You are on page 1of 20

Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12

- Không gây ô nhiễm môi trường (sạch) Các kiến thức thuộc chương trình nâng cao hoặc giảm tải
- Nguồn nguyên liệu dồi dào
- Tuy mỗi nhiệt hạch tỏa ra năng lượng thấp hơn Chương 1. Dao Động Cơ
1 phân hạch nhưng nếu xét về cùng khối lượng + Bỏ dạng bài liên quan vận tốc trung bình.
nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng + Không có các dạng bài tập con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng, lò xo có gắn thêm ròng rọc.
+ Không có các dạng bài tập liên quan đến lực đẩy Acsimet.
⇒ Do có nhiều ưu điểm hơn nên con người rất
lượng lớn hơn phân hạch.
Ưu và nhược + Va chạm: chỉ xét va chạm mềm, chương trình chuẩn không học va chạm đàn hồi.
Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) + Bỏ dạng bài về công suất lực phục hồi cực đại.
điểm muốn thực hiện hiện phản ứng nhiệt hạch dưới
dạng kiểm soát được để đảm bảo cung cấp năng + Không có dạng bài tập đồng hồ chạy nhanh chậm.
lượng lâu dài cho nhân loại.
- Trên Trái Đất, con người đã thực hiện được Chương 2. Sóng Cơ
phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát + Bỏ dạng bài về sóng dừng trong cột khí.
được. Đó là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom + Không có bài tập sóng dừng có 2 đầu là bụng.
H (còn gọi là bom hiđrô hay bom khinh khí). + Không có hiệu ứng Doppler.

Chương 3. Dòng điện Xoay Chiều


+ Bỏ các dạng bài tập về công suất tức thời của mạch điện.
+ Bỏ cách mắc mạch 3 pha (sao + tam giác).
+ Động cơ không đồng bộ 3 pha chỉ cần nhớ nguyên tắc hoạt động của động cơ.

Chương 4. Dao Động Điện Từ


+ Bỏ bài tập liên quan đến năng lượng dao động điện từ .
+ Thuyết điện từ Maxoen chỉ cần nhớ: Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, điện trường biến thiên
sinh ra từ trường.

Chương 5. Sóng Ánh Sáng


+ Các dạng bài liên quan đến lăng kính: chỉ cần áp dụng với trường hợp góc chiết quang nhỏ
+ Không có các dạng bài liên quan giao thoa lưỡng chất phẳng, thấu kính, đặt trước khe bản mặt song song.
+ Bỏ các dạng bài dịch chuyển khe sáng S.

Chương 6. Lượng Tử Ánh Sáng


+ Bỏ các dạng bài liên quan tới hiệu điện thế hãm, cường độ dòng điện bão hòa
+ Bỏ các dạng bài tập liên quan dãy Ban-me, Lai-man hay Pa-sen
+ Laze: Chỉ cần học định nghĩa, đặc điểm và ứng dụng ; Bỏ hiện tượng phát xạ cảm ứng của laze

Chương 7. Hạt Nhân Nguyên Tử


+ Bỏ dạng bài tập liên quan đến độ phóng xạ (kèm theo các bài tập về trị xạ ...)
+ Bỏ bài liên quan đến phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất

GV: Phạm văn Tuyền 40 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 1 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ rắn. vài mm. tông hoặc vài cm chì.
Tia β+ bị lệch về phía bản
Bản chất là sóng điện từ,
Phần 1: Đại cương về dao động âm, Tia β- bị lệch về phía
Trong điện Bị lệch về phía bản âm của không mang điện nên không
1. Khái niệm dao động bản dương của tụ điện và
trường tụ điện bị lệch trong điện trường, từ
- Dao động cơ: Là chuyển động của vật quanh một vị trí cân bằng (VTCB) chúng đều bị lệch nhiều hơn
trường.
- Dao động tuần hoàn: Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì vật trở lại trạng tia α
thái cũ (vị trí cũ theo hướng cũ) Hạt nhân con Y tiến 1 ô
Hạt nhân con lùi về phía
- Dao động điều hòa: là dao động có li độ của vật là hàm cosin (hay sin) theo thời gian. (β-), lùi 1 ô (β+) so với hạt
Chú ý trước bảng hệ thống tuần Không làm biến đổi hạt nhân.
nhân mẹ.
hoàn 2 ô so với hạt nhân mẹ
2. Phương trình dao động: x = Acos( ωt + φ)
+ x (đơn vị là cm, m): Li độ của vật, là độ lệch của vật so với VTCB + Ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
+ A(cm, m) > 0: Biên độ, là giá trị cực đại của li độ -
- Đồng vị 32
15 P phóng xạ tia β dùng làm nguyên tố phóng xạ đánh dấu trong nông nghiệp.

+ φ (rad): pha ban đầu, cho biết trạng thái ban đầu của vật lúc t = 0. Thông thường chọn góc φ ∈ [−; ]
+ ωt + φ (rad): pha của dao động, cho biết trạng thái của vật ( vị trí, chiều chiều động) ở thời điểm t.
- Đồng vị cacbon 14
6 C phóng xạ tia β- có chu kỳ bán rã 5600 năm được dùng để xác định tuổi các vật cổ.
+ Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng có độ dài L = 2A.
4. Phân hạch – nhiệt hạch

3. Phương trình vận tốc: v = x’ = -ωAsin(ωt +φ)= ωAcos( ωt + φ + )
⇒ Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ x nhưng sớm pha hơn x góc . Vận tốc đổi chiều ở 2 biên.
 Phân hạch Nhiệt hạch
- Là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân
- Là phản ứng trong đó một hạt nhân
nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.
nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn
4. Phương trình gia tốc: a = v’ = x’’ = - ω2 x= ω2 Acos( ωt + φ+π)
⇒ + a biến thiên điều hòa cùng tần số với v và x. a dao động sớm pha hơn v góc và sớm pha hơn x góc π .
Ví dụ: 21 H + 21 H → 23 He + 01 n + 4MeV.
 (số khối trung bình) và vài nơtron.

+ a luôn ngược pha với x, độ lớn tỉ lệ với li độ x và a luôn hướng về VTCB, đổi chiều ở VTCB.
Định nghĩa - Thường dùng nơtron nhiệt (nơtron - Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt
chậm) có năng lượng cỡ 0.01eV bắn độ rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch
vào hạt nhân 235U gây ra phản ứng: - Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời và
Nhận xét: Nếu xét ở các vị trí đặc biệt là vị trí cân bằng (VTCB) và vị trí biên ta có 1 135 A1 A2 1 các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của
0 n + 92 U → Z1 X1 + Z 2 X2 + k 0 n
+ Độ lớn: - Khi vật dao động qua VTCB: x = 0; |v|Max = ωA; |a|Min = 0 chúng.
- Khi vật dao động tại biên: x = ±A; |v|Min = 0; |a|Max = ω2A Là phản ứng tỏa năng lượng, mỗi
- Khi đi từ VTCB ra biên: |v| giảm; |a| tăng; v ↑↓ a (vecto gia tốc ngược chiều vận tốc) phân hạch tỏa năng lượng cỡ 200 Là phản ứng toả năng lượng.
- Khi đi từ biên về VTCB: |v| tăng; |a| giảm ; v ↑↑ a (vecto gia tốc cùng chiều vận tốc)
Đặc điểm
MeV
+ Giá trị đại số: - vCĐ = ωA (khi vật dao động qua VTCB theo chiều dương) - k ≥ 1: Phản ứng dây chuyền
- vCT = -ωA (khi vật dao động qua VTCB theo chiều âm) tự duy trì
- aCĐ =ω2A khi x=-A (vật ở biên âm) + k = 1: Năng lượng phát ra không
- aCT =-ω2A khi x=A (vật ở biên dương) đổi, kiểm soát được được, thực hiện
trong các lò phản ứng hạt nhân.
+ k > 1: Năng lượng phát ra tăng
5. Các hệ thức độc lập thời gian:
+ Nếu xét x, v, a ở cùng một thời điểm t ta có: A = x + =  +
   nhanh, có thể gây bùng nổ (bom - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ.
a = - ω2 x
ω ω
; nguyên tử). - Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.
⇒ Nếu x = nA thì v = ±√1 − n . v
Điều kiện - k<1:Phản ứng dây chuyền tắt - Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ
VD: x = ⇒ v = ± v ; v = − v ⇒ x = ± ; x=± ⇒ v = ± v
! √" √ !√ !√" # - Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì cao 100 triệu độ phải đủ lớn.
thoát ra ngoài nhằm đảm bảo có k ≥
+ Nếu xét 2 thời điểm vuông pha: t2 – t1 = (2k + 1)T/4 thì ta có: 1 thì khối lượng nhiên liệu hạt nhân
x# + x = A ; v# + v = v ; a# + a = a ; |v | = ω |x# | =
|% |
+   = 1
 
% phải có một giá trị tối thiểu, gọi là
 !
;
&'( khối lượng tới hạn mth. Với 235U thì
6. Chu kì T , tần số f , tần số góc )
mth vào cỡ 15kg; với 239U thì mth
vào cỡ 5kg.
+ Chu kì T(s): Là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần (cũng là khoảng thời gian ngắn
nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ )
#  
+ Tần số f(Hz): Là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s: f = * =  , T = 
Nếu trong thời gian ∆t vật thực hiện được N dao động thì ∆t = NT ⇒ T =
∆/
0
GV: Phạm văn Tuyền 2 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 39 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
1 7. Các dao động có phương trình đặc biệt:
+ Xét một số công thức lượng giác: -cosx = cos(x±π) ; sinx = cos (x − ); cos x = ; sin x =
- Trong vật lý hạt nhân người ta thường dùng đơn vị khối lượng nguyên tử là u. 1u = khối lượng nguyên  #6789 #;789
12
tử cacbon 126 C, do đó có thể gọi đơn vị này là đơn vị cacbon (đvC) ⇒ @2¾Ì = ¾Ìé.
+ Áp dụng: x = -2cos(10t + ) = 2cos (10@ − ); x = -2cos(10t - ) = 2cos (10@ + )
< < < <

- mhạt nhân = mnguyên tử - Zme , trong đó me ≪ mp , mn nên có thể coi mhạt nhân ≈ mnguyên tử
- Một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A(u)
" " " "
x = 5sin(20t + ) = 5cos (20@ − ) ; x = 3CDE F10@ + G = + cos (20@ + )
< < < " " <
- Nếu 1 nguyên tố M là hỗn hợp của nhiều đồng vị thì khối lượng nguyên tử trung bình là: A " " "
f= ¾ Ì
ë 6ë 6⋯6ë½
H¾ 6HÌ 6⋯6H½
với A1 , A2 , ..., An :khối lượng nguyên tử của các đồng vị (đề không cho thì lấy số khối)
8. Đồ thị quan hệ giữa các đại lượng:
x1 , x2 ,...,xn : % (hoặc số lượng) các đồng vị + Đồ thị dao động, đồ thị vận tốc, đồ thị gia tốc,... theo thời gian là đường hình sin.
+ Đồ thị của gia tốc theo li độ (tổng quát 2 đại lượng cùng pha hoặc ngược pha nhau) là đoạn thẳng.
2. Phản ứng hạt nhân + Đồ thị của vận tốc theo li độ, gia tốc theo vận tốc,.... (tổng quát 2 đại lượng vuông pha nhau) là đường elip.
+ Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác, bao Đặc biệt nếu giá trị cực đại của 2 đại lượng bằng nhau thì đồ thị là đường tròn.
gồm 2 loại: phản ứng hạt nhân kích thích và phản ứng hạt nhân tự phát (ví dụ như phóng xạ)
+ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: 0¾¾ ë+ 0ÌÌ þ = 0DD2 + 0hh\
ë ë ë ë
9. Liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa
- Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M
chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
- Bảo toàn năng lượng toàn phần (gồm năng lượng nghỉ và động năng): ∆ + iA + WB = WC+WD
- Bảo toàn số nuclon (số khối) : A1 + A2 = A3 + A4
+ Xét dao động điều hòa có phương trình x = Acos( ωt + φ) thì chuyển động tròn đều có:
- Bảo toàn động lượng : 9ë + 9þ = 92 + 9\ ↔ mAêë + @þ êþ = @2 ê2 + @\ ê\ + Bán kính R = A; có tốc độ dài v = vmax = ωA; có tốc độ góc là ω
=ω R


+ Ý nghĩa của ∆ :
(để chuyển thành độ lớn ta chiếu các vecto lên hệ trục tọa độ Oxy)
H
+ Lực hướng tâm Fht =

- Nếu ∆ > 7: Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng ⇒ Các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu.
- Nếu ∆ < 0: Phản ứng hạt nhân thu năng lượng ⇒ các hạt sinh ra kém bền vững hơn các hạt ban đầu. a) Tính thời gian ∆t vật đi từ li độ x1 đến x2
10. Dựa vào đường tròn tính thời gian, quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa
Trong trường hợp này muốn phản ứng xảy ra cần cung cấp 1 năng lượng tối thiểu bằng |∆ |
(-)
Chú ý: Nếu B đứng yên thì 9þ , êþ , WB = 0 . Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối + Vẽ vòng tròn tâm O bán kính R = A
lượng, không bảo toàn số proton, số nơtron, không bảo toàn năng lượng nghỉ (năng lượng lúc đứng yên) + Tìm vị trí M ứng với li độ x1, N ứng với li độ x2 (chú ý chiều chuyển động)
-A x1 O x2 A
+ Thời gian vật đi từ li độ x1 đến x2 bằng thời gian bằng thời gian một vật x
3. Sự phóng xạ:
+ Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hoặc nhân tạo) phóng ra chuyển động tròn đều đi từ M đến N. α1 α2

L = α =ω∆t ⇒ ∆t = . Gọi x là li độ của điểm M bất kì:


+ Ta có MON
N
các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hat nhân được tạo
M N
thành là hạt nhân con. Các tia phóng xạ không nhìn thấy được, nhưng có thể phát hiện được chúng do chúng có 
khả năng làm đen kính ảnh, làm iôn hóa chất khí, bị lệch trong điện trường, từ trường, ... (+)
| | | |
Nếu đi từ M đến VTCB hoặc ngược lại: sinα = ; Nếu đi từ M đến biên hoặc ngược lại: cosα =
vào các tác động bên ngoài ⇒ Không thể can thiệp để làm cho sự phóng xạ xảy ra nhanh hoặc chậm hơn.
+ Đặc điểm: Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc ! !
! #  *
VD: Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = : sinα = ⇒ α = A ⇒ ∆t = #
Phóng xạ là quá trình tỏa năng lượng. Có 3 tia phóng xạ (α, β, γ) ! #  *
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = đến biên: cosα = ⇒ α = ⇒ ∆t =
Phóng xạ α ( hÌj)
" A
Phóng xạ β b) Tính quãng đường S vật đi được trong khoảng thời gian ∆t
Phóng xạ γ
Nhận xét :Trong 1 chu kì vật luôn đi được quãng đường là 4A, trong nửa chu kì vật luôn đi được quãng đường
ngắn ⇒ năng lượng cao.
-
β : là dòng electron ( e ) 0 Là sóng điện từ có λ rất
Là dòng hạt nhân 42 He −1
là 2A. Do đó phân tích: ∆t = nT + ∆t1 (n ∈N; 0 ≤ ∆t1 < T) ⇒ S=4nA+S1 (dùng đường tròn để xác định S1 )
Bản chất β+: là dòng pôzitron ( e ) 0
+1 c) Tính thời gian ∆t vật đi với quãng đường S cho trước:
A
X → AZ−−42Y + 42 He β-: AZ X →Z+A1Y + −01 e Chỉ đi kèm với phóng xạ α, β Phân tích S=4nA+∆S ⇒ ∆t = nT+∆t1 (dùng đường tròn để xác định ∆t1 )
Phương Z
(do sau phóng xạ thường hạt
Trình β+: AZ X →Z−A1Y + +01 e
nhân ở trạng thái kích thích) 11. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < T/2.
+ Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1  VTCB  M2 , đối xứng qua trục SIN: S = 2Asin
v ≈ 2.107m/s. v = c = 3.108m/s. N
Tốc độ v ≈ c = 3.108m/s.
+ Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1  biên  M2 , đối xứng qua trục COS: SPQ = 2A(1 − cos )
Khả năng N
Mạnh Mạnh nhưng yếu hơn tia α Yếu hơn tia α và β
Ion hóa
+ Smax ≈ 8cm trong không + Smax ≈ vài m trong không + Đâm xuyên mạnh hơn tia α Trong đó α = ω∆t M2 M1
Khả năng P M2
khí; khí. và β.
đâm xuyên α
+ Xuyên qua vài µm trong vật + Xuyên qua kim loại dày + Có thể xuyên qua vài m bê 2
A P A
-A -A
P2 O P x O α x
1
GV: Phạm văn Tuyền 38 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 3 2 ĐT: 0923.544.333

