You are on page 1of 23

Câu 1: Hệ thống cân bằng nội môi gồm?

1. Bộ phận tiếp nhận kích thích;

2. Bộ phân điều kiển;

3. Bộ phận thực hiện

 A. 1, 2, và 3
 B. 1 và 2
 C. 1 và 3
 D. 2 và 3
Câu 2: Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

 A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện
→ bộ phận tiếp nhận kích thích
 B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện
→ bộ phận tiếp nhận kích thích
 C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển
→ bộ phận tiếp nhận kích thích
 D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển
→ bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu 3: Cân bằng nội môi là?

 A. Duy trì sự ổn định bên ngoài cơ thể


 B. Duy trì sự ổn định bên trong cơ thể
 C. Duy trì sự bất ổn định bên trong cơ thể
 D. Duy trì sự bất ổn định bên ngoài cơ thể
Câu 4: Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là
 A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần
kinh hoặc hoocmôn
 B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về
trạng thái cân bằng và ổn định
 C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
 D. tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và
hoocmôn
Câu 5: Các cơ quan tham gia cân bằng nội môi chủ yếu là?

 A. Thận
 B. Phổi
 C. Gan
 D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự

 A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
 B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
 C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
 D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Câu 7: Cơ quan bài tiết ra nước tiểu là?

 A. Hệ tiêu hóa
 B. Da
 C. Phổi
 D. Thận
Câu 8: Khi hàm lượng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa diễn ra theo tật tự
nào ?

 A. gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng


 B. gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ trong máu tăng
 C. tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
 D. tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
Câu 9: Biện pháp bảo vệ thận?

1. Chế độ ăn hợp lý;

2. Uống đủ nước;

3. Không uống nhiều rượu bia

 A. 1 và 2
 B. Cả 3
 C. 1 và 3
 D. 2 và 3
Câu 10: Hội chứng Sheeshan là gì?

 A. U tuyến yên bị xuất huyết và hoại tử


 B. Tuyến yên bị nhiễm vi rút
 C. Tuyến yên bị nhiễm vi khuẩn
 D. Là bệnh ác tính của tuyến yên
Câu 11: Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

 A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm


 B. Áp suất thẩm thấu và huyết áp tăng
 C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng
 D. Áp suất thẩm thấu và huyết áp giảm
Câu 12: Bài tiết là gì?

 A. Là là quá trình mà thận hoạt động đơn lẻ để bài tiết nước tiểu
 B. Là quá trình loại bỏ ra khỏi cơ thể các chất sinh ra từ quá trình chuyển
hóa mà cơ thể không sử dụng, các chất độc hại, các chất dư thừa
 C. Là khả năng của cơ thể đẩy chất độc ra ngoài
 D. Là quá trình mà cơ thể tiếp nhận thức ăn đầu vào và thải ra chất cặn bã
Câu 13: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước?

 A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng


 B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm
 C. Do độ pH của máu giảm
 D. Do nồng độ glucozo trong máu giảm
Câu 14: Những bênh liên quan trực tiếp đến thận là?

 A. Xơ vữa động mạch


 B. Sỏi thận, sa thận, thận 1 quả,…
 C. Ung thư tuyến giáp
 D. Đột quỵ
Câu 15: Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là?

 A. Da
 B. Hệ tuần hoàn
 C. Thận
 D. Phổi
Câu 16: Khi nói về cấu trúc và vai trò của thận, phát biểu nào sau đây sai?

 A. Ở cầu thận có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng dễ trao đổi chất
 B. Quá trình lọc ở cầu thận giúp duy trì cân bằng nội môi
 C. Ở cầu thận có động mạch đến lớn còn động mạch nhỏ đi
 D. Cấu trúc cầu thận hình cầu có hệ thống mao mạch bao quanh, giống cấu
trúc phế nang ở phổi.
Câu 17: Nội môi là?

