You are on page 1of 73

Khi bạn cầm cốc cà-phê và đi với vận tốc thích hợp,

cà-phê trong cốc có thể bị trào ra ngoài. Tại sao?

Chương 14

SÓNG CƠ HỌC 4
Chương 14. SÓNG CƠ HỌC

14.1 Một số khái niệm chung

14.2 Phương trình sóng

14.3 Các đặc trưng của sóng

14.4 Các tính chất của sóng

14.5 Nguyên lí chồng chập sóng – Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
Chương 14. SÓNG CƠ HỌC

14.1 Một số khái niệm chung

14.2 Phương trình sóng

14.3 Các đặc trưng của sóng

14.4 Các tính chất của sóng

14.5 Nguyên lí chồng chập sóng –


Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
1. KHÁI NIỆM SÓNG CƠ HỌC

• Định nghĩa sóng cơ học.


• Dao động cơ học lan truyền trong môi trường liên tục gọi
là sóng cơ học.

• Thế nào là môi trường liên tục?


• Là các môi trường có khoảng cách giữa các phân tử của nó
nhỏ hơn nhiều so với bước sóng truyền qua.

• Ví dụ về môi trường liên tục. 4


Môi trường liên tục

• Các dạng môi trường liên tục

• Chất rắn.

• Chất lỏng.

• Chất khí.

• Khái niệm hạt (phần tử) môi trường

Là phần tử khối lượng của môi trường, chứa rất nhiều phân tử và có
kích thước lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa các phân tử nhưng
nhỏ hơn nhiều so với bước sóng. 4
2. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN SÓNG

• Môi trường liên tục trong đó sóng truyền đi gọi là môi trường truyền
sóng.

• Môi trường gọi là đồng tính nếu các tính chất vật lí của nó liên quan
đến bài toán mà ta đang xét là như nhau ở mọi điểm.

• Môi trường gọi là đẳng hướng nếu các tính chất vật lí của nó liên
quan đến bài toán mà ta đang xét là như nhau theo mọi hướng.

• Một môi trường có thể đồng tính (hoặc đẳng hướng) với những tính
chất vật lí này nhưng lại không đồng tính (hay đẳng hướng) với
những tính chất vật lí khác. 4
Môi trường tuyến tính

• Môi trường gọi là tuyến tính nếu có quan hệ tỉ lệ thuận giữa


đại lượng đặc trưng cho tác dụng bên ngoài lên môi trường
và đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi trạng thái của môi
trường.
• Ví dụ: Môi trường đàn hồi thỏa mãn định luật Hookes: 𝐹 = − 𝑘𝑥
là tuyến tính về mặt cơ học.

4
3. TÍNH ĐÀN HỒI CỦA VẬT CHẤT

• Thế nào là tính đàn hồi của vật chất?


Khi tác dụng ngoại lực lên một vật có thể làm cho nó biến dạng. Nếu
biến dạng mất hoàn toàn sau khi ngoại lực thôi tác dụng thì biến dạng
ấy là đàn hồi.

• Các loại đàn hồi:


• Đàn hồi hình dáng: chất rắn.

• Đàn hồi thể tích: chất khí và chất lỏng.

• Định luật Hooke Hình 14.1 Giới hạn đàn hồi


4
Biến dạng đàn hồi phụ thuộc tuyến tính vào lực tác dụng.
4. SỰ LAN TRUYỀN BIẾN DẠNG

• Trong một môi trường đàn hồi, ta tạo ra một kích thích ban
đầu làm cho một phần của môi trường bị biến dạng. Nếu để
môi trường tự do, biến dạng sẽ lan truyền đi trong môi trường
đã cho.

• Biến dạng được lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận
tốc xác định, phụ thuộc vào điều kiện vật lí của môi trường.

• Sóng đàn hồi là những dao động tuần hoàn lan truyền trong
môi trường đàn hồi.
4
• Vận tốc lan truyền sóng chính là vận tốc lan truyền biến dạng.
• Chú ý: Khi sóng lan truyền, mỗi hạt của môi trường dao động quanh
một vị trí cân bằng, không có dòng chuyển dời của vật chất trong
môi trường.

Hình 14.2 Chuyển động của phần tử môi trường mà sóng truyền qua. 4
5. SÓNG DỌC VÀ SÓNG NGANG

• Thế nào là sóng dọc?

• Sóng dọc là sóng có phương dao động của các hạt môi trường
trùng với phương truyền sóng.

Hình 14.3 Minh họa chuyển động của phần tử môi trường trong sóng dọc.

• Sóng dọc liên quan đến biến dạng về thể tích của môi trường đàn 4
hồi  có thể lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
5. SÓNG DỌC VÀ SÓNG NGANG

• Thế nào là sóng ngang?

• Sóng ngang là sóng có phương dao động của các hạt môi trường
vuông góc với phương truyền sóng.

Hình 14.4 Minh họa chuyển động của phần tử môi trường trong sóng ngang.

• Sóng ngang liên quan đến biến dạng trượt của môi trường đàn hồi 4
 chủ yếu lan truyền trong các môi trường rắn.
Sự phân cực của sóng ngang

• Khi sóng ngang lan truyền trong một môi trường, mỗi hạt môi
trường có thể tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có cùng tần
số và phương dao động vuông góc với nhau.

• Dao động tổng hợp là một dao động phân cực tròn, ellipse hoặc
phẳng tùy theo độ lệch pha giữa hai thành phần.

