You are on page 1of 18

NHÓM 2

LINH – HIỀN – PHƯƠNG ANH


VẤN ĐỀ 3

"Để nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng và củng cố
các biểu tượng của dân tộc, chúng ta cũng phải bắt đầu từ Văn
hóa dân gian."
EM hiểu ý kiến trên như thế nào, làm rõ yếu tố văn hoá dân gian
trong VIỆT BẮC (TH) và ĐẤT NƯỚC (NKĐ).
BÀI LÀM

01. 02. 03.


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
GIẢI THÍCH TÁC PHẨM, TÁC GIẢ PHÂN TÍCH
01

GIẢI THÍCH
GIẢI THÍCH

“ TÌNH CẢM DÂN TỘC “ “ VĂN HOÁ DÂN GIAN “


Là tình cảm trung thành, - “cộinguồn của văn hóa dân tộc” là "văn hóa
tình yêu, sự gắn bó với gốc", "văn hóa mẹ"
-> gắn với lịch sử lâu đời của dân tộc, là nguồn
dân tộc mình. sản sinh và tiếp tục nuôi dưỡng văn hóa dân tộc.

- Hàm chứa và thể hiện bản sắc dân tộc cao


GIẢI THÍCH

“ TÌNH CẢM DÂN TỘC “ “ VĂN HOÁ DÂN GIAN “

Văn hóa dân gian với hệ giá trị và biểu tượng của nó đã làm nên cái gọi là tâm thức
dân gian, tâm hồn dân tộc. Những cái đó, tới lượt nó quy định các hành vi, tình
cảm, hoài vọng của con người. Bởi vậy, để nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm dân tộc,
xây dựng và củng cố các biểu tượng của dân tộc, chúng ta cũng phải bắt đầu từ Văn
hóa dân gian.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
02
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

VIỆT BẮC ĐẤT NƯỚC


Trong thời điểm lịch sử đặc biệt, Được ông viết ở chiến khu Trị
chiến dịch Điện Biên Phủ kết Thiên năm 1971 trong những
thúc thắng lợi (1954), hòa bình năm tháng chiến tranh chống Mĩ
được lập lại ở miền Bắc, Cơ đầy ác liệt, nhà thơ Nguyễn Khoa
quan Đảng và Chính phủ rời Điềm trực tiếp cầm súng chiến
chiến khu trở về Hà Nội, Tố Hữu đấu trên chiến trường.
viết bài thơ Việt Bắc
3. PHÂN TÍCH

THỂ THƠ KẾT CẤU NGÔN NGỮ

Thể thơ dân tộc – lục bát Đối đáp “ ta – mình “ Sử dụng lời ăn tiếng nói của
truyền thống, thấm đẫm -> Một sự kế thừa mạch nguồn nhân dân -> giản dị, mộc mạc
tinh thần dân tộc từ ngàn văn hoá dân gian
đời Kết cấu “ bao nhiêu...bấy nhiêu
“ trong ca dao
“ Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa
tình bấy nhiêu.. “
3. PHÂN TÍCH
Chất văn học dân gian thể hiện ở tư tưởng, tình cảm
chủ đạo xuyên suốt bài thơ
Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ hướng đến cảnh sắc Việt Bắc, cuộc sống
con người ở Việt Bắc, những địa danh ở Việt Bắc, từ đó khẳng
định tình cảm khăng khít gắn bó keo sơn.

-> Đây là 1 cách sống đã trở thành truyền thống của dân tộc và
được thể hiện sâu đậm trong ca dao, dân ca.
3. PHÂN TÍCH
Chất văn học dân gian thể hiện ở tư tưởng, tình cảm
chủ đạo xuyên suốt bài thơ

dòng chảy của truyền thống ân tình, ân nghĩa, nhận ra những phẩm
chất cần cù, chịu thương, chịu khó và cả niềm lạc quan, yêu
đời… của nhân dân ta từ xa xưa bắt nguồn về đây, hiện diện
trong đời sống kháng chiến hôm nay.
ĐẤT NƯỚC
Vận dụng ca dao, tục ngữ một cách nhuần nhị
Tác giả lí giải về cội nguồn sinh ra đất nước:
+ ĐN được hình thành, tạo nên từ tình nghĩa thuỷ chung son
sắt của cha mẹ:
“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Ý thơ nhằm ca ngợi lối sống giàu tình nghĩa và tấm
lòng thủy chung, son sắt của người Việt Nam.
ĐẤT NƯỚC
Vận dụng ca dao, tục ngữ một cách nhuần nhị

