You are on page 1of 3

VẺ ĐẸP THÚY KIỀU

LĐ1:
- Giới thiệu truyện kiều=> lên mở bài
- Giới thiệu chung vẻ đẹp của Thúy Kiều (phân tích vẻ đẹp của Vân để
thấy được búp (boob =)) ) pháp đòn bẩy -> nổi bật vẻ đẹp của Kiều).
( Nếu như Thúy Vân hiện lên với có một vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu thì
Thúy Kiều lại sở hữu một vẻ đẹp vô cùng xuất hiện cực sắc sảo, mặn
mà của một trang tuyệt thế giai nhân).
- Kiều càng mặn mà sắc sảo + nhan sắc và tài năng
+ mặn mà tâm hồn tình cảm
Người con gái hôị tủ đủ sắc tài tình một vẻ đẹp chuẩn mực của xã hội
phong kiến (không bạn =)), chuẩn mực vẻ đẹp phong kiến là Vân,
Kiều là đẹp vượt ngưỡng)
=> sử dụng những từ ngữ chỉ sự so sánh “càng”, “so bề” , “phần
hơn” -> dùng Vân để làm điểm tựa tôn lên vẻ đẹp của Kiều.
=> nếu như ở vân, người đọc được chiêm ngưỡng một vẻ đẹp sánh
ngang với chuẩn mực của thiên nhiên, vậy mà kiều còn vượt lên trên
cả vẻ đẹp mĩ miều ấy, chứng tỏ rằng vẻ đẹp của kiều là một vẻ đẹp
chim sa cá lặn, đẹp một vẻ đẹp cá tính, quyến rũ, đằm thắm, không
một từ ngữ nào có thể tả được.
LĐ2: SẮC
Trước hết, tác giả đã dùng hết bút lực để có những nét vẽ thần kì, công phu
để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: (chưa cháu, phần này tác giả chưa triệt để bụt
lực để tôn vinh đâu, còn phần tài nữa)
=> remake: trước hết, những lời thơ tràn đầy nhiệt hứng của tác giả đã đưa
người đọc đến với dung nhan tuyệt mĩ, đằm thắm của Thúy Kiều.
- ở đây, Nguyễn Du tả rất ít mà chỉ gợi, ông khắc họa thần thái, dung mạo
của Kiều theo lối điểm nhãn với bút pháp ước lệ tượng trưng :
+ “Làn thu thủy nét xuân sơn” đôi mắt Kiều sâu thẳm như hồ thu mênh
mang mông, vời vợi trong sắc xanh của mây trời. Đôi mắt của Kiều
hsdsffhdfd (chưa tìm đc từ, nhma đừng có dạt dào) dạt dào, ẩn chứa
trong đó biết bao tâm tư tình cảm dạt dào (dạt dào ít thoii, hết kì lạ đến
dạt dào, mà chả ai nói mặt dạt dào cả, kiểu: mắt an dạt dào tính ái=)) ),
đôi mắt biết nói biết cười, thể hiện một đời sống nội tâm phong phú,
trong ánh mắt mùa thu ươn ướt, phản chiếu một tâm hồn sầu lắng
=> remake: đôi mắt Kiều trong veo,tĩnh lặng, sâu thăm thẳm như
mặt nước hồ thu, dường như ẩn chứa trong đó biết bao tâm tư tình
cảm. Ánh mắt buồn của người con gái họ Vương như đã phản chiếu
cả tâm hồn nàng - một tâm hồn sâu lắng với nhiều nỗi đa đoan, tâm
sự.
+ Nét mày thanh tú, khỏe khoắn như dáng núi mùa xuân.
 Điền chi hằng …. =)))
=> nét lông mày thanh tú, cong cong đã điểm tô thêm nét xinh
tươi cho đôi mắt hồ thu, khiến nàng tuy chỉ hiện lên qua một nét
vẽ “mắt như thu thủy, mi như xuân sơn” nhưng đã khiến người
đọc nhung nhớ, mến yêu.
+ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” dung nhan tuyệt mĩ đến mức
hao phải ghen vì độ thua thắm, liễu phải hờn vì kém sắc xanh. Nguyễn
Du đã sử dụng bp nhân hóa để thổi hồn vào câu thơ làm ý thơ thêm phần
sống động với hình ảnh một cô thiếu nữ trẻ trung đang độ trăng tròn, tràn
đầy xuân sắc như hoa đang nở rộ, liễu đến kì xanh tươi.
+ Thành ngữ điển tích điển cố
“Nghiêng nước nghiêng thành” là minh chứng cho dung nhan tuyệt
phẩm, một nhan sắc hóa xiêu đình đổ quán , vẻ đẹp sánh ngang với các
mĩ nhân Trung Quốc cổ đại, có sức khuynh đảo, say đắm lòng người,
khiến cho nước phải nghiêng, thành phải đổ.
 Vẻ đẹp vượt ngưỡng, mặn mà, sắc sảo của cái hữu tình sơn thủy,
không một khuôn mẫu nào có thể bao trùm, kể cả thiên nhiên- một vẻ
đẹp vĩnh cửu, một thước đo cho vẻ đẹp con người văn chương Trung
đại.

