You are on page 1of 107

KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.

VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 10: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 16

THUYẾT LƯỢNG TỬ
Câu 1: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. notron B. phôtôn C. prôtôn D. êlectron
Câu 2: [VNA] Theo giả thuyết của Plăng, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử phát xạ có
giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng được phát ra; còn h là một
hằng số. Lượng năng lượng này được gọi là
A. lượng tử năng lượng B. năng lượng nhiệt hạch
C. năng lượng phân hạch D. năng lượng liên kết
Câu 3: [VNA] Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng λ . Biết h là hằng
số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Lượng tử năng lượng ε của ánh sáng này được
xác định theo công thức nào dưới đây?
cλ λ hλ hc
A. ε = B. ε = C. ε = D. ε =
h hc c λ
Câu 4: [VNA] Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c
là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
hc λc λh λ
A. B. C. D.
λ h c hc
Câu 5: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. các phôtôn trong chùm sảng đơn sắc bằng nhau
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
C. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
D. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (electron)
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
B. Năng lượng của phôtôn các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyền động
Câu 7: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mỗi lần một nguyên tử phát xạ ánh sáng thì nó phát ra nhiều phôtôn
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m / s
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 2 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Khi nói về phôtôn ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m / s
B. Mỗi lần một nguyên tử phát xạ thì chúng phát ra một phôtôn
C. Phôtôn bay dọc theo các tia sáng
D. Trong một chùm ánh sáng, các phôtôn có năng lượng bằng nhau
Câu 9: [VNA] Theo thuyết lượng tử, một vật hấp thụ ánh sáng thì vật đó
A. hấp thụ phôtôn B. phát ra phôtôn C. hấp thụ prôtôn D. phát ra prôtôn
Câu 10: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay một phân tử phát xạ
hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ n phôtôn. Giá trị của n thỏa mãn
A. n = 1. B. n =1,2,3,4… C. n =1,3,5,7… D. n = 2,4,6,8…
Câu 11: [VNA] Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là
εD ,εL và εT thì
A. εL  εT  εD B. εT  εD  εL C. εD  εL  εT D. εT  εL  εD
Câu 12: [VNA] Với ε1 ,ε2 ,ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức
xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3  ε1  ε2 B. ε2  ε3  ε1 C. ε1  ε2  ε3 D. ε2  ε1  ε3
Câu 13: [VNA] Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Câu 14: [VNA] Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính lượng tử của ánh sáng?
A. Phát quang B. Iôn hoá không khí C. Đâm xuyên D. Nhiễu xạ
Câu 15: [VNA] Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện B. hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. hiện tượng quang điện D. hiện tượng quang - phát quang
Câu 16: [VNA] Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 7,5  1014 Hz , hằng số Plăng h = 6,625.10 −34 J.s.
Lượng tử năng lượng của ánh sáng đó là
A. 6,65  10 −20 J B. 5, 58  10 −19 J C. 4,97.10 −19 J D. 2, 35  10 19 J
Câu 17: [VNA] Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng là 589 nm . Lấy
h = 6,625  10 −34 Jsc = 3  10 8 m / s . Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là
A. 1, 30.10 −19 J B. 1, 30.10 −28 J C. 3, 37  10 −19 J D. 3, 37  10 −28 J
Câu 18: [VNA] Một chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m / s và có
bước sóng 680 nm. Cho hằng số Plang là 6,625.10 −34 J.s. Mỗi photon trong chùm sáng này mang
năng lượng xấp xỉ bằng
A. 1, 35.10 −22 J B. 1, 35.10 −31 J C. 2,92.10 −19 J D. 2,92.10 −28 J

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 3


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Trong môi trường nước có chiết suất bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước sóng
bằng 0,6 μm . Cho biết giá trị các hằng số h = 6,625.10 −34 Js; c = 3.10 8 m/s; và e = 1,6.10 −19 C. Lượng
tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị
A. 2,76 eV B. 2,07 eV C. 1,2 eV D. 1,55 eV
Câu 20: [VNA] Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của
môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và
năng lượng photon tím trong môi trường trên là
A. 133/134 B. 5/9 C. 9/5 D. 2/3
Câu 21: [VNA] Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Mỗi giây nguồn phát ra
13,5.1018 phôtôn. Cho h = 6,625.10 -34 Js. Công suất của ngồn sáng này là
A. 9,43 W B. 4,14 W C. 7,16 W D. 3,58 W
Câu 22: [VNA] Một nguồn laze phát ra ánh sáng đon sắc có bước sóng λ = 0,44μm . Công suất bức
xạ điện từ của nguồn là 10 W . Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xi bằng
A. 4, 52  10 19 B. 2, 21.1019 C. 2, 21.10 20 D. 4, 52  10 18
Câu 23: [VNA] (ĐH−2012) Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 µm với công suất 0,8W.
Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 µm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của
laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1 B. 20/9 C. 2 D. 3/4
Câu 24: [VNA] Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 450
nm. Nguồn thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Trong cùng một
khoảng thời gian, tỉ số phôton mà nguồn thứ nhất phát ra so với số phôton mà nguồn thứ hai phát
ra là 3 : 1. Tỉ số P1 và P2 bằng:
A. 9/4 B. 3 C. 4 / 3 D. 4

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI


Câu 25: [VNA] Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại
khí
A. tấm kim loại được nung nóng
B. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều
C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó
D. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác
Câu 26: [VNA] Một kim loại có công thoát electron là A . Biết hằng số lăng là h và tốc độ ánh sáng
truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là
hc 𝐴 c hA
A. λ0 = B. 𝜆0 = ℎ𝑐 C. λ0 = D. λ0 =
A hA c

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 4 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Giới hạn quang điện của kim loại kẽm là
A. 0,35μm B. 0,55μm C. 0,75μm D. 0,85μm
Câu 28: [VNA] Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh
sáng trong chân không. Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt của kim loại này là
hc λ0 c λ0 h λ0
A. B. C. D.
λ0 h C hc
Câu 29: [VNA] Cho h là hằng số Plăng; c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Nếu giới hạn
h.c
quang điện của một kim loại là λ0 thì giá trị được gọi là
λ0
A. năng lượng tối đa các êlectron trong kim loại thu được
B. năng lượng của phôtôn chuyển thành nhiệt
C. năng lượng của phôtôn tới bề mặt kìm loại
D. công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt kim loại
c
Câu 30: [VNA] Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại. Ta kí hiệu f0 = với λ0 là bước
λ0
sóng giới hạn của kim loại. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A. f  0 B. f  f0 C. f  f0 D. f  f0
Câu 31: [VNA] Giới hạn quang điện của Xêđi là 0,66 μm . Công thoát electron ra khỏi bề mặt của
Xêđi bằng
A. 3,011.10-19(J) B. 5,021.10-19(J) C. 1,016.10-19(J) D. 6,021.10-19(J)
Câu 32: [VNA] Một kim loại có giới hạn quang điện là 0, 3μm . Lấy h = 6,625  10 −34 Js và
c = 3  108 m / s . Công thoát electrôn của kim loại là
A. 2, 21eV B. 6,625eV C. 1,16eV D. 4,14eV
−19
Câu 33: [VNA] Công thoát electron của bạc Ag là 7,64.10 J. Giới hạn quang điện của kim loại
này là
A. 0,55μm B. 0,43μm C. 0,26μm D. 0,36μm
Câu 34: [VNA] Chiếu lần lượt bốn bức xạ có bước sóng là
λ1 = 0, 56μm,λ2 = 0, 2μm,λ3 = 0, 35μm,λ4 = 0,75μm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện
λ0 = 0, 55μm . Bức xạ nào không thể gây ra hiện tượng quang điện cho tấm kim loại trên?
A. λ2 ,λ3 B. λ4 ,λ1 C. λ1 ,λ2 D. λ1 ,λ3 ,λ4
Câu 35: [VNA] Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35μm . Chiếu vào kim loại này một số
bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 3μm,λ2 = 0, 31μm,λ3 = 0, 36μm,λ4 = 0, 4μm . Gây ra hiện tượng quang
điện chỉ có các bức xạ có bước sóng:
A. λ1 B. λ4 C. λ3 và λ4 D. λ1 và λ2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 5


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 36: [VNA] Một kim loại có công thoát electron là 6, 4.10 −19 J . Chiếu lần lượt vào kim loại này
các bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 24μm,λ2 = 0, 28μm,λ3 = 0, 30μm và λ4 = 0, 35μm . Những bức xạ có
thề gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1 ,λ2 B. λ2 ,λ3 ,λ4 C. λ3 ,λ4 D. λ1 ,λ2 ,λ3
Câu 37: [VNA] Chiếu bốn bức xạ vào một tấm đồng. Bức xạ thứ nhất và bức xạ thứ hai có tần số lần
lượt là 1, 2  1015 Hz và 7, 5  1014 Hz , bức xạ thứ ba và thứ tư có năng lượng phôtôn lần lượt là 8, 28eV
và 3, 55eV . Biết giới hạn quang điện của đồng bằng 300 nm . Cho hằng số Plăng
h = 6,625  10 −34 J.s; c = 3  10 8 m / s;1eV = 1,6  10 −19 J . Số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện ở tấm
đồng là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 38: [VNA] Biết A của Ca; K; Ag; Cu lần lượt là 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV; và 4,14 eV. Chiếu ánh
sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với
các kim loại nào sau đây ?
A. Ag và Cu B. K và Cu C. Ca và Ag D. K và Ca
Câu 39: [VNA] Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần
lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f4 = 6,0.1014 Hz
thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:
A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4
Câu 39: [VNA] Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ0 = 0,46µm. Hiện tượng quang điện
ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ
A. hồng ngoại có công suất 11W B. hồng ngoại có công suất 100W
C. tử ngoại có công suất 0,1W D. có bước sóng 0,64µm có công suất 20W
Câu 40: [VNA] Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 4μm vào catốt của một tế bào quang điện có công
thoát electron quang điện là 2eV . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện
A. 0,623.106 ( m / s) B. 0,9.10 6 ( m / s) C. 0, 4.10 6 ( m / s) D. 0,8.106 ( m / s)
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Câu 41: [VNA] Hiện tượng ánh sáng làm giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành
êlectron dẫn được gọi là hiện tượng
A. quang điện trong B. quang điện ngoài C. nhiệt điện D. siêu dẫn
Câu 42: [VNA] Trong hiện tượng quang điện trong, khi ánh sáng làm êlectron giải phóng khỏi mối
liên kết trong chất quang dẫn thì trong chất này có các hạt tải điện là
A. lỗ trống và ion âm B. êlectron và lỗ trống
C. ion dương, ion âm và êlectron D. êlectron và ion dương
Câu 43: [VNA] Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn?
A. PbS B. CdTe C. PbSe D. CuSO4
Câu 44: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng B. quang – phát quang C. quang điện trong D. quang điện ngoài
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 6 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 45: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng quang điện trong
C. hiện tượng nhiệt điện D. sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
Câu 46: [VNA] Pin quang điện biến đổi
A. điện năng thành quang năng B. nhiệt năng thành điện năng
C. quang năng thành hóa năng D. quang năng thành điện năng
Câu 47: [VNA] Pin quang điện
A. là một tấm bán dẫn loại n
B. có hiệu suất trên 90%
C. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
D. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
Câu 48: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của pin Mặt Trời dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong B. cảm ứng điện từ C. phát xạ nhiệt electron D. nhiệt điện
Câu 49: [VNA] Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lý nào sau đây?
A. quang điện trong B. quang điện ngoài C. giao thoa sóng D. tán sắc ánh sáng
Câu 50: [VNA] Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong?
A. Quạt điện B. Bóng điện sợi đốt C. Pin Mặt Trời D. Bút đèn chỉ bản đồ
Câu 51: [VNA] Giới hạn quang dẫn của CdS là 0,90 µm. Biết h = 6,625.10-34 Js ; c = 3.108 m/s ;
1eV = 1,6.10−19 J . Năng lượng kích hoạt của chất quang dẫn này là
A. 0,98 eV B. 0,66 eV C. 1,38 eV D. 1,12 eV
Câu 52: [VNA] Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 µm. Lấy c = 3.108 m/s. Hiện tượng
quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng tần số nhỏ nhất là
A. 1,452.1014 Hz B. 1,596.1014 Hz C. 1,875.1014 Hz D. 1,956.1014 Hz
Câu 53: [VNA] Khi chiếu bức xạ có bước song nào sau đây vào CdTe (giới hạn quang dẫn là 0,82
µm) thì gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. 0,9 µm B. 0,76 µm C. 1,1 µm D. 1,9 µm

HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG


Câu 54: [VNA] Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có
bước sóng khác được gọi là hiện tượng
A. điện - phát quang B. quang - phát quang C. nhiệt - phát quang D. hóa - phát quang
Câu 55: [VNA] Hiện tượng quang – phát quang là
A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng
B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn
C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 7


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì
thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. hóa - phát quang B. phản xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. quang - phát quang
Câu 57: [VNA] Trong sự phát quang, gọi λ1 và λ2 là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh
sáng phát quang. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. λ1 > λ2 B. λ1 < λ2 C. λ1 = λ2 D. λ1 =2 λ2
Câu 58: [VNA] Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 545 nm vào một chất huỳnh
quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A. 450 nm B. 675 nm C. 350 nm D. 515 nm
Câu 59: [VNA] Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích
phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
A. lục B. đỏ C. cam D. tím
Câu 60: [VNA] Chiếu ánh sáng đơn sắc chàm vào một chất quang phát quang. Chất đó không thể
phát ra ánh sáng
A. màu vàng B. màu cam C. màu tím D. màu đỏ
Câu 61: [VNA] Dung dịch fluorexêin có khả năng phát quang ánh sáng màu lục. Lần lượt chiếu vào
dung dịch fluorexêin các ánh sáng màu cam, chàm, vàng thì ánh sáng nào gây ra được sự phát
quang?
A. Ánh sáng chàm và ánh sáng vàng B. Chỉ ánh sáng chàm
C. Ánh sáng cam và ánh sáng vàng D. Chỉ ảnh sáng cam
Câu 62: [VNA] Hiện tượng quang - phát quang đúng với sự phát sáng của
A. bóng đèn pin B. bóng đèn ống C. hồ quang điện D. tia lửa điện
Câu 63: [VNA] Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm B. Sự phát sáng của đèn dây tóc
C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng D. Sự phát sáng của đèn LED.
Câu 64: [VNA] Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Bóng đèn ống B. Bóng đèn pin C. Tia lửa điện D. Hồ quang
Câu 65: [VNA] Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của đèn ống B. Sự phát sáng của con đom đóm
C. Sự phát sáng ở màn hình vô tuyến D. Sự phát sáng của đèn LED
Câu 66: [VNA] Khi đi xe ôtô vào ban đêm, dưới ánh đèn xe ta thấy rõ các công nhân dọn vệ sinh
bên đường là nhờ họ khoác trên người một loại áo đặc biệt. Loại áo này được ứng dụng dựa trên
hiện tượng vật lí nào sau đây?
A. Quang điện ngoài B. Quang điện trong C. Quang phát quang D. Tán sắc ánh sáng
Câu 67: [VNA] Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc
hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang B. hóa - phát quang C. nhiệt - phát quang D. quang - phát quang

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 8 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 68: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí
B. Sự lân quang thường xảy ra đôi với các chất rắn
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 69: [VNA] Ánh sáng huỳnh quang luôn có
A. bước sóng bằng bước sóng của ánh sáng kích thích
B. tần số bằng tần số của ánh sáng kích thích
C. bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
D. tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
Câu 70: [VNA] Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng
ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,40 µm B. 0,45 µm C. 0,38 µm D. 0,55 µm

SƠ LƯỢC VỀ LAZE

Câu 71: [VNA] Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze có tính kết hợp cao B. Tia laze là ánh sáng trắng
C. Tia laze có cường độ lớn D. Tia laze có tính định hướng cao
Câu 72: [VNA] Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao B. Công suất lớn C. Độ kết hợp cao D. Cường độ lớn
Câu 73: [VNA] Chùm sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang B. làm nguồn phát sóng siêu âm
C. làm dao mổ trong y học D. ngắm đường thẳng, trắc địa
Câu 74: [VNA] Tia laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang B. trong đầu đọc đĩa CD
C. làm nguồn phát siêu âm D. trong y học làm dao mổ
Câu 75: [VNA] Tia laze được dùng để
A. ngắm đường thẳng trong trắc địa B. chữa bệnh còi xương
C. nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn D. tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại

MẪU NGUYÊN TỬ BO
Câu 76: [VNA] Theo tiên đề Bo về các trạng thái dừng, đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ
đạo dừng tăng tỉ lệ Với
A. bình phương các số chẵn liên tiếp B. bình phương các số nguyên liên tiếp
C. các số nguyên liên tiếp D. các số chẵn liên tiếp

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 9


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 77: [VNA] Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđro khi nguyên tử ở trạng
thái cơ bản là
A. 5, 3  10 −11 m B. 4,77.10 −10 m C. 2,12.10 −10 m D. 8, 48.10 −10 m
Câu 78: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ
đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô không thể có giá trị
A. 9r0 B. 2r0 C. 16r0 D. 4r0
Câu 79: [VNA] Xét các quỹ đạo K, L, M của nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Xắp sếp các
quỹ đạo theo thứ tự bán kính tăng dần:
A.K, L, M B.M, L, K C.L, K, M D. M, K, L
Câu 80: [VNA] Các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô có tên gọi là K,O , L, M , P, N . Bán kính quỹ
đạo dừng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. P,O, N, M, L,K B. K, L, M, N,O, P C. K, L, N, M, P,O D. O, P, M, N, L,K
Câu 81: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo
dừng L là
A. 16r0 B. 9r0 C. r0 D. 4r0
Câu 82: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo
K thì bán kính quỹ đạo là r0 . Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo là
A. 16r0 B. 4r0 C. 9r0 D. 25r0
Câu 83: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Quỹ đạo dừng
có bán kính 4r0 được gọi là
A. quỹ đạo M B. quỹ đạo O C. quỹ đạo N D. quỹ đạo L
Câu 84: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo L và M
của e là:
A. 2/3 B. 4/9 C. 3/2 D. 9/4
Câu 85: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trạng thái cơ bản
của nguyên tử hiđrô?
A. Trạng thái cơ bản là trạng thái bền vững nhất
B. Trạng thái cơ bản là trạng thái có năng lượng cao nhất
C. Bình thường nguyên tử luôn tồn tại ở trạng thái cơ bản
D. Ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo của êlectron có giá trị nhỏ nhất
Câu 86: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái cơ bản lên trạng thái kích thích đầu tiên thì êlectron sẽ chuyển từ
A. quỹ đạo M về quỹ đạo L B. quỹ đạo K sang quỹ đạo L
C. quỹ đạo L sang quỹ đạo M D. quỹ đạo L về quỹ đạo K
Câu 87: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo là r0 = 5,3  10 −11 m
. Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính
A. 47,7.10 −10 m B. 15,9.10 −11 m C. 4,77.10 −10 m D. 1, 59.10 −11 m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 10 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 88: [VNA] Trong nguyên tử Hidro, bán kính Bo là ro r0 = 5,3.10−11 m . Bán kính quĩ đạo dừng
của trạng thái kích thích thứ 3 là
A. 132, 5.10 −11 m B. 21, 2.10 −11 m C. 84,8.10 −11 m D. 47,7.10 −11 m
Câu 89: [VNA] Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 −11 m . Ở một trạng thái kích thích
của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10−10 m. Quỹ
đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L B. O C. N D. M
Câu 90: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0, trong các quỹ đạo dừng của electron có
hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rm − rn = 36r0, trong đó r0 là bán kính B0. Giá trị rm gàn nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 98r0 B. 87 r0 C. 50 r0 D. 65 r0
Câu 91: [VNA] Theo mẫu Bo về nguyên tử Hidro, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt
nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo
dừng N, lực này sẽ là
A. F/16 B. F/25 C.F/9 D. F/4
Câu 92: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron chuyển động trên quĩ đạo
M thì tốc độ của electrôn là v1 . Khi electrôn chuyển động trên quĩ đạo P thì tốc độ của electrôn là
v2
v 2 . Tỉ số bằng
v1
1 1
A. B. C. 2 D. 4
2 4
Câu 93: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh
hạt nhân là chuyển động tròn đều. Ti số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc
của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9 B. 27 C. 3 D. 8
Câu 94: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyên từ trạng thái dừng có mức năng lượng
En về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là Em thì sẽ phát ra phôtôn có năng lượng bằng
A. Em - En B. En C. En - Em D. Em
Câu 95: [VNA] Theo tiên đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử, khi nguyên
tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn En
thì nó phát ra một phôtôn có tần số f. Công thức nào sau đây đúng?
Em − En Em + En
A. hf = B. hf = Em − En C. hf = D. hf = Em + En
2 2
Câu 96: [VNA] Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E1 = -0,85 eV đến
trạng thái dừng có mức năng lượng E2 = -3,4 eV thì
A. phát xạ phôtôn có năng lượng 4,25 eV B. hấp thụ phôtôn có năng lượng 4,25 eV
C. phát xạ phôtôn có năng lượng 2,55 eV D. hấp thụ phôtôn có năng lượng 2,55 eV
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 11


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 97: [VNA] Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 −34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là
e = 1,6.10 −19 C . Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng −1, 514eV sang trạng
thái dừng có năng lượng −3, 407eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.10 13
Hz B. 4, 572.1014 Hz C. 3,879.1014 Hz D. 6, 542.1012 Hz
Câu 98: [VNA] Năng lượng của các trang thái dừng trong nguyên tử hiđrô:
EK = −13,6(eV ), EL = −3, 4(eV ) . Hằng số Plang h = 6,625.10 −34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m / s , lấy 1eV = 1,6.10 −19 J . Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L − K là:
A. 0,1218μm B. 0,1219μm C. 0,1217μm D. 0,1216μm
Câu 99: [VNA] Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính
13,6
theo công thức (eV) (n = 1, 2, 3,) . Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng
n2
n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
bằng
A. 0,6576μm B. 0.4350μm C. 0, 4102μm D. 0,4861μm
Câu 100: [VNA] Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản, được kích thích và có quỹ đạo dừng
tăng lên 9 lần. Tính bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất khi e trở về từ trạng thái kích thích
−13,6
trên. Biết năng lượng của mức thứ n là En = eV
n2
A. 0,013 μm B. 0,657 μm C. 0,121 μm D. 0,103μm

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 12 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 10: LUYỆN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 10

Câu 1: [VNA] Trong sự lan truyền của sóng cơ học, sóng ngang có thể truyền được
A. trong chất lỏng. B. trong không khí. C. trong chân không. D. trong chất rắn.
Câu 2: [VNA] Một diện tích q đặt trong một diện trường dều với cường độ diện trường E , lực diện
do diện trường đó gây ra cho điện tích được xác định bởi công thức
1 1
A. F = −qE B. F = E C. F = qE D. F = − E
q q
Câu 3: [VNA] Nguyên tác hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào
A. hiện tượng cộng hường điện. B. hiện tượng tự cảm.
C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng giao thoa.
Câu 4: [VNA] Con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g. Tần số dao động của con lắc được xác định bởi
1 g 1 g
A. f = B. f = C. f = 2π D. f = 2π
2π 2π g g
Câu 5: [VNA] Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. đồ thị âm.
C. tần số âm. D. cường độ âm.
Câu 6: [VNA] Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt )
.Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện này có giá trị hiệu dụng dược xác định bởi
U 2 U
A. I = 2ωCU B. I = ωCU D. I = C. I =
ωC ωC
Câu 7: [VNA] Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, mang dòng diện có cường độ I. Cảm ứng từ do
vòng dây gây ra tại tâm của nó có độ lớn được xác định bởi
I I
A. B = 2.10 −7 IR B. B = 2π.10 −7 C. B = 2π.10 −7 IR D. B = 2.10 −7
R R
 π
Câu 8: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos  2πt +  cm. Biên độ dao động
 4
của vật bằng
A. 4 cm B. 2 cm C. 2π D. 8 cm
Câu 9: [VNA] Dao động tắt dần là dao động có
A. vận tốc giảm dần. B. tần số giảm dần.
C. biên độ giảm dần. D. chu kì giảm dần.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 13


