You are on page 1of 79

Bài toán 1.

Đọc biểu đồ, thống kê

Câu 1. (Đề minh hoạ) Hình vẽ dưới đây mô tả số người nhiễm Covid-19 đang được điều trị ở Việt Nam
tính từ 23/01/2020 đến ngày 13/02/2021.

Hỏi từ ngày 16/06/2020 đến ngày 27/01/2021, ngày nào Việt Nam có số người được điều trị
Covid-19 nhiều nhất?
A. 16/11/2020. B. 17/08/2020. C. 23/07/2020. D. 13/02/2021.
1. Phát triển câu tương tự
Câu 2. Người ta thống kê thời gian giải một bài toán tính theo phút của các học sinh trong một lớp học
rồi lập bảng “tần số” và biểu diễn ở biểu đồ trên theo thời gian giải một bài toán tính theo
phút (x) và “tần số” (n).

Tần số bằng 7 tương ứng với thời gian giải một bài toán tính theo phút là bao nhiêu
A. 4. B. 5. C. 6. D. 9
Câu 3. Người ta thống kê số gia cầm của một địa phương trong các năm ính theo nghìn con rồi biểu diễn
thành biểu đồ ở trên.
Năm có số gia cầm đạt 62 nghìn con là
A. 2009 B. 2010 C. 2011 D. 2012
Câu 4. Kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt.
Hãy cho biết có bao nhiêu học sinh thích màu xanh

A. 48 B. 40 C. 30 D. 50
Câu 5. Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường
Lớp khối lượng (gam) Tần số
70;80) 3
80;90) 6
90;100) 12
100;110) 6
110;120) 3
Cộng 30

Tần suất ghép lớp của lớp 100;110) là:


A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Câu 6. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc:
Mẫu thứ xi 1 2 3 4 5 Cộng
Tần số ni 2100 1860 1950 2000 2090 10000
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Tần suất của 3 là 20% B. Tần suất của 4 là 20%
C. Tần suất của 4 là 2% D. Tần suất của 4 là 50%
Câu 7. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Thời gian
8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây)
Tần số 2 3 9 5 1
Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:

A. 8,54 B. 4 C. 8,50 D. 8,53


Câu 8. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
7 2 3 5 8 2
8 5 8 4 9 6
6 1 9 3 6 7
3 6 6 7 2 9
Tìm mốt của điểm điều tra
A. 2 B. 7 C. 6 D. 9
Câu 9. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
Phương sai là

A. s x2  3,95 B. s x2  3,96 C. s x2  3,97 D. đáp số khác


Câu 10. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20). Kết quả như sau:
Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
Độ lệch chuẩn

A. sx  1,97 B. s x  1,98 C. s x  1,96 D. s x  1,99


Bài toán 2. Bài toán chuyển động

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển
1
S  t   gt 2 với t là thời gian tính bằng giây  s  kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường
2
tính bằng mét  m  , g  9,8 m / s 2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4s là
A. 156,8 m / s . B. 78, 4 m / s . C. 19, 6 m / s . D. 39, 2 m / s .

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  12  m / s  (trong đó t là thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô tô đi
được quãng đường bao nhiêu?
A. 16m . B. 32m . C. 60m . D. 100m .
Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc v  t   1  2sin 2t  m / s  . Tính quãng đường vật di chuyển trong
3
khoảng thời gian từ thời điểm t  0  s  đến tời điểm t  s .
4
3 3
A.  1 m  . B. 1 . C.  1 m  . D. 3 .
4 4
Câu 4. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó
ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  12  m / s  (trong đó t là thời gian tính
bằng giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô
tô đi được quãng đường bao nhiêu?
A. 60m. B. 100m. C. 36m. D. 32m.
Câu 5. Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là v  t   5  2t  m / s  . Hỏi quãng đường vật di
chuyển được từ thời điểm t0  0  s  đến thời điểm t  5  s  ?
A. 10 m . B. 100 m . C. 50 m . D. 40 m .
Câu 6. Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v(t)  5t  1 , thời
gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi
được trong 10 giây đầu tiên là:
A. 260m . B. 620m . C. 15m . D. 51m .
Câu 7. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v  t   7t  m/s  . Đi được 5  s  người lái xe
phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
 
a  35 m/s 2 . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng
hẳn?
A. 102.5 mét. B. 105 mét. C. 87.5 mét. D. 96.5 mét.
3
Câu 8. Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m / s  có gia tốc a  t  
t 1
 m / s 2  . Vận tốc ban đầu của

vật là 6  m / s  . Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây là bao nhiêu?
A. 2 ln11  6 . B. 3ln11  6 . C. 3ln11  6 . D. 3ln 6  6 .
Câu 9. Một vật chuyển động có phương trình v  t   t  3t  1  m/s  . Quãng đường vật đi được kể từ khi
3

bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng 24 m/s 2 là
39 15
A. 19 m . m. B. C. m. D. 20 m .
4 4
Câu 10. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở
phía trước cách xe 45 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó,
xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20  m/s  , trong đó t là thời gian được
tính từ lúc người lái đạp phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là bao nhiêu?
A. 6 m . B. 4 m . C. 5 m . D. 3 m .
2. Lời giải tham khảo
Câu 1. (Đề minh hoạ) Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển
1
S  t   gt 2 với t là thời gian tính bằng giây  s  kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường
2
tính bằng mét  m  , g  9,8 m / s 2 . Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  4s là
A. 156,8 m / s . B. 78, 4 m / s . C. 19, 6 m / s . D. 39, 2 m / s .
Lời giải
Chọn D
v  t   s  t   gt .
 v  4   9,8.4  39, 2 m / s .
Câu 2. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  12  m / s  (trong đó t là thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc đạp phanh). Hỏi trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô tô đi
được quãng đường bao nhiêu?
A. 16m . B. 32m . C. 60m . D. 100m .
Lời giải
Chọn C
Khi ô tô dừng hẳn ta có v  t   0  2t  12  0  t  6 .
Vậy quãng đường ô tô đi được trong 6 giây cuối (từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn) là:
6

  2t  12 dt   t  12t  0  36m .


6
2

Vì ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12  m / s  thì người lái đạp phanh, nên quãng đường ô
tô đi được trong 2 giây cuối trước khi đạp phanh là: 2.12  24  m  .
Do đó trong thời gian 8 giây cuối (tính đến khi xe dừng hẳn) thì ô tô đi được quãng đường là:
36  24  60  m  .
Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc v  t   1  2 sin 2t  m / s  . Tính quãng đường vật di chuyển trong
3
khoảng thời gian từ thời điểm t  0  s  đến tời điểm t  s.
4
3 3
A.  1 m  . B. 1 . C.  1 m  . D. 3 .
4 4
Lời giải
Chọn A
3
4 3
3
s  1  2sin 2t  dt   t  cos 2t  04 
0
4
1 .

Câu 4. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 12  m / s  thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Bài toán 3. Phương trình logarit cơ bản

Câu 1. (Đề minh hoạ) Phương trình log3  3x  6   4 có nghiệm là


58 10
A. x  25 . B. x 
. C. x  2 . D. x  .
3 3
1. Phát triểu câu tương tự
1
Câu 2. Số nghiệm của phương trình log 4  3 x 2  x   là
2
A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 1 .

Câu 3. Phương trình log 3  3 x  2   3 có nghiệm là


29 11 25
A. x  87 . B. x  . C. x  . D. x  .
3 3 3

Câu 4. Giải phương trình log 1  x  1  2 .


2
3 5
A. x  . B. x  5 . C. x  2 . D. x  .
2 2
Câu 5. Phương trình log  x  1  2 có nghiệm là
A. 99. B. 1023. C. 101. D. 19.
Câu 6. 
Nghiệm của phương trình log 2 x  x  4  log 2 x là.
2

A. x  4 . B. x  2 và x  2 . C. x  2 . D. . x  2 .
Câu 7. 
Giải phương trình log 2 x 2  2 x  3  1 . 
A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 8.  
Phương trình log x  2 x  7  1  log x có tập nghiệm là.
2

A. 1;7 . B. 1 . C. 1;7 . D. 7 .


Câu 9. Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2  3x  1  3 là:
10 1
A. x  . B.  x  3 . C. x  3 . D. x  3 .
3 3
Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2 1  2 x   3 .
 7 1  5 1  7 1  7 
A.   ;  .  ;   ;    2 ;  
 2 2 B.  2 2  . C.  2 2  . D. .
Bài toán 4. Hệ phương trình

 y 2  y  0
Câu 1. (Đề minh hoạ) Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: 
 y  x  8x  0
2 2

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

1. Phát triểu câu tương tự


x  y  6x  2 y  0
2 2
Câu 2. Cho hệ phương trình  . Từ hệ phương trình này ta thu được phương trình sau
x  y  8
đây?
A. Một kết quá khác. B. x 2  16 x  20  0.
C. x 2  x – 4  0. D. x 2  10 x  24  0.
 2 x 2  y 2  3 xy  12
Câu 3. Cho hệ phương trình:  . Các cặp nghiệm dương của hệ phương trình là:
 2( x  y )  y  14
2 2

2   2  1   2 
A.  ;3  ,  3,  B.  ;1 ,  ; 3  .
3   3  2   3 
C. 1; 2  ,  
2; 2 . D.  2;1 ,  3; 3 . 
 x  1  y  0
Câu 4. Hệ phương trình:  có nghiệm là?
 2 x  y  5
A. x  4; y  3. B. x  4; y  3. C. x  3; y  2. D. x  2; y  1.
 x  y  10
Câu 5. Hệ phương trình  2 có nghiệm là:
 x  y  58
2

x  3 x  7 x  3 x  7
A.  . B.  . C.  ,  . D. Một đáp số khác.
y  7 y  3 y  7 y  3
x  y  1
Câu 6. Hệ phương trình  2 có bao nhiêu nghiệm?
x  y  5
2

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
 x  y  xy  11
Câu 7. Hệ phương trình  2 có nghiệm là:
 x  y  3( x  y )  28
2

A.  3; 2  ,  2;3 ,  3; 7  ,  7; 3 . B.  3; 7  ,  7; 3 .


C.  3;2  ;  3; 7  . D.  3; 2  ,  2;3 .
 x  y  xy  5
Câu 8. Hệ phương trình  2 có nghiệm là:
 x  y  xy  7
2

A.  2; 3 hoặc  3; 2  . B.  1; 2  hoặc  2; 1 .


C.  2;3 hoặc  3; 2  . D. 1; 2  hoặc  2;1 .
 2 x  y  1
2

Câu 9. Hệ phương trình  có tất cả bao nhiêu nghiệm?


 2 y  x  1
2

A. Hai nghiệm. B. Một nghiệm. C. Vô số nghiệm. D. Vô nghiệm.


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 x  2 x  y
3

Câu 10. Số nghiệm của hệ phương trình  3 là:


 y  2 y  x
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .

2. Lời giải tham khảo


 y  y  0
2

Câu 1. (Đề minh hoạ) Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: 
 y  x  8x  0
2 2

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 x  0
 y  0 y  0 
 y  y  0
2
  y  0  y  0
 2    y  1  2   x  0   .
x  8x  0   x8
 y  x  8x  0
2
 2    
 x  8 x   y
2
 x  8
  y  0
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.
 x2  y2  6 x  2 y  0
Câu 2. Cho hệ phương trình  . Từ hệ phương trình này ta thu được phương trình sau
x  y  8
đây?
A. Một kết quá khác. B. x 2  16 x  20  0.
C. x 2  x – 4  0. D. x 2  10 x  24  0.
Lời giải
Chọn A
Ta có : y  8  x  x 2   8  x   6 x  2  8  x   0  20 x  48  0 .
2

 2 x  y  3 xy  12
2 2

Câu 3. Cho hệ phương trình:  . Các cặp nghiệm dương của hệ phương trình là:
 2( x  y )  y  14
2 2

2   2  1   2 
A.  ;3  ,  3,  B.  ;1  ,  ; 3  .
3   3  2   3 
C. 1; 2  ,  
2; 2 . D.  2;1 ,  
3; 3 .
Lời giải
Chọn C
 2 x 2  y 2  3 xy  12  2 x 2  y 2  3 xy  12 2
Ta có :   2  xy  2  y 
 2( x  y )  y  14
2 2
 2 x  y  4 xy  14
2
x

4  x2  1
 2 x2   6  12  2 x 4
 6 x 2
 4  0   2  x  1; x   2
x2 x  2
Vậy cặp nghiệm dương của hệ phương trình là 1; 2  ,  
2; 2 .

 x  1  y  0
Câu 4. Hệ phương trình:  có nghiệm là?
 2 x  y  5
A. x  4; y  3. B. x  4; y  3. C. x  3; y  2. D. x  2; y  1.
Lời giải
Chọn D

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Bài toán 5. Biểu diễn điểm số phức

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M , N , P theo thứ tự là điểm biểu diễn các số
phức z1  3  2i, z2  5  10i, z3  10  3i. Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:
A.  5; 3 . B.  6; 3 . C.  3;6  . D.  6; 2  .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z   i  2  z  2  3i . Điểm M là điểm biểu diễn số phức z
trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Tọa độ của điểm M là
 1 5 1 5 1 5  1 5
A. M   ;  . B. M  ;   . C. M  ;  . D. M   ;   .
 2 2 2 2 2 2  2 2

Câu 3. Cho số phức z  2  i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz trên mặt phẳng
tọa độ ?
A. M  1; 2 . B. P  2;1 . C. N  2;1 . D. Q 1; 2  .

Câu 4. Cho số phức z1  2  3i , z2  1  i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn cho số phức w  z1  z2 ?
A. Điểm Q  1; 4  . B. Điểm P 1;  4  . C. Điểm M  3;  2  . D. Điểm N  2;  3 .

