You are on page 1of 17

CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


1
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

MỤC LỤC
TỔNG QUAN ................................................................................................................................................... 4
Bệnh bạch cầu ............................................................................................................................................................... 4
Bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ .................................................................................................................................. 4
Các giai đoạn của bệnh bạch cầu mạn dòng tủy .............................................................................................. 4
DỊCH TỂ HỌC.................................................................................................................................................. 5
NGUYÊN NHÂN .............................................................................................................................................. 5
Môi trường ..................................................................................................................................................................... 5
Tuổi ................................................................................................................................................................................... 5
Thừa cân, béo phì......................................................................................................................................................... 5
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA DÒNG BẠCH CẦU HẠT ................................................................................................ 6
CƠ CHẾ BỆNH SINH ..................................................................................................................................... 6
Bất thường tế bào gốc đa năng ............................................................................................................................... 6
Nhiễm sắc thể Philadelphia ..................................................................................................................................... 6
Tổ hợp gen BCR/ABL ................................................................................................................................................. 7
BCR-ABL và các con đường truyền tín hiệu ...................................................................................................... 8
Protein p210 BCR/ABL ............................................................................................................................................. 9
TRIỆU CHỨNG ............................................................................................................................................ 10
Triệu chứng lâm sàng...............................................................................................................................................10
Triệu chứng sinh học................................................................................................................................................11
XÉT NGHIỆM ............................................................................................................................................... 11
Phết máu ngoại vi ......................................................................................................................................................11
Chọc hút tuỷ xương xét nghiệm tế bào học .....................................................................................................12
Xét nghiệm di truyền học phân tử ......................................................................................................................12
Các kết quả xét nghiệm khác .................................................................................................................................12
ĐIỀU TRỊ....................................................................................................................................................... 13
Giai đoạn mạn..............................................................................................................................................................13
1/ Hóa trị.......................................................................................................................................................................13
2/ Ghép tủy ..................................................................................................................................................................13
Giai đoạn tiến triển....................................................................................................................................................14
Giai đoạn chuyển cấp................................................................................................................................................14
Theo dõi và đánh giá giá điều trị: ........................................................................................................................14
Sàng lọc đột biến BCR/ABL kinase domain.....................................................................................................14
TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 14
CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................................................................................ 15

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


2
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 17

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


3
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
CASE PREVIEW –ODULE HUYẾT HỌC
CASE PREVIEW – MODULE HUYẾT HỌC

BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY


Biên soạn: Trương Ánh Ngọc, Nguyễn Thành Phát

Tháng 12/2023

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN

Bệnh bạch cầu ưa kiềm trong máu, thường kèm theo tăng
tiểu cầu và lách to. Ban đầu không có triệu
Bệnh bạch cầu là một tình trạng ác tính liên chứng, sau đó là các biểu hiện không đặc
quan đến việc sản xuất quá nhiều bạch cầu hiệu như mệt mỏi, chán ăn, sút cân; cuối
chưa trưởng thành hoặc bất thường, cuối cùng đến các dấu hiệu xấu hơn như lách to,
cùng sẽ ngăn chặn việc sản sinh ra các tế bào xanh, dễ bị bầm tím, chảy máu, sốt, hạch
máu bình thường và gây ra các triệu chứng to,… Các tế bào tạo máu chứa chuyển vị hỗ
liên quan đến thiểu sản tế bào máu.Sự biến tương của hai nhiễm sắc thể (NST) 9 và 22
đổi ác tính thường xảy ra ở tế bào gốc tạo gặp trong hơn 90% bệnh nhân, dẫn đến
máu ở tuỷ xương, đôi khi liên quan đến tế nhánh dài của một NST 22 bị ngắn lại gọi là
bào biệt hoá với khả năng tự tái tạo hạn chế. NST Philadelphia (NST Ph). Bệnh có khuynh
hướng diễn tiến đến giai đoạn tiến triển và
Sự tăng sinh bất thường, nhân dòng vô tính,
giai đoạn chuyển cấp kháng với điều trị.
biệt hoá không bình thường và giảm quá
trình apoptosis dẫn đến việc thay thế các
yếu tố máu bình thường bằng các tế bào ác Các giai đoạn của bệnh bạch cầu
tính. mạn dòng tủy
Có 4 loại bệnh bạch cầu chính, dựa trên việc
chúng là cấp tính hay mạn tính và dòng tuỷ Bệnh được chia thành 3 giai đoạn:
hay dòng lympho bào: - Giai đoạn mạn tính: thời kì ủ bệnh ban
- Bệnh bạch cầu cấp dòng tuỷ (AML) đầu có thể từ 5-6 năm. Số lượng tế bào
non ác tính (tế bào Blast) hiện diện
- Bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ (CML)
- Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho < 10% trong máu hoặc trong tuỷ. Tăng
(ALL) số lượng bạch cầu trong máu có thể
kiểm soát tốt bằng điều trị chuẩn.
- Bệnh bạch cầu mạn dòng lympho (CLL)
- Giai đoạn tiến triển: Blast 10% - 19%
trong máu hoặc trong tuỷ. Số lượng
Bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ tiểu cầu quá thấp hoặc quá cao không
liên quan đến điều trị. Lách to nhanh
Bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ (Chronic và tăng bạch cầu không đáp ứng với
Myeloid Leukemia - CML) xuất hiện khi tế điều trị. Có đột biến nhiễm sắc thể mới.
bào gốc đa năng chuyển dạng ác tính và tăng
sinh tuỷ; đặc trưng bởi sự thiếu máu, gia
tăng quá mức bạch cầu hạt và các giai đoạn
bạch cầu hạt không trưởng thành, bạch cầu

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


4
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
- Giai đoạn chuyển cấp: Tích luỹ tế bào ung thư, như benzen, alkyl hóa, không phải
Blast ở các vị trí ngoài tủy (VD: xương, là tác nhân gây CML, có lẽ là do chúng không
hạch, da). Hoặc có thể có những đám lớn có khả năng tạo ra đột biến chuyển vị nhiễm
tế bào non trong sinh thiết tuỷ hoặc sắc thể gây bệnh CML.
>20% tế bào non ở máu ngoại biên/tuỷ.

