You are on page 1of 45

NHỮNG BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM – TẬP 3

CÁC CON VẬT LINH


CÁC CON VẬT LINH  3

Công ty TNHH Sách Hương Giang


r t mong nh n được góp ý của bạn đọc
Mọi ý kiến xin gửi về Email: huonggiangbooks@gmail.com
Facebook: www.facebook.com/HuongGiangBook

Hương Giang Books


www.huonggiangbooks.com.vn

Tác phẩm:
NHỮNG BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
T P3
Các Con V t Linh
Tác giả:
ĐINH HỒNG HẢI

Hợp đ ng xu t bản được ký giữa


công ty TNHH Sách Hương Giang với tác giả Đinh H ng Hải

Bản quyền bản tiếng Việt Những biểu tượng đặc trưng trong văn
hóa truyền thống việt nam T3- Các Con Vật Linh và b cục trình
bày tủ sách © Công ty TNHH Sách Hương Giang 2016.

Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xu t bản, sao
chụp, phân ph i dưới dạng in n hoặc văn bản điện tử, đặc biệt là
việc phát tán trên mạng Internet mà không có sự cho phép bằng
văn bản của Công ty TNHH sách Hương Giang là vi phạm pháp
lu t và làm t n hại đến quyền lợi của công ty và tác giả. Không
ủng hộ, khuyến khích những hành vi vi phạm bản quyền. Chỉ mua
bán bản in hợp pháp.
4  Đinh H ng H i

ĐINH H NG H I

NHỮNG BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG


VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TẬP 3

CÁC CON VẬT LINH

NHÀ XU T B N THẾ GIỚI

HÀ NỘI - 2016
CÁC CON VẬT LINH  5
6  Đinh H ng H i

L I ỒIỚI THI U

Tiếp theo T p 2 - Các v thần thuộc bộ sách Những


biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam
xu t b n năm , đáp ng mong muốn c a nhiều độc
gi , chúng tôi tiếp tục ra mắt T p 3 - Các con v t linh
trong năm này. Đây là một cuốn sách có nội dung
không kém phần ph c tạp so với Các v thần và là một
nỗ lực tột b c c a chúng tôi để có thể hoàn thành sớm
hơn dự định. ”an đầu, tác gi có ý định đặt tên cho t p
sách này là Các linh v t. Nhưng sau khi cân nhắc lại các
hàm nghĩa vẫ cùng rộng lớn và trừu tượng c a thu t ngữ
linh v t trong ngôn ngữ Hán Việt,1 chúng tôi quyết định
đặt tên cho t p 3 này là Các con v t linh cho phù hợp với
đối tượng nghiên c u được đề c p trong cuốn sách này
là các con v t có tính ch t linh thiêng trong văn hóa c a
ngư i Việt.
Theo các bộ từ điển lớn trên thế giới như Oxford,
Merriam-Webster v t linh hay con v t linh (holy
animal hay sacred animal) là con v t được sử dụng trong
các tín ngưỡng thờ động vật (animal worship) thể hiện sự
tôn kính con v t thông qua sự kết nối c a nó với một vị

1 Xem b n thống kê c a Trần Trọng Dương về các định nghĩa

linh vật trong phần Phụ lục.


CÁC CON VẬT LINH  7

thần đặc biệt. đây, các vị thần được biểu hiện dưới
hình dạng động v t nhưng hoàn toàn khẫng ph i là sự
th phụng chính con v t đó. ởhay vào đó, s c mạnh
thiêng liêng c a vị thần được thể hiện trong mỗi con v t
như là hóa thân c a chính vị thần này. Chẳng hạn, biểu
tượng rắn Naga trong văn hóa n Độ thư ng được
xem là ng thân c a thần Siva trong khi biểu tượng khỉ
là c a thần Hanuman. Biểu tượng con công gắn với
thần Hera trong văn hóa Hy Lạp, trong khi biểu tượng
con dê đực được coi là sự hiện diện c a thần Pan
Trung Hoa, con rồng là biểu tượng độc tôn c a Hoàng
đế (Thiên tử - con Tr i) trong khi Việt Nam, rồng là
một con v t linh mang tính cung đình nhưng c)ng
được sử dụng nhiều trong văn hóa dân gian và được
huyền thoại hóa thành truyền thuyết con rồng cháu
tiên
Theo tìm hiểu c a chúng tôi, trong lịch sử văn hóa
Việt Nam kể từ giai đoạn nhà Nguyễn tr về trước hầu
như khẫng tồn tại thu t ngữ v t linh mà chỉ có linh
v t (tiếp thu từ tiếng Hán) và v t thiêng (trong tiếng
Việt có hàm nghĩa tương tự linh v t). V t thiêng có thể
là con v t, đồ v t, binh khí, pháp khí, đồ tế tự, gốc cây,
t ng đá hay những sự v t, hiện tượng có sẵn trong tự
nhiên như mưa, gió, s m, chớp, Th m chí là một
không gian thiêng có giới hạn như một ngẫi đền,
miếu) hoặc một không gian thiêng không giới hạn
bằng các ranh giới cụ thể như vùng đ t thiêng - holy
8  Đinh H ng H i

land. Thu t ngữ v t linh chỉ mới xu t hiện gần đây


trong không gian học thu t c a thế kỷ 20 - khi Việt
Nam bắt đầu tiếp thu nền khoa học nước ngoài, đặc
biệt là các nghiên c u về dân tộc học, nhân học.
Một trong những lý thuyết tôn giáo ra đ i
Phương Tây trong thế kỷ 19, có nhiều nh hư ng nh t
đến giới nghiên c u dân tộc học/nhân học Việt Nam
thế kỷ 20 (thông qua nghiên c u tôn giáo) là thuyết vật
linh hay vật linh giáo (animism) c a Edward Burnett
Taylor. Lý thuyết này khi du nh p vào Việt Nam được
diễn gi i bằng một cái tên Hán Việt vạn vật hữu linh,
với hàm nghĩa mọi v t đều có tính thiêng. Tuy nhiên,
phổ nhìn animism c a ởaylor dư ng như quá rộng với
một đối tượng nghiên c u ph c tạp như tẫn giáo, tín
ngưỡng. Cho tới nay, lĩnh vực nghiên c u tôn giáo, tín
ngưỡng đã có thêm r t nhiều trư ng phái lý thuyết
mới c a nhiều nhà khoa học khác như Freud,
Durkheim, Tambiah, van Gennep, Gell với nhiều góc
nhìn cụ thể hơn, sâu sát hơn. Vì v y, trong nội dung
cuốn sách này chúng tẫi khẫng đề c p đến các v t linh
với phổ nhìn rộng c a Taylor hay linh v t với hàm
nghĩa vẫ cùng rộng lớn trong tiếng Hán mà chỉ tìm
hiểu một phần nhỏ trong vô số thành tố c a đối tượng
nghiên c u này, đó là các con v t linh trong nền văn
hóa Việt Nam.
Trên thực tế, các con v t linh là s n phẩm mang
tính phổ quát trong nền văn minh nhân loại, đặc biệt là
CÁC CON VẬT LINH  9

văn học dù là văn học truyền miệng hay có chữ viết).


Các con v t linh thư ng gắn với các huyền thoại,
truyền thuyết có nhiều nền văn hóa trên thế giới từ
xưa đến nay. Việt Nam, việc sử dụng các con v t
linh trong nghệ thu t c)ng không nằm ngoài quy lu t
trên.
Trong quá trình giao lưu văn hóa với các nền văn
minh lớn trên thế giới như ởrung Hoa, n Độ và
Phương Tây, nền văn hóa Việt Nam đã tích hợp thêm
nhiều giá trị từ các quốc gia đó và Việt hóa các con v t
linh có nguồn gốc bên ngoài thành các biểu tượng
riêng c a mình. Biểu tượng con rồng trong văn hóa
cung đình th i Lý hay biểu tượng con kìm, con nghê
trong văn hóa dân gian Việt Nam là những ví dụ tiêu
biểu. Qua đây, chúng ta có thể định danh các con v t
linh là những con v t linh thiêng (có thực hoặc hư c u)
gắn với truyền thống văn hóa và tín ngưỡng c a một
cộng đồng dân cư, được thiêng hóa thành những biểu
tượng c a cộng đồng đó hay nền văn hóa đó (cụ thể
đây là ngư i Việt với văn hóa Việt Nam).
”ên cạnh các con v t linh, chúng ta c)ng thư ng
được nghe tới các linh v t biểu tư ng. V y linh v t
biểu tượng là gì? Theo kh o sát c a chúng tẫi, cụm từ
linh vật biểu tượng mới hình thành gần đây trong xã hội
Việt Nam, được sử dụng để chỉ các biểu tượng trong
thể thao, các biểu tượng quốc gia, logo c a các cẫng
ty Chẳng hạn, linh v t biểu tượng c a nước Pháp là
10  Đinh H ng H i

