You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG


KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

BÀI TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TÊN ĐỀ TÀI:
TRẦU CAU TRONG PHONG TỤC VĂN HÓA
VIỆT NAM

GVHD: Ths. Bùi Trung Hiếu


SVTH: Nguyễn Hà Xuân Lộc
MSSV: 201803005
Lớp: MT20DH-DH1
Ngành: Thiết kế đồ họa
Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật

TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 202


4
TRẦU CAU TRONG PHONG TỤC
VĂN HÓA VIỆT NAM

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................. 2

1. HÌNH TƯỢNG TRẦU CAU TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN

1.1. Trầu cau trong truyện cổ dân gian...............................................3

1.2. Trầu cau trong ca dao – dân ca....................................................4

2. TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

2.1. Trầu cau trong các nghi lễ............................................................5

* Miếng trầu trong nghi lễ đầy tháng........................................6

* Miếng trầu trong nghi lễ hôn nhân.........................................7

2.2. Trầu cau trong giao tiếp xã hội.....................................................8

* Mời trầu tiếp khách................................................................9

* Trầu cau là món quà biếu thông dụng....................................9

* Mời trầu là cách ngỏ tình yêu giữa nam và nữ.....................10

2.3. Trầu cau gắn liên với tục nhuộm răng đen của người Việt.........11

2.4. Nét đẹp và giá trị của trầu cau trong văn hóa người Việt............12

3. KẾT LUẬN

1
LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước Việt Nam ta có 54 dân tộc sinh sông, đa dân tộc, đồng thời
cũng. đa bản sắc dân tộc , mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, nhưng do sự
giao. thoa, tiếp xúc giữa các nên văn hoá, mà các dân tộc này có những phong
tục, tập quán giống nhau. Trong đó có tục lệ ăn trâu, một phong tục văn hoá
truyền. thông của người Việt, không chỉ dân tộc kinh ăn trâu mà ở một số dân tộc
khác. cũng ăn trâu, mà còn dùng trầu cau vào các nghỉ lễ lớn như cưới xin, cúng
gia tiên, đám ma, ngày lễ tết... có lẽ trâu cau là một thứ mà không thê thiểu được.
trong văn hoá cô truyền của dân tộc ta. Mặc dù ngày nay, một số nghỉ thức đã
mất dân đi, thêm vào đó là những nét văn hoá hiện đại, tục lệ ăn trâu bắt nguồn.
từ sự tích trâu cau được trích trong Lĩnh Nam chích quái, mà Trần Thế Pháp đã
nêu ra. Gắn liền với tục ăn trâu là những hiện tượng văn hoá phong phú mà.
người xưa thường làm. Qua tục ăn trâu ta có thể hiệu thêm về nếp sông, một nếp.
cảm nghĩ, môi quan hệ tình cảm giữa những người lao động cùng những ước mơ.
lành mạnh của họ bắt nguồn từ xa xưa. Ngày nay, số người ăn trâu ngày càng ít
đân, tục ăn trâu sẽ không còn trong xã hội tương lai, nhưng những giá trị tỉnh
thân chân chính biểu hiện qua tục ăn trâu thì vẫn tôn tại. Tất cả những vốn quý.
đó cần được nghiên cứu và sử dụng nhằm phát huy cao độ những di sản văn hoá.
quá khứ đề góp phân cải tạo và xây dựng nếp văn hoá mới ở nước ta. Vì vậy em.
đã chọn đề tài trên.

- Đây là một đê tài mà nhiều nhà sử học hay các nhà văn hoá đã nghiên
cứu. và tìm tòi. Nghiên cứu tục lệ ăn trâu của người Việt để hiểu được một phân.
trong phong tục văn hóa cô truyền của người Việt.

- Nghiên cứu tục lệ ăn trâu của người Việt, em đi sâu và tìm hiểu tục lệ ăn.
Từ đó hiều thêm về bản sắc văn hóa của người Việt Nam.

