You are on page 1of 48

ĐÁP ÁN

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG


Trust me to get good marks in Physics

Thursday, 8 June
EPU, 235 Hoang Quoc Viet

Tran Tuan Anh - D14DTVT - EPU

NXB Fan Real Madrid All the best


1

A. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là:
A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
B. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .

Câu 2: Chọn phát biểu ĐÚNG:


A. Vectơ vận tốc biểu thị sự chuyển động của hệ quy chiếu.
B. Vectơ vận tốc là đạo hàm của quãng đường mà chất điểm đi được.
C. Vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và chiều là chiều chuyển động.
D. Không có câu nào đúng.

Câu 3: Chọn phát biểu ĐÚNG:


A. Vectơ gia tốc biểu thị sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động.
B. Vectơ gia tốc biểu thị sự thay đổi về phương chiều và cả độ lớn của vectơ vận tốc .
C. Vectơ gia tốc là đạo hàm của độ lớn vận tốc nhân với vectơ đơn vị tiếp tuyến với quỹ
đạo.
D. Vectơ gia tốc là đạo hàm của độ lớn vận tốc nhân với vectơ đơn vị pháp tuyến với quỹ
đạo.

Câu 4: Vectơ gia tốc tiếp tuyến:


A. Biểu thị sự thay đổi hướng của chuyển động và luôn hướng về bề lõm của quỹ đạo.
B. Có chiều theo chiều vận tốc và độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc.
C. Biểu thị sự thay đổi về độ lớn của vận tốc và có chiều phụ thuộc vào sự thay đổi nhanh
chậm của vectơ vận tốc .
D. Không có câu nào đúng.

Câu 5: Vectơ gia tốc pháp tuyến:


A. Biểu thị sự thay đổi hướng của véctơ vận tốc và chiều hướng về bề lõm của quỹ đạo.
B. Có chiều theo chiều vận tốc và độ lớn bằng đạo hàm độ lớn vận tốc.
C. Biểu thị sự thay đổi về độ lớn của vận tốc và có chiều phụ thuộc vào sự thay đổi nhanh
chậm của vectơ vận tốc .
D. Không có câu nào đúng.

Câu 6: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:
A. Không đổi cả về phương, chiều và độ lớn B. Thay đổi về độ lớn
C. Luôn ngược hướng với vectơ vận tốc D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Chất điểm chuyển động với phương trình: x=A+cos(t); y=sin(t). Quỹ đạo là:
A. Đường tròn tâm O bán kính A. B. Elip.
C. Đường tròn tâm (A,0) và bán kính 1. D. Đường tròn tâm O và bán kính
1.
Câu 8: Chất điểm chuyển động với phương trình: x=Acos(t); y=Bsin(t). Quỹ đạo là:
A. Đường tròn tâm O bán kính A. B. Elip.
C. Đường tròn tâm (A,0) và bán kính B. D. Không có câu nào đúng.

Câu 9: Trong hệ quy chiếu quán tính một vật đang chuyển động:
A. Sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. B. Sẽ tăng tốc cùng với hệ quy
chiếu.
C. Sẽ chuyển động chậm dần cho đến khi đứng yên. D. Không có câu nào đúng.

Câu 10: Một chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng có gia tốc tiếp tuyến a t=0 và
gia tốc pháp tuyến an=const. Chất điểm sẽ:
A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động tròn đều.
C. Chuyển động tròn thay đổi đều. D. Chuyển động theo quỹ đạo
parabol.

Câu 11: Gia tốc của chất điểm đặc trưng cho:
A. Sự nhanh chậm của chuyển động B. Hình dạng quĩ đạo
C. Tính chất của chuyển động D. Sự biến thiên của vận tốc

Câu 12: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển
động tròn đều có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
v2
C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a  .
r
 
Câu 13: Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất
điểm luôn vuông góc với nhau thì chuyển động có tính chất:
A. Thẳng B. Tròn C. Tròn đều D. Đều
 
Câu 14: Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất
điểm luôn tạo với nhau một góc nhọn thì chuyển động có tính chất:
A. nhanh dần B. chậm dần C. nhanh dần đều D. đều
 
Câu 15: Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất
điểm luôn tạo với nhau một góc tù thì chuyển động có tính chất:
A. nhanh dần B. chậm dần C. nhanh dần đều D. đều

Câu 16: Trong chuyển động thẳng, ta có:



A. Vectơ gia tốc a luôn không đổi

B. Vectơ vân tốc v luôn không đổi
 
C. Nếu a cùng chiều với v thì chuyển động là nhanh dần; ngược lại là chậm dần
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:
A. Không đổi cả về phương, chiều lẫn độ lớn B. Luôn cùng phương, chiều với vectơ
vận tốc
C. Không đổi về độ lớn D. Tất cả đều sai

Câu 18: Trong chuyển động thẳng, ta có:



A. Vectơ gia tốc a luôn không đổi

B. Vectơ vận tốc v luôn không đổi
 
C. Vectơ gia tốc a luôn cùng phương với vectơ vận tốc v
D. Gia tốc tiếp tuyến bằng không.

Câu 19: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:
A. Không đổi cả về phương, chiều và độ lớn B. Không đổi về độ lớn
C. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc D. Tất cả đều đúng
  
Câu 20: Trong chuyển động tròn, các vectơ vận tốc dài v , vận tốc góc  và bán kính R
có mối liên hệ nào?
        
A.    r  v  B. v    r  C. r   v    D. Tất cả đều đúng
 
Câu 21: Trong chuyển động tròn, các vectơ vận tốc dài v , gia tốc góc  và gia tốc tiếp

tuyến at có mối liên hệ nào?
        
A. at     r  B. R   v    C.    r  at  D. Tất cả đều đúng

Câu 22: Một chất điểm chuyển động tròn đều, sau 5 giây nó quay được 20 vòng. Chu kỳ
quay của chất điểm là:
A. T = 0,25s B. T = 0,5s C. T = 4s D. T = 2s

Câu 23: Trong chuyển động tròn của chất điểm, quan hệ nào sau đây là đúng?
     
A. v    r  B. at     r 
 d 2x  d 2 y  d 2z 
C. a  .i  2 . j  2 .k D. Tất cả đều đúng
dt 2 dt dt

Câu 24: Trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vectơ gia tốc được tính bởi công thức:
 d 2x   d 2 y   d 2z 
A. a   2 
 2  2  B. a  an  at
 dt   dt   dt 
v2
C. a  D. Tất cả đều đúng
R

Câu 25: Trong chuyển động tròn, kí hiệu , ,  là gia tốc góc, vận tốc góc và góc quay
của chất điểm. Công thức nào sau đây là đúng?
t
1
A.   0    .dt B.   0  t C.   0t   t 2 D. Tất cả đều đúng
t0
2

Câu 26: Trong chuyển động tròn biến đổi đều, kí hiệu , ,  là gia tốc góc, vận tốc góc
và góc quay của chất điểm. Công thức nào sau đây là đúng?
1
A.  2  02  2 B. 02   2  2 C.   0t   t 2 D. Tất cả đều đúng
2

Câu 27: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm
với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
 v2
A. v   .r ; aht  v r . B. v  ; aht  .
2

r r
2
v v
C. v  .r; aht  . D. v  .r ; aht 
r r
Câu 28: Trong nguyên tử hyđro, electron chuyển động đều theo quĩ đạo tròn có bán
kính R = 5.10-9m, với vận tốc 2,2.108cm/s. Tìm tần số của electron.
A. 7.1015 Hz B. 7.1014 Hz C. 7.1013 Hz D. 7.1012 Hz

Câu 29: Một môtơ bắt đầu khởi động nhanh dần đều, sau 2 giây đạt tốc độ ổn định 300
vòng/phút. Tính gia tốc góc của môtơ.
A. 10  rad/s2 B. 5  rad/s2 C. 15  rad/s2 D. 20  rad/s2

Câu 30: Một chất điểm chuyển động đều theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm. Tìm gia
tốc pháp tuyến, biết vận tốc của chất điểm v = 80 cm/s.
A. 0,8 m/s2 B. 0,64 m/s2 C. 6,4 m/s2 D. 0,08 m/s2

Câu 31: Một đồng hồ có kim giờ dài 4cm, kim phút dài 5cm. Gọi  p ,  g là vận tốc góc
và vp, vg là vận tốc dài của đầu kim phút, kim giờ. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A.  p = 12  g ; vg = 16 vp B.  p = 12  g ; vp = 15 vg
C.  g = 12  p ; vp = 25 vg D.  g = 12  p ; vg = 9 vp

Câu 32: Một đồng hồ có kim giờ, kim phút và kim giây. Gọi 1 ,  2 và  3 là vận tốc
góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Quan hệ nào sau đây là đúng:
A. 1 = 60  2 = 720  3 B. 720 1 = 60  2 =  3
C. 1 = 12  2 = 144  3 D. 12 1 = 144  2 =  3
Câu 33: Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v 0. Bỏ
qua sức cản không khí. Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến a n của vật trên quĩ đạo ở
thời điểm t (gia tốc rơi tự do là gì)?
g 2v0 gv0
A. an  0 B. an  g C. an  D. an 
g t v
2 2 2
0 g t  v02
2 2
Câu 34: Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v 0. Bỏ
qua sức cản không khí. Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến a t của vật trên quĩ đạo ỏ
thời điểm t (gia tốc rơi tự do là gì)?
gt  v0 g 2t gv0
A. at  0 B. at  C. at  D. at 
g 2t 2  v02 g 2t 2  v02 g 2t 2  v02

Câu 35 Một chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu nó đi
được 3m thì giây tiếp theo nó sẽ đi được:
A. 6 m B. 9 m C. 12 m D. 15 m

Câu 36: Một chất điểm chuyển động trên quĩ đạo tròn bán kính R = 20cm với gia tốc tiếp
tuyến không đổi at  5cm/s2. Tìm gia tốc góc .
A. 0, 2rad/s2 B. 0,15rad/s2 C. 0,3rad/s2 D. 0, 25rad/s2

Câu 37: Một chất điểm chuyển động đều theo quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm. Tìm vận
tốc góc khi vận tốc dài của chất điểm v = 80 cm/s.
A. 9 rad/s B. 7 rad/s C. 8 rad/s D. 10 rad/s

Câu 38: Chất điểm M chuyển động trên đườngtròn bán kính R = 5m với phương trình:
s  3t 3  t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OM , O là điểm mốc trên đường tròn. Tính
quãng đường chất điểm đã đi trong 2 giây đầu tiên.
A. 26m B. 5,2m C. 37m D. 130m

Câu 39: Một ôtô chuyển động trên đường thẳng. Trong nửa thời gian đầu, vận tốc của
ôtô bằng v1 = 80 km/h, còn trong nửa thời gian sau, vận tốc của ôtô bằng v 2 = 40 km/h.
Vận tốc trung bình của ôtô bằng
A. 50 km/h. B. 70 km/h. C. 60 km/h. D. 55 km/h

Câu 40:Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều đi hết quãng đường AB trong thời gian
6 giây. Vận tốc của vật khi đi qua điểm A là 5m/s, khi đi qua điểm B là 15m/s. Tìm chiều
dài của quãng đường AB.
A. 50 m B. 80 m C. 60 m D. 70 m
2

A. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không
chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động
được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.

Câu 2: Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn:


     
A. F  ma . B. F  ma . C. F  ma . D. F  ma .

Câu 3: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi
thì gia tốc của vật
A. tăng lên . B. giảm đi. C. không thay đổi. D. bằng 0.

