You are on page 1of 3

Lạm phát do cầu kéo ( Demand – pull inflation):

Vd: Hiện nay, giá xăng ở nước ta ngày càng tăng, thậm chí có lúc giá xăng đã tăng
đến gần 33.000 đồng/lít xăng. Dẫn đến giá cước xe khách, cước xe taxi… tăng
theoLạm phát do cầu kéo.
*Khái niệm: Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng thì ta
gọi đây là lạm phát do cầu kéo.
* Nguyên nhân:
- Nhu cầu tiêu dùng và đầu tư tăng đột biến Người tiêu dùng tăng nhu
cầu sử dụng
Nhà đầu tư tăng nhu cầu nhu
cầu sử dụng các nguyên liệu đầu vào
-
- Chi tiêu chính phủ tăng quá mức Duy trì bộ máy Nhà nước

Thực hiện các phúc lợi cho


người dân
Bảo vệ trật tự an ninh – quốc phòng
- Nhu cầu xuất khẩu quá lớn:
Xuất khẩu tăng -> Hàng hóa trong nước giảm -> Nhu cầu người dân không
đổi -> Tổng cầu lớn hơn tổng cung.
- Lượng tiền lưu không tăng:
Cung tiền tăng -> Dòng tiền lưu thông tăng -> Thường do Nhà nước in thêm
tiền -> Đồng tiền quốc gia bị mất giá -> Cần một lượng tiền lớn hơn để mua
hàng hóa.
- Tăng trưởng kinh tế và kì vọng lạm phát: Kinh tế tăng trưởng tích cực
khuyến khích các nhà đầu tư mở rộng hoạt động đầu tư kinh doanh. Do đó,
tổng cầu sẽ tăng -> mức giá chung tăng và nguy cơ lạm phát do cầu kéo xảy
ra nếu mức giá tăng liên tục và không được kiểm soát.
 Lạm phát do cầu kéo, ngoài việc làm cho mức giá chung trong nền kinh tế
tăng lên, còn làm cho sản lượng tăng và thất nghiệp giảm. Cụ thể thông qua
đồ thị dưới đây
*Ảnh hưởng:
- Tích cực:

+ Gia tăng nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu đầu tư, nhu cầu vay nợ/ tín dụng.

+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp, gia tăng mức lương danh nghĩa của người lao động.

+ Tăng sự đa dạng các công cụ của chính phủ để kích thích đầu tư hợp lý, đặc biệt
là đầu tư vào các lĩnh vực kém phát triển.
+ Tăng tín dụng, phân phối lại ngân sách, phân phối lại các nguồn lực của xã hội
một cách hợp lý.

- Tiêu cực:

+ Ảnh hưởng tới lãi suất

+ Ảnh hưởng tới thu nhập thực tế của người lao động

+ Dẫn tới sự bất bình đẳng về phân phối thu nhập

+ Làm gia tăng các khoản nợ của quốc gia

 Kết luận : Lạm phát cầu kéo nếu ở mức độ vừa phải sẽ ảnh hưởng tích cực
cho nền kinh tế , nếu quá cao sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế
quốc gia và toàn cầu

*Biện pháp khắc phục : Chống lạm phát bằng cách giảm tổng cầu:

+ Thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp như giảm chi ngân sách.

+ Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt như tăng lãi suất, giảm cung tiền.

*Kết quả:

Tổng cầu giảm – AD chuyển sang trái– Giá giảm – Sản lượng giảm – Thất nghiệp
tăng

You might also like