You are on page 1of 43

Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.

com/

KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI (PHẦN 1)


Câu 1. Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu
được (m + 4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là?

A. 7,3 B. 25,3 C. 18,5 D. 24,8

⇒ Xem giải

Câu 2. Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M, Cu(NO3)2
0,4M AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn to{n thu được dung dịch X 9,08 gam chất rắn. Lọc bỏ chất rắn rồi
cho NaOH dư vào X thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 7,98 B. 8,97 C. 7,89 D. 9,87

⇒ Xem giải

Câu 3. Cho 11,18 gam hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 (tỷ lệ mol 1 : 2 : 3) tan hết trong H2SO4 loãng (vừa
đủ), thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất
rắn Z. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư v{o Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được 60,13 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất m là:

A. 1,9 B. 1,7 C. 2,45 D. 2,15

⇒ Xem giải

Câu 4. Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0

⇒ Xem giải

Câu 5. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X và 4,48 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có mặt oxi) thu được
14,44 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa, nung ngo{i không khí đến khối lượng không đổi thu được x gam rắn
khan. Giá trị x là.

A.20 g B.12 g C.18,4 g D.10,4 g

⇒ Xem giải

Câu 6. Cho hỗn hợp gồm Mg (7a mol) và Fe (4a mol) vào dung dich chứa 0,08 mol FeCl3 và 0,16 mol
CuCl2, sau 1 thời gian thu được dung dịch X và 7,36 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, kết
thúc phản ứng thu được 84,68 gam kết tủa. Nếu cho NaOH dư vào X (không có mặt oxi) thu 24,72 gam các
hidroxit kim loại. Lấy 7,36 gam Y hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,08 mol khí NO duy nhất
và dung dịch T chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 22,24 B. 39,52 C. 36,56 D. 24,64

⇒ Xem giải

Câu 7. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và KOH 1M,
kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H2SO4 lo~ng đến khi ngừng tho|t khí thu được 4,032 lít H2 (đktc) v{ chất rắn không tan Y. Cho Y trên vào
200ml dung dịch chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 2M, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thì thu được 34,4
gam chất rắn Z. Thành phần % số mol của Zn trong X là?

⇒ Xem giải

Câu 8. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y
phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là:

A. 0,25. B. 0,125. C. 0,2. D. Kết quả khác.

⇒ Xem giải

Câu 9. Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối AgNO3 0,3M và
Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác
dụng với dung dịch NaOH dư , lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X
gồm 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2 (dktc). Phần
trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu.

A.32,5% B. 42,4% C. 56,8% D.63,5%

⇒ Xem giải

Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a
mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84
lít khí SO2 (ở đktc, l{ sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.

⇒ Xem giải

Câu 11. Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol FeCl3 v{ a mol CuCl2 thu được 19,008 gam hỗn hợp 2
kim loại. Cho m gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 v{ a mol Cu(NO3)2 thu được 69,888 gam hỗn
hợp 2 kim loại. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,78125a mol hỗn hợp khí gồm
NO và N2O có tỉ khối so với hiđro l{ 274/15 v{ dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1 gam muối
khan. Giá trị của m1 là

A. 58,096 B. 57,936 C. 58,016 D. 58,176

⇒ Xem giải
Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 12. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung
dịch X, sau khi các phản ứng ho{n to{n thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64gam. D. 5,28 gam.

⇒ Xem giải

Câu 13. Cho 4,48 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 400 ml AgNO3 có nồng độ a M. Sau khi phản
ứng xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch B và 15,44 gam chất rắn X. Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc lấy
kết tủa v{ nung nóng trong không khí đến khi khối lượng không thay đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Tìm
a?

⇒ Xem giải

Câu 14. Cho 0,045 mol Mg và 0,05 mol Fe tác dụng với V ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3
0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp kim loại Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 0,672 lít H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 120. B. 200. C. 150. D. 100.

⇒ Xem giải

Câu 15. Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ,
thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung
dịch KOH dư v{o B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam
chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là

A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.

⇒ Xem giải

Câu 16. Cho 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chức 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so
với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là?

⇒ Xem giải

Câu 17. Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b
mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như
hình vẽ dưới đ}y:
Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ
a : b là:

A. 1 : 10. B. 1 : 12. C. 1 : 8. D. 1 : 6.

⇒ Xem giải

Câu 18. Cho m gam Al vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,15M. Sau một thời gian
thu được 4,96 gam kết tủa và dung dịch X. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 2,24 gam bột sắt vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 3,28 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,99. B. 5,28. C. 2,7. D. 4,32.

⇒ Xem giải

Câu 19. Cho 5,96 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3 a mol/l thì thu được 16,8 gam
kết tủa. Nếu cho 5,96 gam hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch AgNO3 trên thì thu được 28,08 gam kết tủa. Giá
trị của a là:

A. 0,14M. B. 0,15M. C. 0,16M. D. 0,12M.

⇒ Xem giải

Câu 20. Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,625M và Cu(NO3)2
0,125M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối. Nung m gam muối trong bình chân không,
thu được 24 gam rắn Z. Biết các phản ứng xãy ra hoàn toàn. Số mol Mg trong 13,6 gam X là

A. 0,03 B. 0,10 C. 0,17 D. 0,24

⇒ Xem giải
Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 21. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy
đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch Y và 70,4 gam chất rắn Z. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng
không đổi thu được 16g chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại
trong hỗn hợp X và tính giá trị C.

⇒ Xem giải

Câu 22. Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thì
được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư v{o Y, thu được 29,07 gam
kết tủa. Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO tho|t ra; đồng thời thu được
dung dịch Z có khối lượng tăng 4,98 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch z thu được lượng
muối khan là:

A. 33,86 B. 33,06 C. 30,24 D. 32,26

⇒ Xem giải

Câu 23. Cho m gam hõ n hợp gò m Al và Fe và o 200ml dung dị ch FeCl3 0,6M và CuCl2 0,4M thu được dung
dịch X và 1,355m gam rá n Y. Cho dung dịch AgNO3 dư và o X, thu được 84,88 gam ké t tủ a. Phà n tram khó i
lượng củ a Fe trong hõ n hợp X là :

A. 67,5% B. 72,8% C. 60,2% D. 70,3%

⇒ Xem giải

Câu 24. Cho 3,72 gam hỗn hợp Mg và Al vào Vml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3) y (mol/l).
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20 gam rắn Y, Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy
lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa nung ngo{i không khí đến khối lượng không đổi thu
được 7,6 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Tỉ lệ x : y là

A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 3

⇒ Xem giải

Câu 25. Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Khối lượng m gam bột
Fe là:

A. 16,8 B. 11,2 C. 22,4 D. 5,6

⇒ Xem giải

Câu 26. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M
và AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng
dư dung dịch HNO3, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5, đktc). Gi| trị của V là:

A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24


Kim loại và dung dịch muối (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

⇒ Xem giải

Câu 27. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M; Fe(NO3)3 0,75M
và AgNO3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và (2m + 8,32) gam rắn Y. Cho tiếp 14,4 gam Mg vào
dung dịch X, sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch Z và 26,32 gam rắn. Giá trị m là.

A. 21,12 gam B. 20,36 gam C. 19,56 gam D. 18,75 gam

⇒ Xem giải

Câu 28. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với muối ban
đầu. Giá trị của m là:

A. 114,8 gam B. 14,8 gam C. 64,8 gam D. 17,6 gam

⇒ Xem giải

Câu 29. Cho m gam Al tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M v{ Cu(NO3)2 xM thu được dung
dịch X và 57,28 gam hỗn hợp kim loại. Thêm 612,5ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thu được 27,37
gam kết tủa gồm 2 chất. Giá trị của x là (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 0,80 B. 0,90 C. 0,92 D. 0,96

⇒ Xem giải

Câu 30. Cho 19,24 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 20,56 gam rắn Z. Cho 350 ml dung
dịch NaOH 1,2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, lấy phần rắn đem nung đến
khối lượng không đổi thu được 28,11 gam rắn khan. Cho dung dịch HCl dư vào rắn Z, thấy thoát ra 2,688
lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần nhất với

A.13,0% B.13,2% C.13,1% D.13,3%

⇒ Xem giải
Bài tập điện phân (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN (PHẦN 2)


(Xem giải) Câu 1. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường độ dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:

Giá trị của t là

A. 8299 giây B. 7720 giây C. 8685 giây D. 8878 giây

(Xem giải) Câu 2. Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.3H2O vào 400 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung
dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ 5A không đổi đến khi khối lượng dung dịch giảm 17,49 gam
thì dừng lại. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thoát ra 0,07 mol khí NO,
đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 5,88 gam. Tính thời gian điện phân.