Câu 4: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng
tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:
A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng lên gấp bốn. D. Giữ như cũ.

Câu 5: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.

Câu 6 : Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
m1m2 m1m2 m1m2
A. Fhd  G. . B. Fhd  . C. Fhd  G. . D.
r2 r2 r
m1m2
Fhd 
r

Câu 7: Công thức của định luật Húc là:


m1m2
A. F  ma . B. F  G . C. F  k l . D. F  N .
r2
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến
dạng.

Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được
truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.
C. Lực ma sát. D. Quán tính.

Câu 10: Với µt là hệ số ma sát trượt, công thức của lực ma sát trượt là :
   
A. Fmst  t N . B. Fmst  t N . C. Fmst  t N . D. Fmst  t N
Câu 11: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A. Fht  k l . B. Fht  mg . C. Fht  m 2 r . D.
Fht  mg .

Câu 12: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật
tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần?
A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi
hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.

Câu 13: Trọng lực của vật càng lên cao càng giảm vì:
A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao. B. Gia tốc rơi tự do khi lên
cao giảm.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng của vật
tăng.

Câu 14: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng
lên hai lần và khối lượng của vật tăng lên 2 lần?
A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi
hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.

Câu 15: Có hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Sau đó đặt chúng
vào trong dầu và cũng cách nhau một đoạn r như trên. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
trong trường hợp này
A. bằng không. B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm đi

Câu 16: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng
của vật
A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8

Câu 17: Chọn đáp án đúng, Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng
hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong.
B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
C. hướng vuông góc với trục lò xo.
D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.

Câu 18: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng
tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực
hướng tâm.

Câu 19: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm
này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe.
C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát.

Câu 20: Lực hấp dẫn giữa hai vật kích thước nhỏ không đáng kể, đặt cách nhau một
khoảng 10cm là F. Khi khoảng cách giữa 2 vật là 2,5 cm, lực hấp dẫn giữa chúng bằng
bao nhiêu?
A. 4F B. 8F C. 16F D. 25F

Câu 21: Trường lực nào sau đây không phải là lực thế?
A. Trường lực đàn hồi. B. Trường lực hấp dẫn.
C. Trường trọng lực. D. Trường lực ma sát

Câu 22: Phát biểu nào sau đây SAI?


A. Định luật II Newton F = ma áp dụng cho hệ chịu tác dụng của ngoại lực.
B. Định luật I của Newton chỉ được áp dụng cho hệ cô lập.
C. Trọng lượng và khối lượng là hai khái niệm giống nhau.
D. Định luật I Newton là trường hợp riêng của định luật II Newton khi tổng hợp các
ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không (𝐹⃗ = 0)

Câu 23: Phát biểu nào sau đây SAI?


A. Động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn.
B. Xung lượng của lực tác dụng lên vật trong thời gian dt bằng độ biến thiên động
lượng của vật trong thời gian đó.
C. Lực ma sát Fms = kN, trong đó k là hệ số tỷ lệ, còn N là thành phần lực tác dụng
tiếp tuyến với phương chuyển động của vật.
D. Lực ma sát không phải là lực thế.

Câu 24: Chọn phát biểu SAI.


Lực hướng tâm có tính chất:
A. Làm thay đổi phương của chuyển động. B. Làm thay đổi độ lớn của vectơ vận
tốc
C. Luôn hướng vào bề lõm của quĩ đạo. D. Gây ra gia tốc pháp tuyến của chuyển
động

Câu 25: Đơn vị mômen động lượng là:


A. kgm2/s B. kgm/s C. Nm D. kgm/s2

Câu 26: Vectơ động lượng 𝑃⃗ của chất điểm được định nghĩa bởi công thức nào sau
đây? (𝑣⃗ , 𝑎⃗, m tương ứng là vận tốc, gia tốc và khối lượng của chất điểm).
A. 𝑝 = 𝑚𝑣⃗ B. 𝑝⃗ = 𝑚𝑣⃗ C. 𝑝⃗ = 𝑚𝑎⃗ D. p = mv

Câu 27: Động lượng là một đại lượng:


A. Đặc trưng cho sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động
B. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối
lượng và vectơ vận tốc .
C. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối
lượng và độ lớn vận tốc
D. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối
lượng và bình phương độ lớn vận tốc.
Câu 28: Độ biến thiên động lượng có giá trị bằng:
A. Tích của thời gian với vận tốc.
B. Tích của lực tác dụng với khoảng thời gian đang xét.
C. Tích của lực tác dụng với quãng đường đang xét .
D. Tất cả sai.

Câu 29: Đơn vị động lượng là:


A. (kgm2/s) B. (kgm/s) C. (Nm) D. (kgm/s2)

Câu 30: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h,
biết cầu là một mặt phẳng đặt nằm ngang. Lấy g = 10 kgm/s 2. Áp lực do ôtô nén
xuống cầu là
A. 6000N. B. 15000N. C. 10000N. D. 11000N.

Câu 31: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h,
biết cầu lõm xuống là một cung tròn có bán kính 100 m. Lấy g = 10 m/s 2. Áp lực do
ôtô nén xuống đáy chỗ lõm là
A. 6000N. B. 15000N. C. 10000N. D. 11000N.

Câu 32: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h,
biết cầu vồng lên là một cung tròn có bán kính 100 m. Lấy g = 10 m/s 2. Áp lực do ôtô
nén xuống chỗ lồi là
A. 10000N. B. 9000N. C. 9800N. D. 11000N.

Câu 33: Khẩu pháo có khối lương M = 450 kg, nhả đạn theo phương hợp với phương
ngang một góc  =600. Đạn có khối lượng m = 10 kg, rời nòng với vận tốc v = 450
m/s. Khi bắn, pháo bị giật lùi về phía sau với vận tốc bao nhiêu? (coi nền đất tuyệt đối
cứng).
A. 10 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 2,5 m/s

Câu 34: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10
giây, bán kính quỹ đạo là 2 m. Tính mômen động lượng của chất điểm.
A. 8 kgm2/s B. 12,6 kgm2/s C. 4 kgm2/s D. 6,3 kgm2/s

Câu 35: Chất điểm khối lượng m = 0,5 kg chuyển động tròn đều với vận tốc góc là 5
vòng/s. Tính mômen động lượng của chất điểm, biết bán kính quỹ đạo là 2m.
A. 5 kgm2/s B. 10 kgm2/s C. 31,4 kgm2/s D. 62,8 kgm2/s

Câu 36: Vật m = 1,0 kg rơi tự do xuống đất mất 0,5 s. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ biến thiên
động lượng trong thời gian đó là
A. 4,9kgm/s. B. 0,5kgm/s. C. 9,8kgm/s. D.
19,6kgm/s.

Câu 37: Vật khối lượng m bị kéo bởi lực F và trượt trên sàn ngang như hình vẽ. Hệ
số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là . Gia tốc của vật được tính bởi biểu thức nào
sau đây?
F cos   mg F cos    sin    mg
A. a  B. a 
m m
m ) m
F cos  F cos    sin    mg
C. a  D. a 
m m

Câu 38: Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực F và trượt trên sàn ngang như hình vẽ. Hệ
số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là . Gia tốc của vật đựoc tính bởi biểu thức nào
sau đây?
F cos    sin   F cos    sin g
A. a  B. a 
m m m
F cos  F cos    sin    mg
C. a  D. a 
m m )
================================================

m
3

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Một người đứng trên sàn quay hình đĩa đang quay đều. Nếu người đó đi chậm từ
tâm ra ngoài biên sàn, sàn đĩa sẽ quay chậm đi, hiện tượng được giải thích bằng:
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn môment động lượng. D. Không có câu nào đúng

Câu 2: Động lượng của khối tâm của một hệ chất điểm có giá trị bằng:
A. Tổng động lượng của các chất điểm.
B. Tổng động lượng các chất điểm chia cho khối lượng của hệ.
C. Tổng động lượng các chất điểm nhân cho khối lượng của hệ.
D. Không có câu nào đúng

Câu 3: Biểu thức của môment quán tính của một hệ chất điểm đối với một trục là:

A.  mr 
r
với là vectơ vị trí của chất điểm thứ i.
i i i

B. 
2
mr
với r là vectơ vị trí của chất điểm thứ i.
i i i

C. 
2
mr
với r là khoảng cách của chất điểm thứ i đến trục.
i i i

D.  mr 
r
với là vectơ khoảng cách của chất điểm thứ i đến trục.
i i i

Câu 4: Phương trình chuyển động của vật rắn lăn không trượt với tác
dụng lực F như hình vẽ là:
   
A. F  m.a B. M  I .
C. Cả hai phương trình trên. D. Không có câu nào đúng

Câu 5: Môment quán tính của vật rắn đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho:
A. Tác dụng lực lên vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục.
B. Quán tính của vật rắn trong chuyển động quay xung quanh trục.
C. Quán tính của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến dọc theo trục.
D. Quán tính của vật rắn trong chuyển động tổng quát của vật rắn.

Câu 6: Môment quán tính của quả cầu đặc khối lượng M bán kính R đối với trục tiếp
tuyến với bề mặt quả cầu bằng:
A. (2/5).MR2 B. (1/2).MR2 C. (7/5).MR2 D. (5/3).MR2

Câu 7: Gọi mi và vi là khối lượng và vận tốc của chất điểm thứ i. Vận tốc của khối tâm G
của hệ n chất điểm được xác định bởi công thức nào sau đây?
n n n n
   
  vi   mi v i 
 vi 
m v i i
A. vG  i 1
n
B. vG  i 1
n
C. vG  i 1
D. vG  i 1

n n
m
i 1
i m
i 1
i
Câu 8: Các động cơ đốt trong phải có một kì nén khí và kì nổ khí mới sinh công cung
cấp năng lượng ra bên ngoài. Vậy ở kì nén, piston lấy năng lượng ở đâu để nén khí?
A. Từ quán tính của piston B. Từ quán tính của xe
C. Từ quán tính của vô lăng (bánh đà) D. Từ nhiên liệu.

Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng bảo toàn chuyển động quay là
A. Khối lượng. B. Mômen lực. C. Mômen quán tính. D. mômen động lượng.

Câu 10: Hai vật rắn trong chuyển động quay xung quanh một trục cố định dưới tác dụng
của hai mômen lực bằng nhau. Nếu I1 = I2 thì tỷ số gia tốc góc 1 /2 bằng
A. 1. B. 2. C. 1/2. D. 1/4.

Câu 11: Có một đĩa đặc đồng chất khối lượng 2 kg, bán kính R = 0,2 m. Tác dụng một lực
tiếp tuyến không đổi F = 100 N vào vành đĩa để đĩa chuyển động quay xung quanh trục đi
qua khối tâm và vuông góc với mặt đĩa. Xác định gia tốc góc của đĩa.
A. 400 rad/s2 B. 550 rad/s2 C. 600 rad/s2 D. 500 rad/s2

Câu 12: Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho


A. Sự nhanh chậm của chuyển động. B. Tác dụng làm quay của lực quanh
trục.
C. Tốc độ quay của chuyển động. D. Tốc độ biến thiên của vận tốc.

Câu 13: Một quả cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bởi mômen
quay 960Nm và nó quay với gia tốc góc 6 rad/s2 , quanh một trục đi qua tâm quả cầu.
Khối lượng quả cầu là
A. 240kg. B. 24 kg. C. 210 kg. D. 180 kg.