Tuổi
DỊCH TỄ HỌC Tỉ lệ mắc bệnh bạch cầu mạn dòng tủy
DỊCH TỂ HỌC (CML) tăng tỉ lệ với độ tuổi theo hàm logarit
ở Hoa Kỳ từ khoảng thanh thiếu niên đến
CML chié m 15% trong cá c bê nh bâ ch cà u. Tỉ người trên 80 tuổi. Mặt dù CML cũng gặp ở
lê nam/nữ là 3/2 và thường gâ p nhá t ở lứa người từ 1 đến 20 tuổi nhưng tỉ lệ này nhỏ
tuỏ i 40 đé n 60. Tâ i cá c nước Chau  u, tỉ lê hơn 10% tổng trường hợp mắc CML, ở trẻ
má c bê nh là khoả ng 1/100.000 dan. Mâ c dù em tỉ lệ này chỉ 3%.
CML cũ ng xả y ra ở trẻ em và thanh thié u
nien nhưng <10% trường hơ̂p CML gâ p ở trẻ
từ 5 đé n 20 tuỏ i. CML ở trẻ em chiếm < 0.5%
các bệnh bạch cầu ở trẻ em.

NGUYÊN NGUYÊN
NHÂN NHÂN

Môi trường
Tiếp xúc với bức xạ ion hóa cao có thể làm
tăng nguy cơ bị CML. Khi khảo sát ba nhóm Hình: Biểu đồ cho thấy tỉ lệ mắc bạch cầu mạn
dân cư lớn tiếp xúc với bức xạ gồm các theo độ tuổi và giới tính (CML). (Williams
người Nhật tiếp xúc với bức xạ do vụ nổ bom hematology 9th edition)
nguyên tử ở Nagasaki và Hiroshima, những
bệnh nhân mắc bệnh viêm cột sống dính Thừa cân, béo phì
khớp được điều trị bằng chiếu xạ cột sống, Béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc CML do
và phụ nữ mắc ung thư biểu mô cổ tử cung sự thay đổi các hormone như leptin và
đã được điều trị bằng xạ trị có tần suất mắc adiponectin được chứng minh có liên quan
bệnh CML cao hơn đáng kể so với nhóm mật thiết đến các rối loạn tạo máu. Leptin,
không phơi nhiễm tương đương. Thời gian tham gia vào quá trình chuyển hóa chất béo,
tiềm ẩn trung bình là khoảng 4 năm ở bệnh kháng insuline, kích thích sự phát triển của
nhân mắc bệnh cột sống được chiếu xạ, tế bào tiền thân dòng tủy và thúc đẩy sự
trong đó khoảng 20% trường hợp bị CML; 9 sống còn của bạch cầu đơn nhân. Trên
năm ở bệnh nhân ung thư cổ tử cung, trong nghiên cứu ở động vật, leptin có khả năng
đó khoảng 30% mắc CML; và 11 năm ở tăng cường sự tăng sinh tế bào T CD4 và kích
những người Nhật sống sót sau bom nguyên thích sự tăng sinh của các tế bào tiền thân
tử, trong đó khoảng 30% bệnh nhân mắc dòng tủy và các tế bào tạo máu nguyên thủy
CML. Các chất gây hóa học gây (primitive hemato -poietic

