You are on page 1of 28

Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn Khoa học

Câu 1. Ý kiến nào sau đây là không phù hợp khi nói về yêu câu đối với
xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học?
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học cần tuân thủ hướng dẫn của các cơ quan
quản lý giáo dục cấp trên
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học cần đảm bảo phù hợp với các bộ
sách giáo khoa
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học cần đảm bảo các yêu cầu trong chương
trình môn Khoa học (Chương trình quốc gia)
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học cần phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực
tiễn nhà trường
Câu 2. Đâu là căn cứ bắt buộc, quan trọng nhất để xây dựng Kế hoạch dạy
học môn Khoa học nhà trường
Sách giáo viên
Sách giáo khoa
Chương trình giáo dục môn Khoa học (chương trình quốc gia)
Sách giáo khoa và giáo viên
Câu 3. Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học, những đặc điểm
(nhu cầu, điều kiện thực hiện chương trình của nhà trường cần được quan
tâm kho xây dựng những nội dung nào sau đây?
Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học các nội dung cụ thể
trong chương trình
Lựa chọn các nội dung giáo dục cụ thể
Lựa chọn mục tiêu riêng (bên cạnh những mục tiêu chung)
Lựa chọn mục tiêu riêng (bên cạnh những mục tiêu chung), nội dung
giáo dục cụ thể; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học các nội dung
cụ thể trong chương trình
Câu 4. Trong các ý kiên dưới đây, ý kiến nào là nội dung không thuộc về
vai trò của giáo viên trong xây dựng, phát triển Kế hoạch dạy học môn
Khoa học?
Phê duyệt kế hoạch dạy học môn Khoa học chung của trường, tổ
chuyên môn cũng như Kế hoạch dạy học của các giáo viên
Thiết kế xây dựng các kế hoạch bài dạy để triển khai Kế hoạch dạy học
môn Khoa học
Tham gia, thiết kế, xây dựng Kế hoạch dạy học môn Khoa học
Tham gia đánh giá Kế hoạch dạy học môn Khoa học để làm cơ sở điều
chỉnh, phát triển kế hoạch giáo dục môn Khoa học giai đoạn mới.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không thuộc về vai trò của Cán bộ quản lí
nhà trường trong xây dựng, phát triển Kế hoạch dạy học môn Khoa học
Tổ chức và tham gia vào giám sát, đánh giá Kế hoạch dạy học môn Khoa
học trong quá trình triển khai
Xây dụng các kế hoạch bài dạy để triển khai Kế hoạch dạy học môn
Khoa học
Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế
hoạch dạy học mon Khoa học
Phê duyệt Kế hoạch dạy học môn Khoa học chung của trường, tổ chuyên
môn những như Kế hoạch dạy học của các giáo viên
Câu 6. Trong các đối dượng sau, những đối tượng nào có thể tham gia vào
lập Kế hoạch dạy học môn Khoa học của nhà trường
Học sinh
Cha mẹ học sinh
Giáo viên
Giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh
Câu 7. Trong các hoạt động say, các hoạt động nào sau đây là về xây
dựng, phát triển Kế hoạch dạy học môn Khoa học
Điều chỉnh tài liệu dạy học sẵn có cho phù hợp thực tiễn
Lựa chọn nội dung dạy học cụ thể trong chủ đề, bài học
Tổ chức, sắp xếp lại một số nội dụng cụ thể trong chương trình môn khoa
học
Tất cả các hoạt động trên
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đối với việc thiết kế Kế hoạch dạy học một
bài/ chủ đề môn khoa học là phù hợp?
Một yêu cầu được nêu trong chương trình Khoa học có thể cần được
thực hiện thông qua một số nhiệm vụ học tập
Việc thực hiện hoặc đánh giá thường xuyên các mục tiêu (yêu cầu) về
thành phần nặng lực Nhận thức khoa học tự nhiên sẽ chỉ được thực hiện ở
hoạt động xây dựng kiến thức mới.
Cần quan tâm bồi dưỡng các phẩm chất cho học sinh, do vậy trong mục
tiêu của bài cần ghi đầy đủ các phẩm chất chủ yếu
Việc đánh gia sẽ chỉ được thực hiện sau khi HS đã học xong toàn bộ kiến
thức mới của bài học.
Câu 9. Khi phân tích bài học để làm cơ sở cho việc dự kiến các hoạt động
dạy học trong kế hoạch dạy học môn Khoa học, cần quan tâm tới những
nội dung nào sau đây?
Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường
Phân tích về trình độ của HS liên quan tới thực hiện các yêu cầu trên
Phân tích các yêu cầu cần đạt trong chương trình môn Khoa học để xác
định xem yêu cầu cần đạt của bài học có mối liên hệ như thế nào với yêu
cầu cần đạt của các bài học trước đó bài bài học sau đó
Tất cả các nội dung trên
Câu 10. Sau đây là yêu cầu cần đạt của mạch nội dung " Năng lượng mặt
trời, gió và nước chảy" của chương trình khoa học lớp 5.
Năng lượng mặt trời,
gió và nước chảy