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch phát sóng điện từ cao tần. D. Mạch khuếch đại.
Câu 11: [VNA] Khi cho môt dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua một đoạn mạch không
phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thì hệ số công suất của đoạn
mạch này được xác định bởi
R R
A. cosφ = B. cosφ =
R 2 + ( ωL )
2 2
 1 
R +
2

 ωL 
1 ωL
C. cosφ = D. cosφ =
R 2 + ( ωL )
2 2
 1 
ωL R +  
2

 ωL 
Câu 12: [VNA] Điện áp u = 220 2 cos (100πt ) V có giá trị hiệu dụng là

A. 100 V B. 100π V C. 220 V D. 220 2 V


Câu 13: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Dao động cường bức có biên độ bằng biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cường bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cường bức.
235
Câu 14: [VNA] Số proton trong hạt nhân 92
U là
A. 235 B. 92 C. 238 D. 143
Câu 15: [VNA] Tất cả các phôtôn khi truyền trong chân không có cùng
A. tốc độ. B. tần số. C. năng lượng. D. bước sóng.
Câu 16: [VNA] Để chụp ảnh các vật được gói kín bên trong các hành lí của hành khách đi máy bay
người ta sử dụng loại tia nào sau đây?
A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoai. D. tia gamma.
Câu 17: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m một đầu cố định, đầu còn lại được
gắn với một vật nhỏ m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi vật qua
vị trí cân bằng là
A. 125 mJ B. 125 J C. 250 J D. 250 mJ
Câu 18: [VNA] Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T được xác định bởi
L 1
A. T = 2π B. T = C. T = 2 LC D. T = 2π LC
C 2π LC

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 14 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Nhiệt độ cơ thể người ở 370 C là nguồn phát ra là


A. tia gama B. tia X C. tia hồng ngoại D. tia tử ngoại
Câu 20: [VNA] Một vật đặt trền trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Ảnh của vật
qua thấu kính là ảnh thật cách kính 60 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 40 dp B. 2,5 dp C. 20 cm D. 12 dp
Câu 21: [VNA] Một hạt nhân có độ hụt khối là Δm thì năng lượng liên kết là
A. Wlk = ( Δm ) .c D. Wlk = ( Δm.c )
2 2
B. Wlk = Δm.c 2 C. Wlk = Δm.c
Câu 22: [VNA] Hiện tượng chùm ánh sáng mặt trời sau khi đi qua lăng kính bị phân tách thành các
chùm sáng là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng
C. nhiễu xạ ánh sáng D. quang điện
Câu 23: [VNA] Để ghi được đồ thị dao động của âm người ta sử dụng thiết bị nào sau đây?
A. Micrô và đồng hồ đo vạn năng. B. Micrô và dao động kí.
C. Loa và đồng hồ đo vạn năng. D. Loa và dao động kí.
Câu 24: [VNA] Một mạch kín đặt trong từ trường, từ thông qua mạch giảm đều từ 1 mWb xuống
còn 0,5 mWb trong thời gian 0,01 s. Trong khoảng thời gian đó, suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch bằng
A. 10 V B. 5 V C. 0,1 V D. 0,05 V
Câu 25: [VNA] Dây AB có đầu B tự đo, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số f. Khi có sóng
dừng trên đây thì rất gần A là một nút sóng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây không đổi là v = 2,8
m/s. Khi f tăng từ 14 Hz lên 30 Hz thì trên dây có sóng dừng với số bụng sóng tăng lên gấp đôi. Dây
AB có chiều dài là
A. 35 cm B. 45 cm C. 30 cm D. 40 cm
Câu 26: [VNA] Trong quá trình lan truyền sóng điện từ trong chân không thì thành phần điện
trường và từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số 1 MHz. Lấy c = 3.108 m / s , bước
sóng của sóng điện từ đó là
A. 30 m B. 3000 m C. 3 m D. 300 m
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ S1 ,S2 dao động
theo phương thẳng đứng phát ra sóng có bước sóng λ. Khảng cách hai nguồn S1S2 = 9,7λ . M là một
điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của S1S2 sao cho trên đoạn (không tính M ) có điểm dao
động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa M với đoạn S1S2
có giá trị
A. 1,51λ B. 0,95λ C. 2,92λ D. 1,35λ
Câu 28: [VNA] Năng lượng kích hoạt của chất quang dẫn PbS là 0,3eV. Chùm bức xạ có bước sóng
nào sau dây khi chiếu vào chất quang dẫn PbS sẽ gây ra hiện tượng quang điện
A. 4,5 µm B. 5,6 µm C. 4,0 µm D. 5,0 µm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 15


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm diện trở thuần có R = 100Ω, cuộn
2 100
dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có diện dung C = μH được nối vào mạch điện
π 2π
xoay chiều có tần số 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch đó bằng
A. 200Ω B. 100Ω C. 100 2Ω D. 150Ω
Câu 30: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích trên
một bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0 cos 2.106 πt + π / 6 . Tại thời điểm t = 0 cường ( )
dộ dòng điện trong mạch là 1 A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 3 2 V B. 3V C. 2 2 V D. 2V
206
Câu 31: [VNA] Một lượng chất phóng xạ 84
Po nguyên chất, ban đầu có khối lượng 60 mg, chu kì
206 206
bán rã của Po là 138 ngày. Sau 276 ngày khối lượng 84
84
Po còn lại là
A. 20 mg B. 30 mg C. 45 mg D. 15 mg
Câu 32: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sác khoảng vân đo được trên
màn là 0,60 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 80
cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,48μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,75μm
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sác, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,0 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7
vân sáng liên tiếp là 3,9 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,65μm B. 0,67μm C. 0,56μm D. 0,49μm
Câu 35: [VNA] Một mẫu chất phóng xạ, ngày đầu phân rã n1 hạt, ngày hai phân rã n2 hạt. Hỏi ngày
ba phân rã bao nhiêu hạt?
n12 n23 n22 n13
A. B. 2 C. D. 2
n2 n1 n1 n2
Câu 36: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động
cùng pha, theo phương thẳng đứng, cách nhau một khoảng AB = 32 cm. Điểm M trên mặt nước
thuộc vân giao thoa cực tiểu có khoảng cách đến hai nguồn MA = 35 cm, MB = 14 cm. Số cực đại giao
thoa trên doạn MA nhiều hơn trên đoạn MB là 7 . Khoảng cách lớn nhất giữa hai cực tiểu nằm trên
đoạn AB là
A. 28 cm B. 30 cm C. 31 cm D. 27 cm
Câu 37: [VNA] Một nhóm học sinh dùng vôn kế và ampe -2
I(.10 A)
kế hiển thị kim để khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào điện áp đặt vào hai đầu tụ điện. Đường
5
đặc trưng V –A của tụ điện vẽ theo số liệu đo được như
hình vẽ. Nếu nhóm học sinh này tính điện dung của tụ 4
điện ở điện áp 0,12V thì giá trị tính được sẽ là
3
A. ZC = 50,0 ± 8,3(Ω)
2
B. ZC = 45,0 ± 7,5(Ω)
C. ZC = 5,00 ± 0,83(Ω) 1
–2
U (.10 V)
D. ZC = 4,50 ± 0,75(Ω)
5 10 15 20 25 30
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 16 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 10: KĨ THUẬT XỬ LÝ BÀI TOÁN SAI SỐ

Câu 1: [VNA] Phép đo của một đại lượng vật lí


A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lí.
C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lí.
D. là những công cụ đo các đại lượng vật lí như thước, cân, …
Câu 2: [VNA] Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: [VNA] Sai số nào sau đây có thể loại trừ trước khi đo?
A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.
Câu 4: [VNA] Sai số hệ thống
A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra.
B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
C. không thể tránh khỏi khi đo.
D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 5: [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng? Sai số ngẫu nhiên
A. không có nguyên nhân rõ ràng.
B. là những sai xót mắc phải khi đo.
C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
C. Các đại lượng vật lí luôn có thể đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Câu 7: [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng? Sai số dụng cụ A’ có thể
A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định.
D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 17


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sai số dụng cụ?
A. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc 2 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. Sai số dụng cụ thường lấy bằng một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Câu 9: [VNA] Cách viết kết quả đo nào sau đây đúng?
A. A = A  A. B. A = A − A. C. A = A + A. D. A = A : A.
Câu 10: [VNA] Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách ℓ giữa hai điểm A, B và có
kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không
đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?
A. ℓ = 6,00 ± 0,01 (dm). B. ℓ = 0,6 ± 0,001 (m). C. ℓ = 60,0 ± 0,1 (cm). D. ℓ = 600 ± 1 (mm).
Câu 11: [VNA] Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12: [VNA] Theo quy ước, số 0,0017 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 13: [VNA] Theo quy ước, số 0,00170 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14: [VNA] Theo quy ước, số 0,0690 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 15: [VNA] Theo quy ước, số 0,2001 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 16: [VNA] Đo chiều dài của một vật hình trụ bằng thước kẹp có du xích thu được các kết quả
sau 8 lần đo như sau: 3,29 cm; 3,28 cm; 3,29 cm; 3,31 cm; 3,28 cm; 3,27 cm; 3,29 cm; 3,30 cm. Bỏ qua
sai số dụng cụ. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3%. D. 0,4%.
2h
Câu 17: [VNA] Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g = . Sai số tỉ
t2
đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt
A. = + 2. . B. = + . C. = − 2. . D. = + 2. .
g h t g h t g h t g h t
Câu 18: [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
quãng đường vật rơi là s = 798  1 (mmm) và thời gian rơi là t = 0,404  0,005 (s). Gia tốc rơi tự do tại
phòng thí nghiệm bằng
A. g = 9,78  0,25 (m/s2). B. g = 9,87  0,026 (m/s2).
C. g = 9,778  0,254 (m/s2). D. g = 9,87  0,014 (m/s2).
Câu 19: [VNA] Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường
vật đi được bằng 16,0  0,4 (m) trong khoảng thời gian là 4,0  0,2 (m/s). Tốc độ của vật là
A. 4,0  0,3 (m/s). B. 4,0  0,6 (m/s). C. 4,0  0,2 (m/s). D. 4,0  0,1 (m/s).
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 18 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Gọi A là giá trị trung bình, A’ là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai
số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
ΔA ΔA'
A. A =  100 . B. A =  100 .
A A
A ΔA
C. A =  100 .  100 . D. A =
ΔA A
Câu 21: [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm
dây và thu được kết quả là T = (2,35  0,04) s. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,78% . B. 1,70%. C. 58,85%. D. 59,75%.
Câu 22: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 119  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20  0,01 (s). Lấy 2 = 10 và
bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7  0,1 (m/s2). B. g = 9,8  0,1 (m/s2). C. g = 9,7  0,2 (m/s2). D. g = 9,8  0,2 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 201)
Câu 23: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 99  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00  0,01 (s). Lấy 2 = 9,87 và
bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7  0,1 (m/s2). B. g = 9,7  0,2 (m/s2). C. g = 9,8  0,1 (m/s2). D. g = 9,8  0,2 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 202)
Câu 24: [VNA] Tại một buổi thực hành bộ môn Vật lý, một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo
chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Năm lần đo
cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 0,97 s; 0,93 s; 0,92 s; 0,88 s; 0,90 s. Thang chia nhỏ
nhất của đồng hồ là 0,01 s. Kết quả của phép đo chu kì được viết là
A. T = 4,60  0,02 (s). B. T = 0,92  0,02 (s) C. T = 4,60  0,03 (s). D. T = 0,92  0,03 (s).
Câu 25: [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách dùng
đồng hồ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 đao động toàn
phần được kết quả lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Coi sai số dụng cụ là 0,01. Kết
quả đo chu kì dao động được viết là
A. T = 1,543 ± 0,016 (s). B. T = 1,543 ± 0,031 (s).
C. T = 15,432 ± 0,229 (s). D. T = 15,432 ± 0,115 (s).
Câu 26: [VNA] Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta thực hiện sóng
dừng trên dây AB với tần số f = 100  2 Hz. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhau nhất
không dao động với kết quả d = 0,020  0,01 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 4,00  0,28 m/s. B. v = 4,00  0,30 m/s. C. v = 4,0  0,3 m/s. D. v = 4,0  0,02 m/s.
Câu 27: [VNA] Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao
thoa khe Y-âng. Học sinh đó thu được kết quả bước sóng là  = 550  11 (nm). Sai số tỉ đối của phép
đo là
A. 2%. B. 3%. C. 1%. D. 4%.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 19


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 28: [VNA] Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Học
sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2  0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D
= 1,6  0,05 m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là  = 0,68  0,007 m. Sai số tỉ đối trong phép đo

A. 1,17%. B. 6,65%. C. 1,28%. D. 4,59%.
Câu 29: [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sóng của
nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng đo được là 1,00  0,05% (mm). Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000  0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp
đo được là 10,80  0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,60 m  0,93%. B. 0,54 m  0,93%. C. 0,60 m  0,59%. D. 0,60 m  0,31%.
Câu 30: [VNA] Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao
thoa khe Y-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 1,20  0,03 (mm), khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1600  50 (mm) và khoảng cách 10 vân sáng liên
tiếp là L = 8,00  0,16 (mm). Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 5,83 %. B. 1,60%. C. 0,96 %. D. 7,63 %.
Câu 31: [VNA] Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao
thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là 1,00
 0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 100  1 (cm) và khoảng vân trên
màn là 0,50  0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 0,60  0,02 (m). B. 0,50  0,02 (m). C. 0,60  0,01 (m). D. 0,50  0,01 (m).
Câu 32: [VNA] Dùng thí nghiệm giao thoa khe Young để đo bước sóng của một bức xạ đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe sáng S1S2 đã được nhà sản xuất cho sẵn a = 2 mm  1%. Kết quả đo khoảng
cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là D = 2 m  3%. Đo khoảng cách giữa 20 vân
sáng liên tiếp là L = 9,5 mm  2%. Kết quả đo bước sóng là
A.  = 0,5 µm  5%. B.  = 0,5 µm  6%. C.  = 0,5 µm  3%. D.  = 0,5 µm  4%.

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 20 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 10: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 17

CẤU TẠO HẠT NHÂN


Câu 1: [VNA] Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. nơtron B. êlectron C. nơtrinô D. pôzitron
Câu 2: [VNA] Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. notrôn B. electron C. nuclon D. proton
Câu 3: [VNA] Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là
A. pozitron và proton B. notron và electron C. electron và pozitron D. proton và notron
Câu 4: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng ? Hạt nhên nguyên tử ZA X được cấu tạo gồm :
A. Z nơtron và A prôtôn B. Z prôtôn và A nơtron.
C. Z prôtôn và (A – Z) nơtron. D. Z prôtôn và (A + Z) nơtron
Câu 5: [VNA] Một hạt nhân có kí hiệu ZA X, A được gọi là
A. số proton B. số electron C. số notron D. số khối
60
Câu 6: [VNA] Hạt nhân Côban 27
Co có
A. 33 prôtôn và 27 nơtron B. 60 prôtôn và 27 nơtron.
C. 27 prôtôn và 60 nơtron D. 27 prôtôn và 33 nơtron.
23
Câu 7: [VNA] Hạt nhân Natri 11
Na có số hạt nuclon là
A. 12 B. 23 C. 11 D. 34
9
Câu 8: [VNA] Số nơtron trong hạt nhân Be là 4

A. 4 B. 5 C. 9 D. 13.
235
Câu 9: [VNA] Hạt nhân 92
U có
A. 143 proton B. 92 proton C. 235 notron D. 92 electron.
210
Câu 10: [VNA] Hạt nhân pôlôni 84
Po có điện tích là
A. 210e B. 126e C. 84e D. 0e.
Câu 11: [VNA] Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron ?
23 238 222 209
A. 11
Na B. 92
U C. 86
Ra D. 84
Po
Câu 12: [VNA] Hai hạt nhân 13 T và 3
2
He có cùng
A. điện tích B. số nơtron C. số nuclôn D. số prôtôn.
40 56
Câu 13: [VNA] So với hạt nhân 20
Ca , hạt nhân 27
Co có nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 21


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14: [VNA] Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có
A. cùng số nơtron và khác số nuclôn B. cùng số nuclôn và khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn và khác số nơtron D. cùng số nơtron và khác số prôtôn.
Câu 15: [VNA] Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
A. có cùng số khối B. có cùng số nơtron
C. có cùng số prôtôn D. có cùng chu kì bán rã.
Câu 16: [VNA] Chọn phát biểu sai. Lực hạt nhân
A. phụ thuộc vào điện tích của các prôtôn.
B. là lực truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân.
C. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
D. có cường độ rất lớn so với lực điện từ và lực hấp dẫn.
Câu 17: [VNA] Tìm câu sai: Lực hạt nhân
A. là lực tương tác mạnh
B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân
C. là lực truyền tương tác giữa các hạt nhân
D. là lực truyền tương tác giữa các hạt nuclôn trong hạt nhân
Câu 18: [VNA] Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10−13 cm B. 10−8 cm C. 10−10 cm D. vô hạn
1
Câu 19: [VNA] Một đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng khối lượng
12
A. khối lượng của một prôtôn B. khối lượng của một hạt nhân
C. của một đồng vị cacbon 126C D. khối lượng hạt nhân của một electron
Câu 20: [VNA] Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của
27
nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 13
Al là
A. 6,826.1022 B. 8,826.1022 C. 9,826.1022 D. 7,826.1022
Câu 21: [VNA] Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 /mol, khối lượng mol của urani U238 là 238 g/mol. Số
nơtrôn trong 119 gam urani U238 là
A. 8,8.1025 B. 1,2.1025 C. 4,4.1025 D. 2,2.1025
Câu 22: [VNA] Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là U238 có khối lượng nguyên tử 238,0508u
(chiếm 99,27%), U235 có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), U234 có khối lượng nguyên
tử 234,0409u (chiếm 0,01%). Tính khối lượng trung bình.
A. 238,0887u B. 238,0587u C. 237,0287u D. 238,0287u
Câu 23: [VNA] Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là N14 và N15 có
khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong nitơ tự nhiên:
A. 0,36% B. 0,59% C. 0,43% D. 0,68 %
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 22 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 24: [VNA] Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng
nghỉ E và khối lượng m của vật là:
A. E = 0, 5mc 2 B. E = 2mc 2 C. E = mc 2 D. E = m2c .
Câu 25: [VNA] Gọi năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt là E0 và E . Động năng
của hạt là

A. E − E0
1
2
( E − E0 ) C. ( E + E0 )
1
2
B. D. E + E0 .

Câu 26: [VNA] Trong vật lí hạt nhân, để đo khối lượng ta có thể dùng đơn vị nào sau đây?
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) B. .
C. Kg D. Tất cả đều đúng
Câu 27: [VNA] Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?
A. kg. B. MeV/C. C. MeV/c2. D. u.
Câu 28: [VNA] Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối
lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là
2 2
v v m0 m0
A. m0 1+   B. m0 1−   C. D.
c c v
2
v
2

1−   1+  
c c
Câu 29: [VNA] Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa
năng lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng
A. 18.1010 J B. 18.109 J C. 18.108 J D. 18.107 J.
Câu 30: [VNA] Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng 60kg chuyển động với tốc
độ v = 0,8c là
A. 40kg B. 100kg C. 80kg D. 200kg
Câu 31: [VNA] Khối lượng của electron chuyên động bằng hai lần khối lượng nghỉ của nó. Tìm tốc
độ chuyển động của electron. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
A. 0.4.108m/s B. 2,59.108m/s C. 1,2.108m/s D. 2,985.108m/s
Câu 32: [VNA] Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô có năng lượng nghỉ
12c
E0 và có vận tốc bằng thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
13
25E0 13E0
A. 2,6E0 B. D. 2, 4E0 C.
13 12
Câu 33: [VNA] Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi
chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25m0c2 D. 0,225m0c2
Câu 34: [VNA] Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ
của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108m/s. B. 2,75.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 2,24.108 m/s.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 23


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


Câu 35: [VNA] Gọi mp, mn và mX lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân ZA X . Đại
lượng Δm= Zmp + ( A-Z ) mn -mX  được gọi là

A. Năng lượng liên kết của hạt nhân B. Khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân D. Độ hụt khối của hạt nhân.
A
Câu 36: [VNA] Gọi mX ,mP ,mn lần lượt là khối lượng của hạt nhân Z
X , prôtôn và nơtron. Độ hụt
A
khối của hạt nhân Z
X được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. Δm = mx − Zmpp − ( A − Z)mn B. Δm = Zmp − ( A − Z)mn − mX .
C. Δm = Zmp + ( A − Z)mn − mX D. Δm = mX − Zmpp + ( A − Z)mn .
Câu 37: [VNA] Gọi độ hụt khối của một hạt nhân là Δm , c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Năng lượng liên kết của hạt nhân đó là
1
A. 2Δmc 2 B. Δmc C. Δmc 2 D. Δmc 2 .
2
Câu 38: [VNA] Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m / s . Đại lượng được tính bằng tích
của độ hụt khối hạt nhân với c 2 gọi là
A. năng lượng liên kết của hạt nhân B. động năng của hạt nhân.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân D. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
A
Câu 39: [VNA] Gọi mp ,mn ,mx lần lượt là khối lượng của proton, notron và hạt nhân Z
X . Năng
A
lượng liên kết của một hạt nhân Z
X được xác định bởi công thức
A. W = Z  mp + ( A − Z)mn − mX  B. W = Z  mp + ( A − Z)mn − mX  c 2

C. W = Z  mp − ( A − Z)mn + mX  c 2 D. W = Z  mp − ( A − Z)mn − mX  c 2

Câu 40: [VNA] Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m / s . Đại lượng được tính bằng tích
của độ hụt khối hạt nhân với c 2 gọi là
A. năng lượng liên kết của hạt nhân B. động năng của hạt nhân.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân D. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
Câu 41: [VNA] Năng lượng liên kết là
A. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử
B. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ
C. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân
D. năng lượng toàn phân của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon
Câu 42: [VNA] Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn - prôtôn D. của một cặp prôtôn – nơtrôn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 24 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 43: [VNA] Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững B. Càng lớn thì hạt nhân càng bền vững
C. có thể âm, dương hoặc bằng không D. có giá trị như nhau đối với các hạt nhân
Câu 44: [VNA] Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết riêng B. Năng lượng nghỉ.
C. Năng lượng liên kết D. Năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Câu 45: [VNA] Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Số hạt prôtôn B. Năng lượng liên kết.
C. Năng lượng liên kết riêng D. Số hạt nuclôn.
Câu 46: [VNA] Trong số các hạt nhân nguyên tử: 42 He , 56
26
Fe , 238
92
U và 210
84
Po , hạt nhân bền vững nhất

238 210 56
A. 92
U B. 84
Po C. 26
Fe D. 42 He
Câu 47: [VNA] Trong các hạt nhân: 42 He,73 Li,24
52 235
Cr,92 U thì hạt nhân có mức độ bền vững lớn nhất là
52
A. 24
Cr B. 42 He C. 73 Li D. 235
92
U.
108 206 197 65
Câu 48: [VNA] Trong các hạt nhân: 47
Ag, 82
Pb, 79
Au và 30
Zn , hạt nhân bền vững nhất là
197 65 108 206
A. 79
Au B. 30
Zn C. 47
Ag D. 82
Pb .
107
Câu 49: [VNA] Cho khối lượng của hạt nhân 47
Ag là 106,8783u của notron là 1,0087u; của proton
107
là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47
Ag là
A. 0,9868u B. 0,6986u C. 0,6868u D. 0,9686u.
9
Câu 50: [VNA] Hạt nhân Be có độ hụt khối là 0,0621u. Cho khối lượng của prôtôn và notron lần
4

lượt là 1,0073 u và 1,0087 u . Khối lượng của hạt nhân 94 Be là


A. 9,0068u B. 9,0020 u C. 9,0086u D. 9,0106u
Câu 51: [VNA] Cho khối lượng của hạt proton mp = 1,0073 u, của hạt notron là mn = 1,0087 u và

của hạt nhân 42 He là mα = 4,0015u và 1uc 2 = 931, 5MeV . Năng lượng liên kết của hạt nhân 42 He là
A. 28, 41MeV B. 27, 55MeV C. 29,81MeV D. 27,81MeV .
20
Câu 52: [VNA] Hạt nhân 10
Ne có năng lượng liên kết là 160,6MeV . Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân này là
A. 8,03MeV / nuclôn B. 16,06MeV / nuclôn
C. 5, 35MeV / nuclôn D. 160,6MeV / nuclôn
Câu 53: [VNA] Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân đơtêri 12 D lần lượt là 1,0073 u;;
1,0087 u và 2,0136 u. Biết 1u = 931, 5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơêri 12 D là
A. 4, 48MeV / nuclôn B. 3,06 MeV/nuclôn C. 1,12MeV / nuclôn D. 2, 24MeV / nuclôn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 25


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

56
Câu 54: [VNA] Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26
Fe là 8, 8 MeV. Biết khối lượng của
hạt prôtôn và nơtrôn lần lượt là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u, trong đó l u = 931,5 MeV/c²
56
Khối lượng hạt nhân 26
Fe là
A. 55,9200 u B. 56,0143 u C. 55,9921u D. 56,3810u.
Câu 55: [VNA] Cho biết năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclon của các hạt nhân X1 ,X 2 ,X 3 và X 4
lần lượt là 7,63MeV ; 7,67MeV 2, 42MeV và 5, 41MeV . Hạt nhân kém bền vững nhất là:
A. X 2 B. X 4 C. X 3 D. X 1 .
Câu 56: [VNA] Hạt nhân 42 He có năng lượng liên kết là 28, 4MeV , hạt nhân 63 Li có năng lượng liên
kết là 39,2 MeV, hạt nhân 12 D có năng lượng liên kết là 2, 24MeV . Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về
tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. 42 He,63 Li,12 D B. 12 D,24 He,63 Li C. 42 He,12 D,63 Li D. 12 D,63 Li,24 He .

