You are on page 1of 4

Ngày: ..... /..... /20......

Họ và tên: .....

HÓA HỌC 12 - LUYỆN TẬP BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH
OXI HÓA MẠNH
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn 0,4 mol F eFe trong dung dịch H N O HNO 3 loãng thì thu được 0,3 mol khí N ONO
3

(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m là
72,6.
34.
78,2.
81.

Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn,Zn, 0,05 mol CuCu và 0,3 mol F eFe trong dung dịch
H N O HNO . Sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch không chứa N H N O NH NO
3 3 4 4 33 và khí
N ONO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol H N O HNO
3
3 tối thiểu cần dùng là

1,25 mol
1,2 mol
1,6 mol
1,8 mol

Câu 3:
Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch H N O HNO 3 , thu được dung dịch A và 1,12 lít
3

khí N N 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng ban đầu m có giá trị
2

4,5g
4,32g
1,89g
2,16g

Câu 4:
Hoà tan m gam F eFe vào dung dịch H N O HNO 3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí N ONO duy nhất
3

(đktc). Giá trị của m là


0,56 gam
11,2 gam
1,12 gam
5,6 gam

Câu 5:
Thực hiện 2 thí nghiệm:
- TN1: Cho 3,84g CuCu phản ứng với 80 ml dung dịch H N O HNO 3 1M thấy thoát ra V V 1 lít khí N ONO.
3 1

- TN2: Cho 3,84g CuCu phản ứng với 80 ml dung dịch H N O HNO 3 1M và H SO H 2SO 4 0,5M thấy
3 2 4

thoát ra V V 2 lít khí N ONO. Biết N ONO là sản phẩm khử duy nhất.
2

Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V V 1 và V V 2 là


1 2

V2 = 1, 5V1 V 2 = 1, 5V 1
V2 = 2, 5V1 V 2 = 2, 5V 1

V2 = 2V1 V 2 = 2V 1
V2 = V1 V2 = V1

Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dich H N O HNO 3 đặc nóng dư thu được 3,92 lít
3

khí N O NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy M là


2

Cu Cu
Pb Pb
Fe Fe
Mg Mg

Câu 7:
Cho m gam CuCu tác dụng với H N O HNO 3, thì thu được 2,24 lít khí N ONO (đktc). Tính khối lượng
3

của đồng.
19,2 gam
9,6 gam
4,8 gam
6,4 gam

Câu 8:
Cho 10 gam hỗn hợp M gMg và F eFe tác dụng với dung dịch H N O HNO 3 loãng dư thì thu được 4,48
3

lít khí N ONO (spk duy nhất, ở đktc). Tính % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
39% và 61%
21,6% và 78,4%
51% và 49%
52,7% và 47,3%

Câu 9:
Cho 3,445g Cu, Zn, AlCu, Zn, Al tác dụng với H N O HNO 3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít N ONO (đktc, sản
3

phẩm khử duy nhất) và a gam muối. Giá trị của a là


12,745
11,745
13,745
10,745

Câu 10:
Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại F e,Fe, Cu,Cu, AlAl tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd H N O 3

HNO 3, thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí N O,NO, N O NO 2 có tỷ khối so với H H 2 là 17. Tính khối
2 2

lượng muối thu được sau phản ứng


38,2 g
32,8 g
58,2 g
48,2 g

Câu 11:
Hoà tan 35,1 gam AlAl vào dd H N O HNO 3 loãng vừa đủ thu được dd A và hỗn hợp B chứa 2 khí là
3

N N
2 2 và N ONO có phân tử khối trung bình là 29 (không có muối N H N O NH 4NO 3). Tính tổng thể
4 3

tích hỗn hợp khí ở đktc thu được.


