You are on page 1of 53

CỘNG ĐỒNG TÂM THIỆN LÀNH Contact: True Law Love

& LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU


Email: truelawlove@gmail.com;
trituetoithuonganlanh@gmail.com

TRUE LAW LOVE LIFE

“Đổi hiểu biết – Đổi số phận”

Tri ân cuộc đời !

Thân gửi gia đình, bạn bè và cộng đồng !

“Có trí tuệ mới có từ bi, yêu thương và hạnh phúc, an lành.”

CỘNG ĐỒNG TÂM THIỆN LÀNH Contact: True Law Love
Email: truelawlove@gmail.com;
& LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU trituetoithuonganlanh@gmail.com

TRUE LAW LOVE LIFE


Hà Nội - Ngày 23/11/2023

“Đổi hiểu biết – Đổi số phận”


“Này con hỡi!
Khi hiểu ý nghĩa Đời người là Vô thường Sinh - Tử thì con sẽ diệt trừ được mọi Khổ đau.
Ngược lại, khi còn bản ngã cái tôi chấp niệm thì con còn đắm chìm trong Khổ đau.
Số phận Hạnh phúc hay Khổ đau là do bản thân con tự lựa chọn, tự quyết định, tự thay đổi.
Đức Phật”

 Nhiệm vụ: Thức tỉnh hiểu biết “Mục đích sống -Ý nghĩa Đời người”.
 Giá trị/ Sản phẩm: Cung cấp Giải pháp phòng chống & chữa trị Tâm Khổ đau.
- Tâm trí si mê, hay quên, không tập trung, dao động, mất phương hướng, lầm đường lạc lối, lừa dối, vô nghĩa, vô cảm…
- Tinh thần bất an, lưu luyến, nuối tiếc, mệt mỏi, chán nản, trì hoãn, lười biếng, trống trải, chống đối, ghen tỵ, tự ti, tự đại…
- Cảm xúc rối loạn, khó chịu, hoảng loạn, căng thẳng, vội vàng, bối rối, bứt rứt, lo lắng, sợ hãi, buồn bực, nóng giận…

 Khách hàng: Cá nhân - Gia đình - Tổ chức - Cộng đồng.


Bố cục nội dung Bài giảng - Bài học:

Phần A- Quy luật Đời sống - Luật NHÂN-QUẢ luân hồi - Ý nghĩa Đời người.

Phần B- Ứng dụng thực hành “Sống thiện - Lối sống Không Khổ đau 10 Bước”.

Phần C- Học hỏi & Noi gương, Làm theo Thánh nhân, Vĩ nhân.

Phần D- Hỏi & Đáp (Q&A).

Phần E- Khóa học thay đổi số phận.


Phần A:
Quy luật Đời sống (Luật Đời) – Ý nghĩa Đời người

4 Điều Luật Đời:


 Điều 1. Sự thật của Đời sống là: Vô thường - Vô ngã - Khổ đau.
 Điều 2. Nguyên nhân của Khổ đau là: Tham - Sân - Si; Thế gian pháp.
 Điều 3. Mục đích sống của Đời người là: Diệt trừ Khổ đau.
 Điều 4. Con đường diệt trừ Khổ đau là: Giới - Định - Tuệ; Bát chánh đạo.

“Sự thật là đức hạnh của mọi đức hạnh, là nghệ thuật của mọi nghệ thuật,
là khoa học của mọi khoa học, là kiến thức của mọi kiến thức.”
Điều 1. Sự thật của Đời sống là: Vô thường - Vô ngã - Khổ đau.
Điều 1-1.
Đời sống Vô thường: Là sự chuyển đổi luân hồi giữa 2 năng lượng Sinh - Tử.
Sinh - Tử - Sinh - Tử - Sinh - Tử…
Sinh do Tử tạo ra - Tử do Sinh tạo ra - trong Sinh có Tử - trong Tử có Sinh
Tửt
“Năng lượng không tự nhiên Sinh ra và cũng không tự nhiên Mất đi.

Ví dụ: Nó chỉ chuyển đổi từ Dạng này sang Dạng khác.”
- Hơi thở: Vào - Ra.
- Cơ thể/ Vật chất: Sinh - Lão - Bệnh - Tử; Ăn uống - Lao động - Vệ sinh - Ngủ nghỉ.
- Danh (quyền thế, vị trí, vai trò, chức vụ, trách nhiệm, danh tiếng, thương hiệu…): Có - Mất; Thấp - Cao.
- Lợi (tiền của, tài sản): Được - Mất; Ít - Nhiều; Kiếm tiền - Tiêu tiền; Tạo ra - Sử dụng.
- Tài (năng khiếu, khả năng): Có - Mất; Hữu dụng - Vô dụng; Hợp thời - Lỗi thời; Học tập - Rèn luyện - Làm việc/Lao động.
- Tình (yêu thích, chú ý, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ): Có - Không; Đến - Đi; Gặp gỡ - Chia ly; Bắt đầu - Kết thúc.
- Sắc (nhan sắc, tướng mạo bên ngoài): Có - Không; Trẻ - Già.
- Thời gian: Sáng - Tối; Ngày - Đêm; Quá khứ - Hiện tại - Tương lai; Đầu - Cuối.
- Không gian: Gần - Xa; Ngắn - Dài; Núi - Sông; Trời - Đất.
- Thời tiết: Nóng - Lạnh; Nắng - Mưa; Mặt trời - Mặt trăng; Xuân - Hạ - Thu - Đông; Khí hậu: Ôn đới - Nhiệt đới - Hàn đới.
- Tốc độ, tiến độ: Chậm - Vừa - Nhanh; Số lượng, khối lượng: Ít - Nhiều; Chất lượng: Lợi - Hại; Giỏi - Yếu; Tốt - Kém.
-…
Đời người Vô thường - Chu kỳ Đời sống của một người
1- Thời gian sống Sinh Lão Bệnh Tử
(Sinh ra - Lớn lên) (Trưởng thành) (Đau ốm - Già bệnh) (Bệnh tật - Chết)
1-1: Trong cả Đời người 0 - 18 tuổi 18 - 70 tuổi 70 - 100 tuổi Từ 80 tuổi trở đi
1-2: Trong một Năm Mùa Xuân (Đầu năm) Mùa Hạ (Giữa năm) Mùa Thu (Cuối năm) Mùa Đông (Hết năm)
(Tháng 1-2-3) (Tháng 4-5-6) (Tháng 7-8-9) (Tháng 10-11-12)
1-3: Trong một Tuần Đầu tuần (Thứ 2-3) Giữa tuần (Thứ 4-5) Cuối tuần (Thứ 6-7) Hết tuần (Chủ nhật)
1-4: Trong một Ngày Sáng sớm Buổi sáng - Buổi chiều Buổi tối Ban đêm
(03h-07h) (08h-17h) (18h-22h) (23h-03h)

2- Tình trạng sống Non yếu Khỏe mạnh Rối loạn Kiệt sức
Thiếu sức Dư sức Suy yếu Hết sức
3- Giải pháp Sống thiện Tu hành Làm việc, Kiếm sống Phòng thủ, Bảo vệ Ngủ nghỉ
Học hỏi, Học tập Báo ân, Trả ơn Kiểm tra, Khám xét Thư giãn
(CƯ XỬ ĐÚNG MỰC)
Noi gương, Làm theo Giúp đỡ, Chia sẻ Giữ sức Buông bỏ, Cắt bỏ
Tập luyện, Rèn luyện Giữ vững, Duy trì Tiết kiệm sức lực Chôn cất
Vun trồng Kế thừa, Nuôi dạy Cắt giảm Giải thoát
Hội tụ, Tích lũy Cải tiến, Nâng cao Đơn giản Thanh lọc
Thiết lập, Tạo dựng Lan tỏa, Phát triển Chữa trị Dọn dẹp
Chăm sóc Làm gương, Dẫn dắt Phục hồi Vệ sinh
Chuẩn bị Lãnh đạo, Quản lý Bồi bổ Dừng lại
Nương nhờ Điều khiển, Chỉ đạo Giải tán, Tách rời
Truyền dạy, Hướng dẫn
Đào tạo, Huấn luyện
Điều 1-2.
Đời sống Vô ngã: Là không tồn tại “cái tôi vĩnh viễn”.
TA là TA và cũng không phải là TA, cũng không thuộc về TA.
Tất cả sự việc xảy ra (đến - đi) trong Đời người chỉ là đang chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Đó là chuyển đổi từ Sinh sang Tử và từ Tử sang Sinh; trong Sinh có Tử và trong Tử có Sinh.
Vì lý do này, tất cả mỗi người đều có thể tự lựa chọn, tự quyết định, tự thay đổi tâm trạng và số phận mình
mọi lúc mọi nơi theo hiểu biết của bản thân mình.