2
1. HÌNH TƯỢNG TRẦU CAU TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN.

1.1. Trầu cau trong truyện cổ dân gian

-Tục ăn trầu có từ rất sớm, nhưng


chưa biết từ thời điểm nào. Phải đợi đến
tận cuối thể ký XV, sách Lĩnh Nam chính
quái của Trân Thế Pháp ra đời, nó mới
được ghi chép thành một truyện tích rõ
rằng, có một nguồn gốc mang nhiều ý
nghĩa thâm thuý.
Sau khi đọc sự tích trâu cau trong
Lĩnh Nam Chích Quái, ta nhận thầy một
truyện được ghi chép lại không những có
kết cầu chặt chẽ, lại phối hợp được cả.
những yếu tổ hiện thực lẫn huyền ảo một
cách khéo léo “3 như thế tác giả của nó
đã khiến một câu truyện vụn vất, còn mờ
nhạt trong dân gian trở thành một truyện cổ tích có đầu đuôi, vừa lý thú hấp dẫn,
vừa hàm chứa nhiều ý nghĩa thâm thuý.
+ Ở giai đoạn đầu truyện có tính hiện thực với đầu vết hiện đại, với
những. tên tuổi rõ rằng, có Ý nghĩa, với những tình tiết hợp lý. tự nhiên. Ở giai
đoạn. cuối, truyện trở nên huyễn hoặc hai anh em họ Cao và vợ người anh vì
không hiểu nhau nên đã tự chia lìa chỉ đến khi cả ba người cùng chết đi và chết
bên. nhau, người anh hoá cây cau, người em hoá phiến đá, vợ người anh hoá cây
trâu. không, họ mới có được sự cảm thông hoàn toàn, nay họ sẽ mãi mãi gắn bó.
bên nhau và kết hợp làm một qua miếng trâu tình nghĩa , một dòng nước đỏ tươi
như máu được tiết ra, tượng trưng cho tình gia đình muôn đời thiêng liêng, bền
chặt.

3
Riêng trong sự tích Trâu cau, các tác giả muốn giải thích cho mọi người
rằng, dân tộc ta đã có một đời sống văn hoá khá cao ngay từ xưa từ thời Hùng.
Vương kia. Ngay từ thuở đó, xã hội Việt Nam có truyền thông lấy gia đình làm
gốc, anh em biết thương quý nhau, trên kính dưới nhường, vợ chồng lấy nhau vì
tình, vì nghĩa, và người đản bà đã biết chọn đời chung thuỷ son sắt với chồng...

Vì sự tích Trâu cau có ý nghĩa sâu sắc như vậy nên tục ăn trâu của dân ta
đã được thăng hoa, trở thành một mỹ tục mang tính chất đặc thù của một nên.
văn mình cô Đông Nam Á.

1.2. Trầu cau trong ca dao – dân ca.

4
Trong sinh hoạt dân ca, khâu mời trầu tuy đã có đặc điểm riêng về nội
dung và hình thức của một chặng hát dân gian, ở nhiều vùng đã thể hiện được
những tình cảm sâu sắc, nhưng chưa có tầm khái quát cao. Phải đến khi nền thơ
ca dân gian phát triển, giữa thơ ca dân gian và văn học thành vưn có mối quan hệ
qua lại, thơ ca dân gian gắn bó mật thiết hơn với các loại hình văn học dân gian
khác, hình tượng trầu - cau thật sự khái quát được những tình cảm sâu sắc của
tâm hồn người Việt. Khi sự giao lưu văn hóa giữa các vùng được mở rộng,
những câu ca đặc sắc không còn là của riêng một vùng nữa, chúng ta có được
những giá trị tinh thần chung đậm đà, phong phú.