- Sử dụng năng lượng - Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người
mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy

- Sử dụng năng lượng - Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác
gió nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên

- Sử dụng năng lượng


nước chảy

Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học ở nhà trường, ý kiến nào
sau đây phù hợp?
Tùy vào thực tiễn, có thể thiết kế các bài học cho phù hợp
Toàn bộ các yêu cầu trên phải thực hiện trong một bài học
Mỗi mục (gạch đầu dòng) về yêu cầu cần đạt nói trên cần thiết kế một bài
học riêng
Mỗi loại năng lượng cần thiết kế một bài học riêng
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không phù hợp?
Mỗi mục về yêu cần cần đạt trong chương trình có thể cần được thực hiện
thông qua một số hoạt động dạy học
Trong kế hoạch dạy học môn Khoa học của hai trường khác nhau, thời
lượng phân bổ cùng một mạch nội dung
Việc thực hiện các mạch nội dung trong chương trình Khoa học là
hoàn toàn độc lập với nhau.
Trong kế hoạch dạy học môn Khoa học của hai trường khác nhau, phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học ứng với cùng một yêu cầu có thể là
khác nhau.
Câu 12. Trong các hoạt động sau, việc đánh giá Kế hoạch dạy học môn
Khoa học có thể thực hiện thông qua các hoạt động nào?
Lấy ý kiến phản hổi từ HS, cha mẹ HS
Giáo viên tự đánh giá, rút kinh nghiệm về các kế hoạch bài dạy sau mỗi
lần dạy
Dự giờ, quan sát việc dạy và học; xem xét, phân tích công việc của giáo
viên, việc học tập của HS
Tất cả các hoạt động trên.
Câu 13. Sau đây là một số hoạt động trong các hoạt động xây dựng và
triển khai thực hiện kế hoạch dạy học môn Khoa học của nhà trường. Hãy
sắp xếp các hoạt động này theo trình tự thời gian thực hiện từ trước đến
sau
A. Các kế hoạch dạy học của giáo viên được phê duyệt bởi tổ trưởng và
Ban giám hiệu nhà trường
B. Xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học của nhà trường
C. Từng giáo viên cụ thể hóa kế hoạch dạy học môn Khoa học của tổ
chuyên môn - xây dựng các Kế hoạch dạy học cụ thể của các bài cho phù
hợp với thực tế lớp học.
C, A, B
B, C, A
A, B, C
A, C, B
Câu 14. Việc lập kế hoạch dạy học môn Khoa học cần quan tâm tới phần
năng lực nào?
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Nhận thức khoa học tự nhiên
Cả 3 thành phần trên.
Câu 15. Các năng lực thành phần của năng lực khoa học tự nhiên là gì?
Nhận thức KHTN; Tìm hiểu môi trường xung quanh; Vận dụng kiến
thức, kỹ năng đã học.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học; Tìm hiểu môi trường xung quanh; Tự
học
Nhận thức KHTN; Tìm hiểu môi trường xung quanh; năng lực làm việc
nhóm
Nhận thức KHTN; Giao tiếp; Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về phát triển các thành phần năng lực khoa
học tự nhiên khi thiết kế Kế hoạch dạy học là không phù hợp?
Có thể phát triển khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học thông qua
các hoạt động thực hành, ứng dụng
Thành phần năng lực nhận thức khoa học tự nhiên chỉ có thể được
phát triển thông qua các hoạt động thực hành, ứng dụng
Phát triển thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
chủ yếu thông qua các hoạt động xây dựng kiến thức mới
Thông qua hoạt động thảo luận của học sinh, có thể rèn luyện kĩ năng giao
tiếp của các em.
Câu 17. Hoạt động nào sau đây trong tiến trình dạy học có mục đích chính
là: giúp học sinh thông qua quan sát, thí nghiệm, tìm và xử lí thông tin để
rút ra kiến thức mới?
Thực hành
Khám phá
Khởi động và nêu vấn đề
Ứng dụng
Câu 18. Hoạt động nào sau đây trong tiến trình dạy học có mục đích chính
là: hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ năng học từ bài
học vào thực tiễn cuộc sống?
Thực hành
Khám phá
Khởi động nêu vấn đề
Ứng dụng
Câu 19. Hoạt động nào sau đây trong tiến trình dạy học có mục đích chính
là: giúp học sinh huy động, nhớ lại nội dung các bài học hoặc kinh nghiệm
thực tiễn có liên quan để chuẩn bị cho bài học mới?
Thực hành
Khám phá
Khởi động nêu vấn đề
Ứng dụng
Câu 20. Hoạt động nào sau đây trong tiến trình dạy học có mục đích chính
là: vận dụng kiến thức, kĩ năng được học trong bài học?
Thực hành
Khám phá
Khởi động nêu vấn đề.
Câu hỏi: Thầy, Cô hãy xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4
theo tháng, học kì, năm học.
Trả lời: Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4 theo tháng, học kì,
năm học.

