You are on page 1of 4

1

NUnuuudsn Bản quyền thuộc về https://nucekhongsotach.com/


CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG 2022
CHƯƠNG I: ĐCS VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản đó là: mâu thuẫn dân
tộc và mâu thuẫn giai cấp. (mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu nhất là mâu thuẫn dân tộc)
2. Phong trào phong kiến: Cần Vương, Hoàng Hoa Thám, Yên Thế
3. Phong trào tư sản:
- Bạo động của Phan Bội Châu
- Bạo động cải cách của Phan Châu Trinh
-Nguyễn Thái Học: “Không thành công thì cũng thành nhân”
4. 1920-Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê Nin
5. Người khác với các vị cha anh khác ra Phương Tây tìm đường cứa nước
7. Sự chuẩn bị trực tiếp về tư tưởng: vạch trần bản chất phản động, tố cáo tội ác của đế quốc
thực dân.
8. Sự chuẩn bị về mặt chính trị: Truyền bá con đường giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác
Lê-Nin (thể hiện trong đường cách mệnh)
9. Sự chuẩn bị về mặt tổ chức: Thành lập hội Việt Nam cách Mạng thanh niên.
10. Phát triển phong trào yêu nước phong trào đấu tranh giai cấp phát triển mạnh mẽ vào năm
1929.
11. 1929-Các tổ chức cộng sản đã ra đời: Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam CSĐ, Đông
Dương Cộng sản Liên Đoàn.
12. Tham gia hội nghị thành lập đảng gồm: Đông Dương cộng sản đảng và An Nam Cộng sản
đảng
13. Nội dung có ý nghĩa quyết định thành công của hội nghị thành lập Đảng: Thảo luận và
thông qua được văn kiện “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng”, 3-2-1930: Thành lập Đảng
cộng sản
14. Cương Lĩnh chính trị đầu tiên: Ưu tiên cho vấn đề dân tộc, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,
mọi tầng lớp giai cấp.
15. Những lực lượng cách mạng mà cương lĩnh chính trị đầu tiên đưa ra: Công nhân, nông dân,
tiểu tư sản, phú nông trung và tiểu địa chủ tư bản An Nam. (mọi lực lượng-không lộ rõ mặt
phản cách mạng)
16. Cương lĩnh chính trị đầu tiên: đưa ra các nhiệm vụ cụ thể trên lĩnh vực kinh tế-chính trị-văn
hóa xã hội.
17. Cương lĩnh chính trị: Về mặt kinh tế-Tịch thu hết các thứ quốc trái, các sản nghiệp lớn của
tbcn, tịch thu hết ruộng đất của đế quốc
18. Cương lĩnh chính trị thứ 2: Văn kiện ra đời vào tháng 10-1930 tác giả Trần Phú.
19. Cương lĩnh chính trị thứ 2 (Luận cương chính trị): Ưu tiên cho vấn đề giai cấp.
20. Cương lĩnh chính thứ 2: (Luận cương tháng 10-1930)-gắn liền với câu nói “vấn địa thổ địa
là cái cốt của cuộc cách mạng dân quyền”
21. Luận cương tháng 10: Lực lượng cách mạng chỉ có công dân và nông dân.
2
NUnuuudsn Bản quyền thuộc về https://nucekhongsotach.com/
22. Nguyên nhân của việc đồng chí Trần Phú bị ảnh hưởng cương lĩnh chính trị tháng 10: Chịu
ảnh hưởng của quốc tế cộng sản và thực tiễn cách mạng thế giới lúc bấy giờ.
23. 1932-1935: Cơ sở Đảng được phục hồi trờ lại đánh dấu bằng sự kiện: Đại hội I
24. 1936: Chủ nghĩa Phát Xít ra đời, quốc tế cộng sản chủ tập đại hội 7.
25. 1936-1939: Đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình (quyền dân chủ dân sinh đơn sơ).
26. 10/1936: Đảng ta đã có nhận thức mới thể hiện qua văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến
sách mới cùa đảng-thể hiện sự trưởng thành, bản lĩnh chính trị của Đảng ta.”-tinh thần của văn
kiện I
27..
28. 1936-1939: Phong trào dân chủ dân sinh đã quyết định tại hội nghị TW2 7/1936.
29. 1939-1945: Chiến tranh thế giới thứ 2-giai đoạn trực tiếp đấu tranh giành chính quyền.
31. Tác phẩm: “Tự chỉ trích” của Nguyễn Văn Cừ.
32. 5/1941: Hội nghị Ban chấp hành TW8-đưa ra hoàn chỉnh đường lối chiến lược-Bác Hồ là
người đứng ra chủ trì (tại Cao Bằng).-nhiệm vụ duy nhất là giải phóng dân tộc.
33. Hội nghị TW8 ra đời mặt trận Việt Minh (5/1941), xác định công tác khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm.
34. Cuối năm 1944(22-12): Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
35. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh có tên gọi là: “Cứu Quốc”
36. Hội nghị TW8: đã đưa ra con đường giải phóng dân tộc.
37. Đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp.
38. “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đêm 9-3-1945 ở Từ Sơn Bắc Ninh- đánh
đuổi phát xít Nhật.
39. Nội dung trong cao trào kháng Nhật cứu nước: phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói.
40. 8/1945: Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện.
41. Đêm 13/8 hội nghị toàn quốc của đảng phát động.
CHƯƠNG II: KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ VÀ CHỐNG PHÁP