 Hiểu mình và thay đổi số phận mình: Bằng cách TỰ HỎI & HIỂU BIẾT 4 Điều sự thật:
Hỏi 1. TA là ai? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 2. TA đã làm gì? - Lối sống Khổ đau hay Lối sống Không Khổ đau?
TA đã đến từ đâu? - Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ hay Tâm ác độc Tham - Sân - Si?
Những việc đã làm sẽ đưa TA đi về đâu? sẽ khiến TA trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 3. Tại sao TA đến đây? Tại sao TA sinh ra trên đời? - Để diệt trừ Khổ đau hay đắm chìm trong Khổ đau?
Hỏi 4. TA muốn đi về đâu? muốn trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Điều 1-3. Đời sống là Khổ đau

7 Khổ đau trong Đời người:


Khổ 1- Sinh (trí tuệ, tinh thần và cơ thể non yếu).
Khổ 2- Lão (trí tuệ, tinh thần và cơ thể khỏe mạnh).
Khổ 3- Bệnh (trí tuệ, tinh thần và cơ thể suy yếu).
Khổ 4- Tử (trí tuệ, tinh thần và cơ thể kiệt sức).
Khổ 5- Xa cách người yêu thích.
Khổ 6- Bên cạnh người không thích.
Khổ 7- Cầu nhưng không được; Có rồi lại mất.
Điều 2. Nguyên nhân của Khổ đau là: Tham - Sân - Si; Thế gian pháp
- Bệnh ngu dốt, thiếu hiểu biết, cổ - Bệnh ham thích danh-lợi-tài-tình-sắc,
hủ, mê tín, ảo tưởng, dễ bị dụ dỗ. dính mắc, si mê, dựa dẫm, mong nhớ,
- Bệnh tham sống sợ chết, ham ăn lưu luyến, tương tư, ám ảnh, u mê, đắm
chơi - lười học tập và làm việc. chìm, nô lệ, phụ thuộc, lệ thuộc, cả nể.
- Bệnh nuông chiều, hưởng thụ, tham lam,
- Bệnh tự đánh mất mình, tự lừa dối
vượt quyền, quá sức, chấp niệm, cố chấp,
mình, tự cho là mình đúng, tự cho
bảo thủ, cứng nhắc, bản ngã cái tôi, tranh
mình là người cao quý để quyết định
cãi thắng-thua/đúng-sai/tốt-xấu.
số phận người khác.
- Bệnh tạp niệm, phiền não, trằn trọc, suy
- Bệnh thiên vị, thái quá, tùy hứng, tùy TÂM ÁC ĐỘC nghĩ linh tinh, toan tính, mưu kế.
tiện, bừa bãi, lộn xộn, không có trật tự,
- Bệnh căng thẳng, áp lực, hồi hộp.
không có mục tiêu và kế hoạch. Lối sống Khổ đau
- Bệnh bất an, khó chịu, mệt mỏi, rối - Bệnh lo lắng, bồn chồn, nôn nao.
loạn, rối trí, hoảng loạn, không tỉnh - Bệnh vội vàng, nôn nóng, bộp chộp.
táo, mất kiểm soát, mất cân bằng. - Bệnh tự đại, cao ngạo, kiêu căng, lỗ mãng,
- Bệnh nghi ngờ, do dự, dao động, vô hống hách, tranh giành, đấu đá.
nghĩa, vô cảm, vô tri, vô trách nhiệm,
vô ơn, bất hiếu, bất nghĩa, bất trung. - Bệnh không tập trung vào việc đang cần làm, sao nhãng,
- Bệnh ác độc: giết người, trộm cắp, lừa lơ là, phân tâm, đang làm việc này nhưng nghĩ đến việc khác.
dối, hãm hại, hành hạ, nói dối, nịnh - Bệnh cẩu thả, bất cẩn, hay quên, hay sai sót, hay nhầm lẫn.
bợ, vu khống, đe dọa, chỉ trích, kích
- Bệnh thờ ơ, khinh thường, ghét bỏ, không trân trọng, xem nhẹ.
động, quấy rối, phá hoại, lạm dụng, lợi
dụng, gây bè phái, xung đột, mâu - Bệnh trì hoãn, lười biếng, buông thả, đổ lỗi, trốn tránh, bất cần.
thuẫn, chiến tranh... - Bệnh cô đơn, trống trải, vô nghĩa, buồn chán, chán nản, tuyệt vọng.
- Bị người khác ghét bỏ, xa lánh… - Bệnh sợ hãi, lo âu, bối rối, bứt rứt, la hét, quấy rối, đập phá.
- Phạm pháp & bị trừng trị: tử hình, phạt - Bệnh tự ti, đố kỵ, so sánh, ghen tỵ, không hài lòng, bất mãn.
tù, cách ly, phạt tiền, tước giấy phép - Bệnh khó chịu, nóng giận, nổi loạn, buồn bực, tức tối, bực bội.
hành nghề, cấm đảm nhiệm chức vụ, - Bệnh hờn giận, thù hận, ghen ghét, chống đối, trả thù.
tịch thu tài sản, sa thải, khiển trách… - Bệnh hối tiếc, nuối tiếc.
TÂM ÁC ĐỘC: Tham - Sân - Si & Thế gian pháp
(1)

(8) kiến (2)
Tà Tà
định tư duy

(7) (3)
TÂM ÁC ĐỘC
Tà Tham - Sân - Si Tà
niệm ngữ

(6) (4)
Tà Tà
tinh tấn (5) nghiệp

mạng
Điều 2-1.

5 Tham ái (Cám dỗ) trong Đời người:


Tham 1- DANH (quyền thế, vị trí, vai trò, chức vụ, trách nhiệm, danh tiếng, thương hiệu…)
Tham 2- LỢI (tiền, vàng, nhà, đất, xe, tài sản có giá, cổ phiếu, trái phiếu, công ty, bản quyền,
bí quyết, công thức, công nghệ…)

Tham 3- TÀI (năng khiếu, khả năng)


Tham 4- TÌNH (yêu thích, chú ý, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ)
Tham 5- SẮC (nhan sắc, tướng mạo bên ngoài: gương mặt, vóc dáng, làn da, mái tóc,
quần áo, giầy dép, phụ kiện…)
Điều 3. Mục đích sống của Đời người là: Diệt trừ Khổ đau.
“Này con hỡi!
Con là một phần của gia đình, tổ chức, xã hội và cộng đồng.
Gia đình, tổ chức, xã hội và cộng đồng là một phần tạo ra con người con.
Con hạnh phúc, an lành sẽ góp phần tạo ra gia đình, tổ chức, xã hội và cộng đồng hòa bình, an khang, thịnh vượng.
Gia đình, tổ chức, xã hội và cộng đồng hòa bình, an khang, thịnh vượng sẽ góp phần giúp con trở thành một người
hạnh phúc và an lành.
Đời người giống như một con đường, một dòng nước, một bức tranh do bản thân mình tự thiết kế và tạo dựng
với nhiều khoảnh khắc được nối ghép với nhau theo trật tự, quy luật vô thường Sinh - Tử, Nhân - Quả luân hồi.
Hãy nỗ lực không trở thành người thành công nhất thời (là thành công chỉ để hiếu thắng, vui thích, nhưng không
để giải quyết Khổ đau), mà hãy nỗ lực trở thành người có giá trị - người vượt qua mọi Khổ đau của cuộc đời.
Hạnh phúc được đo bằng những Khổ đau mà con đã vượt qua, mà không phải bằng những gì con đang có.
Càng vượt qua nhiều Khổ đau, con càng hạnh phúc và an lành.
Hạnh phúc hay Khổ đau là do bản thân con tự lựa chọn, tự quyết định, tự thay đổi, tự nỗ lực tạo ra.
Đức Phật”
Điều 4. Con đường diệt trừ Khổ đau là: Giới - Định - Tuệ
& Bát chánh đạo
1- Hiểu Luật Đời;
Hiểu mình - Hiểu người khác:
Thấy biết sự thật như nó đang là, 5 Giới đức hạnh:
mà không phải là Tham - Sân - Si.
2- Mục đích sống là: Diệt trừ Khổ
1- Không giết hại.
đau Tham-Sân-Si và hướng đến 2- Không trộm cắp.
Tâm thiện lành Giới-Định-Tuệ. 3- Không nói dối,
3- Có khả năng lựa chọn, quyết
định, nỗ lực thay đổi số phận trở nịnh bợ, vu khống,
thành người có Tâm thiện lành.
TÂM THIỆN LÀNH chỉ trích, kích động.
4- Trân trọng mình cũng như trân
4- Không uống rượu
trọng người khác; Trân trọng, biết Lối sống Không Khổ đau và chất kích thích.
ơn mọi thứ đến với cuộc đời mình.
5- Tu hành, học tập, làm việc, lao 5- Không dâm dục.
động có hiểu biết sáng suốt và từ Không quấy rối.
bi, yêu thương, an lành, hạnh
phúc, tự tại, thư thái, tự tin, nhiệt Không lạm dụng.
huyết, tràn đầy năng lượng . Không quá sức.
6- Không còn bất an, khó chịu, mệt
mỏi, phiền não, lo lắng, sợ hãi, 1- Tĩnh tâm, bình tĩnh, điềm tĩnh, điềm đạm.
căng thẳng, vội vàng, nóng giận, 2- Tập trung mục tiêu.
bực bội, chán nản, buồn chán, (chú tâm, chuyên tâm, kiên định, có mục tiêu, có định hướng,
trốn tránh, ghen tỵ, tự ti, tự đại… có chiến lược, có kế hoạch, có lịch trình, có kỷ luật,
7- Cư xử đúng mực và phù hợp. có chuẩn bị sẵn sàng đủ các nguồn lực cần thiết gồm: Tâm trí - Tinh thần -
(hài hòa, hòa nhã, hợp tác, cảm Thể lực/Sức khỏe - Kiến thức - Kỹ năng - Kinh nghiệm - Nhân lực - Vật chất)
thông, bao dung, tha thứ, chia sẻ,
3- Lắng nghe, quan sát.
giúp đỡ, linh hoạt, thích nghi,
4- Tận tâm, tận lực, nỗ lực vượt qua.
cân bằng cuộc sống)
5- Kiên trì, duy trì, giữ vững.
TÂM THIỆN LÀNH: Giới - Định - Tuệ & Bát chánh đạo
(1)
Chánh
(8) kiến (2)
Chánh Chánh
định tư duy