Câu 14: Hai chất điểm chuyển động đều, cùng vận tốc dài trên hai đường tròn có bán
kính R1 /R2  2 . Tỷ số gia tốc pháp tuyến của chúng an1 /an2 bằng
A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 1

Câu 15: Có một hình trụ đặc và một hình trụ rỗng, một quả cầu đặc và một quả cầu rỗng
cùng khối lượng m và cùng bán kính R được thả lăn tự do từ cùng một độ cao trên đỉnh
dốc. Hỏi vật nào sẽ xuống dốc trước?
A. Hình trụ rỗng B. Hình trụ đặc C. Quả cầu rỗng D. Quả cầu đặc

Câu 16: Có một hình trụ đặc và một hình trụ rỗng, một quả cầu đặc và một quả cầu rỗng
cùng khối lượng m và cùng bán kính R. Hỏi vật nào có mômen quán tính lớn nhất?
A. Hình trụ rỗng B. Hình trụ đặc C. Quả cầu đặc D. Quả cầu rỗng

Câu 17: Mômen quán tính của một thanh đồng chất có khối lượng m phân bố đều, chiều
dài 2l đối với trục đi qua điểm giữa của thanh và vuông góc với thanh là
A. I  ml2/3 B. I  ml2/12 C. I  m2l/3 D. I  m2l/12
Câu 18: Mômen quán tính của một thanh đồng chất có khối lượng m phân bố đều, chiều
dài 2l đối với trục đi qua một đầu của thanh và vuông góc với thanh là
A. I  ml2/12 B. I  5ml2/3 C. I  4ml2/3 D. I  ml2/3
Câu 19: Một vành đĩa đồng chất bán kính R = 0,2m, có khối lượng m = 5 kg phân bố đều,
quay quanh trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa. Xác định mômen quán tính của vành
đĩa.
A. 0,02 kg.m2 B. 0,2 kg.m2 C. 0,1 kg.m2 D. 2 kg.m2

Câu 20: Một vòng kim loại đồng chất, bán kính R, khối lượng m phân bố đều. Mômen
quán tính đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng vòng dây và đi qua một điểm trên
vòng dây là
A. I = 3/2mR2 . B. I = mR2 . C. I = 2mR2 . D. I = 1 /2 mR2

Câu 21: Hai thanh mảnh đồng chất, cùng tiết diện, có chiều dài L 1 = 2L2, quay quanh
trục vuông góc, đi qua một đầu mỗi thanh. Tỷ số mômen quán tính I 1/I2 là
A. 32. B. 4. C. 8. D. 16.

Câu 22: Một vô lăng đang quay với tốc độ góc  = 32 rad/s. Tìm độ lớn của gia tốc góc,
biết vô lăng dừng lại sau thời gian t = 20 s.
A. 2,0 rad/s2 B. 20 rad/s2 C. 1,6 rad/s2 D. 16 rad/s2

Câu 23: Trên một trụ rỗng khối lượng m  1 kg người ta cuộn một sợi dây không giãn có
khối lượng và đường kính nhỏ không đáng kể. Đầu tự do của cuộn dây được gắn trên một
giá cố định. Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lực, lấy g = 10m/s 2. Gia tốc của trụ là:
A. 5m/s2 B. 10 m/s2 C. 2,5m/s2 D. 7,5 m/s2

Câu 24: Trên một trụ rỗng khối lượng m  1 kg người ta cuộn một sợi dây không giãn có
khối lượng và đường kính nhỏ không đáng kể. Đầu tự do của cuộn dây được7 gắn trên một
giá cố định. Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lực, lấy g = 10m/s 2. Sức căng của dây treo.
A. 5N B. 10 N C. 2,5N D. 7,5N

Câu 25: Một trụ khối lượng m1 quay xung quanh một trục nằm ngang trùng với trục của
trụ. Trên trụ có quấn một sợi dây không giãn trọng lượng không đáng kể. Đầu tự do của
dây có treo một vật nặng khối lượng m2. Để vật nặng đó tự chuyển động. Gia tốc của vật
nặng
2m 2 g m2 g 2m2 g m2 g
A. a  B. a  C. a  D. a 
2m2  m1 2m2  m1 m2  m1 m2  m1

================================================
4

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Va chạm đàn hồi là:


A. Va chạm có sự bảo toàn cơ năng.
B. Va chạm có sự bảo toàn cơ năng và sự bảo toàn động lượng.
C. Va chạm có sự bảo toàn động lượng nhưng không có sự bảo toàn cơ năng.
D. Va chạm có sự bảo toàn cơ năng nhưng không có sự bảo toàn động lượng .

Câu 2: Lực thế là :


A. Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào dạng đường đi.
B. Lực có công do nó thực hiện không phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối
C. Lực có công do nó thực hiện trên mọi quỹ đạo kín bằng không.
D. Không có câu nào đúng.

Câu 3: Độ biến thiên động năng có giá trị bằng :


A. Công của lực tác dụng trên quỹ đạo đang xét.
B. Tích của lực tác dụng với khoảng thời gian đang xét.
C. Thế năng của trường lực thế.
D. Xung lượng trong khoảng thời gian đang xét

Câu 4: Cho vật ban đầu đứng yên trượt có ma sát từ đỉnh dốc trên mặt phẳng nghiêng
đến cuối dốc:
A. Thế năng ở đỉnh dốc biến đổi hoàn toàn thành động năng ở cuối dốc.
B. Động năng ở cuối dốc lớn hơn thế năng ở đỉnh dốc.
C. Động năng ở cuối dốc nhỏ hơn thế năng ở đỉnh dốc.
D. Cơ năng không thay đổi.

Câu 5: Công của lực thế:


A. Luôn luôn bằng không vì lực F thẳng góc với vecto dộ dịch chuyển ds
B. Dọc theo một quỹ đạo kín luôn luôn bằng không
C. Phụ thuộc vào quỹ đạo cũng như điểm đầu và điểm cuối của nó
D. Là đại lượng không đổi vì lực thế không phụ thuộc vào quỹ đạo

Câu 6: Nếu động lượng được bảo toàn trong va chạm bất kỳ thì động năng:
A. Cũng được bảo toàn B. Bảo toàn trong trường lực thế
C. Bảo toàn trong trường hợp không có lực thế D. Bảo toàn trong va chạm đàn hồi
 
Câu 7: Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v , biết F

lực F không đổi, luôn tạo với phương ngang một góc  như FS

hình vẽ. Công của lực F trên đoạn đường s được tính bằng biểu 
M S M’
thức nào sau đây?
A. A  F .s. cos  B. A   F .s. cos 
C. A  F .s. sin  D. A    F .ds. cos 
s 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về công của lực ma sát trượt trên một chuyển động cong bất
kì là sai?
A. Luôn có giá trị âm B. Luôn có biểu thức tính
Ams    Fms .ds
s 
C. Khi lực ma sát không đổi thì Ams = - Fms.s D. Khi vật trượt trên đường ngang thì
Ams = - Fms.s

Câu 9: Công của trọng lực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phụ thuộc vào độ cao ban đầu của vật B. Phụ thuộc vào độ cao lúc sau của vật
C. Phụ thuộc vào hình dạng đường đi D. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời
gian gọi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.

Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.

Câu 12: Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời
gian.
C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc.

Câu 13: Chọn đáp án đúng. Động năng tịnh tiến của một vật khối lượng m, chuyển
động với vận tốc v là :
1 1
A. Wd  mv B. Wd  mv 2 . C. Wd  2mv 2 . D. Wd  mv 2 .
2 2

Câu 14: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.

Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai.
C. động năng tịnh tiến của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai.
 
Câu 16: Một vật chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F không đổi. Công

suất của lực F là:
A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2.
Câu 17: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi.
Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:
A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 18: Biểu thức nào sau đây tính công của lực F trong chuyển động quay của vật rắn
quanh trục  cố định?
 t2

C. A  I  2  1  D. Tất cả đều đúng
 1
A. A   M  d B. A   M  ..d
0 t1
2
Câu 19: Một cái đĩa và một quả cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, nhưng cùng khối
lượng m và cùng lăn không trượt trên đường với cùng vận tốc tịnh tiến v. Động năng E của
vật nào lớn hơn?
A. Edĩa = Eqcầu B. Edĩa < Eqcầu C. Edĩa > Eqcầu D.
Chưa khẳng định được
Câu 20: Một cái vòng, một cái đĩa và một quả cầu đặc, bán kính khác nhau, nhưng cùng
khối lượng m và cùng lăn không trượt trên đường với cùng vận tốc tịnh tiến v. Động năng
E của vật nào lớn hơn?
A. Evòng = Edĩa = Eqcầu B. Evòng < Edĩa < Eqcầu
C. Evòng > Edĩa > Eqcầu D. Evòng > Eqcầu > Edĩa

Câu 21: Một toa xe gồm 4 bánh giống nhau, mỗi bánh có khối lượng m coi như hình trụ
đặc. Khối lượng của toa xe không kể 4 bánh xe là M. Toa xe chuyển động với vận tốc v.
Động năng toàn phần của một toa xe là:
1 1
A. Ed  M  3mv 2 B. Ed  M  2mv 2
2 2
1 1
C. Ed  M  4mv 2 D. Ed  M  6m v 2
2 2

Câu 22: Khẩu pháo có khối lương M = 450 kg, nhả đạn theo phương . Đạn có khối
lượng m = 5 kg, rời nòng với vận tốc v = 450 m/s. Khi bắn, pháo bị giật lùi một đoạn 45
cm. Tính lực cản trung bình của mặt đường tác dụng lên khẩu pháo.
A. 10 m/s B. 12500 N C. 10000 N D. 12000 N

Câu 23: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc
đầu 20m/s, rồi rơi xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật chuyển
động.
A. 400 J B. – 400 J C. 200 J D. 0 J

Câu 24: Một vô lăng hình trụ đồng chất, bán kính R = 20cm, khối lượng m = 20kg, đang
quay với vận tốc  = 4 rad/s thì bị hãm đều và dừng lại. Tính công của lực hãm trong quá
trình đó.
A. – 16 J B. – 32 J C. – 64 J D. – 128 J
Câu 25: Một động cơ có công suất cơ học 500W, rôto quay với vận tốc 300 vòng/phút.
Tính mômen của lực ứng với công suất trên.
A. 16 Nm B. 8 Nm C. 32 Nm D. 15 Nm

Câu 26: Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m, lăn không trượt trên sàn ngang với vận tốc
v. Động năng của đĩa là:
1 3 3
A. E d  mv 2 B. Ed  mv 2 C. E d  mv 2 D. Ed  mv 2
2 2 4

Câu 27: Một quả cầu đặc đồng chất đang lăn không trượt thì động năng tịnh tiến bằng
bao nhiêu lần động năng quay:
A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 3,5

Câu 28: Một cái đĩa tròn đồng chất đang lăn không trượt thì động năng tịnh tiến chiếm
bao nhiêu phần trăm động năng toàn phần của đĩa?
A. 47% B. 50% C. 67% D. 77%

Câu 29: Một cái ống hình trụ rỗng, thành mỏng đang lăn không trượt thì động năng tịnh
tiến chiếm bao nhiêu phần trăm động năng toàn phần của đĩa?
A. 77% B. 25% C. 50% D. 67%

Câu 30: Một cái vòng sắt, khối lượng 10 kg, đang lăn không trượt trên sàn ngang. Vận
tốc của khối tâm là 2 m/s. Cần phải tốn một công có độ lớn bao nhiêu để làm cho nó dừng
lại:
A. 10 J B. 20 J C. 30 J D. 40 J

Câu 31: Một bánh xe hình trụ rỗng đồng chất, khối lượng m = 2 kg, lăn không trượt trên
mặt phẳng ngang với vận tốc tịnh tiến v = 4 m/s. Động năng của nó là
A. 12 J. B. 24 J. C. 32 J. D. 48 J.
Câu 32: Một bánh xe hình trụ đặc đồng chất, khối lượng m = 2 kg, lăn không trượt trên
mặt phẳng ngang với vận tốc tịnh tiến v = 4 m/s. Động năng của nó là
A. 24 J B. 12 J. C. 32 J. D. 48 J.
Câu 33: Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m, lăn không trượt trên sàn ngang với vận
tốc v. Động năng toàn phần của đĩa là
A. mv2/2 B. mv2 . C. 3mv2/ 4 D. 4mv2/3
Câu 34: Một ống hình trụ rỗng, thành mỏng khối lượng m bán kính R lăn không trượt
trên mặt sàn ngang. Tỉ số giữa động năng tịnh tiến và động năng toàn phần của nó là
A. 65%. B. 45%. C. 30%. D. 50%.

