You are on page 1of 10

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

HÔ HẤP VÀ LÊN MEN

I Đại cương Hô hấp yếm khí Hô hấp hiếu khí


1. Sự tiến dưỡng và thoái dưỡng Đường phân (có Đường phân (có hoặc
 Sự tiến dưỡng (anabolism): những phân hoặc không O2) không O2)
tử đơn giản  chất hữu cơ phức tạp. Lên men Sự oxy hóa pyruvate (có
 Sự thoái dưỡng (catabolism): phân cắt (lactic/rượu) O2)
những phân tử hữu cơ phức tạp (từ (không O2) Chu trình Krebs = TCA
(tricarboxylic Acid) =
thức ăn)  phân tử đơn giản hơn và hấp
Acid citric
thụ năng lượng
Chuỗi truyền điện tử và
2. Định nghĩa hô hấp hiếu khí : là quá sự phosphoryl hóa thẩm
trình thoái dưỡng để chuyển đổi năng thấu
lượng trong chất hữu cơ thành năng 1. Đường phân (glycolysis)
lượng hóa học (ATP) Gồm 10 phản ứng chính:
 Adenosine Triphosphate (ATP)
 Đường 5-Carbon (Ribose) Pha 1: Đầu tư năng lượng
 Base Nitric (Adenine)  Bước 1: đầu tư năng lượng (pứ 1, 2, 3)
 3 nhóm Phosphate  Bước 2: tạo chất trung gian PGAL (pứ 4,
 Khi nhóm phosphate mất đi sẽ giải 5)
phóng năng lượng
Pha 2: Thu hoạch năng lượng
 Bước 3: phosphoryl hóa PGAL (pứ 6)
 Phản ứng oxy hóa khử  chất khử
NADH
 Phản ứng phosphoryl hóa PGAL, gốc
phosphate được gắn vào PGAL bằng
một cầu nối năng lượng
 Bước 4: tổng hợp ATP (pứ 7 – 10)
II Hô hấp Carbohydrate  Sự phosphoryl hóa ở mức cơ chất (substrate –
- Tinh bột (trong thực vật), glycogen level phosphorylation)
(trong động vật)  Glucose  Hô hấp
hiếu khí, hô hấp yếm khí
+ Thực tế trong môi trường sinh vật, các
gốc acid tồn tại dạng muối hơn dạng
acid.
+ Sản phẩm của đường phân
1 Gluocose  2 ATP, 2 NADH (Nicotinamide
adenine dinucleotide), 2 Pyruvate
+ Có thể xảy ra dù có O2 hay không (vì
không sử dụng oxy).
+ Xảy ra trong dịch tế bào chất (cytosol),
ngoài ty thể.
+ Pứ 1,3: mỗi pứ dung 1 ATP + Xảy ra ở mọi sinh vật
+ Pứ 1: them Mg2+ (không có Mg2+, không + Là con đường trao đổi chất của sinh vật
đưa ATP vào enzyme và không đưa ADP khi trái đất mới hình thành (vì chưa có
ra enzyme được. oxy).
+ - Isomerase : enzyme đồng phân hóa 2. Sự lên men (Fermentation)
+ Khi có sử dụng ATP trong phosphoryl  Điều kiện xảy ra: thiếu hoặc không có
hóa, enzyme có gốc -kinase oxy. Pyruvic nhận hydro và điện tử từ
+ Chỉ có gốc Glyceraldehyde – 3 – NADH tạo sản phẩm lên men.
phosphate được chuyển hóa  Không tạo ATP
 Sự hô hấp yếm khí chỉ thu được ATP từ quá
trình đường phân
 Cốt lõi của lên men là sự oxy hóa NADH tạo ra
NAD+ cần thiết cho quá trình đường phân tiếp
tục (pứ 6)

