lchối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình
bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi 9,66
= 4 + 4 2 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2= π2 m/s2. Khi vật A dừng lại lần đầu
A
thì lò xo nén một đoạn là:
A.8/3 cm. B. 4/3 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. B

Hướng dẫn
* Ở VTCB khi treo hai vật lò xo dãn:

File word: ducdu84@gmail.com -- 197 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 m1  m2 
 0   4  cm   A  4 2  cm 
k B
Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động (VTCB O1 ) đi từ A đến E (tại E là 4/3
4 E
vị trí lò xo không biến dạng) 4/3
O2
A
+ Khi đến E vật có tốc độ: vE  1  20 10  cm 
2 8/3
* Giai đoạn 2: Sợi dây trùng xuống, chỉ mỗi A dao động điều hòa quanh O1
m g 8
VTCB O2 với O1O2  B   cm 
k 3
+ Lúc này, vật có tốc độ vE  20 5  cm  có li độ so với O2 là x E  4 / 3

k
x cm và có tốc độ góc 2   5 30  rad / s  4 2 A
mA

v 2E 8
+ Biên độ: A 2  x E2    cm 
22 3
* Độ nén cực đại của lò xo là EB  A2  EO2  4 / 3  Chọn B
Ví dụ 7: (THPTQG − 2017) Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu tiên của
lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào
đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi
dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không
va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và
dãn 9,66 cm (coi 9,66 = 4 + 4 2 rồi thả nhẹ. Lấy Lấy g = 10 m/s2= π2 m/s2.
Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là A
A.0,19 s. B. 0,21 s. C. 0,17 s. D. 0,23 s. B
Hướng dẫn
 m  m2  g
* Ở VTCB khi treo hai vật lò xo dãn:  0  1  4  cm   A  4 2  cm 
k
*Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động (VTCB O1) đi từ A đến E với thời gian:
T1 T1 mA  mB
t1    0,375.2  0,149  g 
4 8 k B T2
4/3
1A 4
 20 10  cm 
E 6
+ Khi đến E vật có tốc độ: vE 
2 4/3
O2 T1
* Giai đoạn 2: Sợi dây chùng xuống, chỉ mỗi A dao động điều hòa
8/3 8
m g 8
quanh VTCB O2 với O1O2  B   cm  O1
k 3
+ Lúc này, vật có tốc độ vE  20 5  cm  (cm), có li độ so với O2
T1
k
là xE = −4/3 cm và có tốc đô góc 2   5 30  rad / s  4
mA

v 2E 8 4 2 A
Biên độ: A 2  x E2    cm 
22 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 198 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T2 1 mA
Thời gian vật đi từ E đến B: t 2   .2  0, 038
6 6 k
 t  t1  t 2  0,19  s   Chọn A.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Một lò xo có độ cứng k, treo vào một điểm cố định, đầu dưới buộc với một sợi dây và đầu
còn lại của sợi dây buộc với vật nhỏ khối lượng m. Kích thích vật m để cho nó dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A tại nơi có gia tốc trọng trường g. Sợi dây chỉ chịu được lực
kéo tối đa bằng 1,2 lần trọng lượng của vật m. Chọn hệ thức đúng.
A. 0 < A ≤ mg/k. B. 0 < A ≤ 0,2mg/k. C. 0,2mg/k ≤A ≤ mg/k. D. 0 < A ≤ l,2mg/k.
Bài 2: Một lò xo có độ cứng k, treo vào một điểm cố định, đầu dưới buộc với một sợi dây và đầu
còn lại của sợi dây buộc với vật nhỏ khối lượng m. Kích thích vật m để cho nó dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong quá trình dao động
lực căng sợi dây lớn nhất là
A. mg + kA. B. mg − kA. C. mg + 2kA. D. kA − mg.
Bài 4: Đầu trên của một lò xo có độ cứng 100 N/m được gắn vào điểm cố định thông qua dây
mềm, nhẹ không dãn. Đầu dưới của lò xo treo vặt nặng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống dưới theo phương thẳng đírne một khoáng 2 cm rồi truyền cho vật tốc độ v0 hướng về vị trí
cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị lớn nhất của v0 để vật còn dao động điều hòa là?
A. 50,0 cm/s. B. 54,8cm/s C. 20,0 cm/s D. 17,3 cm/s
Bài 3: Một lò xo có độ cứng k, treo vào một điểm cố định, đầu dưới buộc với một sợi dây và đầu
còn lại của sợi dây buộc với vật nhỏ khối lượng m. Kích thích vật m để cho nó dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong quá trình dao động
lực căng sợi dây bé nhất là
A. mg + kA. B. mg − kA. C. mg + 2kA. D. Ka−mg.
Bài 5: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 = 180 g và m2 = 320 g được gắn vào hai đầu của một lò xo
nhẹ có độ cứng 50 N/m. Một sợi dây nhẹ không co dãn buộc vào vật m2 rồi treo vào một điểm cố
định sao cho vật m1 có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò
xo. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Muốn sợi dây luôn luôn được kéo căng thì biên độ dao động
của vật m1 phải nhỏ hơn
A. 12 cm. B. 6,4 cm. C. 10 cm. D. 3,6 cm.
Bài 6: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh không dãn, rồi treo vào một lò xo (lò xo nối với A). Khi hai vật đang ở vị trí cân bằng người
ta cắt dây sao cho vật B rơi xuống thì vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ là
A. m2g/k. B. mg/k. C. (m1 + m2)g/k. D. |m1 – m2| g/k.
Bài 7: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh không dãn, rồi treo vào một lò xo (lò xo nối với A). Độ lớn gia tốc của A và B ngay sau khi
cắt dây là
A. g/2 và g. B. g/2 và g/2. C. g và g/2. D. g và g.
Bài 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm treo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu
dưới gắn vật nặng m1 = 200 g, vật nặng m2 = 200 g được treo dưới m1 bằng một sợi chỉ. Ở vị trí
cân bằng, lò xo dài 28 cm. Đốt sợi chì ở thời điểm t = 0. Chọn chiều dượng hướng xuống, gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng, tìm phương trình dao động của m1. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 = π2
m/s2.
A. x = 4cos(5πt) cm , t (s). B. x = 4cos(5πt + π/2) cm, t (s).

File word: ducdu84@gmail.com -- 199 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
C. x = 4cos(5πt − π/2) cm, t (s). D. x = 4cos(5πt + π) cm, t (s).
Bài 9: Một lò xo nhẹ có đầu trên gắn vào giá cố định, đầu dưới treo vật nặng. Tại vị trí cân bằng lò
xo dãn 4 cm. Kéo vật xuống phía dưới theo phương thẳng đứng để lò xo dãn 5 cm rồi buông nhẹ.
Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật lúc vừa buông có độ lớn là
A. 25 m/s2. B. 2,5 cm/s2. C. 25 cm/s2. D. 2,5 m/s2.
Bài 10: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 = 200 g, m2 = 300 g nối với nhau bằng dây không dãn, treo
vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2.
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, cắt dây nối giữa hai vật để m2 rơi xuống, thì m1 sẽ dao động
điều hòa với biên độ là
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.
Bài 11: Con lắc lò xo có m = 100 g, độ cứng k = 50 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Nếu vật m nối với lò xo bởi dây mềm, không dãn thì biên độ A phải ở trong giới hạn nào thì
vật dao động điều hòa?
A. A ≤ 1cm B. A ≤ 2cm C. A ≤ 3cm D. A ≤ 4cm
1.B 2.A 3.B 4.B 5.C 6.A 7.A 8.A 9.D 10.A
11.B
Dạng 7. Bài toán liên quan đến kích thích dao động
Ta khảo sát các dạng toán sau:
+ Kích thích dao động bằng va chạm
+ Kích thích dao động bằng lực
1. Kích thích dao động bằng va chạm
1.1. Va chạm theo phƣơng ngang

M v m
0

* Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm mềm vào vật M đang đứng yên thì
mv0
mv0   m  V  V  V  (Vận tốc của hệ ở VTCB)
mM
 k
 
 mM
Nếu sau va chạm cả hai vật (M + m) cùng dao động điều hòa 
A  V

 
* Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm đàn hồi vào vật M đang đứng yên ngay sau
va chạm vận tốc của m và M lần lượt là v và V:
 2mv0
mv0  mV  MV  V
  m  M (Vận tốc của M ở VTCB)
1 1 1 
  v   M v
2 2 2
 mv mv MV m
2
0
2 2 
 mM
0

 k
 
Nếu sau va chạm M dao động điều hòa thì  M
A  V
 
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 20 (N/m), vật nặng M = 100 (g) có thể trượt không
ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn

File word: ducdu84@gmail.com -- 200 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hoà theo phương ngang trùng với trục của lò xo với biên độ là
A. 15 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
mv0 V V
V  1,5  m / s   A    0,15  m   Chọn A.
mM  k
mM
Bình luận: Học sinh học chương trình cơ bản không học va chạm đàn hồi nên đề thi khi ra về
va chạm đàn hồi phải chú thích: “Biết rằng, va chạm đàn hồi động lượng được bảo toàn và động
năng được bảo toàn
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 40 (N/m), vật nặng M =
400 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng
một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc 1 (m/s). Va chạm là hoàn toàn
đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Hướng dẫn
2mv0 V V
V  0, 4  m / s   A    0, 04  m   Chọn C
mM  k
M
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 (N/m), vật nặng M =
300 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng
một vật m = 200 (g) bắn vào M theo phưomg nằm ngang với vận tốc 2 (m/s). Va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà theo phương ngang. Gốc tọa độ là điểm
cân bằng, gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, chiều dưorng là chiều lúc bắt đầu dao động. Tính
khoảng thời gian ngắn nhất vật có li độ −8,8 cm.
A. 0,25 s. B. 0,26 s. C. 0,4 s. D. 0,09 s.
Hướng dẫn
8,8 8,8

O

M v0 m

2mv0
2mv0 V mM
V A   0, 088  m 
mM  k
M
3 3 M 3 0,3
Thời gian: t  T  .2  .2  0, 26  s   Chọn C.
4 4 k 4 100
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200 (g) có thể trượt không
ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn
vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho
lò xo nén rồi cùng dao động điều hoà theo phưoug ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là
ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013 và lần thứ 2015 độ biến dạng của lò xo bằng 3 cm
lần lượt là
A. 316,07 s và 316,64 s. B. 316,32 s và 316,38 s.
File word: ducdu84@gmail.com -- 201 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
C. 316,07 s và 316,38 s. D. 316,32 s và 316,64 s.
Hướng dẫn
k 2 
  10  rad / s  ;T   s 
mM  5
mv0 V
V  1 m / s   A   0,1 m 
mM 
(2) (3)
3 O 3 10
(1)
(4)

M v m
0

 1 3
 t1   arccos 10  0, 03  s 

 t  T  1 arccos 3  0, 28  s 
2 4  10
* Bốn thời điểm đầu tiên mà   3cm : 
 t   arcsin 3  0,34  s 
T 1
3 2  10
 3T 1 3
t 4   arccos  0, 60  s 
 4  10
 2013
  503du1  t 2013  503T  t1  316, 07  s 

Nhận thấy:  4  Chọn C.
 2015  503du 3  t  503T  t  316,38 
s

 4
2015 3

Chú ý: Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương ngang với biên độ A0 đúng lúc vật đến
vị tri biên (x0 = ±A0) thì mới xẩy ra va chạm thì
 k
 
 mM
Va chạm mềm: 
V  mv 0

 mM
 k
  V2
Va chạm đàn hồi:  M  A  x 02  2
V  2mv0 
 mM
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối lượng M = 200 (g), dao
động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 4 (cm). Giả sử M đang dao động thi có một
vật có khối lượng m = 50 (g) bắn vào M theo phương ngang vớivận tốc 2 2 (m/s), giả thiết là va
chạm mềm và xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau
và cùng dao động điều hoà với biên độ là
A. 8,2 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 4 2 cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 202 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

4 2 O 4 4 2

M v0 m

 k 50
    10 2  rad / s   x 0  4cm
 Mm 0, 25 
  V2
A  x 0  2  4 2  cm 
2
 mv0 1
V  m  M  1  4 200 2  40 2  cm / s   

 Chọn D.
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s),
quả cầu nhỏ có khối lượng M. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật M có gia tốc là −2 (cm/s2) thì một
vật có khối lượng m (M = 2m) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên
tạm với vật M, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m ngay trước lúc
va chạm là 3 3 (cm/s). Quãng đường mà vật M đi được từ lúc va chạm đến khi vật M đổi chiều
chuyển động là
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
Hướng dẫn

4 O 2 4

M v0 m

 2 a max
  T  1 rad / s  ; A 0  2  2  cm 


V  2m 2 v0  2.0,5.3 3  2 3  cm / s 
 m 2  m1 0,5  1
 x 0  A 0  2cm

 V2 22.3  Chọn C.
A  x 0  2  4  2  49cm  S  A  A 0  6  cm 
2

  1
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s),
quả cầu nhỏ có khối lượng M. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật M có gia tốc là − 2 (cm/s2) thì
một vật có khối lượng m (M = 2m) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi
xuyên tâm với vật M, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m ngay
trước lúc va chạm là 3 3 (cm/s). Thời gian vật M đi từ lúc va chạm đến khi vật M đổi chiều
chuyển động là
A. 2π(s). B. π(s). C. 2π/3 (s). D. 1,571 (s).
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 203 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

4 O 2 4

M v0 m

 2 a max
  T  1 rad / s  ; A 0  2  2  cm 


V  2m 2 v0  2.0,5.3 3  2 3  cm / s 
 m 2  m1 0,5  1
 x 0  A 0  2  cm 

 V2 22.3 1 2 T 2  Chọn C.
A  x 0  2  4  2  49cm  t  arcsin  
2
s 
  1  4 4 3
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo, vật M đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với
biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M,
chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với
M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa
với biên độ A2. Hệ thức đúng là
A. A1/A2 = 0,5 2 . B. A1/A2 = 0,5 3 . C. A1/A2 = 2/3. D. A1/A2 = 0,5.
Hướng dẫn
 x 0   A1 ; v0  A1

Cách 1:  2mv0 V2  Chọn A.
 V   A  A  x 2
  A1 2
mM 
1 2 0

2

Cách 2: Va chạm tuyệt đối đàn hòi và vì m = M nên m truyền toàn bộ động năng cho M:
1 2 1 2 1 2 1 1 1 A 2
kA 2  kA1  mv0  kA 22  kA12  kA12  1 
2 2 2 2 2 2 A2 2
Ví dụ 9: Con lắc lò xo có k = 200 N/m, m1 = 200 g. Kéo m1đến vị trí lò xo nén một đoạn là π (cm)
rồi buông nhẹ. Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2 = 100 g bay theo phương ngang với vận tốc
v2 = 1 m/s cách vị trí cân bằng của m1một khoảng bằng 5 (cm) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với
m1. Biên độ của vật m1sau va chạm là
A. π/4 cm. B. π/3 cm. C. π/5 cm. D. π/2 cm.
Hướng dẫn
 cm 5cm
k  200N / m
v1  1cm / s
m 2  0,1kg

k
Tần số góc:    10  rad / s  và biên độ của m1 lúc đàu là A = π cm
m1
Hai vật m1 và m2 sẽ va chạm với nhau tại vị trí cân bằng sau thời gian T/4 = 0,05 s (vì trong
thời gian này m1 về đến VTCB O và m2 đi được đoạn đúng bằng 5 cm) Ngay trước khi va chạm,

File word: ducdu84@gmail.com -- 204 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
vật m1 có v1  v1max  A  10.  = 100 cm/s = 1 m/s, còn m2 có v2= −1 m/s (chiều trong như
hình vẽ).
Gọi v'l và v'2 là các vận tốc của các vật m1 và m2 ngay sau va chạm. Áp dụng ĐLBT động
m1 v1  m 2 v 2  m1 v1'  m 2 v '2

lượng và năng lượng  m v 2 m v 2 m v ' 2 m v ' 2 thay số và giải hệ có v'l = −1/3 (m/s). Đó

1 1
 2 2  1 1  2 2
 2 2 2 2
cũng chính là vận tốc của m1 khi qua vị trí cân bằng theo chiều âm (sau va chạm) nhưng với biên
độ mới v1'  A '  A '   / 3 cm=> Chọn B.
1.2. Va chạm theo phƣơng thẳng đứng
Phƣơng pháp giải v0  2gh
* Nếu va chạm đàn hồi thì vị trí cân bằng không thay đổi:
mv0  mV  MV

1 1 1
 mv02  mv 2  MV 2
2 2 2

 2mv0 m m


V  Van toc M o VTCB 
 m M h h
v  m  M v M Oc M Oc

 mM
0
x0
Om
V V
A 
 k
M
* Nếu va chạm mềm thì vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí M M

mg Va chạm đàn hồi Va chạm mềm


cân bằng cũ một đoạn x 0  và vận tốc hệ sau va chạm
k
mv0
V (vận tốc của vật ở cách vị trí cách vị trí cân bằng
mM
một đoạn x0)
V2 k
Biên độ sau va chạm: A  x 0  với  
2

 2
Mm
Ví dụ 1: Một quả cầu khối lượng M = 2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 800
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4 (kg) rơi tự do từ độ cao
h = 1,8 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm vật
M dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục cùa lò xo. Biên độ dao động là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
Tốc độ của m ngay trước va chạm: v0  2gh  2.10.1,8  6  m / s 
2mv0 2.0, 4.6
Tốc độ của M ngay sau va chạm: V    2m / s
m  M 0, 4  2

File word: ducdu84@gmail.com -- 205 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
V V
Biên độ: A    0,1 m   Chọn C.
 k
M
Chú ý: Nếu đầu dưới của lò xo gắn với Md và A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn
bị nén tức là lò xo luôn đẩy Md nên vậtMd không bị nhấc lên. Nếu A   0 muốn Md không bị
nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo (khi vật ở vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại A   0 ) không
 Mg 
lớn hơn trọng lượng của Md: Fmax  k  A   0   k  A    kA  Mg  Md g
 k 
Ví dụ 2: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 20
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn với đế có khối lượng MD. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg)
rơi tự do từ độ cao h = 0,45 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Muốn đế không bị nhấc lên thì Md không nhỏ hơn
A. 300 (g). B. 200 g. C. 600 g. D. 120 g.
Hướng dẫn
Tốc độ của m ngay trước va chạm: m
v0  2gh  2.10.0, 45  3  m / s  h
2mv0 2.0,1.3 M Oc
Tốc độ của M ngay sau va chạm: V    2m / s
m  M 0,1  0, 2
V M 0, 2
Biên đô: A   V.  2.  0, 2  m 
 k 20
Muốn Md không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo (khi vật ở M
vị trí cao nhất lò xo dãn cực đại A – Δl0) không lớn hơn trọng lượng của Va chạm đàn hồi
Md:
kA
Fmax  k  A   0   kA  Mg  Md g  Md   M  0, 2  kg   Chọn B.
g
Ví dụ 3: Một vật A có m1 = 1 kg nối với vật B có m2 = 4,1 kg bằng lò xo nhẹ có k = 625 N/m. Hệ
đặt trên bàn nằm ngang, sao cho B nằm trên mặt bàn và trục lò xo luôn thẳng đứng. Kéo A ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn 1,6 cm rồi buông nhẹ thì thấy dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Lấy g = 9,8 m/s2. Lưc tác dụng lên mặt bàn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là
A.19,8 N và 0,2 N. B.50N và 40,2 N. C. 60 N và 40 N. D. 120 N và 80 N.
Hướng dẫn
Độ nén lò xo tại vị trí cân bằng: x
m1g
 0   0,01568  m   1,568  m   A  1,6  cm  Fdh
k A
 0
=> Trong quá trình dao động có lúc lò xo nén, có lúc lò
xo dãn. Khi ở vị trí cao nhất lò xo dãn nhiều nhất là (A − PB A
O
Δlo) (lúc này, lực lò xo tác dụng lên B hướng lên) và khi ở vị nén
trí thấp nhất lò xo nén nhiều nhất là (A + Δlo) (lúc này, lực N
lò xo tác dụng lên B hướng xuống). A
Gọi Q và N lần lượt là lực tác dụng của B lên mặt bàn và
Fdh M
lực tác dụng của mặt bàn lên B. Theo định luật III Niuton thì
PB

File word: ducdu84@gmail.com -- 206 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  
Q = N. Vì B cân bằng nên: N  Fdh  P B  0
Nmin khi lò xo dãn cực đại => vật ở cao nhất: Nmin  Fdh max  PB  0
Nmin  PB  Fdh max  m2 g  k  A   0   39,98N
Nmax khi lò xo bị nén nhiều nhất
Nmax khi lò xo bị nén nhiều nhất => vật ở VT thấp nhất :
Nmax  Fdh  PB  0  Nmax  PB  Fdh  m2 g  k  A   0   59,98  N   Chọn C.
Ví dụ 4: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,6 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 200
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 (kg) rơi tự do từ độ cao
h = 0,06 (m) xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng trừng với trục lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2).
Biên độ dao động là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 1,2 cm.
Hướng dẫn
Tốc độ của m ngay trước va chạm: v0  2gh  2.10.0,06  1, 2  m / s 

mv0 1, 2
Tốc độ của m + M ngay sau va chạm: V   m / s
mM 4
mg
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn: x 0   0,01 m 
k
V2 mM 1, 2 0, 2  0,6
 x 02   x 02  V 2 .  0,012  .  0,02  m   Chọn B.
2
k 16 200
Ví dụ 5: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 200
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) rơi tự do từ độ cao
h xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Để m không
tách rời M trong suốt quá trình dao động h không vượt quá
A. 1,5 m. B. 2,475 m. C. 160 cm. D. 1,2 m.
Hướng dẫn
Tốc độ của m ngay trước va chạm: v0  2gh  20h
mv0
Tốc độ của m + M ngay sau va cham: V   0,1 20h
mM
mg
Vị trí cân bằng mới thấp hon vị trí cân bằng cũ một đoạn: x 0   0,005  m 
k
k
Tần số góc:    10 2  rad / s 
mM
V2 0, 2h
Biên độ: A  x 0   0,0052 
2

2 200
0, 2h
Để m không tách rời M thì a max  2 A  g  200 0,0052   10
200
 h  2, 475  m   Chọn B.

File word: ducdu84@gmail.com -- 207 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: m m
1) Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương đứng h h
với biên độ A0 đúng lúc đến vị trí biên  x 0  A0  thì
Oc
M M x0 Om
A0
mới xảy ra va chạm đàn hồi thì: A0
Oc
 k x0
  2 Om
M  A  x2  V

2
0
V  2v0 M M
 mM
Va chạm đàn hồi Va chạm mềm
2) Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A0 đến lúc vật đến vị
trí cao nhất xảy ra va chạm mềm thì ngay sau va chạm vật có li độ so với VTCB mới  A0  x 0 

mv0 V2 k
vận tốc V  nên biên độ mới A   A0  x 0  
2
với  
mM 2
mM

3) Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương thẳng đúng với biên độ Ao đúng lúc vật đến
vị trí thấp nhất thì mới xẩy ra va chạm mềm thì ngay sau va chạm vậtcó li độ so với VTCB mới
mv0 V k
 A0  x 0  và có vận tốc V nên biên độ mới: A   A0  x 0   2 với  
2

mM  mM
Ví dụ 6: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối lượng M = 1 kg đang dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật
nhỏ khối lượng m = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng với tốc độ 6 m/s tới va chạm đàn hồi với
M. Tính biên độ dao động sau va chạm.
A. 20 cm. B. 21,4 cm. C. 30,9 cm. D. 22,9 cm.
Hướng dẫn
2mv0
Tốc đô của M ngay sau va cham: V   400  cm / s 
mM
V2 M
Biên độ mới: A  A0 
2
 A02  V 2 .  30,9  cm   Chọn C.
 2
k
Ví dụ 7: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối lượng M = 1 kg đang dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật
nhỏ khối lượng m = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng với tốc độ 6 m/s tới dính vào M. Xác định
biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm.
A. 20 cm. B. 21,4 cm. C. 30,9 cm. D. 22,9 cm.
Hướng dẫn
mv0
Tốc độ của m + M ngay sau va chạm: mv0  mv  MV  V   200  cm / s 
mM
mg
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn: x 0   2,5  cm 
k
V2 mM
Biên độ mới: A   A0  x 0     A0  x 0   V2 .  20  cm   Chọn A.
2 2

2 k
2. Kích thích dao động bằng lực
Phƣơng pháp giải

File word: ducdu84@gmail.com -- 208 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
*Nếu tác dụng ngoại lực F vào vật theo phương trùng với trục của lò xo trong khoảng thời gian
t  0 thì vật sẽ dao động xung quanh VTCB cũ OC với biên độ:
F F
A A
k k

Oc Om M
M

*Nếu tác dụng ngoại lực vô cùng chậm trong khoảng thời gian Δt lớn thì vật đứng yên
F
tại vi trí Om cách VTCB cũ Oc môt đoan A   0 
k
T
*Nếu thời gian tác dụng t   2n  1 thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:
2
F
Giai đoan 1 (0 < t <Δt): Dao đông với biên độ A   0  xung quanh VTCB mới Om.
k
Giai đoạn 2 (t  Δt): Đúng lúc vật đến M thì ngoại lực thồi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc
F
nên biên độ dao động A '  2 0  2
k
*Nếu thời gian tác dụng Δt = nT thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:
F
Giai đoan 1 (0 < t <Δt): Dao đông với biên độ A   0  xung quanh VTCB mới Om.
k
Giai đoạn 2 (t  Δt): Đúng lúc vật đến Oc với vận tốc bằng không thì ngoại lực thồi tác dụng.
Lúc này VTCB sẽ là OC nên vật đứng yên tại đó.
T
*Nếu thời gian tác dụng: t   2n  1 thì quá trình dao đông đươc chia làm hai giai đoan:
4
F
Giai đoan 1 (0 < t <Δt); Dao động với độ A   0  xung quanh VTCB mới Om.
k
Giai đoạn 2 (t  Δt): Đúng lúc vật đến Om với vận tốc bằng ωA thì ngoại lực thồi tác dụng. Lúc
 A 
2

này VTCB sẽ là Oc nên vật có li độ A và biên độ mới là: A '  A 2  A 2


2
T T
*Nếu thời gian tác dụng t  nT   thì quá trình dao động được chia làm haigiai đoạn:
4 12
F
Giai đoan 1 (0 < t <Δt): Dao đông với biên độ A   0  xung quanh VTCB mới Om.
k
Giai đoạn 2 (t  Δt): Đúng lúc vật có li độ đối với Om là A/2 với vận tốc bằng A 3 / 2 thì
ngoại lực thồi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là OC nên vật có li độ A + A/2 và biên độ mới là:
2
 A 3 
 
A   2 
2

A'  A     A 3
 2 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 209 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 F
t  0  A  k

t   2n  1 T  A '  2 F
 2 k
m 
Quy trình giải nhanh: T  2 t  nt  A '  0
k 
T F
t   2n  1  A '  2
 4 k
 T T F
t  nT    A '  3
 4 12 k
T T T T
Tương tư, cho các trường hơp: t  nT   ; t  nt    ....
4 8 4 6
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xocó độ cứng
200 N/m, vật có khối lượng 2/π2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằngthì tác dụng vào vật một
lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát.Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động
với biên độ là
A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
Quá trình dao động đƣợc chia làm hai giai đoạn:
F
Giai đoạn 1 (0 < t < 0,5 s): Vật dao động với biên độ A   2  cm  xung quanh
k
VTCB mới Om.
Giai đoạn 2 (t  0,5 s): Đúng lúc vật đến M (vật có vận tốc bằng 0) thì ngoại lực thồi
VT CB khi có lực tác dụng.Lúc này VTCB sẽ là Oc nên dao động với biên độ
F
A'  2  4  cm   Chọn A.
k
VTCB khi có lực tác dụng

A  2cm A  2cm

Oc Om M

VTCB khi lực không còn tác dụng

A /  4cm

Oc Om M

5T
Sau khoảng thời gian t  vật ở đây và có vận tốc v = 0
2
 
  q  0  F  E
Chú ý: Lực tĩnh điện F  qE   
q  0  F  E
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 C và lò xo có độ cứng k =
10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một
File word: ducdu84@gmail.com -- 210 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
4
điện trường đều E = 2,5.10 V/m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó
con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò x0. Giá trị A là
A. 1,5 cm. B. 1,6 cm. C. 1,8 cm. D. 5,0 cm.
Hướng dẫn
Vì tác dụng tức thời nên hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng cũ với biên độ
F qE 20.106.2,5.104
A    0,05  m   Chọn D.
k k 10
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ
cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện
frong thời gian t  7 m / k một điện trường đều E = 2,5.104 V/m trong không gian bao quanh
có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của
lò xo. Giá trị q là
A. 16 µC. B. 25 µC. C. 32 µC. D. 20 µC.
Hướng dẫn
T F qE kA ' 10.8.102
t  7  A'  2  2 q   16.106  C   Chọn A.
2 k k 2E 2.2,5.104
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q = 8µC và lò
xo có độ cứng k= 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, thì xuất hiện trong thời gian
t  3,5 m / k một điện trường đều E = 2,5.104 V/m có hướng thẳng đứng lên trên. Biết qE =
mg. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò xo. Giá trị A là
A. 4cm B. 2 2 cm. C. 1,8 2 cm. D. 2 cm.
Hướng dẫn
T F qE 2
t  7.  A'  2  2 2  cm   Chọn B.
4 k k
Ví dụ 5: (ĐH − 2013): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối m
F qt

lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên


mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng
lực F = 2 N lên vật nhỏ (hỉnh vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t =
π/3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có
giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 11 cm.
Hướng dẫn
m   T T F F
T  2   s   t   3T   A
k
A
k
k 10 3 4 12
 3A
A  x '  x  A  2 Oc Om
M
M
Khi x   
2  v  A 3
 2
v2 F
 A '  x '2  A 3 3  0,0866  m 
2
k
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1

File word: ducdu84@gmail.com -- 211 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200
(g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một
vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính
vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Biên độ dao
động điều hòa là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Bài 2: Một con lãc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 10 (N/m), vật nặng khối
lượng M = 400 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng,
dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 0,5 (m/s). Sau va chạm
hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Biên
độ dao dộng điều hòa là
A. 5 cm B. 10 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200 (g) có thể trượt không ma
sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào
M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo
nén rồi cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay
lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013 lò xo dãn 3 cm là
A. 632,43 s. B. 316,32 s. C. 316,07 s. D. 632,69 s.
Bài 4: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 60 (N/m), vật nặng M = 600
(g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một
vật m = 200 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc 2 (m/s). Va chạm là hoàn toàn đàn
hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động điều hòa là
A. 5 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 8 cm
Bài 5: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k, vật nặng có khối lượng M
có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật
có khối lượng m = M chuyển động theo phương ngang với tốc độ v0 đến va chạm đàn hồi vào M.
Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động điều hòa là
M M M 2M
A. 0,5v0 B. v 0 C. v 0 D. v 0
k 2k k k
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2n (s), quả
cầu nhỏ có khối lượng m1 . Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là −2 (cm/s2) thì một
vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên
tâm với vật m1 , có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc
va chạm là 3 3 (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi gia tốc của vật
m1 đổi chiều lần thứ 2 là
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả
câu nhỏ có khối lượng M. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật M có gia tốc là −2 (cm/s2) thì một vật
có khối lượng m (M = 2m) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm
với vật M, có xu hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m ngay trước lúc va
chạm là 3 3 (cm/s). Thời gian vật M đi từ lúc va chạm đến khi gia tốc của vật M đổi chiều lần thứ
2 là
A. 2π (s). B. π (s). C. 2π/3 (s). D. 7π/6 (s).
Bài 8: Một con lắc lò xo, vật M đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm nang nhẵn với biên
độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì vật m = M/3. Chuyển động theo phương ngang với

File word: ducdu84@gmail.com -- 212 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
vận tốc v0 bằng vận tốc cực dại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn
hội xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao đọng điều hòa với biên độ A2. Hệ thức đúng là:
A. A1/A2= 0,5 2 . B. A1/A2 = 2/ 5 . C. A1/A2=2/3. D. A1/A2 = 0,5.
Bài 9: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M
có khối lượng M = 200 (g), dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 4 (cm). Giả
sử M đang dao động thì có một vật có khối lượng m = 50 (g) bắn vào M theo phương ngang với
tốc độ 2 2 (m/s), giả thiết là va chạm đàn hồi và xẩy ra tại thời điểm lò xo dài lớn nhất. Sau va
chạm M dao động điều hòa với biên độ là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 8,2 cm D. 4 2 cm
Bài 10: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng 50 (N/m) và vật nặng có khối lượng M = 0,5 (kg)
dao động điều hòa với biên độ Ao dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi vật M
có tốc độ bằng không thì một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5/3 (kg) chuyển động theo phương Ox
với tốc độ 1 (m/s) va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M dao động điều hòa với biên độ 10
cm. Giá trí của A0 là
A. 5 3 cm. B. 10 cm. C. 15cm. D. 5 2 cm.
Bài 11 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và
vật nhỏ có khối lượng 200 g đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta dùng một vật nhỏ có khối
lượng 50 g bắn vào m theo phương ngang với vận tốc v0 = 2 m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào với
nhau và dao động điều hòa.Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 2 cm; 0,280 s. B. 4 cm; 0,628 s. C. 2 cm; 0,314 s. D. 4 cm; 0,560 s.
Bài 12: Một vật có khối lượng m = 50 g được gắn vào đầu một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 10
N/m, đầu còn lại của lò xo được giữ cố định. Kéo vật m đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ cho
dao động. Khi vật m đến vị trí biên, ngay lúc đó một vật có khối lượng mo = 50 g bay dọc theo
trục của lò xo với tốc độ 60 cm/s đến va chạm mềm với m. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của
hai vật sau va chạm là:
A.5 cm B. 5 2 cm. C. 4 2 cm. D. 4 cm.
Bài 13: Một quả cầu khối lượng M = 2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 800
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4 (kg) chuyển động theo
phương thẳng đứng với tốc độ 3 m/s đến va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Biên độ dao động là
A. 15 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Bài 14: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 20
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) rơi tụ do từ độ cao
h = 0,45 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Sau va chạm
vật M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biên độ dao động là
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 10cm. D. 12 cm.
Bài 15: Một quả cầu khối lượng M = 2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 800
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn với để có khối lượng Md. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4 (kg)
rơi tự do từ độ cao h = 1,8 (m) xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Muốn để không bị nhấc lên thì Md không nhỏ hơn
A. 5 (kg). B. 2(kg). C. 6(kg). D. 10 (kg).
Bài 16: Một quả cầu khối lượng M = 0,2 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 20
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn với để có khối lượng Md = 0,2 (kg). Một vật nhỏ có khối lượng m =

File word: ducdu84@gmail.com -- 213 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
0,1 (kg) rơi tự do từ độ cao h xuống va chạm đàn hồi với M. Lấy gia tốc trọng trường g = 10
(m/s2). Sau va chạm vật M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Muốn để không bị nhấc lên thì h thỏa mãn
A. h ≤ 0,45 (m). B. h ≤ 0,9 (m). C. h ≤ 0,6(m). D. h ≤ 0,4(m).
Bài 17: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) chuyển động theo
phương thẳng đứng với tốc độ 2 2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào
nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là
A. 4,5 cm. B. 4 cm. C. 4 2 cm. D. 4 3 cm.
Bài 18: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) rơi tự do từ độ cao
h = 0,2 (m) xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên
độ dao động là
A. 4,5 cm. B. 4 cm. C. 4 2 cm D. 3,2 cm.
Bài 19: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,3 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 200
(N/m), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 (kg) rơi tự do từ độ cao
h = 0,0375 (m) xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2).
Biên độ dao động là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 1,2 cm.
Bài 20: Một con lắc có lò xo nhẹ độ cứng k = 50 N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn chặt vào giá
cố định, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng M = 300 g. Từ độ cao h so với M thả một vật nhỏ
có khối lượng 200 g xuống M, sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa
với biên độ 10 cm. Lấy g=10 m/s2. Độ cao h là
A. 25 cm. B. 26,25 cm. C. 12,25 cm. D. 15 cm.
Bài 21: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối lượng M = 1 kg đang dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M lên đến vị trí cao nhất thì một vật nhỏ
khối lượng m = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng với tốc độ 6 m/s tới dính vào M. Xác định
biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm.
A. 20 cm. B. 21,4 cm. C. 10 2 cm D. 22,9 cm.
Bài 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2π (s), vật có khối
lượng m. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc −2 (cm/s2) thì một vật có khối lượng mO (m
= 2m0) chuyển động với tốc độ 3 3 cm/s dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm
với vật m, có hướng làm lò xo nén lại. Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật
m đổi chiều chuyển động lần thứ hai là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 14 cm. D. 6 cm
1.B 2.A 3.A 4.B 5.C 6.D 7.D 8.B 9.C 10.A
11.C 12.A 13.B 14.B 15.C 16.A 17.D 18.C 19.B 20.B
21.D 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
PHẦN 2
Bài 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng
200 N/m, vật có khối lượng 2/π2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một

File word: ducdu84@gmail.com -- 214 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
lực có độ lớn 8 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động
với biên độ là
A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Bài 2: Một lò xo có độ cứng 200 N/m, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có
khối lượng 2/π2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có hướng
ngược hướng với trọng lực có độ lớn 2 N không đổi, trong thời gian 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát lấy
gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Sau khi ngừng tác dụng, độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20μC và lò xo có độ cứng k = 10
N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một
điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao
động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4,0 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2,0.104 V/m. B. 2,5. 104V/m. C. l,5.104V/m. D. l,0.104V/m.
Bài 4: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi
vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường
đều E = 2,5.104 V/m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao
động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Giá trị q là
A. 16 μC. B. 25 μC C. 32μC. D. 20 μC.
Bài 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q = 8 pC và lò
xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, thì xuất hiện trong thời gian Δt =
3 m / k một điện trường đều E = 2,5.104 V/m có hướng thẳng đứng lên trên. Biết qE = mg. Sau
đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò xo. Giá trị A là
A.4cm B. 2 2 cm. C. 1,8 2 cm. D. 2cm.
Bài 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt
trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác
dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động
điều hòa đến thời điểm t = 27π/80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau
khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt
trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác
dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động
điều hòa đến thời điểm t = 29π/120 s thì ngùng tác dụng lục F. Dao động điều hòa của con lắc sau
khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm. B. 7 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
1.D 2.D 3.B 4.C 5.A 6.A 7.C
Dạng 8. Bài toán liên quan đến hai vật
Ta khảo sát các bài toán sau:
+ Các vật cùng dao động theo phương ngang.
+ Các vật cùng dao động theo phương thắng đứng.
1. Các vật cùng dao động theo phƣơng ngang
1.1. Hai vật tách rời ở vị trí cân bằng
Phương pháp giải

File word: ducdu84@gmail.com -- 215 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

k
+ Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động với biên độ A, tần số góc   và tốc độ
m1  m 2
cực đại v0  A.
A A/
O
m1 m 2

O
m1 m 2
A/ x
O S

m1 m2

+ Giai đoạn 2: Nếu đến VTCB m2 tách ra khỏi m1 thì


k v m1
*m1dao đông điều hòa với tần số góc   và biên độ A '  0  A (vì tốc độ
m ' m1  m 2
cực đại không đổi vẫn là v0!).
*m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 và khi m1 đến vị trí biên dương (lần 1) thì
T' k 1 m1  m1
m2 đi đươc quãng đường S  v0  .A. 2  A
4 m1  m2 4 k 2 m1  m 2

m1   
Lúc này khoảng cách hai vật: x  S  A '  A   1
m1  m2  2 
Ví dụ 1: (ĐH−2011) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu
cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ
m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ
để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo
có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Hướng dẫn
k
+ Giai đoan 1: Cả hai vât cùng dao đông với biên đô A, tần số góc  
m1  m 2
tốc độ cực đại v0  A .
+ Giai đoạn 2: Đến VTCB m2 tách khỏi m1 thì:
k v m1
*m1 dao đông điều hòa với tần số góc  '  và biên độ A '  0  A
m1 ' m1  m 2
(vì tốc độ cực đại không đổi vẫn là v0!).
* m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 và khi m1đến vị trí biên dương (lần 1) thì m2 đi
T' k 1 m1  m1
được quãng đường S  v0  A. 2  A
4 m1  m 2 4 k 2 m1  m 2
Lúc này khoảng cách giữa hai vật:

File word: ducdu84@gmail.com -- 216 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A m1 m1
x  S  A '  A  3, 2  cm   Chọn D.
2 m1  m2 m1  m2
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300N/m, một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1kg
chuyển động với vận tốc v0 = 2m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén.
Biết rằng khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.Tổng độ nén cực đại của lò xo và độ dãn
cực đại của lò xo là:
A. 10,8 cm. B. 11,6 cm C. 5,0cm D. 10,0cm.
Hướng dẫn

M v m
0

mv0
Vân tốc của hê ngay sau va cham: V  = 0,5 (m/s) (đây chính là tốc độ cực đại của dao
mM
động điều hòa). Sau đó cả hai vật chuyển động về bên trái làm cho lò xo nén cực đại
V Mm 3 1
A V  0,5  0,058 m   5,8 cm 
 k 300
Rồi tiếp đó cả hai vật chuyển động về bên phải, đúng lúc về vị trí cân bằng thì vật m tách ra chỉ
còn M dao động điều hòa với tốc độ cực đại vẫn là V và độ dãn cực đại của lò xo
V M 3
A'  V  0,5  0,05  m   5  cm 
' k 300
Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là 5,8 + 5 = 10,8 (cm) => Chọn A.
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phang nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3 kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1 kg
chuyển động với vận tốc v0 = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén.
Biết rằng, khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.Lúc lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên
thì khoảng cách M và m là
A. 2,85 cm. B. 5,8 cm. C. 7,85 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn
mv0
Vận tốc của hệ ngay sau va chạm: V   0,5  m / s  đây chính là tốc độ cực đại của dao
mM
động điều hòa.Sau đó cả hai cùng chuyển động về bên phải rồi về been trái và đúng lúc trở về vị trí
cân bằng với tốc độ V thì m tách ra tiếp theo thì:
k V M
*M dao động điều hòa với tần số  '  , biên độ A '  V  0, 05  m 
M ' k
(vì tốc độ cực đại không đổi vẫn là V).
*m chuyển động thẳng đều với vận tốc V và khi M đến vị trí biên dưcmg (lần 1) thì m
T' 1 M
đi đươc quãng đường S  V  V. 2  0,0785  m 
4 4 k
Lúc này khoảng cách giữa hai vật: S  S  A'  0,0285  m   Chọn A.
Ví dụ 4: Con lắc lò xo nằng ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m gắn với vật m1 = 100g. Ban
đầu vật m1 được giữ tại vịt trí lò xo bị nén 4cm, đặt vật m2 = 300g tại vị trí cân bằng O của vật m1.

File word: ducdu84@gmail.com -- 217 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hạt vật dính vào nhau coi các vật là chất điểm, bỏ
qua ma sát lấy π2 = 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 121/60s kể từ khi buông m1 là:
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 43,00 cm.
Hƣớng dẫn
A A/
M O N
m1 m2

Từ M đến O chỉ mình m1 dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ
m1
T1  2  0, 2  s  . Đúng lúc đến O tốc độ của m1 là vmax  A ngày sau va chạm hai vật
k
m1 v max
dính vào nhau và có cùng tốc độ: v'max = và đây cũng chính là tốc độ cực đại của dao
m1  m 2
động điều hòa của cả hai vật, biên độ dao động mới
m1A
v'max m1  m 2 m1
A'   A  2  cm 
' ' m1  m 2

m1  m2
Và chu kỳ dao động mới: T2  2  0, 4  s 
k
121 1 T T T
Ta phân tích thời gian: t  s  0, 05  1,9   1  19 2  2
60 15 4 4 
 6
A 19A ' 0,5A '

 S  A  19A' 0,5A'  43,00  cm   Chọn D.


Ví dụ 5: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M = 400 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng
nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m = 100 g bắn vào M theo phương ngang với
tốc độ 1 m/s, va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực
đại và cực tiểu của của lò xo lần lượt là 28 cm và 20 cm. Khoảng cách giữa 2 vật sau 1,57 s từ lúc
bắt đầu va chạm là
A. 90 cm. B. 92 cm. C. 94 cm. D. 96 cm.
Hướng dẫn
 2mv0
 V  0, 4  40  cm / s 
 mM
Ngay sau va chạm vận tốc của m và M lần lượt là v và V: 
 v  m  M v  0, 6  60  cm / s 

 mM
0

 max   min
M dao động điều hòa với tốc độ cực đại V và biên độ A   4  cm  nên
2
V 2 
  10  rad / s   T   s 
A  5
t  1,57s  2,5T
+ M ở vị trí cân bằng,
+ m đi được quãng đường S  vt  60.1,57  94, 2  cm 
 khoảng cách giữa hai vật: 94,2 (cm) => Chọn C.

File word: ducdu84@gmail.com -- 218 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng mi, dao động điều hòa
trên mặt ngang. Khi li độ m1là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3 cm/s. Khi li độ là 2,5 3 cm thì
vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc m1qua vị trí cân bằng thì vật m2 cùng khối lượng chuyển động ngược
chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm,
vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của m1và m2 bằng nhau lần thứ nhất thì hai vật cách nhau bao
nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 3,4 cm. C. 10 3 cm. D. 5 3 cm.
Hướng dẫn
v12 v22
A 2  x12   x 2
  A  5  cm  ;   10  rad / s   v01  A  50  cm / s 
2 2
2

mv01  mv02  mv1  mv 2


  v1  100  cm / s   0

1 1 1 1 
mv01  mv02  mv1  mv 2  v2  50  cm / s   0
2 2 2 2

2 2 2 2 
Tính từ lức va chạm để vận tốc 1 giảm 50 cm/s = v1/2 (li độ lúc này
A' 3 v 3
x   1`  5 3  cm  cần thời gian ngắn nhất là T/6
2  2
Còn vật 2 chuyển đọng thẳng đều (ngược lại) với tốc độ 50cm/s và sau thời gian T/6 đi được
T 5
quãng đường S2  v2 .   cm 
6 3
5
Lúc này hai vật cách nhau: S  x  S2  5 3   19,3  cm   Chọn A.
3
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo và quả cầu nhỏ m dao động điều hòa trên mặt ngang với
biên độ 5cm và tần số góc 10rad/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí một quả cầu nhỏ cùng khối lượng
chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với qua cầu con
lắc.Vào thời điểm mà vận tốc của m bằng 0 lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 17,85 cm. C. 10 3cm D. 2,1cm.
Hướng dẫn
    1  mv 2  v1  100  cm / s   0
mv mv mv
 
01 02
v01  A  50  cm / s   1 1 1 1 
mv01  mv02  mv1  mv 2  v 2  50  cm / s   0
2 2 2 2
 
2 2 2 2
v1
Thời gian để vận tốc vật 1 = 0 lần thứ nhất (li độ x = −A‟ với A '   10  cm / s 

T 5
Vật 2 chuyển động thẳng đều sau thời gian T/4 đi được: S2  v2   cm 
4 2
5
 S  S2  A '   10  17,85  cm   Chọn B.
2
1.2. Cắt bớt vật (đặt thêm vật)
m
m

File word: ducdu84@gmail.com -- 219 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Cất bớt vật (đặt thêm vật) lúc tốc độ dao động cực đại sao cho không làm thay đổi biên độ
k
v'  'A ' m m  m
A '  A  max   
v max A k m
m  m
+ Cất bớt vật (đặt thêm vật) lúc tốc độ dao động cực đại sao cho không làm thay đổi tốc độc
v'max k
cực đại : v  v max
'

A'
 '  m  m  m
m  m
max
A v max k
 m
+ Cất bớt vật (đặt thêm vật) lúc hệ có li độ x1 (vận tốc x1) sao cho không làm thay đổi vận tốc
tức thời:
v12 m  m
Ngay trước lúc tác động: A 2  x12 
 2
 x12  v12
k
 v12 
k
m  m
 A2  x 2 
Ngay sau lúc tác động:
v12
A '  x12 
'2
 x12 
k
m  m
 A 2  x12   x12   A 2  x12 
m
k
m
m  m
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo, vật dao động gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) gắn với lò xo và
vật Δm = 300 g đặt trên m, hệ dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc t = 0 hai vật qua vị trí
cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, vật Δm được lấy ra khỏi hệ. Tốc
độ dao động cực đại lúc này là
A. 5 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s.
Hướng dẫn
Sau khi dao động được 1,25 chu kỳ, hai vật ở vị trí biên nên biên độ không thay đổi A‟ = A.
k
v'  'A ' m  m
 max   m   4  v'max  10  m / s   Chọn D.
v max A k m
m  m
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo
phương ngang với biên độ 5 cm. Lúc m qua vị trí cân bằng, một vật có khối lượng 800 (g) đang
chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa.Biên độ
dao động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
Tốc độ cực đại không đổi:
k
.A '
v'  'A ' m  m m A' 1 A'
1  max    .  .  A '  15  cm   Chọn A.
v max A k m  m A 9 5
.A
m
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo, vật dao động gồm hai vật nhỏ có khối lượng bằng nhau đặt chồng lên
nhau cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Lúc hai vật cách vị trí cân
bằng 1 cm, một vật được cất đi chỉ còn một vật dao động điều hòa.Biên độ dao động lúc này là
A. 5 cm. B. 7 cm. C. 13 cm. D. 4 3cm

File word: ducdu84@gmail.com -- 220 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
2
m  m2
Ngay trước lúc tác động: A '  x1 
2 v

1
2
 x1`2  v12 1
k
 v12 
k
m1  m2
 A2  x12 
v12 m
Ngay sau lúc tác động: A '  x1   x12  v12 1
2

 '2 k

 A '  x12   A 2  x12   12   52  12   13  cm   Chọn C.


m1 1
m1  m2 2
Ví dụ 4 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo
phương ngang với biên độ 2 7 cm. Lúc m cách vị trí cân bằng 2 cm, một vật có khối lượng 300
(g) nó đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều
hòa.Biên độ dao động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
v12
 v12  2  A 2  x12    A 2  x 2 
k
Ngay trước lúc tác đụng: A 2  x12 
 2
m
v12 m  m
Ngay sau lúc tác động: A '  x1 
2
 x12   A 2  x12 
' 2
k

A '  22   4.7  22 
0, 4
 10  cm   Chọn C.
0,1
Chú ý: Nếu khi vật m có li độ x1 và vận tốc v1, vật m0 rơi xuống dính chặt vào nhau thì xem
mv1
như va chạm mềm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm: V1  . Cơ năng của hệ sau đó:
m  m0
kA '2  m  m0  vmax kx12  m  m0  V1
2 2

W'    
2 2 2 2
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 5/9 kg đang dao
động điều hòa với biên độ A = 2,0 cm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m qua vị
trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào m.
Khi qua vị trí cân bằng hệ (m + m0) có tốc độ:
A. 10 3cm / s B. 60cm / s C. 10 / 3cm / s D. 20 cm/s
Hướng dẫn
 A
 x1  2  2cm
Li độ và tốc độ của m ngay trước lúc va chạm: 
 v  A  6 10  cm / s 
 1 2
mv1
Tốc độ của con lắc ngay sau va chạm: V1   4 10  cm / s 
m  m0
 m  m0  v2max kx12  m  m0  V1
2

Cơ năng của con lắc sau đó: W '   


2 2 2
 vmax  20  cm / s   Chọn D.

File word: ducdu84@gmail.com -- 221 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và lò xo có hệ số cứng
40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân
bằng người ta thà nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và
M dao động với biên độ
A. 2 5 cm. B. 4,25 cm. C. 3 2 cm. D. 2,5 5 cm.
Hướng dẫn
Cách 1:
k
Tốc độ của M ngay trước lúc va chạm: v max  A  A
M
k
MA
Mv max M
Tốc độ của con lắc sau va chạm: Vmax  
Mm Mm
kA '2  M  m  Vmax 1 kA 2 M
2

Cơ năng của con lắc sau đó: W'   


2 2 2 2M  m
M
 A'  A  2 5  cm   Chọn A.
Mm
Cách 2:
Mvmax   m  M  v'max  MA   m  M   'A'
k k M
M A  m  M A'  A'  A  2 5  cm 
M mM mM
Ví dụ 7: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1=100 g. Ban
đầu vật m1được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trícân bằng O của m1.
Buông nhẹ m1để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vàonhau , coi các vật là chất điểm, bỏ
qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Quãng đường hai vật điđược sau 1,9 s kể từ khi va chạm là
A. 40,58 cm. B. 42,00 cm. C. 38,58 cm. D. 38,00 cm.
Hướng dẫn
k
m1A
m1 v max k m1
v max  A  v'max   A'   A '  2  cm 
m1  m 2 m1  m 2 m1  m 2

m1  m 2 T
T2  2  0, 4  s  ; t  1,9  s   19 2  S  19A '  38  cm   Chọn D
k 4

19A '

1.3. Liên kết giữa hai vật


O x

m1 m 2 Fqt

+ Để hai vật cùng dao động thì lực liên kết không nhỏ hơn lực quán tính cực đại tác dụng lên
k
m2: Flk  Fqt max  m2 2 A  m2 A
m1  m2
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độcứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối
lượng m1= 100 (g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo.
Gắn vật m với một nam châm nhỏ có khối lượng m2 = 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao
File word: ducdu84@gmail.com -- 222 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
động điều hòa với biên độ 10 cm. Để m2 luôn gắn với m1thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng
không nhỏ hơn
A. 2,5 N. B. 4N. C. 10 N. D. 7,5 N.
Hướng dẫn
Để hai vật cùng dao động thì lực liên kết không nhỏ hơn lực quán tính cực đại:
k 0,3.100
Fk  m2 2 A  m2 A 0,1  7,5  N   Chọn D.
m1  m2 0,1  0,3
k
Chú ý: Nếu điều kiện Fl  m2 A được thỏa mãn thì vật m2 sẽtách ra ở vị trí lần đầu
m1  m2
tiên lực quán tính có xu hướng kéo rời m2 (lò xo dãn) có độ lớn bằng độ lớn lực liên kết:
k m  m2
Fqt  m2 x  Flk  x  Flk . 1
m1  m2 km2
T
M T/4 O 12 P N

m1 m 2 m1 m 2 Fqt

Chẳng hạn, nếu lúc đầu lò xo nén cực đại rồi thả nhẹ, hai vật bắt đầu chuyểnđộng từ M. Khi đi
từ M đến O (lò xo bị nén), gia tốc hướng về vị trí cân bằng (theochiều dươmg) nên lực quán tính

tác dụng lên m2 hướng theo chiều âm ( Fqt  m2 a ) vàvật m2 không thể tách ra được.Sau khi qua
O (lò xo dãn), gia tốc hướng theo chiều âm nên lực quán tính tác dụng lên m2 hướng theo chiều
dươmg, tức là có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1.Lúc đầu, lực quán tính này có độ lớn bé hơn nhưng
k m  m2
sau đó độ lớn lựcquán tính tăng dần. Khi đến P thì Fqt  m2 x  Flk  x  Flk . 1 và
m1  m2 km2
vật m2 tác ra tại điểm này
T T 1 OP T T OP
Thời gian đi từ M đến P: t   t1   arccos   arcsin
4 4  A 4 2 A
Ví dụ 2: Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang , một dầu gắn cố định đầu còn lại
gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả cầu giống hệt nó. Hai
vật cùng dao động điều hòa theo trục nằm ngang Ox với biên độ 4 (cm) (ban đầu lò xo nén cực
đại). Chỗ gắn hai vật sẽ bị bong nếu lực kéo tại đó (hướng theo Ox) đạt đến giá trị 1 (N). Vật Δm
có bị tách ra khỏi m không? Nếu có thì ở vị trí nào?
A. Vật Δm không bị tách ra khỏi m.
B. Vật Δm bị tách ra khói m ớ vị trí lò xo dãn 4 cm.
C. Vật Δm bị tách ra khoi m ở vị trí lò xo nén 4 cm.
D. Vật Δm bị tách ra khoi m ơ vị trí lò xo dãn 2 cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 223 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T
M T/4 O 12 P N

m1 m 2 m1 m 2 Fqt

Lúc đầu lò xo nén cực đại nên lò xo đây hai vật bắt đầu chuyển động từ M. Khi đi từ M đến O
(lò xo bị nén), gia tốc hướng về vị trí cân bằng (theo chiều dương) nên lực quán tính tác dụng lên

m2 hướng theo chiều âm ( Fqt  m2 a ) và vật m2 không thể tách ra được.
Sau khi qua O (lò xo dãn), gia tốc hướng theo chiều âm nên lực quán tính tác dụng lên m2
hướng theo chiều dương, tức là có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1. Mới đầu qua O, lực quán tính này
có độ lớn đang bé nhưng sau đó độ lớn lực quán tính tăngdần.
k m  m2 0,5  0,5
Khi đến P thì Fqt  m2 x  Flk hay x  Flk  1  1.  0,02m  2cm và
m1  m2 km2 100.0,5
vật m2 tác ra tại điểm này
 chọn D.
Ví dụ 3: Một lò xo có độ cứng 20 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn
lại được gắn với chất điểm m1 = 0,05 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,15
kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Giữ hai vật ở vị trí lò
xo nén 5 cm rồi buông nhẹ ở thời điểm t = 0, sau đó hệ dao động điều hòa.Chỗ gắn hai chất điểm
bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1 ở thời điểm
A. 0,006πs. B. 2π/15 s. C. π/10 s. D. π/15 s.
Hướng dẫn
M T/4 O P N
t1

m1 m 2 m1 m 2 Fqt

Lúc đầu lò xo nén cực đại nên lò xo đây hai vật bắt đầu chuyển động từ M. Khi đi từ M đến O
(lò xo bị nén), gia tốc hướng về vị trí cân bằng (theo chiều dương) nên lực quán tính tác dụng lên

m2 hướng theo chiều âm ( Fqt  m2 a ) và vật m2 không thể tách ra được.
Sau khi qua O (lò xo dãn), gia tốc hướng theo chiều âm nên lực quán tính tác dụng lên m2
hướng theo chiều dương, tức là có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1. Mới đầu qua O, lực quán tính này
có độ lớn đang bé nhưng sau đó độ lớn lực quán tính tăng dần.
k 0,15.20 1
Khi đến P thì Fqt  m2 x  Flk x  0, 2  x  m và vật m2 tác ra tại
m1  m2 0,05  0,15 75
điểm này.
Thời gian đi từ M đến P:
 1 
T T OP m1  m 2  1 1 
t  arcsin  2   arcsin 75   0, 06  s   Chọn A.
4 2 A k  4 2 0, 05 

 
Ví dụ 4: Một lò xo có độ cứng 20 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại
được gắn với chất điểm m1= 0,1 kg. Chất điểm m1được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,1 kg. Các
File word: ducdu84@gmail.com -- 224 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Giữ hai vật ở vị trí lò xo nén
4 cm rồi buông nhẹ ở thời điểm t = 0, sau đó hệ dao động điều hòa.Chỗ gắn hai chất điểm bị bong
ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1ở thời điểm
A. π/30 s. B. 2π/15 s. C. π/10 s. D. π/15 s.
Hướng dẫn
T
M T/4 O 12 P N

m1 m 2 m1 m 2 Fqt

m1  m2 0,1  0,1
x  Flk  0, 2.  0,02m  0, 2cm
km2 2.0,1
T T 1 1 m  m2 
Thời gian đi từ M đến P: t    T  .2 1   s   Chọn D.
4 12 3 3 k 15
Ví dụ 5: Một lò xo có độ cứng 200 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn
lại được gắn với chất điểm m = 1 kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai Δm = 1 kg. Các
chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Tại thời điểm ban đầu giữ hai
vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi truyền cho hai chất điểm một vận tốc có độ lớn 20 cm/s có phương
trùng với Ox và có chiều làm cho lò xo bị nén thêm. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo
tại đó đạt đến 2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1ở thời điểm
A. π/30 s. B. π/8 s. C. 11π/120 s. D. π/15 s.
Hướng dẫn
Biên độ dao động:
v2E m  m  A 
A  x 2E   x 2E  v 2E  2 2  cm   x E  
2 k  2
T/8
M E P N
T/4 T /12

m1 m 2

Lúc đầu hai vật cùng chuyên động theo chiêu âm từ E đến M mất một thời gian T/8. Khi đến M
hai vật dùng lại lần 1 và lò xo nén cực đại, vật m đẩy Δm chuyển động theo chiều dương và sau
khi qua O, lực quán tính tác dụng lên Δm có xu hướng kéo nó tách ra với độ lớn tăng dần. Đến P
lực kéo quán tính tác dụng lên Δm có độ lớn đúng bằng 2 N thì Δm bắt đầu tách ra:
k 1.200 A
Fat  m2 x  m x x  2  N   x  0,01 2  m   2  cm  
m  m 11 2
T T T 11 m  m 11
Thời gian đi từ E đến M rồi đến P: t     .2  s 
8 4 12 24 k 120
Chú ý: Khi Δm đặt trên m muốn cho Δm không trượt trên m thì lực ma sát trượt không nhỏ
hơn lực quán tỉnh cực đại tác dụng lên Δm:

File word: ducdu84@gmail.com -- 225 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
k
FmsT  Fqt max  m2 A  m A
m  m
k g  m  m 
 mg  m AA
m  m k

Fms Fqt
m
m

Ví dụ 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50(N/m) vật nhỏ có khối lượng 1 (kg) đang
dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật mmột vật nhỏ có
khối lượng Δm = 0,25 kg sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng nằm nang với hệ số ma sát
trượt µ = 0,2 thì chúng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A.Lấy gia tốc
trọng trường 10(m/s2). Giá trị của A nhỏ hơn?
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn
Lực ma sát trượt lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại:
k
FmsT  Fqt max  m2 A  mg  m A
m  m
  m  m  0, 2  0, 25  1 .10
A g  0,05  m   Chọn C.
k 50
Ví dụ 7: Một tấm ván nằm nang trên đó có một vật tiếp xúc phẳng. Tấm ván dao động theo phẳng
nằm ngang với biên độ 10cm. Vật trượt trên tấm vấn khi chu kỳ dao động T > 1s. Lấy π2 = 19 và g
= 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván không vượt quá:
A. 0,3 B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1
Hướng dẫn
Lực ma sát trược lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại: FmsT  Fqt max

 2   2  A  2  0,1
2 2 2

 mg  m2 A  m   A         0, 4  Chọn B.