Câu 35: Tính công cần thiết để một đoàn tàu khối lượng m = 8.10 5 kg tăng tốc từ vận tốc
v1 = 36km/giờ đến vận tốc v2 = 54km/giờ.
A. 5.106J B. 5.107J C. 5.106J D. 5.107J

Câu 36: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Khi động năng của vật bằng hai lần
thế năng của nó thì độ cao của vật bằng bao nhiêu?
A. 1,8m B. 0,9m C. 2,4m D. 1,2m

Câu 37: Từ đỉnh tháp cao h = 20 m, người ta ném một vật khối lượng m = 50 g, với vận
tốc ban đầu vo = 18 m/s. Khi chạm đất, vận tốc của vật là v = 24 m/s. Cho g = 10 m/s 2 .
Hãy tìm công của lực cản của không khí.
A. –7,1J B. –4,2J C. –5,7J D. –3,7J
Câu 38: Một vật có khối lượng m1 = 4 kg chuyển động với vận tốc v1 = 2 m/s tới va
chạm với vật thứ hai đang đứng yên và có khối lượng m 2 = m1. Coi va chạm là va chạm
mềm, xuyên tâm. Tìm cơ năng mất mát trong quá trình va chạm.
A. 8J B. 4J C. 16J D. 32J
=================================================
5

A. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Với R= 8,31 J/ mol K) có khối lượng bất
kì là:
p.V p.V m.R p.V R.t
A. p.V= R.T B. = Const C. = D. =
T T  m 

Câu 2: Một lượng khí có thể tích không đổi, Nhiệt độ T được làm tăng lên gấp đôi, áp
suất của khí sẽ
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp bốn. D. giảm gấp bốn.

Câu 3: Nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ:
A. chuyển động có trật tự của các phân tử. B. nóng lên của vật khi có ma sát
C. chuyển động hỗn loạn của các phân tử D. lạnh đi khi vật tiếp xúc với
nước đá.

Câu 4: Hằng số khí lý tưởng R tính theo đơn vị (J/mol.K) là:


A. 8,31 B. 0,0848 C. 831 D. 8,31.103

Câu 5: Một khối khí lý tưởng biến đổi theo quá trình đẳng tích. Tăng nhiệt độ của bình từ
1000C lên 2000C thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần:
A. 1 B. 1,27 C. 2 D. 2,5

Câu 6: Nén đẳng nhiệt một khối khí lý tưởng ở áp suất 2.105 Pa, thể tích 12 lít xuống còn
3 lít. Tính áp suất của khí sau khi nén?
A. 8.105 N/m2 B. 8.105 bar C. 8.105 atm D. 8 mmHg

Câu 7: Biểu thức của nguyên lý 1 Nhiệt động lực học:


A. U = A + Q B. ΔU = A + Q C. U = A’ + Q’ D. ΔU = A’ + Q’

Câu 8: Bậc tự do của phân tử khí lý tưởng đơn nguyên tử bằng:


A. 1 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 9: Hệ thức Mayer biểu diễn mối liên hệ giữa nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung
mol đẳng tích là:
A. Cp + Cv = R B. Cv – Cp = R C. Cp – Cv = R D. Cp/Cv = R

Câu 10: Công của n mol khí lí tưởng nhận được trong quá trình nén từ trạng thái (1) đến
trạng thái (2) được tính theo công thức nào sau đây:
2 1
A. A12 = - p.ΔV B. A12    p.dV C. A12    p.dV D. A12 = p.ΔV
1 2

Câu 11: Độ biến thiên nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng
thái (1) sang trạng thái (2) là:
1 3 5 i
A. U  nR.T B. U  nR.T C. U  nR.T D. U  nR.T
2 2 2 2

Câu 12: Độ biến thiên nội năng của n mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử biến đổi từ
trạng thái (1) sang trạng thái (2) là:
1 3 5 i
A. U  nR.T B. U  nR.T C. U  nR.T D. U  nR.T
2 2 2 2
Câu 13: Quá trình đẳng nhiệt có:
A. A = 0 B. ΔU = 0 C. Q = 0 D. T = 0

Câu 14: Đơn vị nhiệt dung riêng của 1 chất là:


A. J.kg/độ B. J/kg.độ C. kg/J.độ D. J.kg.độ

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây đúng:


A. Hệ nhận công và nhiệt thì nội năng của hệ tăng
B. Hệ nhận công và nhiệt thì nội năng hệ giảm
C. Hệ sinh công, tỏa nhiệt thì nội năng hệ tăng
D. Hệ sinh công, tỏa nhiệt thì nội năng của hệ không đổi.

Câu 16: Một khối khí nhận nhiệt lượng 2000 J và công 1500 J. Tính độ biến thiên nội
năng của khối khí:
A. 3500 J B. 500 J C. -3500 J D. -500 J

Câu 17: Hơ nóng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội
năng của khối khí là
A. U = 0. B. U = Q, Q>0. C. U = Q, Q<0. D. U = A, A>0.

Câu 18: Hãy tìm câu đúng. Phát biểu nguyên lý 2 nhiệt động học
A. nhiệt độ không thể tự động truyền từ nơi thấp đến cao
B. nhiệt lượng không thể tự động truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao
C. nhiệt lượng không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ ca
D. nhiệt không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao

Câu 19: Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng
2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33% B. 80% C. 25% D. 65%

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về hiệu suất của động cơ nhiệt sai
T1 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng; T2 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn lạnh thì
A. H luôn nhỏ hơn 1 B. H rất thấp C. H ≤ (T1-T2)/T1 D. H có thể bằng 1

Câu 21: Hiệu suất của động cơ nhiệt H nhận nhiệt Q1 từ nguồn nóng và truyền nhiệt Q’2
cho nguồn lạnh được xác định bằng
A. (Q1-Q’2)/Q1 B. (T1-T2)/T1 C. (T2-T1)/T1 D. (Q’2-Q1)/Q1
Câu 22: Với T1 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng; T2 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn
lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lý tưởng ( hoạt động theo chu trình các nô) có dạng
A. Hmax = (T1+T2)/T2 B. Hmax = (T1-T2)/T2
C. Hmax = (T1+T2)/T1 D. Hmax = (T1-T2)/T1

Câu 23: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 10 lít giảm xuống còn 5 lít thì áp suất
thay đổi như thế nào?
A. không đổi B. tăng 1/2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần

Câu 24: Một khối khí lí tưởng nhất định thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là nhiệt
độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V 1 là thể tích ban đầu của khí, thể tích cuối
là V2 thì:
A. V2 = 2V1 B. V2 = V1/4. C. V2 = 4V1 D. V2 = V1

Câu 25: Một kmol khí được nung nóng đẳng áp từ 17˚C đến 75˚C. Công mà khí đã thực
hiện được có giá trị xấp xỉ:
A. 720 KJ B. 481 KJ C. 1200 KJ D. 240 KJ

Câu 26: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 27 0C. khối
lượng khí oxi trong bình là:
A. 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g

Câu 27: Chọn câu trả lời đúng: Một lượng khí biến đổi, công sinh ra luôn luôn bằng độ
biến thiên nội năng. Quá trình biến đổi đó là:
A. Đoạn nhiệt B. Đẳng áp C. Đẳng tích D. Đẳng nhiệt

Câu 28: Nén đẳng nhiệt 3 lít không khí ở áp suất 1 at. Tìm nhiệt lượng tỏa ra (J), biết
rằng thể tích cuối cùng chỉ bằng 1/10 thể tích ban đầu
A. 725 J B. 677,65 J C. 530 J D. 323 J

Câu 29: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Các-nô có nhiệt độ của nguồn lạnh là
60°C và của nguồn nóng là 300°C. Hiệu suất của động cơ là
A. 0,8 B. 0,58 C. 0,42 D. 0,20

Câu 30: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là
800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kj B. 320J C. 800J D. 480J

Câu 31: Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt
lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơn 40% D. 40%

Câu 32:. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho
nguồn lạnh một nhiệt lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là
A. lớn hơm 75% B. 75% C. 25% D. nhỏ hơn 25%
Câu 33: Nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích có quan hệ nào sau đây?
Cp
A. C p  Cv  R B. Cv  C p  R C.  D. Cv  R
Cv Cp

Câu 34: Công thức nào sau đây dùng tính công trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của n
mol khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2)?
A. A   pV B. A  nR.T C. A  U D.
A  nRT . ln V2 / V1 

Câu 35: Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động giữa 2 nguồn nhiệt 100°C và 25,4°C, công
mà động cơ thực hiện là 2kJ. Hiệu suất của động cơ này có giá trị là
A. H = 25,4% B. H = 74,6% C. H = 76,4% D. H = 20,0%

Câu 36: Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động giữa 2 nguồn nhiệt 100°C và 25,4°C, công
mà động cơ thực hiện là 2kJ. Để hiệu suất của động cơ đạt 25% thì phải tăng nhiệt độ
nguồn nóng lên bao nhiêu
A. t=1250°C B. t=12,5°C C. t=152°C D. t=125°C
===============================
6

A. Bài tập trắc nghiệm



Câu 1: Lực tĩnh điện F do điện tích điểm q tác dụng lên một điện tích điểm q0 đặt cách
nó một khoảng r bằng
  
qqo
1 qqo r
1 qqo r
1 qqo r
1
A. B. C. D.
4 o r 4 o r 3 4 o r 4 o r 2

Câu 2: Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại một điểm xác định bởi

bán kính véctơ r , bằng
   
q r q r q r q r
A. B. C. D.
4 r 2 r 4 r 2 r 4 o r 2 r 4 o r 2 r

Câu 3: Điện thông gửi qua một mặt S có biểu thức:


 
( Dn = hình chiếu của D lên phương pháp tuyến của mặt S, dSn = hình chiếu của dS lên

phương của D )
 
A.  Dn .dS n B.  Dn .dS n C.  D.dS D.  D.dS n
S S S S

Câu 4: Công của lực tính điện của điện tích điểm q làm dịch chuyển điện tích điểm q o từ
điểm M đến điểm N bằng:
qqo  1 1  qqo  1 1
A.    B.  2  2
4 o  rM2 rN2  4 o  rM rN 
qqo  1 1 qqo  1 1 
C.    D.   
4 o  rM rN  4 o  rM rN 

Câu 5: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì
độ lớn lực Culông sẽ:
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần

Câu 6: Khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường, từ môi trường một sang môi trường
hai, có hằng số điện môi lần lượt bằng 1 và bằng 2, số véc tơ điện cảm:
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên hai lần C. Giảm đi 4 lần D. Không thay đổi

Câu 7: Khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường, từ môi trường một sang môi trường
hai, có hằng số điện môi lần lượt bằng 1 và bằng 2, số đường sức điện trường:
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên hai lần C. Giảm đi 4 lần D. Tăng lên 4 lần

Câu 8: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của véctơ cường độ điện trường được tính bằng
A. V m B. V m 2 C. A m D. A m 2

Câu 9: Định lý Ôxtrogratxki – Gaox đối với điện trường được phát biểu
A. Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích bên ngoài mặt kín ấy
B. Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy
C. Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số độ lớn các véctơ cường độ điện trường
do các điện tích chứa trong mặt kín ấy gây ra
D. Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số độ lớn các véctơ điện cảm do các điện
tích chứa trong mặt kín ấy gây ra.