(Xem giải) Câu 3. Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi), sau một thời gian, thu được dung dịch T vẫn còn màu xanh, có khối
lượng giảm 43a gam so với dung dịch ban đầu. Cho m gam bột sắt vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được (m – 3,6a) gam kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của a là:

A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,3

(Xem giải) Câu 4. Chia 1,6 lit dung dịch Cu(NO3)2 và HCl làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 điện phân với
điện cực trơ I = 2,5A sau thời gian t giây thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện
phân phản ứng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M thu được 1,96 gam kết tủa. Cho m gam bột Fe vào
phần 2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,7m gam hỗn hợp kim loại và V lit khí NO (sp khử
duy nhất). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 23,73 và 2,24 B. 28 và 2,24 C. 27,73 và 6,72 D. 28 và 6,72

(Xem giải) Câu 5. Cho 27,24 gam tinh thể MSO4.nH2O vào 400 ml dung dịch NaCl 0,8M và CuSO4 0,3M
thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không
đổi, trong thời gian t giây; thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thoát ra 0,18 mol khí. Nếu
thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,44 mol. Giá trị m là.

A. 12,4 B. 12,8 C. 14,76 D. 15,36

(Xem giải) Câu 6. Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9
mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng
điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm
13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra
Bài tập điện phân (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 116,89. B. 118,64. C. 116,31. D. 117,39.

(Xem giải) Câu 7. Hỗn hợp X gồm Na và K. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl 10% vừa đủ, thu
được dung dịch Y trong đó, tổng nồng độ phần trăm của 2 muối là 17,17%. Điện phân dung dịch Y (điện
cực trơ, màng ngăn xốp) cường độ 10A trong 6176 giây thu được 1,6m gam chất tan. Khối lượng Na trong
m gam hỗn hợp X là :

A. 6,84 B. 8,28 C. 9,69 D. 7,64

(Xem giải) Câu 8. Tiến hành điện phân dung dịch X chứa CuCl2 0,2M và NaCl 0,1M bằng điện trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi nước bằt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân,
thấy khối lượng dung dịch giảm 12,26 gam. Pha loãng dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được
400 ml dung dịch Y có pH = a. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của a là.

A. 1 B. 12 C. 2 D. 13

(Xem giải) Câu 9. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện
I = 5A đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, ở anot thu được 16,8 lít hỗn hợp khí
(đktc). Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch sau điện phân, thấy chúng phản ứng vừa đủ
với nhau thu được dung dịch chứa 170,8 gam muối và 1,68 lít khí N2O (đktc). Thời gian điện phân là.

A. 49215 giây B. 48250 giây C. 36140 giây D. 53075 giây

(Xem giải) Câu 10. Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Ba vào nước dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Mặt
khác cũng hòa tan hỗn hợp rắn trên trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì
dừng điện phân. Pha loãng dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được 2 lít dung dịch Y có pH = a.
Giá trị a là.

A. 1,52 B. 2 C. 12,48 D. 12

(Xem giải) Câu 11. Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol
Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong một thời gian với cường độ 5A thì ở anot thu được 2,24 lít hỗn hợp khí
(dktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột Fe. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO
là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là:

A. 6,44 B. 3,92 C. 4,48 D. 5,88

(Xem giải) Câu 12. Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,3M và KCl 0,2M bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian t giây thì hai cực của bình điện
phân thoát ra 0,105 mol hỗn hợp khí. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O3. Giá trị t là

A. 4632 B. 3474 C. 3860 D. 4246


Bài tập điện phân (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 13. Hòa tan 13,0625 gam hỗn hợp X gồm ROH và RCl (R là kim loại kiềm) vào nước thu
được dung dịch A. Điện phân điện cực trơ vách ngăn dung dịch A được 200ml dung dịch B chỉ còn một
chất tan và nồng độ 6% (d = 1,05 g/ml). Biết 10ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 5ml dung dịch HCl
2,25M. Xác định kim loại R và khối lượng RCl trong hỗn hợp X.

(Xem giải) Câu 14. Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời
gian t giây thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây khối lượng catot
tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Tính giá trị của m
và t.

(Xem giải) Câu 15. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl 1,5M và CuSO4 0,5M đến khi nước bắt đầu điện
phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau điện phân hòa
tan tối đa 8,16 gam Al2O3. Tính m:

A. 27,44 B. 24,74 C. 25,46 D. 26,45

(Xem giải) Câu 16. Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và
0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A, sau thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện
phân có khối lượng (m – 5,156) gam. Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Tính t:

A. 2,5 B. 2 C. 3 D. 1,5

(Xem giải) Câu 17. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,75M bằng điện cực
trơ tới khi khối lượng Catot tăng 28 gam thì dừng lại. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết
thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp chất rắn không tan.
Tính m:

A. 20 B. 14,42 C. 13,75 D. 16,8

(Xem giải) Câu 18. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol
CuCl2, 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện
không đổi là 2,5A thì thu được 200ml dung dịch Y. Tính pH dung dịch Y:

A. 1,78 B. 1 C. 0,7 D. 1,08

(Xem giải) Câu 19. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa a mol FeCl3, b mol CuCl2; 0,2 mol HCl sau
thời gian t có 6,4 gam một chất rắn sinh ra ở catot. Giữ nguyên chất rắn ở catot, điện phân tiếp một thời
gian t nữa thì có tổng cộng 18 gam chất rắn ở catot. Điện phân thêm một thời gian t nữa thì catot có tổng
cộng 20,8 gam chất rắn và thoát ra thêm 3,36 lít khí (đktc). Tỉ lệ a : b là

A. 4/3 B. 3/2 C. 5/3 D. 7/4

(Xem giải) Câu 20. Hòa tan hết 68,8 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4 và Cu (trong đó CuO chiếm
23,256% về khối lượng) bằng một lượng vùa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ, sau một thời gian thấy xuất hiện 0,3 mol khí ở anot và khối lượng dung dịch sau
điện phân Z giảm 34,1 gam so với dung dịch Y. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy
Bài tập điện phân (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 56 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y
vào dung dịch AgNO3 dư, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 330,2 B. 312,3 C. 337,45 D. 341

(Xem giải) Câu 21. Điện phân dung dịch CuSO4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít (đktc),
trong đó một nửa lượng khí được sinh ra từ cực dương và một nửa được sinh ra từ cực âm. Khối lượng
CuSO4 có trong dung dịch là

A. 40 B. 20 C. 10 D. 80

(Xem giải) Câu 22. Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch E chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1)
bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t(h) thu được dung dịch X, sau 2t(h) thu được dung
dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư thu được 0,1 mol H2. Dung dịch Y tác dụng với Al dư thu được
0,4 mol H2. Tính tổng lượng chất tan có trong E.

(Xem giải) Câu 23. Cho 60 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 24,88
gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y (chỉ chứa hai chất tan) và ở anot thoát ra V (lít) khí. Nhúng
thanh Mg vào dung dịch Y phản ứng xong thanh Mg giảm 3,36 gam. Tính giá trị của V

A. 4,032 B. 3,584 C. 3,92 D. 3,808

(Xem giải) Câu 24. Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng xốp),
khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím
hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi
không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được
2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 3 : 4 B. 4 : 3 C. 5 : 3 D. 10 : 3

(Xem giải) Câu 25. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 xM và NaCl 0,6M bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 7334 giây thì dừng điện phân,
thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 2,16 gam Mg. Nhận định
nào sau đây là đúng?

A. Giá trị của m là 16,02 gam.

B. Dung dịch sau điện phân chứa Na+, Cu2+, H+ và SO42-.

C. Giá trị của x là 1,5M.

D. Nếu thời gian điện phân là 7720 giây thì nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực.

(Xem giải) Câu 26. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân,
thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản
ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là.
Bài tập điện phân (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 2,80 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 5,04 gam

(Xem giải) Câu 27. Điện phân dung dịch chứa a gam Cu(NO3)2 và 14,9 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi) đến khi khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam thì ngừng điện phân,
thu được dung dịch X. Cho 14,2 gam Fe vào dung dịch X, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 10,8 gam chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Biết hiệu suất quá trình điện phân là 100%, NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là?

