You are on page 1of 139

1 TỔNG QUAN VỀ HYDROCARBON – KHÁI NIỆM & ĐỒNG ĐẲNG VỀ ALKANE

Công thức tổng quát hydrocarbon bất kì :


⦁ Alkane (Paraffin) là các hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là : CnH2n+2 (n
1).

⦁ Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết đơn () C – C và C – H.

Số nguyên tử Công thức phân tử Công thức cấu tạo Tên


carbon Tên tiền tố Mẹo nhớ
Alkane Alkane Alkane

C1 Meth– Mê CH4 CH4 Methane

C2 Eth– Em C2H6 CH3CH3 Ethane

C3 Prop– Phải C3H8 CH3CH2CH3 Propane

C4 But– Bao C4H10 CH3[CH2]2CH3 Butane

C5 Pent– Phen C5H12 CH3[CH2]3CH3 Pentane

C6 Hex– Hồi C6H14 CH3[CH2]4CH3 Hexane

C7 Hept– Hộp C7H16 CH3[CH2]5CH3 Heptane

C8 Oct– Ôi C8H18 CH3[CH2]6CH3 Octane

C9 Non– Người C9H20 CH3[CH2]7CH3 Nonane

C10 Dec– Đẹp C10H22 CH3[CH2]8CH3 Decane

2
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

2.1. Đồng phân : Cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu tạo.

⦁ Các alkane từ C1 ⟶ C3 không có đồng phân. Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C ⟶ Công thức nhanh : 2n–4 + 1
(3 < n < 7)

2.2. Cách viết đồng phân

+ Bước 1 : Viết đồng phân mạch C thẳng (không nhánh).

+ Bước 2 : Viết đồng phân mạch C phân nhánh :

⦁ Bẻ
“Chỉ cần1Chọc
trên
tròmạch
thực chính làm!mạch
sự ready nhánh,
Còn điều thầygắn
cầnnhánh
làm làvào các vịpush
cố gắng trí khác
hết nhau trên của
khả năng mạchcácchính. Lưu ý không gắn
em lên”
nhánh
Trang 1 vào vị trí C đầu mạch.
2.3. Bậc của carbon trong alkane : ⦁ Bậc của 1 nguyên tử carbon bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó.
⦁ Carbon có bậc cao nhất là IV và thấp nhất là bậc 0.

⦁ Ví dụ 1 : ⦁ Ví dụ 2 :

CTPT Số lượng đp Công thức cấu tạo thu gọn Công thức khung phân tử Danh pháp

Butane
C4H1
24-4+ 1 = 2
0 2-methylpropane
(Isobutane)

Pentane

2-methylbutane
C5H1 (Isopentane)
25-4 + 1 = 3
2

2,2-dimethylpropane
(Neopentane)

C6H1 26-4 +1 = 5
Hexane
4

2-methylpentane
(Isohexane)

3-methylpentane

2,2-dimethylbutane
(Neohexane)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 2
2,3-dimethylbutane

2.4. “Tên IUPAC” = “Tên thay thế” = “Tên quốc tế” = “Tên hệ thống” của alkane

⦁ Bước 1 : Chọn mạch carbon chính phải dài nhất (nhiều C nhất).

⦁ Bước 2 : Đánh số thứ tự carbon gần nhánh nhất sao cho tổng số vị trí nhánh là nhỏ nhất.

⦁ Bước 3 : Phải nêu đầy đủ số chỉ vị trí của các nhánh và thêm tiền tố di (2), tri (3), tetra (4) trước tên các nhánh
giống nhau.

⦁ Bước 4 : Giữa số và số phải có dấu phẩy “,”. Giữa số và chữ phải có dấu gạch ngang “–“

Từ tên gọi suy ra công thức cấu tạo :

⦁ Bước 1 : Viết mạch chính, ví dụ : Propane (mạch chính có 3C), Butane (mạch chính có 4C), Pentane
(5C),….

⦁ Ví dụ 1 : 2-methylbutane : hoặc (CH3)2-CH-CH2-CH3

⦁ Ví dụ 2 : 3-ethyl-2-methylpentane : hoặc (CH3)2CH-CH(CH2-CH3)-CH2-


CH3

⦁ Ví dụ 3 : 3-ethyl-2,2-dimethylpentane : hoặc (CH3)3-C-CH(C2H5)-CH2-


CH3

⦁ Ví dụ 4 : 3-chloro-3-ethyl-4-methylhexane : hoặc CH3-CH2-


(C2H5)C(Cl)-CH(CH3)-CH2-CH3

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 3
2.5. Tên các nhóm alkyl : Alkane (CnH2n+2) Alkyl (CnH2n+1–)
a. Tên gốc alkyl mạch thẳng

CH4 CH3-CH2-CH3 CH3-


CH3– C2H6 C2H5– CH2-CH2–
Methane Ethane Ethyl Propane Propane isopropyl
Methyl Propyl

CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2– CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3–CH2-CH2-


CH2-CH2–
butane butyl
pentane pentyl

b. Tên gốc alkyl mạch nhánh : Khi đọc phải tính tất cả các C trong gốc alkyl

Iso : 1 nhóm –CH3 gắn vào C số 2 Sec– : Nhánh ở C bậc II (C đó phải ở thứ 2)
Neo : 2 nhóm –CH3 gắn vào C số 2 Tert– : Nhánh ở C bậc III (C đó phải ở thứ 2)

II
CH3 CH2 CH
: Isopropyl
CH3
(1 nhóm CH3 ở C số 2 và tổng 3C)
II
CH3 CH CH2 CH3 : Sec-butyl

: Isobutyl (Nhánh ở C bậc II thứ 2


và tổng 4C)
(1 nhóm CH3 ở C số 2 và tổng 4C)

: Neopentyl : Tert-butyl
(2 nhóm CH3 ở C số 2 và tổng 5C) (Nhánh ở C bậc III thứ 2 và tổng
4C)

3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ + So sánh nhiệt độ sôi các alkane :

⦁ Khác số C : Số C càng cao ⟶ tos càng cao.


+ Ở điều kiện thường, alkane : ⦁ Cùng số C : Càng gọn (ít nhánh) thì tos càng cao và ngược
⦁ Trạng thái khí : C1 ⟶ C4 và neopentane. lại càng cồng kềnh (nhiều nhánh) thì tos càng thấp.

⦁ Trạng thái lỏng : C5 ⟶ C17 (trừ + Khi số nguyên tử carbon tăng, phân tử khối và tương
neopentane). tác Van der Waals giữa các phân tử alkane tăng, dẫn đến
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là nhiệt độ push
cố gắng sôi của
hếtcác
khảalkane
năng cũng tăng.
của các em lên”

Trang 4 Trạng thái rắn : C18 ⟶ ....
+ Alkane có cùng công thức phân tử, các chất có nhánh sẽ
gọn & tròn hơn, các chất không nhánh sẽ dài & cồng kềnh
⦁ Ví dụ : So sánh chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau : Methane, propane, ethane, butane và
isobutane.
CH4 < C2H6 < C3H8 < <
(Methane) (Ethane) (Propane) (Isobutane) (butane)

Cùng là C4H10

4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Phản ứng thế halogen – cracking & reforming – cháy

⦁ Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết  bền & kém phân
cực ⟶ phân tử alkane hầu như không phân cực và ở điều
kiện thường alkane tương đối trơ về mặt hóa học (không tác
dụng với acid, kiềm và 1 số chất oxi hóa như dung dịch Br2,
KMnO4,...).

⦁ Phản ứng xảy ra sẽ kèm theo việc thay thế nguyên tử H


4.1. Phản ứng thế halogen (halogen hóa) : Phản ứng đặc trưng của alkane

Tổng quát : CnH2n+2 + X2 CnH2n+1X (sản phẩm


thế mono) + HX

⦁ Ví dụ 1 : Trộn methane và chlorine với ánh sáng tử ngoại :

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

Chloromethane (methyl chloride)


Dichloromethane (methylene chloride)

⦁ Ví dụ 2: Trộn propane và chlorine với ánh sáng tử ngoại :


⦁ Các sản phẩm thế được
+ HCl gọi là dẫn xuất halogen của
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
1-chloropropane (43% : Sản hydrocarbon.
Trang 5
phẩm phụ) ⦁ Quy tắc thế : Nguyên tử
⦁ Ví dụ 3: Trộn butane và bromine khan với ánh sáng tử ngoại :

+ HBr
Lưu ý : Hexane làm
1-bromobutane (Sản
mất màu nước
phẩm phụ)
bromine ở điều kiện
đun nóng hoặc có ánh

+ HBr

⦁ Ví dụ 4 : Xét công thức C5H12 + Cl2 C5H11Cl + HCl thì C5H11Cl có 8 đồng phân là

pentane : 3 đp Isopentane (2-methylbutane) : 4 đp Neopentane (2,2-dimethylbutane) : 1 đp

4.2. Phản ứng cracking


Tổng quát :
Cracking là phản ứng “bẻ gãy” các phân tử alkane
mạch dài thành những hydrocarbon mạch ngắn
CnH2n+2 CaH2a+2 + CbH2b (Với n = a + b; a ≥
hơn.

CH2=CH2 +
CH4
⦁ Ví dụ 1 : Xét phản ứng cracking của propane CH3CH2CH3 :

C7H16 +
C2H4:
⦁ Ví dụ 2 : Thực hiện phản ứng cracking nonane
C9H20 C6H14 +

4.3. Phản ứng reforming


Ví dụ : Reforming hexane

⦁ Reforming là phản ứng biến đổi cấu trúc alkane


mạch
“Chỉ cần không
học tròphân
thựcnhánh thành
sự ready cácđiều
! Còn alkane
thầymạch
cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
phân
Trang 6 nhánh & các hydrocarbon mạch vòng nhưng
không làm thay đổi số C trong phân tử và cũng
4.4. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)
< ⇔ Alkane : CnH2n+2 và
Khi tiếp xúc với oxygen và có tia lửa khơi mào,
alkane bị đốt cháy tạo thành khí carbon Tổng quát : CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
dioxide, hơi nước và giải phóng năng lượng, tỏa
nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu để Ví dụ 1 : CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(g)
đun nấu, sưởi ấm và cung cấp năng lượng cho
b) Phản ứng oxi hóa không hòan toàn Ví dụ 2 : C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)

Trong trường hợp thiếu oxygen, phản ứng cháy xảy ra


Ở nhiệt độ cao, có mặt xúc tác, alkane có bị oxi hóa, cắt không hoàn toàn, tạo CO và có thể có C, gây ô nhiễm
mạch carbon bởi oxygen tạo thành hỗn hợp carboxyic môi trường :
acid :
Ví dụ 1 : 2C4H10 + 9O2 (thiếu) 8CO + 10H2O

5 ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG 1) Điều chế akane ở thể khí trong công nghiệp : Lấy từ
khí thiên nhiên & dầu mỏ ⟶ Loại bỏ tạp chất (H2S &
CO2) ⟶ Nén lại ở dạng lỏng. Khí dầu mỏ hóa lỏng
(LPG) và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG : Liquefied
⦁ Khí thiên nhiên & dầu mỏ (CH4) là nhiên liệu sạch.
natural gas).
⦁ LPG (Liquefied Petroleum Gas) chứa C3H8 và C4H10.
2) Điều chế akane ở thể lỏng, rắn trong công nghiệp :
⦁ Alkane lỏng : Làm nhiên liệu xăng, diesel, nhiên liệu Chưng cất phân đoạn dầu mỏ được các alkane có chiều
phản lực (jet fuel),... dài mạch C khác nhau ở nhiệt độ sôi khác nhau sau đó
tinh chế rất phức tạp để thu được alkane. Khí ngưng tụ
⦁ Các alkane C6, C7, C8 : Sản xuất benzene, toluen,
chứa chủ yếu là alkane C5 – C8 thu được khi khai thác
xylene,...

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 7
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 207 CÂU/100 PHÚT
PHẦN 1: KHÁI NIỆM – CÔNG THỨC PHÂN TỬ – CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
Câu 1: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Chất nào sau đây là hydrocarbon?
A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C2H6.
Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hydrocarbon?
A. CnH2n+2 B. CnH2n+2-2kC. CnH2n-6 D. CnH2n-2
Câu 3: { SBT – CD } Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
Câu 4: Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông, năm 2015)
Câu 5: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Paraffin là hợp chất có công thức phân tử chung là
A. CnH2n B. CnH2n+2–2a C. CnH2n–2 D. CnH2n+2
Câu 6: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Chất nào sau đây là alkane?
A. C2H5OH. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H4.
Câu 7: { SGK – KNTT } Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 8: Công thức phân tử của alkane chứa 12 nguyên tử hydrogen trong phân tử là
A. C7H12 B. C4H12 C. C5H12 D. C6H12
Câu 9: Công thức phân tử của alkane chứa 4 nguyên tử carbon trong phân tử là
A. C4H6 B. C4H8 C. C4H10 D. C4H4
Câu 10: Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của alkane.
A. C3H6 B. C4H12 C. C2H4 D. C3H8
Câu 11: Đồng đẳng của một loại hydrocarbon là CnH2n+2. Hydrocarbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. alkane. B. alkyne. C. ankadien. D. alkene.
Câu 12: Liên kết đôi gồm một liên kết và một liên kết , liên kết nào bền hơn?
A. Cả hai dạng liên kết bền như nhau B. Liên kết kém bền hơn liên kết
C. Liên kết kém bền hơn liên kết D. Cả hai dạng liên kết đều không bền

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 8
PHẦN 2: đồng đẳng – Đồng phân – danh pháp
Câu 13: Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 được gọi là
A. Đồng bóng B. Đồng đẳng C. Đồng dạng D. Đồng phân
Câu 14: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 15: Phần trăm khối lượng carbon trong phân tử alkane Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 16: { SBT – CD } Trong phân tử hydrocarbon X, hydrogen chiếm 25% về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. c6h6.
Câu 17: Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane. Công thức phân của methane là ?
A. C2H2. B. CH4. C. C6H6. D. C2H4.
Câu 18: Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun nấu
có thành phần chính là khí butane được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử carbon trong phân tử butane

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Hydrocarbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình
phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là
A. C2H6 B. C3H8 C. CH4 D. C2H2
Câu 20: { SBT – CTST } Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò “ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L - 300 L
một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là
A. O2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 21: { SBT – CTST } Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn
nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 22: Một alkane mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có CTPT là
A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8
Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại hydrocarbon no, mạch hở?
A. Ethylene. B. Ethane. C. Isoprene. D. acetylene.
Câu 24: Hai chất đồng phân khác nhau về:
A. Số nguyên tử C B. Số nguyên tử H
C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử
Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10?
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 9
A. 2 đồng phân B. 4 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân
Câu 26: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 là
A. 6 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh – Năm 2020 ]
Câu 27: { SGK – KNTT } Alkane X có công thức phân tử C6H14. số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải tham khảo:
5 đồng phân gồm:
CH3[CH2]4CH3; CH3CH(CH3)CH2CH2CH3; CH3CH2CH(CH3)CH2CH3;
CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3; (CH3)3CCH2CH3.
Câu 28: Alkane A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 29: Một đồng phân của C6H14 có công thức công cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử carbon số 2 trong mạch chính là


A. bậc IV B. bậc III C. bậc I D. bậc II
Câu 30: Một đồng phân của C5H12 có công thức công cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử carbon số 4 trong mạch chính là


A. bậc IB. bậc III C. bậc IV D. bậc II
Câu 31: Một đồng phân của C6H14 có công thức công cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử carbon số 3 trong mạch chính là


A. bậc IB. bậc II C. bậc IV D. bậc III

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 10
Câu 32: Một đồng phân của C4H10 có công thức công cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử carbon số 1 trong mạch chính là


A. bậc IB. bậc IV C. bậc III D. bậc I
Câu 33: { SGK – KNTT } Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3. B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3. D. CH3[CH2]5CH3.
Câu 34: Một alkane có công thức đơn giản nhất là C2H5 và mạch carbon không phân nhánh. A có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3(CH2)5CH3 C. CH3(CH2)4CH3 D. CH3(CH2)3CH3
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 3 – Năm 2020 ]
Câu 35: { SGK – KNTT } Tên gọi của alkane nào sau đây đúng?
A. 2-ethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 3-methylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane.
Câu 36: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 2-methylpropane. B. 2-methylbutane.
C. Isobutane. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 37: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 3-ethylpentane. B. 3-ethylhexane.
C. Isohexane. D. 4-methylpentane.
Câu 38: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. Butane. B. Propane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 11
C. Hexane. D. Pentane.
Câu 39: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 3-methylhexane. B. 2-methylpentane.
C. 3-methylbutane. D. 3-methylpentane.
Câu 40: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. Butane. B. Propane. C. Hexane. D. Pentane.
Câu 41: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 3-methylbutane. B. 2-methylpentane.
C. 2-methylbutane. D. 2,3-dimethylpropane.
Câu 42: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylpropane.
C. 2-methylbutane. D. 2,3-dimethylpropane.
Câu 43: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. Butane. B. Propane. C. Hexane. D. Pentane.
Câu 44: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 12
Tên của X là
A. 2,3-dimethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 2-methylpentane. D. 3-methylpentane.
Câu 45: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 2.3-dimethylpentane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 2-methylpentane. D. 3-methylpentane.
Câu 46: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. Butane. B. 2-methylpropane.
C. 2,2-dimethylpropane. D. 2-methylbutane.
Câu 47: Cho các alkane có công thức cấu tạo như sau :

Tên của các của alkane trên lần lượt là


A. Neopentane, isohexane, isopentane, neohexane, isbutane.
B. Isbutane, isohexane, neohexane, isopentane, neopentane.
C. Neopentane, isoheptane, isopentane, neohexane, isbutane.
D. Isohexane, neopentane, isopentane, neohexane, isbutane.
Câu 48: { SGK – KNTT } (CH3)2CH-CH3 có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane. B. isobutan. C. butane. D. 2-methylbutane
Câu 49: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 13
A. 2-dimethylpropane. B. Neopentane. C. 2,2-dimethylpropane.D. Cả B và C đều đúng.
Câu 50: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 1,1,3-trimethylheptane. B. 2,4-dimethylheptane.
C. 2-methyl-4-propylpentane. D. 4,6-dimethylheptane.
Câu 51: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 3-methylbutane. B. 2-methylbutane.
C. 2-methylpentane. D. 3-methylpentane.
Câu 52: Chất có công thức cấu tạo sau có tên là

A. 2,2-dimethylpentane B. 2,3-dimethylpentane
C. 2,2,3-trimethylpentane D. 2,2,3-trimethylbutane
Câu 53: Chọn tên gọi đúng nhất của hydrocarbon sau:

A. 2,2,4-trimethyl hexane B. 2,2,4 trimethylhexane


C. 2,2,4trimethylhexane D. 2,2,4-trimethylhexane
Câu 54: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 2,3-dimethylbutane. B. 2,3-dimethylhexane.
C. 2,3-methylbutane. D. 2,3-dimethylpropane.
Câu 55: { SBT – CD } Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 14
A. 2,2-dimethylpentane. B. 2,3-dimethylpentane.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,2-dimethylbutane
Câu 56: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau
đây?
A. methylpentane. B. neopentane. C. Pentane. D. 2-methylbutane.
Câu 57: Tên thay thế của alkane: CH3–CH2–CH(CH2–CH3)–CH(CH3)–CH3 là
A. 2–methyl–3–ethylpentane B. 3–Ethyl–2–methylpentane
C. 4–methyl–3–ethylpentane D. 3–isopropylpentane
Câu 58: Cho hydrocarbon: CH3−CH(CH3)−CH(CH3)−CH2−CH3 . Tên thay thế của hydrocarbon là
A. 2-methylhexane. B. 3,4-dimethylpentane
C. 2,3-dimethylpentane D. 3-methylhexane.
Câu 59: { SGK – KNTT } Alkane (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimethylpentane. B. 2,4,4-trimethylpentane.
C. pentamethylpropane. D. trimethylpentane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 15
Câu 60: Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là

A. 2-Ethylbutane B. 2- methylpentane.
C. 3-methylpentane D. 3-Ethylbutane
Câu 61: { SBT – CTST } Cho alkane sau:

Danh pháp thay thế của alkane trên là


A. 2-ethyl-3-methylbutane. B. 2-methyl-3-ethylbutane.
C. 3,4-dimethylpentane. D. 2,3-dimethylpentane.
Lời giải tham khảo:
Lưu ý:
A. 2-ethyl-3-methylbutane: Sai vì mạch chính có 5 nguyên tử carbon, không phải 4 nguyên tử carbon.
B. 2-methyl-3-ethylbutane: Sai vì mạch chính có 5 nguyên tử carbon, không phải 4 nguyên tử carbon.
C. 3,4-dimethylpentane: Sai vì tổng chỉ số các nhánh lớn hơn so với tên gọi đúng đã nêu.
Câu 62: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên gọi của X là


A. 3,4-dimethylpentane. B. 2,3-dimethylpentane.
C. 2-methyl-3-ethylbutane. D. 2-ethyl-3-methylbutane.
Câu 63: Tên của hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau là

A. 3-ethyl-2-chlorobutane. B. 2-chloro-3-methylpentane.
C. 2-chloro-3-ethylpentane. D. 3-methyl-2-chloropentane.
Câu 64: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 16
Tên gọi của X là
A. 3- isopropylpentane. B. 2-methyl-3-ethylpentane.
C. 3-ethyl-2-methylpentane. D. 3-ethyl-4-methylpentane
Câu 65: Cho alkane có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3. Tên gọi của A theo IUPAC là
A. 2 – ethyl – 4 – methylpentane B. 3,5 – dimethylhexane
C. 4 – ethyl – 2 – methylpentaneD. 2,4 – dimethylhexane.
Câu 66: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 2 - chloro - 3 - methylpentane. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 17
Câu 67: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên gọi của X là


A. 2-methyl-2,4-diethylhexane. B. 2,4-diethyl-2-methylhexane.
C. 3,3,5-trimethylheptane. D. 3-ethyl-5,5-dimethylheptane.
Câu 68: Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – dimethylhexane
CH3
CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3
B. 2,2 – dimethyl – 4 – isopropylhexane CH3-CH-CH3 CH3

C. 3 – ethyl – 2,5,5 – trimethylhexane


D. 4 –ethyl–2,2,5 – trimethylhexane
Câu 69: Cho các alkane sau :

Tên thông thường của các alkane sau đây có tên tương ứng là
A. (1) : iso-pentane; (2) : tert-butane; (3) : iso-propane ; (4) : butane; (5) : neo-hexane.
B. (1) : iso-pentane; (2) : neo-pentane; (3) : iso-propane ; (4) : butane; (5) : neo-hexane.
C. (1) : iso-pentane; (2) : neo-pentane; (3) : sec-propane; (4) : butane; (5) : neo-hexane.
D. (1) : iso-pentane; (2) : neo-pentane; (3) : iso-butane; (4) : butane; (5) : neo-hexane.
Câu 70: Các gốc alkyl sau đây có tên tương ứng là

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 18
A. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : sec-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : butyl.
B. (1) : iso-butyl; (2) : neo-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : butyl.
C. (1) : sec-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : iso-butyl; (5) : butyl.
D. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : butyl.
Câu 71: Cho chất X có tên là 2,2,3,3-tetramethylbutane. Số nguyên tử C và H trong phân tử X là
A. 8C,16H B. 8C,14H C. 6C, 12H D. 8C,18H.
Câu 72: Cho alkane A có tên gọi: 3 – ethyl – 2,4 – dimethylhexane. CTPT của A là
A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22
Câu 73: Hợp chất nào sau đâu không chứa nguyên tử Carbon bậc ba ?
A. 2,3-dimethylbutane B. 2-methylpropane
C. 2,4-dimethylpentane D. 2,2-dimethylbutane
Câu 74: Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimethylpentane, số nguyên tử carbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương ứng là
A. 1,1,1 và 5 B. 5,1,1 và 1 C. 4,2,1 và 1 D. 1,1,2 và 4
Câu 75: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là

Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H.
A. 10. B. 16. C. 14. D. 12.

PHẦN 3: LÝ TÍNH
Câu 76: Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng ?
A. CH4 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 77: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của ethane trong nước?
A. Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều
Câu 78: Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào?
A. Benzen B. nướcC. dung dịch axít HCl D. dung dịch NaOH.
Câu 79. Gas là nhiên liệu đun nấu được sử dụng trong nhiều gia đình, có thành phần chủ yếu là propane và butane. Nhận
định nào sau đây về gas là sai?
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 19
A. Dễ tan trong nước. B. Dễ bay hơi.
C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Dễ cháy.
Nhận định A sai, với thành phần chủ yếu là các hydrocarbon nên gas không tan trong nước.
Gas là chất khí ở điều kiện thường nhưng được nén với áp suất cao trong bình bằng thép nên gas hóa lỏng, dễ bay hơi, dễ
cháy và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Câu 80: { SGK – KNTT } Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?
A. Các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí.
B. Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng.
C. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong các dung môi hữu cơ.
Câu 81: { SGK – KNTT } Cho các alkane kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (°C) sau: propane (-187,7 và
-42,1), butane (-138,3 và -0,5), pentane (-129,7 và 36,1), hexane (-95,3 và 68,7). Số alkane tồn tại ở thể khí ở điều
kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 82: Phân tử methane không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Methane là chất khí. B. Phân tử methane không phân cực.
C. Methane không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của methane nhỏ.
(Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 83: { SBT – CD } Những yếu tố nào sau đây không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane?
(a) Phân tử khối. (b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử.
(c) Độ tan trong nước. (d) Liên kết hydrogen giữa các phân tử.
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (c) và (d).

Câu 84: Trong số các alkane đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân isoalkane. D. Đồng phân tert-alkane.
Câu 85: Trong các alkane đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Đồng phân tert-alkane B. Đồng phân mạch không nhánh
C. Đồng phân isoalkane D. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
Câu 86: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butane. B. Ethane. C. Methane. D. Propane.
Câu 87: Có các chất sau: ethane (1), propane (2), butane (3), isobutane (4).

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 20
Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
A. 1, 2, 4, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 2, 1 D. 3, 4, 1, 2

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 21
Câu 88: Cho các chất sau :
C2H6 (I); C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là
A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV).
Câu 89: Cho các chất sau :
CH3–CH2–CH2–CH3 (I); CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 (II)

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là


A. (I) > (II) > (III) > (IV). B. (II) > (III) > (IV) > (I).
C. (III) > (IV) > (II) > (I). D. (IV) > (II) > (III) > (I).
Câu 90: Cho các chất sau :
CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 (I)

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là


A. I > III > II. B. II > I > III.
C. I > II > III. D. II > III > I.
Câu 91: Cho các chất :

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là


A. (I) < (II) < (III). B. (II) < (I) < (III). C. (III) < (II) < (I). D. (II) < (III) < (I).
Câu 92: { SBT – CTST } Đồ thị dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử
alkane không phân nhánh được biểu diễn như sau:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 22
Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử
carbon trong phân tử alkane không phân nhánh
Dựa vào đồ thị đã cho, số phân tử alkane không phân nhánh ở thể khí trong điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải tham khảo:
Theo đồ thị, có 4 alkane (số nguyên tử carbon từ 1 đến 4) đều có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ phòng nên chúng sẽ ở thể
khí trong điều kiện thường.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 23
PHẦN 4: HÓA TÍNH
Câu 93: Nguyên nhân nào làm cho các alkane tương đối trơ về mặt hóa học?
A. Do phân tử ít bị phân cực B. Do phân tử không chứa liên kết pi
C. Do có các liên kết đơn bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 94: { SGK – KNTT } Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử alkane chỉ chứa các kết kêt δ bền vững.
B. Các phân tử alkane hầu như không phân cực.
C. Điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học.
D. Trong phân tử methane, bốn liên kết C-H hướng về bốn đỉnh của một hình vuông.
Lời giải tham khảo:
D sai: Trong phân tử methane, bốn liên kết C-H giống nhau tạo với nhau một góc 109,5° và hướng về bốn đỉnh
của một tứ diện đều.
Câu 95: { SGK – KNTT } Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất hoá học của alkane?
A. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là thế và tách.
B. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là thế và tách.
C. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.
D. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.