Câu 10: Hai quả cầu kim loại nhiễm điện |q1| = |q2| đặt cố định, rất gần nhau. Gọi trị số lực
tương tác điện giữa chúng khi q1 trái dấu q2 là F, khi q1 cùng dấu q2 là F’. Vậy:
A. F > F’ B. F < F’ C. Không xác định được D. F = F’

Câu 11: Đơn vị đo cường độ điện trường trong hệ SI là


A. V.m B. V/m C. C/m2 D. A/m
Câu 12: Định luật Coulomb dạng véc tơ cho hai điện tích điểm

đặt trong

chân không là
1 q1.q2 k. q1.q2  1 q1.q2 r k .q1.q2 r
A. F  . 2  B. F  
4 o r r 2
4 o r 2 r r2 r
   
C. F  q.E D. F   q.E

Câu 13: Đơn vị của véc tơ cảm ứng điện trong hệ SI là


A. V/m B. C/m2 C. C/m D. V.m

Câu 14: Chọn phát biểu sai. Các đường sức của điện trường tĩnh
A. không cắt nhau
B. là các đường cong kín
C. là các đường cong hở hoặc đường thẳng
D. nơi điện trường mạnh các đường sức mau hơn (dày hơn) nơi điện trường yếu

Câu 15: Chọn phát biểu sai. Công của lực điện trường khi điện tích điểm q chuyển động
từ A đến B trong điện trường bất kỳ là
B  

A. AAB  qU AB B. AAB  q.E.d C. AAB  q  E.dl D. AAB  q VA  VB 
A

Câu 16: Chọn phát biểu sai. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B trong điện trường đều E
xác định bởi biểu thức
B  

AAB
A. U AB  VA  VB B. U AB  q.E C. U AB  E.d AB  D. U AB   E.dl
q A

Câu 17: Chọn phát biểu sai. Mặt đẳng thế


A. là quỹ tích các điểm có cùng điện thế
B. công của lực điện khi di chuyển điện tích trên mặt đẳng thế phụ thuộc vào khoảng
cách giữa các điểm
C. tại mỗi điểm trên mặt đẳng thế, véc tơ cường độ điện trường tại đó vuông góc mặt
đẳng thế
D. các mặt đẳng thế không cắt nhau

Câu 18: Hai quả cầu nhỏ tích điện, tác dụng lên nhau bởi một lực bằng 0,1N. Lực tác
dụng giữa hai quả cầu sẽ thay đổi như thế nào khi tăng điện tích của mỗi quả cầu lên gấp
đôi và khoảng cách giữa chúng không thay đổi?
A. 0,1N B. 0,2N C. 0,4N D. 0,05N

Câu 19: Lực tương tác culông giữa hai điện tích điểm thay đổi như thế nào khi tăng
khoảng cách giữa chúng 2 lần?
A. Giảm 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần

Câu 20: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra thay đổi như thế nào khi
tăng khoảng cách đến điện tích lên 2 lần?
A. Giảm 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần

Câu 21: Biểu thức nào sau đây gọi là lưu số của véc tơ cường độ điện trường
B  B  B  B  
A.  E.dl B.  D.dl C.  H .dl D.  B.dl
A A A A

Câu 22: Định


 lý Gauss dạng tích phân đối

với điện trường
A.    D.d S   qi B. divD  
i
 
Skin

C.    E.d S   qi D.    qi
Skin i i

Câu 23: Điện thế tại một điểm trong điện trường bất kỳ
 
O O  B  
A. VA   E.dl B. VA  q  E.dl C. VA   E.dl D. VA  E.d
A A A

Câu 24: Bắn một êlectron đi vào giữa 2 bản của một tụ điện phẳng như hình vẽ. Quỹ đạo
của êlectron giữa 2 bản có dạng của đường gì?
A. Đường thẳng
B. Đường parabol hướng về phía trên
C. Đường parabol hướng về phía dưới
D. Một cung đường tròn.

Câu 25: Khi dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế là 6V. Lực do điện
trường tác động lên điện tích thực hiện một công là 3J. Điện tích q bằng bao nhiêu?
A. 0,5 C B. 2 C C. 18 C D. không thể xác định điện
tích

Câu 26: Có một điện tích điểm q = 5.10-9C đặt tại điểm A trong chân không. Xác định
cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm?
A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m
Câu 27: Cho hai điện tích q1 = 5.10-9C, điện tích q2 = -5.10-9C đặt cách nhau 10cm. Xác
định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích
đó và cách đều hai điện tích?
A. 18000V/m B. 45000V/m C. 36000V/m D. 12500V/m

Câu 28: Hình bên có vẽ các đường sức của một số điện trường trong phạm vi M’M. Tìm
hình vẽ điện trường mà nếu đi từ M’ sang M thì lúc đầu cường độ điện trường giảm sau
đó lại tăng dần?

A. A B. D C. B D. C

Câu 29: Hình bên có vẽ các đường sức của một số điện trường trong phạm vi M’M. Tìm
hình vẽ mà cường độ điện trường không đổi?

A. A B. B C. C D. D

Câu 30: Hình bên có vẽ các đường sức của một số điện trường trong phạm vi M’M. Tìm
hình vẽ mà cường độ điện trường giảm dần từ M’ sang M?

A. A B. B C. C D. D

Câu 31: Hình bên có vẽ các đường sức của một số điện trường trong phạm vi M’M. Tìm
hình vẽ mà cường độ điện trường tăng dần từ M’ sang M?

A. A B. C C. B D. D
Câu 32: Cho điện tích điểm Q =5.10-6C đặt trong không khí. Điểm M cách Q một khoảng
2cm. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích điểm q=10-9C từ điểm M
đến điểm N bất kỳ nằm trên mặt cầu có bán kính r2=5cm, có tâm ở điểm đặt điện tích Q.
Cho k=9.109Nm2/C2
A. 14,5.10-4J B.16,5.10-4J C.15,5.10-4J D.13,5.10-4J

Câu 33: Lực hút giữa điện tử và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô là F. Ion He 1+ có bán kính
lớn gấp hai lần bán kính nguyên tử hiđrô. Lực hút giữa điện tử và hạt nhân trong Ion He 1+
bằng:
A. 3F/4 B. F/4 C. F/2 D.2F

Câu 34: Hai điện tích điểm q1= +6.10-8C và q2 = -6.10-8C được đặt cố định tại hai điểm A
và B cách nhau một khoảng 4cm, trong không khí. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm
q = +2.10-9C đặt tại điểm O giữa A và B. Cho k=9.109Nm2/C2
A. 54.10-3N B. 54.104N C. 54.10-2N D. 54.10-4N

Câu 35: Biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm sinh ra tại vị trí có tọa độ r so
với điện tích đó là
  
 1  dV r  k .q r  1  dl r
A. E   B. E  2 C. E   D.
4 o  r 2 r  .r r 4 o  r 2 r

V L
 1  dS r
E
S
4 o  r 2 r

Câu 36 Biểu thức cường độ điện trường do sợi dây mảnh tích điện với mật độ λ sinh ra
là 
 
 k .q r  1  dl r  1  dV r
A. E  2 B. E   C. E   D.
 .r r 4  r 2
r 4  r 2
r

L o V o

 1  dS r
E
S
4 o  r 2 r

Câu 37: Biểu thức cường độ điện trường do mặt S tích điện với mật độ σ sinh ra là
  
 1  dl r  1  dS r  1  dV r  k .q r
A. E   B. E   C. E   D. E  2
L
4 o  r 2
r S
4 o  r 2
r V
4 o  r 2
r  .r r

Câu 38: Định luật Coulombdạng véc tơ cho hai vật tích điện Q1,Q2 có kích thước là
 1 q1.q2 r k .q1.q2 r  1 dq1dq2 
A. F 
4 o r 2 r

r2 r
B. F 12 
 4 o r123 r12
Q1,Q 2
 1 dq1dq2   1 dq1dq2 
C. F   r D. F 12   4 o r 3 r12
Q1
4 o r 3 Q2
Câu 39: Hai điện tích điểm q1 = 2q2 = 3.10-9C đặt cách nhau 10cm trong chân không.
Hiệu điện thế tại hai điểm đặt hai điện tích là
A. 13,5V B. 135V C. 180V D 270V

Câu 40: Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau, mang điện tích
lúc đầu khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong chân không cách nhau 5cm.
Tính lực tương tác điện giữa 2 quả cầu biết điện tích lúc đầu của hai quả cầu là q 1 = 3.10-
6
C, q2 = 10-6C?
A. F = 12,5N B. F = 14,4N C. F = 16,2N D. F = 18,3N

Câu 41: Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một êlectron và một prôtôn nếu khoảng cách
giữa chúng bằng 5.10-9 cm. Coi rằng êlectron và prôtôn là những điện tích điểm?

A. 9,2.10-8N B. 9,2.10-12N C. 4,6.10-18N D. 9,2.10-18N


7

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?


A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.

Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải


A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 4: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà


A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.

Câu 6: 1nF bằng


A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F.

Câu 7: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Không đổi.

Câu 8: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do


A. Thay đổi điện môi trong lòng tụ. B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các
bản tụ.
C. Thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

Câu 9: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện
trường trong tụ điện là:
A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q.
Câu 10: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng
lượng điện trường của tụ
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.

Câu 11: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4
lần thì phải tăng điện tích của tụ
A. Tăng 16 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí;
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh
khiết.

Câu 13: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ
điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.
Câu 14: Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9
C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.

Câu 15: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng
2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.

Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện
thế
A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.

Câu 17: Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là
A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ.

Câu 18: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của
tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện
thế là
A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V.

Câu 19: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ
điện trường đều trong lòng tụ là
A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.