A. 75,2 B. 37,6 C. 56,4 D. 47,0

(Xem giải) Câu 28. Điẹ n phan (điẹ n cực trơ ) dung dịch X chứa NaCl và CuSO 4 (tỉ lẹ mol 1 : 1) cường đọ
dò ng diẹ n là 2A, thời gian 12062,5 s, thu được V lít hõ n hợp khí (đkc) ở anot và dung dịch Y. Cho 16,8 gam
bọ t sá t và o Y, sau khi cá c phả n ứng xả y ra hoà n toà n, thu được 16 gam kim loạ i. Giá trị V là

A. 1,792 B. 2,24 C. 2,52 D. 1,68

(Xem giải) Câu 29. Cho 15 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 400 ml dung dịch NaCl xM, thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở
cả 2 cực thì dừng điện phân, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ơn catot (đo cùng
điều kiện áp suất và nhiệt độ). Giá trị của x là

A. 0,2 B. 0,45 C. 0,3 D. 0,25

(Xem giải) Câu 30. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm KCl và CuSO4 bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, ở anot thu được 3,36 lít
khí (đktc). Nhúng thanh Al vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh Al giảm
5,4 gam. Giả sử các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị m là

A. 38,35 B. 25,55 C. 33,55 D. 30,35


Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN (PHẦN 1)

Câu 1. Điện phân với điện cực trơ 200g dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2, 0,2 mol HCl
đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngắt dòng điện. Để yên bình điện phân rồi thêm 250g dung dịch
AgNO3 vừa đủ vào, phản ứng xảy ra hoàn toàn được 156,65g kết tủa, V lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa
2 muối. Nồng độ phần trăm của muối có phân tử khối lớn hơn trong Y có giá trị gần nhất với:

A. 27 B. 25 C. 15 D. 18

⇒ Xem giải

Câu 2. Điện phân với điện cực trơ 100g dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2, 0,16 mol
HCl đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân. Đem dung dịch sau điện phân tác
dụng hết với 150g dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08g kết tủa và dung dịch chỉ chứa
một muối có nồng độ a%. Nồng độ a có giá trị gần nhất với:

A. 30,5 B. 35,5 C. 33,5 D. 34,5

⇒ Xem giải

Câu 3. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không
đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Giá trị của t là

A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

⇒ Xem giải

Câu 4. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung
dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản
ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

A. 8,6 B. 15,3 C. 10,8 D. 8,0


Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

⇒ Xem giải

Câu 5. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x Cu(NO3)2 (điện cực trơ,màng ngăn xốp) sau một thời
gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là:

A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,5

⇒ Xem giải

Câu 6. Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)2 (có mCu (NO3)2 > 5 gam) và NaCl. Điện phân
dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì
thu được dung dịch Y chứa m-18,79 gam chất tan và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t
giây thì thu được dung dịch Z chứa a gam chất tan và hỗn hợp khí T chứa 3 khí và có tỉ khối hơi so với
hidro la 16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa a + 16,46
gam chất tan và có khí thoát ra. Tổng giá trị m + a là

A. 73,42 B. 72,76 C. 74,56 D. 76,24

⇒ Xem giải

Câu 7. Cho m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch KCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp và cường độ dòng điện không đổi, ở thời gian t giây thu được
dung dịch Y đồng thời ở anot thu được 0,15 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số
mol khí thoát ra ở cả hai điện cực là 0,393 mol. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy
khối lượng thanh không đổi so với trước phản ứng. Tính giá trị của m?

A. 70,5 B. 71 C. 73 D. 73,5

⇒ Xem giải

Câu 8. Điện phân m gam Cu(NO3)2 và NaCl bằng cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy khối
lượng dung dịch giảm 17,7 gam. Cho 9 gam sắt vào dung dịch điện phân đến khi phản ứng kết thúc thu
1,344 lít NO (spk duy nhất) và 4,12 gam hỗn hợp kim loại. Tìm m.

⇒ Xem giải

Câu 9. Một dung dịch chứa 160 gam nước và 100 gam Ca(NO3)2 với điện cực than chì được điện phân
trong 10 giờ với cường độ dòng điện 5A. Kết thúc điện phân khối lượng dung dịch giảm 40,43 gam. Tính
khối lượng Ca(NO3)2.4H2O tối đa có thể hòa tan được trong 100 gam nước ở nhiệt độ này?

A. 121 B. 118 C. 143 D. 135

⇒ Xem giải

Câu 10. Cho 17,55 gam muối khan nguyên chất NaCl vào 400 ml dung dịch CuSO4 x M thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 4,48
Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tống thế tích khí thoát ra ở 2 cực là 9,52 lít.
Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng lấy thanh Mg ra thấy khối lượng tăng m gam. Các khí
đều đo đktc. Giá trị của x, m lần lượt là

A. 1,0 và 3,6. B. 0,8 và 4,2. C. 1,0 và 4,2. D. 0,8 và 3,6.

⇒ Xem giải

Câu 11. Cho 80,0 gam muối CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới khi khối lượng dung dịch giảm
22,8 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra lau khô cấn thận thấy khối lượng thanh Mg không đổi so với trước phản ứng.
Thời gian điện phân là

A. 4200 giây. B. 4400 giây. C. 4600 giây. D. 4800 giây.

⇒ Xem giải

Câu 12. Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở
anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol.
Giá trị của y là

A. 3,920. B. 1,680. C. 4,480. D. 4,788.

⇒ Xem giải

Câu 13. Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Bình 1 đựng 26,3 ml dung dịch NaOH 2M. Trong
bình 2 có chứa m gam hỗ n hợp chất tan gồm Cu (NO3)2 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp ). Mắc nối
tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân dung dị ch sau thời gian t giây thấy bình 1 chứa NaOH có nồng độ
2,17896M. Bình 2 khối lượng catot tăng m 1 gam và có khí duy nhất thoát ra . Sau thời gian 2t giây bình 1
chứa NaOH có nồng độ là 2,39308M. Bình 2 khối lượng catot tặ ng (5m1)/3 và 0,235 mol khí thoát ra cả
hai cực. Giá trị m gần nhất

A. 53,4. B. 55,2. C. 54,6. D. 51,2.

⇒ Xem giải

Câu 14. Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1 : 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hoà. Điện phân dung dịch Y
với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t
giây thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được
0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của t là

A. 11523 B. 10684. C. 12124. D. 14024.

⇒ Xem giải
Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 15. Có 2 bình điện phân, trong đó bình (1) đựng 20 ml dung dịch NaOH 1,73 M; bình (2) đựng dung
dịch gồm 0,225 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân các dung dịch
bằng dòng điện 1 chiều với cường độ không đổi trong một thời gian. Khi dừng điện phân, tháo ngay catot
ở các bình. Sau phản ứng, thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho tiếp 14 gam Fe vào bình (2) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị m là

A. 10,4 B. 9,8 C. 8,3 D. 9,4

⇒ Xem giải

Câu 16. X là dung dịch chứa 4,433 gam hỗn hợp NaCl và BaCl2. Còn dung dịch Y chứa 6,059 gam hỗn hợp
Ag2SO4 và NiSO4. Mắc nối tiếp hai bình điện phân chứa lần lượt hai dung dịch X, Y rồi điện phân (với điện
cực trơ có màng ngăn) bằng dòng điện I = 9,65 A. Sau 9 phút, bình chứa X có nước bắt đầu được điện phân
trên cả hai cực, ngừng điện phân, được hai dung dịch X’ và Y’. Trộn hai dung dịch X’ và Y’ vào nhau được
3,262 gam kết tủa. Nếu trộn hai dung dịch X và Y vào nhau, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch A, rồi điện
phân dung dịch A (với điện cực trơ) bằng dòng điện I = 5A, khi trên catot xuất hiện bọt khí, ngừng điện
phân, thì khí thoát ra trên anot là 0,504 lít (đktc). Tỉ lệ số mol của muối Ag2SO4 và muối NiSO4 trong Y
gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 0,23 B. 0,26 C. 0,31 D. 0,37

⇒ Xem giải

Câu 17. Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M (điện cực trơ, màng
ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot
thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO
thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 19,6. B. 29,4. C. 25,2. D. 16,8.

⇒ Xem giải

Câu 18. Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.7H2O vào dung dịch chứa 0,16 mol NaCl thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, trong thời gian t giây ở anot thoát ra
3,584 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thoát
ra ở 2 cực là 8,96 lít (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra
(sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,6m gam rắn. Giá trị của m là

A. 28 B. 14 C. 14,4 D. 15,68

⇒ Xem giải

Câu 19. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1)
bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t(h), thu được dung dịch X và sau 2t(h), thu được
dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al
dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

A. Tại thời điểm 2t(h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.

B. Khi thời gian là 1,75t(h), tại catot đã có khí thoát ra.

C. Tại thời điểm 1,5t(h), Cu2+ chưa điện phân hết.

D. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t(h).

