You are on page 1of 60

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 – Di truyền học

Bài 1
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền


2. Cấu trúc và Sao chép DNA
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
4. DNA và protein cấu tạo nên NST

Bài đọc thêm:


Các cột mốc quan trọng của ngành Di truyền học
từ Mendel đến Watson & Crick
1
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 – Di truyền học

Bài 1.
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

1. CÁC MINH CHỨNG LỊCH SỬ DNA LÀ


VẬT CHẤT DI TRUYỀN
2. Cấu trúc và Sao chép DNA
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
4. DNA và protein cấu tạo nên NST

2
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền

Thí nghiệm 1. Hiện tượng biến nạp (Frederick Griffith, 1928)

Tế bào S Tế bào R Tế bào S chết Tế bào S chết


(gây bệnh) (không gây bệnh) (không gây bệnh) + Tế bào R sống

Trong máu chuột,


có tế bào S sống
Hiện tượng biến nạp ở Streptococcus pneumoniae
3
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014.)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền

Thí nghiệm 2. Chứng minh vật chất gây biến nạp (O. Avery, C. MacLeod &
M. McCarty, 1944)
Tế bào S Heat-killed S cells
1. Xử lý nhiệt tế bào S chết
Dịch chiết tế bào S Loại bỏ
2. Cho dịch tế bào S vào các ống nghiệm
Sugar & lipid
Ống đối chứng
(không có dịch tế bào S)

3. Tiền xử lý với enzyme R: Tế bào


(không gây
bệnh)
+R +R +R +R +R
4. Cho tế bào R vào
các ống nghiệm S: Tế bào
(gây bệnh)

4. Kết quả cấy Vật chất gây


trên đĩa Petri biến nạp là?
R S S S R
4
Evolution, © 2007 Cold Spring Harbor Laboratory Press
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền
Thí nghiệm 3. Chứng minh nhân tố di truyền của virus được qui định bởi DNA
(Alfred Hershey & Martha Chase, 1952)

Phage head
(đầu của phage)

Tail sheath (bao đuôi)

Tail fiber (sợi đuôi)


Genetic material
(vật chất di truyền)

Bacterial cell DNA


(tế bào vi khuẩn)
Hình TEM: Cấu trúc của Bacteriophage T2
5
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014.)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền
Thí nghiệm 4. Chứng minh vật chất di truyền của phage đưa vào vi khuẩn là
DNA (A. Hershey & M. Chase, 1952)

Mẻ 1: Ly tâm
Phage được
nuôi cấy
trong môi
trường chứa
35S*
Vi khuẩn

Mẻ 2:
Phage được
nuôi cấy Ly tâm
trong môi
trường chứa
32P* Vi khuẩn
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014) 6
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 – Di truyền học

Bài 1.
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền


2. CẤU TRÚC VÀ SAO CHÉP DNA
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
4. DNA và protein cấu tạo nên NST

7
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Khám phá của Erwin Chargaff (1950) về thành phần của DNA

Thành phần % nucleotide DNA của một số sinh vật


Nguồn DNA Adenine (%) Guanine (%) Cytosine (%) Thymine (%)
Nhím biển 32,8 17,7% 17,3 32,1
Cá hồi 29,7 20,8 20,4 29,1
Lúa mì 28,1 21,8 22,7 28,1
E. Coli 24,7 26,0 25,0 25,0
Người 30,4 20,0 20,0 30,1

Quy luật Chargaff:


➢ DNA giữa các loài khác nhau về thành phần
➢ Số A xấp xỉ = số T; Số G xấp xỉ = số C
8
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Xây dựng mô hình cấu trúc DNA

- Phần lớn các nhà khoa học đã chấp nhận DNA là vật chất di truyền.
- Maurice Wilkins & Rosalind Franklin sử dụng kỹ thuật nhiễu xạ tia
X để phân tích cấu trúc của DNA