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Câu 57: [VNA] Phát ứng hạt nhân là quá trình tương tác dẫn đến
A. sự biến đổi của hạt nhân B. sự biến đổi lớp vỏ nguyên tử.
C. sự biến đổi kích thước hạt nhân D. sự biến đổi kích thước nguyên tử.
Câu 58: [VNA] Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng B. số notrôn C. số prôtôn D. số nuclôn.
Câu 59: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn
A. động lượng B. khối lượng nghỉ
C. điện tích D. năng lượng toàn phần.
Câu 60: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn
A. động lượng B. số prôton C. năng lượng toàn phần D. số nuclôn.
Câu 61: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân, gọi m0 và m lần lượt là tổng khối lượng của các hạt
nhân trước và sau phản ứng. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nếu m < m0 thì phản ứng tỏa năng lượng B. Nếu m < m0 thì phản ứng thu năng lượng
C. Luôn có m < m0 D. Luôn có m > m0
Câu 62: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, so với tổng khối lượng các hạt nhân trước
phản ứng thì tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng
A. nhỏ hơn B. lớn hơn C. bằng nhau D. tăng gấp đôi
Câu 63: [VNA] Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong một phản ứng hạt nhân được tính theo công
thức
A. W = (mtrước − msau)c2 B. W = (mtrước + msau)c2 C. W = (mtrước − msau)c D. W = (mtrước + msau)c
Câu 64: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 15
7
N + 11H → 126 C + X . Số notron của hạt nhân X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 26 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 65: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân 63 Li + X →74 Be +10 n,X là
A. 12 H B. 0
−1
e C. 10 e D. 42 He
Câu 66: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 35
17
Cl +ZA X →16
32
S +24 He . Hạt nhân ZA X là
A. 13 H B. 11 H C. 12 H D. 32 He .
Câu 67: [VNA] Cho phản úng hạt nhân 94 Be +11 H →24 He +63 Li . Tính năng lượng tỏa hay thu của phản
úng. Biết mBe = 9,01219u; mP = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mHe = 4,0026u;1u = 931MeV / c 2
A. 2,122 MeV B. 2,132 MeV C. 2, 235MeV D. 2, 412MeV .
Câu 68: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là
37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931, 5MeV / c 2 . Phản
ứng này
A. thu năng lượng 1,68 MeV B. tỏa năng lượng 16,8 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,68 MeV D. thu năng lượng 16,8 MeV.
Câu 69: [VNA] Cho phản ứng nhiệt hạch 2
1
H + H →23 He +10 n . Biết khối lượng nguyên tử của
2
1
2
1
H,23 He,01 n lần lượt là 2,0135 u; 3,0149 u; 1,0087 u và 1u = 931, 5MeV / c 2 . Năng lượng tỏa ra của
phán ứng là
A. 6, 34MeV B. 1, 59MeV C. 4,76MeV D. 3,17MeV
Câu 70: [VNA] Một phản ứng hạt nhân có phương trình là 37
17
Cl + p → n +18
37
Ar . Cho biết độ hụt khối
của hạt nhân 37
17
Cl và hạt 37
18
Ar lần lượt là 0, 3415u và 0, 3398u . Lấy lu = 931, 5MeV / c 2 . Phản úng
này
A. tỏa 1, 58MeV B. thu 1,02MeV C. thu 1, 58MeV D. tóa 1,02MeV .
Câu 71: [VNA] Xét phản ứng kết hợp 12 H +13 H →24 He +10 n . Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt
đotêri, triti và 42 He lần lượt là 1,16MeV / nuclôn; 2,82MeV / nuclôn; 7,07MeV / nuclôn. Phản ứng
này tỏa một năng lượng bằng
A. 17, 50MeV B. 11,05MeV C. 39,06MeV D. 24, 30MeV .
Câu 72: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: Li + H → He + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1
7 1 4
3 1 2

mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV B. 34,6 MeV C. 17,3 MeV D. 51,9 MeV.
Câu 73: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 1
1
H + Li → 2X . Biết mX = 4,0015u, ,mLi = 7,0012u ,
7
3

mH = 1,0073u 1uc 2 = 931MeV và số Avogadro NA = 6,02  10 23 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 2 g
chất X là
A. 4.10 23 MeV B. 7,7  10 23 MeV C. 15, 4.10 23 MeV D. 11, 3  10 26 MeV .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 27


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 74: [VNA] Cho phản úng nhiệt hạch có phương trình: 13 T +12 D →24 He + n . Biết độ hụt khối của
các hạt ΔmT = 0,009106u , ΔmD = 0,002491u , ΔmHe = 0,030382u và 1u = 931, 5MeV / c 2 ,
NA = 6,02.10 23 mol−1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1, 2 g Heli theo phản ứng trên là
A. 3,16.10 24 MeV B. 3,16.10 23 MeV C. 17, 50MeV D. 17, 50.10 23 MeV .
Câu 75: [VNA] Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt
nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính
theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v 2v 4v 2v
A. . B. . C. . D. .
A+4 A−4 A−4 A+4
210
Câu 76: [VNA] Hạt nhân 84
Po (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân chì (không kèm bức xạ γ ).
Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. bằng động năng của hạt nhân chì.
B. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân chì.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân chì.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân chì.
Câu 77: [VNA] Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ ra hạt α theo phương trình sau:
U234 → α + Th230 . Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và hạt α là 57,47. Biết năng lượng toả
ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Động năng của hạt α là 4
MeV. Tính năng lượng phản ứng tỏa ra.
A. 4,06 MeV B. 4,07 MeV C. 4,04MeV D. 4,08 MeV.
Câu 78: [VNA] Hạt α có động năng 6,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân 94 Be đứng yên, gây ra phản
12
ứng: α +94 Be ⎯⎯
→6 C + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C
gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là
A. 9,8 MeV B. 9 MeV C. 10 MeV D. 2 MeV.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 28 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 11: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 18

PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

Câu 1: [VNA] Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng


A. thường xẩy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xẩy ra một cách tự phát.
Câu 2: [VNA] Phản ứng phân hạch
A. luôn là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bên vững.
B. luôn là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. là sự tổng hợp hai hay nhiêu hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
D. là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình.
Câu 3: [VNA] Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. 1o n +92
235
U →144
56
Ba +89
36
Kr + 3o1 n. B. 12 H +13 H →24 He +1o n.
C. α + 13
27
Al → 15
30
P+n D. 210
84
Po →24 He +82
206
Pb.
Câu 4: [VNA] Phản ứng hạt nhân 01n + 235
92
U → 139
53
I + 9439Y + 3 01n thuộc loại phản ứng
A. thu năng lượng B. nhiệt hạch C. phân hạch D. phân rã phóng xạ.
Câu 5: [VNA] Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
238 235 15 239
A. 92
U B. 92
U C. 7
N D. 94
Pu .
Câu 6: [VNA] Cho phản ứng 235
92
U +10 n →144
56
Ba +89
36
Kr + 301 n + 200MeV . Kết luận nào sau đây sai khi
nói về phản ứng trên
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng
B. Phản ứng này chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao
C. Đây là phản ứng phân hạch
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn
Câu 7: [VNA] Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. năng lượng các photon của tia γ B. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
C. động năng các mảnh D. động năng các notron phát ra.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 29


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Trong sự phân hạch của hạt nhân U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền có công suất tỏa ra không đổi
B. Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền có công suất tỏa ra tăng nhanh
C. Nếu k > 1 thì phản ứng hạch dây chuyền tắt nhanh
D. Nếu k = 1 thì phản ứng hạch dây chuyền tắt nhanh
Câu 9: [VNA] Trong sự phân hạch của hạt nhân U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Khi k > 1
A. thì phản ứng dây chuyền có công suất tỏa ra không đổi
B. thì phản ứng dây chuyền có công suất tỏa ra tăng nhanh
B. thì phản ứng hạch dây chuyền tắt nhanh
D. thì phản ứng hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 10: [VNA] Phản ứng phân hạch được thực hiệntrong lò phản ứng hạt nhân, người ta phải dùng
các thanh điều khiển để đảm bảo số nơtron sinh sau mỗi phản ứng (k) là bao nhiêu?
A. k = 1 B. k > 1 C. k =2 D. k < 1
Câu 11: [VNA] Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số
nhân nơtron k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa
A. Bo hoặc Candimi B. nước nặng C. kim loại nặng D. chất phóng xạ
Câu 12: [VNA] Trong phản ứng sau đây: n + 235
92
U ⎯⎯
→ Mo + 95
42
139
57
La + 2X + 7β− . Hạt X là
A. Electrôn B. Prôtôn C. Hêli D. Nơtrôn.
Câu 13: [VNA] Một phản ứng phân hạch urani 235 là: 235
92
U + n → 42
95
Mo + 139
57
La + 2n + 7e − . Biết các khối
lượng hạt nhân mU =234,99u; mMo = 94,88u, mLa = 138,87u. Bỏ qua khối lượng các electron. Tính ra
MeV năng lượng của một phản ứng phân hạc tỏa ra
A. 210MeV B. 196MeV C. 202MeV D. 215MeV
Câu 14: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 235
92
U + n ⎯⎯
→ 38
94
Sr + 140
54
Xe + 2n . Biết năng lượng liên kết riêng
của các hạt nhân trong phản ứng: U bằng 7,59 MeV; Sr bằng 8,59 MeV và Xe bằng 8,29 MeV. Năng
lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 148,4 MeV B. 144,8 MeV C. 418,4 MeV D. 184,4 MeV.
Câu 15: [VNA] Hạt nhân urani ( 235
92 )
U khi phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV . Cho số A-vô-ga-

đrô NA = 6,02  10 23 mol −1 ; khối lượng mol của 235


92
U là 235 g / mol;1eV = 1,6  10 −19 J. Năng lượng tỏa
235
ra khi có 1 g 92
U phân hạch hoàn toàn xấp xi bằng
A. 5,1.10 23 J B. 5,1  10 10 J C. 8, 2  10 23 J D. 8, 2  10 10 J .

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


Câu 16: [VNA] Phản ứng hạt nhân trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại với nhau thành một
hạt nhân nặng hơn được gọi là phản ứng
A. nhiệt hạch B. phân hạch C. hóa học D. sinh học.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 30 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 13 H + 12 H → 24 α + 01n. Đây là loại phản ứng hạt nhân nào?
A. Phản ứng phân hạch B. Phóng xạ −
C. Phản ứng nhiệt hạch D. Phóng xạ .
Câu 18: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 12 H +12 H →23 He +10 n + 3,25MeV . Phản ứng này là
A. phản ứng nhiệt hạch B. phản ứng phân hạch.
C. sự phóng xạ D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 19: [VNA] Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là
A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ
B. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ dài
C. mật độ hạt nhân phải đủ lớn
D. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn
Câu 20: [VNA] Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu
độ để:
A. các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu – lông giữa chúng.
B. các hạt nhân có động năng lơn, thắng lực hấp dẫn giữa chúng.
C. các êlectron bứt khỏi nguyên tử
D. phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử để chúng thực hiện phản ứng.
Câu 21: [VNA] Nguồn gốc năng lượng mặt trời là năng lượng tỏa ra
A. trong phản ứng phân hạch B. phản ứng nhiệt hạch
C. phản ứng phóng xạ D. phản ứng oxi hóa
Câu 22: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 36 Li + 12 D → 24 He + 24 He. Biết khối lượng các hạt là mLi = 6,0135
u; mD = 2,0136 u; mHe = 4,0015 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu năng
lượng bằng bao nhiêu?
A. tỏa năng lượng 22,45 MeV B. thu năng lượng 3749,85 MeV.
C. thu năng lượng 22,45 MeV D. tỏa năng lượng 3749,85 MeV.
Câu 23: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D ⎯⎯
→ 42 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T,
3 2

hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng
lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV B. 200,025 MeV C. 17,498 MeV D. 21,076 MeV.
Câu 24: [VNA] Cho phản ứng 3
1
H + 12H → 24 He + 12n + 17,6MeV. Lấy số Avogadro
NA = 6,022.10 23 mol−1 , 1MeV = 1,6.10−13 J. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ
bằng
A. 4, 24.10 8 J. B. 4, 24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4, 24.10 11 J.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 31


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

PHÓNG XẠ
Câu 25: [VNA] Qua trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền được gọi là
A. qua trình phóng xạ B. quá trình phân hạch C. quá trình nhiệt hạch D. quá trình cân bằng
Câu 26: [VNA] Phản ứng phóng xạ không có đặc điểm nào sau đây
A. là quá trình tự phát. Không điều khiểm được B. là quá trình ngẫu nhiên
C. là phản ứng tỏa năng lượng D. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao
Câu 27: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phóng xạ
A. Nhiệt độ càng cao phóng xạ diễn ra càng nhanh
B. Áp suất càng cao phóng xạ diễn ra càng chậm
C. Chất phóng xạ ở dang đơn chất thì phóng xạ diễn ra nhanh hớn hợp chất
D. Phóng xạ diễn ra như nhau trong mọi điều kiện
Câu 28: [VNA] Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia X B. Tia β+ C. Tia β− D. Tia α .
Câu 29: [VNA] Bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng
A. các hạt phôtôn B. các hạt nhân 42 He C. các hạt pôzitron D. các hạt electron.
Câu 30: [VNA] Bản chất tia α là
A. dòng hạt electron B. dòng hạt pozitron C. dòng hạt photon D. dòng hạt nhân 42 He .
Câu 31: [VNA] Tia nào sau đây có bản chất là hạt electron âm
A. Tia γ B. Tia α C. Tia β+ D. Tia β-.
Câu 32: [VNA] Tia nào sau đây có bản chất là sóng điện từ
A. Tia γ B. Tia α C. Tia β+ D. Tia β-.
Câu 33: [VNA] Khi nói vê các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia β− là dòng các electron B. Tia β+ là dòng các pozitron
C. Tia γ là dòng các hạt nhân 11 H D. Tia α là dòng các hạt nhân
Câu 34: [VNA] Có bốn thành phần sau: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia anpha và ánh sáng nhìn
thấy. Thành phần khác bản chất với ba thành phần còn lại là
A. tia anpha B. tia hồng ngoại C. tia tử ngoại D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 35: [VNA] Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
A. Tia γ B. Tia α C. Tia β−  D. Tia β+ .
Câu 36: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng? Tia α
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân He4 .
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 32 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng? Tia beta β+
A. có vận tốc phóng ra 2.107 m/s
B. là dòng Pozitron .
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. đi được vài cm khong không khí
Câu 38: [VNA] Tia phóng xạ  − không có tính chất nào sau đây
A. Mang điện tích âm B. Có vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng
C. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện D. Làm phát huỳnh quang một số chất
Câu 39: [VNA] Chọn câu sai khi núi về tia 
A.Không mang điện tích B.Có bản chất như tia X
C.Có khả năng đâm xuyên rất lớn D.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
Câu 40: [VNA] Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất ?
A. Tia γ B. Tia α C. Tia β+ D. Tia β-.
Câu 41: [VNA] Xét các tia phóng xạ α, β, γ sắp xếp theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần của các
tia là
A. Tia γ, tia β, tia α B. Tia α, tia β, tia γ C. Tia β, tia α, tia γ D. Tia β, tia γ, tia α.
Câu 42: [VNA] Tia nào sau đây bị lệch nhiều nhất khi chuyển động trong điện trường và từ trường
A. Tia γ B. Tia α C. Tia β+ D. Tia X.
Câu 43: [VNA] Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phóng xạ?
A. 42 α +13
27
Al →10 n +15
30
P B. 14
6
C →0−1 e +14
7
N
C. 12 H +12 H →23 He +10 n D. 10 n +92
235
U →139
53
I +94
39
Y + 301 n
Câu 44: [VNA] Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó
A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ
B. 1/2 số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã.
C. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần
D. khối lượng của chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với khối lượng ban đầu
Câu 45: [VNA] Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng
xạ
A. giảm đều theo thời gian B. tăng theo thời gian.
C. không đổi theo thời gian D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 46: [VNA] Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T , hằng số phóng xạ của đồng vị này là
1 T ln 2
A. λ = B. λ = C. ln 2.T D. λ = .
T.ln2 ln 2 T
Câu 47: [VNA] Gọi m0 là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu t = 0, m là khối lượng chất
phóng xạ ở thời điểm t, chọn biểu thức đúng:
1
A. m = m0 e −λt B. m0 = 2me λt C. m = m0 e λt D. m = m0 e − λt
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 33


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

226 222
Câu 48: [VNA] Hạt nhân 88
Ra biến đổi thành hạt nhân 86
Rn do phóng xạ
A.  và -. B. - C.  D. +
Câu 49: [VNA] Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là
A. phóng xạ γ B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-.
Câu 50: [VNA] Trong phản ứng phân rã phóng xạ 146 C → 147 N + X, hạt X chính là tia phóng xạ
A. β− . B. α. C. β+ . D. 11 H.
Câu 51: [VNA] Cho phương trình phóng xạ 210
84
Po →ZA X +42 α . Hạt nhân ZA X là
214 205 206 207
A. 86
Rn B. 82
Pb C. 82
Pb D. 82
Pb .
232
Câu 52: [VNA] Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β- thì hạt nhân 90
Th biến
208
đổi thành hạt nhân 82
Pb ?
A. 4 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β- B. 6 lần phóng xạ α; 8 lần phóng xạ β-.
C. 8 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β- D. 6 lần phóng xạ α; 4 lần phóng xạ β-.
Câu 53: [VNA] Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân của N N
một chất phóng xạ giảm theo thời gian t như đồ thị hình bên. N0
Giá trị τ là
A. tần số bán rã của chất phóng xạ.
B. hằng số phóng xạ của hạt nhân.
O τ t
C. thời gian một hạt nhân phân rã.
D. chu kì bán rã của chất phóng xạ.
Câu 54: [VNA] Sau một chu kì phóng xạ, số hạt nhân đã phân rã
A. bằng một nửa số hạt nhân phóng xạ còn lại B. bằng 4 lần số hạt nhân phóng xạ còn lại.
C. bằng số hạt nhân phóng xạ còn lại D. gấp đôi số hạt nhân phóng xạ còn lại.
Câu 55: [VNA] Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của
chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của
mẫu phóng xạ này bằng
A. N0/3 B. N0/4 C. N0./8 D. N0/5
Câu 56: [VNA] Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số
hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,125No. B. 0,875No. C. 0,75No D. 0,25No
Câu 57: [VNA] Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là 10 g. Sau 2 chu kì bán rã, khối lượng
còn lại của chất phóng xạ là
A. 2,50 g B. 5,00 g C. 1,25 g D. 7,50 g
Câu 58: [VNA] Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của
chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g . Khối lượng
m0 là
A. 35,84 g B. 17,92 g C. 5,60 g D. 8,96 g .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 34 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24
Câu 59: [VNA] Chất phóng xạ 11
Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối
lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7% B. 29,3% C. 79,4% D. 20,6%
Câu 60: [VNA] Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,2 năm, ban đầu có N 0 hạt nhân. Thời gian
N0
để số hạt nhân của chất phóng xạ này còn lại là
16
A. 16 năm B. 51,2 năm C. 12,8 năm D. 3,2 năm.
Câu 61: [VNA] Côban 60
27
Co phóng xạ β− với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75%
60
khối lượng của một khối chất phóng xạ 27
Co bị phân rã là
A. 42,16 năm B. 5,27 năm C. 21,08 năm D. 10,54 năm.
Câu 62: [VNA] Ban đâu có một mẫu Po210 nguyên chất khối lượng 1(g) sau 596 ngày nó chỉ còn 50
mg nguyên chất. Chu kì của chất phóng xạ là
A. 138,4 ngày. B. 138,6 ngày. C. 137,9 ngày. D. 138 ngày.
Câu 63: [VNA] Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã
là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân khác và số
hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng
A. 8 B. 7 C. 1/7 D. 1/8.
Câu 64: [VNA] Cho biết hạt nhân X phóng ra hạt α tạo thành hạt nhân Y bên vững với chu kì bán
rã T . Tại thời điểm t = 0 có một mẫu chất X nguyên chất. Đến thời điểm t thì số nguyên tử chất Y
gấp 7 lần số nguyên tử chất X còn lại. Thời điểm t bằng
A. 3 T B. 2T C. 2,81T D. 3,18 T
Câu 65: [VNA] Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2
ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
NB/NA = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày.
Câu 66: [VNA] Pôlôni 210
84
Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 138 ngày đêm. Hạt nhân
210 206
pôlôni 84
Po phóng xạ sẽ biến đổi thành hạt nhân chì 82
Pb và kèm theo tia α . Ban đầu có 70 mg
chất phóng xạ pôlôni. Sau 276 ngày đêm khối lượng hạt nhân chì được sinh ra là
A. 52,5mg B. 17,2mg C. 51,5mg D. 17,5mg .
210
Câu 67: [VNA] Đồng vị 84
Po là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày tạo thành đồng vị
bền 206
82
Po . Ban đầu (t = 0) , có một mẩu quặng phóng xạ nguyên chất 210
84
Po có khối lượng 80 g. Tại
thời điểm t = 200 ngày, khối lượng mẩu quặng là
A. 79,0 g B. 29, 3 g C. 49,7 g D. 1,0 g .

