You are on page 1of 115

Mục lục

0.1 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


0.2 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
0.3 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
0.4 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
0.5 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
0.6 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
0.7 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
0.8 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
0.9 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
0.10 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
0.11 Đề dự đoán số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
0.12 Đề dự đoán số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
0.13 Đề dự đoán số 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
0.14 Đề dự đoán số 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
0.15 Đề dự đoán số 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
0.16 Đề dự đoán số 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
0.17 Kiểm tra định kỳ - 03/04/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
0.18 Kiểm tra định kỳ - ??? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
0.19 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 26/06/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
0.20 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 12/06/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
0.21 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 08/05/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
0.22 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
0.23 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 05/06/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
0.24 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 22/05/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
0.25 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 08/05/2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112

1
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.1 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 7


Câu 1. Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do electron tự do gây ra ?
A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính cứng. D. Tính ánh kim.

Câu 2. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm ?
A. Cs. B. Li. C. Ca. D. Rb.

Câu 3. Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch ?
A. HN O3 . B. F eCl3 . C. P b(N O3 )2 . D. AgN O3 .

Câu 4. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Cu2+ . B. Ag + . C. F e3+ . D. Zn2+ .

Câu 5. Trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học ?
A. Cho lá Zn vào dung dịch HCl. B. Cho lá Cu vào dung dịch F e2 (SO4 )3 .
C. Cho lá F e vào dung dịch F eCl3 . D. Cho lá Zn vào dung dịch CuSO4 .

Câu 6. Cho dãy các kim loại: Cs, N a, M g, Sn. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 7. Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. N aOH. B. H2 SO4 đặc, nguội. C. CuSO4 . D. HN O3 loãng.

Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3 )2 sinh ra khí và kết tủa ?
A. N aHSO4 . B. K2 SO4 . C. N aOH. D. HCl.

Câu 9. Hợp chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính ?


A. Al2 O3 . B. Al(OH)3 . C. F e(OH)2 . D. N aHCO3 .

Câu 10. Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Zn. B. F e. C. Al. D. M g.

Câu 11. Phản ứng với dung dịch chất nào sau đây chứng tỏ F eO là oxit bazơ ?
A. HN O3 . B. H2 SO4 đặc. C. N aOH. D. HCl.

Câu 12. Khí X là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa
axit. X là
A. H2 S. B. SO2 . C. SO3 . D. N O2 .

Câu 13. Số nguyên tử hidro có trong phân tử metyl acrylat là


A. 4. B. 10. C. 6. D. 8.

Câu 14. Axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài và không phân nhánh. Công thức cấu tạo thu gọn của axit
béo oleic là
A. C17 H33 COOH. B. C17 H35 COOH. C. C17 H31 COOH. D. C15 H31 COOH.

Câu 15. Số nguyên tử oxi có trong phân tử saccarozơ là


A. 22. B. 6. C. 11. D. 12.

Câu 16. Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch N aOH
A. Trimetylamin. B. Axit glutamic. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Đipeptit có phản ứng màu biure.
B. Etylamin làm hóa đỏ quỳ tím ẩm.
C. Lysin chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử.
D. Lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

2
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Dãy gồm các polime tổng hợp là


A. Xenlulozơ trinitrat, tơ tằm. B. Xenlulozơ, tơ nilon-6,6.
C. Polietilen, tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat, polietilen.

Câu 19. Phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép đều có thành phần chính là muối nào sau đây ?
A. Ca(H2 P O4 )2 . B. CaHP O4 . C. (N H2 )2 CO. D. CaSO4 .

Câu 20. Chất nào sau đây thuộc loại ancol đơn chức ?
A. Phenol. B. Etanal. C. Etanol. D. Etylen glicol.

Câu 21. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được 150 ml ancol etylic 46◦ (khối lượng riêng của ancol
etylic bằng 0,8 g/ml). Giá trị của m là
A. 135. B. 108. C. 235. D. 293.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và trimetylamin, thu được CO2 , H2 O
và 4,48 lít khí N2 . Cho 16,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,2. B. 32,4. C. 28,5. D. 29,2.

Câu 23. Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí
H2 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,05. B. 3,725. C. 7,45. D. 11,35.

Câu 24. Chất nào sau đây khi cho vào dung dịch hỗn hợp F eSO4 và H2 SO4 thì xảy ra phản ứng oxi hóa - khử ?
A. KM nO4 . B. N aOH. C. N a2 CO3 . D. BaCl2 .

Câu 25. Nhúng thanh M g vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh M g
ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy khối lượng thanh M g tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
A. 267. B. 200. C. 160. D. 100.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
B. Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
C. Ở nhiệt độ thường, các este ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
D. Chất béo là đieste của ancol với các axit béo.

Câu 27. Chất X ở điều kiện thường tồn tại ở dạng tinh thể không màu và tan nhiều trong nước. Thủy phân X trong
môi trường axit, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Chất X là
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Vinyl axetat. D. Amilozơ.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. PVC được dùng làm vật liệu ngành điện, ống dẫn nước.
B. Tơ nitron dùng để may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" để đan áo rét.
C. Tơ nilon-6,6 được dùng làm áo mưa, túi nilon, vỏ bọc dây điện.
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm kính máy bay, đồ gia dụng, răng giả.

Câu 29. Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm F eO, F e2 O3 và F e3 O4 nung nóng, một thời gian thu được hỗn
hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ba(OH)2 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được
23,64 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2 SO4 đặc, nóng (dư), thu được 2,016 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 36,0 gam muối. Giá trị của m là
A. 14,88. B. 14,24. C. 12,96. D. 27,68.

Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2

(b) Cho dung dịch N aOH dư vào dung dịch Ca(H2 P O4 )2

(c) Đun nóng nước có tính cứng toàn phần

3
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(d) Cho dung dịch F e(N O3 )3 vào dung dịch AgN O3

(e) Cho dung dịch N H3 dư vào dung dịch AlCl3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 31. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Cu trong dung dịch HN O3 đun nóng, thu được hỗn hợp X gồm hai khí
và dung dịch Y (không chứa N H4+ ). Thêm 0,2 mol O2 vào X, thu được 0,5 mol hỗn hợp Z chứa hai khí. Cho Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch N aOH, thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol HN O3 đã phản ứng là
A. 1,4. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,8.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh

(b) Trong phân tử của các chất béo đều có số liên kết pi (π) là 3

(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn

(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch N aCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tự protein

(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ

(f) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 33. Hỗn hợp E gồm ba triglixerit X, Y , Z và ba axit béo A, B, C. Cho 42,32 gam E tác dụng với 120 gam
dung dịch N aOH 7%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi G và m gam chất rắn F . Dẫn toàn bộ G
vào bình đựng kim loại kali dư, kết thúc phản ứng thu được 71,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, 5,29 gam E phản ứng
tối đa với 50 ml dung dịch Br2 0,15M. Đốt cháy 10,58 gam E cần dùng 21,448 lít O2 (đktc). Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 44,6. B. 41,3. C. 49,8. D. 46,5.

Câu 34. Este X có công thức C12 H12 O4 . Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 3N aOH −→ X1 + X2 + X3 + H2 O

(b) 2X1 + H2 SO4 −→ 2X4 + N a2 SO4

(c) X3 + X4 ⇋ X6 + H2 O
t◦ ,xt,p
(d) nX6 −−−−→ Poli(metyl metacrylat)

(e) X2 + 2HCl −→ X5 + 2N aCl

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử khối của X5 bằng 138

(2) 1 mol X3 tác dụng với N a thu được 1 mol H2

(3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2 cho 6 mol CO2

(4) Các chất X5 và X4 đều là hợp chất đa chức

(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng

(6) Phân tử X có 6 liên kết π

4
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Số phát biểu sai là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 35. Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, F e2 O3 , Al2 O3 và BaO thu được hỗn
hợp Y . Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch N aOH thu được dung dịch Z và chất rắn T . Chất rắn T tác
dụng với dung dịch AgN O3 dư, thu được chất rắn T1 và dung dịch T2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu
nào sau đây sai ?
A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu dược dung dịch chứa hai chất tan.
B. Thổi khí CO2 tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa gồm hai chất.
C. Điện phân dung dịch T2 , chỉ có khí O2 thoát ra ở anot.
D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HN O3 thu được dung dịch có thể phản ứng với N a2 SO4 .

Câu 36. Hỗn hợp X gồm các hidrocacbon mạch hở: CH4 , C2 H4 , C3 H4 và C4 H4 . Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa
X và H2 có mặt N i làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với hidro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng
dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi
bình (hỗn hợp khí T ) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hidrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước.
Thể tích các khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,13. C. 0,16. D. 0,14.

Câu 37. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm F eO, F e3 O4 , F eS, F eS2 , CuS và S trong lượng vừa đủ dung dịch
chứa 0,25 mol H2 SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít (đktc) khí SO2 thoát ra. Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y , kết thúc phản ứng thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m
gam X trong dung dịch HN O3 đặc nóng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí gồm a mol N O2 và 0,02 mol SO2 .
Biết dung dịch Z có chứa 15,56 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,24. B. 6,40. C. 5,16. D. 8,14.

Câu 38. Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức nào khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24
mol E với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2 O. Mặt khác, cho 0,24 mol E phản ứng vừa
đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa
hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh, trong đó có a gam muối X và b gam muối Y
(MX < MY ). Tỉ lệ a : b gần nhất với
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6.

Câu 39. Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm N aCl, HCl và CuSO4 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
với cường độ dòng điện 1, 93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn
bởi đồ thị sau:

pH

13

t Thời gian (giây)

Giá trị của thời gian t (giây) trên đồ thị là


A. 3600. B. 1200. C. 3000. D. 1800.

5
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 40. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2 SO4 loãng. Nối
thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn (có một khóa X) như hình bên:

Cho các phát biểu sau:

(1) Khi mở khóa X có bọt khí thoát ra ở thanh đồng

(2) Khi đóng khóa X có bọt khí thoát ra ở thanh kẽm

(3) Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X và khi đóng khóa X là như nhau

(4) Khi mở khóa X hay đóng khóa X thanh kẽm đều bị ăn mòn

(5) Khi đóng khóa X có dòng electron chuyển dời từ thanh đồng sang thanh kẽm

(6) Khi đóng khóa X thanh kẽm đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa

(7) Khi thay thanh Cu bằng thanh M g thì thanh kẽm vẫn bị ăn mòn điện hóa

(8) Khi thay dung dịch H2 SO4 bằng ancol etylic thanh kẽm không bị ăn mòn

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

6
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.2 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 8


Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại protein ?
A. Sobitol. B. Anbumin. C. Xenlulozơ. D. Tristearin.

Câu 2. F eS2 là thành phần chính của quặng nào sau đây ?
A. Hematit. B. Boxit. C. Pirit. D. Xiđerit.

Câu 3. Cho các chất: C12 H22 O11 (saccarozơ), CH3 COOH, N aOH, CH3 COON H4 . Số chất điện li mạnh là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 4. Loại polime nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hidro và nitơ ?
A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(hexametylen ađipamit).
C. Poliacrilonitrin. D. Policaproamit.

Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. N a. B. Al. C. Ca. D. F e.

Câu 6. Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn ?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 7. Chất rắn nào sau đây không bị hòa tan trong dung dịch HCl dư ?
A. BaSO4 . B. Ca(HCO3 )2 . C. Al(OH)3 . D. M gCO3 .

Câu 8. Cho khí CO dư phản ứng hoàn toàn với 32 gam hỗn hợp F e2 O3 và CuO thu được m gam chất rắn và 0,5
mol CO2 . Giá trị của m là
A. 10,0. B. 24,0. C. 19,2. D. 25,6.

Câu 9. Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch ?
A. F e. B. Al. C. N a. D. Zn.

Câu 10. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là
A. N a2 SO3 . B. N aCl. C. N a2 CO3 . D. N aHCO3 .

Câu 11. "Nước đá khô" là tên gọi khác của chất nào sau đây ở trạng thái rắn ?
A. O2 . B. CO2 . C. H2 O. D. SO2 .

Câu 12. Hợp chất nào sau đây là este ?


A. Glyxin. B. Metylamoni axetat. C. Tristearin. D. Gly-Ala.

Câu 13. Kim loại F e phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt (II). Chất X là
A. HN O3 loãng. B. H2 SO4 đặc, nóng. C. HCl đặc. D. AgN O3 dư.

Câu 14. Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và N aHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc)
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15. B. 20,75. C. 24,55. D. 30,10.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là F eS2 .
D. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 16. Thủy phân este X trong dung dịch N aOH, thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng X. Công thức
cấu tạo của X là
A. HCOOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H5 . C. CH3 COOCH3 . D. HCOOC3 H7 .

Câu 17. Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2 H5 OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với
lượng dư dung dịch AgN O3 trong N H3 , thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 80%. B. 60%. C. 75%. D. 70%.

7
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn aminoaxit no X (trong phân tử có một nhóm −N H2 và một nhóm −COOH), thu được
CO2 , 3,6 gam H2 O và 0,896 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2 H5 O2 N . B. C3 H7 O2 N . C. C4 H9 O2 N . D. C5 H11 O2 N .

Câu 19. Etanol không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2 . B. CH3 COOH (xúc tác H2 SO4 đặc, đun nóng).
C. Kim loại K. D. CuO, đun nóng.

Câu 20. Cho các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Gly-Ala, Xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 21. Trong trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn hóa học ?
A. Sắt nguyên chất tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.
B. Hợp kim Zn − Cu tiếp xúc với không khí ẩm.
C. Lưỡi cày bằng gang cắm trong ruộng ngập nước.
D. Tôn lợp nhà bị xước sâu đến lớp sắt để trong không khí ẩm.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được α-aminoaxit.
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Các hỗn hợp gồm N a và Al luôn tan hết trong nước dư.
B. F e2 O3 tan cả trong dung dịch axit loãng và kiềm loãng.
C. F e tác dụng với dung dịch HCl hay khí Cl2 đều tạo ra cùng một sản phẩm.
D. Các chất AgN O3 , HCl đều tác dụng được với dung dịch F e(N O3 )2 .

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. Tơ nilon-6,6 kém bền với nhiệt.
C. Poli(vinyl clorua) dùng làm cao su.
D. Poliacrilonitrin điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 25. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Cho BaSO4 vào dung dịch HCl loãng. B. Cho kim loại F e vào dung dịch F eCl3 .
C. Cho Al2 O3 vào dung dịch N aOH. D. Cho CaO vào dung dịch HCl.

Câu 26. Cho bột M g dư vào dung dịch F eCl3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thành
phần chất tan có trong X là
A. M gCl2 . B. M gCl2 và F eCl2 . C. F eCl2 và F eCl3 . D. M gCl2 và F eCl3 .

Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:

(1) HCl và Ca(HCO3 )2

(2) N aOH và M gCl2

(3) Ca(OH)2 và N aHCO3

(4) N aHSO4 và BaCl2

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 28. Vôi tôi là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Công thức hóa học của vôi tôi là
A. CaSO4 . B. Ca(OH)2 . C. CaSO4 .2H2 O. D. CaCO3 .

8
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho M g vào dung dịch F e2 (SO4 )3 dư

(b) Cho dung dịch F eCl2 vào dung dịch AgN O3 dư

(c) Dẫn khí H2 dư qua F e2 O3 nung nóng

(d) Cho Zn vào dung dịch AgN O3

(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí)

(f) Điện phân nóng chảy N aCl với điện cực trơ

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 30. Hỗn hợp E gồm ba chất hữu cơ no, mạch hở có cùng số cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, cần dùng
1, 1a mol O2 , thu được 2a mol CO2 và a mol H2 O. Mặt khác, cho 7,08 gam E tác dụng với dung dịch chứa AgN O3
trong N H3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 25,92. C. 30,24. D. 34,56.

Câu 31. Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3 (P O4 )2 và dung dịch H2 SO4 70% được sử dụng làm nguyên
liệu để sản xuất phân bón theo các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Ca3 (P O4 )2 + 3H2 SO4 + 6H2 O −→ 2H3 P O4 + 3CaSO4 .2H2 O ↓

Giai đoạn 2: Ca3 (P O4 )2 + 4H3 P O4 −→ 3Ca(H2 P O4 )2

Phân lân thu được sau hai giai đoạn trên chứa Ca(H2 P O4 )2 và các chất khác không chứa photpho và có độ dinh
dưỡng là 56,8%. Khối lượng dung dịch H2 SO4 70% tối thiểu phải sử dụng để điều chế được 10 tấn phân bón đó là
A. 12,5 tấn. B. 14,0 tấn. C. 13,6 tấn. D. 11,2 tấn.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Dầu mỡ rán lại nhiều lần bị oxi hóa một phần thành anđehit gây độc cho cơ thể

(b) Vị ngọt trong mật ong chủ yếu là do đường saccarozơ gây ra

(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl

(d) Tinh bột là thức ăn quan trọng cho người và động vật

(e) Nước mía ép có thể tham gia phản ứng tráng gương

(f) Hiện tượng sữa đậu kết tủa (làm đậu phụ) khi thêm nước chua là sự đông tụ chất béo

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 33. Cho m gam M g vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl và Cu(N O3 )2 0,1M. Kết thúc phản ứng, thu
được 1,64 gam rắn X; 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có
tỉ khối đối với H2 bằng 8. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 2,64. C. 2,88. D. 3,24.

9
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 34. Cho hai chất hữu cơ mạch hở là E (Cn H2n On ) và F (Cm H3n Om ) (ME < MF < 120). Từ E và F thực hiện
các phản ứng sau:
t◦
(I) E + N aOH −→ X1 + X2
t◦
(II) F + 2N aOH −→ X1 + X2 + X3

(III) X1 + HCl −→ N aCl + X4

(IV) X3 + HCl −→ N aCl + X5

Biết rằng X1 , X2 , X3 , X4 , X5 là các chất hữu cơ no, mạch hở. Cho các phát biểu sau

(1) Chất F có phản ứng tráng gương

(2) Dung dịch chất X2 hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

(3) Cho a mol chất X4 tác dụng với N a dư, thu được a mol khí H2

(4) Từ axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2 SO4 đặc) có thể điều chế trực tiếp được chất E

(5) Lực axit của chất X5 lớn hơn lực axit của axit axetic

(6) Oxi hóa X4 trong điều kiện thích hợp, thu được axit cacboxylic đa chức

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 35. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y . Đun nóng m gam E với dung dịch N aOH 6,4% (vừa đủ) thu
được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E, thu được (1, 5m − 19, 97) gam hỗn hợp F gồm hai muối natri panmitat và
natri oleat (tỉ lệ mol tương ứng 3:5) và (2m + 8, 22) gam hỗn hợp hơi T . Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 56%. B. 44%. C. 65%. D. 35%.

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành
các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch N aOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch N H3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgN O3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa

Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuCl2 , F eCl2 . B. CuCl2 , F eCl3 . C. F eCl2 , F eCl3 . D. F eCl2 , AlCl3 .

Câu 37. Hỗn hợp E gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hidrocacbon mạch hở Y , Z (đồng đẳng kế tiếp,
MY < MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,825 mol O2 , thu được CO2 , H2 O và 2,24 lít N2
(đktc). Mặt khác, 19,3 gam E phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong E có hai chất
có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 21,24%. B. 18,13%. C. 17,62%. D. 21,76%.

Câu 38. Hỗn hợp E gồm ba este X (đơn chức), Y và Z (đều ba chức), biết 120 < MX < MY < MZ . Xà phòng hóa
hoàn toàn m gam E bằng dung dịch N aOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử, hơn kém nhau 0,02 mol) và 10,98 gam hỗn hợp muối T chứa bốn muối (trong đó có 2 muối C6 H5 ON a
và C6 H4 (ON a)2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:2). Dẫn toàn bộ F qua bình đựng N a dư, thu được 0,56 lít H2 và khối lượng
bình tăng 1,95 gam. Đốt cháy toàn bộ T thu được CO2 , H2 O và 0,075 mol N a2 CO3 . Khối lượng của Z trong m gam
E là
A. 4,76. B. 2,44. C. 2,38. D. 3,80.

10
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 39. Điện phân dung dịch hỗn hợp N aCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%,
bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả thí
nghiệm được ghi ở bảng sau:

Thời gian điện phân Khối lượng catot tăng Khí thoát ra ở anot Dung dịch thu được sau điện phân có
(giây) (gam) khối lượng giảm so với khối lượng
dung dịch ban đầu (gam)
1930 m Một khí duy nhất 2,70
7720 4m Hỗn hợp khí 9,15
t 5m Hỗn hợp khí 11,11

Giá trị của t là


A. 10615. B. 9650. C. 11580. D. 8202,5.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO4 0,5% và 1 ml dung dịch N aOH 10%

Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2

Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ ống nghiệm

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, thu được dung dịch có màu xanh lam

(b) Trong thí nghiệm trên glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic

(c) Nếu thay dung dịch glucozơ bằng dung dịch saccarozơ thì sau bước 3, hiện tượng thí nghiệm vẫn không thay đổi

(d) Mục đích của thí nghiệm trên để xác định một phân tử glucozơ có 5 nhóm −OH

(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức đồng glucozơ (C6 H12 O6 )2 Cu

(f) Mục địch của thí nghiệm trên dùng để chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

11
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.3 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 9


Câu 1. Kim loại có tính chất chung nào sau đây ?
A. Khối lượng riêng. B. Tính cứng. C. Tính dẻo. D. Tính đàn hồi.

Câu 2. Ở nhiệt độ thường, oxit kim loại nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch ?
A. BaO. B. Al2 O3 . C. F e2 O3 . D. CuO.

Câu 3. Mùa mưa lũ, một số vùng xử lý nước khi dùng (làm trong nước), người ta cho vào nước sinh hoạt một
lượng
A. Phèn chua. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Amoniac.

Câu 4. Để hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp phản ứng, trong quá trình sản xuất nhôm người ta dùng criolit.
Công thức của criolit là
A. N aAlO2 . B. N a3 Al2 F3 . C. N a3 AlF6 . D. N aAlF6 .

Câu 5. Chất nào sau đây không phản ứng với N aOH trong dung dịch ?
A. Gly-Ala. B. Metyl fomat. C. Metylamin. D. Glyxin.

Câu 6. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái lỏng ?
A. Glyxin. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Etanol.

Câu 7. Sắt không tan trong dung dịch


A. CuSO4 . B. F eCl3 . C. ZnCl2 . D. HCl.

Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3 ?


A. (CH3 )3 N . B. CH3 N HCH3 . C. CH3 N H2 . D. (CH3 )3 CN H2 .

Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, số electron hóa trị của Al (Z = 13) là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10. Khí chủ yếu gây ra mưa axit là


A. CO và CH4 . B. SO2 và N O2 . C. CH4 và CO2 . D. H2 S và N H3 .

Câu 11. Monome dùng để tổng hợp tơ nitron là


A. Vinyl clorua. B. Vinyl xianua. C. Metyl metacrylat. D. Axit ϵ-aminocaproic.

Câu 12. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện ?
A. Ca. B. K. C. M g. D. Cu.

Câu 13. Cacbohidrat có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 14. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây ?
A. Muối ăn. B. Thạch cao. C. Phèn chua. D. Vôi sống.

Câu 15. Chất nào sau đây làm mất màu nước Br2 ở điều kiện thường ?
A. Etilen. B. Benzen. C. Toluen. D. Metan.

Câu 16. Hợp kim natri và kim loại X có nhiệt độ nóng chảy là 70◦ dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò
phản ứng hạt nhân. Kim loại X là
A. K. B. Ca. C. Li. D. Al.

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn m kilogam xenlulozơ sau đó lên men rượu sản phẩm để điều chế 20 lít etanol 46◦ .
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%, khối lượng riêng của C2 H5 OH là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
A. 8,10. B. 16,20. C. 32,40. D. 25,92.

Câu 18. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và F e2 O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 61,0. B. 70,6. C. 49,3. D. 80,2.

12
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 19. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn
toàn X thu được chất Y . Trong mật ong chất Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi
0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Tinh bột và glucozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Saccarozơ và fructozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ.

Câu 20. Cho 17,8 gam aminoaxit X (chứa một nhóm −N H2 và một nhóm −COOH) tác dụng vừa đủ với dung dịch
N aOH, thu được dung dịch chứa 22,2 gam muối. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 21. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. N a2 CO3 và CaCl2 . B. KN O3 và BaCl2 . C. N aHCO3 và KOH. D. N a2 CO3 và N aHSO4 .

Câu 22. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu
cơ Y và khí CO2 . Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, sobitol. B. Fructozơ, etanol. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Glucozơ, etanol.

Câu 23. Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn ?
A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu 24. Cho các chất sau: Etylamin, Anilin, Lysin, Axit glutamic. Số chất làm quỳ tím đổi màu trong dung dịch

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 25. Dung dịch F eSO4 không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. N H3 . B. KOH. C. Cu. D. BaCl2 .

Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Chất dẻo PVC được tổng hợp từ vinyl clorua.
B. Metyl metacrylat có phản ứng trùng hợp.
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
D. Axit adipic và metylamin tham gia phản ứng đồng trùng ngưng.

Câu 27. Cho 2,8 gam F e vào dung dịch AgN O3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim
loại. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 10,8. C. 5,4. D. 5,6.

Câu 28. Cho phân bón X vào nước vôi trong thấy vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. X là loại phân bón nào sau đây
?
A. Phân lân supephotphat kép. B. Phân đạm nitrat.
C. Phân kali. D. Phân đạm urê.

Câu 29. Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y , Z, T . Cho 26,12 gam E gồm X, Y , Z và T tác dụng với lượng dư H2
(N i, t◦ ) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam
E cần vừa đủ 0,09 mol N aOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần tối đa a mol
khí O2 . Giá trị của a là
A. 2,86. B. 2,36. C. 2,50. D. 3,34.

Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho N aHCO3 vào dung dịch CaCl2

(b) Sục khí CO2 vào dung dịch N aAlO2

(c) Sục khí N H3 vào dung dịch F e(N O3 )3

(d) Cho F e2 O3 vào dung dịch N aOH loãng

13
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(e) Cho F e(N O3 )2 vào dung dịch HCl

(f) Cho F eCl3 vào dung dịch AgN O3

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31. Nung nóng m gam hỗn hợp M gồm (N H4 )2 CO3 , CuCO3 .Cu(OH)2 trong bình kín không có không khí đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X, hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 2,675 gam muối. Hòa tan hết X trong dung dịch HN O3 đặc nóng, thu được 13,44 lít
khí N O2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 45,3. B. 37,9. C. 46,8. D. 51,1.

Câu 32. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều xảy ra ở điều kiện và
xúc tác thích hợp):

(1) X + 2N aOH −→ X1 + X2 + H2 O

(2) X2 + CuO −→ X3 + Cu + H2 O

(3) X3 + 4AgN O3 + 6N H3 + 2H2 O −→ (N H4 )2 CO3 + 4Ag + 4N H4 N O3

(4) X1 + 2N aOH −→ X4 + 2N a2 CO3

(5) 2X4 −→ X5 + 3H2

Cho các phát biểu sau:

(a) X có 8 nguyên tử hidro trong phân tử

(b) X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống

(c) X1 tan trong nước tốt hơn so với X

(d) X5 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgN O3 trong N H3

(e) X là hợp chất hữu cơ đa chức

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 33. Cho các chất X, Y , Z, T đều tác dụng với H2 SO4 loãng tạo ra F eSO4 và thỏa mãn sơ đồ

F e(N O3 )2 −→ X −→ Y −→ Z −→ T

Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y , Z, T lần lượt là
A. F eS, F e(OH)2 , F eO, F e. B. F eCO3 , F eO, F e, F eS.
C. F eCl2 , F e(OH)2 , F eO, F e. D. F eS, F e2 O3 , F e, F eCl2 .

14
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 34. Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etylen glicol và axit axetic, trong đó axit axetic chiếm 27,13%
khối lượng hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít khí CO2 (đktc) và 11,88 gam H2 O.
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) trên vào 500 ml dung dịch N aOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28
gam chất tan. Giá trị của x là
A. 2,0. B. 1,44. C. 1,6. D. 1,8.

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Anilin phản ứng với HCl, đem sản phẩm tác dụng với N aOH lại thu được anilin

(b) Oxi hóa glucozơ bằng AgN O3 trong N H3 đun nóng thu được axit gluconic

(c) Hạn chế sử dụng túi nilon là một trong những cách để bảo vệ môi trường

(d) Alanin tác dụng với dung dịch N aOH, lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl lại thu được alanin

(e) Cho muối amoni fomat tác dụng với dung dịch AgN O3 trong N H3 đun nóng thu được sản phẩm chỉ gồm các chất
vô cơ

(f) Hợp chất chứa một liên kết pi trong phân tử là hợp chất không no

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 36. Cho m gam hỗn hợp gồm F e và M g (có tỉ lệ mol tương ứng 3:1) vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(N O3 )2
1,2M và AgN O3 0,8M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 22,84 gam chất rắn Y . Dung dịch X tác dụng tối đa
với dung dịch chứa 0,36 mol N aOH. Giá trị của m là
A. 11,52. B. 9,60. C. 14,40. D. 12,48.

Câu 37. Điện phân dung dịch chứa Cu(N O3 )2 , CuSO4 và N aCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A,
hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t


Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0, 03 2, 125a
Số mol Cu ở catot b b + 0, 02 b + 0, 02

Giá trị của t là


A. 3860. B. 4825. C. 2895. D. 3680.

Câu 38. Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp gồm F eS, Cu2 S và F e(N O3 )2 (trong đó nguyên tố nitơ chiếm 6,422% khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch HN O3 (đặc, nóng, dư). Sau các phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm N O2 và SO2 )
và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, sau phản ứng thu được 35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách
kết tủa T rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 31,44 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố
oxi trong E gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 18,2. B. 24,5. C. 27,5. D. 32,5.

Câu 39. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X,
Y , Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y , Z, T với 400 ml dung dịch N aOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z
và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Cho toàn bộ Z qua bình N a dư, khối lượng bình tăng 19,24 gam đồng
thời thu được 5,824 lít H2 . Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 , thu được CO2 , N a2 CO3 và 0,4 mol H2 O.
Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,9%. D. 50,82%.

15
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 40. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ:

Cho các nhận xét sau:

(a) CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ

(b) Nên đun nóng ống đựng CuO trước khi dẫn C2 H5 OH qua

(c) Kết tủa thu được trong cốc có màu vàng

(d) Thí nghiệm trên dùng để điều chế và thử tính chất của axetilen

(e) Khi tháo dụng cụ, nên tháo ống dẫn ra khỏi dung dịch AgN O3 /N H3 rồi mới tắt đèn cồn

(f) Các phản ứng chính xảy ra trong thí nghiệm trên đều là phản ứng oxi hóa - khử

Số nhận xét đúng là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

16
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.4 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 10


Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng ?
A. Cs. B. N a. C. Ca. D. Hg.

Câu 2. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn ?
A. M g. B. Li. C. Be. D. F e.

Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Ag. B. Zn. C. Au. D. Cu.

Câu 4. Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại F e ?
A. Ca2+ . B. N a+ . C. Al3+ . D. Ag + .

Câu 5. Trường hợp nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học ?
A. Nhúng hợp kim Zn − Cu vào dung dịch HCl. B. Nhúng thanh F e vào dung dịch F e2 (SO4 )3 .
C. Nhúng thanh F e vào dung dịch CuSO4 . D. Để gang, thép trong không khí ẩm.

Câu 6. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Cu. B. Sr. C. Al. D. N a.

Câu 7. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. N aN O3 . B. M gCl2 . C. HN O3 đặc, nguội. D. Ba(OH)2 .

Câu 8. Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước ?
A. N aHCO3 , KHCO3 . B. N aN O3 , KN O3 . C. CaCl2 , M gSO4 . D. N aN O3 , KHCO3 .

Câu 9. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính ?


A. AlCl3 . B. F e(OH)2 . C. HCl. D. Al(OH)3 .

Câu 10. Kim loại F e không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. F e2 (SO4 )3 . B. HN O3 đặc, nguội. C. H2 SO4 loãng. D. HCl.

Câu 11. Quặng sắt nào sau đây được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric ?
A. Pirit. B. Hematit. C. Manhetit. D. Xiđerit.

Câu 12. Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X.
Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. N2 . B. O2 . C. CO. D. CO2 .

Câu 13. Tên gọi của este CH3 COOCH3 là


A. Etyl axetat. B. Metyl propionat. C. Metyl axetat. D. Etyl fomat.

Câu 14. Thủy phân tất cả các triglixerit đều thu được sản phẩm hữu cơ X. Công thức của X là
A. C15 H31 COOH. B. C6 H5 OH. C. C2 H4 (OH)2 . D. C3 H5 (OH)3 .

Câu 15. Chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Trong công nghiệp, chất X được
chuyển hóa từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Amilopectin.

Câu 16. Chất X có công thức cấu tạo HOOC − CH2 − CH2 − CH(N H2 ) − COOH. Tên gọi của X là
A. Valin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Axit glutamic.

Câu 17. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím ?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin.