Câu 5. Cho hai số phức z  3  5i và w  1  2i . Điểm biểu diễn số phức z   z  w.z trong mặt phẳng
Oxy có tọa độ là
A.  6;  4  . B.  4;  6  . C.  4; 6  . D.  4;  6  .

Cho số phức z  1  i  . Tọa độ điểm M biểu diễn z là.


8
Câu 6.
A. M 16;0 . B. M 0;16 . C. M 0; 16 . D. M 16; 0 .
Câu 7. Gọi A, B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  10  0. Tính độ dài
đoạn thẳng AB. .
A. 2 . B. 12 . C. 4 . D. 6 .
Câu 8. Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  11  3i . Điểm M biểu diễn cho số phức z trong mặt phẳng
tọa độ là
A. M  7;  7  . B. M  4;  7  . C. M 14;  14  . D. M  8;  14  .

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z  3  4i ; M  là điểm biểu
1 i
diễn cho số phức z  z . Tính diện tích tam giác OMM  .
2
15 15 25 25
A. S OMM '  . B. S OMM '  . C. SOMM '  . D. S OMM '  .
4 2 2 4
Câu 10. Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2  6 z  13  0 . Tìm tọa độ điểm M
biểu diễn số phức w   i  1 z1 .
A. M 1;5 . B. M  5;1 . C. M  1; 5 . D. M  5; 1 .
Bài toán 6. Phương trình mặt phẳng cơ bản

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua M (2; 3; 4) và vuông góc với
trục Oy có phương trình là:
A. y  3 . B. x  2 . C. z  4 . D. y  3 .

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  2; 4  , B  2;1; 2  . Viết phương trình mặt phẳng  P 
vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A .
A.  P  : x  3 y  2 z  13  0 . B.  P  : x  3 y  2 z  1  0 .
C.  P  : x  3 y  2 z  13  0 . D.  P  : x  3 y  2 z  1  0 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua A  3;1; 2  và vuông góc với trục Oy có phương trình
là:
A. x  3  0 . B. y  3  0 . C. y  1  0 . D. z  2  0 .

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng qua điểm M  2; 3; 4  và

nhận n   2; 4;1 làm vectơ pháp tuyến
A. 2 x  4 y  z  11  0 . B. 2 x  4 y  z  12  0 .
C. 2 x  4 y  z  12  0 . D. 2 x  4 y  z  10  0 .
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi qua điểm M  0; 1; 4  ,

nhận n   3; 2; 1 là vectơ pháp tuyến là:
A. 3x  3 y  z  0 . B. 2 x  y  3z  1  0 .
C. x  2 y  3z  6  0 . D. 3x  2 y  z  6  0 .
Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng qua A 1; 2;  1 có một vectơ pháp tuyến

n  2;0;0 có phương trình là
A. x  1  0 . B. 2 x  1  0 . C. y  z  0 . D. y  z  1  0 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  1;3 và mặt phẳng   :2 x  5 y  z  1  0 . Phương
trình mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M và song song với   .
A. 2 x  5 y  z  12  0 . B. 2 x  5 y  z  12  0 .
C. 2 x  5 y  z  12  0 . D. 2 x  5 y  z  12  0 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3; 2; 2  , B 1; 0;1 và C  2; 1;3 . Viết phương trình
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC .
A. x  y  2z  5  0 . B. x  y  2 z  3  0 .
C. x  y  2z  3  0 . D. x  y  2z 1  0 .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;1;1 và B 1;2;3 . Viết phương trình của mặt phẳng
 P đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .
A. x  3 y  4 z  26  0 . B. x  y  2z  6  0 .
C. x  3 y  4 z  7  0 . D. x  y  2z  3  0 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz cho điểm A  2; 6;  3  . Mặt phẳng đi qua điểm A và song song với  Oyz 
có phương trình là
A. x  2 . B. y 6 . C. x  z  12 . D. z  3 .
Bài toán 7. Tìm điểm hình chiếu, đối xứng

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;3 . Tìm tọa độ điểm M ' đối xứng
với M qua trục Oz
A. M ' 1; 2;3 . B. M ' 1; 2; 3 . C. M '  1; 2;3 . D. M '  1; 2; 3 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0 . Điểm nào dưới đây thuộc mặt
phẳng  P  ?
A. P  0;0; 5  . B. M 1;1;6  . C. N  5;0;0  . D. Q  2; 1;5  .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4;1;  2  . Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng
 Oxz  là
A. A  4;  1;  2  . B. A  4;  1; 2  . C. A  4;1; 2  . D. A  4;  1; 2  .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 3;5  . Tìm tọa độ A là điểm đối xứng với A qua trục
Oy .
A. A  2; 3; 5  B. A  2; 3; 5 C. A  2; 3;5  D. A  2;3;5 

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;3;  1 . Gọi A là điểm đối xứng với điểm A qua trục
hoành. Tìm tọa độ điểm A .
A. A  2;0;0  . B. A  2;  3;1 . C. A  0;  3;1 . D. A  2;  3;1 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2;3 . Tìm tọa độ điểm điểm B đối xứng với điểm A
qua mặt phẳng  Oyz  .
A. B  1; 2; 3 . B. B 1; 2;3 . C. B 1; 2;3 . D. B 1; 2; 3 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  3; 2;  1 . Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz
là điểm:
A. M1  0;0;  1 . B. M 2  3; 2;0  . C. M 3  3;0;0  . D. M 4  0; 2;0  .

Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;3; 4  , B  8; 5;6  . Hình chiếu
vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng  Oyz  là điểm nào dưới đây.
A. M  0; 1;5 B. Q  0;0;5 C. P  3;0;0  D. N  3; 1;5

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  6 z  1  0 và hai điểm
A 1;  1;0  , B  1;0;1 . Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng  P  có độ dài
bao nhiêu?
255 237 137 155
A. B. C. D.
61 41 41 61

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xác định tọa độ điểm M  là hình chiếu vuông góc của
điểm M  2;3;1 lên mặt phẳng   : x  2 y  z  0 .
 5  5 3
A. M   3;1; 2  . B. M   2; ;3  . C. M  1;3;5  . D. M   ; 2;  .
2 2 2
Bài toán 8. Giải bất phương trình

2 5
Câu 1. (Đề minh hoạ) Bất phương trình  có số nghiệm nguyên thuộc đoạn  0;10 là
x 1 x  2
A. 2 . B. 3 . C. 8 . D. 9 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho biểu thức f  x   3 x 2  2 x  1, f  x   0 khi:
A. x   . B. x  0 . C. x  0 . D. x  2 .
2
Câu 3. Tập xác định của hàm số y  là:
x  5x  6
2

  
A.  ;  6  1;   . B. 6;1 .
  
    
C.  ;  6  1;   . D.  ;  1  6;   .   
Câu 4. Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau: x 4  2 x 2  12 x  8  0
A. S  ( ; 3  1)  ( 3  1;   ) . 
B. S  3  1; 3  1 . 
C. S  ( ;1  3)  (1  3;   ) . D. S  1  3;1  3 .

Câu 5. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x  5 x  2   x  x 2  6  không dương?
A.  0;1   4;   B. 1; 4 . C. 1; 4  . D.  ;1   4;   .
Câu 6. Giải phương trình: x  2  3x  5 .
 7  3 7
A.  x      x    . B. x   .
 2  4 2
5 3
C. x   . D. x   .
3 4
Câu 7. Giải bất phương trình: x 2  3 x  x  5 .
A. ( x  1)  ( x  5) . B. 1  x  5 .
C. 1  x  5 . D. ( x  5)  ( x  1) .
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  12  x  12  x 2 là
A.  4;3 . B.  ; 3   4;   .
C.  ; 4    3;   . D.  6; 2    3; 4  .
Câu 9. Bất phương trình: 2 x  1  3  x có nghiệm là:
 1
 2

A.   ; 4  2 2  .


B. 3; 4  2 2 . 
C. 4  2 2;3 .  
D. 4  2 2;  . 
Câu 10. Giải phương trình x 2  5  x 2 1.
A. x  1 . B. x  1 x  4 . C. x  2 . D. x  4 .
Bài toán 9. Phương trình lượng giác

Câu 1. (Đề minh hoạ) Số nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  2sin 2 x thuộc khoảng  0; 2  là
A. 1. B. 4 . C. 8 . D. 5 .
1. Phát triểu câu tương tự
  3
Câu 2. Tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos  2 x   
 6 2
3  2 
A. B. . C. . D. .
4 12 3 4
  1
Câu 3. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin  x    thuộc khoảng
 6 2
   
A.  ;3  B.  0;   . C.  0;  . D.   ;  .
 2  2
3
Câu 4. Số nghiệm của phương trình sin 2 x  trong khoảng  0;3  là
2
A. 1. B. 6. C. 2. D. 4.

 
Câu 5. Số nghiệm của phương trình cos 2 x  sin 2 x  2  cos 2   x  trên khoảng  0;3  là
 2 
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4.
3sin x  cos x  4
Câu 6. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của hàm số y  .
2sin x  cos x  3
A. 9 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
1
Câu 7. Phương trình sin x  cos x  1  sin 2 x có nghiệm là:.
2
      
 x  8  k 
x   k 
x   k 2 x  6  k 2
A.  . B.  4 . C.  2 . D.  .
x  k     
  x  k  x  k 2 
xk
2 4

Câu 8. Cho hàm số y   2m  1 sin x   m  2  cos x  4m  3 (1). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
dương nhỏ hơn 2019 của tham số m để hàm số 1 xác định với mọi x   ?
A. 2017 . B. 2 . C. 2018 . D. 0 .
Câu 9. Số nghiệm của phương trình cos x  3sin x cos x  2 sin x  0 trên  2 ; 2  ?
2 2

A. 6 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
Câu 10. Tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x  sin x  cos x  1 trên khoảng  0;2  là:
A. 3 . B.  . C. 2 . D. 4 .
Bài toán 10. Thực tế cấp số cộng

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một người làm việc cho một công ty. Theo hợp đồng trong năm đầu tiên, tháng
lương thứ nhất là 6 triệu đồng và lương tháng sau cao hơn tháng trước là 200 ngàn đồng. Hỏi theo
hợp đồng, tháng thứ 7 người đó nhận được lương là bao nhiêu?
A. 7,0 triệu. B. 7,3 triệu. C. 7,2 triệu. D. 7,4 triệu.
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Một công ty thực hiện việc trả lương cho các công nhân theo phương thức sau: Mức lương của
quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/ quý, và kể từ quý làm việc thứ hai, mức
lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một công nhân nhận
được sau ba năm làm việc cho công ty.
A. 195 triệu đồng. B. 114 triệu đồng.
C. 198 triệu đồng. D. 228 triệu đồng.
Câu 3. Cho tam giác ABC biết ba góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25 .
Tìm hai góc còn lại?
A. 75 ; 80 . B. 60 ; 95 . C. 60 ; 90 . D. 65 ; 90 .
Câu 4. Hùng đang tiết kiệm để mua một cây guitar. Trong tuần đầu tiên, anh ta để dành 42 đô la, và
trong mỗi tuần tiết theo, anh ta đã thêm 8 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Cây guitar
Hùng cần mua có giá 400 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì anh ấy có đủ tiền để mua cây
guitar đó?
A. 45 . B. 44 . C. 46 . D. 47 .
Câu 5. Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc A bằng 30 . Tìm các
góc còn lại?
A. 72 ; 114 ; 156 . B. 70 ; 110 ; 150 . C. 80 ; 110 ; 135 . D. 75 ; 120 ; 165 .
Câu 6. Cho tứ giác ABCD biết số đo của 4 góc lập thành cấp số cộng và có một góc có số đo bằng 30 ,
góc có số đo lớn nhất trong 4 góc của tứ giác này là:
A. 150 . B. 120 . C. 135 . D. 160 .

Câu 7. Một công ty thực hiện việc trả lương cho các công nhân theo phương thức sau: Mức lương của
quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/ quý, và kể từ quý làm việc thứ hai, mức
lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một công nhân nhận
được sau ba năm làm việc cho công ty.
A. 198 triệu đồng. B. 195 triệu đồng.
C. 228 triệu đồng. D. 114 triệu đồng.
Câu 8. Người ta trồng 3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng
thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …, cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây.
Số hàng cây được trồng là
A. 78 . B. 77 . C. 79 . D. 76 .

Câu 9. Sinh nhật lần thứ 17 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2018 . Bạn An muốn mua một chiếc máy
ảnh giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000
đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2018 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn
ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30
tháng 4 năm 2018 )?
A. 4005000 đồng. B. 3960000 đồng. C. 4095000 đồng. D. 89000 đồng.
Câu 10. Bà chủ khách sạn trên đèo Mã Pì Lèng muốn trang trí một góc nhỏ trên ban công sân thượng cho
đẹp nên quyết định thuê nhân công xây một bức tường gạch với xi măng (như hình vẽ), biết hàng
dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng tiếp theo đều có ít hơn hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có
1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường trên là bao nhiêu viên?
A. 12550 . B. 250500 . C. 25250 . D. 125250 .
Bài toán 11. Nguyên hàm phân thức

1
Câu 1. (Đề minh hoạ) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  2;   là
x  2x
2

ln  x  2   ln x ln x  ln  x  2 
A.  C . B. C.
2 2
ln  x  2   ln x
C.  C . D. ln  x  2   ln x  C .
2

1. Phát triểu câu tương tự


2x  3 4
Câu 2. Cho hàm số f ( x )  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x2
2 x3 3 3
A.  f ( x)dx   C. B.  f ( x ) dx  2 x 3   C .
3 x x
3 3
2x 3 2x 3
C.  f ( x)dx   C . D.  f ( x)dx   C.
3 2x 3 x
2x  3
Câu 3. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F  2   4 . Hàm số F  x  là
2x  3
A. F  x   x  3ln 2 x  3  2 . B. F  x   x  2 ln 2 x  3  1 .