Câu 20: Chọn phát biểu đúng


A. Vật dẫn là các vật có khả năng dẫn điện, điện môi là môi trường dẫn điện
B. Vật dẫn là các vật có khả năng dẫn điện, điện môi là các vật không có khả năng dẫn
điện
C. Chỉ vật dẫn mới có khả năng tích điện, điện môi không thể tích điện
D. Ở điều kiện thường, không khí là vật dẫn, nước là điện môi

Câu 21: Trạng thái cân bằng tĩnh điện là trạng thái mà
A. mọi điện tích tự do trên vật dẫn không chuyển động
B. mọi điện tích tự do trên vật dẫn không chuyển động có hướng
C. điện tích trên vật dẫn có thể chuyển động theo một hướng xác định
D. mọi điện tích âm và dương trên vật dẫn đứng cân bằng

Câu 22: Chọn phát biểu sai. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện có đặc điểm
A. Điện trường bên trong vật dẫn luôn bằng không
B. Điện trường trên bề mặt vật dẫn luôn bằng không
C. Điện trường trên bề mặt vật dẫn có phương vuông góc với bề mặt vật dẫn
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trên vật dẫn luôn bằng không

Câu 23: Chọn phát biểu sai. Nếu vật dẫn tích điện ở trạng thái cân bằng tĩnh điện thì
A. điện tích chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn và phụ thuộc vào hình dạng của vật
B. điện tích phân bố đều trên toàn bộ vật dẫn không phụ thuộc hình dạng vật
C. sự phân bố điện tích nói chung không đều
D. điện tích bên trong phần rỗng bằng không

Câu 24: Điện dung của một vật dẫn cô lập tích điện Q có điện thế V được xác định bằng
biểu thức nào sau đây
Q Q
A. C  B. C  C. C  Q.U D. C  Q.V
U V

Câu 25: Điện dung của một tụ điện bất kỳ được xác định bằng biểu thức nào sau đây
Q  . S Q Q
A. C   0 B. C  C. C  4 . 0 .R D. C 
U d U V

Câu 26: Điện dung của một tụ điện phẳng có diện tích bản tụ S, cách nhau khoảng d
bằng
Q  . S Q
A. C  4 . 0 .R B. C   0 C. C  D. C  Q. .S
U d V

Câu 27: Chọn biểu thức sai. Năng lượng của tụ điện được xác định bằng biểu thức
1 1 1 1 Q2
A. W  Q.U B. W  Q.C C. W  C.U 2 D. W 
2 2 2 2 C

Câu 28: Mật độ năng lượng điện trường được xác định bằng biểu thức
1 1 1 1 Q2
A.    . 0 .E 2 B.   Q.C C.   C.U 2 D.  
2 2 2 2 C
Câu 29: Khi cần một tụ điện có điện dung lớn hơn điện dung của các tụ điện đang có, ta
không thể chọn cách mắc nào sau đây
A. Mắc nối tiếp B. Mắc song song C. Mắc hỗn hợp D. Mắc hỗn hợp đối xứng

Câu 30: Điện dung của một quả cầu kim loại bán kính R tích điện Q phân bố đều trên bề
mặt
Q  . S Q
A. C   0 B. C  4 . 0 .R C. C  D. C  Q.R
U R U

Câu 31: Tụ điện C1=2µF; C2=3µF được tích điện bởi các hiệu điện thế không đổi
U1=200V, U2=400V sau đó các bản cùng dấu của tụ được nối với nhau. Hiệu điện thế
giữa hai bản của mỗi tụ sau khi nối là
A. 300V B. 320V C. 350V D. 280V

Câu 32: Điện dung của một tụ điện không khí phẳng thay đổi như thế nào khi tăng
khoảng cách giữa hai bản 2 lần và đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số
điện môi là ε = 4?
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 8 lần D. Giảm 8 lần
8

A. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Xét một dòng điện thẳng dài vô hạn, cường độ I. Cảm ứng từ B do dòng điện tạo
ra ở vị trí cách dòng một khoảng R là:
 I  I  I  I
A. B  0 B. B  0 C. B  0 D. B  0
4 R 2R 2 R 4R

Câu 2: Cho một dòng điện tròn bán kính R, cường độ I. Cảm ứng từ B do dòng điện này
tạo ra ở tâm của nó bằng:
I .S  IS I .S  IS
A. B  B. B  0 C. B  D. B  0
2 .R 2
2R 2 .R 3
4R

Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định cường độ từ trường tại một điểm bên trong cuộn
dây hình xuyến, với n vòng, mật độ vòng dây là N, có dòng điện cường độ I đi qua.
nI NI I
A. H  B. H  nI C. H  D. H 
2 R 2 R 2 R

Câu 4: Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B sẽ chịu tác dụng của
  
lực Lorentz F  q  v  B  . Lực này sẽ có tính chất nào sau đây:
A. Cùng phương, cùng chiều với chuyển động
  
B. Có chiều sao cho B , qv , F tạo nên một tam diện thuận
C. Không sinh công
D. Cả ba tính chất trên

Câu 5: Đường cảm ứng từ B là những đường:


A. Khép kín B. Không có điểm tận cùng
C. Không có điểm xuất phát D. Tất cả cả tính chất nêu ra

Câu 6: Định luật Ampe về tương tác giữa hai phần từ dòng điện
    
 0  I 0 dl0   Idl  r  
A. dF  B. dF 
 
 0  I 0 dl0  Idl .r 
4 r3 4 r3
     
   I o dl o   Idl  r      I o dl o   r  Idl  
C. d F  0 D. d F  0
4 r 4 r
 
Câu 7: Cảm ứng từ d B do phần tử dòng điện Id l sinh ra xác định bởi biểu thức
   
 0  Idl  r     Idl  r 
A. dB  B. d B  0
4 r 3
4 r2
   
   Idl  r     r  Idl 
C. d B  0 D. d B  0
4 r 4 r3

Câu 8: Đơn vị của cảm ứng từ B trong hệ SI là


A. Vêbe (Wb) B. Ampe (A) C. Tesla (T) D. Ampe trên mét
(A/m)

Câu 9: Từ trường do dòng điện không đổi I chạy trong dây dẫn gây ra tại một điểm xác
định bởi biểu thức
  
       Idl  r   F
A. B   dB B. B   Bi C. B  0 D. B 
(C ) i 4 r 3
I .l.sin 

Câu 10: Từ trường do nhiều dòng điện chạy trong các dây dẫn gây ra tại một điểm xác
định bởi biểu thức
  
       Idl  r   F
A. B   Bi B. B   dB C. B  0
D. B 
i (C ) 4 r 3
I .l.sin 

Câu 11: Từ thông gửi qua diện tích dS là đại lượng được xác định bởi:
   
A. dm  B.dS B. dm  B.dS C. dm  B.dS D. dm  B.dS

Câu 12: Chọn câu SAI:


A. Phổ các đường sức từ là những đường cong kín bao quanh các dòng điện
B. Từ trường không đổi gây bởi dòng điện không đổi
C. Từ trường gây bởi các điện tích chuyển động trong hệ quy chiếu ta đang xét
D. Từ trường gây bởi các dòng điện và các nam châm

Câu 13 Chọn câu SAI::


A. Từ trường không đổi tác dụng lên hạt tích điện đứng yên
B. Lực Lorentz luôn vuông góc với phương chuyển động của điện tích q
C. Công của lựctĩnh điện làm dịch chuyển một điện tích q không phụ thuộc vào dạng đường
đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường dịch chuyển
D. Lực Lorentz không sinh công lên hạt điện chuyển động

Câu 14: Hai dòng điện thẳng, song song, dài vô hạn, ngược chiều nhau, đặt cạnh nhau thì:
A. Hút nhau B. Không tương tác với nhau
C. Đẩy nhau D. Lực đẩy lớn hơn lực hút

Câu 15 : Phát biểu nào ĐÚNG: Từ thông gửi qua một mặt kín S bất kỳ:
A. Bằng tổng đại số các dòng điện gây ra từ trường
B. Thì bằng không
C. Bằng tổng các dòng điện bên trong và bên ngoài mặt kín
D. Bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua nó

Câu 16: Đơn vị của véc tơ cường độ từ trường trong hệ SI là


A. Vêbe (Wb) B. Ampe (A)
C. Tesla (T) D. Ampe trên mét (A/m)
Câu 17: Tương tác nào sau đây là tương tác từ
A. Tương tác giữa hai electron
B. Tương tác giữa electron và proton
C. Tương tác của một hòn bi và trái đất
D. Tương tác giữa hai dây dẫn song song có dòng điện

Câu 18: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm
nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;
B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.

Câu 19: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ
trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
A. Từ trái sang phải. B. Từ trên xuống dưới.
C. Từ trong ra ngoài. D. Từ ngoài vào trong.

Câu 20: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn
cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó
A. Vẫn không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.

Câu 21: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ
lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần.

Câu 22: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. Giá trị của điện tích. B. Độ lớn vận tốc của điện tích.
C. Độ lớn cảm ứng từ. D. Khối lượng của điện tích.

Câu 23: Biểu thức nào sau đây diễn đạt định lý O – G đối với từ trường?

     I
       
A. Bd S  0 B. EdS  0 C. Bd S  qi D. Hd   k
(S) (S) (S) i (C) k

Câu 24: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một
từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N.

Câu 25: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ
dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã
A. Tăng thêm 4,5 A. B. Tăng thêm 6 A.
C. Giảm bớt 4,5 A. D. Giảm bớt 6 A.

Câu 26: Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I=5A đặt trong chân
không sinh ra tại một điểm cách dây một khoảng R=2cm có độ lớn bằng
A. 5.10-5T B. 2.10-5T C. 4.10-5T D. 2π.10-5T

Câu 27: Cường độ từ trường do dòng điện I chạy trong vòng dây dẫn tròn bán kính R
sinh ra tại tâm vòng dây có độ lớn
 I  I I I
A. H  o  cos 1  cos 2  B. H  o C. H  D. H 
4 R 4 R 2 R 2R

Câu 28: Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẵn thẳng dài và qua vòng dây tròn như
hình 6.6. Biết bán kính vòng tròn là 2cm và hệ thống đặt
trong không khí. Tính cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn.
A. 10 – 4 T B. 3,14.10 – 4 T
C. 2,14.10 – 4 T D. 4,14.10 – 4 T I

Câu 29: Cường độ từ trường do dây dẫn thẳng dài vô hạn có Hình 6.6
dòng điện I= 4A đặt trong chân không sinh ra tại một điểm
cách dây một khoảng R=2cm có độ lớn bằng
A. 31,8A/m B. 3,18A/m C. 4.10-5A/m D. 4π.10-5A/m

Câu 30: Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I= 3A đặt trong chân không
sinh ra tại một điểm cách dây một khoảng R=4cm có độ lớn bằng
A. 0,75.10-5T B. 1,5.10-5T C. 3.10-5T D. 11,94T
Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ


A. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho.
B. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.
C. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.
D. Có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.

Câu 2: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn cảm ứng từ; B. Diện tích đang xét;
C. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. Nhiệt độ môi trường.

Câu 3: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ
lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông
A. Bằng 0. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2
lần.

Câu 4: 1 vêbe bằng


A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2.

Câu 5: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;
B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam
châm vĩnh cửu;
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;
D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.

Câu 6: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều


A. Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua
mạch.
B. Hoàn toàn ngẫu nhiên.
C. Sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.

Câu 7: Suất điện động cảm ứng là suất điện động


A. Sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. Sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. Được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. Được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

Câu 8: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. Độ lớn từ thông qua mạch.
C. Điện trở của mạch. D. Diện tích của mạch.

Câu 9: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng
điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng.

Câu 10: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện qua mạch. B. Điện trở của mạch.
C. Chiều dài dây dẫn. D. Tiết diện dây dẫn.

Câu 11: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. Điện trở của mạch. B. Từ thông cực đại qua mạch.
C. Từ thông cực tiểu qua mạch. D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.

Câu 12: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với


A. Cường độ dòng điện qua ống dây.
B. Bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
C. Căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây.
D. Một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.

Câu 13: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây
đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.

Câu 14: Trường hợp sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng:
A. Cả ba trường hợp
B. Khung dây kín chuyển động vuông góc với một từ trường đều
C. Khung dây kín chuyển động song song với một từ trường đều
D. mạch không kín

Câu 15: Một mạch kín chuyển động song song với đường sức của một từ trường đều.
Dòng điện trong mạch:
A. Bằng không B. Phụ thuộc vào diện tích trong mạch
C. Phụ thuộc vào hình dạng của mạch D. Phụ thuộc vào độ lớn của từ trường
Câu 16: Nguyên nhân sinh ra suất điện động cảm ứng trong vòng dây dẫn là:
A. Nhiệt độ của dây dẫn B. Từ trường biến đổi theo thời gian
C. Bản chất của dây dẫn D. Cả ba nguyên nhân

Câu 17: Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị cực đại khi:
A. Mặt phẳng (S) song song với các đường cảm ứng từ.
B. Mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ.
C. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc 120 o.
D. Mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ góc 60 o.