4
Chương 14. SÓNG CƠ HỌC

14.1 Một số khái niệm chung

14.2 Phương trình sóng

14.3 Các đặc trưng của sóng

14.4 Các tính chất của sóng

14.5 Nguyên lí chồng chập sóng –


Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
1. PHƯƠNG TRÌNH CỦA SÓNG

• Khi sóng truyền qua một môi trường nào đó, các hạt môi trường sẽ
dao động với các đặc điểm cơ bản sau:

• Tần số dao động bằng tần số của nguồn sóng.

• Biên độ và pha dao động phụ thuộc vào bản chất môi trường
truyền sóng và vị trí của điểm mà ta xét.

• Đại lượng (vô hướng hoặc vec-tơ) đặc trưng cho dao động của hạt
tại mỗi điểm của môi trường thì phụ thuộc vào tọa độ của điểm đó
và thời gian. Phương trình mô tả sự phụ thuộc đó gọi là phương 4
trình của sóng (phương trình sóng).
Ví dụ về phương trình của sóng

• Ví dụ

• Đối với sóng truyền trong chất rắn, đại lượng đặc trưng là độ dời
(li độ) của phần tử môi trường có sóng truyền qua.
𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑡)

• Đối với sóng truyền trong chất lỏng hoặc chất khí, đại lượng đặc
trưng có thể là li độ của phần tử môi trường tại một điểm hoặc
áp suất tại điểm đó.

• Li độ: 𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑡) 4
• Áp suất: 𝑝 = 𝑝(𝑥, 𝑡)
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG

• Tia của sóng


• Tia của sóng là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm
trùng với phương lan truyền của sóng.
• Trong môi trường đồng tính, tia của sóng là đường thẳng.

• Sóng hình sin (sóng điều hòa)


• Sóng đàn hồi được gọi là sóng hình sin hay sóng điều hòa
nếu dao động của các hạt môi trường khi sóng truyền qua
là điều hòa. 4
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG

• Tần số sóng 𝑓
• Tần số dao động của các hạt môi trường chính là tần số sóng.

• Với sóng dọc, tần số sóng cũng là tần số biến thiên của áp suất
phụ tại một điểm trong môi trường truyền sóng.

• Vận tốc lan truyền sóng 𝑣


• Vận tốc lan truyền sóng trong một môi trường chính là vận tốc
truyền biến dạng trong môi trường đó.

• Vận tốc lan truyền sóng có giá trị hữu hạn, phụ thuộc vào bản
chất và điều kiện của môi trường. 4
2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG

• Thời gian lan truyền sóng

• Xét một điểm M cách nguồn sóng O một khoảng 𝑙. Trạng


thái dao động tại nguồn sóng O ở thời điểm 𝑡𝑜 sẽ truyền
đến điểm M (𝑂𝑀 = 𝑙) tại thời điểm 𝑡.

𝑙
• Thời gian truyền sóng: 𝑡 − 𝑡𝑜 =
𝑣

• Mặt sóng

• Tất cả các điểm của môi trường mà tại đó pha dao động có
cùng một giá trị tạo thành mặt sóng (mặt đầu sóng). 4
3. PHÂN LOẠI SÓNG – MẶT SÓNG

• Lan truyền của sóng trong các môi trường

• Khi sóng lan truyền trong các môi trường, tùy thuộc vào đặc điểm
của môi trường mà sóng có thể lan truyền khác nhau.

• Phân loại sóng theo hình dạng mặt sóng

• Có 3 loại: sóng phẳng, sóng mặt và sóng cầu

• Sóng phẳng là sóng có các mặt sóng là mặt phẳng và song song
với nhau.

• Sóng mặt là sóng có các mặt sóng là các đường tròn đồng tâm.

• Sóng cầu là sóng có các mặt sóng là những mặt cầu đồng tâm. 4
Phân lọai sóng phẳng và sóng cầu

Đỉnh sóng

Tia sóng

Phương truyền sóng

Mặt sóng
Đỉnh sóng
SóngMặt sóng
phẳng
của sóng cầu

Sóng cầu 4
Hình 14.5 Sóng phẳng và sóng cầu.
3. PHÂN LOẠI SÓNG – PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

• Trạng thái dao động của nguồn và các phần tử môi trường
• Khi sóng lan truyền trong các môi trường, trạng thái dao động cảu
các phần tử môi trường nơi sóng truyền qua sẽ phụ thuộc vào trạng
thái dao động của nguồn sóng.

• Phân loại sóng theo phương trình dao động


• Có 2 loại: sóng hình sin và sóng không hình sin.

• Sóng hình sin là sóng mà phương trình dao động tại nguồn là một
hàm điều hòa hình sin.

• Sóng không hình sin là sóng mà phương trình dao động tại nguồn
4
không phải là một hàm điều hòa hình sin (có thể là hàm tuần hoàn).
Sóng phẳng

• Khái niệm

• Sóng phẳng là sóng có các mặt sóng là mặt phẳng và


song song với nhau.

• Tia sóng của sóng phẳng?

• Sóng phẳng có các tia sóng là các đường thẳng song


song với nhau và vuông góc với mặt sóng.

4
Sóng phẳng hình sin

Phương trình sóng

• Phương trình sóng phẳng tại gốc tọa độ O:


𝑦 0, 𝑡 = 𝑓 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 + 𝜑𝑜
• Phương trình sóng phẳng tại M có tọa độ 𝑥:

𝒙
𝒚 𝒙, 𝒕 = 𝑨 𝒔𝒊𝒏 𝝎 𝒕 − + 𝝋𝒐
𝒗
• 𝐴 là biên độ sóng tại M

• 𝜔 là tần số sóng

𝑥
4
• 𝜔 𝑡 −𝑣 + 𝜑𝑜 là pha của sóng tại M
Đặc trưng của sóng phẳng hình sin

• Chu kì sóng 𝐓
• Chu kì sóng là khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động
của hạt môi trường lặp lại như cũ.