 T   T  g  1  10
Chú ý: Khi hai vật không trượt trên nhau thì độ lớn lực ma sát nghi đúng bằng độ lớn lực tiếp
tuyến mà lực tiếp tuyến ở đây chính là lực quán tính Fqt  m x.
2

Ví dụ 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g)
đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật
nhỏ có khối lượng Δm = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phang nằm ngang với hệ
số ma sát trượt µ = 0,1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10
(m/s2). Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên Δm bằng
A. 0,3 N. B. 1,5 N. C. 0,15 N. D. 0,4 N.
Hướng dẫn
FmsT  mg  0,1.0,3.10  0,3N
k 10
FmsN  m x  0,3. .0,02  0,15  N   Chọn C.
m  m 0,1  0,3

File word: ducdu84@gmail.com -- 226 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2. Các vật cùng dao động theo phƣơng thẳng đứng
2.1. Cắt bớt vật
Giả sử lúc đàu hai vật (m + Δm) gắn vào lò xo cùng dao
động theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng cũ Oc
k
với biên độ A0 và với tần số góc  
2
, sau đó người ta
m  m
cất vật Δm thì hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng mới Om
k Oc
với biên độ A và tần số góc  ' 
2
Vị trí cân băng mới cao m
m m x0
mg m Om
hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn x 0  .
k
Nếu ngay trước khi cất vật Δm hệ ở trên vị trí cân bằng cũ một
đoạn x1 (tức là cách vị trí cân bằng mới một đoạn x1  x 0 thì:

 2 v12 m  m k
 A  x 2
  x12  v12  v12   A 2  x12 
 1
 2
k m  m
 2
A ' 2   x  x 2  1   x  x 2  v 2
v m


1 0
 '2
1 0 1
k
m
 A'   x1  x 0   A 2  x12 
2
Đặc biệt nếu x1  A thì A '  A  x 0 !
m  m
Nếu ngay trước khi cất vật Δm hệ ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn x1 (tức là cách vị trí cân
bằng mới một đoạn x1  x 0 thì:
 2 v2 m  m k
 A  x12  12  x12  v12  v12   A 2  x12 
  k m  m
 2
A '2   x  x 2  v1   x  x 2  v 2 m


1 0
 '2
1 0 1
k
m
 A/   x1  x 0    A 2  x12 
2

m  m
Đặc biệt nếu x1  A thì A '  A  x 0 !
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,3 (kg)
gắn với lò xo và vật nhỏ có khối lượng Δm = 0,1 (kg) được đặt trên m. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10 (m/s2). Lúc hệ hai vật (m + Δm) ở dưới vị trí cân bằng 2 (cm) thì vật Δm được cất đi (sao cho
không làm thay đổi vận tốc tức thời) và sau đó chỉ minh m dao động điều hòa với biên độ A‟. Tính
A‟.
A. 5 cm. B. 4,1 cm. C. 3 2 cm D. 3,2 cm.
Hướng dẫn
mg
x0   0,01 m   1 cm 
k

  42  22 
m 0,3
A'   x1  x 0   A 2  x12    2  1  3 2  cm 
2 2

m  m 0, 4

File word: ducdu84@gmail.com -- 227 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,3 (kg)
gắn với lò xo và vật nhỏ có khối lượng Δm = 0,1 (kg) được đặt trên m. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10 (m/s2). Lúc hệ hai vật (m + Δm) ở trên vị trí cân bằng 2 (cm) thì vật Δm được cất đi (sao cho
không làm thay đổi vận tốc tức thời) và sau đó chỉ mình m dao động điều hòa với biên độ A‟. Tính
A‟.
A. 5 cm. B. 4,1 cm. C. 3 2 cm D. 3.2 cm.
Hướng dẫn
mg
x0   0,01 m   1 cm 
k

  42  22 
m 0,3
A'   x1  x 0   A 2  x12    2  1  3, 2  cm 
2 2

m  m 0, 4
 Chọn D
Ví dụ 3: Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200 gam, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50
N/m, có chiều dài tự nhiên 30 cm. Nâng vật theo phương thẳng đứng lên đến đến vị trí lò xo có
chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
lớn nhất, vật B bị tách ra của lò xo.
A. 26 cm. B. 24 cm. C. 30 cm. D. 3,2cm
Hướng dẫn
 mA  mB  g mg mB g
A   0   6  cm  ; x 0    4  cm 
k k k
m
A'   x1  x 0   A 2  x12   A  x 0  10  cm 
2

m  m
Ở vị trí cân bằng Om lò xo dãn 2cm lên lúc này dò xo dài  CB  30  2  32  cm 
Chiều dài cực tiểu của lò xo:  min   CB  A'  22  cm   Chọn D.
2.2. Đặt thêm vật
Giả sử lúc đầu chỉ m gắn vào lò xo dao động theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân
k
bằng cũ Ocvới biên độ A0 và với tần số góc  
2
sau đó ngườita đặt thêm vật Δm (có cùng tốc
m
độ tức thời) thì hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng mới Om với biên độ Avà tần số góc
k mg
 '2  . Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn x 0  .
m  m k
Ta xét các trƣờng hợp có thể xảy ra:
Nếu ngay trước khi đặt vật Δm hệ ở dưới vị trí cân bằng
cũ một đoạn x1 (tức là cách vị trí cân bằng mới một đoạn
x1  x 0 ) thì
k1 k2 k1
 2 v12 2 m k
A  x1  2  x1  v1  v1   A  x1 
2 2 2 2 2

 k m

2
2
 A '2   x  x   1   x  x   v 2
v 2 m  m Oc
1,5cm
 1 0
'2 1 0 1
k Om

File word: ducdu84@gmail.com -- 228 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

m  m
 A'   x1  x 0   A 2  x12 
2

m
Đặt biệt nếu: x1  A thì A '  A  x 0 !
Nếu ngay trước khi đặt vật Δm hệ ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn x1 (tức là cách vị trí cân
bằng mới một đoạn x1 + x0) thì
 2 v12 2 m k
A  x1  2  x1  v1  v1   A  x1 
2 2 2 2 2

 m  m
k m
 A'   x1  x 0   A 2  x12 
2

2 v 2
 A '2   x  x   1   x  x   v 2
2 m  m m
 1 0
' 2
1 0 1
k
Đặc biệt nếu x1  A thì A '  A  x 0 !
Nếu ngay trước khi cất vật Δm hệ ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn x1 thì:
 2 v12 m  m k
 A  x 2
  x12  v12  v12   A 2  x12 
 1
2 k m  m
 2
A '2   x  x 2  v1   x  x 2  v 2 m


1 0
2
' 1 0 1
k
m
 A'   x1  x 0   A 2  x12 
2

m  m
Đặc biệt nếu x1  A thì A '  A  x 0 !
Ví dụ 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,3 (kg)
và lấy g = 10 (m/s2). Lúc m ở trên vị trí cân bằng 2 (cm), một vật có khối lượng Δm = 0,1 (kg)
đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa
với biên độ A‟. Tính A‟.
A. 5 cm. B. 4,1 cm. C. 3 2 cm D. 3,2 cm.
Hướng dẫn
mg 0,1.10
x0    0, 01 m   1 cm 
k 100
m  m 0,3  0,1
A'   x1  x 0    A2  x 2    2  1   42  22   5  cm 
2 2

m 0,3
 Chọn A.
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,1 (kg)
và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở dưới vị trí cân bằng 4 (cm), một vật có khối
lượng Δm = 0,1 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng
dao động điều hòa.Biên độ dao động lúc này là
A. 5cm B. 6cm. C. 3 2 cm. D. 3 3 cm.
Hướng dẫn
mg 0,1.10
x0    0, 01 m   1 cm 
k 100
m  m 0,1  0,1
A'   x1  x 0    A2  x 2    4  1   52  4 2   3 3  cm 
2 2

m 0,1

File word: ducdu84@gmail.com -- 229 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 Chọn D.
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) có chiều dài tự nhiên 30 cm, vật dao động có khối lượng 100
g và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi lò xo có chiều dài 29 cm thì vật có tốc độ =
20 3 cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng m  300 (g) thì
cả hai cùng dao động điều hòa. Viết phương trình dao động, chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng
đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng sau khi đặt thêm gia trọng và gốc thời gian là lúc
đặt thêm gia trọng.
A. x = 7cos(10πt + π) (cm). B. x = 4cos(10πt + π) (cm),
C. x = 4cos(10πt + π) (cm). D. x = 7cos(5πt + π) (cm).
Hướng dẫn
mg
Khi vật ở vị trí cân bằng cũ lò xo dài:  CB   0   01   0   31 (cm)
k
 x     CB  2  cm 

 
2

v2 v2 .m 20 3 .0,1
Biên độ lúc đầu: A  x 2  2  x 2   22  4  cm 
 k 100
mg
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ: x 0   3  cm 
k
mg
Biên độ dao động mới: A '  A  x 0  A   7  cm 
k
k 100
Tần số góc:     5  rad / s 
m  m 0,1  0,3
Vì khi t = 0 thì x = −A nên x  Acos  t    7cos  5t    cm   Chọn D.


Q

   
m m m a Q  mg  ma
m m Q  mg  m2 x
x0
 kx 
O  Q  m  g  
mg  m  m 

Chú ý:
1) ĐểΔm luôn nằm trên m thì khi ở vị tri cao nhất độ lớn gia tốc của hệ khôngvượt quá g:
k
g  2 A  A.
m  m

File word: ducdu84@gmail.com -- 230 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

2) Khi điều kiện trên được thỏa mãn và khi vật có lì độ x thì Δm tác dụng lên mmột áp lực N

đồng thời m tác dụng Δm một phản lực Q sao cho N = Q. Viết phương trình đinh lý II Niuton cho
 kx 
vật Δm ta tìm được Q  m  g  
 m  m 
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,05 (kg) thì cả hai
cùng dao động điều hoà với biên độ A.Giá trị A không vượt quá
A. 9 cm B. 8 cm C. 6 2 cm. D. 3 3 cm.
Hướng dẫn
Tại vị trí cao nhất, gia tốc có độ lớn không lớn hơn g:
k m  m 0, 4  0,05
g  2 A  A  A  g.  10.  0,09  m   Chọn A.
m  m k 50
Ví dụ 5: Một lò xo có độ cứng 10 N/m đặt thẳng đứng có đầu dưới gắn cố định, đầutrên gắn vật có
khối lượng m1= 800 g. Đặt vật có khối lượng m2 = 100 g nằm trên vậtm1. Từ vị trí cân bằng cung
cấp cho 2 vật vận tốc v0 để cho hai vật dao động. Cho g =10 m/s2. Giá trị lớn nhất của v0 để vật m2
luôn nằm trên trên vật m1trong quá trình daođộng là:
A. 200 cm/s. B. 300 2 cm/s. C. 300 cm/s. D. 500 2 cm/s.
Hướng dẫn
Tại vị trí cao nhất, gia tốc có độ lớn không lớn hơn g:
k m1  m2 0,8  0,1
g  a max  2 A  v0   v0  v0  g  10  3m / s
m1  m2 k 10
 Chọn C.
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo.
Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,05 (kg) thì cả hai
cùng dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của Δm lên
m là
A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,8 N.
Hướng dẫn
 kx   50.0,045 
Q  m  g  2 x   m  g    0,05 10    0, 25  N   Chọn C.
 m  m   0, 4  0,05 
Ví dụ 7: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầunhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo dãn 1 cm Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng
đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10 (m/s2). Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa.Biên độ dao động điều hòa là:
A.8,485 cm. B.8,544cm C. 8,557 cm. D. 1,000 cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 231 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ban đầu lò xo dãn S0 = 1 cm sau đó hệ bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc
at 2
a và khi m bắt đầu rời giá đỡ thì hệ đã đi được quãng đường S 
2
vận tốc của hệ là v = at(t là thời gian chuyển động).
Khi vừa rời giá đỡ, m chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độ lớn mg m
có hướng xuống và lực đàn hồi có độ lớn k S  S0  có hướng lên.
x0
mg  k S  S0  O
Gia tốc của vật lúc này vẫn là a: a 
m a

 m g  a  110  1
S   S0   0, 01  0,17  m 
 k 50
Từ đó suy ra: 
 t  2S  2.0,17  0,34 s
 
a 1
 v1  at  0,34  m / s 

Tốc độ và li độ của m khi vừa rời giá đỡ:  mg
 x1  S  S0   0  S  S0   0, 02  m 
 k
v12 m 1
Biên độ dao động: A  x1 
2
 x12  v12  0,022  0,34.  0,08485  m 
 2
k 50
 Chọn A.
Ví dụ 8: Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 = 100N/m và k2 = 150N/m. Treo vật khối lượng m =
250g vào hai lò xo ghép song song. Treo vật xuống dưới vị trí cân bằng 4/π cm rồi thả thả nhẹ khi
vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. Biên độ dao động của vật sau khi lò xo khi bị đứt là:
A. 3,5 cm. B. 2cm. C. 2,5 cm D. 3cm
Hướng dẫn
Goi O là vi trí cân bằng của vật khi còn hệ 2 lò xo, dễ dàng tính được tại đó hệ dãn một đoan
1cm. Gọi Omlà vị trí cân bằng của vật khi chỉ còn k1, lúc đó độ dãn của riêng k1 là 2,5 crn.
Vậy OcOm= 1,5 cm.
+ Đối với hệ 2 lò xo, kéo m xuống dưới VTCB đoạn
4/π cm rồi thả nhẹ thì A = 4/π cm
+ Ngay tại vị trí Oc này k2 đứt, con lắc bây giờ là con k1 k2
k1
lắc mới gồm k1 và m. Đối với con lắc này VTCB mới là
Om và vật m qua vị trí O có x= +1,5 cm với v = 40 cm/s ,
k1  k 2 OC
tần số góc mới   A  .A  40  cm / s  1,5cm
m Om
+ Áp dụng công thức độc lập thời gian:
v2
A '  x2   2,59cm
' 2
 Chọn C.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1

File word: ducdu84@gmail.com -- 232 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1 : Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu
kia gắn với vật nhỏ m1 . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối
lượng bằng khối lượng vật m1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1 . Buông nhẹ để hai vật
bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia
gắn với vật nhỏ m1 . Giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng
lchối lượng vật m1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1 . Ở thời điểm t = 0, buông nhẹ để
hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. ở thời điểm lò xo có
chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m2 đi được một đoạn là
A. 4,6 cm. B. 16,9 cm. C. 5,7 cm. D. 16 cm.
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 100 g được mắc vào 1 lò xo nhẹ có k = 100 N/m, đầu kia được
nối với tường. Bỏ qua ma sát trong quá trình chuyển động. Đặt vật thứ 2 có khối lượng m‟ = 300 g
sát vật m và đưa hệ về vị trí lò xo nén 4 cm sau đó buông nhẹ. Tính khoảng cách giữa hai vật khi
hai vật chuyển động ngược chiều nhau lần đầu tiên
A. 10,28 cm. B. 5,14 cm. C. 1,14 cm. D. 2,28 cm.
Bài 4: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3 kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1 kg
chuyển động với vận tốc v0 = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén.
Biết rằng, khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2,85 cm. B. 16,90 cm. C. 5,00 cm. D. 6,00 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m, một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1 kg
chuyển động với vận tốc v0 = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén.
Biết rằng, khi trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra.Độ dãn cực đại của lò xo là
A. 2,85 cm. B. 4,00 cm. C. 5,00 cm. D. 6,00 cm.
Bài 6: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100 g. Ban
đầu vật m1 được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trí cân bằng O của m1 .
Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ
qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 1,95 s kể từ khi buông m1 là
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 42,00 cm.
Bài 7: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100 g. Ban
đầu vật m1 được giữ tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2 = 300 g tại vị trí cân bằng O của m1 .
Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ
qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 2 s kể từ khi buông m1 là
A. 40,58 cm. B. 42,58 cm. C. 38,58 cm. D. 36,58 cm.
Bài 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, một
đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật nhỏ m = 1 kg chuyển
động với vận tốc v0 = 2 m/s đến va chạm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Lúc lò xo có
chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách M và m là bao nhiêu? Xét trường hợp va chạm đàn
hồi.
A. 2,85 cm. B. 16,9 cm. C. 37 cm. D. 16 cm.
Bài 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m1 , dao động điều hòa trên
mặt ngang. Khi li độ m1 là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3 cm/s. Khi li độ là 2,5 3 cm thì vận
tốc là 25 cm/s. Đúng lúc m1 qua vị trí cân bằng thì vật m2 cùng khối lượng chuyển động ngược
chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 . Chọn gốc thời gian là lúc va

File word: ducdu84@gmail.com -- 233 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
chạm, vào thời điểm mà tốc độ của m1 bằng 3 lần tốc độ của m2 lần thứ nhất thì hai vật cách
nhau bao nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 7,6 cm. C. 10 3 cm. D. 5 3 cm.
Bài 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo và quả cầu nhỏ m dao động điều hòa trên mặt ngang với biên
độ 5 cm và tần số góc 10 rad/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng
khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả
cầu con lắc.Vào thời điểm mà vận tốc của m bằng 0 lần thứ hai thì hai quả cầu cách nhau bao
nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 17,85 cm. C. 33,6 cm. D. 13,6 cm.
Bài 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo và quả cầu nhỏ m dao động điều hòa trên mặt ngang với biên
độ 5 cm và tần số góc 10 rad/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng
khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả
cầu con lắc.Vào thời điểm mà vận tốc của m bằng 0 lần thứ hai thì hai quả cầu cách nhau bao
nhiêu?
A. 13,9 cm. B. 17,85 cm. C. 10 3 cm D. 13,56 cm.
Bài 12: Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m một đầu
cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị
nén 10 cm rồi buông nhẹ để m1 bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. ở thời điểm lò xo
có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m1 dính vào vật có khối lượng m2 = 3m1 đang đứng yên tự do
trên cùng mặt phẳng với m1 , sau đó cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại là
A. 5 m/s. B. 100 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s,
1.C 2.B 3.C 4.C 5.B 6.D 7.B 8.C 9.B 10.D
11.D 12.D
PHẦN 2
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương
ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, đặt
nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa.Tốc
độ dao động cục đại lúc này là
A. 5 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 9 m/s.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương
ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 3 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, đặt
nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 800 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa.Tốc
độ dao động cực đại lúc này là
A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 9 m/s.
Bài 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ A.Khi vật đang ở li độ cực đại, người ta đặt nhẹ nhàng trên m một vật khác cùng khối
lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới là
A. A. B. A / 2. C. A 2. D. 0,5A
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 6 cm. Lúc m qua vị trí cân bằng, một vật có khối lượng 300 (g) đang chuyển
động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa.Biên độ dao
động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. 12 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ 5 cm. Lúc m cách vị trí cân bằng 1 cm, một vật có khối lượng bằng nó đang chuyển động

File word: ducdu84@gmail.com -- 234 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa.Biên độ dao động lúc
này là
A. 5 cm. B. 7 cm. C. 10 cm. D. 4 3 cm
Bài 6: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g dao động điều hòa với
biên độ 6 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 200 g lên M (m dính
chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm. B. 2 6 cm. C. 3 6 cm. D. 2,5 5 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500 g dao động điều hòa với
biên độ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300 g lên M (m dính
chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm. B. 2 6 cm. C. 3 6 cm. D. 2 10 cm
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Tại thời điểm ban đầu lò xo nén
cực đại một đoạn A và đến thời điểm gần nhất vật qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ vật có khối
lượng bằng khối lượng vật dao động sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi
được cho đến khi lò xo dãn nhiều nhất tính từ thời điểm ban đầu.
A. 1,7A. B. 2A. C. 1,5A. D. 2,5A.
Bài 9: Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại
gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả cầu Am giống hệt nó.
Hai vật cùng dao động điều hòa theo trục nằm ngang Ox với biên độ 10 (cm). Để Δm luôn gắn với
m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 5 N. B. 4N. C. 10 N. D. 7,5 N.
Bài 10: Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại
gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả cầu cùng kích thước
nhưng có khối lượng Δm =1,5 (kg). Hai vật cùng dao động điều hòa theo trục nằm ngang Ox với
biên độ 4 (cm). Chỗ gắn hai vật sẽ bị bong nếu lực kéo tại đó (hướng theo Ox) đạt đến giá trị 4
(N). Vật Δm có bị tách ra khỏi m không? Nếu có thì ở vị trí nào?
A. Vật Δm không bị tách ra khỏi m.
B. Vật Δm bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo dãn 4 cm.
C. Vật Δm bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo nén 4 cm.
D. Vật Δm bị tách ra khỏi m ở vị trí lò xo dãn 2 cm.
Bài 11: Một lò xo có độ cứng 200 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn
lại được gắn với chất điểm m1 = 1 kg. Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 1 kg. Các
chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Tại thời điểm ban đầu giữ hai
vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt
đến 2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1 ở thời điểm
A. π/30 S. B. 2π/15 s. C. π/10 s D. π/15 s.
Bài 12: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt nằm ngang,
một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được
gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục
Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các
chất điểm m1 , m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua
sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa.Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất
điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1 N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. π/30 s. B. π/8 s. C. π/10s. D. π/15 s.
Bài 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g)
đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật
File word: ducdu84@gmail.com -- 235 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
nhỏ có khối lượng Δm = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ
số ma sát trượt μ = 0,1 thì chủng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ
A.Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Tìm điều kiện của A.
A. A ≥ 5mm. B. 0 <A ≤ 4mm. C. 0 < A ≤5mm. D. A ≥ 4mm.
Bài 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 400 (g)
đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật
nhỏ có khối lượng Δm = 225 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ
số ma sát μ = 0,4 thì chúng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với tốc độ cực đại v.
Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Giá trị v không lớn hơn
A. 0,25 m/s. B. 0,3 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,4 m/s.
Bài 15: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và
tấm ván là 0,2. Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với tần số 2 Hz. Để vật không
bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn
điều kiện nào?
A. 0 < A ≤ 1,25 cm. B. 0 < A ≤ l,5mm. C. 0 < A ≤ 2,5cm. D. 0 < A ≤ 2,15 cm.
Bài 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 1 (kg) đang
dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có
khối lượng Δm = 0,25 (kg) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma
sát trượt μ = 0,2 thì m dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Khi
hệ cách vị trí cân bằng 4 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên Δm bằng
A. 0,3 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,4 N.
Bài 17: Một lò xo có độ cứng 20 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại
được gắn với chất điểm m1 = 0,05 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,15 kg.
Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Giữ hai vật ở vị trí lò xo
nén 7 cm rồi buông nhẹ ở thời điểm t = 0, sau đó hệ dao động điều hòa.Chỗ gắn hai chất điểm bị
bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1 ở thời điểm
A. 0,056πs. B. 0,59π s. C. π/10s. D. π/15 s.
Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m1 = 100 (g) gắn với vật nhỏ m2 = 300 (g)
cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 7 cm. Lúc hệ cách vị trí cân bằng 2
cm, vật m2 cất đi nhẹ nhành và chỉ còn m1 dao động điều hòa.Biên độ dao động lúc này là
A. 10cm. B. 3cm C. 10cm. D. 12cm.
1.C 2.A 3.A 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.A 10.A
11.C 12.C 13.B 14.C 15.A 16.D 17.A 18.A
PHẦN 3
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi
vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng Δm = 300 (g) thì cả hai cùng dao
động điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 cm. Biêt lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lây gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi
vật đến vị trí thấp nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng Δm =150 (g) thì cả hai cùng dao
động điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 7 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi

File word: ducdu84@gmail.com -- 236 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng Δm =300 (g) thì cả hai cùng dao động
điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2cm. C. 1 cm. D. 7 cm.
Bài 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 4 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) và lây gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Khi
vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng Δm =150 (g) thì cả hai cùng dao động
điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5,5 cm. D. 7 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,1 (kg)
và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở trên vị trí cân bằng 3 (cm), một vật có khối
lượng Δm = 0,1 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng
dao động điều hòa.Biên độ lúc này là
A.5cm. B. 2cm. C. 5 2 cm. D. 4 3 cm.
Bài 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với
biên độ 5 (cm). Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng 0,1 (kg) và
lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Lúc m ở dưới vị trí cân bằng 3 (cm), một vật có khối lượng
Δm = 0,3 (kg) đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao
động điều hòa.Biên độ lúc này là
A. 5 cm B. 8 cm C. 5 2 cm. D. 4 3 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết
lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,18 (kg) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,07 (kg) thì cả hai cùng
dao động điều hòa với biên độ A.Giá trị A không vượt quá
A. 6 cm. B. 6,125 cm. C. 6,25 cm. D. 6,5 cm.
Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết
lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia họng Δm thì cả hai cùng dao động
điều hòa với biên độ 12 cm. Giá trị Δm không nhỏ hơn
A. 0,9 kg. B. 0,4 kg. C. 0,2 kg. D. 0,1 kg.
Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết
lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,2 (kg) thì cả hai cùng
dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của Δm lên m là
A 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N D. 1N.
Bài 10: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có
khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển
động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Quãng đường m đi được từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt
đầu rời khỏi tay là
A. 15 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D.12 cm.
Bài 11: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có
khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển
động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc

File word: ducdu84@gmail.com -- 237 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
trọng trường g = 10 (m/s ). Thời gian m đi từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt đầu rời
khỏi tay là
A. 0,18 (s). B. 0,8 (s). C. 0,28 (s). D. 0,25 (s).
Bài 12: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có
khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển
động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Tốc độ của m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (m/s). B. 0,8 (m/s). C. 0,28 (m/s). D. 0,56 (m/s).
Bài 13: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có
khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển
động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Độ lớn li độ của m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 1,2 cm.
Bài 14: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có
khối lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với
trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển
động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 (m/s2). Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa.Biên độ dao động điều hòa là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 1,2 cm.
Bài 15: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phuong thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động
thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Quãng đường m đi
được từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt đầu rời khỏi tay là
A. 16 cm. B. 18 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Bài 16: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m đê lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động
thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Thời gian m đi từ
lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (s). B. 0,6 (s). C. 0,28 (s). D. 0,25 (s).
Bài 17: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m đê lò xo không biên dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động
thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của m khi nó
bắt đầu rời khỏi tay là
A. 0,18 (m/s). B. 0,8 (m/s). C. 0,28 (m/s). D. 0,6 (m/s).
Bài 18: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động
thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Độ lớn li độ của m khi nó bắt đầu rời khỏi tay là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 1,2 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 238 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 19: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục
của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biên dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động
thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa.Biên độ dao động điều hòa là
A. 1,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,7 cm. D. 1,2 cm.
Bài 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật
nặng được nâng bằng một mặt ngang đến vị trí lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng chuyển
động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2).
Tìm biên độ dao động con lắc khi rời khỏi mặt phẳng nâng.
A. 10 cm. B. 5 3 cm C. 13,3 cm. D. 15 cm.
Bài 21: Một lò xo có độ cứng 60 N/m đặt thẳng đứng có đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn vật có
khối lượng m1 = 200 g. Đặt vật có khối lượng m2 = 100 g nằm trên vật m1 . Từ vị trí cân bằng cung
cấp cho 2 vật vận tốc v0 để cho hai vật dao động. Cho g = 10 m/s2. Giá trị lớn nhất của v0 để vật m2
luôn nằm yên trên vật m1 trong quá trình dao động là
A. 40 2 cm/s. B. 30 cm/s. C. 30 cm/s. D. 50 2 cm/s.
Bài 22: Một lò xo có độ cứng k treo một vật có khối lượng M. Khi hệ đang cân bằng, ta đặt nhẹ
nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì chúng bắt đầu dao động điều hòa.Nhận xét nào sau
đây khôngđúng?
A. Biên độ dao động của hệ 2 vật là mg/k.
B. Sau thời điểm xuất phát bằng một số nguyên lần chu kỳ, nếu nhấc m khỏi M thì dao động tắt
hẳn luôn.
C. Nhấc vật m khỏi M tại thời điểm chúng ở độ cao cực đại thì vật M vẫn tiếp tục dao động.
D. Tần số góc của dao động này là   k /  m  M  .
Bài 23: Hai vật A và B dán liền nhau mB = 2mA = 200 g treo vào một lò xo có độ cứng k = 50
N/m, lấy g = 10 m/s2. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm thì thả nhẹ. Hai
vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất
thì vật B bị tách ra.Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau đó là
A. 26 cm. B. 24 cm. C. 30 cm. D. 22 cm.
1.C 2.A 3.D 4.C 5.D 6.B 7.C 8.C 9.D 10.B
11.C 12.D 13.B 14. 15.C 16.B 17.B 18.D 19.C 20.B
21.D 22.C 23.D 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.

CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Phƣơng trình chuyển động của con lắc đơn

File word: ducdu84@gmail.com -- 239 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây
không dãn, vật nặng kích thước không đáng kể so với chiều
dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối
  max 
lượng của vật nặng. 
R
+ Khi dao động nhỏ ( sin    (rad)), con lắc đơn dao
động điều hòa với phương trình: s  A cos  t   hoặc A
h B
S
s A s    
  max  t   ; Với   ;  max   A  
O P1

   max Pn

+ Chu kỳ, tần số, tần số góc:
 h   1  cos   
P
 1 g g h   1  cos  
T  2 ;f  ;   max max
g 2  
mg
+ Lực kéo vê khi biên độ góc nhỏ: F   s.

4 2 
+ Xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn : g 
T2
+ Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc độ cao, vĩ độ địa lí và nhiệt độ môi trường.
2. Năng lƣợng của con lắc đơn
1
+ Động năng : Wđ = mv 2 .
2
1
 
+ Thế năng: Wt = mg 1  cos     2   100  0,17 rad ;   rad  .
2
1
+ Cơ năng: W  Wd  Wt  mg 1  cos  max   mg max 2
.
2
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát.
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bài toán liên quan đến công thức tính ω, f, T.
2. Bài toán liên quan đến cơ năng dao động.
3. Bài toán liên quan đến vận tốc vật, lực căng sợi dây và gia tốc.
4. Bài toán liên quan đến va chạm con lắc đơn.
5. Bài toán liên quan đên thay đôi chu là.
6. Bài toán liên quan đến dao động của con lắc đơn có thêm trường lực.
7. Bài toán liên quan đến hệ con lắc và chuyển động của vật sau khi dây đứt.
Dạng 1. Bài toán liên quan đến công thức tính ω, f, T
Phƣơng pháp giải
  t1  1 
T1  2  T1  2 ;T2  2 2
T  T1  T2
2 2 2
 g n1  g g
 ;   2
T  2     t 2  1   2 1   2 T  T1  T2
2 2

 T  2  ;T _  2 
n 2 
2 2
 g g g
Ví dụ 1: Khi chiều dài dây treo tăng 20% thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn
A. giảm 9,54%. B. tăng 20%. C. tăng 9,54%. D. giảm 20%.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 240 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  0, 2
2
T2 g
  1, 2  1, 0954  1  0, 00954  100%  9,54%  Chọn C.
T1 
2
g
Ví dụ 2 : Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài
của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Tính độ
dài ban đầu.
A. 60 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 25 cm.
Hướng dẫn
  t
T1  2 
 g 12   0,16 12
      0, 25  m   Chọn D.
T  2   0,16  t  20
 2
 g 20
Ví dụ 3: Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian Δt = 10 phút nó thực hiện 299 dao động. Khi
giảm độ dài của nó bớt 40 cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 386 dao
động. Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là
A. 9,80 m/s2. B. 9,81 m/s2. C. 9,82 m/s2. D. 9,83 m/s2.
Hướng dẫn
 600   0, 4 600
T1  2  ;T2  2 
g 299 g 386

 6002  2992  3862   g  9,8  m / s 2   Chọn A.


0, 4
 T1`2  T22  42 .
g
Chú ý: Công thức độc lập với thời gian của con lắc đơn có thể suy ra từ công thức đối với con
A   max
v2
lắc lò xo: A  x  2 x  s  
2 2

 2
 g/
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc
khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 (rad) về phía bên phải, rồi truyền cho con lắc một tốc
độ bằng 14 3 (cm/s) theo phương vuông góc với với dày. Coi con lắc dao động điều hoà. Cho gia
tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Biên độ dài của con lắc là
A. 3,2 cm. B. 2,8 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn
v2 v2  0,142.3.0, 2
A  x2    max     0, 2.0,1   0, 04  m   Chọn C
2 2

2 g 9,8
Ví dụ 5: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2. Vào thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 cm và có vận tốc 20 3
cm/s. Tốc độ cực đại của vật dao động là:
A. 0,8 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,4 m/s. D. 1 m/s.
Hướng dẫn
v2 v2 .0, 04.3
A2  x 2         .0,1  0, 082     1, 6  m 
2 2 2
 s
2
max
g 10

File word: ducdu84@gmail.com -- 241 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

g
 vmax  A  . max  0, 4  m / s   Chọn C.

Chú ý:
Công thức độc lập thời gian:
2 2 x s a
v2 x  v   
A A max
q
A2  x 2  1       v  A 1  q 2
  A   A 
2

x  s  
Với con lắc đơn lực kéo về cũng được tính Fkv  m x 2 g 2

 

Ví dụ 6: Vật treo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn MN quanh vị trí cân bằng O.
Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của cung MO và cung MP. Biết vật có tốc độ cực đại 8 m/s, tìm
tốc độ của vật khi đi qua Q?
A. 6 m/s. B. 5,29 m/s. C. 3,46 m/s. D. 8 m/s.
Hướng dẫn
A 7 8 7
2 2 x 3
x  v  q 
1     
A 4
 v  A 1  q 2    5, 29  m / s 
 A   A  4 4
Ví dụ 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí có tốc độ
bằng nửa tốc độ cực đại thì lực kéo về có độ lớn là
A. 0,087 N. B. 0,1 N. C. 0,025 N. D. 0,05 N.
Hướng dẫn
vmax  3 g  3
v    max  Fkv  m   mg max  0,087  N   Chọn A.
2 2  2
Ví dụ 8: (THPTQG - 2017) Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao
động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1, F1 và m2, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực
đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1 + m2 =1,2 kg và 2F2 = 3F1. Giá trị của m1

A. 720 g. B. 400 g. C. 480 g. D. 600 g.
Hướng dẫn
2F1 3F2
·Từ Fmax  kA  m2 A   m1  m2 1,2
 2m1  3m2  m1  0,72  kg   Chọn A.
Ví dụ 9: (THPTQG - 2017) Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao
động điều hòa.Gọi 1 ;s01 , F1 và  2 ;s02 ; F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại
của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3 2  21 ;2s02  3s01 . Tỉ sổ F1/F2 bằng:
A. 4/9. B. 3/2. C. 9/4. D. 2/3
Hướng dẫn
g F  A 2 2 4
* Từ Fmax  kA  m2 A  m A  1  2 1  .   Chọn A.
 F2 1 A 2 3 3 9
Ví dụ 10: Một con lắc đơn dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, chọn trục Ox nằm ngang gốc
O trùng với vị trí cân bằng chiều dương hướng từ trái sang phải. Ở thời điểm ban đầu vật ở bên hái
vị trí cân bằng và dây heo họp với phương thẳng đứng một góc 0,01 rad, vật được truyền tốc độ π
cm/s với chiều từ phải sang trái. Biết năng lượng dao động của con lắc là 0,1 (mJ), khối lượng của
vật là 100 g, lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 và π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật

File word: ducdu84@gmail.com -- 242 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. s = 2 cos(πt + 3π/4) cm B. s = 2 cos(πt - π/4) cm
C. s = 4cos(2πt + 3π/4) cm D. s = 4cos(2πt - π/4) cm
Hướng dẫn
mg 2 mv2 0,1.10 0,1.0, 03142
W    104  0, 012 
2 2 2 2
g
   1 m        rad / s 

s  A cos  pt   
 t 0 s 0  A cos     0, 01 m 

  
 v  s '  A sin  t     v 0  A sin   3,14.10  m / s 
2
 
 3
   3 
 4  s  0, 01 2 cos  t    m   Chọn A.
A  0, 01 2  m   4 

Chú ý:Nếu con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ, dao động
điều hoà trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng
d
vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc thì trong dây

dẫn xuất hiện một suất điện động cảm ứng: B O
d 2 dS
B 
d B 2 d
  2
BdS
e  
dt dt dt 2 dt
BI2  max
 
sin  t   
 cos t 

max
e 
2
Ví dụ 11 : Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc
0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của
con lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện
trên thanh treo con lắc
A. 0,45 V. B. 0,63 V. C. 0,32 V. D. 0,22 V.
Hướng dẫn
B 2  max 1 2 g
E0   B  max  0,32  V   Chọn C.
2 2 
Ví dụ 12: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái đất tại phòng thí nghiệm. Một học
sinh đo chiều dài con lắc đơn được kết quả  = (0,8  0,001) m, thì chu kì dao động T = (1,79 
0,01) s. Lấy π2 = 3,14. Gia tốc trọng trường tại đó là
A. g = (9,857  0,035) m/s2. B. g = (9,801 ±0,0035) m/s2.
2
C. g = (9,857 ± 0,122) m/s . D. g = (9,801 ± 0,122) m/s2.
Hướng dẫn
 4 2  2
Từ công thức: T  2 g T Lấy vi phân hai vế:
g
T 2 d  2Tdt 42   dt dT   d dT 
 dg  42  2  2   g  2 
T4 T  T    T 
  T 
 g  g   2 
  T 

File word: ducdu84@gmail.com -- 243 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 2 
 9,857  m / s 2 
0,8
g  4  2  4  .
2


2
T 1, 79

g  g.   2 T   9,857  0, 001  2. 0, 01   0,122 m / s 2

 
  T 
    
  0,8 1, 79 
 g   9,857  0,122   m / s 2   Chọn C
Ví dụ 13: (THPTQG - 2017) Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trưởng bằng con tắc đơn, một
học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s),
Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường đo học sinh đo được tại nơi làm thí
nghiệm là
A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). B. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).
2
C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s ) D. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).
Hướng dẫn
 42  4.9,87.1,19
 g    9, 7
 4 2   T
2
2, 22
* Từ T  2 g 2 
g T  g  T 1 2.0.01
 2    g  0, 2
g 
 T 119 2, 2
 g  g  g  9,7  0, 2  m / s 2   Chọn C.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,2 s. Sau khi giảm chiều dài
của con lắc 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,0 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này

A. 100 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 121 cm.
Bài 2: Để chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều dài nó
A. 5,75%. B. 2,25%. C. 10,25 %. D. 25%.
Bài 3: Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì 1 s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
A. 101 cm. B. 173 cm. C. 98 cm. D. 25 cm.
Bài 4: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (tức là chu kì 2 s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3
m dao động với chu kì bằng bao nhiêu?
A. 2,5 s. B. 3,5 s. C. 3,8 s. D. 3,9 s.
Bài 5: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai
thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
A.  1 − 88 cm;  2 = 110 cm. B.  1 = 78 cm;  2 =110 cm.
C.  1 = 72 cm ;  2 = 50 cm. D.  1 = 50 cm;  2 = 72 cm.
Bài 6: Có hai con lắc đơn có dây treo dài không bằng nhau, hiệu số độ dài của chúng là 28 cm.
Trong khoảng thời gian mà con lắc thứ nhất thực hiện được 6 chu kì dao động thì con lắc thứ hai
thực hiện được 8 chu kì dao đông. Tính độ dài của mỗi con lắc.
A. 64 cm; 36 cm. B. 99 cm; 36 cm. C. 98 cm; 36 cm. D. 36 cm; 64 cm.
Bài 7: Tại một nơi con lắc đơn có độ dài  dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 5 (s), con lắc đơn
có độ dài h dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 4 (s). Tại đó, con lắc đơn có độ dài   1   2 sẽ
dao động điều hòa với chu kỳ
A. T = 1 (s). B. T = 5 (s). C. T = 3 (s). D. T = 7/12 (s).

File word: ducdu84@gmail.com -- 244 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 8: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là 2,0s và l,5s,
chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên

A. 5,0 s. B. 3,5 s. C. 2,5 s. D. 4,0 s.
Bài 9: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s thì trong 24 h nó thực hiện được bao nhiêu
dao động?
A. 43200. B. 86400. C. 3600. D. 6400.
Bài 10: Một con lắc đơn, ương khoảng thời gian Δt nó thực hiện 40 dao động. Khi tăng độ dài của
nó 7,9 cm, frong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 39 dao động. Độ dài ban
đầu của con lắc là
A. 1,521m. B. 1,532m. C. 1,583 m. D. 1,424 m.
Bài 11: Một con lắc đơn có chiều dài 72 cm, dao động điều hòa trong khoảng thời gian Δt thực
hiện được 30 dao động. Nếu cắt ngắn chiều dài 22 cm thì trong khoảng thời gian Δt, số dao động
thực hiện được là
A. 36. B. 20. C. 32. D. 48.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu cắt bớt dây treo một phần ba thì chu kì dao động
là 3s. Nếu cắt tiếp dây treo một đoận bằng một nửa phần đã cắt thì chu kì dao động là
A. 1,8 s. B. 2,6 s. C. 3,2 s. D. 1,5 s.
Bài 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang
dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 5
N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,250kg. D. 0,500 kg.
Bài 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s2. Tại thời
điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s = 8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của
vật khi nó đi qua vị trí có li độ dài 8 cm là
A. 0,506 m/s2. B. 0,516 m/s2. C. 0,500m/s2. D. 0,07 m/s2.
Bài 15: Trong bài thức hành đo gia tốc trọng trường của Trái đất tại phòng thí nghiệm. Một học
sinh đo chiều dài con lắc đơn được kết quả l = (800 ± 1) mm, thì chu là dao động T = (1,78 ±0,02)
s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại đó là
A. g = (9,96 ± 0,24) m/s2. B. g − (10,2 ±0,24) m/s2,
2
C. g = (9,98 ± 0,24) m/s . D. g = (9,96 ± 0,21 ) m/s2.
Bài 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Khi vật đi qua li độ dài 4 3 cm nó có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn
là:
A. 0,8 m. B. 0,2 m. C. 0,4 m. D. 1 m.
Bài 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2. Vào thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 cm và có vận tốc 20 3
cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 0,8 m. B. 0,2 m. C. 1,6 m. D. 1 m.
Bài 18: Một con lắc đơn sợi dây dài 61,25 cm, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Đưa vật đến li độ dài một đoạn 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 16 cm/s theo phương
vuông góc sợi dây. Coi con lắc dao động điều hòa.Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.
Bài 19: Vật treo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn MN quanh vị trí cân bằng O.
Biết vật có tốc độ cực đại 6,93 m/s, tìm tốc độ của vật khi đi qua vị trí P là trung điểm của cung
tròn MO.
File word: ducdu84@gmail.com -- 245 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. vP = 6 m/s. B. vP = 0 m/s. C. vP = 3,46 m/s. D. vP = 8 m/s.
Bài 20: Vật treo của con lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn MN quanh vị trí cân bằng O.
Biết vật có tốc độ cực đại 6,93 m/s, tìm tốc độ của vật khi đi qua vị trí P có li độ bằng một phần ba
biên độ.
A. vP = 6,00 m/s. B. vP = 6,53 m/s. C. vP = 3,46 m/s. D. vP = 8 m/s.
Bài 21: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Kẻo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật ở li độ bằng 1/4
biên độ thì lực kéo về có độ lớn là
A I1N. B. 0,1 N C. 0,025N. D. 0,05N.
Bài 22: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật ở li độ bằng nửa
biên độ thì lực kéo về có độ lớn là
A. 1N. B. 0,1 N. C. 0,5 N. D. 0,05 N.
Bài 23: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 200 (g) dây dài 0,5 m, tại nơi có gia tốc trọng
trường 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ thì nó dao động điều
hòa.Khi vật ở li độ bằng 3 cm thì lực kéo về có độ lớn là
A. 2,12 N. B. 2N. C. 0,12 N. D. 2,06 N.
Bài 24: Con lắc đơn có chiều dài của dây treo là 0,2 m. Kéo con lắc về phía phải một góc 0,15 rad
so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. s = 3sin(7t + π/2) cm. B. s = 3sin(7t − π/2) cm.
C. s = 3cos(7t + π/2) cm. D. s = 3cos(7t – π/2) cm.
Bài 25: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa ở nơi có g = π2 m/s2. Lúc t = 0 con
lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Lúc t = 2,25 s vận tốc của vật là
A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 25/2 cm/s D. 25 cm/s.
Bài 26: Con lắc đơn có chiều dài của dây treo là 2 m. Kéo con lắc về phía phải một góc 0,15 rad so
với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều
dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía phải, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần
thứ hai. Phương trình dao động của con lắc :
A. x = 30sin(2πt) cm. B. x = 30cos(2,2t + π) cm.
C. x = 30sin(2,2t) cm. D. x = 30cos(2πt + π) cm.
Bài 27: Một con lắc đơn dao động điều hòa cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng
đường vật đi được trong 0,5 s là 16 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
âm. Phương trình dao động của vật là:
A. s = 8cos(2πt + π/2) cm. B. s = 8cos(2πt − π/2) cm.
C. s = 4cos(4πt + π /2) cm. D. s = 4cos(4πt − π/2) cm.
Bài 28: Một con lắc đơn sợi có dây treo không dãn có trọng lượng không đáng kể, chiều dài 10 cm
được treo thẳng đứng ở điểm A.Truyền cho quả cầu động năng theo phương ngang để nó đến vị trí
có li độ góc 0,075 (rad) thì có tốc độ 0,075 3 (m/s). Biết con lắc đơn dao động điều hòa theo
phương hình ứng với li độ dài s = Asin(ωt + φ). Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Chọn gốc thời
gian là lúc quả cầu có li độ góc 0,075 (rad) theo chiều dương. Tính φ.
A. π/6. B. 5π/6. C. −π/6. D. −5π/6.
Bài 29: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 0,1
rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con
lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện
trên thanh treo con lắc

File word: ducdu84@gmail.com -- 246 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A 0,16 V B. 0,11V. C. 0,32 V. D. 0,22 V.
Bài 30: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có chiều dài x, dao động điều hòa với biên độ
góc 0,17 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động
của con lắc và có độ lốn 1 T. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết suất điện động cực đại xuất
hiện trên thanh treo con lắc là 3,2 V. Tính x.
A. 5,782 m. B. 1,512 m. C. 5,214 m. D. 1,000 m.
1.D 2.C 3.D 4.B 5.C 6.A 7.C 8.C 9.A 10.A
11.A 12.B 13.C 14.A 15.A 16.A 17.C 18.A 19.A 20.B
21.C 22.D 23.C 24.D 25.C 26.C 27.C 28.A 29.B 30.C
Dạng 2. Bài toán liên quan đến năng lƣợng dao động
Phƣơng pháp giải
+ Khi không có ma sát cơ năng bảo toàn, bằng tổng thế
năng và động năng, bằng thế năng cực đại, bằng động năng
  max 
cực đại: 
R
mv2
W  mg 1  cos     mg 1  cos  max 
2 A
h S B
 Wt  mgh  mg 1  cos    s   O 1 P 
mv max 
2
 A  
  2 
2  Wd  mv  max Pn

h   1  cos  
 2 
P
h   1  cos  
 max max

  2
2 2

+ Khi con lắc đơn dao động bé thì 1  cos    2  sin   2    nên cơ năng dao
 2 2 2
động:
 mg 2
 Wt  2 

mg 2 mv 2 mv 2max 2 m2 A 2 mgA 2  mv 2
W     max    Wd 
2 2 2 2 2  2
 A
 max  

Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động trong mặt phẳng thẳng
đứng đi qua điểm treo tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng.Bỏ qua mọi ma
sát. Khi sợi dây treo họp với phương thẳng đứng một góc 30° thì tốc độ của vật nặng là 0,3 m/s.
Cơ năng của con lắc đơn là
A. 1  0,5 3. B. 0,13J C. 0,14J D. 0.5J.
Hướng dẫn
mv2 0,1.0,32
W  mg 1  cos     0,1.10.11  cos 300    0,14  J   Chọn C
2 2
Ví dụ 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 400 (g) và sợi dây treo không dãn có trọng
lượng không đáng kể, chiều dài 0,1 (m) được treo thẳng đứng ở điểm A.Biết con lắc đơn dao động
điều hoà, tại vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có vận tốc 0,075 3 (m/s). Cho gia tốc trọng trường
10 (m/s2). Tính cơ năng dao động.
A. 4,7 mJ. B. 4,4 mJ. C. 4,5 mJ. D. 4,8mJ
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 247 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 
2

mg 2 mv 2 0, 4.10.0,1 0, 075 3


W    .0, 0752  0, 4.  4,5.103  J 
2 2 2 2
 Chọn C.
Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 1 kg, độ dài dây treo 2 m, góc lệch cực đại
của dây so với đường thẳng đứng 0,175 rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp
nhất, g = 9,8 m/s2. Cơ năng và tốc độ của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là lần lượt là
A. 2 J và 2 m/s. B. 0,30 J và 0,77 m/s. C. 0,30 J và 7,7 m/s. D. 3 J và 7,7 m/s.
Hướng dẫn
mg 2 1.9,8.2
W  max  .0,1752  0,30  J 
2 2
g
vmax  A  . max  0, 77  m / s 

 Chọn B.
Ví dụ 4: Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg và có độ dài 4 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường 9,8 m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 0,2205 J. Biên độ góc của con lắc bằng
A. 0,75 rad. B. 4,3°. C. 0,3 rad. D. 0,075°.
Hướng dẫn
mg 2 2W 2.0, 2205
W  max   max    0, 075  rad   4,30  Chọn B.
2 mg 2.9,8.4
Ví dụ 5: Một con lắc đơn gồm một viên bi nhỏ khối lượng 100 (g) được treo ở đầu một sợi dây dài
1,57 (m) tại địa điểm có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một
góc 0,1 (rad) rồi thả cho nó dao động điều hoà không có vận tốc ban đầu. Tính động năng viên bi
chỉ góc lệch của nó là 0,05 (rad).
A. Wđ = 0,00195 J. B. Wđ = 0,00585 J C. Wđ = 0,00591 J. D. Wđ = 0,00577 J.
Hướng dẫn
mg 2 mg 2
Wd  W  W   max    0,00577  J   Chọn D.
2 2
Ví dụ 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Ở vị trí con lắc có động năng gấp đôi thế năng thì li độ góc của nó bằng?
A. 0 / 3 B. 0 / 2 C. 0 / 2 D. 0 / 3
Hướng dẫn
1 1 mg 1 mg
2 2

Wt  Wd  W     '   0  Chọn A.
0

2 3 2 3 2 3
Ví dụ 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40 cm, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng ở vị trí thế năng bằng ba lần động
năng là
A. ±0,3 m/s. B. ±0,2 m/s. C. ±0,1 m/s. D. ±0,4 m/s.
Hướng dẫn
W mv2 1 mg 2max 
Wt  3Wd  Wd     v   max g  0,1 m / s 
4 2 4 2 2
 Chọn C.
Chú ý: Nhớ lại khoảng thời gian trong dao động điều hòa

File word: ducdu84@gmail.com -- 248 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x1 x1
A O A
1 x 1 x
arcsin 1 arccos 1
 A  A

A A A 3
0 2 2 2 A

T T T T
12 24 24 12

Ví dụ 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí có li độ góc  2 / 40 rad là?
A. 1/3s. B. 1/4s. C. 3s. D. 3 2s
Hướng dẫn
 max 2
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ α = 0 đến vị trí có   là:
2
1 1  1 1 1
T  T  2  2   s   Chọn B,
8 8 g 8 10 4
Ví dụ 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,86 m/s2. Tốc độ của
vật khi qua vị trí cân bằng là 6,28 cm/s và thời gian đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc bằng
nửa biên độ góc là là 1/6 s. Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài lần lượt là
A. 0,8 m và 0,1 m. B. 0,2 m và 0,1 m. C. 1 mvà2cm. D. 1mvà 2,5m.
Hướng dẫn
T 1 
Thời gian ngắn nhất đi từ α = 0 đến α = 0,5αmax là:   T  2  s   2    1 m 
12 6 g
2 2
vmax  A  A  6, 28  A  A  2  cm   Chọn C.
T 2
Chú ý:
- Chuyển động đi từ hai biên về VTCB là chuyển động nhanh dần.
- Chuyển động đi từ VTCB ra 2 biên là chuyển động chậm dần.
Ví dụ 10: (ĐH-2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với
biên độ góc αmax nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo
chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. max / 3. B.  max / 2 C . max / 2 D.  max / 3.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 249 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Đi theo chiều dương về vị trí cân bằng    0
1  
Wt  Wd  W     max     max  Chọn C.
2 2 2
Chú ý: Nếu con lắc đơn đang dao động điều hòa đúng lúc
đi qua vị trí cân bằng nếu làm thay đổi chiều dài thì cơ năng
không đổi:

 m2 A '2 mgA 2 mg 2  ' 


 W    max  max   max
 2 2 2   '
W'  W 
 W '  m ' A '  mgA '  mg '  ' 2
2 2 2
 '
  A'  A

max
2 2 ' 2  
Ví dụ 11: Một con lắc đơn lí tưởng đang dao động điều hòa, khi đi qua vị trí cân bằng thì điểm I
của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây chỉ bằng
một phần tư lúc đầu thì
A. biên độ góc dao động sau đó gấp đôi biên độ góc ban đầu.
B. biên độ góc dao động sau đó gấp bốn biên độ góc ban đầu.
C. biên độ dài dao động sau đó gấp đôi biên độ dài ban đầu.
D. cơ năng dao động sau đó chi bằng một nửa cơ năng ban đầu.
Hướng dẫn
 m2 A '2 mgA 2 ' A
   A'  A 
 2 2  2
W'  W  Chọn A.
 mg ' ' 2 mg 2 
  max   max   max   max
'
 2 max
 2 2 '
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động với biên độ góc 30° tại nơi có
g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 1− 0,5 3 J B. 5/36 J C. 125/9 J. D. 0,5 J.
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động với biên độ góc 60° tại nơi có
g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 1− 0,5 3 J B. 5/36J. C. 125/9 J. D. 0,5 J.
Bài 3: Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài 10 cm, và quả cầu nhỏ có khối lượng 100 g, tại nơi có
gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Nâng con lắc đến góc lệch 0,01 rad, rồi thả nhẹ cho nó dao động
điều hoà. Cơ năng dao động là
A. 3 μJ. B. 4 μJ. C. 5 μJ. D. 6 μJ.
Bài 4: Một con lắc đơn mà quả cầu nhỏ có khối lượng 0,5 (kg) dao động nhỏ với chu kỳ 0,4n (s)
tại nơi có gia tốc trọng trường hiệu dụng 10 (m/s2). Biết li độ góc cực đại là 0,15 rad. Tính cơ năng
dao động
A. 30 mJ. B. 4 mJ. C. 22,5 mJ. D. 25 mJ.
Bài 5: Một con lắc đơn có khối lượng 5 kg và độ dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trưởng 10 m/s2, với li độ góc cực đại 0,175 rad. Tính cơ năng của con lắc.
A. 3,00 J. B. 2,14 J. C . 1,16 J. D. 0,765 J.
Bài 6: Một con lắc đơn mà vật dao động có khối lượng 0,2 kg và độ dài dây treo 0,5 m, dao động
điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật dao động vạch ra một cung tròn có thể coi
như một đoạn thẳng dài 4 cm. Tính cơ năng của con lắc.

File word: ducdu84@gmail.com -- 250 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 80 μJ. B. 8mJ. C. 0.04J. D. 0,8 mJ.
Bài 7: Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài 10 cm, treo tại nơi có g = 10 (m/s2). Nâng con lắc đến
góc lệch 0,01 rad, rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa thì cơ năng dao động là 5 μJ. Khối lượng
quả cầu nhỏ là
A. 3 kg. B. 1 kg. C. 100 g. D. 200 g.
Bài 8: Một con lắc đơn có khối lượng 2,5 kg và có độ dài 1,6 m, dao động điều hòa ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 196 mJ. Li độ góc cực đại của dao
động có giá trị bằng
A. 0,01 rad. B. 5,7° C. 0,57 rad. D. 7,5°.
Bài 9: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau.
Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài
dây treo con lắc thứ hai. Tỉ số biên độ góc của con lắc thứ nhất và biên độ góc của con lắc thứ hai

A. 2. B. 0,5. C. 1/ 2 D. 2
Bài 10: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 500 (g) được treo ở nơi có gia tốc họng
trường 10 (m/s2). Biết con lắc đơn dao động điều hoà, tại vị trí có li độ góc 0,15 (rad) thì có tốc độ
8,7 (cm/s). Nếu cơ năng dao động là 16 mJ thì chiều dài con lắc là
A. 75 cm. B. 100 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
Bài 11: Một con lắc đơn mà vật dao động có khối lượng 0,2 kg và độ dài dây treo 0,8 m, dao động
điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 với cơ năng 0,32 mJ. Biên độ dài là
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 1,8 cm. D. 1,6 cm.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là 9° và năng lượng dao động là 0,02
J. Động năng của con lắc khi li độ góc bằng 4,5° là
A. 0,198 J. B. 0,027 J. C. 0,0151 D. 0,225 J.
Bài 13: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và
viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng
trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ
góc α có biểu thức là
A. mgl(l − sin α). B. mgl(l − cos α). C. mgl(3 − 2cos α). D. mgl(l + cos α).
Bài 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  2 . Động năng của quả cầu bằng
một nửa cơ năng tại vị trí có li độ góc là:
A  / 3 . B. ± α /2. C. ±  / 2 . D. ± α.
Bài 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Với góc lệch bằng bao nhiêu thì
động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
A. ± 3,45°. B. ± 3,48°. C. ± 3,46°. D. ± 3,25°.
Bài 16: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ S1
= 2cm đến li độ S2 = 4 cm là:
A. 1/60 s. B. 1/120 s. C. 1/80 s. D. 0,01 s.
Bài 17: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí có li độ góc π/40 rad là
A. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 3 s. D. 3 2 s
Bài 18: Con lắc đơn sợi dây dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = 2 
. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là

File word: ducdu84@gmail.com -- 251 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 0,25 s B. 2 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
Bài 19: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương
đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. αmax /2. B. αmax/ 2 . C. − αmax / 2 . D. αmax /2.
Bài 20: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến
vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. − αmax /2. B. 0,5 αmax 3 . C. − 0,5 αmax 3 . D. αmax /2.
Bài 21: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A.Lấy mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có thế năng bằng ba lần động
năng thì li độ x của nó bằng
A. A / 3 . B. 0,5A 3 . C. −0,5A 3 . D. A/ 3 .
Bài 22: Tại nơi có gia tốc họng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến
vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. αmax / 3 B. αmax / 2 . C. −αmax / 2 . D. αmax / 3
Bài 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Kéo vật
lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa.Chọn mốc thời gian là lúc
vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tìm thời điểm lần thứ hai vật qua vị trí có động năng
bằng thế năng.
A. 0,025 s. B. 0,05 s. C. 0,075 s. D. 1 s.
Bài 24: Vật dao động điều hoà, lúc t = 0 vật cách vị trí cân bằng 2 cm về phía âm của trục tọa
độ, đang có động năng bằng thế năng và đang tiến về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của
vật là
A. x = 2cos(5πt − π/4) cm. B. x = 2cos(5πt – 3π/4) cm.
C. x = cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 2cos(5πt + π/4) cm.
Bài 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi t = 0, vật có vận
tốc 30 cm/s hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được
quãng đường 5 cm. Biết rằng quãng đường vật đi được trong 3 chu kì dao động liên tiếp là 60 cm.
Phương hình dao động của vật là
A. x = 5cos(6t − π/2) cm. B. x = 5cos(6t + π/2) cm.
C. x = 10cos(6t − π/2) cm. D. x = 10cos(6t − π/2) cm.
Bài 26: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A.Khi nó đi qua vị trí cân bằng
thì điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây
chỉ bằng 1/3 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A. 0,5A. B. A 2 . C. A/ 3 . D. 0,25A.
Bài 27: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A.Khi nó đi qua vị trí cân bằng
thì điểm chính giữa của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa.Tính biên độ
đó.
A. 0,5A. B. A 2 C. A / 2 D. A 3
Bài 28: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc αmax. Khi nó đi qua vị trí cân
bằng thì điểm chính giữa của sợi dây được giữ lại và Sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa.Tính
biên độ góc đó.

File word: ducdu84@gmail.com -- 252 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 0,5 αmax. B. αmax 2 . C. αmax / 2 D. αmax 3
Bài 29: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A.Khi nó đi qua vị trí cân bằng
thì điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây
chi bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A. 0,5A B. A 2 C. A/ 2 . D. 0,25A.
1.A 2.D 3.C 4.C 5.D 6.D 7.C 8.B 9.C 10.C
11.D 12.C 13.B 14.D 15.C 16.B 17.B 18.C 19.A 20.B
21.C 22.B 23.C 24.B 25.A 26.C 27.C 28.B 29.A
Dạng 3. Bài toán liên quan đến vận tốc của vật, lực căng sợi dây, gia tốc
Phương pháp giải:
+ Từ công thức tính cơ năng:
  max 
mv 2 
W  mg 1  cos    R
2
A
mv 2max
 mg 1  cos  max  
h S B
2   
s O P1 
 A   
Suy ra:  max Pn

 h   1  cos   
 v2  2g  cos   cos  max   v   2g  cos   cos  max  h   1  cos  
P
  max
 2
max

 vmax  2g 1  cos  max   v max  2gh 1  cos  max 


 cos   cos  max     max  2 
1 2
  v  g   max   
 2 2 2
 2
Nếu  max nhỏ thì:  Nên 
1  cos    1  2  v max  g max  A

2 2



max
2
max

mv2 mg
+ Lực đóng vai trò lực hướng tâm: R  mg cos   Fht   2g  cos   2cos  max 
 
 T  mg  3cos   2cos max 
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng 50 g dao động ở nơi có
gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc 30°. Khi li độ góc là 8° thì tốc độ của vật và lực
căng sợi dây là
A. 1,65 m/s và 0,71 N. B. 1,56 m/s và 0,61 N.
C. 1,56 m/s và 0,71 N. D. 1,65 m/s và 0,61 N.
Hướng dẫn
 v  2g  cos   cos    2.9,81.1 cos80  cos 300   1,56  m / s 
 max

R  mg  3cos   2cos  max   0, 05.9,81 3cos8  2cos 30   0, 61 N 
 0 0

 Chọn B
Ví dụ 2: Con lắc đơn chiều dài 1 m dao động nhỏ với chu kỳ 1,5 s và biên độ góc là0,05 rad. Độ
lớn vận tốc khi vật có li độ góc 0,04 rad là
A. 9π cm/s. B. 3π cm/s. C. 4π cm/s. D. 4π/3 cm/s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 253 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  4 2 
T  2 g 2
 g T
  Chọn C.
 2  2 2
v  g   2max   2    2max   2   v  0, 04  m / s 
4 

 T2
Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1
m, ở nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng
đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 30°. Tốc độ của vật và lực căng dây khi
qua vị trí cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N. C. 2,63 m/s và 0,62 N.
B. 4,12 m/s và 1,34 N. D. 0,412 m/s và 13,4 N.
Hướng dẫn
 v max  2g 1  cos  max   1, 62  m / s 

  Chọn A.

 R max  mg  3  2 cos  max   0, 05.9,81.  3  2 cos 30   0, 62  N 
Chú ý: Tại vị trí biên (   max ) lực căng sợi dây có độ lớn cực tiểu ( R min  mg cos max )-
Tại vị trí cân bằng (   0 ) lực căng sợi dây có độ lớn cực đại ( R max  mg  3  2cos max  )).
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 400 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8
m/s2. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết sức căng dây khi con lắc
ở vị trí biên là 0,99 N. Xác định lực căng dây treo khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 10,02 N. B. 9,78 N. C. 11,2N. D. 8,888 N.
Hướng dẫn
 0,99
R min  mg  3cos  max  2 cos  max   0,99  cos  max  0, 4.9,8

  Chọn B.
R  mg  3cos 00  2 cos    0, 4.9,8  3  2. 0,99   9, 78  N 
 max max  
  0, 4.9,8 
Chú ý: Nếu sợi dây chỉ chịu được lực kéo tối đa F0 thì điều kiện để sợi dây không đứt là
R max  F0 .
Ví dụ 5: Treo một vật trọng lượng 10 N vào một đầu sợi dây nhẹ không co dãn rồi kéo vật khỏi
phương thẳng đứng một góc  max và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực kéo
tối đa là 20N. Để dây không bị đứt thì  max không thể vượt qua
A. 15°. B. 30°. C. 450 . D. 600.
Hướng dẫn
R max  mg  3  2cos max   F0  10. 3  2cos max   20  N 
 max  600  Chọn D.
Ví dụ 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 60°.
Để tốc độ của vật bằng một nửa vận tốc cực đại thì li độ góc của con lắc là
A. 51,3°. B. 26,3 rad. C. 0,9°. D. 40,7°.
Hướng dẫn
v 2g  cos   cos  max  cos   cos 600
0,5   
v max 2g 1  cos  max  1  cos 600

 cos   0,625    51,30  Chọn A.