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


5
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

progenitor cells). Ngoài ra, người ta cũng


tìm thấy sự tăng biểu hiện của thụ thể leptin
trong tế bào gốc tạo máu và tế bào bạch cầu
ở bệnh nhân CML. Adiponectin, tham gia vào
quá trình chuyển hóa glucose, axit béo và
ứng chế phản ứng viêm, sự ức chế các Hình: Quá trình biệt hóa dòng bạch cầu hat.
cytokine trong tủy xương từ đó điều chỉnh Nguồn: Bài thực tập: Tế bào máu và tạo
sự tăng sinh tế bào. Kháng insulin có liên máu/ Đại học Y Dược TP HCM
quan đến việc tăng insulin và các yếu tố tăng
trưởng giống insulin (IGF) đồng thời giảm
các protein liên kết với IGF. IGF-1 đóng một CƠ CHẾ BỆNH SINH
vai trò trong quá trình tạo máu bằng cách
CƠ CHẾ BỆNH SINH
thúc đẩy sự sống còn của các tế bào dòng tủy
(myeloid cells) và kích thích phân bào trong Bất thường tế bào gốc đa năng
các dòng tế bào bạch cầu ung thư và hệ
thống bạch huyết. Các cơ chế tiềm năng khác Bệnh bạch cầu mạn dòng tủy là bệnh của tế
bao gồm: tăng sinh tế bào, ức chế apoptosis, bào gốc đa năng. Các tế bào máu chứa
suy giảm chức năng miễn dịch và viêm mãn chuyển vị tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể
(NST) 9 và 22 gặp trên 90% bệnh nhân, dẫn
tính.
đến nhánh dài của một NST 22 bị ngắn lại
gọi là NST philadelphia (NST Ph). Bệnh có
QUÁ TRÌNH BIỆT HÓA DÒNG BẠCH
khuynh hướng diễn tiến đến giai đoạn tiến
CẦU HẠT triển và giai đoạn chuyển cấp kháng với điều
Sự biệt hóa dòng bạch cầu hạt là quá trình trị.
các tế bào bạch cầu (Neutroph -ils,
Eosinophils và Basophils) biệt hóa và
trưởng thành từ tủy xương vào máu ngoại
Nhiễm sắc thể Philadelphia
vi. Quá trình này kéo dài 14-18 ngày và trải CML ban đầu được phân biệt với các
qua 6 giai đoạn chính, bắt đầu từ nguyên tủy loại bệnh bạch cầu khác bằng sự hiện diện
bào đến tiền tủy bào, tủy bào, hậu tủy bào, của một bất thường di truyền trên nhiễm
bạch cầu đũa và bạch cầu trưởng thành. sắc thể 22 trong các tế bào bệnh. Năm 1960,
Trên phết tủy xương, ở các giai đoạn đầu các nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa
không thể phân biệt các dòng tiền thân biệt Pennsylvania ở Philadelphia phát hiện ra
hóa thành Eosinophils, Basophils hay rằng nhiễm sắc thể số 22 trong tế bào của
Neutrophils dựa trên hình thái học, chỉ có bệnh nhân CML ngắn hơn nhiễm sắc thể
thể phân biệt khi các tế bào này đã biệt hóa tương tự trong tế bào bình thường. Chính vì
đến giai đoạn tủy bào, khi đó các hạt đặc vậy, nhiễm sắc thể 22 có nhánh dài bị ngắn
trưng cho từng loại bạch cầu bắt đầu xuất đi được đặt tên là “nhiễm sắc thể
hiện. Ngoài ra, các tế bào dòng Basophils rất Philadelphia” và còn được gọi là “nhiễm sắc
khó quan sát trên phết tủy xương do số thể Ph”. Vài năm sau, người ta phát hiện ra
lượng rất ít. rằng ở người bị CML thường xuất hiện đột
biến chuyển đoạn tương hỗ giữa nhiễm sắc
thể 9 và nhiễm sắc thể 22. Một phần của
nhiễm sắc thể 9 chuyển đến cuối nhánh dài

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


6
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
nhiễm sắc thể 22 và một phần của nhiễm sắc thay bằng những exon đầu 5’ của BCR (Hình
thể 22 di chuyển đến đoạn cuối nhánh dài bên dưới).
nhiễm sắc thể 9. Đột biến này được gọi là Tùy vào vị trí điểm gãy của BCR, những tổ
t(9;22)(q34;q11). Nhiễm sắc thể Ph được hợp gen được tạo ra là e1a2, b2a2, hoặc
tìm thấy trong tất cả các tế bào máu, bao b3a2, và e19a2 mã hóa các dạng tổ hợp
gồm cả tế bào B và tế bào T, và nó hiện diện protein p190BCR/ABL, p210BCR/ABL, và
trong suốt quá trình bệnh kể cả trong giai p230BCR/ABL tyrosine kinase tương ứng
đoạn cấp. Nhiễm sắc thể Ph tìm gặp trong (Hình bên dưới), trong đó “e” đại diện cho
hơn 90% bệnh nhân CML và trong bệnh exon BCR và “a” đại diện cho vị trí exon ABL:
bạch cầu cấp dòng lympho (ALL: acute ● Hầu hết bệnh nhân CML có điêm gãy trên

lymphoblastic leukemia) với khoảng 30% ở BCR ở vùng major (M - bcr) tạo ra b2a2 hoặc
người lớn và 3% ở trẻ em. Ngoài ra, nó còn b3a2, mã hóa protein p210BCR/ABL.
được tìm thấy trong khoản 1% bệnh bạch ● Khoảng ⅔ trường hợp ALL, rất hiếm gặp ở
cầu cấp dòng tủy (AML: acute myeloid CML và AML có điểm gãy trên BCR ở
leukemia) mới chẩn đoán và rất hiếm gặp vùng minor (m-bcr) tạo ta e1a2, mã hóa
trong các tăng sinh ác tính dòng tế bào tạo protein p190BCR/ABL
máu khác gồm đa u tủy và lymphoma tế bào ● Có một ít trường hợp CML có điểm gãy trên

B. BCR ở vùng μ - bcr tạo ra e19a2, mã hóa


protein p230BCR/ABL. Những bệnh nhân này
thường tăng ưu thế neutrophil.
Tổ hợp gen BCR/ABL
● Ngoài ra, còn một số vùng điểm gãy khác

Trong CML, t(9;22)(q34;q11) tạo ra tổ hợp tạo ra các kiểu bản sao BCR/ABL hiếm gặp
gen BCR/ABL mà exon 1 của ABL được hơn như e6a2, b2a3, b3a3,…

Hình. Sơ đồ các gen ABL, BCR bình thường và các tổ hợp BCR-ABL. Ở bảng phía trên của sơ đồ,
các vị trí điểm gãy có thể có trong ABL được đánh dấu bằng các mũi tên dọc. Lưu ý vị trí ngay
phía trước (upstream) locus ABL của gen 8604Met. Gen BCR chứa 25 exon, bao gồm exon thứ
nhất (e1) và exon thứ hai (e2). Vị trí của ba điểm gãy m-bcr, M-bcr và μ-bcr, được hiển thị như
trên hình. Bảng phía dưới của hình, minh họa cấu trúc của các tổ hợp BCR-ABL. Điểm gãy trong
μ-bcr dẫn đến bảng điểm BCR-ABL có điểm nối e19a2. (williams hematology 9th edition)