C. F  x   x  6 ln 2 x  3  2 . D. F  x   x  3ln  2 x  3  2 .
2x 1
Câu 4. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F (2)  3 . Tìm F  x  ?
2x  3
A. F ( x)  x  2ln(2x  3)  1 . B. F ( x)  x  2ln 2x  3 1.

C. F ( x)  x  2ln | 2x  3| 1. D. F ( x)  x  4ln 2x  3 1 .


2x2  7 x  5
Câu 5. Tính nguyên hàm I   dx
x 3
A. I  x 2  x  2ln x  3  C. B. I  x 2  x  2ln x  3  C.
C. I  2 x 2  x  2ln x  3  C. D. I  2 x 2  x  2ln x  3  C.
1
Câu 6. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   .
x2  4 x  3
1 x3 1 x 3 1 x3 1 x3
A. ln C . B.  ln  C . C. ln C . D. ln C .
2 x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 1
x2  x  1
Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y  .
x 1
x2 1 1
A.  ln x  1  C . B. 1  C . C. x  C . D. x 2  ln x  1  C .
 x  1 x 1
2
2

1
Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x 1  x 2 
x 1  x2
A.  f  x  dx  ln C . B.  f  x  dx   ln C .
1  x2 x
x 1  x2
C.  f  x  dx   ln C . D.  f  x  dx  ln C .
1  x2 x
2 x2  x  1
Câu 9. Cho hàm số f  x  liên tục trên  \ 1 thỏa mãn điều kiện; f '  x   . Biết
x 1
f  0  1, f  2   11 , f  3  f  5   a ln 2  b  a, b   . Giá trị 2a  b bằng
A. 58 . B. 92 . C. 50 . D. 42 .

x 3 b
Câu 10. Biết rằng x
 2x  1
2
dx  a ln x  1 
x 1
 C với a, b  . Chọn khẳng định đúng trong các

khẳng định sau:


b 2a a 1
A.  2 . B.  1 . C. a  2b . D.  .
a b 2b 2
Bài toán 12. Biện luận nghiệm pt-bpt

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Tìm điều kiện của tham số m để m  f  x   x 2 với mọi x  1; 2  .


A. m  f  2   4 . B. m  f 1  1 . C. m  f  2   4 . D. m  f 1  1 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x ). Hàm số y  f '( x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình e x


 m  f ( x) có nghiệm thuộc  4;9 khi và chỉ khi
A. m  f (2)  e2 . B. m  f (2)  e2 . C. m  f (9)  e3 . D. m  f (9)  e3 .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số y  f   x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  x 2  2 f  x  2   4 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;   .


A. m  2 f  0   1 . B. m  2 f  0   1 . C. m  2 f  1 . D. m  2 f  1 .
Câu 4. Cho hàm số y  f ( x) . Đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ bên dưới. Bất phương trình
x
1
f ( x)     m có nghiệm x  [1; ) khi và chỉ khi
2
y
4

-1 O 1 2 x
1
A. m  f (1)  . B. m  f (1)  2 . C. m  f (1)  2 . D. m  f (1)  2 .
2
Vương https://www.facebook.c
Câu 5. Cho hàm số y  f ( x ). Hàm số y  f '( x ) có bảng biến thiên như sau

 
Bất phương trình 2 f ( x)  ecos x  m có nghiệm đúng với mọi x   0;  khi và chỉ khi
 2
   
A. m  2 f    1. B. m  2 f    1. C. m  2 f (0)  e. D. m  2 f (0)  e.
2 2
Câu 6. Cho hàm số y  f ( x ). Đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bên dưới

Bất phương trình f ( x)  x 2  m có nghiệm đúng với mọi x  ( 1; 0) khi và chỉ khi
A. m  f (0). B. m  f (0). . C. m  f ( 1)  1. . D. m  f ( 1)  1. .
Câu 7. Cho hàm số y  f ( x ). Hàm số y  f '( x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x)  e x  2m  0 có nghiệm đúng với mọi x  (2;3) khi và chỉ khi
1 1
A. m   f (2)  e 2  . B. m   f (2)  e 2  .
2 2
1 1
C. m   f (3)  e3  . D. m   f (3)  e 3  .
2 2
Câu 8. Cho hàm hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m 2020;2020 để phương trình f e x  4  m có 2
2


nghiệm phân biệt.
A. 2010 . B. 10 . C. 2011 . D. 2020 .
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đồ thị như hình bên dưới. Có bao nhiêu giá trị
 6 x2 
nguyên của tham số m để phương trình f  4  2   1  m có nghiệm?
 x  x 1 
2

A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình f  e x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;ln 2  .

A.  3;0  . B.  3;3 . C. 0; 3 . D.  3;0


Bài toán 13. Bài toán chuyển động

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc v  t   2t  3  m / s  , với t là thời
gian tính bằng giây (s) từ lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Tính quãng đường chất điểm đi được trong
khoảng thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ năm.
A. 24 m . B. 36 m . C. 30 m . D. 40 m .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v t   2t 10 (m/s) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô đi được trong 8 giây cuối cùng.
A. 55 (m) . B. 25 (m) . C. 50 (m) . D. 16 (m) .
Câu 3. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t )  t  6t với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu
3 2

chuyển động, s (t ) là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t . Tính thời điểm t tại đó vận
tốc đạt giá trị lớn nhất.
A. t  1 B. t  3 C. t  4 D. t  2
Câu 4. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể
từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu
mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m
Câu 5. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật v  t   t  t  m / s  , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc a bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng
hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a  m / s 2  ( a là hằng số). Sau
khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20  m / s  . B. 16  m / s  . C. 13  m / s  . D. 15  m / s  .
1
Câu 6. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
3
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt
được bằng bao nhiêu ?
A. 144 (m/s) B. 36 (m/s) C. 243 (m/s) D. 27 (m/s)
Câu 7. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v  km/h  phụ thuộc thời gian t  h  có đồ thị là một
phần của đường parabol có đỉnh I  2; 9  và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên.
Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. s  26,75  km  B. s  25, 25  km 
C. s  24, 25  km  D. s  24,75  km 
Câu 8. Một ôtô đang chạy đều với vận tốc a (m/s) thì người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, ôtô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  a, trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp
phanh. Hỏi vận tốc ban đầu a của ôtô bằng bao nhiêu, biết từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ôtô
di chuyển được 40 m ?
A. a  40 . B. a  20 . C. a  25 . D. a  10 .
Câu 9. Một ôtô đang chạy với vận tốc 19 m / s thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều
với vận tốc v  t   38t  19  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt
đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 5 m . B. 4,5 m . C. 4, 25 m . D. 4, 75 m .
Câu 10. Một ô tô đang chạy với vận tốc độ 20  m / s thì người lái xe đạp phanh, từ thời điểm đó ô tô
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính
bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di
chuyển được bao nhiêu mét  m  ?
A. 10m . B. 40m . C. 30m . D. 20m .
Bài toán 14. Bài toán lãi suất

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một thiết bị trong năm 2021 được định giá 100 triệu đồng. Trong 5 năm tiếp
theo, mỗi năm giá trị thiết bị giảm 6% so với năm trước và từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm thiết bị
giảm 10% so với năm trước. Hỏi bắt đầu từ năm nào thì giá trị thiết bị nhỏ hơn 50 triệu đồng?
A. 2032 . B. 2029 . C. 2031 . D. 2030 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Ông A gởi ngân hàng số tiền 100 triệu đồng với lãi suất 6, 6% trên năm. Hỏi sau khoảng bao
nhiêu năm ông A được 200 triệu.
A. 12 năm. B. 2 năm. C. 10 năm. D. 11 năm.
Câu 3. Ông Tú dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng, cứ sau mỗi
năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng, x   ) ông Tú
gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy giá trị 30 triệu đồng.
A. 145 triệu đồng B. 154 triệu đồng C. 150 triệu đồng D. 140 triệu đồng
Câu 4. Ông An gửi 100 triệu vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi
ngân hàng thì cứ sau 1 năm số tiền lãi sẽ được gộp vào vốn ban đầu để tính lãi suất cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 10 năm ông An có được bao nhiêu tiền lãi, biết rằng trong khoảng thời gian này ông
An không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi.
A. 115,802 B. 115,892 . C. 215,892 . D. 215,802 .
Câu 5. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8, 4% năm và lãi hàng tháng được nhập vào vốn. Hỏi sau bao
nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số vốn ban đầu?
A. 7 năm. B. 15 năm. C. 6 năm. D. 9 năm.
Câu 6. Số lượng của một loài vi khuẩn sau t (giờ) được xấp xỉ bởi đẳng thức Q  t   Q0 .e0.195 t , trong đó
Q0 là số lượng vi khuẩn ban đầu. Nếu số lượng vi khuẩn ban đầu là 5000 con thì sau bao nhiêu
giờ, số lượng vi khuẩn có 100.000 con?
A. 15,36 . B. 24 . C. 3,55 . D. 20 .
Câu 7. Ông An gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là 8% trên
năm. Sau 5 năm ông An tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu
tiên ông An đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được bao nhiêu? ( Biết lãi suất không thay đổi qua
các năm ông gửi tiền).
A. 190, 271 (triệu đồng). B. 217,695 (triệu đồng).
C. 231,815 (triệu đồng). D. 197, 201 (triệu đồng).
Câu 8. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng (một quý), lãi suất 6% một quý
theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó lại gửi thêm 100 triệu đồng với hình thức và
lãi suất như trên. Hỏi sau một năm tính từ lần gửi đầu tiên người đó nhận số tiền gần với kết quả
nào nhất?
A. 236, 2 triệu đồng. B. 238,6 triệu đồng.
C. 224, 7 triệu đồng. D. 243,5 triệu đồng.
Câu 9 Một người gửi ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,58% một tháng (kể từ
tháng thứ hai trở đi, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền gốc và tiền lãi tháng trước đó).
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó có 225 triệu đồng?
A. 22 tháng. B. 21 tháng. C. 24 tháng. D. 30 tháng.
Câu 10. Một người gởi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo kì hạn một năm với lãi suất 1,75% năm thì sau
bao nhiêu năm người đó thu được một số tiền là 200 triệu. Biết rằng tiền lãi sau mỗi năm được
cộng vào tiền gốc trước đó và trở thành tiền gốc của năm tiếp theo. Đáp án nào sau đây gần số
năm thực tế nhất.
A. 41 năm. B. 40 năm. C. 42 năm. D. 43 năm.
Bài toán 15. Bất phương trình logarit cơ bản

Câu 1. (Đề minh hoạ) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  3 x  2   log 2  2 x  1 là
3 3
2  2 
A.  ;3  . B.  3;   . C.  ;3 . D.  ; 2  .
3  3 

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Giải bất phương trình log 3 2 x  1  3
A. 2  x  14 . B. x  4 . C. x  14 D. x  2 .
Câu 3. Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 2  3x  1  3 là:
10 1
A. x  . B. x  3 . C.  x  3 . D. x  3 .
3 3
Câu 4. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: log 1  x  1  log 1  2 x  1
2 2

1 
A. S   ; 2  . B. S   ; 2  . C. S   1; 2  . D. S   2;   .
2 
Câu 5. Bất phương trình ln  2 x  3  ln  2017  4 x  có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 169 . B. Vô số. C. 168 . D. 170 .
Câu 6. Giải bất phương trình log 1  x  4   2 .
3
37 37 14
A. x  . B. 4  x  C. x  4 . D. 4  x  .
9 9 3
Câu 7. Nghiệm của bất phương trình: log 1  2 x  3   1
5
3 3
A. x  4 . B. x  . C. 4  x  . D. x  4 .
2 2
Câu 8. Bất phương trình log 4  x  7   log 2  x  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
  4 x  1 
Câu 9. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 1  log 2     1
2   x  1 
 3
A.  B.  ;    1;  
 2

C.  \ 1 D. 1;  

Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình log 6  x 2  x   1 là


A.  2;0   1;3 . B.  3;2 .

C.  ; 2  3;   . D.  2;3 .


Bài toán 16. Ứng dụng tích phân tính thể tích

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  x và y  x 2 . Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình  H  quanh trục Ox bằng
3 3 9 9
A. . B. . C. . D. .
10 10 70 10

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  2 x , y  0 và hai đường thẳng x  1 , x  2 quanh Ox .
A.  . B. 1 . C. 3 . D. V  3 .

Câu 3. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  3x  2 , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  2 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
  1 1
A. . B. . C. . D. .
6 30 30 6

Câu 4. Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi y  e x , y  0 , x  0, x  1 . Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay được sinh ra khi ta quay hình  H  quanh trục Ox .
A. V    e  1 . B. V    e  3 . C. V   e . D. V  e  1 .
Câu 5. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục
hoành y  1  x 2 , y  0 .
31416 3 4 
A. . B. . C. . D. .
20001 2 3 2
Câu 6. Cho hình phẳng giới hạn bằng các đường y  x  1 , y  0 , x  4 quay xung quanh trục Ox .
Thể tích khối tròn xoay tạo thành là
5 7 2 7
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 3 6
Câu 7. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường thẳng y  x 2 , y  x . Thể tích V của khối tròn xoay
khi quay hình D quanh trục Ox là
3 13 13 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
5 15 10 10
Câu 8. Cho hình H giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , y   x  2 và trục hoành. Thể tích của vật thể
tròn xoay sinh ra khi cho hình H quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào?
2 2
2
A. V     x   x  2   dx . B. V     x   x  2   dx .
2
 
0 0

 2 2
 1 2

C. V     xdx     x  2  dx  . D. V     xdx     x  2  dx  .
2 2

0 0  0 1 
Câu 9. Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
 P  : y  x2 và đường thẳng d : y  2 x quay xung quanh trục Ox .
2 2 2
A.    x  2 x  dx .
2
2
B.   4 x dx    x 4 dx .
2

0 0 0
2 2 2
C.   4 x 2dx    x 4 dx . D.    2 x  x 2  dx .
0 0 0

Câu 10. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  xe x , y  0 ,
x  0 , x  1 xung quanh trục Ox là
1 1 1 1
A. V   x e dx .
2 2x
B. V    xe dx .
x
C. V    x e dx .
2 2x
D. V    x 2 e x dx .
0 0 0 0
Bài toán 17. Tìm m để hàm số đơn điệu trên khoảng K

Câu 1. (Đề minh hoạ) Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  2 x 2  mx  m đồng biến trên
khoảng 1;  là
A.  ; 4 . B.  ; 2  . C.  2;   . D.  4;   .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 20; 2] để hàm số y  x 3  x 2  3mx  1
đồng biến trên  ?
A. 3 . B. 2 . C. 23 . D. 20 .
1
Câu 3. Cho hàm số f ( x )   x 3  mx 2   3m  2  x  5 . Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số
3
nghịch biến trên  là  a ; b  . Khi đó 2a  b bằng
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .

Câu 4. 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3  m  2  x 2  3 m2  4m x  1
nghịch biến trên khoảng  0;1 .
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
m 3
Câu 5. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x  2mx 2   3m  5  x đồng
3
biến trên  .
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
xm
Câu 6. Tìm m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
x 1
A. m   ; 1 . B. m   1;   . C. m   ; 1 . D. m  1;   .
x 5
Câu 7. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  2m
 ; 2  là
 5   5  5   5 
A.   ; 2  . B.   ;   . C.  ;   . D.   ; 1 .
 2   2  2   2 

xm
Câu 8. Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số y  đồng biến trên các khoảng xác định?
x2
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

mx  1
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác
xm
định
A. 1;    . B.  1;1 . C.   ;1 . D.   ;  1 .
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2( m  1) x 2  m  2 đồng biến
trên khoảng (1;3) ?
A. m   ; 2 . B. m   2,   . C. m   ; 5  . D. m   5; 2  .
Bài toán 18. Phương trình bậc nhất số phức

Câu 1. (Đề minh hoạ) Phương trình  3  2i  z   4  9i   2  5i


A. z  i . B. z  2i . C. z  1 . D. z  2 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho số phức z  a  bi  a , b    thỏa mãn z  2iz  3  3i . Tính giá trị biểu thức
P  a 2019  b 2018 .
34036  32019 24036  32019
A. P  . B. P  2 . C. P  0 . D. P  .
52019 52019

Câu 3. Cho số phức z  1  i  z  5  2i. Mô đun của z là


A. 2. B. 5. C. 10 . D. 2 2 .
(1  3i)3
Câu 4. Cho số phức z thỏa mãn z  . Môđun của số phức z  iz bằng
1 i
A. 8 2. B. 8 3. C. 4 2. D. 4 3.
Câu 5. Trên tập số phức, tìm nghiệm của phương trình iz  2  i  0 .
A. z  4  3i . B. z  2  i . C. z  1  2i . D. z  1  2i .
Câu 6. Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn: z   2  3i  z  1  9i .
A. 2 . B.  1 . C.  i . D. 2i .
Câu 7. Tìm số phức z thỏa z   2  3i  z  1  9i .
A. z  2  i . B. z  2  i . C. z  2  i . D. z  2  i .
Câu 8.  
Cho số phức z thỏa mãn 2 z  3 1  z  5i . Tổng phần thực và phần ảo của z bằng
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
1  5i
z  z  10  4i . Tính môđun của số phức w  1  iz  z .
2
Câu 9. Cho số phức z thỏa điều kiện
1 i
A. w  47 . B. w  6 . C. w  41 . D. w  5 .
 
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn 3 z  i z  8  0 .Tổng phần thực và phần ảo của z bằng
A. 2 . B.  1 . C. 2 . D. 1.
Bài toán 19. Tìm tập hợp điểm số phức

Câu 1. (Đề minh hoạ) Xét các số phức z thỏa mãn z  2  i  z  i . Tập hợp điểm biểu diễn các số
phức z là đường thẳng có phương trình
A. x  y  1  0 . B. x  y  1  0 . C. x  1  0 . D. 2 x  2 y  3  0 .
1. Phát triểu câu tương tự
z i
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn  1.
z i
A. Trục Ox .
B. Hai đường thẳng y  1 , trừ điểm  0; 1 .
C. Hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x  1 ; y  1 .
D. Đường tròn  x  1   y  1  1 .
2 2

Câu 3. Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z  2  6i  z  3  5i là đường thẳng có
phương trình
A. 5x  y  3  0 . B. 5x  y  3  0 . C. 5x  y  3  0 . D. 5x  y  37  0 .

Câu 4. Cho số phức z  m   m  3 i , m   . Tìm m để điểm biểu diễn của số phức z nằm trên đường
phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
3 2 1
A. m  0 . B. m  . C. m  . D. m  .
2 3 2
Câu 5. Tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức z thỏa mãn
z  1  2i  z  3 là đường thẳng có phương trình
A. 2 x  y  1  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 x  y  1  0 .
Câu 6. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn các số phức z thoả mãn z  4  8i  2 5 là
đường tròn có phương trình:
A.  x  4    y  8   20 . B.  x  4    y  8  2 5 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  8   2 5 . D.  x  4    y  8  20 .
2 2 2 2

Câu 7. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z 2  1  z  i là một
hình  H  chứa điểm nào trong số bốn điểm sau?
1 3  3 1
A. M 3 1;1 . B. M 4  ;  . C. M 1  0; 1 . D. M 2  ;   .
2 2   2 2
Câu 8. Cho số phức z thoả mãn z  3  4i  5 . Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn
các số phức z là một đường tròn. Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I  3; 4  , R  5 . B. I  3; 4  , R  5 .
C. I  3; 4  , R  5 . D. I  3; 4 , R  5 .
Câu 9. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  1  i  2 là?
A. Đường tròn tâm I 1; 1 , bán kính 4 . B. Đường tròn tâm I 1; 1 , bán kính 2 .
C. Đường thẳng x  y  2 . D. Đường tròn tâm I  1;1 , bán kính 2 .
Câu 10. Cho các số phức z1 , z2 với z1  0 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  z1.z  z2 là đường
tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường nào
sau đây?
z 1
A. Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức  2 , bán kính bằng .
z1 z1
1
B. Đường tròn tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng .
z1
z2 1
C. Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức , bán kính bằng .
z1 z1
D. Đường tròn tâm là gốc tọa độ, bán kính bằng z1 .
Bài toán 20. Tìm điểm trong mặt phẳng oxy

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A  2;3 ,
B  5;0  và C  1;0  .Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần
diện tích tam giác MAC .
A. M  0; 0  . B. M 1;0  . C. M  2;0  . D. M  3;0  .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3; 0  ,B  3; 0  ,C  2; 6  . Gọi H  a;b  là
trực tâm của tam giác ABC . Tính 6ab
5
A. 10. B. . C. 60. D. 6.
3
Câu 3. Toạ độ hình chiếu của M  4;1 trên đường thẳng  : x – 2 y  4  0 là:
 14 17   14 17 
A. (2; 3 ) . B.  ;  . C.   ;  . D. (14; 19 ) .
 5 5   5 5 
 x  t
Câu 4. Cho hai điểm A  –2;0  , B 1; 4  và đường thẳng d :  . Tìm giao điểm của đường thẳng
y  2 t
d và AB .
A.  2;0  . B.  –2;0  . C.  0; 2  . D.  0; – 2  .

Câu 5. Cho điểm M 1; 2  và đường thẳng d : 2 x  y  5  0 . Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua
d là:
 3 3   9 12   2 6
A.  0;  . B.  ; 5  . C.  ;  . D.   ;  .
 5 5  5 5   5 5
Câu 6. Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A  3;0  , B(0; 4), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện
tích MAB bằng 6 .
A.  0;1 B.  0;0  và (0; 8). C. 1; 0  . D.  0;8 .
x  t  2
Câu 7. Cho điểm A  –1; 2  và đường thẳng  :  . Tìm điểm M trên  sao cho AM ngắn nhất.
 y  t  3
Bước 1: Điểm M  t – 2; –t – 3  
Bước 2: Có MA2   t –1   – t – 5   2t 2  8t  26  t 2  4t  13   t  2   9  9
2 2 2

Bước 3: MA 2  9  MA  3 .
Vậy min  MA  3 khi t  –2 . Khi đó M  –4; –1 .
Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở đâu ?
A. Sai ở bước 3. B. Đúng. C. Sai từ bước 1. D. Sai từ bước 2.
 x  2  2t
Câu 8. Tìm hình chiếu của A  3; –4  lên đường thẳng d :  . Sau đây là bài giải:
 y  1  t

Bước 1: Lấy điểm H  2  2t ; –1– t  thuộc d . Ta có AH   2t – 1; – t  3  .

Vectơ chỉ phương của d là u   2; –1 .
 
Bước 2: H là hình chiếu của A trên d  AH  d  u. AH  0.
 2  2t –1 –  –t  3  0  t  1.
Bước 3: Với t  1 ta có H  4; – 2  . Vậy hình chiếu của A trên d là H  4; –2  .
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 2. B. Sai từ bước 3 C. Đúng. D. Sai từ bước 1.
Câu 9. Cho đường thẳng d : 2 x – 3 y  3  0 và M  8; 2  . Tọa độ của điểm M  đối xứng với M qua d là
A.  –4; –8  . B.  4;8 . C.  4; –8  . D.  –4; 8  .
Câu 10. Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(3; 1), B  0; 3 , tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho khoảng
cách từ M tới đường thẳng AB bằng 1 .
A.  2; 0  . B. ( 13; 0).
C.  4; 0  D. 1; 0  và  3,5; 0  .
Bài toán 21. Phương trình mặt cầu

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  Cm  :
x 2  y 2  6 x  2my  6m  16  0
với m là tham số thực. Khi m thay đổi, bán kính đương tròn  Cm  đạt giá trị nhỏ nhất bao nhiêu?
9
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. .
2
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn:
A. x 2  y 2  2 x  8 y  20  0 . B. x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 .
C. x 2  2 y 2  4 x  8 y  1  0 . D. 4 x 2  y 2  10 x  6 y  2  0 .
Câu 3. Tìm m để Cm  : x 2  y 2  4mx  2my  2m  3  0 là phương trình đường tròn ?
3 5
A.   m  1. B. m   .
5 3
5
C. m 1. D. m   hoặc m 1.
3
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x 2  y 2  2 x  8 y  20  0 . B. x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 .
C. x 2  2 y 2  4 x  8 y  1  0 . D. 4 x 2  y 2  10 x  6 y  2  0 .
Câu 5. Cho đường cong  Cm  : x 2  y 2 – 8 x  10 y  m  0 . Với giá trị nào của m thì  Cm  là đường tròn
có bán kính bằng 7 ?
A. m  4 . B. m  8 . C. m  –8 . D. m = – 4 .
Câu 6. Đường tròn 2 x 2  2 y 2  8 x  4 y 1  0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây?
A. (2;1) . B. (8; 4) . C. (8;4) . D. (2; 1)
Câu 7. Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A  0; 4  , B  3; 4  , C  3; 0  .
10 5
A. 3 . B. . C. . D. 5 .
2 2
Câu 8. Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  20  0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A.  C  đi qua điểm M  2;2  . B.  C  không đi qua điểm A 1;1 .
C.  C  có tâm I 1; 2  . D.  C  có bán kính R  5 .
Câu 9. Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A  0; 0  , B  0; 6  , C (8; 0 ).
A. 10 . B. 5 . C. 6 . D. 5 .
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ cho ba điểm A(100; 0), B (0; 75), C (72;96) . Tính bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
A. 6 . B. 62, 5 . C. 7,15 . D. 7,5 .
Bài toán 22. Phương trình mặt phẳng

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua hai điểm M  3;1; 1 , N  2; 1; 4 
và vuông góc với mặt phẳng  Q  : 2 x  y  3z  75  0 có phương trình là
A. x  13 y  5 z  5  0 . B. x  13 y  5 z  5  0 .
C. x  13 y  5 z  5  0 . D. x  13 y  5 z  15  0 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  :
x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là
ax  by  cz  11  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  3 B. a  b  c  5 C. a  b  c  7 D. a  b  c  10
Câu 3. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho mặt phẳng  P  có phương trình là 2 x  2 y  3z  0 . Viết
phương trình của mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm H 1; 0; 0  và K  0; 2; 0  biết  Q  vuông góc
 P .
A.  Q  : 2x  y  2 z  2  0 . B.  Q  : 2x  y  2 z  2  0 .
C.  Q  : 6 x  3 y  4 z  6  0 . D.  Q  : 2x  y  2 z  2  0 .
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;3 , B  0;2; 1 ,
C  3;0; 2  . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua A , trọng tâm G của tam giác ABC và vuông
góc với  ABC  là
A. 3x  2 y  z  4  0 . B. 12 x  13 y  10 z  16  0 .
C. 3x  2 y  z  4  0 . D. 12 x  13 y  10 z  16  0 .
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;1;1 và
B  0; 2; 2  đồng thời cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại 2 điểm M , N (không trùng với gốc tọa độ
O ) sao cho OM  2ON .
A.  P  : 2 x  3 y  z  4  0 . B.  P  : x  2 y  z  2  0 .
C.  P  : 2 x  y  z  4  0 . D.  P  : 3 x  y  2 z  6  0 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho hai điểm C (0;0;3) và M (1;3; 2) . Mặt phẳng  P  qua C , M đồng
thời chắn trên các nửa trục dương Ox, Oy các đoạn thẳng bằng nhau.  P  có phương trình là:
A.  P  : x  y  2 z  6  0 . B.  P  : x  y  z  3  0 .
C.  P  : x  y  2 z  1  0 . D.  P  : x  y  z  6  0 .
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 với c  0 đi qua
hai điểm A  0;1; 0  , B 1; 0;0  và tạo với mặt phẳng  yOz  một góc 60 . Khi đó giá trị a  b  c
thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  8;11 . B.  0;3 . C.  3;5 . D.  5;8 .
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  2;1;  1 , N 1;  1;0  và mặt phẳng
 Q  : x  3 y  3z  5  0 . Mặt phẳng  P  đi qua hai điểm M , N và vuông góc với mp  Q  có
phương trình là
A. 3x  2 y  z  5  0 . B. 3x  2 y  z  5  0 .
C. 3x  2 y  z  1  0 . D. 3x  2 y  z  3  0 .
Câu 9. Cho 4 điểm A 1; 3; 2  , B  2; 3;1 , C  3;1; 2  , D 1; 2; 3 . Mặt phẳng  P  đi qua AB , song song
với CD . Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n   1;1;1 . B. n  1; 1;1 . C. n  1;1; 1 . D. n  1;1;1 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : ax  by  cz  27  0 qua hai điểm A  3;2;1 ,
B  3;5; 2  và vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  y  z  4  0 . Tính tổng S  a  b  c .
A. S   12 . B. S   4 . C. S   2 . D. S  2 .
Bài toán 23. Khối nón