Gà trống Gẫ-loa thư ng được dùng trong thể thao ,


linh v t biểu tượng c a đội tuyển bóng đá “nh là sư tử
hay còn gọi là Tam sư , linh v t biểu tượng ỞE“G“ME
Việt Nam là trâu vàng, logo c a Diêm ởhống Nh t
là chim bồ câu, logo c a Merill Lynch là con bò Một
trong những linh v t biểu tượng hiện đại nổi tiếng trên
thế giới là biểu tượng Merlion là biểu tượng c a quốc
gia Ởingapore với đầu sư tử mình cá.1 Như v y, có thể
gọi linh v t biểu tượng là những linh v t truyền thống
hoặc hiện đại được biểu tượng hóa thành một linh v t
đại diện cho một thể chế chẳng hạn như một quốc gia
hoặc một thiết chế xã hội chẳng hạn như một đội bóng,
một cẫng ty .2

1 Cách đây năm, vào giai đoạn l p quốc, ngư i Singapore


muốn tìm kiếm một biểu tượng đại diện cho hình nh đ t nước
vốn còn non trẻ. Nhiều ý tư ng được đưa ra th o lu n, nào là
hoa cỏ, chim chóc, cá c nh... Lúc b y gi , một ngư i đàn ẫng
quốc tịch Anh tên là Alec Fraser-Brunner, thành viên c a
Ởouvenir Committee, đồng th i qu n lý th y cung Van Kleef,
Ởingapore đã đưa ra ý tư ng kết hợp đầu sư tử và mình cá
thành biểu tượng Merlion. Lí do là Ởingapore ngày xưa vốn là
một làng chài có r t nhiều cá, nên Fraser-Brunner v n muốn
biểu tượng có liên quan đến cá. Hơn nữa, tên gọi c a Singapore
trước đây là Ởingapura, theo tiếng Malaysia nghĩa là thành phố
sư tử, do hoàng tử Sang Nila Utama khi phát hiện ra Singapore
tin rằng mình đã nhìn th y loài v t này sinh sống tại đây. Theo
Th o Nghi , Vì sao linh v t c a Ởingapore có đầu sư tử,
mình cá, trong http //dulich.vnexpress.net.
2 Cẫng văn c a Bộ Văn hóa, ởhể thao và Du lịch (ban hành
ngày 8/8/2014, với nội dung không sử dụng biểu tượng, s n
CÁC CON VẬT LINH  11

Trong khi đó, các con v t linh là những con v t có


liên quan đến tẫn giáo và tín ngưỡng gắn với đ i sống
văn hóa tinh thần c a con ngư i. ởrong nội dung c a
t p sách này, chúng tẫi đã tuyển chọn các con v t linh
có nh hư ng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam từ xưa
tới nay như bò, hạc, nghê, rồng, các linh v t họ rồng, tỳ
hưu,... Các con v t linh này có thể đã tồn tại trong văn
hóa Việt Nam từ th i Đẫng Ởơn như bò/bò tót hoặc
được du nh p vào Việt Nam sau này như tỳ hưu,
nhưng trên hết, chúng đã được Việt hóa thành các s n
phẩm văn hóa mang đặc trưng Việt Nam và có nh
hư ng sâu sắc đến đ i sống văn hóa c a ngư i Việt tr
thành những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa
truyền thống Việt Nam.
ởrên thực tế, hệ thống các con v t linh trong văn
hóa truyền thống Việt Nam vẫ cùng phong phú và đa
dạng nên th t khó để chúng ta có thể thống kê hết. Vì
v y, trong cuốn sách này, chúng tẫi chỉ giới thiệu một
số con v t linh tiêu biểu có nh hư ng nhiều đến văn
hóa Việt Nam xưa và nay. ởhẫng qua các đối tượng
nghiên c u này, chúng tẫi mong muốn đưa đến cho

phẩm, linh v t không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt
Nam chưa làm rậ ý nghĩa c a các thu t ngữ linh vật, vật linh,
vật thiêng, vật biểu tượng, biểu tượng và linh vật biểu tượng. Vì v y,
cụm từ linh vật biểu tượng được sử dụng trong Cẫng văn này chỉ
được hiểu một cách tương đối và khẫng đồng nh t với thu t
ngữ linh v t biểu tư ng mà chúng tôi sử dụng trong cuốn
sách này.
12  Đinh H ng H i

bạn đọc một góc nhìn mới và một hướng tiếp c n mới
đối với linh v t, v t linh hay các con v t linh biểu hiện
qua một số thành tố văn hóa tiêu biểu và là những biểu
tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.
Cuối cùng, chúng tẫi xin được chuyển l i tri ân
sâu sắc đến bạn đọc c a Tủ sách nghiên cứu biểu tượng
đã luôn đồng hành cùng chúng tôi trong một hành
trình gian nan để hoàn thành bộ sách Những biểu tượng
đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam. Chúng tôi
r t mong nh n được thêm nhiều ý kiến đóng góp c a
các học gi , các nhà nghiên c u và bạn đọc gần xa để
các lần tái b n sau và các t p tiếp theo c a bộ sách
ngày càng được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, Xuân Bính Thân 2016


Đinh Hồng Hải
CÁC CON VẬT LINH  13
TAFI TủI LI U THAM KH O

1. Anderson, Benedict, (2nd ed. 2006), Imagined


Communities: Reflections on the Origin and Spread of
Nationalism.
2. ”ernard Heuvelmans , ờồng Vịnh Hạ
Long , Nguyễn Ngọc Chương dịch , ởạp chí Xưa
và nay, (73).
3. Benoi, Luc (2004, 2006), Dấu hiệu, biểu trưng và
thần thoại, (Hoàng Mai Anh dịch), Nxb. Thế giới,
Hà Nội.
4. Bùi Ngọc Tu n , Con nghê - một biểu
tượng tạo hình thuần Việt, trong trang
http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-
so-15-16/con-nghe-mot-bieu-tuong-tao-hinh-
thuan-viet/
5. Bùi Huy Vọng (2010), Tang lễ cổ truyền của người
Mường, Quyển II, tr. 76, Nxb. Đại học Quốc gia
Hà Nội.
6. Benoist, Luc (2006), Dấu hiệu, biểu trưng và thần
thoại, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
7. ”ùi Minh Đ c , Từ điển tiếng Huế, Nxb. Tâm
An, California, USA.
8. Các v n đề phân loại với bộ Hạc, trong Thư
14  Đinh H ng H i

viện học liệu mở Việt Nam tại:


http://voer.edu.vn/m/bo-hac/f3d3de64.
9. Chu Mạnh Quyền (2014), Hội thảo khoa học Văn
hóa Đông Sơn – 90 năm phát hiện và nghiên cứu
trong: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-
tuc/90-nam-van-hoa-dong-
son/2014/11/3A92436A/#
10. Chu Quang Tr (Tb. 2012), Mỹ thuật Lý Trần- Mỹ
thuật Phật giáo, Nxb. Mỹ thu t, Hà Nội.
11. Colani, M. (1927), L'âge de la pierre dans la province
de Hoa Binh, Mémoires du Service Géologique de
l'Indochine 13.
12. Cuisinier, J. (1995), Người Mường, địa lý nhân văn
xã hội học, Nxb. Lao động, Hà Nội.
13. D. “nh, ở. Linh , Linh vật đá vàng trấn yểm
nhà đại gia, trong: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-
te/179037/linh-vat-da-vang-tran-yem-nha-dai-
gia.html
14. Đàm Gia Kiện (Ch biên , Lịch sử Văn hóa
Trung Quốc, ởrương Chính - Nguyễn ởhạch
Giang - Phan Văn Các dịch , Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
15. Đào Duy “nh (1957), Vấn đề hình thành của dân tộc
Việt Nam, Nxb. Xây dựng, Hà Nội.
16. (1955), Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối thế
kỷ XIX (Quyển ởhượng), Nxb. Xây dựng, Hà Nội.
CÁC CON VẬT LINH  15

17. (1957), Văn hóa đồ đồng và trống đồng Lạc Việt: Lịch
sử cổ đại Việt Nam, T p san Đại học Văn khoa,
Hà Nội.
18. (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb. Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
19. (2009), Hán Việt Từ điển giản yếu, Nxb.Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
20. Đặng Việt ”ích , Con rồng - vị thần sẫng ,
Văn hóa Nghệ thuật, , Hà Nội, tr. 61–62.
21. Dortier, Jean-Francois (2004, Việt Chung lược
dịch , V t tổ - Câu chuyện về một o nh khoa
học, ởạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4, Hà Nội.
22. Dương Ngọc D)ng, Lê Minh “nh , Kinh
Dịch và cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội.
23. Đinh Hồng H i (2006), Nhà gươl của người Cơtu,
Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
24. Đinh Hồng H i (2012), Những biểu tượng đặc
trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam – t p 1,
Nxb. Tri th c, Hà Nội.
25. Đinh Hồng H i , Ứm giới và biểu tượng
v) trụ lu n trong tang ma c a ngư i Mư ng,
Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, 2013.
26. Đinh Hồng H i (2014-a), Nghiên cứu biểu tượng -
một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb. Thế giới,
Hà Nội.
16  Đinh H ng H i