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 35


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 11: LUYỆN ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 11

Câu 1: [VNA] Mắc vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r một điện trở
R tạo thành một mạch kín. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ I. Công thức nào sau đây đúng?
E E  1 1 E
A. I = B. I = C. I = E  +  D. I =
R R+r R r r
Câu 2: [VNA] Một điện tích dương q di chuyển dọc theo hướng của đường sức giữa hai điểm M và
N có hiệu điện thế là U. Công của lực điện khi điện tích q di chuyển giữa hai điểm M và N có độ
lớn là
U q 1
A. B. qU C. D. qU
q U 2
Câu 3: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
động điều hòa. Khi vật đi qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
m m k k
A. a =x B. a = − x C. a = x D. a = − x
k k m m
Câu 4: [VNA] Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của
hai dao động thành phần là A1 và A2, độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là 2π. Biên độ của
dao động tổng hợp là
A. A = A12 − A22 B. A = A1 + A2 C. A = A12 + A22 D. A = A1 − A2
Câu 5: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vecto gia tốc của
vật
A. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật
B. luôn hướng cùng chiều chuyển động của vật
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật
Câu 6: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng
v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là
A. λ = vT B. λ = v2T C. λ = T / v D. λ = v / T
Câu 7: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Âm sắc B. Độ to của âm C. Độ cao của âm D. Cường độ âm
Câu 8: [VNA] Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. chân không

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 36 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 120 2cos (100πt ) V . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng

A. 120 2 V B. 120 V C. 60 2 V D. 100π V


Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos ( ωt + φ) (ω  0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng
1 ω L
A. B. ωL C. D.
ωL L ω
Câu 11: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện
động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
2π π 3π π
A. B. C. D.
3 3 4 2
Câu 12: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng, có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn gấp 2 lần số vòng dây
của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. làm giảm tần số điện áp ở cuộn thứ cấp 2 lần
B. làm tăng tần số điện áp ở cuộn thứ cấp 2 lần
C. là máy hạ áp
D. là máy tăng áp
Câu 13: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích của
một bản tụ là q = 4 2cos107 t ( μC ) . Điện tích cực đại của bản tụ điện này là

A. 2 2 μC B. 4 µC C. 4 2 μC D. 2 µC
Câu 14: [VNA] Trong máy thu thanh vô tuyến, mạch tách sóng có tác dụng
A. tách sóng siêu âm ra khỏi sóng mang B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
C. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng mang D. tách sóng cao tần ra khỏi sóng mang
Câu 15: [VNA] Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm
sáng đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần B. phản xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 16: [VNA] Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
C. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào
D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
Câu 17: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
C. các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. các phôtôn bằng năng lượng của nguyên tử phát ra nó

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 37


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 18: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết khi êlectron chuyển động trên quỹ
đạo K thì bán kính quỹ đạo là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì bán kính quỹ
đạo
A. giảm 5r0 B. tăng 7r0 C. tăng 5r0 D. giảm 7r0
206
Câu 19: [VNA] Số nơtron có trong hạt nhân 82
Pb là
A. 82 B. 124 C. 206 D. 288
Câu 20: [VNA] Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia β– B. Tia β+ C. Tia X D. Tia α
Câu 21: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường có vectơ cảm ứng
từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600. Khi cảm ứng từ giảm đều từ
0,4 T đến 0 trong thời gian 0,2 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là
A. 0,4 mV B. 0,2 mV C. 2 mV D. 4 mV
Câu 22: [VNA] Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng 2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản
môi trường thì lực gây ra dao động cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động với biên độ
lớn nhất?
A. F = 2F0 cosπt ( N ) B. F = 2F0 cos2πt ( N ) C. F = F0 cosπt ( N ) D. F = F0 cos2πt ( N )
Câu 23: [VNA] Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với đầu A cố định, đầu B tự do. Tần số
dao động của dây là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây (kể cả A và B) có
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng
Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp u = 300cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ
điện có dung kháng ZC = 200 Ω, điện trở thuần R = 100 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 200
Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng
A. 2 A B. 1,5 A C. 3,0 A D. 1, 5 2 A
Câu 25: [VNA] Dòng điện có dạng i = 4 cos100πt ( A ) chạy qua cuộn dây có điện trở 10 Ω và có độ
tự cảm L = 1 / 10π (H). Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 20 W B. 40 W C. 160 W D. 80 W
Câu 26: [VNA] Trong chân không, một sóng điện từ có bước sóng 100 m thì tần số của sóng này là
A. 3 MHz B. 3.108 Hz C. 12.108 Hz D. 3 kHz
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, vân sáng
bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 µm B. 0,72 µm C. 0,4 µm D. 0,6 µm
Câu 28: [VNA] Trong chân không, bức xạ có tần số nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại?
A. 3.1014 Hz B. 6.1014 Hz C. 0,5.1015 Hz D. 2.1015 Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 38 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết
thành êlectron dẫn) của chất bán dẫn PbS là 0,3 eV. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s. Lần lượt
chiếu vào chất PbS các bức xạ có bước sóng: λ1 = 5,65 µm; λ2 = 3,25 µm; λ3 = 0,65 µm; λ4 = 4,97 µm.
Hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ
A. λ1 và λ2 B. λ3 và λ4 C. λ1 và λ4 D. λ2 và λ3
27
Câu 30: [VNA] Biết hạt nhân 13
Al , nơtron, prôtôn có khối lượng lần lượt là: 26,9972 u: 1,0087 u;
27
1,0073 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 13
Al là
A. 217,5 MeV B. 204,5 MeV C. 10 MeV D. 71,6 MeV
Câu 31: [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện dung của UC (V)
tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp biến trở R với tụ điện có điện
9
dung C thành mạch điện AB. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay 6
chiều u = 12 2cos100πt ( V ) rồi tiến hành thay đổi biến trở thu 3
R (Ω)
được kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. O 20 40 60 80 100
Số vạch trên trục tung ứng với số bên cạnh: 3 6 9
Với UC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện
dung C gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 69 µF B. 100 µF C. 170 µF D. 26 µF
Câu 32: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng các khe đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 (với 380 nm < λ1 < λ2 < 760 nm ). Trên màn, giữa hai vị trí gần
nhất có vân cùng màu với vân trung tâm có 10 vân sáng. Giá trị lớn nhất của λ1 gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 540 nm B. 490 nm C. 590 nm D. 440 nm
Câu 33: [VNA] X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 4,7 năm. Chất X được sản xuất làm thuốc xạ
trị để điều trị cho bệnh nhân ung thư. Thuốc được sản xuất tháng 6 năm 2021, thời điểm mà số phân
rã trong 2 phút bằng 70% so với số phân rã cũng trong 2 phút khi mới sản xuất là
A. tháng 9 năm 2023 B. tháng 11 năm 2023 C. tháng 11 năm 2024 D. tháng 4 năm 2024
Câu 34: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo
Fđh (N)
nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao 3
động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở
ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác
dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình
O
bên. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là 0,1 0,5 t (s)
A. x = 2cos ( 5πt − π / 3) cm –1

B. x = 8cos ( 5πt + π / 2) cm

C. x = 2cos ( 5πt + π / 3) cm

D. x = 8cos ( 5πt − π / 2) cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 39


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 6 mm là 66 cm, còn khoảng cách xa nhất
giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 6 mm là 54 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại
của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,22 B. 0,11 C. 0,27 D. 0,06
Câu 36: [VNA] Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối
u (V)
tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc 100
100 uAN
nối tiếp tụ điện có điện dung μF , đoạn mạch MB chứa 5
π
O t (ms)
cuộn dây. Đặt vào A, B điện áp u = U 2 cos ( ωt ) thì trong
mạch có dòng điện xoay chiều với giá trị hiệu dụng là I. Đồ uMB
–100
thị theo thời gian của điện áp hai đầu AM là uAM và của điện
áp hai đầu MB là uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị i = + I và đang giảm.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 50 W

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 40 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 12: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 19

Câu 1: [VNA] Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch là đúng?
A. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
B. Quang phổ vạch không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát.
C. Quang phổ vạch của nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch sáng riêng lẻ xen kẽ nhau đều đặn.
Câu 2: [VNA] Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động:
A. Trùng với phương truyền sóng. B. Vuông góc với phương truyền sóng.
C. Theo phương nằm ngang. D. Theo phương thẳng đứng.
Câu 3: [VNA] Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch hạt nhân?
A. 01 n + 235
92 U→ 94
39 Y + 140
53 I + 2 01 n . C. 234
92 U→ 230
90 Th + 42 He .
B. 42 He + 73 Li → 10
5 B + 01 n . D. 37
17 Cl + 11 H → 37
18 Ar + 01 n .
Câu 4: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ
n vòng/s thì tần số dòng điện phát ra là:
pn 60n n
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = pn.
60 p 60p
Câu 5: [VNA] Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, điện tích trên một bản tụ biến thiên với phương
trình là q = 2.10-8cos(2.106t) (C). Điện tích cực đại của một bản tụ điện là:
A. 2 .10-8 C. B. 2 .106 C. C. 2.10-8 C. D. 2.106 C.
Câu 6: [VNA] Hệ thống giảm xóc ở ôtô, xe máy, ... là ứng dụng của dao động:
A. Duy trì. B. Điều hòa. C. Tắt dần. D. Cưỡng bức.
Câu 7: [VNA] Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng là m. Cho
c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Động năng của hạt là:
A. Wđ = (m – m0)c2. B. Wđ = 0,5(m – m0)c2.
C. Wđ = 0,5mv2. D. Wđ = (m – m0)v2.
Câu 8: [VNA] Theo thuyết lượng tử, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là:
A. Prôton. B. Nuclôn. C. Electron D. Phôton.
Câu 9: [VNA] Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch xoay chiều. Số chỉ ampe kế là cường độ dòng
điện:
A. Cực đại trong mạch. C. Tức thời trong mạch.
B. Hiệu dụng trong mạch. D. Trung bình trong mạch.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 41


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Cơ
năng dao động là:
1 1 1 1
A. kx2. B. kω2x2. C. kω2A2. D. kA2.
2 2 2 2
Câu 11: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos10t (cm). Tốc độ cực đại của
vật là:
A. 40 cm/s. B. 2 m/s. C. 20 cm/s. D. 4 m/s.
Câu 12: [VNA] Một con lắc dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + π/4) (cm). Biên độ
dao động của vật là:
A. 5 m. B. 5 cm. C. 10π cm. D. 10π m.
Câu 13: [VNA] Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường:
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng.
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của
môi trường.
D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng.
Câu 14: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin?
A. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
B. Cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Câu 15: [VNA] Vị trí vân sáng trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức:
a.D λ.D λ.a D
A. xs = k . B. xs = k . C. xs = k . D. xs = k .
λ a D λ.a
Câu 16: [VNA] Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 µm. Ánh sáng chiếu vào chất
đó sẽ không làm chất đó phát quang có bước sóng:
A. 0,4 µm. B. 0,3 µm. C. 0,6 µm. D. 0,2 µm.
11
Câu 17: [VNA] Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai?
A. Hạt nhân có 6 nơtron. C. Điện tích hạt nhân là 6e.
B. Hạt nhân có 11 nuclôn. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u.
Câu 18: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia β?
A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α.
B. Có khả năng ion hóa môi trường yếu hơn tia α.
C. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 42 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khoảng
A A 3
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ
đến li độ là:
2 2
π π π 2π
A. . B. . C. . D. .
12ω 4ω 6ω ω
Câu 20: [VNA] Xét về tác dụng tỏa nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều
i = I0cos(ωt + φi) tương ứng với một dòng điện không đổi có cường độ bằng:
I0 2 I
A. . B. 2I0 . C. 0 . D. 2I0 .
2 2
Câu 21: [VNA] Để tìm sóng có bước sóng λ tron máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh
giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L, và C phải thỏa
mãn hệ thức:
A. 2π LC = λ.c. B. 2π LC = λ/c. C. LC /2π = λ/c. D. 2π LC = c/λ.
Câu 22: [VNA] Đây là hình ảnh thu được trên phim ảnh, các bác sĩ thường dùng một thiết bị phát
một loại tia đặc biệt nào sau đây để thu được hình bên?
A. Tia X.
B. Tia γ.
C. Tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại.
Câu 23: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là 𝓵, mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng của con lắc là:
1 1
A. mg 𝓵 α 02 . B. mg 𝓵 α 02 . C. mg 𝓵 α 02 . D. 2mg 𝓵 α 02 .
2 4
Câu 24: [VNA] Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Young trong không
khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm đó trong môi trường có chiết suất n (với n >
1) thì khoảng vân đo được trên màn sẽ là:
2i i i
A. i’ = ni. B. i’ = . C. i’ = . D. i’ = .
n n n +1
Câu 25: [VNA] Phản ứng nhiệt hạch, phân hạch và phóng xạ có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Hạt tạo thành kém bền hơn hạt ban đầu. C. Có tính dây chuyền.
B. Là phản ứng hạt nhân nhân tạo. D. Luôn tỏa năng lượng.
Câu 26: [VNA] Sóng cơ lan trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u = cos(20t – 5x) (cm) (x tính bằng m, t tính bằng s). Giá trị của bước sóng gần đúng là:
A. 1,26 m. B. 0,25 cm. C. 25,00 m. D. 1,26 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 43


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Cho dòng điện chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có cường độ
π
i = 6cos(100πt + ) (A). Hãy chọn đáp án sai khi nói về dòng điện này?
6
A. Cường độ hiệu dụng là 6 A. C. Chu kì là 0,02s.
π
B. Cường độ tức thời lúc t = 0,01 s là -3 3 A. D. Pha ban đầu là rad.
6
Câu 28: [VNA] Khi đặt điện áp u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I, hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
UI
A. P = UI. B. P = UIcosφ. C. P = . D. P = UIcos2φ.
cosφ
A1 A2 A3
Câu 29: [VNA] Cho ba hạt nhân Z1 Y, Z2 K, Z3 E có độ hụt khối của các hạt lần lượt là Δm1, Δm2, Δm3.
Biết Δm1 = 3Δm2 = 4Δm3 và A1 = 0,5A2 = 3A3. Sắp xếp các hạt nhân theo độ bền vững giảm dần?
A. Y, K, E. B. Y, E, K. C. K, Y, E. D. E, K, Y.
Câu 30: [VNA] Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm trên quỹ đạo dài 16 cm có thể
là:
π
A. x = 16cos(5πt + ) cm. C. x = 8sin(10t – 0,1973) cm.
6
B. x = 8cos2(2πt) cm. D. x = 8cos(2πt2) cm.
235
Câu 31: [VNA] Hạt nhân của nguyên tử 92 U cấu tạo bởi:
A. 92 prôton và 143 nơtron. C. 143 nơtron và 92 electron.
B. 92 prôton, 143 nơtron và 92 electron. D. 143 prôton và 92 nơtron.
Câu 32: [VNA] Tia tử ngoại được dùng để kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại là dựa vào tác dụng:
A. Đâm xuyên mạnh. C. Làm kích thích nhiều phản ứng hóa học.
B. Làm phát quang nhiều chất. D. Làm ion hóa các chất, làm đen kính ảnh.
Câu 33: [VNA] Khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,5 µm vào một chất phát quang thì ánh
sáng phát quang không thể có màu:
A. Vàng. B. Cam. C. Đỏ. D. Tím.
Câu 34: [VNA] Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Quãng đường sóng cơ truyền đi được cùng bằng quãng đường dao động của phần tử vật chất
trong môi trường ấy thực hiện được.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng và dao động
ngược pha nhau.
C. Sóng mà phần tử vật chất trong môi trường có sóng đi qua dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử vật chất trong môi trường có sóng đi qua.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 44 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Bộ phận nào sau đây có cả trong sơ đồ khối của máy thu thanh và máy phát thanh
vô tuyến đơn giản?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Loa D. Mạch khuếch đại.
Câu 36: [VNA] Chiếu một chùm sáng phức tạp gồm 4 bức xạ đơn sắc: đỏ, chàm, lục, vàng từ không
khí vào nước. Trong nước, tính từ pháp tuyến, thứ tự các tia sáng quan sát được là:
A. Đỏ, chàm, lục, vàng. C. Đỏ, vàng, lục, chàm.
B. Vàng, lục, chàm, đỏ. D. Chàm, lục, vàng, đỏ.
235
Câu 37: [VNA] Sự phân hạch của hạt nhân Urani 92 U khi hấp thụ một nơtron chậm được cho bởi
phương trình 01 n + 235
92 U → 236
92 U → 143
57 La + 87
35 Br + k . 01 n . Chọn đáp án sai?
A. Phản ứng luôn tỏa năng lượng. C. k = 3.
B. Có thể xảy ra phản ứng dây chuyền. D. Đây là phản ứng phân hạch.
Câu 38: [VNA] Biên độ của dao động cưỡng bức sẽ càng lớn nếu:
A. Biên độ của ngoại lực càng lớn. C. Tần số của ngoại lực càng lớn.
B. Biên độ của ngoại lực càng nhỏ. D. Tần số của ngoại lực càng nhỏ.
Câu 39: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt
là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức nào sau đây đúng?
v2 a2 ω2 a2 v2 a2 v2 a2
A. + = A2. B. + = A2. C. + = A2. D. + = A2.
ω 2
ω 2
v 2
ω 4
ω 2
ω 4
ω 4
ω 2

Câu 40: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
Câu 41: [VNA] Sóng cơ là:
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. Những dao động cơ lan truyền trong môi trường.
C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường.
Câu 42: [VNA] Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200πt (A) là:
A. 2 A. B. 2 3 A. C. 6 A. D. 3 2 A.
Câu 43: [VNA] Nếu rôto của máy phát điện xoay chiều chứa p cặp cực và quay với tần số n
vòng/phút thì tần số dòng điện là:
2n n p n n
A. f = .p. B. f = . . C. f = .p. D. f = .2p.
60 60 2 60 30
Câu 44: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
dưới đây?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng.
C. Mạch khuếch đại. D. Mạch thu sóng điện từ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 45


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 45: [VNA] Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục?
A. Đèn hơi thủy ngân. B. Đèn Hidrô.
C. Đèn Natri. D. Đèn dây tóc nóng sáng.
Câu 46: [VNA] Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không
thể là:
A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lụC.
Câu 47: [VNA] Hạt nhân Triti 31T có:
A. 3 nơtron và 1 prôton C. 3 nuclon, trong đó có 1 prôton.
B. 3 nuclon, trong đó có 1 nơtron. D. 3 prôton và 1 nơtron.
Câu 48: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân n + 63 Li → T + α + 4,8 MeV. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng tỏa năng lượng. C. Phản ứng thu năng lượng.
B. Phản ứng nhiệt hạch. D. Phản ứng phân hạch.
Câu 49: [VNA] Gọi T là chu kì của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t +
4T) thì:
A. Chỉ có vận tốc bằng nhau. C. Chỉ có li độ bằng nhau.
B. Chỉ có gia tốc bằng nhau. D. Vận tốc, gia tốc, li độ đều giống nhau.
Câu 50: [VNA] Người ta gây ra một dao động với tần số 20 Hz ở đầu O của một sợi dây rất dài, tạo
nên sóng ngang lan truyền trên dây và sau 6 s sóng truyền được 3 m. Bước sóng bằng:
A. 4,5 cm. B. 2,5 cm. C. 0,85 cm. D. 5 cm.
Câu 51: [VNA] Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A. Năng lượng của phôton trong chùm sáng kích thích.
B. Cường độ của ánh sáng kích thích.
C. Bản chất của kim loại.
D. Bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 52: [VNA] Các đồng vị có đặc điểm là có:
A. Cùng số nơtron N và cùng số prôton Z. C. Cùng số prôton Z và khác số khối A.
B. Cùng số prôton Z và cùng số khối A. D. Cùng số nơtron N và khác số prôton Z.
Câu 53: [VNA] Trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha thì rôto luôn là:
A. Phần cảm tạo ra từ trường. C. Phần ứng tạo ra dòng điện.
B. Phần quay quanh một trục đối xứng. D. Phần đứng yên gắn với vỏ máy.
Câu 54: [VNA] Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ tại điểm M trên mặt đất có hướng
thẳng đứng từ trên xuống, vectơ cảm ứng từ nằm ngang và hướng từ đông sang tây. Sóng truyền
đến M từ phía:
A. Nam. B. Đông. C. Tây. D. Bắc.
Câu 55: [VNA] Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos100πt (A).
Ampe kế nhiệt mắc nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế tại thời điểm t = 1 s có giá trị là:
A. 2 A. B. 2 2 A. C. 1 A. D. 2 A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 46 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 56: [VNA] Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m. Kích thích cho
vật dao động điều hòa với biên độ A. Chọn phương án sai? Động năng cực đại của con lắc phụ thuộc
vào:
A. k. B. A.
C. m. D. Cách kích thích ban đầu.
Câu 57: [VNA] Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới vuông góc với mặt bên thứ nhất của một lăng
kính thủy tinh đặt trong không khí sau đó gặp mặt bên thứ hai. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng
này:
A. Bị đổi màu.
B. Bị thay đổi tần số.
C. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
D. Không bị tán sắc.
Câu 58: [VNA] Các tia có cùng bản chất là:
A. Tia β+ và tia sáng màu tím. C. Tia β- và tia X.
B. Tia α và tia hồng ngoại. D. Tia γ và tia tử ngoại.
Câu 59: [VNA] Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
A. kg. B. u. C. MeV/c2. D. MeV/c.
π
Câu 60: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường
4
độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi) (A). Giá trị của φi bằng:
π 3π π 3π
A. . B. − . C. - . D. .
2 2 2 4
Câu 61: [VNA] Một sóng cơ có tần số 100 Hz và tốc độ lan truyền 8 m/s. Hỏi hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha π/4:
A. 1 cm. B. 0,5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
Câu 62: [VNA] Khi một hạt nhân phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β- thì hạt nhân đó sẽ biến
đổi:
A. Số prôton giảm 4, số nơtron giảm 1. C. Số prôton giảm 1, số nơtron giảm 4.
B. Số prôton giảm 1, số nơtron giảm 3. D. Số prôton giảm 3, số nơtron giảm 1.
Câu 63: [VNA] Xét mạch dao động LC lí tưởng, tại cùng một thời điểm cường độ điện trường trong
tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn bao nhiêu? (E0, B0 lần lượt là cường độ điện
trường cực đại trong tụ và cảm ứng từ cực đại trong ống dây).
A. B0. B. 0,5B0. C. 0,71B0. D. 0,87B0.
Câu 64: [VNA] Trong chân không, xét các bức xạ: tử ngoại, Rơnghen, gamma, hồng ngoại. Bức xạ
thể hiện tính sóng mạnh nhất là:
A. Gamma B. Tử ngoại. C. Hồng ngoại. D. Rơnghen.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 47


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 65: [VNA] Tia hồng ngoại và tử ngoại đều