Câu 18. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp ?
A. Tinh bột. B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ. D. Tơ visco.

17
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 19. Chất X ít tan trong nước, có nhiều trong phân supephotphat đơn. Sự có mặt của X gây ra hiện tượng đất
chai cứng khi được bón nhiều phân supephotphat đơn. Chất X là
A. N aN O3 . B. Ca(H2 P O4 )2 . C. KCl. D. CaSO4 .

Câu 20. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch N aOH ?
A. Metyl axetat. B. Phenol. C. Anđehit fomic. D. Axit axetic.

Câu 21. Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 75%, thu được 9,2 gam C2 H5 OH. Giá trị của m

A. 18,0. B. 36,0. C. 48,0. D. 24,0.

Câu 22. Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol N aOH thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với
các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là
A. 13,35. B. 17,80. C. 31,15. D. 48,95.

Câu 23. Cho 12,6 gam M gCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 . Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 24. Cho hỗn hợp gồm a mol chất X và a mol chất Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2 SO4 đặc nóng, tạo
ra a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S +6 ). Hai chất X, Y là
A. F eSO4 , F e3 O4 . B. F e, F e2 O3 . C. F eS, F eO. D. F e3 O4 , F e2 O3 .

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm F e2 O3 , M gO, ZnO trong 500 ml axit H2 SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl fomat và phenyl fomat trong dung dịch N aOH dư, đun nóng thu được
sản phẩm gồm
A. 2 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 3 muối và 1 ancol.

Câu 27. Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y . Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng
0,1%. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. X không có phản ứng tráng bạc.
C. X có phân tử khối bằng 180. D. Y không tan trong nước.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su bị giảm đi.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.

Câu 29. Cho a mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol AgN O3 và 0,15 mol Cu(N O3 )2 . Sau một thời gian thu được
29,35 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách riêng chất rắn, thêm tiếp 6,72 gam bột F e vào X, phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 7,52 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,22. B. 0,27. C. 0,18. D. 0,15.

Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp N a và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư

(b) Cho hỗn hợp Cu và F e2 O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư

(c) Cho hỗn hợp Ba và N H4 HCO3 vào nước dư

(d) Cho hỗn hợp Cu và N aN O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào dung dịch HCl dư

(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước dư

18
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 31. Cho m gam đơn chất X tác dụng hết với oxi dư, thu được 7,04 một oxit. Cho toàn bộ oxit tác dụng hết với
77,76 gam dung dịch N aOH 16,46% chỉ thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan Y có nồng độ 20%. Giá trị của m

A. 2,816. B. 3,726. C. 3,520. D. 1,920.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Có ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C3 H6 O2

(b) Tơ visco và tơ nitron đều là các tơ hóa học

(c) Amilopectin và xenlulozơ đều là những polime có mạch không phân nhánh

(d) Fructozơ có nhiều trong các loại quả ngọt như dứa, xoài

(e) Axit glutamic là chất lưỡng tính

(f) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch lòng trắng trứng

Số phát biểu đúng là


A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 33. Tiến hành sản xuất rượu bằng phương pháp lên men rượu với nguyên liệu là 16,2 kg gạo nếp (chứa 80%
tinh bột về khối lượng), thu được V lít rượu 50◦ . Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml, hiệu suất toàn bộ
quá trình sản xuất là 75%. Giá 1 kg gạo nếp là 20 nghìn đồng, giá bán 1 lít rượu 50◦ là 40 nghìn đồng. Số tiền lãi có
được khi sản xuất rượu từ 16,2 kg gạo nếp là
A. 552 nghìn đồng. B. 324 nghìn đồng. C. 228 nghìn đồng. D. 162 nghìn đồng.
Câu 34. Cho chất E (có vòng benzen) có công thức phân tử C14 H10 O5 và sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(1) E + 4N aOH −→ 2X + 3H2 O

(2) X + 2HCl −→ Y + 2N aCl

Cho các phát biết sau

(a) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E

(b) Phân tử chất E có hai loại nhóm chức

(c) Dung dịch chất X tác dụng được với CO2

(d) Chất Y là hợp chất hữu cơ đa chức

(e) Trong phân tử chất Y có 5 liên kết π

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
+X +Y +Z
Câu 35. Cho sơ đồ: N aHCO3 −−→ N a2 SO4 −−→ N aCl −−→ N aN O3 . Các chất X, Y , Z lần lượt là
A. H2 SO4 , HCl, AgN O3 . B. N aHSO4 , BaCl2 , AgN O3 .
C. H2 SO4 , BaCl2 , HN O3 . D. (N H4 )2 SO4 , HCl, HN O3 .
Câu 36. Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Phần
một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgN O3 trong N H3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. Phần hai tác
dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác N i, t◦ ), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ ). Đun nóng X với
H2 SO4 đặc ở 140◦ C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất
phản ứng tạo ete của Z bằng
A. 40%. B. 60%. C. 30%. D. 50%.

19
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 37. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 0,10M và N aCl x mol/lít với điện cực trơ, có màng ngăn, cường độ
dòng điện không đổi, sau thời gian t giây thu được V lít một khí duy nhất. Nếu thời gian điện phân là 1, 6t giây thì
thu được hai khí có tổng thể tích là 2V lít. Còn nếu tiến hành điện phân trong 3, 2t giây thì thu được các khí có tổng
thể tích là 4, 8V lít. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của x là
A. 0,10. B. 0,20. C. 0,40. D. 0,05.

Câu 38. Este X tạo bởi 2 axit cacboxylic (đều mạch hở, không phân nhánh) và ancol Y . Xà phòng hóa hoàn toàn a
gam X bằng dung dịch N aOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được b gam hỗn hợp muối khan Z. Nung
b gam Z trong N aOH khan (có mặt CaO), dư, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp khí F gồm 2 hidrocacbon
có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn toàn bộ lượng khí F lội qua dung dịch nước brom dư thì có 5,376 lít một chất khí
thoát ra. Cho m gam chất rắn E tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng dư, thu được 8,064 lít khí CO2 . Để đốt cháy
hoàn toàn 2,76 gam ancol Y cần dùng 2,352 lít khí O2 , thu được khí CO2 và H2 O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là
11:6. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 32,7. B. 27,6. C. 22,9. D. 28,4.

Câu 39. Nung m gam hỗn hợp X gồm F e, F e(N O3 )2 , F e(N O3 )3 và F eCO3 trong bình kín (không có không khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí N O2
sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KN O3 và 0,15 mol
H2 SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so
với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng và 1 ml dung dịch N aOH 30%

Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên khoảng 2-3 phút

Trong các phát biểu sau:

(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng thủy phân anbumin thành hỗn hợp các α-aminoaxit

(b) Sau bước 2, hỗn hợp xuất hiện hợp chất màu tím

(c) Ở bước 2, lúc đầu có kết tủa màu tím, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch màu xanh

(d) Để phản ứng màu biure xảy ra nhanh hơn thì ở bước 1 cần đun nóng dung dịch lòng trắng trứng

(e) Nếu thay dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch glucozơ thì ở bước 2 hiện tượng thí nghiệm không thay đổi

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

20
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.5 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 11


Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Os. B. Li. C. F e. D. Cr.

Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
A. Tan trong nước ở điều kiện thường. B. Khối lượng riêng nhỏ.
C. Nhiệt nóng chảy cao. D. Màu trắng bạc.

Câu 3. Kim loại không tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng là
A. Al. B. Cu. C. N a. D. M g.

Câu 4. Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Cu. B. M g. C. F e. D. Al.

Câu 5. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO nung nóng ?
A. CuO. B. F eO. C. P bO. D. Al2 O3 .

Câu 6. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm
A. IIA. B. IIB. C. IA. D. IIIA.

Câu 7. Kim loại nhôm tác dụng với chất X tạo ra nhôm sunfua. Chất X là
A. O2 . B. H2 SO4 . C. SO2 . D. S.

Câu 8. Khi để vôi sống trong không khí một thời gian sẽ có hiện tượng một phần vôi sống bị chuyển hóa trở lại
thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên ?
A. Cacbon monooxit. B. Cacbon đioxit. C. Nitơ đioxit. D. Clo.

Câu 9. AlCl3 không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây ?
A. N H3 . B. H2 SO4 loãng. C. Ba(OH)2 . D. AgN O3 .

Câu 10. Hàm lượng cacbon trong thép là


A. 2% đến 5%. B. 1% đến 2%. C. 0,1% đến 2%. D. 0,01% đến 2%.

Câu 11. Dung dịch F eSO4 tác dụng với dung dịch N aOH thu được chất rắn có màu
A. Nâu đỏ. B. Xanh lam. C. Trắng xanh. D. Vàng nhạt.

Câu 12. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi
dẫn qua dung dịch P b(N O3 )2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Điều đó chứng tỏ trong không khí đó
đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây ?
A. Hidro sunfua. B. Sunfurơ. C. Cacbonic. D. Lưu huỳnh trioxit.

Câu 13. Este phenyl axetat có công thức phân tử là


A. C4 H8 O2 . B. C7 H6 O2 . C. C9 H10 O2 . D. C8 H8 O2 .

Câu 14. Khi thủy phân chất béo triolein bằng dung dịch N aOH vừa đủ, đun nóng thu được glixerol và
A. C15 H31 COON a. B. C17 H31 COON a. C. C17 H33 COON a. D. C17 H35 COON a.

Câu 15. Chất có chứa 12 nguyên tử cacbon trong một phân tử là


A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 16. Metylamin có phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. N aCl. B. Ca(OH)2 . C. HCOOH. D. K2 SO4 .

Câu 17. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. Axit glutamic. B. Lysin. C. Metylamin. D. Axit aminoaxetic.

Câu 18. Polime nào sau đây được dùng làm cao su ?
A. Polietilen. B. Polibuta-1,3-đien. C. Tinh bột. D. Nilon-6,6.

21
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 19. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Cu(OH)2 với dung dịch HCl là
A. Cu2+ + 2Cl− −→ CuCl2 . B. Cu(OH)2 + 2H + −→ Cu2+ + 2H2 O.
C. OH − + H + −→ H2 O. D. OH − + HCl −→ Cl− + H2 O.

Câu 20. Trong phân tử propen có số liên kết xích ma là


A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.

Câu 21. Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra 243 gam tinh bột thì cây đã thải ra môi trường V lít oxi (quy về
đktc). Giá trị của V là
A. 201,6. B. 168,0. C. 268,8. D. 100,8.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam glyxin cần V lít O2 thu được CO2 , H2 O và khí N2 . Giá trị của V là
A. 0,672. B. 1,344. C. 1,512. D. 3,024.

Câu 23. Nung nóng 69,8 gam hỗn hợp N a2 CO3 và N aHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 63,6 gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng của N a2 CO3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 24,06%. B. 37,27%. C. 72,15%. D. 75,93%.

Câu 24. Nguyên tắc luyện thép từ gang là


A. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P , M n, S ... trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P . M m, S... trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.

Câu 25. Đốt 5,6 gam F e trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch
H2 SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch có chứa m gam muối trung hòa.
Giá trị của m là
A. 20,0. B. 24,2. C. 15,2. D. 40,0.

Câu 26. Thủy phân este X trong dung dịch N aOH, thu được ancol Y có số nguyên tử hidro bằng số nguyên tử
hidro trong X. Tên gọi của X là
A. Metyl axetat. B. Etyl propionat. C. Etyl axetat. D. Metyl fomat.

Câu 27. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột −→ X −→ Y −→ Z −→ Etyl axetat . X, Y , Z lần lượt là
A. Glucozơ, Axit axetic, Ancol etylic. B. Glucozơ, Anđehit axetic, Axit axetic.
C. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic. D. Saccarozơ, Ancol etylic, Axit axetic.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Poli(metyl metacrylat) dùng làm tơ tổng hợp.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam F e và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HN O3 0,3M
và HCl 1,2M, thu được khí N O (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgN O3 dư, thu được m gam
chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N O là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng. Giá trị
của m là
A. 87,72. B. 90,15. C. 86,10. D. 102,30.

Câu 30. Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp Al và N a2 O (tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư

(b) Cho dung dịch N aHSO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3 )2 (tỉ lệ mol 1:1)

(c) Cho dung dịch N aOH tác dụng với dung dịch Ca(HCO3 )2 (tỉ lệ mol 1:1)

(d) Cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1)

22
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(e) Cho dung dịch (N H4 )2 SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1), đun nóng

(f) Cho F e tác dụng với dung dịch F eCl3 (tỉ lệ mol 1:3)

Giả sử các khí tạo ra đều thoát ra khỏi dung dịch. Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất
tan là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước

(b) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh

(c) Nhiệt độ nóng chảy của triolein cao hơn nhiệt độ nóng chảy của tristearin

(d) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic có phân tử khối tương đương

(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ trong môi trường kiềm, đều thu được glucozơ

(f) Số nguyên tử H có trong một phân tử đipeptit Gly-Ala là 12

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 32. Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3 (P O4 )2 , còn lại là các chất trơ không chứa photpho, không tan trong
nước và axit. Để điều chế phân supephotphat kép X người ta cho axit photphoric tác dụng vừa đủ với quặng trên.
Độ dinh dưỡng của X là
A. 26,22%. B. 52,68%. C. 41,68%. D. 48,65%.

Câu 33. Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam X cần dùng 0,99 mol O2 , thu được
CO2 và H2 O. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,135. B. 0,270. C. 0,180. D. 0,090.

Câu 34. Cho m gam chất hữu cơ no, mạch hở X (phân tử chứa nhóm −OH, −COO, −COOH, −CH2 −, không
chứa nhóm khác). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch N aOH 1M, thu được một sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2 O. Khối lượng phân tử của
X là
A. 134. B. 212. C. 234. D. 116.

Câu 35. Điện phân (với điện cực trơ có màng ngăn) 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2 SO4 và N aCl bằng cường
độ dòng điện 2, 68A. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của pH dung dịch vào thời gian điện phân như sau:

pH

0 4 8 Thời gian (giờ)

23
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Sau thời gian 8 giờ điện phân, tổng số mol khí thoát ra ở điện cực là a mol. Biết hiệu suất điện phân là 100% và thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,60. B. 0,75. C. 0,65. D. 0,70.

Câu 36. Nung nóng m gam Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành hai phần. Phần
một phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol N aOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần hai tan hết trong
dung dịch chứa 1,32 mol H2 SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và 10,752 lít khí SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6 ). Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 120 ml dung dịch KM nO4 0,2M trong
dung dịch H2 SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 30,66. B. 39,90. C. 61,32. D. 51,10.

Câu 37. Este no, mạch hở X có công thức phân tử Cn H10 On . Cho X tác dụng với dung dịch N aOH, thu được một
ancol Y và hai muối Z, T (Z, T đều là muối của axit cacboxylic, MZ < MT ). Cho các phát biểu sau:

(a) Chất Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

(b) Dung dịch chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc

(c) X là este của ancol 4 chức với hai axit đơn chức

(d) Đốt cháy hoàn toàn T , thu được N a2 CO3 , CO2 và H2 O

(e) Oxi hóa Y bằng CuO thu được anđehit malonic

(f) Z và T là hai axit cacboxylic cùng dãy đồng đẳng

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 38. Từ muối X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
t◦
(1) X −→ X1 + Y

(2) X1 + H2 O −→ X2

(3) X2 + 2Y −→ X3

(4) X3 + Z −→ X + R + H2 O

(5) X3 + 2T −→ X4 + Q + 2Y + 2H2 O

Hai chất R, Q tương ứng là


A. N aHCO3 , N aHSO4 . B. N a2 CO3 , N a2 SO4 . C. N aOH, N a2 SO4 . D. N aHCO3 , N a2 SO4 .

Câu 39. Hỗn hợp E gồm hai este X, Y đều no mạch hở (phân tử chỉ chứa chức este, X đơn chức và Y hai chức).
Cho 52,8 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 60,6 gam hỗn hợp T
gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ T trong O2 , thu được H2 O; 37,1 gam N a2 CO3 và 23,52 lít CO2 (đktc). Khối lượng
của X có trong 52,8 gam E là
A. 30,6 gam. B. 22,2 gam. C. 26,4 gam. D. 18,0 gam.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa khoảng 4 ml dung dịch H2 SO4 70%. Khuấy đều hỗn hợp bằng
đũa thủy tinh

Bước 2: Đặt ống nghiệm vào nồi nước sôi cho đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Để nguội sau đó cho dung dịch
N aOH 10% vào đến khi có môi trường kiềm

Bước 3: Cho khoảng 1 ml dung dịch CuSO4 5% vào ống nghiệm sau bước 2

24
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, phần dung dịch thu được có màu xanh lam

(b) Sau bước 2, dung dịch thu được chứa cả glucozơ và fructozơ

(c) Khi thay dung dịch H2 SO4 70% bằng dung dịch H2 SO4 98% thì tốc độ thủy phân nhanh hơn

(d) Cho dung dịch AgN O3 trong N H3 vào dung dịch sau bước 2 và đun nhẹ thì xuất hiện kết tủa Ag

(e) Nhúm bông cũng thủy phân hoàn toàn trong dung dịch HCl 36,5%, đun nhẹ

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

25
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.6 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 12


Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn ?
A. N a. B. Al. C. F e. D. W .

Câu 2. Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là


A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 3. Kim loại nào sau đây không khử được AgN O3 trong dung dịch ?
A. Al. B. M g. C. Zn. D. Au.

Câu 4. Trong cùng điều kiện, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. F e2+ . B. Sn2+ . C. Cu2+ . D. N i2+ .

Câu 5. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. N a. B. Al. C. Ca. D. F e.

Câu 6. Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 7. Sản phẩm khí của phản ứng giữa nhôm với dung dịch natri hidroxit là
A. H2 . B. N2 . C. N H3 . D. O2 .

Câu 8. CaCO3 tan được trong nước có mặt khí nào sau đây ?
A. O2 . B. N2 . C. H2 . D. CO2 .

Câu 9. Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. HCl. B. N aOH. C. H2 SO4 . D. N a2 SO4 .

Câu 10. Kim loại F e phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt (III). Dung dịch X là
A. HN O3 loãng. B. H2 SO4 đặc, nguội. C. H2 SO4 loãng. D. HCl đặc, nóng.

Câu 11. Dung dịch F eCl2 tác dụng được với


A. Cu. B. Cl2 . C. N a2 SO4 . D. HCl.

Câu 12. Sương mù quang hóa hình thành do các chất khí thải ra từ động cơ phương tiện đi lại, chất thải công nghiệp,
trong đó có nitơ đioxit. Công thức hóa học của nitơ đioxit là
A. CO2 . B. N O. C. N O2 . D. N2 O.

Câu 13. Chất X có công thức cấu tạo là CH3 COOC2 H5 . Tên gọi của X là
A. Metyl axetat. B. Metyl propionat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 14. Triolein không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. N aOH (trong dung dịch, đun nóng). B. H2 O (xúc tác H2 SO4 loãng, đun nóng).
C. N aCl (ở nhiệt độ thường). D. H2 (xúc tác N i, đun nóng).

Câu 15. Số nhóm −OH có trong mỗi gốc glucozơ của phân tử xenlulozơ là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 2.

Câu 16. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?
A. (CH3 )3 N . B. CH3 N HCH3 . C. H2 N [CH2 ]6 N H2 . D. CH3 CH2 N HCH3 .

Câu 17. Công thức phân tử của glyxin là


A. C6 H14 O2 N2 . B. C2 H5 O2 N . C. C2 H7 N . D. C3 H7 O2 N .

Câu 18. Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo ?
A. Polietilen. B. Polibutađien. C. Xenlulozơ. D. Nilon-6,6.

Câu 19. Thành phần chính của phân đạm ure là


A. Ca(H2 P O4 )2 . B. (N H4 )2 CO3 . C. (N H2 )2 CO. D. (N H4 )2 CO.

26
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Fomol được dùng ngâm mẫu động vật làm tiêu bản, dùng trong kỹ thuật da giày do có tính sát trùng. Fomol
là dung dịch nước của chất nào sau đây ?
A. HCHO. B. CH3 OH. C. HCOOH. D. CH3 CHO.

Câu 21. Từ xenlulozơ có thể sản xuất xenlulozơ trinitrat. Khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được từ 3,24 tấn
xenlulozơ (quá trình sản xuất bị hao hụt 10%) là
A. 5,940 tấn. B. 6,630 tấn. C. 6,534 tấn. D. 5,346 tấn.

Câu 22. Cho a gam axit glutamic tác dụng hết với N aOH thu được (a + 8, 8) gam muối. Mặt khác cho a gam axit
glutamic tác dụng vừa đủ với bao nhiêu mol HCl ?
A. 0,8. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.

Câu 23. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp F eO và F e2 O3 (nung nóng), thu được m gam
chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75. B. 3,88. C. 2,48. D. 3,92.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Trong tự nhiên, sắt chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có tính nhiễm từ.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là F eS2 .
D. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 25. Cho 3,45 gam N a vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 0,1M và H2 SO4 0,05M, thu được dung dịch
có pH = 13. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của V là
A. 750. B. 375. C. 500. D. 200.

Câu 26. Thủy phân este X trong dung dịch N aOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng của X. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H5 . C. CH3 COOCH3 . D. HCOOC3 H7 .

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng.
B. Fructozơ có phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ có độ ngọt cao hơn đường saccarozơ.
D. Hồ tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
B. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là đều thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

Câu 29. Nung hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y .
Cho vào nước dư, thu được m gam chất rắn Z và 400 ml dung dịch E. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 2M vào 200
ml E, thu được 0,16 mol CO2 . Cho từ từ đến hết 200 ml E vào 280 ml dung dịch HCl 2M, thu được 0,24 mol CO2 .
Giá trị của là (của cái nào ?)
A. 15. B. 10. C. 5. D. 20.

Câu 30. Cho các phát biểu sau:

(a) Phủ một lớp thiếc (Sn) lên bề mặt của vật bằng sắt để bảo vệ vật đó theo phương pháp điện hóa

(b) Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật hàng không

(c) Đá phấn có thành phần chính là CaCO3 , có thể được nghiền thành bột mịn làm phụ gia của thuốc đánh răng

27
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(d) Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn thu được F e

(e) Các kim loại Ca, F e, Al và N a chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(f) Nước chứa nhiều ion Cl− và SO42− là nước cứng có tính cứng vĩnh cửu

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 31. Cho 1,18 gam bột hỗn hợp C, S và P tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol HN O3 (đặc nóng) thu được dung
dịch X và 0,26 mol hỗn hợp Y gồm hai khí CO2 và N O2 . Hấp thụ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94 gam
kết tủa. Cho 100 ml dung dịch gồm N aOH 1M và KOH 1M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam hỗn hợp rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,72. B. 10,92. C. 13,80. D. 11,10.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, tristearin là chất rắn, triolein là chất lỏng

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgN O3 trong N H3 , glucozơ là chất bị khử

(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau

(e) Có tối đa 4 đồng phân đipeptit tạo ra từ hỗn hợp hai aminoaxit glyxin và alanin

(f) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam aminoaxit X có công thức H2 N Cx Hy (COOH)t , thu được a mol CO2 và b
mol H2 O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và N aOH 0,3M, thu được dung
dịch Y . Thêm dung dịch HCl dư vào Y , thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.

Câu 34. Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(I) X + N aOH −→ Y + Z + T

(II) Y + HCl −→ R + N aCl

(III) Z + HCl −→ Q + N aCl

Biết X là este có công thức phân tử Cn Hn+2 On (MX < 175); MY < MZ . Cho các phát biểu sau:

(a) X thuộc loại este no, đa chức

(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z, thu được 1 mol CO2

(c) Dung dịch chất Z tham gia phản ứng tráng bạc

(d) Nhiệt độ sôi của R cao hơn nhiệt độ sôi của T

(e) Từ T có thể điều chế trực tiếp được CH3 COOH

(f) Chất R dùng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

28
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 35. Cho X, Y , Z và M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: M + dung dịch muối của X −→ Kết tủa + khí


Thí nghiệm 2: X + dung dịch muối của Y −→ Y
Thí nghiệm 3: X + dung dịch muối của Z: không phản ứng
Thí nghiệm 4: Z + dung dịch muối của M : không phản ứng

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y , Z và M là


A. M < Z < X < Y . B. Y < X < M < Z. C. Y < X < Z < M . D. Z < Y < X < M .

Câu 36. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng
kế tiếp (MY < MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y , Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được
7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9%. D. 29,6%.

Câu 37. Cho một lượng tinh thể Cu(N O3 )2 .3H2 O vào 400 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch X. Điện
phân dung dịch X với cường độ 5A không đổi đến khi khối lượng dung dịch giảm 17,49 gam thì dừng lại. Nhúng thanh
F e vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thoát ra 0,07 mol khí N O, đồng thời khối lượng thanh F e giảm
5,88 gam. Giá trị gần nhất của t là
A. 9750. B. 9455. C. 9264. D. 9611.

Câu 38. X, Y , Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ ). Đun nóng hỗn
hợp E chứa X, Y , Z với dung dịch N aOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối R và Q có tỉ
lệ mol tương ứng là 5:3 (MR < MQ ). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng N a dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng
thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được N a2 CO3 , CO2 và 6,3 gam H2 O. Số nguyên
tử hidro có trong Y là
A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.

Câu 39. Nung 23,6 gam hỗn hợp rắn X gồm F eCO3 và F eS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là F e2 O3 và hỗn hợp khí. Áp suất
khí trong bình trước vào sau phản ứng bằng nhau. Mặt khác, hòa tan 23,6 gam X trong 250 ml dung dịch HN O3 4M
thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản
phẩm khử duy nhất của N +5 đều là N O. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.

Câu 40. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên:

(a) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần

(b) Khí X đi vào dung dịch Br2 là axetilen

(c) Nếu thay dung dịch Br2 thành dung dịch KM nO4 thì sẽ có kết tủa

(d) Phản ứng hóa học xảy ra trong bình chứa dung dịch brom thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

29
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(e) Đá bọt có tác dụng không cho chất lỏng trào lên trên

(f) Dung dịch N aOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 , CO2

(g) Nếu thay H2 SO4 đặc bằng H2 SO4 loãng thì trong thí nghiệm vẫn thu được lượng khí X

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

30
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.7 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 13


Câu 1. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh ?
A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Axit glutamic.

Câu 2. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ?


A. Al2 (SO4 )3 . B. N aAlO2 . C. Al. D. Al(OH)3 .

Câu 3. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua
của nó ?
A. Cu. B. Al. C. N a. D. F e.

Câu 4. Chất nào sau đây còn dược gọi là đường mía ?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.

Câu 5. Số liên kết pi trong phân tử triolein là


A. 3. B. 6. C. 4. D. 1.

Câu 6. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl ?
A. M g. B. Zn. C. Cu. D. Al.

Câu 7. Chất nào sau đây có cấu tạo mạch vòng ?


A. Benzen. B. Etan. C. Axetilen. D. Etilen.

Câu 8. Số nguyên tử C trong phân tử valin là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 9. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Ca. B. F e. C. N a. D. Al.

Câu 10. Công thức hóa học của canxi hidrocacbonat là


A. CaCO3 . B. Ca(HCO3 )2 . C. N aHCO3 . D. N a2 CO3 .

Câu 11. Kim loại F e tác dụng với lượng dư dung dịch axit nào sau đây chỉ sinh ra muối sắt (II) ?
A. H2 SO4 đặc nóng. B. H2 SO4 loãng. C. HN O3 đặc nóng. D. HN O3 đặc nguội.

Câu 12. Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của quặng xiđerit ?
A. F eCO3 . B. F e3 O4 . C. F e2 O3 . D. F eS2 .

Câu 13. Khí X có mùi khai, tan rất nhiều trong nước. Trong công nghiệp, khí X là nguyên liệu để sản xuất phân
bón. Ngoài ra khí X còn được dùng làm chất gây lạnh trong các thiết bị làm lạnh. Khí X là
A. CO2 . B. N2 . C. H2 . D. N H3 .

Câu 14. Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường ?
A. N a. B. F e. C. Be. D. Cu.

Câu 15. Este nào sau đây có 3 nguyên tử C trong phân tử ?


A. Metyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat.

Câu 16. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?


A. HF . B. Cu(OH)2 . C. N aCl. D. N H3 .

Câu 17. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?
A. N a. B. Hg. C. Li. D. F e.

Câu 18. Chất nào sau đây là este ?


A. Etyl axetat. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Etylamin.

Câu 19. Tơ nào sau đây không thuộc loại tơ hóa học ?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nitron.

31
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Số liên kết peptit trong phân tử tripeptit mạch hở là


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 21. Dung dịch N aOH không tạo ra kết tủa khi cho vào dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch M gCl2 . B. Dung dịch F eCl2 . C. Dung dịch F eCl3 . D. Dung dịch BaCl2 .

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm N aHCO3 và M gCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol
CO2 . Giá trị của m là
A. 8,4. B. 16,8. C. 25,2. D. 12,6.

Câu 23. Cho 5,6 gam F e vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 1,6. B. 6,4. C. 6,0. D. 3,2.

Câu 24. Cho 18,5 gam este X no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH đun nóng thu được 20,5
gam muối. Công thức của X là
A. HCOOCH3 . B. CH3 COOC2 H5 . C. CH3 COOCH3 . D. HCOOC2 H5 .

Câu 25. Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 81% thu được ancol etylic và 0,2 mol khí CO2 . Giá trị của m là
A. 22,2. B. 13,1. C. 20,0. D. 16,2.

Câu 26. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp kim loại F e, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng của Ag người ta dùng
dung dịch nào trong các dung dịch sau ?
A. F e(N O3 )2 . B. CuSO4 . C. AgN O3 . D. F e2 (SO4 )3 .

Câu 27. Cho dãy các chất sau: Tripanmitin, Xenlulozơ, Metylamin, Gly-Val. Số chất trong dãy phản ứng với dung
dịch N aOH loãng đun nóng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Ở điều kiện thường glyxin là chất lỏng.
B. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
C. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
D. Metylamin tác dụng với dung dịch F eCl3 tạo ra kết tủa.

Câu 29. Chất nào sau đây phản ứng với H2 SO4 đặc nóng không sinh ra chất khí ?
A. F e2 O3 . B. F e3 O4 . C. F e. D. F eO.

Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch N aAlO2 thu được kết tủa.
B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Trong cùng điều kiện, kim loại N a có độ cứng lớn hơn kim loại Li.
D. Điện phân nóng chảy Al2 O3 thu được khí O2 thoát ra ở catot.

Câu 31. Khi trồng mía, ngoài vôi và phân chuồng, người nông dân còn bón cả phân hóa học cho đất. Để đạt năng
suất từ 90 - 100 tấn/ha ở mỗi vụ mía tơ, cần bón cho mỗi hecta đất 230,4 kg nitơ; 91,12 kg P2 O5 ; 216 kg K2 O. Các
loại phân hóa học mà người nông dân sử dụng là ure (độ dinh dưỡng 46%); phân lân nung chảy (90% Ca3 (P O4 )2 );
NPK 15 - 5 - 27. Các tạp chất còn lại không chứa các nguyên tố N , P , K. Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho
1 ha đất là
A. 1164,0 kg. B. 1151,6 kg. C. 1074,2 kg. D. 1121,5 kg.

Câu 32. Hỗn hợp A gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 X và Y . Hỗn hợp B gồm hai hidrocacbon mạch hở
Z và T có cùng số nguyên tử hidro. X, Y , Z, T đều là những chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp E gồm 0,05 mol A và 0,065 mol B, thu được 0,3 mol CO2 và 0,23 mol H2 O. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 45%. B. 38%. C. 32%. D. 52%.

32
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 33. Tiến hành các phản ứng sau:

(a) Cho lá M g vào dung dịch HCl

(b) Cho lá sắt kim loại vào dung dịch CuSO4

(c) Dẫn khí CO qua ống sứ đựng M gO và Al2 O3 nung nóng

(d) Nung nóng chảy hỗn hợp bột Al và F e3 O4

(e) Cho dung dịch N aHSO4 vào dung dịch N aHCO3

Số phản ứng thu được đơn chất là


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 34. Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất béo là dung môi để hòa tan một số vi chất cần thiết cho cơ thể

(b) Xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ trinitrat đều là các polime nhân tạo

(c) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hấp thụ trực tiếp vào máu

(d) Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh

(e) Đốt cháy một este đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2 O

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 35. Hỗn hợp E gồm axit béo không no X và triglixerit Y . Đốt cháy hoàn toàn 102,4 gam hỗn hợp E cần vừa
đủ 9,25 mol O2 . Mặt khác, cho 0,3 mol hỗn hợp E tác dụng với lượng dư dung dịch N aOH thu được 212,6 gam hỗn
hợp hai muối C17 Hx COON a và C17 Hy COON a. Nếu cho 0,05 mol chất béo Y tác dụng với dung dịch brom dư thấy
có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,0. B. 24,0. C. 16,0. D. 12,0.

Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):


t◦
(1) X + 4N aOH −→ X1 + X2 + X3 + X4 + X5

(2) X1 + HCl −→ Y1 + N aCl

(3) X2 + HCl −→ Y2 + N aCl

(4) X3 + 2HCl −→ Y3 + 2N aCl


xt,t◦
(5) 2X5 + O2 −−−→ 2Y1
N i,t◦
(6) X5 + H2 −−−→ Y5

(7) Y3 + Y5 ⇋ Z + H2 O

Biết X mạch hở có công thức phân tử là C10 H12 O8 , các chất X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , Y1 , Y2 , Y3 , Y5 , Z là các chất hữu
cơ khác nhau trong đó các chất Xi (i = 1, 5) đều có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (MX1 < MX2 ), X4 hòa
tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. Mỗi mũi tên là một phản ứng. Cho các phát biểu
sau:

(a) Trong sơ đồ trên có 2 axit cacboxylic

(b) X có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn

(c) Trong công nghiệp, X5 được sản xuất từ C2 H4

33
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(d) Phân tử khối của Z là 146

(e) Cho a mol hỗn hợp Y2 và Y3 tác dụng với N a thu được a mol H2

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 37. Điện phân dung dịch X chứa CuSO4 x mol/l và KCl y mol/l với điện cực trơ, cường độ dòng điện không
đổi. Kết quả điện phân được mô tả ở bảng sau:

Thời gian điện phân t 2t 3t


Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai điện cực 0,15 0,25 0,45
Khối lượng kim loại thoát ra ở catot (gam) m 2m 2, 5m

Tỉ lệ x : y bằng
A. 2. B. 2,5. C. 1,5. D. 3,5.

Câu 38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 60,04 gam hỗn hợp X gồm F e2 O3 , F e3 O4 , Al trong điều kiện
không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y . Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan trong dung
dịch H2 SO4 đặc thu được 0,4 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y1 có chứa (m + 19, 62) gam hỗn hợp
muối. Hòa tan hoàn toàn phần 2 vào dung dịch HCl dư thu được 0,34 mol H2 và dung dịch Y2 chứa (m − 4, 39) gam
hỗn hợp 2 muối. Trong hỗn hợp Y , Al2 O3 chiếm a% về khối lượng. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây
?
A. 44. B. 22. C. 26. D. 51.

Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY ) cần vừa đủ 0,59 mol O2 ,
thu được CO2 và H2 O. Cho 12,6 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH thu được hỗn hợp Z gồm các muối
của axit cacboxylic (phân tử khối nhỏ hơn 182) và hỗn hợp T gồm các ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
Z thud dược sản phẩm chỉ có CO2 và 0,08 mol N a2 CO3 . Khối lượng của Y trong 12,6 gam E là
A. 4,80. B. 7,80. C. 7,30. D. 6,96.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 2 ml nước cất vào ống nghiệm. Nhỏ tiếp 1 ml anilin vào, lắc ống nghiệm rồi để một thời gian

Bước 2: Cho tiếp dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm, lắc ống nghiệm

Bước 3: Cho tiếp dung dịch N aOH đến dư vào ống nghiệm, lắc ống nghiệm, để một thời gian

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm:

(1) Sau bước 1, chất lỏng trong ống nghiệm phân lớp và anilin nổi lên trên

(2) Sau bước 2, thấy có xuất hiện kết tủa màu trắng

(3) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm đồng nhất

(4) Thí nghiệm trên chứng tỏ anilin ít tan trong nước và có tính bazơ yếu

(5) Trong thí nghiệm trên có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

(6) Sau bước 1, cho quỳ tím vào ống nghiệm thấy quỳ tím hóa xanh

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 1. C. 4. D. 5.

34
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.8 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 15


Câu 1. Cho các kim loại Au, M g, Al, Cu. Kim loại không tác dụng với dung dịch HN O3 loãng là
A. Al. B. Au. C. Cu. D. M g.

Câu 2. Hợp chất nào sau đây chứa kim loại kiềm ?
A. CaCl2 . B. AgCl. C. KHCO3 . D. BaSO4 .

Câu 3. Axit nào sau đây không phải là axit béo ?


A. Axit panmitic. B. Axit oleic. C. Axit stearic. D. Axit acrylic.

Câu 4. Nếu cho dung dịch F eCl3 vào dung dịch N aOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. Vàng nhạt. B. Trắng xanh. C. Xanh lam. D. Nâu đỏ.

Câu 5. Trong các chất dưới đây, chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit là
A. Ozon (O3 ). B. Teflon (CF C). C. CO2 . D. SO2 .

Câu 6. Nhỏ nước brom vào dung dịch chứa chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa ?
A. Metylamin. B. Etylamin. C. Trimetylamin. D. Phenylamin.

Câu 7. Cho từ từ dung dịch N aOH vào dung dịch muối X, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng, tan dần trong N aOH
dư. X là muối nào sau đây ?
A. AlCl3 . B. KCl. C. BaCl2 . D. M gCl2 .

Câu 8. Dung dịch HN O3 đặc, nóng tác dụng với chất nào sau đây sinh ra khí ?
A. F e(OH)2 . B. F e2 (SO4 )3 . C. F e2 O3 . D. F e(OH)3 .

Câu 9. Polime nào sau đây có mạch phân nhánh ?


A. Amilozơ. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Amilopectin.

Câu 10. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và F e. B. N a và Cu. C. M g và Zn. D. F e và Cu.

Câu 11. Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2 và N O2 . Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ
các chất khí đó trong hệ thống xử lý nước thải ?
A. Ca(OH)2 . B. H2 O. C. N H3 . D. HCl.

Câu 12. Cacbohidrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit ?


A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ.

Câu 13. Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời ?
A. N aOH. B. N a2 CO3 . C. Ca(HCO3 )2 . D. N a3 P O4 .

Câu 14. Cho vào ống nghiệm một viên kẽm, sau đó cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm.
Sau một thời gian thấy bọt khí thoát ra, viên kẽm tan dần. Chất X là
A. Ancol etylic. B. Anđehit axetic. C. Axit axetic. D. Glixerol.

Câu 15. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M . Ở catot thu được 4,8 gam kim loại M và ở anot thu
được 4,48 lít khí. Kim loại M là
A. K. B. N a. C. M g. D. Ca.

Câu 16. Nung 5,4 gam Al với 16 gam bột CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi, sau phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn X. Khối lượng đơn chất kim loại trong X là
A. 13,7 gam. B. 18,2 gam. C. 14,6 gam. D. 12,8 gam.

Câu 17. Ure (có công thức (N H2 )2 CO) là một loại phân bón hóa học quan trọng và được dùng phổ biến trong nông
nghiệp. Ure thuộc loại
A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân hỗn hợp.

35
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Cho các chất: Lysin, Triolein, Metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ thu được 0,6 mol CO2 và 0,58 mol H2 O. Giá trị của
m là
A. 17,64. B. 36,84. C. 27,56. D. 8,36.

Câu 20. Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2 H5 )N H và N H2 CH2 COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M. Giá
trị của V là
A. 300. B. 150. C. 200. D. 100.

Câu 21. Nhỏ lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 tạo ra hợp chất phức có màu
A. Tím. B. Đỏ. C. Xanh. D. Vàng.

Câu 22. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. Thủy phân. B. Trùng hợp. C. Tráng bạc. D. Hòa tan Cu(OH)2 .

Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau, thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. Cho lá F e vào dung dịch gồm CuSO4 và H2 SO4 loãng.
B. Đốt dây F e trong bình đựng khí O2 .
C. Cho lá Cu vào dung dịch gồm F e(N O3 )3 và HN O3 .
D. Cho lá Zn vào dung dịch HCl.

Câu 24. Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được ancol Y và axit cacboxylic Z. Từ Y có thể điều chế trực
tiếp được Z. Chất X có thể ứng với công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. CH3 COOCH = CH2 . B. CH3 COOCH3 .
C. CH3 COOCH2 CH2 CH3 . D. HCOOCH2 CH3 .

Câu 25. Cho chất X tác dụng với dung dịch F eCl3 dư, thu được chất rắn Y . Cho Y tác dụng với dung dịch HN O3
dư, thấy tan hoàn toàn. Chất X là
A. AgN O3 . B. N aOH. C. Cu. D. N aN O3 .

Câu 26. Cho các polime: Polietilen, Polibutađien, Poli(vinyl clorua), Policaproamit, Xenlulozơ trinitrat. Số polime
được dùng làm chất dẻo là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 27. Nhận định nào sau đây đúng ?


A. Alanin làm mất màu dung dịch Br2 . B. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 3 liên kết peptit. D. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Đun nóng sẽ làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.
B. Dùng dung dịch F e(N O3 )3 dư để loại bỏ Cu ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
C. Hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt (hỗn hợp tecmit) được dùng để hàn đường ray.
D. Kim loại N a được điều chế bằng cách điện phân dung dịch N aCl.

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X gồm F e, F e2 O3 , CuO vào dung dịch HCl, thu được 1,28 gam
một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,24 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgN O3 dư, thu được
76,84 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng F e2 O3 trong X là
A. 4,8 gam. B. 1,6 gam. C. 3,2 gam. D. 2,4 gam.

Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Điện phân dung dịch CuSO4

(2) Cho F e vào dung dịch HCl đặc, nguội

(3) Cho Cu vào dung dịch F eCl3

36
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(4) Dẫn khí H2 qua M gO đun nóng

(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch N aHCO3

(6) Cho dung dịch F eCl2 vào dung dịch AgN O3 dư

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + Y −→ Al(OH)3 ↓ +Z

(2) X + T −→ Z + AlCl3

(3) AlCl3 + Y −→ Al(OH)3 ↓ +T

Các chất X, Y , Z và T tương ứng là


A. Al2 (SO4 )3 , Ba(OH)2 , BaCO3 và BaCl2 . B. Al2 (SO4 )3 , N aOH, N a2 SO4 và H2 SO4 .
C. Al2 (SO4 )3 , Ba(OH)2 , BaSO4 và BaCl2 . D. Al(N O3 )3 , Ba(OH)2 , Ba(N O3 )2 và N aAlO2 .

Câu 32. Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hidrocacbon Y , Z. Đốt cháy hoàn toàn E cần
vừa đủ 2,85 mol O2 , thu được H2 O và 1,8 mol CO2 . Biết Y , Z đều là chất lỏng ở điều kiện thường và kế tiếp nhau
trong cùng dãy đồng đẳng; MY < MZ . Công thức phân tử của Z là
A. C6 H14 . B. C7 H14 . C. C5 H10 . D. C6 H12 .

Câu 33. Hòa tan m gam N a, Ba, N a2 O và BaO vào lượng dư nước, thu được dung dịch X và 1,12 lít H2 (đktc).
Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Thể tích khí CO2 Khối lượng kết tủa (gam)


1,12 lít Kết tủa bắt đầu cực đại
3,808 lít 5,91

Giá trị của m là


A. 9,95. B. 11,55. C. 10,75. D. 9,15.

Câu 34. Khi nung nóng, các muối ngậm nước sẽ mất dần khối lượng khi tăng nhiệt độ. Sự giảm khối lượng muối
Al(N O3 )3 .9H2 O theo nhiệt độ được biểu diễn bởi giản đồ sau:

Biết rằng, khi nâng nhiệt độ, H2 O tách ra trước, sau đó đến phản ứng nhiệt phân muối khan. Tại nhiệt độ 210◦ C,
phần rắn còn lại (chứa 3 nguyên tố) chiếm 30% theo khối lượng so với ban đầu. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của oxi có trong phần chất rắn tại 210◦ C là
A. 61,83%. B. 58,75%. C. 57,23%. D. 60,19%.

37
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Khi cơ thể suy nhược (đường trong máu giảm), có thể truyền dung dịch glucozơ 5%

(b) Nên sử dụng xà phòng đặc ngâm, giặt các loại vải: polieste, nilon ...

(c) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (làm từ sợi bộng) thì chỗ vải đó bị đen rồi thủng

(d) Một số este được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm

(e) Khi đốt mẫu vải loại tơ tằm có mùi khét như đốt sợi tóc

(f) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có 5 nhóm −OH

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ số mol:

(1) E + 3N aOH −→ X + Y + Z + H2 O

(2) 2X + H2 SO4 −→ 2T + N a2 SO4

(3) 2Y + H2 SO4 −→ 2R + N a2 SO4

(4) 2Z + H2 SO4 −→ 2Q + N a2 SO4

Biết E là este có công thức phân tử C10 H10 O4 và MX < MY < MZ (X và Y là các muối của axit cacboxylic). Cho
các phát biểu sau:

(a) Có ba cấu tạo thỏa mãn tính chất của E

(b) Trong phân tử chất E có 6 liên kết pi

(c) Dung dịch chất X tham gia phản ứng tráng bạc

(d) Hai chất R và Q thuộc cùng dãy đồng đẳng

(e) Chất Q là hợp chất hữu cơ tạp chức

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 37. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp và dòng điện có cường độ ổn định) 2 lít dung dịch chứa H2 SO4
và N aCl (tỉ lệ mol 1:5). Sự biến đổi pH của dung dịch theo thời gian điện phân như sau:

Sau 6h điện phân, khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết rằng các khí sinh ra đều thoát ra hoàn toàn khỏi dung
dịch và lượng nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là
A. 19,15. B. 16,40. C. 18,75. D. 21,90.

38
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 38. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y , Z trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức (MX < MY <
MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E cần vừa đủ 1,285 mol O2 , thu được H2 O và 1,09 mol CO2 . Cho 24,66 gam
E tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH, thu được T gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của X có trong 24,66 gam E là
A. 5,18 gam. B. 6,16 gam. C. 2,96 gam. D. 3,48 gam.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm F eO, F e2 O3 , S, F eS2 và Cu2 S (oxi chiếm 16% về khối lượng). Cho 10 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,325 mol H2 SO4 (đặc, đun nóng) thu được V lít khí SO2 và dung dịch Y (gồm F e2 (SO4 )3
và CuSO4 ). Cho dung dịch N aOH dư vào Y thu được 13,15 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,924 lít. B. 1,484 lít. C. 4,200 lít. D. 1,316 lít.

Câu 40. Thực hiện thí nghiệm sau:

Bước 1: Lấy hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml etyl axetat

Bước 2: Thêm vào ống thứ nhất 2 ml dung dịch H2 SO4 20%, thêm vào ống thứ hai 2 ml dung dịch N aOH 30%

Bước 3: Lắc đều, lắp ống sinh hàn vào hai ống nghiệm, đun cách thủy bằng cách ngâm vào nồi nước nóng 60 − 70◦ C
khoảng 5 - 6 phút. Để nguội, quan sát

Khẳng định nào sau đây sai ?


A. Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân lớp.
B. Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
C. Ở bước 3, có thể thay việc đun cách thủy bằng đun nhẹ trực tiếp (không để sôi).
D. Trong cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa.

39
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.9 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 16


Câu 1. Trong các kim loại sau, kim loại nào có khối lượng riêng nhỏ nhất ?
A. N a. B. M g. C. Al. D. F e.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
A. Độ cứng thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ.
C. Nhiệt độ nóng chảy cao. D. Tính khử mạnh.

Câu 3. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất ?
A. Ag. B. N a. C. Al. D. F e.

Câu 4. Điện phân dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không đổi ?
A. N aCl. B. N aN O3 . C. CuSO4 . D. HCl.

Câu 5. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. Al. B. N i. C. K. D. Ba.

Câu 6. Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 7. Kim loại có thể điều chế dược từ quặng boxit là kim loại nào ?
A. Magie. B. Nhôm. C. Đồng. D. Sắt.

Câu 8. Đun nước cứng lâu ngày, trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là
A. CaCl2 . B. CaCO3 . C. N a2 CO3 . D. CaO.

Câu 9. Al2 O3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. HCl. B. N a2 SO4 . C. KOH. D. Ba(OH)2 .

Câu 10. Cho kim loại F e tác dụng với lưu huỳnh (không có oxi), thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +3. B. +2. C. +1. D. +4.

Câu 11. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2 ?
A. F e2 O3 . B. F e3 O4 . C. CaCO3 . D. Al2 O3 .

Câu 12. Sương mù quang hóa hình thành do các chất khí thải ra từ động cơ phương tiện đi lại, chất thải công nghiệp,
trong đó có nitơ đioxit. Công thức hóa học của nitơ ddioxxit là
A. CO2 . B. N O. C. N O2 . D. N2 O.

Câu 13. Thủy phân este CH3 CH2 COOCH3 , thu được ancol có công thức là
A. C3 H7 OH. B. C2 H5 OH. C. CH3 OH. D. C3 H5 OH.

Câu 14. Axit panmitic là axit béo có công thức


A. C15 H31 COOH. B. C17 H35 COOH. C. C17 H33 COOH. D. C17 H31 COOH.

Câu 15. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ?


A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 16. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường ?
A. Anilin. B. Glyxin. C. Valin. D. Metylamin.

Câu 17. Số liên kết peptit trong phân tử pentapeptit mạch hở là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 18. Cho các tơ sau: Tơ xenlulozơ axetat, Tơ capron, Tơ nitron, Tơ visco, Tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc
loại tơ poliamit ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 19. Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại ?
A. Cu(N O3 )2 . B. KN O3 . C. AgN O3 . D. F e(N O3 )2 .

40
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Dung dịch axit axetic không phản ứng được với
A. M g. B. N aOH. C. N aHCO3 . D. N aN O3 .

Câu 21. Cho hỗn hợp Zn và F e vào dung dịch hỗn hợp Cu(N O3 )2 và AgN O3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. F e, Cu. B. Cu, Ag. C. Zn, Ag. D. F e, Ag.

Câu 22. Cho bảng một số trường hợp xác định nhiệt độ sôi của các chất tương ứng:

Chất Axit fomic Axit axetic Etanol Etan


◦ ◦ ◦
(a) 78, 3 C 118,1 C 100,7 C -89 ◦ C
(b) -89 ◦ C 78,3 ◦ C 118,1 ◦ C 100,7 ◦ C
Trường hợp
(c) 100,7 ◦ C 118,1 ◦ C 78,3 ◦ C -89 ◦ C
(d) 78,3 ◦ C 100,7 ◦ C 118,1 ◦ C -89 ◦ C

Trường hợp xác định đúng giá trị nhiệt độ sôi của các chất là
A. (b). B. (c). C. (d). D. (a).

Câu 23. Dùng Al khử hoàn toàn 4,8 gam F e2 O3 thành F e bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng F e thu được

A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84.

Câu 24. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm M g, Al và Cu trong O2 dư thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit.
Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2 SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn
hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 9,4. C. 13,0. D. 10,3.

Câu 25. Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH3 COOC6 H4 OH. Khi đun nóng, a mol X tác dụng
được với tối đa bao nhiêu mol N aOH trong dung dịch ?
A. a mol. B. 4a mol. C. 3a mol. D. 2a mol.

Câu 26. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được 150 ml ancol etylic 46◦ (khối lượng riêng của ancol
etylic bằng 0,8 g/ml). Giá trị của m là
A. 135. B. 108. C. 235. D. 293.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn aminoaxit no X (trong phân tử có một nhóm −N H2 và một nhóm −COOH), thu được
N2 , 7,04 gam CO2 và 3,24 gam H2 O. Công thức phân tử của X là
A. C2 H5 O2 N . B. C3 H7 O2 N . C. C4 H9 O2 N . D. C5 H11 O2 N .

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit 6-aminocaproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch N a2 CO3 vào dung dịch H2 SO4

(2) Cho kim loại N a vào dung dịch CuSO4

(3) Cho dung dịch (N H4 )2 CO3 vào dung dịch Ca(OH)2

(4) Nhiệt phân hoàn toàn AgN O3

(5) Cho dung dịch (N H4 )2 SO4 vào dung dịch Ba(OH)2

(6) Cho dung dịch F e(N O3 )2 vào dung dịch HCl

41
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 1,855 mol O2 , thu được
1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2 O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch N aOH dư thu dược 1,84 gam glixerol và dung
dịch T . Cô đặc T , thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa hai chất. Khối lượng của Z trong X là
A. 2,56. B. 2,80. C. 2,84. D. 2,82.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(1) Dầu ăn và dầu nhờn bôi trơn đều có thành phần chính là chất béo

(2) Khi đốt mẫu vải lụa tơ tằm có mùi khét như đốt sợi tóc

(3) Trong công nghiệp, cồn có thể dược sản xuất từ phế phẩm nông thôn như rơm rạ

(4) Tinh bột trong các loại ngũ cốc có hàm lượng amilopectin nhiều hơn amilozơ

(5) Amilozơ có phân tử khối nhỏ hơn amilopectin

(6) Tơ nitron được sử dụng để bện thành sợi "len" đan áo rét

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 32. Nung nóng 75 gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa
tan X vào H2 O dư, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y . Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y đến khi bắt đầu
có khí thoát ra thì dùng hết V1 lít dung dịch HCl; đến khi không còn khí thoát ra nữa thì dùng hết V2 lít dung dịch
HCl. Biết V1 : V2 = 4 : 7. Giá trị của m là
A. 10. B. 20. C. 15. D. 5.

Câu 33. Sau mùa thu hoạch, người nông dân cần phải bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất 50 kg P2 O5 . Sau khi
đã bón cho mảnh vườn 100 kg loại phân bón trên bao bì có ghi NPK 16 - 16 - 8, để cung cấp đủ hàm lượng photpho
cho đất thì phải bón thêm cho đất m kg loại phân supe lân có độ dinh dưỡng 16%. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây ?
A. 213. B. 107. C. 263. D. 132.

Câu 34. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8◦ với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu
được là
A. 2,51%. B. 2,47%. C. 3,76%. D. 7,99%.

Câu 35. Hỗn hợp X gồm F e2 O3 , CuO, Cu, F e. Hòa tan hết 46,4 gam X trong 140 gam dung dịch HCl 36,5%, thu
được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Mặt khác, nếu hòa tan hết 46,4 gam X vào dung dịch H2 SO4
(đặc, nóng), thu được dung dịch E (chỉ chứa các muối trung hòa) và 3,36 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của
S +6 ). Cho E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa F . Nung F trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được 215,1 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối F eCl3 trong Y là
A. 16,72%. B. 8,73%. C. 9,22%. D. 13,10%.

Câu 36. Trung hòa hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng hỗn hợp Y gồm anilin và amin
no, đơn chức, mạch hở T thu được 12,44 gam hỗn hợp muối Z. Phân tích nguyên tố trong Z, ta có %H = 10, 61%.
Trong Y , số mol T gấp 3 lần số mol anilin. Khối lượng anilin trong Y là
A. 3,72. B. 5,58. C. 2,79. D. 1,86.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 10,56 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y , Z (MX < MY < MZ < 148) cần
vừa đủ 0,4 mol O2 , thu được 0,4 mol CO2 . Đun nóng 10,56 gam E với dung dịch N aOH (dư 25% so với lượng phản

42
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Z và hỗn hợp hai ancol (kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt
cháy hoàn toàn Z, thu được N a2 CO3 , CO2 và 0,36 gam H2 O. Số nguyên tử H có trong phân tử este Z là
A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.

Câu 38. Cho este mạch hở X tác dụng với dung dịch N aOH, thu được một ancol Y và hai muối Z, T (là muối của
hai axit cacboxylic tương ứng R và Q, MZ < MT ). Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 tham
gia phản ứng. Mặt khác, 1 mol X tác dụng tối đa với 1 mol H2 . Cho các phát biểu sau:

(a) Phân tử chất X có 6 nguyên tử hidro

(b) Dung dịch chất Z tham gia phản ứng tráng bạc

(c) Dung dịch chất T làm mất màu dung dịch Br2

(d) Z và T là muối của hai axit cùng dãy đồng đẳng

(e) Chất Y được điều chế bằng cách cho etilen hợp nước

(f) Nhiệt độ sôi của chất R cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 39. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng
điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Thể tích khí thu được trong
quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gain điện phân như sau:

Thời gian điện phân t giây 2t giây 3t giây


Thể tích khí đo ở đktc 1,344 lít 2,464 lít 4,032 lít

Giá trị của a là


A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,13 mol. D. 0,12 mol.

Câu 40. Thực hiện thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ và 0,5 ml dung dịch H2 SO4 loãng vào ống nghiệm

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trong 2 - 3 phút, để nguội rồi thêm N aHCO3 vào đến khi hết thoát khí

Bước 3: Thêm dung dịch AgN O3 trong N H3 vào dung dịch trong ống nghiệm rồi đun nóng nhẹ

Cho các phát biểu sau:

(a) Mục đich của thí nghiệm là chứng minh saccarozơ có phản ứng tráng bạc

(b) Vai trò của N aHCO3 là để cho phản ứng ở bước 1 xảy ra nhanh hơn

(c) Có thể thay thế các chất ban đầu bằng saccarozơ rắn và H2 SO4 đặc để rút ngắn thời gian thí nghiệm

(d) Có thể thay thế dung dịch H2 SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng

(e) Sau bước 3 có lớp kết tủa bạc sáng như gương bám lên thành ống nghiệm

(f) Ở bước 3 nên lắc liên tục để bạc bám lên thành ống nghiệm nhanh hơn

(g) Sau bước 2 dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

43
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.10 Đề ôn thi Tốt Nghiệp THPTQG số 17


Câu 1. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Cu. B. Al. C. N a. D. M g.

Câu 2. Để điều chế vôi sống, nung nóng đá vôi ở nhiệt độ cao. Công thức của vôi sống là
A. CaO. B. Ca(OH)2 . C. CaCO3 . D. CaSO4 .

Câu 3. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. H2 SO4 đặc nguội. B. N aOH. C. H2 SO4 loãng. D. HCl.

Câu 4. Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat ?
A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa.

Câu 5. Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ?


A. M g(OH)2 . B. F e2 O3 . C. Al2 O3 . D. F e(OH)3 .

Câu 6. Cho kim loại F e tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +2. B. +1. C. +3. D. +4.

Câu 7. Oxit nào sau đây tan được trong nước ?


A. BaO. B. F e2 O3 . C. CuO. D. Al2 O3 .

Câu 8. Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi,
do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2 . B. SO2 . C. CO. D. Cl2 .

Câu 9. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch N aOH thu được CH3 COON a ?
A. CH3 COOC2 H5 . B. C2 H5 COOCH3 . C. HCOOCH3 . D. HCOOC2 H5 .

Câu 10. Axit panmitic là axit béo có công thức phân tử là


A. C15 H30 O2 . B. C17 H34 O2 . C. C16 H32 O2 . D. C18 H36 O2 .

Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit ?


A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.

Câu 12. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. Xuất hiện màu tím. B. Có bọt khí thoát ra. C. Xuất hiện màu xanh. D. Có kết tủa màu trắng.

Câu 13. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tính ở điều kiện thường là
A. C2 H5 OH. B. C6 H5 N H2 . C. H2 N CH2 COOH. D. CH3 N H2 .

Câu 14. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp ?


A. Tơ axetat. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Sợi bông.

Câu 15. Thành phần chính của phân supephotphat đơn là


A. Ca(H2 P O4 )2 . B. Ca3 (P O4 )2 . C. CaHP O4 . D. CaSO4 .

Câu 16. Chất nào sau đây có 12 liên kết xích ma trong phân tử ?
A. Isopren. B. Eten. C. Butan. D. Vinylaxetilen.

Câu 17. Kim loại nào sau đây có độ dẫn điện chỉ kém kim loại bạc ?
A. Cu. B. Cr. C. Au. D. Rb.

Câu 18. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm ?
A. Li. B. N a. C. K. D. Ca.

Câu 19. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất ?
A. Cu. B. Al. C. F e. D. Ag.

Câu 20. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại ?
A. AgN O3 . B. N aCl. C. CaCl2 . D. AlCl3 .

44
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Dùng Ca(OH)2 có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
B. Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
C. Dẫn khí CO dư qua M gO, CuO đun nóng thu được chất rắn gồm M g và Cu.
D. Đốt cháy hỗn hợp M g và F e trong khí Cl2 có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Anbumin là một loại protein.
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân.

Câu 23. Hòa tan vừa hết 2,3 gam hỗn hợp X gồm M gO, CuO, F eO cần dùng 100 ml dung dịch chứa HCl 0,3M và
H2 SO4 0,1M, thu được dung dịch Y . Cô cạn Y thu được muối khan có khối lượng là
A. 3,725 gam. B. 3,925 gam. C. 3,685 gam. D. 3,875 gam.

Câu 24. Cho 29,8 gam hỗn hợp hai amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu
được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử hai amin là
A. CH5 N và C2 H7 N . B. C2 H7 N và C3 H9 N . C. C3 H9 N và C4 H11 N . D. C3 H7 N và C4 H9 N .

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 2,86 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, M g vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,24 lít H2
(đktc) và dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch N aOH vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 7,96. C. 6,26. D. 5,41.

Câu 26. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, Anlyl axetat, Metyl axetat, Etyl fomat, Tripanmitin. Số chất trong dãy
khi thủy phân trong dung dịch N aOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 27. Cho các chuyển hóa sau:


xt,t◦
(1) X + H2 O −−−→ Y

Ánh sáng, chất diệp lục


(2) Z + H2 O −−−−−−−−−−−−−−−−→ X + G

X, Y và Z lần lượt là
A. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
C. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.

Câu 28. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào dung
dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30,0. B. 25,9. C. 50,4. D. 40,5.
N aOH
Câu 29. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất theo sơ đồ sau: Quặng X −−−−→ Y −→ Z −→ T −→ Al. Cho
các nhận định sau:

(a) Y là natri aluminat

(b) T là nhôm clorua

(c) Z là nhôm oxit

(d) X là quặng boxit

Số nhận định đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

45
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 30. Người nông dân trồng nhãn sau mỗi mùa vụ, cần bón phân trả lại dinh dưỡng cho đất như đạm, lân, kali...
Cứ 100 kg quả tươi thu hoạch cần trả lại cho đất 2kg N + 1kg P2 O5 + 2kg K2 O. Một vườn nhãn thu hoạch được 4
tấn quả tươi cần bón cho mảnh vườn m kg phân kali (chứa 95% KCl, thành phần còn lại không chứa kali) để cung
cấp kali. Giá trị của m là
A. 133,5. B. 76,0. C. 84,2. D. 120,5.

Câu 31. Khi đốt cháy 1 mol propan tỏa ra nhiệt lượng là 2220kJ, khi đốt cháy 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng
2877kJ. Để đun nóng 1 gam nước tăng thêm 1◦ C cần cung cấp nhiệt lượng là 4, 2J. Khối lượng riêng của nước là 1
g/ml. Để đun 1 lít nước từ 25◦ C lên 100◦ C thì đốt cháy hết m gam một loại gas chứa propan và butan (tỉ lệ thể tích
tương ứng là 4:6). Biết 75% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt gas truyền cho nước. Giá trị gần nhất của m là
A. 2,6. B. 8,4. C. 5,2. D. 7,9.

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 50 gam dung dịch HN O3 63% đun nóng, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch N aOH 1M vào X (không thấy khí thoát ra), thu được dung dịch Y chứa 31,2 gam hỗn hợp muối.
Nồng độ phần trăm của H3 P O4 trong dung dịch X là
A. 22,56%. B. 25,48%. C. 19,72%. D. 23,96%.

Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho N a vào dung dịch Cu(N O3 )2

(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(N O3 )2

(c) Cho dung dịch N aOH dư vào dung dịch AlCl3

(d) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

(e) Cho F e2 O3 vào dung dịch HN O3

(f) Cho dung dịch F e(N O3 )2 vào dung dịch AgN O3

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần vừa đủ 2,955 mol O2 , thu được CO2 và H2 O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
N aOH (đun nóng), thu được glixerol và 34,66 gam hỗn hợp hai muối. Khối lượng của Y trong m gam X là
A. 16,12 gam. B. 17,68 gam. C. 16,64 gam. D. 17,16 gam.

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể rửa ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch N aOH

(b) Riêu cua nổi lên khi nấu canh do xảy ra sự đông tụ protein

(c) Saccarozơ là nguyên liệu dùng trong kĩ thuật tráng gương

(d) Mỗi gốc C6 H10 O5 trong phân tử xenlulozơ có 5 nhóm −OH

(e) Tơ nitron thường được dùng dệt vải, bện thành sợi "len" đan áo rét

(f) Muối natri của axit axetic được dùng để làm mì chính (bột ngọt)

(g) Phân biệt sợi len và sợi bông bằng cách đốt cháy các mẫu thử

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

46
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm N a, Ba, N a2 O, BaO trong nước dư, thu được 1,68 lít khí H2
và dung dịch Y . Dẫn từ từ khí CO2 vào Y thì khối lượng chất tan trong dung dịch phụ thuộc vào lượng khí CO2 như
sau:

Thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Số mol CO2 bị hấp thụ 0,12 0,24 0,36
Khối lượng (gam) chất tan trong dung dịch thu được 15,13 12,34 18,52

Giá trị của m là


A. 29,5. B. 27,6. C. 30,1. D. 27,2.

Câu 37. Hỗn hợp E (chứa các chất lỏng ở điều kiện thường) gồm amin mạch hở X (phân tử gồm các nhóm −CH2
và −N H2 ) và 2 ankin Y , Z (nY = nZ ; MZ = MY + 14 và MZ < 124). Đốt cháy hoàn toàn E, thu được 0,47 mol H2 O;
0,04 mol N2 và 0,45 mol CO2 . Biết Y phản ứng được với dung dịch AgN O3 trong N H3 . Phát biểu đúng là
A. Amin X là nguyên liệu trực tiếp điều chế nilon-6,6.
B. Phần trăm khối lượng của Z trong E là 27,35%.
C. Tổng số mol các chất trong E là 0,09.
D. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của Y .