M1
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
T T Khi được hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn (lớp L, M,
Chú ý: + Trường hợp ∆t > T/2 thì ta tách ∆t = n + ∆t ' (trong đó n ∈ N * ;0 < ∆t ' < ) N, O, P, Q,... ứng với n = 2,3,4,5,6,7,....). Đây gọi là các trạng thái kích thích. Các trạng thái kích thích có năng
2 2
T lượng càng cao, tức càng xa hạt nhân thì càng kém bền vững. Thời gian tồn tại trong trạng thái kích thích rất
- Trong thời gian n quãng đường vật đi được luôn là n.2A ngắn, nó chuyển dần về các trạng thái có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản của nguyên tử.
2
+ Bán kính: rn = n2ro ; ro = 5,3x10-11 m (bán kính Bo) => tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
+ Với dạng toán tìm thời gian nhỏ nhất ∆t PQ (giống S ), thời gian lớn nhất ∆t  (giống SPQ ) khi vật đi
‡
- Trong thời gian ∆t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
+ Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều: "è =e` k = 9 x 109 Nm2/C2
N ׈
(m/s) ;

Nếu S > 2A thì tách S = n.2A + ∆R (0 < ∆S < 2A)


được quãng đường S (0 < S < 2A) ta có cách giải tương tự.
e = 1,6 x 10-19 ; m = 9,1 x 10-31 kg
⇒ Tạo ra dòng điện I =
< ÂN `
N ‘
Chu kì quay của electron trên quỹ đạo dừng: T = với ω =
12.Tốc độ trung bình |v| = ⇒ Trong 1 chu kì hoặc trong nửa chu kì : |v| =
*ổQT UVãQT đườQT ậ/ đP đượ7 (]) _! ‡` 
ω

*ổQT /^ờP TPQ đP ( ∆/) * + Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân: F =
N

b) Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có
năng lượng En cao về trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng T=
Phần 2. Con lắc lò xo En- Em và ngược lại nếu nguyên tử đang ở trạng thái có Em thấp hấp thụ được foton có năng lượng bằng hiệu T=
1. Cấu tạo và dao động của con lắc lò xo En- Em thì sẽ chuyển lên trạng thái En cao.
+ Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k (N/m), khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia
gắn với vật nặng khối lượng m (kg) được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng. Hấp thụ năng lượng
Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích
+ Xét trường hợp lí tưởng (không có ma sát) nếu kéo vật m lệch khỏi VTCB 1 đoạn A rồi buông nhẹ thì vật m

⇒ Nếu bỏ qua ma sát và xét trong giới hạn đàn hồi của lò xo thì
sẽ thực hiện dao động điều hòa với phương trình: x = Acos( ωt + φ) (Tồn tại bền vững) (Chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10-8
k Bức xạ năng lượng
s)
Hệ con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa với tần số góc ω = `
a
m
2. Ứng dụng vào quang phổ hấp thụ và phát xạ của hidro
 + Loại quang phổ: Quang phổ vạch
`
 # a + Giản đồ các mức năng lượng:
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T = 2π` a ; Tần số f =  
Nếu vật m1, m2 dao động lần lượt với chu kì là T1, T2 thì vật có m= α m1 + β m2 sẽ có T2 = α T# + β T

+ F=-kx ⇒ Độ lớn F = k|x| ; Tại biên: Fmax= kA ; Tại VTCB: Fmin =0 .


2. Lực kéo về (còn gọi là lực hồi phục hay lực phục hồi - là hợp lực gây ra gia tốc chuyển động cho vật)
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
+ Lực kéo về biến thiên điều hòa với tần số bằng tần số của dao động, độ lớn tỉ lệ với li độ x , chiều luôn hướng
về VTCB và đổi chiều ở VTCB. Phần 1: Lí thuyết
3.Lực đàn hồi (Fđh) và sự nén giãn của lò xo 1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
+ Lực đàn hồi có chiều luôn hướng về vị trí không biến dạng của lò xo (đổi chiều ở vị trí lò xo không biến + Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (đường kính cỡ 10-14m đến 10-15m), được cấu tạo từ những hạt nhỏ
hơn là proton và notron (gọi chung là nuclon)
+ Xét con lắc lò xo nằm ngang: Tại VTCB lò xo có chiều dài lo , không biến dạng ⇒ Fđh chính là Fkéo về
dạng), khi lò xo giãn Fđh gọi là lực kéo, còn khi lò xo nén Fđh gọi là lực đẩy (hay lực nén)
+ Proton (kí hiệu 11 H , p) mang điện tích nguyên tố dương +1,6 x 10-19 C, notron (kí hiệu o1 n, n) không mang điện.
Chiều dài lò xo trong quá trình dao động: lmax=lo + A; lmin= lo – A ⇒ A = &'( &ef
d ;d
+ Kí hiệu 1 nguyên tố hóa học là ZA X hay XA, trong đó Z là số proton, A là số nuclon (số khối) trong hạt nhân.
+ Xét con lắc lò xo thẳng đứng: ⇒ N=A-Z là số notron trong 1 hạt nhân. Cần chú ý rằng trong nguyên tử ngoài p, n còn có các electron nằm ở

- Tại VTCB lò xo giãn 1 đoạn ∆l = =  ⇒ T = 2π` T


T T ∆d lớp vỏ nguyên tử. Vì nguyên tử trung hòa về điện nên trong nguyên tử số proton = số electron = Z.
a + Lực hạt nhân: Các nuclon trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực
-A - Lực đàn hồi: này có bản chất khác với những lực đã học ( lực tĩnh điện, lực hấp dẫn,...). Lực hạt nhân chỉ tác dụng trong
nén phạm vi kích thước hạt nhân (bán kính tác dụng cỡ 10-15 m ) và không tác dụng ngoài kích thước này.
Tại li độ x: Fđh= k|∆l + x| nếu chiều dương hướng xuống
-A + Đồng vị: Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau
Fđh, max = k(∆l + A) , tại vị trí biên dưới
∆l ∆l Fđh = k|∆l - x| nếu chiều dương hướng lên.
giãn O về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau. Các đồng vị cùng nằm 1 ô trong bảng tuần hoàn hóa học và có
k(∆l − A) nếu ∆l > A , tại vị trí biên trên
O
w
giãn
Fđh,min = h
tính chất hóa học giống nhau
0 nếu ∆l ≤ A, tại vị trí không biến dạng
A
VD: Hiđrô có 3 đồng vị: Hidrô thường 11 H ; Hidro nặng: đơteri 2
1 H ( 21 D) ; Hidro siêu nặng: triti 3
1 H ( 31 T).
A
lCB = lo + ∆l ; lmax=lo + ∆l +A; lmin= lo +∆l – A
x - Chiều dài lò xo khi dao động: + Khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân
(TH2: ∆l ≤ x)
x
(TH1: ∆l > A)

GV: Phạm văn Tuyền 4 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 37 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
PHẦN 1: CÁC CÔNG THỨC VÀ DẠNG TOÁN 4. Năng lượng con lắc lò xo: gồm 2 dạng

1. Điều kiện xảy ra quang điện: λ ≤ λ–


+Thế năng đàn hồi của lò xo (gọi tắt là thế năng, năng lượng phân bố đều trên lò xo):
Wt = kx2 = kA cos ( ωt + φ) = _ kA (1 + cos( 2ωt + 2φ))
1 # #
<
với λ– = là giới hạn quang điện; A: công thoát của kim loại (đươn vị J)
ë
2
+ Động năng:Wđ = mv2 = kA sin ( ωt + φ) = kA (1 − cos( 2ωt + 2φ))
1 # #

2. Năng lượng foton: T = ℎŽ =


”I _

⇒ - Nếu x, v, a biến thiên điều hòa với tần số f, chu kì T thì Wt , Wđ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần
2
λ

3. Phương trình Anhtanh: T = x + µđ,ˆÄ


số 2f, chu kì T/2 ;

với Wđ, max = ¬"ˆÄ là động năng cực đại của electron sau khi bật ra khỏi bề mặt kim loại.
#
- Wt và Wđ ngược pha nhau.
- Trong 1 chu kì có 4 thời điểm động năng bằng thế năng, khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng
=> Động năng ban đầu cực đại hay vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào tần số bằng thế năng là T/4.
- Nếu: Wđ=n Wt ⇒ x=± ; Wt=n Wđ ⇒ v =± &'(
(hoặc bước sóng) của ánh sáng chiếu tới và phụ thuộc vảo bản chất kim loại; không phụ thuộc vào cường độ ! 
√Q6# √Q6#
chùm sáng.
+ Tổng của thế năng và động năng được gọi là năng lượng con lắc lò xo (hay gọi là Cơ năng):
W = Wt +Wđ =Wt,max=Wđ,max= kA2 = mω 2A2= mv
1 1 #
4. Công suất nguồn sáng hay công suất bức xạ của nguồn : P=NT với N là số foton phát ra bởi nguồn trong
1s. 2 2
⇒ =  
à ñ Ç, => Nếu bỏ qua ma sát (lí tưởng) thì năng lượng con lắc lò xo không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao
Ã% ñ% Ç,% động, cần chú ý nó không phụ thuộc vào khối lượng m.
9. Sau khi bật ra khỏi bề mặt kim loại cho các electron bay vào trong vùng từ trường đều ,theo phương vuông
ˆÂ
góc với các đường cảm ứng từ = > Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron là : R = `Ñ + Nhận xét: - Khi vật đi từ VTCB ra biên: Wđ; Wt.
- Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng:Wđ; Wt.
10. Sau khi bật ra khỏi bề mặt kim loại cho các electron bay vào trong vùng điện trường đều có vecto cường độ - Tại VTCB (x = 0): Wt = 0; Wđ = Wđmax = W.
điện trường cùng chiều vận tốc => Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động được đến khi dừng là: - Tại biên (x = ± A): Wđ = 0; Wt = Wtmax = W.
R = đ,²+,
ð
`K 5. Cách lập PT dao động : x=Acos()| + })
+ Tính ω = ` = 2 π f =
a  T
11. Ống Cu-lit-giơ (hoặc ống Rơnghen): Là thiết bị tạo ra tia X bằng cách cho một chùm electron (phát ra từ *
= `∆d
catot) có năng lượng lớn đập vào anot (hay đối catot) làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn.
+Tính A=`x +  = =
 ~ d&'( ;d&ef &'( &'( 
+ Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất của tia X do ống phát ra: λmin=
7 ^7
a&'( b   a
= = = =`
+Tính φ dựa vào thời điểm ban đầu (ở đâu, chiều nào), ví dụ tại t = 0 đề cho vật ở xo
x = Acosφ = x8 ⇒ 2 góc φ
Với U là điện áp giữa 2 cực của anot và catot.

v> 0 ⇒ φ< 0; w
+ Động năng của electron khi đến anot , bỏ qua tốc độ đầu của electron phát ra từ catot.
µđ = c  ¬" = c với v là vận tốc của electron khi đập vào anot.
#
Tại t =0 thì €
+ Nhiệt lượng làm nóng đối catot bằng tổng động năng của các quang electron: W = Nµđ v<0 ⇒ φ>0
Với N là số electron đến đối catot.
6. Ghép lò xo:
= a + a +.... ⇒ T2 = T12 + T22
# # #
afƒ
+ Lò xo ghép nối tiếp:
% 

+ Lò xo ghép song song „ = k1 + k2 + … . ⇒ * = * + *


# # #
CHUYÊN ĐỀ 3: MẪU NGUYÊN TỬ BO. QUANG PHỔ HIDRO % 

1. Các tiên đề của Bo


a) Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác 7. Cắt lò xo: Xét một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài
tương ứng là l1, l2, … thì có kl = k1l1 = k2l2 ⇒ * = `a% = `d
định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ năng lượng. Trong * a d
các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính %  %

hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng:


+ Năng lượng electron: En = − è eV; 1eV = 1,6 x 10-19 J
#".A 8. Công thức lớp 10 về chuyển động biến đổi đều:
+ v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - v8 = 2aS với vo là vận tốc lúc đầu, v là vận tốc lúc sau
#
Bình thường nguyên tử ở trong trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và e chuyển động trên quỹ đạo gần
^
+ Vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g, thời gian vật rơi tự do là ` T
hạt nhân nhất (lớp K hay n =1). Đây là trạng thái cơ bản của nguyên tử.

GV: Phạm văn Tuyền 36 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 5 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
9. Điều kiện vật dao động điều hòa trong một số hệ đặc biệt - Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
- Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên.
½

+ Gọi N là số phôtôn đập đến bề mặt kim loại trong 1s, n là số quang electron thì h = là hiệu suất lượng tử.
Nếu tăng cường độ chùm sáng kích thích lên k lần thì n, N cũng tăng k lần ( tỉ lệ thuận)

4. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng


+ Ánh sáng vừa có tính chất sóng,vừa có tính chất hạt => ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.
+ Tính chất sóng (giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, sóng dừng,…) thể hiện càng rõ nét khi λ càng
lớn.Tính chất hạt (đâm xuyên, ion hóa, phát quang, hiện tượng quang điện,…) thể hiện càng rõ
nét khi λ càng nhỏ. Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện
từ.

5. Hiện tượng quang điện trong


+ Hiện tượng quang dẫn: là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn (Ge, Si, CdS,…) khi bị chiếu
sáng.Chúng là các chất dẫn điện kém khi không chiếu sáng và dẫn điện tốt khi chiếu ánh sáng thích hợp.
+ Hiện tượng quang điện trong: Là hiện tượng eletron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi bị chiếu
sáng (chỉ xảy ra ở chất bán dẫn).electron dẫn(-) và lỗ trống (+) là 2 thành phần dẫn điện. Hiện tượng quang
điện trong cũng có định luật giới hạn quang điện như quang điện ngoài nhưng năng lượng cần thiết để gây ra
10. Bài toán va chạm (chương trình thi chỉ xét va chạm mềm, không xét va chạm đàn hồi) quang điện trong nhỏ hơn nên chúng có thể hoạt động được trong cả vùng ánh sáng nhìn thấy, thậm chí cả
+ Đặc điểm : Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc. vùng hồng ngoại.
+ Xét vật m1 dao động với vận tốc v1 thì va chạm mềm với vật m2 đang chuyển động với vận tốc v2 ; sau va + Ứng dụng: Trong quang điện trở và pin quang điện (biến đổi quang năng thành điện năng)
‡
chạm 2 vật dính vào nhau chuyển động với vận tốc V và tần số góc ω = `ˆ
% 6ˆ
. 6. Sự phát quang (hiện tượng quang – phát quang)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)V ⇒ V + Là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước

+ Tính biên độ dao động sau va chạm: A = `‰ +  với x là li độ của vật lúc va chạm
Š
sóng khác. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang, còn ánh sáng phát ra là ánh sáng phát quang.
Ví dụ khi chiếu chùm tia tử ngoại (ánh sáng kích thích) vào dung dịch fluorexêin (chất phát quang) thì
dung dịch này sẽ phát ra ánh sáng màu lục (ánh sáng phát quang).
11. Khoảng cách giữa 2 chất điểm trong dao động + Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang (Huỳnh quang và lân quang)
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt
ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang.
- Sự phát quang của nhiều chất rắn lại có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời
gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang (ví dụ trong đèn ống)
+ Chú ý: Sự phát sáng của đèn dây tóc, ngọn nến, con đom đóm, màn hình vô tuyến, hồ quang, đèn LED,…
không phải là sự quang - phát quang
+ Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λhq > λkt

7. Laze:
+ Là nguồn sáng phát ra chùm sáng có cường độ lớn dựa trên ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
+ Đặc điểm: có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn. Các phôtôn trong chùm
sáng song song có cùng tần số và cùng pha (laze không có đặc điểm công suất lớn, hiệu suất luôn nhỏ hơn 1)
+ Một vài ứng dụng của laze: Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực
- Y học: dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, chữa bệnh ngoài da…
- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Công nghiệp: khoan, cắt, tôi, ... chính xác các vật liệu trong công nghiệp.

