You are on page 1of 5

Ngày: ..... /..... /20......

Họ và tên: .....

HÓA HỌC 12 - LUYỆN TẬP BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH
MUỐI
Câu 1:
Ngâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgN O AgNO 3 0,2M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết
3

vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng
2,16 gam
1,51 gam
0,65 gam
0,86 gam

Câu 2:
Cho m gam bột CuCu vào 200ml dung dịch AgN O AgNO 3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam
3

chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,95 gam bột ZnZn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu
được 3,45 gam chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
0,64
1,28
1,92
1,6

Câu 3:
Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm ZnZn và F eFe vào 325ml dung dịch CuSO CuSO 4 0,2M, sau khi phản
4

ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp 2 kim loại Y. Khối lượng F eFe bị oxi hóa
bởi ion Cu Cu 2 + là
2+

1,4 gam
4,2 gam
2,1 gam
2,8 gam

Câu 4:
Nhúng thanh F eFe vào dung dịch CuSO CuSO 4, Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh F eFe ra rửa
4

nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng thanh F eFe tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng CuCu bám trên
thanh F eFe là
6,4 gam
12,8 gam
8,2 gam
9,6 gam

Câu 5:
Cho 4,8 gam M gMg vào dung dịch chứa 0,2 mol F eCl FeCl 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
3

thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
25,4
34,9
44,4
31,7

Câu 6:
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột F eFe và AlAl vào 250 ml dung dịch AgN O AgNO 3 0,12M. Sau khi các
3

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng F eFe trong
hỗn hợp ban đầu là
0,123 gam
0,150 gam
0,177 gam
0,168 gam

Câu 7:
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột F eFe (dư) vào V V 1 lit dung dịch Cu(N O ) Cu(NO 3) 2 1M
1 3 2

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột F eFe (dư) vào V V 2 lít dung dịch AgN O AgNO 3 0,1M.
2 3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
nhau. Giá trị của V V 1 so với V V 2 là
1 2
V1 = V2 V1 = V2
V1 = 10V2 V 1 = 10V 2

V1 = 5V2 V 1 = 5V 2
V1 = 2V2 V 1 = 2V 2

Câu 8:
Ngâm một thanh ZnZn vào một cốc thủy tinh chứa 50ml dung dịch Cu(N O ) Cu(NO 3) 2 0,05M đến
3 2

khi dung dịch trong cốc mất hẳn màu xanh, thì khối lượng thanh ZnZn sau phản ứng sẽ
Tăng 0,0025 gam so với ban đầu
Giảm 0,0025 gam so với ban đầu
Giảm 0,1625 gam so với ban đầu
Tăng 0,16 gam so với ban đầu

Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam F eFe và 0,12 gam M gMg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO CuSO 4. 4

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch
CuSO CuSO
4 4 là

0,02M
0,04M
0,05M
0,10M

Câu 10:
Cho 2,7 gam AlAl tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa F e(N O ) Fe(NO 3) 3 0,5M và Cu(N O
3 3 3 )2

Cu(NO 3) 2 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

6,9 gam
9,0 gam
13,8 gam
18,0 gam

Câu 11:
Cho thanh sắt F eFe vào dung dịch X chứa 0,1 mol AgN O AgNO 3 và 0,2 mol Cu(N O ) Cu(NO 3) 2. Khi
3 3 2

thấy thanh kim loại tăng lên 9,2 gam thì dừng lại. Tính tổng khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
10,8
23,6
20,4
28,0

Câu 12:
Cho m gam bột F eFe vào 200 ml dung dịch chứa 2 muối AgN O AgNO 3 0,15M và Cu(N O ) Cu(NO 3) 2
3 3 2

0,1M sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột ZnZn
vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung
dịch Y. Giá trị của m là
1,435
2,24
2,80
0,56

Câu 13:
Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO CuSO 4 và 0,2 mol H ClHCl. Sau khi các phản
4

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là:
16,8
11,2
17,6
16,0

Câu 14:
Cho hỗn hợp gồm 0,045 mol M gMg và 0,05 mol F eFe tác dụng với V ml dung dịch chứa Cu(N O ) 3 2

Cu(NO 3) 2 0,5M và AgN O AgNO 3 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z.
3

Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch H ClHCl dư thu được 0,672 lít khí H H 2 (đktc). Cho
2

biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
150
100
120
200

Câu 15:
Hoà tan 19,5 gam ZnZn vào 250 ml dung dịch chứa F e 2 (SO4 )3 Fe 2(SO 4) 3 0,5M. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
8,4 gam
11,375 gam
11,2 gam
9,8 gam