Câu 38. Nung 35,4 gam hỗn hợp rắn X gồm F eCO3 và F eS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là F e2 O3 và hỗn hợp khí. Áp suất
khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mặt khác, hòa tan 35,4 gam X trong 375 ml dung dịch HN O3 4M
thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản
phẩm khử duy nhất của N +5 đều là N O. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 19,2.

Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y , Z (X và Y đều đơn chức; MX < MY , phân tử Z có số liên kết
pi nhỏ hơn 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 3,5 mol CO2 . Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch
N aOH, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và 80,8 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ T tác dụng với N a dư, thu được 0,45 mol H2 . Khối lượng
của Y trong m gam E là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 20,4 gam. D. 10,2 gam.

Câu 40. Cho hai chất hữu cơ mạch hở là E (Cn Hm+2 On ) và F (Cm H2n Om ), ME < MF < 120. Từ E và F thực
hiện các phản ứng sau:
t◦
(1) E + N aOH −→ X1 + X2
t◦
(2) F + 2N aOH −→ X1 + X2 + X3

(3) X1 + HCl −→ N aCl + X4

(4) X3 + HCl −→ N aCl + X5

Biết rằng X1 , X2 , X3 , X4 , X5 là các chất hữu cơ no, mạch hở; X2 và X5 có cùng số nguyên tử cacbon (MX2 < MX5 ).
Cho các phát biểu sau:

(a) Chất F là este đa chức

(b) Dung dịch chất X3 hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

(c) Cho a mol chất X4 tác dụng với N a dư hay với N aHCO3 đều thu được a mol khí

(d) Từ axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2 SO4 đặc) có thể điều chế trực tiếp được chất E

(e) Lực axit của chất X5 yếu hơn lực axit của axit axetic

47
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(f) Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

48
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.11 Đề dự đoán số 1
Câu 1. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn ?
A. C2 H2 . B. C2 H4 . C. CH4 . D. C6 H6 (benzen).

Câu 2. Khí X là khí gây mưa axit và được sinh ra trong quá trình đốt cháy quặng pirit. Khí X là
A. SO2 . B. N2 . C. CO2 . D. O2 .

Câu 3. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. M g. B. Zn. C. Cu. D. K.

Câu 4. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là ?


A. F eCO3 . B. F e3 O4 . C. F eS2 . D. F e2 O3 .

Câu 5. Chất có cùng công thức phân tử với glucozơ là


A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 6. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường ?
A. Valin. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Anilin.

Câu 7. Phân tử khối của alanin là


A. 93. B. 75. C. 89. D. 117.

Câu 8. Trùng hợp chất nào dưới đây thu được polietilen ?
A. CH3 − CH3 . B. CH2 = CH2 . C. CH ≡ CH. D. CH2 = CH − CH3 .

Câu 9. Chất béo là trieste của axit béo với


A. Etylen glicol. B. Etanol. C. Glixerol. D. Phenol.

Câu 10. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Al3+ . B. F e2+ . C. Ag + . D. N a+ .

Câu 11. Trong phèn chua có chứa loại muối nhôm nào sau đây ?
A. AlBr3 . B. Al(N O3 )3 . C. Al2 (SO4 )3 . D. AlCl3 .

Câu 12. Kim loại F e không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. F e2 (SO4 )3 . B. HN O3 đặc nguội. C. H2 SO4 loãng. D. HCl.

Câu 13. Kim loại nào sau đây không khử được nước ở nhiệt độ thường ?
A. Ba. B. Be. C. Ca. D. K.

Câu 14. Chất nào sau đây có màu nâu đỏ ?


A. F e. B. F e(OH)3 . C. F e(OH)2 . D. F eO.

Câu 15. Đun nóng 200 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgN O3 trong N H3 . Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 1,0. B. 0,2. C. 0,5. D. 0,1.

Câu 16. Sau khi kết thúc các phản ứng, thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) ?
A. Nung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột (không có không khí).
B. Cho bột sắt vào dung dịch AgN O3 dư.
C. Cho F eCO3 vào dung dịch H2 SO4 loãng, dư.
D. Cho lượng dư bột sắt vào dung dịch HN O3 đặc, nóng.

Câu 17. Oxit nào sau đây bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao ?
A. F e2 O3 . B. N a2 O. C. Al2 O3 . D. M gO.

Câu 18. Trong các dung dịch loãng sau đây, dung dịch có pH < 7 là
A. HCl. B. N aCl. C. KOH. D. Ba(OH)2 .

49
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Tôn là sắt được tráng kẽm.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Có thể dùng thùng nhôm đựng axit sunfuric đặc, nguội.
D. Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.

Câu 20. Trong nước cứng tạm thời luôn chứa anion
A. HCO3− . B. Cl− . C. OH − . D. SO42− .

Câu 21. Cho các polime sau: Poli(vinyl clorua), Poli(metyl metacrylat), Poli(etylen terephtalat), Poliacrilonitrin. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2 O3 . Giá trị của m là
A. 2,70. B. 4,80. C. 5,40. D. 1,35.

Câu 23. Cho dung dịch N aOH đến dư vào dung dịch muối X thu dược kết tủa trắng. Muối X là
A. F eCl3 . B. M g(N O3 )2 . C. CuSO4 . D. K2 CO3 .

Câu 24. Cho 1 ml dung dịch AgN O3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch N H3
2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, sau đó ngâm ống nghiệm chứa hỗn
hợp phản ứng vào cốc nước nóng (khoảng 70 − 80◦ C) trong vài phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng.
Chất X là
A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Axit axetic. D. Anđehit fomic.

Câu 25. Metyl axetat có công thức cấu tạo là


A. C2 H5 COOCH3 . B. HO − C2 H4 − CHO. C. HCOOC2 H5 . D. CH3 COOCH3 .

Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Dung dịch lysin không làm chuyển màu quỳ tím.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. C2 H5 N H2 là amin bậc II.
D. Phân tử H2 N − CH2 − CO − N H − CH2 − COOH là một đipeptit.

Câu 27. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgN O3 0,1M. Giả sử toàn bộ lượng kim loại Ag sinh ra đều bám
hết vào lá kẽm. Khi phản ứng kết thúc, nhấc lá kẽm ra, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm
A. 0,430 gam. B. 1,080 gam. C. 0,755 gam. D. 0,215 gam.

Câu 28. Cho 18,75 gam H2 N CH2 COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 32,75. B. 37,50. C. 24,25. D. 28,25.

Câu 29. Chất X được sử dụng để khử chua đất trồng, điều chế clorua vôi, làm vật liệu trong xây dựng... X còn có
tên gọi là vôi tôi. Công thức hóa học của X là
A. Ca(OH)2 . B. CaOCl2 . C. CaCO3 . D. CaSO4 .

Câu 30. Chất X có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy phân
chất X thu được chất Y có phản ứng tráng gương, có vị ngọt hơn đường mía. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Xenlulozơ và glucozơ. B. Saccarozơ và fructozơ. C. Tinh bột và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.

Câu 31. Đốt cháy hoàn tòa kim loại kiềm X cần 0,1 mol O2 khô, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn E gồm hai
chất có tổng khối lượng là 14 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,97 gam X trong không khí thu được một oxit Y ,
cho Y vào V lít dung dịch H2 SO4 0,75M thu được dung dịch Z chứa 18,46 gam chất tan. Dung dịch Z hòa tan được
tối đa m gam Al2 O3 . Giá trị của V và m lần lượt là
A. 0,12 và 2,55. B. 0,12 và 3,06. C. 0,15 và 3,06. D. 0,15 và 2,55.

50
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Cho một ít bột ngọt hoặc giấm ăn vào hầm xương sẽ nhanh mềm hơn

(b) Dầu dừa hoặc mỡ lợn dễ dàng tan trong dung môi hữu cơ như hexan, clorofom

(c) Trong y học, axit glutamic được dùng làm thuốc chữa bệnh yếu cơ và choáng

(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch N aCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein

(e) Metyl metacylat là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy
tinh hữu cơ plexiglas

(f) Dùng dung dịch thuốc tím có thể phân biệt được ba hợp chất hữu cơ: Benzen, Etylbenzen và Vinylbenzen

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 33. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa 56,36 gam hỗn hợp gồm Cu(N O3 )2 và N aCl bằng
dòng điện một chiều có cường độ 3, 5A. Sau t (giây) điện phân thì khối lượng dung dịch giảm 26,2 gam và thu dược
dung dịch Y chứa hai chất tan. Cho bột M g dư vào Y , thu được 0,06 mol khí N O và dung dịch sau phản ứng chứa
33,64 gam muối. Giá trị của t là
A. 19300. B. 13786. C. 24814. D. 9650.

Câu 34. Hỗn hợp E gồm axit X và hai chất béo Y và Z với tỉ lệ mol lần lượt là 19:3:5. Thủy phân hoàn toàn E cần
vừa đủ 430 ml dung dịch chứa N aOH và KOH đều có cùng nồng độ x (mol/lít). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp G với tỉ lệ mol các gốc axit là 32:5:6 (chỉ gồm các gốc chứa 16C hoặc 18C). Đốt cháy hoàn toàn G cần
10,17 mol O2 , thu được CO2 , H2 O và 26,23 gam muối vô cơ. Cho các phát biểu sau:

(a) E tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch

(b) Giá trị của x là 1M

(c) G gồm 3 muối

(d) Số công thức cấu tạo của Y hơn Z là 1

(e) Khối lượng của E là 116 gam

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 35. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3 - 4 ml dung dịch AgN O3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch N aOH loãng,
cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc)

Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 1 ml dung dịch H2 SO4 20%. Đun
nóng dung dịch trong 3 - 5 phút

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ N aHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho
đến khi ngừng thoát khí CO2

Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng
(khoảng 60 − 70◦ C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng
(khoảng 60 − 70◦ C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc

Cho các phát biểu sau:

51
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(a) Mục đích chính của việc dùng N aHCO3 là nhằm loại bỏ H2 SO4 có trong dung dịch

(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp

(c) Ở bước 1, có thể thay N aOH loãng bằng KOH loãng

(d) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết, có thể tiến hành ngay

(e) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp bạc sáng bóng như gương bám vào

(f) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp bạc sáng bóng như gương bám vào

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai ancol đều có dạng C3 H8 Ox (hơn kém nhau 16 đvC) và amin
X (no, mạch hở, hai chức) cần vừa đủ 1,95 mol O2 , thu được N2 , H2 O và CO2 (biết nH2 O − nCO2 = 0, 6 mol). Mặt
khác, m gam E tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch chứa (m + 14, 6) gam muối. Phần
trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn hơn trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 16. B. 32. C. 27. D. 21.

Câu 37. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở X và Y có công thức phân tử lần lượt là Cn Hn+2 On và
Cn H2n−2 On (170 < MX < MY < 210). Cho E tác dụng với dung dịch N aOH thu được hai ancol Z, T hơn kém nhau
một nguyên tử cacbon (MZ < MT < 92) và dung dịch có chứa hai muối của hai axit cacboxylic R, Q hơn kéo nhau
một nguyên tử cacbon (MR < MQ ). Cho các nhận định sau:

(a) Các chất X, Y đều có cấu tạo mạch thẳng

(b) Z dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic bằng phương pháp hiện đại

(c) Z có thể tác dụng với axit Q, với ancol etylic trong điều kiện thích hợp

(d) Y và T đều tác dụng với kim loại N a theo cùng tỉ lệ mol

(e) R có nhiều trong nọc độc của ong và vòi đốt của kiến

(f) T và Q đều có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường

(g) Khi có quá nhiều muối canxi của axit Q trong thận thì có thể dẫn đến bệnh sỏi thận

Số nhận định đúng là


A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau (tỉ lệ mol các chất tương ứng):

(a) Cho hỗn hợp rắn gồm Cu, CuO và F e3 O4 (1:1:1) vào dung dịch N aHSO4 dư

(b) Cho hỗn hợp gồm Al và F e2 (SO4 )3 (1:2) vào nước dư

(c) Cho hỗn hợp rắn gồm N a2 O và Al2 O3 (1:1) vào nước dư

(d) Cho hỗn hợp rắn gồm KN O3 và Cu (1:2) vào dung dịch N aHSO4 dư

(e) Cho hỗn hợp rắn gồm F eS và ZnS (1:1) vào dung dịch HCl loãng dư

(f) Cho hỗn hợp rắn gồm Al, F e2 O3 và Cu (1:1:1) vào dung dịch H2 SO4 loãng dư

Số thí nghiệm mà chất rắn tan hoàn toàn và tạo thành dung dịch có màu là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

52
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm F e, F e3 O4 và F e(N O3 )2 có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 1 vào bình kín (thể tích
không đổi) chứa O2 (dư). Nung nóng bình rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình tăng 10% so với áp suất
ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể), thu được một chất rắn duy nhất là F e2 O3 và hỗn hợp khí Y .
Dẫn toàn bộ khí Y vào nước dư thu được dung dịch Z và thoát ra 6,72 lít khí không màu. Mặt khác, hòa tan hoàn
toàn m gam X trong dung dịch HCl (dư) thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối hơi so với H2 là a (trong đó có một khí
không màu hóa nâu trong không khí) và dung dịch F (chứa 0,1 mol F eCl2 ). Giá trị của a gần nhất giá trị nào sau
đây ?
A. 8,1. B. 12,1. C. 10,3. D. 18,5.

Câu 40. Hỗn hợp E gồm este X ba chức và este Y đơn chức với tỉ lệ mol là 3:5. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol E
cần dung dịch chứa 2, 75a mol N aOH, thu được dung dịch F và 0, 375a mol một ancol duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn
ancol cần 0,48 mol O2 . Cô cạn F được hỗn hợp rắn G, đốt cháy hoàn toàn G cần 2,46 mol O2 thu được N a2 CO3 ,
2,04 mol CO2 và 0,96 mol H2 O. Cho các phát biểu sau:

(a) Hỗn hợp E gồm các este mạch hở

(b) Số liên kết xích ma trong phân tử Y là 15

(c) Phần trăm khối lượng của X là 40,78%

(d) Ancol thu được có duy nhất một công thức cấu tạo

(e) Dung dịch F gồm ba chất tan

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

53
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.12 Đề dự đoán số 2
Câu 1. Trong cùng điều kiện, ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. F e2+ . B. Sn2+ . C. Cu2+ . D. N i2+ .

Câu 2. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường ?
A. N a. B. F e. C. M g. D. Al.

Câu 3. Freon-12 là một loại chất CF C có công thức CCl2 F2 được sử dụng khá phổ biến để làm lạnh, bị hạn chế sử
dụng là do chất này khi lọt ra khí quyển
A. Dễ cháy. B. Gây ngộ độc. C. Phá vỡ tầng ozon. D. Làm giảm oxi.

Câu 4. Etyl axetat có công thức phân tử là


A. C2 H4 O2 . B. C3 H6 O2 . C. C4 H8 O2 . D. C4 H6 O2 .

Câu 5. Đốt cháy F e trong khí clo dư thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ?


A. (CH3 )3 N . B. CH3 N H2 . C. C2 H5 N H2 . D. CH3 N HCH3 .

Câu 7. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. F e. B. Al. C. Cu. D. Ag.

Câu 8. Kim loại F e phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo thành muối sắt (II). Chất X là
A. HN O3 loãng. B. H2 SO4 đặc, nóng. C. HCl đặc. D. HN O3 đặc, nóng.

Câu 9. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Tơ nitron-6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Tơ axetat.

Câu 10. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và F e. B. N a và Cu. C. M g và Zn. D. F e và Cu.

Câu 11. Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.

Câu 12. Chất rắn nào sau đây không bị hòa tan trong dung dịch HCl dư ?
A. BaSO4 . B. Ca(HCO3 )2 . C. Al(OH)3 . D. M gCO3 .

Câu 13. Ở nhiệt độ thường, kim loại Ca phản ứng với nước tạo thành
A. CaO và H2 . B. Ca(OH)2 và O2 . C. CaO và O2 . D. Ca(OH)2 và H2 .

Câu 14. Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HN O3 loãng ?
A. Al2 O3 . B. M gO. C. F e2 O3 . D. F eO.

Câu 15. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh ?


A. C2 H5 OH. B. CH3 COOH. C. N aOH. D. H3 P O4 .

Câu 16. Axit nào sau đây không phải là axit béo ?
A. Axit panmitic. B. Axit oleic. C. Axit stearic. D. Axit acrylic.

Câu 17. Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi... Công
thức của natri cacbonat là
A. N a3 P O4 . B. N aN O3 . C. N a2 SO4 . D. N a2 CO3 .

Câu 18. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. Etilen. B. Metan. C. Butađien. D. Axetilen.

Câu 19. Hợp chất nào sau đây thuộc loại aminoaxit ?
A. C2 H5 N H2 . B. H2 N CH2 COOH. C. CH3 COOC2 H5 . D. HCOON H4 .

54
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Hợp chất nào dưới đây không thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. N aOH. B. N a2 CO3 . C. HCl. D. N a3 P O4 .

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, F e vào dung dịch H2 SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí
(đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.

Câu 22. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 tác dụng với lượng dư dung dịch N aOH thu được 6,72 lít khí
hidro (đktc). Khối lượng của Al2 O3 trong 15,6 gam X là
A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 10,2 gam. D. 12,9 gam.

Câu 23. Cho vào ống nghiệm một viên kẽm, sau đó cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch X đậm đặc vào ống nghiệm. Sau một
thời gian thấy bọt khí thoát ra, viên kẽm tan dần. Chất X là
A. Ancol etylic. B. Anđehit axetic. C. Axit axetic. D. Glixerol.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Anilin là chất lỏng nhẹ hơn nước. B. Axit aminoaxetic làm quỳ tím hóa đỏ.
C. Phân tử Gly-Gly-Ala có 3 nguyên tử oxi. D. Anbumin là một loại protein đơn giản.

Câu 25. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men
tạo thành ancol etylic là
A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80%.

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam một tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch N aOH 1M (vừa đủ), thu
được a gam hỗn hợp muối của các aminoaxit (có dạng H2 N Cn H2n COOH). Giá trị của a là
A. 15,95. B. 16,85. C. 15,05. D. 14,15.

Câu 27. Cho các chất: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit,
đun nóng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 28. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có cùng số mol bằng nhau: N a2 O và Al2 O3 ; Cu và F eCl3 ;
BaCl2 và CuSO4 ; Ba và N aHCO3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại F e vào dung dịch CuCl2

(b) Cho F e(N O3 )2 tác dụng với dung dịch HCl

(c) Cho F eCO3 tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng

(d) Cho F e3 O4 tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng, dư

Số thí nghiệm tạo thành chất khí là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 30. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ?
A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng hợp axit ϵ-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 31. Để m gam bột nhôm để ngoài không khí ẩm một thời gian thu được (m + 2, 49) gam hỗn hợp rắn E gồm
80
Al, Al2 O3 , Al(OH)3 , trong đó nguyên tố oxi chiếm về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn E trong dung dịch N aOH
173
thu được 0,045 mol khí. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 4,50. C. 1,35. D. 3,24.

Câu 32. Dung dịch F chứa hai chất tan (có số mol bằng nhau). Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml F , thu được n1 mol kết tủa

55
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch N aOH dư vào V ml F , thu được n2 mol kết tủa

- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgN O3 dư vào V ml F , thu được n3 mol kết tủa

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3 . Hai chất tan trong F là
A. AlCl3 , F eSO4 . B. F eCl2 , F e2 (SO4 )3 .
C. Al2 (SO4 )3 , F e(N O3 )2 . D. F eCl2 , F eSO4 .

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các axit béo và hai triglixerit X, Y (MY = MX +28, nY = 3nX ),
thu được H2 O và 2,52 mol CO2 . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,12 mol E trong dung dịch KOH (vừa đủ), thu
được 86,8 gam hỗn hợp hai muối kali panmitat và kali stearat (tỉ lệ mol tương ứng 3:4). Khối lượng của X trong m
gam E có giá trị là
A. 8,06. B. 8,34. C. 8,62. D. 8,90.

Câu 34. Cho các phát biểu sau:

(a) Thành phần chính của cồn 70◦ thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol

(b) Khí etilen sản sinh ra trong quá trình chín của trái cây, đây là nguyên nhân chính khiến cho trái cây nhanh hỏng

(c) Mật ong có độ pH thấp, có đặc tính kháng khuẩn, do đó mật ong có thời hạn sử dụng vĩnh viễn

(d) Fomanđehit dễ dàng kết hợp với các protein tạo thành hợp chất bền, không thối rữa, không ôi thiu, rất dễ tiêu
hóa

(e) Khi trẻ chậm lớn, biếng ăn, dễ thiếu men tiêu hóa là do trẻ bị thiếu lysin, cần cho trẻ ăn các thức ăn như trứng,
đậu, pho mát... để bổ sung lysin

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35. Hỗn hợp E gồm các chất khí ở điều kiện thường: một amin bậc 3, hai hidrocacbon Y và Z. Tỉ khối của E
so với H2 là 27,4. Phân tích khối lượng của các nguyên tố trong E thấy tỉ lệ phần trăm khối lượng của nitơ và hidro
28
là . Mặt khác, khi cho x mol E tác dụng với dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, thì thấy lượng HCl tham
19
gia phản ứng tối đa là 1, 4x mol, thu được hỗn hợp F gồm các hợp chất no, mạch hở. Xét các phát biểu sau:

(a) Y làm cho trái cây nhanh chín

(b) Cá có mùi tanh chủ yếu là do chất X tạo thành

(c) Cả Y và Z đều có cấu trúc không phân nhánh

(d) Phần trăm khối lượng của X trong E là 86,13%


+H2 ,t◦
(e) Z −−−−−−−→ T . Vậy T là sản phẩm đime hóa của Y
P d/P bCO3

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 36. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác
thích hợp)

(1) X + 2N aOH −→ X1 + X2 + H2 O

(2) X1 + 2N aOH −→ X4 + 2N a2 CO3

(3) X4 + O2 −→ X3 + H2 O

(4) X2 + CuO −→ X3 + Cu + H2 O

56
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(5) X3 + 4AgN O3 + 6N H3 + H2 O −→ (N H4 )2 CO3 + 4Ag + N H4 N O3

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong phân tử của X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi

(b) X1 là muối của axit axetic

(c) Đun nóng X2 với H2 SO4 đặc tới khoảng 170◦ C sẽ thu được khí etilen

(d) X4 là thành phần chính của khí biogas, được sủ dụng làm nguồn khí đốt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ở nông
thôn

(e) Trong công nghiệp, X2 là nguyên liệu để sản xuất axit axetic bằng phương pháp hiện đại

(f) Dung dịch nước của X3 được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 37. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị ba mẫu phân bón hóa học sau: (N H4 )2 SO4 , KCl và Ca(H2 P O4 )2 . Lấy mỗi loại một ít (bằng hạt
ngô) vào từng ống nghiệm. Cho vào mỗi ống nghiệm 4 - 5 ml nước cất và lắc nhẹ ống nghiệm cho đến khi ba
mẫu phân bón tan hết và đánh số thứ tự (N H4 )2 SO4 là mẫu (1), KCl là mẫu (2) và Ca(H2 P O4 )2 là mẫu
(3)

Bước 2: Lấy khoảng 2 ml dung dịch mỗi loại mẫu phân bón vừa pha chế vào từng ống nghiệm. Cho vào mỗi ống
nghiệm 1 ml dung dịch N aOH rồi đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng từng ống nghiệm

Bước 3: Lấy khoảng 2 ml dung dịch mỗi loại mẫu phân bón của phần còn lại vào từng ống nghiệm. Cho vào mỗi ống
nghiệm vài giọt dung dịch AgN O3 . Quan sát hiện tượng thí nghiệm

Cho các nhận định sau:

(a) Ở bước 2, ống nghiệm chứa mẫu (1) có khí mùi khai bay ra

(b) Ở bước 2, ống nghiệm chứa mẫu (2) không có hiện tượng gì

(c) Ở bước 2, ống nghiệm chứa mẫu (3) có kết tủa vàng

(d) Ở bước 3, ống nghiệm chứa mẫu (1) có kết tủa trắng

(e) Ở bước 3, ống nghiệm chứa mẫu (2) có kết tủa trắng

(f) Ở bước 3, ống nghiệm chứa mẫu (3) có kết tủa vàng

Số nhận định đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 38. Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

(b) Vải, giấy, mùm cưa, dầu thông... bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HN O3 đặc

(c) Phân lân nóng chảy giúp tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây

(d) Tất cả các muối nitrat khi bị nhiệt phân đều tạo ra khí O2

(e) Nung thạch cao sống ở nhiệt độ 350◦ C, loại thạch cao thu được sau khi nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và
bó bột khi gãy xương

57
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(f) Để bảo vệ một thanh sắt bằng phương pháp điện hóa người ta mạ một lớp thiếc (Sn) mỏng lên bề mặt thanh sắt
đó

Số phát biểu không đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 39. Cho a mol hỗn hợp X gồm F e và F eS tác dụng hết với HCl dư thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho a
13V
mol hỗn hợp X vào dung dịch HN O3 (dư) thu được dung dịch Y và lít khí N O (sản phẩm khử duy nhất). Trộn
7
a mol X với a mol F eS2 thu được hỗn hợp Y , cho Y tác dụng với H2 SO4 thu được V1 lít hỗn hợp khí (SO2 và H2 )
và dung dịch có chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau. Giá trị của V1 là
A. 9, 95V . B. 8, 35V . C. 4, 12V . D. 13, 11V .

Câu 40. X, Y , Z lần lượt là các este đơn chức, hai chức và ba chức (có tỉ lệ mol 7:3:2). Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp E gồm X, Y , Z trong O2 thu được H2 O và 5,2 mol CO2 . Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch
N aOH vừa đủ thu được 1,4 mol ancol F và 143,8 gam hỗn hợp rắn T gồm ba chất. Đốt cháy hoàn toàn 143,8 gam
T cần dùng 1,35 mol O2 thu được 0,95 mol N a2 CO3 ; 2,7 mol hỗn hợp CO2 và H2 O. Phần trăm khối lượng este Z
trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 32. B. 31. C. 33. D. 30.

58
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.13 Đề dự đoán số 3
Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch F e2 (SO4 )3 ?
A. F e. B. Cu. C. N a. D. Ag.

Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. IB. D. IIB.

Câu 3. Để phòng chống dịch Covid-19, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn khô chứa thành phần chủ
yếu là etanol. Công thức hóa học của etanol là
A. CH3 OH. B. C2 H5 OH. C. C3 H5 (OH)3 . D. CH3 COOH.

Câu 4. Este HCOOCH3 có tên gọi là


A. Etyl fomat. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Etyl axetat.

Câu 5. Sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo muối F eCl3 ?
A. HCl. B. Cl2 . C. CuCl2 . D. N aCl.

Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối ?
A. C2 H5 OH. B. CH3 COOCH3 . C. C6 H6 . D. C2 H5 N H2 .

Câu 7. Phèn chua được sử dụng làm trong nước đục. Công thức của phèn chua là
A. K2 SO4 .Al2 (SO4 )3 .24H2 O. B. N a2 SO4 .Al2 (SO4 )3 .24H2 O.
C. K2 SO4 .F e2 (SO4 )3 .24H2 O. D. N a2 SO4 .F e2 (SO4 )3 .24H2 O.

Câu 8. Hợp chất F eSO4 được tạo ra khi cho F e(OH)2 tác dụng với
A. CuSO4 . B. H2 SO4 đặc nóng. C. HCl. D. H2 SO4 loãng.

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên ?
A. Cao su buna. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Polietilen.

Câu 10. Chất nào sau đây tan được trong dung dịch N aOH dư ?
A. Al. B. F e. C. Cu. D. M g.

Câu 11. Chất nào sau đây là thành phần chính của đường mía ?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 12. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. N a. B. Al. C. F e. D. Ca.

Câu 13. Một cốc nước khi đun nóng thì mất tính cứng. Nước trong cốc trên thuộc loại nước
A. Có tính cứng tạm thời. B. Có tính cứng vĩnh cửu.
C. Có tính cứng toàn phần. D. Mềm.

Câu 14. X là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước. Chất X là
A. F e(OH)2 . B. Al(OH)3 . C. F e(OH)3 . D. CaCO3 .

Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. C2 H5 OH. B. N aOH. C. HCl. D. N aCl.

Câu 16. Hợp chất (C17 H35 COO)3 C3 H5 thuộc loại


A. Cacbohydrat. B. Protein. C. Chất béo. D. Xà phòng.

Câu 17. Chất nào sau đây được dùng làm phân bón và dùng chế tạo thuốc nổ ?
A. N aOH. B. K2 CO3 . C. KN O3 . D. N aCl.

Câu 18. Công thức cấu tạo của axetilen là


A. CH3 − CH3 . B. CH2 = CH2 . C. CH ≡ CH. D. CH ≡ C − CH3 .

Câu 19. Hợp chất nào sau đây thuộc loại aminoaxit ?
A. Anilin. B. Glyxin. C. Tristearin. D. Etin.

59
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Hợp chất nào sau đây chỉ tồn tại trong dung dịch ?
A. CaCO3 . B. CaSO4 .H2 O. C. Ca(HCO3 )2 . D. Ca(OH)2 .
Câu 21. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm F e, Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam hỗn
hợp muối và 5,6 lít khí H2 . Giá trị của m là
A. 26,05. B. 29,60. C. 17,75. D. 20,15.
Câu 22. Để điều chế ra 2,7 gam Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2 O3 với hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối
lượng Al2 O3 cần dùng là
A. 10,200 kg. B. 4,080 kg. C. 5,400 kg. D. 6,375 kg.
Câu 23. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp rắn gồm Ca(OH)2 và N H4 Cl.
Khí X là
A. N2 . B. N O. C. H2 . D. N H3 .
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Peptit Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Nhiều protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Có hai đipeptit chứa đồng thời gốc Gly và Ala trong phân tử.
D. Khi đun nóng, dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ.
Câu 25. Lên men m gam tinh bột, thu được 100 ml dung dịch C2 H5 OH 46◦ . Biết hiệu suất của cả quá trình là 60%
và khối lượng riêng của C2 H5 OH bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
A. 216. B. 54. C. 120. D. 108.
Câu 26. Cho 3,75 gam một aminoaxit X (chứa một nhóm −COOH) tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH, thu
được 4,85 gam muối. Chất X là
A. Ala. B. Val. C. Gly. D. Lys.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân. B. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
C. Fructozơ có nhiều trong mật ong. D. Đường saccarozơ còn được gọi là đường nho.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Đun nóng làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.
B. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
C. Hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt (hỗn hợp tecmit) được dùng để hàn đường ray.
D. Kim loại N a được điều chế bằng cách điện phân dung dịch N aCl.
Câu 29. Các chất nào sau đây đều tác dụng được với clo trong dung dịch ?
A. F eCl2 , F eCl3 . B. F eCl2 , F eSO4 . C. F e2 (SO4 )3 , F eSO4 . D. F eCl3 , F e2 (SO4 )3 .
Câu 30. Cho các chất: Polietilen, Tơ tằm, Sợi bông, Cao su thiên nhiên, Tơ olon. Số chất thuộc loại polime thiên
nhiên là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 31. Cho ba mẫu chất rắn riêng biệt gồm Al (2a mol), F e (2a mol), F e2 O3 (a mol). Để hòa tan hết 3 mẫu này
cần tối thiểu V lít dung dịch HCl 0,8M. Giá trị của V là
A. 17, 5a. B. 18, 0a. C. 12, 5a. D. 20, 0a.
Câu 32. Khí cacbonic thu được trong quá trình lên men rượu để sản xuất etanol được đem làm lạnh đột ngột ở
−76◦ C sẽ hóa thành khối rắn, trắng, gọi là "nước đá khô". "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa, nên được
dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho việc bảo quản thực phẩm. Một xí nghiệp sản xuất, trung bình một
tuần tiến hành lên men được 55 kg một loại ngũ cốc chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ, không lên men) với
hiệu suất 75%. Trong một tuần, xí nghiệp đó đã tạo ra được m kg "nước đá khô", giả sử toàn bộ lượng khí cacbonic
thu được trong quá trình lên men đều được chuyển hết thành "nước đá khô". Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây ?