Dây trầu hình ảnh người con gái, cây cau hình ảnh người con trai, đôi hình
ảnh hết sức quen thuộc của thơ ca dân gian. Nếp cảm nghĩ toát ra từ hình tượng
trùng hợp với những mong ước trong truyện kể thần ky Trầu - cau - vôi. Ước
mong sum họp, đoàn tụ là ước mong tha thiết nhất của nhân dân mà thơ ca dân
gian đã thể hiện qua nhiều hình ảnh cụ thể.

Trầu vàng sánh với cau xanh, Duyên em xứng với tình anh tuyệt vời.
Thơ ca dân gian phản ánh được những tâm tư thầm kín trong tình cảm thanh niên
nam nữ ở nông thôn. Không bị những luật lệ của xã hội phong kiến gò bó, hình
ảnh trao trầu trong thơ dân gian khái quát được mối quan hệ gắn bó giữa những
lứa đôi, thể hiện tình cảm lành mạnh của tuổi trẻ.

Hai ta sang một con đò


Trông cho vắng khách trao cho miếng trầu.

- Kín đáo, tế nhị là phong cách biểu hiện tình cảm của người Việt. Chắt lọc trong
nguồn dân ca, những hình ảnh trong thơ được mài rũa tinh vi và nghệ thuật điêu
luyện rõ rệt. Hình ảnh trao trầu tượng trưng lời hẹn ước, gửi gắm niềm tin:

Từ ngày ăn miếng trầu trao.


Miệng ăn môi thắm ngày nào cho quên!

5
- Hình tượng miếng trầu trong thơ ca dân gian chủ yếu thể hiện lòng chung thủy
trong tình yêu nam nữ, trong quan hệ vợ chồng. Nhưng dần dần ý nghĩa mô- típ
miếng trầu trong thơ được mở rộng thể hiện tình nghĩa trong mọi mối quan hệ
giữa người lao động. Khi người ta nhắc nhau:

Miếng trầu ăn nặng bằng chì, Ăn thì đã vậy lấy gì trả ơn!
- Thì không còn chỉ là tình nghĩa vợ chồng, tình yêu trong gia đình nữa mà đặt
những vấn đề rộng hơn.

Truyền Trầu - cau - vôi và hình tượng miếng trầu trong thơ ca dân gian
bắt nguồn từ cuộc sống thực tiễn của con người phản ánh những mối quan hệ gia
đình và xã hội, phản ánh những quan hệ tình cảm lành mạnh của người lao động.
Hình tượng nghệ thuật ấy ngày nay còn là những tư liệu quí giúp ta tìm hiểu đặc
điểm tâm hồn người Việt xưa kia.

2. TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

2.1. Trầu cau trong các nghi lễ

“Đồ sính lễ quí nhất nước Nam không gì bằng trâu cau...”, Trâu cau là lễ
vật của khá nhiêu hình thức nghị lễ hàng năm của người Việt. Bên cạnh lễ vật
khác, Trầu cau thuộc loại lễ vật đơn sơ. tỉnh khiết. Ở đây em chỉ phân tích một
vải hình thức nghỉ lễ trong đó cau trâu là lễ vật

6
* Miếng trầu trong nghi lễ đầy tháng:

“Theo tín ngưỡng dân gian, 12 bà mụ là nguồn gốc sinh ra con người,
theo. dõi giúpđỡ con người từ lóc trong trong bụng mẹ đến khi trưởng thành. Em
bé cưới nụ cười đầu tiên, người mẹ nựng “mụ dạy”, em bé bắt đầu hang chuyển
bị, bà khen “mụ đạy khôn”, chạp chững bước những bước đi đầu tiên em được
người lớn khuyến khích “gắng lên, mụ đỡ...”. Trong năm đâu tiên của cuộc đời,
cha mẹ em bé sửa lễ cúng mụ ba lần, trong dịp:
- Bé ba ngày.
- Bé đây tháng.
- Bé đây năm
Để tỏ lòng biết ơn
các bà mụ và cầu mong
cho bé mau lớn khôn. Tuỷ
theo. gia cảnh cỗ cúng có
thẻ thịnh soạn. có thê đơn
giản nhưng nhất thiết có
một đĩa. gồm 12 miếng
dâng lên 12 bà mụ. Lễ vật
chủ yếu là 12 miếng nhân
dân lao động, cùng với đĩa trầu thường có hương, hoa quả (mùa nào thức Trong
ấy) xôi chè ít khi cúng cỗ mặn. Dây là những ngày vui trong gia đình, họ hàng,
bè bạn đến chơi mưng cháu bé, tặng quà cho cháu. Lễ cúng mụ thường không
kèm theo ăn uống linh đình, xa hơn, lãng phí hơn.

