You are on page 1of 51

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HÓA HỌC
NHÓM 16 - FULLERENE

BÁO CÁO CUỐI KỲ


Môn: Giới thiệu ngành Hóa học
Năm học: 2023 - 2024
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HÓA HỌC
BÁO CÁO CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: TINH DẦU TRONG


HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM
Thực hiện: Nhóm 16 – Fullerene
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phan Thanh Tùng
Lý do chọn đề tài
Mùi hương xuất hiện hằng ngày, xung quanh
con người.

Tiềm năng công nghiệp hương liệu cao.

Công dụng, tác hại của các chất trong mỹ phẩm


sử dụng hằng ngày.

01
CÁC VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
Cơ sở Phân loại Monoterpenoid
Nguồn chất thơm
khoa học tiêu biểu
gốc

Mỹ phẩm chứa Sản phẩm


Sinh tổng monoterpene Người dùng
hợp trên thị trường Môi trường
02
01
Nguồn gốc của
mùi hương
Khởi nguồn của mùi hương

Phương đông
AI CẬP TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ

HY LẠP ROME

Bán đảo Châu Phi Đông Nam


Arabia Á 03
Theo thời gian, sự hiểu biết về hương liệu đã lan rộng hơn ra các nước
khác.

04
Lịch sử phát triển của hương liệu

Người cổ đại Pha chế ra các Một số hương Sử dụng khoa


sử dụng bất cứ loại hương liệu liệu khác cũng học – công nghệ
thứ gì có mùi bằng cách bắt nguồn từ để tổng hợp lên
thơm mà họ hãm, ngâm các động vật các hương liệu
tìm thấy ngoài bộ phận có hiện đại
tự nhiên chứa mùi
hương của thực
Lê Tuấn Anh, Cơ sở hóa học hữu cơ củavật
hương liệu, NXB Tri thức, Hà Nội, 2011 05
Sự phát triển mạnh mẽ của mùi hương cùng
với khoa học O
TK
H3CO
XII Tìm hiểu bản chất khoa học H
I xuất hiện ở Tây Ban Nha
HO
Vanillin
TK
XI Mỹ phẩm dạng chất thơm
V trong cồn đầu tiên xuất hiện

TK
XIX
-
Phát triển, thành tựu tổng hợp
nay hương liệu
06
02
Cơ sở khoa học
của mùi hương
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
MÙI HƯƠNG
Các hợp chất dễ bay hơi

Sự cảm hương nhờ khứu giác


Phân tử Khuếch tán
Pha quan
mùi
khí khứu
hương
giác

07
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MÙI
HƯƠNG
Định luật Raoult Định luật Henry

P = χPo P = λC
Trong đó:
Trong đó:
• P là áp suất riêng phần của
cấu tử đang xét trong pha hơi; • C là nồng độ của chất tan trong
• Po là áp suất hơi bão hòa của
dung dịch;
cấu tử tinh khiết ở nhiệt độ
đang xét; • λ là hằng số Henry đối với chất
• χ là phân mol của cấu tử trong
tan đang xét.
pha lỏng.

08
Cơ chế cảm nhận mùi hương
Cấu tạo cơ quan Cơ chế tiếp nhận
khứu giác mùi hương

09
Cấu tạo cơ quan khứu giác

10
Cơ chế tiếp nhận mùi hương
Ô khứu
giác

Mũi Bề mặt
lông tơ

Tạo tín hiệu đặc


Phân tử trưng cho mỗi Neuron
chất thơm thần kinh
chất thơm
Văn Ngọc Hướng, Hương liệu và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 11
03
Phân loại các
hợp chất
có trong tinh dầu
Phân
loại các
hợp chất
thơm
Hợp chất
có mạch Hợp chất Hợp chất
thẳng có Terpene arene
OH CH3
mạch vòng CH3

O
H3C CH3
OH

O CH3
H H3C CH3

H3 C(H2C)3 H2C O CH3


OH
H
H H H3C O

Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB Đại học Quốc Gia, TP.HCM, 2003
12
04
Một số monoterpene
tiêu biểu
Karl-Georg Fahlbusch, Franz-Josef Hammerschmidt và cộng sự,
Flavors and Fragrances, Phòng nghiên cứu Doanh nghiệp Holzminden,
Cộng hòa Liên bang Đức, 2003
Monoterpenoid mạch thẳng
1. Ocimene CH3
CH2
CH3 CH3
CH3 CH3
CH2
CH2
H 3C CH3 H3 C
H 2C
α-Ocimene cis-ꞵ-Ocimene trans-ꞵ-Ocimene