⇒ Xem giải

Câu 20. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (x < y) bằng
dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y có khối lượng giảm so
với dung dịch đầu là 18,95 gam. Thêm tiếp lượng dư Al vào dung dịch Y, thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 đktc
và dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị của t là

⇒ Xem giải

Câu 21. Điện phân dung dịch gồm 29,8 gam KCl và 56,4 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến
khí khối lượng dung dịch giảm đi 30,2 gam thì ngừng điện phân(giả thiết lượng nước bay hơi không đáng
kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là

A.15,36. B. 12,8. C. 19,2. D. 30,2

⇒ Xem giải

Câu 22. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, trong thời gian 5018 giây thì dừng điện phân, thấy
khối lượng dung dịch giảm 12,6 gam. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng,
lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng. Giá trị của m là.

A. 42,76 gam B. 33,48 gam C. 35,72 gam D. 34,12 gam

⇒ Xem giải

Câu 23. Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung
dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và hỗn
hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 31/3. Giá
trị m là.

A. 26,8 gam B. 30,0 gam C. 23,6 gam D. 20,4 gam

⇒ Xem giải

Câu 24. Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 CuSO4 và x mol KCl bằng
dòng điện có cường độ 5A, sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được
tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2. Thời gian điện phân là:
Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 4825 B. 5790 C. 2895 D. 3860

⇒ Xem giải

Câu 25. Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim
loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu
được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra
0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là

A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60.

⇒ Xem giải

Câu 26. Điện phân dung dịch X gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl (a < 2b) (điện cực trơ có màng ngăn
xốp) đến khi anot thoát ra 4,48 lít khí khí (đktc) thì ngừng điện phân, thấy catot tăng thêm 19,2 gam và
thu được dung dịch Y. Cho thanh Al vào Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có 3,96 gam Al
phản ứng đồng thời có bọt khí sủi ra. Biết hiệu suất điện phân là 100% các khí sinh ra không tan trong
dung dịch. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch X là:

A. 57,36 B. 57,70 C. 62,90 D. 52,90

⇒ Xem giải

Câu 27. Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp
CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được
0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là:

A. 11,94. B. 9,60 C. 5,97. D. 6,40

⇒ Xem giải

Câu 28. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi
nước bị điện phân ở hai cực thì ngừng. Thể tích khí sinh ra ở anot gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là

A. x = 1,5y B. x = y C. x = 3y D. x = 6y

⇒ Xem giải

Câu 29. Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3 và 1,5x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường
độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian
điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24 mol. Nồng độ của dung dịch
Cu(NO3)2 ban đầu là

A. 1,0M B. 1,2M C. 1,8M D. 2,1M

⇒ Xem giải
Bài tập điện phân (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 30. Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,2M và CuSO4 0,3M (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8106 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát
ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 0,6m
gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 15,6. C. 22,4. D. 6,4.

⇒ Xem giải
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM (PHẦN 1)


Câu 1. Hỗn hợp X chứa một oxit sắt, 0,02 mol Cr2O3 và 0,04 mol Al. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn
hợp X sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng
với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,896 lít SO2 ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 tác dụng vừa đủ
250 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z và 0,336 lít H2 ở (đktc), dung dịch Z tác dụng tối đa x mol
NaOH thu được 6,6 gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xẩy ra trong môi trường không có oxi. Giá trị
của x gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 0,27. B. 0,3. C. 0,28. D. 0,25.

⇒ Xem giải

Câu 2. Trộn m gam Al vào 14,96 gam hỗn hợp A gồm CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp rắn B.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn B đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
rắn C. Chia C thành 2 phần bằng nhau.

Phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy thoát ra 24V lít (đktc) khí
H2 và còn lại một phần rắn không tan.

Phần hai tác dụng với dung dịch HNO3 (dư, đun nóng) thì thấy có 0,69 mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
Sau phản ứng thu được dung dịch D chứa 45,43 gam muối; đồng thời thấy thoát ra 29V lít hỗn hợp khí E
gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 bằng 456/29. Cho dung dịch NaOH vào D đến khi thu được khối lượng
kết tủa lớn nhất thì dừng lại, sau đó lấy kết tủa đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 12,7 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn A gần nhất với:

A. 8% B. 6% C. 16% D. 12%

⇒ Xem giải

Câu 3. Trộn bột nhôm (dư) với m gam hỗn hợp x gồm CuO, MgO, Cr2O3 và FexOy (trong FexOy oxi chiếm
27,59% theo khối lượng) rồi nung nóng thì thu được 240 gam hỗn hợp Y. Để tác dụng vừa đủ với các chất
trong hỗn hợp Y thì phải dùng hết 450 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, lấy 1/2 hỗn hợp Y cho tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư) thì thu được 12,32 lít khí NO (spk duy nhất, đktc). Giả sử sản phẩm
của phản ứng giữa Cr với HNO3 là hợp chất Cr3+. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp X là:

A. 58,34% B. 32,27% C. 64,53% D. 20,01%

⇒ Xem giải

Câu 4. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 18,76 gam hỗn hợp rắn gồm Al, Fe3O4, CuO, MgO đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng
thu được dung dịch Y, hỗn hợp rắn Z và thấy thoát ra 3,75a mol khí H2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y
thu được 15,6 gam kết tủa. Hòa tan hết hỗn hợp rắn Z trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng; sau
phản ứng thu được dung dịch T và thấy thoát ra 2,75a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3–. Cô
cạn dung dịch T thu được 42,22 gam muối khan. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn ban đầu gần nhất với ?
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 17,1% B. 12,8% C. 8,5% D. 21,3%

⇒ Xem giải

Câu 5. Hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam X trong khí trơ, thu
được hỗn hợp Y. Chia Y làm hai phần: – Phần 1 phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít khí
H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn không tan. – Phần 2 (có khối lượng 39,72 gam) phản ứng với dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với?

A. 50. B. 48. C. 40. D. 39.

⇒ Xem giải

Câu 6. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí
thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác
dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam
hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 101. B. 102. C. 99. D. 100.

⇒ Xem giải

Câu 7. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được
21,69 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:

– Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan.

– Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch
T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là
6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng độ %
khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là

A. 3,6% B. 4,1% C. 3,2% D. 4,6%

⇒ Xem giải

Câu 8. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp Al, CuO, Fe3O4, Fe2O3 trong khí trơ, thu được
hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít H2
(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được
dung dịch chứa 16,2 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị gần nhất của m là

A. 10,259. B. 11,245. C. 14,289. D. 12,339.

⇒ Xem giải
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 9. Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng ), thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn
toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí
duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không
đổi thu được hốn hợp khí và hơi T.khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 14,15 gam B. 15,35 gam C. 15,78 gam D. 14,58 gam

⇒ Xem giải

Câu 10. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau
một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần
một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl
loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử
thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là

A. 20,00%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 50,00%.

⇒ Xem giải

Câu 11. Nung 5,54 g hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hòa
tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH
dư thì thấy còn 2,96 g chất rắn không tan. % khối lượng của Al trong X là:

A. 29,24% B. 24,37% C. 19,50% D. 34,11%

⇒ Xem giải

Câu 12. Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một
thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18 mol
khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.

A. 72,00 gam B. 10,32 gam C. 6,88 gam D. 8,60 gam

⇒ Xem giải

Câu 13. Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng
thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư
thấy thoát ra 0,06 mol H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác
dụng hết với HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất.
Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là

A. 21,92 B. 24,32 C. 27,84 D. 19,21

⇒ Xem giải
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 14.Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ thu được 0,1 mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối
đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị m là:

A. 3,24. B. 2,16. C. 2,43. D. 1,62.

⇒ Xem giải

Câu 15. Cho 3,78 gam bọ t Al và o hõ n hợp gò m Fe3O4 và Cr2O3 (tỉ lẹ mol 1 : 1) thu được hõ n hợp X. Nung
nó ng X trong khí tr ơ, sau mọ t thời gian thu được rá n Y. Cho toà n bọ Y và o dung d ịch NaOH loã ng dư, thấy
thoá t ra 0,09 mol H2, đò ng thời cò n lạ i 9,6 gam chá t rá n khong tan. Nếu cho Y và o dung dịch HCl loã ng dư,
thu được a mol khí H2 và dung dịch Z chứa 38,92 gam muó i. Giá trị của a là

A. 0,18 B. 0,15 C. 0,16 D. 0,17

⇒ Xem giải

Câu 16. Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, sau 1 thời
gian thu được hỗn hợp rắn x.Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dd NaOH loãng dư, thấy thoát
ra 4,032 lít H2. Phần 2 tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được 0,16 mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có
chứa 97,68 gam muối. Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Tính phần trăm
khối lượng Fe3O4 phản ứng

A. 66,7% B. 75% C. 58,3% D. 25%

⇒ Xem giải

Câu 17. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và Cr2O3 thu được hỗn hợp chất
rắn B. Chia B thành 2 phần :

Phần 1: Có khối lượng m1 tác dụng với HCl loãng nguội dư thu được V lít khí H2 ở đktc và dung dịch C. Cô
cạn cẩn thận dung dịch C thu được 28,035 gam chất rắn (không xét đến sự thăng hoa của AlCl3).