Nội dung điều


chỉnh, bổ sung
(nếu có)
(Những điều chỉnh
về nội dung, thời
lượng, thiết bị dạy
Chương trình và sách giáo
học và học liệu Ghi chú
khoa
tham khảo; xây
dựng chủ đề học
Tuần, tháng tập, bổ sung tích
hợp liên môn; thời
gian và hình thức tổ
chức…)

Chủ Tiết
đề/ học/
Mạch Tên bài học thời
nội lượn
dung g

Con ngườ i
Con Khoa
cầ n gì đế 1
người họ c:
số ng?
1 và
sức Khoa Trao đổ i chấ t
khỏe họ c: ở ngườ i 2
Trao đổ i chấ t
Khoa
ở ngườ i 3
họ c:
(Tiếp)
Cá c chấ t dinh
2 dưỡ ng có
Khoa trong thứ c
4
họ c: ă n, vai trò
củ a chấ t bộ t
đườ ng
Vai trò củ a
Khoa
chấ t đạ m và 5
họ c:
chấ t béo
3 Vai trò củ a
Khoa vi-ta-min,
6
họ c: chấ t khoá ng
và chấ t xơ
Tạ i sao cầ n
Khoa ă n phố i hợ p
7
họ c: nhiều loạ i
thứ c ă n?
4 Tạ i sao cầ n
ă n phố i hợ p
Khoa
đạ m độ ng 8
họ c:
vậ t và đạ m
thự c vậ t?
Sử dụ ng hợ p
Khoa lí cá c chấ t
9
họ c: béo và muố i
ăn
5 Ă n nhiều rau
và quả chín,
Khoa
sử dụ ng thự c 10
họ c:
phẩ m sạ ch
và an toà n
Mộ t số cá ch
Khoa
6 bả o quả n 11
họ c:
thứ c ă n
Phò ng mộ t
Khoa số bệnh do
12
họ c: thiếu chấ t
dinh dưỡ ng

Khoa Phò ng bệnh


13
họ c: béo phì

7 Phò ng mộ t
Khoa số bệnh lâ y
14
họ c: qua đườ ng
tiêu hó a
Bạ n cả m
Khoa
thấ y thế nà o 15
họ c:
khi bị bệnh?
8
Khoa Ă n uố ng khi
16
họ c: bị bệnh

Phò ng trá nh
Khoa
tai nạ n đuố i 17
họ c:
nướ c
9
Ô n tậ p : Con
Khoa
ngườ i và sứ c 18
họ c:
khỏ e
Ô n tậ p : Con
Khoa
ngườ i và sứ c 19
họ c:
khỏ e
10
Nướ c có
Khoa
nhữ ng tính 20
họ c:
Ôn chấ t gì?
tập
vật Khoa Ba thể củ a
chất họ c: nướ c 21

11 năng
lượng Khoa Mâ y đượ c
hình thà nh 22
họ c:
như thế nà o?
Mưa từ đâ u
ra?
Sơ đồ vò ng
tuầ n hoà n
Khoa
củ a nướ c 23
họ c:
trong tự
12 nhiên

Khoa Nướ c cầ n
24
họ c: cho sự số ng

Khoa Nướ c bị ô
25
họ c: nhiễm
13
Nguyên nhâ n
Khoa
là m nướ c bị 26
họ c:
ô nhiễm
Mộ t số cá ch
Khoa
là m nướ c 27
họ c:
sạ ch
Khô ng yêu
cầ u tấ t cả HS
vẽ tranh cổ
độ ng tuyên
truyền bả o
vệ nguồ n
14 nướ c. Giá o
Khoa Bả o vệ viên hướ ng
28
họ c: nguồ n nướ c dẫ n, độ ng
viên, khuyến
khích để
nhữ ng em có
khả nă ng
đượ c vẽ
tranh, triển
lã m.

Khoa Tiết kiệm Khô ng yêu


15 29
họ c: nướ c cầ u tấ t cả HS
vẽ tranh cổ
độ ng tuyên
truyền tiết
kiệm nướ c.
Giá o viên
hướ ng dẫ n,
độ ng viên,
khuyến
khích để
nhữ ng em có
khả nă ng
đượ c vẽ
tranh, triển
lã m.
Là m thế nà o
Khoa
để biết có 30
họ c:
khô ng khí?
Khô ng khí có
Khoa
nhữ ng tính 31
họ c:
chấ t gì?
16 Khô ng khí
Khoa cầ n nhữ ng
32
họ c: thà nh phầ n
nà o?
17 Khô ng yêu
Ô n tậ p và cầ u tấ t cả HS
Khoa
kiểm tra họ c 33 vẽ tranh cổ
họ c:
kì I độ ng bả o vệ
mô i trườ ng
Khoa Ô n tậ p và 34 nướ c và
họ c: kiểm tra họ c khô ng khí.
kì I Giá o viên
hướ ng dẫ n,
độ ng viên,
khuyến
khích để
nhữ ng em có
khả nă ng
đượ c vẽ
tranh, triển
Khô ng khí
Khoa
cầ n cho sự 35
họ c:
số ng
18
Khô ng khí
Khoa
cầ n cho sự 36
họ c:
chá y