Nghiên cứu tinh


thể học tia X,
một phương tiện
để suy ra cấu
trúc của các
phân tử từ cách
các phân tử bẻ
cong chùm tia X.
Rosalind Franklin Bức ảnh nhiễu xạ tia X phân tử DNA
của Franklin (1952)
9
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Xây dựng mô hình cấu trúc DNA

Dựa vào bức ảnh nhiễu xạ tia X phân tử DNA của Franklin,
Watson đã suy luận:
➢ DNA có cấu trúc xoắn, gồm 2 mạch đơn, gọi là chuỗi xoắn
kép (double helix)
➢ Chiều rộng của chuỗi xoắn kép
➢ Khoảng cách giữa các baz nitơ.

Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

10
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

Sự bắt cặp bổ sung cho nhau của purine và pyrimidine tạo ra sự đồng nhất về chiều
rộng của các cặp nucleotide (Watson - Crick)

(quá rộng)

(quá hẹp)

(chiều rộng phù hợp với


dữ liệu nhiễu xạ tia X)
11
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)
➢ Đối song song
(antiperallel), xoắn
phải (dạng B)
Chu kỳ
➢ Khung sườn xoắn: 3.4 nm 2 nối liên kết H
Đường – Phospho;
Các baz nitơ bắt
cặp với nhau nằm
3 nối liên kết H
trên cùng mặt
phẳng
➢ Đường kính
chuỗi xoắn kép:
2 nm

➢ Số A=T; G=C
0,34 nm: khoảng cách giữa
(Giải thích được quy
2 baz nitơ
luật Chargaff)
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Watson, Crick, & Maurice Wilkins were awarded the Nobel Prize (1962) (Sadly, Rosalind Franklin had
12
died at the age of 38 in 1958 and was thus ineligible for the prize.)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

5’

3’

13
https://www.khanacademy.org/science/biology/dna-as-the-genetic-material/dna-discovery-and-structure/a/discovery-of-the-structure-of-dna
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

Base pairing in DNA:


Two hydrogen bonds
connect T to A; three
hydrogen bonds
connect G to C.

The sugar-phosphate
backbones (grey) run
anti-parallel to each
other, so that the 3’
and 5’ ends of the
two strands are
Sự bắt cặp các base aligned.
trong phân tử DNA 14
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)
Ba cấu hình tiêu biểu của cấu trúc DNA:

(A) A-DNA : xoắn phải.

(B) B-DNA (thuộc xoắn


phải) được đề nghị
bởi Watson &
Crick, cấu hình phổ
biến nhất ở sinh vật.

(C) Z-DNA: xoắn trái.

(© 2014 Nature Education Adapted from Pierce, Benjamin. Genetics: A Conceptual Approach, 2nd ed. 15
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

Một số đặc điểm đặc điểm của 3 cấu hình tiêu biểu của DNA
Structural Parameter A-DNA B-DNA Z-DNA
Direction of helix rotation Right handed Right handed Left handed
Residue per helical turn 11 10.5 12
Axial rise per residue 2.55 Å 3.4 Å 3.7 Å
Pitch (length) of the helix 28.2 Å 34 Å 44.4 Å
Base pair tilt 20° -6° 7°
Rotation per residue 32.7° 34.3° -30°
Diameter of helix 23 Å 20 Å 18 Å

16
Madame Curie Bioscience Database [Internet]. Austin (TX): Landes Bioscience; 2000-2013
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

17
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép (Watson & Crick, 1953)

Major and minor grooves (rãnh lớn và rãnh nhỏ)

https://tandem.bu.edu/knex/grooves.knex.html

18
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Cấu trúc DNA
Transcriptional regulators (repressors, activators) are proteins that
recognize specific DNA sequences
• a-helices of proteins fit into
the major groove of DNA.

• Amino acid sidechains from


the protein make specific
contacts with exposed edges of
basepairs.

Structure of bacteriophage lambda repressor

Beamer & Pabo, 1992, J. Mol. Biol. 227: 177.


Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Giả thuyết về cơ chế sao chép DNA (Watson & Crick):


-Hai mạch DNA bổ sung cho nhau → mỗi mạch hoạt động như 1
mạch khuôn trong sao chép.
- Trong sao chép DNA mạch cha mẹ tách ra, 2 mạch con được xây
dựng dựa trên qui tắc bắt cặp bổ sung (mô hình bán bảo tồn:
semiconservative model)

Mô hình bán bảo tồn của sao chép DNA


20
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA
Các mô hình khác nhau được đề nghị cho
quá trình sao chép DNA
Mô hình bảo tồn
(conservative model)

Mô hình bán bảo tồn


(semiconservative model)

Mô hình phân tán


(dispersive model)

21
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

(1) E. coli (2) E. coli


được nuôi cấy được nuôi cấy
trong môi trong môi
trường có trường có
đồng vị 15N đồng vị 14N
(nặng) (nhẹ)

(3) DNA được (4) DNA được Nhẹ


ly tâm sau lần ly tâm sau lần
phân chia thứ phân chia thứ
nhất hai Nặng

Thí nghiệm Matthew Meselson and Franklin Stahl (1958)


22
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA Sao chép lần Sao chép lần
thứ 1 thứ 2

Mô hình
bán bảo tồn

23
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Bộ gen của E. coli: 4,6 triệu cặp base →


sao chép mất 30’.
Bộ gen của người: 6 tỉ cặp base → sao
chép mất vài giờ.
→ sự sao chép với tốc độ rất nhanh và
chính xác (1 sai sót/10 tỉ Nu.)

24
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Sự sao chép DNA ở E. coli


(1) Khởi sự sao chép:
➢ Bắt đầu tại điểm khởi sự sao chép (Ori), 2 sợi DNA bắt đầu tách
ra tạo bóng sao chép (replication bubble).
➢ Ở Eukaryote có hằng trăm đến hằng ngàn điểm Ori.
➢ Tại điểm cuối của replication bubble là chẻ ba sao chép
(replication fork)
➢ Sự sao chép diễn ra ở cả 2 hướng từ điểm khởi sự sao chép cho
đến khi toàn bộ phân tử DNA được sao chép.

25
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Sao chép ở E. coli


Các thuật ngữ:
- NST vi khuẩn
- Phân tử DNA mạch đôi
- Điểm khởi sự sao chép
- Mạch mẹ (khuôn)
- Mạch con (mới )
- Chẻ ba sao chép
- Bong bóng sao chép
- Phân tử DNA con

26

26
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Sao chép ở tế bào chuột hamster

27
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA
(1) Khởi sự sao chép:

(2) Tổng hợp mạch mới DNA:


- DNA polymerase xúc tác phản ứng nối nucleotide vào mồi
RNA.
- Hoạt động DNA polymerase cần đoạn mồi (RNA primer)
và mạch khuôn
- Có một vài DNA polymerase tham gia vào sao chép ở
prokaryote, nhưng DNA polymerase III (DNA pol III) và
DNA pol I có vai trò chính trong sao chép.
- Ở eukaryote, nhiều loại DNA polymerase (ít nhất 11 loại
DNA polymerase đã được khám phá).
- Tốc độ sao chép: 500 Nu./giây (prokaryote)
50 Nu./giây (người) 28
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA Leading strand template Tóm tắt
(3) Mạch nhanh được (Khuôn của
(2) Protein mach nhanh)
tổng hợp liên tục theo
SSB (single hướng 5’ – 3’ bởi DNA
strand pol III
binding
(1) Helicase protein) ổn
tách mạch định mạch Hướng của
đôi tạo chẻ khuôn sao chép
(mach trước,
sao chép
mạch nhanh)

Lagging strand
(mach chậm)