1) PHẢN ỨNG THẾ


Câu 96: Phản ứng đặc trưng của alkane là
A. Cộng với halogen B. Thế với halogen C. Cracking D. Đốt cháy.
Câu 97: Sản phẩm hữu cơ từ phản ứng thế halogen của alkane là
A. Các hydrogen halide HX B. Dẫn xuất Halogen
C. Đơn chất halogen X2 D. Alkene
Câu 98: Khi cho methane tác dụng với chlorine (có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
Câu 99. Trong phân tử CH3Cl có mấy liên kết C-H?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 100: { SGK – KNTT } Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và tetrachloromethane.
Số chất là sản phẩm của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và chiếu ánh sáng từ ngoại là..,
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 101: { SGK – KNTT } Cho các chất sau: (X) 1-chloropropane và (Y) 2-chloropropane. Sản phẩm của phản ứng
monochlorine hoá propane là
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 24
A. (X). B. (Y). C. cả hai chất. D. chất khác X, Y.
Câu 102: Cho isohexane và bromine theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobromo có
CTCT là
A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br
Câu 103: { SBT – CD } Cho butane phản ứng với chlorine thu được sản phẩm chính là
A. 2-chlorobutane. B. 1-chlorobutane.
C. 3-chlorobutane. D. 4-chlorobutane.
Câu 104: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?
CH3 CH CH2 CH3
CH3

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 105: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 25
Câu 106: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 107: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 108: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 109: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

A. 2 B. 3 C. 1. D. 4.
Câu 110: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 111: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 112: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 113: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monobromo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 26
Câu 114: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 115: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

A. 6. B. 3 C. 4 D. 5
Câu 116: { SBT – CD } Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3. Khi cho Y phản ứng với
bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. c. 5. D. 6.
Câu 117: Hydrocarbon X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với chlorine tạo được một dẫn xuất monochloro duy
nhất.Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH3CH3 B. CH3CH2CH2CH2CH2CH3 C. CH3CH2CH(CH3)CH3 D. (CH3)4C
Câu 118: Phản ứng thế giữa 2-methylbutane với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 119: Khi chlorine hóa hỗn hợp 2 alkane, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monochloro. Tên gọi của 2 alkane đó

A. ethane và propane. B. propane và isobutane.
C. isobutane và pentane. D. neopentane và ethane.
Câu 120: Cho iso-pentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monochloro tối đa thu được là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4.
Câu 121: Iso-hexane tác dụng với chlorine (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 122: { SGK – KNTT } Trộn neopentane với chlorine và chiếu ánh sáng tử ngoại thì thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm monochlorine?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải tham khảo:
Thu đuợc sản phẩm duy nhất là 1-chloro-2,2-đimethylpropane.
Câu 123: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra
2 dẫn xuất monochloro ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Thọ, năm học 2015)
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 27
Câu 124: Khi cho 2-methylbutane tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-chloro-2-methylbutane B. 2-chloro-2-methylbutane
C. 2-chloro-3-methylbutane D. 1-chloro-3-methylbutane.

Câu 125: Cho phản ứng: X + Cl2 2-chloro-2-methylbutane. X có thể là hydrocarbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 126: Khi chlorine hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 sản phẩm thế monochloro. Danh pháp IUPAC của alkane
đó là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylbutane. C. pentane. D. 2-dimethylpropane.
Câu 127: Khi thế monochloro một alkane A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là
A. methane B. ethane C. neopentane D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 128: { SBT – KNTT } Hợp chất X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với chlorine (có chiếu sáng) tạo được
bốn dẫn xuất thế monochlorine. X là
A. pentane. B. isopentane. C. neopentane. D. isobutane.
Câu 129: Dãy alkane nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với chlorine
theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monochloroalkane duy nhất?
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18.
C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10.
Câu 130: Alkane X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với chlorine (as), thu được một dẫn xuất
monochloro và 2 dẫn xuất dichloro. Tên gọi của X là
A. methane. B. ethane. C. propane. D. isobutane.
Câu 131: Một alkane tạo được một dẫn xuất monochloro có %Cl là 55,04%. Alkane này có CTPT là
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 132: Sản phẩm của phản ứng thế chlorine (1:1, ánh sáng) vào 2,2- dimethyl propane là
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3
A. (1); (2) B. (2); (3) C. (2) D. (1)
Câu 133: Cho iso-pentane tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản
phẩm chính monobromo có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2Br.
C. CH3CH2CBr(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Câu 134: Alkane nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1):
CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)
A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d).
C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d).
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 28
Câu 135: Khi cho 2,3,4 – trimethylpentane tác dụng với Cl2 (có chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1: 1 thì có thể tạo thành tối đa
bao nhiêu dẫn xuất monochloro?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 136: { SBT – CTST } Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất
monochloro?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 137: Khi được chiếu sáng, hydrocarbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1, thu được
nhiều dẫn xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau nhất?
A. butane. B. neopentane.
C. pentane. D. isopentane.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 138: Khi được chiếu sáng, hydrocarbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với chlorine theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được
ba dẫn xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. isopentane. B. neopentane. C. pentane. D. butane.
Câu 139: { SBT – CTST } Alkane (A) có công thức phân tử C5H12. (A) tác dụng với chlorine khi đun nóng chỉ tạo một
dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của (A) là
A. pentane. B. 2-methylbutane.
C. 2,2-dimethylpropane. D. 3-methylbutane.
Câu 140: { SBT – CTST } Alkane (A) có công thức phân tử C8H18. (A) tác dụng với chlorine đun nóng chỉ tạo một dẫn
xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của (A) là
A. octane. B. 2-methylheptane.
C. 2,2-dimethylhexane. D. 2,2,3,3-tetramethylbutane.
Câu 141: Trong điều kiện thích hợp, hydrocarbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn
xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau. Hydrocarbon X là chất nào sau đây?
A. pentane. B. 2,2-dimethylpropane.
C. 2,2-dimethylbutane D. 2-methylbutane.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)
Câu 142: Hai hydrocarbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn
xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. 2,2-dimethylpropane và 2-methylbutane. B. 2,2-dimethylpropane và pentane.
C. 2-methylbutane và 2,2-dimethylpropane. D. 2-methylbutane và pentane.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh – Năm 2020 ]
Câu 143: { SGK – KNTT } Hai hydrocarbon A và B có cùng công thức phân tử là C5H12 tác dụng với chlorine thì A chỉ
tạo ra một dẫn xuất monochlorine duy nhất, còn B có thể tạo ra 4 dẫn xuất monochlorine. Tên gọi của A và B lần lượt là
A. 2,2-dimethylpropane và 2-methylbutane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 29
B. 2,2-dimethylpropane và pentane.
C. 2-methylbutane và 2,2-dimethylpropane.
D. 2-methylbutane và pentane.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng là: A
Do A tác dụng với chlorine chỉ tạo ra một dẫn xuất monochlorine duy nhất, nên A có tính đối xứng cao, vậy A là 2,2 –
dimethylpropane:

B tác dụng với chlorine có thể tạo ra 4 dẫn xuất monochlorine nên B là 2 – methylbutane:

Câu 144: Khi chlorine hóa một alkane có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monochloro.
Danh pháp IUPAC của alkane đó là
A. 2,2-dimethylbutane B. 2-methylpentane C. hexane D. 2,3-dimethylbutane
Câu 145: Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monochloro duy
nhất là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 146: Cho C7H16 tác dụng với chlorine có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất
monochloro. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 147: Cho các alkane C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, alkane nào tồn tại một đồng phân tác
dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monochloroalkane duy nhất.
A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C6H14.
C. C2H6, C5H12, C8H18 D. C3H8, C4H10, C6H14
Câu 148: Khi bromine hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen là
75,5. Tên của alkane đó là
A. 3,3-dimethylhecxan. B. 2,2,3-trimethylpentane.
C. isopentane. D. 2,2-dimethylpropane.
Câu 149: { SBT – CTST } Có bao nhiêu alkane (có số nguyên tử C ≤ 5) khi tác dụng với chlorine (có ánh sáng hoặc đun
nóng) tạo duy nhất một sản phẩm thế monochloro?
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 30
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải tham khảo:
Có methane, ethane và 2,2-dimethylpropane khi tác dụng với chlorine (có ánh sáng hoặc đun nóng) tạo duy nhất một sản
phẩm thế monochloro.
Câu 150: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?
A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân.
Câu 151: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là
A. 2 và 2 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 2 và 5
Câu 152: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl?
A. 6 đồng phân B. 7 đồng phân C. 5 đồng phân D. 8 đồng phân.
Câu 153: Khi chlorine hóa một alkane thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monochloro và bốn dẫn xuất dichloro. Công thức cấu
tạo của alkane là
A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 154: { SBT – CD } Nhỏ 1 mL nước bromine vào ống nghiệm đựng 1 mL hexane, chiếu sáng và lắc đều. Hiện tượng
quan sát được là
A. trong ống nghiệm có chất lỏng đồng nhất.
B. màu của nước bromine bị mất.
C. màu của bromine không thay đổi.
D. trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
Do tính chất vật lý của hexane là không phân cực, nó không tan trong nước nhưng hòa tan rất tốt bromine, do đó cho
nước bromine vào hexane thì sẽ có cân bằng phân bố giữa bromine trong nước và trong hexane, bromine sẽ tan trong
hexane nhiều hơn nên bromine bị chiết sang dung môi hexane, coi như là hexane đang phản ứng với bromine nguyên
chất.
Câu 155: Trong phản ứng của alkane với chlorine, khả năng phản ứng thế của H liên kết với carbon bậc III gấp 7 lần khả
năng thế của H liên kết với carbon bậc I. Khi cho clo tác dụng với 2,3-dimethyl butane thu được hỗn hợp X gồm hai dẫn
xuất monochloro. Thành phần % theo số mol của 2-chloro-2,3-dimethyl butane trong X là
A. 60,00%. B. 40,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.
2,3-dimethyl butane là (CH3)2CH-CH(CH3)2 có 2H bậc 3 và 12H bậc 1
⟶ Tỉ lệ mol dẫn xuất 1-Chloro : 2-Chloro = 12.1 : 2.7 = 6 : 7
⟶ %2-Chloro = 7/(6 + 7) = 53,85%
Câu 156: Khi chlorine hóa một alkane thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monochloro và 7 dẫn xuất dichloro. Công thức cấu
tạo alkane là
A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. B. (CH3)2CHCH2CH2CH3.
C. (CH3)3CCH2CH3. D. (CH3)2CHCH(CH3)2.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 31
2) PHẢN ỨNG CRACKING – TÁCH
GIỚI THIỆU VỀ PHẢN ỨNG TÁCH

⦁ Ví dụ 1: Xét phản ứng tách hydrogen (dehydrogen) của propane CH3-CH2-CH3 có thể xảy ra theo hướng sau :
(1) Tách hiđro :
Phản ứng cracking thường
CH2 CH CH3 kèm theo phản ứng tách
CH2=CH-CH3 + H2
H H hydrogen

⦁ Ví dụ 2: Xét phản ứng tách hydrogen (dehydrogen) của 2-methylbutane (isopentane)

CH2 C CH2 CH3 CH3+ C CH CH3 +


+ H2 CH3 spp CH3 spc

Quy tắc tách : 2 nguyên tử C liền kề mất 1 H và nối đơn chuyển thành nối đôi ⟶ Ưu tiên tách H của C bậc cao
(ít H).

Câu 157: { SGK – KNTT } Cracking alkane là quá trình phân cắt liên kết C-C (bẻ gãy mạch carbon) của các alkane mạch
dài để tạo thành hỗn hợp các hydrocarbon có mạch carbon
A. ngắn hơn. B. dài hơn. C. không đổi. D. thay đổi.
Câu 158: Công thức của các chất A, B, C trong phản ứng nhiệt phân pentane sau :

A. CH4, C2H4, C3H8 B. CH4, C3H8, C3H6


C. CH4, C2H4, C3H6 D. CH4, C2H6, C3H8

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 32
Câu 159: Công thức của các chất X, Y, Z trong phản ứng nhiệt phân octane sau :

A. C3H6, C6H14, C4H8. B. C2H4, C6H14, C4H8.


C. C2H6, C6H12, C4H8. D. C2H4, C6H12, C4H8.
Câu 160: Khi nung nóng butane với xúc tác thích hợp thì thu được ethane. Phản ứng đã xảy ra là

A. C4H10 C4H8 + H2 B. 2C4H10 2C2H5

C. C4H10 C2H6 + C2H4 D. C2H6 + C2H4 C4H10

Câu 161: Cho phản ứng: C3H8 X + Y. Vậy X, Y lần lượt là


A. C, H2 B. CH4, C2H4 C. C3H6, H2 D. A, B, C đều đúng
Câu 162: Cracking butane ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hydrocarbon là
A. CH4, C3H8 B. C2H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. C4H8, H2

Câu 163: Cho phản ứng nhiệt phân sau : . Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2CH3 B. CH3-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 164: Cracking pentane thu được bao nhiêu sản phẩm các hydrocarbon?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 165: Tiến hành nhiệt phân hexane (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking alkane) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có
chứa tối đa bao nhiêu chất có công thức phân tử khác nhau?
A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 166: { SBT – CD } Khi dehydrogen hợp chất 2,3-dimethylbutane có thể thu được bao nhiêu alkene đồng phân cấu
tạo của nhau?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5

3) PHẢN ỨNG REFORMING


Câu 167: Phản ứng nào sau đây của alkane được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để làm tăng chỉ số xăng octane của
xăng & sản xuất các arene (benzene, toluene, xylene) làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ?
A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.
Câu 168: { SGK – KNTT } Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng reforming alkane?
A. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các alkane mạch phân nhánh.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 33
B. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các hydrocarbon mạch vòng.
C. Số nguyên tử carbon của chất tham gia và của sản phẩm bằng nhau.
D. Nhiệt độ sôi của sản phẩm lớn hơn nhiều so với alkane tham gia phản ứng.
Câu 169: Trong số các chất sau, chất nào có thể là sản phẩm của phản ứng reforming butane?

A. B. C. D.

Câu 170: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming pentane?

A. B. C. D.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 34
Câu 171: Trong số các chất sau, chất nào có thể là sản phẩm của phản ứng reforming hexane?

A. B. C. D.

Câu 172: Trong số các chất sau, chất nào có thể là sản phẩm của phản ứng reforming pentane?

A. B. C. D.

Câu 173: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming hexane?

A. B. C. D.

Câu 174: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming pentane?

A. B. C. D.

Câu 175: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming butane?

A. B. C. D.

Câu 176: Trong số các chất sau, chất nào có thể là sản phẩm của phản ứng reforming heptane?

A. B. C. D.

Câu 177: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming hexane?
A. isohexane. B. 2,3-dimethylbutane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 35
C. 2-methylpentane. D. 2,2-dimethylpropane.
Câu 178: Cho các chất sau: (1) isopentane; (2) cyclopentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylpropane và
(5) 2-methylpropane. Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming pentane ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 179: { SGK – KNTT } Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-
dimethylbutane và (5) benzene. Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải tham khảo:
Reforming alkane là quá trình chuyển các alkane mạch không phân nhánh thành các alkane mạch phân nhánh và các
hydrocarbon mạch vòng nhưng không làm thay đổi số nguyên tử carbon trong phân từ.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 36
4) PHẢN ỨNG OXI HÓA HOÀN TOÀN – ĐỐT CHÁY ALKANE
Câu 180: Phản ứng nào sau đây của alkane tạo thành sản phẩm gồm khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng năng
lượng, tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và cung cấp năng lượng cho các ngành công
nghiệp?
A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.
Câu 181: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocarbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số
mol CO2 thì CTPT chung của dãy là
A. CnHn, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 C. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều sai.
Câu 182: Khi đốt cháy một hydrocarbon thu được a mol CO2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào sau đây có thể kết
luận rằng hydrocarbon đó là alkane
A. a > bB. a < b C. a = b D. a ≥ b
Câu 183: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử của
hydrocarbon là
A. C2H2 B. C2H6 C. C3H8 D. CH4
Câu 184: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít alkane sinh ra 2 lít CO2. Alkane này có công thức cấu tạo là
A. C2H4 B. CH3-CH2-CH3 C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH3
Câu 185: Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là


A. Không có hiện tượng xảy ra B. xuất hiện bọt khí.
C. xuất hiện dung dịch màu xanh D. xuất hiện kết tủa trắng
Câu 186: Khi đốt cháy methane trong khí chlorine sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ. Sản
phẩm của phản ứng là
A. CH2Cl2 và HCl B. C và HCl C. CH3Cl và HCl D. CCl4 và HCl
Câu 187: Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 37
Hiện tượng quan sát được là
A. Không có hiện tượng xảy ra B. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. quỳ tím bị mất màu D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Câu 188: Hydrocarbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử carbon bậc ba trong một phân tử.
Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2
(theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monochloro tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

4) PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN ALKANE


Câu 189: { SGK – KNTT } Oxi hoá butane bằng oxygen ở 180 °C và 70 bar tạo thành sản phẩm hữu cơ X duy nhất. X là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CO2.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 38
Câu 190: Oxi hoá hexane bằng oxygen ở nhiệt độ và áp suất thích hợp tạo thành sản phẩm hữu cơ X duy nhất. X là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CO2.

PHẦN 5: ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG


Câu 191: Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG : Liquefied Petroleum Gas) chứa chủ yếu 2 khí nào sau đây?
A. Methane và ethane. B. Propane và pentane.
C. Ethane và propane. D. Propane và butane.
Câu 192: { SBT – CD } Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?
A. Sodium acetate. B. Dầu mỏ và khí mỏ dầu.
C. Aluminium carbide (Al4C3). D. Khí biogas.
Câu 193: { SGK – CD } Biện pháp nào sau đây không làm giảm ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng nhiên liệu từ dầu
mỏ?
A. Đưa thêm hợp chất có chứa chì vào xăng để làm tăng chỉ số octane của xăng.
B. Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ để chuyển hoá các khí thải độc.
C. Tăng cường sử dụng biogas.
D. Tổ chức thu gom và xử lí dầu cặn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng là A
Biện pháp A không làm giảm ô nhiễm môi trường do lượng chì trong xăng cao là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Câu 194: { SGK – KNTT } Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của alkane không đúng? '
A. Propane C3H8 và butane C4Hl0 được sử dụng làm khí đốt.
B. Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất một số hydrocarbon thơm.
C. Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu như xăng hay dầu diesel.
D. Các alkane từ Cl1 đến C20 được dùng làm nến và sáp.
Câu 195: { SBT – CD } Phương pháp nào sau đây có thể được thực hiện để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do các
phương tiện giao thông gây ra?
A. Không sử dụng phương tiện giao thông.
B. Cấm các phương tiện giao thông tại các đô thị.
C. Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh.
D. Sử dụng các phương tiện chạy bằng than đá
Câu 196: { SBT – CD } Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?
A. Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane mạch không nhánh thành hydrocarbon
mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao.
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 39
B. Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane
mạch ngắn hơn.
C. Thực hiện phản ứng hydrogen hoá để chuyển các alkene thành alkane.
D. Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.
Câu 197: Một số alkane có từ 20 nguyên tử carbon trở lên được sử dụng làm dầu bôi trơn và có tác dụng chống gỉ. Tính
chất nào sau đây của các alkane phù hợp với khả năng chống gỉ cho các kim loại?
A. Kị nước. B. Dễ bay hơi.
C. Toả nhiều nhiệt khi cháy. D. Không màu.
Tính kị nước của các alkane phù hợp với khả năng chống gỉ cho các kim loại.

PHẦN 6 : TỔNG HỢP VỀ ALKANE


Câu 198: Các alkane không tham gia loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng cracking. D. Phản ứng cháy.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 40
Câu 199: Các alkane có thể tham gia tham gia những phản ứng nào dưới đây:
1. Phản ứng cháy 2. Phản ứng phân huỷ 3. Phản ứng thế 4. Phản ứng cracking
5. Phản ứng cộng 6. Phản ứng trùng hợp 7. Phản ứng trùng ngưng 8. Phản ứng reforming
A. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 5, 8 B. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8
C. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 8 D. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 5
Câu 200: Chất nào dưới đây không tác dụng với nước brom ở điều kiện thường?
A. Acetylene B. Ethylene.
C. Propane D. Styrene.

Câu 201: nào sau đây không có phản ứng cộng


A. Ethane B. Ethylene C. Acetylene D. Propene
Câu 202: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết  bền vững.


B. Alkane tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với acid, base và các chất oxi hóa
mạnh mạnh như KMnO4
C. Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp alkane và chlorine sẽ xảy ra phản ứng thế các nguyên tử Carbon trong
alkane bởi chlorine.
D. Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết đơn C-C và C-H
Câu 203: Có thể phân biệt CH4 và SO2 bằng chất nào ?
A. KMnO4. B. CO C. H2 D. HCl
Câu 204: Có thể phân biệt CH4 và SO2 bằng chất nào ?
A. Nước bromine B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch H2SO4 loãng
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
Câu 205: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi đốt cháy, các alkane có thể bị cháy tạo ra CO2 và H2O, phản ứng tỏa nhiều nhiệt
B. Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp, alkane bị oxi hóa hoàn toàn tạo thành hợp chất chứa oxygen như HCHO.
C. Trong sản phẩm cháy của alkane, số mol H2O luôn lớn hơn số mol CO2
D. Alkane không tác dụng được với KMnO4 hoặc K2Cr2O7.
Câu 206: { SBT – CD } Có bao nhiêu phát biểu sau đây về alkane là không đúng?
(1) Trong phân tử alkane chỉ có liên kết đơn.
(2) Chỉ các alkane là chất khí ở điều kiện thường được dùng làm nhiên liệu.
(3) Các alkane lỏng được dùng sản xuất xăng, dầu và làm dung môi.
(4) Các alkane rắn được dùng làm nhựa đường, nguyên liệu cho quá trình cracking.
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 41
(5) Công thức chung của alkane là CxH2x+2, với x ≥ 1.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 207: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về alkane là đúng?
(1) Alkane có số C tăng dần thì nhiệt đôi tăng dần là do phân tử khối và tương tác Van der Waals tăng dần.
(2) Alkane lỏng được dùng làm nhiên liệu, xăng, diesel, nhiên liệu phản lực,...
(3) Xăng RON 92 có chỉ số octane cao hơn xăng RON 95.
(4) Đốt alkane trong điều kiện thiếu oxygen có thể sinh ra CO và C gây ô nhiễm môi trường.
(5) Không thể dập tắt đám cháy xăng dầu bằng nước mà có thể dùng bình chữa cháy chứa khí CO2.
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 42
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 70 CÂU/ 210 PHÚT

KHÁI NIỆM – ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP VỀ ALKANE


Câu 1: { SGK – CTST } Gas dùng làm nhiên liệu đun nấu trong gia đình có thành phần chủ yếu là propane và butane.
Đây là các alkene ở thể khí trong điều kiện thường nhưng được hoá lỏng dưới áp suất cao.
Alkane là gì? Chúng có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

Một lĩnh vực sử dụng phổ biến của alkane


Lời giải tham khảo:
- Alkane là những hydrocarbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử và có công thức chung CnH2n + 2 (n ≥ 1).
- Alkane được sử dụng làm nhiên liệu, dung môi, dầu nhờn, … và nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ khác nhau.
Câu 2: { SGK – CTST } Vì sao methane được gọi là khí hồ ao?
Lời giải tham khảo:
Methane còn được gọi là khí hồ ao vì methane được tìm thấy trong sự phân huỷ kị khí ở các ao hồ, đầm lầy …
Câu 3: { SGK – CTST } Hãy nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của các alkane. Vì sao alkane còn được gọi là
hydrocarbon bão hoà hay hydrocarbon no?
Lời giải tham khảo:
- Đặc điểm cấu tạo: Phân tử alkane chỉ chứa các liên kết đơn.
- Alkane còn được gọi là hydrocarbon bão hoà hay hydrocarbon no do phân tử chỉ chứa các liên kết đơn.
Câu 4: { SGK – CTST } Alkane nào dưới đây có mạch phân nhánh?

Lời giải tham khảo:


Alkane có mạch phân nhánh là (b).
Câu 5: { SBT – CTST } Để hoàn thành Câu tập gọi tên các đồng phân của alkane có công thức phân tử là C4H10, một
bạn học sinh đã vẽ các dạng mạch carbon của alkane này, biết rằng dạng mạch carbon này chỉ chứa các liên kết đơn có
thể có, sau đó bạn tiếp tục bổ sung các nguyên tử hydrogen vào dạng mạch carbon để hoàn tất Câu tập. Theo em, học sinh
đó đã sai ở điểm nào?

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 43
Lời giải tham khảo:
Chú ý chuỗi 4 nguyên tử carbon chỉ chứa liên kết đơn có thể được “bẻ” theo nhiều cách khác nhau vì các liên kết C-C có
thể quay tự do. Tuy nhiên, có 7 cách quay các liên kết C-C trong hình mà vẫn không làm thay đổi bản chất giữa chúng.
Do đó thực chất C4H10 chỉ có 2 đồng phân.
Câu 6: { SGK – CTST } Phân tử của một alkane trong sáp nến có 52 nguyên tử hydrogen. Xác định số nguyên tử carbon
trong phân tử alkane nói trên.
Lời giải tham khảo:
Công thức chung của alkane: CnH2n + 2.
Do alkane có 52 nguyên tử hydrogen nên 2n + 2 = 52 ⇒ n = 25.
Vậy alkane này có 25 nguyên tử carbon.
Câu 7: { SGK – CTST } Gọi tên các gốc alkyl sau: CH3 – , C2H5 – và CH3CH2CH2 –.
Lời giải tham khảo:
CH3 – : methyl;
C2H5 –: ethyl;
CH3CH2CH2 –: propyl.
Câu 8: { SGK – KNTT } Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane có công thức phân tử
C5H12 và phân loại các đồng phân đó.
Lời giải tham khảo:
- Đồng phân không phân nhánh:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: pentane.
- Đồng phân phân nhánh:

: 2 – methylbutane.