A. có tác dụng nhiệt giống nhau B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất
C. có thể gây ra một số phản ứng hóa học D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
Câu 66: [VNA] Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Chiếu chùm electron có động năng lớn vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
B. Chiếu tia tử ngoại vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
C. Chiếu một chùm ánh sáng nhìn thấy vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Câu 67: [VNA] Trên mặt chất lỏng, tại điểm O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30 Hz
theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng là v. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là 4 cm. Giá trị của v là:
A. 2,9 m/s. B. 2,4 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,9 m/s.
Câu 68: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có:
A. Độ lớn cực tiểu khi chất điểm ở vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. Độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Độ lớn cực đại khi chất điểm ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 69: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh trục đối xứng của khung trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục đối xứng. Suất điện động cảm ứng trong khung
dây có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Biết khung dây gồm N vòng dây hoàn toàn giống nhau, từ thông
cực đại qua mỗi vòng dây của khung là:
Nω NE 0 E0
A. . B. NωE0. C. . D.
E0 ω Nω
Câu 70: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với
5π π
phương trình dao động s = 7,2cos( t - ) (cm). Lấy π2 = 10, biên độ góc của con lắc là:
6 3
A. 0,069 raD. B. 0,036 raD. C. 0,072 raD. D. 0,05 raD.
206 226 210 235
Câu 71: [VNA] Trong các hạt nhân 82 Pb , 86 Ra , 84 Po , 92 U , hạt nhân có điện tích lớn nhất là:
226 206 210 235
A. 86 Ra . B. 82 Pb . C. 84 Po . D. 92 U.
Câu 72: [VNA] Trong nguyên tử Hidrô, bán kính Bo là r0. Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ
3 thì electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính là:
A. 4r0. B. 25r0. C. 9r0. D. 16r0.
Câu 73: [VNA] Một vật có khối lượng 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số, có phương trình tương ứng là x1 = 2cos(5πt + π/2) (cm) và x2 = 6sin(5πt) (cm). Lấy π2 =
10. Năng lượng dao động của vật là:
A. 20 mJ. B. 40 mJ. C. 50 mJ. D. 80 mJ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 48 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 74: [VNA] Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi:
A. Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. Chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
D. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
Câu 75: [VNA] Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
không thể là ánh sáng:
A. Đỏ. B. Lục C. Cam. D. Chàm.
Câu 76: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu
đường đi từ vân tối thứ 3 đến hai khe sáng là:
A. -2,5λ. B. 3,5λ. C. 1,5λ. D. -1,5λ.
Câu 77: [VNA] Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
D. Trong dao động duy trì, biên độ dao động luôn không đổi.
Câu 78: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.
B. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, điện trường và từ trường dao động vuông pha.
C. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong
môi trường đó.
D. Với một sóng điện từ khi truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số sóng không đổi.
π
Câu 79: [VNA] Một điện áp xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos(100πt - ) (V) (t tính bằng
4
s). Giá trị của điện áp cực đại bằng:
A. 200 V. B. 220 2 V. C. 220 V. D. 110 2 V.
Câu 80: [VNA] Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng có phương trình điện tích trên một bản tụ
π
điện là q = 4cos(2.105t + ) (µC). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
5
A. 0,4 2 A. B. 0,4 A. C. 0,8 2 A. D. 0,8 A.
Câu 81: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng, vị trí và độ sáng
tỉ đối giữa các vạch.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 49


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 82: [VNA] Tìm phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch?
A. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính
theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhiều hơn.
B. Nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch dễ kiếm hơn nhiên liệu của phản ứng phân hạch.
C. Về mặt sinh thái, phản ứng phân hạch ít gây ô nhiễm môi trường hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch khó khăn hơn so với điều kiện thực hiện phản ứng
phân hạch.
Câu 83: [VNA] Từ không khí chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song
gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó, chùm tia khúc xạ:
A. Gồm hai chùm tia sáng hẹp màu vàng và màu chàm, góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
C. Gồm hai chùm tia sáng hẹp màu vàng và màu chàm, góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
Câu 84: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt
+ φ) (V), (t tính bằng s, U0, R, C, ω không đổi, L thay đổi được). Để cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của L là:
1 1
A. L = ωC. B. L = . C. L = ω2C. D. L = 2 .
ωC ωC
Câu 85: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là:
A. 2 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 0,5 s.
Câu 86: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 87: [VNA] Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
B. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Câu 88: [VNA] Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng là λ, tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức
đúng là:
v v λ
A. λ = . B. T = . C. T = . D. v = λ T.
T λ v

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 50 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 89: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t
là:
A. v = ωAcos(ωt + φ). C. v = -ωAcos(ωt + φ).
π
B. v = ωAsin(ωt + φ). D. v = ωAcos(ωt + φ + ).
2
23
Câu 90: [VNA] Hạt nhân 11 Na có:
A. 11 nuclôn. B. 12 prôton. C. 23 nuclôn. D. 23 nơtron.
Câu 91: [VNA] Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không thì eV/c là đơn vị đo: 2

A. Khối lượng. B. Công suất. C. Năng lượng. D. Điện tích.


Câu 92: [VNA] Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ là:
A. Chất lỏng bị nung nóng. C. Chất rắn bị nung nóng.
B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.
12
Câu 93: [VNA] Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? Biết
mC = 11,9967 u; mα = 4,0015 u; 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. ΔE = 7,8213 MeV. C. ΔE = 7,2657 J.
B. ΔE = 11,625 MeV. D. ΔE = 7,2657 MeV.
Câu 94: [VNA] Một sợi dây dài 1,05 m, hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số f = 100
Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định. Người ta thấy có 7 bụng sóng, vận tốc truyền sóng trên dây
là:
A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 10 m/s. D. 35 m/s.
Câu 95: [VNA] Một chất có khả năng phát ra ánh sáng với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có
bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 µm. B. 0,45 µm. C. 0,38 µm. D. 0,40 µm.
Câu 96: [VNA] Tia tử ngoại được dùng:
A. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
14
Câu 97: [VNA] Số nơtron của hạt nhân 6 C là:
A. 14. B. 20. C. 8. D. 6.
Câu 98: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe 0,1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 0,8 m, bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là 0,6 µm.
Khoảng vân có giá trị là:
A. 4,8 mm. B. 0,48 mm. C. 0,75 mm. D. 7,5 mm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 51


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 99: [VNA] Hiện tượng quang điện là:


A. Hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.
C. Hiện tượng tia catốt làm phát quang một số chất.
D. Hiện tượng phát xạ tia catốt trong ống phát tia catốt.
Câu 100: [VNA] Hạt nhân 42 He có khối lượng nghỉ 4,0015 u. Biết khối lượng nghỉ nơtron mn 1,008665
u, của prôton 1,007276 u. Năng lượng liên kết riêng của 42 He là:
A. 7,075 MeV/nuclôn. C. 4,717 MeV/nuclôn.
B. 28,30 MeV/nuclôn. D. 14,150 MeV/nuclôn.
Câu 101: [VNA] Công thoát electron của một kim loại là 6,21 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
đó bằng:
A. 0,12 µm. B. 0,42 µm. C. 0,32 µm. D. 0,20 µm.
Câu 102: [VNA] Trong mô hình nguyên tử Hidrô của Bo, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo
dừng của electron tương ứng với trạng thái của M là:
A. 12r0. B. 9r0.
C. 16r0. D. 3r0.
π
Câu 103: [VNA] Khi đặt điện áp u = 220cos(120πt + ) (V) (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện thì
2
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. 110 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 220 2 V.
π
Câu 104: [VNA] Dao động cơ có phương trình x = 4cos(20πt + ) (cm) (t tính bằng s) có biên độ:
3
A. 4 m. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 4 cm.
Câu 105: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất khí ở áp suất cao. C. Chất khí ở áp suất thấp.
B. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 106: [VNA] Sóng điện từ có đặc điểm là:
A. Sóng dọc và không truyền được trong chân không.
B. Sóng ngang và không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang và truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc và truyền được trong chân không.
Câu 107: [VNA] Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:
A. Khoảng thời gian để lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác.
B. Khoảng thời gian để 1 kg chất phóng xạ biến thành chất khác.
C. Khoảng thời gian để 1 mol chất phóng xạ biến thành chất khác.
D. Khoảng thời gian để một nửa lượng chất phóng xạ ban đầu biến thành chất khác.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 52 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 108: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch là 60 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất của cuộn
dây là 0,6. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là:
A. 45 V. B. 100 V. C. 80 V. D. 106,7 V.
Câu 109: [VNA] Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 40 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10 cm. Tần số của sóng là:
A. 800 Hz. B. 400 Hz. C. 200 Hz. D. 100 Hz.
Câu 110: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 40 g và lò xo có độ cứng 5 N/m được
kích thích dao động điều hòA. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,22 s. B. 0,14 s. C. 1,78 s. D. 0,56 s.
Câu 111: [VNA] Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng:
A. Cường độ âm. B. Mức cường độ âm.
C. Biên độ. D. Tần số.
Câu 112: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm,
khoảng cách giữa hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1
m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 vân tối thứ ba ở cùng bên so với vân trung tâm là:
A. 1 mm. B. 2 mm. C. 2,5 mm. D. 1,5 mm.
Câu 113: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có
cảm kháng 40 Ω và tụ điện có dung kháng 20 Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không
đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện.
Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 40 Ω. B. 60 Ω. C. 45 Ω. D. 20 Ω.
Câu 114: [VNA] Phát biểu nào sau đây về pin quang điện đúng?
A. Điện trường tiếp xúc hướng từ n sang p.
B. Điện cực dương của pin quang điện ở bán dẫn n.
C. Dòng điện chạy qua pin quang điện theo chiều từ p sang n.
D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 115: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có
phương trình lần lượt là x1 = 8sin(πt + α) (cm) và x2 = 4cos(πt) (cm). Biên độ dao động của vật bằng
12 cm thì:
π π
A. α = π rad. rad. B. α = -
C. α = 0 rad. D. α = rad.
2 2
Câu 116: [VNA] Một sóng dọc truyền theo chiều dương trục Ox có tần số 15 Hz, biên độ 4 cm, tốc
độ truyền sóng 12 m/s. Hai phần tử B và C trên trục Ox có vị trí cân bằng cách nhau 40 cm. Khoảng
cách ngắn nhất giữa hai phần tử B và C khi có sóng truyền qua là:
A. 40 cm. B. 32 cm. C. 36 cm. D. 48 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 53


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

π
Câu 117: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10t + ) (cm) (t tính
6
bằng s). Tại thời điểm vật có li độ 2,5 cm thì tốc độ của vật là:
A. 25 cm/s. B. 2,5 3 cm/s. C. 25 3 cm/s. D. 25 2 cm/s.
30
Câu 118: [VNA] Hạt nhân 15 P phóng xạ β+. Hạt nhân con sinh ra từ hạt nhân này có:
A. 16 prôton, 14 nơtron. C. 17 prôton, 13 nơtron.
B. 14 prôton, 16 nơtron. D. 15 prôton, 15 nơtron.
Câu 119: [VNA] Sóng điện từ dùng trong liên lạc vệ tinh thuộc dải sóng:
A. Cực ngắn. B. Ngắn. C. Trung. D. Dài.
Câu 120: [VNA] Vào thế kỷ 18, Napoleon chỉ huy quân Pháp tiến đánh Tây Ban Nha. Khi đội quân
đi qua một cây cầu treo, viên chỉ huy dõng dạc hô “Một, hai” và toàn bộ binh lính bước đều răm rắp
theo khẩu lệnh. Khi họ sắp tới đầu bên kia thì đột nhiên nghe thấy tiếng ầm ầm nổi lên, một đầu cầu
bung ra và rơi xuống dòng sông. Sự cố trên liên tưởng đến hiện tượng gì trong vật lý?
A. Tự cảm. B. Va chạm. C. Cộng hưởng. D. Quán tính.
Câu 121: [VNA] Một dòng điện được mô tả bởi phương trình i = 4cos100πt (A), t tính bằng s. Cường
độ dòng điện hiệu dụng và tần số của dòng điện này là:
A. 2 2 A, 50 Hz. B. 4 A, 50 Hz. C. 2 2 A, 100 Hz. D. 4 A, 100 Hz.
Câu 122: [VNA] Sóng cơ là:
A. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
B. Dao động lan truyền trong một môi trường.
C. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
D. Dao động của mọi điểm trong môi trường.
Câu 123: [VNA] Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là:
A. Heli. B. Sắt. C. Urani. D. Cacbon.
Câu 124: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa
với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên với tần
số:
A. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa.
B. f và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.
D. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
Câu 125: [VNA] Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh:
A. Ánh sáng Mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.
C. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
D. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 54 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 126: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 21 H + 31 H → 42 He + 01 n . Đây là:
A. Phản ứng phân hạch. C. Phản ứng nhiệt hạch.
B. Phản ứng thu năng lượng. D. Hiện tượng phóng xạ hạt nhân.
Câu 127: [VNA] Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5 H một hiệu điện thế xoay
chiều thì biểu thức từ thông riêng trong cuộn cảm là Φ = 2cos100t Wb, t tính bằng s. Giá trị hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:
A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 100 V. D. 200 V.
Câu 128: [VNA] Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cường độ lớn. C. Luôn có công suất lớn.
B. Độ đơn sắc cao. D. Độ định hướng cao.
Câu 129: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều có
tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là:
A. 375 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 6,25 vòng/phút. D. 40 vòng/phút.
Câu 130: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos2πt (cm). Tại thời điểm
1
t = s chất điểm có vận tốc bằng:
3
A. -2π cm/s. B. 2π cm/s. C. 2π 3 cm/s. D. -2π 3 cm/s.
Câu 131: [VNA] Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 µm. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần
thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là: (h = 6,62.10-34 J.s, c = 3.108
m/s, e = 1,6.10-19 C)
A. 0,22 eV. B. 3,51 eV. C. 0,25 eV. D. 0,30 eV.
Câu 132: [VNA] Một sợi dây đàn hồi AB dài 100 cm được kích thích dao động với tần số 25 Hz, hai
đầu AB được giữ cố định. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (không tính hai nút ở hai
đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 10 cm/s. B. 50 m/s. C. 40 m/s. D. 10 m/s.
Câu 133: [VNA] Phát biểu nào sau đây chưa chính xáC. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X:
A. Có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thao và tạo được sóng dừng như mọi
tính chất của sóng ánh sáng.
B. Đều được phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. Trong chân không có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma.
D. Có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy.
Câu 134: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 01 n + →
235 95 138
92 U 39 Y + 53 I + 3 01 n . Đây
là:
A. Phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng phân hạch.
B. Phóng xạ α. D. Phóng xạ γ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 55


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 135: [VNA] Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. C. Chiếu sáng
B. Sinh lí. D. Kích thích phát quang.
Câu 136: [VNA] Sơ đồ khối của hệ thống thu thanh cơ bản gồm:
A. Anten thu, máy phát dao động cao tần, mạch tách sóng, loa.
B. Anten thu, mạch chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.
C. Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
D. Anten thu, biến điệu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, loa.
Câu 137: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 cm/s và có tần số 5
Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng bằng:
A. 5 m. B. 0,5 m. C. 0,25 m. D. 5 cm.
Câu 138: [VNA] Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại,
hằng số Plăng h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là:
hc c A hA
A. λ 0 = . B. λ 0 = . C. λ 0 = . D. λ 0 = .
A hA hc c
7 10 −3
Câu 139: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 50 Ω, L = H, C = F.
10π 2π
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. 50 2 Ω. B. 50 3 Ω. C. 50 Ω. D. 50 5 Ω.
Câu 140: [VNA] Tại một địa điểm có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền sóng
thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm A trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường
đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông, khi đó vectơ cảm ứng từ có:
A. Độ lớn bằng một nửa cực đại. C. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 141: [VNA] Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp một chiều, ta
đặt núm xoay ở vị trí:
A. ACA. B. DCA. C. ACV. D. DCV.
Câu 142: [VNA] Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có dạng i = 2 2 cos(100πt) A. Cường
độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này bằng:
A. 2 A. B.4 A. C. 2 2 A. D. 1 A.
Câu 143: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng:
A. Quang điện trong. B. Quang – phát quang.
C. Cảm ứng điện từ. D. Phát xạ nhiệt electron.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 56 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 144: [VNA] Một hệ dao động đang thực hiện dao động cưỡngng bức. Hiện tượng cộng hưởng
xảy ra khi:
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ.
B. Tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Chu kì của ngoại lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
D. Chu kì của ngoại lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
Câu 145: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng:
A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.
B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài càng thể hiện rõ tính chất sóng.
Câu 146: [VNA] Trong chân không, ánh sáng vàng có bước sóng 0,589 µm. Năng lượng của phôton
ứng với ánh sáng này có giá trị là:
A. 4,2 eV. B. 2,1 eV. C. 0,2 eV. D. 0,4 eV.
Câu 147: [VNA] Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa Young được xác định bằng công thức:
2kλD ( 2k + 1) λD kλD kλD
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
a 2a a 2a
π
Câu 148: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
4
dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi là:
π π 3π 3π
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 4 4
Câu 149: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)
thì:
A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
B. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
C. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
Câu 150: Quang phổ liên tục của một vật
A. không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng.
Câu 151: [VNA] Tia hồng ngoại và tử ngoại đều
A. có tác dụng nhiệt giống nhau B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất
C. có thể gây ra một số phản ứng hóa học D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 57


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 152: [VNA] Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là
k m 1 m 1 k
A. T = 2 B. T = 2 C. T = D. T =
m k 2 k 2 m
Câu 153: [VNA] Tia X
A. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường
B. có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại
C. có cùng bản chất với sóng âm
D. có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại
Câu 154: [VNA] Nhận định nào sua đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần ?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa
B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
Câu 155: [VNA] Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. nguyên tức hoạt động của pin quang điện B. hiện tượng quang điện ngoài
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng D. hiện tượng quang – phát quang
Câu 156: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khi con lắc ở vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng
   
A.  0 B.  0 C.  0 D.  0
3 2 2 3
Câu 157: [VNA] Đặt điện áp xảy chiều hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện tức thời trong
mạch
A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch B. cùng pha so với điện áp hai đầu mạch
C. sóm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch D. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch
Câu 158: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận
nào sau đây ?
A. Mạch tách sóng B. Mạch phát sóng điện từ cao tần
C. Mạch khuếch đại D. Mạch biến điệu
Câu 159: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là
x1 = 3cos100πt (cm) và x2 = 10cos(100πt + π/2) cm. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A. 0 B. π C. π/2 D. π/4
Câu 160: [VNA] Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất ?
A. Môi trường nước nguyên chất B. Môi trường không khí loãng
B. Môi trường chất rắn D. Môi trường không khí
Câu 161: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia
tốc
A. ωx B. –ωx C. ω2x D. –ω2x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 58 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 162: [VNA] Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos100t (A). Cường
độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. 2 A B. 2 2 A C. 4 A D. 2 A
Câu 163: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1   1 
R + ( C ) R + R − R 2 − ( C )
2 2 2 2 2
A. B.  C.  D.
 C   C 
Câu 164: [VNA] Khi nói về sóng dọc cơ học, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất khí
B. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chân không
C. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất rắn
D. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất lỏng
Câu 165: [VNA] Trong thí nghiệm khảo sát dao động điều hòa của con lắc đơn, khi thay quả nặng
50 g bằng quả nặng 20 g thì
A. chu kì dao động tăng B. tần số dao động không đổi
C. tần số dao động giảm D. chu kì dao động giảm
Câu 166: [VNA] Một sóng âm có cường độ âm I, biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L
của sóng âm này tại một vị trí trong môi trường truyền âm được tính bằng công thức
I I I I
A. L (dB) = log 0 B. L (dB) = 10 log 0 C. L (dB) = log D. L (dB) = 10 log
I I I0 I0
Câu 167: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối
tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
1 1 2 2
A. B. C. D.
2 LC LC LC LC
Câu 168: [VNA] Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với
nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
B. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp
C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
D. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
Câu 169: [VNA] Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là
u = 6cos(4πt – 0,02πx), trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng giây. Sóng này có tần số là
A. 4 Hz B. 2π Hz C. 2 Hz D. 4π Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 59


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 170: [VNA] Câu chuyện sau đây trích từ sách: “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, năm 2002.
“Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung
lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “ tui ghét người”. Khi rừng có tiếng vọng lại:
“tui ghét người”. Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không hiểu được vì
sao từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà
nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: tui yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng
lại: “tui yêu người” ...”. Hiện tượng nêu trong câu chuyện về bản chất Vật Lý được giải thích là do
A. sự phản xạ sóng âm thanh B. sự giao thoa sóng âm thanh
C. sự khúc xạ sóng âm thanh D. sự truyền thẳng sóng âm thanh
Câu 171: [VNA] Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và
xây dựng vững chắc cho 300 người đồng thời đi qua. Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người)
đi đều bước qua cầu khiến cây cầu bị gãy! Sự cố “gãy cầu” đó xảy ra do hiện tượng
A. dao động tuần hoàn B. dao động tắt dần
C. dao động duy trì D. cộng hưởng cơ
Câu 172: [VNA] Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó
nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóng
C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng
Câu 173: [VNA] Vật dao động tắt dần có
A. tốc độ giảm dần theo thời gian B. gia tốc giảm dần theo thời gian
C. biên độ giảm dần theo thời gian D. chu kì giảm dần theo thời gian
Câu 174: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình
x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là
A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 30 cm
Câu 175: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos100πt (V), t tính bằng giây, vào hai đầu cuộn dây có độ tự
cảm L = 1/π H. Cảm kháng của cuộn dây là
A. 100 Ω B. 50 Ω C. 150 Ω D. 200 Ω
Câu 176: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu
lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Tần số của con lắc lò xo là
1 k k 1 m m
A. B. 2 C. D. 2
2 m m 2 k k

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 60 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 177: [VNA] Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm
có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cos t (V) thì dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch khác nhau.
Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A. B. UI C. I2R D. IR
R
Câu 178: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 10cos(2πt – π/3)
cm thì
A. vận tốc của chất điểm tạu vị trí cân bằng là 20 cm/s
B. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox
C. chất điểm chuyển động trên đoạn thằng dài 10 cm
D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox
Câu 179: [VNA] Một hệ dao động có tần số riêng f0 thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng
của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ dao
động với tần số
f + f0
A. f B. f0 C. f + f0 D.
2
Câu 180: [VNA] Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số không đổi, bước sóng tăng B. tần số giảm, bước sóng tăng
C. tần số tăng, bước sóng tăng D. tần số không đổi, bước sóng giảm
Câu 181: [VNA] Với chiều dương là chiều tính điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện
A. trễ pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc 900
B. cùng pha với điện áp giữa hai bản tụ điện
C. sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc 900
D. ngược pha với điện áp giữa hai bản tụ điện
Câu 182: [VNA] Một trong bốn đặc trưng sinh lý của âm là
A. cường độ âm B. độ cao của âm C. tần số âm D. đồ thị dao động âm
Câu 183: [VNA] Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện
B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm
C. Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần
D. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ “đi qua” tụ điện
Câu 184: [VNA] Chu kì dao động điều hòa của một vật là khoảng thời gian để vật
A. lặp lại vị trí 2 lần liên tiếp B. lặp lại vecto vận tốc 2 lần liên tiếp
C. lặp lại vị trí và vecto gia tốc 2 lần liên tiếp D. thực hiện một dao động toàn phần
Câu 185: [VNA] Trong các đoạn mạch sau đây, đoạn mạch nào có hệ số công suất lớn nhất ?
A. Mạch LC nối tiếp B. Mạch RL nối tiếp
C. Mạch RC nối tiếp D. Mạch RLC nối tiếp khi cộng hưởng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 61


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 186: [VNA] Bước sóng là


A. quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha
D. khoảng cách giữa hai điểm cùng pha
Câu 187: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối
tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 cường đọ
dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai
đầu cuộn cảm là uL. Hệ thức đúng là
2 2
 u   u 
A.  R  +  L  = 1 B. u = i.R + i.ωL
 I 0 R   I 0 L 
u
C. u 2 = uL2 + u R2 D. i =
R 2 + ( L )
2

Câu 188: [VNA] Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại
A. lúc vật đi qua vị trí cân bằng
B. tại thời điểm ban đầu
C. sau khi bắt đầu chuyển động một phần tư chu kì
D. tại vị trí biên
Câu 189: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k, khối lượng của vật nhỏ là m. Tần số
dao động điều hòa của vật nặng là
k m k 1 k
A. 2 B. C. D.
m k m 2 m
Câu 190: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với tốc độ cực đại mà v0 và gia tốc cực đại
a
là a0. Chu kì dao động của vật bằng 0
v0
v0 2v0 a0 2a0
A. B. C. D.
a0 a0 v0 v0
Câu 191: [VNA] Sóng ngang không truyền được trong
A. chất khí và chất rắn B. chất rắn và chất lỏng
C. chất khí D. chất rắn
Câu 192: [VNA] Sóng cơ có tần số 16 Hz truyền được trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Bước
sóng trong môi trường đó bằng
A. 0,4 m B. 4 m C. 64 m D. 0,25 m
Câu 193: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 15cos10πt (cm). Chu kì dao
động của vật là
A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. 0,05 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 62 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 194: [VNA] Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng
A. cùng biên độ và cùng pha B. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi D. cùng tần số và cùng biên độ
Câu 195: [VNA] Để tạo ra suất điện động xoay chiều hình sin, người ta cho khung dây quay đều
trong từ trường đều B xung quanh trục
A. vuông góc với mặt phẳng khung và trục quay vuông góc với B
B. thuộc mặt phẳng khung và trục quay vuông góc với B
C. thuộc mặt phẳng khung và trục quay song song với B
D. vuông góc với mặt phẳng khung và trục quay song song với B
Câu 196: [VNA] Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa
A. có chiều luôn hướng ra xa vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
B. luôn ngược chiều với vecto vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ
C. có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ
D. luôn cùng chiều với vecto vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ
Câu 197: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần ứng có p cặp cực, rotor quay với tốc
độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
np n p
A. f = np B. f = C. f = D. f =
60 p n
Câu 198: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. tác dụng của từ trường lên cuộn dây có dòng điện
B. cảm ứng điện từ
C. tự cảm
D. tác dụng của lực từ lên dòng điện
Câu 199: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có phương trình
i = I0cos(ωt + φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là
I
A. I0 B. 0 C. I 0 2 D. ωI0.
2
Câu 200: [VNA] Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một
thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
1
A. F = kx 2 B. F = ‒ma C. F = ‒kx D. F = kx2
2
--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 63