(7) TÂM THIỆN LÀNH


(3)
Chánh Giới - Định - Tuệ Chánh
niệm ngữ

(6) (4)
Chánh Chánh
tinh tấn (5) nghiệp
Chánh
mạng
Điều 4-1. Phân biệt “Thế gian pháp” và “Bát chánh đạo”
THẾ GIAN PHÁP BÁT CHÁNH ĐẠO
8
Thế gian pháp là Đường Đời Nhánh Bát chánh đạo là Đường Đời 8 Nhánh Tâm thiện lành
Tâm ác độc Tham - Sân - Si: Giới - Định - Tuệ:

1- Ác (Tà) kiến 1- Chánh kiến (hiểu biết Luật Đời, Luật Nhân-Quả luân hồi,
mục đích sống, ý nghĩa sống)
2- Ác (Tà) tư duy
2- Chánh tư duy (cách nghĩ, tinh thần, cảm xúc, tính cách)
3- Ác (Tà) ngữ 3- Chánh ngữ (lời nói)
4- Chánh nghiệp (tu hành, cử chỉ, dáng vẻ, biểu cảm,
4- Ác (Tà) nghiệp
sức khỏe, ăn uống-ngủ nghỉ-mặc-ở-vệ sinh)
5- Ác (Tà) mạng 5- Chánh mạng (học tập, làm việc/lao động, tài sản,
6- Ác (Tà) tinh tấn trách nhiệm, mối quan hệ)
6- Chánh tinh tấn (nỗ lực, kiên định, kiên trì)
7- Ác (Tà) niệm
7- Chánh niệm (ý tưởng, ý kiến)
8- Ác (Tà) định 8- Chánh định (khả năng tập trung và hiểu biết sự thật)
Điều 4-2. Luật Nhân - Quả luân hồi
(Mối quan hệ của 8 nhánh Bát chánh đạo; Tác động giữa Tâm & Thân)
Luật Nhân - Quả luân hồi Nhân - Quả của Nhân - Quả của
Tâm ác độc Tham - Sân - Si Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ

1- Tâm 1- TÂM ác độc Tham - Sân - Si 1- TÂM thiện lành Giới - Định - Tuệ

2- CẢM XÚC bất an, căng thẳng, lo sợ, nóng giận… 2- CẢM XÚC bình tĩnh, từ tốn, tự tin, hòa nhã…
2- Cảm xúc
3- NGHĨ ác độc (tùy hứng, thái quá) 3- NGHĨ thiện lành (đúng mực, phù hợp)
3- Suy nghĩ 4- NÓI ác độc (tùy hứng, thái quá) 4- NÓI thiện lành (đúng mực, phù hợp)

4- Lời nói 5- CƯ XỬ ác độc (tùy hứng, thái quá) 5- CƯ XỬ thiện lành (đúng mực, phù hợp)
(tu hành, cử chỉ, dáng vẻ, biểu cảm, sức khỏe, (tu hành, cử chỉ, dáng vẻ, biểu cảm, sức khỏe,
5- Cư xử ăn uống-ngủ nghỉ-mặc-ở-vệ sinh) ăn uống-ngủ nghỉ-mặc-ở-vệ sinh)

6- Việc làm 6- VIỆC LÀM ác độc (tùy hứng, thái quá) 6- VIỆC LÀM thiện lành (đúng mực, phù hợp)
(học tập, làm việc/lao động, tài sản, (học tập, làm việc/lao động, tài sản,
7- Thói quen trách nhiệm, mối quan hệ ) trách nhiệm, mối quan hệ)

7- THÓI QUEN ác độc (tùy hứng, thái quá) 7- THÓI QUEN thiện lành (đúng mực, phù hợp)
8- Tính cách
8- TÍNH CÁCH ác độc (tùy hứng, thái quá) 8- TÍNH CÁCH thiện lành (điềm đạm, hòa nhã)
9- Số phận 9- SỐ PHẬN Khổ đau 9- SỐ PHẬN Hạnh phúc, An lành
Luật NHÂN - QUẢ luân hồi
SỐ PHẬN

TÍNH CÁCH

THÓI QUEN

VIỆC LÀM
LỜI NÓI - CƯ XỬ

SUY NGHĨ

CẢM XÚC

TÂM
Luật NHÂN - QUẢ luân hồi
Trái đất

Toàn cầu

Quốc gia

Tổ chức

Gia đình

Bản thân

TÂM
Điều 4-3. Phân biệt “trí tuệ” và “thông minh”
“Trí tuệ” là khả năng hiểu biết được tạo ra “Thông minh” là chức năng hiểu biết
từ tu hành (tu dưỡng Tâm thiện lành), của các bộ phận cơ thể con người.
học tập và làm việc/lao động. Đó là bản năng, chức năng nhận biết,
Đó là khả năng hiểu biết Luật Đời, hiểu biết, cảm nhận của 6 giác quan:
hiểu mình và hiểu người khác
1- Mắt: có chức năng nhìn thấy màu sắc, hình dáng.
như nó đang là,
2- Tai: có chức năng nghe thấy âm thanh.
mà không phải tự lừa dối mình,
3- Mũi: có chức năng ngửi thấy mùi hương, hơi khí.
tự đánh mất mình do Tham - Sân - Si.
4- Miệng: có chức năng nếm thấy vị.
5- Tay chân, thân thể: có chức năng sờ chạm thấy
“Trí tuệ” có tên gọi khác là: linh hồn, tâm hồn,
nhiệt độ, độ ẩm, chất liệu.
con mắt thứ ba, thần thánh, trời đất, Đức Phật, Chúa.
6- Não bộ, thần kinh: có chức năng điều khiển, chỉ
“Người trí tuệ” có khả năng thấy biết sự thật về đạo, ra quyết định, lắng nghe, phản hồi, suy nghĩ,
ý nghĩa hoạt động và cảm nhận của 6 giác quan. cảm nhận, nhận biết, hiểu biết, học tập, làm việc,
Nhưng, “Người thông minh” chưa chắc tạo ra ý nghĩ/ý tưởng.
hiểu biết Luật Đời, hiểu mình và hiểu người khác.
Điều 4-4. Phân biệt “con người” và “con vật”, “đồ vật”

Duy nhất con người có cấu tạo não bộ và cơ thể

đủ khả năng hiểu biết, tu hành, học tập và làm việc/lao động.

Chính khả năng này giúp con người hiểu biết Luật Đời,

hiểu mình và hiểu người khác

để diệt trừ Khổ đau của cuộc đời.


PHẦN B:
ỨNG DỤNG THỰC HÀNH “LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU 10 BƯỚC”
(Dành cho cá nhân, gia đình, tổ chức, cộng đồng trong tất cả lĩnh vực đời sống & công việc)
Bước 1- Thức tỉnh hiểu biết Mục đích sống - Ý nghĩa Đời người:
1-1: Hiểu sự thật về Quy luật Đời sống - Ý nghĩa Đời người.
1-2: Hiểu sự thật về Tâm mình - Số phận mình - Mục đích sống của mình - Nguyên nhân & Hậu quả.
1-3: Hiểu sự thật về Tâm người - Số phận người - Mục đích sống của người - Nguyên nhân & Hậu quả.
(Gồm: người khác, gia đình, tổ chức, xã hội, cộng đồng, con vật, đồ vật, hiện tượng tự nhiên)
Bước 2- Phân loại Thiện & Ác - Phương pháp lựa chọn “CƯ XỬ ĐÚNG MỰC”.
Bước 3- Buông bỏ, Diệt trừ hướng đi “Lối sống Khổ đau: Tâm ác độc Tham - Sân - Si”.
Bước 4- Lựa chọn hướng đi “Vun trồng Lối sống Không Khổ đau: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ”.
Bước 5- Lựa chọn hướng đi “Giữ vững - Duy trì Lối sống Không Khổ đau: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ”.
Bước 6- Sắp xếp Lịch trình thực hiện Vun trồng - Giữ vững - Duy trì Lối sống Không Khổ đau (theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”).
6-1: Lịch trình thực hiện toàn diện.
6-2: Lịch trình làm việc hàng Tuần (căn cứ theo Lịch trình toàn diện từ bắt đầu đến kết thúc).
6-3: Lịch trình làm việc hàng Ngày (căn cứ theo Lịch trình Tuần).
Bước 7- Lựa chọn hành động hiện tại bây giờ (theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”).
Bước 8- Vào trạng thái Sẵn sàng hành động.
(Đã có đầy đủ & đúng nguồn lực: Tâm trí - Tinh thần - Thể lực/Sức khỏe - Kiến thức - Kỹ năng - Kinh nghiệm - Nhân lực - Vật chất)
Bước 9- Hành động:
9-1: Tập trung thực hiện mục tiêu.
9-2: Kiểm tra - Đánh giá kết quả thực hiện của từng hành động. (Đạt/Không Đạt - Lý do - Giải pháp)
Bước 10- Cải tiến Lối sống Không Khổ đau: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ. (Thực hiện lặp lại các Bước 1-9)
LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU 10 BƯỚC
BƯỚC 10
BƯỚC 9
BƯỚC 8 Cải tiến
Hành động Lối sống
BƯỚC 7
BƯỚC 6 Sẵn sàng & Kiểm tra
Lựa chọn hành động
BƯỚC 5
hành động & Đánh giá
BƯỚC 4 Sắp xếp
Lịch trình HIỆN TẠI
BƯỚC 3 Lựa chọn
hướng đi: Vun trồng,
BƯỚC 2 Lựa chọn
Giữ vững Giữ vững
Buông bỏ hướng đi:
BƯỚC 1 & Duy trì & Duy trì
Vun trồng
Phân loại hướng đi Tâm thiện Tâm thiện
Tâm thiện
Thức tỉnh Thiện - Ác Tâm ác
Mục đích
sống
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BƯỚC 1-2-4-6-7

“Có trí tuệ mới có từ bi, yêu thương và hạnh phúc, an lành.”
BƯỚC 1- THỨC TỈNH HIỂU BIẾT “MỤC ĐÍCH SỐNG - Ý NGHĨA ĐỜI NGƯỜI”
1-1: Hiểu sự thật về Quy luật Đời sống - Ý nghĩa Đời người.
[Xem tại PHẦN A]

1-2: Hiểu sự thật về Tâm mình - Số phận mình - Mục đích sống của mình - Nguyên nhân & Hậu quả.
Bằng cách TỰ HỎI & HIỂU BIẾT 4 Điều sự thật:
Hỏi 1. TA là ai? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 2. TA đã làm gì? - Lối sống Khổ đau hay Lối sống Không Khổ đau?
TA đã đến từ đâu? - Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ hay Tâm ác độc Tham - Sân - Si?
Những việc đã làm sẽ đưa TA đi về đâu? sẽ khiến TA trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 3. Tại sao TA đến đây? Tại sao TA sinh ra trên đời? - Để diệt trừ Khổ đau hay đắm chìm trong Khổ đau?
Hỏi 4. TA muốn đi về đâu? muốn trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?