* Miếng trầu trong nghi lễ hôn nhân.

7
Tục trâu cau một hôn nhân có ý nghĩa từ trong câu truyện thương tâm. trong sự
tích trâu cau, tuy họ chết đi nhưng tình yêu còn tồn tại mãi mãi bên nhau, giúp họ
hóa thân thành miếng trâu đỏ thám để nhắc nhở con người phải lây tình nghĩa
làm trọng. Như vậy, tục lệ trâu cau của người Việt xuất hiện trong hôn lễ người
Việt là đẻ khơi gợi, nhắc nhở mọi người hướng về một cuộc sống. đạo lý, nghĩa
tình thủy chung sâu sắc “Miếng trâu ân nặng là bao ,Muốn cho đông liễu, tây đào
là hơn, trâu này trâu ái trâu ân - trăm cô con gái đầu ăn trâu. nảy” Trong lễ cưới
truyền thống của người Việt có các thủ tục.
+ Kến chọn
+ Giạm ngõ (chạm mặt),
+ Ăn hỏi.
+ Lễ cưới.
Ngày nay các nghỉ lễ này đã. vào những bước chính: được lược bớt đi,
đơn giản hơn, chỉ đi
+ Chạm ngõ
+ Ấn hỏi
+ Cưới
Nhưng có nơi, việc ăn hỏi đã dân mất đi, không còn nữa, trong các nghỉ
thức trong lễ cưới này, trâu cau là một trong những lễ vật quan trọng nhất.

8
2.2. Trầu cau trong giao tiếp xã hội.
* Mời trầu tiếp khách.
- Theo phong tục cổ truyền của nhân dân ta, khi khách đến nhà, lúc nào.
cũng phải có trâu mời khác. Nếu không, đó là điều ân hận đầu tiên của gia chủ.
Nó được ghỉ lại trong câu ca cao.
“Rễ quạch còn chửa đi đào,
Trâu không chưa có, thuốc lào chưa mua”.
Nhờ có miếng trâu, chủ và khách cảm thấy gần gũi, thân mật nên từ xưa
đã có câu. “Miếng trâu là đầu câu chuyện, sau miếng trâu đến bát nước chè xanh,
đậm đà hương vị thơm ngon, đãi khách miếng trâu và bát nước chè xanh gắn liên
với đời sông hàng ngày của người lao động nông nghiệp. Người dân nông nghiệp
thường lao đông chân tay mệt nhọc, sau một ngày làm việc bán mặt vả là thể,
nhưng họ vẫn cảm thấy vui cho đất, bán lưng cho trời, cuộc sống. vẻ, mỗi buổi
tối đi làm về họ thường ngồi quây quần bên nhau: đến thăm hỏi nhau ăn miếng
trâu, uống bát nước chè xanh, tình thân thoải mái, người dễ chịu. Đó là một nếp
sống ẩm cúng của bả con nông dân ta trong làng xóm. Ngày nay, những hinhg
thức này không còn như trước nữa nhưng ở một số vùng địa phương hình thức
này vẫn giữ được.