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


7
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

BCR-ABL và các con đường truyền truyền tín hiệu chính đều liên quan đến
tín hiệu BCR/ABL. Sự hoạt hóa liên tục của protein
ABL tyrosine kinase (PTK) gây phospho -ryl
Ở tế bào bình thường của tủy xương, gen hóa tyrosine của các chất nền khác nhau,
ABL trên NST số 9 có hoạt động phiên mã bao gồm quá trình tự phosphoryl hóa
hạn chế, tạo protein ABL có hoạt tính BCR/ABL và hình thành phức hợp BCR/ABL
tyrosine kinase nội bào yếu. Ở tế bào có với các protein tiếp hợp (adaptor proteins).
mang gen tổ hợp BCR /ABL, gen BCR đóng Quá trình này sau đó hoạt hóa nhiều con
vai trò như vùng khởi động, giúp hoạt động đường truyền tín hiệu nội bào, bao gồm con
phiên mã của gen ABL diễn ra mạnh mẽ. đường hoạt hóa RAS và
Protein BCR/ABL nằm ở khung xương tế phosphatidylinositol 3′-kinase (PI3K).
bào và làm tăng hoạt tính tyrosine kinase BCR/ABL cũng kích hoạt con đường c-MYC,
gây ra sự tăng sinh tế bào (cell liên quan đến miền ABL-SH2, đóng vai trò
proliferation), ức chế tế bào chết theo trong tăng sinh, biệt hóa tế bào. BCR/ABL ức
chương trình dẫn tới sự lan rộng dòng tế chế quá trình apoptosis do có khả năng điều
bào ác tính của CML. Các con đường dẫn hòa Bcl-2 và làm thay đổi đặc tính kết dính
của tế bào, có thể bằng cách tương tác với
các protein bám dính và vi sợi actin.

Hình. Sơ đồ các gen ABL, BCR bình thường và các tổ hợp BCR-ABL. Ở bảng phía trên của sơ đồ,
các vị trí điểm gãy có thể có trong ABL được đánh dấu bằng các mũi tên dọc. Lưu ý vị trí ngay
phía trước (upstream) locus ABL của gen 8604Met. Gen BCR chứa 25 exon, bao gồm exon thứ
nhất (e1) và exon thứ hai (e2). Vị trí của ba điểm gãy m-bcr, M-bcr và μ-bcr, được hiển thị như
trên hình. Bảng phía dưới của hình, minh họa cấu trúc của các tổ hợp BCR-ABL. Điểm gãy
trong μ-bcr dẫn đến bảng điểm BCR-ABL có điểm nối e19a2. (williams hematology 9th edition)

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


8
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

Protein p210 BCR/ABL Grb2 và sự hoạt hóa STAT5 thông qua SKF
Phần lớn bệnh nhân CML có tổ hợp gen BCR- gây ra sự tăng sinh các dòng tế bào có
ABL1 mã hóa protein tổng hợp p210BCR/ABL, BCR/ABL.
trong đó mRNA là tổ hợp e14a2 hoặc e13a2. 2/ Sự hoạt hóa Paxillin và CAS thông qua
“e” đại diện cho exon BCR và “a” đại diện cho CRKL gây ra khiếm khuyết về sự dính của
vị trí exon ABL1 trong quá trình chuyển vị. các tế bào với chất nền, ảnh hưởng đến sự di
Protein p210BCR/ABL, tương tác với một số yếu chuyển của tế bào.
tố của các con đường truyền tín hiệu gây
phosphoryl hóa hơn 20 protein nội bào có 3/ Sự hoạt hóa của AKT thông qua PI3K và
vai trò sinh ung thư: sự hoạt hóa của STAT5 gây ức chế sự chết tế
1/ Sự hoạt hóa của phosphatidylinositol-3'- bào theo lập trình.
kinase (PI3K), con đường MAPK thông qua Sự hoạt hóa của AKT thông qua PI3K và sự
hoạt hóa của STAT5 gây ức chế sự chết tế
bào theo lập trình.

Hình: Các con đường tín hiệu của p210BCR/ABL(nguồn ResearchGate: https://s.net.vn/ANc1)