27. Đinh Hồng H i (2014-b , ”iểu tượng chim Hạc


trong văn hóa Việt Nam, ởạp chí Văn hóa và
Nguồn lực, số năm .
28. Đinh Hồng H i (2014-c , ởính biểu tượng trong
nghệ thu t , ởạp chí Mỹ thuật ứng dụng, số 1,
tháng 6.
29. Đinh Hồng H i (2014-d , ”iểu tượng Thánh
Gióng: Từ huyền thoại đến lịch sử thành văn
trong: Nhiều tác gi , Lễ hội cổ truyền: truyền thống
và biến đổi, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh, tr.106-124.
30. Đinh Hồng H i, Bùi Huy Vọng (2014-e , Biểu
tượng ngư i có sừng hang Đồng Nội qua tiếp
c n kh o cổ học nhân văn , Thông báo Khoa học số
1 (3) c a Trung tâm B o tồn Hoàng thành ởhăng
Long, Hà Nội.
31. Đinh Gia Khánh , Thần thoại Trung Hoa,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Đỗ Tuyết Khanh (2013), "Con rồng trong thế giới
ởây phương," Tạp chí Diễn đàn - Q3.
33. Đoàn ởhị Nữ (2013), Nghệ thu t tiền sử trong
văn hóa Hòa ”ình , trong:
http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn.
34. Freud, S. (1924, 1986), Vật tổ và cấm kỵ, (Đoàn Văn
Chúc dịch), ởrung tâm Văn hóa dân tộc Tp. Hồ
Chí Minh xu t b n.
35. Freud, S., Jung, C., Fromm, E., Assagioli, R.
(2004), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Nxb. Văn
CÁC CON VẬT LINH  17

hóa Thông tin


36. Grossin, Pierre (1994), Tỉnh Mường Hòa Bình, Nxb.
Lao động, Hà Nội.
37. Hạc trắng làm mồi cho dân nh u , trong trang
Tin mới ngày 29/4/2012, trong:
http://www.tinmoi.vn/hac-trang-lam-moi-cho-
dan-nhau-01873192.html
38. H a Th n,说文解字 Thuyết văn giải tự 、
册.季羡林等.九州 2001.
39. Hoàng Lương, Tín ngưỡng th thuồng luồng
c a các dân tộc nói tiếng Thái VN , ởạp chí
Nghiên cứu tôn giáo, số -2007, tr.49-55.
40. Hoàng Phê, (Ch biên 1998), Từ điển tiếng Việt,
Nxb. Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xu t
b n.
41. Hoàng Phương , Ởự thực về ngọc phỉ
thúy, trong http://giadinh.net.vn/xa-hoi/su-thuc-
ve-ngoc-phi-thuy-20120210081742739.htm
42. Holtorf, C. (2007). Archaeology is a brand!: the
meaning of archaeology in contemporary popular
culture, Oxford: Archaeopress.
43. Hutt, Sh., Forsyth, M., & Tarler, D. (Eds.) (2006).
Presenting archaeology in court: legal strategies for
protecting cultural resources, Lanham, MD:
AltaMira Press.
44. Huyền Diệu (2008), Khi hồng hạc bay về, Nxb. Văn
nghệ Tp.Hồ Chí Minh.
18  Đinh H ng H i

45. Jung, C (2007), Thăm dò tiềm thức, (V) Đình Lưu


dịch), Nxb. Tri th c.
46. Jean-Francois Dortier (2004,2009, Việt Chung lược
dịch , V t tổ - Câu chuyện về một o nh khoa
học, Văn hoá Nghệ thuật, số 4.
47. John Long (2007), John Long's Journal Travel in
America Series, Applewood Books.
48. Kiều Thu Hoạch (2012), Từ góc nhìn T linh
khám phá tâm th c rồng c a ngư i Việt và ngư i
Hán, Tạp chí Văn hóa học, số 1.
49. Kiều Thu Hoạch , Những tri th c thiếu
chính xác và một số điều cần trao đổi trong
những cuốn sách viết về văn hóa Việt Nam, Tạp
chí Văn hóa dân gian, số 2/2009, Hà Nội.
50. Lâm Mỹ Dung , Liên ngành trong nghiên
c u kh o cổ học: Từ lý thuyết đến ng dụng,
trong trang: http://baotangnhanhoc.org.
51. Levy-Bruhl, L. (2008), Kinh nghiệm thần bí và các
biểu tượng ở người nguyên thủy, Nxb. Thế giới, Hà
Nội.
52. Lê Nga , Chuyện lạ ở Ngân hàng ”IDV: Huy
động tiền tỉ mua linh vật trong
http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/2009
41/20091010231851.aspx
53. Lê ởắc , “n Nam chí lược, Nxb. ởhu n Hóa
và Trung tâm Văn hóa ngẫn ngữ Đẫng ởây xu t
b n, Hà Nội - Huế.
CÁC CON VẬT LINH  19

54. Levi-Strauss, Claude (1966), The Savage Mind,


George Weidenfeld and Nicolson Ltd. USA.
55. Levi-Strauss, Claude (1962), Totemism, (translated
by Rodney Needham), Beacon Press, Boston.
56. Lê H i (2009), Ch nghĩa dân tộc - Một tiến trình
lịch sử c a văn hoá , Tạp chí Talawas Q.3.
57. Lưu ởhuyết Lương, ởrương Kính Văn, ởriệu ”á
Đào , Mười hai con giáp – những điều lý thú,
Đỗ Quốc ”ình dịch , Nxb. Văn hóa ởhẫng tin,
Hà Nội.
58. Lý Lạc Nghị , Tìm về cội nguồn chữ Hán,
Nguyễn Văn Đổng dịch , Nxb. ởhế giới, Hà Nội.
59. Michel Foucault (2002), The Order of Things: An
archaeology of the human sciences, Routledge,
London & New York.
60. Mỹ ởrà , Kiên quyết loại bỏ yếu tố ngoại
lai ra khỏi di tích Việt, trong VOV online ngày
9/12/2013. http://vov.vn/van-hoa/kien-quyet-loai-
bo-yeu-to-ngoai-lai-ra-khoi-di-tich-viet-
296001.vov
61. Nguyễn Huệ Chi , ởiêu diệt t n gốc văn
hóa Việt Nam: Th đoạn c a Minh Thành Tổ
trong cuộc chiến xâm lược 1406- , Văn hóa
Nghệ An, số tháng 9.
62. Nguyễn Du Chi (2001), Trên đường tìm về cái đẹp
của cha ông, Nxb. Mỹ thu t, Hà Nội.
20  Đinh H ng H i

63. Nguyễn Kim Ởơn , Nho giáo trong tương


lai văn hóa Việt Nam, ởạp chí Văn hóa Nghệ
thuật, số tháng 2, Hà Nội.
64. Nguyễn Ngọc ởhơ , Rồng trong văn hóa
Việt Nam, Đặc san Khoa học xã hội, số 42, tháng
1.
65. Nguyễn Văn Huyên , Góp phần nghiên cứu
văn hoá Việt Nam – t p 1, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội.
66. Nguyễn ởài Cẩn , Về tên gọi con rồng c a
ngư i Việt , Diễn đàn, (94), tr. 19–21.
67. Nhiều tác gi (2000), Lịch sử Việt Nam, t p 1, Nxb.
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
68. Nhiều tác gi (1994), Văn hóa Đông Sơn ở Việt
Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
69. Ojala, C.-G. (2009), Sámi prehistories. The politics of
archaeology and identity in Northernmost Europe,
Upsala: Institutionen för arkeologi och antik
historia. Uppsala Universitet.
70. Phạm Đ c Dương (2009), Giao lưu văn hóa Việt
Nam và thế giới, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 11.
71. Phạm Đ c ởhành D)ng , ờồng nguyên
th y và cá s u? ởạp chí Du lịch Trung Quốc),
Kiến thức ngày nay, (192), tr. 77–78.
72. Phan Ngọc, Phạm Đ c Dương (1983), Những vấn
đề lịch sử văn hóa Đông Nam Á: tiếp xúc ngôn ngữ ở
Đông Nam Á, Viện Đẫng Nam Á xu t b n, Hà
CÁC CON VẬT LINH  21

Nội.