Khoa Tạ i sao có
37
họ c: gió ?
19
Gió nhẹ, gió
Khoa
mạ nh, phò ng 38
họ c:
chố ng bã o

Khoa Khô ng khí bị


39
họ c: ô nhiễm

Khô ng yêu
cầ u tấ t cả HS
vẽ tranh cổ
độ ng bả o vệ
mô i bả o vệ
bầ u khô ng
20 khí trong
Bả o vệ bầ u sạ ch. Giá o
Khoa
khô ng khí 40 viên hướ ng
họ c:
trong sạ ch dẫ n, độ ng
viên, khuyến
khích để
nhữ ng em có
khả nă ng
đượ c vẽ
tranh, triển
lã m.

Khoa
21 Â m thanh 41
họ c:
Sự lan
Khoa
truyền củ a 42
họ c:
â m thanh
 m thanh
Khoa
trong cuộ c 43
họ c:
số ng
22
 m thanh
Khoa
trong cuộ c 44
họ c:
số ng (Tiếp)

Khoa
Á nh sá ng 45
họ c:
23
Khoa
Bó ng tố i 46
họ c:

Khoa Á nh sá ng cầ n
47
họ c: cho sự số ng
24
Á nh sá ng cầ n
Khoa
cho sự số ng 48
họ c:
(Tiếp)
Á nh sá ng và
Khoa
việc bả o vệ 49
họ c:
đô i mắ t
25
Khoa Nó ng lạ nh và
50
họ c: nhiệt độ

Nó ng lạ nh và
Khoa
nhiệt độ 51
họ c:
(Tiếp)
26
Vậ t dẫ n nhiệt
Khoa
và vậ t cá ch 52
họ c:
nhiệt
Khoa Cá c nguồ n
53
họ c: nhiệt
27
Khoa Nhiệt cầ n
54
họ c: cho sự số ng

Ô n tậ p vậ t
Khoa
chấ t và nă ng 55
họ c:
lượ ng
28
Ô n tậ p vậ t
Khoa
chấ t và nă ng 56
họ c:
lượ ng (Tiếp)

Khoa Thự c vậ t cầ n
57
họ c: gì để số ng?
29
Nhu cầ u
Khoa
nướ c củ a 58
họ c:
thự c vậ t
Nhu cầ u chấ t
Khoa
khoá ng củ a 59
họ c:
thự c vậ t
30 Thự c
Nhu cầ u
vậ t và Khoa
khô ng khí 60
độ ng họ c:
củ a thự c vậ t
vậ t
Khoa Trao đổ i ở
61
họ c: thự c vậ t
31
Khoa Độ ng vậ t cầ n
62
họ c: gì để số ng?

Khoa Độ ng vậ t ă n
32 63
họ c: gì để số ng?
Khoa Trao đổ i chấ t
64
họ c: ở độ ng vậ t

Quan hệ thứ c
Khoa
ă n trong tự 65
họ c:
nhiên
33
Chuỗ i thứ c
Khoa
ă n trong tự 66
họ c:
nhiên
Ô n tậ p: Thự c
Khoa
vậ t và độ ng 67
họ c:
vậ t
34
Ô n tậ p: Thự c
Khoa
vậ t và độ ng 68
họ c:
vậ t (Tiếp)

Khoa Ô n tậ p họ c kì
69
họ c: II
35
Khoa Kiểm tra họ c
70
họ c: kì II

Câu hỏi: Mờ i Thầ y/ cô giớ i thiệu khá i quá t về cấ u trú c Chương II và xá c


định trọ ng tâ m củ a chương khi hướ ng dẫ n cho đồ ng nghiệp.
.Trả lời: : Quy trình xâ y dự ng kế hoạ ch đượ c thự c hiện theo cá c hoạ t độ ng/
bướ c chính sau:

1. Xá c định că n cứ để xâ y dự ng kế hoạ ch

2. Đá nh giá tình hình và cá c điều kiện thự c hiện chương trình

3. Xá c định mụ c tiêu giá o dụ c

4. Xâ y dự ng kế hoạ ch tổ chứ c dạ y họ c
*Ví dụ cấu trúc Chương II : Vật chất và năng lượng – Khoa học lớp 4
1. Nước
1.1.Tính chất
1.2.Vai trò
1.3. Sử dụng và bảo vệ nguồn nước
2. Không khí
2.1. Tính chất, thành phần
2.2. Vai trò
2.3. Bảo vệ bầu không khí
3. Ánh sáng
3.1.Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
3.2. Vật cho ánh sáng đi qua và vật cản sáng

3.3. Vai trò của ánh sáng. Sử dụng ánh sáng trong đời sống
4. Nhiệt
4.1. Nhiệt độ, nhiệt kế
4.2. Nguồn nhiệt, vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
4.3. Vai trò của nhiệt. Sử dụng an toàn và tiết kiệm một số nguồn nhiệt trong
sinh hoạt
5. Âm thanh
5.1. Nguồn âm
5.2. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
5.3. Một số biện pháp chống tiếng ồ.