File word: ducdu84@gmail.com -- 254 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1) Nếu con lắc đơn đứng yên ở vị trí cân bằng thì lực căng sợi dây cùng độ lớn và ngược
hướng với trọng lực.Nghĩa là chúng cân bằng nhau.
2) Nếu con lắc dao động đi qua vị trí cân bằng thì tại thời điểm này lực căng ngược hướng với
trọng lực nhưng có độ lớn lớn hơn trọng lực: R max  mg  3  2cos max   mg

Hai lực này không cân bằng và hợp lực của chúng hướng theo R max
3) Ở các vị trí không phải là vị trí cân bằng thì trọng lực và lực căng sợi dây không ngược
hướng nhau nên không cân bằng nhau. Tức là nếu con lắc đơn đang dao động
   
thì không có vị trí nào lực căng sợi dây cân bằng với trọng lực Fht  R  mg  0
Tuy nhiên, sẽ tồn tại hai vị trí để R = mg hay
1  2cos max
mg  3cos   2cos  max   mg  cos  
3
Ví dụ 7: (ĐH-2008) Phát biểu nào sau đây là sai lchi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực
cản)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của
dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động cùa con lắc là dao động điều hòa.
Hướng dẫn
Khi con lắc đơn dao động thì không có vị trí nào lực căng sợi dây cân bằng với trọng lực
Fh  R  mg  0  Chọn C.
Ví dụ 8: Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khi lực căng của
sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó
A. lực căng sợi dây cân bằng với trọng lực.
B. vận tốc của vật dao động cực tiểu.
C. lực căng sợi dây không phải hướng thẳng đứng.
D. động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại.
Hướng dẫn
Khi lực căng của sợ dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì
1  2cos max
mg  3cos   2cos  max   mg  c   1    0  Chọn C.
3
Ví dụ 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s  2 2 cos  7t  (cm) (t đo bằng
giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên
quả cầu ở vị trí cao nhất là
A. 1,05. B. 0,999997. C. 0,990017. D. 1,02.
Hướng dẫn
A A2 0, 02 2.49
 max    ; R  mg  3cos   2cos  max 
 g 9,8
R
Tại vị trí cao nhất     max   cos  max  0,990017  Chọn C.
mg
Ví dụ 10: (ĐH-2011) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia
tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của
α0 là

File word: ducdu84@gmail.com -- 255 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 6,6°. B. 3,3°. C. 5,6°. D. 9,6°.
Hướng dẫn
R max mg  3cos 0  2cos  max 
R  mg  3cos   2cos  max   
R min mg  3cos  max  2cos  max 
3  2cos  max
  1, 02   max  6, 60  Chọn A.
cos  max
Ví dụ 11: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 43,2 cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có
gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết độ lớn lực căng sợi dây cực đại Rmax gấp 4 lần độ lớn lực căng
sợi dây cực tiểu Rmin. Khi lực căng sợi dây bằng 2 lần Rmin thì tốc độ của vật là
A. 1 m/s. B. 1,2 m/s. C. 1,6 m/s. D. 2 m/s.
Hướng dẫn
R mg  3cos 0  2cos  min  1
4  max   cos  max 
R min mg  3cos  max  2cos  max  2
R mg  3cos   2cos  max  2
2   cos  
R min mg  3cos  max  2cos  max  3

v  2gh  cos   cos max   12  m / s   Chọn B.


Ví dụ 12: Con lắc đơn dao động không ma sát, vật dao động nặng 100 g. Cho gia tốc trọng trường
bằng 10 m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật có độ lớn 1,4
N. Tính li độ góc cực đại của con lắc?
A. 0,64 rad. B. 36,86 rad. C. 1,27 rad. D. 72,54 rad.
Hướng dẫn
R  mg  3cos   2cos max   R cb  mg 3  2cos max 
 Fht  R cb  mg  2mg 1  cos  max 
 2.0,1.10 1  coc max   1, 4  N    max  1, 27  rad 
 Chọn C.
Ví dụ 13: Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng là 200 g. Lấy g = 10 m/s2;
bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 60° so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc
lực căng của dây treo bằng 4 N thì tốc độ của vật là:
A. 2 m/s. B. 2 2 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
Hướng dẫn
R 2
R  mg  3cos   2cos  max   cos    cos  max
3mg 3

 R 2 
v  2g  cos   cos  max   2g   cos  max  cos  max   2  m.s 
 3mg 3 
 Chọn D.
Ví dụ 14: Con lắc đơn dao động không ma sát, sợi dây dài 30 cm, vật dao động nặng 100 g. Cho
gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng
lên vật có độ lớn 1 N. Tính tốc độ của vật dao động khi lực căng dây có độ lớn gấp đôi độ lớn cực
tiểu của nó?
A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 2 m/s.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 256 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 v  2g  cos   cos  max 




R  mg  3cos   2 cos  max 

R cb  mg  3  2cos 0   R cb  mg  2mg 1  cos max   1 N   cos max  0,5
R min  mg  3cos max  2cos max   mg cos max
4 2 2 
R  2R min  cos   cos  max   v  2.10.0,3.   0,5   1 m / s 
3 3  3 
 Chọn B.
Ví dụ 15: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100 g, dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi
vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N. Chọn mốc thế năng ờ vị trí cân bằng,
lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Cơ năng dao động của vật là
A.25. 10-3J. B. 25.10-4J. C. 125. 10-5J. D. 125. 104J.
Hướng dẫn
R  mg  3cos   2cos max   1,0025  0,1.10 3cos 00  2cos max 

 max  0,05  rad 


 mg 2
T  2  2  s     1 m   W   max  125.105  J   Chọn C.
g 2
Chú ý: Nếu khi qua vị trí cân bằng sợi dây vướng đinh thì
Q
độ lớn lực căng sợi dây trước và sau khi vướng lần lượt là:
R  mg  3  2 cos  max 
  max

R '  mg  3  2 cos  max 
' I

Để tìm biên độ góc sau khi vướng đinh thì ta áp dụng định
 max
/
luật bảo toàn cơ năng:
W  mg 1  cos max   mg ' 1  cos 'max 

 cos 'max  1  1  cos max 
'
Ví dụ 16: Một con lắc đơn sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm Q
và O là vị trí cân bằng của con lắc.Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị trí cân bằng góc 60°
rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Gắn một chiếc đinh vào điểm I trên đoạn QO (IO =
2IQ), sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau
khi vướng đinh là
A. 4Nvà4N. B. 6Nvà8N. C. 4Nvà6N. D. 4Nvà5N.
Hướng dẫn

cos 'max  1  1  cos  max   1  1  cos 600   0, 25


 3
' 2
R  mg  3  2cos  max   0, 2.10  3  2cos 600   4  N 

  Chọn D.
R '  mg  3  2cos  max   0, 2.10  3  2.0, 25   5  N 
'

Chú ý: Dao động của con lẳc lò xo là chuyển động tịnh tiến nên nó chỉ có gia tốc tiếp tuyến.
Dao động của con lắc đơn vừa có gia tốc tiếp tuyến vừa có gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm)
nên gia tốc toàn phần là tổng họp của hai gia tốc nói trên:

File word: ducdu84@gmail.com -- 257 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 Pt
   a tt  m  g sin 
a  a tt  a ht  a  a 2tt  a 2ht  2
a  v  2g  cos   cos  
 th

max


 cos   cos  max     max   
1 2
a tt  ga

2
Nếu  max nhỏ thì:  nên 
a ht  g   max   
2 2 2
 
sin   

 
 R  a tt

a

O
 O 
Pt 
 a tt
Pn

mg
  
Pt  mg sin  a  a tt  a ht  a  a 2tt  a 2ht

Pn  mg cos   Pt
v 2  2g  cos   cos  max  a tt  m  g sin 
 2
a  v  2g  cos   cos  
 ht

max

Ví dụ 17: (ĐH-2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1
m, dao động với biên độ góc 60°. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn.
Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30°, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn

A. 1232 cm/s2. B. 500 cm/s2. C. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2.
Hướng dẫn
 Pt
   a tt  m  g sin   5
a  a tt  a ht 
 
2
a  v  2g  cos   cos    10 3  1
 ht

max

 a  a 2tt  a ht2  8,87  m / s 2   Chọn D.


Ví dụ 18: Con lắc đơn gồm vật có khối lượng 200 g và dây dài 100 cm đang dao động điều
hòa.Biết gia tốc của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc củanó khi qua vị trí
cân bằng. Biên độ cong của con lắc là
A.10cm B. 5cm. C. 10 2 cm. D. 5 /2 cm.
Hướng dẫn
   a tt  g

a  a tt  a ht   v2
a th 
 
+ Tại vị trí biên: v  0  a ht  0  a tp  a tt  gmax

File word: ducdu84@gmail.com -- 258 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Tại vị trí cân bằng:   0  a tt  0  a tp  a ht  gmax
2

a  g max
  max  0,1  A   max  10  cm   Chọn A.
tp vtb
10  
a 
tp vtcb
g max
Ví dụ 19: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g
= 10 m/s2. Tại vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc 0,014 rad thì gia tốc góc có độ lớn là
A. 0,1 rad/s2. B. 0,0989 rad/s2. C. 0,14 rad/s2. D. 0,17 rad/s2.
Hướng dẫn

  tt    .0, 01  0,1 rad / s 2   Chọn C.


a g 10
r  1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tại nơi có
gia tôc trọng trường 9,8 m/s2. Khi góc lệch của dây treo là 0,05 rad thì
A. ± 0,12 m/s. B. 0,2 m/s. C. ± 0,38 m/s. D. 0,12 m/s.
Bài 2: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 60° so với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc
trọng trường 9,8 m/s2 rồi thả nhẹ thì tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là 2,8 m/s. Độ dài
dây treo con lắc là
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 1,2 m. D. 0,5 m.
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc
nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang thì vật đạt đến độ cao cực đại với
góc lệch 60°. Vận tốc đã truyền cho vật có độ lớn
A. 3,2 m/s. B. 19 m/s. C. 19 cm/s. D. 32 cm/s.
Bài 4: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, tại nơi có gia tốc trọng trương g =10 m/s2. Khi con lắc
nằm cản bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14 m/s thì vật đạt đến độ cao cực
đại với góc lệch là
A. 59,5°. B. 26,3 rad. C. 67°. D. 1,04°.
Bài 5: Con lắc đơn có dây treo dài 62,5 cm, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2. Vận tốc của quả cầu con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là
A. ±0,20 m/s. B. ±0,25 m/s. C. ±0,40 m/s. D. ±0,50 m/s.
Bài 6: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 300 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8
m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 9°. Xác định lực căng dây treo khi
vật có li độ góc 5°.
A. 2,96N. B. 2,97N. C. 2,98N. D. 2,99N
Bài 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lưọng 300 (g) và sợi dây treo chiều dài 0,8 (m), tại
nợi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60° rồi thả nhẹ.
Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là
A. 5,88 N. B. 2 N. C. 2000 N. D. 1000 N.
Bài 8: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 1 (kg). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 và
sợi dây treo chì chịu được lực kéo tối đa 20 N. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc αmax
rồi thả nhẹ thì khi vật qua vị trí cân bằng sợi dây bị đứt. Giá trị tối thiếu của αmax là
A. 60°. B. 26,3 rad. C. 67°. D. 84°.
Bài 9: Một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Lực căng của sợi dây có
giá trị lớn nhất khi vật nặng qua vị trí
A. mà tại đó thế năng bằng động năng. B. vận tốc của nó bằng 0.
C. cân bằng. D. mà lực kéo về có độ lớn cực đại.
Bài 10: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?
File word: ducdu84@gmail.com -- 259 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của
vật.
B. Độ lớn của lục căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng
sẽ tăng.
Bài 11: Khi con lắc đơn dao động điều hòa qua vị trí cân bằng thì
A. lực căng dây có độ lớn cực đại và lớn hơn trọng lượng của vật.
B. lực căng dây có độ lớn cực tiểu và nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lực căng dây có độ lớn cực đại và bằng trọng lượng của vật.
D. lực cãng dây cò dộ lớn cực tiểu vả bằng trọng lượng của vật.
Bài 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng ở trong trường trọng
lực thì
A. không tồn tại vị trí để trọng lực tác dụng lên vật nặng và lực căng của dây có độ lớn bằng
nhau.
B. không tồn tại vị trí để trọng lực tác dụng lên vật nặng và lục căng của dây cân bằng nhau.
C. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn cực tiểu.
Bài 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng
lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là
A. 0,96. B. 0,994. C. 0,995. D. 1,052.
Bài 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s = 2 2 cos(7t) (cm) t đo bằng
giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên
quả cầu ở vị trí thấp nhất là
A. 1,000006. B. 0,999997. C. 0,990017. D. 1,019967.
Bài 15: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại nơi một nơi nhất định với biên độ góc αmax sao
cho cosαmax = 0,8. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là
A. 1,25. B. 1,75. C. 2,5. D. 2,75.
Bài 16: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định. Tỉ số giữa lực căng dây cực
đại và cực tiểu là 1,05. Li độ góc cực đại bằng
A. 10,4°. B. 9,8°. C. 30°. D. 5,2°.
Bài 17: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia trọng trường là
g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,04 làn lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là
A. 8,8°. B. 8,3°. C. 9,8°. D. 9,3°.
Bài 18: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định dây treo dài 0,5 (m), khối
lượng vật nặng 100 (g), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Tỉ số giữa lực căng
dây cực đại và cực tiểu của dây treo con lắc là 4. Cơ năng dao động bằng
A. 0,245 J. B. 2,45J. C. 1,225 J. D. 0,1225 J.
Bài 19: Tìm nhận xét đúng về con lắc đơn
A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng li độ và vận tốc trái dấu.
B. Chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động thẳng chậm dần.
C. Hợp lực tác dụng lên vật là lực kéo về.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng, hợp lực tác dụng vào vật bằng không.
Bài 20: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 200g, chiều dài 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta
truyền cho vật vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí
cân bằng là

File word: ducdu84@gmail.com -- 260 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 2,4N. B. 3N. C. 4N. D. 6N.
Bài 21: Con lắc đơn dao động không ma sát, vật dao động nặng 0,1 kg. Cho gia tốc trọng trường
bằng 10 m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực căng sợi dây có độ lớn 1,4 N. Tính li độ
góc cực đại của con lắc?
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 37°.
Bài 22: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có gia
tốc trọng trường coi gần đúng bằng 10 m/s2 với biên độ góc ao sao cho lực căng sợi dây cực đại
gấp 3 lần lực căng cực tiểu. Khi lực căng sợi dây gấp đôi giá trị cực tiểu thì tốc độ của vật là
A. 1 m/s. B. 1,2 m/s. C. 1,5 m/s. D. 2 m/s.
Bài 23. Một con lắc đơn có sợi dây dày 1m, vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào điểm I và
O là vị trí cân bằng của con lắc.Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị trí cân bằng 600 rồi thả
không vận tốc ban đầu, lấy g = 10m/s2. Gắn một chiếc đinh vào trung điểm của đoạn IO sao cho
khi qua vị trí cân bằng dây bị bị vướng đinh. Lực căng của dây treo trước và sau khi vướng đinh là
A. 4N và 4N. B. 6N và 12N. C. 4N và 6N. D. 12N và 10N.
Bài 24: Một con lắc đơn có sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm I
và O là vị trí cân bằng của con lắc.Kéo vật đến vị trí dây treo có phương nằm ngang rồi thả không
vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Gắn một chiếc đinh vào trung điểm đoạn IO, sao cho khi qua vị
trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 6N và 10N. B. 6N và l2N. C. 6N và 6N. D. 12 N và 10N.
Bài 25: Một con lắc đơn sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm I và
O là vị trí cân bằng của con lắc.Kéo vật đến vị trí dây treo có phương nằm ngang rồi thả không vận
tốc ban đầu, lấy g = 10m/s2. Gắn một chiếc đinh vào điểm J trên đoạn IO (JO = 2JI), sao cho khi
qua vị trí cân bằng dây bi vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 6N và 12N. B. 6N và 8N. C. 6N và 6N. D. 12 N và10 N.
Bài 26: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu
trên của sợi dây dược buộc cố định. Bỏ qua ma sát vả lực cản không khí. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Độ lớn gia
tốc tại vị trí biên bằng
A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2. C. 10m/s2. D. 5,73 m/s2.
Bài 27: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu
trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Độ lớn gia
tốc tại vị trí cân bằng là
A. 1 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 10 m/s2. D. 5,73 m/s2.
Bài 28: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu
trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng
và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.
Bài 29: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu
trên của sợi dày được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc α (rad) nhỏ rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân
bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng
A. A. B. 1,73a. C. 10a. D. 0.
Bài 30: Kết luận nào sau đây SAI? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một
điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng

File word: ducdu84@gmail.com -- 261 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. tốc độ cực đại. B. li độ bằng 0.
C. gia tốc bằng không. D. lực căng dây lớn nhất.
Bài 31: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì
A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây.
C. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu.
D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
Bài 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
Khi đi qua vị trí thấp nhất, gia tốc của vật có độ lớn
A.g. B. g(α0)2. C. g α0. D. 0.
Bài 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tôc trọng trường là 10
(m/s2). Góc lớn nhất và dây treo hợp với phương thẳng đứng là α0 = 0,1 (rad). Tại vị trí dây treo
hợp với phương thẳng đứng góc α = 0,01 (rad) thì gia tốc của con lắc có độ lớn là
A. 0,1 (m/s2). B. 0,0989 (m/s2). C. 0,17 (m/s2). D. 0,14 (m/s2).
Bài 34: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 64 cm, dao động tại một nơi trên mặt đất có
gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 7,2°. Lực cản môi trường nhỏ không đáng kể. Độ
lớn gia tôc của vật ở vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn lần lượt là
A. 0 và 0,4π m/s2. B. 0,016π2 và 4π m/s2.
2 2
C. 0,016π và 0,4π m/s . D. 0,4π m/s2 và 4πt m/s2.
2
Bài 35: Tại nơi cỏ gia tốc trọng trường g = 10 m/s , một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động
với biên độ góc 60°. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bao toàn. Tại vị trí dây
treo hợp với phương thẳng đứng góc 45°, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. 819 cm/s2. B. 500 cm/s2. C. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2.
Bài 36: Một con lắc đơn có chiều đài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g =
10 m/s2. Tại vị trí dây treo hợp phương thẳng đứng góc 0,01 rad thì gia tốc góc có độ lớn là
A. 0,1 rad/s2. B. 0,0989 rad/s2. C. 0,14 rad/s2. D. 0,17 rad/s2.
1.A 2.A 3.A 4.A 5.B 6.C 7.A 8.A 9.C 10.B
11.A 12.B 13.C 14.D 15.B 16.A 17.D 18.A 19.A 20.A
21.D 22.D 23.C 24.A 25.B 26.A 27.B 28.A 29.A 30.C
31.D 32.B 33.D 34.C 35.A 36.A 37. 38. 39. 40.
Dạng 4. Bài toán liên quan đến va chạm con lắc đơn
Phƣơng pháp giải
   
Vật m chuyển động vận tốc v 0 , đến va chạm với vật M. Gọi v, V là v0
vận tốc của m và M ngay sau va chạm. m M
+ Nếu va cham mềm: v  V nên: Đang đứng yên
mv0
mv0   m  M  V  V 
m  M
 2m
 V v0
mv0  mv  MV
  mM
+ Nếu va chạm đàn hồi:   
0,5mv0  0,5mv  0,5MV
 v  m  M v
2 2 2


 mM
0

1. VẬT VA CHẠM VỚI CON LẮC TẠI VỊ TRÍ CÂN BẰNG

File word: ducdu84@gmail.com -- 262 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Nếu con lắc đơn đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì vật m

chuyển động với vận tốc v 0 đến va chạm vào nó.  max
+ Nếu va chạm mềm thì tốc độ của con lắc ngay sau va 
v0
mv0 M m
chạm (tại VTCB) là V 
m  M Đang đứng yên

2mv0
+ Nếu va chạm đàn hồi thì tốc độ của con lắc ngay sau va chạm (tại VTCB) là: V 
m  M
V cũng chính là tốc độ cực đại của con lắc sau va chạm nên V  vmax với v max tính bằng

 v max  2gh max  2g 1  cos  max  A   max



 với  g 2
 v max  A  dao dong be     2f 
  T
  m  M  V2
 VC mem:W '  W d max 
+ Cơ năng của con lắc sau va chạm:  2
 WC dan hoi : W '  W MV 2
 d max 
2
2. CON LẮC VA CHẠM TỚI VẬT TẠI VỊ TRÍ CÂN BẰNG
Con lắc đơn đang dao động đúng lúc nó di qua VTCB (có
tốc độ tực đại v0  vmax ) thì nó va chạm với vật M đang đứng  max
yên. Trong đó: 
v0
vmax  2gh max  2g 1  cos max  m M
Đang đứng yên
vmax  A (Dao động bé)
mv max
+ Nếu va chạm mềm thì V  chính là tốc độ cực
m  M
đại của con lắc sau va chạm.

mvmax  v'  2gh '  2gh 1  cos  ' 


V  v'max 
max max max

m  M  v'  A '  dao dong be 


 max
mM
+ Nếu va chạm đàn hồi thì v  v max chính là tốc độ cực đại của con lắc sau va chạm
mM
 v'  2gh '  2gh 1  cos ' 
mM  max max max
v  v max  v max 
/
2
mM  v 'max  Wd max 
mv
 2
+ Cơ năng sau va chạm:
 m  M  V2
- Va chạm mềm: W '  Wd max 
2
2
mv
- VC đàn hồi: W '  Wd max 
2
Ví dụ 1: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay theo phương ngang với tốc độ 10 m/s đến găm vào
một quả cầu bằng gỗ khối lượng 1 kg được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm và không dãn dài 2m.
File word: ducdu84@gmail.com -- 263 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Kết quả làm cho sợ dây bị lệch đi một góc tối đa so với phương thẳng đứng  max . Lấy g = 10 m/s2.
Hãy xác định  max
A. 63°. B. 30°. C. 68°. D. 60°.
Hướng dẫn
mv0
V  2g 1  cos  max   5  2.10.2 1  cos  max 
m  M
 max  680  Chọn C.
Ví dụ 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu A nặng 200 g. Con lắc đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì
bị một viên đạn có khối lượng 300 g bay ngang với tốc độ 400 cm/s đến va chạm vào A, sau va
chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, bỏ qua
mọi ma sát. Tìm chiều cao cực đại của A so với vị trí cân bằng?
A. 28,8 (cm). B. 10 (cm). C. 12,5 (cm). D. 7,5 (cm).
Hướng dẫn
mv0 0,3.4
V  2gh sau   20.h max  h max  0, 288  m   Chọn A
 m  M  0,3  0, 2
Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khôi lượng 50 (g) đang đứng yên ở vị trí cân
bằng thì một vật nhỏ có khối lượng gấp đôi nó chuyến động theo phương ngang với tốc độ v0 đến
va chạm mềm với nó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ dài
2,5 (cm) và chu kì π (s). Giá trị v0 là
A. 5 (cm/s) B. 10 (cm/s). C. 12 (cm/s) D. 7,5 (cm/s)
Hướng dẫn
mv0 100v0 2v
V   0
 m  M  100  50 3
V cũng chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa nên:
2v 2
V  A  0  A  v0  7,5  cm / s   Chọn D.
3 T
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏdao động có khối lượng M đang đứng yên ở vị trí cân
bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ 20π
(cm/s) đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là
 max và chu kì là 1(s). Lấy gia tốc trọng trường π2 (m/s2). Giá trị  max là:
A. 0,05 (rad). B. 0,4 (rad). C. 0,1 (rad). D. 0,12 (rad)
Hướng dẫn
2m
V v0  0, 2  m / s  . V chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa.
mM
2 2 T 2 g Tg max
Nên vmax  A  ..max  . 2 .max 
T T 4 2
1.2 . max
 0, 2    max  0, 4  rad   Chọn B
2
Ví dụ 5: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m1 = 0,5 kg, được treo vào một sợi dây
không co dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài  = 1 m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của
không khí. Cho g = 10 m/s2. Một vật nhỏ có khối lượng m2 = 0,5 kg bay với vận tốc v2  10 m/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 264 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
theo phương nằm ngang va chạm đàn hồi xuyên tâm vào quả cầu m1 đang đứng yên ở vị trí cân
bằng. Vận tốc qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của m1 sau va chạm là
A. v = 1 m/s, h =0,5m, αmax = 600. B. v = 2 m/s, h = 0,2 m, αmax = 370.
C. v = 10 m/s, h = 0,5 m, αmax = 600. D. v  10 m/s, h = 0,5 m, αmax = 450.
Hướng dẫn
2m2
V v 2  10  m / s 
m2  m1

Mặt khác V  2g 1  cos max  nên 10  2.10.11  cos max   max  600
h max   1  cos max   0,5  m   Chọn C.
Ví dụ 6: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng m, dao động với biên độ góc αmax.
Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng 3 (kg) đang nằm yên
ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động với biên độ góc  'max . Nếu cos max =
0,2 và cos 'max = 0,8 thì giá trị m là
A. 0,3(kg). B. 9(kg). C. 1 (kg). D. 3 (kg).
Hướng dẫn
Tốc độ m ngay trước lúc va chạm: vmax  2g 1  cos  max 
mv max
Tốc độ m ngay sau lúc va chạm mềm: V  .
m  M
 2g 1  cos  max 
mv max
Đây cũng chính là tốc độ cực đại của con lắc sau va chạm V  /

 m  M 
V m 1  cos  max
/
m 1  0,8
      m  3  kg   Chọn D.
v0 m  M 1  cos  max m3 1  0, 2
Ví dụ 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A.Khi vật dao động đi qua vị trí
cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với hiên độ dài A‟. Chọn kết luận đúng.
A. A '  A 2. B. A '  A / 2. C. A'  2A. D. A '  0,5A
Hướng dẫn
Tổng động lượng trước va chạm bằng tổng động lượng sau va chạm :
 v  A A' V m
mvmax   m  M  V  max     0,5  Chọn D.
V  A ' A vmax m  M
Ví dụ 8: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với cơ năng W. Khi vật dao động đi qua vị trí
cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với cơ năng W‟. Chọn kết luận đúng.
A. W‟ = W 2 . B. W‟ = W / 2. C. W‟ = 2W. D. W‟ = 0,5W.
Hướng dẫn
Tổng động lượng trước va chạm bằng tổng động lượng sau va chạm: mv0   m  M  V
Tỉ số cơ năng sau va chạm và trước va chạm :

File word: ducdu84@gmail.com -- 265 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 m  M  V2 2
mM V  mM m 
2
W 2
        0,5  Chọn D.
W' mv02
m  v0  m mM
2
Ví dụ 9: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 90 (cm), vật nhỏ dao động có khối lượng 200 (g), dao
động với biên độ góc 60°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm
với vật nhỏ có khối lượng 100 (g) đang nằm yên ở đó. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Tốc độ
vật dao động của con lắc ngay sau va chạm là
A. 300 (cm/s). B. 125 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 75 (cm/s).
Hướng dẫn
Tốc độ con lắc ngay trước va chạm:
v0  2g 1  cos max   2.10.0,9 1  cos 600   3  m / s 
Theo định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng :
 2m
V

 0
mv   m  M  V 
 mM
v0
  
0,5mv0  0,5mvcb  0,5MV v  m  M v
2 2 2



cb
mM
0

mM 0, 2  0,1 m


 vcb  v0  .3  1 
mM 0, 2  0,1 s
 Chọn C.
Ví dụ 10: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 100 (cm), vật nhỏ dao động có khối lượng 100 (g), dao
động với biên độ góc 30°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm
với vật nhỏ có khối lượng 50 (g) đang nằm yên ở đó. Lấy gia tốc trọng trường 9,8 (m/s ). Li độ góc
cực đại con lắc sau va chạm là
A. 18°. B. 15°. C. 9,9°. D. 11,5°.
Hƣớng dẫn
Cách 1:
Cơ năng của con lắc trước va chạm :
mv02
W  mg 1  cos  max    v0  2g 1  cos  max   1, 62  m / s 
2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng :
 2m
V

 0
mv   m  M  V 
 mM
v0
  
0,5mv0  0,5mvcb  0,5MV
  v  m  M v  v  0,54  m / s 
2 2 2



cb
mM
0 cb

Cơ năng của con lắc sau va chạm :


2
0,542
W  mg 1  cos 'max    9,8.11  cos  'max  
mvcb
  'max  9,90
2 2
 Chọn C.
Cách 2: Sau khi hiểu kĩ cách 1 ta có thể làm nhanh như sau:
 v0  2g 1  cos  max 
 v
 cb 
1  cos'max 

 v  2g 1  cos  'max  v0 1  cos max 
 cb

File word: ducdu84@gmail.com -- 266 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Từ vcb 
mM v
v0  cb 
mM
nên
mM

1  cos  
'
max

mM v0 m  M mM 1  cos  max 


Từ công thức này ta sẽ thấy, chỉ biết 3 trong bốn tham số m, M,  max và  max
/
sẽ tìm được đại
lượng còn lại.
Quy trình giải nhanh:
1) Con lắc đơn m đang dao động với biên độ góc  max đúng lúc qua vị trí cân bằng nó va chạm
vật M và biên độ góc sau đó là ;max thì:

mM

1  cos  '
max
( nếu va chạm đàn hồi) hoặc
mM 1  cos  max 
m

1  cos   (nếu va chạm mềm)
'
max

mM 1  cos  max 


2) Con lắc đơn M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì vật m chuyển động theo phương ngang
với tốc độ v0 đến va chạm vào vật m và biên độ góc sau đó là  'max thì:

 2gh 1  cos  'max  (nếu va chạm mềm) hoặc:


mv0
m  M
 2gh 1  cos  'max  (nếu va chạm đàn hồi)
2mv0
m  M
Ví dụ 11: Một con lắc đơn gồm vật dao động có khối lượng 400 (g), dao động điều hòa với biên
độ dài 8 cm. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật nhỏ có
khối lượng 100 (g) đang nằm yên ở đó. Nếu sau va chạm con lắc vẫn dao động điều hòa thì biên
độ dài bây giờ là
A. 3,6 (cm). B. 2,4 (cm). C. 4,8 (cm). D. 7,5 (cm).
Hướng dẫn
Cách 1: Tốc độ dao động cực đại trước va chạm: v0  A.
 2m
V

 0
mv   m  M  V 
 mM
v0
  
0,5mv0  0,5mvcb  0,5MV v  m  M v
2 2 2



cb
mM
0

Tốc độ cực đại sau va chạm: vcb  A '


A ' vcb mM
    0, 6  A '  4,8  cm   Chọn C.
A v0 mM

Cách 2: Áp dụng công thức:


mM

1  cos    
'
max
'
max

A'
mM 1  cos  max   max A
400  100 A'
  A '  4,8  cm 
400  100 A
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay theo phương ngang với tốc độ 10 m/s đến găm vào một
quả cầu bằng gỗ khối lượng 1 kg được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm và không dãn. Kết quả là

File word: ducdu84@gmail.com -- 267 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
làm cho sợi dây bị lệch đi một góc tối đa 60° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác
định chiều dài dây treo.
A. 1,94 m. B. 10m. C. 2,5 m. D. 6,24 m.
Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay theo phương ngang với tốc độ 100 cm/s đến găm vào
một quả cầu bằng gỗ khối lượng 1 kg được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm và không dãn. Kết quả
là làm cho sợi dây bị lệch đi một góc tối đa 9° so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Hãy
xác định chiều dài dây treo.
A. 0,94 m. B. 1,71 m. C. 1,015 m. D. 0,624 m.
Bài 3: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng 50 (g) đang đứng yên ở vị trí cân
bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ v0 = 50
(cm/s) đến va chạm mềm với nó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với
biên độ dài A và chu kì π (s). Giá trị A là
A. 5 (cm). B. 10 (cm). C. 12,5 (cm). D. 7,5 (cm).
Bài 4: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 1 (m), vật nhỏ dao động có khối lượng M đang đứng yên
ở vị trí cân bằng thì một vặt nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc
dộ 20π (cm/s) đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên
độ góc là αmax .Lấy gia tốc trọng trường π2 (m/s2). Giá trị αmax là
A. 0,05 (rad). B. 0,4 (rad). C. 0,2 (rạd). D. 0,12 (rad).
Bài 5: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng 1 (kg), dao động với biên độ góc
60°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng M đang nằm
yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động với biên độ góc 45°. Giá trị M là
A. 0,3 (kg). B. 1,5 (kg). C. l(kg). D. 1,2 (kg).
Bài 6: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài 10 (cm), vật dao động có khối
lượng 20 (g). Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng M
đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ dài
6,25 (cm). Khối lượng M là
A. 8(g). B. 12 (g). C. 1 (gam) D. 20 (gam)
Bài 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài 10 (cm), vật dao động có khối
lượng 20 (g). Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng M
đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ dài
4 (cm). Khối lượng M là
A. 30(g). B. 12(g). C. 16(g). D. 20(g).
Bài 8: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A.Khi vật dao động đi
qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào
nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T‟ và biên độ dài A‟. Chọn kết luận đúng.
A. A‟=A,T‟ = T. B. A‟= A,T‟=T. C. A‟ = A,T‟ =T. D. A‟ =A,T‟ =T.
Bài 9: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 90 (cm), vật nhỏ dao động có khối lượng 200 (g), dao
động với biên độ góc 60°. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm
với vật nhỏ có khối lượng 300 (g) đang nằm yên ở đó. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Tốc độ
vật dao động của con lắc ngay sau va chạm là
A. 300(cm/s). B. 60 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 75 (cm/s).
Bài 10: Một con lắc đơn gồm, vật nhỏ dao động có khối lượng m, dao động với biên độ góc αmax.
Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật nhỏ có khối lượng 3
(kg) đang nằm yên ở đó. Sau va chạm m tiếp tục dao động với biên độ góc α‟max. Nếu cosαmax =
0,2 và cos α‟max = 0,8 thì giá trị m là
A. 0,3 (kg) hoặc 9 (kg). B. 9 (kg) hoặc 1 (kg).

File word: ducdu84@gmail.com -- 268 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
C. 1 (kg) hoặc 5 (kg). D. 3 (kg) hoặc 9 (kg).
Bài 11: Một con lắc đơn dao động có khối lượng 400 (g), dao động điều hòa vật dao động đi qua
vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi lượng 200 (g) đang nằm yên ở đó. Nếu sau va chạm con độ dài
bây giờ là?
A. 3 (cm). B. 2,4 (cm). C. 4,8 (cm). D. 7,5 (cm).
1.C 2.C 3.C 4.C 5.A 6.B 7.A 8.B 9.B 10.B
11.A 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
Dạng 5. Bài toán liên quan đến thay đổi chu kì
Phương pháp giải
1. Chu kì thay đổi lớn
'
2 GM
T' ' g
gh ' R2 '  h
+ Con lắc đưa xuống sâu:   .   1  
T   gh  GM   R
2
R  h
2
g

'
2 GM
T' gz ' g ' R2 ' R
   . 
T   gz  GM  R  z   R z
2
g R3

GM
GM g
gh  R2
R  r
2

h
GM
gz  R  z
z R3

R z

+ Con lắc đưa lên thiên thể:


' GM
2
T' g'' g'  ' R2 ' M R '
  .   . .
T   g  GM '  M' R
2
g R'2

'
2
T' g' ' g
+ Con lắc đơn di chuyển trên Trái Đất:   .
T   g'
2
g
Ví dụ 1: Người ta đưa một con lắc lên tới độ cao h = 0,1R (R là bán kính của Trái Đất).Để chu kì
không đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào
A. Giảm 17%. B. Tăng 21%. C. Giảm 21%. D. Tăng 17%.
File word: ducdu84@gmail.com -- 269 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
T' '  h '
1  . 1     0,83  1  0,17  100  17%  Chọn A.
T   R 
Ví dụ 2: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất, chu kỳ dao động 2,4s. Đem con lắc lên Mặt
Trăng mà không thay đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng
Trái Đất gấp 8 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trăng?
A. 5,8s. B. 4,8s. C. 3,8s. D. 2,8s.
Hướng dẫn
 GM
2
T' g'g' M R' 1
   R2  .  9.  T '  5,8  s   Chọn A.
T  g GM ' M' R 3, 7
2
g R '2
Ví dụ 3: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu
kì dao động 2 (s). Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s2 muốn chu kì
không đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?
A. Giảm 0,3%. B. Tăng 0,5%. C. Giảm 0,5%. D. Tăng 0,3%.
Hướng dẫn
'
2
T' g' ' g  ' g ' 9, 793
1   .     0,997  100%  0,3%
T   g'  g 9,819
2
g
 Chọn A.
2. Chu kỳ thay đổi nhỏ
Công thức gần đúng: 1  u   1  u với u  1

1
      2 1 
 1    1 
    2 
1

g  g  2 1 g
 1    1
g  g  g  2 g

1  t /0 1 1
 1  1 
 1  t /0  2 1  t 0  2  1  at '0 1  t 0   1    t /0  t 0 
 1
1  t 0
 2  2  2
1

R  z 2 1 z
 1    1 
R z  R  2R
+ Chu kỳ thao đổi do thay đổi  và g
'
2
T' g' ' g'    g 1  1 g
  .  .  1 
T   g  g  g 2  2 g
2
g
+ Chu kỳ thay đổi do chỉ nhiệt độ thay đổi:
1  t /0
 1   t /0  t 0 
T' ' g 1
 
T  g' 1  t 0 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 270 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Chyu kỳ thay đổi do cả nhiệt độ và vị trí đại lý thay đổi:
1  t /0 1 g
 1    t /0  t 0  
T' ' g g 1
 
T  g' 1  t 0 g  t 2 2 g
+ Chu kỳ thay đổi do đưa lên độ cao h và nhiệt độ cũng thay đổi:
1  t /0 GM / R 2
 1    t /0  t 0  
T' ' g 1 h
  .
1  t GM /  R  h 
0 2
T  g' 2 R
Chu kỳ thay đổi do lực Acsimet
Quả nặng có thể tích V khi đặt chìm trong chất lỏng hoặc chất khí có

khối lượng riêng d luôn luôn chịu tác dụng của lực đẩy Asimet FA  dVg d FA

(giá trị nhỏ!!). Lực đó gây ra cho vật gia tốc a , có hướng ngược với
 dVg dVg dg v
hướng của g và có độ lớn a   
m DV D
(Với D là khôi lượng riêng của chất làm quả nặng).
Lúc này vai trò của gia tốc trọng trường tác dụng lên vật được thay bằng 
 mg
gia tốc trọng trường hiệu dụng g ' có hướng cùng hướng với g và có độ
dg
lớn g '  g  a  g 
D
1

T' ' g'  d  2 1d
 .  1    1
T  g  D 2D
F
+ Nếu ngoại lực F gây ra một gia tốc nhỏ a  thì cũng được coi là một nguyên nhân dẫn đến
m
sự thay đổi nhỏ của chu kì, và gọi chung là sự thay đổi chu kì nhỏ theo gia tốc và có:
 T  1 a
  . (lấy dấu – khi ngoai lực cùng hứng với trọng lực và ngược lại thì dấu +)
 T  2 g
TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN NHÂN
1  1 g 1 d    ' 
   t '0  t 0   
T' h
 1  
T 2  2 g 2 R 2.D g  g ' g
Ví dụ 1: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,015 (s). Nếu tăng chiều dài 0,2% và giảm gia
tốc trọng trường 0,2% thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,016 (s). B. 2,019 (s). C. 2,020 (s). D. 2,018 (s).
Hướng dẫn
T' ' g    g 1  1 g
 .  .  1 
T  g'  g  g 2  2 g
1 1
 1  .0, 002   0, 002   T '  2, 019 s   Chọn B.
2 2
Ví dụ 2: Ở 23°C tại mặt đất, một con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao
960 m thì chu kì vẫn là T. Cho biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 2.10-5 (1/K°), bán kính
Trái Đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao này là bao nhiêu?
A. 6°C. B. 0°C. C. 8°C. D. 4°C.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 271 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

1  t '0 GM / R 2
 1    t /0  t 0    1
T' ' g 1 h
 .  .
1  t GM /  R  h 
0 2
T  g' 2 R

 t /0  80 C  Chọn C.
Ví dụ 3: Một con lắc đơn với quả cầu làm bằng chất có khối lượng riêng D, dao động điều hòa
trong chân không. Nếu đưa ra không khí (không khí có khối lượng riêng d = D/500) thì chu kì dao
động điều hòa tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm? Bỏ qua mọi ma sát.
A. giảm 0,1%. B. tăng 0,1%. C. tăng 0,5%. D. giảm 0,5%.
Hướng dẫn

2
T' g' g d T ' T d
   1    0, 001  0,1%  Chọn B.
T  d 2D T 2D
2 g  g.
g D
 Chọn C.
Ví dụ 4: Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng riêng là D, dao động điều hòa trong nước với
chu kì T. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = D/2. Khi đưa ra ngoài không khí, chu kì dao động

A. T. B. 0,5T. C. T 2 . D. 0,5T 2 .
Hướng dẫn

2
FA D Vg T' g
gn  g  g n  0,5g    2  Chọn C.
m VD T 
2
gn
Ví dụ 5: Cho một con lắc đơn treo ở dầu một sợi dây mảnh bằng kim loại vật nặng làm bằng chất
có khối lượng riêng D = 8 (g/cm3). Khi dao động nhỏ trong bình chân không đặt trên mặt đất thì
chu kì dao động là T. Cho con lắc đơn dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng
0,002 (g/cm3), đồng thời đưa bình lên độ cao h so với mặt đất. Ở trên đó nhiệt độ thấp hơn so với
mặt đất là 20°C thì thấy chu kì dao động vẫn là T. Biết hệ số nở dài của dây treo là 2,32.10-5 (K-1).
Coi Trái Đất hình cầu, bán kính 6400 (km). Xác định h.
A. 9,6 km. B. 0,96 km. C. 0,48 km. D. 0,68 km.
Hướng dẫn
T' h 1 d h 1 0,002
 1   t 0   1  1  .2,32.105.  20  
T R 2 2D 6400 2 2,8
 h  0,68  km   Chọn D.
Ví dụ 6: Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng 10 (g) buộc vào một sợi dây
mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài 2.10-5 (K-1), dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 (m/s2), trong điện trường đều hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn 9800 (V/m). Nếu
tăng nhiệt độ 10°C và truyền điện tích q cho quả cầu thì chu kỳ dao động của con lắc không đổi.
Điện lượng của quả cầu là
A. 20 (nC). B. 2 (nC). C. -20 (nC). D. -2 (nC).

Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 272 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

1  t /0 1 g
 1    t /0  t 0  
T' ' g g 1
1  .  .
T  g' 1  t 0 g  g 2 2 g

 g  g.  t /0  t 0   2.9,8.104  0 . Gia tốc tăng  q  0  a 


qE
 g
m
m.g 102.2.9,8.104
q   2.109  C   Chọn B.
E 9,8.103
3. Đồng hồ quả lắc
Gọi T, T‟ lần lượt là chu kì của đồng hồ đúng và chu kì của đồng hồ sai. Giả sử hai đồng hồ bắt
đầu hoạt động cùng một lúc và đến một thời điểm số chỉ của chúng lần lượt là t và t‟. Theo nguyên
tắc cấu tạo của đồng hồ quả lắc thì: tT = t‟T.
T' ' g
+ Khi đồng hồ chạy sai chỉ t‟ (s) thì đồng hồ chạy đúng chỉ: t  t '.  t '. .
T  g'
T  g'
+ Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t (s) thì đồng hồ chạy sai chỉ: t '  t.  t. .
T' ' g
Ví dụ 1: Hai đồng hồ quả lắc, đồng hồ chạy đúng có chu kì T = 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì
T‟ = 2,002 s. Nếu đồng hồ chạy sai chỉ 24 h thì đồng hồ chạy đúng chỉ:
A. 24 giờ 1 phút 26,4 giây. B. 24 giờ 2 phút 26,4 giây,
C. 23 giờ 47 phút 19,4 giây. D. 23 giờ 44 phút 5 giây.
Hướng dẫn
T' 2,002
t  t '.  24.  24h1'26, 4''  Chọn A.
T 2
Ví dụ 2: Hai đồng hồ quả lắc, đồng hồ chạy đúng có chu kì T = 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì
T‟ = 2,002 s. Nếu đồng hồ chạy đúng chỉ 24 h thì đồng hồ chạy sai chỉ:
A. 23 giờ 48 phút 26,4 giây. B. 23 giờ 49 phút 26,4 giây,
C. 23 giờ 47 phút 19,4 giây. D. 23 giờ 58 phút 33,7 giây.
Hướng dẫn
T 2
t '  t.  24.  23h 58'33,7 ''  Chọn D
T' 2,002
Ví dụ 3: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều chỉnh lại.
Cho biết gia tốc rod tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do trôn Trái Đất. Theo đồng hồ
này (trên Mặt Trăng) thì thời gian Trái Đất tự quay một vòng là
A. 24 6 h. B. 4h C. 144 h. D. 4 6 h.
Hướng dẫn
T g' 1
t 'T '  tT  t '  t.  24  24.  4 6  h   Chọn D
T' g 6
Chú ý: 1) Khi đồng hồ chạy đúng chỉ tđồng hồ đúng = t thì đồng hồ chạy sai chỉ thời gian tđồng hồ sai
tT
 Độ chênh lệch:
T'
T  T'
Δt = tđồng hồ đúng – tđồng hồ sai t  t
 t 1  
T'  T 
+ t  0 : Đồng hồ chạy chậm.
+ t  0 : Đồng hồ sai chạy nhanh.

File word: ducdu84@gmail.com -- 273 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Khi đồng hồ chạy sai chỉ tđồng hồ sai = t‟ thì đồng hồ chạy đúng chỉ thời gian tđồng hồ đúng =
T'
t '. .
T
T'  T' 
Độ chênh lệch: t  tđồng hồ đúng - tđồng hồ sai = t '  t '  t '   1
T T 
+ t  0 : Đồng hồ sai chạy chậm
+ t  0 : Đồng hồ sai chạy nhanh
Ví dụ 4: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều dài thanh
treo là 43,29 m. Nếu chiều dài thanh treo là 43,11 thì sau 1200 phút (theo đồng hồ chuẩn) nó chạy
nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 2,5026 phút, C. chậm 2,4974 phút.
B. nhanh 2,5026 phút. D. nhanh 2,4974 phút.
Hướng dẫn
 T    43, 29 
t  t 1    t 1    1200 1    2,5026  min   0  Chọn B
 T'  '   43,11 
Ví dụ 5: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều dài thanh
treo 43,29 m. Nếu chiều dài thanh treo là 43,11; số chỉ của nó tăng 1200 phút thì so với đồng hồ
chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 2,5026 phút. B. nhanh 2,5026 phút,
C. chậm 2,4974 phút. D. nhanh 2,4974 phút.
Hướng dẫn
 T'   '   43,11 
t  t '   1  t '   1  1200   1  2, 4974  min   0  Chọn D.
T      43, 29 
Ví dụ 6: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi ở độ cao 9,6 km so với Mặt Đất. Nếu đưa xuống
giếng sâu 640 m thì trong khoảng thời gian Mặt Trăng quay 1 vòng (655,68h), nó chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu? Xem chiều dài không đổi. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
A. chậm 61 phút. B. nhanh 61 phút. C. chậm 57 phút. D. nhanh 57 phút.
Hướng dẫn
GM
T g' R  z  R  z  R  h 
2

  R3 
T' g GM R3
R  h
2

Khi đồng hồ chạy đúng thì tđhđ = 655,68h thì đồng hồ chạy sai chỉ:
Tdhd T  6400  0, 64  6400  9, 6 
t dhs  t  t  655, 68.  656, 63h
Tdhs T' 64003
Đồng hồ chạy sai nhanh hơn đồng hồ chạy đúng
656,63h  655,68h  0,95h  57 (phút)  Chọn D.
Ví dụ 7: Một đồng hồ quả lắc coi như một con lắc đơn với dây treo và vật nặng có khối lượng
riêng là 8,5.103 g/cm3. Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân không với chu kì 2 s thì trong khí
quyển đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau khi số chỉ của nó tăng thêm 24h? Biết khối
lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,25 g/cm3.
A. nhanh 3,2 (s) B. chậm 3,2 (s) C. chậm 6,35 (s). D. nhanh 6,35 (s).
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 274 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 T'   1, 25
t  t  t '  t '.   1  t.  86400.  6,35  s   0  Chọn C.
T  2.D 2.8,5.103
T' 1  1 g 1 h 
Chú ý: Có thể vận dụng công thức:  1   t 0  
T 2  2 g 2 R 2D
Ví dụ 8: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếuchiều dài giảm
0,02% và gia tốc trọng trường tăng 0,01% thì khi số chỉ của nó tăngthêm 1 tuần, so với đồng hồ
chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chạy chậm 80,7 s. B. Chạy nhanh 80,7 s.
C. Chạy chậm 90,72 s. D. Chạy nhanh 90,72 s.
Hướng dẫn
 T'   1  1 g 
t  t '   1  t '   
T  2  2 g 
 1 0,02 1 0,01 
 7.86400.  .    90,72  s   0  Chọn D.
 2 100 2 100 
Chú ý:
1) Khi đồng đang chạy sai muốn cho nó chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài sao cho:
 
  0  tan g
T' 1  1 g 1 h   
 1   t  
0
1 
T 2  2 g 2 R 2D    0  giam

 
2) Nếu cứ sau mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh b (s) thì cần phải tăng chiều dài sao cho:
1   b s   
 0  ??
2   24.3600  s   
3) Nếu cứ sau mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm b (s) thì cẩn phải giảm chiều dài sao cho:
1   b s   
    0   ??
2   24.8600  s   
Ví dụ 9: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), tại một nơi có gia tốc trọng trường là 9,819 m/s2.
Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc, ở 0° đồng hồ chạy đúng giờ. Hệ số nở dài
của dây treo 0,0000232 (K-1). Đưa về nơi có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và nhiệt độ 30°C. Để
đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu?
A. Giảm 3,344 mm. B. Tăng 3,344 mm.
C. Giảm 3,345 mm. D. Tăng 3,345 mm.
Hướng dẫn
T' 1  1 g 1  g 
 1   t 0  1       t 0 
T 2  2 g 2  g 
 9, 793  9,819 
  1000   2,32.105.30   3,344  mm   0  Chọn A.
 9,819 
Ví dụ 10: Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4 (s). Phải
điều chỉnh chiều dài của dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng?
A. Tăng 0,2%. B. Giảm 0,2%. C. Tăng 0,4%. D. Giảm 0,4%.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 275 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1   6, 485  
 0  0,02%  Chọn A.
2   24.36000  
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 1 s ở trên mặt đất. Bán kính của Trái Đất
6400 km. Nếu đua nó lên độ cao h = 20 km (xem chiều dài không thay đổi) thì chu kì dao động
điều hòa của nó sẽ
A. tăng 0,156%, B. giảm 0,156%. C. tăng 0,3125%. D. giảm 0,3125%.
Bài 2: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Bán kính cúa Trái Đất
6400 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi
A.  ' = 0,997  . B.  ' = 0,998  . C.  ' = 0,996  . D.  ' = 0,995. 
Bài 3: Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay
đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi ? Bán kính của Trái Đất 6400 km.
A. giảm chiều dài 0,1%. B. giảm chiều dài 0,2%.
C. tăng chiều dài 0,2%. D. tăng chiều dài 0,1%.
Bài 4: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất, chu kì dao động 2 (s). Đem con lắc lên Mặt
Trăng mà không thaỵ đôi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng
Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trăng
A. 4,865 s. B. 4,566 s. C. 4,857 s. D. 5,864 s.
Bài 5: Một con lắc đơn khi dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì dao động 2,4495 s. Đem con
lắc lên Mặt Trăng mà không thay đổi chiều dài thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu? Biết gia
tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất.
A. 1 s. B. 6 s. C. 3,8 s. D. 2,8 s.
Bài 6: Một con lẳc đơn khi dao động trẽn mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu kì
dao động 2 (s). Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s2 mà không thay
đổi dài thì chu kì dao động là
A. 2,002 s. B. 2,003 s. C. 2,004 s. D. 2,005 s.
Bài 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc đơn tới địa
điểm B mà không thay đổi chiều dài thì nó thực hiện 100 dao động điều hòa hết 201 s. Gia tốc
trọng trường tại B so với A:
A. tăng 0,1%. B. giảm 0,1%. C. tăng 1%. D. giảm 1%.
Bài 8: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,032 (s). Nếu giảm chiều dài 0,3% và giảm gia
tốc trọng trường 0,3% thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,016 (s) B. 2,019 (s) C. 2,023 (s) D. 2,032 (s)
Bài 9: Một con lắc đơn đếm giây (tức là có chu kì bằng 2 s) ở nhiệt độ 0°C và ở nơi có gia tốc
trọng trường là 9,8 m/s2. Tính chu kì của con lắc đơn ở cùng vị trí, nhưng ở nhiệt độ 25°C. Biết hệ
số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10−5độ−1.
A. 2,32 (s) B. 2,003 (s) C. 2,0003 (s) D. 2,032 (s)
Bài 10: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,032 (s) khi nhiệt độ môi trường 20°C. Nếu
nhiệt độ môi trường 30°C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thanh treo con
lắc là 0,00002 K−1.
A. 2,0167 (s) B. 2,0194 (s) C. 2,0232 (s) D. 2,0322 (s)
Bài 11: Một con lắc đơn đếm giây (có chu kì bằng 2 s), ở nhiệt độ 20°C và tại một nơi có gia tốc
trọng trường 9,813 m/s2), thanh treo có hệ số nở dài là 17.10−6 độ−1. Đưa con lắc đến một nơi có
gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 30°C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,002 (s). B. 2,001 (s). C. 2,0232 (s). D. 2,0322 (s).

File word: ducdu84@gmail.com -- 276 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 12: Một con lắc đơn có chu kì bằng 2,2 s, ỡ nhiệt độ 25°C và tại một nơi có gia tốc trọng
trường 9,811 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 2.10−5 độ . Đưa con lắc đen một nơi có gia tốc
trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 35°C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,0007 (s). B. 2,0006 (s). C. 2,2004 (s). D. 2,2005 (s).
Bài 13: Một con lắc đơn khi đặt trên mặt đất với nhiệt độ 20°C thì chu kì dao động 2,25 (s). Thanh
treo con lắc có hệ số nở dài 2.10−5 K−1. Tại đó nếu đưa con lắc lên đến độ cao so với mặt đất bằng
0,0001 lần bán kính Trái Đất và trên đó nhiệt độ 30°C thì chu kì dao động là bao nhiêu?
A. 2,25046 (s). B. 2,25045 (s). C. 2,2004 (s). D. 2,2005 (s).
Bài 14: Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất có nhiệt độ 27°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi
cao h = 640 m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 4.10−5 K−1,
bán kính Trái Đất R = 6400 km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là
A. 12°C. B. 25°C. C. 22°C. D. 35°C.
Bài 15: Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Biết bán kính của Trái Đất
là 6400 km, hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K−1. Hỏi nhiệt độ phải thay đổi thế nào
để chu kỳ dao động không thay đối?
A. tăng 10°C B. tăng 5°C C. giảm 5°C D. giảm 10°C
Bài 16: Ở 25°C tại mặt đất, một con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao h
và nhiệt độ. −5°C thì chu kì vẫn là T. Cho biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 2.10−5 (1/K°),
bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị h là
A. 1,6km B. 0,96 km. C. 1,92 km D. 6,4 km
Bài 17: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ 2,6 (s) khi đặt trong chân không. Quả lắc làm
bằng hợp kim khối lượng riêng 4675 g/dm3. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi dao động
trong không khí; khi quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Acsimet, khối lượng riêng của không khí là
1,3 g/dm3. Bỏ qua mọi ma sát.
A. 2,6024 s. B. 2,6004 s. C. 2,6008 s. D. 2,6002 s.
Bài 18: Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng
chất có khối lượng riêng 8 (g/cm3). Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động
là 2 (s). Cho con lắc đơn dao động trong bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng một lượng
250 (μs). Khối lượng riêng của chất khí đó là
A. 0,004 (g/cm3) B. 0,002(g/cm3) C. 0,04(g/cm3) D. 0,02(g/cm3)
Bài 19. Một thiên thế A có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối
lượng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kỳ dao động nhỏ con lắc trên thiên thể A so
với Trái Đất là:
A. mn. B. 1/(mn). C. (mn)0,5 D. (mn)−0,5
1.C 2.B 3.B 4.A 5.A 6.B 7.D 8.D 9.C 10.D
11.B 12.C 13.B 14.C 15.D 16.C 17.B 18.B 19.D 20.
PHẦN 2
Bài 1: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi chiều dài thanh
treo 0,234 (m) và gia tốc trọng trường 9,832 m/s2. Nếu chiều dài thanh treo 0,232 (m) và gia tốc
trọng trường 9,831 m/s2 thì sau khi Trái Đất quay được 1 vòng (24 h) số chỉ của đồng hồ là bao
nhiêu?
A. 24 giờ 6 phút 7,2 giây. B. 24 giờ 6 phút 2,4 giây,
C. 24 giờ 6 phút 9,4 giây. D. 24 giờ 8 phút 3,7 giây,
Bài 2: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều hành lại. Treo
đồng hồ này trên Mặt Trăng thì thời gian Trái Đất tụ quay một vòng là bao nhiêu? Cho biết gia tốc
rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần.

File word: ducdu84@gmail.com -- 277 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 12giờ B. 4 giờ.
C. 18 giờ 47 phút 19 giây. D. 9 giờ 47 phút 53 giâỵ.
Bài 3: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở trên Mặt Trăng. Đưa đồng hồ về Trái Đất mà không
điều chỉnh lại thì theo đồng hồ thời gian Trái Đất tự quay một vòng là bao nhiêu? Cho biết gia tốc
rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần.
A. 144 giờ B. 24 giờ
C. 9 giờ 47 phút 53 giây D. 58 giờ 47 phút 16 giây
Bài 4: Có hai đồng hồ quả lắc giống hệt nhau đang chạy đúng trên mặt đất, sau đó một đồng hồ
đưa lên Mặt Trăng coi chiều dài không thay đổi. Biết rằng khối lượng của Trái Đắt bằng 81 lần
khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Hỏi nếu đồng hồ
mặt đất chỉ 1 giờ thì đồng hồ Mặt Trăng nhích mấy giờ.
A. 144 giờ. B. 24 giờ.
C. 0 giờ 47 phút 53 giây. D. 0 giờ 24 phút 40 giây.
Bài 5: Một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều dài dây treo
không thay đổi, chạy đúng trên Trái Đất. Người ta đưa đồng hồ này lên sao Hỏa (Hoả tinh) mà
không chỉnh lại. Biết khối lượng của sao Hoả bằng 0,107 lần lượng Trái Đất và bán kính sao Hoả
bằng 0,533 lần bán kính Trái Đất. Sau một ngày đêm trên Trái Đất, đồng hồ đó trên sao Hoả chỉ
thời gian là
A. 9,04 h. B. 14,7 h. C. 63,7 h. D. 39,1 h
Bài 6: Nếu đồng hồ thứ hai chỉ 24 h thì đồng hồ thứ nhất chỉ nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu?
A. nhiều hơn 7 s B. ít hơn 7 s C. nhiều hơn 8 s D. ít hơn 8 s
Bài 7: Nếu đồng hồ thứ nhất chỉ 24 h thì đồng hồ thứ hai chỉ bao nhiêu?
A. 24 giờ 6 phút 7,2 giây. B. 23 giờ 59 phút 53 giây,
C. 24 giờ 0 phút 7 giây. D. 23 giờ 58 phút 42 giây.
Bài 8: Hai đồng hồ quả lắc giống hệt nhau nhưng chu kì dao động khác nhau, đồng hồ chạy đúng
có chu kì T = 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì T‟ = 2,002 s. Cả hai đồng hồ bắt đầu hoạt động
cùng một thời điểm. Chọn phương án SAI.
A. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 1001 dao động thì con lắc đồng hồ
chạy sai thực hiện được đúng 1000 dao động.
B. Nếu đồng hồ chạy sai chi 24 h thì đồng hồ chạy đúng chỉ 24 giờ 1 phút 26,4 giây
C. Nếu đồng hồ chạy đúng chỉ 24 h thì đồng hồ chạy sai chỉ 23 giờ 58 phút 33,7 giây.
D. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 101 dao động thì con lắc đồng hồ chạy
sai thực hiện được đúng 100 dao động.
Bài 9: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở nơi có gia tốc
trọng trường 9,833 (m/s2). Đưa đồng hồ về nơi có gia tốc trọng trường 9,781 (m/s2) mà chiều dài
không thay đổi, sau 4800 h (theo đồng hồ chuẩn) nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 764,55 phút. B. nhanh 764,55 phút.
C. chậm 762,53 phút. D. nhanh 762,53 phút.
Bài 10: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếu chiều dài giảm
chỉ còn 99,91% và gia tốc trọng trường không đổi thì sau 10 ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm
bao nhiêu?
A. Chạy chậm 389,06 s. B. Chạy nhanh 389,06 s.
C. Chạy chậm 388,89 s. D. Chạy nhanh 388,89 s.
Bài 11: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi đặt trên mặt đất. Đưa con lắc lên cao 4 km so với Mặt
Đất mà nhiệt độ không thay đổi, sau một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết bán
kính Trái Đất là R = 6400 km.