Phần 2: Có khối lượng m2 tác dụng với NaOH đặc thu được 0,672 lít khí H2, dung dịch D và chất rắn E.
Biết m1 + m2 = 22,76 gam. Giá trị của V gần đáp án nào nhất?

A. 3,36(l) B. 2,24(l) C. 5,6(l) D. 1,12(l)

⇒ Xem giải

Câu 18. Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một
phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch
chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 0,5 B. 1,3 C. 1,5 D. 0,9

⇒ Xem giải
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 19. Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh
được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được
2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là

A. 28,326 B. 18,325 C. 27,965 D. 16,605

⇒ Xem giải

Câu 20. Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực
hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy
nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi
thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 14,15 gam B. 15,35 gam C. 15,78 gam D. 14,58 gam

⇒ Xem giải

Câu 21. Nung 28,08 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt trong khí trơ, chia chất rắn thu được thành hai
phần bằng nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 2,016 lít H2 (đktc), còn lại chất rắn Y.
Hòa tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 2,464 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Phần hai phản ứng tối đa với 64,68 gam H2SO4 (đặc, nóng) trong dung dịch, thu được SO2 là sản phẩm
khử duy nhất của S+6. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 80%. B. 75%. C. 50%. D. 60%.

⇒ Xem giải

Câu 22. Nung nóng 60,8 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và CuO trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn X. Chia X làm hai phần. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản
ứng là 12,8 gam, đồng thời thu được 0,24 mol khí H2 và còn lại 11,84 gam rắn không tan. Hòa tan hết
phần 2 trong dung dịch 0,38 mol HNO3 và 1,1 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa
các muối có khối lượng 136,68 gam và hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O, H2 (trong đó H2 có số mol là 0,05
mol). Tỉ khối của Z so với He là a. Giá trị của a là?

⇒ Xem giải

Câu 23. Nung nóng 63,48 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau
một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 7,2 gam.

Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch chứa 1,44 mol HCl, thu được 0,23 mol khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa
các muối, trong đó có x gam muối FeCl2. Dung dịch Y tác dụng với tối đa dung dịch chứa 1,7 mol NaOH.
Giá trị của x là?

⇒ Xem giải
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 24. Nung m gam hỗn hợp (Al, FexOy) trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp X. Chia X làm 2 phần:

Phần 1: Có khối lượng bằng 40,2 gam. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 20,16
lít SO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất).

Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư sau phản ứng thu được 3,36 lit H2 (đktc) và còn lại 5,6
gam chất rắn không tan.

Tìm công thức oxit và giá trị m:

A. Fe3O4 và 26,9 B. Fe2O3 và 28,8 C. Fe2O3 và 26,86 D. Fe2O3 và 53,6

⇒ Xem giải

Câu 25. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3, CuO và Al trong khí trơ, chia chất rắn Y thu được
thành hai phần. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 20,4 gam chất rắn Z và a mol khí H2. Cho
Z tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được 5a mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Phần hai tác
dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch T chứa 38,22 gam muối và a mol NO (sản phẩm khử
duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 46,65 B. 47,52 C. 53,26 D. 57,15

⇒ Xem giải

Câu 26. Nung nóng hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO trong khí trơ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp rắn Y. Chia hỗn hợp Y làm 2 phần không bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng
NaOH phản ứng là 6,4 gam; đồng thời thoát ra 0,06 mol H2. Phần 2 cho vào dung dịch HCl loãng dư, thấy
thoát ra 0,252 mol H2; đồng thời còn lại 3,456 gam kim loại không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4
trong hỗn hợp X là.

A. 53,7% B. 44,8% C. 59,6% D. 47,7%

⇒ Xem giải

Câu 27. Nung 48,64 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và CuO trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HCl loãng
dư, thấy thoát ra 0,4 mol khí H2 và còn lại x gam chất rắn không tan. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3
loãng, dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Z so với He bằng 8,9. Cô cạn dung dịch Y thu
được 112,24 gam muối. Giá trị của x là

A. 3,84 B. 5,12 C. 1,92 D. 2,56

⇒ Xem giải

Câu 28. Hỗn hơp A gồm bột Al và 1 oxit sắt được chia thành 3 phần bằng nhau
Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,016 (l) khí (đktc)

Phần 2 và phần 3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sản phẩm thu được sau phản ứng với phần 2 đem hòa
tan trong dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C và không có khí thoát ra. Cho C phản ứng hết với dung
dịch AgNO3 1M thì cần 120ml, sau phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn và dung dịch chỉ có Fe(NO3)2.

Sản phẩm thu được ở phần 3 sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm cho vào binh có 2(l) dung dịch
H2SO4 0,095M thu được dung dịch D và một phần Fe không tan.

1) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng của các chất sau phản ứng nhiệt nhôm ở mỗi phần.

2) Tính nồng độ mol/l của các chất trong D, khối lượng Fe không tan. Coi V các chất rắn không đáng kể,
thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

⇒ Xem giải

Câu 29. Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được
rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH
phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng,
đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong
phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 60%. B. 75%. C. 50%. D. 80%.

⇒ Xem giải

Câu 30. Nung nóng 36,34 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe3O4 và Cr2O3 trong khí trơ đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là
15,2 gam; đồng thời thoát ra 0,09 mol khí H2. Nếu cho 36,34 gam X vào dung dịch chứa 2,0 mol HCl (dùng
dư), thu được 0,5 mol khí H2 và dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa x mol NaOH
(không có mặt oxi), thu được 26,16 gam hỗn hợp các hiđroxit. Giá trị của x là.

A. 2,46. B. 2,44. C. 2,48. D. 2,42.

⇒ Xem giải
Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

TỔNG HỢP BÀI TẬP NHÔM (PHẦN 1)


(Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung
dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch
Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 36,56 B. 27,05 C. 24,68 D. 31,36

(Xem giải) Câu 2. Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m
- 3,995) gam kết tủa, dung dịch X và khí H2. m có giá trị là:

A. 7,728g hoặc 12,788 B. 10,235 C. 24,68 D. 10,235 hoặc 10,304

(Xem giải) Câu 3. Cho m gam nhôm tác dụng với m gam clo (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) sau
phản ứng thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và
8,904 lít H2 đktc. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.

A. 56,7375 B. 32,04 C. 47,3925 D. 75,828

(Xem giải) Câu 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2. Cô cạn dung dịch Y thu
được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối
khan?

A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9

(Xem giải) Câu 5. Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l. Cho 400ml dung dịch X tác dụng
với 612ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 400ml dung dịch X tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ số a/b là:

A. 2 B. 0,75 C. 1,75 D. 2,75

(Xem giải) Câu 6. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H2 ở đktc
và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hoá m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 ở đktc?

A. 9.968 lít B. 8.624 lít C. 9.520 lít D. 9.744 lít

(Xem giải) Câu 7. Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch AlCl3 10,68% thu được
kết tủa và dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết
tủa và dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch Y là:

A. 6,403% và 6,830% B. 5,608% và 6,830% C. 5,608% và 8,645% D. 6,403% và 8,645%

(Xem giải) Câu 8. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ được dung dịch A và H2.
Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa. Khối lượng của dung dịch A là:

A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam D. 80,25 gam


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 9. Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với x gam Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam
dung dịch A trong đó số mol ion clorua bằng 1,5 lần số mol ion sunfat. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch
A thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 75,38 B. 70,68 C. 84,66 D. 86,28

(Xem giải) Câu 10.Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí,
sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được
0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.

A. 72,00 gam B. 10,32 gam C. 6,88 gam D. 8,60 gam

(Xem giải) Câu 11. Cho 38,775 gam hỗn hợp Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được
dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 ở đktc. Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu
được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của HCl là:

A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M

(Xem giải) Câu 12. Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ
thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là 21,302% và 3,36 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được
80,37 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 25,08 gam B. 28,98 gam C. 18,78 gam D. 24,18 gam

(Xem giải) Câu 13. Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu
được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là

A. 46,3725% B. 48,4375% C. 54,1250% D. 40,3625% hoặc 54,1250%

(Xem giải) Câu 14. Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít
H2 ở đktc; dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là:

A. 10,08 B. 3,92 C. 5,04 D. 6,72

(Xem giải) Câu 15. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với
180ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu
được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là:

A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85%

(Xem giải) Câu 16. Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1 +
V2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42g
chất rắn khan. V1 + V2 có giá trị là:

A. 700 ml B. 760 ml C. 820 ml D. 840 ml


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 17. Cho m gam Al2O3 vào 200g dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b% đun
nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và (m – 69,36) gam chất rắn không tan. Nếu cho
200g dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ
phần trăm của NaNO3 là 5,409%. Giá trị của b là:

A. 11,2% B. 5,6% C. 22,4% D. 16,8%

(Xem giải) Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm bột nhôm và Al(NO3)3 trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn duy nhất là Al2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 18,144 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 255,60 B. 198,09 C. 204,48 D. 187,44

(Xem giải) Câu 19. Cho thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu
được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?

