You are on page 1of 15

BÀI LÀM

Câu 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức


Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, VC và YT có MQH BC, trong đó VC quyết định YT,còn
YT tác động tích cực trở lại VC.
Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại
chocon người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và
tồntại không lệ thuộc vào cảm giác. VC tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động đểthể
hiện sự tồn tại của mình, không thể có VC không vận động và không có vận động ở ngoàiVC.
VC vận động trong không gian và thời gian. Không gian và thời gian là hình thức tồn tạicủa VC,
là thuộc tính chung vốn có của các dạng VC cụ thể.
Ý thức: là sp từ QT phát triển của TN và LS-XH. Bản chất của YT là hình ảnh chủquan
của TGKQ, là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo TGKQ và bộ não ngườithông
qua hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời,cứng nhắc,
càng không thể coi YT (bao gồm cảm xúc, ý chí, tri thức,…) là cái có trước, cáisinh ra và quyết
định sự tồn tại, phát triển của thế giới VC.
#Mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT: *Vật chất quyết định ý thức:
+ Thứ nhất, VC quyết định nguồn gốc của YT. VC “sinh” ra YT, vì YT xuất hiện gắn liềnvới sự
xuất hiện của con người cách đây từ 3-7tr năm, mà con người là kết quả của một QTphát triển,
tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới TN, của TG VC. Con người do giới TN, VCsinh ra, cho nên lẽ
tất nhiên, YT là 1 thuộc tính bộ phận của con người, cũng do giới TN, VCsinh ra. Các thành tựu
của KHTN hiện đại đã chứng minh rằng VC là cái có trước, còn YT là cái có sau. VC tồn tại
khách quan, độc lập với YT và là nguồn gốc sinh ra YT. Bộ óc người làmột dạng VC có tổ chức
cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành YT. Sự vận động củaTG VC là yếu tố quyết định sự
ra đời của cái VC có tư duy là bộ óc người.
+ Thứ hai, VC quyết định nội dung của YT. YT dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng,đều là
phản ánh hiện thực khách quan. YT là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quanvào trong
đầu óc con người. TGKQ, mà trước hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tínhXH-LS của loài
người là yếu tố quyết định nội dung mà YT phản ảnh. YT chỉ là hình ảnh củaTGKQ.
+ Thứ ba, VC quyết định bản chất của YT. Phản ánh và sáng tạo là 2 thuộc tính không táchrời
trong bản chất của YT. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương","chụp ảnh"
hoặc là "phản ánh tâm lý" như con vật mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạothông qua thực
tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động VC có tính cải biến thế giới của con người -là cơ sở để hình
thành, phát triển YT, trong đó YT của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo.
+ Thứ tư, VC quyết định sự vận động, phát triển của YT. Mọi sự tồn tại, phát triển của YTđều
gắn liền với QT biến đổi của VC; VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng phải thay đổi theo.
*YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC
+ Thứ nhất, tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ, YT là sự phản ánh TG VC vàotrong
đầu óc con người, do VC sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì YT đã có quy luật vận động,phát triển
riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào VC. YT 1 khi ra đời thì có tính độclập tương đối,
tác động trở lại TG VC. YT có thể thay đổi nhanh, chậm, song song với hiệnthực, nhưng nhìn
chung nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của TG VC.
+ Thứ hai, sự tác động của YT đối với VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của conngười.
Nhờ hoạt đông thực tiễn, YT có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh VC phụcvụ cho CS
của con người. Còn tự bản thân YT thì không thể biến đổi được hiện thực.
+ Thứ ba, vai trò của YT thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nócó
thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.Khi phản
ánh đúng hiện thực, YT có thể dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực,hình thành
nên những lý luận định hướng đúng đắn và khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, từđó sức mạnh VC
được nhân lên gấp bội. Ngược lại, YT cũng có thể tác động tiêu cực khi nóphản ánh sai lạc,
xuyên tạc hiện thực.
+ Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của YT ngày càng to lớn, nhất là trong thời đạingày
nay, thời đại thông tin, KT tri thức, thời đại của cuộc CMKH&CN hiện đại, khi mà trithức KH
đã trở thành LLSX trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức KH,của tư tưởng
CTrị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. Tính năng động, sáng tạo của YTmặc dù rất to
lớn, nhưng nó không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề VC đã xácđịnh, phải dựa vào
các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.Nếu quên điều đó
chúng ta sẽ lại rơi vào vũng bùn của chủ nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ýchí, phiêu lưu và tất
nhiên không tránh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn.Ý nghĩa và phương pháp luận: (Tr.74)
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào
*Cuộc sống học tập của bản thân:
Là sinh viên năm nhất, bản thân cần phải xác định rõ các nhân tố vật chất như điềukiện
vật chất, hoàn cảnh sống, quy luật khách quan. Trong học tập, nếu em được tiếp xúc vớicơ sở vật
chất, phương pháp dạy tốt thì sẽ học tập, chiếm lĩnh tri thức tốt hơn. Cụ thể hơn,trong tiết học
Triết của một giảng viên tâm huyết, truyền đạt bài thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bảnthân sv yêu môn
Triết và không sợ nó, thúc đẩy sv tìm hiểu thêm về Triết, nhưng nếu nhưgiảng viên môn Triết
thiếu tâm huyết, truyền đạt bài giảng không linh hoạt, khó hiểu thì sinhviên sẽ sinh ra tâm lý
chán nản, không thích học môn Triết. Đó chính là vật chất quyết định ýthức. Nâng cao năng suất
học tập của bản thân bằng cách tạo ra cơ sở vật chất tốt để thúc đẩytinh thần học như: xây dựng
phương pháp học tập phù hợp bản thân, sắp xếp góc học tập gọn gàng,… Bên cạnh đó chú ý tôn
trọng và hành động theo các quy luật mang tính khách quan,thể hiện qua một số hành động: tham
gia đầy đủ các buổi học, làm theo giáo viên hướng dẫn,… Thường xuyên dành thời gian tự học,
đọc thêm sách về phần mình chưa hiểu. Tự ý thứcđược rằng cần chống lại bệnh chủ quan duy ý
chí cũng như bệnh bảo thủ trì trệ, cụ thể là cầntiếp thu những cái mới nhưng tiếp thu có chọn lọc,
học hỏi và lắng nghe ý kiến của mọingười xung quanh.
Ví dụ, trong làm việc nhóm để thuyết trình môn Triết em đã ngồi lại vớibạn bè, bàn bạc
để mỗi người đưa ra ý kiến cá nhân và sau đó tổng hợp lại để hoàn thiện bàithuyết trình đúng
theo ý của tất cả các thành viên. Trước đây khi đăng kí nguyện vọng vàocác trường đại học. Việc
quan trọng nhất cần xét đến chính là năng lực của bản thân và điềukiện tài chính của gia đình để
sắp xếp nguyện vọng một cách thông minh và hợp lí nhất.Tránh trường hợp ngành học không
phù hợp với bản về cả năng lực lẫn tài chính. Và em đãcó một lựa chọn đúng đắn là Trường đại
học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.
*Cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay Tại đại hội Đảng XII, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
nêu rõ:
Năm năm qua, bên cạnhnhững thời cơ, thuận lợi, tình hình thế giới, khu vực có nhiều