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 12 . Hỏi
thể tích của khối nón đã cho bằng bao nhiêu?
A. 3 7 . B. 9 7 . C. 15 . D. 5 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng .
Thể tích của khối nón đã cho bằng
3 2
A. . B. 3 . C. 2 . D. .
3 3
Câu 3. Cho hình nón có góc ở đỉnh là bằng 600 và diện tích xung quanh bằng 6 a2 . Tính thể tích V của
khối nón đã cho
3 a 3 2  a3 2
A. V  3 a3 . B. . C. V   a3 . D. .
4 4

Câu 4. Cho hình nón  N  có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân, cạnh bên bằng 2a . Tính thể tích
của khối nón  N  theo a .
2 a 3 2  a3
A. . B. . C.  a 3 . D. 2 a3 2 .
3 3
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 2a . Tính thể tích khối nón tròn xoay có đỉnh
là tâm hình vuông ABC D và đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD .
4 2 1
A. V   a 3 . B. V  2 a 3 . C. V   a 3 . D. V   a 3 .
3 3 3
Câu 6. Một mảnh giấy hình quạt như hình vẽ. Người ta dán mép AB và AC lại với nhau để được một
hình nón đỉnh A. Tính thể tích V của khối nón thu được (xem phần giấy dán không đáng kể).

4 21 20
A. . B. 20 . C. 4 21 . D. .
3 3
Cho hình nón  N  có đường sinh tạo với đáy góc 60 . Mặt phẳng qua trục của  N  cắt  N 
0
Câu 7.
được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối
nón giới hạn bởi  N  .
A. V  9 . B. V  3 3 . C. V  9 3 . D. V  3 .
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD có AD  2 AB  2BC  2CD  2a . Tính thể tích khối tròn xoay khi
quay hình thang ABCD quanh đường thẳng AB .
7 a 3 7 a 3 21 a 3 15 a 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 8
Câu 9. Mặt phẳng trung trực của đường cao của một khối nón chia nó ra thành hai phần. Tỉ số thể tích
của chúng là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 5 7 4
Câu 10. Cho hình nón có chiều cao bằng 3a , biết rằng khi cắt hình nón đã cho bởi một mặt phẳng đi qua
đỉnh hình nón và cách tâm của đáy hình nón một khoảng bằng a , thiết diện thu được là một tam
giác vuông. Tính thể tích của khối nón được giởi hạn bởi hình nón đã cho bằng:
45 a 3
A. 12 a3 . B. 15 a 3 . C. 9 a3 . D. .
4
Bài toán 24. Khối nón - trụ - cầu

Câu 1. (Đề minh hoạ) Tháp nước Hàng Đậu là một di tích kiến trúc cổ của thủ đô Hà Nội, được xây
dựng vào cuối thế kỉ XIX. Tháp được thiết kế gồm thân tháp có dạng hình trụ và phần mái phía trên dạng
hình nón. Không gian bên trong toàn bộ tháp được minh họa theo hình vẽ với đường kính đáy
hình trụ và đường kính đáy của hình nón đều bằng 19 m , chiều cao hình trụ 20 m , chiều cao hình
nón là 5 m .

Tháp nước Hàng Đậu


Hình minh họa Tháp nước Hàng Đậu
<Ảnh: hanoilavie>
Thể tích của toàn bộ không gian bên trong tháp nước Hàng Đậu gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5667 m 3 . B. 3070 m 3 . C. 6140 m 3 . D. 7084 m3 .
Câu 2. Có ba khối nón bằng nhau, mỗi khối nón có bán kính đáy bằng 1 và có thiết diện qua trục là tam
giác đều. Người ta đặt cả ba khối đó trên mặt bàn sao cho các đường tròn đáy của chúng tiếp xúc
nhau đôi một. Sau đó đặt quả cầu có bán kính R  2 lên đỉnh 3 khối nón đó. Gọi h là độ cao nhất
từ một điểm trên quả cầu đến mặt bàn. Tính h.
2 6 3 2 6 3
A. h  2   . B. h   .
3 2 3 2
2 6 65 6
C. h  2   3. D. h  .
3 3
Câu 3. Một hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB  1, đáy lớn CD  3 , cạnh bên BC  AD  2 . Cho
hình thang ABCD quay quanh AB ta được khối tròn xoay có thể tích là:
8 7
A. V  2 . B. V  3 . C. V   . D. V   .
3 3

Câu 4. Cho hình trụ có bán kính đáy r1 nội tiếp trong hình cầu bán kính r không đổi. Xác định bán kính
r1 theo r để hình trụ có thể tích lớn nhất.
6 6 2 6
A. r1  r. B. r1  r. C. r1  r. D. r1  r.
6 3 3 2
Câu 5. Cho hình thang cân ABCD có AD  2 BC  2 AB  2CD  2a . Tính thể tích khối tròn xoay khi
quay hình thang ABCD quanh đường thẳng AB .
15 a3 7 a3 7 a3 21 a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 4
Câu 6. Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là  O  và  O  . Xét hình nón có đỉnh O và đáy là đường tròn
V1
 O . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối trụ và khối nón đã cho. Tỉ số bằng.
V2
1 1
A. . B. 9 . C. . D. 3 .
9 3
Câu 7. Bạn An có một cốc giấy hình nón có đường kính đáy là 10cm và độ dài đường sinh là 8cm . Bạn
dự định đựng một viên kẹo hình cầu sao cho toàn bộ viên kẹo nằm trong cốc (không phần nào của
viên kẹo cao hơn miệng cốc). Hỏi bạn An có thể đựng được viên kẹo có đường kính lớn nhất bằng
bao nhiêu?

A B

32 10 39 64 5 39
A. cm B. cm C. cm D. cm
39 13 39 13
Câu 8. Cho mặt cầu  S  bán kính R . Hình nón  N  thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy nằm trên mặt
cầu  S  . Thể tích lớn nhất của khối nón  N  là
32 R3 32 R3 32 R3 32 R 3
A. B. . C. . D. .
81 27 81 27
Câu 9. Cho tam giác đều ABC cạnh 1 và hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác ABC (M thuộc
AB, N thuộc AC , P , Q thuộc BC ). Gọi S là phần mặt phẳng chứa các điểm thuộc tam giác
ABC nhưng không chứa các điểm thuộc hình vuông MNPQ. Thể tích của vật thể tròn xoay khi
quay S quanh trục là đường thẳng qua A vuông góc với BC là
54  31 3 810  467 3 4 3 3 4 3 3
A. . B. . C. . D. .
12 24 96 96
Câu 10. Một que kem ốc quế gồm hai phần: phần kem có dạng hình cầu, phần ốc quế có dạng hình nón.
Giả sử hình cầu và hình nón có bán kính bằng nhau; biết rằng nếu kem tan chảy hết thì sẽ làm đầy
phần ốc quế. Biết thể tích phần kem sau khi tan chảy chỉ bằng 75% thể tích kem đóng băng ban
h
đầu. Gọi h và r lần lượt là chiều cao và bán kính của phần ốc quế. Tính tỉ số .
r

h 4 h 16 h h
A.  . B.  . C. 3. D. 2.
r 3 r 3 r r
Bài toán 25. Thể tích lăng trụ xiên

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi M
là trung điểm của cạnh AB . Biết rằng A ' CM là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng đáy (minh hoạ như hình vẽ). Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' bằng

3a3 3a3 3a 3
A. 3a 3 . B. . C. . D. .
4 6 2

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . cạnh BC  2a và
 
ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có B BC nhọn. Biết  BCC B  vuông góc với
 ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
3a 3 6a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 7 7
Câu 3. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

3a3 7 7a 3 21 7 a3 21 7a3 7
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
2 6 2 6
Câu 4. Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ABC  30 . Điểm M là trung
điểm cạnh AB , tam giác MAC đều cạnh 2a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể
tích khối lăng trụ ABC. ABC  là
24 3a3 72 3a3 72 2a3 24 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng 174 m3 . Gọi điểm M là trung điểm AA . Khi đó,
thể tích khối chóp M . ABC  bằng:
58 3
A. m . B. 58 m3 . C. 29 m 3 . D. 522 m 3 .
3
' ' ' '
Câu 6. Cho khối lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A lên
mặt phẳng  ABC  là trung điểm của BC và AA'  3a . Thể tích khối trụ đã cho bằng
3 33a3 3 11a 3 33a 3 11a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 7. Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy
một góc  . Thể tích của khối lăng trụ đó là.
A'
C'

B'

A
C
H

B
.
3 2 3 2 3 2 3 2
A. a b cos  . B. a b sin  . C. a b cos  . D. a b sin  .
4 12 12 4
Câu 8. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  a , cạnh bên
bằng 2a . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm cạnh BC . Tính thể
tích của khối lăng trụ ABC. ABC 
a3 2 a3 2 a3 14 a 3 14
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 12
Câu 9. Cho lăng trụ ABC. ABC có AC  a 3 , BC  3a ,  ACB  30 (tham khảo hình vẽ). Gọi H là
điểm nằm trên cạnh BC sao cho HC  2HB . Hai mặt phẳng  AAH  và  ABC  cùng vuông góc
với  ABC  . Cạnh bên hợp với đáy một góc 60 . Thể tích khối lăng trụ ABC.ABC là:
9a 3 9a 3 3a 3 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Câu 10. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a , các cạnh bên tạo với đáy một góc bằng
30 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC 
a3 3 a3 a3 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
24 8 8 8
Bài toán 26. Quan hệ song song

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm
2
thuộc cạnh SD sao cho SM  SD (minh hoạ như hình vẽ). Mặt phẳng chứa AM và song song với BD
3
SK
cắt cạnh SC tại K . Tỷ số bằng
SC

1 2 1 3
A. . . B. C. . D. .
3 3 2 4
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD . M là điểm trên cạnh BC sao cho
MB  2MC . Khi đó đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A.  ABC  . B.  ACD  . C.  BCD  . D.  ABD  .
Câu 3. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. MN // mp  ABCD  . B. MN // mp  SAB  .
C. MN // mp  SCD  . D. MN // mp  SBC  .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với DC . B. d qua S và song song với BC .
C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD .
Câu 5. Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC , mp   qua M và song song với AB
và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp   là:
A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , I là trung điểm cạnh SC .
Khẳng định nào sau đây SAI?
A. mp  IBD  cắt hình chóp S. ABCD theo thiết diện là một tứ giác.
B.  IBD    SAC   IO .
C. IO // mp  SAB  .
D. IO // mp  SAD  .
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng   qua BD và song song
với SA , mặt phẳng   cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1
A. SK  KC . B. SK  KC . C. SK  2 KC . D. SK  3KC .
2
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABC D là hình vuông, AB  20cm . Gọi
SM 2
M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho  . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua M, song song với hai
SA 3
đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng (P) cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình tứ giác có
diện tích bằng
800 2 1600 2 80 2 400 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi   đi qua MN và song song với mặt phẳng
 SAD  .Thiết diện là hình gì?
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Tứ giác D. Tam giác
Câu 10. Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC . Mặt phẳng   qua M song song với AB và
AD . Thiết diện của   với tứ diện ABCD là
A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình tam giác. D. Hình bình hành.
Bài toán 27. Cực trị liên quan mặt cầu

(Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  C  :  x  1   y  3    z  2   1 và
2 2 2
Câu 1.
hai điểm A  2;1;0  , B  0; 2;0  . Khi điểm S thay đổi trên mặt cầu, thể tích của khối chóp S .OAB có giá trị
lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. 6 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng 2x  2 y  z  9  0 và mặt cầu
(S ) : ( x  3)  ( y  2)  ( z  1)  100 . Tọa độ điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) sao cho khoảng
2 2 2

cách từ điểm M đến mặt phẳng ( P) đạt giá trị nhỏ lớn nhất là
 11 14 13   29 26 7 
A. M   ; ;  . B. M  ;  ;   .
 3 3 3  3 3 3
 29 26 7   11 14 13 
C. M   ; ;   . D. M  ; ;   .
 3 3 3 3 3 3
 d  12   e  2  2   f  32  1
Câu 3. Cho a, b, c, d , e, f là các số thực thỏa mãn  . Gọi giá trị lớn nhất,
 a  3   b  2   c  9
2 2 2

 a  d   b  e  c  f 
2 2 2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  lần lượt là M , m. Khi đó,
M  m bằng
A. 8 . B. 2 2 . C. 10 . D. 10 .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  2 y  2 z  4  0 và mặt cầu
(S ) : x  y  z  2 x  2 y  2 z  1  0. Giá trị của điểm M trên  S  sao cho d  M ,  P   đạt
2 2 2

GTNN là
5 7 7 1 1 1
A.  ; ;  . B.  ;  ;   . C. 1; 2;1 . D. 1;1;3  .
3 3 3 3 3 3
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A(1; 2;0), B(3; 2; 1), C (1; 4; 4) . Tập hợp tất cả
các điểm M sao cho MA2  MB 2  MC 2  52 là
A. mặt cầu tâm I ( 1;0; 1) , bán kính r  2 . B. mặt cầu tâm I (1;0; 1) , bán kính r  2.
C. mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 . D. mặt cầu tâm I (1;0;1) , bán kính r  2 .
x 1 y z  3
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt cầu  S  tâm
1 2 1
I có phương trình  S  :  x  1   y  2    z  1  18 . Đường thẳng d cắt  S  tại hai điểm
2 2 2

A, B . Tính diện tích tam giác IAB .


