You are on page 1of 15

Chương 1: Ánh xạ - Số phức

Đỗ Trọng Hoàng

Viện Toán Ứng Dụng và Tin học


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 1 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

1.2.3. Tích ánh xạ (hợp thành ánh xạ)

Cho hai ánh xạ f : X → Y và g : Y → Z .


Tích (hay hợp thành) của hai ánh xạ f và g là ánh xạ h : X → Z được xác định
bởi
h(x) = g (f (x)), ∀x ∈ X .
Ký hiệu ánh xạ tích của f và g là g ◦ f hoặc gf .

Ví dụ
Cho f : R → R, f (x) = x 2 và g : R → R, g (x) = x + 1. Xác định g ◦ f và f ◦ g .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 2 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

1.2.3. Tích ánh xạ (hợp thành ánh xạ)

Cho hai ánh xạ f : X → Y và g : Y → Z .


Tích (hay hợp thành) của hai ánh xạ f và g là ánh xạ h : X → Z được xác định
bởi
h(x) = g (f (x)), ∀x ∈ X .
Ký hiệu ánh xạ tích của f và g là g ◦ f hoặc gf .

Ví dụ
Cho f : R → R, f (x) = x 2 và g : R → R, g (x) = x + 1. Xác định g ◦ f và f ◦ g .

g ◦ f (x) = g (f (x)) = g (x 2 ) = x 2 + 1.
f ◦ g (x) = f (x + 1) = (x + 1)2 .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 2 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

Một số tính chất

Ánh xạ đồng nhất


Cho tập hợp X . Ánh xạ từ X đến X đưa mỗi phần tử của x ∈ X thành chính nó,
được gọi là ánh xạ đồng nhất, ký hiệu là idX .

Một số tính chất


Cho các ánh xạ f : X → Y , g : Y → Z , h : Z → W . Khi đó
1 (h ◦ g ) ◦ f = h ◦ (g ◦ f ),
2 idY ◦ f = f ,
3 f ◦ idX = f .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 3 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

Ánh xạ ngược

Cho f : X → Y là một song ánh.


Khi đó với mỗi y ∈ Y tồn tại duy nhất x ∈ X sao cho f (x) = y . Ta ký hiệu
phần tử x đó như sau: x = f −1 (y ).
Quy tắc tương ứng mỗi phần tử y ∈ Y với phần tử x = f −1 (y ), xác định
một ánh xạ, được gọi là ánh xạ ngược của f , được ký hiệu là f −1 : Y → X .
Ghi nhớ: f (x) = y ⇔ f −1 (y ) = x.
Ví dụ: Ánh xạ f : R → R, f (x) = x + 1 là song ánh và có ánh xạ ngược
f −1 : R → R cho bởi f −1 (x) = x − 1.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 4 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

Tính chất

Cho f : X → Y là song ánh. Khi đó


f −1 cũng là song ánh và (f −1 )−1 = f ,
f ◦ f −1 = idY , f −1 ◦ f = idX .

Cho f : X → Y và g : Y → Z là hai song ánh. Khi đó g ◦ f là song ánh và

(g ◦ f )−1 = f −1 ◦ g −1 .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 5 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

Ví dụ (GK20201-N3)
Cho ánh xạ f : R → R, f (x) = 2x − 3. Chứng minh f 2 = f ◦ f là song ánh. Tìm
ánh xạ ngược của f 2 .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 6 / 12


1.2.3. Tích ánh xạ, ánh xạ ngược

Ví dụ (GK20201-N3)
Cho ánh xạ f : R → R, f (x) = 2x − 3. Chứng minh f 2 = f ◦ f là song ánh. Tìm
ánh xạ ngược của f 2 .

f 2 (x) = (f ◦ f )(x) = f (f (x)) = f (2x − 3) = 2(2x − 3) − 3 = 4x − 9.


Lấy y ∈ R bất kỳ, xét phương trình f 2 (x) = y (*).
y +9
f (x) = y ⇔ 4x − 9 = y ⇔ x = .
4
(∗) luôn có duy nhất nghiệm với mọi y .
y +9
Vậy f 2 là song ánh. Hơn nữa (f 2 )−1 (y ) = .
4
x +9
Hay (f 2 )−1 (x) = .
4

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 6 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

1.3.1. Số phức

Một cặp có thự tự hai số thực (a, b) được gọi là một số phức. Tập hợp các
số phức được ký hiệu là C, nói cách khác C = R × R.
Ta định nghĩa hai phép toán cộng + và nhân × trên C như sau.