: 2,2 – dimethylpropane.
Câu 9: { SGK – KNTT } Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2–methylpropane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 44
Lời giải tham khảo:
2 – methylpropane:

Câu 10: { SGK – KNTT } Tên gọi của chất sau đây bị sai, em hãy giải thích và sửa lại cho đúng:

Lời giải tham khảo:


Tên gọi của chất này bị sai vị trí nhánh.
Sửa lại: 2 – methylbutane.
Câu 11: { SGK – CD } Mô tả hình dạng của phân tử methane và ethane.
Lời giải tham khảo:

- Trong phân tử methane, bốn liên kết C – H giống nhau tạo với nhau 1 góc 109,5o và hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện
đều.
- Trong phân tử ethane, mỗi nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng từ nguyên tử C (nằm ở tâm của hình tứ diện) về 4
đỉnh của một tứ diện với góc liên kết ; khoảng 109,5o.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 45
Câu 12: { SGK – CD } Gọi tên các hợp chất isobutane, isopentane và neopentane theo danh pháp thay thế.
Lời giải tham khảo:

Câu 13: { SBT – CTST } Gọi tên alkane sau theo danh pháp thay thế:

Lời giải tham khảo:


a. Đánh số trên mạch chính là mạch dài nhất:

6-isobutyl-2,3-dimethyldecane
hay 2,3-dimethyl-6-(2-methylpropyl)decane
Ở đây, ở vị trí carbon số 6 có nhánh phức tạp. Để đọc tên nhánh này, carbon của nhánh phức tạp gắn vào mạch chính
được đánh số 1 (xem hình). Tên nhánh phức tạp được cho vào ngoặc. Do đó tên alkane đã cho là 2,3-dimethyl-6-(2-
methylpropyl)decane.
Lưu ý: Khi gọi tên nhánh, ưu tiên theo thứ tự chữ cái của nhánh, không ưu tiên theo chữ cái của các tiếp đầu ngữ iso, di,
tri,... Câu ở trên, isobutyl vẫn ưu tiên hơn dimethyl, mặc dù “i” đứng sau “d”.
b.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 46
4-ferf-butyl-2,4,6-trimethylheptane
hay 2,4,6-trimethyl-4-(1,1-dimethylethyl)heptane
Tương tự như trên, ở vị trí carbon số 4 có nhánh phứcytạp, trong đó carbon của nhánh phức tạp gắn vào mạch chính được
đánh số 1 (xem hình). Tên nhánh phức tạp được cho vào ngoặc. Do đó tên alkane đã cho là 2,4,6-trimethyl-4-(1,1-
dimethylethyl)heptane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 47
Câu 14: { SGK – KNTT } (a) Viết công thức cấu tạo của các alkane có tên gọi sau: Pentane; 2-methylbutane (isopentane)
và 2,2~dimethylpropane (neopentane).
(b) Gọi tên các alkane sau:

(i) (ii)
Lời giải tham khảo:
a) Công thức cấu tạo:

b) Tên gọi các alkane:

Câu 15: { SGK – KNTT } Cho các alkane sau: (a) butane; (b) isobutane (2-methylpropane) và (c) neopentan (2,2-
dimethylpropane). Số dẫn xuất một lần thế được tạo thành khi chlorine hoá các hydrocarbon trến là bao nhiêu? Viết công
thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm.
Lời giải tham khảo:
a) Hai sản phẩm:

b) Hai sản phẩm:

c) Một sản phẩm:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 48
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 49
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Câu 16: { SGK – KNTT } Dựa vào bảng sau, em hãy nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ sôi của alkane theo phân tử
khối.
Bảng : Tính chất vật lí của một số alkane

Alkane Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Khối lượng riêng (g/cm3) ở 20oC

Methane –182,5 –161,5 –

Ethane –183,3 –88,6 –

Propane –187,7 –42,1 0,501

Butane –138,3 –0,5 0,579

Pentane –129,7 36,1 0,626

Hexane –95,3 68,7 0,659

Heptane –90,6 98,4 0,684

Octane –56,8 125,7 0,703

Nonane –53,6 150,8 0,718

Decane –29,7 174,0 0,730

Lời giải tham khảo:


Nhiệt độ sôi của các alkane tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
Câu 17: { SGK – CTST } Dựa vào thông tin nào trong bảng sau để chứng minh 4 chất đầu dãy đồng đẳng alkane đều ở
thể khí?
Bảng : Tên gọi 10 alkane không phân nhánh đầu tiên & một số tính chất vật lí của chúng

Công thức Tên Nhiệt độ Nhiệt độ Khối lượng riêng


Tên tiền tố
Alkane Alkane nóng chảy (oC) sôi (oC) (g/cm3)

CH4 Meth– Methane –182,0 –162,0 0,415 (–164oC)

CH3CH3 Eth– Ethane –183,0 –88,6 0,561 (–100oC)

CH3CH2CH3 Prop– Propane –188,0 –42,1 0,585 (–45oC)

CH3[CH2]2CH3 But– Butane –138,0 –0,5 0,600 (0oC)

CH3[CH2]3CH3 Pent– Pentane –130,0 36,1 0,626 (20oC)

CH3[CH2]4CH3 Hex– Hexane –95,3 68,7 0,659 (20oC)

CH3[CH2]5CH3 Hept– Heptane –90,6 98,4 0,680 (20oC)

CH3[CH2]6CH3 Oct– Octane –56,8 126,0 0,703 (20oC)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 50
CH3[CH2]7CH3 Non– Nonane –50,0 151,0 0,720 (20oC)

CH3[CH2]8CH3 Dec– Decane –30,0 174,0 0,730 (20oC)

Lời giải tham khảo:


Dựa vào thông tin nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn 0 oC chứng minh được 4 chất đầu dãy đồng đẳng alkane ở thể
khí.
Câu 18: { SBT – CTST } So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của alkane mạch không phân nhánh với alkane mạch phân
nhánh khi chúng có cùng số nguyên tử carbon trong phân tử.
Lời giải tham khảo:
Các phân tử alkane phân nhánh có nhiệt độ sôi thấp hơn các phân tử alkane không phân nhánh dù cho chúng có cùng số
nguyên tử carbon. Điều này được giải thích vì các phân tử alkane không phân nhánh có diện tích bề mặt lớn hơn so với
phân tử alkane phân nhánh nên tồn tại tương tác van der Waals giữa các phân tử lớn hơn, dẫn đến nhiệt độ sôi cao hơn.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 51
Câu 19: Tại sao phải tráng 1 lớp parafin bên ngoài lọ đựng đối với những chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxygen, khí
CO2 và hơi nước?
Parafin không thấm nước và các khí nên giúp lọ kín hơn, bảo quản chất bên trong tốt hơn.
Câu 20: { SGK – CTST } Khi số nguyên tử carbon tăng, thể tích của các phân tử alkane chuyển từ khí sang lỏng, rồi rắn.
Giải thích.
Lời giải tham khảo:
Khi số nguyên tử carbon tăng, thể tích của các phân tử alkane chuyển từ khí sang lỏng, rồi rắn do:
+ Khối lượng phân tử alkane tăng dần theo chiều tăng của số nguyên tử carbon;
+ Tương tác van der Waals giữa các phân tử alkane tăng.
Câu 21: { SGK – CTST } Vì sao người ta thường dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ?
Lời giải tham khảo:
Xăng chủ yếu chứa các alkane ở thể lỏng. Do các phân tử alkane trong xăng không phân cực nên có thể hoà tan tốt dầu
mỡ (là các chất kém phân cực).
Câu 22: { SBT – CTST } Mặc dù có 5 nguyên tử carbon trong phân tử nhưng neopentane (2,2-dimethylpropane) ở thể khí
trong điều kiện thường. Giải thích.
Lời giải tham khảo:
Trong số 3 đồng phân của C5H12, neopentane có cấu trúc đối xứng cao, phân tử xem như có dạng hình cầu nên tương tác
van der Waals giữa các phân tử neopentane rất yếu, dẫn đến nhiệt độ sôi của neopentane là 9,5 °C. Điều này làm cho phân
tử neopentane ở thể khí trong điều kiện thường (hai đồng phân còn lại là pentane có nhiệt độ sôi ở 36 °C và isopentane có
nhiệt độ sôi ở 27,8 °C nên trong điều kiện thường, chúng ở thể lỏng).
Câu 23: { SBT – CTST } Em hãy cho biết xăng có tan được trong nước hay không và chất béo có tan được trong xăng
hay không. Theo em, bác thợ sửa xe thường rửa tay bằng gì để sạch các vết dầu mỡ?
Lời giải tham khảo:
Xăng có thành phần chính là các phân tử alkane có số nguyên tử carbon từ 7 - 11 nguyên tử. Vì xăng là các phân
tử không phân cực trong khi nước là phân tử phân cực, nên xăng không tan được trong nước. Đồng thời, chất béo là hợp
chất không phân cực nên chất béo cũng tan được trong xăng.
Dầu mỡ sửa chữa xe cũng là các phân tử alkane nên không thể tan được trong nước, điều đó được hiểu là dầu mỡ
trên tay bác thợ sửa chữa xe không thể làm sạch chỉ bởi nước. Bác thợ sửa xe thường dùng dầu hoả (là các phân tử alkane
có số nguyên tử carbon từ 12 - 15 nguyên tử) để hoà tan các vết dầu mỡ, sau đó rửa lại bằng xà phòng.
Câu 24: { SGK – CTST } Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của bốn alkane đầu tiên.
a) Nhận xét và giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các alkane đã cho trong biểu đồ.
b) Ở nhiệt độ phòng, methane, ethane, propane và butane là những chất lỏng hay chất khí?

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 52
Lời giải tham khảo:
a) Nhiệt độ sôi của 4 alkane đầu tiên tăng theo chiều tăng của số nguyên tử carbon.
Giải thích: Khi số nguyên tử carbon tăng, tương tác van der Waals giữa các phân tử alkane tăng, dẫn đến nhiệt độ sôi của
các alkane cũng tăng.
b) Ở nhiệt độ phòng methane, ethane, propane và butane là những chất khí.
Câu 25: { SBT – CTST } Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của 6 alkane đầu tiên,

Biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của các alkane từ CH4 đến C6H14
a) Có bao nhiêu alkane ở thể khí trong điều kiện thường?
b) Giải thích tại sao neopentane cũng ở thể khí trong điều kiện thường.
c) Cho biết ưu điểm và nhược điểm của propane và butane khi sử dụng chúng làm khí hoá lỏng?
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 53
Lời giải tham khảo:
Biểu đồ cho thấy có 4 phân tử alkane ở thể khí trong điều kiện thường là CH4, C2H6, C3H8 và C4H10.
Neopentane có công thức cấu tạo là

nên có cấu trúc đối xứng cao, phân tử xem như có dạng hình cầu, do đó tương tác van der Waals giữa các phân tử
neopentane rất yếu, dẫn đến nhiệt độ sôi của neopeatane là 9,5 °C.
Vì thế tuy có 5 nguyên tử carbon trong phân tử nhưng neopentane là môt alkane ở thể khí trong điều kiện thường.
Propane có áp suất hoá hơi là 850 kPa, trong khi butane là 230 kPa nên dụng cụ chứa propane lỏng phải là thép
Propane Butane
Bảo quản Thép do phải chịu áp suất cao. Không cần thiết là thép, do không phải chịu áp
suất cao (như bật lửa gas).
Độ an toàn Thấp do dễ bay hơi, vì thế nên được sử Cao do khó bay hơi hơn, vì thế nên có thể sử dụng
dụng ngoài trời. trong phòng.
Đặc điểm Sử dụng tốt ngay khi trời lạnh. Không sử dụng tốt khi trời lạnh.

Câu 26: { SBT – CTST } Hoá lỏng một alkane ở thể khí là cách để tối ưu hoá khả năng lưu trữ alkane trong các thiết bị.
Để hoá lỏng một alkane ở thể khí, người ta có thể tiến hành trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của alkane. Câu
chúng ta có thể hoá lỏng propane ở nhiệt độ thấp hơn -42 °C hay methane xuống thấp hơn nhiệt độ -162 °C. Tuy nhiên
cách làm này rất tốn kém, không đạt hiệu quả kinh tế nên ít được áp dụng, mà thay vào đó người ta hoá lỏng alkane bằng
cách nén chúng dưới áp suất cao. Để propane là chất lỏng ở nhiệt độ phòng, propane phải được giữ trong bình ở áp suất
khoảng 850 kPa, tức khoảng 8,5 atm. Với methane phải khoảng 32 000 kPa, tức khoảng 320 atm và butane khoảng 230
kPa, tức khoảng 2,3 atm.
a) Alkane nào trong số 3 alkane đã nêu dễ hoả lỏng hơn?
b) Khí hoá lỏng nào trong số 3 khí hoá lỏng trên cần phải lưu trữ trong thiết bị thép cực bền? Vì sao?
Lời giải tham khảo:
Butane có áp suất hoá hơi thấp nhất trong số 3 alkane đã nêu là 2,3 atm, do đó butane dễ hoá lỏng nhất
Methane có áp suất hoá hơi lớn nhất là 320 atm nên methane khó hoá lỏng nhất. để giữ được áp suất cực lớn này, bình
chứa methane phải là thép cực bền.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Câu 27: { SGK – CTST } Những nguyên tử carbon trong phân tử alkane không phân nhánh có nằm trên cùng một đường
thẳng không? Giải thích.
Lời giải tham khảo:
- 2 nguyên tử carbon trong phân tử ethane (C2H6) cùng nằm trên một đường thẳng.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 54
- Với các alkane mạch thẳng có số C > 3, những nguyên tử carbon của các alkane này không nằm trên cùng một đường
thẳng. Do các nguyên tử C alkane ở trạng thái lai hoá sp3. Mỗi nguyên tử C nằm ở tâm của tứ diện mà 4 đỉnh là các

nguyên tử H hoặc C; các góc hoá trị ; đều gần bằng 109,5o.
Câu mô hình phân tử một số alkane:

Câu 28: { SGK – CD } Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các hydrocarbon có công thức phân tử là CH4, C2H6 và
C3H8. Dự đoán tính chất hoá học của các chất dựa vào đặc điểm liên kết của chúng.
Lời giải tham khảo:

Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết σ bền và kém phân cực. Mỗi nguyên tử carbon cũng như hydrogen đã tạo ra số
liên kết cộng hoá trị lớn nhất của chúng. Vì thế, các alkane khó tham gia vào các phản ứng hoá học và các phản ứng xảy
ra sẽ kèm theo việc thay thế nguyên tử hydrogen hoặc bẻ gẫy mạch carbon.
Câu 29: { SGK – CTST } Khi cho methane tác dụng với chlorine (có chiếu sáng hoặc đun nóng), các nguyên tử hydrogen
trong methane lần lượt bị thay thế bởi các nguyên tử chlorine, tạo ra 4 dẫn xuất chloro khác nhau. Viết phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra.
Lời giải tham khảo:
Các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl

CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl.


Câu 30: Đưa bình đựng hỗn hợp khí methane và chlorine ra ngoài ánh sáng. Sau một thời gian cho nước vào bình và lắc.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra.
Màu vàng của hỗn hợp khí bị nhạt đi do:
Cl2 + CH4 ⟶ CH3Cl + HCl
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 55
Cl2 + CH3Cl ⟶ CH2Cl2 + HCl

Khi cho nước vào bình và lắc sẽ có phân lớp, lớp dưới là dung dịch HCl, lớp trên là các dẫn xuất không tan như CH3Cl,
CH2Cl2…
Câu 31: { SBT – CTST } Cho 2-methylpropane tác dụng với chlorine (tỉ lệ mol 1 :1, có ánh sáng) thu được tối đa bao
nhiêu sản phẩm thế monochloro?
Lời giải tham khảo:
Do 2-methylpropane có 3 nhóm -CH3 có vị trí tương tự nhau nên chỉ có 2 sản phẩm thế monochloro tạo thành sau phản
ứng là

Câu 32: { SGK – CTST } Cho 2 – methylbutane tác dụng với chlorine trong điều kiện chiếu sáng thu được tối đa bao
nhiêu đồng phân cấu tạo dẫn xuất monochloro?
Lời giải tham khảo:
Cho 2 – methylbutane tác dụng với chlorine trong điều kiện chiếu sáng thu được tối đa 4 dẫn xuất monochloro là
CH2Cl – CH(CH3) – CH2 – CH3;
CH3 – CCl(CH3) – CH2 – CH3;
CH3 – CH(CH3) – CHCl – CH3;
CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2Cl
Câu 33: { SGK – KNTT } Viết sơ đồ phản ứng của butane với bromine trong điều kiện có chiếu sáng, tạo thành các sản
phẩm monobromine.
Lời giải tham khảo:

Câu 34: { SGK – CD } Viết công thức cấu tạo các sản phẩm monobromo có thể tạo thành trong phản ứng giữa bromine
và hexane.
Lời giải tham khảo:
Công thức cấu tạo các sản phẩm monobromo có thể tạo thành:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2Br.
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHBr – CH3.
CH3 – CH2 – CH2 – CHBr – CH2 – CH3.
Câu 35: { SGK – CTST } Alkane X có công thức phân tử C5H12. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên alkane X, biết X
chỉ có thể tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 56
Lời giải tham khảo:
Alkane có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với chlorine chỉ tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất → alkane
này có tính đối xứng cao.
Vậy alkane thoả mãn là

: 2,2 – dimethylpropane.
Câu 36: { SBT – CD } Trong phản ứng thế nguyên tử H của phân tử alkane, bromine có tính chọn lọc cao, nghĩa là xác
suất thế nguyên tử H ở nguyên tử carbon bậc ba gấp hàng trăm lần xác suất thế H ở nguyên tử carbon bậc một và bậc hai.
Xác định công thức cấu tạo sản phẩm chính của phản ứng xảy ra khi cho (CH3)2CHCH2CH3 phản ứng với bromine
(chiếu sáng).
Lời giải tham khảo:
Do tính phản ứng chọn lọc của bromine nên sản phẩm chính là chất có nguyên tử H ở nguyên tử carbon có bậc cao nhất:
(CH3)2CBrCH2CH3.
Câu 37: { SGK – KNTT } Monochlorine hoá propane (có chiểu sáng, ở 25 °C), thu được 45% 1- chloropropane và 55%
2-chloropropane; còn monobromine hoá propane (có chiếu sáng và đun nóng đến 127 °C), thu được 4% 1-bromopropane
và 96% 2- bromopropane. Dựa trên các kết quả thực nghiệm này, hãy nhận xét về: (a) quan hệ giữa khả năng tham gia
phản úng thê của alkane và bậc của carbon; (b) khả năng phản ứng của các halogen và tính chọn lọc vị trí thế của các
halogen.
Lời giải tham khảo:
a) Bậc của carbon càng cao, phản ứng thế xảy ra càng dễ dàng. Phản ứng thế ở carbon bậc ba dễ hơn ở carbon bậc hai và
phản ứng thế ở carbon bậc hai dễ hơn ở carbon bậc một.
b) Chlorine tham gia phản ứng thế dễ dàng hơn so với bromine. Vì vậy, tính chọn lọc vị trí thế của chlorine yếu hơn so
với bromine (nói cách khác, do khả năng phản ứng của bromine yếu, nên bromine chủ yếu lựa chọn phản ứng ở vị trí
carbon bậc cao hơn, nơi phản ứng xảy ra dễ dàng hơn).

CH3-CH2-CH3 + CH3CH2CH2Cl + CH3CH(Cl)CH3


1 –chloropropane 2-chloropropane
45% 55%

CH3-CH2 (CH3)2-CH3 + CH3CH2CH2Br + CH3CH(Br)CH3


1 –Brompropane 2-bromopropane
4% 96%
Câu 38: Cho methane phản ứng với khí chlorine (tỉ lệ mol 1 : 1, có chiếu sáng), sản phẩm thu được có một lượng nhỏ
ethane. Tại sao?
Phản ứng chlorine hóa methane xảy ra theo cơ chế gốc – dây chuyền:
Bước 1: Khơi mào

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 57
Cl-Cl (ánh sáng) → Cl• + Cl•
Bước 2: Phát triển dây chuyền
CH3-H + Cl• → •CH3 + HCl
•CH3 + Cl-Cl → CH3Cl + Cl•
CH3-H + Cl• → . . .
Bước 3: Đứt dây chuyền
Cl• + Cl• + → Cl2
•CH3 + Cl• → CH3Cl
•CH3 + •CH3 → CH3CH3
Quá trình đứt dây chuyền các gốc •CH3 kết hợp lại tạo một lượng nhỏ ethane có trong hỗn hợp sản phẩm.

Câu 39: { SGK – CTST } Viết 3 phương trình hoá học khác nhau khi cracking decane (C10H22).
Lời giải tham khảo:

C10H22 C3H6 + C7H16.

C10H22 C4H8 + C6H14.

C10H22 C5H10 + C5H12.


Câu 40: { SBT – CD } Viết công thức cấu tạo của các họp chất không no có thể thu được khi thực hiện phản ứng tách một
phân tử hydrogen từ phân tử 2-methylbutane.
Lời giải tham khảo:
CH2=C(CH3)CH2CH3, (CH3)2C=CHCH3, (CH3)2CHCH=CH2.
Câu 41: { SGK – KNTT } Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hoàn toàn pentane.
Lời giải tham khảo:

C5H12 + 8O2 5CO2 + 6H2O


Câu 42: { SGK – CTST } Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hexane.
Lời giải tham khảo:
Hexane bốc cháy cho ngọn lửa màu vàng.
Phương trình hoá học của phản ứng:

C6H14 + O2 6CO2 + 7H2O


Câu 43: { SGK – KNTT } Phản ứng bromine hoá hexane

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 58
Chuẩn bị: ống nghiệm, hexane, nước bromine, cốc thuỷ tinh.
Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL hexane rồi cho tiếp vào đó khoảng 1 mL nước bromine. Quan sát thấy ống
nghiệm có hai lớp, lớp dưới là nước bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
- Lắc đều và quan sát hiện tượng.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước ấm (khoảng 50 °C), quan sát hiện tượng xảy ra.
Trả lời Câu hỏi:
1. Nêu hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. Giải thích.
2. Viết phương trình hoá học ở dạng công thức phân tử của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên (nếu có), giả
thiết là chỉ có một nguyên tử hydrogen được thay thế.
Lời giải tham khảo:
1. Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
2. Phương trình hoá học:

Br2 + C6H14 C6H13Br + HBr.


Câu 44: { SGK – CTST } Thí nghiệm : Phản ứng thế bromine vào hexane :
Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm.
Hóa chất : Hexan, nước bromine.
Tiến hành :
Bước 1 : Lấy 2 ống nghiệm, dùng ống hút nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 mL nước bromine.
Bước 2 : Dùng ống hút nhỏ giọt nhỏ tiếp khoảng 2 mL hexane vào cả hai ống nghiệm, lắc đều. Sau đó đưa một
ống nghiệm ra nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc ngâm trong cốc nước nóng khoảng 50oC). Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai
ống nghiệm.
Giải thích hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm ở thí nghiệm trên?
Lời giải tham khảo:
- Hiện tượng:
+ Ban đầu các ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
Sau khi lắc đều:
+ Ống nghiệm để nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc ngâm trong cốc nước nóng) nhạt màu dần đến mất màu;
+ Ống nghiệm không để ở nơi có ánh sáng mặt trời tách thành hai lớp; lớp trên là hỗn hợp bromine và hexane còn lớp
dưới là nước. Do tính chất vật lý của hexane là không phân cực, nó không tan trong nước nhưng hòa tan rất tốt bromine,
do đó cho nước bromine vào hexane thì sẽ có cân bằng phân bố giữa bromine trong nước và trong hexane, bromine sẽ tan
trong hexane nhiều hơn nên bromine bị chiết sang dung môi hexane, coi như là hexane đang phản ứng với bromine
nguyên chất.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 59
- Giải thích:
+ Khi có mặt của ánh sáng khuếch tán hoặc khi đun nóng, các alkane tham gia phản ứng thế với halogen (chlorine,
bromine).
+ Với ống nghiệm không để ngoài ánh sáng không xảy ra phản ứng thế, chỉ có sự hoà tan vật lí bromine vào hexane.
Câu 45: { SGK – CTST } Thí nghiệm : Tìm hiểu khả năng phản ứng của hexan với dung dịch KMnO4
Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, dung dịch KMnO4.
Hóa chất : Hexane, dung dịch KMnO4 0,01M.
Tiến hành :
Bước 1 : Dùng ống hút nhỏ giọt cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 mL dung dịch KMnO4 0,01M.
Bước 2 : Nhỏ khoảng 2 mL hexane vào cả 2 ống nghiệm, lắc đều. Ngâm ống nghiệm (1) vào nước nóng khoảng
60oC trong 2 phút. Ống nghiệm (2) dùng để đối chứng.
Sau bước 2 của thí nghiệm trên, so sánh hiện tượng xảy ra giữa 2 ống nghiệm.
Lời giải tham khảo:
Dung dịch thuốc tím trong cả hai ống nghiệm đều không bị mất màu.
Câu 46: { SGK – KNTT } Phản ứng oxi hoá hexane
Chuẩn bị: hexane, dung dịch KMnO4 1%; ống nghiệm, bát sứ, que đóm.
Tiến hành:
1: Phản ứng của hexane với dung dịch KMnO4
Cho khoảng 1 mL hexane vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch KMnO4 1%, lắc đều ống nghiệm trong
khoảng 5 phút, sau đó đặt ống nghiệm vào giá rồi để yên khoảng 10 phút. Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là
dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.
2: Phản ứng đốt cháy hexane
Cho khoảng 1 mL hexane (lưu ý không được lấy nhiều hơn) vào bát sứ nhỏ, cẩn thận đưa que đóm đang cháy vào
bề mặt chất lỏng, hexane bốc cháy cho ngọn lửa màu vàng.
Trả lời Câu hỏi:
a) Hexane có phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường không? Tại sao?
b) Tại sao lại đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh? Viết phương trình hoá học của
phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen sẽ tạo ra carbon monoxide và nước. Hãy viết phương trình
hoá học của phản ứng này.
Lời giải tham khảo:
a) Hexane không phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Do ở phân tử hexane chỉ có các liên kết đơn C – C
và C – H, đó là các liên kết σ bền vững, vì thế hexane tương đối trơ về mặt hoá học, không phản ứng với chất oxi hoá
mạnh như KMnO4.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 60
b) Đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh do phản ứng này toả ra lượng nhiệt lớn có thể làm
vỡ cốc thuỷ tinh.
Phương trình hoá học minh hoạ:

C6H14 + O2 6CO2 + 7H2O


c) Đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen:

C6H14 + O2 6CO + 7H2O


Câu 47: { SGK – CD } Phản ứng của hexane với bromine
Chuẩn bị: Hexane, nước bromine; ống nghiệm, cốc nước nóng và bông tẩm dung dịch NaOH.
Tiến hành: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 1 mL hexane và nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng 1 mL nước
bromine. Lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng. Nút ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch NaOH rồi nhúng ống nghiệm vào
trong cốc nước nóng 50 °C (đã chuẩn bị trước) hoặc để ống nghiệm ra nơi có ánh sáng Mặt Trời.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu sắc và tính đồng nhất của hỗn hợp phản ứng trước và sau khi đun nóng (hoặc để
ra ngoài ánh nắng Mặt Trời).
Chú ý an toàn: Hexane, bromine và hydrogen bromide dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
Lời giải tham khảo:
Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu.
Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
Câu 48: { SGK – CD } Tác dụng của potassium permanganate với hexane
Chuẩn bị: Hexane, dung dịch KMnO4 1%; ống nghiệm.
Tiến hành: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL hexane, thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch thuốc tím
(KMnO4) 1% và lắc đều.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu sắc và tính đồng nhất của hỗn hợp phản ứng.
Lời giải tham khảo:
Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.
Câu 49: { SGK – CD } Đốt cháy hexane
Chuẩn bị: Hexane; chén sứ, que đóm dài, diêm hoặc bật lửa.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL hexane vào chén sứ, dùng que đóm dài để châm lửa đốt hexane.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá hoàn toàn hexane.
Chú ý an toàn: Hexane bay hơi mạnh, dễ bắt lửa và cháy.
Lời giải tham khảo:
Hexane bốc cháy cho ngọn lửa màu vàng.
Phương trình hoá học của phản ứng:
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 61
C6H14 + O2 6CO2 + 7H2O

ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG


Câu 50: { SGK – CTST } Nguyên nhân nào đã làm ra tăng khói thải và các hạt bụi mịn vào không khí?
Lời giải tham khảo:
Nguyên nhân làm gia tăng khói thải và các hạt bụi mịn vào không khí:
+ Khí thải do các phương tiện giao thông hoạt động thải ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu.
+ Khí thải do đốt cháy các nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp …
Câu 51: { SGK – CTST } Bụi mịn PM2.5 là các hạt bụi có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 μm. Chúng lơ lửng trong
không khí và được hình thành từ các nguyên tố như C, S, N cùng các hợp chất kim loại khác. Cho biết tác hại của bụi mịn
PM2.5 đến sức khoẻ.
Lời giải tham khảo:
Tác hại của bụi mịn PM2.5 đến sức khoẻ: PM2.5 là nguyên nhân gây nhiễm độc máu, máu khó đông khiến hệ tuần hoàn
bị ảnh hưởng, làm suy nhược hệ thần kinh điều khiển hoạt động của cơ tim gây ra các bệnh tim mạch. Những hạt bụi mịn
xâm nhập vào cơ thể, làm giảm chức năng của phổi, viêm phế quản mãn tính, gây nên bệnh hen suyễn và ung thư phổi.
Câu 52: { SGK – KNTT } Khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, xăng, nhiên liệu phản lực (jet fuel) và dầu diesel có vai trò rất
quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, công nghiệp. Vậy thành phần chính của các nhiên liệu này là gì?
Ngoài ra, các alkane có phải là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp sản xuất các hoá chất hữu cơ hiện nay
không?
Lời giải tham khảo:
- Thành phần chính của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, xăng, nhiên liệu phản lực (jet fuel) và dầu diesel là các alkane.
- Ngoài ra, các alkane còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp sản xuất các hoá chất hữu cơ hiện nay.
Câu 53: { SGK – KNTT } Tại sao ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm dưới đây?