+ Dehydro- : khử hydro trong đường 3C 


NADH
+ Pứ 7: pứ dephosphoryl hóa, them Mg2+
+ Pứ 8: chuyển PC3  PC2
+ Pứ 10: Dephosphoryl hóa lần 2
 Xảy ra ở pH 4 – 5  6 CO2 (CO2 vào quang hợp ở thực vật,
 Aldehyde gây chết tế bào gan  gây xơ CO2 được hemoglobin chuyển đến
gan phổi ra ngoài)
 Hoạt động nhiều, thiếu oxy, cơ mệt   4 ATP (2 ở đường phân, 2 ở chu trình
hô hấp tạo acid lactic. Acid Lactic gây Krebs) nhờ sự phosphoryl hóa mức cơ
đau mỏi cơ chất.
3. Sự oxy hóa pyruvate  10 NADH (2 đường phân, 2 oxy hóa
 O2 hiện diện là chất nhận điện tử cuối pyruvic, 6 chu trình Krebs) dự trữ
cùng từ NADH năng lượng
 Acid pyruvic sẽ được đưa vào ty thể và  2 FADH2 (chu trình Krebs) dự trữ năng
tiếp tục được biến dưỡng  nhiều ATP lượng.
mới 5. Sự trao đổi năng lượng và điều hòa
trong quá trình hô hấp
 NADH và FADH2 đi vào ETC
 NADH và FADH2 giải phóng điện tử vào
các chất vận chuyển điện tử trên màng
của cristae
 Proton được bơm vào ngăn ngoài
(ngược chiều nồng độ)
4. Chu trình Kreps / Chu trình Acid Citric  0xy là chất nhận điện tử cuối cùng
½ O2 + 2 electrons + 2 H+ (từ NADH và FADH2)
 H 2O
 Tạo ATP nhờ phosphoryl hóa thẩm thấu
(oxy hóa)

 Xảy ra ở matrix của ty thể


 Sản phẩm của 3 giai đoạn (đường phân,
oxy hóa pyruvate, chu trình Krebs)
III Hô hấp Lipid và Protein - Trong 1 hạt có khoảng 15 đĩa (đồng xu)
 Lipids và proteins được phân giải thành
monomer (một số thành chất trung
gian) và hấp thụ vào tế bào
 Khi oxy hóa hoàn toàn, về năng lượng
+ 1g chất béo ≈ 2g cbhd
+ 1g protein ≈ 1g cbhd
IV Quang hợp
1. Bộ máy quang hợp
Lá (chủ yếu)
- Mặt trên có lớp cutin và sáp, mặt dưới
có khí khổng, đôi khi có nhiều lông tơ.
- Hướng quang
Hệ gân (các bó mạch) lá là bộ khung,
hệ thống mạch dẫn.
- Mỗi bó mạch gồm 2 loại mô chính
- Mô gỗ (vận chuyển nước)
- Mô libe (vận chuyển chất hữu cơ)
Mô đồng hóa (dậu và khuyết), nơi xảy  Phản ứng pha sáng xảy ra ở trong màng
ra quá trình quang hợp thylakoid
- Mô dậu chứa nhiều hạt lục lạp  Phản ứng pha tối xảy ra trong cơ chất
- Mô khuyết (chứa lục lạp): có các gian (stroma)
bào (chứa CO2 và nước)  Thylakoid: biến quang năng thành hóa
Lục lạp (chloroplast) năng
- Vận chuyển linh hoạt, chứa chủ yếu diệp 2. Sắc tố quang hợp
lục tố (chlorophylle) a. Diệp lục tố (chlorophylle) là chủ yếu
- Mỗi tế bào (mô đồng hóa) chứa khoảng  Ester gồm 4 nhân pyrol liên kết với
20 – 100 lục lạp. nhau theo kiểu nối đôi – nối đơn cách
Màng kép. Màng trong (thylakoid) phát đều, ở giữa có nhân Mg  hấp thu
triển thành các túi dẹp thông với nhau ánh sáng mạnh.
Lục lạp có 2 phần: hạt và cơ chất  Cấu tạo: nhân diệp lục và đuôi diệp
- Một lục lạp chứa khoảng 50 hạt lục.
(granum) (do màng thylakoid xếp chồng  Vai trò:
lên nhau) + Hấp thu NL ánh sáng  NL kích thích
điện tử
+ Vận chuyển NL vào trung tâm phản ứng
(P700)
+ Biến quang năng  hóa năng tại trung sáng mặt trời và truyền cho diệp lục sử
tâm pứ nhờ qtrình quang phosphoryl dụng (hỗ trợ)
hóa  ATP và NADPH 3. Cơ chế quang hợp
 Gồm pha sáng và pha tối
 ATP: năng lượng hóa học

