You are on page 1of 4

ĐỀ THI CUỐI KỲ SINH LÝ BỆNH MIỄN DỊCH - ĐỀ 3

Dấu hiệu sao mạch, rụng lông, teo tinh hoàn ở bệnh nhân xơ gan là do giảm chuyển
hóa hormon:
A. Insulin
B. Estrogen
C. Glucagon
D. Thyroxin
E. Qua thông nối cửa chủ

Ở bệnh nhân xơ gan bị xuất huyết tiêu hóa, nồng độ NH3 tăng do các cơ chế sau ngoại
trừ
A. Vi trùng đường ruột phân hủy acid amin tạo ra 1 lượng lớn NH3
B. Qúa trình tổng hợp ure từ NH3 ở gan giảm
C. Tăng lượng NH3 được tạo ra từ các tb khác của cơ thể
D. NH3 được hấp thu từ ruột đi thẳng vào tuần hoàn chung

Ở bệnh nhân suy chức năng gan nghiêm trọng, sự tích lũy các chất độc sau đây trong
máu dẫn đến hôn mê gan, ngoại trừ
A. NH3
B. Acid béo chuỗi ngắn
C. Acid uric
D. Mercaptan

Cơ sở sinh học của việc sử dụng dd oresol trong điều trị tiêu chảy do enterotoxin của
V. cholera
A. Sự hấp thu Na đi kèm glucose không bị ảnh hưởng
B. Sự hấp thu Na trung tính không bị ảnh hưởng
C. Sự hấp thu Na tạo điện thế không bị ảnh hưởng
D. Sự hấp thu ion Clo không bị ảnh hưởng

Nước rất quan trọng trong cơ thể vì nó chiếm


A. 60% trọng lượng cơ thể nam giới
B. 70% trọng lượng cơ thể nữ giới
C. 50% trọng lượng cơ thể trẻ em
D. Tỉ lệ nước tăng dần theo độ tuổi
E. Tỉ lệ này không thay đổi theo độ tuổi

Tắc ruột gây ra các rối loạn sinh lý sau, ngoại trừ
A. Chướng hơi ở phía trên chỗ tắc
B. Ứ dịch ở phía dưới chỗ tắc
C. Vi trùng đường ruột phát triển quá mức ở phía trên chỗ tắc
D. Giarm nhu động ở phía dưới chỗ tắc
E. Thủng ruột nếu kèm tắc nghẽn mạch máu

Men chuyển hóa lipoprotein lipase (LPL) có đặc điểm


A. Được tổng hợp ở tb mỡ và cơ
B. Là enzyme khác nhóm với hepatic triglyceride lipase
C. Insuline ức chế LPL
D. Chủ yếu gắn với HDL lưu hành trong máu
E. LPL thủy phân cholesterol

Các giai đoạn điều hòa chuyển hóa lipoprotein


A. Sự tạo thành các lipoprotein ít cholesterol
B. Dị hóa triglyceride qua trung gian lipoprotein lipase
C. Dị hóa các chylomicron
D. Dị hóa lipoprotein ít cholesterol
E. Dị hóa lipoprotein tại gan

Nguyên nhân không làm giảm đường huyết


A. U tế bào α đảo tụy
B. Thiếu hụt men gan
C. Thiếu hụt ACTH
D. Qúa sản thượng thân
E. Do rượu

TB nào dưới đây sản xuất KT IgE?


A. TB mast
B. BCAT
C. BCAK
D. Lympho T
E. Tương bào
Khả năng đáp ứng với KN của TB T bị hạn chế trong nhóm phù hợp mô là do
A. Tất cả KN phải được xử lý và trình diện cho tb lympho đã hoạt hóa
B. Khi cơ thể bị nhiễm khuẩn, tất cả tb sẽ trình diện KN trên phân tử HLA lớp I
C. Phân từ HLA gắn lên KN đặc hiệu hơn so với TCR
D. TCR phải nhân diện KN cùng với phân tử HLA
E. TCR phải nhận diện KN cùng với phân tử HLA và nhóm HLA của tb T và tb trình
diện KN phải giống nhau

Tb trình diện KN sau khi được hoạt hóa để trình diện KN cho lympho T sẽ có đặc
điểm sau
A. Tăng biểu hiện thụ thể của Fc
B. Tăng biểu hiện phân tử phù hợp mô chính
C. Giamr biểu hiện phân tử ICAM-1
D. Chuyển lớp nhóm phù hợp mô chính từ I sang II
E. Tăng biểu hiện phân từ CD28

Yếu tố khởi phát gây ra nhiễm toan chuyển hóa là do


A. Tăng PCO2
B. Giarm PCO2
C. Tăng HCO3-
D. Giamr HCO3-
E. Giarm PO2

Đặc điểm của sự hoạt hóa lympho B bởi phân từ lypopolysaccharide


A. Cần sự giúp đỡ của lympho T CD4+
B. Tạo ra KT lớp IgG là chủ yếu
C. KT tạo ra có ái lực cao
D. Thời gian sống của tương bào dài
E. Không có trí nhớ miễn dịch

Khi truyền nhầm nhóm máu ABO sẽ gây tán huyết. Cơ chế của hiện tượng này
A. Hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt
B. IgM của người nhận gắn lên hồng cầu người cho, gây hoạt hóa bổ thể
C. Opsonin hồng cầu người cho bởi KT của người nhận
D. Do lớp glycoprotein trên bề mặt hồng cầu hoạt hóa bổ thể theo con đường lectin
E. Một đáp án khác

Nguyên nhân làm giảm áp suất đàn hồi của nhu mô phổi là:
A. Xơ phổi
B. Khí phế thủng
C. Ứ khí phế nang
D. Viêm phổi
E. Phù phổi

Thành phần bổ thể nào được hoạt hóa trong cả 3 con đường hoạt hóa bổ thể?
A. C1
B. C2
C. C3
D. C4
E. Properdin
Một người hít phải khói gây phản xạ ho. Theo ac phản xạ này cso thể được bắt đầu tại
A. Thụ thể căng ở phổi bị kích thích
B. Vùng cảm ứng HH TW bị kích thích
C. Thụ thể thoi cơ tại cơ hô hấp bị kích thích
D. Cảm thụ quan kích ứng bị kích thích
E. Thụ thể cạnh mao mạch (thụ thể J) bị kích thích

Kiểu thở với các đợt tăng-giảm thông khí xen kẽ vơi các đợt ngưng thở được gọi là
A. Kiểu thở Cheyne-Stokes
B. Kiểu thở Kussmaul
C. Kiểu thở ngáp cá
D. Kiểu thở Hering-Brểu
E. Một đáp án khác

Đáp ứng của cơ thể trong suy hô hấp


A. Tăng thông khí
B. Giarm nhịp tim
C. Giamr huyết áp
D. Giarm huyết động tại tb
E. Tất cả đều đúng

You might also like