Lời giải tham khảo:


Do xăng, dầu dễ bay hơi, dễ bắt lửa, dễ cháy do đó ở các cây xăng, kho chứa xăng dầu thường treo các biển cấm lửa, cấm
hút thuốc.
Câu 54: { SGK – CD } Biogas hay khí sinh học là một hỗn hợp khí (chủ yếu là methane, chiếm hơn 60%) được sinh ra từ
quá trình phân huỷ kị khí của các phụ phẩm nông nghiệp (chất thải của gia súc, gia cầm, rơm, rạ,...), rác thải hữu cơ,...
Mỗi m3 biogas có thể cung cấp năng lượng tương đương với 0,4 kg dầu diesel hoặc 0,6 kg xăng hoặc 0,8 kg than. Cho
biết sử dụng biogas mang lại lợi ích gì?
Lời giải tham khảo:
Sử dụng biogas mang lại các lợi ích:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 62
- Tránh được mầm bệnh cho vật nuôi, tận dụng được nguồn phân bón, thu được khí gas.
- Giải phóng sức lao động cho nội trợ.
- Giữ được môi trường xanh sạch đẹp.
- Tiết kiệm được chi phí hàng tháng.
Câu 55: { SBT – CTST } Vì sao khi tiếp xúc lâu dài với xăng sẽ làm cho da bị phồng rộp và gây đau nhức?
Lời giải tham khảo:
Khi tiếp xúc lâu dài với xăng, dầu hoả, ... sẽ làm cho lớp dầu bảo vệ da bị trôi đi, da không còn lớp dầu bảo vệ nên sẽ bị
phồng rộp và gây đau nhức. Vì vậy khi tiếp xúc với xăng, dầu hoả, dung môi pha sơn, ... cần đeo găng tay cẩn thận.
Câu 56: { SGK – CD } Hãy đề xuất một số biện pháp góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao
thông gây ra.
Lời giải tham khảo:
Một số biện pháp góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra:
- Giảm bớt lượng chì (lead) có trong nhiên liệu.
- Tăng hiệu suất đốt cháy nhiên liệu động cơ.
- Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ nhằm tiếp tục chuyển hoá alkane trong khí thải động cơ thành carbon dioxide
và nước.
- Trồng nhiều cây xanh.
Câu 57: { SBT – CTST } Butane là chất lỏng có thể nhìn thấy bên trong một chiếc bật lửa trong suốt, có nhiệt độ sôi thấp
hơn một ít so với nhiệt độ của nước đóng băng (-0,5 °C). Tuy nhiên vì sao butane trong bật lửa lại không sôi?
Lời giải tham khảo:
Butane là chất lỏng có thể nhìn thấy bên trong một chiếc bật lửa trong suốt, có nhiệt độ sôi thấp hơn một ít so với nhiệt độ
của nước đóng băng (-0,5 °C). Tuy nhiên butane trong bật lửa lại không sôi. Điều này được giải thích là do khi được đưa
vào trong bật lửa, butane chịu áp suất rất cao so với áp suất khí quyển, việc tăng áp suất này đã làm cho các phân tử khí
butane “lại gần nhau hơn” và “bị ép” thành thể lỏng. Vì vậy butane trong bật lửa được nén và lưu lại dưới dạng lỏng. Khi
được giải nén, chất lỏng lập tứcl bốc hơi và tạo khí butane, bốc cháy khi gặp tia lửa do ma sát giữa bánh răng kim loại với
đá lửa.
Câu 58: { SBT – CTST } Giải thích tại sao các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc?
Lời giải tham khảo:
Lớp nhũ màu trắng bạc phản xạ tốt các tia nhiệt, có nghĩa là hấp thụ các tia nhiệt kém nên hạn chế được sự truyền nhiệt từ
bên ngoài vào, nhờ đó xăng đỡ nóng hơn, tránh hiện tượng gây cháy nổ bể.
Câu 59: { SBT – CD } “Băng cháy” là dạng tinh thể hydrate của methane với nước, có công thức là CH4.nH2O. Băng
cháy được hình thành ở sâu dưới lòng đất dưới đáy biển và là nguồn methane quan trọng trong tương lai. Em hãy đề xuất
biện pháp khai thác băng cháy.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 63
Lời giải tham khảo:
Phương án 1. Khai thác như khai thác than: đào mỏ; lấy các cục băng cháy, làm tan chảy thu lấy khí methane.
Phượng án 2. Như kĩ thuật hiện đại khai thác sulfur: làm tan chảy băng cháy dưới lòng đất, thu khí bay lên.
Câu 60: Hãy giải thích tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các alkane) gần lửa, trong khi đó người ta có
thể nấu chảy nhựa đường (trong thành phần cũng có các alkane) để làm đường giao thông.
Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc khí carbonic.
Lời giải tham khảo:
Xăng, dầu chứa các alkane mạch ngắn, dễ bay hơi và hơi của chúng rất dễ bắt lửa, vì vậy không để các bình chứa xăng,
dầu gần lửa. Nhựa đường chứa các alkane mạch rất dài, rất khó bay hơi và bắt lửa, vì vậy có thể nấu chảy nhựa đường mà
vẫn an toàn.
Câu 61: { SBT – CD } Khí gas đun nấu có thể gây ngạt. Khí gas nặng hơn không khí (propane nặng gấp 1,55 lần; butane
nặng gấp 2,07 lần không khí) nên khi thoát khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ ở những chỗ thấp trên mặt đất và tạo thành hỗn
họp gây cháy nổ. Khi phát hiện rò rỉ khí gas trong nhà, chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
Lời giải tham khảo:
- Làm thoáng không khí trong phòng bằng cách mở cửa.
Không được bật các thiết bị điện như quạt, đèn,...
Kiểm tra khoá bình gas, khoá lại nếu do quên chưa khoa.
Báo cho nhà cung cấp gas để sửa chữa, thay thế nếu dọ van bị hỏng hoặc ống dẫn gas bị hở (do lâu ngày nên bị nứt, do
chuột cắn,...).
Câu 62: { SGK – CD } Vì sao không được dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc CO2?
Lời giải tham khảo:
Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí CO2 là vì: xăng, dầu nhẹ hơn
nước; khi dùng nước để dập đám cháy thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, lan rộng theo nước tràn làm cho đám cháy
trở lên mãnh liệt hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí CO2 thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxygen không
khí làm cho đám cháy bị dập tắt.
Câu 63: { SGK – CD } Dầu thô có thành phần chính là các hydrocarbon. Người ta có thể phân tách các hydrocarbon có
trong dầu thô bằng phương pháp chưng cất phân đoạn. Mỗi phân đoạn gồm một số hydrocarbon có nhiệt độ sôi gần nhau.
a) Vì sao khó thu được hydrocarbon tinh khiết bằng cách chưng cất dầu thô?
b) Undecane (C11H24) là một hydrocarbon mạch dài có trong dầu thô. Undecane có thể bị cracking tạo thành
pentane và một alkene. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Lời giải tham khảo:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 64
a) Khó thu được hydrocarbon tinh khiết bằng cách chưng cất dầu thô do trong dầu thô có nhiều hydrocarbon có nhiệt độ
sôi gần nhau.
b) Phương trình hoá học:

C11H24 C5H12 + C6H12.


Câu 64: { SGK – CTST } Biết rằng thành phần chủ yếu của xăng dầu là hydrocarbon. Hãy giải thích vì sao:
a) Phải chứa xăng, dầu trong các thùng chứa chuyên dụng và bảo quản ở những kho riêng.
b) Các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng.
c) Khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập đám cháy.
Lời giải tham khảo:
a) Do xăng, dầu dễ bắt lửa, dễ cháy và khi cháy toả ra lượng nhiệt lớn nên phải chứa xăng, dầu trong các thùng chứa
chuyên dụng và bảo quản ở những kho riêng.
b) Do xăng, dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi trên mặt nước do tác động sóng biển và thủy triều các váng
xăng, dầu lan rộng làm các sinh vật biển nhiễm độc hoặc chết hàng loạt … Do đó các sự cố tràn dầu trên biển thường gây
ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng.
c) Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra do xăng dầu. Bởi vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nếu ta dập đám cháy gây
ra bởi xăng dầu bằng nước thì nước lan tỏa đến đâu xăng dầu lan tỏa đến đó khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập
tắt hơn.
Câu 65: { SBT – CD } Trong quá trình khai thác hoặc vận chuyển dầu mỏ, đôi khi xảy ra sự cố tràn dầu trên biển.
a) Các sự cố tràn dầu trên biển gây ra các thảm hoạ về môi trường như thế nào?
b) Để xử lí sự cố tràn dầu trên biển, người ta thường làm như thế nào? Giải thích lí do sử dụng các kĩ thuật đó.
Lời giải tham khảo:
a) Dầu nhẹ hon nước, không tan trong nước, bị loang ra nên che phủ bề mặt biển làm giảm khả năng hoà tan của oxygen
trong không khí vào trong nước biển, làm cho các sinh vật biển bị chết.
b) - Dùng các phao để gom dầu; việc dùng vật liệu hấp phụ dầu hiện đang nghiên cứu triển khai.
- Hút dầu vào các bể chứa (lẫn nước biển).
- Chiết tách để loại bỏ nước, thu lấy dầu.
Câu 66: { SBT – CD } Vì sao nói “Các phương tiện giao thông là một trong các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi
trường ở các đô thị lớn”?
Lời giải tham khảo:
Do các phương tiện giao thông đốt cháy nhiên liệu sinh ra nhiều khí carbon dioxide, các nitrogen oxide, carbon
monoxide và các hạt bụi mịn do xăng, dầu cháy không hoàn toàn
Câu 67: { SGK – CD } Khí thải của động cơ có thể chứa những chất nào gây ô nhiễm môi trường? Có những giải pháp
nào để hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải của động cơ?
Lời giải tham khảo:

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 65
Khí thải của động cơ có thể chứa các chất gây ô nhiễm môi trường như: carbon dioxide; carbon monoxide; các oxide của
nitrogen (sinh ra từ phản ứng của oxygen với nitrogen không khí), alkane chưa cháy hết.
Một số giải pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải của động cơ:
- Sử dụng các phương tiện công cộng thay cho phương tiện cá nhân.
- Giảm bớt lượng chì (lead) có trong nhiên liệu.
- Tăng hiệu suất đốt cháy nhiên liệu động cơ.
- Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ nhằm tiếp tục chuyển hoá alkane trong khí thải động cơ thành carbon dioxide
và nước.
- Trồng nhiều cây xanh.
Câu 68: { SBT – CTST } Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng không?
Lời giải tham khảo:
Ethanol có chỉ số octane cao hơn nhiều (khoảng 109) so với xăng. Các nhà máy lọc dầu thường pha ethanol với xăng để
giúp tăng chỉ số octane. Hầu hết xăng ở Mỹ chứa ít nhất 10% ethanol.
Câu 69: { SBT – CTST } Thế nào là xăng RON 92; RON 95? Xăng nào có chỉ số octane cao hơn?
Lời giải tham khảo:
RON là viết tắt của Research Octane Number, tức chỉ số octane nghiên cứu. Như vậy xăng RON 92 và xăng RON 95 có
chỉ số octane lần lượt là 92 và 95. Do đó xăng RON 95 có chỉ số octane cao hơn xăng RON 92.
Câu 70: { SBT – CTST } Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích
nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xí lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số
octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động
cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy.
Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các hydrocarbon
mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không phân nhánh.
Để xác định chỉ số octane của một mẫu xăng, người ta dùng máy đo chỉ số octane.
a) Chỉ số octane càng cao, chất lượng xăng sẽ như thế nào?
b) Trong thực tế, xăng không chỉ gồm 2,2,4-trimethylpentane và heptane mà là một hỗn hợp gồm nhiều
hydrocarbon khác nhau. Giả thiết một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-trimethylpentane và 2 phần thể tích
heptane thì chỉ số octane của mẫu xăng này là bao nhiêu?
Lời giải tham khảo:
a) Chỉ số octane càng cao, độ chịu nén trước khi phát nổ của xăng càng lớn nên chất lượng xăng càng tốt. Câu xăng có chỉ
số octane 92 dễ bị cháy khi nén hơn so với xăng có chỉ số octane 95 nên xăng có chỉ số octane 95 giá trị hơn xăng có chỉ
số octane 92. Tuy nhiên phải tuỳ vào tỉ số nén của động cơ để chọn xăng phù hợp. Động cơ có tỉ số nén thấp thì không
cần dùng xăng có chỉ số octane cao.
b) Vì mẫu xăng trên chứa 80% thể tích là 2,2,4-trimethylpentane nên chỉ số octane của mẫu xăng là 80.

EC02 : BÀI TOÁN PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ALKANE

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 66
Bước 1 : Viết phương trình hóa học

Sản phẩm là monohalogen :

⟶ Phần trăm khối lượng halogen trong sản phẩm hữu cơ là

Tổng quát nhất:


⟶ Phần trăm khối lượng halogen trong sản phẩm hữu cơ là

Biện luận n theo từng giá trị của x.


Bước 2 : Tính khối lượng mol của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm số nguyên
tử carbon trong alkane hoặc mối liên hệ giữa số carbon và số nguyên tử chlorine, bromine trong sản phẩm thế, từ đó xác
định được số nguyên tử carbon và số nguyên tử chlorine, bromine trong sản phẩm thế. Suy ra công thức cấu tạo của
alkane ban đầu và công thức cấu tạo của các sản phẩm thế.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 67
B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ALKANE

Ví dụ 1: Alkane Y phản ứng với chlorine tạo ra 2 dẫn xuất monochloro có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y
là :

Ví dụ 2: Khi cho alkane X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hydrogen bằng 16,28%) tác dụng với chlorine theo
tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng), chỉ thu được 2 dẫn xuất monochloro đồng phân của nhau. Tên của X là

A. butane. B. 2,3-dimethylbutane. C. 3-methylpentane. D. 2-methylpropane.

Ví dụ 3 : Cho 18 gam alkane X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 dẫn xuất monobromo có tổng khối
lượng là 37,75gam. Tên gọi của theo danh pháp IUPAC là :

A. 2,2-dimethylpropane. B. 3-methylpentane C. 2-methylpentane D. 2-methylbutane

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 68
B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 30 CÂU/ 120 PHÚT

Câu 1: Alkane Y phản ứng với bromine tạo ra 2 dẫn xuất monobromo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là
A. butane. B. propane. C. Isobutane. D. 2-methylbutane.
Câu 2: Khi cho alkane X (% khối lượng C bằng 83,72%) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1, chỉ thu được hai dẫn
xuất monochloro đồng phân của nhau. Tên gọi của X là
A. 2-methylpropane B. 2,3-dimethylbutane C. Butane D. 3-methylpentane
Câu 3: Cho 0,25mol alkane A phản ứng với bromine thu được duy nhất 37,75gam dẫn xuất bromine B. Tên gọi của A
theo danh pháp IUPAC là
A. 2,2-dimethylpropane. B. ethane.
C. 2,3-dimethylbutane. D. methane
Câu 4. Khi chlorine hóa alkane X trong điều kiện thích hợp thu được một sản phẩm thế monochloro X, có MX=106,5.
CTPT của X là
A. C4H10 B. C5H12 C. C4H8 D. C5H10.
Câu 5: Alkane A phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 :1) thu được duy nhất một sản phẩm có chứa 55,04% chlorine về khối
lượng. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 D. C5H12
Câu 6: Khi chlorine hóa một alkane X chỉ thu được một dẫn xuất monochloro duy nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen là
53,25. Tên của alkane X là
A. 3,3-dimethylhecxan. B. isopentane. C. 2,2-dimethylpropane.D. 2,2,3-trimethylpentane
Câu 7: Chlorine hóa alkane B cho tỉ lệ mol 1:1 thu được duy nhất một sản phẩm thế có 70,3% chlorine về khối lượng.
Công thức phân tử của B là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 D. C5H12
Câu 8: Cho một hydrocarbon X tác dụng với Br2, theo tỉ lệ mol 1 :1 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất có tỉ khối
hơi so với không khí là 5,207. Tên gọi của X là
A. acetylene. B. methane. C. neopentane. D. isobutane.
(Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014)
Câu 9: Cho alkane X tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được sáu dẫn xuất monochloro đều có 26,39% chlorine
về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C7H16. C. C3H8 D. C5H12
Câu 10: Cho Alkane X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được ba dẫn xuất monobromo. Cả ba dẫn xuất đều có
52,89% bromine về khối lượng. Tên gọi của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylbutane.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 69
C. 2,2-dimethylpentane D. pentane
Câu 11: Cho alkane X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monobromo có % về khối
lượng bromine là 58,39%. Alkane X là
A. 2-methylpropane. B. Butane
C. 2-methylbutane D. Butane hoặc 2-methylpropane
Câu 12: Cho alkane Y tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monochloro có cùng phần
trăm khối lượng chlorine là 29,46%. Tên gọi của Y là
A. 3-methylpentane B. 2-methylpentane C. 2,3-dimethylbutane D. 2,2-dimethylbutane
Câu 13: Cho 3,2 gam Alkane X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 19 gam monobromo duy nhất. Công thức
phân tử của X là
A. CH4. B. C3H8. C. C4H10 D. C5H12
Câu 14: Cho 2,16 gam Alkane X tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 3,195 gam monochloro duy nhất. Công
thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H8. C. C4H10 D. C5H12
Câu 15: Cho 5,8 gam Alkane X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobromo Y và Z có khối
lượng lần lượt là 11,1 và 2,6. Tên gọi của X là
A. 2-methylpropane. B. Butane
C. 2-methylbutane D. Butane hoặc 2-methylpropane
Câu 16: Khi bromine hóa một alkane X chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen
là 75,5. Tên của alkane đó là
A. 2,2,3,3-tetramethylbutane. B. 3,3-dimethylhecxan.
C. 2,2-dimethylpropane. D. isopentane.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 17: Hydrocarbon X có khối lượng mol bằng 100 gam, khi phản ứng với chlorine tạo ra hỗn hợp gồm 3 đồng phân
monochloro của X. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Hà Nội, năm 2012)
Câu 18. Cho alkane X phản ứng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) thu được HCl và 8,52 gam dẫn xuất monochloro. Dẫn toàn bộ
HCl phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy chất X không phù hợp là
A. 2-methylbutane B. 2,2-dimethylpropane C. 2-methylpentane D. pentane.
Câu 19. Cho methane phản ứng với X2 (ánh sáng) thu được sản phẩm thế (có chứa 1 nguyên tử X trong phân tử và %X
theo khối lượng trong sản phẩm là 84,2015%). CTPT của X2 là
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2.
Câu 20. Cho methane phản ứng với X2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm thế có chứa 2 nguyên tử X trong
phân tử và %X theo khối lượng trong sản phẩm là 83,529%). CTPT của X2 là

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 70
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2.
Câu 21. Khi chlorine hóa ethane (ánh sáng) thu được sản phẩm thế X có %Cl theo khối lượng là 71,71%. Vậy trong X có
bao nhiêu nguyên tử chlorine ?
A. 1 nguyên tử chlorine B. 2 nguyên tử chlorine C. 3 nguyên tử chlorine D. 4 nguyên tử chlorine.
Câu 22: Khi tiến hành phản ứng thế giữa alkane X với hơi bromine có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa
hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylbutane.
C. pentane. D. ethane.
Câu 23: Cho propane tác dụng với Cl2 (askt), số sản phẩm thế có tỉ khối so với H2 bằng 56,5 tạo thành là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 24: Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% chlorine về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 25: Chlorine hóa 0,1 mol Alkane A thu được 9,9 gam dẫn xuất chlorine B. Công thức phân tử của B là
A. CHCl3 B. CH2Cl2
C. C2H4Cl2 D. C2H5Cl
Câu 26: 0,1 mol hydrocarbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí chlorine khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là
A. methane. B. but-2-yne. C. ethane. D. propene.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Hoàng Hoa Thám – Đà Nẵng, năm 2012)
Câu 27: Khi cho alkane A (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với bromine đun nóng, thu được một số dẫn xuất brom,
trong đó dẫn xuất chứa nhiều bromine nhất có tỉ khối so với hydrogen là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu
dẫn xuất bromine ?
A. 7. B. 6. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2012)
Câu 28: Cho alkane X tác dụng với chlorine, thu được 53 gam hỗn hợp các dẫn xuất chlorine (mono và dichloro). Khí
HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch
NaOH 2M. Xác định công thức của X?
A. C4H10. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2014)
Câu 29. Khi chlorine hóa alkane X chỉ thu được HCl và hỗn hợp X gồm 3 dẫn xuất mono, đi, trichlorine có tỉ lệ số mol
tương ứng là 2:1:3. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hidro là 52,375. Vậy tên của X phù hợp là
A. methane B. propane C. butane D. ethane.
Câu 30 : Cho 8,0 gam một alkane X phản ứng hết với chlorine chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z

Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 71
A. 1 : 4.B. 4 : 1.C. 2 : 3.D. 3 : 2.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 72
EC03 : BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ALKANE

A. PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

Đốt cháy Alkane :

Khi đốt hydrocarbon có :

Với alkane có k = 0 (k = π + v)

- Số mol hợp chất hữu cơ X bất kì :

- Số nguyên tử C của hợp chất hữu cơ bất kì : Số C = vì khi BT C :

- Số nguyên tử H của hợp chất hữu cơ bất kì: Số H = vì khi BT H :


Hướng tư duy không cần viết phương trình đốt cháy mà vẫn ĐẸP TRAI =)) :

XỬ LÝ SẢN PHẨM CHÁY (CO2 + H2O + H2O)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 73
⦁ Trường hợp 1 : CO2 + Ca(OH)2 dư ⟶ CaCO3↓ + H2O

a ⟵ a

⦁ Trường hợp 2 : CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3↓ (1) + H2O

x ⟵ x

2CO2 + Ca(OH)2 ⟶ Ca(HCO3)2

2y ⟵ y

- Dẫn qua bình đựng kiềm : Thường là Ca(OH)2 và Ba(OH)2 :

+ Ca(OH)2 dư : + Ca(OH)2 không nói dư :

+ +

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH BÀI TOÁN : ĐỐT CHÁY ALKANE

Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn một Hydrocarbon A, thu được 1,32gam CO2 và 0,72gam H2O. Biết rằng A có mạch
carbon thẳng. Tên gọi của A theo danh pháp IUPAC là :

A. Propane B. Butane C. 2-methylpropane D. Pentane

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 74
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hydrocarbon kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,479 L khí
CO2 (đkc) và 3,24 gam H2O. Hai hydrocarbon trong X là :

A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 C. C2H2 và C3H4 D. C2H6 và C3H6

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 75
Ví dụ 3 : Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon X, sản phẩm gồm CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 4. CTPT của
X là :

Ví dụ 4 : Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon X cần vừa đủ 0,065mol O2 sản phẩm tạo thành qua bình đựng nước vôi
trong dư thì thấy xuất hiện 4 gam kết tủa trắng. CTPT của X là :

A. C2H6B. C3H8. C. C2H6O2. D. C4H10.

Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng 17,3 gam. CTPT của hai
hydrocarbon trong X là :

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 8,6765 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ
kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là :
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 76 A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8.
Ví dụ 7 : Khi đốt cháy hoàn toàn 8,6765 L hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đkc) thu được 18,5925 lít khí CO2 (đkc)
và a gam H2O. Giá trị của a là :

A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0 D. 19,8.