73. Popper, K. (1974), Sự nghèo nàn của thuyết sử luận,


(Chu Lan Đình dịch), Nxb. Tri th c, 2012.
74. Preucel, R. W. & Mrozowski, S. A. (Eds. (2010),
Contemporary archaeology in theory: the new
pragmatism.
75. Raymond D. Fogelson and Robert A. Brightman
ởotemism ờeconsidered, Smithsonian
Contribution to Anthropology, pp. 305-312.
76. Ởơn ”ình , Ởăn linh v t cầu may trong
http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/2010
0301/san-linh-vat-cau-may.aspx.
77. Smith, Anthony D (2009), Ethno-symbolism and
nationalism: A cultural approach, Routledge, New
York.
78. Stein, M. (2010), Bản đồ tâm hồn của Jung, (”ùi Lưu
Phi Khanh dịch), Nxb. Tri th c, Hà Nội.
79. Theodor M. Ludwig (2000), Con đường tâm linh
phương Đông: Các tôn giáo ở Trung Hoa và Nhật
”ản phần , Nguyễn Ngọc D)ng - Hà Hữu Nga
- Nguyễn Chí Hoan dịch , Nxb. Văn hóa.
80. Trần Đình Hiến (2014), "Những nghiên c u mới
về nước Lạc Việt cổ và mối quan hệ Trung Quốc -
Việt Nam", Tọa đàm do ởạp chí Tia Sáng tổ ch c
ngày 4/10/2014 tại số , Hai ”à ởrưng, Hà Nội.
81. Trần Lâm Biền, Chu Quang Tr (1975), Nghệ
22  Đinh H ng H i

thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập), Viện
Nghệ thu t - Bộ Văn hóa, Sài Gòn.
82. Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Ngọc ởhơ ,
Nguồn gốc con rồng dưới góc nhìn văn hóa ,
Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh.
83. Trần Quang Trân (1996), Rồng Việt Nam với người
Giao Chỉ, Nxb. Văn hóa dân tộc và Chi hội Sử học
Tân Bình.
84. ởrần Mạnh ởhư ng Ch biên 2000), Amanach -
kiến thức văn hóa Phần "Lịch và những v n đề
câu chuyện, sự tích liên quan đến rồng"), Nxb.
Văn hóa ởhẫng tin.
85. ởrần Quang ởrân (1996), Rồng Việt Nam với người
Giao Chỉ, NX” VHDở và Chi hội sử học ởân ”ình.
86. Trần Trọng Dương , Xi v n - Xi vỹ: những
xu hướng biến đổi hình tượng trong văn hóa Việt
Nam và Đẫng Á, b n th o thuộc đề tài: Biểu
tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á.
Mã số: VIII.1.3 -2012.01
87. Trần trọng Dương (2014), Rồng Lý-Trần : biểu
tượng lưỡng trị c a Nho giáo - Ph t giáo TK11-
14, B n th o thuộc đề tài Biểu tượng rồng Việt
Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á, mã số VIII1.3-
2012.01
88. Trần H u Yên Thế , Nh n th c tính phổ
CÁC CON VẬT LINH  23

quát liên văn hóa trong mỹ thu t cổ truyền qua ví


dụ hình tượng con nghê đề miếu, Nghiên cứu
mỹ thuật, số 4 (40), tháng 12.
89. Trần H u Yên Thế , Vị thế c a hình tượng
sư tử trong Mỹ thu t Đại Việt, Tạp chí Mỹ thuật
Nhiếp ảnh, số tháng 5.
90. Tạ Đ c (2013), Nguồn gốc người Việt - người
Mường, Nxb. Tri th c, Hà Nội.
91. ởhư viện học liệu m Việt Nam, Các vấn đề phân
loại với bộ Hạc, trong http://voer.edu.vn/m/bo-
hac/f3d3de64.
92. Trần Gia Phụng (2005), Hình chim trên trống
đồng Lạc Việt , trong
http://www.luanhoan.net/Bai%20Moi%20Trong%
20Ngay/html/bm%2023-11-17.htm.
93. Taylor, E. B. (2000), Văn hóa nguyên thủy, (Huyền
Giang dịch), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xu t b n.
94. Th o Nghi , Vì sao linh v t c a Singapore
có đầu sư tử, mình cá, trong
http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-
te/singapore/vi-sao-linh-vat-merlion-cua-
singapore-co-dau-su-tu-minh-ca-3108127.html
95. Thomas, Julian (2000), Interpretive Archaeology: A
Reader, Leicester Univ Press.
96. Vinsrygg, Ởynnove , “rchaeology - as if
people mattered. A discussion of humanistic
24  Đinh H ng H i

archaeology, Norweg Archaeol Rev, 21, 1988.


97. V) ởhế Ngọc (1989), "Ý nghĩaquốc hiệu Lạc Việt",
Đặc san Đền Hùng - Xuân Kỷ Tỵ, xu t b n tại San
Jose. Có thể xem lại trong:
http://www.mevietnam.org/NguonGoc/vtn-
quochieu.html
98. Waterbury, Florance (1952), Bird-deities in China,
Artibus Asiae Publishers.
99. Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa,
Nguyễn Hiến Lê dịch , Nxb. Văn hóa ởhẫng tin.
100. Wolfram Eberhard (1993), A dictionary of Chinese
symbols, Routledge.

Các website tham kh o:


www.worldbirdnames.org và
http://www.hanviet.org/
CÁC CON VẬT LINH  25

PH L C1:
PHÂN LO I ờ NỒ1

1. Phân loại rồng theo 1.10. Giao long


nguyên m u (蛟龙 jiao lóng)
1.1. Xà long (蛇龙 shé 1.11. Rồng có nguyên
lóng, rồng rắn) m u là cây tùng
1.2. Ngạc long (鳄龙 è 1.12. Rồng có nguyên
lóng, rồng cá s u) m u là sinh thực khí
. . Ngư long 鱼龙 yú nam
lóng, rồng cá) 1.13. Rồng có nguyên
. ởrư long 猪龙 zhù m u là tia chớp và
lóng, rồng lợn) cầu vồng
. . Ngưu long 牛龙 níu 1.14. Các loại rồng có
lóng, rồng bò/trâu) nguyên m u khác
1.6. Mã long (马龙 ma 2. Phân loại rồng theo c u
lóng, rồng ngựa) tạo hình dáng
1.7. Hổ long (虎龙 hu 2.1. Cù long
lóng, rồng hổ) (虬龙 qíu lóng)
1.8. Cẩu long (狗龙 gou 2.2. Li long (螭龙 chi
lóng, rồng chó) lóng)
. . Điểu long (鸟龙 niao 2.3. ng long (应龙 yìng
lóng, rồng chim) lóng), còn gọi là dực
long (翼龙 yì lóng,
rồng có cánh)

1 Theo tư liệu do Nguyễn Ngọc ởhơ cung c p.


26  Đinh H ng H i

3. Phân loại theo môi 6.2. Hoa long


trư ng sống (花龙 , rồng-hoa)
3.1. Th y long 6.3. Long phụng
(水龙 shui lóng) (龙凤 lóng feng,
3.2. Vân long rồng-phụng)
(云龙 yún lóng) 6.4. Long hổ
4. Phân loại theo hình (龙虎 lóng hu,
th c thể hiện rồng-hổ)
4.1. Chính diện long 6.5. Long mã
(正面龙 zhèng miàn (龙马 lóng ma)
lóng) . . Long ngư 龙鱼 lóng
4.2. Ph n cố long (反顾龙 yú, rồng-cá chép)
fan gù lóng, rồng 6.7. T linh 龙麟龟凤
ngoáy mặt phía sau) (long-lân-quy-phụng)
. . Đoàn long 6.8. Hỏa châu long (火珠
(团龙 tuán lóng) 龙 huo zhu lóng), còn
5. Phân loại theo số gọi là lệ long
ngón chân (丽龙 lì lóng)
5.0. V n đề nh n diện 7. Phân loại theo màu sắc
ngón chân 8. Phân loại theo đặc tính
5.1. Rồng chân 3 ngón thiện – ác
5.2. Rồng chân 4 ngón 8.1. Thiện long
6. Phân loại theo đối 8.2. Ác long
tượng kết hợp
với rồng
6.1. Quá chi long (过枝龙
guò zhi lóng, vân
long, rồng-mây)
CÁC CON VẬT LINH  27

PH L C 2:
CÁC Đ NH NỒHĨA
C A THU T NỒỮ LINH V T1

ởrước tiên, Linh v t là từ gốc Hán. ởheo La


ởrúc Phong trong bộ Hán ngữ đại từ điển quyển ,
ghi linh v t gồm có bốn nghĩa như sau
V t trỏ điềm lành. Sách Hậu Hán thư phần Quang
Vũ đế kỷ hạ ghi Nay thiên hạ thanh bình, linh v t
giáng điềm . Hàn D) đ i Đư ng trong bài Vị Tể tướng
hạ bạch quy trạng bài trạng về việc ởể tướng dâng
mừng rùa trắng có câu Đó đều là do thánh đ c c a
bệ hạ tưới tắm, mà linh v t đều đến tỏ điềm lành .
Các s n v t quý báu, thần kỳ. Sách Hậu Hán
thư phần Nam Nam Tây Nam di truyện luận ghi Nếu là
các linh v t ẩn ch a nơi núi non biển c , châu báu chẫn
vùi dưới đ t cát, thì chẳng có cái nào là khẫng lộ rậ vẻ
đẹp lạ kì, đều đẽo gọt các v t y để trang s c phòng
ốc, cung điện . Nhà thơ Nguyên Chân đ i Đư ng