1-3: Hiểu sự thật về Tâm người - Số phận người - Mục đích sống của người - Nguyên nhân & Hậu quả.
(Gồm: người khác, gia đình, tổ chức, xã hội, cộng đồng, con vật, đồ vật, hiện tượng tự nhiên)
Bằng cách TỰ HỎI & HIỂU BIẾT 4 Điều sự thật:
Hỏi 1. HỌ là ai? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 2. HỌ đã làm gì? - Lối sống Khổ đau hay Lối sống Không Khổ đau?
HỌ đã đến từ đâu? - Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ hay Tâm ác độc Tham - Sân - Si?
Những việc đã làm sẽ đưa HỌ đi về đâu? sẽ khiến HỌ trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 3. Tại sao HỌ đến đây? Tại sao HỌ sinh ra trên đời? - Để diệt trừ Khổ đau hay đắm chìm trong Khổ đau?
Hỏi 4. HỌ muốn đi về đâu? muốn trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
BƯỚC 2- Phân loại Thiện & Ác - Phương pháp lựa chọn “CƯ XỬ ĐÚNG MỰC”
HIỂU NGƯỜI KHÁC T (Khó khăn): O (Thuận lợi):
(Yếu tố bên ngoài) Tâm ác độc Tham - Sân - Si Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ
(Gồm 8 nhánh Tâm ác độc) (Gồm 8 nhánh Tâm thiện lành)
HIỂU MÌNH
(Yếu tố bên trong)
Nghĩ ác - Nói ác - Làm ác Nghĩ thiện - Nói thiện - Làm thiện

W (Điểm yếu): Tình trạng 1 (W-T): Tình trạng 2 (W-O):


Ta tâm ÁC gặp Người tâm ÁC Ta tâm ÁC gặp Người tâm THIỆN
Tâm ác độc Tham - Sân - Si
(Gồm 8 nhánh Tâm ác độc) Giải pháp: BUÔNG BỎ TÂM ÁC Giải pháp: VUN TRỒNG TÂM THIỆN
1- Dừng lại 1- Học hỏi, noi gương, thờ cúng ân nhân
Nghĩ ác - Nói ác - Làm ác 2- Buông bỏ, bỏ qua (thấy nhưng coi như đã chết) 2- Tu hành, tu dưỡng, tu sửa, thay đổi
3- Từ chối, cắt bỏ, loại bỏ, xóa bỏ, hủy bỏ, vứt bỏ, dọn dẹp, 3- Học tập, tập luyện, rèn luyện, vun trồng, tạo
tẩy rửa, lau chùi, phá dỡ, tách rời, diệt trừ dựng, thiết lập, xác lập, kích hoạt, khai mở, khai
4- Tránh xa, cách ly, giải tán, rời bỏ, ra đi, không tiếp xúc sáng
5- Không nghĩ đến, không chú ý, không quan tâm 4- Làm theo, tuân thủ, chấp hành, thi hành
5- Bảo vệ, giữ gìn, trợ giúp, đầu tư

S (Điểm mạnh): Tình trạng 3 (S-T): Tình trạng 4 (S-O):


Ta tâm THIỆN gặp Người tâm ÁC Ta tâm THIỆN gặp Người tâm THIỆN
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ
(Gồm 8 nhánh Tâm thiện lành) Giải pháp: GIỮ VỮNG TÂM THIỆN Giải pháp: DUY TRÌ TÂM THIỆN
1- Phòng thủ, phòng chống, giữ mình, kiên định, kiên trì 1- Duy trì, kế thừa, phát triển, mở rộng, cải tiến
Nghĩ thiện - Nói thiện - Làm thiện 2- Im lặng 2- Hợp tác, cộng tác, liên kết, kết hợp, đồng
3- Lắng nghe, quan sát nghiệp, bạn bè
4- Cảm thông, tha thứ 3- Học hỏi, noi gương, làm theo
5- Làm gương 4- Chia sẻ, bổ nhiệm, bầu cử, phân công, giao
6- Cảm hóa, động viên, an ủi, khích lệ, khuyên bảo, nhắc việc, trao quyền, ủy quyền, ủy thác, chuyển giao,
nhở, chỉ bảo, tư vấn, hướng dẫn, giảng dạy, đào tạo, huấn chuyển nhượng,
luyện, thông tin, truyền bá, phổ biến, phát hành, xuất bản 5- Bảo vệ, giữ gìn, trợ giúp, đầu tư
7- Giúp đỡ, hỗ trợ
8- Can ngăn, kiểm soát, giám sát, điều hành, quản lý, lãnh
đạo, dẫn dắt, định hướng, kỷ luật, trừng phạt
BƯỚC 2- Phân loại Thiện & Ác - Phương pháp lựa chọn “CƯ XỬ ĐÚNG MỰC”

“Này con hỡi!

Không phải khổ đau, khó khăn, thử thách nào cũng là để rèn luyện bản thân.

Có những khổ đau, khó khăn, thử thách chỉ là “mây dày che mờ mắt”

để che mờ trí tuệ, thui chột nghị lực, gia tăng Khổ đau.

Nhưng, có những khổ đau, khó khăn, thử thách là “người thầy soi sáng tâm trí”

để khai mở trí tuệ, rèn luyện nghị lực, gia tăng hạnh phúc và an lành.

Hãy nỗ lực buông bỏ, diệt trừ “mây dày che mờ mắt”.

Hãy nỗ lực vun trồng, giữ vững và duy trì “người thầy soi sáng tâm trí”.

Hãy luôn tỉnh thức, hiểu mình và hiểu người - trăm trận trăm thắng - trọn vẹn hạnh phúc và an lành.

Đức Phật”
BƯỚC 4- Vun trồng Lối sống Không Khổ đau: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ
 Cách 1- Tu hành (tu dưỡng, học tập, tập luyện, rèn luyện, huấn luyện, thiết lập Tâm thiện lành Giới-Định-Tuệ)
1-1: Tập luyện “Tâm hiểu biết tĩnh”. (Ngồi thiền - Quan sát, cảm nhận, thấy biết Hơi thở vô thường Vào-Ra)
1-2: Tập luyện “Tâm hiểu biết động”. (Đi thiền - Quan sát, cảm nhận, thấy biết Bước chân vô thường Trái-Phải, Lên-Xuống)
1-3: Tập luyện “Tâm hiểu biết linh hoạt tĩnh-động”. (Sống thiền - Quan sát, cảm nhận, thấy biết Đời sống vô thường Ăn-Ngủ)
1-4: Tập luyện “Nhìn lại bản thân - Sám hối Tâm ác & Nguyện cầu Tâm thiện”.
 Cách 2- Gợi nhớ & Thức tỉnh Mục đích sống
2-1: Đọc, chép “Luật Đời, Luật Nhân - Quả luân hồi, Bát chánh đạo, Bát nhã tâm kinh”.
2-2: Đọc, chép “Lời thức tỉnh hiểu biết, khai sáng tâm trí”.
2-3: Đọc, chép “Lời truyền cảm hứng & năng lượng (khích lệ, động viên, cổ vũ, an ủi)”.
2-4: Đọc, chép “Lời sám hối Tâm ác & nguyện cầu Tâm thiện”.
 Cách 3- Học hỏi & Noi gương, Làm theo những người Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ
3-1: Người thân yêu - Cha mẹ (người yêu thương Ta nhiều nhất, người nuôi dạy kỹ năng sống cơ bản).
3-2: Kiến thức giảng dạy Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ (Gồm: thầy giáo, sách vở, tài liệu, chương trình…)
3-3: Thế giới xung quanh ta:
- Thánh nhân - Đức Phật (người cứu Đời Khổ đau).
- Vĩ nhân (người cứu giúp nhiều người).
- Nhà sư đắc đạo (người kế thừa & giữ gìn Lối sống Không Khổ đau của Thánh nhân).
- Người tu hành đắc đạo (người học tập & thực hành Lối sống Không Khổ đau của Thánh nhân).
- Đời sống tự nhiên (cây, đất, nước, mây, gió, nắng, mưa, mặt trời, mặt trăng, thời tiết, khí hậu…).
3-4: Trải nghiệm bản thân (những việc mà bản thân mình đã làm, đã trải qua trong quá khứ).
 Cách 4- Kết hợp các cách 1-2-3.
NGỒI THIỀN
 Ý nghĩa, Lợi ích: Ngồi thiền là một phương pháp “TỊNH TÂM - ĐIỀU KHÍ - DƯỠNG THẦN”.
1- TỊNH TÂM: Tĩnh tâm, bình tĩnh, thăng bằng, không còn bất an/phiền não/căng thẳng/lo lắng/sợ hãi.
2- ĐIỀU KHÍ: Điều hòa, ổn định hơi thở - nhịp tim - huyết áp - thân nhiệt; điều chỉnh cột sống, lưu thông khí huyết.
3- DƯỠNG THẦN: Tu luyện, rèn luyện “Tâm trí tập trung & hiểu biết”.