Kháng chiến chống Pháp
42. Hoàn cảnh “Ngàn cân treo sợi tóc” sau khi cách mạng tháng 8 thành công.
43. Đảng ta đã đưa ra chỉ thị: Kháng chiến kiến quốc, khẳng định kẻ thù nguy hiểm nhất là thực
dân Pháp.
44. Kháng chiến kiến quốc: đánh đuổi đế quốc thực hiện chính sách hòa hoãn…
45. Động thái quân Pháp khẳng định là kẻ thù nguy hiểm nhất: Hành động quân sự.
46. Chống nạn mù chữ: Phát động phong trào “bình dân học vụ”
47. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
48. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống pháp được hợp thành từ 3 văn kiện: Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chỉ thị toàn dân kháng chiến, tác phẩm kháng chiến nhất định
thắng lợi.
49. Nội dung cốt lõi của đường lối kháng chiến thực dân pháp: Toàn dân toàn diện lâu dài dựa
vào sức mình là chính nằm trong phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến.
3
NUnuuudsn Bản quyền thuộc về https://nucekhongsotach.com/
50. Hà Nội mùa đông 1946: Thanh niên thủ đô đã thành lập ra đội cảm tử quân “quyết tử cho tổ
quốc quyết sinh”
51. Đầu năm 1950 các nước theo chủ nghĩa xã hội đã thiết lập quan hệ ngoại giao với chính
phủ chúng ta.
52. Chiến thắng Việt Bắc 1947
53. Chiến thắng Thu Đông 1950.
54. Đại hội II năm 1951 thì Đảng ta đổi tên là Đảng lao động Việt Nam.
55. 1952: Chính cương của đảng lao động Việt Nam, xác định tính chất của xh Việt Nam sau
cách mạng tháng 8: Dân chủ nhân dân một phần thuộc địa và nửa phong kiến, lực lượng: công-
nông-trí.
56. Trận quyết thắng điện biên phủ: “Đánh chắc thắng chắc”
57. Chiến dịch điện biên phủ diễn ra trong thời gian bao nhiêu ngày: 56 ngày đêm
Nó được ví như là: Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
Kháng chiến chống Mỹ
58. 9/1960 chính thức đưa ra đường lối chung của CMVN tại đại hội III, đưa ra 2 chiến lược
cách mạng được thực hiện trên 2 miền có cùng mục tiêu chung giải phóng miền nam thống
nhất đất nước.
59. 20/12/1960: Tổ chức mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.
60. 1961: Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, miền nam chống chiến lược chiến tranh đặc
biệt
61. Công thức của chiến tranh đặc biệt: Cố vấn Mỹ, Vũ khí Mỹ, quân chủ lực và việt nam cộng
hòa
62. Ba vùng chiến lược của chiến lược của cách mạng VN: đô thị, nông thôn đồng bằng và
nông thôn vùng núi
63. Ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận.
64. Lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân:
65. Phá ấp chiến lược: Phương châm chiến tranh bám đất giữ làng, một tất không đi một li
không dời.
66. Đánh bại ấp bắc là chiến thắng vang dội đầu tiên.
67. Giai đoạn chiến tranh cục bộ, tổng thống Mỹ Johnxon đã tuyên bố đưa Việt Nam về thời kỳ
đồ đá.
68. 10/8/1961 Mỹ rải chất độc da cảm xuống miền Nam Việt Nam
69. Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc, thời gian
70. Chiến lược sau chiến tranh đặc biệt: chiến tranh cục bộ sau chiến tranh cục bộ là Việt Nam
hóa chiến tranh.
71. Thắng lợi đánh bại chiến tranh cục bộ: trận thắng Núi Thành(mậu thân 68).
72. Hội nghị Pari 1968-1973.
73. 1973-1975 đánh cho Ngụy nhào.
4
NUnuuudsn Bản quyền thuộc về https://nucekhongsotach.com/
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ ĐỘ VÀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
74. Các bước đột phá kinh tế của Đảng trước thì kì trước đổi mới: ba bước đổi mới
75. Chỉ thị khoán 100: Khoán ruộng về từng gia đình.
76. Đại hội IV tiếp tục tư duy của đại hội III: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
77. Đại hội V: 2 đóng góp về mặt lý luận: phân chặng đường cho thời kỳ quá độ, đưa nông
nghiệp lên mặt trận hàng đầu, đại hội sau hòa bình xây dựng CNXH và bảo vệ.
78. Đại hội VI. Đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, chỉ ra nguyên nhân lớn.
79. Hội nghị giữa nhiệm kỳ của đại hội VII: đưa ra nhận thức mới về nhà nước pháp
quyền(thành tựu của văn minh nhân loại).
- Đưa ra cương lĩnh xây dựng đất nước.
- Bước đầu khẳng định được: sự lựa chọn về con đường chính trị cũng như con đường đổi mới
đất nước bắt từ đại hội VI là đúng.
- 2 cương lĩnh quan trọng: 1 là cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (cương lĩnh
thứ 4), 2 là chiến lược ổn định phát triển kinh tế từ năm 2000
80. Đại hội VIII: Chính thức khẳng định đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và cho
phép bước sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Sự kiện hội nghị TW5 đã đưa ra nghị quyết quan trọng về văn hóa.

You might also like