diễn biến rất phức tạp; kinh tếthế giới phục hồi chậm; khủng hoảng chính trị ở nhiều nơi, nhiều
nước; cạnh tranh về nhiềumặt ngày càng quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực; diễn biến
phứctạp trên Biển Đông,...đã tác động bất lợi đến nước ta. Đảng và nhà nước đã phát huy tính
tích cực, sáng tạo của ýthức: Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba
đột phá chiến lượcđược tập trung thực hiện bước đầu đạt kết quả tích cực. Giáo dục và đào tạo,
khoa học vàcông nghệ, văn hoá, xã hội, y tế có bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm
nhiều hơnvà cơ bản được bảo đảm. Qua các dẫn chứng trên ta thấy Đảng ta đã vận dụng đúng
đắn mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới đất nước.
Đó là yếu tố quan trọnggiúp chúng ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010
và cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
* Vận dụng vào covid
Như chúng ta đã biết, năm 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng
đếntất cả quốc gia trên thế giới, hiện nay đang tiếp tục diễn biến rất phức tạp. Nền kinh tế
toàncầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng. Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc
tếsâu rộng đã và đang chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vựckinh
tế - xã hội. Trước tình hình kinh tế đó, Đảng và nhà nước đã đi sâu vào nghiên cứu phântích tình
hình, phân tích các nhân tố khách quan, lấy ý kiến nhân dân. Đặc biệt là đổi mới tưduy. So với
nhiệm kỳ trước, kinh tế chuyển biến tích cực, toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Kinhtế vĩ mô ổn
định, lạm phát luôn được kiểm soát ở mức thấp, mặc dù năm cuối nhiệm kỳ bịảnh hưởng nặng nề
của đại dịch Covid-19 nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giaiđoạn 2016 - 2020 vẫn đạt
khoảng 5,9%/năm. Ta có thể thấy, tuy ảnh hưởng của dịch Covid,nhưng Đảng và Nhà nước đã
phát huy tính năng động và sáng tạo của ý thức đề ra nhữngbiện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu
của Covid về mọi mặt (kinh tế, giáo dục,..) như: đẩymạnh học online, đẩy mạnh giải ngân, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, giải quyếtvướng mắc trong thủ tục hành chính, đẩy nhanh
thủ tục phê duyệt, điều chỉnh các chính sáchmới. Qua các dẫn chứng trên ta thấy Đảng ta đã vận
dụng đúng đắn mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức vào công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 2: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
*Sự vận dụng nội dung của 2 nguyên lý BCDV nêu trên vào hoạt động nhận thức và thựctiễn cần
tuân theo NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ xuất phát đồng thời từ chúng. Nóicách khác, cơ
sở LL của nguyên tắc này là đồng thời nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vànguyên lý về sự phát
triển
.* Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể, quan điểm phát triển (dựa
vàoý nghĩa PPL tr.68, tr.70)
Trong công cuộc đổi mới của ĐCSVN không những chú ý đến mối liên hệ nội tại màcòn
chú đến mối liên hệ giữa SV này với SV khác. Hơn 20 năm đổi mới Đảng ta đã sử dụngđồng bộ
các phương tiện cũng như biện pháp khác nhau để mang lại hiệu quả đổi mới caonhất. Không
những cần vận dụng được nguồn lực đất nước mà còn cần tranh thủ sự giúp đỡcủa các nước
khác. Vừa tận dụng được yếu tố chủ quan vừa tận dụng được yếu tố khách quantừ bên ngoài.
Quan điểm toàn diện còn được vận dụng trong học tập. Một cá nhân để đạt được kếtquả
tốt trong học tập cần đến nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động. SV khôngnhững cần
đến nỗ lực và trí tuệ của bản thân mà còn cần học thêm các kiến thức từ sách vởvà cuộc sống.
Kiến thức cần bồi đắp từ cả lý thuyết và thực tiễn thì mới có thể trở nên hoànthiện. Một cá nhân
không thể toàn diện nếu chỉ học tập tốt mà còn cần đến lao động tốt vàsống tốt, phẩm chất tốt,
đạo đức tốt. Khi nhận xét về một người nào đó thì không thể có cáinhìn phiến diện ở vẻ bên
ngoài Cần chú ý đến các yếu tố khác như bản chất con người, cácMQH của người này với người
khác, cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiệntại. Chỉ khi hiểu hết về người đó mới
có thể đưa ra các nhận xét. Trong quan hệ giữa ngườivới người, cần phải biết ứng xử sao cho phù
hợp với từng người. Phải luôn cư xử lễ phép, tôntrọng đối với người bề trên. Còn đối với bạn bè
thì luôn tôn trọng, chân thành, thoải mái, TN.Khi nhìn nhận 1 người không nên chỉ xét ở quá khứ
họ tốt hay xấu mà cần xem xét QT thayđổi họ theo hướng tiến bộ hay thụt lùi. Khi xem xét
nguyên nhân của một vấn đề nào đó đểgiải quyết, chúng ta cần xem xét chúng trong các mối liên
hệ để xem nguyên nhân từ đâu đểcó cách giải quyết, xử lý tốt. Khi ta học kém đi, điểm số giảm,
cần tìm nguyên nhân do đâukhiến ta như vậy. Do lười học, không hiểu bài, không làm bài tập
hay không có thời gian học.Nếu tìm được nguyên nhân cụ thể, chủ yếu thì sẽ tìm được cách giải
quyết đúng đắn. Tronghọc tập bao giờ cũng xác định mục tiêu, động cơ, thái độ đúng đắn thì mới
có kết quả cao.Học hỏi, tìm tòi, khiêm tốn, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, học đi đôi với hành,
vận dụngvào thực tiễn. Ngoài ra cần phải rèn luyện cả về phẩm chất, đạo đức, “Có tài mà không
cóđức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Trong công cuộc đổi mới đất nước cần quán triệt quan điểm toàn diện trong nhậnthức và thực
tiễn: đổi mới mọi mặt lĩnh vực KT-CT-XH-ĐSTT; quan điểm LSCT: Đảng xácđịnh lấy đổi mới
KT là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, nhà nước ta luôn thực hiên mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh, đã đề ra đường lối xâydựng và phát triển nền
KTTT định hướng XHCN, ưu tiên phát triển LLSX, đẩy mạnh CNH,HĐH, xây dựng QHSX phù
hợp, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài vàchủ động hội nhập KT quốc tế để
phát triển nhanh, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợpphát triển KT-XH với tăng cường
ANQP, xây dựng hệ thống CTrị vững mạnh, con đường đilên CNXH không theo công thức có
sẵn mà được vận dụng linh hoạt, mềm dẻo.
Câu 3: Quy luật lượng chất
*Cơ sở thực hiện bước nhảy (tr.83)
- Bước nhảy để chuyển hoá về chất của sự vật hết sức đa dạng, phong phú với nhiều hìnhthức
khác nhau. Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy, người ta chia bước nhảythành nhiều hình
thức (bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần, bước nhảy chậm và bướcnhảy nhanh, bước
nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ…)
Bước nhảy đột biến, chất của sự vật biến đổi một cách nhanh chóng ở tất cả các bộphận cơ bản,
cấu thành sự vật. Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn rabằng con đường tích luỹ
dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần nhữngnhân tố của chất cũ. Bước nhảy
toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả cácmặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự
vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làmthay đổi một số mặt, một số yếu tố, bộ phận của sự vật
đó. Trong lĩnh vực xã hội, thayđổi về lượng được gọi là “tiến hoá”, thay đổi về chất được gọi là
“cách mạng”.
*Cơ sở lý luận tư duy trừu tượng (tr.123)
- Cơ sở TN của tư duy đó là bộ óc con người và QT phản ánh hiện thực khách quan bởi bộ óccon
người. Còn cơ sở XH của tư duy đó là LĐ và ngôn ngữ. Trong đó, cơ sở XH đóng vai tròquyết
định đến sự hình thành và phát triển của tư duy.