• Nếu 𝑇 là chu kỳ của sóng phẳng hình sin


• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝑦 𝑥, 𝑡 + 𝑇

𝑥 𝑥
• 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔 𝑡 − 𝑣 + 𝜑𝑜 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔 𝑡 + 𝑇 − 𝑣 + 𝜑𝑜

𝑥 𝑥
• 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔 𝑡 − 𝑣 + 𝜑𝑜 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔 𝑡 − 𝑣 + 𝜑𝑜 + 𝜔𝑇

• Chu kỳ 𝑇: 𝑻=
𝟐𝝅 4
𝝎
• Bước sóng 𝛌
• Bước sóng 𝜆: quãng đường mà sóng truyền đi được trong thời gian một chu kỳ.
• Bước sóng 𝜆: hoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên phương truyền sóng dao động
cùng pha.
• Phương trình song: 𝑇 và 𝜆

𝒕 𝒙
𝒚 𝒙, 𝒕 = 𝑨 𝒔𝒊𝒏 𝟐𝝅 − + 𝝋𝒐
𝑻 𝝀

• Số sóng k
• Số sóng 𝑘 là số lần bước sóng 𝜆 chứa trong khoảng chiều dài 2 (trên đường
truyền sóng).

𝟐𝝅
𝒌=
𝝀
4
Phương trình sóng và tính tuần hoàn của phương trình sóng

• Phương trình của sóng phẳng

𝑥
• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔 𝑡 − 𝑣 + 𝜑𝑜

2𝜋 𝑥
• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝑡− + 𝜑𝑜
𝑇 𝑣

𝑡 𝑥
• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 2𝜋 − + 𝜑𝑜
𝑇 𝜆

• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜

• Phương trình tổng quát của sóng

𝒚 𝒙, 𝒕 = 𝒚 𝒙 + 𝝀, 𝒕 = 𝒚 𝒙, 𝒕 + 𝑻

2𝜋
• Tuần hoàn theo thời gian với chu kì 𝑇 = .
𝜔 4
2𝜋
• Tuần hoàn theo không gian với chu kì 𝜆 = 𝑣𝑇 = 𝜔
𝑣.
Tính tuần hoàn của sóng phẳng hình sin

(a) Tuần hoàn theo thời gian. (b) Tuần hoàn theo không gian.

Hình 14.5 Tính tuần hoàn của sóng theo (a) thời gian và (b) không gian.

• 𝑥 = 𝑥𝑜 - xét cho một vị trí xác định • 𝑡 = 𝑡𝑜 - xét tại một thời điểm xác
• Mỗi phần tử môi trường thực hiện định
một DĐĐH xung quanh vị trí cân • Hình dạng của sợi dây thay đổi theo
bằng. thời gian.
• 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝑦 𝑥𝑜 , 𝑡 = 𝐴 sin(𝜔𝑡 + 𝜙1 ). • 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝑦 𝑥, 𝑡𝑜 =
• Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là 𝑇. 𝐴 sin(𝑘𝑥 + 𝜙2 ).
4
• Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là 𝜆.
Sóng cầu
• Sóng cầu là sóng có các mặt sóng là những mặt cầu đồng tâm.

𝒚 𝒓, 𝒕 =? 𝒓
𝒚 𝒓, 𝒕 = 𝝋 𝒓 𝒇 𝒕 −
𝒗
M

𝒚 𝟎, 𝒕 = 𝒇 𝒕 O

𝒓
𝒚 𝒓, 𝒕 =? 𝒚 𝒓, 𝒕 = 𝝋 𝒓 𝒇 𝒕 +
𝒗
Hình 14.6 Phương trình của sóng cầu.

4
• 𝜑 𝑟 giảm dần khi 𝑟 tăng; luôn có giá trị nhỏ hơn 1; càng xa tâm, A càng yếu.
• Pha của sóng tại một vị trí cách tâm một khoảng 𝑟 trễ pha hơn tại tâm O một
𝑟
khoảng 2𝜋 .
𝑣
Sóng cầu hình sin

1
• Trong môi trường không hấp thụ sóng 𝜑 𝑟 = .
𝑟

• Nếu dao động tại nguồn O là 𝑦 0, 𝑡 = 𝐴𝑜 sin 𝜔𝑡 + 𝜑𝑜 → phương


trình sóng tại M:
𝑨𝒐
𝒚 𝒓, 𝒕 = 𝑨 𝒓 𝐬𝐢𝐧 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 + 𝝋𝒐 = 𝐬𝐢𝐧 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 + 𝝋𝒐
𝒓
• Trong môi trường không hấp thụ sóng:

𝑨 𝒓𝒐 𝑨𝒐
𝑨 𝒓 = =
𝒓 𝒓
Ở đây 𝐴𝑜 = 𝐴(𝑟𝑜 = 1) là biên độ sóng tại vị trí cách nguyền một đoạn 𝑟𝑜 =
1 đơn vị độ dài.
4
• XÉT TRƯỜNG HỢP SÓNG MẶT?
Chương 13. SÓNG CƠ HỌC

13.1 Một số khái niệm chung

13.2 Phương trình sóng

13.3 Các đặc trưng của sóng

13.4 Các tính chất của sóng

13.5 Nguyên lí chồng chập sóng –


Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
1. VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG

• Thế nào là vận tốc pha?

• Vận tốc lan truyền pha dao động của sóng hình sin gọi là vận tốc
pha của sóng.

• Vận tốc pha chính là vận tốc chuyển động của mỗi điểm trên mặt
sóng ứng với một pha cố định.