• Ocimene có mùi thảo dược,


có nhiều trong rau mùi, quất
xoài,…
• Ứng dụng: chế tạo nước
hoa, kháng nấm, bảo vệ thực
Rau mùi
vật .
Quất 13
Monoterpenoid mạch thẳng
2. Linalool – dẫn suất linalyl acetate
a. Linalool OH
OH Hoa c
am

hư ơng
oa oải
H
Cây gỗ hồng

Hoa linh lan


R-Linalool S-Linalool

• Khả năng phản ứng cao do có nhóm


alcohol và các nối đôi
• Ứng dụng: tạo hương trái cây và
hương hoa, làm xà phòng 14
Monoterpenoid
2. Linalool – dẫn mạch thẳng
suất linalyl
acetate
b. linalyl acetate
O

Cam bergamot Hoa oải hương


Linalyl acetate
• Mang mùi hương cay, cam
• Là ester của linalool bergamot, oải hương.
• Ứng dụng: làm nước hoa, chất tẩy
rửa, làm nguyên liệu tổng hợp các
chất khác. 15
Monoterpenoid mạch thẳng
3. Geraniol – Geranial
CH3 CH3

• Geraniol có mặt trong đa số tinh


OH O
dầu terpenoid dưới dạng ester.
Geraniol Geranial
• Oxy hóa nhóm hydroxyl 
H3C CH3 H3C CH3 geranial
• Dùng làm hương hoa hồng, cam
quýt, chất trung gian sản xuất các
chất thơm khác.

Karl-Georg Fahlbusch, Franz-Josef Hammerschmidt và cộng sự,

Hoa hồng
Flavors and Fragrances, Phòng nghiên cứu Doanh nghiệp
Holzminden, Cộng hòa Liên bang Đức, 2003
16
Monoterpenoid mạch thẳng
4. Nerol – Neral
CH3 CH3 • Chiếm lượng nhỏ trong tinh dầu, đi
kèm với geraniol.

OH O
• Nerol có mùi hoa cam, neral có mùi
H3 C CH3 H3C CH3
chanh.
Nerol Neral • Ứng dụng: bổ sung hương cam,
hương chanh trong công nghiệp thực
phẩm.

Hoa cam Hoa hồng 17


Monoterpenoid mạch thẳng
5. Lavandulol
• Là alcohol monoterpene
không bão hòa tự nhiên.

Lavandulol
OH • Có cấu trúc trái quy luật
isoprene: nối đuôi - đuôi;
có 2 đồng phân quang học.

• Là pheromone thay thế


thuốc trừ sâu; ứng dụng:
Oải hương Cúc Tanacetum tạo mùi oải hương.
fruticulosum
(cúc ngải) 18
Monoterpenoid mạch thẳng
6. Citronellal
CH3 O
• Dùng tạo hương chất tẩy rửa;
các sản phẩm chuyển hóa dùng
trong chế phẩm nước hoa.
Citronellal

• Hydrogen hóa xúc tác


citronellal, tùy thuộc điều kiện,
chuyển hóa thành các chất khác
nhau.

Karl-Georg Fahlbusch, Franz-Josef Hammerschmidt và


Sả Backhousia citriodora cộng sự, Flavors and Fragrances, Phòng nghiên cứu

(họ đào kim nương)


Doanh nghiệp Holzminden, Cộng hòa Liên bang Đức,
2003
19
Monoterpenoid đơn vòng
1. Limonene
• Là một hydrocarbon lỏng nhờn,
không màu, có mùi thông đặc trưng.

• Có 2 đồng phân quang học.

CH3 Thông CH3 • Là sản phẩm phụ của quá trình sản
xuất nước cam, chanh, là nguyên liệu
tạo mùi hương cho nước hoa và tinh
dầu.