- Ở thời kỳ đầu, khi ĐS của con người còn phụ thuộc vào giới TN bên ngoài, hiểu biết củacon
người về TG xung quanh còn hạn chế thì con người chỉ có thể hình thành được một ítkinh
nghiệm về một số lĩnh vực nào đó có liên quan trực tiếp đến CS hàng ngày của họ màthôi. Do đó
YT của con người lúc này “cũng mang tính động vật như chính ĐS XH ở giaiđoạn ấy; đó là một
YT quần cư đơn thuần”. Nhưng khi LLSX phát triển (CCLĐ đã có nhữngcải tiến nhất định),
năng suất LĐ XH ngày một cao, sp XH đã có dư thừa, PCLĐ xuất hiện,XH hình thành lớp người
chuyên LĐ trí óc, đó cũng là lúc tư duy loài người từng bước pháttriển, con người có khả năng
khái quát hóa, trừu tượng hóa các sự vật hiện tượng riêng lẻ đểxây dựng nên hệ thống khái niệm,
phạm trù, rút ra những quy luật. So với giai đoạn thấp củathời đại mông muội, nhận thức của con
người đã đạt đến một trình độ cao hơn về chất, tư duyLL, tư duy KH ra đời.
- Tư duy lý luận là QT con người phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp, mangtính
trừu tượng và khái quát cao bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật. Ở đó, chủthể nhận
thức sử dụng ngôn ngữ và các thao tác tư duy để nắm bắt các mối liên hệ mang tínhbản chất, tìm
ra các quy luật vận động nội tại tiềm ẩn trong khách thể nhận thức của conngười. Tư duy lý luận
có những đặc trưng cơ bản:
+ Thứ nhất, sự xuất hiện của tư duy LL gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người.Cùng với
sự phát triển của SX, trao đổi và các MQH XH khác, các hành động và thao tác tríóc của con
người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp hơn, nhờ đó tư duy LL từngbước xuất hiện và
phát triển năng lực của mình.
+ Thứ hai, tư duy LL phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp, là sự sản sinh ranhững
tri thức mới trên cơ sở những tri thức kinh nghiệm đã tích lũy được trong QT nhậnthức. Những
tri thức LL được duy trì và hoạt động thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù,quy luật lôgic.
+ Thứ ba, tư duy LL sử dụng các phương pháp nhận thức: lịch sử và lôgic; phân tích vàtổng hợp;
quy nạp và diễn dịch; trừu tượng hóa và cụ thể hóa v.v…làm cho các phương phápnày trở thành
nội dung lôgic bên trong của sự vận động tri thức để nhận thức hiện thực kháchquan.
+ Thứ bốn, đối tượng mới của tư duy LL là những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra. Tư duyLL phải
có nhiệm vụ trả lời những câu hỏi, đặc biệt là những vấn đề bức xúc mà CS đặt racho con người
và XH loài người.
- So với tư duy kinh nghiệm, tư duy LL đóng một vai trò hết sức to lớn trong nhận thức vàcải tạo
thế giới. Nhờ có tư duy LL KH mà con người mới phát hiện ra được các quy luật vậnđộng và
phát triển của hiện thực khách quan, hướng sự vận động đó vào phục vụ lợi ích củacon người. Tư
duy LL có thể là KH nhưng cũng có thể không KH. Chỉ những tri thức LL nàophản ánh đúng
bản chất, vạch ra được mối liên hệ giữa các SVHT; chỉ ra được quy luật, xuhướng vận động,
phát triển v.v…của hiện thực khách quan (của TN,XH) thì đó mới là tư duyLL KH.
- Trong thời đại ngày nay, tư duy LL KH là tư duy LL mácxít. Về thực chất, tư duy LLmácxít là
tư duy BCDV KH (cả trong TN lẫn XH)-1 hình thái tư duy được hình thành trên cơsở tổng kết
những kinh nghiệm thực tiễn, những tri thức KH mà loài người đã đạt được từxưa đến nay và
luôn luôn được vận dụng một cách tiện lợi vào thực tiễn sinh động, phongphú để không ngừng
bổ sung, hoàn thiện và phát triển.
Vận dụng quy luật lượng chất (dựa vào ý nghĩa PPL tr.83)
- Là SV, ai cũng phải trải qua quá trình học tập ở các bậc học PT kéo dài trong suốt 12
năm.Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, mỗi HS đều được trang bị những kiến thức cơ
bảncủa các môn học thuộc 2 lĩnh vực cơ bản là KHTN và KHXH. Bên cạnh đó, mỗi HS lại
tựtrang bị những kĩ năng, hiểu biết riêng về CS, TN, XH. QT tích lũy về lượng (tri thức) củamỗi
HS là một QT dài, đòi hỏi nỗ lực không chỉ từ phía GĐ, nhà trường mà còn chính từ sựnỗ lực và
khả năng của bản thân người học. Quy luật lượng chất thể hiện ở chỗ, mỗi HS dầntích lũy cho
mình 1 lượng kiến thức nhất định qua từng bài học trên lớp cũng như trong việcgiải BT ở nhà.
Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì, trước hết là các kì thi họckì và sau đó là kì
thi tốt nghiệp. Việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết sẽ giúp HS vượt qua các kì thi và
chuyển sang một giai đoạn học mới. Như vậy, có thể thấy rằng, trong QT học tập, rèn luyện của
HS thì QT học tập tích lũy kiến thức chính là độ, các kì thi chính làđiểm nút, việc vượt qua
các kì thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của HSbước sang giai đoạn mới,
tức là có sự thay đổi về chất. Nhưng điểm nút quan trọng nhất,đánh dấu bước nhảy vọt về chất
và lượng mà HS nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đạihọc. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3
đã là một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kìthi đại học lại còn là điểm nút quan
trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ HS đã cósự tích lũy đầy đủ về lượng, tạo nên
bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới củalượng và chất, từ HS chuyển thành SV.
- Để có được tấm bằng ĐH thì SV cũng phải tích lũy đủ các học phần theo quy định.
Tuynhiên, việc tích lũy kiến thức ở bậc ĐH có sự khác biệt về chất so với học PT. Sự khác
biệtnằm ở chỗ SV không chỉ tiếp thu kiến thức một cách đơn thuần mà phải tự tìm tòi
nghiêncứu, dựa trên những kĩ năng mà GV đã cung cấp. Nói cách khác, ở bậc ĐH, việc học
tập củaSV khác hẳn về chất so với HS ở PT. Việc tiếp thu tri thức diễn ra dưới nhiều hình
thức đađạng và phong phú, từ cơ bản đến chuyên sâu, từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến
nhiều. Từsự thay đổi về chất do sự tich lũy về lượng trước đó (ở bậc học PT) tạo nên, chất
mới cũngtác động trở lại. Trên nền tảng mới, trình độ, kết cấu cũng như quy mô nhận thức của
SVcũng thay đổi, tiếp tục hướng SV lên tầm tri thức cao hơn. QT tích lũy các học phần của
SVchính là độ, các kì thi chính là điểm nút và việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy,
trongđó bước nhảy quan trọng nhất chính là kì thi tốt nghiệp. Vượt qua kì thi tốt nghiệp lại
đưasinh viên chuyển sang một giai đoạn mới, khác về chât so với giai đoạn trước. QT đó cứ
liêntục tiếp diễn, tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng ngay trong chính bản thân
conngười, tạo nên động lực không nhỏ cho sự phát triển của XH.
- Xuất phát từ việc nhận thức một cách đúng đắn quy luật trên cho phép chúng ta thực
hiệnnhững cải cách quan trọng trong GD. Tiêu biểu là việc chống lại căn bệnh thành tích
trongGD vẫn tồn tại hàng thập kỉ qua. Bên cạnh đó là việc thay đổi phương hướng GD ở bậc
PTvà đào tạo ĐH.Việc chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ và cho phép người
họcđược học vượt tiến độ chính là việc áp dụng đúng đắn quy luật lượng chất trong tư duy
conngười.
- “tích tiểu thành đại”, “góp gió thành bão”, “năng nhặt, chặt bị”, không nôn nóng, đốt
cháygiai đoạn. Cần phải tích lũy đủ về lượng thì mới có thể thay đổi về chất, tránh tư tưởng
nóngvội chưa tích lũy đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất (chưa học xong đã muốn đi làm
côngviệc mình đang học) hoặc bảo thủ, trì trệ khi đã tích lũy đủ về lượng nhưng lại không
muốnthay đổi về chất (học xong rồi nhưng lại không muốn đi làm)
4.Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó,tránh nóng vội đốt cháy giai
đoạn