LĐ3 : TÀI: Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du còn đề cao trí tuệ và tài năng, cho thấy
rằng Kiều không chỉ có nhan sắc tuyệt trần mà còn là người con gái có thiên trí
thông minh bẩm sinh và rất mực tài hoa:
Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả cho ta cái nhìn tổng quát về trí tuệ trời phú, tài
năng vượt trội của Thúy Kiều. ở nàng hội tụ rất nhiều tài năng: cầm, kì, thi, họa, ca
ngâm, tất cả đều không dừng lại ở mức thành thạo, mà đã chạm đến độ kì tài,
kiệt xuất trên hết đều rất thành thạo. Trong thời đại mà lễ giáo phong kiến ghì
chặt con người, khi mà phận nữ nhi bị kìm hãm bởi tam tòng tứ đức, tất cả những
tài năng này chỉ có các đấng mày râu, các bậc nam nhi mới được học hành, thi thố,
vậy mà Kiều lại sở hữu tất cả, thậm chí tất cả đều đến độ chuẩn mực, tuyệt đối tài
năng của nàng đã được thể hiện qua các từ ngữ mang tính tuyệt đối : ‘đủ mùi,
làu bậc, ăn đứt’. Mỗi câu chữ là một bậc kì tài: khi thì thuần phục, lúc thì nổi bật
một tài năng trời phú; đặc biệt là tài đàn đạt đến độ kiệt xuất. Chính “Khúc đàn bạc
mệnh” được Thúy Kiều gảy lên đã gửi gắm, kí thác những tâm sự. Có lẽ, những
giai điệu tài năng và những thanh âm của khúc nhạc ấy đã vận vào đời nàng- một
kiếp người truân chuyên, bạc mệnh, đúng như Nguyễn Du đã từng: ‘Chữ tài liền
với chữ tai một vần’
- LĐ4: TÌNH Có thể nói, qua đôi mắt và tiếng đàn bạc mệnh ấy là cả một
tâm hồn sầu đượm, nhạy cảm
- đôi mắt mênh mang…..
- Dù chỉ mới 15 tuổi, cái tuổi chưa trải sự đời nhưng Kiều đã có thể viết
nên khúc ‘Bạc mệnh oán’.
 Dự cảm về tươi lai (hủy diệt)
 Nguyễn Du đã gửi gắm tấm chân dung Kiều tất cả tấm lòng trân trân,
iu thw, cả sự âu no và short thỏm đối với người con gái tài hoa bạc
phận, dồn vào đó tất cả những cả những tình yêu thương, tấm lòng
nhân đạo và tài năng nghệ thuật của mình
LĐ5: Đánh giá

You might also like