 A. Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, huyết thanh và
hồng cầu
 B. Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch

 C. Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và
dịch mô
 D. Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng
cầu
Câu 18: Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích
thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

1. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh
hoặc hoocmôn
2. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái
cân bằng và ổn định
3. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
4. làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể

Phương án trả lời đúng là

 A. (1), (2) và (3)


 B. (1), (3) và (4)
 C. (2), (3) và (4)
 D. (1), (2) và (4)
Câu 19: Sản phẩm bài tiết chính của phổi là?

 A. O2
 B. Urea
 C. Bilirubin
 D. CO2
Câu 20: Một bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn dẫn tới nôn nhiều. Khi liên tục nôn thì
sẽ làm giảm huyết áp, bởi vì:

 A. Khi nôn làm bệnh nhân yếu đi, tim đập chậm làm giảm huyết áp
 B. Khi nôn nhiều thì sẽ làm mất nước dẫn tới giảm thể tích máu làm giảm
huyết áp
 C. Khi nôn nhiều làm độ quánh của máu giảm, dẫn tới làm giảm huyết áp
 D. Khi nôn nhiều dẫn tới mất dinh dưỡng, làm cho thành mạch máu co lại
làm giảm huyết áp
Câu 21: Có bao nhiêu lít nước tiểu chính thức được tạo ra?

 A. 1,5L – 2L
 B. 12L
 C. 10,5L
 D. 5L
Câu 22: : Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của
cơ quan nào sau đây?

 A. Gan và thận
 B. Phổi và thận
 C. Tuyến ruột và tuyến tụy
 D. Các hệ đệm
Câu 23: Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?

 A. Ống thận
 B. Ống góp
 C. Nang cầu thận
 D. Cầu thận
Câu 24: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi
nào sau đây?
 A. điều hóa hấp thụ nước ở thận
 B. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu
 C. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận
 D. điều hòa pH máu
Câu 25: Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức
năng ?

 A. Một tỉ
 B. Một nghìn
 C. Một triệu
 D. Một trăm
Câu 1: Đâu là chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

A.Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh
hoặc hoocmôn

B.Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái
cân bằng và ổn định

C.Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh

D.Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

Câu 2: Hội chứng Sheeshan là gì?

A.U tuyến yên bị xuất huyết và hoại tử

B.Tuyến yên bị nhiễm vi rút

C.Tuyến yên bị nhiễm vi khuẩn

D.Là bệnh ác tính của tuyến yên

Câu 3: Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào?

A.Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp tăng

B.Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm


C.Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng

D.Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp giảm

Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước?

A.Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng

B.Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm

C.Do độ pH của máu giảm

D.Do nồng độ glucozo trong máu giảm

Câu 5: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ
quan nào?

A.Tuyến ruột và tuyến tụy

B.Các hệ đệm

C.Phổi và thận

D.Gan và thận

Câu 6: Đâu là cơ quan chính thực hiện chức năng bài tiết của cơ thể?

A.Gan

B.Ruột

C.Thận

D.Phổi

Câu 7: Hầu hết các chất được bài tiết dưới dạng hoà tan trong máu, ngoại trừ chất
nào?

A.CO2

B.Creatinine

C.Glucose
D.NH3

Câu 8: Lượng dịch trong cơ thể chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?

A.65 %

B.76 %

C.56 %

D.67 %

Câu 9: Cho các thành phần sau đây:

(1) Quản cầu thận.

(2) Ống góp.

(3) Ống lượn gần.

(4) Quai Henle.

(5) Ống lượn xa.

(6) Niệu quản.

(7) Niệu đạo.

Có bao nhiêu thành phần cấu tạo nên một nephron?

A.1

B.3

C.2

D.4

1,3,4,5

Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về cân bằng nội môi?

(1) Cân bằng nội môi có tính chất cân bằng động.

(2) Điều hoà cân bằng nội môi chính là cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào.
(3) Cân bằng nội môi đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí
của các tế bào trong cơ thể.

(4) Cân bằng nội môi gồm cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như
glucose, các ion, amino acid, muối khoáng,...

A.1

B.3

C.2

D.4

1,3,4

Câu 1: Cân bằng nội môi là?

A. Duy trì sự ổn định bên ngoài cơ thể


B. Duy trì sự ổn định bên trong cơ thể
C. Duy trì sự bất ổn định bên trong cơ thể
D. Duy trì sự bất ổn định bên ngoài cơ thể

Câu 2: Các cơ quan tham gia cân bằng nội môi chủ yếu là?