Câu 18: Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị âm khi:
A. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ.
B. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc nhọn.
C. Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc 120 o.
D. Mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ góc 60 o.

Câu 19: Công thức nào dưới đây xác định năng lượng từ trường của ống dây có độ tự
cảm L khi có dòng điện không đổi I chạy qua.
LI 2 L.I
A. B. L.I C. D. W = L.I2
2 2

Câu 20: Đơn vị từ thông trong hệ SI là gì?


A. Tesla B. Henry C. Vêbe D. Ampe

Câu 21: Trong thời gian 2 giây từ thông đi qua một vòng dây được tăng đều từ 2 lên
8Wb. Khi ấy suất điện động cảm ứng trong vòng dây có giá trị bao nhiêu?
A. 6V B. 4V C. 3V D. 12V

Câu 22: Dòng điện cảm ứng chạy trong một mạch kín có điện trở R, khi từ thông ф thay
đổi thì cường độ dòng cảm ứng ở mỗi thời điểm xác định bằng công thức:
d d 1 d 1 d
A. i   B. i  C. i  D. i  
dt dt R dt R dt

Câu 23: Một khung dây diện tích S = 5cm2, gồm 50 vòng dây. Đặt khung trong từ trường
đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực
đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B của từ trường là bao nhiêu?
A. B = 2.10-4T B. B = 2.10-3T C. B = 2.10-2T D. B =
0,2T

Câu 24: Một thanh dây dẫn dài l=10cm chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với các
đường sức của một từ trường đều B= 0,05T với vận tốc không đổi v=10m/s. Suất điện
động cảm ứng giữa hai đầu thanh
A. 50mv B. 30mv C. 20mv D. 100mV

Câu 25: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều.
Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường
kính 40 cm, từ thông qua nó là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.

Câu 26: Khi dịch chuyển nam châm SN đến gần vòng dây như hình vẽ thì:
A. Dòng điện cảm ứng có chiều xác định bằng quy tắc bàn tay phải
B. Dòng điện cảm ứng có chiều theo mũi tên (1)
C. Dòng điện cảm ứng có chiều theo mũi tên (2)
D. Dòng điện cảm ứng có chiều xác định bằng quy tắc bàn tay trái

Câu 27: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy
qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống
dây có độ lớn là
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.

Câu 28: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng
từ tích lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J.
========================================
11

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Năng suất phát xạ đơn sắc là gì?


A. Là năng lượng được phát ra từ vật có diện tích dS ở nhiệt độ T trong một đơn vị thời
gian.
B. Là năng lượng được phát ra bởi một đơn vị diện tích của một vật ở nhiệt độ T trong
một đơn vị thời gian và được mang đi bởi chùm bức xạ điện từ có tần số ν.
C. Là năng lượng được phát ra bởi một đơn vị diện tích của một vật ở nhiệt độ T trong
một đơn vị thời gian và được mang đi bởi các bức xạ điện từ có tần số trong khoảng (ν, ν
+ dν).
D. Là năng lượng được phát ra từ vật có diện tích dS ở nhiệt độ T trong một đơn vị thời
gian và được mang đi bởi các bức xạ điện từ có tần số trong khoảng (ν, ν + dν).

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa đúng


A. Năng suất phát xạ toàn phần của một vật đen tuyệt đối tỉ lệ với lũy thừa bốn của nhiệt
độ tuyệt đối của vật ấy.
B. Tỉ số giữa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của cùng một vật ở nhiệt
độ nhất định là một hàm chỉ phụ thuộc tần số bức xạ ν và nhiệt độ T mà không phụ thuộc
vào bản chất của vật đó.
C. Hệ số hấp thụ đơn sắc ứng với tần số ν của vật trong thực tế là 𝑎(𝑇, 𝜈) ≤ 1.
D. Đối với vật đen tuyệt đối, bước sóng λm của chùm bức xạ đơn sắc mang nhiều năng
lượng nhất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật.

Câu 3: Trong hiện tượng quang điện, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với các electron ở sát mặt ngoài của kim loại.
B. Động năng ban đầu của electron phụ thuộc vào cường độ của chùm bức xạ rọi tới.
C. Năng lượng của chùm photon tới càng lớn xác suất xảy ra hiện tượng quang điện càng
cao.
D. Xác suất xảy ra hiện tượng quang điện là lớn đối với những vật liệu nặng (Z lớn).

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không thuộc hiệu ứng Compton:
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm photon đến.
B. Chứng minh sự tồn tại động lượng của các hạt photon.
C. Độ tăng bước sóng được tính theo công thức ∆𝜆 = 2𝜆 sin
D. Bước sóng tán xạ không phụ thuộc vào cấu tạo chất được dọi tia X mà chỉ phụ thuộc
vào góc tán xạ θ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung thuyết photon của Einstein:
A. Khi một vật phát xạ hay hấp thụ bức xạ điện từ nghĩa là vật đó phát hay hấp thụ các
photon.
B. Khả năng phát xạ và khả năng hấp thụ của một vật tỉ lệ thuận với nhau.
C. Trong mọi môi trường các photon truyền đi với cùng vận tốc 𝑐 = 3. 10 𝑚/𝑠
D. Cường độ chùm bức xạ tỉ lệ với số photon phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian.
Câu 6: Vật đen tuyệt đối thì
A. Cho phép tất cả các bức xạ đến đi xuyên qua nó.
B. Phản xạ tất cả các bức xạ chiếu đến nó.
C. Hấp thụ tất cả các bức xạ chiếu đến nó.
D. Có bề mặt được phủ kín bởi bồ hóng hoặc than.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về định luật Stefan-Boltzmann: (1) Định luật
Stefan-Boltzmann giúp xác định năng suất phát xạ toàn phần của một vật đen tuyệt đối;
(2) Định luật Stefan-Boltzmann dựa trên lý thuyết lượng tử; (3) Định luật Stefan-
Boltzmann không cho biết sự phân phối năng lượng theo bước sóng.
A. Câu (1) và (2) đúng. B. Câu (2) và (3) đúng.
C. Câu (1) và (3) đúng. D. Các câu (1), (2) và (3) đều đúng.

Câu 8: Nhiệt độ của một vật đen tuyệt đối tăng từ 1000 𝐾 đến 2000 𝐾 . Năng suất phát xạ
toàn phần của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 16 lần B. Tăng gấp đôi C. Giảm 4 lần D. Giảm 8
lần

Câu 9: Một thanh thép ở nhiệt độ 727 𝐶 có hệ số hấp thụ 0,7 thì năng suất phát xạ toàn
phần là:
A. 56700 𝑊/𝑚 B. 15839 𝑊/𝑚 C. 39690 𝑊/𝑚 D. 11087 𝑊/𝑚

Câu 10: Nhiệt độ của một vật được nung nóng tăng lên 3 lần thì năng lượng bức xạ phát
ra bởi một đơn vị diện tích của vật đó trong một đơn vị thời gian tăng lên bao nhiêu lần?
A. Không đủ thông tin để kết luận. B. 81 lần. C. 9 lần D. 3 lần

Câu 11: Giới hạn đỏ của hiện tượng quang điện đối với sắt là 0,264𝜇𝑚. Công thoát của
electron trong kim loại:
A. 2,24 𝑒𝑉 B. 4,7 𝑒𝑉 C. 4,09 𝑒𝑉 D. 7,5 𝑒𝑉

Câu 12: Trong phổ phát xạ của cơ thể người, tần số ứng với bước sóng mang nhiều năng
lượng nhất là bao nhiêu? Biết nhiệt độ trung bình cơ thể người là 33 𝐶 .
A. 9,45 𝐻𝑧 B. 9,45. 10 𝐻𝑧 C. 3,17. 10 𝐻𝑧 C. 3,17. 10 𝐻𝑧

Câu 13: Độ dài bước sóng của photon có năng lượng 3,2. 10 𝐽 là:
A. 210 𝑛𝑚 B. 420 𝑛𝑚 C. 530 𝑛𝑚 D. 620 𝑛𝑚

Câu 14: Công thoát của một vật liệu bức xạ photon là 4,0 𝑒𝑉. Nếu photon mang năng
lượng 16 𝑒𝑉 đến đập vào bề mặt vật liệu trên thì động năng cực đại của electron bật ra là:
A. 12 𝑒𝑉 B. 20 𝑒𝑉 C. 0,25 𝑒𝑉 D. 4 𝑒𝑉

Câu 15: Tần số của chùm photon đến lớn hơn tần số ngưỡng của kim loại. Vậy hiệu ứng
quang điện sẽ xảy ra:
A. Từ từ B. Ngay lập tức C. Rất nhanh D. Chậm
Câu 16: Nếu tần số và cường độ của chùm bức xạ đến katot được giữ không đổi, cường
độ dòng quang điện sẽ thay đổi như thế nào khi đặt vào giữa tế bào quang điện một hiệu
điện thế UAC>0.
A. Giảm B. Không đổi C. Tăng D. Không thể xác định

Câu 17: Cường độ dòng quang điện trong hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào:
A. Cường độ ánh sáng chiếu đến tế bào quang điện B. Tần số của chùm ánh
sáng đến
C. Bước sóng của chùm photon đến D. Công thoát của electron bề mặt kim
loại

Câu 18 : Phát biểu nào sau đây là sai về hiệu ứng quang điện:
A. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng photon tới
B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số photon tới
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm photon tới
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc năng lượng photon tới

Câu 19: Năng lượng của photon là 4,2 𝑒𝑉 thì động lượng của nó là:
A. 11,06. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠 B. 2,24. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠
C. 3,32. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠 D. 11,06. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠

Câu 20: Chiếu một chùm sáng đơn sắc bước sóng 𝜆 = 0,55 𝜇𝑚 vào một tế bào quang
điện có katot làm bằng Cesi có công thoát là 1,8 𝑒𝑉. Hiện tượng quang điện có xảy ra
không?
A. Có nhưng chỉ xảy ra sau 10 𝑠 B. Không thể xác định
C. Không D. Có

Câu 21: Tia X mang năng lượng 75 𝑘𝑒𝑉 đến đập vào electron đang đứng yên. Tia X tán
xạ góc 75 so với phương tới. Bước sóng của tia X sau tán xạ là:
A. 2,10. 10 𝑚 B. 1,83. 10 𝑚 C. 1,88. 10 𝑚 D. 1,48. 10 𝑚

Câu 22: Một photon năng lượng 1 𝑀𝑒𝑉 va chạm với electron tự do và tán xạ góc 900.
Bước sóng của photon đến là:
A. 1,98. 10 𝑚 B. 3,48. 10 𝑚 C. 1,24. 10 𝑚 D. 4,38. 10 𝑚

Câu 23: Một photon năng lượng 1 𝑀𝑒𝑉 va chạm với electron tự do và tán xạ góc 900.
Bước sóng của photon tán xạ là:
A. 1,24. 10 𝑚 B. 4,63. 10 𝑚 C. 1,98. 10 𝑚 D. 3,48. 10 𝑚

Câu 24: Trong hiệu ứng Compton có thể tìm thấy chùm tia X tán xạ có bước sóng ngắn
hơn bước sóng chùm tia X đến không?
A. Không
B. Có
C. Có nếu biết được góc tán xạ của tia X.
D. Có nếu dùng thiết bị dò tìm phù hợp.