• Vận tốc pha chính là vận tốc lan truyền kích thích trong môi
trường truyền sóng.

4
• Để tìm vận tốc pha của sóng, ta tìm sự thay đổi vị trí của một mặt
sóng có pha xác định.
• Sóng phẳng hình sin: 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜
• Pha tại thời điểm 𝑡: 𝜙 = 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜
• Để pha 𝜙 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → khi 𝑡 thay đổi thì 𝑥 cũng thay đổi theo sao cho:
𝜙 = 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

𝑑𝜙
=0
𝑑𝑡
𝑑𝑥
𝜔−𝑘 =0
𝑑𝑡

• Sóng phẳng hình sin • Sóng cầu hình sin


𝝎 𝝎
𝒗= 𝒗=
𝒌 𝒌 4
2. NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG

• Khi sóng lan truyền trong môi trường, các hạt môi trường dao động
xung quanh vị trí cân bằng đồng thời bị biến dạng.
• Năng lượng của sóng có 2 phần:
• Thế năng biến dạng của các hạt;
• Động năng chuyển động của các hạt.

• Việc xét động năng hay thế năng cho toàn bộ sóng trong môi trường
truyền sóng là không thực tế → Động năng và thế năng của sóng
được tính cho một đơn vị thể tích của môi trường mà sóng truyền
qua. 4
Năng lượng của sóng

• Xét một hạt phần tử môi trường có thể tích ban đầu là 𝑉. Khi sóng
truyền qua vị trí hạt

𝜕𝑦
• Vận tốc dao động của hạt là 𝑣1 = ;
𝜕𝑡

Δ𝑉 𝜕𝑦
• Độ biến dạng tỉ đối của môi trường tại vị trí của hạt là 𝜀 = − = − 𝜕𝑥 ;
𝑉

• Áp suất phụ Δ𝑝 = −𝐵ε với 𝐵 là suất đàn hồi thể tích;

1
• Động năng của hạt môi trường 𝐾𝑚 = 𝑚𝑣12 ;
2

• Thế năng của hạt môi trường 𝑈𝑚 ;

• Mật độ khối của môi trường không thay đổi và bằng 𝜌;

• Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 𝑣. 4


Mật độ năng lượng của sóng

• Mật độ động năng của sóng • Mật độ thế năng của sóng

𝟏 𝟐 𝟏 𝟐 𝟏 𝟐 𝟐
𝔀𝑲 = 𝝆𝒗𝟏 𝔀𝑻 = 𝑩𝜺 = 𝝆𝒗 𝜺
𝟐 𝟐 𝟐

Mật độ năng lượng của sóng

𝟏 4
𝔀 = 𝔀𝑲 + 𝔀𝑻 = 𝝆 𝒗𝟐 𝜺𝟐 + 𝒗𝟐𝟏
𝟐
• Sóng phẳng hình sin 𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜
𝔀 = 𝝆𝒗𝟐𝟏 = 𝝆𝝎𝟐 𝑨𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝟐 𝝎𝒕 − 𝒌𝒙 + 𝝋𝒐

• Sóng cầu hình sin


𝔀 = 𝝆𝒗𝟐𝟏 = 𝝆𝝎𝟐 𝑨𝟐 𝒓 𝐜𝐨𝐬 𝟐 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 + 𝝋𝒐

• Mật độ năng lượng của sóng 𝔀


𝑻
• Biến đổi tuần hoàn theo chu kì 𝑻𝔀 = 𝝉 = 𝟐 với 𝑇 là chu kì của sóng.

• Giá trị cực tiểu là 0, giá trị cực đại là 𝝆𝝎𝟐 𝑨𝟐 .


• Giá trị trung bình:
𝜔 𝜔
𝜏
1 𝜔1 2 2 𝜋 𝜋
𝓌 = න 𝓌𝑑𝑡 = 𝜌𝜔 𝐴 න 𝑑𝑡 + න cos 2 𝜔𝑡 − 𝑘𝑟 + 𝜑𝑜 𝑑𝑡
𝜏 0 𝜋2 0 0

𝟏
𝔀 = 𝝆𝝎𝟐 𝑨𝟐 4
𝟐
Tính chất của quá trình truyền sóng

• Quá trình truyền sóng:

• Không có sự chuyển dời của vật chất.

• Có sự chuyển dời năng lượng.

• Vận tốc truyền năng lượng bằng vận tốc của mặt sóng có năng lượng

cực đại.

• Xét mặt sóng có năng lượng cực đại: cos 2 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜 = 1.

• 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜 = 𝑛𝜋 với 𝑛 là số nguyên.

𝑑𝑥
• Vận tốc dịch chuyển của mặt sóng này chính là vận tốc pha 𝑣 =
𝑑𝑡
của 4
sóng.
5. CÔNG SUẤT CỦA SÓNG

• Đại lượng đặc trưng cho sóng trên một sợi dây là công suất

sóng – năng lượng bức xạ bởi sóng trong một đơn vị thời gian

1
𝑝 = 𝜌𝐿 𝑣𝜔2 𝐴2
2

4
Chương 14. SÓNG CƠ HỌC

14.1 Một số khái niệm chung

14.2 Phương trình sóng

14.3 Các đặc trưng của sóng

14.4 Các tính chất của sóng

14.5 Nguyên lí chồng chập sóng –


Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG

• Sự thay đổi phương truyền của sóng khi nó gặp vật cản trên đường truyền
được gọi là sự phản xạ của sóng.

• Xét sóng cơ học truyền trên một sợi dây đàn hồi hữu hạn. Khi truyền tới đầu
cuối của dây, sóng phản xạ trở lại.