Ví dụ 8 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 alkane cần V lít hỗn hợp khí (O2 và O3) (đkc) có tỉ khối so với H2 là 19,2, thu
được a gam CO2 và b gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b là

A. V = 2,44.(a+b) B. V = C. V = D. V =

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 77
B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 30 CÂU/ 90 PHÚT

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon B thu được 14,874 L khí CO2 (ở đkc) và 13,5 gam nước. CTPT của B là
A. C2H6. B. C4H10 C. C4H6 D. C3H8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai alkane kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam
H2O. Công thức phân tử 2 alkane là :
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon A và B đồng đẳng kết tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Thu được hỗn
hợp gồm CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 12:17. CTPT của A và B là (Biết MA < MB)
A. C3H8 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C5H12
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X cần vừa đủ 3,08975 L O2 (đkc). Sản phẩm tao thành được dẫn qua nước
vôi trong dư, thu được 8 gam kết tủa trắng. Trong X chỉ có nguyên tử carbon bậc một và bậc ba. Tên gọi của X theo danh
pháp IUPAC là
A. 2-methylpropane. B. Isobutane
C. 2,3,4-trimethylpentane D. 2,3-dimethylbutane
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hydrocarbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết
tủa. Cân lại thấy khối lượng bình tăng 2,624 gam. X có công thức phân tử là
A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 16,1135 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy có 20 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Lọc bỏ kết tủa,
đun nóng nước lọc lại thu được 10 gam kết tủa nữa. CTPT của X là
A. C4H10. B. C4H10O. C. C4H8O2. D. C3H8.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,479 L hỗn hợp A (đkc) gồm CH4, C2H6 và C3H8, thu được V lít khí CO2 (đkc) và 7,2 gam
H2O. Giá trị của V là
A. 6,1975. B. 7,437. C. 4,958. D. 2,479.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,2395 L alkane X, thu được 6,1975 L khí CO2. Các thể tích đo ở đkc. Công thức phân tử
của X là
A. C3H8. B. C5H10. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp hydrocarbon, thu được 2,479 L CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia
phản ứng cháy (đkc) là
A. 6,1975 L. B. 3,08975 L. C. 4,958 lít. D. 4,33825 lít.
Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm methane, ethane, propane bằng oxi không khí (trong không
khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 8,6765 L khí CO2 (ở đkc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đkc) nhỏ nhất
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 77,46875 lít. B. 86,765 lít. C. 92,9625 lít. D. 61,975 lít.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 78
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đkc), thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam
H2O. Giá trị của V là
A. 9,916. B. 12,395. C. 14,874. D. 17,353.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,81725 lít O2
và thu được 3,7185 lít CO2. Giá trị của m là
A. 2,3. B. 23. C. 3,2. D. 32.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hydrocarbon X bằng một lượng vừa đủ O2, thu được CO2 và 0,5 mol H2O. Công
thức của X là
A. C3H6. B. C4H10. C. C3H8. D. C4H8.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí methane. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2
dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là
A. 3 gam. B. 12 gam. C. 9,6 gam. D. 5,4 gam.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 9,64 gam hỗn hợp hai alkane liên tiếp, cùng dãy đồng đẳng, thu được 29,04 gam CO2. CTPT
của hai alkane là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Câu 16: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 alkane. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc,
bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện.
Giá trị của m là
A. 68,95. B. 59,1. C. 49,25. D. 60,3.
Câu 17: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 hydrocarbon liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình hóa chất :
+ Bình 1 chứa : H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 6,3 gam.
+ Bình 2 chứa : Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện 25 gam kết tủa.
CTPT của các hydrocarbon trong hỗn hợp X là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon A thu được CO2 và H2O tỉ lệ về khối lượng là 0,44 : 0,21. Khi phản ứng với
chlorine, A tạo ra hai dẫn xuất monochloro. Tên gọi của A là
A. 2-methylpethane. B. 2,4-dimethylpethane
C. 2,3-dimethylbutane D. Pethane
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X được CO2 và H2O trong đó thể tích khí O2 cần dùng bằng 1,75 lần thể
tích khí CO2 thu được (đkc). Vậy CTPT của X là
A. C4H12 B. C3H8 C. C4H10 D. C2H6
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hydrocarbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H2O và 2m
gam CO2. Hai hydrocarbon là
A. 2 alkene. B. C4H10 và C5H12. C. C2H2 và C3H4. D. C6H6 và C7H8.
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 79
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocarbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được
4,958 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hydrocarbon trên là
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6.
C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi chO X tác dụng với khí
chlorine (tỉ lệ mol 1 :1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-methylbutane. B. Ethane
C. 2,2-dimethylpropane D. 2-methylpropane
Câu 23: Đốt cháy hỗn hợp khí A gồm 2 alkane đồng đẳng liên tiếp thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 :
15.
a. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là
A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%.
C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
b. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là
A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%.
C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
Câu 24: Một hỗn hợp 2 alkane liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8.
a. Công thức phân tử của 2 alkane là
A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12.
C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C2H6.
b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 alkane là
A. 30% và 70%. B. 35% và 65%.
C. 60% và 40%. D. 50% và 50%.
Câu 25: Hỗn hợp khí gồm 2 hydrocarbon no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, có tỉ khối đối với H2 là 12.
a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 17,353 lít hỗn hợp (ở đkc) là
A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam.
C. 40 gam và 30 gam. D. 24,2 gam và 30 gam.
b. Công thức phân tử của A và B không thể là
A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8.
C. CH4 và C4H10. D. C2H6 và C3H8.
Câu 26: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitrogen và một hydrocarbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu
được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn
400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 80
A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.
Câu 27: Đốt cháy 1 lít hơi hydrocarbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O
ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng H2SO4 đặc thì
còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5
không khí, còn lại là N2.
A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.
Câu 28: Trộn 300 ml hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon đồng đẳng kế tiếp (ở thể tích trong điều kiện thường) và N2 với
950 ml O2, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hỗn hợp Y, thu được 1400 ml hỗn hợp khí Z. Làm lạnh hỗn hợp khí Z, thu
được 700 ml hỗn hợp khí R. Cho R đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 200 ml hỗn hợp khí T. Các
thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của hai hydrocarbon và thành phần phần trăm thể tích
N2 trong X lần lượt là
A. CH4, C2H6 và 50%. B. C2H6, C3H8 và 33,33%.
C. CH4, C2H6 và 33,33%. D. C2H4, C3H6 và 50%.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm methane và ethane có tỉ khối so với
H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần phải dùng V lít X (ở đkc). Giá trị của V là
A. 14,874. B. 12,395. C. 9,916. D. 7,437.
Câu 30: X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 alkane kế
tiếp có tỉ khối so với He bằng 11,875 là (thể tích khí đo cùng điều kiện)
A. 107 lít. B. 105 lít. C. 105,7 lít. D. 107,5 lít.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 81
EC04 : BÀI TOÁN PHẢN ỨNG CRACKING ALKANE

A. PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY XEM LẠI VIDEO TRONG NHÓM NẾU CHƯA HIỂU NHÉ
NHÁDASDANHÉNHÉ

⦁ Thực hiện phản ứng cracking butane :

⦁ Đối với phản ứng cracking :

⦁ Đối với phản ứng tách hydrogen :

⦁ Công thức tính nhanh hiệu suất :


⦁ Chứng minh công thức trên :

⦁ Sản phẩm gồm thì : Alkene CbH2b + Br2 ⟶ CbH2bBr2 và khí thoát ra

gồm

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 82
B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH PHẢN ỨNG TÁCH HYDROGEN VÀ CRACKING ALKANE

Ví dụ 1: Tiến hành cracking 10 lít khí butane, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm ethane, methane,
ethylene, propene, butane (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình cracking là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)

Ví dụ 2: Cracking C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hydrocarbon có khối lượng mol trung bình là 32,65
gam/mol. Hiệu suất phản ứng cracking là :

A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 2, năm 2015)

Ví dụ 3: Dẫn 1 mol alkane X qua xúc tác nickel đun nóng, sau một thời gian đun nóng thu được 3 mol hỗn hợp Y có tỉ
khối so với hydrogen bằng 12. Xác định công thức phân tử của của X.

A. C5H12. B. C3H8. C. C2H6. D. C4H10.

Ví dụ 4: Tiến hành cracking 24,79 lít khí C4H10 (đkc), thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và
C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là :

A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 83
Ví dụ 5: Cracking 4,4 gam propane được hỗn hợp X (gồm 3 hydrocarbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra
(Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất cracking là :

A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

Ví dụ 6. Cracking butane được hỗn hợp khí gồm 5 hydrocarbon. Cho hỗn hợp khí này qua nước Br2 dư thì lượng Br2
phản ứng là 12,8 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam. Hỗn hợp khí X thoát ra khỏi nước Br2 có
tỉ khối so với H2 bằng 15,7. Hiệu suất phản ứng cracking butane là

A. 72% B. 20% C. 80% D. 90%

Người đàn ông vứt bỏ đôi giày


Chuyến xe lửa đang chạy trên đường cao tốc, Johnny không cẩn thận làm rơi một chiếc giày mới mua ra ngoài cửa sổ,
mọi người chung quanh đều cảm thấy tiếc cho ông. Bất ngờ, ông liền ném ngay chiếc giày thứ hai ra ngoài cửa sổ đó.
Hành động này của Johnny khiến mọi người sửng sốt, thế là ông bèn từ tốn giải thích: “Chiếc giày này bất luận đắt đỏ
như thế nào, đối với tôi mà nói nó đã không còn có ích gì nữa, nếu như có ai có thể nhặt được đôi giày, nói không chừng
họ còn có thể mang vừa nó thì sao!”.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 84
Bài học: Những thứ không còn lợi ích với mình đôi khi lại là niềm hạnh phúc vô bờ đối với người khác. Hãy trân trọng
mọi thứ mình có và chia sẻ niềm hạnh phúc với mọi người.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 85
BÀI TOÁN CRACKING HYDROCARBON NÂNG CAO
VẤN ĐỀ 1: CRACKING KHÔNG TẠO C4H6

Ví dụ 7: Nung butane với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, thu được 9,916 lít CO2 (đo ở đkc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu
vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butane là

A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%.

Ví dụ 8: Nung nóng 0,2 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng
7,56 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đkc). Giá trị của V là

A. 10,976. B. 14,874. C. 611,2. D. 12,32

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 86
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 87
Ví dụ 9: Tiến hành cracking 10,875 gam butane thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10,
H2. Dẫn X qua bình đựng brom dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đkc) hỗn hợp khí Y thoát ra.
Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 22,75 gam. Giá trị
của a là

Ví dụ 10: Nung nóng một lượng butane trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,47 mol hỗn hợp X gồm H2
“Chỉ cầnhydrocarbon
và các học trò thực mạch
sự ready
hở !(gồm
Còn CH4,
điều thầy
C2H4,cần làm C3H6,
C2H6, là cố gắng push
C4H8, hết khả
C4H10). Chonăng
toàncủa
bộcác embình
X vào lên”chứa dung dịch
Trang 88
Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 9,52 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y cần dùng vừa đủ 0,28 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
◯ A. 0,24. B. 0,27. C. 0,21. D. 0,20.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 89
VẤN ĐỀ 2: CRACKING CÓ TẠO C4H6

Ví dụ 11: Cho butane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so
với butane là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là :

A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.

Ví dụ 12: Khi nung butane với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T gồm CH4, C3H6,
C2H6, C2H4, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 9,916 lít CO2 (đkc), 9 gam H2O. T làm mất màu vừa hết
19,2 gam Br2. Phần trăm mol C4H6 trong T là

A. 8,08% B. 9,09% C. 10,10% D. 7,07%

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 90
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 91
B. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC - THỬ THÁCH : 73 CÂU/ 280 PHÚT

Câu 1: Cracking 40 lít butane, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butane
chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là
A. 40%. B. 20%.C. 80%.D. 20%.
Câu 2: Khi cracking butane, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hydrogen là 18,125. Hiệu suất phản ứng cracking
butane là
A. 75%. B. 42,86%. C. 80%.D. 60%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2012)
Câu 3: Khi cracking hoàn toàn một alkane X, thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là (biết số mol sản phẩm bằng 2 lần số mol alkane
phản ứng):
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12
Câu 4. Cracking 0,25 mol C5H12 thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12 và
H2. Đem đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được x gam CO2 và y gam H2O. Vậy giá trị của x và y lần lượt là
A. 55 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 27 D. 55 và 27.
Câu 5: Cracking hoàn toàn 6,6 gam propane được hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml
dung dịch bromine a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so methane là 1,1875. Giá trị a là :
A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.
Câu 6 : Cho m gam butane qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocarbon. Cho hỗn hợp khí
này sục qua bình đựng dung dịch nước bromine dư thì lượng bromine tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm
bình bromine tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước bromine có tỉ khối so với methane là
1,9625. Giá trị của m là
A. 5,32.B. 17,4. C. 9,28. D. 11,6.
Câu 7: Nung butane ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10.
Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X, thu được 35,2 gam CO2. Cho 1/2 hỗn hợp X còn lại vào dung dịch bromine dư, thấy
có 24 gam bromine phản ứng. Hiệu suất phản ứng nung butane là
A. 66,67%. B. 50%.C. 75%.D. 80%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 8: Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,64
gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị của V là
A. 6,408. B. 5,376. C. 6,272. D. 6,4454.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ GD & ĐT – Mã đề 217 – Năm 2019 ]
Câu 9: Tiến hành cracking 8,7 gam butane thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2.
Dẫn X qua bình đựng bromine dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đkc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt
cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 18,2 gam. Giá trị của a là

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 92
A. 3,2. B. 6,1975. C. 3,4. D. 4,9.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Trực Ninh B – Nam Định, năm 2014)
Câu 10: Nung nóng một lượng butane trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn hợp X gồm H2 và
các hydrocarbon mạch hở (gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2
dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần dùng vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,38.B. 0,45. C. 0,37. D. 0,41.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ GD & ĐT – Mã đề 201 – Năm 2021 ]
Câu 11: Cho butane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so
với hydrogen là 11,6. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch bromine (dư) thì số mol bromine tối đa phản ứng là
A. 0,3 mol. B. 0,18 mol. C. 0,24 mol. D. 0,12 mol.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2012)
Câu 12: Cracking butane thu được hỗn hợp T gồm 7 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy hoàn
toàn T được 0,4 mol CO2. Mặt khác, T làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm khối lượng C4H6
trong hỗn hợp T là
A. 18,62%. B. 37,24%. C. 55,86%. D. 27,93%.
Câu 13: Thực hiện cracking V lít khí butane, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hydrocarbon. Hiệu suất phản ứng
cracking butane là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):
A. 80%. B. 25%.C. 75%.D. 50%.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014)
Câu 14: Cracking 8,8 gam propane thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propane chưa bị
cracking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6.B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 15: Cracking 5,8 gam butane, thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butane
chưa bị cracking. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hydrogen là
A. 29,0.B. 16,1. C. 23,2. D. 18,1.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2012)
Câu 16. Cracking C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất phản ứng
cracking là 90%. Vậy giá trị của k là
A. 9,900 B. 5,790 C. 0,579 D. 0,990.
Câu 17: Khi cracking butane thu được hỗn hợp A có tỉ khối so với hydrogen là 16,57. Hiệu suất phản ứng cracking butane

A. 42,86%. B. 75%.C. 57,14%. D. 60%.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm propane và butane, có tỉ khối hơi so với hydrogen là 25,5. Dẫn hỗn hợp X qua xúc tác Ni, nung
nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hydrogen bằng 13,75. Hiệu suất phản ứng tách là
A. 50% B. 85,45% C. 53,92% D. 92,73%

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 93
Câu 19: Nhiệt phân methane, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hydrogen bằng 5. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
A. 50% B. 60% C. 40% D. 62,5%
Câu 20: Nung nóng propane để thực hiện phản ứng cracking và đề hydrogen hóa, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X
gồm 5 khí (C3H8, C3H6, C2H4, CH4, H2). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17,6. Phần trăm propane phản ứng là
A. 50%. B. 25%.C. 75%.D. 40%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2013)
Câu 21. Cracking 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hydrocarbon. Biết các thể tích cùng đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng cracking là
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 22. Cracking hoàn toàn 12,395 lít (đkc) một alkane A thu được 24,79 lít (đkc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với
không khí bằng 1. Tên gọi của A là
A. 2-methylbutane B. butane C. neopentane D. pentane
Câu 23. Khi cracking hoàn toàn một thể tích alkane X thu được bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 10,75. Công thức phân tử của X là
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 24: Khi cracking hoàn toàn một thể tích alkane X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 25: Cracking 1 alkane A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hydrocarbon có khối lượng mol trung bình là 36,25
gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi cracking alkane gấp
đôi số mol của nó):
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 94
Câu 26. Cracking m gam một alkane thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 và H2. Đem
đốt cháy hết toàn bộ hỗn hợp X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Vậy giá trị của m là
A. 2,6 B. 5,8 C. 11,6 D. 23,2.
Câu 27. Cracking m gam một alkane thu được hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12
và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 8,64 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của V là
A. 31,7312 B. 15,8656 C. 21,8152 D. 9,856
Câu 28. Craking butane thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butane chưa
bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước bromine dư thấy còn lại 20 mol
khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A và giá trị của x là là
A. 57,14%, 140. B. 75,00%, 80. C. 42,86%, 60. D. 25,00%, 40.
Câu 29: Khi cracking hoàn toàn 3,08 gam propane, thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2,
thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lít khí (ở đkc) và có tỉ khối so với CH4 là 1,25. Nồng độ mol Br2 và
V có giá trị là
A. 0,14M và 2,60295 lít. B. 0,04M và 1,568 lít.
C. 0,04M và 1,344 lít. D. 0,14M và 1,344 lít.
(Đề thi thử ĐH lần 4 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)
Câu 30: Cracking hoàn toàn một thể tích alkane X, thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 7,437 lít Y (đkc) làm mất màu vừa
đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,6. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,1.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2012)
Câu 25: Tiến hành phản ứng tách H2 từ butane (C4H10), sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C4H6, C4H8, H2 và
C4H10 dư, tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch bromine (dư) thì số mol bromine
tham gia phản ứng là
A. 0,4 mol. B. 0,35 mol. C. 0,5 mol. D. 0,60 mol.

Câu 32: Cracking V lít (đkc) butane, thu được hỗn hợp X gồm 5 hydrocarbon. Phân tử khối trung bình của X là 36,25.
Cho X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 48 gam brom. Giá trị V là
A. 12,395 lít. B. 4,2 lít. C. 8,4 lít. D. 7,437 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2013)
Câu 33: Thực hiện phản ứng cracking m gam iso-butane, thu được hỗn hợp A gồm các hydrocarbon. Dẫn A qua bình
đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, thấy bình đựng bromine mất màu và thoát ra 12,395 lít (đkc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của
B so với hydrogen là 15,6. Giá trị của m là
A. 21,75. B. 23,20. C. 29,00. D. 26,10.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Câu 34: Thực hiện phản ứng cracking m gam butane, thu được hỗn hợp A gồm các hydrocarbon. Dẫn A qua bình đựng
250 ml dung dịch Br2 1M thấy bình đựng bromine mất màu và thoát ra 12,395 lít (đkc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so
với hydrogen là 15,6. Giá trị của m là
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 95
A. 21,75. B. 23,20. C. 29,00. D. 26,10.
Câu 35: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam pentane (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking alkane với hiệu
suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam,
đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hydrogen là 9,75. Giá trị của m là
A. 16,2.B. 18,0. C. 14,4. D. 12,96.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Câu 36: Dẫn V lít khí Alkane X qua xúc tác niken nung nóng, thu được 3V hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli bằng 6.
Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. X tác dụng với bromine theo tỉ lệ mol 1:1 (khi chiếu sáng), chỉ
tạo ra một dẫn xuất thế monobromo duy nhât. Tên gọi của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. Ethane.
C. 2,3-dimethylbutane. D. 2-2-dimethylbutane.
Câu 37: Dẫn V lít alkane A qua xúc tác niken nung nóng, thu được 2V lít hỗn hợp khí B có tỉ khối so với Hydrogen bằng
14,5. Các giá trị thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng trong A có
nguyên tử carbon bậc ba.
A. 2,2-dimethylpropane. B. isobutane
C. Butane D. 2-2-dimethylbutane.

Câu 38. Nhiệt phân ở 15000C, làm lạnh nhanh CH4 theo phương trình thì thu được hỗn hợp
khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%.
Câu 39: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân methane điều chế acetylene thu được hỗn hợp X gồm acetylene, hydrogen và
methane chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Hiệu suất của phản ứng gần nhất với
A. 40%. B. 20%. C. 50%. D. 80%.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 40: Khi cracking nhiệt đối với 1 mol octane, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là
C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là
A. 4 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 3 mol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam lần 3, năm 2015)
Câu 41: Cracking hoàn toàn một thể tích alkane X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 6,1975 L Y (đkc) làm mất màu vừa
đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,1.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên KHTN Huế, năm 2013)
Câu 42: Hỗn hợp X gồm alkane A và H2, có tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. Nung nóng X để cracking hoàn toàn A,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 145/9. Xác định công thức phân tử của A (biết rằng số mol khí sinh ra khi
cracking alkane gấp đôi số mol của nó).
A. C3H8. B. C6H14. C. C4H10. D. C5H12.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 96
Câu 43: Cho ethane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm ethane, ethylene, acetylene và H2. Tỉ khối
của hỗn hợp X đối với ethane là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã
phản ứng là bao nhiêu ?
A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol.
Câu 44: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutane, thu được hỗn hợp X chỉ có các hydrocarbon. Dẫn hỗn hợp X qua
dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy bromine phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đkc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y

so với H2 là . Giá trị của m là


A. 8,12.B. 10,44. C. 8,70. D. 9,28.
(Đề thi thử chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2013)
Câu 45: Thực hiện phản ứng cracking m gam butane, thu được hỗn hợp X chỉ có các hydrocarbon. Dẫn hỗn hợp X qua
dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy bromine phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đkc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y

so với H2 là . Giá trị của m là


A. 8,12.B. 10,44. C. 8,620. D. 9,28.
Câu 46 : Cho một alkane X có công thức C7H16, cracking hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm alkane và
alkene. Tỉ khối hơi của Y so với H2 có giá trị trong khoảng nào sau đây?
A. 12,5 đến 25,0. B. 10,0 đến 12,5.
C. 10,0 đến 25,0. D. 25,0 đến 50,0.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
Câu 47 : Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentane và octane (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy
ra phản ứng cracking alkane với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là

A. B.

C. D.
Câu 48 : Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propane và heptane, có tỉ khối hơi đối với heli bằng 18. Cracking hoàn toàn
hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hydrogen đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 12. B. 18. C. 6,0. D. 24.
Câu 49 : Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butane và heptane (tỉ lệ 1 : 2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử
chỉ xảy ra phản ứng cracking alkane với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung bình của Y ( )?

A. B. C. D.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2013)
Câu 50 : Khi đun nóng một alkane A để tách một phân tử hydrogen, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hydrogen bằng
12,57. Công thức phân tử của alkane A là
A. Chỉ C2H6. B. Chỉ C4H10.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 97
C. C2H6 hoặc C3H8. D. C3H8 hoặc C4H10.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên Quốc Học Huế, năm 2013)

BÀI TOÁN CRACKING HYDROCARBON NÂNG CAO


VẤN ĐỀ 1: CRACKING KHÔNG TẠO C4H6
Câu 51: Nung nóng 13,92 gam butane trong bình kín (với xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6,
C2H4, C2H4, CH4, H2 và C4H10. Cho toàn bộ X vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối
lượng bình tăng 7,437 gam và có V lít hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được m gam hỗn hợp gồm CO2
và H2O. Giá trị của m là
A. 34,08. B. 31,12. C. 20,96. D. 43,52.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 52. Craking butane thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butane chưa
bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước bromine dư thấy còn lại 20 mol
khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A và giá trị x là
A. 57,14%, 140. B. 75,00%, 80. C. 42,86%, 60. D. 25,00%, 40.
Câu 53. Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng
m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2. Giá trị của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ GD & ĐT – Mã đề 219 – Năm 2019 ]
Câu 54: Nung nóng 0,12 mol C5H12 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8, C5H10 và C5H12 dư. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng
bình tăng 4,2 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị của V là
A. 12,32. B. 11,648. C. 13,664. D. 12,6429.
Câu 55: Cracking m gam butane thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hydrocarbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch
nước bromine dư, thấy khối lượng bình bromine tăng 5,32 gam và còn lại 4,958 lít (đkc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ,
tỉ khối hơi của Y so với methane bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đkc).
Giá trị của V là
A. 32,227 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Câu 56: Cracking pentane một thời gian, thu được 1,9832 lít hỗn hợp X gồm 7 hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2 vào X rồi
nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu, được 6,1975 L hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn toàn Y
rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 25 gam. B. 35 gam. C. 30 gam. D. 20 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ Anh, năm 2014)
Câu 57 : Cracking pentane một thời gian, thu được 2,9748 lít hỗn hợp X gồm 7 hydrocarbon. Thêm 7,437 lít H2 vào X rồi
nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,4 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 98
A. 25 gam. B. 35 gam. C. 37,5 gam. D. 20 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, năm 2013)
Câu 58 : Cracking pentane một thời gian thu được 1,9832 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2 vào
X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4454 lít hỗn hợp khí Y. (Các thể tích đo ở đkc). Đốt cháy hoàn toàn
Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 35 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 20 gam.
Câu 59: Cracking pentane một thời gian thu được 1,9832 lít hỗn hợp khí X chỉ gồm 7 hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2
vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,1975 L hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết của. Các thể tích khí đều ở
đkc. Giá trị của m là
A. 30. B. 40. C. 25. D. 35.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 60: Nung nóng một lượng butane trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,40 mol hỗn hợp X gồm H2 và
các hydrocarbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì
có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ
0,30 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,18. B. 0,22. C. 0,19. D. 0,20.
Câu 61: Nung nóng 0,2 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 7,28 gam và có hỗn
hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị của V là
A. 5,376. B. 6,048. C. 6,4454. D. 11,648.
Câu 62: Nung nóng a mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng 18,2 gam và còn lại
hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 29,12 lít khí O2 (đkc). Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 63: Nung nóng x mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng m gam và có hỗn
hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,32 mol khí O2, thu được 7,48 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,20. B. 5,16. C. 2,64. D. 4,90.
Câu 64: Cracking 4,958 lít butane (đkc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết
hỗn hợp X vào bình dung dịch bromine dư thì thấy khối lượng bình bromine tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình bromine là
hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp Y là
A. 6,1975 L. B. 9,916 lít. C. 4,958 lít. D. 7,437 lít.
(Đề thi thử Đại học – THPT Chuyên Quang Trung – Bình Phước, năm 2011)
Câu 65. Cracking 5,8 gam butane (với hiệu suất h%) thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hydrocarbon. Dẫn toàn bộ X qua
bình đựng Br2 dư thì phản ứng xong thấy có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hết toàn bộ Y thu được 16,128 lít
(đkc) hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy giá trị của h% có thể là
A. 30% B. 40% C. 45% D. 50%

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 99
Câu 66: Thực hiện phản ứng cracking butane, thu được một hỗn hợp X gồm các alkane và các alkene. Cho toàn bộ hỗn
hợp X vào dung dịch Br2 dư, thấy thể tích khí Y thoát ra bằng 60% thể tích X, khối lượng dung dịch Br2 tăng 6,1975 gam
và có 25,6 gam bromine đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a
và b có giá trị là
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol. B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol.
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol. D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2012)
Câu 67. Cracking hoàn toàn V lít alkane X thu được hỗn hợp Y gồm 0,1V lít C3H8; 0,5V lít CH4 và 1,9V lít các
hydrocarbon khác, tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,4. Dẫn 21,6 gam Y đi qua bình chứa dung dịch bromine (dư), phản
ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện, chỉ có alkane tham gia phản ứng
cracking. Giá trị của m là
A. 11,6 gam. B. 14,28 gam. C. 12,72 gam. D. 10,5 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 68. Cho butane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C3H6, C2H6, C2H4 và CH4. Đun
nóng X với một lượng H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được 7,437 lít khí CO2 (đkc) và 7,56 gam H2O. Biết hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 0,1M. Tỉ
khối của X so với H2 là
A. 30 B. 15 C. 24 D. 12
Câu 69: Cracking butane một thời gian, thu được 1,9832 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2 vào
X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 6,1975 L hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn
toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành và hiệu suất phản
ứng cracking lần lượt là
A. 35 gam và 50%. B. 25 gam và 60%.
C. 20 gam và 60%. D. 20 gam và 60%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2013)

VẤN ĐỀ 2: CRACKING CÓ TẠO C4H6


Câu 70. Khi nung butane với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4,
C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 9,916 lít CO2 và 9,0 gam H2O. Mặt khác, khi cho
hỗn hợp X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có 19,2 gam Br2 phản ứng. Thành phần phần trăm số mol của C4H6 trong
X gần nhất với
A. 8,0%. B. 9,5%. C. 9,0%. D. 8,5%
[ Đề thi TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 71. Hỗn hợp X gồm but-1-en và butane có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp,
nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của
Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch bromine dư thì khối lượng bromine phản ứng là
A. 80 gam. B. 120 gam. C. 160 gam. D. 100 gam.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 100
Câu 72: Nung nóng m (gam) butane với xúc tác thích hợp thu được 0,08 mol X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4, H2 và
cho toàn bộ X vào dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 3,2 gam, nếu đem hỗn hợp X đi đốt thì thể tích CO2 và
H2O có thể là
A. 4,032 B. 12,096 C. 16,128 D. 20,160
Câu 73: Nung nóng butane với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 và H2. Cho
toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 1,6 gam. Nếu đem đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X ở trên thì thu được 0,36 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là
A. 11,60 B. 19,33 C. 23,20 D. 25,78