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 12: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 12

Câu 1: [VNA] Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
B. Chu kì dao động của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
D. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
Câu 2: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia X?
A. Tia hồng ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ
B. Tia hồng ngoại và tia X đều không nhìn thấy bằng mắt thường
C. Tia hồng ngoại và tia X đều không bị lệch trong từ trường
D. Tia hồng ngoại và tia X đều có khả năng đâm xuyên qua một tấm nhôm dày vài centimet
Câu 3: [VNA] Một khung dây gồm N vòng dây quay đều với tần số góc ω trong từ trường đều B.
Vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S. Suất điện
động cảm ứng trong khung có giá trị cực đại là
A. E0 = NBS B. E0 = ωNBS C. E0 = 2ωNBS D. E0 = 2NBS
Câu 4: [VNA] Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi B. tần số thay đổi, bước sóng không thay đổi
C. tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi D. tần số và bước sóng không thay đổi
Câu 5: [VNA] Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
Câu 6: [VNA] Khi nói về các loại quang phổ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vật rắn được đốt nóng cho quang phổ vạch phát xa
B. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
đó
C. Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó
D. Ở cùng một nhiệt độ, hai nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch phát xạ như nhau
Câu 7: [VNA] Một tụ điện có điện dung C được tích điện đến hiệu điện thế U. Điện tích của một
bản tụ là
1 1
A. CU 2 B. CU C. CU 2 D. CU
2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 64 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt và có bản chất điện từ
B. Ánh sáng đơn sắc màu vàng gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại
C. Ánh sáng truyền trong mọi môi trường với cùng tốc độ
D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc không đổi khi truyền từ thủy tinh vào nước
Câu 9: [VNA] Suất điện động của nguồn điện trong một mạch kín tỉ lệ
A. thuận với điện trở trong của nguồn điện B. thuận với điện trở của mạch ngoài
C. thuận với điện trở của toàn mạch D. nghịch với cường độ dòng điện trong mạch
Câu 10: [VNA] Đối với đoạn mạch xoay chiều có chứa tụ điện, dung kháng của mạch
A. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện và tỉ lệ nghịch với điện dung của tụ điện
B. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện và tỉ lệ thuận với điện dung của tụ điện
C. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện và tỉ lệ nghịch với điện dung của tụ điện
D. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện và tỉ lệ thuận với điện dung của tụ điện
235
Câu 11: [VNA] Trong sự phân hạch của hạt nhân 92
U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 12: [VNA] Khi hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra thì hệ dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
C. với tần số bằng tần số dao động riêng D. không có ngoại lực
Câu 13: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
điện trong mạch lệch pha so với điện tích của một bản tụ điện là
A. π/3 B. 2π/3 C. π/2 D. π/4
Câu 14: [VNA] Khi có dòng điện trong kim loại, hạt mang điện chuyển động có hướng là
A. ion dương B. prôtôn C. ion âm D. êlectron
Câu 15: [VNA] Bộ phận có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần
đơn sắc trong máy quang phổ
A. tấm kính ảnh B. ống chuẩn trực C. buồng tối D. lăng kính
Câu 16: [VNA] Một trong các đặc trưng vật lí của âm là
A. độ cao của âm B. tần số âm C. độ to của âm D. âm sắc
Câu 17: [VNA] Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, trong ba cuộn dây phản ứng xuất
hiện ba suất điện động xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau từng đôi một là
A. π/3 B. 2π/3 C. π/2 D. π/4
Câu 18: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 42 He + 94 Be → 162 C + X . Hạt X là
A. hạt α B. prôtôn C. nơtron D. êlectron

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 65


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng
A. trộn sóng siêu âm với sóng mang B. trộn sóng âm tần với sóng mang
C. trộn sóng hạ âm với sóng mang D. trộn sóng cao tần với sóng siêu âm
Câu 20: [VNA] Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm. Công thoát của electron ra khỏi bạc là
A. 4,78 eV B. 0,48 eV C. 7,26 eV D. 1,59 eV
Câu 21: [VNA] Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 6 A
về 2 A trong khoảng thời gian là 0,25 s. Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi
đó là
A. 16 V B. 4 V C. 8 V D. 12 V
Câu 22: [VNA] Bán kính của êlectron trong nguyên tử hidro trên một quỹ đạo dừng không thể nhận
giá trị nào sau đây?
A. 0,125 J B. 0,09 J C. 0,08 J D. 0,075 J
Câu 23: [VNA] Bán kính của electron trong nguyên tử hiđrô trên một quỹ đạo dừng không thể nhận
giá trị nào sau đây?
A. 259,7.10‒11 m B. 325,2.10‒11 m C. 190,8.10‒11 m D. 132,5.10‒11 m
235
Câu 24: [VNA] Hạt nhân 92
U có năng lượng liên kết riêng 7,6 MeV/nuclôn. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
235
Độ hụt khối của hạt nhân 92
U là
A. 0,008 u B. 1,917 u C. 0,751 u D. 1,191 u
Câu 25: [VNA] Một dây AB dài 90 cm có đầu A cố định, đầu B tự do đang có sóng dừng tần số 100
Hz. Trên dây có 5 nút sóng (kể cả A). Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bằng
A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s
Câu 26: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra hai suất điện động có cùng tần số.
Rôto của máy thứ nhất có 6 cặp cực, quay với tốc độ n1 (vòng/phút). Rôto của máy thứ hai có 4 cặp
n1
cực, quay với tốc độ n2 (vòng/phút). Tỉ số là
n2
9 3 2 4
A. B. C. D.
4 2 3 9
Câu 27: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
Fo = 10 cos (10πt + π / 2) (với F0 tính bằng N, t tính bằng s). Số dao động toàn phần vật thực hiện được
trong mỗi giây là
A. 10 B. 20 C. 5 D. 50
Câu 28: [VNA] Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết
thành electron dẫn. Một chất bán dẫn có năng lượng kích hoạt là 0,3 eV. Giới hạn quang dẫn của
chất này có giá trị là
A. 0,41 µm B. 0,44 µm C. 4,14 µm D. 1,44 µm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 66 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2πft (với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh
biến trở R tới giá trị 50 Ω thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại bằng 200 W.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100 2 V B. 200 2 V C. 100 V D. 200 V
Câu 30: [VNA] Một electron có khối lượng nghỉ bằng 0,511 MeV/c2, chuyển động với vận tốc v =
0,6c. Động năng của electron đó có giá trị bằng
A. 0,092 MeV B. 0,128 MeV C. 0,638 MeV D. 0,184 MeV
Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo treo vào một giá đỡ cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 0,4 s. Biết độ lớn lực kéo cực đại mà con lắc tác dụng vào giá đỡ lớn gấp 5 lần độ
lớn lực nén cực đại mà con lắc tác dụng vào giá đỡ. Lấy g = π2 m/s2. Quãng đường mà vật nhỏ của
con lắc đi được trong thời gian 10 s là
A. 800 cm B. 600 cm C. 500 cm D. 400 cm
Cãu 32: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2cos (100πt −π / 4 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10‒3/5π (F)
mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100 V và đang giảm thì khi đó điện
áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng
A. −50 V ; 50 3 V B. 50 3 V ; − 50 V . C. 50 3 V ; 50 V D. 50 V ; − 50 V
Câu 33: [VNA] Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm. Xét điểm M trên đoạn AB, cách
hai nguồn A và B lần lượt là 9 cm và 12 cm. Trong khoảng giữa M và trung điểm I của đoạn thẳng
AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm (có độ
tự cảm L và điện trở r). Biết: 2LCω2 = 1, R = 2r và điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AB một lượng là
A. π/3 B. π/8 C. π/4 D. π/6
Câu 35: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng
ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại M trên màn có hiệu khoảng cách từ M đến
S1S2 là 5 µm. Tần số ánh sáng lớn nhất của bức xạ cho vân sáng tại M là
A. 4,2.1014 Hz B. 7,6.1015 Hz C. 7,2.1014 Hz D. 7,8.1014 Hz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 67


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

210 206
Câu 36: [VNA] Chất phóng xạ poloni 84
Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82
Pb . Gọi chu kì bán
210 210
rã của poloni 84
Po là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 84
Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ
210
t = 0 đến t = 2T, có 63 mg 84
Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u
bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng
206
82
Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg B. 5,25 mg C. 73,5 mg D. 10,3 mg
Câu 37: [VNA] Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các
mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn
toàn năng lượng của 45.108 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn
1 mm3 mô là 2,53 J. Lấy h = 6,625.10 −34 Js , c = 3.108 m / s. Giá trị của λ là
A. 589 nm B. 683 nm C. 485 nm D. 489 nm
Câu 38: [VNA] Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn MB chứa
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh khi L = L1
thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U 1 , khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch MB là U1 3 và cường độ dòng điện trong mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc
90°. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi L = L1 là
A. 100 3 V B. 100 V C. 50 3 V D. 100 2 V

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 68 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 12: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 13

Câu 1: [VNA] Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch ?
A. 12 H +13 H → 42 He +10 n B. 10 n + 92
235
U →95
39
Y +138
53
I + 301 n

C. 12 H +12 H → 42 He D. 14
6
C →14
7
N +0−1 e +00 v
Câu 2: [VNA] Vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos (10πt + π / 3) cm . Biên độ của dao
động là
A. 10 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 5 cm
Câu 3: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào
thành những chùm sáng đơn sắc là
A. lăng kính B. ống chuẩn trực C. phim ảnh D. buồng tối
Câu 4: [VNA] Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất
C. tốc độ lan truyền dao động D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất
Câu 5: [VNA] Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thành dao động
điện có cùng tần số là
A. anten phát B. mạch khuếch đại C. mạch biến điệu D. micrô
Câu 6: [VNA] Chiếu ánh sáng có bước sóng 633 nm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh
quang do chất đó phát ra không thể có bước sóng nào sau đây ?
A. 590 nm B. 650 nm C. 720 nm D. 680 nm
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng khối lượng m đặt nằm ngang.
Tần số góc dao động tự do của con lắc là
1 m 1 K K m
A. B. C. D.
2π K 2π m m K
Câu 8: [VNA] Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là
A. âm nghe được B. siêu âm C. tạp âm D. hạ âm
Câu 9: [VNA] Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i = 2cos (100πt + π / 6) A có cường độ cực
đại là
A. 2A B. 2 A C. 2 2 A D. 4 A
Câu 10: [VNA] Trong các tia phóng xạ sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích ?
A. Tia α B. Tia β+ C. Tia β‒ D. Tia γ
Câu 11: [VNA] Khả năng nào sau đây không phải của tia X ?
A. Có tác dụng nhiệt B. Làm phát quang một số chất
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 69


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. Làm ion hóa không khí D. Có tác dụng sinh lí


Câu 12: [VNA] Máy biến thế có tác dụng thay đổi
A. công suất truyền tải điện xoay chiều B. điện áp của nguồn điện xoay chiều
C. chu kì của nguồn điện xoay chiều D. tần số của nguồn điện xoay chiều
Câu 13: [VNA] Từ thông gửi qua ống dây hình trụ khi có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua nó
là 0,080 Wb. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ là 8 A thì từ thông gửi qua
ống dây lúc này là
A. 0,05 Wb B. 0,128 Wb C. 0,205 Wb D. 0,031 Wb
1
Câu 14: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L = mH và

1
C= μF . Mạch có thể thu được sóng điện từ có tần số
10π
A. 100 kHz B. 200π kHz C. 200π Hz D. 100 Hz
Câu 15: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết điện trở có R = 40 Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch,
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/4 B. trễ pha π/4 C. trễ pha π/2 D. sớm pha π/2
20 20
Câu 16: [VNA] Năng lượng liên kết của 10
Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của 10
Ne là
A. 8,032 MeV/nuclôn B. 16,064 MeV/nuclôn C. 5,535 MeV/nuclôn D. 160,64 MeV/nuclôn
Câu 17: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ n là
13,6
En = − eV . Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích thứ 2 là
n2
A. 1,51 eV B. 4,53 eV C. ‒4,53 eV D. ‒1,51 eV
Câu 18: [VNA] Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ
điện trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của đoạn OA có độ
lớn là
A. 2000 V/m B. 1000 V/m C. 8000 V/m D. 16000 V/m
Câu 19: [VNA] Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có
sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
A. 120 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 60 cm
Câu 20: [VNA] Gọi f1 , f 2 và f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử
ngoại. Chọn đáp án đúng
A. f1  f 2  f 3 B. f3  f2  f1 C. f2  f3  f1 D. f2  f1  f3
Câu 21: [VNA] Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi
kinh doanh sản xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng
A. 1000 J B. 3600 J C. 3600000 J D. 1 J

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 70 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi
từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với
phương thẳng đứng là
A. 1,0 s B. 0,5 s C. 2,0 s D. 0,25 s
Câu 23: [VNA] Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Y‒âng. Khi thực hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách
giữa
A. vài vân sáng B. hai vân sáng liên tiếp
C. hai vân tối liên tiếp D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất
Câu 24: [VNA] Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm . Lấy h = 6,625.10 −34 Js ; c = 3.10 8 m / s và
1e = 1,6.10 −19 C . Công thoát electron ra khỏi bề mặt của nhôm là

A. 3,45 eV B. 3,45.10 −19 eV C. 5,52.10 −19 eV D. 5,52 J


Câu 25: [VNA] Cho mạch điện như hình bên với E = 18 V; r = 2 Ω ;
R1 = 15 Ω , R2 = 10 Ω và V là vôn kế có điện trở rất lớn. Số chỉ của vôn kế E, r
[VNA]
là V

A. 4,5 V B. 13,5 V R1 R2
C. 1,33 V D. 16,7 V
Câu 26: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa lệch pha nhau π/2 và
có biên độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 21 cm B. 15 cm C. 3 cm D. 10,5 cm
Câu 27: [VNA] Chiếu một chùm sáng đơn sắc có tần số 1015 Hz vào catốt một tế bào quang điện
bằng thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Biết hiệu suất của quá trình quang điện này là 0,05%.
Lấy h = 6,625.10 −34 Js . Nếu công suất của chùm sáng là 1 mW thì số electron quang điện bật ra khỏi
catốt trong 1 s là
A. 7,55.1014 B. 1,51.1014 C. 1,51.1011 D. 7,55.1011
Câu 28: [VNA] Lấy N A = 6,02.10 23 mol −1 . Số nơtron có trong 1,5 mol 235
92
U là
A. 1,29.10 26 B. 8,31.10 25 C. 2,12.10 26 D. 2,95.10 26
Câu 29: [VNA] Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận
thị thì cần đeo sát mặt một kính là thấu kính có độ tụ
A. 2 dp B. ‒2 dp C. ‒0,5 dp D. 0,5 dp
Câu 30: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước
sóng 0,5 μm khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m.
Vân sáng bậc 3 cách vận sáng trung tâm một khoảng
A. 9,00 mm B. 2,00 mm C. 2,25 mm D. 7,5 mm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 71


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện
trường tại M có biểu thức: E = E0 cos ( 2π.10 5 t ) (t tính bằng giây). Lấy c = 3.10 8 m / s . Sóng lan truyền
trong chân không với bước sóng
A. 3 m B. 3 km C. 6 m D. 6 km
Câu 32: [VNA] Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn
âm điểm phát âm đẳng hướng. A là điểm trong môi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại
vị trí là trung điểm của OA có mức cường độ âm
A. 80 dB B. 46 dB C. 20 dB D. 34 dB
Câu 33: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30
cm. M và N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li
độ của N là –3 cm. Biên độ của sóng là
A. 6 cm B. 3 cm C. 2 3 cm D. 3 2 cm
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos (100πt − π / 3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh
C thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 200 2 V . Khi đó, điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm có biểu thức là
A. uRL = 200 3 cos (100πt + π / 6 ) V B. uRL = 200 3 cos (100πt + π / 2) V
C. uRL = 200cos (100πt + π / 6) V D. uRL = 200cos (100πt + π / 2) V
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá R L R L C
trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB [VNA] B
A
như hình bên gồm hai điện trở có R = 100 Ω
u (V)
giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau
và tụ điện có điện dung C. Sử dụng một dao
động kí số, ta thu được đồ thì biểu diễn sự 10
phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa
16,5
hai đầu đoạn mạch AM và MB như hình O
6,5 26,5 t (ms)
bên. Giá trị của C là
100
A. μF
π [VNA]
75
B. μF
π
400
C. μF

48
D. μF
π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 72 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 36: [VNA] Thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có
bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vận trung
tâm 4,2 mm là một vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy
M lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng.
Giá trị của λ là
A. 700 nm B. 500 nm C. 600 nm D. 400 nm
Câu 37: [VNA] Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t, điện áp tức
thời ở cuộn thứ nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba
có độ lớn là 175 V. Điện áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 189 V B. 181 V C. 186 V D. 178 V
Câu 38: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m và Fđh (N)
vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động điều hòa theo phương thẳng F2

đứng với biên độ 12 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Hình
F1
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo
tác dụng lên con lắc theo chiều dài ℓ của lò xo. Biết F1 + F2 = 6,6 N. Trong O ℓ (cm)
một chu kì, khoảng thời gian mà lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên
con lắc cùng chiều với nhau xấp xỉ bằng
A. 0,36 s. B. 0,33 s. C. 0,41 s. D. 0,38 s.

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 73


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 13: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT CAO – BUỔI 20

Câu 1: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ).
Vận tốc tức thời của chất điểm có biểu thức là
A. v = ‒ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ)
C. v = ωAcos(ωt + φ) D. v = ‒ωAcos(ωt + φ)
Câu 2: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 1 Ω mắc với mạch
ngoài là một điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng
A. 20 W B. 8 W C. 16 W D. 40 W
Câu 3: [VNA] Các đồng vị là các hạt nhân khác nhau nhưng có cùng
A. số khối B. số prôtôn C. số nơtrôn D. khối lượng nghỉ
Câu 4: [VNA] Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?
A. 12 H + 12 H → 24 He. B. 168 O +  → 11 p + 157 N.
C. 238
92U → 24 He + 23490 Th . D. 235
92 U + 01n → 140
58 Ce + 41 Nb + 3 0 n + 7 −1 e.
93 1 0

Câu 5: [VNA] Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này
sang môi trường đàn hồi khác ?
A. Tần số của sóng B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
C. Tốc độ truyền sóng D. Bước sóng và tần số của sóng
Câu 6: [VNA] Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây ?
A. Quang điện ngoài B. Lân quang C. Quang điện trong D. Huỳnh quang
Câu 7: [VNA] Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ,
tia tím, tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n1, n2, n3, n4, giá trị
lớn nhất là
A. n1 B. n2 C. n4 D. n3
Câu 8: [VNA] Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai
điểm P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao động điều
hòa
A. cùng pha nhau B. lệch pha nhau C. ngược pha nhau D. lệch pha nhau
Câu 9: [VNA] Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức B. Biên độ của lực cưỡng bức
C. Pha ban đầu của lực cưỡng bức D. Lực cản của môi trường
Câu 10: [VNA] Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng
A. 0,1 m đến 100 m B. từ 0,10 µm đến 0,38 µm
C. từ 0,76 µm đến 1,12 µm D. từ 0,38 µm đến 0,76 µm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 74 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn ?
A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α.
Câu 12: [VNA] Đặt vào hai đầu một cuộn dây cảm thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kháng của cuộn dây này là
A. U/I B. UI C. UI2 D. U2I
Câu 13: [VNA] Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?
A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia laze. D. Tia ánh sáng trắng.
Câu 14: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ
trường đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong
mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây
có giá trị hiệu dụng là
A. NBω B. NBSω/√2 C. BSω. D. NBSω.
Câu 15: [VNA] Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang
điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2)
có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
Câu 16: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân 12 H + 12 H → 23 He + 01n, hai hạt nhân 12 H có động năng như
nhau K1, động năng của hạt nhân 23 H và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K1 > K2 + K3. D. 2K1 < K2 + K3.
Câu 17: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước ta có mặt cắt vuông góc mặt phẳng
giao thoa như hình bên, khoảng cách giữa hai điểm AB có độ dài là
A. một bước sóng B. một phần tư bước sóng
C. hai bước sóng D. một nửa bước sóng
Câu 18: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa, có chu kì dao động T = 4s. Thời gian ngắn nhất
để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
A. 1 s B. 2 s C. 1,5 s D. 0,5 s
Câu 19: [VNA] Hiện tượng giao thoa xảy ra khi hai sóng
A. dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
B. xuất phát từ hai dao động cùng tần số, cùng pha gặp nhau
C. chuyển động ngược chiều nhau
D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha cùng biên độ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 75


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi điện áp u và cường độ dòng điện i trong
macgh cùng pha thì phát biểu nào sau đây sai ?
U
A. cường độ hiệu dụng I max = 0
R 2
1
B. tần số điện áp hai đầu mạch f =
2 LC
C. UL = UC = UR = U
D. điện áp hai đầu tụ vuông pha với điện áp hai đầu mạch
Câu 22: [VNA] Sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tần số
sóng tăng lên 2 lần thì bước sóng
A. giảm 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. không đổi
Câu 23: [VNA] Một sóng cơ có tần số 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng này được gọi là
A. sóng âm B. sóng hạ âm C. sóng vô tuyến D. sóng siêu âm
Câu 24: [VNA] Những đặc trưng nào không thuộc đặc tính vật lý của âm ?
A. Độ to của âm B. Đồ thị dao động của âm
C. Tần số âm D. sóng siêu âm
Câu 25: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều
hòa với cu kì T = 1 s. Muốn tần số dao động của con lắc là f = 0,5 Hz thì khối lượng m' của vật lúc
sau phải thỏa mãn
A. m' = 3m B. m' = 2m C. m' = 5m D. m' = 4m
Câu 26: [VNA] Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Tần số dao động của các phần tử môi trường B. Bước sóng
C. Bản chất của môi trường truyền sóng D. Năng lượng sóng
Câu 27: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với UL = UC, độ lệch pha giữa
u và i có giá trị
A. bằng 300 B. bằng 900 C. bằng 450 D. bằng 0
Câu 28: [VNA] Các đặc trưng cơ bản của dao động điều hòa là
A. bước sóng và biên độ B. tần số và pha ban đầu
C. biên độ và tần số D. tốc độ và gia tốc
Câu 29: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động
điều hòa với chu kì
m k g
A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2
g k m
Câu 30: [VNA] Chọn đáp án sai về điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng
bức
A. T = T0 B. v = v0 C. ω = ω0 D. f = f0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 76 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là
A. cùng pha ban đầu B. cùng biên độ C. cùng chu kì dao động D. cùng pha
Câu 32: [VNA] Cho phương trình của dao động điều hòa x = −10cos2πt (cm). Biên độ và pha ban
đầu của dao động là
A. −10 cm, 2π rad B. 10 cm, π rad C. 10 cm, 2π rad D. −10 cm, 0 rad
Câu 33: [VNA] Công thức tính trổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp là
A. Z 2 = Z L2 + Z C2 − R 2 B. Z 2 = R 2 − Z L2 + Z C2 C. Z 2 = R 2 + ( Z L − Z C ) D. Z 2 = R 2 + Z L2 − Z C2
2