• Sóng phản xạ và sóng tới liên quan thế nào? Điều này phụ thuộc vào trạng thái
của đầu kia của sợi dây.

• Có hai trường hợp:


• Đầu dây cố định.
• Đầu dây tự do. 4
1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG

Phản xạ ở đầu cố định Phản xạ ở đầu tự do

• Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. • Sóng phản xạ cùng pha với sóng tới. 4
• Hiểu thế nào là sóng tới?

Hình 14.8 Sự phản xạ của sóng.


1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG

• Sự phản xạ ở mặt phân cách hai môi trường truyền sóng

• Khi một sóng truyền từ môi trường có vận tốc • Khi một sóng truyền từ môi trường có vận tốc

truyền sóng lớn sang môi trường có vận tốc truyền sóng bé sang môi trường có vận tốc

truyền sóng bé, sóng phản xạ sẽ ngược pha truyền sóng lớn, sóng phản xạ sẽ cùng pha 4
với sóng tới. với sóng tới.

Hình 14.17 Sự phản xạ của sóng ở mặt phân cách hai môi trường.
2. SỰ KHÚC XẠ CỦA SÓNG

• Sự thay đổi phương truyền của sóng khi nó đi qua mặt phân cách
hai môi trường truyền sóng được gọi là sự khúc xạ của sóng.

• Sự khúc xạ của sóng biển gây ra do sự • Sự khúc xạ của sóng ánh sáng.

thay đổi độ sâu của nước.


4
Hình 14.9 Sự khúc xạ của sóng ở mặt phân cách hai môi trường.
3. SỰ NHIỄU XẠ CỦA SÓNG

• Sự thay đổi phương truyền của sóng khi sóng đi qua một chướng
ngại vật hoặc một khe hẹp gọi là sự nhiễu xạ của sóng.

• Sự nhiễu xạ của sóng qua một khe • Sự nhiễu xạ của sóng biển.

hẹp.
4
Hình 14.10 Sự nhiễu xạ của sóng.
4. SỰ GIAO THOA CỦA SÓNG

• Sự tăng cường hoặc suy giảm biên độ của sóng gay ra do sự chồng
chập của hai hay nhiều sóng tại một điểm trong môi trường truyền
sóng được gọi là sự giao thoa của sóng.

Sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước. Giao thoa của sóng 4
Hình 14.11 Sự giao thoa của sóng.
5. SỰ LAN TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG

• Xét một vật nặng khối lượng 𝑚 treo vào


một điểm phía dưới sợi dây như hình
vẽ.

• Một xung sóng truyền từ bên trái sang


bên phải sợi dây.

• Khi xung truyền đến vị trí của vật nặng, Xung sóng nâng vật nặng
vật bị nâng lên một đoạn. lên cao, làm tăng thế
• Năng lượng của sóng đã truyền đến vật năng hấp dẫn của vật
nặng và làm tăng thế năng hấp dẫn của
vật.

• Như vậy, sóng truyền đi mang theo năng


lượng.
4
Hình 14.12 Sự truyền năng lượng.
Chương 14. SÓNG CƠ HỌC

14.1 Một số khái niệm chung

14.2 Phương trình sóng

14.3 Các đặc trưng của sóng

14.4 Các tính chất của sóng

14.5 Nguyên lí chồng chập sóng –


Giao thoa sóng

Tóm tắt 4
1. NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẬP SÓNG

• Xét một môi trường tuyến tính trong đó có hai sóng truyền qua và làm
cho môi trường biến dạng.

• Tại vị trí có tọa độ 𝑟Ԧ trong không gian, hạt môi trường dao động dưới tác
dụng của hai sóng.
• Li độ của hạt môi trường khi chỉ có sóng 1 truyền qua: 𝑦1 𝑟,
Ԧ𝑡
• Li độ của hạt môi trường khi chỉ có sóng 2 truyền qua: 𝑦2 𝑟,
Ԧ𝑡

• Nếu có đồng thời hai sóng truyền qua thì li độ của phần tử môi trường
là bao nhiêu?
4
𝒚 𝒓, 𝒕 = 𝒚𝟏 𝒓, 𝒕 + 𝒚𝟐 𝒓, 𝒕
Nguyên lý tổng quát

• Tổng quát
Nếu có 𝑛 sóng truyền qua và li độ của phần tử môi trường do sóng thứ
𝑖 gây ra là 𝑠Ԧ𝑖 𝑟,
Ԧ 𝑡 thì li độ của phần tử môi trường khi có 𝑛 sóng đồng
thời truyền qua là:

𝒔 𝒓, 𝒕 = ෍ 𝒔𝒊 𝒓, 𝒕
𝒊=𝟏

• Nội dung nguyên lí


Khi nhiều tác dụng xảy ra đồng thời thì tác dụng tổng hợp là tổng của 4
các tác dụng riêng rẽ.
2. GIAO THOA SÓNG

• Trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng, có 2 nguồn phát sóng 𝑆1 và 𝑆2
cách nhau một đoạn 𝑎, sóng do hai nguồn phát ra là sóng phẳng hình sin có
phương trình
• 𝑦1 0, 𝑡 = 𝐴1 sin 𝜔1 𝑡 + 𝜑1

• 𝑦2 𝑥, 𝑡 = 𝐴2 sin 𝜔2 𝑡 + 𝜑2

• Điểm M bất kì nằm trong một mặt phẳng chứa 2 nguồn 𝑆1 và 𝑆2 , cách 2 nguồn
các khoảng lần lượt là 𝑟1 và 𝑟2 .
• Giả sử dao động do sóng từ 2 nguồn truyền đến M có cùng phương. Đại lượng
đặc trưng cho dao động tạo bởi hai sóng tại M:
• 𝑦1 𝑥, 𝑡 = 𝐴1 sin 𝜔1 𝑡 − 𝑘1 𝑟1 + 𝜑1 = 𝐴1 sin 𝜙1