Từ quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chấtvà ngược
lại có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận trong việc họctập và rèn luyện
của sinh viên như sau: để có thể tốt nghiệp, chúng ta phải tích luỹ đủsố lượng các tín chỉ môn
học; để môn học có kết quả tốt, sinh viên phải tích luỹ đủ sốlượng tiết của các môn học. Có
thể coi thời gian học là độ, các bài kiểm tra là các điểmnút và điểm số đạt yêu cầu là bước
nhảy, bởi kết quả thi (bước nhảy) tốt là sự kết thúcmôt giai đoạn tích luỹ kiến thức trong quá
trình học tập rèn luyện của sinh viên. Vìvậy, trong việc học tập và các hoạt động học thuật
khác, sinh viên phải từng bước tíchluỹ kiến thức (lượng) để làm thay đổi kết quả học tập
(chất) theo quy luật.
Trong quá trình học tập và rèn luyện, sinh viên cần tranh tư tưởng nhảy cấp. Saukhi học
những kiến thức cơ bản, tức là khi có sự biến đổi về chất thì sinh viên mới cóthể tiếp tục
nghiên cứu những kiến thức khó hơn. Ví dụ như trước khi lên Đại học thìphải hoàn thành việc
học ở 3 cấp bậc trước, nếu không, tình trạng mất gốc sẽ xảy ra.Việc tiếp thu kiến thức từ cơ
bản đến nâng cao là phương pháp học tập khoa học mọingười đều biết nhưng không phải ai
cũng thực hiện đúng quy trình. Một số trường hợpsinh viên không tập trung học, bị xao nhãng
bởi những chuyện ngoài lề, làm ảnhhưởng đến tốc độ học. Nhiều sinh viên khi đến gần giai
đoạn thi mới bắt đầu học lại từđầu, nhưng thời gian ôn thi là để sinh viên ôn lại kiến thức họ
đã học chứ không phảitiếp thu thêm cái mới, vì vậy cho dù sinh viên chăm học trong thời gian
đó thì cũng không thể đảm bảo được lượng kiến thức để vượt qua được kì thi. Ngoài ra, có
nhiềusinh viên có sức học trung bình nhưng lại muốn đăng kí nhiều môn học trong cùng
mộtnăm hay một học kỳ để được ra trường sớm hơn những người khác, dẫn đến không cómôn
học nào được hoàn thiện, mất thêm thời gian và tiền bạc để học lại, thi lại. Tómlại, muốn tiếp
thu được nhiều kiến thức và có kết quả cao trong các kì thi, sinh viênphải học dần mỗi ngày,
từ kiến thức cơ bản đến nâng cao. Từ đó, sự biến đổi về lượngsẽ dẫn đến sự biến đổi về chất
theo hướng tích cực.
5. Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủquan
:Để có thể bước ra ngoài xã hội khắc nghiệt, những sinh viên cần trang bị cho mìnhtừ những
điều đơn giản nhất như kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ,… cho đến những kiếnthức to lớn, thành
tựu trong cuộc sống về các lĩnh vực khoa học – nghệ thuật. Việc trảiqua hơn 12 năm học tập
là khoảng thời gian bước đệm cho hành trình tích luỹ ấy.Không những thế, chúng ta vẫn phải
tiếp thu những kỹ năng mềm cho cuộc sống maisau. Trong quá trình liên tục phấn đấu học tập
ấy,quá trình chuyển hoá từ sự thay đổivề lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại được
thể hiện ở việc sinh viên tíchluỹ kiến thức. Áp dụng quy luật lượng chất, sinh viên liên tục
phấn đấu học tập, tìmkiếm những thông tin, mang về những “lượng” tốt, có cơ sở và đầy đủ.
Từ đó, làmbiến đổi “chất” tốt hơn, tạo nên các thành tích, thành tựu tương ứng cho sự nỗ lực
ấy.Trên quan niệm triết học, chất thay đổi sẽ thay đổi cả sự vật. Điều đó được minh chứngkhi
sinh viên nỗ lực phấn đấu và trở thành các thầy giáo, giảng viên, lượng sẽ được đổimới theo
nhịp điệu của chất đã được tạo ra bởi thế hệ trước và truyền lại cho thế hệsau.
Ở trường Đại học Tôn Đức Thắng, ngoài các bài giảng trên lớp, sinh viên còn tựtìm tòi,
nghiên cứu ở thư viện, tích luỹ và học hỏi những kĩ năng mềm thiết yếu chomai sau. Được tự
do sáng tạo và trau dồi những “lượng” ở mức tối ưu nhất, sinh viênluôn đạt được những thứ
“chất” lượng nhất: tấm bằng cử nhân, những học bổng,… vàtự tin bước ra đời. Cứ như vậy,
quá trình chuyển đổi giữa chất-lượng liên tục diễn ra không ngừng nghỉ trong sự phát triển,
liên tục phấn đấu không ngừng ở mỗi sinh viên,giúp họ tự tin vững bước trong hành trang
cuộc đời mình. Khi ấy, nhiệm vụ của sinhviên là khai phá hết tiềm năng tri thức, kho dữ liệu
và ứng dụng vào thực tiễn và tiếptục mở rộng con đường khoa học – nghệ thuật, tránh bị tư
tưởng bảo thủ và chủ quannghĩ rằng mình đã làm hết sức có thể.
Câu 4: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Các tính chất chung của MĐL:
+ Tính khách quan: mâu thuẫn là nguồn gốc vận động của mọi dạng vật chất. VC tồntại khách
quan nên mâu thuẫn cũng tồn tại khách quan. Nó là cái vốn có trong SV,không lệ thuộc vào ý
thức con người và các lực lượng siêu nhiên.
+ Tính phổ biến: trong bất kể SVHT nào, ở bất cứ địa điểm, thời gian nào cũng tồntại những
MĐL.
+ Tính đa dạng, phong phú: thế giới vật chất có vô vàn các dạng, không gian, thờigian, mối
liên hệ khác nhau nên chúng có những mâu thuẫn khác nhau, không có dạngmâu thuẫn nào
trùng lặp với dạng mâu thuẫn nào. Có mâu thuẫn trong TN, trong XH,trong tư duy, mâu thuẫn
bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản..VD: thốngtrị >< bị trị, sản xuất >< tiêu thụ,
hít vào >< thở ra, tiếp nhận dinh dưỡng >< thải ra,thành công >< thất bại, lực hấp dẫn >< lực
li tâm, VC >< phản VC.
- Mâu thuẫn là 1 chỉnh thể, trong đó 2 MĐL vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
Thốngnhất dùng để chỉ sự liên hệ ràng buộc không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các
MĐL,mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại và ngược lại. Sự thống nhất của các MĐL bao
hàmcả sự thống nhất của các mặt đó. VD: GCVSản và sự giàu có là 2 MĐL, chúng hợp thành
1chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất, chế độ tư hữu với tư cách là sự giàu có buộc phải duy
trìvĩnh viễn ngay cả khi sự tồn tại của MĐL của nó là GCVSản. Do có sự “đồng nhất” của
cácMĐL mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến 1 lúc nào đó, các MĐL có thể chuyển hóa
lẫnnhau. Các MĐL không chỉ thống nhất, mà còn luôn “đấu tranh” với nhau. Đó là sự tác