* Trầu cau là món quà biếu thông dụng

Như đã nói ở trên, mặc dù trâu cau không là món quả biểu có giá trị vật
chất nhưng nó là tục lê của người Việt. Như khi trẻ con đến tuổi đi học, cha mẹ.
đem vài chục cau đến xin thây đồ cho nhập môn, hay đẻ tỏ lòng biết ơn thày lang
chữa khỏi bệnh tật hiểm nghèo, người nhà bệnh nhân đem trầu cau đến biểu,
người không hay chữ đem trâu cau đến biểu xin cho đôi câu đố:

“Đem một cơi trâu kêu với cụ.


Xin dăm ba chữ đề thờ ông” (Nguyễn Khuyến)

9
Thời xưa dân vào
cửa quan phải có cơi trâu
hoặc vài trái cau, thợ cả
đến xin việc cũng phải có
chẽ cau tươi, xin chữ ký
các chức sắc trong làng,
trong. tổng phải có trầu
cau, khao vọng phải có
trầu trình làng. trong quan
hệ gia đình. đi xa về con biểu cha mẹ chẽ cau, cây vỏ, đi chợ về nàng dâu mua
cho mẹ chồng trâu vàng, rễ tía, hàng xóm láng giêng tối lửa tắt đèn có nhau, mỗi
khi có công việc quả biểu thường là cau, trâu. Nhiều khi chỉ một chẽ Š ba quả
cau đã là quí, đối với những nhà giảu có, điều đó có thể là nhiều hơn nhưng ở đây
người ta thường không căn cứ vào số lượng mà chính là ở tấm lòng ăn ở với
nhau.

* Mời trầu là cách ngỏ tình yêu giữa nam và nữ.

Miếng trầu còn là vật giao duyên. Chàng trai và cô gái gặp nhau, mời trâu.
là đề ướm lời thử lòng.
“' Gặp nhau ăn một miếng trâu.
Gọi là nghĩa cử về sau mà chảo” '
Với hương vị của trâu, cau, vôi luôn luôn gợi cho nam nữ liên tưởng đến.
những chuyện tình yêu, chuyên duyên phận lứa đôi.
“Vào vườn hái quả cau non
Anh thấy em giòn muốn kết nhân duyên”
Trong hình thức này, người con trai thường chủ động mời trầu trước và
lợi dụng lúc mời trâu đề tán tỉnh người con gái, nếu người con gái đó từ chối
không nhận trâu thì dù sự từ chối ấy lịch sự. tế nhị đến đâu cũng phải hiểu đó là

10
sự từ chối tình yêu, nếu người con gái đó tỏ Ý ngắn ngại, muốn hiểu thêm tình ý
đối phương thì
“Miếng trâu ăn nặng bằng chì
Ấn rỗi em biết lầy gì trả ơn.
Trong trường hợp này, người con trai phải trấn an và thổ lộ tình ý đứng
hợp ý, lòng ưa muốn xây dựng gia đình của mình, tôi thì người con gái mới nhận
trâu. Cách giao duyên trên vừa kín đáo, vừa duyên dáng, và miếng trâu lúc này
không phải là một vật chất đơn thuần nữa mà nó còn là một biểu tượng của tình
yêu