GV: Phạm văn Tuyền 6 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 35 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
3. Thang sóng điện từ: Phần 3. Con lắc đơn
1. Cấu tạo con lắc đơn
Sóng vô Tia hồng + Con lắc đơn gồm một vật có kích thước nhỏ (có khối lượng m) treo vào một sợi dây dài l (khối lượng không
Miền SĐT Ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại Tia X Tia Gamma đáng kể và không giãn).
tuyến ngoại
10- 3 − 7,6.10- 7,6.10- 7 − 3,8.10-7 3,8.10-7 − 10-9 10-8 − 10- 11 + Tại VTCB, con lắc có phương thẳng đứng. Kéo vật m lệch 1 góc α0 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ
λ (m) 3.104− 10-4 7
Dưới 10- 11 cho dao động. Khi đó con lắc sẽ dao động tuần hoàn với biên độ góc α0 (bỏ qua lực cản của môi trường);
Trong trường hợp nếu góc αo ≤ 100 thì con lắc sẽ dao động điều hòa với biên độ góc αo.
Vùng nhìn Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím + Ứng dụng con lắc đơn: dùng để xác định gia tốc rơi tự do.
thấy
λ (µm) 0.76-0.64 0.65-0.59 0.6-0.57 0.575- 0.51-0.45 0.46- 0.44- 2. Các công thức dao động tuần hoàn của con lắc đơn với biên độ góc α0 bất kỳ
⇒ ‹ = 2` ; Ž=
T Œ # 
0.5 0.43 0.38 + Tần số góc dao động: ω = ` `Œ
d  <
⇒ Chu kì (tần số) con lắc phụ thuộc vào vị trí đặt con lắc (g thay đổi) và nhiệt độ môi trường (l thay đổi)

 (H6^)
- Công thức tính gia tốc trọng trường g: g = với M (kg) , R (m) lần lượt là khối lượng và bán kính của
thiên thể; G = 6,67. 10-11 N.m2/ kg2 ; h (m) là độ cao của con lắc so với mặt đất.
⇒ Khi đưa con lắc lên cao: = `’ = ⇒ Chu kì con lắc tăng lên.
CHƯƠNG VI- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ‘’  “6”
‘ “
- Chiều dài con lắc thay đổi theo nhiệt độ: l = •– (1 + λt) với lo , l lần lượt là chiều dài dây lúc 0oC và toC.
λ là hệ số nở dài của kim loại làm dây treo con lắc ⇒ Khi nhiệt độ tăng thì l tăng ⇒ Chu kì con lắc tăng.
PHẦN 1: LÍ THUYẾT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

1.Thí nghiệm Héc và khái niệm hiện tượng quang điện + Vận tốc của vật m: v = ± ˜2gl(cosα − cosα8 ) với ™ là li độ của vật (−™– ≤ ™ ≤ ™– )
+ Đặt một tấm kẽm đã được tích điện âm lên trên một điện nghiệm thì thấy hai lá kim loại của điện nghiệm xòe - Ở VTCB (α=0): |v|max = ˜2gl(1 − cosα8 )
ra. Sau đó chiếu một chùm ánh sáng hồ quang (nguồn phát ra tia tử ngoại) vào tấm kẽm thì thấy hai lá kim loại - Ở biên ( α=αo ): |v|min = 0
của điện nghiệm cụp lại, điều đó chứng tỏ tấm kẽm đã bị mất điện tích âm, nghĩa là các electron đã bị bật ra + Gia tốc của vật gồm: - Gia tốc tiếp tuyến (att) luôn hướng về VTCB giống con lắc lò xo: a// =gsinα
khỏi tấm kẽm. Nếu thay tấm kẽm bằng kim loại khác ta cũng thấy hiện tượng tương tự xảy ra. - Gia tốc pháp tuyến (apt) hướng vào điểm treo con lắc: aš/ =2g(cosα-cosαo)
+ Hiện tượng trên không xảy ra, tức hai lá điện nghiệm không cụp lại nếu ban đầu ta tích điện dương cho tấm
kẽm. ⇒ a=`a// + aš/ ⇒ gia tốc con lắc đơn luôn dương, không có vị trí nào để gia tốc bằng 0.
+ Lực căng dây: T = mg(3cosα – 2cos™– )
+ Kết luận: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện
ngoài hay gọi tắt là hiện tượng quang điện
Nếu chắn chùm ánh sáng hồ quang trên bằng một tấm thủy tinh thì hiện tượng trên không xảy ra. Điều này - Ở VTCB (α = 0): Tmax = mg (3 – 2cosαo) > P =mg
chứng tỏ bức xạ tử ngoại gây ra được hiện tượng quang điện, còn ánh sáng nhìn thấy thì không. - Ở biên (α = αo): Tmin = mgcosαo < P
+ Các electron bị bật ra trong hiện tượng này gọi là các electron quang điện hay quang electron. - Vị trí có T = P  3cosα – 2cosαo = 1
+ Ứng dụng của hiện tượng quang điện: Tế bào quang điện - Chú ý là lực căng dây T và trọng lực P chỉ cân bằng nhau khi con lắc chưa dao động ở VTCB.
1
+ Năng lượng: Wđ = mv2 ; Wt = mgh = mgl ( 1 - cosα )
2. Định luật về giới hạn quang điện 2
+ Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hoặc bằng giới hạn W = Wt +Wđ = mgl (1-cosαo) = const
quang điện λo của kim loại đó, mới gây ra hiện tượng quang điện.
3. Các công thức dao động điều hòa của con lắc đơn
+ Điều kiện dao động điều hòa: Góc α0 <100 (sinα ≈ ™) bỏ qua ma sát , lực cản . Các công thức sau đây chỉ
+ Giới hạn quang điện λo của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó, thường λo thuộc vùng ánh sáng
tử ngoại; Với các kim loại kiềm, kiềm thổ có λo thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy như Xesi, kali, natri, canxi,…
+ Định luật về giới hạn quang điện chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng. đúng khi con lắc đơn dao động điều hòa.
+ Phương trình dao động điều hòa: Theo li độ góc: α= αocos ( ωt + φ) rad
3. Thuyết lượng tử ánh sáng Theo li độ dài : s = Socos ( ωt + φ) m, cm với s=αl, so= αol
+ Hệ thức độc lập: s8 =s2 +  ; α 02 = α 2 + v
+ Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị  2
vmax = ωSo (VTCB)
hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra. gl
+ Thuyết lượng tử ánh sáng: Chú ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x , chứ không phải là góc α .
+ Lực kéo về: F = − mg sin α = − mgα = − mg = − mω 2 s ⇒ phụ thuộc vào khối lượng, khác con lắc lò xo.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. s
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
+ Vận tốc: v = gl (α 0 − α ) ; Lực căng dây: T = mg(1-1,5™ + ™– )
l
- Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử không bị thay đổi (hf=const), không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn 2 2 2

sáng, trong khi đó thì năng lượng (hoặc cường độ) của chùm sáng yếu dần do bị hấp thụ bởi môi trường.
GV: Phạm văn Tuyền 34 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 7 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12

Wt = mω α = mglα ; W = mω s8 = mgl α8
# # # 1
+ Năng lượng:
2 - Tác dụng nổi

Nếu Wđ = n Wt thì α = ± hoặc s = ±


Nœ ]œ
- Tác dụng lên phim
bật: Khả năng
√Q6# √Q6#
ảnh, Làm ion hóa
đâm xuyên
không khí, gây phản
mạnh. Tia X
4. Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực 
Mỗi nguyên tố hóa ứng quang hóa,
- Không phụ có bước sóng
học có quang phổ - Tác dụng nổi quang hợp, gây hiện
Trọng lực biểu kiến: P′ = P + F = mg′ (các công thức trong trường hợp này giống như thông thường, nhưng
thuộc bản Các chất rắn, lỏng, càng lớn thì
khác nhau có quang bật là tác dụng tượng quang điện
chất của vật, khí đều cho được đam xuyên
phổ vạch riêng dặc nhiệt rất mạnh - Tác dụng sinh lí:
mọi công thức có g ở trên đều chuyển thành g’) chỉ phụ quang phổ hấp thụ. càng mạnh
TH1: F có phương thẳng đứng hướng xuống g’ = g + a ⇒ T’=2π˜l/g′ giảm
trưng cho nguyên - Gây ra một hủy diệt tế bào da,
thuộc nhiệt Quang phổ hấp thụ (càng cứng)
tố. Chúng khác số phản ứng diệt khuẩn…
TH2: F có phương thẳng đứng hướng lên : g’ = g - a ⇒ T’=2π˜l/g′ tăng
độ của vật. của chất khí chỉ - Tác dụng
nhau về số lượng, hóa học - Bị nước và thủy
- Nhiệt độ chứa các vạch hấp mạnh lên
Tính vị trí, màu sắc, độ - Có thể biến tinh hấp thụ rất
(Trong 2 TH trên tại VTCB dây treo con lắc có phương thẳng đứng như ban đầu) càng cao, thụ đặc trưng riêng phim ảnh, làm
TH3: F có phương ngang : g’=˜g + a (Ví dụ Con lắc treo trong xe chuyển động ngang với gia tốc a)
chất sáng tỉ đối giữa các điệu được như mạnh.
miền phát cho chất khí đó, ion hóa không
vạch. Ví dụ trong sóng cao tần - Tầng Ozon hấp
¢ T
sáng của vật còn của chất lỏng khí, làm phát
quang phổ vạch - Gây ra hiện thụ hầu hết các tia
£ T’
Tại VTCB dây treo con lắc bị lệch 1 góc α với: tanα = hoặc cosα = ; T’=2π˜l/g′ giảm càng mở
phát xạ của hidro, ở
và rắn lại chứa các
tượng quang có bước sóng dưới
quang nhiều
rộng về vùng “đám”, mỗi đám chất, gây hiện
+ Xét con lắc treo trong thang máy chuyển động gia tốc có độ lớn là a (m/s2) vùng ánh sáng nhìn điện trong 300 nm chiếu ra từ
- Lên nhanh, xuống chậm dần đều ⇒ F hướng xuống ⇒ g’=g+a
ánh sáng có gồm nhiều vạch tượng quang
thấy có 4 vạch đặc một số chất mặt trời, nó là “tấm

- Lên chậm, xuống nhanh dần đều ⇒ F hướng lên ⇒ g’=g-a


bước sóng điện ở hầu kết
trưng là vạch đỏ, bán dẫn. áo giáp” bảo vệ
ngắn hơn. kim loại

+ Con lắc đặt trong điện trường chịu tác dụng của lực điện trường: Chiều của lực F phụ thuộc vào chiều của
lam, chàm, tím. người và sinh vật
- Tác dụng
khỏi tác dụng hủy
cường độ điện trường E và dấu của q: q>0 ⇒ F ↑↑E ; q<0 ⇒ F ↑↓E ; với a= 
diệt vi khuẩn,
|U|¥ diệt của tia tử
hủy diệt tế
ngoại.
¦(Š) bào.
Với E là vecto cường độ điện trường, đơn vị của E là V/m (E = §(ˆ))

- Chiếu điện,
Phần 4. Tổng hợp dao động - Sấy khô, chụp điện
sưởi ấm dùng trong y
1. Độ lệch pha giữa 2 dao động: Xét 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là: - Điều khiển tế để chẩn
từ xa đoán bệnh.
+ ∆ϕ = ϕ2 - ϕ1 gọi là độ lệch pha giữa hai dao động
x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt + ϕ2) ta có:
- Chụp ảnh bề - Khử trùng nước - Chữa trị ung
mặt Trái Đất uống, thực phẩm thư nông.
Nếu ϕ2 > ϕ1 ta nói dao động 2 sớm pha (nhanh pha) hơn dao động 1 Ứng Đo nhiệt độ của Xác định thành phần (nguyên tố), từ vệ tinh - Chữa bệnh còi - Kiểm tra vật
ϕ2 < ϕ1 ta nói dao động 2 trễ pha (chậm pha) hơn dao động 1 dụng vật hàm lượng các thành phần trong vật. - Quân sự (tên xương đúc, dò bọt

+ Hai dao động cùng pha (∆ϕ = 2kπ, k ∈ ¨): x1, x2 luôn cùng dấu, cùng chiều chuyển động. 1 = 2 ; 1 = 2
x x v v lửa tự động - Xác định vết nức khí, vết nứt
tìm mục tiêu, trên bề mặt kim loại trong kim
A1 A2 A1 A2
camera hồng loại.
x x v v ngoại, ống - Kiểm tra
+ Hai dao động ngược pha (∆ϕ = (2k+1)π): x1, x2 luôn ngược dấu và chiều chuyển động: 1 = − 2 ; 1 = − 2 nhòm hồng hành lí hành
A1 A2 A1 A2
ngoại…) khách đi máy

+ Hai dao động vuông pha (∆ϕ = (2k+1) ):


<
2 2 2 2
 x1   x2   v1   v2  bay.
  +  =1 ;   +  =1
 A1   A2   v1max   v2max 
2. Tổng hợp dao động
Xét một vật tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số có các phương trình: Chú ý: + Tuy tia hồng ngoại, tử ngoại không nhìn thấy nhưng người ta phát hiện nhờ mối hàn của cặp nhiệt
x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt + ϕ2). Ta coi vật dao động với 1 phương trình duy nhất có tần số bằng tần điện (tất cả chúng đều có tác dụng nhiệt) và bột huỳnh quang. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại thu được cùng ánh
số với hai dao động và có phương trình: x = x1 + x2 = Acos( ωt + φ) với sáng thông thường và được phát hiện bằng một dụng cụ, chúng cũng tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản
! 9PQ © 6! 9PQ ©
A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos ( ϕ 2 − ϕ1 ) ; tan φ = ! %789 ©% 6!789 ©
xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. Như vậy chúng chỉ khác ánh sáng thông thường ở
% %   chỗ là không nhìn thấy được.
+ Ở nhiệt độ cao trên 2000oC phát ra tia tử ngoại, nhưng đông thời cũng sẽ phát ra tia hồng ngoại và ánh sáng
⇒ |A1 – A2 | ≤ x ≤ A1 + A2
+ Hai dđ cùng pha: Amax = A1 + A2
+ Hai dao động ngược pha: Amin = |A1 – A2 | nhìn thấy. Tương tự mặt trời là nguồn phát ra tia tử ngoại, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy đều mạnh; tuy
+ Hai dao động vuông pha: A = ˜A# + A vậy không thểb phát được ra tia Rơnghen và tia γ.
+ (A1 + A2)max = 9PQ ∆© sin ; đạt được khi A1 = A2
! ∆© + Mặt trời là nguồn phát ra quang phổ liên tục nhưng quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên mặt đất lại là
quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển mặt trời.
GV: Phạm văn Tuyền 8 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 33 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
Phần 3. Các loại tia và quang phổ 3. Kĩ năng đọc đồ thị

1. Máy quang phổ lăng kính:


+ Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành những thành phần đơn sắc. nhận biết các
thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra, gồm có 3 bộ phận chính:
- Ống chuẩn trực: để tạo ra chùm tia song song
- Hệ tán sắc: để tán sắc ánh sáng
- Buồng tối: để thu ảnh quang phổ
+ Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