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 101
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí
chlorine (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-methylpropane. B. 2,2-dimethylpropane.
C. 2-methylbutane. D. ethane.
Câu 2: Cracking m gam butane thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hydrocarbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch
nước bromine dư, thấy khối lượng bình bromine tăng 5,32 gam và còn lại 4,958 lít (đkc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ,
tỉ khối hơi của Y so với methane bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đkc).
Giá trị của V là
A. 29,12 lít. B. 17,92 lít. C. 13,36 lít. D. 26,88 lít.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Câu 3: Cracking pentane một thời gian, thu được 1,9832 lít hỗn hợp X gồm 7 hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2 vào X rồi
nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu, được 6,1975 L hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn toàn Y
rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 25 gam. B. 35 gam. C. 30 gam. D. 20 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ Anh, năm 2014)
Câu 4: Tiến hành cracking 8,7 gam butane thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10, H2.
Dẫn X qua bình đựng bromine dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đkc) hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt
cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 18,2 gam. Giá trị của a là
A. 3,2. B. 6,1975. C. 3,4. D. 4,9.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Trực Ninh B – Nam Định, năm 2014)

Câu 5: Tiến hành cracking 24,79 lít khí C4H10 (đkc), thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và
C4H10 dư. Thể tích khí O2 vừa đủ để đốt cháy hỗn hợp A là
A. 146,5 lít. B. 16,1135 L C. 451,6 lít. D. 154,6 lít.
Câu 6: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay
đổi như thế nào ?
A. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam. B. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam.
C. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam. D. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 102
Câu 7 : Khi cracking hoàn toàn một thể tích alkane X, thu được hai thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,479 L X (ở đkc), rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 59,1 gam. B. 78,8 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2014)
Câu 8 : Cracking 4,958 lít butane (đkc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết
hỗn hợp X vào bình dung dịch bromine dư thì thấy khối lượng bình bromine tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình bromine là
hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp Y là
A. 6,1975 L. B. 9,916 lít. C. 4,958 lít. D. 7,437 lít.
(Đề thi thử Đại học – THPT Chuyên Quang Trung – Bình Phước, năm 2011)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 103
Câu 9 : Cracking V lít butane với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X là 5 hydrocarbon. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ
2,6 mol O2. V (đkc) có giá trị là
A. 12,395. B. 9,916. C. 6,1975. D. 7,437.
Câu 10 : Hydrocarbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với chlorine tạo
một dẫn xuất monochloro duy nhất. X có tên là :
A. isobutane. B. propane.
C. ethane. D. 2,2- dimethylpropane.
Câu 11: Nung butane với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp A gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, thu được 9,916 lít CO2 (đo ở đkc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất
màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butane là
A. 75%. B. 65%.C. 50%.D. 45%.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội, năm 2012)
Câu 12: Nung butane ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và
C4H10. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X, thu được 35,2 gam CO2. Cho 1/2 hỗn hợp X còn lại vào dung dịch bromine
dư, thấy có 24 gam bromine phản ứng. Hiệu suất phản ứng nung butane là
A. 66,67%. B. 50%.C. 75%.D. 80%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 13: Cracking pentane một thời gian, thu được 2,9748 lít hỗn hợp X gồm 7 hydrocarbon. Thêm 7,437 lít H2 vào X rồi
nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,4 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 25 gam. B. 35 gam. C. 37,5 gam. D. 20 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình, năm 2013)
Câu 14: Cracking butane một thời gian, thu được 1,9832 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hydrocarbon. Thêm 4,958 lít H2 vào
X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn, thu được 6,1975 L hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đkc). Đốt cháy hoàn
toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành và hiệu suất phản
ứng cracking lần lượt là
A. 35 gam và 50%. B. 25 gam và 60%.
C. 20 gam và 60%. D. 20 gam và 60%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2013)
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hydrocarbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một
lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban
đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monochloro. Hydrogen hóa hydrocarbon Y
mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là
A. 5. B. 7. C. 9. D. 4.
Câu 16 : Cho butane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so
với butane là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch bromine (dư) thì số mol bromine tối đa phản ứng là
A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 104
Câu 17: Cho butane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so
với butane là 0,4. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch bromine (dư) thì số mol bromine tối đa phản ứng là
A. 0,3 mol. B. 0,18 mol. C. 0,24 mol. D. 0,12 mol.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2012)
Câu 18 : Tiến hành cracking 10,875 gam butane thu được hỗn hợp khí X gồm: C4H8, C2H6, C2H4, C3H6, CH4, C4H10,
H2. Dẫn X qua bình đựng bromine dư sau phản ứng thấy bình tăng a gam và thấy có V lít (đkc) hỗn hợp khí Y thoát ra.
Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy bình tăng 22,75 gam. Giá trị của
a là
A. 6,125. B. 6,1975. C. 3,4. D. 4,9.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 105
Câu 19: Thực hiện phản ứng cracking butane, thu được một hỗn hợp X gồm các alkane và các alkene. Cho toàn bộ hỗn
hợp X vào dung dịch Br2 dư, thấy thể tích khí Y thoát ra bằng 60% thể tích X, khối lượng dung dịch Br2 tăng 6,1975 gam
và có 25,6 gam bromine đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a
và b có giá trị là
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol. B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol.
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol. D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol.
(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2012)
Câu 20: Cracking m gam hỗn hợp X gồm ba alkane sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hydrocarbon.
Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích
phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH
1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản
phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với
A. 68. B. 80. C. 75. D. 70.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 –ĐHSP Đà Lạt, năm 2015)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 106
EC06 : BÀI TOÁN NHIỆT THỰC TIỄN CỦA ALKANE

Ngày thứ 3 là ngày đầu tiên mà em quay lại Ai nhắc lại những cơn mộng xưa
Vì cả 2 hôm trước đó, anh toàn gọi tên em sai Giống như mặt trăng ai cướp đi….”
Và anh thì đâu dám hỏi, chiếc phù hiệu anh chẳng dám
coi
cả ngày thứ 4 và thứ 5, anh chỉ trao mà đâu dám nói
mới biên thư, tem dán vội, anh chỉ biết là trao em thôi
nụ cười vẫn gưọng trên môi, và tim bỗng dưng hấp hối
bụi đường và bộ đồng phục nhân viên bưu điện
anh không biết, nhưng họ gọi thứ đó là duyên
ngày 30, với xấp thư vẫn còn trên tay
không hề vơi đi dù một chút, đong đầy theo khó khăn
từng ngày
ngày 34, họ đã đá anh ra ngoài đường
vậy cũng tốt, người lãng tử đã về lại đây với chốn phong
sương Ngày 79, em hùng hổ quay lại và ném vào mặt anh
như ngày trước, không người thương, bức 78, bức 77, thêm một xấp anh không kịp tránh
có thằng nhóc bụi đời vất vưởng em nổi đoá: "Anh có điên thì điên vừa phải thôi !
không mẹ cha, chợ Bình Tây, lấy mái hiên nơi đây làm gửi thư không ghi người nhận, tui không giữ người ta
nhà vứt luôn rồi!"
rồi sang hạ, đó là mùa của quả chò bay… nhưng em à, anh đâu có quan tâm người ta
và Trang Hạ, niềm hạnh phúc sớm hôm lại đầy…. anh chỉ ghi nơi anh cần gửi, nên bì thư chỉ đề "mùa hạ"
mùa hạ mà anh yêu nhất là mùa hạ mà em đi qua
“Nhìn ! Em ngồi thu lu mùa hạ trời lên cao ngất, gay gắt thêm dặm đường xa
nhà
Em hát về giấc mơ đã mất…

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 107
ngày 86 tới ngày 90 là chuỗi những ngày gắt gỏng bỗng vang lên tiếng gọi í ới của cô Năm hàng nước
em đạp vội qua con phố vắng, không thèm nhìn xem có "Thằng Thanh xe ôm nó kêu cô đưa con cả từ 2 ngày
thư hay không trước"
anh không biết anh làm gì sai, anh chỉ biết nơi đây còn xấp thư không người nhận, nằm khó hiểu trên tay em
lại
Trong vô thức, em đã bóc một lá ra xem
96 lá thư, ngày qua ngày thật tình chẳng biết trao ai
hết lá này đến lá khác, tất thảy 99 lá
Ngày 97 anh quyết định là phải làm lành
ngồi gục xuống hiên nhà, em thấy mùa hạ vừa trôi qua…
thiếu vắng những lá thư, nhưng nụ cười ấy vẫn còn xanh
ngày 100, quả chò như rơi thật chậm
“Nhìn em ngồi thu lu
bức thư đầu tiên em trao, là một chiếc thiệp hồng đỏ
em hát về giấc mơ đã mất
thắm
ai có buồn, hãy nghe lời em

hãy nghe lời em
ngày 102, em tìm lại con phố cũ
biết yêu trong sáng”
vẫn gốc chò, vẫn ngôi nhà mái hiên bây giờ đã vắng chủ

B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH BÀI TOÁN NHIỆT – THỰC TIỄN CỦA ALKANE

Ví dụ 1: { SBT – CD } Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất ethane, propane, butane và pentane lần lượt là
1570 kJ mol-1; 2220 kJ mol-1; 2875 kJ mol-1 và 3536 kJ mol-1. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được
lượng nhiệt lớn.nhất?

A. Ethane. B. Propane. C. Pentane. D. Butane.

Ví dụ 2: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane
với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol
butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 10.000
kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên?
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 108A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.

[ Đề minh họa TNTHPT 2023 – Bộ GD&ĐT ]


“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên”
Trang 109
Ví dụ 3: Một loại xăng có chứa 4 alkane với thành phần về số mol như sau: 10% heptane, 50% octane, 30% nonane và
10% decane. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các
thể tích khí đo ở 27,3°C và 1 atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại
xăng nói trên thì thể tích khí carbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ?

A. 3459 lít và 17852,16 kJ B. 4359 lít và 18752,16 kJ

C. 3459 lít và 18752,16 kJ D. 3495 lít và 17852,16 kJ

Ví dụ 4: Butane là một trong hai thành phần chính của khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas-viết tắt là LPG). Khi
đốt cháy 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2497 kJ. Để thực hiện việc đun nóng 1 gam nước tăng thêm 1°C cần cung
cấp nhiệt lượng là 4,18J. Tính khối lượng butane cần đốt để đưa 2 lít nước từ 25°C lên 100°C. Biết rằng khối lượng
riêng của nước là 1 g/ml và 60% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy butane dùng để nâng nhiệt độ của nước.

A. 23,2 gam. B. 26,5 gam. C. 24,3 gam. D. 25,4 gam.

Trang 110
C. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 60 CÂU/ 180 PHÚT
4 CÂU TƯƠNG TỰ 4 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Câu 1: { SGK – CTST } Cho 2 phản ứng sau :

CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(g)

C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)


Nếu lấy cùng khối lượng methane và propane, chất nào toả ra nhiều nhiệt hơn?
Lời giải tham khảo:
Giả sử khối lượng methane và propane được lấy bằng nhau và bằng 100 gam.


Ta có:
Dựa vào phương trình nhiệt học ta thấy:
Đốt cháy 1 mol CH4 giải phóng 890 kJ nhiệt lượng.
⇒ Đốt cháy 6,25 mol CH4 giải phóng 6,25.890 = 5562,5 kJ nhiệt lượng.

C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)


Dựa vào phương trình nhiệt học ta thấy:
Đốt cháy 1 mol C3H8 giải phóng 2219 kJ nhiệt lượng.

⇒ Đốt cháy mol C3H8 giải phóng .2219 = 5043,18 nhiệt lượng.
Vậy nếu lấy cùng một khối lượng, đốt cháy methane toả nhiều nhiệt lượng hơn.
Câu 2: Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: Propane (C3H8),
butane (C4H10) và một số thành phần khác. Để tạo mùi cho gas nhà sản
xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethinol
(CH3SH), có mùi giống tỏi, hành tây. Trong thành phần khí gas, tỉ lệ hoà
trộn phổ biến của propane: butane theo thứ tự là 30: 70 đến 50: 50. Khi
được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và
1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1
bình gas 12 kg với tỉ lệ thể tích của propane: butane là 50 : 50 (thành
phần khác không đáng kể) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử một hộ gia đình
cần 6.000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ sử dụng hết 1 bình
gas (với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%)?

A. 7749 ngày. B. 9981 ngày. C. 100 ngày.


D. 60 ngày.
Đặt nC3H8 = a và nC4H10 = a ⟶ mGas = 44.a + 58.a = 12.1000 ⟶ a = 117,65
Trang 111
Tổng lượng nhiệt hiệu quả = (a.2220 + a.2874).60% = 600.000 kJ nhiệt
Số ngày dùng hết bình gas = 600.000 : 6000 = 60 ngày

Trang 112
Câu 3: Nguồn khí thải từ các động cơ đốt trong là vấn đề đáng báo động gây ô nhiễm không khí, tác động trực tiếp tới sức
khỏe mọi người. Một loại xăng A thông thường có chứa các alkane với thành phần về số mol như sau: 10%
heptane(C7H16), 50% octane(C8H18), 30% nonane(C9H20) và 10% decane(C10H22). Bình quân một xe máy khi chạy
100 km cần tiêu thụ hết 1,5 kg loại xăng A và tiêu tốn một lượng oxi đáng kể trong không khí, đồng thời thải ra môi
trường V lít khí carbonic và T(kJ) nhiệt lượng. (giả thiết rằng nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải
phóng ra có 75% chuyển thành cơ năng còn 25% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,30C và 1 atm). Giá trị của
V và T là ?
A. 2785,85 lít và 16736,42 kJ. B. 2595,85 lít và 17636,42 kJ.
C. 2595,85 lít và 16736,42 kJ. D. 2785,85 lít và 17636,42 kJ.
nA = a ⟶ nC7H16 = 0,1a; nC8H18 = 0,5a; nC9H20 = 0,3a; nC10H22 = 0,1a
mA = 100.0,1a + 114.0,5a + 128.0,3a + 142.0,1a = 1500
⟶ a = 12,54181
⟶ T = 12,54181.5337,8.25% = 16736,42 kJ
nCO2 = 0,1a.7 + 0,5a.8 + 0,3a.9 + 0,1a.10 = 105,3512
nCO2 = pV/RT ⟶ V = 2595,85 lít
Câu 4. Butagas là một loại khí gas dùng trong sinh hoạt, có hàm lượng phần trăm theo khối lượng các chất như sau:
butane 99,4% còn lại là pentane. Khi đốt cháy 1 mol butane, 1 mol pentane thì nhiệt lượng tỏa ra lần lượt là 2654 kJ và
3600 kJ. Để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1°C cần 4,16 J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 2 lít
nước nói trên từ 20°C – 100°C là
A. 13,62 gam. B. 7,27 gam. C. 9,08 gam. D. 14,54 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Sơn Tây – Hà Nội – Lần 1 ]
Lượng gas cần dùng chứa C4H10 (x mol) và C5H12 (y mol)
⟶ mC4H10 = 58x = 99,4%(58x + 72y)
Bảo toàn năng lượng:
2654.10³x + 3600.10³y = 2000.1.4,16(100 – 20)
⟶ x = 0,24915; y = 0,00121
⟶ mGas = 58x + 72y = 14,54 gam
TRY HARD TƯ DUY
Câu 5. Bình gas loại 12 kg chứa chủ yếu thành phần chính là propane, butane (tỉ lệ thể tích tương ứng là 30 : 70). Để tạo
mùi cho khí gas, nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như CH3SH (mùi tỏi, hành tây). Lượng nhiệt tỏa ra
khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane và 1 mol butane lần lượt là 2220 kJ và 2874 kJ; giả sử một hộ gia đình cần 6000 kJ
nhiệt mỗi ngày (hiệu suất hấp thụ nhiệt 60%). Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích của việc thêm CH3SH để giúp phát hiện khí gas khi bị rò rỉ.
(b) Tỉ lệ khối lượng propane : butane trong bình gas là 50 : 50.
(c) Nhiệt lượng hộ gia đình trên thực tế tiêu tốn mỗi ngày là 10000 kJ.
(d) Hộ gia đình trên sử dụng hết một bình gas trong 99,5 ngày.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần 1 ]
Trang 113
(a) Đúng, propane, butane là các khí không mùi, vì vậy cần thêm CH3SH để tạo mùi giúp phát hiện sớm gas bị rò
rỉ.
(b) Sai
nC3H8 : nC4H10 = 3 : 7 ⟶ mC3H8 : mC4H10 = 3.44 : 7.58 = 66 : 203
(c) Đúng
Lượng nhiệt thực tế = 6000/60% = 10000 kJ/ngày
(d) Sai
nC3H8 = 3x, nC4H10 = 7x ⟶ 44.3x + 58.7x = 12000 ⟶ x = 22,305
Bảo toàn năng lượng:
2220.3x + 2874.7x = 10000 × (Số ngày sử dụng)
⟶ Số ngày sử dụng = 59,73 ngày
Câu 6: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hoá lỏng (LPG) gồm propane và butane với
tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 7 (thành phần khác không đáng kể). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là
2500 kJ và 1 mol butane toả ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y
là 14283,15 kJ/ngày. Biết rằng hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên trong một tháng (một tháng trung bình là 30 ngày).
Hiệu suất hấp thụ nhiệt là
A. 70%. B. 60%. C. 80%. D. 90%.
nC3H8 = 3x; nC4H10 = 7x
⟶ m = 44.3x + 58.7x = 12000 ⟶ x = 22,305
Tổng nhiệt lượng do 12 kg LPG cháy tỏa ra:
2500.3x + 2850.7x = 612267 kJ
Nhiệt lượng đã tiêu thụ = 14283,15.30 = 428494,5 kJ
Hiệu suất hấp thụ nhiệt = 428494,5/612267 ≈ 70%
Câu 7: Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: Propane (C3H8), butane (C4H10) và một số thành phần khác. Để tạo
mùi cho gas nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethinol (CH3SH), có mùi giống tỏi, hành
tây. Trong thành phần khí gas, tỉ lệ hoà trộn phổ biến của propane: butane theo thứ tự là 30: 70 đến 50: 50. Khi được đốt
cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 1 bình gas 12 kg với tỉ lệ thể tích của propane : butane là 30 : 70 (thành phần khác không đáng kể) ở điều kiện
tiêu chuẩn. Giả sử một hộ gia đình cần 4,000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ sử dụng hết 1 bình gas (với hiệu
suất hấp thụ nhiệt khoảng 65%)?
A. 40 ngày. B. 97 ngày. C. 30 ngày. D. 60 ngày.
Đặt nC3H8 = 3a và nC4H10 = 7a ⟶ mGas = 44.3a + 58.7a = 12.1000 ⟶ a = 22,3
Tổng lượng nhiệt hiệu quả = (3a.2220 + 7a.2874).65% = 388147 kJ nhiệt
Số ngày dùng hết bình gas = 388147 : 4000 = 97 ngày
Câu 8. Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol
tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra

Trang 114
lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y tương ứng với bao nhiêu số
điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)
A. 50 số. B. 60 số. C. 75 số. D. 80 số.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Kiến An – Hải Phòng – Lần 3 ]
nC3H8 = 3x; nC4H10 = 4x
⟶ 44.3x + 58.4x = 10,92.1000 ⟶ x = 30
Nhiệt lượng có ích = 50%(2220.3x + 2850.4x) = 270900 kJ
Số điện tương ứng = 270900/3600 = 75,25 số
Câu 9: Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với
tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa
ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 15.000 kJ/ngày và hiệu
suất sử dụng nhiệt là 80,25%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên?
A. 20 ngày. B. 34 ngày. C. 32 ngày. D. 40 ngày.
nC3H8 = 3x, nC4H10 = 2x
⟶ m = 44.3x + 58.2x = 12000 ⟶ x = 48,3871 mol
Tổng lượng nhiệt có ích thu được khi đốt hết bình ga trên:
Q có ích = 80,25%(2220.3x + 2850.2x) = 479946,8 kJ
⟶ Số ngày sử dụng = 479946,8/15000 = 32 ngày
Câu 10. Một loại exăng có chứa 4 alkane với thành phần số mol như sau: heptane (10%), octane (50%), nonane (30%) và
decane (10%). Khi dùng loại etxăng này để chạy động cơ ôtô và môtô cần trộn lẫn hơi etxăng và không khí theo tỉ lệ thể
tích như thế nào để phản ứng cháy xảy ra vừa hết?
A. 1 : 13,1. B. 1 : 65,5. C. 1 : 39,3. D. 1 : 52,4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình – Lần 1 ]
Lấy 1 mol etxăng, trong đó có C7H16 (0,1), C8H18 (0,5), C9H20 (0,3) và C10H22 (0,1)
⟶ nO2 = 0,1.11 + 0,5.12,5 + 0,3.14 + 0,1.15,5 = 13,1
⟶ n không khí = 5nO2 = 65,5 ⟶ Tỉ lệ thể tích etxăng : không khí = 1 : 65,5
Câu 11: Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C4H10 (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g) + H2O (g) (1)
Biết cứ đốt cháy 1 mol butane sẽ tỏa ra một lượng nhiệt bằng 2626,5 kJ
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sối bao nhiêu ấm nước? (Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 lit nước ở
25°C, nhiệt dung của nước là 4,2J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường.
A. 571. B. 715. C. 175. D. 517.
Nhiệt lượng do 12 kg butane cháy tỏa ra:
Q = 12000.2626.5/58 = 543413,8 kJ
Nhiệt độ H2O ban đầu = 25°C = 298K
Nhiệt độ H2O khi sôi = 100°C = 373K

Trang 115
Nhiệt lượng cần thiết đề làm sôi 1 ấm nước (2 lít = 2000 ml ứng với 2000 gam)
Q = 2000.4,2.(373 – 298) = 630000 J = 630 kJ
Số ấm nước đun được = 543413,8.60%/630 = 517 ấm
Câu 12: Xăng (Gasoline), khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas) là các nhiên liệu được sử dụng phổ biến
trong thực tế. Thành phần hóa học chính của xăng và LPG là các hydrocarbon. Cho phương trình của phản ứng đốt cháy
một số hydrocarbon (propane, butane và octane) như sau:
(1) C3H8 (l) + 5O2 (g) ⟶ 3CO2 (g) + 4H2O (l)
(2) C4H10 (l) + 6,5O2 (g) ⟶ 4CO2 (g) + 5H2O (l)
(3) C8H18 (l) + 12,5O2 (g) ⟶ 8CO2 (g) + 9H2O (l)

Biết cứ đốt cháy 1 mol mỗi chất propane, butane và octane sẽ tỏa ra một lượng nhiệt lần lượt là 2024 kJ, 2668 kJ
và 5016 kJ.
Giả sử rằng: Xăng chỉ chứa octane (C8H18); LPG chỉ gồm propane (C3H8) và butane (C4H10) với số mol bằng nhau;
khối lượng riêng của octane, propane, butane lần lượt là 0,70 kg/L, 0,50 kg/L, 0,57 kg/L. Cho: H = 1; C = 12 và xét ở điều
kiện chuẩn:
a) Tính năng suất tỏa nhiệt (nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu) của xăng và LPG.
A. 46000 kJ/kg. B. 64000 kJ/kg.
C. 58000 kJ/kg. D. 65000 kJ/kg.
b) Một chiếc xe có mức tiêu thụ xăng là 13,0 lit/100 km. Nếu có thể sử dụng LPG làm nhiên liệu thay thế cho ô tô này,
hãy tính quãng đường ô tô đi được với 1 lít LPG. Coi hiệu suất động cơ của ô tô là như nhau đối với cả xăng và LPG.
A. 60 km. B. 6 km.
C. 26 km.. D. 16 km.
a) Trong 1 kg xăng: nC8H18 = 1000/114 = 8,7719 mol
Năng suất tỏa nhiệt của xăng = 8,7719.5016 ≈ 44000 kJ/kg
Trong 1 kg LPG: nC3H8 = nC4H10 = 1000/(44 + 58) = 9,8039 mol
Năng suất tỏa nhiệt của LPG = 9,8039(2024 + 2668) ≈ 46000 kJ/kg
b) Khối lượng của 13 lít xăng = 13.0,7 = 9,1 kg
Năng lượng xăng đã cung cấp = 9,1.44000 = 400400 kJ
Ô tô sử dụng năng lượng trên để đi được 100 km, vậy mỗi km ô tô này tiêu tốn 400400/100 = 4004 kJ.
1 lít LPG chứa nC3H8 = nC4H10 = x
⟶ 44x/500 + 58x/570 = 1 ⟶ x = 5,27
Năng lượng mà 1 lít LPG cung cấp = x(2024 + 2558) = 24147 kJ
Với 1 lít LPG thì xe đi được 24147/4004 ≈ 6 km
Câu 13: Xăng (Gasonline) là hỗn hợp các hydrocarbon mạch không phân nhánh, không thơm có công thức chung
CnH2n+2 (n từ 7 đến 14). Xăng sinh học (Biogasonline) là hỗn hợp của xăng truyền thống và cồn sinh học C2H5OH
được sử dụng cho các động cơ đốt trong như ô tô, xe máy. Một loại xăng sinh học có thành phần số mol: 35% C7H16,
30% C8H18, 20% C9H20, 10% C10H22, 5% C2H5OH. Giả sử 1 xe máy chạy 50 km hết 1,113 kg xăng nói trên. Xe máy
đã tiêu tốn bao nhiêu lít oxi có trong không khí và thải ra bao nhiêu lít khí CO2 (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)