(4) Primase bắt đầu


tổng hợp RNA
primer cho đoạn (5) DNA pol III hòan tất sự tổng Lagging strand
Okazaki thứ năm hợp đoạn Okazaki thứ tư. template
(6) DNA pol I cắt primer ra khỏi (7) Ligase nối
đầu 5’ của đọan Okazaki 2, thay đầu 3’ của
nó bằng DNA nucleotide (từng Okazaki 2
Tóm tắt quá trình sao chép DNA nu. một). Nu. cuối cùng được với đầu 5’
ở vi khuẩn thay thế có đầu 3’ tự do của đoạn
29 1
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA
Chức năng của các protein sao chép
ở vi khuẩn
Bacterial DNA Replication Proteins
and Their Functions

30
(Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Các protein
sao chép DNA
của vi khuẩn
và chức năng
của chúng

31
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
2. Sao chép DNA

Mô hình Phức hợp sao chép DNA (mô hình trombone)


32
DNA Replication Complex (Reece Jane B., et al. Campbell Biology, Tenth edition. Boston: Pearson, 2014)
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 – Di truyền học

Bài 1.
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền


2. Cấu trúc và Sao chép DNA
3. SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA
4. DNA và protein cấu tạo nên NST

33
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Đọc sửa và sửa sai DNA


(Proofreading and Repairing DNA):

➢ DNA polymerase nhận biết và cắt nucleotide sai (hoạt tính


exonuclease của DNA pol I và III) ngay khi nucleotide sai này
vừa hình thành nối công hóa trị vào mạch đang tổng hợp thay
vào nucleotide đúng.

➢ DNA polymerase có 2 vị trí hoạt động:


(i) polymerase site
(ii) exonuclease site (3’-5’).

34
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Polymerizing Mode Editing Mode Polymerizing Mode


Chức năng đọc - sửa của DNA pol III
Lưu ý:
➢ Vị trí hoạt động của pol III ở các trạng thái khác nhau
➢ Sự kéo dài mạch DNA và sự lắp ráp Nu. sai tại đầu3’ (incorrect base-mispaired
base)
➢ Hoạt tính polymerase và exonuclease của DNA pol III
35
https://www.neb.com/tools-and-resources/feature-articles/polymerase-fidelity-what-is-it-and-what-does-it-mean-for-your-pcr
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Sửa chữa bắt cặp sai hay ghép đôi nhầm (Mismatch Repair):
Các nucleotide sai (nhưng tránh được sự “đọc - sửa” của
polymerase) tạo bắt cặp sai (mismatch nucleotides).
Các enzyme khác nhận biết, cắt và lắp nucleotide đúng vào:
Sửa chữa bắt cặp sai nhờ
mismatch repair protein (mutS, mutL, mutH)

36
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
CH3
m
GATC
CTAG Enzyme cắt liên
kết phosphodiester
trong một chuỗi
Enzym cắt polynucleotide
từng
nucleotide
từ một từ
đầu mút

Sửa chữa bắt cặp sai nhờ mismatch repair protein


(MutS, MutL, MutH) 37
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Sửa sai sau sao chép:

Nguyên nhân:
➢ Biến đổi hóa học ngẫu nhiên trong điều kiện bình thường
➢ Tác nhân gây đột biến
Sửa sai:
Các enzyme nhận biết, gắn vào trình tự sai và cắt rời đoạn sai, dựa
vào mạch đơn đúng làm khuôn, tổng hợp mạch mới (nucleotide
excision repair); sửa sai trực tiếp (direct repair)
Tế bào có rất nhiều enzyme (~100 ở E. coli, ~130 ở người) rà soát
dò tìm các base có biến đổi hóa học và sửa sai. Mỗi enzyme có
chức năng chuyên biệt cho mỗi sai hỏng
38
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Uvr enzyme:
(Ultraviolet light repair Enzyme)

Nucleotide excision repair of DNA damage


(sửa sai DNA bằng cách cắt bỏ) 39
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

(Hội chứng
khô da sắc tố)
Các thuật ngữ:
- Mã hóa
- Đột biến (Khô da sắc tố)
- Đột biến nhầm nghĩa
- Khối u
- Ung thư
(đục thủy (tàn nhang
tinh thể) lan rộng) Cancer
40
http://cmapspublic3.ihmc.us/rid=1J2NFLYTY-1LLBZ8W-R07/Xeroderma%20Pigmentosum.cmap
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Các biểu hiện của bệnh xeroderma pigmentosum (khô da sắc tố) 41
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
Sửa sai trực tiếp các
(1) Tia UV thymine dimer (T-T)
→ tạo nối T=T bởi:

(2) Photolyase Photolyase


gắn với T-T

(3) Hoạt hóa và


Cắt bỏ nối T-T

(4) Phóng thích


Enzyme
42
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
Sửa sai trực tiếp base bị
methyl hóa

Alkyltransferase

(khung sườn DNA)

Inactivated
Enzyme

Thuật ngữ:
Catalyze: xúc tác
Phục hồi cấu trúc bình thường
của Guanine (McGraw- Hill Education, 2010)
43
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

SOS DNA Repair


➢ DNA bị tổn thương → cảm ứng hệ thống Error prone repair →
Sao chép bỏ qua lỗi sai (Error – Prone Bypass)
➢ Kết quả: DNA mới chứa sai sót

Tầm quan trọng của sự biến đổi DNA


➢ Sự sao chép chính xác và cơ chế sửa sai DNA giúp DNA được
duy trì ổn định qua các thế hệ.
➢ Tỉ lệ sai sót của DNA sau “proofreading & repair” là cực kỳ
thấp, nhưng sai sót vẫn xảy ra
→ Đột biến
→ Đột biến có lợi được duy trì qua các thế hệ
→ Sự tiến hóa và đa dạng trong sinh giới.
44
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
Telomer: những trình tự lặp lại của DNA
ở các đầu mút của nhiễm sắc thể

❖ Ở tế bào Telomer
eukaryote, có các
trình tự lập lại
không mã hóa, nằm
ở các đầu mút DNA:
Telomere

❖ Ở người,
telomere có trình tự Bộ NST người
TTAGGG lập lại từ
100 đến 1000 lần.
45
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Sự ngắn lại của các


(đọan đầu mút)
đầu mút NST sau mỗi
lần sao chép

Do đó phải có telomere
(các trình tự lặp lại) để trì
hoãn sự phân hủy của các
gene gần đầu mút của
phân tử DNA

46
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
3. Sửa sai và bảo vệ DNA

Sự sao chép các đầu mút của phân tử DNA

➢ Telomere có chức năng bảo vệ: trì hoãn sự phân hủy của các gen
gần đầu mút của phân tử DNA
➢ Sự ngắn lại của các đầu mút NST sau mỗi lần sao chép
→ liên quan đến tiến trình lão hóa của mô và của cá thể.
➢ Ở các germ cell (tế bào mầm) và tế bào ung thư: telomere không
ngắn lại do có hoạt động telomerase.
→ Sự sao chép các đầu mút của phân tử DNA

47
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 – Di truyền học

Bài 1.
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN

1. Chứng minh DNA là vật chất di truyền


2. Cấu trúc và Sao chép DNA
3. Sửa sai và bảo vệ DNA
4. DNA VÀ PROTEIN
CẤU TẠO NÊN CHROMOSOME (NST)

48
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên chromosome (NST)

NST (chromosome) ở Vi khuẩn


• Phân tử DNA mạch đôi, dạng vòng kết
hợp với một lượng nhỏ protein.
• Ở vi khuẩn, DNA ở dạng “supercoiled”
(siêu xoắn) được tìm thấy trong vùng
nucleoid (thể nhân).

Diagram structure of E. coli chromosome


49 49
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên chromosome (NST)

NST ở eukaryote
➢ Các phân tử DNA dạng thẳng kết hợp với một lượng lớn
protein.
Tạo phức hợp, được gọi là chromatin (sợi nhiễm sắc).

➢ Chromatin nằm gọn trong nhân thông qua hệ thống đóng gói
(đóng xoắn) tinh vi, nhiều mức độ thành NST (chromosome).