Câu 16:
Ngâm một vật bằng CuCu có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgN O AgNO 3 4%. Khi lấy
3

vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgN O AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%, khối lượng của vật sau
3

phản ứng là
27 gam
10,76 gam
11,08 gam
17 gam

Câu 17:
Hỗn hợp X gồm 2,7 gam AlAl và 5,6 gam F eFe. Cho X vào 200 ml dung dịch AgN O AgNO 3 1,75M. 3

Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
38 gam
40 gam
42 gam
44 gam

Câu 18:
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam AlAl và 5,6 gam F eFe vào 550 ml dung dịch AgN O AgNO 3 1M. Sau
3

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
32,4
64,8
59,4
54,0

Câu 19:
Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp hai muối AgN O AgNO 3 0,1M và Cu(N O ) Cu(NO 3) 2 0,5M. Thêm 2,24
3 3 2

gam bột sắt vào dung dịch rồi khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung
dịch B. Khối lượng của A là
4,08 gam
6,16 gam
7,12 gam
8,23 gam

Câu 20:
Cho 0,8 mol bột M gMg vào dung dịch chứa 0,6 mol F eCl FeCl 3 và 0,2 mol CuCl CuCl 2. Sau khi phản
3 2

ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thì khối lượng chất rắn thu
được là
114,1 gam
123,6 gam
143,7 gam
101,2 gam

Câu 21:
Cho 2,24 gam bột F eFe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgN O AgNO 3 0,1M và Cu(N O )
3 3 2

Cu(NO 3) 2 0,5M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối
lượng của chất rắn A là
3,32 gam
0,84 gam
4,48 gam
0,48 gam
Câu 22:
Cho 10,8 gam nhôm vào 500 ml dung dịch chứa H ClHCl 0,4M và F eCl FeCl 3 1,2M. Sau khi phản ứng
3

xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
8,4 gam
28 gam
16,8 gam
11,2 gam

Câu 23:
Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm ZnZn và CuCu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào dung dịch chứa 0,2
mol F e (SO ) Fe 2(SO 4) 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị
2 4 3

của m là
12
16,53
6,4
12,8

Câu 24:
Cho 200 ml dung dịch AgN O AgNO 3 2,5x (mol/lit) tác dụng với 200 ml dung dịch F e(N O ) Fe(NO 3) 2
3 3 2

x (mol/lit). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho H ClHCl vào
dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
28.7 gam.
34,44 gam
40,18 gam
43,05 gam

Câu 25:
Cho m gam bột F eFe vào bình đựng dung dịch H ClHCl, thoát ra 2,24 lít khí H H 2 (đktc). Thêm tiếp
2

dung dịch AgN O AgNO 3 dư vào bình, thu được 52,46 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3

Giá trị của m là


8,40 gam
6,72 gam
7,84 gam
5,60 gam

Câu 26:
Cho m gam F eFe vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H SO H 2SO 4 0,1M; Cu(N O ) Cu(NO 3) 2 0,1M,
2 4 3 2

3 3
3 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 0,69m gam hỗn hợp kim
F e(N O ) Fe(NO )

loại, dung dịch X và khí N ONO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan
thu được khi cô cạn dung dịch X lần lượt là
20 gam và 78,5 gam
20 gam và 55,7 gam
25,8 gam và 78,5 gam
25,8 gam và 55,7 gam

Câu 27:
Dung dịch X gồm AgN O AgNO 3 và Cu(N O ) Cu(NO 3) 2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp
3 3 2

gồm 0,03 mol AlAl và 0,05 mol F eFe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu
được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch H ClHCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ
mol của 2 muối là
0,3M
0,4M
0,42M
0,45M

Câu 28:
Cho m gam bột F eFe vào 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp AgN O AgNO 3 và Cu(N O ) Cu(NO 3) 2.
3 3 2

Khi phản ứng xong thu được 3,44 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Tách Y rồi cho dung dịch Z tác
dụng với dung dịch N aOH NaOH dư thì được 3,68 gam kết tủa hai hiđroxit kim loại. Nung kết tủa
trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn. Giá trị của m và nồng độ mol của
3 2
3 2 trong dung dịch X lần lượt là
Cu(N O ) Cu(NO )
1,68; 0,05M
1,68; 0,15M
0,56; 0,05M
1,12; 0,15M

Câu 29:
Cho 300 ml dung dịch AgN O AgNO 3 vào 200 ml dung dịch F e(N O ) Fe(NO 3) 2 sau khi phản ứng kết
3 3 2

thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol của F e(N O ) Fe(NO 3) 3 gấp đôi số
3 3

mol của F e(N O ) Fe(NO 3) 2 còn dư. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột
3 2

kim loại gồm AlAl và M gMg (tỉ lệ mol 1:3) là


11,88 gam
7,92 gam
8,91 gam
5,94 gam

You might also like