8 11 8 11 16 11 11
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 6
 S  :  x  1   y  2    z  3  9 và mặt
2 2 2
Câu 7. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  3  0 . Gọi M  a; b; c  là điểm trên mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ M đến
 P  là lớn nhất. Khi đó
A. a  b  c  8 . B. a  b  c  5 . C. a  b  c  6 . D. a  b  c  7 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu x 2  y 2  z 2  9 và điểm M x0 ; y0 ; z0 thuộc
x  1 t

d :  y  1  2t . Ba điểm A , B , C phân biệt cùng thuộc mặt cầu sao cho MA , MB , MC là tiếp
 z  2  3t

tuyến của mặt cầu. Biết rằng mặt phẳng  ABC  đi qua D 1;1; 2  . Tổng T  x02  y02  z02 bằng
A. 30 B. 26 C. 20 D. 21
Câu 9. Cho a , b, c   sao cho hàm số y  2 x  ax  bx  c đạt cực trị tại x  1 đồng thời có y  0   2
3 2

và y 1  3 . Hỏi trong không gian Oxyz , điểm M  a; b; c  nằm trong mặt cầu nào sau đây?
A.  x  1   y  1   z  1  25 . B. x 2  y 2   z  5   60 .
2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  49 . D.  x  2    y  3    z  5   90 .
2 2 2 2 2 2

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và mặt cầu  S 
tâm I  5; 3;5  , bán kính R  2 5 . Từ một điểm A thuộc mặt phẳng  P  kẻ một đường thẳng
tiếp xúc với mặt cầu  S  tại B . Tính OA biết AB  4 .
A. OA  6 . B. OA  5 . C. OA  3 . D. OA  11 .
Bài toán 28. Phương trình đường thẳng

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , gọi d ' là hình chiếu vuông góc của đường thẳng
x  t

d :  y  t trên mặt phẳng  Oxy  . Phương trình tham số của đường thẳng d ' là
z  t

x  t x  t x  0 x  0
   
A.  y  0 . B.  y  t . C.  y  t . D.  y  0 .
z  t z  0 z  t z  t
   

1. Phát triểu câu tương tự


x  2 y  3 z 1
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   . Viết phương
1 2 3
trình đường thẳng d  là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng  Oyz  .
x  0 x  2  t x  0 x  t
   
A. d  :  y  3  2t . B. d  :  y  3  2t .
C. d  :  y  3  2t . D. d  :  y  2t .
z  0 z  0  z  1  3t z  0
   
x  2 y 1 z  2
Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d :   . Viết phương
1 1 2
trình đường thẳng d  là hình chiếu của d lên mặt phẳng Oxy .
 x  3  t x  3  t
 
A. d  :  y  1  t ,  t    . B. d  :  y  t ,  t    .
z  0 z  0
 
 x  3  t  x  3  t
 
C. d  :  y  t , t    . D. d  :  y  t ,  t    .
z  0 z  0
 
x  3 y 1 z 1
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :   . Hình chiếu vuông
2 1 3
góc của d trên mặt phẳng  Oyz  là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là
   
A. u   2;1; 3 . B. u   2;0;0  . C. u   0;1;3 . D. u   0;1; 3 .

x 1 y  3 z 1
Câu 5. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2m  1 2 m2
 P  : x  y  z  6  0 , hai điểm A  2; 2;2  , B 1; 2;3 thuộc  P  . Giá trị của m để AB vuông
góc với hình chiếu của d trên  P  là
A. 3 . B. 1. C.  1 . D. 3 .
 x  1  t

Câu 6. Trong không gian, cho đường thẳng d :  y  1 t và mặt phẳng   : x  y  z  3  0 . Phương

 z  1 t
trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng   biết  vuông góc và cắt đường thẳng d là:
x  1 x  1 x  1 x  1
   
A.  y  1  t . B.  y  1  2t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
z  1 t z  1 t  z  1  2t z  1 t
   
x 1 y z  2
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 3
 P : x  2 y  z  3  0 . Viết phương trình đường thẳng  nằm trong  P  , cắt d và vuông góc
với d .
x3 y 2 z 4 x3 y2 z4
A.  :   . B.  :   .
7 5 3 7 5 3
x3 y2 z4 x3 y2 z4
C.  :   . D.  :   .
7 5 3 7 5 3
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z – 4  0 và đường
x 1 y z  2
thẳng d :   . Phương trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  , đồng thời cắt
2 1 3
và vuông góc với đường thẳng d là.
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A.   . B.   .
5 2 3 5 1 2
x 1 y 1 z 1 x 1 y  3 z 1
C.   . D.   .
5 1 3 5 1 3
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 3 x  5 y  2 z  8  0 và đường thẳng
 x  7  5t

d :  y  7  t  t    . Tìm phương trình đường thẳng  đối xứng với đường thẳng d qua mặt
 z  6  5t

phẳng  P  .
 x  5  5t  x  17  5t
 
A.  :  y  13  t . B.  :  y  33  t .
 z  2  5t  z  66  5t
 
 x  11  5t  x  13  5t
 
C.  :  y  23  t . D.  :  y  17  t .
 z  32  5t  z  104  5t
 
Câu 10. Đường thẳng  là giao tuyến của 2 mặt phẳng: x  z  5  0 và x  2 y  z  3  0 thì có phương
trình là
x  2 y 1 z x  2 y 1 z  3
A.   B.  
1 2 1 1 1 1
x  2 y 1 z  3 x  2 y 1 z
C.   D.  
1 2 1 1 3 1
Bài toán 29. Cực trị hàm ẩn

29 2 9 3
Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x 3 
x  x  , x   . Gọi S là tập
8 4 8
hợp các điểm cực tiểu của hàm số  
g x  f  2 x  1 . Tổng giá trị các phần tử của S bằng
 x 3

1 1
A.  . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình bên.

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f   x 2  2 x  là

A. 5 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .
Câu 3. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm số điểm cực trị của hàm số
g  x   f   x 2  3x  .

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đúng hai điểm cực trị x   1, x  1, có đồ
thị như hình vẽ sau:
Hỏi hàm số y  f  x 2  2 x  1  2020 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .
Câu 5. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tính tổng S tất cả các nghiệm thuộc đoạn  0; 2020  của phương trình

f 2 (cos x)  4 f (cos x)  0 .
A. S  2039190 . B. S  4082420 . C. S  4078380 . D. S  2041210 .
Câu 6. Biết rằng hàm số f  x  xác định, liên tục trên  có đồ thị được cho như hình vẽ bên. Tìm số
điểm cực đại của hàm số y  f  f  x    2020 .

A. 1. B. 3. C. 2 . D. 4.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và bảng xét dấu đạo hàm

-∞ -2 2 +∞
x

f '(x) _ 0 + 0 _
Hàm số y  3 f   x 4  4 x 2  6   2 x 6  3 x 4  12 x 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  .
Câu 8.

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  2 x 3  3x 2  1 là


A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số g  x   e


2 f  x 1 f  x
5 là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Bài toán 30. Cực trị tổng hợp oxyz

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  4;0;4  và B  2; 4;0  . Điểm
M di động trên tia Oz , điểm N di động trên tia Oy . Đường gấp khúc AMNB có độ dài nhỏ nhất bằng bao
nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
A. 10,1 . B. 11, 3 . C. 9,9 . D. 10, 0 .

1. Phát triểu câu tương tự


1 3 
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  ; ;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8 . Một đường
 2 2 
thẳng đi qua điểm M và cắt  S  tại hai điểm phân biệt A , B . Diện tích lớn nhất của tam giác
OAB bằng
A. 4 . B. 2 7 . C. 2 2 . D. 7.
Câu 3. Cho ba điểm A 1; 1; 0  , B  3; 1; 2  , C  1; 6; 7  . Tìm điểm M   Oxz  sao cho
MA 2  MB 2  MC 2 nhỏ nhất?
A. M 1; 0; 0  . B. M 1; 0; 3  . C. M 1; 1; 3 . D. M  3;0; 1 .

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 1   y  3   z  2  4 . Gọi
2 2 2
Câu 4.
N  x0 ; y0 ; z0  là điểm thuộc  S  sao cho khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng  Oxz  lớn nhất.
Giá trị của biểu thức P  x0  y0  z0 bằng
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm A 1;1;1 , B  0;1; 2  , C  2;1; 4  và mặt
phẳng  P  : x  y  z  2  0 . Tìm điểm N   P  sao cho S  2 NA2  NB 2  NC 2 đạt giá trị nhỏ
nhất.
 1 5 3  4 4
A. N  1; 2;1 . B. N  2;0;1 . C. N   ; ;  . D. N   ; 2;  .
 2 4 4  3 3
Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 3;2  , B  3;5; 4  . Tìm toạ độ điểm M
trên trục Oz so cho MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M  0;0;3 . B. M  0;0;0  . C. M  0;0; 49  . D. M  0;0;67  .
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm
2 2 4
A  a; 0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c  , D  ; ;  . Trong đó a, b, c là các số thực dương thỏa mãn
3 3 3
2 2 1
   3 . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng  ABC  có giá trị lớn nhất là bao nhiêu ?
a b c
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
x y z x  1 y z 1
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và d 2 :   . Điểm
1 1 2 2 1 1
M  d1 và N  d 2 sao cho đoạn thẳng MN ngắn nhất:
 3 3 6   69 17 18   3 3 6   1 17 18 
A. M  ; ;  , N  ; ;  B. M  ; ;  , N  ; ; 
 35 35 35   35 35 35   35 35 35   35 35 35 
 3 3 6   69 17 18  3 3 6  69 17 18 
C. M  ; ;  , N  ; ;  D. M  ; ;  , N  ; ; 
 35 35 35   35 35 35  5 5 5  5 5 5
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A 1; 2;3 , B 0;1;1 , C 1; 0; 2 và mặt phẳng
P có phương trình x  y  z  2  0 . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng  P  sao cho giá trị biểu
thức T  MA 2  2 MB 2  3MC 2 nhỏ nhất. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng
Q  : 2x  y  2z  3  0
91 2 5 121
A. 24 . B. . C. . D. .
54 3 54
x 1 y  2 z
Câu 10. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình d :   và
1 1 2
điểm A 1; 4; 2  . Gọi  P  là mặt phẳng chứa d . Khoảng cách lớn nhất từ A đến  P  bằng.
210
A. . B. 5 . C. 2 5 . D. 6 5 .
3
Bài toán 31. Cực trị chứa giá trị tuyệt đối

1
Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x   x 3  mx 2   m2  4  x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
3
tham số m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị?
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho hàm số y  f  x   x  2 x 2   2  m  x  1 . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
3

y  f  x  có 5 điểm cực trị.


2 2 3
A. m2. B.  m  3. C. m  . D. m  2 .
3 3 2
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   2m  1 x 2  3m x  5 có
3
Câu 3.
5 điểm cực trị.
 1  1 1
A.   ;   1;   . B.   ;   1;   .
 4  2 4
 1
C. 1;   . D.  0;   1;   .
 4
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m   20; 20  để hàm số y  x 2  2 x  m  2 x  1 có ba điểm cực trị?
A. 17 . B. 18 . C. 19. D. 20 .
Câu 5. Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  có ba điểm cực trị x  1; x  2; x  3. Có bao nhiêu số
nguyên m   10;10  để hàm số y  f  x  m  có 7 điểm cực trị.
A. 17 . B. 18 . C. 19. D. 20 .
Câu 6. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x   3  4  5 . Hàm số y  f  x  có số
x x x

điểm cực đại là


A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x   x  x  2 . Hàm số y  f  x  có ít
2

nhất bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 5 .
1 11
Câu 8. Cho hàm số f ( x)  x 4  2 x 3  x 2  6 x  2019 . Có bao nhiêu giá trị nguyên
4 2
m   2019; 2020 để hàm số y  f  x  m  1   2020 có 7 điểm cực trị.
A. 4039. B. 2019. C. 2020. D. 4040.
Câu 9. Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y   x  3mx  3(1  m2 ) x  m3  m2 có 5 điểm
3 2

cực trị. Tổng các phần tử của S là


A. 2 . B. 3. C. 4. D. 7
Câu 10. Cho hàm số f  x    m  1 x  5 x   m  3 x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
3 2

số m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị?