(a, b) + (c, d) = (a + c, b + d); (a, b)(c, d) = (ac − bd, ad + bc).

Mệnh đề
Tập hợp các số phức C cùng với hai phép toán cộng và nhân định nghĩa ở trên lập
nên một "trường".

Quan hệ bằng nhau trên C: (a, b) = (c, d) ⇔ a = c, b = d.


Phần tử trung lập của phép cộng là (0, 0).
Phần tử đơn vị của phép nhân là (1,0).
a −b
Nghịch đảo của số phức (a, b) 6= (0, 0) là (a, b)−1 = ( , ).
a2 + b 2 a2 + b 2
Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 7 / 12
1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Dạng chính tắc của số phức

Xét F là tập các số phức dạng (a, 0), với a ∈ R. Ánh xạ

f : R → F , a 7→ (a, 0)

là một song ánh và f (a + b) = f (a) + f (b), f (ab) = f (a)f (b). Ta sẽ đồng nhất số
thực a với số phức dạng (a, 0). Khi đó tập hợp các số thực R được đồng nhất với
tập F . Qua đồng nhất này ta coi C chứa R.
Gọi i = (0, 1). Khi đó i 2 = (0, 1)(0, 1) = (−1, 0) = −1. Ta gọi i là đơn vị ảo.
Một số phức z = (a, b) có thể được viết dưới dạng

z = (a, b) = (a, 0) + (0, b) = (a, 0) + (b, 0)(0, 1) = a + bi.

Dạng z = a + bi được gọi là dạng chính tắc (hay dạng đại số) của số phức z.
a = Rez được gọi là phần thực của z, b = Imz được gọi là phần ảo của z.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 8 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Các phép toán ở dạng chính tắc

(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i


(a + bi) − (c + di) = (a − c) + (b − d)i
(a + bi)(c + di) = (ac − bd) + (ad + bc)i
a + bi (a + bi)(c − di)
= .
c + di c2 + d2

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 9 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Liên hợp của số phức

Cho số phức z = a + bi.


Số phức z̄ = a − bi được gọi là liên hợp của z.

Số thực không âm |z| = a2 + b 2 được gọi là môđun của z.

Tính chất
|z| = 0 ⇔ z = 0. z1 ± z2 = z1 ± z2 .
z z̄ = |z|2 . Å ã
z1 z1
|z1 + z2 | ≤ |z1 | + |z2 |. z1 z2 = z1 z2 , = .
z2 z2
z1 |z1 |
|z1 z2 | = |z1 ||z2 |, = .
z2 |z2 |

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 10 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Ví dụ (GK20191)
z¯1 z¯2
Cho z1 , z2 là hai số phức khác 0. CMR + ≥ 2.
z2 z1

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 11 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Ví dụ (GK20191)
z¯1 z¯2
Cho z1 , z2 là hai số phức khác 0. CMR + ≥ 2.
z2 z1

z¯1 z¯2 z¯1 z1 + z¯2 z2 |z1 |2 + |z2 |2 |z1 |2 + |z2 |2


+ = = = .
z2 z1 z1 z2 z1 z2 |z1 ||z2 |
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy (cho 2 số thực dương), ta có
|z1 |2 + |z2 |2
≥ 2.
|z1 ||z2 |
Ta có điều phải chứng minh.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 11 / 12


1.3. Số phức 1.3.1. Số phức

Biểu diễn hình học và dạng lượng giác của số phức

Mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a, b) trong hệ tọa độ
Oxy . Ngược lại mỗi điểm M(a, b) biểu diễn một số phức z = a + bi.
Mặt phẳng tọa độ với việc biểu diễn số phức như vậy được gọi là mặt phẳng
phức. Gốc tọa độ biểu diễn số 0.
Trục Ox biểu diễn các số thực, được goi là trục thực.
Trục Oy biểu diễn các số thuần ảo, được gọi là trục ảo.

Dạng lượng giác của số phức


Xét số phức z = a + bi√ 6= 0 biểu diễn bởi điểm M(a, b).
Đặt r = OM = |z| = a2 + b 2 . Đặt ϕ = (Ox, OM) ~ (góc lượng giác), (một)
argument của z. (Argument của z xác định sai khác 2kπ, k ∈ Z.)
a b
Khi đó cos ϕ = √ , sin ϕ = √ và
2
a +b 2 a + b2
2

z = r (cos ϕ + i sin ϕ).

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 12 / 12

You might also like