Câu hỏi: Dự a và o nhữ ng hiểu biết về cấ u trú c củ a KHDH, Thầ y/Cô hã y tự


xâ y dự ng KHDH mô n Khoa họ c và chia sẻ kế hoạ ch củ a mình vớ i đồ ng
nghiệp cả nướ c.
Trả lời: Khoa học lớp 5

BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1, KT;KN:- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.

- Xác định khi nào nên dùng thuốc.

- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.

- Dùng thuốc an toàn, đúng cách.

* Phần Lồng ghép GDKNS :

- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại tuốc
thông dụng.
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dúng thuốc đúng cách, đúng
liều, an toàn.

2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.

3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

* Giáo viên:

- Những vỏ thuốc thường gặp Amiixilin, Pênixilin... Phiếu ghi sẵn từng
câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2, các tấm thẻ, giấy khổ to, bút dạ.

- Các đoạn thông tin + hình vẽ trong SGK trang 24 , 25

* Học sinh: Sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS


1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" trả - HS chơi trò chơi
lời câu hỏi:
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?
+ Nêu tác hại của ma túy ?
- GV nhận xét
- HS khác nhận xét
- Bài mới: Dùng thuốc an toàn.
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)
* Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai: "Em làm
Bác sĩ"
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
bản chuẩn bị
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám
nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì
rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu
uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống
kháng sinh mới khỏi được.
- GV hỏi:
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng -HS trả lời
trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D...
- GV giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng
thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng
thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn,
thậm chí có thể gây chết người
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong
SGK (Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại
của việc dùng thuốc không đúng cách, không
đúng liều lượng)
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
* Bước 2 : Sửa bài -HS nêu kết quả
-GV chỉ định HS nêu kết quả 1–d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
GV kết luận :
+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng -Lắng nghe
thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Cần dùng
thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc
kháng sinh .
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên
vỏ đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn
sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng
thuốc .
-GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản
hướng dẫn sử dụng thuốc
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc - Hoạt động lớp
an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của
thức ăn
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn - HS trình bày sản phẩm của mình
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà
thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống? - Lớp nhận xét
GV nhận xét - chốt
- GV hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?

+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn - Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu
cách nào? có thuốc uống cùng loại
- GV chốt - ghi bảng
- GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất - HS nghe
chúng ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống
và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác
dụng phụ.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Gia đình em sử dụng thuốc kháng sinh như - HS nêu
thế nào ?

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Khoa học lớp 5

BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1, KT;KN: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:

- Xác định khi nào nên dùng thuốc.

- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.

* Phần Lồng ghép GDKNS :

- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại tuốc
thông dụng.

- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dúng thuốc đúng cách, đúng
liều, an toàn.

2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.

3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

* Giáo viên:

- Những vỏ thuốc thường gặp Amiixilin, Pênixilin... Phiếu ghi sẵn từng
câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2, các tấm thẻ, giấy khổ to, bút dạ.

- Các đoạn thông tin + hình vẽ trong SGK trang 24 , 25

* Học sinh: Sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" trả lời câu - HS chơi trò chơi
hỏi:

+ Nêu tác hại của thuốc lá?

+ Nêu tác hại của rượu bia?

+ Nêu tác hại của ma túy ?

- GV nhận xét
- HS khác nhận xét
- Bài mới: Dùng thuốc an toàn.
- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)

* Cách tiến hành:

* Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ"

- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch bản - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
chuẩn bị
Mẹ: Chào Bác sĩ

Bác sĩ: Con chị bị sao?

Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng

Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám


nào ...Họng cháu sưng và đỏ.

Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì


rồi?

Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ

Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu


uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng
sinh mới khỏi được.

- GV hỏi:

+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong -HS trả lời
trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?

- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D...

- GV giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc


để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không
đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây
chết người

* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK


(Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc
dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều
lượng)

* Bước 1 : Làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK

* Bước 2 : Sửa bài -HS nêu kết quả

-GV chỉ định HS nêu kết quả 1–d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b

GV kết luận :

+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng


thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Cần dùng thuốc
-Lắng nghe
theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng
sinh .

+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ


đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng,
nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc .

-GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn - Hs quan sát.
sử dụng thuốc

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an - Hoạt động lớp
toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn - HS trình bày sản phẩm của mình
chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi- - Lớp nhận xét
ta-min dạng tiêm và dạng uống?

GV nhận xét - chốt

- GV hỏi:

+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?

+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách - Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu
nào? có thuốc uống cùng loại.