 Chuẩn bị “Ngồi thiền”: Buông bỏ chướng ngại & Chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực
1- Lựa chọn giờ ngồi thiền.
Yêu cầu giờ ngồi thiền:
- Buông bỏ chướng ngại: Cơ thể bình thường; Đang không xảy ra việc khẩn cấp và có thể tạm dừng tất cả các việc khác.
- Thời gian thực hiện: ít nhất 20 phút/lần (sáng sau khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ và những lúc bất an, khó chịu, mệt mỏi,
rối trí, hoảng loạn, mất bình tĩnh, cần tĩnh tâm, lấy thăng bằng)
2- Lựa chọn nơi ngồi thiền.
Yêu cầu nơi ngồi thiền: yên tĩnh, thông thoáng, gọn gàng, sạch sẽ, an toàn.
3- Lựa chọn quần áo thiền.
Yêu cầu quần áo thiền: kín đáo, chỉnh tề, gọn gàng, sạch sẽ, an toàn.
Dụng cụ hỗ trợ ngồi thẳng: Đệm ngồi, gối kê mông (loại mềm nhưng không lún).
4- Lựa chọn tư thế ngồi thiền: ngồi bình thường, ngồi bán hoa sen, ngồi hoa sen, ngồi quỳ gối, ngồi trên ghế.

Ngồi bình thường Ngồi bán hoa sen Ngồi hoa sen Ngồi quỳ gối Ngồi trên ghế
5 Bước Ngồi thiền:
 Bước 1- Dừng mọi việc & Ngồi xuống - Điều chỉnh tư thế ngồi thẳng.
Yêu cầu tư thế Ngồi thiền:
- Lựa chọn tư thế ngồi để cảm thấy thoải mái và không đè lên vết thương (nếu có).
- Mắt nhìn thẳng phía trước, rồi từ từ nhắm nhẹ mắt hoặc mở nhẹ mắt.
- Điều chỉnh thẳng đầu - cổ - vai - lưng; Ngực mở nhẹ - Bụng hóp nhẹ.
- Tay trái và tay phải đặt dưới rốn, ngửa lòng bàn tay, tay phải đặt trên tay trái, các ngón tay duỗi thẳng, hai đầu ngón tay trái và phải chạm nhau.
- Thả lỏng toàn thân: đỉnh đầu - cổ - hai vai - lưng - hai đùi - hai cẳng chân - hai bàn chân - các ngón chân - hai bắp tay - hai cẳng tay - hai bàn tay - các ngón tay.

 Bước 2- Đặt tâm trí, ý nghĩ tập trung vào bụng rốn.
Nỗ lực buông bỏ ý nghĩ khác xuất hiện trong lúc ngồi thiền bằng 2 cách:
 Cách 1- Dùng GIỚI: “Thấy nhưng bỏ qua ý nghĩ khác đến”, rồi đưa Tâm trí quay lại nhìn vào bụng rốn cho đến khi
Tâm trí hoàn toàn tập trung vào bụng rốn.
 Cách 2- Dùng TUỆ (nếu dùng GIỚI không có tác dụng): Tự nói với mình “Ý nghĩ khác đến là Tâm ác độc Tham - Sân - Si”,
rồi thấy Nhân - Quả của Tâm ác độc, sau đó có thể tự nói với mình “Lời thức tỉnh tâm trí hoặc Lời truyền cảm hứng”, và cuối cùng
“bỏ qua ý nghĩ khác đến”, rồi đưa Tâm trí quay lại nhìn vào bụng rốn cho đến khi Tâm trí hoàn toàn tập trung vào bụng rốn.

 Bước 3- Giữ vững TÂM TRÍ TẬP TRUNG vào bụng rốn.
 Bước 4- TÂM TRÍ HIỂU BIẾT thấy: Hơi thở “Vào - Ra” ở bụng rốn.
“Thấy thở VÀO - bụng PHỒNG lên.
Thấy thở RA - bụng XẸP xuống.
Thấy tâm trí tập trung - hiểu biết - thư giãn.
Thấy cơ thể thả lỏng - nhẹ nhõm - thăng bằng.”
 Bước 5- Tiếp tục duy trì TÂM TRÍ TẬP TRUNG & HIỂU BIẾT thấy: Hơi thở “Vào - Ra” ở bụng rốn.
ĐI THIỀN
 Ý nghĩa, Lợi ích: Đi thiền là một phương pháp “TỊNH TÂM - ĐIỀU KHÍ - DƯỠNG THẦN”.
1- TỊNH TÂM: Tĩnh tâm, bình tĩnh, thăng bằng, không còn bất an/phiền não/căng thẳng/lo lắng/sợ hãi.
2- ĐIỀU KHÍ: Điều hòa, ổn định hơi thở - nhịp tim - huyết áp - thân nhiệt; điều chỉnh cột sống, lưu thông khí huyết.
3- DƯỠNG THẦN: Tu luyện, rèn luyện “Tâm trí tập trung & hiểu biết”.

 Chuẩn bị “Đi thiền”: Buông bỏ chướng ngại & Chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực
1- Lựa chọn giờ đi thiền.
Yêu cầu giờ đi thiền:
- Buông bỏ chướng ngại: Cơ thể bình thường; Đang không xảy ra việc khẩn cấp và có thể tạm dừng tất cả các việc khác.
- Thời gian thực hiện: ít nhất 10 phút/lần (sáng sau khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ và những lúc bất an, khó chịu,
mệt mỏi, rối trí, hoảng loạn, mất bình tĩnh, cần tĩnh tâm, lấy thăng bằng)

2- Lựa chọn nơi đi thiền.


Yêu cầu nơi đi thiền: yên tĩnh, thông thoáng, gọn gàng, sạch sẽ, an toàn.

3- Lựa chọn quần áo thiền.


Yêu cầu quần áo thiền: kín đáo, chỉnh tề, gọn gàng, sạch sẽ, an toàn.
Dụng cụ hỗ trợ đi thẳng: Gậy chống.
5 Bước Đi thiền:
 Bước 1- Dừng mọi việc & Đứng yên - Điều chỉnh tư thế đứng thẳng.
Yêu cầu tư thế Đi thiền:
- Mắt nhìn thẳng phía trước.
- Điều chỉnh thẳng đầu - cổ - vai - lưng - hông - chân; Ngực mở nhẹ - Bụng hóp nhẹ.
- Tay trái, tay phải buông thả dọc hai bên sườn.
- Thả lỏng toàn thân: đỉnh đầu - cổ - hai vai - lưng - hai đùi - hai cẳng chân - hai bàn chân - các ngón chân - hai bắp tay - hai cẳng tay - hai bàn tay - các ngón tay.

 Bước 2- Đặt tâm trí, ý nghĩ tập trung vào hai bàn chân.
Nỗ lực buông bỏ ý nghĩ khác xuất hiện trong lúc ngồi thiền bằng 2 cách:
 Cách 1- Dùng GIỚI: “Thấy nhưng bỏ qua ý nghĩ khác đến”, rồi đưa Tâm trí quay lại nhìn vào hai bàn chân cho đến khi
Tâm trí hoàn toàn tập trung vào hai bàn chân.
 Cách 2- Dùng TUỆ (nếu dùng GIỚI không có tác dụng): Tự nói với mình “Ý nghĩ khác đến là Tâm ác độc Tham - Sân - Si”,
rồi thấy Nhân - Quả của Tâm ác độc, sau đó có thể tự nói với mình “Lời thức tỉnh tâm trí hoặc Lời truyền cảm hứng”, và cuối cùng
“bỏ qua ý nghĩ khác đến”, rồi đưa Tâm trí quay lại nhìn vào hai bàn chân cho đến khi Tâm trí hoàn toàn tập trung vào bàn chân.
 Bước 3- Giữ vững TÂM TRÍ TẬP TRUNG vào hai bàn chân.
 Bước 4- TÂM TRÍ HIỂU BIẾT thấy: từng Bước chân “Nâng lên - Duỗi thẳng - Hạ xuống”.
“Thấy chân trái NÂNG lên - DUỖI thẳng - HẠ xuống.
Thấy chân phải NÂNG lên - DUỖI thẳng - HẠ xuống.
Thấy tâm trí tập trung - hiểu biết - thư giãn.
Thấy cơ thể thả lỏng - nhẹ nhõm - thăng bằng.”
 Bước 5- Tiếp tục duy trì TÂM TRÍ TẬP TRUNG & HIỂU BIẾT thấy: từng Bước chân “Nâng - Duỗi - Hạ”.
SỐNG THIỀN - LỐI SỐNG BÁT CHÁNH ĐẠO - LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU
BÁT CHÁNH ĐẠO = GIỚI + ĐỊNH + TUỆ
1- Chánh kiến Không tham sống sợ chết Tập trung Hiểu sự thật của Đời sống là:
(hiểu biết Luật Đời, Luật Nhân-Quả, Không si mê, ham thích, dính mắc Chú tâm Vô thường - Vô ngã - Khổ đau.
DANH - LỢI - TÌNH - TIỀN - SẮC Mục đích sống là: Diệt trừ Khổ đau.
mục đích sống, ý nghĩa sống)
Lối sống Không Khổ đau:Tâm thiện lành Giới-Định-Tuệ.
2- Chánh tư duy (cách nghĩ, Không tùy hứng, thái quá Tập trung Bình tĩnh, tự tin, điềm đạm, hòa nhã, đúng mực,
tinh thần, cảm xúc, tính cách) Không căng thẳng, nóng giận Chú tâm phù hợp
Không lo lắng, sợ hãi
3- Chánh ngữ (lời nói) Không nói dối Tập trung Lời nói đúng mực, phù hợp.
Không nói bừa bãi, tùy tiện Chú tâm
4- Chánh nghiệp (tu hành, Không quấy rối Tập trung Tu hành, cử chỉ, dáng vẻ, biểu cảm, sức khỏe,
cử chỉ, dáng vẻ, biểu cảm, sức khỏe, Không lạm dụng Chú tâm ăn uống-ngủ nghỉ-mặc-ở-vệ sinh đúng mực, phù
ăn uống-ngủ nghỉ-mặc-ở-vệ sinh) hợp.