A. 1,170 B. 1,248 C. 1,950 D. 1,560

(Xem giải) Câu 20. Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A;
0,4687m (gam) chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho dung dịch HCl có số mol nằm trong
khoảng từ 0,18 mol đến 0,64 mol vào dung dịch A ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn dung
dịch B thu được 11,9945g chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 18 B. 20 C. 24 D. 30

(Xem giải) Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43
gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được phần chất rắn B và dung dịch D chỉ chứa hai muối. Ngâm B trong dung dịch
H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ muối Al(NO3)3 và Zn(NO3)2 có trong dung dịch D lần
lượt là:

A. 21,3%; 3,78% B. 2,13%; 37,8% C. 2,13%; 3,78% D. 21,3%; 37,8%

(Xem giải) Câu 22. Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy
khi dùng 220ml dung dịch NaOH hay dùng 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa
bằng nhau. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu:

A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15M

(Xem giải) Câu 23. Cho 11,15 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước.
Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 9,52 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để
được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa thu được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là:

A. Li B. Na C. K D. Rb
Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 24. Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hoà tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí
C (đktc). Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là:

A. 0,15 B. 2,76 C. 0,69 D. 4,02

(Xem giải) Câu 25. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước.
Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để
thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:

A. Li B. Na C. K D. Rb

(Xem giải) Câu 26. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và
0,05 mol Fe vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3
kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của hai muối là:

A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M

(Xem giải) Câu 27. Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu
cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm Al trong hỗn hợp ban đầu?

A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5% D. 96,25%

(Xem giải) Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào nước dư thu được 200ml dung
dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là:

A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36

(Xem giải) Câu 29. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A; 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào
dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 7,21 B. 8,74 C. 8,2 D. 8,58

(Xem giải) Câu 30. Hoà tan m gam hỗn hợp Ba, Al vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan
duy nhất và 12,544 lít H2 (đktc), không còn chất rắn không tan. Thổi CO2 dư vào dung dịch A thu được
kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa D. Lấy kết tủa
B trộn với kết tủa D rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Khối lượng
của E là:

A. 35,70 B. 38,76 C. 39,78 D. 38,25

(Xem giải) Câu 31. Tính khối lượng than chì cần dùng để sản xuất 0,54 tấn nhôm bằng phương pháp điện
phân nhôm oxit nóng chảy, biết rằng lượng khí oxi tạo ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành hỗn hợp
CO và CO2 có tỉ khối so với hỗn hợp H2S và PH3 là 1,176.

A. 306,45kg B. 205,83kg C. 420,56kg D. 180,96kg


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 32. Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al2O3 có tỉ lệ về số mol 12 : 13 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và 1,792 lít NO đktc. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan?

A. 80,94 B. 82,14 C. 104,94 D. 90,14

(Xem giải) Câu 33. Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hoà tan 74,7 gam hỗn hợp Y
gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Trong
hỗn hợp Y tỉ lệ số mol FeCl3: CuCl2 là:

A. 2 B. 1,5 C. 3 D. 5/3

(Xem giải) Câu 34. Hoà tan 21,6 gam Al trong một dung dịch NaNO3 và NaOH dư. Tính thể tích NH3 đktc
thoát ra nếu hiệu suất phản ứng là 80%. Giả sử không có khí H2 sinh ra.

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,344 lít D. 5,376 lít

(Xem giải) Câu 35. Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M.
Tính m biết rằng sau khi phản ứng hoàn toàn ta được 1 quả cầu có bán kính R/2

A. 2,16 B. 3,78 C. 1,08 D. 3,24

(Xem giải) Câu 36. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn
toàn cho ra chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc) và để lại chất rắn B.
Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, có 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng của hỗn hợp X là:

A. 29,5 B. 45,5 C. 38,75 D. 26,8

(Xem giải) Câu 37. Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 aM tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 3aM thu
được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn A thu được bé hơn khối lượng A
là 5,4 gam. Giá trị của a là:

A. 0,5M B. 1M C. 0,6M D. 0,4M

(Xem giải) Câu 38. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra V lít khí.
Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu dung dịch 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối
lượng của na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng đk nhiệt độ và áp suất).

A. 39,78% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%

(Xem giải) Câu 39. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch
NaOH đặc dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng
phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong
hỗn hợp X là:

A. 20,33% B. 66,67% C. 50,67% D. 36,71%


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 40. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không
khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 150 B. 100 C. 200 D. 300


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

TỔNG HỢP BÀI TẬP NHÔM (PHẦN 2)


(Xem giải) Câu 41. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng
kết tủa trên là:

A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05

(Xem giải) Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu
được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8
gam. Giá trị của a là:

A. 0,55 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,45

(Xem giải) Câu 43. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0

(Xem giải) Câu 44. Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 trong môi trường không có không khí đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư sinh ra 3,08 lít H2 ở đktc. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí H2
ở đktc. Giá trị của m là:

A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43

(Xem giải) Câu 45. 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M
vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn nặng 1,02 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng?

A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,7 lít D. 0,8 lít

(Xem giải) Câu 46. Trộn 6,48 gam Al và 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất
rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít H2 ở đktc thoát ra. Hiệu suất phản ứng nhiệt
nhôm là:

A. 100% B. 85% C. 80% D. 75%

(Xem giải) Câu 47. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít
dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng
không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Tính V?

A. 0,8 lít B. 1,1 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lit

(Xem giải) Câu 48. Cho m gam hỗn hợp Al và 3 oxit của sắt trong đó Al chiếm 13,43% về khối lượng tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X (không chứa NH4NO3) và 5,6 lít NO ở đktc. Cô
cạn dung dịch X thu được 151,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 35,786 B. 40,200 C. 42,460 D. 45,680

(Xem giải) Câu 49. Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Fe2O3. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Fe2O3.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đối với hỗn hợp X và hỗn hợp Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được X’
(khối lượng là 32,04 gam) và Y’ tương ứng. Xử lí hỗn hợp X' bằng dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít
khí H2 (đktc). Xử lí hỗn hợp Y bằng dung dịch HCl 1M vừa đủ cần V lít. Giá trị của V là:

A. 0,84 lít B. 1,20 lít C. 1,08 lít D. 1,26 lít

(Xem giải) Câu 50. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH thu được dung dịch A. Cho
lượng KOH dư trong dung dịch A vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của a
là:

A. 0,8 mol hoặc 1,6 mol B. 0,15 mol hoặc 0,75 mol

C. 0,3 mol hoặc 1,5 mol D. 0,75 mol hoặc 1,5 mol

(Xem giải) Câu 51. Chia 7,22 gam một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại có hoá trị không đổi M thành 2
phần bằng nhau:

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho 2,128 lít H2 ở đktc

- Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho 1,792 lít khí NO (đktc – là sản phẩm khử duy nhất).
Phần trăm khối lượng của M trong hỗn hợp là:

A. 53,68% B. 25,87% C. 48,12% D. 22,44%

(Xem giải) Câu 52. Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ dòng điện I = 9,65A. trong thời gian 30
000s thu được 22,95 gam Al. Hiệu suất phản ứng điện phân là:

A. 100% B. 85% C. 80% D. 90%

(Xem giải) Câu 53. Hoà tan a mol Al bằng dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch A (không có
muối NH4NO3) và V lít khí NO duy nhất (đktc). Hoà tan 1,2a mol Al2O3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được dung dịch B. Trộn dung dịch A và dung dịch B thu được 14,04 gam kết tủa. V có giá trị là:

A. 1,26 B. 1,08 C. 1,44 D. 1,68

(Xem giải) Câu 54. Nung m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 có tỉ lệ số mol 1 : 1 đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Trộn 0,336 lít khí NO2 (đktc) vào hỗn hợp khí B sau đó
hấp thụ toàn bộ khí vào nước thu được 800ml dung dịch có pH = 1. m có giá trị là:

A. 9,374 B. 3,484 C. 5,614 D. 7,244

(Xem giải) Câu 55. Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO42- và y mol Cl-. Cho 710ml
dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu được 92,24 gam kết tủa. x và y lần lượt là:

A. 0,5 và 0,85 B. 0,5 và 0,45 C. 0,3 và 0,85 D. 0,3 và 0,45


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 56. Cho a mol bột nhôm vào dung dịch chứa 1,2a mol CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được dung dịch A và 98,64 gam chất rắn. Cho 109,2 gam hỗn hợp Na và K có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :
3 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 56,16 B. 62,4 C. 65,52 D. 54,60

(Xem giải) Câu 57. Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 a mol/l và
Al2(SO4)3 2a mol/l thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,12 B. 0,16 C. 0,15 D. 0,2

(Xem giải) Câu 58. Cho dung dịch X gồm 0,08 mol Al2(SO4)3 và 0,12 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,4
mol Ba(OH)2 thu được kết tủa Y. Đem nung nóng kết tủa Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 90,12 B. 87,96 C. 91,86 D. 92,45

(Xem giải) Câu 59. Hoà tan 2,216 gam hỗn hợp A gồm Na và Al trong nước, phản ứng kết thúc thu được
dung dịch B và 1,792 lít H2 (đktc), còn lại phần chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 0,216 B. 1,296 C. 0,189 D. 1,89

(Xem giải) Câu 60. Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được
phần khí gồm 0,05 mol NO, 0,03 mol N2O và dung dịch D chỉ chứa muối của kim loại. Cô cạn dung dịch D,
thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu
được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của m và công thức của FexOy là:

A. 7,29g; FeO B. 9,72g; Fe3O4 C. 9,72g; Fe2O3 D. 7,29g; Fe3O4

(Xem giải) Câu 61. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4.
Để hoà tan hết các chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dùng 400 gam dung dịch KOH 11,2%,
không có khí thoát ra. Sau khi hoà tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6 gam.
Giá trị của m là:

A. 91,2 B. 114,4 C. 69,6 D. 103,6

(Xem giải) Câu 62. Cho hỗn hợp X gồm n mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được dung dịch Y. Dẫn khí CO2 dư vào Y được kết tủa Z. Lọc lấy Z đem nung nóng đến khối lượng không
đổi thu được 40,8 gam chất rắn C. Giá trị của n là:

A. 0,25 B. 0,3 C. 0,34 D. 0,4

(Xem giải) Câu 63. Hoà tan hỗn hợp X (gồm 0,16 mol Al2(SO4)3 và 0,24 mol FeCl3) trong dung dịch Y
(có hoà tan 39,2 gam H2SO4) được dung dịch Z. Thêm 104 gam NaOH vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết
tủa có khối lượng:

A. 20,64 B. 30,96 C. 25,68 D. 41,28


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 64. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung
dịch X; 7,616 lít khí SO2 (đktc) và 0,64 gam S. Tổng khối lượng muối trong X là :

A. 50,3 gam B. 49,8 gam C. 47,15 gam D. 45,26 gam

(Xem giải) Câu 65. Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và
Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu dung dịch 56,916 gam kết tủa. Nếu cho
dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là giá trị nào sau đây?

A. 0,256 hoặc 3,6 B. 0,338 hoặc 3,2 C. 0,256 hoặc 3,2 D. 0,338 hoặc 3,6

(Xem giải) Câu 66. Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 gam hỗn hợp X (Al,
Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị
của V là:

A. 15,68 B. 16,8 C. 33,6 D. 31,16

(Xem giải) Câu 67. Cho m gam 1 hỗn hợp gồm Ba, Na, Al trong đó nNa : nAl = 1 : 6 hòa tan vào nước dư
thu được dung dịch A; 17,92 lít khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn không tan. m có giá trị là:

A. 52,75 gam B. 39,05 gam C. 34,50 gam D. 38,14 gam

(Xem giải) Câu 68. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và FeO có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 2 tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,928 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Nếu
đem nung m gam hỗn hợp X đến khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc (giả sử phản ứng đạt hiệu suất 100%)
thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 đktc. Giá trị của V
là:

A. 6,048 lít B. 6,272 lít C. 5,824 lít D. 6,496 lít

(Xem giải) Câu 69. Cho m gam Al hoà tan vừa hết trong dung dịch NaOH được dung dịch X. Cho m gam
Al2O3 hoà tan vừa hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X và dung dịch Y thu
được 5,304 gam kết tủa và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 5,4885 B. 4,3185 C. 5,6535 D. 3,8635

(Xem giải) Câu 70. Hoà tan 34,95 gam hỗn hợp K, Ba và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 5 : 12 được
dung dịch A và V lít khí H2 ở đktc. Thêm dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch A thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:

A. 24,96 B. 28,08 C. 26,52 D. 27,30

(Xem giải) Câu 71. Dung dịch X gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung
dịch NH3 dư, thu được 65,36 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 200ml dung dịch X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 151,41 gam kết tủa. Nếu thêm m gam NaOH vào 500ml dung dịch X, thu được 70
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

A. 120. B. 128. C. 104. D. 136.


Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 72. Cho m gam bột Al vào 400 gam dung dịch FeCl3 16,25% thu được dung dịch X gồm 3
muối AlCl3, FeCl2 và FeCl3 trong đó nồng độ % của FeCl2 và FeCl3 bằng nhau. Nồng độ phần trăm AlCl3
trong dung dịch X là:

A. 2,485% B. 3,248% C. 2,468% D. 3,648%

(Xem giải) Câu 73. Để oxi hoá 7,56 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al có khối lượng mol trung bình là 25,2
g/mol bằng hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,756 với lượng vừa đủ hỗn hợp X. Để
hoà tan hết hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu gam dung dịch HCl 18,25% (giả sử lượng muối hoà tan
trong dung dịch sau phản ứng không vượt quá độ tan)?

A. 124 B. 62 C. 40 D. 20

(Xem giải) Câu 74. Để hòa tan m gam hỗn hợp X gồm bột của 3 oxit Al2O3, FeO, CuO có cùng số mol cần
240 gam dung dịch HCl 18,25%. Thêm 1 lượng bột nhôm cần thiết vào m gam hỗn hợp X để thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm sau phản ứng thu được chất rắn Y gồm Al2O3, Fe và Cu. Xử lí hỗn hợp Y bằng V ml
dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M đun nóng sau phản ứng còn 20,928 gam chất rắn không
tan. V có giá trị là :

A. 124 ml B. 136 ml C. 148 ml D.160 ml

(Xem giải) Câu 75. Dung dịch X gồm 0,2 mol HCl và 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỗn hợp A gồm 0,44 mol Na và
0,2 mol Ba. Cho hỗn hợp A vào dung dịch X thu được khí H2, kết tủa B và dung dịch Y. Kết tủa B được đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. m có giá trị là:

A. 55,78 gam B. 57,09 gam C. 54,76 gam D. 59,08 gam

(Xem giải) Câu 76. Hoà tan 34,64 gam hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ
thu được dung dịch X trong đó nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3 là 13,188%. Nồng độ phần trăm của
Al2(SO4)3 trong dung dịch X là:

A. 8,689% B. 9,665% C. 12,364% D. 14,248%

(Xem giải) Câu 77. Cho 11,16 gam gồm Al và kim loại M có tỉ lệ số mol là 5 : 6 bằng dung dịch HCl
18,25% vừa đủ thu được dung dịch X trong đó nồng độ % của AlCl3 là 11,81%. Kim loại M là :

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cr

(Xem giải) Câu 78. Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Na, Na2O và NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3
thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 12,48 gam kết tủa.Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. p có giá trị là:

A. 33,42 gam hoặc 42,78 gam B. 54,78 gam hoặc 64,14 gam

C. 33,42 gam hoặc 64,14 gam D. 42,78 gam hoặc 54,78 gam
Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2) http://hoctap.dvtienich.com/

(Xem giải) Câu 79. Cho m bột Al tác dụng với dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ thấy dung
dịch X tăng m – 1,08 gam thu được dung dịch Y. Cho 46,716 gam hỗn hợp Na và Ba có tỉ lệ số mol nNa :
nBa = 4 : 1 vào dung dịch Y thu được p gam kết tủa. p có giá trị là:

A. 64,38 gam B. 66,71 gam C. 68,28 gam D. 59,72 gam

(Xem giải) Câu 80. Hỗn hợp X gồm Al2O3, FeO, ZnO. Dùng khí CO dư để khử m gam hỗn hợp X nung nóng
thu được m – 4 gam hỗn hợp rắn Y. Nếu hòa tan phần chất rắn có thể tan trong kiềm của m gam hỗn hợp
X cần 190 gam dung dịch NaOH 16% đun nóng và còn lại 8,64 gam chất rắn không tan. m có giá trị là :

A. 45,69 gam B.49,29 gam C. 41,61 gam D. 44,67 gam


Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

CHẤT KHỬ VỚI H+ VÀ NO3- (PHẦN 1)


Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 39,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 , kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và 1,68 lít hỗn hợp Y chứa hai khí có khối lượng 0,9 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được
175,82 gam muối khan. Nếu cho 0,245 mol kim loại M tác dụng với Cl2 dư thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:

A. 27,195 gam B. 38,8325 gam C. 18,2525 gam D. 23,275 gam

⇒ Xem giải

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 với tỉ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong
H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít khí Z gồm CO2, SO2 ở
đktc. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì
được a gam kết tủa. Tìm a

A. 11,82 B. 12,18 C. 13,82 D. 18,12

⇒ Xem giải

Câu 3. Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FexOy, Fe. Hoà tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol
HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 (không có sản
phẩm khử nào khác của NO3-). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt
khác, khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thì thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hoàn tan được hết m gam Cu tạo
khí NO duy nhất. Giá trị của m là

A. 11,2 B. 23,12 C. 11,92 D. 0,72

⇒ Xem giải

Câu 4. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe,
sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong
Y là

A. 0,54 mol. B. 0,78 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.

⇒ Xem giải

Câu 5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu
được 21,69 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần:

– Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không
tan.