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


9
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

bà o cà ng ngà y cà ng bî ả nh hưởng. Khi đó ,


triê u chứng sẽ rõ rà ng và nhiè u hơn, phỏ
TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG bié n nhá t là cả m giá c khó thở, xanh xao, đỏ
mò hoi đem, sû t can, chîu lâ nh ké m và lá ch
to nhiè u chié m hé t ỏ bû ng.
Triệu chứng lâm sàng
Ở giai đoạn cuối: Khi đã chuyẻ n sang giai
Triê u chứng lam sà ng thường phá t triẻ n đoâ n cá p, bê nh nhan có biẻ u hiê n gà n gió ng
châ m và phû thuô c tó c đô tang trưởng cũ ng như mô t trường hơ̂p bâ ch cà u cá p với 3
như sư̂ biê t hó a củ a cá c bâ ch cà u. Hầu hết triê u chứng điẻ n hình: xanh xao, xuá t huyé t
bệnh nhân được phát hiện ở giai đoạn mạn. và só t. Ngoà i ra, cò n có mô t só triê u chứng
Ngày nay, nhiều trường hợp được phát hiện khong thường gâ p bao gò m:
sớm khi khám sức khoẻ định kỳ.
- Triệu chứng của tăng chuyển hoá: ra
mồ hôi về đêm, không chịu được
Ở giai đoạn đầu: Cá c té bà o ung thư vã n cò n
nóng.
đả m bả o chức nang củ a nó , bê nh nhan
- Viêm khớp gout cấp nghĩ do tăng
thường khong có triê u chứng gì rõ rê t. Cá c urea máu.
triê u chứng thường gâ p (ở 70% bê nh nhan): - Gan to và hạch to nhưng hiếm khi
kích thước hạch lớn hơn 1cm.
- Mê t mỏ i, bié ng an, sû t can, giả m thẻ - Nhồi máu lách có thể gặp.
lư̂c và ra mò hoi nhiè u. - Chảy máu do rối loạn số lượng và
- Biẻ u hiê n lá ch to xuá t hiê n ở khoả ng chất lượng tiểu cầu.
90% bê nh nhan với cá c triê u chứng:
khó chîu, cang tức ở hâ sườn trá i và an Ngoài ra, việc điều trị CML có thể khiến các
mau no. triệu chứng nặng nề hơn, hay có thể dẫn
đến: rối loạn chức năng thất trái, suy tim
Càng về sau: Né u khong đươ̂c kiẻ m soá t tó t, sung huyết,…
khả nang biê t hó a và chức nang củ a té

Bảng: Một số cơ chế gây ra các triệu chứng ở bệnh nhân CML
Triệu chứng Nguyên nhân

Suy nhươ̂c, mê t mỏ i Thié u má u, câ n kiê t nang lươ̂ng, chá t dinh dưỡng do chuyẻ n hó a
quá mức củ a té bà o á c tính
Cang tức hâ sườn trá i, Lá ch to, chè n é p dâ dà y. Lá ch to là do thié u má u gay khoi phû c sư̂
mau no tâ o má u ở lá ch và sư̂ đỏ dò n cá c té bà o vè lá ch
Só t, ra mò hoi đem TNF và cá c yé u tó khá c trong miẽ n dîch đè khá ng ung tié t ra là m
thay đỏ i điẻ m điè u nhiê t; phó i hơ̂p với nhîp cortisol gay tang than
nhiê t vè đem; hay do tang chuyẻ n hó a
Bà m tím, chả y má u (đâ c Ró i loâ n só lươ̂ng và chá t lươ̂ng tiẻ u cà u là m giả m hiê u quả cà m
biê t là chả y má u nước, má u, xuá t huyé t nô i hình thà nh cû c má u tû .
chả y má u mũ i)
Nhiẽ m trù ng Giả m bâ ch cà u trung tính, hay bâ ch cà u nó i chung

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


10
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
Ró i loâ n nhîp tim, khó Thié u má u khié n tim hô â t đô ng câ t lư̂c, thié u má u ké o dà i gay ra
thở, đau ngư̂c, xanh xao, cá c triê u chứng tren.
tay chan lâ nh
Đau khớp, đau xương mo Ung thư xam lá n ra khớp và ngoâ i có t mâ c (nhiè u day thà n kinh)
gay đau dữ dô i
Viem khớp gout cá p tính Lien quan đé n tang acid uric má u

Triệu chứng sinh học


Huyết đồ liên quan đến kích thước lớn hơn của lách,
Chẩn đoán sơ bộ bệnh bạch cầu mạn dòng thiếu máu nặng hơn và tăng tỉ lệ blast trong
hạt có thể dựa vào kết quả số lượng bạch cầu máu và tuỷ
và phết máu ngoại biên.
• Bạch cầu tăng trong khoảng từ XÉT NGHIỆM
20x109/L đến hơn 500x109/L, với XÉT NGHIỆM
khoảng trung bình từ 134x109/L đến
225x109/L trong hầu hết các nghiên
cứu (bình thường 4 – 11x109/L) Huyết đồ
• Hiện diện tất cả các giai đoạn của quá
Huyết đồ cho thấy đầy đủ các tế bào từ đầu
trình biệt hoá bạch cầu hạt từ
dòng đến trung gian, trưởng thành; xem
myeloblast đến segment neutrophil.
Không có “khoảng trống bạch cầu”. được hình dạng, tỉ lệ dòng tế bào máu; tìm
• Tiểu cầu tăng trong khoảng 50% các thêm các dị dạng, bất thường khác ở tế bào.
trường hợp, có khi tăng trên Có thể giúp phân biệt CML với tăng bạch cầu
1000x109/L. Hiếm khi số lượng tiểu do các nguyên nhân khác.
cầu giảm dưới 100x109/L. Giai đoạn mạn tính:
• Thiếu máu nhẹ và vừa thường thấy
lúc mới chẩn đoán, thường là đẳng sắc • Thié u má u đả ng sá c, kích thước hò ng
đẳng bào. cà u bình thường.
Tuỷ đồ • Só lươ̂ng bâ ch cà u tang cao (thường
• Tuỷ xương rất giàu tế bào, ưu thế là tren 50 x 109/L).
các giai đoạn của dòng bạch cầu hạt. • Gâ p đủ cá c tuỏ i dò ng bâ ch cà u hâ t
Hình thái tế bào trong mỗi giai đoạn trong má u ngoâ i vi.
thì bình thường. Tỉ lệ blast thường • Tỷ lê té bà o blast (Té bà o má u non
không vượt quá 5%. Tăng dòng bạch chưa trưởng thà nh) hoâ c nguyen tủ y
cầu ưa acid và ưa kiềm. bà o và tiè n tủ y bà o dưới 15%.
• Mẫu tiểu cầu gia tăng điển hình trên • Tang tỷ lê bâ ch cà u ưa acid và bâ ch
tuỷ hút và thỉnh thoảng tạo thành cà u ưa base.
từng đám mẫu tiểu cầu. Mẫu tiểu cầu • Só lươ̂ng tiẻ u cà u tang tren 450 x
trong CML nhỏ hơn bình thường và 109/L (Gâ p trong khoả ng 50-70%
có thể gặp micromegakaryocyte trường hơ̂p).
trong một số trường hợp.
• Collagen type III tăng có thể gặp
Giai đoạn tiến triển
trong gần một nửa số bệnh nhân lúc
chẩn đoán. Sự gia tăng xơ hoá cũng