2. Các loại quang phổ và các loại tia bức xạ:

QP liên tục QP vạch phát xạ QP vạch hấp thụ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X
A1 = 3 cm; A2 = 2 cm; A3 = 4 cm; T1 = T2 = T3 = T = 1 (s);
Là bức xạ
Là một dải
Là hệ thống các Là hệ thống những không nhìn Là bức xạ không
Là sóng điện 2π π π
màu biến từ có bước ω= = 2π rad/s; ϕ1 = - ; ϕ2 = - ; ϕ3 = 0.
Định vạch màu riêng rẽ vạch tối riêng rẽ thấy có bước nhìn thấy có bước T 2 3
thiên liên tục sóng ngắn, từ
nghĩa nằm trên một nền trên nền quang phổ sóng dài hơn sóng ngắn hơn bước Các phương trình dao động:
từ đỏ đến 10-8 m ÷10-
tối. liên tục. bước sóng tia sóng tia tím 11 π π
tím. m. x1 = 3cos(2πt - ) (cm); x2 = 2cos(2πt - ) (cm); x3 = 4cos2πt (cm).
đỏ
2 3
Dùng chùm
electron có 4. Kĩ năng ấn máy tính tổng hợp dao độộng
Các vật bị nung VD1: Cho x1 = 3cos(10 πt + π /6)(cm) và x2 = 7cos(10 πt + 13π /6)(cm). Hỏi phương trình ình tổng
t hợp x = x1 + x2
< #"<
Chiếu một chùm năng lượng
Mọi vật có nóng đến trên
A A
Các chất rắn, Các chất khí hay ánh sáng qua một lớn đập vào Vào “ Mode 2 ”, nhập “ 3 Shift (-) + 7 Shift (-) Shift 2 3 = ”.
nhiệt độ cao 20000C; hồ quang
lỏng, khí ở hơi ở áp suất thấp khối khí hay hơi một kim loại
Nguồn
áp suất lớn phát ra bị kích được nung nóng ở
hơn nhiệt độ điện. Nguồn tử
có nguyên tử Kết quả thu được: x = 10cos(10 πt + π /6) (cm)
Phát môi trường, lò ngoại dùng trong VD2: Cho x1 = 5cos( πt + π / 6 ) (cm)) và x = 3cos( πt + 7π / 6 ) (cm). Tìm x2 = x – x1
ª
ª< <
bị nung thích bằng nhiệt nhiệt độ thấp hơn lượng lớn,
than, lò điện, phòng thí nghiêm,
nóng. hay điện. nhiệt độ của nguồn thực hiên
A
đèn dây tóc… bệnh viện là đèn hơi Vào “ Mode 2 ”, nhập “ 3 Shift (-) - 5 Shift (-) A Shift 2 3 = ”.
sáng trắng. trong ống
thủy ngân. Kết quả thu được: x2 = 8cos(πt- 5ππ/6)/6) (cm)
rơnghen hay
ống cu-lít-giơ.

Phần 5. Các loại dao động


1. Lí thuyết về các loại dao động
a) Dao động tự do
+ Là dao động có chu kì chỉ phụ thuộc ộc vvào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào
ào các yếu
y tố bên ngoài. Chu kì
(tần số) của dao động tự do được gọii là chu kì riêng To (tần số riêng fo)
+ Ví dụ nếu bỏ qua ma sát, lực cảnn thì con llắc lò xo dao động riêng với chu kì To = 2π 2 ˜¬/„ chỉ phụ thuộc
vào đặc tính của hệ làà m và k, không ph phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Với con lắc đơn dao động tự do chỉ khi
xét tại một vị trí cụ thể (để gia tốcc g không đổi), chu kì To = 2π ˜•/« chỉ phụ thuộc vào
ào chiều
chi dài dây l.

b) Dao động tắt dần


+ Là dao động có biên độ và năng lượng
ợng gi
giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân làm tắt
t dần dao động của con
lắc là lực ma sát của môi trường . Lực
ực ma sát ng
ngược chiều chuyển động
ng gây ra công âm, làm
l giảm cơ năng của
con lắc, do đó biên độ giảm dần vàà cu
cuối cùng con lắc dừng lại. Lực ma sát càng lớn
ớn dao động tắt dần càng
nhanh, nếu ma sát quá lớn có thể không xxảy ra dao động.

GV: Phạm văn Tuyền 32 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyềnn 9 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
Phần 2. Giao thoa ánh sáng
x x
1. Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng
+ Nhiễu xạ ánh sáng: là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp
t t
O O vật cản => chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
+ Giao thoa ánh sáng: là hiện tượng xảy ra trong vùng hai chùm sáng kết hợp gặp nhau lầm xuất hiện những vân
sáng, vân tối xen kẽ.
Ma sát nhỏ Ma sát lớn
Hai nguồn sáng kết hợp là 2 nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
+ Đặc điểm: Dao động tắt dần không phải là dao động điều hòa vì biên độ không phải là hằng số, mà giảm dần VD: Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng là hiện tượng giao thoa.
theo thời gian. + Ứng dụng hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc.
+ Ứng dụng: Tùy theo trường hợp mà dao động tắt dần có lợi hay có hại:
- Nếu tắt dần có lợi ta phải tăng cường ma sát để dao động tắt dần nhanh, ví dụ bộ giảm xóc trong ôtô, xe 2. Các công thức giao thoa
máy, thiết bị đóng cửa tự động,… GH
a) Hiệu quang trình từ 1 điểm trên màn ảnh đến 2 khe: d2-d1= \
- Nếu tắt dần có hại ta phải chống lại sự tắt dần bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho hệ (dao động duy
trì) hoặc tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn (dao động cưỡng bức) với a là khoảng cách giữa 2 khe sáng, D là khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh, x là tọa độ.

+ Vị trí vân sáng: x=ki với |„| là bậc vân sáng


b) Vị trí các vân giao thoa:

#
c) Dao động duy trì (sự tự dao động)
+ Là dao động được cung cấp năng lượng sau mỗi chu kì để bù lại sự tiêu hao do ma sát mà không làm thay + Vị trí vân tối: x=(k+ ) i
đổi chu kỳ riêng của hệ. »]
c) Khoảng vân: i= ^ ; λ(ߤ݉),D(m), a(mm)⇒ i(mm)
+ Đặc điểm: Có biên độ, cơ năng như lúc hệ dao động tự do nên phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
d) Số vân trên bề rộng vùng giao thoa trường L
Số vân sáng: 2Ê Ë + 1 ; Số vân tối: 2Ê − 0.5Ë + 2
 
+ Ứng dụng: Chế tạo đồng hồ quả lắc
ç ç
d) Dao động cưỡng bức c) Số vân trong đoạn MN: Số vân sáng: ‰À ≤ „à ≤ ‰Ã ⇒ Số giá trị k
Số vân tối: ‰À ≤ („ + )à ≤ ‰Ã ⇒ Số giá trị k
#
tuần hoàn F = Fo cos(ωt + φ). Lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma
+ Cách đơn giản nhất làm cho một hệ dao động không tắt dần là tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức
d) Số bức xạ cho vân sáng, vân tối tại vị trí xo
xo=k (sáng ) hoặc xo= (k+ ) (tối). Cho 2 giá trị của λ ⇒ số giá trị k
# λ]
+ Khi tác dụng ngoại lực thì trong một thời gian ∆@ nào đó, dao động của hệ là một dao động phức tạp tổng
sát. Khi đó dao động của hệ là dao động cưỡng bức. λ]

hợp của dao động riêng và dao động do ngoại lực gây ra. Sau thời gian ∆@, dao động riêng tắt hẳn, hệ chỉ còn e) Bề rộng giao thoa bậc n= n(iđ−it)


dao động do tác dụng của ngoại lực nên gọi là dao động cưỡng bức. ⇒ Vùng chồng lên nhau giữa quang phổ bậc n và bậc n +1 là nàđ − (Ø + 1)à¶
+ Đặc điểm: Khác với dao động tắt dần, dao động cưỡng bức có:
- Biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. f) Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng:
= ⇒Vị trí trùng nhau: x=kk1i1 hoặc x = kk2i2
- Biên độ của dao đọng cưỡng bức phụ thuộc vào: biên độ của ngoại lực cưỡng bức F0 , ma sát và sự chênh ‡% λ
‡ λ%
lệch f − f0 với f là tần số của lực cưỡng bức, fo là tần số riêng của hệ dao động. Khi f càng gần fo thì biên
+ Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân trùng nhau là x = k1i1 hoặc x = k2i2 ( cho k = 1)
độ càng lớn (chú ý với con lắc lò xo: Ž– = ` ; với con lắc đơn: Ž– =
# ‡ # 
< ˆ <
`Œ ) + Số vân sáng trong khoảng giữa 2 vân trùng nhau:
Số vân sáng của 1 (k1-1) + Số vân sáng của 2 (k2-1)
+ Hiện tượng cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại Amax khi tần số f
- Số trùng nhau: xM≤ kk1i1≤xN ⇒số giá trị k (N12)
+ Số vân trong đoạn hoặc khoảng MN:
của lực cưỡng bức bằng tần số riêng fo của hệ dao động. Điều kiện f = fo là điều kiện cộng hưởng.
Nếu ma sát càng nhỏ thì sự cộng hưởng càng rõ nét, tức biên độ Amax càng lớn. - Số vân sáng của 1:xM≤ ki1≤xN ⇒số giá trị k (N1)
- Số vân sáng của 2:xM≤ ki2≤xN ⇒số giá trị k (N2)
+ Ứng dụng: Sự cộng hưởng lúc có lợi (chế tạo nhạc cụ, đưa võng), lúc có hại (Khi chế tạo khung xe, bệ máy ⇒ Tổng số vân sáng: N1 + N2 – N12 trong đó có N1-N12 vân sáng của 1 và N2 – N12 vân sáng của 2.
phải có tần số khác xa tần số của máy gắn vào nó nếu không thiết bị sẽ hư hỏng, Một đoàn quân đi đều bước qua
‡% 6# _
= =I
một chiếc cầu có thể làm cho cầu bị gãy nếu tần số bước đi của đoàn quân trùng với tần số riêng của cầu). λ
‡ 6# λ
g) Vị trí trùng nhau của 2 vân tối:
%

⇒ Vân tối chỉ trùng nhau nếu b, c là các số lẻ. Khi đó vị trí trùng nhau x = b(k + )à# = c(k + )à
# #
+ Chú ý: Khi đi xe gặp rãnh sóc mạnh nhất hoặc nước trong xô chậu khi xách sóc mạnh nhất,…
⇒ Cộng hưởng ⇒ t = To= 
]
+ Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân tối trùng nhau là bà# hoặc cà .
ç ç
+ Khoảng cách gần nhất từ vị trí 2 vân tối trùng nhau đến vân trung tâm là b % hoặc c 
h) Vị trí trùng nhau của 3 vân sáng: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
Chú ý: Tại vị trí trung tâm luôn là màu trùng nhau của tất cả các vân sáng. Khi có n loại ánh sáng đơn sắc giao
thoa sẽ tạo ra tối đa 2n -1 màu sắc.
GV: Phạm văn Tuyền 10 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 31 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
thành dao động âm có cùng tần số. Phần 6. Các dạng toán dao động tắt dần
+ Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ ta phải khuêch đại chúng bằng các mạch khuyêch đại.
* Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến điện đơn giản: 1. Dao động tắt dần của con lắc lò xo:

rồi buông nhẹ cho vật dao động, biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ.
Bài toán: Một vật có khối lượng m, gắn vào lò xo có độ cứng k. Từ VTCB kéo lò xo ra khỏi VTCB một đoạn A
Máy phát Máy thu
+ Tính độ giảm biên độ sau 1 chu kì: ∆A= ²³ = 
_± _´T
(1): Micrô. (1): Anten thu. ‡ 
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. ⇒ Sau n chu kì biên độ còn An = A – n∆A
(3): Mạch biến điệu. (3): Mạch tách sóng. !
∆!
+ Số dao động vật thực hiện được đến lúc dừng hẳn: N =
⇒ Thời gian dao động từ lúc ban đầu đến khi dừng lại: ∆t=NT
(4): Mạch khuyếch đại. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần.

+ Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S ≈


  !
(5): Anten phát. (5): Loa.
´T
(chú ý đấy chỉ là công thức gần đúng)
* Q ∆!
Quãng đường vật đi được sau n là S = 2nA -
2
∆W W − W '  A' 
+ Độ giảm cơ năng: = = 1−   .
W W  A
+ Tính vận tốc cuả vật khi đi được quãng đường S:
Bảo toàn năng lượng ta có: W = µđ + µ¶ + xˆ ⇒ kA = mv + kx + μmgS ⇒ v
# # #

Chú ý: + Trong quá trình dao động do tác dụng của ·ˆ nên VTCB của vật thay đổi. VTCB mới cách VTCB cũ
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
= ; có 2 VTCB mới là O’ và O’’ lệch theo chiểu của ·ˆ (ngược chiều chuyển động) ,
± ∆!
Phần 1. Tán sắc ánh sáng một đoạn xo = ²³ ‡ _
nếu vật đi từ biên âm sang dương thì VTCB mới lệch về bên âm và ngược lại. Tại O’ và O’’ gia tốc triệt tiêu và
1. Tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng vận tốc có độ lớn cực đại. Khi đề bài yêu cầu tính độ lớn vận tốc cực đại trong quá trình dao động, tức là tính
+ Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. vận tốc của vật khi đi qua VTCB mới lần đầu tiên: vmax= ω (A – xo)
+ Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính, có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. Mỗi màu
+ Với con lắc lò xo thẳng đứng: ∆A=
đơn sắc có một tần số không đổi trong mọi môi trường và bước sóng xác định trong chân không. _±¸
‡
với Fc là lực cản của môi trường (các công thức khác như trên)
+ Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc, bước sóng của ánh sáng thay đổi, tần số không
thay đổi.
2. Dao động tắt dần của con lắc đơn:
∆α = T¹ ⇒ N = ∆Nœ ; ∆t=NT (∆α trong công thức này có đơn vị là rad)
+ Ánh sáng trắng: tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. _¢ N
Dải có màu như cầu vồng có có vô số màu gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Vùng ánh sáng nhìn thấy có 7
màu đơn sắc chính ( đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím: λ giảm từ 0.76 ߤ݉ đến 0.38 ߤ݉). Khi các ánh sáng
đơn sắc đi từ chân không hoặc không khí vào trong môi trường có chiết suất n thì:
- Màu sắc, tần số không đổi, không bị tán sắc.
- Vận tốc, bước sóng giảm: v = , λ = èû ⇒ i’= èû
c Ç ç

+ Khi các ánh sáng đơn sắc truyền trong cùng một môi trường thì bước sóng càng nhỏ ⇒ chiết suất n lớn, góc
n

lệch D lớn, góc khúc xạ nhỏ, vận tốc nhỏ, khả năng phản xạ toàn phần càng cao ⇒ Nếu tia lục đi là là mặt phân
cách thì chỉ các tia có λ ≥ λŒụI sẽ có tia ló, còn các tia có λ< λŒụI bị phản xạ toàn phần.
+ Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng
- Dùng trong máy quang phổ để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
- Giải thích hiện tượng bảy sắc cầu vồng (sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời chiếu qua các giọt nước mưa)

2.Công thức lăng kính :


+ sin i1 = nsin r1; sin i2 = nsin r2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A
+ Góc lệch D cực tiểu khi: i1 = i2 ; r1 = r2 = ; sin ²[N = ØEàØ
Ò Ó 6Ò Ò

+ Nếu đề cho góc chiết quang A nhỏ (A<10o) thì:


- Góc lệch của tia ló và tia tới: D=(n-1)A
- Bề rộng quang phổ = LtanD với L là khoảng cách từ màn ảnh đến mặt phẳng phân giác của lăng kính.
GV: Phạm văn Tuyền 30 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 11 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ vận tốc giảm n lần so với khi truyền trong chân không hoặc không khí.
+ Bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không: λ = =2πc√
I
ì
Phần 1: Đại cương sóng cơ học + Sóng điện từ là sóng ngang: vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ þ vuông góc với nhau và
vuông góc với phương truyền sóng. 3 vectơ , þ, ê tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận (Đặt
1. Khái niệm sóng cơ
bàn tay phải theo chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của ê , þ xuyên vào lòng bàn tay, khi đó ngõn cái choãi
+ Sóng cơ:là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí), sóng cơ không truyền được

ra 90o chỉ chiều của hoặc quy tắc Nếu vặn đinh ốc tiến theo chiều ê thì chiều quay của nó từ sang þ )
trong chân không. Có 2 loại sóng cơ:
- Sóng dọc: là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng. Sóng dọc truyền được cả trong môi trường rắn, lỏng và khí. + Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha.
- Sóng ngang: là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương + Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ (khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường), giao thoa, nhiễu xạ,...
truyền sóng. Sóng ngang truyền trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. + Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
+ Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến:

d) Sóng vô tuyến:

Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính


Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên
Sóng dài 3 - 300 KHz lạc dưới nước.
105 - 103 m
Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp
thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn ban ngày
Sóng trung 0, 3 - 3 MHz 103 - 102 m

Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều


+ Xét sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất dao động tại chỗ Sóng ngắn 3 - 30 MHz 102 - 10 m lần => thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm.
Vô tuyến truyền thanh thường dùng sóng ngắn.
sóng mới được truyền đi ⇒ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
(dao động lên xuống với vị trí cân bằng là vị trí mà lúc mặt nước đứng yên), chỉ có pha dao động và năng lượng
Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ,
2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin Sóng cực -2
30 - 30000 MHz 10 - 10 m xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô
+ Chu kì (tần số): Là chu kì (tần số) dao động của một phần tử vật chất trong môi trường khi có sóng truyền ngắn tuyến truyền hình.
qua. Chu kì (tần số) là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
+ Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử vật chất trong môi trường khi có sóng truyền qua.
+ Tốc độ truyền sóng: là tốc độ truyền pha dao động trong môi trường; phụ thuộc tính chất của môi trường ( Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển:
bản chất, mật độ môi trường, tính đàn hồi), nói chung tốc độ truyền sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng + Các phần tử không khí hấp thụ rất mạnh sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này không thể
và lớn hơn trong chất khí (vR > vL > vK) và nhiệt độ môi trường (nhiệt độ tăng thì tốc độ lan truyền càng nhanh). truyền đi xa, khoảng cách tối đa vài chục km.
Cần phân biệt tốc độ truyền sóng với vận tốc dao động của các phần tử vật chất, xét trong một môi trường đồng + Các vùng sóng ngắn ít bị không khí hấp thụ. Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn là chúng phản xạ
] rất tốt trên tâng điện li, cũng như trên mặt đất và trên mặt nước như ánh sáng. Do đó các sóng ngắn có thể
tính thì tốc độ truyền sóng không đổi (v = ∆/ ), còn vận tốc dao động giống vận tốc dao động trong dao động
điều hòa (lúc âm, lúc dương, lúc bằng 0 với vº8 độQT, = ωA khi dao động qua VTCB)
truyền đi rất xa trên mặt đất, có thể đến vài chục nghìn km.
“Tầng điện li” là một lớp khí quyển, trong đó các phần tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của tia tử
+ Bước sóng: ngoại trong ánh sáng mặt trời. Tần điện li kéo dài ở độ cao khoảng 80 km đến 800 km.
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha.
»
- Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong thời gian bằng một chu kì T của sóng: v = * = λf 9. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến
- Đối với sóng ngang, bước sóng còn là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp + Phải dùng sóng điện từ cao tần. Sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang.
Trong vô tuyến truyền thanh dùng sóng mang có bước sóng từ vài m đến vài trăm m. Trong vô tuyến truyền
hình dùng sóng mang có bước sóng ngắn hơn nhiều.
+ Biến điệu các sóng mang: Âm nghe được có bước sóng từ 16Hz đến 20.000Hz. Sóng mang có tần số lớn hơn
nhiều. Do đó phải:
- Dùng micro để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số (sóng âm tần)
- Biến điệu sóng điện từ : Trộn sóng âm tần với sóng mang. (Mạch biến điệu). Sóng mang đã được biến điệu sẽ
được truyền từ đài phát đến máy thu. Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng sóng dai,
trung và sóng ngắn.
+ Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa (Mạch tách sóng). Loa biến dao động điện
GV: Phạm văn Tuyền 12 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 29 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12

Ù# + Ù = – ; ý# + ý = ý– ; à# + à = ó– ; |à | = &|ý# | ; |à# | = &|ý | truyền là ∆¼ = (½ − ¾)¿ và khoảng cách giữa n đỉnh sóng liên tiếp là d = (n – 1) λ.
+ Xét ở 2 thời điểm vuông pha: t2 – t1 = (2k + 1)T/4 thì Nhận thấy khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng là λ. Khi quan sát được n đỉnh sóng (gợn lồi) thì khoảng thời gian sóng

+ Chú ý:Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây:


5. Ghép tụ điện hoặc cuộn cảm: Xét trường hợp sóng truyền trên sợi dây, tốc độ truyền phụ thuộc vào lực căng dây F và mật độ khối lượng µ:
= + ⇒ Žè¶ =Ž# + Ž ; Hai tụ ghép song song: Css = C1 + C2 ⇒ v = ˜F/μ , µ là khối lượng (kg) trên 1 đơn vị độ dài dây (m) : µ = m/l
# # # # # #
ÐNO Ð% Ð ì³³
 ì% ì
Hai tụ ghép nối tiếp: = +
Tương tự khi ghép cuộn cảm: Lnt = L1 + L2 ⇒ = + ⇒ Žè¶ =Ž# + Ž
# # # # # #
ì³³
 ì ì ³³ % 
= + ;
% 3. Phương trình sóng cơ
a) Xét 1 phương truyền sóng theo chiều dương của trục Ox. Trên phương này xét 3 điểm theo thứ tự M, O, N
6. Tụ điện phẳng, tụ điện xoay (tức sóng truyền từ M đến O rồi đến N). Giả sử phương trình dao động tại O là uo = A cos(ωt + ϕ)

_<.Q.#RS §
+ Điện dung của tụ điện phẳng được tính theo công thức: C =
(với S là diện tích đối diện của hai bản tụ, d là khoảng cách giữa 2 bản tụ và T là hằng số điện môi )
+ Nhận xét sóng truyền đến M sớm hơn sóng đến O khoảng thời gian @ÀÁ =
ÀÁ
+ Tụ xoay: Cα = Co + „™ (với Co, Cα là điện dung khi góc xoay là 0o và αo; k = const) Â
; sóng truyền đến N trễ hơn
⇒ Èø = λ– + „ ′ ™ ; ¿ø = T– + „′′™ ,….. sóng đến O khoảng thời gian @Áà = . Như vậy dao động tại O vào thời điểm t sẽ giống với dao động tại M
ÁÃ
Â
vào thời điểm t+tMO và dao động tại N vào thời điểm t – tON. Do đó phương trình dao động tại M và N là:
uM = A cos(ω(t+tMO) + ϕ) = A cos(ωt + ϕ+ ω Â ) = A cos(ωt + ϕ + » ) ⇒ uM sớm pha hơn uo góc »
7.Năng lượng mạch dao động (năng lượng điện từ trường): gồm 2 dạng ÀÁ <ÀÁ <ÀÁ
+ Năng lượng điện trường (tập trung ở tụ điện): WC = Ù = – cos2(&@ + /)= cos2(&@ + /)
# # Mû

) ⇒ uN trễ pha hơn uo góc


Ð ÁÃ <ÁÃ <ÁÃ

+ Năng lượng từ trường (tập trung ở cuộn cảm): WL= à = ó– sin (&@ + /)= Ð sin (&@ + /)
# # Mû Â » »
uN = A cos(ω(t-tON) + ϕ) = A cos(ωt + ϕ - ω ) = A cos(ωt + ϕ -

2 2

⇒ Nếu q, u, i biến thiên với tần số f, chu kì T thì WC , WL biến thiên tần số f’= 2f, T’ = T/2 »
+ Tổng quát phương trình sóng của 1 điểm bất kì trên Ox là : u = A cos(ωt + ϕ - ) với x là li độ.
Nhận xét: Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4 ⇒ Sóng càng gần nguồn thì càng sớm pha, càng xa nguồn thì càng trễ pha.
Nếu WC=nWL ⇒ i = ± œ ; WL=nWC ⇒ u = ± œ
Y 
√Q6# √Q6# b) Trong trường hợp nếu O là nguồn sóng (vị trí hình thành sóng) thì tại O sẽ là sớm pha nhất
+ Năng lượng điện từ trường (gọi tắt là năng lượng điện từ): + Giả sử dao động tại nguồn là: uo = A cos(ωt + ϕ) thì phương trình dao động của 1 điểm M bất kì trong môi
W = WC + WL = WC,max = WL,max = – = ó– = Ðû = const
# # M <Ä
trường (coi biên độ sóng không đổi) sẽ là: uM = Acos(ωt + ϕ - » ) với x là khoảng cách từ M đến nguồn x= OM
+ Chú ý: Nếu xét tại t = 0 thì ở O bắt đầu có sóng thì sau thời gian @ = ở M mới bắt đầu có sóng nên nếu
Ä
Chú ý: Thực tế mạch dao động LC không lí tưởng, giả sử mạch có tổng điện trở là R thì do tỏa nhiệt nên mạch
Â
@ < Â thì tại M chưa có sóng và li độ uM luôn bằng 0. Như vậy phương trình uM = A cos(ωt + ϕ -
dao động sẽ tắt dần. Để duy trì mạch dao động ta cần cung cấp cho mạch một công suất đúng bằng công suất Ä <Ä
hao phí do tỏa nhiệt trên điện trở R: P = ó  = ó– 
#
»
) chỉ thỏa
mãn khi @ ≥ Â.
Ä


8. Sóng điện từ Nhận xét: Từ phương trình sóng tổng quát uM = Acos(ωt + ϕ - » ) cho biết li độ của 1 phần tử của tọa độ x vào
a) Điện trường tĩnh. Từ trường không đổi thời điểm t. Phương trình sóng là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian (cứ sau mỗi chu kì T thì dao động tại 1
+ Điện trường tĩnh: sinh ra bởi điện tích điểm đứng yên, đường sức điện trường hở, không kín.
sóng λ trên phương truyền thì dao động tại các điểm lại giống hệt nhau khi xét cùng một thời điểm)
điểm trên phương truyền sóng lại lặp lại giống trước), vừa tuần hoàn theo không gian (cứ cách nhau mỗi bước
+ Từ trường không đổi: sinh ra bởi dòng điện không đổi, đường sức từ trường là các đường cong kín.
b) Điện từ trường:
+ Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện 1 điện trường xoáy. Điện trường 4. Độ lệch pha của 2 sóng
a) Độ lệch pha của 1 điểm M bất kì so với nguồn sóng là: ∆φ =
này biến thiên theo thời gian và có các đường sức là đường cong kín. 
»
với x là khoảng cách từ M đến nguồn
= 2kπ  x = kλ (khoảng cách đến nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng).

VD: Xung quanh điện tích điểm dao động có điện trường biến thiên, từ đó sinh ra từ trường biến thiên.
»
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện 1 từ trường biến thiên. Đường + M cùng pha với nguồn khi
+ M ngược pha với nguồn khi » = (2k + 1)π  x = (2k+1) = (k + )λ (khoảng cách đến nguồn bằng một
sức của từ trường là các đường cong kín.  » #
VD: Xung quanh dòng điện xoay chiều có từ trường biến thiên, từ đó sinh ra điện trường biến thiên.
số lẻ lần nửa bước sóng hoặc một số bán nguyên lần bước sóng).
+ M vuông pha với nguồn khi » = (2k + 1)  x = (2k+1) _ = (k + ) (khoảng cách đến nguồn bằng một
  » # »
+ Như vậy 2 trường biến thiên (điện trường biến thiên, từ trường biến thiên) liên quan mật thiết với nhau và là 2
thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường. Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện
trường biến thiên hoặc từ trường biến thiên. số lẻ lần phần tư bước sóng).
+ M lệch pha với nguồn một góc " khi » = " + k2π  x = (2„ + ")
+ Các trường hợp xuất hiện điện từ trường: điện tích dao động, tia lửa điện, bếp điện, quạt bàn, lò sưởi điện, <   # »

b) Độ lệch của 2 điểm M, N bất kì với O là nguồn sóng: Đặt x1 = OM, x2 = ON ta có ∆φ =


( ; )
điện thoại di động,…
 %
»
.
c) Sóng điện từ: là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian. Nếu xét trên cùng 1 phương truyền sóng (3 điểm O, M, N thẳng hàng) thì x2 – x1 = MN là khoảng cách giữa 2
+ Truyền trong mọi môi trường. Trong chân không, sóng điện từ truyền với tốc độ lớn nhất c = 3.108 m/s và
là λ , ngược pha là λ/2 , vuông pha là λ/4.
điểm M và N. Như vậy trên cùng 1 phương truyền sóng, khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha
giảm khi truyền trong các môi trường vK >vL > vR (ngược với sóng cơ). Trong các môi trường có chiết suất n thì
GV: Phạm văn Tuyền 28 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 13 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
Phần 2: Giao thoa sóng cơ CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Giao thoa, nhiễu xạ sóng
+ Giao thoa sóng: là hiện tượng khi hai hoặc nhiều sóng kết hợp gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn 1. Mạch dao động LC:
tăng cường lẫn nhau (cực đại giao thoa hay vân cực đại) hoặc triệt tiêu nhau (cực tiểu giao thoa, vân cực tiểu).
coi là lí tưởng khi điện trở của các dây nối không đáng kể (R≈ 0)
- Mạch dao động điện từ LC là một mạch điện khép kín gồm một cuộn cảm L mắc với một tụ điện C. Mạch LC
+ Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng phát ra hai sóng cùng tần số (cùng chu kì) , cùng phương dao động và
có độ lệch pha không đổi theo thời gian ( được gọi là 2 nguồn kết hợp)
+ Nhiễu xạ: Là hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì sóng đi lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng ra phía
sau vật cản.
+ Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ là hiện tượng đặc trưng của sóng. Mọi quá trình sóng đều có.