1Theo Trần Trọng Dương , ”àn về linh v t trong văn


hóa Việt Nam, ởạp chí Tia sáng, số 3/2015.
28  Đinh H ng H i

trong bài Thố ti có câu Linh v t vốn hiếm có, chẳng


ph i lúc nào c)ng có . Lỗ ng Long đ i ởống
trong Nhàn song quát dị chí chép ờùa vích ba ba, là các
linh v t trong chốn th y tộc .
Thần linh, thần minh. ”ạch Cư Dị đ i Đư ng
trong Lưu ”ạch xướng họa tập giải ghi Chốn chốn nơi
nơi, nên có các linh v t phù hộ cho . Phạm ởrọng Yêm
đ i ởống trong Đằng Tử Kinh dĩ chân lục tương thị nhân
dĩ tặng chi có câu nếu chẳng có linh v t hộ trì, thì sách
này sao có thể hoàn thành được? .
Các v t c a ngư i tu tiên đắc đ o. Vương ởhao
đ i ởhanh trong Tùng tân tỏa thoại có câu theo như tẫi
đoán, y ắt là linh v t o hóa, nếu chẳng ph i quỷ thần
thì c)ng là hồ li 1.
ởrong tiếng Việt, linh v t c)ng có nhiều định nghĩa
khác nhau.
Năm , Pierre Pigneaux de ”éhaine ”á Đa Lộc
”ỉ Nhu trong Tự vị “n nam La tinh ghi định nghĩa sớm
nh t như sau linh v t: V t lương dân coi là có phép
thiêng. 2 Năm , ởabert tiếp thu lại mục từ này
res ab ethnicis spritualis habita 3.
Năm , Huỳnh ởịnh Paulus C a trong Đại Nam
quấc âm tự vị đã đưa ra một định nghĩa khá chi tiết 靈
linh c. Hồn, trí có phép thần thẫng, biến hóa, hiển tích,
hiệu nghiệm Linh v t V t có phép thần thẫng, hoặc
có trí hiểu biết nhiều việc lạ lùng. Ngư i ta nói voi, cọp
có trí hiểu biết, cho nên gọi là linh v t kêu là bửu kiếm
CÁC CON VẬT LINH  29

gươm báu, gươm linh c)ng là vì dùng nó mà giết được


nhiều ngư i ai có tội c)ng khẫng trốn nó được 4.
Năm , Đào Duy “nh trong Giản yếu Hán Việt
từ điển ghi linh v t: Cái v t thiêng liêng có thể chỉ
điềm tốt x u objet sacré . 5
Năm , Gustave Hue trong Dictionnaire
Vietnamien- Chinois- Français ghi Linh v t. Objets
sacrés 6

Năm , Đào Văn ở p trong Từ điển Việt Nam


phổ thông ghi định nghĩa khá ngắn gọn linh v t: V t
thiêng 7.
Năm , ởhanh Nghị trong Việt Nam Tân từ
điển đã tiếp thu/kết hợp định nghĩa c a Đào Văn ở p
và Gustave Hue linh v t dt. V t linh - thiêng. Objets
sacrés 8

Năm , ”an ởu thư Khai trí trong cuốn Tự điển


Việt Nam ghi Linh v t dt. . V t linh thiêng. . V t
thuộc tâm linh. 9

Năm , ”ửu Kế trong cuốn Từ điển Hán Việt từ


nguyên đã đưa ra định nghĩa khác khá thú vị như sau
linh v t 靈物 Linh ởhiêng liêng, v t Gọi chung các
đồ v t hoặc loài v t. Linh v t t c là quỷ thần. 10

Như v y, có thể th y, từ linh v t trong tiếng Hán


có bốn nghĩa, nhưng chỉ có nghĩa ba và nghĩa bốn là
được dùng trong tiếng Việt. Lưu tích c a nghĩa ba hiện
còn th y trong một số từ Hán Việt như Thần linh, linh
30  Đinh H ng H i

từ, linh vị, linh tòa, linh hồn, linh sơn. Lưu tích c a nghĩa
bốn còn th y trong chữ linh đơn.
Các định nghĩa đã kh o sát trong tiếng Việt từ thế
kỷ XVIII đến nay thể hiện rậ nội hàm phong phú c a
chữ linh v t . Định nghĩa c a ”ỉ Nhu là cách định
nghĩa cho th y tính linh động c a khái niệm này, linh
v t có thể là b t c cái gì mà con ngư i/ch thể văn
hóa cho là thiêng liêng. Kiểu định nghĩa mang tính
khái quát như v y đã bao quát được phần lớn các
ngoại diên có thể x y ra trên thực tế. Cách định nghĩa
c a Paulus C a nh n mạnh đến tính thần thẫng t c
kh năng phù phép , và tính hiểu biết . Định nghĩa
này lần đầu tiên tiến hành phân loại linh v t gồm có
hai loại là các động v t thiêng voi, cọp và các đồ
v t thiêng gươm, kiếm . Định nghĩa trong từ điển
c a Đào Duy “nh khẫng có gì mới, mà thuần túy chỉ
trích d n nghĩa trong từ điển c a ởrung Quốc xem
nghĩa th tư trong Hán ngữ đại từ điển . Các định nghĩa
c a Gustave Hue, Đào Văn ở p, ởhanh Nghị đều khá
gi n đơn. ởừ điển c a ”an tu thư Khai trí, ngoài việc
nêu ra định nghĩa v t linh thiêng còn nêu thêm một
nghĩa mới là v t thuộc tâm linh . Nghĩa th hai này
chưa từng được phân su t trong các từ điển tiếng Hán
và tiếng Việt đã nêu. Định nghĩa c a ”ửu Kế có phân
tích từ nguyên c a từng từ tố, trong đó từ tố v t
được tác gi chia đẫi thành đồ v t và loài v t
đồng ý kiến với Paulus C a . Ngoài ra, tác gi còn ghi
CÁC CON VẬT LINH  31

linh v t t c là quỷ thần , nghĩa này trùng với nghĩa


mà Đào Duy “nh và nhóm La ởrúc Phong đã nêu.
Đến đây có thể tạm đưa ra nội hàm khái niệm như
sau. Linh v t là t t c các V ở được định hình bằng
một loại V ở CH ở nh t định được một ch thể văn
hóa nào đó quan niệm là có tính ch t thiêng liêng, có
tính tâm linh biểu tượng cho những quan niệm c a họ
về thế giới, về linh hồn, thể hiện những quan niệm giá
trị về mặt tư tư ng, tín ngưỡng và văn hóa c a họ.
ởính V ở CH ở c a linh v t được thể hiện qua
các hình th c/phương th c tạo tác yếu tố làm nên đặc
trưng mĩ học . ởính v t ch t này được coi là yếu tố
then chốt để phân biệt linh v t với các loại biểu tượng
phi v t ch t/trừu tượng thư ng được thể hiện dưới
các loại hình văn hóa/nghệ thu t khác như văn học,
diễn xướng dân gian, nghi lễ, lễ hội, phong tục, .
Tính tâm linh c a linh v t thư ng được thể hiện
qua quan niệm c a ch thể văn hóa. Mỗi một linh v t
thư ng được định hình b i khẫng gian văn hóa s n
sinh ra các linh v t - biểu tượng đó. Về mặt v t ch t,
một linh v t có thể có nhiều hình dạng/phương th c
tạo tác khác nhau, và c)ng có thể nó có nhiều ý nghĩa
biểu tượng khác nhau trong cùng một mẫi c nh văn
hóa hoặc những mẫi c nh khác nhau.
ởheo chúng tẫi, linh v t cần được phân loại chi tiết
hơn. Về mặt loại hình, các linh v t trong di tích có thể
chia làm bốn loại linh khí, linh thú, linh tượng, linh
cốt như sau
32  Đinh H ng H i

(1) Linh khí tế khí : Là các đồ v t thiêng được đặt


trong các không gian văn hóa cổ, bao gồm t t c các đồ
th và đồ để cúng dàng lễ v t .
Danh sách các đồ th hay đồ tế khí gồm bộ quán
tẩy, bát bộ, bát bửu, thiên thụ, c phướn, đèn nến, pháp
khí, văn bia, câu đối, kinh tràng, hoành phi, tranh th ,
bộ tam sơn, qu , nhang án, cửa vậng, độc bình, lư
hương, linh vị, linh phù, linh tọa, ngai, đá tr n yểm,
trang phục, chuẫng, trống, kiệu, tàn, lọng, khánh, mậ,
Danh sách lễ v t bao gồm Mâm ng) qu , hoa,
rượu, xẫi, tam sinh, đồ chay,
ởế khí luẫn được sử dụng b t kỳ di tích nào,
b t kì th i điểm nào. V n đề nổi cộm m ng này, như
chúng tẫi được biết, thư ng là v n đề làm mới hoành
phi câu đối. ởheo nhu cầu tín ngưỡng hiện nay, nhiều
ngư i có tâm cung tiến loại linh v t này. Có điều b t
c p hiện khẫng có cơ quan nào được giao quyền
kiểm soát nội dung dùng câu đối mới thay thế/h y
bỏ câu đối, hoành phi c). C hai điểm b t c p này đều
vi phạm lu t di s n và di tích. Việc cung tiến đồ th
mới thực sự đã gây nên những điều b t ổn. Ví dụ, một
số độc bình lớn c a ởrung Quốc có ghi những câu thơ
khẫng phù hợp được đặt tại tam b o, các viên đá tr n
yểm khẫng rậ nguồn gốc được đặt tại đền Hùng, câu
đối hoành phi đền Hùng, đền Đẫ,
ởrong khi đó, đồ cúng dàng được coi như là
những linh v t tạm th i có thể có, hoặc có thể khẫng ,
CÁC CON VẬT LINH  33