 NADPH: (Nicotinamid Adenine


DinucleotidePhosphate) năng lượng
điện tử

b. Carotenoid (nhóm sắc tố vàng, cam)


 NADPH, NADH: phân tử vận chuyển điện
 Đi kèm với diệp lục, tỷ lệ dl/crtn là 3/1
 Gồm: caroten và xantophyll
+ Caroten (C40H56): a, b (tiền vitamin A), d
+ ꞵ caroten bị cắt đôi  2 vtm A (cấu
trúc đối xứng)
+ Các caroten khác cắt đôi  1 vtm A
+ Xantophyll (C40H56On, với n = 1 – 6)
 Chức năng: lọc ánh sáng và bảo vệ cho
diệp lục khỏi ánh sáng có cường độ cao
 hạn chế các ion tự do được tạo ra
trong quá trình quang hợp. Hấp thu ánh

tử
4. Hệ thống quang hóa I và II (PSI và PSII)
 Trên màng thylakoid, diệp lục tố và các
sắc tố được tổ chức thành 2 hệ thống
quang hóa I và II
 Mỗi hệ thống quang hóa chứa khoảng  AS  ptử diệp lục  kích động điện tử
300 phân tử sắc tố chlorophylle a đóng  e nhảy lên quỹ đạo cao hơn  tạo ra
vai trò trung tâm phản ứng NL (ATP)  trở về diệp lục
 Những phân tử sắc tố khác hoạt động
như những anten: hấp thu NL của ánh
sáng có độ dài sóng khác nhau  truyền
NL về trung tâm pứ  Cây tiến hành khi thiếu nước, dư
 Hệ thống quang hóa I (max khi λ = 700
nm – P700). Hệ thống quang hóa II (max
khi λ = 680 nm – P680).

NADPH; vai trò phụ; hiệu quả năng


lượng thấp.
b. Quang phosphoryl hóa không vòng
 Hệ thống quang hóa I và II cùng hoạt
động
 AS  ptử diệp lục  kích động e  e
nhảy lên quỹ đạo cao hơn  tạo ra NL
5. Pha sáng (quang phosphoryl hóa) (ATP)  e của nước không trở về diệp
 Xảy ra trong màng thylakoid, cần ánh lục
sáng  Có vai trò chủ yếu, hấp thu năng lượng
 Diệp lục hấp thu NLAS  trung tâm pứ ánh sáng hiệu quả hơn
 ATP và NADPH.
 Gồm: (sử dụng ánh sáng để gắn P vào
ADP  ATP)
a. Quang phosphoryl hóa vòng
 Xảy ra ở hệ thống quang hóa I:
 Chuỗi các protein có khả năng nhận,  Chu trình Calvin (có 3 bước) diễn ra
mang và truyền điện tử sang các protein
trong stroma
kế cận
 Gồm 1 protein cố định (cytochrome) và  Cố định CO2
các protein di động
 Trong quá trình vận chuyển, các protein 3 RuBP + 3 CO2  6 3-phosphoglycerate
sẽ bơm H+ từ ngoài vào trong Grana
 Khử 3-phosphoglycerate
+
 Có nhiều H trong grana so với bên ngoài
stroma  chênh lệch H+  ATP synthase hoạt 6 3-phosphoglycerate + 6 ATP + 6 NADPH  5
động  tạo ra ATP
6. Pha tối (cố định CO2)
- Sử dụng ATP và NADPH (pha sáng) 
chất hữu cơ
a. Chu trình C3 (chu trình calvin) (phổ biến)
90 – 92% thực vật
 Sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C (3-
phosphoglycerate); enzyme rubisco
 Xảy ra quang hô hấp: CO2 thấp, t0C
cao, AS mạnh
b. Chu trình C4 (một số cây nhiệt đới) 5%
thực vật, cải tiến C3 (không có quang hô
hấp)
G3P (tham gia bước 3) + 1 G3P (tạo G/F trữ
 Sản phẩm đầu tiên là acid 4C (acid
trong lục lạp)
oxaloacetic); PEP carboxylase
 Tế bào bó mạch phát triển (do rubisco  Tái tạo RuBP
tập trung)  Rubisco thuận lợi hoạt
5 G3P (Glyceraldehyd-3-phosphate) + 3 ATP 
động
3 RuBP (Rubulose Biphosphate)
c. CAM (Crassulaceae Acid Metabolism) >
5%
 Chu trình C4: hấp thu ánh sáng hiệu
quả nhất