2. Phương trình giao thoa của hai sóng 2. Cách hoạt động trong mạch LC lí tưởng
a) Xét 2 nguồn sóng S1, S2 kết hợp cùng biên độ: u1 =Acos( ωt + φ1) ; u2 =Acos( ωt + φ2) Nối mạch dao động LC với một nguồn điện 1 chiều có suất điện động E như hình vẽ
(thường đề thi chỉ xét trường hợp 2 dao động cùng biên độ và cùng pha hoặc ngược pha) (E = I (R +r) với I là cường độ dòng điện không đổi; R là điện trở ngoài; r là điện trở trong của nguồn)

Tại M nhận được 2 sóng từ S1 và S2 truyền đến: u1M =Acos( ωt + φ1 − ) và u2M =Acos( ωt + φ2 −
<§% <§
» »
)
với d1, d2 là khoảng cách từ M đến các nguồn S1, S2
+ Tại M có sự giao thoa của 2 sóng với phương trình:
<(§ ;§ ) ϕ ;ϕ ϕ 6ϕ
uM = u1M + u2M =2Acos[ Ç % + % ]cos(ωt + %  - %È  )
<(§ 6§ )
Ban đầu đóng khóa K sang vị trí A để nạp điện cho tụ điện C. Khi tụ điện đầy điện thì điện áp tức thời 2 đầu
tụ điện cực đại là Uo = E
⇒ Biên độ sóng tại M: AM = 2AÉcos[π ± ]É
§ ;§% ∆ϕ Sau khi tụ điện đầy điện thì đóng khóa K sang vị trí B. Khi đó tụ điện C phóng điện qua cuộn cảm L. Dòng
Ç điện phóng ra có cường độ biến thiên theo thời gian nên trong cuộn cảm thuần L có một suất điện động cảm
* Xét 2 nguồn S1, S2 dao động cùng pha ∆ϕ = 2kπ (thông thường đề cho ϕ# = ϕ )
ứng. Điện tích của tụ điện giảm dần, độ lớn của dòng điện tăng dần. Kết quả là trong mạch có một dòng điện
xoay chiều (như dòng điện xoay chiều trong mạch RLC không phân nhánh).
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại (CĐ): Chú ý: Nếu nạp điện cho cuộn cảm bằng nguồn một chiều có suất điện động E đến khi dòng điện trong mạch ổn
Điểm M dao động với biên độ cực đại Amax = 2A khi cos Êπ  Ç % Ë = ±1  d2 – d1 = k È
§ ;§ K
định thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: Io = 
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu (CT):
Điểm M dao động với biên độ tiểu đại Amin = 0 khi cos Êπ  % Ë = 0  d2 – d1 = (k+Ì) È = (2k + 1)Ì
§ ;§ ¾ È

+ Điện tích tức thời của 1 bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian: q = qocos(߱‫ ݐ‬+ /) (đơn vị là C)
3. Biểu thức của điện tích, điện áp và cường độ dòng điện
Ç

* Xét 2 nguồn S1, S2 dao động ngược pha ∆ϕ = (2k + 1)π (thông thường đề cho ϕ# − ϕ = ±)
& là tần số góc của dao động điện từ trong mạch, cũng là tần số góc của sự biến thiên điện tích q:
Với qo là điện tích cực đại trên 1 bản tụ: qo = CUo

L= ⇒ Chu kì T = 2π√ ; tần số Ž = <√Ð


+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại: # #
Điểm M dao động với biên độ cực đại Amax = 2A khi cos Êπ  Ç % + Ë = ±1  d2 – d1 = (k+Ì) È
§ ;§ < ¾
√Ð
&@ + / là pha của điện tích, / là pha ban đầu. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ đầy điện thì / = 0
+ Điện áp tức thời u giữa hai bản của tụ điện C: u = Ð = Ðû CDE(&@ + /) = U0 cos(&@ + /)
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu: M M

Điểm M dao động với biên độ tiểu đại Amin = 0 khi cos Êπ  Ç % + Ë = 0  d2 – d1 = k È
§ ;§ <
+ Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC: i = q’=&qocos(&@ + / + ).
<

Io= &qo=` Uo ; qo = CUo


Trong trường hợp này biên độ Amin = 0 nên các điểm dao động với biên độ cực tiểu còn gọi là các điểm Ð
Với
⇒ q, u, i biến thiên cùng tần số; u và q cùng pha; i sớm pha một góc so với q và u.
<
đứng yên, không dao động.

b) Xét 2 nguồn sóng S1, S2 kết hợp khác biên độ và độ lệch pha bất kì(đề thi rất hiếm khi xét trường hợp này) Kết luận: Dao động điện từ tự do trong mạch LC là sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của
u1 =A1cos( ωt + φ1) ; u2 =A2cos( ωt + φ2)
+ Tại M nhận được 2 sóng từ S1 và S2 truyền đến: u1M =A1cos( ωt + φ1 − » % ) và u2M =A2cos( ωt + φ2 − »  )
<§ <§
 
một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động.
Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm.
⇒ Biên độ sóng tại M: xÀ = A12 + A22 + 2 A1A2 cos ( ϕ 2 − ϕ1 + )
<(§% ;§ )
»
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại Amax = A1 + A2 là : d2 – d1 = ( k + ÌÍ )λ
4. Các công thức liên quan đến giá trị tức thời:
∆ϕ
(õ )2 + (M )2=1 ; (õ )2 + (ú )2=1 ;
ϕ ç M ç ú
+ Xét cùng một thời điểm: q = Cu
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu Amin = |A# − A | là : d2 – d1 = ( k + Ì + ÌÍ )λ
¾ ∆ϕ
ϕ û û û û
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp các đại lượng q, u, i, E, B,WC,WL bằng 0 hoặc có độ lớn cực đại là T/2
GV: Phạm văn Tuyền 14 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 27 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
+ Vị trí các điểm dao động với biên độ A = ˜x# + x là: d2 – d1 = ( k + + )
4. Máy biến áp ¾ ∆ϕ
ϕ Î
+ Là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện. Ì ÌÍ Ì

Chú ý: Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn S1S2 khoảng cách giữa 2 CĐ hoặc 2 CT liên tiếp là λ/2 , khoảng cách giữa
( Chú ý các công thức này đúng trong cả trường hợp 2 nguồn cùng biên độ)
+ Bộ phận chính của máy biến áp là một khung bằng sắt non có pha Silic gọi là lõi biến áp (thường hình chữ
1 CĐ và 1 CT liên tiếp là λ/4 ( điều này chỉ đúng khi các CĐ, CT cùng nằm trên đoạn S1S2)
nhật) cùng với hai cuộn dây dẫn D1 và D2 có điện trở nhỏ và độ tự cảm lớn quấn trên hai cạnh đối diện của
khung. Cuộn thứ nhất D1 có N1 vòng được nối vào nguồn phát điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp, cuộn thứ hai
D2 có N2 vòng được nối ra các cơ sở tiêu thụ điện năng gọi là cuộn thứ cấp.
+ Khi máy biến áp hoạt động thì dòng điện trong cuộn thứ cấp có cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp 3. Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại ( CĐ) và cực tiểu ( CT) và 1 một số dạng toán
a) 2 nguồn dao động cùng pha: u1 = u2 = Acos( ωt + φ)
+ Một máy biến áp có thể làm việc ở 2 chế độ: - Cuộn thứ cấp hở mạch (chế độ không tải)
+ Quỹ tích các điểm CĐ ( đường nét liền) bao gồm 1 đường thẳng (là đường trung trực của AB) và các đường
- Cuộn thứ cấp nối với cơ sở tiêu thụ (chế độ có tải)
> ¾: @áA ¼ă½C á5
Ì hypebol đối xứng ở hai bên đường trung trực.
+ Trong mọi trường hợp (h ≤ ¾77%) ta luôn có công thức: Ì
=

; Nếu Õ Ì
¾ w + Quỹ tích các điểm CT ( đường nét đứt) gồm các đường hypebol đối xứng ở hai bên đường trung trực.
¾ ¾
< ¾: @áA <ạ á5

+ Trong trường hợp lí tưởng (h =100% ; :6¾ = :6Ì = ¾) : = =
Ì Ì ¾
¾ ¾ Ì
(Máy biến áp làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại)
+ Nếu cuộn thứ cấp nối với mạc RLC (chế độ làm việc có tải) thì Ì = Ì Ì Ì ˜ 6(01 ;02 )
Nếu cuộn thứ cấp để hở (chế độ làm việc không tải): I2 = 0 ⇒ Trong cuôn sơ cấp có 1 dong điện rất nhỏ I1 ≈ 7
+ Hiệu suất máy biến áp: h = 9Ì = Ì Ì :6Ì.100% .
9  :6
¾ ¾ ¾ ¾

=
Ì Ì
¾ ;̽
+ Nếu cuộn sơ cấp có n cuộn mắc ngược thì (tương tự với cuộn thứ cấp)
¾ + Tìm số điểm (hoặc số đường) dao động CĐ, CT trên đoạn thẳng nối 2 nguồn S1S2:
Số CĐ: − %  ≤ „ ≤ %  ; Số CT: − %  − ≤ „ ≤ %  − ⇒ Số giá trị của k
Ï Ï Ï Ï Ï Ï # Ï Ï #

+ Nếu đề bài cho cuộn sơ cấp có điện trở trong r (L, r)– cuộn thứ cấp có điện trở không đáng kể: Ç Ç Ç Ç

⇒ = ¾ trong đó =` +
1  Ì Ì
¾ 1
n1 n2 + Tìm số điểm (hoặc số đường) dao động CĐ, CT trên đoạn thẳng CD bất kì:
Số CĐ: Ç ≤ k ≤ Ç ; − ≤k ≤ − ⇒ Số giá trị của k
Ì Ì U2 ÐÑ;ÐÒ ÓÑ;ÓÒ ÐÑ;ÐÒ # ÓÑ;ÓÒ #
Ç Ç
+ Máy biến áp lí tưởng cuộn thứ cấp có nhiều đầu ra: Số CT:
U1
¾ ¾ = Ì Ì + D D ; trong đó = Ì; D = D
Ì   + Xét điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 (O là trung điểm của S1S2) M
) do d1 = d2 = d = S1M. Do đó:

U3
¾ ¾ ¾ ¾
È
n3 uM =2Acos(ωt + φ -
- M dao động cùng pha với 2 nguồn khi d = k Ô d d
- M dao động ngược pha với 2 nguồn khi d = (k + ) Ô
#
+ Mạch sơ cấp có điện trở trong r2 , mạch thứ cấp có điện trở trong r1 và được nối với tải tiêu thụ R thành mạch
3= Ì

N

khép kín: Đặt k =  ⇒ E


¾ ¾ w (Tìm I1 , I2) ; U2 = I2R ; Ì = 3 Ì Ì
=
3Ì 
- M dao động vuông pha với 2 nguồn khi d = (k + )
# Ç
3 =  ¾(6¾ ¾)
; 3Ì (6 Ì )6 ¾
; h =
¾ ¾ 3Ì (6 Ì )6 ¾
Nếu yêu cầu tìm MOmin hoặc MS1,min thì ta cho d ≥ OS1 ⇒ kmin R# R
Ì ¾
Ì Ì O
+ Ứng dụng máy biến áp: Truyền tải điện năng, máy hàn điện nấu chảy kim loại,…
- M, N dao động cùng pha khi S1M – S1N = k Ô , kmin = 1
+ Xét 2 điểm M, N bất kì nằm trên đường trung trực của S1S2 :

- M, N dao động ngược pha khi S1M – S1N = (k + ) Ô , kmin = 0


5. Động cơ không đồng bộ 3 pha #
+ Nguyên tắc hoạt động : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và nguyên lí không đồng bộ (Đặt khung dây dẫn
- M, N dao động vuông pha khi S1M – S1N = (k + ) , kmin = 0
# Ç
vào từ trường quay, khung dây sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường
ωkhung dây < ωtừ trường = ωdòng điện)
TH1: 2 nguồn S1S2 cách nhau chẵn Ô ⇒ CĐ và cùng pha với nguồn khi : d2 – d1 = 2k Ô
+ Xác định số điểm CĐ cùng pha, ngược pha với 2 nguồn trên đoạn S1S2:
+ Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: Ptoàn phần = Pcó ích + Phao phí
9
Trong đó: Ptoàn phần = UIcosφ , Pcó ích = , Phao phí =Ì R , h = ¼à½95<ầ½
A ;9<G 5<í
H¾77% CĐ và ngược pha với nguồn khi : d2 – d1 = (2k+1) Ô
¼འ5<ầ½ TH2: 2 nguồn S1S2 cách nhau lẻ Ô ⇒ CĐ và cùng pha với nguồn khi : d2 – d1 = (2k+1) Ô
CĐ và ngược pha với nguồn khi : d2 – d1 = 2k Ô
t
+ Khi mắc động cơ điện (ví dụ như quạt điện) nối tiếp với R thì:
Nếu I = ó– CDE &@ thì ٓ = “ √2CDE&@ ; Ùđộè Iơ = √2CDE( &@ +φ) trong đó độè Iơ = óCDE/ (Cách nhớ: Tính chẵn lẻ của CĐ và cùng pha với nguồn giống với khoảng cách 2 nguồn)
uAB = ٓ + Ùđộè Iơ ⇒ ÒÑ = “ +  + 2“ cosφ
6. Ứng dụng dòng điện xoay chiều: Trong thực tế dòng điện xoay chiều có ứng dụng nhiều nhất, phổ biến nhất b) 2 nguồn dao động ngược pha (vị trí các điểm CĐ, CT ngược với trường hợp 2 nguồn cùng pha)
như truyền tải điện năng, chiếu sáng, điện sinh hoạt,...Còn dòng điện 1 chiều chỉ được ứng dụng trong công + Quỹ tích các điểm CĐ ( đường nét liền) gồm các đường hypebol đối xứng ở hai bên đường trung trực.
nghiệp mạ điện, đúc điện, điện phân. + Quỹ tích các điểm CT ( đường nét đứt) bao gồm 1 đường thẳng (là đường trung trực của AB) và các đường
hypebol đối xứng ở hai bên đường trung trực.

GV: Phạm văn Tuyền 26 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 15 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
Phần 3: Sóng dừng + Ngoài ra cũng có thể chế tạo các máy phát điện xoay chiều trong đó phần cảm cố định (Stato), còn phần ứng
1. Sự phản xạ của sóng:
quay (Rôto). Loại máy này không được học trong chương trình.
Sóng do nguồn phát ra lan truyền trong môi trường khi gặp vật cản thì bị phản xạ và truyền ngược trở
lại theo phương cũ. Sóng truyền ngược lại sau khi gặp vật cản gọi là sóng phản xạ, còn sóng do nguồn
phát ra gọi là sóng tới. Sóng phản xạ luôn dao động cùng tần số, cùng bước sóng, cùng biên độ với sóng tới. b) Máy phát điện xoay chiều 3 pha
+ Nếu đầu sợi dây cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.

nhưng lệch pha nhau một góc 120°, tức lệch nhau về thời gian là ⅓ chu kỳ ⇒ Máy tạo ra 3 suất điện động xoay
+ Nếu đầu sợi dây tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới. + Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha cùng biên độ, cùng tần số
2. Khái niệm sóng dừng: Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và sóng phản xạ
truyền theo cùng một phương tạo ra các điểm luôn đứng yên gọi là nút và các điểm luôn dao động với biên độ chiều hình sin cùng tần số ω, cùng biên độ E0 và lệch pha nhau 2π/3 từng đôi một.
cực đại gọi là bụng. 2π 2π
e1 = E0cosωt e2 = E0cos(ωt - ) e3 = E0cos(ωt + )
VD: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi 3 3
+ Dòng 3 pha do máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần
số nhưng lệch pha nhau 2π/3 từng đôi một. Nếu các tải tiêu thụ đối xứng thì 3 dòng điện này sẽ có cùng biên độ.
2π 2π
i1 = I0cosωt i2 = I0cos(ωt - ) i3 = I0cos(ωt + )
3 3
+ Những ưu việt của dòng 3 pha:
- Khi truyền tải điện năng đi xa sẽ tiết kiệm được dây dẫn cũng như điện năng so với dòng 1 pha.
- Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.

bụng liên tiếp là Ô/2 ; khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là Ô/4.
Nhận xét: Vì sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng nên trên dây khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 2. Bài toán truyền tải điện năng đi xa

⇒ Khoảng cách từ một nút đến đầu cố định là k Ô/2, đến đầu tự do là (2k +1) Ô/4
+ Điện năng phát ra từ nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở tổng
cộng là r. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở 2 cực máy phát, P là công suất phát của nhà máy. Trong quá trình truyền
(thường :ϕ = ¾)

3. Phương trình sóng dừng: tải điện năng, lượng công suất bị mất mát do tỏa nhiệt trên dây dẫn là Php = I2r = Ì( :ϕ)Ì
;

+ Do P không đổi nên muốn giảm Php có 2 cách giảm r hoặc tăng U. Do r = ρ nên muốn giảm r thì phải thay
dây đồng bằng dây bạc hoặc dây siêu dẫn,...quá tốn kém; nếu không thì phải tăng tiết diện dây đồng, nghĩa là
tăng khối lượng dây đồng và tăng số lượng cột điện vì dây nặng hơn trước (không khả thi). Vì vậy trong thực tế
+ Xét trường hợp trên dây PQ có một sóng tới truyền theo hướng từ P đến Q và một sóng phản xạ truyền theo thường sử dụng biện pháp tăng U phát có hiệu quả cao, nếu tăng U lên n lần thì Php giảm n2 lần.
hướng ngược lại. Vì Q là đầu cố định nên tại Q sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. Đặt MQ = x ⇒ Trong quá trình truyền tải điện năng từ nhà máy điện đi xa, lúc đưa điện năng lên đường dây truyền tải, phải
Giả sử sóng tới Q có phương trình: u1Q = Acos( ωt + φ) thì sóng phản xạ tại Q là: u2Q = -Acos( ωt + φ)

tìm cách tăng điện áp có thể lên tới 500 kV. Khi tới nơi tiêu thụ, để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng điện, phải
Phương trình sóng tới truyền đến M: u1M = Acos(ωt + ϕ + » ) giảm dần điện áp để đến hộ tiêu thụ thường chỉ còn 220V. Do đó cần phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp.