Câu 25: So sánh độ tăng bước sóng của photon tán xạ góc 30 với photon tán xạ góc 45
trong hiệu ứng Compton, biết chùm photon có cùng tần số sóng khi tán xạ lên các
electron tự do.
A. 50% B. 45,7% C. 70,7% D. 67,6%

Câu 26: Hằng số Planck có giá trị


A. ℎ = 6,62. 10 𝐽. 𝑠 B. ℎ = 6,62. 10 𝐽. 𝑚/𝑠
C. ℎ = 6,62. 10 𝐽. 𝑚 D. ℎ = 6,62. 10 𝐽. 𝑚 /𝑠

Câu 27: Photon có năng lượng 0,8 𝑀𝑒𝑉 tán xạ trên electron tự do và trở thành bức xạ có
bước sóng 2,4. 10 𝑚. Năng lượng của electron tán xạ là:
A. 0,28. 10 𝐽 B. 4,52. 10 𝐽 C. ‘8,28. 10 𝐽 D. 7,40. 10 𝐽

Câu 28: Gọi α là hệ số hấp thụ. Mối liên hệ giữa công suất phát xạ của một vật bất kì P
với công suất phát xạ của vật đen tuyệt đối Pđ ở cùng nhiệt độ là:
A. 𝑃đ ⁄𝑃 = 1 B. 𝑃đ ⁄𝑃 = 𝛼 C. 𝑃⁄𝑃đ = 1 D. 𝑃⁄𝑃đ = 𝛼
Câu 29: Dựa trên phát biểu của định luật Kirchhoff, lựa chọn nào sau đây là đúng:
A. Khả năng phát xạ và khả năng hấp thụ của một vật đen tuyệt đối là như nhau và bằng
1.
B. Khả năng phát xạ và khả năng hấp thụ của một vật đen tuyệt đối là như nhau và nhỏ
hơn 1.
C. Khả năng phát xạ và khả năng hấp thụ của một vật đen tuyệt đối là như nhau và lớn
hơn 1.
D. Các kết luận khác đều không đúng.

Câu 30: Đơn vị của hằng số Stefan-Boltzmann (σ) là gì


A. 𝑊/𝐾 B. 𝑊/𝑚 𝐾 C. 𝑊/𝐾 D. 𝑊/𝑚𝐾

Câu 31: Vật nào sau đây không thể phát ra bức xạ:
A. Vật thể ở nhiệt độ rất cao đặt trong không khí. B. Vật thể ở 00C đặt trong không
khí.
C. Vật thể ở 00C đặt trong chân không. D. Không đáp án nào đã kể ra là đúng.

Câu 32: Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của ấm đun nước đang sôi là bao
nhiêu? Coi ấm đun là vật đen tuyệt đối.
A. 7,76𝜇𝑚 B. 28,96𝜇𝑚 C. 15,20𝜇𝑚 D. 56,70𝜇𝑚.

Câu 33: Một lò nung có nhiệt độ nung 1250 𝐶 . Cửa sổ quan sát có diện tích 1,2𝑚 . Giả
sử lò là vật đen tuyệt đối. Công suất bức xạ của cửa sổ lò là:
A. 8505 𝑊 B. 366070 𝑊 C. 166113 𝑊 D. 138428 𝑊

Câu 34: Một lò nung có nhiệt độ nung 1250 𝐶 . Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực
đại của lò thuộc vùng quang phổ nào?
A. Vùng tử ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng hồng ngoại D. Thuộc tất cả các vùng quang phổ.

Câu 35: Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tăng lên bao nhiêu lần nếu trong quá
trình nung nóng bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại dịch chuyển từ 0,7 𝜇𝑚 đến
0,5 𝜇𝑚?
A. 1,85 B. 1,17 C. 3,84 D. 1,40

Câu 36: Dựa vào định luật Stefan-Boltzmann, hãy xác định công suất phát xạ của mặt
trời trong 1 giây. Biết nhiệt độ của bề mặt mặt trời khoảng 6000 𝐾 . Và mặt trời có bán
kính 6,95. 10 𝑚. Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối.
A. 20,64. 10 𝑊 B. 5,16. 10 𝑊 C. 1,11. 10 𝑊 D. 4,46. 10 𝑊

Câu 37: Nhiệt được truyền đi theo cơ chế nào trong chân không?
A. Đối lưu
B. Bức xạ nhiệt
C. Tương tự sự truyền nhiệt trong không khí – nhiệt chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến
nơi có nhiệt độ thấp.
D. Không thể truyền nhiệt trong chân không.

Câu 38: Tần số ngưỡng của một kim loại có giá trị X. Nếu tần số của chùm sáng chiếu
đến bề mặt katot tăng từ 2X đến 4X thì cường độ dòng quang điện sẽ:
A. Tăng gấp đôi B. Không đổi C. Tăng gấp 3 D. Giảm một nửa

Câu 39: Bức xạ điện từ có bước sóng 350 𝑛𝑚 chiếu đến bề mặt kim loại làm bật ra các
electron có động năng cực đại là 1,2 𝑒𝑉. Công thoát của electron trong kim loại là:
A. 5,6 𝑒𝑉 B. 3,5 𝑒𝑉 C. 2,3 𝑒𝑉 D. 1,3 𝑒𝑉

Câu 40: Bước sóng của photon là 700 𝑛𝑚. Xác định tần số của photon và năng lượng của
photon theo đơn vị 𝑒𝑉.
A. 3,2. 10 𝐻𝑧; 2,36𝑒𝑉 B. 3,2. 10 𝐻𝑧; 1,77𝑒𝑉
B. 4,3. 10 𝐻𝑧; 2,36𝑒𝑉 D. 4,3. 10 𝐻𝑧; 1,77𝑒𝑉

Câu 41: Hiệu ứng quang điện chỉ có thể xảy ra khi photon đến va chạm vào electron
đang ở trong liên kết nào đó hoặc electron ở bề mặt kim loại vì photon không thể chuyển
toàn bộ năng lượng và động lượng của nó cho electron tự do. Điều này tuân theo quy
luật:
A. Bảo toàn năng lượng và động lượng B. Bảo toàn khối lượng
C. Bảo toàn động lượng D. Bảo toàn năng lượng

Câu 42: Một photon có bước sóng 350 𝑛𝑚 chiếu đến bề mặt kali. Công thoát của
electron ở lớp bề mặt kali là 2,2 𝑒𝑉 . Vận tốc ban đầu cực đại của electron là:
A. 0 𝑚/𝑠 B. 6,9. 10 𝑚/𝑠 C. 11,2. 10 𝑚/𝑠 D. 3,4. 10 𝑚/𝑠

Câu 43: Công thoát của platinum lớn gấp 2 lần công thoát của canxi. Nếu năng lượng
cần thiết tối thiểu để làm electron bật ra khỏi bề mặt platinum là E thì năng lượng này đối
với canxi là:
A. Không thể xác định B. 2𝐸 C. 3𝐸/2 D. 𝐸/2

Câu 44: Bề mặt kim loại lần lượt được chiếu xạ bởi chùm bức xạ tử ngoại và hồng ngoại
và làm bật ra các electron quang điện. Động năng của quang electron và cường độ dòng
quang điện thay đổi thế nào?
A. Động năng của quang electron giảm; cường độ dòng quang điện không đổi
B. Động năng của quang electron và cường độ dòng quang điện đều không đổi
C. Động năng của quang electron giảm; cường độ dòng quang điện giảm
D. Động năng của quang electron tăng; cường độ dòng quang điện không đổi

Câu 45: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14 𝜇𝑚 vào một kim loại, có hiện tượng quang điện
xảy ra. Công thoát của electron đối với kim loại đó là 4,09 𝑒𝑉 . Năng lượng hiệu điện thế
kháng điện để giữ các quang electron lại không cho bay đến anot là:
A. 7,65 𝑒𝑉 B. 4,40 𝑒𝑉 C. 4,78 𝑒𝑉 D. 10,1 𝑒𝑉

Câu 46: Giới hạn đỏ của hiện tượng quang điện đối với sắt là 0,264 𝜇𝑚. Nếu chiếu bức
xạ có bước sóng 0,18 𝜇𝑚 thì năng lượng cực đại của mỗi quang electron khi bật ra khỏi
bề mặt sắt là:
A. 3,52. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠 B. 10,1. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠
C. 2,2. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠 D. 6,3. 10 𝑘𝑔. 𝑚/𝑠

Câu 47: Một photon năng lượng 1 𝑀𝑒𝑉 va chạm với electron tự do và tán xạ góc 900.
Năng lượng của photon tán xạ là:
A. 0,36𝑀𝑒𝑉 B. 0,83𝑀𝑒𝑉 C. 0,21𝑀𝑒𝑉 D. 0,27𝑀𝑒𝑉

Câu 48: Chùm tia X có bước sóng 0,2400 𝑛𝑚 tán xạ Compton với electron ở vật liệu bia.
Máy dò đo được bước sóng của chùm tia X tán xạ là 0,2412 𝑛𝑚. Góc tán xạ tia X là:
A. 𝜋/3 B. 𝜋/4 C. 𝜋/2 D. 𝜋

Câu 49: Photon có năng lượng 0,15 𝑀𝑒𝑉 va chạm với một electron đứng yên và tán xạ
theo góc 90 . Năng lượng của photon tán xạ là:
A. 0,106 𝑀𝑒𝑉 B. 0,152 𝑀𝑒𝑉 C. 0,116 𝑀𝑒𝑉 D. 0,270 𝑀𝑒𝑉
Câu 50: Photon ban đầu có năng lượng 0,9 𝑀𝑒𝑉 tán xạ trên một electron tự do và trở
thành photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton. Góc tán xạ của
photon là:
A. 60 B. 25 C. 45 D. 52

Câu 51: Trong thí nghiệm tán xạ Compton, electron tán xạ cùng hướng với photon tới,
vậy photon tán xạ theo hướng nào?
A. Photon tán xạ vuông góc với phương đến ( 90 )
B. Đứng yên
C. Tán xạ cùng phương chiều với electron ( 0 )
D. Tán xạ ngược so với phương tới ( 180 )

Câu 52: Một photon tần số 𝜈 va chạm với electron tự do đang ở trạng thái nghỉ và tán xạ
góc 60 so với phương tới. Nếu tần số photon tán xạ giảm ½ so với tần số photon tới thì
giá trị tần số của photon tới là bao nhiêu?
A. 2,67. 10 𝐻𝑧
B. 1,25. 10 𝐻𝑧
C. 5. 10 𝐻𝑧
D. Không đủ thông tin để xác định chính xác.

Câu 53: Một photon có bước sóng 1,807 𝑝𝑚 đến va chạm với electron đang ở trạng thái
nghỉ. Sau tán xạ, bước sóng photon thay đổi và có giá trị bằng bước sóng Compton. Góc
tán xạ của electron trong va chạm trên là:
A. 90 B. 36 C. 60 D. 50

Câu 54: Trong tán xạ Compton với electron, chùm ánh sáng tím 𝜆 = 4000 Å bị tán xạ
ngược với góc 180 . Năng lượng mà nó chuyển cho electron trong va chạm là:
A. 3,3. 10 𝑒𝑉 B. 0,33 𝑒𝑉 C. 3,1 𝑒𝑉 D. 3,7. 10 𝑒𝑉

===============================

You might also like