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


11
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
• Tang tỷ lê té bà o blast hoâ c nguyen • Giả m sinh dò ng hò ng cà u và dò ng mã u
tủ y bà o và tiè n tủ y bà o nhưng dưới tiẻ u cà u.
20%. • Tang sinh cá c té bà o non á c tính (té bà o
• Giả m só lươ̂ng hò ng cà u và nò ng đô blast), trong đó tỷ lê té bà o blast
hemoglobin. • hoâ c nguyen tủ y bà o và tiè n tủ y bà o ≥
• Só lươ̂ng tiẻ u cà u có thẻ tang hoâ c 20%.
giả m.
Xét nghiệm di truyền học phân tử
Giai đoạn chuyển cấp:
Nhiễm sắc thể đồ: Phát hiện được t(9;22)
• Tang tỷ lê té bà o blast hoâ c nguyen và những bất thường NST khác đi kèm trong
tủ y bà o và tiè n tủ y bà o ≥ 20%. giai đoạn mạn giúp đánh giá tiên lượng.
• Giả m só lươ̂ng hò ng cà u và nò ng đô Nhưng đòi hỏi tế bào phải phân chia (tế bào
hemoglobin. metaphase); chỉ nhận ra bất thường khi
• Giả m tiẻ u cà u. băng bất thường đó trên 10Mb (độ nhạy để
phát hiện clone bất thường là 5-10%) và cho
Chọc hút tuỷ xương xét nghiệm tế kết quả khá chậm (trong vòng 2 tuần, sớm
bào học nhất là 3 ngày).

Tuỷ đồ dùng để phân giai đoạn ở CML và Kỹ thuật lai tại chỗ phát huỳnh quang
chẩn đoán phân việt với bệnh bạch cầu cấp. (FISH): Phát hiện NST Ph trên cả tế bào
không dùng để chẩn đoán CML (thông metaphase và tế bào không phân chia (tế
thường dùng huyết đồ đã đủ để chẩn đoán bào interphase). Cho kết quả nhanh trong
CML). vòng 24h. Dùng đoạn mồi đặc hiệu cho BCR
và ABL nên có thể phát hiện được tái sắp xếp
Giai đoạn mạn tính: BCR/ABL ẩn hoặc không quan sát được
dưới kính hiển vi mà NST đồ không phát
• Tủ y già u té bà o (só lươ̂ng té bà o tủ y hiện được. Nhưng khuyết điểm là chỉ phát
tren 100 x 109/l). hiện được NST Ph, không phát hiện được bất
• Tang sinh dò ng bâ ch cà u hâ t đủ cá c thường đi kèm vì không quan sát được cấu
lứa tuỏ i. trúc của bộ NST.
• Tỷ lê M:E (Tỷ lê dò ng bâ ch cà u hâ t :
dò ng hò ng cà u) tren 10:1 (Bình Các kết quả xét nghiệm khác
thường là 3-4:1).
• Tỷ lê té bà o blast hoâ c nguyen tủ y Acid uric tăng 2 đến 3 lần lúc chẩn đoán. Nếu
bà o và tiè n tủ y bà o dưới 15%. điều trị làm ly giải tế bào nhanh có thể gây
tắt đường niệu do kết tủa acid uric. Sỏi urat
Giai đoạn tiến triển: đường niệu thường gặp trên bệnh nhân CML
và một số bệnh nhân phát triển viêm khớp
• Giả m sinh dò ng hò ng cà u và dò ng gout cấp hoặc bệnh thận do acid uric.
mã u tiẻ u cà u. Protein gắn kết vitamin B12 huyết thanh
• Xu hướng tang té bà o non á c tính (té tăng, trung bình hơn 10 lần so với bình
bà o blast), trong đó tỷ lê té bà o blast thường (nhất là transcobalamin-I) vì
hoâ c nguyen tủ y bà o và tiè n tủ y bà o neutrophil chứa protein này. Nồng độ tỉ lệ
nhưng dưới 20%. thuận với số lượng bạch cầu trong những
bệnh nhân CML chưa điều trị.
Giai đoạn chuyển cấp:
Histamin máu toàn phần tăng trên bệnh
nhân CML giai đoạn mạn (khoảng 5.000

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


12
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
ng/mL) so với người bình thường (khoảng Interferon alpha (Roferon A, Intron A)
50 ng/mL). Sự tăng histamin máu có liên
quan đến tăng số lượng tế bào basophil. Một - Là một loại cytokin ức chế sự phát triển của
số trường hợp tăng histamin máu cao sẽ gây tế bào ác tính, điều hòa miễn dịch, kích
ra ngứa, mề đay và tăng tiết dịch dạ dày.