File word: ducdu84@gmail.com -- 278 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. chậm 5,4 s. B. nhanh 5,4 s. C. chậm 54 s. D. nhanh 54 s.
Bài 12: Một con lắc đơn đếm giây ớ nhiệt độ 0°C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là a =
1,2.10 5 độ−1. Đồng hồ quá lấc (dùng con lắc để đếm giây) chạy đúng ở 0°C. Khi nhiệt độ là 25°C
thì đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh chậm bao nhiêu so với
đong hồ chuân?
A. chậm 12,96 s. B. chậm 129,6 s. C. nhanh 12,96 s. D. nhanh 123,9 s.
Bài 13: Một đồng hồ quả lắc coi như một con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có
khối lượng riêng là 8900 kg/m3. Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân không thì trong khí quyến
đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h? Biết khối lượng riêng của không khí trong khí
quyển là 1,3 kg/m3.
A. nhanh 3,2 (s). B. chậm 3,2 (s). C. chậm 6,3 (s). D. nhanh 6,3 (s).
Bài 14: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở nơi có gia
tốc trọng trường 9,833 (m/s2). Đưa đồng hồ về nơi có gia tốc trọng trường 9,781 (m/s2) mà chiều
dài không thay đổi, nếu số chỉ của nó tăng 4800 h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu?
A. chậm 764,55 phút. B. nhanh 764,55 phút,
C. chậm 762,53 phút. D. nhanh 762,53 phút.
Bài 15: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếu chiều dài giảm
chỉ còn 99,91% và gia tốc trọng trường không đổi thì khi số chỉ của nó tăng thêm 240 h, so với
đồng hồ chuấn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chạy chậm 389,06 s. B. Chạy nhanh 389,06 s.
C. Chạy chậm 388,89 s. D. Chạy nhanh 388,89 s.
Bài 16: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc
có gia tốc trọng trường 9,832 (m/s2). Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 (m/s2),
nếu số chỉ của nó tăng 24 h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi
nhiệt độ không thay đổi.
A. chậm 2,8 phút. B. nhanh 2,8 phút. C. chậm 3,8 phút. D. nhanh 3,8 phút.
Bài 17: Ở 23°C tại mặt đất, một con lắc đồng hồ chạy đúng. Khi đưa con lắc lên cao 960 m, ở độ
cao này đồng hồ vẫn chạy đúng. Biết hệ số nở dài 0,00002 K−1, bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt
độ ở độ cao này là bao nhiêu?
A. 6°C. B. 0°C. C. 8°C. D. 4°C.
Bài 18: Một đông hồ quả lắc được điều khiên bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất
tại nơi có gia tốc trọng trường 9,818 (m/s2) có nhiệt độ 100C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α
= 2.10−5 K−1. Khi đưa đồng hồ đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,794 (m/s2) có nhiệt độ 300C
thì đồng hồ chạy sai. Nên đồng hồ chạy sai chỉ thời gian 24 h thì so với Đồng hồ chuân nỏ chạy
nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 123,9 s. B. chậm 122,9 s. C. nhanh 122,9 s. D. nhanh 123,9 s.
Bài 19: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất
với nhiệt độ 20°C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10−5 K−1. Tại đó nếu đưa đồng hồ lên
đến độ cao so với mặt đất bằng 0,0001 lần bán kính Trái Đất và trên đó nhiệt độ 15°c thì nếu đồng
hồ chạy đó chỉ thời gian 24 h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. chậm 3,9 s. B. chậm 4,32 s. C. nhanh 2,9 s. D. nhanh 3,9 s.
Bài 20: Dùng con lắc đơn để điều khiển đồng hồ quả lắc, gia tốc rơi tự do là 9,819 m/s2, nhiệt độ
là 20°c, thì đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là 0,00002 (K-1). Nếu đưa về ở
Hà Nội, có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và nhiệt độ 30°C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng
hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm?

File word: ducdu84@gmail.com -- 279 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. Giảm 0,2848%. B. Tăng 0,2848%.
C. Giảm 0,2846% D. Tăng 0,2846%.
Bài 21: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ 2 (s), tại một nơi có gia tốc trọng trường là
9,7926 m/s2. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc, ở 10°C đồng hồ chạy đúng giờ.
Hệ số nở dài của dây treo 2,10−5 (K−1). Đưa về nơi có gia tốc rơi tự do là 9,7867 m/s2 và nhiệt độ
33°C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu?
A. Giảm 1,55 mm. B. Tăng 1,55 mm.
C. Giảm 1,05 mm. D. Tăng 1,05 mm.
Bài 22: Tại một nơi trên mặt đất, một đồng hồ quả lắc trong một ngày đêm chạy nhanh trung bình
là 6,485 (s). Coi đồng hồ được điều khiển bởi một con lắc đơn. Để đồng hồ chạy đúng giờ thì phải
tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm?
A. tăng 0,01% B. giậm 0,01% C. tăng 0,015% D. giảm 0,015%
Bài 23: Một đồng hồ quả lắc đếm giây bị sai, mỗi ngày chạy nhanh 1 phút. Coi quả lắc đồng hồ
như con lắc đơn. Cần điều chỉnh độ dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng, biết rằng g =
9,8 m/s2.
A. Giảm 2 mm. B. Tăng 1 mm. C. Giảm 1 mm, D. Tăng 2 mm.
1.A 2.D 3.D 4.B 5.B 6.B 7.C 8.D 9.C 10.B
11.C 12.A 13.B 14.A 15.D 16.C 17.C 18.B 19.B 20.A
21.D 22.C 23.B 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
Dạng 6. Bài toán liên quan đến dao động con lắc đơn có thêm trƣờng lực
Phƣơng pháp giải

+ Khi chua có F dao động của con lắc đơn bị chi phối bởi trọng lực P :
 
- Tại VTCB, phương của dây treo song song với phương P (hay g ).

- Chu kỳ dao động: T  2
g

+ Khi có thêm F dao động của con lắc đơn bị chi phối bởi trọng lực hiệu dụng (còngọi là trọng
    
lực biểu kiến): P'  P  F . P ' có vai trò như P . Gia tốc trọng trườnghiệu dụng (biểu kiến):
 
 P'  F
g'   g  .
m m
Lúc này:
 
-Tại VTCB, phương của dây treo song song với phương P (hay g ' ).

- Chu kỳ dao động: T '  2
g'
 
Vì P (hay g ) có hướng thẳng đứng từ trên xuống nên để thực hiện các phép cộng các véc tơ

     F
P'  P  F hay g '  g  ta phân biệt các trường hợp: F hướng thẳng đứng, hướng ngang và
m
 
hướng xiên, cần lưu ý P ' (hay g ' ) có phương trùng với sợi dây và có chiều sao cho nó luôn có xu
hướng kéo căng sợi dây!

File word: ducdu84@gmail.com -- 280 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

+ Khi F hƣớng thẳng đứng:

  F 
g'  g  ( F cùng hướng thẳng đứng) 
m F
F 
+ Xuống g '  g  F
m  
F F P P
+ Lên và g   g '  g 
m m

+ Khi F hƣớng ngang:



  F Fhuong ngang
g '  g   
m

 F
 tan   P 

 2 F
g '  g 2   F   g
   
 m cos 
 
P P/

+ Khi F hƣớng xiên:
 F
2
F
 
  F F huong xien g '  g   m   2g m cos 
2

g '  g     
m  P ' F F
 sin   sin   sin   mg ' sin 

  
 
F
 
F 
F
  
    
  
P P/ P P/ P P/

Ta xét các loại lực F phố biến:
   
* Lực điện trường: F  qE , độ lớn F = |q|E (Nếu q > 0  F  E ; còn nếu q < 0 =>
 
F  E )

* Lực đẩy Acsimét: FA luôn thẳng đứng hướng lên và có độ lớn FA =  gV. Trong đó:  là
khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí, g là gia tốc rơi tự do và V là thể tích của phần vật
chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.
 
 
 
* Lực quán tính: F  ma , độ lớn F  ma F  a )
Ta xét chi tiết các trƣờng họp nói trên:

File word: ducdu84@gmail.com -- 281 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

1. Khi F có phƣơng thẳng đứng
 
Khi F hướng thẳng đứng xuống thì P ' cũng có hướng thẳng đứng xuống và độ lớn P'  P  F
 
nên g‟ = g + F/m. Khi F hướng thẳng đứng lên mà F <P thì P ' có hướng thẳng đứng xuống và độ
 
lớn P‟ = P - F nên g‟ = g - F/m. Còn khi F hướng thẳng đứnglên mà F >P thì P ' có hướng thẳng
đứng lên và độ lớn P‟ = F - P‟ nên g‟ = F/m - g.
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa.Đặt trên con
lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật
dao động của con lắc là 0,02 N. Lấy g = 10m/s2. Chu kỳ dao động bé tăng hay giảm bao nhiêu
phần trăm so với lúc đầu?
A. tăng 11,8%. B. giảm 11,8%. C. tăng 8,7%. D. giảm 8,7%.
Hướng dẫn
 
Vì nam châm luôn hút sắt nên F hướng thẳng đứng lên mà F < P thì P ' cóhướng thẳng đứng
xuống và độ lớn P‟ = P - F nên g‟ = g - F/m = 8 (m/s2)

2
T' g' g 10
     1  0,118  100%  11,8%  Chọn A.
T  g' 8
2
g
Ví dụ 2: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa.Đặt dưới con
lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhung chu kỳ dao động bé của nó thay đổi
0,1% so với khi không có nam châm. Lấy g = 10m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao
động của con lắc là
A. 2.10-3N B. 2.10-4N. C. 0,2 N. D. 0,02 N.
Hướng dẫn
  
 F  mg  F F
g'   g   g '  g   T '  T '  T  0,1%T  0,999T
m m m
1 T g' F 1 F
   1  1  F  2.103  N   Chọn A.
0,999 T ' g mg 2 2.0, 01.10
Ví dụ 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có
thêm trường ngoại lực không đổi có hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ của
con lắc là 1,15 s. Nếu đổi chiều ngoại lực thì chu kì dao động là 1,99 s. TínhT.
A. 0,58s. B. 1,41s. C. 1,15s. D. 1,99s.
Hướng dẫn
  
T  2 ;T1`  2 ;T2  2
g F F
g g
m m
2 1 1 TT 2
 2
 2  2 T 1 2  1, 41 s   Chọn B.
T T1 T2 T12  T22
Ví dụ 4: (ĐH-2010) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01
kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện
trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống
dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 0,58 s. B. 1,40 s. C. 1,15 s. D. 1,99 s.
Hướng dẫn
File word: ducdu84@gmail.com -- 282 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

   
Vì q > 0 nên lực điện trường tác dụng lên vật: F  qE cùng hướng với E , tứclà F cùng hướng

với P

Do đó P cũng có hướng thẳng đứng xuống và có độ lớn . P'  P  F = p + F nên g‟ = g + F/m
hay
5.106.104
 15  m / s 2   T '  2
qE 
g'  g   10   1,15  s   Chọn C.
m 0, 01 g'
Ví dụ 5: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều
có hướng thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện
(sao cho |qE| < mg). Chu kỳ dao động nhỏ cùa chúng lần lượt là T1, T2, T3 sao cho T1 = T3/3, T2 =
5T3/3. Tỉ số q1/q2 là
A. -12,5. B. -8. C. 12,5. D. 8.
Hướng dẫn
Vì T1< T3 nên gia tốc tăng và vì T1> T3 nên gia tốc giảm!
 
T1  2
 q E
g 1 
 m T q E q E
 3  3  1  1  1  8
   T1 mg mg
T2  2 
 q E  T3 q E q E
g 2
 m 0, 6   1  2  2  0, 64
  T2 mg mg
T  2 
 3 g

q1 q1
  12,5   12,5  Chọn A.
q2 q2
Ví dụ 6: Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng tích điện Q, treo trong một điện trường đều có
phương thẳng đứng. Tỉ số chu kì dao động nhỏ khi điện trường hướng lên và hướng xuống là 7/6.
Điện tích Q là điện tích
A. dương. B. âm.
C. dương hoặc âm. D. có dấu không thể xác định được.
Hướng dẫn
  QE
 g E  g 
TE  7  m
Vì   1  TE   TE   g E   g E     Q  0  Chọn A.
TE  6 g   g  QE

 E m
Ví dụ 7: Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng m = 100 g, treo trong một điện trường đều hướng
thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn E = 9800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kì dao
động nhỏ của con lắc là 2 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Truyền cho quả nặng điện
tích q > 0 thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 0,002 s. Giá trị q bằng
A. 0,2 µC. B. 3 µC. C. 0,3 µC. D. 2 µC.
Hướng dẫn
  
 F  mg  F F qE  mg F
g'   g   g '  g   T ' 
m m m

File word: ducdu84@gmail.com -- 283 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 T '  T  0,002  1,998 s 
2 T' g' qE 1 qE
   1  1  q  0, 2.106  C   Chọn A.
1,998 T g mg 2 mg
Ví dụ 8: Một con lắc đơn quả cầu có khối lượng m, đang dao động điều hòa trên TráiĐất trong
vùng không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống. Nếukhối lượng m tăng thì chu
kì dao động nhỏ
A. không thay đổi. B. tăng.
C. giảm. D. có thể tăng hoặc giảm.
Hướng dẫn
  
 F  mg  F F mg  
F  
g'   g   g '  g   T  2  2
m m m g' F
g
m
Từ công thức này ta nhận thấy khi m tăng thì T tăng => Chọn B.
Ví dụ 9: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ 2 (s) khi dao động trong chân không. Quả lắc
làm bằng hợp kim khối lượng riêng 8670 g/dm3. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi dao
động trong không khí; khi quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet, khối lượng riêng của không
khí là 1,3 g/dm3. Bỏ qua mọi ma sát.
A. 2,00024 s. B. 2,00015 s. C. 2,00012 s. D. 2,00013 s.
Hướng dẫn

Quả lắc chịu thêm lực đẩy Acsimét FA có hướng thẳng đứng lên và có độ lớn FA  gV . Trong
đó:  là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí, g là gia tốc rơi tự do và V là thể tích của phần
vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó. Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng:
F Vg 
g'  g  A  g   g  g (với D là khối lươngriêng của chất làm quả lắc)
m VD D

2
T' g' 1    
  

 1  T '  T 1    2, 00015  s   Chọn B
T  1 2D  2D 
2
g D

Chú ý: Khi con lắc đơn đang dao động mà lực F có hướng thẳng đứng bắt đầu tác dụng thì cơ
năng thay đổi hay không còn phụ thuộc vào li độ lúc tác dụng:
+ Nếu lúc tác động con lắc qua VTCB (α= 0) thì không làm thay đổi tốc độ cực đại
(v‟max=vmax) nên không làm thay đối động năng cực đại, tức là không làm thay đổi cơ năng dao
động.
+ Nếu lúc tác động con lắc qua VT biên (   max ) thì không làm thay đổi biên độ góc (
'max  max ) nên tỉ số cơ năng bằng tỉ số thế năng cực đại và bằng tỉ số gia tốc.
+ Nếu lúc tác động con lắc qua li độ góc   max / n thì độ biến thiên thế năng lúc này đúng
bằng độ biến thiên cơ năng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 284 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 W'
*   0  W  1  v max  v max
'


*    W '  g '   '  
 max
W g
max max
F
g'  g  
m  m  g ' g   2 m  g ' g   2 1  g' 
2

*  max  Wt        1 W
 2 2 2n 2
max
n g 

 mg '  ' mg 2 m  g ' g  2

 W '  W  Wt  2  max  2  max  2n 2
 max   max  ?

Ví dụ 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang
điện tích q = 5µC được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của
trọng trường. Khi con lắc có li độ bằng 0, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ góc của con
lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 33,3%. B. tăng 33,3%. C. tăng 18,35%. D.giảm 18,35%.
Hướng dẫn
 
Khi con lắc đơn có thêm lực F  qE có hướng thẳng đứng xuống dưới thì gia tốc trọng trường
hiệu dụng cũng có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn:
5.106.104
 15  m / s 2 
qE
g'  g   10 
m 0, 01
Vì lúc tác động con lắc qua VTCB (α = 0) nên không làm thay đổi tốc độ cực đại ( v'max  vmax
và không làm thay đổi động năng cực đại, tức là không làm thay đổi cơ năng dao động
mg '  ' 2
 max
W' 15  'max
2
1  2 
 max 10  max
W mg 2 2

2
'max 10
   0,8165  1  0,1835  100%  18,35%  Chọn D.
 max 15
Ví dụ 11: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lưọng 0,01 kg mang
điện tích q = 5µC được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của
trọng trường. Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc
sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 20%. B. tăng 20%. C. tăng 50%. D. giảm 50%.
Hướng dẫn
 
Khi con lắc có thêm lực F  qE có hướng thẳng đứng xuống dưới thì gia tốc trọng trường hiệu
dụng cũng có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn:
5.106.104
 15  m / s 2 
qE
g'  g   10 
m 0, 01
Vì lúc tác động con lắc qua VT biên    max  nên không làm thay đổi biên độ góc

 '
max   max  vì vậy tỉ số cơ năng bẳng tỉ số thế năng cực địa và tỉ số gia tốc:

File word: ducdu84@gmail.com -- 285 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
qE
g
W ' Wt/ g ' g
    100%  50%  Chọn C.
W Wt g g
Ví dụ 12: Một con lắc đơn với vật nhỏcó khối lượng m mang điện tích q > 0 được coilà điện tích
điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biênđộ góc αmax. Khi con
lắc có li độ góc 0,5αmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và
hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường
thay đổi như thế nào?
A. giảm 25%. B. tăng 25%. C. tăng 50%. D. giảm 50%.
Hướng dẫn
qE
g'  g   2g  g ' g  g
m
mg 2
W  max
2
 m  g ' g   2 mg 2 1
  max  Wt     max  W
2 2 2.22 4
3 W'
W '  W  Wt  W  1, 25  100%  25%  Chọn B
4 W
Chú ý: Trong công thức tính vận tốc:
 v2  2g  cos   cos  max  

max 1
 v 2  g   2max   2 

 vmax  2gh 1  cos  max  
max 1
  v max  g max
Lúc này thay g bằng g‟
 v 2  2g '   cos   cos  max  

max 1
 v 2  g '    2max   2 

 v max  2g 'h 1  cos  max  
max 1
  v max  g '  max
Ví dụ 13: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có
thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 (m/s2). Kéo con
lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 54° rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 0,417 m/s. B. 0,496 m/s. C. 2,871 m/s. D. 0,248 m/s.
Hướng dẫn
F
g '  g   20
m
vmax  2g '  1  cos max   2.20.0,5 1  cos540   2,871 m / s   Chọn C.

Chú ý: Khi con lắc treo trên vật chuyển động biến đổi đều với gia tốc a (Chuyển động nhanh
   
dần đều a  v và chuyển động chậm dần đều a  v theo phương thẳng đứng thì nó chịu thêm
   
lực quán tính: F  ma , độ lớn F = ma ( F  a ) nên gia tốc trọng trường hiệu dụng:

  F  
g'  g   g a
m
Xét a < g:
 
+ a hướng xuống  g '  g  a  T '  2
ga

File word: ducdu84@gmail.com -- 286 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 
+ a hướng lên  g '  g  a  T '  2
ga
Ví dụ 14: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn
bằng 1/5 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T‟
bằng
A. 2T. B. T/2. C. T/ 2 . D. T 5 / 2
Hướng dẫn
  
a hướng xuống  F  ma hướng lên  g '  g  a  0,8g
  1 5
 T '  2  2 . T  Chọn D.
g' g 0,8 2
Ví dụ 15: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng
đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,56
s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu
kì dao động điều hòa của con lắc là 3,18 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa
của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,82 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Hướng dẫn
Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên, khi đi lên nhanh dần đều và đi lên chậm
  
dần đều lần lượt là: T  2 ;T1  2 ;T2  2
g ga ga
1 1 2 T1T2
Ta rút ra hệ thức: 2
 2  2 T 2  2,82  s   Chọn B.
T1 T2 T T12  T22
Ví dụ 16: Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì
chu ki con lắc tăng 8,46% so với chu kì cùa nó khi thang máy đứng yên, g = 10 m/s2. Xác định
chiều và độ lớn gia tốc A.
A. hướng lên trên và độ lớn là 1,5 m/s2.
B. hướng lên trên và có độ lớn là 2 m/s2.
C. hướng xuống dưói và có độ lớn là 2 m/s2.
D. hướng xuống dưới và có độ lớn là 1,5 m/s2.
Hướng dẫn
Phương pháp chung, biểu diễn g‟ theo g:

+ Nếu g' > g thì viết : g' = g + Δg  a hướng lên và a = Δg

+ Nếu g' < g th ì viết : g ' = g -Δg => a hướng xuống và a = Δg
T' g 10 
  1, 0846   g '  8,5  g  1,5  a hướng xuống, a = 1,5 (m/s2)
T g' g'
 Chọn D.
Ví dụ 17: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, treo vào trần của hai thang máy A và B đang đứng yên.
Vào thời điểm t = 0, kích thích đồng thời để hai con lắc dao động điều hòa và lúc này thang máy B
chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 3 m/s2 đến độ cao 24 m thì thang máy bắt đầu
chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn vẫn bằng 3 m/s2 và sau đó đến thời điểm t = t0 thì

File word: ducdu84@gmail.com -- 287 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
số dao động thực hiện được của hai con lắc bằng nhau. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị t0gần giá trị nào
nhất sau đây
A. 7,4 s. B. 8,0 s. C. 5,3 s. D. 6,6 s.
Hướng dẫn
* Chu kì dao động khi thang máy đứng yên, đi lên nhanh dần đều, thang máy đi lên chậm dần
đều lần lượt là
  T  T
T  2 ;T1  2  ;T2  2 
g ga 1,3 ga 0, 7
Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian chuyển động nhanh dần đều và thời gian chuyển động chậm
t t t t
dần đều. Theo bài ra: 1 2  1  2  t1  t 2  t1 1,3  t 2 0, 7
T T T
2h 2.24
t1    4 s 
a 3
 t 2  3, 43  s   t 0  t1  t 2  7, 43  s   Chọn A.

Chú ý: Khi con lắc đơn đang dao động mà thang mảy bắt đầu chuyển động biến đối đều theo
phương thẳng đứng (g' = g±a) thì cơ năng thay đổi hay không còn phụ thuộc vào li độ lúc tác
dụng:
+ Nếu lúc tác động con lắc qua VTCB (α = 0) thì không làm thay đổi tốc độ cực đại (v‟max =
vmax) nên không làm thay đổi động năng cực đại, tức là không làm thay đổi cơ năng dao động.
+ Nếu lúc tác động con lắc qua VT biên (   max ) thì không làm thay đổi biên độ góc (
'max  max ) nên tỉ số cơ năng bằng tỉ số thế năng cực đại và bằng tỉ số gia tốc.
+ Nếu lúc tác động con lắc qua li độ góc   max / n thì độ biến thiên thế năng lúc này đúng
bằng độ biến thiên cơ năng.
 W'
*   0  W  1  v max  v max
'


*     W '  g '  ;  
 max
W g
max max


*    max  W  m  g ' g    2  m  g ' g    2  1  g '  1 W
 n
t
2 2n 2
max
n2  g 

 mg '  ' 2 mg 2 m  g ' g   2
 W '  W  Wt  2  max  2  max  2n 2
 max   max  ?

Ví dụ 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g =
9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên
với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng
0. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 144 mJ. B. 188 mJ. C. 112mJ. D. 150 mJ.
Hướng dẫn
Lúc con lắc có v = 0 (ở vị trí biên), thang mảy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên với
gia tốc 2,5 m/s2 (g‟ = g + a = 12,3 m/s2 ) thì không làm thay đổi biên độ góc ( 'max  max ) nên tỉsố
cơ năng bằng ti số thế năng cực đại và bằng tỉ số gia tốc trọng trường hiệu dụng:
W ' Wt' g ' 12,3
   W '  150.  188  mJ   Chọn B.
W Wt g 9,8
Ví dụ 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g =
9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động chậm dần đều lên trên
File word: ducdu84@gmail.com -- 288 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
với gia tốc 2,5 m/s . Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có li độ bằng
nửa li độ cực đại. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 140,4 mJ. B. 188 mJ. C. 112 mJ. D. 159,6 mJ.
Hướng dẫn
g '  g  a  7,3  m / s 2 

mg 2 m  g ' g    2max mg 2  g '  1 25


Wt    .   max   1   W
2 2 4 2  g  4 392
25
W '  W  Wt  150  .150  140, 4  mJ   Chọn A.
392
Ví dụ 20: Con lắc đơn treo ở trần một thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới
vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên thì
A. biên độ dao động giảm, C. lực căng dây giảm.
B. biên độ dao động không thay đổi. D. biên độ dao động tăng.
Hướng dẫn
a

Om Om
b b
  Oc Oc
F  ma
xC xC
 
v CA v CA

  
a F  ma
Lúc con lắc qua VTCB (α = 0) thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên (g‟ = g
+ a > g) thì không làm thay đổi tốc độ cực đại (v‟max = vmax) nên không làm thay đổi động năng
cực đại, tức là không làm thay đổi cơ năng dao động.
mg '  ' 2 mg 2 g
 max   max   2max   max   max  Chọn A.
2 2 g'
Chú ý (đã học phần con lắc lò xo): Con lắc lò xo treo trong thang máy đúng yên, đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng, đúng lúc nó có li độ xC (vận tốc vC   A2  x c2 nếu vật

đang đi theo chiều dương và vận tốc vC   A 2  x c2 nếu vật đang đi theo chiều âm) thì thang

máy chuyển động biến đổi đều với gia tốc a . Khi đó, vật dao động chịu thêm lực quán tínhnh
   F
Fqt  ma nên VTCB mới dịch theo hướng của Fqt một đoạn b  qt . Ngay tại lúc này, đối với
k
x m  x c  b v2
gốc tọa độ mới, vật có li độ vàvận tốc:   A m  x 2m  m2
 v m  vc 
 
(Lấy +b khi Fqt hướng theo chiều âm và lấy -b khi Fqt hướng theo dương)

File word: ducdu84@gmail.com -- 289 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 21: Trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, có treo một con lắc đơn
và một con lắc lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì
thấy chúng có tần số góc đều bằng ω = 10 rad/s và biên độ dài đều bằng A = 1 cm. Đúng lúc các
vật dao động cùng đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống
dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Tìm tỉ số biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo sau khi thang máy
chuyển động.
A. 0,53. B. 0,43. C. 1,5. D. 2.
Hướng dẫn
Khi thang máy chuyển động:
*Đối với con lắc đcm, lúc này nó đang đi qua vị trí cân bằng,
thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia
tốc 2,5 m/s2 (g‟ = g - a = 7,5 m/s2 = 0,75g) thì không làm thay đổi tốc
độ cực đại (nhưng tần số góc thay đổi) nên:
 
 g 4 F  ma
 'A '  A  A '  A  AA Om
' g; 3  b
* Đối với lò xo, lúc này nó đang đi qua vị trí cân bằng (có li độ v CA
Oc
xC= 0 và vận tốc vC  A ) thang máy bắt đầu chuyển đọng nhanh
dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2 thì vật nặng của con lắc chịu
tác dụng lực quán tính hướng lên trên và có độ lớn Fqt = ma.
Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch lên trên một đoạn
Fqt ma a 2,5
b   2  2  0,025  m   2,5A
k k  10
Như vậy, tại thời điểm này vật có li độ so với vị trí cân bằng mới là xm = b = 2,5A và có vận
tốc v = vc = A. Do đó biên độ dao động mới:
4
A
A 
2

 2,5A   
v2 29 A' 3  16  0, 43 
A ''  x  2   
2
2
A  Chọn B.
 
m
  4 A '' 29 87
A
4

2. Khi F có phƣơng ngang
 F
 tan  
  P
  F F huong ngang  P 
g '  g    P '   P 2  F2
m  cos 
 P' g F2 
 g '    g2  2 F
 m cos  m

 
P P/
Ví dụ 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,4 (m).
Con lắc được treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng, tại nơi
có g = 9,8 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 30° so với phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi
ma sát và lực cản. Xác định chu kì dao động bé của con lắc đơn.
A. 2,24 s. B. 2,35 s. C. 2,21 s. D. 4,32 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 290 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
g   cos  1, 4.cos 30
g'   T '  2  2  2  2, 21s   Chọn C.
cos  g' g 9,8
Ví dụ 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương khối lượng 3 (g) buộc vào một sợi dây
mảnh cách điện. Con lắc được treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt
thẳng đứng với cường độ điện trường 10000 (V/m), tại nơi có g = 9,8 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân
bằng sợi dây lệch 30° so với phương thẳng đứng. Xác định điện tích của quả cầu.
A. 0,98 (µC). B. 0,97 (µC). C. 0,89 (µC). D. 0,72 (µC).
Hướng dẫn
mg tan 
F  P tan   qE  mg tan   q   0,98.106  C   Chọn A.
E
Ví dụ 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Quả cầu của con lắc có khối lượng
100 g tích điện tích dương 3.105 C.Người ta treo con lắc trong điện trường đều có cường độ 105
v/m và có phương nằm ngang. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con
lắc trong điện trường là
A. 0,98 s. B. 1,00 s. C. 1,41 s. D. 2,12 s.
Hướng dẫn
2
 qE  T' g 1 1
g '  g2         T '  1, 41 s   Chọn C.
m T g'  qE 
2
2
4 1
 
 mg 
Ví dụ 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  , quả nặng có khối lượng m và mang điện tích
dương q dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi không có điện trường con lắc dao
động điều hoà với chu kì T0. Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa hai bản tụ
điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường E (qE << mg) nằm ngang thì chu kì dao động của con
lắc là
A. T = T0(l+qE/(mg)). B. T = T0(l+0,5qE/(mg)).
C. T = T0(1 -0,5qE/(mg)). D. T = T0(l-qE/(mg)).
Hướng dẫn
2
 qE   qE  qE 
2
 qE  T g 1
g '  g2        1    1  1  
 m  T0 g '  qE 
2
 mg   mg  mg 
1  
 mg 
 1 qE  1 qE  qE
 1  1    1  Chọn C.
 2 mg  2 mg  2mg

File word: ducdu84@gmail.com -- 291 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Đối với trường hợp tụ điện phẳng, cường độ điện d
U
trường hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn: E  ,
d
với U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ và d là khoảng cách giữa
hai bản tụ. 


F


 
P P/

+ -
-4
Ví dụ 5: Một con lắc đơn dài 25 cm với hòn bi nặng 10 g và mang điện tích q = 10 C. Treo con
lắc vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22 cm. Đặt vào hai bản hiệu điện
thế một chiều 88 V. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của nó là
A. T = 0,983 s. B. T = 0,389 s. C. T = 0,659 s. D. T = 0,957 s.
Hướng dẫn
qU
Lực tĩnh điện có phương ngang, có chiều từ bản dương sang bản âm và có độlớn F  qE 
d
2 2
F  qU  
g '  g2     g2     2 29  T '  2  0,957  s   Chọn D.
m  md  g'
Chú ý: Để tính vận tốc của vật, trước tiên xác định g‟, xác định vị
trí cân bằng, rồi từ đó xác định , max và áp dụng các công thức:
 v 2  2g '   cos   cos  max  

max 1
 v 2  g '    2max   2  

 v max  2g '  1  cos  max  
max 1
  v max  g '  max

F


 
P P/
Ví dụ 6: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có
thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng ngang từ trái sang phải. Lấy g = 10 (m/s2). Kéo con
lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 54° rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 0,42 m/s. B. 0,35 m/s. C. 2,03 m/s. D. 2,41 m/s.
Hướng dẫn
 F 1
 tan   m  0,1.10    45
0


 2 2
g '  g 2   F   102   1   10 2 m / s 2
  
m
   
  0,1 

File word: ducdu84@gmail.com -- 292 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi ở VTCB phương dây treo lệch sang phải so với phương thẳng đứng một góc  = 45° nên
biên độ góc: max  540  450  90.
Vận tốc cực đại:
vmax  2g '  1  cos max   2.10 2.0,5. 1  cos90   0, 42  m / s   Chọn A
Ví dụ 7: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có
thêm trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng ngang từ trái sang phải. Lấy g = 10 (m/s2). Kéo con
lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 54° rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi sợi
dây sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 40°.
A. 0,42 m/s. B. 0,35 m/s. C. 2,03 m/s. D. 2,41 m/s.
Hướng dẫn
Tính toán tương tự ví dụ trên. Khi ở VTCB phương dây treo lệch sang phải so với phương
thẳng đứng một góc  = 45° nên biên độ góc: max  540  450  90.
Tốc độ của vật khi sợi dây sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 400.
v  2g '   cos   cos  max   2.10 2.0,5  cos50  cos90   0,35  m / s 
 Chọn B.
Ví dụ 8: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang
điện tích 2.10-5C.Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường
hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo
và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện
trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 52° rồi buông nhẹ cho con lắc
dao động điều hòa.Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là
A. 0,59 m/s. B. 0,46m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.
Hướng dẫn
Lực tĩnh điện có phương ngang, có độ lớn F  qE  1 N 
 F 1
 tan   m  0,1.10    45
0


 2 2
g '  g 2   F   102   1   10 2 m / s 2
  
m
    
  0,1  F
Khi ở VTCB phương dây treo lệch sang phải so với phương thẳng

đứng một góc   450 nên biên độ góc: max  520  450  70
 
Tốc độ cực đại: P P/

vmax  2g '  1  cos max   2.10 2.11  cos 70   0, 46  m / s   Chọn B

File word: ducdu84@gmail.com -- 293 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Khi con lắc treo trên vật chuyển động biến

đổi đều với gia tốc a (Chuyển động nhanh dần đều
     
a  v và chuyển động chậm dần đều a  v theo
phương nằm ngang thì nó chịu thêm lực quán tính: 
    a
F  ma , độ lớn F = ma ( F  a ) nên gia tốc trọng
  
  F  
trường hiệu dụng: g '  g   g  a . Khi ở VTCB  /  /
m g g g g

phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc a
β và độ lớn gia tốc trọng trường hiệu dụng g‟ > g.
 a
 tan   g

g '  g 2  a 2  g  g
 cos 
Ví du 9: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô
đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần
đều trên đường nằm ngang với gia tốc 4 m/s2 thì chu kỉ dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02s. B. 1,92s C. 1,98s D. 2,00s
Hướng dẫn

2
T' g' g 9,8
g '  g2  a 2      T  1,92  s   Chọn B.
T
2
 g' 9,82  42
g
Ví dụ 10: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô
chuyển động thẳng đều thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,5 s. Nếu ôtô chuyển động
thẳng nhanh dàn đều trên đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng phương của dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc 15°. Gia tốc của xe và chu kì dao động điều hòa của con lắc khi xe
chuyển động nhanh dần đều lần lượt bằng
A. 2,6 m/s2và 1,47 s. B. 1,2 m/s2 và 1,37 s.C. 1,5 m/s2 và 1,27 s. D. 2,5 m/s2 và 1,17 s.
Hướng dẫn
a  g tan   9,8 tan150  2,6  m / s 2 


2
T' g' g
   cos150  T  1, 47  s   Chọn A.
T  g'
2
g
Ví dụ 11: Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt tốc độ 25 m/s sau khi chạy nhanh dần đều
được quãng đường 125 m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1,5 m. Cho gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,2 s. B. 1,6 s. C. 2,4 s. D. 2,8 s.
Hướng dẫn
v2  v02  2aS  252  0  2.a.125  a  2,5  m / s 2 

File word: ducdu84@gmail.com -- 294 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 1
g '  g 2  a 2  T '  2  2  T  2, 4  s   Chọn C.
g' 10  2,52
2

Ví dụ 12: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyến động theo phương
ngang. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi
xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. T2 = T1 = T3. B. T2< T1<T3. C. T2 = T3< T1. D. T2> T1> T3.
Hướng dẫn
  
T1  2 ;T2  2 ;T3  2  T3  T2  T1  Chọn C.
g g a
2 2
g  a2
2


3. Khi F có phƣơng xiên

  F F huong len
g '  g   
m
 2  
g '  g 2     2g cos 
F F
 m m  
 F

 P' F F
 sin   sin   sin   mg ' sin  
 F
 
   
 
P P/ P P/

Ví dụ 1: Một con lắc đơn gồm dây dài 1m, vật nặng 100 gam dao động điều hòa tại nơi có thêm
trường ngoại lực có độ lớn 1N, có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc 1200. Lấy g = 10
m/s2. Khi ở vị trí cân bằng sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc?
A. 30° và chu kì dao động của con lắc đơn là 1,99 s.
B. 60° và chu kì dao động của con lắc đơn là 1,41 s.
C. 30° và chu kì dao động của con lắc đơn là 1,41 s.
D. 60° và chu kì dao động của con lắc đơn là 1,99 s.
Hướng dẫn

  F  600
g '  g  
m
 2 
g '  g 2     2g cos   10 m / s 2  T '  2
 
F F 
 1,99  s   
 m m g' F

 P' F F 1
 sin   sin     mg ' sin   0,1.10 sin 60    60
0 0



 

P P/

Ví dụ 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ
lớn F có hướng ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc 30° thì chu kì dao động bằng 1,987 s
hoặc 1,147 s. Tính T.
A. 1,567 s. B. 1,405 s. C. 1,329 s. D. 1,510 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 295 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn

  
 
F
 
F 
F
  
    
  
P P/ P P/ P P/

  
Khi F có phương nằm ngang thì chu kỳ dao động: T  2  2
g' F
2

g2   
m

Khi F quay xuống một góc 300, quay lên một góc 300 thì chu kỳ dao động lần lượt là:
  
T1  2  2
 g' F
2
F
 g 2     2g cos1200
  
m m

T  2    2  
 2 g' 2
 F F
g 2     2g cos 600
 m m

Từ đó rút ra hệ thức liên hệ:
1 1 1 T1T2 4 2
  2  T   1,329  s   Chọn C.
T14 T24 T4 4
T14  T24
Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng 100 (g), tích điện dương 100 qC, buộc vào một
sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10 kV/m của một tụ
điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 30° (bản trên tích điện dương),
tại nơi có g = 10 (m/s2). Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s. B. 1,99 s. C. 1,849 s. D. 1,51 s.
Hướng dẫn



 F
300  m
/
g
/
  1200 g

File word: ducdu84@gmail.com -- 296 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
F F
F  qE  100.106.10.103  1 N   g '  g 2     2g cos 
m m

g '  102  102  2.102 cos1200  10 3  m / s 2   T '  2



 1,849 s   Chọn C.
g'
Chú ý: Nếu vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng thì chuyển động của nó là chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc a  g1  g sin 
Kho con lắc đơn treo trên vật này thì tại vị trí cân bằng phương của sợi dây vuông góc với mặt
phẳng nghiêng và có độ lớn g '  g 2  g cos 
  
g/  g  a

a
/
g 
/   g
g  
g a
 
 
g1 g1
   
g2  g2 
g  g 
Ví dụ 4: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so
với mặt phẳng nằm ngang là 45°. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Treo lên trần toa xe một
con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,5 (m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt
xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,89 s. B. 2,05 s. C. 2,135 s. D. 1,61 s.
Hướng dẫn
a  g1  g '  g 2  g cos 

   1,5  Chọn A.
T '  2 g '  2 g cos   2 10.cos 450  2,89  s 

  
g/  g  a
 
a a
/ / 
g 
g 
 a 
 g  g

 
a a

 

File word: ducdu84@gmail.com -- 297 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Chú ý: Khi con lắc đơn trên vật chuyển động nhanh dần đều xuống dốc thì gia tốc trọng
trường hiệu dụng g '  g 2  a 2  2ga cos  và khi ở vị trí cân bằng sợi dây hợp với phương thẳng
a g'
đứng một góc  sao cho: 
sin  sin 
Ví dụ 5: Một xe xuống dốc nhanh dần đều gia tốc a = 0,5 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Trong xe có một
con lắc đơn, khối lượng vật nặng là 200 g. Dây treo dài 1 m, dốc nghiêng 30° so với mặt phẳng
nằm ngang. Tìm chu kì dao động nhỏ cùa con lắc?
A. 1,6 s. B. 1,9 s. C. 2,03 s. D. 1,61 s.
Hướng dẫn
g '  g 2  a 2  2ga cos   9,82  0,52  2.9,8.0,5.cos 600  9,56  m / s 2 


  
T '  2   2  2, 03  s 

 g ' 9,56
 Chọn C.
Ví dụ 6: Một con lắc đơn treo vào trân toa xe, lúc xe đứng yên thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T.
Cho xe chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: nếu xe đi xuống dốc thì
nó dao động nhỏ với chu kỳ T1 và nếu xe đi lên dốc thỉ nó dao động nhỏ với chu kỳ T2. Kết luận
nào đúng?
A. T1 = T2>T. B. T1 = T2 = T. C. T1<T<T2. D. T1>T>T2.
Hướng dẫn
Khi xe chuyền động thẳng đều lên trên hay xuống dưới thì a = 0 nên g‟ = g.
Do đó: T1 = T2 = T => Chọn B.
Ví dụ 7: Một chiếc xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc.Dốc nghiêng 30° so với phương ngang.
Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Một con lắc đơn lý tường có độ
dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Khối lượng của xe lớn hơn rất nhiều so với khối lượng con
lắc.Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo con lắc ngược hướng với hướng chuyển động của
xe sao cho dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30° rồi thả nhẹ. Trong
quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc độ cực đại của con lắc so với xe có giá
trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,33m/s B. 0,21 m/s C. 0,12 m/s D. 1,2m/s

Hướng dẫn
* Gia gốc của xe:
a  g  sin    cos    4,134  m / s2 

a
600
 
Con lắc chịu thêm lực quán tính F  ma nên trọng lực 
   300
hiệu dụng P'  P  F . Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí

cân bằng cũ một góc  (xem hình) F
Áp dung đinh lý hàm số cosin:


P '  P  F  2PFcos
2 2
 / 600
3 P

File word: ducdu84@gmail.com -- 298 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ


 g 2  a 2  2ga cos  8, 7  m / s 2 
P'
 g' 
m 3
F P'  a
Áp dụng định lý hàm số cosin:   sin   sin    24,30
sin  sin  / 3 3 g'
 Biên độ góc: max  300  24,30  5,70
 vmax  2g '  1  cos max   2.8,7.0,5 1  cos5,70   0, 21 m / s 
 Chọn B
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm
ngoại lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 3 lần trọng lực thì chu kì dao động
nhỏ của con lắc là
A. 2T. B. T/2. C. T/3, D. 3T.
Bài 2: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 10 (g). Cho con lắc dao
động với li độ góc nhỏ trong không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ
lớn 0,04 N, tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Xác định chu kỳ dao động nhỏ
A. 1,959 s. B. 1.196 s. C. 1,845s. D. 1,12 s.
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,04 kg mang điện
tích q = −8.10−5 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà
vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 40 V/cm và hướng thẳng đứng lên trên, tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,4 s. B. 1,05 s. C. 1,66 s. D. 1,2 s.
Bài 4: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc
trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và
đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống và có độ
lớn E sao cho qE = 3mg.
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.
Bài 5: Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn, cách điện và quả cầu khối lượng 100 (g).
Tích điện cho quá cầu một điện lượng 10 (μC) và cho con lắc dao động trong điện trường đều
hướng thẳng đứng lên trẽn và có cường độ 50000 (V/m). Lấy gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Bỏ
qua mọi ma sát và lực cản. Tính chu kì dao động của con lắc.Biết chu kì con lắc khi không có điện
trườns là 1,5 s.
A. 2,14 s. B. 1,22 s. C. 2,16 s. D. 2,17 s.
Bài 6: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều hướng thẳng
đứng từ trên xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1 = 5T.
Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2 = 5T/7. Tỉ số q1/q2 là
A. −7. B. −1 C. −1/7. D. 1
Bài 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường
có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của
con lắc là 1,5 s, khi con lắc tích điện q1 thì chu kì con lắc là 2,5 s, khi con lắc tích điện q2 thì chu kì
con lắc là 0,5 s. Tỉ số q1/q2 là
A. −2/25. B. −5/17. C. −2/15. D. −1/5.
Bài 8: Một con lắc đơn khối lượng 40 g dao động trong điện trường có cường độ điện trường
hướng thẳng đứng từ trên xuống và có độ lớn E = 4.104 V/m, cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s2.

File word: ducdu84@gmail.com -- 299 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2 s. Khi cho nó tích điện q = −2.10−6C thì chu kỳ
dao động là:
A. 2,42 s. B. 2,24 s. C. 1,55 s. D. 3,12 s.
Bài 9: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kế, đầu treo một
hòn bi kim loại khối lượng 10 g, mang điện tích 0,2 μC, chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2 s.
Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống
dưới và có độ lớn 10000 (V/m). Cho gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chu kỳ dao động là
A. 1,85 s. B. 1,81 s. C. 1,98 s. D. 2,10 s.
Bài 10: Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng m = 80 g, treo trong một điện trường đều hướng
thẳng đứng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho qua nặng chu kì dao động nhỏ
của con lắc là 2 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Truyền cho qua nạng điện tích q =
+5.10−5 C thì chu kì dao dộng nhỏ là
A. 1,6 s. B. 1,75 s. C. 2,5s. D. 2,39 s.
Bài 11: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một
hòn bi kim loại khối lượng m = 10 g, mang điện tích q = 2.10−7C. Đặt con lắc trong một điện
trường đều có véc tơ E hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10 m/s2, chu kỳ con lắc khi E = 0
là T = 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 104 V/m là
A. 2,02 s. B. 1,88 s. C. 2,4 s D. 1,98 s.
Bài 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường
hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là 2 (s), khi vật treo lần lượt
tích điện q1 và q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là 2,4 (s) và 1,6 (s). Tỉ số q1:q2 là:
A. −44/81. B. −81/44. C. −24/57. D.−57/24.
Bài 13: Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì bằng 2 s), quả lắc được coi như một con lắc đơn
với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3. Giả sử đồng hồ treo
trong chân không. Đưa đồng hồ ra không khí thì chu kì dao động của nó bằng bao nhiêu? Biết khối
lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,3 kg/m3. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cản không khí.
A. 2,00024 s. B. 12,00015 s. C. 2,00012 s. D. 2,00013 s.
Bài 14: Con lắc đơn ở đầu một sợi dây mảnh dài kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối lượng
riêng 8g/cm3. Khi dao động trong bình chân không thì chu kỳ dao động là 2s. Khi con lắc đơn dao
động trong một bình chất khí thì thấy chu kỳ tăng lên một lượng 250μs. Tính khối lượng riêng của
chất khí
A. 0,002 g/cm3. B. 2,8 g/cm3. C. l,8g/cm3. D. 0,8 g/cm3.
Bài 15: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng
riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi
dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng D    1 thì chu kỳ dao động là.
A. T/(l + ε/2). B. T(1 + ε/2). C. T(1 − ε/2). D. T/(l − ε/2).
Bài 16: Một con lắc đơn với vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích
điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chi của trọng trường có biên độ góc αmax. Khi con
lắc ở vị trí biên, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng
thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = 2mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi
như thế nào?
A. giảm 200%. B. tăng 200%. C. tăng 300%. D. giảm 300%.
Bài 17: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm.
Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chi của trọng trường có biên độ góc αmax. Khi con lắc ở vị
trí cân bằng, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng

File word: ducdu84@gmail.com -- 300 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
đứng xuống dưới. Biết qE = 2mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như
thế nào?
A. giảm 200%. B. tăng 200%. C. không thay đổi. D. giảm 300%.
Bài 18: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm.
Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc αmax. Khi con lắc có li
độ góc 0,25 αmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng
thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi
như thế nào?
A. giảm 2,5%. B. tăng 2,5%. C. tăng 6,25%. D. giảm 6,25%.
Bài 19: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm.
Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc αmax. Khi con lắc có li
độ góc 0,5 3 αmax, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và
hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường
thay đổi như thế nào?
A. giảm 25%. B. tăng 25%. C. tăng 75%. D. giảm 75%.
Bài 20: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đểu có phương thẳng đứng hướng
xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị
trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế
nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm; biên độ giảm,
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
Bài 21: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có
thêm trường ngoại lực có độ lớn 0,5 N có hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 (m/s2). Kéo con
lắc sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 9° rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật.
A. 0,417 m/s B. 0,496 m/s. C. 2,03 m/s. D. 0,248 ms.
Bài 22: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn
bằng 0,75 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T‟
bằng
A. 2T. B. T/2. C. T/ 2 . D. T /2 .
Bài 23: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn
bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì
T‟ bằng
A. 2T B. T/2 C. T 6 / 3 . D. T 2
Bài 24: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ
lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu
kì T‟ bằng
A. 2T B. T/2 C. T 2 / 3 D. T 2
Bài 25: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, tại nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kỳ 1 s, khi thang máy chuyển động lên
trên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,5 m/s2 thì chu kì dao động là
A. 0,89 s. B. 1,12 s. C. 1,15 s. D. 0,87 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 301 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 26: Treo con lắc đơn có độ dài 100 cm trong thang máy, tại nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 0,5 m/s2 thì chu kỳ dao
động điều hòa của nó là:
A. 2,04 s. B. 1,94 s. C. 19,4 s. D. 20,4 s.
Bài 27: Treo một con lắc đơn vào trần thang máy. Khi thang máy chuyển động đều thì chu kỳ con
lắc là 1 s. Cho thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc 2g (g là gia tốc rơi tự
do) thì chu kỳ mới của con lắc là
A. 1/ 3 s. B. 1 s C. 1/ 2 s. D. 0,5s
Bài 28: Con lắc lò xo có treo vào trần thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a
thì độ dãn lò xo là 5 cm, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a thì độ dãn lò xo là 3
cm. Tìm a theo g.
A. g/2. B. g/4. C. g/6. D. 3g/7.
Bài 29: Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc
dao động với chu kỳ ls, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ 0,96 s. Thang
máy chuyển động
A. nhanh dần đều đi lên. B. nhanh dần đều đi xuống
C. chậm dần đều đi lên. D. thẳng đều.
Bài 30: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng biến đổi đều với gia tốc nhỏ hơn gia
tốc trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có con lắc đơn dao động nhỏ. Chu kì
dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó
chứng tỏ véctơ gia tốc của thang máy
A. hướng lên trên và độ lớn là 0,1lg. B. hướng lên trên và có độ lớn là 0,2 lg.
C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,1lg. D. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,2lg.
Bài 31: Con lắc đơn treo ở trần một thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới
vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyên động chậm dần đều lên trên thì
A. biên độ dao động giảm. B. biên độ dao động không thay đối.
C. lực căng dây tăng. D. biên độ dao động tăng.
Bài 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g =
9,8 m/s2 với năng luợng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống
dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc
bang 0. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 144 mJ. B. 120 mJ. C. 112mJ. D. 150 mJ.
Bài 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g =
9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên
với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có li độ bằng
nửa li độ cực đại. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 140,4 mJ. B. 188 mJ. C. 112mJ. D. 159,6 mJ.
1.B 2.B 3.B 4.B 5.A 6.B 7.A 8.B 9.C 10.D
11.D 12.A 13.B 14.A 15.B 16.B 17.C 18.C 19.C 20.D
21.D 22.A 23.C 24.C 25.C 26.A 27.A 28.B 29.A 30.B
31.D 32.C 33.D
PHẦN 2
Bài 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện buộc vào một sợi dây mảnh cách điện. Con lắc được
treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân
bằng sợi dây lệch 45° so với phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định chu kì
dao động bé của con lắc đơn. Biết rằng, chu kì dao động của nó khi không có điện trường là T.

File word: ducdu84@gmail.com -- 302 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. T 2 . B. T/ 2 . C. T. 2−0,25. D. T.2−0425.
Bài 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1 g, tích điện dương
5,66.10−7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài 1,4 m trong điện trường đều có phương nằm
ngang có độ lớn 10000 V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,79m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng
khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc?
A. 10°. B. 20°. C. 30°. D. 60°.
Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, cùng đặt trong một điện trường đều có
phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao động nhỏ của nó là T.
Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của con lắc này tạo với
phương thẳng đứng một góc bằng 60°. Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là
A. T. B. T/ 2 C. 0,5T D. T 2
Bài 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 100 g, tích điện dương 10−4 C,
được treo vào một sợi dây mảnh dài 0,5 m trong điện trường đều có phương nằm ngang có độ lớn
50 V/cm, tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện
trường là
A. 1,35 s. B. 1,51 s. C. 2,97 s. D. 2,26 s.
Bài 5: Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng kim loại nhỏ, khối lượng 100g, tích điện dương 10−4C,
được treo vào một sợi dây mảnh dài 0,5m, trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản
đặt thẳng đứng cách nhau 2,2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai bản 88V tại nơi có g = 10 (m/s2). Chu
kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s. B. 0,389 s. C. 0,659 s. D. 0,957 s.
Bài 6: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích thích cho con
lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g (sao cho |QE|
< mg). Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường tăng so với khi không có điện trường thì
A. điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q > 0.
B. điện trường hướng nằm ngang và Q < 0.
C. điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q < 0.
D. điện trường hướng nằm ngang và Q > 0.
Bài 7: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích Q rồi kích thích cho con
lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g (sao cho |QE|
< mg). Để chu kì dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì
A. điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và Q > 0.
B. điện trường hướng nằm ngang và Q # 0.
C. điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống và Q < 0.
D. điện trường hướng nằm ngang và Q = 0.
Bài 8: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5m quả cầu có khối lượng 100 g tại nơi có thêm
trường ngoại lực có độ lớn 1N có hướng từ trái sang phải. Lấy g = 10 m/s2. Kéo con lắc sang phải
và lệch so với phương thẳng đứng góc 300 rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật
A. 0,69 m/s. B. 3,24 m/s. C. 1,38 m/s. D. 2,41 m/s.
Bài 9: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện
tích 2.10−5C.Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng
theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song
song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao
cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 54° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động
điều hòa.Lấy g = 10 m/s2. Tính tốc độ của vật khi sợi dây sang phải và lệch so với phương thẳng
đứng góc 40°.

File word: ducdu84@gmail.com -- 303 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 0,59 0,49 m/s. C. 2,87 m/s D. 0,49m/s
Bài 10: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m treo trong một toa xe, lấy g = 10 m/s2. Khi toa xe chuyển
động trên đường ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 2,24 s. B. 1,97 s. C. 1,83 s. D. 0,62 s.
Bài 11: Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T = 1,5 s. Treo con lắc vào trần xe
đang chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng
đứng góc 30°. Chu kì con lắc trong xe là
A. 2,12 s. B. 1,4 s. C. 1,83 s. D. 1,61 s.
Bài 12: Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T. Treo con lắc vào trầ xe đang
chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc
α. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe là
A. T cos  B. T sin  C. T tan  D. T tan 
Bài 14: Một con lắc đơn treo con lắc vào trần một toa xe khi xe chuyển động thẳng đều thì chu kì
dao động nhỏ con lắc là 2 s. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Nếu xe chuyển động nhanh dần
đều trên mặt phẳng nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng
đứng góc 30°. Gia tốc toa xe và chu kì dao động nhỏ của con lắc khi toa xe chuyển động nhanh
dần đều lần lượt là
A. 2,6 m/s2 và 1,47 s. B. 5,8 m/s2 và 1,9 s.
C. 1,5 m/s2 và 1,27 s. D. 2,5 m/s2 và 1,17 s.
Bài 15: Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m vật nặng 100 g dao động điều hòa tại nơi có thêm
trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng lên trên và hợp với phương thẳng đứng góc 60°. Lấy g =
10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
A. 2,43 s. B. 1,41 s. C. 1,688s. D. 1,99 s.
Bài 16: Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m vật nặng 100 g dao động điều hòa tại nơi có thêm
trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc 120°. Lấy g =
10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,43 s. B. 1,41 s. C. 1,69 s. D. 1,99 s.
Bài 17: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 μC, khối lượng 100 (g) buộc vào một
sợi dây mảnh cách điện dài 1 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10 kV/m của một tụ điện
phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 30° (bản trên tích điện dương), tại
nơi có g = 9,8 (m/s2). Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s. B. 1,99 s. C. 0,659 s. D. 1,51 s.
Bài 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm trường ngoại lực có độ
lớn F có hướng ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc 30° thì chu kì dao động bằng 2,007 s
hoặc 1,525 s. Tính T.
A. 0,58 s. B. 1,41 s. C. 1,688s. D. 1,99 s.
Bài 19: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dổc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so
với mặt phẳng nằm ngang là α = π/6. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Treo lên trần toa xe
một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1 (m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt
xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 1,6 s. B. 1,9 s. C. 2,135 s. D. 1,61 s.
Bài 20: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so
với mặt phẳng nằm ngang là 15°. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Treo lên trần toa xe một
con lắc đơn mà dây treo chiều dài 0,5 (m). Trong thời gian xe trượt xuống, chu kì dao động nhỏ
của con lắc đơn là
A. 2,89 s. B. 1,29 s. C. 2,135s. D. 1,43 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 304 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 21: Một con lắc đơn sợi dây dài 3 m treo trên trần một chiếc xe lăn không ma sát xuống một
cái dốc có góc nghiêng 30° so với mặt phẳng nằm ngang thì vị trí cân bằng con lắc là vị trí dây
treo hợp với phương thẳng đứng cũng bằng 30° (lấy g = 10 m/s2). Cho con lắc dao động thì chu kỳ
của nó bằng
A. 2,8 s. B. 2,4 s. C. 2,2 s. D. 2,3 s.
Bài 22: Treo con lắc đơn dài  = g/40 mét (g là gia tốc trọng trường) trong xe chuyển động nhanh
dần đều hướng xuống trên mặt phẳng nghiêng 30° so với phương ngang với gia tốc a = 0,75g. Tìm
chu kì dao động nhỏ của con lắc?
A. 1,12 s B. 1,05 s. C. 0,86 s. D. 0,98 s.
Bài 23: Một con lắc đơn treo vào trần toa xe, lúc xe đứng yên thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T.
Cho xe chuyển động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α thì nó dao động với chu
kỳ là:
A. T‟ = Tcosα. B. T‟= T. C. T‟ = Tsinα. D. T‟= Ttanα.
1.C 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.B 8.A 9.D 10.B
11.B 12.A 13.C 14.B 15.A 16.A 17.D 18.C 19.C 20.D
21.A 22.B 23.B 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
Dạng 7. Bài toán liên quan đến hệ con lắc và chuyển động của vật sau khi dây đút
Phương pháp giải:
1. Hệ con lắc thay đổi
* Con lắc vướng đinh:
1 
T1  2 ;T2  2 2 2 1
g g 2 1
mgA12 mgA 22 mg 2 2 mg1 2
W2  W1    2  1
21 2 2 2 2
T1  T2
T
2
* Con lắc đơn va chạm đàn hồi với con lắc lò xo (m1 = m2)
mg 2 kA 2
 max 
2 2
 
T1  2
 g
 m1
 m k m2
T2  2
 k A
B O
T1  T2
T
2
m 2 m1
 k 2 A 22 k1A12
 
2 2

T  1T  T2
 2

* Con lắc đơn va chạm tới mặt phẳng:

File word: ducdu84@gmail.com -- 305 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ


T1  2
g
 max 
T
T  1  2t OC
2
A
T1 1 
T   2 arcsin C
2   max O
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Biết rằng khi vật
qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75 cm. Chu
kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 1  0,5 3  s  . B. 3  s  . C. 2  3  s  D. 1,5  s 
Hướng dẫn
1
Dao đông của con lắc gồm hai nửa môt nửa là con lắc có chu kì T1  2 một nửa là con
g
2
lắc có chu kì T2  2 nên chu kì dao động của hệ:
g

1 1   
T  T1  T2  
 2 1  2 2   1,5  s   Chọn D.
2 2 g g 
Ví dụ 2: Chiều dài con lắc đơn 1 m. Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng đứng có một chiếc
đinh đóng vào điểm O' cách O một khoảng OO' = 50 cm. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng
đứng một góc α = 3° rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Biên độ cong trước và sau khi vướng đinh là
A. 5,2 mm và 3,7 mm. B. 3,0 cmvà2,l cm.
C. 5,2 cm và 3,7 cm. D. 5,27 cm và 3,76 cm.
Hướng dẫn
3
Biên độ cong ban đầu: A1  1 max1  100.  5, 2  cm 
180
Dao động của con lắc gồm hai nửa một nửa là con lắc có chiều dài  1 và biên độ A1, một nửa
là con lắc có chiều dài  2 và biên độ dài A2. Vì cơ năng bảo toàn nên:
mg 2 mg 2 
W2  W1  A1  A 2  A 2  A1 2  3, 7  cm   Chọn C.
21 2 2 1
Ví dụ 3: Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, lò xo
có độ cứng 100 N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m1 = 100 g. Con lắc đơn gồm sợi dây
dài  = 25 cm và quả cầu dao động m2 giống hệt m1. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, phương dây
treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và hai vật m1 và m2 tiếp xúc nhau. Kéo m1 sao cho sợi dây
lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với
m2. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 1,02 s. B. 0,60 s. C. 1,20 s D.0,81s
Hướng dẫn
Giả sử ban đầu kéo m1 đến A rồi thả nhẹ, đến O nó đạt tốc độ cực đại sau đó nó va chạm đàn
hồi với m2. Vì va chạm tuyệt đối đàn hồi và hai vật giống hệt nhau nên sau va chạm m1 đứng yên
tại O và truyền toàn bộ vận tốc cho m2 làm cho m2 chuyển động chậm dần làm cho lò xo nén dần.
Đến B m2 dừng lại tức thời, sau đó, m2 chuyển động về phía O, khi đến

File word: ducdu84@gmail.com -- 306 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
m1 làm cho m1 chuyển động đến A.Cứ như vậy, hệ dao động
gồm hai nửa quá trình của hai con lắc.Do đó, chu kì dao động
của hệ: m1
k m2
1 1  m
T   T1  T2    2  2   0, 6  s   Chọn B
k 
A
2 2 g B O

Ví dụ 4: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được xâu vừa
khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho nó có thể chuyển động không ma sát
dọc theo thanh. Lúc đầu quả cầu đặt nằm giữa thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt 100
N/m và 250 N/m mỗi lò xo có một đầu chạm nhẹ một phía của quả cầu và đầu còn lại của các lò
xo gắn sao cho hai lò xo không biến dạng và trục lò xo trùng với thanh. Đẩy m1 sao cho lò xo nén
một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, chu kỳ dao động của cơ hệ là:
A. 0,16π s. B. 0,6π s. C. 0,51s D. 0,47s.
Hướng dẫn
Khi m chuyển động về bên trái thì m chỉ liên k k
1 2
m m
kết với ki nên chu kì dao động T1  2 còn
k1
khi m chuyển động về bên phải m chỉ liên kết
m
với k2 nên chu kỳ dao động T2  2 . Do đó
k2
chu kỳ dao động của hệ:
1 1 m m  1 1 
T  T1  T2    2  2        0,51 s   Chọn C.
2 2 k1 k2   100 250 
Ví dụ 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một
góc 0,1 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang
phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt
phẳng và phương thẳng đứng là 0,05 2 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 9,85 (m/s2), bỏ
qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s. B. 1,33 s. C. 1,25 s. D. 1,83 s.
Hướng dẫn

* Chu kỳ con lắc đơn: T1  2  29s
g
Thời gian ngắn nhất đi từ O đến C 
 max
1  1 0, 05 2
t OC  arcsin  arcsin  0, 25  s 
  max  0,1 A
Chu kỳ dao động của hệ: C
O
T1
T  t AO  t OC  t CO  t OA   2t OC  1,5  s   Chọn A.
2
Ví dụ 6: (THPTQG - 2017) Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị
trí cân bằng O, con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang
qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tạ vật dao 1  2  4°. Bỏ qua mọi ma Lấy g = π2 (m/s2). Chu
kì dao động của con lắc là

File word: ducdu84@gmail.com -- 307 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 2,26 s. B. 2,61 s. C. 1,60 s. D. 2,77 s.
Hướng dẫn
 T1  2 1,92  1, 6 3  s 

* Từ T  2  2  
T2  2 1,92  1, 28  1, 6  s 
g  0
1
* Cơ năng bào toàn: Wd  WC D

2
C A
B O
 mgTO 1  cos 0   mg  TO  TDcos 1  CDcos  1  2    0  5,65570

T T 40 T 
 Th  2TAC  2  t AO  t OB  t BC   2  1  1 arcsin  2   2, 6119  s 
 4 2
0
5, 6557 6
 Chọn B.
2. Chuyển động của vật sau khi dây đứt
G
1) Đứt khi vật đi qua vị trí cân bằng
 0
Tốc độ quả cầu khi dây đứt: v0  2g 1  cos max 
m

 x  v0 t v0
Phương trình chuyển động:  A x
 y  0,5gt
2

O vx

 2h 
 y  h  0,5gt  h  t c 
2
h vy v
Khi chạm đất:  C g
x  v t
 C 0 C

Các thành phần vận tốc:


y
 v y gt
 v x  x '   v0 t  '  v0
  tan   
   v x v0
 v y  y '   0,5gt  '  gt 
2 Hình a

v  vx  v y
2 2

2) Đứt khi vật đi lên qua vị trí có li độ góc α
Tốc độ quả cầu khi dây đứt: v0  2g  cos   cos max 
Sau khi bị đứt vật chuyển động giống như vật ném xiên, phân tích véc tơ vận tốc ban đầu:
     v0x  v0 cos 30
0

v0  v0x  v0y 
 v0y  v0 sin 30  v y  voy  gt
0

Thành phần v0x được bào toàn. Khi lên đến vị trí đỉnh thì vY = 0.
Cơ năng tại vị trí bất kì bằng cơ năng tại vị trí cao nhất bằng cơ năng lúc đầu:
2
mv0x mv2v 2
mv0x
W  mgh    mgh d   W0  mg 1  cos  max 
2 2 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 308 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 0 
xd

m v 0y 
A v0
x
O hd

vx
v Ox 
vy v

Hình b
Ví dụ 1 : Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi
dây mảnh, không dãn có chiều dài  = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm
ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với
phương thang đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực càn môi trường
và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Neu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm
đất có phương hợp với mặt phẳng ngang một góc
A. 38,6°. B. 28,6°. C. 36,6°. D. 26,6°.
Hướng dẫn
Tốc độ quả cầu khi dây đứt: v0  2g 1  cos max   8  m / s 

 x  v0 t
Phương trình chuyển động: 
 y  0,5gt
2

2h 2.0,8
Khi chạm đất: yC  h  0,5gt 2  h  t c    0, 4  s 
g 10

 v x  x '   v0 t  '  v0
 v y gt
Các thành phần vận tốc:   tan   
 v y  y '   0,5gt  '  gt
2
 v x v0

gt 10.0, 4
Tại vị trí chạm đất: tan C    C  26, 60  Chọn D.
v0 8
Ví dụ 2: Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi
dây mảnh, không dãn có chiều dài  = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm
ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với
phương thẳng đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường
và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm
đất có độ lớn là
A. 6 m/s. B. 4 3 m/s. C. 4m/s. D. 4 5 m/s.
Hướng dẫn
File word: ducdu84@gmail.com -- 309 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Tốc độ quả cầu khi dây đứt : v0  2g 1  cos max   8  m / s 

 x  v0 t
Phương trình chuyển động: 
 y  0,5gt
2

2h 2.0,8
Khi chạm đất: yC  h  0,5gt 2  h  t C    0, 4  s 
g 10

 v x  x '   v0 t  '  v0

 v  v 2x  v 2y   v0    gt 
2 2
Các thành phần vận tốc 
 v
 y  y '   0,5gt 2
 '  gt

Tại vị trí chạm đất: v   v0    gt c   8  10.0, 4   4 5  m / s   Chọn D.