thư ng xu t hiện t p trung vào các dịp tuần rằm,


mùng một, các dịp lễ lạt trong năm. Hiện các loại linh
v t này chưa thể đưa ra một b ng danh sách cụ thể.
Nhưng rậ ràng, trong việc qu n lý di tích và lễ hội đã
gặp khẫng ít v n đề gây tranh cãi. Như việc có nên
đem rượu, bia, thuốc lá hay những v t phẩm hiện đại
nói chung như nước Coca Cola, Pepsi,... vào ban th ?
ờồi đồ hàng mã, theo truyền thống là vàng vó, tiền,
hình nhân, quần áo thì nay lại thêm máy bay, xe hơi,
nhà lầu, vi tính
(2) Linh thú: Là tượng các con v t thiêng được đặt
trong các không gian văn hóa tâm linh, như long, lân,
quy, phượng, s u, xẫ, xi v n/xi vĩ, sư tử, nghê, toan
nghê, voi, chó, ngựa, trâu, khỉ, ca lâu la, khẩn na la,
rắn, nhạn... Ví dụ, hình tượng sư tử có hình dáng tròn
đầy, mình ph hoa văn trong nghệ thu t th i Lý ởrần,
các tượng sư tử này thư ng được đặt dưới bệ tu di tòa
tòa sen trên đỡ tượng Ph t t c là nó thuộc khẫng
gian văn hóa Ph t giáo, nó là linh v t dùng để hộ pháp
đỡ Pháp giới, Ph t giới . Đến th i ởrần, tượng sư tử
còn được đặt các b c tam c p, trước cửa ra vào, lúc
y nó còn là v t để b o vệ lãnh thổ nước Ph t. ởượng
sư tử ng m hỏa châu còn trùng hình với mẫ típ song
long hiến châu xu t phát từ điển tích Long Nữ hóa
Ph t biểu tượng cho sự quy y Ph t pháp. Trong khi
đó, các tượng sư tử c a ởrung Quốc hiện nay được tạo
tác b i hình khối hoành tráng, áp chế, cơ bắp cuồn
34  Đinh H ng H i

cuộn, b m râu dữ dằn, nhe răng để đe dọa. Đó là một


kiểu tạo hình mang tính phẫ trương, các loại sư tử này
là biểu tượng c a giới cẫng quyền và thương gia,
tượng trưng cho quyền lực và sự phồn vinh về mặt v t
ch t. Như v y, sư tử có nguồn gốc Trung Hoa khác với
sư tử Việt cụ thể là sư tử Lý ởrần hai phương diện
mỹ thu t và ch c năng biểu tượng. Nếu đặt sư
tử ởrung Quốc vào các khẫng gian văn hóa Ph t giáo,
hay các di tích cổ c a Việt Nam vốn có những truyền
thống mỹ thu t, và biểu tượng khác thì sẽ gây nên
những điều ph n c m nh t là đối với các du khách
quốc tế đến từ ởrung Quốc và các nước Đẫng Á khác .
ởuy nhiên, sư tử chỉ là một ví dụ điển hình cho linh
v t.
(3) Linh tư ng: Là các tượng pháp được đặt trong
các không gian th cúng đình, đền, chùa , bao gồm
tượng Ph t, tượng ởhánh, tượng H u hoặc bia tượng ,
tượng ởhần, ởhánh Gióng, ngựa ởhánh Gióng, tượng
”ác Hồ, . Chúng tẫi từng th y một số ngẫi chùa
Hà Nội sử dụng các con tỳ hưu linh v t khẫng có h u
mẫn để trỏ việc tiền chỉ có vào mà khẫng có ra tượng
ngựa ởhánh Gióng được cung tiến vào đền Gióng Gia
Lâm . Gần đây còn có sự kiện một vị sư đúc tượng
Ph t mới giống khuẫn mặt mình và bỏ tượng c) đi.
(4) Linh c t 11: T c chân thân xá lị c a các sư tổ trụ
trì, được an tàng trong nhà th tổ hoặc các tháp tổ
một số chùa. Loại này trước nay chưa được đưa vào
CÁC CON VẬT LINH  35

danh sách cổ v t, linh v t, nhưng đã được PGỞ.


Nguyễn Lân Cư ng và một số nhà khoa học khác
nghiên c u kĩ lưỡng. Hiện nay, loại hình linh v t này,
do đặc thù riêng, hầu như khẫng xu t hiện các v n đề
b c xúc như ba loại linh v t đã nêu. Duy chỉ có tình
trạng trộm cổ v t, tiến hành qu t phá các tháp tổ là
nguy cơ rậ nét nh t.
36  Đinh H ng H i

T M C (INDEX)

32, 33, 35, 36, 37, 39, 40,


Ấ 46, 47, 50, 51, 52, 54, 56,
58, 61, 70, 71, 72, 73, 75,
n Độ, 6, 8, 29, 30, 31, 32, 33, 81, 83, 84, 85, 86, 87, 88,
61, 73, 74, 83, 85, 86, 87, 89, 91, 92, 93, 94, 95, 96,
91, 102, 106, 109, 110, 111, 97, 98, 99, 100, 102, 103,
112, 113, 114, 115, 116, 104, 106, 107, 108, 109,
117, 128, 132, 134, 135, 110, 111, 112, 113, 114,
136, 137, 139, 141, 142, 117, 118, 128, 130, 134,
147, 148, 149, 152, 154, 135, 136, 137, 138, 141,
158, 159, 164, 165, 166, 142, 143, 144, 145, 146,
167, 168, 169, 182, 185 147, 148, 149, 150, 155,
156, 158, 159, 161, 163,
A 164, 165, 166, 167, 168,
169, 170, 174, 177, 182,
animism, 7 200, 202, 203, 205, 209,
Asoka, 83, 91, 139 218, 220
Atula, 117 bộ lạc, 19, 21, 63
Ứu Cơ, 62, 149, 151 bò tót, 10, 24, 29, 32, 37

B C
bạch hạc, 43, 44, 46, 54 Các con v t linh, 5, 8, 10
Bách Việt, 150, 151 căn nguyên, 60, 117, 169
b n sắc, 66, 87, 99, 103, 104, cây, 6, 26, 39, 45, 53, 58, 61,
146, 148, 149, 156, 170, 171 76, 100, 135, 172, 193, 212
ban th , 39, 49, 85, 96, 98, 220 châu Á, 43, 99, 109, 113, 114,
Benoist, 33, 60, 200 128, 141, 142, 143, 144,
biểu tầng, 147, 148, 155, 162 146, 147, 148, 149, 150,
biểu tượng, 2, 5, 6, 8, 9, 10, 151, 155, 160, 162, 209
11, 15, 16, 17, 18, 20, 21, châu Âu, 19, 32, 43, 58
23, 24, 27, 28, 29, 30, 31,
CÁC CON VẬT LINH  37

chim, 9, 34, 35, 39, 40, 41, 43, D


44, 45, 46, 47, 50, 52, 53,
54, 56, 58, 59, 60, 61, 62, đá, 6, 9, 17, 19, 22, 23, 28, 29,
63, 65, 66, 67, 68, 70, 71, 30, 50, 56, 61, 76, 83, 85,
72, 73, 74, 75, 76, 114, 203, 92, 95, 96, 103, 119, 123,
210, 212 129, 130, 139, 140, 173,
chó đá, 85 179, 180, 183, 185, 186,
Chu Quang Tr , 161, 201, 188, 189, 193, 194, 197,
209 201, 219
ch tế, 28 đá quý, 188, 194
Chu ởhái Ởơn, 30 đặc tính, 26, 46, 51, 60, 80, 81,
82, 83, 86, 90, 93, 100, 102,
ch c năng, 71, 89, 91, 92, 93,
109, 111, 115, 118, 128,
106, 107, 171, 173, 198, 221
129, 131, 134, 135, 192, 213
cơ tầng văn hóa, 87, 99, 128,
đặc trưng, 2, 5, 10, 11, 24, 56,
141, 144, 147, 148, 149,
84, 87, 92, 94, 96, 97, 104,
150, 151, 155, 160, 162, 209
108, 112, 118, 134, 135,
Colani, 14, 17, 18, 22, 56, 201
145, 147, 149, 150, 154,
con rồng, 6, 8, 78, 87, 93, 98,
158, 159, 198, 202, 218
101, 109, 119, 128, 131,
đại bàng, 32, 111
141, 142, 143, 144, 145,
đại Hán, 156, 157
146, 147, 148, 149, 151,
152, 153, 154, 155, 156, Đại Việt, 32, 81, 83, 92, 99,
158, 161, 162, 163, 164, 100, 101, 116, 129, 145,
165, 166, 167, 169, 170, 152, 153, 154, 155, 156,
207, 209 157, 158, 159, 161, 162,
163, 164, 165, 166, 167,
con rồng cháu tiên, 6, 144,
168, 169, 170, 210
149
dân tộc, 7, 12, 18, 30, 61, 62,
con v t linh, 5, 7, 8, 10, 52
66, 84, 111, 149, 152, 153,
Cơtu, 30, 61, 202
155, 156, 167, 201, 202,
cung đình, 6, 8, 50, 52, 78, 84,
203, 204, 206, 209
87, 90, 98, 100, 102, 158
dân tộc biểu tượng luận, 156
dân tộc học, 7, 30
dân tộc Việt Nam, 12, 201
38  Đinh H ng H i