5- Chánh mạng Không giết người Tập trung Làm việc đúng mực, phù hợp.
(học tập, làm việc/lao động, tài sản, Không trộm cắp Chú tâm
Không lừa dối
trách nhiệm, mối quan hệ)
Không uống rượu, chất kích thích
Không dâm dục

6- Chánh tinh tấn Không lười biếng, trì hoãn Tập trung Khẩn trương, Nỗ lực hết sức, Kiên định, Kiên trì.
Không quá sức Chú tâm
(nỗ lực, kiên định, kiên trì)
Không vội vàng
7- Chánh niệm (ý tưởng, ý kiến) Không ác độc Tham - Sân - Si Tập trung Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
Chú tâm
8- Chánh định Không nghĩ linh tinh Tập trung Tĩnh tâm - Tập trung - Hiểu biết Luật đời & bản thân
(tập trung và hiểu biết sự thật) Không phân tâm, dao động Chú tâm mình & người khác.
NHÌN LẠI BẢN THÂN - SÁM HỐI & NGUYỆN CẦU
 Ý nghĩa, Lợi ích: Phát hiện, buông bỏ Tâm ác độc Tham-Sân-Si, và Giữ gìn Tâm thiện lành Giới-Định-Tuệ.

 Chuẩn bị “Sám hối & Nguyện cầu”: Buông bỏ chướng ngại & Chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực
1- Lựa chọn giờ Sám hối & Nguyện cầu.
Yêu cầu giờ Sám hối & Nguyện cầu:
- Buông bỏ chướng ngại: Cơ thể bình thường; Đang không xảy ra việc khẩn cấp và có thể tạm dừng tất cả các việc khác.
- Thời gian thực hiện: ít nhất 10 phút/lần (sáng sau khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ và những lúc bất an)
1-1: Sám hối & Nguyện cầu hàng Ngày (vào sáng sau khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ): Tự nhìn lại bản
thân mình để kiểm tra, đánh giá việc đã làm trong Hôm nay và đặt mục tiêu, lập kế hoạch cho Ngày mai.
1-2: Sám hối & Nguyện cầu hàng Tuần (vào ngày cuối tuần - Thứ Bẩy/Chủ nhật): Tự nhìn lại bản thân mình
để kiểm tra, đánh giá việc đã làm trong Tuần vừa qua và đặt mục tiêu, lập kế hoạch cho Tuần tới.
1-3: Sám hối & Nguyện cầu hàng Năm (vào ngày cuối năm): Tự nhìn lại bản thân mình để kiểm tra, đánh giá
việc đã làm trong Năm vừa qua và đặt mục tiêu, lập kế hoạch cho Năm tới.
1-4: Sám hối & Nguyện cầu vào lúc bất an (rối trí, dao động, căng thẳng, lo lắng, sợ hãi): Tự nhìn lại bản
thân mình để kiểm tra, đánh giá việc đã làm trong Quá khứ và đặt mục tiêu, lập kế hoạch cho Hiện tại,
Tương lai.
2- Lựa chọn nơi Sám hối & Nguyện cầu.
Yêu cầu nơi Sám hối & Nguyện cầu: yên tĩnh, thông thoáng, gọn gàng, sạch sẽ, an toàn.

3- Lựa chọn tư thế Sám hối & Nguyện cầu.


Yêu cầu tư thế Sám hối & Nguyện cầu: Ngồi thiền, Đi thiền hoặc Ngồi làm việc.
3 Bước Sám hối & Nguyện cầu:
 Bước 1- Dừng mọi việc & Ngồi xuống.
 Bước 2- Đọc, chép “Lời Sám hối Tâm ác & Nguyện cầu Tâm thiện”.
 Bước 3- Tự nhìn lại bản thân mình để kiểm tra, đánh giá việc đã làm
trong Quá khứ và đặt mục tiêu, lập kế hoạch cho Hiện tại & Tương lai
bằng phương pháp: “LỐI SỐNG KHÔNG KHỔ ĐAU 10 BƯỚC”.
(VẤN ĐỀ - NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP - MỤC TIÊU & KẾ HOẠCH)
Lời thức tỉnh hiểu biết, khai sáng tâm trí
 OM MANI PADME HUM (Kính lạy Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ).
 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (Kính lạy Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ).
 Tất cả đều Vô thường - Vô thường - Vô thường.
Tất cả đã qua rồi - qua rồi - qua rồi.
Tất cả đều sẽ qua đi - qua đi - qua đi.
Tất cả đều sẽ ổn - ổn - ổn.
Hiện tại là tấm gương phản chiếu Quá khứ và Tương lai.
 Tâm sinh tướng.
Số phận mình do Tâm mình tạo ra.
Tâm ác độc Tham - Sân - Si tạo ra Số phận Khổ đau.
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ tạo ra Số phận hạnh phúc, an lành.
 Tâm thiện lành là Giới - Định - Tuệ.
Tâm ác độc là Tham - Sân - Si.
Khi có Tâm thiện lành, mọi khó khăn được chuyển hóa thành An lành.
Khi có Tâm ác độc, mọi thuận lợi được chuyển hóa thành Khổ đau.
 Chỉ có yêu thương mới có thể hóa giải hoàn toàn hận thù.
Còn hận thù mãi mãi làm gia tăng hận thù và Khổ đau.
 Chỉ có trí tuệ mới có thể diệt trừ Khổ đau.
Có trí tuệ mới có từ bi, yêu thương và hạnh phúc, an lành.
Lời truyền cảm hứng & năng lượng
(khích lệ, động viên, cổ vũ, an ủi)
 “Tôi tự quyết định cuộc đời tôi - Tôi lựa chọn Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
Tôi làm được - Tôi làm được - Tôi làm được - Cố lên! Cố lên! Cố lên!”

 “Tôi làm chủ cuộc đời tôi - Tôi lựa chọn Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
Tôi làm được - Tôi làm được - Tôi làm được - Cố lên! Cố lên! Cố lên!”

 “Lửa thử vàng - Gian nan thử sức.


Khó khăn, không như ý chỉ là thử thách ý chí kiên định, kiên trì và nỗ lực vượt qua.
Không có khó khăn sẽ không có ý chí kiên định, kiên trì và nỗ lực vượt qua.”

 “Này con hỡi!


Người khác có thể cứu giúp con nhưng không thể mang lại hạnh phúc cho con.
Cảm giác hạnh phúc, an lành chỉ xuất hiện khi con có Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.”

 “Khẩn trương nhưng không vội vàng.”


Lời sám hối Tâm ác & nguyện cầu Tâm thiện
“OM MANI PADME HUM. (Đọc 9 lần)
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. (Đọc 9 lần)
1- Con nguyện buông bỏ Lối sống Khổ đau là: Tâm ác độc Tham - Sân - Si.
Cùng lúc, con nguyện vun trồng, giữ vững và duy trì Lối sống Không Khổ đau là: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.

2- Con thành tâm kính TẠ ƠN Đức Phật đã phù hộ cho con có được an lành và Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
Con thành tâm kính XIN Đức Phật tha thứ cho mọi lỗi lầm của con do Tâm ác độc Tham - Sân - Si gây ra.

3- Con thành tâm CẦU cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị em, con cháu, người thân, họ hàng, ân nhân, kẻ thù,
bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm, cộng đồng làng xã, quê hương, quốc gia, toàn cầu, trái đất và tất cả chúng sinh,
dù trong hình tướng nào, dù đang ở nơi đâu, dù đang làm gì, đều luôn có được an lành và Tâm thiện lành
Giới - Định - Tuệ trong từng giây phút và trong cả đời này và trong đời đời kiếp kiếp của họ.

4- Con thành tâm XIN cho bản thân mình luôn có được an lành và Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ trong từng giây
phút và trong cả đời này và trong đời đời kiếp kiếp của con.

Con thành tâm kính XIN Đức Phật phù hộ cho những nguyện cầu của con trở thành hiện thực.
Con thành tâm kính tạ ơn Đức Phật. (Đọc 3 lần)
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. (Đọc 9 lần)
OM MANI PADME HUM. (Đọc 9 lần)”
BƯỚC 6- Sắp xếp Lịch trình thực hiện theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”
BƯỚC 7- Lựa chọn hành động HIỆN TẠI theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”

“Này con hỡi!


Định hướng (hướng đi) là La bàn, là Đôi mắt, là Ánh sáng soi đường cho con.
Kế hoạch (lịch trình) là Bản đồ chỉ đường, dẫn đường cho con.
Không có định hướng hoặc Có định hướng không đúng sẽ khiến con rơi vào Tâm ác độc Tham - Sân - Si.
Không có kế hoạch hoặc Có kế hoạch không đúng sẽ khiến con không thể tập trung vào hiện tại
và dễ rơi vào Tâm ác độc Tham - Sân - Si.
Hãy xác định đúng hướng đi cuộc đời, rồi lập kế hoạch và nỗ lực thực hiện nó từng ngày, hàng ngày.
Chỉ có trí tuệ mới có thể diệt trừ Khổ đau.
Có trí tuệ mới có từ bi, yêu thương và hạnh phúc, an lành.”

