You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


*************

Báo cáo thực tập cơ bản


Mạch khuếch đại âm tần

Sinh viên thực hiện: Lưu Thế Anh – 20223848


Mai Anh Văn - 20224199
Lớp: ET1 - 08

1
Mục lục
I. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp
ráp..................................................................................
1. Sơ đồ nguyên
lý..........................................................................................................
2. Sơ đồ lắp
ráp..............................................................................................................
II. Cấu tạo mạch điện, tác dụng từng linh
kiện......................................................
III. Nguyên lý hoạt
động..............................................................................................
IV. Cách điều chỉnh, bảng số liệu đo 1
chiều...........................................................
1. Cách điều
chỉnh:.........................................................................................................
2. Bảng số liệu một
chiều:...........................................................................................
V. Trả lời câu
hỏi.............................................................................................................

2
I. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp:
1. Sơ đồ nguyên lý

9V

R1 R3
47k 220

Q2
A564

C1 Q1 C4 Q3
C828 C828
47uF 10nF
f = 1kHz A = 0.5V/div

R4
560

R5
C2 220 C3
R2 47uF 100u
13k
Q4
A564 Ura

RV R6 R7
100
1-2k

2. Sơ đồ lắp ráp:

3
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •

4
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • • •

5
• • • • •
• • • • • •
• • • • •
• • • • •
• • • • • •
• • • •
II. Cấu tạo mạch điện, tác dụng từng linh kiện:
Đây là 1 mạch khuếch đại âm tần được ứng dụng rất rộng rãi trong các thiết bị
điện tử. Mạch gồm ba khâu:
 Đèn Q1 là dèn C828 làm nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu.
 Đèn Q2 là đèn A564 làm nhiệm vụ kích tín hiệu và đưa sang tầng khuếch
đại công suất.
 Tầng khếch đại công suất gồm hai loại đèn khác nhau: Q 3 là C828, Q4 là
A564 mắc theo kiểu đẩy kéo song song, có tác dụng nâng cao công suất đưa
tải ra.
 R1, R2: điện trở định thiên của Q1, tạo Umở để đền làm việc.
 R3: tải xoay chiều của Q 1, điện trở hạn chế điện áp 1 chiều cung cấp cho
colectơ.
 VR: tạo ra hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại.
 R5: điện trở định thiên cho Q3, Q4 và tạo chênh lệch điện áp Q2, Q3.
 R4, R6: chống méo phi tuyến, hồi tiếp âm dòng điện về chân E của Q1.
 R7: tải xoay chiều.

III. Nguyên lý hoạt động.

6
Tín hiệu vào dạng sin, biên độ 0.5V, tần số 1Khz được đưa vào cực B của Q 1
thông qua một tụ lọc. Tín hiệu ra lấy ở cực C, do đó đèn Q1 mắc theo kiểu E
chung.
Sau đó tín hiệu được lấy ra ở cực C của Q 2 và chia làm hai đường: 1 đường
vào Bazơ của đèn Q4. Tín hiệu ra được ghép với nhau tại cực E nối chung của hai
đèn và được đưa qua tải qua một tụ lọc. Hai đèn Q 3 và Q4 được mắc theo kiểu C
chung.

IV. Cách điều chỉnh, bảng số liệu đo 1 chiều:


1. Cách điều chỉnh:
Để đạt được điện áp ra có biên độ là 3.8V ta cần cho R2 (220Ω) giá trị 75Ω,
tuy nhiên khi đó tín hiệu ra bị méo ở hai đỉnh hình sin. Điều chỉnh biến trở tức là ta
đã điều chỉnh chế độ làm việc của Q1 làm cho tín hiệu hết méo.
Trong thực hiện mạch ta cần chú ý điểm sau: để mạch hoạt động được thì cả
bốn đèn phải hoạt động bình thường. Ta cần chú ý tới các giá trị sau:
- UCE của Q1: 2.4 V đến 3.0V.
- Để đèn Q3 mở thì UBE của Q3 là 0.4V đến 0.6V.
- Khi đó UCE(Q3) - UCE(Q2) phải cỡ 0.3V đến 0.6V. Khi đó mạch hoạt động.
7
2. Bảng số liệu một chiều:
UBE UCE UE – Đất
Q1 0.66 2.66 6.11
Q2 -0.45 -4.31 9.25
Q3 -0.2 -0.52 4.9
Q4 -0.47 -0.04 -0.55

U vào = 0.053
U ra = 0.21
Hệ số khuếch đại : k = 3.96
V. Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tín hiệu cắt giảm thì cần điều chỉnh linh kiện nào ?
- Điều chỉnh tụ điện
Câu 2: Muốn tăng biên độ thì điều chỉnh linh kiện nào ?
- Điều chỉnh biến trở
Câu 3: Khi nào đèn thuận, đèn ngược ra giá trị âm, dương? Giải thích
- Bản chất của Transistor là 2 diot ghép ngược với nhau
- Đối với Transistor thuận PNP thì phân cực thuận cho UBE thì cực dương sẽ
đặt tạichân E còn cực âm sẽ đặt tại chân B nên khi đo UBE ta luôn thấy âm,
UCE cũngtương tự UCE < 0
- Đối với Transistor ngược PNP thì phân cực thuận cho UBE thì cực dương sẽ
đặt tạichân B còn cực âm sẽ đặt tại chân E nên khi đo UBE ta luôn thấy
dương, UCE cũngtương tự UCE > 0
Câu 4: UE-đất-Q2=9,25V có phải điện áp nguồn 1 chiều hay không? Theo sơ đồ lý thuyết
bằng ?
-Xét Q2 ta thấy, cực E được nối trực tiếp với nguồn, dòng Bazo được lấy từ dòng Ic
được đèn Q1. Cực C được nối với Bazo đèn Q4 nên Ue-đất là dòng 1 chiều . Theo lý
thuyết thì đo được Ue-đất =9V.

Câu 5:Cần điều chỉnh Q3 với UBE=0,5V UCE=UE-đất=3.8V điều chỉnh linh kiện nào?

UBE = 0,5V thì điều chỉnh linh


kiện R1.
8
˗ UCE = UE-đất = 3,8V thì
điều chỉnh R2 từ 100Ω xuống
khoảng 70-75Ω
UBE = 0,5V thì điều chỉnh linh
kiện R1.
˗ UCE = UE-đất = 3,8V thì
điều chỉnh R2 từ 100Ω xuống
khoảng 70-75Ω
UBE = 0,5V thì điều chỉnh linh
kiện R1.
˗ UCE = UE-đất = 3,8V thì
điều chỉnh R2 từ 100Ω xuống
khoảng 70-75Ω
- UBE = 0,5V thì điều chỉnh linh kiện R10.
- UCE = UE-đất = 3,8V thì điều chỉnh R2 từ 100Ω xuống khoảng 70-75Ω

9
˗ Bản chất của Transistor là
2 diot ghép ngược với nhau

10

You might also like