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4.
Bài toán 32. Phương trình

Câu 1. (Đề minh hoạ) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2  mx  3  2 x  1 có hai
nghiệm phân biệt là
A. 4 . B. 5 . C. 1. D. Vô số.
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phương trình x 2   m  2  x  m 2  1  0 . Khi đó giá trị lớn nhất của
biểu thức P  4  x1  x2   x1 x2 bằng
1 95
A. 7 . B. . C. . D. 11 .
9 9
Câu 3. Cho phương trình (m  5) x2  (m  1) x  m  0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệm
x1, x2 thỏa x1  2  x2 .
22 22 22
A.  m  5. B. m  5 . C.  m  5. D. m  .
7 7 7
x 2  2x  5
Câu 4. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y  có tập xác định D  
x 2  3x  2  m

1 1 17 17
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
4 4 4 4

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2  2mx  2m x  m  m2  3  2m  0
có nghiệm.
3 
A. m   ; 3  1;   . B. m   ; 3   ;   .
 2 
3 
C. m  1;   . D. m   ;   .
2 
3mx  1 2 x  5m  3
Câu 6. Cho phương trình:  x 1  . Để phương trình có nghiệm, điều kiện để
x 1 x 1
thỏa mãn tham số m là:
m  0  1
 1 m   1
A.  1. B.   m  0 . C.  3. D. 0  m  .
m  3  3
 3  m  0
x2  2mx  2
Câu 7. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình: m 2  x  có nghiệm dương:
2 x
 3
A. m   4  2 6;  . B. 4+2 6  m  1 .
 2
3
C. 1  m  . D. 0  m  2 6 – 4 .
2
2
 x2  2x2
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình:     a  0 có đúng 4 nghiệm.
 x 1  x 1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.
Câu 9. Cho hai phương trình x 2  mx  2  0 và x 2  2 x  m  0 . Có bao nhiêu giá trị của m để một
nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 10. Cho hai phương trình x  2mx  1  0 và x  2 x  m  0. Có hai giá trị của m để phương trình
2 2

này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tính tổng S của hai giá
trị m đó.
1 5 1
A. S  . B. S   . C. S  1. D. S   .
4 4 4
Bài toán 33. Nguyên hàm, tích phân hàm ẩn

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x  xác định và có đạo hàm trên khoảng  0;   . Biết rằng
4
2xf   x   f  x   x 2 , x   0;   và f 1  2 . Tính  f  x  dx .
1
73 133 182 91
A. . B. . C. . D. .
6 9 9 6

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Hàm số y  f  x  liên tục thỏa mãn f  x   0, f   x   0; x   0;   , f  2  4 và
 f   x     x  1 f  x  . Khi đó giá trị
2 2
f 1 bằng
A. 9 . B. 1 . C. 0. D. 3 .
16 16 4
Câu 3. Cho hàm số f  x có đạo hàm cấp 2 liên tục trên đoạn  0 ; 1 thỏa mãn f 1  0, f  1  1 và
1
10 f  x5xf   x  x2 f   x  0 với mọi x  0 ;1 . Khi đó tích phân  f  x  dx bằng.
0

A.  1 . B.  1 . C.  1 . D.  2 .
10 17 15 5
Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn xf   x    x  1 f  x   e , x   . Tính f  1 .
x
Câu 4.
A. 1. B. 1. C. e. D.  1 .
e
1 1

Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãm f 1  0,   f '  x   dx  80,  xf  x  dx  2 .
2
Câu 5.
0 0
1

Tích phân I   f  x  dx bằng


0

A.  5. B. 25 . C. 5. D. 5 .
3 3
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3;3 có đồ thị như hình vẽ. Biết S1, S2 , S3 có diện tích lần
1
lượt là 3, 1 và 3, khi đó  1  x  f (3x)dx bằng
1

A. 1  B. 7. C.  5  D. 7 
2 9 9
3
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  4  x   f  x  . Biết  xf  x  dx  5 . Tính
1
3
I   f  x  dx.
1

A. I  7 . B. I  5 . C. I  9 . D. I  11 .
2 2 2 2
1
Câu 8. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 , thỏa mãn: f  x   x 3   x 3 f  x 2 dx . Tính tích phân
0
1
I   f  x dx .
0

A. 4 . B. 1 . C. 1 3 . D. 23 .
15 4 20 60
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f (x)  f (1 x)  x (1 x) với x  . Khi đó
2 2
Câu 9.
1
0
f ( x)dx bằng
A. 1 . B.  1 . C.  1 . D. 1 .
60 60 30 30

Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn f  2  3,


4 f  x dx  2 , 2


1 x  xf   x  dx  3 .
0
1
Tính tích phân  f  x  dx.
0

A. 5. B. 1. C. 2. D. 3.
Bài toán 34. Xác suất

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một ngân hàng đề thi có 20 hạng mục, mỗi hạng mục có 10 câu hỏi. Đề thi có
20 câu hỏi tương ứng 20 hạng mục sao cho mỗi hạng mục có đúng 1 câu hỏi. Máy tính chọn từ ngân hàng
ngẫu nhiên 2 đề thi thỏa mãn tiêu chí trên. Tìm xác suất để 2 đề thi có ít nhất 3 câu hỏi trùng nhau.
(Kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn.)
A. 0,167 . B. 0,593 . C. 0,190 . D. 0,323 .
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Giải bóng chuyền VTV Cúp gồm 12 đội bóng tham dự, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội
của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A , B , C mỗi bảng 4
đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau
16 133 32 39
A. . B. . C. . D. .
55 165 165 65

Câu 3. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3, 4 ,5 .
Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Câu 4. Cho S là tập tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
tập S , xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng
1 50 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 81 18 9
Câu 5. Trong cuộc gặp mặt dặn dò trước khi lên đường tham gia kì thi học sinh giỏi có 10 bạn trong đội
tuyển gồm 2 bạn đến từ lớp 12A1, 3 bạn từ 12A2, 5 bạn còn lại đến từ các lớp khác nhau. Thầy
giáo xếp ngẫu nhiên các bạn kể trên ngồi vào một bàn dài mỗi bên 5 ghế xếp đối diện nhau. Tính
xác suất sao cho không có học sinh nào cùng lớp ngồi đối diện nhau.
38 53 5 73
A. . B. . C. . D. .
63 126 9 126

Câu 6. Cho một đa giác đều có 32 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh từ 32 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất
để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông, không cân.
14
A. 30 . B. . C. 6 . D. 125 .
199 155 199 7854
Câu 7. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 .
Từ A chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có 3 và 4 đứng cạnh nhau.
2 8 4 4
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Câu 8. Ba bạn An, Bình, Cường mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;19 .
Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng?
2539 2287 109 1027
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 323 6859
Câu 9. Một đội thanh niên tình nguyện của trường gồm có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu
nhiên 4 học sinh để cùng các giáo viên đo thân nhiệt cho các học sinh khi đến trường. Xác suất để
chọn được 4 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng với số học sinh nữ là:
2 5 5 6
A. . B. . C. . D. .
33 66 11 11
Câu 10. Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến 9 . Tính xác suất để
lấy được vé không có chữ số 1 hoặc chữ số 2.
Bài toán 35. Thể tích khối đa diện

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là ABCD hình bình hành. Lấy M , N lần lượt
là trung điểm các cạnh SB , SD ; K là giao điểm của mặt phẳng  AMN  và SC . Gọi V1 là thể tích của khối
V1
chóp S. AKMN , V2 là thể tích của khối đa diện lồi AMKNBCD . Tính
V2
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 3

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có điểm O và G lần lượt là tâm của mặt bên ABB ' A ' và
trọng tâm của ABC . Biết VABC . A ' B 'C '  270 cm 3 . Thể tích của khối chóp AOGB bằng
A. 15 cm 3 . B. 30 cm 3 . C. 45 cm3 . D. 15 cm 3 .

Câu 3. Cho lăng trụ đều ABC. ABC  tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M là điểm đối xứng của A qua
BC  . Thể tích của khối đa diện ABC.MBC  bằng
a3 3a3 3a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 6

Câu 4. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB  AA '  a . Gọi M , P lần lượt là trung điểm của
5
hai cạnh AC và B ' C ' . Lấy điểm N trên cạnh AB thỏa mãn AN  AB . Mặt phẳng  MNP 
7
chia lăng trụ đã cho thành 2 khối đa diện, thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C là:
3057 3 2057 3
A. V1  a 3. B. V1  a 3.
23520 23520
4057 3 5057 3
C. V1  a 3. D. V1  a 3.
23520 23520
Câu 5. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Biết A B vuông góc đáy. Đường thẳng AA tạo với đáy một
góc bằng 45 . Góc giữa hai mặt phẳng  ABB A  và  ACC A  bằng 30 . Khoảng cách từ A
đến BB  và CC  lần lượt bằng 5 và 8. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên
BB , CC  và H , K  lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BB , CC  . Thể tích lăng trụ
AHK . AH K  bằng
200 3 200 3
A. V  . B. V  100 2 . C. V  . D. V  100 .
3 3
Câu 6. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có độ dài tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm AB
và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho CN  2 AN . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là
các điểm A, M , N , A, B và C  bằng
5 3a3 3a 3 5 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 12

Câu 7. Cho khối lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng 30 . Gọi O là tâm của hình bình hành ABBA và
G là trọng tâm tam giác ABC  . Thể tích tứ diện COGB bằng
7 15 5 10
A. . B. . C. . D. .
3 14 2 3
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 1cm . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm
các cạnh AB , AD  , DC  , C B và O , I , J ,,lần lượt là tâm các hình vuông ABCD , AADD ,
BCC B (như hình vẽ).

Tính thể tích khối đa diện OINPQMJ .

1 3 7 5 1
A. cm . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
6 24 24 12

Câu 9. Cho lăng trụ ABC. ABC có chiều cao bằng a và đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi M , N
và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB A , ACC A và BCC B . Thể tích của khối đa diện lồi
có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
3a 3 3 3a 3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
32 8 32 24
Câu 10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC  lần lượt lấy các điểm
M , N , P sao cho AM  4 , BN  1 , CP  3 . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD tại Q . Gọi
AA 5 BB 2 CC  4
V
V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối đa diện MNPQABCD và MNPQABC D . Khi đó 1
V2
bằng
31 9 40 40
A. . B. . C. . D. .
9 31 9 31
Bài toán 36. Tiếp tuyến

x2
Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Tiếp tuyến của  C  tại điểm M  2; 4 có hệ số
x 1
góc bằng bao nhiêu?
Đáp án: …………..
1. Phát triểu câu tương tự

Câu 2. Cho hàm số y  x 3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại điểm M  1; 2  bằng

Đáp án: …………..


Câu 3. Cho hàm số y  x3  3 x có đồ thị  C  .Hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị  C  tại điểm có tung độ
bằng 4 là:
Đáp án: …………..
Câu 4. Cho hàm số y  x3  x 2  2 x  5 có đồ thị  C  . Trong các tiếp tuyến của  C  , tiếp tuyến có hệ số
góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là
Đáp án: …………..
Câu 5. Cho hàm số y  x 3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại điểm M  1;2 
bằng:
Đáp án: …………..

Câu 6. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y  tan x tại điểm có hoành độ x  .
4
Đáp án: …………..
Bài toán 3. Cực trị hàm số

 
Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  x 2  x  2 , x  . Hàm số f  x 
2

có bao nhiêu điểm cực trị?


Đáp án: …………..
1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Số nào sau đây là điểm cực đại của hàm số y  x 4  2 x3  x2  2 ?
Đáp án: …………..
Câu 3. Cho hàm số f  x  có đạo hàm
f   x    x  1  x  2   2 x  3 . Tìm số điểm cực trị của f  x  .
2 3

Đáp án: …………..


Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f   x    x  2  x  3 1  2 x  . Số điểm cực trị của
4 3

hàm số đã cho là
Đáp án: …………..
Câu 5. Cho hàm số nào y  f  x  có f   x   x 2  x  1  3  x  x  5 . Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là
3

Đáp án: …………..


Câu 6. Hàm số y  x2 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
3

Đáp án: …………..


Bài toán 38. Khoảng cách trong oxyz
• Phần B. Điền khuyết
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0. Khoảng cách từ gốc
tọa độ O đến mặt phẳng  P  bằng bao nhiêu?

Đáp án: …………..


1. Phát triểu câu tương tự

Câu 2. Khoảng cách từ điểm M  2; 1; 0  đến mặt phẳng  P  có phương trình 3x  2 y  z 1  0 là.

Đáp án: …………..


Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M 1; 2; 3 đến mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z  2  0 .
Đáp án: …………..
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 4; 2  và mặt phẳng
 P  : x  y  5 z  14  0 . Tính khoảng cách từ M đến  P  . .

Đáp án: …………..


Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  2; 1;  1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 .
Tính khoảng cách từ A đến  P  .

Đáp án: …………..


Bài toán 39. Phép đếm

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một nhóm gồm 2 học sinh lớp 10, 2 học sinh lớp 11 và 2 học sinh lớp 12 xếp thành
hàng ngang để chụp ảnh, mỗi hàng 3 người. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho 2 học sinh lớp 10
đứng ở hàng phía trước và 2 học sinh lớp 12 đứng ở hàng phía sau?
Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Xếp 6 học sinh gồm 3 học sinh nam và 3 học sinh ngồi vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có
3 ghế (mỗi học sinh ngồi một ghế, các ghế đều khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho
không có hai học sinh cùng giới ngồi đối diện nhau.
Đáp án: …………..
Câu 3. Ông An và bà An cùng có 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Có bao nhiêu cách xếp
hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng
Đáp án: …………..
Câu 4. Từ các chữ 2018 0 , 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu 2018 có 5 chữ 2018 khác nhau mà
2018 đó nhất thiết phải có mặt các chữ 2018 1, 2 , 5 ?
Đáp án: …………..
Câu 5. Thầy giáo Dương có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình và 15 câu dễ.
Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau, sao
cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả 3 câu (khó, dễ, trung bình) và số câu dễ không ít hơn
2?
Đáp án: …………..
Câu 6. Có bao nhiêu cách chia hết 4 đồ vật khác nhau cho 3 người, biết rằng mỗi người nhận được ít nhất
1 đồ vật.
Đáp án: …………..
Bài toán 40. Giới hạn

f  x  2 f  x  2
Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho đa thức f  x  thỏa mãn lim  12 . Tính lim
x 1 x 1 x 1
x 2
 1  f  x   1

Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


f  x   10
Câu 2. Cho lim  5 và g  x   f ( x)  6  2 3 f ( x)  2 .
x 1 x 1
1
Tính lim
x 1
 
x  1 g ( x)

Đáp án: …………..


x3  x2
Câu 3. Kết quả của giới hạn lim là
 x  1
x 1 3

Đáp án: …………..