60
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

A. 17. B. 18. C. 23. D. 24.


Câu 33. Cho các phát biểu sau:

(a) Cho khí hidroclorua tiếp xúc với khí metylamin xuất hiện khói trắng

(b) Khi đun nóng protein trong nước, độ tan của protein tăng lên

(c) Để lâu, phenol chuyển thành màu đen do bị oxi hóa chậm trong không khí

(d) Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức phân tử C2 H4 O2

(e) Poli(metyl metacrylat) là chất nhiệt dẻo, rất cứng và bền với nước, axit, bazơ, xăng và ancol

(f) Khi đun nóng, các ϵ− hoặc ω−aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại poliamit

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm ba axit béo (có số mol bằng nhau) và ba triglixerit không no X, Y , Z (MX < MY < MZ ,
nX < nY < nZ , tổng số liên kết π trong X và Z nhiều hơn số liên kết π trong Y là 2). Thủy phân hoàn toàn 60,86
gam E trong dung dịch N aOH đun nóng, thu được hỗn hợp F gồm muối natri panmitat, natri oleat và natri stearat
(tỉ lệ mol tương ứng 3:11:7). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a mol E thu được 5,850 mol CO2 và 5,505 mol H2 O. Khối
lượng của Y trong 60,86 gam E là
A. 16,64. B. 17,68. C. 26,52. D. 26,64.
Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp gồm a mol F e3 O4 và 3a mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư

(b) Cho dung dịch chứa a mol N a2 CO3 vào dung dịch chứa 3a mol BaCl2

(c) Dẫn khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 2a mol KOH và a mol N a2 CO3

(d) Cho a mol F eO vào dung dịch chứa 2a mol KHSO4

(e) Cho hỗn hợp chất rắn gồm 2a mol Al và a mol AlCl3 vào dung dịch N aOH dư

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có cùng nồng độ là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 36. Hỗn hợp E gồm hai chất có số mol bằng nhau: amin đơn chức X, amin hai chức Y . Hỗn hợp F gồm
hidrocacbon Z và T . Trộn E với F thu được hỗn hợp M gồm các chất mạch hở, ở thể lỏng trong điều kiện bình
thường. Cho M phản ứng hoàn toàn với 0,7 mol H2 thu được 39,22 gam hỗn hợp các hợp chất no. Mặt khác đốt cháy
hoàn toàn M cần 3,605 mol O2 thu được 2,4 mol CO2 . Biết rằng MX − MY = 11 đvC; nT = 2nZ ; πZ − 2 = πX = πT .
Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M có giá trị là
A. 22,21%. B. 33,45%. C. 20,94%. D. 36,07%.
Câu 37. Một dung dịch X được chuẩn bị bằng cách thêm N aOH vào dung dịch N aHCO3 . Để khảo sát thành phần
của dung dịch X, ta thực hiện thí nghiệm như sau: Thêm từ từ dung dịch HCl xM vào 100 ml dung dịch X, đồng
thời khảo sát pH của dung dịch thu được tại các thời điểm khác nhau, kết quả được cho như sau:

Thể tích dung dịch HCl (ml) 4,0 7,0


pH của dung dịch thu được 8,4 3,7

Trong một thí nghiệm khác, giá trị pH của các dung dịch được xác định như sau:

Dung dịch N aOH N a2 CO3 N aHCO3 H2 CO3


pH 12 11,67 8,4 3,7

Thành phần của dung dịch X là


A. N a2 CO3 . B. N aOH, N a2 CO3 . C. N aHCO3 , N a2 CO3 . D. N aOH, N aHCO3 .

61
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 38. Cho hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở được tạo thành từ các axit cacboxylic và ancol tương ứng với số nhóm
chức không vượt quá hai. Đốt cháy 0,06 mol E cần 0,41 mol O2 . Mặt khác, cho 17,38 gam E tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,18 mol N aOH, sau phản ứng thu được dung dịch F và hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn hai ancol cần 0,66 mol O2 . Cô cạn F thu được chất rắn G. Trộn G với hỗn hợp vôi tôi xút lấy
dư rồi thực hiện phản ứng đến khi xảy ra hoàn toàn thu được 3,3 gam khí hidrocacbon. Biết rằng trong E không có
chất nào có số mol gấp đôi chất còn lại. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất có giá trị là
A. 44,12%. B. 25,67%. C. 43,98%. D. 31,76%.

Câu 39. Đun nóng m gam hỗn hợp E gồm Al, F e3 O4 và M O có tỉ lệ tương ứng 5:1:2 (biết nguyên tố oxi chiếm
18,1474% khối lượng trong E) trong khí trơ thu được hỗn hợp rắn F . Chia F thành hai phần. Phần một phản ứng
tối đa với dung dịch N aOH (dư) thu được 1,96 lít khí H2 . Phần hai tan hết trong dung dịch chứa 2,25 mol HN O3
loãng thu được dung dịch T chứa các muối trung hòa và 3,36 lít khí N O. Dung dịch T làm mất màu vừa hết 300 ml
dung dịch KM nO4 0,1M trong lượng dư H2 SO4 loãng. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây ?
A. 46. B. 50. C. 53. D. 67.

Câu 40. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 2 - 3 ml dung dịch lòng trắng trứng, cho vào ống nghiệm (2) khoảng 1 ml
dung dịch lòng trắng trứng

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm (1) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng 1 phút

Bước 3: Nhỏ 1 ml dung dịch N aOH 30% vào ống nghiệm (2)

Bước 4: Cho tiếp vào ống nghiệm (2) một giọt dung dịch CuSO4 2% rồi lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút

Cho các nhận định sau:

(a) Ở bước 2 xảy ra hiện tượng đông tụ lòng trắng trứng, phần đông tụ có màu trắng

(b) Ở bước 2 thay vì đun nóng ta nhỏ vài giọt dung dịch HN O3 đậm đặc vào ống nghiệm thì lòng trắng trứng không
bị đông tụ

(c) Phản ứng ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure

(d) Ở bước 3, có thể thay 1 ml dung dịch N aOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%

(e) Ở bước 1, ở ống nghiệm (2) có thể thay dung dịch lòng trắng trứng bằng nước đậu nành

(f) Sau bước 4, thu được dung dịch đồng nhất có màu tím đặc trưng

(g) Khi bị ngộ độc thức ăn do kim loại nặng như chì, thủy ngân... có thể dùng sữa hoặc lòng trắng trứng nhằm hạn
chế chất độc ngấm vào cơ thể

Số nhận định đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

62
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.14 Đề dự đoán số 4
Câu 1. Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu. B. M g. C. F e. D. Al.

Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ?


A. Ba. B. Al. C. N a. D. Cu.

Câu 3. Cây xanh được coi là "lá phổi của Trái Đất" vì trong quá trình quang hợp của cây xanh làm giảm nồng độ
CO2 và tạo ra khí ?
A. CO. B. N2 . C. O2 . D. Cl2 .

Câu 4. Metyl axetat có công thức hóa học là


A. CH3 COOCH3 . B. CH3 COOC2 H5 . C. HCOOCH3 . D. HCOOC2 H5 .

Câu 5. Cho F e tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?
A. (CH3 )N . B. CH3 N HCH3 . C. CH3 N H2 . D. CH3 CH2 N HCH3 .

Câu 7. Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. HCl. B. N aOH. C. H2 SO4 . D. N a2 SO4 .

Câu 8. Kim loại F e phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt (III). Chất X là
A. HN O3 loãng. B. H2 SO4 đặc, nguội. C. H2 SO4 loãng. D. HCl đặc, nóng.

Câu 9. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên ?
A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat.

Câu 10. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO nung nóng ?
A. CuO. B. F eO. C. P bO. D. Al2 O3 .

Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại cacbohidrat ?


A. Xenlulozơ. B. Glixerol. C. Anilin. D. Metyl fomat.

Câu 12. Dung dịch chất nào sau đây khi tác dụng với axit H2 SO4 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa ?
A. N a2 CO3 . B. BaCl2 . C. Ba(HCO3 )2 . D. CaCO3 .

Câu 13. Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 14. Nếu cho dung dịch F eCl3 vào dung dịch N aOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. Vàng nhạt. B. Trắng xanh. C. Xanh lam. D. Nâu đỏ.

Câu 15. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu ?


A. C2 H5 OH. B. CH3 COOH. C. N aOH. D. KN O3 .

Câu 16. Khi thủy phân chất béo tripanmitin bằng dung dịch N aOH vừa đủ đun nóng thu được glixerol và
A. C15 H31 COON a. B. C17 H31 COON a. C. C17 H33 COON a. D. C17 H35 COON a.

Câu 17. Chất X dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và chế tạo thuốc nổ. Công thức của X là
A. KCl. B. KN O3 . C. N aCl. D. N aN O3 .

Câu 18. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KM nO4 ở điều kiện thường ?
A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.

Câu 19. Dung dịch aminoaxit nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh ?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Valin.

Câu 20. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây ?
A. Muối ăn. B. Thạch cao. C. Phèn chua. D. Vôi sống.

63
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 21. Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và F e vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 896 ml khí H2 và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,17. B. 3,57. C. 1,91. D. 8,01.

Câu 22. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và F e2 O3 tan hết trong dung dịch HN O3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí
N O (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của F e2 O3 trong X là
A. 65,38%. B. 48,08%. C. 34,62%. D. 51,92%.

Câu 23. Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch N aOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 -
3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X là
A. Glixerol. B. Anđehit axetic. C. Benzen. D. Etanol.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
C. Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
D. Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất lỏng.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần 2,24 lít O2 và thu được V lít CO2 . Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch N aOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m

A. 22,6. B. 16,8. C. 18,0. D. 20,8.

Câu 27. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng
với khí H2 (xúc tác N i, t◦ ), thu được chất hữu cơ Y . Các chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, sobitol. C. Glucozơ, fructozơ. D. Glucozơ, etanol.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Hợp kim nhôm - liti siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Kim loại F e không tan trong dung dịch H2 SO4 đặc, nguội.
B. Dung dịch F eCl3 phản ứng được với kim loại F e.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion F e2+ chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại F e phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

Câu 30. Cho các loại tơ: Bông, Tơ capron, Tơ xenlulozơ axetat, Tơ tằm, Tơ nitron, Nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 31. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí hỗn hợp E gồm Al và F ex Oy một thời
gian thu được hỗn hợp rắn X. E tác dụng với HCl dư thu được 0,12 mol H2 và dung dịch chứa 18,3 gam muối. Còn
X tác dụng với N aOH dư thu được 0,072 mol H2 . Biết rằng chỉ có 40% Al tham gia phản ứng nhiệt nhôm. Phần
trăm khối lượng oxit trong E là
A. 36,36%. B. 45,45%. C. 66,67%. D. 33,33%.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Anilin là chất lỏng, không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch N aOH và dung dịch HCl

(b) Mỡ lợn và dầu dừa đều có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hidrocacbon không no)

(c) Anbumin (lòng trắng trứng) và fibroin (tơ tằm) khi thủy phân trong môi trường kiềm đều thu được các α-aminoaxit

64
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(d) Ở nhiệt độ thường, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho phức đồng glucozơ Cu(C6 H11 O6 )2 có màu xanh lam

(e) Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy đồng đẳng (HCHO, CH3 CHO, C2 H5 CHO) đều là chất khí và tan rất
tốt trong nước

(f) Glucozơ có nhiều trong mật ong (khoảng 30%), trong máu người có một lượng nhỏ với nồng độ hầu như không
đổi (khoảng 0,01%)

Số phát biểu sai là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm axit béo X và hai triglixerit Y và Z (là đồng phần của nhau và
trong phân tử của Z chỉ chứa một gốc axit béo) có tỉ lệ mol tương ứng 1:2:3 thu được H2 O và 3,01 mol CO2 . Hidro
hóa hoàn toàn 0,12 mol E cần 0,3 mol H2 rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với 200 gam dung dịch KOH
11,2%, thu được 106,96 gam hỗn hợp F gồm ba chất tan (C15 H31 COOK, C17 H35 COOK và KOH). Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 47,1. B. 46,8. C. 44,2. D. 64,5.

Câu 34. Dẫn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hơi nước, O2 và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm CO, CO2 và H2 . Dẫn Y qua 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm N aOH 0,5M và N a2 CO3 0,3M, kết thúc phản ứng,
thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,75M vào Z, sau phản ứng, thu được V lít khí. Giá trị của
V là
A. 0,672. B. 0,336. C. 0,448. D. 0,112.

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Phân lân nung chảy chỉ thích hợp bón cho loại đất chua

(b) Nitơ chỉ tác dụng được với một số kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao

(c) N aHCO3 có trong thành phần của viên sủi dạng nén Berocca

(d) Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng rắn khan

(e) Vật bằng gang bị ăn mòn trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt có thành phần chủ yếu là F e3 O4 .nH2 O

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hóa sau theo đúng tỉ lệ mol:


điện phân dung dịch
(a) 2X + 2H2 O −−−−−−−−−−−−−→ 2X1 + X2 ↑ +Cl2 ↑
màng ngăn xốp

(b) X1 + X3 −→ X4 + H2 O

(c) X1 + X5 −→ X6 + H2 O

(d) X5 + X7 −→ BaSO4 + X3 + CO2 ↑ +H2 O

(e) 2X5 + X7 −→ BaSO4 + X6 + 2CO2 ↑ +2H2 O

(f) X8 + 8X5 −→ X9 + X10 + 4X6 + 4H2 O

(g) X8 + 4X2 −→ 3X11 + 4H2 O

(h) X11 + 2X5 −→ X9 + X6 + X2

Biết X, X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 , X7 , X8 , X9 , X10 , X11 đều biểu diễn các chất vô cơ khác nhau. Khi đốt nóng X ở
nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. Cho các phát biểu sau:

65
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(a) Dung dịch chất X có nồng độ 0,9% dùng để vệ sinh, sát khuẩn

(b) Chất X1 khi ở trạng thái rắn có màu trắng, hút ẩm manh, nếu để da tiếp xúc với chất rắn X1 có thể bị bỏng

(c) Chất X3 tan nhiều trong nước, dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm

(d) Chất X4 dùng để làm mềm nước cứng, xử lý làm tăng pH cho hồ bơi

(e) Chất X8 có nhiều trong quặng hematit (hiếm có trong tự nhiên)

(f) Dung dịch X9 không có màu, dung dịch X10 có màu vàng

(g) X5 , X7 đều là các chất lưỡng tính

(h) Chất X11 chiếm khoảng 10% khối lượng vỏ Trái Đất

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau với cùng dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 (dung dịch X):

Thí nghiệm 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 bằng dung dịch X, thu được m1 gam kết tủa

Thí nghiệm 2: Hấp thụ hoàn toàn (V + 3, 36) lít CO2 bằng dung dịch X, thu được m2 gam kết tủa

Thí nghiệm 3: Hấp thụ hoàn toàn (V + V1 ) lít CO2 bằng dung dịch X, thu được kết tủa cực đại có khối lượng m3
gam

Biết m1 : m2 : m3 = 3 : 2 : 7. Giá trị của V1 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,7. B. 1,0. C. 2,0. D. 1,5.
Câu 38. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ba ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat

Bước 2: Thêm 2 ml nước vào ống thứ nhất; 2 ml dung dịch H2 SO4 20% vào ống thứ hai; 4 ml dung dịch N aOH 30%
vào ống thứ ba

Bước 3: Lắc đều cả ba ống nghiệm, đồng thời đun nóng 5 - 10 phút trong nồi nước nóng 65 − 75◦ C. Sau đó ngừng
đun, làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp

(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả ba ống nghiệm đều đồng nhất

(c) Sau bước 3, ở ống thứ nhất và ống thứ hai đều tạo thành sản phẩm giống nhau

(d) Ở bước 3, cả ba ống nghiệm đều xảy ra phản ứng thủy phân este

(e) Ở bước 3, phản ứng xảy ra trong ống thứ ba gọi là phản ứng xà phòng hóa

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba este X (đơn chức), Y và Z (đều ba chức), biết 120 < MX < MY < MZ . Xà phòng hóa
hoàn toàn m gam E bằng dung dịch N aOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử, hơn kém nhau 0,02 mol) và 10,98 gam hỗn hợp muối T chứa bốn muối (trong đó có 2 muối C6 H5 ON a
và C6 H4 (ON a)2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:2). Dẫn toàn bộ F qua bình đựng N a dư, thu được 0,56 lít H2 và khối lượng
bình tăng 1,95 gam. Đốt cháy toàn bộ T , thu được CO2 , H2 O và 0,075 mol N a2 CO3 . Khối lượng của Z trong m gam
E là
A. 4,76. B. 2,44. C. 2,38. D. 3,80.

66
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 40. Đốt cháy một kim loại hóa trị II trong O2 , sau phản ứng thu được 4,38 gam hỗn hợp chất rắn E. Cho E
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa H2 SO4 và HCl đều có nồng độ 0,2M. Mặt khác, E tác dụng vừa đủ với
dung dịch HN O3 thu được V (ml) hỗn hợp khí X gồm ba khí có tỉ lệ số mol lần lượt là 1:1:2. X có tỉ khối so với H2
7
là 16,5. Biết đã có phân tử HN O3 đã tham gia quá trình khử. Giá trị của V là
72
A. 168. B. 224. C. 200. D. 336.

67
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.15 Đề dự đoán số 5
Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. N a. B. Al. C. F e. D. W .

Câu 2. Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với nước tạo thành
A. K2 O và H2 . B. KOH và O2 . C. K2 O và O2 . D. KOH và H2 .

Câu 3. Một số chất khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên là nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu.
Khí nào không gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 . B. O2 . C. CF C. D. CH4 .

Câu 4. Chất X có cấu tạo CH3 COOC2 H5 . Tên gọi của X là


A. Metyl axetat. B. Metyl propionat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 5. Cho F e tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối trong đó sắt có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
A. H2 N [CH2 ]6 N H2 . B. CH3 CH(CH3 )N H2 . C. CH3 N HCH3 . D. C6 H5 N H2 .

Câu 7. Al2 O3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. HCl. B. N a2 SO4 . C. KOH. D. Ba(OH)2 .

Câu 8. Kim loại F e phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt (III). Chất X là
A. HN O3 đặc nguội. B. H2 SO4 đặc nóng. C. H2 SO4 loãng. D. HCl đặc nóng.

Câu 9. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polietilen. B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(etylen terephtalat).

Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. N a. B. Al. C. Ca. D. F e.

Câu 11. Saccarit chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.

Câu 12. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra kết tủa ?
A. Ca(HCO3 )2 . B. BaCl2 . C. Ba(N O3 )2 . D. CaCl2 .

Câu 13. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ tan được trong nước ở nhiệt độ thường ?
A. Ba. B. F e. C. M g. D. Al.

Câu 14. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là


A. F eS2 . B. F e3 O4 . C. F e2 O3 . D. F eCO3 .

Câu 15. Cacbon có tính khử trong phản ứng nào sau đây ?
t◦ xt,t◦ t◦ t◦
A. C + O2 −→ CO2 . B. C + 2H2 −−−→ CH4 . C. 3C + 4Al −→ Al4 C3 . D. C + 2M g −→ M g2 C.

Câu 16. Chất béo là trieste của axit béo với


A. Ancol metylic. B. Etylen glicol. C. Ancol etylic. D. Glixerol.

Câu 17. Nước muối sinh lý là dung dịch chất X nồng độ 0,9% dùng súc miệng để vệ sinh răng và họng. Công thức
của X là
A. KCl. B. KN O3 . C. N aCl. D. N aN O3 .

Câu 18. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết xích ma ?
A. Etilen. B. Metan. C. Butađien. D. Axetilen.

Câu 19. Công thức phân tử của axit glutamic là


A. C6 H14 O2 N2 . B. C5 H9 O4 N . C. C5 H11 O4 N . D. C3 H7 O2 N .

68
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với CaCO3 ?
A. CH3 COOH. B. N aHCO3 . C. N aOH. D. Ba(OH)2 .

Câu 21. Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm F e, F eO, F e3 O4 , F e2 O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí CO (đktc). Khối
lượng sắt thu được là
A. 30 gam. B. 32 gam. C. 34 gam. D. 36 gam.

Câu 22. Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch N aOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 23. Cho 1 ml dung dịch AgN O3 vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch N H3 cho đến khi
kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Tiếp tục dẫn khí X vào ống nghiệm, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X

A. Metan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Butađien.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Gly-Ala phản ứng màu biure với Cu(OH)2 . B. Ở nhiệt độ thường, alanin ở trạng thái lỏng.
C. Phân tử Gly-Ala-Ala có 3 nguyên tử oxi. D. Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.

Câu 25. Khi lên men 360 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.

Câu 26. Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 22,3. B. 24,0. C. 31,4. D. 29,6.

Câu 27. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu
cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, sobitol. B. Fructozơ, etanol. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Glucozơ, etanol.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
B. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là đều thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm F e2 O3 , Al2 O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y và phần
không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch N aOH (loãng, dư), thu được kết tủa là
A. F e(OH)3 và Al(OH)3 . B. F e(OH)2 , Cu(OH)2 và Al(OH)3 .
C. F e(OH)3 . D. F e(OH)2 và Cu(OH)2 .

Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Trong tự nhiên, sắt chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có tính nhiễm từ.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là F eS2 .
D. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 31. X là hợp chất thu nhiệt mạnh khi hòa tan vào nước. Hòa tan chất X vào dung dịch N aOH xảy ra phản
ứng
X + 2N aOH −→ N a2 CO3 + 2N H3

X chiếm a% về mặt khối lượng trong một loại phân đạm, thành phần còn lại gồm các chất không chứa nitơ. Độ dinh
dưỡng của loại phân đạm này là 45,97%. Giá trị của a là
A. 58,9%. B. 98,5%. C. 72,2%. D. 27,7%.

Câu 32. Cho các phát biểu sau đây:

69
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(a) Khi có nhiều cholesterol trong máu sẽ tạo điều kiện cho chất béo no bám vào thành của động mạch ngăn máu
không lưu thông

(b) Ăn bánh mì, cơm cháy dễ tiêu và có vị hơi ngọt vì phân tử tinh bột đã được phân cắt nhỏ thành các đisaccarit
và monosaccarit

(c) Mật ong để lâu ngày thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai, nguyên nhân là do sự kết tinh của đường
fructozơ và glucozơ

(d) Khi có vết máu dính lên quần áo cần phải lập tức giặt sạch ngay bằng cách ngâm quần áo trong nước nóng và
sau đó dùng xà phòng để loại bỏ vết máu

(e) Có thể tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng cách đem đốt chúng, sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi trường

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn E gồm cacbon, phi kim X trong 200 gam dung dịch HN O3 63%
(đun nóng) thu được 1,85 mol hỗn hợp khí Y (trong đó có một khí màu nâu đỏ) và dung dịch F có khối lượng giảm
75,67 gam so với dung dịch ban đầu. Để trung hòa hết F cần dùng dung dịch có chứa 0,51 mol Ba(OH)2 , thu được
a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 67. B. 75. C. 45. D. 58.

Câu 34. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y . Đun nóng m gam E với dung dịch N aOH 6,4% (vừa đủ), thu
được (1, 5m − 19, 97) gam hỗn hợp Z gồm hai muối là natri panmitat và natri oleat (tỉ lệ mol tương ứng 3:5), hóa hơi
toàn bộ sản phẩm còn lại thu được (2m + 8, 22) gam hỗn hợp hơi T . Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 56. B. 44. C. 65. D. 35.

Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sực 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol N a2 CO3 và a mol N aOH

(b) Cho a mol bột BaO vào dung dịch chứa a mol N a2 SO4 và a mol HCl

(c) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 3a mol F eCl2

(d) Cho 1, 5a mol P2 O5 vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và 3a mol KOH

(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa N aAlO2 và N aOH

(f) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol AgN O3 và a mol F e(N O3 )3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hóa sau theo đúng tỉ lệ mol:

(1) 2X + 6H2 O −→ 2X1 + 3H2 ↑

(2) X1 + X3 −→ X4 + 2H2 O

(3) 2X + 2X3 + 2H2 O −→ X4 + 3H2 ↑


t◦
(4) X + X5 −→ X6 + X7

(5) 8X + 30HN O3 −→ 8X8 + 3X9 + 9H2 O

(6) X4 + X10 + H2 O −→ X1 + X11

70
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Biết X và Xi (i = 1, 11) đều biểu diễn các chất vô cơ khác nhau. Biết X là nguyên tố kim loại đứng hàng thứ ba sau
oxi và silic về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất, X9 không phải là chất khí, X5 có nhiều trong quặng hematit đỏ và X11
được dùng để chế thuốc đau dạ dày hoặc làm bột nở. Cho các phát biểu sau:

(a) X1 và X11 đều là hợp chất lưỡng tính

(b) X3 là chất rắn, màu trắng, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước hay gọi là xút ăn da

(c) Phản ứng (4) tỏa rất nhiều nhiệt và được dùng để hàn đường ray

(d) X7 chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau X)

(e) Cho X3 tác dụng với X9 sẽ tạo ra khí có mùi khai, ít tan trong nước

(f) X10 là chất khí gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO, KOH vào dung dịch chứa hai axit HCl 3aM và H2 SO4 8aM thu
được dung dịch X chỉ chứa muối. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường
độ không đổi. Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như hình bên dưới (đồ thị gấp khúc tại các điểm M , N ).

n (mol)

0, 240

M
0, 060

a 5a t (giây)

Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 39,5. B. 38,1. C. 33,6. D. 34,8.

Câu 38. Xà phòng hóa hoàn toàn 38,34 gam hỗn hợp E gồm ba este bằng 540 ml dung dịch KOH 1M (dùng dư
20%) thì thu được hỗn hợp ancol F và dung dịch G. Hỗn hợp F gồm 2 ancol no: đa chức (2x mol) và đơn chức (x
mol); đốt cháy hoàn toàn F cần 0,77 mol O2 thu được 38,5 gam khối lượng gồm CO2 và H2 O. Biết rằng mỗi este
trong E tác dụng tối đa với KOH theo tỉ lệ 1:2. Cô cạn G thu được hỗn hợp T gồm 4 chất rắn. Phần trăm khối lượng
của chất có phân tử khối lớn nhất trong T có giá trị là
A. 13,565%. B. 16,535%. C. 23,45%. D. 25,43%.

Câu 39. Trộn 29 gam F eCO3 với 27,1 gam hỗn hợp gồm F e(N O3 )3 .nH2 O và M g thu được hỗn hợp E. Cho E vào
dung dịch chứa 1,58 mol HN O3 thu được 0,35 mol hỗn hợp khí gồm CO2 , N2 O và N O có khối lượng 14,42 gam và
dung dịch X chỉ chứa các muối. Chia X làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Hòa tan được tối đa 1,6 gam Cu

Phần 2: Cô cạn dung dịch thu được 61,7 gam muối khan

Cho các nhận định sau:

(a) n có giá trị là 9

71
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(b) Dung dịch X làm mất màu tối đa 0,04 mol KM nO4 trong môi trường H2 SO4

(c) Phần trăm khối lượng của M g trong E là 17,112%

(d) Cô cạn X rồi nung trong bình kín đến khối lượng không đổi thu được khối lượng rắn là 40 gam

Số nhận định đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm tổng hợp isoamyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho hỗn hợp gồm 15 ml ancol isoamylic và 10 ml axit axetic vào bình cầu 100 ml. Sau đó cho từ từ từng giọt
(lắc kĩ) cho đến khi hết 1 ml H2 SO4 đặc, rồi thêm một ít đá bọt vào hỗn hợp trên

Bước 2: Gắn vào hệ thống đun hồi lưu và đun sôi trong 45 phút. Kết thúc quá trình đun hồi lưu, để bình phản ứng
nguội thu được hỗn hợp chất lỏng X (đậy kĩ vì este dễ bay hơi)

Bước 3: Cho hỗn hợp chất lỏng X thu được vào cốc loại 250 ml (được ngâm trong chậu nước đá), sau đó thêm từ từ
vào X dung dịch N aHCO3 bão hòa, vừa cho vừa khuấy đều cho đến khi hết bọt khí thoát ra thu được hỗn
hợp chất lỏng Y

Bước 4: Rót hỗn hợp chất lỏng Y vào phễu chiết đợi đến khi tách hoàn toàn thành 2 lớp, lấy lớp este cho vào bình
tam giác 50 ml rồi thêm vào đó 1 gam CaCl2 khan. Lắc nhẹ bình tam giác để yên trong 10 phút. Dùng ống
hút để hút sản phẩm

Cho các nhận định sau:

(a) Ở bước 1, cho đá bọt vào có tác dụng làm tăng đối lưu, làm hỗn hợp sôi đều

(b) Ở bước 4, trong phễu lớp chất lỏng nặng hơn ở phía dưới có thành phần chính là isoamyl axetat

(c) Ở bước 3, N aHCO3 bão hòa dùng để trung hòa axit sunfuric và axit axetic có trong hỗn hợp chất lỏng X

(d) Ở bước 4, cho CaCl2 khan vào hỗn hợp chất lỏng Y để hút nước và ancol còn lẫn trong isoamyl axetat

(e) Ở bước 2, chất lỏng X thu được là đồng nhất

(f) Sau bước 4, sản phẩm thu được có mùi chuối chín

(g) Isoamyl axetat tinh khiết được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm

Số nhận định đúng là


A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

72
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.16 Đề dự đoán số 7
Câu 1. Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch ?
A. F e. B. Al. C. Ag. D. Zn.

Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA. B. IB. C. IIA. D. IIIA.

Câu 3. Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất - E100 và 95% xăng RON92) được
sử dụng thử nghiệm từ năm 2010. Công thức của etanol là
A. C2 H5 OH. B. CH4 . C. C2 H6 . D. CH3 CHO.

Câu 4. Xà phòng hóa CH3 COOC2 H5 trong dung dịch N aOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2 H5 ON a. B. C2 H5 COON a. C. CH3 COON a. D. HCOON a.

Câu 5. Trong hợp chất F e2 (SO4 )3 , sắt có số oxi hóa là


A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.

Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu ?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.

Câu 7. Al2 O3 là thành phần chính của quặng nào sau đây ?
A. Đôlômit. B. Boxit. C. Pirit. D. Xiđerit.

Câu 8. Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. H2 SO4 loãng. B. N aOH. C. M gCl2 . D. HN O3 đặc, nguôi.

Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo ?


A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6.

Câu 10. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?
A. F e. B. Cu. C. M g. D. Ag.

Câu 11. Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn ?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 12. N aHCO3 phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch ?
A. BaCl2 . B. KN O3 . C. K2 SO4 . D. N aOH.

Câu 13. Quặng sắt pirit có thành phần chính là


A. F eS2 . B. F e3 O4 . C. F eS. D. F eCO3 .

Câu 14. Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào có pH < 7 ?
A. HCl. B. N aCl. C. KOH. D. Ba(OH)2 .

Câu 15. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái lỏng ?
A. Glyxin. B. Tristearin. C. Triolein. D. Tripanmitin.

Câu 16. Dung dịch N a2 CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. N a2 SO4 . B. KN O3 . C. KOH. D. CaCl2 .

Câu 17. Chất nào sau đây không chứa vòng benzen ?
A. Anilin. B. Toluen. C. Stiren. D. Hexacloran.

Câu 18. Chất nào sau đây thuộc loại α-aminoaxit ?


A. HOCH2 COOH. B. H2 N CH2 CH2 COOH.
C. H2 N CH(CH3 )N H2 . D. H2 N CH(CH3 )C OOH.

Câu 19. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Dung dịch muối ăn. D. Ancol etylic.

73
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Cho khí CO dư phản ứng hoàn toàn với 32 gam hỗn hợp F e2 O3 và CuO, thu được m gam chất rắn và 0,5
mol CO2 . Giá trị của m là
A. 10,0. B. 24,0. C. 19,2. D. 25,6.

Câu 21. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 5,0. B. 19,70. C. 10,00. D. 1,97.

Câu 22. Cho vào ống nghiệm 1 - 2 ml chất X, cho tiếp một mẩu nhỏ kim loại natri vào ống nghiệm thấy natri tan
dần, có khí thoát ra. Chất X là
A. Ancol etylic. B. Anđehit axetic. C. Hexan. D. Benzen.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 24. Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozơ có trong mùn cưa thành glucozơ rồi lên men glucozơ
thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) cần dùng để sản xuất
920kg C2 H5 OH là
A. 4500 kg. B. 2250 kg. C. 1620 kg. D. 3240 kg.

Câu 25. Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2 N CH2 COOH) tác dụng hết với dung dịch N aOH, khối lượng muối
tạo thành là
A. 9,70 gam. B. 4,85 gam. C. 10,0 gam. D. 4,50 gam.

Câu 26. Cho các chất sau: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Có thể dùng thùng nhôm đựng axit sunfuric đặc, nguội.
C. Thạch cao khan dùng để bó bột, nặn tượng.
D. N aHCO3 được dùng chế thuốc chữa đau dạ dày do dư axit.