Câu 34: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. 21 cm B. 2 cm C. 14 cm D. 5 cm
Câu 35: [VNA] Sóng cơ không truyền trong môi trường nào ?
A. Chất khí B. Chân không C. Chất lỏng D. Chất rắn
Câu 36: [VNA] Đường đặc trưng Vôn −Ampe giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có tụ điện C và cuộn
thuần cảm L là

A. Hình I B. Hình III C. Hình II D. Hình IV


Câu 37: [VNA] Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I liên hệ với cường độ
dòng điện cực đại I theo biểu thức
I I0
A. I = 2 I0 B. I = 0 C. I = I 2 D. I =
2 2
Câu 38: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điệnc có biểu thức i =
2cos100πt (A). Giá trị hiệu dụng và tần số của dòng điện là
A. 2 A, 50 Hz B. 2 A, 100π Hz C. 2 A, 100 Hz D. 2 A, 50 Hz
Câu 39: [VNA] Gọi  là chiều dài sợi dây đàn hồi, mềm được cố định hai đầu, λ là bước sóng của
sóng truyền trên dây. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
 1 
A. =  k +  (k = 0, 1, 2,…) B. = ( 2k + 1) (k = 0, 1, 2,…)
 2 2 4

C.  = kλ (k = 0, 1, 2,…) D. =k (k = 0, 1, 2,…)
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 77


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 40: [VNA] Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số),
người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn, giá treo, thước đo chiều dài, đồng hồ bấm giây. Người
ta thực hiện các bước
1) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g
2) Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính chu kì T, lặp lại
phép đo 3 lần
3) Kích thích cho vật dao động nhỏ
4) Dùng thước đo 3 lần chiều dài  của dây treo từ điểm treo tới tâm vật

5) Sử dụng công thức g = 42 2


để tính gia tốc trọng trường trung bình tại vị trí đó
T
6) Tính giá trị trung bình và T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là
A. 1, 3, 2, 4, 5, 6 B. 1, 3, 4, 2, 6, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 4, 3, 2, 6, 5
Câu 41: [VNA] Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc triệt tiêu
là 0,2 s. Tần số dao động của thế năng là
A. 5 Hz B. 0,4 Hz C. 2,5 Hz D. 0,8 Hz
Câu 42: [VNA] Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải
xuất phát từ hai nguồn dao động
A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. cùng tần số, cùng phương
Câu 43: [VNA] Khi một vật dao động điều hòa thì
A. vecto gia tốc luôn ngược hướng với vecto vận tốc
B. vecto gia tốc luôn cùng hướng với vecto vận tốc
C. gia tốc luôn cùng pha với li độ
D. gia tốc luôn ngược pha với li độ
Câu 44: [VNA] Khi một vật dao động điều hòa thì đại lượng không phụ thuộc vào trạng thái kích
thích ban đầu là
A. tốc độ cực đại B. pha ban đầu C. biên độ dao động D. tần số dao động
Câu 45: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Chu kỳ dao động của vật là
A. 1 s B. 2 s C. 4 s D. 0,5 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 78 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 46: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai
đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức
thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR và UC. Hệ thức
nào sau đâu không đúng ?
2 2
u  u 
A. u = uR + uC B. U = UR + UC C.  R  +  C  = 2 D. U 2 = U R2 + U C2
 U R   UC 
Câu 47: [VNA] Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần
tử môi trường
A. vuông góc với phương truyền sóng B. luôn là phương ngang
C. trùng với phương truyền sóng D. luôn là phương thẳng đứng
Câu 48: [VNA] Một sóng lan truyền với tốc độ 100 m/s, tần số 20 Hz. Bước sóng là
A. 5 m B. 20 m C. 10 m D. 15 m
Câu 49: [VNA] Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động
cùng pha với nhau gọi là
A. độ lệch pha B. chu kỳ C. bước sóng D. tốc độ truyền sóng
Câu 50: [VNA] Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở
A. nhanh pha đối với dòng điện B. cùng pha với dòng điện
C. lệch pha đối với dòng điện π/2 D. chậm pha đối với dòng điện
Câu 51: [VNA] Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. mức cường độ âm B. cường độ âm C. biên độ D. tần số
Câu 52: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công
suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch B. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch
C. điện trở thuần của đoạn mạch D. tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch
Câu 53: [VNA] Cường độ dòng điện và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp cùng
pha khi
A. ω2LC = 1 B. 2 LC = 1  C. ω2L/C = 1 D. ωLC2 = 1
Câu 54: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Với các giá trị
ban đầu thì điện áp hai đầu cuộn dây uL sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2.
Nếu ta tăng giá trị của điện trở R (giữ nguyên các thành phần khác trong mạch) thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng tăng B. hệ số công suất tăng
C. hệ số công suất không đổi D. công suất tiêu thụ của mạch tăng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 79


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 55: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0. Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc là
1 1
A. mg  02 B. mg  02 C. 2mg  02 D. mg  02
4 2
Câu 56: [VNA] Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + π/2) cm. Pha ban đầu của
dao động là
A. π B. π/4 C. π/2 D. 3π/2
Câu 57: [VNA] Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 50 cm. Tần số dao động
riêng của nước trong xô là 2 Hz. Vận tốc đi không có lợi của người đó là
A. 2 m/s B. 1 m/s C. 50 cm/s D. 25 cm/s
Câu 58: [VNA] Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. nguyên tắc của động cơ không đồng bộ D. hiện tượng nhiệt điện
Câu 59: [VNA] Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của
dao động bằng
A. 0,5 rad B. 0,01 rad C. 0,1 rad D. 0,05 rad
Câu 60: [VNA] Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm
2B?
A. 100 lần B. 10 lần C. 50 lần D. 1000 lần
Câu 61: [VNA] Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A. hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp gặp nhau
C. hai sóng chuyển động ngược chiều gặp nhau
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ gặp nhau
Câu 62: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện
trong mạch là i = I0cos(ωt + φ) A. Giá trị của φ bằng
A. 3π/4 B. π/2 C. –π/2 D. –3π/4
Câu 63: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là
x1 = A1cos(ωt + φ1) cm và x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Hệ thức tính biên độ A của dao động tổng hợp hai
dao động trên là
A. A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos (2 − 1 ) B. A2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos (2 − 1 )
C. A2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 sin (2 − 1 ) D. A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 sin (2 − 1 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 80 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 64: [VNA] Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 dao động theo phương vuông góc
mặt nước với phương trình lần lượt là u1 = A1cosωt và u2 = A2cos(ωt + π). Những điểm thuộc mặt
nước nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ
A. không dao động B. dao động với biên độ (A1 + A2)
C. dao động với biên độ nhỏ nhất D. dao động với biên độ 0,5(A1 + A2)
Câu 65: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (V) (trong đó U và f thay đổi được) vào hai đầu cuộn
dây thuần cảm có lõi không khí. Để giảm cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ta có thể
A. giảm tần số f của điện áp B. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi nhựa
C. tăng điện áp hiệu dụng U D. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi sắt

Câu 66: [VNA] Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Thời gian vật đi được quãng
đường có độ dài bằng 2A là
1 1 1 1
A. B. C. D.
3f 4f 2f 12 f
Câu 67: [VNA] Tại thời điểm t, cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch bằng
4 A thì đó là
A. cường độ trung bình của dòng điện B. cường độ cực đại của dòng điện
C. cường độ hiệu dụng của dòng điện D. cường độ tức thời của dòng điện
Câu 68: [VNA] Ở nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn chiều dài dao động điều hòa với
chu kì
g g
A. B. C. 2π D. 2π
g g
Câu 69: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là , dao động điều hòa với biên độ góc α0
(rad). Biên độ dao động của con lắc đơn là
A. α0 B. /α0 C. α0/ D. α02
Câu 70: [VNA] Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dòng điện
A. trễ pha π/2 B. sớm pha π/4 C. trễ pha π/4 D. sớm pha π/2
Câu 71: [VNA] Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu
dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U1, U2, U3. Điều nào sau đây không
thể xảy ra?
A. U1 > U B. U1 > U3 C. U2 > U D. U = U1 = U2 = U3
Câu 72: [VNA] Trong dao động điều hòa, khi động năng của vật giảm thì
A. vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng B. li độ dao động của vật có độ lớn giảm
C. thế năng của vật giảm D. vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 81


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 73: [VNA] Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. là phương ngang B. trùng với phương truyền sóng
C. là phương thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 74: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gia tốc của chất
điểm có phương trình
A. a = ωAcos(ωt + φ) B. a = –ω2Acos(ωt + φ) C. a = –ωAcos(ωt + φ) D. a = ω2Acos(ωt + φ)
Câu 75: [VNA] Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài 1 và 2 dao động điều hòa với chu kì lần
lượt là T1 và T2. Nếu T1 = 0,5T2 thì
A. 1 = 42 B. 1 = 0,252 C. 1 = 0,502 D. 1 = 22
Câu 76: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Nếu
dung kháng của tụ điện bằng R thì cường độ dòng điện trong mạch
A. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
B. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện
C. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Câu 77: [VNA] Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Bước sóng của sóng truyền trên dây là λ .
Hai điểm nút liên tiếp cách nhau
A. 0,75λ B. 0,87λ C. 0,5λ D. 0,25λ
Câu 78: [VNA] Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng biến thiên cùng tần số với tần số biến
thiên của vận tốc là
A. động năng, thế năng và lực kéo về B. li độ, động năng và thế năng
C. li độ, gia tốc và lực kéo về D. li độ, gia tốc và động năng
Câu 79: [VNA] Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm
A. cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau
B. cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau
C. cùng biên độ phát ra từ một nhạc cụ ở hai thời điểm khác nhau
D. cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau
Câu 80: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là 2
cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 4 cm khi độ lệch pha của hai dao
động bằng
A. (k – 1/2) (k  Z) B. 2k (k  Z)
C. (2k – 1) (k  Z) D. (2k + 1) /2 (k  Z)
Câu 81: [VNA] Một hệ dao động có tần số riêng f0. Tác dụng vào hệ một ngoại lực biến thiên điều
hòa có tần số f. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. f = 4f0 B. f = 2f0 C. f = 3f0 D. f = f0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 82 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 82: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ
góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m. Khi con lắc ở vị trí có li độ góc α thì lực căng dây
của con lắc là
A. T = 2mg(cosα + cosα0) B. T = 2mg(cosα – cosα0)
C. T = mg(3cosα + 2cosα0) D. T = mg(3cosα – 2cosα0)
Câu 83: [VNA] Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài  = 1 m dao động với biên độ
α0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí
cân bằng là
A. v = 0,1π m/s B. v = π m/s C. v = 5 m/s D. v = 2 m/s
Câu 84: [VNA] Đặt áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch này là
2 2
 1   1 
A. Z = R +  C − 2
B. Z = R +  C + 2

  L    L 
2 2
 1   1 
C. Z = R +   L + 2
D. Z = R +   L − 2

 C   C 
Câu 85: [VNA] Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của vật
Câu 86: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O đến M với vận tốc v = 8 m/s. Phương trình
sóng tại O là u = 5cos4πt (cm). Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Cho OM = 50 cm. Phương
trình sóng tại điểm M là
A. uM = 5cos(4πt – π/4) cm B. uM = 5cos(4πt + π/2) cm
C. uM = 5cos(4πt – 25π) cm D. uM = 5cos(4πt + π/4) cm
Câu 87: [VNA] Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với gia tốc B. cùng pha với li độ
C. ngược pha với gia tốc D. lệch pha π/2 so với li độ
Câu 88: [VNA] Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số không phụ
thuộc vào
A. biên độ dao động thứ nhất B. độ lệch pha của hai dao động
C. biên độ dao động thứ hai D. tần số chung của hai dao động
Câu 89: [VNA] Một sợi dây đàn hồi dài 50 cm có hai đầu cố định, dao động với tần số 5 Hz, trên
dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 1 m/s B. 0,4 m/s C. 0,5 m/s D. 2 m/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 83


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 90: [VNA] Sóng truyền trên một sợi dây một đầu cố định một đầu tự do với bước sóng λ. Để
có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây là
 
A.  = (2k + 1) (k = 0, 1, 2, 3,…) B. λ = k (k = 0, 1, 2, 3,…)
2 2
 
C. λ = k (k = 0, 1, 2, 3,…) D. λ = (2k + 1) (k = 0, 1, 2, 3,…)
4 4
Câu 91: [VNA] Dao động của đồng hồ quả lắc là
A. dao động tắt dần B. dao động cưỡng bức C. dao động duy trì D. dao động tự do
Câu 92: [VNA] Khi con lắc đơn dao động điều hòa, li độ dài và li độ góc liên hệ với nhau theo công
thức
A. α = 2s B. s = α C. α = s D. s = 2α
Câu 93: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường
độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
U U 2 U
A. I = B. I = C. I = D. I = UωL
L ωL 2ωL
Câu 94: [VNA] Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện lệch
pha nhau
A. π/2 B. π/4 C. π D. 2π
Câu 95: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/6) cm. Biên độ dao
động của vật là
A. π/6 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 2π cm
Câu 96: [VNA] Tại một nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có chiều dài , dao động
điều hòa với chu kì là
g
A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 +g D. T = 2 g
g
Câu 97: [VNA] Đoạn mạch nào trong các đoạn mạch sau có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh
pha hơn dòng điện trong mạch góc π/2 ?
A. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa tụ điện
B. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần
C. Đoạn mạch RLC
D. Đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần
Câu 98: [VNA] Sóng ngang là sóng
A. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. lan truyền theo phương ngang
C. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
D. có phương dao động là phương ngang
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 84 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 99: [VNA] Hai sóng kết hợp là


A. hai sóng chuyển động cùng chiều
B. hai sóng có cùng biên độ và tốc độ truyền sóng
C. hai sóng cùng tần số và độ lệch pha không đổi
D. hai sóng có cùng bước sóng
Câu 100: [VNA] Một vật khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Cơ năng
của vật là
1 1 1 1
A. W = mωA B. W = mω2A2 C. W = mωA2 D. W = kA
2 2 2 2
Câu 101: [VNA] Cầu vồng sau cơn mưa xảy ra do hiện tượng:
A. Quang điện trong. B. Quang – phát quang.
C. Cảm ứng điện từ. D. Tán sắc ánh sáng.
Câu 102: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/2) (cm). Qũy đạo
chuyển động của vật có chiều dài:
A. 10 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 20π cm.
Câu 103: [VNA] Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức không đúng?
A. Chu kì có thể không bằng chu kì dao động riêng của hệ.
B. Tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Chu kì luôn bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 104: [VNA] Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải
xuất phát từ hai nguồn dao động:
A. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. Cùng tần số, cùng phương.
C. Cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. Cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 105: [VNA] Sóng ngang không truyền được trong môi trường:
A. khí. B. rắn, lỏng, khí. C. rắn, lỏng. D. rắn, khí.
Câu 106: [VNA] Quạt trần trong lớp học là một:
A. Động cơ điện ba pha. C. Động cơ điện một pha.
B. Máy phát điện xoay chiều. D. Điện trở thuần.
Câu 107: [VNA] Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp:
A. Xoay chiều với giá trị hiệu dụng 220 V. C. Xoay chiều với giá trị hiệu dụng 220 2 V.
B. Một chiều với giá trị 220 V. D. Xoay chiều với giá trị cực đại 220 V.
Câu 108: [VNA] Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là:
A. Năng lượng liên kết riêng. C. Năng lượng liên kết.
B. Điện tích hạt nhân. D. Khối lượng hạt nhân.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 85


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 109: [VNA] Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn:
A. Khối lượng. B. Năng lượng. C. Động lượng. D. Số nuclôn.
Câu 110: [VNA] Hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng:
A. Phát quang của chất rắn. B. Quang điện ngoài.
C. Quang điện trong. D. Ion hóa.
Câu 111: [VNA] Một vật dao động điều hòa thì:
A. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Động năng của vật có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 112: [VNA] Sóng vô tuyến được sử dụng trong thông tin bằng điện thoại di động là:
A. Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 113: [VNA] Trường hợp nào sau đây không gây ra hiệu ứng quang điện đối với canxi (có giới
2 15
hạn quang điện f0 = .10 Hz)?
3
A. 108 phôton có bước sóng 400 nm (màu tím).
B. 105 phôton có bước sóng 2 nm (tia X).
C. 106 phôton có bước sóng 5 µm (hồng ngoại).
D. 102 phôton có bước sóng 1 pm (tia γ).
Câu 114: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S gồm N vòng dây. Cho khung quay đều
quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là:
A. ωNBS. B. NBS. C. ωNB. D. ωBS.
Câu 115: [VNA] Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại có màu đỏ.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen đều là sóng điện từ.
Câu 116: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòA. Chọn
gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc khi vật có li
độ x là:
kx 2 kx k 2x
A. Wt = kx . 2
B. Wt = . C. Wt = . D. Wt = .
2 2 2
Câu 117: [VNA] Dao động tắt dần là dao động có:
A. Tần số giảm dần theo thời gian. C. Biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Động năng giảm dần theo thời gian. D. Li độ giảm dần theo thời gian.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 86 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 118: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi:
A. LCω = 1. B. ω = LC. C. LCω2 = 1. D. ω2 = LC.
Câu 119: [VNA] Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:
A. Tác dụng lên kính ảnh. C. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
B. Tác dụng nhiệt. D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 120: [VNA] Hiện tượng quang – phát quang là:
A. Sự hấp thụ điện năng và chuyển hóa thành quang năng.
B. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn.
C. Sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
D. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.
Câu 121: [VNA] Trong động cơ không đồng bộ, khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ
A. quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường.
B. quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường.
C. quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường.
D. quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường.
Câu 122: [VNA] Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một
điểm luôn
A. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau.
B. ngược pha với nhau. D. lệch pha nhau 600.
Câu 123: [VNA] Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số của âm. B. độ to của âm.
C. năng lượng của âm. D. mức cường độ âm.
17
Câu 124: [VNA] Hạt nhân 8
O có:
A. 9 prôton, 8 nơtron. C. 9 prôton, 17 nơtron.
B. 8 prôton, 17 nơtron. D. 8 prôton, 9 nơtron.
Câu 125: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là I0. Chu kì dao động điện từ của mạch là:
I0 Q0
A. T = 2πQ0 I 0 . B. T = 2π . C. T = 2πLC . D. T = 2π .
Q0 I0
Câu 126: [VNA] Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450
nm, 650 nm, 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số chùm
sáng đơn sắc hội tụ sau khi qua thấu kính của buồng tối là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 87


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 127: [VNA] Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ:


A. Không truyền được trong chân không. C. Không mang năng lượng.
B. Là sóng ngang. D. Là sóng dọc.
Câu 128: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi để
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó ta có:
A. ωLC = R. B. ω2LC = R. C. ωLC = 1. D. ω2LC = 1.
Câu 129: [VNA] Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần ZL và tụ điện ZC mắc nối tiếp. Tổng trở
của đoạn mạch là:

R2 + ( ZL + ZC ) . R2 − ( ZL − ZC )
2 2
A. C.

R 2 − ( ZL + ZC ) . R2 + ( ZL − ZC ) .
2 2
B. D.

Câu 130: [VNA] Sóng dừng trên dây hai đầu cố định có chiều dài 10 cm, bước sóng 2 cm. Số bụng
sóng là:
A. 6. B. 5. C. 11. D. 10.
Câu 131: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
phương trình dao động là x1 = 2 cos(2t + π/3) (cm) và x2 = 2 cos(2t - π/6) (cm). Phương trình dao
động tổng hợp của vật là:
A. x = 2 cos(2t + π/6) (cm). C. x = 2 3 cos(2t + π/3) (cm).
B. x = 2cos(2t + π/12) (cm). D. x = 2cos(2t - π/6) (cm).
Câu 132: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận
tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:
v 2v
A. λ = . B. λ = v.f. C. λ = 2v.f. D. λ = .
f f
238
Câu 133: [VNA] Hạt nhân 92
U được tạo thành bởi hai loại hạt là:
A. Electron và pôzitron. C. Prôton và nơtron.
B.. Nơtron và electron D. Pôzitron và prôton.
Câu 134: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật
dao động là:
vmax vmax vmax vmax
A.. . B. . C. . D. .
2πA 2A A πA
Câu 135: [VNA] Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Mạch
này thu được sóng vô tuyến có bước sóng bằng bao nhiêu trong không khí:
A. λ = 240 m. B. λ = 120 m. C. λ = 12 m. D. λ = 24 m.
Câu 136: [VNA] Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. Với tần số bằng tần số dao động riêng. C. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
B. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. Mà không chịu ngoại lực tác dụng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 88 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 137: [VNA] Ở Việt Nam hiện tại tính đến tháng 5 – 2018 chưa có loại nhà máy điện nào sau đây
đang hoạt động?
A. Nhà máy thủy điện C. Nhà máy điện gió.
B. Nhà máy điện hạt nhân. D. Nhà máy nhiệt điện.
Câu 138: [VNA] Tầng ôzôn là tấm áo giáp bảo vệ người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng hủy
diệt của
A. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 139: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôton không tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Phôton của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.
C. Trong chân không, phôton bay với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của phôton không đổi khi truyền đi xa.
Câu 140: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây dài 𝓵, dao động điều hòA. Nếu
giữ nguyên chiều dài 𝓵 và tăng khối lượng m lên 4 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 2 lần.
Câu 141: [VNA] Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với
tốc độ
n vòng/phút thì tần số của dòng phát ra là:
np n 60n 60
A. f = . B. f = . C. f = D. f =
60 60p p np
Câu 142: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bohr?
A. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của electron càng lớn.
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không.
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
Câu 143: [VNA] Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
D. Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
Câu 144: [VNA] 126C có khối lượng hạt nhân là 11,9967 u. Cho mn = 1,008665 u; mp = 1,007272 u. Độ
hụt khối của hạt nhân đó là:
A. 0,989464 u. B. 0,998946 u. C. 0,009894 u. D. 0,098922 u.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 89


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 145: [VNA] Một con lắc lò xo lần lượt được kích thích dao động điều hòa với biên độ là A1, A2,
A3. Biết A1 > A2 > A3 thì chu kì dao động tương ứng là T1, T2, T3 có quan hệ như thế nào?
A. T1 < T2 < T3. C. T1 = T2 = T3.
B. Không đủ dữ kiện để so sánh. D. T1 > T2 > T3.
Câu 146: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm, trong vật rắn chừng vài mm.
B. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc cỡ 107 m/s.
C. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử 24 He .
D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha lệch về phía bản âm tụ điện.
Câu 147: [VNA] Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm
trên dây có dạng u = 4cos(20πt – πx/3) (mm) (x tính bằng m, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng
trên dây là:
A. 60 cm/s. B. 30 mm/s. C. 60 mm/s. D. 60 m/s.
Câu 148: [VNA] Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:
A. Tán sắc ánh sáng. C. Tăng cường độ sáng.
B. Tạo ra chùm tia sáng song song. D. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.
Câu 149: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài 𝓵, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g với
biên độ góc α0. Khi đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc là v. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng
là:
v2 v2 v2g
A. α02 = α2 - . B. = α02 - α2 . C. α2 = α02 - . D. α2 = α02 - g v2 .
g g
Câu 150: [VNA] Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là:
A. Vô hạn. B. 10-13 cm. C. 10-10 cm. D. 10-8 cm.
Câu 151: [VNA] Cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện trong quá trình truyền tải điện
năng đi xa là
A. tăng điện áp tức thời. B. giảm điện áp tức thời tại trạm phát.
C. tăng điện áp hiệu dụng tại trạm phát. D. giảm điện áp hiệu dụng tại trạm phát.
Câu 152: [VNA] Người ta xây dựng đường dây tải điện 500kV để truyền tải điện năng nhằm mục
đích
A. tăng công suất nhà máy điện. B. tăng dòng điện trên dây tải.
C. tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ. D. giảm hao phí khi truyền tải.
Câu 153: [VNA] Dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch
đó :
A. gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện.
B. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm.
C. chỉ có tụ điện.
D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 90 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 154: [VNA] Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong
mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau 90
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau 60
Câu 155: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay
trong stato
A. lớn hơn tốc độ quay của roto. B. giảm khi ma sát lớn.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của roto. D. tăng khi lực ma sát nhỏ.
Câu 156: [VNA] Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức
u = U 0 cos ωt . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện?
A. Điện dung C của tụ. B. Độ tự cảm L của cuộn dây.
C. Điện trở thuần R. D. Tần số của điện áp xoay chiều.
Câu 157: [VNA]Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
A. tăng điện dung tụ điện B. tăng tần số của dòng điện
C. giảm giá trị của điện trở D. giảm độ tự cảm của cuộn cảm
Câu 158: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu
điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 159: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. Quang điện trong B. Quang điện ngoài C. Cộng hưởng điện D. Cảm ứng điện từ
Câu 160: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung
cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
C. Tụ điện. D. Cuộn cảm thuần.
Câu 161: [VNA] Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ
trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ biến thiên của dòng điện.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 162: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch
nào sau đây bằng không?
A. Hai đầu đoạn RL. B. Hai đầu đoạn RLC.
C. Hai đầu đoạn LC. D. Hai đầu R.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 91