Câu 4. Cho các số thực a , b , c với a  0 thỏa mãn c  a  2 và lim
2

x 
 
ax 2  bx  cx  3 . Tính
P  a  b  5c .
Đáp án: …………..
 9 x  4  3 4 x2  8 
Câu 5. Tính giới hạn lim  
x 0  sin x 
 
Đáp án: …………..
f  x  5  
3 4f x 7  f  x  4
Câu 6. Cho f  x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính T  lim .
x 1 x 1 x 1 x  x2
2

Đáp án: …………..


Bài toán 41. Hàm số bậc 2

Câu 1. (Đề minh hoạ) Một vật được ném lên cao và độ cao của nó so với mặt đất được cho bởi công thức
h  t   3  10t  2t 2  m  , t là thời gian tính bằng giây  s  kể từ lúc ném. Độ cao cực đại mà vật có
thể đạt được so với mặt đất bằng bao nhiêu
Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol. Biết khoảng cách giữa hai
chân cổng bằng 162m . Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m so với mặt đất, người ta thả một
sợi dây chạm đất. Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân cổng A một đoạn 10m . Giả sử
các số liệu trên là chính xác

Gọi h là chiều cao của cổng. Hãy tính chiều cao của cổng.
Đáp án: …………..
Câu 3. Một chiếc cổng hình parabol có dạng y  4 x 2 và có chiều cao h  16 m . Chiều rộng của chiếc cổng
bằng:
Đáp án: …………..
1
Câu 4. Một chiếc cổng hình parabol dạng y   x 2 có chiều rộng d  8m . Hãy tính chiều cao h của cổng.
2
(Xem hình minh họa bên cạnh)

Đáp án: …………..


Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x    x 2  4 x  3 trên đoạn  0; 4 .

Đáp án: …………..


Câu 6. Cho M   P  : y  x 2 và A  2; 0  . Để AM ngắn nhất thì:

Đáp án: …………..


Bài toán 42. Cực trị hàm số

Câu 1. (Đề minh hoạ) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1
y  x3  x 2   m2  8m  16  x  31 có cực trị?
3
Đáp án: …………..
1. Phát triểu câu tương tự

Câu 2. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 4  2  m 2  m  6  x 2  m  1 có 3 điểm
cực trị.
Đáp án: …………..
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số
y  x 3  3mx 2   2 m  1 x  m  5 có cực đại và cực tiểu.

Đáp án: …………..


Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 4  3mx 2  2 có ba điểm cực trị.
Đáp án: …………..
Câu 5. Tìm điều kiện của tham số b để hàm số y  x 4  bx 2  c có ba điểm cực trị.
Đáp án: …………..
Câu 6. Hàm số y  x3  3mx 2  6mx  m có hai điểm cực trị khi giá trị của m là:
Đáp án: …………..
Bài toán 43. Ứng dụng tích phân

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Biết các miền A và B có diện tích lần
2
lượt là 4 và 1. Tính  4xf  x 2  dx
1

Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự

Câu 2. Cho đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ và diện tích hai phần tô đậm lần lượt là S1  10 và
S2  3 .

2
Giá trị của  f  x  dx
1
bằng

Đáp án: …………..


Câu 3. Gọi X là tập các giá trị của tham số m thỏa mãn đường thẳng  d  : y  12m  7 cùng với đồ thị
1 3
C  của hàm số y  x  mx 2  4 x  1 tạo thành hai miền kín có diện tích lần lượt là S1 và S2
3
thỏa mãn S1  S 2 (xem hình vẽ).
Tích các giá trị của các phần tử của X là
Đáp án: …………..
Câu 4. Công ty A sản xuất một vật trang trí gọi là “đồng tiền may mắn” có bề dày 4cm , bề mặt là một hình
1
vuông bên trong được giới hạn bởi đường tròn và các đường tròn (như hình vẽ). Phần kim loại
4
là phần gạch sọc, kim loại có khối lượng riêng 7, 2 g / cm3 . Tính khối lượng kim loại để sản xuất
1000 “đồng tiền may mắn” biết rằng khi làm lượng kim loại hao hụt tương ứng 4 %.

Đáp án: …………..


Câu 5. Số giá trị nguyên của tham số m sao cho đường thẳng d : y  x  m cắt parabol ( P ) : y  x 2  5 x  4
32
tại hai điểm phân biệt và diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và ( P ) không vượt quá .
3
Đáp án: …………..
2
Câu 6. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới, f 1  0 ; f     0 và
3
 2  20
f   . Biết hàm số f  x  đạt cực trị tại hai điểm x1 ; x2 thỏa mãn 3x2  6 x1  3 7  2 . Gọi
 3  27
S
S1 và S 2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên dưới. Tỉ số 1 (làm tròn 3 chữ
S2
số thập phân)?

Đáp án: …………..


Bài toán 44. Tương giao hàm hợp

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Phương trình f  x 2  1  1  0 có bao nhiêu nghiệm thực?

Đáp án: …………..


1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của m để
  2x  
phương trình f  f  2    m có nghiệm là
  x 1 

Đáp án: …………..


Câu 3. Cho hàm số y  f  x liên tục trên đoạn 0;5 và có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình
mf  x   3 x  2021. f  x   10  2 x có nghiệm?

Đáp án: …………..


Câu 4. Cho f  x   x3  3x 2  1 . Phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm thực là

Đáp án: …………..


1 3
Câu 5. Cho hai hàm số f ( x)  x   m  1 x 2   3m 2  4 m  5  x  2021 và
3
   
g  x   m 2  2m  5 x 3  2 m 2  4m  9 x 2  3 x  2 (với m là tham số).Hỏi phương trình
g  f  x    0 có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án: …………..
Câu 6. Cho hàm số đa thức f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ:

Phương trình f  f  x    x có tối đa bao nhiêu nghiệm

Đáp án: …………..


Bài toán 45. Tập hợp điểm số phức

Câu 1. (Đề minh hoạ) Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 1  i  z  5  i  1 là một
đường tròn tâm I  a; b  . Tính a  b .

Đáp án: …………..


1. Phát triểu câu tương tự
Câu 2. Biết số phức z thõa mãn z  1  1 và z  z có phần ảo không âm. Phần mặt phẳng biểu diễn số phức
z có diện tích là:
Đáp án: …………..
Câu 3. Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z  m  1  3i  4 . Tìm tất cả các số thực m sao
cho tập hợp các điểm M là đường tròn tiếp xúc với trục Oy .
Đáp án: …………..
z i
Câu 4. Cho số phức z  x  yi  x, y    . Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho là một số thực
z i
âm là?
Đáp án: …………..
Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w  3  2i   2  i  z
là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó bằng
Đáp án: …………..
Câu 6. Trong mặt phẳng xOy , gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z  3  3i  3 . Tìm

phần ảo của z trong trường hợp góc 


xOM nhỏ nhất.
Đáp án: …………..
Bài toán 46. Góc trong không gian

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuộng cạnh a 2 ,
cạnh bên AA '  a (minh họa hình dưới).

Góc giữa hai mặt phẳng  A ' BD  và  C ' BD  bằng bao nhiêu độ?

Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ; biết AB  BC  4a . Tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi H là trung điểm
của AB , biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SHD  bằng a 10 . Tính cosin góc giữa hai
đường thẳng SC và HD .
Đáp án: …………..
Câu 3. Cho hình hộp ABCD. ABC D , ABCD là hình chữ nhật tâm H , AD  2a , AB  2 3a , H là
hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  AB C D   , AH  2 3a . Gọi  là góc giữa hai
đường thẳng AD và DB . Tính cos  .
Đáp án: …………..
Bài toán 47. Khoảng cách trong không gian oxyz

Câu 1. (Đề minh hoạ) Trong không gian Oxyz , gọi điểm M ' là điểm đối xứng của điểm M (2; 0;1) qua
x y  2 z 1
đường thẳng  :   . Tính khoảng cách từ điểm M ' đến mặt phẳng (Oxy ) .
1 2 1
Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


S 1;  1;6 A 1; 2;3
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình chóp S. ABCD với , ,
B  3;1; 2  C  4; 2;3 D  2;3; 4   S  ngoại tiếp hình chóp. Tính khoảng
, , . Gọi I là tâm mặt cầu
cách d từ I đến mặt phẳng
 SAD  .
Đáp án: …………..
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1;0;0  , B  0;1;0  , C  0;0;1 ,
D  0;0;0  . Hỏi có bao nhiêu điểm cách đều 4 mặt phẳng  ABC  ,  BCD  ,  CDA ,  DAB  .

Đáp án: …………..


Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a , b , c dương thỏa
mãn a  b  c  4 . Biết rằng khi a , b , c thay đổi thì tâm I mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc
mặt phẳng  P  cố định. Tính khoảng cách d từ M 1;1; 1 tới mặt phẳng  P  .

Đáp án: …………..


Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(2; 0; 0) , B (0; 4; 0) , C (0; 0; 2) và D (2;1;3) .
Tìm độ dài đường cao của tứ diện ABCD vẽ từ đỉnh D ?
Đáp án: …………..
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1; 2; 4  và B  0;1;5  . Gọi  P  là mặt phẳng
đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến  P  là lớn nhất. Khi đó, khoảng cách d từ O đến mặt
phẳng  P  bằng bao nhiêu?

Đáp án: …………..


Bài toán 48. Min-max mũ logarit

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho a , b không âm thỏa mãn 2a  b  log 2  2a  b   1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
a 2  b2 .
Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Xét các số thực a,b thỏa mãn a  b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
a 
P  log 2a (a 2 )  3 logb  
b
 b 

Đáp án: …………..


1 2x
Câu 3. Cho hai số thực x , y thỏa mãn x  y  2 . Giá trị nhỏ nhất của A  2.3 y  .3 là
24
Đáp án: …………..
Câu 4. Cho hai số thực a, b thỏa mãn 1  a  b  0 . Tính giá trị nhỏ nhất Tmin của biểu thức sau
T  log 2a b  log a.b a 36 .

Đáp án: …………..


Câu 5. Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn b 2  3ab  4 a 2 và a   4; 232  . Gọi M , m lần lượt là giá trị
3 b
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log b 4a  log 2 . Tính tổng T  M  m .
8
4 4
Đáp án: …………..
62x  y x  2y
Câu 6. Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy  4 y 1 .Giá trị nhỏ nhất của P   ln là
x y
a  ln b . Giá trị của tích ab là
Đáp án: …………..
Bài toán 49. Khoảng cách trong không gian

Câu 1. (Đề minh hoạ) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A ' B ' C ' có độ dài cạnh đáy AB  8 , cạnh bên
bằng 6 ( Minh họa như hình vẽ). M là trung điểm của cạnh A’C’. Khoảng cách từ B ' đến
 ABM  bằng bao nhiêu?

Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a . Điểm M nằm trên
 
SA sao cho 3SM  SA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  SBC  bằng

Đáp án: …………..


Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11. Gọi I là trung điểm cạnh CD . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AC và BI .
Đáp án: …………..
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều đường cao bằng a 3 . SA vuông góc với đáy;
SB tạo với đáy một góc 600 . G là trọng tâm tam giác ABC . Tính khoảng cách G tới mặt phẳng
 SBC  ?
Đáp án: …………..
Câu 5. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  BC  2a ,
SA  2a 3 , SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của AB ; mặt phẳng qua SM và song
song với BC , cắt AC tại N . Tính khoảng cách giữa AB và SN ?
Đáp án: …………..
Câu 6. Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OC  2a, OA  OB  a . Gọi M
là trung điểm của AB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC
Đáp án: …………..
Bài toán 50. Cực trị HHKG

Câu 1. (Đề minh hoạ) Người ta cần chế tạo các món quà lưu niệm bằng đồng có dạng khối chóp tứ giác
đều, được mạ vàng bốn mặt bên và có thể tích bằng 16cm 3 . Diện tích mạ vàng nhỏ nhất của khối
chóp bằng bao nhiêu cm 2 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Đáp án: …………..

1. Phát triểu câu tương tự


Câu 2. Cho hình chóp S. ABCD . Một mặt phẳng song song mặt đáy cắt các cạnh SA; SB; SC ; SD lần lượt tại
SM
M , N , P , Q . Gọi M , N , P, Q  lần lượt là hình chiếu của M , N , P , Q lên mặt đáy. Tìm tỉ số
SA
để thể tích khối đa diện MNPQ.M N P Q lớn nhất.
Đáp án: …………..
Câu 3. Cho hình chóp hình tứ giác đều SABCD cạnh bên SA  600 (mét),  ASB  15O . Chọn trên các cạnh
bên SA, SB , SC , SD lần lượt các điểm Q , M , N , P sao cho độ dài đường gấp khúc AMNPQ ngắn
AM  MN
nhất. Tính tỉ số k  .
NP  PQ
Đáp án: …………..
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD bằng 4 . Gọi V là thể
tích khối chóp S. ABCD , giá trị lớn nhất của V là
Đáp án: …………..
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,các cạnh bên và cạnh đáy của hinh
chóp đều bằng a , E là trung điểm SB . Lấy I trên đoạn OD với DI  x . Gọi   là mặt phẳng
qua I và song song mp  EAC  . Giá trị x sao cho thiết diện của hình chóp và mặt phẳng   có
m
diện tích lớn nhất là a 2 với m, n  * ;  m, n   1 . Khi đó m  n bằng
n
Đáp án: …………..
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Gọi M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc
cạnh BC , BD sao cho mặt phẳng ( AMN ) luôn vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) . Gọi V1 ,V2 lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện ABMN . Tính V1  V2 .

Đáp án: …………..

You might also like