You are on page 1of 4

UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT ĐỢT 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán


(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,5 điểm)


a) Tính giá trị của biểu thức A =2 √ 8−√ 50+ √( √2−1)2
− √ ¿: √
1 1 x x
b) Rút gọn biểu thức B = ( + (với x >0 và x≠ 1)
√ x−1 √ x +1 x−1 x−1
c) Xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠0) biết đồ thị của
hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng 1.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình 3x2 - 5x - 12 = 0
b) Cho phương trình x2 - 3x - 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Không giải phương
2
x1 +3 x 2
trình, hãy tính C = 2 2 .
x1 + x2
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Hằng ngày, bạn Dũng đi học bằng xe đạp, quãng đường từ nhà đến trường
dài 3km. Hôm nay, xe đạp hỏng nên Dũng nhờ mẹ chở đến trường bằng xe máy với
vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi xe đạp là 24 km/h, cùng thời điểm khởi hành như mọi
ngày nhưng Dũng đã đến trường sớm hơn 10 phút. Tính vận tốc của bạn Dũng khi đi
học bằng xe đạp.
b) Một chiếc nón có đường kính đáy bằng 30 cm và chiều cao bằng 20 cm. Tính
diện tích xung quanh và thể tích của chiếc nón (Lấy π = 3,14)
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Đường cao AD, BE, CF của tam giác
ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
b) Gọi I là trung điểm của AH, K là giao điểm của AD và EF,
Chứng minh rằng IE2 = IK.ID.
c) Chứng minh rằng BK vuông góc với IC.
Câu 5. (0,5 điểm)
Giải phương trình: 2 √ x 2 + x + √ 4 x−1=√12 x 2+ 8 x+1

---Hết---
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:………………

UBND THỊ XÃ HOÀNG MAI HƯỚNG DẪN CHẤM


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT ĐỢT 2
Năm học 2022-2023

(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Môn thi: Toán


Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu Hướng dẫn nội dung Điểm


a) (1,0 điểm)
A =2 √ 8−√ 50+ √( √2−1)2 0,5
A =4 √2−5 √2+ √2−1 0,25
A = -1 0,25

b) (0,75 điểm) 0,25


− √ ¿: √
1 1 x x
B=( + (với x >0 và x≠ 1)
√ x−1 √ x +1 x−1 x−1 0,25
Câu 1
B=(
√ x +1 + √ x−1 − √ x ¿ . x−1
(5đ) √ x−1 √ x+1 x−1 √ x 0,25
B=(
√ x ¿ . x−1 = 1
x−1 √x
c) (0,75 điểm)
+ Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 2x + 1
 a=2 và b≠1 0,25
+ Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
 đồ thị hàm số đi qua (1;0)
 0 = a.1 +b => 0 = 1.2 +b  b = -2 (Thỏa mãn b≠1) 0,5
a) (1,0 điểm) Giải phương trình 3x2 – 5x -12 = 0
∆ = (-5)2 -4.3.(-12) = 25 +144 = 169 >0 0,5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
5−√ 169 −8 −4
x 1= = = ; x 2= 5+ √169 = 18 =3 0,25
2.3 6 3 2.3 6
0,25
Câu 2 b) (1,0 điểm) 0,25
(2,0 ∆ = (-3)2 -4.(-5) = 29 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
điểm) Áp dụng định lí Vi ét ta có 0,25
x1+ x2 = 3 và x1.x2 = -5
Ta có x12 +x22 = (x1+x2)2 -2x1x2 = 9 +10 = 19 0,25
Vì x1 là nghiệm của phương trình x2 -3x-5 = 0
Nên x12 -3x1-5 = 0  x12 = 3x1+5
 x12 + 3x2 = 3x1+3x2 +5 = 3.(x1+x2) + 5 = 3.3 + 5 = 14 0,25
 C = 14/19
Câu 3 a) Gọi vận tốc của bạn Dũng khi đi xe đạp từ nhà tới trường là (km/h)
(1,5 0,25
Câu Hướng dẫn nội dung Điểm

.
0,25

Thời gian Dũng đi xe đạp từ nhà đến trường là (h).


Vận tốc xe máy mẹ Dũng chở Dũng từ nhà đến trường là (km/h) 0,25

Thời gian mẹ chở Dũng đi học bằng xe máy từ nhà đến trường là (h)
0,25
Vì hôm nay Dũng đến sớm hơn phút hay (h) so với mọi ngày, ta có
0,25
`
phương trình
0,25
điểm)

(nhận); (loại). 0,25


Vậy vận tốc của bạn Dũng khi đi xe đạp từ nhà đến trường là km/h
b) Bán kính đáy bằng 30:2 = 15cm
Thể tích của chậu là
1
V= π R2 .h
3
1 0,25
= .3 , 14.152 .20 = 4710 (cm3)
3
Độ dài đường sinh l= √ 202 +152= √ 625 = 25
Diện tích xung quanh của hình nón là
Sxq = π . R . l =3,14.15.25 =1177,5 (cm2)
A

0,5
I M E
K
F
O
H

B D N C

a) (1,0 điểm) 0,5


Xét tứ giác BFEC có:
Góc BFC = góc BEC = 900
 Tứ giác BEDC nội tiếp 0,5
b) Gọi N là trung điểm của BC  N là tâm đường tròn đi qua 4 điểm BFEC
Ta có IE = IC, NE = NC  góc IEA = góc IAE, góc NEC = góc NCE
Câu Hướng dẫn nội dung Điểm
Câu 4  Góc IEA + góc NEC = góc IAE + góc NCE = 900
(3,0  Góc IEN = 900  EI là tiếp tuyến của (N)
điểm)  Góc IEF = góc ECF = góc ECH (1) 0,25
Tứ giác HDCE có góc HEC + góc HDC = 1800
 Tứ giác HDCE nội tiếp 0,25
 Góc EDH = góc ECH (2)
Từ (1) và (2)  góc IEF = góc EDH  góc IEK = gócEDI 0,25
 Tam giác IEK đồng dạng với IDE
IE2 = ID.IK 0,25
c) (0,5 điểm)
Vẽ BM vuông góc với IC  M thuộc (N)
Tam giác IEM đồng dạng với ICE (gg)
 IE2 = IM.IC
 IM.IC = IK.ID 0,25
 IM/IK = ID/IC
 Tam giác IKM đồng dạng với tam giác ICD (cgc)
 Góc IMK = góc IDC = 900
 KM vuông góc với IC
B, K, M thẳng hàng  BK vuông góc với IC 0,25
Câu 5 Giải phương trình 2 √ x 2 + x + √ 4 x−1=√12 x 2+ 8 x+1
(0,5 ĐK: x ≥ 1/4
điểm) Bình phương hai vế và thu gọn ta được
0,25
4x2 + 4x + 4x - 1 + 4 √ x 2+ x . √ 4 x−1 = 12x2 +8x +1
 8x2 +2 - 4 √ x 2+ x . √ 4 x−1 = 0
 4x2 +1 - 2 √ x 2+ x . √ 4 x−1 = 0
 4x2 +1 - 2 √ x+ 1. √ 4 x 2−x = 0
 (4x2 –x) + (x+1) - 2 √ x+ 1. √ 4 x 2−x = 0
2
( √ x+ 1−√ 4 x 2−x ) =0
√ x+ 1=√ 4 x 2−x 0,25
 x+ 1 = 4x2 –x
 4x2 -2x – 1= 0
1+ √ 5 1−√ 5
x= ;x= (loại)
4 4
---Hết---

You might also like