Lactic acid dehydrogenase (LDH) huyết thoạt tế bào giết tự nhiên (NK cell), thay đổi
thanh tăng. kháng thể và kích hoạt kháng nguyên HLA.
- Interferon alpha kéo dài thời gian sống và
tạo ra lui bệnh hoàn toàn về di truyền tế bào.
ĐIỀU TRỊ
- Liều: 5 triệu đơn vị/m2/ngày, tiêm dưới
ĐIỀU TRỊ da.
Tùy theo từng giai đoạn:
- Độc tính:
+ Suy tủy nhẹ thoáng qua, buồn nôn, nôn và
Giai đoạn mạn hội chứng giống cảm cúm thường thấy và
1/ Hóa trị tăng theo liều
+ Triệu chứng toàn thân: mệt mỏi, chán ăn,
sụt cân gặp khi dùng lâu dài.
Thuốc ức chế BCR-ABL tyrosine kinase: + Triệu chứng thần kinh: nhức đầu, lừ đừ, ảo
Imatinib mesylate (Gleevec, Glivec): giác và rối loạn tiểu não.
• Imatinib là dẫn xuất của 2-
phenylaminopyrimidine, ức chế đặc Thuốc ức chế tyrosine kinase thế hệ mới
hiệu ABL tyrosine kinase bằng cách • Nilotinib là thuốc ức chế đặc hiệu
cạnh tranh với ATP trong túi kinase ABL tyrosine kinase, liều dùng là 400
của p210BCR/ABL, làm ức chế hoạt tính – 600 mg/ngày
tyrosine kinase của protein này, vì • Dasatinib là thuốc ức chế Src/ABL
vậy ức chế sự tăng sinh tế bào. tyrosine kinase, liều dùng là 100 mg
• x 2 lần/ngày.
Cả hai loại trên đều có tác dụng mạnh hơn
imatinib nhiều lần và dung nạp tốt bằng
• Thuốc dung nạp tốt bằng đường đường uống.
uống.
• Liều 400 - 600 mg/ngày 2/ Ghép tủy
• Tác dụng phụ: thường gặp là phù,
buồn nôn, co thắt cơ, nổi mẩn ngứa, • Ghép tế bào gốc đồng loài: trước đây
mệt mỏi và tiêu chảy. Tăng men gan là phương pháp duy nhất có khả
và ức chế tủy có thể gặp. năng chữa khỏi bệnh, tuy nhiên, hiện
nay được chỉ định khi bệnh nhân
Hydroxyurea (Hydrea): CML không dung nạp với thuốc,
kháng thuốc hoặc có biểu hiện bệnh
Liều: 1 – 6 g/ngày, tùy vào số lượng bạch tiến triển.
cầu
- Hấp thu rất tốt theo đường uống • Tế bào gốc máu cuống rốn cũng là
- Độc tính: suy tủy nhưng phục hồi nhanh một nguồn quan trọng được sử dụng
sau khi ngưng thuốc, nôn ói, tiêu chảy, loét trong ghép tế bào gốc đồng loài, đặc
miệng và loạn dưỡng móng. biệt là ở trẻ em.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


13
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
• Cần đánh giá lại sự tuân thủ TKI và
khả năng tương tác với các loại thuốc
Giai đoạn tiến triển khác người bệnh đang sử dụng đồng
Khi bệnh bắt đầu chuyển sang giai đoạn tiến thời
triển, tùy vào kiểu đột biến BCR-ABL kháng
thuốc để quyết định chuyển sang các thuốc • Sàng lọc đột biến kháng thuốc
thệ hệ mới hơn như nilotinib, dasatinib, BCR/ABL kinase domain
bosutinib, ponatinib,... hoặc tiến hành ghép
tế bào gốc đồng loài cho bệnh nhân. • Cân nhắc khả năng đổi thuốc TKI và
ghép tế bào gốc đồng loài
Giai đoạn chuyển cấp
Sàng lọc đột biến BCR/ABL kinase
- CML có thố chuyền cấp dòng túy hoặc dòng domain
lympho. Thời gian sống thêm trung binh đổi
với chuyến cấp dòng tùy là 6 tháng và • Chỉ định: khi không đạt được các mốc
chuyến cấp dòng lympho là 12 tháng. đáp ứng tối ưu hoặc mất đáp ứng với
- Điều trị phối hợp thuốc như bệnh bạch cầu ức chế tyrosin kinase.
cấp và phối hợp dùng thuôc ức chế tyrosine • Tùy theo vị trí và loại đột biến mà
kinase thế hệ mới. quyết định hướng điều trị kế tiếp:
tăng liều, đổi ức chế tyrosine kinase
Theo dõi và đánh giá điều trị: thế hệ mới hoặc ghép tế bào gốc đồng
loài.
Theo dõi bằng phương pháp phân tử và
khảo sát tồn lưu tế bào ác tính.

Mặt dù lui bệnh trên lâm sàng nhưng ước TÓM TẮT TÓM TẮT
tính vẫn còn 109 – 1010 tế bào ác tính.

Hiện nay, trọng tâm để theo dõi điều trị CML Tổng quan: Bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ
là real-time PCR. Xác định tỉ lệ tồn lưu tế bào (Chronic Myeloid Leukemia - CML) xuất
ác tính gián tiếp Thông qua chi số BCR- hiện khi tế bào gốc đa năng chuyển dạng ác
ABL1IS (Đo tỉ lệ bản sao BCR-ABL còn “sót” tính và tăng sinh tuỷ; đặc trưng bởi thiếu
lại), với độ nhạy < 1/105. máu, gia tăng quá mức bạch cầu hạt. Gồm 3
giai đoạn: giai đoạn mãn tính, giai đoạn tiến
Các mốc thời gian theo dõi và mức độ đáp triển, giai đoạn chuyển cấp.
ứng được thể hiện như sau:
Nguyên nhân:
• Tiếp xúc với bức xạ ion hóa làm tăng
nguy cơ mắc CML..
• Béo phì và thừa cân cũng góp phần
tăng nguy cơ mắc CML thông qua sự
thay đổi các hormone leptin,
adiponectin. Các hormone được
chứng minh là có liên quan mật thiết
với quá trình tạo máu
• Tỉ lệ mắc CML tăng dần theo độ tuổi,
thường gặp nhất ở độ tuổi từ 40 đến
60. Tỉ lệ mắc CML ở trẻ em rất hiếm

Lưu ý khi ngờ hoặc đánh giá kháng thuốc


TKI:
chỉ chiếm khoảng 3% tổng số ca mắc.