11,2 lít
12,8 lit
13,44 lít
14,56 lít

Câu 12:
Cho 1,92 gam CuCu hòa tan vừa đủ trong H N O HNO 3 , thu được V lít N ONO (đktc, spk duy nhất).
3

Thể tích V và khối lượng H N O HNO 3 đã phản ứng là


3

0,448 lit; 5,04g


0,224 lit; 5,849g
0,112 lit; 10,429g
1,12 lit; 2,929g

Câu 13:
Cho 6,72 gam F eFe vào 400 ml dung dịch H N O HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
3

được khí N ONO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam
CuCu. Giá trị của m là

1,92
3,20
0,64
3,84

Câu 14:
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm F e,Fe, F eO,FeO, F e O Fe 2O 3 và F e O Fe 3O 4, phản ứng hết với dung
2 3 3 4

dịch H N O HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí N ONO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung
3

dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
35,5
34,6
49,09
38,72

Câu 15:
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch H N O HNO 3 loãng, thu được 940,8ml khí
3

N O N O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối với H H


x yx y 2 bằng 22. Khí N O N xO y và kim loại M
2 x y


NO NO và M gMg
N O2 NO 2 và AlAl

N2 O N 2O và AlAl

N2 O N 2O và F eFe

Câu 16:
Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam AlAl bằng dung dịch H N O HNO 3, loãng, dư thu được dung dịch X và
3

1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N , N ON 2, N 2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H H 2 là
2 2 2

18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
38,34
34,08
106,38
97,98

Câu 17:
Hòa tan hết 52 gam kim loại M trong 739 gam dung dịch H N O HNO 3, kết thúc phản ứng thu được
3

0,2 mol N O,NO, 0,1 mol N ON 2O và 0,02 mol N N 2. Biết không có phản ứng tạo muối N H N O
2 2 4 3

NH 4NO 3, và H N O HNO 3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết. Kim loại M và nồng độ % của H N O
3 3

HNO 3 ban đầu lần lượt là

Cr Cr và 20
Zn Zn và 20
Cr Cr và 21,96
Zn Zn và 17,39

Câu 18:
Cho 18,4g hỗn hợp kim loại A, B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm H N O HNO 3 đặc và H SO
3 2 4

H 2SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol N ONO và 0,3 mol SO SO 2 (không còn sản phẩm khử khác).
2

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là

42,29 g
103 g
79,6 g
84,4 g

Câu 19:
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch H SO H 2SO 4, đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất).
2 4 2

Giá trị của m là


3,78
2,22
2,52
2,32

Câu 20:
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều có hóa trị không đổi). Chia X thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Hòa tan hết trong hỗn hợp H ClHCl và H SO H 2SO 4, thu được 3,36 lít khí H H 2
2 4 2

Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H N O HNO 3, loãng thu được V lít khí (đktc) khí N ONO là sản
3

phẩm khử duy nhất.


Giá trị của V là
2,24
3,36
4,48
5,6
Câu 21:
Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi dư thu được 8,4 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết
với dung dịch H N O HNO 3 dư thu được dung dịch X và khí N ONO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể
3

tích khí N ONO (đktc) thu được là


1,176 lít
2,016 lít
2,24 lít
1,344 lít

Câu 22:
Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một oxit kim loại M trong dung dịch H N O HNO 3 loãng vừa đủ thấy thu
3

được 0,112 lít khí N ONO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Dung dịch Y này có khả
năng hòa tan nhiều nhất 0,84 gam F eFe. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối
khan?

1,2
4,05
2,82
3,63

Câu 23:
Hòa tan m (g) kim loại M vào dung dịch H N O HNO 3 loãng, dư thì sau phản ứng không thấy có khí
3

và thu được dung dịch A. Thêm N aOH NaOH dư vào dung dịch A thì thu được 3,36 lít khí (đktc) và
34,8 g kết tủa. Giá trị của m và M lần lượt là
10,8 và AlAl
14,4 và AlAl
14,4 và M gMg
10,8 và M gMg

Câu 24:
Thể tích dung dịch H N O HNO 3 1M loãng ít nhất cần để hòa tan hết một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe
3

và 0,15 mol Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu lít?
1,0 lít.
0,6 lít.
0,8 lít.
1,2 lít.

Câu 25:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch H N O HNO 3 2M, thu được một chất khí (sản
3

phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm
từ dung dịch H SO H 2SO 4 2M vào, khuấy đều thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết
2 4

kim loại thì chỉ cần vừa đủ 33,33ml. Khối lượng kim loại Cu trong hỗn hợp là
3,2.
4,8.
6,4.
9,6.

You might also like