Trang 116
A. 1736. B. 5726. C. 2042. D. 3036.
n xăng = x ⟶ nC7H16 = 0,35x; nC8H18 = 0,3x; nC9H20 = 0,2x; nC10H22 = 0,1x; nC2H5OH = 0,05x
m xăng = 100.0,35x + 114.0,3x + 128.0,2x + 142.0,1x + 46.0,05x = 1113
⟶ x = 10
Bảo toàn C ⟶ nCO2 = 7.0,35x + 8.0,3x + 9.0,2x + 10.0,1x + 2.0,05x = 77,5
⟶ VCO2 = 1736 lít
nH2O = nCO2 + n xăng = 87,5
Bảo toàn O:
2nO2 + nC2H5OH = 2nCO2 + nH2O ⟶ nO2 = 121
⟶ VO2 = 2710,4 lít
Phát biểu trên đúng vì:
+ Sử dụng xăng sinh học là góp phần bảo về môi trường vì C2H5OH có thể điều chế từ phụ phẩm sinh học (bột,
đường, gỗ…)
+ Xăng sinh học góp phần phát triển kinh tế nông thôn (nguyên liệu là sản phẩm nông nghiệp).
+ Xăng sinh học giúp đảm bảo an ninh năng lượng (dầu mỏ đang cạn kiệt dần và giá cả dễ biến động).
Câu 14: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành ứng phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% methane, 10,0% ethane,
2,0% nitrogen, 3,0% khí carbonic. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol methane, 1 mol ethane thì lượng nhiệt tỏa ra tương ứng
là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1°C cần 4,2 J. Giả thiết rằng lượng nhiệt tỏa ra của quá trình đốt
cháy X dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80% . Thể tích khí X (đkc) cần dùng để đun nóng 10,0
lít nước (khối lượng riêng của nước 1g/ml) từ 20°C lên 100°C gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 122,83 lít. B. 123,20 lít. C. 103,58 lít. D. 104,08 lít.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần 3 ]
nX = x ⟶ nCH4 = 0,85x; nC2H6 = 0,1x
Bảo toàn năng lượng:
(0,85x.880.10³ + 0,1x.1560.10³).80% = 10.10³.4,2(100 – 20) ⟶ x = 4,646 ⟶ V = 104,07 lít
Câu 15: Con số quy ước đặc trưng cho tính chống kích nổ của các nhiên liệu ( xăng, dầu hỏa) khi cháy trong chế hòa khí
của động cơ làm cho động cơ hoạt động êm không quá nóng và đảm bảo công suất. Mặt khác, isooctane khi cháy tác dụng
với khí oxi tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước. Được xác định bằng cách so sánh với chuẩn isooctane, có công thức
phân tử C8H18, có chỉ số octane quy ước bằng 100 (tốt nhất) và với chuẩn heptane, có chỉ số octane quy ước bằng không.
Ví dụ xăng có chỉ số octane là 93 nghĩa là về tính chống kích nổ nó tương đương với hỗn hợp 93% isooctane và 7%
heptane
Một loại xăng gồm heptane và isooctane có chỉ số octane bằng 95.
– Tính % khối lượng mỗi chất trong xăng và khối lượng riêng của xăng. Biết heptane (D=0,6795 g/cm3) và isooctane (D=
0,692 g/cm3).
– Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt 100ml xăng này. Biết nhiệt đốt cháy của heptane là 4825kJ/mol và isooctane là
5460kJ/mol. ”
a. Đặt n C8h18 = x ( mol ) => n C7H16 =5x/95 ( mol )
Gỉa sử m xăng = 100 g => 114x+ 100.5x/95=100=> x =950/1133 ( mol )
Trang 117
=> m C8H18 = 114x = 95,587 g => m C7H16 = 100 – m C8H18 =4,413(g)
=> %…
Mặt khác V C8H18 = 95,587/0,692 =138,13 cm^3
V C7H16 = 4,413/ 0,6795=6,4945 cm^3
=> V xăng = 144,6245 cm^3 => D xăng = 100/ 144,6245 =0,69145 g/cm^3
b/ m 100 ml xăng = 100.0,69145=69,145 g
100 g xăng gồm 950/1133 mol C8H18 và 950/1133 .5/95 = 50/1133 mol C7H16
=> 69,145 g xăng này gồm xấp xỉ 0,58 mol C8H18 và 0,0305 mol C7H16
=> Q tỏa ra = 0,58 . 5460 + 0,0305 . 4825= 3313,9625 kJ
Câu 16: Butane là thành phần chính của khí đốt hóa lỏng. Đốt cháy hết 14,5 gam butane để đun nóng 2 lít nước từ 25°C
đến t°C. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol butane là 2580 kJ, trong đó 40% được dùng làm nóng nước, để 1 gam
nước tăng lên 1°C cần nhận nhiệt lượng 4,18J, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Giá trị của t là
A. 100. B. 55. C. 75. D. 30.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chu Văn An – Lần 3 – Đề 4 ]
nC4H10 = 0,25 ⟶ Q hữu ích = 0,25.2580.40% = 258 kJ = 258000J
mH2O = 2000 gam, bảo toàn năng lượng:
2000.4,18(t – 25) = 258000 ⟶ t = 55,86°C
Câu 17: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành ứng phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% methane, 10,0% ethane,
2,0% nitrogen, 3,0% khí carbonic. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol methane, 1 mol ethane thì lượng nhiệt tỏa ra tương ứng
là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1°C cần 4,2 J. Giả thiết rằng lượng nhiệt tỏa ra của quá trình đốt
cháy X dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80%. Thể tích khí X (đkc) cần dùng để đun nóng 10,0
lít nước (khối lượng riêng của nước 1g/ml) từ 20°C lên 100°C gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 123,20 lít. B. 122,83 lít. C. 104,08 lít. D. 103,58 lít.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chu Văn An – Lần 3 – Đề 3 ]
nX = x ⟶ nCH4 = 0,85x; nC2H6 = 0,1x
Bảo toàn năng lượng:
(0,85x.880.10³ + 0,1x.1560.10³).80% = 10.10³.4,2(100 – 20)
⟶ x = 4,646 ⟶ V = 104,07 lít
Câu 18: Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa khí hoá lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỷ lệ mol tương
ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane toả ra lượng nhiệt
là 2852 kJ. Để đun 1 lít nước (D = 1 g/ml) từ 20°C lên 100°C cần m gam gas, biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1°C
cần tiêu tốn 4,18 J (giả thiết chỉ có 80% lượng nhiệt đốt cháy từ khí gas dùng để tăng nhiệt của nước). Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,0. B. 8,2. C. 8,0. D. 6,0.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chu Văn An – Lần 3 – Đề 2 ]
Lượng gas cần dùng gồm C3H8 (x mol) và C4H10 (2x mol)

Trang 118
Bảo toàn năng lượng:
80%(2220x + 2852.2x).10³ = 1000.1.4,18(100 – 20)
⟶ x = 0,05275
⟶ mGas = 44x + 58.2x = 8,44 gam
Câu 19. Khí gas hay khí hoá lỏng (LPG) là hỗn hợp của propane và butane. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane toả ra
nhiệt lượng 2220 kJ và 1 mol butane toả ra nhiệt lượng 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “gas” của hộ
gia đình Y là 12000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 74,75%. Với bình gas 12 kg thì hộ gia đình Y sử dụng được 37
ngày. Tỉ lệ mol giữa propane và butane tương ứng trong loại gas nói trên gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 5
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Liên trường Ninh Bình ]
12 kg gas chứa C3H8 (x mol) và C4H10 (y mol)
⟶ 44x + 58y = 12000
Bảo toàn năng lượng:
74,75%(2220x + 2850y) = 12000.37
⟶ x = 74,654; y = 150,263
⟶x:y≈1:2
Câu 20. Khí Biogas là loại khí sinh học, thành phần chính gồm khí methane và khí carbonic (phần trăm thể tích của CH4
và CO2 lần lượt là 60% và 30%). Khí gas hay còn gọi là khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane (với tỉ lệ mol tương
ứng là 2 : 3). Biết khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol methane toả ra lượng nhiệt là 890 kJ, 1 mol propane tỏa ra lượng
nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng
các loại nhiên liệu như nhau. Thể tích khí biogas cần dùng để thay thế một bình gas có chứa 12 kg khí hoá lỏng (LPG) là
A. 27620 lit. B. 14914,95 lit. C. 9943,67 lit. D. 16571,67 lit.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Kon Tum ]
12 kg khí hoá lỏng chứa C3H8 (2x) và C4H10 (3x)
⟶ 44.2x + 58.3x = 12000 ⟶ x = 45,8015
Lượng CH4 cần dùng để thay thế một bình gas có chứa 12 kg khí hoá lỏng:
nCH4 = (2220.2x + 2850.3x)/890 = 668,496 mol
⟶ V biogas = 668,496. 24,79/60% = 24957 lít
Câu 21. Một hộ gia đình để tận dụng chất thải từ chăn nuôi đã sử xây dựng hầm khí bioga đồng thời gia đình cũng lắp đặt
hệ thống năng lượng mặt trời. Trong 90 ngày mùa hè hệ thống năng lượng mặt trời sản sinh ra được một lượng nhiệt
1,8625.10^6 kJ và hệ thống hầm bioga sản sinh được 20 kg khí methane (thành phần chính khí bioga). Khi được đốt cháy
hoàn toàn 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:

Chất CH4 C3H8 C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2847

Trang 119
Nếu gia đình trong 90 ngày trên dùng năng lượng từ việc mua Bình “ga” loại 12 cân có chứa 12 kg khí hóa lỏng
(LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 thì cần phải mua n bình ga (giả thiết hiệu suất sử dụng nhiệt
như nhau). Giá trị của n là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Cụm Tiên Du 1 & Quế Võ 1 – Bắc Ninh ]
nCH4 = 1250; nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x
Bảo toàn năng lượng:
1,8625.10^6 + 890.1250 = 2220.2x + 2874.3x
⟶ x = 227,76
Số bình gas = (44.2x + 58.3x)/12000 ≈ 5 bình
Câu 22: Đốt cháy 1 mol CH4 ở 298K toả ra năng lượng 890,4 kJ. Để nâng 1 gam nước lên 1°C cần tiêu tốn năng lượng
4,2 J. Một bình nhiên liệu chứa 12 kg methane dùng làm nhiên liệu đun sôi x lit nước (DH2O = 1 g/ml) từ 25°C lên
100°C, quá trình đốt cháy bị hao hụt 50% lượng nhiệt ra ngoài môi trường. Giá trị của x là
A. 680. B. 530. C. 1060. D. 1030.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần 3 ]
nCH4 = 12000/16 = 750
⟶ x = 50%.750.890,4.1000/[1000.4,2.(100 – 25)] = 1060 lít
Câu 23: Butane là một trong hai thành phần chính của khí đốt hóa lỏng. Khi đốt cháy 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là
2497 kJ. Để thực hiện việc đun nóng 1 gam nước tăng thêm 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,18 J. Biết rằng khối lượng
riêng của nước là 1 g/ml và hiệu suất nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy butane dùng để nâng nhiệt độ của nước là 75%. Khối
lượng butane cần đốt để đưa 2 lit nước từ 25°C lên 100°C là
A. 19,42 gam B. 26,52 gam C. 25,44 gam D. 24,27 gam
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Yên Viên – Hà Nội ]
nC4H10 = x, bảo toàn năng lượng:
2497.10³x.75% = 2.10³.1.4,18.(100 – 25)
⟶ x = 0,3348
⟶ mC4H10 = 58x = 19,42 gam
Câu 24. Một loại bình gas có khối lượng 13 kg chứa khí thiên nhiên có thành phần chính là khí methane, ethane và một số
thành phần khác, trong đó tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành phần khác không đáng kể). Khi đốt cháy
hoàn toàn, 1 mol methane cháy tỏa ra lượng nhiệt là 802 kJ và 1 mol ethane cháy tỏa lượng nhiệt là 1428 kJ. Trung bình,
lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas trên của một hộ gia đình X là 10000 kJ/ngày, hiệu suất sử dụng nhiệt là 70%, giá của
bình gas trên là 360 000 đồng. Số tiền một hộ gia đình X cần trả cho việc mua gas trong một tháng (30 ngày) gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 240000 đồng. B. 168000 đồng. C. 113000 đồng. D. 161000 đồng.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần 5 ]
Lượng gas sử dụng trong 1 tháng là CH4 (85a) và C2H6 (15a)
Bảo toàn năng lượng:
Trang 120
70%(802.85a + 1428.15a) = 10000.30
⟶ a = 4,7837
⟶ mGas = 16.85a + 30.15a = 8658,5 gam = 8,6585 kg
Số tiền cần phải chi = 8,6585.360000/13 ≈ 240000
Câu 25: Bình “ga” loại 45 cân sử dụng trong một nhà hàng Y có chứa 45,064 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và
butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra nhiệt lượng là 2220 kJ và 1
mol butane tỏa ra nhiệt lượng là 2850 kJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt khi “ga” của nhà hàng Y là 100.000
kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt lượng là 80%. Giá bình “ga” loại này là 1.500.000 đồng. Hỏi mỗi tháng (30 ngày) nhà
hàng Y tiêu hết từ đốt khí “ga” ở trên gần nhất với số tiền nào sau đây?
A. 2.870.000 đồng. B. 2.320.000 đồng.
C. 2.520.000 đồng. D. 1.980.000 đồng.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An – Lần 2 ]
Mỗi bình gas chứa C3H8 (2x) và C4H10 (3x)
⟶ 44.2x + 58.3x = 45064 ⟶ x = 172
Số bình gas nhà hàng dùng trong 1 tháng:
100000.30/[80%(2220.2x + 2850.3x)] = 1,6784 (bình)
Số tiền phải trả = 1,6784.1500000 = 2 517 000 đồng
Câu 26: Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa khí hoá lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỷ lệ mol tương
ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là 2200 kJ và 1 mol butane toả ra lượng nhiệt
là 2850 kJ. Để đun 1 lít nước (D = 1 g/ml) từ 25°C lên 100°C cần m gam gas, biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1°C
cần tiêu tốn 4,18 J (giả thiết chỉ có 80% lượng nhiệt đốt cháy từ khí gas dùng để tăng nhiệt của nước). Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,0. B. 6,0. C. 8,0 D. 12,0.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Chu Văn An – Yên Bái – Lần 3 – Đề 1]
nC3H8 = 3x; nC4H10 = 4x, bảo toàn năng lượng:
80%(2220.3x + 2850.4x).10³ = 1000.1.4,18(100 – 25)
⟶ x = 0,0217
⟶ mGas = 44.3x + 58.4x = 7,9 gam
Câu 27. Bình “gas” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 11,36 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ
mol tương ứng là 5 : 6. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra
lượng nhiệt là 2850 kJ. Giả sử hộ gia đình Y dùng bình gas cho việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25°C, để 1
gam nước tăng lên 1°C cần 4,2J, có 37% nhiệt đốt cháy khí bị thất thoát ra ngoài môi trường. Một bình gas nói trên có thể
đun sôi bao nhiêu ấm nước?
A. 555 ấm. B. 326 ấm. C. 564 ấm. D. 1421 ấm.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Quảng Xương – Thanh Hóa – Lần 2 ]
nC3H8 = 5x; nC4H10 6x ⟶ 44.5x + 58.6x = 11360
⟶ x = 20
Trang 121
Số ấm nước đun được = 67%(2220.5x + 2850.6x).10³ / (4,2.2000.(100 – 25)) = 564 ấm
Câu 28: Khí biogas là loại khí sinh học, thành phần chính gồm methane chiếm 60% thể tích, còn lại là carbon dioxide và
các khí khác. Muốn nâng nhiệt độ 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,18 J và phản ứng đốt cháy 1 mol
methane tỏa ra nhiệt lượng là 890 kJ. Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml và hiệu suất sử dụng nhiệt để đun nóng
nước là 70%. Thể tích khí biogas (đkc) tối thiểu cần dùng để đun 1780 ml nước từ 25°C lên 100°C là
A. 25,9 lít. B. 47,185 lít. C. 37,02 lít. D. 43,3825 lít.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi ]
nCH4 = x, bảo toàn năng lượng:
70%.890.10³.x = 1780.4,18(100 – 25) ⟶ x = 0,896 mol
⟶ V biogas = 0,896.24,79/60% = 37,02 lít

Trang 122
Câu 29. Khí sinh học Biogas được sản xuất bằng cách ủ các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, rác thải sinh hoạt. Khí
biogas thường được sử dụng để làm nguồn khí đốt thay thế gas, phục vụ cho nhu cầu đun nấu. Việc sử dụng nước nóng từ
bình đun bằng khí biogas đã đem lại lợi ích thiết thực về kinh tế và tiện nghi sinh hoạt cho các hộ gia đình. Thành phần
chính của khí biogas là khí methane (chiếm 60% thể tích) và một số khí khác (giả sử không cháy). Khi 1 gam methane
cháy tỏa ra 55,6 kJ. Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm
tăng nhiệt độ của nước. Cần đốt ít nhất bao nhiêu lít khí biogas (đkc) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 8 lít nước trong bình
nóng lạnh (D = 1,0 g/cm³) từ 20°C lên 100°C?
A. 40,42. B. 67,36. C. 1077,78. D. 124,25.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Lạng Sơn – Lần 2 ]
mCH4 = 4,18.8000.1.(100 – 20)/(55,6.10³) = 48,115 gam
⟶ nCH4 = 3,0072 mol
⟶ V khí biogas = 3,0072.24,79/60% = 124,25 lít
Câu 30: Một mẫu khí “gas” X chứa hỗn hợp propane và butane. Cho các phản ứng:
(1) C3H8 + 5O2 ⟶ 3CO2 + 4H2O
(2) C4H10 + 6,5O2 ⟶ 4CO2 + 5H2O
Nhiệt tỏa ra của phản ứng (1) là 2220 kJ, nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng(2) là 2874 kJ. Đốt cháy hoàn toàn 12
gam mẫu khí “gas” X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và butane trong mẫu khí “gas” X là
A. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 1.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Cà Mau ]
12 gam X chứa C3H8 (x) và C4H10 (y)
mX = 44x + 58y = 12
Q = 2220x + 2874y = 597,6
⟶ x = 0,075; y = 0,15 ⟶ x : y = 1 : 2
Câu 31: Một loại xăng E là hỗn hợp gồm isooctane (2,2,4-trimethylpentane) và heptane có tỉ khối hơi so với He bằng
28,22. Khi sử dụng cho một số động cơ, cần trộn hơi xăng E với không khí (chứa 21% O2 theo thể tích) theo tỉ lệ thể tích
tương ứng 1 : V để đốt cháy vừa đủ và hoàn toàn xăng. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56. B. 12. C. 25. D. 48.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 2 ]
1 lít xăng E chứa C8H18 (a) và C7H16 (b)
⟶ a + b = 1 và 114a + 100b = 28,22.4.1
⟶ a = 0,92; b = 0,08
VO2 = 12,5a + 11b = 12,38 lít
⟶ V không khí = 12,38/21% = 58,95
Câu 32. Một hộ gia đình để tận dụng chất thải từ chăn nuôi đã sử xây dựng hầm khí bioga đồng thời gia đình cũng lắp đặt
hệ thống năng lượng mặt trời. Trong 90 ngày mùa hè hệ thống năng lượng mặt trời sản sinh ra được một lượng nhiệt
1,8625.10^6 kJ và hệ thống hầm bioga sản sinh được 20 kg khí methane (thành phần chính khí bioga). Khi được đốt cháy
hoàn toàn 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:
Trang 123
Chất CH4 C2H6 C3H8 C4H10

Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) 890 1560,5 2220 2874

Nếu gia đình trong 90 ngày trên dùng năng lượng từ việc mua Bình “ga” loại 12 cân có chứa 12 kg khí hóa lỏng
(LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 thì cần phải mua n bình ga (giả thiết hiệu suất sử dụng nhiệt
như nhau). Giá trị của n là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu – Lần 2 ]
nCH4 = 1250; nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x
Bảo toàn năng lượng:
1,8625.10^6 + 890.1250 = 2220.2x + 2874.3x
⟶ x = 227,76
Số bình gas = (44.2x + 58.3x)/12000 ≈ 5 bình
Câu 33. Butagas là một loại khí dùng trong sinh hoạt, có hàm lượng phần trăm theo khối lượng các chất như sau: butane
99,4% còn lại là pentane. Khi đốt cháy 1 mol butane, 1 mol pentane thì nhiệt lượng tỏa ra lần lượt là 2657 kJ và 3510 kJ.
Để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1°C cần 4,16 J. Có 20% nhiệt đốt cháy thoát ra ngoài môi trường.
Khối lượng khí butagas nói trên cần dùng để đun sôi 10 lít nước nói trên từ 20°C – 100°C là
A. 96,0 gam. B. 72,6 gam. C. 90,8 gam. D. 113,5 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Hải Phòng – Lần 2 ]
Lượng gas cần dùng chứa C4H10 (x mol) và C5H12 (y mol)
⟶ mC4H10 = 58x = 99,4%(58x + 72y)
Bảo toàn năng lượng:
80%(2657.10³x + 3510.10³y) = 10000.1.4,16(100 – 20)
⟶ x = 1,55568; y = 0,00756
⟶ mGas = 58x + 72y = 90,77 gam
Câu 34: Một loại khí thiên nhiên có thành phần phần trăm về thể tích các khí như sau: 80% methane; 15,0% ethane; còn
lại là tạp chất không cháy. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt hoàn toàn 1 mol methane, 1 mol ethane lần lượt bằng: 880,0 kJ;
1560,0 kJ và để nâng nhiệt độ của 1,0 gam nước lên 1ºC cần cung cấp 4,2 J nhiệt lượng. Để nâng nhiệt độ của 3 lít nước
từ 25ºC lên 100ºC cần đốt cháy vừa đủ V lít khí thiên nhiên ở trên. Biết khối lượng riêng của nước là 1,0 g/ml và lượng
nhiệt bị tổn hao là 10%. Giá trị gần nhất của V là
A. 37. B. 42. C. 25. D. 28.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Hải Phòng ]
Để nâng nhiệt độ của 3 lít nước từ 25ºC lên 100ºC cần đốt cháy vừa đủ x mol khí thiên nhiên, gồm CH4 (0,8x), C2H6
(0,15x) và tạp chất.
Bảo toàn năng lượng:
90%(880.0,8x + 1560.0,15x).10³ = 4,2.3000.1.(100 – 25)
Trang 124
⟶ x = 1,12 ⟶ V = 25,088 lít
Câu 35: Khí biogas là loại khí sinh học, thành phần chính gồm hỗn hợp khí methane (CH4 chiếm khoảng 50% – 60%),
CO2 (>30%) và một số chất khác được phát sinh từ sự phân hủy hợp chất hữu cơ như hơi nước, N2, O2, H2S, CO. Muốn
nâng nhiệt độ của 1 gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18 J và khi 1,00 gam methane cháy, nhiệt tỏa ra là 55,6 kJ. Giả sử có
65% lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy biogas được sử dụng để tăng nhiệt độ của nước, bỏ qua nhiệt sinh ra từ sự đốt cháy
các tạp chất. Thể tích tối thiểu khí biogas (lít) cần dùng để đun 2,5 lít nước (D = 1,00 g/ml) từ 25°C lên 100°C gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 56. B. 52,3. C. 45,6. D. 60,7.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 4 ]
nCH4 = x, bảo toàn năng lượng:
16x.55,6.10³.65% = 2500.1.4,18(100 – 25)
⟶ x = 1,3554
⟶ V biogas tối thiểu = 1,3554.24,79/60% = 56 lít
Câu 36. Một loại bình gas 25 kg có khối lượng vỏ là 13 kg, khối lượng khí trong bình là 12 kg. Trong bình (tính theo khối
lượng) có chứa 1,7% là ethane, 96,8% là propane, còn lại là butane. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một số alkane
bằng oxi dư sẽ tỏa ra nhiệt lượng như sau:

Chất Ethane Propane Butane

Nhiệt lượng (kJ) 1560 2219 2877

Một gia đình sử dụng loại bình gas trên để đun nấu. Trung bình mỗi ngày gia đình đó cần tiêu thụ lượng nhiệt cho
đun nấu là 12000 kJ. Hãy cho biết sau khoảng bao nhiêu ngày thì gia đình đó sử dụng hết bình gas trên?
A. 35 ngày. B. 50 ngày. C. 42 ngày. D. 61 ngày.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Cụm trường thành phố Nam Định ]
nC2H6 = 12000.1,7%/30 = 6,8 mol
nC3H8 = 12000.96,8%/44 = 264 mol
nC4H10 = 12000.1,5%/58 = 3,1 mol
Số ngày sử dụng = (6,8.1560 + 264.2219 + 3,1.2877)/12000 ≈ 50 ngày
Câu 37: Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp gồm pentane và hexane có tỉ khối hơi so với methane là 4,85. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 56 lít hơi xăng trên cần trộn với vừa đủ V lít không khí và lượng nhiệt tỏa ra là x (kJ). Giả thiết thể
tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn; không khí chứa 20% O2 theo thể tích, còn lại là N2; cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt
cháy 1 mol alkane được tính theo công thức: Q = (221,5 + 663,5n) kJ/mol, với n là số nguyên tử carbon trong phân tử.
Giá trị của V và x lần lượt là
A. 2665 và 9843. B. 2665 và 9511. C. 2184 và 9843. D. 2184 và 9511.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh ]
nC5H12 = a và nC6H14 = b
⟶ a + b = 2,5 và 72a + 86b = 2,5.4,85.16
⟶ a = 1,5; b = 1
Trang 125
nO2 = 8a + 9,5b = 21,5
⟶ V không khí = 21,5.24,79/20% = 2665 lít ⟶ Q = a(221,5 + 663,5.5) + b(221,5 + 663,5.6) = 9511 kJ
Câu 38: Một loại xăng có chứa 4 alkane với thành phần về số mol như sau: 10% heptane, 50% octane, 30% nonane và
10% decane. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2,0 kg loại xăng nói trên thì lượng nhiệt tỏa ra môi trường là x kJ
và thể tích khí carbonic sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là y lít. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol loại xăng trên giải
phóng ra lượng nhiệt là 5337,8 kJ và hiệu suất sử dụng nhiệt của xe máy là 40% còn lại giải phóng ra môi trường dưới
dạng nhiệt. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 53556,5 và 6667,6. B. 53556,5 và 3482,2.
C. 3570,4 và 3482,2. D. 89260,9 và 3896,8.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần 2 ]
2 kg xăng gồm C7H16 (a), C8H18 (5a), C9H20 (3a) và C10H22 (a)
⟶ 100a + 114.5a + 128.3a + 142a = 2000
⟶ a = 500/299
nCO2 = 7a + 8.5a + 9.3a + 10a = 140,468
⟶ y = 140,468.24,79 = 3482,2 lít
Nhiệt tỏa ra môi trường = x = 10a.5337,8.60% = 53556,5 kJ
Câu 39: Khí Biogas còn gọi là khí sinh học. Ở điều kiện chuẩn, khí Biogas có chứa 60% methane về thể tích còn lại là
carbon dioxide và các khí khác (biết 1 mol khí ở điều kiện chuẩn chiếm thể tích là 24,79 lít). Một bình gas (khí hóa lỏng)
chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là
2220 kJ, 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ và 1 mol methane tỏa ra lượng nhiệt là 890,5 kJ. Trung bình 60 ngày
một hộ gia đình cần dùng hết một bình “ga” loại 12 kg (giả thiết các phản ứng xảy ra đều là 100%). Sau khi xây lắp hầm
Biogas thay thế thì thể tích khí Biogas tối thiểu phải tạo ra trong 60 ngày là
A. 20,51 m³. B. 15,32 m³. C. 27,56 m³. D. 24,90 m³.
Bình gas 12 kg chứa C3H8 (x) và C4H10 (2x)
⟶ 44x + 58.2x = 12000 ⟶ x = 75
Năng lượng do bình gas cung cấp tương đương với năng lượng tạo ra do đốt cháy y mol CH4. Bảo toàn năng lượng:
2220.x + 2850.2x = 890,5y ⟶ y = 667,041 mol
Thể tích khí biogas = 667,041.24,79/60% = 27559 lít ≈ 27,56 m³.
Câu 40: Khí hóa lỏng – khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần
chính là C3H8 và C4H10 (butane). Trong đời sống, các hộ gia đình sử dụng LPG làm nhiên liệu, chất đốt trong sinh hoạt
theo hình thức sử dụng bình gas 12kg. Nếu một gia đình sử dụng hết bình gas 12kg trong 45 ngày để đun nấu thì trung
bình 1 ngày sẽ thải vào khí quyển lượng CO2 bao nhiêu, giả thiết loại gas có thành phần theo thể tích của propane và
butane là 40% và 60%, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 18,32 gam. B. 825 gam. C. 806 gam. D. 18,75 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Cụm 7 trường Hải Dương – Lần 3 ]
nC3H8 = 2x; nC4H10 = 3x ⟶ 44.2x + 58.3x = 12000
⟶ x = 45,8015

Trang 126
Lượng CO2 thải ra trong 1 ngày:
44(3.2x + 4.3x)/45 = 806,1 gam

Trang 127
Câu 41: Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến
làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

Chất CH4 C3H8 C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2850

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để
thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ
A. giảm 18,9%. B. tăng 18,9%. C. tăng 23,3% D. giảm 23,3%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Liên trường Nghệ An – Lần 2 ]
Để cung cấp Q kJ nhiệt lượng cho đun nấu:
+ Nếu dùng biogas thì nCH4 = Q/890
nCO2 phát thải = nCH4 = Q/890
+ Nếu dùng gas thì nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x
⟶ Q = 2220.2x + 2850.3x ⟶ x = Q/12990
nCO2 phát thải = 3.2x + 4.3x = 3Q/2165 > Q/890 nên với cùng 1 nhiệt lượng cung cấp ra thì dùng biogas sẽ phát
thải ít CO2 hơn gas.
Lượng CO2 giảm = (3Q/2165 – Q/890) / (3Q/2165) = 18,91%