• 𝑦2 𝑥, 𝑡 = 𝐴2 sin 𝜔2 𝑡 − 𝑘2 𝑟2 + 𝜑2 = 𝐴2 sin 𝜙2
4
• Dao động tổng hợp tại M có đại lượng đặc trưng:
𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝑦1 𝑥, 𝑡 + 𝑦2 𝑥, 𝑡

• Sử dụng phương pháp vec-tơ quay:

𝐴Ԧ1 = 𝐴1 𝐴Ԧ2 = 𝐴2
• 𝑦1 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ1 ቐ và 𝑦2 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ2 ቐ
𝐴Ԧ1 , Δ = 𝜙1 𝐴Ԧ2 , Δ = 𝜙2

𝐴Ԧ = 𝐴
• 𝑦 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ ቐ
Ԧ Δ =𝜙
𝐴,

• Độ lệch pha:
𝝓 = 𝝓𝟐 − 𝝓𝟏 = 𝝎𝟐 − 𝝎𝟏 𝒕 − 𝒌𝟐 𝒓𝟐 − 𝒌𝟏 𝒓𝟏 + 𝝋𝟐 − 𝝋𝟏

• Hai sóng được gọi là kết hợp nếu hiệu số pha của chúng tại một điểm
M bất kì không phụ thuộc thời gian.
• Với 2 sóng hình sin trên, khi 𝜔1 = 𝜔2 và 𝜑2 − 𝜑1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 thì chúng là sóng
4
kết hợp.
Sự giao thoa của hai sóng kết hợp
• Khi hai sóng từ 𝑆1 và 𝑆2 truyền đến M có cùng tần số góc 𝜔 và hiệu số pha ban
đầu 𝜑2 − 𝜑1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡:
𝜔1 𝜔 𝜔2
• 𝑘1 = = = = 𝑘2 = 𝑘
𝑣 𝑣 𝑣

𝐴Ԧ1 = 𝐴1
• 𝑦1 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ1 ቐ
𝐴Ԧ1 , Δ = 𝜙1 = 𝜔𝑡 − 𝑘𝑟1 + 𝜑1

𝐴Ԧ2 = 𝐴2
• 𝑦2 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ2 ቐ
𝐴Ԧ1 , Δ = 𝜙2 = 𝜔𝑡 − 𝑘𝑟2 + 𝜑2

𝐴Ԧ = 𝐴
• y 𝑥, 𝑡 → 𝐴Ԧ ቐ
Ԧ Δ = 𝜙 = 𝜙2 − 𝜙1 = 𝑘 𝑟2 − 𝑟1 + 𝜑2 − 𝜑1
𝐴,

• Độ lệch pha:
4
𝝓 = 𝝓𝟐 − 𝝓𝟏 = 𝒌 𝒓𝟐 − 𝒓𝟏 + 𝝋𝟐 − 𝝋𝟏
• Biên độ của sóng tổng hợp.
𝑨𝟐 = 𝑨𝟐𝟏 + 𝑨𝟐𝟐 + 𝟐𝑨𝟏 𝑨𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝝓𝟐 − 𝝓𝟏
𝑨𝟐 = 𝑨𝟐𝟏 + 𝑨𝟐𝟐 + 𝟐𝑨𝟏 𝑨𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝝓

• Sóng kết hợp: 𝜙 = 𝜙2 − 𝜙1 không phụ thuộc thời gian mà chỉ


phụ thuộc vị trí của M (tức là phụ thuộc vào 𝑟2 − 𝑟1 ).
• 𝜙2 − 𝜙1 = 2𝑛𝜋 → cos 𝜙2 − 𝜙1 = 1 → 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 : Amax (hai
sóng tới cùng pha và tăng cường nhau).

• 𝜙2 − 𝜙1 = 2𝑛 + 1 𝜋 → cos 𝜙2 − 𝜙1 = −1 → 𝐴 = 𝐴1 − 𝐴2
Amin (hai sóng tới ngược pha và làm yếu nhau).

• 𝐴1 − 𝐴2 < A < 𝐴1 + 𝐴2 .

4
Khái niệm giao thoa của sóng

• Giao thoa: hiện tượng chồng chập các sóng kết hợp (có
phương trình dao động trùng nhau hoặc gần trùng nhau), →
biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc thời gian: tại một
số điểm xác định, các sóng tăng cường lẫn nhau và cho biên
độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại, tại một số điểm xác
định khác các sóng làm yếu lẫn nhau và cho biên độ tổng hợp
có giá trị cực tiểu.

4
Sự chồng chập của hai sóng không kết hợp (tham khảo)

• Nếu hai sóng do 𝑆1 và 𝑆2 truyền đến M có tần số góc khác nhau 𝜔1 và 𝜔2 thì hiệu số

pha ban đầu 𝜙2 − 𝜙1 phụ thuộc thời gian.

• Sự chồng chập hai sóng tới tại M cho kết quả là một dao động không điều hòa:

𝑦 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜙

• 𝐴 = 𝐴 𝑡 là một đại lượng phụ thuộc thời gian.


𝐴1 sin 𝜙1 +𝐴2 sin 𝜙2
• tan 𝜙 =
𝐴1 cos 𝜙1 +𝐴2 cos 𝜙2

• Giá trị trung bình của 𝐴2 .