A. Thận
B. Phổi
C. Gan
D. Cả ba đáp án trên

Câu 3: Dị ứng là gì?

A. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá
mẫn cảm với kháng nguyên)
B. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá
mẫn cảm với kháng nguyên)
C. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng thể nhất định (Cơ thể quá mẫn
cảm với kháng thể)
D. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên thể định (Cơ thể quá
mẫn cảm với kháng thể)

Câu 4: Cơ qaun bài tiết ra nước tiểu là?


A. Hệ tiêu hóa
B. Da
C. Phổi
D. Thận

Câu 5: Bài tiết là gì?

A. Là là quá trình mà thận hoạt động đơn lẻ để bài tiết nước tiểu
B. Là quá trình loại bỏ ra khỏi cơ thể các chất sinh ra từ quá trình chuyển hóa
mà cơ thể không sử dụng, các chất độc hại, các chất dư thừa
C. Là khả năng của cơ thể đẩy chất độc ra ngoài
D. Là quá trình mà cơ thể tiếp nhận thức ăn đầu vào và thải ra chất cặn bã

Câu 6: Biện pháp bảo vệ thận?

1.Chế độ ăn hợp lý;

2. Uống đủ nước;

3. Không uống nhiều rượu bia

A. 1 và 2
B. Cả 3
C. 1 và 3
D. 2 và 3

Câu 7: Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là?

A. Da
B. Hệ tuần hoàn
C. Thận
D. Phổi

Câu 8: Nội môi là?

A. Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, huyết thanh và hồng
cầu
B. Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô
C. Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch

D. Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng
cầu

Câu 9: Sản phẩm bài tiết chính của phổi là?

A. O2
B. Urea
C. Bilirubin
D. CO2

Câu 10: Hệ thống cân bằng nội môi gồm?

1.Bộ phận tiếp nhận kích thích;

2. Bộ phân điều kiển;

3. Bộ phận thực hiện

A. 1, 2, và 3
B. 1 và 2
C. 1 và 3
D. 2 và 3

Câu 11: Những bênh liên quan trực tiếp đến thận là?

A. Xơ vữa động mạch


B. Sỏi thận, sa thận, thận 1 quả,…
C. Ung thư tuyến giáp
D. Đột quỵ

Câu 12: Có bao nhiêu lít nước tiểu chính thức được tạo ra?

A. 1,5L – 2L
B. 12L
C. 10,5L
D. 5L

Câu 1: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi
nào sau đây?

A. điều hóa hấp thụ nước ở thận


B. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu
C. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận
D. điều hòa pH máu

Câu 2: Vai trò của gan trong cân bằng nội môi?

A. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, pH trong huyết thanh, qua đó
duy trì cân bằng nội môi
B. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như acid, base trong huyết tương, qua đó
duy trì cân bằng nội môi
C. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, glucose, … trong huyết thanh,
qua đó duy trì cân bằng nội môi
D. Điều hòa của nhiều chất hòa tan như protein, glucose, … trong huyết tương,
qua đó duy trì cân bằng nội môi

Câu 3: Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện →
bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện →
bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển →
bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển →
bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 4: Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

A. điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh
hoặc hoocmôn
B. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng
thái cân bằng và ổn định
C. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
D. tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmôn

Câu 5: Cấu tạo của một quả thận?

A. Cầu thận; Nang cầu thận (bọc Bowman); Cột thận; Ống lượn gần; Quai
Henle; Quai Henle; Ống góp
B. Cầu thận; Nang cầu thận (bọc Bowman); Nhu mô thận; Ống lượn gần;
Quai Henle; Quai Henle; Ống góp
C. Cầu thận; Nang cầu thận (bọc Bowman); Cột thận; Nhu mô thận; Ống
lượn gần; Ống lượn xa; Quai Henle; Ống góp
D. Cầu thận; Nang cầu thận (bọc Bowman); Cột thận; Nhu mô thận; Ống
lượn gần; Quai Henle; Ống góp

Câu 6: Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự

A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm
D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

Câu 7: Khi hàm lượng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa diễn ra theo tật
tự nào ?

A. gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng


B. gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ trong máu tăng
C. tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
D. tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng

Câu 1: Một bệnh nhân đến bệnh viện trong tình trạng đau dữ dội do sỏi thận. Sau
khi kiểm tra, nước tiểu của anh ta được phát hiện có độ pH là 9. Điều gì là đúng về
mẫu nước tiểu của bệnh nhân?

A. Nó là bazơ
B. Nó có tính axit.
C. Nó là trung tính.
D. Nó vừa có tính bazơ vừa có tính axit.

Câu 2: Cảm giác khát do não tạo ra chủ yếu để đáp ứng với các tín hiệu từ cơ thể
chỉ ra

A. giảm nhịp tim và huyết áp.


B. tăng nhiệt độ bên trong.
C. tăng áp suất thẩm thấu của máu.
D. giảm bài tiết nước tiểu qua thận.

Câu 3: Tổn thương tuyến ức ở trẻ em có thể dẫn đến __________

A. Mất miễn dịch qua trung gian tế bào


B. Mất miễn dịch qua trung gian kháng thể
C. Giảm sản xuất tế bào gốc
D. Giảm hàm lượng hemoglobin

Câu 4: Nhiệt độ cơ thể có thể được tăng lên bằng cách tất cả những điều sau
NGOẠI TRỪ

A. co cơ
B. dựng đứng lông hoặc tóc
C. tăng hoạt động trao đổi chất
D. uống rượu dẫn đến giãn mạch

Câu 5: Một vai trò của làn da con người là giúp bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn.
Độ pH tối ưu của da người là 5,5. Điều gì là đúng về độ pH của da người?

A. Nó là cơ bản.
B. Nó có tính axit.
C. Nó là trung tính.
D. Nó vừa có tính bazơ vừa có tính axit.

Câu 6: Hội chứng Sheeshan là gì?

A. U tuyến yên bị xuất huyết và hoại tử


B. Tuyến yên bị nhiễm vi rút
C. Tuyến yên bị nhiễm vi khuẩn
D. Là bệnh ác tính của tuyến yên

Câu 7: Ở một số khu vực trong hệ tuần hoàn của con người hệ thống động mạch
phân nhánh thành mao mạch, hợp nhất thành tĩnh mạch, sau đó phân nhánh thành
mao mạch lần thứ hai, trước hòa nhập một lần nữa vào tĩnh mạch và trở lại đến trái
tim. Tất cả các cơ quan sau được tìm thấy trong giường mao dẫn đôi như vậy mạch
NGOẠI TRỪ

A. thùy trước tuyến yên


B. cầu thận
C. vùng dưới đồi
D. phổi

Câu 1: Các cơ quan tham gia bài tiết gồm

A. thận, dạ dày, xương và da.


B. thận, ruột non, ruột già và da.

C. thận, gan, da và phổi.

Câu 2: Quá trình lọc ở cầu thận là

A. quá trình nước và các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận
ra khoang Bowman, hình thành nước tiểu đầu.

B. quá trình nước và các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận
ra khoang Bowman, hình thành nước tiểu chính thức.

C. quá trình nước tiểu đầu được tái hấp thụ tại ống thận,

D. quá trình nước tiểu chính thức được ống góp hấp thụ bớt nước và chảy vào
bể thận.

Câu 3: Các chất dinh dưỡng, chất khoáng, nước ở nước tiểu đầu được tái hấp
thụ tại

A. bể thận.

B. ống thận.

C. bàng quang.

D. niệu đạo.

Câu 4: Phát biểu nào không đúng khi nói về quá trình hình thành nước tiểu?

A. Quá trình hình thành nước tiểu gồm các giai đoạn là: lọc ở cầu thận, tái hấp
thụ và tiết ở ống thận.

B. Nước tiểu đầu được hình thành ở giai đoạn tiết ở ống thận.

C. Các chất dinh dưỡng, chất cần thiết ở nước tiểu đầu được tái hấp thụ tại ống
thận.
D. Nơi diễn ra quá trình bài tiết một số chất thải như urea, NH3, K+ là ống thận.