Đức Phật”
BƯỚC 6- Sắp xếp Lịch trình thực hiện theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”
BƯỚC 7- Lựa chọn hành động HIỆN TẠI theo thứ tự ưu tiên “Thiện & Khẩn”
BƯỚC 1: LẬP DANH SÁCH VIỆC THIỆN:
(Gồm: Vun trồng, Giữ vững, Duy trì Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ)
1- …
2- …
3- …

BƯỚC 2: PHÂN LOẠI, SẮP XẾP VIỆC THIỆN THEO THỨ TỰ ƯU TIÊN “Khẩn - Không Khẩn”
(2-1) Tình trạng: THIỆN KHẨN (2-2) Tình trạng: THIỆN KHÔNG KHẨN
Giải pháp: ƯU TIÊN TRÊN HẾT - LÀM BÂY GIỜ Giải pháp: ĐƯA VÀO LỊCH TRÌNH - LÀM TUẦN TỰ

Danh sách việc Thiện Khẩn: Danh sách việc Thiện Không Khẩn:
1- Việc Thiện liên quan đến thiệt hại tính mạng, tài sản. 1- Tu hành, học tập, tập luyện, rèn luyện.
2- Việc Thiện đến hạn (có yêu cầu giờ làm việc). 2- Lập kế hoạch, lịch trình thực hiện.
3- Việc Thiện đến hạn (không yêu cầu giờ làm việc). 3- Chuẩn bị thực hiện.
4- Giữ vững, duy trì, mở rộng, phát triển, chia sẻ, kế thừa.
5- Cải tiến.
MẪU Lịch trình thực hiện toàn diện (từ bắt đầu đến kết thúc)
Stt Vai trò Mục tiêu Thời gian hoàn thành Lịch trình thực hiện

Tổng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày


(ngày) bắt đầu kết thúc … … … … … …

1 Buông bỏ 1.1-…
Lối sống 1.2-…
Khổ đau 1.3-…
2 Vun trồng 2.1-…
Lối sống 2.2-…
Không Khổ đau 2.3-…
3 Giữ vững 3.1-…
Lối sống 3.2-…
Không Khổ đau 3.3-….
4 Duy trì 4.1-…
Lối sống 4.2-…
Không Khổ đau 4.3-….
MẪU Lịch trình làm việc hàng Tuần (căn cứ theo Lịch trình toàn diện)
Vai trò Mục tiêu Thời Lịch làm việc Tuần (từ ngày … đến ngày …)
điểm Chủ nhật Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bẩy
1- Buông bỏ 1.1-… thực
VIỆC ƯU TIÊN TUẦN NÀY
Lối sống 1.2-… hiện
Khổ đau 1.3-… (Danh sách việc Thiện Khẩn cần hoàn thành trong Tuần này)

2- Vun trồng 2.1-… … … … … … … …


Lối sống 2.2-…
Không Khổ đau 2.3-…
3- Giữ vững 3.1-… VIỆC CẦN LÀM TUẦN NÀY
Lối sống 3.2-…
Không Khổ đau 3.3-…. (Danh sách việc Thiện Không Khẩn cần hoàn thành trong Tuần này)
4- Duy trì 4.1-… … … … … … … …
Lối sống 4.2-…
Không Khổ đau 4.3-….
SÁNG SỚM
03:00-07:00
BUỔI SÁNG
08:00-12:00
BUỔI CHIỀU
13:00-17:00
BUỔI TỐI
18:00-22:00
BAN ĐÊM
23:00-03:00
MẪU Lịch trình làm việc hàng Ngày (căn cứ theo Lịch trình Tuần)
Giờ làm việc Lịch làm việc Ngày (Thứ Hai, ngày …/…/…)

VIỆC ƯU TIÊN HÔM NAY


(Danh sách việc Thiện Khẩn cần hoàn thành Hôm nay)
1-…
2-…
3-…
VIỆC CẦN LÀM HÔM NAY
(Danh sách việc Thiện Không Khẩn cần hoàn thành Hôm nay)
1-…
2-…
3-…
SÁNG SỚM
03:00-07:00
BUỔI SÁNG
08:00-12:00
BUỔI CHIỀU
13:00-17:00
BUỔI TỐI
18:00-22:00
BAN ĐÊM
23:00-03:00
Chu kỳ Đời người - Lịch trình toàn diện cuộc đời của một người
1- Thời gian sống Sinh Lão Bệnh Tử
(Sinh ra - Lớn lên) (Trưởng thành) (Đau ốm - Già bệnh) (Bệnh tật - Chết)
1-1: Trong cả Đời người 0 - 18 tuổi 18 - 70 tuổi 70 - 100 tuổi Từ 80 tuổi trở đi
1-2: Trong một Năm Mùa Xuân (Đầu năm) Mùa Hạ (Giữa năm) Mùa Thu (Cuối năm) Mùa Đông (Hết năm)
(Tháng 1-2-3) (Tháng 4-5-6) (Tháng 7-8-9) (Tháng 10-11-12)
1-3: Trong một Tuần Đầu tuần (Thứ 2-3) Giữa tuần (Thứ 4-5) Cuối tuần (Thứ 6-7) Hết tuần (Chủ nhật)
1-4: Trong một Ngày Sáng sớm Buổi sáng - Buổi chiều Buổi tối Ban đêm
(03h-07h) (08h-17h) (18h-22h) (23h-03h)

2- Tình trạng sống Non yếu Khỏe mạnh Rối loạn Kiệt sức
Thiếu sức Dư sức Suy yếu Hết sức
3- Giải pháp Sống thiện Tu hành Làm việc, Kiếm sống Phòng thủ, Bảo vệ Ngủ nghỉ
Học hỏi, Học tập Báo ân, Trả ơn Kiểm tra, Khám xét Thư giãn
(CƯ XỬ ĐÚNG MỰC)
Noi gương, Làm theo Giúp đỡ, Chia sẻ Giữ sức Buông bỏ, Cắt bỏ
Tập luyện, Rèn luyện Giữ vững, Duy trì Tiết kiệm sức lực Chôn cất
Vun trồng Kế thừa, Nuôi dạy Cắt giảm Giải thoát
Hội tụ, Tích lũy Cải tiến, Nâng cao Đơn giản Thanh lọc
Thiết lập, Tạo dựng Lan tỏa, Phát triển Chữa trị Dọn dẹp
Chăm sóc Làm gương, Dẫn dắt Phục hồi Vệ sinh
Chuẩn bị Lãnh đạo, Quản lý Bồi bổ Dừng lại
Nương nhờ Điều khiển, Chỉ đạo Giải tán, Tách rời
Truyền dạy, Hướng dẫn
Đào tạo, Huấn luyện
PHẦN C:
Học hỏi & Noi gương, Làm theo Thánh nhân, Vĩ nhân

1- Thánh nhân - Đức Phật:


Đọc, chép “Cuộc đời Đức Phật”; “Bát nhã tâm kinh”; “Bát chánh đạo”.

2- Vĩ nhân - Nhà khoa học Albert Eistein:


Đọc, chép “Cuộc đời Albert Einstein”; “Châm ngôn của Albert Einstein”.

3- Vĩ nhân - Chủ tịch Hồ Chí Minh:


Đọc, chép “Tư tưởng, đạo đức, lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
14 ĐIỀU PHẬT DẠY:
Điều 1- Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình.
Điều 2- Ngu dốt lớn nhất của đời người là dối trá.
Điều 3- Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại.
Điều 4- Bi ai lớn nhất của đời người là ghen tị.
Điều 5- Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất mình.
Điều 6- Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu.
Điều 7- Đáng thương lớn nhất của đời người là tự ti.
Điều 8- Khâm phục lớn nhất của đời người là đứng dậy sau khi ngã.
Điều 9- Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng.
Điều 10- Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ.
Điều 11- Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm.
Điều 12- Lễ vật lớn nhất của đời người là sự khoan dung.
Điều 13- Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là thiếu hiểu biết.
Điều 14- An ủi lớn nhất của đời người là bố thí.”
LỜI PHẬT DẠY: “Này con hỡi!
1- Có tiền, thì ta có thể mua được ngôi nhà,
nhưng không mua được tổ ấm.
2- Có tiền, thì ta có thể mua được đồng hồ,
nhưng không mua được thời gian.
3- Có tiền, thì ta có thể mua được cái giường,
nhưng không mua được giấc ngủ.
4- Có tiền, thì ta có thể mua được quyển sách,
nhưng không mua được kiến thức.
5- Có tiền, thì ta có thể mua được địa vị,
nhưng không mua được sự nể trọng.
6- Có tiền, thì ta có thể mua được máy móc,
nhưng không mua được cuộc sống.
7- Có tiền, thì ta có thể mua được tình cảm,
nhưng không mua được tình yêu.
Đức Phật”
PHẦN D: HỎI - ĐÁP (1)
1- Quy luật Đời sống (Luật Đời) là gì?
Luật Đời là 4 Điều sự thật:
Điều 1. Sự thật của Đời sống là: Vô thường - Vô ngã - Khổ đau.
Điều 2. Nguyên nhân của Khổ đau là: Tham - Sân - Si; Thế gian pháp.
Điều 3. Mục đích sống của Đời người là: Diệt trừ Khổ đau.
Điều 4. Con đường diệt trừ Khổ đau là: Giới - Định - Tuệ; Bát chánh đạo.

2- Luật Nhân-Quả luân hồi là gì?


Luật Nhân-Quả luân hồi: Là Số phận mình do Tâm mình tạo ra.
Tâm ác độc Tham - Sân - Si tạo ra Số phận Khổ đau.
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ tạo ra Số phận hạnh phúc và an lành.
TÂM sinh ra CẢM XÚC sinh ra SUY NGHĨ sinh ra LỜI NÓI sinh ra CƯ XỬ sinh ra VIỆC LÀM sinh ra THÓI QUEN sinh ra TÍNH CÁCH sinh ra SỐ PHẬN.