➢ NST có một cấu trúc động:


cô đặc (condensed), lỏng lẻo (loosened), biến đổi (modified), thiết
kế lại (remodeled) khi cần thiết cho nhiều tiến trình của tế bào
(mitosis, meiosis và hoạt động gene)

50
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên
chromosome (NST)
(đóng gói mức độ 1)

Sợi nhiễm
Linker DNA sắc 30 nm
(solenoid)

+ Histone đóng vai trò quan trọng trong việc cuộn lại của DNA và cấu
tạo nên Nucleosome (Đơn vị đóng gói cơ bản của DNA trong NST)
+ Các nucleosome nối với nhau bởi “linker DNA ” (DNA nối).
+ Bốn loại histone phổ biến ở chromatin: H2A, H2B, H3 và H4.
+ Histone có thể chịu sự biến đổi hóa học, làm cho thay đổi trong tổ
chức sợi nhiễm sắc. 51
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên
chromosome (NST)
+ Một nucleosome gồm sợi DNA quấn 2 vòng quanh một nhân gồm
8 phân tử histone (H2A, H2B, H3 và H4).
Sợi nhiễm sắc
+ Đuôi của mỗi histon 30 nm
(solenoid) (Giá đỡ,
hướng ra ngoài, và có tận khung đỡ)
cùng là đầu N.

+ Histone rời DNA:


khi DNA sao chép và phiên

+ Nucleosome, đặc biệt


đuôi histone liên quan đến (Sợi chromatid
sự điều hòa biểu hiện gene. 700 nm)
(đóng gói mức độ 2)

Các mức độ đóng gói của NST http://www.mun.ca/biology 52


(Sợi chromatid
700 nm)

(đóng gói mức độ 2)

(Giá đỡ, khung đỡ)

(Sợi 300 nm)


Sợi nhiễm sắc 30 nm (solenoid)
(tương tác giữa đuôi histon, H1,
DNA linker và nucleosome tạo “Loop domain”
gấp, cuộn, sợi phổ biến ở giai Replicated
(Sợi 300 nm): các loop (vòng) chromosome (1400
đọan interphase) quấn quanh nền scaffold nm) - NST nhân đôi
(protein có chứa H1, và giàu (ở giai đoạn
topoisomerase) metaphase)

Các mức độ đóng gói của NST 53


Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên chromosome (NST)

Tâm đầu Tâm lệch Tâm cân

Vị trí của tâm động trên NST


Các thuật ngữ:
Sợi nhiễm sắc: chromotin
Nhiễm sắc tử: chromatid
Nhiễm sắc thể: chromosome
Tâm động: centromere
54
http://www.mun.ca/biology
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên chromosome (NST)

➢ Hầu như chromatin đóng gói lỏng lẻo ở interphase, và bắt đầu
đóng xoắn trước khi vào mitose.
➢ Chromatin được đóng gói lỏng lẻo gọi là euchromatin
➢ Trong suốt interphase, một ít khu vực chromatin như centromere:
(tâm động) và telomere đóng xoắn chặt, được gọi là
heterochromatin.
➢ Các gene trong khu vực heterochromatin: ít hoặc không được
biểu hiện.
➢ Ở interphase, chromatin được tổ chức thành sợi 10 nm, nhưng có
nhiều chỗ được đóng gói thành sợi 30 nm (solenoid) (gồm loop và
scaffold).

55
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
4. DNA và protein cấu tạo nên chromosome (NST)

NST người ở metaphase NST được sắp xếp Vị trí các NST
được nhuộm với các thành NST đồ ở interphase
chất phát huỳnh quang (Karyotype)
khác nhau (pp lai với
mẫu dò)