- GV chốt - ghi bảng

- GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất chúng - HS nghe


ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì
vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ.

3. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

-Gia đình em sử dụng thuốc kháng sinh như thế - HS nêu


nào ?

- Dặn học sinh ăn uống đầy đủ các chất và lưu ý


- HS nghe
những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua
thuốc.

Đáp án tự luận Mô đun 4 môn Khoa học


Từ kinh nghiệm giảng dạy của mình, Thầy/ cô hãy chia sẻ về ý nghĩa của việc xây
dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học. Có thể sử dụng chung một kế hoạch dạy
học cho nhiều khối lớp, nhiều năm, nhiều giáo viên được không?
– Việc xây dựng kế hoạch dạy môn Khoa học có những ý nghĩa sau:
+ Giúp đảm bảo việc giảng dạy không bị bỏ sót bài giảng và có thể hoàn thành mục
tiêu một cách tốt nhất vì khi lên kế hoạch chúng ta đã dự trù được các tình huống có
thể xảy ra. Từ việc xây dựng kế hoạch các giáo viên có thể đưa ra những phương
án tối ưu nhất thực hiện việc giảng dạy đã lên kế hoạch, giúp xác định tính khả thi và
tìm ra những phương án đối phó với các trường hợp rủi ro sẽ gặp phải.
+ Xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học giúp cho các giáo viên định hướng
được bài giảng, kế hoạch dạy từ đó đẩy mạnh tinh thần phấn đấu, thi đua đạt mục
tiêu tốt nhất trong giảng dạy môn Khoa học với các điều kiện nhà trường đặt ra.
+ Xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học giúp cho giáo viên kiểm soát các bài
giảng, phương pháp giảng dễ dàng hơn để từ đó đưa ra kế hoạch phối hợp các
phương pháp giảng sao cho nhịp nhàng và có hiệu quả nhất.
– Không thể sử dụng chung một kế hoạch dạy học cho nhiều lớp, nhiều năm, nhiều
giáo viên được vì số lượng kiến thức, bài giảng và loại kiến thức của các lớp là khác
nhau. Mỗi năm tình hình xã hội lại có sự thay đổi dẫn đến việc giảng dạy môn Khoa
học phải có những ví dụ phù hợp với cuộc sống thì học sinh có thể dễ dàng nhớ bài,
ngoài ra mỗi giáo viên lại phù hợp với một phương pháp giảng dạy khác nhau và có
cách truyền đạt khác nhau nên không thể sử dụng chung một kế hoạch giảng dạy
được.
Thầy/ cô hãy lấy ví dụ minh họa về đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc xây dựng kế
hoạch dạy học môn Khoa học
Ví dụ về nguyên tắc phù hợp với điều kiện khả thi trong xây dựng kế hoạch dạy học
môn Khoa học. Thì kế hoạch dạy học môn Khoa học cần phải:
– Phù hợp môi trường giáo dục; đội ngũ, cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục.
– Đảm bảo sự chỉ đạo, phối hợp thống nhất, đồng bộ, giữa Hiệu trưởng, tổ chuyên
môn và giáo viên
– Tạo được sự đồng thuận giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng …
– Phù hợp với trình độ, đặc điểm học sinh.
Căn cứ vào các nội dung trên, Thầy/ cô hãy tự đánh giá về quy trình xây dựng kế
hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị thầy cô đang công tác.
Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị:
- Đảm bảo việc chấp hành chương trình quốc gia
- Tuân thủ hướng dẫn của các cơ quan quản lý GD cấp trên
- Nội dung chương trình phù hợp với quy định của pháp luật
- Đảm bảo tính chỉnh thể của chương trình, tính liên tục/liên kết
- Thể hiện được các quan điểm tích hợp, phân hóa
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá theo định hướng
hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
- Đáp ứng nhu cầu của học sinh
- Phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn, khả thi
- Thuận lợi, hỗ trợ cho các đối tượng sử dụng
Căn cứ vào các nội dung trên, Thầy/ cô hãy tự đánh giá về quy
trình xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị thầy cô
đang công tác.
Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị:

- Đảm bảo việc chấp hành chương trình quốc gia

- Tuân thủ hướng dẫn của các cơ quan quản lý GD cấp trên

- Nội dung chương trình phù hợp với quy định của pháp luật

- Đảm bảo tính chỉnh thể của chương trình, tính liên tục/liên kết

- Thể hiện được các quan điểm tích hợp, phân hóa

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách th ức đánh giá theo đ ịnh h ướng
hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

- Đáp ứng nhu cầu của học sinh

- Phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn, khả thi
- Thuận lợi, hỗ trợ cho các đối tượng sử dụng

Câu hỏi: Thầ y/ cô hã y lấ y ví dụ minh họ a về đả m bả o tuâ n thủ cá c nguyên


tắ c xâ y dự ng kế hoạ ch dạ y họ c mô n Khoa họ c.
Trả lời: Ví dụ về nguyên tắ c phù hợ p vớ i điều kiện khả thi trong xâ y dự ng
kế hoạ ch dạ y họ c mô n Khoa họ c. Thì kế hoạ ch dạ y họ c mô n Khoa họ c cầ n
phả i:

– Phù hợ p mô i trườ ng giá o dụ c; độ i ngũ , cơ sở vậ t chấ t, thiết bị giá o dụ c.