2 2 2 2

Ví dụ 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5 (m). Kéo
quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt
phẳng thẳng đứng. Bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến
vị trí có li độ góc 30° thì dây bị tuột ra rồi sau đó quả cầu chuyển đến độ cao cực đại so với O là
A. 0,32 m. B. 0,14m. C. 0,34 m. D. 0,75 m.
Hướng dẫn
Tốc độ quả cầu khi dây đứt: v0  2g  cos   cos max   3,31 m / s 
Sau khi dây đứt vật chuyển động giống như vật ném xiên, phân tích vec tơ vận tốc ban
   v0x  v0 cos 30  2,86  m / s 
0
 
đầu: v0  v0x  v0y 
 v0y  v0 sin 30  v y  voy  gt
0

Thành phần v0x được bảo toàn. Khi lên đến vị trí đỉnh thì vY = 0.
Cơ năng tại vị trí bất kỳ bằng cơ năng tại vị trí cao nhất bằng cơ năng lúc đầu:
2
mv0x
W0cn  mgh   W0  mg 1  cos  max 
2
2,862
 10.h   10.1,5 1  cos 600   h  0,34  m   Chọn C
2
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn. Lúc đầu người ta giữ quả
cầu ở độ cao so với vị trí cân bằng O là H rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng
đứng. Khi quả cầu đi lên đến vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại thì dây bị tuột ra rồi sau đó
quả cầu chuyển đến độ cao cực đại so với O là h. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì
A. h = H. B. h > H. C. h < H. D. H < h < 2H
Hướng dẫn
Cơ năng luôn được bảo toàn. Sau khi dây đứt tại độ cao cực đại vẫn còn động năng và thế
năng, còn khi dây chưa đứt tại độ cao cực đại chỉ có thế năng. Vì vậy thế năng cực đại sau khi dây
đứt nhỏ hơn thế năng cực đại trước khi dây đứt, nghĩa là h < H => Chọn C.
Ví dụ 5: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo
quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt
phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường
là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 45° thì dây bị tuột ra.Sau khi dây tuột, tính
góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không.
A. 38,8°. B. 48,6°. C. 42,4°. D. 62,9°.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 310 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Tốc độ quả cầu khi dây đứt: v0  2g  cos   cos max   3, 22  m / s 
Sau khi dây đứt vật chuyển động giống như vật ném xiên, phân tích véc tơ vận tốc ban đầu
   v0x  v0 cos 45  2, 28 m / s 
0
 
v0  v0x  v0y 
 v0y  v0 sin 45  2, 28 m / s 
0

Tị vị trí thế năng triệt tiêu (h = 0) vì cơ năng bằng cơ năng lúc đầu:
2 2 2
2, 282 v y
 10.2,5. 1  cos 600 
vm0x mv0y
  mg 1  cos  max   
2 2 2 2
v y 4, 45
 v y  4, 45m / s  tan       62,90  Chọn D.
v x 2, 28
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 2m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 =
10m/s2. Nếu khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 1m thì chu kỳ
dao động nhỏ của hệ là:
A. 2,4s. B. 1,3s. C. 1,25s D. 1,5s
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10
m/s2. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 91 cm thì chu
kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 2 s. B. 1,3 s. C. 1,25 s. D. 1,5 s.
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10
m/s2. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 84 cm thì chu
kỳ dao động nhỏ của hệ đó là
A. 2 s. B. 1,3 s. C. 1,25 s. D. 1,4 s.
Bài 4: Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, lò xo có
độ cứng π2 N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m1 = 1 kg. Con lắc đơn gồm sợi dây dài 
= 16 cm và quả cầu dao động m2 giống hệt m1. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, phương dây treo
thẳng đứng lò xo không biến dạng và hai vật m1 và m2 tiếp xúc nhau. Kéo m1 sao cho sợi dây lệch
một góc nhỏ rôi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy g = π2= 10m/s2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 1,4 s. B. 0,60 s. C. 1,20 D. 0,81s
Bài 5: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau m1 và m2 đều có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi
qua tâm rồi được xâu vừa khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho chúng có thể
chuyển động không ma sát dọc theo thanh. Lúc đầu hai quả cầu đặt tiếp xúc với nhau và nằm giữa
thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt 100 N/m và 400 N/m mỗi lò xo gắn với một quả cầu
và đầu còn lại của các lò xo gắn cố định với mỗi đầu của thanh sao cho hai lò xo không biến dạng
và trục lò xo trùng với thanh. Đẩy m1 sao cho lò xo nén một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua
vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là
A. 0.15πs B. 0.6πs. C. 1,20 s. D. 0,81 s.
Bài 6: Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được xâu vừa
khít vào một thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho nó có thể chuyển động không ma sát
dọc theo thanh. Lúc đầu quả cầu đặt nằm giữa thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt 100
N/m và 400 N/m mỗi lò xo có một đầu chạm nhẹ với một phía của quả cầu và đầu còn lại của các
lò xo gắn cố định với mỗi đầu của thanh sao cho hai lò xo không biến dạng và trục lò xo trùng với
thanh. Đẩy m1 sao cho lò xo nén một đoạn nhỏ rồi buông nghẹ, chu kỳ dao động của cơ hệ là:
A.0,16πs. B. 0,6πs. C. 0,28s. D. 0,47s

File word: ducdu84@gmail.com -- 311 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 7: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
0,1 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang phía
bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt
phẳng và phương thẳng đứng là 0,05 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 9,85 (m/s2), bỏqua
ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,02 s. B. 1,33 s. C. 1,23 s. D. 1,83 s.
Bài 8: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
4.10−3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang
phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố đinh đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt
phẳng và phương thẳng đứng là 2.10−3(rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 10 (m/s2), bỏ qua ma
sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. C. 5/6 s. D. 3 s.
Bài 9: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
4.10−3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang
phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt
phẳng và phương thẳng đứng là 2 3 .10−3 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 10 (m/s2), bỏ
qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. C. 5/3S. D. 3 s.
Bài 10: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây
mảnh, không dãn có chiều dài  = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang
một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương
thẳng đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia
tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì sau khoảng thời gian bao lâu quả cầu chạm
đất?
A. 0,8 2 s. B. 0,3 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.
Bài 11: Một quả cầu A có kích thước nhỏ, được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn, ở vị trí
cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O
sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua
lực cân môi trường. Nếu khi qua O dây bị đứt thì quỹ đạo chuyển động của quả cầu A là một phần
của
A. đường tròn. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng.
Bài 12: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây
mảnh, không dãn có chiều dài  = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang
một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương
thẳng đứng một góc 60°, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia
tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì quả cầu chạm đất ở điểm C cách O bao
nhiêu?
A. 0,8 17 m. B. 0,3 m C. 6,4 3 m. D. 0,5m
Bài 13: Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m, được treo dưới một sợi dây mảnh,
không dãn có chiều dài 1 (m), điểm treo sợi dây cách mặt đất nằm ngang là 2 (m). Đưa quả cầu ra
khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 10°, rồi buông nhẹ cho
nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua vị
trí cân bằng dây bị đứt thì quả cầu chạm đất ở điểm C cách đường thẳng đứng đi qua điểm treo bao
nhiêu?
A. 0,8 17 B. 0,63 m. C. 0,49 m. D. 0,25 m.

File word: ducdu84@gmail.com -- 312 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 14: Một con lắc đem gồm một quả cầu bằng chì nặng 200 g treo vào một sợi dây dài 50 cm.
Điểm treo ở độ cao 2 m so với mặt đất. Người ta đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng (VTCB) một
góc 60° rồi buông nhẹ. Giả sử khi qua VTCB dây bị đứt. Hỏi quả cầu sẽ chạm đất ở vị trí cách
đường thẳng đứng bao xa? Bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2).
A. 23 cm. B. 141,4 cm. C. 35 cm. D. 122,4 cm.
Bài 15: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5 (m). Kéo quả
cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng
thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10
(m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 30° thì dây bị tuột ra.Sau khi dây tuột, tính góc
hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phuơng ngang khi thế năng của nó bằng không.
A. 38,8°. B. 48,6°. C. 42,40. D. 26,6°.
Bài 16: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả
cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng
thẳng đứng. Bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có
li độ góc 45° thì dây bị tuột ra rồi sau đó quả cầu chuyển đến độ cao cực đại so với O là
A. 0,89 m B. 0,99 m. C. 0,34 m. D. 0,75 m.
1.A 2.B 3.D 4.A 5.A 6.D 7.B 8.B 9.C 10.C
11.B 12.A 13.D 14.D 15.C 16.B 17. 18. 19. 20.
CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC.
CỘNG HƢỞNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Dao động tắt dần
Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng. Tần số riêng của con lắc chỉ
phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân làm tắt dần
dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hóa
dần dần cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng con lắc dừng
lại.
Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô, xe máy, ... là những ứng dụng của
dao động tắt dần.
2. Dao động duy trì
Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát
mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi và gọi là dao động duy trì.
3. Dao động cƣỡng bức
Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số lực cưỡngbức.
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, vào lực cản trong
hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ. Biên độ của lực cưỡng
bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f0 càng ít thì biên độ của dao động
cưỡng bức càng lớn.
* Cộng hƣởng
Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của
lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
Điều kiện f = f0 gọi là điều kiện cộng hưởng.
Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số cưỡng bức gọi là đồ thị cộng
hưởng. Nó càng nhọn khi lực cản của môi trường càng nhỏ.

File word: ducdu84@gmail.com -- 313 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng:
Những hệ dao động như tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe,... đều có tần số riêng. Phải cẩn thận
không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng để
tránh sự cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ.
Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, ... là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của
dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rõ.
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng.
2. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc lò xo.
3. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc đơn.
Dạng 1. Bài toán liên quan đến hiện tƣợng cộng hƣởng
Phương pháp giải
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng:
 S 2
Tcb  v    1
 cb 1 km / h   3, 6  m / s 
Tcb  T0  Đổi đơn vị: 
T  1  2   2 m  2  1 m / s   3, 6  km / h 
 0 f 0 0 
 k g
Ví dụ 1: (THPTQG − 2017) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối
lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy
ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg.
Hướng dẫn
k 100
* Khi cộng hưởng F  0   10   m  0,1 kg   Chọn A.
m m
Ví dụ 2: Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một
trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô 16 (kg), hệ số cứng của dây cao su 900 (N/m), chiều
dài mỗi thanh ray là 12,5 (m), ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với tốc độ bao
nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
A. 13 (m/s). B. 14 (m/s). C. 15 (m/s). D. 16 (m/s).
Hướng dẫn
S m 12,5 16
Tcb  T0   2   2  v  15  m / s   Chọn C.
v k v 900
Ví dụ 3: Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa.Con lắc bị kích động
mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray
là 12,5 (m) và lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Hỏi tầu chạy với tốc độ bao nhiêu thì biên độ của
con lắc lớn nhất?
A. 60 (km/h). B. 11,4 (km/h). C. 41 (km/h). D. 12,5 (km/h).
Hướng dẫn
S  12,5 0,3
Tcb  T0   2   2  v  11, 4  m / s   41 km / h 
v g v 9,8
 Chọn C.
Ví dụ 4: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe ừên con đường lát bê tông. Cứ
cách 3 m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó tốc độ nào là không có lợi? Biết chu kì
dao động của nước trong thùng là 0,6 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 314 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 13 (m/s). B. 14 (m/s). C. 5 (m/s). D. 6 (m/s).
Hướng dẫn
Khi chu kì dao động riêng của nước bằng chu kì dao động cưỡng bức thì nước trong thùng dao
động mạnh nhất (dễ té ra ngoài nhất! nên không có lợi).
S S
Tcb  T0  Tv  5  m / s   ChọnC.
v T
Chú ý:
Độ cứng tương đương của hệ lò xo ghép song song và ghép nối tiếp lần lượt là:
k  k1  k 2  ...

1 1 1
 k  k  k  ...
 1 2

Ví dụ 5: Một hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1và k2 = 400 N/m một đầu lò
xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m = 2 kg, treo đầu còn lại của hệ lò xo lên trần xe tàu
lửa.Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray.
Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m). Biết vật dao động mạnh nhất lúc tàu đạt tốc độ 45 km/h.
Lấy π2 = 10. Giá trị k1 là
A. 100 N/m. B. 50 N/m. C. 200 N/m. D. 400 N/m.
Hướng dẫn
s m 12,5 2
Tcb  T0   2   2  k1  100  N / m 
v k1k 2 12,5 400.k1
k1  k 2 400  k1
 Chọn A.
Ví dụ 6: Một lò xo nhẹ một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m,treo đầu còn lại
lò xo lên trần xe tàu lửa.Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toaxe gặp chỗ nối nhau của các
đoạn đường ray (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc daođộng mạnh nhất khi tàu có tốc độ v. Nếu
tăng khối lượng vật dao động của con lắc lòxo thêm 0,45 kg thì con lắc dao động mạnh nhất khi
tốc độ của tàu là 0,8v. Giá trị m là
A. 0,8 kg. B. 0,45 kg. C. 0,48 kg. D. 3,5 kg.
Hướng dẫn
S m
Điều kiện cộng hưởng đối với con lắc lò xo: Tcb  T0   2
v k
 S m1
  2
v k m
 m  0,8  kg   Chọn A.
v m1
 1  2   0,8 
 S m2 v1 m2 m  0, 45
 v  2 k
 2
Ví dụ 7 : (ĐMH − 2017 − Lần 2) Khảo sát thực nghiệm một
con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có A(cm)
độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = 20
18
F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được.Kết quả khảo 16
14
sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần 12
10
số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng 8
6
A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. 4 f (Hz)
2
C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m 1 1, 05 1,11,15 1, 21, 25 1,3 1,35 1, 4 1, 45

File word: ducdu84@gmail.com -- 315 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Hướng dẫn
1 m
* Từ 1, 25   1,3  13,32  k  14, 41  Chọn A.
2 k
Chú ý: Để so sánh biên độ dao động cưỡng bức:
+ Xác định vị trí cộng hưởng:
+ Vẽ đường cong biểu diễn sự phụ thuộc biên độ dao

Biên độ
động cưỡng bức vào tần số dao động cưỡng bức.
+ So sánh biên độ và lưu ý: càng gần vị trí cộng
hường biên độ càng lớn, càng xa vị trí cộng hưởng biên
độ càng bé.
f 0 f1 f 2
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng
kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới
tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cosωt (N). Khi thay đổi ω thì biên độ dao động của viên bi
thay đổi. Khi ω lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A2 và
A2. So sánh A2 và A2.
A. A1 = 1,5A2. B. A1 = A2. C. A1< A2. D. A1>A2.
Hướng dẫn
Tại vị trí cộng hưởng:
k 100
0    20  rad / s 
m 0, 25
Biên độ

Vì ω1 xa vị trí cộng hưởng hơn ω2  1    2  nên


A1< A2  Chọn C.

1 2 3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần một toa tàu, ngay phía
trên một trục bánh xe của toa tàu. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một
khe nhỏ. Chu kì dao động riêng của chiếc ba lô là 0,8 s. Ba lô dao động mạnh nhất khi tàu chạy với
tốc độ
A. 9,6 m/s. B. 12,8 m/s. C. 15 m/s. D. 19,2 m/s.
Bài 2: Một xe ôtô chạy trên đường, cứ cách 8 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của
khung xe trên các lò xo là 1,5 s. Xe chạy với tốc độ nào thì bị rung mạnh nhất?
A. 13 (m/s). B. 14 (m/s). C. 16/3 (m/s). D. 16 (m/s)
Bài 3: (CĐ−2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không
đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ
dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực
đại.Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Bài 4: Một hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay phía trên trục
của bánh tàu. Tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kỳ1,2 s. Biết các thanh ray dài
12 m. Hỏi tàu chạy đều với tốc độ bao nhiêu thì hành lý dao động với biên độ lớn nhất ?

File word: ducdu84@gmail.com -- 316 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 36 (km/h). B. 15 (km/h). C. 54 (km/h). D. 10 (km/h).
Bài 5: Một người đi bộ với bước đi dài 0,6 (m), xách một xô nước mà nước trong xô dao động với
tần số 2 Hz. Người đó đi với tốc độ bao nhiêu thì nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất?
A. 13 (m/s). B. 1,4 (m/s). C. 1,2 (m/s). D. 1,3 (m/s).
Bài 6: Một đoàn tàu chạy trên đường ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m và ở chỗ nối hai
thanh ray có một khe hở hẹp. Hỏi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì bị xóc mạnh nhất. Biết chu kỳ
dao động riêng của tàu trên các lò xo giảm xóc là 1 s. Chọn đáp án đúng:
A. 30 km/h. B. 45 km/h. C. 25 km/h. D. 36 km/h.
Bài 7: Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch cứ khoảng 6 m thì có một rãnh nhỏ. Chu kì dao
động riêng của giảm xóc lò xo là 2 s. Tốc độ chuyển động của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc
mạnh nhất?
A. 3 km/h. B. 10,8 km/h. C. 1,08 km/h. D. 30 km/h.
Bài 8: Một hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp có độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 một đầu lò xo
gắn với vật nặng dao động có khối lượng m = 2 kg, treo đầu còn lại của hệ lò xo lên trần xe tàu
lửa.Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray.
Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m). Biết vật dao động mạnh nhất lúc tàu đạt tốc độ 45 km/h.
Lấy π2 = 10. Giá trị k2 là
A. 400 N/m. B. 50N/m C. 200N/m. D. 100N/m.
Bài 9: Một hệ gồm Hai lò xo ghép song song có độ cứng lần lượt là k1 = 50 N/m và k2 một đầu lò
xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m = 2 kg, treo đầu còn lại của hệ lò xo lên trần xe tàu
lửa.Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray.
Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m). Biết vật dao động mạnh nhất lúc tàu đạt tốc độ 45 km/h.
Lấy π2 = 10. Giá trị k2 là?
A. 40N/m. B. 50 N/m C. 20N/m. D. 30 N/m.
Bài 10: Một lò xo nhẹ một đầu lò xo gắn với vật nặng dao động có khối lượng m, treo đầu còn lại
lò xo lên trần xe tàu lửa.Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các
đoạn đường ray (các chỗ nối cách đều nhau). Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu có tốc độ v. Nếu
tăng khối lượng của vật dao động của con lắc lò xo thêm 0,8 kg thì con lắc dao động mạnh nhất
khi tốc độ của tàu 0,6v. Giá trị m là
A. 0,45 kg. B. 1,5 kg. C. 0,48 kg. D. 3,5 kg.
Bài 11: Một người đi xe máy trên một con đường lát bê tông. Trên đường đó có các rãnh nhỏ cách
đều nhau. Nếu không đèo hàng thì xe xóc mạnh nhất khi đi với tốc độ v1 và nếu đèo hàng thì xe
xóc mạnh nhất khi đi với tốc độ v2. Chọn phương án đúng.
A. v1 = 2v2. B. v1 = v2. C. v1< v2. D. v1> v2.
Bài 12: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại
lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tan so f2 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên
độ dao động ổn định A1. Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị I2 = 5 Hz
thì biên độ dao động ổn định A2. So sánh A1 và A2.
A. A1 = 2A2. B. A1 = A2. C. A1< A2. D. A1> A2.
Bài 13: Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác
dụng của ngoại lực biến thiện điều hoà F1 = F0cos(20πt + π/12) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay
ngoại lực cưỡng bức F1 bằng ngoại lực cưỡng bức F2 = F0cos(40πt + π/6) (N) (t đo bằng giây) thì
biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đôi vì biên độ của lực không đổi. B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng.
C. sẽ tăng vì tần số biến thiện của lực tăng. D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 317 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 14: Con lắc đơn dài 0,1 m treo tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tác dụng lên vật dao
động của con lắc đơn một ngoại lực cưỡng bức biến thiện điều hòa biên độ F0 và tần số F1 = 1,2
Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến I2= 1,4 Hz thì
biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 ?
A. A1 = A2. B. A1< A2. C. A2> A1. D. A1 = A2.
Bài 15: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và Hai lò xo nhẹ có cùng độ cứng k = 100 N/m
ghép song song. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiện điều hòa biên độ F0 và tần số F1 = 6
Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến I2 = 6,7 Hz
thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 ?
A. A1 = A2. B. A1> A2. C. A2> A1. D. A1 = A2.
Bài 16: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong
cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực tuần hoàn nào sau đây làm
cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (cho g = 10 m/s2,π2 = 10).
A. F = F0cos(2πt + 7t) N. B. F = F0cos(20πt + π/2) N.
C. F = F0cos(10πt) N. D. F = F0cos(8πt) N.
1.C 2.C 3.D 4.A 5.C 6.B 7.B 8.A 9.D 10.A
11.D 12.D 13.B 14.B 15.C 16.C
Dạng 2. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc lò xo
Phương pháp giải:
Ta chỉ xét trường hợp ma sát nhỏ (dao động tắt dần
chậm). Ta xét bài toán dưới hai góc độ: Khảo sát gần đúng
và khảo sát chỉ tiết.

1. Khảo sát gần đúng

A1 xC
A
O

 kA 2 kx 02 mv02 
Lúc đầu cơ năng dao động là W  W     do ma sát nên cơnăng giảm dần và
 2 2 2 
kx C2
cuối cùng nó dừng lại ở li độ xC rất gần vị trí cân bằng ( WC   0 ).
2
Gọi S là tổng quãng đường đi được kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn, theo định
luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì độ giảm cơ năng (W – WC) đúng bằng công của lực
ma sát (Ams = FmsS).
W
W  WC  Fms  S 
 F
0 ms

File word: ducdu84@gmail.com -- 318 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
(Fms = µ.mg (nếu dao động phương ngang), Fms = µmgcosα(nếu dao động phương xiên góc
ωvới µ là hệ số ma sát).
Ví dụ 1: Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, vật chỉ dao động
được trên trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Ban đầu, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 8
(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 60 cm/s hướng theo phương Ox. Trong quá hình dao động vật luôn
chịu tác dụng một lực cản không đổi 0,02 N. Tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được từ lúc
bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại.
A. 15,6 m. B. 9,16 m. C. 16,9 m. D. 15 m.
Hướng dẫn
kx 02 mv02

2  100.0, 08  0,1.0, 6  16,9  m   Chọn C.
2 2
W
S  2
Fms FC 2.0, 02
Ví dụ 2: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo một trục nằm trên mặt phẳng ngang trên
đệm không khí có li độ x  2 2 cos 10t   / 2  cm (t đo bằng giây). Lấy gia tốc trọng trường g =
10 m/s2. Nếu tại thời điểm t = 0, đệm không khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng là 0,1 thì vật sẽ đi thêm được tổng quãng đường là bao nhiêu?
A. 15 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn
m2 A 2
 
10  0, 02 2
2 2

W  2 2
A
S  2    0, 4  m   Chọn D.
Fms mg 2g 2.0,1.2
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo có độ cứng 62,5 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1; lấy g = 10m/s2. Kéo
vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn
là 2,4 m. Giá trị của A là
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 8,8 cm. D. 7,6 cm.
Hƣớng dẫn :
kA 2 62,5A 2
 mgS   0,1.0,1.10.2, 4  A  0, 088  m   Chọn C
2 2
Chú ý:
+ Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần:
kA 2 kA '2  A  A ' A  A ' 
   2A.A
W W  W ' 2 2   2A A
  2 2
A
 2
 2.
W W kA A A A
2
A
(với là là phần trăn biên độ bị giảm sau một dao động toàn phần).
A
A  An
+ Phần trăm biên độ bị giảm sau n chu kì: h na  .
A
A
+ Phần trăm biên độ còn lai sau n chu kì: n  1  h na .
A
2
Wn  A n 
+ Phần trăm cơ năng còn lại sau n chu kì: h nw  
W  A 

File word: ducdu84@gmail.com -- 319 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
W  Wn
 1  h nw .
+ Phần trăm cơ năng bị mất (chuyển thành nhiệt) sau n chu kì:
W
+ Phần cơ năng còn lại sau n chu là: Wn  h nw W và phần đã bị mất tương ứng:
Wn  1  h nw  W.
Ví dụ 4: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì,
phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao
nhiêu phần trăm?
A. 2,8%T B. 4%. C. 6%. D. 1,6%.
Hướng dẫn
kA 2 kA '2

W W  W '
  2 2   A  A ' A  A '  2A.A  2.A  8%
2
W W kA A2 A2 A
2
A
  4%  Chọn B.
A
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kỳ đầu tiên biên độ của nó giảm đi
10%. Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là:
A. 6,3%. B. 81% . C. 19%. D. 27%.
Hướng dẫn
 A  A A
 A  10%  A  90%
3 3


 2  Chọn B.
 W3   A3   0,92  0,81  81%
  
W  A 
Ví dụ 6: (THPTQG − 2017) Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ
sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần
trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 4%. B. 10%. C. 8%. D. 7%.
Hướng dẫn
*Ban đầu biên độ là A thì sau T và 2T biên độ lần lượt là: A1 = 0,98A và A2 = 0,982A.
W2 0,5kA 22
*Phần trăm còn lại:   0,984 = 0,92 = 92%
W 0,5kA 2
=> Phần trăm bị mất 8%
=> Chọn C.
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kỳ kể
từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá
thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kỳ dao động của nó là:
A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J.
Hướng dẫn
 W '  A ' 2
   100%  18%   0,822  W '  3,362  J 
 W  A 
  Chọn B.
 W 5  3,362
   0546  J 
 3 3
Chú ý:
File word: ducdu84@gmail.com -- 320 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Ta chỉ xét dao động tắt dần chậm nên độ giảm biên độ sau một chu kì rất nhỏ:
A  A A'  A  A'  2A
+ Độ giảm cơ năng sau một chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong chu kì đó:
kA 2 kA '2 k 4F
  Fms .4A   A  A ' .  A  A '   Fms .4A  A  ms  A
2 2 2 k
4F
+ Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ: A  ms
k
A 2Fms
+ Độ giảm biên độ sau nửa chu kì:  .
2 k
+ Biên độ dao động còn lại sau n chu kì: An  A  nA
A
+ Tổng số dao động thưc hiện được: N 
A
+ Thời gian dao động: Δt= N.T.
Ví dụ 8: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ dao
động có khối lượng 100 g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Tính độ giảm biên độ
mỗi lần vật qua vị trí cân bằng,
A. 0,04 mm. B. 0,02 mm. C. 0,4 mm. D. 0,2 mm.
Hướng dẫn
Độ giảm cơ năng sau một chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong chukì đó:
kA 2 kA '2 k 2F 4mg
  Fms .4A   A  A ' .  A  A '   Fms .4A  A  ms 
2 2 2 k k
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB là:
A 2mg 2.0, 01.0,1.10
   0, 2.103  m   Chọn D.
2 k 100
Ví dụ 9: Một vật khối lượng 100 (g) nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang.Người ta kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 2 cm/s. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,05. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kì dao
động là
A. 2 cm. B. 2,75 cm. C. 4,5 cm. D. 3,75 cm.
Hướng dẫn
v02 vm02
Biên độ dao động: A  x 0 
2
 x 2
  0,05  m 
2
0
k
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:
4Fms 4mg 4.0, 05.0,1.10
A     0, 0025  m   0, 25  cm 
k k 80
Biên độ dao động của vật sau 5 chu kỳ dao động là :
A5  A  5.A  5  5.0, 25  3,75cm Chọn D.
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động
trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Số dao động thực hiện được kể từ lúc dao động cho đến
lúc dừng lại là
A. 25. B. 50. C. 30. D. 20.
Hướng dẫn
File word: ducdu84@gmail.com -- 321 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
4Fms 4mg
Độ giảm biên đô sau mỗi chu kì: A  
k k
A kA 100.0,1
Tổng số dao động thực hiện được: N     25  Chọn A.
A 4mg 4.0,1.0,1.10
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ
cứng 80 N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và
truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10 m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau
khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
A. 0,04 B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05.
Hướng dẫn
v02 mv2
Biên độ dao động lức đầu: A  x 0 
2
 x 02  0  0,05  m 
 2
k
Tổng số dao động thực hiện được:
A kA kA 80.0,05
N     0,05  Chọn D.
A 4mg 4Nmg 4.10.0, 2.10
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định,
một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí
cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng
của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong
từng chu kì, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là
bao nhiêu?
A. 25. B. 50 C. 30 D. 20
Hướng dẫn
4Fms 4.0, 01mg
Độ giảm biên độ sau một chu kì : A  
k k
A kA 100.0,05
Tổng số dao động thực hiện được : N     25
A 4Fms 4.0,01.0,5.10
Tổng số lần đi qua vị trí cân bằng : 25.2 = 50 => Chọn B.
Ví dụ 13: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động
trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số
ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.
A. 5 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 4 s.
Hướng dẫn
4Fms 4mg
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ: A  
k k
A kA
Tổng số dao động thực hiện được: N  
A 4mg
Thời gian dao động:
kA m A k .0,1 100
t  NT  .2    5  s   Chọn A.
4mg k 2g m 2.0,1.10 0,1
Ví dụ 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu có khối lượng 60 (g),
dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 (cm). Trong quá trình dao động con lắc luôn

File word: ducdu84@gmail.com -- 322 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi
dừng hẳn là 20 s. Độ lớn lực cản là
A. 0,002 N. B. 0,003 N. C. 0,018 N. D. 0,005 N.
Hướng dẫn
4Fms
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A 
k
A kA
Tổng số dao động thực hiện được: N  
A 4Fms
kA m
Thời gian dao động: t  N.T  .2
4Fms k
kA m 60.0,12 0,06
 Fms  .2  .2  0,018  N   Chọn C
4t k 4.20 60
Chú ý: Tổng quãng đường và tổng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳnlần
 W kA 2
S  
lượt là: 
Fms 2.Fms

t  NT  A .T  kA . 2

 A 4Fms 
S A
Do đó, tốc đô trung bình trong cả quá trình dao động: v  
t 
Ví dụ 15: Một vật nhỏ nối với một lò xo nhẹ, hệ dao động trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân
bằng truyền cho vật vận tốc ban đầu 2 (m/s) theo phương ngang thì vật dao động tắt dần. Tốc độ
trung bình trong suốt quá trình vật dao động là
A. 72,8 (m/s). B. 54,3 (m/s). C. 63,7 (cm/s). D. 34,6 (m/s).
Hướng dẫn
Tốc độ trung bình trong cả quá trình dao động tắt dần:
 A 200
v    63, 7  cm / s   Chọn C.
 
Ví dụ 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ
trung bình trong một chu kì là v. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị
mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình
của vật từ lúc t = 0 đến khi dùng hẳn là 100 (cm/s). Giá trị v bằng
A. 0,25 (m/s). B. 200 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5 (m/s).
Hướng dẫn
2
Tốc TB sau một chu k ì của dao động điều hòa là: vT  A

1
Tốc TB trong cả quá tr ì nh của dao động tắt dần là : v td  A.

 vT  2vtd  200  cm / s   Chọn B
2. Khảo sát chi tiết
2.1. Dao động theo phƣơng ngang
Bài toán tổng quát: Cho cơ hệ nhu hình vẽ, lúc đầu giữ vật ở P rồi thà nhẹ thì vật dao động tắt
dần. Tìm vị trí vật đạt tốc độ cực đại và giá trị vận tốc cực đại.

File word: ducdu84@gmail.com -- 323 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A1 A
x1 x1 A I
Q P x
/
I O I

Cách 1:
Ngay sau khi bắt đầu dao động lực kéo về có độ lớn cực đại (Fmax = kA) lớn hơn lực ma sát
  
trượt (Fms = µmg) nên hợp lực ( Fh  Fkv  Fms ) hướng về O làm cho vật chuyển động nhanh dần
về O. Trong quá trình này, độ lớn lực kéo về giảm dần trong khi độ lớn lực ma sát trượt không
thay đổi nên độ lớn hợp lực giảm dần. Đến vị trí I, lực kéo về cân bằng với lực ma sát trượt nên và
vật đạt tốc độ cực đại tại điểm này.
F umg
Ta có: kx1  Fms  x1  ms 
k k
Quãng đường đi được: A1  A  x1
Để tìm tốc độ cực đại tại I, ta áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Độ giảm
cơ năng đúng bằng công của lực ma sát.
kA2 kx 2I mvI2
 kx I  A  x I    A 2  2Ax I  x I2   vI2
k
WP  WQ  Fms A I   
2 2 2 m
k
 vI   A  x I   AI
m
“Mẹo” nhớ nhanh, khi vật bắt đầu xuất phát từ P thì có thể xem I là tâm dao động tức thời và
biên độ là AI nên tốc độ cực đại: vI  AI . Tương tự, khi vật xuất phát từ Q thì I‟ là tâm dao động
tức thời. Để tính xI ta nhớ: “Độ lởn lực kéo về = Độ lớn lực ma sát trượt”.
Cách 2:
Khi không có ma sát, vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Khi có thêm lực ma
sát thì có thể xem lực ma sát làm thay đổi vị trí cân bằng.
Xét quá trình chuyển động từ A sang A‟, lực ma sát có hướng ngược lại nên nó làm dịch vị trí
F mg
cân bằng đến I sao cho x I  ms  biện độ II  AI  x I  A  2x I
k k
A
A1
A/ A1 x1 x
I/ 0 I

A2 II
A1 A2

Quá trình chuyển động từ A1sang A thì vị trí cân bằng dịch đến I‟, biên độ AI '  A1  x1 và tốc
độ cực đại tại I‟ là vI '  AI ' . Sau đó nó chuyển động chậm dần và dừng lại ở điểm A2 đối xứng
với A1 qua I‟. Do đó, li độ cực đại so với O là A2  AI '  x I  A1  2x I  A  2.2x I . Khảo sát quá
trình tiếp theo hoàn toàn tương tự.

File word: ducdu84@gmail.com -- 324 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Như vậy, cứ sau mỗi nửa chu kì (sau mỗi lần qua O) biên độ so với O giảm đi một lượng
A1  A  A 1
 2
A  A  2.A
 2 1

2F 
2mg 
2

A 1  2x I  ms   3A  A  3.A 1
2 k k  2
....

A n  A  n.A 1
 2

T T T
Quãng đường đi được sau thời gian ; 2. ... N. lần lượt là:
2 2 2
 T
 t  2 : S  A  A1

 t  2 T : S  A  2A  A
 2
1 2


 T
 t  3. : S  A  2A1  2A 2  A 3
 2
.....

 t  n T : S  A  2A1  2A 2  ...2A n 1  A n
 2

Chú ý: Ta có thể chứng minh khi có lực ma sát thì tâm dao động bị dịch chuyển theo
F
Phương của lực ma sát một đoạn ms như sau:
k
 
 F  Fms k F  y  x  msk
F

a  x ''    x  ms   k  y ''   y  y  A I cos  t   


2

m m k  2  m
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80 g dao động tắt dần trên mặt
phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sátµ= 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn
10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có
vận tốc lớn nhất là
A. 0,16 mJ. B. 0,16 J. C. 1,6 J. D. 1,6 mJ.
Hướng dẫn
mg 0,1.0,08.10
kx I  mg  x I    0,04  m 
k 2
kx 2 2.0, 042
Thế năng đàn hồi của lò xo ở I: Wt  I   1, 6.103  J   Chọn D.
2 2
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30cm / s. B. 25 6cm / s. C. 50 2cm / s. D. 50 3cm / s
Hướng dẫn
F mg 0,1.0,02.10
kx I  Fms  x I  ms    0,02  m   2  cm 
k k 1
File word: ducdu84@gmail.com -- 325 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
AI  A  x I  12  2  10  cm 

k 1  rad   cm 
   5 2   vI  A I  50 2    Chọn C/
m 0, 02  s   s 
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn A rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt
dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là 60 cm/s. Tính
A.
A. 4 3 cm. B. 4 6 cm. C. 7 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn
Fms mg 0,1.0,1.10
xI     0, 01 m   1 cm 
k k 10
k 10
   10  rad / s 
m 0,1
v1
v1  A1  A1   6  cm   A  x1  A1  7  cm   Chọn C

Ví dụ 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động và quãng đường
mà vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên.
A. 40 2 cm/s; 3,43 cm. B. 40 2 cm/s; 7,07 cm.
C. 40 2 cm/s; 25 cm. D. 20 2 cm/s; 25 cm.
Hướng dẫn
Khi xuất phát từ P, đến E là lần đầu tiên động x I/ O
P E I
năng bằng thế năng và đến I‟ là lần đầu tiên vận
xI
tốc cực đại. xE
F
x1  ms  0, 02  m 
k
k
 vI '  A I '   A  x I   0, 4 2  m / s 
m

Khi đi từ P đến E, độ giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát
kA 2  kx 2E kx E2 
WP  WE  Fms  A  x E       mg  A  x E 
 2  2 2 
2
kx E mvE2

2 2

 x E  0,0657  m   s  A  x E  0,0343  m   Chọn A.


Chú ý:
FC
Tai I, lực hồiphục cân bằng với lực cản: kx  FC  x I 
k
kA12 kA 2
Gọi A1 là li độ cực đại sau khi qua O lần 1:   FC  A  A1 
2 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 326 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2FC 2F
 A  A1  A  A1    A  A1   0   A  A1   C  0  A1  A  2x I
k k
2F
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua O (sau mỗi nửa chu kì): A1/ 2  C  2x I
k
Li độ cực đại so với O sau khi qua O lần thứ n: An  A  nA1/ 2
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 2cm. B. 6cm. C. 4 2 cm. D. 4 3cm
Hướng dẫn
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB:
2F 2g 2.0,1.0, 02.10
A1/ 2  C    0, 04  m   4  cm 
k k 1
Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1:
A1  A  A1/ 2  10  6  6  cm   Chọn B
Ví dụ 6: Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiện 30 cm, một đầu cố định, một đầu
gắn với một khúc gỗ nhỏ nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa khúc
gỗ và mặt bàn là 0,1. Gia tốc trọng trường lấy bằng 10 m/s2. Kéo khúc gỗ trên mặt bàn để lò xo dài
40 cm rồi thả nhẹ cho khúc gỗ dao động. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ
dao động là
A. 22 cm. B. 26 cm. C. 27,6 cm. D. 26,5 cm.
Hướng dẫn
2F 2mg 2.0,1.1.10
Biên độ dao động lúc đầu: A1/ 2  C    0, 02  m   2  cm 
k k 100
Li độ cực đại của vật au khi đi qua vị trí cân bằng lần 1:
A1  A  A1/ 2  10  2  8  cm 
Chiều dài cực tiểu của lò xo:  min   cb  A'  30  8  22  cm   Chọn A
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang, gồm vật nhỏ khối luợng 40 (g) và lò xo có
độ cứng 20 (N/m). Vật chỉ có thể dao động theo phương Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo.
Khi vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1.
Ban đầu giữ vật để lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 (m/s2). Li độ cực đại của vật sau
lần thứ 3 vật đi qua O là
A. 7,6 cm. B. 8 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm.
Hướng dẫn
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB: A1 A
FC mg x
A1/ 2  2  2
k k Q I/ O I P
0,1.0, 04.10
 2.  0, 004  m   0, 4  cm 
20
Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân
bằng lần 1, lần 2 và lần 3 lần lượt là:
A1  A  A1/ 2  7,6cm

File word: ducdu84@gmail.com -- 327 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A2  A  2.A1/ 2  7, 2 (cm)
A3  A  3.A1/3  6,8  cm   Chọn D.
Chú ý: Nếu lúc đầu vật ở P thì quãng đường đi được sau thời gian:
T
t  : S  A  A1
2
T
t  2. : S  A  2A1  A 2
2
T
t  3. : S  A  2A1  2A 2  A3
2
…………………
T
t  n. : S  A  2A1  2A 2  ...  2A n 1  A n
2
S   A  A1    A1  A 2   ...   A n 1  A n   n.2A  n 2 A 1
  
2A A 1 2A  3 A 1 2A   2n 1 A 1 2
2 2 2

Ví dụ 8: Con lắc lò xo năm ngang có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 400 g. Kéo để
lò xo dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là
  5.103 . Xem chu kỳ dao động không thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng
với trục của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ đầu tiên là?
A. 31,36 cm. B. 23,64 cm. C. 20,4 cm. D. 23,28cm
Hướng dẫn
Cách 1:
2F 2mg
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: A1/ 2  C   0, 04  cm 
k k
A1  A  A1/ 2  3,96  cm 

A 2  A  2A1/ 2  3,92  cm 
Biên độ còn lại sau lần 1,2, 3,4 đi qua VTCB: 
A 3  A  3A1/ 2  3,88  cm 
A  A  4A  3,84 cm
 4 1/ 2  
Vì lúc đầu vật ở vị trí biên thì quãng đường đi được sau thời gian t = 4.T/2 là:
S = A + 2A1 + 2A2 +2A3 +A4 =31,36(cm) => Chọn A.
Cách 2: S = 4.2.4 − 42.0,04 = 31,36 (cm) => Chọn A.
Chú ý: Lúc đầu vật ở P đến I gia tốc đổi chiều lần thứ 1, sau đó đến Q rồi quay lạiI' gia tốc đổi
chiều lần thứ 2...
Do đó, quãng đường đi được sau khi gia tốc đối chiều lần thứ 1, thứ 2, thứ 3, ...thứ n lần lượt
là:
S1  A  x I
S2  A  2A1  x I
S3  A  2A1  2A 2  x I
.......................................
Sn  A  2A1  2A 2  .....2A n 1  x I

File word: ducdu84@gmail.com -- 328 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A1 A
x
Q I /
O I P

  A  A1    A1  A 2   ....   A n 1  A n   x I   2n  1 A   n 2  n  0,5  A1/ 2


  
2A A1/2 2A 3 A1/2 2A   2n 1 A1/2

Ví dụ 9: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 400 g. Kéo để
lò xo dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là
  5.103 . Xem chu kỳ dao động không thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng
với trục của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường đi được từ lúc thả vật đến lúc vecto gia tốc của
vật đổi chiều lần thứ 5 là
A. 31,36 cm. B. 23,64 cm. C. 35,18 cm. D. 23,28 cm.
Hướng dẫn
 FC mg
 x I  k  k  0, 02  cm 
Cách 1:Thực hiện các phép tính cơ bản: 
A  2. FC  2. mg  0, 04  cm 
 1/ 2 k k
A1  A  A1/ 2  3,96; A 2  A  2.A1/ 2  3,92  cm 
A3  A  3.A1/ 2  3,88  cm 
A 4  A  4.A1/ 2  3,84  cm 
Lúc đầu vật ở P đến I gia tốc đổi chiều lần thứ 1, đến Q rồi quay lại I‟ gia tốc đổi chiều lần thứ
2, đến P rồi quay về I gia tốc đổi chiều lần 3, đến Q rồi quay lại I‟ gia tốc đổi chiều lần thứ 4, đến
P rồi quay về I gia tốc đối chiều lần 5:
S5  A  2A1  2A2  2A3  2A4  x I  35,18  cm   Chọn C.
Cách 2:
A1/ 2  0, 04  cm 

Áp dụng công thức: S  2n  1 A   n  n  0,5  A1/ 2 A  4  cm 
2

n  5

S   2,5  1 .4   52  5  0,5 .0,04  35,18  cm   Chọn C
Chú ý: Gọi n0, n, Δt và xC lần lượt là tổng số lần đi qua O, tổng số nửa chu kì thực hiện được,
tổng thời gian từ lúc bắt đẩu dao động cho đến khi dừng hẳn và khoảng cách từ vị trí dừng lại đến
O Giả sử lúc đầu vật ở vị trí biên dương +A (lò xo dãn cực đại) mà cứ mỗi lần đi qua VTCB biên
A
độ giảm một lượng ΔA1/2 nên muốn xác định n0, n và Δt ta dựa vào tỉ số  p, q
A1/ 2
1) n 0  p Vì lúc đầu lò xo dãn nên
+ Nếu n0 là số nguyên lẻ  lần cuối qua O lò xo nén
+ Nếu n0 là số nguyên chẵn  lần cuối qua O lò xo dãn.
2) Để tìm n ta xét các trường hợp có thể xảy ra:
* Nếu q  5 thì lần cuối đi qua O vật ở trong đoạn I‟I và dừng luôn tại đó nên n = p

File word: ducdu84@gmail.com -- 329 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 T
t  n
 2
 x C  A  nA1/ 2

xC
Q P x
/
I O I

* Nếu q > 5 thì lần luối đi qua O vật ở ngoài đoạn I‟I và vật chuyển động quay ngược lại thêm
 T
t  n
thời gian T/2 lại rồi mới dừng lại nên n = P + 1;  2
 x C  A  nA1/ 2

xC
Q P x
I/ O I

Ví dụ 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 160 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,01. Ban đầu giữ vật ở vị hí lò xo dãn 4,99 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn vật qua vị trí mà lò xo không biến dạng là
A. 198 lần. B. 199 lần. C. 398 lần. D. 399 lần.
Hướng dẫn
 FC mg 0, 01.0,1.10
A1/ 2  2 k  2 k  2.  1, 25.104  m   0, 0125  cm 
160
 A  Chọn D.
 4,99
  399, 2  Tong so lan qua O : n 0  399
A1/ 2 0, 0125
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Khi lò xo không biến dạng vật ở O. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ
để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng tại vị trí
A. trùng với vị trí O. B. cách O đoạn 0,1 cm.
C. cách O đoạn 1 cm. D. cách O đoạn 2 cm
Hướng dẫn
FC mg 0,1.0,02.10 A 0,1
A1/ 2  2  2  2.  0,04  m  ; Xét   2,5  n  n 0  2
A k 1 A1/ 2 0, 04
Khi dừng lại vật cách O: x  A  nA1/ 2  0,1  2.0,04  0,02  m   Chọn D.
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,02, lấy g = 10 m/s2. Kéo
vật khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10,5 cm rồi thả nhẹ. Khi vật
dừng lại lò xo
A. bị nén 0,2 mm. B. bị dãn 0,2 mm. C. bị nén 1 mm. D. bị dãn 1 mm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 330 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
FC mg 0, 02.0, 2.10
A1/ 2  2 2  2.  0, 0004  m   0, 04  cm 
k k 10
A 10,5
  262,5 :
A1/ 2 0, 04
+ n = 262 là số chẵn suy ra lần cuối qua O lò xo dãn (vì lúc đầu lò xo dãn) n = 262
x C  A  nA1/ 2  10,5  262.0,04  0,02  cm   Chọn B.
Ví dụ 13: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 7,32 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lò xo
A. bị nén 0,1 cm. B. bị dãn 0,1 cm. C. bị nén 0,08 cm. D. bị dãn 0,08 cm.
Hƣớng dẫn

xC
Q P x
/
I O N IM

FC mg 0,1.0,1.10
A1/ 2  2 2  2.  0, 002  m   0, 2  cm 
k k 100
A 7,32
  36, 6
A1/ 2 0, 2
+ n 0  36 là số chẵn  lần cuối cùng qua O lò xo nén (vì lúc đầu lò xo dãn)  n  37
x C  A  nA1/ 2  7,32  37.0, 2  0,08  m   Lò xo dãn 0,08 (cm)  Chọn D.
Giải thích thêm:
Sau 36 lần qua O vật đến vị trí biên M cách O một đoạn A36 = A − 36. ΔA1/2 = 7,32 − 36.0,2 =
0,12 (cm), tức là cách tâm dao động I một đoạn IM = OM − OI = 0,12 − 0,1 = 0,02 (cm). Sau đó
nó chuyển động sang điểm N đối xứng với M qua điểm I, tức IN = IM = 0,02 (cm) và dừng lại tại
N. Do đó, ON = OI − IN = 0,1 − 0,02 = 0,08 (cm), tức là khi dùng lại lò xo dãn 0,08 (cm) và lúc
này vật cách vị tri ban đầu một đoạn NP = OP − ON = 7,32 − 0,08 = 7,24 (cm).
Ví dụ 14: Khảo sát dao động của lò xo là 500 N/m và vật phẳng ngang. Biết độ cứng của lò xo là
500N/m và vật nhỏ có khối lượng 50g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nang bằng 0,15.
Ban đầu kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1,21 cm so với độ dài tự nhiện rồi thả nhẹ. Lấy g = 10
m/s2. Vị trí vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn
A. 1,01 cm. B. 1,20 cm. C. 1,18 cm. D. 0,08 cm.
Hướng dẫn
F mg 0,15.0, 05.10
A1/ 2  2 C  2  2.  0, 0003  m   0, 03  cm 
k k 500
A 1, 21
  40,33
A1/ 2 0, 03
+ n 0  40 là số chẵn  lần cuối cùng qua O lò xo dãn (vì lúc đầu lò xo dãn)  n  40
x C  A  nA1/ 2  1, 21  40.0,03  0,01 cm  khi dừng lại lò xo dãn 0,01(cm) tức cách vị trí
đầu: 1, 21  0,01  1, 2  m   Chọn B

File word: ducdu84@gmail.com -- 331 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 260 g và lò xo có độ cứng 1,3 N/cm. Vật
nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,12. Ban đầu kéo vật để lò xo nén một đoạn 120 mm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt
dần. Lấy g = 9,8 m/s2. Vị trí vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn
A. 117,696 mm. B. 122,304mm. C. 122,400mm. D. 117,600mm.
Hướng dẫn
F mg 0,12.0, 26.9,8
A1/ 2  2 C  2  2.  4, 704.103  m   4, 704  mm 
k k 130
A 120
Xét:   12,51
A1/ 2 4, 704
+ n 0  25 là số chẵn  lần cuối cùng qua O lò xo dãn (vì lúc đầu lò xo nén)  n  26
x C  A  nA1/ 2  120  26.4,704  2,304  mm  khi dừng lại lò xo dãn 2,304 (mm) tức cách
VT đầu: 120 + 2.304 = 122,304 (mm)  Chọn B
Chú ý: Khi dừng lại nếu lò xo dãn thì lực đàn hồi là lực kéo, ngược lại thì lực đàn hồi là lực
đẩy và độ lớn lực đàn hồi khi vật dùng lại là F  k x C
Ví dụ 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ sốma sáttrượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buôngnhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại nó bị lò xo
A. kéo một lực 0,2 N. B. đẩy một lực 0,2 N.C. đẩy một lực 0,1 N. D. kéo một lực 0,1 N.
Hướng dẫn
FC mg 0,1.0,1.10
A1/ 2  2 2  2.  0, 02  m 
k k 10
A 0, 07
Xét:   3,5
A1/ 2 0, 02
+ n 0  3 là số chẵn  lần cuối cùng qua O lò xo dãn (vì lúc đầu lò xo nén)  n  3
x C  A  nA1/ 2  0,07  3.0,02  0,01 m   Lò xo dãn 0,01(m)
Lực đàn hồi là lực kéo: F  k x c  0,1 N   Chọn D.
Ví dụ 17: Khảo sát dao động tắt dần của một con lắc lò xo nằm ngang. Biêt độ cứng của lò xo là
500 N/m và vật nhỏ có khối lượng 50 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang bằng
0,15. Lấy g = 10 m/s2. Kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1 cm so với độ dài tự nhiện rồi thả nhẹ. Tính
thời gian dao động.
A. 1,04 s. B. 1,05 s. C. 1,98 s. D. 1,08 s.
Hướng dẫn
F mg 0,15.0, 05.10
A1/ 2  2x I  2 C  2  2.  0, 0003  m   0, 03  cm 
k k 500
A 1
Xét:   33,33  Tổng số lần qua O là 33 và sau đó vật dừng lại luôn
A1/ 2 0, 03
T 1 m 1 0,05
Thời gian dao động: t  n  n 2  33. 2  1,04  s   Chọn A.
2 2 k 2 500
Ví dụ 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật

File word: ducdu84@gmail.com -- 332 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7,32 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian dao động.
Hướng dẫn
Cách 1: Khảo sát chỉ tiết.
F mg 0,1.0,1.10
A1/ 2  2 C  2  2.  0, 002  m   0, 2  cm 
k k 100
A 7,32 n  36
  36,6   0
A1/ 2 0, 2 n  37
T 1 m 1 0,1
Thời gian dao động: t  n  n 2  37. 2  3,676  s 
2 2 k 2 100
Cách 2: Khảo sát gần đúng.
4F 4mg 4.0,1.0,1.10
Độ giảm biên đô sau mỗi chu kì: A  ms    0, 004  m 
k k 100
A 0,0732
Tổng số dao động thực hiện: N    18,3
A 0,004
m 0,1
Thời gian dao động: t  NT  N.2  18,3.2  3,636  s 
k 100
Bình luận: Giải theo cách 1 cho kết quả chính xác hơn cách 2. Kinh nghiệm khi gặp bài toán
trắc nghiệm mà số liệu ở các phương án gần nhau thì phải giải theo cách 1, còn nếu số liệu đó lệch
xa nhau thì có thể làm theo cả hai cách!
Ví dạ 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7,32 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian dao động.
A. 3,577 s. B. 3,676 s. C. 3,576 s. D. 3,636 s.
Hướng dẫn
Vì số liệu ở các phương án gần nhau nên ta giải theo cách 1 => Chọn B.
Ví dụ 20: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7,32 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian dao động.
A. 8 s. B. 9 s. C. 4s. D. 6 s.
Hướng dẫn
Vì số liệu ở các phương án lệch xa nhau nên ta có thể giải theo cả hai cách => Chọn C.
Chú ý: Để tìm chính xác tổng quãng được đi được ta dựa vào định lí “Độ giảm cơ năng đúng
kA 2 kx C2 A 2  x C2
bằng công thức của lực ma sát”)   FCS  S 
2 2 A1/ 2
Ví dụ 21: Con lắc lò xo nằm ngang có k/m = 100 (s−2), hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ
và bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 12 cm rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Tìm
quãng đường tổng cộng vật đi được kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn.
A. 72 cm. B. 144 cm. C. 7,2 cm D. 14,4 cm
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 333 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
FC m 1
A1/ 2  2x1  2  2g  2.0,1.10.  0, 02  m 
k k 100
A 0,12
 6n 6
A1/ 2 0, 02
Khi dừng lại vật cách O: x cc  A  nA1/ 2  12  6.2  0  cm 

kA 2 x2 A 2  x cc2 0,122  0
 k cc  FC .S  S    0,72  m   Chọn A.
2 2 A1/ 2 0,02
Ví dụ 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 160 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,01. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 4,99 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt
dần. Lấy g = 10 m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến
khi dừng hẳn.
A. 19,92 m. B. 20 m. C. 19,97 m. D. 14,4 m.
Hướng dẫn
Cách 1: Giải chính xác.
F mg 0, 01.0,1.10
A1/ 2  2 C  2  2.  1, 25.104  m 
k k 160
A 0,0499
  399, 2  n  399
A1/ 2 1, 25.104
4 5
Khi dừng lại vật cách O: x C  A  nA1/ 2  0,0499  399.1, 25.10  2,5.10 m

A 2  x C2 0, 0499   2,5.10 
2 5 2

S   19,92  m   Chọn A.
A1/ 2 1, 25.104
Cách 2: Giải gần đúng.
Ở phần trước ta giải gần đúng (xem xC = 0) nên:
kA 2 160.0, 04992
2
kA
 0  FCS  S  2  2  19,92  m   Chọn A.
2 mg 0, 01.0,1.10
Kết quả này trùng với cách 1 ! Từ đó có thể rút ra kinh nghiệm, đối với bài toán trắc nghiệm
mà số liệu ở các phương án gần nhau thì phải giải theo cách 1, còn nếu số liệu đó lệch xa nhau thì
nên làm theo cách 2 (vì nó đơn giản hơn cách 1).
Ví dụ 23: Một con lắc lò xo mà vật nhỏ dao động được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc
theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật dao động là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo
dãn một đoạn A rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần vàvật đạt tốc độ cực đại 40 2 (cm/s)
lần 1 khi lò xo dãn 2 (cm). Lấy g = 10 m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được kể từ lúc bắt
đầu dao động cho đến khi dừng hẳn.
A. 25 cm. B. 24 cm. C. 23 cm. D. 24,4 cm.
Hướng dẫn
mg k g 0,1.10
x1      5 2  rad / s 
k m x1 0, 02
vI
vI  A1  A I   8  cm   A  x1  A I  10  cm 

File word: ducdu84@gmail.com -- 334 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Vì số liệu ở các phương án gần nhau nên ta giải theo cách 1.
A 10
A1/ 2  2x I  4  cm  :   2,5  n  2
A1/ 2 4
Khi dừng lại vật cách O: x C  A  nA1/ 2  10  2.4  2  cm 

kA 2 kx C2 A 2  x C2 102  22
  FCS  S    24  cm   Chọn B
2 2 A1/ 2 4
Ví dụ 24: Một con lắc lò xo mà vật nhỏ dao động được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc
theo trục lò xo. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn một đoạn 18 (cm) rồi buông nhẹ để con lắc dao
động tắt dần và vận tốc của vật đối chiều lần đầu tiên sau khi nó đi được quãng đường 35,7 (cm).
Lấy g = 10 m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi
dừng hẳn.
A. 1225 cm. B. 1620 cm. C. 1190 cm. D. 1080 cm.
Hướng dẫn
S  A  A1  A  A  A1/ 2  A1/ 2  2A  S  0,3  cm 
Vì số liệu ở các phương án lệch xa nhau nên ta có thể giải nhanh theo cách
(xem x C  0 )
kA 2 A2 A2 182
 0  FCS  S     1080  cm   Chọn D.
2 2FC A1/ 2 0,3
k
Chú ý:Giả sử lúc đầu vật ở P, để tính tốc độ tại O thì có thế làm theo các cách sau:
Cách 1: Độ giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát:
A1 A
x
Q I/ O xI I P

kA 2 mv02
WP  WO  Ams hay   Fms A
2 2
Cách 2: Xem I là tâm dao động và biên độ AI  A  x I nên tốc độ tại O: v0   AI2  x I2
Tương tự ta sẽ tìm được tốc độ tại các điểm khác.
Ví dụ 25: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 gam dao động
trên mặt phẳng nằm ngang hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1, lấy g = 10m/s2.
Kéo vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn 1 đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính
tốc độ của vật khi nó đi qua O lần thứ nhất tính từ lúc:
A. 95 (cm/s) B. 139 (cm/s) C. 152 (cm/s) D. 145(cm/s)
Hướng dẫn
kA 2 mv02 100.0,12 0, 4.v02
  Fms A    0,1.0, 4.10.0,1  v0  1,52  m / s 
2 2 2 2
 Chọn C.
Cách 2: Xem I là tâm dao động và biên độ AI  A  x I tốc độ tại O

File word: ducdu84@gmail.com -- 335 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 mg 0,1.0, 4.10
 x1    4.103  m   0, 4  cm 
 k 100

v0   A I2  x I2 A1  A  x1  10  0, 4  9, 6  cm 

  k  100  5 10  rad / s 
 m 0, 4

 v0  5 10 9,62  0, 42  152  cm / s 
Ví dụ 26: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1; lấy g = 10 m/s2. Kéo
vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc
độ của vật khi nó đi qua O lần thứ 4 tính từ lúc buông vật.
A. 114 (cm/s). B. 139 (cm/s). C. 152 (cm/s). D. 126 (cm/s).
Hướng dẫn
2F 2mg 2.0,1.0, 4.10
A1/ 2  ms    0, 008  m   0,8  cm 
k k 100
Khi qua lần O lần 4 cơ năng còn lại: A3  A  3A1/ 2  10  3.0,8  7,6 cm 
Khi qua lần O lần thứ 4 cơ năng còn lại:
mv02 kA32 k
  mgA3  v0  A32  A1/ 2 .A3
2 2 m
100
v0  7, 62  0,8.7, 6  114  cm / s   Chọn A.
0, 4
Bàn luận: Đến đây các em tự mình rút ra quy trình giải nhanh và công thức giải nhanh với loại
bài toán tìm tốc độ khi đi qua O lần thứ n! Với bài toán tìm tốc độ ở các điêm khác điêm O thì nên
giải theo cách 2 và chú ý rằng, khi đi từ P đến Q thì I là tâm dao động còn khi đi từ Q đến P thì I‟
là tâm dao động.
Ví dụ 27: Một con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động trên mặt
phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 ; lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo
không biến dạng vật ở điểm O. Kéo vật khỏi O dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn A rồi
thả nhẹ, lần đầu tiên đến điểm I tốc độ của vật đạt cực đại và giá trị đó bằng 60 (cm/s). Tốc độ của
vật khi nó đi qua I lần thứ 2 và thứ 3 lần lượt là
A. 20 3 (cm/s) và 20 (cm/s). B. 20 2 (cm/s) và 20 (cm/s),
C. 20 (cm/s) và 10 (cm/s). D. 40 (cm/s) và 20 (cm/s).
Hướng dẫn
A1 A
x
Q I/ O xI I P

 Fms mg
x I    1 cm 
 k k

  k 10
  10  rad / s 

 m 0,1

File word: ducdu84@gmail.com -- 336 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
v1 60
Lần 1 qua I thì I là tâm dao động với biên độ so với I: A I1    6  cm 
 10
 A  AI1  x I  7  cm 
Khi đến Q thì biên độ so với O là A1  A  2x I = 5(cm).
Tiếp theo thỉ I‟ là tâm dao động và biên độ so với I‟ là AI '  A1  x I  4 (cm) nên lần 2 đi qua

I tốc độ của vật: v2   AI2'  I 'I2  10 42  22  20 3  cm / s  (cm / s).