1 𝑇 2
𝐴2
= න 𝐴 𝑡 𝑑𝑡 = 𝐴12 + 𝐴22
𝑇 0

• Khi chồng chập hai sóng hình sin không kết hợp, giá trị trung bình (theo thời gian)
4
của bình phương biên độ của sóng tổng hợp bằng tổng bình phương của hai biên

độ sóng thành phần.


Hình ảnh của giao thoa sóng

• Hình ảnh của giao thoa của hai sóng kết hợp có hình dạng thế nào? Để
làm được điều đó, ta cần xác định vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa.

• Để đơn giản, ta giả sử pha ban đầu 𝜑1 và 𝜑2 của hai nguồn bằng nhau:
• 𝜑1 = 𝜑2

• 𝜔1 = 𝜔2 do 2 nguồn kết hợp

𝜔1 𝜔2
• 𝑘1 = 𝑣
= 𝑣
= 𝑘2 = 𝑘

• Độ lệch pha tại vị trí M:


𝜙2 − 𝜙1 = 𝜔2 𝑡 − 𝑘2 𝑟2 + 𝜑2 − 𝜔1 𝑡 − 𝑘1 𝑟1 + 𝜑1 = 𝑘 𝑟1 − 𝑟2

4
Cực đại và cực tiểu giao thoa
• Vị trí cực đại giao thoa
Cực đại giao thoa: hai sóng tới đồng pha
𝑘 𝑟1 − 𝑟2 = 2𝑛𝜋

𝟐𝝅
𝒓𝟏 − 𝒓𝟐 = 𝒏 = 𝒏𝝀
𝒌
Hiệu khoảng cách từ một điểm cực đại giao thoa đến 2 nguồn kết hợp bằng một số nguyên
lần bước sóng (môt số chẵn lần nửa bước sóng).

• Vị trí cực tiểu giao thoa


Cực tiểu giao thoa: hai sóng tới ngược pha
𝑘 𝑟1 − 𝑟2 = 2𝑛 + 1 𝜋

𝝅 𝟏
𝒓𝟏 − 𝒓𝟐 = 𝟐𝒏 + 𝟏 = 𝒏+ 𝝀
𝒌 𝟐
4
Hiệu khoảng cách từ một điểm cực đại giao thoa đến 2 nguồn kết hợp bằng một số bán
nguyên lần bước sóng (hoăc một số lẻ lần nửa bước sóng).
Giao thoa của sóng mặt

• Nguồn sóng: hai mũi sắt nhọn gắn vào hai đầu của một nhánh âm thoa
và được nhúng vào nước.

• Sóng mặt: khi âm thoa dao động, có 2 dao động cùng biên độ, cùng tần
số và cùng pha trên mặt nước → tạo ra 2 sóng kết hợp trên mặt nước.

• Cực đại giao thoa là các đường hyperbol có phương trình:


𝑟1 − 𝑟2 = 𝑛𝜆

• Cực tiểu giao thoa là các đường hyperbol có phương trình:

1
𝑟1 − 𝑟2 = 𝑛 + 𝜆
2 4
Hình ảnh giao thoa của sóng mặt

4
Hình 14.13. Cực đại và cực tiểu giao thoa. Hình 14.14 Giao thoa của sóng nước.
Giao thoa ánh sáng

• Nguồn sóng: hai khe hẹp 𝑆1 và 𝑆2 song song và cách nhau một khoảng 𝑎, cùng
nằm trên một mặt phẳng 𝑃.
• Sóng ánh sáng: chiếu sáng hai khe 𝑆1 và 𝑆2 bằng một khe hẹp 𝑆 song song với
chúng → tạo ra 2 nguồn kết hợp. Hình ảnh giao thoa có thể thu được trên màn
𝑀 song song với 𝑃 và cách 𝑃 một đoạn 𝑑.
• Cực đại giao thoa là các vạch sáng nằm trên 𝑀 và cách 𝑂 (là giao điểm của
đường trung trực của 𝑆1 𝑆2 với 𝑀) một khoảng:

𝜆𝑑
𝑥𝑆 = 𝑛
𝑎
• Cực đại giao thoa là các vạch tối nằm trên 𝑀 và cách 𝑂 một khoảng:

𝑥𝑇 = 𝑛 +
1 𝜆𝑑 4
2 𝑎
Hình ảnh giao thoa ánh sáng

4
Hình 14.15 Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.
3. SÓNG DỪNG
• Sóng dừng: trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng.

• Sóng dừng: sóng tạo thành do sự chồng chập của hai sóng chạy

hình sin kết hợp, truyền cùng phương nhưng ngược chiều nhau và

có phương dao động trùng (hoặc gần trùng) nhau.

• Sóng dừng ngang: có thể hình thành trên một sợi dây đàn hồi căng, một

đầu cố định, một đầu dao động điều hòa.

• Sóng dừng dọc: có thể hình thành trong một cột không khí chứa trong bình

hình trụ, đáy bình phẳng và kín, miệng bình hở và đặt gần màng rung của
4
một cái loa.
Sóng dừng của 2 sóng hình sin

• Xét 2 sóng phẳng hình sin truyền ngược chiều nhau:


• 𝑦1 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥

• 𝑦2 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 + 𝑘𝑥 + 𝜑

với 𝜑: độ lệch pha của hai sóng tại các điểm của mặt phẳng 𝑥 = 0

• Sóng dừng hình sin phẳng được tạo thành có dạng:


𝝋 𝝋
𝒚 𝒙, 𝒕 = 𝒔 𝒙, 𝒕 = 𝒚𝟏 𝒙, 𝒕 + 𝒚𝟐 𝒙, 𝒕 = 𝟐𝑨 𝐜𝐨𝐬 𝒌𝒙 + 𝐬𝐢𝐧 𝝎𝒕 +
𝟐 𝟐
• Biên độ của sóng dừng:
𝝋
𝑨𝒔 = 𝟐𝑨 𝐜𝐨𝐬 𝒌𝒙 +
𝟐
• Là một hàm tuần hoàn của tọa độ 𝑥.