9;9<5 9<5
= F¾ − G ¾77%
Phương trình sóng phản xạ truyền đến M: u2M = -Acos(ωt + ϕ - » )
9 9
Phương trình sóng tại M là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ: + Hiệu suất truyền tải điện năng : h =
<Ä <Ä <
⇒ = `¾;<¾ (nếu công suất phát không đổi) ; = `(¾;<¾ )<¾
Ì ¾;< Ì (¾;< )<
uM = u1M + u2M = -2Asin » sin(ωt + ϕ) = 2Asin » cos(ωt + ϕ + )
¦¾
( nếu công suất tiêu thụ không đổi)
<Ä Ì ¾ Ì Ì
+ Chứng minh tương tự với trường hợp Q là đầu tự do ta được: uM = 2Acos
»
cos(ωt + ϕ) + Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện : ∆ = (∆ = 5<á¼ − ¼êé ¼<ụ )
4. Biên độ sóng
2A Ésin É = AÖụQT Ésin É ØếÙ ‰é@ ‰ •à „ℎDảØ« CáCℎ @ừ đàể¬ â đếØ 1 Øú@ äấ@ „ì
<Ä <Ä

+ AM = Õ w
ϕ trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng:
3. Tầm quan trọng của hệ số công suất cosϕ
» »

2A Écos É = AÖụQT Écos É ØếÙ ‰é@ ‰ •à „ℎDảØ« CáCℎ @ừ đàể¬ â đếØ 1 äụØ« äấ@ „ì
<Ä <Ä Một nhà máy công nghiệp cần được cung cấp điện năng từ công ty điện lực để chạy các động cơ, máy móc
» »
sản xuất. Khi vận hành ổn định công suất trung bình được giữ không thay đổi. Trong các động cơ điện của nhà
máy bao giờ cũng có các cuộn dây do đó cosϕ ≠1 nên công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

9<5 =

Ì( :6)Ì
. Nếu cosϕ nhỏ thì Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến công ty điện lực ; muốn cho cho cosϕ lớn thì

các nhà máy cần bố trí thêm những tụ điện có điện dung C lớn (đắt tiền) gây tốn kém cho cơ sở. Vì vậy để dung
hòa 2 phía nhà nước đã quy định hệ số cosϕ trong các cơ sở sử dụng điện năng tối thiểu phải bằng 0.85
+ Có thể dùng đường tròn để xác định biên độ của các điểm, coi VTCB là nút, vị trí biên là bụng.
GV: Phạm văn Tuyền 16 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 25 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
+ Thay đổi & để UC,max ⇒ & = Ð và , =
# # ¦
ˆÄ
5. Điều kiện để có sóng dừng
`  ;
 “√_Ð;“  Ð 
 
a) Hai đầu dây cố định ( 2 đầu làà nút):
(có các công thức giống như trên khi thay L↔C, chỉ khác kết quả tanϕ = √2 /2 )
»
+ Điều kiện có sóng dừng trên ên dây là chi
chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước ớc sóng l = k . Khi đó trên

&Ð < &“ < & w


dây có số bụng = số bó sóng = k ; số nút sóng = k + 1
Nhận xét: * và (ù ) + (¦ ) =1
ù ¦ Â

&“ = & &Ð


+ Tần số nhỏ nhất trên dây để xảyy ra hi hiện tượng sóng dừng là Žˆçè  Œ (kmin = 1).
 , ²+,
Nếu gọi Ž‡ , Ž‡6# là 2 tần số liên tiếpp đđể xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây thì Žˆçè  Ž‡6#  Ž‡ .
+ Thay đổi ω thấy có 2 giá trị ω1, ω2 mà I, P, UR, cosϕ không đổi
⇒ &# & = . Để Imax ; Pmax ; UR, max; cosϕˆÄ thì &“ = √&# &
#

= Ø (có thể cho vuông pha) ⇒ ¨# = ¨ = .1 + Ø(` − ` %)


 ù ù
Ð ù% ù
Nếu đề bài cho thêm

+ Thay đổi ω thấy có 2 giá trị ω1, ω2 mà UC không đổi ⇒ Để UC, max thì ω Ð = (ω# + ω )
#

+ Thay đổi ω thấy có 2 giá trị ω1, ω2 mà UL không đổi ⇒ Để UL, max thì ω  = (ω + ω )
# # # # »
Ví dụ trong hình trên có 6 bụng,
ng, 7 nút ( ứ
ứng với l = PQ= 6 )
 % 

+ Nếu tại &# mạch có giá trị ¨# và ¨Ð# ; còn tại & mạch cộng hưởng thì = `%
ù%  b) Một đầu dây cố định, một đầu tự do ( 1 đầu là nút, 1 đầu là bụng):
ù %
+ Điều kiện có sóng dừng trênên dây là chi
chiều dài dây bằng một số lẻ lần phần tư bước
ớc sóng (hay số bán nguyên
lần nửa bước sóng) l = (k + ) = (2k + 1) _ . Khi đó trên dây có số bụng = số nút = k + 1; số
# » »
s bó sóng = k .
7. Một số trường hợp mạch điện đặc biệt hiện tượng sóng dừng là Žˆçè 
+ Tần số nhỏ nhất trên dây để xảyy ra hi
Â
(kmin = 0).
- Hai mạch điện mắc nối tiếp vuông pha nhau : tan/# . tan/ = -1; CDE/# + CDE/ = 1 Nếu gọi Ž‡ , Ž‡6# là 2 tần số liên tiếp đểể xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây thì fmin =
+ Xét mạch điện AB gồm 2 mạch điện AM và MB mắc nối tiếp ta có: _Œ
ìíî% ;ìí
.
- UAB=UAM + UMB khi và chỉ khi uAM và uMB cùng pha nhau.
+ Mắc đồng thời mạch điện vào nguồn DC và nguồn AC : u = # +  √2CDE(ωt + ϕ)
- Nếu mạch chứa C thì chỉ dòng AC đi qua nên coi u =  √2cos(ωt + ϕV ) và giải bình thường.
- Nếu mạch không chứa C thì cả dòng DC và AC đi qua nên i = I1 + I2 √2cos(ωt + ϕi)
Trong đó I1 = % ; I2 =  ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch: I = ˜ó# + ó
¦ ¦
“ 
##»
Ví dụ trong hình trên có 6 bụng,
ng, 6 nút ( ứ
ứng với l = )
_
Phần 3: Các máy phát điện xoay chiều và truyền tải điện năng 6. Đặc điểm của sóng dừng:
1. Máy phát điện xoay chiều + Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏỏ llà nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng.
Các máy phát điện xoay chiều và máy biến áp hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ. + Khoảng thời gian giữa hai lần sợii dây ccăng ngang hoặc duỗi thẳng (các phần tử đi qua VTCB) là l T/2. Tại thời
a) Máy phát điện xoay chiều 1 pha: Cấu tạo gồm điểm sợi dây căng ngang thì tất cả các đđiểm trên dây đều đi qua VTCB theo cùng ùng 1 chiều
chi (trừ đầu cố định) nếu
+ Phần cảm là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục, gọi là rôto trên dây chỉ có 1 bó sóng. Nếuu có nhiề
nhiều bó sóng thì các điểm ở 2 bó sóng liên tiếp đ qua VTCB theo 2 chiều
ếp đi
+ Phần ứng là các cuộn dây giống nhau sinh ra suất điện động cảm ứng, cố định trên 1 vòng tròn ( stato ). ngược nhau.
Tần số của dòng điện do máy phát ra : + Trong sóng dừng thì các điểm m luôn dao động theo một biên độ nhất định,
nh, không phụ thuộc vào thời gian nên
p là số cặp cực của nam châm (gồm p cực nam, p cực bắc) pha dao động không được truyền đi, do đó năng lượng cũng không được truyền đi (thực (thự ra thì năng lượng vẫn
f ( Hz )= np trong đó n là tốc độ quay ( hay tần số quay ) của rôto ( vòng/giây ) được truyền đi, nhưng lại bị phản xạạ trở lại nên coi như không truyền)
+ Nếu mắc máy phát điện với mạch RLC thì mạch sẽ có điện áp chính là suất điện động : U = E, Uo = Eo + Các điểm đối xứng nhau qua một bụng ụng thì luôn dao động cùng pha nhau.
3 + Các điểm đối xứng với nhau qua một ột nút thì luôn dao động ngược pha nhau.
˜ 6(01 ;02 )
I= Ì Ì
. Khi tốc độ quay của rôto thay đổi, ví dụ nếu n tăng lên k lần thì : I’ = 0
`Ì 6(301 ; 2 )Ì + Các điểm thuộc trong cùng 1 bó sóng (hoặc trên các bó sóng cùng chẵn hoặcc cùng lẻ) l thì luôn dao động cùng
3

- Mạch cộng hưởng khi 4 = ⇒ n = 5 = ÌÍ 5√12 (khi xảy ra cộng hưởng thì Zmin , cos 6max , 6 = 7 ,
¾ 4 ¾
é¾ ê¾ ë¾
ng ttại 1 thời điểm là: é  ê  ë
pha. Khi đó tỉ số li độ, vận tốc dao động
ÌÍ√12
Ì Ì Ì
+ Các điểm nằm ở 2 bó sóng liên tiếp (ho (hoặc 1 bó chẵn, 1 bó lẻ) thì luôn dao động ngượ
ợc pha.
ULC, min nhưng chưa chắc Imax , Pmax , UR,max – Đây là điều đặc biệt !)
- Mạch có Imax , Pmax , UR,max khi ω = ωL ⇒ ؖ = <8
é¾ ê¾ ë¾
ω thời điểm là : é  ê   ë
Khi đó tỉ số li độ, vận tốc dao động tạii 1 th
Ì Ì Ì

- Khi thay đổi n thấy có hai giá trị n1 , n2 mà I = const, P = const, UR = const ⇒ Các điểm trên sợi dây đàn hồii khi có sóng ddừng ổn định chỉ có thể dao động cùng hoặc ngược pha.
¾ ¾ ¾ ¾
6 Ì 6 Ì
+ Khi dùng nam châm điện có tần sốố f để kích thích sóng dừng ⇒ dây dao động với ới tần số
s 2f, còn nếu dùng nam
⇒ ½Ì = =
¾ ½Ì¾ ½ Ì ¾ ω̾ ω Ì châm vĩnh cửu thì tần số vẫn giữ nguyên
ên là f.
Ì ωÌ1 Ì
hay
 + Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng
ừng ddùng để đo vận tốc truyền sóng trên dây.
GV: Phạm văn Tuyền 24 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyềnn 17 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12

+ Xét 2 điểm M, N liên tiếp có cùng biên độ Ao ⇒ M, N nằm đối xứng 2 bên nút hoặc 2 bên bụng.
7. Một số điểm đặc biệt trên dây: 3. Bài toán thay đổi giá trị của điện trở :
¦
- Nếu M, N nằm 2 bên nút thì M, N nằm trên 2 bó sóng kề nhau ⇒ M, N dao động ngược pha và những điểm “
+ Thay đổi điện trở để công suất đạt cực đại Pmax : Điều kiện là R=ZL-ZC, khi đó Pmax =
Nếu mạch có r ⇒ R + r =ZL-ZC, Pmax =
¦
(“6)
- Nếu M, N nằm 2 bên bụng thì M, N nằm trên cùng 1 bó sóng ⇒ M, N dao động cùng pha và những điểm
nằm giữa chúng có biên độ nhỏ hơn Ao.
Nếu r ≥ ZL-ZC ⇒ R = 0, Pmax= ó  =
¦
  6( ; )
+ Xét 3 điểm M, N, P liên tiếp có cùng biên độ Ao ⇒ Trong 3 điểm phải có 2 điểm nằm trên cùng 1 bó sóng (2
nằm giữa chúng có biên độ lớn hơn Ao.
+ Thay đổi điện trở thấy có 2 giá trị R1, R2 để công suất có cùng giá trị (P1=P2=P) hoặc để ϕ# + ϕ =
<

# +  = w . Nếu mạch có r thì € (# + ) + ( + ) = ñ w


điểm này dao động cùng pha) và 1 điểm nằm trên bó sóng liền kề (dao động ngược pha với 2 điểm kia) : ¦ ¦
⇒€ ñ
#  = (¨ − ¨Ð ) (# + )( + ) = (¨ − ¨Ð )
λ = 2 (MN + NP)
+ Xét các điểm có cùng biên độ trên dây và cách đều nhau một khoảng d bao gồm:
Khi đó nếu thay đổi điện trở để công suất đạt cực đại thì: R = ˜#  và Pmax =
- Các bụng có cùng biên độ Ab = 2a và cách đều nhau d = λ/2 ¦
˜“% “
(không có r)
- Các nút có cùng biên độ An = 0 và cách đều nhau d = λ/2
Ò Ç
Hoặc: R = ˜(# + )( + ) và Pmax =
¦
- Các điểm là trung điểm của bụng và nút có cùng biên độ Ao = ï và cách đều nhau d = _
√ ˜(“% 6)(“ 6)
+ Thay đổi điện trở để công suất trên điện trở đạt cực đại: PR, max (xét khi mạch có điện trở r)
Điều kiện: R = ˜ + (¨ − ¨Ð ) ; Khi đó PR,max =
¦
(“6)
+ Khi R → ∞ thì UR, max ; UL, min ; UC, min
Phần 4: Sóng âm

1. Khái niệm sóng âm: là sóng cơ lan truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (Âm không truyền được trong + Khi R = 0 thì UL, max ; UC, max; Ur, max; Pr, max
chân không), kém truyền được qua các chất xốp như bông, len, ..., những chất đó được gọi là chất cách âm. + Khi đề cho R thay đổi mà điện áp của mạch nào có giá trị không đổi (bằng U) thì Zmạch ấy = Z.
2. Phân loại âm:
+ Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Âm thanh do các nhạc cụ phát ra, tiếng nói, tiếng hát của con người 4. Bài toán thay đổi giá trị L:
là các nhạc âm.
cosϕmax, i và u cùng pha ⇒ cộng hưởng
+ Thay đổi L để I, P, UR ; UC ; URC max (các điện áp không chứa L đạt max), ULC, min ; ULrC,min ; Zmin , ϕ=0,
+ Tạp âm là những âm không có tần số xác định như tiếng ồn, tiếng búa đập, …
+ Thay đổi L thấy có 2 giá trị L1, L2 mà I, P, UR, UC, URC , cosϕ không đổi ⇒ Z1=Z2 ⇒ ¨Ð = % 
3. Âm nghe được, siêu âm, hạ âm  6