độngqua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Hình thức đấu tranh
củacác MĐL hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối liên hệ qua lại giữa
cácMĐL và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
- Sự phát triển của SVHT gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và giải quyết mâuthuẫn.
Do đó sự thống nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) chỉ là tương đối, cònđấu
tranh là tuyệt đối. VD: Trong XHCXNThủy, con người phải đấu tranh với TN, trình độLĐ rất
sơ khai. Để tồn tại, loài người phát minh ra nhiều công cụ: rìu đá, lao, chăn nuôi…tứclà giải
quyết mâu thuẫn giữa sống và chết đói. Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơnmức
tiêu thụ, dẫn đến của cải dư thừa tập trung vào 1 số người, hình thành mâu thuẫn mớigiữa
người có của cải và không có của cải. Loài người bước sang XH phân biệt GC (chiếmhữu nô
lệ, PK, TBản). Khi GC bị áp bức tiêu diệt GC áp bức (những người không có của cảitiêu diệt
người có của cải) loài người bước sang XH mới: XHCN
- Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của SV và là khách
quantrong bản thân SV nên cần phải phát hiện ra mâu thuẫn của SV bằng cách phân tích SV
đểtìm ra những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, tác động lẫn
nhaugiữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể 1 mâu thuẫn, phân loại mâu thuẫn và tìm cách
giảiquyết cụ thể, phù hợp với trình độ phát triển của từng mâu thuẫn. Không được điều hòa
mâuthuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi
điềukiện đã chín muồi.
Vận dụng:
Rèn luyện phương pháp biện chứng duy vật, xác định trọng tâm, nắm vững nội dungvà
phương pháp học tập, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, thường xuyên tự kiểm
tradưới nhiều hình thức, định hướng vận dụng trong cuộc sống để nâng cao năng lực tư duy.
Không biết thì phải học. Nhiệm vụ ngày càng lớn nhưng đầu tư chưa theo kịp. Số lượng
ngàycàng tăng gây nguy cơ cao giảm chất lượng. Điều kiện dạy và học: thấp kém; trong khi
nhiệm vụ cứ nặng lên. (3 nhiệm vụ trước đó: bản thân ngành GD không thể tự giải quyết, đólà
trách nhiệm của nhà nước và toàn XH, nên chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả nhất ngân
khoảnkhiêm tốn được cấp và số tiền đóng góp chắt chiu của XH, dè sẻn minh bạch, không
tham ô, thay đổi mục tiêu, chương trình, cách học, cách dạy để phù hợp nhưng vẫn đạt hiệu
quả nhấtđối với nguồn lực eo hẹp hiện có). Sự mất cân đối nặng nề giữa nguồn lực (ít ỏi) với
nhiệmvụ (nặng nể) khiến người ta không biết nên coi đâu là những điểm nút để tập trung tháo
gỡ. Ấn tượng chung là càng gỡ, càng rối. Dạy cụ thể có xu hướng tăng lên, khiến dễ lơ là
dạyphương pháp. Sự nhồi nhét khiến người học mất năng lực tự học, trở thành thụ động.
Khoahọc tiến nhanh nhưng năng lực thầy có hạn, không kịp cập nhật. Nội dung cần học:
ngàycàng nhiều, nhưng khoá học không thể kéo dài. Chương trình muốn toàn diện, nhưng trò
đãquá tải. Sức ỳ giáo dục lớn, trong khu xã hội cứ phát triển nhanh. Học ở trường thì
“mộtđường”; nhưng thực tế khi ra trường lại... “một nẻo”. Riêng với Việt nam, liệu có nên
kểthêm một mâu thuẫn: Nhiều thứ buộc phải học nhưng không có ích khi ra đời, và càng
vôdụng khi hoà nhập. (ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả GD, phải giải quyết
thỏađáng, không để chúng trở nên gay gắt, gây lo lắng và bức xúc chung, cải cách, đồng bộ
“toàndiện, triệt để”, dự trù ngân sách “tạm đủ”, “liệu cơm gắp mắm”, tránh sự lãng phí không
cầnthiết, chống bệnh thành tích, dạy nhồi nhét cho HS, quá tải, thay đổi cách giảng dạy,
nhóm,tranh ảnh trực quan, thuyết trình, đọc trước bài ở nhà, kiểm tra bài học bằng thí nghiệm,
đặtcâu hỏi tại sao cho những hiện tượng thường gặp, học đủ, hệ thống nhưng không thừa,
khôngnhồi nhét.
Câu 5: Quy luật phủ định của phủ định
-YNPPL: Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận thức mộtcách đúng đắn về
xu hướng vận động, phát triển của SVHT. QT đó không diễn ra theođường thằng, mà là con
đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều QTkhác nhau. Tuy nhiên, tính đa dạng
và phức tạp của QT phát triển chỉ là sự biểu hiệncủa khuynh hướng chung, khuynh hướng tiến
lên theo quy luật. Cần phải nắm đượcđặc điểm, bản chất, các mối liên hệ của SVHT để tác
động đến sự phát triển, phù hợpvới yêu cầu hoạt động, nhận thức biểu hiện của TGQ KH và
nhân sinh quan CM trongmọi hoạt động của chúng ta và trong thực tiễn. Khẳng định niềm tin
vào xu hướng tấtyếu là phát triển tiến lên của cái tiến bộ, đó là biểu hiện của TGQ KH và
nhân sinhquan CM. Theo quy luật phủ định của phủ định, trong TGKQ, cái mới tất yếu ra
đờiđể thay thế cái cũ. Trong TN, cái mới ra đời và phát triển theo quy luật khách quan.Trong
ĐSXH, cái mới ra đời trên cơ sở hoạt động có mục đích, YT tự giác và sáng tạocủa con người.
Vì vậy, cần nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạtđộng, có niềm tin vào
sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cáimới thắng lợi. Do đó, cần khắc
phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm sựphát triển của cái mới, làm trái với quy
luật phủ định của phủ định. Quan điểm BC vềsự phát triển đòi hỏi trong QT phủ định cái cũ
phải theo nguyên tắc kế thừa có phêphán, kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt
qua, cải tạo cái tiêu cực, tráiquy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiến bộ
Vận dụng:
Cái mới ra đời là tất yếu, cái mới thay thế cái cũ, nhưng dựa trênnền tảng cái cũ, tránh phủ
định sạch trơn cái cũ hoặc không đón nhận sự ra đời của cáimới. Nghề GV có mâu thuẫn
(được tôn trọng và không), vậy nên SV phải học tập, đổimới, tự phát triển mình, trau dồi
chuyên môn thực tế…nhận thức đúng đắn và cóhướng giải quyết hiệu quả SVHT bằng những