Đất nước trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm thật gần gũi,
quen thuộc. Nhà thơ vận dụng rộng rãi nhiều chất liệu văn học
dân gian từ các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết của nhân dân ta
để cảm nhận về đất nước. Cách nói này vừa đậm đà tính dân tộc,
vừa giàu tính trí tuệ mới mẻ.
ĐẤT NƯỚC
Sử dụng những yếu tố của phong tục tập quán người Việt Nam
để cảm nhận về đất nước

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”

Hình ảnh miếng trầu gợi liên tưởng tới sự tích trầu cau, đến
phong tục ăn trầu của người Việt. Nét đẹp văn hóa ấy cho đến ngày
nay vẫn được bảo tồn, lưu giữ. Bởi từ xưa đối với người Việt ta miếng
trầu là đầu câu chuyện, miếng trầu nên dâu nhà người.
ĐẤT NƯỚC
Sử dụng những yếu tố của phong tục tập quán người Việt Nam
để cảm nhận về đất nước

“Tóc mẹ thì bới sau đầu”


Tục bới tóc sau đầu cũng là một nét đẹp văn hóa được nhà thơ gợi
nhắc qua câu thơ
ĐẤT NƯỚC
Qua việc vận dụng đậm đặc, sáng tạo chất liệu văn hoá văn học dân
gian, Nguyễn Khoa Điềm đã làm nổi bật trước mắt người đọc hình ảnh
của một đất nước vừa thiêng liêng, vừa hiện hữu rõ ràng, vừa có chiều
sâu văn hoá lịch sử, vừa bình dị thân quen với cuộc sống quanh ta.
Chất dân gian thấm sâu vào tư duy nghệ thuật, tư tưởng cảm xúc của
nhà thơ trong Đất Nước tạo nên một dấu ấn độc đáo khó phai trong lòng
mỗi bạn đọc yêu văn!
SO SÁNH

Giống nhau:

- Cảm hứng về tư thế độc lập, tự do của một nước Việt Nam
mới, tư thế của con người tự hào làm chủ đất nước.

- Cảm hứng tự hào và tình yêu Tổ quốc của hai nhà thơ tạo
nên hình ảnh đất nước chân thực, tươi đẹp, gần gũi như những
gì đang hiện hữu trong cuộc sống của con người Việt Nam.
VIET BAC

- Bài thơ tô đậm phẩm chất anh hùng


cách mạng, tình đoàn kết, nghĩa tình,
chia ngọt sẻ bùi, thuỷ chung vẹn toàn
của con người Việt Nam trong thử
thách.

- Cảm hứng về Việt Bắc – đất nước hoà


quyện trong nghĩa tình lưu luyến nhớ
nhung - cách thể hiện độc đáo: thể thơ
lục bát, hình thức đối đáp, ngôn từ
giọng điệu của ca dao dân ca và các
biện pháp tu từ.
DAT NUOC

- Trích từ một chương trong trường ca “Mặt đường


khát vọng”, nhưng phần thơ cũng có ý nghĩa như
một bài thơ được viết độc lập vì cảm hứng có
tính tập trung về hình tượng đất nước.

- Đất Nước được cảm nhận ở tầm khái quát với nhiều
phương diện: Sự hình thành, phát triển, khái
niệm, lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn
hoá và tâm hồn dân tộc
=> Hình tượng Đất Nước trọn vẹn, tổng thể.

+ Nghệ thuật thể hiện: thơ tự do không vần, hai chữ


Đất Nước viết hoa, mượn hình thức tâm tình của
anh-em (đôi lứa đang yêu)…

You might also like