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


14
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

Cơ chế bệnh sinh:


Đáp án: A
• Bệnh bạch cầu mạn dòng tủy là bệnh
của tế bào gốc đa năng.
• Sự thay đổi quan trọng nhất và trở Câu 2. Protein p210BCR-ABL tương tác
thành đặc hiệu cho CML là NST Ph. với các yếu tố của các con đường truyền
• NST ph là NST 22 bị đột biến chuyển tín hiệu và gây ức chế apotosis qua cơ chế
vị với NST 9 tạo các tổ hợp gen nào?
BCR/ABL, có tác dụng làm tăng hoạt
tính tyrosine kinase. A. Sự hoạt hóa Paxillin và CAS
B. Sự hoạt hóa của AKT và STAT5
Triệu chứng: Vì đây là một loại ung thư tiến
triển chậm nên nhiều bệnh nhân có thể chưa C. Điều hòa Bcl-Xs
có triệu chứng nếu chẩn đoán sớm. Một số
D. Hoạt hóa con đường MAPK
triệu chứng có thể gây ra khi bệnh đã kéo dài
như mệt mỏi, suy nhược, sốt, sụt cân, đổ mồ
hôi đêm, đau mạn sườn trái do lách to. Đáp án: B

Xét nghiệm chẩn đoán: Tổng phân tích tế Câu 3: Nhiễm sắc thể số 22 trong tế bào
bào máu - phết máu ngoại biên, sinh hoá của bệnh nhân CML ngắn hơn nhiễm sắc
máu (men gan, chức năng thận, điện giải, thể tương tự trong tế bào bình thường.
đường huyết, axit uric,…), chọc hút tuỷ Chính vì vậy, nhiễm sắc thể 22 có nhánh
xương xét nghiệm tế bào học, FISH (Tìm dài bị ngắn đi được đặt tên là “nhiễm sắc
NST đột biến Philadelphia), PCR (Tìm gen thể Philadelphia”. Vậy NST Philadel- phia
đột biến BCR-ABL),… là kết quả của đột biến gì?

Điều trị: Tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh A. Đột biến chuyển vị giữa NST 8 và 22
mà có hướng điều trị phù hợp
B. Đột biến chuyển vị giữa NST 9 và 22
C. Đột biến mất đoạn của NST 22
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP D. Đột biến đảo đoạn NST 22

Đáp án: B
Câu 1. Vì sao tổ hợp gen BCR/ABL đột
biến lại dẫn đến ung thư bạch cầu mạn
Câu 4: Diễn tiến bệnh bạch cầu mạn dòng
dòng tủy (CML)?
tuỷ có:
A. Do tổ hợp gen BCR/ABL giúp hoạt động
phiên mã của ABL diễn ra mạnh mẽ hơn làm A. 3 giai đoạn
tăng hoạt tính tyrosine kinase. B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
B. Do tổ hợp gen BCR/ABL giúp hoạt động
D. 2 giai đoạn
phiên mã của BCR diễn ra mạnh mẽ hơn làm
tăng hoạt tính tyrosine kinase. Đáp án: A
C . Do tổ hợp gen BCR/ABL hạn chế hoạt Câu 5: Hội chứng tăng chuyển hoá trong
động phiên mã của BCR dẫn đến giảm ức chế bệnh bạch cầu mạn dòng tuỷ gây ra:
khối u.
A. Sốt nhẹ
D. Do tổ hợp gen BCR/ABL làm giảm hoạt B. Vã mồ hôi đêm
động chức năng bình thường của ABL

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


15
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
C. Sụt cân Đáp án: D
D. Tất cả đáp án trên đều đúng

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


16
CASE PREVIEW – BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình Huyết học cơ sở, 2022, Đại học Y Dược TP. HCM
[2] Giáo trình Huyết học lâm sàng, 2015, Đại học Y Dược TP.HCM
[3] https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuyên-gia/huyết-h%E1%BB%8Dc-và-ung-thư-
h%E1%BB%8Dc/bệnh-bạch-cầu/bệnh-bạch-cầu-kinh-dòng-tủy-
cml?fbclid=IwAR37a3LTLoAh14NuKHwn_kkwpIvgzsCxgKZ6uoFLa_VLCVcwuJwjD53atG4
[4] Williams hematology 9th edition
[5] Obesity, Weight Gain, and Risk of Chronic Myeloid Leukemia - PMC (nih.gov)
[6] ResearchGate: https://s.net.vn/ANc1

____________________________________________________________________________________________________________

Bản quyền thuộc về CLB Học thuật Forum Khoa Y


Mọi ý kiến đóng góp về Case Preview vui lòng gửi đến CLB qua fanpage hoặc qua đường
dẫn:https://forms.gle/Cv3P4KFsHkDCHKtL6

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CLB HỌC THUẬT FORUM KHOA Y


17

You might also like