Câu 42. Cho phản ứng đốt cháy methane sau: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ( = -890,4 kJ)Đốt cháy 1 mol CH4
cháy ở 298K toả ra năng lượng 890,4 kJ. Để nâng 1 gam nước lên 1°C thì cần tiêu tốn năng lượng 4,2 J. Một bình nhiên
liệu chứa 12 kg methane dùng làm nhiên liệu đun sôi nước (từ 25°C đến 100°C), khối lượng riêng của nước d = 1 g/ml,
quá trình đốt cháy bị hao hụt 50% lượng nhiệt thoát ra ngoài môi trường. Tinh thể tích nước (lít) được đun sôi.
nCH4 = 12000/16 = 750 mol
Nhiệt lượng có ích khi đốt cháy hết 12 kg CH4 là:
50%.750.890,4 = 333900 kJ
Lượng nước được đun sôi = 333900.10³/[4,2.(100 – 25)] = 1060000 gam = 1060 kg
⟶ VH2O = 1060/1 = 1060 lít
Câu 43: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butane chiếm 98,4% còn
lại là pentane. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol butane và 1 mol pentane lần lượt là 2654 kJ và 3600 kJ. Để nâng
nhiệt độ của 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,16 J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước (d = 1
gam/ml) từ 35°C – 100°C là
A. 5,90 gam B. 6,81 gam. C. 5,55 gam. D. 6,66 gam.
Lượng gas cần dùng chứa C4H10 (x mol) và C5H12 (y mol)
⟶ mC4H10 = 58x = 98,4%(58x + 72y)
Bảo toàn khối lượng:
Trang 128
10³(2654x + 3600y) = 4,16.1000.1(100 – 35)
⟶ x = 0,1; y = 0,0013
⟶ mGas = 58x/98,4% = 5,9 gam
Câu 44. Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butane 90%, propane
6% và còn lại là khi trơ không cháy. Nhiệt lượng cháy của các chất lần lượt là 2654 kJ/mol và 2220 kJ/mol và để nâng
nhiệt độ của 1 gam dung dịch E (d = 1,32 gam/ml) lên 1°C cần a J. Nhiệt lượng bị thất thoát trong quá trình sử dụng là
35%, khối lượng gas cần dùng để đun 1 lít dung dịch E nói trên từ 25°C lên 100°C là 22,55 gam. Giá trị gần đúng của a là
A. 5,5. B. 6,7 C. 6,9 D. 5,8
nC4H10 = 22,55.90%/58 = 0,35;
nC3H8 = 22,55.6%/44 = 0,031
Bảo toàn năng lượng:
65%(0,35.2654 + 0,031.2220).10³ = a.1000.1,32(100 – 25)
⟶ a = 6,55
Câu 45. Một loại bình gas có khối lượng 13kg chứa khí thiên nhiên có thành phần chính là khí methane, ethane và một số
thành phần khác, trong đó tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành phần khác không đáng kể). Khi đốt cháy
hoàn toàn, 1 mol methane cháy tỏa ra lượng nhiệt là 802 kJ và 1 mol ethane cháy tỏa lượng nhiệt là 1428 kJ. Trung bình
lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas trên của một hộ gia đình X là 10000 kJ/ngày, hiệu suất sử dụng nhiệt là 62%, giá của
bình gas trên là 450000 đồng. Số tiền 1 hộ gia đình X cần trả cho việc mua gas trong 1 tháng (30 ngày) gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 345000 đồng B. 297000 đồng C. 414000 đồng D. 333000 đồng
Bình gas chứa nCH4 = 0,85x; nC2H6 = 0,15x
⟶ 16.0,85x + 30.0,15x = 13000 ⟶ x = 718,232
Hộ gia đình sử dụng hết bình gas trên trong y ngày, bảo toàn năng lượng:
(802.0,85x + 1428.0,15x).62% = 10000y
⟶ y = 39,895 ngày
39,895 ngày dùng hết 450000 tiền gas thì 30 ngày sẽ dùng hết 30.450000/39,895 = 338000
Câu 46. Nhiệt dung riêng của H2O là 4,2 J/(g.°C) (Có nghĩa là muốn làm cho 1 gam nước tăng 1°C thì cân cung cấp một
nhiệt lượng là 4,2J). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol methane (CH4) thì lượng nhiệt toả ra là 890 kJ. Giả sử có những loại
virus đang sống trong một cốc nước ở 30°C và những loại virus này có thể ngưng hoạt động hoặc chết ở nhiệt độ 70°C.
Vậy để đun 100 gam H2O trong cốc đó từ 30°C lên 70°C thì ta cần phải đốt cháy V lít khí methane ở điều kiện tiêu
chuẩn, biết rằng trong quá trình đốt và đun nóng thì nước chỉ hấp thụ được 75% lượng nhiệt. Giá trị của V gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 0,317. B. 0,564. C. 0,168. D. 0,014.
nCH4 = x, bảo toàn năng lượng:
890000x.75% = 100.4,2(70 – 30)
⟶ x = 0,02517 mol ⟶ V ≈ 0,564 lít

Trang 129
Câu 47. Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính gồm methane và ethane (các thành phần khác không láng kể).
Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol methane tỏa ra lượng nhiệt là 890,36 kJ và 1 mol ethane tỏa ra ượng nhiệt là 1559,7
kJ. Một hộ gia đình cần 10000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau 43 ngày thì dùng hết bình gas chứa 13 kg khí thiên nhiên (40%
lượng nhiệt khi đốt cháy khí thiên nhiên bị thất thoát ra ngoài môi trường). Phần trăm thể tích của methane trong khí thiên
nhiên có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 93. B. 92. C. 91. D. 90.
13 kg khí chứa CH4 (a) và C2H6 (b)
⟶ 16a + 30b = 13000
Bảo toàn năng lượng:
60%(890,36a + 1559,7b) = 10000.43
⟶ a = 697,14; b = 61,525
⟶ %VCH4 = 91,89%
Câu 48. Butane là thành phần chính của khí đốt hóa lỏng. Đốt cháy hết 14,5 gam butane để đun nóng 2 lít nước từ 25°C
đến t°C. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol butane là 2580 kJ, trong đó 40% được dùng làm nóng nước, để 1 gam
nước tăng lên 1°C cần nhận nhiệt lượng 4,18J, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Giá trị của t là
A. 100. B. 55. C. 75. D. 30.
nC4H10 = 0,25 ⟶ Q hữu ích = 0,25.2580.40% = 258 kJ = 258000J
mH2O = 2000 gam, bảo toàn năng lượng:
2000.4,18(t – 25) = 258000 ⟶ t = 55,86°C
Nước mang theo O2 hòa tan và một số chất tan khác, hơi ẩm cùng O2 trong không khí là nguyên nhân chính dẫn đến kim
loại bị gỉ (bị oxi hóa). Alkane sẽ tạo một vùng đệm ngăn cách kim loại với môi trường bên ngoài, qua đó bảo vệ được kim
loại không bị gỉ.
Câu 49: Với 1 xe ô tô 4 chỗ chạy với tốc độ trung bình 60 km/h thì tiêu thụ hết khoảng 5 lít xăng/100 km. Giả thiết rằng
xăng gồm isooctane (C8H18, khối lượng riêng là 0,69 g/cm³) chiếm 95% và heptane (C7H16, khối lượng riêng là 0,684
g/cm³) chiếm 5% thể tích. Thể tích không khí (với 79% N2 và 21% O2 theo thể tích) cần lấy để đốt hết lượng xăng tính
cho 100 km xe chạy là
A. 35,62 m³. B. 50,25 m³.
C. 45,78 m³. D. 44,6438 m³.
nC8H18 = 5000.95%.0,69/114 = 28,75
nC7H16 = 5000.5%.0,684/100 = 1,71
⟶ nO2 = 28,75.12,5 + 1,71.11 = 378,185 ⟶ V không khí = 24,79.378,185/21% = 44643,8 lít = 44,6438 m³
Câu 50: Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Trong pin
nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monoxide, methanol, ethanol,
propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxygen, phản ứng tổng cộng xảy ra khi pin hoạt động như sau:
C3H8 (k) + 5O2 (k) + 6OH- (dd) → 3CO32- (dd) + 7H2O (l)
Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng lượng là 2497,66
kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane – oxygen. Biết hiệu suất quá trình oxi
hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được

Trang 130
thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng 72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục
khi sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn là
A. 111,0 giờ. B. 138,7 giờ. C. 55,5 giờ. D. 69,4 giờ.
[ Đề thi thử TNTHPTQG 2023 – Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An – Lần 1 ]
nC3H8 = 4, thời gian đèn sáng là x giờ. Bảo toàn năng lượng:
2497,66.4.80% = 72x —> x = 111 giờ.
Câu 51. a) Đốt 0,0222 g hơi isooctane ở áp suất không đổi làm tăng nhiệt độ của nhiệt lượng kế 0,4 °C. Nhiệt dung của
nhiệt lượng kế (đã bao gồm cả nước) là 2,48 kJ/°C. Hãy tính thiêu nhiệt của hơi isooctane.
b) Phải đốt bao nhiêu gam isooctane để có lượng nhiệt 562 kJ.
a.
nC8H18 = 0,0222/114
Đốt 0,0222/114 mol C8H18 tỏa ra nhiệt lượng 0,4.2,48 = 0,992 kJ
⟶ Đốt 1 mol C8H18 tỏa ra nhiệt lượng 0,992.114/0,0222 = 5094 kJ
⟶ ΔH = -5094 kJ
b.
Đốt 0,0222 gam C8H18 tỏa ra nhiệt lượng 0,992 kJ
Đốt x gam C8H18 tỏa ra nhiệt lượng 562 kJ
⟶ x = 0,0222.562/0,992 = 12,6 gam
Câu 52: Một động cơ X sử dụng nhiên liệu xăng có 4 xilanh (các xilanh đều có dung tích bằng nhau). Nhiên liệu xăng
(giả sử thành phần chỉ là isooctane có công thức C8H18) cùng với không khí (chứa 21,0% thể tích O2 và 79,0% thể tích
N2) được đưa vào 4 xilanh để đốt cháy. Ban đầu, mỗi xilanh đốt cháy hết hỗn hợp gồm 0,399 gam nhiên liệu xăng và
0,325 mol không khí. Biết rằng, nhiên liệu không phản ứng với N2, chỉ phản ứng với O2 sinh ra sản phẩm là hỗn hợp
gồm CO, CO2 và hơi H2O.
Sau khi nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn, hỗn hợp khí thoát ra hết khỏi xilanh gọi là khí thải. Biết rằng 10%
lượng nhiên liệu khi bị đốt cháy chuyển thành CO, còn lại chuyển thành CO2.
a) Tính số mol của mỗi chất có trong khí thải thoát ra khỏi một xilanh.
b) Dựa theo dữ liệu đề bài, tính lượng nhiệt tỏa ra môi trường của động cơ X. Biết rằng, mỗi xilanh khi đốt cháy
hoàn toàn 1,000 mol nhiên liệu xăng sẽ giải phóng ra lượng nhiệt là 4924,656 kJ, trong đó 40% lượng nhiệt này dùng sinh
công để động cơ X hoạt động, lượng nhiệt còn lại tỏa ra môi trường.
a.
C8H18 + 8,5O2 ⟶ 8CO + 9H2O (1)
C8H18 + 12,5O2 ⟶ 8CO2 + 9H2O (2)
nC8H18 = 0,0035
⟶ nC8H18 ở (1) = 0,0035.10% = 0,00035
và nC8H18 ở (2) = 0,0035.90% = 0,00315
Khí thải của 1 xilanh gồm:
Trang 131
nCO = 0,00035.8 = 0,0028 mol
nCO2 = 0,00315.8 = 0,0252 mol
nH2O = 0,0035.9 = 0,0315 mol
nO2 = 0,325.21% – 0,00035.8,5 – 0,00315.12,5 = 0,0259 mol
nN2 = 0,325.79% = 0,25675 mol
b.
Nhiệt tỏa ra = 4.0,0035.4924,656.(100% – 40%) = 41,367 kJ
Câu 53: Sự cháy của hydrocarbon trong oxygen:
Quá trình đốt cháy nhiên liệu (khí đốt, xăng, dầu hoặc khí hoá lỏng) là một ví dụ về sự cháy của hydrocarbon
trong oxygen và cung cấp cho chúng ta năng lượng. Nếu oxygen dư thì sự cháy xảy ra hoàn toàn và cho sản phẩm là
CO2 và nước. Nếu thiếu oxygen, sự cháy xảy ra không hoàn toàn và một phần carbon chuyển thành CO là một khí độc,
gây ô nhiễm môi trường. Còn khi rất thiếu oxygen thì chỉ tạo ra nước và để lại muội là carbon. Hãy viết các phương trình
hoá học cho phản ứng cháy của xăng (octane – C8H18) trong ba điều kiện: dư oxygen, không dư oxygen và rất thiếu
oxygen. Theo em, điều kiện nào sẽ tiết kiệm năng lượng nhất? Vì sao? Trong điều kiện đó, một phân tử C8H18 sẽ nhường
bao nhiêu electron?
Phản ứng cháy trong các điều kiện:
Dư O2:
C8H18 + 12,5O2 ⟶ 8CO2 + 9H2O
Thiếu O2:
C8H18 + 8,5O2 ⟶ 8CO + 9H2O
Rất thiếu O2:
C8H18 + 4,5O2 ⟶ 8C + 9H2O
Khi thiếu O2 thì CO, C có thể tiếp tục cháy và tỏa nhiệt nhưng không cháy được do không đủ O2, do đó 2 phản ứng này
không tận dụng được toàn bộ năng lượng có trong C8H18. Chỉ có O2 dư thì mới tận dụng triệt để, và do đó tiết kiệm năng
lượng nhất.
Khi O2 dư, mỗi phân tử C8H18 đã nhường 8.4 + 18 = 50 electron.
Câu 54: { SBT – KNTT } Tính nhiệt hình thành chuẩn của methane và propane. Biêt nhiệt cháy chuẩn của methane và
propane lần lượt bằng -890 kJ/mol và -2 216 kJ/mol; nhiệt hình thành chuẩn của CO2(g) và H2O(Z) lần lượt là -393,5
kJ/mol và -285,8 kJ/mol.
Lời giải tham khảo:
Nhiệt cháy của methane là biến thiên enthalpy của phản ứng:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(Z)
298 298 298 298
∆ r H 0 =¿ -890 kJ = ∆ f H 0 (C O2) + 2.∆ f H 0 (H 2 O) - ∆ f H 0 (C H 4 )
298
∆ f H 0 (C H 4 ) =1.(-393,5)+ 2.(-285,8) + 890 = - 75,1 (KJ/mol).
Vậy nhiệt hình thành chuẩn của methane là: - 75,1 (KJ/mol).
Nhiệt cháy của propane là biến thiên enthalpy của phản ứng:
Trang 132
C3H8(g) + 5O2(g)→3C O2(g) + 4H2O(Z)
298 298 298 298
∆ r H 0 =¿ -285,8 kJ= 3. ∆ f H 0 (C O2) + 4.∆ f H 0 (H 2 O) - ∆ f H 0 (C3 H 8 )
298 298 298 298
∆ f H 0 ( C 3 H 8 ) = 3. ∆ f H 0 ( C O2 ) + 4.∆ f H 0 ( H 2 O ) −∆ r H 0

¿ 3.(-393,5)+ 4.(-285,8) + 2 216 = -107,7(KJ/mol).


Vậy nhiệt hình thành chuẩn của propane là: -107,7(KJ/mol).
Câu 55: { SBT – CD } Xăng làm nhiên liệu cho ô tô, xe máy là hỗn hợp của các hydrocarbon mạch nhánh C5H12 -
ChH24, trong đó có octane là chất có khả năng chịu kích nổ tốt. Vì sao người ta không dùng một loại hydrocarbon (ví dụ
octane) để làm xăng mà lại dùng hỗn hợp các hydrocarbon
Khi đốt cháy 1 mol các chất sau đây giải phóng ra nhiệt lượng (gọi là nhiệt đốt cháy) như bảng sau:

Chất Nhiệt lượng (kJmol-1) Chất Nhiệt lượng (kJ.mol-1)

Methane 783 Propane 2220

ethane 1570 butane 2875

a) Khi đốt 1 gam chất nào sẽ giải phóng ra lượng nhiệt lớn nhất?
b) Để đun sôi cùng một lượng nước từ cùng nhiệt độ ban đầu, với giả thiết các điều kiện khác là như nhau, cần
đốt cháy khối lượng chất nào là ít nhất?
Lời giải tham khảo:
a) Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam chất.

Nhiệt lượng Nhiệt lượng/gam Nhiệt lượng Nhiệt lượng/gam


Chất Chất
(kJmol-1) (kJmol-1g-1) (kJmol-1) (kJmol-1g-1)

Methane 783 48,94 Propane 2220 50,45

ethane 1570 52,33 butane 2875 46,57

Như vậy, khi đốt cháy 1 gam mỗi chất trên, ethane sẽ sinh rạ lượng nhiệt lớn nhất,
b) Từ kết quả phần a), ta thấy khối lượng chất cần đốt cháy ít nhất là ethane
Câu 56: { SBT – CD } Khí đốt hoá lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được gọi là gas, là hỗn họp
khí chủ yếu gồm propane (C3H8) và butane (C4H10) đã được hoá lỏng. Một loại gas dân dụng chứa khí hoá lỏng có tỉ lệ
mol propane : butane là 40 : 60. Đốt cháy 1 lít khí gas này (ở 25 °C, 1 bar) thì toả ra một lượng nhiệt bằng bao nhiêu?
Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất propane và butane toả ra lượng nhiệt tương ứng 2 220 kJ và 2 875 kJ.
Lời giải tham khảo:
Trong 1 lít khí gas có 0,4 lít propane (số mol = 0,0161 mol) và 0,6 lít butane (số mol = 0,0242).
Lượng nhiệt toả ra tương ứng:
0,0161.2 220 + 0,0242.2 875 = 35,742 + 69,575 = 105,317 (kJ).
Câu 57: { SBT – CTST } Khi cho 2-methylpropane tác dụng với bromine ở 127 °C thu được hỗn hợp 2 sản phẩm thế
monobromo là 1-bromo-2-methylpropane (0,56%) và 2-bromo-2-methylpropane (99,44%). Xác định tỉ lệ khả năng phản
ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng.
Lời giải tham khảo:
Trang 133
2-methylpropane có công thức cấu tạo:
CH3-CH(CH3)-CH3
Như vậy 2-methylpropane có 9 nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và 1 nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên
tử carbon bậc III. Gọi a và ka là khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và
nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng thế bromine đã cho, ta có phương trình:

Vậy với 2-methylpropane, tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và
nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng là 1 : 1 598. Điều này đã cho thấy trong phản ứng thế halogen, bromine thể hiện
tính chọn lọc cao hơn nhiều/so với chlorine (ở phản ứng với chlorine, tỉ lệ này của 2-methylpropane là 1 : 5).
Câu 58: { SBT – CTST } Trong phản ứng thế của propane với chlorine ở nhiệt độ phòng khi có ánh sáng, tỉ lệ khả năng
phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc II tương ứng là 1 : 4.
a) Xác định tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế monochloro thu được trong phản ứng thế trên.
b) Dự đoán khả năng phản ứng và tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế thu được khi thay chlorine bằng bromine.
Lời giải tham khảo:
a) Propane CH3-CH2-CH3 có 6 nguyên tử hydrogen gắn ở carbon bậc I và 2 nguyên tử hydrogen gắn ở carbon bậc II.
Khi tác dụng với chlorine sẽ thu được 2 sản phẩm thế monochloro là CH3-CH2-CH2Cl và CH3-CHCl-CH3. Tổng khả
năng phản ứng của 8 nguyên tử hydrogen là 6.1 + 4.2 = 14. Do 6 nguyên tử hydrogen ở nguyên tử carbon bậc I đều có
khả năng phản ứng như nhau để tạo sản phẩm CH3-CH2-CH2Cl nên khả năng tạo CH3-CH2-CH2Cl là

.
Ngoài ra, 2 nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc II đều có khả năng phản ứng như nhau để tạo sản phẩm

CH3-CHCl-CH3 nên khả năng tạo CH3-CHCl-CH3 là


b. Phản ứng của propane với bromine sẽ xảy ra chậm hơn so với phản ứng của propane với chlorine. Tuy nhiên lúc này,
do bromine có tính chọn lọc hơn so với chlorine nên khả năng phản ứng của nguyên tử carbon bậc II cao hơn nhiều so với
của nguyên tử carbon bậc I, dẫn đến sản phẩm thế CH3-CHBr-CH3 sẽ cao hơn nhiều so với sản phẩm thế CH3-CH2-
CH2Br.
Câu 59: { SBT – CTST } Phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ (X) thu được kết quả % C và % H (theo
khối lượng) lần lượt là 84,21% và 15,79%. Phân tử khối của hợp chất (X) này được xác định thông qua kết quả phổ khối
lượng như hình bên dưới với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất.

Trang 134
a. Xác định công thức phân tử của (X).
b. Nếu không có kết quả phân tích phổ khối lượng của (X), trình bày cách xác định công thức phân tử của (X) dựa
trên những dữ kiện em đã biết.
Lời giải tham khảo:

a) Vì nên phân tử (X) chỉ chứa các nguyên tố hydrogen và carbon.


Đặt công thức phân tử của (X) là CxHy, ta có:

Vậy công thức phân tử của (X) có dạng (C4H9)n.


Phổ khối lượng của (X) cho thấy (X) có phân tử khối là 114

Do đó công thức phân tử của (X) là C8H18.


b) Công thức phân tử (X) có dạng (C4H9)n hay C4nH9n.

Trong hợp chất CxHyOz bất kì, ta phải có


Với giá trị n = 1 cho (X) có công thức C4H9. Điều này không hợp lí vì hợp chất chứa C, H hoặc C, H, O phải có số
nguyên tử hydrogen là số chẵn. Vậy công thức phân tử (X) là C8H18.
Hoặc: Do (X) có phân tử khối là 114 nên (X) có công thức phân tử C8H18 hoặc C9H6. Nhưng hợp chất C9H6 có %mc =
94,74%, loại vì sai với dữ kiện đề bài. Vậy (X) có công thức phân tử là C8H18.
Câu 60: { SBT – CTST } Tính chỉ số octane của xăng E5 và xăng E10.
Lời giải tham khảo:
Ethanol có chỉ số octane cao hơn khá nhiều so với xăng thông thường, đạt ngưỡng khoảng 109. Do xăng E5 chứa 5%
ethanol và 95% xăng RON 92 (theo thể tích) nên sẽ có chỉ số octane khoảng 92,85.
Cách tính chỉ số octane của xăng E5:
Trong 100 L xăng E5 có 95 L xăng RON 92 và 5 L ethanol.

Có thể xem trong 95 L xăng RON 92 có xăng có chỉ số octane là 100, còn lại là
xăng có chỉ số octane là 0.

Vậy chỉ sô octane của xăng E5 là


Tương tự trong 100 L xăng E10 có 10 L ethanol và 90 Lxăng RON 92. Có thể xem trong 90 L xăng A92 có

xăng có chỉ số octane 100, còn lại là xăng có chỉ số octane là 0.

Trang 135
Do đó chỉ số octane của xăng E10 là Như vậy hàm lượng ethanol càng cao thì chỉ
số octane của xăng sinh học càng lớn.

Trang 136
“Nhân vật chính của chúng ta là anh Thanh xe ôm - một chàng trai bụi đời, không mẹ cha, vào ngày 34 anh đã bị đuổi ra
khỏi trọ nên đành sống ở một góc chò, dưới mái hiên ở chợ Bình Tây, trở lại chốn phong sương như ngày trước và cô
Trang Hạ - một nhân viên bưu điện. Ta có thể thấy được điều đó qua một câu rất hay là “Bụi đường và đồng phục nhân
viên bưu điện”. Bụi đường ở đây tức là “đồng phục” của anh Thanh. Anh ý yêu thầm cô Trang Hạ, không dám thổ lộ,
“anh chỉ trao mà đâu dám nói”, đến cả phù hiệu bảng tên của cổ ảnh cũng không dám nhìn. Ngày nào Thanh cũng viết rồi
đưa thư cho Trang Hạ nhưng không ghi người nhận, chỉ đề “mùa hạ”, ý muốn gửi cho cô, bên bưu điện chỉ đành trả lại vì
không biết gửi chúng đi đâu, rất may là Trang Hạ đã giữ chứ không vứt…nhưng tới ngày 79, cô bực bội trả lại cho anh
Thanh 78 bức thư: “Anh có điên thì điên vừa phải thôi…”. Những chuỗi ngày sau đó có vẻ anh Thanh vẫn viết thư cho cô
Trang Hạ, nhưng không đưa, và cô Trang Hạ cũng không quan tâm đến những bức thư đó nữa. Tới ngày 97, anh quyết
định làm lành…Nhưng mà “thiếu vắng những lá thư, nhưng nụ cười ấy vẫn còn xanh”. Có vẻ như mặc dù đã làm lành,
nhưng anh Thanh có thể cũng đã biết tình cảm mình dành cho cô không đến được cô. Ngày 100, quả chò rơi chậm, mùa
hạ dần kết thúc, câu chuyện tình yêu cũng đi vào hồi kết với bức thư đầu tiên cô Trang Hạ gửi cho anh Thanh - một chiếc
thiệp hồng đỏ thắm. 2 ngày sau đó, cô quay lại nơi anh Thanh từng ở, nhưng anh ấy đã dọn đi. Trang Hạ gặp cô Năm
hàng nước, và cô Năm đã được Thanh nhờ đưa xấp thư cho Trang Hạ. Cô mở ra xem…Đoạn hook chính là khung cảnh
của Trang Hạ sau khi đọc hết 99 bức thưĐây là một bài nhạc mình cực kì cực kì thích…nó cho mình thật nhiều cảm xúc ,
cảm ơn anh Cam rất nhiều…”

Trang 137
XIN THẦY HÃY DẠY CON TÔI
(Trích thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học)

Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân
thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một con người
chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết;
nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đô-la kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá
hơn nhiều so với 5 đô-la nhận được trên hè phố...

Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng.

Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ.

Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt
người khác nhất là những kẻ dễ bị đánh bại nhất...

Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn
muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát
bên đồi xanh.

Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn
toàn sai lầm...

Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hoà nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho
cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.
Xin dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người cũng như xin thầy dạy cho cháu biết cần phải sàng lọc những gì
nghe được qua một tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp...

Xin dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã, xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong nhưng giọt nước
mắt.

Xin hãy dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếu thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy.

Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá
mua trái tim và tâm hồn mình...

Trang 138
Xin hãy dạy cho cháu ngoảnh mặt làm ngơ trước một đám đông đang gào thét... và đứng thẳng người bảo vệ những gì
cháu cho là đúng...

Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện
nên được một con người cứng rắn.

Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt đối vào bản thân mình, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có
niềm tin vào nhân loại.

Đây là quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy. Nhưng xin thầy cố gắng hết sức mình, nếu được vậy, con trai tôi
quả thật là một cậu bé hạnh phúc và may mắn.

Trang 139

You might also like