cái mới nhưng có chọn lọc, cái sau phảitiến bộ và có hiệu quả hơn cái trước, nâng cao tính
tích cực, lạc quan, ủng hộ và đấutranh cho cái mới, khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo
điều, kìm hãm sự pháttriển, kế thừa phải có phê phán, lọc bỏ những cái tiêu cực trái quy luật.
Đội ngũ GV,SV tiếp cận các phương pháp dạy học mới, CNTT, nghiên cứu KH, thí nghiệm
bàihọc, giảng dạy bằng tranh vẽ của HS, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, thể lực, trauchuốt văn
thể mỹ, trau đồi kinh nghiệm, cải tiến các cơ sở GD, trường học theophương thức hiện đại,
tiện nghi, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của HS
Là một học sinh năm nhất, khi đến với môi trường học tập mới ở đại học, em được
tiếp xúc với kiến thức mới, thầy cô mới, phương pháp giảng dạy mới. Ở đại học, đòi hỏi sinh
viên phải tự học, tự tìm tòi tham khảo tài liệu và hoạt động nhóm. Trước những điềumới ấy,
phương pháp học của một học sinh cấp 3 đã trở nên không phù hợp. Đó cũngchính là lúc em xây
dựng nên phương pháp học tập mới cho bản thân.Thay vì giữ phương pháp học tập cũ thụ động:
đợi giáo viên đọc kiến thức để chép vào vở, học lí thuyết suông, thụ động trong việc phản biện,
không tìm tòi thêm kiến thứcngoài,... Em đã áp dụng phương pháp học mới phù hợp hơn: Chủ
động ghi lại ý chính của bài giảng, phát triển tư duy phản biện, chủ động đọc thêm tài liệu
ngoài,...Phương pháp học tập mới ra đời, thay thế phương pháp học tập cũ. Hay nói cách khác,
Phương pháp học tập mới phủ định phương pháp học tập cũ . Đó là kết quả củaviệc giải quyết
mâu thuẫn giữa phương pháp học tập cũ và môi trường học tập mới. Tuy nhiên, phương pháp
học tập mới không phủ định hoàn toàn phương pháp họctập cũ. Cụ thể phương pháp học tập mới
gạt bỏ những yếu tố thụ động của pp học tập cũ như: đợi giáo viên đọc bài cho chép vào vở, ..
đồng thời giữ lại những yếu tố tích cựccủa phương pháp cũ dưới dạng lọc bỏ, cải tạo phù hợp cái
mới như trình bày vở sạch đẹp nhưng khoa học và gọn gàng, xúc tích hơn; chăm chỉ đọc sách
nhưng thêm kĩ năng ghichú tài liệu, chọn lọc thông tin,
Việc nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định có vai trò hết sức quan trọng đốivới con đường
phát triển ở Việt Nam hiện nay. Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền
tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường pháttriển của Việt Nam không
gì khác là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành
công mục tiêu này, chúng ta cần hiểu đúng về con đường của sự phát triển.Con đường của sự
phát triển là con đường quanh co phức tạp, không phải theo đường thẳng mà theo đường xoáy
ốc, có bao gồm cả sự tha hóa, những bước rút ngắn và bỏ qua. Con đường phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam khphải là con đường thẳng, bằng phẳng mà theo đường xoáy ốc quanh co,
phức tạp Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, khó khăn,nhiều
thử thách. Đảng ta khẳng định, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta <làmột quá trình
cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mớinhằm tạo ra sự biến đổi về
chất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trảiqua một thời kỳ quá độ lâu dài với
nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinhtế, xã hội đan xen= (6). Theo sự khái quát của
Đảng, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làmột quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh
phức tạp giữa cái cũ và cái mới.Trong thời kỳ quá độ, ở nước ta sẽ diễn ra sự biến đổi mang tính
chất bản chất, căn bảnvà toàn diện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; và quá trình đó phải
diễn ra lâu dàivới nhiều bước phát triển. Đó là do, đất nước ta mới trải qua hai cuộc chiến tranh
nênmọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều bị tàn phá, chưa qua thời kỳ phát triển tư bản chủnghĩa
nên hầu như chưa có những tiền đề thực tiễn cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩaxã hội, hệ thống
chủ nghĩa xã hội thế giới tan rã và phong trào xã hội chủ nghĩa và côngnhân quốc tế đang ở thời
kỳ thoái trào. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch luôn chốngphá, tìm cách xóa bỏ chủ nghĩa xã
hội. Khi cái mới và cái cũ còn hiện hữu đầy mâuthuẫn, quá trình đấu tranh giữa tiến bộ và lạc
hậu, giữa tư tưởng tập thể và tư tưởng cánhân ích kỷ, hẹp hòi, khi tiềm lực kinh tế còn chưa đủ
mạnh, những tiêu cực trong xã hộivà trong Đảng vẫn còn thì những tồn tại, những khó khăn và
thách thức này dẫn đến mộtcuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài. Biểu hiện rõ nhất là sản
xuất trì trệ, lạm pháttăng nhanh, công ăn việc làm thiếu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,
lòng tin củadân đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của Nhà nước giảm sút.
Đâychính là những bước lùi tương đối trong quá trình phát triển cũng như xây dựng xã hộichủ
nghĩa ở Việt Nam. Nhận thức được những sai lầm và hạn chế trong đường lối, chủtrương của
mình, Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước trong Đại hộiVI của Đảng (năm
1986)
Đại hội này đã đánh dấu bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đưa
nước ta thoát ra khỏi sự khủng hoảng, ngày càng pháttriển. Như vậy, thực tiễn lịch sử đã chứng
minh, con đường phát triển của Việt Nam làmột con đường dài, với nhiều bước đi, nhiều giai
đoạn, trong đó có cũng cả những bướclùi tương đối.Đến các Đại hội VIII, IX, X của Đảng, mặc
dù có nhiều sự bổ sung và điều chỉnh,nhưng nhìn chung, về cơ bản, Đảng ta đều nhất quán với
Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội VII thông
qua. Dù lựa chọn con
đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng nhìn vào thànhtựu to lớn
sau 30 năm đổi mới, chúng ta thấy được sự đúng đắn, hợp lý trong việc lựachọn con đường phát
triển của Đảng ta

VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác.

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc người, là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

Mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT:

 Vai trò quyết định của VC đối với YT:

- Thứ nhất, VC quyết định nguồn gốc của YT: Không có VC sẽ không có YT (“có thực mới vực
được đạo”, “có bột mới gột nên hồ”, “phú quý sinh lễ nghĩa”…).

YT tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của BNN trong quá trình phản ánh hiện thực KQ.

VD: Người xưa thường có câu "có thực mới vực được đạo" ý là vật chất quyết định nhận thức
của con người. Khi con người không đủ no, không có sức khoẻ thì bộ não của con người sẽ khó
hoạt động. Bộ não con người sẽ phản ánh những hiện thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất.

Bạn A sinh sống ở vùng sâu, vùng xa không có cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin, việc tiếp
cận còn nhiều hạn chế. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên bạn A không có
hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông tin, thậm chí không biết sử dụng. Tuy nhiên,
đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, trung tâm từ nhỏ B đã có cơ hội học tập, tiếp cận với các
công nghệ thông tin hiện đại, vì vậy B sẽ dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông tin
hơn.

- Thứ hai, VC quyết định nội dung của YT: Nội dung của YT mang tính KQ, do thế giới KQ quy
định.
Sở dĩ YT có nội dung vì YT phản ánh hiện thực KQ.

-Thứ ba, VC quyết định bản chất của YT: Bản chất sáng tạo và bản chất xã hội của YT cũng phải
dựa trên những tiền đề VC nhất định.