H3C CH2 H 3C CH2

R-Limonene S-Limonene 20
Monoterpenoid đơn vòng
2. Menthol
• Là một alcohol terpene tồn tại dưới 4 dạng đồng phân.
CH3 CH3 CH3 CH3

OH OH OH OH

H3C CH3 H3 C CH3 H3 C CH3 H3C CH3

Menthol Isomenthol Neomenthol Neoisomenthol

• Menthol có mùi bạc hà đặc trưng và tác dụng làm


mát.
• Ứng dụng trong mỹ phẩm, kem đánh răng, kẹo cao su, thuốc và dầu
xoa bóp.
Karl-Georg Fahlbusch, Franz-Josef Hammerschmidt và cộng sự, Flavors and Fragrances,
Phòng nghiên cứu Doanh nghiệp Holzminden, Cộng hòa Liên bang Đức, 2003 21
Sinh tổng hợp
05
Một số
Tiền chất con đường
chuyển hóa
Sinh tổng hợp tiền chất monoterpene

Các sản phẩm của hô hấp thực vật, Acetyl-CoA, pyruvate và glyceraldehyde-3-
phosphate trải qua một số quá trình để biến đổi thành IPP và DMAPP rồi chuyển
thành GPP.
Vincent Ninkuu, Lin Zhang, và cộng sự, Biochemistry of Terpenes and Recent Advances in Plant Protection,
Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung Quốc, 2021
22
Đường sinh tổng hợp một số monoterpene
1. Limonene – Menthol- Carvone
GPP tiếp tục trải
qua loạt phản ứng
oxy hóa khử với
enzyme phù hợp để
chuyến hóa thành
terpenoid

Lorenz K. Fuchs1, Alistair H. Holland và các cộng sự,


Genetic Manipulation of Biosynthetic Pathways in Mint,
Đại học Cardiff, Cardiff, Anh, 2022
23
Đường sinh tổng hợp một số monoterpene
2. Linalool – Geraniol và dẫn suất

Yoko Iijima, Takao Koeduka và cộng sự, Biosynthesis of geranial, a potent aroma compound in ginger rhizome (Zingiber officinale):
Molecular cloning and characterization of geraniol dehydrogenase, Viện Công nghệ Kanagawa, Kanagawa, Nhật Bản, 2014
24
06
Monoterpenoid
trong công nghiệp
mỹ phẩm
Hàm lượng các hợp chất trong tinh dầu thực vật
Tinh dầu hoa hồng Tinh dầu oải hương
Citronellol 48% Linalyl acetate 36%

Phenyl ethyl alcohol 25% Linalool 32%

Linalool 12% cis-β-Ocimene 10%

Geraniol 5% Lavandulyl acetate 8%

Eugenol 2% Lavandulol 3%
Nerol 1% α-Terpineol 2%
Các chất khác 7% Các chất khác 9%
Thành phần của một loại tinh dầu hoa hồng và hoa oải hương
Takeo Mitsui, New Cosmetic Science, Nanzando Co. Ltd., Hà Lan, 1993
25
Hàm lượng tinh dầu thơm trong mỹ phẩm

Sản phẩm Hàm lượng Sản phẩm Hàm lượng

Kem 0,05 – 0,2% Keo xịt tóc 0,05 – 0,3%

Kẻ mắt 0,01 – 0,1% Dầu gội, xả 0,2 – 0,6%

Son môi 0,03 – 0,3% Xà phòng 1,0 – 1,5%

Phấn phủ mặt 0,02 – 0,2% Sữa dưỡng thể 0,03 – 0,2%

Hàm lượng tinh dầu thơm trong một số loại mỹ phẩm

Takeo Mitsui, New Cosmetic Science, Nanzando Co. Ltd., Hà Lan, 1993
26
Một số mỹ phẩm chứa tinh dầu trên thị trường

Son dưỡng Lowen’s Mascara W3ll People


Nước hoa De Memoria Expressionist Pro
Natural Skin Care Be
Local

ATTITUDE Blooming Belly Kem dưỡng Alumier Muối tắm Vicks


Cream for Tired Legs
https://www.ewg.org/skindeep
MD HydraBoost Vapobath 27
07
Công dụng tinh dầu

Bảo quản tinh dầu
Tinh dầu oải
hương Điều trị tâm lý

Giảm đau
làm lành vết thương

Trị nấm, giảm mụn


28
Tinh dầu hoa
hồng
Điều trị trầm cảm

Điều hòa kinh nguyệt

Hỗ trợ tiêu hóa


29
Tinh dầu
Giảm mệt mỏi,
chanh căng thẳng

Nâng cao thể lực,


trí óc

30
Một số loại tinh dầu
khác • Để loại bỏ stress thì có lợi khi sử
dụng tinh dầu trầm hương, tinh dầu
thiên trúc quỳ, oải hương, nhài, hoa
hồng và cúc dại.