– Đả m bả o sự chỉ đạ o, phố i hợ p thố ng nhấ t, đồ ng bộ , giữ a Hiệu trưở ng, tổ
chuyên mô n và giá o viên.
– Tạ o đượ c sự đồ ng thuậ n giữ a nhà trườ ng, gia đình và cộ ng đồ ng …
– Phù hợ p vớ i trình độ , đặ c điểm họ c sinh.

Câu hỏi: Từ kinh nghiệm giảng dạy của mình, Thầy/ cô hãy chia sẻ về
ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học. Có thể sử
dụng chung một kế hoạch dạy học cho nhiều khối lớp, nhiều năm,
nhiều giáo viên được không?
Trả lời: Việc xâ y dự ng kế hoạ ch dạ y mô n Khoa họ c có nhữ ng ý nghĩa sau:

+ Giú p đả m bả o việc giả ng dạ y khô ng bị bỏ só t bà i giả ng và có thể hoà n


thà nh mụ c tiêu mộ t cá ch tố t nhấ t vì khi lên kế hoạ ch chú ng ta đã dự trù
đượ c cá c tình huố ng có thể xả y ra. Từ việc xâ y dự ng kế hoạ ch cá c giá o viên
có thể đưa ra nhữ ng phương á n tố i ưu nhấ t thự c hiện việc giả ng dạ y đã lên
kế hoạ ch, giú p xá c định tính khả thi và tìm ra nhữ ng phương á n đố i phó vớ i
cá c trườ ng hợ p rủ i ro sẽ gặ p phả i.
+ Xâ y dự ng kế hoạ ch dạ y họ c mô n Khoa họ c giú p cho cá c giá o viên định
hướ ng đượ c bà i giả ng, kế hoạ ch dạ y từ đó đẩ y mạ nh tinh thầ n phấ n đấ u, thi
đua đạ t mụ c tiêu tố t nhấ t trong giả ng dạ y mô n Khoa họ c vớ i cá c điều kiện
nhà trườ ng đặ t ra.
+ Xâ y dự ng kế hoạ ch dạ y họ c mô n Khoa họ c giú p cho giá o viên kiểm soá t
cá c bà i giả ng, phương phá p giả ng dễ dà ng hơn để từ đó đưa ra kế hoạ ch
phố i hợ p cá c phương phá p giả ng sao cho nhịp nhà ng và có hiệu quả nhấ t.
– Khô ng thể sử dụ ng chung mộ t kế hoạ ch dạ y họ c cho nhiều lớ p, nhiều nă m,
nhiều giá o viên đượ c vì số lượ ng kiến thứ c, bà i giả ng và loạ i kiến thứ c củ a
cá c lớ p là khá c nhau. Mỗ i nă m tình hình xã hộ i lạ i có sự thay đổ i dẫ n đến
việc giả ng dạ y mô n Khoa họ c phả i có nhữ ng ví dụ phù hợ p vớ i cuộ c số ng thì
họ c sinh có thể dễ dà ng nhớ bà i, ngoà i ra mỗ i giá o viên lạ i phù hợ p vớ i mộ t
phương phá p giả ng dạ y khá c nhau và có cá ch truyền đạ t khá c nhau nên
khô ng thể sử dụ ng chung mộ t kế hoạ ch giả ng dạ y đượ c.
Câu 2: Cá c thầ y/cô cho biết khó khă n có thể gặ p phả i khi xâ y dự ng kế hoạ ch
giá o dụ c củ a nhà trườ ng.
Trả lời: Việc đó ng gó p ý kiến: Khi thự c hiện KHGD củ a nhà trườ ng nếu gặ p
khó khă n, vướ ng mắ c hoặ c chưa phù hợ p GV thườ ng có tâ m lí chịu đự ng
hoặ c tự tìm cá ch khắ c phụ c nhưng khô ng gó p ý vớ i lã nh đạ o vì tâ m lí e dè,
sợ lã nh đạ o nà y kia kia nọ .. Nên khi hỏ i ý kiến về KHGD họ thườ ng bả o
"Thầ y/cô đã là m quá tuyệt vờ i! và khô ng có ý kiến gì thêm" để trá nh bị dìm.

- Hiện tạ i HS có vấ n đề đều muô n lỗ i tạ i GV, chính vì vậ y GV thườ ng â m


thầ m chịu đự ng, ít có sự tương tá c vớ i cá c lự c lượ ng phố i hợ p vì chưa biết
có đượ c giú p đỡ tích cự c hay khô ng hay trở thà nh trung tâ m tộ i đồ . Khi nà o
mô i trườ ng sư phạ m, mô i trườ ng xã hộ i gạ t bỏ đượ c hai tâ m lí trên củ a Gv
thì mớ i có điều kì diệu xả y ra.