+ Thay đổi L thấy có 2 giá trị L1, L2 mà UL không đổi (độ lệch pha tương ứng là ϕ# , ϕ )
+ Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20 000Hz mà tai con người cảm nhận được. Âm này gọi là âm thanh.
+ Siêu âm: là sóng âm có tần số > 20 000Hz , tai người không nghe được, các loài dơi, chó, cá heo,… nghe
“  6 ϕ% 6ϕ
⇒ Để UL max thì ZL =
% 
được siêu âm ; Khi đó độ lệc pha của u so với I là ϕ– =
% 6 
=
+ Hạ âm:là sóng âm có tần số <16Hz,tai người không nghe được, các loài voi, chim bồ câu,… nghe được hạ âm
“  6 ¦`“  6
+ Thay đổi L để UL, max ⇒ ¨ = ; ,ˆÄ = , ٓРvuông pha với u.
4. Nguồn âm: là các vật dao động phát ra âm như đàn, kèn, …Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số
bằng tần số của nguồn phát.  “
 6`_“  6
+ Thay đổi L để URL, max ⇒ ZL=
¦
“
5. Các đặc trưng vật lý của âm : ; URL, max =

a) Tần số âm ¦
Khi ZL = 0 thì URL, min = IR =
b) Cường độ âm – Mức cường độ âm `“  6
+ Cường độ âm I (đơn vị: W/m2) tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị
ð ñ
diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. I = ¶Ï = Ï . 5. Bài toán thay đổi giá trị C::
ϕ 6ϕ
Nếu có một nguồn âm kích thước nhỏ (gọi là nguồn điểm) phát ra sóng âm đồng đều theo mọi hướng (Sóng Giống thay đổi L:các công thức ở mục 4 thay L↔  (công thức khác duy nhất ϕ– = − %  )
cầu). Gọi P là công suất của nguồn âm và giả sử biên độ sóng âm không đổi khi truyền đi thì tại điểm M cách
nguồn âm này đoạn d có S = 4ò ⇒ P = 4ò ó ⇒ I = _<§ . Nếu xét tại 2 điểm M và N ta có: = §÷
£ õö §
õ÷ 6. Bài toán thay đổi giá trị ):
ö
+ Thay đổi & để Imax, Pmax , UR,max , Zmin , ϕ=0, cosϕmax ; ULrC,min ;ULC, min ⇒ cộng hưởng : &“ =
#
√Ð
+ Mức cường độ âm L là đại lượng đo bằng lôgarit thập phân của tỉ số giữa cường độ âm đang xét và cường độ
âm chuẩn Io (thường lấy Io=10;# W/¬ của âm có tần số 1000Hz)
+ Thay đổi & để UC,max ⇒ &Ð =  `Ð − và Ð, =
#  “ ¦
I I ˆÄ “√_Ð;“  Ð 
L = log (đơn vị là B) = 10 log ( đơn vị là dB) với 1 B = 10dB
- Khi đó: ¨ = `¨ ¨Ð − ⇒ ¨Ð = ¨ + > ¨ ⇒ tanϕtanϕ“ = - .
I0 I0 “ “ #
õ% § 
- Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của ٓ "à Ù thì @'Ø∆ϕˆçè = 2√2 , đạt được khi tanϕ = −√2 /2
Xét tại 2 điểm khác nhau ta có: L1 – L2 = 10 lgõ =20 log§
 %

-  = 2¨ (¨Ð − ¨ ) ⇒ ¨ − (¨Ð − ¨ ) = 2¨ (¨Ð − ¨ ) ⇒ Z = Z + Z~ ⇒ U,  = U + U~


c) Đồ thị dao động âm và phổ của âm:
+ Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số fo thì nó cũng đồng thời phát ra một loạt các âm có tần số 2fo,
3fo, 4fo,…có cường độ khác nhau. Âm có tần số fo gọi là âm cơ bản (họa âm thứ nhất), các âm có tần số 2fo, 3fo,
GV: Phạm văn Tuyền 18 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 23 ĐT: 0923.544.333
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
⇒ Tổng trở của các mạch điện khác: ¨“ = ˜ + ¨ ; ¨“Ð = ˜ + ¨Ð ; ¨Ð = |¨ − ¨Ð |,… 4fo,... gọi là họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư,…Biên độ của các họa âm lớn nhỏ khác nhau tùy thuộc vào nhạc cụ.
¦ ¦ ¦ ¦
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch điện: I = =  =  =  ,... (U mạch nào chia Z mạch ấy)
Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong 1 nhạc âm là đồ thị dao động âm.
 “   (chú ý nếu âm do ống sáo phát ra – 1 đầu kín,1 đầu hở - âm cơ bản có tần số fo thì các họa âm là 3fo , 5fo, 7fo,... )
⇒ Cường độ dòng điện cực đại: ó– = ó√2 = = =
¦û ¦ ¦
 
+ Do đó âm phát ra là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm, nó có tần số của âm cơ bản nhưng không được
“
,….
+ Điện áp hiệu dụng: U = IZ = ˜“ + ( − Ð )
biểu diễn bằng đường hình sin, mà trở thành một đường phức tạp có chu kì.

⇒ “ = ˜“ +  ; – = ˜Á“ + (Á − ÁÐ ) ,….


+ Chú ý:
- Tần số do đàn phát ra (Hai đầu là nút sóng) là Ž = „
Â
Œ
+ Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện : ϕ = ϕV − ϕP : =
 ; ¦ ;¦ ¦ ;¦
⇒ Âm cơ bản có Ž– =
Â
“ ¦ ¦ . Họa âm bậc k có tần số là kŽ– .
tanϕ= =
Œ
- Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ) là: Ž = (2„ + 1) _Œ
- Nếu ZL > ZC (ϕ>0): u nhanh pha hơn i, gọi là mạch có tính cảm kháng Â

⇒ Âm cơ bản có Ž– =
- Nếu ZL < ZC (ϕ<0): u chậm pha hơn i, gọi là mạch có tính dung kháng Â
. Họa âm bậc 2k + 1 có tần số là (2k + 1)Ž– (ống sáo chỉ có họa âm bậc lẻ)
- Nếu ZL = ZC (ϕ=0): u cùng pha với i. Đây được gọi là Hiện tượng cộng hưởng điện. _Œ

+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng: ZL =ZC ⇒ ω2 =1 ⇒ ω =


#
√~ 6. Đặc trưng sinh lí của âm: (3 đặc trưng là độ cao, độ to và âm sắc)
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì óˆÄ = , ˆÄ = , UR,max = U ;
¦ ¦
+ Độ cao gắn liền với tần số của âm ( tăng theo tần số âm nhưng không tỉ lệ ). Âm có tần số càng lớn thì nghe
“ “
ULC, min ; ULrC,min ; Zmin , ϕ=0, cosϕmax, i và u cùng pha. càng cao (bổng), âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm, thường thì giọng của nam trầm hơn của nữ.

được có 0 < L ≤130dB. Với cùng cường độ âm I, tai người nghe thính nhất với những âm có tần số từ 1000Hz
+ Độ to là đặc tính sinh lí đặc trưng cho sự cảm thụ âm to hay nhỏ của tai con người. Những âm tai người nghe
c) Xét mạch điện có cuộn dây không thuần cảm (cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r)
Coi mạch điện có R nối tiếp với r nên ta có: đến 5000Hz.
+ Tổng trở mạch : Z =˜( + ) + (¨ − ¨Ð ) ;
Độ to phụ thuộc vào cường độ âm (hay mức cường độ âm, tăng theo mức cường độ âm ) và tần số của âm.

+ Tổng trở cuộn dây : Zd = ˜¨ + ¨


- Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe rõ, phụ thuộc và tần số âm.
- Ngưỡng đau: là cường độ âm cực đại mà tai người còn có thể nghe được nhưng có cảm giác đau nhức, không
 ;
+ Độ lệch pha của u so với i : tanϕ = “6 phụ thuộc và tần số âm.
 ¦
= ¦
- Miền nghe được: là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc và tần số âm.

+ Độ lệch pha của ud so với i: tanϕd = + Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm. Khi các nguồn âm cùng phát ra một âm cơ bản, nhưng do các họa âm
của chúng khác nhau nên có âm sắc khác nhau, do đó tai ta phân biệt được âm thanh của mỗi nguồn. Âm sắc

âạCℎ Có ,  âạCℎ Có , 
d) Tổng quát về các trường hợp của mạch điện: phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.
Nếu: 0 < ϕ < ↔ h
< w ; Nếu: − < < ϕ < 0 ↔ h w
âạCℎ Có , ,  "ớà ¨ > ¨Ð âạCℎ Có , ,  "ớà ¨ < ¨Ð
âạCℎ Cℎỉ Có  w âạCℎ Cℎỉ Có  w
Nếu : ϕ = 0 ↔ h ; Nếu: ϕ = ↔ h
<
âạCℎ Có , ,  "ớà ¨ = ¨Ð âạCℎ Có ,  "ớà ¨ > ¨Ð
âạCℎ Cℎỉ Có  w
Nếu: ϕ = − ↔ h
<
âạCℎ Có ,  "ớà ¨ < ¨Ð
CHƯƠNG III- DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ú
Trong trường hợp có ϕ = 0 , đồ thị của u theo i và ngược lại là đoạn thẳng: i = “ Phần 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Trong trường hợp có ϕ = ± , đồ thị của u theo i và ngược lại là đường Elip:
< ç ú
õû
+¦  =1
û 1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
e) Ghép các phần tử nối tiếp, song song + Khái niệm: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian: i = I0cos(ωt +
Rnt = R1 + R2 ; ZL,nt = ZL1 + ZL2 ; ZC,nt = ZC1 + ZC2
= + = + = +
# # # # # # # # #
ϕi) (A). Trong đó: - i (đơn vị là A): Cường độ tức thời, là giá trị cường độ ở thời điểm t
“ “ “      
; ; - Io > 0 (đơn vị A): Cường độ cực đại, là giá trị cực đại của cường độ tức thời
³³ %  ,³³ %  ,³³ % 
- ωt + ϕ là pha của dòng điện với ϕ là pha ban đầu ;
- ω là tần số góc; T là chu kì; f là tần số của dòng điện (các đại lượng ω, T, f > 0)
+ Công suất tức thời: p = ui = UIcosϕ +UIcos(2ωt + ϕu+ϕi) ⇒ p biến thiên với chu kì T/2
f) Công suất tỏa nhiệt trên R:
- Dòng điện đổi chiều khi qua VTCB ⇒ Mỗi chu kì đổi chiều 2 lần, trong 1 giây đổi chiều 2f lần. Nếu pha ban
+ Một số đặc điểm của dòng điện xoay chiều:
+ Công suất trung bình: P = UIcosϕ = I2R = “ CDE ϕ
¦
<
“ ¦
đầu ϕi = ± thì trong chu kì (giây) đầu tiên chỉ đổi chiều 1 (2f-1) lần.
Với cosϕ =  =
¦
gọi hệ số công suất của mạch. - Tính thời gian đèn sáng, tối trong một chu kì: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕu) vào hai đầu bóng đèn, biết
Nếu mạch có r thì: P = “ +  = ó ( + ) ; cosϕ = 
“6 đèn chỉ sáng lên khi |u|≥ u1
∆@s= ù với cos™= ¦% , ∆@t=T-∆@s

M2 M1

|ú |
+ Điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian t (s): Q=Pt (J) û Tắt
+ Nếu mạch RLC mắc nối tiếp thêm 1 điot lí tưởng thì dòng điện chỉ đi qua mạch trong 1 nửa chu kì
⇒ P, Q giảm 2 lần ⇒ I, Io giảm √2 lần
-U1 Sáng Sáng U1 U0
-U0
u
O

Tắt
GV: Phạm văn Tuyền 22 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 19 M'1
ĐT: 0923.544.333
M'2
Sổ tay môn Vật Lí 12 Sổ tay môn Vật Lí 12
@2: q=ü¶# àò@
¶ Phần 2: Các mạch điện xoay chiều
- Điện lượng chuyển qua mạch trong thời gian từ t1 đếØ
Xét trong 1 chu kì T thì q = 0 nhưng về độ lớn điện lượng đã chuyển là |ý| = ⇒ Trong 1s độ lớn là f|ý|
_õû
ù 1. Mạch điện chỉ có 1 phần tử
+ Nếu trong đoạn mạch có dòng điện xoay chiều thì ở hai đầu đoạn mạch có một điện áp (hiệu điện thế) dao (1 trong 3 phần tử: điện trở R đơn vị là Ω, tụ điện C đơn vị là F, cuộn cảm thuần L đơn vị là H)
động điều hòa có dạng u = U0cos(ωt + ϕu) với ϕ = ϕu – ϕi là độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện

2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều


+ Nguyên tắc: Khi cho một khung dây khép kín quay đều trong từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện
suất điện động cảm ứng xoay chiều. Nếu nối hai đầu khung dây với một mạch ngoài kín thì trong mạch ngoài có
dòng điện xoay chiều.
+ Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện : Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ0cos(ωt + ϕ) ;
 –  –  –
Với Φ0 = NBS là từ thông cực đại (BS là từ thông cực đại của 1 vòng dây)
ó= ; ó– = ó = ; ó– = ó=
; ó– =
Định luật
   ¨Ð  ¨
N: số vòng dây; B: cảm ứng từ (T); S: diện tích mỗi vòng dây (m2)
(ωt +ϕ) là góc hợp bởi vecto pháp tuyến ½ của mặt phẳng chứa cuộn dây và vecto cảm ứng từ þ .
Ôm
< <
ϕ là góc hợp bởi ½ và þ lúc t = 0.
u và i cùng pha
à = “ => Đồ thị biểu diễn ç  ú
ú
Đặc điểm u trễ pha hơn i một góc u sớm pha hơn i một góc
+ ¦  = 1 => Đồ thị biểu + ¦  = 1 => Đồ thị biểu
ç ú
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e =- Φ’(t) = ωNBScos(ωt + ϕ - π ) = E0cos(ωt + ϕ - π ) õû õû
u theo i và ngược lại là û û

⇒ Suất điện động biến thiên cùng tần số với từ thông nhưng chậm pha 1 góc Ì ; E0 = ωNBS là suất điện động
Í
2 2
đoạn thẳng. diễn u theo i và ngược lại là diễn u theo i và ngược lại là
Elip. Elip.
cực đại. Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng: Phương u = U0cos(ωt + ϕu) u = U0cos(ωt + ϕu) u = U0cos(ωt + ϕu)
=> i = I0cos(ωt + ϕu + ) => i = I0cos(ωt + ϕu - )
 ωþ ωþ < <
i=  = cos(ωt + ϕ - π ). Đây là dòng điện có tần số góc ω và cường độ cực đại Io = trình => i = I0cos(ωt + ϕu)
 2 

3. Giá trị hiệu dụng


Nhận xét: + Với dòng điện xoay chiều (AC), Các phần tử R, L, C vừa cho đi qua, vừa cản trở .
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng xoay chiều được định nghĩa là đại lượng có giá trị bằng cường độ Xét mạch chỉ có 1 phần tử: Nếu R (điện trở), ZC (dung kháng), ZL (cảm kháng) thì dòng điện càng bị cản trở.

H
của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng + Với dòng điện 1 chiều DC hoặc không đổi (tần số coi bằng 0): I= ; cuộn cảm không cản trở dòng điện do
 ZL = 0; tụ điện cản trở hoàn toàn dòng điện do ZC=∞
√Ì
điện không đổi bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều: I =

+ Ngoài cường độ hiệu dụng người ta cũng định nghĩa các các giá trị hiệu dụng tương ứng của điện áp, suất điện 2. Mạch điện RLC mắc nối tiếp
động, cường độ điện trường, cường độ từ trường, điện tích,…

⇒U=
á ¼ ị ự đạ  
√Ì √Ì √Ì
Giá trị hiệu dụng = ,E= . Các số liệu ghi trên thiết bị đều là các giá trị hiệu

dụng. Ví dụ trên 1 bóng đèn có ghi 220V – 5A, nghĩa là U = 220V, I = 5A.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + ϕu) thì trong mạch có dòng điện
+ Các thiết bị đo đối với dòng điện xoay chiều (vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn mắc song song với mạch đo điện i = I0cos(ωt + ϕi) . Vì R, L, C mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua các phần tử R, L, C giống nhau cùng
áp, ampe kế nhiệt có điện trở rất nhỏ mắc nối tiếp để đo cường độ dòng điện,…) chủ yếu là đo giá trị hiệu dụng. có phương trình i = I0cos(ωt + ϕi) .
Khi mắc ampe kế song song với mạch nào thì xem như mạch đó không còn do dòng điện chỉ đi qua ampe kế. a) Các giá trị tức thời
+ Điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở R là: ٓ = Á“ cos(ωt + ϕi)
ÙÐ = ÁÐ cos(ωt + ϕi − )
<
+ Điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ điện C là:
Ù = Á cos(ωt + ϕi + )
<
+ Điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là:
+ Điện áp 2 đầu đoạn mạch là: u = ٓ + ÙÐ + Ù hay  = “ +  + Ð
Trong đó do ٓ vuông pha với ÙÐ và Ù ; ÙÐ ngược pha với Ù nên ta có:
ú
= −  = − ¦ = − ¦ ;

+ ¦  = 1;
ú 
+ ¦  = 1
ú  ¦ ¦ ú ú
ú 
¦ỏ 
¦ỏ
   û û
b) Các giá trị hiệu dụng và cực đại:
+ Tổng trở của mạch điện: Z = ˜ + (¨ − ¨Ð )

GV: Phạm văn Tuyền 20 ĐT: 0923.544.333 GV: Phạm văn Tuyền 21 ĐT: 0923.544.333

You might also like