Tiếp đến vật dừng lại ở điểm cách O một khoảng A2  A  2.2x I  3 (cm), tức là cách I một
khoảng AI2  A2  x I  2 (cm) và lúc này I là tâm dao động nên lần thứ 3 đi qua I nó có tốc độ:
v3  A12  10.2  20 cm / s   Chọn A.
Chú ý: Giả sử lúc đầu vật ở O ta truyền cho nó một vận tốc để đến được tối đa là điểm P. Độ
giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát: W0  WP  Ams hay:
mv02 kA 2 k 
 Fms A  v02   A 2  ms A   2  A 2  A1/ 2 A 
2F

2 2 m k 
2
v
 A 2  A1/ 2 A  02  0

A1 A
x
Q I/ O xI I P

Ví dụ 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con
lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến dạng cực đại của lò
xo trong quá trình dao động bằng
A. 9,9 cm. B. 10,0 cm. C. 8,8 cm. D. 7,0 cm.
Hướng dẫn
Tại vị trí có li độ cực đại lần 1, tốc độ bằng 0 nên cơ năng còn lại:
kA 2 mv02
  mgA  20A2  0, 02A  0,1  0  A  0, 070  m   Chọn A.
2 2
Ví dụ 29: Một lò xo có độ cứng 20 N/m, một đầu gắn vào điểm J cố đinh, đầu còn lại gắn vào vật
nhỏ khối lượng 0,2 kg sao cho nó có thể dao động trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ
số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật
vận tốc ban đầu 1 m/s (theo hướng làm cho lò xo nén) thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới
hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Lực đẩy cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng lên
điểm J trong quá trình dao động lần lượt là
A. 1,98 N và 1,94 N. B. 1,98 N và 1,94 N.C. 1,5 N và 2,98 N. D. 2,98 N và 1,5 N.
Hướng dẫn
Tại vị trí lò xo nén cực đại lần 1, tốc độ bằng 0 nên cơ năng còn lại:
kA 2 mv02
  mgA  10A 2  0, 02A  0,1  0  A  0, 099  m 
2 2
 Fnen max  kA  1,98  N 

File word: ducdu84@gmail.com -- 337 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2mg 2.0, 01.0, 2.10
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua O là: A1/ 2    0, 002  m 
k 20
Độ dãn cực đại của lò xo là:
A1  A  A1/ 2  0,099  0,002  0,097  m   Fkeo _ max  kA1  1,94  N   Chọn A.
Ví dụ 30: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40 N/m và quả cầu nhỏ A có
khối lượng 100 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu
A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1 m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là
đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ= 0,1; lấy g = 10 m/s2. Sau va
chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5 cm. B. 4,756 cm. C. 4,525 cm. D. 3,759 cm.
Hướng dẫn
Vì va chạm đàn hồi và hai vật khối lượng bằng nhau nên sau va chạm B truyền toàn bộ vận tốc
của mình cho A: V = v0.
mv02 kA 2 0,1.12 40.A 2
Tương tư các ví dụ trên:  mgA    0,1.0,1.10.A 
2 2 2 2
 A  0,04756  m   Chọn B.
Ví dụ 31: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đâu là xo chưa bị biếndạng, vật có khối lượng m1 =
0,5 kg lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5 kg chuyển động dọc theo trục
cùa lò xo với tốc độ 0,2 22 m/s đến va chạm mềm với vật m1 sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau
lần nén thứ nhất là
A. 0,071 m/s. B. 10 30 cm/s . C. 10 3 cm/s. D. 30 cm/s
Hướng dẫn
m2 v0
Vì va chạm mềm nên tốc độ của hai vật ngay sau va chạm: V   0,1 22  m / s 
m1  m2
 m1  m2  V2 kA 2
Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát     m1  m2  gA
2 2
2 2
1.0,1 .22 20A
   0,1.1.10.A  A  0, 066  m 
2 2
Fms   m1  m2  g 0,1.1.10
 xI     0,05  m 
k k 20
k
 v1  A I   A  x I   0, 071 m / s   Chọn A.
m1  m2
Ví dụ 32: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và quả cầu nhỏ A có
khối lượng 200 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Quả cầu B có khối lượng 50 g bắn vào
quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4 m/s lúc t = 0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm
và dính chặt vào nhau. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01; lấy g = 10m/s2. Tốc độ của hệ
lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 77 cm/s. D. 79 cm/s.
Hướng dẫn
mB vB
Vì va chạm mềm nên tốc độ của hai vật ngay sau va chạm: V   0,8  m / s 
mA  mB

File word: ducdu84@gmail.com -- 338 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 mA  mH  V 2 kA 2
    mA  mB  gA
2 2
0, 25.0,82 100.A2
   0, 01.0, 25.10A  A  0, 03975  m 
2 2
Fms   mA  mB  g 0,01.0, 25.10
 xI     2,5.104  m 
k k 100
 A2  A  2.2x I  0,03875  m 

k
 vI  A1   A  x1   0, 77  m / s   Chọn A.
mA  mB
Chú ý: Giả sử lúc đầu vật ở vị trí biên, muốn tìm tốc độ hoặc tốc độ cực đại, sau thời điểm t0
T T T
thì ta phân tích t 0  n  t hoặc t 0  n   t .Từ đó tìm biênđộ so với tâm dao động ở lần
2 2 4
cuối đi qua O và tốc độ ở điểm cần tìm.
Ví dụ 33: Một con lắc lò xo có độ cứng π2 N/m, vật nặng 1 kg dao động tắt dần chậm từ thời điểm
t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có
độ lớn không đỏi 0,001 π2 N. Tìm tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4s?
A. 8,1π cm/s. B. 5,7 π (cm/s) C. 5,6 π(cm/s) D. 5,5 π (cm/s)
Hướng dẫn
k 2
Tần số góc và chu kỳ:      rad / s  ;T   2 s 
m 
2FC 2.0,0012
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kỳ: A1/ 2    2.103  m   0, 2  cm 
k 2
T T T
Phân tích: t  21, 4  s   21  0, 4  21.  . Sau 21. vật đến điểm biên với tâm dao động
2 5 2
I‟ và cách O là A21 = A −2 A1/ 2 = 10 − 21.0,2 = 5,8 cm, tức là biên độ so với I‟ là AI '  A21  x I =
5,8 − 0,1 = 5,7 cm. Thời gian T/5 < T/4 nên vật chưa vượt qua tâm dao động I‟ nên tốc độ cực đại
T T
sau thời điếm 21,4 s chính là tốc độ qua I‟ ở thời điểm t  21. 
2 4
vmax    A21  x I     5,8  0,1  5,7  cm / s   Chọn B
T T
Bình luận: Tốc độ cực đại sau thời điểm t  21.  thì phải tính ở nửa chu kỳ tiếp theo:
2 4
vmax   A23  x I     5,6  0,1  5,5  cm / s 
Ví dụ 34: Một con lắc lò xo có độ cứng 1 N/m, vật nặng dao động tắt dần chậm với chu kì 2 (s) từ
thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng
vào vật có độ lớn không đổi 0,001 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 9,2 s.
A. 8,1π (cm/s). B. 5,5π (cm/s). C. 5,6π (cm/s). D. 7,8π (cm/s).
Hướng dẫn
FC 0, 001
xI    103  m   0,1 cm 
k 1
2F T T
A1/ 2  2x I  C  2.103  m   0, 2  cm  ; t  9, 2 s   9  0, 2  9. 
k 2 10

File word: ducdu84@gmail.com -- 339 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T
Ở thời điểm t  9. vật đã qua VTCB 9 lần và đang nằm ở biên âm cách O là:
2
A9  10  9.0, 2  8, 2  cm 
Thời gian T/10 < T/4 nên vật chưa vượt qua tâm dao động I‟ nên tốc độ cực đại sau thời điểm
9,2s chính là tốc độ I‟ ở thời điểm t  9T / 2  T / 4
2 2
vmax   A  x I   8, 2  0,1  8,1  m / s   Chọn A.
T 2
Chú ý: Để tìm li độ hoặc thời gian chuyển động ta phải xác định được tâm dao động tức thời
và biên độ so với tâm dao động.
Ví dụ 35: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng
k = 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,1. Kéo dài con lắc đến vị trí dãn 5
cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu tiên.
Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,1571 s. B. 10,4476 s. C. 0,1835 s. D. 0,1823 s.
Hướng dẫn
T
A1 t1 4
P x
/
I O I

Khi vật đi từ P về P, lựcma sát hướng ngược lại nên tâm dao động dịch chuyển từ O đến I sao
F mg 0,1.0,1.10
cho: OI  ms    0, 01 m   1 cm 
k k 10
Biên độ so với I là A1 = OP − OI = 4 (cm).
m  2
Chu kì và tần số góc: T  2  s  ;    10  rad / s 
k 5 T
Thời gian đi từ P đến O:
T 1 IO  1 1
t   arcsin   arcsin  0,1823  s   Chọn D.
4  IP 20 10 4
Bình luận: Với phương pháp này ta có thể tính được các khoảng thời giankhác, chẳng hạn thời
T 1 II '
gian đi từ P đến điểm I‟ là: t   arcsin
4  IP
Ví dụ 36: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xocó độ cứng k
= 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,1. Kéo dàicon lắc đến vị trí dãn 5 cm
rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khilò xo nén 1 cm lần đầu tiên. Lấy g = 10
m/s2.
A. 0,1571 s. B. 0,2094 s. C. 0,1835 s. D. 0,1823 s.
Hướng dẫn
T
A1 t1 4
P x
/
I O I

File word: ducdu84@gmail.com -- 340 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Thời gian đi từ P đến I‟ là:
T 1 IO  1 2
t   arcsin   arcsin  0, 02094  s   Chọn B.
4  IP 20 10 4
Ví dụ 37: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ
trường với tần số góc 10π rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, dãn cực đại thì đệm từ
trường bị mất và vật dao động tắt dần với độ giảm biên độ sau nửa chu kì là 0,02 m. Tìm tốc độ
trang bình của vật bong khoảng thời gian từ lúc t = 0 đến lúc lò xo không biến dạng lần thứ nhất
A. 120 cm/s. B. 53,6 cm/s. C. 107 cm/s. D. 122,7 cm/s.
Hướng dẫn
T
A1 t1 4
P x
/
I O I

Fms A1/ 2
Khoảng cách: OI    0, 01 m 
k 2
Thời gian ngắn nhất vật đi từ P đến điểm O là:
T 1 IO 1 1 0,01
t   arcsin   arcsin  0,056  s 
4  IP 20 10 0,06  0,01
Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó:
S OP 0,06
v tb     1,07  m / s   Chọn C.
t t 0,056
Ví dụ 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 4 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng (vật ở vị trí O), truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s
theo chiều dương của trục tọa độ thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
Lấy π2 = 10; g = 10 m/s2. Tìm li độ của vật tại thời điểm t = 1,4 s.
A. 1,454 cm. B. 1,454 cm. C. 3,5 cm. D.−3,5 cm.
Hướng dẫn
Tại vị trí lò xo nén cực đại lần 1, tốc độ bằng 0 nên cơ năng còn lại:
kA 2 mv02
  mgA  2A2  0,1A  0, 05  0  A  0,135  m   13,5  cm 
2 2
 mg
 x I  k  0, 025  2,5  cm   A1/ 2  2x I  5  cm 

T  2 m  1 s     2  2  rad / s 
 k T
Khi chuyển động từ O đến P thì I‟ là tâm dao động nên biên độ là I‟P và thờigian đi từ O đến P
tính theo công thức:
1 I 'O 1 2,5
t1  ar cos  ar cos  0, 225  s 
 I 'P 2 2,5
T
Ta phân tích: t = 1,4(s) = 0,225 + 2.0,5 + 0,175 = t OP  2. + 0,175(s)
2

File word: ducdu84@gmail.com -- 341 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

T
xI 4
A1 P x
/
I O I A2

T
Ở thời điểm t  t 0P  2. vật dừng lại tạm thời tại A2 và biên độ còn lại sovới O là A2 = A − 2
2
A1/ 2 = 13,5 − 2.5 = 3,5 (cm), lúc này tâm dao động là I và biên độ so với I là A21 = 3,5 − 2,5 = 1
(cm). Từ điểm này sau thời gian 0,175 (s) vật có li độ so với I là
2 2
A 21 cos .0,175  1.cos .0,175  0,545  cm  , tức là nó có li độ so với O là 1 + 0,454 = 1,454
T T
(cm) => Chọn A.

2.2. Dao động theo phƣơng thẳng đứng


Bài toán tổng quát: Cho cơ hệ như hình vẽ, lúc đầu kéo vật ra khỏi vị trí
O một đoạn A rồi thả nhẹ thì vật dao động tắt dần. Tìm vị trí vật đạt tốc độ Q
cực đại và giá trị vận tốc cực đại.
Lập luận tương tự như trường hợp vật dao động theo phương ngang. I/
Nếu vật đi từ P về Q thì tâm dao động là I ngược lại thì tâm dao động là I‟
sao cho: O
F I
x I  OI  OI '  C
k P
Để tìm tốc độ cực đại ta phải xác định lúc đó tâm dao động là I hay I‟ và x
biên độ so với tâm rồi áp dụng: vmax  AI hoặc vmax  AI ' .

2FC
Độ giảm biên độ so với O sau mỗi lần đi qua O là A1/ 2  2x I  nên biên độ còn lại sau
k
A1  A  A1/ 2

A 2  A  2.A1/ 2

lần 1, lần 2,..., lần n lần lượt là: A 3  A  3.A1/ 2
.............

A n  A  n.A1/ 2
Ví dụ 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối
lượng m = 100 g. Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi
truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc độ lớn FC
= 0,005 N. Vật có tốc độ lớn nhất ở vị trí
A. trên O là 0,1 mm. B. dưới O là 0,1 mm. C. tại O. D. trên O là 0,05 mm.
Hướng dẫn
Lúc đầu, vật chuyển động chậm dần lên trên và dừng lại tạm thời ở vị trí cao nhất Q. Sau đó
vật chuyển động nhanh dần xuống dưới, lúc này I‟ là tâm dao động nên vật đạt tốc độ cực đại tại I‟
F 0, 005
(trên O): OI  OI '  C   104  m   0,1 mm   Chọn A.
k 50

File word: ducdu84@gmail.com -- 342 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con
lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật có tốc độ lớn
nhất là
A. 990 cm/s. B. 119 cm/s. C. 120 cm/s. D. 100 cm/s.
Hướng dẫn
mg 0,1.10
 0    0,1 m   10  cm  ; A   0  2  12  cm 
k 10
F 0, 01
xI'  C   0, 001 m   0,1 cm 
k 100
k 10
vmax  A I '  A  xI'   12  0,1  11,9  cm / s   Chọn B
m 0,1
Ví dụ 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật lên hên vị trí cân bằng O một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của
không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
Li độ cực đại của vật sau khi đi qua O lần 2 là
A. 9,8 cm. B. 6 cm. C. 7,8 cm. D. 7,6 cm.
Hướng dẫn
2F 2.0, 01
A1/ 2  C   0, 002  m   0, 2  cm 
k 10
A2  A  2A1/ 2  8  2.0, 2  7,6  cm   Chọn D.
Ví dụ 41: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối
lượng 100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 20 15 cm/s hướng
thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy g
= 10 m/s2. Li độ cực đại cùa vật là
A. 4,0 cm. B. 2,8 cm. C. 3,9 cm. D. 1,9 cm.
Hướng dẫn
Cách 1: Tại vị trí ban đầu E, vật có li độ và vận tốc:
 mg 0,1.10
 x 0   0    0, 02  m 
 k 50
 v  20 15  cm / s   0, 2 15  m / s 
 0
A
Vì độ giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát
 A  x0 
nên:
E
WE  WA  Ams  0 I
kx 02 mv02 kA 2
hay    FC  A  x 0  O
2 2 2

 
2 I/
50.0, 02 2 0,1 0, 2 15
50.A 2
    0,1 A  0, 02 
2 2 2
 A  0,039  m   Chọn C.
Cách 2:

File word: ducdu84@gmail.com -- 343 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi vật chuyển động từ E đến A thì lực ma sát hướng xuống dưới nên xem như vị trí cân bằng
F
được kéo xuống đến I‟ với OI '  x I  ms  2.103  m   0, 2  cm 
k
Tại vị trí ban đầu E, vật có lid dộ I‟ với vận tốc:
 x E/ 0  x 0  x I  2  0, 2  2, 2  cm 


 v0  20 15  cm / s 

k
Tần số góc:    10 15  rad / s 
m
v02 202.15
Biên độ so với I‟: A I  x E/0 
2
 2, 2 2
  4,1 cm 
2 102.5
 A  AI  x I  3,9  cm 
Ví dụ 42: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối
lượng 100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nóvận tốc 20 15 cm/s hướng
thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy g
= 10 m/s2. Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 0,845 m/s. B. 0,805 m/s. C. 0,586 m/s. D. 0,827 m/s.
Hướng dẫn
Từ ví dụ trên tính được A = 0,039 m.
F 0,1
xI  C   0, 003  m 
k 50
k 50
vmax  A I  A  xI    0,039  0,003  0,805  m / s 
m 0,1
 Chọn B.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
KHẢO SÁT GẦN ĐÚNG
Bài 1: Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt
phẳng ngang với biên độ ban đầu 10 (cm). Lấy giạ tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa
vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được từ lúc bắt đầu dao
động cho tới lúc dừng lại.
A. 5 m. B. 4 m. C. 6 m. D. 3 m.
Bài 2: Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt
phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật
khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn

A. 0,25 m. B. 25 m. C. 2,5 m. D. 5 m.
Bài 3: Vật có khối lượng 250 (g) được mắc với lò xo có độ cứng 100 (N/m). Hệ dao động điều hoà
trên mặt phẳng ngang ban đầu vật có li độ cực đại và bằng 2 2 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10
m/s. Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm tổng chiều dài quãng đường S mà
vật đi được từ lúc dao động cho tới lúc dừng lại.
A. 15 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 24 cm.
Bài 4: Một vật khối lượng 200 (g) nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 10 (cm) rồi buông tay không vận tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
File word: ducdu84@gmail.com -- 344 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Tìm tổng quãng đường mà vật đi được
từ lúc bắt đầu dao động cho đến lúc dừng lại.
A. 150 cm. B. 160 cm. C. 180 cm. D. 200 cm.
Bài 5: Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với cơ năng lúc
đầu là w. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng
hẳn là S. Độ lớn lực cản bằng
A. W.S. B. W/S. C. 2W.S. D. 2W/S.
Bài 6: Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với biên độ lúc
đầu là A. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng
hẳn là S. Nếu biên độ dao động ban đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao
động cho đến khi dừng hẳn là
A. S 2 B. 4S. C. 2S. D. S/2.
Bài 7: (ĐH−2010) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ.
Bài 8: Một con lắc lò xo, dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật
dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng. B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn D. lực đàn hồi của lò xo có thể không hiệt tiêu.
Bài 9: (ĐH−2012) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời
gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
Bài 10: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì,
biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao
nhiêu phần trăm?
A. 3%. B. 6%. C. 4,5%. D. 9%.
Bài 11: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,5%. Phần năng
lượng của con lắc bị mất đi trong mỗi dao động toàn phần là
A. 9%. B. 2,5%. C. 6%. D. 5%.
Bài 12: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kỳ đầu tiên biên độ của nó giảm đi
10%. Phần trăm cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là:
A. 6,3%. B. 81%. C. 19%. D. 27%.
Bài 13: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần với cơ năng ban đầu của nó là 8 J, sau ba chu kỳ
đầu tiên biên độ của nó giảm đi 10%. Phần cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đó là:
A. 6,3 J. B. 7,2 J. C. 1,52 J. D. 2,7 J.
Bài 14: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ
trong ba chu kì đầu tiên là 15%. Độ giảm tương đối của cơ năng sau ba chu kì dao động là
A. 21,15%. B. 85%. C. 21,2%. D. 22,5%.
Bài 15: Gắn một vật có khối lượng m = 200 g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo
được cố định, ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo m khỏi vị
trí ban đầu 10 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và
mặt phẳng ngang là μ = 0,1 (g = 10 m/s2). Độ giảm biên độ dao động của m sau mỗi chu kỳ dao
động là
A. 0,5 cm. B. 0,25 cm. C. 2 cm. D. 1 cm,

File word: ducdu84@gmail.com -- 345 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 16: Một vật khôi lượng 100 (g) nôi với một lò xo có độ cứng 100 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 8 (cm) rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ số ma sát giữa vật
và mặt phẳng nằm ngang là 0,2. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kì dao động là
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.
Bài 17: Một vật khối lượng 100 (g) nối với một lò xo có độ cứng 100 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 8 (cm) rồi buông nhẹ. Lấy gia tốctrọng trường 10 m/s2. Khi hệ số ma sát giữa vật
và mặt phẳng nằm ngang là 0,2. Biên độ dao động của vật sau 3 chu kì dao động là
A. 2,4 cm. B. 6 cm. C. 5,6 cm. D. 4 cm.
Bài 18: Một vật khối lượng 200 (g) nối với một lò xo có độ cứng 200 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn Xo rồi buông nhẹ. Lấy gia tốctrọng trường 10 m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng nằm ngang là 0,2. Biên độ dao động của vật sau 5 chu kì dao động là 4 cm. Tính x0.
A. 12 cm. B. 10 cm. C. 6 cm. D. 8 cm.
Bài 19: Một vật khối lượng 100 (g) nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 2 cm/s. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng, vật chỉ dao động được 10 chu kì thì
dừng hẳn.
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,05. D. 0,1.
Bài 20: Một vật khối lượng 500 (g) nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang. Biết rằng, vật chỉ dao động được 10 chu kì thì dừng
hẳn.
A. 0,025. B. 0,014. C. 0,028. D. 0,1.
Bài 21: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m.
Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 60° so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng
kéo vật ra 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. 0,025. B. 0,015. C. 0,0125. D. 0,3.
Bài 22: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng m = 100 g. Kéo vật ra khỏi VTCB 5
cm theo chiều dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g
= 10 m/s2, số làn vật đi qua VTCB theo chiều dương kể từ khi bắt đầu dao động cho đến khi dừng
hẳn là:
A. 100. B. 50. C. 200. D. 25.
Bài 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu có khối lượng 60 (g),
dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 (cm). Trong quá trình dao động con lắc luôn
chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi
dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực cản là
A. 0,002 N. B. 0,003 N. C. 0,004 N. D. 0,005 N.
Bài 24: Một vật khối lượng 200 (g) nối với một lò xo có độ cứng 80 (N/m). Đầu còn lại của lò xo
gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 10 (cm) rồi buông tay không vận tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.

File word: ducdu84@gmail.com -- 346 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Tìm thời gian từ lúc vật bắt đầu dao
động cho đến lúc dùng lại.
A. 2 (s). B. 1 (s). C. 2π (s). D. n (s).
Bài 25: Một vật khối lượng m nối với một lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn cố định,
sao cho vật có thể dao động dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang
một góc 60°. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01. Từ vị trí cân bằng truyền cho
vật vận tốc ban đầu 50 (cm/s) thì vật dao động tắt dần. Xác định khoảng thởi gian từ lúc bắt đầu
dao động cho đến khi dừng hẳn. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
A. 2(s). B. 3,14(s). C. 5π (s). D. 4π(s).
Bài 26: Một vật khối lượng m gắn với một lò xo có độ cứng k, dao động trên mặt phẳng ngang có
ma sát không đổi với biên độ ban đầu A, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tổng quãng đường
vật đi được và tổng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại lần lượt là S và Δt. Nếu
chỉ có k tăng 4 lần thì
A. S tăng gấp đôi. B. S giảm một nửa.
C. Δt tăng gấp bốn. D. Δt tăng gấp hai.
Bài 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại π (m/s) trên mặt phẳng ngang nhờ đệm
từ trường. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt
nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0
đến khi dừng hẳn là
A. 0,25π (m/s). B. 50(cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5π (m/s).
Bài 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại vmax trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ
trường. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do ma sát trượt nhỏ
nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t =0 đến khi
dùng hẳn là 0,5 (m/s). Giá trị vmax bằng
A. 0,571 (m/s). B. 0,5 (m/s). C. 1 (m/s). D. 0,2571 (m/s).
Bài 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳngngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung
bình trong một chu kì là 100 (cm/s). Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường
bị mất do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình
của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là
A. 0,25π (m/s). B. 50 (cm/s). C. 100 (cm/s) D. 0,5π (m/s).
1.A 2.B 3.B 4.D 5.B 6.B 7.C 8.D 9.D 10.B
11.D 12.C 13.C 14.A 15.D 16.D 17.C 18.D 19.D 20.C
21.A 22.B 23.B 24.D 25.C 26.D 27.C 28.A 29.B
KHẢO SÁT CHI TIẾT
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Vật đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quãng đường là
A. 10 3 cm B. 8 cm. C. 2 cm. D. 10 cm.
Bài 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Vật đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quãng đường là
A 73 cm B. 4 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Bài 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật

File word: ducdu84@gmail.com -- 347 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá hình dao động là
A. 10 30 cm/s. B. 195 cm/s. C. 20 95 cm/s. D. 40 3 cm/s.
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là
0,05. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy
gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình dao động là
A. 115 cm/s. B. 195 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 20 33 cm/s.
Bài 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 10 N/m, một đầu cố định đầu còn lại gắn vật nhỏ
có khối lượng m = 100 g. Con lắc dao động tắt dân trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát là
0,1. Vào thời điểm ban đầu, kéo vật đến x = + 5 cm so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ. Lấy g = 10
m/s2. Tìm tốc độ lớn nhất của vật.
A. 40 cm/s. B. 195 cm/s. C. 40 2 cm/s D. 50 cm/s.
Bài 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 4 2 cm D. 9,5 cm.
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt ứên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 8 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 7,2 cm. B. 6 cm. C. 7,6 cm. D. 6,5 cm.
Bài 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 50 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Từ gốc toạ độ là vị trí cân bằng người ta kéo vật tới
toạ độ x= +10 cm rồi thả nhẹ cho dao động theo phương ngang. Toạ độ ứng với tốc độ bằng 0 lần
tiếp theo
A. 7,2 cm. B. 8,5 cm. C. 7,6 cm. D. −9,2 cm.
Bài 9: Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiện 40 cm, một đầu cố định, một đầu gắn
với một vật nhỏ M nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa M và mặt
bàn là 0,1. Gia tốc họng trường lấy bằng 10 m/s2. Kéo M dọc theo trục của lò xo để lò xo dài 50
cm rồi thả nhẹ cho nó dao động . Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ dao động

A. 32 cm. B. 31 cm C. 33 cm. D. 30 cm.
Bài 10: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 (g) và lò xo có độ cứng 20
(N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò
xo bị nén một đoạn 4 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 (m/s2). Độ dãn
cực đại của của lò xo bằng
A. 7 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
Bài 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ
cứng 20 (N/m). Vật chỉ có thể dao động theo phương Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi
vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban
đầu giữ vật để lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Li độ cực
đại của vật sau lần thứ 2 vật đi qua O là

File word: ducdu84@gmail.com -- 348 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 7,6 cm. B. 8 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm.
Bài 12: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ
cứng 20 (N/m). Vật chỉ có thể dao động theo phương Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi
vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban
đầu giữ vật để lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Li độ cực
đại của vật sau lần thứ 4 vật đi qua O là
A. 7,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm.
Bài 13: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 400 g. Kéo để
lò xo dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ =
5.10−3. Xem chu kỳ dao động không thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng với
trục của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 0,5 chu kỳ đầu tiên là
A. 24 cm. B. 23,64 cm. C. 7,96 cm. D. 23,28 cm.
Bài 14: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 400 g. Kéo để
lò xo dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ =
5.10−3.Xem chu kỳ dao động không thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng với trục
của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
A. 24 cm. B. 23,64 cm. C. 20,4 cm. D. 23,28 cm.
Bài 15: Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo,
gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng
ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ thì
con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Tính quãng đường đi được từ lúc
thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đối chiều lần thứ 2.
A. 29,4 cm. B. 29 cm. C. 29,2 cm. D. 47,4 cm.
Bài 16: Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo,
gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng
ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén môt đoan 10 cm rồi buông nhẹ thì
con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Tính quãng đường đi được từ lúc
thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 3.
A. 29,4 cm. B. 29 cm. C. 29,2 cm. D. 47,4 cm.
Bài 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 17 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn vật qua vị trí mà lò xo không biến dạng là
A. 9 lần. B. 5 lần. C. 3 lần. D. 8 lần.
Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 9,1 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn vật qua vị trí mà lò xo không biến dạng là
A. 49 lần. B. 45 lần. C. 43 lần. D. 48 lần.
Bài 19: Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02, lấy g = 10 m/s2. Kéo
vật lchỏi vị trí cân bằng dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 1,25 cm rồi thả nhẹ. Vật dừng
lại ở vị trí cách vị trí mà lò xo không biến dạng là
A. 0,02 cm. B. 0,2 cm. C. 0,1 cm. D. 0,01 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 349 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 20: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 500 N/m, m = 50 (g). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
μ = 0,3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dưong một đoạn 1 cm rồi thả không vận tốc đầu.
Lấy g = 10 m/s2. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí mà lò xo không biến dạng là
A. 0,03 cm. B. 0,3 cm. C. +0,2 cm. D. 0,02 cm.
Bài 21: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 260 g và lò xo có độ cứng 1,3 N/cm. Vật
nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,12. Ban đầu lò xo không biến dạng và vật nhỏ đứng yên tại O. Sau đó đưa vật nhỏ về bên
trái O một đoạn 12 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính khoảng
cách từ O đến vị trí của vật nhỏ khi dừng lại?
A. 2,400 mm. B. 2,347 mm. C. 4,704 mm. D. 2,304 mm.
Bài 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đõ và vật
nhỏ là 0,15. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lò xo
A. bị nén 1,5 cm. B. bị dãn 1,5 cm. C. bị nén 1 cm. D. bị dãn 1 cm.
Bài 23: Khảo sát dao động tắt dần của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết độ cứng của lò xo là 500
N/m và vật nhỏ có khối lượng 50 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,3. Ban
đầu kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1 cm so với độ dài tự nhiện rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Vị trí
vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn
A. 1,02 cm. B. 0,013 cm. C. 0/987 cm. D. 0,980 cm.
Bài 24: Khảo sát dao động tắt dàn của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết độ cứng của lò xo là 500
N/m và vật nhỏ có khối lượng 50 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,15.
Ban đầu kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1 cm so với độ dài tự nhiện rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2.
Vị trí vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn
A. 1,01 cm. B. 1,13 cm. C. 0,99 cm. D. 0,01 cm.
Bài 25: Khảo sát dao động tắt dần của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết độ cứng của lò xo là 500
N/m và vật nhỏ có khối lượng 50 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang bằng 0,15.
Ban đầu kéo vật để lò xo dãn một đoạn 1,011 cm so với độ dài tự nhiện rồi thả nhẹ. Lấy g = 10
m/s2. Vị trí vật dừng hẳn cách vị trí ban đầu đoạn
A. 1,01 cm. B. 1,13 cm. C. 0,99 cm. D. 1,02 cm.
Bài 26: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, chiều dài tự nhiện 50 cm, một đầu gắn cố định tại
B, một đầu gắn với vật có khối lượng m = 0,5 kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo không biến dạng. Kéo vật theo
phưoug của trục lò xo ra cách O một đoạn 5 cm và thả tự do. Lấy g = 10 m/s2. Nhận xét nào sau
đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển động là đúng:
A. Dao động của vật là tắt dần, điếm dừng lại cuối cùng của vật tại O.
B. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45 cm.
C. Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25 cm.
D. Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách giữa vật và B biến thiện tuần hoàn và tăng dần.
Bài 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 11 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g =
10 m/s2. Khi vật dừng lại nó bị lò xo
A. kéo một lực 0,2 N. B. đẩy một lực 0,2 N.
C. đẩy một lực 0,1 N. D. kéo một lực 0,1 N.

File word: ducdu84@gmail.com -- 350 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 28: Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02, lấy g = 10 m/s2. Kéo
vật khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10,5 cm rồi thả nhẹ. Khi vật
dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,04 N. B. 0,05 N. C. 0,1 N. D. 0,08 N.
Bài 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 100 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7,32 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lò xo
A. bị nén 0,1 cm. B. bị dãn 0,1cm. C. bị nén 0,08cm. D. bị dãn 0,08cm.
2
Bài 30: Con lắc lò xo nằm ngang có k/m = 100 (s ), hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và
bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 13 cm rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Tìm
quãng đường tổng cộng vật đi được.
A. 72 cm. B. 86,8 cm. C. 84 cm. D. 14,4 cm.
Bài 31: Con lắc lò xo nằm ngang có k/m =100 (s2), hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và
bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 13,2 cm rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Tìm
quãng đường tổng cộng vật đi được.
A. 72 cm. B. 86,8 cm. C. 84,5 cm. D. 74,4 cm.
Bài 32: Con lắc lò xo nằm ngang có k/m =100 (s2), hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ và
bằng 0,1. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 12,2 cm rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Tìm
quãng đường tổng cộng vật đi được.
A. 74,42 cm. B. 86,8 cm. C. 84 cm. D. 74,40 cm.
Bài 33: Một con lắc lò xo mà vật nhỏ dao động được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo
trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật dao động là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén
một đoạn A rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần và vật đạt tốc độ cực đại 80 (cm/s) lần 1 khi
lò xo nén 1 (cm). Lấy g = 10 m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được.
A. 39,4 cm. B. 40 cm. C. 40,5 cm, D. 44,4 cm,
Bài 34: Một con lắc lò xo mà vật nhỏ dao động được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo
trục lò xo. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn một đoạn 18 (cm) rồi buông nhẹ để con lắc dao động
tắt dần và vận tốc của vật đổi chiều lần đầu tiên sau khi nó đi được quãng đường 35,8 (cm). Lấy g
= 10 m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng
hẳn.
A. 1225 cm. B. 1620 cm C. 1190cm. D.1080cm.
Bài 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 10 N/m, một đầu cố định và một đầu gắn vật
khối lượng m = 100 g. Con lắc dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát là 0,1.
Ban đầu vật được thả từ vị trí biên cách vị trí cân bằng 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi
qua vị trí cân bằng là
A. 95 (cm/s). B. 139 (cm/s). C. 40 5 (cm/s) D. 145 (cm/s).
Bài 36: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1; lấy g = 10 m/s2. Kéo
vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc
độ của vật khi nó đi qua O lần thứ hai tính từ lúc buông vật.
A. 95 (cm/s). B. 139 (cm/s). C. 152 (cm/s). D. 145 (cm/s).
Bài 37: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động trên
mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1; lấy g = 10 m/s2. Kéo

File word: ducdu84@gmail.com -- 351 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
vật khỏi vị trí cân bằng O dọc theo trục của lò xo để nó dãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật
khi nó qua O lần thứ 3 tính từ lúc buông vật.
A. 95 (cm/s). B. 139(cm/s). C. 152 (cm/s). D. 126 (cm/s).
Bài 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con
lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ biến dạng cực đại của lò
xo trong quá trình dao động bằng
A. 9,9 cm. B. 10,0 cm. C. 8,8cm. D. 7,2 cm.
Bài 39: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố đinh nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con
lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại
của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 1,98 N. B. 2,8 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N.
Bài 40: Một con lắc lò xo có độ cứng 1 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động tắt dần chậm
từ thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác
dụng vào vật có độ lớn không đổi 0,001 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,5 s.
Lấy π2 = 10.
A. 5,8π (cm/s). B. 5,5π (cm/s). C. 5,6π (cm/s). D. 5,lπ (cm/s).
Bài 41: Một con lắc lò xo có độ cứng 1 N/m, vật nặng dao động tắt dần chậm với chu kì 2 (s) từ
thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng
vào vật có độ lớn không đổi 0,001 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 9,1 s.
A. 8,1π (cm/s). B. 5,5π (cm/s). C. 5,6π (cm/s). D. 7,8π (cm/s).
Bài 42: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 4 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cổ định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật
nhỏ là 0,1. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng (vật ở vị trí O), truyền cho vật vận tốc ban đầu 0,1π
m/s theo chiều dương của trục tọa độ thỉ thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của
lò xo. Lấy π2 = 10; g = 10 m/s2. Tìm li độ của vật tại thời điểm t = 1,225 s.
A. 1,454 cm. B. −1,454 cm. C. 3,5 cm. D. −3,5 cm.
Bài 43: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ
trường với tần số góc 1071 rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì
đệm từ trường bị mất thì nó chịu lực ma sát trượt nhỏ Fms = 0,02k (N). Thời điểm đầu tiên lò xo
không biến dạng là
A 0,05 (s) B. 1/15 (s). C. 1/30 (s). D. 0,06 (s).
Bài 44: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k =
10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,2. Kéo dài con lắc đến vị trí dãn 6 cm rồi
thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu tiên. Lấy g
= 10 m/s2.
A. 0,1571 s. B. 10,4476 s C. 0,2094 s. D. 0,1823 s.
Bài 45: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ
trường với tần số góc 10πrad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì
đệm tù trường bị mất thì vật dao động tắt dần với độ giảm biên độ sau nửa chu kì là 0,02 m. Thời
điểm đầu tiên lò xo không biến dạng là
A. 0,05(8). B. 1/15 (s). C. 1/30 (s). D. 0,056 (s).

File word: ducdu84@gmail.com -- 352 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 46: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng m = 100 g. Vật dao
động trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm
và thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tìm tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ lúc thả đến
lúc lò xo không biến dạng lần thứ nhất
A. 2,5 cm/s. B. 53,6 cm/s. C. 58 cm/s. D. 2,7 cm/s.
Bài 47: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k =
10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,2. Kéo dài con lắc đến vị trí dãn 6 cm rồi
thà nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo dãn 1 cm lần đầu tiên. Lấy g = 10
m/s2.
A. 0,1571 s. B. 10,4476 s. C. 0,2094 s. D. 0,1823 s.
Bài 48: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đêm từ
trường với tần số góc 10πrad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, lò xo nén cực đại thì đệm
từ trường bị mất và vật dao động tắt dần với độ giảm biên độ sau nửa chu kì là 0,02 m. Thời điểm
đầu tiên lò xo dãn 0,005 m là
A. 0,05 (s) B. 0,053 (s). C. 1/30 (s). D. 0,056 (s).
Bài 49: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k =100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m = 100 g, Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi
truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng thắng đứng lên. Lực cản của không lchí lên con lắc độ lớn FC
= 0,005 N. Vật có tốc độ lớn nhât ở vị trí
A. trên O là 0,05 mm. B. dưới O là 0,05 mm.
C. tại O. D. trên O là 0,1 mm.
Bài 50: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k =100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m = 100 g. Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi
truyền cho nó vận tốc hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc độ lớn FC = 0,01
N. Vật có tốc độ lớn nhất ở vị trí
A. trên O là 0,05 nun. B. dưới O là 0,05 mm.
C. tại O. D. trên O là 0,1 mm.
Bài 51: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí
lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10m/s2. Vật có tốc
độ lớn nhất là
A. 0,45 m/s B. 0,37 m/s. C. 0,586 m/s. D. 0,285 m/s.
Bài 52: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo nén 1 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con
lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Vật có tốc độ lớn
nhất là
A. 0,45 m/s. B. 0,37 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,28 m/s.
Bài 53: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí
lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10m/s2. Vật có tốc
độ lớn nhất là
A. 0,99 m/s. B. 0,37 m/s. C. 0,586 m/s. D. 0,285 m/s.
Bài 54: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật lên trên vị trí cân bằng O một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của
không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2.
Li độ cực đại của vật sau khi đi qua O lần 1 là

File word: ducdu84@gmail.com -- 353 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 9,8 cm. B. 6 cm. C. 7,8 cm. D. 9,5 cm.
Bài 55: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí
lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10m/s2. Li độ cực
đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 9,8 cm. B. 10 cm. C. 9,6 cm. D. 9,5 cm.
Bài 56: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 1 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con
lắc có độ lớn không đổi và bằng 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật
sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 9,8 cm. B. 8,6cm. C. 9,6 cm. D. 8,8 cm.
Bài 57: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lưọng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 1 cm rồi thả nhẹ. Lực cản của không khí lên con
lắc có độ lớn không đổi và bằng 0,01 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật
sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 2 là
A. 9,8 cm. B. 8,6cm. C. 9,6 cm. D. 8,8 cm.
Bài 58: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30
cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC =
0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật là
A. 1,25 cm. B. 0,6 cm. C. 1,6 cm. D. 1,95 cm.
Bài 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ
khói lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30
cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC =
0,1 N. Lấy gia tốc rơi tự do 10 m/s2. Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 0,45 m/s. B. 0,37 m/s. C. 0,586 m/s. D. 0,25 m/s.
Bài 60: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu duới gắn vật nhỏ
khối lượng m = 100 g. Gọi O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi
truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng thẳng đứng lên. Vì có lực cản của không khí lên con lắc sẽ
dao động tắt dần chậm. Lực cản đó có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,005 N. Lấy gia tốc trọng
trường 10 m/s2. Vật có tốc độ lớn nhất là
A. 0,45 m/s. B. 0,37 m/s. C. 0,33 m/s. D. 0,25 m/s.
1.B 2.B 3.B 4.A 5.A 6.D 7.C 8.D 9.A 10.C
11.C 12.A 13.C 14.B 15.B 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D
21.D 22.C 23.D 24.A 25.D 26.A 27.D 28.A 29.C 30.C
31.B 32.D 33.B 34.B 35.C 36.B 37.D 38.A 39.B 40.B
41.A 42.C 43.B 44.C 45.D 46.C 47.D 48.B 49.A 50.D
51.D 52.C 53.A 54.C 55.A 56.D 57.B 58.D 59.C 60.B
Dạng 3. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần của con lắc đơn
Phƣơng pháp giải
Ta chỉ xét dao động tắt dần chậm và khảo sát gần đúng (xem khi dừng lại vật ở vị trí cân bằng)

File word: ducdu84@gmail.com -- 354 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 W  mg
S  F k  m  
2

 C 
 4F A   max
A  C 
 k Với con lắc đơn ta thay:  W  m A  mgA  mg  2
2 2 2

 A  2 2 2
max
N  
 A  
 t  NT T  2 g

Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 200 (g), dao động tại
nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, với biên độ góc 0,12 (rad). Trong quá trình dao động, con lắc
luôn chịu tác dụng của lực ma sát nhỏ có độ lớn không đổi 0,002 (N) thì nó sẽ dao động tắt dần.
Tính tổng quãng đường quả cầu đi được từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn.
A. 3,528 (m). B. 3,828 (m). C. 2,528 (m). D. 2,828 (m).
Hướng dẫn
Từ định lý biến thiện động năng suy ra, cơ năng ban đầu bằng tổng công của lực ma sát.
mg 2
 max
W 0, 2.9,8.0,5
W  Fms .S  S   2  .0, 0122  3,528  m   Chọn A.
Fms Fms 2.0, 02
Ví dụ 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Ban đầu, con
lắc có li độ góc cực đại 0,1 (rad), trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng của lực ma
sát có độ lớn 0,001 trọng lượng vật dao động thì nó sẽ dao động tắt dần. Hãy tìm số lần con lắc qua
vị trí cân bằng kể từ lúc buông tay cho đến lúc dừng hẳn.
A. 25. B. 50. C. 100. D. 15.
Hướng dẫn
mg
 max
A A mg max 1000.0,1
N       25
A 4FC 4FC 4FC 4
k
Số lần qua vị trí cân bằng là: 25.2= 50  Chọn A.
Ví dụ 3: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động 2 (s); vật nặng có
khối lượng 1 (kg), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Biên độ góc dao động lúc đầu là 5°.
Nếu có một lực cản không đổi 0,0213 (N) thì nó chỉ dao động được một thời gian bao nhiêu?
A. 34,2 (s). B. 38,9 (s). C. 20 (s). D. 25,6 (s).
Hướng dẫn
5
1.9,8.
A A kA m2 . max mg max 180  10
N     
A 4Fms 4Fms 4Fms 4Fms 4.0, 0213
k
Thời gian dao động: Δt = N.T = 10.2 = 20(5) => Chọn C.
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài  có gắn vật nặng nhỏ khối lượng m. Kéo con lắc ra
khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 (rad) rồi thả cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn FC không đổi và luôn ngược
chiều chuyển động của con lắc.Tìm độ giảm biên độ góc  của con lắc sau mỗi chu kì dao động.
Con lắc thực hiện số dao động N bằng bao nhiêu thì dừng? Cho biết FC = mg. 10−3 (N)
A.  = 0,004 rad, N = 25. C.  = 0,001 rad, N = 100.
B.  = 0,002 rad, N = 50. D.  = 0,004 rad, N = 50.

File word: ducdu84@gmail.com -- 355 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
 4Fms 4Fms
A  k  m2
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ: 
  A  4Fms  4Fms  4.103  rad 
  m2 mg
A  0,1
Tổng số dao động thực hiện được: N   max   25  Chọn A.
A  4.103
Chú ý: Biên độ dao động còn lại sau n chu là: An  A  nA  n  max  n .
Ví dụ 5: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 100 lần so với
biên độ lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 6°. Đến dao động lần thứ 75 thì biên độ góc
còn lại là
A. 2°. B. 3,6°. C. 1,5°. D. 3°.
Hướng dẫn
 
   0, 01    0, 06
0

 max  Chọn C.
    n  60  75.0, 06  1,50
 max

Ví dụ 6: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 300 lần so với
cơ năng lượng lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9°. Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu
thì biên độ góc chỉ còn 3°.
A. 400. B. 600. C.250. D. 200.
Hướng dẫn
kA 2 kA '2

W
 2 2   A  A ' A  A '   2A.A  2A  2  1
W kA 2
A2 A2 A  max 300
2
   0,0150  n  max  n  30  90  n.0,0150  n  400  Chọn A.
Ví dụ 7: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc
là không đổi và bằng 10−3 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên
độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là
A. 0,02 rad. B. 0,08 rad. C. 0,04 rad. D. 0,06 rad.
Hướng dẫn
Độ giảm cơ năng sau một chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong chu kì đó:
mg 2max mg'max 2
  Fms .4 max
2 2


mg
   4F
 max  'max .  max  'max  Fms .4 max    ms  0, 004
2   mg
  2 max

Biên độ còn lại sau 10 chu kì: 10  max  10  0,04  rad   Chọn C.
Ví dụ 8 : Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 3% so với
biên độ của chu kì ngay trước đó. Hỏi sau n chu kì cơ năng còn lại bao nhiêu phần trăm so với lúc
đầu?
A. (0,97)n. 100%. B. (0,97)2n.100%.
C. (0,97.n).100%. D. (0,97)2+n.100%.

File word: ducdu84@gmail.com -- 356 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hướng dẫn
Sau mỗi chu kì biên độ còn lại = 97% biên độ trước đó:
A1  0,97A
 m2 A n2
A 2  0,97A1  0,97 A
2 2
Wn 2  An 
      0,97 .100%  Chọn B
2n

................. W m2 2
A  A 
A  0,97 n 2
 n
m2 A 2 mg 2
Chú ý: Nếu cơ năng lúc đầu là: W    max và con lắc chỉ thực hiện được thời
2 2
t
gian Δt (hay được N  dao động) thì:
T
W
* Độ hao hụt cơ năng trung bình sau mỗi chu kỳ là: W  .
N
W
* Công suất hao phí trung bình là Php  (muốn duy trì dao động thì công suất cần cung cấp
t
đúng bằng công suất hao phí).
Ví dụ 9: Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 25 (g). Cho nó dao
động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với biên độ góc 4°, trong môi trường có lực cản tác
dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì ngừng hắn. Gọi ΔW và Php lần lượt là độ hao
hụt cơ năng trung bình sau một chu kì và công suất hao phí trung bình trong quá trình dao động.
Lựa chọn các phương án đúng.
A. W  20J. B. Php  10W. C. Php  12W. D. W  24J.
Hướng dẫn
 mg 2 0, 025.9,8.0,992  4 
2

W   max  .    5,9.104  J 
 2 2  480 

T  2   2 0,992  2 s  N  t  50  25
 
 g 9,8 T 2

 W 6.106
W    2, 4,106  J 
N 25
 4
 Chọn C,D
P  W  5,9.10  12,106  W   12  W 
 hp t 50
Ví dụ 10: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 10°.
Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 500 (s). Phải cung cấp
năng lượng là bao nhiêu để duy trì dao động với biên độ 10° trong một tuần. Xét các trường họp:
quá trình cung cấp liên tục và quá trình cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu
kì.
Hướng dẫn
1.9,8.1  10 
2
mg 2
W  max  .   0,14926  J 
2 2  180 
W 0,14926
* Công suất hao phí: Php    2,985.104  W 
t 500

File word: ducdu84@gmail.com -- 357 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
*Trƣờng hợp 1:Quá trình cung cấp là liên tục thì công suất cần cung cấp đúng bằng công suất
hao phí. Do đó, năng lượng có ích cần cung cấp:
W 0,14926
Acó ích = Pcung cấp.t = Phao phí.t  .t  .7.86400  180,5  J 
t 500
*Trƣờng hợp 2:Quá trình cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì thì
năng lượng cần cung cấp sau mỗi nửa chu kì đúng bằng công của lực ma sát thực hiện trong nửa
chu kì đó: W1/ 2  Fms .2A Do đó, năng lượng có ích cần cung cấp:
t
Acó ích = W1/ 2 x Số nửa chu kỳ  W1/ 2 . 1
0,5T
kA 2
A kA W W
Mặt khác: t  NT  T T 2 T T  W1/ 2  T  2
A 4Fms Fms .2A W1/ 2 t
W t W
Thay (2) vào (1): Acoich  T.  2 t  361 J 
t 0,5T t
Chú ý: Nếu sau n chu là biên độ góc giảm từ α1 xuống α2 thì công suất hao phí trung bình là:
mg 2 mg 2
1  2
W1  W2
Php   2 2
t n.T
Ví dụ 11: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,9 kg, chiều dài dây treo 1 m dao động với biên
độ góc 5,5° tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 8 dao động biên
độ góc còn lại là 4,5°. Hỏi để duy trì dao động với biên độ 5,5° cần phải cung cấp cho nó năng
lượng với công suất bao nhiêu? Biết rằng, quá trình cung cấp liên tục.
A. 836,6 mW. B. 48 µW. C. 836,6 µW. D. 48 mW.
Hướng dẫn
 1
T  8T  8.2  16  16,057  s 
g 9,8

0,9.9.8.1   5,5   4,5.  


2 2
mg 2 mg ' 2
   13, 434.10  J 
3
W   max   max     
2 2 2  180   180  
W
Pcung cấp = Phao phí   836, 6.106  W   Chọn C.
t
Chú ý:
*Năng lượng có ích cần cung cấp sau thời gian t là Acó ích = Acung cấp.t
*Nếu hiệu suất của quá trình cung cấp là H thì năng lượng toàn phần cần cung cấp là
A P t
Atoàn phần = co ich  cung cap
H H
*Nếu dùng nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện lượng Q để cung cấp thìnăng
P t
lượng toàn phần cần cung cấp là A toan phan  EQ  cung cap  EQ. .
H
Ví dụ 12: Một con lắc đơn có dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2) với dây dài 1
(m), quả càu nhỏ có khối lượng 80 (g). Cho nó dao động với biên độ góc 0,15 (rad) trong môi
trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200 (s) thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng
cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15

File word: ducdu84@gmail.com -- 358 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
(rad). Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ
thống các bánh răng cưc.Biết quá trình cung cấp liên tục.
A. 183 J. B. 133 (J). C. 33 J. D. 193 J.
Hướng dẫn
mg 2 0,08.9,8.1
W max  .0,152  8,82.103  J 
2 2
W 8,82.10  J 
3
Công suất hao phí: P    4, 41.105  W 
t 200  s 
Năng lượng cần bổ sung sau một tuần: 4,41.10−5.7.86400 = 26,67168(J)

.26,67168  133  J   Chọn B.


100
Vì chỉ có 20% có ích nên công toàn phần:
20
Ví dụ 13: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc 6° và chu kì 2
(s) tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc
còn lại là 5°. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được
trong một tuần lễ với biên độ góc 6°. Biết 85% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ
thống các bánh răng cưa.Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết rằng quá trình cung cấp liên tục.
A. 504 J. B. 822 J. C. 252 J. D. 193 J.
Hướng dẫn
 gT 2 9,8.22
T  2  2   0,993  m 
g 4 4 2

0,1.9,8.0,993   6   5  
2 2


 1  2 
mg 2 2
2
     
  180   180    2, 038.104 W
Php  2   
4.T 4.2
Năng lượng cần bổ sung sau một tuần: Acc  8.86400.Php  123,6  J 
Acc
Vì chỉ có 20% có ích nên công toàn phần: A tp   882  J   Chọn B.
0,15
Ví dụ 14: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 0,1
(rad). Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 140 (s). Người ta
dùng nguồn một chiều có suất điện động 3 (V) điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng
lượng cho con lắc với hiệu suất 25%. Pin có điện lượng ban đầu 10000 (C). Hỏi đồng hồ chạy
được thời gian bao lâu thì lại phải thay pin? Xét các trường hợp: quá trình cung cấp liên tục và quá
trình cung cấp chì diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì.
Hướng dẫn
*Trƣờng hợp 1: Quá trình cung cấp liên tục.
mg 2 1.9,8.1
W  max  .0,12  0, 049  J 
2 2
W
Tổng năng lượng cung cấâp có ích sau thời gian t: Aco ich  Pco ich t  .t
t
Acoich 1 W
Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t: A toan phan   . t 1
H H t
Mặt khác: A tp  EQ  2 

File word: ducdu84@gmail.com -- 359 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1 W
Từ (1) và (2) suy ra: t  EQ
H t
HtEQ 0, 25.140.3.10000 1 ngay 
t  s  x  248  ngay 
W 0,049 86400  s 
* Trƣờng hợp 2: Quá trinh cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì thì năng
lượng cần cung cấp sau mỗi nửa chu kì đúng bằng công của lực ma sát thực hiện trọng nửa chu kì
đó: W1/ 2  Fms .2A . Do đó, năng lượng có ích cần cung cấp:
t
Aco ich  W1/ 2 . Số nửa chu kỳ W1/ 2 . 1
0,5T
kA 2
A kA W W
Mặt khác: t  NT  T T 2 T T  W1/ 2  T  2
A 4Fms Fms .2A W1/ 2 t
W t W
Thay (2) vào (1) Aco ich  T. 2 t
t 0,5T t
Aco ich 1 W
Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t: Atoàn phần   2. t
H H t
1 W
Mặt khác: Atoàn phần  EQ nên 2. t  EQ
H t
1 HtEQ 1 0, 25.140.3.10000 1 ngay 
t  s  x  124  ngay 
2 W 2 0, 049 86400  s 
Ví dụ 15: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn, dao động tại nơi có g = π2 m/s2.
Biên độ góc dao động lúc đầu là 5°. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi Fc = 0,012 (N)
nên nó dao động tắt dần với chu kì 2 s. Người ta dùng một pin có suất điện động 3 V điện trở trong
không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Biết
cứ sau 90 ngày thì lại phải thay pin mới. Tính điện lượng ban đầu của pin. Biết rằng quá trình cung
cấp liên tục.
A. 2.104(C). B. 10875 (C). C. 10861 (C). D. 104 (C)
Hướng dẫn
 gT 2 2 .22 5
T  2  2   1 m   A   max  1.  0, 0873  m 
g 4 4 2 180
A kA
Thời gian dao động tắt dần: t  NT  T T.
A 4FC
1
Cơ năng ban đầu: W  kA 2 .
2
W 2FC .A 2.0, 012.0, 0873
Công suất hao phí trang bình: Php     1, 0476.103  W 
t T 2
Công suất cần cung cấp phải bằng công suất hao phí nên công có ích cần cung cấp sau90 ngày:
Acc  Pcc t 10476.10−3.90.86400 = 8146,1376(J) .
Vì hiệu suất của quá trình bồ sung là 25% nên năng lượng toàn phần của pin là:
A 8146,1376
A tp  cc   32584,5504(.7).
H 0, 25

File word: ducdu84@gmail.com -- 360 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A tp 32584,5504
Mặt khác: A tp  QE  Q    10861 C   Chọn C.
E 3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài 0,25 (m), qua cầu nhỏ có khối lượng 100 (g), dao động tại nơi
có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, với biên độ cong 0,05 (m). Trong quá trình dao động, con lắc
luôn chịu tác dụng của lực ma sát nhò có độ lớn không đôi 0,001 (N) thì nó sẽ dao động tắt dần.
Tính tổng quàng đường quả cầu đi được từ lúc bắt dầu dao dộng cho đến khi dừng hẳn.
A. 3,5 (m). B. 3,8 (m). C. 4,9 (m). D. 2,8 (m).
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 (m), quả cầu nhỏ có khối lượng 100 (g). Cho nó dao động
tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, với biên độ góc 0,14 (rad). Trong quá trình dao động, con
lắc luôn chịu tác dụng của lực ma sát nhỏ có độ lớn không đổi 0,002 (N) thì nó sẽ dao động tắt
dần. Dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Tính khoảng thời gian từ lúc bắt
đầu dao động cho đến khi dừng hẳn.
A. 23 s. B. 24 s C. 34s D. 15s
Bài 3: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động 2 (s); vật nặng có
khối lượng 1 (kg), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Biên độ góc dao động lúc đầu là 5°.
Neu có một lực càn không đổi 0,011 (N) thì nó chỉ dao động được một thời gian bao nhiêu?
A. 34,2 (s). B. 38,9 (s). C. 33,4 (s). D. 25,6 (s).
Bài 4: Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2 s, vật nặng có khối
lượng m = 1 kg. Biên độ dao động ở thời điểm ban đầu là 5°. Do chịu tác dụng của một lực cản
không đổi nên con lắc chỉ dao động được thời gian t = 40 s rồi dừng lại. Độ lớn của lực cản là
A. 0,022 N. B. 0,011 N. C. 0,03 N. D. 0,05 N.
Bài 5: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 100 lần so với biên
độ lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9°. Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu thì biên độ
góc chỉ còn 3,6°.
A. 90. B. 60. C. 30. D. 100.
Bài 6: Một con lắc đơn dao động tất dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 100 lần so với
biên độ lúc đầu. Ban đầu biên độ góc cúa con lắc là 6°. Đến dao động lần thứ 100 thi biên độ góc
còn lại là
A. 20. B. 3,60. C. 2,50 D. 30
Bài 7: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 150 lần so với cơ
năng lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9°. Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu thì biên
độ góc chỉ còn 3°.
A. 200. B. 600. C. 250. D. 100.
Bài 8: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không
đổi và bằng 10−3 trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong tùng chu kì. Biên độ góc của con
lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là
A. 0,02 rad. B. 0,08 rad. C. 0,04 rad. D. 0,06 rad.
Bài 9: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 3% so với biên
độ của chu kì ngay trước đó. Hỏi sau n chu kì biên độ còn lại bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?
A. (0,97)n.100%. B. (0,97)2n.100%. C. (0,97.n).100%. D. (0,97)2+n.100%.
Bài 10: Một con lắc đơn có dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2) với chu kì 2
(s). Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng 50 (g). Cho nó dao động với biên độ góc 0,15 (rad)
trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200 (s) thì ngừng hẳn. Tính độ
giảm cơ năng trung bình sau mỗi chu kì.

File word: ducdu84@gmail.com -- 361 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 54 μJ, B. 55 μJ. C. 56 μJ. D. 57 μJ.
Bài 11: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trọng
trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 0,08
(rad). Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 100 (s). Công suất
hao phí trung bình là
A. 413,6 (μW). B. 323,6 (μW). C. 313,6 (W). D. 313,6(μW).
Bài 12: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,5 kg, chiều dài dây treo 0,5 m dao động với biên
độ góc 5° tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có ma sát nên sau 5 chu kỳ biên độ dao
động chỉ còn là 4°. Phải dùng một máy nhỏ có công suât bao nhiêu để duy trì dao động với biên độ
5°. Biết máy cung cấp hoạt động liên tục.
A. 0,06 w B. 48 μW C. 480 μW D. 0,473 μW
Bài 13: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,9 kg, chiều dài dây treo 1 m dao động với biên độ
góc 5° tại nơi có gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 10 dao động biên độ
góc còn lại là 4°. Hỏi để duy trì dao động với biên độ 5° cần phải cung cấp cho nó năng lượng với
công suất bao nhiêu? Biết máy cung cấp hoạt động liên tục.
A. 0,62 mW. B. 48 μW. C. 480 μW. D. 0,473 mW.
Bài 14: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m và vật nặng có khối lượng 0,5 kg. Lúc đầu
kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 6° rồi thả nhẹ cho dao động, sau 100 dao động, li độ
cực đại của con lắc là 3° coi chu kỳ dao động của con lắc giống như khi không có lực cản và coi
lực càn có độ lớn không đôi. Đê duy trì dao động của con lắc cần phải dùng một động cơ nhỏ có
công suất bao nhiêu? Biết động cơ hoạt động liên tục.(g = 10 m/s2, π2 = 10).
A. 10,4.10−5W. B. 1,04. 10−5W W. C. 4,05. 10−5W . D. 50,4.10−5 W.
Bài 15: Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc 5° và chu kì 2 (s)
tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc còn
lại là 4°. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong
một tuần lễ với biên độ góc 5°. Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết 80% năng lượng được
dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưc.Biết hệ thống dây cót hoạt động liên tục.
A. 291,5 (ngày). B. 292,8 (ngày). C. 393,3 (ngày). D. 276,8 (ngày).
Bài 17: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn, dao động tại nơi có g = π2 = 10 m/s2.
Biên độ góc dao động lúc đầu là 5°. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC = 0,011 (N)
nên nó dao động tắt dần với chu kì 2 s. Người ta dùng một pin có suất điện động 3 V điện trở trong
không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Pin
có điện lượng ban đầu 104 (C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian t bao lâu thì lại phải thay pin?
Biết pin hoạt động liên tục.
A. t = 45 ngày. B. t = 23 ngày. C. t = 90 ngày. D. t = 92 ngày.
Bài 18: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trọng
trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 10°.
Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 500 (s). Phải dùng một
máy nhỏ có công suất bao nhiêu để duy trì dao động với biên độ 10°. Biết máy hoạt động liên tục.
A. 291,5 (ngày). B. 292,8 (ngày). C. 393,3 (ngày). D. 276,8 (ngày).
Bài 17: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn, dao động tại nơi có g = π2 = 10 m/s2.
Biên độ góc dao động lúc đầu là 5°. Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC = 0,011 (N)
nên nó dao động tắt dần với chu kì 2 s. Người ta dùng một pin có suất điện động 3 V điện trở trong
không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Pin
có điện lượng ban đầu 104 (C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian t bao lâu thì lại phải thay pin?
Biết pin hoạt động liên tục.