Sự phản ánh năng động, sáng tạo của YT xuất phát từ TGKQ, từ hoạt động thực tiễn của CN.

- Thứ tư, VC quyết định phương thức tồn tại và kết cấu của YT: Tri thức và các yếu tố của ý thức
đều dựa trên sự phản ánh VC.

Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí do VC quyết định. YT là sản phẩm tổng hợp của hoạt động
phản ánh.

· Sự vận động, phát triển của YT gắn liền với sự phát triển của quá trình VC.

 Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất:

- YT có sự tác động trở lại với VC vì: YT là YT của con người, gắn liền với tính năng động,
sáng tạo của nhân tố con người, nhân tố chủ quan, YT là sự phản ánh sáng tạo đối với thế giới.

- Nếu YT phản ánh phù hợp với VC thì nó sẽ thúc đẩy các quá trình VC phát triển.

- Nếu YT phản ánh không phù hợp với VC thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các quá trình VC.

- Tự bản thân YT không thể có sức mạnh để tác động vào VC. Muốn có sức mạnh để tác động
vào VC thì YT phải được xâm nhập vào con người và được tổ chức thực hiện trong thực tiễn.

- Như vậy chính YT quyết định thành công hay thất bại của con người trong thực tiễn.

- Sự phản ánh năng động, sáng tạo của YT cũng phải dựa trên những tiền đề VC nhất định, dựa
vào điều kiện khách quan và năng lực thực tiễn của con người.

VD: Khi ở nhiệt độ 0 độ C thì nước đông thành đá, do đó con người muốn uống nước đá đã cung
cấp một nhiệt độ vừa đủ để nước chuyển từ trạng thái lỏng, sang trạng thái rắn (nước đá). Đó là
ý thức quyết định vật chất .Con người đã vận dụng những kiến thức của hóa học ,vật lý để có thể
tạo ra sản phẩm cung cấp cho con người.

Trước mỗi giờ học, tôi phải chủ động xem trước giáo trình của ngày hôm đó để đánh dấu những
chỗ mình vẫn chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường xuyên tích cực phát biểu và thảo luận để hiểu
rõ hơn bài học. Sau giờ học tôi sẽ tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau dồi thêm
kiến thức. Ngoài ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại
khóa, các phong trào của các tổ chức xã hội.Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gắng rèn
luyện đạo đức, phẩm chất của mình qua việc đọc sách, tập yoga, tham gia các buổi trao đổi, thảo
luận.Qua đó tôi phải tiếp thu chọn lọc các ý kiến mới, không để bản thân thụ động, bảo
thủ,không chủ quan trước mọi tình huống.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Thứ nhất, vì VC quyết định YT nên trong nhận thức cần phải tôn trọng nguyên tắc tính KQ;
trong hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng và hành động theo các quy
luật KQ.

- Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần phải phát huy tính năng động
chủ quan, nghĩa là phất huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức.

- Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí; cũng như bệnh bảo thủ, trì trệ.

- Thứ tư, khi xem xét các hiện tượng xã hội cần phải tính đến cả điều kiện VC lẫn nhân tố tinh
thần, cả điều kiện KQ lẫn nhân tố chủ quan.

VẬN DỤNG

 TRONG HỌC TẬP

Vận dụng 1: Bằng việc đọc thêm các nguồn tài liệu phong phú ngoài giáo trình, em đã không
còn lo lắng về việc bản thân không làm tốt trong các kỳ thi nữa.
Vận dụng 2: Với quyết tâm đạt được điểm A trong các môn học, em đã lên kế hoạch học tập chi
tiết cho từng môn và bắt tay vào thực hiện chúng.

Vận dụng 3: Sau bài thuyết trình, em sẽ lắng nghe những đóng góp của giảng viên và của các
bạn để thay đổi, chỉnh sửa những cái sai, cái chưa hoàn thiện của bản thân.

Vận dụng 4: Khi đăng ký vào câu lạc bộ em phải suy nghĩ kĩ xem về năng lực, năng khiếu của
bản thân có phù hợp với câu lạc bộ đó không, có đủ thời gian để đi họp câu lạc bộ không và có
đủ yêu thích để xây dựng câu lạc bộ ngày một hoàn thiện hơn hay không.
 TRONG CUỘC SỐNG
Vận dụng 1 Nhờ vào ứng dụng BusMap, em đã tìm hiểu được các tuyến xe buýt đến trường, thời
gian di chuyển của các xe... Từ đó, em không còn cảm giác sợ hãi khi không biết phải đi xe nào
để đến trường nữa

Vận dụng 2: Ban đầu bản thân em không biết nấu ăn nhưng do mong muốn được ăn uống đúng
sở thích, đảm bảo vệ sinh đồng thời tiết kiệm chi phí nên em đã học nấu ăn thành công.

Vận dụng 3: Trước khi đánh giá một người nào đó, em phải tiếp xúc với người đó đồng thời
lắng nghe những đánh giá của những người xung quanh về người đó, không thể chủ quan
“trông mặt mà bắt hình dong”, không thể chỉ dựa vào cảm xúc cá nhân.

Vận dụng 4: Trong cuộc sống, chúng ta không nên nhìn nhận một cách phiến diện và cho rằng
những người ăn xin là lười biếng, không chịu lao động. Phải nhìn nhận đa chiều, có đôi lúc do
hoàn cảnh gia đình không thể học tập khiến họ không được nhận vào làm việc, do điều kiện sức
khoẻ, do khuyết tật thân thể mà họ không thể lao động

Vận dụng vai trò thực tiễn vào công cuộc đổi mới
Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở
vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hòa và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là
một tất yếu do lịch sử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và phát triển mới là một vấn đề nan
giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải
thường xuyên đầu tranh với xu hướng tự phát tưbản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các
thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất giữa chủng để cùng phát triển.Sự
nghiệp đối mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt
quan điểm thực tiễn – nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm cơ bản và hàng
đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đối mới với tinh chất mới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi
phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ
bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức tiền. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà
có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa,
thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới
có cơ sở đề khái quát thành lý luận.Vì vậy, quá trình đối mới ở nước ta chính là quá trình vừa
học vừa làm, vừa làm vừa tổngkết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay
trở lại quá trình đối mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể
nghiệm, phảilàm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chở thực tiễn. Ví dụ như văn đò chống
lạm phát vấn đề khoản trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trình đó, tất
nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.Ở đây,
việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan trọng.

You might also like