2.3. Trầu cau gắn liên với tục nhuộm răng đen của người Việt

Có thể nói rằng ăn trâu và nhuôm răng đen có mối liên hệ gân gũi với
nhau. Tờ ngàn xưa con người đã có tục nhuộm răng đen, không như ngày nay,
người ta coi hàm răng trắng là cái đẹp thì ngày xưa người ta coi răng đen là cái
đẹp . Vậy nên đề có một hảm răng đẹp các thiểu nữ xưa đến tuổi trưởng thành.
đều học ăn trầu.
“Răng đen ai nhuộm cho mình.
Đề duyên mình đẹp, để tình anh say"
Người thôn nữ má hồng, răng đen đã trở thành hình ảnh làm sĩ mê mê
biết bao chàng trai, như câu ca xưa thường nói.
“Mình nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Năm quan mua lấy miệng cười
Mười quan chăng tiếc, tiếc người răng đen”.
Nhuộm răng đen là một nét văn hoá cô truyền của người việt xưa. Nó đã
tổn tại một cách lâu đài trong lịch sử và trở thành một phong tục đẹp , một bị
tượng của văn hoá việt thời trước . đến ngày nay phong tục này gần như mất hẳn
có chăng còn sót lại một số ít “hàm răng đen “của những người thuộc thể kỳ.
trước .có lẽ hình ảnh những bà cụ răng đen móm mém nhai trầu hay những cô
hàng xén răng đen “cười như mùa thu tỏa nắng” sẽ không bao giờ trở lại nhưng
11
nó sẽ vẫn còn đó, trong giai đoạn lịch sử đã qua và khi nhớ lại nó ta vẫn thấy một
thoáng tự hào.

2.4. Nét đẹp và giá trị của trầu cau trong văn hóa người Việt

Trầu cau vừa là biểu hiện của phong cách Việt, vừa thể hiện tình cảm dân
tộc độc đáo. Trước tiên, miếng trầu thắm têm vôi nồng, vỏ chay, cùng cau bổ
tám, bổ tư là sự bắt đầu, khơi mở tình cảm "miếng trầu là đầu câu chuyện", giúp
cho mối quan hệ giữa người với người trở nên gần gũi, cởi mở hơn.

Ăn trầu là một tập tục truyền thống có từ lâu đời và phổ biến tại nhiều
quốc gia châu Á và châu Đại Dương, từ Nam Á sang Thái Bình Dương, từ Đông
Nam Á lên phía Bắc tới Đài Loan, Nam Trung Quốc.

Không biết tự bao giờ trầu cau đã đi vào tâm thức người Việt Nam và trở
nên thật gần gũi. Ăn trầu là một phương thức ẩm thực. Tương truyền tục ăn trầu
có từ thời Hùng Vương và gắn liền với một truyền thuyết nổi tiếng: Sự tích trầu
cau. Trầu cau trở thành nét văn hóa độc đáo của người Việt Nam; nó đi vào muôn
mặt của đời sống xã hội, là một nét đẹp của dân tộc Việt Nam, là biểu tượng của
tình yêu đôi lứa và tình nghĩa vợ chồng, anh em, gia đình hạnh phúc.

12
3. KẾT LUẬN

- Trầu cau vừa mang bản sắc xã hội ở phương tiện giao tiếp, vừa mang
bản sắc cá nhân. Ứng xử hài hòa hai mặt đối lập đó là ứng xử cao nhất trong
quan niệm xưa. Trầu cau còn là đạo lý ứng xử bạn bè, bà con lối xóm thể hiện
qua việc chia trầu để báo tin vui con cái trưởng thành, dựng vợ gả chồng, ra ở
riêng... Mời trầu còn để làm quen và để tỏ lòng tin cậy. Ðó là nét giao tiếp đặc
sắc Việt Nam.

- Ngày nay, ít người biết ăn trầu. Miếng trầu chỉ tồn tại ở các vùng nông
thôn, gắn liền với hình ảnh của các cụ bà ở miền thôn dã. Tuy vậy, không phải
miếng trầu đã mai một mà vẫn trường tồn, trở thành một bản sắc văn hóa có nội
hàm rộng, tính nhân văn, biểu tượng cho sự thủy chung, tình đoàn kết, lòng tôn
kính... Do vậy, trong các kỳ lễ tế gia tiên, lễ mừng thọ, lễ hội ở làng và đặc biệt ở
lễ cưới thì miếng trầu, trái cau không thể thiếu được. Trong lễ cưới, miếng trầu,
trái cau là biểu trưng cho tình yêu đôi lứa, cho sự thủy chung bền chặt, suốt đời
gắn bó trăm năm.

13

You might also like