đao, 124, 127, 132, 136 Dương ởử, 150


Đào Duy “nh, 63, 65, 201, Durkheim, 7, 20
216, 217
đền, 6, 49, 79, 92, 93, 114, 115, F
118, 119, 123, 129, 133,
136, 140, 185, 219, 221 Foucault, 14, 206
di cư, 40 Freud, 7, 19, 20, 35, 58, 203
di vết lịch sử, 38
điềm lành, 53, 79, 138, 214 G
Đinh Hồng H i, 2, 11, 12, 39,
Garuda, 61, 111, 136
56, 57, 59, 71, 72, 78, 98,
gi thuyết, 20, 34, 37, 58, 67,
103, 108, 149, 154, 158,
70, 72, 75, 83, 84, 136
159, 196, 202, 203, 232
giá trị nghệ thu t, 33, 101,
độc l p, 35, 81, 101, 118, 145,
106, 107
149, 150, 152, 153, 155,
156, 157, 158, 159, 163, gi i mã, 22, 71
165, 166, 170, 171 giao long, 32, 97, 98, 128, 129,
đối sánh, 109, 141 130, 131, 134, 152
Đẫng Dương, 150 giao thoa, 134, 150, 159
Đẫng Nam Á, 24, 34, 70, 83, guardian, 91
96, 109, 117, 159, 163, 167,
168, 169, 170, 171, 208 H
Đồng Nội, 12, 17, 18, 21, 32,
Hà Văn ở n, 57
33, 35, 36, 37, 57, 97, 98,
203 hạc, 10, 39, 40, 41, 42, 43, 44,
45, 46, 47, 49, 50, 51, 52,
Đẫng Ởơn, 10, 23, 27, 29, 31,
53, 54, 66, 72, 73, 74, 75,
55, 56, 57, 59, 61, 62, 64,
174, 204
68, 70, 71, 72, 74, 75, 76,
97, 128, 201, 207 Hàn Quốc, 40, 162
động v t, 5, 23, 24, 58, 63, 74, Hanuman, 6, 114
76, 80, 150, 183, 217 hệ thống, 10, 36, 109, 147,
Dortier, 20, 21, 62, 202, 205 150, 177
đ c Ph t, 113, 115 hiện v t, 13, 16, 22, 23, 24, 25,
29, 30, 34, 37, 38, 70, 81,
đ c tin, 148
CÁC CON VẬT LINH  39

96, 97, 98, 103, 129, 133, K


166
Hindu, 91, 109, 110, 112, 113, Kalahari, 30
114, 115, 116, 168 Kế đẫ, 116
hình sừng thú, 23 Kertimukha, 109, 116, 118,
hổ, 28, 32, 78, 80, 84, 86, 110, 119, 135, 136, 137
116, 118, 119, 123, 126, kh o cổ, 12, 13, 14, 15, 16, 21,
133, 135, 136, 137, 142, 22, 23, 25, 34, 36, 37, 56,
143, 176, 191, 212, 213 57, 70, 81, 98, 108, 130,
hổ phù, 110, 116, 133, 135, 165, 166, 203, 205
136, 137, 142 kh o cổ học nhân văn, 14, 37
hoa văn cạp váy, 23 kh o sát, 8, 146, 193, 217
Hoabinhian, 18, 57 không gian, 6, 49, 50, 73, 94,
hồng hạc, 42, 43, 45, 46, 54 98, 147, 152, 184, 218, 219,
hư c u, 8, 80, 81, 84, 85, 87, 220, 221
101, 102, 106, 108, 109, không gian thiêng, 6, 50
113, 129, 138, 141, 143, khu vực học, 108
146, 158, 175, 198 Kiều ởhu Hoạch, 64, 65, 66,
H a Th n, 34, 44, 79, 138, 204 79, 138, 205
hươu, 19, 34, 64, 76, 114, 115, kìm, 8, 110, 132, 133, 134, 135,
176 142
huyền bí, 59 kỳ lân, 79, 80, 138, 175
huyền thoại, 6, 8, 21, 40, 41,
53, 62, 68, 76, 84, 88, 91, L
108, 109, 117, 122, 129,
141, 143, 157, 168, 169, La hầu, 82, 116
175, 187, 192, 198, 203 Lạc Long Quân, 151
Hy Lạp, 6, 31, 33, 151 Lạc Việt, 54, 58, 63, 65, 66, 67,
68, 150, 202, 208, 210, 211
I Lâm Mỹ Dung, 14, 15, 205
lân, 46, 52, 78, 79, 80, 81, 82,
Indra, 114 86, 88, 106, 138, 152, 155,
162, 170, 171, 175, 176,
178, 213, 220
40  Đinh H ng H i

lân mã, 78, 80, 81, 82, 86 Lý Công Uẩn, 152, 153, 155,
Lê Hoàn, 157 157, 158, 170
lịch sử Việt Nam, 12, 13, 63,
154 M
Linga, 113
Mac Lennan, 20
linh hồn, 28, 59, 62, 217, 218
Mahabharata, 110, 111
linh thiêng, 5, 8, 74, 75, 83,
Makara, 109, 113, 114, 115,
216
116, 132, 134, 135, 136,
linh v t, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,
142, 159, 160, 165, 167
50, 52, 59, 78, 79, 80, 81,
Meru, 113
82, 83, 84, 85, 86, 87, 88,
89, 91, 92, 93, 96, 97, 98, miếu, 6, 49, 79, 85, 92, 119,
99, 100, 102, 104, 105, 106, 133, 210
107, 108, 109, 110, 113, Mư ng, 18, 22, 23, 25, 26, 27,
114, 116, 122, 123, 124, 28, 32, 34, 36, 37, 38, 61,
125, 127, 128, 129, 131, 62, 65, 70, 200, 201, 202,
132, 133, 134, 135, 136, 204, 210
137, 138, 139, 141, 142, Mư ng Pưa ởín, 28
146, 148, 158, 164, 165,
167, 168, 169, 170, 171, N
172, 173, 174, 175, 176,
177, 178, 182, 183, 185, nai, 30
186, 189, 190, 192, 193, nghệ nhân, 39, 46, 47, 52, 74,
194, 195, 196, 197, 198, 75, 83, 86, 87, 88, 93, 100,
199, 205, 208, 210, 214, 101, 102, 134, 148, 165
215, 216, 217, 218, 219, nghệ thu t tạo hình, 23, 78,
220, 221, 222 83, 84, 85, 86, 87, 88, 91,
linh v t biểu tượng, 8, 10, 87, 93, 101, 141, 159, 185, 198
88, 96 nghiên c u biểu tượng, 71
long - li - quy - phụng, 50, 80 ngộ nhận, 56, 75, 76
long mã, 78, 80, 81, 82, 86, Ngô Quyền, 157
138 ngọc, 99, 179, 180, 185, 186,
long sinh cửu tử, 82, 119 187, 188, 190, 191, 194,
lúa nước, 25, 54 196, 204
CÁC CON VẬT LINH  41

Ngọc L), 56, 61, 71, 75 niên đại học, 108


ngọc phỉ thúy, 179, 180, 187, nông dân, 54, 73
188, 190, 194, 196, 204
ngôn ngữ biểu tượng, 32, 72, P
87
ngựa, 65, 67, 80, 96, 115, 138, Phạm Đ c Dương, 144, 147,
197, 199, 212, 220, 221 207
ngư i Việt, 5, 8, 10, 12, 32, 35, Phạm Huy Thông, 57
39, 40, 46, 47, 49, 51, 52, phân loại, 21, 35, 42, 44, 88,
55, 56, 58, 59, 61, 62, 63, 89, 93, 94, 95, 106, 119,
67, 69, 70, 72, 75, 76, 80, 126, 128, 175, 176, 182,
81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 184, 187, 188, 201, 210,
88, 90, 93, 94, 97, 98, 100, 217, 218
102, 104, 105, 106, 111, Ph t giáo, 53, 54, 83, 91, 111,
142, 144, 148, 155, 157, 112, 113, 114, 115, 138,
162, 163, 170, 171, 177, 154, 158, 159, 160, 161,
182, 205, 207, 210 163, 164, 165, 166, 167,
nguồn gốc, 8, 12, 76, 78, 79, 168, 169, 170, 201, 209, 220
80, 88, 99, 108, 109, 110, phong th y, 173, 174, 177,
111, 117, 128, 131, 132, 178, 181, 182, 183, 184,
137, 138, 141, 142, 143, 187, 188, 189, 190, 193,
150, 151, 164, 175, 187, 195, 196, 197, 198, 199
188, 192, 198, 201, 219, 221 phượng, 46, 50, 52, 80, 86, 90,
Nguyễn Du Chi, 161, 206 220
Nguyễn Tài Cẩn, 128, 129, phương pháp, 14, 16, 35, 36,
131, 207 41, 65, 70, 71, 75, 83, 89,
Nguyễn ởài Cẩn, 150 95, 108
nguyên th y, 19, 20, 30, 32, Pộ Mo, 22, 23, 24, 25, 27, 28,
58, 63, 205, 207, 210 29, 32, 37
nhà mồ, 30
Nh t B n, 40, 53, 162, 177, Q
208
quốc gia, 8, 27, 31, 44, 46, 49,
niềm tin, 52, 53, 54, 59, 64,
53, 54, 57, 74, 81, 83, 96,
156, 172, 194, 197
97, 100, 109, 112, 140, 143,
42  Đinh H ng H i