Câu 28. Cho các phản ứng sau:

(a) 2F e + 3Cl2 −→ 2F eCl3

(b) N aOH + HCl −→ N aCl + H2 O

(c) F e3 O4 + 4CO −→ 3F e + 4CO2

(d) AgN O3 + N aCl −→ AgCl + N aN O3

Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. Tơ nilon-6,6 kém bền nhiệt.
C. Poli(vinyl clorua) dùng làm cao su.
D. Poliacrilonitrin điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

74
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 2,86 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, M g vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít H2
và dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch N aOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 7,96. C. 6,26. D. 5,41.
Câu 31. Muối Mohr được đặt theo tên của nhà khoa học người Đức Karl Friedrich Mohr - người đã có nhiều tiến
bộ quan trọng trong phương pháp chuẩn độ vào thế kỷ 19. Muối Mohr là một thuốc thử trong phòng thí nghiệm phổ
biến vì nó dễ dàng kết tinh, và tinh thể chống lại quá trình oxi hóa bằng không khí. Muối Mohr được tạo thành từ
hỗn hợp đồng mol sắt (II) sunfat ngậm 7 phân tử nước và amoni sunfat khan. Trong muối Mohr thì nguyên tố oxi
4
chiếm về khối lượng. Khối lượng muối Mohr đã làm mất màu hoàn toàn 125 ml dung dịch KM nO4 0,3M trong môi
7
trường axit dư là
A. 53,7. B. 73,5. C. 67,8. D. 86,7.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, các hợp chất thuộc loại monosaccarit và đisaccarit đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch
màu xanh lam

(b) Amoniac, metylamin, trimetylamin khi tiếp xúc trực tiếp với khí hidroclorua sẽ tạo hiện tượng khói trắng

(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường

(d) Phản ứng giữa anilin và Br2 thể hiện sự ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm −N H2

(e) Khi hàm lượng etanol trong máu (khoảng 0,3-0,4%) sẽ có hiện tượng nôn và mất tỉnh táo

Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2 O3 vào nước (dư), thu được 0,04 mol khí và dung
dịch Y . Cho khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch Y , kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị hình vẽ dưới đây:

Khối lượng kết tủa (gam)

12,15

0, 01 0,07 Số mol CO2

Phần trăm khối lượng của oxi có trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X và triglixerit Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp E cần 3,26 mol O2 . Mặt khác hidro hóa hoàn toàn m gam E cần dùng 0,05 mol H2 thu được
hỗn hợp F . Cho toàn bộ F tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa N aOH 2M và KOH 1M thu được 36,24 gam hỗn
hợp Z (gồm các muối của axit panmitic và axit stearic). Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 75,7%. B. 75,8%. C. 76,1%. D. 75,9%.
Câu 35. Hỗn hợp E gồm etyl axetat, metyl fomat, heptan và chất X (là este tạo từ lysin và metanol). Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol E bằng oxi, thu được 19,8 gam H2 O, 1,05 mol hỗn hợp CO2 và N2 . Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng
với dung dịch N aOH dư thì số mol N aOH tối đa phản ứng là
A. 0,10 mol. B. 0,12 mol. C. 0,14 mol. D. 0,15 mol.

75
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 36. Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại có tính dẫn điện tốt thì thường cũng có tính dẫn nhiệt tốt

(b) Trong không khí ẩm, gang (hợp kim của sắt và cacbon) bị ăn mòn điện hóa và tại catot cacbon bị khử

(c) Thổi CO2 dư vào dung dịch N aAlO2 thu được kết tủa

(d) N aOH là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn

(e) Phương pháp trao đổi ion chỉ có thể làm giảm độ cứng của nước cứng tạm thời

(f) Al2 O3 dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp vô cơ

Số phát biểu đúng là


A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 37. Cho ba hợp chất hữu cơ mạch hở E, F , G. Đốt cháy hoàn toàn E hoặc F hoặc G đều thu được số mol CO2
bằng số mol O2 phản ứng. E, F là hợp chất no, G là hợp chất không no. Các chất E, F , G, X, T tham gia phản ứng
theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:

(1) E + N aOH −→ X + Y

(2) G + N aOH −→ Z + Y

(3) F + 2N aOH −→ X + T + Y

(4) 2X + H2 SO4 −→ 2X1 + N a2 SO4

(5) 2T + H2 SO4 −→ 2T1 + N a2 SO4

Biết Z là muối của axit cacboxylic, 60 < ME < MG < MF < 162. Cho các nhận định sau:

(a) Các chất E, F , G đều tham gia phản ứng tráng bạc

(b) Trong tự nhiên chất X1 có nhiều trong nọc độc của ong và vòi đốt của kiến

(c) Trong quy mô gia đình, chất T1 được dùng để tẩy cặn vôi từ vòi nước và ấm đun nước

(d) Chất G tác dụng với H2 dư (xúc tác N i, t◦ ) theo tỉ lệ mol 1:1

(e) Các chất E, G đều tác dụng với kim loại N a

(f) Chất Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím đặc trưng

Số nhận định đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38. Nung nóng một thời gian hỗn hợp gồm Al và F e trong oxi thu được 25,95 gam rắn X. Chia X thành hai
phần. Phần một phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol N aOH, thu được 0,672 lít H2 . Phần hai tan hết
trong dung dịch H2 SO4 (đặc, nóng) dư, thu được dung dịch E chứa 52,77 gam các muối trung hòa và 4,704 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S +6 ). Dung dịch E làm mất màu vừa đủ 120 ml dung dịch KM nO4 0,1M. Tỉ lệ
giữa phần 2 và phần 1 là
A. 1. B. 0,8. C. 0,5. D. 1,5.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở: X (no, đơn chức), este Y (phân tử chứa hai liên kết π, đơn chức) và
este Z (no, hai chức). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,88 mol O2 , thu được 4,62 mol gồm H2 O và CO2 .
Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH (đun nóng), thu được hỗn hợp T gồm muối của các axit
cacboxylic và một ancol F duy nhất. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại N a dư, sau phản ứng thấy khối lượng
88
bình tăng 29,7 gam. Trong E nguyên tố oxi chiếm về khối lượng. Trong T muối có phân tử khối nhỏ nhất chiếm
229
phần trăm về khối lượng là
A. 28,56%. B. 39,32%. C. 49,21%. D. 40,94%.

76
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 40. Thí nghiệm ăn mòn điện hóa học được thực hiện như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên

(a) Khí H2 chỉ thoát ra ở điện cực Cu, không có H2 thoát ra ở điện cực Zn

(b) Điện cực Zn bị hòa tan, electron di chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu

(c) Nhấc thanh đồng ra khỏi dung dịch H2 SO4 thì kim điện kế vẫn bị lệch

(d) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

(e) Thay điện cực Cu bằng thanh Zn thì kim điện kế vẫn bị lệch

(f) Nếu thay điện cực Zn bằng thanh Cu thì xảy ra ăn mòn hóa học

(g) Trong thí nghiệm trên điện cực Zn là catot, điện cực Cu là anot

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

77
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.17 Kiểm tra định kỳ - 03/04/2022


Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam F e trong khí Cl2 dư, thu được 16,51 gam muối. Giá trị của m là
A. 11,3792. B. 5,6896. C. 7,2800. D. 14,5600.

Câu 2. Lượng dư dung dịch nào sau đây hòa tan hết hỗn hợp gồm Al, F e và M g ?
A. Dung dịch HN O3 đặc, nguội. B. Dung dịch F eCl2 .
C. Dung dịch H2 SO4 loãng, nguội. D. Dung dịch N aOH.

Câu 3. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại bên catot ?
A. KCl. B. CuCl2 . C. BaCl2 . D. M gCl2 .

Câu 4. Oxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm ?
A. P2 O5 . B. BaO. C. Al2 O3 . D. F eO.

Câu 5. Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein ?
A. Axit glutamic. B. Phenylamin. C. Metylamoni fomat. D. Metylamin.

Câu 6. Chất nào sau đây là este của aminoaxit ?


A. H2 N CH2 COOCH3 . B. HCOON H3 CH3 .
C. CH3 COOCH3 . D. H2 N CH2 COON H3 CH3 .

Câu 7. Cho dung dịch chất X vào dung dịch N aHCO3 thì thấy khí thoát ra. Chất X là
A. KOH. B. Ca(OH)2 . C. N aN O3 . D. KHSO4 .

Câu 8. Đun nóng 8,1 gam metylamoni clorua với dung dịch N aOH dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,240. B. 3,391. C. 3,360. D. 2,688.

Câu 9. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom ?
A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Glyxin. D. Glucozơ.

Câu 10. Kim loại nào sau đây không bị khí H2 khử ở nhiệt độ cao ?
A. P bO. B. CuO. C. M gO. D. F e2 O3 .

Câu 11. Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, F e. Kim loại có tính dẻo cao nhất là
A. Al. B. Cu. C. F e. D. Au.

Câu 12. Cacbohidrat nào sau đây chiếm thành phần chính trong gạo, ngô, lúa mì ?
A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 13. Nung thạch cao sống ở 350◦ , thu được thạch cao khan. Công thức của thạch cao khan là
A. CaSO4 . B. CaO. C. CaSO4 .H2 O. D. CaSO4 .2H2 O.

Câu 14. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ ?
A. Amilozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol.

Câu 15. Số nguyên tử hidro trong phân tử vinyl fomat là


A. 10. B. 6. C. 8. D. 4.

Câu 16. Chất nào sau đây khử nước mạnh nhất ở nhiệt độ thường ?
A. Al. B. M g. C. Be. D. K.

Câu 17. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
A. Al. B. K. C. M g. D. F e.

Câu 18. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp ?


A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. Tơ tằm.

Câu 19. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ ?


A. M g. B. Cu. C. F e. D. Al.

78
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Al ?


A. Manhetit. B. Boxit. C. Xiđerit. D. Hematit.

Câu 21. Nhúng thanh Zn vào lượng dư dung dịch nào sau đây thì Zn bị ăn mòn điện hóa học ?
A. F eCl3 . B. H2 SO4 loãng. C. F eSO4 . D. M gCl2 .

Câu 22. Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại hợp chất đa chức ?
A. Axit glutamic. B. Glucozơ. C. Hexametylen điamin. D. Anbumin.

Câu 23. Đun nóng m gam Ba(HCO3 )2 đến khối lượng không đổi, thu được m − 4, 24 gam chất rắn. Khối lượng khí
CO2 thu được sau khi kết thúc phản ứng là
A. 3,52 gam. B. 8,96 gam. C. 1,76 gam. D. 4,24 gam.

Câu 24. Cho các chất: Metyl acrylat, Etyl fomat, Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng
bạc là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 25. X là hợp chất muối sắt. Hòa tan X vào nước được dung dịch Y . Dung dịch Y hòa tan được Cu và không
tạo kết tủa với dung dịch AgN O3 . Muối X là
A. F e(N O3 )2 . B. F eCl2 . C. F e(N O3 )3 . D. F eCl3 .

Câu 26. Muối X có công thức M2 SO4 .N2 (SO4 )3 .24H2 O. Biết ở các vùng quê X được dùng làm trong nước đục và
tên thường gọi của X là phèn chua. Ion M + và N 3+ trong công thức của X lần lượt là
A. N H4+ , Cr3+ . B. K + , Al3+ . C. N a+ , Al3+ . D. K + , F e3+ .

Câu 27. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit H2 SO4 70%, thu được chất hữu cơ X. Dẫn khí hidro vào dung
dịch chất X đun nóng, có N i làm xúc tác, thu được chất hữu cơ Y . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Y là hợp chất đa chức. B. X là hợp chất tạp chức.
C. X là hợp chất không no. D. Y không tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 28. Cho hỗn hợp gồm Al, Al2 O3 và kim loại M (tỉ lệ mol tương ứng (1:1:3) tan hoàn toàn trong nước dư, thu
được 6,048 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan. Sục khí CO2 dư vào Y , thu được m gam kết tủa. Giá
trị lớn nhất của m là
A. 9,36. B. 14,04. C. 10,53. D. 21,06.

Câu 29. Nhận định nào sau đây đúng ?


A. Poli(etylen terephtalat) và phenyl fomat trong phân tử đều chứa vòng benzen.
B. Phân tử policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi.
C. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo.
D. Ở điều kiện thường triolein và tristearin đều ở trạng thái lỏng.

Câu 30. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,4M với điện cực trơ; cường độ dòng điện 2A. Sau thời gian t giây thu
được hỗn hợp Z chứa hai khí có thể tích bằng nhau. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của t là
A. 3860. B. 15440. C. 11580. D. 7720.

Câu 31. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch chứa KHCO3 0,6M và K2 CO3 0,9M vào 40 ml dung dịch H2 SO4 1M,
sau phản ứng thu được dung dịch Y . Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y thì thu được 29,02 gam kết tủa. Giá
trị của V là
A. 144,44. B. 66,67. C. 100. D. 75,00.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Tơ hóa học gồm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo

(b) Số nguyên tử hidro trong phân tử lysin gấp đôi số nguyên tử hidro trong phân tử alanin

(c) Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay mononatri glutamat

79
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(d) Nhỏ anilin vào ống nghiệm đựng nước thì anilin lắng xuống đáy ống nghiệm

(e) Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh

(f) Tripanmitin và đimetyl oxalat là những este đa chức mạch hở

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 33. Cho hợp chất hữu cơ mạch hở X (Cn Hn O4 ) tác dụng với dung dịch N aOH, thu được một ancol no, đơn
chức Y và hai muối Z, T (MZ < MT < 100). Biết 1 mol X tác dụng tối đa với 2 mol H2 (xúc tác N i, t◦ ). Nhận định
nào sau đây đúng ?
A. X có đồng phân hình học.
B. Phần trăm khối lượng cacbon trong T bằng 24,49%.
C. Z có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. T có chứa liên kết ba đầu mạch.

Câu 34. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y . Đun nóng m gam E với dung dịch N aOH 6,4% (vừa đủ), thu
được (m + 2, 38) gam hỗn hợp Z gồm hai muối là natri panmitat và natri oleat (tỉ lệ mol tương ứng là 3:5). Hóa hơi
toàn bộ sản phẩm còn lại thu được 97,62 gam hỗn hợp hơi T . Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 56%. B. 57%. C. 53%. D. 55%.

Câu 35. Khi thêm m gam M gSO4 khan vào 120 gam dung dịch M gSO4 bão hòa ở 20◦ C, thấy tách ra một tinh thể
muối kết tinh M gSO4 .7H2 O có khối lượng 6,49 gam. Biết độ tan của M gSO4 ở 20◦ C là 35,1 gam trong 100 gam
nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 2,0. B. 1,5. C. 2,2. D. 1,8.

Câu 36. Cho các phát biểu sau:

(a) Sắt (III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước

(b) Bột nhôm trộn với bột sắt dùng để hàn đường ray xe lửa bằng phản ứng nhiệt nhôm

(c) Dùng N a2 CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước

(d) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử

(e) Kim loại kiềm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm

(f) Quá trình xảy ra tại cực dương trong sự điện phân và trong ăn mòn điện hóa đều là quá trình oxi hóa

Số phát biểu sai là


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 37. Hỗn hợp E gồm amin đơn chức X và ancol no, đơn chức Y ; X và Y đều mạch hở. Đốt cháy hết E chứa 0,2
mol X và 0,03 mol Y trong 0,955 mol khí O2 (dư), kết thúc phản ứng thu được 1,41 mol hỗn hợp gồm khí và hơi. Biết
X có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn Y và X chiếm a% về khối lượng trong E. Giá trị lớn nhất của a là
A. 76,51%. B. 77,32%. C. 75,65%. D. 70,14%.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp E gồm F e, Cu, CuO, F eO và F e3 O4 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,675 mol
H2 SO4 và 0,21 mol N aN O3 , thu được dung dịch X chứa m + 71, 22 chất tan và 3,36 lít khí N O (không còn sản phẩm
khử nào khác). Cho một lượng M g vào dung dịch X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z, hỗn hợp
khí T (N2 , H2 ) và m − 0, 76 gam chất rắn. Biết khi cô cạn hết dung dịch Z thu được 83,37 gam muối khan. Phần
trăm khối lượng của N2 trong T là
A. 98,59%. B. 87,50%. C. 95,89%. D. 92,31%.

80
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 39. Axit béo omega-3, omega-6 và omega-9 đều là những axit béo quan trọng cần bổ sung trong chế độ ăn uống,
chúng đều là các axit béo chưa bão hòa. Trong đó axit béo omega-3 và omega-6 là những axit béo thiết yếu nghĩa là
cơ thể không tự tạo ra mà phải bổ sung bằng chế độ ăn uống; còn axit béo omega-9 là axit béo không thiết yếu vì cơ
thể chúng ta có thể sản xuất được loại axit béo này. Dòng sữa Ensure Gold có chứa cả 3 loại axit béo trên

Phân tích thành phần Đơn vị Bột 100g Pha chuẩn 100ml
Năng lượng kcal 432 114
Chất đạm g 17,33 4,57
Axit α-linolenic (omega-3) g 0,30 0,08
Axit linoleic (omega-6) g 2,60 0,69
Axit oleic (omega-9) g 8,55 2,25
Cacbohidrat g 56,42 14,87
... ... ... ...

Từ thông tin đã cung cấp ở trên, có các nhận định sau:

(a) Các axit béo trên đều không chứa liên kết C = C trong phân tử

(b) Các axit béo trên đều có mạch cacbon không phân nhánh

(c) Omega-3 và omega-6 là những axit béo thiết yếu nên không cần bổ sung cho cơ thể

(d) Omega-6 và omega-9 là đồng phân của nhau

(e) Các axit béo trên có nhiều trong mỡ của các loại động vật

Số nhận định chính xác nhất là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 40. Hỗn hợp E gồm ba este no mạch hở: X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức, MZ < 300); trong E oxi chiếm
33,336% về khối lượng. Đốt cháy hết m gam E, thu được 42,68 gam CO2 . Mặt khác, đun nóng hết m gam E với dung
dịch KOH (vừa đủ), kết thúc phản ứng thu được 25,3 gam hỗn hợp muối (chỉ chứa hai muối của axit cacboxylic có
tỉ lệ mol 8,5:1) và hỗn hợp T chứa hai ancol. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng N a dư, thấy khối lượng bình tăng 6,39
gam. Khối lượng của Z trong E là
A. 4,64 gam. B. 4,92 gam. C. 9,06 gam. D. 14,76 gam.

81
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.18 Kiểm tra định kỳ - ???


Câu 1. Kim loại Ag phản ứng được với dung dịch
A. HN O3 loãng. B. N aOH. C. CuCl2 . D. HCl đặc.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Xà phòng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch. B. Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu.
C. Chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no. D. Chất béo còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.

Câu 3. Cho các phát biểu sau:

(1) Glixerol, glucozơ, alanin là những hợp chất đa chức

(2) Aminoaxit, amin là những hợp chất có nhóm −N H2

(3) Đốt cháy este no, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2 O

(4) P E, P V C được dùng làm chất dẻo

Số phát biểu trên đúng là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 4. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5 H10 O. Chất X không phản ứng với N a, thỏa mãn sơ
đồ chuyển hóa sau
2+H 3+CH COOH
X+ −−−→

Y −−−−− −−−−→ Este có mùi chuối chín
N i,t H2 SO4 đặc

Tên của X là
A. 2-metylbutanal. B. 2,2-đimetylpropanal. C. Pentanal. D. 3-metylbutanal.

Câu 5. Chất thuộc loại amin bậc 3 là


A. C2 H5 N H2 . B. CH3 N HCH3 . C. Anilin. D. (CH3 )3 N .

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.
B. Phenol (C6 H5 OH) và anilin đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.
D. Isoamyl axetat có mùi dứa.

Câu 7. Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 20,68 gam
CO2 và 12,06 gam H2 O. Khối lượng của glixerol trong m gam X là
A. 8,28 gam. B. 6,44 gam. C. 7,36 gam. D. 5,52 gam.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được hơi nước, N a2 CO3 và 0,15 mol CO2 .
Công thức của muối hữu cơ là
A. C2 H3 COON a. B. CH3 COON a. C. C2 H5 COON a. D. (COON a)2 .

Câu 9. Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được aminoaxit chứa 1 nhóm −N H2 và 1 nhóm
−COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol N aOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 22,95. C. 24,30. D. 21,15.

Câu 10. Chất không thuộc loại polime là


A. Gly-Ala-Gly. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 11. Cho dãy các chất: H2 N CH(CH3 )COOH, Ala-Gly, Protein, Saccarozơ, CH3 N H3 Cl. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch KOH đun nóng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

82
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxi được 0,09 mol CO2 ; 0,125 mol H2 O
và 0,015 mol N2 . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị
của a là
A. 2,2975. B. 2,845. C. 3,625. D. 1,9625.

Câu 14. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc)
thoát ra là
A. 4,48 lít. B. 67,2 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.

Câu 15. Ngâm một thanh M g trong dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, lấy thanh M g ra thấy khối lượng tăng
thêm 1,2 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh M g là
A. 3,2. B. 1,92. C. 1,6. D. 2,24.

Câu 16. Trước đây người ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó độc hại với cơ thể
nên đã bị cấm sử dụng. Chất đó là
A. Dung dịch axit axetic. B. Axeton. C. Dung dịch fomon. D. Băng phiến.

Câu 17. Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, F e, Al. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính
A. Dẫn nhiệt. B. Dẫn điện. C. Dẻo. D. Khử.

Câu 18. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch N aOH, đun nóng là
A. Axit axetic, tơ lapsan, anilin. B. Metyl axetat, alanin, tơ capron.
C. Metyl axetat, saccarozơ, tơ enang. D. Lysin, tơ lapsan, metylamin.

Câu 19. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y , Z, T . Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng


X Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím
Y Quỳ tím ẩm Quỳ tím hóa xanh
Z Tác dụng với dung dịch Br2 Mất màu dung dịch Br2 và có kết tủa trắng
T Tác dụng với dung dịch Br2 Mất màu dung dịch Br2

Các chất X, Y , Z, T lần lượt là


A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin. B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin.
C. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin. D. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Anilin, Acrilonitrin.

Câu 20. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức, mạch hở X với 135 ml dung dịch N aOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được ancol etylic, cô cạn dung dịch được 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2 H5 COOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H5 . C. C2 H3 COOC2 H5 . D. CH3 COOC2 H3 .

Câu 21. Benzyl amin có công thức phân tử là


A. C6 H7 N . B. C7 H9 N . C. C7 H8 N . D. C7 H7 N .

Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm
bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11, 68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m

A. 36,60. B. 38,61. C. 35,40. D. 38,92.

Câu 23. Dãy chỉ gồm các polime tổng hợp là


A. Tơ visco, Poli(metyl metacrylat), Polibutađien. B. Polipropilen, Xenlulozơ, Nilon-7.

83
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

C. Polipropilen, Polibutađien, Tơ nitron. D. Polipropilen, Tinh bột, Poli(metyl metacrylat).

Câu 24. Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, dung dịch glixerol hòa tan được Cu(OH)2

(b) Glucozơ phản ứng được với nước brom

(c) Đốt cháy hoàn toàn metyl axetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2 O

(d) Alanin phản ứng được với dung dịch KOH

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 25. Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác
dụng với N a dư, thu được 1,232 lít H2 (đktc). Đun nóng phần hai với dung dịch H2 SO4 đặc, thu được m gam este
với hiệu suất 80%. Giá trị của m là
A. 3,520. B. 4,224. C. 4,400. D. 5,280.

Câu 26. Cho ba dung dịch chứa ba chất: CH3 N H2 (X), H2 N C3 H5 (COOH)2 (Y ) và H2 N CH2 COOH (Z) đều có
nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là
A. (Y ) < (Z) < (X). B. (Z) < (X) < (Y ). C. (Y ) < (X) < (Z). D. (X) < (Y ) < (Z).

Câu 27. Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong N aOH dư, sau phản
ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp là
A. 53,65%. B. 64,53%. C. 57,95%. D. 42,05%.

Câu 28. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol M g và 0,1 mol Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuCl2 dư, lấy toàn bộ chất
rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HN O3 đặc, nóng dư thu được k mol khí N O2 (sản phẩm khử duy nhất của
N +5 ). Giá trị của k là
A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2.

Câu 29. Chất có cấu trúc mạch polime phân nhánh là


A. Poliisopren. B. Poli(metyl metacrylat).
C. Amilopectin. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 30. Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2 H3 OOCC6 H3 (OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH
0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y . Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của
b là
A. 15,76. B. 14,64. C. 16,08. D. 17,20.

Câu 31. Cho các phương trình hóa học sau:

(1) (X) : C5 H8 O4 + 2N aOH −→ 2X1 + X2


Cu,t◦
(2) X2 + O2 −−−−→ X3

(3) 2X2 + Cu(OH)2 −→ phức chất có màu xanh + 2H2 O

Phát biểu nào sau đây sai ?


A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu 32. Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp F e, M g vào 500 ml dung dịch hỗn hợp H2 SO4 0,4M và HCl 0,8M, thu được
dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 43,8. B. 39,2. C. 36,7. D. 34,2.

84
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 33. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat; etylen glicol điaxetat; axit acrylic; axit oxalic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ
9,184 lít O2 (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2 O. Mặt khác, cho hỗn hợp X phản ứng với dung dịch
N aOH 0,5M, thể tích dung dịch N aOH tối đa phản ứng được (ở điều kiện thích hợp) là
A. 120 ml. B. 140 ml. C. 100 ml. D. 280 ml.

Câu 34. Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y , Z. Đốt cháy hoàn toàn x mol E
thu được y mol CO2 và z mol H2 O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu
được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 8,25. B. 9,90. C. 24,75. D. 49,50.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít
CO2 (đktc) và 26,1 gam H2 O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu
cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch N aOH 1M thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì
thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 15,60. B. 30,15. C. 20,30. D. 35,00.

Câu 36. Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9 H8 O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch
N aOH thu được 1 mol chất Y , 1 mol chất Z và 2 mol H2 O. Nung Y với hỗn hợp CaO/N aOH thu được parafin đơn
giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng
tráng gương. Có các phát biểu sau:

(a) X phản ứng với N aOH dư (t◦ ) theo tỉ lệ mol 1:2

(b) Y có tính axit mạnh hơn H2 CO3

(c) Z có công thức phân tử C7 H4 O4 N a2

(d) T phản ứng được với CH3 OH (xt, t◦ ), nhưng không phản ứng với CH3 COOH

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 37. X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết
C = C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chúc nào khác. Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X,
Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch N aOH 0,5M; cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên
tử cacbon. Giá trị của m là
A. 27,09. B. 19,63. C. 27,24. D. 28,14.

Câu 38. Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu

(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng

(3) Axit caproic trùng nguwgn tạo tơ capron

(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit

(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin bằng 15,05%

(6) Polipeptit có chứa từ 10 đến 50 gốc α-aminoaxit

(7) Benzylamin có tính bazơ yếu, dung dịch của nó không làm đổi màu quỳ tím

(8) Ứng với công thức C7 H9 N , có tất cả 4 amin chứa vòng benzen

85
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 39. Cho 4,08 gam M g phản ứng hết với 110,25 gam dung dịch HN O3 40% thu được dung dịch X (không chứa
muối amoni) và hỗn hợp khí (có chứa nguyên tố nitơ). Thêm 650 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, rồi cô
cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 60,136 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của
M g(N O3 )2 trong X có giá trị gần nhất với
A. 23,6%. B. 21,5%. C. 22,7%. D. 20,4%.

Câu 40. X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu
được x mol CO2 và y mol H2 O với x = y + 0, 52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH
1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng N a dư thấy khối
lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hidro) có trong este Y là
A. 8. B. 10. C. 12. D. 14.

86
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.19 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 26/06/2022


Câu 1. Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám, có tính nhiễm từ ?
A. Cu. B. Al. C. F e. D. Zn.

Câu 2. Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. F e. B. M g. C. Cu. D. Al.

Câu 3. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO nung nóng ?
A. Al2 O3 . B. CuO. C. F eO. D. P bO.

Câu 4. Kim loại nào là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất, tồn tại trong tự nhiên ở dạng đất sét, quặng boxit,
quặng criolit ?
A. M g. B. N a. C. Ag. D. Al.

Câu 5. Thủy phân este nào sau đây thu dược ancol etylic ?
A. CH3 CH2 COOCH3 . B. HCOOCH2 CH3 . C. HCOOCH3 . D. CH3 COOCH3 .

Câu 6. Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch ?
A. AgN O3 . B. HN O3 . C. P b(N O3 )2 . D. F eCl3 .

Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgN O3 trong N H3 , thu được kết tủa ?
A. Metan. B. Axetilen. C. Etilen. D. Butađien.

Câu 8. Sương mù quang hóa hình thành do các chất khí thải ra từ động cơ phương tiên đi lại, chất thải công nghiệp,
trong đó có nitơ đioxit. Công thức hóa học của nitơ đioxit là
A. CO2 . B. N2 O. C. N O2 . D. N O.

Câu 9. Chất nào sau đây không bị thủy phân trong dung dịch H2 SO4 loãng, đun nóng ?
A. Amilozơ. B. Amilopectin. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.

Câu 10. Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +4. D. +3.

Câu 11. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. C2 H5 COOCH3 . B. CH3 COOCH3 . C. HCOOC2 H5 . D. C2 H5 COOC2 H5 .

Câu 12. Trong dung dịch, C2 H5 N H2 phản ứng với chất nào sau đây ?
A. N aCl. B. N aN O3 . C. N aOH. D. HCl.

Câu 13. Thủy phân triolein trong dung dịch N aOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C17 H33 COON a. B. CH3 COON a. C. C15 H31 COON a. D. C17 H35 COON a.

Câu 14. Trong cùng điều kiện, kim loại kiềm thổ nào sau đây có tính khử yếu nhất ?
A. M g. B. Ba. C. Be. D. Ca.

Câu 15. Hợp chất nào sau đây thuộc loại aminoaxit ?
A. Anilin. B. Etin. C. Glyxin. D. Tristearin.

Câu 16. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn ?
A. W . B. F e. C. N a. D. Al.

Câu 17. CaCO3 tan được trong nước có mặt khí nào sau đây ?
A. H2 . B. N2 . C. O2 . D. CO2 .

Câu 18. Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây ?
A. HCl. B. Ba(OH)2 . C. N aOH. D. BaCl2 .

Câu 19. Polime nào sau đây thuộc loại poliamit ?


A. Nilon-6,6. B. Xenlulozơ. C. Poliacrilonitrin. D. Amilopectin.

87
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 20. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Si. B. F e. C. S. D. M n.

Câu 21. Cho 10 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí. Phần trăm khối lượng
của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50%. B. 40%. C. 65%. D. 35%.

Câu 22. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X phản ứng với dung dịch AgN O3 trong
N H3 thu được chất hữu cơ Y . Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, Axit gluconic. B. Glucozơ, Amoni gluconat.
C. Glucozơ, Amoni nitrat. D. Fructozơ, Amoni gluconat.

Câu 23. Khử hoàn toàn m gam F e3 O4 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao, thu được 7,2 gam H2 O. Giá trị của m là
A. 28,8. B. 23,2. C. 16,0. D. 11,6.

Câu 24. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl3 và N H3 . B. AgN O3 và N a3 P O4 . C. Cu(N O3 )2 và HN O3 . D. N H4 N O3 và KOH.

Câu 25. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 50%). Toàn bộ khí CO2 sinh
ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 54,0. C. 27,0. D. 24,3.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Poliacrilonitrin dùng làm chất dẻo.
C. Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
B. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
C. Sắt tan được trong dung dịch F eCl3 .
D. Quặng pirit sắt có thành phần chính là F eS2 .

Câu 28. Aminoaxit X có dạng H2 N RCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,2 mol X phản ứng hết với dung dịch
HCl, thu được dung dịch chứa 25,1 gam muối. Tên gọi của X là
A. Glyxin. B. Valin. C. Alanin. D. Lysin.

Câu 29. Nung 45 gam hỗn hợp E gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất
rắn X. Cho X vào nước dư, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch 350 ml HCl 1M vào
dung dịch Z, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5. B. 20. C. 15. D. 10.

Câu 30. Hỗn hợp E gồm axit béo không no X (có số liên kết pi không quá 4) và triglixerit Y (tỉ lệ mol tương ứng
là 2:3). Biết a mol hỗn hợp E làm mất màu tối đa 1, 6a mol Br2 trong dung dịch. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng
hoàn toàn với dung dịch N aOH thu được 16,75 gam hỗn hợp hai muối C17 Hx COON a và C17 Hy COON a. Giá trị của
m là
A. 23,76. B. 16,11. C. 16,03. D. 32,16.

Câu 31. Hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic và một ankin (cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol
hỗn hợp M , thu được 3a mol CO2 và 1, 6a mol H2 O. Phần trăm số mol của axit có trong hỗn hợp M là
A. 60%. B. 50%. C. 30%. D. 40%.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá

(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong

88
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím

(d) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi

(e) Vải làm từ nilon-6,6 sẽ nhanh hỏng khi ngâm lâu trong nước xà phòng có tính kiềm

(f) Thành phần chính của cồn 70◦ thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33. Cho các chất X, Y , Z, T thỏa mãn sơ đồ: F e(N O3 )2 −→ X −→ Y −→ Z −→ T .


Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y , Z, T lần lượt là
A. F eO, F eCl2 , F e, F eCl3 . B. F e2 O3 , Al2 O3 , AlCl3 , Al.
C. F e2 O3 , Al2 O3 , Al, N aAlO2 . D. F e2 O3 , F e(OH)3 , F eCl3 , F eCl2 .

Câu 34. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và F e2 O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
Y chứa hai muối và còn lại 0, 2m gam chất rắn chưa tan chỉ chứa kim loại. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch
AgN O3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,92 gam. B. 22,40 gam. C. 20,16 gam. D. 26,88 gam.

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch N aCl, thu được N a ở catot

(b) Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế

(c) Cho Ba(HCO3 )2 vào dung dịch KHSO4 sinh ra kết tủa và khí

(d) Cho lá F e vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa

(e) Dẫn khí CO2 dư đi qua CuO nung nóng thu được Cu

(f) Đun nóng có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 36. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm F e3 O4 , F e2 O3 , F eS, F eS2 , CuS và S trong lượng vừa đủ dung dịch
chứa 0,25 mol H2 SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít (đktc) khí SO2 thoát ra. Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y , kết thúc phản ứng thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khac, hòa tan hết m
gam X trong dung dịch HN O3 đặc nóng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí gồm a mol N O2 và 0,02 mol SO2 .
Biết dung dịch Z có chứa 15,56 gam muối. Giá trị của (m + a) là
A. 6,76. B. 6,70. C. 6,40. D. 6,78.

Câu 37. Cho một lượng tinh thể CuSO4 .5H2 O vào 400 ml dung dịch N aCl 0,4M thu được dung dịch X. Điện phân
thời gian t (giây) dung dịch X với cường độ 5A không đổi, khối lượng dung dịch giảm 14,01 gam. Nhúng thanh F e
vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thoát ra 0,672 lít khí (đktc), đồng thời khối lượng thanh F e giảm
1,68 gam. Giá trị gần nhất của t là
A. 4440. B. 5980. C. 5114. D. 3860.

Câu 38. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm este X (Cn H2n−2 O4 ) và este Y (Cm H2m−2 O4 ) cần dùng 640 ml dung
dịch KOH 1M, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol T đơn chức và phần rắn khan Z gồm ba
muối. Đốt cháy hết Z thì thu được K2 CO3 , 16,56 gam H2 O và 1,12 mol CO2 . Phần trăm khối lượng muối có phân
tử khối lớn nhất trong Z là
A. 47,6%. B. 54,1%. C. 49,9%. D. 32,8%.

89
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol

t◦
E + 3N aOH −→ X + 2Y + Z
CaO,t◦
X + N aOH −−−−−→ CH4 + N a2 CO3

Y + HCl −→ T + N aCl

Biết E là este no, mạch hở, có công thức phân tử Cn+1 Hn+4 On ; X, Y , Z đều là các chất hữu cơ và MZ < MY . Cho
các phát biểu sau

(a) Từ chất Z có thể điều chế trực tiếp axit axetic

(b) E có hai công thức cấu tạo thỏa mãn

(c) Đun chất Y với vôi tôi xút thu được khí etan

(d) X và Y có cùng số nguyên tử cacbon

(e) Chất T tác dụng với N a dư thu được mol H2 bằng số mol T phản ứng

(f) Đun Z với H2 SO4 đặc, 170◦ C tạo ra anken

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 40. Thực hiện thí nghiệm theo trình tự sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1 gam mỡ lợn và 2 ml dung dịch N aOH 40%

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, dùng đũa thủy tinh khuấy đều, chú ý cho thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp
không đổi

Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào bát 4 - 5 ml dung dịch N aCl bão hòa, để nguội, quan sát

Khẳng định nào sau đây sai ?


A. Sau bước 3, có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi trên mặt bát sứ.
B. Ở bước 3, có thể thay N aCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa.
C. Mục đích của việc đun sôi để cô cạn, tách lấy muối khan.
D. Phản ứng trong thí nghiệm trên được áp dụng trong công nghiệp để sản xuất xà phòng.

90
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.20 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 12/06/2022


Câu 1. Cho 1,5 gam H2 N CH2 COOH tác dụng hết với dung dịch N aOH, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 2,28. B. 2,26. C. 1,96. D. 1,94.

Câu 2. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. Xanh tím. B. Nâu đỏ. C. Vàng nhạt. D. Trắng sáng.

Câu 3. Kim loại N a tác dụng với H2 O thu được khí H2 và


A. N aCl. B. N a2 O. C. N aClO. D. N aOH.

Câu 4. Etyl axetat có công thức là


A. HCOOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H5 . C. CH3 COOCH3 . D. C2 H5 COOCH3 .

Câu 5. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính axit. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính bazơ.

Câu 6. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ca2+ . B. F e2+ . C. Ag + . D. Zn2+ .

Câu 7. Công thức của sắt (III) sunfat là


A. F e2 (SO4 )3 . B. F eS. C. F eS2 . D. F eSO4 .

Câu 8. Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử ?
A. Etan. B. Etilen. C. Buta-1,3-đien. D. Axetilen.

Câu 9. Tên thay thế của CH3 N H2 là


A. Anilin. B. Etylamin. C. Metanamin. D. Metylamin.

Câu 10. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là


A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ capron. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 11. Cho 0,5 gam kim loại M có hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim
loại M là
A. Ca. B. M g. C. Sr. D. Zn.

Câu 12. Loại thực phẩm nào sau đây có thành phần chính là chất béo không no ?
A. Mỡ lợn. B. Tinh bột. C. Lòng trắng trứng. D. Dầu lạc.

Câu 13. Khi lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% thu được ancol etylic và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m

A. 32,4 gam. B. 72,0 gam. C. 20,25 gam. D. 36,0 gam.

Câu 14. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polistiren. B. Poli(etylen terephtalat).
C. Poliacrilonitrin. D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 15. Tính dẻo là một trong các tính chất vật lý chung của kim loại. Biểu hiện nào sau đây không phải của tính
dẻo ?
A. Dễ rèn. B. Dễ dát mỏng. C. Dễ kéo sợi. D. Dễ cắt.

Câu 16. Hòa tan hết F e bằng dung dịch chất X, thu được dung dịch chứa muối F e (II) và khí H2 . Chất X là
A. HN O3 loãng. B. H2 SO4 loãng. C. CuSO4 . D. AgN O3 .

Câu 17. Cho F e tác dụng với dung dịch HN O3 loãng thu được khí X không màu hóa nâu đỏ ngoài không khí. Khí
X là
A. N2 O. B. N O2 . C. N O. D. N2 .

91
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy
?
A. Vôi tôi. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Nước.

Câu 19. Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật
nuôi do làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong máu. Khí X là
A. CO2 . B. CO. C. Cl2 . D. SO2 .

Câu 20. Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng oxi hóa - khử. B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng trao đổi.

Câu 21. Khi chúng ta ăn các thực phẩm có chứa chất béo, tinh bột hoặc protein thì phản ứng hóa học xảy ra đầu
tiên của các loại thực phẩm trên trong cơ thể là
A. Phản ứng oxi hóa - khử. B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng polime hóa. D. Phản ứng phân hủy.

Câu 22. Cho 21,6 gam hỗn hợp bột M g và F e tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra
(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
A. 39,4 gam. B. 57,1 gam. C. 53,9 gam. D. 58,1 gam.

Câu 23. Sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm cho bản thân, tạo gánh
nặng cho gia đình và xã hội. Người lạm dụng rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào sau đây ?
A. Ung thư vú. B. Ung thư phổi. C. Ung thư vòng họng. D. Ung thư gan.

Câu 24. Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng 32 gam F e2 O3 nung nóng, sau phản ứng, cho toàn bộ hỗn hợp khí thu
được tác dụng hết với nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 60. C. 16. D. 12.

Câu 25. X là hợp chất muối sắt. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y . Dung dịch Y hòa tan được Cu và
không tạo kết tủa với dung dịch AgN O3 . Muối X là
A. F e(N O3 )3 . B. F eCl2 . C. F e(N O3 )2 . D. F eCl3 .

Câu 26. Cho 0,54 gam bột nhôm tác dụng với 200 ml dung dịch N aOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 6,72. C. 0,448. D. 4,48.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
B. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
D. Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất lỏng.

Câu 28. Nhỏ nước brom vào dung dịch chất X, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Mặt khác, nếu cho một mẩu natri
vào ống nghiệm chứa X, nóng chảy thì thu được chất khí Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Chất X là
A. Anilin. B. Ancol etylic. C. Phenol. D. Anđehit axetic.

Câu 29. Este X được tạo bởi ancol metylic và axit metacrylic. Công thức phân tử của este X là
A. C4 H8 O2 . B. C5 H8 O2 . C. C4 H6 O2 . D. C5 H10 O2 .

Câu 30. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Valin.

Câu 31. Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH thu được hỗn hợp
các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol N a2 CO3 . Làm bay hơi hỗn hợp Z thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 2,34. C. 3,48. D. 5,64.

92
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 32. Khi cho 1 ml dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch X, thấy xuất hiện kết tủa vàng.
Kết tủa này dễ tan trong dung dịch HN O3 dư. Dung dịch X là dung dịch
A. Dung dịch N aBr. B. Dung dịch K3 P O4 . C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch H3 P O4 .

Câu 33. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam M g và 4,48 gam F e với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 , sau phản ứng chỉ
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung
dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgN O3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể
tích của Cl2 trong hỗn hợp X là
A. 53,85%. B. 56,36%. C. 76,70%. D. 51,72%.
+E +F
Câu 34. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: N a −→ X −→ N a2 CO3 −−→ Z −−→ X.
Biết X, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa
hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. CO2 , BaCl2 . B. CO2 , KOH. C. HCl, Ca(OH)2 . D. Ca(OH)2 , Ba(OH)2 .

Câu 35. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và N aCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện
không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau

Thời gian Khối lượng catot tăng Anot Khối lượng dung dịch giảm
3088 m gam Khí Cl2 duy nhất 10,80 gam
6176 2m gam Khí thoát ra 18,30 gam
t 2, 5m gam Khí thoát ra 22,04 gam

Giá trị của t là


A. 8299 giây. B. 7720 giây. C. 8878 giây. D. 8685 giây.

Câu 36. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2 H7 O3 N ) và Y (C3 H12 O3 N2 ). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HCl 1M, thu được một khí vô cơ Z. Mặt khác, khi cho m gam E tác dụng với 200 ml dung dịch
hỗn hợp gồm N aOH 1,5M và KOH 1M, đun nóng, thu được một khí hữu cơ đơn chức T (T làm xanh quỳ tím ẩm),
dung dịch F chứa 28,4 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 26,35. B. 34,1. C. 21,7. D. 20,15.

Câu 37. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp a mol BaO và a mol Al2 O3 vào nước dư

(2) Cho hỗn hợp 2a mol Cu và a mol F e3 O4 vào dung dịch HCl dư

(3) Cho hỗn hợp a mol Ba và a mol N aHCO3 vào nước dư

(4) Cho hỗn hợp a mol Ba và a mol N H4 HCO3 vào nước dư

(5) Cho hỗn hợp a mol M gCO3 và 2a mol KHSO4 vào nước dư

Khi phản ứng trong các thí nghiệm kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn ?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 38. Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở (số nhóm chức trong mỗi este khác nhau). Đốt cháy hoàn toàn
35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2 , thu được 22,14 gam nước. Mặt khác, đun nóng 35,34 gam X với dung dịch
N aOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch cacbon không phân nhánh và 17,88 gam hỗn
hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este
có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 4,98%. B. 20,66%. C. 37,18%. D. 27,39%.

Câu 39. Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm F eCl3 , F e(N O3 )2 , Cu(N O3 )2 và F e3 O4 trong dung dịch chứa
0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí N O. Cho dung dịch AgN O3

93
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

dư vào Y , thu được 115,738 gam kết tủa. Biết N O là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Phần trăm số mol của F eCl3
trong hỗn hợp rắn X là
A. 20,67%. B. 10,71%. C. 17,86%. D. 5,36%.

Câu 40. Phản ứng tổng hợp glucozơ ở cây xanh cần phải dùng năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời:

6CO2 + 6H2 O + 2813kJ −→ C6 H12 O6 + 6O2

Cho biết: Trong một phút 1cm2 lá lúa hấp thụ được 2, 09J năng lượng Mặt Trời, 10% năng lượng đó được dùng vào
phản ứng tổng hợp glucozơ và 10% glucozơ được tạo ra chuyển thành tinh bột. Mỗi khóm lúa có 20 lá xanh, mỗi lá
xanh có 5cm2 quang hợp được; mật độ lúa là 100 khóm/ 1m2 . Khối lượng tinh bột tạo ra khi 1 ha (1 ha = 10000 m2 )
lúa kể trên quang hợp trong 1 giờ và tổng khối lượng CO2 và H2 O sử dụng trong 1 giờ quang hợp nêu trên là
A. 8024 gam và 165833 gam. B. 8024 gam và 117688 gam.
C. 7222 gam và 165833 gam. D. 7222 gam và 117688 gam.

94
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.21 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 08/05/2022


Câu 1. Cho 0,448 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgN O3 dư, thu được 1,512 gam Ag. Kim
loại R là
A. Zn. B. Cu. C. M g. D. F e.

Câu 2. Hoạt động của động cơ sử dụng nhiên liệu xăng, dầu có sinh ra khí X. Khí X không màu, hóa nâu trong
không khí và là một trong những khí gây ra mưa axit. Khí X là
A. N2 . B. O2 . C. N O. D. SO2 .

Câu 3. Axit glutamic là một loại aminoaxit có trong thành phần của một số thuốc giúp phòng ngừa và điều trị các
triệu chứng suy nhược thần kinh gây căng thẳng mất ngủ, nhức đầu, ù tai. Tổng số nguyên tử nitơ và oxi trong phân
tử axit glutamic là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4. Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hidrocacbonat và magie hidrocacbonat gây nên. Công thức
của magie hidrocacbonat là
A. M gSO4 . B. M gCO3 . C. M g(HCO3 )2 . D. M gO.

Câu 5. Công thức phân tử của trimetylamin là


A. C3 H7 N . B. C3 H9 N . C. C2 H7 N . D. C4 H11 N .

Câu 6. Saccarozơ là thực phẩm quan trọng của con người, là nguyên liệu quan trọng để làm bánh kẹo, nước giải
khát. Số nguyên tử H trong phân tử saccarozơ là
A. 22. B. 20. C. 11. D. 12.

Câu 7. Chất X được dùng làm dung môi pha chế dược phẩm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
Việt Nam đã tiến hành pha X vào xăng truyền thống với tỉ lệ 5% để được xăng E5. Chất X là
A. Etanol. B. Saccarozơ. C. Axetilen. D. Metan.

Câu 8. Chất nào sau đây là muối axit ?


A. HCl. B. N aHSO4 . C. KN O3 . D. CaCl2 .

Câu 9. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương ?
A. CaO. B. CaSO4 .H2 O. C. CaCO3 . D. CaSO4 .2H2 O.

Câu 10. Tinh thể X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị
ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y . Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Đốt cháy Y , thu được số mol H2 O và CO2 bằng nhau.
B. Y bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
C. X có phản ứng lên men, tạo thành rượu etylic.
D. X phản ứng với AgN O3 /N H3 tạo thành Ag.

Câu 11. Ấm nước đun lâu ngày, thường thấy xuất hiện một lớp cặn ở đáy. Thành phần chính của lớp cặn đó là
A. CaO. B. CaCl2 . C. CaCO3 . D. N a2 CO3 .

Câu 12. Trong mắt xích của polime nào sau đây có nguyên tử oxi ?
A. Polietilen. B. Poliisopren. C. Policaproamit. D. Polibutađien.

Câu 13. Để bảo quản dung dịch F eCl2 trong phòng thí nghiệm người ta
A. Ngâm trong môi trường HCl dư. B. Ngâm mẫu Cu trong lọ đựng F eCl2 .
C. Ngâm một mẫu dây F e trong lọ đựng F eCl2 . D. Cho thêm một lượng nhỏ clo.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,16 gam Al2 O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m muối. Giá
trị của m là
A. 13,35. B. 21,36. C. 5,34. D. 10,68.

95
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala trong O2 thu được CO2 , H2 O và 1,12 lít N2 . Giá trị của m

A. 8,2. B. 7,3. C. 14,6. D. 16,4.

Câu 16. Metyl fomat có công thức là


A. CH3 COOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H3 . C. HCOOCH3 . D. HCOOC2 H5 .

Câu 17. Amin đơn chức X có chứa 23,73% N về khối lượng. Cho 14,75 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,875. B. 22,575. C. 23,625. D. 33,000.

Câu 18. Thủy phân tripanmitin trong dung dịch N aOH thu được ancol có công thức là
A. C2 H4 (OH)2 . B. C2 H5 OH. C. CH3 OH. D. C3 H5 (OH)3 .

Câu 19. Kim loại nào sau đây dẻo nhất ?


A. Bạc. B. Đồng. C. Vàng. D. Nhôm.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Kim loại Al có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3 .
B. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 .
C. Nhôm là kim loại nhẹ, bền nên được dùng trong kỹ thuật hàng không.
D. Sắt được dùng nhiều trong xây dựng do có lớp màng oxit bền bảo vệ.

Câu 21. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2 , thu được CO2 và
m gam H2 O. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.

Câu 22. Chất nào sau đây nhiệt phân thu được oxit bazơ ?
A. CaCl2 . B. M gCO3 . C. KHCO3 . D. N a2 CO3 .

Câu 23. Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: Polietilen, Polibutađien, Tơ
olon, Tơ lapsan ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 24. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất F eS2 là
8
A. +1. B. +2. C. +3. D. + .
3
Câu 25. Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp chất X rất mỏng, bền. Chất
X là
A. Criolit. B. Nhôm hidroxit. C. Nhôm oxit. D. Phèn nhôm.

Câu 26. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ không tan trong nước ?
A. Cu. B. Ca. C. Be. D. Zn.

Câu 27. Kim loại F e tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. F eCl3 . B. N aOH. C. HN O3 đặc nguội. D. F eCl2 .

Câu 28. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4 H6 O2 , thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 29. Khi thủy phân hoàn toàn 7,32 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 80 ml dung dịch
N aOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 3,68 gam một
ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thì thu được N a2 CO3 , H2 O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,472. B. 2,688. C. 3,136. D. 4,256.

Câu 30. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl có thể sinh ra muối Fe (III) ?
A. F eO. B. F eCl2 . C. F e. D. F e(N O3 )2 .

96
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 31. Đốt hỗn hợp X gồm F e và Cu trong O2 , thu được m gam hỗn hợp Y gồm F e, Cu, F e3 O4 và CuO. Cho Y
vào dung dịch chứa 0,36 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,09 mol H2 và 16,56 gam chất rắn T . Cho
T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,64. B. 29,52. C. 28,80. D. 28,08.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(1) Amoniac là chất khí màu vàng, ít tan trong nước

(2) Cho dung dịch AgN O3 vào dung dịch F e(N O3 )3 thu được kết tủa

(3) Mạ crom lên bề mặt các đồ vật bằng sắt để bảo vệ khỏi bị ăn mòn

(4) Dung dịch HCl được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 33. Điện phân dung dịch chứa 14,28 gam hỗn hợp CuSO4 và N aCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 4A
(điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X (có
pH < 7) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí thoát ra ở cả hai điện cực, có tỉ khối so với He là 6,2. Bỏ qua sự hòa tan của
khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7720. B. 8685. C. 6755. D. 5790.

Câu 34. Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm: Axetilen, Propin, Buta-1,3-đien và hidro (với xúc tác N i, giả thiết chỉ
55
xảy ra phản ứng cộng hidro) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là . Đốt cháy hoàn toàn Y , thu được 0,16
3
mol CO2 và 0,14 mol H2 O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,10.

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 7,87 gam hỗn hợp X gồm N a, K, Ca, Al trong nước dư, thu được dung dịch chứa 13,02
gam chất tan và 4,816 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al có trong X là
A. 17,15%. B. 20,58%. C. 42,88%. D. 15,44%.

Câu 36. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
t◦
(1) E + 2KOH −→ X + Y + Z

(2) Y + H2 SO4 −→ T + K2 SO4


N i,t◦
(3) Z + H2 −−−→ X

(4) X + T ⇋ F + H2 O (xúc tác H2 SO4 , t◦ )

Biết E mạch hở chỉ chứa chức este có công thức phân tử C7 H10 O4 . Cho các phát biểu sau:

(1) Các chất X và Z tan rất tốt trong nước

(2) Phân tử F có 12 nguyên tử hidro

(3) Chất E không có đồng phân hình học

(4) Chất T có mạch cacbon không phân nhánh

(5) Chất X có phản ứng tráng bạc

Có bao nhiêu phát biểu đúng ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 37. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:

97
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung
dịch H2 SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm

Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm
dung dịch N aOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào
một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí, nhúng ống dẫn khí của
ống số 2 vào dung dịch KM nO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3)

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen

(2) Bông tẩm dung dịch N aOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra

(3) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng

(4) Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 không xuất hiện chất rắn

(5) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm F ex Oy , F e, M gO, M g. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HN O3
239
dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 O và N O (đktc) có tỉ khối so với H2 là và dung dịch Z. Cô cạn dung
15
dịch Z thu được 64,7 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thu được
7,84 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T . Cô cạn dung dịch T thu được 52 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 13,6. B. 28,8. C. 15,2. D. 14,4.

Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho F e(N O3 )2 vào dung dịch HCl dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là N O

(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch gồm N aOH và K2 CO3

(3) Cho đinh sắt vào dung dịch F eCl3 dư

(4) Cho hỗn hợp a mol F e2 O3 và a mol Cu vào dung dịch H2 SO4 loãng dư

(5) Đun đến sôi dung dịch gồm a mol M gSO4 và a mol N aHCO3

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 40. X là este mạch hở có công thức phân tử C5 H8 O2 ; Y và Z là hai este no, mạch hở (MY < MZ < 150). Đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác
dụng với dung dịch N aOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem toàn
bộ lượng ancol này cho tác dụng với N a dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử
khối nhỏ hơn là
A. 72,72%. B. 73,75%. C. 78,77%. D. 76,78%.

98
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.22 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG


Câu 1. Kim loại thường được dùng làm tế bào quang điện là
A. K. B. Al. C. Cs. D. N a.

Câu 2. Chất nào sau đây là axit béo ?


A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit oxalic. D. Axit ađipic.

Câu 3. Trùng hợp X thu được poliacrilonitrin. X là chất nào sau đây ?
A. C6 H5 CH = CH2 . B. CH2 = CH − Cl. C. CH2 = CH − CH3 . D. CH2 = CH − CN .

Câu 4. Cho dãy các ion kim loại: K + ; Ag + ; F e2+ ; Cu2+ . Ion kim loại dễ bị khử nhất trong dãy là
A. Ag + . B. F e2+ . C. K + . D. Cu2+ .

Câu 5. Polime nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. Polibutađien. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Poliacrilonitrin.

Câu 6. Chất nào sau đây là chất không điện li ?


A. N H2 CH2 COOH. B. CH3 COOCH3 . C. CH3 COOH. D. HCOON H3 CH3 .

Câu 7. Trong chất nào sau đây lưu huỳnh có số oxi hóa +4 ?
A. K2 S. B. SO3 . C. Al2 (SO4 )3 . D. N a2 SO3 .

Câu 8. Chất nào sau đây là thành phần chính của bột tre, gỗ... dùng để sản xuất giấy ?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.

Câu 9. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch nào sau đây ?
A. HN O3 đặc nguội. B. H2 SO4 đặc nguội. C. KOH. D. M gCl2 .

Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. N a. B. Al. C. Ca. D. F e.

Câu 11. Chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?
A. N aN O3 . B. N a2 CO3 . C. HCl. D. KOH.

Câu 12. Tổng số nhóm chức có trong phân tử lysin là


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 13. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng... Thành phần chính của đá vôi là CaCO3 . Tên
gọi của CaCO3 là
A. Canxi cacbonat. B. Canxi oxit. C. Canxi cacbua. D. Canxi sunfat.

Câu 14. Quặng nào sau đây khi cho vào dung dịch H2 SO4 thấy có khí X thoát ra. Biết khí X không duy trì sự
cháy
A. Quặng hematit. B. Quặng boxit. C. Quặng manhetit. D. Quặng xiđerit.

Câu 15. Trên nhãn chai cồn y tế ghi "Cồn 70◦ ". Cách ghi đó có ý nghĩa
A. Loại cồn này sôi ở 70◦ .
B. Cứ 100 ml loại cồn này có 70 mol ancol etylic nguyên chất.
C. Trong chai cồn đó có 70 ml ancol etylic nguyên chất.
D. Cứ 100 ml loại cồn này có 70 ml ancol etylic nguyên chất.

Câu 16. Cho m gam glyxin tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng dung dịch sau phản ứng thu được 6,69
gam muối. Giá trị của m là
A. 5,25. B. 4,50. C. 3,00. D. 2,25.

Câu 17. Khí X tan rất tốt trong nước, thu được dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng. Khí X là
A. Lưu huỳnh đioxit. B. Hidro clorua. C. Nitơ. D. Amoniac.

99
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Cho 13 gam bột Zn vào 150 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 12,85. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.

Câu 19. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng ?
t◦
A. 2F e + 3Cl2 −→ 2F eCl3 . B. Cu + 2F eCl3 −→ CuCl2 + 2F eCl2 .
t◦
C. 2F e + 3S −→ F e2 S3 . D. AgN O3 + F e(N O3 )2 −→ F e(N O3 )3 + Ag.

Câu 20. Cho x mol lysin tác dụng vừa đủ với dung dịch N aOH 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa y mol HCl. Biểu thức liên hệ giữa x và y là
A. y = 3x. B. y = 4x. C. 3y = 2x. D. y = 2x.

Câu 21. Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra chất khí ?
A. Cho kim loại Al vào dung dịch H2 SO4 loãng. B. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 .
C. Cho dung dịch N aHCO3 vào dung dịch HCl. D. Cho F e2 O3 vào dung dịch HN O3 loãng.

Câu 22. Cho các chất sau: Lysin, Metylamin, Anilin, Ala-Ala, Axit glutamic, Metylamoni nitrat. Số chất tác dụng
được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 23. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào
sau đây ?
A. Ca(HCO3 )2 , M g(HCO3 )2 . B. M g(HCO3 )2 , CaCl2 .
C. CaSO4 , M gCl2 . D. Ca(HCO3 )2 , M gCl2 .

Câu 24. Đun 6,3 gam hợp chất X có công thức phân tử C6 H16 O4 N2 với dung dịch N aOH vừa đủ, thu được m gam
muối của một axit cacboxylic hai chức và hai amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là
A. 4,76. B. 5,53. C. 4,69. D. 5,18.

Câu 25. Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản
ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và N aOH 2,5M, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 33,5. B. 28,7. C. 21,4. D. 38,6.

Câu 26. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm F e và F ex Oy nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn taonf, thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là
20,4. Giá trị của m là
A. 65,6. B. 72,0. C. 70,4. D. 66,5.

Câu 27. Thời gian trước đây, theo kinh nghiệm thâm canh lúa nước, sau mỗi mùa vụ, nhà nông thường hay đốt
đồng (đốt gốc rạ còn lại trên đồng lúa sau thu hoạch). Theo cách thức canh tác đó, mục đích chính của việc đốt đồng

A. Cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng đạm dưới dạng N2 .
B. Làm sạch phần lúa bị rơi rụng khi thu hoạch để chuẩn bị gieo giống mới.
C. Cung cấp thêm cho cánh đồng ở mùa vụ sau một lượng kali dưới dạng K2 CO3 .
D. Loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu cho cánh đồng để chuẩn bị mùa vụ mới.

Câu 28. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2:3. Cho m gam X vào nước thì thu
được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 95,60. B. 119,50. C. 105,16. D. 114,72.

Câu 29. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Cho 5 lít dung
dịch axit nitric 68% (có khối lượng riêng 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg xenlulozơ trinitrat, biết
hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần nhất của m là
A. 9,5. B. 7,5. C. 8,5. D. 6,5.

100
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 30. Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch N aOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối X
gồm C17 Hx COON a, C17 Hy COON a và C15 H31 COON a (có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2:2), Đốt cháy hoàn toàn X cần
vừa đủ 50,064 lít O2 . Sau phản ứng thu được N a2 CO3 , H2 O và 67,54 gam CO2 . Giá trị của m là
A. 24,68. B. 25,96. C. 34,80. D. 27,36.

Câu 31. Hòa tan F e3 O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung
dịch X trong số các chất sau: Ca(OH)2 , Cu, AgN O3 , N a2 SO4 , HN O3 , M g(N O3 )2 ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:

(a) Đun nóng hỗn hợp chứa tripanmitin và axit oleic với dung dịch N aOH thu được hai muối

(b) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, không thủy phân được

(c) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa

(d) Cao su buna và cao su lưu hóa đều là polime tổng hợp

(e) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước

(f) Alanin và valin là những α-aminoaxit có mạch cacbon phân nhánh

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33. Cho các phát biểu sau:

(a) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại

(b) Trong ăn mòn hóa học có sự chuyển electron từ cực âm sang cực dương

(c) "Nước đá khô" được sử dụng để bảo quản thực phẩm, nước đá khô là CO rắn

(d) Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm ít hơn của kim loại kiềm thổ

(e) F e(OH)2 và Al(OH)3 dễ bị nhiệt phân khi đun nóng

(f) Điện phân dung dịch được dùng để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và mạnh

Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34. Điện phân V ml dung dịch muối nitrat của kim loại M với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau
thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 5,6 gam và ở catot thu được a gam kim loại M . Sau thời gian 2t giây, khối
lượng dung dịch giảm 8,1 gam và ở catot thoát ra 1,12 lít (đktc) khí. Giả thiết kim loại M có hóa trị không đổi và
lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể. Giá trị của a là
A. 4,55. B. 7,56. C. 4,48. D. 5,12.

Câu 35. Este no, đa chức, mạch hở có công thức phân tử dạng Cn H8 On . Xà phòng hóa hoàn toàn X bởi dung dịch
N aOH dư, thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối E và F (ME < MF ) của 2 axit cacboxylic hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon và hỗn hợp ancol Z gồm hai chất G và T (MG < MT ) cũng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cho các phát biểu sau:

(a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên

(b) Các chất trong Y đều có khả năng tráng bạc

(c) Từ etilen có thể tạo ra T bằng 1 phản ứng

(d) Đốt cháy hoàn toàn E thu được hỗn hợp N a2 CO3 , CO2 , H2 O

101
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

(e) Từ G điều chế axit axetic là phương pháp hiện đại

Trong số phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng ?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp X cần vừa đủ 29,568 lít (đktc) O2 . Mặt khác, đun m gam hỗn hợp X với dung dịch N aOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y , thu được 27,28 gam CO2 và
14,84 gam N a2 CO3 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đủ 11,648 lít (đktc) O2 , thu được 10,8 gam H2 O. Giá trị
của m là
A. 22,86. B. 24,32. C. 23,54. D. 23,78.
Câu 37. Cho hỗn hợp E chứa bốn chất hữu cơ mạch hở gồm peptit X (cấu tạo từ hai aminoaxit có dạng H2 N Cm H2m COOH),
este Y (Cn H2n−12 O6 ) và axit không no Z, T (Y , Z, T cùng số mol). Đun nóng 24,64 gam hỗn hợp E với dung dịch
chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và a gam hỗn hợp rắn M chỉ chứa 4 muối.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24,64 gam E cần vừa đủ 1,12 mol O2 , thu được 0,96 mol CO2 . Giá trị của a gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 43,80 gam. B. 49,50 gam. C. 41,90 gam. D. 37,76 gam.
Câu 38. Cho 33 gam hỗn hợp X gồm R, RS, RCO3 tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng, dư thu được dung
dịch Z và hỗn hợp khí Y gồm SO2 , CO2 . Hỗn hợp khí Y làm mất màu tối đa 480 ml dung dịch KM nO4 0,5M. Mặt
khác, nếu cho hỗn hợp khí Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng
giảm 42 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Cho N aOH dư vào Z, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không
đổi thu được 32 gam oxit. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của hợp chất RS trong hỗn hợp
X là
A. 52,73%. B. 13,33%. C. 33,94%. D. 15,36%.
Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Cu vào dung dịch F eCl3 dư

(b) Cho dung dịch N aHSO4 vào dung dịch KHCO3 tỉ lệ mol 1:1

(c) Cho Ba(HCO3 )2 tác dụng với dung dịch N aOH theo tỉ lệ mol 1:1

(d) Cho 2a mol P2 O5 vào dung dịch chứa a mol N aOH và a mol KOH

(e) Cho F e3 O4 vào dung dịch H2 SO4 loãng, dư

(f) Cho bột Al dư vào dung dịch HN O3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa ba chất tan là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 40. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Đánh sạch gì một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4

Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch

Cho các nhận định sau:

(a) Đinh sắt bị phủ một lớp màu xanh lam

(b) Màu xanh của dung dịch không thay đổi vì đó là màu của ion sunfat

(c) Màu xanh của dung dịch nhạt dần vì nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần

(d) Khối lượng dung dịch tăng so với ban đầu

Số nhận định đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

102
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.23 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 05/06/2022


Câu 1. Muối ngậm nước CaSO4 .2H2 O được gọi là
A. Vôi tôi. B. Thạch nhũ. C. Phèn chua. D. Thạch cao sống.

Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn N aHCO3 thu được chất rắn là
A. N a2 CO3 . B. N a. C. N a2 O. D. N aOH.

Câu 3. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ tạp chức ?
A. Ancol etylic. B. Tripanmitin. C. Alanin. D. Etyl axetat.

Câu 4. Axit amino axetic (H2 N CH2 COOH) không phản ứng được với dung dịch chất nào ?
A. HCl. B. N aOH. C. N a2 SO4 . D. HN O3 .

Câu 5. Kim loại nào sau đây phản ứng với Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối ?
A. F e. B. Ag. C. Cu. D. M g.

Câu 6. Ion nào có tính oxi hóa yếu nhất trong các ion sau
A. Al3+ . B. Cu2+ . C. F e3+ . D. Ag + .

Câu 7. Khí đốt hóa lỏng (LPG - Liquified Petroleum Gas) có thành phần chủ yếu là propan và butan. Công thức
hóa học của butan là ?
A. C3 H8 . B. C2 H6 . C. C4 H10 . D. C5 H12 .

Câu 8. Amin nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường và có 7 nguyên tử hidro trong phân tử ?
A. Metylamin. B. Anilin. C. Etylamin. D. Trimetylamin.

Câu 9. Trong các hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. -1. B. -2. C. +1. D. +2.

Câu 10. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3 OH và CH3 COOH
A. Metyl propionat. B. Metyl axetat. C. Etyl axetat. D. Metyl fomat.

Câu 11. Nước cứng tạm thời là dung dịch chứa các cation Ca2+ , M g 2+ và anion ?
A. N O3− . B. Cl− . C. HCO3− . D. SO42− .

Câu 12. Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch fomandehit) để bảo quản bún,
phở. Công thức hóa học nào sau đây là của focmandehit ?
A. CH3 CHO. B. CH3 OH. C. HCHO. D. CH3 COOH.

Câu 13. Hợp chất F e(OH)3 tan được trong dung dịch
A. HCl. B. N aOH. C. N aCl. D. Ca(OH)2 .

Câu 14. Hematit là một loại quặng sắt quan trong dùng dể luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit

A. F e2 O3 . B. F e3 O4 . C. F eCO3 . D. F eS2 .

Câu 15. Hòa tan M g trong dung dịch HCl loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m (g) muối.
Giá trị của m là
A. 4,8. B. 9,5. C. 6,0. D. 2,4.

Câu 16. Công thức hóa học của nhôm hidroxit là ?


A. Al2 O3 . B. Al(OH)3 . C. Al2 (SO4 )3 . D. KAlO2 .

Câu 17. Số nguyên tử hidro có trong phân tử đipeptit Gly − Ala bằng
A. 11. B. 12. C. 10. D. 13.

Câu 18. Canxi cacbonat (CaCO3 ) tan dần trong nước có hòa tan khi
A. H2 . B. O2 . C. N2 . D. CO2 .

103
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 19. Cho 1,17 (g) kim loại kiềm R tác dụng với H2 O (dư), thu được 336 (ml) khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. K. B. N a. C. Rb. D. Li.

Câu 20. Thủy phân hoàn toàn chất X trong dung dịch N aOH thu được sản phẩm có khả năng hòa tan được
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. X là chất nào sau đây ?
A. Metyl format. B. Triolein. C. Vinyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. Hỗn hợp N aN O3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
B. Cho F e3 O4 vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa hai muối.
C. Cho dung dịch N H3 vào dung dịch N aAlO2 thu được kết tủa có màu trắng keo.
D. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2 O3 và CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại Al và Cu.

Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2 , thu được hỗn hợp chứa CO2 và a mol
H2 O. Giá trị của a là
A. 0.325. B. 0.415. C. 0.275. D. 0.585.

Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa, mỗi mũi tên ứng với một phản ứng:
+X +Y
F e −−→ F eCl2 −−→ F e(OH)2

Hai chất X, Y thỏa mãn sơ đồ lần lượt là


A. HCl, AgN O3 . B. Cl2 , N aOH. C. HCl, N aOH. D. Cl2 , N H3 .

Câu 24. Polime X tạo ra vật liệu tổng hợp có dạng hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt, thường dùng để dệt vải may
quần áo ấm hoặc bện thành sợi (len) đan áo rét. Polime X là:
A. Polibutađien. B. Poliacrilonitrin. C. Poliisopren. D. Polietilen.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Đun nóng etyl axetat với H2 SO4 loãng thu được dung dịch đồng nhất.
B. Dung dịch protein tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ thu được hai loại monosaccarit khác nhau.

Câu 26. Cho các chất: Cu, CaCO3 , F e(OH)2 , M gO, F e3 O4 . Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HN O3
dư tạo sản phẩm có chất khí ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 27. Lấy 0,5 mol α-amino axit X phản ứng vừa đủ với 250 (g) dung dịch HCl7, 3% thu được một muối trong đó
clo chiếm 31,84% về khối lượng. Tên gọi của X là
A. Valin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Lysin.

Câu 28. Chất X khi nhỏ dung dịch iot vào thấy xuất hiện màu xanh tím. Chất Y có trong máu người một lượng
nhỏ không đổi là 0,1% và ở mật ong Y cũng chiếm khoảng 30%. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Xenlulozơ và fructozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Tinh bột và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.

Câu 29. Nung nóng 34,8 (g) hỗn hợp Cu và F e trong khí O2 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn
X tan hoàn toàn trong dung dịch a mol HCl (dư), thu được dung dịch Y . Cho dung dịch N aOH dư vào Y , thu được
kết tủa Z. Nung Z trong không khi đến khối lượng không đổi thu được 48 (g) hỗn hợp oxit. Mặt khác cho Y tác dụng
với dung dịch AgN O3 dư, thu được 230,4 (g) kết tủa và 0,01 mol khí N O. Giá trị của a là
A. 1,32. B. 1,44. C. 1,50. D. 1,69.

Câu 30. Chất hữu cư X có số nguyên tử hidro bằng tổng số nguyên tử cacbon và oxi được tạo ra khi thực hiện phản
ứng este hóa giữa glixerol và axit cacboxylic Y (đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn m (g) X cần dùng vừa đủ
300 (ml) dung dịch N aOH 2M, đun nóng thu được muối Z. Đốt cháy hoàn toàn muối Z thư được N a2 CO3 , H2 O và
0,9 (mol) CO2 . Giá trị của m là
A. 43,6. B. 61,2. C. 35,2. D. 52,8.

104
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

a) Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu.

b) Trong công nghiệp, quá trình điện phân nóng chảy Al2 O3 với anot bằng than chì sinh ra khí CO2 .

c) Muối N aHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm.

d) Hàm lượng sắt có trong thép cao hơn trong gang.

e) Thành phần chính của quặng photphorit là Ca(H2 P O4 )2

Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 32. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (tỉ lệ mol tương ứng 3:2). Hidro hóa hoàn toàn 31,32 (g) hỗn
hợp E cần 0,11 mol H2 , thu được hỗn hợp F . Đốt cháy hỗn hợp F bằng 2,875 mol O2 (vừa đủ) thu được CO2 và
1,95 mol H2 O. Cho hỗn hợp F tác dụng với dung dịch N aOH thu được glixerol và hỗn hợp ba muối C17 Hx COON a,
C17 Hy COON a và C15 H31 COON a. Giá trị của MX − MY là:
A. 584. B. 574. C. 588. D. 578.

Câu 33. Cho các phát biểu sau:

a) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật.

b) Ancol metylic được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp đồ uống có cồn.

c) Poli(vinyl clorua) được sử dụng để làm ống dẫn nước, vật liệu cách điện.

d) Dầu thực vật (dầu lạc, dầu cọ ...) có thành phần chính là chất béo no.

e) Thuốc lá chứa amin rất độc, gây nghiện và gây ung thư là nicotin.

Số phát biểu đúng là:


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 2,24 (g) hỗn hợp X gồm C, S, và P vào 32(g) dung dịch H2 SO4 98% thu được 0,25 mol
hỗn hợp Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 30,8 và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với V ml dung dịch
gồm N aOH 1M và KOH 1,2M thu được dung dịch T chỉ chứa 25,82 (g) muối. Giá trị của V là
A. 150. B. 135. C. 164. D. 170.

Câu 35. Tiến hành thí nghiệm theo các bước như sau:

Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm được kí hiệu (a) và (b) mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2 SO4 loãng, cho vào mỗi ống
nghiệm một mẩu kẽm nguyên chất.

Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm (b)

Cho các phát biểu sau:

a) Ở bước 1, mẫu kẽm trong cả hai ống nghiệm đều bị ăn mòn hóa học.

b) Ở bước 2, tốc độ thoát khí ở ống nghiệm (b) tăng lên.

c) Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng oxi hóa-khử.

d) Ở bước 2, xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa ở ống nghiệm (b).

e) Nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch M gSO4 thì hiện tượng cũng xảy ra tương tự.

Số phát biểu đúng là:


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

105
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 36. Cho biết X, Y , Z, T , E là các hợp chất vô cơ khác nhau của kim loại, thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

+Y +Y +X +Y
X −−→ T −−→ E −−→ T −−→ Z

Cho biết hai chất X, Z có phân tử khối bằng nhau và tác dụng với HCl đều tạo khí cacbonic, mỗi mũi tên chỉ biểu
diễn cho một phản ứng. Các chất Y , E thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. Ca(HCO3 )2 , KHCO3 . B. Ca(OH)2 , KOH.
C. Ba(OH)2 , K2 CO3 . D. Ca(OH)2 , K2 CO3 .

Câu 37. Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở X, Y (MX < MY < 240 và X, Y chỉ chứa nhóm chức este). Đốt cháy
hoàn toàn m gam E bằng lượng O2 dư thu được 0,38 mol CO2 và 0,23 mol H2 O. Đun nóng m gam E với dung dịch
0,16 mol N aOH thu được hỗn hợp Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm ba ancol no (trong đó có hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon). Nếu đem đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trong T cần 0,255 mol O2 , thu được CO2 và 0,31 mol
H2 O. Phần trăm khối lượng của este X trong E là
A. 26,04%. B. 33,53%. C. 28,01%. D. 30,77%.

Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1)
E + N aOH → X + Y + Z

(2)
F + N aOH → X + Y + T

(3)
X + H2 SO4 → X1 + N a2 SO4

(4)
Y + H2 SO4 → Y1 + N a2 SO4

Biết E, F là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este và công thức phân tử có dạng Cn Hn+2 Om
(115 < ME < MF < 180). Z, T , X1 , Y1 là những hợp chất hữu cơ khác nhau. Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể điều chế axit axetic từ chất Z bằng một phản ứng.

(b) Đốt cháy hoàn toàn chất Y thu được số mol CO2 bằng số mol H2 O.

(c) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.

(d) Chất F là este của grixerol với axit cacboxylic.

(e) Hai chất Z và T thuộc cùng một dãy đồng đẳng.

(f) Giấm ăn là hỗn hợp của nước là chất X1 .

Số phát biểu đúng là:


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 39. Điện phân dung dịch E chứa N aCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5(A), (điện
cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra
trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

106
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Thể tích khí (lít)

11,76

6,72

3,36

x y z Thời gian (giây)

Cho các phát biểu sau:

(a) Tỉ lệ mol CuSO4 : N aCl trong E là 3 : 2.

(b) Tại thời điểm 3, 5x giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 9,24 lít (đktc).

(c) Giá trị của y là 18335 giây.

(d) Tại thời điểm z giây, khối lượng dung dịch giảm 46,95 gam

Số phát biểu đúng là:


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 40. Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(N O3 )2 , F e và F eCO3 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời
145
gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng và chất rắn Z. Đem lượng rắn Z phản ứng vừa đủ với 1,2
13
mol H2 SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chỉ chứa (m + 31, 6) gam muôi sunfat trung hòa và 2,24 lít khí SO2 (đktc)
duy nhất. Biết rằng trong X oxi chiếm 44,86% về khối lượng. Giá trị gần nhất của m là
A. 130. B. 141. C. 128. D. 117.

107
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.24 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 22/05/2022


Câu 1. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thì sinh ra khí SO2 . Tên gọi của SO2 là
A. Khí sunfurơ. B. Lưu huỳnh trioxit. C. Sunfuric. D. Hidro sunfua.

Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm ?
A. CuO. B. N a2 O. C. P2 O5 . D. F e2 O3 .

Câu 3. Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HN O3 đăc, nguội ?
A. Al. B. Au. C. F e. D. Cu.

Câu 4. Cho các kim loại sau: Cu, Au, Al, F e. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:
A. Cu. B. Al. C. Au. D. F e.

Câu 5. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgN O3 trong dung dịch N H3 . Sau phản
ứng hoàn toàn thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,0. B. 18,0. C. 4,5. D. 13,5.

Câu 6. Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien
bằng phản ứng trùng hợp. Polime nào sau đây được dùng chế tạo cao su buna?
A. Poli(vinyl axetat). B. Poliisopren. C. Polibutađien. D. Polietilen.

Câu 7. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện và nhiệt luyện ?
A. Al. B. Cu. C. N a. D. K.

Câu 8. Axit oleic (hay còn gọi là Omega-9) là một trong các loại axit béo. Axit oleic rất tốt cho tim mạch, kiểm soát
đường huyết và chống oxy hóa trong cơ thể. Axit oleic có nhiều trong dầu ô liu, dầu macca. Công thức của axit oleic
là:
A. C15 H31 COOH. B. C17 H35 COOH. C. C17 H33 COOH. D. C2 H5 COOH.

Câu 9. Polime nào sau đây có công thức [−CH2 − CH2 −] ?


A. Poliisopren. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Polipropilen.

Câu 10. Chất X khi tác dụng với dung dịch HN O3 loãng thì thu được khí N O. Chất X là:
A. F e(OH)2 . B. M gO. C. F e2 O3 . D. Al2 O3 .

Câu 11. Este nào sau đây có tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime ?
A. Metyl axetat. B. Etyl propionat. C. Metyl fomat. D. Metyl metacrylat.

Câu 12. Để khử hoàn toàn 12 gam CuO thành kim loại Cu ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần hết V lít khí H2 . Giá
trị của V là:
A. 2,24. B. 5,04. C. 1,68. D. 3,36.

Câu 13. Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ: F eSO4 .7H2 O, F eCl2 .4H2 O.
Cho biết phân tử khối của F eSO4 .7H2 O
A. 260. B. 152. C. 278. D. 199.

Câu 14. Sục 0,448 lít khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 3,94. B. 1,97. C. 2,00. D. 4,00.

Câu 15. Quặng boxit là nguyên liệu chính dùng để sản xuất kim loại nhôm. Công thức của quặng boxit là:
A. Al(OH)3 . B. AlCl3 . C. N a3 AlF6 . D. Al2 O3 .2H2 O.

Câu 16. Phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ ?
A. Protein. B. Axit glutamic. C. Tripanmitin. D. Etylamin.

Câu 17. Đun nóng vinylaxetat trong môi trường kiềm, thu được muối của axit cacboxylic và chất hữu cơ X. Công
thức của X là:
A. C2 H3 CHO. B. CH3 CHO. C. CH3 CH2 OH. D. CH3 OH.

108
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 18. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ ?
A. N a. B. Ba. C. Cs. D. Al.

Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7 ?


A. H2 SO4 . B. N a2 CO3 . C. KCl. D. N aOH.

Câu 20. Cho 16,554 gam alanin tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), kết thúc phản ứng thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 23,343. B. 23,051. C. 23,157. D. 19,995.

Câu 21. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng, thu được muối có dạng RCl2
A. Al. B. M g. C. K. D. Cu.

Câu 22. Kim loại nào sau đây tan không tác dụng được với dung dịch F eCl3 ?
A. F e. B. Cu. C. N a. D. Ag.

Câu 23. Trong dung dịch, ion nào sau đây khử được ion Ag + ?
A. F e3+ . B. F e2+ . C. Al3+ . D. Cu2+ .

Câu 24. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl (dư) luôn tạo ra hai muối ?
A. F e2 O3 . B. F eO. C. F e3 O4 . D. F e.

Câu 25. Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống cũng như trong sản xuất. Dùng chất nào sau đây để làm mất
tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu ?
A. Ca(OH)2 . B. BaCl2 . C. HCl. D. N a3 P O4 .

Câu 26. Trong phân tử chất nào sau đây có 2 nhóm amino (N H2 ) và 1 nhóm cacboxyl (COOH) ?
A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Valin.

Câu 27. Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường. Trong y học saccarozơ được udngf để pha chế thuốc. Số
nguyên tử oxi có trong phân tử saccarozơ là:
A. 6. B. 11. C. 12. D. 5.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Tất cả các amin đều làm đổi màu quỳ tím. B. Glucozơ và fructozơ là đồng dẳng của nhau.
C. Xenlulozơ tan trong nước ở điều kiện thường. D. Protein có phản ứng màu biure.

Câu 29. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E (C3 H6 O3 ), F (C5 H8 O5 ), trong phân tử hai chất hữu cơ đều chứa hai loại
nhóm chức. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):

t◦
E + N aOH −→ X + Y

t◦
F + 2N aOH −→ X + Y + Z

X + HCl →
− T + N aCl

Biết X, Y , Z, T là các chất hữu cơ và MY < MX < MZ . Cho các nhận định sau:

(a) E và F thuộc cùng dãy đồng đẳng.

(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.

(c) T và E có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z cần vừa đủ 1,5 mol O2 .

(e) Đun nóng E hoặc F với dung dịch AgN O3 trong N H3 đều xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng là:


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

109
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 27,7 gam hỗn hợp E gồm hai este hai chức và một este ba chức cần dùng 1,465 mol O2 ,
thu được 1,29 mol CO2 . Mặt khác, cho 27,7 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp
X gồm hai ancol no và dung dịch chứa 25,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Đốt cháy hết Y thu được N a2 CO3 , H2 O
và 14,3 gam CO2 . Cho toàn bộ X vào bình đựng N a dư, khối lượng bình tăng 15,77 gam. Phần trăm khối lượng este
hai chức có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 25,56%. B. 19,49%. C. 37,55%. D. 21,08%.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(a) Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng phần trăm khối lượng của P O43− .

(b) Trong quá trình điện phân nóng chảy M gCl2 tại catot xảy ra sự khử H2 O.

(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2 )2 có xuất hiện kết tủa.

(d) Gắn các tấm kẽm lên vỏ tàu biển (bằng thép) và bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.

Số phát biểu đúng là:


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 32. Lẩu tự sôi là trào lưu gây sốt với giới trẻ Việt trong vài năm trở lại đây. Chức năng làm nóng, chín thực
phẩm bên trong mà không cần sử dụng nguồn nhiệt như bếp gas hay bếp điện là nhờ gói tạo nhiệt trong hộp thực
phẩm. Các gói thường có thành phần là vôi sống CaO, được FDA công nhận là an toàn. Bằng thực nghiệm xác định
được 1 mol CaO khi tan trong nước sẽ tỏa ra lượng nhiệt là 81,9 kJ. Để làm sôi 500 (ml) H2 O cần cung cấp một
lượng nhiệt 156,9 kJ. Khối lượng CaO cần dùng để làm sôi 500 ml H2O là
A. 112 gam. B. 95 gam. C. 56 gam. D. 84 gam.
Câu 33. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (cho biết MY > MX ). Cho 67,84 gam E tác dụng với dung dịch N aOH
vừa đủ thu được ba muối C17 H35 COON a, C17 Hx COON a và C15 Hy COON a theo đúng thứ tự về tỉ lệ 1:1,8:2. Mặt
khác 67,84 gam E tác dụng hết với H2 (xúc tác, N i, t◦ ) thu được 68,4 gam hỗn hợp F . Phần trăm khối lượng của X
trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 61,47%. B. 61,17%. C. 60,67%. D. 59,40%.
Câu 34. Cho các phát biểu sau:

(a) Tơ visco và tơ axetat đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.

(b) Mỡ động vật là chất béo rắn không tan trong nước và nặng hơn nước.

(c) Valin và alanin đều là những α-aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh.

(d) Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, ít thấm nước nhưng kém bền với axit và kiềm.

(e) Trong cơ thể người, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non.

Số phát biểu đúng là:


A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 35. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và N aCl với cường độ dòng điện không
đổi. Sau một thời gian điện phân, thu được dung dịch Y (chứa ba chất tan có số mol bằng nhau) có khối lượng giảm
12,9 gam so với dung dịch ban đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y , kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 27,96. B. 41,94. C. 33,84. D. 47,82.
Câu 36. Nung nóng hoàn toàn a mol một ankan X thu được 0,04 mol C3 H8 , 0,2 mol CH4 , 1,5a mol hỗn hợp Y chỉ
chứa các anken và một ankan. Đốt cháy hết 1,5a mol Y cần vừa đủ 1,96 mol O2 , thu được H2 O và 56,32 gam CO2 .
Mặt khác, dẫn 0,3 mol Y đi qua bình chứa dung dịch brom (dư), phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m
gam. Giá trị của m là:
A. 15,68. B. 11,76. C. 9,80. D. 11,30.

110
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 37. Nung nóng hỗn hợp E chứa các chất có khối lượng bằng nhau gồm Al, F e2 O3 , CuO, kết thúc phản ứng thu
được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,47 mol HCl, thu được dung dịch chứa
70,545 gam muối, m gam rắn không tan và khí H2 . Giá trị của m là:
A. 69,24. B. 25,60. C. 8,64. D. 13,44.

Câu 38. Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm F eCl3 , F e(N O3 )2 , M g(N O3 )2 và F e3 O4 trong 256 gam dung dịch HCl
18,25%, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,04 mol khí N O (sản phẩm khử duy nhất). Chia
dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1. Cho lượng dư dung dịch AgN O3 vào phần 1, thu được 97,765 gam kết tủa.

Phần 2. Cho lượng dư dung dịch N aOH vào phần 2, tách lấy kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thì thu được 18,2 gam rắn.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của F eCl3 có trong Y là
A. 26,79%. B. 8,33%. C. 24,89%. D. 23,23%.

Câu 39. Nung 7,91 gam hỗn hợp E gồm F e(N O3 )3 , M g(N O3 )2 , Cu(N O3 )2 , Al(N O3 )3 (trong bình kín, không có
không khí) đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y . Hấp thụ hết Y vào nước, thu
được 1 lít dung dịch Z (chỉ chứa một chất tan) có pH = 1, không có khí thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây ?
A. 1,7. B. 2,5. C. 2,9. D. 3,5.

Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

+E +F
Na →
− X→
− N a2 CO3 −−→ Z −−→ X

Biết X, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa
hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. HCl, Ca(OH)2 . B. Ca(OH)2 , Ba(OH)2 . C. CO2 , BaCl2 . D. CO2 , KOH.

111
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

0.25 Thi thử Tốt Nghiệp THPTQG - 08/05/2022


Câu 1. Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hidrocacbonat và magie hidrocacbonat gây nên. Công thức
của magie hidrocacbonat là:
A. M gSO4 . B. M gCO3 . C. M g(HCO3 )2 . D. M gO.

Câu 2. Hoạt động của động cơ sử dụng nhiên liệu xăng, dầu có sinh ra khí X. Khí X không màu, hóa nâu trong
không khí và là một trong những khí gây ra mưa axit. Khí X là
A. N2 . B. O2 . C. N O. D. SO2 .

Câu 3. Axit glutamic là một loại aminoaxit có trong thành phần của một số thuốc giúp phòng ngừa và điều trị các
triệu chứng suy nhược thần kinh gây căng thẳng mất ngủ, nhức đầu, ù tai. Tổng số nguyên tử nitơ và oxi trong phân
tử axit glutamic là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4. Cho 0,448 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgN O3 dư, thu được 1,512 gam Ag. Kim
loại R là:
A. Zn. B. Cu. C. M g. D. F e.

Câu 5. Chất nào sau đây là muối axit ?


A. HCl. B. N aHSO4 . C. KN O3 . D. CaCl2 .

Câu 6. Saccarozơ là thực phẩm quan trọng của con người, là nguyên liệu quan trọng để làm bánh kẹo, nước giải
khát. Số nguyên tử H trong phân tử saccarozơ là:
A. 22. B. 20. C. 11. D. 12.

Câu 7. Chất X được dùng làm dung môi pha chế dược phẩm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
Việt Nam đã tiến hành pha X vào xăng truyền thống với tỉ lệ 5% để được xăng F5. Chất X là:
A. Etanol. B. Saccarozơ. C. Axetilen. D. Metan.

Câu 8. Công thức phân tử của trimetylamin là:


A. C3 H7 N . B. C3 H9 N . C. C2 H7 N . D. C4 H11 N .

Câu 9. Trong mắt xích của polime nào sau đây có nguyên tử oxi ?
A. Polietilen. B. Poliisopren. C. Policaproamit. D. Polibutadien.

Câu 10. Tinh thể X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị
ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y . Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Đốt cháy Y , thu được số mol H2 O và CO2 bằng nhau.
B. Y bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
C. X có phản ứng lên men, tạo thành rượu etylic.
D. X phản ứng với AgN O3 /N H3 tạo thành Ag.

Câu 11. Ấm đun nước lâu ngày, thường thấy xuất hiện một lớp cặn ở đáy. Thành phần chính của lớp cặn đó là
A. CaO. B. CaCl2 . C. CaCO3 . D. N a2 CO3 .

Câu 12. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương ?
A. CaO. B. CaSO4 .H2 O. C. CaCO3 . D. CaSO4 .2H2 O.

Câu 13. Metyl fomat có công thức là


A. CH3 COOC2 H5 . B. CH3 COOC2 H3 . C. HCOOCH3 . D. HCOOC2 H5 .

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,16 gam Al2 O3 trong lượng dư dung dịch HCl,thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 13,35. B. 21,36. C. 5,34. D. 10,68.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam đipeptit Gly − Ala trong O2 thu được CO2 , H2 O và 1,12 lít N2 . Giá trị của m

112
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

A. 8,2. B. 7,3. C. 14,6. D. 16,4.

Câu 16. Để bảo quản dung dịch F eCl2 trong phòng thí nghiệm người ta
A. Ngâm trong môi trường HCl dư. B. Ngâm mẫu Cu trong lọ đựng F eCl2 .
C. Ngâm một mẫu dây F e trong lọ đựng F eCl2 . D. Cho thêm một lượng nhỏ Clo.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Kim loại Al có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3 .
B. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 .
C. Nhôm là kim loại nhẹ, bền nên được dùng trong kỹ thuật hàng không.
D. Sắt được dùng nhiều trong xây dụng do có lớp màng oxit bền bảo vệ.

Câu 18. Thủy phân tripanmitin trong dung dịch N aOH thu được ancol có công thức là
A. C2 H4 (OH)2 . B. C2 H5 OH. C. CH3 OH. D. C3 H5 (OH)3 .

Câu 19. Kim loại nào sau đây dẻo nhất ?


A. Bạc. B. Đồng. C. Vàng. D. Nhôm.

Câu 20. Amin đơn chức X có chứa 23,73% N về khối lượng. Cho 14,75 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 23,875. B. 22,575. C. 23,625. D. 33,000.

Câu 21. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất F eS2 là
8
A. +1. B. +2. C. +3. D. + .
3
Câu 22. Chất nào sau đây nhiệt phân thu được oxit bazơ ?
A. CaCl2 . B. M gCO3 . C. KHCO3 . D. N a2 CO3 .

Câu 23. Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen, polibutađien, tơ
olon, tơ lapsan ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2 , thu được CO2 và
m gam H2 0. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.

Câu 25. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4 H6 O2 , thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 26. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ không tan trong nước ?
A. Cu. B. Ca. C. Be. D. Zn.

Câu 27. Kim loại F e tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. F eCl3 . B. N aOH. C. HN O3 đặc nguội. D. F eCl2 .

Câu 28. Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp chất X rất mỏng, bền. Chất
X là
A. Criolit. B. Nhôm hidroxit. C. Nhôm oxit. D. Phèn nhôm.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:

1. Amoniac là chất khí màu vàng, ít tan trong nước.

2. Cho dung dịch AgN O3 vào dung dịch F e(N O3 )3 thu được kết tủa.

3. Mạ crom lên bề mặt các đồ vật bằng sắt để bảo vệ khỏi bị ăn mòn.

4. Dung dịch HCl được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

113
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 30. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl có thể sinh ra muối F e(III) ?
A. F eO. B. F eCl2 . C. F e. D. F e(N O3 )2 .

Câu 31. Đốt cháy hỗn hợp X gồm F e và Cu trong O2 , thu được m gam hỗn hợp Y gồm F e, Cu, F e3 O4 và CuO.
Cho Y vào dung dịch chứa 0,36 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,09 mol H2 và 16,56 gam chất rắn
T . Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,64. B. 29,52. C. 28,80. D. 28,08.

Câu 32. Khi thủy phân hoàn toàn 7,32 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 80 ml dung dịch
N aOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 3,68 gam một
ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thì thu được N a2 CO3 , H2 Ovà V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,472. B. 2,688. C. 3,136. D. 4,256.

Câu 33. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1)
t◦
E + 2KOH −→ X + Y + Z

(2)
Y + H2 SO4 →
− T + K2 SO4

(3)
N i,t◦
Z + H2 −−−→ X

(4)
X + T ↔ F + H2 O(xt:H2 SO4 , t◦

Biết E mạch hở và chỉ chứa chức este có công thức phân tử C7 H10 O4 . Cho các phát biểu sau:

1. Các chất X và Z tan rất tốt trong nước.

2. Phân tử F có 12 nguyên tử hidro.

3. Chất E không có đồng phân hình học.

4. Chất T có mạch cacbon không phân nhánh.

5. Chất X có phản ứng tráng bạc.

Có bao nhiêu phát biểu đúng ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 34. Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm: axetilen, propin, buta-1,3-ddien và hidro (với xúc tác N i, giả thiết chỉ
55
xảy ra phản ứng cộng hidro), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là . Đốt cháy hoàn toàn Y , thu được
3
0,16 mol CO2 và 0,14 mol H2 O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,16. C. 0,12. D. 0,10.

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 7,87 gam hỗn hợp X gồm N a, K, Ca, Al trong nước dư, thu được dung dịch chứa 13,02
gam chất tan và 4,816 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al có trong X là
A. 17,15%. B. 20,58%. C. 42,88%. D. 15,44%.

Câu 36. Điện phân dung dịch chứa 14,28 gam hỗn hợp CuSO4 và N aCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 4(A)
(điện cực trơ, có mằng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X (có
pH < 7) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí thoát ra ở cả hai điện cực, có tỉ khối so với He là 6,2. Bỏ qua sự hòa tan của
khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7720. B. 8685. C. 6755. D. 5790.

114
22/02/2004 - 02041779 05/03/2004 - 29xxxxxx

Câu 37. X là este mạch hở có công thức phân tử C5 H8 O2 ; Y và Z là hai este no, mạch hở (MY < MZ < 150). Đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z thu được 23,52 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác
dụng với dung dịch N aOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem toàn
bộ lượng ancol này cho tác dụng với N a dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử
khối nhỏ hơn là:
A. 72,72%. B. 73,75%. C. 78,77%. D. 76,78%.

Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm F ex Oy , F e, M gO, M g. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HN O3
239
dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 O và N O (đktc) có tỉ khối so với H2 là và dung dịch Z. Cô cạn dung
15
dịch Z thu được 64,7 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thu được
7,84 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T . Cô cạn dung dịch T thu được 52 gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 13,6. B. 28,8. C. 15,2. D. 14,4.

Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau:

1. Cho F e(N O3 )2 vào dung dịch HCl dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là N O.

2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch gồm N aOH và K2 CO3 .

3. Cho đinh sắt vào dung dịch F eCl3 dư.

4. Cho hỗn hợp a mol F e2 O3 và a mol Cu vào dung dịch H2 SO4 loãng, dư.

5. Đun đến sôi dung dịch gồm a mol M gSO4 và a mol N aHCO3 .

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 40. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung
dịch H2 SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.

Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm
dung dịch N aOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào
một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí. Nhúng ống dẫn khí của
ống số 2 vào dung dịch KM nO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.

Cho các phát biểu sau:

1. Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen.

2. Bông tẩm dung dịch N aOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra.

3. Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng.

4. Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 không xuất hiện chất rắn.

5. Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước.

Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

"Dường như ai đang vì ai, thành tâm cầu khẩn nguyện mong một lòng ..."

115

You might also like