• Các điểm mà tại đó biên độ sóng dừng cực tiểu (𝐴𝑑 = 0) được gọi là điểm nút, 4
• Các điểm mà tại đó biên độ sóng dừng cực đại (𝐴𝑑 = 2𝐴) gọi là các điểm bụng.
Nút và bụng sóng
• Tọa độ các điểm nút (nút sóng) – vị trí có biên độ tổng hợp bằng 0

• Tọa độ các điểm nút 𝑥𝑛 thỏa mãn:

𝜑 𝜋
𝑘𝑥𝑛 + = 2𝑛 + 1
2 2

𝟏 𝝀 𝜑
• Suy ra: 𝒙𝒏 = 𝒏 + 𝟐 𝟐
+ 𝒙𝟏 với 𝑥1 = − 2𝑘, 𝑛 = 0,1,2, …

• Tọa độ các điểm bụng (bụng sóng) – vị trí có biên độ tổng hợp lớn nhất

• Tọa độ các điểm bụng 𝑥𝑎 thỏa mãn:

𝜑
𝑘𝑥𝑎 + = 𝑚𝜋
2

𝝀 𝜑
• Suy ra: 𝒙𝒂 = 𝒎 𝟐 + 𝒙𝟏 với 𝑥1 = − 2𝑘, 𝑚 = 0,1,2, …
4
𝜆
• Hai nút (hai bụng) liên tiếp cách nhau một đoạn bằng nửa bước sóng (2).
Sóng dừng

Hình 14.16 Sự giao thoa của sóng. 4


Điều kiện để hình thành sóng dừng

• Trong môi trường vô hạn: tạo được 2 sóng chạy hình sin kết
hợp truyền ngược chiều nhau, chồng chập và tạo thành sóng
dừng.

• Nếu môi trường hữu hạn, tại mặt các biên của môi trường,
mỗi sóng chạy có thể phản xạ nhiều lần và tạo nhiều sóng giao
thoa với nhau. Do đó chỉ có các điều kiện nhất định mới có thể
đưa bài toán về bài toán chồng chập của hai sóng.
4
Sóng dừng trên một sợi dây

• Xét một sợi dây căng, chiều dài 𝑙, có 2 đầu cố định.

• Nếu làm cho điểm M nào đó trên dây dao động, sóng lan
truyền theo 2 phía, đến điểm cố định ở 2 đầu phản xạ lại, tạo
thành 2 sóng kết hợp ngược chiều nhau: sóng dừng thứ nhất.

• Sóng tiếp tục truyền và tạo thành nhiều sóng dừng, cho ta
hình ảnh giao thoa hỗn độn.
4
Sóng dừng trên một sợi dây

• Do đó để đưa bài toán về bài toán cho 1 sóng dừng, cần có điều kiện

2𝑙 𝝀
. 2𝜋 = 𝑚. 2𝜋 hay 𝒍 = 𝒎 𝟐 với 𝑚 là số nguyên
𝜆

• Sợi dây có 2 đầu cố định: chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa

bước sóng.
𝝀
𝒍=𝒎
𝟐
• Sợi dây có 1 đầu cố định, một đầu tự do: chiều dài của dây bằng một số bán

nguyên lần nửa bước sóng.


𝟏 𝝀
𝒍= 𝒎+
𝟐 𝟐 4
Sóng dừng trong không khí

• Sóng dừng của sóng dọc (ví dụ sóng âm) có thể hình thành trong một
ống không khí do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.

• Đầu kín của ống sẽ là nút của độ dời và là bụng của áp suất, ngược lại
đầu hở của ống sẽ là bụng của độ dời và nút của áp suất.

• Các tần số dao động có thể hình thành trong một ống không khí hai đầu
kín (hoặc hai đầu hở)
𝒗
𝒇𝒏 = 𝒏 𝟐𝑳 với 𝑛 = 1,2,3, …

• Các tần số dao động có thể hình thành trong một ống không khí một
đầu kín, một đầu hở
𝒗
𝒇𝒏 = 𝒏 𝟒𝑳 với 𝑛 = 1,3,5, …
4
Họa âm bậc 1
(Âm cơ bản)

Họa âm bậc 2

Họa âm bậc 3

Ống kín cả hai đầu (hoặc hở cả hai đầu)

Họa âm bậc 1
(Âm cơ bản)

Họa âm bậc 2

Họa âm bậc 3

Ống một đầu kín, một đầu hở


4
Hình 14.17 Sóng dừng dọc trong một ống không khí.
Sóng chạy và sóng dừng

SÓNG CHẠY SÓNG DỪNG

𝜑 𝜑
𝑠 𝑥, 𝑡 = 𝐴 sin 𝜔𝑡 − 𝑘𝑥 + 𝜑𝑜 𝑠 𝑥, 𝑡 = 2𝐴 cos 𝑘𝑥 + sin 𝜔𝑡 +
2 2

𝜑
𝐴 𝑥, 𝑡 = 𝐴 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝐴 𝑥, 𝑡 = 2𝐴 cos 𝑘𝑥 +
2

Biên độ dao động không phụ thuộc Biên độ dao động tại mỗi điểm phụ thuộc
vào tọa độ tại mỗi điểm. vào tọa độ của điểm ấy.

Khi chuyển qua 1 nút → pha dao động biến


4
đổi 1 góc 𝜋.
-KẾT THÚC CHƯƠNG 14-

You might also like