File word: ducdu84@gmail.com -- 362 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. t = 45 ngày. B. t = 23 ngày. C. t = 90 ngày. D. t = 92 ngày.
Bài 18: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trọng
trường 9,8 (m/s2); vật nặng có khối lượng 1 (kg), sợi dây dài 1 (m) và biên độ góc lúc đầu là 10°.
Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 500 (s). Phải dùng một
máy nhỏ có công suất bao nhiêu để duy trì dao động với biên độ 10°. Biết máy hoạt động liên tục.
A. 2,985 (μW) B. 313,6 (μW) C. 2,985 (μW). D. 313,6 (μW).
1.C 2.B 3.B 4.B 5.B 6.D 7.A 8.D 9.A 10.B
11.D 12.D 13.A 14.B 15.C 16.D 17.C 18.C 19. 20.
CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay.
Mỗi dao đông điều hòa được biểu diễn bằng một
y
véc tơ quay. Véc tơ này có góc tại góc tọa độ của trục
Ox, có độ dài bằng biên độ dao động A, hợp với hục M
Ox một góc ban đầu cp và quay đều quanh O với vận
tốc góc ω. M1
y1 A
2. Tổng hợp các dao động điều hòa.
A1
Phương pháp giản đồ Fre−nen: Lần lượt vẽ hai véc y2
tơ quay biếu diễn hai phương trình dao động thành 1 M2
phần. Sau đó vẽ véc tơ tổng hợp của hai véc tơ trên.  A 2
2
Véc tơ tổng là véc tơ quay biểu diễn phương trình O x1 x2 x
của dao động tổng hợp.
+ Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao x1  A1 cos  t  1  và x 2  A2 cos  t  2  thì
dao động tổng hợp sẽ là: x  x1  x 2  A cos  t   với A và  được xác định bởi:
A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 
A1 sin 1  A 2 sin 2
tan  
A1 cos 1  A 2 cos 2
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các
dao động thành phần.
+ Khi hai dao động thành phần cùng pha ( 2  1  2k ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực
đại: A = A1 + A2
+ Khi hai dao động thành phần ngược pha ( 2  1   2k  1  ) thì dao động tổng hợp có biên
độ cực tiểu: A  A1  A 2 .
+ Trường hợp tổng quát: A1  A2  A  A1  A2 .
B. PHÂN LOẠI, PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa.
2. Bài toán ngược trong tổng hợp dao động điều hòa.
Dạng 1. Bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa
Nội dung bài toán: Cho biết các phương trình dao động thành phần, yêu cầu tìm dao động
tổng hợp.
Phƣơng pháp giải:
Tổng hợp hai hay nhiều dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hoà
cùng phương, cùng tần số.

File word: ducdu84@gmail.com -- 363 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Cách 1. Phương pháp áp dụng trực tiếp công thức tính A và tan 
A  A 2  A 2  2A A cos     
 x1  A1 cos  t  1 
  1 2 1 2 2 1

  x  A cos  t     A1 sin 1  A 2 sin 2


 x 2  A 2 cos  t  2 
  tan  
 A1 cos 1  A 2 cos 2
 
*Nếu một dạng hàm cos, một dạng hàm sin thì đổi: sin  t     cos  t    
 2
*Nếu hai dao động cùng pha: 2  1  k2  Amax  A1  A2 .
*Nếu hai dao động thành phần ngược pha: 2  1   2k  1   Amin  A1  A2

*Nếu hai dao động thành phần vuông pha: 2  i1   2k  1  A  A12  A 22
2
Cách 2. Phương pháp cộng các hàm lượng giác
x  x1  x 2  ...
x  A1 cos  t  1   A 2 cos  t  2   ..
x  cos t  A1 cos 1  A 2 cos 2  ...  sin t  A1 sin 1  A 2 sin 2 
 
A cos  A sin 

 x  A cos  t  
Cách 3. Phương pháp cộng số phức.
x  x1  x 2  ... 
x  A11  A2 2  ... A1 (I)
(II)
 
Kinh nghiệm: A2
1) Khi cần tổng hợp hai dao động điều hòa có thể dùng một /3 
trong ba cách trên. Khi cần tổng hợp ba dao động điều hòa trở 4
A1

lên thì nên dùng cách 2 hoặc cách 3. 3
2) Phương pháp cộng số phức chỉ áp dụng trong trường hợp (I II) (IV)
các số liệu tường minh hoặc biên độ của chủng có dạng nhân
cùng với một số.
A1  2A

Ví dụ: A 2  3a  Chọn a = 1.

A 3  5a
3) Trường hợp chưa biết một đại lượng nào đó thì nên dùng phương pháp vectơ quay hoặc
cộng hàm lượng giác.Trường hợp hai dao động thành phần cùng biên độ thì nên dùng phương
pháp lượng.
Ví dụ 1: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = 4cos(ωt + 30)
cm, x2 = 8cos(ωt + 90) cm (với ω đo bằng rad/s và t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ

A. 6,93 cm. B. 10,58 cm. C. 4,36 cm. D. 11,87 cm.
Hướng dẫn
Bài toán đơn giản nên ta dùng cách 1 : A  A12  A22  2A1A 2 cos  2  1 

A  42  82  2.4.8cos  90  30   4,36  cm   Chọn C.

File word: ducdu84@gmail.com -- 364 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Nếu hiểu nhầm 30 rad và 90 rad là 30° và 90° thì sẽ dẫn đến kết quả sai.
Ví dụ 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban
đầu là π/3 và π/6 (phương trình dạng cos). Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên
bằng
A. −π/2. B. π/4. C. π/6. D. π/12.
Hướng dẫn
 
a sin  a sin
A1 sin 1  A 2 sin 2 3 6      Chọn B.
tan   
A1 cos 1  A 2 cos 2 a cos   a cos  4
3 6
Ví dụ 3: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1  3 cos  t   / 2  cm; x 2  cos  t    cm. Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 2cos(ωt −π/3) cm. B. x = 2cos(ωt + 2π/3) cm.
C. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm. D. x = 2cos(ωt –π/6) cm.
Hướng dẫn
 2  2 
x  3  1  2  x  2cos  t    cm   Chọn B
2 3  3 
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
 
3 Shift ()  1Shift ()  (Màn hình máy tính sẽ hiển thị 3  1 )
2 2
Shift 2 3 
2
Màn hình sẽ hiện kết quả: 2 
3
2
Nghĩa là biên độ A = 2 cm và pha ban đầu   nên ta sẽ chọn B.
3
Chú ý: Để thực hiện phép tính vê số phức, bấm: MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX
Muốn biểu diễn số phức dạng A bấm | SHIFT 2 3 
Muốn biểu diễn số phức dạng: a + bi, bấm SHIFT 2 4
Để nhập ký tự  bấm: SHIFT ()
Khi nhập các số liệu thì phải thống nhất được đơn vị đo góc là độ hay rađian
Nếu chọn đơn vị đo là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
Nếu chọn đơn vị đo là Rad (R), bấm : SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R
Ví dụ 4: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 2sin(πt – 5π/6) cm, x2 = cos(πt + π/6) cm. Phương trình dao động tổng hợp
A. x = 5 cos(πt + 1,63) cm. B. x = cos(πt – 5π/6) cm.
C. x = cos(πt −π/6) cm. D. x = 5 cos(πt − 1,51) cm.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 365 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  5   4 
 x1  2sin  t  6   2 cos  t  3  cm
    
Đổi hàm sin về cos: 
 x  cos  t     cm 
 2  
  6
   4 
A  A1  A 2  2A1A 2 cos  2  1   2  1  2.2.1cos     5  cm 
2 2 2 2

 6 3 
 4 
Cách 1:  2sin  1.sin
 A1 sin 1  A 2 sin 2 3 6  8  5 3    1,51 rad 
 tan   A cos   A cos   4  
 1 1 2 2 2 cos  1.cos
 3 6
 Chọn D:
Cách 2:
 5   
x  x1  x 2  2sin  t    cos  t  
 6   6
5 5  
x  2sin t cos  2cos t sin  cos t cos  sin t sin
6 6 6 6
2  3 1 2 3
x  cos t  sin t  5 cos  t  1,51 cm   Chọn D.
2
 2 

5 cos  1,51 5 sin  1,51

Cách 3:
4 
x  x1  x 2  2   1  51,63
3 6
 x  5 cos  t  1, 63 cm   Chọn A.
Bình luận: Đáp án đúng là A! Vậy cách 1 và cách 2 sai ở đâu ? Ta dễ thấy véc tơ tổng
  
A  A1  A 2 nằm trong góc phần tư thứ III vì vậy không thể lấy   1,51rad
  1,51 rad 
Sai lầm ở chỗ, phương trình có hai nghiệm: tan   8  5 3  
    1,51  1,63 rad 
Ta phải chọn nghiệm 1,63 rad để cho véc tơ tổng “bị kẹp” bởi hai véc tơ thành phần. Qua đó ta
thấy máy tính không “dính những bẫy” thông thường giống như con người! Đây chính là một
trong những lợi thế của cách 3.
Ví dụ 5: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là a và a 3 và pha
ban đầu tương ứng là 1  2 / 3, 2   / 6 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A. π/2 B. π/3 C. −π/2 D. 2π/3
Hướng dẫn
Muốn sử dụng máy tính ta chọn a = 1 và thực hiện như sau :
2  1  
x  x1  x 2  1  3  2   x  2cos  t    cm   Chọn B
3 6 3  3
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
Shift MOD 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)

File word: ducdu84@gmail.com -- 366 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
2 
1Shift ()  3 Shift ()
3 6
2 
(Màn hình máy tính sẽ hiển thị 1  3
3 6
Shift 2 3 
1
Màn hình sẽ hiện kết quả: 2 
3

Nghĩ là biên độ A = 2a, và pha ban đầu  
nên ta sẽ chọn B
3
Dùng máy tính Casio fx 570MS bấm nhƣ sau:
Shift MODE 3  (Để cài đặt ban đầu, đơn vị đo góc là độ).
MODE 2 (Để cài đặt tính toán với số phức)

1 SHIFT () 120  3 SHIFT () 30

Bấm SHIFT   sẽ được A = 2.


Bấm SHIFT  sẽ được   60
Nghĩa là biên độ A = 2 cm và pha ban đầu  = 60° nên ta sẽ chọn B.
Chú ý : Nếu hai dao động thành phần có cùng biên độ thì ta nên dùngphương pháp lượng giác:
1  2    2 
x  a cos  t  1   a cos  t  2   2a cos cos  t  1
2  2 
Ví dụ 6: Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cùng phương cùng tần số: x1
= 4cos(100t) (cm); x2 = 4cos(100t + π/2) (cm) là
A. x = 4cos(100t + π/4) (cm). B. x= 4 2 cos(100t + π/8) (cm)
C. x = 4 2 cos(100t + π/4) (cm). D. x = 4cos(100t + 3π/4) (cm).
Hướng dẫn
    
x  x1  x 2  2.4cos cos 100t    4 2 cos 100t    cm   Chọn B.
4  4   4
Ví dụ 7: Biên độ dao động tổng hợp của ba dao động
x1  4 2 cos 4 t  cm  , x 2  4cos  4t  0,75 (cm) và x3  3cos  4t  0, 25 cm  là
A. 7cm. B. 8 2cm. C. 8 cm. D. 7 2cm
Hướng dẫn
Cách 1: Phương pháp cộng các hàm lượng giác
x  x1  x 2  ...
x  cos t  A1 cos 1  A2 cos 2  ...  sin t  A1 sin 1  A2 sin 2  ... x
 3   3 
x  cos 4t  4 2 cos 0  4cos  3cos   sin 4t  4 2 sin 0  4sin  3sin 
 4 4  4 4
 
x  3,5 2 cos5 t  3,5 2 sin 5 t  7 cos  4t    cm   A  7  cm   Chọn A.
 4

File word: ducdu84@gmail.com -- 367 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Cách 2: Phương pháp cộng số phức:
x  x1  x 2  ...  A11  A2 2  ...
3  1
x  4 20  4  3  7   Chọn A
4 4 4
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm nhƣ sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MIDE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
3 
4 2 Shift () 0  4 Shift ()  3 Shift ()
4 4
3 
(Màn hình máy tính sẽ hiển thị: 4 20  4  3
4 4
Shift 2 3 
1
Màn hình sẽ hiện kết quả: 7 .
4

Nghĩa là biên độ A = 7 cm và pha ban đầu   nên ta sẽ chọn A.
4
3 
(Pha ban đâu bằng 0 thì chỉ cân nhập 4 2  4  3 vẫn được kểt quả nhưtrên).
4 4
Dùng máy tính Casio fx 570− MS, bấm như sau:
SHIFT MODE 3  (Để cài đặt ban đầu, đom vị đo góc là độ).
MODE 2 (Để cài đặt tính toán với số phức).
4 2  4 SHIFT () 135  3 SHIFT () 45

Bấm SHIFT   sẽ được A = 7


Bầm SHIFT  sẽ được   450
Nghĩa là biên độ A = 7 cm và pha ban đầu  = 45° nên ta sẽ chọn A.
Ví dụ 8: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình
lần lượt là x1 = 5cos(2πt +  ) cm; x2 = 3cos(2πt −π) cm ; x3 = 4cos(2πt – 5π/6) cm, với 0<  <π/2
và tan  = 4/3. Phương trình dao động tổng hợp là
A. x  4 3 cos  2t  5 / 6  cm. B. x  3 3 cos  2t  2 / 3 cm.
C. x  4cos  2t  5 / 6  cm. D. x= 3cos(2πt – 5π/6) cm.
Hướng dẫn
4 5 5
5 arctan  3    4   4  Chọn C.
3 6 6
4 5
Shift () Shift tan  4 Shift ()    3 Shift ()
3 6
Shift 2 3 
5
Màn hình sẽ hiện kết quả: 4 .
6

File word: ducdu84@gmail.com -- 368 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 9: Vật thực hiện đông thời hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 8cos(20t –π/3)
cm và x2 = 3cos(20t + π/3) cm (với t đo bằng giây). Tính gia tốc cực đại, tốc độ cực đại và vận tốc
của vật khi nó vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm.
Hướng dẫn
Biên độ dao động tổng hợp:
2
A  A12  A 22  2A1A 2 cos  2  1   64  9  2.8.3.cos  7  cm 
3
a max   A  20 A  20 .7  2800  cm / s 
 2 2 2 2

Gia tốc cực đại và tốc độ cực đại: 


 v max  A  20.7  140  cm / s 

Vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm, tức là vị trí đó cách vị trí cân bằng:
|x| = 7 − 2 = 5 (cm).
Vận tốc tính theo công thức: v   A2  x 2  20 72  52  40 6  cm / s  (cm/s).
Ví dụ 10: Một vật có khối lượng 0,5 kg thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng thương,
cùng tần số có phương trình: x1  2 3 cos 10t   / 3 cm, x 2  4cos 10t   / 6  cm ,
x3  8cos 10t   / 2 cm (với t đo bằng s). Tính cơ năng dao động và độ lớn gia tốc của vật ở vị
trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm.
Hướng dẫn
shift 23
    1
Tổng hợp theo phương pháp cộng số phức: 2 3  4  8   6  
3 6 2 6
Biên độ dao động tổng hợp là 6 cm nên cơ năng dao động :
1 1
W  m2 A 2  0,5.102.0,062 = 0,09 (J)
2 2
Vị trí cách vị trí thế năng cực đại gần nhất là 2 cm, tức là vị trí đó cách vị trí cân bằng:
|x| = 6 − 2 = 4(cm).
Độ lớn gia tốc của vật tính theo công thức: a  2 x  102.4  400  cm / s2 
Ví dụ 11: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động diêu hoà cùng phương cùng tần số và vuông pha
với nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì cơ năng dao động là W1. Nếu chỉ tham gia dao
động thứ hai thì cơ năng dao động là W2. Nếu tham gia đồng thời 2 dao động thi cơ năng dao động

C.  W12  W22  . D. 0,5  W12  W22 
0,5 0,5
A. 0,5(W1 + W2). B. (W1 + W2).
Hướng dẫn
Cả hai dao động vuông pha nên biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A 22
1 1 1
Cơ năng dao động: W  m2 A 2  m2 A12  m2 A22  W1  W2  Chọn B
2 2 2
Ví dụ 12: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai
dao động này có phương trình là x1  A1 cos t; x 2  A2 cos  t   / 3 . Gọi W là cơ năng của vật.
Khối lượng của vật bằng
W W
A. . B. .
 A12  A 22
2
  A  A 22  A1A 2 
2 2
1

File word: ducdu84@gmail.com -- 369 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
W 2W
C. . D.
 A  A
2 2
1
2
2    A  A 22  A1A 2 
2 2
1

Hướng dẫn

Biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A 22  2A1A 2 cos  A12  A 22  A1A1
3
1 2W
Cơ năng dao động: W  m2 A 2  m  2 2  Chọn D.
2   A1  A 22  A1A 2 
Ví dụ 13: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương
trình x1= 2cos(2πt + π/2) (cm) và x2 = 2sin(2πt −π/2) (cm). Tính quãng đường đi được từ thời điểm
t = 4,25 s đến t = 4,375 s.
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.
Hướng dẫn

Phương trình dao động tổng hợp:


x = x1 + x2 = 2cos(2πt + π/2) + 2sin(2πt − π/2)
 3  3 
2  2    Shift 23
 2 2  x  2 2 cos  2t    cm  2
2 4  4 
3 
   2t 
4 4

3  
1  2.4, 25   4.2    4
4 4

  2  4,375  4, 25   S  2  cm 
4
Chú ý:
1) Lực kéo về cực đại: Fmax  kA  m2 A
2) Lực đàn hồi cực đại: Fdh max  k  0  A
 mg
 0  k
Trong đó  0 là độ biến sạng của lò xo ở vị trí cân bằng: 
  mg sin 
 0 k
Ví dụ 14: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo
phương ngang, theo các phương trình: x1 = 5cosπt (cm) và x2 = 5sinπt (cm) (Gốc tọa độ trùng với
vị trí cân bằng, t đo bằng giây, lấy π2 = 10). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. 50 2 N. B. 0,5 2 N. C. 25 2 N. D. 0,25 2 N.
Hướng dẫn

 x1  5cos t

  
 x 2  5sin t  5cos  t    A  A1  A 2  2A1A 2 cos  2  1   0, 05 2  cm 
2 2

  2 
k  m2  10  N / m 

 
 Fmax  k   0  A   10 0  0,005 2  0,5 2  N   Chọn B

File word: ducdu84@gmail.com -- 370 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 15: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng, theo các phương trình : x1  5 2 cos10t (cm) và x 2  5 2 sin10t (cm) (Gốc
tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực cực
đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. 10N. B. 20 N. C. 25 N. D. 0,25 N.
Hướng dẫn
 x1  5 2 cos10t

   A
 x 2  5 2 sin10t  5 2 cos 10t  
  2 2

mg
k  m2  100  N / m    0   0,1 m  3
k
 
A  A1  A 2  2A1A 2 cos  2  1   10  cm   0,1 m  
2 2

 3
Fmax  k   0  A   100  0,1  0,1  20  N 

 Chọn B.
A
Chú ý: Giả sử ở thời điểm nào đó x  và đang tăng (giảm) để tính giá trị x1 và x2và có thể:
n
Dùng phương pháp vectơ quay; Giải phương trình lượng giác.
Ví dụ 16: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 6cos(10t + π/6)
(cm) và x2 = 6cos(10t + 5π/6) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì
li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?
A. 10cm. B. 9cm. C. 6cm. D. – 3cm.
Hướng dẫn
Phương trình dao động tổng hợp:
 5   
x  x1  x 2  6  6  6  6cos 10t    cm 
36 6 2  2
 5
Vì x = 3 cm và đang tăng nên pha dao động bằng(ở nửa dưới vòng tròn 10t   10t  
2 6
 5   5 5 
 x 2  6cos 10t    6cos      6  cm 
 6   6 6 
 Chọn C.
Chú ý:
1) Hai thời điểm cùng pha cách nhau một khoảng thời gian kT
t 2  t1  kt    k2  x t1  x t 2
T
2) Hai thời điểm ngược pha nhau cách nhau một khoảng (2k +1)
2
    2k  1   x t1  x t 2
T
3) Hai thời điểm vuông pha nhau cách nhau một khoảng  2k  1
4
T 
t 2  t1   2k  1     2k  1  A  x 2t1  x 2t 2
4 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 371 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 17: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình
lần lượt là x1 = A1cos(2πt + 2π/3) (cm), x2 = A2cos(2πt) (cm), x3 = A3cos(2πt – 2π/3) (cm). Tại thời
điểm t1 các giá trị li độ x1(t1) = −10 cm, x2 (t1) = 40 cm, x3 (t1)= −20 cm. Thời điểm t2 = t1 + T/4
các giá trị li độ x1(t2) = −10 3 cm, x2 (t2)= 0 cm, x3(t2) = 20 3 cm. Tìm phương trình của dao
động tổng hợp?
A. x = 30cos(2πt + π/3) (cm). B. x = 20cos(2πt −π/3) (cm).
C. x = 40cos(2πt + π/3) (cm). D. x = 20 2 cos(2πt −π/3) (cm).
Hướng dẫn
Hai thời điểm t2 và t1 vuông pha nên biên độ tính theo công thức:
A  x 2t1  x 2t 2 A1  x12 t1  x12 t 2  20  cm  ; A 2  x 22 t1   x 22 t 2   40  cm 

A3  x 32 t1   x 32 t 2   40  cm 
Tổng hợp theo phương pháp cộng số phức: x  x1  x 2  x3  A11  A2 2  A33
2 2   
20  40  40   20   x  20cos  2t    cm   Chọn B.
3 3 3  3
Chú ý: Nếu bài toán cho biết trạng thái của hai dao động thành phần ở cùngmột thời điểm nào
đó, yêu cầu tìm trạng thái của dao động tổng hợp thì có thế làm thì hai cách (vòng tròn lượng giác
và giải phương trình lượng giác).
Ví dụ 18: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 4 cm. Tại
một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 2 3 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn
dao động (2) có li độ 2 cm theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có
li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo chiều nào?
A. x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương.
B. x = 5,46 và chuyển động ngược chiều dương
C. x = 5,46 cm và chuyển động theo chiều dương.
D. x = 8 cm và chuyển động theo chiều dương.
Hướng dẫn
Cách 1: Chọn thời điểm khảo sát là thời điểm han đầu t = 0 thì phương trình dao động của các
  
 x1  4 cos  t  6 
  
chất điểm lần lượt là: 
 x  4 cos  t   
 2  
  3
Phương trình dao động tổng hợp (bằng phương pháp cộng các hàm lượng giác):

File word: ducdu84@gmail.com -- 372 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
    
x  x1  x 2  4cos  t    4cos  t  
 6  3 6

   6 2
x  2.4cos .cos  t    2 3
4  12  6

  
x  4 2 cos  t    cm  
 12  
3
A1
Tại thời điểm ban đầu li độ tổng hợp
x 0  x 01  x 02  2 3  2  5, 46cm . Pha ban đầu của dao 2 2 3

 A
động tổng hợp  thuộc góc phần tư thứ IV nên vật đang
12 
A2
chuyền động theo chiều dương => Chọn B.

Cách 2:
  
Li độ tổng hợp x  x1  x 2  2 3  2  5, 46 cm. Véc tơ tổng hợp A  A1  A2 nằm ở góc phần
tư thứ IV nên hình chiếu chuyển động theo chiều dương.
Ví dụ 19: Hai dao động điều hòa cùng
x(cm)
phương cùng tần số cùng vị trí cân bằng, li độ
8
x1 và x2 phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau 6
x2
đây. Tổng tốc độ có giá trị lớn nhất là
x1
A. 280π (cm/s).
0
B. 200π (cm/s) t(s)
C. 140π (cm/s).
D. 160π (cm/s). 6
8
0, 05 0,10

Hướng dẫn
  
 x1  8cos  20t    cm 
Phương trình tổng tốc độ của các vật:   2
 x  6 cos  20t    cm 
 2
  
 v1  x1  160sin 10t    cm / s 
'

Phương trình vận tốc của các vật:   2


 v  x '  120sin  200t    cm / s 
 2 2

 v1  x1  160 cos 20t  cm / s 


 '


 v 2   x 2  120 sin 20t  cm / s 
'

Phương trình tổng tốc độ của các vật: v  v1  v2  160 cos 20t  120 sin 20t

 160  120 cos 2 20t  sin 2 20t  200  cm / s 


2 2

4
Dấu bằng xảy ra khi tan 20t   Chọn B
3

File word: ducdu84@gmail.com -- 373 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 20: Một chất điểm thực hiện đồng thời x(cm)
hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu
kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian
biểu diễn trên hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ
x1
cực đại cua chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T t(s)
0
gần giá trị nào nhất sau đây? 3,95
A. 2,56 s. B. 2,99 s. x2
C. 2,75 s. D. 2,64 s.
t1 2,5

Hướng dẫn
Cách 1: 
A2
* Trường hợp này vuông pha nên:
A  A 2   2A 2  A 1  42
  x0

th

 v max v max T
 v max  A th  A 1  4  A  
2


  1  4 2
2 1  4 2 A1

A1A 2 2A 2 2 vmax T


x0   
A A
2
1
2
2 A 1  4 2
1  4  2  1  4 2
2

x 0 1  42 
T  2,99  s   Chọn B.
v max
Cách 2:
Dễ thấy x1 sớm pha hơn x1 là π/2.
Chọn lại mốc thời gian là lúc t = 2,5 s thì:
 x1  A sin t A  A 2   2A 2  A 1  42
  th
 2 
 x  v T  A cos t  2 A cos  t  v max  A th  A 1  42

2 1
 
53, 4
Thay số: 53, 4  A 1  42  A 
1  4 2
Tại thời điểm t  t1 thì x1  x 2  3,95cm
Asin  t1   2Acos  t1   3,95
 tan t1  2

 3,95 3,95
A   4  cm 

 sin  t 1  sin   arctan  2    
2 2
T  A 1  42  2,99  s 
 53, 4
 Chọn B.

File word: ducdu84@gmail.com -- 374 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 21 : Cho ba dao động điều hòa cùng x(cm)
phương cùng tần số có phương trình lần lượt
là x1 = l,5acosωt (cm); x2 = A2cosωt + φ2) 8
(cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 +
4
x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 0,5
và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính A2. 0
x 23 t(s)
A. A2 = 3,17 cm.
4
B. A2 = 6,15 cm x12
C. A2 = 4,87 cm 8
D. A2 = 8,25cm

Hướng dẫn
Từ đồ thị: T / 4  0,5s  T  2s    2 / T    rad / s 
Tại thời điểm t = 0,5s đồ thị x12 ở vị trí biên âm đi xuống và đồ thị x23 ở vị trí biên âm
  2   
 x12  8cos    t  0,5   3   8cos  t  6   cm 
    

  
 x  4 cos    t  0,5      4 cos t   cm 
 23  
  2
 
 x1  x 3  x12  x 23  8  4  4 3  4 3 cos t  cm 
6 2
Mặt khác: x1  x3  1,5a cos t  a cos  t    2,5a cos t nên 2,5a  4 3

A1  1,5a  2, 4 3  cm 

 a  1, 6 3  cm   
A3  a  1, 6 3  cm 

Tương tự: x31  x1  x3  1,5a cos t  a cos  t     0,8 3 cos t cm 
 
8  4  0,8 3
x  x 23  x 31 6 2 4 37
 x 2  12   0,965
2 2 5
4 37
 A2   4,87  cm   Chọn C.
5
Ví dụ 22: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lăc dao động điều hòa với biên
độ lằn lượt là 3A và A dao động cùng pha.Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con
lắc.Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Hỏi khi
thế năng của con lắc thứ nhất là 0,18 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?
A. 0,32J B. 0,30J C. 0,08 J. D. 0,31J
Hướng dẫn
*Tại mọi thời điểm x1  3x 2 và v1  3v2 Suy ra Wt1  9Wt 2 và Wd1  9Wd2
* Khi Wd1 = 0,72 J  Wd2  Wd1 / 9  0,08J  W2  Wd2  Wt 2  0,32  J  .
* Khi Wt1  0,09J  Wt 2  Wt1 / 9  0,02J  Wd2  W2  Wt 2  0,30J  Chọn B.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài 1 : Một vật thực hiện đồng Hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 =
4sin(πt + α ) cm và x2 = 4 3 cosπt cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất thì α có
thể bằng?
File word: ducdu84@gmail.com -- 375 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. π/2. B. π/4. C. π. D. 3π/2.
Bài 2: Một vật thực hiện đồng thời Hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1
= 4sin(πt + α) cm và x2 = 4 3 cosπt cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất thì α
có thể bằng
A. π/2. B. π/4. C. π. D. 3π/2.
Bài 3: Phương trình dao động điều hoà một vật có dạng x = 6.sin5t + 8.cos5t (cm). Biên độ dao
động của vật là
A. 5 cm. B. 9 cm. C. 10 cm. D. 11 cm.
Bài 4: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 2sin(ωt − π/3) cm, x2 = cos(ωt + π/6) cm. Phương trình dao động
A. x = 2cos(ωt − π/3) cm. B. x = cos(ωt – 5π/6) cm.
C. x = cos(ωt − π/6) cm. D. x = 2cos(ωt − π/6) cm.
Bài 5: Toạ đô của một chất điểm chuyển động trên trục Ox phụ thuộc vào thời gian theo phương
trình: x = A1cosωt + A2sinωt trong đó A1, A2, ω là các hằng số đã biết. Chất điểm
A. dao động điều hoà với tần số góc ω, biên độ A2  A12  A22 , pha ban đầu φ (dạng cos) với
tanφ = −A1/A2.
B. dao động điều hòa với tần số góc ω, biên độ A2  A12  A22 , pha ban đầu φ (dạng cos) với
tanφ = −A1/A2.
C. không dao động điều hoà, chỉ chuyển động tuần hoàn với chu kỳ T= 2π/ω.
D. dao động điều hòa nhưng không xác định được tần số, biên độ và pha ban đầu.
Bài 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ bằng nhau và pha ban đầu lần
lượt là φ1 = π/6; φ2 = 5π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A π/2. B. π/3. C. −π/2. D. 2π/3.
Bài 7: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là a 3 và a và pha
ban đầu tương ứng π/2 và π. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5π/6. B. −π/3. C. −π/6. D. 2π/3.
Bài 8: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa.cùng phương cùng tần số: x1 =
5cos(ωt + 5π/6) (cm) và x2 = 10sinωt (cm). Dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt + φ). Giá trị
của φ là
A. π/3 rad. B. −2π/3 rad. C. −5π/6 rad D. π/6rad.
Bài 9: Hai dao động cơ học điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω = 50 rad/s, có biên độ lần
lượt là 100 mm và 173 mm, dao động thứ hai trễ pha π/2 so với dao động thứ nhất (có dạng hàm
cos). Xác định dao động tổng hợp (xem pha dao động thứ nhất bằng 0).
A. x = 4cos(50t − π/2) cm. B. x = 5cos(50t − π/2) cm.
C. x = 20cos(50t − π/3) cm. D. x = 20cọs(50t − π/6) cm.
Bài 10: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(2t −
π/6) cm; x2 = 5cos(2t − π/2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
A. 5 cm. B. 5 3 cm. C. 10 cm. D. 5 2 cm.
Bài 11: Hai dao động điều hỏa cùng tần số và có độ lệch pha π/2, biên độ của chúng lần lượt là 3
cm, 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp là :
A. 5 cm B. 4m C. 3 cm D. 7 cm
Bài 12: Hai dao động điều hòa cùng phương có biên độ đều bằng 4 cm nhưng pha ban đầu lần lượt
là −π/6 và −π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 4 3 cm. B. 4cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 376 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 13: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1= 3 3
sin(5πt + π/2) cm, x2 = 9 3 sin(5πt − π/2) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động bằng
A. 6 3 cm. B. 3 cm. C. 0 cm. D. 3 3 cm.
Bài 14: Một vật chịu đồng thời Hai tác nhân kích thích dao động với các dao động riêng phần mà
Hai tác dụnu ấy gày ra độc lập có phương trình là x1 = 3cos(10πt − π/6) cm và x2 = 5sin( 10πt) cm.
Dao dộng tổng hợp mà vật này thực hiện là dao động
A. điều hòa với biên độ bằng 4,36 cm. B. điều hòa với biên độ bằng 7 cm.
C. điều hòa với biên độ bằng 7,73 cm. D. không điều hòa.
Bài 15: Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cùng phương cùng tần số: x1
= 4.cos(10t – π/6) (cm); x2 = 4.cos( ωt + π/2) (cm) là
A. x = 4.cos(10t + π/4) (cm). B. x = 4 2 cos(10t + π/8) (cm).
C. x = 4 2 cos(10t + π/4) (cm). D. x = 4.cos(10t + π/6) (cm).
Bài 16: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 3 cos(ωt − π/2) cm, x2 = cos(ωt) cm. Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 2cos(cot − π/3) cm. B. x = 2cos(ωt + 2ω/3)cm.
C. x = 2cos(cot + 5π/6) cm. D. x = 2cos(ωt − ω/6) cm.
Bài 17: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 0,5 3 cos(ωt) cm; x2 = cos(ωt + π/2) cm; x3 = cos(ωt + 5π/6) cm. Biên độ dao động
tổng hợp:
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 0,5 cm.
Bài 18: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = l,5cos(ωt) cm, x2 = 0,5 3 cos(ωt + π/2) cm, x3 = 3 cos(ωt + 5π/6) cm. Biên độ dao
động tổng hợp là:
A. 3 cm. B. ( 3 /3)cm. C. 72 cm. D. 2 cm.
Bài 19: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 4 2 cos(2t + π/4) cm, x2 = 4cos(2t − π/2) cm, x3 = 5cos(2t + π) cm. Biên độ dao động
tổng hợp là
A. lcm. B. 2cm. C. 2 cm. D. 2 2 cm.
Bài 20: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 4cos(2πt + π/2) cm, x2 = 3cos(2πt − π) cm, x3 = 8cos(2πt − π/2) cm. Biên độ dao động
tổng hợp là
A. 5cm B. 2cm C. 2 cm. D. 2 2 cm.
Bài 21: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 2 3 cos(2πt + π/3) cm, x2 = 4cos(2πt + π/6) cm, x3 = 8cos(2πt − π/2) cm. Biên độ và
pha ban đầu cua dao động tổng hợp (dạng cos) là:
A. 12 (cm) và π/3. B. 16 (cm) và π/6.
C. 8 (cm) và −π/6. D. 6 (cm) và −π/6.
Bài 22: Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A1 = 8
cm; A2 = 6 cm; A3 = 4 cm; A4 = 2 cm và φ1 = 0; φ2 = π/2; φ3 = π; φ4 = 3π/2. Biên độ và pha ban
đầu của dao động tổng hợp là:
A. 4 2 (cm) và π/4. B. 4 2 (cm) và 3π/4.
C. 4 3 (cm) và −π/4. D. 4 3 (cm) và −3π/4.

File word: ducdu84@gmail.com -- 377 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 23: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
là x1 = 4cos(0,1t − π/6) (cm) và x2 = 4cos(0,1t − π/2) (cm) (t đo bằng mili giây). Tốc độ cực đại
của vật là
A. 2 3 cm/s. B. 0, 4 3 cm/s. C. 2/2 cm/s. D. 4 3 m/s.
Bài 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt
là x1= 2.sin(10t − π/3) (cm); x2 = cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại
của vật.
A. 5 (cm/s). B. 20 (cm). C. 10 5 (cm/s). D. 10 (cm/s).
Bài 25: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, hai dao
động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(30t + π/4) cm và x2 = 4cos(30t + 3π/4) cm (với t đo
bằng giây). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. 1,5 m/s. B. 0,3 m/s. C. 0,3 cm/s. D. l,5cm/s.
Bài 26: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương
trình: x1 = 4sin(8t + π/6) cm; x2 = 4cos(8t) cm (t đo bằng giây). Tốc độ cực đại của vật là
A. 32 3 (cm/s) B. 32 (cm/s). C. 61,8 (cm/s). D. 16,6 (cm/s).
Bài 27: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = l,5cos(5t) cm, x2 = 0,5 3 cos(5t + π/2) cm, x3 = 3 cos(5t + 5π/6) cm (t đo bằng giây).
Vận tốc cực đại của vật
A. 5 2 cm/s. B. ( 5 3 /3) cm/s. C. 5 3 cm/s. D. 15 cm/s.
Bài 28: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x1 = 2 3
cos(2t + π/3) cm, x2 = 4cos(2t + π/6) cm và x3 = 8cos (2t − π/2 ) cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 12 cm/s. B. 12 m/s. C. 16 cm/s. D. 16 m/s.
Bài 29: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 4 2 cos(5t − π/4) cm; x2 = 3cos(5t + π/2) cm ; x3 = 5cos(5t + π) cm. Tốc độ cực đại của
vật là
A. 10 (cm/s). B. 5 2 (cm/s). C. 8 2 (cm/s) D. 8 (cm/s).
Bài 30: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 2 3 cos(2πt + π/3) cm; x2 = 4cos(2πt + π/6) cm ; x3 = 8cos(2πt − π/2) cm. Dao động
tổng hợp x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của vật và φ là
A. 12π (cm/s) và π/3. B. 16π (cm/s) và π/6.
C. 16π (cm/s) và −π/6. D. 12π (cm/s) và −π/6.
Bài 31: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10Hz có biên độ lần lượt là 7 cm và 8
cm. Độ lệch pha của hai dao động là π/3 (rad). Vận tốc của dao dao động tổng hợp tại li độ x =
6,5cm là:
A. ± 13π 3 cm/s. B. ± 65 3 cm/s. C. ± 130 3 cm/s. D. ± 6,5 3 cm/s.
Bài 32: Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 8cos(20t − π/3)
cm và x2 = 3cos(20t + π/3) cm (với t đo bằng giây). Tính tốc độ của vật khi nó ở vị trí cách vị trí
thế năng cực đại gần nhất là 4 cm.
A. 20 33 cm/s. B. 5/3 cm/s. C. 140 cm/s. D. 40 10 cm/s.
Bài 33: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O, dọc theo trục Ox có li độ thoa
mãn phương trình: x = 4cos(10t + π/6) + 4cos(10t + π/2) cm (t đo bằng giây). Tính tốc độ của vật
khi nó ở vị trí có li độ 6 cm.
A. 10 3cm / s B. 5 3 cm/s C. 20cm / s D. 20 3 cm/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 378 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 34: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O, dọc theo trục Ox có li độ thỏa
mãn phương trình: x = (4/ 3 ).cos(2πt + π/6) + (4/ 3 ).cos(2πt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Tốc
độ cua vật khi nó ở vị trí li độ x = 3 (cm).
A. 12,6 cm/s. B. 13,6 cm/s. C. 14,6 cm/s. D. 15,6 cm/s.
Bài 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều, cùng phương cùng tần số: x1 = 3sin10t
(cm); x2 = 4cos10t (cm) (với t đo bằng s). Gia tốc cực đại của vật là:
A. 3 m/s2. B. 30 cm/s2. C. 4 m/s2. D. 500 cm/s2.
Bài 36: (CĐ−2010) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + π/2) (cm). Gia
tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.
Bài 37: Một vật có khối lượng 1 (kg) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số góc 10 (rad/s) với các biên độ 3 (cm) và 4 (cm) và các pha ban đầu tương ứng π/2 và π.
Tính cơ năng dao động.
A. 0.15J B. 0,25 J. C. 125000 J. D. 0,125 J.
Bài 38: Dao động của một chất điểm có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng
cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,225 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J.
Bài 39: Một vật có khối lượng 1 (kg) tham gia đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng
tần số góc 100 (rad/s) với các biên độ 1,5 cm; 0,5 3 cm; 3 cm và các pha ban đầu tương ứng 0;
π/2; 5π/6. Tính cơ năng dao động.
A. 0,15 J. B. 2J. C. 15000 J. D. 1,5 J.
Bài 40: Một vật có khối lượng 1 (kg) tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng
tần số góc 10 (rad/s). Biên độ của 2 dao động là A1 = A2 = 3 cm. Pha ban đầu của 2 dao động là
π/6 và 5π/6. Cơ năng dao động của vật là
A. 0,03 J B. 0,015 J. C. 150 J. D. 0,02 J.
Bài 41: Một vật có khôi lượng 0,5 (kg) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(10t − π/3) cm; x2 = 3cos(10t + π/6) cm (t đo bằng giây). Cơ
năng dao dộng của vật là
A. 0,25 (J). B. 0,025 (J). C. 0,045 (J). D. 450 (J).
Bài 42: Chất điểm có khối lượng m1 = 200 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó
với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Chất điểm có khối lượng m2 =
100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt −
π/6) (cm) (t đo bằng giây). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so
với chất điểm m2 bằng
A. 2. B. 1/2. C. 1. D. 1/5.
Bài 43: Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của Hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t + π) (cm) và x2 = 10cos(10t − π/3)
(cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5 N
Bài 44: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo
phương ngang, theo các phương trình: x1 = 5 2 cos10(cm) và x2 = 5 2 sin 10t (cm) (Gốc tọa độ
trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực cực đại mà lò
xo tác dụng lên vật là

File word: ducdu84@gmail.com -- 379 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 10 N. B. 20N. C. 25N. D. 0,25 N.
Bài 45: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 6cos(10t + π/6)
(cm) và x2 = 6cos(10t + 5π/6) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3m và đang giảm thì
li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 6cm. D. −3cm.
Bài 46: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 6cos(10t + π/3)
(cm) và x2 = 8cos(10t − π/6) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 8 cm và đang giảm thì
li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 8cm. D. 11cm.
Bài 47: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = 6cos(10t + π/3)
(cm) và x2 = 8cos(10t − π/6) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 5 cm và đang giảm thì
li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?
A. 7,36 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D. 11cm.
Bài 48: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần
lượt là x1 = A1cos(ωt + π/2) (cm), x2 = A2cos(ωt) (cm), x3 = A3cos(ωt − π/2) (cm). Tại thời điểm
t1các giá trị li độ x1(t1) = −10 3 cm, x2(t1) = 15 cm, x3(t1) = 30 3 cm. Thời điểm t2 các giá trị li
độ x1(t2) = −20 cm, x2 (t1) = 0 cm, x3(t2) = 60 cm. Biên dộ dao động tổng hợp là
A. 50 cm. B. 60 cm. C. 40 cm. D. 40 73 cm
Bài 49: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 4 cm. Tại một
thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 2 3 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao
động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên
có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo chiều nào?
A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương.
B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C. x = 4 3 cm và chuyển động theo chiều dương.
D. x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương .
Bài 50: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 4 cm. Tại một
thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ 2 3 cm, đang chuyển động theo chiều dương, còn dao
động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lúc đó, dao động tổng hợp của Hai dao động trên có
li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo chiều nào?
A. x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương.
B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương
C. x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm.
D. x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương .
Bài 51: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 4 3 cos10πt cm; x2 = 4sin10πt cm. Chọn phương án SAI.
A. khi x1 = −4 3 cm thì x2 =0. B. khi x2 = 4 cm thì x1 = 4 3 cm.
C. khi x1 = 4 3 cm thì x2 = 0. D. khi x1 = 0 cm thì x2 = ±4 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 380 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 52: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng x(cm)

phương, li độ x1 và x2 phụ thuộc thời gian như hình vẽ. 3


1
Phương trình dao động tổng hợp là x2
t(ms)
A. x = 2cos(ωt + 2π/3) cm. 0
x1
B. x = 2cos(ωt − π/3) cm. 1
 3
C. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm. 0,10 0,15
D. x = 2cos(ωt − π/6) cm.

Bài 53: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x(cm)
có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt (cm); x2 = A2cos(ωt + 8
φ2) (cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = 4
t(s)
x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 0
0,5
x 23
A. φ = 2π/3. B. φ2 = 5π/6. 4
x12
C. φ2 = π/6. D. φ2 = π/3 8

Bài 54. Ba chất điểm cùng dao động điều hòa dọc theo trục v(m / s)

Ox xung quanh vị trí cân bằng O, cùng tần số (các chất điểm 4 2
không va chạm nhau trong quá trình dao động). Đồ thị vận tốc 4
3 (1)
của vận tốc của chất điểm phụ thuộc thời gian biểu diễn như 0
t(m s)

hình vẽ. Tổng li độ của các chất điểm ở cùng một thời điểm có 3
(3)
4 (2)
giá trị lớn nhất bằng 4 2 1, 0 9, 0
A. 2,5/π (cm). B. 28/π (cm).
C. 2,8/π (cm). D. 25/π (cm).

Bài 55: Một chất điểm tham gia đồng thời Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần sổ, đồ thị
phụ thuộc li dộ x1 và x2 vào thời gian biểu diễn như trên hình vẽ.
Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động là x(cm)
A. x = 8cos(10πt + π/4) (cm).
8 x1
B. x = 8 2 cos(10πt + π/3) (cm). 4
t(s)
C. x = 8cos(l0πt + π/6) (cm). 0
0,1 0, 2
D. x = 8 2 cos(5πt + π/6) (cm). 4 x2
8

Bài 56: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều x(cm)
hòa cùng phương cùng tần số, đồ thị phụ thuộc li độ x1 và x2
8 x1
vào thời gian biểu diễn như trên hình vẽ. Phương trình dao
4
động của x = 3x1 + 2x2 là t(s)
0
A. x = 16cos(10πt + 0,19) (cm). 0,1 0, 2
4 x2
B. x = 8 5 cos(10πt + π/3) (cm). 8
C. x = 8cos(5πt + π/6) (cm).
D. x = 8 7 cos(10πt + 0,19) (cm)
1.D 2.A 3.C 4.B 5.B 6.A 7.D 8.B 9.C 10.B
11.A 12.A 13.A 14.B 15.D 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A
21.D 22.A 23.D 24.D 25.A 26.A 27.C 28.A 29.B 30.D
31.C 32.D 33.D 34.A 35.D 36.A 37.D 38.A 39.D 40.B

File word: ducdu84@gmail.com -- 381 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
41.C 42.A 43.C 44.A 45.D 46.C 47.A 48.A 49.D 50.C
51.B 52.A 53.D 54.C 55.C 56.D
Dạng 2. Bài toán ngƣợc và “biến tƣớng” trong tổng hợp dao động điều hòa
1. Bài toán ngƣợc trong tổng hợp dao động điều hoà
Nội dung bài toán: Cho biết các đại lượng trong dao động tổng hợp, yêu cầu tìm một số đại
lượng trong các phương trình dao động thành phần.
Phƣơng pháp giải:
 x  x1  x 2  x 2  x  x1  A  A11
Từ công thức: 
 x  x1  x 2  x 3  x 3  x  x1  x 2  A  A11  A 2 2
Ví dụ 1: (ĐH−2010) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có
phương trình li độ x = 3cos(πt – 5π/6) cm. Biết dao động thứnhất cóphương trình li độ x1 = 5cos(πt
+ π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2= 8cos(πt + π/6) (cm). B. x2= 2cos(πt + ππ/6) (cm),
C. x2 = 2cos(πt – 5π/6) (cm). D. x2 = 8cos(πt – 5π/6) (cm).
Hướng dẫn
5  5
Từ công thức: x  x1  x 2  x 2  x  x1  3   5  8  Chọn D.
6 6 6
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
5  5 
3 Shift ()   5 Shift () (Nếu màn hình máy tính sẽ hiển thị 3   5
6 6 6 6
5
Shift 2 3  8  
6
5
Nghĩa là biên độ A2 = 8 cm và pha ban đầu 2   nên ta sẽ chọn D.
6
Ví dụ 2 : Ba dao động điều hòa cùng phương: x1 = 10cos(10t + π/2) (cm), x2 = 12cos(10t + π/6)
(cm) và x3 = A3cos(10t + φ3) (cm). Biết dao động tổnghợp của ba dao động trên có phương trình là
x= 6 3 cos10t (cm). Giá trị A3 và φ3 lần lượt là
A. 16 cm và φ3 = −π/2. B. 15 cm và φ3 = −π/2.
C. 10 cm và φ3 = −π/3. D. 18 cm và φ3 = π/2.
Hướng dẫn
  1
x  x1  x 2  x 3  x 3  x  x1  x 2  6 3  10  12  16    Chọn A.
2 6 2
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
 
6 3  10 Shift ()  12 Shift ()
2 6
 
(Màn hình máy tính hiển thị 6 3  10  12 )
2 6

File word: ducdu84@gmail.com -- 382 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Shift 2 3 
1
Màn hình sẽ hiện kết quả: 16  
2
1
Nghĩa là biên độ A3 = 16 cm và pha ban đầu 3    nên ta sẽ chọn A.
2
Chú ý: Để tính biên độ thành phần ta dựa vào hệ thức:
 v max  A

A  A1  A 2  2A1A 2 cos  2  1  a max  2 A
2 2 2


 W  0,5m A
2 2

Ví dụ 3: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có dạng x1 =
4cos(10t −π/3) cm và x2 = A2cos(10t + π) cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 0, 2 7 m/s.
Xác định biên độ A2.
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
vmax 20 7
Biên độ dao đông tổng hơp: A    2 7  cm 
2 10
Mặt khác: A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 
 4,7  16  A22  4A2  A2  6  cm  Chọn C.
Ví dụ 4: Một vật có khối lượng 0,2 (kg) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số và có dạng như sau: x1 = 6cos(15t + π/3) (cm); x2 = a.cos(15t + π) (cm), với t đo bằng
giây. Biết cơ năng dao động của vật là 0,06075 (J). Tính a.
A. 3 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.
Hưởng dẫn
Biên độ được tính từ công thức:
m2 A 2W 2W
W A A  0, 03 3  m   3 3  cm 
2 m2
m2
Mặt khác: A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 
 
 9.3  36  a 2  2.6.a.cos      a  3  cm   Chọn A.
 3
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số góc 5 2
(rad/s), có độ lệch pha bằng 2π/3 và biên độ lần lượt là A1 = 4 cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của
vật tại thời điểm động năng của vật bằng 2 lần thế năng là 20 cm/s. Biên độ A1 bằng
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 3 cm D. 2 cm.
Hướng dẫn
 1
 W W
 3
* Khi Wd  2Wt  
W  2 W  v  2
A  20 
2
.5 2A  A  2 3  cm 


d
3 3 3
Mặt khác A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 

File word: ducdu84@gmail.com -- 383 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2
 4.3  42  A 22  2.4A 2 cos  A 2  2  cm   Chọn D.
3
Chú ý: Khi liên quan đến độ lệch pha  2  1  A
hoặc    1  hoặc    2  dựa vào hệ thức véc tơ:
   
A  A1  A 2 A2
   
A1  A  A 2 và bình phương hai vế
    
A 2  A  A1 A1

2  1

Ví dụ 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương,cùng tần số 4Hz và cùng cùng
biên độ 2 cm. Khi qua vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng vật đạt tốc độ24π (cm/s). Độ
lệch pha giữa hai dao động thành phần bằng
A. π/6. B. π/2. C. π/3. D. 2π/3.
Hướng dẫn
 1
 Wt  W
 4
Khi Wđ = 3Wt  
W  3 W  v  3
A  24 
3
.8A  A  2 3  cm 


d
4 4 4
Mặt khác: A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 

 12  22  22  2.2.2.cos      Chọn C.
3
Ví dụ 7: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số. Biên độ của dao động thứ nhất là 4 3 cm và biên độ dao động tổng hợp bằng 4 cm. Dao động
tổng hợp trễ pha π/3 so với dao động thứ hai. Biên độ của dao động thứ hai là
A. 4cm B. 8cm. C. 10 3 cm. D. 10 2 cm.
Hướng dẫn
     
A  A1  A 2  A1  A  A 2  A12  A 2  A 22  2AA 2 cos    2 

   A 2  8  cm   Chọn B.
 16.3  16  A 2  2.4.A 2 .cos  
2

 3  A 2  4  cm 
Ví dụ 8: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có
phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x
= 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?
A. 3/3 cmvà 0. B. 2/3 cm và π/4. C. 3/3 cm và π/2. D. 2 3 cmvà0.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 384 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
      
A  A1  A 2  A1  A  A 2  A1  A  A 2  2AA 2 cos    2 
 2 2 2
A1
      
A  A1  A 2  A 2  A  A1`  A 2  A  A1  2AA1 cos    1 

2 2 2


 
16  4  A 22  2.4.A 2 cos  A 2  2 3  cm  3
 2 
 A
12  4  16  2.2.4cos     

  3

  1
 cos         0  Chọn D A2
 3 2
Ví dụ 9: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt −π/2) (cm) và x2 =
6cos(πt + φ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(ωt −π/6)
(cm). A có thể bằng
A. 9 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 18 cm.
Hướng dẫn
     
Vì chưa biết pha ban đầu của x2 nên từ A  A1  A2 ta viết lại A2  A  A1 rồi bình phương vô
hướng hai vế:
  
A 22  A 2  A12  2AA1 cos      A12  AA1   A 2  36   0
 6 2
Vì cần tìm điều kiện của A nên ta xem phương trình trên là phương trình bậc 1 đối với ẩn A1.
Điều kiện để phương này này có nghiệm là:
  A2  4  A2  36   0  0  A  4 3  6,9  cm   Chọn B
Chú ý: Nếu hai dao động cùng biên độ thì phương trình dao động tổng hợp:
   1   2  1 
x  x1  x 2  a cos  t  1   a cos  t  2   2a cos  2  cos  t  2 
 2   
Nếu cho biết phương trình dao động tổng hợp: x  A cos  t   thì ta đối chiếu suy ra
 2  1

 2 1  ?
 
 2  1  ? 2  ?
 2
Ví dụ 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(4t + φ1)
(cm); x2 = 2cos(4t + φ2) (cm) với 0  φ2 – φ1  π. Biết phương trình dao động tổng hợp x =
2cos(4t + π/6) (cm). Hãy xác định φ1
A. π/6. B. –π/6. C. π/2. D. 0.
Hướng dẫn
  1    1 
x  x1  x 2  4cos 2 cos  4t  2
2  2 
 2  1 

   0 2 21  2  2 6
Đối chiếu với x  2cos  4t    
 6     
2 1

 2 3

  Chọn B.
6

File word: ducdu84@gmail.com -- 385 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 11: Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cosωt (cm),
0  3 , 2   . Dao động tổng hợp của x1 và x2 có biên độ là 2 cm. Dao động tổng hợp của x1 và
x3 có biên độ 2 3cm cm. Độ lệch pha giữa hai dao động x2 và x3 là
A. 5π/6. B. π/3. C. π/2. D. 2π/3.
Hướng dẫn
    2 1 2
x12  x1  x 2  2.2.cos 2 .cos  4t  2   cos 2  2  2  3
2  2 
1

       2 
x13  x1  x 3   2.2.cos 3  .cos  4t  3   cos 3   3 
2 
  2  2 2 3
2 3

2  
 2  3     Chọn B.
3 3 3
Chú ý: Khi cho biết A, φ1, φ2 tìm điều kiện để A1max hoặc A2max ta viết lại:
A 2   A 2  xA1 2  yA 2  A1  max
  
A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos  2  1   
0

  
 xA 2   yA 22  A 2  max
2

2
A A 1
 
0

Ví dụ 12: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt −π/6)
(cm) và x2 = A2cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợpcó phương trình x = 3
cos(ωt + φ) (cm). Trong số các giá trị hợp lý của A1 và A2 tìm giá trị của A1 và φ để A2 có giá trị
cực đại.
A. A1 = 3cm,    / 3. B. A1 = 1 cm, φ = π/3.
C. A1 = 1cm, φ = π/3. D. A1 = /3 cm, φ = π/6.
Hướng dẫn
2
 A  3A 2
A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos  2  1   3  A12  A 22  A1A 2   A1  2   2

2  
4
 max
0

A 2 max  2  cm 

 A2  A1  1 cm 
A1  0
 2
Phương pháp cộng số phức: x  x1  x 2  A11  A22
  1
1   2  3   Chọn B
6 2 3
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đơn vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)
   
1 Shift ()   2 Shift () (Màn hình máy tính sẽ hiển thị 1   2
6 2 6 2
ShifT 2 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 386 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
1
Màn hình sẽ hiện kết quả: 3 
3

Nghĩa là biên độ A  3 cm và pha ban đầu   nên ta sẽ chọn B.
3
Cách 2: Ta coi phương trình bậc 2 đối với A1:
A2  A12  A22  2A1A2 cos  2  1 
A12  A1A2   A22  3  0

Để phương trình có nghiệm thì   A22  4  A22  3  0  A2  2  cm 


 A2 max  2  cm   A1  1 cm   tan 
Ví dụ 13: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = acos(ωt +
π/3) (cm) và x2 = bcos(ωt −π/2) (cm) (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x =
8cos(ωt + φ)(cm). Biên độ dao động b có giá trị cực đại khi φ bằng
A. −π/3. B. −π/6. C. π/6. D. 5π/6.
Hướng dẫn
Cách 1:
2
b2  3b 
A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos  2  1   82  a 2  b2  3ab     a 
4  2 
 
b max  16cm 
 A1 sin 1  A 2 sin 2 1  6
 3b  a  8 3cm  tan    
  a  0 A cos   A cos  3  5
 2
1 1 2 2

 6
Cách 2: Áp dụng định lý hàm số sin ta có:
  a 
sin     
8

b
b8  3  3 6
     
sin sin     sin
6 3  6
b
  
b đạt cực đại khi sin      1    lấy dấu trừ.
3  6

Ví dụ 14: Hai dao động cùng phương lần lượt có phưong trình x1 = A1cos(7πt − π/6) (cm) và x2 =
8cos(πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(ωt + φ)
(cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì φ bằng
A. −π/6. B. π/6. C. π/3. D. 0.
Hướng dẫn
Cách 1:

  A1  A 2  2A1A 2 cos  2  1   A1  8  8A1  


A1  4   48  A1  4  cm 
2 2 2 2 2 2
A
min 
0

Phương pháp cộng số phức: x  x1  x 2  A11  A22


  1
4   8  4 3   Chọn C.
6 2 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 387 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 15: (THPTQG − 2017) Cho D1, D2 và D3 là ba đao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
Dao động tổng hợp của D1 và D2 có phương trình x12 = 3 3 cos(ωt + ω/2) (cm). Dao động tổng
hợp của D2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha với dao động D3.
Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.
Hướng dẫn
* Đường cao của tam giác vuông OA12A23: 
A 12
bc 3 3.3
h   2, 6  cm  
b2  c2
   A2
2
3 3  32 A1
3 3

* Biên độ của D2 có giá trị nhỏ nhất A2min = h = 2,6 cm 


3 A 23
=> Chọn A. O


A3
Ví dụ 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt
+ π/9) (cm) và x2 = A2cos(ωt −π2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình
là x = 15cos(ωt + π) (cm). Giá trị cực đại của (Al + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 35 cm.
Hướng dẫn
Áp dụng định lý hàm số sin:

A A A A1  A 2
 1  2  A1
sin 70 0
sin  sin  sin   sin 
A1  A 2
0
20
 
   30 0

2sin cos
2 2  A
700
A    
 A1  A 2  .2sin cos 
sin 700 2 2 A 2

15 180  70
0
 
0
 A1  A 2  0
.2sin cos
sin 70 2 2
 
 A1  A 2  26,15cos  max  26,15  cm   Chọn A
2
2. “Biến tƣớng” trong tổng hợp dao động điều hoà
x1
O M N

x2
Về mặt toán học, thực chất của tổng hợp các dao động điều hoà là cộng các hàm sin, hàm cos
(cộng các véc tơ hay cộng các số phức).
Vì  sin  t    sin  t     và  cos  t    cos  t      nên trừ các hàm sin, cos
có thể xem như đó là biến tướng của tổng hợp dao động.

File word: ducdu84@gmail.com -- 388 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Gỉ sử hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng một trục Ox cùng vị trí cân bằng O và cùng
 x1  A1 cos  t  1 
tần số với phương trình lần lượt: 
 x 2  A 2 cos  t  2 
 x  x1  x 2  A1 cos  t  1   A 2 cos  t  2 

Tổng đại số: OM  ON là: 
 x  A11  A 2 2  A  x max  A

 x  x 2  x1  A 2 cos  t  2   A1 cos  t  1 

Khoảng cách đại số MN : 
x  A 2 2  A11  b  x max  b
Ví dụ 1: Hai điểm M và N cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùngtần số
góc ω. Biên độ của M là A 3 , của N là A.Dao động của M chậm pha hơn một góc π/2 so với dao
động của N. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số MN biến đổi điều hòa với tần số góc ω, biên độ 2A và vuông pha với dao
động của M.
B. Khoảng cách MN biến đổi điều hòa với tần số góc 2ω, biên độ A 3
C. Khoảng cách MN biến đổi điều hòa với tần số góc ω, biên độ 2A và lệch pha 5π/6 với dao
động của M.
D. Độ dài đại số MN biến đổi điều hòa với tần số góc 2ω, biên độ A 3 và vuông pha với dao
động của N.
Hướng dẫn
  
 x 2  A cos  t  2   
Ta có:     MN  x 2  x1  A cos  t    A 3 cos t
 x  A 3 cos t  2
 1
 5
Để dùng máy tính cầm tay chọn A = 1: 1  3  2   Chọn C.
2 6
Dùng máy tính Casio fx 570 − ES, bấm như sau:
Shift MODE 4 (Để chọn đon vị góc là radian)
MODE 2 (Để chọn chế độ tính toán với số phức)

(Màn hình máy tính sẽ hiền thị 1  3 )
2
Shift 2 3 
5
Màn hình sẽ hiện kết quả: 2 
6
5
Nghĩa là biên độ 2A và pha ban đầu nên ta sẽ chọn C.
6
Ví dụ 2: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biênđộ A, cùng
tần số, lệch pha góc φ. Khoảng cách MN
A. bằng 2Acos  . B. giảm dần từ 2 A về 0.
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 389 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

 x  A cos  t   

Ta có:  2
 x1  A cos t

Với bài toán này thì không thể dùng máy tính được nên ta dùng phương pháp trừ các hàm
lượng giác:
  
MN  x 2  x1  A cos  t    A cos t  2Asin sin  t    Chọn D.
2  2
  
Bình luận: Khoảng cách MNcực tiểu bằng 0 khi sin  t    0 và cực đại bằng 2A sin
 2 2
  
khi sin  t    1 nên 0  MN  2A sin
 2 2
Ví dụ 3: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao
động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động củahai chất điểm lần
lượt là: x1 = 4cos(4t + π/3) cm và x2 = 4 2 cos(4t + π/12) cm. Trong quá trình dao động khoảng
cách lớn nhất giữa hai vật là
A. 4cm B. 4  
2  1 cm. C. 4  
2  1 cm. D. 6cm.
Hướng dẫn
    
x  x 2  x1  4 2 cos  4t  12   4 cos  4t  3 
     Chọn A.


x  4 2  4  4  
 x max  4  cm 
 12 3 6
Chú ý: Để tìm các thời điểm cách nhau một khoảng b thì hoặc giải phương trình x  b hoặc
dùng vòng tròn lượng giác để tìm bốn thời điểm đầu tiên t1, t2, t3, t4. Các thời điểm khác xác định
như sau:
du1  t  nT  t 2

so lan du 2  t  nT  t 2
n 
4 du 3  t  nT  t 3
du 4  t  nT  t 4
Ví dụ 4: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân
bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết
phương trình dao động của chúng lần lượt là: x1 = 10cos(4πt + π/3) cmvà x2 = 10 2 cos(4πt +
π/12) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu tiên và thời điểm lần thứ 2014 kể từ lúc t
= 0 lần lượt là
A. 11/24 s và 2015/8 s. B. 3/8 s và 6041/24 s.
C. 1/8 s và 6041/24 s. D. 5/24 s và 2015/8 s.
Hướng dẫn
   
T  2  0,5  s  ; x  x 2  x1  10 2 cos  4t    10cos  4t    cm 
 12   3
    
 x  10 2  10  10   x  10cos  4t    cm 
12 3 6  6

File word: ducdu84@gmail.com -- 390 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Hai điểm cách nhau 5cm thì x  5  cm  . Để tìm các thời điểm x  5 cm  ta dùng vòng
tròn lượng giác.Thời điểm lần 1, lần 2, lần 3 và lần 4 lần lượt là:
 T T 1 2 
 t1  12  6  8  s 
 3 3
t  T  T  T  5  s 
 2 12 6 6 24 T T T
 6 6 6
t  T  T  T  T  T  3  s 
 3 12 6 6 6 6 8 A A
T
 2

 2 12

 t 4  T  T  T  T  T  T  11  s  
6
 12 6 6 6 6 6 24 2 
 
3 3
2014 5 6041
Ta xét:  503 dư 2  t  503T  t 2  503.0,5   s   Chọn C.
4 24 24
Ví dụ 5: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng
của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(20t + φ) (cm), x2 =
5cos(20t + π/6) (cm) và x3 = 10 3 cos(20t − π/3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn
nằm trên một đường thẳng thì
A. A1 =20 cm và φ1 = π/2 rad. B. A1 =20 cm và φ1 = π/4 rad.
C. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/4 rad. D. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/2 rad,
Hướng dẫn
Vì vật (2) cách đều vật (1) và (3) (x2 là đường trung bình của
hình thang) nên ta có:
x  x3
x2  1  x1  2x 2  x 3 O3
2 O1 O 2
   
 x1  10cos  20t    10 3 cos  20t  
 6  3 x1 x2 x3
O
Chuyển sang dạng phức:
  
10  10 3  20
6 3 2
 
 x1  20cos  20t    cm   Chọn A.
 2
Dùng máy tính Casio fx 570 – ES, bấm như sau:

MODE 2
 
10 Shift ()  10 3 Shift () 
6 3
Shift 2 3 

Hiện kết quả: 20  Chọn A.
2
Bình luận: Bài toán này cũng là một kiểu biến tướng của tổng hợp dao động. Khi cho hai trong
3 dao động x1, x2 và x3 tìm được dao động còn lại.