• Những loại tinh dầu như tinh dầu


bạc hà, cam, tiểu hồi hương có thể
còn nâng cao đề kháng tích cực của
hệ miễn dịch.
31
Dị ừng tinh dầu
Triệu chứng: hắt xì, ngứa mũi,
mắt đỏ, dị ứng trên da, khó thở,
sốc phản vệ,…
Nguyên
nhân

Phấn hoa Cơ thể

Lymphocy
Sốc phản
te nhầm
vệ
lẫn 32
Các yếu tố ảnh hưởng đến tinh dầu
Bảo quản tinh dầu
Không
Nhiệt độ
khí
Bị biến đổi thành phần tinh dầu Thúc đẩy quá trình oxy hóa tinh dầu.
khi tiếp xúc với không khí (O2) Nên bảo quản ở 2 – 5⁰C

Ánh pH
sáng
Tia cực tím làm Các tinh dầu dễ phản ứng.
biến đổi tinh dầu Môi trường trong mỹ phẩm
là trung tính hoặc kiềm nhẹ
33
KẾT LUẬN
• Nhìn nhận đa chiều, chính xác và nâng
cao kiến thức về tinh dầu, hương liệu.

• Biết cách sử dụng đúng và ứng dụng


hợp lý các tinh dầu, mùi hương, mỹ
phẩm trong đời sống thường ngày

34
Quá trình hoạt động

35
KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
●Hoạt động: nhiều thành viên không chủ động đưa ra sáng kiến trong các buổi
họp; một số thành viên thường đi trễ; không khí của các buổi trao đổi chưa thực sự
sôi động;
●Kĩ năng: kĩ năng tin học cần trau dồi thêm.
THUẬN LỢI:
●Trách nhiệm: các thành viên hoàn thành đúng nhiệm vụ và đúng thời hạn;
●Thái độ: các thành viên đều có tinh thần hợp tác và tích cực hơn khi được chia thành
nhóm nhỏ 3-5 người.
●Uy tín: không gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài liệu; các tài liệu tham
khảo chính thống, đúng trọng tâm.
KẾT QUẢ:
Sau 10 tuần, các thành viên đã tích cực, cởi mở và tự tin hơn trong giao tiếp và chia
sẻ các vấn đề với nhóm.
36
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GANTT CHART

TINH DẦU TRONG HƯƠNG LIỆU MỸ


TIÊU ĐỀ DỰ ÁN TÊN NHÓM 16 - FULLERENE
PHẨM

NHÓM TRƯỞNG VŨ VĂN HOÀNG NGÀY 26/11/2023

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN 4

TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4 TUẦN 5 TUẦN 6 TUẦN 7 TUẦN 8 TUẦN 9 TUẦN 10

PHẦN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
TRĂM
PHÂN CÔN
NGƯỜI
CHIA G
PHỤ TRÁCH GHI
CÔN TIÊU ĐỀ CÔNG VIỆC VIỆC
CHÚ
G HOÀ
CÔNG VIỆC
VIỆC N
THÀN
H

23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

1 Thành lập nhóm, lên kế hoạch

1.1 Lập nội quy nhóm Hoàng 100%

1.2 Tìm hiểu sơ bộ đề tài nghiên cứu Nhóm 100%

1.3 Lên kế hoạch, lập giản đồ Gantt Hoàng 100%

1.4 Liên hệ mentor xin định hướng Hoàng 100%

1.5 Lập bảng phân công Hoàng 100%

KẾT QUẢ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 100% «

2 Tìm hiểu nội dung đề tài, hoàn thành nội dung của bản báo cáo

2.1 Lời mở đầu Quỳnh, Xuân Nội dung 100%

2.2 Lí do chọn đề tài Quỳnh, Xuân Nội dung 100%

2.3 Vấn đề nghiên cứu Danh, Nhật Nội dung 100%

2.4 Nội dung Nội dung 100%

I Nguồn gốc của mùi hương Danh, Nhật Nội dung 100%

II Cơ sở khoa học (Bay hơi, định luật Raoult II, khứu giác) Nga, Thư Nội dung 100%