Câu 2: Để xâ y dự ng kế hoạ ch giá o dụ c củ a nhà trườ ng cấ p tiểu họ c cầ n thự c


hiện theo nhữ ng bướ c nà o?
Trả lời: Quy trình xâ y dự ng kế hoạ ch giá o dụ c củ a nhà trườ ng đượ c thự c
hiện theo cá c hoạ t độ ng/ bướ c chính sau:

1. Xá c định că n cứ để xâ y dự ng kế hoạ ch giá o dụ c củ a nhà trườ ng

2. Đá nh giá tình hình và cá c điều kiện thự c hiện chương trình trong nă m
họ c

3. Xá c định mụ c tiêu giá o dụ c củ a nhà trườ ng

4. Xâ y dự ng kế hoạ ch tổ chứ c dạ y họ c cá c mô n họ c và hoạ t độ ng giá o dụ c

Câu 3: Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường?
Trả lời: Những nguyên tắc cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của
nhà trường:

1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học và cấp học, từ đó
đảm bảo chất lượng giáo dục.

2. Đảm bảo tính logic của mạch kiến thức, tính thống nhất giữa các môn học và
các hoạt động giáo dục; đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt
động giáo dục phù hợp với quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông
2018 cấp tiều học
3. Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh, đặc điểm kinh tế, xã hội,
văn hóa của địa phương, điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của đội ngũ cán bộ
quản lí, giáo viên nhà trường

4. Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường, cho việc giảng
dạy của giáo viên và học tập của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học trong nhà trường

5. Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà
trường; có lộ trình, kế hoạch thực hiện chi tiết, khả thi

6. Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên
giữa các cơ quan quản lí giáo dục, các lực lượng bên ngoài nhà trường với các
trường tiểu học

Câu 2: Xâ y dự ng kế hoạ ch giá o dụ c nhà trườ ng cấ p tiểu họ c nhằ m nhữ ng


mụ c đích gì?
Trả lời: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học
nhằm đạt tới các mục đích sau:
a) Phá t huy tính chủ độ ng, linh hoạ t củ a nhà trườ ng và nă ng lự c tự chủ ,
sá ng tạ o củ a tổ chuyên mô n, giá o viên trong việc thự c hiện chương trình
giá o dụ c phổ thô ng cấ p tiểu họ c; khai thá c, sử dụ ng sá ch giá o khoa, cá c
nguồ n họ c liệu, thiết bị dạ y họ c hiệu quả , phù hợ p thự c tiễn; vậ n dụ ng linh
hoạ t cá c phương phá p, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c nhằ m phá t triển nă ng lự c,
phẩ m chấ t họ c sinh.
b) Nâ ng cao hiệu lự c, hiệu quả quả n trị hoạ t độ ng giá o dụ c củ a nhà trườ ng;
đả m bả o tính dâ n chủ , cô ng khai, thố ng nhấ t giữ a cá c tổ chứ c trong nhà
trườ ng; phố i hợ p giữ a nhà trườ ng, cha mẹ họ c sinh và cá c cơ quan, tổ chứ c
có liên quan tạ i địa phương trong việc tổ chứ c thự c hiện kế hoạ ch giá o dụ c
củ a nhà trườ ng.
2. Mục tiêu chung của chương trình giáo dục phổ
thông 2018
1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả
của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban
đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu
biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá
nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Câu 2:Chương trình giá o dụ c phổ thô ng 2018 thể hiện hướ ng mở trong
qui định thờ i lượ ng giá o dụ c đố i vớ i giá o dụ c tiểu họ c như thế nà o?
Trả lời: Chương trình quy định thời lượng giáo dục đối với giáo dục tiểu học
“Thực hiện dạy học 2 buổi/ ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học”. Tuy
nhiên, chương trình không quy định đầy đủ, cụ thể nội dung, kế hoạch giáo dục
2 buổi/ngày ở tiểu học. Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học chỉ là
phần chung cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh cả nước. Vẫn còn một phần “mở”
của chương trình cần được định hướng xây dựng về thời lượng, nội dung, kế
hoạch giáo dục cho việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở tiểu học.
Câu 2: Chương trình môn học, hoạt động giáo dục có những vai trò gì?
Trả lời:Chương trình môn học, hoạt động giáo dục là văn bản xác định vị trí,
vai trò môn học và hoạt động giáo dục trong thực hiện mục tiêu giáo dục phổ
thông, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học và
hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên
phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo
dục ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh
giá kết quả giáo dục của môn học và hoạt động giáo dục. Chương trình môn học
là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, tài liệu học tập cho môn học. Cùng với
Chương trình tổng thể, Chương trình môn học còn là căn cứ để biên soạn nội
dung giáo dục địa phương và xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

You might also like