File word: ducdu84@gmail.com -- 391 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
3. Hai chất điểm dao động điều hòa trên 2 đƣờng thẳng song song hoặc trong hai mặt phẳng
song song có cùng vị trí cân bằng là ở gốc tọa độ
Nếu hai dao động điều hòa lệch pha nhau Δφ: A2
x1 = A1coscot và x2 = A2cos(ωt + φ) thì tổng li độ x = x2
+ x1= A2cos(ωt + φ) + A1cosωt và hiệu li độ Δx = x2 – x1 = B
A2cos(ωt + φ) + A1cos(ωt + φ).
Gọi A và b lần lượt là biên độ dao động tổng hợp và 
khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm thì: A1

A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos 


 2 (như hình vẽ)
B  A1  A 2  2A1A 2 cos 
2 2

A và B là hai đường chéo của hình bình hành!). Khi biết một số đại lượng trong số các đại
lượng A, B, A1, A2 và Δφ thì sẽ tính được đại lượng còn lại.
Ví dụ 1: Hai chất điểm M và N, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song
song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một
đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1 và A2 (A1>
A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm.Trong quá trình dao động, khoảng cách
lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π/3. Giá trị A1
và A2 lần lượt là
A. 10 cm và 3 cm. B. 10 cm và 8 cm. C. 8 cm và 3 cm. D. 8 cm và 6 cm.
Hướng dẫn
A  A1  A 2  2A1A 2 cos 
2 2 2

Áp dụng công thức:  2


B  A1  A 2  2A1A 2 cos 
2 2

 2
49  A1  A 2  2A1A 2 cos 3
2 2

A1  8  cm 
   Chọn C.
97  A 2  A 2  2A A cos 2 A3  3  cm 

 1 2 1` 2
3
Ví dụ 2: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọctheo hai
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N
đều ở trên một đường thăng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Độ lệch
pha của hai dao động là
A. 3π/4. B. 2π/3. C. π/3 D. π/2.
Hướng dẫn
Cách 1: M2 M1
Áp dụng B2  A12  A22  2A1A2 cos 
1  
62  62  62  26.6cos   cos       Chọn C. 2 1
2 3
N O M
Cách 2: Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi M1M2
//MN và tứ giác MM1M2M là hình chữ nhật
 M1M2  MN  6  cm   OM1  OM2  OM1M2 đều

    Chọn C.
3

File word: ducdu84@gmail.com -- 392 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Quy trình giải nhanh:


Khi cho biết biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm dao động là A thì độ lệch pha giữa
A 2  A12  A 22
hai dao động thành phần là: cos  
2A1A 2
Khi cho biết khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm là B thì độ lệch pha giữa hai dao động
A12  A 22  B2
thành phần là: cos  
2A1A 2

Nếu t1  0,3  0.0,6  0,3 s khi k  0 (hai dao động vuông pha) thì B  A12  A22  A .

Nếu   thì B  A12  A22 và B > A
2
Nếu    / 2  B  A12  A22 và B < A.
Ví dụ 3: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa
trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo hai đường thẳng song song M2
M1
cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc 1 là 
A1 A 2
A1 = 4 cm, con lắc 2 là A2 = 4 3 cm. Con lắc 2 dao động sớm O M
N
pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao động khoảng cách lớn
nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của
con lắc 1 cực đại thì động năng con lắc thứ 2 bằng
A. 1/4 giá trị cực đại. B. 3/4 giá trị cực đại.
C. 2/3 giá trị cực đại. D. 1/2 giá trị cực đại.
Hướng dẫn
Cách 1: Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khih M1M2 //MN và tứ giác MM1M2N là
hình chữ nhật  M1M2  MN  4  cm 

 4     4
2
 OM1    OM 2    M1M 2   4 3
2 2 2 2 2
3 
 cos       
2OM1 .OM 2 2.4.4 3 2 6
 x1  4sin t  cm 

Ta chọn:   
 x 2  4 3 sin  t  
  6
Chọn t = 0 thì x1 = 0 và Wđ1 = max, còn x2 = A2/2 nên thế năng con lắc 2 bằng 1/4 cơ năng của
nó và động năng bằng 3/4 cơ năng của nó => Chọn B.
A12  A 22  B2
Cách 2: Áp dụng công thức cos  
2A1A 2

 4     4
2
 4 3
2 2
3 
 cos      
2.4.4 3 2 6
 x1  4sin t  cm 

Ta có thể chọn:   
 x 2  4 3 sin  t    cm 
  6
Chọn t = 0 thì x1 = 0 và Wđ1 = max, còn x2 = A2/2nên thế năng con lắc 2 bằng 1/4 cơ năng của
nó và động năng bằng 3/4 cơ năng của nó => Chọn B.

File word: ducdu84@gmail.com -- 393 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Ví dụ 4: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N
đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng gấp ba lần thế năng, tỉ số động năng của
M và thế năng của N là
A. 4 hoặc 4/3. B. 3 hoặc 4/3. C. 3 hoặc 3/4. D. 4 hoặc 4/3.
Hướng dẫn
M2 M1

 M2
2 1 M
O 60 0
N O M

M1
Cách 1: Khoảng cách hai chất điểm lớn nhat khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N làhình chữ

nhật => M1M2 = MN = 6(cm) = OM1 = OM2 =>Δ OM1M2 đều   
3
 1 A1
 WtM  4 WM  OM  2  1  60
0

WdM  3WtM  
W  3 W
 dm 4 M
 3
 WdM 4 WM
 
 1 1
 WtN 1
  2  600  WtN  WdN  WN WN
 3 4  4  Chọn C.


 2  0 0
 W  W  3
tN N
W WM
3
 dM  4 
 tN
W W N 4
A12  A 22  B2 62  62  62 1 
Cách 2: Áp dụng công thức: cos        .
2A1A 2 2.6.6 2 3
 x1  6 cos t  cm 

Ta có thể chọn:   
 x 2  6 cos  t    cm 
  3
Vì khối lượng, tần số góc và biên độ của các dao động thành phần bằng nhau nên cơ năng bằng
nhau và bằng W.
Khi Wd1 = 3Wt1 = 3W/4 thì x1 = +A1/2 nên ωt = ±π/3 hoặc ωt = ±2π/3.
Do đó, x2 = +A2 hoặc x2 = +A2/2; tức là Wt2 = max = W hoặc Wt2 = W/4.
Vì vậy, Wđ1/Wt2 = 3/4 hoặc Wd1/Wt2 = 3 => Chọn C.
Chú ý : Khi hai dao động vuông pha nhau thì
1) Khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm bằng biên độ dao động tổng hợp:
b  A  A12  A22

File word: ducdu84@gmail.com -- 394 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Ở một thời điểm nào đó, dao động này có thế năng bằng động năng thì dao động kia cũng
vậy nên tỉ số động năng bằng ti số thế năng và bằng tỉ số cơ năng.
Ví dụ 5: (ĐH−2012) Hai chất điểm M và N có cùng khối
lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng M2
M1
song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân 
A1 A 2
bằng của M và của N đều ở tiên một đường thẳng qua gốc tọa
N O M
độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N
theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở
thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng
của M và động năng của N là
A. 4/3. B. 3/4. C. 9/16. D. 16/9.
Hướng dẫn
Cách 1: Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi M1M2 // MN và tứ giác MM1M2N là
hình chữ nhật => M1M2 = MN = 10(crn)
 OM1    OM2    M1M2 
2 2 2

 cos    0   
2.OM1.OM 2 2
WM A   W
WdM  WdM   OM  1  1    2   WdN  WdN  N
2 2 4 4 2
2
WdM 0,5WM  A1  9
     Chọn C.
WdN 0,5WN  A 2  16
Cách 2 : Khoảng cách giữa hai chất điểm ở thời điểm bất kì:

6cos  t      8cos  t      10cos  t   
1 2
  
12
xM xN x

x 2M x 2N
Vì 62  82  102 nên xM vuông pha với xN. Do đó  1
A12 A 22
W m2 A12
Khi WtM  WdM   thì x M  A1 2 từ đó suy ra x N  A2 2
2 4
WN m2 A 22
hay WtN  WdN  
2 4
2
WdM  A1  9
Tỉ số động năng của M và động năng của N:   
WdN  A 2  16
A12  A 22  B2 
Cách 3 : Áp dụng công thức:    0    
2A1A 2 2
Hai dao động này vuông pha.ở một thời điểm nào đó, dao động này có thế năng bằng động
năng thì dao động kia cũng vậy nên tỉ số động năng bằng tỉ số thế năng và bằng tỉ số cơ năng:
2
WdM W1  A1  9
     Chọn C.
WdN W2  A 2  16
Ví dụ 6: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động
của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x12  36x 22  492  cm2  . Tại

File word: ducdu84@gmail.com -- 395 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cmvới vận tốc v1 = −18 cm/s. Khi đó vật thứ
hai có tốc độ bằng
A. 24 3 cm/s. B. 8 3 cm/s. C. 13,5 cm/s. D. 24,5 cm/s.
Hướng dẫn

64x12  36x 22  492  cm2   64.32  36.x 22  492  x 2 


5 73
 cm 
6
Đạo hàm hai vế phương trình 64x12  36x 22  492  128x1v1  72x 2 v2  0
16x1 v1
 v2   14,5  cm / s   Chọn C.
9x 2
Bình luận: Từ phương trình ax12  bx 22  c

ax  bx 2  c  x 2  ?
2 2

 1' 
Cho x1 ,v1

2ax1  2bx 2 x 2  0  ax1v1  bx 2 v 2  0  v2  ?
'

Ví dụ 7: Hai chất điểm dao động điều hòa, cùng phương cùng cùng tần số với li độ lầnlượt là x1 và
x2. Li độ của hai chất điểm thỏa mãn điều kiện: 1,5x12  2x 22  18  cm2  . Tính biên độ dao động
tổng hợp của hai dao động trên.
A. 5cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 5,4cm.
Hướng dẫn
2 2
 x  x 
Từ 1,5x12  2x 22  18  cm 2    1    2   1
 12   3 
 
 x1  x 2   
 2  A  A12  A 22  12  9  21 cm 
A  12  cm  ; A  3  cm 
 1 2

Ví dụ 8: Ba chất điểm dao động điều hòa, cùng phương, cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là
gốc tọa độ nhưng tần số khác nhau. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ (khác không) và vận tốc
x x x
(khác không) của các chất điểm liên hệ với nhau bằng biểu thức 1  2  3 3 . Tại thời điểm t,
v1` v 2 v3
chất điểm 3 cách vị trí cân bằng là 3 cm thì đúng lúc này, hai chất điểm còn lại nằm đối xứng nhau
qua gốc tọa độ và chúng cách nhau 8 cm.Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,2 cm. B. 3,5 cm. C. 4,5 cm. D. 5,4 cm.
Hướng dẫn
x x x
Đạo hàm theo thời gian hai vế hệ thức 1  2  3 3 ta được:
v1` v 2 v3

x1' v1  x1v1' x '2 v 2  x 2 v'2


 
x 3' v3  x 3 v3' 
x ' v  v   A  x
2 2 2 2
 
3 thay 
v12 v22 v3'  xv '  x.a   x

2

12  A 2  x12   12 x12 22  A 2  x 22   22 x 22 32  A 2  x 32   32 x 32


  3
12  A 2  x12  22  A 2  x 22  32  A 2  x 32 
1 1 3 x 22  x12  42 1 1 3
     2  
A 2  x12 A 2  x 22 A2  x 32 x32  32
A  16 A2  16 A 2  9

File word: ducdu84@gmail.com -- 396 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 A  30  5, 48  Chọn D.
Ví dụ 9: Ba chất điểm dao động điều hòa, cùng phương, cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là
gốc tọa độ nhung tần số góc lần lượt là ω,2ω và 3ω. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ (khác không)
x x x
và vận tốc (khác không) của các chất điểm liên hệ với nhaubằng biểu thức 1  2  3 . Tại thời
v1 v 2 v3
điểm t, tốc độ của các chất điểm theo đúng thứtự lần lượt là 12 cm/s, 15 cm/s và v0. Giá trị v0 gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 16 cm/s. B. 19 cm/s. C. 45 cm/s. D. 54 cm/s.
Hướng dẫn
x x x
Đạo hàm theo thời gian hai vế hệ thức 1  2  3 ta được:
v1 v 2 v3
x1' v1  x1 v1' x '2 v 2  x 2 v'2 x 3' v3  x 3 v3'
 
v12 v22 v3'
 x ' v  v 2  2  A 2  x 2 


Thay 
2 v2 
 xv '  x.a   x    A  2    A  v
2 2 2 2 2 2


   
v12  12 A 2  v12 v22  22 A 2  v22 v32  32 A 2  v32 2 2 2
 2
 2
 2
 12  22  23
v1 v2 v3 v1 v 2 v3
1 4 9
    v3  19, 08  cm   Chọn B
122 152 v32
Chú ý: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục
Ox, cạnh nhau, cùng tần số và vị trí cân bằng ở gốc tọa độ.
Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0, chúng chuyển động ngược chiều nhau
 x1  A1 cos  t  1   x 0
   t  1   ?
 v1  A1 sin  t  1   0
     t  2    t  1   ?
 x1  A 2 cos  t  2   x 0
   t  2   ?
 v1  A 2 sin  t  2   0
 x1  A1 cos  t  1   x 0
   t  1   ?
 v1  A1 sin  t  1   0
Hoặc      t  2    t  1   ?
 x1  A 2 cos  t  2   x 0
   t  2   ?
 v1  A 2 sin  t  2   0
Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0, chúng chuyển động cùng chiều dương thì:
 x1  A1 cos  t  1   x 0
   t  1   ?
 v1  A1 sin  t  1   0
     t  2    t  1   ?
 x1  A 2 cos  t  2   x 0
   t  2   ?
 v1  A 2 sin  t  2   0
Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ x0 chúng chuyển động cùng chiều âm thì:

File word: ducdu84@gmail.com -- 397 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 x1  A1 cos  t  1   x 0
   t  1   ?
 v1  A1 sin  t  1   0
     t  2    t  1   ?
 x1  A 2 cos  t  2   x 0
   t  2   ?
 v1  A 2 sin  t  2   0
Ví dụ 10: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là A/ 3 còn của chất điểm thứ hai là
A.Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa
độ +A/2, chúng chuyển động ngược chiều nhau. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị
nào sau đây:
A. 2π/3. B. π/3. C. π. D. π/2.
Hướng dẫn
Cách 1: 
 A A
 x1  3 cos  t  1   2
3

 
   t  1    A2
v    A 6
sin  t  1   0


1
3 600
x0

 A 300
 x1  A cos  t  2   
 2   t  2   

 v1  A sin  t  2  3
6


    t  2    t  1    Chọn D.
2

Cách 2: Gọi là phương pháp dùng VTLG kép: 


+ Ta vẽ hai vòng tròn đồng tâm với bán kính lần lượt bằng
biên độ của các dao động thành phần (nếu bán kính bằng nhau thì 
hai đường tròn trùng nhau).
x0 A1
+ Tại li độ gặp nhau ta vẽ đường thẳng vuông góc với trục x A2
x
sẽ cắt mọi vòng tròn tại hai điểm với   arccos 0 và
A1
x0
  arccos 
A2
Nếu khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều (một ở nửa trên vòng tròn và một ở
nửa dưới) thì độ lệch pha bằng      cỏn nếu chuyển động cùng chiều (cùng ở nửa trên
hoặc cùng ở nửa dưới vòng tròn) thì     
Ví dụ 11: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là 4 cm còn của chất điểm thứ hai là
14,928 cm. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp
nhau ở tọa độ 3,864 cm, chúng chuyển động cùng chiều nhau. Hiệu pha của hai dao động này có
thể là giá trị nào sau đây:
A. 2π/3. B. π/3. C. π. D. π/2.
Hướng dẫn
File word: ducdu84@gmail.com -- 398 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều nên độ lệch pha:
3,864 3,864 
      arccos  arccos  1, 047   Chọn B.
14,928 4 3
4. Hiện tƣợng trùng phùng và gặp nhau
4.1. Hiện tƣợng trùng phùng với hai con lắc có chu kì khác nhau nhiều
Giả sử hai con lắc bắt đầu dao động từ thời điểm t = 0. Sau khoảng thời gian Δt con lắc 1 thực
hiện đúng n1 dao động, con lắc 2 thực hiện đúng n2 dao động:
n1 a n  an
t  n1T1  n 2 T2   phân số tối giản    1
n2 b n 2  bn
 t  anT1  bnT2 , t min  a.T1  bT2 khi n = 1
Ví dụ 1: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt
phẳng song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng π2 m/s2. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo
cùng chiều lúc t = 0. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn.
A. 14,4 s. B. 16 s. C. 28,8 s. D. 7,2 s.
Hướng dẫn
 1
T1  2  1, 6  s 
 g n1 1,8 9 n  9n
  t  n1 .T1  n 2 T2     1
 2 n 2 1, 6 8 n 2  8n
T2  2  1,8  s 
 g
 t  14, 4.n  t min  14, 4 s   Chọn A.
Ví dụ 2: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt
phang song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng π2 m/s2. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo
cùng chiều lúc t = 0. Gọi t1 và t2 lần lượt là thời điểm gần nhất mà cùng đi qua vị trí cân bằng cùng
chiều và cùng qua vị trí cân bằng ngược chiều. Giá t1 và t2 lần lượt là
A. 14,4 s và 7,2 s. B. 7,2 s và 14,4 s. C. 28,8 s và 7,2 s. D. 7,2 s và 28,8 s.
Hướng dẫn
Gọi t là các thời điểm mà hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng:
T T
t  n1. 1  n 2 . 2  0,8n1  0,9n 2  s  (với n1 và n2 là các số nguyên dương).
2 2
n1 0,9 9 n  9n
    1  t  0,8.9n  0,9.8n  7, 2n  s  (với n = 1;2; 3…)
n 2 0,8 8 n 2  8n
Khi n chẵn thì cả hai chất điểm cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều nhau, còn n lẻ thì hai chất
 t1  7, 2.2  14, 4  s 
điểm cùng qua vị trí cân bằng ngược chiều nhau   Chọn A.
 t 2  7, 2.1  7, 2  s 
Ví dụ 3: Hai con lắc đon có chiều dài lần lượt là 64 cm và 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt
phẳng song song. Lấy gia tốc trọng trường bằng π2 m/s2. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo
cùng chiều lúc t = 0. Đến thời điểm t = 110 s thì số lần mà cả hai vật dao động cùng đi qua vị trí
cân bằng nhưng ngược chiều nhau là
A. 7 lần. B. 8 lần. C. 15 lần. D. 14 lần.
Hướng dẫn
Gọi t là các thời điểm mà hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng:

File word: ducdu84@gmail.com -- 399 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
T1 T
t  n1  n 2 2  0,8n1  0,9n 2  s  (với n1 và n2 là các số nguyên dương)
2 2
n1 0,9 9 n  9n
    1  t  0,8.9n  0,9.8n  7, 2n  s  (với n = 1;2;3)
n 2 0,8 8 n 2  8n
Khi n chẵn thì cả hai chất điểm cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều nhau, còn n lẻ thì hai chất
điểm cùng qua vị trí cân bằng ngược chiều nhau.
Từ điều kiện 0  t  110s  0  n  15, 28  n = 1; 2;...;15 => Trong có có 8 giá trị lẻ của n =>
Chọn B.
4.2. Hiện tƣợng trùng phùng với hai con lắc có chu kì xấp xỉ nhau
Hai con lắc có chu kì xấp xỉ nhau T1 và T2 (giả sử T2< T1) bắt đầu dao động từ một thời điểm t
= 0, sau khi con lắc thứ hai thực hiện một dao động thì con lắc thứ nhất còn “1 chút” nữa mới được
một dao động. Sẽ tồn tại một khoảng thời gian Δt để conlắc thứ hai hơn con lắc thứ nhất đúng một
t t t t T .T
dao động:  1    1  t  lon be
T2 T1 Tbe Tlon Tlon  Tbe
Ví dụ 1: Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với
chu kì TB = 2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA> TB) nên có những lần
hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những
lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động
của con lắc đơn A là
A. 2,066 (s). B. 2,169 (s). C. 2,069 (s). D. 2,079 (s).
Hướng dẫn
Sau khoảng thời gian Δt = 60 (s) con lắc B hơn con lắc A đúng một dao động:
t t 60 60
 1   1  TA  2, 069  s   Chọn C.
Tg TA 2 TA
Ví dụ 2: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng
riêng D. Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T0, con lắc
thứ hai dao động trong binh chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ   D . Hai con lắc
đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện
được hơn con lấc thứ hai đúng 1 dao động. Chọn phương án đúng.
A. t 0  4T0 . B. 2t 0  T0 . C. t 0  T0 . D. t 0  2T0 .
Hướng dẫn
 
T0  2
 g0
T   1 1  
   0  1    1     1  
T  2 T  2  T T0  2 
  g
g0  0
 D
Sau khoảng thời gian t0 con lắc 1 hơn con lắc 2 đúng một dao động:
t0 t0 t t   2T
  1  0  0 1    1  t 0  0  Chọn D.
T0 T T0 T0  2  

File word: ducdu84@gmail.com -- 400 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
4.3. Hiện tƣợng gặp nhau của hai con lắc
Hai dao động điều hòa cùng phương Ox cùng biên độ và cùng vị trí cân bằng O với phương
hình lần lượt là: x1  Acos  1t  1  , x 2  Acos  2 t  2  . Để tìm các thời điểm gặp nhau có thể:
giải phương trình x1  x 2 hoặc dùng vòng tròn lượng giác.
Khi giải phương trình x1 = x2 ta được hai họ nghiệm:
 2 t  2    1 t  1   k.2
 nếu 2  1
 2 t  2    1 t   1  .2
 1 t  1    2 t  2   k.2
Hoặc:  (nếu 2  1 )
 1 t  1    2 t  2   .2
Trong đó, k và  là các số nguyên sao cho t > 0. Thời điểm lần đầu tiên ứng với giá trị t > 0 và
nhỏ nhất (thông thường ứng với k,  = 0 hoặc 1)
Ví dụ 1: Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao
động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có tần số góc lần lượt là 5π/6 rad/s và
2,5π rad/s. Thời điểm đầu tiên, thời điểm lần thứ 2013, thời điểm lần thứ 2014 và thời điểm lần thứ
2015 hai chất điểm đó gặp nhau lần lượt là bao nhiêu?
Hướng dẫn
  5t  
 x1  A cos  6  2 
  
Cách 1: Phương trình dao động của các chất điểm: 
 x  A cos  2,5t   
 2  
  2
Để tìm các thời điểm gặp nhau ta giải phương trình x1 = x2 hay:
   5t  
cos  2,5t    cos   
 2  6 2
   5t  
 2t  2     6  2   k.2
   
Phương trình này có hai họ nghiệm:  (trong đó k và  là các
   5t 
 2,5t         .2
 2  6 2
 t  0,3  k.0, 6  s  k  0,1, 2...
số nguyên sao cho t > 0)  
 t  .1, 2    1, 2 
Lần 1: t1  0,3  0.0,6  0,3 s  khi k  0
Lần 2: t 2  0,3  1.0,6  0,9 s  khi k  1
Lần 3: t 3  1, 2.1  1, 2  s  khi   1
Lần 4: t 4  0,3  2.0,6  1,5(s) khi k  2
Lần 5: t 2  0,3  3.0,6  2,1s  khi k  3
Lần 6: t 3  1, 2.2  2, 4  s  khi   2
……………..
Lần 3n: t 3n  1, 2n  s  khi   n
+ Lần 3n  1: t 3n 1  t 3n  0,3 s 

File word: ducdu84@gmail.com -- 401 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
+ Lần 3n  2 : t 3n  2  t 3n  0,9 s 
Suy ra:
Lần 2013  3.671: t 3.671  1, 2.671  805, 2 s 
Lần 2014  3.671 1: t 2014  t 2013  0,3  805,5 s 
Lần 2015  3.671  2 : t 2015  t 2013  0,9  806,1 s 
 5t
 x  A sin
Cách 2: Viết phương trình dạng sin:  1 6 Giải phương trình x1 = x2 hay

 x 2  A sin 2,5t
 5t
5t  2,5t    6  k2
sin 2,5t  sin ta được hai họ nghiệm: 
6  2,5t  5t  .2
 6
 t  0,3  k.0, 6  s  k  0,1, 2...
Từ đó suy ra: 
 t  .1, 2  s    1, 2 
Cách 3: Dùng vòng tròn lượng giác biểu diễn các dao động điều hòa dưới dạng hàm cos:
  5t  
 x1  4 cos  6  2 
  

 x  A cos  2,5t   
 2  
  2
Hai chất điểm gặp nhau khi tổng số pha hoặc hiệu số pha bằng một số nguyên lần 2π:
    5t  
 2,5t  2    6  2   k.2  t  0,3  k.0, 6  s  k  0,1, 2...
   
Từ đó suy ra: 
    5t    t  .1, 2  s     1, 2...
 2,5t        .2
 2  6 2
Kinh nghiệm:
 2 t  2    1 t  1   k.2
Nếu 2  1 giải hai phương trình: 
 2 t  2    1 t  1   .2
 1 t  2    2 t  1   k.2
Nếu 1  2 giải hai phương trình 
 1 t  2    2 t  1   .2
Ví dụ 2: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân
bằng) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6 Hz. Lúc đầu, cả hai chất
điểm đều qua li độ A/2 theo chiều âm. Thời điểm lần đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 2/27 s. B. t = 1/3 s. C. t=l/9s. D. t= 1/27 s.
Hướng dẫn
1  2f1  6  rad / s  ; 2  2f 2  12  rad / s 
  
 x1  A cos  6t  3 
  
Phương trình dao động của chất điểm: 
 x  A cos 12t  
 
 2  
 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 402 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
     1 1
12t  3    6t  3   k.2
     t  27  k. 9  s  t  0  k  1, 2,3...
Giải phương trình:  
     t  . 1  s  t  0     1, 2,3...
12t     6t    .2 
 3  3 3
1 1 2
Lần 1: t    1.   s  khi k  1
27 9 27
Chú ý:Nếu 1  2   (với 0 <α< π/2 )thì lần đầu tiên là ứng với:
2
 2 t      1t     0  t 
2  1

* Xuất phát cùng chiều dương tại x  0 :   .
2
A 
* Xuất phát cùng chiều dương tại x   : 
2 3
A 
* Xuất phát cùng chiều dương tại x   : 
2 4
A 3 
* Xuất phát cùng chiểu dương tai x   : 
2 6
Ví dụ 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 49 cm được treo ở trần một căn phòng.
Khi cás vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chung các vận tốc
cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song
song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo
song song nhau. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất:
A. 2,36s. B. 8,12s. C. 0,45s. D. 0,39.s
Hướng dẫn
g 10 g 10
1    rad / s  ; 2    rad / s 
1 9 2 7
 2 
Cách 1: Vì   t   0,39  s   Chọn D.
2 2  1 10  10
9 7
Cách 2: Hai sợi dây song song thì x1 = x2 hay:

A sin 2 t  A sin 1t  2 t    1t  t   0,39  s 
2  1
Chú ý: Nếu ( 2  1 ) là bội số của ( 2  1 ) hoặc ω2 hoặc ω1thì có thể xảy ra hai họ nghiệm
nhập thành một họ nghiệm.
Ví dụ 4: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân
bằng) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6 Hz. Lúc đầu, cả hai chất
điểm đều qua li độ A/2 nhưng chất điểm 1 theo chiều âm chất điểm 2 theo chiều dương. Tìm các
thời điểm hai chất điểm gặp nhau. Tìm tỉ số vận tốc của chất điểm 1 và chất điểm 2 chỉ gặp nhau
lần thứ 26.
Hướng dẫn

File word: ducdu84@gmail.com -- 403 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
  
 x1  A cos 6 t  3 
  
Phương trình dao động của các chất điểm: 
 x  A cos 12 t   
 2  
 3
   
Giải phương trình: x1  x 2 hay cos 12t    cos  6t  
 3  3
    1 3
12t  3    6t  3   k.2  t  9  k 9  s  t  0  k  0,1, 2...
   

12t      6t     .2  t   1  s  t  0    1, 2,3...
   
 3  3 9
Họ nghiệm thứ 1 nằm trong họ nghiệm thứ 2 nên có thể viết nhập lại thành một họ nghiệm:
n
t  s  :
9
1
+ Lần 1: t1   s  khi n = 1
9
2
+ Lần 2: t 2   s  khi n = 2
9
26
+ Lần 26: t 25   s  khi n = 29
9
Tỉ số vận tốc của chất điểm 1 và chất điểm 2 khi gặp nhau lần thứ 26:
 
'6A sin  6t   26
v1 x  3  t  9 s  v1 1
 
1
  
v2 x '
  v2 2
2
6A sin 12t  
 3
Chú ý: Nếu hai dao động điều hoa củng phương cùng biên độ, cùng vị trí cân bằng và cùng tần
số x1  A cos  t  1  , x 2  A cos  t  2  thì phương trình x1 = x2 chỉ có một họ nghiệm:
 t  1    t  2   k.2
v Asin  t  1  A sin  t  1 
Lúc đó: 1    1
v2 A sin  t  2  A sin  k.2   t  1  
Trong một chu kỳ chúng gặp nhau 2 lần và trong n chu kỳ gặp nhau 2n lần.
Ví dụ 5: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox cóphương trình
lần lượt là x1 = Acos(πt + π/2) và x2 = Acos(πt + π/6). Tìm thời điểm lần 2017 hai chất điểm đó
gặp nhau và tính tỉ số vận tốc cua vật 1 và của vật 2 khi đó.
A. t = 0,3 s và v1/v2 = 2. B. t = 6050/3 s và v1/v2 = −1.
C. t = 6038/3 s và v1/v2 = −1. D. t = 2/3 s và v1/v2 = −2.
Hướng dẫn
Tỉ số vận tốc của vật 1 và của vật 2:
    1
x1  x 2   t     t    k.2  t    k  k  1, 2,3...
 2   6  3
1 6050
Lần thứ 2017 ứng với k  2017 nên t 2013    2017  s 
3 3

File word: ducdu84@gmail.com -- 404 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
v1
Tỉ số vận vận tốc của vật 1 và của vật 2:  1  Chọn B.
v2
Ví dụ 6: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, với cùng biên độ nhưng tần số lần lượt là 3 (Hz) và 6 (Hz). Vị trí cân bằng của chúng
xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi gặp nhau tỉ số tốc độ của chất điểm thứ nhất với tốc độ của
chất điểm thứ hai là
A. 3:2. B. 2:3. C. 1:2. D. 2:1.
Hướng dẫn
v1 1 A  x1 
2 2
f 1
  1  1   Chọn C.
v 2 2  A 2  x 22  2 f 2 2
Câu 7. Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình lần
lượt là x1 = Acos4πt và x2 = 0,5Acos4πt. Tìm thời điểm đầu tiên hai chất điểm gặp nhau và tính tỉ
số vận tốc của vật 1 và của vật 2 khi đó:
A. t = 0,125 s và v1/v2 =2. B. t = 0,2 s và v1/v2 = −1.
C. t = 0,4 s và v1/v2 = −1. D. t = 0,5 s và v1/v2 = −2.
Hướng dẫn
 1
x1  x 2  A cos 4t  0,5A cos 4t  cos 4t  0  4t   t min  s 
2 8
v1 A sin 4t
   2  Chọn A.
v2 0,5A sin 4t
Ví dụ 8: (QG − 2015) Đồ thị li độ theo thời gian của chất x(cm)

điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ,


6
tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kế (2)
thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần t(s)
0
thứ 5 là
A. 4,0 s. B. 3,25 s. (1)
6
C. 3,75 s. D. 3,5 s.

Hƣớng dẫn
Biên độ: Al = A2 = 6 cm.
2 2
Tốc độ cực đại của chất điểm 2: vmax 2  2 A 2  A 2  4  .6
T2 T2
T2
 T2  3  s   T1   1,5  s 
2
Cách 1:
 x1  6sin 22 t
Phương trình dao động của các chất điểm: 
 x 2  6sin 2 t
x1  x 2  2 t  2 t  k2
  6sin 22 t  6sin 2 t   2
 22 t    2 t  .2

File word: ducdu84@gmail.com -- 405 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
 2
 t  k.   3k  s  k  1, 2.... : Ho1
 2

  2
 t  3  . 3  0,5    s    0; 2... : Ho 2
 2 2

  0  t1  0,5  0  0,5 s  (thuộc họ 1)


  1  t 2  0,5  1  1,5 s  (thuộc họ 1)
  2  t 3  0,5  2  2,5 s  (thuộc họ 1)
k  1  t 4  3.1  3  s  (thuộc họ 2)
  3  t 5  0,5  3  3,5  s  (thuộc họ 1)
Cách 2:
x(cm)

6
1 5
(2)

4 ta tb t(s)
0
2

3 (1)
6

Thời điểm gặp nhau lần thứ 5 nằm giữa hai thời điểm ta = 9T1/4 = 3,375 s và tb = 5T2/4 = 3,75 s
=> Loại trừ 4 phương án => Chọn D.
Chú ý: Giả sử ở thời điểm t0, hai con lắc có chu kì bằng nhau gặp nhau ở li độ x1, sau nửa chu
là thì li độ của chúng đều đổi dấu, tức là sẽ gặp nhau ở li độ −x1.
Do đó:
T
* Khoảng thời gian hai lần liên tiếp hai con lắc gặp nhau là
2
T
* Khoảng thời gian n lần liên tiếp hai con lắc gặp nhau là t   n  1
2
Ví dụ 9: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 1 100π2 N/m
dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở
gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau
khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên
tiếp là
A. 0,03 (s). B. 0,02 (s). C. 0,04 (s). D. 0,01 (s).
Hướng dẫn
T m
Khoảng thời gian 3 lần liên tiếp:  3  1  2  0, 02  s   Chọn B.
2 k
Ví dụ 10: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = 2 s. Khi chất điểm
thứ nhất có vận tốc cực đại thì chất điểm thứ 2 đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa giá trị cực đại
theo chiều dương. Tìm khoảng thời gian trong một chu kì để x1x2< 0 (với x1 và x2 lần lượt là li độ
của vật 1 và vật 2).

File word: ducdu84@gmail.com -- 406 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 1/3 s. B. 2/3. C. 0,5 s. D. 0,6 s.
Hướng dẫn
 x1  A1 cos  t

Bài toán tổng quát: 
 x 2  A 2 cos  t   

Dấu của x1x2 và x1x2 được biểu diễn như hình vẽ

 

x1 x2 x1 x 2

Phần gạch chéo là phần không âm và không gạch chéo là phần dương. Khoảng thời gian trong

một chu kỳ để x1x2<0 (ứng với góc quét 2Δφ) là: t  0  2

  
 x1  A1 cos  t  2 
   
Áp dụng cho bài toán:    
 x  A cos  t    6
 2 2  
  3
 /6 1
Khoảng thời gian trong 1 chu kỳ để x1x2 là: t  0  2  2.   s   Chọn A.
  3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
PHẦN 1
Bài 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li
độ x = 3cos(πt – 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình 1 độ x1 = cos(πt + π/6) (cm).
Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2= 4cos(πt + π/6) (cm). B. x2= 2cos(πt + π/6) (cm).
C. x2 = 4cos(πt – 5π/6) (cm). D. x2 = 2cos(πt – 5π/6) (cm).
Bài 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li
độ x = 6cos(πt + π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 6cos(πt) (cm). Dao
động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 6cos(πt + π/6) (cm). B. x2 = 6cos(πt + 2π/3) (cm).
C. x2 = 3 3 cos(πt + π/6) (cm). D. x2 = 3 3 cos(πt + 2π/3) (cm).
Bài 3: Dao động tổng hợp của Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li
độ x = 6cos(πt + π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương hình li độ x1 = 3cos(πt) (cm). Dao
động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 3cos(πt + π/6) (cm). B. x2 = 3cos(πt + π/6) (cm).
C. x2 = 3 3 cos(πt + π/2) (cm). D. x2 = 3 3 cos(πt − π/2) (cm).
Bài 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương
trình: x1 = 10 3 cos(ωt − π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x =
10cos(ωt + π/6) cm. Cặp giá trị nào của A2 và φ2 sau đây là đúng?
A. 20 cm và π/2. B. 10 cm và π/2. C. 20 cm và π/4. D. 10 cm và π/4.
File word: ducdu84@gmail.com -- 407 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x = acos(100πt + φ) (cm,s); x2 =
6cos( 100πt − π/6) (cm, s). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6 3 cos(100πt) (cm, s). Giá trị của a
và φ là
A. 6 cm ; −π/3 rad. B. 6 cm ; π/6 rad.
C. 6 cm; π/3 rad.0. D. 6 3 cm; 2π/3 rad.
Bài 6: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình của dao động thứ nhất là x1 = 6cos(0,25πt − π/6) (cm) và phương trình của dao động tổng hợp
là x = 6 3 cos(0,25πt − π/3) (cm) thì phương trình của dao động thành phần thứ hai là
A. x2= 8cos(0,25πt − π/3) (cm). B. x2 = 4 cos 0,25πt (cm).
C. x2 = 6cos(0,25πt −π/2) (cm). D. x2 = 6 3 cos(0,25πt − π/2) (cm).
Bài 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết phương
trình dao động của vật 1 là x1 = 8 3 cos(ωt + π/6) (cm) và phương trình dao động tổng hợp
x = 16 3 cos(ωt − π/6) (cm), (t đo bằng giây). Phương trình dao động của vật 2 là.
A. x2 = 24cos(ωt − π/3) (cm). B. x2 = 24cos(ωt − π/6)(cm).
C. x2 = 8cos(ωt + π/6) (cm). D. x2 = 8cos(ωt + π/3)(cm).
Bài 8: Dao động tổng hợp của Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li
độ x =5 3 cos(10πt + π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(10πt +
π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 10cos(10πt + π/6) (cm). B. x2 = 5 3 cos(10πt + π/6) (cm).
C. x2 = 5cos(10πt + π/2) (cm). D. x2 = 3,66cos(10πt + π/6) (cm).
Bài 9: Ba dao động điều hòa cùng phương: x1 = 10sinωt (cm), x2 = 12cos(10t + π/6) (cm) và x3 =
A3cos(10t + φ3) (cm). Biết dao động tổng hợp của ba dao động trên có phương trinh là x = 6 3
cos10t (cm), tìm biên độ A3 của dao động thành phần x3.
A. 6cm. B. 6 3 cm C. 10cm. D. 18 cm.
Bài 10: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân
bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết
phương trình dao động của chúng lần lượt là: x1 = 10cos(4πt + π/3) cm và x2 = 10 2 cos(4πt +
π/12) cm. Khoảng cách đại số MN biến thiên theo phương trình
A. Δx= 10cos(4πt − π/6) (cm). B. Δx = 10 2 cos(4πt − π/6) (cm).
C. Δx = 10cos(4πt + 5π/6) (cm). D. Δx = 10 2 cos(4πt + 5π/6) (cm).
Bài 11: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân
bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết
phương trình dao động của chúng lần lượt là: x1 = 10cos(4πt + π/3) cm và x2 = 10 2 cos(4πt +
π/l2) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm lần thứ 2 kể từ lúc t = 0 là
A. 11/24 s. B. 1/9 s. C. 1/8 s. D. 5/24 s.
Bài 12: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân
bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết
phương trình dao động của chúng lần lượt là: x1 = 10cos(4πt + π/3) cm và x2 = 10 2 cos(4πt +
π/12) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm lần thứ 2011 kể từ lúc t = 0 là
A. 2011/8 s. t B. 6035/24 s. C. 2009/8 s. D. 6029/24 s.
Bài 13: Hai chất điểm dao động điều hòa cùngtrên một trục Ox cùng tần số và cùng vị trí cân
bằng, phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(2πt − π) cm và x2 = 3cos(2πt – 2π/3) cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 408 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Khoảng thời gian nhỏ nhất kể từ lúc hai vật cách nhau cực đại đến lúc hai vật cách nhau bằng 1,5
cm là bao nhiêu.
A. 1/6 s. B. 1/24 s. C. 1/8 s. D. 1/12 s.
Bài 14: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Ở vị trí cân bằng
ba vật có cùng độ cao. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì
phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(20πt + π/2) (cm), x2 = l,5cos(20πt) (cm) và x3 =
A3cos(20πt + φ3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn luôn nằm trên một đường thẳng thì
A. A3 = 3 2 cm và φ3 = π/4 rad. B. A3 = 3 2 cm và φ3 = −π/4 rad.
C. A3 = 1,5 5 cm và φ3 = −2,03 rad. D. A3 = 1,5 5 cm và φ3 = 1,12 rad.
Bài 15: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng
của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng . Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(20πt + π/4) (cm), x2 =
l,5cos(20πt − π/4) (cm) và x3 = A3cos(20πt + φ3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn
luôn nằm trên một đường thẳng thì.
A. A3 = 3 2 cm và φ3 = −π/2 rad. B. A3 = 3 2 cm và φ3 =−π/4rad.
C. A3 = 1,5 5 cm và φ3 =−π/2 rad. D. A3 = 1,5 5 cm và φ3= 1,12 rad.
Bài 16: Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo
được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm
ngang với AB = BC.Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị
trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và M = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3
có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng
thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?
A. m3 = l,5m và A3 = 1,5a. B. m3 = 4m và A3 = 3a.
C. m3 = 3m và A3 = 4a. D. m3 = 4m và A3 = 4a.
Bài 17: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số
f. Biên độ của M1 là 4, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc φ = π/3 so với dao
động của M2. Dao động tổng hợp của M1 và M2 (OM1 + OM2) có biên độ là
A. A 7 . B. A 3 . C. A 2 . D. 2A
Bài 18: Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số
f. Biên độ của M1 là A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc φ = π/3 so với dao
động của M2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M1M2 biển đổi điều hòa với tần số f biên độ A 3 và vuông pha với dao động
của M1.
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f biên độ A 3 .
C. Khoảng cách M1 M2 biến đối điều hòa với tần số f, biên độ Avà lệch pha π/6 với dao động
của M2.
D. Độ dài đại số M1M2 biến đồi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao
động của M2.
Bài 19: Hai chất điểm M1, M2 dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh gốc O với cùng tần số
f, biên độ dao động của M1 là 3 cm, của M2 là 4 cm và dao động của M2 sớm pha so với dao động
của M1 là π/2. Khi khoảng cách giữa M1 và M2 là 5 cm thì M1 và M2 cách gốc tọa độ lần lượt là
A. 3,2 cm và 1,8 cm. B. 1,8 cm và 3,2 cm.
C. 2,14 cm và 2,86 cm. D. 2,86 cm và 2,14 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 409 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 20: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Dao
động thứ nhất có phương trình li độ x1 = A1cos(ωt + φ) (cm), dao động thứ hai có phương trình li
độ x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Biết 3x12  x 22  12cm2 . Khi dao động thứ nhất có li độ 1 cm và tốc độ
12 cm/s thì dao động thứ hai có tốc độ bằng
A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 9 cm/s. D. 12 cm/s.
Bài 21: Dao động của chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
Dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, dao động thứ hai có phương trình
li độ x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Biết 3x12  x 22  11cm2 . Khi dao động thứ nhất có li độ 1 cm và tốc
độ 12 cm/s thì dao động hai có tốc độ bằng
A. 3 cm/s. B. 4cm/s. C. 9 cm/s. D. 12 cm/s.
Bài 22: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = acos(20t + π/6) cm; x2 = 3cos(20t + 5π/6) cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng
140cm/s. Biên độ a có giá trị là :
A. 6 cm. B. 8cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Bài 23: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương
trình: x1 = 4cos(10t + π/4) cm; x2 = A2sin (10t − π/4) cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 50
cm/s. Biên độ A2 có giá trị là
A. 3 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 9 cm.
Bài 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x1 =
4cos(10t + π/2) cm, x2 = a.cos( 10t − π/6) cm, t tính bằng giây. Biết gia tốc cực đại của vật là 4 3
(m/s2). Tính a.
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Bài 25: Một vật nặng 1 (kg) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
và có dạng như sau: x1 = 4cos(5t − π/2) cm, x2 = a.cos(5t + π) cm (t tính bằng giây). Biết cơ năng
dao động của vật 0,08 J. Hãy xác định a
A. 4 cm B. 4 2 cm C. 4 3 cm D. 8 cm
Bài 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng
như sau: x1 = 3cos(π) cm, x2 = a.cos(π + π/2) cm (t đo bằng s). Biết biên độ dao động tổng hợp 5
cm. Hãy xác định a.
A. 2,5 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.
Bài 27: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng
như sau: x1 = 6.cos(8t + π/4) (cm); x2 = a.cos(8t − π/4) (cm). Biết biên độ dao động tổng hợp 10
cm. Giá trị a bằng
A. 8 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 3 cm.
Bài 28: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số góc 5 2
(rad/s), có độ lệch pha bằng 2π/3 và biên độ lần lượt là A1 = 4 cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của
vật tại thời điểm động năng của vật bằng thế năng là 20 cm/s. Biên độ A2 bằng
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4 3 cm. D. 3 cm.
Bài 29: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao
động có biên độ a 2 thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:
A. π/2 B. π/4. C. 0. D. π.
Bài 30: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao
động có biên độ cũng bằng a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:
A. π/2. B. π/4. C. π/3. D. 2π/3.

File word: ducdu84@gmail.com -- 410 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 31: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4 cm
và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8 cm. Hai dao động thành phần đó
A. cùng pha. B. lệch pha π/3. C. lệch pha π/2. D. lệch pha π/3.
Bài 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz và cùng biên độ
2 cm. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 16π 3 (cm/s). Độ lệch pha giữa hai dao động thành
phần bằng
A. π/6. B. π/2. C. π/3. D. 2π/3.
Bài 33: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là a và 2a. Biên độ
của dao động tổng hợp là a 7 . Độ lệch pha của hai dao động nói trên là
A. π/2. B. π/4. C. π/6. D. π/3.
Bài 34: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng trục Ox có phương
trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = 3cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt
+ φ) cm. Giá trị cos(φ − φ2) bằng
A. 0 5 3 . B. 0,6. C. 0,5. D. 0,8.
Bài 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số. Biên độ của dao động thứ nhất và dao động tổng hợp bằng nhau và bằng 10 cm, dao động tổng
hợp lệch pha π/3 so với dao động thứ nhất. Biên độ của dao động thứ hai là
A. 5cm. B. 10cm. C. 10 3 cm. D. 10 2 cm.
Bài 36: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương
trình: x1 = 3 cos(ωt + π/6) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x =
2cos(ωt + φ) cm. Biết φ − φ2 = −π/3. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?
A. 3 3 cm và 0. B. 1 cm và 2π/3. C. 1 cm và π/3. D. 2 3 cm và 0.
Bài 37: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương
trinh: x1 = 2 3 sinωt cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt +
φ) cm. Biết φ2 − φ = π/3. Cặp giá trị nào của A2 và φ2 sau đây là đúng?
A. π/6. B. − π/6. C. π/2. D. 0.
Bài 39: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(ωt + φ1) (cm);
x2 = 2cos(cot + φ2) (cm) với 0 ≤ φ2 – φ1≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 3 cos(ωt
+ π/6) (cm). Hãy xác định φ1.
A. π/6. B. − π/6. C. π/2. D. 0.
Bài 40: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(ωt + φ1) (cm);
x2 = 2cos(ωt + φ2) (cm) với 0 ≤ φ2 – φ1≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 2 cos(ωt
+ π/3) (cm). Hãy xác định φ1.
A. π/6. B. − π/6. C. π/2. D. π/12.
Bài 41: Một vật tham gia đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cosωt (cm), x2 =
2cos(ωt + φ2) (cm) và x3 = 2cos(ωt + φ3) (cm) với 3  2 và   3 , 2   . Dao động tổng
hợp của x1 và x2 cũng như của x1 và x3 đều có biên độ bằng 2 cm. Độ lệch pha giữa hai dao động
x2 và x3 là
A. 3π/2 B. π/3. C. π/2. D. 4π/3.
Bài 42: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt − π/6)
(cm) và x2 = A2cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 73 cm. Để biên
độ A1 có giá trị cực đại thì A2 có giá trị
A. 3 cm. B. 1 cm C. 2cm. D. 2 3 cm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 411 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 43: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt − π/6)
(cm) và x2 = A2cos(ωt − π) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 9 cm. Để biên độ
A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm. B. 18cm. C. 5 3 cm. D. 6 3 cm.
Bài 44: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = acos(ωt + π/3)
(cm) và x2 = bcos(ωt − π/2) (cm) (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x =
5cos(ωt + φ)(cm). Biên độ dao động b có giá trị cực đại khi a bằng
A. 5 3 cm. B. 10 cm. C. 5 2 cm. D. 2,5 2 cm.
Bài 45: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 10 cm, pha ban đầu φ1 =
π/6 và có biên độ A2, pha ban đầu φ2 = −π/2. Biên độ A2 thay đổi được.Biên độ dao động tổng hợp
A của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 5 73 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 6 73 cm.
Bài 46: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt + π/3)
(cm) và x2 = A2cos(ωt − π/4) (cm). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 10cos(ωt + φ)
(cm). Khi A2 có giá trị cực đại thì φ có giá trị
A. −π/3. B. −π/6. C. π/6. D. 5π/6.
Bài 47: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là A/ 3 còn của chất điểm thứ hai là A.
Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp nhau ở tọa độ
+A/2, chúng đều chuyển động theo chiều dương. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị
nào sau đây:
A. 2π/3. B. π/6. C. π. D. π/2.
Bài 48: Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song
cạnh nhau và cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa
độ. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 0,5 3 A. Độ
lệch pha hai dao động là:
A. π/4. B. π/3. C. π/6. D. 2π/3.
Bài 49: Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song
cạnh nhau và cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa
độ. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 0,5 2 A. Độ
lệch pha hai dao động là
A. π/2. B. π/3. C. π/6. D. 2π/3.
Bài 50: Hai chất điểm dao động điều hoà doc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ.
Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn
của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:
A. π/2. B. π/3. C. π. D. 2π/3.
Bài 51: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 2,4 s và 1,8 s. Kéo hai con lắc
lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị tri này
sau thời gian ngắn nhất
A. 4,8 s. B. 12/11 s. C. 7,2 s. D. 18 s.
Bài 52: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4 s và 4,8 s. Kéo Hai con lắc
lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này
sau thời gian ngắn nhất
A. 8,8 s. B. 12/11 s. C. 6,248 s. D. 24 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 412 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 53: Hai con lắc đặt cạnh nhau song song với nhau trên mặt phẳng ngang có chu kỳ dao động
lần lượt là 1,4 s và 1,8 s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời
buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất
A. 8,8 s B. 12,6s C. 6,248 s. D. 24 s.
Bài 54: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5 (s) và 2 (s) trên 2 mặt
phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian
ngắn nhất để hai hiện tượng trên lặp lại là
A. 3 (s). B. 4 (s). C. 12 (s). D. 6 (s).
Bài 55: Hai con lắc có chiều dài khác nhau được kéo lệch về cùng một phía với cùng góc lệch rồi
thả nhẹ để cho chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt f1 = 5/3 Hz và f2 = 1,25 Hz. Sau thời
gian ngắn nhất là bao nhiêu thì hai con lắc lại ở cùng vị trí ban đầu
A. 3 (s). B. 4,8 (s). C. 2 (s). D. 2,4 (s).
Bài 56: Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thuc hiện dao
động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kỳ lần lượt là T1 = 1,2 s và T2
= 0,8 s. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 0,24s. B. t =0,72s. C. t = 0,48s. D. t = 0,96s.
Bài 57: Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao
động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kỳ lần lượt là T1 = 1,2 s và T2
= 0,8 s. Thời điểm lần thứ hai mà hai chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 0,24 s. B. t = 0,72 s. C. t = 0,48s. D. t= 0,96 s.
Bài 58: Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao
động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kỳ lần lượt là T1 = 0,8 s và T2
= 2,4 s. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 0,3s. B. t = l,2s. C. t = 0,4s. D. t = ,5s.
Bài 59: Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao
động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng với tần số góc lần lượt là π/6 (rad/s)
và π/3 (rad/s). Thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 0,3s. B. t = 2s. C. t = 12s. D. t = 0,5s.
Bài 60: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân
bằng có cùng biên độ A nhưng có tần số lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6 Hz. Lúc đầu, cả hai chất điểm
đều qua li độ A/2 theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 2 các chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 0,24 s. B. t = 1/9 s. C. t = 4/27 s. D. t = 1/3 s.
Bài 61: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân
bằng) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6 Hz. Lúc đầu, cả hai chất
điểm đều qua li độ A/2 nhưng chất điểm 2 theo chiều âm chất điểm 1 theo chiều dương. Thời điểm
lần đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là
A. t = 2/27 s. B. t = 2/9 s. C. t = 1/9s. D. t = l/27s.
Bài 62: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình
lần lượt là x1 = Acos(πt + π/2) và x2 = Acos(πt + π/6). Tìm thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp
nhau và tính tỉ số vận tốc của vật 1 và của vật 2 khi đó.
A. t = 0,3 s và v1/v2 = 2. B. t = 2/3s và v1/v2 = −1.
C. t = 0,4 s và v1/v2 = −1. D. t = 2/3s và v1/v2 = −2.
Bài 63: Hai chất điếm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình
lần lượt là x1 = Acos(3πt + π/2) và x2 = Acos(3πt + π/6). Tìm thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó
gặp nhau và tính tỉ số vận tốc của vật 1 và của vật 2 khi đó.
A. t = 0,3 s và v1/v2 = 2. B. t − 2/9 s và v1/v2 = −1.

File word: ducdu84@gmail.com -- 413 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
C. t = 0,4 s và v1/v2 =−1. D. t = 2/9 s và v1/v2 =−2.
Bài 64: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 (s) và 6 (s). Vị trí cân bằng của chúng xem
như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi gặp nhau tỉ số tốc độ của chất điếm thứ nhất với tốc độ của chất
điểm thứ hai là
A. 3:2. B. 2:3. C. 1:2. D.2:l.
Bài 65: Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên
độ, có tan so f1 = 2 Hz và f2 = 4 Hz. Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là
v1 và v2, tỉ số v1/v2 bằng
A. 4. B. 2. C.1/4. D. 1/2.
Bài 66: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các
vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thà cho chuyển động không vận tốc
ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b
< A) thì tỉ số số độ lớn vận tốc của vật thứ nhất và vật thứ hai là
A. 2 :2. B. 2: 2 . C. 1:2. D. 2:l.
Bài 67: Hai con lắc đơn giống hệt nhau dao động điều hòa với chu kì 2 (s) trong hai mặt phẳng
song song đối diện nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất
lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết ở thời điểm t = 1 (s) hai vật gặp nhau và chúng chuyển động
ngược chiều nhau. Thời điểm tiếp theo hai vật lại gặp nhau là
A. t = 2 (s). B. t = 3 (s). C. t = 4 (s). D. t = 5(s).
Bài 68: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A
và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung.
Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là
A. T/2. B. T C. T/3. D. T/4.
Bài 69: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k =
π2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai
vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ
nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa
hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,02 (s). B. 0,04 (s). C. 0,03 (s). D. 0,01 (s).
Bài 70: Hai chất điểm M1 và M1 cùng dao động trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng O theo các
phương trình: x1 = Acos2πft và x2 = Acos(2πft + π). Trong 5 chu kì đầu tiên chúng gặp nhau bao
nhiêu lần
A. 5 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 40 lần.
Bài 71: Hai con lắc có chu kì xấp xỉ nhau T1 = 2,1 s và T2 = 2,0 s bắt đầu dao động từ một thời
điểm t = 0. Hỏi sau một khoảng thời gian ngắn nhất Δt bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T thực
hiện được đúng n dao động và con lắc có chu kì T‟ thực hiện được đúng n + 1 dao động?
A. 4,2 (s). B. 42 (s). C. 35 (s). D. 40 (s).
Bài 72: Cho một con lắc đơn A dao động cạnh một con lắc đồng hồ B có chu kì 2 (s), con lắc B
dao động nhanh hơn con lắc A một chút. Quan sát cho kết quả cứ sau những khoảng thời gian liên
tiếp bằng nhau 34 giây, 2 con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy tính chu kì dao
động của con lắc A.
A. 2,8 (s). B. 2,125 (s). C. 2,7 (s). D. 1,889 (s).
Bài 73: Hai con lắc có chu ki xấp xỉ nhau T = 2,001 s và T‟ = 2,002 s bắt đầu dao động từ một thời
điểm t = 0. Hỏi sau một khoảng thời gian ngắn nhất Δt bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T thực
hiện được đúng n + 1 dao động và con lắc có chu kì T‟ thực hiện được đúng n dao động?

File word: ducdu84@gmail.com -- 414 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
A. 360 (s). B. 4006,002 (s). C. 3500 (s). D. 3000 (s).
Bài 74: Hai con lắc lò xo có chu kì lần lượt là T1, T2 = 2,9 (s), cùng bắt đầu dao động vào thời
điểm t = 0, đến thời điểm t = 87 s thì con lắc thứ nhất thực hiện được đúng n dao động và con lắc
thứ hai thực hiện được đúng n + 1 dao động. Tính T1.
A.2,8 (s). B. 3,0 (s). C. 2,7 (s). D. 3,1 (s).
Bài 75: Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu
ki TB = 2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA> TB) nên có những lần hai
con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần
trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng liên tiếp cách nhau 590 (s). Chu kỳ dao động
của con lắc đơn A là
A. 2,0606 (s). B. 2,1609 (s). C. 2,0068 (s). D. 2,0079 (s).
Bài 76: Cho Hai con lắc lò xo A và B dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song với nhau.
Ban đầu kéo vật nặng của hai con lắc về cùng một phía một đoạn bằng nhau rồi buông nhẹ cùng
một lúc.Con lắc B dao động chậm hơn con lắc A một chút và sau 5 phút 14 giây người ta mới quan
sát thây Hai vật nặng lại hùng nhau ở vị trí ban đầu. Nếu chu kì dao động của con lắc A là 0,628
(s) chu kì của B là
A. 0,630 (s). B. 0,627 (s). C. 0,626 (s). D. 0,629 (s).
Bài 77: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo
Hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc 1 là A1 = 4
cm, con lắc 2 là A2 = 4 3 cm. Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao
động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực
tiểu thì động năng con lắc thứ 2 bằng
A. 1/4 giá trị cực đại. B. 3/4 giá trị cực đại.
C. 2/3 giá trị cực đại. D. 1/2 giá trị cực đại.
Bài 78: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo
Hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc 1 là A1 = 4
cm, con lắc 2 là A2 = 4 3 cm. Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao
động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc 2
bang một phần tư giá tri cực đại thì động năng con lắc thứ 1 bằng
A. cực tiểu hoặc bằng 1/4 giá trị cực đại. B. cực tiểu hoặc bằng 3/4 giá trị cực đại.
C. cực đại hoặc bằng 2/3 giá trị cực đại. D. cực đại hoặc bằng 1/4 giá trị cực đại..
Bài 79: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai
đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N
đêu ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là 6
cm và 6 2 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là
6 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng thì thế năng
của N
A. cực đại hoặc bằng nửa giá trị cực đại. B. cực đại hoặc bằng 0,75 giá trị cực đại.
C. bằng 0 hoặc bằng giá trị cực đại. D. bằng 0 hoặc bằng 0,75 giá trị cực đại.
Bài 80: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox,
cạnh nhau, cùng tần số và biên độ của chất điểm thứ nhất là 4 cm còn của chất điểm thứ hai là
14,928 cm. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi hai chất điểm gặp
nhau ở tọa độ 3,864 cm, chúng chuyển động ngược chiều nhau. Hiệu pha của hai dao động này có
thể là giá trị nào sau đây:
A. 2π/3. B. π/3. C. π. D. π/2.

File word: ducdu84@gmail.com -- 415 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
Bài 81: Hai con lắc đơn (với tần số góc dao động điều hòa lần lượt là 10π/9 rad/s và 10π/8 rad/s)
được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời
truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ
góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tìm khoảng thời gian kể từ lúc truyền vận tốc đến
lúc hai dây treo song song nhau lần thứ 2014.
A. 1611,5 s. B.14486,4 s. C. 14486,8 s. D. 14501,2 s.
1.C 2.B 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.C 10.A
11.D 12.A 13.A 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.B 20.D
21.C 22.B 23.D 24.B 25.C 26.C 27.A 28.A 29.A 30.D
31.C 32.C 33.D 34.B 35.B 36.C 37.A 38.C 39.D 40.D
41.D 42.B 43.A 44.A 45.A 46.B 47.B 48.B 49.A 50.D
51.C 52.D 53.B 54.D 55.D 56.A 57.B 58.A 59.B 60.C
61.C 62.B 63.B 64.D 65.D 66.D 67.A 68.A 69.D 70.B
71.B 72.B 73.B 74.B 75.C 76.D 77.A 78.B 79.C 80.D
81.A

File word: ducdu84@gmail.com -- 416 -- Phone, Zalo: 0946 513 000

You might also like