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 163: [VNA] Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
so với cường độ dòng điện luôn
A. sớm pha π/2. B. trễ pha π/2.
C. sớm pha π/4. D. trễ pha π/4.
Câu 164: [VNA] Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện.
C. hiện tượng quang điện. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Câu 165: [VNA] Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá
trị nào?
A. cường độ dòng điện tức thời B. cường độ dòng điện hiệu dụng
C. cường độ dòng điện trung bình D. cường độ dòng điện cực đại
Câu 166: [VNA] Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn
thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp B. giảm cường độ dòng điện tăng điện áp
C. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp D. tăng cường độ dòng điện tăng điện áp
Câu 167: [VNA] Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
Câu 168: [VNA] Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà
ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế
A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình.
Câu 169: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều, cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn điện
áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có L thuần cảm B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp D. đoạn mạch chỉ có R
Câu 170: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây
tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm tiết diện đường dây. B. tăng điện áp trước khi truyền tải.
C. giảm công suất truyền tải. D. tăng chiều dài đường dây.
Câu 171: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. giao thoa sóng điện. B. cộng hưởng điện.
C. cảm ứng điện từ. D. tự cảm.
Câu 172: [VNA] Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức
A. P = RI2t. B. P = U0I0cosφ. C. P = UI. D. P = UIcosφ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 92 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 173: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
B. Điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
C. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hòa cùng pha với nhau.
D. Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
Câu 174: [VNA] Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ
thuận với tần số dòng điện?
A. Điện trở thuần. B. Cảm kháng và dung kháng.
C. Dung kháng. D. Cảm kháng.
Câu 175: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dòng điện và điện áp có thể lệch pha với nhau một góc 1200.
B. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có điện trở thuần luôn trễ pha so với điện áp hai đầu điện
trở.
C. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ có tụ điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu tụ.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây, dòng điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
Câu 176: [VNA] Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện
khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăng điện áp hiệu dụng
Câu 177: [VNA] Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có
dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp B. Chu kì C. Chu kì D. Câu 16
Câu 178: [VNA] Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C là
A. 1 B. 1/2 C. 0 D. 1 / 2
Câu 179: [VNA] Chọn câu đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0),
khi
A. đoạn mạch có điện trở bằng không. B. đoạn mạch không có tụ điện.
C. đoạn mạch không có cuộn cảm. D. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
Câu 180: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tụ điện
A. cho dòng không đổi qua B. cho dòng điện biến thiên qua
C. cho dòng xoay chiều qua D. luôn cản trở dòng xoay chiều
Câu 181: [VNA] Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I0 cos ( ωt + φ ) . Đại lượng
ωt + φ được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha của dòng điện ở thời điểm t.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 93


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 182: [VNA] Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện. B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện.
Câu 183: [VNA] Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.
Câu 184: [VNA] Trong các thiết bị tiêu thụ điện sau, thiết bị nào là động cơ điện ?
A. Bóng đèn sợi đốt. B. Máy bơm nước. C. Nồi cơm điện. D. Máy phát điện.
Câu 185: [VNA] Tìm phát biểu đúng ?
A. Dung kháng có đơn vị là Fara (F). B. Cảm kháng có đơn vị là Henri (H).
C. Độ tự cảm có đơn vị là Ôm (  ) . D. Điện dung có đơn vị là Fara (F).
Câu 186: [VNA] Dòng diện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I0 cos ( ωt + φ ) . Đại lượng
ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện
Câu 187: [VNA] Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại,
xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn B. từ trường C. điện từ trường D. điện trường
Câu 188: [VNA] Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cần điều chỉnh theo hướng
A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây B. giảm điện trở
C. giảm tần số dòng điện D. tăng điện dung của tụ điện
Câu 189: [VNA] Khi máy biến áp hoạt động, nếu các hao phí điện năng không đáng kể thì đại lượng
nào của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng nhau ?
A. Điện áp B. Công suất
C. Dòng điện D. Biên độ suất điện động
Câu 190: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng điện áp trước khi truyền tải B. giảm công suất truyền tải
C. giảm tiết diện dây D. tăng chiều dài đường dây

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 94 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 191: [VNA] Khi nói về máy biến thế, điều nào dưới đây sai ?
A. Máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi thép kĩ thuật
B. Hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Là thiết bị cho phép biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần
số dòng điện
D. Máy biến thế có thể làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều
Câu 192: [VNA] Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.
Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây,cách nào có
thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. giảm tần số dòng điện. B. giảm điện trở thuần của đoạn mạch
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây D. tăng điện dung của tụ điện
Câu 193: [VNA] Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha là phần
A. tạo ra dòng điện B. tạo ra từ trường
C. gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét D. đưa điện ra mạch ngoài
Câu 194: [VNA] Tại thành phố Hải Phòng có dạng nhà máy phát điện nào sau đây:
A. Nhà máy điện hạt nhân. B. Nhà máy nhiệt điện.
C. Nhà máy thủy điện. D. Nhà máy điện mặt trời.
Câu 195: [VNA] Máy biến áp là một thiết bị dùng để
A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện.
B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.
C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.
D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều.
Câu 196: [VNA] Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm
pha φ (với 0 <φ < 0,5π ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:
A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. B. gồm điện trở thuần và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
Câu 197: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện
C. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện
Câu 198: [VNA] Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi:
A. điện áp xoay chiều.
B. công suất điện xoay chiều.
C. hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
D. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 95


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 199: [VNA] Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm
B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.
D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.
Câu 200: [VNA] Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
A. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
B. Chiều dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Cường độ thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 96 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 13: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 14

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của
dao động ở thời điểm t là
A. ω B. cos(ωt + φ) C. ωt + φ D. φ
Câu 2: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi
vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. –kx B. kx2 C. –0,5kx D. 0,5kx2
Câu 3: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Phương trình dao động của một phần tử
trên Ox là u = 2cos10t (mm). Biên độ của sóng là
A. 10 mm B. 4 mm C. 5 mm D. 2 mm
Câu 4: [VNA] Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm B. cường độ âm C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động âm
Câu 5: [VNA] Điện áp u = 120cos(100πt + π/12) V có giá trị cực đại là
A. 60 2 V B. 120 V C. 120 2 V D. 60 V
Câu 6: [VNA] Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt
là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là
U1 N 2 U1 U1 N1
A. = B. = U2N2 C. U1U2 = N1N2 D. =
U 2 N1 N1 U2 N2
Câu 7: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây ?
A. Mạch tách sóng B. Mạch khuếch đại C. Micrô D. Anten phát
Câu 8: [VNA] Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó
D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó
Câu 9: [VNA] Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tia X là dòng hạt mang điện B. Tia X không có khả năng đâm xuyên
C. Tia X có bản chất là sóng điện từ D. Tia X không truyền được trong chân không

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 97


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh
quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu
chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng B. đỏ C. tím D. cam
235
Câu 11: [VNA] Hạt nhân 92
U hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ B. phản ứng nhiệt hạch
C. phản ứng phân hạch D. phản ứng thu năng lượng
Câu 12: [VNA] Cho các tia phóng xạ: α, β–, β+, γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ ?
A. Tia α B. Tia β+ C. Tia β– D. Tia γ
Câu 13: [VNA] Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là
r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực
tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F/9 B. F/3 C. 3F D. 9F
Câu 14: [VNA] Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm
đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm
có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
A. 0,8 A B. 0,04 A C. 2,0 A D. 1,25 A
Câu 15: [VNA] Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos2πt (cm) (t tính bằng giây). Tần
số dao động của con lắc là
A. 1 Hz B. 2 Hz C. π Hz D. 2π Hz
Câu 16: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm.
Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
A. 15 cm B. 30 cm C. 7,5 cm D. 60 cm
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 2 A B. 2A C. 2 A D. 1 A
Câu 18: [VNA] Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở
100 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 50 W
Câu 19: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích
của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos106πt (µC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5.10–7 giá
trị của q bằng
A. 6 2 µC B. 6 µC C. –6 2 µC D. –6 µC
Câu 20: [VNA] Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.10 Hz. Lấy c = 3.10 m/s. Đây là 14 8

A. bức xạ tử ngoại B. bức xạ hồng ngoại C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng tím

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 98 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Công thoát của êlectron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108
m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm B. 0,29 µm C. 0,66 µm D. 0,89 µm
Câu 22: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái
dừng có năng lượng −3,4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn
có năng lượng là
A. 10,2 eV B. 13,6 eV C. 3,4 eV D. 17,0 eV
Câu 23: [VNA] Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết
của hạt nhân này là
A. 195,615 MeV B. 4435,7 MeV C. 4435,7 J D. 195,615 J
Câu 24: [VNA] Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình
bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo (4)
trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích (2)
(3)
M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì (1)
M
các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh
nhất là
A. con lắc (2) B. con lắc (1)
C. con lắc (3) D. con lắc (4)
Câu 25: [VNA] Cho mạch điện như hình bên. ξ1 = 3 V; r1 = 1 Ω; ξ2 = 6 V; r2 = ξ1,r1 ξ2,r2
1 Ω;
R = 2,5 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là
A
A. 0,67 A
R
B. 2,0 A
C. 2,57 A
D. 4,5 A
Câu 26: [VNA] Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu
kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 10 cm B. 60 cm C. 43 cm D. 26 cm
Câu 27: [VNA] Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng
phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(10t + π/3) cm và x2 = 5cos(10t – π/6) cm (t tính bằng s).
Động năng cực đại của vật là
A. 25 mJ B. 12,5 mJ C. 37,5 mJ D. 50 mJ
Câu 28: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai phía so với vân
sáng trung tâm là
A. 8 mm B. 32 mm C. 20 mm D. 12 mm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 99


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 29: [VNA] Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz.
Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10−34 J.s. Số phôtôn đập vào tấm pin
trong mỗi giây là
A. 3,02.1017 B. 7,55.1017 C. 3,77.1017 D. 6,04.1017
Câu 30: [VNA] Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 73 Li là
A. 6,32.1024 B. 2,71.1024 C. 9,03.1024 D. 3,61.1024
Câu 31: [VNA] Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M
là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 32: [VNA] Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M
đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều
hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M
bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0 ?
A. t + 225 ns B. t + 230 ns C. t + 260 ns D. t + 250 ns
Câu 33: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo
phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận
tốc 10π 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10
m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo
tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
A. 1/30 s B. 1/12 s C. 1/6 s D. 1/60 s
Câu 34: [VNA] Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên
α1, α2 (rad)
độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của
hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0, 2π/3
thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là O
0,3 t (s)
A. 0,15 s B. 0,3 s
C. 0,2 s D. 0,25 s
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào C
R1 R2
hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2. Gọi Δφ là độ
A M B
lệch pha giữa uAB và điện áp uMB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,866 B. 0,333 C. 0,894 D. 0,500

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 100 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 36: [VNA] Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp
lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công
suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số
công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công
suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải
có giá trị là
A. 19,1 B. 13,8 C. 15,0 D. 5,0
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số ∆L (mH)
không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện
có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng
với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi
L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. 10
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆L = L2 – L1 theo R. Giá R (Ω)
O 200
trị của C là
A. 0,4 µF B. 0,8 µF
C. 0,5 µF D. 0,2 µF

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 101


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG

NGÀY 14: ĐỀ TRỌNG ĐIỂM 8,75 – BUỔI 15

Câu 1: [VNA] Nếu sóng tới truyền trên một sợi dây đàn hồi tại điểm phản xạ cố định có phương
trình u = acosωt , sóng phản xạ tại điểm phản xạ có phương trình u = a cos ( ωt + φ ) thì giá trị của φ

A. 0. B. π . C. π/2 D. π/3
Câu 2: [VNA] Hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ x(cm)
thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều +2

hòa. Biên độ dao động của vật là


A. 2 cm. O t
B. 1 cm.
−2
C. 3 cm.
D. 2 m.
Câu 3: [VNA] Đặt nhẹ một hạt có khối lượng không đáng kể, tích điện âm vào trong điện trường
đều giữa hai bản kim loại tích điện trái đấu. Hạt sẽ
A. lơ lửng trong không gian giữa hai bản. B. chuyển động về phía bản âm.
C. chuyển động về phía bản dương. D. chuyển động hỗn loạn.
Câu 4: [VNA] Chiếu xiên góc một chùm sáng trắng song song, hẹp từ không khí vào môi trường
nước. So với tia tới, tia sáng đơn sắc bị lệch nhiều nhất là
A. ánh sáng màu lam. B. ánh sáng màu tím. C. ánh sáng màu lục. D. ánh sáng màu đỏ.
Câu 5: [VNA] Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng
tắt đi, ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát sáng này kéo dài hàng giờ,
rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật điện trong đêm. Đó là hiện tượng
A. huỳnh quang. B. điện phát quang. C. lân quang. D. tia catôt phát quang.
Câu 6: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công
suất luôn bằng 1 thì khi công suất điện truyền đi giảm 2 lần sẽ làm cho hao phí trên đường dây
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 7: [VNA] Gọi I 0 là cường độ âm chuẩn. Tại nơi có cường độ âm là I thì có mức cường độ âm

I I I I
A. lg dB. B. lg B. C. 10 ln dB. D. 10 ln B.
I0 I0 I0 I0
Câu 8: [VNA] Các sóng vô tuyến có thể xuyên qua tầng điện li có bước sóng vào cỡ
A. vài chục mét. B. vài mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 102 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một phôtôn dẫn đến tạo ra một cặp
A. lỗ trống và prôtôn. B. êlectron và lỗ trống. C. prôtôn và nơtron. D. nơtron và êlectron.
Câu 10: [VNA] Chọn phát biểu sai. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số có biên độ
A. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
B. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. không phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
D. không phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
2πt
Câu 11: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, tụ điện
T
có điện dung C . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
U 0T U U 2πC
A. . B. 0 . C. CU 0 . D. 0 .
2πC C T
Câu 12: [VNA] Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng
1
A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11 H . B. khối lượng của một hạt nhân cacbon 126C .
12
1
C. khối lượng của một nguyên tử cacbon 126C . D. khối lượng của một
12
hạt nhân cacbon 126C .
Câu 13: [VNA] Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. A E
Tại thời điểm t hình ảnh của sợi dây được cho như hình vẽ. Kết
luận sai là B D F

A. Các điểm B và D dao động ngược pha.


C
B. Các điểm B và F dao động cùng pha.
C. Các điểm B và C dao động vuông pha.
D. Các điểm A và C dao động cùng pha.
Câu 14: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: n + 235
92
U → 9539Y + 138
53
I + 3 01n. Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch.
C. phóng xạ α . D. phóng xạ γ .
Câu 15: [VNA] Ở nước ta, mạng điện sử dụng trên đường dây truyền tải 500 kV là mạng điện
A. xoay chiều, một pha. B. xoay chiều, ba pha. C. một chiều, ba pha. D. một chiều, một pha.
Câu 16: [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại
A. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
B. được phát ra từ vật có nhiệt độ trên 30000 C.
C. khó truyền qua thủy tinh hơn so với ánh sáng trông thấy.
D. có tác dụng nhiệt mạnh như tia hồng ngoại.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 103


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Giới hạn quang điện của natri là 0,50 µm. Công thoát êlectron khỏi đồng và công
thoát êlectron khỏi natri khác nhau 1,67 lần. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,40 µm. B. 0,30 µm. C. 0,84 µm. D. 0,60 µm.
Câu 18: [VNA] Cho quả cầu tiếp xúc với một quả cầu B không mang điện, sau đó nhận thấy rằng
hai quả cầu này đẩy nhau, điều này chứng tỏ
A. quả cầu A không mang điện. B. quả cầu A tạo ra điện tích.
C. quả cầu A mang điện. D. điện tích được sinh
ra do tiếp xúc.
Câu 19: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 20 cm, lò xo của con lắc có
độ cứng k = 20 N/m. Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của con lắc bằng
A. 0,05 J. B. 0,025 J. C. 0,075 J. D. 0,1 J.
4
Câu 20: [VNA] Chiết suất của nước đối với tia sáng vàng nV = . Chiếu một chùm sáng trắng song
3
3
song hẹp đi từ nước tới mặt thoáng với không khí dưới góc tới i , với sin i = . Chùm sáng ló ra
4
không khí là chùm sáng
A. có màu từ đỏ tới da cam. B. có màu từ đỏ tới tím.
C. đơn sắc màu trắng. D. đơn sắc màu vàng.
Câu 21: [VNA] Trên sợi dây có chiều dài 30 cm, 2 đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng.
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 8,6 cm. D. 15 cm.
A− 4 A− 4
Câu 22: [VNA] Trong chuỗi phóng xạ: G → A
Z
A
Z +1
L→ Z −1
Q→ Z−1
Q các tia phóng xạ được phóng ra
theo thứ tự
A. γ , β− , α . B. γ , β− , β . C. β− , α , γ . D. β− , γ , α .
Câu 23: [VNA] Trong hiện tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào?
A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp.
B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn.
C. Sau lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét) một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét).
Câu 24: [VNA] Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X , Y , Z cho bởi hệ thức:
XY
U= . Các phép đo X , Y , Z lần lượt có giá trị trung bình Xtb , Ytb , Ztb và sai số tuyệt đối ΔX ,
Z
ΔY , ΔZ . Sai số tương đối của phép đo U là
ΔX ΔY ΔZ ΔX ΔY ΔZ ΔX ΔY Ztb ΔX ΔY ΔZ
A. + − . B. . . . C. . . . D. + + .
Xtb Ytb Ztb Xtb Ytb Ztb Xtb Ytb ΔZ Xtb Ytb Ztb

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 104 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
S1 , S 2 bằng 0,20 cm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là D = 2 m. Khoảng vân
trên màn đo được i = 0, 4 mm. Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ được sử dụng trong thí nghiệm có tần số
bằng
A. 7,5.1014 Hz. B. 6.1014 Hz. C. 5.1014 Hz. D. 4,5.1014 Hz.
Câu 26: [VNA] Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s.
Điện tích cực đại trên tụ điện là 1,0 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,0 µA thì độ lớn
điện tích trên bản tụ điện là
A. 800 pC. B. 600 pC. C. 200 pC. D. 400 pC.
Câu 27: [VNA] Nếu đặt vật tại vị trí cách thấu kính hội tụ một khoảng d = 2 f , với f là tiêu cự của
thấu kính thì ảnh sẽ
A. cùng chiều và lớn hơn vật. B. ngược chiều và lớn bằng vật.
C. là ảnh ảo và bằng vật. D. là ảnh ảo và lớn hơn
vật.
Câu 28: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R , độ tự cảm L nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C . Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 V, ở hai đầu cuộn
dây UD = 120 2 V, ở hai đầu tụ điện U C = 120 V. Tỉ số giữa hệ số công suất của toàn mạch và hệ số
công suất của cuộn dây bằng
1 1
A. . B. 3. C. . D. 2.
3 2
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng giữa hai điểm giới hạn M và N ,
với chu kì T . Gọi O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn
OM theo chiều từ M đến N . Kể từ t = 0 , gia tốc của vật bằng không lần thứ 2020 vào thời điểm
2018T 12115T 207T 2018T
A. . B. . C. . D. .
12 12 3 3
Câu 30: [VNA] Khảo sát thực nghiệm quá trình phân rã phóng xạ của một hạt nhân X . Biết rằng
ban đầu khối lượng hạt nhân đem ra khảo sát là m0 . Đồ m
m0
thị biểu diễn khối lượng hạt nhân X theo thời gian t
được cho như hình vẽ. Chu kì bán rã của hạt nhân này

A. 138 ngày.
B. 224 ngày. O 138 276 414 690 t (ngày)
C. 136 ngày.
D. 100 ngày.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 105


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Trên màn giao thoa, trong
khoảng giữa hai vân sáng cách nhau 3,0 mm còn có 11 vân sáng khác. Điểm M trên màn giao thoa
cách vân sáng trung tâm 0,75 mm là vị trí
A. vân tối thứ 5 (tính từ vân trung tâm). B. vân sáng bậc 2.
C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 4 (tính từ vân trung tâm).
Câu 32: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R một điện áp xoay chiều
u = U 0 cos ωt với U 0 và ω không đổi. Tại thời điểm t1 , điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có giá trị
ω
u1 , đến thời điểm t 2 = t1 +
thì ta lại thấy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có giá trị u 2 . Cường

độ dòng điện cực đại trong mạch là.
u1 + u2
u12 + u22 u2 − u22 u −u
A. I0 = .. C. I0 = 1B. I 0 = . D. I 0 = 1 2
R R R R
Câu 33: [VNA] Biết năng lượng của nguyên tử Hidro ở trạng thái kích thích được xác định bởi biểu
13,6
thức En = − eV, với n = 1, 2, 3... Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo n về quỹ đạo m thì nguyên tử
n2
phát ra một photon có năng lượng10,2 eV. Lấy h = 6,625.10 −34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10 −19 C. m và
n là
A. 1 và 2. B. 3 và 4. C. 5 và 6. D. 7 và 8.
Câu 34: [VNA] Cho phản ứng nhiệt hạch: 12 D + 12 D → 24 He , tỏa năng lượng 23,7 MeV. Biết độ hụt
khối của hạt nhân 12 D là 0,0025u . Lấy u = 931, 5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24 He bằng
A. 21,3 MeV. B. 26,0 MeV. C. 28,4 MeV. D. 19,0 MeV.
Câu 35: [VNA] Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 40 cm
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết bước sóng λ = 6 cm. C và D là hai điểm nằm
trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật, AD = 30 cm. Trên CD có
A. 3 cực đại giao thoa. B. 6 cực tiểu giao thoa. C. 4 cực tiểu giao thoa. D. 5 cực đại giao thoa.
Câu 36: [VNA] Một sóng hình sin lan truyền theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn
hồi. Hình ảnh của sợi dây tại một thời điểm t được cho như u (cm)
hình vẽ. Khi điểm M cách vị trí cân bằng một khoảng 3 cm 5
M
thì điểm N cách vị trí cân bằng một khoảng bằng
A. 4 cm. O x
B. 2 cm. N
−5
C. 1 cm.
D. 5 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 106 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Đặt áp xoay chiều u = U0 cos ( 2πft ) (với U 0 và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng R = 10 Ω, thay đổi tần
Z ()
số f ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung
kháng ZC và cảm kháng Z L của đoạn mạch vào f được
cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch khi f = 2 f0 là
20
A. 30 Ω. B. 10 10 Ω.
C. 20 Ω. D. 60 Ω. O f0 2 f0 f

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 107

You might also like