PEP đồng hóa CO2  OAA  Acid Malic (trữ


 CAM trong tế bào)
 Khí khổng hạn chế mất nước: đêm mở,
 C4 cần một cấu trúc riên biệt, trong khi
ngày đóng
đó CAM tiến hành trong cùng 1 tế bào
 CAM cố định CO2 để cung cấp cho C3
 CAM không có chu kỳ carbon trung
CO2  Acid Malic (đêm)  CO2 (ngày)  gian kín như C4 (PEP được hình thành
Quang hợp từ nguồn carbohydrate dự trữ)

Đặc điểm C3 C4 CAM


Nhu mô, bó mạch
Giải phẩu lá Xốp Không bào
phát triển
Khí khổng Mở ban ngày Mở ban ngày Mở ban đêm
CO2 : ATP : NADPH 1:3:2 1:5:2 1:5:2
Hiệu quả sử dụng H2O
1-3 2-5 10-40
(gCO2/kgH2O)
Hệ số thoát hơi nước 500-1000 (cao) 200-350 (thấp) Rất thấp
Tốc độ quang hợp tối đa
30 60 3
(mgCO2/dm2/h)
t0 tối ưu 20-30 30-45 30-45
Điểm bù CO2 (ppm) 50 5 2
Quang hô hấp Mạnh Thấp/không Thấp/không
Enzyme quang trọng Rubisco PEP’case Rubisco PEP’case Rubisco
Sản phẩm đầu tiên APG (3C) AOA (4C) AOA (4C)
Tốc độ tăng trưởng
1 4 0.02 (ưu thế tiết kiệm nước)
(g/dm2/day)
Năng suất Trung bình – cao Cao Thấp

V Quang hô hấp  Ánh sáng, nhiệt độ, CO2, O2, H2O, dinh
- Phân giải CHC và giải phóng O2, không dưỡng
giải phóng E + So sánh quang hợp và hô hấp
- Xảy ra khi t0 cao, IAS mạnh và nồng độ oxy
cao (TV C3)
- Hô hấp: giảm 20%CHC để tạo ATP, quang
hô hấp giảm 30-50% năng suất cây trồng
+ Đồng hóa CO2 qua rễ

+ Quang hợp và điều kiện ngoại cảnh


Quang hợp Hô hấp

Tế bào có Tất cả tế
Nơi xảy ra
chlorophyll bào
Khi có ánh Mọi thời
Khi xảy ra
sáng điểm
Đầu vào CO2, H2O HCHC và O2
Chất hữu cơ,
Sản phẩm CO2, H2O
O2, H2O
Nguồn năng Liên kết hóa
Ánh sáng
lượng học
Năng lượng Năng lượng
ATP
tạo thành dự trữ
Sự khử các Sự oxy hóa
Phản ứng hợp chất các hợp chất
carbon carbon
Chất mang NADH và
NADPH
năng lượng FADH2

You might also like