Câu 5: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình hình thành nước tiểu?

A. Nước tiểu được tạo thành trong quá trình máu chảy qua các nephron.

B. Trung bình mỗi ngày có khoảng 17 – 18 L nước tiểu đầu được tạo ra nhưng
chỉ có 1 – 2L nước tiểu chính thức được hình thành.

C. Thành phần của nước tiểu đầu tượng tự thành phần của máu, chứa các tế bào
màu và protein huyết tương.

D. Nước tiểu chính thức được chứa trong bóng đái và thải ra ngoài qua ống
thận.

Câu 6: Thận có vai trò như thế nào trong việc duy trì cân bằng nội môi?

A. Thận điều hòa cân bằng muối và nước, qua đó duy trì áp suất thẩm thấu của
dịch cơ thể.

B. Thận tham gia điều hòa thể tích máu và huyết áp, qua đó giúp duy trì cân
bằng nội môi.

C. Thận duy trì ổn định pH máu qua điều chỉnh tiết H + vào dịch lọc và tái hấp
thụ HCO3- từ dịch lọc trở về máu.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 7: Phát biểu nào không đúng khi nói về cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu
của máu?

A. Thận duy trì áp suất thẩm thấu của máu thông qua điều hòa hàm lượng nước
và muối trong cơ thể.

B. Áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH.

C. Hormone ADH kích thích tăng tái hấp thụ nước ở ống lượn xa và ống góp.
D. Hormone ADH kích thích co động mạch tới tận, tăng lượng nước tiểu tạo
thành và giảm lượng nước trong máu.

Câu 8: Khi cơ thể mất nước sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm.

B. Áp suất thẩm thấu và huyết áp tăng.

C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng.

D. Áp suất thẩm thấu và huyết áp giảm.

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm đường tiết niệu là do

A. uống ít nước, chế độ ăn nhiều muối hoặc tác dụng phụ của thuốc.

B. nhiễm virus, vi khuẩn và nấm.

C. thận bị tổn thương do tai nạn, sỏi thận hoặc ung thư.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 10: Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi diễn ra theo trình tự nào sau đây?

A. Kích thích → Trung khu điều hòa → Thụ thể → Cơ quan trả lời.

B. Kích thích → Cơ quan trả lời → Thụ thể → Trung khu điều hòa.

C. Kích thích → Thụ thể → Trung khu điều hòa → Cơ quan trả lời.

D. Kích thích → Thụ thể → Cơ quan trả lời → Trung khu điều hòa.

Câu 11: Điều khiển hoạt động của cơ quan, hệ cơ quan giúp đưa giá trị môi
trường trong trở về trạng thái bình thường là chức năng của

A. thụ thể.
B. trung khu tiếp nhận kích thích.

C. cơ quan trả lời.

D. trung khi điều hòa (thần kinh, thể dịch).

Câu 12: Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucose trong máu tăng
lên. Để điều hòa lượng glucose trong máu, cơ thể không thực hiện phản ứng
nào sau đây?

A. Tuyến tụy tăng tiết insulin.

B. Gan phân giải glycogen thành glucose đưa vào máu.

C. Tế bào cơ thể tăng nhận glucose.

D. Gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ.

Câu 13: Tại sao những bệnh nhân bị suy thận nặng nếu không được ghép thận
hoặc chạy thận nhân tạo có thể dẫn đến tử vong?

A. Do bệnh nhân này không thải được khí CO2, dẫn đến khí CO2 tích tụ gây
ngộ độc.

B. Do không thải được các chất độc hại, gây rối loạn chức năng tế bào, hủy
hoại tế bào, cơ quan.

C. Do thận của họ bài tiết tất cả các chất trong máu, kể cả chất dinh dưỡng.

D. Do máu của họ không chảy qua thận nữa, máu không được lọc và tích tụ
chất độc hại.

Câu 14: Những điều kiện lí, hóa của môi trường trong cơ thể dao động quanh
một giá trị cân bằng nhất định gọi là

A. cân bằng áp suất thẩm thấu.

B. cân bằng nội môi.


C. cân bằng độ pH.

D. cân bằng huyết áp.

Câu 15: Trong nước tiểu chính thức của một người có nồng độ glucose cao thì
người đó có khả năng mắc bệnh nào sau đây?