III Phân loại Hoàng, Quỳnh Nội dung 100%

IV Giới thiệu tinh dầu terpenoid Hoàng, Quỳnh Nội dung 100%

V Sinh tổng hợp Thy, Danh Nội dung 100%

VI Khảo sát hàm lượng hợp chất và thành phần tinh dầu Thy, Danh Nội dung 100%

VII Ảnh hưởng của tinh dầu đối với người dùng Phong, Vinh Nội dung 100%

VIII Các yếu tố ảnh hưởng tới tinh dầu - Bảo quản tinh dầu Phong, Vinh Nội dung 100%

2.5 Kết luận Nga, Thư Nội dung 100%

2.6 Tổng hợp, chỉnh sửa bản báo cáo Hoàng Hình thức 100%

KẾT QUẢ BÀI BÁO CÁO 100% «

3 Quay phim giới thiệu thành viên nhóm

3.1 Lên ý tưởng cho thước quay, phân công Cả nhóm 100%

3.2 Quay phim Cả nhóm 100%

Biên đạo Hoàng 100%

Cảnh 1 Danh, Phong, Vinh 100%

Cảnh 2 Quỳnh, Xuân, Nga 100%

Cảnh 3 Thư, Thy, Nhật 100%

Cảnh chung Cả nhóm 100%

3.3 Chỉnh sửa phim Quỳnh, Xuân 100%

KẾT QUẢ ĐOẠN PHIM NGẮN GIỚI THIỆU NHÓM 100% «

4 Thiết kế bài trình chiếu - Nhóm phụ trách: Danh, Phong, Vinh, Nhật

4.1 Lên kế hoạch, phân công, chọn bố cục Nhóm nhỏ 100%

4.2 Phần phụ trách cụ thể (sau khi có báo cáo) 100%

Lí do chọn đề tài --> Cơ sở khoa học Nhật 100%

Giới thiệu tinh dầu --> Sinh tổng hợp Danh 100%

Khảo sát sản phẩm --> Ảnh hưởng Phong 100%

Bảo quản tinh dầu --> Kết luận Vinh 100%

4.3 Đánh giá, tổng kết Hoàng 100%

KẾT QUẢ BÀI TRÌNH CHIẾU 100% «

5 Thiết kế áp phích - Nhóm phụ trách: Xuân, Thư, Quỳnh, Thy, Nga

5.1 Lên kế hoạch, phân công, chọn bố cục Nhóm nhỏ 100%

5.2 Phần phụ trách cụ thể (sau khi có báo cáo) 100%

Bố cục, màu sắc, chắt lọc nội dung Thư, Thy, Nga 100%

Ráp nội dung Thư. Thy, Nga 100%

Chỉnh sửa bố cục, thêm hình ảnh Nhóm nhỏ 100%

5.3 Đánh giá, tổng kết Hoàng 100%

KẾT QUẢ TẤM ÁP PHÍCH 100% «

6 Thực hiện trình bày sản phẩm thử và điều chỉnh

6.1 Đánh giá tổng quan sản phẩm Cả nhóm 100%

6.2 Điều chỉnh và đặt ra các vấn đề Cả nhóm 100%

6.3 Thuyết trình thử Cả nhóm 100%

6.4 Điều chỉnh và giải quyết các vấn đề Cả nhóm 100%

KẾT QUẢ KINH NGHIỆM XỬ LÍ VẤN ĐỀ PHÁT SINH 80% «

7 Chỉnh sửa lại các sản phẩm và in ấn

7.1 Chỉnh sửa báo cáo Hoàng 100%

37
7.1 Chỉnh sửa powerpoint Danh 100%

7.3 Chỉnh sửa poster Xuân 100%

7.4 In ấn sản phẩm Hoàng, Quỳnh 100%

KÊT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC TÀI LIỆU BÁO CÁO 100% «
Tổng quan về hoạt động của nhóm
39
40
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HÓA HỌC
NHÓM 16 - FULLERENE

Chân thành cảm ơn


quý thầy cô và các bạn
đã lắng nghe!!!

You might also like