3- “Vô thường” là gì?


Đời sống vô thường: Là sự chuyển đổi luân hồi giữa 2 năng lượng Sinh - Tử.

4- “Vô ngã” là gì?


Đời sống vô ngã: Là không tồn tại “cái tôi vĩnh viễn” - Tất cả sự việc xảy ra (đến - đi) trong Đời người chỉ là đang
chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, từ Sinh sang Tử và từ Tử sang Sinh.

5- Tại sao tôi lại được sinh ra trên đời? Tôi đến với cuộc đời để làm gì? Ý nghĩa Đời người là gì?
Để TU HÀNH - Để DIỆT TRỪ KHỔ ĐAU.
PHẦN D: HỎI - ĐÁP (2)
6- Tu hành là gì?
Là: Tu dưỡng, tu sửa, tập luyện, rèn luyện, huấn luyện, thiết lập TÂM MÌNH TRỞ THÀNH TÂM THIỆN LÀNH.
Cũng là: DIỆT TRỪ MỌI KHỔ ĐAU TRONG ĐỜI NGƯỜI.

7- Trong Đời người, có bao nhiêu loại “Khổ đau” ?


Có 7 Khổ đau trong Đời người:
Khổ 1- Sinh.
Khổ 2- Lão.
Khổ 3- Bệnh.
Khổ 4- Tử.
Khổ 5- Xa cách người yêu thích.
Khổ 6- Bên cạnh người không thích.
Khổ 7- Cầu nhưng không được; Có rồi lại mất.

8- Trong Đời người, có bao nhiêu loại “Tham ái” (Cám dỗ)?
Có 5 Tham ái (Cám dỗ) trong Đời người:
Tham 1- Danh (quyền thế, vị trí, vai trò, chức vụ, trách nhiệm, danh tiếng, thương hiệu…)
Tham 2- Lợi (tiền, vàng, nhà, đất, xe, tài sản có giá, cổ phiếu, trái phiếu, công ty, bản quyền, bí quyết, công thức…)
Tham 3- Tài (năng khiếu, khả năng)
Tham 4- Tình (yêu thích, chú ý, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ)
Tham 5- Sắc (nhan sắc, tướng mạo bên ngoài: gương mặt, vóc dáng, làn da, mái tóc, quần áo, giầy dép, phụ kiện…).
PHẦN D: HỎI - ĐÁP (3)
9- Diệt trừ Khổ đau & Tâm ác độc Tham - Sân - Si bằng cách nào?
Cách duy nhất là: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ; Bát chánh đạo; Cư xử đúng mực.

10- Tâm ác độc là gì? - Là: Tham - Sân - Si; Thế gian pháp.

11- Tâm thiện lành là gì? - Là: Giới - Định - Tuệ; Bát chánh đạo; Cư xử đúng mực.

12- “Cư xử đúng mực” là gì?


“Cư xử đúng mực” là Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ, và cũng là Diệt trừ Khổ đau.
Có 4 Phương án lựa chọn “Cư xử đúng mực” cho 4 Tình huống:
 Lựa chọn 1- Buông bỏ Tâm ác độc Tham - Sân - Si nếu cả bản thân mình và người khác (yếu tố bên ngoài) đều có Tâm ác.
 Lựa chọn 2- Vun trồng Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ nếu bản thân mình có Tâm ác nhưng gặp được người khác (yếu tố bên ngoài) có Tâm thiện.
 Lựa chọn 3- Giữ vững Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ nếu bản thân mình có Tâm thiện nhưng gặp người khác (yếu tố bên ngoài) có Tâm ác.
 Lựa chọn 4- Duy trì Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ nếu cả bản thân mình và người khác (yếu tố bên ngoài) đều có Tâm thiện.

13- Làm thế nào để có “Cư xử đúng mực”?


Bằng cách: Phân biệt, phận loại Thiện & Ác ở cả bên trong (bản thân mình) và bên ngoài (người khác).
Buông bỏ Tâm ác độc Tham - Sân - Si, và đồng thời Vun trồng - Giữ vững - Duy trì Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
PHẦN D: HỎI - ĐÁP (4)
14- “Hạnh phúc” là gì? Khi nào tôi có được “Hạnh phúc, An lành”?
“Hạnh phúc, An lành” là trạng thái cảm giác xuất hiện khi bản thân mình có Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
15- “Khổ đau” (bất an, phiền não, khó chịu, mệt mỏi, hoảng loạn, căng thẳng, lo sợ …) là gì? Khi nào “Khổ đau” đến?
“Khổ đau” là trạng thái cảm giác xuất hiện khi bản thân mình có Tâm ác độc Tham - Sân - Si.
16- Tại sao tôi Khổ đau (bất an, phiền não, khó chịu, mệt mỏi, hoảng loạn, căng thẳng, lo sợ…)?
Bởi vì: Bản thân mình vẫn còn Tâm ác độc Tham - Sân - Si.
17- Làm thế nào để tôi không còn Khổ đau (bất an, phiền não, khó chịu, mệt mỏi, hoảng loạn, căng thẳng, lo sợ…)?
Bằng cách: Bản thân mình tự Buông bỏ Tâm ác độc Tham - Sân - Si, và đồng thời Vun trồng - Giữ vững - Duy trì
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
18- Làm thế nào để tôi có được hạnh phúc (an lành, thư thái, tĩnh tâm, bình tĩnh, tập trung, tỉnh táo, sáng suốt...)?
Bằng cách: Bản thân mình tự Buông bỏ Tâm ác độc Tham - Sân - Si, và đồng thời Vun trồng - Giữ vững - Duy trì
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
19- Có thể khai mở trí tuệ, khả năng tập trung và khả năng bình tĩnh hay không? Tại sao? Ai có thể khai mở?
Bằng cách nào? Khi nào khai mở?
- Có - Bởi vì: Đây là khả năng có được từ việc bản thân mình tu hành, học tập và làm việc/lao động.
- Tất cả con người đều có thể tự mình khai mở khả năng “Trí tuệ - Tập trung - Bình tĩnh”.
- Bằng cách: Bản thân mình tự Buông bỏ Tâm ác độc Tham - Sân - Si, và đồng thời Vun trồng - Giữ vững - Duy trì
Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ.
PHẦN D: HỎI - ĐÁP (5)
20- Hiểu mình và Thay đổi số phận mình bằng cách nào?
Bằng cách: TỰ HỎI & HIỂU BIẾT 4 Điều sự thật:
Hỏi 1. TA là ai? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 2. TA đã làm gì? - Lối sống Khổ đau hay Lối sống Không Khổ đau?
TA đã đến từ đâu? - Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ hay Tâm ác độc Tham - Sân - Si?
Những việc đã làm sẽ đưa TA đi về đâu? sẽ khiến TA trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 3. Tại sao TA đến đây? Tại sao TA sinh ra trên đời? - Để diệt trừ Khổ đau hay đắm chìm trong Khổ đau?
Hỏi 4. TA muốn đi về đâu? muốn trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?

21- Hiểu người khác (yếu tố bên ngoài/môi trường sống) bằng cách nào?
Bằng cách: TỰ HỎI & HIỂU BIẾT 4 Điều sự thật:
Hỏi 1. HỌ là ai? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 2. HỌ đã làm gì? - Lối sống Khổ đau hay Lối sống Không Khổ đau?
HỌ đã đến từ đâu? - Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ hay Tâm ác độc Tham - Sân - Si?
Những việc đã làm sẽ đưa HỌ đi về đâu? sẽ khiến HỌ trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
Hỏi 3. Tại sao HỌ đến đây? Tại sao HỌ sinh ra trên đời? - Để diệt trừ Khổ đau hay đắm chìm trong Khổ đau?
Hỏi 4. HỌ muốn đi về đâu? muốn trở thành người như thế nào? - Hạnh phúc hay Khổ đau?
PHẦN E:
KHÓA HỌC THAY ĐỔI SỐ PHẬN
(Dành cho cá nhân, gia đình, tổ chức, cộng đồng)
Khóa học 1- Đổi hiểu biết - Đổi số phận: “TẠI SAO TÔI KHỔ ĐAU? LÀM SAO HẾT KHỔ ĐAU?”
Khóa học 2- Khai sáng Tâm trí: Hiểu biết QUY LUẬT ĐỜI SỐNG - Ý NGHĨA ĐỜI NGƯỜI.
Khóa học 3- Khai sáng Tâm trí: Hiểu biết “Luật NHÂN - QUẢ luân hồi”.
Khóa học 4- Khai mở khả năng “Trí tuệ”.
Khóa học 5- Khai mở khả năng “Tập trung”.
Khóa học 6- Khai mở khả năng “Tĩnh tâm, Bình tĩnh”.
Khóa học 7- Khai mở, Vun trồng Hạnh phúc, An lành.
Khóa học 8- Buông bỏ, Diệt trừ Khổ đau (bất an, phiền não, mệt mỏi, căng thẳng, lo sợ…).
Khóa học 9- Phân biệt “Thiện & Ác” - Phương pháp lựa chọn “CƯ XỬ ĐÚNG MỰC”.
Khóa học 10- Phân biệt “Lối sống Khổ đau & Lối sống Không Khổ đau”.
Khóa học 11- Ứng dụng thực hành “Sống thiện - Lối sống Không Khổ đau: Tâm thiện lành Giới - Định - Tuệ”.
Khóa học 12- Ứng dụng “Luật Đời - Ý nghĩa Đời người” để Lập mục tiêu - kế hoạch cuộc đời mình.

You might also like