– Phần 2: Trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung
dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với
He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng
độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là
Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

A. 3,6% B. 4,1% C. 3,2% D. 4,6%

⇒ Xem giải

Câu 6. Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản
phẩm khử duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?

A. 116,64 B. 105,96 C. 102,24 D. 96,66

⇒ Xem giải

Câu 7. Cho 86g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540ml H2SO4 1M. Sau
phản ứng thu được dd Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào Y rồi đun
nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng
thanh Al vào Y sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28g
(Fe bám hết vào Al). Biết tổng số mol O có trong 2 oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng
kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit

A. 88 B. 84 C. 82 D. 81

⇒ Xem giải

Câu 8. Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 3840/103(%) về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa HCl và 0,07 mol KNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch B chỉ chứa 45,74 gam các muối và thấy thoát ra 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm
N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỷ khối so với H2 bằng 379/22 (trong C có chứa 0,03 mol H2 ). Cho dung
dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dùng hết 830 ml, sau phản
ứng thấy thoát ra 0,224 lít (đktc) một chất khí mùi khai, sau đó lấy lượng kết tủa đó nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe
trong hỗn hợp rắn A gần nhất với ?

A. 9% B. 3% C. 5% D. 7%

⇒ Xem giải

Câu 9. Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa
HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng 7 : 10 về số mol, thu được 0,672 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung
dịch Z hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch chứa m gam muối. Biết trong các phản
ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m gần nhất với giá trị

A. 36,2 gam. B. 19,06 gam. C. 21,8 gam. D. 27,1 gam.

⇒ Xem giải

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,5%. B. 2,0%. C. 3,0%. D. 2,5%

⇒ Xem giải
Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 11. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu
được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong
dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được
73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được
dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung
dịch T có giá trị gần nhất với:

A. 5% B. 7% C. 8% D. 9%

⇒ Xem giải

Câu 12. Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại
6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3
31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3). Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào
dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được
78,16 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính khối lượng mỗi chất trong X. 2.
Tính nồng độ % của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y.

⇒ Xem giải

Câu 13. Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3
mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là

A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.

⇒ Xem giải

Câu 14. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan
hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m
gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị
của m là

A. 24. B. 28. C. 36. D. 32.

⇒ Xem giải

Câu 15. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, FeCO3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng hỗn hợp )
bằng 378 gam dung dịch H2SO4 70%, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ chứa
266 gam các muối trung hòa, m gam chất rắn không tan và thấy thoát ra 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm CO2, H2S, SO2. Dung dịch X hòa tan tối đa 6,4 gam bột Cu, sau phản ứng thu được dung dịch Z.
Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Z, sau đó lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến
khối lương không đổi thu được 591,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị
của m?

⇒ Xem giải

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho
m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T
Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9,
1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

A. 18 B. 20 C. 22 D. 24

⇒ Xem giải

Câu 17. Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol là 2,3 : 1) tan hoàn toàn trong dung
dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D
có 0,2 mol khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác cho 23 gam Na
vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam và dung dịch
thu được không chứa muối amoni. Giá trị m gần nhất với

A.12 B.13 C.15 D.16

⇒ Xem giải

Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim
loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2).
Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất
rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.

1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?


2. Tính C% mỗi chất tan trong X?
3. Xác định các khí trong B và tính V.

⇒ Xem giải

Câu 19. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa
NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có
ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng
19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa
hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 được hỗn hợp T. Cho lượng dư dung dịch
AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 34,6. B. 32,8. C. 27,2. D. 28,4.

⇒ Xem giải

Câu 20. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% khối lượng). Cho
m gam X tác dụng với 84 ml dung dịch HCl 2M (dư) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 28,32 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,1. B. 8,8. C. 6,4. D. 8,0

⇒ Xem giải
Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

Câu 21. Hòa tan hết hỗn hợp chứa 8,96 g Fe và 5,12 g Cu trong 400ml HNO3 0,45M và HCl 1,65M. Kết
thúc pư thu được dd X và khí Y duy nhất. Cho dd AgNO3 dư vào X được m g kết tủa. Các pư xảy ra hoàn
toàn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Tính m?

A. 97,95 B. 95,79 C. 99,03 D. 96,87

⇒ Xem giải

Câu 22. Hòa tan hết 23,76g hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toán thấy
đã dùng 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí ở đktc. Biết NO là sán phẩm
khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với bao nhiêu:

A. 82 B. 84 C. 80 D. 86

⇒ Xem giải

Câu 23. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3 và HCl. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,125 mol hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu, có 1
khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Tìm giá trị của m:

A. 61,375 B. 64,05 C. 57,975 D. 49,77

⇒ Xem giải

Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO3 a mol/l thu
được 0,896 lít khí NO (đktc) và dụng dịch X (không chứa muối amoni). Thêm tiếp 0,54 gam Al vào
dung dịch X đến khi Al tan hết thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và
trong dung dịch Y không còn HNO3). Thêm NaOH vào Y đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành
hidroxit thì vừa hết 0,2 lít dung dịch NaOH 0,825 mol/l. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 3,165 gam chất rắn M. Xác định giá trị của a?

A. 1,05. B. 0,75. C. 1,25. D. 1,00.

⇒ Xem giải

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung
dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chưa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (dktc) hỗn hợp
khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được
0,112 lít khí NO (dktc) (sản phẩm khử duy nhất) và 72,66g kết tủa. Phần trăm khối lượng của
Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 29,96% B. 39,89% C.17,75% D.62,32%

⇒ Xem giải

Câu 26. Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí.
Thêm KOH dư vào dung dịch X thu được 0,01 mol khí Y. Tính m (biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm
khử duy nhất)

A. 3,12 gam. B. 7,8 gam. C. 12,48 gam. D. 6,63 gam.


Chất khử với H+ và NO3- (Phần 1) http://hoctap.dvtienich.com/

⇒ Xem giải

Câu 27. Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy ra
hoàn toàn.

- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối

- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối

Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?

A. 5,508 gam B. 6,480 gam C. 5,832 gam D. 6,156 gam

⇒ Xem giải

Câu 28. Cho m gam hỗn hợp gồm MgO, Mg(NO3)2, Al, AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa 1,38 mol
KHSO4 thu được 0,14 mol NO, 0,04 mol H2 và dung dịch X chứa m + 173,5 gam muối trung hòa. Cho X
tác dụng với NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được
29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong hỗn hợp ban đầu là?

⇒ Xem giải

Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe, Mg, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó Oxi chiếm 23,43% về khối lượng.
Hòa tan hết 38,24 gam X trong dung dịch chứa a mol HCl và b mol KNO3 thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm N2 và N2O. Cho từ từ dung dịch AgNO3
2M vào Y, đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì thấy dùng vừa hết 940 ml, đem cô cạn dung dịch tạo
thành thu được m gam rắn, nung phần rắn này trong chân không thấy khối lượng giảm 103,24 gam và
thoát ra 55,44 lít hỗn hợp khí và hơi. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

A. 185 gam B. 186 gam C. 187 gam D. 188 gam

⇒ Xem giải

Câu 30. Cho 56,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3, FeCl2 và Fe3O4 vào dung dịch chứa 1,82 mol
HCl được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và 0,06 mol N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư
vào Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,045 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời thu được
298,31 gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được 97,86 gam muối. Phần trăm khối lượng FeCl2
trong X là?

A. 31,55% B. 27,04% C. 22,53% D. 33,8%

⇒ Xem giải

You might also like