➢ Ở interphase, các chromosome (NST) chiếm những vùng chuyên


biệt (khác nhau) ở trong nhân và các sợi NST khác nhau không
vướng vào nhau (không gây rối). 56
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
Câu hỏi – Ôn tập
1) Theo F. Griffith (1928) thì hiện tượng biến nạp là gì? Hãy miêu
tả thí nghiệm chứng minh có hiện tượng biến nạp của F.
Griffith. Hãy tóm tắt thí nghiệm chứng minh DNA là nhân tố
biến nạp của T. Avery, Mc Leod và Mc Carty (1944)
2) Thí nghiệm và qui luật Chargaff?
3) Khác biệt cơ bản của purine và pyrimidine?
4) Thí nghiệm Matthew Meselson and Franklin Stahl (1958)
5) Cơ chế sao chép ở Escherichia coli. Vai trò của các enzyme?
6) Thế nào là euchromatin và heterochromatin?
7) Các mức độ xoắn của NST
8) Nguyên nhân ngắn lại của đầu mút NST qua mỗi lần nguyên
phân? Các loại tế bào không có hiện tượng này?
9) Các cơ chế sửa sai DNA trong và sau quá trình sao chép?

57
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
Bài đọc thêm:
Các cột mốc quan trọng của ngành Di truyền học từ Mendel đến
Watson & Crick

➢ 1866, Gregor Mendel công bố công trình


➢ 1869, Friedrich Miescher (Thụy sĩ) xác định hợp chất acid trong
nhân (nuclei) tế bào bạch cầu – Chất nhân (nuclein)
➢ 1882, Walter Flemming (Đức): cấu trúc sợi nhuộm màu
(chromatin), miêu tả quá trình nguyên phân (mitose)
➢ 1900, Hugo Marie de Vries (Hà Lan), Carl Erich Correns (Đức) ,
Erich Tschermak (Áo): khám phá lại công trình nghiên cứu của
Mendel.
➢ 1900, William Bateson (Anh) dịch bài báo của Mendel ra tiếng
Anh, đặt tên cho ngành Di truyền học (genetics).

http://www.genomenewsnetwork.org/resources/timeline 58
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
Bài đọc thêm:
Các cột mốc quan trọng của ngành Di truyền học từ Mendel đến
Watson & Crick
➢ 1902, Walter Sutton (Mỹ) quan sát NST phân ly trong giảm phân
(meiose)
Garrod Archibald E. (Anh) 1902: bệnh Alkaptonuria do tích tụ
homogentisic acid từ tiền chất tyrosin – “bệnh di truyền bẩm sinh
do biến dưỡng”
➢ 1909, Wilhelm Johannsen (Đan Mạch) đưa ra thuật ngữ gene
(nhân tố dt), genotype (Kiểu gen) và phenotype (Kiểu hình).
➢ 1911, Thomas Hunt Morgan (Mỹ): NST (Chromosome) mang
gene, khám phá ra sự di truyền liên kết .
➢ 1928, Frederick Griffith (Anh): hiện tượng biến nạp
➢ 1941, George Beadle và Edward Tatum (Mỹ): giả thuyết “1 gene –
1 enzyme”: gây đột biến khuyết dưỡng lên mốc cam bánh mì
Neurospora crassa
59
http://www.genomenewsnetwork.org/resources/timeline
Bài 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN
Bài đọc thêm:
Các cột mốc quan trọng của ngành Di truyền học từ Mendel đến
Watson & Crick
➢ 1943, William Astbury (Anh): hình DNA bằng nhiễu xạ tia X - cấu
trúc DNA có tính chất chu kỳ đều đặn, các đơn phân chồng lên
nhau.
➢ 1944, Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty (Mỹ):
DNA là nhân tố biến nạp
➢ 1944, Erwin Chargaff (Hungary-Áo): A=T; G=C; thành phần DNA
là khác nhau ở các loài
➢ 1952, Alfred Hershey & Martha Chase (Mỹ): chứng minh nhân tố
di truyền được qui định bởi DNA
➢ 1952, Maurice Wilkins & Rosalind Franklin (Anh): bằng nhiễu xạ
tia X khám phá DNA có cấu trúc xoắn ốc
➢ 1953, Francis H. Crick (Anh) và James D. Watson (Mỹ): mô tả cấu
trúc mạch đôi và xoắc ốc của phân tử DNA 60

You might also like