A. Bệnh thừa hormone insulin.

B. Bệnh sỏi thận.

C. Bệnh viêm đường tiết niệu.

D. Bệnh đái tháo đường.

D. Tất cả các đáp án trên.

Bài 13.2 trang 42 SBT Sinh học 11: Đâu là cơ quan chính thực hiện chức năng
bài tiết của cơ thể?
A. Gan.
B. Ruột.
C. Thận.
D. Phổi.
Bài 13.3 trang 42 SBT Sinh học 11: Hầu hết các chất được bài tiết dưới dạng hoà
tan trong máu, ngoại trừ
A. CO2.
B. Creatinine.
C. Glucose.
D. NH3.
Bài 13.4 trang 42 SBT Sinh học 11 : Lượng dịch trong cơ thể chiếm khoảng bao
nhiêu phần trăm?
A. 56 %.
B. 65 %.
C. 76 %.
D. 67 %.
Bài 13.5 trang 42 SBT Sinh học 11: Cho các thành phần sau đây:
(1) Quản cầu thận.
(2) Ống góp.
(3) Ống lượn gần.
(4) Quai Henle.
(5) Ống lượn xa.
(6) Niệu quản.
(7) Niệu đạo.
Có bao nhiêu thành phần cấu tạo nên một nephron?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
Bài 13.6 trang 42 SBT Sinh học 11 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi
nói về cân bằng nội môi?
(1) Cân bằng nội môi có tính chất cân bằng động.
(2) Điều hoà cân bằng nội môi chính là cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào.
(3) Cân bằng nội môi đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí
của các tế bào trong cơ thể.
(4) Cân bằng nội môi gồm cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như
glucose, các ion, amino acid, muối khoáng,...
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bài 13.7 trang 42 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện cơ chế
cân bằng nội môi?
(1) Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước và
tăng uống nước.
(2) Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm,
phổi và thận.
(3) Hoạt động của các tế bào bạch cầu làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh trong
cơ thể.
(4) Nồng độ glucose trong máu người được duy trì ở mức 3,9 – 6,4 mmol/L.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Bài 13.8 trang 43 SBT Sinh học 11: Khi nồng độ glucose trong máu tăng lên, có
bao nhiêu phản ứng sau đây nhằm đưa nồng độ glucose trở về mức ổn định?
(1) Tuyến tụy tiết hormone glucagon.
(2) Tế bào gan biến đổi glucose thành glycogen.
(3) Các tế bào tăng cường hấp thu glucose.
(4) Chuyển hoá glycerol thành glucose.
(5) Chuyển hoá glucose dư thừa thành lipid dự trữ.
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Bài 13.9 trang 43 SBT Sinh học 11 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây
là không đúng khi nói về bệnh suy thận?
(1) Là tình trạng chức năng của thận bị suy giảm.
(2) Trường hợp nặng cần phải chạy thận nhân tạo hoặc thay thận.
(3) Nguyên nhân gây suy thận có thể do nhiễm độc từ thức ăn, nhiễm kim loại
nặng,…
(4) Người bị suy thận vẫn có khả năng đi tiểu bình thường.
(5) Người bị suy thận có nguy cơ tích tụ nước trong cơ thể, gây ra các vấn đề về
huyết áp.
A. 5.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Bài 13.10 trang 43 SBT Sinh học 11: Khi nói về sỏi thận và đường tiết niệu, có
bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Ăn nhiều thực phẩm chứa các loại muối calci, phosphate,... là một trong những
nguyên nhân gây sỏi thận.
(2) Tiểu ra máu là một trong những biểu hiện của sỏi đường tiết niệu.
(3) Các trường hợp sỏi thận đều phải chữa trị bằng phẫu thuật để lấy sỏi ra khỏi cơ
thể.
(4) Người uống nhiều nước, thường xuyên nhịn tiểu có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận
và đường tiết niệu.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

You might also like