145, 149, 152, 153, 155, 104, 106, 107, 110, 114,
156, 157, 158, 159, 160, 118, 119, 125, 137, 138,
162, 165, 166, 167, 168, 173, 175, 177, 195, 197,
169, 170, 171, 172, 182, 232 210, 220
quyền lực, 60, 160, 221 sừng, 12, 16, 17, 18, 21, 23, 25,
quyền năng, 59, 60, 160 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33,
34, 35, 36, 37, 84, 89, 97,
R 98, 115, 160, 176, 178, 203

Rahu, 82, 109, 116, 117, 118, T


119, 135, 137
rắn, 6, 28, 32, 110, 111, 112, Tạ Đ c, 64, 210
116, 118, 131, 150, 154, tâm linh, 21, 148, 183, 204,
159, 160, 161, 186, 212, 220 208, 216, 217, 218, 220
rồng, 161 Tambiah, 7
rùa, 39, 46, 51, 78, 80, 119, Tây Trúc, 154
123, 174, 214 Taylor, 7, 19, 210
thẩm định, 174, 188, 189, 190,
S 194, 195, 199
thần linh, 60, 131, 192
sai lầm, 19, 56, 58, 63, 64, 69, ởhăng Long, 12, 140, 153,
75, 76, 198 155, 157, 166, 167, 203
Samurai, 32, 33 thánh địa, 53, 54
Sanskrit, 110, 114, 117, 137 thánh tượng, 71
sếu, 44, 46, 47, 49, 54, 72, 73, tháp, 92, 99, 164, 172, 185,
75 221
Simhamukha, 118, 119, 137, thể chế, 9, 93, 100, 152, 159,
139 160, 161, 162, 167, 168
sơ khai, 32, 35, 36, 37, 52, 59, thế đối trọng, 153
60, 62
theo Đạo, 44
sông Hằng, 114
thiên đình, 60
sự kiện, 36, 96, 221
thiêng hóa, 8, 85, 174
sư tử, 9, 32, 78, 80, 82, 83, 84,
thiêng liêng, 6, 50, 56, 58, 59,
86, 89, 91, 92, 97, 102, 103,
60, 168, 216, 217, 218
CÁC CON VẬT LINH  43

thiết chế tôn giáo, 50 Trần Đình Hiến, 54, 208


thiết chế xã hội, 9 Trần Lâm Biền, 161, 209
th phụng, 6, 50 ởrần Ngọc ởhêm, 66, 209
th i Lý, 8, 81, 94, 98, 101, 146, Trần Quốc Vượng, 57
148, 149, 152, 153, 154, trâu, 9, 18, 25, 26, 30, 32, 34,
158, 159, 163, 165, 166, 96, 212, 220
167, 169, 220 triều đình, 84, 93, 99, 101,
th i Nguyễn, 93, 98 153, 155, 158, 162, 163
thuồng luồng, 97, 98, 128, Trung Hoa, 6, 8, 34, 40, 43,
129, 130, 131, 134, 151, 204 44, 51, 52, 54, 61, 63, 67,
Thuyết văn giải tự, 34, 44, 79, 69, 79, 80, 81, 82, 83, 84,
138, 204 85, 86, 87, 90, 91, 99, 102,
tiền sử, 13, 22, 23, 34, 97, 203 106, 107, 109, 110, 115,
tiêu chí, 88, 96, 97, 109 116, 117, 118, 119, 122,
Tiểu thừa, 116 128, 132, 133, 134, 135,
137, 138, 141, 142, 144,
tín ngưỡng, 5, 7, 8, 10, 18, 20,
145, 147, 148, 149, 150,
21, 26, 27, 32, 35, 37, 39,
151, 152, 153, 154, 155,
47, 49, 50, 51, 52, 54, 59,
158, 159, 161, 162, 163,
60, 62, 73, 76, 134, 136,
164, 166, 167, 170, 175,
163, 171, 174, 175, 177,
176, 177, 178, 182, 183,
182, 183, 191, 193, 194,
186, 187, 198, 203, 208,
218, 219
211, 221
tính biểu tượng, 47, 103
trư ng thọ, 39
tính thiêng, 7
truyền thống, 2, 5, 8, 9, 10, 11,
tổ tiên, 12, 43, 62, 76, 130, 150
39, 40, 42, 43, 44, 47, 52,
tổ tiên c a ngư i Việt, 12, 76
55, 78, 81, 90, 94, 97, 106,
toàn cầu hoá, 146 107, 114, 137, 146, 149,
Toan nghê, 82, 85, 110, 119, 157, 202, 203, 220, 221
125, 127 truyền thuyết, 6, 8, 27, 62, 68,
tôn giáo, 7, 10, 18, 20, 29, 32, 82, 110, 111, 112, 113, 116,
33, 36, 37, 39, 50, 59, 108, 117, 119, 123, 129, 130,
134, 136, 159, 160, 168, 141, 149, 175, 176, 178,
169, 171, 174, 204, 208 181, 187, 192, 198
totem, 19, 58, 67
44  Đinh H ng H i

Từ Chi, 57, 62 Veda, 114


tứ linh, 79, 138, 164 vẹt, 22, 47
tự nhiên, 6, 32, 37, 40, 41, 46, vị thần, 5, 6, 29, 33, 60, 109,
47, 55, 58, 68, 71, 72, 73, 111, 112, 113, 114, 115,
74, 75, 76, 85, 91, 94, 100, 116, 118, 202
111, 179, 183, 185, 186 Việt-Mư ng, 25
túi khoót, 22, 23, 25, 29 Viking, 29
tỳ hưu, 10, 46, 78, 126, 143, Visnu, 117
174, 175, 176, 177, 178, voi, 28, 32, 80, 113, 114, 119,
179, 180, 181, 182, 183, 171, 174, 215, 217, 220
184, 185, 188, 189, 190, v) trụ, 113, 117, 187, 202
192, 193, 195, 196, 197,
vương quyền, 148, 155, 161,
198, 221
163, 167, 169

V W
văn hóa dân gian, 6, 8, 22, 52,
Waterbury, 59, 62, 211
78, 83, 84, 85, 90, 96, 108
văn hóa đương đại, 13, 29
văn hóa Hòa ”ình, 13, 22, 23,
X
28, 34, 37, 203 xã hội học, 21, 26, 35, 201
vạn vật hữu linh, 7 xâm lăng văn hóa, 196, 197
Varuna, 114, 115 Xi vẫn, 99, 110, 209
v t linh, 5, 6, 7, 8, 10, 39, 52,
60, 61, 78, 80, 104, 122, Ý
126, 138, 172, 178, 179, 217
vật tổ, 12, 18, 19, 20, 32, 35, ý nghĩa, 10, 29, 30, 36, 40, 50,
56, 58, 62, 63, 64, 65, 66, 57, 67, 69, 71, 85, 119, 172,
67, 70, 75, 76, 97, 98 218
CÁC CON VẬT LINH  45

CÔNG TY TNHH MTV NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI


Trụ sở chính:
S 46. Tr n Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: 0084.4.38253841 ậ Fax: 0084.4.38269578
Chi nhánh:
S 7. Nguyễn Thị Minh Khai, Qu n I, TP. H Chí Minh
Tel: 0084.8.38220102
Email: marketing@ thegioipublishers.vn
Website: www.thegioipublishers.vn

NHỮNG BIỂU TƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA


TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM. T P 3: CÁC CON V T LINH

Chịu trách nhiệm xu t bản


GIÁM Đ C ậ T NG BIÊN T P
TS. TR N ĐOÀN LÂM

Biên t p: Bùi Kim Tuyến


Vẽ bìa: Ngô Xuân Khôi
Trình bày: Xuân Vi
Sửa bản in: Phạm Thị Thủy Chung
Nghiên c u này đư c tài tr bởi
Quỹ Phát triển Khoa học và Công ngh Qu c gia (NAFOSTED)
trong đề tài mã s VIII1.3-2012.01

In 2.000 bản, kh 13.5 x 20.5 cm tại Công ty C Ph n In Truyền Thông Việt Nam
Địa chỉ: Khu Thủ Công Nghiệp Lạc Trung, Thanh Lương, Hai Bà Trưng, Hà Nội
In xong và nộp lưu chiểu Quý II năm 2016. Mã ISBN: 978-604-77-2171-9

You might also like